SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  3
Télécharger pour lire hors ligne
VĂN HÓA DÂN GIAN DÂN TỘC TÀ-MUN Ở TÂY NINH:
                TRƯỚC NGUY CƠ BỊ MAI MỘT

                                   La Ngạc Thụy

Đồng bào dân tộc ở Tây Ninh hiện nay có            Trường Sơn. Nhưng họ lại chịu ảnh
khoảng 1.200 người sống thành xóm rải              hưởng sâu sắc nền văn hoá của tộc
rác trong cộng đồng người Việt. Thế                người Khmer. Tà-mun là âm đọc trại từ
nhưng, tộc người Tà-mun không có tên               âm “Khmun” là tên gọi của một trong
trong 54 dân tộc Việt Nam? Đã có nhiều ý           những vị thần bảo hộ của dân tộc họ. Do
kiến cho rằng tộc người Tà-mun là một              dân số quá ít và trải qua nhiều biến động,
nhánh của tộc người X’Tiêng ở tỉnh Bình            nhất là cuộc sống cộng cư nên họ dễ
Phước. Nhưng theo bà Lâm Thị Cai, năm              dàng hoà nhập với nền văn minh dân tộc
nay đã gần 90 tuổi, mẹ của anh Danh                Việt. Các làn điệu dân ca nguyên thuỷ
Khiêu, đại diện bà con dân tộc Tà-mun,             ngày càng hiếm, mai một dần đi. Đa số
ngụ ở ấp Tân Lập, xã Tân Bình, thị xã Tây          làn điệu hiện nay ảnh hưởng các làn điệu,
Ninh thì tộc người Tà-mun và X’Tiêng               bài bản của người Khmer. Cụ thể như
khác nhau.                                         một số bài bản trong các nghi lễ “chong
                                                   têi” (chông ti-pia-am hôi) hay “gơ ốp-puut”
Người X’Tiêng sống ở Bù Đăng, Bù Đốp               (lễ cột chỉ, dâng trầu cau ra mắt) và một
còn người Tà-mun sống ở Sóc Năm. Vì                số làn điệu hát ru… Về bài bản dân ca
cuộc mưu sinh, bà con dân tộc Tà-mun đã            truyền thống có ba thể loại: hát nghi lễ,
chuyển dần về phía Nam phá rừng làm                hát ru và hát sinh hoạt giao duyên qua lao
rẫy và định cư ở xã Ninh Thạnh, thị xã             động sản xuất. Trong các thể loại thì hát
Tây Ninh và xã Suối Đá huyện Dương                 sinh hoạt là thể loại phong phú nhất với
Minh Châu từ những năm 30 của thế kỷ               nhiều bài hát đơn giản, mộc mạc nhưng
trước. Sau giải phóng 30.4.1975, một bộ            cũng có bài khá độc đáo đến bất ngờ. Tôi
phận cũng vì mưu sinh đã chuyển lên                đã từng nghe già làng Lâm Sanh lúc còn
vùng đất mới thuộc xã Tân Thành, huyện             sống đã hát qua âm Việt bài hát “Miec-
Tân Châu và hai xã Tân Bình, Thạnh Tân,            không”:
thị xã Tây Ninh. Lúc còn sinh thời, anh Võ
                                                   “Chim ơi! Chim bay nhiều chỗ
Thành Thái - chuyên viên nghiên cứu văn
                                                   Có thấy anh ở đâu không?
hoá dân tộc Sở Văn hoá Thông tin Tây
                                                   Sáng hôm qua bên dòng suối này
Ninh đã dày công sưu tầm và nghiên cứu
                                                   Suối in hình hai bóng!..."
về văn hoá dân gian tộc người Tà-mun
cũng khẳng định tộc người Tà-mun và                Hay như bài “Nhân-xdi-nhân”:
X’Tiêng khác nhau hoàn toàn vì họ có hai           "… Mặt trời đã xuống núi, ta về thôi!
ngôn ngữ khác nhau, kể cả một số phong             Ta thương nhau hết tình
tục, tập quán và truyền thống âm nhạc…             Ban ngày có mặt trời, ta thấy nhau
Có thể xem đây là một nhóm dân tộc có              Mặt trời xuống, tối ta không thấy bụng
sự hợp giao, cộng cư với hai nhóm dân              nhau…."
tộc lớn X’Tiêng và Châu Ro ở phía nam

                                             -1-
Về phong tục thì tục “Cưới chồng” là nét           cùng mặc áo váy mới, cùng đóng góp lúa
văn hoá đặc trưng của họ. Điều khác biệt           nếp, heo, gà, vịt … cho làng để tổ chức
trong phong tục này là có ông mai bên              cúng ông bà chung vào đêm cuối tháng
nhà trai sang nhà gái dạm hỏi trước                tám, sau đó mới trở về nhà cúng rước
(Hanh-Lip-Xana), nhưng do bên nhà gái              ông bà riêng của từng nhà. Các ngày
tổ chức rước rể (Hanh num-Kon Klô Xua)             mùng một, mùng hai, mùng ba tháng chín
hay (Chun Kon Klô). Khi đưa chàng rể               âm lịch, sáng sớm họ cúng ông bà rồi mới
qua nhà gái, đàng trai sẽ hát núa những            đi chúc thọ lẫn nhau, rồi cùng nhảy múa,
bài hát đưa rể gọi là Xavên-Keo Kôc.               ca hát... Phụ nữ thì sặc sỡ trong các bộ
Theo già làng Lâm Sanh thì bài bản hát             áo váy, trẻ con thì xúng xính áo quần đủ
múa này hầu như đã thất lạc, thất truyền.          kiểu dáng riêng của dân tộc, đàn ông
                                                   cũng đóng khố, áo cộc tay nhiều màu sắc.
Về tập quán tộc người Tà-mun có các lễ
                                                   Riêng trong lễ hội cúng cơm mới, sáng
hội như lễ cầu mưa, lễ gieo hạt, lễ cúng
                                                   sớm ngày cuối tháng tám, bà con tập
cơm mới, lễ bỏ mả … hiện nay, họ chỉ còn
                                                   trung tại nhà già làng cùng kết các cành
giữ lại lễ cúng cơm mới, bởi lẽ đây chính
                                                   cây trái và những nhánh hoa tươi do
là ngày Tết Sa-uôn-kô Kha-môn, Tết cổ
                                                   chính họ trồng trong vườn nhà thành một
truyền của dân tộc họ, diễn ra vào cuối
                                                   cây hoa trái lớn. Hai cô gái mặc áo váy
tháng Tám, đầu tháng Chín âm lịch. Tục
                                                   mới, sặc sỡ cùng khiêng cây hoa trái đi
này có nhiều nét giống với Tết Nguyên
                                                   trước, mọi người vừa mang lễ vật, vừa
đán, Tết cổ truyền của dân tộc Việt diễn
                                                   múa hát kéo thành đoàn đi phía sau, gọi
ra vào thời điểm sau khi thu hoạch vụ lúa
                                                   là lễ rước bóng, đến cây cổ thụ lớn nhất
mùa. Bà con dân tộc Tà-mun thuở còn
                                                   trong làng bày ra cúng. Tập tục này phát
sống du canh, du cư có 2 loại giống lúa
                                                   xuất từ quan niệm tổ tiên, ông bà sau khi
hết sức độc đáo tên gọi T’rô và Sau-sơ-ra.
                                                   chết đi không ở trong nhà mà ở lẫn khuất
Đây là các giống lúa rẫy, nay đã mất
                                                   trên những tàng cây cổ thụ để trông nom
giống, có thời gian sinh trưởng từ đầu
                                                   vườn tược, hoa màu giúp con cháu, nên
mùa mưa đến cuối tháng tám âm lịch thì
                                                   họ tổ chức cúng ông bà dưới bóng cây cổ
chín rộ. Độc đáo ở chỗ là khi lúa mới chín
                                                   thụ lớn nhất trong làng. Sau khi già làng
vàng mơ, bà con đã kéo nhau ra rẫy để
                                                   làm các thủ tục cúng vái, mọi người cùng
thu hoạch, bởi nếu để lúa chín tới thóc sẽ
                                                   xúm quanh dưới bóng cây tiếp tục múa
rụng hết. Họ đeo gùi trên lưng, dùng tay
                                                   hát cho đến nửa đêm dưới ánh lửa bập
tuốt từng bông lúa bỏ vào gùi, mang về
                                                   bùng. Chính anh Võ Thành Thái đã cùng
nhà chứa vào củi, vào bồ. Một nét độc
                                                   với bà con dân tộc Tà-mun hai xã Tân
đáo khác là khi nấu cơm, họ mang lúa ra
                                                   Bình, Thạnh Tân tái hiện lại Lễ cúng cơm
luộc cho chín rồi mới mang ra phơi cho
                                                   mới và Lễ cưới, với hy vọng giữ lại hai tập
khô, sau đó mới dùng chày giả thành gạo,
                                                   tục đặc sắc này. Tôi và anh Lê Bi, hội viên
cơm mới dẻo và ngon. Sau khi thu hoạch
                                                   Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam – Phân
xong, họ tổ chức cúng thần linh đã phù hộ
                                                   hội trưởng Phân hội Nhiếp ảnh nghệ thuật
cho mưa thuận gió hoà để họ được một
                                                   Tây Ninh được may mắn tháp tùng cùng
mùa vụ bội thu gọi là lễ rước nước. Bởi họ
                                                   anh Thái trong đợt tổ chức tái hiện này
quan niệm nhờ nước trời mưa lúa mới
                                                   nên chứng kiến tận mắt hai tập tục quan
sinh trưởng tốt tươi. Họ dùng chính lúa
                                                   trọng của họ. Thế nhưng, khi anh Thái và
mới thu hoạch làm lễ cúng nên còn gọi là
                                                   già làng Lâm Sanh qua đời thì hai tập tục
lễ cúng cơm mới. Theo tập tục, mọi người

                                             -2-
này cũng không được bà con tiếp tục giữ            Các già làng dân tộc Tà-mun hiện nay còn
lại. Anh Danh Khiêu đại diện người dân             sống rất ít. Họ là kho tư liệu sống về văn
tộc than thở: “Do không có người chủ trì           hoá dân gian nhưng cũng quên dần vốn
và cuộc sống bà con còn nhiều khó khăn,            văn hoá cổ truyền của dân tộc. Thiết nghĩ
mỗi lần tổ chức như thế rất tốn kém, bà            những nét đặc thù của văn hoá dân tộc
con không kham nổi, nên chỉ tổ chức cúng           Tà-mun cũng góp phần làm phong phú
riêng từng nhà”.                                   thêm cho nền văn hoá dân gian Việt Nam
                                                   nói chung và Tây Ninh nói riêng, nếu để
Ngày nay, Tết cổ truyền Sa-uôn-kô Kha-
                                                   mai một đi là điều đáng tiếc. Công tác tổ
môn vẫn được bà con dân tộc Tà-mun tổ
                                                   chức sưu tầm, nghiên cứu văn hoá cổ
chức vào cuối tháng 8 và đầu tháng 9 âm
                                                   truyền của dân tộc Tà-mun cần được
lịch, nhưng các nghi thức đều theo tết
                                                   khẩn trương tiếp tục thực hiện, nhất là
Nguyên đán của người Kinh. Qua tìm hiểu
                                                   xác định xem tộc người Tà-mun có tên
thực tế thì bà con dân tộc Tà-mun hầu
                                                   trong 54 dân tộc anh em không? Nếu
như đã quên hết bài bản nhạc dân tộc và
                                                   không sẽ trở thành quá muộn và trách
họ đã quen tổ chức Tết như người Kinh,
                                                   nhiệm này là của Sở Văn hoá – Thể thao
dù tập tục lễ tết đã được tái hiện, nhưng
                                                   – Du lịch Tây Ninh.
không có người chủ trì tổ chức. Anh Danh
Khiêu đại diện tộc người Tà-mun cho biết:
                                                   7/2008
Từ ngày anh Võ Thành Thái chết, rồi đến
già làng Lâm Sanh, người cùng anh Thái             http://vannghesongcuulong.org.vn/
thực hiện công trình nghiên cứu tái hiện
lại những tập tục đó qua đời, hiện nay chỉ
còn cô Lâm Thị Điệu còn hát được vài bài
ca dân tộc, coi như việc phục hồi văn hoá
dân tộc Tà-mun đã đứt cầu nối.




                                             -3-

Contenu connexe

En vedette

Anh vũ nam việt điểu
Anh vũ   nam việt điểuAnh vũ   nam việt điểu
Anh vũ nam việt điểuKelsi Luist
 
Những tỉnh không còn tên trên bản đồ hành chánh miền nam
Những tỉnh không còn tên trên bản đồ hành chánh miền namNhững tỉnh không còn tên trên bản đồ hành chánh miền nam
Những tỉnh không còn tên trên bản đồ hành chánh miền namKelsi Luist
 
143 năm vương triều nguyễn
143 năm vương triều nguyễn143 năm vương triều nguyễn
143 năm vương triều nguyễnKelsi Luist
 
Ho bieu chanh do nuong nuong bao oan
Ho bieu chanh   do nuong nuong bao oanHo bieu chanh   do nuong nuong bao oan
Ho bieu chanh do nuong nuong bao oanKelsi Luist
 
Ho bieu chanh lac duong
Ho bieu chanh   lac duongHo bieu chanh   lac duong
Ho bieu chanh lac duongKelsi Luist
 
Cuoc thi-huong-dan-vien-gioi-dulich-toanquoc
Cuoc thi-huong-dan-vien-gioi-dulich-toanquocCuoc thi-huong-dan-vien-gioi-dulich-toanquoc
Cuoc thi-huong-dan-vien-gioi-dulich-toanquocKelsi Luist
 
THE FINE ART OF SMALL TALK by DEBRA FINE
THE FINE ART OF SMALL TALK by DEBRA FINETHE FINE ART OF SMALL TALK by DEBRA FINE
THE FINE ART OF SMALL TALK by DEBRA FINEKelsi Luist
 
Ca dao miền nam
Ca dao miền namCa dao miền nam
Ca dao miền namKelsi Luist
 
Ho bieu chanh loi the truoc mieu
Ho bieu chanh   loi the truoc mieuHo bieu chanh   loi the truoc mieu
Ho bieu chanh loi the truoc mieuKelsi Luist
 

En vedette (9)

Anh vũ nam việt điểu
Anh vũ   nam việt điểuAnh vũ   nam việt điểu
Anh vũ nam việt điểu
 
Những tỉnh không còn tên trên bản đồ hành chánh miền nam
Những tỉnh không còn tên trên bản đồ hành chánh miền namNhững tỉnh không còn tên trên bản đồ hành chánh miền nam
Những tỉnh không còn tên trên bản đồ hành chánh miền nam
 
143 năm vương triều nguyễn
143 năm vương triều nguyễn143 năm vương triều nguyễn
143 năm vương triều nguyễn
 
Ho bieu chanh do nuong nuong bao oan
Ho bieu chanh   do nuong nuong bao oanHo bieu chanh   do nuong nuong bao oan
Ho bieu chanh do nuong nuong bao oan
 
Ho bieu chanh lac duong
Ho bieu chanh   lac duongHo bieu chanh   lac duong
Ho bieu chanh lac duong
 
Cuoc thi-huong-dan-vien-gioi-dulich-toanquoc
Cuoc thi-huong-dan-vien-gioi-dulich-toanquocCuoc thi-huong-dan-vien-gioi-dulich-toanquoc
Cuoc thi-huong-dan-vien-gioi-dulich-toanquoc
 
THE FINE ART OF SMALL TALK by DEBRA FINE
THE FINE ART OF SMALL TALK by DEBRA FINETHE FINE ART OF SMALL TALK by DEBRA FINE
THE FINE ART OF SMALL TALK by DEBRA FINE
 
Ca dao miền nam
Ca dao miền namCa dao miền nam
Ca dao miền nam
 
Ho bieu chanh loi the truoc mieu
Ho bieu chanh   loi the truoc mieuHo bieu chanh   loi the truoc mieu
Ho bieu chanh loi the truoc mieu
 

Plus de Kelsi Luist

Ho bieu chanh vi nghia vi tinh
Ho bieu chanh   vi nghia vi tinhHo bieu chanh   vi nghia vi tinh
Ho bieu chanh vi nghia vi tinhKelsi Luist
 
Ho bieu chanh thiet gia gia thiet
Ho bieu chanh   thiet gia gia thietHo bieu chanh   thiet gia gia thiet
Ho bieu chanh thiet gia gia thietKelsi Luist
 
Ho bieu chanh thay thong ngon
Ho bieu chanh   thay thong ngonHo bieu chanh   thay thong ngon
Ho bieu chanh thay thong ngonKelsi Luist
 
Ho bieu chanh thay chung trung so
Ho bieu chanh   thay chung trung soHo bieu chanh   thay chung trung so
Ho bieu chanh thay chung trung soKelsi Luist
 
Ho bieu chanh tu hon
Ho bieu chanh   tu honHo bieu chanh   tu hon
Ho bieu chanh tu honKelsi Luist
 
Ho bieu chanh to hong vuong van
Ho bieu chanh   to hong vuong vanHo bieu chanh   to hong vuong van
Ho bieu chanh to hong vuong vanKelsi Luist
 
Ho bieu chanh tinh mong
Ho bieu chanh   tinh mongHo bieu chanh   tinh mong
Ho bieu chanh tinh mongKelsi Luist
 
Ho bieu chanh tien bac bac tien
Ho bieu chanh   tien bac bac tienHo bieu chanh   tien bac bac tien
Ho bieu chanh tien bac bac tienKelsi Luist
 
Ho bieu chanh tan phong nu si
Ho bieu chanh   tan phong nu siHo bieu chanh   tan phong nu si
Ho bieu chanh tan phong nu siKelsi Luist
 
Ho bieu chanh tai toi
Ho bieu chanh   tai toiHo bieu chanh   tai toi
Ho bieu chanh tai toiKelsi Luist
 
Ho bieu chanh song thac voi tinh
Ho bieu chanh   song thac voi tinhHo bieu chanh   song thac voi tinh
Ho bieu chanh song thac voi tinhKelsi Luist
 
Ho bieu chanh ong cu
Ho bieu chanh   ong cuHo bieu chanh   ong cu
Ho bieu chanh ong cuKelsi Luist
 
Ho bieu chanh o theo thoi
Ho bieu chanh   o theo thoiHo bieu chanh   o theo thoi
Ho bieu chanh o theo thoiKelsi Luist
 
Ho bieu chanh nhon tinh am lanh
Ho bieu chanh   nhon tinh am lanhHo bieu chanh   nhon tinh am lanh
Ho bieu chanh nhon tinh am lanhKelsi Luist
 
Ho bieu chanh nguoi that chi
Ho bieu chanh   nguoi that chiHo bieu chanh   nguoi that chi
Ho bieu chanh nguoi that chiKelsi Luist
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 6
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 6Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 6
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 6Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 5
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 5Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 5
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 5Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 4
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 4Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 4
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 4Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 3
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 3Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 3
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 3Kelsi Luist
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 1
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 1Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 1
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 1Kelsi Luist
 

Plus de Kelsi Luist (20)

Ho bieu chanh vi nghia vi tinh
Ho bieu chanh   vi nghia vi tinhHo bieu chanh   vi nghia vi tinh
Ho bieu chanh vi nghia vi tinh
 
Ho bieu chanh thiet gia gia thiet
Ho bieu chanh   thiet gia gia thietHo bieu chanh   thiet gia gia thiet
Ho bieu chanh thiet gia gia thiet
 
Ho bieu chanh thay thong ngon
Ho bieu chanh   thay thong ngonHo bieu chanh   thay thong ngon
Ho bieu chanh thay thong ngon
 
Ho bieu chanh thay chung trung so
Ho bieu chanh   thay chung trung soHo bieu chanh   thay chung trung so
Ho bieu chanh thay chung trung so
 
Ho bieu chanh tu hon
Ho bieu chanh   tu honHo bieu chanh   tu hon
Ho bieu chanh tu hon
 
Ho bieu chanh to hong vuong van
Ho bieu chanh   to hong vuong vanHo bieu chanh   to hong vuong van
Ho bieu chanh to hong vuong van
 
Ho bieu chanh tinh mong
Ho bieu chanh   tinh mongHo bieu chanh   tinh mong
Ho bieu chanh tinh mong
 
Ho bieu chanh tien bac bac tien
Ho bieu chanh   tien bac bac tienHo bieu chanh   tien bac bac tien
Ho bieu chanh tien bac bac tien
 
Ho bieu chanh tan phong nu si
Ho bieu chanh   tan phong nu siHo bieu chanh   tan phong nu si
Ho bieu chanh tan phong nu si
 
Ho bieu chanh tai toi
Ho bieu chanh   tai toiHo bieu chanh   tai toi
Ho bieu chanh tai toi
 
Ho bieu chanh song thac voi tinh
Ho bieu chanh   song thac voi tinhHo bieu chanh   song thac voi tinh
Ho bieu chanh song thac voi tinh
 
Ho bieu chanh ong cu
Ho bieu chanh   ong cuHo bieu chanh   ong cu
Ho bieu chanh ong cu
 
Ho bieu chanh o theo thoi
Ho bieu chanh   o theo thoiHo bieu chanh   o theo thoi
Ho bieu chanh o theo thoi
 
Ho bieu chanh nhon tinh am lanh
Ho bieu chanh   nhon tinh am lanhHo bieu chanh   nhon tinh am lanh
Ho bieu chanh nhon tinh am lanh
 
Ho bieu chanh nguoi that chi
Ho bieu chanh   nguoi that chiHo bieu chanh   nguoi that chi
Ho bieu chanh nguoi that chi
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 6
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 6Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 6
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 6
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 5
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 5Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 5
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 5
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 4
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 4Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 4
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 4
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 3
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 3Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 3
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 3
 
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 1
Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 1Ho bieu chanh   ngon co gio dua - quyen thu 1
Ho bieu chanh ngon co gio dua - quyen thu 1
 

Văn hóa dân gian dân tộc tà mun ở tây ninh trước nguy cơ bị mai một - la ngạc thụy

  • 1. VĂN HÓA DÂN GIAN DÂN TỘC TÀ-MUN Ở TÂY NINH: TRƯỚC NGUY CƠ BỊ MAI MỘT La Ngạc Thụy Đồng bào dân tộc ở Tây Ninh hiện nay có Trường Sơn. Nhưng họ lại chịu ảnh khoảng 1.200 người sống thành xóm rải hưởng sâu sắc nền văn hoá của tộc rác trong cộng đồng người Việt. Thế người Khmer. Tà-mun là âm đọc trại từ nhưng, tộc người Tà-mun không có tên âm “Khmun” là tên gọi của một trong trong 54 dân tộc Việt Nam? Đã có nhiều ý những vị thần bảo hộ của dân tộc họ. Do kiến cho rằng tộc người Tà-mun là một dân số quá ít và trải qua nhiều biến động, nhánh của tộc người X’Tiêng ở tỉnh Bình nhất là cuộc sống cộng cư nên họ dễ Phước. Nhưng theo bà Lâm Thị Cai, năm dàng hoà nhập với nền văn minh dân tộc nay đã gần 90 tuổi, mẹ của anh Danh Việt. Các làn điệu dân ca nguyên thuỷ Khiêu, đại diện bà con dân tộc Tà-mun, ngày càng hiếm, mai một dần đi. Đa số ngụ ở ấp Tân Lập, xã Tân Bình, thị xã Tây làn điệu hiện nay ảnh hưởng các làn điệu, Ninh thì tộc người Tà-mun và X’Tiêng bài bản của người Khmer. Cụ thể như khác nhau. một số bài bản trong các nghi lễ “chong têi” (chông ti-pia-am hôi) hay “gơ ốp-puut” Người X’Tiêng sống ở Bù Đăng, Bù Đốp (lễ cột chỉ, dâng trầu cau ra mắt) và một còn người Tà-mun sống ở Sóc Năm. Vì số làn điệu hát ru… Về bài bản dân ca cuộc mưu sinh, bà con dân tộc Tà-mun đã truyền thống có ba thể loại: hát nghi lễ, chuyển dần về phía Nam phá rừng làm hát ru và hát sinh hoạt giao duyên qua lao rẫy và định cư ở xã Ninh Thạnh, thị xã động sản xuất. Trong các thể loại thì hát Tây Ninh và xã Suối Đá huyện Dương sinh hoạt là thể loại phong phú nhất với Minh Châu từ những năm 30 của thế kỷ nhiều bài hát đơn giản, mộc mạc nhưng trước. Sau giải phóng 30.4.1975, một bộ cũng có bài khá độc đáo đến bất ngờ. Tôi phận cũng vì mưu sinh đã chuyển lên đã từng nghe già làng Lâm Sanh lúc còn vùng đất mới thuộc xã Tân Thành, huyện sống đã hát qua âm Việt bài hát “Miec- Tân Châu và hai xã Tân Bình, Thạnh Tân, không”: thị xã Tây Ninh. Lúc còn sinh thời, anh Võ “Chim ơi! Chim bay nhiều chỗ Thành Thái - chuyên viên nghiên cứu văn Có thấy anh ở đâu không? hoá dân tộc Sở Văn hoá Thông tin Tây Sáng hôm qua bên dòng suối này Ninh đã dày công sưu tầm và nghiên cứu Suối in hình hai bóng!..." về văn hoá dân gian tộc người Tà-mun cũng khẳng định tộc người Tà-mun và Hay như bài “Nhân-xdi-nhân”: X’Tiêng khác nhau hoàn toàn vì họ có hai "… Mặt trời đã xuống núi, ta về thôi! ngôn ngữ khác nhau, kể cả một số phong Ta thương nhau hết tình tục, tập quán và truyền thống âm nhạc… Ban ngày có mặt trời, ta thấy nhau Có thể xem đây là một nhóm dân tộc có Mặt trời xuống, tối ta không thấy bụng sự hợp giao, cộng cư với hai nhóm dân nhau…." tộc lớn X’Tiêng và Châu Ro ở phía nam -1-
  • 2. Về phong tục thì tục “Cưới chồng” là nét cùng mặc áo váy mới, cùng đóng góp lúa văn hoá đặc trưng của họ. Điều khác biệt nếp, heo, gà, vịt … cho làng để tổ chức trong phong tục này là có ông mai bên cúng ông bà chung vào đêm cuối tháng nhà trai sang nhà gái dạm hỏi trước tám, sau đó mới trở về nhà cúng rước (Hanh-Lip-Xana), nhưng do bên nhà gái ông bà riêng của từng nhà. Các ngày tổ chức rước rể (Hanh num-Kon Klô Xua) mùng một, mùng hai, mùng ba tháng chín hay (Chun Kon Klô). Khi đưa chàng rể âm lịch, sáng sớm họ cúng ông bà rồi mới qua nhà gái, đàng trai sẽ hát núa những đi chúc thọ lẫn nhau, rồi cùng nhảy múa, bài hát đưa rể gọi là Xavên-Keo Kôc. ca hát... Phụ nữ thì sặc sỡ trong các bộ Theo già làng Lâm Sanh thì bài bản hát áo váy, trẻ con thì xúng xính áo quần đủ múa này hầu như đã thất lạc, thất truyền. kiểu dáng riêng của dân tộc, đàn ông cũng đóng khố, áo cộc tay nhiều màu sắc. Về tập quán tộc người Tà-mun có các lễ Riêng trong lễ hội cúng cơm mới, sáng hội như lễ cầu mưa, lễ gieo hạt, lễ cúng sớm ngày cuối tháng tám, bà con tập cơm mới, lễ bỏ mả … hiện nay, họ chỉ còn trung tại nhà già làng cùng kết các cành giữ lại lễ cúng cơm mới, bởi lẽ đây chính cây trái và những nhánh hoa tươi do là ngày Tết Sa-uôn-kô Kha-môn, Tết cổ chính họ trồng trong vườn nhà thành một truyền của dân tộc họ, diễn ra vào cuối cây hoa trái lớn. Hai cô gái mặc áo váy tháng Tám, đầu tháng Chín âm lịch. Tục mới, sặc sỡ cùng khiêng cây hoa trái đi này có nhiều nét giống với Tết Nguyên trước, mọi người vừa mang lễ vật, vừa đán, Tết cổ truyền của dân tộc Việt diễn múa hát kéo thành đoàn đi phía sau, gọi ra vào thời điểm sau khi thu hoạch vụ lúa là lễ rước bóng, đến cây cổ thụ lớn nhất mùa. Bà con dân tộc Tà-mun thuở còn trong làng bày ra cúng. Tập tục này phát sống du canh, du cư có 2 loại giống lúa xuất từ quan niệm tổ tiên, ông bà sau khi hết sức độc đáo tên gọi T’rô và Sau-sơ-ra. chết đi không ở trong nhà mà ở lẫn khuất Đây là các giống lúa rẫy, nay đã mất trên những tàng cây cổ thụ để trông nom giống, có thời gian sinh trưởng từ đầu vườn tược, hoa màu giúp con cháu, nên mùa mưa đến cuối tháng tám âm lịch thì họ tổ chức cúng ông bà dưới bóng cây cổ chín rộ. Độc đáo ở chỗ là khi lúa mới chín thụ lớn nhất trong làng. Sau khi già làng vàng mơ, bà con đã kéo nhau ra rẫy để làm các thủ tục cúng vái, mọi người cùng thu hoạch, bởi nếu để lúa chín tới thóc sẽ xúm quanh dưới bóng cây tiếp tục múa rụng hết. Họ đeo gùi trên lưng, dùng tay hát cho đến nửa đêm dưới ánh lửa bập tuốt từng bông lúa bỏ vào gùi, mang về bùng. Chính anh Võ Thành Thái đã cùng nhà chứa vào củi, vào bồ. Một nét độc với bà con dân tộc Tà-mun hai xã Tân đáo khác là khi nấu cơm, họ mang lúa ra Bình, Thạnh Tân tái hiện lại Lễ cúng cơm luộc cho chín rồi mới mang ra phơi cho mới và Lễ cưới, với hy vọng giữ lại hai tập khô, sau đó mới dùng chày giả thành gạo, tục đặc sắc này. Tôi và anh Lê Bi, hội viên cơm mới dẻo và ngon. Sau khi thu hoạch Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam – Phân xong, họ tổ chức cúng thần linh đã phù hộ hội trưởng Phân hội Nhiếp ảnh nghệ thuật cho mưa thuận gió hoà để họ được một Tây Ninh được may mắn tháp tùng cùng mùa vụ bội thu gọi là lễ rước nước. Bởi họ anh Thái trong đợt tổ chức tái hiện này quan niệm nhờ nước trời mưa lúa mới nên chứng kiến tận mắt hai tập tục quan sinh trưởng tốt tươi. Họ dùng chính lúa trọng của họ. Thế nhưng, khi anh Thái và mới thu hoạch làm lễ cúng nên còn gọi là già làng Lâm Sanh qua đời thì hai tập tục lễ cúng cơm mới. Theo tập tục, mọi người -2-
  • 3. này cũng không được bà con tiếp tục giữ Các già làng dân tộc Tà-mun hiện nay còn lại. Anh Danh Khiêu đại diện người dân sống rất ít. Họ là kho tư liệu sống về văn tộc than thở: “Do không có người chủ trì hoá dân gian nhưng cũng quên dần vốn và cuộc sống bà con còn nhiều khó khăn, văn hoá cổ truyền của dân tộc. Thiết nghĩ mỗi lần tổ chức như thế rất tốn kém, bà những nét đặc thù của văn hoá dân tộc con không kham nổi, nên chỉ tổ chức cúng Tà-mun cũng góp phần làm phong phú riêng từng nhà”. thêm cho nền văn hoá dân gian Việt Nam nói chung và Tây Ninh nói riêng, nếu để Ngày nay, Tết cổ truyền Sa-uôn-kô Kha- mai một đi là điều đáng tiếc. Công tác tổ môn vẫn được bà con dân tộc Tà-mun tổ chức sưu tầm, nghiên cứu văn hoá cổ chức vào cuối tháng 8 và đầu tháng 9 âm truyền của dân tộc Tà-mun cần được lịch, nhưng các nghi thức đều theo tết khẩn trương tiếp tục thực hiện, nhất là Nguyên đán của người Kinh. Qua tìm hiểu xác định xem tộc người Tà-mun có tên thực tế thì bà con dân tộc Tà-mun hầu trong 54 dân tộc anh em không? Nếu như đã quên hết bài bản nhạc dân tộc và không sẽ trở thành quá muộn và trách họ đã quen tổ chức Tết như người Kinh, nhiệm này là của Sở Văn hoá – Thể thao dù tập tục lễ tết đã được tái hiện, nhưng – Du lịch Tây Ninh. không có người chủ trì tổ chức. Anh Danh Khiêu đại diện tộc người Tà-mun cho biết: 7/2008 Từ ngày anh Võ Thành Thái chết, rồi đến già làng Lâm Sanh, người cùng anh Thái http://vannghesongcuulong.org.vn/ thực hiện công trình nghiên cứu tái hiện lại những tập tục đó qua đời, hiện nay chỉ còn cô Lâm Thị Điệu còn hát được vài bài ca dân tộc, coi như việc phục hồi văn hoá dân tộc Tà-mun đã đứt cầu nối. -3-