SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  25
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mỹ Tho, ngày tháng năm 2013
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
1. Tên học phần: VI XỬ LÝ – VI ĐIỀU KHIỂN
Mã số: 40344
2. Loại học phần: Lý thuyết - thực hành
3. Trình độ sinh viên năm thứ: 01
4. Số tín chỉ: 02
Thời gian học tập được phân bổ như sau:
- Lên lớp: 30 tiết
- Thảo luận: 00 tiết
- Thực hành, thí nghiệm: 60 tiết
- Tự học: 270 giờ
5. Điều kiện tiên quyết: Không có
6. Mục tiêu của học phần
6.1. Mục tiêu chung của học phần
Sau khi học xong học phần này, người học có được kiến thức, kỹ năng và
thái độ như sau:
- Về kiến thức:
+ Biết được các kiến thức cơ bản của hệ vi xử lý để phân tích, thảo luận và
bình luận về những vấn đề phức tạp liên quan đến học phần; hiểu biết về các hệ
thống ứng dụng vi xử lý khác nhau;
+ Nhận biết về xu hướng phát triển của vi xử lý - vi điều khiển, và sự cần
thiết ứng dụng vi điều khiển vào trong lĩnh vực điều khiển;
+ Hiểu được các chức năng: xuất nhập, định thời, ngắt của các họ vi điều
khiển MSC51 và AVR; vận dụng được các mạch giao tiếp ngoại vi với vi điều
khiển trong các ứng dụng thực tiễn;
+ Nắm được mối liên hệ của học phần vi xử lý - vi điều khiển với các học
phần khác để hiểu và nâng cao hiệu quả học tập.
- Về kỹ năng:
+ Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp liên quan đến kiến thức vi xử lý
- vi điều khiển và có thể vận dụng kiến thức để thiết kế mạch, lập trình cho vi
điều khiển vào các ứng dụng thực tiễn;
+ Có kỹ năng làm việc nhóm để chia sẻ ý tưởng về thiết kế phần cứng và
lập trình điều khiển;
+ Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và
giải quyết vấn đề liên quan đến lập trình vi điều khiển;
+ Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để vận dụng vào thực tiễn và
tự phát triển khả năng sử dụng vi điều khiển để thích nghi với xu thế phát triển
của xã hội;
+ Nhận diện được cách học đặc thù của học phần vi xử lý - vi điều khiển.
- Về thái độ:
+ Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu các vấn đề liên quan đến thiết kế
ứng dụng vi điều khiển vào lĩnh vực điện điện tử và điều khiển tự động;
+ Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang
giảng dạy;
+ Có ý thức vận dụng nội dung dạy học vào cuộc sống nói chung và cuộc
sống nghề nghiệp nói riêng;
+ Có sự tự tin và tính chuyên nghiệp.
6.2. Mục tiêu định hướng cho từng tuần
Mỗi tuần học, sinh viên phải đạt được khả năng tái hiện, tái tạo và sáng tạo
nội dung đã học ở các mức độ cụ thể như sau:
MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT THEO TUẦN
TUẦN 1 Phần 1 Tổng quan về vi xử lý
- Liệt kê được các tiêu
chí đánh giá năng lực
của hệ vi xử lý.
- Phát biểu lại được
khái niệm vi xử lý
- Nêu ra được chức
năng và nhiệm vụ của
các khối trong hệ vi
xử lý.
- Phân loại được các
hệ thống bus và chức
năng của các bộ nhớ
ROM, RAM.
- Phân tích được quá
trình truy xuất dữ liệu
(đọc và ghi) từ bộ nhớ
của hệ vi xử lý.
- Đánh giá được
năng lực của một vi
xử lý, dung lượng
của bộ nhớ và phạm
vi ứng dụng của
từng bộ nhớ.
TUẦN 2 Phần 2 Vi điều khiển MSC-51
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU AT89C51
1.1 Cấu trúc phần cứng của MCS-51
1.1.1 Giới thiệu họ MCS-51
1.1.2 Sơ đồ khối của AT89C51
1.1.3 Sơ đồ chân IC AT89C51
1.2 Chức năng các chân của IC AT89C51
1.3 Tổ chức bộ nhớ của AT89C51
1.4 Các thanh ghi có chức năng đặc biệt
CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI
2.1 Điều khiển LED đơn
2.2 Điều khiển LED 7 đoạn
2
2. 2.1 Điều khiển LED 7 đoạn hiển thị tĩnh
- Liệt kê được các đặc
điểm của AT89C51 và
các kiểu điều khiển
led đơn.
- Phát biểu lại được
chức năng của từng
chân AT89C51
- Nêu ra được cách
điều khiển nhiều led
đơn chỉ sử dụng 1
chip AT89C51 và
cách điều khiển led 7
đọn chế độ tĩnh.
- Phân loại được đặc
điểm của từng port.
- Phân tích được tổ
chức bộ nhớ bên trong
AT89C51 và phân
tích được mạch điều
khiển Led đơn, led 7
đoạn.
- Vận dụng được
các port xuất nhập
để thiết kế mạch
điều khiển led đơn.
TUẦN 3 CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI (tiếp theo)
2.2 Điều khiển LED 7 đoạn (tiếp theo)
2.2.2 Điều khiển nhiều led bằng phương pháp quét
2.3 Điều khiển động cơ DC
2.4 Điều khiển động cơ bước
2.5 Điều khiển LED Ma trận
2.6 Giao tiếp với LCD
2.7 Giao tiếp với bàn phím Hexa
2.8 Giao tiếp với tải công suất
2.9 Giao tiếp ADC
2.10 Giao tiếp IC thời gian thực
2.11 Truyền thông với máy tính qua cổng nối tiếp
- Liệt kê được các
hàm được định nghĩa
trong C.
- Phát biểu lại được
phương pháp quét led
7 đoạn, led ma trận và
ma trận phím.
- Nêu ra được phương
pháp điều khiển động
cơ DC và động cơ
bước.
- Phân loại được các
màn hình hiển thị và
cách điều khiển từng
loại màn hình.
- Phân tích được
nguyên lý hoạt động
của các mặt giao tiếp
ngoại vi.
- Vận dụng được
các mạch giao tiếp
ngoại vi đã học để
giải quyết các bài
toán thực tế.
TUẦN 4 CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI MSC - 51
3.1 Hoạt động của bộ định thời trong AT89C51
3.2 Các chế độ định thời và cờ tràn
3.2.1 Mode Timer 13 bit (MODE 0)
3.2.2 Mode Timer 16 bit (MODE 1)
3
3.2.3 Mode tự động nạp 8 bit (MODE 2)
3.2.4 Chế độ định thời chia sẽ (MODE 3)
3.3 Nguồn xung cho bộ định thời
3.3.1 Trường hợp định thời gian (Interval Timing)
3.3.2 Trường hợp đếm các sự kiện (Event Counting)
3.4 Lập trình điều khiển các timer
- Liệt kê được các chế
độ làm việc của timer.
- Phát biểu lại được
cách khởi tạo một
timer, cách lựa chọn
timer và cách xác định
giá trị nạp cho TH,TL.
- Nêu ra được các
chức năng của timer.
- Phân loại được
trường hợp ứng dụng
định thời và đếm sự
kiện.
- Phân tích được chức
năng của các thanh
ghi điều khiển timer.
- Đánh giá được các
yêu cầu của bài toán
để lập trình sử dụng
timer ở chế độ hợp
lý.
TUẦN 5 CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NGẮT MSC - 51
4.1 Giới thiệu
4.2 Tổ chức ngắt
4.3 Các ngắt của AT89C51
4.3.1 Các ngắt timer
4.3.2 Ngắt cổng nối tiếp
4.3.3 Các ngắt ngoài
PHẦN 3 VI ĐIỀU KHIỂN AVR
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN RISC AVR
1.1 Tổng quan về kiến trúc của vi điều khiển RISC AVR
1.2 Các loại AVR
1.3 Kiến trúc bộ nhớ của AVR
1.3.1 Bộ nhớ chương trình Flash
1.3.2 Bộ nhớ dữ liệu
1.3.3 Bộ nhớ EEPROM
1.3.4 Sử dụng các dạng bộ nhớ của AVR khi khai báo biến
- Liệt kê được các
nguồn ngắt của
MSC51.
- Phát biểu lại hoạt
động của quá trình xử
lý ngắt.
- Nêu ra được đặc
điểm của các dạng bộ
nhớ và mô tả mục
đích sử dụng của từng
loại bộ nhớ sau: Flash
ROM, RAM,
- Phân loại được kiến
trúc vi điều khiển theo
Von Neumann và
Harvard.
- Phân tích được các
sự kiện làm xuất hiện
ngắt tương ứng.
- Đánh giá được
tầm quan trọng của
các ngắt trong việc
lập trình điều khiển.
4
EEPROM
TUẦN 6 CHƯƠNG 2 VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16 VÀ CỔNG XUẤT
NHẬP
2.1. Tổng quan ATMEGA 16
2.2 Sơ đồ chân và mô tả chức năng các chân của Atmega16
2.2.1 Sơ đồ chân Atmega16
2.2.2. Chức năng từng chân
2.3. Cấu trúc bộ nhớ và cổng vào/ra
2.3.1. Cấu trúc bộ nhớ
2.3.2.Cổng vào/ra
2.2.2.1.Giới thiệu
2.2.2.2.Cách hoạt động
2.2.2.3.Thanh ghi DDRx
2.2.2.4.Thanh ghi PORTx
2.2.2.4.Thanh ghi PINx
2.2.2.5. Ví dụ lập trình cổng vào ra
2.4. Chức năng khác của các cổng
2.4.1 PORT A
2.4.2 PORT B
2.4.3 PORT C
2.4.4 PORT D
2.5. Câu hỏi ôn tập
- Liệt kê được các đặc
điểm đặc trưng của
Atmega16 ;
- Phát biểu lại được
cách thiết lập cổng
vào/ra ;
- Nêu ra được chức
năng của từng chân
Atmega16.
- Phân loại được các
trường hợp sử dụng
thanh ghi PIN, PORT,
DDR ;
- Phân tích được chức
năng của các port
Atmega16.
- Vận dụng được
các Port và các
thanh ghi PIN,
PORT, DDR để lập
trình xuất/nhập dữ
liệu cho Atmega16.
TUẦN 7 CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI CỦA ATMEGA16
3.1 Timer0
3.1.1 Các thanh ghi của timer0
3.1.1.1 Thanh ghi điều khiển – TCCR0
3.1.1.2 Thanh ghi Timer/Counter – TCNT0
3.1.1.3 Thanh ghi so sánh ngõ ra – OCR0
3.1.1.4 Thanh ghi mặt nạ ngắt– TIMSK
3.1.1.5. Thanh ghi cờ ngắt– TIFR
3.1.2 Các chế độ hoạt động của timer0
3.1.2.1 Chế độ bình thường (Mode 0)
3.1.2.2 Chế độ so sánh khớp (Mode 2)
3.1.2.3 Chế độ Fast PWM (Mode 3)
5
3.1.2.4 Chế độ Phase Correct PWM (Mode 1)
3.1.3 Cách sử dụng timer0 và các ví dụ
3.1.3.1 Lưu đồ giải thuật sử dụng timer0
3.1.3.2 Các ví dụ sử dụng timer0
3.2 Timer1
3.2.1 Các thanh ghi của timer1
3.2.1.1.Thanh ghi điều khiển - TCCR1
3.2.1.2 Thanh ghi Timer/Counter1 - TCNT1
3.2.1.3 Thanh ghi so sánh ngõ ra – OCR1x
3.2.1.4 Thanh ghi bắt tín hiệu ngõ vào ICR1
3.2.1.5 Thanh ghi mặt nạ ngắt – TIMSK
3.2.1.6 Thanh ghi cờ ngắt – TIFR
- Liệt kê được các
chức năng của timer0
và timer1.
- Phát biểu lại được
chức năng của các
thanh ghi điều khiển
timer0 và timer1;
- Nêu ra được cách
thiết lập và sử dụng
timer0.
- Phân loại được các
chế độ làm việc của
timer0.
- Phân tích được yêu
cầu của bài toán để sử
dụng timer0 ở các chế
độ hợp lý.
- Vận dụng được
các chế độ làm việc
của timer0 để giải
quyết các bài toán
thực tiễn.
TUẦN 8 3.2 Timer1 (tiếp theo)
3.2.2 Các chế độ hoạt động của timer1 và ví dụ
3.2.2.1 Chế độ bình thường:
3.2.2.2 Chế độ so sánh khớp (CTC):
3.2.2.3 Chế độ tạo xung PWM (PWM):
3.2.2.4 Chế độ ngõ vào Capture (ICR):
3.3 Timer2
3.4 Cách thiết lập Fuse cho vi điều khiển Atmega16
3.5. Câu hỏi và bài tập
- Liệt kê được các
nguồn ngắt được tạo
ra bởi timer1;
- Phát biểu lại được
các chức năng quan
trọng của timer1;
- Nêu ra được cách
thiết lập sử dụng
timer1.
- Phân loại được các
chế độ hoạt động của
timer1;
- Phân tích được yêu
cầu của bài toán để sử
dụng timer1 ở các chế
độ hợp lý.
- Vận dụng được
các chế độ làm việc
của timer1 để giải
quyết các bài toán
thực tiễn.
TUẦN 9 Bài thực hành 1: Lập trình cổng xuất nhập
- Liệt kê được các - Phân loại được các - Vận dụng được
6
cách kết nối phần
cứng để điều khiển
xuất nhập dữ liệu;
- Phát biểu lại được
cách viết chương trình
Keil C cho vi điều
khiển.
- Nêu ra được các
bước lập trình và làm
việc với kit vi điều
khiển.
mạch phần cứng điều
khiển cổng xuất nhập,
led đơn.
- Phân tích được lỗi
trong chương trình và
lưu đồ giải thuật của
chương trình.
các hàm và các
chương trình mẫu
để viết các chương
trình ứng dụng thực
tế.
TUẦN 10 Bài thực hành 2: Điều khiển led 7 đoạn kết hợp Timer
- Liệt kê được các
dạng mạch điều khiển
led 7 đoạn.
- Phát biểu lại được
phương pháp quét led
7 đoạn.
- Nêu ra được cách lập
trình sử dụng timer
- Phân loại được cách
viết chương trình điều
khiển led 7 đoạn qua
các mạch cụ thể.
- Phân tích được mạch
điều khiển, lỗi trong
chương trình và lưu
đồ giải thuật của
chương trình.
- Vận dụng được
các hàm và các
chương trình mẫu
để thực hiện các bài
tập và viết các
chương trình ứng
dụng led 7 đoạn
trong thực tế.
TUẦN 11 Bài thực hành 3: Điều khiển led ma trận và ma trận phím
- Liệt kê được các
bước đọc bàn phím
hexa;
- Phát biểu lại được
phương pháp quét led
ma trận;
- Nêu ra được mạch
điều khiển led ma
trận.
- Phân loại được cách
quét hàng và quét cột.
- Phân tích được mạch
điều khiển led ma trận
và các phương pháp
hiển thị ký tự dịch
chuyển trên màn hình
led ma trận.
- Vận dụng được
các hàm và các
chương trình mẫu
để viết các chương
trình ứng dụng led
ma trận hiển thị
thông tin.
TUẦN 12 Bài thực hành 4: Giao tiếp ADC và lập trình ứng dụng
- Liệt kê được các IC
chuyển đổi ADC.
- Phát biểu lại được
nguyên tắc và tầm
quan trọng của việc
chuyển đổi ADC.
- Nêu ra được các
bước lập trình chuyển
đổi ADC.
- Phân loại được các
mạch chuyển đổi dùng
các loại IC ADC khác
nhau.
- Phân tích được yêu
cầu bài toán và cách
tính điện áp tham
chiếu, step size để cho
kết quả đo chính xác.
- Vận dụng được
các chức năng
chuyển đổi ADC
viết các chương
trình ứng dụng
trong đo lường điều
khiển.
TUẦN 13 Bài thực hành 5: Giao tiếp LCD
- Liệt kê được các
hàm điều khiển LCD;
- Phân loại được mạch
điều khiển LCD 4 bit
- Vận dụng được
các mạch điều khiển
7
- Phát biểu lại được
cách hiển thị ký tự
trên màn hình LCD;
- Nêu ra được chức
năng từng chân của
LCD.
và LCD 8 bit.
- Phân tích được các
chương trình mẫu
hiểu rõ các hàm điều
khiển LCD
LCD để hiển thị
thông tin.
TUẦN 14 Bài thực hành 6: Lập trình tạo xung PWM
- Liệt kê được các ứng
dụng trong thực tế sử
dụng PWM.
- Nêu ra được ý nghĩa
của xung PWM
- Phân loại được các
dạng xung PWM.
- Phân tích được mạch
điện điều khiển động
cơ sử dụng PWM
- Đánh giá được
tầm quan trọng của
việc điều khiển
động cơ DC bằng
PWM.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần
Sự ra đời của các hệ vi xử lý, các họ vi điều khiển nói chung đã tạo ra một
sự phát triển mạnh mẽ trong kỹ thuật điều khiển, xử lý thông tin và truyền thông.
Kết quả là đã tạo ra nhiều sản phẩm ngày càng thông minh, nhỏ gọn, giá thành
thấp hơn. Việc học vi xử lý - vi điều khiển giống như thiết kế một người máy,
ngoài việc thiết kế phần cứng: cơ khí, mạch điện còn phải trang bị cho người máy
một bộ não để tự hoạt động đó là ngôn ngữ lập trình. Do đó, trong học phần này
trang bị cho người học các kiến thức về vi điều khiển, mạch điện tử và ngôn ngữ
lập trình C đan xen vào nhau để giúp người học hiểu rõ vấn đề, nâng cao hiệu
quả học tập và nghiên cứu. Học phần này gồm 2 nội dung đó là lý thuyết và thực
hành.
Với nội dung lý thuyết bao gồm 3 phần. Phần 1 trình bày các kiến thức cơ
bản về vi xử lý. Phần 2 trình bày chi tiết về vi điều khiển họ 8051 (MSC-51), nội
dung gồm có: giới thiệu cấu trúc và các đặc điểm của vi điều khiển AT89C51;
cổng xuất nhập; hoạt động của bộ định thời; xử lý ngắt và các mạch ứng dụng vi
sử dụng vi điều khiển. Trong phần 3 giới thiệu về vi điều khiển sử dụng công
nghệ RISC của Atmel là AVR, nội dung gồm có: giới thiệu tổng quan các đặc
điểm của vi điều khiển công nghệ RISC-AVR; giới thiệu về vi điều khiển
Atmega16; làm việc với cổng xuất nhập và hoạt động của bộ định thời.
Phần thực hành bao gồm 6 bài thực hành mà có nhiều ứng dụng trong thực
tiễn từ đơn giản đến nâng cao. Gồm có: lập trình cổng xuất nhập; điều khiển led 7
đoạn kết hợp Timer; điều khiển led ma trận và ma trận phím; giao tiếp ADC và
lập trình ứng dụng; giao tiếp LCD; lập trình tạo xung PWM để điều khiển tốc độ
động cơ DC.
8. Nhiệm vụ của sinh viên
8.1. Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến, câu hỏi hoặc đề
xuất khi nghe giảng.
8
8.2. Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của
từng chương, mục hay chuyên đề theo hướng dẫn của giảng viên.
8.3. Tham dự đầy đủ các giờ giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên.
8.4. Thực hiện đúng các yêu cầu phần tự học (làm bài tập, đề cương bài
tập lớn, viết tiểu luận, báo cáo…) và dự kiểm tra theo quy định.
8.5. Những yêu cầu khác: thực hiện đúng nội quy PTN.
9. Tài liệu học tập:
9.1. Sách, giáo trình chính
- Trần Quốc Cường (2013), Bài giảng Vi Xử Lý – Vi Điều Khiển, lưu hành
nội bộ, trường Đại học Tiền Giang.
9.2. Sách, tài liệu tham khảo
- Kiều Xuân Thực (2008), Vi Điều Khiển Cấu Trúc – Lập Trình Và Ứng
Dụng, Nhà xuất bản giáo dục.
- Hồ Trung Mỹ (2006), Vi Xử Lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ
Chí Minh.
9.3. Các Website
- www.dientuvietnam.net
- www.8051projects.info/projects.asp
- www.hocavr.com
- http://winavr.scienceprog.com/avr-gcc-tutorial/program-16-bit-avr-timer-
with-winavr.html
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên
10.1. Điểm đánh giá quá trình
Điểm đánh giá quá trình có trọng số 40%, bao gồm:
- Điểm kiểm tra thường xuyên:
+ Hệ số 1
+ Số lần kiểm tra: 2
+ Hình thức kiểm tra: giải bài tập trên máy tính.
+ Thời lượng kiểm tra: 15 phút.
+ Thời điểm kiểm tra: kết thúc chương 2 của phần 2 và chương 4 của
phần 2.
- Điểm thực hành:
+ Hệ số 1
+ Số lần kiểm tra: 2
+ Hình thức kiểm tra: thực hành trên máy tính, điểm đánh giá cho từng
bài thực hành.
- Điểm thi giữa học phần:
+ Hệ số 2
+ Hình thức kiểm tra: tự luận phần lý thuyết
+ Thời gian làm bài: 45 phút
- Điểm kiểm tra khác: không có.
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60%, (x+y=100)
9
10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và
điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng.
11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10).
Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm
tròn đến một chữ số thập phân.
12. Hình thức và thời gian thi kết thúc học phần
12.1. Hình thức thi
Tự luận  Trắc nghiệm 
Vấn đáp  Tiểu luận 
Bài tập lớn  …………… 
12.2. Thời gian thi
Sinh viên làm tiểu luận và báo cáo kết quả trước lớp
60
phút

90
phút

120
phút

30
phút

. . . . .
. . . . ..

. . . . . . .
. . . . . . .

13. Nội dung chi tiết học phần phần theo tuần
Tuần 1 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ)
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ
1 Khái niệm về vi xử lý
2 Chức năng của vi xử lý
3 Sự phát triển của các bộ vi xử lý
4 Năng lực của vi xử lý
5 Sơ đồ khối của một hệ vi xử lý
6 Các khái niệm cơ bản về cấu trúc vi xử lý
7 Cấu trúc bên trong của một vi xử lý cơ bản
8 Chức năng và nhiệm vụ của các khối trong vi xử lý
9 Tập lệnh của vi xử lý
Tuần 2 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ)
PHẦN 2 VI ĐIỀU KHIỂN MSC-51
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU AT89C51
1.1 Cấu trúc phần cứng của MCS-51
1.1.1 Giới thiệu họ MCS-51
1.1.2 Sơ đồ khối của AT89C51
1.1.3 Sơ đồ chân IC AT89C51
1.2 Chức năng các chân của IC AT89C51
1.3 Tổ chức bộ nhớ của AT89C51
1.4 Các thanh ghi có chức năng đặc biệt
CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI
2.1 Điều khiển LED đơn
2.2 Điều khiển LED 7 đoạn
10
2. 2.1 Điều khiển LED 7 đoạn hiển thị tĩnh
Tuần 3 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ)
CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI (tiếp theo)
2.2 Điều khiển LED 7 đoạn (tiếp theo)
2.2.2 Điều khiển nhiều led bằng phương pháp quét
2.3 Điều khiển động cơ DC
2.4 Điều khiển động cơ bước
2.5 Điều khiển LED Ma trận
2.6 Giao tiếp với LCD
2.7 Giao tiếp với bàn phím Hexa
2.8 Giao tiếp với tải công suất
2.9 Giao tiếp ADC
2.10 Giao tiếp IC thời gian thực
2.11 Truyền thông với máy tính qua cổng nối tiếp
Tuần 4 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ)
CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI MSC - 51
3.1 Hoạt động của bộ định thời trong AT89C51
3.2 Các chế độ định thời và cờ tràn
3.2.1 Mode Timer 13 bit (MODE 0)
3.2.2 Mode Timer 16 bit (MODE 1)
3.2.3 Mode tự động nạp 8 bit (MODE 2)
3.2.4 Chế độ định thời chia sẽ (MODE 3)
3.3 Nguồn xung cho bộ định thời (CLOCK SOURCES)
3.3.1 Trường hợp định thời gian (Interval Timing)
3.3.2 Trường hợp đếm các sự kiện (Event Counting)
3.4 Lập trình điều khiển các timer
Tuần 5 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ)
CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NGẮT MSC - 51
4.1 Giới thiệu
4.2 Tổ chức ngắt
4.3 Các ngắt của AT89C51
4.3.1 Các ngắt timer
4.3.2 Ngắt cổng nối tiếp
4.3.3 Các ngắt ngoài
PHẦN 3 VI ĐIỀU KHIỂN AVR
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN RISC AVR
1.1 Tổng quan về kiến trúc của vi điều khiển RISC AVR
1.2 Các loại AVR
1.3 Kiến trúc bộ nhớ của AVR
1.3.1 Bộ nhớ chương trình Flash
1.3.2 Bộ nhớ dữ liệu
1.3.3 Bộ nhớ EEPROM
1.3.4 Sử dụng các dạng bộ nhớ của AVR khi khai báo biến
1.4 Câu hỏi ôn tập
11
Tuần 6 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ)
CHƯƠNG 2 VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16 VÀ CỔNG XUẤT NHẬP
2.1. Tổng quan ATMEGA 16
2.2 Sơ đồ chân và mô tả chức năng các chân của Atmega16
2.2.1 Sơ đồ chân Atmega16
2.2.2. Chức năng từng chân
2.3. Cấu trúc bộ nhớ và cổng vào/ra
2.3.1. Cấu trúc bộ nhớ
2.3.2.Cổng vào/ra
2.2.2.1.Giới thiệu
2.2.2.2.Cách hoạt động
2.2.2.3.Thanh ghi DDRx
2.2.2.4.Thanh ghi PORTx
2.2.2.4.Thanh ghi PINx
2.2.2.5. Ví dụ lập trình cổng vào ra
2.4. Chức năng khác của các cổng
2.4.1 PORT A
2.4.2 PORT B
2.4.3 PORT C
2.4.4 PORT D
2.5. Câu hỏi ôn tập
Tuần 7 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ)
CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI CỦA ATMEGA16
3.1 Timer0
3.1.1 Các thanh ghi của timer0
3.1.1.1 Thanh ghi điều khiển – TCCR0
3.1.1.2 Thanh ghi Timer/Counter – TCNT0
3.1.1.3 Thanh ghi so sánh ngõ ra – OCR0
3.1.1.4 Thanh ghi mặt nạ ngắt Timer/Counter – TIMSK
3.1.1.5. Thanh ghi cờ ngắt Timer/Counter – TIFR
3.1.2 Các chế độ hoạt động của timer0
3.1.2.1 Chế độ bình thường (Mode 0)
3.1.2.2 Chế độ so sánh khớp (Mode 2)
3.1.2.3 Chế độ Fast PWM (Mode 3)
3.1.2.4 Chế độ Phase Correct PWM (Mode 1)
3.1.3 Cách sử dụng timer0 và các ví dụ
3.1.3.1 Lưu đồ giải thuật sử dụng timer0
3.1.3.2 Các ví dụ sử dụng timer0
3.2 Timer1
3.2.1 Các thanh ghi của timer1
3.2.1.1.Thanh ghi điều khiển timer/counter1 - TCCR1
3.2.1.2 Thanh ghi Timer/Counter1 - TCNT1H và TCNT1L
3.2.1.3 Thanh ghi so sánh ngõ ra – OCR1xH và OCR1xL
3.2.1.4 Thanh ghi bắt tín hiệu ngõ vào ICR1H và ICR1L
12
3.2.1.5 Thanh ghi mặt nạ ngắt – TIMSK
3.2.1.6 Thanh ghi cờ ngắt – TIFR
Tuần 8 (Lý thuyết: 2 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ)
3.2 Timer1 (tiếp theo)
3.2.2 Các chế độ hoạt động của timer1 và ví dụ
3.2.2.1 Chế độ bình thường:
3.2.2.2 Chế độ so sánh khớp (CTC):
3.2.2.3 Chế độ tạo xung PWM (PWM):
3.2.2.4 Chế độ ngõ vào Capture (ICR):
3.3 Timer2
3.4 Cách thiết lập Fuse cho vi điều khiển Atmega16
3.5. Câu hỏi và bài tập
Chú ý:
- Nếu số tuần trong học kỳ đang học nhỏ hơn 15 thì những nội dung trên sẽ
được giảng viên điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế.
- Nếu là học phần thực hành thì trình bày như dưới đây:
Tuần
Thời
gian
Địa điểm
Nội dung thực hành
Dụng cụ, thiết bị sử
dụng và định mức
Yêu cầu
SV
Tuần
9
F105
F103
Bài thực hành 1: Lập
trình cổng xuất nhập
Mỗi nhóm 2 SV gồm:
1 máy tính, 1 kit TN
VĐK 8951, 1 Kit TN
AVR, 1 Kit TN Arm,
1 VOM, 1 bộ dây cắm
Đọc Tài
liệu hướng
dẫn thực
hành Bài 1
Tuần
10
F105
F103
Bài thực hành 2: Điều
khiển led 7 đoạn kết hợp
Timer
Mỗi nhóm 2 SV gồm:
1 máy tính, 1 kit TN
VĐK 8951, 1 Kit TN
AVR, 1 Kit TN Arm,
1 VOM, 1 bộ dây cắm
Đọc Tài
liệu hướng
dẫn thực
hành Bài 2
Tuần
11
F105
F103
Bài thực hành 3: Điều
khiển led ma trận và ma
trận phím
Mỗi nhóm 2 SV gồm:
1 máy tính, 1 kit TN
VĐK 8951, 1 Kit TN
AVR, 1 Kit TN Arm,
1 VOM, 1 bộ dây cắm
Đọc Tài
liệu hướng
dẫn thực
hành Bài 3
Tuần
12
F105
F103
Bài thực hành 4: Giao
tiếp ADC và lập trình
ứng dụng
Mỗi nhóm 2 SV gồm:
1 máy tính, 1 kit TN
VĐK 8951, 1 Kit TN
AVR, 1 Kit TN Arm,
1 VOM, 1 bộ dây cắm
Đọc Tài
liệu hướng
dẫn thực
hành Bài 4
Tuần
13
F105
F103
Bài thực hành 5: Giao
tiếp LCD
Mỗi nhóm 2 SV gồm:
1 máy tính, 1 kit TN
VĐK 8951, 1 Kit TN
AVR, 1 Kit TN Arm,
Đọc Tài
liệu hướng
dẫn thực
hành Bài 5
13
1 VOM, 1 bộ dây cắm
Tuần
14
F105
F103
Bài thực hành 6: Lập
trình tạo xung PWM
Mỗi nhóm 2 SV gồm:
1 máy tính, 1 kit TN
VĐK 8951, 1 Kit TN
AVR, 1 Kit TN Arm,
1 VOM, 1 bộ dây cắm
Đọc Tài
liệu hướng
dẫn thực
hành Bài 6
Chú ý: Nếu số tuần trong học kỳ đang học nhỏ hơn 15 thì những nội dung trên sẽ
được giảng viên điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế.
14. Hình thức tổ chức dạy học và nội dung dạy học cho từng tuần cụ
thể trong một học kỳ
14.1. Hình thức tổ chức dạy học
Để có thể tiếp thu kiến thức trong 1 giờ học lý thuyết, sinh viên phải dành
thời gian chuẩn bị ở nhà ít nhất là 2 giờ; để có thể thực hành trong 2 giờ, sinh
viên phải dành ít 1 nhất giờ chuẩn bị. Thực hiện 1 giờ học theo học chế tín chỉ,
sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu trong 3 giờ để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
14.2. Nội dung dạy học cho từng tuần cụ thể trong một học kỳ
HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TỪNG TUẦN
TRONG MỘT HỌC KỲ
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV
VÀ TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
TUẦN 0:
GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH DẠY HỌC
LÝ
THUYẾT
Theo sự
sắp xếp
của Phòng
Đào tạo
- Giới thiệu chương trình
học, mục tiêu, P. pháp,
hình thức học tập
- Hình thức KT-ĐG và
hệ thống bài tập
- NC mục tiêu,
chương trình, kế
hoạch dạy học.
- NC ĐCCTHP
TỰ HỌC Tự bố trí - Tự xây dựng KH học
tập
- Tiếp cận hệ thống bài
tập
- Chuẩn bị học
liệu và phương
tiện học tập
TƯ VẤN F203 - Phương pháp học tập
- Giải đáp thắc mắc
- Chuẩn bị ý kiến
về những điều
chưa rõ
KIỂM TRA
ĐÁNH GIÁ
- Thu thập những thông
tin ban đầu về SV
- KT kế hoạch học
- Điền phiếu
khảo sát nhu cầu
học tập của từng
14
SV
TUẦN 1:
PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
Theo sự
sắp xếp
của Phòng
Đào tạo
Khái niệm về vi xử lý,
chức năng của vi xử
lý, sự phát triển của
các bộ vi xử lý, năng
lực của vi xử lý, sơ đồ
khối của một hệ vi xử
lý, các khái niệm cơ
bản về cấu trúc vi xử
lý, cấu trúc bên trong
của một vi xử lý cơ
bản, chức năng và
nhiệm vụ của các khối
trong vi xử lý.
Đọc bài giảng trang
1-8, chuẩn bị câu
hỏi và những vấn đề
có liên quan
TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi
trong bài giảng.
2. Làm các bài tập.
3. Nghiên cứu thêm tài
liệu về vi xử lý.
XEMINA Đề tài chuẩn bị:
1. Điều khiển led đơn
2. Điều khiển led 7
đoạn
3. Điều khiển động
cơ DC
4. Điều khiển động
cơ bước
5. Điều khiển LED
Ma trận
6. Giao tiếp với
LCD
7. Giao tiếp với bàn
phím Hexa
8. Giao tiếp với tải
công suất
- Đọc bài giảng
trang 32-53, chuẩn
bị câu hỏi và những
vấn đề có liên quan.
- Tìm tài liệu trên
các trang web để
làm đề cương thảo
luận theo phân công
15
9. Giao tiếp ADC
10. Giao tiếp IC thời
gian thực
TƯ VẤN 14h
F203
Tư vấn học vi xử lý Chuẩn bị câu hỏi
khi gặp GV tư vấn
TUẦN 2:
PHẦN 2 VI ĐIỀU KHIỂN MSC-51
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU AT89C51
CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
Theo sự
sắp xếp
của Phòng
Đào tạo
Cấu trúc phần cứng
AT89C51, chức năng
các chân của IC
AT89C51, tổ chức bộ
nhớ của AT89C51,
các thanh ghi có chức
năng đặc biệt.
Điều khiển LED
đơn, điều khiển LED 7
đoạn hiển thị tĩnh.
Đọc bài giảng trang
15-53, chuẩn bị câu
hỏi và những vấn đề
có liên quan
TỰ HỌC Tự bố trí Trả lời các câu hỏi
trong Bài giảng.
Xem thêm tài liệu
tham khảo 1 và 2
XEMINA Sinh viên trình bày 5
đề tài xemina đã phân
công tuần 1
Báo cáo và thảo
luận theo phân
công.
TƯ VẤN 14h
F203
Tư vấn học chương 2,3 Chuẩn bị câu hỏi
khi gặp GV tư vấn
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
F105
Đánh giá kết quả trình
bày và thảo luận đề tài
xemina đã phân công.
Mỗi nhóm tối đa 15
phút.
Sinh viên trình bày
theo nhóm, vấn đáp
từng thành viên.
TUẦN 3:
CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI (tiếp theo)
HÌNH
THỨC TC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
16
DẠY HỌC
LÝ
THUYẾT
Theo sự
sắp xếp
của Phòng
Đào tạo
Phân tích tổng hợp các
mạch giao tiếp ngoại
vi: Điều khiển led
đơn, led 7 đoạn, động
cơ DC, động cơ bước,
LED Ma trận,LCD,
bàn phím Hexa, tải
công suất, ADC, IC
thời gian thực.
- Đọc bài giảng
trang 32-53, chuẩn
bị câu hỏi và những
vấn đề có liên quan.
- Tìm tài liệu trên
các trang web để
làm đề cương thảo
luận theo phân công
có liên quan
TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi
trong Bài giảng.
2. Làm các bài xemina
theo sự phân công.
Xem thêm tài liệu
tham khảo 1, bài
giảng power point
của giảng viên và
bài giảng điện tử.
XEMINA Sinh viên trình bày 5
đề tài xemina cuối (6-
10) đã phân công tuần
1
Báo cáo và thảo
luận theo phân
công.
TƯ VẤN 14h
F203
Tư vấn học chương 2 Chuẩn bị câu hỏi
khi gặp GV tư vấn
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
F105
Đánh giá kết quả trình
bày và thảo luận đề tài
xemina đã phân công.
Kiểm tra định kỳ 15
phút.
Sinh viên trình bày
theo nhóm, vấn đáp
từng thành viên.
TUẦN 4:
CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI MSC - 51
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
Theo sự
sắp xếp
của Phòng
Đào tạo
Hoạt động của bộ định
thời trong AT89C51,
Các chế độ định thời
và cờ tràn, Lập trình
điều khiển các timer
- Đọc bài giảng
trang 57-61, chuẩn
bị câu hỏi và những
vấn đề có liên quan
TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi
trong Bài giảng.
2. Cách lập trình sử
Xem thêm tài liệu
tham khảo 1, bài
giảng power point
17
dụng timer. của giảng viên và
bài giảng điện tử.
XEMINA - Chọn chế độ hoạt
động timer và cách
xác định giá trị nạp
thanh ghi timer
Báo cáo và thảo
luận theo phân
công.
TƯ VẤN 14h
F203
Tư vấn học chương 3 Chuẩn bị câu hỏi
khi gặp GV tư vấn
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
F105
Đánh giá kết quả trình
bày và thảo luận đề tài
xemina 15 phút.
Sinh viên trình bày.
TUẦN 5:
CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NGẮT MSC - 51
PHẦN 3 VI ĐIỀU KHIỂN AVR
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN RISC AVR
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
Theo sự
sắp xếp
của Phòng
Đào tạo
- Giới thiệu các ngắt
AT89C51.
- Tổng quan về kiến
trúc của vi điều khiển
RISC AVR, các loại
AVR, kiến trúc bộ nhớ
của AVR.
- Đọc bài giảng
trang 63-73, chuẩn
bị câu hỏi và những
vấn đề có liên quan
TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi
trong bài giảng.
2. Làm các bài tập về
ngắt timer
Đọc thêm các trang
web trong mục 9.3
TƯ VẤN 14h
F203
Tư vấn học phần 3 về
AVR
Chuẩn bị câu hỏi
khi gặp GV tư vấn
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
F105
Kiểm tra định kỳ
TUẦN 6:
CHƯƠNG 2 VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16 VÀ CỔNG XUẤT NHẬP
HÌNH
THỨC TC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
18
DẠY HỌC
LÝ
THUYẾT
Theo sự
sắp xếp
của Phòng
Đào tạo
Giới thiệu tổng quan
ATMEGA 16, cấu
trúc bộ nhớ và cổng
vào/ra, Chức năng
khác của các cổng.
- Đọc bài giảng
trang 74-90, chuẩn
bị câu hỏi và những
vấn đề có liên quan
TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi
trong bài giảng.
2. Làm các bài tập về
lập trình cổng xuất
nhập AVR
Đọc thêm các trang
web:
www.hocavr.com
XEMINA - Cách thiết lập cổng
xuất và cổng nhập sử
dụng Atmega16
Thảo luận
TƯ VẤN 14h
F203
Tư vấn học phần 3 về
AVR
Chuẩn bị câu hỏi
khi gặp GV tư vấn
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
Kết quả thảo luận nhóm
TUẦN 7:
CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI CỦA ATMEGA16
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
Theo sự
sắp xếp
của Phòng
Đào tạo
- Timer0, các thanh
ghi của timer0, Các
chế độ hoạt động của
timer0, Cách sử dụng
timer0 và các ví dụ.
- Timer1, Các thanh
ghi của timer1
- Đọc bài giảng
trang 92-116, chuẩn
bị câu hỏi và những
vấn đề có liên quan
TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi
trong bài giảng.
2. Làm các bài tập về
lập trình timer AVR
Đọc thêm các trang
web:
www.hocavr.com
XEMINA - Ứng dụng các chế độ
của timer0
Thảo luận
TƯ VẤN 14h
F203
Tư vấn học phần 3 về
AVR
Chuẩn bị câu hỏi
khi gặp GV tư vấn
19
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
Kết quả thảo luận nhóm
TUẦN 8:
CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI CỦA ATMEGA16 (tiếp theo)
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
LÝ
THUYẾT
Theo sự
sắp xếp
của Phòng
Đào tạo
- Timer1, Các thanh
ghi của timer1, Các
chế độ hoạt động của
timer1, cách sử dụng
timer1 và các ví dụ.
- Đọc bài giảng
trang 92-116, chuẩn
bị câu hỏi và những
vấn đề có liên quan
TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi
trong bài giảng.
2. Làm các bài tập về
lập trình timer AVR
Đọc thêm các trang
web:
www.hocavr.com
TƯ VẤN 14h
F203
Tư vấn học phần 3 về
AVR
Chuẩn bị câu hỏi
khi gặp GV tư vấn
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
Thi giữa học phần
TUẦN 9:
Bài thực hành 1: Lập trình cổng xuất nhập
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
THỰC
HÀNH
F105/F103 - Khảo sát kit thí
nghiệm.
- Viết chương trình
ngôn ngữ C trên Keil
C, CodeVision AVR.
- Lập trình điều
khiển Led đơn, phím
đơn.
Đọc Tài liệu hướng
dẫn thực hành Bài
1; ôn tập lý thuyết
cần thiết và các
bước tiến hành thực
hành.
TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các chương
trình mẫu điều khiển
Đọc thêm các trang
web liên quan vi
20
cổng xuất, nhập dữ liệu:
điều khiển led đơn,
phím đơn...
điều khiển
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
Kết thúc
buổi học
Chỉ tiêu đánh giá dựa
trên:
- Thực hiện báo cáo
tốt các bài tập thực
hành.
- Trả lời tốt các câu
hỏi vấn đáp
Thực hiện các bài
thực hành theo tuần
tự, lưu lại kết quả
để đánh giá.
TUẦN 10:
Bài thực hành 2: Điều khiển led 7 đoạn kết hợp Timer
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
THỰC
HÀNH
F105/F103 - Lập trình điều
khiển mạch đếm dùng
Led 7 đoạn, lập trình
sử dụng timer chế độ
định thời, kết hợp led
7 đoạn và chế độ định
thời timer lập trình
hiển thị thời gian, kết
hợp led 7 đoạn và chế
độ đếm sự kiện của
timer lập trình hiển thị
đếm sản phẩm.
Đọc Tài liệu hướng
dẫn thực hành Bài
2; ôn tập lý thuyết
cần thiết và các
bước tiến hành thực
hành.
TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các chương
trình mẫu điều khiển
quét led 7 đoạn, các
chương trình sử dụng
timer
Đọc thêm các trang
web liên quan vi
điều khiển
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
Kết thúc
buổi học
Chỉ tiêu đánh giá dựa
trên:
- Thực hiện báo cáo
tốt các bài tập thực
hành.
- Trả lời tốt các câu
hỏi vấn đáp
Thực hiện các bài
thực hành theo tuần
tự, lưu lại kết quả
để đánh giá.
21
TUẦN 11:
Bài thực hành 3: Điều khiển led ma trận và ma trận phím
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
THỰC
HÀNH
F105/F103 - Lập trình điều
khiển led ma trận hiển
thị 1 ký tự tĩnh, hiển
thị 1 ký tự với nhiều
hiệu ứng động, điều
khiển nhiều led ma
trận, lập trình quét bàn
phím hexa hiển thị led
7 đoạn và hiển thị lên
led ma trận.
Đọc Tài liệu hướng
dẫn thực hành Bài
3; ôn tập lý thuyết
cần thiết và các
bước tiến hành thực
hành.
TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các chương
trình mẫu điều khiển
quét led ma trận, kỹ
thuật truyền spi, IC
74HC595
Đọc thêm các trang
web liên quan vi
điều khiển
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
Kết thúc
buổi học
Chỉ tiêu đánh giá dựa
trên:
- Thực hiện báo cáo
tốt các bài tập thực
hành.
- Trả lời tốt các câu
hỏi vấn đáp
Thực hiện các bài
thực hành theo tuần
tự, lưu lại kết quả
để đánh giá.
TUẦN 12:
Bài thực hành 4: Giao tiếp ADC và lập trình ứng dụng
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
THỰC
HÀNH
F105/F103 Ôn tập ADC 0804,
0808 và cách kết nối
với vi điều khiển; cách
tính độ phân giải và
cách tính giá trị đo
chính xác. Lập trình
đo nhiệt độ sử dụng
LM35. Lập trình
Đọc Tài liệu hướng
dẫn thực hành Bài
4; ôn tập lý thuyết
cần thiết và các
bước tiến hành thực
hành.
22
chuyển đổi ADC
nhiều kênh sử dụng
AVR. Lập trình hiển
thị kết quả đo trên led
7 đoạn.
TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các ứng
dụng phổ biến của
ADC
Đọc thêm các trang
web liên quan vi
điều khiển
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
Kết thúc
buổi học
Chỉ tiêu đánh giá dựa
trên:
- Thực hiện báo cáo
tốt các bài tập thực
hành.
- Trả lời tốt các câu
hỏi vấn đáp
Thực hiện các bài
thực hành theo tuần
tự, lưu lại kết quả
để đánh giá.
TUẦN 13:
Bài thực hành 5: Giao tiếp LCD
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
THỰC
HÀNH
F105/F103 Ôn tập các mạch kết
nối LCD. Lập trình
đồng hồ thời gian thực
sử dụng timer hiển thị
lên LCD. Lập trình đo
nhiệt độ và cảnh báo
nhiển thị lên LCD chế
độ 4 bit.
Đọc Tài liệu hướng
dẫn thực hành Bài
5; ôn tập lý thuyết
cần thiết và các
bước tiến hành thực
hành.
TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các chương
trình ứng dụng phổ biến
hiển thị trên LCD.
Đọc thêm các trang
web liên quan vi
điều khiển
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
Kết thúc
buổi học
Chỉ tiêu đánh giá dựa
trên:
- Thực hiện báo cáo
tốt các bài tập thực
hành.
- Trả lời tốt các câu
hỏi vấn đáp
Thực hiện các bài
thực hành theo tuần
tự, lưu lại kết quả
để đánh giá.
TUẦN 14:
23
Bài thực hành 6: Lập trình tạo xung PWM
HÌNH
THỨC TC
DẠY HỌC
T.GIAN
Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH
YÊU CẦU SV VÀ
TƯ LIỆU
GHI
CHÚ
THỰC
HÀNH
F105/F103 Ôn tập các mạch điều
khiển động cơ.
Lập trình tạo xung
PWM sử dụng
AT89C51.
Lập trình tạo xung
PWM điều khiển tốc
độ động cơ DC sử
dụng AVR.
Đọc Tài liệu hướng
dẫn thực hành Bài
6; ôn tập lý thuyết
cần thiết và các
bước tiến hành thực
hành.
TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các chế độ
tạo xung PWM của
AVR
Đọc thêm các trang
web liên quan vi
điều khiển
KIỂM
TRA
ĐÁNH GIÁ
Kết thúc
buổi học
Chỉ tiêu đánh giá dựa
trên:
- Thực hiện báo cáo
tốt các bài tập thực
hành.
- Trả lời tốt các câu
hỏi vấn đáp
Thực hiện các bài
thực hành theo tuần
tự, lưu lại kết quả
để đánh giá.
15. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên
Sinh viên cần phải thực hiện đầy đủ những quy định trong Quy chế giảng
dạy đại học theo học chế tín chỉ, những quy định trong đề cương chi tiết học
phần. Sinh viên phải tham gia một nhóm học tập và sưu tập đủ các tài liệu đã
hướng dẫn; không được vắng mặt các buổi xemina; trong suốt thời gian học học
phần sinh viên không tham gia thảo luận, không trả lời câu hỏi hoặc có 3 lần trả
lời câu hỏi sai; không đến lớp muộn quá 15 phút. Vi phạm các quy định trên sinh
viên sẽ không có điểm “chuyên cần”.
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU
24
Nơi nhận:
- Phòng QLĐT (file + bản in);
- Lưu: VP khoa (file + bản in).
25

Contenu connexe

Tendances

Plc systems-e xercise
Plc systems-e xercisePlc systems-e xercise
Plc systems-e xerciseLê Gia
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Man_Ebook
 
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung độngChẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung độngMan_Ebook
 
60318032 baigiang-ktmt-2010
60318032 baigiang-ktmt-201060318032 baigiang-ktmt-2010
60318032 baigiang-ktmt-2010Em Cu
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full
Tai lieu lap trinh plc s7 200 fullTai lieu lap trinh plc s7 200 full
Tai lieu lap trinh plc s7 200 fullvo long
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu soKimkaty Hoang
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1cuongcungdfdfdf
 
Đồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngĐồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngKiều Tú
 
Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Ky Nguyen Ad
 
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐO ...
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG  ĐO ...Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG  ĐO ...
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐO ...Freelancer
 
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...Man_Ebook
 
Chuongtrinhdaotaomayphotocopy
ChuongtrinhdaotaomayphotocopyChuongtrinhdaotaomayphotocopy
Chuongtrinhdaotaomayphotocopytuanlv1978
 

Tendances (20)

Báo cáo thực tập - LẮP RÁP, CÀI ĐẶT, SỬA CHỮA MÁY TÍNH !!
Báo cáo thực tập - LẮP RÁP, CÀI ĐẶT, SỬA CHỮA MÁY TÍNH !!Báo cáo thực tập - LẮP RÁP, CÀI ĐẶT, SỬA CHỮA MÁY TÍNH !!
Báo cáo thực tập - LẮP RÁP, CÀI ĐẶT, SỬA CHỮA MÁY TÍNH !!
 
Plc systems-e xercise
Plc systems-e xercisePlc systems-e xercise
Plc systems-e xercise
 
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
Thiết kế hệ thống điều khiển tốc độ động cơ dc sử dụng bộ điều khiển pid và p...
 
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung độngChẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động
Chẩn đoán tình trạng kỹ thuật của ổ lăn trên cơ sở phân tích rung động
 
Laptrinhplc
LaptrinhplcLaptrinhplc
Laptrinhplc
 
Luận văn: Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT, HOT
Luận văn: Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT, HOTLuận văn: Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT, HOT
Luận văn: Mạch phát hiện sự rò rỉ khí Gas sử dụng KIT, HOT
 
Đề tài: Xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ, HAY
Đề tài: Xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ, HAYĐề tài: Xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ, HAY
Đề tài: Xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ, HAY
 
60318032 baigiang-ktmt-2010
60318032 baigiang-ktmt-201060318032 baigiang-ktmt-2010
60318032 baigiang-ktmt-2010
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full
Tai lieu lap trinh plc s7 200 fullTai lieu lap trinh plc s7 200 full
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full
 
thuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu sothuc hanh xu ly tin hieu so
thuc hanh xu ly tin hieu so
 
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
Tai lieu lap trinh plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Đồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đườngĐồ án thiết kế robot dò đường
Đồ án thiết kế robot dò đường
 
Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr Giáo trình vi điều khiển avr
Giáo trình vi điều khiển avr
 
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
Đồ án tốt nghiệp Điều khiển đèn giao thông điểm cao - sdt/ ZALO 093 189 2701
 
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐO ...
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG  ĐO ...Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG  ĐO ...
Đề tài: MODULE ETHERNET TRÊN VI ĐIỀU KHIỂN PIC18F67J60 VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐO ...
 
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đĐề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
Đề tài: Đo tốc độ động cơ dùng 8051, HAY, 9đ
 
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
Sử dụng kỹ thuật điều khiển dự báo để cải thiện chất lượng bộ điều khiển pid ...
 
Atmel avr
Atmel avrAtmel avr
Atmel avr
 
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAYĐề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
 
Chuongtrinhdaotaomayphotocopy
ChuongtrinhdaotaomayphotocopyChuongtrinhdaotaomayphotocopy
Chuongtrinhdaotaomayphotocopy
 

En vedette

Introduction, schools for the future, april
Introduction, schools for the future, aprilIntroduction, schools for the future, april
Introduction, schools for the future, aprilMinna Levin
 
Pthdkd.DangThiMyDung
Pthdkd.DangThiMyDungPthdkd.DangThiMyDung
Pthdkd.DangThiMyDungLong Tran Huy
 
"La xarxa com a instrument d'aprenentatge i estimulació per a persones discap...
"La xarxa com a instrument d'aprenentatge i estimulació per a persones discap..."La xarxa com a instrument d'aprenentatge i estimulació per a persones discap...
"La xarxa com a instrument d'aprenentatge i estimulació per a persones discap...companysarts
 
Espumador de Leche [Motorización] - Máquinas Simples | Fischertechnik
Espumador de Leche [Motorización] - Máquinas Simples | FischertechnikEspumador de Leche [Motorización] - Máquinas Simples | Fischertechnik
Espumador de Leche [Motorización] - Máquinas Simples | FischertechnikProyecto Robótica
 
Penilaian: Isu Penilaian di dalam Bilik Darjah (Laporan)
Penilaian: Isu Penilaian di dalam Bilik Darjah (Laporan)Penilaian: Isu Penilaian di dalam Bilik Darjah (Laporan)
Penilaian: Isu Penilaian di dalam Bilik Darjah (Laporan)onearbaein
 
Caspian Environment Programme
Caspian Environment ProgrammeCaspian Environment Programme
Caspian Environment ProgrammeIwl Pcu
 
Camión de Volteo - Máquinas Simples | Fischertechnik
Camión de Volteo - Máquinas Simples | FischertechnikCamión de Volteo - Máquinas Simples | Fischertechnik
Camión de Volteo - Máquinas Simples | FischertechnikProyecto Robótica
 
Pastel de carne picada y champiñones
Pastel de carne picada y champiñonesPastel de carne picada y champiñones
Pastel de carne picada y champiñonesisabelaloabal
 
bouwkundig detailleren van een lichte bovenbouw
bouwkundig detailleren van een lichte bovenbouwbouwkundig detailleren van een lichte bovenbouw
bouwkundig detailleren van een lichte bovenbouwGert-Willem Van Gompel
 
Ejercicios de repaso de los temas 1 y 2
Ejercicios de repaso de los temas 1 y 2Ejercicios de repaso de los temas 1 y 2
Ejercicios de repaso de los temas 1 y 2epvmanantiales
 
The Orange County Animal Shelter: The Facility, The Function, The Future
The Orange County Animal Shelter: The Facility, The Function, The FutureThe Orange County Animal Shelter: The Facility, The Function, The Future
The Orange County Animal Shelter: The Facility, The Function, The FutureNo Kill Shelter Alliance
 

En vedette (20)

Introduction, schools for the future, april
Introduction, schools for the future, aprilIntroduction, schools for the future, april
Introduction, schools for the future, april
 
Pthdkd.DangThiMyDung
Pthdkd.DangThiMyDungPthdkd.DangThiMyDung
Pthdkd.DangThiMyDung
 
School Plots For Sale Gurgaon
School Plots For Sale GurgaonSchool Plots For Sale Gurgaon
School Plots For Sale Gurgaon
 
"La xarxa com a instrument d'aprenentatge i estimulació per a persones discap...
"La xarxa com a instrument d'aprenentatge i estimulació per a persones discap..."La xarxa com a instrument d'aprenentatge i estimulació per a persones discap...
"La xarxa com a instrument d'aprenentatge i estimulació per a persones discap...
 
Espumador de Leche [Motorización] - Máquinas Simples | Fischertechnik
Espumador de Leche [Motorización] - Máquinas Simples | FischertechnikEspumador de Leche [Motorización] - Máquinas Simples | Fischertechnik
Espumador de Leche [Motorización] - Máquinas Simples | Fischertechnik
 
Penilaian: Isu Penilaian di dalam Bilik Darjah (Laporan)
Penilaian: Isu Penilaian di dalam Bilik Darjah (Laporan)Penilaian: Isu Penilaian di dalam Bilik Darjah (Laporan)
Penilaian: Isu Penilaian di dalam Bilik Darjah (Laporan)
 
Werkveldorientatie flyer
Werkveldorientatie flyerWerkveldorientatie flyer
Werkveldorientatie flyer
 
Caspian Environment Programme
Caspian Environment ProgrammeCaspian Environment Programme
Caspian Environment Programme
 
KTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanhKTS.NguyenVanThanh
KTS.NguyenVanThanh
 
FEMA IS-00100.b
FEMA IS-00100.bFEMA IS-00100.b
FEMA IS-00100.b
 
Camión de Volteo - Máquinas Simples | Fischertechnik
Camión de Volteo - Máquinas Simples | FischertechnikCamión de Volteo - Máquinas Simples | Fischertechnik
Camión de Volteo - Máquinas Simples | Fischertechnik
 
Pastel de carne picada y champiñones
Pastel de carne picada y champiñonesPastel de carne picada y champiñones
Pastel de carne picada y champiñones
 
bouwkundig detailleren van een lichte bovenbouw
bouwkundig detailleren van een lichte bovenbouwbouwkundig detailleren van een lichte bovenbouw
bouwkundig detailleren van een lichte bovenbouw
 
Ejercicios de repaso de los temas 1 y 2
Ejercicios de repaso de los temas 1 y 2Ejercicios de repaso de los temas 1 y 2
Ejercicios de repaso de los temas 1 y 2
 
Franz schubert
Franz schubertFranz schubert
Franz schubert
 
Thesis Digital Fabrication - SPIF
Thesis Digital Fabrication - SPIFThesis Digital Fabrication - SPIF
Thesis Digital Fabrication - SPIF
 
How not to be a victim (of other peoples’ mistakes)
How not to be a victim (of other peoples’ mistakes)How not to be a victim (of other peoples’ mistakes)
How not to be a victim (of other peoples’ mistakes)
 
Cursos de formación
Cursos de formaciónCursos de formación
Cursos de formación
 
The Orange County Animal Shelter: The Facility, The Function, The Future
The Orange County Animal Shelter: The Facility, The Function, The FutureThe Orange County Animal Shelter: The Facility, The Function, The Future
The Orange County Animal Shelter: The Facility, The Function, The Future
 
OCACEuthAnalysis
OCACEuthAnalysisOCACEuthAnalysis
OCACEuthAnalysis
 

Similaire à Dccthp vxlvdk

Bao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcBao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcnamnam2005nt
 
Hướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptx
Hướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptxHướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptx
Hướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptxNguynQuangNh7
 
Do_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdfDo_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdfThnCht9
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishiddungd4
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishiquanglocbp
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfMan_Ebook
 
Bai_giang_plc.pdf
Bai_giang_plc.pdfBai_giang_plc.pdf
Bai_giang_plc.pdfQunNguynBo
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưnataliej4
 
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1quanglocbp
 
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565tiểu minh
 
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngChia sẻ tài liệu học tập
 
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tínhCao Toa
 
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019Man_Ebook
 
Bài tập kiến trúc máy tính
Bài tập kiến trúc máy tínhBài tập kiến trúc máy tính
Bài tập kiến trúc máy tínhHa Nguyen
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử líHong Phuoc Nguyen
 

Similaire à Dccthp vxlvdk (20)

Bao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dcBao cao do an dieu khien dong co dc
Bao cao do an dieu khien dong co dc
 
Hướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptx
Hướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptxHướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptx
Hướng dẫn lập trình PLC từ cơ bản đến nâng cao.pptx
 
Do_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdfDo_an_Den_giao_thong.pdf
Do_an_Den_giao_thong.pdf
 
Mitsubishi
MitsubishiMitsubishi
Mitsubishi
 
PLC mitsubishi
PLC mitsubishiPLC mitsubishi
PLC mitsubishi
 
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụngNgôn ngữ lập trình ứng dụng
Ngôn ngữ lập trình ứng dụng
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Bai_giang_plc.ppt
Bai_giang_plc.pptBai_giang_plc.ppt
Bai_giang_plc.ppt
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
 
plc 300
plc 300plc 300
plc 300
 
Bai_giang_plc.pdf
Bai_giang_plc.pdfBai_giang_plc.pdf
Bai_giang_plc.pdf
 
Avr nang cao
Avr nang caoAvr nang cao
Avr nang cao
 
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tưđề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
đề Tài thiết kế hệ thống đèn giao thông tại ngã tư
 
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
Tài liệu lập trình plc s7 200 full-01_2011_v1
 
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
Thiet ke so_dung_ngon_ngu_mo_ta_phan_cung_1565
 
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
 
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tínhNgân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
Ngân hàng câu hỏi kiến trúc máy tính
 
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019
Đề cương ôn tập Khí cụ điện - Năm 2019
 
Bài tập kiến trúc máy tính
Bài tập kiến trúc máy tínhBài tập kiến trúc máy tính
Bài tập kiến trúc máy tính
 
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
[Cntt] bài giảng kĩ thuật vi xử lí
 

Plus de Long Tran Huy (20)

dccthp nmcntt
dccthp nmcnttdccthp nmcntt
dccthp nmcntt
 
NMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieuNMCNTT.DuongVanHieu
NMCNTT.DuongVanHieu
 
vxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhongvxl.vdk.TranThanhPhong
vxl.vdk.TranThanhPhong
 
DCCTHP NON
DCCTHP NONDCCTHP NON
DCCTHP NON
 
DCCTHP MKD
DCCTHP MKDDCCTHP MKD
DCCTHP MKD
 
MKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuyMKD.HoangHuuDuy
MKD.HoangHuuDuy
 
Dccthp ktdt
Dccthp ktdtDccthp ktdt
Dccthp ktdt
 
ktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMyktdt1.PhanThiThuyMy
ktdt1.PhanThiThuyMy
 
Dccthp nnl1
Dccthp nnl1Dccthp nnl1
Dccthp nnl1
 
dlcmcdcsvn
dlcmcdcsvndlcmcdcsvn
dlcmcdcsvn
 
DLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTanDLCM.LeMinhTan
DLCM.LeMinhTan
 
Dccthp tthcm
Dccthp tthcmDccthp tthcm
Dccthp tthcm
 
TTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThaoTTHCM.NguyenThiThao
TTHCM.NguyenThiThao
 
Dccthp qth
Dccthp  qthDccthp  qth
Dccthp qth
 
Qth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuongQth.LeHongPhuong
Qth.LeHongPhuong
 
Dccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDLDccthp LHSPDL
Dccthp LHSPDL
 
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChauLHSPDL.HoDoanThuyMyChau
LHSPDL.HoDoanThuyMyChau
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyen
 
DCCTHP Qtkd
DCCTHP QtkdDCCTHP Qtkd
DCCTHP Qtkd
 
incoterms.NguyenThiNgocPhuong
incoterms.NguyenThiNgocPhuongincoterms.NguyenThiNgocPhuong
incoterms.NguyenThiNgocPhuong
 

Dccthp vxlvdk

  • 1. UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mỹ Tho, ngày tháng năm 2013 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN, ĐIỆN TỬ TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 1. Tên học phần: VI XỬ LÝ – VI ĐIỀU KHIỂN Mã số: 40344 2. Loại học phần: Lý thuyết - thực hành 3. Trình độ sinh viên năm thứ: 01 4. Số tín chỉ: 02 Thời gian học tập được phân bổ như sau: - Lên lớp: 30 tiết - Thảo luận: 00 tiết - Thực hành, thí nghiệm: 60 tiết - Tự học: 270 giờ 5. Điều kiện tiên quyết: Không có 6. Mục tiêu của học phần 6.1. Mục tiêu chung của học phần Sau khi học xong học phần này, người học có được kiến thức, kỹ năng và thái độ như sau: - Về kiến thức: + Biết được các kiến thức cơ bản của hệ vi xử lý để phân tích, thảo luận và bình luận về những vấn đề phức tạp liên quan đến học phần; hiểu biết về các hệ thống ứng dụng vi xử lý khác nhau; + Nhận biết về xu hướng phát triển của vi xử lý - vi điều khiển, và sự cần thiết ứng dụng vi điều khiển vào trong lĩnh vực điều khiển; + Hiểu được các chức năng: xuất nhập, định thời, ngắt của các họ vi điều khiển MSC51 và AVR; vận dụng được các mạch giao tiếp ngoại vi với vi điều khiển trong các ứng dụng thực tiễn; + Nắm được mối liên hệ của học phần vi xử lý - vi điều khiển với các học phần khác để hiểu và nâng cao hiệu quả học tập. - Về kỹ năng: + Có các kỹ năng thực tiễn về nghề nghiệp liên quan đến kiến thức vi xử lý - vi điều khiển và có thể vận dụng kiến thức để thiết kế mạch, lập trình cho vi điều khiển vào các ứng dụng thực tiễn;
  • 2. + Có kỹ năng làm việc nhóm để chia sẻ ý tưởng về thiết kế phần cứng và lập trình điều khiển; + Có các kỹ năng tư duy, phân tích và ra quyết định, kỹ năng phát hiện và giải quyết vấn đề liên quan đến lập trình vi điều khiển; + Có kỹ năng tìm kiếm và lựa chọn kiến thức để vận dụng vào thực tiễn và tự phát triển khả năng sử dụng vi điều khiển để thích nghi với xu thế phát triển của xã hội; + Nhận diện được cách học đặc thù của học phần vi xử lý - vi điều khiển. - Về thái độ: + Thể hiện sự yêu thích, đam mê tìm hiểu các vấn đề liên quan đến thiết kế ứng dụng vi điều khiển vào lĩnh vực điện điện tử và điều khiển tự động; + Kính trọng, yêu quý, muốn noi gương các nhà khoa học, giảng viên đang giảng dạy; + Có ý thức vận dụng nội dung dạy học vào cuộc sống nói chung và cuộc sống nghề nghiệp nói riêng; + Có sự tự tin và tính chuyên nghiệp. 6.2. Mục tiêu định hướng cho từng tuần Mỗi tuần học, sinh viên phải đạt được khả năng tái hiện, tái tạo và sáng tạo nội dung đã học ở các mức độ cụ thể như sau: MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT THEO TUẦN TUẦN 1 Phần 1 Tổng quan về vi xử lý - Liệt kê được các tiêu chí đánh giá năng lực của hệ vi xử lý. - Phát biểu lại được khái niệm vi xử lý - Nêu ra được chức năng và nhiệm vụ của các khối trong hệ vi xử lý. - Phân loại được các hệ thống bus và chức năng của các bộ nhớ ROM, RAM. - Phân tích được quá trình truy xuất dữ liệu (đọc và ghi) từ bộ nhớ của hệ vi xử lý. - Đánh giá được năng lực của một vi xử lý, dung lượng của bộ nhớ và phạm vi ứng dụng của từng bộ nhớ. TUẦN 2 Phần 2 Vi điều khiển MSC-51 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU AT89C51 1.1 Cấu trúc phần cứng của MCS-51 1.1.1 Giới thiệu họ MCS-51 1.1.2 Sơ đồ khối của AT89C51 1.1.3 Sơ đồ chân IC AT89C51 1.2 Chức năng các chân của IC AT89C51 1.3 Tổ chức bộ nhớ của AT89C51 1.4 Các thanh ghi có chức năng đặc biệt CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI 2.1 Điều khiển LED đơn 2.2 Điều khiển LED 7 đoạn 2
  • 3. 2. 2.1 Điều khiển LED 7 đoạn hiển thị tĩnh - Liệt kê được các đặc điểm của AT89C51 và các kiểu điều khiển led đơn. - Phát biểu lại được chức năng của từng chân AT89C51 - Nêu ra được cách điều khiển nhiều led đơn chỉ sử dụng 1 chip AT89C51 và cách điều khiển led 7 đọn chế độ tĩnh. - Phân loại được đặc điểm của từng port. - Phân tích được tổ chức bộ nhớ bên trong AT89C51 và phân tích được mạch điều khiển Led đơn, led 7 đoạn. - Vận dụng được các port xuất nhập để thiết kế mạch điều khiển led đơn. TUẦN 3 CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI (tiếp theo) 2.2 Điều khiển LED 7 đoạn (tiếp theo) 2.2.2 Điều khiển nhiều led bằng phương pháp quét 2.3 Điều khiển động cơ DC 2.4 Điều khiển động cơ bước 2.5 Điều khiển LED Ma trận 2.6 Giao tiếp với LCD 2.7 Giao tiếp với bàn phím Hexa 2.8 Giao tiếp với tải công suất 2.9 Giao tiếp ADC 2.10 Giao tiếp IC thời gian thực 2.11 Truyền thông với máy tính qua cổng nối tiếp - Liệt kê được các hàm được định nghĩa trong C. - Phát biểu lại được phương pháp quét led 7 đoạn, led ma trận và ma trận phím. - Nêu ra được phương pháp điều khiển động cơ DC và động cơ bước. - Phân loại được các màn hình hiển thị và cách điều khiển từng loại màn hình. - Phân tích được nguyên lý hoạt động của các mặt giao tiếp ngoại vi. - Vận dụng được các mạch giao tiếp ngoại vi đã học để giải quyết các bài toán thực tế. TUẦN 4 CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI MSC - 51 3.1 Hoạt động của bộ định thời trong AT89C51 3.2 Các chế độ định thời và cờ tràn 3.2.1 Mode Timer 13 bit (MODE 0) 3.2.2 Mode Timer 16 bit (MODE 1) 3
  • 4. 3.2.3 Mode tự động nạp 8 bit (MODE 2) 3.2.4 Chế độ định thời chia sẽ (MODE 3) 3.3 Nguồn xung cho bộ định thời 3.3.1 Trường hợp định thời gian (Interval Timing) 3.3.2 Trường hợp đếm các sự kiện (Event Counting) 3.4 Lập trình điều khiển các timer - Liệt kê được các chế độ làm việc của timer. - Phát biểu lại được cách khởi tạo một timer, cách lựa chọn timer và cách xác định giá trị nạp cho TH,TL. - Nêu ra được các chức năng của timer. - Phân loại được trường hợp ứng dụng định thời và đếm sự kiện. - Phân tích được chức năng của các thanh ghi điều khiển timer. - Đánh giá được các yêu cầu của bài toán để lập trình sử dụng timer ở chế độ hợp lý. TUẦN 5 CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NGẮT MSC - 51 4.1 Giới thiệu 4.2 Tổ chức ngắt 4.3 Các ngắt của AT89C51 4.3.1 Các ngắt timer 4.3.2 Ngắt cổng nối tiếp 4.3.3 Các ngắt ngoài PHẦN 3 VI ĐIỀU KHIỂN AVR CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN RISC AVR 1.1 Tổng quan về kiến trúc của vi điều khiển RISC AVR 1.2 Các loại AVR 1.3 Kiến trúc bộ nhớ của AVR 1.3.1 Bộ nhớ chương trình Flash 1.3.2 Bộ nhớ dữ liệu 1.3.3 Bộ nhớ EEPROM 1.3.4 Sử dụng các dạng bộ nhớ của AVR khi khai báo biến - Liệt kê được các nguồn ngắt của MSC51. - Phát biểu lại hoạt động của quá trình xử lý ngắt. - Nêu ra được đặc điểm của các dạng bộ nhớ và mô tả mục đích sử dụng của từng loại bộ nhớ sau: Flash ROM, RAM, - Phân loại được kiến trúc vi điều khiển theo Von Neumann và Harvard. - Phân tích được các sự kiện làm xuất hiện ngắt tương ứng. - Đánh giá được tầm quan trọng của các ngắt trong việc lập trình điều khiển. 4
  • 5. EEPROM TUẦN 6 CHƯƠNG 2 VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16 VÀ CỔNG XUẤT NHẬP 2.1. Tổng quan ATMEGA 16 2.2 Sơ đồ chân và mô tả chức năng các chân của Atmega16 2.2.1 Sơ đồ chân Atmega16 2.2.2. Chức năng từng chân 2.3. Cấu trúc bộ nhớ và cổng vào/ra 2.3.1. Cấu trúc bộ nhớ 2.3.2.Cổng vào/ra 2.2.2.1.Giới thiệu 2.2.2.2.Cách hoạt động 2.2.2.3.Thanh ghi DDRx 2.2.2.4.Thanh ghi PORTx 2.2.2.4.Thanh ghi PINx 2.2.2.5. Ví dụ lập trình cổng vào ra 2.4. Chức năng khác của các cổng 2.4.1 PORT A 2.4.2 PORT B 2.4.3 PORT C 2.4.4 PORT D 2.5. Câu hỏi ôn tập - Liệt kê được các đặc điểm đặc trưng của Atmega16 ; - Phát biểu lại được cách thiết lập cổng vào/ra ; - Nêu ra được chức năng của từng chân Atmega16. - Phân loại được các trường hợp sử dụng thanh ghi PIN, PORT, DDR ; - Phân tích được chức năng của các port Atmega16. - Vận dụng được các Port và các thanh ghi PIN, PORT, DDR để lập trình xuất/nhập dữ liệu cho Atmega16. TUẦN 7 CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI CỦA ATMEGA16 3.1 Timer0 3.1.1 Các thanh ghi của timer0 3.1.1.1 Thanh ghi điều khiển – TCCR0 3.1.1.2 Thanh ghi Timer/Counter – TCNT0 3.1.1.3 Thanh ghi so sánh ngõ ra – OCR0 3.1.1.4 Thanh ghi mặt nạ ngắt– TIMSK 3.1.1.5. Thanh ghi cờ ngắt– TIFR 3.1.2 Các chế độ hoạt động của timer0 3.1.2.1 Chế độ bình thường (Mode 0) 3.1.2.2 Chế độ so sánh khớp (Mode 2) 3.1.2.3 Chế độ Fast PWM (Mode 3) 5
  • 6. 3.1.2.4 Chế độ Phase Correct PWM (Mode 1) 3.1.3 Cách sử dụng timer0 và các ví dụ 3.1.3.1 Lưu đồ giải thuật sử dụng timer0 3.1.3.2 Các ví dụ sử dụng timer0 3.2 Timer1 3.2.1 Các thanh ghi của timer1 3.2.1.1.Thanh ghi điều khiển - TCCR1 3.2.1.2 Thanh ghi Timer/Counter1 - TCNT1 3.2.1.3 Thanh ghi so sánh ngõ ra – OCR1x 3.2.1.4 Thanh ghi bắt tín hiệu ngõ vào ICR1 3.2.1.5 Thanh ghi mặt nạ ngắt – TIMSK 3.2.1.6 Thanh ghi cờ ngắt – TIFR - Liệt kê được các chức năng của timer0 và timer1. - Phát biểu lại được chức năng của các thanh ghi điều khiển timer0 và timer1; - Nêu ra được cách thiết lập và sử dụng timer0. - Phân loại được các chế độ làm việc của timer0. - Phân tích được yêu cầu của bài toán để sử dụng timer0 ở các chế độ hợp lý. - Vận dụng được các chế độ làm việc của timer0 để giải quyết các bài toán thực tiễn. TUẦN 8 3.2 Timer1 (tiếp theo) 3.2.2 Các chế độ hoạt động của timer1 và ví dụ 3.2.2.1 Chế độ bình thường: 3.2.2.2 Chế độ so sánh khớp (CTC): 3.2.2.3 Chế độ tạo xung PWM (PWM): 3.2.2.4 Chế độ ngõ vào Capture (ICR): 3.3 Timer2 3.4 Cách thiết lập Fuse cho vi điều khiển Atmega16 3.5. Câu hỏi và bài tập - Liệt kê được các nguồn ngắt được tạo ra bởi timer1; - Phát biểu lại được các chức năng quan trọng của timer1; - Nêu ra được cách thiết lập sử dụng timer1. - Phân loại được các chế độ hoạt động của timer1; - Phân tích được yêu cầu của bài toán để sử dụng timer1 ở các chế độ hợp lý. - Vận dụng được các chế độ làm việc của timer1 để giải quyết các bài toán thực tiễn. TUẦN 9 Bài thực hành 1: Lập trình cổng xuất nhập - Liệt kê được các - Phân loại được các - Vận dụng được 6
  • 7. cách kết nối phần cứng để điều khiển xuất nhập dữ liệu; - Phát biểu lại được cách viết chương trình Keil C cho vi điều khiển. - Nêu ra được các bước lập trình và làm việc với kit vi điều khiển. mạch phần cứng điều khiển cổng xuất nhập, led đơn. - Phân tích được lỗi trong chương trình và lưu đồ giải thuật của chương trình. các hàm và các chương trình mẫu để viết các chương trình ứng dụng thực tế. TUẦN 10 Bài thực hành 2: Điều khiển led 7 đoạn kết hợp Timer - Liệt kê được các dạng mạch điều khiển led 7 đoạn. - Phát biểu lại được phương pháp quét led 7 đoạn. - Nêu ra được cách lập trình sử dụng timer - Phân loại được cách viết chương trình điều khiển led 7 đoạn qua các mạch cụ thể. - Phân tích được mạch điều khiển, lỗi trong chương trình và lưu đồ giải thuật của chương trình. - Vận dụng được các hàm và các chương trình mẫu để thực hiện các bài tập và viết các chương trình ứng dụng led 7 đoạn trong thực tế. TUẦN 11 Bài thực hành 3: Điều khiển led ma trận và ma trận phím - Liệt kê được các bước đọc bàn phím hexa; - Phát biểu lại được phương pháp quét led ma trận; - Nêu ra được mạch điều khiển led ma trận. - Phân loại được cách quét hàng và quét cột. - Phân tích được mạch điều khiển led ma trận và các phương pháp hiển thị ký tự dịch chuyển trên màn hình led ma trận. - Vận dụng được các hàm và các chương trình mẫu để viết các chương trình ứng dụng led ma trận hiển thị thông tin. TUẦN 12 Bài thực hành 4: Giao tiếp ADC và lập trình ứng dụng - Liệt kê được các IC chuyển đổi ADC. - Phát biểu lại được nguyên tắc và tầm quan trọng của việc chuyển đổi ADC. - Nêu ra được các bước lập trình chuyển đổi ADC. - Phân loại được các mạch chuyển đổi dùng các loại IC ADC khác nhau. - Phân tích được yêu cầu bài toán và cách tính điện áp tham chiếu, step size để cho kết quả đo chính xác. - Vận dụng được các chức năng chuyển đổi ADC viết các chương trình ứng dụng trong đo lường điều khiển. TUẦN 13 Bài thực hành 5: Giao tiếp LCD - Liệt kê được các hàm điều khiển LCD; - Phân loại được mạch điều khiển LCD 4 bit - Vận dụng được các mạch điều khiển 7
  • 8. - Phát biểu lại được cách hiển thị ký tự trên màn hình LCD; - Nêu ra được chức năng từng chân của LCD. và LCD 8 bit. - Phân tích được các chương trình mẫu hiểu rõ các hàm điều khiển LCD LCD để hiển thị thông tin. TUẦN 14 Bài thực hành 6: Lập trình tạo xung PWM - Liệt kê được các ứng dụng trong thực tế sử dụng PWM. - Nêu ra được ý nghĩa của xung PWM - Phân loại được các dạng xung PWM. - Phân tích được mạch điện điều khiển động cơ sử dụng PWM - Đánh giá được tầm quan trọng của việc điều khiển động cơ DC bằng PWM. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Sự ra đời của các hệ vi xử lý, các họ vi điều khiển nói chung đã tạo ra một sự phát triển mạnh mẽ trong kỹ thuật điều khiển, xử lý thông tin và truyền thông. Kết quả là đã tạo ra nhiều sản phẩm ngày càng thông minh, nhỏ gọn, giá thành thấp hơn. Việc học vi xử lý - vi điều khiển giống như thiết kế một người máy, ngoài việc thiết kế phần cứng: cơ khí, mạch điện còn phải trang bị cho người máy một bộ não để tự hoạt động đó là ngôn ngữ lập trình. Do đó, trong học phần này trang bị cho người học các kiến thức về vi điều khiển, mạch điện tử và ngôn ngữ lập trình C đan xen vào nhau để giúp người học hiểu rõ vấn đề, nâng cao hiệu quả học tập và nghiên cứu. Học phần này gồm 2 nội dung đó là lý thuyết và thực hành. Với nội dung lý thuyết bao gồm 3 phần. Phần 1 trình bày các kiến thức cơ bản về vi xử lý. Phần 2 trình bày chi tiết về vi điều khiển họ 8051 (MSC-51), nội dung gồm có: giới thiệu cấu trúc và các đặc điểm của vi điều khiển AT89C51; cổng xuất nhập; hoạt động của bộ định thời; xử lý ngắt và các mạch ứng dụng vi sử dụng vi điều khiển. Trong phần 3 giới thiệu về vi điều khiển sử dụng công nghệ RISC của Atmel là AVR, nội dung gồm có: giới thiệu tổng quan các đặc điểm của vi điều khiển công nghệ RISC-AVR; giới thiệu về vi điều khiển Atmega16; làm việc với cổng xuất nhập và hoạt động của bộ định thời. Phần thực hành bao gồm 6 bài thực hành mà có nhiều ứng dụng trong thực tiễn từ đơn giản đến nâng cao. Gồm có: lập trình cổng xuất nhập; điều khiển led 7 đoạn kết hợp Timer; điều khiển led ma trận và ma trận phím; giao tiếp ADC và lập trình ứng dụng; giao tiếp LCD; lập trình tạo xung PWM để điều khiển tốc độ động cơ DC. 8. Nhiệm vụ của sinh viên 8.1. Phải nghiên cứu trước giáo trình, chuẩn bị các ý kiến, câu hỏi hoặc đề xuất khi nghe giảng. 8
  • 9. 8.2. Sưu tầm, nghiên cứu các các tài liệu có liên quan đến nội dung của từng chương, mục hay chuyên đề theo hướng dẫn của giảng viên. 8.3. Tham dự đầy đủ các giờ giảng dưới sự hướng dẫn của giảng viên. 8.4. Thực hiện đúng các yêu cầu phần tự học (làm bài tập, đề cương bài tập lớn, viết tiểu luận, báo cáo…) và dự kiểm tra theo quy định. 8.5. Những yêu cầu khác: thực hiện đúng nội quy PTN. 9. Tài liệu học tập: 9.1. Sách, giáo trình chính - Trần Quốc Cường (2013), Bài giảng Vi Xử Lý – Vi Điều Khiển, lưu hành nội bộ, trường Đại học Tiền Giang. 9.2. Sách, tài liệu tham khảo - Kiều Xuân Thực (2008), Vi Điều Khiển Cấu Trúc – Lập Trình Và Ứng Dụng, Nhà xuất bản giáo dục. - Hồ Trung Mỹ (2006), Vi Xử Lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh. 9.3. Các Website - www.dientuvietnam.net - www.8051projects.info/projects.asp - www.hocavr.com - http://winavr.scienceprog.com/avr-gcc-tutorial/program-16-bit-avr-timer- with-winavr.html 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên 10.1. Điểm đánh giá quá trình Điểm đánh giá quá trình có trọng số 40%, bao gồm: - Điểm kiểm tra thường xuyên: + Hệ số 1 + Số lần kiểm tra: 2 + Hình thức kiểm tra: giải bài tập trên máy tính. + Thời lượng kiểm tra: 15 phút. + Thời điểm kiểm tra: kết thúc chương 2 của phần 2 và chương 4 của phần 2. - Điểm thực hành: + Hệ số 1 + Số lần kiểm tra: 2 + Hình thức kiểm tra: thực hành trên máy tính, điểm đánh giá cho từng bài thực hành. - Điểm thi giữa học phần: + Hệ số 2 + Hình thức kiểm tra: tự luận phần lý thuyết + Thời gian làm bài: 45 phút - Điểm kiểm tra khác: không có. 10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60%, (x+y=100) 9
  • 10. 10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng. 11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10). Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm tròn đến một chữ số thập phân. 12. Hình thức và thời gian thi kết thúc học phần 12.1. Hình thức thi Tự luận  Trắc nghiệm  Vấn đáp  Tiểu luận  Bài tập lớn  ……………  12.2. Thời gian thi Sinh viên làm tiểu luận và báo cáo kết quả trước lớp 60 phút  90 phút  120 phút  30 phút  . . . . . . . . . ..  . . . . . . . . . . . . . .  13. Nội dung chi tiết học phần phần theo tuần Tuần 1 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ) PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ 1 Khái niệm về vi xử lý 2 Chức năng của vi xử lý 3 Sự phát triển của các bộ vi xử lý 4 Năng lực của vi xử lý 5 Sơ đồ khối của một hệ vi xử lý 6 Các khái niệm cơ bản về cấu trúc vi xử lý 7 Cấu trúc bên trong của một vi xử lý cơ bản 8 Chức năng và nhiệm vụ của các khối trong vi xử lý 9 Tập lệnh của vi xử lý Tuần 2 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ) PHẦN 2 VI ĐIỀU KHIỂN MSC-51 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU AT89C51 1.1 Cấu trúc phần cứng của MCS-51 1.1.1 Giới thiệu họ MCS-51 1.1.2 Sơ đồ khối của AT89C51 1.1.3 Sơ đồ chân IC AT89C51 1.2 Chức năng các chân của IC AT89C51 1.3 Tổ chức bộ nhớ của AT89C51 1.4 Các thanh ghi có chức năng đặc biệt CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI 2.1 Điều khiển LED đơn 2.2 Điều khiển LED 7 đoạn 10
  • 11. 2. 2.1 Điều khiển LED 7 đoạn hiển thị tĩnh Tuần 3 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ) CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI (tiếp theo) 2.2 Điều khiển LED 7 đoạn (tiếp theo) 2.2.2 Điều khiển nhiều led bằng phương pháp quét 2.3 Điều khiển động cơ DC 2.4 Điều khiển động cơ bước 2.5 Điều khiển LED Ma trận 2.6 Giao tiếp với LCD 2.7 Giao tiếp với bàn phím Hexa 2.8 Giao tiếp với tải công suất 2.9 Giao tiếp ADC 2.10 Giao tiếp IC thời gian thực 2.11 Truyền thông với máy tính qua cổng nối tiếp Tuần 4 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ) CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI MSC - 51 3.1 Hoạt động của bộ định thời trong AT89C51 3.2 Các chế độ định thời và cờ tràn 3.2.1 Mode Timer 13 bit (MODE 0) 3.2.2 Mode Timer 16 bit (MODE 1) 3.2.3 Mode tự động nạp 8 bit (MODE 2) 3.2.4 Chế độ định thời chia sẽ (MODE 3) 3.3 Nguồn xung cho bộ định thời (CLOCK SOURCES) 3.3.1 Trường hợp định thời gian (Interval Timing) 3.3.2 Trường hợp đếm các sự kiện (Event Counting) 3.4 Lập trình điều khiển các timer Tuần 5 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ) CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NGẮT MSC - 51 4.1 Giới thiệu 4.2 Tổ chức ngắt 4.3 Các ngắt của AT89C51 4.3.1 Các ngắt timer 4.3.2 Ngắt cổng nối tiếp 4.3.3 Các ngắt ngoài PHẦN 3 VI ĐIỀU KHIỂN AVR CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN RISC AVR 1.1 Tổng quan về kiến trúc của vi điều khiển RISC AVR 1.2 Các loại AVR 1.3 Kiến trúc bộ nhớ của AVR 1.3.1 Bộ nhớ chương trình Flash 1.3.2 Bộ nhớ dữ liệu 1.3.3 Bộ nhớ EEPROM 1.3.4 Sử dụng các dạng bộ nhớ của AVR khi khai báo biến 1.4 Câu hỏi ôn tập 11
  • 12. Tuần 6 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ) CHƯƠNG 2 VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16 VÀ CỔNG XUẤT NHẬP 2.1. Tổng quan ATMEGA 16 2.2 Sơ đồ chân và mô tả chức năng các chân của Atmega16 2.2.1 Sơ đồ chân Atmega16 2.2.2. Chức năng từng chân 2.3. Cấu trúc bộ nhớ và cổng vào/ra 2.3.1. Cấu trúc bộ nhớ 2.3.2.Cổng vào/ra 2.2.2.1.Giới thiệu 2.2.2.2.Cách hoạt động 2.2.2.3.Thanh ghi DDRx 2.2.2.4.Thanh ghi PORTx 2.2.2.4.Thanh ghi PINx 2.2.2.5. Ví dụ lập trình cổng vào ra 2.4. Chức năng khác của các cổng 2.4.1 PORT A 2.4.2 PORT B 2.4.3 PORT C 2.4.4 PORT D 2.5. Câu hỏi ôn tập Tuần 7 (Lý thuyết: 4 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ) CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI CỦA ATMEGA16 3.1 Timer0 3.1.1 Các thanh ghi của timer0 3.1.1.1 Thanh ghi điều khiển – TCCR0 3.1.1.2 Thanh ghi Timer/Counter – TCNT0 3.1.1.3 Thanh ghi so sánh ngõ ra – OCR0 3.1.1.4 Thanh ghi mặt nạ ngắt Timer/Counter – TIMSK 3.1.1.5. Thanh ghi cờ ngắt Timer/Counter – TIFR 3.1.2 Các chế độ hoạt động của timer0 3.1.2.1 Chế độ bình thường (Mode 0) 3.1.2.2 Chế độ so sánh khớp (Mode 2) 3.1.2.3 Chế độ Fast PWM (Mode 3) 3.1.2.4 Chế độ Phase Correct PWM (Mode 1) 3.1.3 Cách sử dụng timer0 và các ví dụ 3.1.3.1 Lưu đồ giải thuật sử dụng timer0 3.1.3.2 Các ví dụ sử dụng timer0 3.2 Timer1 3.2.1 Các thanh ghi của timer1 3.2.1.1.Thanh ghi điều khiển timer/counter1 - TCCR1 3.2.1.2 Thanh ghi Timer/Counter1 - TCNT1H và TCNT1L 3.2.1.3 Thanh ghi so sánh ngõ ra – OCR1xH và OCR1xL 3.2.1.4 Thanh ghi bắt tín hiệu ngõ vào ICR1H và ICR1L 12
  • 13. 3.2.1.5 Thanh ghi mặt nạ ngắt – TIMSK 3.2.1.6 Thanh ghi cờ ngắt – TIFR Tuần 8 (Lý thuyết: 2 tiết, Thực hành: 0 tiết; Tự học: 12 giờ) 3.2 Timer1 (tiếp theo) 3.2.2 Các chế độ hoạt động của timer1 và ví dụ 3.2.2.1 Chế độ bình thường: 3.2.2.2 Chế độ so sánh khớp (CTC): 3.2.2.3 Chế độ tạo xung PWM (PWM): 3.2.2.4 Chế độ ngõ vào Capture (ICR): 3.3 Timer2 3.4 Cách thiết lập Fuse cho vi điều khiển Atmega16 3.5. Câu hỏi và bài tập Chú ý: - Nếu số tuần trong học kỳ đang học nhỏ hơn 15 thì những nội dung trên sẽ được giảng viên điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế. - Nếu là học phần thực hành thì trình bày như dưới đây: Tuần Thời gian Địa điểm Nội dung thực hành Dụng cụ, thiết bị sử dụng và định mức Yêu cầu SV Tuần 9 F105 F103 Bài thực hành 1: Lập trình cổng xuất nhập Mỗi nhóm 2 SV gồm: 1 máy tính, 1 kit TN VĐK 8951, 1 Kit TN AVR, 1 Kit TN Arm, 1 VOM, 1 bộ dây cắm Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 1 Tuần 10 F105 F103 Bài thực hành 2: Điều khiển led 7 đoạn kết hợp Timer Mỗi nhóm 2 SV gồm: 1 máy tính, 1 kit TN VĐK 8951, 1 Kit TN AVR, 1 Kit TN Arm, 1 VOM, 1 bộ dây cắm Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 2 Tuần 11 F105 F103 Bài thực hành 3: Điều khiển led ma trận và ma trận phím Mỗi nhóm 2 SV gồm: 1 máy tính, 1 kit TN VĐK 8951, 1 Kit TN AVR, 1 Kit TN Arm, 1 VOM, 1 bộ dây cắm Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 3 Tuần 12 F105 F103 Bài thực hành 4: Giao tiếp ADC và lập trình ứng dụng Mỗi nhóm 2 SV gồm: 1 máy tính, 1 kit TN VĐK 8951, 1 Kit TN AVR, 1 Kit TN Arm, 1 VOM, 1 bộ dây cắm Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 4 Tuần 13 F105 F103 Bài thực hành 5: Giao tiếp LCD Mỗi nhóm 2 SV gồm: 1 máy tính, 1 kit TN VĐK 8951, 1 Kit TN AVR, 1 Kit TN Arm, Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 5 13
  • 14. 1 VOM, 1 bộ dây cắm Tuần 14 F105 F103 Bài thực hành 6: Lập trình tạo xung PWM Mỗi nhóm 2 SV gồm: 1 máy tính, 1 kit TN VĐK 8951, 1 Kit TN AVR, 1 Kit TN Arm, 1 VOM, 1 bộ dây cắm Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 6 Chú ý: Nếu số tuần trong học kỳ đang học nhỏ hơn 15 thì những nội dung trên sẽ được giảng viên điều chỉnh lại cho phù hợp với thực tế. 14. Hình thức tổ chức dạy học và nội dung dạy học cho từng tuần cụ thể trong một học kỳ 14.1. Hình thức tổ chức dạy học Để có thể tiếp thu kiến thức trong 1 giờ học lý thuyết, sinh viên phải dành thời gian chuẩn bị ở nhà ít nhất là 2 giờ; để có thể thực hành trong 2 giờ, sinh viên phải dành ít 1 nhất giờ chuẩn bị. Thực hiện 1 giờ học theo học chế tín chỉ, sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu trong 3 giờ để hoàn thành nhiệm vụ học tập. 14.2. Nội dung dạy học cho từng tuần cụ thể trong một học kỳ HÌNH THỨC VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC TỪNG TUẦN TRONG MỘT HỌC KỲ HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ TUẦN 0: GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, KẾ HOẠCH DẠY HỌC LÝ THUYẾT Theo sự sắp xếp của Phòng Đào tạo - Giới thiệu chương trình học, mục tiêu, P. pháp, hình thức học tập - Hình thức KT-ĐG và hệ thống bài tập - NC mục tiêu, chương trình, kế hoạch dạy học. - NC ĐCCTHP TỰ HỌC Tự bố trí - Tự xây dựng KH học tập - Tiếp cận hệ thống bài tập - Chuẩn bị học liệu và phương tiện học tập TƯ VẤN F203 - Phương pháp học tập - Giải đáp thắc mắc - Chuẩn bị ý kiến về những điều chưa rõ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ - Thu thập những thông tin ban đầu về SV - KT kế hoạch học - Điền phiếu khảo sát nhu cầu học tập của từng 14
  • 15. SV TUẦN 1: PHẦN 1 TỔNG QUAN VỀ VI XỬ LÝ HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT Theo sự sắp xếp của Phòng Đào tạo Khái niệm về vi xử lý, chức năng của vi xử lý, sự phát triển của các bộ vi xử lý, năng lực của vi xử lý, sơ đồ khối của một hệ vi xử lý, các khái niệm cơ bản về cấu trúc vi xử lý, cấu trúc bên trong của một vi xử lý cơ bản, chức năng và nhiệm vụ của các khối trong vi xử lý. Đọc bài giảng trang 1-8, chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi trong bài giảng. 2. Làm các bài tập. 3. Nghiên cứu thêm tài liệu về vi xử lý. XEMINA Đề tài chuẩn bị: 1. Điều khiển led đơn 2. Điều khiển led 7 đoạn 3. Điều khiển động cơ DC 4. Điều khiển động cơ bước 5. Điều khiển LED Ma trận 6. Giao tiếp với LCD 7. Giao tiếp với bàn phím Hexa 8. Giao tiếp với tải công suất - Đọc bài giảng trang 32-53, chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. - Tìm tài liệu trên các trang web để làm đề cương thảo luận theo phân công 15
  • 16. 9. Giao tiếp ADC 10. Giao tiếp IC thời gian thực TƯ VẤN 14h F203 Tư vấn học vi xử lý Chuẩn bị câu hỏi khi gặp GV tư vấn TUẦN 2: PHẦN 2 VI ĐIỀU KHIỂN MSC-51 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU AT89C51 CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT Theo sự sắp xếp của Phòng Đào tạo Cấu trúc phần cứng AT89C51, chức năng các chân của IC AT89C51, tổ chức bộ nhớ của AT89C51, các thanh ghi có chức năng đặc biệt. Điều khiển LED đơn, điều khiển LED 7 đoạn hiển thị tĩnh. Đọc bài giảng trang 15-53, chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan TỰ HỌC Tự bố trí Trả lời các câu hỏi trong Bài giảng. Xem thêm tài liệu tham khảo 1 và 2 XEMINA Sinh viên trình bày 5 đề tài xemina đã phân công tuần 1 Báo cáo và thảo luận theo phân công. TƯ VẤN 14h F203 Tư vấn học chương 2,3 Chuẩn bị câu hỏi khi gặp GV tư vấn KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ F105 Đánh giá kết quả trình bày và thảo luận đề tài xemina đã phân công. Mỗi nhóm tối đa 15 phút. Sinh viên trình bày theo nhóm, vấn đáp từng thành viên. TUẦN 3: CHƯƠNG 2 MSC-51 GIAO TIẾP NGOẠI VI (tiếp theo) HÌNH THỨC TC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ 16
  • 17. DẠY HỌC LÝ THUYẾT Theo sự sắp xếp của Phòng Đào tạo Phân tích tổng hợp các mạch giao tiếp ngoại vi: Điều khiển led đơn, led 7 đoạn, động cơ DC, động cơ bước, LED Ma trận,LCD, bàn phím Hexa, tải công suất, ADC, IC thời gian thực. - Đọc bài giảng trang 32-53, chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan. - Tìm tài liệu trên các trang web để làm đề cương thảo luận theo phân công có liên quan TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi trong Bài giảng. 2. Làm các bài xemina theo sự phân công. Xem thêm tài liệu tham khảo 1, bài giảng power point của giảng viên và bài giảng điện tử. XEMINA Sinh viên trình bày 5 đề tài xemina cuối (6- 10) đã phân công tuần 1 Báo cáo và thảo luận theo phân công. TƯ VẤN 14h F203 Tư vấn học chương 2 Chuẩn bị câu hỏi khi gặp GV tư vấn KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ F105 Đánh giá kết quả trình bày và thảo luận đề tài xemina đã phân công. Kiểm tra định kỳ 15 phút. Sinh viên trình bày theo nhóm, vấn đáp từng thành viên. TUẦN 4: CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI MSC - 51 HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT Theo sự sắp xếp của Phòng Đào tạo Hoạt động của bộ định thời trong AT89C51, Các chế độ định thời và cờ tràn, Lập trình điều khiển các timer - Đọc bài giảng trang 57-61, chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi trong Bài giảng. 2. Cách lập trình sử Xem thêm tài liệu tham khảo 1, bài giảng power point 17
  • 18. dụng timer. của giảng viên và bài giảng điện tử. XEMINA - Chọn chế độ hoạt động timer và cách xác định giá trị nạp thanh ghi timer Báo cáo và thảo luận theo phân công. TƯ VẤN 14h F203 Tư vấn học chương 3 Chuẩn bị câu hỏi khi gặp GV tư vấn KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ F105 Đánh giá kết quả trình bày và thảo luận đề tài xemina 15 phút. Sinh viên trình bày. TUẦN 5: CHƯƠNG 4 HOẠT ĐỘNG NGẮT MSC - 51 PHẦN 3 VI ĐIỀU KHIỂN AVR CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VI ĐIỀU KHIỂN RISC AVR HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT Theo sự sắp xếp của Phòng Đào tạo - Giới thiệu các ngắt AT89C51. - Tổng quan về kiến trúc của vi điều khiển RISC AVR, các loại AVR, kiến trúc bộ nhớ của AVR. - Đọc bài giảng trang 63-73, chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi trong bài giảng. 2. Làm các bài tập về ngắt timer Đọc thêm các trang web trong mục 9.3 TƯ VẤN 14h F203 Tư vấn học phần 3 về AVR Chuẩn bị câu hỏi khi gặp GV tư vấn KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ F105 Kiểm tra định kỳ TUẦN 6: CHƯƠNG 2 VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16 VÀ CỔNG XUẤT NHẬP HÌNH THỨC TC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ 18
  • 19. DẠY HỌC LÝ THUYẾT Theo sự sắp xếp của Phòng Đào tạo Giới thiệu tổng quan ATMEGA 16, cấu trúc bộ nhớ và cổng vào/ra, Chức năng khác của các cổng. - Đọc bài giảng trang 74-90, chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi trong bài giảng. 2. Làm các bài tập về lập trình cổng xuất nhập AVR Đọc thêm các trang web: www.hocavr.com XEMINA - Cách thiết lập cổng xuất và cổng nhập sử dụng Atmega16 Thảo luận TƯ VẤN 14h F203 Tư vấn học phần 3 về AVR Chuẩn bị câu hỏi khi gặp GV tư vấn KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kết quả thảo luận nhóm TUẦN 7: CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI CỦA ATMEGA16 HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT Theo sự sắp xếp của Phòng Đào tạo - Timer0, các thanh ghi của timer0, Các chế độ hoạt động của timer0, Cách sử dụng timer0 và các ví dụ. - Timer1, Các thanh ghi của timer1 - Đọc bài giảng trang 92-116, chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi trong bài giảng. 2. Làm các bài tập về lập trình timer AVR Đọc thêm các trang web: www.hocavr.com XEMINA - Ứng dụng các chế độ của timer0 Thảo luận TƯ VẤN 14h F203 Tư vấn học phần 3 về AVR Chuẩn bị câu hỏi khi gặp GV tư vấn 19
  • 20. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kết quả thảo luận nhóm TUẦN 8: CHƯƠNG 3 BỘ ĐỊNH THỜI CỦA ATMEGA16 (tiếp theo) HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ LÝ THUYẾT Theo sự sắp xếp của Phòng Đào tạo - Timer1, Các thanh ghi của timer1, Các chế độ hoạt động của timer1, cách sử dụng timer1 và các ví dụ. - Đọc bài giảng trang 92-116, chuẩn bị câu hỏi và những vấn đề có liên quan TỰ HỌC Tự bố trí 1. Trả lời các câu hỏi trong bài giảng. 2. Làm các bài tập về lập trình timer AVR Đọc thêm các trang web: www.hocavr.com TƯ VẤN 14h F203 Tư vấn học phần 3 về AVR Chuẩn bị câu hỏi khi gặp GV tư vấn KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Thi giữa học phần TUẦN 9: Bài thực hành 1: Lập trình cổng xuất nhập HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ THỰC HÀNH F105/F103 - Khảo sát kit thí nghiệm. - Viết chương trình ngôn ngữ C trên Keil C, CodeVision AVR. - Lập trình điều khiển Led đơn, phím đơn. Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 1; ôn tập lý thuyết cần thiết và các bước tiến hành thực hành. TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các chương trình mẫu điều khiển Đọc thêm các trang web liên quan vi 20
  • 21. cổng xuất, nhập dữ liệu: điều khiển led đơn, phím đơn... điều khiển KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kết thúc buổi học Chỉ tiêu đánh giá dựa trên: - Thực hiện báo cáo tốt các bài tập thực hành. - Trả lời tốt các câu hỏi vấn đáp Thực hiện các bài thực hành theo tuần tự, lưu lại kết quả để đánh giá. TUẦN 10: Bài thực hành 2: Điều khiển led 7 đoạn kết hợp Timer HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ THỰC HÀNH F105/F103 - Lập trình điều khiển mạch đếm dùng Led 7 đoạn, lập trình sử dụng timer chế độ định thời, kết hợp led 7 đoạn và chế độ định thời timer lập trình hiển thị thời gian, kết hợp led 7 đoạn và chế độ đếm sự kiện của timer lập trình hiển thị đếm sản phẩm. Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 2; ôn tập lý thuyết cần thiết và các bước tiến hành thực hành. TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các chương trình mẫu điều khiển quét led 7 đoạn, các chương trình sử dụng timer Đọc thêm các trang web liên quan vi điều khiển KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kết thúc buổi học Chỉ tiêu đánh giá dựa trên: - Thực hiện báo cáo tốt các bài tập thực hành. - Trả lời tốt các câu hỏi vấn đáp Thực hiện các bài thực hành theo tuần tự, lưu lại kết quả để đánh giá. 21
  • 22. TUẦN 11: Bài thực hành 3: Điều khiển led ma trận và ma trận phím HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ THỰC HÀNH F105/F103 - Lập trình điều khiển led ma trận hiển thị 1 ký tự tĩnh, hiển thị 1 ký tự với nhiều hiệu ứng động, điều khiển nhiều led ma trận, lập trình quét bàn phím hexa hiển thị led 7 đoạn và hiển thị lên led ma trận. Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 3; ôn tập lý thuyết cần thiết và các bước tiến hành thực hành. TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các chương trình mẫu điều khiển quét led ma trận, kỹ thuật truyền spi, IC 74HC595 Đọc thêm các trang web liên quan vi điều khiển KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kết thúc buổi học Chỉ tiêu đánh giá dựa trên: - Thực hiện báo cáo tốt các bài tập thực hành. - Trả lời tốt các câu hỏi vấn đáp Thực hiện các bài thực hành theo tuần tự, lưu lại kết quả để đánh giá. TUẦN 12: Bài thực hành 4: Giao tiếp ADC và lập trình ứng dụng HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ THỰC HÀNH F105/F103 Ôn tập ADC 0804, 0808 và cách kết nối với vi điều khiển; cách tính độ phân giải và cách tính giá trị đo chính xác. Lập trình đo nhiệt độ sử dụng LM35. Lập trình Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 4; ôn tập lý thuyết cần thiết và các bước tiến hành thực hành. 22
  • 23. chuyển đổi ADC nhiều kênh sử dụng AVR. Lập trình hiển thị kết quả đo trên led 7 đoạn. TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các ứng dụng phổ biến của ADC Đọc thêm các trang web liên quan vi điều khiển KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kết thúc buổi học Chỉ tiêu đánh giá dựa trên: - Thực hiện báo cáo tốt các bài tập thực hành. - Trả lời tốt các câu hỏi vấn đáp Thực hiện các bài thực hành theo tuần tự, lưu lại kết quả để đánh giá. TUẦN 13: Bài thực hành 5: Giao tiếp LCD HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ THỰC HÀNH F105/F103 Ôn tập các mạch kết nối LCD. Lập trình đồng hồ thời gian thực sử dụng timer hiển thị lên LCD. Lập trình đo nhiệt độ và cảnh báo nhiển thị lên LCD chế độ 4 bit. Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 5; ôn tập lý thuyết cần thiết và các bước tiến hành thực hành. TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các chương trình ứng dụng phổ biến hiển thị trên LCD. Đọc thêm các trang web liên quan vi điều khiển KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kết thúc buổi học Chỉ tiêu đánh giá dựa trên: - Thực hiện báo cáo tốt các bài tập thực hành. - Trả lời tốt các câu hỏi vấn đáp Thực hiện các bài thực hành theo tuần tự, lưu lại kết quả để đánh giá. TUẦN 14: 23
  • 24. Bài thực hành 6: Lập trình tạo xung PWM HÌNH THỨC TC DẠY HỌC T.GIAN Đ. ĐIỂM NỘI DUNG CHÍNH YÊU CẦU SV VÀ TƯ LIỆU GHI CHÚ THỰC HÀNH F105/F103 Ôn tập các mạch điều khiển động cơ. Lập trình tạo xung PWM sử dụng AT89C51. Lập trình tạo xung PWM điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng AVR. Đọc Tài liệu hướng dẫn thực hành Bài 6; ôn tập lý thuyết cần thiết và các bước tiến hành thực hành. TỰ HỌC Tự bố trí Nghiên cứu các chế độ tạo xung PWM của AVR Đọc thêm các trang web liên quan vi điều khiển KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ Kết thúc buổi học Chỉ tiêu đánh giá dựa trên: - Thực hiện báo cáo tốt các bài tập thực hành. - Trả lời tốt các câu hỏi vấn đáp Thực hiện các bài thực hành theo tuần tự, lưu lại kết quả để đánh giá. 15. Chính sách đối với học phần và các yêu cầu khác của giảng viên Sinh viên cần phải thực hiện đầy đủ những quy định trong Quy chế giảng dạy đại học theo học chế tín chỉ, những quy định trong đề cương chi tiết học phần. Sinh viên phải tham gia một nhóm học tập và sưu tập đủ các tài liệu đã hướng dẫn; không được vắng mặt các buổi xemina; trong suốt thời gian học học phần sinh viên không tham gia thảo luận, không trả lời câu hỏi hoặc có 3 lần trả lời câu hỏi sai; không đến lớp muộn quá 15 phút. Vi phạm các quy định trên sinh viên sẽ không có điểm “chuyên cần”. TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU 24 Nơi nhận: - Phòng QLĐT (file + bản in); - Lưu: VP khoa (file + bản in).
  • 25. 25