SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  40
Télécharger pour lire hors ligne
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING

Chương 1: Tổng quan về Marketing
Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu MKT
Chương 3: Môi trường MKT
Chương 4: Hành vi khách hàng
Chương 5: Lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường
Chương 6: Chiến lược, kế hoạch, tổ chức và kiểm tra MKT

Thông tin liên hệ:
Giảng viên: Hoàng Xuân Trọng
Email: Trongedu@gmail.com
Blog: Trongedu.com

Chương 7: Các quyết định về Sản phẩm (P1 – Product)
Chương 8: Các quyết định về Giá cả (P2 – Price)
Chương 9: Các quyết định về Phân phối (P3 – Place)

Marketing - Chìa khoá thành công trong kinh tế thị trường

Chương 10: Các quyết định về Xúc tiến hỗn hợp (P4-Promotion)
Trongedu.com	
  

2	
  

Nội dung chính chương 1

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.  GS. TS. Trần Minh Đạo (2013), Giáo trình Marketing căn bản,

1

Quản trị Marketing

4

Quan hệ với khách hàng

5

Kinh tế Quốc dân

Vai trò Marketing

3

2.  PGS. TS. Trương Đình Chiến (2013), Quản trị Marketing, NXB

Bản chất Marketing

2

NXB Kinh tế Quốc dân

Những thách thức mới

3.  Philip Kotler and Gary Amstrong (2012), Nguyênn lý tiếp thị
(14e), Nhà Xuất bản Lao Động Xã hội
4.  Nguồn tài liệu trên internet

Trongedu.com	
  

3	
  

Trongedu.com	
  

4	
  

1. Bản chất Marketing
a, Sự ra đời và phát triển của marketing
²  Marketing gắn liền với trao đổi hàng hoá
²  Cạnh tranh (bán, mua) càng gay gắt thì marketing
càng hoàn thiện và phát triển
²  Khoa học marketing hình thành vào đầu thế kỷ XX
²  Ứng dụng marketing
«  Marketing kinh doanh: sản phẩm và dịch vụ
«  Marketing phi kinh doanh: chính phủ và tổ
chức phi chính phủ, từ thiện
«  Marketing công nghệ số: Internet Marketing,
Mobile Marketing

Điều 1: Khách hàng luôn luôn đúng
Điều 2: Nếu khách hàng sai hãy xem lại điều 1
Trongedu.com	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

5	
  

Trongedu.com	
  

6	
  

1	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

1. Bản chất Marketing

Các cấp độ của nhu cầu	


b, Khái niệm marketing
“Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các
cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn
của con người”.

Mong
muốn

Nhu cầu có
khả năng thanh
toán

Nhu cầu tự nhiên có
dạng đặc thù; đòi hỏi
được đáp lại bằng một
hình thức đặc thù phù
hợp với trình độ văn
hóa và tính cách cá
nhân của con người.

Nhu cầu tự nhiên và
mong muốn phù hợp
với khả năng mua
sắm của con người.

Nhu cầu
tự nhiên
Cảm giác thiếu
hụt một cái gì đó
mà con người
cảm nhận được
Trongedu.com	
  

7	
  

1. Bản chất Marketing

Chi	
  phí	
  

Sự đánh giá của
người tiêu dùng
về khả năng của
sản phẩm trong
việc thỏa mãn
nhu cầu đối với
họ.

Tất cả những
hao tổn mà
người tiêu
dùng bỏ ra để
có được những
lợi ích do tiêu
dùng sản phẩm
mang lại.

Sự	
  thoả	
  mãn	
  

Mức độ về trạng
thái cảm giác của
người tiêu dùng
bắt nguồn từ việc
so sánh kết quả
thu được từ việc
tiêu dùng sản
phẩm với những
kỳ vọng của họ.

Thị	
  trường	
  

Trao	
  đổi	
  

Hành động
tiếp nhận một
sản phẩm
mong muốn từ
một người nào
đó bằng cách
đưa cho họ
một thứ khác.

8	
  

2. Vai trò của Marketing

c, Các thuật ngữ cốt lõi (nội hàm của marketing)

Giá	
  trị	
  

Trongedu.com	
  

Bao gồm tất cả
những khách
hàng tiềm ẩn
cùng có một nhu
cầu hay mong
muốn cụ thể, sẵn
sàng và có khả
năng tham gia
trao đổi để thỏa
mãn nhu cầu và
mong muốn đó

²  Vai trò: Kết nối toàn bộ hoạt
động kinh doanh của doanh
nghiệp với thị trường
²  Chức năng: Tạo ra khách hàng
cho doanh nghiệp
²  Kết nối các hoạt động chức
năng lại với nhau nhằm đảm
bảo sự thống nhất hành động
hướng theo thị trường

Các chức năng quản trị

Quản trị
Marketing
Quản trị
Tài chính

Quản trị
Nhân lực

Quản trị
Sản xuất

Nếu không hiểu biết đầy đủ về các thuật ngữ trên thì không thể hiểu đúng và đầy đủ về bản chất của marketing.
Trongedu.com	
  

9	
  

3. Quản trị Marketing

Trongedu.com	
  

10	
  

3. Quản trị Marketing
b, Các quan điểm Quản trị marketing

a, Khái niệm Quản trị marketing
“Quản trị Marketing là phân tích, lập
kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc
thi hành các biện pháp nhằm thiết lập,
củng cố và duy trì những cuộc trao đổi
có lợi với những người mua đã được
lựa chọn để đạt được những mục tiêu
đã định của doanh nghiệp”.

Trongedu.com	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Tập trung vào sản xuất
(Vì NTD sẽ ưa thích nhiều SP được

Phân tích

bán rộng rãi với giá hạ).
Lập kế
hoạch

Tập trung vào hoàn thiện sản phẩm
(Vì NTD luôn ưa thích những SP có chất lượng
cao nhất, nhiều công dụng và tính năng cao nhất)

Thực hiện

Tập trung vào bán hàng
(Vì NTD thường bảo thủ và do đó có sức ỳ,
ngần ngại, chần trừ trong mua sắm hàng hóa
=> Thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại).

Kiểm tra

11	
  

Trongedu.com	
  

12	
  

2	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

3. Quản trị Marketing

3. Quản trị Marketing

b, Các quan điểm Quản trị marketing

b, Các quan điểm Quản trị marketing

Quan điểm Marketing
Xác định đúng nhu cầu và mong muốn của thị
trường mục tiêu => Thỏa mãn nhu cầu và mong
muốn đó bằng những phương thức có ưu thế
hơn so với đối thủ cạnh tranh.
Quan điểm/
Chỉ tiêu

Điểm
xuất phát

Trung tâm
chú ý

Quan điểm Marketing đạo
đức - xã hội

1950	
  

NTD

ü Thỏa mãn nhu cầu mong

Các biện pháp

muốn NTD

Mục tiêu

Nhà
KD

ü Lợi nhuận của DN

Bán hàng

Nhà máy

Sản phẩm

Kích động việc
mua sắm

Tăng lợi nhuận nhờ
tăng lượng bán

Marketing

Thị trường
mục tiêu

Hiểu biết nhu cầu
khách hàng

Marketing
hỗn hợp

Xã
hội

Tăng lợi nhuận nhờ
thỏa mãn tốt hơn nhu
cầu

Trongedu.com	
  

13	
  

3. Quản trị Marketing
Hiểu thị trường, hiểu
nhu cầu và mong
muốn của khách hàng

Thiết kế chiến lược
marketing định
hướng khách hàng

Nghiên cứu khách
hàng và thị trường

Chọn khách hàng
phục vụ: phân đoạn
và lựa chọn thị
trường

Quản trị thông tin
marketing và dữ liệu
khách hàng

Quyết định một định
vị có giá trị: khác biệt
hóa và định vị

Thiết lập mối quan
hệ có lợi và tạo sự
hân hoan cho khách
hàng

Nắm bắt giá trị của
khách hàng để tạo lợi
nhuận

Thiết kế sản phẩm và
dịch vụ: Xây dựng
thương hiệu mạnh

Quản trị quan hệ khách
hàng: xây dựng quan hệ
mạnh với khách hàng đã
chọn

Tạo sự thỏa mãn và
khách hàng trung
thành

Phân phối: quản trị
chuỗi cung và cầu

Quản trị quan hệ đối
tác: xây dựng mối
quan hệ mạnh với đối
tác mkt

Xúc tiến: truyền thông sự
định vị giá trị

Khai thác công nghệ
marketing

Thu giá trị từ KH

Xây dựng chương
trình marketing hỗn
hợp cung ứng giá trị
cao

Giá cả: tạo giá trị
thực

Quản trị thị trường
toàn cầu
Trongedu.com	
  

a, Quản trị quan hệ khách hàng là gì? (CRM)
CRM là một quá trình bao gồm tổng thể các hoạt động liên
quan đến việc xây dựng và duy trì các mối quan hệ với những
khách hàng có thể mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng
cách cung cấp cho họ các giá trị và sự thoả mãn tốt hơn.

Tăng thị phần và tăng
khách hàng

15	
  

4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng

Trongedu.com	
  

16	
  

4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng
c, Giá trị doanh nghiệp thu lại từ khách hàng trung thành

b, Cách thức thiết lập mối quan hệ với khách hàng

²  Duy trì và phát triển sự trung thành của khách hàng: tìm
cách thu được giá trị suốt đời của khách hàng
²  Tăng mức chi tiêu của khách hàng: mua thêm các sản
phẩm khác của doanh nghiệp
²  Giá trị vòng đời khách hàng: là giá trị của tất cả các giao
dịch mà khách hàng thực hiện
²  Tăng giá trị tài sản khách hàng
Giá trị TSKH = (Tổng KHHT + Tổng KHTN) x Giá trị trọn
đời của 1 KHTT

²  Quan hệ với khách hàng được chọn lọc cẩn thận (nguyên
tắc Pareto 20/80)
²  Xây dựng mối quan hệ lâu dài: bởi vì chi phí để có khách
hàng mới cao gấp 5-10 lần để giữ chân khách hàng cũ.
²  Xây dựng mối quan hệ trực tiếp: gia tăng tình cảm và sự
tin tưởng của khách hàng.

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

14	
  

Nắm bắt giá trị cuộc
đời khách hàng

Nhấn mạnh đạo đức và
trách nhiệm xã hội

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng

c, Quá trình tạo giá trị cho khách hàng và thu lại giá trị từ khách hàng
Tạo giá trị cho khách hàng và xây dựng mối quan hệ khách hàng

ü Lợi ích của Xã hội

17	
  

Trongedu.com	
  

18	
  

3	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng
c, Giá trị doanh nghiệp thu lại từ khách hàng trung thành

4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng
d, Xây dựng mối quan hệ phù hợp theo mức độ trung thành
²  Những kẻ “xa lạ”: mức sinh lợi thấp, dự
kiến lòng trung thành không cao

Ví dụ: Một khách hàng bực bội sẽ làm siêu
thị thiệt hại bao nhiêu USD? Biết rằng:
ü  Một khách hàng trung bình chi ra 10$/
tuần để mua hàng
ü  Mua hàng 50 tuần/năm
ü  Trung thành với siêu thị trong 10 năm

²  “Bươm bướm”: là khách hàng sinh lợi
tiềm năng nhưng không trung thành
²  “Những người bạn tốt”: vừa mang lại
lợi nhuận vừa trung thành
²  “Những người dai dẳng”: Trung thành
nhưng không mang lại lợi nhuận

Trongedu.com	
  

19	
  

5. Những thách thức mới

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ
NGHIÊN CỨU MARKETING

20	
  

CÂU HỎI ÔN TẬP

² Xuất hiện nhiều phê phán những mặt trái của
marketing đối với người tiêu dùng, xã hội
² Đạo đức và trách nhiệm xã hội trở thành vấn đề nóng,
bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, môi trường
² Marketing phi lợi nhuận phát triển nhanh chóng
² Thời đại kỹ thuật số hình thành
² Toàn cầu hoá nhanh chóng

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

² Hãy giải thích marketing là gì? Lấy ví dụ minh hoạ.
² Sự khác nhau và mối quan hệ giữa nhu cầu tự nhiên,
mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán.
² Khi bạn mua laptop, chi phí và giá trị dành cho bạn là
gì, điều gì khiến làm bạn hài lòng?
² Tài sản khách hàng là gì? Các doanh nghiệp làm gì để
gia tăng tài sản khách hàng?
² Một trong những điểm cốt lõi của marketing là “thoả
mãn khách hàng tốt hơn đối thủ cạnh tranh. Bạn hiểu
điều này như thế nào?
21	
  

Trongedu.com	
  

22	
  

Chương 2: Hệ thống thông tin
và Nghiên cứu Marketing	
  

1.  Hệ thống thông tin MKT
- Tại sao phải hình thành hệ thống
thông tin?
- Khái niệm MIS và Các bộ phận
cấu thành MIS
2. Nghiên cứu marketing
- Khái niệm
- Quá trình nghiên cứu MKT
Marketing - Chìa khoá thành công trong kinh tế thị trường

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

24	
  

4	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING	
  
1.1. Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin Marketing?
Marketing
địa phương

1.2. Khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS

Marketing
toàn quốc

Không
đủ mua

1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING	
  

Đòi
hỏi mua

* Khái niệm MIS:

Cạnh tranh
phi giá cả

Cạnh tranh
giá cả

Trongedu.com	
  

Những thông tin này bao gồm
cả thông tin lịch sử, hiện tại,
tương lai; thông tin bên trong
và bên ngoài.

MIS là hệ thống hoạt động thường xuyên có
sự tương tác giữa con người, thiết bị và các
phương pháp dùng để thu thập, phân loại,
phân tích, đánh giá và truyền đi những
thông tin cần thiết chính xác kịp thời để
người phụ trách lĩnh vực Marketing sử dụng
chúng với mục đích thiết lập, tổ chức thực
hiện, điều chỉnh và kiểm tra các kế hoạch
marketing.
25	
  

1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING	
  
* Các bộ phận cấu thành MIS
Thông tin Marketing
Môi trường Marketing
- Các thông tin về thị
trường (khách hàng
mục tiêu)

	
  

Hệ thống thông tin	
  

Hệ thống
nghiên cứu
Marketing

Hệ thống thu
thập thông tin
Marketing
Thường xuyên
bên ngoài

Hệ thống
phân tích
thông tin
Marketing

- Các nhà
cung cấp
- Các đối thủ cạnh tranh
- Công chúng
- Thông tin
nội bộ

- Phân tích

	
  

- Lập kế hoạch

Nghiên cứu Marketing để làm gì?

- Thực hiện

	
  

- Kiểm tra quá
trình thực hiện	
  

- Các nhân tố
vĩ mô của
môi trường

	
  

Doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành nghiên cứu Marketing để
hiểu được khách hàng và hiểu các đối thủ cạnh tranh.

	
  

Những quyết định và sự giao tiếp Marketing
Trongedu.com	
  

27	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

mục tiêu nghiên cứu MKT
Nhà quản trị marketing và người
nghiên cứu phải xác định vấn đề một
cách thận trọng và thống nhất với
nhau về mục tiêu nghiên cứu

Thu thập thông tin
Phân tích thông tin đã
thu thập

Lưu ý:
Ø Trong giai đoạn này cần tránh việc xác
định vấn đề quá rộng hay quá hẹp.
Ø Các mục tiêu phải thật cụ thể.

Báo cáo kết quả

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

28	
  

Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành

Xây dựng kế hoạch nghiên
cứu

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

Phát hiện vấn đề và hình
thành mục tiêu nghiên cứu

2.2. Quá
trình
nghiên
cứu MKT	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  
2.1. Khái niệm:	
  

Những người
quản trị
Marketing

	
  

	
  

26	
  

Nghiên cứu marketing là việc xác
định một cách có hệ thống những
thông tin cần thiết về hoàn cảnh
Marketing đứng trước công ty; là
thu thập, phân tích và báo cáo kết
quả về các thông tin đó.

Thông tin Marketing	
  

Hệ thống
báo cáo
nội bộ

Trongedu.com	
  

29	
  

Trongedu.com	
  

30	
  

5	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT

Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT

a, Nguồn tài liệu
Ø Tài liệu thứ cấp: những thông tin đã có trong
một tài liệu nào đó, đã được thu thập cho một
mục đích khác.
Ø Tài liệu sơ cấp: Những thông tin được thu
thập lần đầu tiên cho mục đích nhất định

Để xây dựng một kế hoạch có hiệu quả nhất để thu
thập những thông tin cần thiết, kế hoạch bao gồm:
Ø Nguồn tài liệu
Ø Phương pháp nghiên cứu

Trường hợp những nguồn tài liệu thứ cấp bị cũ,
không chính xác, không đáng tin cậy thì phải
tiền hành thu thập tài liệu sơ cấp. Đa số các
nghiên cứu marketing cần tiến hành thu thập tài
liệu sơ cấp (có thể thông qua điều tra, phỏng
vấn...)

Ø Công cụ nghiên cứu
Ø Kế hoạch chọn mẫu
Ø Phương pháp tiếp xúc
Trongedu.com	
  

31	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT
c, Các công cụ nghiên cứu: để thu thập các
tài liệu sơ cấp
Ø Phiếu điều tra/ Bảng câu hỏi: Là hàng loạt
câu hỏi mà người được hỏi cần phải trả lời.
Có hai loại câu hỏi là câu hỏi đóng (Chỉ
việc lựa chọn các phương án trả lời được
thiết kế sẵn) và câu hỏi mở (trả lời bằng lời
lẽ và ý kiến riêng).
Ø Phương tiện máy móc: Điện kế, thiết bị
đo lường mức độ nhìn được và nhớ được,
thiết bị chuyên dùng để ghi chép chuyển
động của mắt, thiết bị mắc vào vô tuyến...

VD: Với vấn đề đặt ra
"Có thể giảm giá theo
khối lượng mua được
không, điều đó liệu có
kích thích tăng lượng bán
không?"
Khi đó có thể tổ chức
nhiều điểm bán theo mức
giá khác nhau để theo dõi
thực nghiệm.	
  

Trongedu.com	
  

32	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT
b, Các phương pháp nghiên cứu
Ø Quan sát: Theo dõi, Quan sát, lắng nghe mọi
người và hoàn cảnh. Áp dụng tốt nhất cho việc
nghiên cứu có tính chất tìm kiếm.
Ø Thực nghiệm: Chọn ra những nhóm chủ thể
có hoàn cảnh khác nhau để thử nghiệm trong
thực tế để so sánh kết quả với nhau. Áp dụng tốt
nhất nghiên cứu nhằm phát hiện quan hệ nhân
quả
Ø Điều tra: Qua điều tra sẽ có được những thông
tin về sự am hiểu, lòng tin, sự ưa thích, mức độ
thỏa mãn của khách hàng...Áp dụng tốt nhất cho
việc nghiên cứu có tính chất mô tả

Trongedu.com	
  

33	
  

Trongedu.com	
  

34	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT
e, Các phương thức tiếp xúc:

Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT

Qua điện
thoại	
  

Ø Hỏi ai?
Ø Số lượng người cần hỏi?

Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời
qua điện thoại. Thu thập nhanh
thông tin

Qua bưu
điện	
  

d, Xác lập kế hoạch chọn mẫu: mẫu là đoạn
dân cư tiêu biểu cho toàn bộ dân cư nói
chung.

Gửi bảng câu hỏi qua bưu điện.
Nhận trả lời qua bưu điện

Ø Nên lựa chọn thành viên của mẫu bằng

Tiếp xúc trực
tiếp	
  

cách nào? Ngẫu nhiên hay theo tiêu chí nào
đó.
Trongedu.com	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

35	
  

Ø Phỏng vấn từng cá nhân (dùng bảng câu
hỏi, chỉ nên trong vài phút)
Ø Phỏng vấn nhóm tập trung (trao đổi,
thảo luận về chủ để, nội dung được chuẩn
bị trước trong một vài giờ, với nhóm từ 6
-10 người).
Trongedu.com	
  

36	
  

6	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

Bước 3: Thu thập thông tin

Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được

Đây là giai đoạn quan trọng nhất nhưng cũng
dễ sai lầm nhất của việc nghiên cứu. Cần lưu
ý những trở ngại sau:
Ø Một số người được hỏi có thể vắng nhà, mà
cũng không ở nơi làm việc;
Ø Một số người thoái thác, từ chối tham gia;
Ø Một số người có thể trả lời thiên lệch,
không thành thật, cảm thấy vô bổ, mất thời
gian;
Ø Bản thân người chủ trì có thể thiên vị,
không thành thật vì lý do chủ quan.
Trongedu.com	
  

Giai đoạn này nhằm rút ra những thông tin và
kết quả quan trọng nhất từ tài liệu thu thập
được. Kết quả nghiên cứu thường được tập
hợp vào bảng. Trên cơ sở bảng đó xem xét sự
phân bố của các thông tin: mật độ cao, trung
bình, tản mạn.
Ø Nếu là nghiên cứu định tính: căn cứ vào mật
độ trả lời hoặc tần suất xuất hiện thông qua các
con số giả thiết.
Ø Nếu là nghiên cứu định lượng: căn cứ vào
con số thực hoặc những chỉ tiêu đã tính toán.
37	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

Trongedu.com	
  

38	
  

2. NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được
Bước 5: Báo cáo kết quả nghiên cứu MKT
Báo cáo phải thẻ hiện rõ vấn đề và mục
tiêu nghiên cứu. Thường được viết theo
trình tự sau:
Ø Nêu vấn đề và mục tiêu nghiên cứu, các
giả thiết, các kết luận
Ø Phân tích trình tự và kết quả nghiên cứu
để nhà quản lý có thể xem thêm
Ø Những hạn chế của nghiên cứu vì những
lý do nhất định
Hệ thống phân tích thông tin Marketing
Trongedu.com	
  

39	
  

1. Tổng quan về môi trường marketing của doanh nghiệp
Môi	
  trường	
  kinh	
  tế	
  và	
  
nhân	
  khẩu

Câu hỏi ôn tập chương 2
² Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin Marketing?
² Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin Marketing?
² Nghiên cứu Marketing là gì? Tại sao phải tiến hành nghiên
cứu Marketing?
² Các bước nghiên cứu Marketing?
² Phân biệt dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp?
² Khi nào cần phải tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp?
² Phương pháp, công cụ và phương thức tiếp xúc để thu thập
dữ liệu sơ cấp?

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

40	
  

CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING	
  

HỆ THỐNG THÔNG TIN
VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING	
  

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Hệ	
  thống	
  thông	
  
-n	
  Marke-ng

Phân	
  
phối

Những	
  người	
  
cung	
  ứng

Hệ	
  thống	
  kiểm	
  
tra	
  Marke-ng

Môi	
  trường	
  chính	
  trị,	
  luật	
  
pháp

41	
  

Môi	
  trường	
  công	
  nghệ	
  và	
  
tự	
  nhiên

Trung	
  gian	
  
Marke-ng

Sản	
  phẩm

Khách	
  hàng	
  
mục	
  -êu

Xúc	
  -ến	
  hỗn	
  
hợp

Đối	
  thủ	
  	
  
cạnh	
  tranh

Trongedu.com	
  

Hệ	
  thống	
  lập	
  kế
hoạch	
  Marke-ng

Giá	
  
cả

Công	
  chúng

HT	
  tổ	
  chức	
  thực	
  
hiện	
  Marke-ng

Môi	
  trường	
  văn	
  hóa

42	
  

7	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING	
  

CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING	
  

3. Tác động của môi trường vĩ mô tới
hoạt động marketing

2. Tác động của môi trường vi mô tới hoạt động
marketing
² Các lực lượng bên trong doanh nghiệp: Ban giám
đốc, các phòng ban
² Các lực lượng bên ngoài doanh nghiệp:

²  Nhân khẩu: giới tính, độ tuổi, mật độ dân số, tỷ lệ sinh, tỷ
lệ tử,…
²  Kinh tế: lãi suất, lạm phát, tăng trưởng kinh tế
²  Tự nhiên: khí hậu, địa lý, tài nguyên thiên nhiên
²  Khoa học kỹ thuật: công nghệ mới
²  Chính trị: luật pháp, tình hình chính trị
²  Văn hóa: nền tảng hình thành mong muốn của KH

+ Những tổ chức, cá nhân cung ứng các yếu tố sản xuất
+ Những tổ chức dịch vụ, trung gian marketing
+ Đối thủ cạnh tranh
+ Công chúng trực tiếp
+ Khách hàng
Trongedu.com	
  

43	
  

Câu hỏi ôn tập và thảo luận:
1) Hãy phân tích các cơ hội và thách thức mà môi trường vĩ
mô mang lại cho các doanh nghiệp tại địa phương bạn
trong điều kiện hiện nay?
2) Tỷ lệ nhân viên dưới 25 tuổi trong một doanh nghiệp
chiếm 90%, đây là điểm mạnh hay điểm yếu của doanh
nghiệp?
3) Công ty Viettel, công ty Honda đã có những hoạt động gì
để gây được thiện cảm với công chúng?
4) Nếu bạn là giám đốc một doanh nghiệp sản xuất sữa cho
trẻ em tại một quốc gia mà tỷ lệ trẻ em ngày càng giảm,
thì bạn dự kiến có chiến lược gì để vượt qua thách thức
đó?

Thị trường người tiêu dùng và
hành vi mua của NTD

Nắm được bản
chất của thị
trường người tiêu
dùng	
  

46	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  
1.2. Đặc trưng cơ bản của thị trường NTD:

47	
  

Ø Có quy mô lớn và thường xuyên
gia tăng
Ø Nhu cầu và ước muốn phong
phú và đa dạng
Ø Thị trường NTD thường xuyên
thay đổi vừa tạo ra những cơ hội
vừa tạo ra những rủi ro thách đố
các nỗ lực Marketing của doanh
nghiệp.

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Phân tích
được các
nhân tố
ảnh hưởng
đến hành
vi người
tiêu dùng	
  

45	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Thị trường người tiêu dùng:
Bao gồm tất cả các cá nhân, các hộ gia đình và
các nhóm người hiện có và tiềm ẩn mua sắm
hàng hóa hoặc dịch vụ cho mục đích thỏa mãn
nhu cầu cá nhân.

Hiểu được
các đặc
trưng của
thị trường
người tiêu
dùng	
  

Vẽ được
mô hình
hành vi
mua của
người tiêu
dùng	
  

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Người tiêu dùng là người mua sắm
và tiêu dùng những sản phẩm và
dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu và
ước muốn cá nhân.

44	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING	
  

1. Khái quát về thị trường NTD
1.1. Khái niệm thị trường NTD

Trongedu.com	
  

48	
  

8	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

2.2. Mô hình hành vi mua của NTD:
2. Mô hình hành vi mua của NTD
2.1. Khái niệm hành vi mua:

Các nhân tố kích thích

49	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

- Sự giao lưu và
biến đổi văn hóa

- Nhóm
- Gia đình
- Vai trò và địa
vị xã hội

- Lựa chọn hàng hóa
- Lựa chọn nhãn hiệu
- Lựa chọn nhà cung
ứng
- Lựa chọn thời gian
mua
- Lựa chọn khối lượng
mua

(Có thể quan sát được) 50	
  

Cá nhân
- Tuổi đời

Tâm lý

- Nghề
nghiệp

- Động cơ
- Nhận thức

Người

- Hoàn cảnh
kinh tế

- Sự hiểu biết

Tiêu dùng

-  Lối sống

- Quan điểm

- Niềm tin

- Nhân cách
và nhận thức

51	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

52	
  

3.3. Nhân tố cá nhân:
Ø Tuổi tác và đường đời: hàng hóa và dịch vụ thay đổi qua các giai
đoạn trong cuộc đời
Ø Nghề nghiệp: ảnh hưởng nhất định đến tính chất của hàng hoá,
dịch vụ được chọn.
Ø Tình trạng kinh tế: ảnh hưởng đến loại và số lượng hàng hoá mà
họ mua sắm.
Ø Lối sống: Sự lựa chọn hàng hoá của NTD thể hiện lối sống của họ.
Ø Nhân cách và quan niệm về bản thân: ứng dụng để thiết kế sản
phẩm và các chương trình khuyến mại, quảng cáo… định hướng
hành vi mua của NTD.

Trongedu.com	
  

53	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Nền văn hóa, Nhánh văn hóa, Sự giao lưu và biến đổi văn hóa: Tham
khảo giáo trình

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Trongedu.com	
  

3.2 Nhân tố xã hội:
Ø Giai tầng xã hội: là các lớp người khác nhau do kết quả của sự phân chia tương đối đồng
nhất và ổn định trong một xã hội, được sắp xếp theo thứ bậc, những thành viên trong từng
thứ bậc cùng chia sẻ những giá trị lợi ích và cách ứng xử giống nhau.
Ø Nhóm tham khảo (nhóm tiêu biểu): là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp
đến thái độ và hành vi mua của con người.
Ø Gia đình: yếu tố gia đình ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua vì sự biến động của cầu
hàng hoá luôn gắn với sự hình thành và biến động của gia đình, và những quyết định mua
sắm cá nhân luôn chịu ảnh hưởng của các cá nhân khác trong gia đình. Cần lưu ý phân loại
gia đình thành gia đình định hướng và gia đình hôn phối (vợ chồng và con cái).
Ø Vai trò và địa vị xã hội: cá nhân có thể là thành viên của nhiều nhóm trong xã hội. Vị trí
của họ trong từng nhóm được xác định theo vai trò và địa vị của họ trong nhóm.Một vai
trò của cá nhân sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua của những thành viên trong nhóm.
Các định tính này của NTD đòi hỏi người làm marketing phải cố gắng biến sản phẩm của
mình thành các biểu tượng về địa vị mà NTD mong đợi.

Có ảnh hưởng sâu rộng đến hành vi NTD. Văn hóa là lực lượng cơ bản
đầu tiên biến nhu cầu tự nhiên của con người thành ước muốn - cái mà
NTD cố gắng thỏa mãn khi mua sắm và tiêu dùng hàng hóa dịch vụ.
Theo nghĩa rộng nhất, “văn hoá có thể coi là tổng thể những nét riêng
biệt về tinh thần, vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của
một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ
thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người,
hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng. Văn hoá đem lại cho
con người khả năng suy xét về bản thân. Chính nhờ văn hoá mà con
người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân”

Trongedu.com	
  

- Nhánh văn hóa

Trongedu.com	
  

- Nền văn hóa

-Sản phẩm
- Kinh tế
- Giá cả
- KHKT
-Phân phối - Văn hóa
- Xúc tiến - Chính trị/
hỗn hợp
Luật pháp
(DN kiểm -Cạnh tranh
soát
(DN không
được)
KS tuyệt
đối)

3.1 Nhân tố văn hoá:

Văn hóa

- Giai tầng xã
hội

C á c đ ặ c Quá trình
t í n h c ủ a quyết định
NTD
mua
hiện ước
(Tiếp nhận (Xuất tìm thông
muốn,
v à p h ả n tin, mua sắm,
tiêu dùng và cảm
ứng đáp lại nhận khi dùng
SP)
ntn?)

Môi trường

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

3. Các nhân tố tác động đến hành vi NTD
Xã hội

Marketing

Phản ứng
của khách hàng

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Hành vi mua của NTD là
toàn bộ hành động mà NTD
bộc lộ ra trong quá trình
trao đổi sản phẩm, bao
gồm: điều tra, mua sắm, sử
dụng, đánh giá và chi tiêu
cho hàng hóa và dịch vụ
nhằm thỏa mãn nhu cầu của
họ.

Hộp đen ý thức
của người mua

54	
  

9	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

3.4 Nhân tố tâm lý:
Động cơ: là nhu cầu đã trở nên bức thiết đến mức buộc con người phải
hành động để thoả mãn nó (về vật chất, tinh thần hoặc cả hai).

Tự
hoàn thiện

Nhu cầu được tôn trọng,
được công nhận, có địa
vị xã hội

Ø Sự hiểu biết (kinh nghiệm): là trình độ của con người về cuộc
sống

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Sơ đồ:
Thứ bậc nhu
cầu của
Maslow

Ø Nhận thức: Là quá trình con người chọn lọc, tổ chức và lý giải
thông tin để hình thành một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung
quanh.

Ø Niềm tin: là sự nhận định chứa đựng một ý nghĩa cụ thể mà người
ta có được về một sự vật hay hiện tượng nào đó

Nhu cầu xã hội
(cảm giác thân mật, tình yêu, giao lưu)

55	
  

Ø Quan điểm: là những đánh giá, cảm xúc và những khuynh hướng
hành động tương đối nhất quán về một sự vật, hiện tượng hay một ý
56	
  
tưởng nào đó.

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Nhu cầu an toàn
(muốn được bảo vệ, được yên ổn…)

Nhu cầu sinh lý
(Đói, khát,…)

QUÁ TRÌNH THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH MUA

Nhân tố nào kích thích Sinh viên
quyết định lựa chọn mạng điện
thoại di động Viettel/Vinaphone?

Phân tích thứ bậc nhu cầu của
Maslow đối với Sinh viên?

Liệt kê được
các bước của
quá trình quyết
định mua	
  

57	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Các bước của quá trình thông qua quyết định mua

59	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

58	
  

Nhận
biết nhu
cầu

Tìm
kiếm
thông tin

Đánh giá
các
phương
án

Quyết
định mua

Đánh giá
sau khi
mua

Trongedu.com	
  

-  Trường hợp chưa mua:
Bạn sẽ tiến hành mua qua
những bước thế nào?
-  Trường hợp đã mua:
Kể lại các bước đã mua hàng của
bạn?

Nắm được
những nỗ
lực mà
người làm
Marketing
phải quan
tâm và thực
hiện trong
từng bước.	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Trongedu.com	
  

Tình huống:
Bộ máy vi tính có giá
5 triệu đồng

Hiểu rõ
được hành
vi của người
tiêu dùng
trong từng
bước	
  

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Đặc trưng cơ bản của thị trường sinh
viên Đại học Tây Bắc?

60	
  

10	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

2. Tìm kiếm thông tin

1. Nhận biết nhu cầu

??? 3 cấp độ về nhu cầu máy
vi tính:
- Nhu cầu gì?
- Mong muốn như thế nào?
- Nhu cầu có khả năng thanh
toán? (bao nhiêu $)

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Do niềm tin có thể thay đổi theo thời gian
nên người làm marketing có cơ hội để thực
hiện những nỗ lực marketing để xây dựng
niềm tin với NTD.

64	
  

65	
  

Sự hài lòng hoặc không hài lòng sẽ ảnh hưởng
đến hành vi mua tiếp theo của NTD.
Hài lòng: sẽ mua lặp lại khi có nhu cầu, đồng
thời tuyên truyền tốt về sản phẩm.
Không hài lòng: tuyên truyền xấu về sản phẩm,
doanh nghiệp, “tẩy chay”, thậm chí có thể trả lại
sản phẩm…
Những đánh giá sau khi mua của NTD là những
chỉ báo về sự thành công hoặc chưa thành công
của các nỗ lực Marketing.
Người làm marketing cần thiết lập kênh tiếp
nhận những phàn nàn và khiếu nại của khách
hàng để nắm bắt được mức độ hài lòng của
khách hàng để điều chỉnh các hoạt động
Marketing của mình.

Sau khi mua bộ máy
tính. Điều gì khiến
bạn:
q Không hài lòng?
q Hài lòng?

Trongedu.com	
  

Tháo gỡ ảnh hưởng của
Để đi đến quyết định mua cuối cùng thì NTD bị
các yếu tố kìm hãm là
ảnh hưởng bởi các yếu tố kìm hãm:
nhiệm vụ trọng tâm của
Ø Thái độ của người khác: Gia đình, bạn bè,.. có
Marketing. Đặc biệt là
thể làm tăng hoặc giảm niềm tin.
quảng cáo, khuyến mại,
Ø Những yếu tố hoàn cảnh: rủi ro đột xuất, sự
phân phối sản phẩm tiện
sẵn có của sản phẩm, giao dịch, thanh toán, dịch
lợi…
vụ sau bán…

Thứ ba, NTD có khuynh hướng xây dựng niềm
tin của mình gắn với các nhãn hiệu. Họ đồng
nhất một chuỗi niềm tin của mình về sản phẩm
với hình ảnh về nhãn hiệu.

5. Đánh giá sau khi mua

Trongedu.com	
  

Quyết định
mua

VD:
Khi mua thực phẩm an toàn, sức khoẻ.
Khi mua đồ điện tử độ bền lâu, ổn định

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

4. Quyết định mua sắm

Các cản trở
mua

Thứ hai, NTD có khuynh hướng phân loại về
mức độ quan trọng của các thuộc tính khác nhau.
Với NTD, thuộc tính quan trọng nhất là những
thuộc tính đáp ứng được những lợi ích mà họ
mong đợi ở sản phẩm.

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Ý định mua

Người làm Marketing phải sẵn
sàng cung cấp thêm các thông tin
bổ sung để duy trì sự chú ý của
NTD và để được nằm trong bộ62	
  
sưu tập nhãn hiệu.

3. Đánh giá các phương án

Bạn sẽ dựa vào thuộc
tính nào để đánh giá
các phương án mua
máy vi tính?
63	
  

Bạn hãy kể lại một
trường hợp mà bạn đã
có ý định mua sau đó
lại không mua nữa?

Nguồn thông tin kinh
nghiệm: trực tiếp xem xét
hay dùng thử	
  

Nguồn tin nào có ảnh hưởng quan
trọng nhất tới việc tiếp nhận sản
phẩm vào bộ sưu tập nhãn hiệu
máy tính của bạn?

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

3. Đánh giá các phương án
Người làm Marketing cần nắm được cách
thức mà người mua sử dụng trong việc đánh
giá các nhãn hiệu có khả năng cạnh tranh
với nhau: dựa vào một số khuynh hướng cơ
bản giúp dự đoán được quan điểm của NTD

Sau khi đánh giá các phương án, NTD đi
đến ý định mua. Ý định mua của người
mua thường dành cho những sản phẩm có
thứ hạng cao nhất.

Nguồn thông tin thương
mại: quảng cáo, người bán,
hội chợ, triển lãm, …	
  
Nguồn thông tin đại chúng:
Ấn phẩm, dư luận…	
  

Marketing: Hiểu nhu cầu và khơi gợi nhu cầu để cung cấp các sản phẩm 61	
  
phù hợp với mong muốn và khả năng thanh toán.

Thứ nhất, dựa vào các thuộc tính của sản phẩm
- Đặc tính kỹ thuật: Công thức, thành phần, màu
sắc, cỡ, khổ, tốc độ, thời gian sử dụng, độ bền,…
- Đặc tính tâm lý: Vẻ đẹp, vẻ trẻ trung, sự thoải
mái, lòng tự hào về quyền sở hữu…
- Đặc tính về giá cả: hợp túi tiền
- Đặc tính về dịch vụ khách hàng: đầy đủ, tiện
lợi…

Khi sự thôi thúc của nhu cầu đủ mạnh, người tiêu dùng sẽ tìm kiếm
thông tin liên quan đến sản phẩm và dịch vụ
Kết quả của việc thu thập thông tin là
Nguồn thông tin cá nhân:
NTD có được “bộ sưu tập các nhãn
Gia đình, hàng xóm, bạn bè,
hiệu” của sản phẩm đó.
sự quen thuộc…	
  
Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Nhu cầu được phát sinh bởi nhiều yếu tố
kích thích cả bên trong lẫn bên ngoài.
- Bên trong: cảm giác đói, khát….
- Bên ngoài: nhìn thấy, nghe thấy…
(Các kích thích của Marketing)

66	
  

11	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Phần kết

Trong thực tế:
1. Bước nào có thể bị bỏ qua? Bước nào không thể bỏ qua?
2. Có thể đảo thứ tự các bước được không?
3. Trường hợp mua hàng lặp lại, bạn sẽ mua hàng qua những bước
nào?
Đánh giá
các
phương
án

Quyết
định mua

Đánh giá
sau khi
mua

Năm bước của quyết định mua được sử dụng để mô tả tổng quát và
đầy đủ hành vi mua mang tính chất lý thuyết.
Trong thực tế, NTD có thể bỏ qua hoặc đảo lộn một vài bước của tiến
trình này./.

Bán
buôn
I

Sản
xuất

- 
- 

Bán
buôn
II

Bán
buôn
…

Bán
lẻ

Trongedu.com	
  

Tìm
kiếm
thông tin

Trongedu.com	
  

Nhận
biết nhu
cầu

Quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa
Người
tiêu
dùng

Sự giống và khác nhau giữa DNSX và Người tiêu
dùng?
Chúng có mối liên hệ gì với nhau?

67	
  

68	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

THỊ TRƯỜNG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

- Hiểu được đặc trưng của thị
trường DNSX.
- Nắm được những nhân tố ảnh
hưởng đến hành vi mua của thị
trường DNSX
- Phân tích được vai trò những
người tham gia vào quá trình quyết
định mua của DNSX.

Thị trường các tổ chức bao gồm: các DNSX, các tổ chức thương mại và các
tổ chức nhà nước. Trong đó các doanh nghiệp sản xuất đóng vai trò quan
trọng trong việc tạo ra giá trị thặng dư và của cải vật chất cho xã hội. Các
DNSX hợp thành thị trường rất hấp dẫn cho nhà kinh doanh tư liệu sản
xuất.

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

69	
  

70	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

1. Khái niệm

Để sản xuất ra chai nước lọc
(đang ở trên bàn) thì cần các
yếu tố đầu vào là gì?
Nghiên cứu hành vi mua của
DNSX là nghiên cứu hành vi mua
các yếu tố đầu vào này.

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Tình huống: Sinh viên mua hoa, socola về
bán nhân dịp lễ tình nhân có coi là nhà sản
xuất hay không?

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Thị trường các DNSX bao gồm tất cả các
cá nhân và tổ chức mua sắm sản phẩm dịch
vụ sử dụng vào việc sản xuất ra những
hàng hoá hay dịch vụ khác, để bán, cho
thuê hay cung ứng cho những người khác
để kiếm lời.

Trường hợp sinh viên mua nguyên
vật liệu để làm socola bán thì có
được coi là Nhà SX?

71	
  

Vậy phân biệt giữa Nhà sản xuất và Tổ chức thương mại là:
Nhà SX: SP A => SP B. Thương mại:SP A =>SP A

72	
  

12	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

2. Đặc trưng

VD: điện tiêu thụ trong sản

2.2. Đặc tính cầu:
xuất (60 triệu) so với điện
v Mang tính chất thứ phát hay phái sinh
gia đình (300ng)
v Cầu hàng TLSX có độ co giãn về giá rất thấp
v Cầu hàng TLSX biến động mạnh với một mức độ
lớn hơn nhiều so với cầu hàng tiêu dùng.
v Thị trường các DNSX có tính chất tập trung theo
Các khu công nghiệp
vùng địa lý. Các khu công nghiệp, các khu đông
nào ở nước ta mà
dân cư là thị trường trọng điểm của nhà cung ứng
73	
  
bạn biết?
TLSX.

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

90% từ 1 DNSX

2.4. Những người mua sắm hàng TLSX
thường có sự tham gia của nhiều thành viên và
việc mua sắm có tính chất chuyên nghiệp. Do
vậy, các doanh nghiệp cung ứng cần phải
tuyển dụng đội ngũ bán hàng được đào tạo
giỏi về nghiệp vụ bán lẫn nghiệp vụ kỹ thuật.

74	
  

3. Nhân tố ảnh hưởng

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

76	
  

3.3. Những yếu tố quan hệ cá nhân:
Việc mua sắm TLSX được thực hiện bởi
những thành viên có cương vị, quyền hạn
và năng lực khác nhau.
3.4. Những yếu tố thuộc về cá nhân:
Mỗi cá nhân tham gia vào quá trình mua
đều mang theo những động cơ, nhận thức
và sở thích riêng phụ thuộc vào tuổi tác,
mức thu nhập, trình độ học vấn, cương vị
công tác và kiểu nhân cách. Người bán
hàng giỏi phải biết rõ từng cá nhân khách
hàng để có những tác động phù hợp nhất.

77	
  

Trongedu.com	
  

Ø Sự nâng cấp về địa vị và tổ chức bộ phận
cung ứng vật tư trong doanh nghiệp.
Ø Việc mua sắm, giao dịch, ký kết hợp đồng
mang tính chất tập trung hơn.
Ø Tỷ lệ các hợp đồng mua dài hạn gia tăng.
Ø Áp dụng gia tăng các chính sách khen thưởng
và xử lý phạt đối với các hoạt động mua.

Ø Khi nền kinh tế suy thoái, nhu cầu đầu tư kinh
doanh giảm, người mua giảm mức mua sắm các
loại trang thiết bị, nguyên liệu… nhằm giảm khối
lượng sản phẩm tồn kho do cầu về các loại hàng
hoá giảm.
Ø Gia tăng lượng dự trữ nguyên, vật liệu quý hiếm,
và các hợp đồng dài hạn mua bán chúng.
Ø Đẩy mạnh việc mua sắm, trang thiết bị mới liên
quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, đầu tư cho
công nghệ mới và sự cạnh tranh…

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Trongedu.com	
  

VD: tách phòng riêng,
bổ nhiệm người đứng
đầu bộ phận cung ứng
vật tư vào Ban giám
đốc

3.1. Những nhân tố môi trường:
Một số xu hướng mà người mua bộc lộ và người
cung ứng TLSX cần quan tâm là:

Trongedu.com	
  

VD:
Thuê máy xúc, máy ủi;
thuê mua tài chính ô tô
Tại sao như vậy?

75	
  

3.2. Những yếu tố thuộc tổ chức:
Mục tiêu, chính sách, phương pháp làm việc và
cơ cấu tổ chức… của doanh nghiệp. Người làm
marketing phải lưu ý:

DNSX	
  
NTD	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Trongedu.com	
  

2.5. Đặc trưng khác:
Các DNSX thích hình thức thuê mướn,
hợp đồng hơn là mua đứt đối với một số
công cụ lao động có trọng tải và giá trị lớn,
như phương tiện vận tải, dụng cụ cơ giới,
thiết bị đóng gói, bốc xếp…

2.3. Kết cấu thị trường: Người mua có
số lượng ít, song khối lượng mua của một
khách hàng thường rất lớn. Vì vậy, mối
quan hệ mua bán giữa người mua người
bán thường rất gần gũi, mang tính trực
tiếp, có tính chất tương hỗ hay hợp tác. 10% từ 9 NTD

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

60
triệu

2.1. Quy mô cầu: Thị trường TLSX có
quy mô, danh mục hàng hoá, khối lượng
tiền tệ chu chuyển lớn hơn rất nhiều so
với thị trường hàng tiêu dùng.

78	
  

Nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua của DNSX?

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

13	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

4. Những người tham gia

Người sử dụng

Người mua

Họ quyết định lựa chọn mặt hàng và
người cung ứng. Họ là người có thẩm
quyền của doanh nghiệp mua.
Người trực tiếp giao dịch, mua sắm TLSX:
chọn địa điểm bán hàng, các điều kiện liên
quan đến thời hạn, phương thức thanh toán,
79	
  
giao hàng…

Trongedu.com	
  

Người quyết định

Khai thác thị trường nào khó hơn:

Các chuyên gia và chuyên viên kỹ thuật, họ
xác định các đặc tính kỹ thuật của TLSX,
cung cấp các thông tin, đánh giá, lựa chọn
khả năng sử dụng thay thế các mặt hàng.

Trongedu.com	
  

Người ảnh
hưởng

Những người sẽ sử dụng TLSX
được mua.

Người tiêu dùng cuối cùng
hay thị trường DNSX?
Khai thác thị trường DNSX khó hay dễ tùy thuộc vào sự
thông hiểu thị trường của nhà kinh doanh! Thông qua việc
hiểu rõ đặc trưng, những nhân tố ảnh hưởng, và những
người tham gia vào quá trình quyết định mua sẽ giúp nhà
kinh doanh có chiến lược tiếp cận và khai thác hiệu quả thị
trường DNSX./.

80	
  

Theo bạn, người nào có ảnh hưởng quan trọng nhất?

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  
Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu hành vi mua của đối tượng cụ thể nào?

MỤC TIÊU BÀI HỌC:

- Hiểu được đặc trưng của thị
trường TCTM VÀ CQNN.
- Nắm được những nhân tố ảnh
hưởng đến hành vi mua của từng
thị trường
- Phân tích được vai trò những
người tham gia vào quá trình
quyết định mua của từng thị 81	
  
trường.

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

THỊ TRƯỜNG CÁC TỔ CHỨC
THƯƠNG MẠI	
  

•  Đại lý cấp 1
•  Đại lý cấp 2
•  Siêu thị
•  ……
•  (Bạn hãy kể thêm)

THỊ TRƯỜNG CÁC CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC	
  

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

4. THỊ TRƯỜNG CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI
5. THỊ TRƯỜNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

•  Cấp trung ương	
  
•  Cấp Thành phố
•  Cấp huyện, xã
•  Nhà trường
•  (Bạn hãy kể thêm)

82	
  

CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG	
  

Tham gia xây dựng bài

•  Đặc trưng
•  •  -

•  Đặc trưng	
  
•  •  -

•  Nhân tố ảnh hưởng
•  •  •  Người tham gia QĐ mua
•  -

•  Nhân tố ảnh hưởng
•  •  •  Người tham gia QĐ mua

83	
  

Những người nào tham gia vào quá
trình tuyển dụng nhân viên Kế toán tại
DNSX, TCTM, CQNN?
(Quá trình mua hàng hóa đặc biệt: Sức lao động)

Hiểu rõ hành vi mua của thị trường các
tổ chức để có những hành xử phù hợp
thì mới có thể thành công trong nền
kinh tế thị trường hiện nay.

Trongedu.com	
  

THỊ TRƯỜNG CÁC CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC	
  

Trongedu.com	
  

THỊ TRƯỜNG CÁC TỔ CHỨC
THƯƠNG MẠI	
  

84	
  

•  -

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

14	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

I. ĐO LƯỜNG VÀ DỰ BÁO CẦU
1. Tổng cầu thị trường:

85	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

Vd: trong một năm có
5000 sinh viên mua
12 thẻ ĐTDĐ trả trước
với giá trung bình
100.000đ/thẻ.
Q= 5000x12x100.000
= 6.000.000.000đ
(Sáu tỷ đồng)

86	
  

II. TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐOẠN, LỰA CHỌN VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

Qi= 20% x 6.000.000.000
= 1.200.000.000đ
(Một tỷ hai trăm triệu đ)

3. Dự báo cầu:
Tham khảo tài liệu

87	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

2. Ba bước cơ bản của marketing mục tiêu

Phân
đoạn TT

Chọn TT
mục tiêu

Định vị
TT

Trongedu.com	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

88	
  

II. TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐOẠN, LỰA CHỌN VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Trongedu.com	
  

Giai đoạn 3: Marketing mục tiêu
Chia nhỏ thị trường tổng thể, chọn một hoặc vài đoạn thị trường để
tập trung mọi nỗ lực marketing, phục vụ KH tốt nhất

=> Để kinh doanh hiệu quả, từng doanh nghiệp phải tìm cho mình
những đoạn thị trường mà họ có khả năng đáp ứng nhu cầu mong
muốn KH hơn hẳn đối thủ cạnh tranh. Lộ trình làm marketing như
vậy gọi là marketing mục tiêu.

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

II. TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐOẠN, LỰA CHỌN VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
1.  Thực chất của lựa chọn thị trường mục tiêu
b, Sự hình thành marketing mục tiêu: 3 giai đoạn
Giai đoạn 1: Marketing đại trà
Phân phối và quảng cáo đại trà, hướng tới tất cả khách hàng có
trên thị trường.
Giai đoạn 2: Marketing đa dạng hóa sản phẩm
Tạo sự đa dạng cho sản phẩm, phong phú về kiểu dáng, kích cỡ,
màu sắc… tăng cơ hội lựa chọn và thỏa mãn nhu cầu KH

1.  Thực chất của lựa chọn thị trường mục tiêu
a, Lý do phải lựa chọn thị trường mục tiêu
q Thị trường tổng thể gồm nhiều nhóm khách
hàng khác nhau. Mỗi nhóm có những đòi hỏi riêng
về sản phẩm, giá bán, phân phối…
q  Sự đối mặt với các đối thủ cạnh tranh
q Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hoặc một vài thế
mạnh. Nguồn lực là hữu hạn.

Trongedu.com	
  

Vd: Tiếp theo vd trước.
Thị phần doanh nghiệp A
là 20%

Trongedu.com	
  

Qi = Si.Q
Trong đó:
Qi: Cầu của doanh nghiệp i
Si: Thị phần của doanh nghiệp i
Q: Tổng cầu thị trường

Trong đó:
Q: Tổng nhu cầu thị trường trong
một năm
n: Số lượng người mua với một
loại sản phẩm
q: Số lượng sản phẩm trung bình
một người mua trong năm
p: Giá trung bình của một đơn vị
sản phẩm

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

I. ĐO LƯỜNG VÀ DỰ BÁO CẦU
2. Cầu của doanh nghiệp:
Là phần cầu của thị trường thuộc về
doanh nghiệp

Q = n.q.p

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Hiểu được
bản chất của
phân đoạn
thị, lựa chọn,
và định vị thị
trường.	
  

Nắm rõ các
cơ sở để
phân đoạn
thị trường	
  

Lựa chọn
được thị
trường
mục tiêu
qua đánh
giá mức độ
hấp dẫn 	
  

Miêu tả các
bước của
tiến trình
định vị.	
  

3 bước cơ bản marketing mục tiêu.
89	
  

90	
  

15	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

91	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

2. Yêu cầu của phân đoạn thị trường:
q Đo lường được: Quy mô, sức mua
Vd: tuổi tác, giới tính, thu nhập…
q Có quy mô đủ lớn: Doanh thu > Chi phí
q Có thể phân biệt được: Đặc điểm riêng
q Có tính khả thi: Doanh nghiệp có khả năng,
năng lực tiếp cận và khai thác được.
VD: Một kế toán mới ra trường phát hiện nhóm
doanh nghiệp tư nhân có nhu cầu làm quyết
toán năm 2013 nhưng người đó lại không có
máy tính và phần mềm kế toán./.

Trongedu.com	
  

VD:
Thuê bao trả trước Vs Thuê bao trả sau
hướng tới đối tượng khách hàng nào?

Trongedu.com	
  

1. Khái niệm:
Phân đoạn thị trường là quá trình
phân chia thị trường tổng thể
thành các nhóm nhỏ hơn trên cơ
sở những điểm khác biệt về nhu
cầu, ước muốn và các đặc điểm
trong hành vi.

92	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

93	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

3. Các cơ sở phân đoạn thị trường
a, Phân đoạn thị trường người tiêu dùng
Ø Phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lý:
q Khu vực/miền
q Vùng
q Thành phố/tỉnh
q Mật độ dân cư
q Khí hậu

Vừa nắm được đặc điểm khách hàng vừa có ý
nghĩa với quản lý marketing theo khu vực

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

3. Các cơ sở phân đoạn thị trường
a, Phân đoạn thị trường người tiêu dùng
Ø Phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lý
Ø Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học
Ø Phân đoạn thị trường theo tâm lý học
Ø Phân đoạn thị trường theo hành vi
b, Phân đoạn thị trường TLSX
(Tham khảo tài liệu)

94	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

95	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG
3. Các cơ sở phân đoạn thị trường
a, Phân đoạn thị trường người tiêu dùng
Ø Phân đoạn thị trường theo tâm lý học
q Tầng lớp xã hội: hạ lưu, trung lưu, thượng lưu
q Lối sống: bảo thủ, tân tiến…
q Nhân cách: độc đoán, tham vọng, ngao du…

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

3. Các cơ sở phân đoạn thị trường
a, Phân đoạn thị trường người tiêu dùng
Ø Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học
q Tuổi tác
q Giới tính
q Quy mô gia đình
q Chu kỳ sống gia đình
q Thu nhập
q Nghề nghiệp
q Học vấn…

96	
  

16	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

IV. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG

Thị trường mục tiêu: là một hoặc vài đoạn thị trường mà doanh
nghiệp lựa chọn và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó
nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của mình.

97	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

Trongedu.com	
  

b, Phân đoạn thị trường TLSX
(Tham khảo tài liệu)

Trongedu.com	
  

3. Các cơ sở phân đoạn thị trường
a, Phân đoạn thị trường người tiêu dùng
Ø Phân đoạn thị trường theo hành vi
q Lý do mua hàng: thường xuyên, tặng…
q Lợi ích tìm kiếm: chất lượng, dịch vụ, kinh tế…
q Mức độ trung thành: cao, thấp, dao động
q Thái độ: thích, ghét, bàng quan

98	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

IV. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

IV. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

99	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

2. Lựa chọn thị trường mục tiêu
q Tập trung vào 1 đoạn thị trường
q Chuyên môn hóa tuyển chọn
q Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường: đáp ứng nhu cầu đa
dạng của khách hàng trong 1 đoạn thị trường
q Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm: một loại sản phẩm
cho nhiều đoạn thị trường
q Bao phủ thị trường

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

1. Đánh giá các đoạn thị trường
q Tiêu chuần 1: quy mô và mức tăng
trưởng của đoạn thị trường: doanh số
bán, mức lợi nhuận, sự biến động của
doanh số, lợi nhuận theo thời gian
q Tiêu chuần 2: mức độ hấp dẫn về
cơ cấu thị trường: Mức độ cạnh tranh
trong đoạn thị trường
q Tiêu chuần 3: các mục tiêu và khả
năng của doanh nghiệp (mục tiêu và
các nguồn lực cân thiết)

100	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

V. ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG
IV. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU

101	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

1. Khái niệm:
Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình
ảnh của doanh nghiệp nhằm chiếm được một vị
VD:
trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng
Sự định vị của 1 ca sỹ
mục tiêu.
mới nổi
-  Hướng tới Đoạn thị
* Lý do phải định vị thị trường:
trường nào?
q Quá trình nhận thức của khách hàng
-  Sự khác biệt nào về
q Yêu cầu tất yếu để cạnh tranh
hình ảnh?
q Hiệu quả của hoạt động truyền thông
-  Đạt được giá trị gì?

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

3. Các chiến lược cho thị trường mục tiêu
q Marketing không phân biệt: bỏ qua ranh giới của các
đoạn thị trường được lựa chọn
Ưu điểm: tiết kiệm chi phí theo lợi thế quy mô
q Marketing phân biệt: áp dụng những chương trình
marketing riêng cho từng đoạn
q Marketing tập trung: một chương trình marketing cho
một đoạnt thị trường.

102	
  

17	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

3. Các bước của tiến trình định vị
Ø Bước 1: Tiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục
tiêu theo đúng yêu cầu marketing.
Ø Bước 2: Vẽ biểu đồ định vị, đánh giá thực trạng của những định vị
hiện có trên thị trường mục tiêu và xác định một vị thế cho sản phẩm/
doanh nghiệp trên biểu đồ.
Giá	
  
rẻ	
  

103	
  

CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ
ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG	
  

105	
  

CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH,
TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA MARKETING

104	
  

•  Hãy phân tích cơ hội thị trường (môi trường
marketing) tại nơi anh/chị sinh sống. Nếu có 100tr
thì a/c sẽ kinh doanh sản phẩm/dịch vụ gì?
•  Làm rõ:
•  - Nhu cầu thị trường
•  - Nhóm khách hàng mục tiêu: phân đoạn và lựa
chọn thị trường mục tiêu
•  - Cách thức định vị thị trường
106	
  

6.2. Hệ thống tổ chức marketing
- Tổ chức theo chức năng
- Tổ chức theo nguyên tắc địa lý
- Tổ chức theo mặt hàng sản xuất
- Tổ chức theo nguyên tắc thị trường

Trongedu.com	
  

107	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Chất	
  lượng	
  cao	
  

CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH,
TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA MARKETING

Trongedu.com	
  

6.1. Lập chiến lược và kế hoạch marketing
của doanh nghiệp
- Xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh
nghiệp theo quan điểm marketing
- Lập kế hoạch marketing

Giá	
  
đắt	
  

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Ø Bước 4: Soạn thảo chương trình marketing
mix để thực hiện chiến lược định vị đã lựa
chọn.

Chất	
  lượng	
  thấp	
  

Thảo luận

V. ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG
3. Các bước của tiến trình định vị
Ø Bước 3: Xây dựng các phương án định vị
q Định vị theo thuộc tính
q Định vị theo lợi ích
q Định vị theo người sử dụng
q Định vị theo giá cả
q Định vị theo chất lượng sản phẩm
…

Trongedu.com	
  

V. ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG

2. Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị
q Tạo được một hình ảnh cụ thể cho sản phẩm, thương hiệu trong
tâm trí khách hàng ở thị trường mục tiêu.
q Lựa chọn vị thế của sản phẩm, của doanh nghiệp trên thị trường
mục tiêu
q Tạo được sự khác biệt cho sản phẩm, thương hiệu
ü Tạo điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất
ü Tạo điểm khác biệt cho dịch vụ
ü Tạo điểm khác biệt về nhân sự
ü Tạo điểm khác biệt về hình ảnh
q Lựa chọn và khuyếch trương những điểm khác biệt có ý nghĩa

Trongedu.com	
  

V. ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG

108	
  

18	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH,
TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA MARKETING

CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH,
TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA MARKETING

109	
  

Câu hỏi ôn tập và thảo luận:
1) Phân biệt sự khác nhau giữa lập kế hoạch chiến lược của
công ty và kế hoạch Marketing? Mối quan hệ giữa chúng?
2) Các bước lập kế hoạch chiến lược công ty
3) Quá trình lập kế hoạch Marketing chiến lược
4) Các kiểu chiến lược của công ty dẫn đầu thị trường
5) Các kiểu chiến lược của công ty thách thức trên thị trường
6) Các kiểu chiến lược của công ty đi theo, và của công ty
nép góc
7) Hãy tìm hiểu chiến lược xâm nhập thị trường ô tô thế giới
của các nhà sản xuất ô tôTrung Quốc và rút ra những bài
học.
110	
  

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

6.3. Kiểm tra marketing
- Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch
năm
- Kiểm tra khả năng sinh lời
- Kiểm tra chiến lược

Để hàng hóa bán được thì yêu tố nào
sau đây đóng vai trò quan trọng nhất?

CHƯƠNG 7:
CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Sản phẩm
Giá cả
Phân phối
Xúc tiến hỗn hợp

Trongedu.com	
  

• 
• 
• 
• 

ĐỂ HÀNG HÓA BÁN ĐƯỢC MỘT CÁCH DỄ DÀNG
THÌ YÊU TỐ NÀO ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG NHẤT?
112	
  
Khoa	
  Kinh	
  tế	
  -­‐	
  Trường	
  Đại	
  học	
  Tây	
  Bắc	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

•  Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm
•  Phân loại sản phẩm/ hàng hóa
Sản	
  phẩm	
  
bổ	
  sung
Lắp	
  đặt
Sản	
  phẩm	
  
hiện	
  thực
Nhãn	
  hiệu

Tín	
  dụng

Bao	
  gói
Chất	
  
lượng

Những	
  
lợi	
  ích	
  
căn	
  bản

Dịch	
  vụ

Sản	
  phẩm	
  
theo	
  ý	
  
tưởng

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

•  Sản phẩm - theo quan điểm marketing
-  Khái niệm sản phẩm: là tất cả những cái, những yếu
tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra
chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý
mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng.
- Theo quan điểm marketing, sản phẩm bao hàm cả
những vật thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ).

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Đặc	
  snh

Bố	
  cục	
  bên	
  ngoài

113	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Bảo	
  hành

Sửa	
  chữa

114	
  

19	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

Phân tích các cấp độ của sản phẩm sau:

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

115	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

116	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Phân biệt NHÃN HIỆU và THƯƠNG HIỆU

Phân biệt NHÃN HIỆU và THƯƠNG HIỆU
Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

117	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Phân biệt NHÃN HiỆU và THƯƠNG HIỆU

- Nhãn hiệu được tạo ra chỉ trong thời gian đôi khi là rất ngắn, trong khi để tạo dựng
được một thương hiệu (tạo dựng hình ảnh về hàng hoá, dịch vụ trong tâm trí người tiêu
dùng) đôi khi là cả cuộc đời của doanh nhân.
- Thương hiệu nổi tiếng sẽ tồn tại mãi theo thời gian nhưng nhãn hiệu hàng hoá thì chỉ
có giá trị pháp lý trong thời gian nhất định (thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thường
là 10 năm và có thể được kéo dài bằng việc gia hạn).

119	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

- Nói đến thương hiệu không chỉ là nói đến các dấu hiệu như trong nhãn hiệu hàng hoá
mà quan trọng hơn là nói đến hình tượng về hàng hoá trong tâm trí người tiêu dùng. Nó
thật sự trừu tượng và vì thế đã có người gọi thương hiệu là phần hồn còn nhãn hiệu
hàng hoá là phần xác.

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Khi nói đến thương hiệu người ta thường nói đến cả khẩu
hiệu, nhạc hiệu mà điều này gần như không được đề cập đến
trong nhãn hiệu hàng hoá. Nghĩa là, chúng ta có thể chỉ nghe
nói đến "Nâng niu bàn chân Việt" là đã nghĩ ngay đến Biti's.

118	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Phân biệt NHÃN HiỆU và THƯƠNG HIỆU
Nếu chỉ xét đơn thuần về khía cạnh vật chất, nghĩa là nhìn
nhận dựa vào tên gọi, logo thì nhãn hiệu hàng hóa và thương
hiệu rất khó phân biệt.

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm
- Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành
•  Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình
vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, được dùng để
xác nhận sản phẩm của một người bán hay một
nhóm người bán và để phân biệt chúng với sản
phẩm của các đối thủ cạnh trạnh

- Nhãn hiệu hàng hoá được các cơ quan quản lý Nhà nước công nhận và bảo hộ còn
thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của doanh nghiệp và người tiêu dùng chính là
người công nhận.

120	
  

20	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm
•  - Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu
–  Có gắn nhãn cho sản phẩm không?
–  Ai là người chủ nhãn hiệu sản phẩm?
•  Nhà sản xuất
•  Trung gian
•  Cả nhà sản xuất và trung gian

121	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

- Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu
•  Có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn
hiệu hay không?
VD: Future 1, 2, F1,…

•  Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các sản
phẩm hoặc chủng loại sản phẩm có những đặc
tính khác nhau?

•  Vd: các nhãn hiệu của xe máy hãng HonDa?
123	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Các quyết định về bao gói và dịch vụ sản phẩm

125	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

- Quyết định về dịch vụ khách hàng
•  Căn cứ quyết định về dịch vụ:
–  Nhu cầu khách hàng
–  Đối thủ cạnh tranh
–  Khả năng công ty

Trongedu.com	
  

•  Lớp tiếp xúc trực tiếp với SP
•  Lớp bảo vệ lớp tiếp xúc
•  Bao bì vận chuyển
•  Các thông tin mô tả sản phẩm

124	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Trongedu.com	
  

Các quyết định về bao gói và dịch vụ sản phẩm
•  - Quyết định về bao gói
–  Tại sao cần bao gói?
–  4 yếu tố cấu thành bao gói:

Trongedu.com	
  

–  Hàm ý về lợi ích sản phẩm
–  Hàm ý về chất lượng
–  Dễ đọc, dễ nhận biết, dễ nhớ
–  Khác biệt hẳn những tên khác

122	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Trongedu.com	
  

- Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu
•  Đặt tên nhãn hiệu như thế nào?

Trongedu.com	
  

–  Tên nhãn hiệu
–  Dấu hiệu của nhãn hiệu
–  Dấu hiệu hàng hóa
–  Quyền tác giả

Trongedu.com	
  

Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm
•  Các bộ phận cấu thành nhãn hiệu

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

126	
  

21	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Quyết định về chủng loại và danh mục sản
phẩm
- Khái niệm chủng loại sản phẩm
•  Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có
liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về
chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm
khách hàng, hay thông qua cùng những kiểu tổ
chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một
dãy giá

127	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

129	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Hình thành ý tưởng
Lựa chọn ý tưởng
Soạn thảo và thẩm định đự án sản phẩm mới
Soạn thảo chiến lược marketing cho SP mới
Thiết kế sản phẩm mới
Thử nghiệm trong điều kiện thị trường
Triển khai sản xuất hàng loạt và quyết định trung SP mới
ra thị trường

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

131	
  

Chu kỳ sống của sản phẩm
•  - Khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm:

Trongedu.com	
  

1. 
2. 
3. 
4. 
5. 
6. 
7. 

130	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Trongedu.com	
  

Thiết kế và marketing sản phẩm mới
- Các giai đoạn thiết kế và marketing sản phẩm
mới

Thiết kế và marketing sản phẩm mới
- Khái quát về sản phẩm mới
•  Sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới về
nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các sản
phẩm hiện có hoặc những nhãn hiệu mới do kết
quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm của công ty

Trongedu.com	
  

- Quyết định về danh mục sản phẩm
•  Danh mục sản phẩm là gì?
VD: Honda, Samsung có những danh mục sp gì?

128	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

Trongedu.com	
  

Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm
- Quyết định về bề rộng của chủng loại sản phẩm
•  Bề rộng chủng loại sản phẩm là gì?
VD: Một loại quần bò với nhiều cỡ khác nhau, một
loại smart phone có bộ nhớ trong khác nhau hoặc kích
cỡ khác nhau, một loại điều hòa có công suất khác
nhau,…

Trongedu.com	
  

o  4 vấn đề liên quan đến cung cấp dịch vụ
–  Nội dung dịch vụ
–  Chất lượng so với đổi thủ
–  Chi phí dịch vụ: miễn phí hay mức giá nào?
–  Tự tổ chức hay thuê ngoài

Trongedu.com	
  

Các quyết định về bao gói và dịch vụ sản phẩm
-  Quyết định về dịch vụ khách hàng

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

132	
  

22	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM	
  

•  Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm:
đặc trưng và các chính sách marketing tương ứng.
Các giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm
Tăng trưởng
Bão hòa
Một số kẻ bắt chước
Nhiều đối thủ cạnh tranh

Chiến lược tổng thể

Thiết lập thị trường, thuyết
phục những người đầu tiên thử
sản phẩm
Không đáng kể do chi phí sản
xuất và chi phí marketing cao

Xâm nhập thị trường, thuyết
phục dung lượng thị trường
lớn cho sản phẩm
Cao, để lợi dụng nhu cầu cao
của người tiêu dùng

Giá bán lẻ

Cao, để bù đắp một số chi phí
phân phối cao

Cao, để lợi dụng nhu cầu cao
của người tiêu dùng

Phân phối

Lựa chọn, xây dựng dần dần
hệ thống phân phối

Chiến lược quảng cáo

Nhằm vào nhu cầu của những
người chấp nhận đầu tiên
Cao, tạo sự nhận biết và thích
thú của người mua, thuyết
phục người phân phối bán sản
phẩm
Lớn, để thu hút các nhóm
khách hàng mục tiêu qua các
hàng mẫu, phiếu thưởng và
các công cụ khác khuyến
khích họ thử sản phẩm

Phân phối mạnh mẽ, giảm
tuyển dụng nhà phân phối nhỏ
do các nhà buôn muốn tích trữ
hàng
Làm cho toàn bộ thị trường
nhận biết lợi ích của nhãn hiệu
Trung bình, để lượng bán tăng
dần theo những lời giới thiệu
truyền miệng

Lợi nhuận

Trọng tâm quảng cáo

Chi tiêu cho xúc tiến
hỗn hợp

Bảo vệ vị trí của nhãn hiệu,
kiểm tra sự xâm nhập của các
đối thủ cạnh tranh
Sự gia tăng cạnh tranh cắt
giảm lợi nhuận biên và cuối
cùng là tổng lợi nhuận
Tới mức mà người mua chịu
được. Cần tránh chiến tranh
giá
Phân phối mạnh mẽ, cho phép
giữ được thị trường của mình

Sử dụng quảng cáo để phân
biệt với các sản phẩm tương tự
Trung bình, do người mua đã
nhận biết được nhãn hiệu sản
phẩm

Trung bình, tạo ra sự thích thú Mạnh mẽ, khuyến khích việc
nhãn hiệu
tiêu dùng sản phẩm, biến một
số người mua thành khách
hàng trung thành

Suy thoái
Ít, sự rút lui mạnh mẽ của các
đối thủ yếu
Chuẩn bị cho sự rút lui, tận
dụng mọi khả năng thu lợi
nhuận
Khối lượng bán giảm mạnh
đẩy chi phí lên tới mức mất
toàn bộ lợi nhuận
Thấp tương đối để có thể bán
được hết lượng hàng tồn kho
Phân phối lựa chọn, các đại lý
không thu lợi nhuận bị loại bỏ
dần
Nhấn mạnh giá thấp để giảm
tồn kho
Chi tiêu tối thiểu để từng bước
loại bỏ sản phẩm

Tối thiểu

133	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

Bạn hãy lấy một ví dụ về
tăng/giảm giá?

135	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

DV đại lý, môi giới
DV thuê nhà, xe…
DV cầu phà, bảo hiểm
137	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

1. Khái niệm:
Với người mua: Giá cả là khoản tiền
họ phải trả để được quyền sở hữu/sử
dụng sản phẩm.
Với người bán: Giá cả là khoản thu
nhập và mà nhận được nhờ việc tiêu
thụ sản phẩm.

Trongedu.com	
  

SP vật chất
DV vận chuyển
DV đào tạo
DV vay ngân hàng
HH Sức lao động

Trongedu.com	
  

Giá cả
Cước
Học phí
Lãi suất
Tiền lương,
tiền công
Hoa hồng
Tiền thuê
Phí

136	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
1. Khái niệm:
Giá cả mang nhiều tên
gọi khác nhau

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Các yếu tố
ảnh hưởng
đến quyết
định về giá	
  

Các chiến
lược giá
chủ yếu	
  

Quy trình
xác định
mức giá ban
đầu	
  

Câu hỏi ôn tập và thảo luận:
1) Marketing quan niệm như thế nào về sản phẩm? Quan điểm
sản phẩm theo Marketing có gì khác so với quan điểm thông
thường không?
2) Sản phẩm gồm các cấp độ nào? Phân biệt cấp độ của sản phẩm
có mục đích gì?
3) Phân tích các đặc trưng trong mỗi giai đoạn của chu kỳ sống
và các chính sách Marketing tương ứng.
4) Trình bày các quyết định về dịch vụ khách hàng. Các doanh
nghiệp lớn như ngân hàng, bưu điện có các phương thức cung
cấp dịch vụ khách hàng như thế nào?
5) Tư duy “chỉ bán những thứ mà khách hàng cần” được thể hiện
như thế nào trong các quyết định về sản phẩm?
134	
  

Trongedu.com	
  

Giới thiệu
Không quan trọng

Trongedu.com	
  

Ảnh hưởng
Cạnh tranh

138	
  

23	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG

I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
Với người làm Marketing:
Giá cả là biến số duy nhất của
marketing-mix tạo doanh thu cho
doanh nghiệp. Các biến số khác tạo ra
chi phí.

2. Chiến lược giá:
- Nắm được và dự báo chính xác mức độ ảnh hưởng của các
nhân tố tác động đến các quyết định về giá.
- Xác định mức giá chào hàng, giá bán, giá sản phẩm mới… cho
từng mặt hàng, kênh phân phối, thời gian, địa điểm tiêu thụ,
phương thức thanh toán…

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

1. Khái niệm:

- Điều chỉnh và thay đổi giá theo môi trường kinh doanh.
Nhà kinh doanh sử dụng giá như một
công cụ canh tranh sắc bén.

139	
  

- Chủ động thay đổi giá trước sự thay đổi giá của đối thủ cạnh
tranh.

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

II. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN
QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ

Các
quyết
định
về giá

Các nhân tố
bên ngoài
•  Đặc điểm của thị
trường và cầu
•  Bản chất và cơ cấu
cạnh tranh
•  Các nhân tố khác

141	
  

Các nhân tố
bên trong

•  Các mục
tiêu
marketing
•  Marketing
mix
•  Chi phí
•  Các nhân tố
khác

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

ü Ngăn không cho đối thủ tham gia thị
trường => định giá thấp
ü Ổn định thị trường => định giá bằng đồi
thủ cạnh tranh
ü Thu hút khách hàng khi cung ứng SP mới
=> định giá thấp
ü Tìm kiếm sự ủng hộ của lực lượng trung
gian => định giá ưu đãi

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

q “Đảm bảo sống sót => Định giả thấp nhất
có thể nhằm giữ khách hàng trong một thời
gian nhất định để chờ cơ hội mới.

142	
  

143	
  

Các nhân tố
bên trong
•  Các mục tiêu
marketing
•  Marketing
mix
•  Chi phí
•  Các nhân tố
khác

b, Marketing mix:
Chiến lược định
vị

Lựa chọn
4P

Quyết định
về giá

Giá và 3P khác phải có sự đồng bộ và hỗ trợ
lẫn nhau để thực hiện được chiến lược định vị
và mục tiêu đã chọn.

Trongedu.com	
  

•  Các mục
tiêu
marketing
•  Marketing
mix
•  Chi phí
•  Các nhân tố
khác

q Dẫn đầu về chất lượng => Định giá cao

1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Trongedu.com	
  

Các nhân tố
bên trong

q Dẫn đầu thị trường => Định giá thấp

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
a, Các mục tiêu marketing:
q Các mục tiêu khác:

a, Các mục tiêu marketing:
q Tối đa hóa lợi nhuận hiện hành => Định
giá “hớt phần ngon”, định giá cao cho sản
phẩm khi cầu gia tăng quá mức.

Trongedu.com	
  

•  Các mục tiêu
marketing
•  Marketing mix
•  Chi phí
•  Các nhân tố khác

1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
Trongedu.com	
  

Các nhân tố
bên trong

140	
  

144	
  

24	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

q Khoảng cách giữa giá và chi phí là lợi
nhuận hoặc lỗ.
q Chi phí là yếu tố quyết định giới hạn thấp
nhất của giá.
q Khi doanh nghiệp kiểm soát được chi phí,
xác định được lãi/lỗ từng loại sản phẩm =>
chủ động thay đổi giá

145	
  

Các nhân tố
bên trong

•  Các mục
tiêu
marketing
•  Marketing
mix
•  Chi phí
•  Các nhân
tố khác

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

q Độ nhạy cảm về giá/ Độ co dãn của cầu theo
giá (ED)
Ø ED < =1 (không co dãn: tăng giá => tăng doanh
thu
Ø ED >1 (co dãn): tăng giá => giảm D.Thu

ED = (%rQ/%rP) = [(Q2-Q1)/(Q2+Q1)]/[(P2-P1)/(P2+P1)]

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Ø Xu hướng hoài nghi về mức giá so với chất

Ø So sánh giá với SP cùng loại
147	
  

Các nhân tố
bên ngoài

•  Đặc điểm
của thị
trường và
cầu
•  Bản chất và
cơ cấu cạnh
tranh
•  Các nhân tố
khác

148	
  

Ø Giá tâm lý: 199.990 đ vs 200.000đ

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
Các nhân tố
bên ngoài

•  Đặc điểm
của thị
trường và
cầu
•  Bản chất và
cơ cấu cạnh
tranh
•  Các nhân tố
khác

c, Các nhân tố khác:

149	
  

q Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế:
lạm phát, tăng trưởng/suy thoái, thất nghiệp,
lãi suất,…
q Môi trường công nghệ, tự nhiên,…
q Quản lý vĩ mô của Nhà nước:
Ø Can thiệp trực tiếp: Đặt mức giá trần (mức cao
nhất mà DN được bán) nhằm bảo vệ người mua,
mức giá sàn (mức giá thấp nhất mà DN được
mua) nhằm bảo vệ người bán.
Ø Can thiệp gián tiếp: ban hành các đạo luật

Các nhân tố
bên ngoài

•  Đặc điểm
của thị
trường và
cầu
•  Bản chất và
cơ cấu cạnh
tranh
•  Các nhân tố
khác

Trongedu.com	
  

q TT cạnh tranh độc quyền: định giá gần với giá
của đối thủ cạnh tranh tùy thuộc vào sự khác biệt
về chất lượng, mẫu mã, DV KH

Ø Giá càng cao thì chất lượng càng cao

hoài nghi.

Trongedu.com	
  

q TT độc quyền nhóm: đặt giá tương đương
đối thủ cạnh tranh

q Yếu tố tâm lý khách hàng

lượng khi KH không có đủ thông tin => Giải tỏa

2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

q TT độc quyền: nếu chịu sự quản lý của nhà
nước => bán theo giá quy định. Nếu không chịu
sự quản lý => tự do định giá.

146	
  

a, Đặc điểm thị trường và cầu:

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

b, Cạnh tranh:
q TT cạnh tranh hoàn hảo: chấp nhận và bán
theo giá thị trường

q Thẩm quyền của ban giám đốc

2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp

Các nhân tố
bên ngoài

•  Đặc điểm
của thị
trường và
cầu
•  Bản chất và
cơ cấu cạnh
tranh
•  Các nhân tố
khác

q Các giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm

Trongedu.com	
  

q Quan hệ giữa cầu và giá sản phẩm: Tỷ lệ
thuận. Cũng có trường hợp ngoại lệ.

q Đặc trưng của sản phẩm: độc đáo, đồng
nhất, tính thời vụ, tính dễ hỏng…

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

Trongedu.com	
  

a, Đặc điểm thị trường và cầu:

c, Các nhân tố khác:

Trongedu.com	
  

•  Các mục
tiêu
marketing
•  Marketing
mix
•  Chi phí
•  Các nhân tố
khác

c, Chi phí:

Trongedu.com	
  

Các nhân tố
bên trong

1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp

150	
  

25	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

III. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ CƠ BẢN
1. Tiến trình xác định mức giá bán cơ bản

Xác định
cầu thị
trường
mục tiêu

Xác định
mục tiêu
định giá

Xác định
chi phí
sản xuất

Phân tích
giá và sản
phẩm của
đối thủ

Trongedu.com	
  

q Định giá hàng hóa sức lao động của
Sinh viên mới ra trường?
q Định giá sức lao động của Sinh viên
sau 10 năm ra trường?

Trongedu.com	
  

Case Study

Lựa chọn
phương
pháp
định giá

Lựa chọn
mức giá
cụ thể

151	
  

152	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

III. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ CƠ BẢN

q Mục tiêu định hướng bán hàng: Qmax, duy trì/ tăng thị
phần…
q Mục tiêu tồn tại

- Chi phí biến đổi: 5.000đ/sp
-  Chi phí cố định: 100tr
- Số lượng dự kiến tiêu thu: 20.000 sp
Xác định giá bán theo 2 phương pháp:
- PP1: Dự trên lãi dự kiến, biết lãi dự kiến: 30%
-  PP2: Vốn đầu tư 400tr. ROI: 25%

q Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng
q Mục tiêu ổn định
q Một Công ty có thể theo đuổi đồng thời một số mục
tiêu định giá.

Bài tập:

Trongedu.com	
  

q Mục tiêu định hướng lợi nhuận: mong muốn, max…

III. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN CƠ BẢN
Trongedu.com	
  

2. Xác định mục tiêu định giá

153	
  

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ	
  

154	
  

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ	
  

Các tiểu thương không trụ nổi thời bão giá

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

155	
  

Vắng khách, thu nhập từ hàng quán không đủ chi tiêu, chị
Thanh đã thông báo tuần tới nghỉ bán.	
  

156	
  

26	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ	
  
Các tiểu thương không trụ
nổi thời bão giá

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ CƠ BẢN	
  

Nắm được chiến lược giá cho sản phẩm
mới, cho danh mục sản phẩm	
  

CHIẾN	
  LƯỢC	
  GIÁ	
  
P1	
  

P4	
  

157	
  
THỰC	
  TRẠNG:	
  77.000	
  
DN	
  phá	
  sản	
  

NỘI
DUNG
CƠ BẢN

Biết cách điều chỉnh mức giá cơ bản
trong môi trường kinh doanh thay đổi
nhanh chóng	
  

Trongedu.com	
  

P3	
  

Trongedu.com	
  

P2	
  

Hiểu được khi nào cần thay đổi giá: các
điều kiện để tăng hoặc giảm giá	
  
Biết cách ứng xử về giá với sự thay đổi
giá của đối thủ cạnh tranh	
  

158	
  

GiẢI	
  PHÁP	
  

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ	
  

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ	
  

1. Chiến lược giá cho sản phẩm mới

1. Chiến lược giá cho sản phẩm mới

* Chiến lược giá “hớt phần ngon”

* Chiến lược giá “bám chắc thị trường”
q Thị trường nhạy cảm về giá
q Hiệu quả/lợi thế theo quy mô

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Giá laptop trước đây?
Giá laptop hiện nay?
q Mức cầu về SP mới cao
q KH không nhạy cảm về giá
q Hình ảnh SP chất lượng cao

159	
  

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ	
  

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ	
  

2. Chiến lược giá áp dụng cho danh mục sản phẩm

Định giá cho SP kèm theo
bắt buộc.	
  

VD: Xe máy và
phụ kiện.
VD: Máy ảnh –
phim; Bàn cạo và
dao cạo

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Định giá cho những SP phụ
thêm. 	
  

VD: Xe máy Honda, Lead
trắng – Xe đổi màu

3. Các chiến lược điều chỉnh mức giá cơ bản

Trongedu.com	
  

Định giá cho chủng loại SP: những
SP cùng loại nhưng khác nhau về
chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã. 	
  

160	
  

Dịch vụ nào phù hợp nhất cho định giá 2 phần
và định giá trọn gói?
161	
  

Định giá theo nguyên tắc địa lý
Giá FOB - Giá CIF

162	
  

27	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ	
  

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ	
  

3. Các chiến lược điều chỉnh mức giá cơ bản

3. Các chiến lược điều chỉnh mức giá cơ bản

Chiết giá và bớt giá

163	
  

q Định giá theo đối tượng KH
q Định giá theo địa điểm
q Định giá theo hình ảnh (bao gói)
q Định giá theo thời điểm: cao điểm/
thấp điểm

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

164	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

165	
  

CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ	
  

Công	
  ty	
  A	
  

q Giảm giá: áp dụng khi DN đủ
năng lực và không phạm luật
q Giữ nguyên giá cùng việc thúc
đẩy các hoạt động chăm sóc
khách hàng
q Tăng giá cùng với việc cải tiến
sản phẩm.

Công	
  ty	
  B	
  

Trước khi đưa ra quyết định thì phải nghiên cứu
hành vi của đối thủ.

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

q Chủ động tăng giá
v Lạm phát => tăng giá
=> ổn định lợi nhuận
v Cầu tăng quá mức cung =>
tăng giá => lợi nhuận

Định giá phân biệt

5. Đối phó lại việc thay đổi giá của đối thủ cạnh
tranh (lựa chọn các phản ứng về giá cạnh tranh)

4. Thay đổi giá
q Chủ động cắt giảm giá
v Dư thừa năng lực SX
v Thị phần giảm sút

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

Áp dụng cho số lượng mua lớn; theo thời vụ; theo hình
thức, thời gian thanh toán, …	
  

Định giá khuyến mại

Ø Định giá lỗ để lôi kéo KH
Ø Định giá theo đợt bán hàng
đặc biệt
Ø Giá trả góp
Ø Giảm giá cho KH có phiếu
mua hàng

166	
  

CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI	
  

IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ	
  

Trongedu.com	
  

(Principles of Marketing, 12e, 2008).

Trongedu.com	
  

“If effective product development,
promotion, and distribution show
the seeds of business success,
effective pricing is the harvest” Philip Kotler and Amstrong

“Nếu Phát triển Sản phẩm, Xúc tiến hỗn hợp và Phân phối là
GIEO thì chiến lược Giá đúng đắn là GẶT”.
167	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

168	
  

28	
  
Bài	
  giảng	
  Marke-ng	
  2014	
  

12/27/13	
  

CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI	
  

CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI	
  

Nội dung chính

I. Kênh phân phối và tầm quan

của kênh phân phối

CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI	
  

q Giảm chi phí cho nhà sản xuất
q Tăng phạm vi tiếp cận khách hàng
q Chia sẻ rủi ro với nhà sản xuất
q Kết nối cung cầu
q Tăng khả năng cạnh tranh cho nhà sản
xuất

172	
  

173	
  

II. Cấu trúc và tổ chức kênh phân phối
1. Cấu trúc kênh phân phối
a, Chiều dài của kênh phân phối
Được xác định bằng số cấp độ trung gian
có mặt trong kênh.

Trongedu.com	
  

Hoàng	
  Xuân	
  Trọng	
  -­‐	
  Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

q Nghiên cứu thị trường
q Xúc tiến
q Thương lượng
q Phân phối
q Xây dựng quan hệ khách hàng
q Hoàn thiện sản phẩm
q Tài trợ

3. Vai trò của trung gian kênh phân phối:

CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI	
  

I. Kênh phân phối và tầm quan trọng
4. Chức năng của các thành viên kênh phân phối:

trọng của kênh phân phối

Trongedu.com	
  

Trongedu.com	
  

171	
  

của kênh phân phối

170	
  

CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI	
  

I. Kênh phân phối và tầm quan trọng

q Nhà bán buôn
q Nhà bán lẻ
q Đại lý và môi giới: Ko có quyền sở hữu SP
q Nhà phân phối

Định nghĩa kênh phân phối: là một
tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân
độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham
gia vào quá trình đưa hàng hóa từ
người sản xuất tới người tiêu dùng.

169	
  

CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI	
  

2. Các loại trung gian kênh phân phối:

1. Khái niệm:

Trongedu.com	
  

III. Lựa chọn và quản lý kênh
phân phối

của kênh phân phối
Trongedu.com	
  

I. Bản chất và tầm quan trọng của
kênh phân phối
II. Cấu trúc và tổ chức kênh phân
phối

I. Kênh phân phối và tầm quan trọng

174	
  

29	
  
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông
Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông

Contenu connexe

Tendances

Chuong 4 marketing mục tiêu. marketing căn bản
Chuong 4   marketing mục tiêu. marketing căn bảnChuong 4   marketing mục tiêu. marketing căn bản
Chuong 4 marketing mục tiêu. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...
Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...
Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...Hoa Le
 
Xây dựng và phát triển mô hình kinh doanh B2B & B2G
Xây dựng và phát triển mô hình kinh doanh B2B & B2GXây dựng và phát triển mô hình kinh doanh B2B & B2G
Xây dựng và phát triển mô hình kinh doanh B2B & B2GKimV21
 
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệp
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệpGiáo trình bán hàng chuyên nghiệp
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệpDoanh Nhân Việt
 
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bảnChuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Marketing thương mại
Marketing thương mạiMarketing thương mại
Marketing thương mạiHoa Bang
 
Bài tập lập Kế hoạch Truyền thông
Bài tập lập Kế hoạch Truyền thôngBài tập lập Kế hoạch Truyền thông
Bài tập lập Kế hoạch Truyền thôngMinh Nga Pham Nguyen
 
Chuong 8 chính sách xúc tiến. marketing căn bản
Chuong 8   chính sách xúc tiến. marketing căn bảnChuong 8   chính sách xúc tiến. marketing căn bản
Chuong 8 chính sách xúc tiến. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhất
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhấtĐề cương hành vi khách hàng TMU mới nhất
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhấtThoL684318
 
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYĐề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Giới thiệu về Milo Việt Nam - Đinh Lê Hoàng Ngọc - Enter Design - Học...
Giới thiệu về Milo Việt Nam - Đinh Lê Hoàng Ngọc - Enter Design - Học...Giới thiệu về Milo Việt Nam - Đinh Lê Hoàng Ngọc - Enter Design - Học...
Giới thiệu về Milo Việt Nam - Đinh Lê Hoàng Ngọc - Enter Design - Học...Học viện Kstudy
 
Chương 6 CSDL Marketing
Chương 6 CSDL Marketing Chương 6 CSDL Marketing
Chương 6 CSDL Marketing Hoa Le
 
[Quản trị Marketing B2B] Phân tích Marketing B2B
[Quản trị Marketing B2B] Phân tích Marketing B2B [Quản trị Marketing B2B] Phân tích Marketing B2B
[Quản trị Marketing B2B] Phân tích Marketing B2B Vu Huy
 
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao WonderfarmLập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao WonderfarmVu Huy
 
Slide - Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả mar...
Slide - Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả mar...Slide - Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả mar...
Slide - Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả mar...Giang Coffee
 
[BLM15 - PLUG IN] RUNNERS
[BLM15 - PLUG IN] RUNNERS[BLM15 - PLUG IN] RUNNERS
[BLM15 - PLUG IN] RUNNERSMaC_FTU
 
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoyPhân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoyThanh Hoa
 

Tendances (20)

Chuong 4 marketing mục tiêu. marketing căn bản
Chuong 4   marketing mục tiêu. marketing căn bảnChuong 4   marketing mục tiêu. marketing căn bản
Chuong 4 marketing mục tiêu. marketing căn bản
 
Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...
Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...
Chương 4_Nội dung mô hình kinh doanh B2C(Business To Customer)_ThS Lê Thị Bíc...
 
Xây dựng và phát triển mô hình kinh doanh B2B & B2G
Xây dựng và phát triển mô hình kinh doanh B2B & B2GXây dựng và phát triển mô hình kinh doanh B2B & B2G
Xây dựng và phát triển mô hình kinh doanh B2B & B2G
 
Kế hoạch truyền thông - IMC plan
Kế hoạch truyền thông - IMC planKế hoạch truyền thông - IMC plan
Kế hoạch truyền thông - IMC plan
 
Chương 7 Chính sách phân phối
Chương 7 Chính sách phân phốiChương 7 Chính sách phân phối
Chương 7 Chính sách phân phối
 
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệp
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệpGiáo trình bán hàng chuyên nghiệp
Giáo trình bán hàng chuyên nghiệp
 
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bảnChuong 3   hành vi khách hàng. marketing căn bản
Chuong 3 hành vi khách hàng. marketing căn bản
 
Marketing thương mại
Marketing thương mạiMarketing thương mại
Marketing thương mại
 
Bài tập lập Kế hoạch Truyền thông
Bài tập lập Kế hoạch Truyền thôngBài tập lập Kế hoạch Truyền thông
Bài tập lập Kế hoạch Truyền thông
 
Chuong 8 chính sách xúc tiến. marketing căn bản
Chuong 8   chính sách xúc tiến. marketing căn bảnChuong 8   chính sách xúc tiến. marketing căn bản
Chuong 8 chính sách xúc tiến. marketing căn bản
 
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhất
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhấtĐề cương hành vi khách hàng TMU mới nhất
Đề cương hành vi khách hàng TMU mới nhất
 
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAYĐề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
Đề tài: Khảo sát mức độ hài lòng của người tiêu dùng về sản phẩm mì ăn liền, HAY
 
Giới thiệu về Milo Việt Nam - Đinh Lê Hoàng Ngọc - Enter Design - Học...
Giới thiệu về Milo Việt Nam - Đinh Lê Hoàng Ngọc - Enter Design - Học...Giới thiệu về Milo Việt Nam - Đinh Lê Hoàng Ngọc - Enter Design - Học...
Giới thiệu về Milo Việt Nam - Đinh Lê Hoàng Ngọc - Enter Design - Học...
 
Đề tài thực tập hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài  thực tập  hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017Đề tài  thực tập  hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài thực tập hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
 
Chương 6 CSDL Marketing
Chương 6 CSDL Marketing Chương 6 CSDL Marketing
Chương 6 CSDL Marketing
 
[Quản trị Marketing B2B] Phân tích Marketing B2B
[Quản trị Marketing B2B] Phân tích Marketing B2B [Quản trị Marketing B2B] Phân tích Marketing B2B
[Quản trị Marketing B2B] Phân tích Marketing B2B
 
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao WonderfarmLập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm Trà bí đao Wonderfarm
 
Slide - Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả mar...
Slide - Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả mar...Slide - Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả mar...
Slide - Phân tích khách hàng và đối thủ cạnh tranh nhằm nâng cao hiệu quả mar...
 
[BLM15 - PLUG IN] RUNNERS
[BLM15 - PLUG IN] RUNNERS[BLM15 - PLUG IN] RUNNERS
[BLM15 - PLUG IN] RUNNERS
 
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoyPhân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy
Phân tích hoạt động marketing của công ty sữa đậu nành việt nam vinasoy
 

En vedette

Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)
Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)
Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)bookboomingslide
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PThe Marketing Corner
 
MKT CB - gioi thieu mon hoc marketing
MKT CB - gioi thieu mon hoc marketingMKT CB - gioi thieu mon hoc marketing
MKT CB - gioi thieu mon hoc marketingThe Marketing Corner
 
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingMKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingThe Marketing Corner
 
Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Hyo Neul Shin
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUAPHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUADigiword Ha Noi
 
Tài liệu Social Media Marketing
Tài liệu Social Media MarketingTài liệu Social Media Marketing
Tài liệu Social Media Marketinghoangnguyen_edu_vn
 
Advanced Condo Living
Advanced Condo LivingAdvanced Condo Living
Advanced Condo LivingBrendaAHoule
 
Marketing and Negotiation Analysis of d'Leedon
Marketing and Negotiation Analysis of d'LeedonMarketing and Negotiation Analysis of d'Leedon
Marketing and Negotiation Analysis of d'LeedonLeonard Tan
 
Marketing Plan
Marketing PlanMarketing Plan
Marketing Planeonemo
 
Giáo Trình Về Dịch Vụ Khách Hàng Của Nguyễn Hoàng Phương Và Cộng Sự
Giáo Trình Về Dịch Vụ Khách Hàng Của Nguyễn Hoàng Phương Và Cộng SựGiáo Trình Về Dịch Vụ Khách Hàng Của Nguyễn Hoàng Phương Và Cộng Sự
Giáo Trình Về Dịch Vụ Khách Hàng Của Nguyễn Hoàng Phương Và Cộng SựVé Máy Bay VLINK
 

En vedette (13)

Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)
Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)
Giáo trình marketing căn bản (tái bản lần thứ 3, có sửa đổi bổ sung)
 
Bai giang mkt mix
Bai giang mkt mixBai giang mkt mix
Bai giang mkt mix
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
 
MKT CB - gioi thieu mon hoc marketing
MKT CB - gioi thieu mon hoc marketingMKT CB - gioi thieu mon hoc marketing
MKT CB - gioi thieu mon hoc marketing
 
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường MarketingMKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
MKT CB - Chương 2: Môi trường Marketing
 
Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
 
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUAPHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
 
Tài liệu Social Media Marketing
Tài liệu Social Media MarketingTài liệu Social Media Marketing
Tài liệu Social Media Marketing
 
Advanced Condo Living
Advanced Condo LivingAdvanced Condo Living
Advanced Condo Living
 
Marketing and Negotiation Analysis of d'Leedon
Marketing and Negotiation Analysis of d'LeedonMarketing and Negotiation Analysis of d'Leedon
Marketing and Negotiation Analysis of d'Leedon
 
Marketing Plan
Marketing PlanMarketing Plan
Marketing Plan
 
Giáo Trình Về Dịch Vụ Khách Hàng Của Nguyễn Hoàng Phương Và Cộng Sự
Giáo Trình Về Dịch Vụ Khách Hàng Của Nguyễn Hoàng Phương Và Cộng SựGiáo Trình Về Dịch Vụ Khách Hàng Của Nguyễn Hoàng Phương Và Cộng Sự
Giáo Trình Về Dịch Vụ Khách Hàng Của Nguyễn Hoàng Phương Và Cộng Sự
 

Similaire à Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông

Bài giảng Marketing 2015: Tổng quan về Marketing
Bài giảng Marketing 2015: Tổng quan về MarketingBài giảng Marketing 2015: Tổng quan về Marketing
Bài giảng Marketing 2015: Tổng quan về MarketingTrong Hoang
 
Hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân Đô
Hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân ĐôHoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân Đô
Hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân Đôluanvantrust
 
Maketing cao hoc 2014
Maketing cao hoc 2014Maketing cao hoc 2014
Maketing cao hoc 2014Nathan Kent
 
CHUONG-1.-TONG-QUAN-VE-MARKETING-Copy.pdf
CHUONG-1.-TONG-QUAN-VE-MARKETING-Copy.pdfCHUONG-1.-TONG-QUAN-VE-MARKETING-Copy.pdf
CHUONG-1.-TONG-QUAN-VE-MARKETING-Copy.pdfPhuongAnhTran43
 
Quan tri mkt
Quan tri mkt Quan tri mkt
Quan tri mkt Hangmyvn
 
TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI
TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢITIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI
TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢIOnTimeVitThu
 
bai-giang-marketing-can-ban604.pdf
bai-giang-marketing-can-ban604.pdfbai-giang-marketing-can-ban604.pdf
bai-giang-marketing-can-ban604.pdfPrawNaparee
 
Kỹ năng marketing
Kỹ năng marketingKỹ năng marketing
Kỹ năng marketingthoan888
 
Chương 1 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 1 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 1 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 1 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Toàn Đức Nguyễn
 
Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công tyĐề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công tyLuận Văn 1800
 
Ch1 tong quan ve marketing
Ch1 tong quan ve marketingCh1 tong quan ve marketing
Ch1 tong quan ve marketingNGUYENTHUY361
 
Cac ky nang tiep thi hieu qua [e book vtbt]
Cac ky nang tiep thi hieu qua [e book vtbt]Cac ky nang tiep thi hieu qua [e book vtbt]
Cac ky nang tiep thi hieu qua [e book vtbt]khanhnguyenvinh
 

Similaire à Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông (20)

Bài giảng Marketing 2015: Tổng quan về Marketing
Bài giảng Marketing 2015: Tổng quan về MarketingBài giảng Marketing 2015: Tổng quan về Marketing
Bài giảng Marketing 2015: Tổng quan về Marketing
 
Hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân Đô
Hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân ĐôHoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân Đô
Hoàn thiện hoạt động marketing của Công ty cổ phần Tân Đô
 
Maketing cao hoc 2014
Maketing cao hoc 2014Maketing cao hoc 2014
Maketing cao hoc 2014
 
CHUONG-1.-TONG-QUAN-VE-MARKETING-Copy.pdf
CHUONG-1.-TONG-QUAN-VE-MARKETING-Copy.pdfCHUONG-1.-TONG-QUAN-VE-MARKETING-Copy.pdf
CHUONG-1.-TONG-QUAN-VE-MARKETING-Copy.pdf
 
Quan tri mkt
Quan tri mkt Quan tri mkt
Quan tri mkt
 
Dc q tri_maketing
Dc q tri_maketingDc q tri_maketing
Dc q tri_maketing
 
TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI
TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢITIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI
TIỂU LUẬN MARKETING DỊCH VỤ VẬN TẢI
 
bai-giang-marketing-can-ban604.pdf
bai-giang-marketing-can-ban604.pdfbai-giang-marketing-can-ban604.pdf
bai-giang-marketing-can-ban604.pdf
 
Báo Cáo Thực Tập Vai Trò Của Quản Trị Kinh Doanh Trong Nền Kinh Tế Hiện Nay.
Báo Cáo Thực Tập Vai Trò Của Quản Trị Kinh Doanh Trong Nền Kinh Tế Hiện Nay.Báo Cáo Thực Tập Vai Trò Của Quản Trị Kinh Doanh Trong Nền Kinh Tế Hiện Nay.
Báo Cáo Thực Tập Vai Trò Của Quản Trị Kinh Doanh Trong Nền Kinh Tế Hiện Nay.
 
Kỹ năng marketing
Kỹ năng marketingKỹ năng marketing
Kỹ năng marketing
 
Chương 1 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 1 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 1 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 1 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
 
CHUONG 1.pdf
CHUONG 1.pdfCHUONG 1.pdf
CHUONG 1.pdf
 
Đề tài quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài  quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017Đề tài  quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
Đề tài quản trị kinh doanh hoàn thiện quản trị marketing mix hay nhất 2017
 
Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công tyĐề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
 
[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
[Download free]Đề tài báo cáo thực tập Marketing-Mix tại công ty
 
Ch1 tong quan ve marketing
Ch1 tong quan ve marketingCh1 tong quan ve marketing
Ch1 tong quan ve marketing
 
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác marketing mix tại công ty ...
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác marketing mix tại công ty ...Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác marketing mix tại công ty ...
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác marketing mix tại công ty ...
 
Cac ky nang tiep thi hieu qua [e book vtbt]
Cac ky nang tiep thi hieu qua [e book vtbt]Cac ky nang tiep thi hieu qua [e book vtbt]
Cac ky nang tiep thi hieu qua [e book vtbt]
 
Market
MarketMarket
Market
 
Market
MarketMarket
Market
 

Plus de Trong Hoang

Khởi nghiệp du lịch
Khởi nghiệp du lịchKhởi nghiệp du lịch
Khởi nghiệp du lịchTrong Hoang
 
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaMô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaTrong Hoang
 
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niên
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niênBài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niên
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niênTrong Hoang
 
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]Trong Hoang
 
Ngoại khóa cùng MobiFone Sơn La
Ngoại khóa cùng MobiFone Sơn LaNgoại khóa cùng MobiFone Sơn La
Ngoại khóa cùng MobiFone Sơn LaTrong Hoang
 
Tiêu chuẩn, điều kiện kết nạp đảng
Tiêu chuẩn, điều kiện kết nạp đảngTiêu chuẩn, điều kiện kết nạp đảng
Tiêu chuẩn, điều kiện kết nạp đảngTrong Hoang
 
Thuc hien cs office2010
Thuc hien cs office2010Thuc hien cs office2010
Thuc hien cs office2010Trong Hoang
 
Bài giảng marketing 2014 Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợp
Bài giảng marketing 2014 Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợpBài giảng marketing 2014 Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợp
Bài giảng marketing 2014 Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợpTrong Hoang
 
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phối
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phốiMarketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phối
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phốiTrong Hoang
 
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cảMarketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cảTrong Hoang
 
Bài giảng Marketing 2014: Chương 7 - Quyết định về Sản phẩm
Bài giảng Marketing 2014: Chương 7 - Quyết định về Sản phẩmBài giảng Marketing 2014: Chương 7 - Quyết định về Sản phẩm
Bài giảng Marketing 2014: Chương 7 - Quyết định về Sản phẩmTrong Hoang
 
Bài giảng Marketing 2014: Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị ...
Bài giảng Marketing 2014: Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị ...Bài giảng Marketing 2014: Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị ...
Bài giảng Marketing 2014: Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị ...Trong Hoang
 
Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàng
Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàngMarketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàng
Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàngTrong Hoang
 
Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (2014)
Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (2014)Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (2014)
Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (2014)Trong Hoang
 
Ddkd va vhdn 2014 chuong 3
Ddkd va vhdn 2014   chuong 3Ddkd va vhdn 2014   chuong 3
Ddkd va vhdn 2014 chuong 3Trong Hoang
 
Chương 1: Đạo đức kinh doanh
Chương 1: Đạo đức kinh doanhChương 1: Đạo đức kinh doanh
Chương 1: Đạo đức kinh doanhTrong Hoang
 
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanhGiáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanhTrong Hoang
 
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoTrong Hoang
 
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoTrong Hoang
 
Ddkd va vhdn 2014 chuong 1
Ddkd va vhdn 2014   chuong 1Ddkd va vhdn 2014   chuong 1
Ddkd va vhdn 2014 chuong 1Trong Hoang
 

Plus de Trong Hoang (20)

Khởi nghiệp du lịch
Khởi nghiệp du lịchKhởi nghiệp du lịch
Khởi nghiệp du lịch
 
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaMô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
 
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niên
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niênBài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niên
Bài giảng tư vấn khởi nghiệp lập nghiệp cho thanh niên
 
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
Giới thiệu Đại học Tây Bắc [Slide]
 
Ngoại khóa cùng MobiFone Sơn La
Ngoại khóa cùng MobiFone Sơn LaNgoại khóa cùng MobiFone Sơn La
Ngoại khóa cùng MobiFone Sơn La
 
Tiêu chuẩn, điều kiện kết nạp đảng
Tiêu chuẩn, điều kiện kết nạp đảngTiêu chuẩn, điều kiện kết nạp đảng
Tiêu chuẩn, điều kiện kết nạp đảng
 
Thuc hien cs office2010
Thuc hien cs office2010Thuc hien cs office2010
Thuc hien cs office2010
 
Bài giảng marketing 2014 Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợp
Bài giảng marketing 2014 Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợpBài giảng marketing 2014 Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợp
Bài giảng marketing 2014 Chương 10: Quyết định về truyền thông tích hợp
 
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phối
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phốiMarketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phối
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phối
 
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cảMarketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
 
Bài giảng Marketing 2014: Chương 7 - Quyết định về Sản phẩm
Bài giảng Marketing 2014: Chương 7 - Quyết định về Sản phẩmBài giảng Marketing 2014: Chương 7 - Quyết định về Sản phẩm
Bài giảng Marketing 2014: Chương 7 - Quyết định về Sản phẩm
 
Bài giảng Marketing 2014: Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị ...
Bài giảng Marketing 2014: Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị ...Bài giảng Marketing 2014: Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị ...
Bài giảng Marketing 2014: Chương 5 - Lựa chon thị trường mục tiêu và định vị ...
 
Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàng
Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàngMarketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàng
Marketing 2014 - Chương 4: Hành vi khách hàng
 
Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (2014)
Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (2014)Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (2014)
Chương 2 - Hệ thống thông tin và nghiên cứu marketing (2014)
 
Ddkd va vhdn 2014 chuong 3
Ddkd va vhdn 2014   chuong 3Ddkd va vhdn 2014   chuong 3
Ddkd va vhdn 2014 chuong 3
 
Chương 1: Đạo đức kinh doanh
Chương 1: Đạo đức kinh doanhChương 1: Đạo đức kinh doanh
Chương 1: Đạo đức kinh doanh
 
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanhGiáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
Giáo án Nghệ thuật lãnh đạo - Chuyên ngành Quản trị Kinh doanh
 
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 4 Nghệ thuật lãnh đạo
 
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạoChuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
Chuyên đề 3 Nghệ thuật lãnh đạo
 
Ddkd va vhdn 2014 chuong 1
Ddkd va vhdn 2014   chuong 1Ddkd va vhdn 2014   chuong 1
Ddkd va vhdn 2014 chuong 1
 

Dernier

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Dernier (20)

50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

Bài giảng Marketing 2014 (PDF) - Chương trình Đại học Kế toán liên thông

  • 1. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING Chương 1: Tổng quan về Marketing Chương 2: Hệ thống thông tin và nghiên cứu MKT Chương 3: Môi trường MKT Chương 4: Hành vi khách hàng Chương 5: Lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị thị trường Chương 6: Chiến lược, kế hoạch, tổ chức và kiểm tra MKT Thông tin liên hệ: Giảng viên: Hoàng Xuân Trọng Email: Trongedu@gmail.com Blog: Trongedu.com Chương 7: Các quyết định về Sản phẩm (P1 – Product) Chương 8: Các quyết định về Giá cả (P2 – Price) Chương 9: Các quyết định về Phân phối (P3 – Place) Marketing - Chìa khoá thành công trong kinh tế thị trường Chương 10: Các quyết định về Xúc tiến hỗn hợp (P4-Promotion) Trongedu.com   2   Nội dung chính chương 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.  GS. TS. Trần Minh Đạo (2013), Giáo trình Marketing căn bản, 1 Quản trị Marketing 4 Quan hệ với khách hàng 5 Kinh tế Quốc dân Vai trò Marketing 3 2.  PGS. TS. Trương Đình Chiến (2013), Quản trị Marketing, NXB Bản chất Marketing 2 NXB Kinh tế Quốc dân Những thách thức mới 3.  Philip Kotler and Gary Amstrong (2012), Nguyênn lý tiếp thị (14e), Nhà Xuất bản Lao Động Xã hội 4.  Nguồn tài liệu trên internet Trongedu.com   3   Trongedu.com   4   1. Bản chất Marketing a, Sự ra đời và phát triển của marketing ²  Marketing gắn liền với trao đổi hàng hoá ²  Cạnh tranh (bán, mua) càng gay gắt thì marketing càng hoàn thiện và phát triển ²  Khoa học marketing hình thành vào đầu thế kỷ XX ²  Ứng dụng marketing «  Marketing kinh doanh: sản phẩm và dịch vụ «  Marketing phi kinh doanh: chính phủ và tổ chức phi chính phủ, từ thiện «  Marketing công nghệ số: Internet Marketing, Mobile Marketing Điều 1: Khách hàng luôn luôn đúng Điều 2: Nếu khách hàng sai hãy xem lại điều 1 Trongedu.com   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   5   Trongedu.com   6   1  
  • 2. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   1. Bản chất Marketing Các cấp độ của nhu cầu b, Khái niệm marketing “Marketing là quá trình làm việc với thị trường để thực hiện các cuộc trao đổi nhằm thỏa mãn những nhu cầu và mong muốn của con người”. Mong muốn Nhu cầu có khả năng thanh toán Nhu cầu tự nhiên có dạng đặc thù; đòi hỏi được đáp lại bằng một hình thức đặc thù phù hợp với trình độ văn hóa và tính cách cá nhân của con người. Nhu cầu tự nhiên và mong muốn phù hợp với khả năng mua sắm của con người. Nhu cầu tự nhiên Cảm giác thiếu hụt một cái gì đó mà con người cảm nhận được Trongedu.com   7   1. Bản chất Marketing Chi  phí   Sự đánh giá của người tiêu dùng về khả năng của sản phẩm trong việc thỏa mãn nhu cầu đối với họ. Tất cả những hao tổn mà người tiêu dùng bỏ ra để có được những lợi ích do tiêu dùng sản phẩm mang lại. Sự  thoả  mãn   Mức độ về trạng thái cảm giác của người tiêu dùng bắt nguồn từ việc so sánh kết quả thu được từ việc tiêu dùng sản phẩm với những kỳ vọng của họ. Thị  trường   Trao  đổi   Hành động tiếp nhận một sản phẩm mong muốn từ một người nào đó bằng cách đưa cho họ một thứ khác. 8   2. Vai trò của Marketing c, Các thuật ngữ cốt lõi (nội hàm của marketing) Giá  trị   Trongedu.com   Bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó ²  Vai trò: Kết nối toàn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp với thị trường ²  Chức năng: Tạo ra khách hàng cho doanh nghiệp ²  Kết nối các hoạt động chức năng lại với nhau nhằm đảm bảo sự thống nhất hành động hướng theo thị trường Các chức năng quản trị Quản trị Marketing Quản trị Tài chính Quản trị Nhân lực Quản trị Sản xuất Nếu không hiểu biết đầy đủ về các thuật ngữ trên thì không thể hiểu đúng và đầy đủ về bản chất của marketing. Trongedu.com   9   3. Quản trị Marketing Trongedu.com   10   3. Quản trị Marketing b, Các quan điểm Quản trị marketing a, Khái niệm Quản trị marketing “Quản trị Marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thi hành các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn để đạt được những mục tiêu đã định của doanh nghiệp”. Trongedu.com   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Tập trung vào sản xuất (Vì NTD sẽ ưa thích nhiều SP được Phân tích bán rộng rãi với giá hạ). Lập kế hoạch Tập trung vào hoàn thiện sản phẩm (Vì NTD luôn ưa thích những SP có chất lượng cao nhất, nhiều công dụng và tính năng cao nhất) Thực hiện Tập trung vào bán hàng (Vì NTD thường bảo thủ và do đó có sức ỳ, ngần ngại, chần trừ trong mua sắm hàng hóa => Thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mại). Kiểm tra 11   Trongedu.com   12   2  
  • 3. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   3. Quản trị Marketing 3. Quản trị Marketing b, Các quan điểm Quản trị marketing b, Các quan điểm Quản trị marketing Quan điểm Marketing Xác định đúng nhu cầu và mong muốn của thị trường mục tiêu => Thỏa mãn nhu cầu và mong muốn đó bằng những phương thức có ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. Quan điểm/ Chỉ tiêu Điểm xuất phát Trung tâm chú ý Quan điểm Marketing đạo đức - xã hội 1950   NTD ü Thỏa mãn nhu cầu mong Các biện pháp muốn NTD Mục tiêu Nhà KD ü Lợi nhuận của DN Bán hàng Nhà máy Sản phẩm Kích động việc mua sắm Tăng lợi nhuận nhờ tăng lượng bán Marketing Thị trường mục tiêu Hiểu biết nhu cầu khách hàng Marketing hỗn hợp Xã hội Tăng lợi nhuận nhờ thỏa mãn tốt hơn nhu cầu Trongedu.com   13   3. Quản trị Marketing Hiểu thị trường, hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng Thiết kế chiến lược marketing định hướng khách hàng Nghiên cứu khách hàng và thị trường Chọn khách hàng phục vụ: phân đoạn và lựa chọn thị trường Quản trị thông tin marketing và dữ liệu khách hàng Quyết định một định vị có giá trị: khác biệt hóa và định vị Thiết lập mối quan hệ có lợi và tạo sự hân hoan cho khách hàng Nắm bắt giá trị của khách hàng để tạo lợi nhuận Thiết kế sản phẩm và dịch vụ: Xây dựng thương hiệu mạnh Quản trị quan hệ khách hàng: xây dựng quan hệ mạnh với khách hàng đã chọn Tạo sự thỏa mãn và khách hàng trung thành Phân phối: quản trị chuỗi cung và cầu Quản trị quan hệ đối tác: xây dựng mối quan hệ mạnh với đối tác mkt Xúc tiến: truyền thông sự định vị giá trị Khai thác công nghệ marketing Thu giá trị từ KH Xây dựng chương trình marketing hỗn hợp cung ứng giá trị cao Giá cả: tạo giá trị thực Quản trị thị trường toàn cầu Trongedu.com   a, Quản trị quan hệ khách hàng là gì? (CRM) CRM là một quá trình bao gồm tổng thể các hoạt động liên quan đến việc xây dựng và duy trì các mối quan hệ với những khách hàng có thể mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp bằng cách cung cấp cho họ các giá trị và sự thoả mãn tốt hơn. Tăng thị phần và tăng khách hàng 15   4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng Trongedu.com   16   4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng c, Giá trị doanh nghiệp thu lại từ khách hàng trung thành b, Cách thức thiết lập mối quan hệ với khách hàng ²  Duy trì và phát triển sự trung thành của khách hàng: tìm cách thu được giá trị suốt đời của khách hàng ²  Tăng mức chi tiêu của khách hàng: mua thêm các sản phẩm khác của doanh nghiệp ²  Giá trị vòng đời khách hàng: là giá trị của tất cả các giao dịch mà khách hàng thực hiện ²  Tăng giá trị tài sản khách hàng Giá trị TSKH = (Tổng KHHT + Tổng KHTN) x Giá trị trọn đời của 1 KHTT ²  Quan hệ với khách hàng được chọn lọc cẩn thận (nguyên tắc Pareto 20/80) ²  Xây dựng mối quan hệ lâu dài: bởi vì chi phí để có khách hàng mới cao gấp 5-10 lần để giữ chân khách hàng cũ. ²  Xây dựng mối quan hệ trực tiếp: gia tăng tình cảm và sự tin tưởng của khách hàng. Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   14   Nắm bắt giá trị cuộc đời khách hàng Nhấn mạnh đạo đức và trách nhiệm xã hội Trongedu.com   Trongedu.com   4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng c, Quá trình tạo giá trị cho khách hàng và thu lại giá trị từ khách hàng Tạo giá trị cho khách hàng và xây dựng mối quan hệ khách hàng ü Lợi ích của Xã hội 17   Trongedu.com   18   3  
  • 4. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng c, Giá trị doanh nghiệp thu lại từ khách hàng trung thành 4. Xây dựng mối quan hệ khách hàng d, Xây dựng mối quan hệ phù hợp theo mức độ trung thành ²  Những kẻ “xa lạ”: mức sinh lợi thấp, dự kiến lòng trung thành không cao Ví dụ: Một khách hàng bực bội sẽ làm siêu thị thiệt hại bao nhiêu USD? Biết rằng: ü  Một khách hàng trung bình chi ra 10$/ tuần để mua hàng ü  Mua hàng 50 tuần/năm ü  Trung thành với siêu thị trong 10 năm ²  “Bươm bướm”: là khách hàng sinh lợi tiềm năng nhưng không trung thành ²  “Những người bạn tốt”: vừa mang lại lợi nhuận vừa trung thành ²  “Những người dai dẳng”: Trung thành nhưng không mang lại lợi nhuận Trongedu.com   19   5. Những thách thức mới CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING 20   CÂU HỎI ÔN TẬP ² Xuất hiện nhiều phê phán những mặt trái của marketing đối với người tiêu dùng, xã hội ² Đạo đức và trách nhiệm xã hội trở thành vấn đề nóng, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, môi trường ² Marketing phi lợi nhuận phát triển nhanh chóng ² Thời đại kỹ thuật số hình thành ² Toàn cầu hoá nhanh chóng Trongedu.com   Trongedu.com   ² Hãy giải thích marketing là gì? Lấy ví dụ minh hoạ. ² Sự khác nhau và mối quan hệ giữa nhu cầu tự nhiên, mong muốn và nhu cầu có khả năng thanh toán. ² Khi bạn mua laptop, chi phí và giá trị dành cho bạn là gì, điều gì khiến làm bạn hài lòng? ² Tài sản khách hàng là gì? Các doanh nghiệp làm gì để gia tăng tài sản khách hàng? ² Một trong những điểm cốt lõi của marketing là “thoả mãn khách hàng tốt hơn đối thủ cạnh tranh. Bạn hiểu điều này như thế nào? 21   Trongedu.com   22   Chương 2: Hệ thống thông tin và Nghiên cứu Marketing   1.  Hệ thống thông tin MKT - Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin? - Khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS 2. Nghiên cứu marketing - Khái niệm - Quá trình nghiên cứu MKT Marketing - Chìa khoá thành công trong kinh tế thị trường Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Trongedu.com   24   4  
  • 5. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING   1.1. Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin Marketing? Marketing địa phương 1.2. Khái niệm MIS và Các bộ phận cấu thành MIS Marketing toàn quốc Không đủ mua 1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING   Đòi hỏi mua * Khái niệm MIS: Cạnh tranh phi giá cả Cạnh tranh giá cả Trongedu.com   Những thông tin này bao gồm cả thông tin lịch sử, hiện tại, tương lai; thông tin bên trong và bên ngoài. MIS là hệ thống hoạt động thường xuyên có sự tương tác giữa con người, thiết bị và các phương pháp dùng để thu thập, phân loại, phân tích, đánh giá và truyền đi những thông tin cần thiết chính xác kịp thời để người phụ trách lĩnh vực Marketing sử dụng chúng với mục đích thiết lập, tổ chức thực hiện, điều chỉnh và kiểm tra các kế hoạch marketing. 25   1. HỆ THỐNG THÔNG TIN MARKETING   * Các bộ phận cấu thành MIS Thông tin Marketing Môi trường Marketing - Các thông tin về thị trường (khách hàng mục tiêu)   Hệ thống thông tin   Hệ thống nghiên cứu Marketing Hệ thống thu thập thông tin Marketing Thường xuyên bên ngoài Hệ thống phân tích thông tin Marketing - Các nhà cung cấp - Các đối thủ cạnh tranh - Công chúng - Thông tin nội bộ - Phân tích   - Lập kế hoạch Nghiên cứu Marketing để làm gì? - Thực hiện   - Kiểm tra quá trình thực hiện   - Các nhân tố vĩ mô của môi trường   Doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành nghiên cứu Marketing để hiểu được khách hàng và hiểu các đối thủ cạnh tranh.   Những quyết định và sự giao tiếp Marketing Trongedu.com   27   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   mục tiêu nghiên cứu MKT Nhà quản trị marketing và người nghiên cứu phải xác định vấn đề một cách thận trọng và thống nhất với nhau về mục tiêu nghiên cứu Thu thập thông tin Phân tích thông tin đã thu thập Lưu ý: Ø Trong giai đoạn này cần tránh việc xác định vấn đề quá rộng hay quá hẹp. Ø Các mục tiêu phải thật cụ thể. Báo cáo kết quả Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   28   Bước 1: Phát hiện vấn đề và hình thành Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Trongedu.com   Trongedu.com   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   Phát hiện vấn đề và hình thành mục tiêu nghiên cứu 2.2. Quá trình nghiên cứu MKT   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   2.1. Khái niệm:   Những người quản trị Marketing     26   Nghiên cứu marketing là việc xác định một cách có hệ thống những thông tin cần thiết về hoàn cảnh Marketing đứng trước công ty; là thu thập, phân tích và báo cáo kết quả về các thông tin đó. Thông tin Marketing   Hệ thống báo cáo nội bộ Trongedu.com   29   Trongedu.com   30   5  
  • 6. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT a, Nguồn tài liệu Ø Tài liệu thứ cấp: những thông tin đã có trong một tài liệu nào đó, đã được thu thập cho một mục đích khác. Ø Tài liệu sơ cấp: Những thông tin được thu thập lần đầu tiên cho mục đích nhất định Để xây dựng một kế hoạch có hiệu quả nhất để thu thập những thông tin cần thiết, kế hoạch bao gồm: Ø Nguồn tài liệu Ø Phương pháp nghiên cứu Trường hợp những nguồn tài liệu thứ cấp bị cũ, không chính xác, không đáng tin cậy thì phải tiền hành thu thập tài liệu sơ cấp. Đa số các nghiên cứu marketing cần tiến hành thu thập tài liệu sơ cấp (có thể thông qua điều tra, phỏng vấn...) Ø Công cụ nghiên cứu Ø Kế hoạch chọn mẫu Ø Phương pháp tiếp xúc Trongedu.com   31   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT c, Các công cụ nghiên cứu: để thu thập các tài liệu sơ cấp Ø Phiếu điều tra/ Bảng câu hỏi: Là hàng loạt câu hỏi mà người được hỏi cần phải trả lời. Có hai loại câu hỏi là câu hỏi đóng (Chỉ việc lựa chọn các phương án trả lời được thiết kế sẵn) và câu hỏi mở (trả lời bằng lời lẽ và ý kiến riêng). Ø Phương tiện máy móc: Điện kế, thiết bị đo lường mức độ nhìn được và nhớ được, thiết bị chuyên dùng để ghi chép chuyển động của mắt, thiết bị mắc vào vô tuyến... VD: Với vấn đề đặt ra "Có thể giảm giá theo khối lượng mua được không, điều đó liệu có kích thích tăng lượng bán không?" Khi đó có thể tổ chức nhiều điểm bán theo mức giá khác nhau để theo dõi thực nghiệm.   Trongedu.com   32   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT b, Các phương pháp nghiên cứu Ø Quan sát: Theo dõi, Quan sát, lắng nghe mọi người và hoàn cảnh. Áp dụng tốt nhất cho việc nghiên cứu có tính chất tìm kiếm. Ø Thực nghiệm: Chọn ra những nhóm chủ thể có hoàn cảnh khác nhau để thử nghiệm trong thực tế để so sánh kết quả với nhau. Áp dụng tốt nhất nghiên cứu nhằm phát hiện quan hệ nhân quả Ø Điều tra: Qua điều tra sẽ có được những thông tin về sự am hiểu, lòng tin, sự ưa thích, mức độ thỏa mãn của khách hàng...Áp dụng tốt nhất cho việc nghiên cứu có tính chất mô tả Trongedu.com   33   Trongedu.com   34   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT e, Các phương thức tiếp xúc: Bước 2: Lập kế hoạch nghiên cứu MKT Qua điện thoại   Ø Hỏi ai? Ø Số lượng người cần hỏi? Đặt câu hỏi và nhận câu trả lời qua điện thoại. Thu thập nhanh thông tin Qua bưu điện   d, Xác lập kế hoạch chọn mẫu: mẫu là đoạn dân cư tiêu biểu cho toàn bộ dân cư nói chung. Gửi bảng câu hỏi qua bưu điện. Nhận trả lời qua bưu điện Ø Nên lựa chọn thành viên của mẫu bằng Tiếp xúc trực tiếp   cách nào? Ngẫu nhiên hay theo tiêu chí nào đó. Trongedu.com   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   35   Ø Phỏng vấn từng cá nhân (dùng bảng câu hỏi, chỉ nên trong vài phút) Ø Phỏng vấn nhóm tập trung (trao đổi, thảo luận về chủ để, nội dung được chuẩn bị trước trong một vài giờ, với nhóm từ 6 -10 người). Trongedu.com   36   6  
  • 7. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   Bước 3: Thu thập thông tin Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được Đây là giai đoạn quan trọng nhất nhưng cũng dễ sai lầm nhất của việc nghiên cứu. Cần lưu ý những trở ngại sau: Ø Một số người được hỏi có thể vắng nhà, mà cũng không ở nơi làm việc; Ø Một số người thoái thác, từ chối tham gia; Ø Một số người có thể trả lời thiên lệch, không thành thật, cảm thấy vô bổ, mất thời gian; Ø Bản thân người chủ trì có thể thiên vị, không thành thật vì lý do chủ quan. Trongedu.com   Giai đoạn này nhằm rút ra những thông tin và kết quả quan trọng nhất từ tài liệu thu thập được. Kết quả nghiên cứu thường được tập hợp vào bảng. Trên cơ sở bảng đó xem xét sự phân bố của các thông tin: mật độ cao, trung bình, tản mạn. Ø Nếu là nghiên cứu định tính: căn cứ vào mật độ trả lời hoặc tần suất xuất hiện thông qua các con số giả thiết. Ø Nếu là nghiên cứu định lượng: căn cứ vào con số thực hoặc những chỉ tiêu đã tính toán. 37   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   Trongedu.com   38   2. NGHIÊN CỨU MARKETING   Bước 4: Phân tích thông tin thu thập được Bước 5: Báo cáo kết quả nghiên cứu MKT Báo cáo phải thẻ hiện rõ vấn đề và mục tiêu nghiên cứu. Thường được viết theo trình tự sau: Ø Nêu vấn đề và mục tiêu nghiên cứu, các giả thiết, các kết luận Ø Phân tích trình tự và kết quả nghiên cứu để nhà quản lý có thể xem thêm Ø Những hạn chế của nghiên cứu vì những lý do nhất định Hệ thống phân tích thông tin Marketing Trongedu.com   39   1. Tổng quan về môi trường marketing của doanh nghiệp Môi  trường  kinh  tế  và   nhân  khẩu Câu hỏi ôn tập chương 2 ² Tại sao phải hình thành hệ thống thông tin Marketing? ² Các bộ phận cấu thành hệ thống thông tin Marketing? ² Nghiên cứu Marketing là gì? Tại sao phải tiến hành nghiên cứu Marketing? ² Các bước nghiên cứu Marketing? ² Phân biệt dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp? ² Khi nào cần phải tiến hành thu thập dữ liệu sơ cấp? ² Phương pháp, công cụ và phương thức tiếp xúc để thu thập dữ liệu sơ cấp? Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   40   CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING   HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ NGHIÊN CỨU MARKETING   Trongedu.com   Trongedu.com   Hệ  thống  thông   -n  Marke-ng Phân   phối Những  người   cung  ứng Hệ  thống  kiểm   tra  Marke-ng Môi  trường  chính  trị,  luật   pháp 41   Môi  trường  công  nghệ  và   tự  nhiên Trung  gian   Marke-ng Sản  phẩm Khách  hàng   mục  -êu Xúc  -ến  hỗn   hợp Đối  thủ     cạnh  tranh Trongedu.com   Hệ  thống  lập  kế hoạch  Marke-ng Giá   cả Công  chúng HT  tổ  chức  thực   hiện  Marke-ng Môi  trường  văn  hóa 42   7  
  • 8. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING   CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING   3. Tác động của môi trường vĩ mô tới hoạt động marketing 2. Tác động của môi trường vi mô tới hoạt động marketing ² Các lực lượng bên trong doanh nghiệp: Ban giám đốc, các phòng ban ² Các lực lượng bên ngoài doanh nghiệp: ²  Nhân khẩu: giới tính, độ tuổi, mật độ dân số, tỷ lệ sinh, tỷ lệ tử,… ²  Kinh tế: lãi suất, lạm phát, tăng trưởng kinh tế ²  Tự nhiên: khí hậu, địa lý, tài nguyên thiên nhiên ²  Khoa học kỹ thuật: công nghệ mới ²  Chính trị: luật pháp, tình hình chính trị ²  Văn hóa: nền tảng hình thành mong muốn của KH + Những tổ chức, cá nhân cung ứng các yếu tố sản xuất + Những tổ chức dịch vụ, trung gian marketing + Đối thủ cạnh tranh + Công chúng trực tiếp + Khách hàng Trongedu.com   43   Câu hỏi ôn tập và thảo luận: 1) Hãy phân tích các cơ hội và thách thức mà môi trường vĩ mô mang lại cho các doanh nghiệp tại địa phương bạn trong điều kiện hiện nay? 2) Tỷ lệ nhân viên dưới 25 tuổi trong một doanh nghiệp chiếm 90%, đây là điểm mạnh hay điểm yếu của doanh nghiệp? 3) Công ty Viettel, công ty Honda đã có những hoạt động gì để gây được thiện cảm với công chúng? 4) Nếu bạn là giám đốc một doanh nghiệp sản xuất sữa cho trẻ em tại một quốc gia mà tỷ lệ trẻ em ngày càng giảm, thì bạn dự kiến có chiến lược gì để vượt qua thách thức đó? Thị trường người tiêu dùng và hành vi mua của NTD Nắm được bản chất của thị trường người tiêu dùng   46   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   1.2. Đặc trưng cơ bản của thị trường NTD: 47   Ø Có quy mô lớn và thường xuyên gia tăng Ø Nhu cầu và ước muốn phong phú và đa dạng Ø Thị trường NTD thường xuyên thay đổi vừa tạo ra những cơ hội vừa tạo ra những rủi ro thách đố các nỗ lực Marketing của doanh nghiệp. Trongedu.com   Trongedu.com   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng   45   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Thị trường người tiêu dùng: Bao gồm tất cả các cá nhân, các hộ gia đình và các nhóm người hiện có và tiềm ẩn mua sắm hàng hóa hoặc dịch vụ cho mục đích thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Hiểu được các đặc trưng của thị trường người tiêu dùng   Vẽ được mô hình hành vi mua của người tiêu dùng   Trongedu.com   Trongedu.com   Người tiêu dùng là người mua sắm và tiêu dùng những sản phẩm và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốn cá nhân. 44   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG MARKETING   1. Khái quát về thị trường NTD 1.1. Khái niệm thị trường NTD Trongedu.com   48   8  
  • 9. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   2.2. Mô hình hành vi mua của NTD: 2. Mô hình hành vi mua của NTD 2.1. Khái niệm hành vi mua: Các nhân tố kích thích 49   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   - Sự giao lưu và biến đổi văn hóa - Nhóm - Gia đình - Vai trò và địa vị xã hội - Lựa chọn hàng hóa - Lựa chọn nhãn hiệu - Lựa chọn nhà cung ứng - Lựa chọn thời gian mua - Lựa chọn khối lượng mua (Có thể quan sát được) 50   Cá nhân - Tuổi đời Tâm lý - Nghề nghiệp - Động cơ - Nhận thức Người - Hoàn cảnh kinh tế - Sự hiểu biết Tiêu dùng -  Lối sống - Quan điểm - Niềm tin - Nhân cách và nhận thức 51   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   52   3.3. Nhân tố cá nhân: Ø Tuổi tác và đường đời: hàng hóa và dịch vụ thay đổi qua các giai đoạn trong cuộc đời Ø Nghề nghiệp: ảnh hưởng nhất định đến tính chất của hàng hoá, dịch vụ được chọn. Ø Tình trạng kinh tế: ảnh hưởng đến loại và số lượng hàng hoá mà họ mua sắm. Ø Lối sống: Sự lựa chọn hàng hoá của NTD thể hiện lối sống của họ. Ø Nhân cách và quan niệm về bản thân: ứng dụng để thiết kế sản phẩm và các chương trình khuyến mại, quảng cáo… định hướng hành vi mua của NTD. Trongedu.com   53   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Nền văn hóa, Nhánh văn hóa, Sự giao lưu và biến đổi văn hóa: Tham khảo giáo trình CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Trongedu.com   3.2 Nhân tố xã hội: Ø Giai tầng xã hội: là các lớp người khác nhau do kết quả của sự phân chia tương đối đồng nhất và ổn định trong một xã hội, được sắp xếp theo thứ bậc, những thành viên trong từng thứ bậc cùng chia sẻ những giá trị lợi ích và cách ứng xử giống nhau. Ø Nhóm tham khảo (nhóm tiêu biểu): là những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến thái độ và hành vi mua của con người. Ø Gia đình: yếu tố gia đình ảnh hưởng mạnh đến hành vi mua vì sự biến động của cầu hàng hoá luôn gắn với sự hình thành và biến động của gia đình, và những quyết định mua sắm cá nhân luôn chịu ảnh hưởng của các cá nhân khác trong gia đình. Cần lưu ý phân loại gia đình thành gia đình định hướng và gia đình hôn phối (vợ chồng và con cái). Ø Vai trò và địa vị xã hội: cá nhân có thể là thành viên của nhiều nhóm trong xã hội. Vị trí của họ trong từng nhóm được xác định theo vai trò và địa vị của họ trong nhóm.Một vai trò của cá nhân sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua của những thành viên trong nhóm. Các định tính này của NTD đòi hỏi người làm marketing phải cố gắng biến sản phẩm của mình thành các biểu tượng về địa vị mà NTD mong đợi. Có ảnh hưởng sâu rộng đến hành vi NTD. Văn hóa là lực lượng cơ bản đầu tiên biến nhu cầu tự nhiên của con người thành ước muốn - cái mà NTD cố gắng thỏa mãn khi mua sắm và tiêu dùng hàng hóa dịch vụ. Theo nghĩa rộng nhất, “văn hoá có thể coi là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần, vật chất, trí tuệ và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người trong xã hội. Văn hóa bao gồm nghệ thuật và văn chương, những lối sống, những quyền cơ bản của con người, hệ thống các giá trị, những tập tục và tín ngưỡng. Văn hoá đem lại cho con người khả năng suy xét về bản thân. Chính nhờ văn hoá mà con người tự thể hiện, tự ý thức được bản thân” Trongedu.com   - Nhánh văn hóa Trongedu.com   - Nền văn hóa -Sản phẩm - Kinh tế - Giá cả - KHKT -Phân phối - Văn hóa - Xúc tiến - Chính trị/ hỗn hợp Luật pháp (DN kiểm -Cạnh tranh soát (DN không được) KS tuyệt đối) 3.1 Nhân tố văn hoá: Văn hóa - Giai tầng xã hội C á c đ ặ c Quá trình t í n h c ủ a quyết định NTD mua hiện ước (Tiếp nhận (Xuất tìm thông muốn, v à p h ả n tin, mua sắm, tiêu dùng và cảm ứng đáp lại nhận khi dùng SP) ntn?) Môi trường CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   3. Các nhân tố tác động đến hành vi NTD Xã hội Marketing Phản ứng của khách hàng Trongedu.com   Trongedu.com   Hành vi mua của NTD là toàn bộ hành động mà NTD bộc lộ ra trong quá trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá và chi tiêu cho hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ. Hộp đen ý thức của người mua 54   9  
  • 10. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   3.4 Nhân tố tâm lý: Động cơ: là nhu cầu đã trở nên bức thiết đến mức buộc con người phải hành động để thoả mãn nó (về vật chất, tinh thần hoặc cả hai). Tự hoàn thiện Nhu cầu được tôn trọng, được công nhận, có địa vị xã hội Ø Sự hiểu biết (kinh nghiệm): là trình độ của con người về cuộc sống Trongedu.com   Trongedu.com   Sơ đồ: Thứ bậc nhu cầu của Maslow Ø Nhận thức: Là quá trình con người chọn lọc, tổ chức và lý giải thông tin để hình thành một bức tranh có ý nghĩa về thế giới xung quanh. Ø Niềm tin: là sự nhận định chứa đựng một ý nghĩa cụ thể mà người ta có được về một sự vật hay hiện tượng nào đó Nhu cầu xã hội (cảm giác thân mật, tình yêu, giao lưu) 55   Ø Quan điểm: là những đánh giá, cảm xúc và những khuynh hướng hành động tương đối nhất quán về một sự vật, hiện tượng hay một ý 56   tưởng nào đó. CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Nhu cầu an toàn (muốn được bảo vệ, được yên ổn…) Nhu cầu sinh lý (Đói, khát,…) QUÁ TRÌNH THÔNG QUA QUYẾT ĐỊNH MUA Nhân tố nào kích thích Sinh viên quyết định lựa chọn mạng điện thoại di động Viettel/Vinaphone? Phân tích thứ bậc nhu cầu của Maslow đối với Sinh viên? Liệt kê được các bước của quá trình quyết định mua   57   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Các bước của quá trình thông qua quyết định mua 59   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   58   Nhận biết nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá các phương án Quyết định mua Đánh giá sau khi mua Trongedu.com   -  Trường hợp chưa mua: Bạn sẽ tiến hành mua qua những bước thế nào? -  Trường hợp đã mua: Kể lại các bước đã mua hàng của bạn? Nắm được những nỗ lực mà người làm Marketing phải quan tâm và thực hiện trong từng bước.   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Trongedu.com   Tình huống: Bộ máy vi tính có giá 5 triệu đồng Hiểu rõ được hành vi của người tiêu dùng trong từng bước   Trongedu.com   Trongedu.com   Đặc trưng cơ bản của thị trường sinh viên Đại học Tây Bắc? 60   10  
  • 11. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   2. Tìm kiếm thông tin 1. Nhận biết nhu cầu ??? 3 cấp độ về nhu cầu máy vi tính: - Nhu cầu gì? - Mong muốn như thế nào? - Nhu cầu có khả năng thanh toán? (bao nhiêu $) CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Do niềm tin có thể thay đổi theo thời gian nên người làm marketing có cơ hội để thực hiện những nỗ lực marketing để xây dựng niềm tin với NTD. 64   65   Sự hài lòng hoặc không hài lòng sẽ ảnh hưởng đến hành vi mua tiếp theo của NTD. Hài lòng: sẽ mua lặp lại khi có nhu cầu, đồng thời tuyên truyền tốt về sản phẩm. Không hài lòng: tuyên truyền xấu về sản phẩm, doanh nghiệp, “tẩy chay”, thậm chí có thể trả lại sản phẩm… Những đánh giá sau khi mua của NTD là những chỉ báo về sự thành công hoặc chưa thành công của các nỗ lực Marketing. Người làm marketing cần thiết lập kênh tiếp nhận những phàn nàn và khiếu nại của khách hàng để nắm bắt được mức độ hài lòng của khách hàng để điều chỉnh các hoạt động Marketing của mình. Sau khi mua bộ máy tính. Điều gì khiến bạn: q Không hài lòng? q Hài lòng? Trongedu.com   Tháo gỡ ảnh hưởng của Để đi đến quyết định mua cuối cùng thì NTD bị các yếu tố kìm hãm là ảnh hưởng bởi các yếu tố kìm hãm: nhiệm vụ trọng tâm của Ø Thái độ của người khác: Gia đình, bạn bè,.. có Marketing. Đặc biệt là thể làm tăng hoặc giảm niềm tin. quảng cáo, khuyến mại, Ø Những yếu tố hoàn cảnh: rủi ro đột xuất, sự phân phối sản phẩm tiện sẵn có của sản phẩm, giao dịch, thanh toán, dịch lợi… vụ sau bán… Thứ ba, NTD có khuynh hướng xây dựng niềm tin của mình gắn với các nhãn hiệu. Họ đồng nhất một chuỗi niềm tin của mình về sản phẩm với hình ảnh về nhãn hiệu. 5. Đánh giá sau khi mua Trongedu.com   Quyết định mua VD: Khi mua thực phẩm an toàn, sức khoẻ. Khi mua đồ điện tử độ bền lâu, ổn định CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   4. Quyết định mua sắm Các cản trở mua Thứ hai, NTD có khuynh hướng phân loại về mức độ quan trọng của các thuộc tính khác nhau. Với NTD, thuộc tính quan trọng nhất là những thuộc tính đáp ứng được những lợi ích mà họ mong đợi ở sản phẩm. Trongedu.com   Trongedu.com   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Ý định mua Người làm Marketing phải sẵn sàng cung cấp thêm các thông tin bổ sung để duy trì sự chú ý của NTD và để được nằm trong bộ62   sưu tập nhãn hiệu. 3. Đánh giá các phương án Bạn sẽ dựa vào thuộc tính nào để đánh giá các phương án mua máy vi tính? 63   Bạn hãy kể lại một trường hợp mà bạn đã có ý định mua sau đó lại không mua nữa? Nguồn thông tin kinh nghiệm: trực tiếp xem xét hay dùng thử   Nguồn tin nào có ảnh hưởng quan trọng nhất tới việc tiếp nhận sản phẩm vào bộ sưu tập nhãn hiệu máy tính của bạn? CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   3. Đánh giá các phương án Người làm Marketing cần nắm được cách thức mà người mua sử dụng trong việc đánh giá các nhãn hiệu có khả năng cạnh tranh với nhau: dựa vào một số khuynh hướng cơ bản giúp dự đoán được quan điểm của NTD Sau khi đánh giá các phương án, NTD đi đến ý định mua. Ý định mua của người mua thường dành cho những sản phẩm có thứ hạng cao nhất. Nguồn thông tin thương mại: quảng cáo, người bán, hội chợ, triển lãm, …   Nguồn thông tin đại chúng: Ấn phẩm, dư luận…   Marketing: Hiểu nhu cầu và khơi gợi nhu cầu để cung cấp các sản phẩm 61   phù hợp với mong muốn và khả năng thanh toán. Thứ nhất, dựa vào các thuộc tính của sản phẩm - Đặc tính kỹ thuật: Công thức, thành phần, màu sắc, cỡ, khổ, tốc độ, thời gian sử dụng, độ bền,… - Đặc tính tâm lý: Vẻ đẹp, vẻ trẻ trung, sự thoải mái, lòng tự hào về quyền sở hữu… - Đặc tính về giá cả: hợp túi tiền - Đặc tính về dịch vụ khách hàng: đầy đủ, tiện lợi… Khi sự thôi thúc của nhu cầu đủ mạnh, người tiêu dùng sẽ tìm kiếm thông tin liên quan đến sản phẩm và dịch vụ Kết quả của việc thu thập thông tin là Nguồn thông tin cá nhân: NTD có được “bộ sưu tập các nhãn Gia đình, hàng xóm, bạn bè, hiệu” của sản phẩm đó. sự quen thuộc…   Trongedu.com   Trongedu.com   Nhu cầu được phát sinh bởi nhiều yếu tố kích thích cả bên trong lẫn bên ngoài. - Bên trong: cảm giác đói, khát…. - Bên ngoài: nhìn thấy, nghe thấy… (Các kích thích của Marketing) 66   11  
  • 12. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Phần kết Trong thực tế: 1. Bước nào có thể bị bỏ qua? Bước nào không thể bỏ qua? 2. Có thể đảo thứ tự các bước được không? 3. Trường hợp mua hàng lặp lại, bạn sẽ mua hàng qua những bước nào? Đánh giá các phương án Quyết định mua Đánh giá sau khi mua Năm bước của quyết định mua được sử dụng để mô tả tổng quát và đầy đủ hành vi mua mang tính chất lý thuyết. Trong thực tế, NTD có thể bỏ qua hoặc đảo lộn một vài bước của tiến trình này./. Bán buôn I Sản xuất -  -  Bán buôn II Bán buôn … Bán lẻ Trongedu.com   Tìm kiếm thông tin Trongedu.com   Nhận biết nhu cầu Quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa Người tiêu dùng Sự giống và khác nhau giữa DNSX và Người tiêu dùng? Chúng có mối liên hệ gì với nhau? 67   68   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   THỊ TRƯỜNG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT - Hiểu được đặc trưng của thị trường DNSX. - Nắm được những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của thị trường DNSX - Phân tích được vai trò những người tham gia vào quá trình quyết định mua của DNSX. Thị trường các tổ chức bao gồm: các DNSX, các tổ chức thương mại và các tổ chức nhà nước. Trong đó các doanh nghiệp sản xuất đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra giá trị thặng dư và của cải vật chất cho xã hội. Các DNSX hợp thành thị trường rất hấp dẫn cho nhà kinh doanh tư liệu sản xuất. Trongedu.com   Trongedu.com   MỤC TIÊU BÀI HỌC: 69   70   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   1. Khái niệm Để sản xuất ra chai nước lọc (đang ở trên bàn) thì cần các yếu tố đầu vào là gì? Nghiên cứu hành vi mua của DNSX là nghiên cứu hành vi mua các yếu tố đầu vào này. Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Tình huống: Sinh viên mua hoa, socola về bán nhân dịp lễ tình nhân có coi là nhà sản xuất hay không? Trongedu.com   Trongedu.com   Thị trường các DNSX bao gồm tất cả các cá nhân và tổ chức mua sắm sản phẩm dịch vụ sử dụng vào việc sản xuất ra những hàng hoá hay dịch vụ khác, để bán, cho thuê hay cung ứng cho những người khác để kiếm lời. Trường hợp sinh viên mua nguyên vật liệu để làm socola bán thì có được coi là Nhà SX? 71   Vậy phân biệt giữa Nhà sản xuất và Tổ chức thương mại là: Nhà SX: SP A => SP B. Thương mại:SP A =>SP A 72   12  
  • 13. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   2. Đặc trưng VD: điện tiêu thụ trong sản 2.2. Đặc tính cầu: xuất (60 triệu) so với điện v Mang tính chất thứ phát hay phái sinh gia đình (300ng) v Cầu hàng TLSX có độ co giãn về giá rất thấp v Cầu hàng TLSX biến động mạnh với một mức độ lớn hơn nhiều so với cầu hàng tiêu dùng. v Thị trường các DNSX có tính chất tập trung theo Các khu công nghiệp vùng địa lý. Các khu công nghiệp, các khu đông nào ở nước ta mà dân cư là thị trường trọng điểm của nhà cung ứng 73   bạn biết? TLSX. CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   90% từ 1 DNSX 2.4. Những người mua sắm hàng TLSX thường có sự tham gia của nhiều thành viên và việc mua sắm có tính chất chuyên nghiệp. Do vậy, các doanh nghiệp cung ứng cần phải tuyển dụng đội ngũ bán hàng được đào tạo giỏi về nghiệp vụ bán lẫn nghiệp vụ kỹ thuật. 74   3. Nhân tố ảnh hưởng CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   76   3.3. Những yếu tố quan hệ cá nhân: Việc mua sắm TLSX được thực hiện bởi những thành viên có cương vị, quyền hạn và năng lực khác nhau. 3.4. Những yếu tố thuộc về cá nhân: Mỗi cá nhân tham gia vào quá trình mua đều mang theo những động cơ, nhận thức và sở thích riêng phụ thuộc vào tuổi tác, mức thu nhập, trình độ học vấn, cương vị công tác và kiểu nhân cách. Người bán hàng giỏi phải biết rõ từng cá nhân khách hàng để có những tác động phù hợp nhất. 77   Trongedu.com   Ø Sự nâng cấp về địa vị và tổ chức bộ phận cung ứng vật tư trong doanh nghiệp. Ø Việc mua sắm, giao dịch, ký kết hợp đồng mang tính chất tập trung hơn. Ø Tỷ lệ các hợp đồng mua dài hạn gia tăng. Ø Áp dụng gia tăng các chính sách khen thưởng và xử lý phạt đối với các hoạt động mua. Ø Khi nền kinh tế suy thoái, nhu cầu đầu tư kinh doanh giảm, người mua giảm mức mua sắm các loại trang thiết bị, nguyên liệu… nhằm giảm khối lượng sản phẩm tồn kho do cầu về các loại hàng hoá giảm. Ø Gia tăng lượng dự trữ nguyên, vật liệu quý hiếm, và các hợp đồng dài hạn mua bán chúng. Ø Đẩy mạnh việc mua sắm, trang thiết bị mới liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường, đầu tư cho công nghệ mới và sự cạnh tranh… CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Trongedu.com   VD: tách phòng riêng, bổ nhiệm người đứng đầu bộ phận cung ứng vật tư vào Ban giám đốc 3.1. Những nhân tố môi trường: Một số xu hướng mà người mua bộc lộ và người cung ứng TLSX cần quan tâm là: Trongedu.com   VD: Thuê máy xúc, máy ủi; thuê mua tài chính ô tô Tại sao như vậy? 75   3.2. Những yếu tố thuộc tổ chức: Mục tiêu, chính sách, phương pháp làm việc và cơ cấu tổ chức… của doanh nghiệp. Người làm marketing phải lưu ý: DNSX   NTD   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Trongedu.com   2.5. Đặc trưng khác: Các DNSX thích hình thức thuê mướn, hợp đồng hơn là mua đứt đối với một số công cụ lao động có trọng tải và giá trị lớn, như phương tiện vận tải, dụng cụ cơ giới, thiết bị đóng gói, bốc xếp… 2.3. Kết cấu thị trường: Người mua có số lượng ít, song khối lượng mua của một khách hàng thường rất lớn. Vì vậy, mối quan hệ mua bán giữa người mua người bán thường rất gần gũi, mang tính trực tiếp, có tính chất tương hỗ hay hợp tác. 10% từ 9 NTD Trongedu.com   Trongedu.com   60 triệu 2.1. Quy mô cầu: Thị trường TLSX có quy mô, danh mục hàng hoá, khối lượng tiền tệ chu chuyển lớn hơn rất nhiều so với thị trường hàng tiêu dùng. 78   Nhân tố nào ảnh hưởng lớn nhất đến quyết định mua của DNSX? Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   13  
  • 14. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   4. Những người tham gia Người sử dụng Người mua Họ quyết định lựa chọn mặt hàng và người cung ứng. Họ là người có thẩm quyền của doanh nghiệp mua. Người trực tiếp giao dịch, mua sắm TLSX: chọn địa điểm bán hàng, các điều kiện liên quan đến thời hạn, phương thức thanh toán, 79   giao hàng… Trongedu.com   Người quyết định Khai thác thị trường nào khó hơn: Các chuyên gia và chuyên viên kỹ thuật, họ xác định các đặc tính kỹ thuật của TLSX, cung cấp các thông tin, đánh giá, lựa chọn khả năng sử dụng thay thế các mặt hàng. Trongedu.com   Người ảnh hưởng Những người sẽ sử dụng TLSX được mua. Người tiêu dùng cuối cùng hay thị trường DNSX? Khai thác thị trường DNSX khó hay dễ tùy thuộc vào sự thông hiểu thị trường của nhà kinh doanh! Thông qua việc hiểu rõ đặc trưng, những nhân tố ảnh hưởng, và những người tham gia vào quá trình quyết định mua sẽ giúp nhà kinh doanh có chiến lược tiếp cận và khai thác hiệu quả thị trường DNSX./. 80   Theo bạn, người nào có ảnh hưởng quan trọng nhất? CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Chúng ta sẽ cùng nghiên cứu hành vi mua của đối tượng cụ thể nào? MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được đặc trưng của thị trường TCTM VÀ CQNN. - Nắm được những nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của từng thị trường - Phân tích được vai trò những người tham gia vào quá trình quyết định mua của từng thị 81   trường. CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   THỊ TRƯỜNG CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI   •  Đại lý cấp 1 •  Đại lý cấp 2 •  Siêu thị •  …… •  (Bạn hãy kể thêm) THỊ TRƯỜNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC   Trongedu.com   Trongedu.com   4. THỊ TRƯỜNG CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI 5. THỊ TRƯỜNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC •  Cấp trung ương   •  Cấp Thành phố •  Cấp huyện, xã •  Nhà trường •  (Bạn hãy kể thêm) 82   CHƯƠNG 4: HÀNH VI KHÁCH HÀNG   Tham gia xây dựng bài •  Đặc trưng •  •  - •  Đặc trưng   •  •  - •  Nhân tố ảnh hưởng •  •  •  Người tham gia QĐ mua •  - •  Nhân tố ảnh hưởng •  •  •  Người tham gia QĐ mua 83   Những người nào tham gia vào quá trình tuyển dụng nhân viên Kế toán tại DNSX, TCTM, CQNN? (Quá trình mua hàng hóa đặc biệt: Sức lao động) Hiểu rõ hành vi mua của thị trường các tổ chức để có những hành xử phù hợp thì mới có thể thành công trong nền kinh tế thị trường hiện nay. Trongedu.com   THỊ TRƯỜNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC   Trongedu.com   THỊ TRƯỜNG CÁC TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI   84   •  - Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   14  
  • 15. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   I. ĐO LƯỜNG VÀ DỰ BÁO CẦU 1. Tổng cầu thị trường: 85   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   Vd: trong một năm có 5000 sinh viên mua 12 thẻ ĐTDĐ trả trước với giá trung bình 100.000đ/thẻ. Q= 5000x12x100.000 = 6.000.000.000đ (Sáu tỷ đồng) 86   II. TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐOẠN, LỰA CHỌN VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Qi= 20% x 6.000.000.000 = 1.200.000.000đ (Một tỷ hai trăm triệu đ) 3. Dự báo cầu: Tham khảo tài liệu 87   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   2. Ba bước cơ bản của marketing mục tiêu Phân đoạn TT Chọn TT mục tiêu Định vị TT Trongedu.com   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   88   II. TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐOẠN, LỰA CHỌN VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU Trongedu.com   Giai đoạn 3: Marketing mục tiêu Chia nhỏ thị trường tổng thể, chọn một hoặc vài đoạn thị trường để tập trung mọi nỗ lực marketing, phục vụ KH tốt nhất => Để kinh doanh hiệu quả, từng doanh nghiệp phải tìm cho mình những đoạn thị trường mà họ có khả năng đáp ứng nhu cầu mong muốn KH hơn hẳn đối thủ cạnh tranh. Lộ trình làm marketing như vậy gọi là marketing mục tiêu. CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   II. TỔNG QUAN VỀ PHÂN ĐOẠN, LỰA CHỌN VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 1.  Thực chất của lựa chọn thị trường mục tiêu b, Sự hình thành marketing mục tiêu: 3 giai đoạn Giai đoạn 1: Marketing đại trà Phân phối và quảng cáo đại trà, hướng tới tất cả khách hàng có trên thị trường. Giai đoạn 2: Marketing đa dạng hóa sản phẩm Tạo sự đa dạng cho sản phẩm, phong phú về kiểu dáng, kích cỡ, màu sắc… tăng cơ hội lựa chọn và thỏa mãn nhu cầu KH 1.  Thực chất của lựa chọn thị trường mục tiêu a, Lý do phải lựa chọn thị trường mục tiêu q Thị trường tổng thể gồm nhiều nhóm khách hàng khác nhau. Mỗi nhóm có những đòi hỏi riêng về sản phẩm, giá bán, phân phối… q  Sự đối mặt với các đối thủ cạnh tranh q Mỗi doanh nghiệp chỉ có một hoặc một vài thế mạnh. Nguồn lực là hữu hạn. Trongedu.com   Vd: Tiếp theo vd trước. Thị phần doanh nghiệp A là 20% Trongedu.com   Qi = Si.Q Trong đó: Qi: Cầu của doanh nghiệp i Si: Thị phần của doanh nghiệp i Q: Tổng cầu thị trường Trong đó: Q: Tổng nhu cầu thị trường trong một năm n: Số lượng người mua với một loại sản phẩm q: Số lượng sản phẩm trung bình một người mua trong năm p: Giá trung bình của một đơn vị sản phẩm CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   I. ĐO LƯỜNG VÀ DỰ BÁO CẦU 2. Cầu của doanh nghiệp: Là phần cầu của thị trường thuộc về doanh nghiệp Q = n.q.p Trongedu.com   Trongedu.com   Hiểu được bản chất của phân đoạn thị, lựa chọn, và định vị thị trường.   Nắm rõ các cơ sở để phân đoạn thị trường   Lựa chọn được thị trường mục tiêu qua đánh giá mức độ hấp dẫn   Miêu tả các bước của tiến trình định vị.   3 bước cơ bản marketing mục tiêu. 89   90   15  
  • 16. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG 91   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   2. Yêu cầu của phân đoạn thị trường: q Đo lường được: Quy mô, sức mua Vd: tuổi tác, giới tính, thu nhập… q Có quy mô đủ lớn: Doanh thu > Chi phí q Có thể phân biệt được: Đặc điểm riêng q Có tính khả thi: Doanh nghiệp có khả năng, năng lực tiếp cận và khai thác được. VD: Một kế toán mới ra trường phát hiện nhóm doanh nghiệp tư nhân có nhu cầu làm quyết toán năm 2013 nhưng người đó lại không có máy tính và phần mềm kế toán./. Trongedu.com   VD: Thuê bao trả trước Vs Thuê bao trả sau hướng tới đối tượng khách hàng nào? Trongedu.com   1. Khái niệm: Phân đoạn thị trường là quá trình phân chia thị trường tổng thể thành các nhóm nhỏ hơn trên cơ sở những điểm khác biệt về nhu cầu, ước muốn và các đặc điểm trong hành vi. 92   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG 93   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   3. Các cơ sở phân đoạn thị trường a, Phân đoạn thị trường người tiêu dùng Ø Phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lý: q Khu vực/miền q Vùng q Thành phố/tỉnh q Mật độ dân cư q Khí hậu Vừa nắm được đặc điểm khách hàng vừa có ý nghĩa với quản lý marketing theo khu vực Trongedu.com   Trongedu.com   3. Các cơ sở phân đoạn thị trường a, Phân đoạn thị trường người tiêu dùng Ø Phân đoạn thị trường theo cơ sở địa lý Ø Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học Ø Phân đoạn thị trường theo tâm lý học Ø Phân đoạn thị trường theo hành vi b, Phân đoạn thị trường TLSX (Tham khảo tài liệu) 94   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG 95   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG 3. Các cơ sở phân đoạn thị trường a, Phân đoạn thị trường người tiêu dùng Ø Phân đoạn thị trường theo tâm lý học q Tầng lớp xã hội: hạ lưu, trung lưu, thượng lưu q Lối sống: bảo thủ, tân tiến… q Nhân cách: độc đoán, tham vọng, ngao du… Trongedu.com   Trongedu.com   3. Các cơ sở phân đoạn thị trường a, Phân đoạn thị trường người tiêu dùng Ø Phân đoạn thị trường theo nhân khẩu học q Tuổi tác q Giới tính q Quy mô gia đình q Chu kỳ sống gia đình q Thu nhập q Nghề nghiệp q Học vấn… 96   16  
  • 17. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   IV. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU III. PHÂN ĐOẠN THỊ TRƯỜNG Thị trường mục tiêu: là một hoặc vài đoạn thị trường mà doanh nghiệp lựa chọn và quyết định tập trung nỗ lực marketing vào đó nhằm đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. 97   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   Trongedu.com   b, Phân đoạn thị trường TLSX (Tham khảo tài liệu) Trongedu.com   3. Các cơ sở phân đoạn thị trường a, Phân đoạn thị trường người tiêu dùng Ø Phân đoạn thị trường theo hành vi q Lý do mua hàng: thường xuyên, tặng… q Lợi ích tìm kiếm: chất lượng, dịch vụ, kinh tế… q Mức độ trung thành: cao, thấp, dao động q Thái độ: thích, ghét, bàng quan 98   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   IV. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU IV. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 99   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   2. Lựa chọn thị trường mục tiêu q Tập trung vào 1 đoạn thị trường q Chuyên môn hóa tuyển chọn q Chuyên môn hóa theo đặc tính thị trường: đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trong 1 đoạn thị trường q Chuyên môn hóa theo đặc tính sản phẩm: một loại sản phẩm cho nhiều đoạn thị trường q Bao phủ thị trường Trongedu.com   Trongedu.com   1. Đánh giá các đoạn thị trường q Tiêu chuần 1: quy mô và mức tăng trưởng của đoạn thị trường: doanh số bán, mức lợi nhuận, sự biến động của doanh số, lợi nhuận theo thời gian q Tiêu chuần 2: mức độ hấp dẫn về cơ cấu thị trường: Mức độ cạnh tranh trong đoạn thị trường q Tiêu chuần 3: các mục tiêu và khả năng của doanh nghiệp (mục tiêu và các nguồn lực cân thiết) 100   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   V. ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG IV. LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU 101   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   1. Khái niệm: Định vị thị trường là thiết kế sản phẩm và hình ảnh của doanh nghiệp nhằm chiếm được một vị VD: trí đặc biệt và có giá trị trong tâm trí khách hàng Sự định vị của 1 ca sỹ mục tiêu. mới nổi -  Hướng tới Đoạn thị * Lý do phải định vị thị trường: trường nào? q Quá trình nhận thức của khách hàng -  Sự khác biệt nào về q Yêu cầu tất yếu để cạnh tranh hình ảnh? q Hiệu quả của hoạt động truyền thông -  Đạt được giá trị gì? Trongedu.com   Trongedu.com   3. Các chiến lược cho thị trường mục tiêu q Marketing không phân biệt: bỏ qua ranh giới của các đoạn thị trường được lựa chọn Ưu điểm: tiết kiệm chi phí theo lợi thế quy mô q Marketing phân biệt: áp dụng những chương trình marketing riêng cho từng đoạn q Marketing tập trung: một chương trình marketing cho một đoạnt thị trường. 102   17  
  • 18. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   3. Các bước của tiến trình định vị Ø Bước 1: Tiến hành phân đoạn thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu theo đúng yêu cầu marketing. Ø Bước 2: Vẽ biểu đồ định vị, đánh giá thực trạng của những định vị hiện có trên thị trường mục tiêu và xác định một vị thế cho sản phẩm/ doanh nghiệp trên biểu đồ. Giá   rẻ   103   CHƯƠNG 5: LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG   105   CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA MARKETING 104   •  Hãy phân tích cơ hội thị trường (môi trường marketing) tại nơi anh/chị sinh sống. Nếu có 100tr thì a/c sẽ kinh doanh sản phẩm/dịch vụ gì? •  Làm rõ: •  - Nhu cầu thị trường •  - Nhóm khách hàng mục tiêu: phân đoạn và lựa chọn thị trường mục tiêu •  - Cách thức định vị thị trường 106   6.2. Hệ thống tổ chức marketing - Tổ chức theo chức năng - Tổ chức theo nguyên tắc địa lý - Tổ chức theo mặt hàng sản xuất - Tổ chức theo nguyên tắc thị trường Trongedu.com   107   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Chất  lượng  cao   CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA MARKETING Trongedu.com   6.1. Lập chiến lược và kế hoạch marketing của doanh nghiệp - Xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp theo quan điểm marketing - Lập kế hoạch marketing Giá   đắt   Trongedu.com   Trongedu.com   Ø Bước 4: Soạn thảo chương trình marketing mix để thực hiện chiến lược định vị đã lựa chọn. Chất  lượng  thấp   Thảo luận V. ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG 3. Các bước của tiến trình định vị Ø Bước 3: Xây dựng các phương án định vị q Định vị theo thuộc tính q Định vị theo lợi ích q Định vị theo người sử dụng q Định vị theo giá cả q Định vị theo chất lượng sản phẩm … Trongedu.com   V. ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG 2. Các hoạt động trọng tâm của chiến lược định vị q Tạo được một hình ảnh cụ thể cho sản phẩm, thương hiệu trong tâm trí khách hàng ở thị trường mục tiêu. q Lựa chọn vị thế của sản phẩm, của doanh nghiệp trên thị trường mục tiêu q Tạo được sự khác biệt cho sản phẩm, thương hiệu ü Tạo điểm khác biệt cho sản phẩm vật chất ü Tạo điểm khác biệt cho dịch vụ ü Tạo điểm khác biệt về nhân sự ü Tạo điểm khác biệt về hình ảnh q Lựa chọn và khuyếch trương những điểm khác biệt có ý nghĩa Trongedu.com   V. ĐỊNH VỊ THỊ TRƯỜNG 108   18  
  • 19. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA MARKETING CHƯƠNG 6: CHIẾN LƯỢC, KẾ HOẠCH, TỔ CHỨC VÀ KIỂM TRA MARKETING 109   Câu hỏi ôn tập và thảo luận: 1) Phân biệt sự khác nhau giữa lập kế hoạch chiến lược của công ty và kế hoạch Marketing? Mối quan hệ giữa chúng? 2) Các bước lập kế hoạch chiến lược công ty 3) Quá trình lập kế hoạch Marketing chiến lược 4) Các kiểu chiến lược của công ty dẫn đầu thị trường 5) Các kiểu chiến lược của công ty thách thức trên thị trường 6) Các kiểu chiến lược của công ty đi theo, và của công ty nép góc 7) Hãy tìm hiểu chiến lược xâm nhập thị trường ô tô thế giới của các nhà sản xuất ô tôTrung Quốc và rút ra những bài học. 110   Trongedu.com   Trongedu.com   6.3. Kiểm tra marketing - Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch năm - Kiểm tra khả năng sinh lời - Kiểm tra chiến lược Để hàng hóa bán được thì yêu tố nào sau đây đóng vai trò quan trọng nhất? CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Sản phẩm Giá cả Phân phối Xúc tiến hỗn hợp Trongedu.com   •  •  •  •  ĐỂ HÀNG HÓA BÁN ĐƯỢC MỘT CÁCH DỄ DÀNG THÌ YÊU TỐ NÀO ĐÓNG VAI TRÒ QUAN TRỌNG NHẤT? 112   Khoa  Kinh  tế  -­‐  Trường  Đại  học  Tây  Bắc   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   •  Cấp độ các yếu tố cấu thành đơn vị sản phẩm •  Phân loại sản phẩm/ hàng hóa Sản  phẩm   bổ  sung Lắp  đặt Sản  phẩm   hiện  thực Nhãn  hiệu Tín  dụng Bao  gói Chất   lượng Những   lợi  ích   căn  bản Dịch  vụ Sản  phẩm   theo  ý   tưởng Trongedu.com   Trongedu.com   •  Sản phẩm - theo quan điểm marketing -  Khái niệm sản phẩm: là tất cả những cái, những yếu tố có thể thỏa mãn nhu cầu hay ước muốn được đưa ra chào bán trên thị trường với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. - Theo quan điểm marketing, sản phẩm bao hàm cả những vật thể hữu hình và vô hình (các dịch vụ). CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Đặc  snh Bố  cục  bên  ngoài 113   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Bảo  hành Sửa  chữa 114   19  
  • 20. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   Phân tích các cấp độ của sản phẩm sau: CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   115   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   116   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Phân biệt NHÃN HIỆU và THƯƠNG HIỆU Phân biệt NHÃN HIỆU và THƯƠNG HIỆU Trongedu.com   Trongedu.com   117   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Phân biệt NHÃN HiỆU và THƯƠNG HIỆU - Nhãn hiệu được tạo ra chỉ trong thời gian đôi khi là rất ngắn, trong khi để tạo dựng được một thương hiệu (tạo dựng hình ảnh về hàng hoá, dịch vụ trong tâm trí người tiêu dùng) đôi khi là cả cuộc đời của doanh nhân. - Thương hiệu nổi tiếng sẽ tồn tại mãi theo thời gian nhưng nhãn hiệu hàng hoá thì chỉ có giá trị pháp lý trong thời gian nhất định (thời hạn bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa thường là 10 năm và có thể được kéo dài bằng việc gia hạn). 119   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   - Nói đến thương hiệu không chỉ là nói đến các dấu hiệu như trong nhãn hiệu hàng hoá mà quan trọng hơn là nói đến hình tượng về hàng hoá trong tâm trí người tiêu dùng. Nó thật sự trừu tượng và vì thế đã có người gọi thương hiệu là phần hồn còn nhãn hiệu hàng hoá là phần xác. Trongedu.com   Trongedu.com   Khi nói đến thương hiệu người ta thường nói đến cả khẩu hiệu, nhạc hiệu mà điều này gần như không được đề cập đến trong nhãn hiệu hàng hoá. Nghĩa là, chúng ta có thể chỉ nghe nói đến "Nâng niu bàn chân Việt" là đã nghĩ ngay đến Biti's. 118   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Phân biệt NHÃN HiỆU và THƯƠNG HIỆU Nếu chỉ xét đơn thuần về khía cạnh vật chất, nghĩa là nhìn nhận dựa vào tên gọi, logo thì nhãn hiệu hàng hóa và thương hiệu rất khó phân biệt. Trongedu.com   Trongedu.com   Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm - Nhãn hiệu và các bộ phận cấu thành •  Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng, được dùng để xác nhận sản phẩm của một người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt chúng với sản phẩm của các đối thủ cạnh trạnh - Nhãn hiệu hàng hoá được các cơ quan quản lý Nhà nước công nhận và bảo hộ còn thương hiệu là kết quả phấn đấu lâu dài của doanh nghiệp và người tiêu dùng chính là người công nhận. 120   20  
  • 21. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm •  - Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu –  Có gắn nhãn cho sản phẩm không? –  Ai là người chủ nhãn hiệu sản phẩm? •  Nhà sản xuất •  Trung gian •  Cả nhà sản xuất và trung gian 121   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   - Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu •  Có nên mở rộng giới hạn sử dụng tên nhãn hiệu hay không? VD: Future 1, 2, F1,… •  Sử dụng một hay nhiều nhãn hiệu cho các sản phẩm hoặc chủng loại sản phẩm có những đặc tính khác nhau? •  Vd: các nhãn hiệu của xe máy hãng HonDa? 123   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Các quyết định về bao gói và dịch vụ sản phẩm 125   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   - Quyết định về dịch vụ khách hàng •  Căn cứ quyết định về dịch vụ: –  Nhu cầu khách hàng –  Đối thủ cạnh tranh –  Khả năng công ty Trongedu.com   •  Lớp tiếp xúc trực tiếp với SP •  Lớp bảo vệ lớp tiếp xúc •  Bao bì vận chuyển •  Các thông tin mô tả sản phẩm 124   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Trongedu.com   Các quyết định về bao gói và dịch vụ sản phẩm •  - Quyết định về bao gói –  Tại sao cần bao gói? –  4 yếu tố cấu thành bao gói: Trongedu.com   –  Hàm ý về lợi ích sản phẩm –  Hàm ý về chất lượng –  Dễ đọc, dễ nhận biết, dễ nhớ –  Khác biệt hẳn những tên khác 122   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Trongedu.com   - Các quyết định có liên quan đến nhãn hiệu •  Đặt tên nhãn hiệu như thế nào? Trongedu.com   –  Tên nhãn hiệu –  Dấu hiệu của nhãn hiệu –  Dấu hiệu hàng hóa –  Quyền tác giả Trongedu.com   Các quyết định về nhãn hiệu sản phẩm •  Các bộ phận cấu thành nhãn hiệu CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   126   21  
  • 22. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm - Khái niệm chủng loại sản phẩm •  Chủng loại sản phẩm là một nhóm sản phẩm có liên quan chặt chẽ với nhau do giống nhau về chức năng hay do bán chung cho cùng một nhóm khách hàng, hay thông qua cùng những kiểu tổ chức thương mại, hay trong khuôn khổ cùng một dãy giá 127   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   129   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Hình thành ý tưởng Lựa chọn ý tưởng Soạn thảo và thẩm định đự án sản phẩm mới Soạn thảo chiến lược marketing cho SP mới Thiết kế sản phẩm mới Thử nghiệm trong điều kiện thị trường Triển khai sản xuất hàng loạt và quyết định trung SP mới ra thị trường Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   131   Chu kỳ sống của sản phẩm •  - Khái niệm chu kỳ sống của sản phẩm: Trongedu.com   1.  2.  3.  4.  5.  6.  7.  130   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Trongedu.com   Thiết kế và marketing sản phẩm mới - Các giai đoạn thiết kế và marketing sản phẩm mới Thiết kế và marketing sản phẩm mới - Khái quát về sản phẩm mới •  Sản phẩm mới có thể là những sản phẩm mới về nguyên tắc, sản phẩm mới cải tiến từ các sản phẩm hiện có hoặc những nhãn hiệu mới do kết quả nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm của công ty Trongedu.com   - Quyết định về danh mục sản phẩm •  Danh mục sản phẩm là gì? VD: Honda, Samsung có những danh mục sp gì? 128   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   Trongedu.com   Quyết định về chủng loại và danh mục sản phẩm - Quyết định về bề rộng của chủng loại sản phẩm •  Bề rộng chủng loại sản phẩm là gì? VD: Một loại quần bò với nhiều cỡ khác nhau, một loại smart phone có bộ nhớ trong khác nhau hoặc kích cỡ khác nhau, một loại điều hòa có công suất khác nhau,… Trongedu.com   o  4 vấn đề liên quan đến cung cấp dịch vụ –  Nội dung dịch vụ –  Chất lượng so với đổi thủ –  Chi phí dịch vụ: miễn phí hay mức giá nào? –  Tự tổ chức hay thuê ngoài Trongedu.com   Các quyết định về bao gói và dịch vụ sản phẩm -  Quyết định về dịch vụ khách hàng CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   132   22  
  • 23. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   CHƯƠNG 7: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ SẢN PHẨM   •  Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm: đặc trưng và các chính sách marketing tương ứng. Các giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm Tăng trưởng Bão hòa Một số kẻ bắt chước Nhiều đối thủ cạnh tranh Chiến lược tổng thể Thiết lập thị trường, thuyết phục những người đầu tiên thử sản phẩm Không đáng kể do chi phí sản xuất và chi phí marketing cao Xâm nhập thị trường, thuyết phục dung lượng thị trường lớn cho sản phẩm Cao, để lợi dụng nhu cầu cao của người tiêu dùng Giá bán lẻ Cao, để bù đắp một số chi phí phân phối cao Cao, để lợi dụng nhu cầu cao của người tiêu dùng Phân phối Lựa chọn, xây dựng dần dần hệ thống phân phối Chiến lược quảng cáo Nhằm vào nhu cầu của những người chấp nhận đầu tiên Cao, tạo sự nhận biết và thích thú của người mua, thuyết phục người phân phối bán sản phẩm Lớn, để thu hút các nhóm khách hàng mục tiêu qua các hàng mẫu, phiếu thưởng và các công cụ khác khuyến khích họ thử sản phẩm Phân phối mạnh mẽ, giảm tuyển dụng nhà phân phối nhỏ do các nhà buôn muốn tích trữ hàng Làm cho toàn bộ thị trường nhận biết lợi ích của nhãn hiệu Trung bình, để lượng bán tăng dần theo những lời giới thiệu truyền miệng Lợi nhuận Trọng tâm quảng cáo Chi tiêu cho xúc tiến hỗn hợp Bảo vệ vị trí của nhãn hiệu, kiểm tra sự xâm nhập của các đối thủ cạnh tranh Sự gia tăng cạnh tranh cắt giảm lợi nhuận biên và cuối cùng là tổng lợi nhuận Tới mức mà người mua chịu được. Cần tránh chiến tranh giá Phân phối mạnh mẽ, cho phép giữ được thị trường của mình Sử dụng quảng cáo để phân biệt với các sản phẩm tương tự Trung bình, do người mua đã nhận biết được nhãn hiệu sản phẩm Trung bình, tạo ra sự thích thú Mạnh mẽ, khuyến khích việc nhãn hiệu tiêu dùng sản phẩm, biến một số người mua thành khách hàng trung thành Suy thoái Ít, sự rút lui mạnh mẽ của các đối thủ yếu Chuẩn bị cho sự rút lui, tận dụng mọi khả năng thu lợi nhuận Khối lượng bán giảm mạnh đẩy chi phí lên tới mức mất toàn bộ lợi nhuận Thấp tương đối để có thể bán được hết lượng hàng tồn kho Phân phối lựa chọn, các đại lý không thu lợi nhuận bị loại bỏ dần Nhấn mạnh giá thấp để giảm tồn kho Chi tiêu tối thiểu để từng bước loại bỏ sản phẩm Tối thiểu 133   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   Bạn hãy lấy một ví dụ về tăng/giảm giá? 135   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG DV đại lý, môi giới DV thuê nhà, xe… DV cầu phà, bảo hiểm 137   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   1. Khái niệm: Với người mua: Giá cả là khoản tiền họ phải trả để được quyền sở hữu/sử dụng sản phẩm. Với người bán: Giá cả là khoản thu nhập và mà nhận được nhờ việc tiêu thụ sản phẩm. Trongedu.com   SP vật chất DV vận chuyển DV đào tạo DV vay ngân hàng HH Sức lao động Trongedu.com   Giá cả Cước Học phí Lãi suất Tiền lương, tiền công Hoa hồng Tiền thuê Phí 136   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1. Khái niệm: Giá cả mang nhiều tên gọi khác nhau Trongedu.com   Trongedu.com   Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định về giá   Các chiến lược giá chủ yếu   Quy trình xác định mức giá ban đầu   Câu hỏi ôn tập và thảo luận: 1) Marketing quan niệm như thế nào về sản phẩm? Quan điểm sản phẩm theo Marketing có gì khác so với quan điểm thông thường không? 2) Sản phẩm gồm các cấp độ nào? Phân biệt cấp độ của sản phẩm có mục đích gì? 3) Phân tích các đặc trưng trong mỗi giai đoạn của chu kỳ sống và các chính sách Marketing tương ứng. 4) Trình bày các quyết định về dịch vụ khách hàng. Các doanh nghiệp lớn như ngân hàng, bưu điện có các phương thức cung cấp dịch vụ khách hàng như thế nào? 5) Tư duy “chỉ bán những thứ mà khách hàng cần” được thể hiện như thế nào trong các quyết định về sản phẩm? 134   Trongedu.com   Giới thiệu Không quan trọng Trongedu.com   Ảnh hưởng Cạnh tranh 138   23  
  • 24. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Với người làm Marketing: Giá cả là biến số duy nhất của marketing-mix tạo doanh thu cho doanh nghiệp. Các biến số khác tạo ra chi phí. 2. Chiến lược giá: - Nắm được và dự báo chính xác mức độ ảnh hưởng của các nhân tố tác động đến các quyết định về giá. - Xác định mức giá chào hàng, giá bán, giá sản phẩm mới… cho từng mặt hàng, kênh phân phối, thời gian, địa điểm tiêu thụ, phương thức thanh toán… Trongedu.com   Trongedu.com   1. Khái niệm: - Điều chỉnh và thay đổi giá theo môi trường kinh doanh. Nhà kinh doanh sử dụng giá như một công cụ canh tranh sắc bén. 139   - Chủ động thay đổi giá trước sự thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh. CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   II. CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ Các quyết định về giá Các nhân tố bên ngoài •  Đặc điểm của thị trường và cầu •  Bản chất và cơ cấu cạnh tranh •  Các nhân tố khác 141   Các nhân tố bên trong •  Các mục tiêu marketing •  Marketing mix •  Chi phí •  Các nhân tố khác CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   ü Ngăn không cho đối thủ tham gia thị trường => định giá thấp ü Ổn định thị trường => định giá bằng đồi thủ cạnh tranh ü Thu hút khách hàng khi cung ứng SP mới => định giá thấp ü Tìm kiếm sự ủng hộ của lực lượng trung gian => định giá ưu đãi Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   q “Đảm bảo sống sót => Định giả thấp nhất có thể nhằm giữ khách hàng trong một thời gian nhất định để chờ cơ hội mới. 142   143   Các nhân tố bên trong •  Các mục tiêu marketing •  Marketing mix •  Chi phí •  Các nhân tố khác b, Marketing mix: Chiến lược định vị Lựa chọn 4P Quyết định về giá Giá và 3P khác phải có sự đồng bộ và hỗ trợ lẫn nhau để thực hiện được chiến lược định vị và mục tiêu đã chọn. Trongedu.com   •  Các mục tiêu marketing •  Marketing mix •  Chi phí •  Các nhân tố khác q Dẫn đầu về chất lượng => Định giá cao 1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Trongedu.com   Các nhân tố bên trong q Dẫn đầu thị trường => Định giá thấp CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp a, Các mục tiêu marketing: q Các mục tiêu khác: a, Các mục tiêu marketing: q Tối đa hóa lợi nhuận hiện hành => Định giá “hớt phần ngon”, định giá cao cho sản phẩm khi cầu gia tăng quá mức. Trongedu.com   •  Các mục tiêu marketing •  Marketing mix •  Chi phí •  Các nhân tố khác 1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp Trongedu.com   Các nhân tố bên trong 140   144   24  
  • 25. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp q Khoảng cách giữa giá và chi phí là lợi nhuận hoặc lỗ. q Chi phí là yếu tố quyết định giới hạn thấp nhất của giá. q Khi doanh nghiệp kiểm soát được chi phí, xác định được lãi/lỗ từng loại sản phẩm => chủ động thay đổi giá 145   Các nhân tố bên trong •  Các mục tiêu marketing •  Marketing mix •  Chi phí •  Các nhân tố khác CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp q Độ nhạy cảm về giá/ Độ co dãn của cầu theo giá (ED) Ø ED < =1 (không co dãn: tăng giá => tăng doanh thu Ø ED >1 (co dãn): tăng giá => giảm D.Thu ED = (%rQ/%rP) = [(Q2-Q1)/(Q2+Q1)]/[(P2-P1)/(P2+P1)] Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Ø Xu hướng hoài nghi về mức giá so với chất Ø So sánh giá với SP cùng loại 147   Các nhân tố bên ngoài •  Đặc điểm của thị trường và cầu •  Bản chất và cơ cấu cạnh tranh •  Các nhân tố khác 148   Ø Giá tâm lý: 199.990 đ vs 200.000đ CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Các nhân tố bên ngoài •  Đặc điểm của thị trường và cầu •  Bản chất và cơ cấu cạnh tranh •  Các nhân tố khác c, Các nhân tố khác: 149   q Các nhân tố thuộc môi trường kinh tế: lạm phát, tăng trưởng/suy thoái, thất nghiệp, lãi suất,… q Môi trường công nghệ, tự nhiên,… q Quản lý vĩ mô của Nhà nước: Ø Can thiệp trực tiếp: Đặt mức giá trần (mức cao nhất mà DN được bán) nhằm bảo vệ người mua, mức giá sàn (mức giá thấp nhất mà DN được mua) nhằm bảo vệ người bán. Ø Can thiệp gián tiếp: ban hành các đạo luật Các nhân tố bên ngoài •  Đặc điểm của thị trường và cầu •  Bản chất và cơ cấu cạnh tranh •  Các nhân tố khác Trongedu.com   q TT cạnh tranh độc quyền: định giá gần với giá của đối thủ cạnh tranh tùy thuộc vào sự khác biệt về chất lượng, mẫu mã, DV KH Ø Giá càng cao thì chất lượng càng cao hoài nghi. Trongedu.com   q TT độc quyền nhóm: đặt giá tương đương đối thủ cạnh tranh q Yếu tố tâm lý khách hàng lượng khi KH không có đủ thông tin => Giải tỏa 2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp q TT độc quyền: nếu chịu sự quản lý của nhà nước => bán theo giá quy định. Nếu không chịu sự quản lý => tự do định giá. 146   a, Đặc điểm thị trường và cầu: CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   b, Cạnh tranh: q TT cạnh tranh hoàn hảo: chấp nhận và bán theo giá thị trường q Thẩm quyền của ban giám đốc 2. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp Các nhân tố bên ngoài •  Đặc điểm của thị trường và cầu •  Bản chất và cơ cấu cạnh tranh •  Các nhân tố khác q Các giai đoạn chu kỳ sống sản phẩm Trongedu.com   q Quan hệ giữa cầu và giá sản phẩm: Tỷ lệ thuận. Cũng có trường hợp ngoại lệ. q Đặc trưng của sản phẩm: độc đáo, đồng nhất, tính thời vụ, tính dễ hỏng… CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   Trongedu.com   a, Đặc điểm thị trường và cầu: c, Các nhân tố khác: Trongedu.com   •  Các mục tiêu marketing •  Marketing mix •  Chi phí •  Các nhân tố khác c, Chi phí: Trongedu.com   Các nhân tố bên trong 1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp 150   25  
  • 26. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   III. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ CƠ BẢN 1. Tiến trình xác định mức giá bán cơ bản Xác định cầu thị trường mục tiêu Xác định mục tiêu định giá Xác định chi phí sản xuất Phân tích giá và sản phẩm của đối thủ Trongedu.com   q Định giá hàng hóa sức lao động của Sinh viên mới ra trường? q Định giá sức lao động của Sinh viên sau 10 năm ra trường? Trongedu.com   Case Study Lựa chọn phương pháp định giá Lựa chọn mức giá cụ thể 151   152   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   III. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ CƠ BẢN q Mục tiêu định hướng bán hàng: Qmax, duy trì/ tăng thị phần… q Mục tiêu tồn tại - Chi phí biến đổi: 5.000đ/sp -  Chi phí cố định: 100tr - Số lượng dự kiến tiêu thu: 20.000 sp Xác định giá bán theo 2 phương pháp: - PP1: Dự trên lãi dự kiến, biết lãi dự kiến: 30% -  PP2: Vốn đầu tư 400tr. ROI: 25% q Mục tiêu dẫn đầu về chất lượng q Mục tiêu ổn định q Một Công ty có thể theo đuổi đồng thời một số mục tiêu định giá. Bài tập: Trongedu.com   q Mục tiêu định hướng lợi nhuận: mong muốn, max… III. QUY TRÌNH XÁC ĐỊNH MỨC GIÁ BÁN CƠ BẢN Trongedu.com   2. Xác định mục tiêu định giá 153   IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ   154   IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ   Các tiểu thương không trụ nổi thời bão giá Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Trongedu.com   Trongedu.com   155   Vắng khách, thu nhập từ hàng quán không đủ chi tiêu, chị Thanh đã thông báo tuần tới nghỉ bán.   156   26  
  • 27. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ   Các tiểu thương không trụ nổi thời bão giá IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ CƠ BẢN   Nắm được chiến lược giá cho sản phẩm mới, cho danh mục sản phẩm   CHIẾN  LƯỢC  GIÁ   P1   P4   157   THỰC  TRẠNG:  77.000   DN  phá  sản   NỘI DUNG CƠ BẢN Biết cách điều chỉnh mức giá cơ bản trong môi trường kinh doanh thay đổi nhanh chóng   Trongedu.com   P3   Trongedu.com   P2   Hiểu được khi nào cần thay đổi giá: các điều kiện để tăng hoặc giảm giá   Biết cách ứng xử về giá với sự thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh   158   GiẢI  PHÁP   IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ   IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ   1. Chiến lược giá cho sản phẩm mới 1. Chiến lược giá cho sản phẩm mới * Chiến lược giá “hớt phần ngon” * Chiến lược giá “bám chắc thị trường” q Thị trường nhạy cảm về giá q Hiệu quả/lợi thế theo quy mô Trongedu.com   Trongedu.com   Giá laptop trước đây? Giá laptop hiện nay? q Mức cầu về SP mới cao q KH không nhạy cảm về giá q Hình ảnh SP chất lượng cao 159   IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ   IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ   2. Chiến lược giá áp dụng cho danh mục sản phẩm Định giá cho SP kèm theo bắt buộc.   VD: Xe máy và phụ kiện. VD: Máy ảnh – phim; Bàn cạo và dao cạo Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Trongedu.com   Định giá cho những SP phụ thêm.   VD: Xe máy Honda, Lead trắng – Xe đổi màu 3. Các chiến lược điều chỉnh mức giá cơ bản Trongedu.com   Định giá cho chủng loại SP: những SP cùng loại nhưng khác nhau về chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã.   160   Dịch vụ nào phù hợp nhất cho định giá 2 phần và định giá trọn gói? 161   Định giá theo nguyên tắc địa lý Giá FOB - Giá CIF 162   27  
  • 28. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ   IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ   3. Các chiến lược điều chỉnh mức giá cơ bản 3. Các chiến lược điều chỉnh mức giá cơ bản Chiết giá và bớt giá 163   q Định giá theo đối tượng KH q Định giá theo địa điểm q Định giá theo hình ảnh (bao gói) q Định giá theo thời điểm: cao điểm/ thấp điểm CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   164   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   165   CHƯƠNG 8: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ GIÁ CẢ   Công  ty  A   q Giảm giá: áp dụng khi DN đủ năng lực và không phạm luật q Giữ nguyên giá cùng việc thúc đẩy các hoạt động chăm sóc khách hàng q Tăng giá cùng với việc cải tiến sản phẩm. Công  ty  B   Trước khi đưa ra quyết định thì phải nghiên cứu hành vi của đối thủ. Trongedu.com   Trongedu.com   q Chủ động tăng giá v Lạm phát => tăng giá => ổn định lợi nhuận v Cầu tăng quá mức cung => tăng giá => lợi nhuận Định giá phân biệt 5. Đối phó lại việc thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh (lựa chọn các phản ứng về giá cạnh tranh) 4. Thay đổi giá q Chủ động cắt giảm giá v Dư thừa năng lực SX v Thị phần giảm sút Trongedu.com   Trongedu.com   Áp dụng cho số lượng mua lớn; theo thời vụ; theo hình thức, thời gian thanh toán, …   Định giá khuyến mại Ø Định giá lỗ để lôi kéo KH Ø Định giá theo đợt bán hàng đặc biệt Ø Giá trả góp Ø Giảm giá cho KH có phiếu mua hàng 166   CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI   IV. CÁC CHIẾN LƯỢC GIÁ   Trongedu.com   (Principles of Marketing, 12e, 2008). Trongedu.com   “If effective product development, promotion, and distribution show the seeds of business success, effective pricing is the harvest” Philip Kotler and Amstrong “Nếu Phát triển Sản phẩm, Xúc tiến hỗn hợp và Phân phối là GIEO thì chiến lược Giá đúng đắn là GẶT”. 167   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   168   28  
  • 29. Bài  giảng  Marke-ng  2014   12/27/13   CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI   CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI   Nội dung chính I. Kênh phân phối và tầm quan của kênh phân phối CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI   q Giảm chi phí cho nhà sản xuất q Tăng phạm vi tiếp cận khách hàng q Chia sẻ rủi ro với nhà sản xuất q Kết nối cung cầu q Tăng khả năng cạnh tranh cho nhà sản xuất 172   173   II. Cấu trúc và tổ chức kênh phân phối 1. Cấu trúc kênh phân phối a, Chiều dài của kênh phân phối Được xác định bằng số cấp độ trung gian có mặt trong kênh. Trongedu.com   Hoàng  Xuân  Trọng  -­‐  Trongedu.com   Trongedu.com   q Nghiên cứu thị trường q Xúc tiến q Thương lượng q Phân phối q Xây dựng quan hệ khách hàng q Hoàn thiện sản phẩm q Tài trợ 3. Vai trò của trung gian kênh phân phối: CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI   I. Kênh phân phối và tầm quan trọng 4. Chức năng của các thành viên kênh phân phối: trọng của kênh phân phối Trongedu.com   Trongedu.com   171   của kênh phân phối 170   CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI   I. Kênh phân phối và tầm quan trọng q Nhà bán buôn q Nhà bán lẻ q Đại lý và môi giới: Ko có quyền sở hữu SP q Nhà phân phối Định nghĩa kênh phân phối: là một tập hợp các doanh nghiệp và cá nhân độc lập và phụ thuộc lẫn nhau tham gia vào quá trình đưa hàng hóa từ người sản xuất tới người tiêu dùng. 169   CHƯƠNG 9: CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ PHÂN PHỐI   2. Các loại trung gian kênh phân phối: 1. Khái niệm: Trongedu.com   III. Lựa chọn và quản lý kênh phân phối của kênh phân phối Trongedu.com   I. Bản chất và tầm quan trọng của kênh phân phối II. Cấu trúc và tổ chức kênh phân phối I. Kênh phân phối và tầm quan trọng 174   29