SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  65
PGS.TS Dương Tiến Sỹ
Khoa Sinh Trường Đại học sư phạm Hà Nội
Chương 1 - LÝ THUYẾT HỆ THỐNG
1.1. Một số khái niệm cơ bản của lý thuyết hệ thống
1.1.1. Khái niệm hệ thống
1.1.2. Phần tử
1.1.3. Cơ cấu của hệ thống
1.1.4. Môi trường của hệ thống
1.1.5. Chức năng của hệ thống
1.1.6. Ngôn ngữ của hệ thống
1.2. Những nguyên lý của lý thuyết hệ thống
1.3. Phân loại hệ thống

Chương 2 - TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG
2.1. Khái niệm tiếp cận hệ thống
2.2. Tiếp cận nghiên cứu hệ thống
2.2.1. Phương pháp phân tích cấu trúc
2.2.2. Phương pháp tổng hợp hệ thống
2.2.3. Mối quan hệ giữa phương pháp phân tích cấu trúc và tổng hợp hệ
thống
2.3. Qui trình nghiên cứu hệ thống
Chương 3 - VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC
SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
3.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu sinh học các cấp độ
tổ chức sống
3.1.1. Tính hệ thống của sinh giới
3.1.2. Lý thuyết về các cấp độ tổ chức sống
3.1.3. Sự phân chia các cấp độ tổ chức sống
3.2. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong xây dựng CT & SGK sinh học
phổ thông.
3.2.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong xây dựng chương trình và SGK
sinh học phổ thông ở một số nước có nền giáo dục tiên tiến:
3.2.1.1. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của Liên bang
Nga.
3.2.1.2. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của Mỹ.
3.2.1.3. Chương trình và SGK môn “Các khoa học về sự sống và về trái
đất” của Pháp.
3.2.1.4. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của Australia.
3.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu sinh học
các cấp độ tổ chức sống
3.1.1. Tính hệ thống của sinh giới
3.1.2. Lý thuyết về các cấp độ tổ chức sống
3.1.3. Sự phân chia các cấp độ tổ chức sống
3.2. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong xây dựng chương
trình và SGK sinh học phổ thông.
3.2.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong xây dựng chương
trình và SGK sinh học phổ thông ở một số nước có nền
giáo dục tiên tiến:
3.2.1.1. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của
Liên bang Nga.
3.2.1.2. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của
Mỹ.
3.2.1.3. Chương trình và SGK môn “Các khoa học về sự
sống và về trái đất” của Pháp.
3.2.1.4. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của
Australia.
Khái niệm hệ thống:
Khái niệm “hệ thống” đã được Von Bertalanffy xác định như sau: “Hệ thống là một
tổng thể các phần tử có quan hệ, có tương tác với nhau” .




Khái niệm tiếp cận hệ thống
Tiếp cận hệ thống là xem xét một đối tượng nghiên cứu như là một hệ thống lớn bao
gồm những hệ con. Hệ con gồm những hệ nhỏ hơn, giữa các bộ phận trong một hệ
con và giữa các hệ con với nhau cũng như giữa hệ lớn với MT cũng có mối tương
tác xác định. Nhờ mối tương tác này mà hệ thống có những thuộc tính mới, những
chất lượng mới vốn không có ở các bộ phận riêng lẻ, chưa từng có trước đó và
không phải là số cộng các tính chất của các bộ phận (nguyên lý tính trồi -
Emergence). Đó là những chất lượng mới mang tính toàn vẹn hay tính tích hợp của
hệ thống. Toàn hệ thống là một chỉnh thể có khả năng tự điều chỉnh tự thân vận
động và phát triển không ngừng.
Sự thống nhất giữa hai PP phân tích cấu trúc và tổng hợp hệ thống đã sản sinh ra
PP tiếp cận hệ thống, trong đó hiểu tiếp cận là cách tiến đến đối tượng, nghiên cứu
đối tượng theo cách như thế nào.
Qui trình nghiên cứu hệ thống
Lịch sử phát triển của khoa học Sinh học gắn liền với lịch
sử phát triển của các quan điểm tư tưởng triết học trong
nghiên cứu SH.
    Trước những năm 1960, nền khoa học SH dựa trên quan
điểm tư tưởng giáo điều của Lưxencô, mà hậu quả tai hại của
nó là đã loại trừ ra ngoài những nội dung quan trọng của SH
hiện đại như học thuyết tế bào và di truyền học,… và đã thay
thế nội dung khoa học của học thuyết tiến hoá Đác Uyn bằng
luận điểm cơ giới của La Mác.
    Cho đến những năm 1962 - 1965 những quan điểm đó đã
bị phê phán và công khai bác bỏ. Từ đó, có một sự thay đổi
lớn về đường lối triết học trong SH, đó là tư tưởng tiếp cận hệ
thống và tiến hoá sinh giới trong nghiên cứu SH. Tiếp cận hệ
thống và lý thuyết các CĐTCS đã nhìn nhận giới hữu cơ như
một hệ thống lớn trong đó có những hệ thống con luôn vận
động, phát triển và tiến hoá từ cấp độ Phân tử đến Sinh thái
quyển.
Những nghiên cứu Lí thuyết hệ thống trong triết học và
“Sinh học hệ thống” các CĐTCS trong SH đã khẳng
định: Tiếp cận “Sinh học hệ thống” và quan điểm Sinh
thái, Tiến hoá sinh giới đã trở thành những phương
pháp luận chủ yếu trong nghiên cứu các lĩnh vực của
khoa học sinh học và xây dựng chương trình, hiện đại
hoá nội dung SGK SH ở trường phổ thông, cho phép
thể hiện được vấn đề trung tâm của SH hiện đại. Chỉ khi
nào vận dụng đồng thời tiếp cận “Sinh học hệ thống” và
quan điểm Sinh thái, Tiến hoá sinh giới mới có thể giúp
HS hiểu được những hiện tượng, qui luật và các
nguyên lí tổ chức vật chất sống trong mối quan hệ sinh
thái phức tạp và khăng khít của sinh quyển gắn liền với
quá trình phát sinh, phát triển và tiến hoá của sinh giới
một cách tự nhiên và hiệu quả.
QT A



                Môi trường



         QT C
QT B
Theo tiếp cận hệ thống và dựa vào kết quả nghiên cứu của nhiều
lĩnh vực trong khoa học Sinh học. Sinh học hệ thống có thể xác
định tính hệ thống của sinh giới tồn tại một cách khách quan với
các nội dung cơ bản như sau:

1. Vũ trụ bao gồm các dạng vật chất khác nhau, đều tồn tại
   trong những hệ thống xác định luôn vận động và biến đổi
   không ngừng theo thời gian và không gian. Trong đó có hệ
   thống sinh giới (hệ sống).
2. Các dạng vật chất có thể phân chia thành 2 nhóm cơ bản là:
   Vật chất vô sinh và vật chất hữu sinh. Nhóm vật chất hữu
   sinh còn gọi là hệ thống sống.
3. Hệ thống sống tồn tại ở các cấp độ tổ chức từ nhỏ đến lớn,
   từ cấp độ phân tử đến cấp độ sinh thái quyển. Trong đó, bất
   kỳ một hệ thống sống nào cũng bao gồm nhiều hệ thống bé
   hơn và là thành phần cấu trúc của một hệ thống lớn hơn.
4. Mỗi hệ thống sống đều có cấu trúc và chức năng xác định,
   trong đó các thành phần cấu trúc của một hệ thống luôn luôn
   có mối quan hệ tương tác lẫn nhau và với MT của nó thông
   qua quá trình trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin.
5. Trong quá trình trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin với
   MT của nó, các hệ thống sống luôn luôn ở trạng thái cân bằng
   và có đặc điểm là một hệ thống mở. Tách khỏi môi trường đó,
   các hệ sống không tồn tại được.
6. Thông qua mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố cấu trúc của
   hệ thống với nhau và với MT; các hệ thống sống biểu hiện
   những đặc điểm riêng biệt của mình về cấu trúc, phương thức
   trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin làm xuất hiện các
   đặc trưng nổi bật của hệ thống được gọi là tính trồi
   (Emergence) của hệ thống.
7. Các đặc trưng về tính trồi của một hệ thống sống luôn luôn
   được duy trì nhờ quá trình tự điều chỉnh về thành phần cấu
   trúc, về tốc độ trao đổi chất và năng lượng của hệ thống với
   MT vì môi trường của các hệ sống thường xuyên biến đổi, nhờ
   vậy hệ thống tương đối ổn định trong một thời gian nhất định
   và được gọi là trạng thái cân bằng sinh thái của hệ thống.
8. Trạng thái cân bằng sinh thái của hệ thống là trạng thái cân
   bằng động.
Thuật ngữ Sinh thái học - Ecology (bắt nguồn từ chữ Hi
Lạp Oikos là nhà, nơi ở và logos mang nghĩa "môn khoa
học") được Ernst Heckel người Đức đề xướng vào năm
1866.

Sinh thái học là khoa học nghiên cứu về quan hệ tương
hỗ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi
trường.

Như vậy, đối tượng nghiên cứu của Sinh thái học là mối
quan hệ tương hỗ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh
vật với môi trường.
Sinh học hệ thống do Ludwig von Bertalanffy người Áo đề xướng vào
năm 1940 với “Lý thuyết các hệ thống chung” (general systems theory).
Tiếp đó, nhiều nhà triết học và Sinh học Xô Viết (cũ) đã nghiên cứu về
“Thuyết hệ thống đại cương” và vận dụng quan điểm hệ thống vào nghiên
cứu sự sống, từ đó đưa ra khái niệm “Hệ thống sống” (Biological
systems) là hệ mở có tổ chức cao.
Sinh học hệ thống là một lĩnh vực nghiên cứu sinh học khá mới mẻ. Năm
2000, Viện Sinh học hệ thống (Institutes of Systems Biology) được thành
lập ở 2 thành phố Seattle (Mỹ) và Tokyo (Nhật). Ngày nay, đang rất phát
triển ở nhiều nước khác.
Sinh học hệ thống (Systems biology) là khoa học nghiên cứu mối tương
tác phức tạp giữa các thành phần cấu trúc của các hệ thống sống
(Biological systems) và những tương tác này sẽ đưa đến những chức
năng của hệ thống sống đó.
Như vậy, đối tượng nghiên cứu của Sinh học hệ thống là các hệ thống
sống. Mục tiêu cuối cùng của Sinh học hệ thống là mô hình hóa cách thức
hoạt động của các hệ thống sống ở các CĐTCS khác nhau từ cấp độ
Phân tử đến Sinh thái quyển. Do đó, cần phân biệt hai khái niệm: “Sinh
học hệ thống” và “Hệ thống sống”.
Sinh thái học (Ecology) là khoa học nghiên cứu về
quan hệ tương hỗ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh
vật với môi trường.
Sinh học hệ thống (Systems biology) là khoa học nghiên
cứu mối tương tác phức tạp giữa các thành phần cấu trúc
của các hệ thống sống (Biological systems) và những
tương tác này sẽ đưa đến những chức năng của hệ thống
sống đó.
 Như vậy, đối tượng nghiên cứu của Sinh học hệ thống
 rộng hơn đối tượng nghiên cứu của Sinh thái học vì:
 Sinh học hệ thống nghiên cứu các hệ thống sống ở các
 CĐTCS khác nhau từ cấp độ Phân tử đến Sinh thái
 quyển. Sinh học hệ thống là một khoa học liên quan đến
 nhiều ngành hơn là một lĩnh vực đơn lẻ.
Quan điểm tiếp cận hệ thống trong SH dẫn tới Lý thuyết về các CĐTCS.
Theo lý thuyết này, vật chất sống được tổ chức thành nhiều cấp, mỗi cấp là một
hệ thống sống phức tạp, có những mối quan hệ tương tác trong nội bộ hệ thống
và tương tác giữa các hệ thống khác ở cấp cao hơn và thấp hơn nó.

     Sinh giới tồn tại với nhiều cơ cấu hệ thống khác nhau, đan xen với nhau
trong các mối quan hệ chằng chịt và có hiện tượng chồng chất cơ cấu. Ví dụ: có
nhiều cơ cấu hệ thống như hệ thống thực vật, hệ thống động vật, hệ thống vi
sinh vật v.v... và có hiện tượng chồng chất cơ cấu, ví dụ như xét một cá thể sinh
vật thì bản thân nó là một hệ thống của các cơ quan và hệ cơ quan, nhưng nó lại
là bộ phận của một loài (hệ thống phân loại), hoặc là bộ phận của một quần thể.
Việc phân chia các hệ thống khác nhau như vậy là do các cách tiếp cận khác
nhau tùy theo mục đích nghiên cứu.

    SH ở thế kỷ XVII mới chỉ nghiên cứu sinh vật ở cấp độ cơ thể. Sau này
cùng với sự phát triển của các ngành khoa học, SH được nghiên cứu ở cấp độ vi
mô (dưới cơ thể) và ở cấp độ vĩ mô (trên cơ thể).

    Hiện nay, trong lịch sử triết học cũng như trong SH còn đang có nhiều tranh
luận về tiêu chuẩn phân loại và số lượng các CĐTCS.
Đã có nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế giới tìm cách
phân chia và xác định số lượng các CĐTCS như sau:



  1.K.M.Zavatxki (1961), chia các Hệ
thống sống thành 5 cấp: cơ thể -> quần
thể -> quần xã -> khu hệ -> sinh quyển.
  2.H.N.Lavorenco (1961), đề nghị
ghép cấp thứ 4 và cấp thứ 5: khu hệ và
sinh quyển thành đệm sinh vật.
3.E.P.Ođum (1975) phân chia các Hệ
thống sống thành 6 cấp:
 E.P.Ođum xem QX như là một
thành phần của HST, cho nên các
thuật ngữ: Quần xã (biome) và Hệ
sinh thái (ecosystem) tương đương
với các thuật ngữ “quần lạc”
(biocenose) và “sinh địa quần lạc”
(biogeocenose) như quan niệm của
các tác giả ở châu Âu và Liên Xô
(cũ).
4.Các tác giả A.V.Iablocov và
A.G.Iusufov (1989) chia các Hệ thống
sống thành 4 cấp độ: phân tử – di truyền
-> phát sinh cá thể -> quần thể -> sinh địa
quần lạc.
   Các tác giả này cho rằng: Việc phân
chia thành các CĐTCS chỉ là để thuận lợi
cho việc nghiên cứu, mà vấn đề cơ bản là
mỗi CĐTCS có cấu trúc cơ sở và hoạt
động đặc trưng của nó.
5.Campbell, trong cuốn Sinh học
(xuất bản lần thứ 8 năm 2008 trang
4 - 5), phân chia các Hệ thống sống
thành 10 cấp độ:
  Sinh quyển -> Hệ sinh thái ->
Quần xã -> Quần thể -> Cá thể sinh
vật -> cơ quan và hệ cơ quan -> Mô
-> Tế bào -> Bào quan -> Phân tử.
I. Pavlôp đã thành công trong nghiên cứu
sinh lý người khi xem con người như một hệ
thống toàn vẹn, tự điều chỉnh.
 N.  I Vavilôv đã thành công trong nghiên
cứu loài khi xem xét loài như là một hệ thống
mở phức tạp.

   V. N Xucatsov, I.I Smangauzen, V.I.
Vernadxki, v.v... đều là những nhà Sinh học
nghiên cứu các đối tượng sống bằng tiếp cận
Sinh học hệ thống.
Thập kỉ 60:
 Cải cách bộ môn Sinh học trong trường sư
phạm (Ph. L’ Héritier và G. Rizet. Pa- ri. Báo cáo Ocde - các nước trong khối cộng
đồng phát triển kinh tế, 1963, tr.77).
Những tư tưởng xây dựng bộ môn Sinh học
trong trường trung học (P. Duvignau. Pa - ri. Ocde, 1963).
 Vấn đề liên quan giữa sự tổ chức và tiến
hoá của các hệ thống sống (K. M. Khai-lôp. Tạp chí: Những
vấn đề triết học, Số 4-1966).

 Quan điểm hệ thống - cấu trúc vận dụng
vào giảng dạy Sinh học. (W. Voigt. Béclin. Sinh học trong nhà
trường. Số 3- 1969).
Thập kỉ 70:
 Thuyết cấu trúc và vị trí của nó trong
phương pháp luận hệ thống (A.A. Ma-li-rôp-xki. Trong cuốn:
Những vấn đề nghiên cứu hệ thống. NXB Khoa học, Mat-xcơ-va, 1970).

 Phương pháp luận hệ thống và ý nghĩa của
nó trong sinh học (P. I. Gupalô. Sinh học trong nhà trường. Số 2-1971,
Mat-xcơ-va).

 Mối tương quan giữa hai phương pháp
luận lịch sử và cấu trúc - hệ thống nhằm
nghiên cứu bản chất và các mức độ tổ chức
của sự sống (V.A. Alếc-xây-ép. Trong cuốn: Phát triển những khái niệm
mức độ cấu trúc, NXB Khoa học, Mat-xcơ-va, 1972).
1. Những CĐTCS phải là hệ thống cấu
trúc và chức phận tương đối độc lập.

  2. Những CĐTCS phải là hệ thống mở, tự
điều chỉnh và tiến hoá.

   3. Những CĐTCS phải thể hiện các đặc
trưng cơ bản của sự sống trong quá trình
tồn tại phát triển và tiến hóa.
1. HÌNH THÁI: Là những dấu hiệu bên ngoài có thể
quan sát được (đặc điểm về hình dạng, kích thước,…)
giúp phân biệt hệ thống sống này với hệ thống sống
khác.
2. CẤU TRÚC: Là tổ hợp các yếu tố cấu thành của hệ
thống và các mối quan hệ bền vững giữa các yếu tố đó
quy định đặc điểm của các hệ thống sống như một
chỉnh thể tòan vẹn.
3. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG:
Là quá trình thu nhận, tổng hợp, phân giải và thải các
chất gắn liền với sự tiêu hao năng lượng thông qua quá
trình đồng hóa và dị hóa của hệ thống sống.
4. SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN: Là quá trình tăng
lên về các chỉ tiêu hình thái và cấu trúc của hệ thống (chủ
yếu là kích thước, thể tích, khối lượng) dẫn đến sự phân
hóa về cấu trúc và hòan thiện về chức năng của hệ thống
sống.
5. SINH SẢN: Là quá trình tăng lên về số lượng các hệ
thống sống mới có cấu trúc cơ bản giống như cấu trúc của
hệ thống sống sinh ra nó.
6. TỰ ĐIỀU CHỈNH: Là quá trình tự duy trì trạng thái
cân bằng của hệ thống, đảm bảo sự cân bằng động đặc
trưng của mỗi hệ thống sống.
7. TIẾN HÓA THÍCH NGHI: Là phản ứng của hệ thống
trước những tác động của môi trường, đảm bảo cho sự tồn
tại, phát triển và tiến hóa của hệ thống sống.
Khi xem xét tiêu chí: Những CĐTCS phải là Hệ thống cấu trúc và
chức phận tương đối độc lập. Ta dễ dàng nhận thấy:
1. Ở cấp độ Phân tử – Hệ thống phân tử: đơn vị cấu
 trúc cơ sở là gen, hoạt động chức năng cơ sở đặc
 trưng là sự sao chép đúng mẫu của phân tử ADN
 và quá trình đột biến trong ADN.
2. Ở cấp độ Tế bào/Cơ thể đơn bào – Hệ thống tế
 bào: đơn vị cấu trúc cơ sở là tế bào, hoạt động
 chức năng cơ sở đặc trưng là sự truyền đạt các
 thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào. Ở cấp độ
 này tập trung nghiên cứu về SH Vi sinh vật, vì các
 tế bào trong cơ thể đa bào khi tách ra khỏi cơ thể,
 chúng sẽ không tồn tại độc lập được.
3. Ở cấp độ Cơ thể đa bào – Hệ thống cơ thể: đơn
 vị cấu trúc cơ sở của cơ thể là tế bào, hoạt động
 chức năng cơ sở đặc trưng là sự triển khai các
 thông tin di truyền từ tế bào khởi đầu, là sự phân
 hoá các mô và cơ quan, là sự truyền đạt thông tin di
 truyền qua các thế hệ tế bào và qua các thế hệ khác
 nhau của cơ thể.
4. Ở cấp độ Quần thể/Loài – Hệ thống Quần thể:
 đơn vị cấu trúc cơ sở là quần thể, hoạt động chức
 năng cơ sở đặc trưng là sự biến đổi thành phần
 kiểu gen của quần thể dưới tác động của các nhân
 tố gây đột biến, trong đó hoạt động chủ yếu là quá
 trình đột biến, quá trình chọn lọc tự nhiên, các cơ
 chế cách li, kết quả là hình thành loài mới. Mối quan
 hệ đặc trưng của các phần tử trong Hệ thống đó là
 quan hệ sinh sản.
5. Ở cấp độ Quần xã/Hệ sinh thái – Hệ thống Sinh
 thái: đơn vị cấu trúc cơ sở là quần xã sinh vật, hoạt
 động chức năng cơ sở là sự điều chỉnh các mối
 quan hệ dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn và lưới
 thức ăn.
6. Ở cấp độ Sinh thái quyển – Hệ thống Sinh quyển:
 đơn vị cấu trúc cơ sở là các hệ sinh thái, hoạt động
 chức năng cơ sở là các chu trình chuyển hoá vật
 chất và năng lượng trong tự nhiên.
Khi xem xét tiêu chí: Những CĐTCS phải là Hệ thống mở, tự điều chỉnh
và tiến hoá. Theo lát cắt ngang, sau khi xác định được đặc trưng hình
thái, ta phải tìm ra các yếu tố cấu trúc của hệ thống sống đó và phân
tích mối quan hệ qua lại giữa chúng, từ đó làm nổi bật các đặc trưng về
chức năng sống (tính trồi - Emergence), đó là: chuyển hóa vật chất &
năng lượng, sinh trưởng & phát triển, sinh sản, tự điều chỉnh, tiến hóa
thích nghi.
Ví dụ, ở CĐTCS Quần thể - Loài ta dễ dàng nhận thấy nội
    dung của các đặc trưng sống như sau:

 1. HÌNH THÁI: Là những dấu hiệu bên ngoài có thể quan sát được.
  Nội dung cơ bản của nó là sự phân bố các cá thể trong quần thể
  (phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều hoặc ngẫu nhiên) và kích
  thước của nó, mỗi quần thể có kích thước tối đa và kích thước tối
  thiểu phụ thuộc vào loài và sức chứa của môi trường.
 2. CẤU TRÚC: Là tập hợp các cá thể cùng loài có các yếu tố cấu trúc
  đặc trưng. Nội dung cơ bản của nó là: Mật độ; tỉ lệ nhóm tuổi; tỉ lệ đực
  cái; tỉ lệ sinh sản, tử vong; kiểu tăng trưởng; kiểu phân bố; khả năng
  thích ứng. Các yếu tố cấu trúc này luôn có mối quan hệ qua lại mật
  thiết với nhau và với môi trường thể hiện trong sự biến động và điều
  chỉnh số lượng cá thể. Sự tương tác qua lại giữa các yếu tố cấu trúc
  tạo nên những đặc trưng sống của cấp độ tổ chức sống Quần thể
  (tính trồi - Emergence).
 3. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG: Là quá trình tăng
  trưởng của quần thể. Nội dung cơ bản của nó là sự tăng mật độ cá
  thể hoặc sinh khối trung bình trên một đơn vị diện tích hay thể tích,
  thông qua quá trình thu nhận, tổng hợp, phân giải và thải các chất gắn
  liền với sự tích lũy và giải phóng hao năng lượng của mỗi cá thể.
 4. SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN: Là quá trình tăng kích thước
  quần thể. Nội dung cơ bản của nó là sự tăng số lượng cá thể gắn liền
  với sự mở rộng khu phân bố của quần thể, dẫn đến sự phân hóa về
  cấu trúc và hòan thiện về chức năng sinh học của quần thể.
 5. SINH SẢN: Là quá trình tăng lên về số lượng quần thể tạo nên
  quần thể mới từ quần thể ban đầu. Nội dung cơ bản của nó là sự tăng
  lên về số lượng cá thể của quần thể khi vượt quá giới hạn chịu đựng
  của môi trường, hoặc do các biến cố địa chất, khí hậu,... dẫn tới hiện
  tượng tách đàn; dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các nhân tố tiến
  hóa và các cơ chế cách li dẫn tới hình thành quần thể mới.
 6. TỰ ĐIỀU CHỈNH: Là khả năng duy trì trạng thái cân bằng của quần
  thể. Nội dung cơ bản của nó là cơ chế tự điều chỉnh mật độ thông qua
  sự điều chỉnh mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản/tử vong bằng
  phương thức điều hòa mềm dẻo hoặc khắc nghiệt tùy thuộc vào sức
  chứa của môi trường.
 7. TIẾN HÓA THÍCH NGHI: Là phản ứng của quần thể trước những
  thay đổi của môi trường. Nội dung cơ bản của nó là nghiên cứu đặc
  điểm của các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến đời sống của các
  sinh vật và sự thích nghi (về hình thái, tập tính liên quan đến các chu
  kỳ ngày đêm và các chu kỳ địa lý của quả đất và di truyền) của chúng
  với các điều kiện ngoại cảnh khác nhau đảm bảo cho sự tồn tại, phát
  triển và tiến hóa của những quần thể thích nghi nhất.
Khi nghiên cứu một đặc trưng sống cụ thể nào đó (theo lát
cắt dọc) xuyên suốt các CĐTCS từ thấp lên cao, ví dụ đặc
trưng về chuyển hóa vật chất & năng lượng, thì:
 1. Ở cấp độ phân tử: Là quá trình trao đổi các nuclêôtit
  trong môi trường nội bào như: quá trình tự nhân đôi ADN
  và quá trình tự sao, sao mã. Trong quá trình tự sao và sao
  mã của phân tử ADN có sự phá vỡ các liên kết hidro kèm
  theo giải phóng năng lượng; đồng thời có sự hình thành
  các mạch ADN và ARN mới gắn liền với sự tiêu hao năng
  lượng dưới dạng ATP.
 2. Ở cấp độ tế bào/ cơ thể đơn bào: Là chuỗi phản ứng
  sinh hóa xảy ra trong tế bào có sự điều hòa của các enzim
  (hoạt hóa hay ức chế) thông qua 2 quá trình đồng hóa
  (tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng) và dị hóa (phân
  giải các chất và giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động
  sống của tế bào).
 3. Ở cấp độ Cơ thể đa bào: Là các cơ chế thu nhận, biến
  đổi, vận chuyển, tổng hợp, phân giải và thải các chất của
  cơ thể thông qua 2 quá trình đồng hóa (tổng hợp các chất
  và tích lũy Q) và dị hóa (phân giải các chất và giải phóng Q
  cho mọi hoạt động sống của cơ thể).
 4. Ở cấp độ Quần thể/Loài: Là quá trình tăng trưởng của
  quần thể. Nội dung cơ bản của nó là sự tăng mật độ cá thể
  hoặc sinh khối trung bình trên một đơn vị diện tích hay thể
  tích thông qua quá trình thu nhận, tổng hợp, phân giải và
  thải các chất gắn liền với sự tích lũy và giải phóng năng
  lượng của mỗi cá thể.
 5. Ở cấp độ Quần xã/Hệ sinh thái: Là mối quan hệ tương
  hỗ giữa các quần thể khác loài. Nội dung cơ bản của nó là
  mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi và cạnh tranh khác loài
  thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn; các bậc dinh
  dưỡng và sự hình thành những hình tháp sinh thái về số
  lượng và năng lượng.
 6. Ở cấp độ Sinh thái quyển: Là các chu trình chuyển hoá
  vật chất và năng lượng trong tự nhiên thông qua các chu
  trình Sinh – Địa – Hóa các chất.
Nước



                    *
Khí hậu         *       *               Đất                                      Tỉ lệ
                                                                                 đực /
                                                                                  cái
                                                                      Tỉ lệ                 Tỉ lệ
              Loài khác                                             sinh sản                nhóm
                                                                    tử vong
                                                                                 MẬ          tuổi
    Qua thời gian           Nhờ CLTN hình thành các yếu tố
                            cấu trúc liên quan mật thiết với nhau                T
                                                                        Khả      ĐỘ          Khả
                                                                                            năng
                                                                       năng
                Nước                                                    tăng                thích
                                                                      trưởng      Kiểu       ứng
                                                                                 phân bố
                                                                                  cá thể

                    *
Khí hậu         *       *              Đất
                                                                               Môi trường

              Loài khác
                                                                    Cấu trúc Quần thể sinh vật
2
                           3


Số lượng cá    1                   4   Số lượng cá
thể của Quần                           thể của Quần
                               9
thể ở mức                              thể trở về
chuẩn                                  mức chuẩn
               5                   8


                           7
                       6
Sinh cảnh

            A




                    Môi trường
                C
            B
QX Z   MT Z'


QX C   MT C'


QX B   MT B'


QX A   MT A'
A




Sinh cảnh


                C
            B
Lên men thối rữa     C và O2 trong    Hô hấp
                            không khí

           Hô hấp                             Quang hợp
                              Hô hấp

VK,    Hợp chất C            Hợp chất C       Các hydrat C của cây xanh;
                          trong cơ thể ĐV      Các hợp chất C khác…
nấm     ở ĐV ăn ĐV



                     Hợp chất C của ĐV, TV chết
                        (Các chất lắng đọng)
Môi trường               Các nhân tố sinh thái


                     V            HS             CN
                     S




 Các cấp độ    Cá         QT -           QX -         Sinh thái
Tổ chức sống   Thể        loài           HST           quyển

Contenu connexe

Tendances

Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy haiPhi Phi
 
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácChương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácdatnguyen942511
 
Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương
Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cươngThành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương
Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cươngVuKirikou
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINSoM
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Phi Phi
 
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh Tài liệu sinh học
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcTài liệu sinh học
 
Bai 1 su hap thu nuoc va muoi khoang o re
Bai 1 su hap thu nuoc va muoi khoang o reBai 1 su hap thu nuoc va muoi khoang o re
Bai 1 su hap thu nuoc va muoi khoang o reTham Pham
 
Thành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kếtThành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kếtphamhuyenhung
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminĐức Anh
 
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngHuy Hoang
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamTinpee Fi
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kếtLam Nguyen
 

Tendances (20)

Cac loai mo dong vat
Cac loai mo dong vatCac loai mo dong vat
Cac loai mo dong vat
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
 
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mácChương i khái luận về triết học và triết học mác
Chương i khái luận về triết học và triết học mác
 
Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương
Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cươngThành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương
Thành phần hóa học của cơ thể sống - Sinh học đại cương
 
Peroxisome không bào-ti thể
Peroxisome không bào-ti thểPeroxisome không bào-ti thể
Peroxisome không bào-ti thể
 
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEINPROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
PROTEIN VÀ CHUYỂN HÓA PROTEIN
 
Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)Chuong 4 (hoa)
Chuong 4 (hoa)
 
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
Giáo trình công nghệ sinh học đại cương - Đỗ Năng Vịnh
 
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
[Noitiethoc.com]giao trinh vi sinh vat
 
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh họcBài giảng phương pháp dạy học Sinh học
Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học
 
Bai 1 su hap thu nuoc va muoi khoang o re
Bai 1 su hap thu nuoc va muoi khoang o reBai 1 su hap thu nuoc va muoi khoang o re
Bai 1 su hap thu nuoc va muoi khoang o re
 
Rễ Cây
Rễ CâyRễ Cây
Rễ Cây
 
Thành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kếtThành tb và mối liên kết
Thành tb và mối liên kết
 
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitaminBao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
Bao cao thuc_hanh_hoa_sinh_ protein & vitamin
 
Phoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuongPhoi thai dai cuong
Phoi thai dai cuong
 
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cươngTổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
Tổng hợp các câu trắc nghiệm vi sinh đại cương
 
Mô xương
Mô xươngMô xương
Mô xương
 
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn NamBài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
Bài GIảng Hóa Hữu Cơ - TS Phan Thanh Sơn Nam
 
Dai cuong tb
Dai cuong tbDai cuong tb
Dai cuong tb
 
Mô liên kết
Mô liên kếtMô liên kết
Mô liên kết
 

En vedette

Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PTPhân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PTHo Chi Minh University of Pedagogy
 
Điện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngĐiện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngthuvan3004
 
Vl10 C Dl Nc Bai Tap Vat Ly 10 Dong Luc Hoc
Vl10 C Dl  Nc  Bai Tap Vat Ly 10  Dong Luc HocVl10 C Dl  Nc  Bai Tap Vat Ly 10  Dong Luc Hoc
Vl10 C Dl Nc Bai Tap Vat Ly 10 Dong Luc HocVô Ngã
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocwin51sh
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptPhát Lê
 
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12Van-Duyet Le
 
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)thucbao2404
 
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - haychuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hayHoàng Thái Việt
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709phamchidac
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcSEO by MOZ
 
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocLe Tran Anh
 
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực haylý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hayHoàng Thái Việt
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcJordan Nguyen
 
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảPhương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảTrần Đình Khánh
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...Anh Pham
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa họcVan-Duyet Le
 

En vedette (20)

Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PTPhân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
Phân tích nội dung và cấu trúc chương trình - SGK Hóa PT
 
Điện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sốngĐiện và cơ thể sống
Điện và cơ thể sống
 
Vl10 C Dl Nc Bai Tap Vat Ly 10 Dong Luc Hoc
Vl10 C Dl  Nc  Bai Tap Vat Ly 10  Dong Luc HocVl10 C Dl  Nc  Bai Tap Vat Ly 10  Dong Luc Hoc
Vl10 C Dl Nc Bai Tap Vat Ly 10 Dong Luc Hoc
 
20 chuyen de ltdh(hay)
20 chuyen de ltdh(hay)20 chuyen de ltdh(hay)
20 chuyen de ltdh(hay)
 
bai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hocbai giang ly sinh hoc
bai giang ly sinh hoc
 
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thptTóm tắt lý thuyết hóa học thpt
Tóm tắt lý thuyết hóa học thpt
 
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
191 câu trắc nghiệm chương 1, 2 - Sinh học 12
 
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
C ong thuc-tinh-nhanh-vat-ly-10.thuvienvatly.com.41a0a.19061 (1)
 
Ly luan day hoc
Ly luan day hocLy luan day hoc
Ly luan day hoc
 
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - haychuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
chuyen de hinh hoc khong gian 11 co loi giai - bien soan cong phu - hay
 
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
Bai tap-het-hki-lop-10-nam-2016.thuvienvatly.com.ad45c.42709
 
Công Thức Giải Nhanh Sinh Học 12-LTĐH
Công Thức Giải Nhanh Sinh Học 12-LTĐHCông Thức Giải Nhanh Sinh Học 12-LTĐH
Công Thức Giải Nhanh Sinh Học 12-LTĐH
 
Kho bài tập hình không gian
Kho bài tập hình không gianKho bài tập hình không gian
Kho bài tập hình không gian
 
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa họcPhản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
Phản ứng Oxi hóa khử - Điện hóa học
 
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hocGiao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
Giao trinh-vat-ly-ly-sinh-y-hoc
 
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực haylý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
lý thuyết và bài tập hình không gian ôn thi đại học cực hay
 
Phương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa họcPhương pháp nghiên cứu khoa học
Phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quảPhương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
Phương pháp giải Hình Học Không Gian hiệu quả
 
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...He thong kien thuc hoa hoc lop 10  chuong trinh coban va nang cao  luyen thi ...
He thong kien thuc hoa hoc lop 10 chuong trinh coban va nang cao luyen thi ...
 
58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học58 công thức giải nhanh hóa học
58 công thức giải nhanh hóa học
 

Similaire à Tiếp cận sinh học cấu trúc hệ thống

Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfGiáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôiGiáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôinataliej4
 
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Man_Ebook
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngThe Tai Dang
 
5677764_mini-world.pptx
5677764_mini-world.pptx5677764_mini-world.pptx
5677764_mini-world.pptxDeratVert
 
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016Câu Lạc Bộ Trăng Non
 
Giới thiệu môn Sinh Lý, hằng tính nội môi, điều hòa
Giới thiệu môn Sinh Lý, hằng tính nội môi, điều hòaGiới thiệu môn Sinh Lý, hằng tính nội môi, điều hòa
Giới thiệu môn Sinh Lý, hằng tính nội môi, điều hòaVuKirikou
 
Giao trinh hoa sinh do quy hai
Giao trinh hoa sinh  do quy haiGiao trinh hoa sinh  do quy hai
Giao trinh hoa sinh do quy haikhuccay
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptYnHongL
 
Duyvatbienchung
DuyvatbienchungDuyvatbienchung
Duyvatbienchunghungnv038
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015Linh Tinh Trần
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý họcTS DUOC
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcĐiều Dưỡng
 
Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Tài liệu sinh học
 

Similaire à Tiếp cận sinh học cấu trúc hệ thống (20)

Tế bào học
Tế bào họcTế bào học
Tế bào học
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfGiáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôiGiáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôi
 
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật - Nguyễn Khoa Lân (Chủ biên);Nguyễn N...
 
Systems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thốngSystems thinking - Tư duy hệ thống
Systems thinking - Tư duy hệ thống
 
5677764_mini-world.pptx
5677764_mini-world.pptx5677764_mini-world.pptx
5677764_mini-world.pptx
 
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống  - Trăng non 2016
Tài liệu tham khảo về liệu pháp hệ thống - Trăng non 2016
 
Ly sinh hoc
Ly sinh hocLy sinh hoc
Ly sinh hoc
 
Giới thiệu môn Sinh Lý, hằng tính nội môi, điều hòa
Giới thiệu môn Sinh Lý, hằng tính nội môi, điều hòaGiới thiệu môn Sinh Lý, hằng tính nội môi, điều hòa
Giới thiệu môn Sinh Lý, hằng tính nội môi, điều hòa
 
Bài 1
Bài 1Bài 1
Bài 1
 
Giao trinh hoa sinh do quy hai
Giao trinh hoa sinh  do quy haiGiao trinh hoa sinh  do quy hai
Giao trinh hoa sinh do quy hai
 
Slide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).pptSlide môn PPNCKH (1).ppt
Slide môn PPNCKH (1).ppt
 
Giải phẫu
Giải phẫuGiải phẫu
Giải phẫu
 
Duyvatbienchung
DuyvatbienchungDuyvatbienchung
Duyvatbienchung
 
Lịch sử vật lí 2015
Lịch sử vật lí  2015Lịch sử vật lí  2015
Lịch sử vật lí 2015
 
Sinh lý học
Sinh lý họcSinh lý học
Sinh lý học
 
Tài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý họcTài liệu Sinh lý học
Tài liệu Sinh lý học
 
Chuong 1 mơ dau.pptx
Chuong 1 mơ dau.pptxChuong 1 mơ dau.pptx
Chuong 1 mơ dau.pptx
 
Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học Sinh học và mối quan hệ với triết học
Sinh học và mối quan hệ với triết học
 
System Thinking
System ThinkingSystem Thinking
System Thinking
 

Dernier

cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Xem Số Mệnh
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"LaiHoang6
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxxaxanhuxaxoi
 

Dernier (20)

cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
Luận giải tử vi của 12 con giáp năm 2024 chi tiết và chính xác -...
 
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
syllabus for the book "Tiếng Anh 6 i-Learn Smart World"
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptxGame-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
Game-Plants-vs-Zombies để ôn tập môn kinh tế chính trị.pptx
 

Tiếp cận sinh học cấu trúc hệ thống

  • 1. PGS.TS Dương Tiến Sỹ Khoa Sinh Trường Đại học sư phạm Hà Nội
  • 2.
  • 3.
  • 4. Chương 1 - LÝ THUYẾT HỆ THỐNG 1.1. Một số khái niệm cơ bản của lý thuyết hệ thống 1.1.1. Khái niệm hệ thống 1.1.2. Phần tử 1.1.3. Cơ cấu của hệ thống 1.1.4. Môi trường của hệ thống 1.1.5. Chức năng của hệ thống 1.1.6. Ngôn ngữ của hệ thống 1.2. Những nguyên lý của lý thuyết hệ thống 1.3. Phân loại hệ thống Chương 2 - TIẾP CẬN NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG 2.1. Khái niệm tiếp cận hệ thống 2.2. Tiếp cận nghiên cứu hệ thống 2.2.1. Phương pháp phân tích cấu trúc 2.2.2. Phương pháp tổng hợp hệ thống 2.2.3. Mối quan hệ giữa phương pháp phân tích cấu trúc và tổng hợp hệ thống 2.3. Qui trình nghiên cứu hệ thống
  • 5. Chương 3 - VẬN DỤNG TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 3.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu sinh học các cấp độ tổ chức sống 3.1.1. Tính hệ thống của sinh giới 3.1.2. Lý thuyết về các cấp độ tổ chức sống 3.1.3. Sự phân chia các cấp độ tổ chức sống 3.2. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong xây dựng CT & SGK sinh học phổ thông. 3.2.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong xây dựng chương trình và SGK sinh học phổ thông ở một số nước có nền giáo dục tiên tiến: 3.2.1.1. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của Liên bang Nga. 3.2.1.2. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của Mỹ. 3.2.1.3. Chương trình và SGK môn “Các khoa học về sự sống và về trái đất” của Pháp. 3.2.1.4. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của Australia.
  • 6. 3.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu sinh học các cấp độ tổ chức sống 3.1.1. Tính hệ thống của sinh giới 3.1.2. Lý thuyết về các cấp độ tổ chức sống 3.1.3. Sự phân chia các cấp độ tổ chức sống 3.2. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong xây dựng chương trình và SGK sinh học phổ thông. 3.2.1. Vận dụng tiếp cận hệ thống trong xây dựng chương trình và SGK sinh học phổ thông ở một số nước có nền giáo dục tiên tiến: 3.2.1.1. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của Liên bang Nga. 3.2.1.2. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của Mỹ. 3.2.1.3. Chương trình và SGK môn “Các khoa học về sự sống và về trái đất” của Pháp. 3.2.1.4. Chương trình và SGK môn sinh học phổ thông của Australia.
  • 7. Khái niệm hệ thống: Khái niệm “hệ thống” đã được Von Bertalanffy xác định như sau: “Hệ thống là một tổng thể các phần tử có quan hệ, có tương tác với nhau” . Khái niệm tiếp cận hệ thống Tiếp cận hệ thống là xem xét một đối tượng nghiên cứu như là một hệ thống lớn bao gồm những hệ con. Hệ con gồm những hệ nhỏ hơn, giữa các bộ phận trong một hệ con và giữa các hệ con với nhau cũng như giữa hệ lớn với MT cũng có mối tương tác xác định. Nhờ mối tương tác này mà hệ thống có những thuộc tính mới, những chất lượng mới vốn không có ở các bộ phận riêng lẻ, chưa từng có trước đó và không phải là số cộng các tính chất của các bộ phận (nguyên lý tính trồi - Emergence). Đó là những chất lượng mới mang tính toàn vẹn hay tính tích hợp của hệ thống. Toàn hệ thống là một chỉnh thể có khả năng tự điều chỉnh tự thân vận động và phát triển không ngừng. Sự thống nhất giữa hai PP phân tích cấu trúc và tổng hợp hệ thống đã sản sinh ra PP tiếp cận hệ thống, trong đó hiểu tiếp cận là cách tiến đến đối tượng, nghiên cứu đối tượng theo cách như thế nào. Qui trình nghiên cứu hệ thống
  • 8.
  • 9. Lịch sử phát triển của khoa học Sinh học gắn liền với lịch sử phát triển của các quan điểm tư tưởng triết học trong nghiên cứu SH. Trước những năm 1960, nền khoa học SH dựa trên quan điểm tư tưởng giáo điều của Lưxencô, mà hậu quả tai hại của nó là đã loại trừ ra ngoài những nội dung quan trọng của SH hiện đại như học thuyết tế bào và di truyền học,… và đã thay thế nội dung khoa học của học thuyết tiến hoá Đác Uyn bằng luận điểm cơ giới của La Mác. Cho đến những năm 1962 - 1965 những quan điểm đó đã bị phê phán và công khai bác bỏ. Từ đó, có một sự thay đổi lớn về đường lối triết học trong SH, đó là tư tưởng tiếp cận hệ thống và tiến hoá sinh giới trong nghiên cứu SH. Tiếp cận hệ thống và lý thuyết các CĐTCS đã nhìn nhận giới hữu cơ như một hệ thống lớn trong đó có những hệ thống con luôn vận động, phát triển và tiến hoá từ cấp độ Phân tử đến Sinh thái quyển.
  • 10. Những nghiên cứu Lí thuyết hệ thống trong triết học và “Sinh học hệ thống” các CĐTCS trong SH đã khẳng định: Tiếp cận “Sinh học hệ thống” và quan điểm Sinh thái, Tiến hoá sinh giới đã trở thành những phương pháp luận chủ yếu trong nghiên cứu các lĩnh vực của khoa học sinh học và xây dựng chương trình, hiện đại hoá nội dung SGK SH ở trường phổ thông, cho phép thể hiện được vấn đề trung tâm của SH hiện đại. Chỉ khi nào vận dụng đồng thời tiếp cận “Sinh học hệ thống” và quan điểm Sinh thái, Tiến hoá sinh giới mới có thể giúp HS hiểu được những hiện tượng, qui luật và các nguyên lí tổ chức vật chất sống trong mối quan hệ sinh thái phức tạp và khăng khít của sinh quyển gắn liền với quá trình phát sinh, phát triển và tiến hoá của sinh giới một cách tự nhiên và hiệu quả.
  • 11.
  • 12. QT A Môi trường QT C QT B
  • 13. Theo tiếp cận hệ thống và dựa vào kết quả nghiên cứu của nhiều lĩnh vực trong khoa học Sinh học. Sinh học hệ thống có thể xác định tính hệ thống của sinh giới tồn tại một cách khách quan với các nội dung cơ bản như sau: 1. Vũ trụ bao gồm các dạng vật chất khác nhau, đều tồn tại trong những hệ thống xác định luôn vận động và biến đổi không ngừng theo thời gian và không gian. Trong đó có hệ thống sinh giới (hệ sống). 2. Các dạng vật chất có thể phân chia thành 2 nhóm cơ bản là: Vật chất vô sinh và vật chất hữu sinh. Nhóm vật chất hữu sinh còn gọi là hệ thống sống. 3. Hệ thống sống tồn tại ở các cấp độ tổ chức từ nhỏ đến lớn, từ cấp độ phân tử đến cấp độ sinh thái quyển. Trong đó, bất kỳ một hệ thống sống nào cũng bao gồm nhiều hệ thống bé hơn và là thành phần cấu trúc của một hệ thống lớn hơn. 4. Mỗi hệ thống sống đều có cấu trúc và chức năng xác định, trong đó các thành phần cấu trúc của một hệ thống luôn luôn có mối quan hệ tương tác lẫn nhau và với MT của nó thông qua quá trình trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin.
  • 14. 5. Trong quá trình trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin với MT của nó, các hệ thống sống luôn luôn ở trạng thái cân bằng và có đặc điểm là một hệ thống mở. Tách khỏi môi trường đó, các hệ sống không tồn tại được. 6. Thông qua mối quan hệ tương hỗ giữa các yếu tố cấu trúc của hệ thống với nhau và với MT; các hệ thống sống biểu hiện những đặc điểm riêng biệt của mình về cấu trúc, phương thức trao đổi vật chất, năng lượng và thông tin làm xuất hiện các đặc trưng nổi bật của hệ thống được gọi là tính trồi (Emergence) của hệ thống. 7. Các đặc trưng về tính trồi của một hệ thống sống luôn luôn được duy trì nhờ quá trình tự điều chỉnh về thành phần cấu trúc, về tốc độ trao đổi chất và năng lượng của hệ thống với MT vì môi trường của các hệ sống thường xuyên biến đổi, nhờ vậy hệ thống tương đối ổn định trong một thời gian nhất định và được gọi là trạng thái cân bằng sinh thái của hệ thống. 8. Trạng thái cân bằng sinh thái của hệ thống là trạng thái cân bằng động.
  • 15.
  • 16. Thuật ngữ Sinh thái học - Ecology (bắt nguồn từ chữ Hi Lạp Oikos là nhà, nơi ở và logos mang nghĩa "môn khoa học") được Ernst Heckel người Đức đề xướng vào năm 1866. Sinh thái học là khoa học nghiên cứu về quan hệ tương hỗ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường. Như vậy, đối tượng nghiên cứu của Sinh thái học là mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường.
  • 17. Sinh học hệ thống do Ludwig von Bertalanffy người Áo đề xướng vào năm 1940 với “Lý thuyết các hệ thống chung” (general systems theory). Tiếp đó, nhiều nhà triết học và Sinh học Xô Viết (cũ) đã nghiên cứu về “Thuyết hệ thống đại cương” và vận dụng quan điểm hệ thống vào nghiên cứu sự sống, từ đó đưa ra khái niệm “Hệ thống sống” (Biological systems) là hệ mở có tổ chức cao. Sinh học hệ thống là một lĩnh vực nghiên cứu sinh học khá mới mẻ. Năm 2000, Viện Sinh học hệ thống (Institutes of Systems Biology) được thành lập ở 2 thành phố Seattle (Mỹ) và Tokyo (Nhật). Ngày nay, đang rất phát triển ở nhiều nước khác. Sinh học hệ thống (Systems biology) là khoa học nghiên cứu mối tương tác phức tạp giữa các thành phần cấu trúc của các hệ thống sống (Biological systems) và những tương tác này sẽ đưa đến những chức năng của hệ thống sống đó. Như vậy, đối tượng nghiên cứu của Sinh học hệ thống là các hệ thống sống. Mục tiêu cuối cùng của Sinh học hệ thống là mô hình hóa cách thức hoạt động của các hệ thống sống ở các CĐTCS khác nhau từ cấp độ Phân tử đến Sinh thái quyển. Do đó, cần phân biệt hai khái niệm: “Sinh học hệ thống” và “Hệ thống sống”.
  • 18. Sinh thái học (Ecology) là khoa học nghiên cứu về quan hệ tương hỗ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường. Sinh học hệ thống (Systems biology) là khoa học nghiên cứu mối tương tác phức tạp giữa các thành phần cấu trúc của các hệ thống sống (Biological systems) và những tương tác này sẽ đưa đến những chức năng của hệ thống sống đó. Như vậy, đối tượng nghiên cứu của Sinh học hệ thống rộng hơn đối tượng nghiên cứu của Sinh thái học vì: Sinh học hệ thống nghiên cứu các hệ thống sống ở các CĐTCS khác nhau từ cấp độ Phân tử đến Sinh thái quyển. Sinh học hệ thống là một khoa học liên quan đến nhiều ngành hơn là một lĩnh vực đơn lẻ.
  • 19.
  • 20. Quan điểm tiếp cận hệ thống trong SH dẫn tới Lý thuyết về các CĐTCS. Theo lý thuyết này, vật chất sống được tổ chức thành nhiều cấp, mỗi cấp là một hệ thống sống phức tạp, có những mối quan hệ tương tác trong nội bộ hệ thống và tương tác giữa các hệ thống khác ở cấp cao hơn và thấp hơn nó. Sinh giới tồn tại với nhiều cơ cấu hệ thống khác nhau, đan xen với nhau trong các mối quan hệ chằng chịt và có hiện tượng chồng chất cơ cấu. Ví dụ: có nhiều cơ cấu hệ thống như hệ thống thực vật, hệ thống động vật, hệ thống vi sinh vật v.v... và có hiện tượng chồng chất cơ cấu, ví dụ như xét một cá thể sinh vật thì bản thân nó là một hệ thống của các cơ quan và hệ cơ quan, nhưng nó lại là bộ phận của một loài (hệ thống phân loại), hoặc là bộ phận của một quần thể. Việc phân chia các hệ thống khác nhau như vậy là do các cách tiếp cận khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu. SH ở thế kỷ XVII mới chỉ nghiên cứu sinh vật ở cấp độ cơ thể. Sau này cùng với sự phát triển của các ngành khoa học, SH được nghiên cứu ở cấp độ vi mô (dưới cơ thể) và ở cấp độ vĩ mô (trên cơ thể). Hiện nay, trong lịch sử triết học cũng như trong SH còn đang có nhiều tranh luận về tiêu chuẩn phân loại và số lượng các CĐTCS.
  • 21. Đã có nhiều nghiên cứu của các tác giả trên thế giới tìm cách phân chia và xác định số lượng các CĐTCS như sau: 1.K.M.Zavatxki (1961), chia các Hệ thống sống thành 5 cấp: cơ thể -> quần thể -> quần xã -> khu hệ -> sinh quyển. 2.H.N.Lavorenco (1961), đề nghị ghép cấp thứ 4 và cấp thứ 5: khu hệ và sinh quyển thành đệm sinh vật.
  • 22. 3.E.P.Ođum (1975) phân chia các Hệ thống sống thành 6 cấp:
  • 23.  E.P.Ođum xem QX như là một thành phần của HST, cho nên các thuật ngữ: Quần xã (biome) và Hệ sinh thái (ecosystem) tương đương với các thuật ngữ “quần lạc” (biocenose) và “sinh địa quần lạc” (biogeocenose) như quan niệm của các tác giả ở châu Âu và Liên Xô (cũ).
  • 24. 4.Các tác giả A.V.Iablocov và A.G.Iusufov (1989) chia các Hệ thống sống thành 4 cấp độ: phân tử – di truyền -> phát sinh cá thể -> quần thể -> sinh địa quần lạc.  Các tác giả này cho rằng: Việc phân chia thành các CĐTCS chỉ là để thuận lợi cho việc nghiên cứu, mà vấn đề cơ bản là mỗi CĐTCS có cấu trúc cơ sở và hoạt động đặc trưng của nó.
  • 25. 5.Campbell, trong cuốn Sinh học (xuất bản lần thứ 8 năm 2008 trang 4 - 5), phân chia các Hệ thống sống thành 10 cấp độ: Sinh quyển -> Hệ sinh thái -> Quần xã -> Quần thể -> Cá thể sinh vật -> cơ quan và hệ cơ quan -> Mô -> Tế bào -> Bào quan -> Phân tử.
  • 26.
  • 27.
  • 28. I. Pavlôp đã thành công trong nghiên cứu sinh lý người khi xem con người như một hệ thống toàn vẹn, tự điều chỉnh.  N. I Vavilôv đã thành công trong nghiên cứu loài khi xem xét loài như là một hệ thống mở phức tạp.  V. N Xucatsov, I.I Smangauzen, V.I. Vernadxki, v.v... đều là những nhà Sinh học nghiên cứu các đối tượng sống bằng tiếp cận Sinh học hệ thống.
  • 29.
  • 30. Thập kỉ 60:  Cải cách bộ môn Sinh học trong trường sư phạm (Ph. L’ Héritier và G. Rizet. Pa- ri. Báo cáo Ocde - các nước trong khối cộng đồng phát triển kinh tế, 1963, tr.77). Những tư tưởng xây dựng bộ môn Sinh học trong trường trung học (P. Duvignau. Pa - ri. Ocde, 1963).  Vấn đề liên quan giữa sự tổ chức và tiến hoá của các hệ thống sống (K. M. Khai-lôp. Tạp chí: Những vấn đề triết học, Số 4-1966).  Quan điểm hệ thống - cấu trúc vận dụng vào giảng dạy Sinh học. (W. Voigt. Béclin. Sinh học trong nhà trường. Số 3- 1969).
  • 31. Thập kỉ 70:  Thuyết cấu trúc và vị trí của nó trong phương pháp luận hệ thống (A.A. Ma-li-rôp-xki. Trong cuốn: Những vấn đề nghiên cứu hệ thống. NXB Khoa học, Mat-xcơ-va, 1970).  Phương pháp luận hệ thống và ý nghĩa của nó trong sinh học (P. I. Gupalô. Sinh học trong nhà trường. Số 2-1971, Mat-xcơ-va).  Mối tương quan giữa hai phương pháp luận lịch sử và cấu trúc - hệ thống nhằm nghiên cứu bản chất và các mức độ tổ chức của sự sống (V.A. Alếc-xây-ép. Trong cuốn: Phát triển những khái niệm mức độ cấu trúc, NXB Khoa học, Mat-xcơ-va, 1972).
  • 32.
  • 33. 1. Những CĐTCS phải là hệ thống cấu trúc và chức phận tương đối độc lập. 2. Những CĐTCS phải là hệ thống mở, tự điều chỉnh và tiến hoá. 3. Những CĐTCS phải thể hiện các đặc trưng cơ bản của sự sống trong quá trình tồn tại phát triển và tiến hóa.
  • 34.
  • 35.
  • 36. 1. HÌNH THÁI: Là những dấu hiệu bên ngoài có thể quan sát được (đặc điểm về hình dạng, kích thước,…) giúp phân biệt hệ thống sống này với hệ thống sống khác. 2. CẤU TRÚC: Là tổ hợp các yếu tố cấu thành của hệ thống và các mối quan hệ bền vững giữa các yếu tố đó quy định đặc điểm của các hệ thống sống như một chỉnh thể tòan vẹn. 3. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG: Là quá trình thu nhận, tổng hợp, phân giải và thải các chất gắn liền với sự tiêu hao năng lượng thông qua quá trình đồng hóa và dị hóa của hệ thống sống.
  • 37. 4. SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN: Là quá trình tăng lên về các chỉ tiêu hình thái và cấu trúc của hệ thống (chủ yếu là kích thước, thể tích, khối lượng) dẫn đến sự phân hóa về cấu trúc và hòan thiện về chức năng của hệ thống sống. 5. SINH SẢN: Là quá trình tăng lên về số lượng các hệ thống sống mới có cấu trúc cơ bản giống như cấu trúc của hệ thống sống sinh ra nó. 6. TỰ ĐIỀU CHỈNH: Là quá trình tự duy trì trạng thái cân bằng của hệ thống, đảm bảo sự cân bằng động đặc trưng của mỗi hệ thống sống. 7. TIẾN HÓA THÍCH NGHI: Là phản ứng của hệ thống trước những tác động của môi trường, đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển và tiến hóa của hệ thống sống.
  • 38. Khi xem xét tiêu chí: Những CĐTCS phải là Hệ thống cấu trúc và chức phận tương đối độc lập. Ta dễ dàng nhận thấy:
  • 39. 1. Ở cấp độ Phân tử – Hệ thống phân tử: đơn vị cấu trúc cơ sở là gen, hoạt động chức năng cơ sở đặc trưng là sự sao chép đúng mẫu của phân tử ADN và quá trình đột biến trong ADN. 2. Ở cấp độ Tế bào/Cơ thể đơn bào – Hệ thống tế bào: đơn vị cấu trúc cơ sở là tế bào, hoạt động chức năng cơ sở đặc trưng là sự truyền đạt các thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào. Ở cấp độ này tập trung nghiên cứu về SH Vi sinh vật, vì các tế bào trong cơ thể đa bào khi tách ra khỏi cơ thể, chúng sẽ không tồn tại độc lập được. 3. Ở cấp độ Cơ thể đa bào – Hệ thống cơ thể: đơn vị cấu trúc cơ sở của cơ thể là tế bào, hoạt động chức năng cơ sở đặc trưng là sự triển khai các thông tin di truyền từ tế bào khởi đầu, là sự phân hoá các mô và cơ quan, là sự truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ tế bào và qua các thế hệ khác nhau của cơ thể.
  • 40. 4. Ở cấp độ Quần thể/Loài – Hệ thống Quần thể: đơn vị cấu trúc cơ sở là quần thể, hoạt động chức năng cơ sở đặc trưng là sự biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể dưới tác động của các nhân tố gây đột biến, trong đó hoạt động chủ yếu là quá trình đột biến, quá trình chọn lọc tự nhiên, các cơ chế cách li, kết quả là hình thành loài mới. Mối quan hệ đặc trưng của các phần tử trong Hệ thống đó là quan hệ sinh sản. 5. Ở cấp độ Quần xã/Hệ sinh thái – Hệ thống Sinh thái: đơn vị cấu trúc cơ sở là quần xã sinh vật, hoạt động chức năng cơ sở là sự điều chỉnh các mối quan hệ dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. 6. Ở cấp độ Sinh thái quyển – Hệ thống Sinh quyển: đơn vị cấu trúc cơ sở là các hệ sinh thái, hoạt động chức năng cơ sở là các chu trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tự nhiên.
  • 41. Khi xem xét tiêu chí: Những CĐTCS phải là Hệ thống mở, tự điều chỉnh và tiến hoá. Theo lát cắt ngang, sau khi xác định được đặc trưng hình thái, ta phải tìm ra các yếu tố cấu trúc của hệ thống sống đó và phân tích mối quan hệ qua lại giữa chúng, từ đó làm nổi bật các đặc trưng về chức năng sống (tính trồi - Emergence), đó là: chuyển hóa vật chất & năng lượng, sinh trưởng & phát triển, sinh sản, tự điều chỉnh, tiến hóa thích nghi.
  • 42. Ví dụ, ở CĐTCS Quần thể - Loài ta dễ dàng nhận thấy nội dung của các đặc trưng sống như sau:  1. HÌNH THÁI: Là những dấu hiệu bên ngoài có thể quan sát được. Nội dung cơ bản của nó là sự phân bố các cá thể trong quần thể (phân bố theo nhóm, phân bố đồng đều hoặc ngẫu nhiên) và kích thước của nó, mỗi quần thể có kích thước tối đa và kích thước tối thiểu phụ thuộc vào loài và sức chứa của môi trường.  2. CẤU TRÚC: Là tập hợp các cá thể cùng loài có các yếu tố cấu trúc đặc trưng. Nội dung cơ bản của nó là: Mật độ; tỉ lệ nhóm tuổi; tỉ lệ đực cái; tỉ lệ sinh sản, tử vong; kiểu tăng trưởng; kiểu phân bố; khả năng thích ứng. Các yếu tố cấu trúc này luôn có mối quan hệ qua lại mật thiết với nhau và với môi trường thể hiện trong sự biến động và điều chỉnh số lượng cá thể. Sự tương tác qua lại giữa các yếu tố cấu trúc tạo nên những đặc trưng sống của cấp độ tổ chức sống Quần thể (tính trồi - Emergence).  3. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG: Là quá trình tăng trưởng của quần thể. Nội dung cơ bản của nó là sự tăng mật độ cá thể hoặc sinh khối trung bình trên một đơn vị diện tích hay thể tích, thông qua quá trình thu nhận, tổng hợp, phân giải và thải các chất gắn liền với sự tích lũy và giải phóng hao năng lượng của mỗi cá thể.
  • 43.  4. SINH TRƯỞNG & PHÁT TRIỂN: Là quá trình tăng kích thước quần thể. Nội dung cơ bản của nó là sự tăng số lượng cá thể gắn liền với sự mở rộng khu phân bố của quần thể, dẫn đến sự phân hóa về cấu trúc và hòan thiện về chức năng sinh học của quần thể.  5. SINH SẢN: Là quá trình tăng lên về số lượng quần thể tạo nên quần thể mới từ quần thể ban đầu. Nội dung cơ bản của nó là sự tăng lên về số lượng cá thể của quần thể khi vượt quá giới hạn chịu đựng của môi trường, hoặc do các biến cố địa chất, khí hậu,... dẫn tới hiện tượng tách đàn; dưới tác động của chọn lọc tự nhiên, các nhân tố tiến hóa và các cơ chế cách li dẫn tới hình thành quần thể mới.  6. TỰ ĐIỀU CHỈNH: Là khả năng duy trì trạng thái cân bằng của quần thể. Nội dung cơ bản của nó là cơ chế tự điều chỉnh mật độ thông qua sự điều chỉnh mối tương quan giữa tỉ lệ sinh sản/tử vong bằng phương thức điều hòa mềm dẻo hoặc khắc nghiệt tùy thuộc vào sức chứa của môi trường.  7. TIẾN HÓA THÍCH NGHI: Là phản ứng của quần thể trước những thay đổi của môi trường. Nội dung cơ bản của nó là nghiên cứu đặc điểm của các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến đời sống của các sinh vật và sự thích nghi (về hình thái, tập tính liên quan đến các chu kỳ ngày đêm và các chu kỳ địa lý của quả đất và di truyền) của chúng với các điều kiện ngoại cảnh khác nhau đảm bảo cho sự tồn tại, phát triển và tiến hóa của những quần thể thích nghi nhất.
  • 44. Khi nghiên cứu một đặc trưng sống cụ thể nào đó (theo lát cắt dọc) xuyên suốt các CĐTCS từ thấp lên cao, ví dụ đặc trưng về chuyển hóa vật chất & năng lượng, thì:
  • 45.  1. Ở cấp độ phân tử: Là quá trình trao đổi các nuclêôtit trong môi trường nội bào như: quá trình tự nhân đôi ADN và quá trình tự sao, sao mã. Trong quá trình tự sao và sao mã của phân tử ADN có sự phá vỡ các liên kết hidro kèm theo giải phóng năng lượng; đồng thời có sự hình thành các mạch ADN và ARN mới gắn liền với sự tiêu hao năng lượng dưới dạng ATP.  2. Ở cấp độ tế bào/ cơ thể đơn bào: Là chuỗi phản ứng sinh hóa xảy ra trong tế bào có sự điều hòa của các enzim (hoạt hóa hay ức chế) thông qua 2 quá trình đồng hóa (tổng hợp các chất và tích lũy năng lượng) và dị hóa (phân giải các chất và giải phóng năng lượng cho mọi hoạt động sống của tế bào).  3. Ở cấp độ Cơ thể đa bào: Là các cơ chế thu nhận, biến đổi, vận chuyển, tổng hợp, phân giải và thải các chất của cơ thể thông qua 2 quá trình đồng hóa (tổng hợp các chất và tích lũy Q) và dị hóa (phân giải các chất và giải phóng Q cho mọi hoạt động sống của cơ thể).
  • 46.  4. Ở cấp độ Quần thể/Loài: Là quá trình tăng trưởng của quần thể. Nội dung cơ bản của nó là sự tăng mật độ cá thể hoặc sinh khối trung bình trên một đơn vị diện tích hay thể tích thông qua quá trình thu nhận, tổng hợp, phân giải và thải các chất gắn liền với sự tích lũy và giải phóng năng lượng của mỗi cá thể.  5. Ở cấp độ Quần xã/Hệ sinh thái: Là mối quan hệ tương hỗ giữa các quần thể khác loài. Nội dung cơ bản của nó là mối quan hệ vật ăn thịt - con mồi và cạnh tranh khác loài thông qua chuỗi thức ăn và lưới thức ăn; các bậc dinh dưỡng và sự hình thành những hình tháp sinh thái về số lượng và năng lượng.  6. Ở cấp độ Sinh thái quyển: Là các chu trình chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tự nhiên thông qua các chu trình Sinh – Địa – Hóa các chất.
  • 47.
  • 48.
  • 49.
  • 50.
  • 51.
  • 52.
  • 53.
  • 54.
  • 55.
  • 56.
  • 57. Nước * Khí hậu * * Đất Tỉ lệ đực / cái Tỉ lệ Tỉ lệ Loài khác sinh sản nhóm tử vong MẬ tuổi Qua thời gian Nhờ CLTN hình thành các yếu tố cấu trúc liên quan mật thiết với nhau T Khả ĐỘ Khả năng năng Nước tăng thích trưởng Kiểu ứng phân bố cá thể * Khí hậu * * Đất Môi trường Loài khác Cấu trúc Quần thể sinh vật
  • 58.
  • 59. 2 3 Số lượng cá 1 4 Số lượng cá thể của Quần thể của Quần 9 thể ở mức thể trở về chuẩn mức chuẩn 5 8 7 6
  • 60. Sinh cảnh A Môi trường C B
  • 61. QX Z MT Z' QX C MT C' QX B MT B' QX A MT A'
  • 63.
  • 64. Lên men thối rữa C và O2 trong Hô hấp không khí Hô hấp Quang hợp Hô hấp VK, Hợp chất C Hợp chất C Các hydrat C của cây xanh; trong cơ thể ĐV Các hợp chất C khác… nấm ở ĐV ăn ĐV Hợp chất C của ĐV, TV chết (Các chất lắng đọng)
  • 65. Môi trường Các nhân tố sinh thái V HS CN S Các cấp độ Cá QT - QX - Sinh thái Tổ chức sống Thể loài HST quyển