SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  5
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                             Chương 5
Chương 5
                          TÍNH CHẤT HOÁ LÝ VÀ CƠ CỦA ĐIỆN MÔI

          5.1 Tính hút ẩm của điện môi.
          Các vật liệu cách điện với mức độ khác nhau đều có thể hút ẩm và thấm ẩm.
Nước (hơi ẩm) là loại điện môi cực t1inh mạnh và có điện dẫn cao, nên một khi điện môi bị ẩm
thì phẩm chất cách điện bị giảm sút trầm trọng.
          Hơi ẩm trong không khí còn có thể ngưng tụ trên bề mặt điện môi. Đó là nguyên nhân
khiến cho điện áp phóng điện chọc thủng điện môi.
          5.1.1 Độ ẩm của không khí.
          Trong không khí luôn chưa hơi ẩm, lượng ẩm trong không khí được xác định bởi tham số
gọi là độ ẩm không khí.
          Độ ẩm tuyệt đối m: là khối lượng hơi nước trong một đơn vị thể tích không khí (gH2O/
m3). Ơí nhiệt độ xác định độ ẩm tuyệt đối không thể vượt quá giới hạn mmax - được gọi là độ ẩm
bão hoà. Nếu khối lượng nước nhiều hơn giá trị mmax thì hơi nước sẽ rơi xuống dưới dạng sương




                                                                       mmax(g/m3)

                                                                  80
                                                                  70
                                                                  60
                                                                50
                      H.5.1- Quan hệ giữa độ ẩm bảo hoà theo nhiệt độ
                                                               40
         Độ ẩm tương đối ζ%: là tỷ số:                         30
                                        m
                              ζ% =            .1 00%                 20                           (5.1)
                                      m m ax
         Ở trạng thái bảo hoà của hơi nước trong không khí sẽ có ζ%= 100%. Thường các ẩm kế
                                                                      10
cho số liệu về độ ẩm tương đối nên khi cần xác định độ ẩm tuyệt đối sẽ phải tính toán theo:
                                  ζ% . m m ax               ψcb% -10 0 10 20 30 40 50 60 70
                                                            -20                                              t oC
                            m=                        30                                          (5.2)
                                      1 00
Và do mmax là hàm của nhiệt độ môi trường không khí nên:
                                                      25
                           m=f(ζ%,t)                                                              (5.3)
                                                      20
         5.1.2 Độ ẩm của vật liệu.
         Khi đặt mẫu vật liệu cách điện trong 15 trường không khí có độ ẩm ζ% và nhiệt độ toC
                                                      môi
thì sau một thời gian nhất định độ ẩm của vật liệu ψ- lượng hơi nước trong một đơn vị trọng
                                                                                                1
                                                                                                           2
                                                      10
lượng của vật liệu sẽ đạt tới giới hạn được gọi là độ ẩm cân bằng (ψcb). Trị số của độ ẩm cân
bằng phụ thuộc vào độ ẩm không khí và vào loại vật liệu.
                                                      05
                                                                                                      3
                                                       0    10    20 30 40 50 60 70 80 90 100
                                                       H.5.2- Trị số độ ẩm cân bằng phụ thuộc vào độ ẩm không
                                                    1- Vật liệu là tơ tự nhiên.                        60
                                                    2- Vật liệu là xơ bông.
                                                    3- Vật liệu là xơ polietylen.
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                              Chương 5




         5.1.3 Tính thấm ẩm.
         Tính thấm ẩm là khả năng cho hơi ẩm xuyên thấu qua điện môi. Nó đặc trưng bởi độ ẩm
P xác định từ công thức:
                                  P( p 1 − p 2 ) .S .τ
                           m=                                                                   (5.4)
                                           h
         Trong đó:
                   m- lượng hơi ẩm (µg) xuyên qua mẫu vật liệu diện tích S(cm2) dày h (cm) trong
thời gian τ (giây).
         Đây là một tham số rất quan trọng để đánh giá chất lượng của vật liệu dùng làm sơn phủ
bề mặt kết cấu cách điện của thiết bị.
         Độ thấm ẩm của vật liệu biến đổi trong phạm vi rất rộng.




                  ψ

                         2


              ψ
         5.1.4 cb Sự ngưng tụ ẩm trên bề mặt điện môi.
         Hơi ẩm có thể ngưng tụ trên bề mặt điện môi và hình thành màng ẩm có độ dày phụ
                              1
thuộc vào độ ẩm của không khí và vào các loại vật liệu khác nhau. t
         Khả năng dính nước của điện môi được đặc trưng bởi góc θ của giọt nước trên bề mặt
                0
phẳng của vật liệu.                           H.5.3
         Vật liệu có liên kết ion, vật liệu cực tính có khả năng dính nước mạnh- lực tác dụng giữa
các phân tử vật liệu với phân tử nước mạnh hơn lực tác dụng giữa các phân tử nước với nhau dẫn
đến sự lan rộng của màng ẩm trên bề mặt vật liệu, do đó các vật liệu này có góc dính θ<90o.
Ngược lại, ở các vật liệu trung tính góc biên dính nước θ>90o.
                                                                                                                61
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                                Chương 5

                                                                                      θ

                                        θ



                                                        H.5.4
          5.1.5 Ảnh hưởng của ẩm đối với phẩm chất cách điện của điện môi rắn.
          Như đã nêu trước đây nước là loại vật liệu cực tính mạnh và có điện dẫn cao nên khi
thâm nhập vào bên trong điện môi sẽ làm giảm điện trở cách điện và làm tăng tổn hao điện môi.
          Màng ẩm trên bề mặt điện môi không những làm tăng dòng rò và tổn hao do rò điện bề
mặt mà nguy hiểm hơn nữa còn làm giảm đáng kể điện áp phóng điện bề mặt... Trong nhiều
trường hợp khi đường dây đi trong vùng có bụi bẩn, vùng có không khí mặn lớp màng bẩn có
điện dẫn cao trên bề mặt sứ cách điện đã gây nên sự cố phóng điện bề mặt ngay cả ở điện áp làm
việc bình thường.
          Để hạn chế nguy hại do hơi ẩm đối với vật liệu cách điện đã sử dụng biện pháp sau đây:
               Sấy khô và sấy trong chân không để hơi ẩm thoát ra bên ngoài.
               Tẩm các loại vật liệu xốp bằng cách sơn điện. Sơn tẩm sẽ tràn ngập các lỗ xốp
                   khiến cho hơi ẩm một mặt thoát ra bên ngoài mặt khác còn làm tăng phẩm chất
                   của lớp cách điện.
               Quét lên bề mặt điện môi lớp sơn phủ nhằm ngăn chặn hơi ẩm lọt vào bên trong
                   điện môi.
               Để nâng cao điện áp phóng điện bề mặt sẽ phải tăng chiều dài rò điện bề mặt bằng
                   cách đặt thêm các gờ, tán như ở các sứ cách điện dùng trên đường dây... Trong
                   điều kiện cho phép sẽ làm vệ sinh bề mặt để khử bụi bẩn.

          5.2 Tính chất cơ học của điện môi.
          Những tính chất nhiệt quan trọng nhất của điện môi là độ bền chịu nóng, độ dẫn nhiệt và
nở nhiệt.
          5.2.1 Tính chịu nóng.
          Tính chịu nóng là khả năng chịu được tác dụng của nhiệt độ cao và do sự thay đổi đột
ngột của nhiệt độ. Tính chịu nhiệt được đặc trưng bởi độ bền chịu nóng. Đối với điện môi vô cơ
độ bền chịu nóng được biểu thị bằng nhiệt độ mà từ đó bắt đầu có sự biến đổi rõ rệt các phẩm
chất cách điện như tổn hao tgδ tăng, điện trở cách điện giảm sút... Đối với điện môi hữu cơ độ
bền chịu nóng là nhiệt độ gây nên các biến dạng cơ học những biến dạng này đương nhiên sẽ dẫn
đến sự suy giảm các phẩm chất cách điện của điện môi.
          Để đảm bảo dự trữ về tính chịu nóng đối với vật liệu cách điện đã qui định nhiệt độ làm
việc lớn nhất cho phép, ở nhiệt độ này vật liệu có thể làm việc lâu dài trong thời gian khoảng 20
năm.
          Theo qui định của IEC (hội kỹ thuật điện quốc tế) các vật liệu cách điện được phân cấp
theo nhiệt độ làm việc lớn nhất cho phép như sau:
         Phân cấp                                 Nhiệt độ làm việc lớn nhất cho phép
Cấp Y                                                                  90
Cấp A                                                                 105
Cấp E                                                                 120
Cấp B                                                                 130
Cấp F                                                                 155
Cấp H                                                                 180
Cấp C                                                                 >180
          Cấp Y: gồm các vật liệu sợi gốc xenlulo và tơ (sợi, vải, giấy, cacton, gỗ...) khi chưa được
tẩm sơn cách điện hoặc ngâm trong vật liệu cách điện lỏng.
          Cấp A: là các vật liệu cấp Y khi đã được ngâm tẩm.
                                                                                                                  62
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                                 Chương 5
          Cấp E: là các chất dẻo dùng làm chất độn hữu cơ và dùng nhựa liên kết loại fenol
focaldehit, nhựa epocxi, các hỗn hợp cách điện không dùng chất độn...
          Cấp B: bao gồm mica vụn, sợi amian, sợi thuỷ tinh kết hợp lại bằng các chất liên kết gốc
hữu cơ như nhựa fenol focaldehit, nhựa epocxi.
          Cấp F: gồm micanit và các vật liệu trên cơ sở sợi thuỷ tinh có hoặc không có lớp điện
môi vô cơ kết hợp lại bằng các chất liên kết có độ bền chịu nóng cao như êpocxi, coliête chịu
nhiệt, silie hữu cơ...
          Cấp H: tương tự với cấp F nhưng chất liên kết là loại nhựa vilie hữu cơ có độ bền chịu
nóng đặc biệt.
          Cấp C: gồm các vật liệu thuần tuý mica, thuỷ tinh, sứ, thạch anh, amian... hoàn toàn
không có các thành phần kết dính hoặc tẩm.
          5.2.2 Độ dẫn nhiệt.
          Độ dẫn nhiệt là một chỉ tiêu quan trọng của vật liệu cách điện vì rằng nhiệt lượng phát
nóng do tổn hao đồng và tổn hao thép của thiết bị điện và do tổn hao điện môi... phải được tản ra
môi trường xung quanh thông qua lớp cách điện.
          Do đó đối với vật liệu cách điện còn có yêu cầu về khả năng dẫn nhiệt.
          Đây là một khó khăn lớn trong thực tế vì cho đến nay những vật liệu cách điện cũng đồng
thời là những vật liệu cách nhiệt. Ở các thiết bị điện áp cao và siêu cao áp sự tăng chiều dày cách
điện theo điện áp cũng sẽ gây khó khăn cho vấn đề tản nhiệt.
          Độ dẫn nhiệt của vật liệu cách điện được đặc trưng bởi nhiệt dẫn γT xác định theo:
                                          dT
                              ∆p T = γ T      ∆S                                                    (5.5)
                                          dl
          ∆pT- công suất nhiệt được chuyền qua lớp điện môi có diện tích ∆S.
          dT/dl- gradien nhiệt độ trong điện môi.
          Trị số nhiệt dẫn của một số vật liệu cách điện được cho trong bảng sau:
                      Tên vật liệu                                            γT (W/cm.độ)
Không khí                                                                         0,00025
Nhựa đường                                                                       0,00070
Giấy                                                                              0,00100
Vải sơn                                                                           0,00130
Nước                                                                              0,00580
Sứ                                                                                0,01600
Thạch anh kết tinh                                                               0,12500
Oxít nhôm                                                                         0,30000
          5.2.3 Sự dãn nở nhiệt.
          Sự dãn nở nhiệt của điện môi được đánh giá bởi hệ số dãn nở dài αl:
                            αl =
                                   1 dl
                                   l dt
                                         [âäü−1 ]                                                (5.6)
          l- chiều dài mẫu điện môi.
          t- nhiệt độ.
          Các điện môi vô cơ có hệ số dãn nở dài bé nên các chi tiết chế tạo từ vật liệu vô cơ có
kích thước ổn định khi nhiệt độ thay đổi. Ngược lại ở các điện môi hữu cơ hệ số dãn nở dài có
thể lớn gấp hàng trăm lần so với của điện môi vô cơ.

        5.3 Tính chất cơ học của điện môi.
        Do vật liệu cách điện luôn phải chịu tác động cơ học nên độ bền cơ học có ý nghĩa rất
lớn. Đây là khả năng của vật liệu không bị biến dạng dưới tác động của lực cơ học.
                 5.3.1 Độ bền kéo dãn, nén và uốn.
                 Khác với kim loại là vật liệu có độ bền kéo, nén và uốn hầu như gần bằng nhau
        trong điện môi các tham số này chênh lệch nhau khá xa.
                 Ví dụ ở thuỷ tinh σn=2000kg/cm2 trong khi σk chỉ bằng 500kg/cm2.

                                                                                                                 63
Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện                                                                  Chương 5
                    Độ bền cơ học của nhiều điện môi phụ thuộc đáng kể vào diện tích tiết diện của
          vật liệu...
                    Độ bền cơ học còn phụ thuộc vào nhiệt độ và thường giảm khi nhiệt độ tăng...
          Đặc biệt ở các chất dẻo độ bền cơ giảm thấp rõ rệt và dễ dàng bị biến dạng ngay cả ở
          nhiệt độ tăng cao.
                    5.3.2 Tính giòn.
                    Tính giòn biểu thị khả năng của vật liệu chống các tải cơ học động.
                    Khả năng này được xác định bởi độ dai va đập, đó là tỷ số giữa năng lượng để bẻ
          gãy mẫu vật liệu có tiết diện ngang S.
                    5.3.3 Độ cứng.
                    Độ cứng biểu thị khả năng của bề mặt vật liệu chống lại các biến dạng gây nên
bởi lực nén truyền từ vật liệu có kích thước bé hơn.
                    Thường độ cứng được xác định theo phương pháp Brinel:
                                      P                 P
                            TB =           =
                                     πDh πD
                                              ( 2
                                                   D − D2 − d2 )                                     (5.7)


        5.4 Tính chất hoá học của điện môi và sự tác động lên vật liệu những tia năng lượng
             cao.
                5.4.1 Tính chất hoá học.
                Về mặt hoá học đòi hỏi điện môi phải có khả năng sau đây:
                       Bền vững về mặt hoá học, nghĩa là không bị phân huỷ hoá học và cũng
                           không gây ăn mòn các kim loại tiếp xúc với nó, không gây phản ứng hoá
                           học với các axit, kiềm, dung dịch muối.
                       Chịu được các khâu gia công theo phương pháp hoá học.
                5.4.2 Chịu tác dụng của bức xạ năng lượng cao.
                Trong một số trường hợp điện môi còn phải chịu tác dụng của bức xạ hoặc sóng
        có năng lượng cao... và như vậy sẽ phải đòi hỏi điện môi bền vững đối với bức xạ.
                Như đã biết năng lượng bức xạ có thể gây ion hoá các nguyên tử, phân tử vật liệu
        và do đó sẽ hình thành các dòng điện tử. Chúng có thể làm chuyển dịch hoặc phá huỷ các
        mối liên kết hoá học và tạo nên các gốc tự do.
                Mặt khác năng lượng bức xạ còn có thể tách một số nguyên tử, ion khỏi các mạng
        tinh thể để hình thành lỗ khuyết và các trung tâm khuyết tật...
                Như vậy, độ bền bức xạ của vật liệu phải thể hiện được các khả năng sau đây:
                       Có khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ mà không bị ion hoá mạnh.
                       Không dẫn đến sự phá huỷ các liên kết hoá học mà hình thành được các
                           liên kết mới bền vững hơn.




                                                                                                              64

Contenu connexe

Tendances

Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtLe Nguyen Truong Giang
 
Giải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlabGiải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlabdvt1996
 
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlabVi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlabPhạmThế Anh
 
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​Man_Ebook
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucthanhyu
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatToai Nguyen
 
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Minh Tân Đinh Hoàng
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcwww. mientayvn.com
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán lý
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán   lýứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán   lý
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán lýhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđHa Do Viet
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)phanhung20
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềutuituhoc
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 1 - Khái niệm chung máy điện
Công thức Máy điện 1 - Chương 1 - Khái niệm chung máy điệnCông thức Máy điện 1 - Chương 1 - Khái niệm chung máy điện
Công thức Máy điện 1 - Chương 1 - Khái niệm chung máy điệnMan_Ebook
 

Tendances (20)

Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kếtPhần 1: Cơ lý thuyết liên kết
Phần 1: Cơ lý thuyết liên kết
 
Giải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlabGiải số bằng mathlab
Giải số bằng mathlab
 
Bai tap
Bai tapBai tap
Bai tap
 
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlabVi du chi tiet  giai thich lap trinh gui trong matlab
Vi du chi tiet giai thich lap trinh gui trong matlab
 
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
ĐIều khiển công suất tác dụng và phản kháng của hệ thống điện năng lượng gió​
 
Ky thuat do luong
Ky thuat do luongKy thuat do luong
Ky thuat do luong
 
Chuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cucChuong 5.1 mang 4 cuc
Chuong 5.1 mang 4 cuc
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
Ly thuyet nhom cho vat ly chat ran.5967
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Giáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực họcGiáo trình điện động lực học
Giáo trình điện động lực học
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán lý
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán   lýứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán   lý
ứNg dụng phép biến đổi laplace giải một lớp các phương trình toán lý
 
Chương 1 kđ
Chương 1 kđChương 1 kđ
Chương 1 kđ
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
Pvh bai-tap-a2-2014-th-11(1)
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiềuHệ thống kiến thức điện xoay chiều
Hệ thống kiến thức điện xoay chiều
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 1 - Khái niệm chung máy điện
Công thức Máy điện 1 - Chương 1 - Khái niệm chung máy điệnCông thức Máy điện 1 - Chương 1 - Khái niệm chung máy điện
Công thức Máy điện 1 - Chương 1 - Khái niệm chung máy điện
 

En vedette (9)

Chuong 6 vat lieu dien moi
Chuong 6  vat lieu dien moiChuong 6  vat lieu dien moi
Chuong 6 vat lieu dien moi
 
Chuong 3 ton hao dien moi
Chuong 3  ton hao dien moiChuong 3  ton hao dien moi
Chuong 3 ton hao dien moi
 
Chuong 1 tinh dan dien cua dien moi
Chuong 1  tinh dan dien cua dien moiChuong 1  tinh dan dien cua dien moi
Chuong 1 tinh dan dien cua dien moi
 
Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện
Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điệnTiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện
Tiêu chuẩn IEC áp dụng cho động cơ điện
 
Chuong 8 vat lieu dan dien
Chuong 8  vat lieu dan dienChuong 8  vat lieu dan dien
Chuong 8 vat lieu dan dien
 
Chuong 4 pha huy dien moi
Chuong 4  pha huy dien moiChuong 4  pha huy dien moi
Chuong 4 pha huy dien moi
 
Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085Bài tập nhiệt học.14085
Bài tập nhiệt học.14085
 
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
 
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
71 câu điện xoay chiều có hướng dẫn chi tiết
 

Plus de Đinh Công Thiện Taydo University

Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Đinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG Đinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNGĐinh Công Thiện Taydo University
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 

Plus de Đinh Công Thiện Taydo University (20)

Untitled Presentation
Untitled PresentationUntitled Presentation
Untitled Presentation
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
 
Cam bien tiem can
Cam bien tiem canCam bien tiem can
Cam bien tiem can
 
Cam bien va ung dung
Cam bien va ung dungCam bien va ung dung
Cam bien va ung dung
 
Ly thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong fullLy thuyet dieu khien tu dong full
Ly thuyet dieu khien tu dong full
 
3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach3.5 g va quy hoach
3.5 g va quy hoach
 
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra VinhDo an. He thong dien tinh Tra Vinh
Do an. He thong dien tinh Tra Vinh
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
Do an tot nghiep_Phuong phap thiet ke mang truyen hinh cap huu tuyen CATV (HFC)
 
Nhiet Dien Tro
Nhiet Dien TroNhiet Dien Tro
Nhiet Dien Tro
 
Hoa Ke
Hoa KeHoa Ke
Hoa Ke
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 2 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘCHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
CHƯƠNG 8 PHẦN 1 NGHIÊN CỨU TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 1 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCHCHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
CHƯƠNG 7 PHẦN 2 TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH
 
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
CHƯƠNG 5 CÁC THUẬT TOÁN DÙNG CHO VIỆC THÀNH LẬP NHỮNG MA TRẬN MẠNG
 
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤTCHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
CHƯƠNG 6 TRÀO LƯU CÔNG SUẤT
 
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆNCHƯƠNG 3  MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
CHƯƠNG 3 MÔ HÌNH HÓA CÁC PHẦN TỬ TRONGHỆ THỐNGĐIỆN
 
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNGCHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG  DỤNG
CHƯƠNG 4 PHẦN 2 CÁC MA TRẬN MẠNG VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 

Dernier

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Dernier (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

Chuong 5 dac tinh ly hoa va co cua dien moi

  • 1. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 5 Chương 5 TÍNH CHẤT HOÁ LÝ VÀ CƠ CỦA ĐIỆN MÔI 5.1 Tính hút ẩm của điện môi. Các vật liệu cách điện với mức độ khác nhau đều có thể hút ẩm và thấm ẩm. Nước (hơi ẩm) là loại điện môi cực t1inh mạnh và có điện dẫn cao, nên một khi điện môi bị ẩm thì phẩm chất cách điện bị giảm sút trầm trọng. Hơi ẩm trong không khí còn có thể ngưng tụ trên bề mặt điện môi. Đó là nguyên nhân khiến cho điện áp phóng điện chọc thủng điện môi. 5.1.1 Độ ẩm của không khí. Trong không khí luôn chưa hơi ẩm, lượng ẩm trong không khí được xác định bởi tham số gọi là độ ẩm không khí. Độ ẩm tuyệt đối m: là khối lượng hơi nước trong một đơn vị thể tích không khí (gH2O/ m3). Ơí nhiệt độ xác định độ ẩm tuyệt đối không thể vượt quá giới hạn mmax - được gọi là độ ẩm bão hoà. Nếu khối lượng nước nhiều hơn giá trị mmax thì hơi nước sẽ rơi xuống dưới dạng sương mmax(g/m3) 80 70 60 50 H.5.1- Quan hệ giữa độ ẩm bảo hoà theo nhiệt độ 40 Độ ẩm tương đối ζ%: là tỷ số: 30 m ζ% = .1 00% 20 (5.1) m m ax Ở trạng thái bảo hoà của hơi nước trong không khí sẽ có ζ%= 100%. Thường các ẩm kế 10 cho số liệu về độ ẩm tương đối nên khi cần xác định độ ẩm tuyệt đối sẽ phải tính toán theo: ζ% . m m ax ψcb% -10 0 10 20 30 40 50 60 70 -20 t oC m= 30 (5.2) 1 00 Và do mmax là hàm của nhiệt độ môi trường không khí nên: 25 m=f(ζ%,t) (5.3) 20 5.1.2 Độ ẩm của vật liệu. Khi đặt mẫu vật liệu cách điện trong 15 trường không khí có độ ẩm ζ% và nhiệt độ toC môi thì sau một thời gian nhất định độ ẩm của vật liệu ψ- lượng hơi nước trong một đơn vị trọng 1 2 10 lượng của vật liệu sẽ đạt tới giới hạn được gọi là độ ẩm cân bằng (ψcb). Trị số của độ ẩm cân bằng phụ thuộc vào độ ẩm không khí và vào loại vật liệu. 05 3 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 H.5.2- Trị số độ ẩm cân bằng phụ thuộc vào độ ẩm không 1- Vật liệu là tơ tự nhiên. 60 2- Vật liệu là xơ bông. 3- Vật liệu là xơ polietylen.
  • 2. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 5 5.1.3 Tính thấm ẩm. Tính thấm ẩm là khả năng cho hơi ẩm xuyên thấu qua điện môi. Nó đặc trưng bởi độ ẩm P xác định từ công thức: P( p 1 − p 2 ) .S .τ m= (5.4) h Trong đó: m- lượng hơi ẩm (µg) xuyên qua mẫu vật liệu diện tích S(cm2) dày h (cm) trong thời gian τ (giây). Đây là một tham số rất quan trọng để đánh giá chất lượng của vật liệu dùng làm sơn phủ bề mặt kết cấu cách điện của thiết bị. Độ thấm ẩm của vật liệu biến đổi trong phạm vi rất rộng. ψ 2 ψ 5.1.4 cb Sự ngưng tụ ẩm trên bề mặt điện môi. Hơi ẩm có thể ngưng tụ trên bề mặt điện môi và hình thành màng ẩm có độ dày phụ 1 thuộc vào độ ẩm của không khí và vào các loại vật liệu khác nhau. t Khả năng dính nước của điện môi được đặc trưng bởi góc θ của giọt nước trên bề mặt 0 phẳng của vật liệu. H.5.3 Vật liệu có liên kết ion, vật liệu cực tính có khả năng dính nước mạnh- lực tác dụng giữa các phân tử vật liệu với phân tử nước mạnh hơn lực tác dụng giữa các phân tử nước với nhau dẫn đến sự lan rộng của màng ẩm trên bề mặt vật liệu, do đó các vật liệu này có góc dính θ<90o. Ngược lại, ở các vật liệu trung tính góc biên dính nước θ>90o. 61
  • 3. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 5 θ θ H.5.4 5.1.5 Ảnh hưởng của ẩm đối với phẩm chất cách điện của điện môi rắn. Như đã nêu trước đây nước là loại vật liệu cực tính mạnh và có điện dẫn cao nên khi thâm nhập vào bên trong điện môi sẽ làm giảm điện trở cách điện và làm tăng tổn hao điện môi. Màng ẩm trên bề mặt điện môi không những làm tăng dòng rò và tổn hao do rò điện bề mặt mà nguy hiểm hơn nữa còn làm giảm đáng kể điện áp phóng điện bề mặt... Trong nhiều trường hợp khi đường dây đi trong vùng có bụi bẩn, vùng có không khí mặn lớp màng bẩn có điện dẫn cao trên bề mặt sứ cách điện đã gây nên sự cố phóng điện bề mặt ngay cả ở điện áp làm việc bình thường. Để hạn chế nguy hại do hơi ẩm đối với vật liệu cách điện đã sử dụng biện pháp sau đây:  Sấy khô và sấy trong chân không để hơi ẩm thoát ra bên ngoài.  Tẩm các loại vật liệu xốp bằng cách sơn điện. Sơn tẩm sẽ tràn ngập các lỗ xốp khiến cho hơi ẩm một mặt thoát ra bên ngoài mặt khác còn làm tăng phẩm chất của lớp cách điện.  Quét lên bề mặt điện môi lớp sơn phủ nhằm ngăn chặn hơi ẩm lọt vào bên trong điện môi.  Để nâng cao điện áp phóng điện bề mặt sẽ phải tăng chiều dài rò điện bề mặt bằng cách đặt thêm các gờ, tán như ở các sứ cách điện dùng trên đường dây... Trong điều kiện cho phép sẽ làm vệ sinh bề mặt để khử bụi bẩn. 5.2 Tính chất cơ học của điện môi. Những tính chất nhiệt quan trọng nhất của điện môi là độ bền chịu nóng, độ dẫn nhiệt và nở nhiệt. 5.2.1 Tính chịu nóng. Tính chịu nóng là khả năng chịu được tác dụng của nhiệt độ cao và do sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ. Tính chịu nhiệt được đặc trưng bởi độ bền chịu nóng. Đối với điện môi vô cơ độ bền chịu nóng được biểu thị bằng nhiệt độ mà từ đó bắt đầu có sự biến đổi rõ rệt các phẩm chất cách điện như tổn hao tgδ tăng, điện trở cách điện giảm sút... Đối với điện môi hữu cơ độ bền chịu nóng là nhiệt độ gây nên các biến dạng cơ học những biến dạng này đương nhiên sẽ dẫn đến sự suy giảm các phẩm chất cách điện của điện môi. Để đảm bảo dự trữ về tính chịu nóng đối với vật liệu cách điện đã qui định nhiệt độ làm việc lớn nhất cho phép, ở nhiệt độ này vật liệu có thể làm việc lâu dài trong thời gian khoảng 20 năm. Theo qui định của IEC (hội kỹ thuật điện quốc tế) các vật liệu cách điện được phân cấp theo nhiệt độ làm việc lớn nhất cho phép như sau: Phân cấp Nhiệt độ làm việc lớn nhất cho phép Cấp Y 90 Cấp A 105 Cấp E 120 Cấp B 130 Cấp F 155 Cấp H 180 Cấp C >180 Cấp Y: gồm các vật liệu sợi gốc xenlulo và tơ (sợi, vải, giấy, cacton, gỗ...) khi chưa được tẩm sơn cách điện hoặc ngâm trong vật liệu cách điện lỏng. Cấp A: là các vật liệu cấp Y khi đã được ngâm tẩm. 62
  • 4. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 5 Cấp E: là các chất dẻo dùng làm chất độn hữu cơ và dùng nhựa liên kết loại fenol focaldehit, nhựa epocxi, các hỗn hợp cách điện không dùng chất độn... Cấp B: bao gồm mica vụn, sợi amian, sợi thuỷ tinh kết hợp lại bằng các chất liên kết gốc hữu cơ như nhựa fenol focaldehit, nhựa epocxi. Cấp F: gồm micanit và các vật liệu trên cơ sở sợi thuỷ tinh có hoặc không có lớp điện môi vô cơ kết hợp lại bằng các chất liên kết có độ bền chịu nóng cao như êpocxi, coliête chịu nhiệt, silie hữu cơ... Cấp H: tương tự với cấp F nhưng chất liên kết là loại nhựa vilie hữu cơ có độ bền chịu nóng đặc biệt. Cấp C: gồm các vật liệu thuần tuý mica, thuỷ tinh, sứ, thạch anh, amian... hoàn toàn không có các thành phần kết dính hoặc tẩm. 5.2.2 Độ dẫn nhiệt. Độ dẫn nhiệt là một chỉ tiêu quan trọng của vật liệu cách điện vì rằng nhiệt lượng phát nóng do tổn hao đồng và tổn hao thép của thiết bị điện và do tổn hao điện môi... phải được tản ra môi trường xung quanh thông qua lớp cách điện. Do đó đối với vật liệu cách điện còn có yêu cầu về khả năng dẫn nhiệt. Đây là một khó khăn lớn trong thực tế vì cho đến nay những vật liệu cách điện cũng đồng thời là những vật liệu cách nhiệt. Ở các thiết bị điện áp cao và siêu cao áp sự tăng chiều dày cách điện theo điện áp cũng sẽ gây khó khăn cho vấn đề tản nhiệt. Độ dẫn nhiệt của vật liệu cách điện được đặc trưng bởi nhiệt dẫn γT xác định theo: dT ∆p T = γ T ∆S (5.5) dl ∆pT- công suất nhiệt được chuyền qua lớp điện môi có diện tích ∆S. dT/dl- gradien nhiệt độ trong điện môi. Trị số nhiệt dẫn của một số vật liệu cách điện được cho trong bảng sau: Tên vật liệu γT (W/cm.độ) Không khí 0,00025 Nhựa đường 0,00070 Giấy 0,00100 Vải sơn 0,00130 Nước 0,00580 Sứ 0,01600 Thạch anh kết tinh 0,12500 Oxít nhôm 0,30000 5.2.3 Sự dãn nở nhiệt. Sự dãn nở nhiệt của điện môi được đánh giá bởi hệ số dãn nở dài αl: αl = 1 dl l dt [âäü−1 ] (5.6) l- chiều dài mẫu điện môi. t- nhiệt độ. Các điện môi vô cơ có hệ số dãn nở dài bé nên các chi tiết chế tạo từ vật liệu vô cơ có kích thước ổn định khi nhiệt độ thay đổi. Ngược lại ở các điện môi hữu cơ hệ số dãn nở dài có thể lớn gấp hàng trăm lần so với của điện môi vô cơ. 5.3 Tính chất cơ học của điện môi. Do vật liệu cách điện luôn phải chịu tác động cơ học nên độ bền cơ học có ý nghĩa rất lớn. Đây là khả năng của vật liệu không bị biến dạng dưới tác động của lực cơ học. 5.3.1 Độ bền kéo dãn, nén và uốn. Khác với kim loại là vật liệu có độ bền kéo, nén và uốn hầu như gần bằng nhau trong điện môi các tham số này chênh lệch nhau khá xa. Ví dụ ở thuỷ tinh σn=2000kg/cm2 trong khi σk chỉ bằng 500kg/cm2. 63
  • 5. Bài giảng: Vật Liệu Kỹ Thuật Điện Chương 5 Độ bền cơ học của nhiều điện môi phụ thuộc đáng kể vào diện tích tiết diện của vật liệu... Độ bền cơ học còn phụ thuộc vào nhiệt độ và thường giảm khi nhiệt độ tăng... Đặc biệt ở các chất dẻo độ bền cơ giảm thấp rõ rệt và dễ dàng bị biến dạng ngay cả ở nhiệt độ tăng cao. 5.3.2 Tính giòn. Tính giòn biểu thị khả năng của vật liệu chống các tải cơ học động. Khả năng này được xác định bởi độ dai va đập, đó là tỷ số giữa năng lượng để bẻ gãy mẫu vật liệu có tiết diện ngang S. 5.3.3 Độ cứng. Độ cứng biểu thị khả năng của bề mặt vật liệu chống lại các biến dạng gây nên bởi lực nén truyền từ vật liệu có kích thước bé hơn. Thường độ cứng được xác định theo phương pháp Brinel: P P TB = = πDh πD ( 2 D − D2 − d2 ) (5.7) 5.4 Tính chất hoá học của điện môi và sự tác động lên vật liệu những tia năng lượng cao. 5.4.1 Tính chất hoá học. Về mặt hoá học đòi hỏi điện môi phải có khả năng sau đây:  Bền vững về mặt hoá học, nghĩa là không bị phân huỷ hoá học và cũng không gây ăn mòn các kim loại tiếp xúc với nó, không gây phản ứng hoá học với các axit, kiềm, dung dịch muối.  Chịu được các khâu gia công theo phương pháp hoá học. 5.4.2 Chịu tác dụng của bức xạ năng lượng cao. Trong một số trường hợp điện môi còn phải chịu tác dụng của bức xạ hoặc sóng có năng lượng cao... và như vậy sẽ phải đòi hỏi điện môi bền vững đối với bức xạ. Như đã biết năng lượng bức xạ có thể gây ion hoá các nguyên tử, phân tử vật liệu và do đó sẽ hình thành các dòng điện tử. Chúng có thể làm chuyển dịch hoặc phá huỷ các mối liên kết hoá học và tạo nên các gốc tự do. Mặt khác năng lượng bức xạ còn có thể tách một số nguyên tử, ion khỏi các mạng tinh thể để hình thành lỗ khuyết và các trung tâm khuyết tật... Như vậy, độ bền bức xạ của vật liệu phải thể hiện được các khả năng sau đây:  Có khả năng hấp thụ năng lượng bức xạ mà không bị ion hoá mạnh.  Không dẫn đến sự phá huỷ các liên kết hoá học mà hình thành được các liên kết mới bền vững hơn. 64