SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
Mĩ thuật khối 2
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt; có
kiến thức đơn giản về màu sắc.
- Kĩ năng: Học sinh biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí
hoặc bài vẽ tranh; phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí; vận
dụng được vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp...
- Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt
bằng lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu của
em”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết được 3 độ
đậm, nhạt của màu sắc qua tranh vẽ.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các
màu mà mình biết.
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)
các tranh chỉ những sắc màu khác nhau như
đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát và
yêu cầu các em nhận xét về độ đậm nhạt của
- Học sinh luân phiên kể tên các màu mà
mình biết như xanh, đỏ, vàng, tím, …
- Học sinh quan sát và nhận xét.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
màu sắc.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28
ph)
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết và tạo ra
được 3 độ đậm, nhạt của màu sắc.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên phát cho mỗi nhóm 01 bức
tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra
những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng các màu
sẵn có để tạo ra 3 độ đậm nhạt của màu.
- Học sinh thảo luận, chỉ cho nhau những
chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt.
- Đại diện nhóm trình bày và chỉ trước lớp.
- Học sinh tạo ra 3 độ đậm nhạt của màu
theo yêu cầu, trình bày trước lớp.
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực
hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của
các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên:
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực
hiện bài 1 hoặc bài 6.
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 6 và
bài 11.
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 11
và bài 14.
- Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm ……
Tích hợp các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14 (4 tiết)
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt; có
kiến thức đơn giản về màu sắc.
- Kĩ năng: Học sinh biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí
hoặc bài vẽ tranh; phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí; vận
dụng được vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp...
- Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt
bằng lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút)
* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo ra màu các
sắc độ của màu, vận dụng vào trang trí.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Nghe nhạc và vẽ theo tiếng nhạc:
- Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (theo
nhóm cùng trình độ), phát giấy khổ to cho
mỗi nhóm.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp
điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ của
tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng của
mình.
- Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ
theo động lệnh của giáo viên (về đậm nhạt;
vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu).
- Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá
nhân.
- Học sinh nắm yêu cầu.
- Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn
của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất
kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên
các nét màu đã có).
- Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên yêu
cầu dừng lại và tắt nhạc.
- Học sinh dừng vẽ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và
trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của
nhóm.
- Học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện
cảm xúc về bức tranh của nhóm.
 Bước 2. Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào
trang trí:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận, - Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận, thưởng
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ
về một nội dung theo trí tưởng tượng của cá
nhân.
thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một
nội dung theo trí tưởng tượng của riêng
mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung
giấy, lựa chọn hoạ tiết trang trí có đủ 3 sắc
màu đậm, đậm vừa, nhạt từ bức vẽ trừu
tượng của nhóm vừa hoàn thành
- Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ
tiết trang trí có đủ 3 sắc màu đậm, đậm vừa,
nhạt từ bức vẽ trừu tượng của nhóm vừa
hoàn thành
 Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm:
 Nhóm trung bình, yếu:
- Vẽ một hình vuông bất kì (dùng giấy nháp,
giấy vở cũ hay vở thực hành Mĩ thuật).
- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí
vào hình vuông đó.
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
 Nhóm khá:
- Vẽ một khung ảnh (dùng giấy nháp, giấy
vở cũ hay vở thực hành Mĩ thuật).
- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng
vào trang trí khung ảnh.
 Nhóm giỏi:
- Vẽ và viết một bưu thiếp (dùng giấy nháp,
giấy vở cũ hay vở thực hành Mĩ thuật).
- Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng
vào trang trí bưu thiếp. Chọn nền và các
mảng chữ, kiểu chữ, màu sắc tương thích
với hình trang trí.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14 (4 tiết)
(Tiết 4)
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt; có
kiến thức đơn giản về màu sắc.
- Kĩ năng: Học sinh biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí
hoặc bài vẽ tranh; phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí; vận
dụng được vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp...
- Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt
bằng lời nói.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, …
- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả
lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính:
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về
sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày
sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của
nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận về kiến thức, kỹ
năng trang trí cơ bản trong khi hoàn thiện sản
phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu
sắc, đậm nhạt ... từ đơn giản đến phức tạp.
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để
thảo luận, nhận xét, đánh giá.
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về - Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
 Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng
những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật
khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm,
đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển
thêm về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật.
phẩm của nhóm mình.
- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm thế
nào? Vì sao chọn mảng màu đó? Vì sao trang trí
như vậy, … cho nhóm bạn.
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng kết
quả hoạt động vào trang trí nhiều loại sản phẩm
có trang trí đường diềm như: nhãn vở, sổ tay,
túi xách, váy áo...
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em” sang
chủ đề “Em và những người thân yêu”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp bài 10 và bài 23 (2 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để
vẽ tranh chân dung theo cảm nhận.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Thái độ: Học sinh phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với
người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em và những
người thân yêu”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết sự khác nhau
về nét mặt của mỗi người.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét:
Trong lớp mình có rất nhiều bạn. Có bao
nhiêu bạn nhỉ? Chúng ta có giống nhau
không? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào!
- Học sinh quan sát và nhận xét.
2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát,
hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ
tranh chân dung theo cảm nhận.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Vẽ mù (không nhìn giấy):
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại
và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn
giấy và cũng không nhìn bạn.
- Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15
phút. Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay
cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt
quan sát. Học sinh cố gắng không nhìn vào
giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học
sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu.
- Giáo viên duy trì không khí tập trung và
hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số
câu gợi mở:
+ Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào?
Miệng, mắt, mũi, cằm hay má?
+ Em có nhận thấy đường nét của mái tóc
không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo
hướng nào?
+ Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn
mặt ở chỗ nào?
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
+ Cổ, vai ngực nối với nhau ra sao?
+ Các em nhận thấy đường nét quần áo
quanh cổ và vai không?
 Bước 2. Thảo luận về các đường nét biểu
cảm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức
vẽ của mình trên tường.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem
tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ
tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”
hoặc vẽ cách điệu.
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên
tường.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận
và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt
động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách
điệu.
- Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi:
+ Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích bài
tập này không? Tại sao?
+ Các em vẽ có giống mẫu không?
+ Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả
của những chi tiết này là gì?
+ Có ai “gian lận” trong quá trình vẽ không?
Làm thế nào em nhận ra điều đó?
+ Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình
thành kĩ năng nào?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu
cầu thực hiện tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp bài 10 và bài 23 (2 tiết)
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để
vẽ tranh chân dung theo cảm nhận.
- Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Thái độ: Học sinh phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với
người khác.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (15-20 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn, điều
chỉnh và vẽ màu vào tranh biểu cảm.
* Cách tiến hành:
 Bước 3. Thể hiện tranh biểu đạt bằng
màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều
chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu
cảm mà các em muốn thể hiện.
- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã
vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn
thể hiện.
- Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào
bức vẽ đã chọn.
- Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn
chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng
tính biểu cảm.
- Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học
sinh yếu.
- Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa
chọn được màu sắc và nội dung đạt chất
lượng:
- Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn.
+ Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện
nội dung đó như thế nào trong bức tranh
này?
+ Tại sao em sử dụng những mầu đó ở chỗ
này?
+ Hình ảnh trong tranh của em có theo
những gì em muốn thể hiện không?
+ Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của
mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí
do?
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
+ Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái
tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào?
- Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ
thuật của các hoạ sĩ trong nước và nước
ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng
và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác
nhau khi vẽ chân dung.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
2.3. Hoạt động 3: Giao tiếp, đánh giá (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo
nhóm, trang trí góc sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
- Học sinh trình bày theo nhóm, trang trí góc
sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản
phẩm của nhóm mình.
- Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi để tìm hiểu
cách vẽ của bạn.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ
đề “Em và những người thân yêu” sang chủ
đề “Trường em”.
- Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng
phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối
tượng khác trong các bối cảnh khác nhau
khi ở nhà.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi nhận.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 2, bài 7, bài 19 và bài 21 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Kiến thức: Học sinh phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở
trường; hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động để tạo hình dáng
bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán.
- Kĩ năng: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu
chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của
bản thân.
- Thái độ: Yêu thích trường, lớp; kính trọng thầy cô; thân thiện với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật
có hình tranh trí …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Trường em”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh nhận biết về trang trí
và cách trang trí.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra ví dụ về trang trí, trình
chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về
trang trí.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm kiếm
những khu vực được trang trí xung quanh
trường, từ nhà đến trường, ở nhà các em.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh nêu và nhận xét.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28
ph)
* Mục tiêu: Học sinh có được những hiểu
biết cơ bản về các hoạt động ở trường; hiểu
được hình dáng đơn giản của con người
trong cac hoạt động.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của
các bài 2; bài 7; bài 19 và bài 21.
viên:
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực
hiện bài 2 hoặc bài 7.
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 7 và
bài 19.
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 19
và bài 21.
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn bảng)
tranh thiếu nhi.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận về các bức
tranh trên theo các gợi ý:
- Học sinh quan sát.
- Các nhóm thảo luận.
+ Mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu
sắc truyện tranh.
+ (Nhóm khá, giỏi) Mô tả các hình ảnh, các
hoạt động và màu sắc trên tranh, nêu cảm
nhận về vẻ đẹp của tranh.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.
- Giáo viên chốt nội dung.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm ……
Tích hợp các bài 2, bài 7, bài 19 và bài 21 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở
trường; hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động để tạo hình dáng
bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Kĩ năng: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu
chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của
bản thân.
- Thái độ: Yêu thích trường, lớp; kính trọng thầy cô; thân thiện với bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật
có hình tranh trí …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau; tạo hình
nhân vật biểu cảm (60-70 ph)
* Mục tiêu: Học sinh vẽ (xé, dán; nặn; uốn
dây thép hoặc giấy bồi) được hình dáng đơn
giản của con người trong cac hoạt động;
phát triển được khả năng tưởng tượng và
sáng tạo về một câu chuyện của chính các
em ở trường; phát triển được khả năng diễn
đạt những suy nghĩ của bản thân.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo
trình độ.
- Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện:
- Học sinh lập nhóm theo yêu cầu của giáo
viên.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
 Các nhóm học sinh yếu:
- Vẽ tranh tùy ý về đề tài “Em đi học”.
- Tô màu vào tranh đã vẽ.
- Học sinh hiểu nội dung đề tài để vẽ tranh
Đề tài em đi học
 Các nhóm học sinh trung bình:
- Vẽ tranh về ngôi trường của em trong giờ
ra chơi.
- Tô màu vào tranh đã vẽ.
- Học sinh hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân
trường để vẽ tranh theo ý thích, sắp xếp phù
hợp với chủ đề.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
 Các nhóm học sinh khá:
- Xé, dán để tạo dáng người đang hoạt động. - Học sinh hiểu các bộ phận chính và hình
dáng hoạt động của con người để xé, dán
thành dáng người đang hoạt động.
- Sắp xếp các sản phẩm của nhóm để tạo
thành một nhóm người.
 Các nhóm học sinh giỏi:
- Nặn hoặc uốn dây thép thành dáng người
đang hoạt động.
- Sắp xếp các sản phẩm của nhóm để tạo
thành một nhóm người.
- Học sinh hiểu các bộ phận chính và hình
dáng hoạt động của con người để nặn hoặc
uốn dây thép thành dáng người đang hoạt
động.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực
hiện tiếp ở tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 2, bài 7, bài 19 và bài 21 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở
trường; hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động để tạo hình dáng
bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán.
- Kĩ năng: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu
chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của
bản thân.
- Thái độ: Yêu thích trường, lớp; kính trọng thầy cô; thân thiện với bạn bè.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật có
hình tranh trí …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá
về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm
của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý:
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn
để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
+ Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí
xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ?
+ Không gian trong tranh gần hay xa?
+ Các dáng hoạt động của các nhân vật trong
bức vẽ như thế nào?
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
 Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của
nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn:
+ Hình ảnh này thể hiện điều gì?
+ Mối quan hệ giữa những nhân vật trong
hình ảnh là gì?
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật
như không gian ba chiều, gần, xa, ...
+ Các hoạt động trong tranh là hoạt động
gì? Trong bối cảnh không gian nào?
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh
trình bày câu chuyện của mình giống như một
vở kịch ngắn. Từ một vị trí, hình dáng cố định
trong tranh, các em sẽ tự tìm ra cách biểu cảm,
hành động khác và thay đổi vị trí nhân vật tạo
cách sắp đặt bố cục khác để thể hiện xem điều
gì sẽ xảy ra tiếp theo?
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Trường em” sang chủ đề
“Thiên nhiên quanh em”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 3, bài 4, bài 13 và bài 28 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh tich cực, chủ động kham phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú
đa dạng của thiên nhiên.
- Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ...; biết sắp
xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên.
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về thiên nhiên,
cây, lá, …
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về thiên nhiên mà
các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thiên nhiên
quanh em”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút)
* Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp,
sự phong phú đa dạng của thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)
các hình ảnh về lá, cây, hoa, thiên nhiên.
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và
giải thích thêm về những bức hình mà các
em sưu tầm được về thiên nhiên.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh nêu và nhận xét.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (28 ph)
* Mục tiêu: Học sinh tạo được các hình
dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ...
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực
hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của
các bài 3; bài 4; bài 13 và bài 28.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên:
+ Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực
hiện bài 3 và bài 4.
- Học sinh cần vẽ được vài lá cây và cây
đơn giản. Tô màu làm tăng thêm nét sống
động cho cây.
+ Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 4 và
bài 13.
- Học sinh cần vẽ được vườn hoa hay công
viên với một số loài cây. Tô màu làm tăng
thêm nét sống động cho vườn hoa hay công
viên.
+ Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 13
và bài 28.
- Học sinh cần vẽ được vườn hoa hay công
viên với một số loài cây. Tô màu làm tăng
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
thêm nét sống động cho vườn hoa hay công
viên. Yêu cầu tô màu đều, gọn.
- Giáo viên chốt nội dung.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm ……
Tích hợp các bài 3, bài 4, bài 13 và bài 28 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh tich cực, chủ động kham phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú
đa dạng của thiên nhiên.
- Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ...; biết sắp
xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên.
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về thiên nhiên,
cây, lá, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về thiên nhiên mà
các em sưu tầm được…
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình
nhân vật biểu cảm (60-70 phút)
* Mục tiêu: Học sinh vẽ (xé, dán; nặn; uốn dây
thép hoặc giấy bồi) được các hình dáng đơn
giản về cây cối, hoa lá, ...; biết sắp xếp các
hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được
bức tranh về thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Tạo vườn cây, công viên:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình
độ.
- Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện:
- Học sinh lập nhóm theo yêu cầu của
giáo viên.
- Các nhóm nhận nhiệm vụ.
 Các nhóm học sinh yếu:
Vẽ vài cành lá và cây; tô màu vào tranh đã vẽ.
 Các nhóm học sinh trung bình:
Vẽ tranh về vườn hoa hay công viên; tô màu
vào tranh đã vẽ.
 Các nhóm học sinh khá:
Xé, dán để tạo một số cây, sắp xếp thành vườn
cây hay công viên.
 Các nhóm học sinh giỏi:
Nặn hoặc uốn dây thép được một số cây; sắp
xếp các sản phẩm của nhóm để tạo thành một
vườn cây hay công viên.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện
- Học sinh lắng nghe.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
tiếp ở tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……
Tích hợp các bài 3, bài 4, bài 13 và bài 28 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh tich cực, chủ động kham phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú
đa dạng của thiên nhiên.
- Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ...; biết sắp
xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên.
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về thiên nhiên,
cây, lá, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về thiên nhiên mà
các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình
nhân vật biểu cảm (5 phút)
 Bước 2. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản
phẩm của nhóm mình; sắp xếp các hình đơn lẻ
từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh về
thiên nhiên.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá
về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm
của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý:
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn
để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
+ Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí
xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ?
+ Không gian trong tranh gần hay xa?
+ Cách sắp xếp, bố cục của bức tranh thế nào?
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
 Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng
những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật
như không gian ba chiều, gần, xa, ...
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của
nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả
lời.
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh
trình bày câu chuyện của mình giống như một
hướng dẫn viên du lịch nhằm giới thiệu cho
khách tham quan về vườn hoa hay công viên.
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Học sinh lắng nghe.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Dẫn dắt từ chủ đề “Thiên nhiên quanh em”
sang chủ đề “Đồ vật thân quen”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 15, bài 22, bài 25 và bài 33 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của
các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ
được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các
em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Đồ vật thân
quen”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa dạng,
phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ
vật quen thuộc, gần gũi với các em.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)
các hình ảnh về một số đồ vật như cái cốc,
bình đựng nước.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số
mẫu trang trí đường diềm, các họa tiết trang
trí hình vuông, hình tròn.
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm khác
nhau giữa các mẫu vật.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh nhận xét.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25 ph)
* Mục tiêu: Học sinh vẽ được các đồ vật qua
cảm nhận riêng của mình.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Thảo luận về cửa hàng sẽ tạo:
- Giáo viên đưa ra những cách thức để kết
hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng, và
khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những
thứ gì có thể bán trong cửa hàng.
- Học sinh làm việc theo nhóm và quyết
định sẽ bán gì trong cửa hàng để xây dựng
cửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng.
Như cái bình đựng nước, cái cốc, …
- Giáo viên thống nhất kích thước của cửa
hàng với học sinh.
- Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là
1,2m x 1m
 Bước 2. Vẽ mù:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một
mẫu vật (cái cốc, cái bình đựng nước) và vẽ
vào giấy (giấy nháp, vở cũ, …).
- Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấy
vẽ.
 Bước 3. Thảo luận về các đường nét biểu
cảm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức
vẽ của mình trên tường.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem
tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ
tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên
tường.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận
và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt
động “Vẽ không nhìn giấy”.
 Bước 4. Thể hiện tranh biểu đạt bằng
màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều
chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu
cảm mà các em muốn thể hiện.
- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã
vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn
thể hiện.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……
Tích hợp các bài 15, bài 22, bài 25 và bài 33 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của
các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ
được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các
em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (60-70 phút)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng tạo
hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Vẽ theo quan sát:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật
mẫu (đường diềm, trang trí hình vuông, hình
tròn) để vẽ cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ
vật đã vẽ ở tiết trước.
- Học sinh quan sát các vật mẫu (đường
diềm, trang trí hình vuông, hình tròn) để
vẽ cá nhân.
- Học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ ở
tiết trước (cái cốc, bình đựng nước).
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh
của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4...
theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b,
c, d... theo chiều dọc
- Học sinh trưng bày tranh của mình trên
tường của lớp học.
- Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ
về các đồ vật, cách trang trí đường diềm,
trang trí hình vuông, hình tròn theo các
cách khác nhau.
 Bước 2. Vẽ theo nhóm:
- Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích. - Học sinh lập nhóm.
- Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí
đường diềm, hình vuông, hình tròn đã vẽ để
trang trí một số vật dụng (khăn, áo, quả bóng,
mặt bàn, …).
- Các nhóm thảo luận, sáng tạo ra những
vật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ.
 Bước 3. Tạo “Cửa hàng” đồ lưu niệm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm
phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng
của mình.
- Học sinh thảo luận để tìm phương án
sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của
mình sao cho bắt mắt.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các
đồ vật của mình để tiết sau trưng bày.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện
tiếp ở tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 15, bài 22, bài 25 và bài 33 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của
các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ
được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các
em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (5 phút)
 Bước 4. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản
phẩm của nhóm mình; sắp xếp các đồ vật thành
cửa hàng bán đồ lưu niệm.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá
về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm
của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý:
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn
để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
+ Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp
xếp hợp lí chưa?
+ Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào (bố
cục, phối màu, tô màu, kích thước ...) có cân
đối, hài hòa chưa?
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của
nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả
lời:
+ Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vì
sao nhóm bạn đặt tên đó?
+ Cửa hàng nhóm bạn gồm những đồ vật
gì? Công dụng của mỗi đồ vật đó ra sao?
+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này để
trang trí đường diềm (hình tròn, hình
vuông) mà không chọn màu khác?
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh
giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một
cách thuyết phục để người khác thích mua.
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật thân quen” sang
chủ đề “Thời trang của em”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 9, bài 20, bài 27 và bài 31 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của
các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ
được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các
em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thời trang
của em”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa dạng,
phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ
vật quen thuộc, gần gũi với các em khi đến
trường như cái mũ, túi xách, cặp xách, ...
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)
các hình ảnh về một số đồ vật như cái mũ,
túi xách, cặp xách.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số
mẫu trang trí hình vuông.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Yêu cầu học sinh nêu những điểm khác
nhau giữa các mẫu vật.
- Học sinh nhận xét.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25 ph)
* Mục tiêu: Học sinh vẽ được các đồ vật qua
cảm nhận riêng của mình.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Thảo luận về cửa hàng sẽ tạo:
- Giáo viên đưa ra những cách thức để kết
hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng, và
khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những
thứ gì có thể bán trong cửa hàng.
- Học sinh làm việc theo nhóm và quyết
định sẽ bán gì trong cửa hàng để xây dựng
cửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng.
Như cái mũ, túi xách, cặp xách, …
- Giáo viên thống nhất kích thước của cửa
hàng với học sinh.
- Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là
1,2m x 1m
 Bước 2. Vẽ mù:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một
mẫu vật (cái mũ, túi xách, cặp xách) và vẽ
vào giấy (giấy nháp, vở cũ, …).
- Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấy
vẽ.
 Bước 3. Thảo luận về các đường nét biểu
cảm:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức
vẽ của mình trên tường.
- Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem
tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ
tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.
- Học sinh đính các bức vẽ của mình trên
tường.
- Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận
và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt
động “Vẽ không nhìn giấy”.
 Bước 4. Thể hiện tranh biểu đạt bằng
màu sắc:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều
chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu
cảm mà các em muốn thể hiện.
- Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã
vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn
thể hiện.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……; Thứ ……., ngày …… tháng … năm ……
Tích hợp các bài 9, bài 20, bài 27 và bài 31 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của
các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ
được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các
em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (60-70 phút)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng tạo
hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Vẽ theo quan sát:
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật
mẫu về trang trí hình vuông để vẽ cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ
vật đã vẽ ở tiết trước (cái mũ, cái túi xách, cái
cặp xách).
- Học sinh quan sát các vật mẫu về trang
trí hình vuông để vẽ cá nhân.
- Học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ ở
tiết trước (cái mũ, cái túi xách, cái cặp
xách).
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh
của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4...
theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b,
c, d... theo chiều dọc
- Học sinh trưng bày tranh của mình trên
tường của lớp học.
- Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ
về các đồ vật, cách trang trí hình vuông
theo các cách khác nhau.
 Bước 2. Vẽ theo nhóm:
- Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích. - Học sinh lập nhóm.
- Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí
hình vuông đã vẽ để trang trí một số vật dụng
(khăn, áo, mặt bàn, …).
- Các nhóm thảo luận, sáng tạo ra những
vật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ.
 Bước 3. Tạo “Cửa hàng thời trang”:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm
phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng
của mình.
- Học sinh thảo luận để tìm phương án
sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của
mình sao cho bắt mắt.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các
đồ vật của mình để tiết sau trưng bày.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện
tiếp ở tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……
Tích hợp các bài 9, bài 20, bài 27 và bài 31 (4 tiết)
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của
các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em.
- Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ
được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận.
- Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các
em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (5 phút)
 Bước 4. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản
phẩm của nhóm mình; sắp xếp các đồ vật thành
cửa hàng bán đồ lưu niệm.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá
về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm
của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý:
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn
để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
+ Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp
xếp hợp lí chưa?
+ Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào (bố
cục, phối màu, tô màu, kích thước ...) có cân
đối, hài hòa chưa?
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của
nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả
lời:
+ Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vì
sao nhóm bạn đặt tên đó?
+ Cửa hàng nhóm bạn gồm những đồ vật
gì? Công dụng của mỗi đồ vật đó ra sao?
+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này để
trang trí hình vuông mà không chọn màu
khác?
- Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh
giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một
cách thuyết phục để người khác thích mua.
- Học sinh suy nghĩ, vận dụng.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Thời trang của em” sang
chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác
phẩm”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Tích hợp các bài 8, bài 17, bài 18 và bài 32 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật.
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu
sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh
vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm.
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một
tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh “Tiếng đàn bầu”, các
tranh dân gian Đông Hồ, một số tranh về tượng…
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thưởng thức
và trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị của
một tác phẩm mĩ thuật.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên một số
tác phẩm mĩ thuật mà em biết qua sách báo,
truyền hình, mạng Internet, …
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số
tranh dân gian Việt Nam.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số
tác phẩm tượng của Việt Nam.
- Học sinh lần lượt nêu.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (15 ph)
* Mục tiêu: Học sinh tự mình tái hiện lại
một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể
hiện bản thân.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài
18 trong vở thực hành Mĩ thuật.
- Học sinh tô màu vào tranh dân gian có sẵn
ở vở thực hành Mĩ thuật.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đổi vớ theo
nhóm đôi, cùng nhận xét, góp ý về bài tô
màu của bạn.
- Học sinh thực hiện nhóm đôi.
- Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét:
+ Màu tô có phù hợp với tranh không?
+ Cách phối màu có làm nổi bật tác phẩm
không?
+ Cách tô màu có gọn, đều hay lem, sần sùi?
- Học sinh nhận xét theo gợi ý của giáo viên.
2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tượng (15
phút)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng
phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp
xúc với tác phẩm điêu khắc.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh xem 3 bức tượng
của vua Quang Trung, tượng Phật, tượng Võ
Thị Sáu.
- Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận của
mình qua các câu hỏi gợi ý:
+ Tượng Vua Quang Trung như thế nào?
+ Phật đứng như thế nào?
+ Hai tay của Tượng làm sau?
+ Chị Võ Thị Sáu đứng trong tư thế như thế
nào? Mắt nhìn ra sao?
+ Tay như thế nào? Biểu hiện điều gì?
+ Vua Quang Trung trong tư thế hướng về
phía trước, dáng hiên ngang; mặt ngẩng lên,
mắt nhìn thẳng, tay trái cầm độc kiếm,
tượng đặt trên bệ cao, trong rất oai phong.
+ Phật đứng ung dung, thư thái.
+ Hai tay đặt lên cao.
+ Chị đứng trong tư thế hiên ngang. Mắt
nhìn thẳng.
+ Tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên quyết.
- Giáo viên chốt. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……; Thứ ……., ngày …. tháng … năm ……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
Tích hợp các bài 8, bài 17, bài 18 và bài 32 (4 tiết)
(Tiết 2 + 3)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật.
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu
sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh
vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm.
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một
tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh “Tiếng đàn bầu”, các
tranh dân gian Đông Hồ, một số tranh về tượng…
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về tranh (15 ph)
* Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng
phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc
với tranh vẽ.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh
“Tiếng đàn bầu” và một số tranh dân gian
Đông Hồ như tranh Phú quý, Gà mái, Lợn
nái, Chăn trâu.
- Học sinh quan sát.
- Yêu cầu học sinh lựa chọn 01 tranh, nêu
cảm nhận về bức tranh đó theo gợi ý: phân
tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo
dáng, màu sắc, chất liệu …
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo
viên.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
- Giáo viên chốt: tranh phú Quý nói lên ước
vọng của người nông dân về cuộc sống,
mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ,
giàu sang, phú Quý. Tranh Gà mái vẽ cảnh
đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ. Gà
mẹ tìm được mồi cho con,thể hiện sự quan
tâm, chăm sóc đàn con: Bức tranh nói lên sự
yên vui của “gia đình” nhà gà, cũng là mong
muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người
dân.
2.5. Hoạt động 5: Trải nghiệm cùng tác
phẩm mĩ thuật (55-60 phút)
* Mục tiêu: Học sinh sáng tạo cùng các tác
phẩm mĩ thuật.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo
trình độ.
- Giao việc cho các nhóm:
 Nhóm trung bình, yếu: Tùy chọn và vẽ lại
01 bức tranh dân gian Đông Hồ theo sở
thích.
 Nhóm khá: Nặn 01 tượng tùy thích bằng
sáp nặn.
 Nhóm giỏi: Dùng dây thép uốn thành 01
bức tượng theo ý thíc, dùng giấy bồi (giấy
báo cũ) quấn quanh rồi trang trí cho bức
tượng.
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm khi cần.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Các nhóm chưa hoàn thành sẽ thực hiện
tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
Tích hợp các bài 8, bài 17, bài 18 và bài 32 (4 tiết)
(Tiết 4)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật.
- Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu
sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh
vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm.
- Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một
tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh “Tiếng đàn bầu”, các
tranh dân gian Đông Hồ, một số tranh về tượng…
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, …
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát
cho cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.5. Hoạt động 5: Trải nghiệm cùng tác phẩm
mĩ thuật (5 phút)
 Bước 4. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản
phẩm của nhóm mình; sắp xếp và trưng bày lên
góc sản phẩm.
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
2.6. Hoạt động 6: Phân tích, diễn giải (10 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá
về sản phẩm của bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng
bày sản phẩm của nhóm mình.
- Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm
của nhóm mình.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản
phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi
gợi ý:
- Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn
để thảo luận, nhận xét, đánh giá.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
+ Tranh vẽ hợp lí chưa? Bố cục, màu sắc như
thế nào?
+ Kĩ thuật nặn của nhóm bạn thế nào (bố cục,
phối màu, kích thước ...) có cân đối, hài hòa
chưa?
+ Sản phẩm 3D của nhóm bạn có giống tượng
thật không? Có cân đối chưa?
2.7. Hoạt động 7: Giao tiếp, đánh giá (15 ph)
* Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá
và đánh giá bài bạn.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về
sản phẩm của nhóm mình.
- Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi
cho nhóm bạn.
- Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của
nhóm mình.
- Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả
lời:
+ Bạn dùng vật liệu để tạo bức tượng này
là gì? Vì sao nhóm bạn chọn loại vật liệu
đó?
+ Bạn phỏng đoán tỉ lệ thế nào để có kích
thước hài hòa, cân đối?
+ Vì sao bạn chọn các màu sắc này để tô
màu mà không chọn màu khác?
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Dẫn dắt từ chủ đề “Thưởng thức và trải
nghiệm cùng tác phẩm” sang chủ đề “Bảo vệ
môi trường”.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
Tích hợp các bài 24, bài 26, bài 30 và bài 34 (4 tiết)
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ
phận của con vật, cây cối trong thiên nhiên.
- Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về các con vật nuôi, cây cối...
gần gũi xung quanh; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức
tranh thiên nhiên và các hoạt động về bảo vệ môi trường.
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, cây
cối, thiên nhiên …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sáp nặn, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật,
cây cối mà các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ
bắt nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Giáo viên giới thiệu chủ đề “Bảo vệ môi
trường”.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
- Học sinh lắng nghe, cảm nhận.
2. Các hoạt động chính:
2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút)
* Mục tiêu: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự
phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ
phận của con vật, cây cối trong thiên nhiên.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng)
các hình ảnh về ảnh hưởng của môi trường
đến đời sống của động, thực vật và con
người.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nguyên
nhân và các cảm nhận về mỗi bức tranh.
Nêu cách để phòng tránh.
- Học sinh quan sát, cảm nhận.
- Học sinh nêu theo ý mình.
2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (15 ph)
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
* Mục tiêu: Học sinh phát triển được khả
năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa ra những cách thức để kết
hợp vật liệu tạo thành một phong cảnh thiên
nhiên, khuyến khích học sinh suy nghĩ xem
những gì có thể có trong phong cảnh đó.
- Học sinh làm việc theo nhóm và quyết
định sẽ tạo ra phong cảnh thiên nhiên gồm
những gì, nhóm sẽ làm những gì.
- Giáo viên thống nhất kích thước của phong
cảnh với học sinh.
- Kích thước phong cảnh của mỗi nhóm là
1,2m x 1m
2.3. Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (10
ph)
* Mục tiêu: Học sinh xác định được “cốt
truyện” thông qua chủ đề “Bảo vệ môi
trường”.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận,
tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt
truyện” từ chủ đề “Bảo vệ môi trường”.
- Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận
nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến
“Cốt truyện” với chủ đề “Bảo vệ môi trường”.
- Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên
khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ
đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình
thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt
truyện đã chọn.
- Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Bảo
vệ môi trường”.
- Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành
nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”.
- Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân
vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối
tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
- Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
Tích hợp các bài 24, bài 26, bài 30 và bài 34 (4 tiết)
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ
phận của con vật, cây cối trong thiên nhiên.
- Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về các con vật nuôi, cây cối...
gần gũi xung quanh; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức
tranh thiên nhiên và các hoạt động về bảo vệ môi trường.
- Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, cây
cối, thiên nhiên …
- Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sáp nặn, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật,
cây cối mà các em sưu tầm được…
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động (2 phút):
- Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt
nhịp bài hát đầu tiết.
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập.
- Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho
cả lớp cùng hát đầu tiết.
- Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn.
2. Các hoạt động chính (tiếp theo):
2.4. Hoạt động 4: Xây dựng hình tượng và
tạo hình các nhân vật của “Cốt truyện”
(30-35 phút)
* Mục tiêu: Học sinh xây dựng được các hình
tượng và tạo ra các nhân vật theo cốt truyện.
* Cách tiến hành:
 Bước 1. Xây dựng hình tượng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và xây
dựng các hình tượng cho cốt truyện.
- Giáo viên gợi ý bằng các câu hỏi:
+ Có những nhân vật nào? Là ai con gì? Cảnh
gì?
+ Con vật cụ thể? (con gì, đặc điểm hình dáng,
tính cách; đặc điểm về bối cảnh?)
+ Mối quan hệ và vai trò của các con vật trong
“Cốt truyện” ?
- Học sinh thảo luận và xây dựng các hình
tượng cho cốt truyện.
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Mĩ thuật khối 2
 Bước 2. Tạo hình các nhân vật:
- Giáo viên yêu cầu các nhóm lựa chọn cách
tạo hình nhân vật. Giáo viên gợi ý:
+ Vẽ hình, tô màu hay xé, dán giấy màu, giấy
báo, ...
+ Nhân vật 3D (đất nặn, dây thép uốn, vỏ
hộp).
- Giáo viên lưu ý: Khi tạo hình nhân vật cần
chú ý đến đặc điểm hình dáng, động tác tư
thế... như thế nào để có liên quan tới sự việc
của “Cốt truyện”.
- Các nhóm lựa chọn phương án, phân công
các thành viên trong nhóm.
- Giáo viên có thể chia lớp thành các nhóm
theo trình độ.
- Giao việc cho các nhóm:
 Nhóm trung bình, yếu: Vẽ tranh cùng các
nhân vật theo câu chuyện của chủ đề.
 Nhóm khá: Nặn, tạo dáng các nhân vật
theo cốt truyện đã chọn; vẽ tranh phong cảnh
thể hiện cốt truyện đã chọn; gắn các nhân vật
tạo được vào tranh.
 Nhóm giỏi: Dùng dây thép và giấy bồi,
giấy báo cũ, uốn thành các nhân vật với
những tư thế khác nhau; vẽ tranh phong cảnh
thể hiện cốt truyện đã chọn; gắn các nhân vật
tạo được vào tranh.
- Giáo viên giúp đỡ các nhóm khi cần.
3. Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế.
- Các nhóm chưa hoàn thành sẽ thực hiện
tiếp vào tiết sau.
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
- Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………..
Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ………
Nguyentrangmath.com sưu tầm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm

More Related Content

What's hot

Nghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai depNghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai depPhuong Ngo
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luậnlaptrinhvacxin
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênjackjohn45
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...dinhtrongtran39
 
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự BáoChương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự BáoLe Nguyen Truong Giang
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Jenny Hương
 
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong MediaMột số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Mediatranbinhkb
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoLe Nguyen Truong Giang
 
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .Nguyễn Bá Quý
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)trongduong83
 
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việtTiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việthttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómLeeEin
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptBinThuPhng
 
2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc
2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc
2.3.chuong 2 (tt). loc nuochunglamvinh
 

What's hot (20)

Nghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai depNghe thuat va cai dep
Nghe thuat va cai dep
 
Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2Mi hocdaicuong2
Mi hocdaicuong2
 
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
 
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viênTổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
Tổng hợp các kỹ năng chuẩn bị bài giảng dành cho giáo viên
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
SO SÁNH NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH...
 
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự BáoChương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
Chương 2: Quy Trình Dự Báo, Phân Tích Dữ Liệu Và Lựa Chọn Phương Pháp Dự Báo
 
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc MườngLuận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
Luận văn: Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường
 
Training ban sự kiện 2014
Training ban sự kiện 2014Training ban sự kiện 2014
Training ban sự kiện 2014
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong MediaMột số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
Một số vấn đề về sử dụng ngôn từ trên báo chí - Hoàng Anh - Boong Media
 
Giáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự ánGiáo trình quản lý dự án
Giáo trình quản lý dự án
 
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báoChương 1: Giới thiệu chung về dự báo
Chương 1: Giới thiệu chung về dự báo
 
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
Lựa chọn thiết kế khoa học sư phạm ứng dụng ,nghiên cứu khoa học .
 
Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)Dap an cau hoi triet hoc (1)
Dap an cau hoi triet hoc (1)
 
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việtTiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ   âm tiết và âm tố trong tiếng việt
Tiểu luận môn dẫn luận ngôn ngữ âm tiết và âm tố trong tiếng việt
 
Biên bản họp nhóm
Biên bản họp nhómBiên bản họp nhóm
Biên bản họp nhóm
 
Chuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.pptChuong VI. KTCT.ppt
Chuong VI. KTCT.ppt
 
2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc
2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc
2.3.chuong 2 (tt). loc nuoc
 

Viewers also liked

250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁNBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn tieuhocvn .info
 
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tửSlide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tửBùi Việt Hà
 
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoaGiao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoatieuhocvn .info
 
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1tieuhocvn .info
 

Viewers also liked (12)

Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2
 
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả nămGiáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 1 cả năm
 
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả nămGiáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3 cả năm
 
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
GIÁO ÁN MÔN TOÁN LỚP 1
 
Giáo án môn Toán lớp 4 HK1 CNGD tham khảo
Giáo án môn Toán  lớp 4 HK1 CNGD tham khảoGiáo án môn Toán  lớp 4 HK1 CNGD tham khảo
Giáo án môn Toán lớp 4 HK1 CNGD tham khảo
 
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
 
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
Giáo án Đạo đức Lớp 5 Cả năm Tích hợp Kĩ năng sống Theo Chuẩn
 
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tửSlide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử
Slide bài giảng: Thiết kế giáo án, bài giảng điện tử
 
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoaGiao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
Giao an mi thuat 4 co hinh minh hoa
 
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1
De thi va dap an thi giao vien gioih huỵen1
 
nội dung giáo dục
nội dung giáo dụcnội dung giáo dục
nội dung giáo dục
 
Môn toán + tv hk2 lớp 2 theo ma trận
Môn toán + tv hk2 lớp 2 theo ma trậnMôn toán + tv hk2 lớp 2 theo ma trận
Môn toán + tv hk2 lớp 2 theo ma trận
 

Similar to Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm

Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămGiáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămVerona Wyman
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2Maurine Nitzsche
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoPixwaresVitNam
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgia su minh tri
 
Tiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngTiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngNgochue Phung
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 1
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 1Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 1
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 1Maurine Nitzsche
 

Similar to Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm (20)

Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 3
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả nămGiáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
Giáo án Mĩ thuật Lớp 6 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình cả năm
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 2
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 25
 
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoTải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Tải giáo án lớp 4 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3
 
Tuần 23-GA lop 3
Tuần 23-GA lop 3Tuần 23-GA lop 3
Tuần 23-GA lop 3
 
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhấtgiáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
giáo án tuần 31 lớp 1 hay nhất
 
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
GIAO AN THU CONG 2-Tuan 19
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 21
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 26
 
Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3
 
Tuần 22
Tuần 22Tuần 22
Tuần 22
 
Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3
 
Tiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tườngTiết 16 bìa lịch treo tường
Tiết 16 bìa lịch treo tường
 
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
GIAO AN THU CONG 2 Tuan 20
 
Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3
 
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 1
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 1Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 1
Giáo án Mĩ thuật Lớp 2 (Sách Chân trời sáng tạo) - Chương trình học kỳ 1
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
 
Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3
 

More from Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3

Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểmĐề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểmBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 

More from Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3 (20)

Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
Đề ôn thi VIOEDU lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (cấp Thành phố)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
Đề thi Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 1 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Đề chính thức)
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 ôn tập theo 10 ...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 7 cấp Tỉnh năm 2023 - 2024 (Thi Hội)
 
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đấu trường toán học lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
 
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểmĐề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
Đề thi VIOEDU lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo chủ điểm
 
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 4 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 7 chủ điểm
 
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểmĐề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
Đề thi Violympic Toán lớp 1 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 8 chủ điểm
 
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
Đề thi Violympic Toán lớp 3 Vòng 8 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn vòng 8 theo 1...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 3 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 13 chủ điểm (...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 2 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 11 chủ điểm (...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 4 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 10 chủ điểm (...
 
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
Trạng nguyên Tiếng Việt lớp 5 Vòng 6 cấp Huyện năm 2023 - 2024 ôn theo 14 chủ...
 
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểmĐề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
Đề ôn thi VIOEDU lớp 3 cấp Trường năm 2023 - 2024 theo chủ điểm
 

Recently uploaded

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 

Recently uploaded (20)

10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 

Giáo án Mỹ thuật Đan Mạch lớp 2 cả năm

  • 1. Mĩ thuật khối 2 Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt; có kiến thức đơn giản về màu sắc. - Kĩ năng: Học sinh biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh; phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí; vận dụng được vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp... - Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Hộp màu của em”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết được 3 độ đậm, nhạt của màu sắc qua tranh vẽ. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh nêu tên các màu mà mình biết. - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các tranh chỉ những sắc màu khác nhau như đậm, đậm vừa, nhạt để học sinh quan sát và yêu cầu các em nhận xét về độ đậm nhạt của - Học sinh luân phiên kể tên các màu mà mình biết như xanh, đỏ, vàng, tím, … - Học sinh quan sát và nhận xét. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 2. Mĩ thuật khối 2 màu sắc. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28 ph) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết và tạo ra được 3 độ đậm, nhạt của màu sắc. * Cách tiến hành: - Giáo viên phát cho mỗi nhóm 01 bức tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận, chỉ ra những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt. - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng các màu sẵn có để tạo ra 3 độ đậm nhạt của màu. - Học sinh thảo luận, chỉ cho nhau những chỗ có màu đậm, đậm vừa và nhạt. - Đại diện nhóm trình bày và chỉ trước lớp. - Học sinh tạo ra 3 độ đậm nhạt của màu theo yêu cầu, trình bày trước lớp. - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên: + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 1 hoặc bài 6. + Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 6 và bài 11. + Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 11 và bài 14. - Giáo viên nhận xét. - Lớp nhận xét. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm …… Tích hợp các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14 (4 tiết) Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 3. Mĩ thuật khối 2 (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt; có kiến thức đơn giản về màu sắc. - Kĩ năng: Học sinh biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh; phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí; vận dụng được vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp... - Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ theo nhạc (60 phút) * Mục tiêu: Học sinh sáng tạo ra màu các sắc độ của màu, vận dụng vào trang trí. * Cách tiến hành:  Bước 1. Nghe nhạc và vẽ theo tiếng nhạc: - Giáo viên chia lớp thành 5 nhóm (theo nhóm cùng trình độ), phát giấy khổ to cho mỗi nhóm. - Giáo viên yêu cầu các nhóm nghe nhịp điệu, tiết tấu nhanh, chậm; mạnh, nhẹ của tiếng nhạc và vẽ theo cảm xúc riêng của mình. - Giáo viên mở nhạc, yêu cầu học sinh vẽ theo động lệnh của giáo viên (về đậm nhạt; vẽ nét cong, thẳng, hay chấm màu). - Học sinh lập nhóm, chuẩn bị bút màu cá nhân. - Học sinh nắm yêu cầu. - Học sinh vừa di chuyển xung quanh bàn của nhóm, vừa vẽ ngẫu hứng vào vị trí bất kỳ trên giấy vẽ (có thể vẽ chồng chéo lên các nét màu đã có). - Khi tờ giấy đã hết chỗ trống, giáo viên yêu cầu dừng lại và tắt nhạc. - Học sinh dừng vẽ. - Giáo viên yêu cầu học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm. - Học sinh cảm nhận và trao đổi thể hiện cảm xúc về bức tranh của nhóm.  Bước 2. Sử dụng hình vẽ trừu tượng vào trang trí: - Giáo viên yêu cầu các nhóm cảm nhận, - Mỗi cá nhân trong nhóm cảm nhận, thưởng Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 4. Mĩ thuật khối 2 thưởng thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của cá nhân. thức vẻ đẹp của các ô hình và nghĩ về một nội dung theo trí tưởng tượng của riêng mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết trang trí có đủ 3 sắc màu đậm, đậm vừa, nhạt từ bức vẽ trừu tượng của nhóm vừa hoàn thành - Các nhóm dùng khung giấy, lựa chọn hoạ tiết trang trí có đủ 3 sắc màu đậm, đậm vừa, nhạt từ bức vẽ trừu tượng của nhóm vừa hoàn thành  Bước 3. Trang trí cho một sản phẩm:  Nhóm trung bình, yếu: - Vẽ một hình vuông bất kì (dùng giấy nháp, giấy vở cũ hay vở thực hành Mĩ thuật). - Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé), trang trí vào hình vuông đó. - Các nhóm thực hiện theo yêu cầu của giáo viên.  Nhóm khá: - Vẽ một khung ảnh (dùng giấy nháp, giấy vở cũ hay vở thực hành Mĩ thuật). - Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng vào trang trí khung ảnh.  Nhóm giỏi: - Vẽ và viết một bưu thiếp (dùng giấy nháp, giấy vở cũ hay vở thực hành Mĩ thuật). - Dùng ô hình vừa cắt (hoặc xé) để vận dụng vào trang trí bưu thiếp. Chọn nền và các mảng chữ, kiểu chữ, màu sắc tương thích với hình trang trí. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 1; bài 6; bài 11 và bài 14 (4 tiết) (Tiết 4) Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 5. Mĩ thuật khối 2 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết được ba độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt; có kiến thức đơn giản về màu sắc. - Kĩ năng: Học sinh biết tạo ra những sắc độ đậm nhạt đơn giản trong bài vẽ trang trí hoặc bài vẽ tranh; phân biệt được đậm nhạt của màu sắc khi sử dụng trong trang trí; vận dụng được vào trang trí khung ảnh, bưu thiếp... - Thái độ: Học sinh phát huy khả năng tưởng tượng, sáng tạo và năng lực diễn đạt bằng lời nói. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Đoạn nhạc, tranh, ảnh, phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính: 2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận về kiến thức, kỹ năng trang trí cơ bản trong khi hoàn thiện sản phẩm về: cách xen kẽ, đối xứng, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt ... từ đơn giản đến phức tạp. - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá. 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về - Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 6. Mĩ thuật khối 2 sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.  Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật khi điều hành hoạt động chia sẻ kinh nghiệm, đánh giá kết quả học tập để học sinh phát triển thêm về kiến thức, kĩ năng mĩ thuật. phẩm của nhóm mình. - Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi như: Làm thế nào? Vì sao chọn mảng màu đó? Vì sao trang trí như vậy, … cho nhóm bạn. - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng kết quả hoạt động vào trang trí nhiều loại sản phẩm có trang trí đường diềm như: nhãn vở, sổ tay, túi xách, váy áo... - Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Dẫn dắt từ chủ đề “Hộp màu của em” sang chủ đề “Em và những người thân yêu”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp bài 10 và bài 23 (2 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận. - Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 7. Mĩ thuật khối 2 - Thái độ: Học sinh phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Em và những người thân yêu”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết sự khác nhau về nét mặt của mỗi người. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét: Trong lớp mình có rất nhiều bạn. Có bao nhiêu bạn nhỉ? Chúng ta có giống nhau không? Hãy đứng dậy và quan sát xem nào! - Học sinh quan sát và nhận xét. 2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (25-30 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận. * Cách tiến hành:  Bước 1. Vẽ mù (không nhìn giấy): - Giáo viên yêu cầu học sinh tự mình nhớ lại và vẽ bạn mình theo trí nhớ, không nhìn giấy và cũng không nhìn bạn. - Học sinh vẽ tập trung trong vòng 10-15 phút. Mắt của các em nhìn tới đâu thì tay cầm bút vẽ trên giấy theo các bộ phận mắt quan sát. Học sinh cố gắng không nhìn vào giấy và đưa nét vẽ liền mạch khi vẽ. Học sinh vẽ từ 3- 4 tờ với một mẫu. - Giáo viên duy trì không khí tập trung và hỗ trợ các em khi gặp khó khăn bằng một số câu gợi mở: + Em đang nhớ đường nét của bộ phận nào? Miệng, mắt, mũi, cằm hay má? + Em có nhận thấy đường nét của mái tóc không? Đường nét bắt đầu từ đâu và đi theo hướng nào? + Đường nét của cổ gặp đường nét khuôn mặt ở chỗ nào? Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 8. Mĩ thuật khối 2 + Cổ, vai ngực nối với nhau ra sao? + Các em nhận thấy đường nét quần áo quanh cổ và vai không?  Bước 2. Thảo luận về các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu. - Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy” hoặc vẽ cách điệu. - Giáo viên gợi ý bằng một số câu hỏi: + Chúng ta vừa làm gì? Các em có thích bài tập này không? Tại sao? + Các em vẽ có giống mẫu không? + Bức tranh nào vẽ chi tiết nhất? Hiệu quả của những chi tiết này là gì? + Có ai “gian lận” trong quá trình vẽ không? Làm thế nào em nhận ra điều đó? + Qua hoạt động này, chúng ta đã được hình thành kĩ năng nào? 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm kịp, giáo viên yêu cầu thực hiện tiếp vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp bài 10 và bài 23 (2 tiết) (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên khuôn mặt để vẽ tranh chân dung theo cảm nhận. - Kĩ năng: Học sinh vẽ được chân dung của bản thân hoặc người mình yêu thích. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 9. Mĩ thuật khối 2 - Thái độ: Học sinh phát huy được khả năng diễn đạt cảm xúc của bản thân đối với người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.2. Hoạt động 2: Vẽ biểu cảm (15-20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết lựa chọn, điều chỉnh và vẽ màu vào tranh biểu cảm. * Cách tiến hành:  Bước 3. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc: - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện. - Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn. - Giáo viên khuyến khích học sinh lựa chọn chất liệu, màu sắc phù hợp để vẽ nhằm tăng tính biểu cảm. - Giáo viên đi và quan sát cả lớp, giúp học sinh yếu. - Giáo viên đặt câu hỏi để giúp các em lựa chọn được màu sắc và nội dung đạt chất lượng: - Học sinh vẽ màu vào bức vẽ đã chọn. + Em muốn thể hiện điều gì và em thể hiện nội dung đó như thế nào trong bức tranh này? + Tại sao em sử dụng những mầu đó ở chỗ này? + Hình ảnh trong tranh của em có theo những gì em muốn thể hiện không? + Trong bức “Vẽ không nhìn giấy” của mình, em muốn thêm hay bỏ chi tiết nào? Lí do? Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 10. Mĩ thuật khối 2 + Nhân vật trong bức vẽ thể hiện trạng thái tình cảm gì? Biểu hiện ở điểm nào? - Giáo viên giới thiệu các tác phẩm nghệ thuật của các hoạ sĩ trong nước và nước ngoài giúp học sinh tự tin hơn, có ấn tượng và hiểu rõ những phong cách biểu cảm khác nhau khi vẽ chân dung. - Học sinh quan sát, cảm nhận. 2.3. Hoạt động 3: Giao tiếp, đánh giá (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh trình bày theo nhóm, trang trí góc sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn. - Học sinh trình bày theo nhóm, trang trí góc sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh các nhóm lần lượt thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh nhóm khác đặt câu hỏi để tìm hiểu cách vẽ của bạn. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, dẫn dắt từ chủ đề “Em và những người thân yêu” sang chủ đề “Trường em”. - Giáo viên khuyến khích học sinh sử dụng phương pháp này để vẽ biểu cảm các đối tượng khác trong các bối cảnh khác nhau khi ở nhà. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh ghi nhận. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 2, bài 7, bài 19 và bài 21 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 11. Mĩ thuật khối 2 - Kiến thức: Học sinh phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở trường; hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động để tạo hình dáng bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán. - Kĩ năng: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. - Thái độ: Yêu thích trường, lớp; kính trọng thầy cô; thân thiện với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật có hình tranh trí … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Trường em”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh nhận biết về trang trí và cách trang trí. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa ra ví dụ về trang trí, trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về trang trí. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm kiếm những khu vực được trang trí xung quanh trường, từ nhà đến trường, ở nhà các em. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh nêu và nhận xét. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25-28 ph) * Mục tiêu: Học sinh có được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở trường; hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 12. Mĩ thuật khối 2 hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các bài 2; bài 7; bài 19 và bài 21. viên: + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 2 hoặc bài 7. + Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 7 và bài 19. + Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 19 và bài 21. - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn bảng) tranh thiếu nhi. - Yêu cầu các nhóm thảo luận về các bức tranh trên theo các gợi ý: - Học sinh quan sát. - Các nhóm thảo luận. + Mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc truyện tranh. + (Nhóm khá, giỏi) Mô tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh, nêu cảm nhận về vẻ đẹp của tranh. - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét. - Giáo viên chốt nội dung. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm …… Tích hợp các bài 2, bài 7, bài 19 và bài 21 (4 tiết) (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở trường; hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động để tạo hình dáng bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 13. Mĩ thuật khối 2 - Kĩ năng: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. - Thái độ: Yêu thích trường, lớp; kính trọng thầy cô; thân thiện với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật có hình tranh trí … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau; tạo hình nhân vật biểu cảm (60-70 ph) * Mục tiêu: Học sinh vẽ (xé, dán; nặn; uốn dây thép hoặc giấy bồi) được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động; phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình độ. - Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện: - Học sinh lập nhóm theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm nhận nhiệm vụ.  Các nhóm học sinh yếu: - Vẽ tranh tùy ý về đề tài “Em đi học”. - Tô màu vào tranh đã vẽ. - Học sinh hiểu nội dung đề tài để vẽ tranh Đề tài em đi học  Các nhóm học sinh trung bình: - Vẽ tranh về ngôi trường của em trong giờ ra chơi. - Tô màu vào tranh đã vẽ. - Học sinh hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường để vẽ tranh theo ý thích, sắp xếp phù hợp với chủ đề. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 14. Mĩ thuật khối 2  Các nhóm học sinh khá: - Xé, dán để tạo dáng người đang hoạt động. - Học sinh hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người để xé, dán thành dáng người đang hoạt động. - Sắp xếp các sản phẩm của nhóm để tạo thành một nhóm người.  Các nhóm học sinh giỏi: - Nặn hoặc uốn dây thép thành dáng người đang hoạt động. - Sắp xếp các sản phẩm của nhóm để tạo thành một nhóm người. - Học sinh hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người để nặn hoặc uốn dây thép thành dáng người đang hoạt động. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện tiếp ở tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 2, bài 7, bài 19 và bài 21 (4 tiết) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh phát triển được những hiểu biết cơ bản về các hoạt động ở trường; hiểu được hình dáng đơn giản của con người trong cac hoạt động để tạo hình dáng bằng cách vẽ, nặn hoặc xé dán. - Kĩ năng: Học sinh phát triển được khả năng tưởng tượng và sáng tạo về một câu chuyện của chính các em ở trường; phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. - Thái độ: Yêu thích trường, lớp; kính trọng thầy cô; thân thiện với bạn bè. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 15. Mĩ thuật khối 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, một số bức hình hoặc đồ vật có hình tranh trí … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá. + Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ? + Không gian trong tranh gần hay xa? + Các dáng hoạt động của các nhân vật trong bức vẽ như thế nào? 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.  Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng - Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn: + Hình ảnh này thể hiện điều gì? + Mối quan hệ giữa những nhân vật trong hình ảnh là gì? Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 16. Mĩ thuật khối 2 những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật như không gian ba chiều, gần, xa, ... + Các hoạt động trong tranh là hoạt động gì? Trong bối cảnh không gian nào? - Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một vở kịch ngắn. Từ một vị trí, hình dáng cố định trong tranh, các em sẽ tự tìm ra cách biểu cảm, hành động khác và thay đổi vị trí nhân vật tạo cách sắp đặt bố cục khác để thể hiện xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo? - Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Dẫn dắt từ chủ đề “Trường em” sang chủ đề “Thiên nhiên quanh em”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 3, bài 4, bài 13 và bài 28 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh tich cực, chủ động kham phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên. - Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ...; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên. - Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về thiên nhiên, cây, lá, … Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 17. Mĩ thuật khối 2 - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về thiên nhiên mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thiên nhiên quanh em”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (3 phút) * Mục tiêu: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên. * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về lá, cây, hoa, thiên nhiên. - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày và giải thích thêm về những bức hình mà các em sưu tầm được về thiên nhiên. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh nêu và nhận xét. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (28 ph) * Mục tiêu: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ... * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh dùng vở thực hành Mĩ thuật để thực hiện các yêu cầu của các bài 3; bài 4; bài 13 và bài 28. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên: + Các nhóm học sinh trung bình, yếu: thực hiện bài 3 và bài 4. - Học sinh cần vẽ được vài lá cây và cây đơn giản. Tô màu làm tăng thêm nét sống động cho cây. + Các nhóm học sinh khá: thực hiện bài 4 và bài 13. - Học sinh cần vẽ được vườn hoa hay công viên với một số loài cây. Tô màu làm tăng thêm nét sống động cho vườn hoa hay công viên. + Các nhóm học sinh giỏi: thực hiện bài 13 và bài 28. - Học sinh cần vẽ được vườn hoa hay công viên với một số loài cây. Tô màu làm tăng Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 18. Mĩ thuật khối 2 thêm nét sống động cho vườn hoa hay công viên. Yêu cầu tô màu đều, gọn. - Giáo viên chốt nội dung. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …. tháng … năm …… Tích hợp các bài 3, bài 4, bài 13 và bài 28 (4 tiết) (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh tich cực, chủ động kham phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên. - Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ...; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên. - Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về thiên nhiên, cây, lá, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về thiên nhiên mà các em sưu tầm được… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 19. Mĩ thuật khối 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình nhân vật biểu cảm (60-70 phút) * Mục tiêu: Học sinh vẽ (xé, dán; nặn; uốn dây thép hoặc giấy bồi) được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ...; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên. * Cách tiến hành:  Bước 1. Tạo vườn cây, công viên: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình độ. - Giao việc cho mỗi nhóm thực hiện: - Học sinh lập nhóm theo yêu cầu của giáo viên. - Các nhóm nhận nhiệm vụ.  Các nhóm học sinh yếu: Vẽ vài cành lá và cây; tô màu vào tranh đã vẽ.  Các nhóm học sinh trung bình: Vẽ tranh về vườn hoa hay công viên; tô màu vào tranh đã vẽ.  Các nhóm học sinh khá: Xé, dán để tạo một số cây, sắp xếp thành vườn cây hay công viên.  Các nhóm học sinh giỏi: Nặn hoặc uốn dây thép được một số cây; sắp xếp các sản phẩm của nhóm để tạo thành một vườn cây hay công viên. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện - Học sinh lắng nghe. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 20. Mĩ thuật khối 2 tiếp ở tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… Tích hợp các bài 3, bài 4, bài 13 và bài 28 (4 tiết) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh tich cực, chủ động kham phá, hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng của thiên nhiên. - Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về cây cối, hoa lá, ...; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hang hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên. - Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về thiên nhiên, cây, lá, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về thiên nhiên mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 21. Mĩ thuật khối 2 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ qua quan sát; tạo hình nhân vật biểu cảm (5 phút)  Bước 2. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm: - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm mình; sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh về thiên nhiên. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá. + Những hình ảnh chồng chéo ở những vị trí xa, gần khác nhau tạo ra không gian ba chiều ? + Không gian trong tranh gần hay xa? + Cách sắp xếp, bố cục của bức tranh thế nào? 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn.  Lưu ý: Giáo viên chú ý đến việc sử dụng những khái niệm cơ bản về ngôn ngữ mĩ thuật như không gian ba chiều, gần, xa, ... - Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời. - Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh trình bày câu chuyện của mình giống như một hướng dẫn viên du lịch nhằm giới thiệu cho khách tham quan về vườn hoa hay công viên. - Học sinh suy nghĩ, vận dụng khi ở nhà. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Học sinh lắng nghe. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 22. Mĩ thuật khối 2 - Dẫn dắt từ chủ đề “Thiên nhiên quanh em” sang chủ đề “Đồ vật thân quen”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 15, bài 22, bài 25 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Đồ vật thân quen”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 23. Mĩ thuật khối 2 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về một số đồ vật như cái cốc, bình đựng nước. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số mẫu trang trí đường diềm, các họa tiết trang trí hình vuông, hình tròn. - Yêu cầu học sinh nêu những điểm khác nhau giữa các mẫu vật. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh nhận xét. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25 ph) * Mục tiêu: Học sinh vẽ được các đồ vật qua cảm nhận riêng của mình. * Cách tiến hành:  Bước 1. Thảo luận về cửa hàng sẽ tạo: - Giáo viên đưa ra những cách thức để kết hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng, và khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những thứ gì có thể bán trong cửa hàng. - Học sinh làm việc theo nhóm và quyết định sẽ bán gì trong cửa hàng để xây dựng cửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng. Như cái bình đựng nước, cái cốc, … - Giáo viên thống nhất kích thước của cửa hàng với học sinh. - Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là 1,2m x 1m  Bước 2. Vẽ mù: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một mẫu vật (cái cốc, cái bình đựng nước) và vẽ vào giấy (giấy nháp, vở cũ, …). - Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấy vẽ.  Bước 3. Thảo luận về các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. - Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.  Bước 4. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc: - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện. - Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 24. Mĩ thuật khối 2 - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… ; Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 15, bài 22, bài 25 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 25. Mĩ thuật khối 2 2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (60-70 phút) * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. * Cách tiến hành:  Bước 1. Vẽ theo quan sát: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật mẫu (đường diềm, trang trí hình vuông, hình tròn) để vẽ cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ ở tiết trước. - Học sinh quan sát các vật mẫu (đường diềm, trang trí hình vuông, hình tròn) để vẽ cá nhân. - Học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ ở tiết trước (cái cốc, bình đựng nước). - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4... theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b, c, d... theo chiều dọc - Học sinh trưng bày tranh của mình trên tường của lớp học. - Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ về các đồ vật, cách trang trí đường diềm, trang trí hình vuông, hình tròn theo các cách khác nhau.  Bước 2. Vẽ theo nhóm: - Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích. - Học sinh lập nhóm. - Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí đường diềm, hình vuông, hình tròn đã vẽ để trang trí một số vật dụng (khăn, áo, quả bóng, mặt bàn, …). - Các nhóm thảo luận, sáng tạo ra những vật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ.  Bước 3. Tạo “Cửa hàng” đồ lưu niệm: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của mình. - Học sinh thảo luận để tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của mình sao cho bắt mắt. - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các đồ vật của mình để tiết sau trưng bày. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện tiếp ở tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 26. Mĩ thuật khối 2 …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 15, bài 22, bài 25 và bài 33 (4 tiết) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (5 phút)  Bước 4. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm: - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm mình; sắp xếp các đồ vật thành cửa hàng bán đồ lưu niệm. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn. * Cách tiến hành: Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 27. Mĩ thuật khối 2 - Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá. + Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp xếp hợp lí chưa? + Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào (bố cục, phối màu, tô màu, kích thước ...) có cân đối, hài hòa chưa? 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn. - Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời: + Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vì sao nhóm bạn đặt tên đó? + Cửa hàng nhóm bạn gồm những đồ vật gì? Công dụng của mỗi đồ vật đó ra sao? + Vì sao bạn chọn các màu sắc này để trang trí đường diềm (hình tròn, hình vuông) mà không chọn màu khác? - Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một cách thuyết phục để người khác thích mua. - Học sinh suy nghĩ, vận dụng. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Dẫn dắt từ chủ đề “Đồ vật thân quen” sang chủ đề “Thời trang của em”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 28. Mĩ thuật khối 2 …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 9, bài 20, bài 27 và bài 31 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thời trang của em”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em khi đến trường như cái mũ, túi xách, cặp xách, ... * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về một số đồ vật như cái mũ, túi xách, cặp xách. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số mẫu trang trí hình vuông. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh quan sát, cảm nhận. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 29. Mĩ thuật khối 2 - Yêu cầu học sinh nêu những điểm khác nhau giữa các mẫu vật. - Học sinh nhận xét. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (25 ph) * Mục tiêu: Học sinh vẽ được các đồ vật qua cảm nhận riêng của mình. * Cách tiến hành:  Bước 1. Thảo luận về cửa hàng sẽ tạo: - Giáo viên đưa ra những cách thức để kết hợp vật liệu tạo thành một cửa hàng, và khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những thứ gì có thể bán trong cửa hàng. - Học sinh làm việc theo nhóm và quyết định sẽ bán gì trong cửa hàng để xây dựng cửa hàng phù hợp với cách chọn mặt hàng. Như cái mũ, túi xách, cặp xách, … - Giáo viên thống nhất kích thước của cửa hàng với học sinh. - Kích thước cửa hàng của mỗi nhóm là 1,2m x 1m  Bước 2. Vẽ mù: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại một mẫu vật (cái mũ, túi xách, cặp xách) và vẽ vào giấy (giấy nháp, vở cũ, …). - Học sinh vẽ theo trí nhớ, không nhìn giấy vẽ.  Bước 3. Thảo luận về các đường nét biểu cảm: - Giáo viên yêu cầu học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường. - Giáo viên yêu cầu các em cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”. - Học sinh đính các bức vẽ của mình trên tường. - Học sinh cùng nhau xem tranh, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm vẽ tranh qua hoạt động “Vẽ không nhìn giấy”.  Bước 4. Thể hiện tranh biểu đạt bằng màu sắc: - Giáo viên yêu cầu học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà các em muốn thể hiện. - Học sinh lựa chọn, điều chỉnh các tranh đã vẽ cho phù hợp với biểu cảm mà mình muốn thể hiện. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 30. Mĩ thuật khối 2 Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……; Thứ ……., ngày …… tháng … năm …… Tích hợp các bài 9, bài 20, bài 27 và bài 31 (4 tiết) (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (60-70 phút) * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. * Cách tiến hành:  Bước 1. Vẽ theo quan sát: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát các vật mẫu về trang trí hình vuông để vẽ cá nhân. - Giáo viên yêu cầu học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ ở tiết trước (cái mũ, cái túi xách, cái cặp xách). - Học sinh quan sát các vật mẫu về trang trí hình vuông để vẽ cá nhân. - Học sinh tô màu vào các đồ vật đã vẽ ở tiết trước (cái mũ, cái túi xách, cái cặp xách). Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 31. Mĩ thuật khối 2 - Giáo viên yêu cầu học sinh trưng bày tranh của mình trên tường theo thứ tự 1, 2, 3, 4... theo chiều ngang, mỗi học sinh có số hình a, b, c, d... theo chiều dọc - Học sinh trưng bày tranh của mình trên tường của lớp học. - Học sinh tạo một ngân hàng các bức vẽ về các đồ vật, cách trang trí hình vuông theo các cách khác nhau.  Bước 2. Vẽ theo nhóm: - Giáo viên chia nhóm học sinh theo sở thích. - Học sinh lập nhóm. - Yêu cầu các nhóm dùng các họa tiết trang trí hình vuông đã vẽ để trang trí một số vật dụng (khăn, áo, mặt bàn, …). - Các nhóm thảo luận, sáng tạo ra những vật dụng có trang trí các họa tiết vừa vẽ.  Bước 3. Tạo “Cửa hàng thời trang”: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận để tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của mình. - Học sinh thảo luận để tìm phương án sắp xếp các đồ dùng trong cửa hàng của mình sao cho bắt mắt. - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh các đồ vật của mình để tiết sau trưng bày. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Nếu các nhóm chưa làm xong thì sẽ thực hiện tiếp ở tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… Tích hợp các bài 9, bài 20, bài 27 và bài 31 (4 tiết) Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 32. Mĩ thuật khối 2 (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được sự đa dạng, phong phú về hình dáng, màu sắc của các đồ vật quen thuộc, gần gũi với các em. - Kĩ năng: Học sinh biết cách quan sát, hình dung các bộ phận trên mỗi đồ vật để vẽ được các đồ vật theo quan sát và cảm nhận. - Thái độ: Học sinh phát triển khả năng tạo hình của cá nhân và năng lực hợp tác nhóm. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.3. Hoạt động 3: Vẽ cùng nhau (5 phút)  Bước 4. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm: - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm mình; sắp xếp các đồ vật thành cửa hàng bán đồ lưu niệm. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 2.4. Hoạt động 4: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá. + Những đồ vật trong cửa hàng đã được sắp xếp hợp lí chưa? + Kĩ thuật trang trí của nhóm bạn thế nào (bố cục, phối màu, tô màu, kích thước ...) có cân đối, hài hòa chưa? Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 33. Mĩ thuật khối 2 2.5. Hoạt động 5: Giao tiếp, đánh giá (20 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn. - Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời: + Cửa hàng nhóm bạn có tên gọi là gì? Vì sao nhóm bạn đặt tên đó? + Cửa hàng nhóm bạn gồm những đồ vật gì? Công dụng của mỗi đồ vật đó ra sao? + Vì sao bạn chọn các màu sắc này để trang trí hình vuông mà không chọn màu khác? - Giáo viên khuyến khích mỗi nhóm học sinh giới thiệu về cửa hàng của nhóm mình một cách thuyết phục để người khác thích mua. - Học sinh suy nghĩ, vận dụng. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Dẫn dắt từ chủ đề “Thời trang của em” sang chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 34. Mĩ thuật khối 2 Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Tích hợp các bài 8, bài 17, bài 18 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật. - Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm. - Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh “Tiếng đàn bầu”, các tranh dân gian Đông Hồ, một số tranh về tượng… - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tên một số tác phẩm mĩ thuật mà em biết qua sách báo, truyền hình, mạng Internet, … - Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số tranh dân gian Việt Nam. - Giáo viên giới thiệu cho học sinh một số tác phẩm tượng của Việt Nam. - Học sinh lần lượt nêu. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh quan sát, cảm nhận. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (15 ph) * Mục tiêu: Học sinh tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 35. Mĩ thuật khối 2 * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện bài 18 trong vở thực hành Mĩ thuật. - Học sinh tô màu vào tranh dân gian có sẵn ở vở thực hành Mĩ thuật. - Giáo viên yêu cầu học sinh đổi vớ theo nhóm đôi, cùng nhận xét, góp ý về bài tô màu của bạn. - Học sinh thực hiện nhóm đôi. - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét: + Màu tô có phù hợp với tranh không? + Cách phối màu có làm nổi bật tác phẩm không? + Cách tô màu có gọn, đều hay lem, sần sùi? - Học sinh nhận xét theo gợi ý của giáo viên. 2.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu về tượng (15 phút) * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tác phẩm điêu khắc. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh xem 3 bức tượng của vua Quang Trung, tượng Phật, tượng Võ Thị Sáu. - Yêu cầu học sinh trình bày cảm nhận của mình qua các câu hỏi gợi ý: + Tượng Vua Quang Trung như thế nào? + Phật đứng như thế nào? + Hai tay của Tượng làm sau? + Chị Võ Thị Sáu đứng trong tư thế như thế nào? Mắt nhìn ra sao? + Tay như thế nào? Biểu hiện điều gì? + Vua Quang Trung trong tư thế hướng về phía trước, dáng hiên ngang; mặt ngẩng lên, mắt nhìn thẳng, tay trái cầm độc kiếm, tượng đặt trên bệ cao, trong rất oai phong. + Phật đứng ung dung, thư thái. + Hai tay đặt lên cao. + Chị đứng trong tư thế hiên ngang. Mắt nhìn thẳng. + Tay nắm chặt, biểu hiện sự kiên quyết. - Giáo viên chốt. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……; Thứ ……., ngày …. tháng … năm …… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 36. Mĩ thuật khối 2 Tích hợp các bài 8, bài 17, bài 18 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 2 + 3) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật. - Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm. - Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh “Tiếng đàn bầu”, các tranh dân gian Đông Hồ, một số tranh về tượng… - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu về tranh (15 ph) * Mục tiêu: Học sinh phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ. * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh quan sát các tranh “Tiếng đàn bầu” và một số tranh dân gian Đông Hồ như tranh Phú quý, Gà mái, Lợn nái, Chăn trâu. - Học sinh quan sát. - Yêu cầu học sinh lựa chọn 01 tranh, nêu cảm nhận về bức tranh đó theo gợi ý: phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu … - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 37. Mĩ thuật khối 2 - Giáo viên chốt: tranh phú Quý nói lên ước vọng của người nông dân về cuộc sống, mong cho con cái khỏe mạnh, gia đình no đủ, giàu sang, phú Quý. Tranh Gà mái vẽ cảnh đàn gà con đang quây quần quanh gà mẹ. Gà mẹ tìm được mồi cho con,thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đàn con: Bức tranh nói lên sự yên vui của “gia đình” nhà gà, cũng là mong muốn cuộc sống đầm ấm, no đủ của người dân. 2.5. Hoạt động 5: Trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật (55-60 phút) * Mục tiêu: Học sinh sáng tạo cùng các tác phẩm mĩ thuật. * Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành các nhóm theo trình độ. - Giao việc cho các nhóm:  Nhóm trung bình, yếu: Tùy chọn và vẽ lại 01 bức tranh dân gian Đông Hồ theo sở thích.  Nhóm khá: Nặn 01 tượng tùy thích bằng sáp nặn.  Nhóm giỏi: Dùng dây thép uốn thành 01 bức tượng theo ý thíc, dùng giấy bồi (giấy báo cũ) quấn quanh rồi trang trí cho bức tượng. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm khi cần. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Các nhóm chưa hoàn thành sẽ thực hiện tiếp vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm …… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 38. Mĩ thuật khối 2 Tích hợp các bài 8, bài 17, bài 18 và bài 32 (4 tiết) (Tiết 4) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được giá trị của một tác phẩm mĩ thuật. - Kĩ năng: Học sinh biết phân tích một tác phẩm về mặt hình thức, tạo dáng, màu sắc, chất liệu; phát triển khả năng phát hiện cái đẹp tìm tòi cái mới khi tiếp xúc với tranh vẽ, tác phẩm điêu khắc, các buổi trình bày về tác phẩm, và các buổi triển lãm. - Thái độ: Học sinh sử dụng được phương pháp tái hiện để tự mình tái hiện lại một tác phẩm yêu thích qua đó học cách thể hiện bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, các tranh “Tiếng đàn bầu”, các tranh dân gian Đông Hồ, một số tranh về tượng… - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, vở Mĩ thuật, … III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.5. Hoạt động 5: Trải nghiệm cùng tác phẩm mĩ thuật (5 phút)  Bước 4. Sắp đặt, hoàn chỉnh sản phẩm: - Giáo viên yêu cầu các nhóm hoàn chỉnh sản phẩm của nhóm mình; sắp xếp và trưng bày lên góc sản phẩm. - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. 2.6. Hoạt động 6: Phân tích, diễn giải (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết thảo luận, đánh giá về sản phẩm của bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý để học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh sắp xếp, trưng bày sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên yêu cầu các nhóm quan sát sản phẩm của nhóm bạn, thảo luận theo các câu hỏi gợi ý: - Các nhóm chọn sản phẩm của nhóm bạn để thảo luận, nhận xét, đánh giá. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 39. Mĩ thuật khối 2 + Tranh vẽ hợp lí chưa? Bố cục, màu sắc như thế nào? + Kĩ thuật nặn của nhóm bạn thế nào (bố cục, phối màu, kích thước ...) có cân đối, hài hòa chưa? + Sản phẩm 3D của nhóm bạn có giống tượng thật không? Có cân đối chưa? 2.7. Hoạt động 7: Giao tiếp, đánh giá (15 ph) * Mục tiêu: Học sinh biết nhận xét, tự đánh giá và đánh giá bài bạn. * Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Giáo viên khuyến khích học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn. - Các nhóm thuyết trình về sản phẩm của nhóm mình. - Học sinh đặt câu hỏi cho nhóm bạn trả lời: + Bạn dùng vật liệu để tạo bức tượng này là gì? Vì sao nhóm bạn chọn loại vật liệu đó? + Bạn phỏng đoán tỉ lệ thế nào để có kích thước hài hòa, cân đối? + Vì sao bạn chọn các màu sắc này để tô màu mà không chọn màu khác? 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Dẫn dắt từ chủ đề “Thưởng thức và trải nghiệm cùng tác phẩm” sang chủ đề “Bảo vệ môi trường”. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 40. Mĩ thuật khối 2 Tích hợp các bài 24, bài 26, bài 30 và bài 34 (4 tiết) (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ phận của con vật, cây cối trong thiên nhiên. - Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về các con vật nuôi, cây cối... gần gũi xung quanh; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh thiên nhiên và các hoạt động về bảo vệ môi trường. - Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, cây cối, thiên nhiên … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sáp nặn, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật, cây cối mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Giáo viên giới thiệu chủ đề “Bảo vệ môi trường”. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. - Học sinh lắng nghe, cảm nhận. 2. Các hoạt động chính: 2.1. Hoạt động 1: Trải nghiệm (5 phút) * Mục tiêu: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ phận của con vật, cây cối trong thiên nhiên. * Cách tiến hành: - Giáo viên trình chiếu (hoặc gắn lên bảng) các hình ảnh về ảnh hưởng của môi trường đến đời sống của động, thực vật và con người. - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu nguyên nhân và các cảm nhận về mỗi bức tranh. Nêu cách để phòng tránh. - Học sinh quan sát, cảm nhận. - Học sinh nêu theo ý mình. 2.2. Hoạt động 2: Kĩ năng sáng tạo (15 ph) Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 41. Mĩ thuật khối 2 * Mục tiêu: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. * Cách tiến hành: - Giáo viên đưa ra những cách thức để kết hợp vật liệu tạo thành một phong cảnh thiên nhiên, khuyến khích học sinh suy nghĩ xem những gì có thể có trong phong cảnh đó. - Học sinh làm việc theo nhóm và quyết định sẽ tạo ra phong cảnh thiên nhiên gồm những gì, nhóm sẽ làm những gì. - Giáo viên thống nhất kích thước của phong cảnh với học sinh. - Kích thước phong cảnh của mỗi nhóm là 1,2m x 1m 2.3. Hoạt động 3: Xây dựng cốt truyện (10 ph) * Mục tiêu: Học sinh xác định được “cốt truyện” thông qua chủ đề “Bảo vệ môi trường”. * Cách tiến hành: - Giáo viên khuyến khích học sinh thảo luận, tìm “Cốt truyện” hoặc giáo viên đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Bảo vệ môi trường”. - Giáo viên yêu cầu các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện” với chủ đề “Bảo vệ môi trường”. - Từ “Cốt truyện” đã xây dựng, giáo viên khuyến khích các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn. - Học sinh đưa ra “Cốt truyện” từ chủ đề “Bảo vệ môi trường”. - Các nhóm trao đổi thảo luận nhằm hình thành nội dung sự việc liên quan đến “Cốt truyện”. - Các nhóm liên tưởng theo trí nhớ đến các nhân vật, cảnh vật có liên quan để hình thành các đối tượng có trong sự việc từ cốt truyện đã chọn. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Yêu cầu học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh dọn dẹp, vệ sinh lớp học. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 42. Mĩ thuật khối 2 Tích hợp các bài 24, bài 26, bài 30 và bài 34 (4 tiết) (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hiểu được vẻ đẹp, sự phong phú đa dạng về hình dáng, các bộ phận của con vật, cây cối trong thiên nhiên. - Kĩ năng: Học sinh tạo được các hình dáng đơn giản về các con vật nuôi, cây cối... gần gũi xung quanh; biết sắp xếp các hình đơn lẻ từ ngân hàng hình ảnh để tạo được bức tranh thiên nhiên và các hoạt động về bảo vệ môi trường. - Thái độ: Học sinh phát triển được khả năng diễn đạt những suy nghĩ của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Giáo viên: Phiếu nhóm, bút dạ, bút sáp, chì màu, một số tranh, ảnh về đồ vật, cây cối, thiên nhiên … - Học sinh: Bút chì, giấy vẽ, bút màu, sáp nặn, vở Mĩ thuật, các bức tranh về đồ vật, cây cối mà các em sưu tầm được… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (2 phút): - Giáo viên yêu cầu Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát đầu tiết. - Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập. - Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp bài hát cho cả lớp cùng hát đầu tiết. - Cả lớp để đồ dùng học tập lên bàn. 2. Các hoạt động chính (tiếp theo): 2.4. Hoạt động 4: Xây dựng hình tượng và tạo hình các nhân vật của “Cốt truyện” (30-35 phút) * Mục tiêu: Học sinh xây dựng được các hình tượng và tạo ra các nhân vật theo cốt truyện. * Cách tiến hành:  Bước 1. Xây dựng hình tượng: - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và xây dựng các hình tượng cho cốt truyện. - Giáo viên gợi ý bằng các câu hỏi: + Có những nhân vật nào? Là ai con gì? Cảnh gì? + Con vật cụ thể? (con gì, đặc điểm hình dáng, tính cách; đặc điểm về bối cảnh?) + Mối quan hệ và vai trò của các con vật trong “Cốt truyện” ? - Học sinh thảo luận và xây dựng các hình tượng cho cốt truyện. Nguyentrangmath.com sưu tầm
  • 43. Mĩ thuật khối 2  Bước 2. Tạo hình các nhân vật: - Giáo viên yêu cầu các nhóm lựa chọn cách tạo hình nhân vật. Giáo viên gợi ý: + Vẽ hình, tô màu hay xé, dán giấy màu, giấy báo, ... + Nhân vật 3D (đất nặn, dây thép uốn, vỏ hộp). - Giáo viên lưu ý: Khi tạo hình nhân vật cần chú ý đến đặc điểm hình dáng, động tác tư thế... như thế nào để có liên quan tới sự việc của “Cốt truyện”. - Các nhóm lựa chọn phương án, phân công các thành viên trong nhóm. - Giáo viên có thể chia lớp thành các nhóm theo trình độ. - Giao việc cho các nhóm:  Nhóm trung bình, yếu: Vẽ tranh cùng các nhân vật theo câu chuyện của chủ đề.  Nhóm khá: Nặn, tạo dáng các nhân vật theo cốt truyện đã chọn; vẽ tranh phong cảnh thể hiện cốt truyện đã chọn; gắn các nhân vật tạo được vào tranh.  Nhóm giỏi: Dùng dây thép và giấy bồi, giấy báo cũ, uốn thành các nhân vật với những tư thế khác nhau; vẽ tranh phong cảnh thể hiện cốt truyện đã chọn; gắn các nhân vật tạo được vào tranh. - Giáo viên giúp đỡ các nhóm khi cần. 3. Hoạt động nối tiếp (5 phút): - Giáo viên nhận xét tiết học, liên hệ thực tế. - Các nhóm chưa hoàn thành sẽ thực hiện tiếp vào tiết sau. - Yêu cầu học sinh chuẩn bị tiết sau. - Học sinh lắng nghe. - Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………….. Ngày dạy: Thứ ……., ngày ……. tháng … năm ……… Nguyentrangmath.com sưu tầm