SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  22
Télécharger pour lire hors ligne
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 1
Nội dung
Trên cơ sở các kiến thức của chương trình phổ thông, mục đích của bài này là ôn tập, hệ thống
hóa và nâng cao các kiến thức về hàm số một biến số: Giới hạn, tính liên tục của
hàm số.
Hướng dẫn học
 Đây là bài học nhằm ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức toán học đã học trong chương
trình phổ thông nên bạn cần đọc kỹ lại các lý thuyết về hàm số, giới hạn.
 Sau khi đọc kỹ lý thuyết bạn cần làm bài tập càng nhiều càng tốt để củng cố và nâng cao
kiến thức.
BÀI 1: HÀM SỐ, GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC
Thời lượng Mục tiêu
Bạn nên học và làm bài tập của bài này
trong hai tuần, mỗi tuần khoảng 3 đến 4
giờ đồng hồ.
 Hiểu được khái niệm hàm số, giới hạn, sự
liên tục
 Giải được các bài tập về hàm số, giới hạn,
tính liên tục
 Áp dụng phần mềm toán để tính toán với
hàm số, giới hạn
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
2 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
1.1. Hàm số một biến số
1.1.1. Định nghĩa hàm số một biến số
Cho X là tập hợp khác rỗng của  . Ta gọi ánh xạ
 
f : X
x y f x



là hàm số một biến số trên tập hợp X , trong đó x là biến số độc lập, y là đại lượng
phụ thuộc hay hàm số của x .
Tập hợp X gọi là miền xác định của hàm số f .
Tập hợp f (X) {y , y f (x): x X}    gọi là miền giá trị của f
Nếu hàm số một biến số cho trong dạng biểu thức: y f(x) mà không nói gì thêm thì
ta hiểu miền xác định của hàm số là tập hợp những giá trị thực của biến số x làm cho
biểu thức có nghĩa.
Ví dụ 1:
Biểu thức 2
y 1 x  xác định khi :
2
1 x 0 x 1 1 x 1.       
Do đó miền xác định của hàm số 2
y 1 x  là  1,1 .
Dễ dàng thấy rằng miền giá trị của hàm y là [0,1].
Miền xác định của một hàm số có thể gồm nhiều tập con rời nhau, trên mỗi tập con đó
lại có một quy tắc riêng để xác định giá trị của hàm số. Hàm số có thể được xác định
bởi nhiều công thức khác nhau tùy thuộc vào giá trị của biến.
Ví dụ 2:
2
x 1 khi x 0
f (x)
1 2x khi x 0
  
 
 
Hàm f(x) là một hàm số xác định trên  . Nếu x không âm thì giá trị của hàm số
được tính theo công thức: 2
f (x) x 1  . Nếu x âm, giá trị của hàm số được tính bởi:
f(x) 1 2x. 
1.1.2. Đồ thị của hàm số
Giả sử hàm số y = f(x) có miền xác định là X   . Ứng với mỗi giá trị 0x X ta có
giá trị 0 0y f(x ) của hàm số. Trong hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc, xét điểm
0 0 0M (x , y ) . Khi 0x thay đổi và “quét” hết tập xác định X thì 0M cũng thay đổi
theo và vạch nên một đường cong trong mặt phẳng tọa độOxy. Đường cong này được
gọi là đồ thị của hàm số y = f(x).
Như vậy, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp những điểm trong mặt phẳng có tọa
độ  M x;y , ở đó y = f(x), x thuộc miền xác định X.
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 3
Ví dụ 3:
Đồ thị của hàm số
2
x khi x 0
y x khi 0 x 1
3
khi x 1
2

 

  

 

được biểu diễn như sau:
Hình 1.1
Việc vẽ phác họa đồ thị của hàm số f với miền xác định là một khoảng số thực
thường được xác định theo trình tự như sau:
Lấy các số 1 2 nx ,x ,...,x từ miền xác định
của hàm số (càng nhiều điểm và các điểm
càng gần nhau càng tốt).
 Tính các giá trị tương ứng của hàm số
1 1 n ny f (x ),..., y f (x ) 
 Xác định các điểm
 1 1 1 n n nM (x , y ),...,M (x , y ) 
 Nối các điểm đã xác định nói trên ta có
hình ảnh phác họa của đồ thị hàm số.
Cách vẽ như trên không hoàn toàn chính xác
mà chỉ cho hình dáng của đồ thị hàm số.
Đồ thị của hàm số được dùng để minh họa
các đặc trưng cơ bản, sự phụ thuộc của giá
trị của hàm số và biến số. Nhìn vào đồ thị có thể dễ dàng quan sát xu hướng thay đổi
của giá trị hàm số khi biến độc lập thay đổi.
1.1.3. Hàm số đơn điệu. Hàm số chẵn, lẻ, tuần hoàn
1.1.3.1. Hàm số đơn điệu
Hàm số f (x) xác định trong khoảng (a,b)
 Được gọi là đơn điệu tăng trong khoảng (a,b) nếu với mọi 1 2 1 2x ,x (a,b),x x 
kéo theo: 1 2f (x ) f (x ) .
CHÚ Ý:
Đồ thị của hàm số có thể là tập hợp các điểm rời rạc, cũng có thể gồm một số cung liền
Hình 1.2
y
x
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
4 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
(Nếu điều kiện trên vẫn đúng khi bỏ dấu đẳng thức, tức là:
1 2 1 2 1 2x ,x (a,b),x x f (x ) f (x )    
thì ta nói hàm f tăng ngặt (hay đồng biến) trên (a,b)).
 Được gọi là đơn điệu giảm trong khoảng (a,b) nếu với mọi 1 2 1 2x ,x (a,b),x x 
kéo theo: 1 2f (x ) f (x ) .
(Nếu điều kiện trên vẫn đúng khi bỏ dấu đẳng thức:
1 2 1 2 1 2x ,x (a,b),x x f (x ) f(x )    
thì ta nói hàm f giảm ngặt (hay nghịch biến) trên (a,b)).
Hàm số f được gọi là đơn điệu trên (a,b) nếu nó chỉ đơn điệu tăng hoặc chỉ đơn
điệu giảm trong khoảng này.
Đồ thị của hàm số tăng là một đường “đi lên”, ngược lại đồ thị hàm số giảm là
đường “đi xuống” nếu nhìn từ trái sang phải.
Hình 1.3
1.1.3.2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Hàm số f xác định trên một tập hợp D đối xứng  x D x D    , chẳng hạn khoảng
( l,l) , đoạn  a,a , tập ( b, a) (a,b)(0 a b)     ,…
 Được gọi là hàm chẵn nếu: f(x) f( x)  với mọi x D .
Nói một cách đơn giản khi x đổi dấu thì yvẫn không thay đổi.
 Được gọi là hàm lẻ nếu: f (x) f ( x)   với mọi x D .
Nói một cách đơn giản khi x đổi dấu thì ycũng đổi dấu.
Ví dụ 4:
Các hàm số 2
f (x) x , g(x) cos x  là các hàm chẵn trên  vì:
2 2
f ( x) ( x) x f (x)
x
g( x) cos( x) cos x g(x)
    
 
     

Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 5
còn hàm số 3
h(x) x ,k(x) sin x  là các hàm lẻ trên  vì:
3 3
h( x) ( x) ( x) h(x)
x
k( x) sin( x) sin x k(x)
      
 
       

Đồ thị của hàm chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng, còn đồ thị hàm lẻ nhận gốc tọa
độ O làm tâm đối xứng (hình 1.4)
Hàm chẵn:
Hàm lẻ:
1.1.3.3. Hàm số tuần hoàn
Định nghĩa:
Hàm số f được gọi là tuần hoàn trên miền xác định D (thông thường xét D   ) nếu
tồn tại số thực p 0 sao cho:
x D thì x p D và f (x p) f (x).     
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
6 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
Số p gọi là chu kỳ của hàm f .
Nếu trong các số p nói trên, tồn tại một số dương nhỏ nhất – ký hiệu bởi T – thì T
được gọi là chu kỳ cơ bản của f .
Ví dụ 5:
Các hàm sin x,cos x đều tuần hoàn với chu kỳ 2 vì:
sin(x 2 ) sin x,cos(x 2 ) cos x x       
Các hàm tgx,cotgx đều tuần hoàn với chu kỳ  vì:
 tg x tgx, x k ;cotg(x ) cotg, x k
2

            
Hơn nữa các chu kỳ nói trên đều là các chu kỳ cơ bản. Thật vậy, chẳng hạn xem xét
hàm y sin x , giả sử tồn tại số dương T 2  để:
 sin x T sinx x .   
Khi đó với x 0 ta phải có:
sin T sin 0 0 T k (k )     
mà T 2  nên T   .
Khi đó với x
2

 thì sin sin
2 2
    
     
   
, hay 1 1  .
Về mặt hình học, đồ thị của hàm tuần hoàn là một họ đường lặp đi lặp lại trong từng
khoảng có độ dài bằng chu kỳ. Do đó để vẽ đồ thị của hàm tuần hoàn, ta chỉ cần vẽ đồ
thị trong một chu kỳ cơ bản T , sau đó thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến theo các
vectơ song song với trục hoành và có độ dài bằng T.
Hình 1.5: Đồ thị hàm số y = tgx
1.1.4. Hàm số hợp
Giả sử ta có hai hàm số
y f(u) biểu diễn sự phụ thuộc của y theo u
u (x)  biểu diễn sự phục thuộc của u theo x .
Thêm vào đó, khi x thay đổi trong miền X , các giá trị của hàm số u (x)  luôn
thuộc vào miền xác định của hàm y f (u) . Khi đó mỗi giá trị của biến x được cho
tương ứng với duy nhất một giá trị của biến y theo quy tắc:
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 7
f
x u y
  , hay y f ( (x))  .
Hàm số g biến x thành y theo quy tắc trên gọi là (hàm số) hợp của hai hàm f và  .
Ký hiệu: g f( (x))  . (Nhớ rằng trong cách ký hiệu trên, hàm nào đứng sau lại có tác
động trước đến biến x ).
Ví dụ 6:
Hàm số 5
y sin x là hàm hợp của hai hàm 5
y u và u sin x .
Cách nói sau cũng được chấp nhận:
“Hàm số 5
g(x) sin x là hàm hợp của hai hàm 5
f (x) x và (x) sin x  ”.
1.1.5. Hàm số ngược
Xét hàm số y f(x) có miền xác định X , miền giá trị Y f(X) . Nếu với mỗi 0y Y
tồn tại duy nhất 0x X để 0 0f (x ) y (hay phương trình 0f (x) y có nghiệm duy
nhất trong X ) thì quy tắc biến mỗi số y Y thành nghiệm duy nhất của phương trình
f(x) y là một hàm số đi từ Y đến X gọi là hàm ngược của hàm f , ký hiệu 1
f 
1
f (y) x f(x) y.
  
Khi đó, dễ dàng thấy rằng f là hàm ngược của 1
f 
.
Ví dụ 7:
 Hàm số 3
y x (   ) có hàm ngược là hàm số 3x y (   ) vì:
3 3y x x y  
 Hàm số x
y a  a 0,a 1  ( *

  ) có hàm ngược là hàm số ax log y
( +
*   ) vì:
x
ay a x log x.  
 Các hàm lượng giác quen thuộc đều có hàm ngược với cùng một cách ký hiệu:
o Hàm số y sin x , [ 1,1]
2 2
    
      
có hàm ngược, ta ký hiệu hàm ngược
đó là:
x arcsin y [ 1,1] , .
2 2
    
      
o Hàm số y cos x   0, [ 1,1]   có hàm ngược, ta ký hiệu hàm ngược
đó là:
x arccos y   [ 1,1] 0,   .
o Hàm số y tgx ,
2 2
    
   
  
 có hàm ngược, ta ký hiệu hàm ngược đó là:
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
8 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
x arctgy , .
2 2
    
    
  

o Hàm số y cotgx   0,   có hàm ngược, ta ký hiệu hàm ngược đó là:
  x arccotgy 0.     0, 
1.1.6. Các hàm số sơ cấp
1.1.6.1. Các hàm số sơ cấp cơ bản
 Hàm lũy thừa y x ( )
 
Miền xác định (MXĐ) của hàm phụ thuộc
vào số  .
o Nếu 0  , MXĐ là  .
o Nếu  nguyên âm. MXĐ là {0} .
o Nếu *1
,p
p
   thì MXĐ là 
 nếu
p chẵn và  nếu p lẻ.
o Nếu  vô tỷ, MXĐ được quy ước là 
 .
 Hàm mũ: x
f (x) a (0 a 1)  
MXĐ:  , MGT: *

 ; Hàm số đồng biến nếu a 1 và nghịch biến nếu 0 a 1  .
 Hàm số lôgarit: af (x) log x (0 a 1  )
o MXĐ: *

 , MGT:  ; Hàm số đồng biến nếu a 1 và nghịch biến nếu
0 a 1  .
 Hàm lượng giác
Hình 1.7: Đồ thị hàm số  3
y x
CHÚ Ý :
 Do thường ký hiệu x để chỉ biến độc lập và y để chỉ biến phụ thuộc nên khi biểu diễn
hàm ngược thay vì 1
x f (y)
 có viết 1
y f (x)
 .
Chẳng hạn ay log x là hàm ngược của hàm: x
y a
 Đồ thị của hai hàm ngược nhau không
thay đổi như khi đổi vai trò x,y cho nhau
thì nó đối xứng nhau qua đường phân giác
thứ nhất.
Thật vậy, gọi (C) và (C’) lần lượt là đồ thị
của hai hàm f(x) và 1
f (x)
thì theo
định nghĩa:
M (x, y) (C) M' (y,x) (C')    
Hình 1.6: Hàm mũ, hàm logarit
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 9
o y sin x : Có MXĐ là  , MGT [ 1,1] ; cho tương ứng mỗi số thực x với
tung độ điểm biểu diễn cung x radian trên đường tròn lượng giác. Hàm sin là
hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ
cơ bản 2.
o y cos x : Có MXĐ là  ,
MGT [ 1,1] ; cho tương ứng
mỗi số thực x với hoành độ
điểm biểu diễn cung x radian
trên đường tròn lượng giác.
Hàm cos là hàm chẵn, tuần
hoàn với chu kỳ cơ bản 2.
o y tgx : Có MXĐ là
 (2k+1) ,k
2
 
 
 
  ,
MGT  ; cho tương ứng mỗi
số thực x với tung độ của giao
điểm tia OM (M là điểm biểu diễn cung x radian trên đường tròn lượng giác)
với trục tan là đường thẳng có phương trình: x 1 .
Hàm tgx là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ cơ bản  .
o y  cotgx: Có MXĐ là   k ,k   , MGT  ; cho tương ứng mỗi số thực x
với hoành độ của giao điểm tia OM (M là điểm biểu diễn cung x radian trên
đường tròn lượng giác) với trục cotg là đường thẳng có phương trình y 1 .
Hàm cotgx là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ cơ bản .
Hình 1.8: Quy tắc xác định các hàm lượng giác
Hình 1.9: Đồ thị các hàm số lượng giác
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
10 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
 Hàm lượng giác ngược
o y arcsin x : Có MXĐ là [ 1,1] , MGT ,
2 2
  
  
là hàm ngược của hàm sin.
Hàm y arcsin x là hàm lẻ, đồng biến.
o y arccos x : Có MXĐ là [ 1,1] , MGT  0, là hàm ngược của hàm cos.
o Hàm y arccos x là hàm nghịch biến.
o y arctgx : Có MXĐ là  , MGT ,
2 2
  
 
 
là hàm ngược của hàm tg.
Hàm y arctgx là hàm lẻ, đồng biến.
o y arccotgx : Có MXĐ là  , MGT ,
2 2
  
 
 
là hàm ngược của hàm cotgx.
Hàm y arccotgx là hàm lẻ, nghịch biến.
Hình 1.10: Đồ thị các hàm lượng giác ngược
1.1.6.2. Định nghĩa
Hàm số sơ cấp là một hàm số được thành lập từ các hàm số sơ cấp cơ bản và hàm
hằng cùng với một số hữu hạn các phép toán số học (cộng, trừ, nhân chia) và các phép
toán lấy hàm hợp.
Ví dụ 8:
Các hàm số sau đều là các hàm sơ cấp:
 Hàm bậc nhất: y ax b  .
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 11
 Hàm bậc hai: 2
y ax bx c   .
 Hàm lôgarit:  2
alog x x 1  .
 Hàm lượng giác: 2
1 sin x
y arctg(2x 3)
1 x

  

.
 Hàm phân thức hũu tỷ: 2
x
y
1 x


.
1.2. Dãy số và giới hạn của dãy số
1.2.1. Khái niệm
1.2.1.1. Dãy số
Ta gọi dãy số là một tập hợp các số (gọi là các số hạng) được viết theo một thứ tự, hay
được đánh số bằng các số tự nhiên.
Để cho một dãy số, người ta có thể dùng các cách thức như liệt kê, công thức tổng
quát và công thức truy hồi.
 Liệt kê: Viết tất cả các số hạng theo đúng thứ tự (nếu không viết được hết thì dùng
dấu “…” để biểu thị dãy còn tiếp tục).
 Công thức tổng quát: Chỉ rõ cách xác định một số hạng bất kỳ chỉ cần biết thứ tự
của số hạng đó trong dãy.
 Công thức truy hồi: Chỉ rõ cách xác định một số hạng khi biết các số hạng liền
trước nó trong dãy.
 Liệt kê chỉ có ý nghĩa mô tả và thích hợp nhất với dãy hữu hạn, có thể xem là cách
biểu diễn bằng quy nạp không hoàn toàn. Còn hai cách kia đảm bảo có thể tìm
được số hạng với thứ tự bất kỳ trong dãy.
Ví dụ 9:
Dãy Fibonacci và 3 cách biểu diễn nêu trên
 Liệt kê: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, …
 Công thức tổng quát: Số hạng thứ n là:
n n
1 5 1 5
2 2
    
      
   
 Công thức truy hồi: Hai số hạng đầu tiên đề bằng 1, tiếp đó, số hạng sau được tính
bằng tổng hai số hạng liền trước.
Công thức tổng quát của dãy số là cách biểu diễn tốt nhất để có thể định nghĩa dãy số.
Nhờ nó, dãy số được định nghĩa một cách hết sức đơn giản mà chặt chẽ.
Định nghĩa:
Dãy số là một ánh xạ (hàm số) có miền xác định là  (hoặc một tập con các số tự
nhiên liên tiếp của  ) và lấy giá trị trong tập các số thực  .
Ta thường ký hiệu dãy số bởi  n n 1
x


hay gọn hơn  nx .
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
12 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
Ví dụ 10:
(A)
n 1
1 1 1 1
1, , ,..., ,...
n 2 3 n


   
   
   
(B)    n n
n 1
( 1) 1,1, 1,...,( 1) ,...


    
(C)    2 2
n 1
n 1,4,9,...,n ,...



(D)
n 1
n 1 2 3 n
, , ,..., ,...
n 1 2 3 4 n 1


   
   
    
1.2.1.2. Dãy tăng, dãy giảm, dãy bị chặn
Dãy  nx gọi là
 Dãy tăng nếu n n 1x x n  
 Dãy giảm nếu n n 1x x n  
 Dãy đơn điệu nếu nó là dãy tăng hoặc dãy giảm.
 Bị chặn trên nếu tồn tại số M sao cho nx M, n  
 Bị chặn dưới nếu tồn tại số m sao cho nx m, n  
 Bị chặn nếu vừa bị chặn trên, vừa bị chặn dưới.
Trong ví dụ 10
 Dãy (A) là dãy số giảm, bị chặn dưới bởi 0 và bị chặn trên bởi 1.
 Dãy (B) không đơn điệu, bị chặn dưới bởi 1 và bị chặn trên bởi 1.
 Dãy (C) là dãy tăng, bị chặn dưới bởi 1 không bị chặn trên nên không bị chặn.
 Dãy (D) là dãy tăng, bị chặn dưới bởi 0 và bị chặn trên bởi 1.
1.2.2. Giới hạn của dãy số
Xét dãy số n n 2 n
n 1
1 1 1 1
x , ,..., ,...
2 2 2 2


   
    
   
. Khoảng cách giữa nx và 0 là:
n n
1
x 0
2
 
Ta thấy: Cho trước một số 0  bé tùy ý thì sẽ tìm được một số N sao cho n > N
thì khoảng cách giữa nx và 0 sẽ bé hơn số  đó.
Chẳng hạn, cho trước khoảng 0,05  thì chỉ cần n 8 thì n
1
x 0 0,05
256
   .
Ta nói dãy  nx dần tới 0 khi n tiến tới vô cùng.
Định nghĩa:
Dãy  nx có giới hạn a hữu hạn khi n tiến tới vô cùng nếu với mọi số 0  cho
trước (bé tùy ý), tồn tại số tự nhiên 0n sao cho với mọi 0n n thì nx a   .
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 13
Ta viết: n
n
lim x a

 hay nx a khi n  .
Dãy  nx được gọi là dãy hội tụ nếu tồn tại số a để n
n
lim x a

 . Trong trường hợp
ngược lại, ta nói dãy phân kỳ.
Trong định nghĩa trên, số 0n phụ thuộc vào  nên ta viết 0 0n n ( )  .
Ví dụ 11:
n
1
lim 0
n
 .
Thật vậy, ta có:
n
1
x 0
n
  .
Với mỗi 0  bất kỳ chỉ cần chọn 0
1
n 1
 
   
thì khi 0n n có ngay
n
1 1
x 0
1n
    

.
Định nghĩa:
Dãy  nx được nói là có giới hạn  khi n tiến tới vô cùng nếu với mọi số M 0
cho trước (lớn tùy ý), tồn tại số tự nhiên 0n sao cho với mọi 0n n thì nx M ; ta
cũng viết n
n
lim x

  và là dãy phân kỳ.
Trên đây chỉ phát biểu định nghĩa giới hạn vô cùng nói chung, ta có thể phát biểu chi
tiết hơn về giới hạn ,  .
1.2.3. Tiêu chuẩn tồn tại giới hạn
1.2.3.1. Tính duy nhất của giới hạn
Định lý:
Nếu một dãy có giới hạn (hữu hạn) thì
 Dãy đó là dãy bị chặn .
 Giới hạn là duy nhất.
1.2.3.2. Nguyên lý giới hạn kẹp
Nếu có ba dãy số      n n nx , y , z thỏa mãn:
 n n nx y z 
 n n
n n
lim x lim z a
 
  (a có thể hữu hạn,  hoặc  ) thì  ny có giới hạn và
n
n
lim y a

 .
1.2.3.3. Định lý Weierstrass
Dãy số tăng và bị chặn trên (hoặc giảm và bị chặn dưới) thì hội tụ.
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
14 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
1.2.4. Các định lý về giới hạn của dãy số
Cho    n nx , y là các dãy có giới hạn hữu hạn. Dùng định nghĩa có thể chứng minh
các kết quả sau:
n n n n
n n n
lim(x y ) lim x lim y
  
  
n n n n
n n n
lim(x y ) lim x lim y
  

n
nn
n
n n
n n
n
lim xx
lim (khi lim y 0)
y lim y

 

  .
Chú ý rằng khi cả    n nx , y có các giới hạn vô cực thì nhìn chung không sử dụng
được các kết quả nói trên. Các dạng vô định thường gặp là
0
, , ,0.
0

   

. Khi đó ta
phải dùng các phép biến đổi để khử dạng vô định.
Ví dụ 12:
2 2
2n n
2
1 2
1
n n 2 1n n: lim lim .
12n 1 22
n
 
 
   
  
   
 2
2n n n
2
2
3
3n 2 3n( ) : lim n 3n 2 n lim lim .
23 2n 3n 2 n 1 1
n n
  
 
  
          
        
 
1.3. Giới hạn và sự liên tục của hàm số
1.3.1. Định nghĩa
1.3.1.1. Định nghĩa (giới hạn hàm số)
Giả sử hàm số f (x) xác định ở lân cận điểm 0x (có thể trừ tại 0x ). Ta nói hàm số
f(x) có giới hạn là A khi x dần tới 0x nếu:
Với mọi số 0  cho trước, đều tồn tại một số 0  sao cho khi:
0x x   thì f (x) A   .
Kí hiệu là:
0x x
lim f (x) A

 hay f (x) A khi x a .
Một cách tương đương ta có thể định nghĩa  f x có giới hạn là A khi 0x x khi và
chỉ khi với mọi  n 0x x ta có   nf x A .
1.3.1.2. Định nghĩa (giới hạn một phía)
Trong định nghĩa nêu trên, chúng ta xét quá trình 0x x không phân biệt 0x x hay
0x x . Khi xem xét giới hạn, nhiều khi ta phải xét riêng hai quá trình này với kí hiệu
như sau:
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 15
 Quá trình x tiến đến 0x về phía bên phải, tức là 0x x với điều kiện 0x x ,
được kí hiệu là: 0x x 0  hoặc đơn giản hơn là 0x x 
 Quá trình x tiến đến 0x về phía bên trái, tức là 0x x với điều kiện 0x x ,
được kí hiệu là: 0x x 0  hoặc đơn giản hơn là 0x x 
 Giới hạn của hàm số f(x) khi 0x x  hoặc khi 0x x  được gọi tương ứng
là giới hạn bên phải và giới hạn bên trái của hàm số tại điểm 0x .
 Giới hạn bên phải:
0 0 0x x x x ,x x
lim f(x) lim f (x)
   
 .
 Giới hạn bên trái:
0 0 0x x x x ,x x
lim f (x) lim f (x)
   
 .
Từ định nghĩa trên ta suy ra:
Định lý:
Điều kiện cần và đủ để
0x x
lim f (x) L

 là:
0 0x x x x
lim f(x) lim f (x) L
   
  .
1.3.2. Tính chất
1.3.2.1. Tính chất các hàm có giới hạn
Giới hạn của hàm số cũng có một số tính chất tương tự như giới hạn của dãy số
Định lý:
Nếu hàm số f(x) có giới hạn khi x a thì giới hạn đó là duy nhất.
Định lý:
Nếu hàm số f (x) có giới hạn hữu hạn khi x a thì nó bị chặn trong miền
 X x : 0 x a ,      với  là một số dương đủ nhỏ.
Định lý:
Nếu
x a
limf (x) L

 và L b (L b)  thì, với  là một số dương đủ nhỏ ta cũng có
 f (x) b (f(x) b) x x : 0 x a         .
Định lý:
Nếu  f (x) g(x) f (x) g(x)  với mọi  x x : 0 x a      và cả hai hàm số
f (x),g(x) có giới hạn hữu hạn khi x a thì
x a x a
limf (x) limg(x)
 
 .
1.3.2.2. Các quy tắc tính giới hạn
Sử dụng định nghĩa giới hạn của hàm số bằng ngôn ngữ dãy số và các quy tắc tương
ứng về giới hạn của dãy số ta dễ dàng chứng minh được các quy tắc sau đây:
Định lý:
Nếu khi x a các hàm số f(x) và g(x) lần lượt có giới hạn là các số thực 1L và 2L thì:
   1 2
x a
lim f (x) g(x) L L

  
   1
x a
lim kf (x) kL


Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
16 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
   1 2
x a
lim f (x)g(x) L L


 1
x a
2
Lf (x)
lim
g(x) L
 khi 2L 0 .
Định lý:
Giả sử (x) và f (u) thỏa mãn các điều kiện:

x a
lim (x) b

  và  u b
limf (u) f b L

 
 tồn tại số 0  sao cho khi x (a ;a )     và x a ta luôn có: u (x) b  
thì:  x a
limf (x) L

  .
Định lý:
Nếu hàm số sơ cấp f (x) xác định trong khoảng chứa điểm x a thì
x a
limf(x) f (a)

 .
Định lý:
Nếu tồn tại số 0  sao cho u(x) f (x) v(x)  với mọi  x x :0 x a      và
x a x a
limu(x) lim v(x) b
 
  thì
x a
limf (x) b

 .
Định lý:
Giả sử các hàm số f(x) và g(x) có giới hạn hữu hạn khi x a :
x a
limf (x) b 0,

 
x a
limg(x)

  . Khi đó:  
g(x)
x a
lim f (x) b

 .
Ví dụ 13:
3x
x 5
3
x
2x 1
lim 2 8
x 1


 
  
 
, do
x
2x 1
lim 2
x 1



và
x
3x
lim 3
x 5


.
Định lý:
Nếu
x a
limf (x) 0

 và g(x) là một hàm số bị chặn thì
x a
limf (x).g(x) 0

 .
Ví dụ: 2
x 0
1
lim x sin 0
x
 vì 2
x 0
lim x 0

 và
1
sin
x
là hàm bị chặn.
1.3.3. Vô cùng lớn, vô cùng bé
1.3.3.1. Khái niệm
 Đại lượng f(x) gọi là một vô cùng bé (viết tắt là VCB) khi x a nếu
x a
limf (x) 0

 .
Ở đây, a có thể là hữu hạn hay vô cùng. Từ định nghĩa giới hạn của hàm số, ta suy
ra rằng nếu:
f (x) A khi x a thì f (x) A (x)  
Trong đó (x) là một VCB khi x a
 Đại lượngF(x) gọi là một vô cùng lớn (viết tắt là VCL) khi x a nếu
x a
lim F(x)

 
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 17
 Có thể dễ dàng thấy rằng nếu f(x) là một VCB khác không khi x a thì
1
f (x)
là VCL
và ngược lại nếu F(x) là một VCL khác không khi x a thì
1
F(x)
là một VCB
khi x a .
Chú thích:
 Một hàm hằng khác không dù nhỏ bao nhiêu cũng không là một VCB khi x a
 Một hàm hằng lớn bao nhiêu cũng không thể là một VCL khi x a
1.3.3.2. Tính chất
 Nếu 1 2f (x),f (x) là hai VCB khi x a thì 1 2 1 2f (x) f (x),f (x).f (x) cũng là những
VCB khi x a .
 Nếu 1 2f (x),f (x) cùng dấu và là hai VCL khi x a thì 1 2f (x) f (x) cũng là một
VCL khi x a . Tích của hai VCL khi x a cũng là một VCL khi x a .
1.3.3.3. So sánh các vô cùng bé
 Bậc của các VCB
Định nghĩa:
Giả sử (x), (x)  là hai VCB khi x a .
o Nếu
x a
(x)
lim 0
(x)



; ta nói rằng (x) là VCB bậc cao hơn (x) .
o Nếu
x a
(x)
lim
(x)

 

; ta nói rằng (x) là VCB bậc thấp hơn (x) .
o Nếu
x a
(x)
lim A ( 0, )
(x)

   

; ta nói rằng (x) và (x) là hai VCB cùng bậc.
o Nếu
x a
(x)
lim
(x)


không tồn tại, ta nói rằng không thể so sánh hai VCB (x) và
(x) .
Ví dụ 14:
1 cos x và 2x đều là những VCB khi x 0 .
Vì:
2
x 0 x 0 x 0
x x
sin sin
1 cos x x 12 2lim lim limsin .lim . 0
x2x x 2 2
2
  

  
nên 1 cos x là VCB bậc cao hơn 2x .
Ví dụ 15:
1
x.sin
x
và 2x là những VCB khi x 0 .
Vì:
x 0 x 0 x 0
1 1
xsin sin
1 1x xlim lim limsin
2x 2 2 x  
  .
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
18 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
Nhưng không tồn tại
x 0
1
limsin
x
nên
1
xsin
x
và 2x là hai VCB khi x 0 không
so sánh được với nhau.
 VCB tương đương
Định nghĩa:
Hai VCB  x và  x khác 0 khi x a gọi là tương đương với nhau nếu
x a
(x)
lim 1
(x)



.
Kí hiệu: (x) ~  x
Nhận xét: 2VCB tương đương là trường hợp đặc biệt của 2 VCB cùng bậc.
Định lý:
Nếu (x) và (x) là hai VCB khi x a , 1 1(x) ~ (x), (x) ~ (x)    khi x a thì:
1
x a x a
1
(x)(x)
lim lim
(x) (x) 


 
.
Thật vậy, vì 1 1(x) ~ (x), (x) ~ (x)    ; ta có:
x a x a
1 1
(x) (x)
lim 1; lim 1
(x) (x) 
 
 
 
.
1.3.3.4. Các vô cùng bé tương đương thường gặp
Nếu (x) 0  khi x a thì :
sin (x) ~ (x), tg (x)~ (x),
arcsin (x) ~ (x), arctg (x) ~ (x).
   

   
1.3.4. Hàm số liên tục
1.3.4.1. Định nghĩa
f là một hàm số xác định trong khoảng 0(a,b), x là một điểm thuộc (a,b).Ta nói
rằng hàm số f liên tục tại 0x nếu:
0
0
x x
limf(x) f(x ).

 (1.1)
Nếu hàm số f không liên tục tại 0x , ta nói rằng nó gián đoạn tại 0x .
Nếu đặt: 0 0x x x, y f(x) f (x )      thì đẳng thức (1.1) có thể viết là:
 0
0
x x
lim f (x) f (x ) 0

  hay
x 0
lim y 0
 
  .
Chú thích: Ta cũng có thể nói rằng f liên tục tại 0x (a,b) nếu:
0 0x x x x
lim f(x) f (lim x)
 
 .
Ví dụ 16:
Hàm số 2
y x liên tục tại mọi 0x  .
Thật vậy, ta có:
2 2 2 2 2
0 0 0 0 0 0 0
0
x 0 x 0 x 0 x 0
y x , y y (x x) , y (x x) x 2x x ( x) ;
lim y 2x . lim x lim x. lim x 0.
       
              
      
Tương tự như vậy, có thể chứng minh được rằng mọi hàm số sơ cấp cơ bản đều liên
tục tại những điểm thuộc miền xác định của nó.
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 19
Định nghĩa:
f(x) được gọi là:
liên tục trong khoảng (a,b) nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó.
liên tục trên đoạn  a,b , nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng (a,b), đồng thời liên tục
phải tại a (tức là
x a 0
lim f (x) f (a)
 
 ) và liên tục trái tại b (tức là:
x b 0
lim f (x) f (b)
 
 ).
1.3.4.2. Các phép toán về hàm liên tục
Từ các định lý về giới hạn của tổng, tích, thương và từ định nghĩa của hàm số liên tục
tại một điểm, có thể dễ dàng suy ra:
Định lý:
Nếu f và g là hai hàm số liên tục tại 0x thì:
 f (x) g(x) liên tục tại 0x
 f (x).g(x) liên tục tại 0x

f (x)
g(x)
liên tục tại 0x nếu 0g(x ) 0 .
Định lý:
Nếu hàm số u (x)  liên tục tại 0x , hàm số y f (u) liên tục tại 0 0u (x )  thì hàm
số hợp  y (f )(x) f (x)    liên tục tại 0x .
Chứng minh:
Ta có
0
0 0
x x
lim (x) (x ) u

    vì  liên tục tại 0x .
Hàm số: y f (u) liên tục tại 0u . Do đó:
0
0
u u
lim f (u) f(u )


1.3.4.3. Tính chất của hàm số liên tục
Các định lý sau đây (không chứng minh) nêu lên những tính chất cơ bản của hàm số
liên tục.
Định lý:
Nếu hàm số f (x) liên tục trên đoạn  a;b thì nó bị chặn trên đoạn đó, tức là tồn tại
hai số m và M sao cho  m f (x) M x a;b    .
Định lý:
Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn  a;b thì nó đạt giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn
nhất M của nó trên đoạn ấy, tức là tồn tại hai điểm 1 2x ,x sao cho:
   1 2f (x ) m f (x) x a,b ; f (x ) M f (x) x a,b       
Định lý (về giá trị trung gian):
Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn  a;b ; m và M là các giá trị nhỏ nhất và lớn
nhất trên đoạn đó thì với mọi số  nằm giữa m và M luôn tồn tại  a,b sao cho:
f ( )  .
Hệ quả:
Nếu f(x) liên tục trên  a,b , f(a)f(b) < 0 thì trong khoảng (a,b) tồn tại điểm 
sao cho:  f 0 
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
20 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta nghiên cứu ba vấn đề là:
 Những vấn đề cơ bản về hàm số một biến số
 Dãy số và giới hạn của dãy số
 Giới hạn của hàm số
Phần đầu tiên hệ thống hóa lại các khái niệm cơ bản về hàm số một biến số, một số tính chất
của hàm số như tính đơn điệu, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn. Tiếp theo, học viên sẽ tìm hiểu các
khái niệm về dãy số và giới hạn của dãy số, các định lý áp dụng để tính giới hạn của dãy số.
Phần cuối cùng trình bày về giới hạn hàm số, hàm số liên tục và các khái niệm vô cùng lớn, vô
cùng bé.
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
MAT101_Bài 1_v2.3013101225 21
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Định nghĩa hàm số đơn điệu, chẵn, lẻ, tuần hoàn.
2. Định nghĩa hàm số ngược của hàm số y = f(x). Tìm hàm số ngược của các hàm số
lượng giác.
3. Định nghĩa và phân loại các hàm số sơ cấp.
4. Định nghĩa giới hạn của dãy số.
5. Định nghĩa giới hạn của hàm số, giới hạn một phía, giới hạn vô hạn.
6. Phát biểu hai tiêu chuẩn tồn tại giới hạn.
7. Định nghĩa VCB, VCL, VCB tương đương.
8. Hàm số liên tục: Định nghĩa, tính chất của hàm số liên tục trên một đoạn.
Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục
22 MAT101_Bài 1_v2.3013101225
BÀI TẬP
1. Chứng minh rằng bất kỳ một hàm số nào xác định trong một khoảng đối xứng cũng có thể
viết được dưới dạng tổng của một hàm số chẵn và một hàm số lẻ.
2. Viết các hàm số sau đây dưới dạng hàm số hợp
a. 2 3
y (3x 7x 1)   b.
x
y ln tg
2

c.
1
tg
x
y 2 d.
x
y arcsin
1 x


.
3. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kỳ các hàm số sau:
a. f (x) Acos x Bsin x    b.
1 1
f (x) sin x sin 2x sin3x
2 3
  
c. 2
f (x) sin x d. f (x) tgx
4. Chứng minh rằng:
a. arcsin x+arccos x=
2

b. arctgx+arccotgx =
2

5. Sử dụng định nghĩa giới hạn dãy số, chứng minh rằng dãy số
2
n 2
3n 1
x
5n 1



có giới hạn
bằng
3
5
.
6. Tìm giới hạn một phía của các hàm số sau:
a.
2x 3 x 1
f (x)
3x 5 x 1
  
 
 
khi x 1 .
b.
1 cos x
f (x) khi x 0.
x

 
7. Chứng minh rằng hàm số 4 2
f (x) x 2x 1   liên tục tại điểm x bất kỳ.

Contenu connexe

Tendances

[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...Nguyen Vietnam
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...Nguyen Vietnam
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...Nguyen Vietnam
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânHajunior9x
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014Con TrIm Lông Bông
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐĐinh Công Thiện Taydo University
 
07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225Yen Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225Yen Dang
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Nguyễn Công Hoàng
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6Nguyễn Công Hoàng
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi soNguyen Vietnam
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Nguyễn Công Hoàng
 

Tendances (20)

[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi phan ham nhieu bien_...
 
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
[Math educare.com] giai tich ham nhieu bien-phep tinh vi tich phan ham nhieu ...
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
[Math educare] giao trinh toan cao cap a2-giai tich ham nhieu bien_phuong tri...
 
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phânPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình vi phân
 
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014[123doc.vn]   bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
[123doc.vn] bg-giai-tich-iii-nguyen-xuan-thao-2014
 
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐCHƯƠNG 2  GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
CHƯƠNG 2 GIẢI PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN BẰNG PHƯƠNG PHÁP SỐ
 
07 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.301310122507 mat101 bai3_v2.3013101225
07 mat101 bai3_v2.3013101225
 
Quan2017
Quan2017Quan2017
Quan2017
 
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đLuận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
Luận văn: Một số lớp bài toán về phương trình hàm, HAY, 9đ
 
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đLuận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
Luận văn: Một số phương pháp giải phương trình hàm, HOT, 9đ
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai5_v2.3013103225
 
Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1Toan Cao Cap A1
Toan Cao Cap A1
 
Timkiem&sapxep
Timkiem&sapxepTimkiem&sapxep
Timkiem&sapxep
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
 
Chuong04
Chuong04Chuong04
Chuong04
 
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOTLuận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
Luận văn: Lớp bài toán tìm giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất, HOT
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 6
 
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
[Math educare] giao trinh toan cao cap a1-giai tich ham mot bien_chuoi so
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 4
 

Similaire à 05 mat101 bai1_v2.3013101225

08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225Yen Dang
 
Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)Namzekeng Nzk
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0Yen Dang
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdfTiPhmTn2
 
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bảnLý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bảnKhuất Thanh
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10tuituhoc
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiNguyen Van Tai
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiphamchidac
 
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Yen Dang
 
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  41. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4NgcBchPhngTrngTHPTNg
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfBui Loi
 

Similaire à 05 mat101 bai1_v2.3013101225 (20)

08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225
 
Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)Bai giang dklg new 6 (repaired)
Bai giang dklg new 6 (repaired)
 
C1 dk mo_ok
C1 dk mo_okC1 dk mo_ok
C1 dk mo_ok
 
Nguyen ham
Nguyen hamNguyen ham
Nguyen ham
 
10 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.010 mat102-bai 7-v1.0
10 mat102-bai 7-v1.0
 
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAYLuận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
Luận văn: Điểm bất động của một số lớp ánh xạ đa trị, HAY
 
Ham so bac nhat
Ham so bac nhatHam so bac nhat
Ham so bac nhat
 
Chương 1.pdf
Chương 1.pdfChương 1.pdf
Chương 1.pdf
 
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạLuận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
Luận văn: Phương trình tích phân kỳ dị với dịch chuyển và phản xạ
 
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bảnLý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
Lý thuyết về mô hình địa kỹ thuật cơ bản
 
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
Chuyên đề khảo sát hàm số dành cho lớp 10
 
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-iiChuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
Chuyen de-ham-so-bac-i-va-ii
 
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và iiChuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
Chuyên đề 2 hàm số bậc i và ii
 
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đĐề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
Đề tài: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải, HOT, 9đ
 
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
 
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  41. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1  2  3  4
1. su dong bien nghich bien cua ham so tiet 1 2 3 4
 
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đLuận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
Luận văn: phương pháp nghiên cứu sự phân nhánh, HAY, 9đ
 
Phan1-Hamnhieubien.pdf
Phan1-Hamnhieubien.pdfPhan1-Hamnhieubien.pdf
Phan1-Hamnhieubien.pdf
 
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdfGiaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
Giaitichcoso(PGS.TS.NguyenBichHuy).pdf
 
Bai 7 b. hoi quy boi
Bai 7 b. hoi quy boiBai 7 b. hoi quy boi
Bai 7 b. hoi quy boi
 

Plus de Yen Dang

So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb Yen Dang
 
Werkstatt B1
Werkstatt B1Werkstatt B1
Werkstatt B1Yen Dang
 
Station b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfStation b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfYen Dang
 
Goethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteGoethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteYen Dang
 
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT) MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)Yen Dang
 
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)Yen Dang
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Yen Dang
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Yen Dang
 
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Yen Dang
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Yen Dang
 
Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Yen Dang
 
Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Yen Dang
 
11 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.011 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.0Yen Dang
 
10 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.010 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.0Yen Dang
 
09 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.009 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.0Yen Dang
 
08 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.008 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.0Yen Dang
 
07 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.007 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.0Yen Dang
 
06 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.006 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.0Yen Dang
 
05 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.005 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.0Yen Dang
 
04 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.004 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.0Yen Dang
 

Plus de Yen Dang (20)

So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
So geht's noch besser dtz transkriptionen_eb
 
Werkstatt B1
Werkstatt B1Werkstatt B1
Werkstatt B1
 
Station b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdfStation b2-kursbuchpdf
Station b2-kursbuchpdf
 
Goethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortlisteGoethe zertifikat a2 wortliste
Goethe zertifikat a2 wortliste
 
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT) MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
MAN310 - PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH (LTTT)
 
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
ACC506 - KIỂM TOÁN NỘI BỘ HK5D2 (LTTT)
 
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
Acc304 - Kế Toán Quản Trị (LTTT)
 
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
Man403 - Hành Vi Tổ Chức (LTTT)
 
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
Acc504 - KE TOAN HANH CHINH SU NGHIEP (LTTT)
 
Acc504 lttn4
Acc504 lttn4Acc504 lttn4
Acc504 lttn4
 
Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3Acc504 lttn1 2 3
Acc504 lttn1 2 3
 
Acc504 btvn1
Acc504 btvn1Acc504 btvn1
Acc504 btvn1
 
11 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.011 acc504-bai 8-v1.0
11 acc504-bai 8-v1.0
 
10 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.010 acc504-bai 7-v1.0
10 acc504-bai 7-v1.0
 
09 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.009 acc504-bai 6-v1.0
09 acc504-bai 6-v1.0
 
08 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.008 acc504-bai 5-v1.0
08 acc504-bai 5-v1.0
 
07 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.007 acc504-bai 4-v1.0
07 acc504-bai 4-v1.0
 
06 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.006 acc504-bai 3-v1.0
06 acc504-bai 3-v1.0
 
05 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.005 acc504-bai 2-v1.0
05 acc504-bai 2-v1.0
 
04 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.004 acc504-bai 1-v1.0
04 acc504-bai 1-v1.0
 

Dernier

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 

Dernier (20)

ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 

05 mat101 bai1_v2.3013101225

  • 1. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 1 Nội dung Trên cơ sở các kiến thức của chương trình phổ thông, mục đích của bài này là ôn tập, hệ thống hóa và nâng cao các kiến thức về hàm số một biến số: Giới hạn, tính liên tục của hàm số. Hướng dẫn học  Đây là bài học nhằm ôn tập và hệ thống hóa lại các kiến thức toán học đã học trong chương trình phổ thông nên bạn cần đọc kỹ lại các lý thuyết về hàm số, giới hạn.  Sau khi đọc kỹ lý thuyết bạn cần làm bài tập càng nhiều càng tốt để củng cố và nâng cao kiến thức. BÀI 1: HÀM SỐ, GIỚI HẠN VÀ LIÊN TỤC Thời lượng Mục tiêu Bạn nên học và làm bài tập của bài này trong hai tuần, mỗi tuần khoảng 3 đến 4 giờ đồng hồ.  Hiểu được khái niệm hàm số, giới hạn, sự liên tục  Giải được các bài tập về hàm số, giới hạn, tính liên tục  Áp dụng phần mềm toán để tính toán với hàm số, giới hạn
  • 2. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 2 MAT101_Bài 1_v2.3013101225 1.1. Hàm số một biến số 1.1.1. Định nghĩa hàm số một biến số Cho X là tập hợp khác rỗng của  . Ta gọi ánh xạ   f : X x y f x    là hàm số một biến số trên tập hợp X , trong đó x là biến số độc lập, y là đại lượng phụ thuộc hay hàm số của x . Tập hợp X gọi là miền xác định của hàm số f . Tập hợp f (X) {y , y f (x): x X}    gọi là miền giá trị của f Nếu hàm số một biến số cho trong dạng biểu thức: y f(x) mà không nói gì thêm thì ta hiểu miền xác định của hàm số là tập hợp những giá trị thực của biến số x làm cho biểu thức có nghĩa. Ví dụ 1: Biểu thức 2 y 1 x  xác định khi : 2 1 x 0 x 1 1 x 1.        Do đó miền xác định của hàm số 2 y 1 x  là  1,1 . Dễ dàng thấy rằng miền giá trị của hàm y là [0,1]. Miền xác định của một hàm số có thể gồm nhiều tập con rời nhau, trên mỗi tập con đó lại có một quy tắc riêng để xác định giá trị của hàm số. Hàm số có thể được xác định bởi nhiều công thức khác nhau tùy thuộc vào giá trị của biến. Ví dụ 2: 2 x 1 khi x 0 f (x) 1 2x khi x 0        Hàm f(x) là một hàm số xác định trên  . Nếu x không âm thì giá trị của hàm số được tính theo công thức: 2 f (x) x 1  . Nếu x âm, giá trị của hàm số được tính bởi: f(x) 1 2x.  1.1.2. Đồ thị của hàm số Giả sử hàm số y = f(x) có miền xác định là X   . Ứng với mỗi giá trị 0x X ta có giá trị 0 0y f(x ) của hàm số. Trong hệ trục tọa độ Đề-các vuông góc, xét điểm 0 0 0M (x , y ) . Khi 0x thay đổi và “quét” hết tập xác định X thì 0M cũng thay đổi theo và vạch nên một đường cong trong mặt phẳng tọa độOxy. Đường cong này được gọi là đồ thị của hàm số y = f(x). Như vậy, đồ thị của hàm số y = f(x) là tập hợp những điểm trong mặt phẳng có tọa độ  M x;y , ở đó y = f(x), x thuộc miền xác định X.
  • 3. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 3 Ví dụ 3: Đồ thị của hàm số 2 x khi x 0 y x khi 0 x 1 3 khi x 1 2            được biểu diễn như sau: Hình 1.1 Việc vẽ phác họa đồ thị của hàm số f với miền xác định là một khoảng số thực thường được xác định theo trình tự như sau: Lấy các số 1 2 nx ,x ,...,x từ miền xác định của hàm số (càng nhiều điểm và các điểm càng gần nhau càng tốt).  Tính các giá trị tương ứng của hàm số 1 1 n ny f (x ),..., y f (x )   Xác định các điểm  1 1 1 n n nM (x , y ),...,M (x , y )   Nối các điểm đã xác định nói trên ta có hình ảnh phác họa của đồ thị hàm số. Cách vẽ như trên không hoàn toàn chính xác mà chỉ cho hình dáng của đồ thị hàm số. Đồ thị của hàm số được dùng để minh họa các đặc trưng cơ bản, sự phụ thuộc của giá trị của hàm số và biến số. Nhìn vào đồ thị có thể dễ dàng quan sát xu hướng thay đổi của giá trị hàm số khi biến độc lập thay đổi. 1.1.3. Hàm số đơn điệu. Hàm số chẵn, lẻ, tuần hoàn 1.1.3.1. Hàm số đơn điệu Hàm số f (x) xác định trong khoảng (a,b)  Được gọi là đơn điệu tăng trong khoảng (a,b) nếu với mọi 1 2 1 2x ,x (a,b),x x  kéo theo: 1 2f (x ) f (x ) . CHÚ Ý: Đồ thị của hàm số có thể là tập hợp các điểm rời rạc, cũng có thể gồm một số cung liền Hình 1.2 y x
  • 4. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 4 MAT101_Bài 1_v2.3013101225 (Nếu điều kiện trên vẫn đúng khi bỏ dấu đẳng thức, tức là: 1 2 1 2 1 2x ,x (a,b),x x f (x ) f (x )     thì ta nói hàm f tăng ngặt (hay đồng biến) trên (a,b)).  Được gọi là đơn điệu giảm trong khoảng (a,b) nếu với mọi 1 2 1 2x ,x (a,b),x x  kéo theo: 1 2f (x ) f (x ) . (Nếu điều kiện trên vẫn đúng khi bỏ dấu đẳng thức: 1 2 1 2 1 2x ,x (a,b),x x f (x ) f(x )     thì ta nói hàm f giảm ngặt (hay nghịch biến) trên (a,b)). Hàm số f được gọi là đơn điệu trên (a,b) nếu nó chỉ đơn điệu tăng hoặc chỉ đơn điệu giảm trong khoảng này. Đồ thị của hàm số tăng là một đường “đi lên”, ngược lại đồ thị hàm số giảm là đường “đi xuống” nếu nhìn từ trái sang phải. Hình 1.3 1.1.3.2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ Hàm số f xác định trên một tập hợp D đối xứng  x D x D    , chẳng hạn khoảng ( l,l) , đoạn  a,a , tập ( b, a) (a,b)(0 a b)     ,…  Được gọi là hàm chẵn nếu: f(x) f( x)  với mọi x D . Nói một cách đơn giản khi x đổi dấu thì yvẫn không thay đổi.  Được gọi là hàm lẻ nếu: f (x) f ( x)   với mọi x D . Nói một cách đơn giản khi x đổi dấu thì ycũng đổi dấu. Ví dụ 4: Các hàm số 2 f (x) x , g(x) cos x  là các hàm chẵn trên  vì: 2 2 f ( x) ( x) x f (x) x g( x) cos( x) cos x g(x)              
  • 5. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 5 còn hàm số 3 h(x) x ,k(x) sin x  là các hàm lẻ trên  vì: 3 3 h( x) ( x) ( x) h(x) x k( x) sin( x) sin x k(x)                   Đồ thị của hàm chẵn nhận trục Oy làm trục đối xứng, còn đồ thị hàm lẻ nhận gốc tọa độ O làm tâm đối xứng (hình 1.4) Hàm chẵn: Hàm lẻ: 1.1.3.3. Hàm số tuần hoàn Định nghĩa: Hàm số f được gọi là tuần hoàn trên miền xác định D (thông thường xét D   ) nếu tồn tại số thực p 0 sao cho: x D thì x p D và f (x p) f (x).     
  • 6. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 6 MAT101_Bài 1_v2.3013101225 Số p gọi là chu kỳ của hàm f . Nếu trong các số p nói trên, tồn tại một số dương nhỏ nhất – ký hiệu bởi T – thì T được gọi là chu kỳ cơ bản của f . Ví dụ 5: Các hàm sin x,cos x đều tuần hoàn với chu kỳ 2 vì: sin(x 2 ) sin x,cos(x 2 ) cos x x        Các hàm tgx,cotgx đều tuần hoàn với chu kỳ  vì:  tg x tgx, x k ;cotg(x ) cotg, x k 2               Hơn nữa các chu kỳ nói trên đều là các chu kỳ cơ bản. Thật vậy, chẳng hạn xem xét hàm y sin x , giả sử tồn tại số dương T 2  để:  sin x T sinx x .    Khi đó với x 0 ta phải có: sin T sin 0 0 T k (k )      mà T 2  nên T   . Khi đó với x 2   thì sin sin 2 2                , hay 1 1  . Về mặt hình học, đồ thị của hàm tuần hoàn là một họ đường lặp đi lặp lại trong từng khoảng có độ dài bằng chu kỳ. Do đó để vẽ đồ thị của hàm tuần hoàn, ta chỉ cần vẽ đồ thị trong một chu kỳ cơ bản T , sau đó thực hiện liên tiếp các phép tịnh tiến theo các vectơ song song với trục hoành và có độ dài bằng T. Hình 1.5: Đồ thị hàm số y = tgx 1.1.4. Hàm số hợp Giả sử ta có hai hàm số y f(u) biểu diễn sự phụ thuộc của y theo u u (x)  biểu diễn sự phục thuộc của u theo x . Thêm vào đó, khi x thay đổi trong miền X , các giá trị của hàm số u (x)  luôn thuộc vào miền xác định của hàm y f (u) . Khi đó mỗi giá trị của biến x được cho tương ứng với duy nhất một giá trị của biến y theo quy tắc:
  • 7. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 7 f x u y   , hay y f ( (x))  . Hàm số g biến x thành y theo quy tắc trên gọi là (hàm số) hợp của hai hàm f và  . Ký hiệu: g f( (x))  . (Nhớ rằng trong cách ký hiệu trên, hàm nào đứng sau lại có tác động trước đến biến x ). Ví dụ 6: Hàm số 5 y sin x là hàm hợp của hai hàm 5 y u và u sin x . Cách nói sau cũng được chấp nhận: “Hàm số 5 g(x) sin x là hàm hợp của hai hàm 5 f (x) x và (x) sin x  ”. 1.1.5. Hàm số ngược Xét hàm số y f(x) có miền xác định X , miền giá trị Y f(X) . Nếu với mỗi 0y Y tồn tại duy nhất 0x X để 0 0f (x ) y (hay phương trình 0f (x) y có nghiệm duy nhất trong X ) thì quy tắc biến mỗi số y Y thành nghiệm duy nhất của phương trình f(x) y là một hàm số đi từ Y đến X gọi là hàm ngược của hàm f , ký hiệu 1 f  1 f (y) x f(x) y.    Khi đó, dễ dàng thấy rằng f là hàm ngược của 1 f  . Ví dụ 7:  Hàm số 3 y x (   ) có hàm ngược là hàm số 3x y (   ) vì: 3 3y x x y    Hàm số x y a  a 0,a 1  ( *    ) có hàm ngược là hàm số ax log y ( + *   ) vì: x ay a x log x.    Các hàm lượng giác quen thuộc đều có hàm ngược với cùng một cách ký hiệu: o Hàm số y sin x , [ 1,1] 2 2             có hàm ngược, ta ký hiệu hàm ngược đó là: x arcsin y [ 1,1] , . 2 2             o Hàm số y cos x   0, [ 1,1]   có hàm ngược, ta ký hiệu hàm ngược đó là: x arccos y   [ 1,1] 0,   . o Hàm số y tgx , 2 2              có hàm ngược, ta ký hiệu hàm ngược đó là:
  • 8. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 8 MAT101_Bài 1_v2.3013101225 x arctgy , . 2 2               o Hàm số y cotgx   0,   có hàm ngược, ta ký hiệu hàm ngược đó là:   x arccotgy 0.     0,  1.1.6. Các hàm số sơ cấp 1.1.6.1. Các hàm số sơ cấp cơ bản  Hàm lũy thừa y x ( )   Miền xác định (MXĐ) của hàm phụ thuộc vào số  . o Nếu 0  , MXĐ là  . o Nếu  nguyên âm. MXĐ là {0} . o Nếu *1 ,p p    thì MXĐ là   nếu p chẵn và  nếu p lẻ. o Nếu  vô tỷ, MXĐ được quy ước là   .  Hàm mũ: x f (x) a (0 a 1)   MXĐ:  , MGT: *   ; Hàm số đồng biến nếu a 1 và nghịch biến nếu 0 a 1  .  Hàm số lôgarit: af (x) log x (0 a 1  ) o MXĐ: *   , MGT:  ; Hàm số đồng biến nếu a 1 và nghịch biến nếu 0 a 1  .  Hàm lượng giác Hình 1.7: Đồ thị hàm số  3 y x CHÚ Ý :  Do thường ký hiệu x để chỉ biến độc lập và y để chỉ biến phụ thuộc nên khi biểu diễn hàm ngược thay vì 1 x f (y)  có viết 1 y f (x)  . Chẳng hạn ay log x là hàm ngược của hàm: x y a  Đồ thị của hai hàm ngược nhau không thay đổi như khi đổi vai trò x,y cho nhau thì nó đối xứng nhau qua đường phân giác thứ nhất. Thật vậy, gọi (C) và (C’) lần lượt là đồ thị của hai hàm f(x) và 1 f (x) thì theo định nghĩa: M (x, y) (C) M' (y,x) (C')     Hình 1.6: Hàm mũ, hàm logarit
  • 9. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 9 o y sin x : Có MXĐ là  , MGT [ 1,1] ; cho tương ứng mỗi số thực x với tung độ điểm biểu diễn cung x radian trên đường tròn lượng giác. Hàm sin là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ cơ bản 2. o y cos x : Có MXĐ là  , MGT [ 1,1] ; cho tương ứng mỗi số thực x với hoành độ điểm biểu diễn cung x radian trên đường tròn lượng giác. Hàm cos là hàm chẵn, tuần hoàn với chu kỳ cơ bản 2. o y tgx : Có MXĐ là (2k+1) ,k 2         , MGT  ; cho tương ứng mỗi số thực x với tung độ của giao điểm tia OM (M là điểm biểu diễn cung x radian trên đường tròn lượng giác) với trục tan là đường thẳng có phương trình: x 1 . Hàm tgx là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ cơ bản  . o y  cotgx: Có MXĐ là   k ,k   , MGT  ; cho tương ứng mỗi số thực x với hoành độ của giao điểm tia OM (M là điểm biểu diễn cung x radian trên đường tròn lượng giác) với trục cotg là đường thẳng có phương trình y 1 . Hàm cotgx là hàm lẻ, tuần hoàn với chu kỳ cơ bản . Hình 1.8: Quy tắc xác định các hàm lượng giác Hình 1.9: Đồ thị các hàm số lượng giác
  • 10. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 10 MAT101_Bài 1_v2.3013101225  Hàm lượng giác ngược o y arcsin x : Có MXĐ là [ 1,1] , MGT , 2 2       là hàm ngược của hàm sin. Hàm y arcsin x là hàm lẻ, đồng biến. o y arccos x : Có MXĐ là [ 1,1] , MGT  0, là hàm ngược của hàm cos. o Hàm y arccos x là hàm nghịch biến. o y arctgx : Có MXĐ là  , MGT , 2 2        là hàm ngược của hàm tg. Hàm y arctgx là hàm lẻ, đồng biến. o y arccotgx : Có MXĐ là  , MGT , 2 2        là hàm ngược của hàm cotgx. Hàm y arccotgx là hàm lẻ, nghịch biến. Hình 1.10: Đồ thị các hàm lượng giác ngược 1.1.6.2. Định nghĩa Hàm số sơ cấp là một hàm số được thành lập từ các hàm số sơ cấp cơ bản và hàm hằng cùng với một số hữu hạn các phép toán số học (cộng, trừ, nhân chia) và các phép toán lấy hàm hợp. Ví dụ 8: Các hàm số sau đều là các hàm sơ cấp:  Hàm bậc nhất: y ax b  .
  • 11. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 11  Hàm bậc hai: 2 y ax bx c   .  Hàm lôgarit:  2 alog x x 1  .  Hàm lượng giác: 2 1 sin x y arctg(2x 3) 1 x      .  Hàm phân thức hũu tỷ: 2 x y 1 x   . 1.2. Dãy số và giới hạn của dãy số 1.2.1. Khái niệm 1.2.1.1. Dãy số Ta gọi dãy số là một tập hợp các số (gọi là các số hạng) được viết theo một thứ tự, hay được đánh số bằng các số tự nhiên. Để cho một dãy số, người ta có thể dùng các cách thức như liệt kê, công thức tổng quát và công thức truy hồi.  Liệt kê: Viết tất cả các số hạng theo đúng thứ tự (nếu không viết được hết thì dùng dấu “…” để biểu thị dãy còn tiếp tục).  Công thức tổng quát: Chỉ rõ cách xác định một số hạng bất kỳ chỉ cần biết thứ tự của số hạng đó trong dãy.  Công thức truy hồi: Chỉ rõ cách xác định một số hạng khi biết các số hạng liền trước nó trong dãy.  Liệt kê chỉ có ý nghĩa mô tả và thích hợp nhất với dãy hữu hạn, có thể xem là cách biểu diễn bằng quy nạp không hoàn toàn. Còn hai cách kia đảm bảo có thể tìm được số hạng với thứ tự bất kỳ trong dãy. Ví dụ 9: Dãy Fibonacci và 3 cách biểu diễn nêu trên  Liệt kê: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, …  Công thức tổng quát: Số hạng thứ n là: n n 1 5 1 5 2 2                  Công thức truy hồi: Hai số hạng đầu tiên đề bằng 1, tiếp đó, số hạng sau được tính bằng tổng hai số hạng liền trước. Công thức tổng quát của dãy số là cách biểu diễn tốt nhất để có thể định nghĩa dãy số. Nhờ nó, dãy số được định nghĩa một cách hết sức đơn giản mà chặt chẽ. Định nghĩa: Dãy số là một ánh xạ (hàm số) có miền xác định là  (hoặc một tập con các số tự nhiên liên tiếp của  ) và lấy giá trị trong tập các số thực  . Ta thường ký hiệu dãy số bởi  n n 1 x   hay gọn hơn  nx .
  • 12. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 12 MAT101_Bài 1_v2.3013101225 Ví dụ 10: (A) n 1 1 1 1 1 1, , ,..., ,... n 2 3 n               (B)    n n n 1 ( 1) 1,1, 1,...,( 1) ,...        (C)    2 2 n 1 n 1,4,9,...,n ,...    (D) n 1 n 1 2 3 n , , ,..., ,... n 1 2 3 4 n 1                1.2.1.2. Dãy tăng, dãy giảm, dãy bị chặn Dãy  nx gọi là  Dãy tăng nếu n n 1x x n    Dãy giảm nếu n n 1x x n    Dãy đơn điệu nếu nó là dãy tăng hoặc dãy giảm.  Bị chặn trên nếu tồn tại số M sao cho nx M, n    Bị chặn dưới nếu tồn tại số m sao cho nx m, n    Bị chặn nếu vừa bị chặn trên, vừa bị chặn dưới. Trong ví dụ 10  Dãy (A) là dãy số giảm, bị chặn dưới bởi 0 và bị chặn trên bởi 1.  Dãy (B) không đơn điệu, bị chặn dưới bởi 1 và bị chặn trên bởi 1.  Dãy (C) là dãy tăng, bị chặn dưới bởi 1 không bị chặn trên nên không bị chặn.  Dãy (D) là dãy tăng, bị chặn dưới bởi 0 và bị chặn trên bởi 1. 1.2.2. Giới hạn của dãy số Xét dãy số n n 2 n n 1 1 1 1 1 x , ,..., ,... 2 2 2 2                . Khoảng cách giữa nx và 0 là: n n 1 x 0 2   Ta thấy: Cho trước một số 0  bé tùy ý thì sẽ tìm được một số N sao cho n > N thì khoảng cách giữa nx và 0 sẽ bé hơn số  đó. Chẳng hạn, cho trước khoảng 0,05  thì chỉ cần n 8 thì n 1 x 0 0,05 256    . Ta nói dãy  nx dần tới 0 khi n tiến tới vô cùng. Định nghĩa: Dãy  nx có giới hạn a hữu hạn khi n tiến tới vô cùng nếu với mọi số 0  cho trước (bé tùy ý), tồn tại số tự nhiên 0n sao cho với mọi 0n n thì nx a   .
  • 13. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 13 Ta viết: n n lim x a   hay nx a khi n  . Dãy  nx được gọi là dãy hội tụ nếu tồn tại số a để n n lim x a   . Trong trường hợp ngược lại, ta nói dãy phân kỳ. Trong định nghĩa trên, số 0n phụ thuộc vào  nên ta viết 0 0n n ( )  . Ví dụ 11: n 1 lim 0 n  . Thật vậy, ta có: n 1 x 0 n   . Với mỗi 0  bất kỳ chỉ cần chọn 0 1 n 1       thì khi 0n n có ngay n 1 1 x 0 1n       . Định nghĩa: Dãy  nx được nói là có giới hạn  khi n tiến tới vô cùng nếu với mọi số M 0 cho trước (lớn tùy ý), tồn tại số tự nhiên 0n sao cho với mọi 0n n thì nx M ; ta cũng viết n n lim x    và là dãy phân kỳ. Trên đây chỉ phát biểu định nghĩa giới hạn vô cùng nói chung, ta có thể phát biểu chi tiết hơn về giới hạn ,  . 1.2.3. Tiêu chuẩn tồn tại giới hạn 1.2.3.1. Tính duy nhất của giới hạn Định lý: Nếu một dãy có giới hạn (hữu hạn) thì  Dãy đó là dãy bị chặn .  Giới hạn là duy nhất. 1.2.3.2. Nguyên lý giới hạn kẹp Nếu có ba dãy số      n n nx , y , z thỏa mãn:  n n nx y z   n n n n lim x lim z a     (a có thể hữu hạn,  hoặc  ) thì  ny có giới hạn và n n lim y a   . 1.2.3.3. Định lý Weierstrass Dãy số tăng và bị chặn trên (hoặc giảm và bị chặn dưới) thì hội tụ.
  • 14. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 14 MAT101_Bài 1_v2.3013101225 1.2.4. Các định lý về giới hạn của dãy số Cho    n nx , y là các dãy có giới hạn hữu hạn. Dùng định nghĩa có thể chứng minh các kết quả sau: n n n n n n n lim(x y ) lim x lim y       n n n n n n n lim(x y ) lim x lim y     n nn n n n n n n lim xx lim (khi lim y 0) y lim y       . Chú ý rằng khi cả    n nx , y có các giới hạn vô cực thì nhìn chung không sử dụng được các kết quả nói trên. Các dạng vô định thường gặp là 0 , , ,0. 0       . Khi đó ta phải dùng các phép biến đổi để khử dạng vô định. Ví dụ 12: 2 2 2n n 2 1 2 1 n n 2 1n n: lim lim . 12n 1 22 n                 2 2n n n 2 2 3 3n 2 3n( ) : lim n 3n 2 n lim lim . 23 2n 3n 2 n 1 1 n n                               1.3. Giới hạn và sự liên tục của hàm số 1.3.1. Định nghĩa 1.3.1.1. Định nghĩa (giới hạn hàm số) Giả sử hàm số f (x) xác định ở lân cận điểm 0x (có thể trừ tại 0x ). Ta nói hàm số f(x) có giới hạn là A khi x dần tới 0x nếu: Với mọi số 0  cho trước, đều tồn tại một số 0  sao cho khi: 0x x   thì f (x) A   . Kí hiệu là: 0x x lim f (x) A   hay f (x) A khi x a . Một cách tương đương ta có thể định nghĩa  f x có giới hạn là A khi 0x x khi và chỉ khi với mọi  n 0x x ta có   nf x A . 1.3.1.2. Định nghĩa (giới hạn một phía) Trong định nghĩa nêu trên, chúng ta xét quá trình 0x x không phân biệt 0x x hay 0x x . Khi xem xét giới hạn, nhiều khi ta phải xét riêng hai quá trình này với kí hiệu như sau:
  • 15. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 15  Quá trình x tiến đến 0x về phía bên phải, tức là 0x x với điều kiện 0x x , được kí hiệu là: 0x x 0  hoặc đơn giản hơn là 0x x   Quá trình x tiến đến 0x về phía bên trái, tức là 0x x với điều kiện 0x x , được kí hiệu là: 0x x 0  hoặc đơn giản hơn là 0x x   Giới hạn của hàm số f(x) khi 0x x  hoặc khi 0x x  được gọi tương ứng là giới hạn bên phải và giới hạn bên trái của hàm số tại điểm 0x .  Giới hạn bên phải: 0 0 0x x x x ,x x lim f(x) lim f (x)      .  Giới hạn bên trái: 0 0 0x x x x ,x x lim f (x) lim f (x)      . Từ định nghĩa trên ta suy ra: Định lý: Điều kiện cần và đủ để 0x x lim f (x) L   là: 0 0x x x x lim f(x) lim f (x) L       . 1.3.2. Tính chất 1.3.2.1. Tính chất các hàm có giới hạn Giới hạn của hàm số cũng có một số tính chất tương tự như giới hạn của dãy số Định lý: Nếu hàm số f(x) có giới hạn khi x a thì giới hạn đó là duy nhất. Định lý: Nếu hàm số f (x) có giới hạn hữu hạn khi x a thì nó bị chặn trong miền  X x : 0 x a ,      với  là một số dương đủ nhỏ. Định lý: Nếu x a limf (x) L   và L b (L b)  thì, với  là một số dương đủ nhỏ ta cũng có  f (x) b (f(x) b) x x : 0 x a         . Định lý: Nếu  f (x) g(x) f (x) g(x)  với mọi  x x : 0 x a      và cả hai hàm số f (x),g(x) có giới hạn hữu hạn khi x a thì x a x a limf (x) limg(x)    . 1.3.2.2. Các quy tắc tính giới hạn Sử dụng định nghĩa giới hạn của hàm số bằng ngôn ngữ dãy số và các quy tắc tương ứng về giới hạn của dãy số ta dễ dàng chứng minh được các quy tắc sau đây: Định lý: Nếu khi x a các hàm số f(x) và g(x) lần lượt có giới hạn là các số thực 1L và 2L thì:    1 2 x a lim f (x) g(x) L L        1 x a lim kf (x) kL  
  • 16. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 16 MAT101_Bài 1_v2.3013101225    1 2 x a lim f (x)g(x) L L    1 x a 2 Lf (x) lim g(x) L  khi 2L 0 . Định lý: Giả sử (x) và f (u) thỏa mãn các điều kiện:  x a lim (x) b    và  u b limf (u) f b L     tồn tại số 0  sao cho khi x (a ;a )     và x a ta luôn có: u (x) b   thì:  x a limf (x) L    . Định lý: Nếu hàm số sơ cấp f (x) xác định trong khoảng chứa điểm x a thì x a limf(x) f (a)   . Định lý: Nếu tồn tại số 0  sao cho u(x) f (x) v(x)  với mọi  x x :0 x a      và x a x a limu(x) lim v(x) b     thì x a limf (x) b   . Định lý: Giả sử các hàm số f(x) và g(x) có giới hạn hữu hạn khi x a : x a limf (x) b 0,    x a limg(x)    . Khi đó:   g(x) x a lim f (x) b   . Ví dụ 13: 3x x 5 3 x 2x 1 lim 2 8 x 1          , do x 2x 1 lim 2 x 1    và x 3x lim 3 x 5   . Định lý: Nếu x a limf (x) 0   và g(x) là một hàm số bị chặn thì x a limf (x).g(x) 0   . Ví dụ: 2 x 0 1 lim x sin 0 x  vì 2 x 0 lim x 0   và 1 sin x là hàm bị chặn. 1.3.3. Vô cùng lớn, vô cùng bé 1.3.3.1. Khái niệm  Đại lượng f(x) gọi là một vô cùng bé (viết tắt là VCB) khi x a nếu x a limf (x) 0   . Ở đây, a có thể là hữu hạn hay vô cùng. Từ định nghĩa giới hạn của hàm số, ta suy ra rằng nếu: f (x) A khi x a thì f (x) A (x)   Trong đó (x) là một VCB khi x a  Đại lượngF(x) gọi là một vô cùng lớn (viết tắt là VCL) khi x a nếu x a lim F(x)   
  • 17. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 17  Có thể dễ dàng thấy rằng nếu f(x) là một VCB khác không khi x a thì 1 f (x) là VCL và ngược lại nếu F(x) là một VCL khác không khi x a thì 1 F(x) là một VCB khi x a . Chú thích:  Một hàm hằng khác không dù nhỏ bao nhiêu cũng không là một VCB khi x a  Một hàm hằng lớn bao nhiêu cũng không thể là một VCL khi x a 1.3.3.2. Tính chất  Nếu 1 2f (x),f (x) là hai VCB khi x a thì 1 2 1 2f (x) f (x),f (x).f (x) cũng là những VCB khi x a .  Nếu 1 2f (x),f (x) cùng dấu và là hai VCL khi x a thì 1 2f (x) f (x) cũng là một VCL khi x a . Tích của hai VCL khi x a cũng là một VCL khi x a . 1.3.3.3. So sánh các vô cùng bé  Bậc của các VCB Định nghĩa: Giả sử (x), (x)  là hai VCB khi x a . o Nếu x a (x) lim 0 (x)    ; ta nói rằng (x) là VCB bậc cao hơn (x) . o Nếu x a (x) lim (x)     ; ta nói rằng (x) là VCB bậc thấp hơn (x) . o Nếu x a (x) lim A ( 0, ) (x)       ; ta nói rằng (x) và (x) là hai VCB cùng bậc. o Nếu x a (x) lim (x)   không tồn tại, ta nói rằng không thể so sánh hai VCB (x) và (x) . Ví dụ 14: 1 cos x và 2x đều là những VCB khi x 0 . Vì: 2 x 0 x 0 x 0 x x sin sin 1 cos x x 12 2lim lim limsin .lim . 0 x2x x 2 2 2        nên 1 cos x là VCB bậc cao hơn 2x . Ví dụ 15: 1 x.sin x và 2x là những VCB khi x 0 . Vì: x 0 x 0 x 0 1 1 xsin sin 1 1x xlim lim limsin 2x 2 2 x     .
  • 18. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 18 MAT101_Bài 1_v2.3013101225 Nhưng không tồn tại x 0 1 limsin x nên 1 xsin x và 2x là hai VCB khi x 0 không so sánh được với nhau.  VCB tương đương Định nghĩa: Hai VCB  x và  x khác 0 khi x a gọi là tương đương với nhau nếu x a (x) lim 1 (x)    . Kí hiệu: (x) ~  x Nhận xét: 2VCB tương đương là trường hợp đặc biệt của 2 VCB cùng bậc. Định lý: Nếu (x) và (x) là hai VCB khi x a , 1 1(x) ~ (x), (x) ~ (x)    khi x a thì: 1 x a x a 1 (x)(x) lim lim (x) (x)      . Thật vậy, vì 1 1(x) ~ (x), (x) ~ (x)    ; ta có: x a x a 1 1 (x) (x) lim 1; lim 1 (x) (x)        . 1.3.3.4. Các vô cùng bé tương đương thường gặp Nếu (x) 0  khi x a thì : sin (x) ~ (x), tg (x)~ (x), arcsin (x) ~ (x), arctg (x) ~ (x).          1.3.4. Hàm số liên tục 1.3.4.1. Định nghĩa f là một hàm số xác định trong khoảng 0(a,b), x là một điểm thuộc (a,b).Ta nói rằng hàm số f liên tục tại 0x nếu: 0 0 x x limf(x) f(x ).   (1.1) Nếu hàm số f không liên tục tại 0x , ta nói rằng nó gián đoạn tại 0x . Nếu đặt: 0 0x x x, y f(x) f (x )      thì đẳng thức (1.1) có thể viết là:  0 0 x x lim f (x) f (x ) 0    hay x 0 lim y 0     . Chú thích: Ta cũng có thể nói rằng f liên tục tại 0x (a,b) nếu: 0 0x x x x lim f(x) f (lim x)    . Ví dụ 16: Hàm số 2 y x liên tục tại mọi 0x  . Thật vậy, ta có: 2 2 2 2 2 0 0 0 0 0 0 0 0 x 0 x 0 x 0 x 0 y x , y y (x x) , y (x x) x 2x x ( x) ; lim y 2x . lim x lim x. lim x 0.                               Tương tự như vậy, có thể chứng minh được rằng mọi hàm số sơ cấp cơ bản đều liên tục tại những điểm thuộc miền xác định của nó.
  • 19. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 19 Định nghĩa: f(x) được gọi là: liên tục trong khoảng (a,b) nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng đó. liên tục trên đoạn  a,b , nếu nó liên tục tại mọi điểm của khoảng (a,b), đồng thời liên tục phải tại a (tức là x a 0 lim f (x) f (a)    ) và liên tục trái tại b (tức là: x b 0 lim f (x) f (b)    ). 1.3.4.2. Các phép toán về hàm liên tục Từ các định lý về giới hạn của tổng, tích, thương và từ định nghĩa của hàm số liên tục tại một điểm, có thể dễ dàng suy ra: Định lý: Nếu f và g là hai hàm số liên tục tại 0x thì:  f (x) g(x) liên tục tại 0x  f (x).g(x) liên tục tại 0x  f (x) g(x) liên tục tại 0x nếu 0g(x ) 0 . Định lý: Nếu hàm số u (x)  liên tục tại 0x , hàm số y f (u) liên tục tại 0 0u (x )  thì hàm số hợp  y (f )(x) f (x)    liên tục tại 0x . Chứng minh: Ta có 0 0 0 x x lim (x) (x ) u      vì  liên tục tại 0x . Hàm số: y f (u) liên tục tại 0u . Do đó: 0 0 u u lim f (u) f(u )   1.3.4.3. Tính chất của hàm số liên tục Các định lý sau đây (không chứng minh) nêu lên những tính chất cơ bản của hàm số liên tục. Định lý: Nếu hàm số f (x) liên tục trên đoạn  a;b thì nó bị chặn trên đoạn đó, tức là tồn tại hai số m và M sao cho  m f (x) M x a;b    . Định lý: Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn  a;b thì nó đạt giá trị nhỏ nhất m và giá trị lớn nhất M của nó trên đoạn ấy, tức là tồn tại hai điểm 1 2x ,x sao cho:    1 2f (x ) m f (x) x a,b ; f (x ) M f (x) x a,b        Định lý (về giá trị trung gian): Nếu hàm số f(x) liên tục trên đoạn  a;b ; m và M là các giá trị nhỏ nhất và lớn nhất trên đoạn đó thì với mọi số  nằm giữa m và M luôn tồn tại  a,b sao cho: f ( )  . Hệ quả: Nếu f(x) liên tục trên  a,b , f(a)f(b) < 0 thì trong khoảng (a,b) tồn tại điểm  sao cho:  f 0 
  • 20. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 20 MAT101_Bài 1_v2.3013101225 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài này chúng ta nghiên cứu ba vấn đề là:  Những vấn đề cơ bản về hàm số một biến số  Dãy số và giới hạn của dãy số  Giới hạn của hàm số Phần đầu tiên hệ thống hóa lại các khái niệm cơ bản về hàm số một biến số, một số tính chất của hàm số như tính đơn điệu, tính chẵn lẻ, tính tuần hoàn. Tiếp theo, học viên sẽ tìm hiểu các khái niệm về dãy số và giới hạn của dãy số, các định lý áp dụng để tính giới hạn của dãy số. Phần cuối cùng trình bày về giới hạn hàm số, hàm số liên tục và các khái niệm vô cùng lớn, vô cùng bé.
  • 21. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục MAT101_Bài 1_v2.3013101225 21 CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Định nghĩa hàm số đơn điệu, chẵn, lẻ, tuần hoàn. 2. Định nghĩa hàm số ngược của hàm số y = f(x). Tìm hàm số ngược của các hàm số lượng giác. 3. Định nghĩa và phân loại các hàm số sơ cấp. 4. Định nghĩa giới hạn của dãy số. 5. Định nghĩa giới hạn của hàm số, giới hạn một phía, giới hạn vô hạn. 6. Phát biểu hai tiêu chuẩn tồn tại giới hạn. 7. Định nghĩa VCB, VCL, VCB tương đương. 8. Hàm số liên tục: Định nghĩa, tính chất của hàm số liên tục trên một đoạn.
  • 22. Bài 1: Hàm số, giới hạn và liên tục 22 MAT101_Bài 1_v2.3013101225 BÀI TẬP 1. Chứng minh rằng bất kỳ một hàm số nào xác định trong một khoảng đối xứng cũng có thể viết được dưới dạng tổng của một hàm số chẵn và một hàm số lẻ. 2. Viết các hàm số sau đây dưới dạng hàm số hợp a. 2 3 y (3x 7x 1)   b. x y ln tg 2  c. 1 tg x y 2 d. x y arcsin 1 x   . 3. Xét tính tuần hoàn và tìm chu kỳ các hàm số sau: a. f (x) Acos x Bsin x    b. 1 1 f (x) sin x sin 2x sin3x 2 3    c. 2 f (x) sin x d. f (x) tgx 4. Chứng minh rằng: a. arcsin x+arccos x= 2  b. arctgx+arccotgx = 2  5. Sử dụng định nghĩa giới hạn dãy số, chứng minh rằng dãy số 2 n 2 3n 1 x 5n 1    có giới hạn bằng 3 5 . 6. Tìm giới hạn một phía của các hàm số sau: a. 2x 3 x 1 f (x) 3x 5 x 1        khi x 1 . b. 1 cos x f (x) khi x 0. x    7. Chứng minh rằng hàm số 4 2 f (x) x 2x 1   liên tục tại điểm x bất kỳ.