SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  6
Bệnh đái tháo đường thai kỳ
Ths.Bs Phạm Hữu Thái
Bệnh đái tháo đường thai kỳ được xác định là tình trạng rối loạn dung nạp
glucose được xác định trong thời gian mang thai. Phân biệt với đái tháo đường
type 1 hay type 2: được chẩn đoán ngoài thời gian mang thai.
Thế nào gọi là đái tháo đường thai kỳ
Bệnh đái tháo đường thai kỳ là tình trạng tăng
đường huyết bất thường (có rối loạn dung nạp chất
đường) sau khi cho uống đường glucose. Tình trạng
này thường không có triệu chứng nên khó phát hiện, sẽ
biến mất sau 6 tuần sau khi sinh.
Bệnh đái tháo đường thai kỳ chiếm tỷ lệ từ 3 – 7% tổng số phụ nữ có thai,
có nhiều nguy cơ cho mẹ và thai nhi nếu không được điều trị và theo dõi đúng
cách.
A. Đối tượng có nguy cơ bị đái tháo đường thai kỳ:
1. Tiền căn bản thân:
- Đã từng bị đái tháo đường thai kỳ ở những lần mang thai trước.
- Tiền căn sẩy thai liên tiếp hoặc thai chết trong tử cung không rõ nguyên
nhân.
- Sinh con trên 4kg.
- Sinh con trước có dị tật bẩm sinh.
- Nhiễm độc thai ở lần mang thai trước.
2. Tiền căn gia đình:
- Trực hệ có người bị đái tháo đường type 2 hoặc đái tháo đường thai kỳ.
3. Tình trạng thai kỳ lần này:
- Sản phụ uống nhiều, tiểu nhiều, nước tiểu có đường, bị nhiễm nấm tái phát
nhiều lần.
- Mẹ mập phì, tăng cân nhiều và nhanh (> 20kg).
- Mẹ lớn hơn 35 tuổi, nước ối nhiều, thai to.
Tất cả những phụ nữ có thai thuộc diện trên đều nên đến khám bệnh ở
chuyên khoa nội tiết để làm các xét nghiệm phát hiện bệnh ở 3 tháng đầu
thai kỳ và sau đó vào giữa tuần 24 – 28.
Phân tầng nguy cơ đái tháo đường thai kỳ
Nhóm nguy cơ cao
•
•
•
•
•

BMI ≥ 30; Bệnh buồng trứng đa nang; tuổi > 35
Gia đình có bố mẹ, anh chị em ruột bị bệnh đái tháo đường
Chủng tộc dễ bị đái tháo đường thai kỳ; Acanthosis
Bản thân đái tháo đường thai kỳ, rối loạn dung nạp glucose, sinh con ≥4 kg
Đường niệu +
Những sản phụ này cần được xét nghiệm có phải bị đái tháo đường type 2
thực sự hay không.
Nếu xét nghiệm bình thường, thực hiện tầm soát đái tháo đường thai kỳ
vào tuần lễ thứ 24-28 của thai kỳ
Nhóm nguy cơ thấp

•
•

Tuổi < 25, BMI < 23, không tiền sử đái tháo đường hoặc rối loạn dung nạp
glucose
Không tai biến sản khoa; không phải chủng tộc nguy cơ cao
Không cần tầm soát đái tháo đường thai kỳ
Nhóm nguy cơ trung bình: giữa 2 nhóm trên
Phụ nữ có nguy cơ trung bình nên được xét nghiệm dung nạp Glucose vào
tuần thứ 24-28 của thai kỳ để tầm soát.
Hướng dẫn mới 2012 của Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ về thực hiện xét
nghiệm dung nạp glucose :
Bệnh nhân được nhịn đói và rút máu đo đường huyết tương . Sau đó bệnh nhân
được cho uống 75g Glucose. Đo lại đường huyết tương sau khi uống 1 giờ và 2
giờ .
• Xét nghiệm dung nạp Glucose phải được thực hiện vào buổi sáng sau khi nhịn
đói qua đêm của ít nhất 8 giờ.
• Việc chẩn đoán của đái tháo đường thai kỳ được thiết lập khi có một trong các
giá trị đường huyết sau đây :
•
•
•

Đường huyết đói ≥ 92 mg / dl (5,1 mmol / l), hoặc
Đường huyết sau 1 h ≥ 180 mg / dl (10,0 mmol / l) hoặc
Đường huyết sau 2 giờ ≥ 153 mg / dl (8,5 mmol / l).

B. Hậu quả:
1. Đối với mẹ:
- Nguy cơ mổ lấy thai cao.
- Dễ bị tăng huyết áp, phù tay, phù chân, tiền sản giật.
- Nhiễm trùng tiểu.
2. Đối với thai nhi - trẻ sơ sinh:
- Thai to, sinh khó, dễ bị chấn thương khi sinh.
- Hạ đường huyết, hạ canxi máu, bệnh đa hồng cầu, vàng da khi sinh.
- Tăng nguy cơ sinh non, suy hô hấp và tử vong chu sinh.
C. Các điều nên làm:
1. Khám hoặc được tư vấn bởi bác sĩ chuyên khoa.
2. Theo dõi đường huyết khi đói và sau ăn 2 giờ thường xuyên và chặt chẽ.
3. Chế độ ăn: ăn theo chế độ đái tháo đường nhưng phải đảm bảo cung cấp đủ
năng lượng cho mẹ và thai, thức ăn giàu canxi (sữa), chất sắt (thịt), acid folic (rau
xanh, quả có màu vàng). Đường huyết có khuynh hướng cao nhất sau bữa ăn sáng
cho nên sau ăn sáng sản phụ nên đi bộ tốc độ nhanh trong vòng 20 phút giúp bạn
ngừa được đường huyết tăng cao. Bác sĩ dinh dưỡng sẽ giúp bạn thành lập thực
đơn thích hợp dựa vào cân nặng, giai đoạn mang thai và thói quen ăn uống.
4. Dùng Insulin: nếu chế độ ăn kiêng và tập thể dục nhẹ nhàng không kiểm
soát tốt đường huyết thì phải điều trị bằng insulin dưới sự chỉ dẫn của các bác sĩ
chuyên khoa.
5. Tập thể dục nhẹ nhàng là điều cần thiết:
- Giúp giảm stress.
- Cải thiện sức khỏe và sức dẻo dai.
- Kiểm soát cân nặng.
- Giúp hồi phục cơ thể sau khi sinh.
D. Theo dõi:
- Các bà mẹ đái tháo đường thai kỳ trong tương lai có thể bị đái tháo đường
type 2 với tỷ lệ 30 – 60% trong vòng 5 – 10 năm và thường bị đái tháo đường thai
kỳ tái phát ở lần mang thai kế tiếp.
- Sau sinh nên đặt vòng tránh thai. Chỉ được phép có thai trở lại sau khi đường
huyết ổn định và cho phép của bác sĩ chuyên khoa.
- Những trẻ sinh ra từ mẹ đái tháo đường thai kỳ trong 10 – 20 năm sau có thể
mập phì và đái tháo đường type 2. Do đó cần được tư vấn bởi các bác sĩ nội tiết
để sớm phát hiện và điều trị bệnh đái tháo đường thật sự xuất hiện về sau.
Làm thế nào để biết mình có thể bị đái tháo đường trong thai kỳ?
Muốn biết mình có bị tiểu đường khi mang thai hay không, nhất là các thai phụ có
nguy cơ cao, các bạn nên tham gia thực hiện chương trình “ Tầm soát đái tháo
đường trong thai kỳ” tại phòng khám thai và sẽ được hướng dẫn một chế độ ăn
uống, sinh hoạt cũng như điều trị hợp lý nếu như phát hiện ra bệnh nhằm chăm
sóc sức khoẻ cho mình và thai nhi được tốt hơn.
Chương trình gồm có các bước :
Bước 1:
Xét nghiệm lần 1: rất đơn giản và không hề khó chịu. Bạn sẽ được uống 1 ly nước
đường trong vòng 5 phút. Sau đó ngồi nghỉ, 1 tiếng sau sẽ được làm xét nghiệm
(lấy một chút xíu máu ở đầu ngón tay, không đau). Nếu kết quả xét nghiệm sàng
lọc > 140mg/dl bạn sẽ được thực hiện xét nghiệm lần 2 sau một tuần.
Bước 2:
Xét nghiệm lần 2: Bạn sẽ được uống 1 ly nước đường, bác sĩ sẽ đo đường huyết
của bạn trước khi uống đường và 2 lần sau khi uống đường. Nếu trong 2 kết quả
đường huyết cao hơn bình thường bạn sẽ được chẩn đoán là đái tháo đường trong
thai kỳ. Tuỳ theo, mức độ cao của đường huyết, bạn sẽ được bác sĩ của mình cho
những hướng dẫn cụ thể về chế độ ăn uống, sinh hoạt hoặc điều trị bằng thuốc
hợp lý, giúp chăm sóc sức khoẻ tốt cho bạn và con bạn.
C. Kết luận:
Nhờ vào sự tiến bộ trong việc theo dõi và chăm sóc sản khoa cũng như dùng
insulin để điều trị đái tháo đường cho sản phụ, bệnh nhân đái tháo đường type 1,
type 2 và đái tháo đường thai kỳ đều có thể mang thai được an toàn theo hướng
dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Chương trình gồm có các bước :
Bước 1:
Xét nghiệm lần 1: rất đơn giản và không hề khó chịu. Bạn sẽ được uống 1 ly nước
đường trong vòng 5 phút. Sau đó ngồi nghỉ, 1 tiếng sau sẽ được làm xét nghiệm
(lấy một chút xíu máu ở đầu ngón tay, không đau). Nếu kết quả xét nghiệm sàng
lọc > 140mg/dl bạn sẽ được thực hiện xét nghiệm lần 2 sau một tuần.
Bước 2:
Xét nghiệm lần 2: Bạn sẽ được uống 1 ly nước đường, bác sĩ sẽ đo đường huyết
của bạn trước khi uống đường và 2 lần sau khi uống đường. Nếu trong 2 kết quả
đường huyết cao hơn bình thường bạn sẽ được chẩn đoán là đái tháo đường trong
thai kỳ. Tuỳ theo, mức độ cao của đường huyết, bạn sẽ được bác sĩ của mình cho
những hướng dẫn cụ thể về chế độ ăn uống, sinh hoạt hoặc điều trị bằng thuốc
hợp lý, giúp chăm sóc sức khoẻ tốt cho bạn và con bạn.
C. Kết luận:
Nhờ vào sự tiến bộ trong việc theo dõi và chăm sóc sản khoa cũng như dùng
insulin để điều trị đái tháo đường cho sản phụ, bệnh nhân đái tháo đường type 1,
type 2 và đái tháo đường thai kỳ đều có thể mang thai được an toàn theo hướng
dẫn của bác sĩ chuyên khoa.

Contenu connexe

Plus de PHAM HUU THAI

Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018PHAM HUU THAI
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guidelinePHAM HUU THAI
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullPHAM HUU THAI
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaPHAM HUU THAI
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerPHAM HUU THAI
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017PHAM HUU THAI
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsPHAM HUU THAI
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptxPHAM HUU THAI
 
Acute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismAcute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismPHAM HUU THAI
 
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseases
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseasesRole of beta blockers in the management of cardiovascular diseases
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseasesPHAM HUU THAI
 
Corticoid thần dược hay ác quỷ
Corticoid thần dược hay ác quỷCorticoid thần dược hay ác quỷ
Corticoid thần dược hay ác quỷPHAM HUU THAI
 

Plus de PHAM HUU THAI (20)

Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline
 
2017 ami stemi
2017 ami stemi2017 ami stemi
2017 ami stemi
 
2017 pad
2017 pad2017 pad
2017 pad
 
Gold slide set_2017
Gold slide set_2017Gold slide set_2017
Gold slide set_2017
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-full
 
Alzheimer & Dementia
Alzheimer & DementiaAlzheimer & Dementia
Alzheimer & Dementia
 
Cozaar
CozaarCozaar
Cozaar
 
27.02
27.0227.02
27.02
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancer
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
Hypertension
HypertensionHypertension
Hypertension
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
 
Acute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismAcute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolism
 
Dyslipidemia 2016
Dyslipidemia 2016Dyslipidemia 2016
Dyslipidemia 2016
 
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseases
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseasesRole of beta blockers in the management of cardiovascular diseases
Role of beta blockers in the management of cardiovascular diseases
 
Gold 2017
Gold 2017Gold 2017
Gold 2017
 
Corticoid thần dược hay ác quỷ
Corticoid thần dược hay ác quỷCorticoid thần dược hay ác quỷ
Corticoid thần dược hay ác quỷ
 

Bệnh đái tháo đường thai kỳ

  • 1. Bệnh đái tháo đường thai kỳ Ths.Bs Phạm Hữu Thái Bệnh đái tháo đường thai kỳ được xác định là tình trạng rối loạn dung nạp glucose được xác định trong thời gian mang thai. Phân biệt với đái tháo đường type 1 hay type 2: được chẩn đoán ngoài thời gian mang thai. Thế nào gọi là đái tháo đường thai kỳ Bệnh đái tháo đường thai kỳ là tình trạng tăng đường huyết bất thường (có rối loạn dung nạp chất đường) sau khi cho uống đường glucose. Tình trạng này thường không có triệu chứng nên khó phát hiện, sẽ biến mất sau 6 tuần sau khi sinh. Bệnh đái tháo đường thai kỳ chiếm tỷ lệ từ 3 – 7% tổng số phụ nữ có thai, có nhiều nguy cơ cho mẹ và thai nhi nếu không được điều trị và theo dõi đúng cách. A. Đối tượng có nguy cơ bị đái tháo đường thai kỳ: 1. Tiền căn bản thân: - Đã từng bị đái tháo đường thai kỳ ở những lần mang thai trước. - Tiền căn sẩy thai liên tiếp hoặc thai chết trong tử cung không rõ nguyên nhân. - Sinh con trên 4kg. - Sinh con trước có dị tật bẩm sinh. - Nhiễm độc thai ở lần mang thai trước. 2. Tiền căn gia đình: - Trực hệ có người bị đái tháo đường type 2 hoặc đái tháo đường thai kỳ. 3. Tình trạng thai kỳ lần này:
  • 2. - Sản phụ uống nhiều, tiểu nhiều, nước tiểu có đường, bị nhiễm nấm tái phát nhiều lần. - Mẹ mập phì, tăng cân nhiều và nhanh (> 20kg). - Mẹ lớn hơn 35 tuổi, nước ối nhiều, thai to. Tất cả những phụ nữ có thai thuộc diện trên đều nên đến khám bệnh ở chuyên khoa nội tiết để làm các xét nghiệm phát hiện bệnh ở 3 tháng đầu thai kỳ và sau đó vào giữa tuần 24 – 28. Phân tầng nguy cơ đái tháo đường thai kỳ Nhóm nguy cơ cao • • • • • BMI ≥ 30; Bệnh buồng trứng đa nang; tuổi > 35 Gia đình có bố mẹ, anh chị em ruột bị bệnh đái tháo đường Chủng tộc dễ bị đái tháo đường thai kỳ; Acanthosis Bản thân đái tháo đường thai kỳ, rối loạn dung nạp glucose, sinh con ≥4 kg Đường niệu + Những sản phụ này cần được xét nghiệm có phải bị đái tháo đường type 2 thực sự hay không. Nếu xét nghiệm bình thường, thực hiện tầm soát đái tháo đường thai kỳ vào tuần lễ thứ 24-28 của thai kỳ Nhóm nguy cơ thấp • • Tuổi < 25, BMI < 23, không tiền sử đái tháo đường hoặc rối loạn dung nạp glucose Không tai biến sản khoa; không phải chủng tộc nguy cơ cao Không cần tầm soát đái tháo đường thai kỳ Nhóm nguy cơ trung bình: giữa 2 nhóm trên Phụ nữ có nguy cơ trung bình nên được xét nghiệm dung nạp Glucose vào tuần thứ 24-28 của thai kỳ để tầm soát.
  • 3. Hướng dẫn mới 2012 của Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ về thực hiện xét nghiệm dung nạp glucose : Bệnh nhân được nhịn đói và rút máu đo đường huyết tương . Sau đó bệnh nhân được cho uống 75g Glucose. Đo lại đường huyết tương sau khi uống 1 giờ và 2 giờ . • Xét nghiệm dung nạp Glucose phải được thực hiện vào buổi sáng sau khi nhịn đói qua đêm của ít nhất 8 giờ. • Việc chẩn đoán của đái tháo đường thai kỳ được thiết lập khi có một trong các giá trị đường huyết sau đây : • • • Đường huyết đói ≥ 92 mg / dl (5,1 mmol / l), hoặc Đường huyết sau 1 h ≥ 180 mg / dl (10,0 mmol / l) hoặc Đường huyết sau 2 giờ ≥ 153 mg / dl (8,5 mmol / l). B. Hậu quả: 1. Đối với mẹ: - Nguy cơ mổ lấy thai cao. - Dễ bị tăng huyết áp, phù tay, phù chân, tiền sản giật. - Nhiễm trùng tiểu. 2. Đối với thai nhi - trẻ sơ sinh: - Thai to, sinh khó, dễ bị chấn thương khi sinh. - Hạ đường huyết, hạ canxi máu, bệnh đa hồng cầu, vàng da khi sinh. - Tăng nguy cơ sinh non, suy hô hấp và tử vong chu sinh. C. Các điều nên làm: 1. Khám hoặc được tư vấn bởi bác sĩ chuyên khoa. 2. Theo dõi đường huyết khi đói và sau ăn 2 giờ thường xuyên và chặt chẽ. 3. Chế độ ăn: ăn theo chế độ đái tháo đường nhưng phải đảm bảo cung cấp đủ năng lượng cho mẹ và thai, thức ăn giàu canxi (sữa), chất sắt (thịt), acid folic (rau xanh, quả có màu vàng). Đường huyết có khuynh hướng cao nhất sau bữa ăn sáng
  • 4. cho nên sau ăn sáng sản phụ nên đi bộ tốc độ nhanh trong vòng 20 phút giúp bạn ngừa được đường huyết tăng cao. Bác sĩ dinh dưỡng sẽ giúp bạn thành lập thực đơn thích hợp dựa vào cân nặng, giai đoạn mang thai và thói quen ăn uống. 4. Dùng Insulin: nếu chế độ ăn kiêng và tập thể dục nhẹ nhàng không kiểm soát tốt đường huyết thì phải điều trị bằng insulin dưới sự chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa. 5. Tập thể dục nhẹ nhàng là điều cần thiết: - Giúp giảm stress. - Cải thiện sức khỏe và sức dẻo dai. - Kiểm soát cân nặng. - Giúp hồi phục cơ thể sau khi sinh. D. Theo dõi: - Các bà mẹ đái tháo đường thai kỳ trong tương lai có thể bị đái tháo đường type 2 với tỷ lệ 30 – 60% trong vòng 5 – 10 năm và thường bị đái tháo đường thai kỳ tái phát ở lần mang thai kế tiếp. - Sau sinh nên đặt vòng tránh thai. Chỉ được phép có thai trở lại sau khi đường huyết ổn định và cho phép của bác sĩ chuyên khoa. - Những trẻ sinh ra từ mẹ đái tháo đường thai kỳ trong 10 – 20 năm sau có thể mập phì và đái tháo đường type 2. Do đó cần được tư vấn bởi các bác sĩ nội tiết để sớm phát hiện và điều trị bệnh đái tháo đường thật sự xuất hiện về sau. Làm thế nào để biết mình có thể bị đái tháo đường trong thai kỳ? Muốn biết mình có bị tiểu đường khi mang thai hay không, nhất là các thai phụ có nguy cơ cao, các bạn nên tham gia thực hiện chương trình “ Tầm soát đái tháo đường trong thai kỳ” tại phòng khám thai và sẽ được hướng dẫn một chế độ ăn uống, sinh hoạt cũng như điều trị hợp lý nếu như phát hiện ra bệnh nhằm chăm sóc sức khoẻ cho mình và thai nhi được tốt hơn.
  • 5. Chương trình gồm có các bước : Bước 1: Xét nghiệm lần 1: rất đơn giản và không hề khó chịu. Bạn sẽ được uống 1 ly nước đường trong vòng 5 phút. Sau đó ngồi nghỉ, 1 tiếng sau sẽ được làm xét nghiệm (lấy một chút xíu máu ở đầu ngón tay, không đau). Nếu kết quả xét nghiệm sàng lọc > 140mg/dl bạn sẽ được thực hiện xét nghiệm lần 2 sau một tuần. Bước 2: Xét nghiệm lần 2: Bạn sẽ được uống 1 ly nước đường, bác sĩ sẽ đo đường huyết của bạn trước khi uống đường và 2 lần sau khi uống đường. Nếu trong 2 kết quả đường huyết cao hơn bình thường bạn sẽ được chẩn đoán là đái tháo đường trong thai kỳ. Tuỳ theo, mức độ cao của đường huyết, bạn sẽ được bác sĩ của mình cho những hướng dẫn cụ thể về chế độ ăn uống, sinh hoạt hoặc điều trị bằng thuốc hợp lý, giúp chăm sóc sức khoẻ tốt cho bạn và con bạn. C. Kết luận: Nhờ vào sự tiến bộ trong việc theo dõi và chăm sóc sản khoa cũng như dùng insulin để điều trị đái tháo đường cho sản phụ, bệnh nhân đái tháo đường type 1, type 2 và đái tháo đường thai kỳ đều có thể mang thai được an toàn theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
  • 6. Chương trình gồm có các bước : Bước 1: Xét nghiệm lần 1: rất đơn giản và không hề khó chịu. Bạn sẽ được uống 1 ly nước đường trong vòng 5 phút. Sau đó ngồi nghỉ, 1 tiếng sau sẽ được làm xét nghiệm (lấy một chút xíu máu ở đầu ngón tay, không đau). Nếu kết quả xét nghiệm sàng lọc > 140mg/dl bạn sẽ được thực hiện xét nghiệm lần 2 sau một tuần. Bước 2: Xét nghiệm lần 2: Bạn sẽ được uống 1 ly nước đường, bác sĩ sẽ đo đường huyết của bạn trước khi uống đường và 2 lần sau khi uống đường. Nếu trong 2 kết quả đường huyết cao hơn bình thường bạn sẽ được chẩn đoán là đái tháo đường trong thai kỳ. Tuỳ theo, mức độ cao của đường huyết, bạn sẽ được bác sĩ của mình cho những hướng dẫn cụ thể về chế độ ăn uống, sinh hoạt hoặc điều trị bằng thuốc hợp lý, giúp chăm sóc sức khoẻ tốt cho bạn và con bạn. C. Kết luận: Nhờ vào sự tiến bộ trong việc theo dõi và chăm sóc sản khoa cũng như dùng insulin để điều trị đái tháo đường cho sản phụ, bệnh nhân đái tháo đường type 1, type 2 và đái tháo đường thai kỳ đều có thể mang thai được an toàn theo hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.