SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  39
Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Khoa Công Nghệ Thông Tin
Lớp Sư phạm Tin 4

BÁO CÁO CHƯƠNG 1. TỔNG
QUAN VỀ ELEARNING
GVHD: TS. Lê Đức Long
SVTH:
1. Trần Thị Cẩm Tuyết_K37.103.088
2. Cao Thị Bích Tuyền_K37.103.087
11/4/2014 1Nhóm 6
NỘI DUNG BÁO CÁO
11/4/2014 2Nhóm 6
E- learning và một số khái niệm cơ bản
Các dạng và hình thức của E- learning trong giáo
dục và đào tạo.
Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning
trong giáo dục đào tạo
Kiến trúc của một hệ thống E- learning
Vấn đề chuẩn trong các hệ E-learning
1
4
3
2
5
1. E-learning và một số khái niệm cơ bản
• E-learning (viết tắt của
Electronic Learning) là
một thuật ngữ dùng để mô
tả việc học tập, đào tạo
trực tuyến dựa trên công
nghệ thông tin và truyền
thông, đặc biệt là công
nghệ thông tin.
11/4/2014 3Nhóm 6
1.E-learning và một số khái niệm cơ bản
• E-Learning là tất cả
những hoạt động
dựa vào máy tính và
Internet để hỗ trợ
dạy và học – cả ở
trên lớp và ở từ xa.
(Bates 2009)
11/4/2014 4Nhóm 6
1.E-learning và một số khái niệm cơ bản
• Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau
nhưng nói chung e-learning đều có
những đặc điểm chung sau:
- Dựa trên công nghệ thông tin và
truyền thông. Cụ thể hơn là công nghệ
mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô
phỏng, công nghệ tính toán…
11/4/2014 5Nhóm 6
1.E-learning và một số khái niệm cơ bản
- Hiệu quả của e-learning cao hơn
so với cách học truyền thống do
e-learning có tính tương tác cao
dựa trên multimedia, tạo điều kiện
cho người học trao đổi thông tin
dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội
dung học tập phù hợp với khả
năng và sở thích của từng người.
11/4/2014 6Nhóm 6
11/4/2014 7
Ưu - nhược điểm của E-learning
- Mở rộng phạm vi giảng dạy
- Giảng dạy tập trung
- Tiết kiệm thời gian và tiền bạc
- Tự định hướng
- Tự điều chỉnh
- Tính linh hoạt
- Tính đồng bộ
- Tương tác và hợp tác
- Hiệu quả
- Dễ tiếp cận và thuận tiện
ƯU ĐIỂM CHUNG
Đối với người học
Ưu điểm:
Nhược điểm:
 Không bị hạn chế bởi thời gian và địa điểm
 Tiếp cận phương thức học tập hiện đại.
 Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập
 chọn phương pháp học thích hợp.
 Đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức
tự giác cao độ.
 Giảm khả năng giao tiếp.
 Học viên cần được tập huấn trước về việc sử dụng công nghệ.
 Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên.
11/4/2014 8
Ưu - nhược điểm của E-learning
Ưu điểm:
Nhược điểm:
 Không bị hạn chế bởi thời gian và địa điểm
 Tiếp cận phương pháp dạy học hiện đại.
 Giáo viên có thể theo dõi quá trình học tập của học viên dễ
dàng
 Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn
bài giảng.
 Yêu cầu người giáo viên phải biết sử dụng công nghệ hiện
đại.
 Mất sự tương tác với học viên.
 Giảm sự tương tác trực tiếp với các đồng nghiệp.
 Phụ thuộc vào công nghệ và Internet.11/4/2014 9
Đối với giáo viên
Ưu - nhược điểm của E-learning
Ưu điểm:
Nhược điểm:
 Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng
tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng.
 Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng,
nhanh chóng.
 Vấn đề về các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên
quan tới thí nghiệm, thực hành không thực hiện trực tiếp
được hay thực hiện kém hiệu quả.
 Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các
hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ
năng đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động.
10
Đối với tri thức
Ưu - nhược điểm của E-learning
2. Các dạng và hình thức đào tạo của e-
learning trong giáo dục đào tạo
11/4/2014 11Nhóm 6
2.1 Những dạng khác nhau của e-learning
• Dạng tự học (Standalone courses)
• Dạng lớp học ảo (Virtual-classroom courses)
• Dạng trò chơi và mô phỏng (Learning games
and simulations)
11/4/2014 12Nhóm 6
2.1 Những dạng khác nhau của e-learning
• Dạng nhúng (Embeded
e-learning)
• Dạng kết hợp (Blended
learning)
• Dạng di động (Mobile
learning)
• Tri thức trực tuyến
(Knowledge
management)
11/4/2014 13Nhóm 6
2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo
• Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT) là hình
thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt
là dựa trên công nghệ thông tin.
11/4/2014 14Nhóm 6
2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo
• Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-
Based Training) các ứng dụng đào tạo trên các
đĩa CD-ROM hoặc cài đặt trên các máy tính độc
lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế
giới bên ngoài.
11/4/2014 15Nhóm 6
2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo
• Đào tạo dựa trên web (WBT): là hình thức
đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học,
các thông tin quản lý khoá học, thông tin về
người học được lưu trữ trên máy chủ và người
dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình
duyệt Web.
11/4/2014 16Nhóm 6
2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo
• Đào tạo trực tuyến (Online earning/Training):
là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để
thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp
giữa người học với nhau và với giáo viên...
11/4/2014 17Nhóm 6
2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo
• Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ
này nói đến hình thức đào tạo trong đó người
dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm
chí không cùng một thời điểm
11/4/2014 18Nhóm 6
3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning
trong giáo dục đào tạo
11/4/2014 19Nhóm 6
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ
thông tin và truyền thông, đào tạo trực tuyến (E-
learning) ra đời như một cuộc cách mạng về dạy
và học, trở thành một xu thế tất yếu của thời đại và
đang “bùng nổ” ở nhiều nước đã và đang phát
triển.
Hiện nay, E-learning phát triển không đồng đều
tại các khu vực trên thế giới. Phát triển mạnh nhất
ở khu vực Bắc Mỹ và châu Âu, trong khi đó châu
Á và Đông Nam Á lại là hai khu vực mặc dù việc
ứng dụng công nghệ này còn nhiều bất cập tuy
nhiên triển vọng rất tươi sáng.
11/4/2014 20Nhóm 6
3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning
trong giáo dục đào tạo
Ở nhiều nước phát triển, E-learning được triển khai
với quy mô sâu rộng với rất nhiều tính năng đi kèm
với khóa học. Đầu tiên phải nói đến tính linh hoạt
trong việc học và thanh toán chi phí học tập bởi vì bản
chất của Internet, nền tảng của công nghệ cho việc
học trực tuyến là linh hoạt.
11/4/2014 21Nhóm 6
3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning
trong giáo dục đào tạo
Từ khi đăng ký học đến lúc hoàn tất người học có
thể học theo thời gian biểu mình định ra, Không bị
gò bó bởi thời gian và không gian lớp học dù bạn
vẫn đang ở trong lớp học “ảo”. Chi phí học thấp tính
theo tháng với mỗi môn được thanh toán một cách
nhanh chóng bằng các phương thức thanh toán điện
tử khác nhau.
11/4/2014 22Nhóm 6
3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning
trong giáo dục đào tạo
Tại Mỹ, một tính năng rất hay thường gọi là đào
tạo “một - một” (1-on-1) là một trong những tiện
ích quan trọng được triển khai trên công nghệ
mạng.
11/4/2014 23Nhóm 6
3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning
trong giáo dục đào tạo
Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam
- Trên thực tế, việc học trực tuyến đã không còn mới
mẻ ở các nước trên thế giới. Song ở Việt Nam, nó mới
chỉ bắt đầu phát triển một số năm gần đây, đồng thời
với việc kết nối internet băng thông rộng được triển
khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học.
11/4/2014 24Nhóm 6
- Việt Nam đã gia nhập Mạng E-learning châu Á (Asia
E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net)
với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa
học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu
chính - Viễn Thông...
11/4/2014 25Nhóm 6
Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam
Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng
loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam.
Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới, E-learning ở
ViệtNam mới chỉ ở giai đoạn đầu và còn rất nhiều việc
phải làm để có thể tiến kịp các nước.
11/4/2014 26Nhóm 6
Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam
4. Kiến trúc của một hệ thống E- learning
11/4/2014 Nhóm 6 27
Học tập sẽ dựa trên mạng
Internet là chủ yếu, thông
qua World Wide Web
(WWW).
Một thành phần rất quan
trọng của hệ thống chính là
hệ thống quản lý học tập
(Learning Management
System)
4. Kiến trúc của một hệ thống E- learning
11/4/2014 Nhóm 6 28
Các công cụ tạo nội dung.
Những hệ thống như hệ
thống quản trị nội dung
học tập (LCMS –
Learning Content
Management System) cho
phép tạo và quản lý nội
dung trực tuyến.
4. Kiến trúc của một hệ thống E- learning
11/4/2014 Nhóm 6 29
Các chuẩn/đặc tả là một
thành phần kết nối tất cả các
thành phần của hệ thống e-
Learning. LMS, LCMS,
công cụ soạn bài giảng, và
kho chứa bài giảng sẽ hiểu
nhau và tương tác được với
nhau thông qua các
chuẩn/đặc tả
5. Vấn đề chuẩn trong các hệ E-learning
Các chuẩn trong E- learning bao gồm:
Chuẩn đóng
gói
Chuẩn trao
đổi thông tin
Chuẩn
metadata
Chuẩn chất
lượng
Các chuẩn
viễn thông
Chuẩn media
11/4/2014 30Nhóm 6
5.1 Chuẩn đóng gói
Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối
tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua
học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận
chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống
quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này
đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp
và cài đặt đúng vị trí.
11/4/2014 31Nhóm 6
5.2 Chuẩn trao đổi thông tin
Các chuẩn trao đổi thông tin
xác định một ngôn ngữ mà con
người hoặc sự vật có thể trao
đổi thông tin với nhau. Trong
e-Learning, các chuẩn trao đổi
thông tin xác định một ngôn
ngữ mà hệ thống quản lý đào
tạo có thể trao đổi thông tin
được với các module.
11/4/2014 32Nhóm 6
5.3 Chuẩn metadata
Metadata là dữ liệu về dữ
liệu. Với e-Learning,
metadata mô tả các cua học
và các module. Các chuẩn
metadata cung cấp các cách
để mô tả các module e-
Learning mà các học viên và
các người soạn bài có thể
tìm thấy module họ cần.
11/4/2014 33Nhóm 6
5.4 Chuẩn chất lượng
Các chuẩn chất lượng liên quan tới
thiết kế cua học và các module cũng
như khả năng truy cập được của các
cua học đối với những người tàn tật.
Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng
e-Learning có những đặc điểm nhất
định nào đó hoặc được tạo ra theo
một quy trình nào đó - nhưng chúng
không đảm bảo rằng các cua học
bạn tạo ra sẽ được học viên chấp
nhận.
11/4/2014 34Nhóm 6
5.5 Các chuẩn viễn thông
Các chuẩn viễn thông áp dụng cho Internet và
cũng như vậy với e-Learning. Một vài chuẩn sẽ
cần thiết cho bạn nếu bạn dự định kết hợp các
công cụ khác nhau phục vụ cho mục đích liên
kết, trao đổi thông tin.
11/4/2014 35Nhóm 6
5.5 Các chuẩn viễn thông
Tổ chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các
chuẩn viễn thông là International
Telecommunications Union:
- H.323 dùng cho các hệ thống trao đổi thông
tin multimedia dựa trên gói tin.
- T.120 dùng cho các giao thức dữ liệu phục vụ
cho hội thảo multimedia.
11/4/2014 36Nhóm 6
5.5 Các chuẩn viễn thông
Các chuẩn về trao đổi thông tin có thể quan
trọng trong một số dự án cụ thể. Nếu bạn nhìn
thấy các chuẩn bắt đầu bằng "T" hoặc "H" thì
bạn có thể vào website của ITU để có thông tin
cụ thể hơn.
11/4/2014 37Nhóm 6
5.6 Các chuẩn media
Các chuẩn media quy định các định dạng chuẩn
của media. Đa số các chuẩn có nguồn gốc từ
World Wide Web Consortium (W3C)
Một số chuẩn media thông dụng như: CSS,
DOM, HTML, HTTP, XML...
11/4/2014 38Nhóm 6
11/4/2014 39Nhóm 6

Contenu connexe

Tendances

Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhKim Kha
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1cam tuyet
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningKim Kha
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearningPhong Lex
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Updatethaihoc2202
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Kinny_Nguyen
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGTuyen VI
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Tuyen VI
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiThanh Liem Vo
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Hằng Võ
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Thi Thanh Thuan Tran
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slidethaihoc2202
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Phạm Toàn
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamLong Trần
 

Tendances (20)

Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnhChude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
Chude03: Chương 3: Thiết kế một hệ e-Learning theo ngữ cảnh
 
Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1Bao cao chu de 1
Bao cao chu de 1
 
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-LearningChude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
Chude01. Chương 1: Tổng quan về e-Learning
 
Chude01 nhom2
Chude01 nhom2Chude01 nhom2
Chude01 nhom2
 
Tổng quan về elearning
Tổng quan về elearningTổng quan về elearning
Tổng quan về elearning
 
ChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_UpdateChuDe01_Nhom10_Update
ChuDe01_Nhom10_Update
 
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
Thiết kế hệ e-learning theo ngữ cảnh_CD3
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNINGChude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING
 
Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14Tong quan ve elearning_nhom14
Tong quan ve elearning_nhom14
 
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
Chude01 nhom10_TỔNG QUAN VỀ ELEARNING_VERSION2
 
Elearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khaiElearning và kinh nghiệm triển khai
Elearning và kinh nghiệm triển khai
 
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
Chude01_Tổng quan về E-Learning_Nhóm 9
 
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_ Tổng Quan Về E-Learning_Nhóm 14
 
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
Báo cáo e-learning lần 2 chủ đề 1
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_SlideChude01nhom10_Slide
Chude01nhom10_Slide
 
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
Tổng Quan Về E-learning (Nhóm 5)
 
Chude01-nhom7
Chude01-nhom7Chude01-nhom7
Chude01-nhom7
 
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt NamHọc trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
Học trực tuyến: Xu hướng thế giới đang dần phát triển tại Việt Nam
 
Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04Chu de1 nhom04
Chu de1 nhom04
 

Similaire à Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)

Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Quang Bui
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Kim Thảo
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08ttbtrantv
 
Chude02 nhom10
Chude02 nhom10Chude02 nhom10
Chude02 nhom10Tuyen VI
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Nguyen Linh Tam
 
Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09huybinh25
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Shinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuShinji Huy
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuMin Chee
 

Similaire à Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai) (20)

Chude01_nhom03
Chude01_nhom03Chude01_nhom03
Chude01_nhom03
 
Chude02 nhom03
Chude02 nhom03Chude02 nhom03
Chude02 nhom03
 
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
Chủ đề 01_Tổng quan về E- learning_Nhóm 14
 
Chude01nhom08
Chude01nhom08Chude01nhom08
Chude01nhom08
 
Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6Chu de1 nhom6
Chu de1 nhom6
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
Chude01
Chude01Chude01
Chude01
 
Baocaoel
BaocaoelBaocaoel
Baocaoel
 
Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09Chude01-Nhom09
Chude01-Nhom09
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Chude02 nhom10
Chude02 nhom10Chude02 nhom10
Chude02 nhom10
 
Chu de 01
Chu de 01Chu de 01
Chu de 01
 
Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1Nhom3_Chude1
Nhom3_Chude1
 
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07Chude01 tu nghiencuu_nhom07
Chude01 tu nghiencuu_nhom07
 
Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2Chu de1 nhom2
Chu de1 nhom2
 
Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09Chude02_Nhom09
Chude02_Nhom09
 
Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2Nộp lại chủ đề 2
Nộp lại chủ đề 2
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 
Nội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứuNội dung tự nghiên cứu
Nội dung tự nghiên cứu
 

Plus de Bich Tuyen

Tìm Hiểu Surveymonkey
Tìm Hiểu SurveymonkeyTìm Hiểu Surveymonkey
Tìm Hiểu SurveymonkeyBich Tuyen
 
Tìm Hiểu Vimeo
 Tìm Hiểu Vimeo Tìm Hiểu Vimeo
Tìm Hiểu VimeoBich Tuyen
 
Tim hieu vimeo
Tim hieu vimeoTim hieu vimeo
Tim hieu vimeoBich Tuyen
 
Tìm Hiểu Khan Academy
Tìm Hiểu Khan AcademyTìm Hiểu Khan Academy
Tìm Hiểu Khan AcademyBich Tuyen
 
De thi hk1 tin 10
De thi hk1 tin 10De thi hk1 tin 10
De thi hk1 tin 10Bich Tuyen
 
De kt thuc hanh tin hoc 10 hk 2
De kt thuc hanh tin hoc 10 hk 2De kt thuc hanh tin hoc 10 hk 2
De kt thuc hanh tin hoc 10 hk 2Bich Tuyen
 
De kiem tra tin hoc 10 lan 1
De kiem tra tin hoc 10 lan 1De kiem tra tin hoc 10 lan 1
De kiem tra tin hoc 10 lan 1Bich Tuyen
 
đề Kiểm tra 15 p chuong 4
đề Kiểm tra 15 p chuong 4đề Kiểm tra 15 p chuong 4
đề Kiểm tra 15 p chuong 4Bich Tuyen
 
đề Kiểm tra 15 phút chương 2
đề Kiểm tra 15 phút chương 2đề Kiểm tra 15 phút chương 2
đề Kiểm tra 15 phút chương 2Bich Tuyen
 
Bai giangbai22
Bai giangbai22Bai giangbai22
Bai giangbai22Bich Tuyen
 
Bai 21 mangthongtin toancauinternet
Bai 21 mangthongtin toancauinternet Bai 21 mangthongtin toancauinternet
Bai 21 mangthongtin toancauinternet Bich Tuyen
 
Bai 16 dinh dang van ban
Bai 16 dinh dang van banBai 16 dinh dang van ban
Bai 16 dinh dang van banBich Tuyen
 
Bai6tin10 131222063859-phpapp01
Bai6tin10 131222063859-phpapp01Bai6tin10 131222063859-phpapp01
Bai6tin10 131222063859-phpapp01Bich Tuyen
 
Bai3tin10 131222063753-phpapp02
Bai3tin10 131222063753-phpapp02Bai3tin10 131222063753-phpapp02
Bai3tin10 131222063753-phpapp02Bich Tuyen
 
Bai1 khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh bac cao-tin11
Bai1 khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh bac cao-tin11Bai1 khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh bac cao-tin11
Bai1 khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh bac cao-tin11Bich Tuyen
 

Plus de Bich Tuyen (20)

Tìm Hiểu Surveymonkey
Tìm Hiểu SurveymonkeyTìm Hiểu Surveymonkey
Tìm Hiểu Surveymonkey
 
Tìm Hiểu Vimeo
 Tìm Hiểu Vimeo Tìm Hiểu Vimeo
Tìm Hiểu Vimeo
 
Tim hieu vimeo
Tim hieu vimeoTim hieu vimeo
Tim hieu vimeo
 
Tìm Hiểu Khan Academy
Tìm Hiểu Khan AcademyTìm Hiểu Khan Academy
Tìm Hiểu Khan Academy
 
De thi hk1 tin 10
De thi hk1 tin 10De thi hk1 tin 10
De thi hk1 tin 10
 
De kt thuc hanh tin hoc 10 hk 2
De kt thuc hanh tin hoc 10 hk 2De kt thuc hanh tin hoc 10 hk 2
De kt thuc hanh tin hoc 10 hk 2
 
De kiem tra tin hoc 10 lan 1
De kiem tra tin hoc 10 lan 1De kiem tra tin hoc 10 lan 1
De kiem tra tin hoc 10 lan 1
 
đề Kiểm tra 15 p chuong 4
đề Kiểm tra 15 p chuong 4đề Kiểm tra 15 p chuong 4
đề Kiểm tra 15 p chuong 4
 
đề Kiểm tra 15 phút chương 2
đề Kiểm tra 15 phút chương 2đề Kiểm tra 15 phút chương 2
đề Kiểm tra 15 phút chương 2
 
B ai1 tin10
B ai1 tin10B ai1 tin10
B ai1 tin10
 
Bai2_TIN10
Bai2_TIN10Bai2_TIN10
Bai2_TIN10
 
Bai giangbai22
Bai giangbai22Bai giangbai22
Bai giangbai22
 
Bai 21 mangthongtin toancauinternet
Bai 21 mangthongtin toancauinternet Bai 21 mangthongtin toancauinternet
Bai 21 mangthongtin toancauinternet
 
Bai 16 dinh dang van ban
Bai 16 dinh dang van banBai 16 dinh dang van ban
Bai 16 dinh dang van ban
 
Bài 4_tin10
Bài 4_tin10Bài 4_tin10
Bài 4_tin10
 
Bai7_tin10
Bai7_tin10Bai7_tin10
Bai7_tin10
 
Bài 2
Bài 2Bài 2
Bài 2
 
Bai6tin10 131222063859-phpapp01
Bai6tin10 131222063859-phpapp01Bai6tin10 131222063859-phpapp01
Bai6tin10 131222063859-phpapp01
 
Bai3tin10 131222063753-phpapp02
Bai3tin10 131222063753-phpapp02Bai3tin10 131222063753-phpapp02
Bai3tin10 131222063753-phpapp02
 
Bai1 khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh bac cao-tin11
Bai1 khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh bac cao-tin11Bai1 khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh bac cao-tin11
Bai1 khai niem lap trinh va ngon ngu lap trinh bac cao-tin11
 

Chude01 tong quan về e-learning- nhom06 (noplai)

  • 1. Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM Khoa Công Nghệ Thông Tin Lớp Sư phạm Tin 4  BÁO CÁO CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ ELEARNING GVHD: TS. Lê Đức Long SVTH: 1. Trần Thị Cẩm Tuyết_K37.103.088 2. Cao Thị Bích Tuyền_K37.103.087 11/4/2014 1Nhóm 6
  • 2. NỘI DUNG BÁO CÁO 11/4/2014 2Nhóm 6 E- learning và một số khái niệm cơ bản Các dạng và hình thức của E- learning trong giáo dục và đào tạo. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trong giáo dục đào tạo Kiến trúc của một hệ thống E- learning Vấn đề chuẩn trong các hệ E-learning 1 4 3 2 5
  • 3. 1. E-learning và một số khái niệm cơ bản • E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo trực tuyến dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. 11/4/2014 3Nhóm 6
  • 4. 1.E-learning và một số khái niệm cơ bản • E-Learning là tất cả những hoạt động dựa vào máy tính và Internet để hỗ trợ dạy và học – cả ở trên lớp và ở từ xa. (Bates 2009) 11/4/2014 4Nhóm 6
  • 5. 1.E-learning và một số khái niệm cơ bản • Tuy có nhiều định nghĩa khác nhau nhưng nói chung e-learning đều có những đặc điểm chung sau: - Dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông. Cụ thể hơn là công nghệ mạng, kĩ thuật đồ họa, kĩ thuật mô phỏng, công nghệ tính toán… 11/4/2014 5Nhóm 6
  • 6. 1.E-learning và một số khái niệm cơ bản - Hiệu quả của e-learning cao hơn so với cách học truyền thống do e-learning có tính tương tác cao dựa trên multimedia, tạo điều kiện cho người học trao đổi thông tin dễ dàng hơn, cũng như đưa ra nội dung học tập phù hợp với khả năng và sở thích của từng người. 11/4/2014 6Nhóm 6
  • 7. 11/4/2014 7 Ưu - nhược điểm của E-learning - Mở rộng phạm vi giảng dạy - Giảng dạy tập trung - Tiết kiệm thời gian và tiền bạc - Tự định hướng - Tự điều chỉnh - Tính linh hoạt - Tính đồng bộ - Tương tác và hợp tác - Hiệu quả - Dễ tiếp cận và thuận tiện ƯU ĐIỂM CHUNG
  • 8. Đối với người học Ưu điểm: Nhược điểm:  Không bị hạn chế bởi thời gian và địa điểm  Tiếp cận phương thức học tập hiện đại.  Hỗ trợ học theo khả năng cá nhân, theo thời gian biểu tự lập  chọn phương pháp học thích hợp.  Đòi hỏi người học phải có khả năng làm việc độc lập với ý thức tự giác cao độ.  Giảm khả năng giao tiếp.  Học viên cần được tập huấn trước về việc sử dụng công nghệ.  Giảm sự đấu tranh trong học tập trực tiếp của học viên. 11/4/2014 8 Ưu - nhược điểm của E-learning
  • 9. Ưu điểm: Nhược điểm:  Không bị hạn chế bởi thời gian và địa điểm  Tiếp cận phương pháp dạy học hiện đại.  Giáo viên có thể theo dõi quá trình học tập của học viên dễ dàng  Giáo viên phải mất rất nhiều thời gian và công sức để soạn bài giảng.  Yêu cầu người giáo viên phải biết sử dụng công nghệ hiện đại.  Mất sự tương tác với học viên.  Giảm sự tương tác trực tiếp với các đồng nghiệp.  Phụ thuộc vào công nghệ và Internet.11/4/2014 9 Đối với giáo viên Ưu - nhược điểm của E-learning
  • 10. Ưu điểm: Nhược điểm:  Nội dung học tập đã được phân chia thành các đối tượng tri thức riêng biệt theo từng lĩnh vực, ngành nghề rõ ràng.  Nội dung môn học được cập nhật, phân phối dễ dàng, nhanh chóng.  Vấn đề về các nội dung tri thức trừu tượng, nội dung liên quan tới thí nghiệm, thực hành không thực hiện trực tiếp được hay thực hiện kém hiệu quả.  Hệ thống e-Learning cũng không thể thay thế được các hoạt động liên quan tới việc rèn luyện và hình thành kỹ năng đặc biệt là kỹ năng thao tác và vận động. 10 Đối với tri thức Ưu - nhược điểm của E-learning
  • 11. 2. Các dạng và hình thức đào tạo của e- learning trong giáo dục đào tạo 11/4/2014 11Nhóm 6
  • 12. 2.1 Những dạng khác nhau của e-learning • Dạng tự học (Standalone courses) • Dạng lớp học ảo (Virtual-classroom courses) • Dạng trò chơi và mô phỏng (Learning games and simulations) 11/4/2014 12Nhóm 6
  • 13. 2.1 Những dạng khác nhau của e-learning • Dạng nhúng (Embeded e-learning) • Dạng kết hợp (Blended learning) • Dạng di động (Mobile learning) • Tri thức trực tuyến (Knowledge management) 11/4/2014 13Nhóm 6
  • 14. 2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo • Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT) là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. 11/4/2014 14Nhóm 6
  • 15. 2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo • Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer- Based Training) các ứng dụng đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài đặt trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. 11/4/2014 15Nhóm 6
  • 16. 2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo • Đào tạo dựa trên web (WBT): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. 11/4/2014 16Nhóm 6
  • 17. 2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo • Đào tạo trực tuyến (Online earning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... 11/4/2014 17Nhóm 6
  • 18. 2.2 Hình thức của e-learning trong giáo dục đào tạo • Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm 11/4/2014 18Nhóm 6
  • 19. 3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trong giáo dục đào tạo 11/4/2014 19Nhóm 6 Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin và truyền thông, đào tạo trực tuyến (E- learning) ra đời như một cuộc cách mạng về dạy và học, trở thành một xu thế tất yếu của thời đại và đang “bùng nổ” ở nhiều nước đã và đang phát triển.
  • 20. Hiện nay, E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. Phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ và châu Âu, trong khi đó châu Á và Đông Nam Á lại là hai khu vực mặc dù việc ứng dụng công nghệ này còn nhiều bất cập tuy nhiên triển vọng rất tươi sáng. 11/4/2014 20Nhóm 6 3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trong giáo dục đào tạo
  • 21. Ở nhiều nước phát triển, E-learning được triển khai với quy mô sâu rộng với rất nhiều tính năng đi kèm với khóa học. Đầu tiên phải nói đến tính linh hoạt trong việc học và thanh toán chi phí học tập bởi vì bản chất của Internet, nền tảng của công nghệ cho việc học trực tuyến là linh hoạt. 11/4/2014 21Nhóm 6 3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trong giáo dục đào tạo
  • 22. Từ khi đăng ký học đến lúc hoàn tất người học có thể học theo thời gian biểu mình định ra, Không bị gò bó bởi thời gian và không gian lớp học dù bạn vẫn đang ở trong lớp học “ảo”. Chi phí học thấp tính theo tháng với mỗi môn được thanh toán một cách nhanh chóng bằng các phương thức thanh toán điện tử khác nhau. 11/4/2014 22Nhóm 6 3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trong giáo dục đào tạo
  • 23. Tại Mỹ, một tính năng rất hay thường gọi là đào tạo “một - một” (1-on-1) là một trong những tiện ích quan trọng được triển khai trên công nghệ mạng. 11/4/2014 23Nhóm 6 3. Tình hình phát triển và ứng dụng E-learning trong giáo dục đào tạo
  • 24. Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam - Trên thực tế, việc học trực tuyến đã không còn mới mẻ ở các nước trên thế giới. Song ở Việt Nam, nó mới chỉ bắt đầu phát triển một số năm gần đây, đồng thời với việc kết nối internet băng thông rộng được triển khai mạnh mẽ tới tất cả các trường học. 11/4/2014 24Nhóm 6
  • 25. - Việt Nam đã gia nhập Mạng E-learning châu Á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính - Viễn Thông... 11/4/2014 25Nhóm 6 Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam
  • 26. Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trên thế giới, E-learning ở ViệtNam mới chỉ ở giai đoạn đầu và còn rất nhiều việc phải làm để có thể tiến kịp các nước. 11/4/2014 26Nhóm 6 Xã hội hóa E-learning cho Giáo dục Việt Nam
  • 27. 4. Kiến trúc của một hệ thống E- learning 11/4/2014 Nhóm 6 27 Học tập sẽ dựa trên mạng Internet là chủ yếu, thông qua World Wide Web (WWW). Một thành phần rất quan trọng của hệ thống chính là hệ thống quản lý học tập (Learning Management System)
  • 28. 4. Kiến trúc của một hệ thống E- learning 11/4/2014 Nhóm 6 28 Các công cụ tạo nội dung. Những hệ thống như hệ thống quản trị nội dung học tập (LCMS – Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung trực tuyến.
  • 29. 4. Kiến trúc của một hệ thống E- learning 11/4/2014 Nhóm 6 29 Các chuẩn/đặc tả là một thành phần kết nối tất cả các thành phần của hệ thống e- Learning. LMS, LCMS, công cụ soạn bài giảng, và kho chứa bài giảng sẽ hiểu nhau và tương tác được với nhau thông qua các chuẩn/đặc tả
  • 30. 5. Vấn đề chuẩn trong các hệ E-learning Các chuẩn trong E- learning bao gồm: Chuẩn đóng gói Chuẩn trao đổi thông tin Chuẩn metadata Chuẩn chất lượng Các chuẩn viễn thông Chuẩn media 11/4/2014 30Nhóm 6
  • 31. 5.1 Chuẩn đóng gói Chuẩn đóng gói mô tả các cách ghép các đối tượng học tập riêng rẽ để tạo ra một bài học, cua học, hay các đơn vị nội dung khác, sau đó vận chuyển và sử dụng lại được trong nhiều hệ thống quản lý khác nhau (LMS/LCMS). Các chuẩn này đảm bảo hàng trăm hoặc hàng nghìn file được gộp và cài đặt đúng vị trí. 11/4/2014 31Nhóm 6
  • 32. 5.2 Chuẩn trao đổi thông tin Các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà con người hoặc sự vật có thể trao đổi thông tin với nhau. Trong e-Learning, các chuẩn trao đổi thông tin xác định một ngôn ngữ mà hệ thống quản lý đào tạo có thể trao đổi thông tin được với các module. 11/4/2014 32Nhóm 6
  • 33. 5.3 Chuẩn metadata Metadata là dữ liệu về dữ liệu. Với e-Learning, metadata mô tả các cua học và các module. Các chuẩn metadata cung cấp các cách để mô tả các module e- Learning mà các học viên và các người soạn bài có thể tìm thấy module họ cần. 11/4/2014 33Nhóm 6
  • 34. 5.4 Chuẩn chất lượng Các chuẩn chất lượng liên quan tới thiết kế cua học và các module cũng như khả năng truy cập được của các cua học đối với những người tàn tật. Các chuẩn chất lượng đảm bảo rằng e-Learning có những đặc điểm nhất định nào đó hoặc được tạo ra theo một quy trình nào đó - nhưng chúng không đảm bảo rằng các cua học bạn tạo ra sẽ được học viên chấp nhận. 11/4/2014 34Nhóm 6
  • 35. 5.5 Các chuẩn viễn thông Các chuẩn viễn thông áp dụng cho Internet và cũng như vậy với e-Learning. Một vài chuẩn sẽ cần thiết cho bạn nếu bạn dự định kết hợp các công cụ khác nhau phục vụ cho mục đích liên kết, trao đổi thông tin. 11/4/2014 35Nhóm 6
  • 36. 5.5 Các chuẩn viễn thông Tổ chức quan trọng nhất trong việc đưa ra các chuẩn viễn thông là International Telecommunications Union: - H.323 dùng cho các hệ thống trao đổi thông tin multimedia dựa trên gói tin. - T.120 dùng cho các giao thức dữ liệu phục vụ cho hội thảo multimedia. 11/4/2014 36Nhóm 6
  • 37. 5.5 Các chuẩn viễn thông Các chuẩn về trao đổi thông tin có thể quan trọng trong một số dự án cụ thể. Nếu bạn nhìn thấy các chuẩn bắt đầu bằng "T" hoặc "H" thì bạn có thể vào website của ITU để có thông tin cụ thể hơn. 11/4/2014 37Nhóm 6
  • 38. 5.6 Các chuẩn media Các chuẩn media quy định các định dạng chuẩn của media. Đa số các chuẩn có nguồn gốc từ World Wide Web Consortium (W3C) Một số chuẩn media thông dụng như: CSS, DOM, HTML, HTTP, XML... 11/4/2014 38Nhóm 6