SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  65
Télécharger pour lire hors ligne
CHỦ ĐẦU TƢ:
CÔNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN HÙNG HẬU
DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG
CÔNG NGHỆ CAO HÙNG HẬU LONG AN
ĐƠN VỊ TƢ VẤN:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN
ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH
THUYẾT MINH DỰ ÁN
Địa điểm đầu tƣ:
Xã An Ninh Tây, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
1
ĐƠN VỊ TƢ VẤN:
CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH
THUYẾT MINH DỰ ÁN
DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ CAO HÙNG HẬU LONG AN
CHỦ ĐẦU TƢ
CÔNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN HÙNG HẬU
(Giám đốc)
TRẦN VĂN HẬU
2
MỤC LỤC
CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ .....................................4
I.1. Giới thiệu tổng quát về dự án...............................................................................4
I.1.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ................................................................................4
I.1.2. Mô tả sơ bộ về dự án.....................................................................................4
I.2. Những căn cứ pháp lý ..........................................................................................6
CHƢƠNG II : SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ..........................................................8
II.1. Tổng quan về khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ..................................8
II.1.1. Khái niệm khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ................................8
II.1.2. Bài học kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
trên thế giới.............................................................................................................9
II.2. Tình hình kinh tế xã hội và chính sách phát triển.............................................12
II.2.1. Về phát triển kinh tế...................................................................................12
II.2.2. Về phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật .......................................................16
II.2.3. Lĩnh vực xã hội ..........................................................................................17
II.2.4. Tình hình quy hoạch sử dụng đất...............................................................17
II.2.5. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn..........................................19
II.3. Sự cần thiết phải đầu tƣ ....................................................................................21
CHƢƠNG III : PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG ............................23
III.1. Phân tích thị trƣờng sản xuất và tiêu thụ.........................................................23
III.1.1. Thị trƣờng sản xuất...................................................................................23
III.1.2. Thị trƣờng tiêu thụ....................................................................................24
III.1.3. Một số khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao điển hình..................25
III.2. Thị trƣờng mục tiêu của dự án ........................................................................27
III.2.1. Thị trƣờng trong nƣớc ..............................................................................27
III.2.2. Thị trƣờng quốc tế ....................................................................................29
CHƢƠNG IV : QUI MÔ ĐẦU TƢ..............................................................................33
IV.1. Hoạt động khoa học và công nghệ ..................................................................33
IV.1.1. Nghiên cứu ứng dụng...............................................................................34
IV.1.2. Thử nghiệm và trình diễn.........................................................................35
IV.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh.......................................................................41
IV.3. Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực..................................................................41
CHƢƠNG V : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG..........................................44
V.1. Tác động môi trƣờng ........................................................................................44
V.1.1.Điều kiện tự nhiên ......................................................................................45
V.1.2. Đặc điểm thủy văn.....................................................................................46
V.1.3. Nguồn nƣớc tƣới........................................................................................47
V.2. Biện pháp khắc phục các tác động đến môi trƣờng..........................................47
V.2.1. Phòng ngừa cháy nổ và an toàn vệ sinh lao động......................................47
V.2.2. Các biện pháp khắc phục môi trƣờng đất phèn .........................................48
V.2.3. Các biện pháp khắc phục ngập nƣớc .........................................................48
V.2.4. Các biện pháp xử lý môi trƣờng................................................................49
V.2.5. Các biện pháp hỗ trợ khác .........................................................................49
3
CHƢƠNG VI : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH..............................................51
VI.1. Tổng mức đầu tƣ xây dựng công trình............................................................51
VI.2. Doanh thu dự án ..............................................................................................52
VI.3. Chi phí vận hành dự án hoạt động...................................................................53
VI.4. Kế hoạch vay trả nợ.........................................................................................53
VI.5. Kết quả phân tích tài chính..............................................................................54
CHƢƠNG VII : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI..................................56
VII.1. Hiệu quả kinh tế.............................................................................................56
VII.2. Lợi ích xã hội .................................................................................................56
CHƢƠNG VIII: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...............................................................58
VIII.1. Kết luận.........................................................................................................58
VIII.2. Kiến nghị ......................................................................................................58
PHỤ LỤC : HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ...............60
4
CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ
I.1. Giới thiệu tổng quát về dự án
I.1.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HÙNG HẬU
Mã số doanh nghiệp : 0309929580 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ TP.HCM cấp
Đăng ký lần đầu : 12/4/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 18/06/2013.
Đại diện pháp luật : Trần Văn Hậu Chức vụ: Tổng giám đốc
Địa chỉ trụ sở : 1004A Âu Cơ, Phƣờng Phú Trung, Quận Tân Phú, TP.HCM
Điện thoại: (08) 3860 4999 Fax: (08) 3860 4666
Website : hunghau.vn
I.1.2. Mô tả sơ bộ về dự án
Tên dự án : dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Địa điểm xây dựng : Xã An Ninh Tây, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An.
Diện tích dự án : 270ha
Mục tiêu dự án :
STT Mục tiêu hoạt động Tên ngành Mã ngành theo
VSIC
1 Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thuỷ sản nội địa 0322
2 Trồng cây hoa màu Trồng rau, đậu các loại và trồng
hoa, cây cảnh
0118
3 Nhân giống Nhân và chăm sóc cây giống
nông nghiệp
0130
4 Nghiên cứu và phát
triển thực nghiệm khoa
học tự nhiên và kỹ
thuật
Nghiên cứu và phát triển thực
nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ
thuật
7210
5 Sản xuất giống thuỷ
sản
Sản xuất giống thuỷ sản 0323
5
Mục đích dự án :
+ Cung cấp sản phẩm thủy sản, hoa màu cho thị trƣờng;
+ Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phƣơng, góp phần phát triển
kinh tế xã hội tỉnh Long An;
+ Đạt mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp;
6
Hình thức đầu tƣ : Đầu tƣ xây dựng mới
Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án
do chủ đầu tƣ thành lập.
Tổng mức đầu tƣ : 300,000,000,000 đồng
+ Vốn tự có là : 100,000,000,000 đồng chiếm 33.3%
+ Vốn vay ngân hàng : 200,000,000,000 đồng chiếm tỷ lệ 66.7% (dùng để xây
dựng, mua sắm thiết bị công nghệ)
Tiến độ dự án :
- Xin chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ: từ tháng 04/2016 đến tháng 07/2016.
- Lập phƣơng án bồi thƣờng giải phóng mặt bằng dự án và trình UBND Tỉnh Long An
phê duyệt: từ tháng 08/2016 đến tháng 12/2016.
- Tiến hành thực hiện công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng: từ tháng 01/2017 đến
tháng 12/2017.
- Tiến hành thủ tục pháp xin giao đất để thực hiện dự án: từ tháng 01/2018 đến tháng
04/2018.
- Tiến hành khởi công xây dựng dự án: từ tháng 05/2018 đến tháng 12/2019.
- Đi vào hoạt động chính thức: từ tháng 01/2020.
I.2. Những căn cứ pháp lý
Báo cáo đầu tƣ đƣợc lập dựa trên cơ sở các căn cứ pháp lý sau:
- Luật Đất đai ngày 29/11/2013;
- Luật Xây dựng ngày 18/06/2014;
- Luật Đầu tƣ ngày 29/11/2005;
- Điều 32 Luật công nghệ cao ngày 13/11/2008 ;
- Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và
hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ;
- Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X về nông
nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ về Chƣơng
trình hành động của Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp
hành Trung ƣơng Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn;
- Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 về thực hiện chính sách đầu theo hình
thức hợp tác công tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp;
- Quyết định số 3948/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 về quy hoạch sử dụng đất đến năm
2020 của UBND huyện Đức Hòa phê duyệt;
- Quyết định số 1439/QĐ-TTg ngày 03/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030;
7
- Quyết định số 1895/2012/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 của Thủ tƣớng về việc phê duyệt
Chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chƣơng trình quốc
gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020;
- Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015 của Thủ Tƣớng Chính phủ về việc phê
duyệt quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm
2020, tầm nhìn đến năm 2030;
- Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 17/6/2013 của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất đến
năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 kỳ đầu (2011-2015) của tỉnh Long An;
- Nghị định số 210/2013/NÐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về chính
sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn;
- Thông tƣ số 05/2014/TT-BKHĐT ngày 30 tháng 09 năm 2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu
tƣ về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 210/2013/NÐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013
của Chính phủ về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông
thôn;
- Nghị quyết số 164/2014/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2014 của Hội đồng nhân
dân tỉnh Long An khóa VIII - kỳ họp thứ 11 về chính sách hỗ trợ chuyển giao kết quả
nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ công nghệ trên địa bàn tỉnh Long An;
- Quyết định số 66/2014/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Ủy ban nhân dân
tỉnh về chính sách hỗ trợ chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ
công nghệ trên địa bàn tỉnh Long An;
- Quyết định số 27/2013/QĐ-UBND ngày 24/7/2013 của UBND tỉnh Long An ban hành
quy định về trình tự, thủ tục tiếp nhận và quản lý các dự án đầu tƣ ngoài khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Long An; và Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 08/01/2014 của
UBND tỉnh Long An về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số
27/2013/QĐ-UBND.
- Quyết định số 1439/QĐ-TTg ngày 03/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê
duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030.
- Quyết định số 2485/QĐ-UBND ngày 16/6/2016 của UBND tỉnh Long An về ban
hành Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành
nông nghiệp
- Công văn số 6081/BNN-KHCN ngày 31/7/2015 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông
thôn và văn bản số 1686/SKHĐT-ĐT ngày 06/8/2015 của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh
Long An V/v hƣớng dẫn hồ sơ.
- Căn cứ vào Giấy chứng nhận kinh doanh số: 0309929580 của CÔNG TY CỔ PHẦN
PHÁT TRIỂN HÙNG HẬU do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh cấp
phép (ngày 12/04/2010). Thay đổi giấy phép kinh doanh lần 10 ngày 18 tháng 06 năm
2013.
8
CHƢƠNG II : SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ
II.1. Tổng quan về khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
II.1.1. Khái niệm khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
Theo Điều 3 của Luật Công nghệ cao năm 2008
Công nghệ cao (CNC): là công nghệ có hàm lƣợng cao về nghiên cứu khoa học và
phát triển công nghệ; đƣợc tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo
ra sản phẩm có chất lƣợng, tính năng vƣợt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi
trƣờng; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới
hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.
Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là khu công nghệ cao tập trung thực hiện
hoạt động ứng dụng thành tựu nghiên cứu và phát triển công nghệ cao vào lĩnh vực
nông nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ: chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vật
nuôi cho năng suất, chất lƣợng cao; phòng, trừ dịch bệnh; trồng trọt, chăn nuôi đạt
hiệu quả cao; tạo ra các loại vật tƣ, máy móc, thiết bị sử dụng trong nông nghiệp; bảo
quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao và phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp.
Theo Luật Công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có 5 chức năng
cơ bản là: (1) nghiên cứu ứng dụng; (2) thử nghiệm; (3) trình diễn CNC; (4) đào tạo
nguồn nhân lực; (5) sản xuất sản phẩm NNCNC. Trong đó 3 chức năng: sản xuất, thử
nghiệm, trình diễn mang tính phổ biến, 2 chức năng còn lại tùy đặc điểm của từng
khu.
Đặc trƣng của sản xuất tại các khu NNCNC: đạt năng suất cao kỷ lục và hiệu quả kinh
tế rất cao; ví dụ ở Israen đã đạt năng suất cà chua 250 - 300 tấn/ha/năm, bƣởi 100 -
150 tấn/ha/năm, hoa cắt cành 1,5 triệu cành/ha/năm; giá trị sản phẩm 120 - 150 ngàn
USD/ha/năm, Trung Quốc đạt 40 - 50 ngàn USD/ha/năm.
Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp đƣợc áp dụng những công nghệ mới
vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâu của quá
trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ
sinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lƣợng cao, đạt
hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ sở canh
tác hữu cơ (Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp và PTNT).
Các tiêu chí cho khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
- Phù hợp với chiến lƣợc, kế hoạch phát triển nông nghiệp và nhiệm vụ của khu nông
nghiệp ứng dụng CNC;
- Có khả năng thu hút đầu tƣ, nhân lực công nghệ cao trong và ngoài nƣớc thực hiện
sản xuất sản phẩm NNUDCNC.
9
- Có điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng (thủy lợi, giao thông, điện …) đáp ứng yêu
cầu của hoạt động nghiên cứu, đào tạo, thử nghiệm và trình diễn ứng dụng CNC trong
nông nghiệp;
- Lấy con ngƣời làm gốc, dựa vào đội ngũ cán bộ khoa học.
- Có sự tham gia của giới doanh nghiệp.
- Có môi trƣờng kinh tế, xã hội, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, khuyến khích tự do
sáng tạo, phát minh, ứng dụng công nghệ cao, chuyển giao công nghệ, hoạt động theo
nguyên tắc của cơ chế thị trƣờng.
- Vai trò của khu NNUDCNC: Phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh, khu vực, là đầu tàu
về ứng dụng khoa học công nghệ.
II.1.2. Bài học kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp ứng dụng
công nghệ cao trên thế giới
Khu CNC xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1939, đến đầu những năm 1980 đã có đến
hơn 100 khu, phân bố trên các bang của Mỹ. Ở Anh, năm 1961 đã xây dựng khu khoa
học công nghệ (vƣờn khoa học Jian Qiao) và đến năm 1988 đã có 38 vƣờn khoa học
với sự tham gia của hơn 800 doanh nghiệp. Phần Lan và các nƣớc Bắc Âu xây dựng
khu NNCNC vào năm 1981 và đến năm 1996 đã có 9 khu. Đến năm 2002, Trung
Quốc đã xây dựng hơn 400 khu kỹ thuật nông nghiệp hiện đại. Tại Đức, từ cuối những
năm 90 của thế kỷ XX, đã xây dựng mô hình ứng dụng các thành tựu khoa học và
công nghệ tiên tiến trong một không gian khép kín từ trổng trọt, chăn nuôi đến chế
biến tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao hơn. Tuy nhiên, phần lớn các khu này đều
phân bố tại nơi tập trung các trƣờng đại học, viện, trung tâm nghiên cứu để nhanh
chóng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới và kết hợp với kinh nghiệm
kinh doanh của các doanh nghiệp hình thành nên một khu khoa học công nghệ với các
chức năng nghiên cứu ứng dụng, sản xuất, tiêu thụ và dịch vụ.
Áp dụng CNC từ những năm 1950, Israel đã tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có
giá trị trên 7,0 tỷ USD/năm ở vùng đất sa mạc hoá, bằng các giải pháp CNC trong
nông nghiệp nhƣ trồng cây trong nhà kính và tự động hóa, Israel đã nâng năng suất cà
chua 400 tấn/ha/năm. Năm 1978, Đài Loan đã sử dụng công nghệ nhà lƣới chống côn
trùng và biện pháp thuỷ canh trên giá đỡ là xốp, đã canh tác cà chua quanh năm theo
nhu cầu thị trƣờng đạt năng suất trên 300 tấn/ha/năm. Những năm 1990, tại Hồ Nam
và một số tỉnh của Trung Quốc, công nghệ nhà lƣới và điều tiết tiểu khí hậu theo
hƣớng tự động trên máy tính cũng đã đƣợc ứng dụng trong sản xuất hoa cắt cành hoặc
nguyên chậu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tại Úc, năm 1994 đã áp dụng công nghệ
tƣới nƣớc tiết kiệm và điều khiển quá trình ra hoa, đậu quả theo ý muốn, bọc quả
chống côn trùng, nên năng suất xoài đã nâng lên trên 25 tấn/ha với chất lƣợng cao,
đáp ứng thị trƣờng ngƣời tiêu dùng. Tại Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc công nghệ
nuôi cấy mô và khí canh cũng đã và đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trong sản xuất giống
khoai tây sạch bệnh.
10
Trong lĩnh vực chăn nuôi, khoảng 80% bò đực giống đƣợc sử dụng thụ tinh nhân tạo
có nguồn gốc từ nuôi cấy phôi, kỹ thuật chăn nuôi chuồng kín với hệ thống điều hoà
ẩm độ và nhiệt độ, hệ thống phân phối và định lƣợng thức ăn, sử dụng kết cấu thép kết
hợp với polymer sản xuất thiết bị chuồng sàn,... cho lợn, gia cầm đã đƣợc phát triển ở
nhiều nƣớc trên thế giới.
Trong nuôi trồng thuỷ sản, tại Israen bằng kỹ thuật nuôi thâm canh, năng suất cá rô
phi trong ao đạt 100 tấn/ha và nuôi trong hệ thống mƣơng nổi đạt 500 - 1.000 tấn/ha;
tại Nhật Bản nâng suất cá nheo Mỹ nuôi thâm canh trong hệ thống mƣơng nổi đạt 300
- 800 tấn/ha.
Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp theo hƣớng ứng dụng công nghệ cao và sự phát
triển các khu NNCNC đã và đang trở thành mẫu hình cho nền nông nghiệp tri thức thế
kỷ XXI. Bên cạnh các nƣớc tiên tiến, nhiều nƣớc và khu vực lãnh thổ ở Châu á cũng
đã chuyển nền nông nghiệp theo hƣớng số lƣợng là chủ yếu sang nền nông nghiệp
chất lƣợng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, cơ giới hoá, tin học
hoá… để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, an toàn, hiệu quả.
* Việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây trồng trên thế giới bao gồm:
- Công nghệ lai tạo giống: Đây là công nghệ đƣợc ứng dụng phổ biến trong
việc nghiên cứu và chọn tạo các giống cây trồng, con vật nuôi có những tính chất ƣu
việt cho hiệu quả, năng suất cao hoặc có khả năng chống chịu cao đối với điều kiện
ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh sự phát triển về mặt năng suất và chất lƣợng
cây trồng, vật nuôi, có nhu cầu ứng dụng cao trong nông nghiệp.
- Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô đƣợc hơn
600 công ty lớn trên thế giới áp dụng để nhân nhanh hàng trăm triệu cây giống sạch
bệnh. Thị trƣờng cây giống nhân bằng kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm và
tốc độ tăng trƣởng khoảng 15%/năm.
- Công nghệ trồng cây trong nhà kính: nay đƣợc gọi là nhà màng do việc sử
dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà lƣới
(net house). Trên thế giới, công nghệ trồng cây trong nhà kính đã đƣợc hoàn thiện với
trình độ cao để canh tác rau và hoa. Ứng với mỗi vùng miền khác nhau những mẫu
nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng có sự thay đổi nhất
định cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong đó hệ thống điều khiển
có thể tự động hoặc bán tự động. Tuy nhiên đối với các vùng thƣờng chịu nhiều tác
động của thiên tai nhƣ bão lũ, động đất thì lại cần cân nhắc kỹ giữa lợi ích và chi phí
do rủi ro.
- Công nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh), khí canh và trên giá thể:
Trong đó các kỹ thuật trồng cây thủy canh (hydroponics) dựa trên cơ sở cung cấp dinh
dƣỡng qua nƣớc (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) – dinh dƣỡng đƣợc cung
cấp cho cây dƣới dạng phun sƣơng mù và kỹ thuật trồng cây trên giá thể - dinh dƣỡng
chủ yếu đƣợc cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ. Kỹ thuật trồng cây trên giá thể
(solid media culture) thực chất là biện pháp cải tiến của công nghệ trồng cây thủy
11
canh vì giá thể này đƣợc làm từ những vật liệu trơ và cung cấp dung dịch dinh dƣỡng
để nuôi cây.
- Công nghệ tƣới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ ở các nƣớc
có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt ở các nƣớc mà nguồn nƣớc tƣới đang trở nên
là những vấn đề quan trọng chiến lƣợc. Thông thƣờng hệ thống tƣới nhỏ giọt đƣợc
gắn với bộ điều khiển lƣu lƣợng và cung cấp phân bón cho từng lọai cây trồng, nhờ đó
tiết kiệm đƣợc nƣớc và phân bón.
* Trong chăn nuôi và thuỷ sản:
- Đƣa các giống vật nuôi qua thụ tinh nhân tạo và truyền cấy phôi vào sản xuất:
Với phƣơng pháp này có thể giúp duy trì đƣợc nguồn giống tốt và tiện lợi cho việc
nhập khẩu giống nhờ việc chỉ phải vận chuyển phôi đông lạnh thay vì động vật sống,
tuy nhiên giá thành tƣơng đối cao và đòi hỏi kỹ thuật phức tạp.
- Sử dụng các giống cá qua biến đổi bộ nhiễm sắc thể và chuyển đổi giới tính ở
cá: giúp nâng cao năng suất nuôi trồng. Ví dụ chỉ có cá tầm cái đẻ trứng và cá đực
Tilapia lớn nhanh hơn cá cái. Ví dụ cá đực tilapia chuyển thành cá cái khi xử lý với
oestrogen. Loại cá đực này khi giao phối với cá cái bình thƣờng sẽ đẻ ra toàn cá đực
do đó tăng năng suất nuôi trồng khá cao.
- Hỗ trợ dinh dƣỡng vật nuôi: Các công nghệ biến đổi gen ngày càng đƣợc áp
dụng rộng rãi nhằm cải thiện dinh dƣỡng vật nuôi nhƣ thông qua việc biến đổi thức ăn
để vật nuôi dễ tiêu hoá hơn, hoặc là kích thích hệ thống tiêu hoá và hô hấp của vật
nuôi để chúng có thể sử dụng thức ăn hiệu quả hơn.
- Công nghệ trong chuẩn đoán bệnh và dịch tễ: Các loại kít thử dựa trên nền
tảng công nghệ sinh học cao cho phép xác định các nhân tố gây bệnh và giám sát tác
động của các chƣơng trình kiểm soát bệnh ở mức độ chính xác cao mà trƣớc đây chƣa
hề có. Dịch tễ phân tử đặc trƣng bởi các mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn, ký sinh và nấm)
có thể xác định đƣợc nguồn lây nhiễm của chúng thông quan phƣơng pháp nhân gen.
Việc đầu tƣ khu NNUDCNC không chỉ cần đến khoa học kỹ thuật, trình độ nhân lực
mà bài toán kinh tế, mô hình quản lý… cũng hết sức quan trọng cần xem xét. Đối với
Bình Thuận, mô hình NNUDCNC cần xác định đây là nơi nghiên cứu các sản phẩm
mà tỉnh có lợi thế, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KHKT công nghệ.
Phát triển công nghệ cao trên địa bàn tỉnh cần lựa chọn những sản phẩm mà tỉnh có lợi
thế cạnh tranh, đặc sản của địa phƣơng, mang lại hiệu quả kinh tế cao: thanh long, tôm
giống, lúa giống, rau an toàn, heo, gà nuôi tập trung theo hƣớng công nghiệp, cá nƣớc
lạnh đặc sản.
Phát triển nông nghiệp CNC cần sự quyết tâm của hệ thống chính trị tỉnh Bình Thuận.
Trên thực tế, trong bất kỳ trƣờng hợp nào trên thế giới, sự tham gia trực tiếp hoặc gián
tiếp của Nhà nƣớc vào chƣơng trình xây dựng cũng nhƣ hoạt động của khu
NNUDCNC là yếu tố, điều kiện quyết định thành công của khu.
Xây dựng tiêu chí và đối tƣợng áp dụng công nghệ: Xác định tiêu chí và đối tƣợng áp
dụng công nghệ cao trƣớc khi xây dựng khu NNUDCNC, xác định vai trò, công nghệ
12
áp dụng, đối tƣợng thu hút vào các khu NNUDCNC, dự kiến sản phẩm và thị trƣờng
tiêu thụ của các doanh nghiệp trong khu NNUDCNC.
Vùng sản suất NNUDCNC: lựa chọn một số sản phẩm mà tỉnh có lợi thế để xây dựng
vùng NNUDCNC, tỉnh đầu tƣ hỗ trợ cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, điện,… định
hƣớng tiêu thụ sản phẩm để hình thành các vùng NNUDCNC.
Sản phẩm NNUDCNC cần đáp ứng đƣợc các yêu cầu về an toàn thực phẩm và xuất
xứ hàng hóa của sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa
và thị trƣờng xuất khẩu.
Đào tạo nguồn nhân lực: để xây dựng và phát triển thành công NNUDCNC, ngoài
việc đầu tƣ xây dựng khu, vùng NNUDCNC, tỉnh phải có chƣơng trình đào tạo và thu
hút nguồn nhân lực có khả năng về chuyên môn giỏi để làm nông nghiệp công nghệ
cao, tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật
nuôi, thủy sản; phát triển mạnh các cây con chủ lực theo hƣớng NNCNC, hình thành
hệ thống sản xuất giống với sự tham gia hợp lý của các thành phần kinh tế. Gắn
nghiên cứu với ứng dụng và chuyển giao công nghệ, gắn chọn, tạo, bình tuyển giống
với thị trƣờng tiêu thụ. Hoàn thiện các quy trình kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi,
NTTS với sơ chế, bảo quản và chế biến các sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất
lƣợng cao. Đầu tƣ thỏa đáng cho công tác khuyến nông nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa
cơ quan nghiên cứu với cơ sở sản xuất để ứng dụng và chuyển giao nhanh các kết quả
nghiên cứu phục vụ sản xuất.
Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ: Bên cạnh việc đầu tƣ xây dựng các khu
NNUDCNC, tỉnh cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông
nghiệp theo hình thức doanh nghiệp UDNNCNC; các hộ nông dân liên kết với nhau
để hình thành các vùng NNUDCNC, cánh đồng mẫu lớn để nâng cao hiệu quả sản
xuất, tận dụng hạ tầng kỹ thuật, máy móc, thiết bị và kinh nghiệm của nông dân.
II.2. Tình hình kinh tế xã hội và chính sách phát triển
II.2.1. Về phát triển kinh tế
a. Nông nghiệp
- Giảm dần sản xuất lúa đến ngƣỡng thích hợp nhất, chú trọng tính ổn định, hiệu quả
sản xuất và phát triển các hệ thống luân canh lúa – rau màu.
- Rau màu chuyên canh và luân canh, từng bƣớc tiến lên chất lƣợng an toàn và sạch
nhằm phục vụ nhu cầu thực phẩm của đô thị và khu dân cƣ công nghiệp. - Giảm và ổn
định vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm (đậu phộng, mía, thuốc lá) trên cơ
sở đối chiếu với khả năng cung ứng lao động nông nghiệp, hiệu quả sản xuất và thị
trƣờng tiêu thụ.
- Phát triển kinh tế vƣờn theo tiến độ phát triển dân cƣ và đô thị.
- Chăn nuôi heo bò, phục hồi đàn gia cầm dƣới nhiều hình thức chăn nuôi, phát triển
đa dạng các loại vật nuôi khác tại vùng ven đô thị, tập trung phát triển các loại hình
13
nuôi công nghiệp, bán công nghiệp kết hợp chặt chẽ với vệ sinh phòng dịch và cải
thiện chất lƣợng sản phẩm.
- Đa dạng các loại hình dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp và nghiên cứu khả năng phát
triển một số loại hình hoa kiểng phục vụ đô thị, công thƣơng nghiệp sau năm 2010.
* Ngành trồng trọt
Ngành trồng trọt tăng trƣởng 3,5%/năm trong giai đoạn 2006 - 2010 và phấn đấu giữ
vững tốc độ tăng 3,3 – 3,4%/năm trong giai đoạn 2011 - 2020 trên cơ sở ổn định một
số vùng chuyên, gia tăng hiệu quả sản xuất và phát triển đa dạng hóa các loại hình
dịch vụ.
- Đất lúa: còn khoảng 22.200 ha năm 2010 và 19.500 ha năm 2020, phân bố chủ yếu
tại khu vực ven sông Vàm Cỏ và khu vực bậc thềm phù sa cổ thấp. Diện tích gieo
trồng ƣớc khoảng 24.900 ha năm 2010 và 20.900 ha năm 2020 (giảm 1,8%/năm);
năng suất bình quân khoảng 2,9 T/ha năm 2010 và 3,5 T/ha năm 2020 (tăng
1,4%/năm); sản lƣợng dự kiến trong khoảng 72.400 T (giảm 0,5%/năm). - Màu lƣơng
thực: phát triển khoảng 5.550 ha gieo trồng bắp năm 2010 và 5.850 ha năm 2020 (tăng
4,9%/năm), sản lƣợng 33.300 T năm 2010 bà 43.900 T năm 2020 (tăng 8,4%/năm). -
Các loại rau đậu: có diện tích gieo trồng 2.230 ha năm 2010 và 3.260 ha năm 2020
(tăng 5,5%/năm), sản lƣợng tƣơng ứng là 36.800 T và 55.400 T (tăng 6,1%/năm).
- Cây công nghiệp hàng năm: giảm diện tích canh tác do sự phát triển khu vực công
nghiệp – đô thị và cân đối với khả năng cung ứng lao động, phát triển cơ giới hóa.
Diện tích gieo trồng dự kiến giảm còn 7.850 ha năm 2010 và 6.650 ha năm 2020
(giảm 3,1%/năm).
- Đậu phộng: ổn định vùng chuyên khoảng 6.150 ha năm 2010 và 5.000 ha năm 2020
(giảm 3,5%/năm), tập trung cải thiện giống và hiệu quả sản xuất, chất lƣợng sản
phẩm, kết hợp với việc cải thiện điều kiện cung ứng nƣớc tƣới cơ giới hóa đồng bộ
với mở rộng quy mô sản xuất. Sản lƣợng 16.300 T năm 2010 và 15.000 T năm 2020
(giảm 2,6%/năm).
- Mía: sẽ ổn định diện tích trong khoảng 1.100 ha năm 2020 (giảm 3%/năm), sản
lƣợng ổn định trong khoảng 82.500 T (giảm 0,7%/năm). - Thuốc lá: ổn định diện tích
trong khoảng 500 ha, sản lƣợng khoảng 900 T tùy vào nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu
của các nhà máy chế biến.
- Các loại cây lâu năm: tăng nhanh theo tiến độ mở rộng và hình thành các khu dân
cƣ, giảm lao động nông nghiệp.
- Cây ăn trái: tăng lên đến 150 ha năm 2010 và 1.120 ha năm 2020 (tăng 19,9%/năm)
do quá trình cải tạo vƣờn tạp và phát triển thêm các vƣờn mới. Năng suất bình quân
9,2 T/ha vào năm 2020; sản lƣợng dự kiến 950 T năm 2010 và 10.350 T năm 2020
(tăng 24,3%/năm). Ngoài ra, cần từng bƣớc nghiên cứu khả năng phát triển một số hoa
kiểng phục vụ cho đô thị.
14
BẢNG II.1 Chỉ tiêu vật chất ngành trồng trọt 2010 , 2015
2010 2015
1. Diện tích (ha) 30430 28920
Lúa 24880 223050
Màu 5550 5870
2. Rau đậu các loại 2230 2630
3. Cây công nghiệp hàng năm 7850 7200
4. Cây công nghiệp lâu năm (dừa) 13 24
5. Cây ăn trái 150 380
Nguồn: Quy hoạch tổng thể KTXH huyện Đức Hòa đến năm 2020
*Ngành chăn nuôi
Trong bối cảnh có nhiều thuận lợi phát triển về vị trí địa lý cận đô thị và điều kiện tự
nhiên, ngành chăn nuôi phát triển với tốc độ tăng trƣởng khá cao (8,1%/năm) và ngày
càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
- Đàn heo: vẫn đƣợc xem là loại hình gia súc thu hút chủ lực tại địa bàn, tổng đàn gần
62.000 đầu con năm 2010 và dự kiến gần 81.000 đầu con năm 2020 với tốc độ tăng
trƣởng 5,3%/năm. Sản lƣợng thịt 12.200 T năm 2010 và 17.900 T năm 2020. Trong
cơ cấu đàn heo năm 2020, quy mô nuôi nông hộ và trại gia đình giảm dần, thay thế
bằng quy mô nuôi dạng trại nuôi công nghiệp – bán công nghiệp và trang trại liên hợp
chăn nuôi - thức ăn gia súc - trồng trọt.
- Đàn trâu: giảm mạnh theo tiến độ phát triển cơ giới, còn khoảng 4.100 đầu con năm
2010 và 610 đầu con và dự kiến năm 2020 (giảm 14,6%/năm). Sản lƣợng thịt khoảng
315 T năm 2010 và 60 T năm 2020.
- Đàn bò: phát triển tƣơng ứng với tiến độ cải thiện giống và điều kiện chăn nuôi, đạt
59.200 đầu con năm 2010 (trong đó có khoảng 5.000 bò sữa) và dự kiến 76.400 đầu
con năm 2020 (trong đó có khoảng 5.000 bò sữa), tốc độ tăng trƣởng 4,8%/năm, sản
lƣợng thịt khoảng 4.146 T năm 2010 và 6.070 T năm 2020, sản lƣợng sữa khoảng
12.200 T năm 2010 và 25.800 T năm 2020.
- Đàn gia cầm: đƣợc phục hồi dần cho đến năm 2010, bắt đầu tăng ổn định sau năm
2010, đối tƣợng nuôi chính là gà nuôi tập trung theo quy mô nuôi bán công nghiệp,
công nghiệp với quy trình vệ sinh phòng dịch chặt chẽ. Tổng đàn gia cầm 630 ngàn
đầu con và dự kiến năm 2010 và 795 ngàn đầu con năm 2020. Sản lƣợng 1.684 T thịt;
4,1 triệu quả trứng năm 2010 và dự kiến đạt 2.500 T thịt; 5,8 triệu quả trứng năm
2020.
Thủy sản
- Đối với nuôi trồng thủy sản chuyên: phát triển các loại hình nuôi thủy sản ao hầm
trong khu vực thổ cƣ và nuôi ao hầm công nghiệp tại các địa bàn thuận lợi ven sông
Vàm Cỏ Đông. Diện tích nuôi chuyên tăng đến 322 ha cá năm 2010 và 412 ha cá năm
2020. Về cơ cấu theo mức độ thâm canh, đến năm 2010 có khoảng 26 ha nuôi công
15
nghiệp và có thể tăng lên đến 144 ha năm 2020. Phát triển loại hình nuôi bán công
nghiệp, công nghiệp, nuôi lồng bè với tiến độ thích hợp theo khả năng chủ động, cải
thiện thức ăn, kiểm soát dịch bệnh và môi trƣờng nƣớc. Sau năm 2010, tùy vào nhu
cầu thị trƣờng, có thể tiếp cận loại hình nuôi đăng quần theo mô hình sinh thái.
- Đối với nuôi trồng thủy sản xen canh: Diện tích nuôi xen canh tại khu vực kinh tế
chịu ảnh hƣởng của triều năm 2010 ƣớc khoảng 4 ha và có thể lên đến 60 ha năm
2020. Sản lƣợng nuôi trồng ƣớc đạt khoảng 1.940 T cá và 1 T tôm năm 2010, 6.970 T
cá và 18 T tôm năm 2020.
- Đối với ngành đánh bắt: Giảm dần quy mô đánh bắt nội địa nhằm bảo vệ nguồn lợi
thủy sản sông rạch. Sản lƣợng đánh bắt nội địa trong khoảng 66 - 69 T, năng suất
khoảng 116 - 122 kg/mặt nƣớc.
BẢNG II.2. Chỉ tiêu vật chất ngành thủy sản 2010,2015
2010 2015
1. Nuôi trồng
Diện tích chuyên canh 322 373
Diện tích nuôi xen 4 15
Sản lƣợng 1941 3514
2. Sản lƣợng đánh bắt
(tấn) 69 67
Bình quân kg/ha mặt
nƣớc 122 119
Nguồn: Quy hoạch tổng thể KTXH huyện Đức Hòa đến năm 2020
b.Tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp
Ngành nghề TTCN đƣợc duy trì phát triển và đa dạng hóa trong nhân dân, hình thành
phƣơng thức sản xuất kiểu nhóm và làng nghề với những ngành nghề truyền thống
nhƣ: đan cần xé, đan mành trúc, chầm nón lá, se nhang, sản xuất nƣớc chấm, xay xát,
chế biến nông sản … Các sản phẩm TTCN tuy phong phú nhƣng do quy mô sản xuất
nhỏ và phân tán, thiết bị sản xuất lạc hậu nên giá trị sản phẩm chƣa cao, số lƣợng ít,
chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, các ngành nghề sản
xuất TTCN đã giải quyết đƣợc một phần lao động ở địa phƣơng. Bình quân mỗi hộ
sản xuất tạo việc làm ổn định cho 2 – 3 lao động, mỗi cơ sở sản xuất tạo việc làm cho
20 – 25 lao động. Lao động ngành nghề kéo theo sự phát triển các hoạt động dịch vụ,
thu hút thêm lao động. So với công nghiệp, ngành TTCN mang lại hiệu quả kinh tế
thấp hơn nhƣng lại có ý nghĩa chính trị - xã hội rất cao trong công tác xóa đói, giảm
nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn từ thuần nông tiến lên sản
xuất công nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho dịch vụ phát triển.
c. Thương mại - Xuất nhập khẩu
Mạng lƣới chợ tiếp tục hình thành đồng bộ từ chợ trung tâm huyện đến các chợ xã.
Các chợ sẽ đƣợc mở rộng, cải tạo hoặc xây mới, kiện toàn bộ máy quản lý chợ nhằm
đảm bảo việc giao lƣu hàng hóa thuận lợi hơn. Ƣu tiên quy hoạch và xây dựng khu
16
thƣơng mại dịch vụ Đức Hòa, ngã tƣ Đức Lập Thƣợng, khu chợ vựa nông sản Lộc
Giang. Phát triển các siêu thị mini tại Hậu Nghĩa, Đức Hòa, Hiệp Hòa, các đô thị bên
cạnh các khu công nghiệp. Từng bƣớc đƣa hệ thống phân phối hiện đại vào các chợ.
Về cung ứng xuất khẩu: Kim ngạch cung ứng xuất khẩu của huyện Đức Hòa sẽ tăng
lên 32 triệu USD năm 2010, 69 triệu USD năm 2015 chủ yếu là đồ điện, đồ nhựa,
quần áo may sẵn, giày dép túi xách, hàng thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng gia công
khác.
II.2.2. Về phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật
*Về giao thông
Với tốc độ phát triển công nghiệp, đô thị và do địa bàn huyện Đức Hòa nằm trên các
tuyến giao thông quan trọng cấp vùng và cấp Quốc gia (đƣờng Vành đai 4, đƣờng
Vành đai 5, đƣờng N2), đồng thời tiếp cận các tuyến đƣờng Xuyên Á, đƣờng N1,
trong tƣơng lai nhu cầu và khả năng phát triển hệ thống giao thông bộ rất lớn. Đối với
sông Vàm Cỏ Đông (do TW quản lý): nạo vét, duy tu thƣờng xuyên (riêng kênh Thầy
Cai do TP. Hồ Chí Minh quản lý). Tổng khối lƣợng nạo vét khoảng 166.000 m3.
*Về thủy lợi
Các công trình thủy lợi dự kiến phục vụ phát triển nông lâm ngƣ nghiệp đến năm 2010
bao gồm các tiểu vùng: tiểu vùng Hựu Thạnh, tiểu vùng ven sông Vàm Cỏ Đông, tiểu
vùng trạm bơm Lộc Giang – Ba Sa.
Sau khi hệ thống Phƣớc Hòa đƣa vào sử dụng có khả năng cung ứng nƣớc trên lƣu
vực rộng 17.000 ha, đồng thời lƣợng nƣớc điều tiết dƣ sẽ đƣa vào sông Vàm Cỏ Đông
nhằm hạn chế xâm nhập mặn và tạo thêm nguồn tƣới cho nông nghiệp, thủy sản khu
vực ven sông Vàm Cỏ Đông.
*Về đô thị
Đô thị trên địa bàn huyện Đức Hòa bao gồm 1 thị trấn huyện lỵ và 2 thị trấn cấp tiểu
vùng, chiếm diện tích 2.940,73 ha, dân số chiếm 36.322 ngƣời, mật độ 1.235,14
ngƣời/km2. Tình trạng đô thị hóa trên địa bàn huyện thể hiện các đặc điểm sau:
- Tỉ lệ đô thị hóa: năm 2006 vào khoảng 18%, thuộc loại trung bình khá do trên địa
bàn có trên 3 đô thị loại 5. Tuy nhiên, mật độ dân số còn rất thấp 1.235 ngƣời/km2,
đặc biệt thị trấn Hiệp Hòa có mật độ chỉ vào khoảng 961 ngƣời/km2.
- Trung tâm huyện là thị trấn Hậu Nghĩa, nằm ở khu vực trung tâm huyện, là đô thị
giữ chức năng hành chính và khá phát triển; tuy nhiên các hoạt động kinh tế đô thị vẫn
còn kém hơn so với thị trấn Đức Hòa (thể hiện đặc trƣng của đô thị hậu cần công
nghiệp); riêng thị trấn Hiệp Hòa vẫn còn mang dáng dấp đô thị vừa mới đƣợc công
nhận và trong thực tế chƣa có nhiều tác động cấp tiểu vùng.
- Với đặc điểm trên, hiện trạng đô thị hóa đã phân cực theo hƣớng Đông – Tây. Đô thị
chính khu vực phía Tây là thị trấn Hậu Nghĩa với các điểm đô thị vệ tinh là TT Hiệp
Hòa, trung tâm xã Lộc Giang, ngã tƣ Đức Lập, ngã 3 Hòa Khánh Đông. Đô thị chính
khu vực phía Đông là TT Đức Hòa với các điểm đô thị vệ tinh là trung tâm xã Hữu
Thạnh, tuyến Đức Hòa Hạ - Đức Hòa Đông, Ngã 3 Mỹ Hạnh.
- Trong điều kiện phát triển mạnh công nghiệp hóa trên địa bàn huyện Đức Hòa cũng
nhƣ tại TP. Hồ Chí Minh, Trảng Bàng (dọc theo tuyến kênh Thầy Cai – An Hạ, dọc
17
tuyến lộ Xuyên Á), dự báo các đô thị trên địa bàn huyện sẽ tăng rất nhanh. Nếu không
sớm có những giải pháp quy hoạch, phân khu chức năng và xây dựng đô thị, tình trạng
cƣ trú tự phát có khả năng dẫn đến nhiều tác động nghiêm trọng về trật tự, môi trƣờng
đô thị và đặt ra nhiều vấn đề đối với kết cấu hạ tầng đô thị.
Đến năm 2010, trên địa bàn có 3 đô thị loại 5 (thị trấn Hậu Nghĩa, thị trấn Đức Hòa,
thị trấn Hiệp Hòa, trong đó thị trấn Hậu Nghĩa có thể cơ bản đạt 70% tiêu chí vùng nội
thị của đô thị loại 4). Tổng diện tích đất đô thị là 3.313 ha, dân số đô thị 45.771 ngƣời,
mật độ 1.582 ngƣời/km2, tỷ lệ đô thị hóa 21%. Đến năm 2020, trên địa bàn có 3 đô
thị, trong đó thị trấn Hiệp Hòa vẫn là đô thị loại 5, riêng thị trấn Hậu Nghĩa và Đức
Hòa về cơ bản đã đạt tiêu chí vùng nội thị của đô thị loại 4, tổng diện tích đất đô thị là
4.001 ha, dân số đô thị 75.842 ngƣời, mật độ 1.896 ngƣời/km2, tỷ lệ đô thị hóa 30%.
II.2.3. Lĩnh vực xã hội
*Về dân số
Dân số huyện dự kiến sẽ tăng từ 205.143 ngƣời năm 2006 lên 221.047 ngƣời năm
2010 (bình quân tăng 1,5%/năm), 235.240 ngƣời năm 2015 (bình quân tăng
1,25%/năm) và 249.735 ngƣời năm 2020 (tăng bình quân 1,20%/năm). Trong đó, dân
số cơ học đến huyện Đức Hòa dự kiến khoảng trên dƣới 11.250 ngƣời. Dân số đô thị
năm 2010 là 42.090 ngƣời (chiếm 19%), năm 2015 là 59.123 ngƣời (chiếm 25%) và
năm 2020 là 70.504 ngƣời (chiếm 28%) do mở rộng thị trấn Hậu Nghĩa và thị trấn
Đức Hòa.
*Y tế
Đến năm 2010, 100% trạm y tế có bác sĩ, trạm quan trọng có 2 bác sĩ. Khuyến khích
mở rộng mạng lƣới khám và điều trị tƣ nhân. Đến năm 2020, hệ thống y tế công trên
địa bàn huyện sẽ có 1 bệnh viện đa khoa, 1 trung tâm y tế, 2 phòng khám đa khoa khu
vực, 20 trạm y tế, 1 trung tâm kế hoạch hóa gia đình, 1 nhà bảo sanh khu vực. Hệ
thống y tế có 2 bệnh viện, khoảng 67 phòng mạch, 5 nhà bảo sanh tại các khu dân cƣ
đô thị công nghiệp và khoảng 79 nhà thuốc tây.
II.2.4. Tình hình quy hoạch sử dụng đất
Theo kết quả thống kê đất đai năm 2014, tổng diện tích tự nhiên của huyện
Đức Hòa là 42775,65ha. Diện tích từng loại đất chính đƣợc thể hiện qua bảng sau:
18
Bảng II.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014
*Đất nông nghiệp
Tổng diện tích đất nông nghiệp hiện có là 29.468,83ha, chiếm 68,89% diện
tích tự nhiên, trong đó:
- Đất sản xuất nông nghiệp: 28.760,59ha chiếm 97,60% diện tích đất nông
nghiệp.
- Đất lâm nghiệp: 286,32ha chiếm 0,97% diện tích đất nông nghiệp.
- Đất nuôi trồng thủy sản: 419,67ha chiếm 1,42% diện tích đất nông nghiệp.
- Đất nông nghiệp khác: 2,24ha chiếm 0,01% diện tích đất nông nghiệp.
Trong thời kỳ 2011 - 2014 diện tích đất nông nghiệp của huyện biến động
tƣơng đối ít. So với năm 2010 thì diện tích đất nông nghiệp giảm 482,42ha do
chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp
*Đất phi nông nghiệp
Diện tích đất phi nông nghiệp là 13.306,82ha chiếm 21,11% tổng diện tích tự
nhiên, trong đó:
- Đất ở: 3.798,43ha chiếm 28,55% tổng diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất chuyên dùng: 8.603,10ha chiếm 64,65% tổng diện tích đất phi nông
nghiệp.
- Đất tôn giáo tín ngƣỡng: 32,02ha chiếm 0,24% tổng diện tích đất phi nông
nghiệp.
- Đất nghĩa trang nghĩa địa: 255,21ha chiếm 1,92% tổng diện tích đất phi
nông nghiệp.
- Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng: 617,00ha chiếm 4,64% tổng diện tích
đất phi nông nghiệp.
- Đất phi nông nghiệp khác: 1,06ha chiếm 0,01% tổng diện tích đất phi nông
nghiệp.
Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014, công tác xây dựng nông thôn
mới đƣợc đẩy mạnh, nhiều công trình mới đƣa vào sử dụng cho thấy hiệu quả bƣớc
đầu từ chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. Diện tích đất công
cộng (giao thông, thủy lợi) tăng 283,43ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
19
tăng 187,57ha
Năm 2014 diện tích đất phi nông nghiệp tăng thêm 482,42ha, tổng diện đất
phi nông nghiệp hiện tại là 13.306,82ha, diện tích đất phi nông nghiệp tăng chủ yếu
lấy từ đất lúa, đất cây hàng năm khác và đất cây lâu năm
*Đất nuôi trồng thủy sản
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản của huyện tăng 20,75ha.
II.2.5. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn
II.2.5.1. Thuận lợi
*Về vị trí, chức năng
Đức Hòa là huyện tiếp giáp TP. HCM, nằm trong vành đai dãn nở công nghiệp và là
thị trƣờng lớn cung cấp các sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm chế biến cho TP.
HCM nên có điều kiện thuận lợi:
- Nông - thủy sản hàng hóa sản xuất tại Đức Hòa dễ dàng vận chuyển bằng đƣờng bộ
vào tham gia thị trƣờng hàng hóa thành phố Hồ Chí Minh – thị trƣờng có sức mua lớn
nhất cả nƣớc.
- Có cơ hội tiếp nhận những tiến bộ khoa học – công nghệ trong lĩnh vực công - nông
- lâm - ngƣ nghiệp bởi thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học lớn nhất nƣớc
ta.
- Các cơ sở công nghiệp chế biến và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông -
lâm - thủy sản liên kết đầu tƣ và thu mua nông thủy sản mà Đức Hòa có tiềm năng sản
xuất, nhất là: rau, sữa tƣơi và thịt gia súc.
- Là không gian hỗ trợ đối với TP. HCM, cơ hội thuận tiện thúc đẩy nhanh quá trình
đô thị hóa.
- Là động lực thúc đẩy công nghiệp của tỉnh Long An phát triển. f Về tiềm năng phát
triển
- Tiềm năng đất cho phát triển công nghiệp khá phong phú. Là vùng đất xám, cao và
có nƣớc tƣới, thích hợp trồng đậu phộng, rau, các loại cây dùng làm thức ăn cho gia
súc (bắp, cỏ) và kết hợp nuôi bò. Bò và đậu phộng là 2 nông sản truyền thống nổi
tiếng của Đức Hòa đƣợc thị trƣờng Đông Nam Bộ biết đến. Nếu biết phát huy kinh
nghiệm, đặc biệt là ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ tạo ra sản phẩm
chất lƣợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng.
- Có khả năng phát triển cây công nghiệp và các loại nông sản cho giá trị hàng hóa
xuất khẩu cao.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang đƣợc nâng cấp, xây dựng mới, nhất là hệ thống
thủy lợi (tiếp nƣớc ngọt, tiêu úng, kiểm soát lũ, sổ và ém phèn ...), giao thông, điện khí
hóa nông thôn; vừa tạo tiền đề vừa là động lực thúc đẩy công nghiệp và nông - thủy
sản hàng hóa theo hƣớng thâm canh, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi ... ở
mức cao hơn.
- Công nghiệp Đức Hòa phát triển ổn định và vững chắc với quy mô lớn sẽ hỗ trợ đắc
lực cho nông nghiệp, kể cả đầu vào và đầu ra nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa có sức
cạnh tranh cao, đồng thời đây cũng là thị trƣờng quan trọng tiêu thụ nông thủy sản
hàng hóa mà huyện sản xuất ra.
- Địa hình và vị trí của huyện rất thuận lợi cho quá trình phát triển các loại hình phục
vụ nghỉ ngơi, giải trí của ngƣời dân thành phố.
20
- Nguồn lao động trẻ và phong phú.
*Về thời cơ phát triển
Sự phát triển của TP. HCM nói chung và của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm
phía Nam nói riêng là thời cơ thuận lợi thúc đẩy nền kinh tế của huyện Đức Hòa phát
triển theo. Phát triển kinh tế của huyện Đức Hòa không những góp phần thúc đẩy
nhanh tiến độ phát triển kinh tế của tỉnh mà còn tạo cơ hội thu hút các khả năng liên
doanh liên kết với các nƣớc và với thành phố, đồng thời đẩy nhanh tiến trình đô thị
hóa trên địa bàn huyện. Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới cùng chính sách hòa nhập,
toàn cầu hóa, khu vực hóa đã tạo cơ hội để huyện Đức Hòa thu hút nguồn tiết kiệm từ
bên ngoài nếu điều kiện cơ sở hạ tầng đƣợc đáp ứng tốt.
II.2.6. Những hạn chế và thách thức phát triển kinh tế xã hội của
huyện
- Tiềm năng kinh tế chƣa cao, khả năng nguồn vốn đầu tƣ ít.
- Hạ tầng cơ sở phát triển kém: giao thông đối nội, đối ngoại chƣa đáp ứng nhu cầu
công nghiệp hóa - hiện đại hóa.
- Trình độ học vấn của nhân dân chƣa cao, các cơ sở y tế, giáo dục còn nghèo về vật
chất, mức độ đô thị hóa chƣa cao.
- Là huyện tiếp giáp với Tp. HCM, độ nhạy cảm về những vấn đề xã hội của thành
phố có tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hội của huyện, song những ảnh
hƣởng tiêu cực đến xã hội của huyện cũng là một thách thức lớn đến quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của huyện (các tệ nạn xã hội của thành phố lan tỏa ra khu vực
ngoại thành).
- 100% diện tích đất nông nghiệp ở Đức Hòa thuộc loại đất “có vấn đề”. Đất xám có
độ phì nhiêu thấp (nghèo và mất cân đối về dinh dƣỡng trong dung dịch đất), đất phèn
có nồng độ độc tố cao (SO42-, Al3+, Fe2+) trong khi nguồn nƣớc sử dụng cho nông
nghiệp lại có hạn.
- Ngập lũ và úng cục bộ, cộng với diễn biến phức tạp của thời tiết gây bất lợi cho sản
xuất nông nghiệp (nhất là hạn hán do hiện tƣợng Elnino gây ra với tần suất ngày càng
nhiều hơn).
- Chất lƣợng nguồn lao động và nhân lực trên địa bàn huyện còn thấp, đặc biệt là số
lƣợng cán bộ kỹ thuật, quản lý chuyên sâu về chuyên môn nông nghiệp, công nghiệp.
Điều này gây khó khăn cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành công -
nông nghiệp trên địa bàn huyện.
- Thị trƣờng tiêu thụ một số nông sản hàng hóa của Đức Hòa có nhiều biến động (giá
bán thấp, tiêu thụ kém: đậu phộng, mía, lúa gạo, thịt heo), trong khi đó năng suất và
chất lƣợng hàng hóa sản xuất tại Đức Hòa còn thấp, giá thành sản phẩm cao nên sức
cạnh tranh kém.
Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên nƣớc ngầm do khai thác quá ngƣỡng cho phép đã và đang
tiếp tục xảy ra khá phổ biến, đồng thời với nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc - đất -
không khí do rác thải, nƣớc thải ở các cơ sở sản xuất công nghiệp chƣa đƣợc xử lý
hoặc chƣa đƣợc xử lý triệt để. Tình trạng lạm dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực
vật trong trồng trọt, chất thải chăn nuôi và bụi đất cát do các công trình xây dựng, làm
đƣờng giao thông, san lấp mặt bằng ... đang ngày càng đe dọa đời sống ngƣời dân và
làm ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.
21
II.2.7. Chính sách hỗ trợ phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao:
- Căn cứ theo Quyết định số 176/2010/QĐ-TTg ngày 29/02/2010 của Thủ tƣớng
Chính phủ về “ Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến
năm 2020” có quy định hỗ trợ cho các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao trong phần IV mục 7.đ nhƣ sau:
+ Hƣởng mức ƣu đãi cao nhất theo quy định của pháp luật về đất đai đối với đất sản
xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và xây dựng các cơ sở dịch vụ
phục vụ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong vùng;
+ Nhà nƣớc hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và thủy lợi cho nội đồng của
vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao;
+ Hƣởng các ƣu đãi khác do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ƣơng quy định theo thẩm quyền.
- Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 09/01/2012 về “
Một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt
trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản” hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia
đình sản xuất, sơ chế các loại sản phẩm nông-lâm-thủy sản an toàn thuộc Danh mục
sản phẩm đƣợc hỗ trợ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quy định các ƣu đãi sau:
+ Đầu tƣ 100% kinh phí về điều tra cơ bản, khảo sát địa hình, phân tích mẫu đất, mẫu
nƣớc, mẫu không khí để xác định các vùng sản xuất tập trung.
+ Không quá 50% tổng vốn đầu tƣ xây dựng, cải tạo: đƣờng giao thông, hệ thống
thủy lợi, trạm bơm, điện hạ thế, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống cấp thoát nƣớc của
vùng sản xuất tập trung để phù hợp với yêu cầu kỹ thuật VietGAP.
+ Hỗ trợ một lần kinh phí thuê tổ chức chứng nhận đánh giá để đƣợc cấp Giấy chứng
nhận sản phẩm an toàn
II.3. Sự cần thiết phải đầu tƣ
Hiện nay, nông nghiệp thế giới đang chuyển mình theo hƣớng ứng dụng công nghệ
cao, đƣa những thiết bị hiện đại vào phục vụ sản xuất nông nghiệp. Họ đang biến sản
xuất nông nghiệp thành công trƣờng mang tính công nghiệp. Điển hình là nông nghiệp
Israel, Nhật, Mỹ và bên cạnh nƣớc ta là Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan,… Trong
nƣớc, các địa phƣơng nhƣ Đà Lạt (Lâm Đồng) và ngay cạnh tỉnh Long An, thành phố
Hồ Chí Minh đã xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao với sự tham gia của nhiều
doanh nghiệp đầu tƣ. Đây là hƣớng đi đúng để thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo
hƣớng nông nghiệp công nghệ cao, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch phục vụ
ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và đặc biệt là xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm sạch, đủ
tiêu chuẩn xuất khẩu.
Thực tế hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta còn nhiều vấn đề cần quan
tâm, trong đó có nhận thức, trình độ hiểu biết về công nghệ nuôi trồng để đảm bảo có
một nền nông nghiệp bền vững. Thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cũng
đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Trong đó, rau quả tƣơi nhiễm thuốc trừ sâu
bệnh, nhiễm nitrat, nhiễm kim loại nặng (thủy ngân, chì, asen…) vƣợt ngƣỡng cho
phép, thƣờng xuyên gây ngộ độc cho ngƣời sử dụng. Vì chất lƣợng cuộc sống, chúng
ta không thể để tồn tại những sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là rau tƣơi, hoa quả
22
không đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, hàng ngày huỷ hoại sức khoẻ cộng
đồng.
Vì vậy, đồng thuận với chủ trƣơng của tỉnh Long An về việc khuyến khích đầu tƣ các
dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và đƣa ngành nông nghiệp phát triển bền
vững. Việc đƣa công nghệ mới ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh Long An
là hƣớng đi đúng đắn và cần thiết.
Đƣợc sự tƣ vấn của các chuyên gia nông nghiệp, CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT
TRIỂN HÙNG HẬU sẽ tham gia đầu tƣ ứng dụng những kỹ thuật trồng cây tiên tiến
trong nhà kính (còn gọi là nhà màng), trồng cây trên giá thể. Đặc biệt, Công ty sẽ ứng
dụng công nghệ tƣới bón tiên tiến tự động và bán tự động trong nhà màng, nhà lƣới và
ngay cả trên đồng ruộng…vào sản xuất các loại rau, quả.
Dự án Đầu tƣ để hình thành một trang trại sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ
cao với việc kết hợp hài hoà giữa công nghệ và sinh thái, mang lại hiệu ích kinh tế và
xã hội, hình thành chuỗi khép kín từ sản xuất đến bảo quản và phân phối sản phẩm.
Phƣơng châm của Công ty Hùng Hậu là ứng dụng công nghệ cao trên cơ sở canh tác
theo hƣớng hữu cơ, hạn chế sử dụng hoá chất, bảo vệ môi trƣờng với tiêu chí XANH-
SẠCH để có sản phẩm chất lƣợng cao.
Theo đó, Công ty Hùng Hậu sẽ xây dựng các công trình phục vụ sản xuất gồm:
- Nhà màng sản xuất cây giống: cách ly tốt để có cây con khoẻ cho sản xuất trên đất
của Công ty và cung cấp cho các trang trại vệ tinh.
- Hệ thống nhà màng, nhà lƣới trồng rau (gồm cả rau ăn lá, rau gia vị và rau ăn quả).
- Hệ thống các phòng nhân giống vi sinh có ích phục vụ cho sản xuất rau sạch, tái sử
dụng phế phẩm trồng trọt, xử lý giá thể trồng cây,…
- Hệ thống nhà sơ chế, đóng gói, bảo quản (có kho lạnh lƣu giữ sản phẩm) trƣớc khi
phân phối và xuất khẩu.
- Hồ nuôi trồng cá đồng theo tiêu chuẩn GLOBAL GAP. Các chủng loại cá:
Cá hô, cá kết, cá cóc, cá mè hôi, cá éc, cá lăng đuôi đỏ, cá leo, cá nàng hai, cá lóc, cá
bông, cá vồ cờ, cá vồ đém, cá trê trắng, cá trê vàng, cá bổi, cá thác lác,….
Về công nghệ:
- Ứng dụng công nghệ cao, trồng cây trong nhà màng có điều khiển tự động và bán tự
động đƣợc cung cấp bởi các công ty nƣớc ngoài nhƣ Israel, Tây Ban Nha,…
- Ứng dụng công nghệ tƣới tiết kiệm nƣớc: tƣới nhỏ giọt, tƣới phun mƣa, với hệ thống
điều khiển châm phân tự động.
- Ứng dụng công nghệ sinh học trong việc nhân sinh khối lớn các chủng vi sinh phục
vụ nông nghiệp; sử dụng các chế phẩm sinh học trong kiểm soát sâu bệnh hại.
- Ứng dụng công nghệ tiên tiến để sơ chế và bảo quản sau thu hoạch.
- Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong nuôi trồng cá Basa.
23
CHƢƠNG III : PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG
III.1. Phân tích thị trƣờng sản xuất và tiêu thụ
III.1.1. Thị trƣờng sản xuất
Khu NNCNC chủ yếu tập trung ở các tỉnh, thành phố lớn. Hiện nay cả nƣớc đã có 7
khu NNUDCNC đi vào hoạt động là: TP. Hồ Chí Minh (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo,
chuyển giao, du lịch, sản xuất giống rau, hoa, cá kiểng); Hà Nội (nghiên cứu, sản xuất
giống rau, hoa, đào tạo chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống, quy trình sản xuất), Hải
Phòng (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo rau, hoa, giống cây con); Sơn La (nghiên cứu
giống, sản xuất rau, hoa, quả); Khánh Hòa (nghiên cứu, sản xuất, chuyển giao giống
lúa, ngô, rau, hoa, mía, điều, xoài, heo, cá), Phú Yên (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo,
chuyển giao giống mía, bông, cây ăn quả, gia súc, gia cầm), Bình Dƣơng (nghiên cứu,
sản xuất, đào tạo, chuyển giao rau, quả, cây dƣợc liệu). Riêng khu NNCNC Hậu
Giang đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt mới đang ở giai đoạn đầu tƣ xây
dựng.
Đặc điểm của mô hình này là UBND các tỉnh/thành phố quy hoạch thành khu tập
trung với quy mô từ 60 - 400 ha tùy điều kiện quỹ đất của từng địa phƣơng. Tiến hành
thiết kế quy hoạch phân khu chức năng theo hƣớng liên hoàn từ nghiên cứu, sản xuất,
chế biến, giới thiệu sản phẩm. Nhà nƣớc đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng một cách đồng
bộ: giao thông, điện nƣớc, thông tin liên lạc, xử lý môi trƣờng… đến từng phân khu
chức năng, quy định các tiêu chuẩn công nghệ và loại sản phẩm đƣợc ƣu tiên phát
triển trong khu NNCNC.
Các tổ chức cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đƣợc quyền đăng ký và đầu tƣ vào
khu để phát triển sản phẩm. TP. Hồ Chí Minh là địa phƣơng đầu tiên xây dựng khu
NNCNC theo mô hình đa chức năng, gắn nghiên cứu, trình diễn, chuyển giao công
nghệ với việc tổ chức dịch vụ du lịch sinh thái đồng thời thu hút đầu tƣ của các doanh
nghiệp. Quy mô diện tích là 88 ha đƣợc thành phố đầu tƣ cơ sở hạ tầng đồng bộ. Mô
hình tổ chức quản lý của khu NNCNC này dự kiến giai đoạn đầu là đơn vị sự nghiệp
có thu, tự túc một phần kinh phí hoạt động. Qua hoạt động đã có nhiều ý kiến cho
rằng “Chỉ có chuyển sang hình thức doanh nghiệp với sự tự chủ về tài chính sẽ thúc
đẩy doanh nghiệp khu NNCNC đầu tƣ vào chiều sâu và ngày càng năng động hơn
trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ”.
Ƣu điểm của loại hình này: Đảm bảo đƣợc tính đồng bộ liên hoàn từ khâu nghiên cứu
đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Các doanh nghiệp tham gia sản xuất trong
khu có sản lƣợng hàng hóa tập trung, kiểm soát đƣợc tiêu chuẩn, chất lƣợng nông sản,
giảm đƣợc chi phí đầu tƣ về cơ sở hạ tầng trên một đơn vị diện tích. Đƣợc hƣởng một
số chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc về thuê đất, thuế….
Hạn chế: Vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho khu lớn nên khả năng thu hồi vốn chậm, không
thích hợp với một số đối tƣợng cây con đòi hỏi diện tích sử dụng đất, không gian cách
ly lớn. Các doanh nghiệp có nguồn vốn thấp khó có thể tham gia đầu tƣ vào khu.
So với tiêu chí khu NNUDCNC thì các khu NNUDCNC của Việt Nam (trừ khu
NNUDCNC ở TP. HCM) chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cả về nghiên cứu, ứng dụng và
hiệu quả, nguyên nhân:
24
- Chƣa lựa chọn đƣợc mô hình khu NNUDCNC phù hợp.
- Việc triển khai xây dựng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là giải phóng mặt bằng và sự
phối hợp thực hiện giữa các cơ quan liên quan.
- Cơ chế chính sách chƣa thực sự thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp trong và ngoài
nƣớc.
- Mới chỉ tập trung phát triển các mô hình trình diễn, chuyển giao, quảng bá thƣơng
hiệu cho doanh nghiệp nên rất khó kêu gọi đầu tƣ vì các nhà đầu tƣ hạn chế về diện
tích.
- Thiếu nguồn nhân lực chất lƣợng cao, công nghệ nhập khẩu không phù hợp hoặc lạc
hậu (điển hình khu NNUDCNC ở Hà Nội, Hải Phòng).
Một vài điển hình về kết quả khả quan thu đƣợc từ khu nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao ở vài tỉnh thành trên cả nƣớc:
Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, từ đầu năm đến nay, nông nghiệp Hà Nội đã đạt mốc
tăng trƣởng 2,1% so với cùng kỳ năm 2015. Sản xuất nông nghiệp thời gian qua
không chỉ chuyển động theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để nâng
cao hiệu quả, mà còn đƣợc ứng dụng mạnh mẽ KHCN. Dựa trên cơ sở ứng dụng tiến
bộ kỹ thuật và phƣơng thức sản xuất tiên tiến, sản xuất nông nghiệp đã có những
chuyển biến tích cực, từng bƣớc khẳng định vai trò của KHCN trong phát triển nông
nghiệp theo hƣớng hiện đại, sản xuất hàng hóa tập trung, có năng suất, chất lƣợng,
hiệu quả cao.
III.1.2. Thị trƣờng tiêu thụ
- Lúa gạo chất lƣợng cao: Nhu cầu tiêu thụ gạo đặc sản, gạo chất lƣợng cao từ 2005
đến 2010 liên tục tăng và bán với giá cao gấp 1,5 - 2 lần gạo thƣờng. Nhu cầu gạo chất
lƣợng cao ngày một tăng, nhất là gạo sản xuất theo tiêu chuẩn chất lƣợng VietGAP,
GlobalGAP gắn với chế biến và thƣơng hiệu đƣợc bán tại các siêu thị.
- Thịt và trứng thủy cầm an toàn sinh học: Mức tiêu thụ thịt gia cầm (hơi) bình quân
của một ngƣời Việt Nam hiện nay chỉ có 7 kg/năm, bằng 1/5 so với Trung Quốc và
trứng gia cầm 36 quả/năm, chỉ bằng 1/6 so với Trung Quốc. Trên thực tế cơ cấu thịt
gia cầm chiếm tỷ lệ thấp và mất cân đối so với thịt heo trong cơ cấu cung cầu trên thị
trƣờng nội địa. Hiện nay, do ảnh hƣởng của dịch cúm gia cầm giá thức ăn tăng cao
nên lƣợng cung giảm, làm giá tăng cao. Dự báo nhu cầu tiêu dùng thịt trứng gia cầm
tiếp tục tăng và sẽ thiết lập mức giá cao đối với các sản phẩm chăn nuôi. Đặc biệt, sức
mua đối với thịt, trứng vịt an toàn sinh học sẽ tăng gấp 2 lần trong 10 năm tới.
- Thủy sản (cá): Nhu cầu tiêu thụ thủy sản nói chung trong đó có thủy sản nuôi nƣớc
ngọt (cá nƣớc ngọt) ở thị trƣờng trong nƣớc ngày một tăng, với dân số 95 - 100 triệu
ngƣời vào năm 2020, dự báo tổng nhu cầu tiêu thụ thủy sản lên đến 3,0 triệu tấn/năm.
- Trái cây chất lƣợng cao: Tổng sản lƣợng trái cây trong nƣớc năm 2010 khoảng 7,0
triệu tấn, trong đó trái cây chất lƣợng cao dƣới 1,0 triệu tấn. Ngƣời tiêu dùng hiện nay
đang chuyển đổi cơ cấu thành phần dinh dƣỡng từ protein, lipit, gluxit sang các loại
trái cây giàu vitamin, khoáng chất, chất xơ nên sức tiêu thụ tăng. Giá trái cây ngon -
an toàn thực phẩm thƣờng bán với giá cao, nhất là trái cây đạt tiêu chuẩn chất lƣợng
đƣợc bày bán tại siêu thị. Đặc biệt thanh long trái vụ trong một vài năm gần đây giá
bán khá cao.
25
- Sản phẩm cao su: đối với cao su, do công nghiệp, đặc biệt công nghệ sản xuất ô tô
Việt Nam chƣa phát triển, do vậy mức tiêu thụ sản phẩm cao su những năm qua chƣa
nhiều. Theo nghị quyết của Đảng, đến năm 2020, nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công
nghiệp, dự báo trong những năm tới, công nghiệp phát triển, Việt Nam có thể sản xuất
các loại săm lốp xe chất lƣợng cao xuất khẩu, tham gia chuỗi giá trị dây chuyền sản
xuất ô tô với một số hãng sản xuất ô tô trên thế giới. Các chuyên gia dự báo tiêu thụ
cao su nguyên liệu trong nƣớc sẽ tăng 15%/năm trở lên và sẽ đạt 15 - 20% sản lƣợng
cao su sản xuất trong nƣớc trong thập niên tới.
*Về thị trường xuất khẩu
Nông thủy sản sản xuất - chế biến tại Bình Thuận có thể tham gia xuất khẩu gồm:
thanh long, thuỷ sản mặn - ngọt, cao su, điều, tôm giống…
- Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sạch (thực phẩm an toàn) ngày một tăng, nhất là ở các
nƣớc phát triển. Theo các nhà kinh doanh Trung Quốc, nhiều thƣơng gia bằng lòng
mua thực phẩm an toàn với giá đắt hơn loại thƣờng 40,0 - 50,0%. Chỉ riêng Mỹ doanh
thu từ bán thực phẩm an toàn năm 2002 đạt 11,0 tỷ USD, năm 2003 tăng lên 13,0 tỷ
USD, 2005: 15,0 tỷ USD. Do vậy, hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao của
tỉnh nhằm tạo ra nông thủy sản an toàn đáp ứng yêu cầu thị trƣờng của các nƣớc nhập
khẩu còn nhiều tiềm năng, nhất là Nhật Bản, Mỹ, các nƣớc EU,…
III.1.3. Một số khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao điển hình
Vào cuối tháng 09 năm 2011 Sở Nông Nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Long tổ chức đoàn
tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm về xây dựng Khu Nông nghiệp Công nghệ
cao (NNCNC) tại thành phố Hồ Chí Minh do ông Phan Nhựt Ái – Giám đốc Sở Nông
nghiệp & PTNT Vĩnh Long làm trƣởng đoàn.
Khu NNCNC đƣợc xây dựng theo quyết định số 3534/QĐ-UB ngày 14/7/2004 của
UBND TP.HCM tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi với tổng diện tích là 88,17 ha,
đến tháng 04 năm 2010 mới chính thức đi vào hoạt động với tổng mức đầu tƣ 152,627
tỷ đồng bằng nguồn vốn Ngân sách thành phố. Khu NNCNC nằm trên tuyến đƣờng đi
địa đạo Củ Chi và cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh 44 km về phía Tây Bắc nên thuận
26
tiện giao thông đi các tỉnh và đƣợc xây dựng theo mô hình hiện hữu, đa chức năng tập
trung cho lĩnh vực trồng trọt.
Khu nông nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng
Nếu nhƣ khu NNCNC tại Lâm Đồng đã xác định đƣợc vị thế lớn của mình trên vùng
đất cao nguyên, thì NNCNC tại TP. Hồ Chí Minh với đặc trƣng là nông nghiệp đô thị
đã và đang có sức lan toả mạnh mẽ cho cả khu vực Đông nam bộ và ĐBSCL.
Khu NNCNC đã dành hơn 56 ha để kêu gọi nhà đầu tƣ thứ cấp đầu tƣ, sau khi xem
xét đã chấp thuận với 14 dự án chủ yếu sử dụng nguồn vốn trong nƣớc với tổng diện
tích 56,8 ha và tổng mức đầu tƣ hơn 452 tỷ đồng (suất đầu tƣ trung bình gần 8 tỷ
đồng/ha). Tuy nhiên, cho đến nay có 12 dự án đƣợc cấp thẩm quyền cấp giấy chứng
nhận đầu tƣ. Hiện nay đã có 07 nhà đầu tƣ đang triển khai xây dựng dự án: Công ty
TNHH Rau sạch Việt Thụy Phát, Công ty CP Đầu tƣ & Phát triển Nhiệt Đới, Công ty
TNHH SX-TM Việt Quốc Thịnh, Công ty TNHH Nông nghiệp Chánh Phong, Công ty
TNHH MTV Nấm Trang Sinh, Công ty TNHH Cuộc sống tốt lành, Công ty CP sinh
học Trƣờng Xuân. (Nguồn: Ban quản lý khu nông nghiệp công nghệ cao TpHCM)
Triển khai tại Hà Nội
Hà Nội đã triển khai thực hiện mô hình đồng bộ: Sản xuất rau an toàn, phòng chống
dịch bệnh tổng hợp trong chăn nuôi bò thịt, bò sữa chất lƣợng hiệu quả, an toàn dịch
bệnh. Nhiều cơ chế, chính sách đƣợc đề xuất đƣa vào áp dụng cùng các giải pháp kỹ
thuật, biện pháp quản lý cho hiệu quả kinh tế cao, giúp nông dân, doanh nghiệp phát
huy tiềm năng. Hà Nội cũng đã hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh tập
trung quy mô lớn có giá trị kinh tế cao, thu nhập và đời sống của nông dân ngày càng
đƣợc cải thiện; sản lƣợng lƣơng thực cũng tăng thêm trong trồng trọt. Ngoài thu hoạch
nhanh gọn cây trồng vụ Đông, Hà Nội đã gieo cấy gần 92.600 ha lúa và trồng hơn
17.090 ha rau màu vụ Xuân cho năng suất vƣợt trội; duy trì ổn định tổng đàn gia súc,
gia cầm với đàn bò thịt là 138.250 con, bò sữa 14.420 con (sản lƣợng sữa đạt 16.200
tấn), trâu 23.620 con, lợn gần hơn 1,4 triệu con... .
Tiếp tục nghiên cứu nhân rộng công nghệ sinh sản nhân tạo đối với giống tôm thẻ
chân trắng, tôm sú, cua biển, cá bớp, cá nƣớc ngọt, ứng dụng công nghệ sản xuất tảo
làm thức ăn trong sản xuất giống, công nghệ tuần hoàn nƣớc, công nghệ kiểm soát
dịch bệnh để sản xuất giống chất lƣợng cao, sạch bệnh. Khuyến khích các doanh
nghiệp đầu tƣ công nghệ, nhân lực trong sản xuất, nhân giống tôm theo hình thức các
DNUDCNC và đƣợc ƣu đãi theo Luật CNC. Kêu gọi xã hội hóa trong đầu tƣ, xây
dựng các trung tâm sản xuất giống thủy sản: trung tâm giống thủy sản nƣớc ngọt ở
khu vực xã Gia An, huyện Tánh Linh, diện tích 10 ha, quy mô khoảng 8 - 10 triệu con
giống/năm; trại thực nghiệm sản xuất giống thủy sản ở huyện Hàm Thuận Bắc 5 – 8
triệu con; xây dựng trại sinh sản ƣơng giống cá tầm tại hồ Đa Mi (Cty CP Tầm Long
đầu tƣ). Nguồn giống cung cấp cho thị trƣờng cần đƣợc kiểm dịch chặt chẽ các khâu
thông qua hệ thống các trạm kiểm dịch giống trên địa bàn tỉnh.
Vùng sản xuất lúa giống tại Hoà Tiến
- Đây là vùng hằng năm đƣợc phù sa sông Yên bồi lắp, đất đai màu mỡ và có truyền
thống về trồng lúa lâu năm. Những năm gần đây đƣợc sự hƣớng dẫn của Trung tâm
khuyến ngƣ nông lâm, bà con tại vùng đã dần làm quen với chƣơng trình quản lý dịch
hại tổng hợp IPM và sản xuất theo quy trình canh tác chuẩn của Cục trồng trọt từ khâu
sản xuất đến khâu thu hoạch đạt chất lƣợng.
27
- Trong vùng hiện đang có gần 200ha diện tích sản xuất lúa giống nguyên chủng (chủ
yếu là các giống Xi23, NX30) sản xuất hằng năm cung cấp hơn 1000 tấn lúa giống,
tiêu thụ thông qua mối liên kết giữa hợp tác xã với các công ty cung cấp giống.
- Trong quá trình sản xuất lúa giống cũng đã áp dụng cơ giới hoá trong các khâu làm
đất, sạ hàng, tỉa dặm và thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp và lò sấy. Đây là nền
tảng cơ bản để đẩymạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất lúa giống.
- Hơn nữa, hiện nay vùng đang đƣợc dự án “Xây dựng vùng sản xuất lúa giống tại xã
Hoà Tiến, huyện Hoà Vang, Tp. Đà Nẵng” do chƣơng trình Hợp tác FAO và Ủy ban
nhân dân Tp. Đà Nẵng đầu tƣ hƣớng đến thị trƣờng mục tiêu là các tỉnh thành của của
khu vực Tây Nguyên, duyên hải và đồng bằng sông Hồng.
Cùng với đó Lâm Đồng đã sớm xây dựng những thƣơng hiệu nông sản mang bản sắc
riêng của địa phƣơng. Đồng thời, có 16 sản phẩm đƣợc đăng ký xác lập quyền nhãn
hiệu; 7 nhãn hiệu đƣợc cấp chứng nhận và 9 nhãn hiệu tập thể.
Nhiều sản phẩm mang thƣơng hiệu mạnh đã đƣợc khẳng định nhƣ: rau Đà Lạt, hoa Đà
Lạt, trà B’Lao, cà phê Di Linh, cà phê Arabica Langbiang, cá nƣớc lạnh Đà Lạt... Các
sản phẩm này đã đƣợc xuất khẩu sang các thị trƣờng Nhật Bản, Singapore, Australia,
Thái Lan, Bỉ, Hà Lan, EU, Mỹ, Trung Quốc…
Qua đó, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh đạt 30% giá trị
sản xuất ngành nông nghiệp. Năng suất giá trị sản phẩm cây trồng, vật nuôi khi áp
dụng công nghệ cao tăng từ 25 - 30%, giúp tăng lợi nhuận trên 30% so với doanh thu.
Đặc biệt, tỷ trọng giá trị nông sản xuất khẩu chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của
tỉnh.
Vùng trồng hoa cao cấp Quan Nam 4 – xã Hòa Liên
- Ngƣời dân trồng hoa thôn Vân Dƣơng 1 chỉ mới phát triển nghề trồng hoa từ năm
2004 trên diện tích manh mún, không ổn định nhƣng hiệu quả kinh tê- xã hội mang lại
từ nghề là rất cao ( Năm 2011 cho lãi bình quân 400 triệu/ha/5 tháng). Khi chuyển
sang vùng chuyên canh hoa tập trung sẽ tạo điều kiện ổn định để ứng dụng công nghệ
cao,phát triển nghề trồng hoa bền vững.
- Hợp tác xã hoa Vân Dƣơng 1 với 32 tổ viên đang hoạt động tốt trong việc thiết lập
các mối liên kết với hộ nông dân trong việc cung ứng vật tƣ trồng cây, giống và thị
trƣờng đầu ra. Trong khi khả năng đáp ứng tại chỗ hiện tại chỉ khoảng 60- 70% với
hoa thƣờng và 5% với chủng loại hoa cao cấp.
- Phát triển vùng trồng hoa ứng dụng công nghệ cao không chỉ đạt đƣợc hiệu quả về
mặt kinh tế cho nông dân mà còn giải quyết đƣợc sinh kế cho ngƣời dân khu di dời,
góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả.
III.2. Thị trƣờng mục tiêu của dự án
III.2.1. Thị trƣờng trong nƣớc
Khi sản xuất đƣợc rau chất lƣợng cao, đủ tiêu chuẩn VSAT thực phẩm thì chính thành
phố Hồ Chí Minh sẽ là thị trƣờng tốt của các nhà sản xuất rau tỉnh Long An. Long An
có thuận lợi về địa lý, nằm cận kề Thành phố Hồ Chí Minh nên việc sản xuất và cung
ứng rau tƣơi chất lƣợng cao cho Thành phố sẽ giảm đáng kể chi phí vận chuyển. Dự
án của Công ty Cổ Phần Phát Triển Hùng Hậu cách thành phố Hồ Chí Minh 50 km là
lợi thế rất thuận tiện về việc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm cho thị trƣờng tiềm năng là
thành phố Hồ Chí Minh cũng nhƣ các cảng nội địa và Quốc tế.
28
Qua thực tế cho thấy, nguồn rau an toàn đƣợc cung cấp từ các chuỗi sản xuất của
Đồng Bằng Sông Cửu Long đƣợc tiêu thụ khá mạnh, nhất là tại các siêu thị lớn nhỏ ở
Thành phố Hồ Chí Minh, tạo đƣợc niềm tin của ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, nguồn
rau an toàn tại các chuỗi sản xuất này chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng cả về
số lƣợng và chủng loại; việc hình thành thêm các chuỗi sản xuất rau an toàn là rất cần
thiết. Thực tế hiện nay vẫn còn rất nhiều nơi có diện tích đất lớn nhƣng đang sản xuất
rau mang tính chất nhỏ lẻ, quy trình sản xuất chƣa đảm bảo an toàn thực phẩm và chất
lƣợng. Nếu mang ra so sánh thì thị trƣờng rau truyền thống vẫn đang chiếm ƣu thế về
diện tích, sản lƣợng. Cùng với đó, rau truyền thống có giá bán rẻ hơn so với rau sản
xuất trong chuỗi an toàn. Mặt khác, sản phẩm của những hộ trồng rau an toàn với quy
mô nhỏ lẻ, chƣa liên kết đƣợc với nhau, không thể cạnh tranh đƣợc với thị trƣờng rau
truyền thống, dẫn tới khó khăn khi tìm đầu ra ổn định. Tham gia vào chuỗi, các cơ sở
sản xuất rau sẽ đƣợc hƣớng dẫn thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn, đƣợc định
hƣớng đầu ra của sản phẩm... Vì thế, các hộ trồng rau nhỏ lẻ trong tỉnh cần phải liên
kết lại với nhau, có sự giám sát của đơn vị chuyên môn. Có nhƣ vậy, mới đáp ứng
đƣợc số lƣợng cũng nhƣ chủng loại rau theo nhu cầu thị trƣờng.
Phục vụ nhu cầu rau sạch trên địa bàn Tỉnh cũng là một kênh tiêu thụ khá lợi thế.
Chẳng hạn ngƣời sản xuất sau khi thu hoạch, tự mang đi tiêu thụ tại các chợ. Bên cạnh
đó việc bán buôn cả ruộng để tƣ thƣơng chủ động đến thu hoạch và mang đi tiêu thụ
tại các chợ đầu mối. Hình thức này ngƣời sản xuất bán cho tƣ thƣơng thấp hơn giá bán
lẻ tại chợ 20 - 30% . Ngoài ra bán buôn cho ngƣời thu gom chuyển đến một số chủ đại
lý trong vùng đứng ra thu gom sản phẩm sau thu hoạch để tiêu thụ ở đại phƣơng và
các tỉnh lân cận.
Đối với một khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cách tốt nhất vẫn là tiêu thụ
rau thông qua ký kết hợp đồng với các Hợp tác xã, doanh nghiệp, tổ liên kết … ký hợp
đồng thu mua rau để tiêu thụ tại các siêu thị, cửa hàng trên khắp cả nƣớc. Tiêu thụ rau
thông qua các mối tiêu thụ ổn định: bếp ăn công nghiệp, bếp ăn nhà trẻ, trƣờng học ...
Vấn đề quan trọng là việc xây dựng thƣơng hiệu rau an toàn cho các vùng rau.
Thƣơng hiệu này phải dựa trên việc xây dựng một hệ thống quản lý chất lƣợng từ sản
xuất , thu mua đến tiêu thụ sản phẩm. Muốn vậy phải tuân thủ triệt để các yêu cầu về
tiêu chuẩn, tổ chức kiểm tra chất lƣợng từ nơi sản xuất cho đến nơi tiêu thụ tạo nên
chuỗi cung cấp sản phẩm sạch an toàn cho ngƣời tiêu dùng. Sản phẩm từ vùng rau an
toàn sẽ đƣợc hỗ trợ đóng gói, chứng nhận chất lƣợng, bảo trợ thƣơng hiệu và đƣợc ƣu
tiên tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức các điểm bán rau an toàn.
Tiềm năng tiêu thụ nội địa về sản lƣợng thủy sản trong nƣớc trung bình mỗi năm đạt
khoảng trên 6 triệu tấn, phần lớn phục vụ xuất khẩu, còn lại tiêu thụ trong nƣớc. Cả
nƣớc có gần 600 cơ sở chế biến thủy sản quy mô lớn, trên 7.000 cơ sở nhỏ lẻ, hộ gia
đình. Các mặt hàng thủy sản chủ yếu vẫn dành cho xuất khẩu, song, lƣợng thủy sản
xuất khẩu sụt giảm so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó, mặt hàng thủy hải sản ở khu
vực phía Nam rất tiềm năng về sản phẩm cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ, nhất là các sản
phẩm tinh chế ăn liền. Tổng mức bán lẻ nội địa trong 7 tháng đã tăng gần 9%, cao
nhất so với cùng kỳ 4 năm gần đây. Trong đó, nhu cầu thực phẩm của ngƣời tiêu dùng
tăng mạnh, đặc biệt là thủy sản. Cụ thể, mức chi bình quân cho lƣơng thực, thực phẩm
tại một thành phố lớn gần 1 triệu đồng/ngƣời/tháng, và dự báo sẽ tiếp tục tăng thời
gian tới. Không ít hàng thủy sản chất lƣợng cao đã có xu hƣớng trở lại phục vụ thị
trƣờng trong nƣớc. Theo thống kê, trung bình có khoảng 400.000 tấn sản phẩm/năm
29
với nhiều chủng loại phong phú đƣợc tiêu thụ thông qua hệ thống phân phối trong
nƣớc. Hƣởng ứng cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”,
ngƣời tiêu dùng trong nƣớc sẽ tiếp tục quan tâm, sử dụng các mặt hàng thủy sản.
Việc tiêu thụ cá tra tƣơi sống cũng đƣợc khuyến khích vì nó tránh việc mua phải "cá
tra giả", nhƣng hiện nay phần lớn các công ty lại không có cửa hàng hay gian hàng
tiêu thụ cá trên thị trƣờng nội địa mà chủ yếu qua thƣơng lái. Việc truy xuất nguồn
gốc, địa phƣơng hay nông trại không thực hiện đƣợc; do đó, ngƣời dân không biết cá
tra tƣơi sống này đƣợc nuôi từ đâu và chất lƣợng thế nào. Chủ yếu việc tiêu thụ cá tra,
basa tƣơi sống là thông qua chợ đầu mối. Cá từ các nơi đƣa về đƣợc đổ dồn chung vào
bể rồi phân chia ra theo kích thƣớc để bán. Chính việc không có cạnh tranh về mặt
xuất xứ đã khiến cho sức hấp dẫn của cá tra, basa chƣa cao và giá cả cào bằng khiến
cho việc phân loại thị trƣờng tiêu thụ không khả thi.
Khác với con tôm đƣợc nuôi trồng nhiều nơi, cá tra, basa chủ yếu là sản vật của sông
Cửu Long, do đó nó cũng có sức hấp dẫn với các tỉnh, thành phố khác. Mặt hàng đã
chinh phục hàng trăm nƣớc thì không lý gì không đƣợc ngƣời dân các tỉnh miền
Trung, miền Bắc Việt Nam đón nhận. Hiện nay ở TP Hồ Chí Minh mỗi ngày tiêu thụ
vài trăm tấn cá tra, basa tƣơi sống qua các chợ đầu mối và thƣơng lái, chƣa kể các siêu
thị, nhà hàng. Do đó, việc mở rộng thị trƣờng ra các tỉnh phía Bắc đƣợc nhiều công ty,
nhà máy quan tâm.
Một số công ty đã đƣa sản phẩm tra, basa ra Hà Nội và các tỉnh, thành phố phía Bắc
với các sản phẩm chả lụa basa, xúc xích basa, chạo sả basa, chả viên basa, basa cắt
khúc, basa kho tộ…
Hiện nay, mỗi ngày có khoảng 500 tấn cá tra, basa tƣơi sống đƣợc vận chuyển đi tiêu
thụ ở các tỉnh, thành phố, và chủ yếu từ các nông trại nhỏ. Ngƣời dân ĐBSCL hy vọng
trong một ngày gần đây ngƣời dân các tỉnh phía Bắc cũng đƣợc thƣởng thức nhiều
hơn nữa đặc sản của sông Cửu Long, khi hệ thống phân phối cá tra, basa vƣơn rộng ra
cả nƣớc.
Do việc tiêu thụ cá tra tại thị trƣờng nội địa thời gian qua khá ổn định, hằng ngày
thƣơng lái tỏa xuống các vùng nuôi mua cá tra tƣơi sống tập trung về các chợ đầu mối,
vựa cá ở các tỉnh thành, sau đó bạn hàng mua lại rồi đƣa đi bỏ mối khắp chợ lớn nhỏ.
Thay vì bán cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, nhiều nông dân tại ĐBSCL
hiện đang chuyển sang nuôi cá tra để cung ứng cho thị trƣờng nội địa với lợi nhuận ổn
định và thu đƣợc “tiền tƣơi thóc thật”.
Nhu cầu ở trong nƣớc rất lớn nhƣng hiện chƣa có hệ thống phân phối hiệu quả, chủ
yếu thông qua giới thƣơng lái nên chƣa khai thác hết tiềm năng của phân khúc thị
trƣờng này. Chính vì vậy khi khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ra đời, với sản
lƣợng cá sản lƣợng 10.000 tấn cá sản xuất ra mỗi năm, khu nông nghiệp tạo thƣơng
hiệu riêng để tạo long tin cho ngƣời tiêu dung, khẳng định vị thế của doanh nghiệp
trên thị trƣờng.
III.2.2. Thị trƣờng quốc tế
Hiện nay, ASEAN là thị trƣờng XK cá tra lớn thứ 4 của Việt Nam (sau Mỹ, EU và
Trung Quốc-Hongkong). Tính đến hết tháng 7/2016, giá trị XK cá tra đạt 79,8 triệu
USD, tăng 0,2% so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, 3 thị trƣờng đơn lẻ lớn nhất là
Thái Lan, Singapore và Philippines giá trị XK tăng lần lƣợt 1,3%; 1,6% và 4,4% so
với cùng kỳ năm 2015.
30
Nguồn: www.vasep.com.vn
Cho đến nay, ASEAN vừa là thị trƣờng XK cá tra lớn của Việt Nam nhƣng cũng là
nguồn cung nguyên liệu thủy sản của các DN Việt Nam nhƣ: tôm, mực, bạch tuộc và
một số sản phẩm cá biển. Hiện nay, chủ yếu Việt Nam XK cá tra phile đông lạnh và
cá tra cắt khúc đông lạnh sang thị trƣờng ASEAN. Trong đó, Thái Lan là thị trƣờng
XK đơn lẻ lớn nhất, chiếm đến 35,8% tổng giá trị XK của toàn khối và chiếm 3,1%
tổng XK cá tra Việt Nam.
Thị trƣờng Cá và Hải sản ở Brazil: Mặc dù ngƣời dân Brazil đang phải trải qua giai
đoạn khó khăn về kinh tế, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp tăng, chi phí sản xuất tăng dẫn
đến lạm phát cao và nội tệ mất giá so với đô la Mỹ - tất cả các vấn đề trên đang làm
ảnh hƣởng đến nguồn nguyên liệu và chi phí hậu cần, cá và hải sản vẫn có thể đáp ứng
nhu cầu sản phẩm với đủ mức giá từ thấp đến cao, không chỉ làm hài lòng ngƣời tiêu
dùng bởi giá cả mà còn cả sự đa dạng sản phẩm từ hình thức đến hƣơng vị. Nhƣ vậy,
tổng doanh thu khối lƣợng theo loài đã tăng 4% trong năm 2015. Kênh siêu thị và đại
siêu thị có doanh số cá và hải sản đáng kể do kênh phân phối tiện lợi nhƣng sự lựa
chọn chỉ giới hạn ở một số loại cá. Thị trƣờng mở, nơi thuộc về các nhà bán lẻ tạp
hóa, đƣợc xem là ƣa thích hơn để mua cá và hải sản cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng nhận
thấy rằng sản phẩm ở đây tƣơi hơn so với những gì họ tìm thấy ở các kênh bán lẻ hiện
đại. Tuy nhiên, sự hạn chế về ngày và thời gian của thị trƣờng mở ở hầu hết các thành
phố gây trở ngại cho sự tăng trƣởng xa hơn nữa của hình thức tiêu thụ này.( Nguồn:
Euromonitor International)
Thị trƣờng cá và hải sản ở Nam Phi: Nam Phi nằm giáp với Ấn Độ Dƣơng và Đại Tây
Dƣơng, vì thế mà đất nƣớc này có nguồn cá hết sức dồi dào. Tuy nhiên, vấn đề tiêu
thụ cần đƣợc điều chỉnh để đảm bảo nguồn tài nguyên quốc gia không bị cạn kiệt.
Việc đƣa ra sáng kiến về Thủy Sản Bền vững ở Nam Phi đã cung cấp cho ngƣời dân
một hệ thống “đèn tín hiệu” để họ biết đƣợc nếu các loài cá/hải sản đang bị đe dọa sẽ
hiển thị trong danh sách đỏ hoặc đó là một sự lựa chọn tốt để khai thác sẽ đƣợc hiển
thị với danh sách xanh lá cây. Danh sách này rất quan trọng để đảm bảo sự tồn tại của
các loài cũng nhƣ chống đánh bắt khai thác quá mức. Nhiều địa phƣơng sinh sống nhờ
vào việc đánh bắt cá và điều này đã tạo ra vấn đề về đánh bắt quá mức. Việc đánh bắt
cá yêu cầu phải có giấy phép, tuy nhiên có rất nhiều ngƣ dân bất hợp pháp tại quốc gia
này.
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an

Contenu connexe

Tendances

Tư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long an
Tư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long anTư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long an
Tư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long an
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 

Tendances (20)

Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
Dự án trồng trọt kết hợp chăn nuôi tổng hợp 0918755356
 
Tư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long an
Tư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long anTư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long an
Tư vấn lập dự án nhà máy sản xuất thức ăn việt thắng long an
 
Dự án bãi đỗ xe và Showroom Ô tô tại TPHCM 0903034381
 Dự án bãi đỗ xe và Showroom Ô tô tại TPHCM 0903034381 Dự án bãi đỗ xe và Showroom Ô tô tại TPHCM 0903034381
Dự án bãi đỗ xe và Showroom Ô tô tại TPHCM 0903034381
 
Báo cáo tiền khả thi dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa | duanviet.com....
Báo cáo tiền khả thi dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa  | duanviet.com....Báo cáo tiền khả thi dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa  | duanviet.com....
Báo cáo tiền khả thi dự án Trồng rau má hữu cơ tại Thanh Hóa | duanviet.com....
 
Báo cáo Thẩm định dự án Công ty Phát triển Khoa học Quốc tế Trường Sinh
Báo cáo Thẩm định dự án Công ty Phát triển Khoa học Quốc tế Trường Sinh Báo cáo Thẩm định dự án Công ty Phát triển Khoa học Quốc tế Trường Sinh
Báo cáo Thẩm định dự án Công ty Phát triển Khoa học Quốc tế Trường Sinh
 
Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...
Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...
Mẫu Đề xuất Dự Án Đầu Tư "Xây dựng nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi" ...
 
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi CT...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi CT...Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi CT...
Thuyết minh dự án đầu tư Xây dựng Nhà máy chế biến nông sản liên kết chuỗi CT...
 
Thuyết minh dự án viện dưỡng lão
Thuyết minh dự án viện dưỡng lãoThuyết minh dự án viện dưỡng lão
Thuyết minh dự án viện dưỡng lão
 
Thuyết minh Dự án Nhà máy sản xuất gạch Granite and Porcelain tỉnh Bình Thuận...
Thuyết minh Dự án Nhà máy sản xuất gạch Granite and Porcelain tỉnh Bình Thuận...Thuyết minh Dự án Nhà máy sản xuất gạch Granite and Porcelain tỉnh Bình Thuận...
Thuyết minh Dự án Nhà máy sản xuất gạch Granite and Porcelain tỉnh Bình Thuận...
 
Dự án xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng
Dự án xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàngDự án xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng
Dự án xây dựng hệ thống khách sạn nhà hàng
 
Dự án đầu tư khu dân cư cao cấp
Dự án đầu tư khu dân cư cao cấp Dự án đầu tư khu dân cư cao cấp
Dự án đầu tư khu dân cư cao cấp
 
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
Thuyết minh dự án bệnh viện đa khoa 0918755356
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch Công nghệ cao tỉnh Nghệ An www.duanviet.co...
 
Dự án trang trại chăn nuôi heo gia công công nghiệp kín lạnh
Dự án trang trại chăn nuôi heo gia công công nghiệp kín lạnhDự án trang trại chăn nuôi heo gia công công nghiệp kín lạnh
Dự án trang trại chăn nuôi heo gia công công nghiệp kín lạnh
 
Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356
Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356
Dự án nuôi cá bồn bạt công nghệ cao 0918755356
 
Thuyết minh dự án chung cư thương mại
Thuyết minh dự án chung cư thương mạiThuyết minh dự án chung cư thương mại
Thuyết minh dự án chung cư thương mại
 
Dự án đầu tư khu dân cư én vàng
Dự án đầu tư khu dân cư én vàngDự án đầu tư khu dân cư én vàng
Dự án đầu tư khu dân cư én vàng
 
Dự án trồng cây ăn trái thanh long
Dự án trồng cây ăn trái   thanh longDự án trồng cây ăn trái   thanh long
Dự án trồng cây ăn trái thanh long
 
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...
Thuyết minh dự án đầu tư xây dựng Khu chế biến nông sản theo tiêu chuẩn EU | ...
 
Dự án đầu tư khu du lịch nghỉ dưỡng resort tân thuận đông | Lập dự án Việt | ...
Dự án đầu tư khu du lịch nghỉ dưỡng resort tân thuận đông | Lập dự án Việt | ...Dự án đầu tư khu du lịch nghỉ dưỡng resort tân thuận đông | Lập dự án Việt | ...
Dự án đầu tư khu du lịch nghỉ dưỡng resort tân thuận đông | Lập dự án Việt | ...
 

Similaire à Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an

Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữaDự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
ThaoNguyenXanh2
 

Similaire à Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an (20)

Nhà máy tái chế nhựa phế liệu tỉnh Hưng Yên 0903034381
 Nhà máy tái chế nhựa phế liệu tỉnh Hưng Yên 0903034381 Nhà máy tái chế nhựa phế liệu tỉnh Hưng Yên 0903034381
Nhà máy tái chế nhựa phế liệu tỉnh Hưng Yên 0903034381
 
Dự án Khu dịch vụ hậu cần Tánh Linh tỉnh Bình Thuận 0903034381
Dự án Khu dịch vụ hậu cần Tánh Linh tỉnh Bình Thuận 0903034381Dự án Khu dịch vụ hậu cần Tánh Linh tỉnh Bình Thuận 0903034381
Dự án Khu dịch vụ hậu cần Tánh Linh tỉnh Bình Thuận 0903034381
 
Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng Nai PICC www.lapdu...
Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng Nai PICC www.lapdu...Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng Nai PICC www.lapdu...
Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng Nai PICC www.lapdu...
 
Dự án trồng cây ăn trái thanh long
Dự án trồng cây ăn trái   thanh longDự án trồng cây ăn trái   thanh long
Dự án trồng cây ăn trái thanh long
 
Dự án căn hộ
Dự án căn hộDự án căn hộ
Dự án căn hộ
 
dự án khu dân cư đông hiệp 0918755356
dự án khu dân cư đông hiệp 0918755356dự án khu dân cư đông hiệp 0918755356
dự án khu dân cư đông hiệp 0918755356
 
Dự án khu dân cư 0918755356
Dự án khu dân cư 0918755356Dự án khu dân cư 0918755356
Dự án khu dân cư 0918755356
 
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
 
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep 0918755356
 
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep cnc0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep cnc0918755356Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep cnc0918755356
Du an du lich sinh thai ket hop nong nghiep cnc0918755356
 
Dự án khu du lịch sinh thái 0918755356
Dự án khu du lịch sinh thái 0918755356Dự án khu du lịch sinh thái 0918755356
Dự án khu du lịch sinh thái 0918755356
 
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch công nghệ cao Nghệ An - www.lapduandautu.v...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch công nghệ cao Nghệ An - www.lapduandautu.v...Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch công nghệ cao Nghệ An - www.lapduandautu.v...
Thuyết minh dự án Nông nghiệp sạch công nghệ cao Nghệ An - www.lapduandautu.v...
 
Dự án xây dựng hoa viên 0918755356
Dự án xây dựng hoa viên 0918755356Dự án xây dựng hoa viên 0918755356
Dự án xây dựng hoa viên 0918755356
 
Lap du an khu cong nghiep
Lap du an khu cong nghiepLap du an khu cong nghiep
Lap du an khu cong nghiep
 
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữaDự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
 
Dự án nhà máy tái chế nhựa phế liệu
Dự án nhà máy tái chế nhựa phế liệuDự án nhà máy tái chế nhựa phế liệu
Dự án nhà máy tái chế nhựa phế liệu
 
du an khu xu ly rac thai long an
du an khu xu ly rac thai long andu an khu xu ly rac thai long an
du an khu xu ly rac thai long an
 
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữaDự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
Dự án trồng rừng kết hợp chăn nuôi bò sữa
 
Thuyết minh Dự án Khu xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp tại Long An | d...
Thuyết minh Dự án Khu xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp tại Long An | d...Thuyết minh Dự án Khu xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp tại Long An | d...
Thuyết minh Dự án Khu xử lý rác thải sinh hoạt và công nghiệp tại Long An | d...
 
Thuyết minh dự án Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng ...
Thuyết minh dự án Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng ...Thuyết minh dự án Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng ...
Thuyết minh dự án Khu nông nghiệp Ứng dụng Công nghệ cao Newtechco tỉnh Đồng ...
 

Plus de Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh

đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNGSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạnTư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 
Lập dự án khu nghỉ dưỡng spa tắm bùn khoáng
Lập dự án khu nghỉ dưỡng spa   tắm bùn khoángLập dự án khu nghỉ dưỡng spa   tắm bùn khoáng
Lập dự án khu nghỉ dưỡng spa tắm bùn khoáng
Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh
 

Plus de Lập Dự Án Đầu Tư Thảo Nguyên Xanh (20)

Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạoTư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
 
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long anTư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an
 
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạoTư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
Tư vấn dự án nhà máy xay xát lúa gạo
 
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy nước 3 gold long an
Tư vấn lập dự án đầu tư  nhà máy nước 3 gold long anTư vấn lập dự án đầu tư  nhà máy nước 3 gold long an
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy nước 3 gold long an
 
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giang
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giangTư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giang
Tư vấn lập dự án đầu tư nhà máy sản xuất gạch tuynel kiên giang
 
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườnTư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
 
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườnTư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
Tư vấn lập dự án đầu tư trại gà thả vườn
 
Hồ Sơ Năng Lực Thảo Nguyên Xanh 2016
Hồ Sơ Năng Lực Thảo Nguyên Xanh 2016Hồ Sơ Năng Lực Thảo Nguyên Xanh 2016
Hồ Sơ Năng Lực Thảo Nguyên Xanh 2016
 
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
đầU tư xây dựng các công trình dịch vụ phục vụ nhu cầu phát triển cảng hk quố...
 
Tư vấn lập dự án đông dược dak nông
Tư vấn lập dự án đông dược dak nôngTư vấn lập dự án đông dược dak nông
Tư vấn lập dự án đông dược dak nông
 
Dự án trang trại nuôi bò tây ninh
Dự án trang trại nuôi bò tây ninhDự án trang trại nuôi bò tây ninh
Dự án trang trại nuôi bò tây ninh
 
Dự án trang trại nuôi bò xưởng sản xuất xe ba bánh
Dự án trang trại nuôi bò   xưởng sản xuất xe ba bánhDự án trang trại nuôi bò   xưởng sản xuất xe ba bánh
Dự án trang trại nuôi bò xưởng sản xuất xe ba bánh
 
Dự án khu du lịch sinh thái bình thuận
Dự án khu du lịch sinh thái bình thuậnDự án khu du lịch sinh thái bình thuận
Dự án khu du lịch sinh thái bình thuận
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆTSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án GIAI VIỆT
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNGSlide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án PHÚ NÔNG
 
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
Slide Thuyết Minh BÁo Cáo Đánh Giá Tác Động Môi Trường (Cấp Sở) Dự Án TẬP ĐOÀ...
 
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạnTư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
Tư vấn miễn phí lập dự án trang trại lợn siêu nạc bắc kạn
 
Lập dự án khu nghỉ dưỡng spa tắm bùn khoáng
Lập dự án khu nghỉ dưỡng spa   tắm bùn khoángLập dự án khu nghỉ dưỡng spa   tắm bùn khoáng
Lập dự án khu nghỉ dưỡng spa tắm bùn khoáng
 
Dự án đầu tư xây dựng cầu xẻo vẹt theo hình thức bot
Dự án đầu tư xây dựng cầu xẻo vẹt theo hình thức botDự án đầu tư xây dựng cầu xẻo vẹt theo hình thức bot
Dự án đầu tư xây dựng cầu xẻo vẹt theo hình thức bot
 

Dernier

TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
PhamTrungKienQP1042
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
ngtrungkien12
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
LeHoaiDuyen
 

Dernier (7)

TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdfTÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
TÀI-CHÍNH-DOANH-NGHIỆP (1ewrưẻwẻwẻwẻw).pdf
 
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdfxem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
xem số mệnh chính xác, miễn phí, hay.pdf
 
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafeTạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
Tạp dề ngắn phục vụ cho nhà hàng, quán cafe
 
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdfCăn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
Căn hộ Aio City Bình Tân - Tập đoàn Hoa Lâm.pdf
 
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
Enter Digital - Ứng dụng Digital Marketing trong nhà hàng Nhật Bản - Minh Anh...
 
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứngBáo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
Báo cáo thực tập môn logistics và quản lý chuỗi cung ứng
 
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.docbài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
bài tập trắc nghiệm cho sinh viên. (1)doc.doc
 

Tư vấn dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an

  • 1. CHỦ ĐẦU TƢ: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HÙNG HẬU DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO HÙNG HẬU LONG AN ĐƠN VỊ TƢ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH THUYẾT MINH DỰ ÁN Địa điểm đầu tƣ: Xã An Ninh Tây, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An
  • 2. 1 ĐƠN VỊ TƢ VẤN: CÔNG TY CỔ PHẦN TƢ VẤN ĐẦU TƢ THẢO NGUYÊN XANH THUYẾT MINH DỰ ÁN DỰ ÁN NÔNG NGHIỆP ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO HÙNG HẬU LONG AN CHỦ ĐẦU TƢ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HÙNG HẬU (Giám đốc) TRẦN VĂN HẬU
  • 3. 2 MỤC LỤC CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ .....................................4 I.1. Giới thiệu tổng quát về dự án...............................................................................4 I.1.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ................................................................................4 I.1.2. Mô tả sơ bộ về dự án.....................................................................................4 I.2. Những căn cứ pháp lý ..........................................................................................6 CHƢƠNG II : SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ..........................................................8 II.1. Tổng quan về khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ..................................8 II.1.1. Khái niệm khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ................................8 II.1.2. Bài học kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên thế giới.............................................................................................................9 II.2. Tình hình kinh tế xã hội và chính sách phát triển.............................................12 II.2.1. Về phát triển kinh tế...................................................................................12 II.2.2. Về phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật .......................................................16 II.2.3. Lĩnh vực xã hội ..........................................................................................17 II.2.4. Tình hình quy hoạch sử dụng đất...............................................................17 II.2.5. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn..........................................19 II.3. Sự cần thiết phải đầu tƣ ....................................................................................21 CHƢƠNG III : PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG ............................23 III.1. Phân tích thị trƣờng sản xuất và tiêu thụ.........................................................23 III.1.1. Thị trƣờng sản xuất...................................................................................23 III.1.2. Thị trƣờng tiêu thụ....................................................................................24 III.1.3. Một số khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao điển hình..................25 III.2. Thị trƣờng mục tiêu của dự án ........................................................................27 III.2.1. Thị trƣờng trong nƣớc ..............................................................................27 III.2.2. Thị trƣờng quốc tế ....................................................................................29 CHƢƠNG IV : QUI MÔ ĐẦU TƢ..............................................................................33 IV.1. Hoạt động khoa học và công nghệ ..................................................................33 IV.1.1. Nghiên cứu ứng dụng...............................................................................34 IV.1.2. Thử nghiệm và trình diễn.........................................................................35 IV.2. Hoạt động sản xuất kinh doanh.......................................................................41 IV.3. Hoạt động đào tạo nguồn nhân lực..................................................................41 CHƢƠNG V : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG..........................................44 V.1. Tác động môi trƣờng ........................................................................................44 V.1.1.Điều kiện tự nhiên ......................................................................................45 V.1.2. Đặc điểm thủy văn.....................................................................................46 V.1.3. Nguồn nƣớc tƣới........................................................................................47 V.2. Biện pháp khắc phục các tác động đến môi trƣờng..........................................47 V.2.1. Phòng ngừa cháy nổ và an toàn vệ sinh lao động......................................47 V.2.2. Các biện pháp khắc phục môi trƣờng đất phèn .........................................48 V.2.3. Các biện pháp khắc phục ngập nƣớc .........................................................48 V.2.4. Các biện pháp xử lý môi trƣờng................................................................49 V.2.5. Các biện pháp hỗ trợ khác .........................................................................49
  • 4. 3 CHƢƠNG VI : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH..............................................51 VI.1. Tổng mức đầu tƣ xây dựng công trình............................................................51 VI.2. Doanh thu dự án ..............................................................................................52 VI.3. Chi phí vận hành dự án hoạt động...................................................................53 VI.4. Kế hoạch vay trả nợ.........................................................................................53 VI.5. Kết quả phân tích tài chính..............................................................................54 CHƢƠNG VII : PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI..................................56 VII.1. Hiệu quả kinh tế.............................................................................................56 VII.2. Lợi ích xã hội .................................................................................................56 CHƢƠNG VIII: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ...............................................................58 VIII.1. Kết luận.........................................................................................................58 VIII.2. Kiến nghị ......................................................................................................58 PHỤ LỤC : HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ...............60
  • 5. 4 CHƢƠNG I : GIỚI THIỆU DỰ ÁN VÀ CĂN CỨ PHÁP LÝ I.1. Giới thiệu tổng quát về dự án I.1.1. Giới thiệu về chủ đầu tƣ Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HÙNG HẬU Mã số doanh nghiệp : 0309929580 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ TP.HCM cấp Đăng ký lần đầu : 12/4/2010, đăng ký thay đổi lần thứ 10 ngày 18/06/2013. Đại diện pháp luật : Trần Văn Hậu Chức vụ: Tổng giám đốc Địa chỉ trụ sở : 1004A Âu Cơ, Phƣờng Phú Trung, Quận Tân Phú, TP.HCM Điện thoại: (08) 3860 4999 Fax: (08) 3860 4666 Website : hunghau.vn I.1.2. Mô tả sơ bộ về dự án Tên dự án : dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao hùng hậu long an Địa điểm xây dựng : Xã An Ninh Tây, Huyện Đức Hòa, Tỉnh Long An. Diện tích dự án : 270ha Mục tiêu dự án : STT Mục tiêu hoạt động Tên ngành Mã ngành theo VSIC 1 Nuôi trồng thủy sản Nuôi trồng thuỷ sản nội địa 0322 2 Trồng cây hoa màu Trồng rau, đậu các loại và trồng hoa, cây cảnh 0118 3 Nhân giống Nhân và chăm sóc cây giống nông nghiệp 0130 4 Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật Nghiên cứu và phát triển thực nghiệm khoa học tự nhiên và kỹ thuật 7210 5 Sản xuất giống thuỷ sản Sản xuất giống thuỷ sản 0323
  • 6. 5 Mục đích dự án : + Cung cấp sản phẩm thủy sản, hoa màu cho thị trƣờng; + Tạo việc làm và nâng cao mức sống cho lao động địa phƣơng, góp phần phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An; + Đạt mục tiêu lợi nhuận cho doanh nghiệp;
  • 7. 6 Hình thức đầu tƣ : Đầu tƣ xây dựng mới Hình thức quản lý : Chủ đầu tƣ trực tiếp quản lý dự án thông qua ban Quản lý dự án do chủ đầu tƣ thành lập. Tổng mức đầu tƣ : 300,000,000,000 đồng + Vốn tự có là : 100,000,000,000 đồng chiếm 33.3% + Vốn vay ngân hàng : 200,000,000,000 đồng chiếm tỷ lệ 66.7% (dùng để xây dựng, mua sắm thiết bị công nghệ) Tiến độ dự án : - Xin chấp thuận chủ trƣơng đầu tƣ: từ tháng 04/2016 đến tháng 07/2016. - Lập phƣơng án bồi thƣờng giải phóng mặt bằng dự án và trình UBND Tỉnh Long An phê duyệt: từ tháng 08/2016 đến tháng 12/2016. - Tiến hành thực hiện công tác bồi thƣờng giải phóng mặt bằng: từ tháng 01/2017 đến tháng 12/2017. - Tiến hành thủ tục pháp xin giao đất để thực hiện dự án: từ tháng 01/2018 đến tháng 04/2018. - Tiến hành khởi công xây dựng dự án: từ tháng 05/2018 đến tháng 12/2019. - Đi vào hoạt động chính thức: từ tháng 01/2020. I.2. Những căn cứ pháp lý Báo cáo đầu tƣ đƣợc lập dựa trên cơ sở các căn cứ pháp lý sau: - Luật Đất đai ngày 29/11/2013; - Luật Xây dựng ngày 18/06/2014; - Luật Đầu tƣ ngày 29/11/2005; - Điều 32 Luật công nghệ cao ngày 13/11/2008 ; - Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tƣ; - Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Nghị quyết số 24/2008/NQ-CP ngày 28 tháng 10 năm 2008 của Chính phủ về Chƣơng trình hành động của Chính phủ về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; - Quyết định số 71/2010/QĐ-TTg ngày 09/11/2010 về thực hiện chính sách đầu theo hình thức hợp tác công tƣ trong lĩnh vực nông nghiệp; - Quyết định số 3948/QĐ-UBND ngày 17/11/2014 về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 của UBND huyện Đức Hòa phê duyệt; - Quyết định số 1439/QĐ-TTg ngày 03/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030;
  • 8. 7 - Quyết định số 1895/2012/QĐ-TTg ngày 17/12/2012 của Thủ tƣớng về việc phê duyệt Chƣơng trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao thuộc Chƣơng trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2020; - Quyết định số 575/QĐ-TTg ngày 04/05/2015 của Thủ Tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu và vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; - Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 17/6/2013 của Chính phủ về quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất 5 kỳ đầu (2011-2015) của tỉnh Long An; - Nghị định số 210/2013/NÐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; - Thông tƣ số 05/2014/TT-BKHĐT ngày 30 tháng 09 năm 2014 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ về hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 210/2013/NÐ-CP ngày 19 tháng 12 năm 2013 của Chính phủ về Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn; - Nghị quyết số 164/2014/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh Long An khóa VIII - kỳ họp thứ 11 về chính sách hỗ trợ chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ công nghệ trên địa bàn tỉnh Long An; - Quyết định số 66/2014/QĐ-UBND ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh về chính sách hỗ trợ chuyển giao kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng tiến bộ công nghệ trên địa bàn tỉnh Long An; - Quyết định số 27/2013/QĐ-UBND ngày 24/7/2013 của UBND tỉnh Long An ban hành quy định về trình tự, thủ tục tiếp nhận và quản lý các dự án đầu tƣ ngoài khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An; và Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 08/01/2014 của UBND tỉnh Long An về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 27/2013/QĐ-UBND. - Quyết định số 1439/QĐ-TTg ngày 03/10/2012 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. - Quyết định số 2485/QĐ-UBND ngày 16/6/2016 của UBND tỉnh Long An về ban hành Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp - Công văn số 6081/BNN-KHCN ngày 31/7/2015 của Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn và văn bản số 1686/SKHĐT-ĐT ngày 06/8/2015 của Sở Kế hoạch và Đầu tƣ tỉnh Long An V/v hƣớng dẫn hồ sơ. - Căn cứ vào Giấy chứng nhận kinh doanh số: 0309929580 của CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HÙNG HẬU do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hồ Chí Minh cấp phép (ngày 12/04/2010). Thay đổi giấy phép kinh doanh lần 10 ngày 18 tháng 06 năm 2013.
  • 9. 8 CHƢƠNG II : SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƢ II.1. Tổng quan về khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao II.1.1. Khái niệm khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Theo Điều 3 của Luật Công nghệ cao năm 2008 Công nghệ cao (CNC): là công nghệ có hàm lƣợng cao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; đƣợc tích hợp từ thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lƣợng, tính năng vƣợt trội, giá trị gia tăng cao, thân thiện với môi trƣờng; có vai trò quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có. Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao là khu công nghệ cao tập trung thực hiện hoạt động ứng dụng thành tựu nghiên cứu và phát triển công nghệ cao vào lĩnh vực nông nghiệp để thực hiện các nhiệm vụ: chọn tạo, nhân giống cây trồng, giống vật nuôi cho năng suất, chất lƣợng cao; phòng, trừ dịch bệnh; trồng trọt, chăn nuôi đạt hiệu quả cao; tạo ra các loại vật tƣ, máy móc, thiết bị sử dụng trong nông nghiệp; bảo quản, chế biến sản phẩm nông nghiệp; phát triển doanh nghiệp nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và phát triển dịch vụ công nghệ cao phục vụ nông nghiệp. Theo Luật Công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao có 5 chức năng cơ bản là: (1) nghiên cứu ứng dụng; (2) thử nghiệm; (3) trình diễn CNC; (4) đào tạo nguồn nhân lực; (5) sản xuất sản phẩm NNCNC. Trong đó 3 chức năng: sản xuất, thử nghiệm, trình diễn mang tính phổ biến, 2 chức năng còn lại tùy đặc điểm của từng khu. Đặc trƣng của sản xuất tại các khu NNCNC: đạt năng suất cao kỷ lục và hiệu quả kinh tế rất cao; ví dụ ở Israen đã đạt năng suất cà chua 250 - 300 tấn/ha/năm, bƣởi 100 - 150 tấn/ha/năm, hoa cắt cành 1,5 triệu cành/ha/năm; giá trị sản phẩm 120 - 150 ngàn USD/ha/năm, Trung Quốc đạt 40 - 50 ngàn USD/ha/năm. Nông nghiệp công nghệ cao là nền nông nghiệp đƣợc áp dụng những công nghệ mới vào sản xuất, bao gồm: công nghiệp hóa nông nghiệp (cơ giới hóa các khâu của quá trình sản xuất), tự động hóa, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học và các giống cây trồng, giống vật nuôi có năng suất và chất lƣợng cao, đạt hiệu quả kinh tế cao trên một đơn vị diện tích và phát triển bền vững trên cơ sở canh tác hữu cơ (Theo Vụ Khoa học Công nghệ - Bộ Nông nghiệp và PTNT). Các tiêu chí cho khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao - Phù hợp với chiến lƣợc, kế hoạch phát triển nông nghiệp và nhiệm vụ của khu nông nghiệp ứng dụng CNC; - Có khả năng thu hút đầu tƣ, nhân lực công nghệ cao trong và ngoài nƣớc thực hiện sản xuất sản phẩm NNUDCNC.
  • 10. 9 - Có điều kiện xây dựng kết cấu hạ tầng (thủy lợi, giao thông, điện …) đáp ứng yêu cầu của hoạt động nghiên cứu, đào tạo, thử nghiệm và trình diễn ứng dụng CNC trong nông nghiệp; - Lấy con ngƣời làm gốc, dựa vào đội ngũ cán bộ khoa học. - Có sự tham gia của giới doanh nghiệp. - Có môi trƣờng kinh tế, xã hội, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi, khuyến khích tự do sáng tạo, phát minh, ứng dụng công nghệ cao, chuyển giao công nghệ, hoạt động theo nguyên tắc của cơ chế thị trƣờng. - Vai trò của khu NNUDCNC: Phục vụ phát triển kinh tế của tỉnh, khu vực, là đầu tàu về ứng dụng khoa học công nghệ. II.1.2. Bài học kinh nghiệm về phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trên thế giới Khu CNC xuất hiện đầu tiên ở Mỹ vào năm 1939, đến đầu những năm 1980 đã có đến hơn 100 khu, phân bố trên các bang của Mỹ. Ở Anh, năm 1961 đã xây dựng khu khoa học công nghệ (vƣờn khoa học Jian Qiao) và đến năm 1988 đã có 38 vƣờn khoa học với sự tham gia của hơn 800 doanh nghiệp. Phần Lan và các nƣớc Bắc Âu xây dựng khu NNCNC vào năm 1981 và đến năm 1996 đã có 9 khu. Đến năm 2002, Trung Quốc đã xây dựng hơn 400 khu kỹ thuật nông nghiệp hiện đại. Tại Đức, từ cuối những năm 90 của thế kỷ XX, đã xây dựng mô hình ứng dụng các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến trong một không gian khép kín từ trổng trọt, chăn nuôi đến chế biến tạo ra các sản phẩm có chất lƣợng cao hơn. Tuy nhiên, phần lớn các khu này đều phân bố tại nơi tập trung các trƣờng đại học, viện, trung tâm nghiên cứu để nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ mới và kết hợp với kinh nghiệm kinh doanh của các doanh nghiệp hình thành nên một khu khoa học công nghệ với các chức năng nghiên cứu ứng dụng, sản xuất, tiêu thụ và dịch vụ. Áp dụng CNC từ những năm 1950, Israel đã tạo ra những sản phẩm nông nghiệp có giá trị trên 7,0 tỷ USD/năm ở vùng đất sa mạc hoá, bằng các giải pháp CNC trong nông nghiệp nhƣ trồng cây trong nhà kính và tự động hóa, Israel đã nâng năng suất cà chua 400 tấn/ha/năm. Năm 1978, Đài Loan đã sử dụng công nghệ nhà lƣới chống côn trùng và biện pháp thuỷ canh trên giá đỡ là xốp, đã canh tác cà chua quanh năm theo nhu cầu thị trƣờng đạt năng suất trên 300 tấn/ha/năm. Những năm 1990, tại Hồ Nam và một số tỉnh của Trung Quốc, công nghệ nhà lƣới và điều tiết tiểu khí hậu theo hƣớng tự động trên máy tính cũng đã đƣợc ứng dụng trong sản xuất hoa cắt cành hoặc nguyên chậu mang lại hiệu quả kinh tế cao. Tại Úc, năm 1994 đã áp dụng công nghệ tƣới nƣớc tiết kiệm và điều khiển quá trình ra hoa, đậu quả theo ý muốn, bọc quả chống côn trùng, nên năng suất xoài đã nâng lên trên 25 tấn/ha với chất lƣợng cao, đáp ứng thị trƣờng ngƣời tiêu dùng. Tại Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc công nghệ nuôi cấy mô và khí canh cũng đã và đang đƣợc ứng dụng rộng rãi trong sản xuất giống khoai tây sạch bệnh.
  • 11. 10 Trong lĩnh vực chăn nuôi, khoảng 80% bò đực giống đƣợc sử dụng thụ tinh nhân tạo có nguồn gốc từ nuôi cấy phôi, kỹ thuật chăn nuôi chuồng kín với hệ thống điều hoà ẩm độ và nhiệt độ, hệ thống phân phối và định lƣợng thức ăn, sử dụng kết cấu thép kết hợp với polymer sản xuất thiết bị chuồng sàn,... cho lợn, gia cầm đã đƣợc phát triển ở nhiều nƣớc trên thế giới. Trong nuôi trồng thuỷ sản, tại Israen bằng kỹ thuật nuôi thâm canh, năng suất cá rô phi trong ao đạt 100 tấn/ha và nuôi trong hệ thống mƣơng nổi đạt 500 - 1.000 tấn/ha; tại Nhật Bản nâng suất cá nheo Mỹ nuôi thâm canh trong hệ thống mƣơng nổi đạt 300 - 800 tấn/ha. Chính vì vậy, sản xuất nông nghiệp theo hƣớng ứng dụng công nghệ cao và sự phát triển các khu NNCNC đã và đang trở thành mẫu hình cho nền nông nghiệp tri thức thế kỷ XXI. Bên cạnh các nƣớc tiên tiến, nhiều nƣớc và khu vực lãnh thổ ở Châu á cũng đã chuyển nền nông nghiệp theo hƣớng số lƣợng là chủ yếu sang nền nông nghiệp chất lƣợng, ứng dụng công nghệ sinh học, công nghệ tự động hoá, cơ giới hoá, tin học hoá… để tạo ra sản phẩm có chất lƣợng cao, an toàn, hiệu quả. * Việc ứng dụng công nghệ cao trong canh tác cây trồng trên thế giới bao gồm: - Công nghệ lai tạo giống: Đây là công nghệ đƣợc ứng dụng phổ biến trong việc nghiên cứu và chọn tạo các giống cây trồng, con vật nuôi có những tính chất ƣu việt cho hiệu quả, năng suất cao hoặc có khả năng chống chịu cao đối với điều kiện ngoại cảnh tác động góp phần đẩy nhanh sự phát triển về mặt năng suất và chất lƣợng cây trồng, vật nuôi, có nhu cầu ứng dụng cao trong nông nghiệp. - Công nghệ nuôi cấy mô thực vật In vitro: Công nghệ nuôi cấy mô đƣợc hơn 600 công ty lớn trên thế giới áp dụng để nhân nhanh hàng trăm triệu cây giống sạch bệnh. Thị trƣờng cây giống nhân bằng kỹ thuật cấy mô vào khoảng 15 tỷ USD/năm và tốc độ tăng trƣởng khoảng 15%/năm. - Công nghệ trồng cây trong nhà kính: nay đƣợc gọi là nhà màng do việc sử dụng mái lớp bằng màng polyethylen thay thế cho kính (green house) hay nhà lƣới (net house). Trên thế giới, công nghệ trồng cây trong nhà kính đã đƣợc hoàn thiện với trình độ cao để canh tác rau và hoa. Ứng với mỗi vùng miền khác nhau những mẫu nhà kính và hệ thống điều khiển các yếu tố trong nhà kính cũng có sự thay đổi nhất định cho phù hợp với điều kiện khí hậu của từng vùng, trong đó hệ thống điều khiển có thể tự động hoặc bán tự động. Tuy nhiên đối với các vùng thƣờng chịu nhiều tác động của thiên tai nhƣ bão lũ, động đất thì lại cần cân nhắc kỹ giữa lợi ích và chi phí do rủi ro. - Công nghệ trồng cây trong dung dịch (thủy canh), khí canh và trên giá thể: Trong đó các kỹ thuật trồng cây thủy canh (hydroponics) dựa trên cơ sở cung cấp dinh dƣỡng qua nƣớc (fertigation), kỹ thuật khí canh (aeroponics) – dinh dƣỡng đƣợc cung cấp cho cây dƣới dạng phun sƣơng mù và kỹ thuật trồng cây trên giá thể - dinh dƣỡng chủ yếu đƣợc cung cấp ở dạng lỏng qua giá thể trơ. Kỹ thuật trồng cây trên giá thể (solid media culture) thực chất là biện pháp cải tiến của công nghệ trồng cây thủy
  • 12. 11 canh vì giá thể này đƣợc làm từ những vật liệu trơ và cung cấp dung dịch dinh dƣỡng để nuôi cây. - Công nghệ tƣới nhỏ giọt: Công nghệ này phát triển rất mạnh mẽ ở các nƣớc có nền nông nghiệp phát triển, đặc biệt ở các nƣớc mà nguồn nƣớc tƣới đang trở nên là những vấn đề quan trọng chiến lƣợc. Thông thƣờng hệ thống tƣới nhỏ giọt đƣợc gắn với bộ điều khiển lƣu lƣợng và cung cấp phân bón cho từng lọai cây trồng, nhờ đó tiết kiệm đƣợc nƣớc và phân bón. * Trong chăn nuôi và thuỷ sản: - Đƣa các giống vật nuôi qua thụ tinh nhân tạo và truyền cấy phôi vào sản xuất: Với phƣơng pháp này có thể giúp duy trì đƣợc nguồn giống tốt và tiện lợi cho việc nhập khẩu giống nhờ việc chỉ phải vận chuyển phôi đông lạnh thay vì động vật sống, tuy nhiên giá thành tƣơng đối cao và đòi hỏi kỹ thuật phức tạp. - Sử dụng các giống cá qua biến đổi bộ nhiễm sắc thể và chuyển đổi giới tính ở cá: giúp nâng cao năng suất nuôi trồng. Ví dụ chỉ có cá tầm cái đẻ trứng và cá đực Tilapia lớn nhanh hơn cá cái. Ví dụ cá đực tilapia chuyển thành cá cái khi xử lý với oestrogen. Loại cá đực này khi giao phối với cá cái bình thƣờng sẽ đẻ ra toàn cá đực do đó tăng năng suất nuôi trồng khá cao. - Hỗ trợ dinh dƣỡng vật nuôi: Các công nghệ biến đổi gen ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi nhằm cải thiện dinh dƣỡng vật nuôi nhƣ thông qua việc biến đổi thức ăn để vật nuôi dễ tiêu hoá hơn, hoặc là kích thích hệ thống tiêu hoá và hô hấp của vật nuôi để chúng có thể sử dụng thức ăn hiệu quả hơn. - Công nghệ trong chuẩn đoán bệnh và dịch tễ: Các loại kít thử dựa trên nền tảng công nghệ sinh học cao cho phép xác định các nhân tố gây bệnh và giám sát tác động của các chƣơng trình kiểm soát bệnh ở mức độ chính xác cao mà trƣớc đây chƣa hề có. Dịch tễ phân tử đặc trƣng bởi các mầm bệnh (vi rút, vi khuẩn, ký sinh và nấm) có thể xác định đƣợc nguồn lây nhiễm của chúng thông quan phƣơng pháp nhân gen. Việc đầu tƣ khu NNUDCNC không chỉ cần đến khoa học kỹ thuật, trình độ nhân lực mà bài toán kinh tế, mô hình quản lý… cũng hết sức quan trọng cần xem xét. Đối với Bình Thuận, mô hình NNUDCNC cần xác định đây là nơi nghiên cứu các sản phẩm mà tỉnh có lợi thế, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ KHKT công nghệ. Phát triển công nghệ cao trên địa bàn tỉnh cần lựa chọn những sản phẩm mà tỉnh có lợi thế cạnh tranh, đặc sản của địa phƣơng, mang lại hiệu quả kinh tế cao: thanh long, tôm giống, lúa giống, rau an toàn, heo, gà nuôi tập trung theo hƣớng công nghiệp, cá nƣớc lạnh đặc sản. Phát triển nông nghiệp CNC cần sự quyết tâm của hệ thống chính trị tỉnh Bình Thuận. Trên thực tế, trong bất kỳ trƣờng hợp nào trên thế giới, sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của Nhà nƣớc vào chƣơng trình xây dựng cũng nhƣ hoạt động của khu NNUDCNC là yếu tố, điều kiện quyết định thành công của khu. Xây dựng tiêu chí và đối tƣợng áp dụng công nghệ: Xác định tiêu chí và đối tƣợng áp dụng công nghệ cao trƣớc khi xây dựng khu NNUDCNC, xác định vai trò, công nghệ
  • 13. 12 áp dụng, đối tƣợng thu hút vào các khu NNUDCNC, dự kiến sản phẩm và thị trƣờng tiêu thụ của các doanh nghiệp trong khu NNUDCNC. Vùng sản suất NNUDCNC: lựa chọn một số sản phẩm mà tỉnh có lợi thế để xây dựng vùng NNUDCNC, tỉnh đầu tƣ hỗ trợ cơ sở hạ tầng: giao thông, thủy lợi, điện,… định hƣớng tiêu thụ sản phẩm để hình thành các vùng NNUDCNC. Sản phẩm NNUDCNC cần đáp ứng đƣợc các yêu cầu về an toàn thực phẩm và xuất xứ hàng hóa của sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng nội địa và thị trƣờng xuất khẩu. Đào tạo nguồn nhân lực: để xây dựng và phát triển thành công NNUDCNC, ngoài việc đầu tƣ xây dựng khu, vùng NNUDCNC, tỉnh phải có chƣơng trình đào tạo và thu hút nguồn nhân lực có khả năng về chuyên môn giỏi để làm nông nghiệp công nghệ cao, tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cơ cấu cây trồng vật nuôi, thủy sản; phát triển mạnh các cây con chủ lực theo hƣớng NNCNC, hình thành hệ thống sản xuất giống với sự tham gia hợp lý của các thành phần kinh tế. Gắn nghiên cứu với ứng dụng và chuyển giao công nghệ, gắn chọn, tạo, bình tuyển giống với thị trƣờng tiêu thụ. Hoàn thiện các quy trình kỹ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi, NTTS với sơ chế, bảo quản và chế biến các sản phẩm nông nghiệp đảm bảo chất lƣợng cao. Đầu tƣ thỏa đáng cho công tác khuyến nông nhằm tăng cƣờng hợp tác giữa cơ quan nghiên cứu với cơ sở sản xuất để ứng dụng và chuyển giao nhanh các kết quả nghiên cứu phục vụ sản xuất. Khuyến khích doanh nghiệp đầu tƣ: Bên cạnh việc đầu tƣ xây dựng các khu NNUDCNC, tỉnh cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ vào lĩnh vực nông nghiệp theo hình thức doanh nghiệp UDNNCNC; các hộ nông dân liên kết với nhau để hình thành các vùng NNUDCNC, cánh đồng mẫu lớn để nâng cao hiệu quả sản xuất, tận dụng hạ tầng kỹ thuật, máy móc, thiết bị và kinh nghiệm của nông dân. II.2. Tình hình kinh tế xã hội và chính sách phát triển II.2.1. Về phát triển kinh tế a. Nông nghiệp - Giảm dần sản xuất lúa đến ngƣỡng thích hợp nhất, chú trọng tính ổn định, hiệu quả sản xuất và phát triển các hệ thống luân canh lúa – rau màu. - Rau màu chuyên canh và luân canh, từng bƣớc tiến lên chất lƣợng an toàn và sạch nhằm phục vụ nhu cầu thực phẩm của đô thị và khu dân cƣ công nghiệp. - Giảm và ổn định vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm (đậu phộng, mía, thuốc lá) trên cơ sở đối chiếu với khả năng cung ứng lao động nông nghiệp, hiệu quả sản xuất và thị trƣờng tiêu thụ. - Phát triển kinh tế vƣờn theo tiến độ phát triển dân cƣ và đô thị. - Chăn nuôi heo bò, phục hồi đàn gia cầm dƣới nhiều hình thức chăn nuôi, phát triển đa dạng các loại vật nuôi khác tại vùng ven đô thị, tập trung phát triển các loại hình
  • 14. 13 nuôi công nghiệp, bán công nghiệp kết hợp chặt chẽ với vệ sinh phòng dịch và cải thiện chất lƣợng sản phẩm. - Đa dạng các loại hình dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp và nghiên cứu khả năng phát triển một số loại hình hoa kiểng phục vụ đô thị, công thƣơng nghiệp sau năm 2010. * Ngành trồng trọt Ngành trồng trọt tăng trƣởng 3,5%/năm trong giai đoạn 2006 - 2010 và phấn đấu giữ vững tốc độ tăng 3,3 – 3,4%/năm trong giai đoạn 2011 - 2020 trên cơ sở ổn định một số vùng chuyên, gia tăng hiệu quả sản xuất và phát triển đa dạng hóa các loại hình dịch vụ. - Đất lúa: còn khoảng 22.200 ha năm 2010 và 19.500 ha năm 2020, phân bố chủ yếu tại khu vực ven sông Vàm Cỏ và khu vực bậc thềm phù sa cổ thấp. Diện tích gieo trồng ƣớc khoảng 24.900 ha năm 2010 và 20.900 ha năm 2020 (giảm 1,8%/năm); năng suất bình quân khoảng 2,9 T/ha năm 2010 và 3,5 T/ha năm 2020 (tăng 1,4%/năm); sản lƣợng dự kiến trong khoảng 72.400 T (giảm 0,5%/năm). - Màu lƣơng thực: phát triển khoảng 5.550 ha gieo trồng bắp năm 2010 và 5.850 ha năm 2020 (tăng 4,9%/năm), sản lƣợng 33.300 T năm 2010 bà 43.900 T năm 2020 (tăng 8,4%/năm). - Các loại rau đậu: có diện tích gieo trồng 2.230 ha năm 2010 và 3.260 ha năm 2020 (tăng 5,5%/năm), sản lƣợng tƣơng ứng là 36.800 T và 55.400 T (tăng 6,1%/năm). - Cây công nghiệp hàng năm: giảm diện tích canh tác do sự phát triển khu vực công nghiệp – đô thị và cân đối với khả năng cung ứng lao động, phát triển cơ giới hóa. Diện tích gieo trồng dự kiến giảm còn 7.850 ha năm 2010 và 6.650 ha năm 2020 (giảm 3,1%/năm). - Đậu phộng: ổn định vùng chuyên khoảng 6.150 ha năm 2010 và 5.000 ha năm 2020 (giảm 3,5%/năm), tập trung cải thiện giống và hiệu quả sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, kết hợp với việc cải thiện điều kiện cung ứng nƣớc tƣới cơ giới hóa đồng bộ với mở rộng quy mô sản xuất. Sản lƣợng 16.300 T năm 2010 và 15.000 T năm 2020 (giảm 2,6%/năm). - Mía: sẽ ổn định diện tích trong khoảng 1.100 ha năm 2020 (giảm 3%/năm), sản lƣợng ổn định trong khoảng 82.500 T (giảm 0,7%/năm). - Thuốc lá: ổn định diện tích trong khoảng 500 ha, sản lƣợng khoảng 900 T tùy vào nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu của các nhà máy chế biến. - Các loại cây lâu năm: tăng nhanh theo tiến độ mở rộng và hình thành các khu dân cƣ, giảm lao động nông nghiệp. - Cây ăn trái: tăng lên đến 150 ha năm 2010 và 1.120 ha năm 2020 (tăng 19,9%/năm) do quá trình cải tạo vƣờn tạp và phát triển thêm các vƣờn mới. Năng suất bình quân 9,2 T/ha vào năm 2020; sản lƣợng dự kiến 950 T năm 2010 và 10.350 T năm 2020 (tăng 24,3%/năm). Ngoài ra, cần từng bƣớc nghiên cứu khả năng phát triển một số hoa kiểng phục vụ cho đô thị.
  • 15. 14 BẢNG II.1 Chỉ tiêu vật chất ngành trồng trọt 2010 , 2015 2010 2015 1. Diện tích (ha) 30430 28920 Lúa 24880 223050 Màu 5550 5870 2. Rau đậu các loại 2230 2630 3. Cây công nghiệp hàng năm 7850 7200 4. Cây công nghiệp lâu năm (dừa) 13 24 5. Cây ăn trái 150 380 Nguồn: Quy hoạch tổng thể KTXH huyện Đức Hòa đến năm 2020 *Ngành chăn nuôi Trong bối cảnh có nhiều thuận lợi phát triển về vị trí địa lý cận đô thị và điều kiện tự nhiên, ngành chăn nuôi phát triển với tốc độ tăng trƣởng khá cao (8,1%/năm) và ngày càng chiếm tỷ trọng cao hơn trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp. - Đàn heo: vẫn đƣợc xem là loại hình gia súc thu hút chủ lực tại địa bàn, tổng đàn gần 62.000 đầu con năm 2010 và dự kiến gần 81.000 đầu con năm 2020 với tốc độ tăng trƣởng 5,3%/năm. Sản lƣợng thịt 12.200 T năm 2010 và 17.900 T năm 2020. Trong cơ cấu đàn heo năm 2020, quy mô nuôi nông hộ và trại gia đình giảm dần, thay thế bằng quy mô nuôi dạng trại nuôi công nghiệp – bán công nghiệp và trang trại liên hợp chăn nuôi - thức ăn gia súc - trồng trọt. - Đàn trâu: giảm mạnh theo tiến độ phát triển cơ giới, còn khoảng 4.100 đầu con năm 2010 và 610 đầu con và dự kiến năm 2020 (giảm 14,6%/năm). Sản lƣợng thịt khoảng 315 T năm 2010 và 60 T năm 2020. - Đàn bò: phát triển tƣơng ứng với tiến độ cải thiện giống và điều kiện chăn nuôi, đạt 59.200 đầu con năm 2010 (trong đó có khoảng 5.000 bò sữa) và dự kiến 76.400 đầu con năm 2020 (trong đó có khoảng 5.000 bò sữa), tốc độ tăng trƣởng 4,8%/năm, sản lƣợng thịt khoảng 4.146 T năm 2010 và 6.070 T năm 2020, sản lƣợng sữa khoảng 12.200 T năm 2010 và 25.800 T năm 2020. - Đàn gia cầm: đƣợc phục hồi dần cho đến năm 2010, bắt đầu tăng ổn định sau năm 2010, đối tƣợng nuôi chính là gà nuôi tập trung theo quy mô nuôi bán công nghiệp, công nghiệp với quy trình vệ sinh phòng dịch chặt chẽ. Tổng đàn gia cầm 630 ngàn đầu con và dự kiến năm 2010 và 795 ngàn đầu con năm 2020. Sản lƣợng 1.684 T thịt; 4,1 triệu quả trứng năm 2010 và dự kiến đạt 2.500 T thịt; 5,8 triệu quả trứng năm 2020. Thủy sản - Đối với nuôi trồng thủy sản chuyên: phát triển các loại hình nuôi thủy sản ao hầm trong khu vực thổ cƣ và nuôi ao hầm công nghiệp tại các địa bàn thuận lợi ven sông Vàm Cỏ Đông. Diện tích nuôi chuyên tăng đến 322 ha cá năm 2010 và 412 ha cá năm 2020. Về cơ cấu theo mức độ thâm canh, đến năm 2010 có khoảng 26 ha nuôi công
  • 16. 15 nghiệp và có thể tăng lên đến 144 ha năm 2020. Phát triển loại hình nuôi bán công nghiệp, công nghiệp, nuôi lồng bè với tiến độ thích hợp theo khả năng chủ động, cải thiện thức ăn, kiểm soát dịch bệnh và môi trƣờng nƣớc. Sau năm 2010, tùy vào nhu cầu thị trƣờng, có thể tiếp cận loại hình nuôi đăng quần theo mô hình sinh thái. - Đối với nuôi trồng thủy sản xen canh: Diện tích nuôi xen canh tại khu vực kinh tế chịu ảnh hƣởng của triều năm 2010 ƣớc khoảng 4 ha và có thể lên đến 60 ha năm 2020. Sản lƣợng nuôi trồng ƣớc đạt khoảng 1.940 T cá và 1 T tôm năm 2010, 6.970 T cá và 18 T tôm năm 2020. - Đối với ngành đánh bắt: Giảm dần quy mô đánh bắt nội địa nhằm bảo vệ nguồn lợi thủy sản sông rạch. Sản lƣợng đánh bắt nội địa trong khoảng 66 - 69 T, năng suất khoảng 116 - 122 kg/mặt nƣớc. BẢNG II.2. Chỉ tiêu vật chất ngành thủy sản 2010,2015 2010 2015 1. Nuôi trồng Diện tích chuyên canh 322 373 Diện tích nuôi xen 4 15 Sản lƣợng 1941 3514 2. Sản lƣợng đánh bắt (tấn) 69 67 Bình quân kg/ha mặt nƣớc 122 119 Nguồn: Quy hoạch tổng thể KTXH huyện Đức Hòa đến năm 2020 b.Tình hình phát triển tiểu thủ công nghiệp Ngành nghề TTCN đƣợc duy trì phát triển và đa dạng hóa trong nhân dân, hình thành phƣơng thức sản xuất kiểu nhóm và làng nghề với những ngành nghề truyền thống nhƣ: đan cần xé, đan mành trúc, chầm nón lá, se nhang, sản xuất nƣớc chấm, xay xát, chế biến nông sản … Các sản phẩm TTCN tuy phong phú nhƣng do quy mô sản xuất nhỏ và phân tán, thiết bị sản xuất lạc hậu nên giá trị sản phẩm chƣa cao, số lƣợng ít, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu tiêu dùng và xuất khẩu. Tuy nhiên, các ngành nghề sản xuất TTCN đã giải quyết đƣợc một phần lao động ở địa phƣơng. Bình quân mỗi hộ sản xuất tạo việc làm ổn định cho 2 – 3 lao động, mỗi cơ sở sản xuất tạo việc làm cho 20 – 25 lao động. Lao động ngành nghề kéo theo sự phát triển các hoạt động dịch vụ, thu hút thêm lao động. So với công nghiệp, ngành TTCN mang lại hiệu quả kinh tế thấp hơn nhƣng lại có ý nghĩa chính trị - xã hội rất cao trong công tác xóa đói, giảm nghèo và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn từ thuần nông tiến lên sản xuất công nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho dịch vụ phát triển. c. Thương mại - Xuất nhập khẩu Mạng lƣới chợ tiếp tục hình thành đồng bộ từ chợ trung tâm huyện đến các chợ xã. Các chợ sẽ đƣợc mở rộng, cải tạo hoặc xây mới, kiện toàn bộ máy quản lý chợ nhằm đảm bảo việc giao lƣu hàng hóa thuận lợi hơn. Ƣu tiên quy hoạch và xây dựng khu
  • 17. 16 thƣơng mại dịch vụ Đức Hòa, ngã tƣ Đức Lập Thƣợng, khu chợ vựa nông sản Lộc Giang. Phát triển các siêu thị mini tại Hậu Nghĩa, Đức Hòa, Hiệp Hòa, các đô thị bên cạnh các khu công nghiệp. Từng bƣớc đƣa hệ thống phân phối hiện đại vào các chợ. Về cung ứng xuất khẩu: Kim ngạch cung ứng xuất khẩu của huyện Đức Hòa sẽ tăng lên 32 triệu USD năm 2010, 69 triệu USD năm 2015 chủ yếu là đồ điện, đồ nhựa, quần áo may sẵn, giày dép túi xách, hàng thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng gia công khác. II.2.2. Về phát triển kết cấu hạ tầng kỹ thuật *Về giao thông Với tốc độ phát triển công nghiệp, đô thị và do địa bàn huyện Đức Hòa nằm trên các tuyến giao thông quan trọng cấp vùng và cấp Quốc gia (đƣờng Vành đai 4, đƣờng Vành đai 5, đƣờng N2), đồng thời tiếp cận các tuyến đƣờng Xuyên Á, đƣờng N1, trong tƣơng lai nhu cầu và khả năng phát triển hệ thống giao thông bộ rất lớn. Đối với sông Vàm Cỏ Đông (do TW quản lý): nạo vét, duy tu thƣờng xuyên (riêng kênh Thầy Cai do TP. Hồ Chí Minh quản lý). Tổng khối lƣợng nạo vét khoảng 166.000 m3. *Về thủy lợi Các công trình thủy lợi dự kiến phục vụ phát triển nông lâm ngƣ nghiệp đến năm 2010 bao gồm các tiểu vùng: tiểu vùng Hựu Thạnh, tiểu vùng ven sông Vàm Cỏ Đông, tiểu vùng trạm bơm Lộc Giang – Ba Sa. Sau khi hệ thống Phƣớc Hòa đƣa vào sử dụng có khả năng cung ứng nƣớc trên lƣu vực rộng 17.000 ha, đồng thời lƣợng nƣớc điều tiết dƣ sẽ đƣa vào sông Vàm Cỏ Đông nhằm hạn chế xâm nhập mặn và tạo thêm nguồn tƣới cho nông nghiệp, thủy sản khu vực ven sông Vàm Cỏ Đông. *Về đô thị Đô thị trên địa bàn huyện Đức Hòa bao gồm 1 thị trấn huyện lỵ và 2 thị trấn cấp tiểu vùng, chiếm diện tích 2.940,73 ha, dân số chiếm 36.322 ngƣời, mật độ 1.235,14 ngƣời/km2. Tình trạng đô thị hóa trên địa bàn huyện thể hiện các đặc điểm sau: - Tỉ lệ đô thị hóa: năm 2006 vào khoảng 18%, thuộc loại trung bình khá do trên địa bàn có trên 3 đô thị loại 5. Tuy nhiên, mật độ dân số còn rất thấp 1.235 ngƣời/km2, đặc biệt thị trấn Hiệp Hòa có mật độ chỉ vào khoảng 961 ngƣời/km2. - Trung tâm huyện là thị trấn Hậu Nghĩa, nằm ở khu vực trung tâm huyện, là đô thị giữ chức năng hành chính và khá phát triển; tuy nhiên các hoạt động kinh tế đô thị vẫn còn kém hơn so với thị trấn Đức Hòa (thể hiện đặc trƣng của đô thị hậu cần công nghiệp); riêng thị trấn Hiệp Hòa vẫn còn mang dáng dấp đô thị vừa mới đƣợc công nhận và trong thực tế chƣa có nhiều tác động cấp tiểu vùng. - Với đặc điểm trên, hiện trạng đô thị hóa đã phân cực theo hƣớng Đông – Tây. Đô thị chính khu vực phía Tây là thị trấn Hậu Nghĩa với các điểm đô thị vệ tinh là TT Hiệp Hòa, trung tâm xã Lộc Giang, ngã tƣ Đức Lập, ngã 3 Hòa Khánh Đông. Đô thị chính khu vực phía Đông là TT Đức Hòa với các điểm đô thị vệ tinh là trung tâm xã Hữu Thạnh, tuyến Đức Hòa Hạ - Đức Hòa Đông, Ngã 3 Mỹ Hạnh. - Trong điều kiện phát triển mạnh công nghiệp hóa trên địa bàn huyện Đức Hòa cũng nhƣ tại TP. Hồ Chí Minh, Trảng Bàng (dọc theo tuyến kênh Thầy Cai – An Hạ, dọc
  • 18. 17 tuyến lộ Xuyên Á), dự báo các đô thị trên địa bàn huyện sẽ tăng rất nhanh. Nếu không sớm có những giải pháp quy hoạch, phân khu chức năng và xây dựng đô thị, tình trạng cƣ trú tự phát có khả năng dẫn đến nhiều tác động nghiêm trọng về trật tự, môi trƣờng đô thị và đặt ra nhiều vấn đề đối với kết cấu hạ tầng đô thị. Đến năm 2010, trên địa bàn có 3 đô thị loại 5 (thị trấn Hậu Nghĩa, thị trấn Đức Hòa, thị trấn Hiệp Hòa, trong đó thị trấn Hậu Nghĩa có thể cơ bản đạt 70% tiêu chí vùng nội thị của đô thị loại 4). Tổng diện tích đất đô thị là 3.313 ha, dân số đô thị 45.771 ngƣời, mật độ 1.582 ngƣời/km2, tỷ lệ đô thị hóa 21%. Đến năm 2020, trên địa bàn có 3 đô thị, trong đó thị trấn Hiệp Hòa vẫn là đô thị loại 5, riêng thị trấn Hậu Nghĩa và Đức Hòa về cơ bản đã đạt tiêu chí vùng nội thị của đô thị loại 4, tổng diện tích đất đô thị là 4.001 ha, dân số đô thị 75.842 ngƣời, mật độ 1.896 ngƣời/km2, tỷ lệ đô thị hóa 30%. II.2.3. Lĩnh vực xã hội *Về dân số Dân số huyện dự kiến sẽ tăng từ 205.143 ngƣời năm 2006 lên 221.047 ngƣời năm 2010 (bình quân tăng 1,5%/năm), 235.240 ngƣời năm 2015 (bình quân tăng 1,25%/năm) và 249.735 ngƣời năm 2020 (tăng bình quân 1,20%/năm). Trong đó, dân số cơ học đến huyện Đức Hòa dự kiến khoảng trên dƣới 11.250 ngƣời. Dân số đô thị năm 2010 là 42.090 ngƣời (chiếm 19%), năm 2015 là 59.123 ngƣời (chiếm 25%) và năm 2020 là 70.504 ngƣời (chiếm 28%) do mở rộng thị trấn Hậu Nghĩa và thị trấn Đức Hòa. *Y tế Đến năm 2010, 100% trạm y tế có bác sĩ, trạm quan trọng có 2 bác sĩ. Khuyến khích mở rộng mạng lƣới khám và điều trị tƣ nhân. Đến năm 2020, hệ thống y tế công trên địa bàn huyện sẽ có 1 bệnh viện đa khoa, 1 trung tâm y tế, 2 phòng khám đa khoa khu vực, 20 trạm y tế, 1 trung tâm kế hoạch hóa gia đình, 1 nhà bảo sanh khu vực. Hệ thống y tế có 2 bệnh viện, khoảng 67 phòng mạch, 5 nhà bảo sanh tại các khu dân cƣ đô thị công nghiệp và khoảng 79 nhà thuốc tây. II.2.4. Tình hình quy hoạch sử dụng đất Theo kết quả thống kê đất đai năm 2014, tổng diện tích tự nhiên của huyện Đức Hòa là 42775,65ha. Diện tích từng loại đất chính đƣợc thể hiện qua bảng sau:
  • 19. 18 Bảng II.3. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 *Đất nông nghiệp Tổng diện tích đất nông nghiệp hiện có là 29.468,83ha, chiếm 68,89% diện tích tự nhiên, trong đó: - Đất sản xuất nông nghiệp: 28.760,59ha chiếm 97,60% diện tích đất nông nghiệp. - Đất lâm nghiệp: 286,32ha chiếm 0,97% diện tích đất nông nghiệp. - Đất nuôi trồng thủy sản: 419,67ha chiếm 1,42% diện tích đất nông nghiệp. - Đất nông nghiệp khác: 2,24ha chiếm 0,01% diện tích đất nông nghiệp. Trong thời kỳ 2011 - 2014 diện tích đất nông nghiệp của huyện biến động tƣơng đối ít. So với năm 2010 thì diện tích đất nông nghiệp giảm 482,42ha do chuyển sang các mục đích phi nông nghiệp *Đất phi nông nghiệp Diện tích đất phi nông nghiệp là 13.306,82ha chiếm 21,11% tổng diện tích tự nhiên, trong đó: - Đất ở: 3.798,43ha chiếm 28,55% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. - Đất chuyên dùng: 8.603,10ha chiếm 64,65% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. - Đất tôn giáo tín ngƣỡng: 32,02ha chiếm 0,24% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. - Đất nghĩa trang nghĩa địa: 255,21ha chiếm 1,92% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. - Đất sông suối mặt nƣớc chuyên dùng: 617,00ha chiếm 4,64% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. - Đất phi nông nghiệp khác: 1,06ha chiếm 0,01% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014, công tác xây dựng nông thôn mới đƣợc đẩy mạnh, nhiều công trình mới đƣa vào sử dụng cho thấy hiệu quả bƣớc đầu từ chƣơng trình xây dựng nông thôn mới trên địa bàn huyện. Diện tích đất công cộng (giao thông, thủy lợi) tăng 283,43ha, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp
  • 20. 19 tăng 187,57ha Năm 2014 diện tích đất phi nông nghiệp tăng thêm 482,42ha, tổng diện đất phi nông nghiệp hiện tại là 13.306,82ha, diện tích đất phi nông nghiệp tăng chủ yếu lấy từ đất lúa, đất cây hàng năm khác và đất cây lâu năm *Đất nuôi trồng thủy sản Diện tích đất nuôi trồng thủy sản của huyện tăng 20,75ha. II.2.5. Đánh giá chung về những thuận lợi, khó khăn II.2.5.1. Thuận lợi *Về vị trí, chức năng Đức Hòa là huyện tiếp giáp TP. HCM, nằm trong vành đai dãn nở công nghiệp và là thị trƣờng lớn cung cấp các sản phẩm nông nghiệp và sản phẩm chế biến cho TP. HCM nên có điều kiện thuận lợi: - Nông - thủy sản hàng hóa sản xuất tại Đức Hòa dễ dàng vận chuyển bằng đƣờng bộ vào tham gia thị trƣờng hàng hóa thành phố Hồ Chí Minh – thị trƣờng có sức mua lớn nhất cả nƣớc. - Có cơ hội tiếp nhận những tiến bộ khoa học – công nghệ trong lĩnh vực công - nông - lâm - ngƣ nghiệp bởi thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm khoa học lớn nhất nƣớc ta. - Các cơ sở công nghiệp chế biến và doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông - lâm - thủy sản liên kết đầu tƣ và thu mua nông thủy sản mà Đức Hòa có tiềm năng sản xuất, nhất là: rau, sữa tƣơi và thịt gia súc. - Là không gian hỗ trợ đối với TP. HCM, cơ hội thuận tiện thúc đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. - Là động lực thúc đẩy công nghiệp của tỉnh Long An phát triển. f Về tiềm năng phát triển - Tiềm năng đất cho phát triển công nghiệp khá phong phú. Là vùng đất xám, cao và có nƣớc tƣới, thích hợp trồng đậu phộng, rau, các loại cây dùng làm thức ăn cho gia súc (bắp, cỏ) và kết hợp nuôi bò. Bò và đậu phộng là 2 nông sản truyền thống nổi tiếng của Đức Hòa đƣợc thị trƣờng Đông Nam Bộ biết đến. Nếu biết phát huy kinh nghiệm, đặc biệt là ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất sẽ tạo ra sản phẩm chất lƣợng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng. - Có khả năng phát triển cây công nghiệp và các loại nông sản cho giá trị hàng hóa xuất khẩu cao. - Hệ thống cơ sở hạ tầng đã và đang đƣợc nâng cấp, xây dựng mới, nhất là hệ thống thủy lợi (tiếp nƣớc ngọt, tiêu úng, kiểm soát lũ, sổ và ém phèn ...), giao thông, điện khí hóa nông thôn; vừa tạo tiền đề vừa là động lực thúc đẩy công nghiệp và nông - thủy sản hàng hóa theo hƣớng thâm canh, tăng vụ, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi ... ở mức cao hơn. - Công nghiệp Đức Hòa phát triển ổn định và vững chắc với quy mô lớn sẽ hỗ trợ đắc lực cho nông nghiệp, kể cả đầu vào và đầu ra nhằm tạo ra sản phẩm hàng hóa có sức cạnh tranh cao, đồng thời đây cũng là thị trƣờng quan trọng tiêu thụ nông thủy sản hàng hóa mà huyện sản xuất ra. - Địa hình và vị trí của huyện rất thuận lợi cho quá trình phát triển các loại hình phục vụ nghỉ ngơi, giải trí của ngƣời dân thành phố.
  • 21. 20 - Nguồn lao động trẻ và phong phú. *Về thời cơ phát triển Sự phát triển của TP. HCM nói chung và của công nghiệp trên địa bàn trọng điểm phía Nam nói riêng là thời cơ thuận lợi thúc đẩy nền kinh tế của huyện Đức Hòa phát triển theo. Phát triển kinh tế của huyện Đức Hòa không những góp phần thúc đẩy nhanh tiến độ phát triển kinh tế của tỉnh mà còn tạo cơ hội thu hút các khả năng liên doanh liên kết với các nƣớc và với thành phố, đồng thời đẩy nhanh tiến trình đô thị hóa trên địa bàn huyện. Đặc biệt, trong công cuộc đổi mới cùng chính sách hòa nhập, toàn cầu hóa, khu vực hóa đã tạo cơ hội để huyện Đức Hòa thu hút nguồn tiết kiệm từ bên ngoài nếu điều kiện cơ sở hạ tầng đƣợc đáp ứng tốt. II.2.6. Những hạn chế và thách thức phát triển kinh tế xã hội của huyện - Tiềm năng kinh tế chƣa cao, khả năng nguồn vốn đầu tƣ ít. - Hạ tầng cơ sở phát triển kém: giao thông đối nội, đối ngoại chƣa đáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa - hiện đại hóa. - Trình độ học vấn của nhân dân chƣa cao, các cơ sở y tế, giáo dục còn nghèo về vật chất, mức độ đô thị hóa chƣa cao. - Là huyện tiếp giáp với Tp. HCM, độ nhạy cảm về những vấn đề xã hội của thành phố có tác động tích cực đến tình hình kinh tế - xã hội của huyện, song những ảnh hƣởng tiêu cực đến xã hội của huyện cũng là một thách thức lớn đến quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện (các tệ nạn xã hội của thành phố lan tỏa ra khu vực ngoại thành). - 100% diện tích đất nông nghiệp ở Đức Hòa thuộc loại đất “có vấn đề”. Đất xám có độ phì nhiêu thấp (nghèo và mất cân đối về dinh dƣỡng trong dung dịch đất), đất phèn có nồng độ độc tố cao (SO42-, Al3+, Fe2+) trong khi nguồn nƣớc sử dụng cho nông nghiệp lại có hạn. - Ngập lũ và úng cục bộ, cộng với diễn biến phức tạp của thời tiết gây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp (nhất là hạn hán do hiện tƣợng Elnino gây ra với tần suất ngày càng nhiều hơn). - Chất lƣợng nguồn lao động và nhân lực trên địa bàn huyện còn thấp, đặc biệt là số lƣợng cán bộ kỹ thuật, quản lý chuyên sâu về chuyên môn nông nghiệp, công nghiệp. Điều này gây khó khăn cho quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa ngành công - nông nghiệp trên địa bàn huyện. - Thị trƣờng tiêu thụ một số nông sản hàng hóa của Đức Hòa có nhiều biến động (giá bán thấp, tiêu thụ kém: đậu phộng, mía, lúa gạo, thịt heo), trong khi đó năng suất và chất lƣợng hàng hóa sản xuất tại Đức Hòa còn thấp, giá thành sản phẩm cao nên sức cạnh tranh kém. Nguy cơ cạn kiệt tài nguyên nƣớc ngầm do khai thác quá ngƣỡng cho phép đã và đang tiếp tục xảy ra khá phổ biến, đồng thời với nguy cơ ô nhiễm môi trƣờng nƣớc - đất - không khí do rác thải, nƣớc thải ở các cơ sở sản xuất công nghiệp chƣa đƣợc xử lý hoặc chƣa đƣợc xử lý triệt để. Tình trạng lạm dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật trong trồng trọt, chất thải chăn nuôi và bụi đất cát do các công trình xây dựng, làm đƣờng giao thông, san lấp mặt bằng ... đang ngày càng đe dọa đời sống ngƣời dân và làm ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế trên địa bàn huyện.
  • 22. 21 II.2.7. Chính sách hỗ trợ phát triển vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: - Căn cứ theo Quyết định số 176/2010/QĐ-TTg ngày 29/02/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về “ Phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao đến năm 2020” có quy định hỗ trợ cho các vùng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong phần IV mục 7.đ nhƣ sau: + Hƣởng mức ƣu đãi cao nhất theo quy định của pháp luật về đất đai đối với đất sản xuất sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và xây dựng các cơ sở dịch vụ phục vụ nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao trong vùng; + Nhà nƣớc hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông và thủy lợi cho nội đồng của vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; + Hƣởng các ƣu đãi khác do Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quy định theo thẩm quyền. - Quyết định số 01/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ ngày 09/01/2012 về “ Một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản” hỗ trợ cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sản xuất, sơ chế các loại sản phẩm nông-lâm-thủy sản an toàn thuộc Danh mục sản phẩm đƣợc hỗ trợ do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng quy định các ƣu đãi sau: + Đầu tƣ 100% kinh phí về điều tra cơ bản, khảo sát địa hình, phân tích mẫu đất, mẫu nƣớc, mẫu không khí để xác định các vùng sản xuất tập trung. + Không quá 50% tổng vốn đầu tƣ xây dựng, cải tạo: đƣờng giao thông, hệ thống thủy lợi, trạm bơm, điện hạ thế, hệ thống xử lý chất thải, hệ thống cấp thoát nƣớc của vùng sản xuất tập trung để phù hợp với yêu cầu kỹ thuật VietGAP. + Hỗ trợ một lần kinh phí thuê tổ chức chứng nhận đánh giá để đƣợc cấp Giấy chứng nhận sản phẩm an toàn II.3. Sự cần thiết phải đầu tƣ Hiện nay, nông nghiệp thế giới đang chuyển mình theo hƣớng ứng dụng công nghệ cao, đƣa những thiết bị hiện đại vào phục vụ sản xuất nông nghiệp. Họ đang biến sản xuất nông nghiệp thành công trƣờng mang tính công nghiệp. Điển hình là nông nghiệp Israel, Nhật, Mỹ và bên cạnh nƣớc ta là Trung Quốc, Đài Loan, Thái Lan,… Trong nƣớc, các địa phƣơng nhƣ Đà Lạt (Lâm Đồng) và ngay cạnh tỉnh Long An, thành phố Hồ Chí Minh đã xây dựng khu nông nghiệp công nghệ cao với sự tham gia của nhiều doanh nghiệp đầu tƣ. Đây là hƣớng đi đúng để thúc đẩy nông nghiệp phát triển theo hƣớng nông nghiệp công nghệ cao, tạo ra những sản phẩm nông nghiệp sạch phục vụ ngƣời tiêu dùng trong nƣớc và đặc biệt là xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm sạch, đủ tiêu chuẩn xuất khẩu. Thực tế hiện nay, trong sản xuất nông nghiệp của nƣớc ta còn nhiều vấn đề cần quan tâm, trong đó có nhận thức, trình độ hiểu biết về công nghệ nuôi trồng để đảm bảo có một nền nông nghiệp bền vững. Thực trạng vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cũng đang là vấn đề bức xúc của toàn xã hội. Trong đó, rau quả tƣơi nhiễm thuốc trừ sâu bệnh, nhiễm nitrat, nhiễm kim loại nặng (thủy ngân, chì, asen…) vƣợt ngƣỡng cho phép, thƣờng xuyên gây ngộ độc cho ngƣời sử dụng. Vì chất lƣợng cuộc sống, chúng ta không thể để tồn tại những sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là rau tƣơi, hoa quả
  • 23. 22 không đủ tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, hàng ngày huỷ hoại sức khoẻ cộng đồng. Vì vậy, đồng thuận với chủ trƣơng của tỉnh Long An về việc khuyến khích đầu tƣ các dự án nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao và đƣa ngành nông nghiệp phát triển bền vững. Việc đƣa công nghệ mới ứng dụng vào sản xuất nông nghiệp của tỉnh Long An là hƣớng đi đúng đắn và cần thiết. Đƣợc sự tƣ vấn của các chuyên gia nông nghiệp, CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN HÙNG HẬU sẽ tham gia đầu tƣ ứng dụng những kỹ thuật trồng cây tiên tiến trong nhà kính (còn gọi là nhà màng), trồng cây trên giá thể. Đặc biệt, Công ty sẽ ứng dụng công nghệ tƣới bón tiên tiến tự động và bán tự động trong nhà màng, nhà lƣới và ngay cả trên đồng ruộng…vào sản xuất các loại rau, quả. Dự án Đầu tƣ để hình thành một trang trại sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với việc kết hợp hài hoà giữa công nghệ và sinh thái, mang lại hiệu ích kinh tế và xã hội, hình thành chuỗi khép kín từ sản xuất đến bảo quản và phân phối sản phẩm. Phƣơng châm của Công ty Hùng Hậu là ứng dụng công nghệ cao trên cơ sở canh tác theo hƣớng hữu cơ, hạn chế sử dụng hoá chất, bảo vệ môi trƣờng với tiêu chí XANH- SẠCH để có sản phẩm chất lƣợng cao. Theo đó, Công ty Hùng Hậu sẽ xây dựng các công trình phục vụ sản xuất gồm: - Nhà màng sản xuất cây giống: cách ly tốt để có cây con khoẻ cho sản xuất trên đất của Công ty và cung cấp cho các trang trại vệ tinh. - Hệ thống nhà màng, nhà lƣới trồng rau (gồm cả rau ăn lá, rau gia vị và rau ăn quả). - Hệ thống các phòng nhân giống vi sinh có ích phục vụ cho sản xuất rau sạch, tái sử dụng phế phẩm trồng trọt, xử lý giá thể trồng cây,… - Hệ thống nhà sơ chế, đóng gói, bảo quản (có kho lạnh lƣu giữ sản phẩm) trƣớc khi phân phối và xuất khẩu. - Hồ nuôi trồng cá đồng theo tiêu chuẩn GLOBAL GAP. Các chủng loại cá: Cá hô, cá kết, cá cóc, cá mè hôi, cá éc, cá lăng đuôi đỏ, cá leo, cá nàng hai, cá lóc, cá bông, cá vồ cờ, cá vồ đém, cá trê trắng, cá trê vàng, cá bổi, cá thác lác,…. Về công nghệ: - Ứng dụng công nghệ cao, trồng cây trong nhà màng có điều khiển tự động và bán tự động đƣợc cung cấp bởi các công ty nƣớc ngoài nhƣ Israel, Tây Ban Nha,… - Ứng dụng công nghệ tƣới tiết kiệm nƣớc: tƣới nhỏ giọt, tƣới phun mƣa, với hệ thống điều khiển châm phân tự động. - Ứng dụng công nghệ sinh học trong việc nhân sinh khối lớn các chủng vi sinh phục vụ nông nghiệp; sử dụng các chế phẩm sinh học trong kiểm soát sâu bệnh hại. - Ứng dụng công nghệ tiên tiến để sơ chế và bảo quản sau thu hoạch. - Ứng dụng kỹ thuật tiên tiến trong nuôi trồng cá Basa.
  • 24. 23 CHƢƠNG III : PHÂN TÍCH THỊ TRƢỜNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG III.1. Phân tích thị trƣờng sản xuất và tiêu thụ III.1.1. Thị trƣờng sản xuất Khu NNCNC chủ yếu tập trung ở các tỉnh, thành phố lớn. Hiện nay cả nƣớc đã có 7 khu NNUDCNC đi vào hoạt động là: TP. Hồ Chí Minh (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo, chuyển giao, du lịch, sản xuất giống rau, hoa, cá kiểng); Hà Nội (nghiên cứu, sản xuất giống rau, hoa, đào tạo chuyển giao tiến bộ kỹ thuật về giống, quy trình sản xuất), Hải Phòng (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo rau, hoa, giống cây con); Sơn La (nghiên cứu giống, sản xuất rau, hoa, quả); Khánh Hòa (nghiên cứu, sản xuất, chuyển giao giống lúa, ngô, rau, hoa, mía, điều, xoài, heo, cá), Phú Yên (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo, chuyển giao giống mía, bông, cây ăn quả, gia súc, gia cầm), Bình Dƣơng (nghiên cứu, sản xuất, đào tạo, chuyển giao rau, quả, cây dƣợc liệu). Riêng khu NNCNC Hậu Giang đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt mới đang ở giai đoạn đầu tƣ xây dựng. Đặc điểm của mô hình này là UBND các tỉnh/thành phố quy hoạch thành khu tập trung với quy mô từ 60 - 400 ha tùy điều kiện quỹ đất của từng địa phƣơng. Tiến hành thiết kế quy hoạch phân khu chức năng theo hƣớng liên hoàn từ nghiên cứu, sản xuất, chế biến, giới thiệu sản phẩm. Nhà nƣớc đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng một cách đồng bộ: giao thông, điện nƣớc, thông tin liên lạc, xử lý môi trƣờng… đến từng phân khu chức năng, quy định các tiêu chuẩn công nghệ và loại sản phẩm đƣợc ƣu tiên phát triển trong khu NNCNC. Các tổ chức cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đƣợc quyền đăng ký và đầu tƣ vào khu để phát triển sản phẩm. TP. Hồ Chí Minh là địa phƣơng đầu tiên xây dựng khu NNCNC theo mô hình đa chức năng, gắn nghiên cứu, trình diễn, chuyển giao công nghệ với việc tổ chức dịch vụ du lịch sinh thái đồng thời thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp. Quy mô diện tích là 88 ha đƣợc thành phố đầu tƣ cơ sở hạ tầng đồng bộ. Mô hình tổ chức quản lý của khu NNCNC này dự kiến giai đoạn đầu là đơn vị sự nghiệp có thu, tự túc một phần kinh phí hoạt động. Qua hoạt động đã có nhiều ý kiến cho rằng “Chỉ có chuyển sang hình thức doanh nghiệp với sự tự chủ về tài chính sẽ thúc đẩy doanh nghiệp khu NNCNC đầu tƣ vào chiều sâu và ngày càng năng động hơn trong nghiên cứu và chuyển giao công nghệ”. Ƣu điểm của loại hình này: Đảm bảo đƣợc tính đồng bộ liên hoàn từ khâu nghiên cứu đến sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm. Các doanh nghiệp tham gia sản xuất trong khu có sản lƣợng hàng hóa tập trung, kiểm soát đƣợc tiêu chuẩn, chất lƣợng nông sản, giảm đƣợc chi phí đầu tƣ về cơ sở hạ tầng trên một đơn vị diện tích. Đƣợc hƣởng một số chính sách ƣu đãi của Nhà nƣớc về thuê đất, thuế…. Hạn chế: Vốn đầu tƣ cơ sở hạ tầng cho khu lớn nên khả năng thu hồi vốn chậm, không thích hợp với một số đối tƣợng cây con đòi hỏi diện tích sử dụng đất, không gian cách ly lớn. Các doanh nghiệp có nguồn vốn thấp khó có thể tham gia đầu tƣ vào khu. So với tiêu chí khu NNUDCNC thì các khu NNUDCNC của Việt Nam (trừ khu NNUDCNC ở TP. HCM) chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu cả về nghiên cứu, ứng dụng và hiệu quả, nguyên nhân:
  • 25. 24 - Chƣa lựa chọn đƣợc mô hình khu NNUDCNC phù hợp. - Việc triển khai xây dựng gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là giải phóng mặt bằng và sự phối hợp thực hiện giữa các cơ quan liên quan. - Cơ chế chính sách chƣa thực sự thu hút đầu tƣ của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc. - Mới chỉ tập trung phát triển các mô hình trình diễn, chuyển giao, quảng bá thƣơng hiệu cho doanh nghiệp nên rất khó kêu gọi đầu tƣ vì các nhà đầu tƣ hạn chế về diện tích. - Thiếu nguồn nhân lực chất lƣợng cao, công nghệ nhập khẩu không phù hợp hoặc lạc hậu (điển hình khu NNUDCNC ở Hà Nội, Hải Phòng). Một vài điển hình về kết quả khả quan thu đƣợc từ khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở vài tỉnh thành trên cả nƣớc: Sở NN&PTNT Hà Nội cho biết, từ đầu năm đến nay, nông nghiệp Hà Nội đã đạt mốc tăng trƣởng 2,1% so với cùng kỳ năm 2015. Sản xuất nông nghiệp thời gian qua không chỉ chuyển động theo hƣớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi để nâng cao hiệu quả, mà còn đƣợc ứng dụng mạnh mẽ KHCN. Dựa trên cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật và phƣơng thức sản xuất tiên tiến, sản xuất nông nghiệp đã có những chuyển biến tích cực, từng bƣớc khẳng định vai trò của KHCN trong phát triển nông nghiệp theo hƣớng hiện đại, sản xuất hàng hóa tập trung, có năng suất, chất lƣợng, hiệu quả cao. III.1.2. Thị trƣờng tiêu thụ - Lúa gạo chất lƣợng cao: Nhu cầu tiêu thụ gạo đặc sản, gạo chất lƣợng cao từ 2005 đến 2010 liên tục tăng và bán với giá cao gấp 1,5 - 2 lần gạo thƣờng. Nhu cầu gạo chất lƣợng cao ngày một tăng, nhất là gạo sản xuất theo tiêu chuẩn chất lƣợng VietGAP, GlobalGAP gắn với chế biến và thƣơng hiệu đƣợc bán tại các siêu thị. - Thịt và trứng thủy cầm an toàn sinh học: Mức tiêu thụ thịt gia cầm (hơi) bình quân của một ngƣời Việt Nam hiện nay chỉ có 7 kg/năm, bằng 1/5 so với Trung Quốc và trứng gia cầm 36 quả/năm, chỉ bằng 1/6 so với Trung Quốc. Trên thực tế cơ cấu thịt gia cầm chiếm tỷ lệ thấp và mất cân đối so với thịt heo trong cơ cấu cung cầu trên thị trƣờng nội địa. Hiện nay, do ảnh hƣởng của dịch cúm gia cầm giá thức ăn tăng cao nên lƣợng cung giảm, làm giá tăng cao. Dự báo nhu cầu tiêu dùng thịt trứng gia cầm tiếp tục tăng và sẽ thiết lập mức giá cao đối với các sản phẩm chăn nuôi. Đặc biệt, sức mua đối với thịt, trứng vịt an toàn sinh học sẽ tăng gấp 2 lần trong 10 năm tới. - Thủy sản (cá): Nhu cầu tiêu thụ thủy sản nói chung trong đó có thủy sản nuôi nƣớc ngọt (cá nƣớc ngọt) ở thị trƣờng trong nƣớc ngày một tăng, với dân số 95 - 100 triệu ngƣời vào năm 2020, dự báo tổng nhu cầu tiêu thụ thủy sản lên đến 3,0 triệu tấn/năm. - Trái cây chất lƣợng cao: Tổng sản lƣợng trái cây trong nƣớc năm 2010 khoảng 7,0 triệu tấn, trong đó trái cây chất lƣợng cao dƣới 1,0 triệu tấn. Ngƣời tiêu dùng hiện nay đang chuyển đổi cơ cấu thành phần dinh dƣỡng từ protein, lipit, gluxit sang các loại trái cây giàu vitamin, khoáng chất, chất xơ nên sức tiêu thụ tăng. Giá trái cây ngon - an toàn thực phẩm thƣờng bán với giá cao, nhất là trái cây đạt tiêu chuẩn chất lƣợng đƣợc bày bán tại siêu thị. Đặc biệt thanh long trái vụ trong một vài năm gần đây giá bán khá cao.
  • 26. 25 - Sản phẩm cao su: đối với cao su, do công nghiệp, đặc biệt công nghệ sản xuất ô tô Việt Nam chƣa phát triển, do vậy mức tiêu thụ sản phẩm cao su những năm qua chƣa nhiều. Theo nghị quyết của Đảng, đến năm 2020, nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp, dự báo trong những năm tới, công nghiệp phát triển, Việt Nam có thể sản xuất các loại săm lốp xe chất lƣợng cao xuất khẩu, tham gia chuỗi giá trị dây chuyền sản xuất ô tô với một số hãng sản xuất ô tô trên thế giới. Các chuyên gia dự báo tiêu thụ cao su nguyên liệu trong nƣớc sẽ tăng 15%/năm trở lên và sẽ đạt 15 - 20% sản lƣợng cao su sản xuất trong nƣớc trong thập niên tới. *Về thị trường xuất khẩu Nông thủy sản sản xuất - chế biến tại Bình Thuận có thể tham gia xuất khẩu gồm: thanh long, thuỷ sản mặn - ngọt, cao su, điều, tôm giống… - Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sạch (thực phẩm an toàn) ngày một tăng, nhất là ở các nƣớc phát triển. Theo các nhà kinh doanh Trung Quốc, nhiều thƣơng gia bằng lòng mua thực phẩm an toàn với giá đắt hơn loại thƣờng 40,0 - 50,0%. Chỉ riêng Mỹ doanh thu từ bán thực phẩm an toàn năm 2002 đạt 11,0 tỷ USD, năm 2003 tăng lên 13,0 tỷ USD, 2005: 15,0 tỷ USD. Do vậy, hƣớng phát triển nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh nhằm tạo ra nông thủy sản an toàn đáp ứng yêu cầu thị trƣờng của các nƣớc nhập khẩu còn nhiều tiềm năng, nhất là Nhật Bản, Mỹ, các nƣớc EU,… III.1.3. Một số khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao điển hình Vào cuối tháng 09 năm 2011 Sở Nông Nghiệp & PTNT tỉnh Vĩnh Long tổ chức đoàn tham quan, học tập, trao đổi kinh nghiệm về xây dựng Khu Nông nghiệp Công nghệ cao (NNCNC) tại thành phố Hồ Chí Minh do ông Phan Nhựt Ái – Giám đốc Sở Nông nghiệp & PTNT Vĩnh Long làm trƣởng đoàn. Khu NNCNC đƣợc xây dựng theo quyết định số 3534/QĐ-UB ngày 14/7/2004 của UBND TP.HCM tại xã Phạm Văn Cội, huyện Củ Chi với tổng diện tích là 88,17 ha, đến tháng 04 năm 2010 mới chính thức đi vào hoạt động với tổng mức đầu tƣ 152,627 tỷ đồng bằng nguồn vốn Ngân sách thành phố. Khu NNCNC nằm trên tuyến đƣờng đi địa đạo Củ Chi và cách trung tâm TP. Hồ Chí Minh 44 km về phía Tây Bắc nên thuận
  • 27. 26 tiện giao thông đi các tỉnh và đƣợc xây dựng theo mô hình hiện hữu, đa chức năng tập trung cho lĩnh vực trồng trọt. Khu nông nghiệp tại tỉnh Lâm Đồng Nếu nhƣ khu NNCNC tại Lâm Đồng đã xác định đƣợc vị thế lớn của mình trên vùng đất cao nguyên, thì NNCNC tại TP. Hồ Chí Minh với đặc trƣng là nông nghiệp đô thị đã và đang có sức lan toả mạnh mẽ cho cả khu vực Đông nam bộ và ĐBSCL. Khu NNCNC đã dành hơn 56 ha để kêu gọi nhà đầu tƣ thứ cấp đầu tƣ, sau khi xem xét đã chấp thuận với 14 dự án chủ yếu sử dụng nguồn vốn trong nƣớc với tổng diện tích 56,8 ha và tổng mức đầu tƣ hơn 452 tỷ đồng (suất đầu tƣ trung bình gần 8 tỷ đồng/ha). Tuy nhiên, cho đến nay có 12 dự án đƣợc cấp thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đầu tƣ. Hiện nay đã có 07 nhà đầu tƣ đang triển khai xây dựng dự án: Công ty TNHH Rau sạch Việt Thụy Phát, Công ty CP Đầu tƣ & Phát triển Nhiệt Đới, Công ty TNHH SX-TM Việt Quốc Thịnh, Công ty TNHH Nông nghiệp Chánh Phong, Công ty TNHH MTV Nấm Trang Sinh, Công ty TNHH Cuộc sống tốt lành, Công ty CP sinh học Trƣờng Xuân. (Nguồn: Ban quản lý khu nông nghiệp công nghệ cao TpHCM) Triển khai tại Hà Nội Hà Nội đã triển khai thực hiện mô hình đồng bộ: Sản xuất rau an toàn, phòng chống dịch bệnh tổng hợp trong chăn nuôi bò thịt, bò sữa chất lƣợng hiệu quả, an toàn dịch bệnh. Nhiều cơ chế, chính sách đƣợc đề xuất đƣa vào áp dụng cùng các giải pháp kỹ thuật, biện pháp quản lý cho hiệu quả kinh tế cao, giúp nông dân, doanh nghiệp phát huy tiềm năng. Hà Nội cũng đã hình thành một số vùng sản xuất chuyên canh tập trung quy mô lớn có giá trị kinh tế cao, thu nhập và đời sống của nông dân ngày càng đƣợc cải thiện; sản lƣợng lƣơng thực cũng tăng thêm trong trồng trọt. Ngoài thu hoạch nhanh gọn cây trồng vụ Đông, Hà Nội đã gieo cấy gần 92.600 ha lúa và trồng hơn 17.090 ha rau màu vụ Xuân cho năng suất vƣợt trội; duy trì ổn định tổng đàn gia súc, gia cầm với đàn bò thịt là 138.250 con, bò sữa 14.420 con (sản lƣợng sữa đạt 16.200 tấn), trâu 23.620 con, lợn gần hơn 1,4 triệu con... . Tiếp tục nghiên cứu nhân rộng công nghệ sinh sản nhân tạo đối với giống tôm thẻ chân trắng, tôm sú, cua biển, cá bớp, cá nƣớc ngọt, ứng dụng công nghệ sản xuất tảo làm thức ăn trong sản xuất giống, công nghệ tuần hoàn nƣớc, công nghệ kiểm soát dịch bệnh để sản xuất giống chất lƣợng cao, sạch bệnh. Khuyến khích các doanh nghiệp đầu tƣ công nghệ, nhân lực trong sản xuất, nhân giống tôm theo hình thức các DNUDCNC và đƣợc ƣu đãi theo Luật CNC. Kêu gọi xã hội hóa trong đầu tƣ, xây dựng các trung tâm sản xuất giống thủy sản: trung tâm giống thủy sản nƣớc ngọt ở khu vực xã Gia An, huyện Tánh Linh, diện tích 10 ha, quy mô khoảng 8 - 10 triệu con giống/năm; trại thực nghiệm sản xuất giống thủy sản ở huyện Hàm Thuận Bắc 5 – 8 triệu con; xây dựng trại sinh sản ƣơng giống cá tầm tại hồ Đa Mi (Cty CP Tầm Long đầu tƣ). Nguồn giống cung cấp cho thị trƣờng cần đƣợc kiểm dịch chặt chẽ các khâu thông qua hệ thống các trạm kiểm dịch giống trên địa bàn tỉnh. Vùng sản xuất lúa giống tại Hoà Tiến - Đây là vùng hằng năm đƣợc phù sa sông Yên bồi lắp, đất đai màu mỡ và có truyền thống về trồng lúa lâu năm. Những năm gần đây đƣợc sự hƣớng dẫn của Trung tâm khuyến ngƣ nông lâm, bà con tại vùng đã dần làm quen với chƣơng trình quản lý dịch hại tổng hợp IPM và sản xuất theo quy trình canh tác chuẩn của Cục trồng trọt từ khâu sản xuất đến khâu thu hoạch đạt chất lƣợng.
  • 28. 27 - Trong vùng hiện đang có gần 200ha diện tích sản xuất lúa giống nguyên chủng (chủ yếu là các giống Xi23, NX30) sản xuất hằng năm cung cấp hơn 1000 tấn lúa giống, tiêu thụ thông qua mối liên kết giữa hợp tác xã với các công ty cung cấp giống. - Trong quá trình sản xuất lúa giống cũng đã áp dụng cơ giới hoá trong các khâu làm đất, sạ hàng, tỉa dặm và thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp và lò sấy. Đây là nền tảng cơ bản để đẩymạnh ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất lúa giống. - Hơn nữa, hiện nay vùng đang đƣợc dự án “Xây dựng vùng sản xuất lúa giống tại xã Hoà Tiến, huyện Hoà Vang, Tp. Đà Nẵng” do chƣơng trình Hợp tác FAO và Ủy ban nhân dân Tp. Đà Nẵng đầu tƣ hƣớng đến thị trƣờng mục tiêu là các tỉnh thành của của khu vực Tây Nguyên, duyên hải và đồng bằng sông Hồng. Cùng với đó Lâm Đồng đã sớm xây dựng những thƣơng hiệu nông sản mang bản sắc riêng của địa phƣơng. Đồng thời, có 16 sản phẩm đƣợc đăng ký xác lập quyền nhãn hiệu; 7 nhãn hiệu đƣợc cấp chứng nhận và 9 nhãn hiệu tập thể. Nhiều sản phẩm mang thƣơng hiệu mạnh đã đƣợc khẳng định nhƣ: rau Đà Lạt, hoa Đà Lạt, trà B’Lao, cà phê Di Linh, cà phê Arabica Langbiang, cá nƣớc lạnh Đà Lạt... Các sản phẩm này đã đƣợc xuất khẩu sang các thị trƣờng Nhật Bản, Singapore, Australia, Thái Lan, Bỉ, Hà Lan, EU, Mỹ, Trung Quốc… Qua đó, tỷ trọng giá trị sản xuất nông nghiệp công nghệ cao của tỉnh đạt 30% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp. Năng suất giá trị sản phẩm cây trồng, vật nuôi khi áp dụng công nghệ cao tăng từ 25 - 30%, giúp tăng lợi nhuận trên 30% so với doanh thu. Đặc biệt, tỷ trọng giá trị nông sản xuất khẩu chiếm 80% tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Vùng trồng hoa cao cấp Quan Nam 4 – xã Hòa Liên - Ngƣời dân trồng hoa thôn Vân Dƣơng 1 chỉ mới phát triển nghề trồng hoa từ năm 2004 trên diện tích manh mún, không ổn định nhƣng hiệu quả kinh tê- xã hội mang lại từ nghề là rất cao ( Năm 2011 cho lãi bình quân 400 triệu/ha/5 tháng). Khi chuyển sang vùng chuyên canh hoa tập trung sẽ tạo điều kiện ổn định để ứng dụng công nghệ cao,phát triển nghề trồng hoa bền vững. - Hợp tác xã hoa Vân Dƣơng 1 với 32 tổ viên đang hoạt động tốt trong việc thiết lập các mối liên kết với hộ nông dân trong việc cung ứng vật tƣ trồng cây, giống và thị trƣờng đầu ra. Trong khi khả năng đáp ứng tại chỗ hiện tại chỉ khoảng 60- 70% với hoa thƣờng và 5% với chủng loại hoa cao cấp. - Phát triển vùng trồng hoa ứng dụng công nghệ cao không chỉ đạt đƣợc hiệu quả về mặt kinh tế cho nông dân mà còn giải quyết đƣợc sinh kế cho ngƣời dân khu di dời, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng hiệu quả. III.2. Thị trƣờng mục tiêu của dự án III.2.1. Thị trƣờng trong nƣớc Khi sản xuất đƣợc rau chất lƣợng cao, đủ tiêu chuẩn VSAT thực phẩm thì chính thành phố Hồ Chí Minh sẽ là thị trƣờng tốt của các nhà sản xuất rau tỉnh Long An. Long An có thuận lợi về địa lý, nằm cận kề Thành phố Hồ Chí Minh nên việc sản xuất và cung ứng rau tƣơi chất lƣợng cao cho Thành phố sẽ giảm đáng kể chi phí vận chuyển. Dự án của Công ty Cổ Phần Phát Triển Hùng Hậu cách thành phố Hồ Chí Minh 50 km là lợi thế rất thuận tiện về việc vận chuyển tiêu thụ sản phẩm cho thị trƣờng tiềm năng là thành phố Hồ Chí Minh cũng nhƣ các cảng nội địa và Quốc tế.
  • 29. 28 Qua thực tế cho thấy, nguồn rau an toàn đƣợc cung cấp từ các chuỗi sản xuất của Đồng Bằng Sông Cửu Long đƣợc tiêu thụ khá mạnh, nhất là tại các siêu thị lớn nhỏ ở Thành phố Hồ Chí Minh, tạo đƣợc niềm tin của ngƣời tiêu dùng. Tuy nhiên, nguồn rau an toàn tại các chuỗi sản xuất này chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng cả về số lƣợng và chủng loại; việc hình thành thêm các chuỗi sản xuất rau an toàn là rất cần thiết. Thực tế hiện nay vẫn còn rất nhiều nơi có diện tích đất lớn nhƣng đang sản xuất rau mang tính chất nhỏ lẻ, quy trình sản xuất chƣa đảm bảo an toàn thực phẩm và chất lƣợng. Nếu mang ra so sánh thì thị trƣờng rau truyền thống vẫn đang chiếm ƣu thế về diện tích, sản lƣợng. Cùng với đó, rau truyền thống có giá bán rẻ hơn so với rau sản xuất trong chuỗi an toàn. Mặt khác, sản phẩm của những hộ trồng rau an toàn với quy mô nhỏ lẻ, chƣa liên kết đƣợc với nhau, không thể cạnh tranh đƣợc với thị trƣờng rau truyền thống, dẫn tới khó khăn khi tìm đầu ra ổn định. Tham gia vào chuỗi, các cơ sở sản xuất rau sẽ đƣợc hƣớng dẫn thực hiện quy trình sản xuất rau an toàn, đƣợc định hƣớng đầu ra của sản phẩm... Vì thế, các hộ trồng rau nhỏ lẻ trong tỉnh cần phải liên kết lại với nhau, có sự giám sát của đơn vị chuyên môn. Có nhƣ vậy, mới đáp ứng đƣợc số lƣợng cũng nhƣ chủng loại rau theo nhu cầu thị trƣờng. Phục vụ nhu cầu rau sạch trên địa bàn Tỉnh cũng là một kênh tiêu thụ khá lợi thế. Chẳng hạn ngƣời sản xuất sau khi thu hoạch, tự mang đi tiêu thụ tại các chợ. Bên cạnh đó việc bán buôn cả ruộng để tƣ thƣơng chủ động đến thu hoạch và mang đi tiêu thụ tại các chợ đầu mối. Hình thức này ngƣời sản xuất bán cho tƣ thƣơng thấp hơn giá bán lẻ tại chợ 20 - 30% . Ngoài ra bán buôn cho ngƣời thu gom chuyển đến một số chủ đại lý trong vùng đứng ra thu gom sản phẩm sau thu hoạch để tiêu thụ ở đại phƣơng và các tỉnh lân cận. Đối với một khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao cách tốt nhất vẫn là tiêu thụ rau thông qua ký kết hợp đồng với các Hợp tác xã, doanh nghiệp, tổ liên kết … ký hợp đồng thu mua rau để tiêu thụ tại các siêu thị, cửa hàng trên khắp cả nƣớc. Tiêu thụ rau thông qua các mối tiêu thụ ổn định: bếp ăn công nghiệp, bếp ăn nhà trẻ, trƣờng học ... Vấn đề quan trọng là việc xây dựng thƣơng hiệu rau an toàn cho các vùng rau. Thƣơng hiệu này phải dựa trên việc xây dựng một hệ thống quản lý chất lƣợng từ sản xuất , thu mua đến tiêu thụ sản phẩm. Muốn vậy phải tuân thủ triệt để các yêu cầu về tiêu chuẩn, tổ chức kiểm tra chất lƣợng từ nơi sản xuất cho đến nơi tiêu thụ tạo nên chuỗi cung cấp sản phẩm sạch an toàn cho ngƣời tiêu dùng. Sản phẩm từ vùng rau an toàn sẽ đƣợc hỗ trợ đóng gói, chứng nhận chất lƣợng, bảo trợ thƣơng hiệu và đƣợc ƣu tiên tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức các điểm bán rau an toàn. Tiềm năng tiêu thụ nội địa về sản lƣợng thủy sản trong nƣớc trung bình mỗi năm đạt khoảng trên 6 triệu tấn, phần lớn phục vụ xuất khẩu, còn lại tiêu thụ trong nƣớc. Cả nƣớc có gần 600 cơ sở chế biến thủy sản quy mô lớn, trên 7.000 cơ sở nhỏ lẻ, hộ gia đình. Các mặt hàng thủy sản chủ yếu vẫn dành cho xuất khẩu, song, lƣợng thủy sản xuất khẩu sụt giảm so với cùng kỳ năm 2014. Trong đó, mặt hàng thủy hải sản ở khu vực phía Nam rất tiềm năng về sản phẩm cũng nhƣ thị trƣờng tiêu thụ, nhất là các sản phẩm tinh chế ăn liền. Tổng mức bán lẻ nội địa trong 7 tháng đã tăng gần 9%, cao nhất so với cùng kỳ 4 năm gần đây. Trong đó, nhu cầu thực phẩm của ngƣời tiêu dùng tăng mạnh, đặc biệt là thủy sản. Cụ thể, mức chi bình quân cho lƣơng thực, thực phẩm tại một thành phố lớn gần 1 triệu đồng/ngƣời/tháng, và dự báo sẽ tiếp tục tăng thời gian tới. Không ít hàng thủy sản chất lƣợng cao đã có xu hƣớng trở lại phục vụ thị trƣờng trong nƣớc. Theo thống kê, trung bình có khoảng 400.000 tấn sản phẩm/năm
  • 30. 29 với nhiều chủng loại phong phú đƣợc tiêu thụ thông qua hệ thống phân phối trong nƣớc. Hƣởng ứng cuộc vận động “Ngƣời Việt Nam ƣu tiên dùng hàng Việt Nam”, ngƣời tiêu dùng trong nƣớc sẽ tiếp tục quan tâm, sử dụng các mặt hàng thủy sản. Việc tiêu thụ cá tra tƣơi sống cũng đƣợc khuyến khích vì nó tránh việc mua phải "cá tra giả", nhƣng hiện nay phần lớn các công ty lại không có cửa hàng hay gian hàng tiêu thụ cá trên thị trƣờng nội địa mà chủ yếu qua thƣơng lái. Việc truy xuất nguồn gốc, địa phƣơng hay nông trại không thực hiện đƣợc; do đó, ngƣời dân không biết cá tra tƣơi sống này đƣợc nuôi từ đâu và chất lƣợng thế nào. Chủ yếu việc tiêu thụ cá tra, basa tƣơi sống là thông qua chợ đầu mối. Cá từ các nơi đƣa về đƣợc đổ dồn chung vào bể rồi phân chia ra theo kích thƣớc để bán. Chính việc không có cạnh tranh về mặt xuất xứ đã khiến cho sức hấp dẫn của cá tra, basa chƣa cao và giá cả cào bằng khiến cho việc phân loại thị trƣờng tiêu thụ không khả thi. Khác với con tôm đƣợc nuôi trồng nhiều nơi, cá tra, basa chủ yếu là sản vật của sông Cửu Long, do đó nó cũng có sức hấp dẫn với các tỉnh, thành phố khác. Mặt hàng đã chinh phục hàng trăm nƣớc thì không lý gì không đƣợc ngƣời dân các tỉnh miền Trung, miền Bắc Việt Nam đón nhận. Hiện nay ở TP Hồ Chí Minh mỗi ngày tiêu thụ vài trăm tấn cá tra, basa tƣơi sống qua các chợ đầu mối và thƣơng lái, chƣa kể các siêu thị, nhà hàng. Do đó, việc mở rộng thị trƣờng ra các tỉnh phía Bắc đƣợc nhiều công ty, nhà máy quan tâm. Một số công ty đã đƣa sản phẩm tra, basa ra Hà Nội và các tỉnh, thành phố phía Bắc với các sản phẩm chả lụa basa, xúc xích basa, chạo sả basa, chả viên basa, basa cắt khúc, basa kho tộ… Hiện nay, mỗi ngày có khoảng 500 tấn cá tra, basa tƣơi sống đƣợc vận chuyển đi tiêu thụ ở các tỉnh, thành phố, và chủ yếu từ các nông trại nhỏ. Ngƣời dân ĐBSCL hy vọng trong một ngày gần đây ngƣời dân các tỉnh phía Bắc cũng đƣợc thƣởng thức nhiều hơn nữa đặc sản của sông Cửu Long, khi hệ thống phân phối cá tra, basa vƣơn rộng ra cả nƣớc. Do việc tiêu thụ cá tra tại thị trƣờng nội địa thời gian qua khá ổn định, hằng ngày thƣơng lái tỏa xuống các vùng nuôi mua cá tra tƣơi sống tập trung về các chợ đầu mối, vựa cá ở các tỉnh thành, sau đó bạn hàng mua lại rồi đƣa đi bỏ mối khắp chợ lớn nhỏ. Thay vì bán cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu, nhiều nông dân tại ĐBSCL hiện đang chuyển sang nuôi cá tra để cung ứng cho thị trƣờng nội địa với lợi nhuận ổn định và thu đƣợc “tiền tƣơi thóc thật”. Nhu cầu ở trong nƣớc rất lớn nhƣng hiện chƣa có hệ thống phân phối hiệu quả, chủ yếu thông qua giới thƣơng lái nên chƣa khai thác hết tiềm năng của phân khúc thị trƣờng này. Chính vì vậy khi khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ra đời, với sản lƣợng cá sản lƣợng 10.000 tấn cá sản xuất ra mỗi năm, khu nông nghiệp tạo thƣơng hiệu riêng để tạo long tin cho ngƣời tiêu dung, khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng. III.2.2. Thị trƣờng quốc tế Hiện nay, ASEAN là thị trƣờng XK cá tra lớn thứ 4 của Việt Nam (sau Mỹ, EU và Trung Quốc-Hongkong). Tính đến hết tháng 7/2016, giá trị XK cá tra đạt 79,8 triệu USD, tăng 0,2% so với cùng kỳ năm trƣớc. Trong đó, 3 thị trƣờng đơn lẻ lớn nhất là Thái Lan, Singapore và Philippines giá trị XK tăng lần lƣợt 1,3%; 1,6% và 4,4% so với cùng kỳ năm 2015.
  • 31. 30 Nguồn: www.vasep.com.vn Cho đến nay, ASEAN vừa là thị trƣờng XK cá tra lớn của Việt Nam nhƣng cũng là nguồn cung nguyên liệu thủy sản của các DN Việt Nam nhƣ: tôm, mực, bạch tuộc và một số sản phẩm cá biển. Hiện nay, chủ yếu Việt Nam XK cá tra phile đông lạnh và cá tra cắt khúc đông lạnh sang thị trƣờng ASEAN. Trong đó, Thái Lan là thị trƣờng XK đơn lẻ lớn nhất, chiếm đến 35,8% tổng giá trị XK của toàn khối và chiếm 3,1% tổng XK cá tra Việt Nam. Thị trƣờng Cá và Hải sản ở Brazil: Mặc dù ngƣời dân Brazil đang phải trải qua giai đoạn khó khăn về kinh tế, bao gồm tỷ lệ thất nghiệp tăng, chi phí sản xuất tăng dẫn đến lạm phát cao và nội tệ mất giá so với đô la Mỹ - tất cả các vấn đề trên đang làm ảnh hƣởng đến nguồn nguyên liệu và chi phí hậu cần, cá và hải sản vẫn có thể đáp ứng nhu cầu sản phẩm với đủ mức giá từ thấp đến cao, không chỉ làm hài lòng ngƣời tiêu dùng bởi giá cả mà còn cả sự đa dạng sản phẩm từ hình thức đến hƣơng vị. Nhƣ vậy, tổng doanh thu khối lƣợng theo loài đã tăng 4% trong năm 2015. Kênh siêu thị và đại siêu thị có doanh số cá và hải sản đáng kể do kênh phân phối tiện lợi nhƣng sự lựa chọn chỉ giới hạn ở một số loại cá. Thị trƣờng mở, nơi thuộc về các nhà bán lẻ tạp hóa, đƣợc xem là ƣa thích hơn để mua cá và hải sản cũng nhƣ ngƣời tiêu dùng nhận thấy rằng sản phẩm ở đây tƣơi hơn so với những gì họ tìm thấy ở các kênh bán lẻ hiện đại. Tuy nhiên, sự hạn chế về ngày và thời gian của thị trƣờng mở ở hầu hết các thành phố gây trở ngại cho sự tăng trƣởng xa hơn nữa của hình thức tiêu thụ này.( Nguồn: Euromonitor International) Thị trƣờng cá và hải sản ở Nam Phi: Nam Phi nằm giáp với Ấn Độ Dƣơng và Đại Tây Dƣơng, vì thế mà đất nƣớc này có nguồn cá hết sức dồi dào. Tuy nhiên, vấn đề tiêu thụ cần đƣợc điều chỉnh để đảm bảo nguồn tài nguyên quốc gia không bị cạn kiệt. Việc đƣa ra sáng kiến về Thủy Sản Bền vững ở Nam Phi đã cung cấp cho ngƣời dân một hệ thống “đèn tín hiệu” để họ biết đƣợc nếu các loài cá/hải sản đang bị đe dọa sẽ hiển thị trong danh sách đỏ hoặc đó là một sự lựa chọn tốt để khai thác sẽ đƣợc hiển thị với danh sách xanh lá cây. Danh sách này rất quan trọng để đảm bảo sự tồn tại của các loài cũng nhƣ chống đánh bắt khai thác quá mức. Nhiều địa phƣơng sinh sống nhờ vào việc đánh bắt cá và điều này đã tạo ra vấn đề về đánh bắt quá mức. Việc đánh bắt cá yêu cầu phải có giấy phép, tuy nhiên có rất nhiều ngƣ dân bất hợp pháp tại quốc gia này.