SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
THINKING beyond the canopy
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở
Việt Nam: PES- REDD
Phạm Thu Thủy
THINKING beyond the canopy
Nội dung
• Tại sao PES và REDD ?
• PES
• REDD
• Cơ hội
• Thách thức
• Con đường phía trước
THINKING beyond the canopy
Theo ước tính, tổng giá trị
hàng năm của các dịch vụ
môi trường đạt ít nhất 33
nghìn tỷ USD
THINKING beyond the canopy
REDD
THINKING beyond the canopy
THINKING beyond the canopy
Nguyên tắc chung
Người mua: tạo cơ chế khuyến khích và mang lại lợi ích
cho những người hiện đang sử dụng các hệ sinh thái
Người bán: đảm bảo cung cấp/bảo vệ một loại ES đã
được xác định và thỏa thuận với người mua cho một
giai đoạn nhất định
REDD
THINKING beyond the canopy
Thị trường PES
 Đa dạng sinh học: 49,033 tỉ USD/năm
 Hấp thụ carbon: 200 tỉ USD/năm
 Bảo vệ rừng đầu nguồn: 20,820 tỉ
USD/năm (Chi trả cho bảo vệ rừng đầu
nguồn ở Pháp dao động từ 6 đến 230
USD/ha)
 Cảnh quan: 7300 tỉ USD/năm
THINKING beyond the canopy
CHI TRẢ CÁC DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG (PES)
THINKING beyond the canopy
REDD LÀ GÌ ?
Tuân thủ yêu
cầu của thị
trường tín chỉ
Viện trợ
(ODA)
Quỹ
toàn
cầu
Quỹ REDD
quốc gia
Khác?
Văn phòng
REDD quốc gia
Người sử
dụng đất
Cộng đồng
Chính quyền
địa phương
Chi trả
REDD
Giảm
phát thải
Chi trả
REDD
Giảm
phát thải
Các hình thức
REDD-PES
quốc tế
Các hình thức
REDD-PES
quốc gia
Cấp độ quốc tế
Cấp độ quốc gia
Cấp độ vùng miền
THINKING beyond the canopy
Thị trường REDD
 Thị trường carbon tự nguyện năm 2008 được đánh giá
đạt khoảng 700 triệu USD (Hamilton và cộng sự 2008 &
2010).
 Từ 2005 tới 2006, thị trường đền bù carbon đã phát triển
với tỉ lệ 200%. Tổng quy mô của thị trường carbon tự
nguyện là 91 tỉ USD vào năm 2006.
 Giá dao động từ 0.45 đến 45 USD cho việc giảm thải
một tấn carbon dioxide.
 Năm 2005, tổng giá trị thị trường carbon khoảng 10 tỉ
USD, chỉ một năm sau đã gấp ba lần, đạt 30 tỉ USD và
vẫn còn trong đà phát triển.
THINKING beyond the canopy
Cơ hội (PES)
 Một khu bảo tồn thường cung cấp cùng lúc nhiều dịch vụ
môi trường dễ dàng tổng hợp
 Các khu vực diện tích lớn và các dịch vụ môi trường
được quản lý bởi một người bán giảm chi phí giao
dịch
 Phương án hiệu quả nhất cho việc bảo vệ đa dạng sinh
học(World Bank)
 1/3 trên tổng số các thành phố lớn nhất trên thế giới dựa
vào việc bảo vệ rừng để duy trì chất lượng nước uống
và nguồn cung cấp nước (CBD và UNEP )
 Nâng cao chất lượng chiến dịch truyền thông và quan hệ
công chúng của khu vực tư nhân
 Bảo vệ những cảnh quan đẹp
THINKING beyond the canopy
Cơ hội (PES và REDD)
 Tất cả các nước đều có khung pháp lý cho các khu bảo
tồnDễ dàng thích ứng với khung hiện tại mà không gặp
phải những chậm trễ do các nguyên nhân chính trị và pháp lý
 Khung thể chế sở tại liên kết với một Bộ liên quan, đạt được
thỏa thuận về tiêu chuẩn cho các khu bảo tồn và cấu trúc
đệm.
 Có được các nhân viên nòng cốt đã qua đào tạo, và được
nâng cao năng lực nhờ sự hỗ trợ như hệ thống quản lý
thông tin, quá trình tham vấn, sự hỗ trợ của các NGO hoặc
tổ chức xã hội dân sự
 Các khu bảo tồn thường có các hệ thống để thiết lập và mã
hóa các thỏa thuận về việc chiếm giữ đất.
THINKING beyond the canopy
Cơ hội
 Có các kỹ thuật nâng cao trong việc
giám sát tính hiệu quả của các khu
bảo tồn và có thể được điều chỉnh để
bao gồm cả việc ước tính lượng
carbon mà không cần phải phát triển
bộ kỹ năng mới
 Công nhận các kiểu quản lý khác
nhau tại các khu bảo tồn (v.d. Cách
tiếp cận đồng quản lý, dựa vào cộng
đồng)  Các cách tiếp cận sáng tạo
và đảm bảo sự tham gia
THINKING beyond the canopy
Thách thức (PES)
 Chủ yếu tập trung vào việc bảo tồn đa dạng
sinh học; ít xem xét các hình thức dịch vụ
sinh thái khác
 Người hưởng lợi dịch vụ sinh thái từ các
khu bảo tồn (v.d. người sử dụng nước ở
khu vực thành thị, nhà máy thủy điện, du
khách và các ngành công nghiệp khác)
không có đóng góp trong việc quản lý các
khu bảo tồn. Theo thuật ngữ kinh tế, đây là
một thất bại của thị trường.
 Thiếu các chính sách rõ ràng, kinh nghiệm
và sự tự tin là các trở ngại trong việc triển
khai PES.
THINKING beyond the canopy
Thách thức (PES và REDD)
 Tầm quan trọng của các giá trị ở khía cạnh tiền mặt và
hiện vật tại các khu bảo tồn vẫn chưa được hiểu đúng
và bị xem nhẹ
 Nhận thức yếu, tính sẵn sàng chi trả thấp, tác động
chính trị từ phía người mua
 Chưa có thông tin rõ rệt về quy mô của PES, đặc biệt là
các kế hoạch tìm tài trợ cho các khu bảo tồn
 Khó khăn, chi phí và thời gian cần thiết để thiết kế, triển
khai và thực thi PES
 Giám sát dịch vụ môi trườngvà hợp đồng về dịch vụ môi
trường thường phức tạp và cần có những thay đổi chính
sách mạnh mẽ để đảm bảo sự thành công
THINKING beyond the canopy
Thách thức (REDD)
 Tính bổ trợ – v.d. Mức giảm phát thải khí nhà kính từ các
dự án đền bù vượt qua và trên tầm các tác động do sự
thiếu vắng các dự án này. Nếu các khu bảo tồn vẫn
không có gì thay đổi ít lợi ích bổ sung trong việc hỗ trợ
tài chính cho việc bảo vệ
 Việc kêu gọi tài trợ cho REDD chỉ được thực hiện với
các khu bảo tồn có các điều kiện sau
• mới được lập
• ít tài nguyên, giảm độ che phủ hoặc chất lượng
rừng(quyết định bởi một đánh giá độc lập về hiệu quả
quản lý như là một phần của việc đánh giá dự án)
THINKING beyond the canopy
Vấn đề Khía cạnh Gợi ý cho các khu bảo tồn
Tính toán
trữ lượng
carbon
Tính bổ trợ Chỉ có các nguồn tài trợ cho REDD với các khu bảo tồn mới
nơi mà đánh giá độc lập chỉ rõ rằng hệ thực vật bị tàn phá
hoặc suy thoái và tại nơi các nguồn lực bổ sung có thể làm
giảm tình trạng này
Sự rò rỉ Cần có các phân tích cho mỗi trường hợp để đảm bảo rằng
việc thành lập một khu bảo tồn không chỉ là di chuyển sự tàn
phá rừng đi nơi khác
Tính bền
vững
Các khu bảo tồn có đặc tính hướng tới việc bảo vệ các loại
thực vật tự nhiên một cách lâu dài. Điều này có thể phức tạp
trong trường hợp chặt bỏ bớt thực vật là một phần trong cơ
chế quản lý: hầu hết các chính sách kiểm soát cháy rừng đều
bao gồm việc đốt cháy thực vật một cách chủ động để giảm
nguyên liệu cho đám cháy. Điều này chỉ được thực hiện tại
một số nước dưới các hoàn cảnh nhất định (và trong các
trường hợp xuất hiện tại bất kỳ cơ chế quản lý rừng nào
khác). Cách tiếp cận tính toán xuất hiện trong những mất mát
này.
Thách thức cho các khu bảo tồn và REDD
THINKING beyond the canopy
Tác động xã
hội và môi
trường
Tham vấn
các bên
Ví dụ, đây là một yêu cầu để thành lập mới khu bảo tồn dưới
Khung làm việc CBD tại các khu bảo tồn.
Phát triển
bền vững
Cơ chế an toàn cho các tác động về xã hội và môi trường nhằm
đảm bảo việc bảo tồn đa dạng sinh học không có tác động xấu
tới đời sống cộng đồng: một kịch bản lý tưởng cho một dự án
REDD
Nhận diện
các giá trị
bảo tồn cao
Các khu bảo tồn được lựa chọn do giá trị bảo tồn và các bộ
công cụ phức tạp sẵn có tồn tại và phát triển để nhận diện đâu
là điểm nghiên cứu thích hợp
Đánh giá tác
động môi
trường
một bộ phương pháp đánh giá lợi ích môi trường của các khu
bảo tồn theo khía cạnh dịch vụ môi trường
Khả năng tồn
tại dài
hạn/Tính bền
vững
Định nghĩa của IUCN về khu bảo tồn nhấn mạnh tính dài hạn
của việc bảo vệ như là khía cạnh chính để phân biệt các khu
bảo tồn với các dạng sử dụng đất bền vững và thân thiện với
môi trường khác
THINKING beyond the canopy
Hợp thức
hóa và sự
chứng
nhận
Hợp thức
hóa
Các phương pháp giám sát và đánh giá tính hiệu quả
trong quản lý các khu bảo tồn được phát triển và một vài
phương pháp có thể nhận diện được các vấn đề liên quan
tới carbon (v.d. Giám sát độ che phủ rừng thông qua cảm
biến từ xa) và dễ dàng lồng ghép việc tính toán trữ lượng
carbon vào các cơ chế hiện tại
Sự chứng
nhận
Đã tồn tại một vài cơ chế chứng nhận cho ccs khu bảo
tồn. Thêm vào đó, một vài khu bảo tồn với tình trạng
đáng nhận được sự chú ý đặc biệt đã sử dụng cơ chế
thích hợp, v.d. Một khu bảo tồn sử dụng cơ chế phát
triển bởi Hội đồng quản trị rừng quốc tế để chứng nhận
rừng. Cách tiếp cận này cũng có thể áp dụng để tính toán
trữ lượng carbon dưới khung REDD.
THINKING beyond the canopy
Bài học
 Phân tích các nguy cơ một cách rõ ràng
 Nhận diện người mua dịch vụ môi trường, người bán, dịch vụ
môi trường và thị trường (các công cụ đánh giá nhanh về môi
trường được phát triển bởi ICRAF)
 Khởi động quá trình đàm phán tích cực
 Có các nguồn dữ liệu tại chỗ được tổ chức nhằm tạo các
đường cơ sở và tạo điều kiện cho việc giám sát (v.d. các công
cụ sẵn có bao gồm bộ dữ liệu của IUCN. Dữ liệu toàn cầu về
các khu bảo tồn (WDPA))
 Thiết lập hệ thống đánh giá tính hiệu quả
 Kế hoạch quản lý mang tính chiến lược và mang tính giám sát
cao
 Đảm bảo nhân sự và trang thiết bị về mặt chuyên môn và
năng lực quản lý. Việc này bao gồm một cơ quan kết nối tới
một bộ; các tiêu chuẩn; nhân lực; để REDD có thể sử dụng
các hạ tầng sẵn có
 Được giúp đỡ bởi mạng lưới chuyên gia sẵn sàng đưa ra các
lời khuyên và sự hỗ trợ
Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở  Việt Nam: PES- REDD

More Related Content

Similar to Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD

Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...CIFOR-ICRAF
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Long Hoang Van
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongLong Hoang Van
 
Kiem ke Lam san ngoai go.pdf
Kiem ke Lam san ngoai go.pdfKiem ke Lam san ngoai go.pdf
Kiem ke Lam san ngoai go.pdfTranLyTuong1
 
BỘ TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG FSC VIỆT NAM V3.0
BỘ TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG FSC VIỆT NAM V3.0 BỘ TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG FSC VIỆT NAM V3.0
BỘ TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG FSC VIỆT NAM V3.0 nataliej4
 
Social Forestry Project Management for Forestry Master .Vn.pdf
Social Forestry Project Management for Forestry Master .Vn.pdfSocial Forestry Project Management for Forestry Master .Vn.pdf
Social Forestry Project Management for Forestry Master .Vn.pdfTranLyTuong1
 
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...CIFOR-ICRAF
 
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...nataliej4
 
2015 chi so-moi-truong-xa-hoi-redd
2015 chi so-moi-truong-xa-hoi-redd2015 chi so-moi-truong-xa-hoi-redd
2015 chi so-moi-truong-xa-hoi-reddHgamar
 
BCI Equinox 2022 - CLB Kien Truc Xanh - Ms Joy Esther Gai Jiazi - VN
BCI Equinox 2022 - CLB Kien Truc Xanh - Ms Joy Esther Gai Jiazi - VNBCI Equinox 2022 - CLB Kien Truc Xanh - Ms Joy Esther Gai Jiazi - VN
BCI Equinox 2022 - CLB Kien Truc Xanh - Ms Joy Esther Gai Jiazi - VNARDOR
 
Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...
Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...
Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...CIFOR-ICRAF
 
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfNhuoc Tran
 
Bien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet NamBien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet Namforeman
 
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptx
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptxEPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptx
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptxAM0709
 
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shBao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shNgô Văn Chiều
 
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...CIFOR-ICRAF
 

Similar to Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD (20)

Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
Xu thế phát triển lâm nghiệp trên thế giới và một số khuyến nghị Chiến lược p...
 
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
Chương 1 gioi thieu ve kinh te moi truong1
 
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truongChuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
Chuong 8 chinh sach va quan ly moi truong
 
Kiem ke Lam san ngoai go.pdf
Kiem ke Lam san ngoai go.pdfKiem ke Lam san ngoai go.pdf
Kiem ke Lam san ngoai go.pdf
 
Kinh te moi_truong
Kinh te moi_truongKinh te moi_truong
Kinh te moi_truong
 
BỘ TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG FSC VIỆT NAM V3.0
BỘ TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG FSC VIỆT NAM V3.0 BỘ TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG FSC VIỆT NAM V3.0
BỘ TIÊU CHUẨN QUẢN LÝ RỪNG FSC VIỆT NAM V3.0
 
FS-PPT.pptx
FS-PPT.pptxFS-PPT.pptx
FS-PPT.pptx
 
Social Forestry Project Management for Forestry Master .Vn.pdf
Social Forestry Project Management for Forestry Master .Vn.pdfSocial Forestry Project Management for Forestry Master .Vn.pdf
Social Forestry Project Management for Forestry Master .Vn.pdf
 
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
The role of mangroves in implementing the NDC, and proposing investment solut...
 
32
3232
32
 
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
ứNg dụng phân tích không gian trong lập quy hoạch sử dụng đất tích hợp và lồn...
 
2015 chi so-moi-truong-xa-hoi-redd
2015 chi so-moi-truong-xa-hoi-redd2015 chi so-moi-truong-xa-hoi-redd
2015 chi so-moi-truong-xa-hoi-redd
 
BCI Equinox 2022 - CLB Kien Truc Xanh - Ms Joy Esther Gai Jiazi - VN
BCI Equinox 2022 - CLB Kien Truc Xanh - Ms Joy Esther Gai Jiazi - VNBCI Equinox 2022 - CLB Kien Truc Xanh - Ms Joy Esther Gai Jiazi - VN
BCI Equinox 2022 - CLB Kien Truc Xanh - Ms Joy Esther Gai Jiazi - VN
 
Chi tra dich vu moi truong
Chi tra dich vu moi truongChi tra dich vu moi truong
Chi tra dich vu moi truong
 
Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...
Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...
Potential for mangrove restoration in the Mekong Delta, and a carbon trading ...
 
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdfTổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
Tổng quan sản xuất sạch hơn.pdf
 
Bien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet NamBien doi khi hau o Viet Nam
Bien doi khi hau o Viet Nam
 
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptx
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptxEPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptx
EPR thuc day KTTH loi ich dem lai.pptx
 
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq shBao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
Bao cao danh gia nhu cau khu dtsq sh
 
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...
COP26 results and implementation by the Ministry of Agriculture and Rural Dev...
 

More from CIFOR-ICRAF

Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...CIFOR-ICRAF
 
Policy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesPolicy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesCIFOR-ICRAF
 
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...CIFOR-ICRAF
 
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...CIFOR-ICRAF
 
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...CIFOR-ICRAF
 
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+CIFOR-ICRAF
 
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCIFOR-ICRAF
 
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...CIFOR-ICRAF
 
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...CIFOR-ICRAF
 
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...CIFOR-ICRAF
 
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoEnjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoCIFOR-ICRAF
 
Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders CIFOR-ICRAF
 
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCapacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCIFOR-ICRAF
 
Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market CIFOR-ICRAF
 
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeSupporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeCIFOR-ICRAF
 
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationPathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationCIFOR-ICRAF
 
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCIFOR-ICRAF
 
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto   A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto CIFOR-ICRAF
 
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...CIFOR-ICRAF
 
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...CIFOR-ICRAF
 

More from CIFOR-ICRAF (20)

Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...Delivering nature-based solution outcomes by addressing  policy, institutiona...
Delivering nature-based solution outcomes by addressing policy, institutiona...
 
Policy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key PrioritiesPolicy Dialogue Three Key Priorities
Policy Dialogue Three Key Priorities
 
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
The Second Roadmap on ASEAN Cooperation towards Transboundary Haze Pollution ...
 
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
The role of forest in climate change mitigation: Introduction to REDD+ initia...
 
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
REDD+ et marche du carbone. Instrument de developpement ou marche de dupes de...
 
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
La RDC dans le paysage des projets et des programmes juridictionnels REDD+
 
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDCCadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
Cadre légal et réglementaire du marché carbone en RDC
 
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
Exploitation minière artisanale, moyens de subsistance et déforestation dans ...
 
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
Qu'est-ce qui influence l'efficacité des interventions de conservation des fo...
 
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
Industries miniéres et justice climatique en Afrique centrale : étude de droi...
 
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du CongoEnjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
Enjeux de la future politique forestière de la République Démocratique du Congo
 
Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders Incentive Scheme for Smallholders
Incentive Scheme for Smallholders
 
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainabilityCapacity Building in oil palm trade and sustainability
Capacity Building in oil palm trade and sustainability
 
Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market Monitoring songbirds' online market
Monitoring songbirds' online market
 
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free CoffeeSupporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
Supporting Farmer Transition to Produce Deforestation-Free Coffee
 
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulationPathways to sustainable trade and system dynamic simulation
Pathways to sustainable trade and system dynamic simulation
 
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASILCenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
Cenários de desmatamento para o Brasil Plataforma REDD BRASIL
 
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto   A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
A Plataforma REDD+ Brasil: contexto
 
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon  as Natural...
Research priorities in seagrass ecosystems to enhance blue carbon as Natural...
 
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
The role of mangrove blue carbon research to support national climate mitigat...
 

Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD

  • 1. THINKING beyond the canopy Cơ chế tài chính mới cho các KBT ở Việt Nam: PES- REDD Phạm Thu Thủy
  • 2. THINKING beyond the canopy Nội dung • Tại sao PES và REDD ? • PES • REDD • Cơ hội • Thách thức • Con đường phía trước
  • 3. THINKING beyond the canopy Theo ước tính, tổng giá trị hàng năm của các dịch vụ môi trường đạt ít nhất 33 nghìn tỷ USD
  • 4. THINKING beyond the canopy REDD
  • 6. THINKING beyond the canopy Nguyên tắc chung Người mua: tạo cơ chế khuyến khích và mang lại lợi ích cho những người hiện đang sử dụng các hệ sinh thái Người bán: đảm bảo cung cấp/bảo vệ một loại ES đã được xác định và thỏa thuận với người mua cho một giai đoạn nhất định REDD
  • 7. THINKING beyond the canopy Thị trường PES  Đa dạng sinh học: 49,033 tỉ USD/năm  Hấp thụ carbon: 200 tỉ USD/năm  Bảo vệ rừng đầu nguồn: 20,820 tỉ USD/năm (Chi trả cho bảo vệ rừng đầu nguồn ở Pháp dao động từ 6 đến 230 USD/ha)  Cảnh quan: 7300 tỉ USD/năm
  • 8. THINKING beyond the canopy CHI TRẢ CÁC DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG (PES)
  • 9. THINKING beyond the canopy REDD LÀ GÌ ? Tuân thủ yêu cầu của thị trường tín chỉ Viện trợ (ODA) Quỹ toàn cầu Quỹ REDD quốc gia Khác? Văn phòng REDD quốc gia Người sử dụng đất Cộng đồng Chính quyền địa phương Chi trả REDD Giảm phát thải Chi trả REDD Giảm phát thải Các hình thức REDD-PES quốc tế Các hình thức REDD-PES quốc gia Cấp độ quốc tế Cấp độ quốc gia Cấp độ vùng miền
  • 10. THINKING beyond the canopy Thị trường REDD  Thị trường carbon tự nguyện năm 2008 được đánh giá đạt khoảng 700 triệu USD (Hamilton và cộng sự 2008 & 2010).  Từ 2005 tới 2006, thị trường đền bù carbon đã phát triển với tỉ lệ 200%. Tổng quy mô của thị trường carbon tự nguyện là 91 tỉ USD vào năm 2006.  Giá dao động từ 0.45 đến 45 USD cho việc giảm thải một tấn carbon dioxide.  Năm 2005, tổng giá trị thị trường carbon khoảng 10 tỉ USD, chỉ một năm sau đã gấp ba lần, đạt 30 tỉ USD và vẫn còn trong đà phát triển.
  • 11. THINKING beyond the canopy Cơ hội (PES)  Một khu bảo tồn thường cung cấp cùng lúc nhiều dịch vụ môi trường dễ dàng tổng hợp  Các khu vực diện tích lớn và các dịch vụ môi trường được quản lý bởi một người bán giảm chi phí giao dịch  Phương án hiệu quả nhất cho việc bảo vệ đa dạng sinh học(World Bank)  1/3 trên tổng số các thành phố lớn nhất trên thế giới dựa vào việc bảo vệ rừng để duy trì chất lượng nước uống và nguồn cung cấp nước (CBD và UNEP )  Nâng cao chất lượng chiến dịch truyền thông và quan hệ công chúng của khu vực tư nhân  Bảo vệ những cảnh quan đẹp
  • 12. THINKING beyond the canopy Cơ hội (PES và REDD)  Tất cả các nước đều có khung pháp lý cho các khu bảo tồnDễ dàng thích ứng với khung hiện tại mà không gặp phải những chậm trễ do các nguyên nhân chính trị và pháp lý  Khung thể chế sở tại liên kết với một Bộ liên quan, đạt được thỏa thuận về tiêu chuẩn cho các khu bảo tồn và cấu trúc đệm.  Có được các nhân viên nòng cốt đã qua đào tạo, và được nâng cao năng lực nhờ sự hỗ trợ như hệ thống quản lý thông tin, quá trình tham vấn, sự hỗ trợ của các NGO hoặc tổ chức xã hội dân sự  Các khu bảo tồn thường có các hệ thống để thiết lập và mã hóa các thỏa thuận về việc chiếm giữ đất.
  • 13. THINKING beyond the canopy Cơ hội  Có các kỹ thuật nâng cao trong việc giám sát tính hiệu quả của các khu bảo tồn và có thể được điều chỉnh để bao gồm cả việc ước tính lượng carbon mà không cần phải phát triển bộ kỹ năng mới  Công nhận các kiểu quản lý khác nhau tại các khu bảo tồn (v.d. Cách tiếp cận đồng quản lý, dựa vào cộng đồng)  Các cách tiếp cận sáng tạo và đảm bảo sự tham gia
  • 14. THINKING beyond the canopy Thách thức (PES)  Chủ yếu tập trung vào việc bảo tồn đa dạng sinh học; ít xem xét các hình thức dịch vụ sinh thái khác  Người hưởng lợi dịch vụ sinh thái từ các khu bảo tồn (v.d. người sử dụng nước ở khu vực thành thị, nhà máy thủy điện, du khách và các ngành công nghiệp khác) không có đóng góp trong việc quản lý các khu bảo tồn. Theo thuật ngữ kinh tế, đây là một thất bại của thị trường.  Thiếu các chính sách rõ ràng, kinh nghiệm và sự tự tin là các trở ngại trong việc triển khai PES.
  • 15. THINKING beyond the canopy Thách thức (PES và REDD)  Tầm quan trọng của các giá trị ở khía cạnh tiền mặt và hiện vật tại các khu bảo tồn vẫn chưa được hiểu đúng và bị xem nhẹ  Nhận thức yếu, tính sẵn sàng chi trả thấp, tác động chính trị từ phía người mua  Chưa có thông tin rõ rệt về quy mô của PES, đặc biệt là các kế hoạch tìm tài trợ cho các khu bảo tồn  Khó khăn, chi phí và thời gian cần thiết để thiết kế, triển khai và thực thi PES  Giám sát dịch vụ môi trườngvà hợp đồng về dịch vụ môi trường thường phức tạp và cần có những thay đổi chính sách mạnh mẽ để đảm bảo sự thành công
  • 16. THINKING beyond the canopy Thách thức (REDD)  Tính bổ trợ – v.d. Mức giảm phát thải khí nhà kính từ các dự án đền bù vượt qua và trên tầm các tác động do sự thiếu vắng các dự án này. Nếu các khu bảo tồn vẫn không có gì thay đổi ít lợi ích bổ sung trong việc hỗ trợ tài chính cho việc bảo vệ  Việc kêu gọi tài trợ cho REDD chỉ được thực hiện với các khu bảo tồn có các điều kiện sau • mới được lập • ít tài nguyên, giảm độ che phủ hoặc chất lượng rừng(quyết định bởi một đánh giá độc lập về hiệu quả quản lý như là một phần của việc đánh giá dự án)
  • 17. THINKING beyond the canopy Vấn đề Khía cạnh Gợi ý cho các khu bảo tồn Tính toán trữ lượng carbon Tính bổ trợ Chỉ có các nguồn tài trợ cho REDD với các khu bảo tồn mới nơi mà đánh giá độc lập chỉ rõ rằng hệ thực vật bị tàn phá hoặc suy thoái và tại nơi các nguồn lực bổ sung có thể làm giảm tình trạng này Sự rò rỉ Cần có các phân tích cho mỗi trường hợp để đảm bảo rằng việc thành lập một khu bảo tồn không chỉ là di chuyển sự tàn phá rừng đi nơi khác Tính bền vững Các khu bảo tồn có đặc tính hướng tới việc bảo vệ các loại thực vật tự nhiên một cách lâu dài. Điều này có thể phức tạp trong trường hợp chặt bỏ bớt thực vật là một phần trong cơ chế quản lý: hầu hết các chính sách kiểm soát cháy rừng đều bao gồm việc đốt cháy thực vật một cách chủ động để giảm nguyên liệu cho đám cháy. Điều này chỉ được thực hiện tại một số nước dưới các hoàn cảnh nhất định (và trong các trường hợp xuất hiện tại bất kỳ cơ chế quản lý rừng nào khác). Cách tiếp cận tính toán xuất hiện trong những mất mát này. Thách thức cho các khu bảo tồn và REDD
  • 18. THINKING beyond the canopy Tác động xã hội và môi trường Tham vấn các bên Ví dụ, đây là một yêu cầu để thành lập mới khu bảo tồn dưới Khung làm việc CBD tại các khu bảo tồn. Phát triển bền vững Cơ chế an toàn cho các tác động về xã hội và môi trường nhằm đảm bảo việc bảo tồn đa dạng sinh học không có tác động xấu tới đời sống cộng đồng: một kịch bản lý tưởng cho một dự án REDD Nhận diện các giá trị bảo tồn cao Các khu bảo tồn được lựa chọn do giá trị bảo tồn và các bộ công cụ phức tạp sẵn có tồn tại và phát triển để nhận diện đâu là điểm nghiên cứu thích hợp Đánh giá tác động môi trường một bộ phương pháp đánh giá lợi ích môi trường của các khu bảo tồn theo khía cạnh dịch vụ môi trường Khả năng tồn tại dài hạn/Tính bền vững Định nghĩa của IUCN về khu bảo tồn nhấn mạnh tính dài hạn của việc bảo vệ như là khía cạnh chính để phân biệt các khu bảo tồn với các dạng sử dụng đất bền vững và thân thiện với môi trường khác
  • 19. THINKING beyond the canopy Hợp thức hóa và sự chứng nhận Hợp thức hóa Các phương pháp giám sát và đánh giá tính hiệu quả trong quản lý các khu bảo tồn được phát triển và một vài phương pháp có thể nhận diện được các vấn đề liên quan tới carbon (v.d. Giám sát độ che phủ rừng thông qua cảm biến từ xa) và dễ dàng lồng ghép việc tính toán trữ lượng carbon vào các cơ chế hiện tại Sự chứng nhận Đã tồn tại một vài cơ chế chứng nhận cho ccs khu bảo tồn. Thêm vào đó, một vài khu bảo tồn với tình trạng đáng nhận được sự chú ý đặc biệt đã sử dụng cơ chế thích hợp, v.d. Một khu bảo tồn sử dụng cơ chế phát triển bởi Hội đồng quản trị rừng quốc tế để chứng nhận rừng. Cách tiếp cận này cũng có thể áp dụng để tính toán trữ lượng carbon dưới khung REDD.
  • 20. THINKING beyond the canopy Bài học  Phân tích các nguy cơ một cách rõ ràng  Nhận diện người mua dịch vụ môi trường, người bán, dịch vụ môi trường và thị trường (các công cụ đánh giá nhanh về môi trường được phát triển bởi ICRAF)  Khởi động quá trình đàm phán tích cực  Có các nguồn dữ liệu tại chỗ được tổ chức nhằm tạo các đường cơ sở và tạo điều kiện cho việc giám sát (v.d. các công cụ sẵn có bao gồm bộ dữ liệu của IUCN. Dữ liệu toàn cầu về các khu bảo tồn (WDPA))  Thiết lập hệ thống đánh giá tính hiệu quả  Kế hoạch quản lý mang tính chiến lược và mang tính giám sát cao  Đảm bảo nhân sự và trang thiết bị về mặt chuyên môn và năng lực quản lý. Việc này bao gồm một cơ quan kết nối tới một bộ; các tiêu chuẩn; nhân lực; để REDD có thể sử dụng các hạ tầng sẵn có  Được giúp đỡ bởi mạng lưới chuyên gia sẵn sàng đưa ra các lời khuyên và sự hỗ trợ

Editor's Notes

  1. Source: Dudley 2012
  2. (Source: WB, UNDP and GEF based on study in 10 PA across the world + Dudley 2010