SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  47
Nhận thức về hệ sinh thái quản trị
TPS (Total Performance Scorecard)

BMI Company
Date: March, 2012
Thomas TanDa– BizForceOne Country Manager




                                            1
Agenda
                         nh
1.   Quản trị mục tiêu và hệ thống quản lý toàn diện doanh nghiệp
2.   Lịch sử hình thành hệ sinh thái quản trị (TPS);
3.   Hệ sinh thái quản trị TPS;
     1.   Văn hóa doanh nghiệp hay môi trường sinh thái trong hệ sinh thái TPS;
     2.   Quản lý tài năng trong hệ sinh thái quản trị TPS;
     3.   Thẻ điểm cá nhân (PBSC) trong hệ sinh thái quản trị TPS;
     4.   Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) trong hệ sinh thái quản trị TPS;
     5.   Organizational balanced scorecard (obsc);
4.   Mô phỏng kịch bản kinh doanh trong hệ sinh thái quản trị TPS.
5.   Các bước thực hiện hệ sinh thái quản trị TPS.




                                                 2
ng t             c cu                Mục Tiêu

• Mỗi tổ chức hoạt động đều có con người có năng lực để:
   1. Xác lập được qui trình tạo sản phẩm/dịch vụ mang tính hệ thống
      (Hệ thống quản lý doanh nghiệp toàn diện);
   2. Đưa sản phẩm/DV của mình đáp ứng nhu cầu thị trường.


-> Tổ chức (DN) tồn tại đều có “giá trị để đáp ứng nhu cầu
nào đó của xã hội” bằng cách biết thị trường, hiểu giá trị cốt
lõi của mình để cung cấp hay cống hiến cho xã hội.

-> Để nâng cao năng lực cạnh tranh - sinh tồn, doanh
nghiệp cần xây dựng & phát triển hệ sinh thái (1) của mình
bằng qui trình phù hợp nhất và định hướng theo mục tiêu
(KPI), tầm nhìn (vision) để hoàn thành nhiệm vụ (mission).
                                   3
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ
             THẾ GIỚI                                NHẬT

         SQC(1925-1930)                        TQC(1958-1960)
 Kiểm soát chất lượng bằng thống kê       Kiểm soát chất lượng toàn diện

                                                   QCC (1962)
                                          Vòng tròn kiểm soát chất lượng
                                                  IQCC (1966)
          BNQA (1982)
   Hoa Kỳ, NBC và Mr. Balbridge
         ISO 9000(1987)
             Châu Âu
         6 SIGMA (1995)                           TQM(1998)
          Mỹ (Motorola)
            BSC(2002)                                 TQFD
                                      4
CÁC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ PHỔ BIẾN TẠI VN

   1. ISO 9001            6. SA 8000
   2. ISO 14000           7. OHSAS
   3. ISO 18000           8. HACCP
   4. ISO/TS 16949        9. GMP
   5. ISO 22000           10. JIS Q 9005-
      9025
                     11. BNQA
                      5
CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ SINH THÁI



 •   Vận động và phát triển
 •   Cân bằng
 •   Uyển chuyển
 •   Hợp tác
 •   Văn hóa




                              6
Lịch sử hình thành hệ sinh thái quản trị - TPS
 •   Năm 1992: Robert Kapland, GS đại học Havard, Hoa kỳ cho ra đời "Hệ thống đo
     lường năng suất DN - Performance Measurement System” sau khi hệ thống ISO (ra
     đời 1935) có nhiều lạc hậu và hình thức giấy tờ… không đủ để đánh giá Doanh Nghiệp
     theo các tiêu chuẩn (KPI).

 •    Năm 1996: David Norton (CEO của KPMG) và Robert Kapland kết hợp cho ra đời
     “Thẻ điểm cân bằng – Balanced Scorecard ” hay còn tạm dịch là "Bảng cân đối chỉ
     tiêu quản trị" sau khi cải tiến PMS của Kapland với “Bản đồ chiến lược -Strategy Map”
     và áp dụng cho 60% các Doanh Nghiệp trong nhóm Fortune 500.

 •   Năm 2000: Norton Kapland được trao giải thưởng Norbell Kinh tế vì học thuyết này và
     nó trở thành công cụ cho nhiều Doanh Nghiệp lớn đến 90% trong Fortune 500 để tính
     giá trị doanh nghiệp (Company valuation by MCKinsey) hay cho các nhà đầu tư (thành
     phần quan trọng trong phân tích DD - Due Dilligence).

 •   Đến 2010: BSC và MC Kinsey Company hoàn thành “Bảng đo lường năng suất toàn
     diện Total Performance Scorecard -TPS” hay còn gọi là “Hệ sinh thái quản trị TPS”
     bằng cách mở rộng thêm: Personal BSC, Improving Developing Learning, Talent
     management và Total Quality Manament - TQM.
                                             7
THÁP HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHO HỆ SINH THÁI TPS

                         • Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ kết nối với
                 HT        vision, mision, Core value…
                         • Review lại văn hóa doanh nghiệp (chính sách,
               KSNB        chế độ, qui chế, dòng chảy, qui trình).
                OBSC,        • Liên kết với chiến lược theo bản đồ chiến lược
                               (Strategy map)
               PBSC và       • Định biên nhân sự và đánh giá nguồn nhân lực
                 TM            (Talent Management & PBSC)
                                   • Năng suất chất lượngTQM (KPI/KI/KRI)
           Hệ thống TQM            • Sử dụng BI như data warehouse, datamining để
            (PI/KPI/KRI)             hiển thị trực quan sinh động các KPI bằng biểu đồ
                                     (Dashboard) hay BIV

                                        • Tổ chức triển khai hệ thống quản lý
         Phần mềm quản lý:                (ERP/ERM/ES) hướng hệ sinh thái VD:
                                          hệ điều hành doanh nghiệp BFO, SAP,
         ES (ERP/CRM/SCM)                 mã nguồn mở
                                                • Xây dựng mối quan hệ giữa các
      Hệ thống thông tin quản lý                  bộ phận/phòng ban
                (MIS)                             + Xây dựng qui trình + báo cáo
                                                  quản trị.

                                                          •Nhận thức và xây dựng
    Hệ thống quản lý ISO                                  hệ thống quản lý ISO
Giá trị cốt
 lõi trong hệ                   Sản
   sinh thái                phẩm/dịch
   quản trị                  vụ cạnh
     (Dòng                  tranh trên
    người)                  thị trường
                           (Dòng hàng)



 Giá trị đo
   lường                    Môi trường
KPI/KRI mà                    sinh thái
tổ chức đạt                 học tập &
được (Dòng                      phát
    tiền)                    triển/văn
                               hóa DN
                Khả năng
                sinh tồn
1. Văn hóa doanh nghiệp hay môi trường
sinh thái trong hệ sinh thái TPS


        Gia đình          Đổi mới & phát
        (Loyalty)          triển (R&D)


         Kỷ luật           Thương mại
        (Military)           (Sales)

                     10
Vd: Workflows, process, SOP được chuẩn hóa trong hstqt
BẢNG TIN ĐIỆN TỬ TRỰC QUAN SINH ĐỘNG, BBS
  HAY PORTAL (FRONT OFFICE)
                                      DIS– 2010
                                         (BI)


                                      ES – 2000
                                     (+ERM/MIS)


                                      ERP – 90x
                                      (+Finance)


                                      MRPII-75x
                                       (+CRP)


                                     MRP – 65x
Thảo luận về văn
hóa doanh nghiệp
2. Quản lý tài năng trong hệ sinh thái quản trị TPS
Từ sơ đồ tổ chức -> định biên nhân sự
Từ Taylor ->
Thảo luận về
quản lý tài năng
 Internal (Thần Thái hay tinh thần và
                                          thể chất) - thể chất và trạng thái tinh
                                          thần của một cá nhân
                                         External (Tình cảm –quan hệ xã
                                          hội) – quan hệ với gia đình, bạn bè,
                                          cấp trên, đồng nghiệp và những
                                          người khác
                                         Learning and development (Tri
                                          thức và sự nghiệp) – các kỹ năng,
                                          kiến thức và phát triển sự nghiệp
                                         Financial (Tài bạc) – sự ổn định về
                                          tài chính.


TÂM = Financial (Tiền bạc) + Internal (Thần thái –tinh thần & thể chất)
TẦM = External (Tình cảm) + Learning and Development (tri thức và sự nghiệp)
CĂN (Tài) = Financial (Tiền) + Learning and Development (tri thức và sự nghiệp)
CỐT (Đức) = External (Tình cảm & quan hệ xã hội)+ Internal (Thần thái/nhân)
Sứ mệnh cá nhân        Tôi là ai?


  Tầm nhìn cá nhân       Tôi đang đi đến đâu?

 Các vai trò chính của
      các nhân
                         Những loại quan hệ nào tôi muốn có với mọi người?

 Yếu tố quan trọng dẫn
đến thành công cá nhân   Những yếu tố nào làm cho tôi độc đáo?


   Mục tiêu cá nhân      Tôi muốn đạt được điều gì?


 Các tiêu chuẩn đánh
    giá hiệu quả
                         Làm sao tôi đo lường được các kết quả của mình?


 Những hành động tự
  hòa thiện cá nhân
                         Tôi muốn đạt mục tiêu bằng cách nào?
Sứ mệnh cá nhân        - Nhắc nhở từ những
                         sự kiện nhỏ nhất: lịch
                         làm việc, gặp khách
  Tầm nhìn cá nhân       hàng, thi, đón con,
                         khám sức khoẻ…
 Các vai trò chính của   - Đánh giá và chuẩn
      các nhân           đoán khuynh hướng
                         trong tương lai: sức
 Yếu tố quan trọng dẫn   khoẻ, dòng tiền tài
đến thành công cá nhân   chính của gia đình cá
                         nhân,theo các khoản
                         đầu tư, chia sẻ các sự
   Mục tiêu cá nhân
                         kiện với các thành
                         viên, bạn bè…
 Các tiêu chuẩn đánh
    giá hiệu quả


 Những hành động tự
  hòa thiện cá nhân
Thảo luận về thẻ điểm
  cá nhân (PBSC)
4. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
 trong hệ sinh thái quản trị TPS
                                        Chất lượng là số một,là hàng đầu
TQM (Total Quality Management): là
                                        Định hướng không phải vào người sản xuất
phương pháp quản lý của một tổ chức-
doanh nghiệp, định hướng vào chất       mà vào người tiêu dùng
lượng dựa trên sự tham ra của mọi
                                        Đảm bảo thông tin và xem thống kê là một
thành viên nhằm đem lại sự thành công
dài hạn thông qua sự cải tiến không     công cụ quan trọng
ngừng của chất lượng nhằm thoả mãn
nhu cầu khách hàng và lợi ích của mọi   Sự quản lý phải dựa trên tinh thần nhân
thành viên của công ty cũng như tham    văn
ra vào lợi ích cho xã hội.
                                        Quá trình sau là khách hàng của quá trình
                                        trước


                                        Tính đồng bộ trong quản lý chất lượng

                                        Quản lý theo chức năng và hội đồng chức
                                        năng
                                          26
Các bước thực hiện quản lý chất lượng đồng bộ

•   Am hiểu về chất lượng      •        Hệ thống tư liệu đánh giá
•   Cam kết và lãnh đạo        •        Công cụ kỹ thuật để đạt chất
•   Tổ chức chất lượng                  lượng
•   Đo lường chất lượng        •        Một vài kỹ thuật bổ sung khi thiết
•   Giá của chất lượng                  kế,duy trì và thực hiện giá thành
    Hoạch định chất lượng      •        Thay đổi nhận thức nhờ vào
•   Thiết kế chất lượng                 nhóm chất lượng
•   Hệ thống thiết kế và nội   •        Truyền thống về chất lượng
    dung                       •        Đào tạo về chất lượng
                               •        Thực hiện TQM




                                   27
Mối quan hệ giữa ISO 9000 và TQM
              ISO 9000                                       TQM
Phương pháp quản lý «Từ trên xuống»          Phương pháp quản lý «Từ dưới lên»

Dựa vào hệ thống văn bản trên cơ sở          Thường coi hợp đồng chỉ là hình thức
các hợp đồng và quy tắc đề ra                bên ngoài mà quan tâm nhiều tới yếu
                                             tố chủ quan.
Đảm bảo chất lượng trên quan điểm            Đảm bảo chất lượng trên quan điểm
người tiêu dùng                              của người sản xuất.
Được coi như "giấy thông hành" để đi         Giúp tăng cường cạnh tranh có lãi
tới chứng nhận chất lượng.                   bằng mọi hoạt động trong toàn doanh
                                             nghiệp với sự giáo dục đào tạo thường
                                             xuyên.
Cố gắng thiết lập mức chất lượng sau         Không ngừng cố gắng cải tiến chất
đó duy trì chúng                             lượng sản phẩm
Xác định rõ trách nhiệm về quản lý về        Không xác định các thủ tục nhưng
đảm bảo chất lượng việc thực hiện và         khuyến khích từng hãng tự phát triển
đánh giá chúng                               chúng để thúc đẩy điều khiển chất
                                             lượng tổng hợp
                                        28
Thảo luận về quản lý
chất lượng toàn diện
       (TQM)
5. Thẻ điểm cân bằng của doanh nghiệp - ORGANIZATIONAL
                 BALANCED SCORECARD (OBSC)




*Robert  S.
Kaplan cha
đẻ mô hình
Balanced
Scorecard

   The philosophy of the three
   components is simple:
   • You     can’t      manage   (third
      component) what you can’t
      measure (second component)
   • You can’t measure what you can’t
      describe (first component)
TRIỂN KHAI BSC TRONG BFO
XÂY DỰNG KPI – BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC

                                                              Giá trị Doanh Nghiệp
                           Chiến lược năng suất                                                             Chiến lược tăng trưởng
Phạm vi
Tài chính
                     Cải tiến cấu                 Tăng hiệu quả                                      Mở rộng cơ hội                    Gia tăng giá trị
                     trúc chi phí                 sử dụng tài sản                                   tăng Doanh thu                      Khách hàng



Phạm                                                      Giá trị chào đến Khách hàng
vi          Giá cả
                            Chất
                                            Khả năng                chọn lọc            Tính năng           Dịch vụ                 Đối tác           Thương
                           lượng                                                                                                                       hiệu
Khách
hàng                           Thuộc tính của Sản phẩm/Dịch vụ                                                    Mối quan hệ                   Hình ảnh



                             Quy trình                          Quy trình                           Quy trình                     Quy định và Quy trình
Phạm vi                   Quản lý Hoạt động                 Quản lý Khách hàng                       Đổi mới                             Xã hội
                                                                Các Quy trình                    Các Quy trình                       Các Quy trình
Quy trình                Các Quy trình chọn lựa
                                                            gia tăng Giá trị Khách          tạo sản phẩm & Dịch vụ            cải thiện công đồng & môi
                         NCC, sản xuất, chuyển
                          giao SP/DV+ Rui ro                        hàng                              mới                                trường

                                                                                                                          Chương
                                Chiến lược họ                                  Chiến lược
        TẠO KẾT                                                                                                          trình thay              TẠO SỰ SẴN
                                  công việc                                      CNTT
          NỐI                                                                                                            đổi tổ chức               SÀNG

Phạm vi
                                                                          Vốn Thông tin                                    Vốn Tổ chức
Học hỏi &                      Vốn Nhân lực
Phát triển                     Kỹ năng                                   Hệ thống
                                                                                                                 Văn hóa                 kết nối
                               Đào tạo                                   Cơ sở dữ liệu
                                                                                                                 Tính lãnh đạo           Đồng đội
                               Kiến thức                                 Mạng
KPIs ON BFO
STRATEGY MAP IMPLEMENTED ON BFO
Thảo luận về thẻ điểm
cân bằng doanh nghiệp
        (OBSC)
TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ 3 DÒNG CHẢY ĐỂ CÂN
  BẰNG ĐỘNG TRONG HỆ SINH THÁI QT
MÔ PHỎNG KỊCH BẢN KINH DOANH TRONG HỆ
         SINH THÁI QUẢN TRỊ TPS

                    Xây dựng tầm
                    nhìn, sứ mạng,
                     giá trị cốt lõi
                     và mục tiêu
                                       Mô phỏng các
      Phân tích
                                       kịch bản trong
    rủi ro - PDAC
                                        kinh doanh

                       Decision
                     Information
                     system –Hỗ
                     trợ ra quyết
                         định
HÌNH MÔ PHỎNG KINH DOANH BẰNG BFO
CHIẾN LƯỢC & HÀNH ĐỘNG
* Rough Schedule for a TPS


           12 to 16 weeks integrated with BFO


                                                                 Xây dựng
                              Số hóa       Xây dựng
                    Xây                               Xây dựng Văn hóa DN
                              H.thống      chỉ tiêu
     Xây dựng      dựng                                Thẻ điểm từ nối kết
                               MIS         năng suất
      hệ thống    H.Thống                              cân bằng   Mission,
                               (ERP        chất lượng
        ISO         MIS                                OBSC,       Vision,
                               ERM           PI/KPI
                                                     Và TQM      Core value
                              Hay ES)       /KRI
                                                                đến qui chế,
                                                                Chính sách…

                 Interview   workshop   workshop   workshop   On-going
                 Executive
                 s

        NOTE: TPS has been integrated with BFO System
*
    1. Level 1: Xây dựng hệ thống ISO
    + nhận thức về hệ thống quản lý
    + xây dựng ISO
    2. Level 2: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý (MIS)
    + Xây dựng mối quan hệ giữa các bộ phận/phòng ban
    + Xây dựng qui trình
    + Xây dựng báo cáo quản trị
    3. Level 3: Số hóa (điện toán hóa) hệ thống quản lý MIS
    + Tổ chức triển khai hệ thống quản lý (ERP/ERM/ES) có hệ sinh thái như hệ điều hành doanh
    nghiệp BFO (hay hệ sinh thái nguồn mở OpenERP, SAP )
    4. Level 4: Xây dựng hệ thống năng suất chất lượng (KPI)
    + Từ hệ thống MIS -> Xây dựng bảng năng suất (KPI/KI/KRI)
    + Sử dụng BI như data warehouse, datamining để hiển thị trực quan sinh động các KPI bằng
    biểu đồ (Dashboard) hay BIV
    5. Level 5: Xây dựng thẻ điểm cân bằng PBSC, BSC và TQM:
    + Liên kết với chiến lược, theo bản đồ chiến lược (Strategy map)
    + Định biên nhân sự và đánh giá nguồn nhân lực (PBSC)
    6. Level 6: Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ và kết nối với tầm nhìn, mision, core value
    + Review lại văn hóa doanh nghiệp (chính sách, chế độ, qui chế, dòng chảy, qui trình)
Key Components of The TPS
Tha                  a HST Quản trị
                 Vision (Mission Statement)
   Enterprise    Longer-term direction of where the company aspires to be, how and on
     Vision      what basis to compete. The Vision will form the “Blue Print” for strategy
                 formulation.


                 Strategy
    Strategy     Plan, patterns of actions, and overall competitive themes that create and
                 sustain competitive advantage.

                 Scorecard Perspectives
   OBSC, PBSC,   The four perspectives along which value is created for the enterprise plus
                 TQM (Lean sigma, lean SCM, Kaizen, Fmea…)
  TQM, TM, MIS
                 KPIs and KRIs
                 What needs to happen to execute strategy successfully. Key Performance
                 Indicators (KPIs) must be:
                   • Actionable with clear Targets
   KPIs/KRIs       • Associated with Business Decisions
                   • Specific
                   • Measurable

                 Measures
                 A unit of information, financial or non-financial, that provides meaningful
   Measures      feedback to strategy execution and success towards the achievement of the
                 Key Performance Indicators
* Phương pháp tổ chức thực hiên hệ thống TPS
        Chuẩn đoán - Khả thi

        • Chuẩn đoán, nghiên cứu khả thi


        Phân tích - Thiết kế

        • Xây dựng quy trình nghiệp vụ, báo cáo quản trị


        Đào tạo và chuyển giao

        • Đào tạo overview BFO, table, entity,…

       Vận hành và hỗ trợ từ xa

        • Vận hành hệ thống & Hỗ trợ từ xa
* Đặc tính nổi bậc của phương pháp Bestfit
    • BMI cung cấp hệ điều hành doanh nghiệp BFO có mã nguồn và qui trình
      chuẩn mực quốc tế;
1

    • BMI tư vấn qui trình MIS cho doanh nghiệp theo tiêu chuẩn của GAMP với
      công ty gar, FDA, USA và SOX, với công ty MOODY, và BSC của Norton
2     Kaplan giúp doanh nghiệp gọi vốn Quốc tế hay lên sàn Quốc tế;


    • Tổ chức thực hiện dự án bằng đội ngũ triển khai từ khách hàng được
      chuyển giao công nghệ BFO. BMI chịu trách nhiệm điều phối và trách
3     nhiệm cuối cùng;


    • BMI cùng đội ngũ BFO khu vực, CENFORD (quốc nội) đánh giá và cấp
      chứng nhận hàng năm với nhà tư vấn GAR và MOODY.
4
“One accurate Measurement
 is worth more than a
 thousand expert opinions”
                  - Admiral Grace Hopper




         Corporate
  Performance Management

Contenu connexe

Similaire à Nhan thuc ve he sinh thai quan tri tps v9

Hệ thống quản trị (đo lường) toàn diện tps cho dhg v3
Hệ thống quản trị (đo lường) toàn diện tps cho dhg v3Hệ thống quản trị (đo lường) toàn diện tps cho dhg v3
Hệ thống quản trị (đo lường) toàn diện tps cho dhg v3Hieutanda Nguyen Khac Hieu
 
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPIBài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPItuandn137
 
Guide to implement cost benefit analysis (cba) in bfo multi dimensional plann...
Guide to implement cost benefit analysis (cba) in bfo multi dimensional plann...Guide to implement cost benefit analysis (cba) in bfo multi dimensional plann...
Guide to implement cost benefit analysis (cba) in bfo multi dimensional plann...Hieutanda Nguyen Khac Hieu
 
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdfThoMyNguyn17
 
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2INFOCHIEF institute
 
How to-implement-kpi-for-organization
How to-implement-kpi-for-organizationHow to-implement-kpi-for-organization
How to-implement-kpi-for-organizationHy Nguyen Quoc
 
C1-GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT(brief).pdf
C1-GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT(brief).pdfC1-GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT(brief).pdf
C1-GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT(brief).pdfngThanhPht1
 
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN LÝ IT THỰC HÀNH - IT Manager v2
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN LÝ IT THỰC HÀNH - IT Manager v2Infochief - KỸ NĂNG QUẢN LÝ IT THỰC HÀNH - IT Manager v2
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN LÝ IT THỰC HÀNH - IT Manager v2INFOCHIEF institute
 

Similaire à Nhan thuc ve he sinh thai quan tri tps v9 (20)

Why tps is a must for vn company
Why tps is a must for vn companyWhy tps is a must for vn company
Why tps is a must for vn company
 
Bfo presentation 4 cadivi v5
Bfo presentation 4 cadivi v5Bfo presentation 4 cadivi v5
Bfo presentation 4 cadivi v5
 
Bfo presentation 4 cadivi v4
Bfo presentation 4 cadivi v4Bfo presentation 4 cadivi v4
Bfo presentation 4 cadivi v4
 
Step by step to implement tps with bfo v8
Step by step to implement tps with bfo v8Step by step to implement tps with bfo v8
Step by step to implement tps with bfo v8
 
Strategic performance system v3
Strategic performance system v3Strategic performance system v3
Strategic performance system v3
 
Guide to implement dupont in bfo v2
Guide to implement dupont in bfo v2Guide to implement dupont in bfo v2
Guide to implement dupont in bfo v2
 
Strategic performance system
Strategic performance systemStrategic performance system
Strategic performance system
 
Nhan thuc ve he dieu hanh doanh nghiep bfo v8
Nhan thuc ve he dieu hanh doanh nghiep bfo v8Nhan thuc ve he dieu hanh doanh nghiep bfo v8
Nhan thuc ve he dieu hanh doanh nghiep bfo v8
 
Kpi lanh dao
Kpi lanh daoKpi lanh dao
Kpi lanh dao
 
Hệ thống quản trị (đo lường) toàn diện tps cho dhg v3
Hệ thống quản trị (đo lường) toàn diện tps cho dhg v3Hệ thống quản trị (đo lường) toàn diện tps cho dhg v3
Hệ thống quản trị (đo lường) toàn diện tps cho dhg v3
 
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPIBài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
Bài giảng lớp đào tạo nhận thức KPI
 
Guide to implement cost benefit analysis (cba) in bfo multi dimensional plann...
Guide to implement cost benefit analysis (cba) in bfo multi dimensional plann...Guide to implement cost benefit analysis (cba) in bfo multi dimensional plann...
Guide to implement cost benefit analysis (cba) in bfo multi dimensional plann...
 
CHUONG 1. Tong Quan.pdf
CHUONG 1. Tong Quan.pdfCHUONG 1. Tong Quan.pdf
CHUONG 1. Tong Quan.pdf
 
BSC
BSCBSC
BSC
 
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
2.2-HethongThongtin_Trong_Tochuc.pdf
 
Kpis profile 2018
Kpis profile 2018Kpis profile 2018
Kpis profile 2018
 
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN TRỊ HỆ THỐNG IT THỰC HÀNH - IT Administrator v2
 
How to-implement-kpi-for-organization
How to-implement-kpi-for-organizationHow to-implement-kpi-for-organization
How to-implement-kpi-for-organization
 
C1-GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT(brief).pdf
C1-GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT(brief).pdfC1-GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT(brief).pdf
C1-GIỚI THIỆU VỀ QUẢN LÝ SẢN XUẤT(brief).pdf
 
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN LÝ IT THỰC HÀNH - IT Manager v2
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN LÝ IT THỰC HÀNH - IT Manager v2Infochief - KỸ NĂNG QUẢN LÝ IT THỰC HÀNH - IT Manager v2
Infochief - KỸ NĂNG QUẢN LÝ IT THỰC HÀNH - IT Manager v2
 

Plus de Hieutanda Nguyen Khac Hieu

Bfo e business platform - nen tang nhu lieu may tinh cho doanh nghiep so
Bfo e business platform - nen tang nhu lieu may tinh cho doanh nghiep soBfo e business platform - nen tang nhu lieu may tinh cho doanh nghiep so
Bfo e business platform - nen tang nhu lieu may tinh cho doanh nghiep soHieutanda Nguyen Khac Hieu
 
BEP - Bfo E-business platform - nen tang phan mem cho doanh nghiep so v2
BEP - Bfo E-business platform - nen tang phan mem cho doanh nghiep so v2BEP - Bfo E-business platform - nen tang phan mem cho doanh nghiep so v2
BEP - Bfo E-business platform - nen tang phan mem cho doanh nghiep so v2Hieutanda Nguyen Khac Hieu
 
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platformKinh doanh so voi he thong bfo e business platform
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platformHieutanda Nguyen Khac Hieu
 
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform v2
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform v2Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform v2
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform v2Hieutanda Nguyen Khac Hieu
 
Cong nghe quan tri tps cho doanh nghiep de hoi nhap the gioi tpp va asean v4
Cong nghe quan tri tps cho doanh nghiep de hoi nhap the gioi tpp va asean v4Cong nghe quan tri tps cho doanh nghiep de hoi nhap the gioi tpp va asean v4
Cong nghe quan tri tps cho doanh nghiep de hoi nhap the gioi tpp va asean v4Hieutanda Nguyen Khac Hieu
 
Bfo distribution solution for demand planning management v3
Bfo distribution solution for demand planning management v3Bfo distribution solution for demand planning management v3
Bfo distribution solution for demand planning management v3Hieutanda Nguyen Khac Hieu
 

Plus de Hieutanda Nguyen Khac Hieu (15)

sts presentation for company 14042022_v5.pptx
sts presentation for company 14042022_v5.pptxsts presentation for company 14042022_v5.pptx
sts presentation for company 14042022_v5.pptx
 
Bfo e business platform - nen tang nhu lieu may tinh cho doanh nghiep so
Bfo e business platform - nen tang nhu lieu may tinh cho doanh nghiep soBfo e business platform - nen tang nhu lieu may tinh cho doanh nghiep so
Bfo e business platform - nen tang nhu lieu may tinh cho doanh nghiep so
 
BEP - Bfo E-business platform - nen tang phan mem cho doanh nghiep so v2
BEP - Bfo E-business platform - nen tang phan mem cho doanh nghiep so v2BEP - Bfo E-business platform - nen tang phan mem cho doanh nghiep so v2
BEP - Bfo E-business platform - nen tang phan mem cho doanh nghiep so v2
 
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platformKinh doanh so voi he thong bfo e business platform
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform
 
B commerce presentation
B commerce presentationB commerce presentation
B commerce presentation
 
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform v2
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform v2Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform v2
Kinh doanh so voi he thong bfo e business platform v2
 
Cong nghe quan tri tps cho doanh nghiep de hoi nhap the gioi tpp va asean v4
Cong nghe quan tri tps cho doanh nghiep de hoi nhap the gioi tpp va asean v4Cong nghe quan tri tps cho doanh nghiep de hoi nhap the gioi tpp va asean v4
Cong nghe quan tri tps cho doanh nghiep de hoi nhap the gioi tpp va asean v4
 
Bfo management dashboard 20130603_v54
Bfo management dashboard 20130603_v54Bfo management dashboard 20130603_v54
Bfo management dashboard 20130603_v54
 
How to implement kpi for organization
How to implement kpi for organizationHow to implement kpi for organization
How to implement kpi for organization
 
Kpi handbook implementation on bizforce one
Kpi handbook implementation on bizforce oneKpi handbook implementation on bizforce one
Kpi handbook implementation on bizforce one
 
Kpiscsfs
KpiscsfsKpiscsfs
Kpiscsfs
 
Bfo distribution solution for demand planning management v3
Bfo distribution solution for demand planning management v3Bfo distribution solution for demand planning management v3
Bfo distribution solution for demand planning management v3
 
How to implement tps in bfo system v8
How to implement tps in bfo system v8How to implement tps in bfo system v8
How to implement tps in bfo system v8
 
Bfo front office
Bfo front officeBfo front office
Bfo front office
 
Personal bsc
Personal bscPersonal bsc
Personal bsc
 

Nhan thuc ve he sinh thai quan tri tps v9

  • 1. Nhận thức về hệ sinh thái quản trị TPS (Total Performance Scorecard) BMI Company Date: March, 2012 Thomas TanDa– BizForceOne Country Manager 1
  • 2. Agenda nh 1. Quản trị mục tiêu và hệ thống quản lý toàn diện doanh nghiệp 2. Lịch sử hình thành hệ sinh thái quản trị (TPS); 3. Hệ sinh thái quản trị TPS; 1. Văn hóa doanh nghiệp hay môi trường sinh thái trong hệ sinh thái TPS; 2. Quản lý tài năng trong hệ sinh thái quản trị TPS; 3. Thẻ điểm cá nhân (PBSC) trong hệ sinh thái quản trị TPS; 4. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) trong hệ sinh thái quản trị TPS; 5. Organizational balanced scorecard (obsc); 4. Mô phỏng kịch bản kinh doanh trong hệ sinh thái quản trị TPS. 5. Các bước thực hiện hệ sinh thái quản trị TPS. 2
  • 3. ng t c cu Mục Tiêu • Mỗi tổ chức hoạt động đều có con người có năng lực để: 1. Xác lập được qui trình tạo sản phẩm/dịch vụ mang tính hệ thống (Hệ thống quản lý doanh nghiệp toàn diện); 2. Đưa sản phẩm/DV của mình đáp ứng nhu cầu thị trường. -> Tổ chức (DN) tồn tại đều có “giá trị để đáp ứng nhu cầu nào đó của xã hội” bằng cách biết thị trường, hiểu giá trị cốt lõi của mình để cung cấp hay cống hiến cho xã hội. -> Để nâng cao năng lực cạnh tranh - sinh tồn, doanh nghiệp cần xây dựng & phát triển hệ sinh thái (1) của mình bằng qui trình phù hợp nhất và định hướng theo mục tiêu (KPI), tầm nhìn (vision) để hoàn thành nhiệm vụ (mission). 3
  • 4. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ THẾ GIỚI NHẬT SQC(1925-1930) TQC(1958-1960) Kiểm soát chất lượng bằng thống kê Kiểm soát chất lượng toàn diện QCC (1962) Vòng tròn kiểm soát chất lượng IQCC (1966) BNQA (1982) Hoa Kỳ, NBC và Mr. Balbridge ISO 9000(1987) Châu Âu 6 SIGMA (1995) TQM(1998) Mỹ (Motorola) BSC(2002) TQFD 4
  • 5. CÁC HỆ THỐNG QUẢN TRỊ PHỔ BIẾN TẠI VN 1. ISO 9001 6. SA 8000 2. ISO 14000 7. OHSAS 3. ISO 18000 8. HACCP 4. ISO/TS 16949 9. GMP 5. ISO 22000 10. JIS Q 9005- 9025 11. BNQA 5
  • 6. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ SINH THÁI • Vận động và phát triển • Cân bằng • Uyển chuyển • Hợp tác • Văn hóa 6
  • 7. Lịch sử hình thành hệ sinh thái quản trị - TPS • Năm 1992: Robert Kapland, GS đại học Havard, Hoa kỳ cho ra đời "Hệ thống đo lường năng suất DN - Performance Measurement System” sau khi hệ thống ISO (ra đời 1935) có nhiều lạc hậu và hình thức giấy tờ… không đủ để đánh giá Doanh Nghiệp theo các tiêu chuẩn (KPI). • Năm 1996: David Norton (CEO của KPMG) và Robert Kapland kết hợp cho ra đời “Thẻ điểm cân bằng – Balanced Scorecard ” hay còn tạm dịch là "Bảng cân đối chỉ tiêu quản trị" sau khi cải tiến PMS của Kapland với “Bản đồ chiến lược -Strategy Map” và áp dụng cho 60% các Doanh Nghiệp trong nhóm Fortune 500. • Năm 2000: Norton Kapland được trao giải thưởng Norbell Kinh tế vì học thuyết này và nó trở thành công cụ cho nhiều Doanh Nghiệp lớn đến 90% trong Fortune 500 để tính giá trị doanh nghiệp (Company valuation by MCKinsey) hay cho các nhà đầu tư (thành phần quan trọng trong phân tích DD - Due Dilligence). • Đến 2010: BSC và MC Kinsey Company hoàn thành “Bảng đo lường năng suất toàn diện Total Performance Scorecard -TPS” hay còn gọi là “Hệ sinh thái quản trị TPS” bằng cách mở rộng thêm: Personal BSC, Improving Developing Learning, Talent management và Total Quality Manament - TQM. 7
  • 8. THÁP HỆ THỐNG QUẢN TRỊ CHO HỆ SINH THÁI TPS • Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ kết nối với HT vision, mision, Core value… • Review lại văn hóa doanh nghiệp (chính sách, KSNB chế độ, qui chế, dòng chảy, qui trình). OBSC, • Liên kết với chiến lược theo bản đồ chiến lược (Strategy map) PBSC và • Định biên nhân sự và đánh giá nguồn nhân lực TM (Talent Management & PBSC) • Năng suất chất lượngTQM (KPI/KI/KRI) Hệ thống TQM • Sử dụng BI như data warehouse, datamining để (PI/KPI/KRI) hiển thị trực quan sinh động các KPI bằng biểu đồ (Dashboard) hay BIV • Tổ chức triển khai hệ thống quản lý Phần mềm quản lý: (ERP/ERM/ES) hướng hệ sinh thái VD: hệ điều hành doanh nghiệp BFO, SAP, ES (ERP/CRM/SCM) mã nguồn mở • Xây dựng mối quan hệ giữa các Hệ thống thông tin quản lý bộ phận/phòng ban (MIS) + Xây dựng qui trình + báo cáo quản trị. •Nhận thức và xây dựng Hệ thống quản lý ISO hệ thống quản lý ISO
  • 9. Giá trị cốt lõi trong hệ Sản sinh thái phẩm/dịch quản trị vụ cạnh (Dòng tranh trên người) thị trường (Dòng hàng) Giá trị đo lường Môi trường KPI/KRI mà sinh thái tổ chức đạt học tập & được (Dòng phát tiền) triển/văn hóa DN Khả năng sinh tồn
  • 10. 1. Văn hóa doanh nghiệp hay môi trường sinh thái trong hệ sinh thái TPS Gia đình Đổi mới & phát (Loyalty) triển (R&D) Kỷ luật Thương mại (Military) (Sales) 10
  • 11. Vd: Workflows, process, SOP được chuẩn hóa trong hstqt
  • 12. BẢNG TIN ĐIỆN TỬ TRỰC QUAN SINH ĐỘNG, BBS HAY PORTAL (FRONT OFFICE) DIS– 2010 (BI) ES – 2000 (+ERM/MIS) ERP – 90x (+Finance) MRPII-75x (+CRP) MRP – 65x
  • 13.
  • 14.
  • 15. Thảo luận về văn hóa doanh nghiệp
  • 16. 2. Quản lý tài năng trong hệ sinh thái quản trị TPS
  • 17. Từ sơ đồ tổ chức -> định biên nhân sự
  • 19. Thảo luận về quản lý tài năng
  • 20.  Internal (Thần Thái hay tinh thần và thể chất) - thể chất và trạng thái tinh thần của một cá nhân  External (Tình cảm –quan hệ xã hội) – quan hệ với gia đình, bạn bè, cấp trên, đồng nghiệp và những người khác  Learning and development (Tri thức và sự nghiệp) – các kỹ năng, kiến thức và phát triển sự nghiệp  Financial (Tài bạc) – sự ổn định về tài chính. TÂM = Financial (Tiền bạc) + Internal (Thần thái –tinh thần & thể chất) TẦM = External (Tình cảm) + Learning and Development (tri thức và sự nghiệp) CĂN (Tài) = Financial (Tiền) + Learning and Development (tri thức và sự nghiệp) CỐT (Đức) = External (Tình cảm & quan hệ xã hội)+ Internal (Thần thái/nhân)
  • 21. Sứ mệnh cá nhân Tôi là ai? Tầm nhìn cá nhân Tôi đang đi đến đâu? Các vai trò chính của các nhân Những loại quan hệ nào tôi muốn có với mọi người? Yếu tố quan trọng dẫn đến thành công cá nhân Những yếu tố nào làm cho tôi độc đáo? Mục tiêu cá nhân Tôi muốn đạt được điều gì? Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả Làm sao tôi đo lường được các kết quả của mình? Những hành động tự hòa thiện cá nhân Tôi muốn đạt mục tiêu bằng cách nào?
  • 22. Sứ mệnh cá nhân - Nhắc nhở từ những sự kiện nhỏ nhất: lịch làm việc, gặp khách Tầm nhìn cá nhân hàng, thi, đón con, khám sức khoẻ… Các vai trò chính của - Đánh giá và chuẩn các nhân đoán khuynh hướng trong tương lai: sức Yếu tố quan trọng dẫn khoẻ, dòng tiền tài đến thành công cá nhân chính của gia đình cá nhân,theo các khoản đầu tư, chia sẻ các sự Mục tiêu cá nhân kiện với các thành viên, bạn bè… Các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả Những hành động tự hòa thiện cá nhân
  • 23.
  • 24.
  • 25. Thảo luận về thẻ điểm cá nhân (PBSC)
  • 26. 4. Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) trong hệ sinh thái quản trị TPS Chất lượng là số một,là hàng đầu TQM (Total Quality Management): là Định hướng không phải vào người sản xuất phương pháp quản lý của một tổ chức- doanh nghiệp, định hướng vào chất mà vào người tiêu dùng lượng dựa trên sự tham ra của mọi Đảm bảo thông tin và xem thống kê là một thành viên nhằm đem lại sự thành công dài hạn thông qua sự cải tiến không công cụ quan trọng ngừng của chất lượng nhằm thoả mãn nhu cầu khách hàng và lợi ích của mọi Sự quản lý phải dựa trên tinh thần nhân thành viên của công ty cũng như tham văn ra vào lợi ích cho xã hội. Quá trình sau là khách hàng của quá trình trước Tính đồng bộ trong quản lý chất lượng Quản lý theo chức năng và hội đồng chức năng 26
  • 27. Các bước thực hiện quản lý chất lượng đồng bộ • Am hiểu về chất lượng • Hệ thống tư liệu đánh giá • Cam kết và lãnh đạo • Công cụ kỹ thuật để đạt chất • Tổ chức chất lượng lượng • Đo lường chất lượng • Một vài kỹ thuật bổ sung khi thiết • Giá của chất lượng kế,duy trì và thực hiện giá thành Hoạch định chất lượng • Thay đổi nhận thức nhờ vào • Thiết kế chất lượng nhóm chất lượng • Hệ thống thiết kế và nội • Truyền thống về chất lượng dung • Đào tạo về chất lượng • Thực hiện TQM 27
  • 28. Mối quan hệ giữa ISO 9000 và TQM ISO 9000 TQM Phương pháp quản lý «Từ trên xuống» Phương pháp quản lý «Từ dưới lên» Dựa vào hệ thống văn bản trên cơ sở Thường coi hợp đồng chỉ là hình thức các hợp đồng và quy tắc đề ra bên ngoài mà quan tâm nhiều tới yếu tố chủ quan. Đảm bảo chất lượng trên quan điểm Đảm bảo chất lượng trên quan điểm người tiêu dùng của người sản xuất. Được coi như "giấy thông hành" để đi Giúp tăng cường cạnh tranh có lãi tới chứng nhận chất lượng. bằng mọi hoạt động trong toàn doanh nghiệp với sự giáo dục đào tạo thường xuyên. Cố gắng thiết lập mức chất lượng sau Không ngừng cố gắng cải tiến chất đó duy trì chúng lượng sản phẩm Xác định rõ trách nhiệm về quản lý về Không xác định các thủ tục nhưng đảm bảo chất lượng việc thực hiện và khuyến khích từng hãng tự phát triển đánh giá chúng chúng để thúc đẩy điều khiển chất lượng tổng hợp 28
  • 29. Thảo luận về quản lý chất lượng toàn diện (TQM)
  • 30. 5. Thẻ điểm cân bằng của doanh nghiệp - ORGANIZATIONAL BALANCED SCORECARD (OBSC) *Robert S. Kaplan cha đẻ mô hình Balanced Scorecard The philosophy of the three components is simple: • You can’t manage (third component) what you can’t measure (second component) • You can’t measure what you can’t describe (first component)
  • 31. TRIỂN KHAI BSC TRONG BFO
  • 32. XÂY DỰNG KPI – BẢN ĐỒ CHIẾN LƯỢC Giá trị Doanh Nghiệp Chiến lược năng suất Chiến lược tăng trưởng Phạm vi Tài chính Cải tiến cấu Tăng hiệu quả Mở rộng cơ hội Gia tăng giá trị trúc chi phí sử dụng tài sản tăng Doanh thu Khách hàng Phạm Giá trị chào đến Khách hàng vi Giá cả Chất Khả năng chọn lọc Tính năng Dịch vụ Đối tác Thương lượng hiệu Khách hàng Thuộc tính của Sản phẩm/Dịch vụ Mối quan hệ Hình ảnh Quy trình Quy trình Quy trình Quy định và Quy trình Phạm vi Quản lý Hoạt động Quản lý Khách hàng Đổi mới Xã hội Các Quy trình Các Quy trình Các Quy trình Quy trình Các Quy trình chọn lựa gia tăng Giá trị Khách tạo sản phẩm & Dịch vụ cải thiện công đồng & môi NCC, sản xuất, chuyển giao SP/DV+ Rui ro hàng mới trường Chương Chiến lược họ Chiến lược TẠO KẾT trình thay TẠO SỰ SẴN công việc CNTT NỐI đổi tổ chức SÀNG Phạm vi Vốn Thông tin Vốn Tổ chức Học hỏi & Vốn Nhân lực Phát triển  Kỹ năng  Hệ thống  Văn hóa  kết nối  Đào tạo  Cơ sở dữ liệu  Tính lãnh đạo  Đồng đội  Kiến thức  Mạng
  • 35. Thảo luận về thẻ điểm cân bằng doanh nghiệp (OBSC)
  • 36. TRIẾT LÝ QUẢN TRỊ 3 DÒNG CHẢY ĐỂ CÂN BẰNG ĐỘNG TRONG HỆ SINH THÁI QT
  • 37. MÔ PHỎNG KỊCH BẢN KINH DOANH TRONG HỆ SINH THÁI QUẢN TRỊ TPS Xây dựng tầm nhìn, sứ mạng, giá trị cốt lõi và mục tiêu Mô phỏng các Phân tích kịch bản trong rủi ro - PDAC kinh doanh Decision Information system –Hỗ trợ ra quyết định
  • 38.
  • 39. HÌNH MÔ PHỎNG KINH DOANH BẰNG BFO
  • 40. CHIẾN LƯỢC & HÀNH ĐỘNG
  • 41.
  • 42. * Rough Schedule for a TPS 12 to 16 weeks integrated with BFO Xây dựng Số hóa Xây dựng Xây Xây dựng Văn hóa DN H.thống chỉ tiêu Xây dựng dựng Thẻ điểm từ nối kết MIS năng suất hệ thống H.Thống cân bằng Mission, (ERP chất lượng ISO MIS OBSC, Vision, ERM PI/KPI Và TQM Core value Hay ES) /KRI đến qui chế, Chính sách… Interview workshop workshop workshop On-going Executive s NOTE: TPS has been integrated with BFO System
  • 43. * 1. Level 1: Xây dựng hệ thống ISO + nhận thức về hệ thống quản lý + xây dựng ISO 2. Level 2: Xây dựng hệ thống thông tin quản lý (MIS) + Xây dựng mối quan hệ giữa các bộ phận/phòng ban + Xây dựng qui trình + Xây dựng báo cáo quản trị 3. Level 3: Số hóa (điện toán hóa) hệ thống quản lý MIS + Tổ chức triển khai hệ thống quản lý (ERP/ERM/ES) có hệ sinh thái như hệ điều hành doanh nghiệp BFO (hay hệ sinh thái nguồn mở OpenERP, SAP ) 4. Level 4: Xây dựng hệ thống năng suất chất lượng (KPI) + Từ hệ thống MIS -> Xây dựng bảng năng suất (KPI/KI/KRI) + Sử dụng BI như data warehouse, datamining để hiển thị trực quan sinh động các KPI bằng biểu đồ (Dashboard) hay BIV 5. Level 5: Xây dựng thẻ điểm cân bằng PBSC, BSC và TQM: + Liên kết với chiến lược, theo bản đồ chiến lược (Strategy map) + Định biên nhân sự và đánh giá nguồn nhân lực (PBSC) 6. Level 6: Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ và kết nối với tầm nhìn, mision, core value + Review lại văn hóa doanh nghiệp (chính sách, chế độ, qui chế, dòng chảy, qui trình)
  • 44. Key Components of The TPS Tha a HST Quản trị Vision (Mission Statement) Enterprise Longer-term direction of where the company aspires to be, how and on Vision what basis to compete. The Vision will form the “Blue Print” for strategy formulation. Strategy Strategy Plan, patterns of actions, and overall competitive themes that create and sustain competitive advantage. Scorecard Perspectives OBSC, PBSC, The four perspectives along which value is created for the enterprise plus TQM (Lean sigma, lean SCM, Kaizen, Fmea…) TQM, TM, MIS KPIs and KRIs What needs to happen to execute strategy successfully. Key Performance Indicators (KPIs) must be: • Actionable with clear Targets KPIs/KRIs • Associated with Business Decisions • Specific • Measurable Measures A unit of information, financial or non-financial, that provides meaningful Measures feedback to strategy execution and success towards the achievement of the Key Performance Indicators
  • 45. * Phương pháp tổ chức thực hiên hệ thống TPS Chuẩn đoán - Khả thi • Chuẩn đoán, nghiên cứu khả thi Phân tích - Thiết kế • Xây dựng quy trình nghiệp vụ, báo cáo quản trị Đào tạo và chuyển giao • Đào tạo overview BFO, table, entity,… Vận hành và hỗ trợ từ xa • Vận hành hệ thống & Hỗ trợ từ xa
  • 46. * Đặc tính nổi bậc của phương pháp Bestfit • BMI cung cấp hệ điều hành doanh nghiệp BFO có mã nguồn và qui trình chuẩn mực quốc tế; 1 • BMI tư vấn qui trình MIS cho doanh nghiệp theo tiêu chuẩn của GAMP với công ty gar, FDA, USA và SOX, với công ty MOODY, và BSC của Norton 2 Kaplan giúp doanh nghiệp gọi vốn Quốc tế hay lên sàn Quốc tế; • Tổ chức thực hiện dự án bằng đội ngũ triển khai từ khách hàng được chuyển giao công nghệ BFO. BMI chịu trách nhiệm điều phối và trách 3 nhiệm cuối cùng; • BMI cùng đội ngũ BFO khu vực, CENFORD (quốc nội) đánh giá và cấp chứng nhận hàng năm với nhà tư vấn GAR và MOODY. 4
  • 47. “One accurate Measurement is worth more than a thousand expert opinions” - Admiral Grace Hopper Corporate Performance Management

Notes de l'éditeur

  1. 1. Level 1: Xâydựnghệthống ISO+ Nhậnthứcvềhệthốngquảnlý+ Xâydựnghệthốngquảnlý ISO (9001:2008, 22000, 14001, 27000…)2. Level 2: Xâydựnghệthốngthông tin quảnlý (MIS) + Xâydựngmốiquanhệgiữacácbộphận/phòng ban+ Xâydựng qui trình + báocáoquảntrị3. Level 3: Tổchứctriểnkhai (Sốhóa/điệntoánhóa) hệthốngquảnlý MIS+ Tổchứctriểnkhaihệthốngquảnlý (ERP/ERM/ES) hướnghệsinhthái VD: hệđiềuhànhdoanhnghiệp BFO, SAP, mãnguồnmở.4. Level 4: Xâydựnghệthốngnăngsuấtchấtlượngtoàndiện(PI/KPI/KRI)+ Xâydựngbảngnăngsuất (PI/KPI/KRI)+ Sửdụng BI như data warehouse, dataminingđểhiểnthịtrựcquansinhđộngcác KPI bằngbiểuđồ (Dashboard) hay BIV5. Level 5: Xâydựngthẻđiểmcânbằng PBSC, BSC và TM: + Liênkếtvớichiếnlược, theobảnđồchiếnlược (Strategy map) + Địnhbiênnhânsựvàđánhgiánguồnnhânlực (Talent Management & PBSC) 6. Level 6: Xâydựnghệthốngkiểmsoátnộibộ -> kếtnốivới vision, mision …+ Review lạivănhóadoanhnghiệp (chínhsách, chếđộ, qui chế, dòngchảy, qui trình).
  2. b1: Xâydựnghệthống ISO: (CSMN đãcó)+ nhậnthứcvềhệthốngquảnlý+ xâydựng ISO theocácbộphận: chứcnăng, nhiệmvụ, quyềnhạn,... + Lấychứngchỉ ISOB2: Xâydựnghệthốngthông tin quảnlý (MIS) (Đãlàm 90%) + bổ sung: Mốiquanhệgiữacácbộphận/phòng ban+ xâydựng qui trình + xâydựngbáocáoquảntrịB3: Sốhóa (Điệntoánhóa hay ERP) hệthốngquảnlý MIS (triểnkhai 2 phânhệ Nhân sự (Kiệt) và ISO điệntử (PhươngTrần) + Chọnlựahệthốngquảnlý (ERP/ERM/ES) như SAP, Oracle, BFO...+ Thiếtkếhệthống master data+ Thamsốhóahệthống+ Xâydựngtàiliệusửdụng+ Thửnghiệpvàvậnhành (Pilot vàgolive)B4: Xâydựnghệthốngnăngsuấtchấtlượng (KPI) (Hoàntấttrongtháng 4 – Phi Anh)+ Từhệthống MIS -> Xâydựngbảngnăngsuất (KPI/KI/KRI)+ Sửdụng BI như data warehouse, dataminingđểhiểnthịtrựcquansinhđộngcác KPI bằngbiểuđồ (Dashboard) hay BIVb5: Xâydựngthẻđiểmcânbằng BSC và TQM: (Phầnnày ban QuảnTrị CSMN thựchiệnlàchính, IT Support)+ Liênkếtvớichiếnlược, tầmnhìn, mision, corecvaluetheobảnđồchiếnlược (Strategy map)+ Review lạivănhóadoanhnghiệp (chínhsách, chếđộ, qui chế, dòngchảy, qui trình) vàđịnhbiênnhânsự.
  3. Thờigiantriểnkhaidựánnhanhhơn;Giảmmứcđộrủirochoquátrìnhápdụngcácchuẩnmựccủa ERP chocácdoanhnghiệp;Đốitáctriểnkhaivàkháchhàngsẽlàmviệc “cởimở” hơn;Giảm “giáphí” chokháchhàngtrongquátrìnhvậnhànhhệthống:Phíbảotrì;Pháttriểnthêmtínhnăng;Pháttriểnthêmbáocáoquảntrịđặcthù.Giảiquyếthầunhưtriệtđểmọinhucầu: “quảntrịđặcthù & chínhđáng” củakháchhàng.