SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  20
PHƯƠNG PHÁP
QUANG KHẮC
GVHD: NGUYỄN THANH LÂM
SVTH : LÊ THỊ HẢI HÀ 1113537
NGÔ THANH THÚY 1113581
MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN
THIẾT
 Tài liệu công nghệ nano:
http://mientayvn.com/Cao%20hoc%20quang%20dien%20tu/Semina%20tren%2
0lop/seminar.html
 https://drive.google.com/folderview?id=0B2JJJMzJbJcwajNXZWpzdGRTb1Mt
RXdRN0hrZFhiQQ&usp=sharing
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
 ĐỊNH NGHĨA
 KỸ THUẬT QUANG KHẮC
 NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
 QUY TRÌNH QUANG KHẮC
 CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH KHẮC
 ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
 ỨNG DỤNG
ĐỊNH NGHĨA
Kĩ thuật sử dụng trong
chi tiết của vật liệu với kích thước và hình dạng xác định
Quang khắc Photolithography
công nghệ bán dẫn
công nghệ vật liệu
sử dụng bức xạ ánh sáng
chất cảm quang
phủ trên bề mặt vật liệu.
Biến đổi
KỸ THUẬT QUANG KHẮC
Tập hợp các quá trình quang hóa để tạo hình
Phần tử trên bề mặt của đế có hình dạng kích thước xác định.
Bề mặt của đế sau khi xử lý được phủ lớp cản quang
Tính chất nhạy quang.
Bảo vệ các chi tiết của vật liệu khỏi bị ăn mòn.
Cản quang dương
Cản quang âm
Bị hòa tan
Khi bị ánh sáng chiếu vào
Không bị hòa tan
Bền trong các môi trường kiềm hay axit
Tạo ra các khe rãnh có hình dạng của các chi tiết cần chế tạo.
Cản quang dương Quang khắc bằng cản quang dương
Sau khi tráng rửa:
 Vùng chất cản quang không
được mặt nạ che bị tan trong dd
tráng rửa.
Những vùng được mặt nạ che sẽ
bám dính trên đế.
Vật liệu được bốc bay sẽ bám dính
lên đế và lớp chất cản quang.
Loại bỏ phần VL bám trên chất cản
quang, chỉ còn lại lớp vật liệu bám
chắc trên đế.
Vật liệu sẽ được bay bốc lên đế.
Mẫu được cho vào chiếu sáng thông
qua mặt nạ.
Phủ chất cản quang dương
Cản quang âm
Sau khi tráng rửa:
Phần cản quang âm được chiếu
sáng sẽ không bị ăn mòn.
Phần cản quang không được
chiếu sáng bị ăn mòn để lộ ra lớp
vật liệu.
Vật liệu bám dính sẽ bị ăn mòn
bằng chùm tia điện tử.
Loại bỏ lớp cản quang bằng cồn ta
thu được phần chi tiết vật liệu cần
tạo bên dưới.
Vật liệu sẽ được bay bốc lên đế.
Mẫu được cho vào chiếu sáng thông
qua mặt nạ.
Phủ chất cản quang âm.
Quang khắc bằng cản quang âm
NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG
Được khuếch đại
In các chi tiết cần tạo
Bóng của chùm sáng sẽ
có hình dạng của chi
tiết cần tạo.
Hội tụ trên bề mặt phiến
QUY TRÌNH QUANG KHẮC
QUY TRÌNH QUANG KHẮC
Làm sạch và khô bề mặt đế
Thổi khí hoặc dòng nước nitơ có áp suất cao, vệ sinh bằng hóa chất.
Sấy ở nhiệt độ từ 150oC đến 200oC trong 10 phút.
Dùng cọ rửa
Phủ lớp tăng độ bám dính (primer)
Phủ lớp cản quang bằng PP quay li tâm
Đế được quay trên máy quay li tâm trong môi trường chân không
Công thức thực nghiệm để tính độ dày lớp phủ cản quang:
2
kp
t
w

k: hằng số của thiết bị quay li tâm (80-100).
p: hàm lượng chất rắn trong chất cảm quang (%).
w: tốc độ quay của máy quay li tâm (vòng/phút)
Sự cố thường gặp trong quá trình phủ lớp cảm quang
Độ dày không đều :
Xuất hiện các đường sọc :
Bề mặt khô không đều.
Các đường biên dày hơn ( có thể dày 20-30 lần )
Do trong chất cảm quang có các hạt rắn có đường kính lớn
hơn độ dày lớp phủ.
Sấy sơ bộ (Soft-Bake) bay hơi dung môi có trong chất cảm quang
Định vị mặt nạ và chiếu sáng
Hệ sẽ được chiếu ánh sáng để chuyển hình ảnh lên nền, mặt nạ
được đặt giữa hệ thấu kính và nền.
Có 3 phương pháp chiếu dựa vào vị trí đặt mặt nạ:
Các phương pháp thực hiên :
Dùng lò đối lưu nhiệt
Dùng tấm gia nhiệt
Dùng sóng viba va đèn hồng ngoại
Tráng rửa
- Chất rửa: xylen
- Chất súc lại: n-butylacetate
- Chất rửa: (NaOH, KOH), nonionic soln (TMAH)
- Chất súc lại: nước.
 Cản quang âm:
 Cản quang dương
Sấy sau khi hiện ảnh
 Làm cho lớp cản quang cứng hoàn toàn.
 Tách dung môi ra khỏi chất cản quang.
Các thông số kiểm soát trong quá trình rửa :
• nhiệt độ
• thời gian
• phương pháp
• hóa chất để rửa
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH KHẮC
Khắc hình bằng chùm tia điện tử
 một phương pháp công nghệ mới
 tạo ra các chi tiết cực kỳ nhỏ trong mạch điện tử tích hợp (IC)
Chùm tia điện tử :
chiếu thông qua các “mặt nạ” ( được tạo ra nhờ
các thấu kính điện từ )
truyền hình ảnh của mặt nạ lên đế bán dẫn.
 Tạo các chi tiết có độ phân giải cao và kích thước nhỏ hơn
rất nhiều so với photolithography.
Ưu điểm :
 Dễ dàng tạo các chi tiết phức tạp.
 Có thể vẽ trực tiếp chi tiết mà không
cần mặt nạ như photolithography.
Hạn chế:  Chậm hơn nhiều so với photolithography.
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH KHẮC
Thiết bị khắc hình bằng chùm điện tử
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH KHẮC
Khắc hình bằng tia X
 Dùng nguồn bức xạ synchrotron
 Các điện tử được gia tốc và chuyển động vòng nhờ các nam châm định
hướng trước khi có đủ năng lượng đến va đập vào các đối âm cực
Làm phát ra tia X ( λ~ 10Å )
Sơ đồ hệ thống khắc hình bằng tia X
PHƯƠNG PHÁP HÌNH KHẮC
Quang khắc ướt
Được thực hiện bằng cách nhúng hệ trong chất lỏng chiết suất n
Sơ đồ quang khắc ướt
ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM
Ưu điểm :
 Chế tạo vi mạch điện tử kích cỡ micromet
 Ánh sáng bị nhiễu xạ nên không thể chế tạo được vật liệu nhỏ hơn 50nm
Nhược điểm :
Để chế tạo vật liệu nhỏ hơn 50nm, người ta dùng pp quang khắc
chùm tia điện tử
ỨNG DỤNG
 Chế tạo vi mạch điện tử trên miếng Si
 Chế tạo các linh kiện vi cơ điện tử
 Chế tạo các chi tiết vật liệu nhỏ trong nghành khoa học và
công nghệ vật liệu
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE

Contenu connexe

Tendances

Cong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tuCong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tutiểu minh
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGwww. mientayvn.com
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserChien Dang
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanowww. mientayvn.com
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1myphuongblu
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019phamhieu56
 
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)liomenphan
 
Tio2- graphene
Tio2- grapheneTio2- graphene
Tio2- graphenenhuphung96
 
Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhTùng Trần
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IIVũ Lâm
 
Atomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeAtomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeVuTienLam
 
Các trạng thái vật lý của polymer
Các trạng thái vật lý của polymer Các trạng thái vật lý của polymer
Các trạng thái vật lý của polymer Hà Nội
 
Chuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatChuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatQE Lê
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 
composite phân loại và ứng dụng
 composite phân loại và ứng dụng composite phân loại và ứng dụng
composite phân loại và ứng dụngDUY TRUONG
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 

Tendances (20)

Cong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tuCong nghe vi mach dien tu
Cong nghe vi mach dien tu
 
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNGHIỆN TƯỢNG  QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
HIỆN TƯỢNG QUANG XÚC TÁC VÀ ỨNG DỤNG
 
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ LaserVật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser
 
Bctl hhcr n2 sol gel 25 09 17
Bctl hhcr n2 sol gel 25 09 17Bctl hhcr n2 sol gel 25 09 17
Bctl hhcr n2 sol gel 25 09 17
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Chuong 9 vat lieu tu
Chuong 9  vat lieu tuChuong 9  vat lieu tu
Chuong 9 vat lieu tu
 
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN-TỪ VÀ QUANG_10294612052019
 
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
 
Tio2- graphene
Tio2- grapheneTio2- graphene
Tio2- graphene
 
Giáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnhGiáo trình xử lý ảnh
Giáo trình xử lý ảnh
 
Công thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương IICông thức Vật lý đại cương II
Công thức Vật lý đại cương II
 
Atomic Force Microscope
Atomic Force MicroscopeAtomic Force Microscope
Atomic Force Microscope
 
Phổ uv vis
Phổ uv  visPhổ uv  vis
Phổ uv vis
 
Các trạng thái vật lý của polymer
Các trạng thái vật lý của polymer Các trạng thái vật lý của polymer
Các trạng thái vật lý của polymer
 
Chuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettatChuong1 cacloaikhuyettat
Chuong1 cacloaikhuyettat
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
composite phân loại và ứng dụng
 composite phân loại và ứng dụng composite phân loại và ứng dụng
composite phân loại và ứng dụng
 
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.comGiáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
Giáo trình linh kiện điện tử www.mientayvn.com
 
Luận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nano
Luận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nanoLuận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nano
Luận án: Tính chất quang học của vật liệu TiO2 có cấu trúc nano
 

En vedette

May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửwww. mientayvn.com
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổNhat Tam Nhat Tam
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangvtanguyet88
 
Quy Trình Chế Tạo Mos & Bipolar Trasistor
Quy Trình Chế Tạo Mos & Bipolar TrasistorQuy Trình Chế Tạo Mos & Bipolar Trasistor
Quy Trình Chế Tạo Mos & Bipolar TrasistorDang Dao
 
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔPHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔbann11f
 
Quy Trình Kiểm Tra và Đóng Gói IC (Mạch Tích Hợp)
Quy Trình Kiểm Tra và Đóng Gói IC (Mạch Tích Hợp)Quy Trình Kiểm Tra và Đóng Gói IC (Mạch Tích Hợp)
Quy Trình Kiểm Tra và Đóng Gói IC (Mạch Tích Hợp)Ngoc Bau Nguyen
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]clayqn88
 
Hoa phantich2
Hoa phantich2Hoa phantich2
Hoa phantich2Tu Sắc
 
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtHà Nội
 
D&euv lithography final
D&euv lithography finalD&euv lithography final
D&euv lithography finalZaahir Salam
 
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan TichDung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tichclayqn88
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryherehoatuongvi_hn
 

En vedette (20)

May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
Kekrnlj8tt36p0csnnpf
Kekrnlj8tt36p0csnnpfKekrnlj8tt36p0csnnpf
Kekrnlj8tt36p0csnnpf
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
 
Phan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quangPhan tich quang pho trac quang
Phan tich quang pho trac quang
 
Giao tiếp TTL-CMOS
Giao tiếp TTL-CMOSGiao tiếp TTL-CMOS
Giao tiếp TTL-CMOS
 
Quang phổ FT-IR
Quang phổ FT-IRQuang phổ FT-IR
Quang phổ FT-IR
 
Quy Trình Chế Tạo Mos & Bipolar Trasistor
Quy Trình Chế Tạo Mos & Bipolar TrasistorQuy Trình Chế Tạo Mos & Bipolar Trasistor
Quy Trình Chế Tạo Mos & Bipolar Trasistor
 
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔPHÂN TÍCH QUANG PHỔ
PHÂN TÍCH QUANG PHỔ
 
Cay ion
Cay ionCay ion
Cay ion
 
Quy Trình Kiểm Tra và Đóng Gói IC (Mạch Tích Hợp)
Quy Trình Kiểm Tra và Đóng Gói IC (Mạch Tích Hợp)Quy Trình Kiểm Tra và Đóng Gói IC (Mạch Tích Hợp)
Quy Trình Kiểm Tra và Đóng Gói IC (Mạch Tích Hợp)
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
 
Hoa phantich2
Hoa phantich2Hoa phantich2
Hoa phantich2
 
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chấtPhân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
Phân tích dụng cụ - Cơ sở phổ phân tử -Ứng dụng trong tích vật chất
 
D&euv lithography final
D&euv lithography finalD&euv lithography final
D&euv lithography final
 
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan TichDung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
Dung Cu Dung Trong Hoa Phan Tich
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết. Cơ học lý thuyết.
Cơ học lý thuyết.
 
BMNS
BMNS BMNS
BMNS
 
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
37407162 phan-tich-hop-chat-bang-quang-pho-vina ebookchemistryhere
 

Plus de www. mientayvn.com

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER www. mientayvn.com
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcwww. mientayvn.com
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngwww. mientayvn.com
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtwww. mientayvn.com
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_mawww. mientayvn.com
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiwww. mientayvn.com
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_mawww. mientayvn.com
 

Plus de www. mientayvn.com (20)

PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
PHƯƠNG TRÌNH SÓNG SCHRÖDINGER
 
Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử Vật lý lượng tử
Vật lý lượng tử
 
Trường điện từ
Trường điện từTrường điện từ
Trường điện từ
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Vật lý đại cương
Vật lý đại cươngVật lý đại cương
Vật lý đại cương
 
Giáo trình cơ học
Giáo trình cơ họcGiáo trình cơ học
Giáo trình cơ học
 
Cơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyếtCơ học lí thuyết
Cơ học lí thuyết
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
Bài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cựcBài tập ánh sáng phân cực
Bài tập ánh sáng phân cực
 
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùngTính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
Tính tích phân hàm e mũ từ trừ vô cùng đến cộng vô cùng
 
Vật lý thống kê
Vật lý thống kêVật lý thống kê
Vật lý thống kê
 
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyếtCơ học giải tích, cơ học lí thuyết
Cơ học giải tích, cơ học lí thuyết
 
Cơ học lượng tử
Cơ học lượng tửCơ học lượng tử
Cơ học lượng tử
 
Quang phi tuyến
Quang phi tuyếnQuang phi tuyến
Quang phi tuyến
 
Element structure
Element   structureElement   structure
Element structure
 
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_maChuong vii -_chat_ban_dan_ma
Chuong vii -_chat_ban_dan_ma
 
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_maChuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
Chuong vi -nang_luong_cua_dien_tu_trong_tinh_the_ma
 
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loaiChuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
Chuong v -_khi_dien_tu_tu_do_trong_kim_loai
 
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_maChuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
Chuong iv -__tinh_chat_nhiet_cua_chat_ran_ma
 
Chuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_maChuong iii -dao dong2_ma
Chuong iii -dao dong2_ma
 

Phương pháp quang khắc

  • 1. PHƯƠNG PHÁP QUANG KHẮC GVHD: NGUYỄN THANH LÂM SVTH : LÊ THỊ HẢI HÀ 1113537 NGÔ THANH THÚY 1113581
  • 2. MỘT SỐ THÔNG TIN CẦN THIẾT  Tài liệu công nghệ nano: http://mientayvn.com/Cao%20hoc%20quang%20dien%20tu/Semina%20tren%2 0lop/seminar.html  https://drive.google.com/folderview?id=0B2JJJMzJbJcwajNXZWpzdGRTb1Mt RXdRN0hrZFhiQQ&usp=sharing
  • 3. NỘI DUNG TRÌNH BÀY  ĐỊNH NGHĨA  KỸ THUẬT QUANG KHẮC  NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG  QUY TRÌNH QUANG KHẮC  CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH KHẮC  ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM  ỨNG DỤNG
  • 4. ĐỊNH NGHĨA Kĩ thuật sử dụng trong chi tiết của vật liệu với kích thước và hình dạng xác định Quang khắc Photolithography công nghệ bán dẫn công nghệ vật liệu sử dụng bức xạ ánh sáng chất cảm quang phủ trên bề mặt vật liệu. Biến đổi
  • 5. KỸ THUẬT QUANG KHẮC Tập hợp các quá trình quang hóa để tạo hình Phần tử trên bề mặt của đế có hình dạng kích thước xác định. Bề mặt của đế sau khi xử lý được phủ lớp cản quang Tính chất nhạy quang. Bảo vệ các chi tiết của vật liệu khỏi bị ăn mòn. Cản quang dương Cản quang âm Bị hòa tan Khi bị ánh sáng chiếu vào Không bị hòa tan Bền trong các môi trường kiềm hay axit Tạo ra các khe rãnh có hình dạng của các chi tiết cần chế tạo.
  • 6. Cản quang dương Quang khắc bằng cản quang dương Sau khi tráng rửa:  Vùng chất cản quang không được mặt nạ che bị tan trong dd tráng rửa. Những vùng được mặt nạ che sẽ bám dính trên đế. Vật liệu được bốc bay sẽ bám dính lên đế và lớp chất cản quang. Loại bỏ phần VL bám trên chất cản quang, chỉ còn lại lớp vật liệu bám chắc trên đế. Vật liệu sẽ được bay bốc lên đế. Mẫu được cho vào chiếu sáng thông qua mặt nạ. Phủ chất cản quang dương
  • 7. Cản quang âm Sau khi tráng rửa: Phần cản quang âm được chiếu sáng sẽ không bị ăn mòn. Phần cản quang không được chiếu sáng bị ăn mòn để lộ ra lớp vật liệu. Vật liệu bám dính sẽ bị ăn mòn bằng chùm tia điện tử. Loại bỏ lớp cản quang bằng cồn ta thu được phần chi tiết vật liệu cần tạo bên dưới. Vật liệu sẽ được bay bốc lên đế. Mẫu được cho vào chiếu sáng thông qua mặt nạ. Phủ chất cản quang âm. Quang khắc bằng cản quang âm
  • 8. NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG Được khuếch đại In các chi tiết cần tạo Bóng của chùm sáng sẽ có hình dạng của chi tiết cần tạo. Hội tụ trên bề mặt phiến
  • 10. QUY TRÌNH QUANG KHẮC Làm sạch và khô bề mặt đế Thổi khí hoặc dòng nước nitơ có áp suất cao, vệ sinh bằng hóa chất. Sấy ở nhiệt độ từ 150oC đến 200oC trong 10 phút. Dùng cọ rửa Phủ lớp tăng độ bám dính (primer) Phủ lớp cản quang bằng PP quay li tâm Đế được quay trên máy quay li tâm trong môi trường chân không Công thức thực nghiệm để tính độ dày lớp phủ cản quang: 2 kp t w  k: hằng số của thiết bị quay li tâm (80-100). p: hàm lượng chất rắn trong chất cảm quang (%). w: tốc độ quay của máy quay li tâm (vòng/phút)
  • 11. Sự cố thường gặp trong quá trình phủ lớp cảm quang Độ dày không đều : Xuất hiện các đường sọc : Bề mặt khô không đều. Các đường biên dày hơn ( có thể dày 20-30 lần ) Do trong chất cảm quang có các hạt rắn có đường kính lớn hơn độ dày lớp phủ.
  • 12. Sấy sơ bộ (Soft-Bake) bay hơi dung môi có trong chất cảm quang Định vị mặt nạ và chiếu sáng Hệ sẽ được chiếu ánh sáng để chuyển hình ảnh lên nền, mặt nạ được đặt giữa hệ thấu kính và nền. Có 3 phương pháp chiếu dựa vào vị trí đặt mặt nạ: Các phương pháp thực hiên : Dùng lò đối lưu nhiệt Dùng tấm gia nhiệt Dùng sóng viba va đèn hồng ngoại
  • 13. Tráng rửa - Chất rửa: xylen - Chất súc lại: n-butylacetate - Chất rửa: (NaOH, KOH), nonionic soln (TMAH) - Chất súc lại: nước.  Cản quang âm:  Cản quang dương Sấy sau khi hiện ảnh  Làm cho lớp cản quang cứng hoàn toàn.  Tách dung môi ra khỏi chất cản quang. Các thông số kiểm soát trong quá trình rửa : • nhiệt độ • thời gian • phương pháp • hóa chất để rửa
  • 14. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH KHẮC Khắc hình bằng chùm tia điện tử  một phương pháp công nghệ mới  tạo ra các chi tiết cực kỳ nhỏ trong mạch điện tử tích hợp (IC) Chùm tia điện tử : chiếu thông qua các “mặt nạ” ( được tạo ra nhờ các thấu kính điện từ ) truyền hình ảnh của mặt nạ lên đế bán dẫn.  Tạo các chi tiết có độ phân giải cao và kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với photolithography. Ưu điểm :  Dễ dàng tạo các chi tiết phức tạp.  Có thể vẽ trực tiếp chi tiết mà không cần mặt nạ như photolithography. Hạn chế:  Chậm hơn nhiều so với photolithography.
  • 15. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH KHẮC Thiết bị khắc hình bằng chùm điện tử
  • 16. CÁC PHƯƠNG PHÁP HÌNH KHẮC Khắc hình bằng tia X  Dùng nguồn bức xạ synchrotron  Các điện tử được gia tốc và chuyển động vòng nhờ các nam châm định hướng trước khi có đủ năng lượng đến va đập vào các đối âm cực Làm phát ra tia X ( λ~ 10Å ) Sơ đồ hệ thống khắc hình bằng tia X
  • 17. PHƯƠNG PHÁP HÌNH KHẮC Quang khắc ướt Được thực hiện bằng cách nhúng hệ trong chất lỏng chiết suất n Sơ đồ quang khắc ướt
  • 18. ƯU ĐIỂM VÀ NHƯỢC ĐIỂM Ưu điểm :  Chế tạo vi mạch điện tử kích cỡ micromet  Ánh sáng bị nhiễu xạ nên không thể chế tạo được vật liệu nhỏ hơn 50nm Nhược điểm : Để chế tạo vật liệu nhỏ hơn 50nm, người ta dùng pp quang khắc chùm tia điện tử
  • 19. ỨNG DỤNG  Chế tạo vi mạch điện tử trên miếng Si  Chế tạo các linh kiện vi cơ điện tử  Chế tạo các chi tiết vật liệu nhỏ trong nghành khoa học và công nghệ vật liệu
  • 20. CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Notes de l'éditeur

  1. Dương: bị hòa tan trong các dung dịch tráng rửa. Âm: Không bị hòa tan trong các dung dịch tráng rửa.
  2. loại bỏ bằng cách: cho mẫu vào rung siêu âm trong acetone.
  3. Chùm tia tử ngoại này được khuếch đại rồi sau đó chiếu qua một mặt nạ. Mặt nạ là một tấm chắn sáng được in trên đó các chi tiết cần tạo (che sáng) để che không cho ánh sáng chiếu vào vùng cảm quang, tạo ra hình ảnh của chi tiết cần tạo trên cảm quang biến đổi. Sau khi chiếu qua mặt nạ, bóng của chùm sáng sẽ có hình dạng của chi tiết cần tạo, sau đó nó được hội tụ trên bề mặt phiến đã phủ cảm quang nhờ một hệ thấu kính hội tụ
  4. TX: Ưu: - Giá cả hợp lí - Độ phân giải cao: 0.5 micro – met Nhươc: - lớp oxit trên nền Làm hư mặt nạ - Các vết bẩn trên mặt nạ sẽ in lên lớp chất cảm quang. In sát mẫu: Ưu: - Giá cả hợp lí - Độ phân giải thấp: 1-2 micro -met Nhược: - Do ảnh hưởng của nhiễu xạ nên hạn chế độ chính xác của hình ảnh. Khoảng cách xa: Ưu: - Độ phân giải rất cao: < 0.07 m) Không gây hư hỏng mặt nạ Nhược - Giá thành cao - Bị ảnh hưởng của nhiễu xạ