SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  4
Télécharger pour lire hors ligne
October 31, 2010 TĂNG ÁP PHỔI TỒN TẠI CỦA TRẺ SƠ SINH[ ]
Bs. Võ Thị Khánh Nguyệt Trang 1
Tăng Áp Phổi Tồn Tại Của Trẻ Sơ Sinh
(Tồn tại tuần hoàn bào thai hoặc hội chứng PFC)
- Tần suất: khoảng 1/5000 trẻ sơ sinh.
- Sinh lý bệnh: bệnh lý biểu hiện bằng sự tồn tại tăng áp phổi, tạo nên sự xanh tím dưới
nhiều mức độ từ sự nối thông P-T đến còn ống động mạch hoặc PFO. Không có bệnh
lý tim kèm theo.
- Nhiều nguyên nhân thường chia làm 3 nhóm chính:
Co thắt mạch phổi nặng,
phát triển bình thường
lưới mao mạch phổi.
Các biểu hiện lâm sàng
ngạt thở chu sinh, nuốt
phân su, rối loạn chức
năng thất, viêm phổi do
liên cầu nhóm B, hội
chứng tăng độ nhớt, hạ
đường máu thường là
nguyên nhân co mạch
phổi.
Thiếu khí phế nang và
nhiễm toan thường là
những nguyên nhân quan
trọng của co mạch.
Thromboxane,
Prostaglandine co mạch,
Leukotriene, và
Endotheline có thể có vai
trò quan trọng trong co
mạch phổi.
Phì đại lớp trung mạc
của tiểu động mạch
phổi.
Thiếu khí mãn tính
trong tử cung và do
mẹ uống nhiều kháng
viêm không steroid là
nguyên nhân phì đại
mạch phổi quan trọng.
Sự phát triển bất
thường tiểu động mạch
phổi sự sút giảm vùng
cắt ngang lưới mao
mạch phổi.
Thoát vị hoành bẩm
sinh và giảm sản động
mạch phổi nguyên phát
Tăng áp phổi thứ phát
sau nhóm 1. thường dễ
hồi qui hơn là nhóm 2.
Tăng áp phổi do nhóm
3 khó hồi phục nhất.
Rối loạn chức năng cơ
tim với nhiều mức độ
khác nhau. Những bất
thường này gây ra do
thiếu máu toàn bộ,
thiếu máu dưới nội mạc
(nặng lên do hạ đường
máu và thiếu canxi
máu).
Lâm sàng
1. Trẻ sơ sinh đủ tháng, già tháng (postterm) thường mắc. Tiền sử có hít phân su, ngạt
thở khi sanh, mẹ uống thuốc kháng viêm không steroid trong quí 3 có thể gặp.
2. Xanh tím và thở nhanh với cò cử và co kéo 6 đến 12 sau sinh. Tiếng T2 mạnh, đơn
độc với thất phải đập mạnh. Tiếng thổi tâm thu ở ổ van ba lá, hạ huyết áp toàn thể,
hoặc có khi suy tim.
3. pO2 động mạch thấp tại động mạch chủ xuống hoặc ở chân hơn là ở hai tay (do nối
thông ống động mạch P-T), chẩn đoán phân biệt khá rõ (chi trên hồng và chi dưới
xanh tím). Không có sự khác biệt pO2 tại hai vị trí có thể do shunt P-T chủ yếu tại tâm
nhĩ.
4. Điện tim thường là bình thường nhưng đôi khi dày thất phải hoặc sóng T thay đổi gợi
ý rối loạn cơ tim.
5. Chụp X quang: tim to nhiều mức độ có hoặc không có hình ảnh gợi ý hít phân su.
October 31, 2010 TĂNG ÁP PHỔI TỒN TẠI CỦA TRẺ SƠ SINH[ ]
www.ycantho.com Trang 2
6. Siêu âm: cho thấy còn ống động mạch lớn. Shunt P-T sẽ được phát hiện nhờ siêu âm
doppler tại ống động mạch hoặc tại tâm nhĩ (PFO hoặc ASD).
7. Cần phải loại trừ COA hoặc gián đoạn quai động mạc chủ.
Điều trị:
1) Giảm sức cản động mạch phổi cho O2 và thuốc dãn động mạch phổi (tolazolin) và đôi khi
cho kiềm hô hấp bằng máy thở.
Cung cấp oxy vì giảm oxy máu là một tác nhân gây co mạch phổi rất mạnh. Bổ sung
oxy là một điều trị quan trọng nhất để làm giảm sự đề kháng mạch máu phổi tăng bất
thường. Khi có giảm oxy máu, cần chỉ định bổ sung oxy đầy đủ cho trẻ sơ sinh đủ tháng
để duy trì bão hòa oxy sau ống >95% và theo dõi bão hòa oxy không xâm nhập trước và
sau ống.
Đánh giá hiệu quả của liệu pháp oxy bằng cách phân tích khí máu động mạch sau ống.
Nên thiết lập đường động mạch để theo dõi khí máu và huyết áp nếu trẻ không có cải
thiện kịp thời.
Đặt nội khí quản và thông khí cơ học. Bắt đầu hỗ trợ hô hấp cơ học khi giảm oxy máu
kéo dài cho dù chỉ định oxy tối đa, PaO2 còn thấp cho dù đã thở oxy 100% và/hoặc suy
hô hấp biểu hiện bởi tăng CO2 máu và nhiễm toan.
Duy trì oxy đầy đủ cho đến khi ổn định 12-24 giờ để duy trì bão hòa oxy trên 95%,
PaCO2 35-45 mm Hg và pH 7,35-7,45.
Nếu bệnh nhân có bất thường nhu mô phổi cần phải điều trị hô hấp đặc hiệu.
a. Khi không có bệnh lý phế nang, áp lực trong lồng ngực cao có thể cản trở cung
lượng tim và làm tăng sự đề kháng mạch máu phổi. Để hỗ trợ hô hấp cho nhóm
bệnh nhân này, khuyến cáo chiến thuật thông khí cơ học nhanh, áp lực thấp, thời
gian thở vào ngắn nhằm nỗ lực giảm thiểu các tác dụng của thông khí trên hồi lưu
tĩnh mạch phổi và cung lượng tim.
b. Thở máy dao động tần số cao (HFOV) thường có ích trong trong điều trị những
bệnh nhân bị TAPSS kết hợp với bệnh nhu mô phổi nặng.
Người ta cũng đã chứng minh thở máy dao động tần số cao là phương tiện hiệu quả nhất
để cung cấp oxide nitric dạng hít (iNO) cho những bệnh nhân bị TAPSS biến chứng của
bệnh nhu mô.
2) Điều chỉnh chức năng cơ tim bằng dopamine hoặc dobutamine
Dopamine: sử dụng với liều 3 đến 5 µg/kg/phút đến liều cao 6 đến 30 µg/kg/phút để
hỗ trợ huyết áp toàn thân và cải thiện cung lượng tim bằng phương tiện kích thích
receptor - và β-adrenergic. Dopamine với liều thấp (1 đến 2 µg/kg/phút) cũng cho lợi
ích tăng lưu lượng máu qua thận và mạc treo. Dobutamine, một catecholamine tổng
hợp có cấu trúc hóa học tương tự cấu trúc của isoproterenol, có tác dụng tăng co bóp
tim hơn là tác dụng điều nhịp trên tim thông qua kích thích β1-adrenergic. Dopamine
có thể tăng sự đề kháng mạch máu phổi, thông qua các tác dụng -adrenergic, đặc biệt
khi truyền tốc độ cao hơn (> 10 µg/kg/phút).
Epinephrine (0,03 đến 0,1 µg/kg/phút) kích thích cả hai receptor - và β-adrenergic;
do đó, thuốc ban đầu có ích trong việc tăng huyết áp toàn thân thông qua tăng cung
lượng tim và co mạch ngoại vi đáng kể.
Cần phải thận trọng trong việc sử dụng truyền dịch epinephrine vì sự kích
thích receptor -adrenergic phổi có thể gây co mạch phổi và tăng sự đề kháng mạch
máu phổi và sự tưới oxy đến các cơ quan khác (ví dụ: thận và mạc treo) có thể bị giảm
3) Điều trị triệu chứng : Ví dụ toan hoá, giảm canxi máu, hạ đường máu…
October 31, 2010 TĂNG ÁP PHỔI TỒN TẠI CỦA TRẺ SƠ SINH[ ]
Bs. Võ Thị Khánh Nguyệt Trang 3
4) Hít NO được dùng nhằm giảm áp lực phổi, Oxy hoá màng ngoài cơ thể (ECMO) hữu
hiệu đối với bệnh nhân nặng.
iNO Oxide Nitric (NO) được các tế bào nội mô tạo ra. NO hoặc do các tế bào nội mô
phổi tạo ra hoặc cung cấp qua các dây máy thở lan tỏa đến các tế bào cơ trơn, tăng
guanosine monophosphate vòng (cGMP), giãn cơ trơn mạch máu và gây giãn mạch máu
phổi.
Trong hệ thống tuần hoàn, NO được gắn với hemoglobin và bị bất hoạt về mặt sinh học,
do đó, iNO ít gây giãn mạch toàn thân hay hạ huyết áp. iNO được chỉ định trong thông
khí quy ước hoặc tần số cao với liều từ 5 đến 20 phần triệu (ppm) gây giãn mạch phổi
nhưng không giãn mạch toàn thân và như vậy giảm chọn lọc sự đề kháng mạch máu phổi.
Methemoglobin là ngộ độc nặng khi điều trị iNO, do đó cần phải theo dõi nồng độ
methemoglobin hằng ngày ở những bệnh nhân được điều trị iNO. Một biến chứng khác là
tình trạng giảm oxy máu dội lại xảy ra khi giảm liều iNO quá nhanh.
Vậy, iNO phải được giảm liều rất từ từ và không được ngừng hoàn toàn cho đến khi tình
trạng oxy hóa đầy đủ có thể được duy trì với liều iNO 1 ppm, không phải tất cả các bệnh
nhân bị TAPSS đáp ứng với iNO và một số có thể nặng lên nhanh chóng,
Khuyến cáo điều trị những bệnh nhân nặng bị TAPSS ở một trung tâm vừa có iNO vừa
có ECMO sẵn sàng. iNO hiệu quả nhất khi được chỉ định sau khi các phế nang hồi phục
đầy đủ. Điều này có thể được hoàn thành trong những bệnh nhân bị TAPSS bị bệnh phổi
lan tỏa được sử dụng đồng thời thở máy dao động tần số cao (HFOV) và/hoặc điều trị
surfactant.
ECMO. Điều trị ECMO thường cứu sống những bệnh nhân bị TAPSS thất bại với điều trị
quy ước và/hoặc điều trị iNO.
Trong số những bệnh nhân đủ tháng hoặc gần đủ tháng đáp ứng tiêu chuẩn ECMO (chênh
áp oxy phế nang-động mạch [AaDo2] >600 hoặc chỉ số oxy [OI] >30 trong hai kết quả
khí máu cách nhau ≥ 30 phút), cả hai iNO và HFOV dường như giảm nhu cầu điều trị
ECMO. Do đó, nếu tình trạng lâm sàng bệnh nhân cho phép, thử điều trị HFOV và/hoặc
iNO có thể chứng minh hữu ích trước khi bắt đầu ECMO.
5) Thuốc an thần và giảm đau: Do sự giải phóng catecholamine hoạt hóa các receptor -
adrenergic, do đó có khả năng tăng sự đề kháng mạch máu phổi, thuốc giảm đau narcotic
phong tỏa phản ứng stress, chẳng hạn truyền tĩnh mạch fentanyl (2 đến 5 µg/kg/giờ), là
một điều trị hỗ trợ có ích. Trong những trường hợp hiếm, sử dụng các chất phong tỏa thần
kinh cơ pancuronium (0,1 mg/kg/liều, mỗi 1-4 giờ khi cần) để đạt mục đích giãn cơ và
đồng bộ hoàn toàn nhịp thở của bệnh nhân với thông khí cơ học.
6) Kiềm chuyển hóa. Điều chỉnh tình trạng nhiễm toan quan trọng chỉ đứng hàng thứ hai sau
điều chỉnh tình trạng oxy hóa trong điều trị TAPSS.
Nhiễm kiềm, đúng hơn là giảm dioxide carbon máu, là kích thích sinh lý giảm
giảm sự đề kháng mạch máu phổi. Có thể đạt được nhiễm kiềm bằng cách tăng thông khí
nhẹ và/hoặc sử dụng thận trọng điều trị chuyển hóa bằng bicarbonate natri có sự thận
trọng đến tình trạng quá tải natri kết hợp. Trong các bệnh nhân bị TAPSS, duy trì pH từ
7,35 đến 7,45.
October 31, 2010 TĂNG ÁP PHỔI TỒN TẠI CỦA TRẺ SƠ SINH[ ]
www.ycantho.com Trang 4
7) Hỗ trợ huyết động. Cần thiết có cung lượng tim tốt nhất để đạt được tối đa sự oxy hóa Vì
nhiều bệnh nhân bị TAPSS có sự đề kháng mạch máu phổi bằng hoặc gần bằng huyết áp
toàn thân bình thường, mục tiêu điều trị hợp lý đầu tiên là nâng huyết áp toàn thân lên
mức 50 đến 75 mm Hg (tâm thu) và 45 đến 55 mm Hg (trung bình).
8) Điều chỉnh các bất thường chuyển hóa. Các bất thường sinh hóa có thể góp phần shunt
phải-trái do tổn thương chức năng tim. Điều chỉnh hạ đường máu và hạ calci máu quan
trọng trong điều trị những bệnh nhân bị TAPSS để cung cấp các chất nền đầy đủ cho
chức năng tim vá các phản ứng thích hợp đối với các thuốc co bóp cơ tim.
9) Điều chỉnh đa hồng cầu. Tăng độ nhớt, kết hợp với đa hồng cầu, tăng sự đề kháng mạch
máu phổi và kết hợp sự giải phóng các chất co mạch thông qua sự hoạt hóa tiểu cầu.
Thay máu một phần để làm giảm hematocrit xuống 50 đến 55% ở bệnh nhân bị
TAPSS có hematocrit trung tâm vượt 65%.
10) Các thuốc hỗ trợ. Điều trị bằng thuốc nhằm các mục đích đồng thời làm tối ưu cung
lượng tim, tăng huyết áp toàn thân và làm giảm sự đề kháng mạch máu phổi.
Cần nghĩ đến các chẩn đoán phối hợp, phân biệt và sinh bệnh học đã biết và giả
thuyết của shunt phải-trái , chứng minh hữu hiệu trong việc chọn loại thuốc tốt nhất hoặc
kết hợp các loại thuốc đối với từng bệnh nhân cụ thể.
11) Các dữ liệu không đủ để ủng hộ sử dụng các loại thuốc đề nghị khác cho TAPSS, bao
gồm sidenafil, adenosine, sulfate magnesium, các thuốc chẹn kênh calci, prostacyclin
dạng hít, ethyl nitrite dạng hít và tolazoline dạng hít và dạng tiêm tĩnh mạch.
HẬU QUẢ SAU GIAI ĐOẠN SƠ SINH CỦA NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ TAPSS
Kết hợp của iNO và ECMO đã đưa đến giảm tỷ lệ tử vong kết hợp với TAPSS từ 25 % đến
50 % xuống còn 10 % đến 15 %.Bệnh nhân bị TAPSS sống sót vẫn còn nhiều nguy cơ di
chứng nội khoa , thần kinh.
Các thử nghiệm lâm sàng có đối chứng đã chứng minh rằng nguy cơ của di chứng bệnh tật
không bị ảnh hưởng bởi các phương pháp điều trị TAPSS đặc hiệu.
Những bệnh nhân bị TAPSS khoảng 20 % có nguy cơ nhập viện lại trong vòng 1 năm sau khi
ra viện và có từ 20 % đến 46 % nguy cơ bị tổn thương thính lực,phát triển tâm thần vận động.

Contenu connexe

Plus de Bệnh Hô Hấp Mãn Tính

Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyếtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

Plus de Bệnh Hô Hấp Mãn Tính (20)

Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãnMất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
Mất bù hô hấp ở bệnh nhân suy hô hấp mãn
 
Cá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copdCá thể hóa điều trị copd
Cá thể hóa điều trị copd
 
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
Xử trí khi lên cơn  hen suyễnXử trí khi lên cơn  hen suyễn
Xử trí khi lên cơn hen suyễn
 
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
Sổ tay dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và hen phế quản 2013
 
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copdQuản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
Quản lý và điều trị copd giai đoạn ổn định copd
 
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copdPhục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
Phục hồi chức năng hô hấp cho bệnh nhân copd
 
Những điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh henNhững điều cần biết về bệnh hen
Những điều cần biết về bệnh hen
 
Ers ats copd guidelines
Ers ats copd guidelinesErs ats copd guidelines
Ers ats copd guidelines
 
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớnChẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
Chẩn đoán và xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
 
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ emChẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
Chẩn đoán và điều trị hen phế quản ở trẻ em
 
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copdCác biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
Các biện pháp giảm stress và lo âu ở bệnh nhân copd
 
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
Tiêu chuẩn chẩn đoán và điều trị copd của ats 1995
 
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
Tạp chí lao và bệnh phổi số 17
 
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyếtSử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd   pgs ts đỗ quyết
Sử dụng kháng sinh trong đợt kịch phát copd pgs ts đỗ quyết
 
Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện Đợt cấp copd nặng nhập viện
Đợt cấp copd nặng nhập viện
 
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phátĐiều trị giảm đợt cấp copd tái phát
Điều trị giảm đợt cấp copd tái phát
 
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
Cập nhật các khuyến cáo chủ yếu về viêm phổi năm 2015
 
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việtBáo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
Báo cáo của tổ chức toàn cầu về hen Gina - Gina report 2014_bản tiếng việt
 
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhChẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
Chẩn đoán và xử trí đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính
 
Cơn hen phế quản
Cơn hen  phế quảnCơn hen  phế quản
Cơn hen phế quản
 

Dernier

SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx27NguynTnQuc11A1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbPhNguyn914909
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 

Dernier (19)

SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptxGỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
GỐnnnnnnnnnnnnnnhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhI.pptx
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfbTANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
TANG-HUYET-AP-2023-1.pdfjkqfbqfbqbfàn ầbfb
 
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdfSGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
SGK VIÊM PHỔI CỘNG ĐỒNG Y4 rất hay nha.pdf
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 

Tăng áp phổi tồn tại của trẻ sơ sinh

  • 1. October 31, 2010 TĂNG ÁP PHỔI TỒN TẠI CỦA TRẺ SƠ SINH[ ] Bs. Võ Thị Khánh Nguyệt Trang 1 Tăng Áp Phổi Tồn Tại Của Trẻ Sơ Sinh (Tồn tại tuần hoàn bào thai hoặc hội chứng PFC) - Tần suất: khoảng 1/5000 trẻ sơ sinh. - Sinh lý bệnh: bệnh lý biểu hiện bằng sự tồn tại tăng áp phổi, tạo nên sự xanh tím dưới nhiều mức độ từ sự nối thông P-T đến còn ống động mạch hoặc PFO. Không có bệnh lý tim kèm theo. - Nhiều nguyên nhân thường chia làm 3 nhóm chính: Co thắt mạch phổi nặng, phát triển bình thường lưới mao mạch phổi. Các biểu hiện lâm sàng ngạt thở chu sinh, nuốt phân su, rối loạn chức năng thất, viêm phổi do liên cầu nhóm B, hội chứng tăng độ nhớt, hạ đường máu thường là nguyên nhân co mạch phổi. Thiếu khí phế nang và nhiễm toan thường là những nguyên nhân quan trọng của co mạch. Thromboxane, Prostaglandine co mạch, Leukotriene, và Endotheline có thể có vai trò quan trọng trong co mạch phổi. Phì đại lớp trung mạc của tiểu động mạch phổi. Thiếu khí mãn tính trong tử cung và do mẹ uống nhiều kháng viêm không steroid là nguyên nhân phì đại mạch phổi quan trọng. Sự phát triển bất thường tiểu động mạch phổi sự sút giảm vùng cắt ngang lưới mao mạch phổi. Thoát vị hoành bẩm sinh và giảm sản động mạch phổi nguyên phát Tăng áp phổi thứ phát sau nhóm 1. thường dễ hồi qui hơn là nhóm 2. Tăng áp phổi do nhóm 3 khó hồi phục nhất. Rối loạn chức năng cơ tim với nhiều mức độ khác nhau. Những bất thường này gây ra do thiếu máu toàn bộ, thiếu máu dưới nội mạc (nặng lên do hạ đường máu và thiếu canxi máu). Lâm sàng 1. Trẻ sơ sinh đủ tháng, già tháng (postterm) thường mắc. Tiền sử có hít phân su, ngạt thở khi sanh, mẹ uống thuốc kháng viêm không steroid trong quí 3 có thể gặp. 2. Xanh tím và thở nhanh với cò cử và co kéo 6 đến 12 sau sinh. Tiếng T2 mạnh, đơn độc với thất phải đập mạnh. Tiếng thổi tâm thu ở ổ van ba lá, hạ huyết áp toàn thể, hoặc có khi suy tim. 3. pO2 động mạch thấp tại động mạch chủ xuống hoặc ở chân hơn là ở hai tay (do nối thông ống động mạch P-T), chẩn đoán phân biệt khá rõ (chi trên hồng và chi dưới xanh tím). Không có sự khác biệt pO2 tại hai vị trí có thể do shunt P-T chủ yếu tại tâm nhĩ. 4. Điện tim thường là bình thường nhưng đôi khi dày thất phải hoặc sóng T thay đổi gợi ý rối loạn cơ tim. 5. Chụp X quang: tim to nhiều mức độ có hoặc không có hình ảnh gợi ý hít phân su.
  • 2. October 31, 2010 TĂNG ÁP PHỔI TỒN TẠI CỦA TRẺ SƠ SINH[ ] www.ycantho.com Trang 2 6. Siêu âm: cho thấy còn ống động mạch lớn. Shunt P-T sẽ được phát hiện nhờ siêu âm doppler tại ống động mạch hoặc tại tâm nhĩ (PFO hoặc ASD). 7. Cần phải loại trừ COA hoặc gián đoạn quai động mạc chủ. Điều trị: 1) Giảm sức cản động mạch phổi cho O2 và thuốc dãn động mạch phổi (tolazolin) và đôi khi cho kiềm hô hấp bằng máy thở. Cung cấp oxy vì giảm oxy máu là một tác nhân gây co mạch phổi rất mạnh. Bổ sung oxy là một điều trị quan trọng nhất để làm giảm sự đề kháng mạch máu phổi tăng bất thường. Khi có giảm oxy máu, cần chỉ định bổ sung oxy đầy đủ cho trẻ sơ sinh đủ tháng để duy trì bão hòa oxy sau ống >95% và theo dõi bão hòa oxy không xâm nhập trước và sau ống. Đánh giá hiệu quả của liệu pháp oxy bằng cách phân tích khí máu động mạch sau ống. Nên thiết lập đường động mạch để theo dõi khí máu và huyết áp nếu trẻ không có cải thiện kịp thời. Đặt nội khí quản và thông khí cơ học. Bắt đầu hỗ trợ hô hấp cơ học khi giảm oxy máu kéo dài cho dù chỉ định oxy tối đa, PaO2 còn thấp cho dù đã thở oxy 100% và/hoặc suy hô hấp biểu hiện bởi tăng CO2 máu và nhiễm toan. Duy trì oxy đầy đủ cho đến khi ổn định 12-24 giờ để duy trì bão hòa oxy trên 95%, PaCO2 35-45 mm Hg và pH 7,35-7,45. Nếu bệnh nhân có bất thường nhu mô phổi cần phải điều trị hô hấp đặc hiệu. a. Khi không có bệnh lý phế nang, áp lực trong lồng ngực cao có thể cản trở cung lượng tim và làm tăng sự đề kháng mạch máu phổi. Để hỗ trợ hô hấp cho nhóm bệnh nhân này, khuyến cáo chiến thuật thông khí cơ học nhanh, áp lực thấp, thời gian thở vào ngắn nhằm nỗ lực giảm thiểu các tác dụng của thông khí trên hồi lưu tĩnh mạch phổi và cung lượng tim. b. Thở máy dao động tần số cao (HFOV) thường có ích trong trong điều trị những bệnh nhân bị TAPSS kết hợp với bệnh nhu mô phổi nặng. Người ta cũng đã chứng minh thở máy dao động tần số cao là phương tiện hiệu quả nhất để cung cấp oxide nitric dạng hít (iNO) cho những bệnh nhân bị TAPSS biến chứng của bệnh nhu mô. 2) Điều chỉnh chức năng cơ tim bằng dopamine hoặc dobutamine Dopamine: sử dụng với liều 3 đến 5 µg/kg/phút đến liều cao 6 đến 30 µg/kg/phút để hỗ trợ huyết áp toàn thân và cải thiện cung lượng tim bằng phương tiện kích thích receptor - và β-adrenergic. Dopamine với liều thấp (1 đến 2 µg/kg/phút) cũng cho lợi ích tăng lưu lượng máu qua thận và mạc treo. Dobutamine, một catecholamine tổng hợp có cấu trúc hóa học tương tự cấu trúc của isoproterenol, có tác dụng tăng co bóp tim hơn là tác dụng điều nhịp trên tim thông qua kích thích β1-adrenergic. Dopamine có thể tăng sự đề kháng mạch máu phổi, thông qua các tác dụng -adrenergic, đặc biệt khi truyền tốc độ cao hơn (> 10 µg/kg/phút). Epinephrine (0,03 đến 0,1 µg/kg/phút) kích thích cả hai receptor - và β-adrenergic; do đó, thuốc ban đầu có ích trong việc tăng huyết áp toàn thân thông qua tăng cung lượng tim và co mạch ngoại vi đáng kể. Cần phải thận trọng trong việc sử dụng truyền dịch epinephrine vì sự kích thích receptor -adrenergic phổi có thể gây co mạch phổi và tăng sự đề kháng mạch máu phổi và sự tưới oxy đến các cơ quan khác (ví dụ: thận và mạc treo) có thể bị giảm 3) Điều trị triệu chứng : Ví dụ toan hoá, giảm canxi máu, hạ đường máu…
  • 3. October 31, 2010 TĂNG ÁP PHỔI TỒN TẠI CỦA TRẺ SƠ SINH[ ] Bs. Võ Thị Khánh Nguyệt Trang 3 4) Hít NO được dùng nhằm giảm áp lực phổi, Oxy hoá màng ngoài cơ thể (ECMO) hữu hiệu đối với bệnh nhân nặng. iNO Oxide Nitric (NO) được các tế bào nội mô tạo ra. NO hoặc do các tế bào nội mô phổi tạo ra hoặc cung cấp qua các dây máy thở lan tỏa đến các tế bào cơ trơn, tăng guanosine monophosphate vòng (cGMP), giãn cơ trơn mạch máu và gây giãn mạch máu phổi. Trong hệ thống tuần hoàn, NO được gắn với hemoglobin và bị bất hoạt về mặt sinh học, do đó, iNO ít gây giãn mạch toàn thân hay hạ huyết áp. iNO được chỉ định trong thông khí quy ước hoặc tần số cao với liều từ 5 đến 20 phần triệu (ppm) gây giãn mạch phổi nhưng không giãn mạch toàn thân và như vậy giảm chọn lọc sự đề kháng mạch máu phổi. Methemoglobin là ngộ độc nặng khi điều trị iNO, do đó cần phải theo dõi nồng độ methemoglobin hằng ngày ở những bệnh nhân được điều trị iNO. Một biến chứng khác là tình trạng giảm oxy máu dội lại xảy ra khi giảm liều iNO quá nhanh. Vậy, iNO phải được giảm liều rất từ từ và không được ngừng hoàn toàn cho đến khi tình trạng oxy hóa đầy đủ có thể được duy trì với liều iNO 1 ppm, không phải tất cả các bệnh nhân bị TAPSS đáp ứng với iNO và một số có thể nặng lên nhanh chóng, Khuyến cáo điều trị những bệnh nhân nặng bị TAPSS ở một trung tâm vừa có iNO vừa có ECMO sẵn sàng. iNO hiệu quả nhất khi được chỉ định sau khi các phế nang hồi phục đầy đủ. Điều này có thể được hoàn thành trong những bệnh nhân bị TAPSS bị bệnh phổi lan tỏa được sử dụng đồng thời thở máy dao động tần số cao (HFOV) và/hoặc điều trị surfactant. ECMO. Điều trị ECMO thường cứu sống những bệnh nhân bị TAPSS thất bại với điều trị quy ước và/hoặc điều trị iNO. Trong số những bệnh nhân đủ tháng hoặc gần đủ tháng đáp ứng tiêu chuẩn ECMO (chênh áp oxy phế nang-động mạch [AaDo2] >600 hoặc chỉ số oxy [OI] >30 trong hai kết quả khí máu cách nhau ≥ 30 phút), cả hai iNO và HFOV dường như giảm nhu cầu điều trị ECMO. Do đó, nếu tình trạng lâm sàng bệnh nhân cho phép, thử điều trị HFOV và/hoặc iNO có thể chứng minh hữu ích trước khi bắt đầu ECMO. 5) Thuốc an thần và giảm đau: Do sự giải phóng catecholamine hoạt hóa các receptor - adrenergic, do đó có khả năng tăng sự đề kháng mạch máu phổi, thuốc giảm đau narcotic phong tỏa phản ứng stress, chẳng hạn truyền tĩnh mạch fentanyl (2 đến 5 µg/kg/giờ), là một điều trị hỗ trợ có ích. Trong những trường hợp hiếm, sử dụng các chất phong tỏa thần kinh cơ pancuronium (0,1 mg/kg/liều, mỗi 1-4 giờ khi cần) để đạt mục đích giãn cơ và đồng bộ hoàn toàn nhịp thở của bệnh nhân với thông khí cơ học. 6) Kiềm chuyển hóa. Điều chỉnh tình trạng nhiễm toan quan trọng chỉ đứng hàng thứ hai sau điều chỉnh tình trạng oxy hóa trong điều trị TAPSS. Nhiễm kiềm, đúng hơn là giảm dioxide carbon máu, là kích thích sinh lý giảm giảm sự đề kháng mạch máu phổi. Có thể đạt được nhiễm kiềm bằng cách tăng thông khí nhẹ và/hoặc sử dụng thận trọng điều trị chuyển hóa bằng bicarbonate natri có sự thận trọng đến tình trạng quá tải natri kết hợp. Trong các bệnh nhân bị TAPSS, duy trì pH từ 7,35 đến 7,45.
  • 4. October 31, 2010 TĂNG ÁP PHỔI TỒN TẠI CỦA TRẺ SƠ SINH[ ] www.ycantho.com Trang 4 7) Hỗ trợ huyết động. Cần thiết có cung lượng tim tốt nhất để đạt được tối đa sự oxy hóa Vì nhiều bệnh nhân bị TAPSS có sự đề kháng mạch máu phổi bằng hoặc gần bằng huyết áp toàn thân bình thường, mục tiêu điều trị hợp lý đầu tiên là nâng huyết áp toàn thân lên mức 50 đến 75 mm Hg (tâm thu) và 45 đến 55 mm Hg (trung bình). 8) Điều chỉnh các bất thường chuyển hóa. Các bất thường sinh hóa có thể góp phần shunt phải-trái do tổn thương chức năng tim. Điều chỉnh hạ đường máu và hạ calci máu quan trọng trong điều trị những bệnh nhân bị TAPSS để cung cấp các chất nền đầy đủ cho chức năng tim vá các phản ứng thích hợp đối với các thuốc co bóp cơ tim. 9) Điều chỉnh đa hồng cầu. Tăng độ nhớt, kết hợp với đa hồng cầu, tăng sự đề kháng mạch máu phổi và kết hợp sự giải phóng các chất co mạch thông qua sự hoạt hóa tiểu cầu. Thay máu một phần để làm giảm hematocrit xuống 50 đến 55% ở bệnh nhân bị TAPSS có hematocrit trung tâm vượt 65%. 10) Các thuốc hỗ trợ. Điều trị bằng thuốc nhằm các mục đích đồng thời làm tối ưu cung lượng tim, tăng huyết áp toàn thân và làm giảm sự đề kháng mạch máu phổi. Cần nghĩ đến các chẩn đoán phối hợp, phân biệt và sinh bệnh học đã biết và giả thuyết của shunt phải-trái , chứng minh hữu hiệu trong việc chọn loại thuốc tốt nhất hoặc kết hợp các loại thuốc đối với từng bệnh nhân cụ thể. 11) Các dữ liệu không đủ để ủng hộ sử dụng các loại thuốc đề nghị khác cho TAPSS, bao gồm sidenafil, adenosine, sulfate magnesium, các thuốc chẹn kênh calci, prostacyclin dạng hít, ethyl nitrite dạng hít và tolazoline dạng hít và dạng tiêm tĩnh mạch. HẬU QUẢ SAU GIAI ĐOẠN SƠ SINH CỦA NHỮNG BỆNH NHÂN BỊ TAPSS Kết hợp của iNO và ECMO đã đưa đến giảm tỷ lệ tử vong kết hợp với TAPSS từ 25 % đến 50 % xuống còn 10 % đến 15 %.Bệnh nhân bị TAPSS sống sót vẫn còn nhiều nguy cơ di chứng nội khoa , thần kinh. Các thử nghiệm lâm sàng có đối chứng đã chứng minh rằng nguy cơ của di chứng bệnh tật không bị ảnh hưởng bởi các phương pháp điều trị TAPSS đặc hiệu. Những bệnh nhân bị TAPSS khoảng 20 % có nguy cơ nhập viện lại trong vòng 1 năm sau khi ra viện và có từ 20 % đến 46 % nguy cơ bị tổn thương thính lực,phát triển tâm thần vận động.