SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  71
1
Phân tích Chi phí - Khối lượng – Lợi
nhuận
(Phân tích CVP)
Cost-Volume-Profit Analysis
Chương
3
2
Mục tiêu học tập 1
Các giả thiết và thuật
ngữ
sử dụng
trong phân tích CVP
3
Các giả thiết CVP
và thuật ngữ sử dụng
1. Tổng doanh thu và tổng chi phí thay đổi chỉ phụ
thuộc sản lượng sản xuất và tiêu thụ.
2. Tổng chi phí có thể được phân loại thành 2 thành
phần là biến phí và định phí tương ứng trong các
mức độ khác nhau của sản lượng.
4
Các giả thiết CVP
và thuật ngữ sử dụng
3. Khi minh họa bằng đồ thị, tổng doanh thu và
tổng chi phí có quan hệ tuyến tính với sản lượng
trong phạm vi phù hợp (và trong một thời kỳ).
4. Giá bán đơn vị, chi phí biến đổi đơn vị, và chi
phí cố định được xác định.
5
Các giả thiết CVP
và thuật ngữ sử dụng
5. Phân tích được sử dụng cho một sản phẩm đơn
lẻ hoặc nhiều sản phẩm tiêu thụ tại các mức sản
lượng khác nhau.
6. Không quan tâm đến giá trị theo thời gian của
đồng tiền (phân tích CVP được sử dụng trong
quyết định ngắn hạn).
6
Các giả thiết CVP
và thuật ngữ sử dụng
Lợi nhuận hoạt động
= Doanh thu – GVHB và CPBH, CPQLDN
(loại trừ thuế thu nhập doanh nghiệp)
Lợi nhuận thuần
= Lợi nhuận hoạt động – Thuế TNDN
7
Các khái niệm sử dụng trong
phân tích CVP
Doanh thu: là dòng tài sản thu được
(hiện tại hoặc trong tương lai) từ việc
tiêu thụ (cung cấp sản phẩm hoặc dịch
vụ cho khách hàng)
Doanh thu (TR):
= Giá bán (P) x Sản lượng (Q)
8
Các khái niệm sử dụng trong
phân tích CVP
- Tổng chi phí bao gồm biến phí và định phí:
Tổng chi phí (TC) = Biến phí (VC) +
Định phí (FC)
- Lợi nhuận hoạt động (operating profit - OP) là
chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
từ hoạt động SXKD chính của doanh nghiệp:
Lợi nhuận hoạt động = Tổng doanh thu –
Tổng chi phí
9
Các khái niệm sử dụng trong
phân tích CVP
- Lợi nhuận thuần (net profit - NP) là
lợi nhuận hoat động, cộng với lợi nhuận
khác sinh ra từ hoạt động kinh doanh (ví
dụ như lợi nhuận tài chính), trừ cho thuế
thu nhập doanh nghiệp.
NP = LN hoạt động + LN khác - Thuế
TNDN
10
Các khái niệm sử dụng trong
phân tích CVP
- Số dư đảm phí hay còn gọi là giá trị đóng góp
(contribution margin) là chênh lệch giữa tổng doanh
thu và tổng chi phí khả biến:
Số dư đảm phí = Tổng doanh thu - Chi phí khả biến
Số dư đảm phí đơn vị = Giá bán – Biến phí đơn vị
- Số dư đảm phí được dùng để trang trải các chi phí bất
biến và phần còn lại sau đó là lợi nhuận thực hiện
được trong kỳ:
+ Số dư đảm phí > Tổng định phí ---> Có lãi
+ Số dư đảm phí = Tổng định phí ---> Hòa vốn
+ Số dư đảm phí < Tổng định phí ---> Lỗ
11
Các khái niệm sử dụng trong
phân tích CVP
- Tỷ lệ số dư đảm phí (%): Tỷ số giữa tổng số dư
đảm phí và tổng doanh thu:
Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / Tổng
doanh thu
Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí đơn vị/ Giá
bán
- Tỷ lệ số dư đảm phí rất có ích vì nó cho biết được
một cách nhanh chóng số dư đảm phí sẽ và lợi
nhuận bị ảnh hưởng như thế nào khi doanh thu
biến động.
12
Mục tiêu học tập 2
Những nét đặc
trưng
và ý nghĩa phân
tích CVP.
13
Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích
CVP
Giả định Cửa hàng kinh doanh quần áo A có thể nhập
mua quần dài với giá 32$ từ một xí nghiệp may địa
phương; chi phí biến đổi khác được xác định là 10$/đv.
Xí nghiệp may địa phương cho phép Cửa hàng A trả
lại số quần áo không bán được và hoàn trả
lại tiền hàng đã mua trong năm.
Giá bán trung bình một chiếc quần là 70$
và chi phí cố định là 84.000$/năm.
14
Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích
CVP
Doanh thu của Cửa hàng là bao nhiêu
nếu tiêu thụ được 2.500 chiếc quần?
2.500 × 70 = 175.000$
Tổng chi phí biến đổi tương ứng là bao nhiêu?
2.500 × 42 = 105.000$
175.000 – 105.000 – 84.000 = -14.000$
15
Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích
CVP
Vậy số dư đảm phí (contribution margin)
đơn vị là bao nhiêu?
70 – 42 = 28$/SP
Tổng số dư đảm phí (total contribution margin)
khi tiêu thụ được 2.500 chiếc quần?
2.500 × 28 = 70.000$
16
Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích
CVP
Tỷ lệ số dư đảm phí (contribution margin ratio)
là biểu hiện tương quan giữa số dư đảm phí
đơn vị với đơn giá bán.
Vậy tỷ lệ số dư đảm phí trong ví dụ trên
là bao nhiêu?
28 ÷ 70 = 40%
17
Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích
CVP
Vậy nếu Cửa hàng A tiêu thụ 3.000 chiếc quần:
- Doanh thu là: 3.000 x 70 = 210.000$
- Số dư đảm phí là: 40% × 210.000 = 84.000 $
A
FEDERAL RESERVE NOTE
THE UNITED STATES OF AMERICATHE UNITED STATES OF AMERICA
L70744629F
12
1212
12
L70744629F
ONE DOLLARONE DOLLAR
WA SHINGTON, D.C.
TH I S N O TE IS L E GA L TE N DE R
FOR A LL D E B TS , P UB L IC AN D P RIV A TE
S E R IES
19 85
H 293
18
Ý nghĩa phân tích CVP
 Nhà quản lý quan tâm đến khả năng tạo ra lợi
nhuận cho doanh nghiệp phải nắm được mối
quan hệ giữa ba nhân tố Chi phí, Sản lượng
(doanh thu), và Lợi nhuận.
 Phân tích mối liên hệ giữa chi phí - sản lượng -
lợi nhuận (viết tắt phân tích CVP) là việc nghiên
cứu hành vi của tổng doanh thu, tổng chi phí,và
đặc biệt là lợi nhuận khi có sự thay đổi mức độ
hoạt động (ví dụ: sản lượng), giá bán, và các
biến phí và định phí.
19
Ý nghĩa phân tích CVP
 Phân tích CVP đóng một vai trò quan trọng trong quản trị
doanh nghiệp.
 Phân tích CVP là một công cụ quản lý, được sử dụng trong
việc lập kế hoạch và nhiều tình huống ra quyết định
Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để doanh nghiệp đạt hòa vốn?
Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để đạt được mức lợi nhuận mong
muốn?
Doanh thu, chi phí, và lợi nhuận bị ảnh hưởng như thế nào nếu sản
lượng bán gia tăng?
Quyết định tăng/giảm giá bán sẽ ảnh hưởng như thế nào đến doanh
số và lợi nhuận? Quyết định tăng chi phí tiếp thị sẽ ảnh hưởng như
thế nào đến lợi nhuận?
Nổ lực cắt giảm chi phí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá bán, sản
lượng, và lợi nhuận? ….
20
Mục tiêu học tập 3
Xác định điểm hòa vốn (breakeven
point)
và các mức sản lượng cần thiết nhằm
đạt được lợi nhuận thuần mong muốn
bằng cách sử dụng phương trình,
số dư đảm phí và đồ thị minh họa.
21
Điểm hòa vốn (Breakeven Point)
Doanh thu
bán hàng
Chi phí
biến đổi
Chi phí
cố định
– =
Tổng doanh thu = Tổng chi phí
22
Ký hiệu viết tắt
SP = Giá bán đơn vị (Selling price)
VCU = Chi phí biến đổi đơn vị
(Variable cost per unit)
CMU = Số dư đảm phí đơn vị
(Contribution margin per unit)
CM% = Tỷ lệ số dư đảm phí
(Contribution margin percentage)
FC = Chi phí cố định (Fixed costs)
23
Ký hiệu viết tắt
Q = Sản lượng tiêu thụ
(và sản xuất) (Quantity)
OI = Lợi nhuận hoạt động (Operating income)
TOI = Lợi nhuận hoạt động mong muốn
(Target operating income)
TNI = Lợi nhuận thuần mong muốn
(Target net income)
24
Phương pháp phương trình
70.Q – 42.Q – 84.000 = 0
28.Q = 84.000
→Q = 84.000 ÷ 28 = 3.000 SP
Tìm sản lượng Q tiêu thụ để doanh nghiệp hòa vốn?
(OI = 0). Dựa vào ví dụ trên.
Phương trình: (SP × Q) – (VCU × Q) – FC = OI
→Qhv = FC/ (SP – VCU)
25
Phương pháp số dư đảm phí
Qhv = FC / CMU
84.000 ÷ 28 = 3.000 SP
TRhv = FC / CM%
84.000 ÷ 40% = 210.000$
26
Phương pháp đồ thị
SP
0
42
84
126
168
210
252
294
336
378
0 1000 2000 3000 4000 5000
Units
$(000)
Doanh thu
Tổng chi phí
Điểm hoàn vốn
Chi phí cố định
27
Lợi nhuận hoạt động mong muốn
(Target Operating Income)
Sản lượng mong muốn
= (Định phí + LN hoạt động mong muốn)/
Số dư đảm phí
Doanh thu mong muốn
= (Định phí + LN hoạt động mong muốn)/
Tỷ lệ số dư đảm phí
28
Hãy chứng minh các công thức trên?
29
Lợi nhuận hoạt động mong muốn
Giả định rằng nhà quản lý mong muốn
có lợi nhuận hoạt động là 14.000$.
Hãy xác định số lượng quần tiêu thụ để đạt
được LN mong muốn trên?
(84.000 + 14.000) ÷ 28 = 3.500 SP
Hãy xác định doanh thu cần thiết để có được LN trên?
(84.000 + 14.000) ÷ 40% = 245.000$
30
Mục tiêu học tập 4
Ảnh hưởng của thuế
TNDN
tới phân tích CVP.
31
Ví dụ về LN thuần mong muốn
và ảnh hưởng của thuế TNDN
Nhà quản lý mong muốn LN thuần là 37.500$.
Thuế suất thuế TNDN là 25%.
Vậy LN hoạt động là bao nhiêu?
LN hoạt động
= LN thuần ÷ (1 – thuế suất)
TOI = 37.500 ÷ (1 – 0,25) = 50.000
32
Ví dụ về LN thuần mong muốn
và ảnh hưởng của thuế TNDN
Xác định sản lượng tiêu thụ đạt được LN trên?
TR – TVC– FC
= NI ÷ (1 – thuế suất thuế TNDN)
70.Q – 42.Q – 84.000 = 37.500 ÷ 0,75
28.Q = 50.000 + 84.000
Q = 134.000 ÷ $28 = 4.786 SP
→Q = (FC+ NP/(1-t))/CMU
33
Ví dụ về LN thuần mong muốn
và ảnh hưởng của thuế TNDN
Chứng minh:
Doanh thu: 4.786 × 70 = 335.020
CP biến đổi: 4.786 × 42 = 201.020
Số dư đảm phí 134.000
Chi phí cố định 84.000
LN hoạt động 50.000
Thuế TNDN: 50.000 × 25%= 12.500
LN thuần 37.500
34
Mục tiêu học tập 5
Một số ứng dụng của
phân tích CVP trong quá
trình
ra quyết định
35
Trường hợp 1-Thay đổi định phí và doanh
số
Giả định rằng nhà quản lý Cửa hàng xác định
lượng hàng tiêu thụ hiện tại là 3.200 chiếc quần.
Nhà quản lý đang tính đến một chiến
dịch quảng cáo có chi phí là 10.000$.
Quảng cáo đó dự tính gia tăng khối lượng
tiêu thụ là 4.000 SP.
Cửa hàng nên thực hiện chiến dịch quảng cáo không?
36
Trường hợp 1-Thay đổi định phí và doanh
số
3.200 chiếc quần tiêu thụ không có CP quảng cáo:
Số dư đảm phí 89.600
Chi phí cố định 84.000
LN hoạt động 5.600
4.000 chiếc quần tiêu thụ có CP quảng cáo:
Số dư đảm phí 112.000
Chi phí cố định 94.000
LN hoạt động 18.000
37
Trường hợp 2 - Thay đổi giá bán và doanh
số
Thay vì quảng cáo, nhà quản lý
Tính đến việc giảm giá bán $61 cho 1 SP.
Việc giảm giá bán dự tính gia tăng khối lượng
tiêu thụ là 4.500 SP.
Nhà quản lý nên thực hiện phương án
giảm giá bán đơn vị $61?
38
Trường hợp 2 - Thay đổi giá bán và doanh
số
3.200 chiếc quần tiêu thụ với giá bán 70$/SP:
LN hoạt động = 5.600
4.500 chiếc quần tiêu thụ do giảm giá bán:
Số dư đảm phí : (4.500 × 19) = 85.500
CP cố định 84.000
LN hoạt động 1.500
39
Trường hợp 3 – Tăng nguồn lực sử dụng
Dự đoán rằng,Cửa hàng A có thể
tiêu thụ 4.000 chiếc quần.
Chi phí cố định là 84.000.
Tỷ lệ số dư đảm phí là 40%.
Trong thời gian hiện tại Cửa hàng không
thể bán hơn con số 3.500 SP.
40
Trường hợp 3 – Tăng nguồn lực sử dụng
Để tiêu thụ được 4.000 SP, nhà quản lý cần
trả thêm tiền thuê mặt bằng là 6.000$.
Nhà quản lý cần bỏ thêm tiền thuê mặt bằng không?
Doanh thu hòa vốn ban đầu, chưa tăng CP thuê
thêm mặt bằng là: 84.000 ÷ 0,4 = 210.000$.
Doanh thu hòa vốn có tính đến CP thuê thêm
mặt bằng là 90.000 ÷ 0,4 = 225.000$
41
Trường hợp 3 – Tăng nguồn lực sử
dụng
LN hoạt động tại mức doanh thu 245.000 $
với CP thuê mặt bằng hiện tại là
= (245.000 × 0,4) – 84.000 = 14.000$.
Hay: (3.500 chiếc quần × 28) – 84.000 = 14.000$
42
Trường hợp 3 – Tăng nguồn lực sử
dụng
LN hoạt động tại mức doanh thu 280.000$
với CP thuê mặt bằng tăng thêm là
= (280.000 × 0,4) – 90.000 = 22.000$.
Hay: (4.000 chiếc quần × 28 số dư đảm phí đv)
– 90.000 = 22.000$
43
Mục tiêu học tập 6
Ứng dụng phân tích
CVP
Trong cơ cấu chi phí
cố định
và chi phí biến phí.
44
Lựa chọn cơ cấu chi phí cố
định/chi phí biến đổi
Số dư đảm phí thay đổi như thế nào?
Giảm giá mua từ $32 xuống $25 và
thêm vào là trả phí quản lý hàng năm $30.000.
Giả định rằng Xí nghiệp may cung cấp hàng
cho Cửa hàng A đưa ra yêu cầu:
45
Lựa chọn cơ cấu chi phí cố
định/chi phí biến đổi
70 – (25 + 10) = 35$/SP
Số dư đảm phí tăng từ $28 lên $35.
Tỷ lệ số dư đảm phí thay đổi như thế nào?
35 ÷ 70 = 50%
Chi phí cố định thay đổi như thế nào?
84.000 + 30.000 = 114.000$
46
Lựa chọn cơ cấu chi phí cố
định/chi phí biến đổi
Vấn đề nhà quản lý quan tâm là:
Sản lượng tiêu thụ để LN hoạt động có tính
đến thỏa thuận nêu trên không đổi so với LN
hoạt động ban đầu.
Cách 1: 28.x – 84.000 = 35.x – 114.000
114.000 – 84.000 = 35.x – 28.x
7.x = 30.000
x = 4.286 chiếc quần
47
Lựa chọn cơ cấu chi phí cố
định/chi phí biến đổi
Tổng CP ban đầu = Tổng CP thay đổi
0,60.x + 84.000 = 0,50.x + 114.000
0,10.x = 30.000 → x = 300.000
(300.000 × 0,4) – 84.000 = 36.000 (OI)
(300.000 × 0,5) – 114.000 = 36.000 (OI)
Cách 2: Tổng CP ban đầu = Tổng CP thay đổi
48
Đòn bẩy kinh doanh
Đòn bẩy kinh doanh: Là chỉ tiêu mô tả mức độ
sử dụng chi phí cố định nhằm làm tăng lợi nhuận
với sự thay đổi trong sản lượng tiêu thụ.
- Doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh lớn thì tỷ lệ định
phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí và ngược lại.
- Nếu một doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh lớn
thì khi đó lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm đối với những
thay đổi doanh số.
49
Độ lớn Đòn bẩy kinh doanh
Độ lớn đòn bẩy kinh
doanh (Degree of
operating leverage –
DOL)
=
Tổng số dư
đảm phí
Tổng số LN
hoạt động
50
Ví dụ Đòn bẩy kinh doanh
Xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh – DOL của
Cửa hàng A tại mức sản lượng tiêu thụ 3.500SP
trong 2 trường hợp?
51
Ví dụ Đòn bẩy kinh doanh
Thỏa thuận hiện tại (SP:32$, FC: 84.000$):
3.500 × $28 = 98.000 (Tổng số dư đảm phí)
98.000 (Tổng SD đảm phí) – 84.000 (CP cố định)
= 14.000$ (LN hoạt động)
→ DOL = 98.000 ÷ 14.000 = 7
52
Ví dụ Đòn bẩy kinh doanh
Thỏa thuận mới (SP: 25$ và FC là: 114.000$):
3.500 × 35 = 122.500 (Tổng SD đảm phí)
122.500 (Tổng SD đảm phí)
– 114.000 (CP cố định) = 8.500
→ DOL = 122.500 ÷ 8.500 = 14,4
53
Ví dụ Đòn bẩy kinh doanh
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh tại các mức độ tiêu thụ
nhất định giúp các nhà quản trị xác định được
những thay đổi của doanh số tới
lợi nhuận hoạt động.
Độ lớn đòn bẩy kinh doanh lớn khi chi phí cố định
lớn gia tăng và ngược lại
54
Mục tiêu học tập 7
Áp dụng phân tích CVP
với doanh nghiệp sản xuất
nhiều sản phẩm.
55
Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều
mặt hàng tới lợi nhuận
Tiếp tục lấy ví dụ về Cửa hàng kinh doanh A:
Nhà quản lý mong muốn sẽ bán được 2 áo sơ mi
với giá $20 khi bán 1 cái quần.
Trường hợp này không thêm bất kỳ chi phí
cố định nào.
56
Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều
mặt hàng tới lợi nhuận
Xác định số dư đảm phí tiêu thụ của Cửa hàng?
Số dư đảm phí đơn vị của áo sơ mi: 20 – 9 = 11$/đv
28 + (2 × 11) = 28 + 22 = 50$/đv
Cách tính 1:
57
Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều
mặt hàng tới lợi nhuận
84.000 (CP cố định) ÷ 50 = 1.680 gói hàng
1.680 × 2 = 3.360 áo
1.680 × 1 = 1.680 quần
Tổng số lượng hàng tiêu thụ = 5.040
58
Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều
mặt hàng tới lợi nhuận
Xác định doanh thu hòa vốn của Cửa hàng?
3.360 áo × 20 = 67.200
1.680 quần × 70 = 117.600
184.800
59
Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều
mặt hàng tới lợi nhuận
Xác định số dư đảm phí trung bình
(weighted-average budgeted contribution margin)?
Quần: 1 × 28 + Áo: 2 × 11
= 50 ÷ 3 = 16,667$/đv
Cách tính 2:
60
Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều
mặt hàng tới lợi nhuận
Điểm hòa vốn của hai sản phẩm trên là:
84.000 ÷ 16,667 = 5.040 SP
5.040 × 1/3 = 1.680 quần
5.040 × 2/3 = 3.360 áo
61
Công thức xác định
Gọi ti (i = 1…N) là tỷ trọng của loại sản phẩm loại i:
ti = Qi/Q(Q = Q1 + Q2 + … + Qn)
- Số dư đảm phí đơn vị trung bình
= ∑ti(Pi - UVCi)
- Tổng sản lượng hòa vốn của Công ty:
Qhv = FC/ ∑ti . (Pi - UVCi)
- Sản lượng của từng loại sản phẩm để công
ty hòa vốn: Qi = Qhv*ti
62
Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều
mặt hàng tới lợi nhuận
Tổng hợp tiêu thụ hai SP trên:
Quần Áo
Giá bán $70 $40
CP biến đổi 42 18
Số dư đảm phí $28 $22
Tỷ lệ số dư đảm phí 40% 55%
63
Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều
mặt hàng tới lợi nhuận
Giả định doanh thu tiêu thụ hai mặt hàng trên
Là: Quần : 63,6% và áo: 36,4%.
Số dư đảm phí bình quân sẽ là:
40% × 63,6% = 25,44% quần
55% × 36,4% = 20,02% áo
45,46%
64
Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều
mặt hàng tới lợi nhuận
Doanh thu hòa vốn là:
84.000 ÷ 45,46% = 184.778$.
184.778 × 63,6% = 117.519 doanh thu quần
184.778 × 36,4% = 67.259 doanh thu áo
65
Mục tiêu học tập 8
Ứng dụng phân tích CVP
trong trường hợp một đối
tượng
chi phí có đa căn cứ
phát sinh chi phí.
66
Ví dụ về sự đa điều khiển
phát sinh chi phí
Giả định rằng Cửa hàng A sẽ có thêm chi phí
$10 cho 1 lần gửi tài liệu kèm theo các lần
tiêu thụ quần cho mỗi khách hàng.
Giả sử Cửa hàng tiêu thụ được 3.500
quần cho 100 khách hàng.
Xác định LN hoạt động của cửa hàng?
67
Ví dụ về sự đa điều khiển
phát sinh chi phí
Doanh thu: 3.500 × $70 = 245.000$
Chi phí biến đổi:
Quần: 3.500 × $42 = 147.000$
Tài liệu: 100 × $10 = 1.000$
Tổng cộng CP biến đổi 148.000$
Số dư đảm phí 97.000$
CP cố định 84.000$
LN hoạt động 13.000$
68
Sự đa điều khiển phát sinh chi
phí
Giả sử rằng lợi nhuận hoạt động của Cửa hàng A
tăng, giảm tùy thuộc vào công việc tiêu thụ
cho lượng khách hàng tương ứng?
Cơ cấu chi phí phụ thuộc vào 2 căn cứ điều
khiển phát sinh chi phí như sau:
1. Sản lượng tiêu thụ
2. Số lượng khách hàng
69
Mục tiêu học tập 9
Phân biệt giữa số dư
đảm phí và lợi nhuận
gộp.
70
Số dư đảm phí khác biệt
lợi nhuận gộp
Báo cáo thu nhập nhấn mạnh số dư đảm phí
phần đóng góp trong hoạt động KD.
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
(Kế toán TC) nhấn mạnh tới lợi nhuận gộp.
71
End of Chapter 3

Contenu connexe

Tendances

Bài tập kinh tế lượng
Bài tập kinh tế lượngBài tập kinh tế lượng
Bài tập kinh tế lượng
Juz0311
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCD
Kim Trương
 
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kêThu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Học Huỳnh Bá
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
Anh Đào Hoa
 
Bai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiBai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giai
Nguyen Shan
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
vxphuc
 

Tendances (20)

Bài tập kinh tế lượng
Bài tập kinh tế lượngBài tập kinh tế lượng
Bài tập kinh tế lượng
 
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN 9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
9 DẠNG BÀI TẬP ĐỊNH KHOẢN KẾ TOÁN
 
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuếCác dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
Các dạng bài tập và lời giải kế toán thuế
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp ánBài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
Bài tập kế toán doanh nghiệp có lời giải đáp án
 
Bài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phíBài tập kế toán quản trị chi phí
Bài tập kế toán quản trị chi phí
 
Bài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCDBài 16 đến 25-TCD
Bài 16 đến 25-TCD
 
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kêThu thập và trình bày dữ liệu thống kê
Thu thập và trình bày dữ liệu thống kê
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi NhuậnPhân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
Phân tích mối quan hệ Chi Phí - Khối Lượng - Lợi Nhuận
 
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
Tiểu luận Khởi tạo doanh nghiệp - Lập kế hoạch kinh doanh quà tặng!
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOL
 
Baitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-triBaitap ke-toan-quan-tri
Baitap ke-toan-quan-tri
 
Bai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiBai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giai
 
giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2giáo trình kế toán quản trị P2
giáo trình kế toán quản trị P2
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
 
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
 
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giảiBài tập kế toán tài chính có lời giải
Bài tập kế toán tài chính có lời giải
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệpCông thức phân tích tài chính doanh nghiệp
Công thức phân tích tài chính doanh nghiệp
 

Similaire à Chuong 3 phan tich cvp

GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
huytv
 
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdftailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
HunhVitSonNy1
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
huytv
 
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuậnphân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
Ki Di
 
Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)
Nguyễn Công Huy
 
Chuong 8 thông tin thích hợp
Chuong 8  thông tin thích hợpChuong 8  thông tin thích hợp
Chuong 8 thông tin thích hợp
MnMn77
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 3
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 3GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 3
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 3
huytv
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
huytv
 

Similaire à Chuong 3 phan tich cvp (20)

GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 4
 
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdftailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
tailieuxanh_chuong_4_cvp_9765.pdf
 
Phân tích mối quan hệ chi phí
Phân tích mối quan hệ chi phíPhân tích mối quan hệ chi phí
Phân tích mối quan hệ chi phí
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 9
 
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuậnphân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
phân tích mối quan hệ giữa chi phí-khối lượng và lợi nhuận
 
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptxBÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
BÀI-5-VÀ-bai-6-Ke toan quan tri qtkd.pptx
 
Bai Tap 3.2022 (hv).pptx
Bai Tap 3.2022 (hv).pptxBai Tap 3.2022 (hv).pptx
Bai Tap 3.2022 (hv).pptx
 
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu[123doc]   chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
[123doc] chuong-6-ra-quyet-dinh-dau-tu
 
Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)Luan van tot nghiep ke toan (18)
Luan van tot nghiep ke toan (18)
 
Chuong 8 thông tin thích hợp
Chuong 8  thông tin thích hợpChuong 8  thông tin thích hợp
Chuong 8 thông tin thích hợp
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptx
 
Ch2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptxCh2.BE_new_SV.pptx
Ch2.BE_new_SV.pptx
 
C8 lãi thô
C8   lãi thôC8   lãi thô
C8 lãi thô
 
Bài tập kế toán quản trị phần CVP
Bài tập kế toán quản trị phần CVPBài tập kế toán quản trị phần CVP
Bài tập kế toán quản trị phần CVP
 
Ch6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.pptCh6.BE_new_SV.ppt
Ch6.BE_new_SV.ppt
 
Bai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdf
Bai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdfBai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdf
Bai 5. Chi phi _ loi nhuan.pdf
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 3
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 3GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 3
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 3
 
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giảitổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
tổng hợp các bài tập kế toán có lời giải
 
3.5+3.8
3.5+3.83.5+3.8
3.5+3.8
 
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
GIỚI THIỆU KẾ TOÁN QUẢN TRỊ - Bai Giang 5
 

Chuong 3 phan tich cvp

  • 1. 1 Phân tích Chi phí - Khối lượng – Lợi nhuận (Phân tích CVP) Cost-Volume-Profit Analysis Chương 3
  • 2. 2 Mục tiêu học tập 1 Các giả thiết và thuật ngữ sử dụng trong phân tích CVP
  • 3. 3 Các giả thiết CVP và thuật ngữ sử dụng 1. Tổng doanh thu và tổng chi phí thay đổi chỉ phụ thuộc sản lượng sản xuất và tiêu thụ. 2. Tổng chi phí có thể được phân loại thành 2 thành phần là biến phí và định phí tương ứng trong các mức độ khác nhau của sản lượng.
  • 4. 4 Các giả thiết CVP và thuật ngữ sử dụng 3. Khi minh họa bằng đồ thị, tổng doanh thu và tổng chi phí có quan hệ tuyến tính với sản lượng trong phạm vi phù hợp (và trong một thời kỳ). 4. Giá bán đơn vị, chi phí biến đổi đơn vị, và chi phí cố định được xác định.
  • 5. 5 Các giả thiết CVP và thuật ngữ sử dụng 5. Phân tích được sử dụng cho một sản phẩm đơn lẻ hoặc nhiều sản phẩm tiêu thụ tại các mức sản lượng khác nhau. 6. Không quan tâm đến giá trị theo thời gian của đồng tiền (phân tích CVP được sử dụng trong quyết định ngắn hạn).
  • 6. 6 Các giả thiết CVP và thuật ngữ sử dụng Lợi nhuận hoạt động = Doanh thu – GVHB và CPBH, CPQLDN (loại trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) Lợi nhuận thuần = Lợi nhuận hoạt động – Thuế TNDN
  • 7. 7 Các khái niệm sử dụng trong phân tích CVP Doanh thu: là dòng tài sản thu được (hiện tại hoặc trong tương lai) từ việc tiêu thụ (cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ cho khách hàng) Doanh thu (TR): = Giá bán (P) x Sản lượng (Q)
  • 8. 8 Các khái niệm sử dụng trong phân tích CVP - Tổng chi phí bao gồm biến phí và định phí: Tổng chi phí (TC) = Biến phí (VC) + Định phí (FC) - Lợi nhuận hoạt động (operating profit - OP) là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí từ hoạt động SXKD chính của doanh nghiệp: Lợi nhuận hoạt động = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
  • 9. 9 Các khái niệm sử dụng trong phân tích CVP - Lợi nhuận thuần (net profit - NP) là lợi nhuận hoat động, cộng với lợi nhuận khác sinh ra từ hoạt động kinh doanh (ví dụ như lợi nhuận tài chính), trừ cho thuế thu nhập doanh nghiệp. NP = LN hoạt động + LN khác - Thuế TNDN
  • 10. 10 Các khái niệm sử dụng trong phân tích CVP - Số dư đảm phí hay còn gọi là giá trị đóng góp (contribution margin) là chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí khả biến: Số dư đảm phí = Tổng doanh thu - Chi phí khả biến Số dư đảm phí đơn vị = Giá bán – Biến phí đơn vị - Số dư đảm phí được dùng để trang trải các chi phí bất biến và phần còn lại sau đó là lợi nhuận thực hiện được trong kỳ: + Số dư đảm phí > Tổng định phí ---> Có lãi + Số dư đảm phí = Tổng định phí ---> Hòa vốn + Số dư đảm phí < Tổng định phí ---> Lỗ
  • 11. 11 Các khái niệm sử dụng trong phân tích CVP - Tỷ lệ số dư đảm phí (%): Tỷ số giữa tổng số dư đảm phí và tổng doanh thu: Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí / Tổng doanh thu Tỷ lệ số dư đảm phí = Số dư đảm phí đơn vị/ Giá bán - Tỷ lệ số dư đảm phí rất có ích vì nó cho biết được một cách nhanh chóng số dư đảm phí sẽ và lợi nhuận bị ảnh hưởng như thế nào khi doanh thu biến động.
  • 12. 12 Mục tiêu học tập 2 Những nét đặc trưng và ý nghĩa phân tích CVP.
  • 13. 13 Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích CVP Giả định Cửa hàng kinh doanh quần áo A có thể nhập mua quần dài với giá 32$ từ một xí nghiệp may địa phương; chi phí biến đổi khác được xác định là 10$/đv. Xí nghiệp may địa phương cho phép Cửa hàng A trả lại số quần áo không bán được và hoàn trả lại tiền hàng đã mua trong năm. Giá bán trung bình một chiếc quần là 70$ và chi phí cố định là 84.000$/năm.
  • 14. 14 Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích CVP Doanh thu của Cửa hàng là bao nhiêu nếu tiêu thụ được 2.500 chiếc quần? 2.500 × 70 = 175.000$ Tổng chi phí biến đổi tương ứng là bao nhiêu? 2.500 × 42 = 105.000$ 175.000 – 105.000 – 84.000 = -14.000$
  • 15. 15 Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích CVP Vậy số dư đảm phí (contribution margin) đơn vị là bao nhiêu? 70 – 42 = 28$/SP Tổng số dư đảm phí (total contribution margin) khi tiêu thụ được 2.500 chiếc quần? 2.500 × 28 = 70.000$
  • 16. 16 Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích CVP Tỷ lệ số dư đảm phí (contribution margin ratio) là biểu hiện tương quan giữa số dư đảm phí đơn vị với đơn giá bán. Vậy tỷ lệ số dư đảm phí trong ví dụ trên là bao nhiêu? 28 ÷ 70 = 40%
  • 17. 17 Ví dụ về tầm quan trọng của phân tích CVP Vậy nếu Cửa hàng A tiêu thụ 3.000 chiếc quần: - Doanh thu là: 3.000 x 70 = 210.000$ - Số dư đảm phí là: 40% × 210.000 = 84.000 $ A FEDERAL RESERVE NOTE THE UNITED STATES OF AMERICATHE UNITED STATES OF AMERICA L70744629F 12 1212 12 L70744629F ONE DOLLARONE DOLLAR WA SHINGTON, D.C. TH I S N O TE IS L E GA L TE N DE R FOR A LL D E B TS , P UB L IC AN D P RIV A TE S E R IES 19 85 H 293
  • 18. 18 Ý nghĩa phân tích CVP  Nhà quản lý quan tâm đến khả năng tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp phải nắm được mối quan hệ giữa ba nhân tố Chi phí, Sản lượng (doanh thu), và Lợi nhuận.  Phân tích mối liên hệ giữa chi phí - sản lượng - lợi nhuận (viết tắt phân tích CVP) là việc nghiên cứu hành vi của tổng doanh thu, tổng chi phí,và đặc biệt là lợi nhuận khi có sự thay đổi mức độ hoạt động (ví dụ: sản lượng), giá bán, và các biến phí và định phí.
  • 19. 19 Ý nghĩa phân tích CVP  Phân tích CVP đóng một vai trò quan trọng trong quản trị doanh nghiệp.  Phân tích CVP là một công cụ quản lý, được sử dụng trong việc lập kế hoạch và nhiều tình huống ra quyết định Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để doanh nghiệp đạt hòa vốn? Cần phải bán bao nhiêu sản phẩm để đạt được mức lợi nhuận mong muốn? Doanh thu, chi phí, và lợi nhuận bị ảnh hưởng như thế nào nếu sản lượng bán gia tăng? Quyết định tăng/giảm giá bán sẽ ảnh hưởng như thế nào đến doanh số và lợi nhuận? Quyết định tăng chi phí tiếp thị sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận? Nổ lực cắt giảm chi phí sẽ ảnh hưởng như thế nào đến giá bán, sản lượng, và lợi nhuận? ….
  • 20. 20 Mục tiêu học tập 3 Xác định điểm hòa vốn (breakeven point) và các mức sản lượng cần thiết nhằm đạt được lợi nhuận thuần mong muốn bằng cách sử dụng phương trình, số dư đảm phí và đồ thị minh họa.
  • 21. 21 Điểm hòa vốn (Breakeven Point) Doanh thu bán hàng Chi phí biến đổi Chi phí cố định – = Tổng doanh thu = Tổng chi phí
  • 22. 22 Ký hiệu viết tắt SP = Giá bán đơn vị (Selling price) VCU = Chi phí biến đổi đơn vị (Variable cost per unit) CMU = Số dư đảm phí đơn vị (Contribution margin per unit) CM% = Tỷ lệ số dư đảm phí (Contribution margin percentage) FC = Chi phí cố định (Fixed costs)
  • 23. 23 Ký hiệu viết tắt Q = Sản lượng tiêu thụ (và sản xuất) (Quantity) OI = Lợi nhuận hoạt động (Operating income) TOI = Lợi nhuận hoạt động mong muốn (Target operating income) TNI = Lợi nhuận thuần mong muốn (Target net income)
  • 24. 24 Phương pháp phương trình 70.Q – 42.Q – 84.000 = 0 28.Q = 84.000 →Q = 84.000 ÷ 28 = 3.000 SP Tìm sản lượng Q tiêu thụ để doanh nghiệp hòa vốn? (OI = 0). Dựa vào ví dụ trên. Phương trình: (SP × Q) – (VCU × Q) – FC = OI →Qhv = FC/ (SP – VCU)
  • 25. 25 Phương pháp số dư đảm phí Qhv = FC / CMU 84.000 ÷ 28 = 3.000 SP TRhv = FC / CM% 84.000 ÷ 40% = 210.000$
  • 26. 26 Phương pháp đồ thị SP 0 42 84 126 168 210 252 294 336 378 0 1000 2000 3000 4000 5000 Units $(000) Doanh thu Tổng chi phí Điểm hoàn vốn Chi phí cố định
  • 27. 27 Lợi nhuận hoạt động mong muốn (Target Operating Income) Sản lượng mong muốn = (Định phí + LN hoạt động mong muốn)/ Số dư đảm phí Doanh thu mong muốn = (Định phí + LN hoạt động mong muốn)/ Tỷ lệ số dư đảm phí
  • 28. 28 Hãy chứng minh các công thức trên?
  • 29. 29 Lợi nhuận hoạt động mong muốn Giả định rằng nhà quản lý mong muốn có lợi nhuận hoạt động là 14.000$. Hãy xác định số lượng quần tiêu thụ để đạt được LN mong muốn trên? (84.000 + 14.000) ÷ 28 = 3.500 SP Hãy xác định doanh thu cần thiết để có được LN trên? (84.000 + 14.000) ÷ 40% = 245.000$
  • 30. 30 Mục tiêu học tập 4 Ảnh hưởng của thuế TNDN tới phân tích CVP.
  • 31. 31 Ví dụ về LN thuần mong muốn và ảnh hưởng của thuế TNDN Nhà quản lý mong muốn LN thuần là 37.500$. Thuế suất thuế TNDN là 25%. Vậy LN hoạt động là bao nhiêu? LN hoạt động = LN thuần ÷ (1 – thuế suất) TOI = 37.500 ÷ (1 – 0,25) = 50.000
  • 32. 32 Ví dụ về LN thuần mong muốn và ảnh hưởng của thuế TNDN Xác định sản lượng tiêu thụ đạt được LN trên? TR – TVC– FC = NI ÷ (1 – thuế suất thuế TNDN) 70.Q – 42.Q – 84.000 = 37.500 ÷ 0,75 28.Q = 50.000 + 84.000 Q = 134.000 ÷ $28 = 4.786 SP →Q = (FC+ NP/(1-t))/CMU
  • 33. 33 Ví dụ về LN thuần mong muốn và ảnh hưởng của thuế TNDN Chứng minh: Doanh thu: 4.786 × 70 = 335.020 CP biến đổi: 4.786 × 42 = 201.020 Số dư đảm phí 134.000 Chi phí cố định 84.000 LN hoạt động 50.000 Thuế TNDN: 50.000 × 25%= 12.500 LN thuần 37.500
  • 34. 34 Mục tiêu học tập 5 Một số ứng dụng của phân tích CVP trong quá trình ra quyết định
  • 35. 35 Trường hợp 1-Thay đổi định phí và doanh số Giả định rằng nhà quản lý Cửa hàng xác định lượng hàng tiêu thụ hiện tại là 3.200 chiếc quần. Nhà quản lý đang tính đến một chiến dịch quảng cáo có chi phí là 10.000$. Quảng cáo đó dự tính gia tăng khối lượng tiêu thụ là 4.000 SP. Cửa hàng nên thực hiện chiến dịch quảng cáo không?
  • 36. 36 Trường hợp 1-Thay đổi định phí và doanh số 3.200 chiếc quần tiêu thụ không có CP quảng cáo: Số dư đảm phí 89.600 Chi phí cố định 84.000 LN hoạt động 5.600 4.000 chiếc quần tiêu thụ có CP quảng cáo: Số dư đảm phí 112.000 Chi phí cố định 94.000 LN hoạt động 18.000
  • 37. 37 Trường hợp 2 - Thay đổi giá bán và doanh số Thay vì quảng cáo, nhà quản lý Tính đến việc giảm giá bán $61 cho 1 SP. Việc giảm giá bán dự tính gia tăng khối lượng tiêu thụ là 4.500 SP. Nhà quản lý nên thực hiện phương án giảm giá bán đơn vị $61?
  • 38. 38 Trường hợp 2 - Thay đổi giá bán và doanh số 3.200 chiếc quần tiêu thụ với giá bán 70$/SP: LN hoạt động = 5.600 4.500 chiếc quần tiêu thụ do giảm giá bán: Số dư đảm phí : (4.500 × 19) = 85.500 CP cố định 84.000 LN hoạt động 1.500
  • 39. 39 Trường hợp 3 – Tăng nguồn lực sử dụng Dự đoán rằng,Cửa hàng A có thể tiêu thụ 4.000 chiếc quần. Chi phí cố định là 84.000. Tỷ lệ số dư đảm phí là 40%. Trong thời gian hiện tại Cửa hàng không thể bán hơn con số 3.500 SP.
  • 40. 40 Trường hợp 3 – Tăng nguồn lực sử dụng Để tiêu thụ được 4.000 SP, nhà quản lý cần trả thêm tiền thuê mặt bằng là 6.000$. Nhà quản lý cần bỏ thêm tiền thuê mặt bằng không? Doanh thu hòa vốn ban đầu, chưa tăng CP thuê thêm mặt bằng là: 84.000 ÷ 0,4 = 210.000$. Doanh thu hòa vốn có tính đến CP thuê thêm mặt bằng là 90.000 ÷ 0,4 = 225.000$
  • 41. 41 Trường hợp 3 – Tăng nguồn lực sử dụng LN hoạt động tại mức doanh thu 245.000 $ với CP thuê mặt bằng hiện tại là = (245.000 × 0,4) – 84.000 = 14.000$. Hay: (3.500 chiếc quần × 28) – 84.000 = 14.000$
  • 42. 42 Trường hợp 3 – Tăng nguồn lực sử dụng LN hoạt động tại mức doanh thu 280.000$ với CP thuê mặt bằng tăng thêm là = (280.000 × 0,4) – 90.000 = 22.000$. Hay: (4.000 chiếc quần × 28 số dư đảm phí đv) – 90.000 = 22.000$
  • 43. 43 Mục tiêu học tập 6 Ứng dụng phân tích CVP Trong cơ cấu chi phí cố định và chi phí biến phí.
  • 44. 44 Lựa chọn cơ cấu chi phí cố định/chi phí biến đổi Số dư đảm phí thay đổi như thế nào? Giảm giá mua từ $32 xuống $25 và thêm vào là trả phí quản lý hàng năm $30.000. Giả định rằng Xí nghiệp may cung cấp hàng cho Cửa hàng A đưa ra yêu cầu:
  • 45. 45 Lựa chọn cơ cấu chi phí cố định/chi phí biến đổi 70 – (25 + 10) = 35$/SP Số dư đảm phí tăng từ $28 lên $35. Tỷ lệ số dư đảm phí thay đổi như thế nào? 35 ÷ 70 = 50% Chi phí cố định thay đổi như thế nào? 84.000 + 30.000 = 114.000$
  • 46. 46 Lựa chọn cơ cấu chi phí cố định/chi phí biến đổi Vấn đề nhà quản lý quan tâm là: Sản lượng tiêu thụ để LN hoạt động có tính đến thỏa thuận nêu trên không đổi so với LN hoạt động ban đầu. Cách 1: 28.x – 84.000 = 35.x – 114.000 114.000 – 84.000 = 35.x – 28.x 7.x = 30.000 x = 4.286 chiếc quần
  • 47. 47 Lựa chọn cơ cấu chi phí cố định/chi phí biến đổi Tổng CP ban đầu = Tổng CP thay đổi 0,60.x + 84.000 = 0,50.x + 114.000 0,10.x = 30.000 → x = 300.000 (300.000 × 0,4) – 84.000 = 36.000 (OI) (300.000 × 0,5) – 114.000 = 36.000 (OI) Cách 2: Tổng CP ban đầu = Tổng CP thay đổi
  • 48. 48 Đòn bẩy kinh doanh Đòn bẩy kinh doanh: Là chỉ tiêu mô tả mức độ sử dụng chi phí cố định nhằm làm tăng lợi nhuận với sự thay đổi trong sản lượng tiêu thụ. - Doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh lớn thì tỷ lệ định phí trong tổng chi phí lớn hơn biến phí và ngược lại. - Nếu một doanh nghiệp có đòn bẩy kinh doanh lớn thì khi đó lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm đối với những thay đổi doanh số.
  • 49. 49 Độ lớn Đòn bẩy kinh doanh Độ lớn đòn bẩy kinh doanh (Degree of operating leverage – DOL) = Tổng số dư đảm phí Tổng số LN hoạt động
  • 50. 50 Ví dụ Đòn bẩy kinh doanh Xác định độ lớn đòn bẩy kinh doanh – DOL của Cửa hàng A tại mức sản lượng tiêu thụ 3.500SP trong 2 trường hợp?
  • 51. 51 Ví dụ Đòn bẩy kinh doanh Thỏa thuận hiện tại (SP:32$, FC: 84.000$): 3.500 × $28 = 98.000 (Tổng số dư đảm phí) 98.000 (Tổng SD đảm phí) – 84.000 (CP cố định) = 14.000$ (LN hoạt động) → DOL = 98.000 ÷ 14.000 = 7
  • 52. 52 Ví dụ Đòn bẩy kinh doanh Thỏa thuận mới (SP: 25$ và FC là: 114.000$): 3.500 × 35 = 122.500 (Tổng SD đảm phí) 122.500 (Tổng SD đảm phí) – 114.000 (CP cố định) = 8.500 → DOL = 122.500 ÷ 8.500 = 14,4
  • 53. 53 Ví dụ Đòn bẩy kinh doanh Độ lớn đòn bẩy kinh doanh tại các mức độ tiêu thụ nhất định giúp các nhà quản trị xác định được những thay đổi của doanh số tới lợi nhuận hoạt động. Độ lớn đòn bẩy kinh doanh lớn khi chi phí cố định lớn gia tăng và ngược lại
  • 54. 54 Mục tiêu học tập 7 Áp dụng phân tích CVP với doanh nghiệp sản xuất nhiều sản phẩm.
  • 55. 55 Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều mặt hàng tới lợi nhuận Tiếp tục lấy ví dụ về Cửa hàng kinh doanh A: Nhà quản lý mong muốn sẽ bán được 2 áo sơ mi với giá $20 khi bán 1 cái quần. Trường hợp này không thêm bất kỳ chi phí cố định nào.
  • 56. 56 Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều mặt hàng tới lợi nhuận Xác định số dư đảm phí tiêu thụ của Cửa hàng? Số dư đảm phí đơn vị của áo sơ mi: 20 – 9 = 11$/đv 28 + (2 × 11) = 28 + 22 = 50$/đv Cách tính 1:
  • 57. 57 Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều mặt hàng tới lợi nhuận 84.000 (CP cố định) ÷ 50 = 1.680 gói hàng 1.680 × 2 = 3.360 áo 1.680 × 1 = 1.680 quần Tổng số lượng hàng tiêu thụ = 5.040
  • 58. 58 Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều mặt hàng tới lợi nhuận Xác định doanh thu hòa vốn của Cửa hàng? 3.360 áo × 20 = 67.200 1.680 quần × 70 = 117.600 184.800
  • 59. 59 Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều mặt hàng tới lợi nhuận Xác định số dư đảm phí trung bình (weighted-average budgeted contribution margin)? Quần: 1 × 28 + Áo: 2 × 11 = 50 ÷ 3 = 16,667$/đv Cách tính 2:
  • 60. 60 Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều mặt hàng tới lợi nhuận Điểm hòa vốn của hai sản phẩm trên là: 84.000 ÷ 16,667 = 5.040 SP 5.040 × 1/3 = 1.680 quần 5.040 × 2/3 = 3.360 áo
  • 61. 61 Công thức xác định Gọi ti (i = 1…N) là tỷ trọng của loại sản phẩm loại i: ti = Qi/Q(Q = Q1 + Q2 + … + Qn) - Số dư đảm phí đơn vị trung bình = ∑ti(Pi - UVCi) - Tổng sản lượng hòa vốn của Công ty: Qhv = FC/ ∑ti . (Pi - UVCi) - Sản lượng của từng loại sản phẩm để công ty hòa vốn: Qi = Qhv*ti
  • 62. 62 Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều mặt hàng tới lợi nhuận Tổng hợp tiêu thụ hai SP trên: Quần Áo Giá bán $70 $40 CP biến đổi 42 18 Số dư đảm phí $28 $22 Tỷ lệ số dư đảm phí 40% 55%
  • 63. 63 Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều mặt hàng tới lợi nhuận Giả định doanh thu tiêu thụ hai mặt hàng trên Là: Quần : 63,6% và áo: 36,4%. Số dư đảm phí bình quân sẽ là: 40% × 63,6% = 25,44% quần 55% × 36,4% = 20,02% áo 45,46%
  • 64. 64 Ảnh hưởng của tiêu thụ nhiều mặt hàng tới lợi nhuận Doanh thu hòa vốn là: 84.000 ÷ 45,46% = 184.778$. 184.778 × 63,6% = 117.519 doanh thu quần 184.778 × 36,4% = 67.259 doanh thu áo
  • 65. 65 Mục tiêu học tập 8 Ứng dụng phân tích CVP trong trường hợp một đối tượng chi phí có đa căn cứ phát sinh chi phí.
  • 66. 66 Ví dụ về sự đa điều khiển phát sinh chi phí Giả định rằng Cửa hàng A sẽ có thêm chi phí $10 cho 1 lần gửi tài liệu kèm theo các lần tiêu thụ quần cho mỗi khách hàng. Giả sử Cửa hàng tiêu thụ được 3.500 quần cho 100 khách hàng. Xác định LN hoạt động của cửa hàng?
  • 67. 67 Ví dụ về sự đa điều khiển phát sinh chi phí Doanh thu: 3.500 × $70 = 245.000$ Chi phí biến đổi: Quần: 3.500 × $42 = 147.000$ Tài liệu: 100 × $10 = 1.000$ Tổng cộng CP biến đổi 148.000$ Số dư đảm phí 97.000$ CP cố định 84.000$ LN hoạt động 13.000$
  • 68. 68 Sự đa điều khiển phát sinh chi phí Giả sử rằng lợi nhuận hoạt động của Cửa hàng A tăng, giảm tùy thuộc vào công việc tiêu thụ cho lượng khách hàng tương ứng? Cơ cấu chi phí phụ thuộc vào 2 căn cứ điều khiển phát sinh chi phí như sau: 1. Sản lượng tiêu thụ 2. Số lượng khách hàng
  • 69. 69 Mục tiêu học tập 9 Phân biệt giữa số dư đảm phí và lợi nhuận gộp.
  • 70. 70 Số dư đảm phí khác biệt lợi nhuận gộp Báo cáo thu nhập nhấn mạnh số dư đảm phí phần đóng góp trong hoạt động KD. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Kế toán TC) nhấn mạnh tới lợi nhuận gộp.