SlideShare a Scribd company logo
1 of 49
CHƯƠNG 2

CƠ CHẾ GIÁ CẢ
Điều kiện
về cầu

Điều kiện
về cung

CẦU

HỆ SỐ
CO GIÃN

CUNG

GIÁ VÀ
LƯỢNG

Hình 2.1. Cơ chế giá cả

HỆ SỐ
CO GIÃN
I. CẦU
1) Khái niệm
Cầu thể hiện số lượng sản phẩm mà người
tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua
sắm tương ứng với các mức giá cả khác
nhau của sản phẩm đó trong một khoảng
thời gian nhất định và trong điều kiện các
nhân tố khác không đổi.
Phân biệt cầu thực tế và sự mong muốn.
I.

CẦU
1) Khái niệm

Cầu thực tế có 3 đặc điểm:
(1) Sự mong muốn mua hàng hóa;
(2) Có khả năng mua hàng hóa ở một mức giá cụ
thể;
(3) Sẵn sàng mua hàng hóa ở một mức giá cụ thể
vào một thời điểm cụ thể.
Thí dụ: nói ‘nhu cầu gạo là 50 kg’ là vô nghĩa, vì
không biết ở mức giá nào? Và trong khoảng thời
gian bao lâu (một tuần/tháng/năm?).
Biểu hiện cụ thể bằng biểu cầu và đường cầu.
Bảng. Biểu cầu áo sơ mi của người tiêu dùng A (chiếc/tháng)

Giá áo (đ/chiếc)

Số lượng áo A mua (chiếc/tháng)

5

1

4

2

3

3

2

4

1

5
Giá áo (đ/c)
5
4

Đường cầu của A đối với
mặt hàng áo sơ mi

3
2
1

O

1

2

3

4

5

Số lượng áo
(c/tháng)

Hình. Đường cầu của người tiêu dùng A đối với mặt hàng áo
I. CẦU
2) Đường cầu cá nhân và đường cầu thị
trường.
Thị trường có 2 người tiêu dùng: A và B.
Biểu cầu mặt hàng áo sơ mi của A và B như
sau:
Biểu cầu mặt hàng áo của A, B và thị trường
Giá áo sơ mi
(đ/c)

Lượng cầu
của A
(c/tháng)

Lượng cầu
của B
(c/tháng)

5
4
3
2
1

1
2
3
4
5

0
1
2
3
4

Lượng cầu
thị trường
(c/tháng)

1
3
5
7
9
P

P
5

5
4

P

Đường
cầu của A

4

3

3

2

Đường
cầu của B

2

1

5

1

O

DA
1 2 3 4 5

Q O

4

Đường cầu thị
trường

3
2

DB
Q
1 2 3 4

1

D
O

Q
1

3

Hình. Đường cầu của A, B và thị trường

5

7

9
2) Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường (tt)

Nhận xét:
Đường cầu thị trường bằng tổng cộng các
đường cầu cá nhân theo phương nằm ngang
(theo từng mức giá). Ký hiệu D (=Demand).
Đường cầu thị trường dốc xuống về phía phải,
thể hiện quan hệ nghịch giữa giá sản phẩm
(P) và lượng cầu sản phẩm (Q).
Mối quan hệ nghịch này được gọi là qui luật
cầu.
3) Qui luật cầu

Qui luật cầu phát biểu rằng giá và lượng cầu
sản phẩm quan hệ nghịch với nhau.
Điều này có thể giải thích bằng tác động thu
nhập và tác động thay thế.
3) Qui luật cầu
a. Tác động thu nhập
Khi giá một hàng hóa giảm thì sức mua của người
tiêu dùng tăng lên  thu nhập thực tăng lên mặc
dù thu nhập bằng tiền không đổi.
Thu nhập bằng tiền: số tiền mà người tiêu dùng đang
có;
Thu nhập thực: sức mua thực tế của số tiền người
tiêu dùng có;
Tác động thu nhập tương đương với việc gia tăng thu
nhập của người tiêu dùng.
b) Tác động thay thế
Tác động thay thế mang ý nghĩa là khi giá cả của
một hàng hóa thay đổi (tăng) thì người tiêu dùng
sẽ không mua hàng hóa đó và sẽ mua hàng hóa
khác tương tự để thay thế (được gọi là hàng hóa
thay thế);
 Khi giá của một hàng hóa thay đổi, sự kết hợp
của tác động thu nhập và tác động thay thế sẽ
khiến hàng hóa đó sẽ được mua nhiều hơn (hoặc ít
hơn) khí giá của hàng hóa đó giảm đi (hoặc tăng
lên).
4) Sự thay đổi số lượng cầu và sự dịch chuyển của đường cầu

Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đối với hàng
hóa/dịch vụ:
1. Giá cả hàng hóa;
2. Thu nhập của người tiêu dùng;
3. Dân số;
4. Giá cả sản phẩm có liên quan;
5. Sở thích/thị hiếu của người tiêu dùng;
6. Dự báo giá cả trong tương lai;
Các nhân tố từ 2.  6. còn được gọi là các điều kiện
của cầu.
Sự thay đổi về số lượng cầu thể hiện lượng cầu sản phẩm
thay đổi khi giá sản phẩm thay đổi, còn các nhân tố khác
không đổi.
P
P’

A

B

P1

O

D
q’

q1

Q

Về mặt trực quan: sự thay đổi về số lượng cầu được thể hiện bằng
một sự di chuyển từ một điểm này đến điểm kia dọc theo đường
cầu (thí dụ từ A đến B), còn bản thân đường cầu không đổi.
Khi bất kỳ nhân tố nào từ 2. đến 6. (các điều
kiện của cầu) thay đổi thì đường cầu dịch
chuyển.
Thí dụ minh họa .....
PX
P’

A

B

P1

DX
Q’

Q1

QX

Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu thu nhập của
người tiêu dùng tăng lên?
PX
P’

A

B

P1

DX
Q’

Q1

QX

Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu dân số tăng
lên?
Pbếp gas
Dbếp gas
P’

A

B

P1

O

Q’

Q1

Qbếp gas

Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng bếp gas nếu
giá gas tăng lên?
Pvàng
P’

A

B

P1

Dvàng
Q’

Q1

Qvàng

Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng vàng nếu giá
vàng được dự báo là sẽ tăng lên trong thời gian tới?
4) Ước lượng và dự báo cầu
uocluong-cau.doc
II. CUNG
1) Khái niệm
Cung thể hiện số lượng sản phẩm mà người
sản xuất sẵn sàng cung ứng ra thị trường
tương ứng với các mức giá cả khác nhau
của sản phẩm đó trong một khoảng thời
gian nhất định và trong điều kiện các nhân
tố khác không đổi.
Cung của một sản phẩm được thể hiện cụ thể
thông qua biểu cung và đường cung.
Bảng. Biểu cung mặt hàng áo của người sản xuât C (chiếc/tháng)

Giá áo sơ mi
(đ/chiếc)

Số lượng áo do C cung ứng
(c/tháng)

5

5

4

4

3

3

2

2

1

1
Giá áo
(đ/chiếc)
5
Đường cung áo sơ mi của
người sản xuất C

4
3
2
1

O

1

2

3

4

5

Số lượng áo
(chiếc/tháng)

Hình. Đường cung áo sơ mi của người sản xuất C
II. CUNG
2) Đường cung cá nhân và đường cung thị
trường.
Thị trường có 2 người sản xuất: C và D.
Biểu cung mặt hàng áo sơ mi của C và D như
sau:
Biểu cung mặt hàng áo của C, D và thị trường
Giá áo (đ/c)

Lượng cung
của C
(c/tháng)

Lượng cung
của D
(c/tháng)

Lượng cung
thị trường
(c/tháng)

5
4
3
2
1

5
4
3
2
1

4
3
2
1
0

9
7
5
3
1
P

SC

5

P

P

SD

5

S

5

Đường
cung của D

4

Đường cung 4
của C

3

3

3

2

2

2

1

1

1

O

Q O

Đường cung
thị trường

1 2 3 4 5

Q
1 2 3 4

4

O

Q
1

3

Hình. Đường cung của C, D và thị trường

5

7

9
2) Đường cung cá nhân và đường cung thị trường (tt)

Nhận xét:
Đường cung thị trường bằng tổng cộng các
đường cung cá nhân theo phương nằm
ngang (theo từng mức giá). Ký hiệu S
(=Supply).
Đường cung thị trường dốc lên về phía phải,
thể hiện quan hệ thuận giữa giá sản phẩm
(P) và lượng cung sản phẩm (Q).
Mối quan hệ thuận này được gọi là qui luật
cung.
II. CUNG
3) Sự thay đổi số lượng cung và sự dịch chuyển
của đường cung.
Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng sản phẩm được
cung ứng ra thị trường:
1. Giá cả sản phẩm;
2. Công nghệ;
3. Giá cả đầu vào;
4. Số xí nghiệp tham gia sản xuất;
5. Chính sách của nhà nước;
Các nhân tố từ 2.  5. còn được gọi là các điều kiện
của cung.
Sự thay đổi số lượng cung thể hiện lượng cung sản phẩm thay
đổi khi giá sản phẩm thay đổi còn các nhân tố khác không đổi

P
B

P2
P1

O

S

A

Q1

Q2

Q

Về mặt trực quan, sự thay đổi số lượng cung thể hiện bằng một
sự di chuyển từ điểm này đến điểm kia dọc theo đường cung (thí
dụ từ A đến B), còn bản thân đường cung không thay đổi.
Khi các nhân tố khác (các điều kiện của cung) thay
đổi thì đường cung dịch chuyển. Thí dụ: thay đổi
công nghệ tiến bộ hơn ....

P
S
B

P2
P1

O

A

Q1

Q2

Q
Thí dụ: giá cả đầu vào tăng lên ....

P
S
B

P2
P1

O

A

Q1

Q2

Q
P
Đường cung dịch chuyển giảm
S1
S
S2

Đường cung dịch chuyển tăng

O

Q

Hình. Sự dịch chuyển của đường cung
4) Ước lượng và dự báo cung
uocluong-cung.doc
III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
1) Cơ chế giá cả thị trường
Lấy thí dụ ở phần trên.
Xét cung và cầu áo sơ mi ở các mức giá khác
nhau ...
Bảng. Giá cả và cân bằng cung cầu mặt hàng áo sơ mi
Giá áo (đ/c)

Lượng cầu Lượng cung
TT (c/tháng) TT (c/tháng)

Cân bằng

5

1

9

Dư thừa

4

3

7

Dư thừa

3

5

5

Cân bằng

2

7

3

Khan hiếm

1

9

1

Khan hiếm
P
Dư thừa

S

5
4
Điểm cân bằng

3
2

Khan hiếm

1

O

1

3

5

7

D
9

Hình. Giá cả và cân bằng cung cầu

Q
Tổng quát:
P

S

Điểm cân bằng
Giá cân bằng
P0

E

D
O

Q0

Q
lượng hàng hóa trao đổi ở
mức giá cân bằng P0

Hình. Giá cả và cân bằng cung cầu
III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
2) Hàm cung và hàm cầu
Xét đường cung và đường cầu là các đường
thẳng.
Phương trình đường thẳng có dạng như thế
nào?
P

Y
a

a

?

?

D
-b

O

X

Phương trình đường cầu (hàm cầu) 

-b

O
(D) = ?

Q
Tương tự, có thể suy ra phương trình đường cung (hàm
cung)
P

S
P = c + d.Q
c

d
P

O

Phương trình đường cung (hàm cung)  (S): P = c + d.Q
hay:

(S): Q = – c/d + (1/d).P
III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
3) Tác động của chính phủ đến thị trường
a. Giá trần (giá tối đa)
Giá trần là mức giá tối đa của một hàng hóa
trên thị trường do chính phủ qui định.
P
D

S

P0
Pc

O

Khan hiếm
QS

Q0

QD

Q

Hình. Tác động của giá trần đến lượng cung và cầu hàng hóa
3) Tác động của chính phủ đến thị trường
b. Giá sàn (giá tối thiểu)
Giá sàn là mức giá tối thiểu của một hàng hóa
trên thị trường do chính phủ qui định.
P
S

Dư thừa
Pf
P0

D
O

QD

Q0

QS

Q

Hình. Tác động của giá sàn đến lượng cung và cầu hàng hóa
3) Tác động của chính phủ đến thị trường
c. Thuế
Khi chính phủ thu thuế thì sẽ tạo sự chênh
lệch giữa giá người tiêu dùng phải trả và
giá người sản xuất nhận được.
Gọi t = mức thuế/đơn vị sản phẩm.
t = Giá người tiêu dùng trả - giá người sản
xuất nhận được.
P
S
PD

t

PD = giá người tiêu
dùng trả

P0

PS = giá người
sản xuất nhận

PS
D
O

Q’

Q0

Q

Hình. Tác động của thuế đến giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ
P

Khoản thuế người tiêu dùng gánh chịu
Khoản thuế người sản xuất gánh chịu
S

PD

t

PD = giá người tiêu
dùng trả

P0

PS = giá người
sản xuất nhận

PS
O

D
Q’

Q0

Q

Hình. Tác động của thuế đến giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ
và sự phân bố khoản tiền thuế
P

S2

P2

P2*

d) Chương trình tồn trữ

H
S1
F

E

A

P1*
P1

O

C
B

Q2

Q2*

Q1*

Q1

D

Q

Hình. Tác động của chương trình tồn trữ đến ổn định giá cả sp

More Related Content

What's hot

Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2Chuong Nguyen
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầuQuyen Le
 
Vi mô nhóm n03.tl1
Vi mô nhóm n03.tl1Vi mô nhóm n03.tl1
Vi mô nhóm n03.tl1Tam Bui
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mosondinh91
 
Bổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuBổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuLyLy Tran
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giánhomhivong
 
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nào
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nàoGiá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nào
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nàoPhương Thùy
 
Chuong 3 print
Chuong 3 printChuong 3 print
Chuong 3 printHà Aso
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docNguyễn Công Huy
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docNguyễn Công Huy
 
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)MoneyGold1
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1Mon Le
 
Soanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhSoanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhHà Aso
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 

What's hot (20)

Chg2
Chg2Chg2
Chg2
 
Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2Micro Economic.Chapter2
Micro Economic.Chapter2
 
Bài 2 thị trường- cung và cầu
Bài 2  thị trường- cung và cầuBài 2  thị trường- cung và cầu
Bài 2 thị trường- cung và cầu
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
Day 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vnDay 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vn
 
Vi mô nhóm n03.tl1
Vi mô nhóm n03.tl1Vi mô nhóm n03.tl1
Vi mô nhóm n03.tl1
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
 
Bổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầuBổ sung kiến thức về cung cầu
Bổ sung kiến thức về cung cầu
 
quan hệ ngang giá
quan hệ ngang giáquan hệ ngang giá
quan hệ ngang giá
 
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nào
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nàoGiá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nào
Giá ảnh hưởng đến lượng cung như thế nào
 
Kinh tế học
Kinh tế họcKinh tế học
Kinh tế học
 
Chuong 3 print
Chuong 3 printChuong 3 print
Chuong 3 print
 
Bai 5 gdcd 11
Bai 5 gdcd 11Bai 5 gdcd 11
Bai 5 gdcd 11
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (7).doc
 
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
Vi mo 2 cungcau va canbangthitruong (2021)
 
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
huong dan giai bai tap kinh te vĩ mô phan 1
 
Soanktehockinhdoanh
SoanktehockinhdoanhSoanktehockinhdoanh
Soanktehockinhdoanh
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Manual6 lam phat
Manual6 lam phatManual6 lam phat
Manual6 lam phat
 

Similar to Chuong 2 print

Cung, cau hang hoa chuong ii
Cung, cau hang hoa  chuong iiCung, cau hang hoa  chuong ii
Cung, cau hang hoa chuong iicttnhh djgahskjg
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi môHòa Quốc
 
Basic Econ Ch2 (Cont)
Basic Econ Ch2 (Cont)Basic Econ Ch2 (Cont)
Basic Econ Ch2 (Cont)Chuong Nguyen
 
KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1ToboKo
 
Ch1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxCh1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxTrngTDi
 
Ch4.pptx
Ch4.pptxCh4.pptx
Ch4.pptxBchUyn2
 
chapter_04-_Supply_and_demand.ppt
chapter_04-_Supply_and_demand.pptchapter_04-_Supply_and_demand.ppt
chapter_04-_Supply_and_demand.pptHiNguyn663676
 
Ch4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptxCh4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptxTrngTDi
 
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptx
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptxChương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptx
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptxNguynKhnhLinh307589
 
Chuong 6 KTVM_1.pptx
Chuong 6 KTVM_1.pptxChuong 6 KTVM_1.pptx
Chuong 6 KTVM_1.pptxPhanHTrang1
 
Basic Econ Ch2 Elasticity
Basic Econ Ch2 ElasticityBasic Econ Ch2 Elasticity
Basic Econ Ch2 ElasticityChuong Nguyen
 
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7Giang Nam Nguyen
 
Bai tap qtdncn c1 c3
Bai tap qtdncn c1   c3Bai tap qtdncn c1   c3
Bai tap qtdncn c1 c3Trung Tran
 
10.1016@j.energy.2020.119377 (1).pdf
10.1016@j.energy.2020.119377 (1).pdf10.1016@j.energy.2020.119377 (1).pdf
10.1016@j.energy.2020.119377 (1).pdfHuNguyn750373
 

Similar to Chuong 2 print (20)

Cung, cau hang hoa chuong ii
Cung, cau hang hoa  chuong iiCung, cau hang hoa  chuong ii
Cung, cau hang hoa chuong ii
 
kinh tế vi mô
kinh tế vi môkinh tế vi mô
kinh tế vi mô
 
CHƯƠNG IV .pdf
CHƯƠNG IV                           .pdfCHƯƠNG IV                           .pdf
CHƯƠNG IV .pdf
 
Basic Econ Ch2 (Cont)
Basic Econ Ch2 (Cont)Basic Econ Ch2 (Cont)
Basic Econ Ch2 (Cont)
 
KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1KInh tế kinh doanh chương 1
KInh tế kinh doanh chương 1
 
Ch1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptxCh1.BE_new_SV.pptx
Ch1.BE_new_SV.pptx
 
Ch4.pptx
Ch4.pptxCh4.pptx
Ch4.pptx
 
chapter_04-_Supply_and_demand.ppt
chapter_04-_Supply_and_demand.pptchapter_04-_Supply_and_demand.ppt
chapter_04-_Supply_and_demand.ppt
 
Ch4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptxCh4.BE_new-SV.pptx
Ch4.BE_new-SV.pptx
 
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptx
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptxChương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptx
Chương 7 - Tổng cầu và tổng cung.pptx
 
Chuong 6 KTVM_1.pptx
Chuong 6 KTVM_1.pptxChuong 6 KTVM_1.pptx
Chuong 6 KTVM_1.pptx
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Basic Econ Ch2 Elasticity
Basic Econ Ch2 ElasticityBasic Econ Ch2 Elasticity
Basic Econ Ch2 Elasticity
 
Bai 7 lam phat
Bai 7   lam phatBai 7   lam phat
Bai 7 lam phat
 
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
kinh tế vĩ mô - chương 5,6,7
 
Parity
ParityParity
Parity
 
Chg3
Chg3Chg3
Chg3
 
Bai tap qtdncn c1 c3
Bai tap qtdncn c1   c3Bai tap qtdncn c1   c3
Bai tap qtdncn c1 c3
 
CHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdfCHƯƠNG 2.pdf
CHƯƠNG 2.pdf
 
10.1016@j.energy.2020.119377 (1).pdf
10.1016@j.energy.2020.119377 (1).pdf10.1016@j.energy.2020.119377 (1).pdf
10.1016@j.energy.2020.119377 (1).pdf
 

More from Hà Aso

Uocluong cau
Uocluong cauUocluong cau
Uocluong cauHà Aso
 
ước lượng cung
ước lượng cungước lượng cung
ước lượng cungHà Aso
 
De cuong mon hoc
De cuong mon hocDe cuong mon hoc
De cuong mon hocHà Aso
 
Chuong 6 print
Chuong 6 printChuong 6 print
Chuong 6 printHà Aso
 
Chuong 5 print
Chuong 5 printChuong 5 print
Chuong 5 printHà Aso
 
Chuong 4 print
Chuong 4 printChuong 4 print
Chuong 4 printHà Aso
 
Chuong 1 print
Chuong 1 printChuong 1 print
Chuong 1 printHà Aso
 
Trich dan luat canh tranh
Trich dan luat canh tranhTrich dan luat canh tranh
Trich dan luat canh tranhHà Aso
 
Lapchienluocmarchotrungtam av
Lapchienluocmarchotrungtam avLapchienluocmarchotrungtam av
Lapchienluocmarchotrungtam avHà Aso
 

More from Hà Aso (9)

Uocluong cau
Uocluong cauUocluong cau
Uocluong cau
 
ước lượng cung
ước lượng cungước lượng cung
ước lượng cung
 
De cuong mon hoc
De cuong mon hocDe cuong mon hoc
De cuong mon hoc
 
Chuong 6 print
Chuong 6 printChuong 6 print
Chuong 6 print
 
Chuong 5 print
Chuong 5 printChuong 5 print
Chuong 5 print
 
Chuong 4 print
Chuong 4 printChuong 4 print
Chuong 4 print
 
Chuong 1 print
Chuong 1 printChuong 1 print
Chuong 1 print
 
Trich dan luat canh tranh
Trich dan luat canh tranhTrich dan luat canh tranh
Trich dan luat canh tranh
 
Lapchienluocmarchotrungtam av
Lapchienluocmarchotrungtam avLapchienluocmarchotrungtam av
Lapchienluocmarchotrungtam av
 

Chuong 2 print

  • 2. Điều kiện về cầu Điều kiện về cung CẦU HỆ SỐ CO GIÃN CUNG GIÁ VÀ LƯỢNG Hình 2.1. Cơ chế giá cả HỆ SỐ CO GIÃN
  • 3. I. CẦU 1) Khái niệm Cầu thể hiện số lượng sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn và có khả năng mua sắm tương ứng với các mức giá cả khác nhau của sản phẩm đó trong một khoảng thời gian nhất định và trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Phân biệt cầu thực tế và sự mong muốn.
  • 4. I. CẦU 1) Khái niệm Cầu thực tế có 3 đặc điểm: (1) Sự mong muốn mua hàng hóa; (2) Có khả năng mua hàng hóa ở một mức giá cụ thể; (3) Sẵn sàng mua hàng hóa ở một mức giá cụ thể vào một thời điểm cụ thể. Thí dụ: nói ‘nhu cầu gạo là 50 kg’ là vô nghĩa, vì không biết ở mức giá nào? Và trong khoảng thời gian bao lâu (một tuần/tháng/năm?). Biểu hiện cụ thể bằng biểu cầu và đường cầu.
  • 5. Bảng. Biểu cầu áo sơ mi của người tiêu dùng A (chiếc/tháng) Giá áo (đ/chiếc) Số lượng áo A mua (chiếc/tháng) 5 1 4 2 3 3 2 4 1 5
  • 6. Giá áo (đ/c) 5 4 Đường cầu của A đối với mặt hàng áo sơ mi 3 2 1 O 1 2 3 4 5 Số lượng áo (c/tháng) Hình. Đường cầu của người tiêu dùng A đối với mặt hàng áo
  • 7. I. CẦU 2) Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường. Thị trường có 2 người tiêu dùng: A và B. Biểu cầu mặt hàng áo sơ mi của A và B như sau:
  • 8. Biểu cầu mặt hàng áo của A, B và thị trường Giá áo sơ mi (đ/c) Lượng cầu của A (c/tháng) Lượng cầu của B (c/tháng) 5 4 3 2 1 1 2 3 4 5 0 1 2 3 4 Lượng cầu thị trường (c/tháng) 1 3 5 7 9
  • 9. P P 5 5 4 P Đường cầu của A 4 3 3 2 Đường cầu của B 2 1 5 1 O DA 1 2 3 4 5 Q O 4 Đường cầu thị trường 3 2 DB Q 1 2 3 4 1 D O Q 1 3 Hình. Đường cầu của A, B và thị trường 5 7 9
  • 10. 2) Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường (tt) Nhận xét: Đường cầu thị trường bằng tổng cộng các đường cầu cá nhân theo phương nằm ngang (theo từng mức giá). Ký hiệu D (=Demand). Đường cầu thị trường dốc xuống về phía phải, thể hiện quan hệ nghịch giữa giá sản phẩm (P) và lượng cầu sản phẩm (Q). Mối quan hệ nghịch này được gọi là qui luật cầu.
  • 11. 3) Qui luật cầu Qui luật cầu phát biểu rằng giá và lượng cầu sản phẩm quan hệ nghịch với nhau. Điều này có thể giải thích bằng tác động thu nhập và tác động thay thế.
  • 12. 3) Qui luật cầu a. Tác động thu nhập Khi giá một hàng hóa giảm thì sức mua của người tiêu dùng tăng lên  thu nhập thực tăng lên mặc dù thu nhập bằng tiền không đổi. Thu nhập bằng tiền: số tiền mà người tiêu dùng đang có; Thu nhập thực: sức mua thực tế của số tiền người tiêu dùng có; Tác động thu nhập tương đương với việc gia tăng thu nhập của người tiêu dùng.
  • 13. b) Tác động thay thế Tác động thay thế mang ý nghĩa là khi giá cả của một hàng hóa thay đổi (tăng) thì người tiêu dùng sẽ không mua hàng hóa đó và sẽ mua hàng hóa khác tương tự để thay thế (được gọi là hàng hóa thay thế);  Khi giá của một hàng hóa thay đổi, sự kết hợp của tác động thu nhập và tác động thay thế sẽ khiến hàng hóa đó sẽ được mua nhiều hơn (hoặc ít hơn) khí giá của hàng hóa đó giảm đi (hoặc tăng lên).
  • 14. 4) Sự thay đổi số lượng cầu và sự dịch chuyển của đường cầu Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu đối với hàng hóa/dịch vụ: 1. Giá cả hàng hóa; 2. Thu nhập của người tiêu dùng; 3. Dân số; 4. Giá cả sản phẩm có liên quan; 5. Sở thích/thị hiếu của người tiêu dùng; 6. Dự báo giá cả trong tương lai; Các nhân tố từ 2.  6. còn được gọi là các điều kiện của cầu.
  • 15. Sự thay đổi về số lượng cầu thể hiện lượng cầu sản phẩm thay đổi khi giá sản phẩm thay đổi, còn các nhân tố khác không đổi. P P’ A B P1 O D q’ q1 Q Về mặt trực quan: sự thay đổi về số lượng cầu được thể hiện bằng một sự di chuyển từ một điểm này đến điểm kia dọc theo đường cầu (thí dụ từ A đến B), còn bản thân đường cầu không đổi.
  • 16. Khi bất kỳ nhân tố nào từ 2. đến 6. (các điều kiện của cầu) thay đổi thì đường cầu dịch chuyển. Thí dụ minh họa .....
  • 17. PX P’ A B P1 DX Q’ Q1 QX Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng lên?
  • 18. PX P’ A B P1 DX Q’ Q1 QX Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu DX nếu dân số tăng lên?
  • 19. Pbếp gas Dbếp gas P’ A B P1 O Q’ Q1 Qbếp gas Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng bếp gas nếu giá gas tăng lên?
  • 20. Pvàng P’ A B P1 Dvàng Q’ Q1 Qvàng Hỏi: Điều gì xảy ra đối với đường cầu mặt hàng vàng nếu giá vàng được dự báo là sẽ tăng lên trong thời gian tới?
  • 21. 4) Ước lượng và dự báo cầu uocluong-cau.doc
  • 22. II. CUNG 1) Khái niệm Cung thể hiện số lượng sản phẩm mà người sản xuất sẵn sàng cung ứng ra thị trường tương ứng với các mức giá cả khác nhau của sản phẩm đó trong một khoảng thời gian nhất định và trong điều kiện các nhân tố khác không đổi. Cung của một sản phẩm được thể hiện cụ thể thông qua biểu cung và đường cung.
  • 23. Bảng. Biểu cung mặt hàng áo của người sản xuât C (chiếc/tháng) Giá áo sơ mi (đ/chiếc) Số lượng áo do C cung ứng (c/tháng) 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1
  • 24. Giá áo (đ/chiếc) 5 Đường cung áo sơ mi của người sản xuất C 4 3 2 1 O 1 2 3 4 5 Số lượng áo (chiếc/tháng) Hình. Đường cung áo sơ mi của người sản xuất C
  • 25. II. CUNG 2) Đường cung cá nhân và đường cung thị trường. Thị trường có 2 người sản xuất: C và D. Biểu cung mặt hàng áo sơ mi của C và D như sau:
  • 26. Biểu cung mặt hàng áo của C, D và thị trường Giá áo (đ/c) Lượng cung của C (c/tháng) Lượng cung của D (c/tháng) Lượng cung thị trường (c/tháng) 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 4 3 2 1 0 9 7 5 3 1
  • 27. P SC 5 P P SD 5 S 5 Đường cung của D 4 Đường cung 4 của C 3 3 3 2 2 2 1 1 1 O Q O Đường cung thị trường 1 2 3 4 5 Q 1 2 3 4 4 O Q 1 3 Hình. Đường cung của C, D và thị trường 5 7 9
  • 28. 2) Đường cung cá nhân và đường cung thị trường (tt) Nhận xét: Đường cung thị trường bằng tổng cộng các đường cung cá nhân theo phương nằm ngang (theo từng mức giá). Ký hiệu S (=Supply). Đường cung thị trường dốc lên về phía phải, thể hiện quan hệ thuận giữa giá sản phẩm (P) và lượng cung sản phẩm (Q). Mối quan hệ thuận này được gọi là qui luật cung.
  • 29. II. CUNG 3) Sự thay đổi số lượng cung và sự dịch chuyển của đường cung. Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng sản phẩm được cung ứng ra thị trường: 1. Giá cả sản phẩm; 2. Công nghệ; 3. Giá cả đầu vào; 4. Số xí nghiệp tham gia sản xuất; 5. Chính sách của nhà nước; Các nhân tố từ 2.  5. còn được gọi là các điều kiện của cung.
  • 30. Sự thay đổi số lượng cung thể hiện lượng cung sản phẩm thay đổi khi giá sản phẩm thay đổi còn các nhân tố khác không đổi P B P2 P1 O S A Q1 Q2 Q Về mặt trực quan, sự thay đổi số lượng cung thể hiện bằng một sự di chuyển từ điểm này đến điểm kia dọc theo đường cung (thí dụ từ A đến B), còn bản thân đường cung không thay đổi.
  • 31. Khi các nhân tố khác (các điều kiện của cung) thay đổi thì đường cung dịch chuyển. Thí dụ: thay đổi công nghệ tiến bộ hơn .... P S B P2 P1 O A Q1 Q2 Q
  • 32. Thí dụ: giá cả đầu vào tăng lên .... P S B P2 P1 O A Q1 Q2 Q
  • 33. P Đường cung dịch chuyển giảm S1 S S2 Đường cung dịch chuyển tăng O Q Hình. Sự dịch chuyển của đường cung
  • 34. 4) Ước lượng và dự báo cung uocluong-cung.doc
  • 35. III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 1) Cơ chế giá cả thị trường Lấy thí dụ ở phần trên. Xét cung và cầu áo sơ mi ở các mức giá khác nhau ...
  • 36. Bảng. Giá cả và cân bằng cung cầu mặt hàng áo sơ mi Giá áo (đ/c) Lượng cầu Lượng cung TT (c/tháng) TT (c/tháng) Cân bằng 5 1 9 Dư thừa 4 3 7 Dư thừa 3 5 5 Cân bằng 2 7 3 Khan hiếm 1 9 1 Khan hiếm
  • 37. P Dư thừa S 5 4 Điểm cân bằng 3 2 Khan hiếm 1 O 1 3 5 7 D 9 Hình. Giá cả và cân bằng cung cầu Q
  • 38. Tổng quát: P S Điểm cân bằng Giá cân bằng P0 E D O Q0 Q lượng hàng hóa trao đổi ở mức giá cân bằng P0 Hình. Giá cả và cân bằng cung cầu
  • 39. III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 2) Hàm cung và hàm cầu Xét đường cung và đường cầu là các đường thẳng. Phương trình đường thẳng có dạng như thế nào?
  • 40. P Y a a ? ? D -b O X Phương trình đường cầu (hàm cầu)  -b O (D) = ? Q
  • 41. Tương tự, có thể suy ra phương trình đường cung (hàm cung) P S P = c + d.Q c d P O Phương trình đường cung (hàm cung)  (S): P = c + d.Q hay: (S): Q = – c/d + (1/d).P
  • 42. III. CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG 3) Tác động của chính phủ đến thị trường a. Giá trần (giá tối đa) Giá trần là mức giá tối đa của một hàng hóa trên thị trường do chính phủ qui định.
  • 43. P D S P0 Pc O Khan hiếm QS Q0 QD Q Hình. Tác động của giá trần đến lượng cung và cầu hàng hóa
  • 44. 3) Tác động của chính phủ đến thị trường b. Giá sàn (giá tối thiểu) Giá sàn là mức giá tối thiểu của một hàng hóa trên thị trường do chính phủ qui định.
  • 45. P S Dư thừa Pf P0 D O QD Q0 QS Q Hình. Tác động của giá sàn đến lượng cung và cầu hàng hóa
  • 46. 3) Tác động của chính phủ đến thị trường c. Thuế Khi chính phủ thu thuế thì sẽ tạo sự chênh lệch giữa giá người tiêu dùng phải trả và giá người sản xuất nhận được. Gọi t = mức thuế/đơn vị sản phẩm. t = Giá người tiêu dùng trả - giá người sản xuất nhận được.
  • 47. P S PD t PD = giá người tiêu dùng trả P0 PS = giá người sản xuất nhận PS D O Q’ Q0 Q Hình. Tác động của thuế đến giá cả và lượng hàng hóa tiêu thụ
  • 48. P Khoản thuế người tiêu dùng gánh chịu Khoản thuế người sản xuất gánh chịu S PD t PD = giá người tiêu dùng trả P0 PS = giá người sản xuất nhận PS O D Q’ Q0 Q Hình. Tác động của thuế đến giá cả, lượng hàng hóa tiêu thụ và sự phân bố khoản tiền thuế
  • 49. P S2 P2 P2* d) Chương trình tồn trữ H S1 F E A P1* P1 O C B Q2 Q2* Q1* Q1 D Q Hình. Tác động của chương trình tồn trữ đến ổn định giá cả sp