SlideShare a Scribd company logo
1 of 4
Bàn chân người bệnh tiểu đường
Ths.Bs Phạm Hữu Thái
Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) thường gây ra nhiều biến chứng ở chân,
biến chứng bàn chân ở người bệnh tiểu đường rất đa dạng và thường
do nhiều nguyên nhân phối hợp.Theo thống kê khoảng 25% người
bệnh tiểu đường có các vấn đề về bàn chân và nguy cơ bị cắt cụt
chân ở các người bệnh tiểu đường cao gấp 15 - 46 lần so với người
không bị tiểu đường. Còn tính trên phạm vi toàn thế giới thì cứ 30
giây lại có 1 người bệnh tiểu đường bị cắt cụt chân. Tuy nhiên, nếu
được chăm sóc tốt, phát hiện sớm, điều trị kịp thời các biến chứng
bàn chân thì có thể ngăn ngừa được tới 85% các trường hợp bị cắt
cụt chân.

Tại sao bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ bị cắt cụt chân?
Có nhiều nguyên nhân khiến cho người bệnh tiểu đường dễ bị loét và
nhiễm khuẩn nặng bàn chân.
Người bệnh tiểu đường làm việc và sinh hoạt nhưng không biết cách bảo vệ
bàn chân, công việc khiến họ dễ bị các chấn thương hoặc vết nứt, vết cắt ở
chân . Tất cả các chấn thương này đều có nguy cơ cao bị nhiễm khuẩn.
Đường huyết cao gây ra các nguy hại thần kinh,mạch máu, khiến người bệnh
bị rối loạn hoặc mất cảm giác, vận động, giảm tiết mồ hôi ở bàn chân. Họ bị
biến dạng, nứt da nhưng lại không hề biết. Triệu chứng thường gặp là ngón
chân bị tê, lạnh; yếu , đau các cơ ở chân khi đi bộ nhiều…
Đường huyết cao gây xơ vữa, làm tắc hẹp các động mạch ở chân do đó máu
đến nuôi dưỡng các mô sẽ bị giảm. Người bệnh tiểuđường khi bị vết thương
ở bàn chân, vì máu nuôi đến kém nên các vết thương sẽ rất khó lành.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh là đường huyết cao sẽ ức chế các hoạt
động chống vi khuẩn của bạch cầu, bổ thể... nên một tổn thương nhiễm
khuẩn ở người bệnh tiểu đường sẽ nặng hơn so với người không bị tiểu
đường .
Vì các lý do trên nên nếu không được điều trị sớm thì một vết thương ở
người bệnh tiểu đường dù rất nhỏ cũng có thể trở thành một ổ nhiễm khuẩn
nặng, thậm chí là hoại tử cả bàn chân. Khi đó khó tránh khỏi phải chữa trị
bằng cách cắt cụt chân.
Dựa vào gì để nhận diện nguy cơ loét chân và cắt cụt chân?
Nhận diện nguy cơ loét chân phải xem xét ba vấn đề: Có bị mất cảm giác
bảo vệ? Có biến dạng hoặc tầm vận động khớp bị hạn chế? Có tiền căn loét
chân hoặc bị cắt cụt chân không?
Nhận diện nguy cơ bị cắt cụt chân : Độ sâu và bề rộng của vết loét? Có bị
nhiễm trùng? Có bị thiếu máu nuôi ở bàn chân không?
Chữa trị bàn chân người bệnh tiểu đường như thế nào?
Một ổ loét ở bàn chân người bệnh tiểu đường sẽ lành phải có đủ ba điều kiện
: Máu nuôi đầy đủ ,chữa trị nhiễm trùng tốt và giảm áp lực tì đè ở vùng loét,
vùng bị nhiễm trùng.
Những vật liệu dùng để thay băng vết loét : tùy theo vết thương khô hay vết
thương rỉ dịch chúng ta sử dụng băng chống khô da ,băng hút dịch…
Vết thương nhiễm trùng phải rửa vết thương hằng ngày với dung dịch
Betadine pha loãng 1/4. Tránh các chất gây độc cho tế bào ví dụ Oxy già,
povidone iodine, thuốc đỏ hoặc những thuốc đắp lên vết thương theo dân
gian, thuốc không rõ nguồn gốc.
Thuốc chứa yếu tố tăng trưởng như Becaplermin gel 0.01 % (Regranex®)
được FDA chấp thuận dùng để tăng tỉ lệ lành vết loét bàn chân người bệnh
tiểuđường.
Tránh áp lực lên vết loét chân giúp mau lành vết thương ta phải bố trí lại lực
tì đè. Đôi khi, bàn chân được đặt trên máng bột để giảm áp lực trên chân.
Kháng sinh thường được sử dụng, ngay cả khi những dấu hiệu nhiễm trùng
không rõ ràng để ngăn chặn sự lây nhiễm, kháng sinh được sử dụng từ 4-6
tuần. Thông thường phải làm kháng sinh đồ để chọn lựa thuốc thích hợp và
hiệu quả nhất.
Kiểm soát đường huyết như thế nào ở người bệnh bị bàn chân tiểu đường?
Ổ loét bị nhiễm trùng có thể gây tăng đường huyết . Vì vậy, kiểm soát
đường huyết bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống và insulin chữa trị
tiểuđường, sẽ giúp chống nhiễm trùng và mau lành vết thương. Đường huyết
lúc đói từ 70 đến 130 mg%, sau khi ăn nhỏ hơn 180 mg%.
Ghép da cũng là một giải pháp tối ưu giúp mau lành vết thương trong
trường hợp vết thương lớn và không đáp ứng với điều trị thông thường.
Khi nào chúng ta cần phẩu thuật? Việc cắt lọc nhằm loại bỏ các mô chết
xung quanh vết thương là cần thiết để làm sạch vết thương và thúc đẩy mau
lành vết thương. Phẫu thuật bắt cầu mạch máu qua chổ tắc để giúp cải thiện
lưu lượng máu trong động mạch của chân có thể giúp chữa lành vết thương
và tránh cắt cụt chân. Như là một phương sách cuối cùng, phẩu thuật cắt cụt
chân có thể cần thiết để ngăn chặn sự lây lan của nhiễm trùng với phần còn
lại của cơ thể.
Yếu tố biểu bì tổ hợp dạng chích như Heberprot – P làm thúc đẩy phát triển
mô hạt, làm liền vết thương nhanh chóng đối với các vết loét lớn, nặng, phức
tạp và góp phần bảo tồn chân cho người bệnh.
Làm cách nào có thể phòng ngừa được nguy cơ bị cắt cụt chân?
Để tránh được nguy cơ cắt cụt chân thì yêu cầu quan trọng nhất là cần kiểm
soát tốt đường huyết bằng cách thực hiện chế độ ăn lành mạnh, tập thể dục
đều đặn hằng ngày và dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ. Bên cạnh đó
cần thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp bảo vệ bàn chân để tránh bị chấn
thương. Chúng ta cần ý thức được rằng các biện pháp này tuy đơn giản
nhưng lại có thể mang đến hiệu quả rất lớn.
Tại Việt Nam hiện nay chưa có chuyên khoa bàn chân để việc khám và chữa
trị các bệnh ở bàn chân có bài bản và hiệu quả. Vì vậy việc theo dõi chăm
sóc bàn chân hằng ngày rất quan trọng đối với người bệnh tiểuđường. Sở dĩ
người bệnh tiểu đường bị viêm loét chân nhiều như vậy là do bác sỹ lẫn
người bệnh chưa coi trọng việc chăm sóc. Do đó, để hạn chế tối đa hậu quả
viêm loét chân người bệnh tiểuđường nên quan tâm chăm sóc bàn chân mỗi
ngày.
Sau đây là 10 quy tắc cơ bản tự chăm sóc để phòng biến chứng bàn
chân người bệnh tiểu đường
1. Kiểm tra bàn chân mỗi ngày( nhìn và sờ nắn), tìm xem có chai

chân, mụn nước, vết cắt, trầy xướt hoặc vết loét.
2. Không nên ngâm chân lâu trong nước, đặc biệt là nước ấm.
3. Giữ khô ráo sạch sẽ tránh nấm chân; sử dụng kem dưỡng để làm

ẩm, mềm da như Physiogel.
4. Rửa bàn chân bằng xà phòng nhẹ hoặc với các dung dịch chuyên

dùng hàng ngày.
5. Cắt móng chân, cạo các chỗ chai cứng đúng cách.
6. Luôn cử động,“tập dưỡng sinh” cho bàn, ngón chân.
7. Chọn vớ, giày có đệm lót thích hợp; không đi giầy chật, giày có

mũi nhọn, giày cao gót.
8. Kiểm tra giày, dép trước khi mang.
9. Tuyệt đối không hút thuốc lá.
10. Có vết xướt loét phải gặp bác sĩ chuyên khoa ngay.

More Related Content

What's hot

KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPSoM
 
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃOHỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃOSoM
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPSoM
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊlong le xuan
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGSoM
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bùBs. Nhữ Thu Hà
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGSoM
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EMKHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EMSoM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấpYen Ha
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯSoM
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GANSoM
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuSoM
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCISoM
 
Ung thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giápUng thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giápHùng Lê
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMSoM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPSoM
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfSoM
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh Hô Hấp Mãn Tính
 

What's hot (20)

KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁPKHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
KHÁM BÀN CHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG - KHÁM TUYẾN GIÁP
 
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃOHỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
HỘI CHỨNG VIÊM MÀNG NÃO
 
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁPBỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP
 
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
ĐÁNH GIÁ VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN ĐỘT QUỊ
 
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNGXUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA DO LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG
 
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bùPhân biệt xơ gan còn bù  và xơ gan mất bù
Phân biệt xơ gan còn bù và xơ gan mất bù
 
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNGTIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
TIẾP CẬN BỆNH NHÂN BÁNG BỤNG
 
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EMKHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
KHÁM VÀ PHÂN LOẠI BỆNH CẤP CỨU TRẺ EM
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 
Viêm tụy cấp
Viêm tụy cấpViêm tụy cấp
Viêm tụy cấp
 
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯHỘI CHỨNG THẬN HƯ
HỘI CHỨNG THẬN HƯ
 
XƠ GAN
XƠ GANXƠ GAN
XƠ GAN
 
Sốc tim
Sốc timSốc tim
Sốc tim
 
Bệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieuBệnh án nhiem trung tieu
Bệnh án nhiem trung tieu
 
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCIPHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
PHÂN LOẠI HÔ HẤP IMCI
 
Ung thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giápUng thư tuyến giáp
Ung thư tuyến giáp
 
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIMCHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SUY TIM
 
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤPTIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
TIẾP CẬN LÂM SÀNG BỆNH NHI TIÊU CHẢY CẤP
 
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdfTràn dịch màng phổi 2020.pdf
Tràn dịch màng phổi 2020.pdf
 
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhBệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
Bệnh án bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính
 

Similar to Bàn chân tiểu đường

Hư khớp háng vì nhậu nhiều!
Hư khớp háng vì nhậu nhiều!Hư khớp háng vì nhậu nhiều!
Hư khớp háng vì nhậu nhiều!lurlene387
 
Loét bàn chân do suy giãn tĩnh mach
Loét bàn chân do suy giãn tĩnh machLoét bàn chân do suy giãn tĩnh mach
Loét bàn chân do suy giãn tĩnh machPhmThNgcHuyn
 
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thậnTác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thậnNamlinhchinonglam
 
nguyen-nhan-nut-got-chan-do-dau-va-cach-khac-phuc-nhanh-tinvivu
nguyen-nhan-nut-got-chan-do-dau-va-cach-khac-phuc-nhanh-tinvivunguyen-nhan-nut-got-chan-do-dau-va-cach-khac-phuc-nhanh-tinvivu
nguyen-nhan-nut-got-chan-do-dau-va-cach-khac-phuc-nhanh-tinvivutinvivudanang
 
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thường
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thườngCứng khớp, triệu chứng không thể coi thường
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thườngarden636
 
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNGSUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNGha dang van
 
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấp
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấpCứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấp
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấphulda314
 
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”stephnie569
 
12 luu y trong cham soc ban chan tieu duong
12 luu y trong cham soc ban chan tieu duong12 luu y trong cham soc ban chan tieu duong
12 luu y trong cham soc ban chan tieu duongMD TIEN
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhconception170
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhdawn876
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhmarcelino546
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhteisha109
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhfrancesco587
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhflorrie878
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhpam293
 

Similar to Bàn chân tiểu đường (20)

Diabetic foot
Diabetic footDiabetic foot
Diabetic foot
 
Hư khớp háng vì nhậu nhiều!
Hư khớp háng vì nhậu nhiều!Hư khớp háng vì nhậu nhiều!
Hư khớp háng vì nhậu nhiều!
 
Bệnh gút
Bệnh gútBệnh gút
Bệnh gút
 
Loét bàn chân do suy giãn tĩnh mach
Loét bàn chân do suy giãn tĩnh machLoét bàn chân do suy giãn tĩnh mach
Loét bàn chân do suy giãn tĩnh mach
 
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thậnTác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
Tác dụng đông trùng hạ thảo với bệnh sỏi thận
 
nguyen-nhan-nut-got-chan-do-dau-va-cach-khac-phuc-nhanh-tinvivu
nguyen-nhan-nut-got-chan-do-dau-va-cach-khac-phuc-nhanh-tinvivunguyen-nhan-nut-got-chan-do-dau-va-cach-khac-phuc-nhanh-tinvivu
nguyen-nhan-nut-got-chan-do-dau-va-cach-khac-phuc-nhanh-tinvivu
 
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thường
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thườngCứng khớp, triệu chứng không thể coi thường
Cứng khớp, triệu chứng không thể coi thường
 
Gout (MOI)
Gout (MOI)Gout (MOI)
Gout (MOI)
 
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNGSUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
SUY GIÃN TĨNH MẠCH, TƯỞNG LÀNH TÍNH MÀ LẠI NGUY HIỂM VÔ CÙNG
 
Khái niệm bệnh gút là gì
Khái niệm bệnh gút là gìKhái niệm bệnh gút là gì
Khái niệm bệnh gút là gì
 
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấp
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấpCứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấp
Cứng khớp, triệu chứng của viêm khớp dạng thấp
 
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”
Nguy hiểm triệu chứng “cứng khớp”
 
12 luu y trong cham soc ban chan tieu duong
12 luu y trong cham soc ban chan tieu duong12 luu y trong cham soc ban chan tieu duong
12 luu y trong cham soc ban chan tieu duong
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
 
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnhMẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
Mẹo nhỏ giúp phòng ngừa đau khớp mùa lạnh
 

More from PHAM HUU THAI

A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesPHAM HUU THAI
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slidesPHAM HUU THAI
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-preventionPHAM HUU THAI
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018PHAM HUU THAI
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guidelinePHAM HUU THAI
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullPHAM HUU THAI
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaPHAM HUU THAI
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerPHAM HUU THAI
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017PHAM HUU THAI
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsPHAM HUU THAI
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptxPHAM HUU THAI
 

More from PHAM HUU THAI (20)

Ccs 2019
Ccs 2019Ccs 2019
Ccs 2019
 
A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slides
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
 
SIHD 2018
SIHD 2018SIHD 2018
SIHD 2018
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline
 
2017 ami stemi
2017 ami stemi2017 ami stemi
2017 ami stemi
 
2017 pad
2017 pad2017 pad
2017 pad
 
Gold slide set_2017
Gold slide set_2017Gold slide set_2017
Gold slide set_2017
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-full
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & Dementia
 
Cozaar
CozaarCozaar
Cozaar
 
27.02
27.0227.02
27.02
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancer
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
Hypertension
HypertensionHypertension
Hypertension
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
 

Bàn chân tiểu đường

  • 1. Bàn chân người bệnh tiểu đường Ths.Bs Phạm Hữu Thái Bệnh đái tháo đường (tiểu đường) thường gây ra nhiều biến chứng ở chân, biến chứng bàn chân ở người bệnh tiểu đường rất đa dạng và thường do nhiều nguyên nhân phối hợp.Theo thống kê khoảng 25% người bệnh tiểu đường có các vấn đề về bàn chân và nguy cơ bị cắt cụt chân ở các người bệnh tiểu đường cao gấp 15 - 46 lần so với người không bị tiểu đường. Còn tính trên phạm vi toàn thế giới thì cứ 30 giây lại có 1 người bệnh tiểu đường bị cắt cụt chân. Tuy nhiên, nếu được chăm sóc tốt, phát hiện sớm, điều trị kịp thời các biến chứng bàn chân thì có thể ngăn ngừa được tới 85% các trường hợp bị cắt cụt chân. Tại sao bệnh tiểu đường làm tăng nguy cơ bị cắt cụt chân? Có nhiều nguyên nhân khiến cho người bệnh tiểu đường dễ bị loét và nhiễm khuẩn nặng bàn chân.
  • 2. Người bệnh tiểu đường làm việc và sinh hoạt nhưng không biết cách bảo vệ bàn chân, công việc khiến họ dễ bị các chấn thương hoặc vết nứt, vết cắt ở chân . Tất cả các chấn thương này đều có nguy cơ cao bị nhiễm khuẩn. Đường huyết cao gây ra các nguy hại thần kinh,mạch máu, khiến người bệnh bị rối loạn hoặc mất cảm giác, vận động, giảm tiết mồ hôi ở bàn chân. Họ bị biến dạng, nứt da nhưng lại không hề biết. Triệu chứng thường gặp là ngón chân bị tê, lạnh; yếu , đau các cơ ở chân khi đi bộ nhiều… Đường huyết cao gây xơ vữa, làm tắc hẹp các động mạch ở chân do đó máu đến nuôi dưỡng các mô sẽ bị giảm. Người bệnh tiểuđường khi bị vết thương ở bàn chân, vì máu nuôi đến kém nên các vết thương sẽ rất khó lành. Nhiều nghiên cứu đã chứng minh là đường huyết cao sẽ ức chế các hoạt động chống vi khuẩn của bạch cầu, bổ thể... nên một tổn thương nhiễm khuẩn ở người bệnh tiểu đường sẽ nặng hơn so với người không bị tiểu đường . Vì các lý do trên nên nếu không được điều trị sớm thì một vết thương ở người bệnh tiểu đường dù rất nhỏ cũng có thể trở thành một ổ nhiễm khuẩn nặng, thậm chí là hoại tử cả bàn chân. Khi đó khó tránh khỏi phải chữa trị bằng cách cắt cụt chân. Dựa vào gì để nhận diện nguy cơ loét chân và cắt cụt chân? Nhận diện nguy cơ loét chân phải xem xét ba vấn đề: Có bị mất cảm giác bảo vệ? Có biến dạng hoặc tầm vận động khớp bị hạn chế? Có tiền căn loét chân hoặc bị cắt cụt chân không? Nhận diện nguy cơ bị cắt cụt chân : Độ sâu và bề rộng của vết loét? Có bị nhiễm trùng? Có bị thiếu máu nuôi ở bàn chân không? Chữa trị bàn chân người bệnh tiểu đường như thế nào? Một ổ loét ở bàn chân người bệnh tiểu đường sẽ lành phải có đủ ba điều kiện : Máu nuôi đầy đủ ,chữa trị nhiễm trùng tốt và giảm áp lực tì đè ở vùng loét, vùng bị nhiễm trùng. Những vật liệu dùng để thay băng vết loét : tùy theo vết thương khô hay vết thương rỉ dịch chúng ta sử dụng băng chống khô da ,băng hút dịch…
  • 3. Vết thương nhiễm trùng phải rửa vết thương hằng ngày với dung dịch Betadine pha loãng 1/4. Tránh các chất gây độc cho tế bào ví dụ Oxy già, povidone iodine, thuốc đỏ hoặc những thuốc đắp lên vết thương theo dân gian, thuốc không rõ nguồn gốc. Thuốc chứa yếu tố tăng trưởng như Becaplermin gel 0.01 % (Regranex®) được FDA chấp thuận dùng để tăng tỉ lệ lành vết loét bàn chân người bệnh tiểuđường. Tránh áp lực lên vết loét chân giúp mau lành vết thương ta phải bố trí lại lực tì đè. Đôi khi, bàn chân được đặt trên máng bột để giảm áp lực trên chân. Kháng sinh thường được sử dụng, ngay cả khi những dấu hiệu nhiễm trùng không rõ ràng để ngăn chặn sự lây nhiễm, kháng sinh được sử dụng từ 4-6 tuần. Thông thường phải làm kháng sinh đồ để chọn lựa thuốc thích hợp và hiệu quả nhất. Kiểm soát đường huyết như thế nào ở người bệnh bị bàn chân tiểu đường? Ổ loét bị nhiễm trùng có thể gây tăng đường huyết . Vì vậy, kiểm soát đường huyết bằng cách điều chỉnh chế độ ăn uống và insulin chữa trị tiểuđường, sẽ giúp chống nhiễm trùng và mau lành vết thương. Đường huyết lúc đói từ 70 đến 130 mg%, sau khi ăn nhỏ hơn 180 mg%. Ghép da cũng là một giải pháp tối ưu giúp mau lành vết thương trong trường hợp vết thương lớn và không đáp ứng với điều trị thông thường. Khi nào chúng ta cần phẩu thuật? Việc cắt lọc nhằm loại bỏ các mô chết xung quanh vết thương là cần thiết để làm sạch vết thương và thúc đẩy mau lành vết thương. Phẫu thuật bắt cầu mạch máu qua chổ tắc để giúp cải thiện lưu lượng máu trong động mạch của chân có thể giúp chữa lành vết thương và tránh cắt cụt chân. Như là một phương sách cuối cùng, phẩu thuật cắt cụt chân có thể cần thiết để ngăn chặn sự lây lan của nhiễm trùng với phần còn lại của cơ thể. Yếu tố biểu bì tổ hợp dạng chích như Heberprot – P làm thúc đẩy phát triển mô hạt, làm liền vết thương nhanh chóng đối với các vết loét lớn, nặng, phức tạp và góp phần bảo tồn chân cho người bệnh. Làm cách nào có thể phòng ngừa được nguy cơ bị cắt cụt chân? Để tránh được nguy cơ cắt cụt chân thì yêu cầu quan trọng nhất là cần kiểm
  • 4. soát tốt đường huyết bằng cách thực hiện chế độ ăn lành mạnh, tập thể dục đều đặn hằng ngày và dùng thuốc theo đúng chỉ dẫn của bác sỹ. Bên cạnh đó cần thực hiện nghiêm chỉnh các biện pháp bảo vệ bàn chân để tránh bị chấn thương. Chúng ta cần ý thức được rằng các biện pháp này tuy đơn giản nhưng lại có thể mang đến hiệu quả rất lớn. Tại Việt Nam hiện nay chưa có chuyên khoa bàn chân để việc khám và chữa trị các bệnh ở bàn chân có bài bản và hiệu quả. Vì vậy việc theo dõi chăm sóc bàn chân hằng ngày rất quan trọng đối với người bệnh tiểuđường. Sở dĩ người bệnh tiểu đường bị viêm loét chân nhiều như vậy là do bác sỹ lẫn người bệnh chưa coi trọng việc chăm sóc. Do đó, để hạn chế tối đa hậu quả viêm loét chân người bệnh tiểuđường nên quan tâm chăm sóc bàn chân mỗi ngày. Sau đây là 10 quy tắc cơ bản tự chăm sóc để phòng biến chứng bàn chân người bệnh tiểu đường 1. Kiểm tra bàn chân mỗi ngày( nhìn và sờ nắn), tìm xem có chai chân, mụn nước, vết cắt, trầy xướt hoặc vết loét. 2. Không nên ngâm chân lâu trong nước, đặc biệt là nước ấm. 3. Giữ khô ráo sạch sẽ tránh nấm chân; sử dụng kem dưỡng để làm ẩm, mềm da như Physiogel. 4. Rửa bàn chân bằng xà phòng nhẹ hoặc với các dung dịch chuyên dùng hàng ngày. 5. Cắt móng chân, cạo các chỗ chai cứng đúng cách. 6. Luôn cử động,“tập dưỡng sinh” cho bàn, ngón chân. 7. Chọn vớ, giày có đệm lót thích hợp; không đi giầy chật, giày có mũi nhọn, giày cao gót. 8. Kiểm tra giày, dép trước khi mang. 9. Tuyệt đối không hút thuốc lá. 10. Có vết xướt loét phải gặp bác sĩ chuyên khoa ngay.