SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  1
Télécharger pour lire hors ligne
13 
Chương 2 
KÉO NÉN THANH THẲNG 
§1- ĐỊNH NGHĨA - BIỂU ĐỒ NỘI LỰC. 
1- Định nghĩa: "Một thanh gọi là chịu kéo (nén) đúng tâm khi trên mọi mặt cắt 
ngang của nó chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz" 
Trong chương này các công thức xây dựng chỉ áp dụng cho các thanh thẳng. 
Ngay đối với thanh thẳng có những phần bị giảm yếu cục bộ (có lỗ khoét rãnh khía,....) 
thì các công thức cũng không được áp dụng cho các phần đó. 
Từ định nghĩa trên ta thấy rằng việc kết luận một thanh chịu kéo (nén) đúng tâm 
không phụ thuộc vào cách đặt ngoại lực mà phụ thuộc vào sự xuất hiện thành phần nội 
lực nào trên mặt cách ngang. 
2- Biểu đồ nội lực: 
Định nghĩa: Biểu đồ nội lực là đường biểu diễn sự thay đổi về giá trị của nội lực 
dọc theo trục thanh. 
Định nghĩa trên đây cũng áp dụng cho các bài toán khác của sức bền như bài toán 
uốn, xoắn, v.v... Nội lực trong bài toán kéo nén là lực dọc Nz nên biểu đồ còn mang tên 
là biểu đồ lực dọc. Ta sẽ xét biểu đồ lực dọc qua một ví dụ cụ thể sau: 
Thanh AD chịu tác dụng của các lực là P, 2P, 5P. Để vẽ biểu đồ lực dọc ta dùng 
phương pháp mặt cắt (hình 14). 
* Bằng mặt cắt 1 - 1 ta khảo sát phần bơi phải. Nội lực 
trên mặt cắt là Nz1 
Bằng phương trình hình chiếu lên phương z (phương của 
trục thanh). Ta có: 
P - Nz1 = 0. Hay Nz1 = P

Contenu connexe

Plus de Phi Phi

Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Phi Phi
 
Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Phi Phi
 

Plus de Phi Phi (20)

Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34Vsf 473 lect_13_bonsai34
Vsf 473 lect_13_bonsai34
 
Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33Vsf 473 lect_13_bonsai33
Vsf 473 lect_13_bonsai33
 
Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32Vsf 473 lect_13_bonsai32
Vsf 473 lect_13_bonsai32
 
Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31Vsf 473 lect_13_bonsai31
Vsf 473 lect_13_bonsai31
 
Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30Vsf 473 lect_13_bonsai30
Vsf 473 lect_13_bonsai30
 
Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29Vsf 473 lect_13_bonsai29
Vsf 473 lect_13_bonsai29
 
Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28Vsf 473 lect_13_bonsai28
Vsf 473 lect_13_bonsai28
 
Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26Vsf 473 lect_13_bonsai26
Vsf 473 lect_13_bonsai26
 
Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25Vsf 473 lect_13_bonsai25
Vsf 473 lect_13_bonsai25
 
Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24Vsf 473 lect_13_bonsai24
Vsf 473 lect_13_bonsai24
 
Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23Vsf 473 lect_13_bonsai23
Vsf 473 lect_13_bonsai23
 
Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22Vsf 473 lect_13_bonsai22
Vsf 473 lect_13_bonsai22
 
Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21Vsf 473 lect_13_bonsai21
Vsf 473 lect_13_bonsai21
 
Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20Vsf 473 lect_13_bonsai20
Vsf 473 lect_13_bonsai20
 
Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19Vsf 473 lect_13_bonsai19
Vsf 473 lect_13_bonsai19
 
Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18Vsf 473 lect_13_bonsai18
Vsf 473 lect_13_bonsai18
 
Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17Vsf 473 lect_13_bonsai17
Vsf 473 lect_13_bonsai17
 
Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16Vsf 473 lect_13_bonsai16
Vsf 473 lect_13_bonsai16
 
Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15Vsf 473 lect_13_bonsai15
Vsf 473 lect_13_bonsai15
 
Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14Vsf 473 lect_13_bonsai14
Vsf 473 lect_13_bonsai14
 

Sucbenvatlieu14

  • 1. 13 Chương 2 KÉO NÉN THANH THẲNG §1- ĐỊNH NGHĨA - BIỂU ĐỒ NỘI LỰC. 1- Định nghĩa: "Một thanh gọi là chịu kéo (nén) đúng tâm khi trên mọi mặt cắt ngang của nó chỉ có một thành phần nội lực là lực dọc Nz" Trong chương này các công thức xây dựng chỉ áp dụng cho các thanh thẳng. Ngay đối với thanh thẳng có những phần bị giảm yếu cục bộ (có lỗ khoét rãnh khía,....) thì các công thức cũng không được áp dụng cho các phần đó. Từ định nghĩa trên ta thấy rằng việc kết luận một thanh chịu kéo (nén) đúng tâm không phụ thuộc vào cách đặt ngoại lực mà phụ thuộc vào sự xuất hiện thành phần nội lực nào trên mặt cách ngang. 2- Biểu đồ nội lực: Định nghĩa: Biểu đồ nội lực là đường biểu diễn sự thay đổi về giá trị của nội lực dọc theo trục thanh. Định nghĩa trên đây cũng áp dụng cho các bài toán khác của sức bền như bài toán uốn, xoắn, v.v... Nội lực trong bài toán kéo nén là lực dọc Nz nên biểu đồ còn mang tên là biểu đồ lực dọc. Ta sẽ xét biểu đồ lực dọc qua một ví dụ cụ thể sau: Thanh AD chịu tác dụng của các lực là P, 2P, 5P. Để vẽ biểu đồ lực dọc ta dùng phương pháp mặt cắt (hình 14). * Bằng mặt cắt 1 - 1 ta khảo sát phần bơi phải. Nội lực trên mặt cắt là Nz1 Bằng phương trình hình chiếu lên phương z (phương của trục thanh). Ta có: P - Nz1 = 0. Hay Nz1 = P