SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 7
Mẫu kế hoạch bài dạy
Người soạn
Họ và tên
Nhóm 3 - Năng Lượng
Nguyễn Thị Nga K38.105.094
Phạm Thị MinhTú K38.105.160
Trần Ngọc Liên Hương K38.105.073
Võ Đăng Huy K39.102.035
Quận Khoa Vật Lý
Trường ĐH Sư phạm TP.HCM
Thành phố Hồ Chí Minh
Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy
Ứng dụng năng lượng sạch - từ vật lý tới đời sống
Tóm tắt bài dạy
Mô tả tóm tắt tiến trình dạy học
- Kiểm tra và đặt vấn đề vào bài mới.
- Tìm hiểu hiệu điện thế điện hóa.
- Pin Vônta.
- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Acquy.
- Củng cố, dặn dò.
Kịch bản dự án (tiêu chí GRASP)
Trong xu thế chung toàn cầu “tiết kiệm năng lượng-bảo vệ môi trường”, hướng đến sử dụng năng lượng
xanh là một hướng đi tiên phong, đang được nghiên cứu và phát triển một cách sôi nổi trên toàn thế giới.
Chính vì vậy, Bộ khoa học và công nghệ kết hợp với bộ tài nguyên và môi trường đã đưa ra cuộc thi “năng
lượng sạch - môi trường xanh” là nơi để các nhà khoa học trẻ có tâm huyết nghiên cứu cho ra đời các sản
phẩm ứng dụng năng lượng sạch. Tổng giải thưởng cuộc thi lên tới 1.000.000 USD để các nhà khoa học
có thể tiếp tục nghiên cứu phát triển để ứng dụng vào thực tế.
Các tiêu chí của kịch bản dự án:
Goal: Tạo ra điện từ rau củ sạch và trình bày trước giám khảo.
Role: Nhà khoa học trẻ.
Audience: Giám khảo cuộc thi “năng lượng sạch-môi trường xanh”.
Solution: Điều tra thực tế, tìm hiểu, nghiên cứu thực hiện.
Production: Thuyết trình và đưa ra sản phẩm cụ thể.
Lĩnh vực bài dạy
Điện học – Pin và Acquy
Cấp / lớp
Cấp 3 / lớp 11
Thời gian dự kiến
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 7
4 tuần
Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn
Chuẩn kiến thức
- Nêu được nguyên tắc tạo ra suất điện động của pin và acquy.
- Nêu được nguyên nhân vì sao acquy sử dụng được nhiều lần.
Chuẩn kĩ năng
Giải thích được sự xuất hiện hiệu điện thế điện hoá trong trường hợp thanh kẽm nhúng trong dung dịch
axít sunfuric.
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập
Kiến thức
- Nêu được hiệu điện thế điện hoá là gì? Cơ sở chế tạo pin điện hoá.
- Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vônta.
- Nêu được cấu tạo của acquy chì và nguyên nhân vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng có thể được sử
dụng nhiều lần.
Kĩ năng
- Tự làm lấy một pin bằng cách dùng thanh sắt, mảnh tôn, thanh đồng cắm vào củ khoai tây.
- Nhận xét về hoạt động của pin đó.
Kĩ năng của thế kỉ XXI
- Trình bày, truyền đạt dự án của nhóm trước lớp.
- Khả năng làm việc nhóm, tích cực trình bày, xây dựng khi hoạt động nhóm.
- Biết vận dụng các phương tiện công nghệ thông tin để tìm kiếm, hỗ trợ bài dạy.
Thái độ
- Tích cực, chủ động tham gia hoạt động của nhóm và có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ
được phân công.
- Thích thú với bài học, với việc thiết kế.
- Mong muốn đào sâu bài học.
Bộ câu hỏi định hướng
Câu hỏi khái
quát
Con người sẽ như thế nào nếu không có điện?
Câu hỏi bài
học
Nêu nguyên tắc chung đối với quá trình tạo thành nguồn điện.
So sánh hoạt động của Pin và Acquy.
Câu hỏi nội
dung
Cấu tạo của nguồn điện hóa học.
Tác dụng của lực lạ trong nguồn điện.
Cấu tạo của Pin Vônta.
Nguyên tắc hoạt động của Acquy.
Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 7
Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và
hoàn tất công việc
Sau khi hoàn tất dự án
- Đặt câu hỏi
- Biểu đồ K-W-L
- Kế hoạch nhóm
- Sổ ghi chép
- Đặt câu hỏi
- Bảng kiểm mục quan sát
- Đánh giá nhóm và tự đánh
giá
- Bài viết thu hoạch
- Phản hồi của học sinh
- Đánh giá bài thuyết trình
và sản phẩm học sinh (mô
hình)
Tổng hợp đánh giá
Đánh giá Tiến trình và mục đích đánh giá
Đặt câu hỏi Sử dụng chiến lược đặt câu hỏi để tìm hiểu nhu cầu cũng như các kiến
thức của các em. Đặt câu hỏi suốt quá trình làm dự án để kích thích khả
năng tư duy bậc cao của học sinh.
Biểu đồ K-W-L Học sinh hoàn thiện sơ đồ Know (đã biết) – Wonder (muốn biết) – Learn
(học) của lớp và cá nhân về cấu tạo và sự hình thành của pin vôn-ta và
acquy. Học sinh sử dụng biểu đồ này để tiếp thu cơ bản, đưa ra ý kiến
phản hồi của bản thân.
Kế hoạch nhóm Học sinh làm việc theo nhóm để tổng hợp các kiến thức về pin và acquy,
sự xuất hiện hiệu điện thế hóa học, về cấu tạo và phân biệt các loại pin và
acquy đồng thời chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm.
Sổ ghi chép Học sinh quan sát và ghi chép vào sổ ghi chép khoa học của mình những
kiến thức về pin và acquy. Học sinh hoàn thành những kinh nghiệm và
phản hồi đúng theo gợi ý của giáo viên, dựa vào đó đánhgiá kiến thức
bản thân sau khi kết thúc dự án.
Bảng kiểm mục quan
sát
Những kiến thức, tài liệu tìm hiểu được về hiệu điện thế điện hóa, pin và
acquy.
Bảng đánh giá nhóm
và tự đánh giá
Học sinh đánh giá nhóm và bản thân có hoàn thành dự án nhiệm vụ được
giao hay không thông qua bảng đánh giá của giáo viên.
Bài viết thu hoạch Thông qua dự án học sinh biết gì về hiệu điện thế điện hóa,pin và acquy,
học sinh học được những kĩ năng nào.
Phản hồi của học
sinh
Giúp giáo viên có những thay đổi phù hợp cho dự án tiếp theo thông qua
những câu hỏi gợi mở của giáo viên.
Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
 Kỹ năng làm việc nhóm, thảo luận cùng xây dựng.
 Hiểu được bản chất của nguồn điện.
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 7
 Kỹ năng vận dụng sáng tạo bài học vào mô hình.
 Khả năng phân tích và giải thích vấn đề.
Các bước tiến hành bài dạy
Trước khi dự án diễm ra một tuần:
Giáo viên nghiên cứu bảng điểm các môn Lý, Tin học. Tiếp tục kiểm tra các bài kiểm tra phần điện rồi
thống kê các kết quả thu được, từ đó chia ra các nhóm tạm thời đồng đều.
Trong dự án:
- Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án, tiến hành các hoạt động sau:
+ Học sinh nghe, nhìn ấn phẩm giới thiệu dạy học dự án và bài thuyết trình của giáo viên về dạy học
dự án và dự án “ứng dụng năng lượng sạch – từ vật lý đến đời sống” trong 10 phút, trong đó có giới
thiệu cách thức làm việc, đánh giá.
+ Học sinh trả lời câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học và một số câu hỏi về nhu cầu học sinh dưới hình
thức viết giấy cá nhân trong vòng 10 phút để có cái nhìn tổng quát về bài học và thể hiện mong muốn
của mình.
+ Học sinh được phân thành các nhóm. Giáo viên quan sát và đánh giá khả năng làm việc nhóm (15
phút).
+ Học sinh được phát phiếu K-W-L và trả lời hai cột đầu tiên “biết” và “muốn biết” sau khi được ôn
tập qua các hoạt động trên (5 phút).
+ Giáo viên phát cho học sinh danh mục các tài liệu tham khảo cần thiết, các mẫu biểu văn bản, mẫu
khung hỗ trợ cô dự án gồm: gợi ý làm kế hoạch dự án, sổ ghi chép, mẫu tự đánh giá và phản hồi cá
nhân, mẫu biểu báo cáo và tự đánh giá nhóm. Giáo viên thu thập đánh giá kết quả trong buổi đầu tiên
này, điều chỉnh trang blog để tải lên các bảng tự đánh giá và phản hồi, bảng báo cáo tiến độ và đánh
giá nhóm theo các mẫu có sẵn vừa phát.
+ Học sinh dựa vào gợi ý lập kế hoạch dự án, lập kế hoạch tổng thể cho dự án và bổ sung nó trong các
tuần tiếp theo.
- Tuần 1: hoạt động chính: tìm hiểu, học sinh trong vai trò là nhà khoa học trẻ.
+ Giáo viên giới thiệu tên dự án và mô tả sơ lược dự án cho học sinh. Sau đó cho học sinh làm bảng
đánh giá tìm hiểu nhu cầu để biết được kiến thức sẵn có rồi thu lại.
+Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ đóng vai các nhà khoa học. Giáo viên nói rõ công việc cụ thể
mà mỗi nhóm phải làm là tạo ra một mô hình sản xuất điện từ các nguyên vật liệu sẵn có trong tự
nhiên, gần gũi với cuộc sống.
+ Giáo viên đưa cho học sinh Bộ câu hỏi định hướng.
+ Trong vòng 1 tuần, học sinh sẽ hợp lại, phản hồi lại những điều chưa rõ về dự án trên trang quản lý
chung của lớp.
- Tuần 2: hoạt động chính: thiết kế mô hình sản xuất điện, học sinh trong vai trò là người thiết kế.
+ Học sinh tổng hợp các kết quả thu được, suy nghĩ và viết ra giấy nguyên tắc hoạt động của pin điện
hóa.
+ Học sinh theo nhóm cùng thiết kế mô hình tạo nguồn điện bằng củ khoai tây.
+ Giáo viên quan sát ngẫu nhiên các nhóm, ghi chép về cách thức nhóm làm việc, cách thảo luận, lên
ý tưởng và sự đóng góp của các thành viên.
+ Sau khi thiết kế xong bản thảo, họp nhóm, lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần 3 làm thử mô hình.
+ Học sinh viết báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên blog. Tham gia
phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này.
+ Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và báo cáo tiến độ, trả lời phản hồi, điều chỉnh dự án.
+ Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, hướng dẫn và giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của
chính mình.
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 7
- Tuần 3: Hoạt động chính: Tiến hành làm mô hình, học sinh trong vai trò người làm mô hình.
+ Học sinh làm theo phân công của nhóm, tìm các nguyên vật liệu cần thiết để làm mô hình.
+ Sau khi đã có nguyên vật liệu, cả nhóm sẽ cùng làm mô hình. Khi tiến hành làm mô hình, các nhóm
nên mời giáo viên tham gia cho nhận xét, góp ý.
+ Học sinh sẽ chụp hình lại hoặc quay phim sản phẩm của nhóm để chuẩn bị cho bài trình diễn sau
này. Giáo viên cũng sẽ có bản copy các hình ảnh và phim để hỗ trợ đánh giá.
+ Các nhóm lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần sau và phân công công việc cụ thể.
+ Học sinh viết báo cáo tiến độ, và đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên blog. Tham
gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này.
+ Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi, điều chỉnh dự án cho phù hợp và cho học sinh xem
một bài thí nghiệm đã làm sẵn.
+ Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, hướng dẫn và giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của
chính mình trong
- Tuần 4: Chuẩn bị bài giới thiệu mô hình.
+ Theo kế hoạch đã phân công, học sinh tổng hợp tất cả dữ liệu đã làm từ đầu dự án, những ghi chép
về quá trình thực hiện, bảng phân công…chọn lọc lại và đưa vào bài báo cáo để giới thiệu mô hình
của mình trong cuộc thi “năng lượng sạch-môi trường xanh”.
+ Giáo viên quan sát ngẫu nhiên và ghi chú về cách làm việc nhóm, cách sử dụng công nghệ.
+ Học sinh họp nhóm lần cuối, phân công người thuyết trình, người phụ trách máy tính,
- Buổi trình bày trước ban giam khảo
+ Mỗi nhóm sẽ trình bày sản phẩm của nhóm mình gồm: bài trình diễn đa phương tiện hoặc mô hình
sản phẩm cụ thể trong vòng 10 phút. Giáo viên sẽ đóng vai trò ban giám khảo cuộc thi.
+ Giáo viên đánh giá, góp ý nhận xét trong 5 phút. Giáo viên sẽ cho điểm các nhóm theo khả năng ứng
dụng của sản phẩm. Giáo viên có thể đặt các câu hỏi tùy theo khả năng của từng nhóm. Có thể thay thế
bằng các câu hỏi nội dung trong bộ câu hỏi định hướng.
+ Học sinh điền vào cột “đã biết” trong biểu đồ K - W – L.
+ Học sinh làm bài kiểm tra viết trong 15 phút.
+ Giáo viên cho điểm học sinh.
+ Từ biểu đồ K - W – L, phổ điểm của học sinh, các nhận xét phản hồi, các ghi chú, lập hồ sơ học tập
cho học sinh, rút kinh nghiệm cho dự án sau.
Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
Học sinh
tiếp thu
chậm
- Trước dự án, giáo viên đã có thống kê sơ bộ về trình độ học tập của học sinh, và qua
đó xếp đồng đều các học sinh tiếp thu chậm cùng nhóm với học sinh khá, giỏi.
- Khuyến khích các em khá giỏi giúp đỡ các bạn trong nhóm.
- Giáo viên xem phân công công việc do nhóm tự phân mỗi tuần, phân công lại cho hợp
lý, phù hợp với khả năng của các em nếu thấy cần thiết.
- Trong quá trình thực hiện dự án, giáo viên luôn quan sát các nhóm làm việc, và có sự
hỗ trợ, hướng dẫn nếu thấy học sinh gặp nhiều khó khăn (đã nêu cụ thể trong tiến
trình).
- Hệ thống tài liệu tham khảo có cả những phần rất căn bản, như cách sử dụng internet,
cách tìm kiếm thông tin, cách sử dụng các phần mềm soạn thảo,…
- Thang điểm đánh giá cuối cùng sẽ thay đổi đối với những học sinh tiếp thu chậm (sau
khi đã xem xét cả quá trình, nhận diện ra những học sinh này và tránh nhầm lẫn với
học sinh không hợp tác hay lười biếng), trong đó hệ số của “bài kiểm tra viết và trả lời
câu hỏi” sẽ giảm xuống 2, “sản phẩm” sẽ tăng lên 8.
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 7
Học sinh
không
biết tiếng
Anh
- Giáo viên hướng dẫn học tiếng Anh từ các học sinh đã biết tiếng Anh hoặc từ những
người tình nguyện của cộng đồng.
- Giáo viên cung cấp các tài liệu bản ngữ, công cụ bảng biểu, tài liệu minh họa, từ điển
song ngữ, các công cụ dịch thuật để học sinh dễ dàng tra cứu.
- Học sinh sẽ trình bày tiếng Việt thay vì tiếng Anh.
Học sinh
năng
khiếu
- Những học sinh có năng khiếu sẽ được giáo viên hỏi thêm các câu hỏi nâng cao liên
quan tới bài học, tới dự án (có thể sử dụng các câu hỏi nội dung, bài học) trong quá
trình thực hiện dự án.
- Cung cấp thêm các tài liệu nâng cao, các yêu cầu hoặc gợi ý hướng chỉnh sửa, cải tiến
cân.
- Khuyến khích các em nhận các nhiệm vụ khó khăn hơn và phù hợp với năng khiếu
của mình.
Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết)
Máy quay
Máy tính
Máy ảnh kỹ thuật số
Đầu đĩa DVD
Kết nối Internet
Đĩa Laser
Máy in
Máy chiếu
Máy quét ảnh
TiVi
Đầu máy VCR
Máy quay phim
Thiết bị hội thảo Video
Thiết bị khác
Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết)
Cơ sở dữ liệu/ bảng tính
Ấn phẩm
Phần mềm thư điện tử
Bách khoa toàn thư trên đĩa CD
Phần mềm xử lý ảnh
Trình duyệt Web
Đa phương tiện
Phần mềm thiết kế Web
Hệ soạn thảo văn bản
Phần mềm khác
Tư liệu in
1. Nguyễn Thế Khôi(Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư (chủ biên), Lương Tấn
Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng
Tuân, Lê Trọng Tường. (2009). Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 nâng
cao(tái bản lần thứ ba). Nhà xuất bản giáo dục.
2. Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh. (1990). Cơ học. Nhà xuất bản Đại học
Sư phạm.
3. Lương Duyên Bình (chủ biên). (2008). Vật lý đại cương 1 cơ - nhiệt. Nhà
xuất bản giáo dục.
Hỗ trợ
Các tài liệu hỗ trợ, hướng dẫn, quản lí được phát vào buổi trình diễn. Gồm các
mẫu khung, mẫu biểu của các bản đánh giá mà học sinh tự thực hiện, biểu đồ K-
W-L; hướng dẫn cách thức làm việc trong dự án, cách sử dụng các công nghệ hỗ
trợ, và cách dùng sổ ghi chép; các bản kiểm diện, điểm danh, nội quy,…
Intel® Teach Program
Essentials Course
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 7
Nguồn Internet
1. Build your own Scales. (5/10/2009). 24/10/2013,
https://www.youtube.com/watch?v=12760IJwMuU
2. Cái cân. 24/10/2013,
http://www.angelfire.com/mn3/tulieuvatli/pmkh/caican.htm
3. How to Make a Set of Weighing Scales. (28/09/2011). 24/10/2013,
http://kriegerscience.wordpress.com/2011/09/28/how-to-make-a-set-of-
weighing-scales/
Yêu cầu khác
Người hướng dẫn (giáo viên hoặc phụ huynh), giấy giới thiệu sử dụng phòng thí
nghiệm, giáo viên hỗ trợ Tiếng Anh.
C hương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ.
Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. T ất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình
Intel T each là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của T ập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. C ác tên hiệu và nhãn mác khác có
thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác

Contenu connexe

Plus de NhungPham66

Bảng đánh-giá-sản-phẩm-học-sinh
Bảng đánh-giá-sản-phẩm-học-sinhBảng đánh-giá-sản-phẩm-học-sinh
Bảng đánh-giá-sản-phẩm-học-sinhNhungPham66
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhNhungPham66
 
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinhBảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinhNhungPham66
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhNhungPham66
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự ánNhungPham66
 
Thuyết trình dự án
Thuyết trình dự ánThuyết trình dự án
Thuyết trình dự ánNhungPham66
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhNhungPham66
 

Plus de NhungPham66 (10)

Bảng đánh-giá-sản-phẩm-học-sinh
Bảng đánh-giá-sản-phẩm-học-sinhBảng đánh-giá-sản-phẩm-học-sinh
Bảng đánh-giá-sản-phẩm-học-sinh
 
An pham moi
An pham moiAn pham moi
An pham moi
 
San pham
San phamSan pham
San pham
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
 
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinhBảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
Bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu học sinh
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
 
Mô tả dự án
Mô tả dự ánMô tả dự án
Mô tả dự án
 
An pham moi
An pham moiAn pham moi
An pham moi
 
Thuyết trình dự án
Thuyết trình dự ánThuyết trình dự án
Thuyết trình dự án
 
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
 

Dernier

SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfHongBiThi1
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptxngocsangchaunguyen
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfHongBiThi1
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxHongBiThi1
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfHongBiThi1
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHongBiThi1
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLE HAI TRIEU
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHongBiThi1
 

Dernier (19)

SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nhaSGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
SGK cũ Hen phế quản.pdf rất hay và khó nha
 
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdfSGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
SGK cũ Viêm phế quản trẻ em rất hay nha các bác sĩ trẻ.pdf
 
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptxchuyên đề về  trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
chuyên đề về trĩ mũi nhóm trình ck.pptx
 
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nhaSGK Viêm  màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
SGK Viêm màng ngoài tim Y6.pdf rất hay nha
 
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạnSGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
SGK mới Hen phế quản.pdf cực kỳ hay nha các bạn
 
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em rất chất.pdf
 
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf rất hay
 
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩHen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
Hen-trẻ-em-Y6.ppt rất hay nha cá bạn bác sĩ
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein mới.pdf
 
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdfSGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
SGK Hóa học lipid ĐHYHN mới rất hay nha.pdf
 
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdfViêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
Viêm tiểu phế quản cô thúy gốc rất hay nha.pdf
 
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docxSINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
SINH LÝ MÁU rất hay nha các bạn cần xem kỹ.docx
 
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdfSGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
SGK Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn ĐHYHN.pdf
 
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdfSGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
SGK chuyển hóa lipid và lipoprotein cũ 2006.pdf
 
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻHô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
Hô hấp - NK hô hấp cấp rất hay cần cho bác sĩ trẻ
 
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf haySGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
SGK mới nhiễm khuẩn hô hấp ở trẻ em.pdf hay
 
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptxLiệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
Liệt dây thần kinh mặt ngoại biên sau nhổ răng khôn (1).pptx
 
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdfSGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
SGK hay mới Đặc điểm hệ hô hấp ở trẻ em.pdf
 
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạnHô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
Hô hấp - Viêm phế quản phổi.ppt hay nha các bạn
 

Mẫu kế hoạch bài dạy

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 7 Mẫu kế hoạch bài dạy Người soạn Họ và tên Nhóm 3 - Năng Lượng Nguyễn Thị Nga K38.105.094 Phạm Thị MinhTú K38.105.160 Trần Ngọc Liên Hương K38.105.073 Võ Đăng Huy K39.102.035 Quận Khoa Vật Lý Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy Ứng dụng năng lượng sạch - từ vật lý tới đời sống Tóm tắt bài dạy Mô tả tóm tắt tiến trình dạy học - Kiểm tra và đặt vấn đề vào bài mới. - Tìm hiểu hiệu điện thế điện hóa. - Pin Vônta. - Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của Acquy. - Củng cố, dặn dò. Kịch bản dự án (tiêu chí GRASP) Trong xu thế chung toàn cầu “tiết kiệm năng lượng-bảo vệ môi trường”, hướng đến sử dụng năng lượng xanh là một hướng đi tiên phong, đang được nghiên cứu và phát triển một cách sôi nổi trên toàn thế giới. Chính vì vậy, Bộ khoa học và công nghệ kết hợp với bộ tài nguyên và môi trường đã đưa ra cuộc thi “năng lượng sạch - môi trường xanh” là nơi để các nhà khoa học trẻ có tâm huyết nghiên cứu cho ra đời các sản phẩm ứng dụng năng lượng sạch. Tổng giải thưởng cuộc thi lên tới 1.000.000 USD để các nhà khoa học có thể tiếp tục nghiên cứu phát triển để ứng dụng vào thực tế. Các tiêu chí của kịch bản dự án: Goal: Tạo ra điện từ rau củ sạch và trình bày trước giám khảo. Role: Nhà khoa học trẻ. Audience: Giám khảo cuộc thi “năng lượng sạch-môi trường xanh”. Solution: Điều tra thực tế, tìm hiểu, nghiên cứu thực hiện. Production: Thuyết trình và đưa ra sản phẩm cụ thể. Lĩnh vực bài dạy Điện học – Pin và Acquy Cấp / lớp Cấp 3 / lớp 11 Thời gian dự kiến
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 7 4 tuần Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn Chuẩn kiến thức - Nêu được nguyên tắc tạo ra suất điện động của pin và acquy. - Nêu được nguyên nhân vì sao acquy sử dụng được nhiều lần. Chuẩn kĩ năng Giải thích được sự xuất hiện hiệu điện thế điện hoá trong trường hợp thanh kẽm nhúng trong dung dịch axít sunfuric. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Kiến thức - Nêu được hiệu điện thế điện hoá là gì? Cơ sở chế tạo pin điện hoá. - Nêu được cấu tạo và sự tạo thành suất điện động của pin Vônta. - Nêu được cấu tạo của acquy chì và nguyên nhân vì sao acquy là một pin điện hoá nhưng có thể được sử dụng nhiều lần. Kĩ năng - Tự làm lấy một pin bằng cách dùng thanh sắt, mảnh tôn, thanh đồng cắm vào củ khoai tây. - Nhận xét về hoạt động của pin đó. Kĩ năng của thế kỉ XXI - Trình bày, truyền đạt dự án của nhóm trước lớp. - Khả năng làm việc nhóm, tích cực trình bày, xây dựng khi hoạt động nhóm. - Biết vận dụng các phương tiện công nghệ thông tin để tìm kiếm, hỗ trợ bài dạy. Thái độ - Tích cực, chủ động tham gia hoạt động của nhóm và có tinh thần trách nhiệm cao với nhiệm vụ được phân công. - Thích thú với bài học, với việc thiết kế. - Mong muốn đào sâu bài học. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát Con người sẽ như thế nào nếu không có điện? Câu hỏi bài học Nêu nguyên tắc chung đối với quá trình tạo thành nguồn điện. So sánh hoạt động của Pin và Acquy. Câu hỏi nội dung Cấu tạo của nguồn điện hóa học. Tác dụng của lực lạ trong nguồn điện. Cấu tạo của Pin Vônta. Nguyên tắc hoạt động của Acquy. Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 7 Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc Sau khi hoàn tất dự án - Đặt câu hỏi - Biểu đồ K-W-L - Kế hoạch nhóm - Sổ ghi chép - Đặt câu hỏi - Bảng kiểm mục quan sát - Đánh giá nhóm và tự đánh giá - Bài viết thu hoạch - Phản hồi của học sinh - Đánh giá bài thuyết trình và sản phẩm học sinh (mô hình) Tổng hợp đánh giá Đánh giá Tiến trình và mục đích đánh giá Đặt câu hỏi Sử dụng chiến lược đặt câu hỏi để tìm hiểu nhu cầu cũng như các kiến thức của các em. Đặt câu hỏi suốt quá trình làm dự án để kích thích khả năng tư duy bậc cao của học sinh. Biểu đồ K-W-L Học sinh hoàn thiện sơ đồ Know (đã biết) – Wonder (muốn biết) – Learn (học) của lớp và cá nhân về cấu tạo và sự hình thành của pin vôn-ta và acquy. Học sinh sử dụng biểu đồ này để tiếp thu cơ bản, đưa ra ý kiến phản hồi của bản thân. Kế hoạch nhóm Học sinh làm việc theo nhóm để tổng hợp các kiến thức về pin và acquy, sự xuất hiện hiệu điện thế hóa học, về cấu tạo và phân biệt các loại pin và acquy đồng thời chuẩn bị các dụng cụ để làm thí nghiệm. Sổ ghi chép Học sinh quan sát và ghi chép vào sổ ghi chép khoa học của mình những kiến thức về pin và acquy. Học sinh hoàn thành những kinh nghiệm và phản hồi đúng theo gợi ý của giáo viên, dựa vào đó đánhgiá kiến thức bản thân sau khi kết thúc dự án. Bảng kiểm mục quan sát Những kiến thức, tài liệu tìm hiểu được về hiệu điện thế điện hóa, pin và acquy. Bảng đánh giá nhóm và tự đánh giá Học sinh đánh giá nhóm và bản thân có hoàn thành dự án nhiệm vụ được giao hay không thông qua bảng đánh giá của giáo viên. Bài viết thu hoạch Thông qua dự án học sinh biết gì về hiệu điện thế điện hóa,pin và acquy, học sinh học được những kĩ năng nào. Phản hồi của học sinh Giúp giáo viên có những thay đổi phù hợp cho dự án tiếp theo thông qua những câu hỏi gợi mở của giáo viên. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu  Kỹ năng làm việc nhóm, thảo luận cùng xây dựng.  Hiểu được bản chất của nguồn điện.
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 7  Kỹ năng vận dụng sáng tạo bài học vào mô hình.  Khả năng phân tích và giải thích vấn đề. Các bước tiến hành bài dạy Trước khi dự án diễm ra một tuần: Giáo viên nghiên cứu bảng điểm các môn Lý, Tin học. Tiếp tục kiểm tra các bài kiểm tra phần điện rồi thống kê các kết quả thu được, từ đó chia ra các nhóm tạm thời đồng đều. Trong dự án: - Trong buổi đầu tiên giới thiệu dự án, tiến hành các hoạt động sau: + Học sinh nghe, nhìn ấn phẩm giới thiệu dạy học dự án và bài thuyết trình của giáo viên về dạy học dự án và dự án “ứng dụng năng lượng sạch – từ vật lý đến đời sống” trong 10 phút, trong đó có giới thiệu cách thức làm việc, đánh giá. + Học sinh trả lời câu hỏi khái quát, câu hỏi bài học và một số câu hỏi về nhu cầu học sinh dưới hình thức viết giấy cá nhân trong vòng 10 phút để có cái nhìn tổng quát về bài học và thể hiện mong muốn của mình. + Học sinh được phân thành các nhóm. Giáo viên quan sát và đánh giá khả năng làm việc nhóm (15 phút). + Học sinh được phát phiếu K-W-L và trả lời hai cột đầu tiên “biết” và “muốn biết” sau khi được ôn tập qua các hoạt động trên (5 phút). + Giáo viên phát cho học sinh danh mục các tài liệu tham khảo cần thiết, các mẫu biểu văn bản, mẫu khung hỗ trợ cô dự án gồm: gợi ý làm kế hoạch dự án, sổ ghi chép, mẫu tự đánh giá và phản hồi cá nhân, mẫu biểu báo cáo và tự đánh giá nhóm. Giáo viên thu thập đánh giá kết quả trong buổi đầu tiên này, điều chỉnh trang blog để tải lên các bảng tự đánh giá và phản hồi, bảng báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm theo các mẫu có sẵn vừa phát. + Học sinh dựa vào gợi ý lập kế hoạch dự án, lập kế hoạch tổng thể cho dự án và bổ sung nó trong các tuần tiếp theo. - Tuần 1: hoạt động chính: tìm hiểu, học sinh trong vai trò là nhà khoa học trẻ. + Giáo viên giới thiệu tên dự án và mô tả sơ lược dự án cho học sinh. Sau đó cho học sinh làm bảng đánh giá tìm hiểu nhu cầu để biết được kiến thức sẵn có rồi thu lại. +Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm sẽ đóng vai các nhà khoa học. Giáo viên nói rõ công việc cụ thể mà mỗi nhóm phải làm là tạo ra một mô hình sản xuất điện từ các nguyên vật liệu sẵn có trong tự nhiên, gần gũi với cuộc sống. + Giáo viên đưa cho học sinh Bộ câu hỏi định hướng. + Trong vòng 1 tuần, học sinh sẽ hợp lại, phản hồi lại những điều chưa rõ về dự án trên trang quản lý chung của lớp. - Tuần 2: hoạt động chính: thiết kế mô hình sản xuất điện, học sinh trong vai trò là người thiết kế. + Học sinh tổng hợp các kết quả thu được, suy nghĩ và viết ra giấy nguyên tắc hoạt động của pin điện hóa. + Học sinh theo nhóm cùng thiết kế mô hình tạo nguồn điện bằng củ khoai tây. + Giáo viên quan sát ngẫu nhiên các nhóm, ghi chép về cách thức nhóm làm việc, cách thảo luận, lên ý tưởng và sự đóng góp của các thành viên. + Sau khi thiết kế xong bản thảo, họp nhóm, lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần 3 làm thử mô hình. + Học sinh viết báo cáo tiến độ và đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. + Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi và báo cáo tiến độ, trả lời phản hồi, điều chỉnh dự án. + Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, hướng dẫn và giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình.
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 7 - Tuần 3: Hoạt động chính: Tiến hành làm mô hình, học sinh trong vai trò người làm mô hình. + Học sinh làm theo phân công của nhóm, tìm các nguyên vật liệu cần thiết để làm mô hình. + Sau khi đã có nguyên vật liệu, cả nhóm sẽ cùng làm mô hình. Khi tiến hành làm mô hình, các nhóm nên mời giáo viên tham gia cho nhận xét, góp ý. + Học sinh sẽ chụp hình lại hoặc quay phim sản phẩm của nhóm để chuẩn bị cho bài trình diễn sau này. Giáo viên cũng sẽ có bản copy các hình ảnh và phim để hỗ trợ đánh giá. + Các nhóm lên kế hoạch chuẩn bị cho tuần sau và phân công công việc cụ thể. + Học sinh viết báo cáo tiến độ, và đánh giá nhóm, tự đánh giá và phản hồi cá nhân lên blog. Tham gia phản hồi, góp ý cho nhóm bạn cũng trên các trang này. + Giáo viên xem xét các ghi chú, các phản hồi, điều chỉnh dự án cho phù hợp và cho học sinh xem một bài thí nghiệm đã làm sẵn. + Học sinh tham khảo phản hồi của các bạn, hướng dẫn và giáo viên để điều chỉnh kế hoạch dự án của chính mình trong - Tuần 4: Chuẩn bị bài giới thiệu mô hình. + Theo kế hoạch đã phân công, học sinh tổng hợp tất cả dữ liệu đã làm từ đầu dự án, những ghi chép về quá trình thực hiện, bảng phân công…chọn lọc lại và đưa vào bài báo cáo để giới thiệu mô hình của mình trong cuộc thi “năng lượng sạch-môi trường xanh”. + Giáo viên quan sát ngẫu nhiên và ghi chú về cách làm việc nhóm, cách sử dụng công nghệ. + Học sinh họp nhóm lần cuối, phân công người thuyết trình, người phụ trách máy tính, - Buổi trình bày trước ban giam khảo + Mỗi nhóm sẽ trình bày sản phẩm của nhóm mình gồm: bài trình diễn đa phương tiện hoặc mô hình sản phẩm cụ thể trong vòng 10 phút. Giáo viên sẽ đóng vai trò ban giám khảo cuộc thi. + Giáo viên đánh giá, góp ý nhận xét trong 5 phút. Giáo viên sẽ cho điểm các nhóm theo khả năng ứng dụng của sản phẩm. Giáo viên có thể đặt các câu hỏi tùy theo khả năng của từng nhóm. Có thể thay thế bằng các câu hỏi nội dung trong bộ câu hỏi định hướng. + Học sinh điền vào cột “đã biết” trong biểu đồ K - W – L. + Học sinh làm bài kiểm tra viết trong 15 phút. + Giáo viên cho điểm học sinh. + Từ biểu đồ K - W – L, phổ điểm của học sinh, các nhận xét phản hồi, các ghi chú, lập hồ sơ học tập cho học sinh, rút kinh nghiệm cho dự án sau. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh tiếp thu chậm - Trước dự án, giáo viên đã có thống kê sơ bộ về trình độ học tập của học sinh, và qua đó xếp đồng đều các học sinh tiếp thu chậm cùng nhóm với học sinh khá, giỏi. - Khuyến khích các em khá giỏi giúp đỡ các bạn trong nhóm. - Giáo viên xem phân công công việc do nhóm tự phân mỗi tuần, phân công lại cho hợp lý, phù hợp với khả năng của các em nếu thấy cần thiết. - Trong quá trình thực hiện dự án, giáo viên luôn quan sát các nhóm làm việc, và có sự hỗ trợ, hướng dẫn nếu thấy học sinh gặp nhiều khó khăn (đã nêu cụ thể trong tiến trình). - Hệ thống tài liệu tham khảo có cả những phần rất căn bản, như cách sử dụng internet, cách tìm kiếm thông tin, cách sử dụng các phần mềm soạn thảo,… - Thang điểm đánh giá cuối cùng sẽ thay đổi đối với những học sinh tiếp thu chậm (sau khi đã xem xét cả quá trình, nhận diện ra những học sinh này và tránh nhầm lẫn với học sinh không hợp tác hay lười biếng), trong đó hệ số của “bài kiểm tra viết và trả lời câu hỏi” sẽ giảm xuống 2, “sản phẩm” sẽ tăng lên 8.
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 7 Học sinh không biết tiếng Anh - Giáo viên hướng dẫn học tiếng Anh từ các học sinh đã biết tiếng Anh hoặc từ những người tình nguyện của cộng đồng. - Giáo viên cung cấp các tài liệu bản ngữ, công cụ bảng biểu, tài liệu minh họa, từ điển song ngữ, các công cụ dịch thuật để học sinh dễ dàng tra cứu. - Học sinh sẽ trình bày tiếng Việt thay vì tiếng Anh. Học sinh năng khiếu - Những học sinh có năng khiếu sẽ được giáo viên hỏi thêm các câu hỏi nâng cao liên quan tới bài học, tới dự án (có thể sử dụng các câu hỏi nội dung, bài học) trong quá trình thực hiện dự án. - Cung cấp thêm các tài liệu nâng cao, các yêu cầu hoặc gợi ý hướng chỉnh sửa, cải tiến cân. - Khuyến khích các em nhận các nhiệm vụ khó khăn hơn và phù hợp với năng khiếu của mình. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo Công nghệ - Phần cứng (Đánh dấu vào những thiết bị cần thiết) Máy quay Máy tính Máy ảnh kỹ thuật số Đầu đĩa DVD Kết nối Internet Đĩa Laser Máy in Máy chiếu Máy quét ảnh TiVi Đầu máy VCR Máy quay phim Thiết bị hội thảo Video Thiết bị khác Công nghệ - Phần mềm (Đánh dấu vào những phần mềm cần thiết) Cơ sở dữ liệu/ bảng tính Ấn phẩm Phần mềm thư điện tử Bách khoa toàn thư trên đĩa CD Phần mềm xử lý ảnh Trình duyệt Web Đa phương tiện Phần mềm thiết kế Web Hệ soạn thảo văn bản Phần mềm khác Tư liệu in 1. Nguyễn Thế Khôi(Tổng chủ biên), Phạm Qúy Tư (chủ biên), Lương Tấn Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường. (2009). Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 nâng cao(tái bản lần thứ ba). Nhà xuất bản giáo dục. 2. Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh. (1990). Cơ học. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. 3. Lương Duyên Bình (chủ biên). (2008). Vật lý đại cương 1 cơ - nhiệt. Nhà xuất bản giáo dục. Hỗ trợ Các tài liệu hỗ trợ, hướng dẫn, quản lí được phát vào buổi trình diễn. Gồm các mẫu khung, mẫu biểu của các bản đánh giá mà học sinh tự thực hiện, biểu đồ K- W-L; hướng dẫn cách thức làm việc trong dự án, cách sử dụng các công nghệ hỗ trợ, và cách dùng sổ ghi chép; các bản kiểm diện, điểm danh, nội quy,…
  • 7. Intel® Teach Program Essentials Course © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 7 Nguồn Internet 1. Build your own Scales. (5/10/2009). 24/10/2013, https://www.youtube.com/watch?v=12760IJwMuU 2. Cái cân. 24/10/2013, http://www.angelfire.com/mn3/tulieuvatli/pmkh/caican.htm 3. How to Make a Set of Weighing Scales. (28/09/2011). 24/10/2013, http://kriegerscience.wordpress.com/2011/09/28/how-to-make-a-set-of- weighing-scales/ Yêu cầu khác Người hướng dẫn (giáo viên hoặc phụ huynh), giấy giới thiệu sử dụng phòng thí nghiệm, giáo viên hỗ trợ Tiếng Anh. C hương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. T ất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel T each là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của T ập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. C ác tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác