SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  113
Télécharger pour lire hors ligne
LASER VÀ ỨNG DỤNG

TS. Nguyễn Thanh Phương
Bộ môn Quang học và Quang điện tử
Chương III: Phát xạ laser
Chương III: Phát xạ Laser
Nhắc lại:

LASER (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation)
(i)Khuếch đại quang: Biến đổi năng lượng bơm thành “bức xạ kết hợp"

(ii)Buồng cộng hưởng: cung cấp hồi tiếp quang học để duy trì dao dộng
14/11/2013

3
Chương III: Phát xạ Laser

Hai điều kiện để có dao động

- Lượng tăng ích do khuếch đại phải lớn hơn mất mát trong hệ hồi
tiếp để lượng tăng ích tổng cộng đủ đi được một vòng hồi tiếp.
- Độ dịch pha tổng cộng trong một vòng hồi tiếp phải là bội số của 2p

để pha của tín hiệu hồi tiếp trùng pha với tín hiệu vào ban đầu.
14/11/2013

4
Chương III: Phát xạ Laser
Vì khuếch đại và dịch pha là hàm của tần số nên:
chỉ có một (hoặc một số) tần số thỏa mãn 2 điều kiện dao động (những
tần số là tần số cộng hưởng của dao động). Tín hiệu ra hữu ích là một
phần năng lượng lấy ra từ máy phát dao động. Do đó một máy phát dao

động gồm:
- một bộ phận khuếch đại với cơ chế bão hòa
- một hệ hồi tiếp

- một cơ chế lọc lựa tần số
- một hệ thống lấy tín hiệu ra

14/11/2013

5
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
a) Khuếch đại Laser (nhắc lại)
Một máy khuếch đại laser là một máy khuếch đại kết hợp dải hẹp của ánh
sáng. Khuếch đại đạt được bởi bức xạ cưỡng bức của hệ nguyên tử, phân
tử trong khi đảo mật độ tích lũy đạt được.
Khi mật độ dòng photon vào nhỏ:

Khi mật độ dòng photon vào lớn, xảy ra bão hòa trong môi trường mở rộng
đồng nhất

Khi vạch phổ có dạng Lorentz, pha của tín hiệu khuếch đại dịch đi trên 1
đơn vị độ dài:

14/11/2013

7
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
b) Hồi tiếp và mất mát: buồng cộng hưởng quang học
Hồi tiếp quang đạt được khi đặt một môi trường hoạt chất vào trong một
buồng cộng hưởng quang học.
Buồng cộng hưởng Fabry-Perot

Pha bị dịch đi một lượng cân bằng với số sóng khi tín hiệu đi qua môi
trường

(3.1)
14/11/2013

8
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
Các yếu tố không hoàn hảo của buồng cộng hưởng (gương, tự khuếch đại,
và các thành phần quang học khác...) sẽ gây nên mất mát cường độ do tán xạ
hoặc hấp thụ trong mỗi chu trình của ánh sáng trong buồng cộng hưởng. Cụ
thể:
+ tín hiệu bị truyền qua gương

(đặc biệt ở gương ra)
+ tán xạ và hấp thụ trên bề mặt
gương

MEDIUM

+ tán xạ và hấp thụ (do những hấp
thụ kí sinh) trên bề mặt và trong
môi trường khuếch đại
+ tán xạ và hấp thụ ở các thành phần quang học khác trong buồng cộng
hưởng nội như diode quang học, etalon, fill lọc lưỡng chiết, thấu kính,
các loại tinh thể khác.
14/11/2013

9
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
Buồng cộng hưởng cung cấp hồi tiếp (buồng cộng hưởng nội) trở lại trường
nhờ phản xạ ở bề mặt gương. Do đó laser là một máy phát dao động
Mất mát không tránh được của trường bức xạ được bù bởi khuếch đại
Nếu khuếch đại có thể bù được mất mát trong buồng cộng hưởng thì hệ bắt
đầu dao động.
Hồi tiếp quyết định sự dao động, do đó.
• loại gương (plane, concave, convex)
• khoảng cách giữa các gương

• hướng của các gương liên quan đến nhau
sẽ xác định tính chất của trường quang học gồm:
• Năng lượng quang của laser

• hình dạng chùm tia laser
• hướng chùm tia laser
• tần số, độ ổn định....
14/11/2013

10
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
- Thông thường một gương có hệ số phản xạ thấp hơn (thường vài %
truyền qua) được sử dụng để lấy tín hiệu ra từ laser. Tính chất của ánh
sáng này (phân bố không gian, thời gian, phổ..) được xác định bởi hồi tiếp,
hay nối cách khác xác định bởi tính chất của buồng cộng hưởng.

MEDIUM
R1
output
coupler

R2

14/11/2013

11
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
• khuếch đại trong 1 chu trình
Xét một chu trình trong buồng cộng hưởng Fabry-Perot.
- bắt đầu tại A. Tín hiệu đi ngang qua môi trường khuếch đại
Giả thiết khuếch đại trong môi trường giữa 2 gương có thể được
mô tả bởi hệ số khuếch đại 
- Đối với một tín hiệu truyền một
lần qua môi trường có độ dài d,
cường độ tại B lúc này:

I B  GS  I A

d
G e

MEDIUM

(3.2)

A

d

B

S

14/11/2013

12
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
• khuếch đại trong 1 chu trình (tiếp)...
- phản xạ tại gương 2
trường quang học được phản xạ tại gương 2 có cường độ

IC  R2  I B  R2  GS  I A

(3.3)

R2 là hệ số phản xạ (trong trường hợp này là hệ số phản xạ
cường độ).
Chú ý rằng nếu T là hệ số truyền qua của cường độ, một gương
thực tế sẽ có

RT   1

C
ở đây  là các mất mát
không phải do truyền qua
của gương (tán xạ, hấp thụ).
Thông thường T và  được
tính chung vào mất mát trên
gương.

R2

R1
MEDIUM
A

d

B
14/11/2013

13
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
• khuếch đại trong 1 chu trình (tiếp)...
- tín hiệu lần thứ 2 đi qua khuếch đại, phản xạ một phần ở gương 1:
cường độ quang học sau lần thứ 2 qua khuếch đại tại vị trí D là
2
I D  GS  IC  R2  GS  I A

(3.4)

và sau khi phản xạ tại gương 1, nói cách khác là đi được 1 vòng
trong buồng cộng hưởng
(3.5)
2

I A  R1  I D  R1  R2  GS  I A

- hiển nhiên, khuếch đại tổng cộng:

G

2
R1  R2  GS

 R1R2e

2d

(3.6)

R1

D

mô tả khuếch đại trong 1
chu trình của laser.

d

C

R2

MEDIUM
A

d

B
14/11/2013

14
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
• khuếch đại trong 1 chu trình (tiếp)...
Gọi hệ số mất mát tổng cộng của tín hiệu trong buồng cộng hưởng là r.
Tương tự tính toán cho khuếch đại sau một chu trình ta có:
(3.7)
Như vậy, hệ số mất mát trong 1 chu trình:

(3.8)

s là mất mát do tán xạ và hấp thụ trong môi trường khuếch đại. m1, m2 là
mất mát bởi gương 1 và 2, như vậy mất mát trên cả 2 gương:
14/11/2013

15
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp

2
I A  R1  I D  R1  R2  GS  I A

• khuếch đại trong 1 chu trình (tiếp)...

(3.9)
Sau một chu trình khuếch đại tổng cộng (bao gồm cả mất mát)

G R1R2e

(  s ) 2 d

(3.10)

vì r là mất mát tổng cộng của cường độ trường (hoặc mật độ dòng
photon) trên một đơn vị độ dài buồng cộng hưởng, do đó rc là mất mát
của dòng photon trong thời gian 1s.

(3.11)
gọi là thời gian sống của photon
14/11/2013

16
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
Cộng hưởng chỉ chấp nhận những tần số mà sau khi đi được 1 chu trình
trong buồng cộng hưởng pha dịch đi một lượng là bội của 2p.

Biên độ của hàm sóng tại P là Uo, sau khi đi được 1 chu trình trong buồng

cộng hưởng biên độ lúc này là U1. Biên độ suy giảm 1 lượng
mất mát do phản xạ ở 2 gương và hấp thụ trong môi trường (tương ứng với

mất mát cường độ là |r2| với |r| < 1). Như vậy:
U = Uo + U1 + U2 +... = Uo + hUo + h2 Uo + .... = Uo(1+ h + h2 +....) = Uo/(1-h)
14/11/2013

17
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
Pha sau 1 chu trình dịch đi một lượng là bội của 2p
(3.12)

Cường độ của sóng có giá trị:

(3.13)

(3.14)

14/11/2013

18
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
trong đó
(3.15)
Trong trường hợp này cường độ của sóng là hàm điều hòa của pha với chu

kì 2p, (3.14) có thể thay thế bằng:
(3.16)

trong đó nF = c/2d, I = Imax khi
Giá trị cường độ nhỏ nhất
(3.17)
14/11/2013

19
III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
Khi F >>1, buồng cộng hưởng Fabry Perot được đặc trưng bởi 2 thông số:
khoảng cách giữa các mode:
(3.18)
Độ rộng của mode

(3.19)
Lúc này

(3.20)

14/11/2013

20
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.1.1. Khuếch đại quang và hồi tiếp
III.1.2. Các điều kiện dao động laser
III.1.2. Các điều kiện dao động laser
a) điều kiện khuếch đại: ngưỡng phát laser
Lượng tăng ích do khuếch đại phải lớn hơn mất mát trong hệ hồi tiếp để
lượng tăng ích tổng cộng đủ đi được một vòng hồi tiếp.
Hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ phải lớn hơn hệ số mất mát tổng cộng:

(3.21)
ta đã biết:

Do đó:
trong đó

N o (n )   r

No  Nt
r
Nt 
 (n )
hay

(3.22)

(3.23)

là ngưỡng chênh lệch mật độ tích lũy

14/11/2013

22
III.1.2. Các điều kiện dao động laser
Thay thế r bằng thời gian sống của photon
(3.24)
Ngưỡng của chênh lệch mật độ tích lũy: tỉ lệ thuận với mất mát tổng cộng
trong buồng cộng hưởng (tỉ lệ nghịch với thời gian sống của photon).

thay thế biểu thức tính (n) ta được:
(3.25)
Nt là hàm của tần số, Nt nhỏ nhất khi g(n) lớn nhất tại n = no.
Nếu hàm hình dạng phổ có dạng Lorentz thì g(no) = 2/pDn. Lúc này ngưỡng
Nt đối với dao động ở tần số trung tâm

(3.26)
14/11/2013

23
III.1.2. Các điều kiện dao động laser
Với giả thiết Dn  1/2ptsp

(3.27)
Ngưỡng chênh lệch mật độ tích lũy là hàm của thời gian sống của photon
và bước sóng. Ngưỡng dao động của laser khó đạt được hơn ở bước sóng

ngắn hơn.

14/11/2013

24
III.1.2. Các điều kiện dao động laser
b) điều kiện pha: tần số laser – hiện tượng co tần số
Độ dịch pha tổng cộng trong một vòng hồi tiếp phải là bội số của 2p
(3.30)
Dịch pha do

buồng cộng hưởng

- Nếu 2(n)d nhỏ:

Dịch pha do môi

trường khuếch đại

 c 
n  n q  q 
 2d 

(3.31)

“cold resonator``

- Nếu không thể bỏ qua 2(n)d: giải (3.30) ta được một tần số n‘q dịch đi một

đoạn so với nq về phía tần số trung tâm của các nguyên tử trong buồng
cộng hưởng.
14/11/2013

28
III.1.2. Các điều kiện dao động laser
ta có

và

Thay vào (3.30) ta được:

(3.32)

14/11/2013

29
III.1.2. Các điều kiện dao động laser
Biến đổi ta có

Khi
nq.

(3.33)

thì số hạng thứ 2 rất nhỏ do đó ta có thể thay n bằng

(3.34)
Tần số của laser được biểu diễn như là hàm của tần số của „buồng cộng
hưởng lạnh“
ở điều kiện trạng thái dừng (lượng tăng ích cân bằng với mất mát)

dn là độ rộng mode của „buồng cộng hưởng lạnh“
14/11/2013

30
III.1.2. Các điều kiện dao động laser
khi đó (3.34) có dạng:

(3.35)

Tần số của „buồng cộng hưởng lạnh“ nq bị dịch về phía tần số cộng hưởng
no. Độ dịch tỉ lệ với độ rộng mode của buồng cộng hưởng dn và tỉ lệ nghịch
với độ bán rộng của phổ các nguyên tử Dn.
‚

q

dn

14/11/2013

31
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.2.1. Các đặc trưng của laser
III.2. Các đặc trưng của laser
Đặc trưng công suất
2.5

L = 1.5 mm

200

40

2.0

150

1.5

100

1.0

50

0.5

0

0

50

100

150 200 250
current I / mA

300

350

400

0.0

voltage U / V

power P / mW

30

20

10

conversion efficiency  / %

250

0

14/11/2013

33
III.2. Các đặc trưng của laser

782.0

0
-10
-20

L = 1500 m
T = 25°C
wavelength  / nm

normalized power P / dBm

Phân bố phổ

P = 200mW

50 dBm

-30
-40

781.5

T = 25°C
L = 1500 m
w = 3 m

-70.00
-60.00
-50.00
-40.00
-30.00

781.0

-20.00
-10.00

dBm

780.5

-50
-60
781

782

wavelength  / nm

783

780.0
100

200
300
current I / mA

400

14/11/2013

34
III.2. Các đặc trưng của laser
Phân bố không gian

1,0

1,0

0,5

0,0

-20

0
20
vert. FF / degree

300

11°

lat.FFrel

21.7°

power / norm.

power / norm.

400

0,5

200
100

0,0

-20

0
lat. FF / degree

20

100

200

300

400

I /mA

14/11/2013

35
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.2. Các đặc trưng của laser
III.2.1. Công suất phát laser
III.2.1. Công suất phát laser
a) Mật độ dòng photon nội

- khi điều kiện khuếch
đại và điều kiện pha
thỏa mãn laser bắt đầu

hoạt động
- hệ số khuếch đại tín

hiệu nhỏ lớn hơn hệ số
mất mát tổng cộng
- tiếp tục tăng mật độ

dòng photon thì hệ số
dẫn đến bão hòa
14/11/2013

37
III.2.1. Công suất phát laser
khi lượng tăng ích bằng mất mát (N = Nt) thì mật độ dòng photon không
tăng nữa và dao động chạm tới điều kiện cân bằng. Khuếch đại bị „giữ“ lại
giá trị đúng bằng mất mát mặc dù ta tăng tốc độ bơm (gain clamping).
Hệ số khuếch đại được xác định bằng hệ số khuếch đại với mật độ dòng
photon lớn:

 0 (n )
 r
1   /  s (n )
Từ đó mật độ dòng photon nội được tính:

(3.36)

14/11/2013

38
III.2.1. Công suất phát laser
Ta có

 0 (n )  N 0 (n )

và

 r  N t (n )


 N0

 s (n )
 N  1 , N 0  N t


 t


0,
N0  Nt


(3.37)

là mật độ dòng photon nội ở trạng thái cân bằng

14/11/2013

39
III.2.1. Công suất phát laser
b) Mật độ dòng photon thoát
Chỉ một phần dòng photon nội thoát ra ngoài bằng cơ chế lấy tín hiệu dưới
dạng tín hiệu hữu ích.
Gọi mật độ dòng photon thoát 0 là phần dòng photon nội truyền về phía
gương 1 và thoát ra khỏi buồng cộng hưởng bằng cách truyền qua gương
1. Gọi hệ số truyền qua của gương 1 là T, ta có:

T
0 
2

(3.38)

Cường độ quang của dòng laser thoát là:

T
I 0  hn
2

(3.39)

và công suất quang của tín hiệu ra sẽ là

(3.40)
A là tiết diện của chùm tia laser.
14/11/2013

40
III.2.1. Công suất phát laser
c) Tối ưu hóa mật độ dòng photon thoát

photon thoát
(laser)

Mất mát trong buồng
cộng hưởng

Mật độ dòng
photon nội giảm

Dòng photon thoát phụ thuộc vào hệ số truyền qua của gương T:
- Nếu T = 0:

r nhỏ nhất

- Nếu T = 1:

r > 0(n)
(Nt > N0)

Không có laser 0 = 0

=0

Như vậy giá trị tối ưu của T phải nằm trong khoảng: 0 < T < 1

14/11/2013

41
III.2.1. Công suất phát laser
R1 là hệ số phản xạ của gương 1, do đó T = 1 – R1 và mất mát trên
gương 1:
T)

(3.41)

Mất mát trong buồng cộng hưởng:

T)

(3.42)

Mất mát trên gương 2:

(3.43)

14/11/2013

42
III.2.1. Công suất phát laser

Từ:

và

và

T)
g0 = 0.5 và L = 0.02

Ta có
T

(3.44)
T)

trong đó

Top  g0 L  L

(3.45)
14/11/2013

43
III.2.1. Công suất phát laser
d) Mật độ photon nội
Mật độ photon trong buồng cộng hưởng liên hệ với mật độ dòng photon:
Xét một hình trụ có tiết diện A, chiều dài c (vận tốc của photon chuyển động
song song với trục hình trụ), như vậy nếu buồng cộng hưởng có mật độ

photon nin thì số photon trong buồng cộng hưởng là cAnin
Các photon này chuyển động về cả 2 hướng, như vậy trong 1s có một nửa

số photon đi qua mặt cắt hình trụ. Một nửa số photon đi theo chiều ngược
lại. Tuy nhiên mật độ dòng photon lại tính cả 2 hướng, do đó:

  2( 1 cAnin ) / A  cnin
2

nin   / c

(3.46)

14/11/2013

44
III.2.1. Công suất phát laser
Từ công thức (3.36) tính mật độ dòng photon nội ta có

 N0

nin  ns 
 1 , N 0  N t
N

 t


(3.47)

ns = s(n)/c là mật độ photon bão hòa
Sử dụng các công thức:

Mật độ photon nội ở (3.47) có thể tính:

p
nin  ( N 0  N t ) , N 0  N t
s

(3.48)

Mật độ photon trong buồng cộng hưởng ở trạng thái cân bằng
14/11/2013

46
III.2.1. Công suất phát laser
(N0 – Nt)/s biểu diễn tốc độ mà ở đó photon bức xạ, cân bằng với tốc độ
nin/ p ở đó photon mất mát. Tỉ số p/ s biểu diễn tỉ số giữa tốc độ photon
bức xạ và photon mất mát.

Dưới điều kiện bơm lý tưởng của hệ 4 mức:

nin

p

 ( R  Rt ), R  Rt

(3.49)

là ngưỡng bơm của hệ 4 mức
ở trạng thái cân bằng, tốc độ mất mát mật độ photon tổng cộng bằng tốc độ
bơm vượt trội so với ngưỡng bơm

14/11/2013

47
III.2.1. Công suất phát laser
e) Dòng photon thoát và hiệu suất
Nếu mất mát trong buồng cộng hưởng (được tính trong thời gian p) chỉ do
truyền qua gương tạo thành nguồn laser và V là thể tích môi trường hoạt
chất:
(3.50)

Nếu cơ chế mất mát do các nguyên nhân khác:
(3.51)

e là tỉ số giữa mất mát do truyền qua gương trên tổng mất mát của buồng
cộng hưởng

Nếu laser chỉ là duy nhất tín hiệu truyền qua gương 1:
(3.52)
14/11/2013

48
III.2.1. Công suất phát laser
Nếu T = 1 – R1 << 1:

e 

p
TF

T

(3.52)

Là hiệu suất lấy ra
1/TF = c/2d là thời gian photon đi được 1 chu trình trong buồng cộng
hưởng.
Công suất laser phát ra là:

(3.53)
Tất cả các mất mát năng lượng trong quá trình bơm như: làm lạnh, điều
khiển, công suất tiêu thụ...gây ra mất mát năng lượng tổng cộng. Hiệu suất
biến đổi công suất c (hiệu suất tổng cộng) là tỉ số giữa công suất quang ra
của laser P0 và công suất của nguồn bơm cung cấp Pp.

P0
c 
Pp

(3.54)
14/11/2013

49
III.2.1. Công suất phát laser
Vì công suất quang của laser trên ngưỡng tăng tuyến tính với tốc độ bơm,
vi phân của hiệu suất biến đổi năng lượng là một đại lượng thường được
dùng gọi là hiệu suất độ dốc

dP0
s 
dPp
2.5

L = 1.5 mm

200

40

2.0

150

1.5

100

1.0

50

0.5

0

0

50

100

150 200 250
current I / mA

300

350

400

0.0

voltage U / V

power P / mW

30

20

10

conversion efficiency  / %

250

(3.55)

0

14/11/2013

50
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.2. Các đặc trưng của laser
III.2.1. Công suất phát laser
III.2.2. Phân bố phổ laser
III.2.2. Phân bố phổ laser
Phân bố phổ của laser bao gồm cả hình dạng phổ của các nguyên tử trong
môi trường khuếch đại (gồm cả mở rộng vạch đồng nhất và không đồng
nhất) và mode của buồng cộng hưởng. Thể hiện trong 2 điều kiện dao
động:
- điều kiện khuếch đại:
thỏa mãn tất cả những tần số dao
động nằm bên trong dải phổ có độ
rộng B, tần số trung tâm trùng với
tần số cộng hưởng của nguyên tử
trong buồng cộng hưởng n0.
- điều kiện pha: chỉ những mode có
tần số trùng với mode của buồng
cộng hưởng nq (giả thiết không có
hiện tượng co tần số) với độ bán
rộng:

14/11/2013

52
III.2.2. Phân bố phổ laser
Do đó chỉ một số giới hạn các tần số thỏa mãn cả 2 điều kiện (n1, n2, ....nM),
như vậy số lượng mode laser có thể, thỏa mãn điều kiện dao động:

M

B

(3.56)

nF

nF = c/2d là khoảng cách gần đúng giữa các mode của buồng cộng hưởng.

Tuy nhiên số lượng mode M phụ thuộc vào độ rộng vạch phổ tự nhiên của
các nguyên tử. Độ rộng vạch phổ của nguyên tử tuân theo một cơ chế nở
rộng vạch.
(giới hạn độ rộng vạch phổ của laser tuân theo công thức SchawlowTownes:

Δn ST

4phn ( Δn c )

Pout

2

Dn ST

Rsp

4pI

Thực tế độ rộng vạch phổ lớn hơn nhiều do các yếu tố làm nở rộng vạch)
14/11/2013

53
III.2.2. Phân bố phổ laser
a) Môi trường mở rộng đồng nhất – hiện tượng „giữ khuếch đại“
Ngay khi laser hoạt động (khuếch đại tín hiệu
nhỏ lớn hơn mất mát), tất cả các mode bắt
đầu phát triển với các mật độ dòng photon
tương ứng (1, 2, ... M). Những mode có tần
số gần n0 có tốc độ phát triển nhanh nhất và
đạt được mật độ dòng photon lớn nhất.
Đến khi dòng mật độ photon lớn. Hệ số
khuếch đại:
(3.57)

s(nj) là mật độ dòng photon bão hòa tương

ứng với mode thứ j
Các mode gần trung tâm vẫn phát triển trong
khi các mode xa bị bão hòa
14/11/2013

54
III.2.2. Phân bố phổ laser
Cuối cùng chỉ còn 1 mode ở tần số trung tâm
(hoặc 2 mode trong trường hợp đối xứng) còn
tồn tại khuếch đại cân bằng với mất mát (gain
clamping).
Trong môi trường mở rộng đồng nhất lý tưởng
laser hoạt động đơn mode nhờ hiện tượng
bão hòa khuếch đại, tất cả các mode (trừ
mode trung tâm) bị giữ bên dưới ngưỡng)
Trong môi trường mở rộng đồng nhất thực tế, nhiễu của các cơ chế quang,
của bơm... ảnh hưởng đến khuếch đại và mất mát, dẫn đến các mode lân
cận với khuếch đại lớn nhất sẽ biểu hiện như mode „mạnh nhất“. Laser sẽ
có hiện tượng „nhảy mode“ (mode-hopping) giữa các mode này.
Sự chênh lệch khuếch đại giữa các mode lân cận mode trung tâm càng
nhỏ thì khả năng „giữ khuếch đại“ càng thấp và hiện tượng „nhảy mode“
càng dễ xảy ra.
Để lựa chọn bước sóng, phải làm tăng mất mát ở tất cả các tần số trừ tần
số trung tâm.
14/11/2013

55
III.2.2. Phân bố phổ laser
a) Môi trường mở rộng không đồng nhất – hiện tượng hole-burning

Hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ trung bình là tập hợp hệ số khuếch đại của
tất cả các nguyên tử có tính chất khác nhau trong môi trường.

14/11/2013

56
III.2.2. Phân bố phổ laser
Tương tự môi trường mở rộng đồng nhất,
khi laser bắt đầu hoạt động thì các mode
bắt đầu khuếch đại. Sau đó bị bão hòa và
hiện tượng „giữ khuếch đại“ xảy ra.
Tuy nhiên vì môi trường mở rộng không
đồng nhất nên hiện tượng „giữ khuếch
đại“ xảy ra với mỗi mode là độc lập không
ảnh hưởng đến các mode khác. Dẫn đến
hiện tượng hole-burning với độ rộng „lỗ“
là:
Laser dao động ở tất cả các mode thỏa
mãn hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ lớn
hơn mất mát.
Laser mở rộng không đồng nhất hoạt
động ở trạng thái đa mode
Để laser hoạt động đơn mode phải đưa 1
bộ phận lọc lựa tần số vào trong buồng
cộng hưởng

14/11/2013

57
III.2.2. Phân bố phổ laser

14/11/2013

60
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.2. Các đặc trưng của laser
III.2.1. Công suất phát laser
III.2.2. Phân bố phổ laser
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
a) Phân bố không gian
Phân bố không gian của laser phụ thuộc vào dạng hình học của buồng cộng
hưởng và hình dạng phổ của môi trường hoạt chất.
Trong lý thuyết về laser từ trước tới giờ ta bỏ qua ảnh hưởng của không
gian theo chiều ngang vì giả thiết buồng cộng hưởng đơn giản gồm 2 gương
phẳng, ở giữa là môi trường hoạt chất. Do đó laser là một sóng phẳng
truyền dọc theo trục buồng cộng hưởng.
Tuy nhiên buồng cộng hưởng với 2 gương phẳng rất dễ bị sai lệch.
=> Buồng cộng hưởng thường dùng 2 gương cầu.
=> Chùm tia laser ra có xu hướng dạng Gauss

14/11/2013

62
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
Mỗi mode riêng được kí hiệu là TEMmnq (Transverse Electric and Magnetic), q
là chỉ số mode dọc; n, m là các chỉ số mode ngang. Mỗi mode ngang được đặc
trưng bởi một phân bố cường độ ở trên mặt phẳng vuông góc với quang trục
buồng cộng hưởng và đặc biệt trên bề mặt của gương.
q xác định số mode dọc là những mode có phân bố không gian giống nhau
nhưng khác nhau về tần số và cách nhau 1 khoảng nF = c/2d (m = n = 0).
Mỗi mode ngang có n, m khác nhau, và cho ta phân bố không gian khác nhau
m tương ứng với số lần đổi dấu của cường độ theo hướng dao động của điện
trường
n tương ứng với số lần đổi dấu của cường độ theo hướng dao động của từ
trường
Dạng bậc cao của Gauss là Hermite-Gauss

14/11/2013

63
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực

y
TEM00

x

TEM10

TEM01

14/11/2013

64
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực

y

TEM20
x

TEM02

TEM12

14/11/2013

65
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
Trong môi trường mở rộng đồng nhất , mode mạnh nhất sẽ lấn át các mode
bên, tuy nhiên hiện tượng hole-burning sẽ gây ra một số mode dọc. Phân bố
không gian của các mode này không trùng nhau dẫn đến hiện tượng so
sánh mode.
Các laser thường được thiết kế để chỉ bức xạ 1 mode ngang, chủ yếu dạng
Gauss để đảm bảo chùm tia có phân bố không gian nhỏ nhất, và các bậc
cao hơn mục đích công suất bức xạ lớn.
1,0

1,0

0,5

0,0

300
11°
0,5

0
20
vert. FF / degree

200
100

0,0

-20

lat.FFrel

21.7°

power / norm.

power / norm.

400

-20

0
lat. FF / degree

20

100

200

300

400

I /mA

14/11/2013

66
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
b) Sự phân cực
• Sự phân cực của sóng được quy ước là phụ thuộc vào vector điện trường E
• Sự phân cực của sóng đóng vai trò quan trọng trong tương tác của ánh
sáng với vật chất:
- độ lớn ánh sáng phản xạ tại mặt phân cách giữa 2 môi trường phụ thuộc
vào tính chất phân cực của ánh sáng tới.

- độ lớn ánh sáng bị hấp thụ tại một môi truờng phụ thuộc vào tính chất phân
cực của ánh sáng truyền qua.
- độ lớn ánh sáng bị tán xạ tại một môi truờng nói chung phụ thuộc vào tính
chất phân cực của ánh sáng truyền qua.
- chiết suất của một môi trường không đẳng hướng phụ thuộc vào tính chất
phân cực.

14/11/2013

67
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
Xét 1 sóng đơn sắc:

(3.58)
ở đây:

và

ax,y là số phức, do đó:
(3.59)
y

14/11/2013

68
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
Hoặc

Là phương trình tham số của 1 hình elip

trong đó

14/11/2013

69
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
Ánh sáng phân cực thẳng khi

ax hoặc ay = 0 và  = 0, p
Ey

Ex
phân cực tròn khi

ax = ay và  =  p/2
Ey
Ex
14/11/2013

70
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
Laser nhìn chung phân cực theo cả 2 hướng, cho kết quả 2 mode ngang độc
lập.
Đối với BCH gương cầu do tính đối xứng nên 2 mode phân cực có m, n
giống nhau có phân bố giống nhau.
Nếu 2 mode phân cực có khuếch đại và mất mát giống nhau, chúng sẽ dao
động với 2 mode độc lập nhưng có cùng cường độ, và khi đó bức xạ laser là
ánh sáng không phân cực.

14/11/2013

71
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.2. Các đặc trưng của laser
III.2.1. Công suất phát laser
III.2.2. Phân bố phổ laser
III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
III.2.4. Lựa chọn mode
III.2.4. Lựa chọn mode
Đặt vấn đề

Khi hoạt động laser bức xạ ra nhiều mode có tần số khác
nhau và phân bố không gian khác nhau
Chế độ đa mode của laser làm giảm tính kết hợp và tính
đơn sắc của bức xạ.
Chế độ đa mode của laser làm nở rộng vạch phổ (độ rộng
vạch phổ tỉ lệ thuận với số mode dọc)

Mục tiêu

Một laser bức xạ đa mode có thể hoạt động như một laser
đơn mode bằng cách đưa vào buồng cộng hưởng thành phần
ngăn chặn (triệt tiêu) dao động của các mode không mong
muốn.
- Lựa chọn bước sóng
- Lựa chọn mode ngang
- Lựa chọn phân cực

- Lựa chọn mode dọc
14/11/2013

73
III.2.4. Tính lựa chọn mode
a) lựa chọn bước sóng
Laser bức xạ ra nhiều bước sóng có thể lọc lựa bước sóng bằng cách đặt 1
lăng kính vào trong buồng cộng hưởng.

Phương pháp này chỉ lựa chọn được bước sóng khi nó tách biệt với các
bước sóng khác. Không thể sử dụng lọc lựa mode dọc hoặc các bước sóng
quá gần vì phản xạ nhiễu xạ của lăng kính không tách biệt được.

b) lựa chọn mode ngang
Sử dụng 1 màn chắn đặc biệt trong BCH làm hạn chế các mode không
mong muốn
Tuy nhiên màn chắn sẽ gây ra mất mát do hấp thụ, tán xạ và làm giảm công
suất bức xạ.
14/11/2013

74
III.2.4. Tính lựa chọn mode

Laser Argon với 6 chùm bức xạ
14/11/2013

75
III.2.4. Tính lựa chọn mode
c) lựa chọn phân cực
Một bản phân cực có thể sử dụng để biến đổi ánh sáng không phân cực
thành ánh sáng phân cực. Nếu đặt bản phân cực bên ngoài buồng cộng
hưởng thì một nửa năng lượng laser sẽ bị tiêu hao ngoài ra còn chịu ảnh
hưởng của nhiễu khi công suất của 2 nguồn phân cực thay đổi.
Một bản phân cực đặt bên trong BCH sẽ làm triệt tiêu 1 mode phân cực và
tập trung năng lượng cho mode còn lại

14/11/2013

76
III.2.4. Tính lựa chọn mode
d) lựa chọn mode dọc
Trong môi trường mở rộng không đồng
nhất chỉ những mode của BCH nằm trong
vùng mà khuếch đại lớn hơn hoặc bằng
mất mát mới bức xạ.
Để laser hoạt động đơn mode dọc có 2
phương pháp cơ bản:

- Tăng mất mát cần thiết làm triệt tiêu các
mode không mong muốn. Tuy nhiên mode
còn lại sẽ bị yếu đi.
- Tăng khoảng cách giữa các mode
nF = c/2d, do đó ta làm giảm chiều dài BCH
Thể tích vùng hoạt chất giảm
Năng lượng bức xạ giảm

Một số kỹ thuật lựa chọn tần số trong BCH
14/11/2013

77
III.2.4. Tính lựa chọn mode
Ví dụ:
Laser Argon có độ rộng phổ DnD = 3.5 GHz, để bức xạ đơn mode (môi
trường có chiết suất n=1) thì DnD = B. Mà số mode của laser:

Trong đó nF là khoảng cách
mode = c/2d.

Chiều dài buồng cộng hưởng = ?
d = cM/2DnD
 4,3 cm

14/11/2013

78
III.2.4. Tính lựa chọn mode
• Sử dụng etalon trong BCH: nlaser = nq + điều kiện khuếch đại + nEtalon

14/11/2013

79
III.2.4. Tính lựa chọn mode
• Buồng cộng hưởng kép
Tạo thành 2 BCH có chiều dài
khác nhau. Mode laser là mode
thỏa mãn cả 2 BCH và điều
kiện khuếch đại.
2 BCH với 2 môi trường khuếch
đại có chiều dài khác nhau.
Mode laser là mode thỏa mãn cả
2 BCH và điều kiện khuếch đại
của 2 môi trường.
Tạo ra giao thoa trong BCH.
Mode laser là mode thỏa mãn
mode BCH, điều kiện giao thoa
và điều kiện khuếch đại.
14/11/2013

80
III.2.4. Tính lựa chọn mode
• Dùng cách tử tạo phản xạ Bragg tạo hồi tiếp chọn lọc tần số
Mode laser là mode thỏa mãn
mode BCH và điều kiện Bragg
và điều kiện khuếch đại.

mB

2neff
B là bước sóng Bragg,  là chu
kì cách tử, neff là chiết suất hiệu
dụng, m là bậc của phản xạ
Bragg.

14/11/2013

81
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.2. Các đặc trưng của laser
III.3. Laser xung
III.3. Laser xung

Đặt vấn đề - Nhiều ứng dụng yêu cầu laser xung ngắn và xung cực
ngắn (xung ngắn hơn fs, <10-15 s), yêu cầu công suất
cao
• các hiện tượng vật lý cần cường độ năng lượng cao
(Laser-plasma, bơm laser UV và laser tia X, gia tốc các
hạt tích điện)
• các quá trình khoan, cắt, hàn vật liệu đòi hỏi tập trung
năng lượng nhưng yêu cầu giảm thiểu truyền nhiệt.
Mục tiêu

Làm thế nào để tạo ra laser xung ngắn và cực ngắn?

14/11/2013

83
III.3. Laser xung

14/11/2013

84
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.2. Các đặc trưng của laser
III.3. Laser xung
III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung
III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung
• Các phương pháp trực tiếp tạo laser xung từ laser liên tục (CW laser)
hầu hết sử dụng 1 công tắc hoặc biến điệu đặt bên ngoài BCH.
Nhược điểm của phương pháp này:
- hiệu suất thấp vì công suất bị chặn lại
trong quá trình tắt của xung.
- Công suất của đỉnh không thể lớn
hơn năng lượng của nguồn liên tục
• Phương pháp hiệu quả hơn dựa trên
chế độ bật tắt của chính laser bằng quá
trình biến điệu trong BCH
Ưu điểm:

- hiệu suất cao do công suất được trữ
lại trong thời gian tắt và giải phóng
trong thời gian phát xung
- Công suất của đỉnh lớn hơn công
suất của nguồn liên tục

14/11/2013

86
III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung
Một số phương pháp phổ biến sử dụng biến điệu bên trong BCH để tạo
laser xung: gain switching, Q-switching, cavity dumping và mode-locking.
a) Gain switching

Tạo laser xung bằng cách trực tiếp tác
động vào quá trình khuếch đại của
laser bởi nguồn bơm không liên tục.
VD: Nguồn bơm là đèn flash, được tạo
xung ngắn bởi một chuỗi các xung điện
cung cấp cho đèn.
Trong thời gian nguồn bơm phát xung,
khuếch đại lớn hơn mất mát nên laser
hoạt động:
Thời gian xung của laser phụ thuộc vào
thời gian phát xung của nguồn bơm.
14/11/2013

87
III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung
b) Q-switching
Đại lượng đặc trưng cho độ mất mát của BCH
gọi là độ phẩm chất của BCH : Q = 2pn0p.
- Q giảm mạnh khi ta đưa thêm nguồn
gây mất mát vào trong BCH
 ngưỡng của laser tăng, kéo theo
năng lượng được trữ lại trong vùng hoạt
chất nhiều hơn

 Khi ta ngắt nguồn gây mất mát nhanh
chóng, Q được chuyển sang trạng thái
có giá trị cao hơn
 khuếch đại tổng cộng lớn hơn
ngưỡng rất nhiều
 một xung laser mạnh xuất hiện
14/11/2013

88
III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung

Có thể điều biến độ phẩm chất chủ động: đưa vào BCH một bộ điều biến
dựa trên nguyên lý cơ-quang, điện-quang, âm-quang  Chủ động được
thời gian phát xung
Hoặc có thể điều biến độ phẩm chất thụ động: đưa vào BCH một chất hấp
thụ có tính bão hòa  chỉ phù hợp với laser có thời gian sống của mức
năng lượng laser trên tương đối dài, tốc độ biến điệu chậm, xung laser
dài, không chủ động được tần số lặp lại và độ rộng xung.
14/11/2013

89
III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung
c) Cavity dumping

Kỹ thuật này dựa trên việc trữ photon trong BCH trong khoảng thời gian
không phát xung và giải phóng chúng khi phát xung.
BCH dùng các gương có hệ số phản xạ 100%  mất mát thấp, Q cao 
năng lượng trong BCH cao, đến khi đủ lớn thì được giải phóng ra ngoài
bằng cách đổi gương có hệ số phản xạ thấp.
14/11/2013

91
III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung
Ba phương pháp tạo xung trên dựa vào quá trình chuyển tiếp của môi
trường laser. Gain switching tạo xung cỡ ps (10-12s), Q-switching và cavity
dumping tạo ra các xung cực lớn và có chiều dài xung cỡ ns (10-9s) .

Một phương pháp khác 3 phương pháp trên, dựa vào quá trình cân bằng
động lực học của laser tạo ra các xung cực ngắn fs (10-15s) . Phương pháp
này can thiệp trực tiếp vào pha của các mode dọc, gọi là khóa mode dọc
(mode-locking).

14/11/2013

92
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.2. Các đặc trưng của laser
III.3. Laser xung
III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung
III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp
III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp
Quá trình phát laser liên quan đến 2 đại lượng: mật độ photon n(t) và chênh
lệch mật độ tích lũy N(t) = N2(t) – N1(t), cả 2 đại lượng đều là hàm của thời
gian.
a) Phương trình tốc độ cho mật độ photon

Photon mất mát
trong BCH với
tốc độ 1/p

dn
n
   NWi
dt
p

Photon tăng lên
bức xạ kích thích
và hấp thụ

Giả thiết bức xạ tự phát là có thể bỏ qua, ta có :Wi

N t   r /  (n )  1 / c p (n )

(3.60)

  (n )  cn (n ) và

do đó:

n
Wi 
N t p

(3.61)
14/11/2013

94
III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp
Thay (3.61) vào (3.60) ta được:

dn
n N n
 
dt
 p Nt  p

(3.62)

Là phương trình tốc độ cho mật độ photon
Khi N = Nt thì dn/dt = 0 trạng thái cân bằng xảy ra
Khi N > Nt thì dn/dt > 0, n bắt đầu tăng

14/11/2013

95
III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp
b) Phương trình tốc độ cho chênh lệch độ tích lũy
Chênh lệch độ tích lũy phụ thuộc vào cấu hình bơm của laser. xét hệ ba
mức năng lượng, phương trình tốc độ cho mức năng lượng trên của laser:

dN 2
N2
 R
 Wi ( N 2  N 1 )
dt
t sp

(3.66)

ở đây giả thiết 2 = tsp và tốc độ bơm R không phụ thuộc vào N (N = N2 –
N1), Na là tổng độ tích lũy ở tất cả các mức, do đó: N1 = (Na – N)/2 và N2 =
(Na + N)/2. Như vậy

dN N 0 N


 2Wi N
dt
t sp t sp

(3.67)

trong đó N0 = 2Rtsp – Na. Thay W i từ (3.61) vào ta được:
14/11/2013

96
III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp

dN N 0 N
N n

 2
dt
t sp t sp
Nt  p

(3.68)

Là phương trình tốc độ cho chênh lệch mật độ tích lũy (đối với hệ 3 mức)
So sánh với phương trình tốc độ của photon

dn
n N n
 
dt
 p Nt  p

Ta thấy rõ ràng khi mức 2 giảm đi 1 nguyên tử thì mức 1 sẽ tăng thêm 1
nguyên tử do đó chênh lệch giữa 2 mức sẽ là 2 nguyên tử

Khi dN/dt = 0 và dn/dt = 0 thì N = Nt và n = (N0 – Nt)(p/2tsp). Chính là giá trị
N và n ở trạng thái cân bằng của hệ 3 mức năng lượng.

14/11/2013

97
III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp
c) Gain switching
- Khi t < 0: N(t) = N0a < Nt
 Không xảy ra dao động
- Khi t = 0: bắt đầu bơm

N0 = N0b > Nt, N(t) bắt đầu
tăng. Mặc dù N(t) > Nt
nhưng ở thời điểm này n =
0.
 dN/dt = (N0 – N)/tsp
 N(t) tăng về phía cân bằng với N0b trong thời gian tsp
- Khi t = t1: N(t) = Nt, N(t) Laser bắt đầu dao động và n(t) bắt đầu tăng

 sau đó đảo mật độ tích lũy bắt đầu giảm với tốc độ chậm
 Khi n(t) tăng mạnh thì N(t) giảm mạnh hơn và có xu hướng giảm về
ngưỡng Nt  Cuối cùng N(t) = Nt khi n(t) chạm tới giá trị cân bằng.
- Khi t = t2: quá trình bơm ngừng N0 giảm về N0a, N(t) và n(t) giảm về N0a và 0
14/11/2013

98
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.2. Các đặc trưng của laser
III.3. Laser xung
III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung
III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp
III.3.3. Biến điệu độ phẩm chất (Q-switching)
III.3.3. Q-switching
Quá trình Q-switching xung laser đạt được bằng biến điệu mất mát r
trong BCH. Nt tỉ lệ với r, do đó biến điệu r làm giảm chênh lệch tích lũy
từ giá trị lớn nhất Nta đến giá trị nhỏ nhất Ntb

- Khi t = 0: bắt đầu bơm N0 tăng theo hàm bậc thang, mất mát tồn tại ở mức cao
(do đó Nt = Nta > N0),  chưa có dao động laser mặc dù N(t) tăng (trong thời gian tsp)
- Khi t = t1: mất mát bất ngờ giảm  Nt giảm tới Ntb < N0, dao động bắt đầu và n(t)
tăng nhanh chóng. Bức xạ làm giảm đảo mật độ tích lũy (bão hòa khuếch đại) 
N(t) giảm. Khi N(t) giảm xuống dưới Ntb, mất mát lớn hơn khuếch đại  n(t) giảm
- Khi t = t2: mất mát được phục hồi, đảm bảo thời gian để tạo đảo mật độ tích lũy
chuẩn bị cho xung tiếp theo
14/11/2013

100
III.3.3. Q-switching
Xét 2 phương trình tốc độ đối với mật độ photon và chênh lệch độ tích lũy
cho qua trình Q-switching trongg thời gian phát xung từ ti tới tf. Giả thiết bỏ
qua 2 số hạng đầu trong PT (3.68) (thời gian bơm và bức xạ tự phát rất
dài so với thời gian phát xung). Khi đó 2 PT tốc độ có dạng:

 n
dn  N

 N  1 

dt  t
 p
dN
N n
 2
dt
Nt  p

(3.69)

(3.70)

Tại t = ti: n(t) = 0 và N(t) = Ni, và nửa sau khoảng thời gian từ ti tới tf N(t) <
Ntb. Chia (3.69) cho (3.70) ta được:


dn 1  N
 
 N  1

dN 2  t


(3.71)
14/11/2013

101
III.3.3. Q-switching
lấy tích phân ta có:

n  1 N t ln( N )  1 N  constant
2
2

(3.72)

sử dụng điều kiện n = 0, N = Ni thay vào (3.72) ta có:

0  1 N t ln( N i )  1 N i  constant
2
2

(3.73)

Trừ (3.72) cho (3.73):

N 1
n  N t ln
 2 (N  Ni )
Ni
1
2

(3.74)

14/11/2013

102
III.3.3. Q-switching
a) Công suất xung
Ta biết mật độ dòng photon nội (theo cả 2 hướng truyền)  = nc, mật độ
dòng photon thoát qua gương 1 (có hệ số truyền qua T) 0 = Tnc/2. Giả
thiết mật độ photon là đồng nhất trên thiết diện ngang A của chùm tia, khi
đó công suất quang ra:

c
P0  hnA0  hncTAn  hnT Vn
2d
1
2

(3.75)

trong đó V = Ad là thể tích BCH. Nếu T << 1, thì e = T(c/2d)p ta có:

P0  e hn
b) Công suất đỉnh xung

Vn

p

(3.76)

Khi n = np, N = Nt = Ntb (theo PT tốc độ (3.62) tại đỉnh dn/dt = 0 ta cũng có N
= Nt ). Thay vào (3.74), ta được mật độ photon tại đỉnh:
14/11/2013

103
III.3.3. Q-switching


Nt Nt Nt 

np  N i 1 
ln


Ni Ni Ni 


1
2

Công suất đỉnh:

c
Pp  hnT Vnp
2d

Khi Ni >> Nt xung có công xuất đỉnh lớn, Nt/Ni << 1, do đó: n p

(3.77)

(3.78)

 1 Ni
2

Khi đó công xuất đỉnh xung:

c
P  hnT VN i
2d
1
2

(3.79)

14/11/2013

104
III.3.3. Q-switching
c) Năng lượng xung

E   P0 dt
tf

(3.80)

ti

Theo công thức (3.76) tính công suất quang ra ta có:
tf
Nf
c
c
dt
E  hnT
V  n(t )dt  hnT
V  n(t )
dN
2d ti
2d N i
dN

mà theo (3.70)

dN
N n
 2
dt
Nt  p

(3.81)

ta có

N i dN
c
E  hnT
VNt p 
Nf N
2d

(3.82)

Ni
c
E  hnT
VNt p ln
2d
Nf

(3.83)

1
2

Lấy tích phân
1
2

14/11/2013

105
III.3.3. Q-switching
Khi n = 0, thì N = Nf do đó theo (3.74) n 

1
2

N t ln

N 1
 2 ( N  Ni )
Ni

Ni  N f
Ni
ln

Nf
Nt

có:

(3.84)

Cuối cùng ta có năng lượng xung của quá trình Q-switching:

c
E  hnT V p ( N i  N f )
2d
1
2

Khi Ni >> Nf thì

(3.85)

c
E  hnT V p N i
2d
1
2

14/11/2013

106
III.3.3. Q-switching
d) Độ rộng xung
Độ rộng xung được tính bằng tỉ số giữa năng lượng xung và công xuất
đỉnh xung. Từ PT (3.77), (3.78) và (3.85)

 xung

E


Pp

 xung   p

1
c
hnT V p ( N i  N f )
2
2d
Nt Nt Nt 
c 1 

hnT V N i  1 
ln


2d 2 
Ni Ni Ni 


Ni / Nt  N f / Nt
N i / N t  ln( N i / N t )  1

(3.86)

Khi Ni >> Nt và Ni >> Nf thì xung  p
14/11/2013

107
III.3.3. Q-switching
e) Dạng xung
Lấy tích phân PT tốc độ cho mật độ photon và chênh lệch độ tích lũy, Dạng
xung được xác định:

14/11/2013

108
Chương III: Phát xạ laser
III.1. Lý thuyết dao động Laser
III.2. Các đặc trưng của laser
III.3. Laser xung
III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung
III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp
III.3.3. Biến điệu độ phẩm chất (Q-switching)
III.3.4. Khóa mode dọc (mode locking)
III.3.4. Khóa mode dọc
Khóa mode dọc tạo nên các xung laser cực ngắn ps (10-12s) và fs (10-15s)
dựa trên mối liên hệ giữa các pha trong BCH.
Thông thường laser hoạt động đa mode dọc, các mode này dao động độc
lập với nhau và cách nhau 1 khoảng nF = c/2d với pha bất kì. Người ta
dùng các kỹ thuật làm cho pha của các mode này gần giống nhau, do đó
các mode sau đó liên kết với nhau thành một chuỗi tuần hoàn với chu kì T
= 1/nF = 2d/c.

14/11/2013

110
III.3.4. Khóa mode dọc
a) Tính chất của một chuỗi xung mode locking
Nếu mỗi mode laser như một sóng phẳng đồng bộ truyền theo trục z với
vận tốc c = c0/n, lúc này trường sóng của laser:
(3.87)

trong đó

(3.88)

là tần số của mode thứ q, Aq là đường bao phức, |Aq| là biên độ của hàm
sóng. Giả thiết mode ứng với q = 0 trùng với tần số trung tâm n0 của hình
dạng vạch phổ của nguyên tử trong BCH.
Vì mode tương tác với các nhóm nguyên tử khác nhau trong môi trường
mở rộng không đồng nhất, nên pha của Aq là bất kì và độc lập. Thay (3.88)
vào (3.87) ta được:
F

q
14/11/2013

111
III.3.4. Khóa mode dọc
(3.89)

trong đó

(3.90)

và
(3.91)

A(t) là hàm tuần hoàn của TF và A(t-z/c) là hàm tuần hoàn của z
Nếu pha và biên độ của Aq được chọn chính xác, A(t) sẽ có dạng của xung
hẹp tuàn hoàn.
Ví dụ: Xét M mode có Aq giống nhau (q = 0, 1, 2,..., S)

14/11/2013

112
III.3.4. Khóa mode dọc

(3.92)

trong đó
(3.93)

và cường độ quang

(3.94)

14/11/2013

113
III.3.4. Khóa mode dọc

Hình dạng xung phụ thuộc vào số mode M. Nếu
thì độ rộng xung
Cường độ đỉnh gấp M lần cường độ trung bình của mỗi
mode.

Chu kì của chuỗi xung TF = 2d/c chính là thời gian đi hết một chu trình của
ánh sáng trong BCH. Do đó ánh sáng trong 1 laser bị khóa mode được
xem như 1 xung hẹp đơn của photon phản xạ giữa 2 gương. Mỗi lần phản
xạ ở gương ra, 1 phần ánh sáng truyền ra ngoài dưới dạng xung. Các
xung cách nhau 1 khoảng c(2d/c) = 2d và độ rộng xung về mặt không gian
dxung = cxung = 2d/M.
14/11/2013
114
III.3.4. Khóa mode dọc

Chu kì phát xung

Độ rộng xung (thời gian)

Khoảng cách xung

Độ rộng xung (không gian)

Cường độ trung bình

Cường độ đỉnh

Làm thế nào để khóa các mode với nhau để chúng có đồng pha???

14/11/2013

115
III.3.4. Khóa mode dọc
b) Phương pháp mode locking

• Khóa thụ động (passive mode locking)
- Đưa vào BCH một thiết bị để lựa chọn các mode biên độ và pha
có liên hệ với nhau, những mode này tương ứng với xung có độ
rộng nhỏ nhất.
- thông thường, vật liệu hấp thụ
bão hòa được sử dụng: ở
cường độ cao hệ số hấp thụ bị
bão hòa. Các mode khác nhau
(có biên độ và pha khác nhau)
sẽ cạnh tranh và chỉ có những
mode có pha kết hợp, có mất
mát nhỏ nhất là tồn tại.
- chất hấp thụ bão hòa tạo ra xung ngắn cỡ ps.
14/11/2013

116
III.3.4. Khóa mode dọc
… passive mode locking continued

typical pulse duration

14/11/2013

117
III.3.4. Khóa mode dọc
… passive mode locking continued
- các xung ngắn nhất (fs) được tạo ra bằng thấu kính Kerr,khóa
mode thụ động laser Ti:Sa
Trong môi trường thấu kính Kerr, hiệu ứng Kerr được sử dụng. Ở
cường độ ánh sáng cao, chiết xuất của thấu kính Kerr bị thay đổi
phụ thuộc cường độ ánh sáng. Khi đó, những mode có cường độ
cao sẽ có pha tương tự nhau và nằm ở gần trục của BCH.

Khi các mode này kết hợp, xung có cường độ cao nhất đạt được.
Trường hợp này khi nào cường độ quang đủ lớn thì xung được
phát ra, ta không kiểm soát được thời điểm xuất hiện của xung.

14/11/2013

118
III.3.4. Khóa mode dọc
• Khóa chủ động (active mode-locking)
- Chủ động thay đổi chiều dài
quang học của BCH, mất mát
trong BCH hoặc thay đổi pha
của chu trình.
Thông thường chiều dài một
chu trình được điều chỉnh
chính xác, do đó chu kì phát
xung là cân bằng.

14/11/2013

119
AOM

14/11/2013

120

Contenu connexe

Tendances

Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạtuituhoc
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổNhat Tam Nhat Tam
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓASoM
 
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keocuong1992
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhViet Nguyen
 
SINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSoM
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang phokimqui91
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáTRAN Bach
 
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠCƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠSoM
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdfKhoaTrnDuy
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xLan Đặng
 

Tendances (20)

Lý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạLý thuyết và bài tập phóng xạ
Lý thuyết và bài tập phóng xạ
 
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau trucPho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
Pho hong ngoai ir va su dung pho de cau truc
 
Quang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoaiQuang pho hong ngoai
Quang pho hong ngoai
 
Hieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu coHieu ung trong hop chat huu co
Hieu ung trong hop chat huu co
 
đạI cương về các phương pháp quang phổ
đạI cương  về các phương pháp quang phổđạI cương  về các phương pháp quang phổ
đạI cương về các phương pháp quang phổ
 
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓATÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
TÁC DỤNG SINH HỌC CỦA BỨC XẠ ION HÓA
 
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
tinh-chất-hoạt-động-của-hệ-keo
 
Các loại laser
Các loại laserCác loại laser
Các loại laser
 
Laser lỏng
Laser lỏngLaser lỏng
Laser lỏng
 
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần KinhSinh Lý Neuron - Thần Kinh
Sinh Lý Neuron - Thần Kinh
 
SINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁCSINH LÝ THỊ GIÁC
SINH LÝ THỊ GIÁC
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
May quang pho
May quang phoMay quang pho
May quang pho
 
Nhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia XNhiễu xạ tia X
Nhiễu xạ tia X
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Kqht6
Kqht6Kqht6
Kqht6
 
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoáKiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
Kiến thức vật lý cơ bản về các bức xạ ion hoá
 
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠCƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 9.pdf
 
Tạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia xTạo ảnh bằng tia x
Tạo ảnh bằng tia x
 

En vedette

Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngVật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngChien Dang
 
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserVật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserChien Dang
 
Nguyen lý laser
Nguyen lý laserNguyen lý laser
Nguyen lý laserCam Ba Thuc
 
Ứng dụng Laser điều trị ung thư
Ứng dụng Laser điều trị ung thưỨng dụng Laser điều trị ung thư
Ứng dụng Laser điều trị ung thưHiep Luong
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửChien Dang
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngtuituhoc
 
Sơ lược về laze mau san pham hoc sinh
Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinhSơ lược về laze   mau san pham hoc sinh
Sơ lược về laze mau san pham hoc sinhann_nguyen
 
Optical sources laser
Optical sources laserOptical sources laser
Optical sources laserSnehal Laddha
 
Các dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhânCác dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhântuituhoc
 
Introduction to Lasers
Introduction to LasersIntroduction to Lasers
Introduction to LasersAby Benz
 
ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỚT OTA BẰNG LASER QS YAG
ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỚT OTA BẰNG LASER QS YAGĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỚT OTA BẰNG LASER QS YAG
ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỚT OTA BẰNG LASER QS YAGLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Tổng quan về laser
Tổng quan về laserTổng quan về laser
Tổng quan về laserquoctanhntu
 
Công nghệ tế bào gốc bất tử unhwa corp
Công nghệ tế bào gốc bất tử   unhwa corpCông nghệ tế bào gốc bất tử   unhwa corp
Công nghệ tế bào gốc bất tử unhwa corpTriseolom.com
 
Đặc điểm giải phẫu,mô học và hoạt động điện của tim
Đặc điểm giải phẫu,mô học và hoạt động điện của timĐặc điểm giải phẫu,mô học và hoạt động điện của tim
Đặc điểm giải phẫu,mô học và hoạt động điện của timLam Nguyen
 
Chapter6 optical sources
Chapter6 optical sourcesChapter6 optical sources
Chapter6 optical sourcesvijju005
 

En vedette (20)

Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụngVật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
Vật lý Laser 2013 - Chương IV: Các loại laser và ứng dụng
 
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại LaserVật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
Vật lý Laser 2013- Chương II: Khuếch đại Laser
 
Nguyen lý laser
Nguyen lý laserNguyen lý laser
Nguyen lý laser
 
Ứng dụng Laser điều trị ung thư
Ứng dụng Laser điều trị ung thưỨng dụng Laser điều trị ung thư
Ứng dụng Laser điều trị ung thư
 
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tửVật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
Vật lý Laser 2013 - Chương I: Photon và Nguyên tử
 
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụngLượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
Lượng tử ánh sáng lý thuyết và bài tập áp dụng
 
Sơ lược về laze mau san pham hoc sinh
Sơ lược về laze   mau san pham hoc sinhSơ lược về laze   mau san pham hoc sinh
Sơ lược về laze mau san pham hoc sinh
 
Optical sources laser
Optical sources laserOptical sources laser
Optical sources laser
 
Các dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhânCác dạng toán vật lý hạt nhân
Các dạng toán vật lý hạt nhân
 
Laser and its medical applications
Laser and its medical applicationsLaser and its medical applications
Laser and its medical applications
 
Introduction to Lasers
Introduction to LasersIntroduction to Lasers
Introduction to Lasers
 
An toan laser
An toan laserAn toan laser
An toan laser
 
Lưỡng ổn định quang
Lưỡng ổn định quangLưỡng ổn định quang
Lưỡng ổn định quang
 
ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỚT OTA BẰNG LASER QS YAG
ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỚT OTA BẰNG LASER QS YAGĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỚT OTA BẰNG LASER QS YAG
ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỚT OTA BẰNG LASER QS YAG
 
Tổng quan về laser
Tổng quan về laserTổng quan về laser
Tổng quan về laser
 
Công nghệ tế bào gốc bất tử unhwa corp
Công nghệ tế bào gốc bất tử   unhwa corpCông nghệ tế bào gốc bất tử   unhwa corp
Công nghệ tế bào gốc bất tử unhwa corp
 
Ban dan
Ban danBan dan
Ban dan
 
Luan van
Luan van Luan van
Luan van
 
Đặc điểm giải phẫu,mô học và hoạt động điện của tim
Đặc điểm giải phẫu,mô học và hoạt động điện của timĐặc điểm giải phẫu,mô học và hoạt động điện của tim
Đặc điểm giải phẫu,mô học và hoạt động điện của tim
 
Chapter6 optical sources
Chapter6 optical sourcesChapter6 optical sources
Chapter6 optical sources
 

Similaire à Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser

Nhom 3 bai thuyet trinh phan doc hieu
Nhom 3 bai thuyet trinh   phan doc hieuNhom 3 bai thuyet trinh   phan doc hieu
Nhom 3 bai thuyet trinh phan doc hieuNguyen Vu Quang
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIIVũ Lâm
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Vũ Lâm
 
Mti radar
Mti radarMti radar
Mti radarLi Ca
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdfwuynhnhu
 
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pChuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pNguyen Thanh Tu Collection
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...ThaoVyThai
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnwww. mientayvn.com
 
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdfVLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdfNguynHongAnh290162
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinwww. mientayvn.com
 
Tạo tần số hiệu trong tinh thể BBO
Tạo tần số hiệu trong tinh thể BBOTạo tần số hiệu trong tinh thể BBO
Tạo tần số hiệu trong tinh thể BBOwww. mientayvn.com
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011tieuhocvn .info
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaBiMinhQuang7
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdfKhoaTrnDuy
 

Similaire à Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser (20)

Nhom 3 bai thuyet trinh phan doc hieu
Nhom 3 bai thuyet trinh   phan doc hieuNhom 3 bai thuyet trinh   phan doc hieu
Nhom 3 bai thuyet trinh phan doc hieu
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
Công thức Vật lý III (Giữa kỳ)
 
Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_Phan tich cong_cu_th_vung_
Phan tich cong_cu_th_vung_
 
Mti radar
Mti radarMti radar
Mti radar
 
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
2. Công thức Vật lý Đại cương 3.pdf
 
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAYĐề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
Đề tài: Kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số nâng cao hiệu suất, HAY
 
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOTLuận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
Luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật ghép kênh tín hiệu số, HOT
 
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 pChuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
Chuong 2 phuong phap pho hap thu phan tu molecular absorption spectrometry 64 p
 
cbq
cbqcbq
cbq
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
Giai chi-tiet-de-thi-thu-d ai-h-oc-vinh-lan-4-nam-2013.thuvienvatly.com.edd84...
 
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTONKÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
KÍNH HIỂN VI 2 PHOTON
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdfVLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
VLDC-2_Quang-học_Giao-thoa.pdf
 
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tinDịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
Dịch tiếng anh chuyên ngành công nghệ thông tin
 
Tạo tần số hiệu trong tinh thể BBO
Tạo tần số hiệu trong tinh thể BBOTạo tần số hiệu trong tinh thể BBO
Tạo tần số hiệu trong tinh thể BBO
 
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a   2011
Dap an de thi tuyen sinh dại hoc vat ly khoi a 2011
 
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaaAaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
AaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaAaaaaAAaaaaa
 
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdfThí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
Thí nghiệm hóa lý nhóm 3 bài 4.pdf
 

Plus de Chien Dang

Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcTính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Chien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabChien Dang
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionChien Dang
 
Lập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideLập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideChien Dang
 

Plus de Chien Dang (11)

Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 8: Quy hoạch tuyến tính
 
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộcTính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
Tính toán khoa học - Chương 7: Các phương pháp cực tiểu hóa không ràng buộc
 
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
Tính toán khoa học - Chương 6: Bài toán giá trị ban đầu với phương trình vi p...
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớpTính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
Tính toán khoa học: Chương 3: Đường cong khớp
 
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tínhTính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
Tính toán khoa học - Chương 2: Hệ phương trình tuyến tính
 
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn MatlabTính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
Tính toán khoa học - Chương 1: Nhập môn Matlab
 
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: IntroductionTính toán khoa học - Chương 0: Introduction
Tính toán khoa học - Chương 0: Introduction
 
Projection
ProjectionProjection
Projection
 
Lập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySideLập trình Python GUI vs PySide
Lập trình Python GUI vs PySide
 

Vật lý Laser 2013 - Chương III: Phát xạ Laser

  • 1. LASER VÀ ỨNG DỤNG TS. Nguyễn Thanh Phương Bộ môn Quang học và Quang điện tử
  • 2. Chương III: Phát xạ laser
  • 3. Chương III: Phát xạ Laser Nhắc lại: LASER (Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation) (i)Khuếch đại quang: Biến đổi năng lượng bơm thành “bức xạ kết hợp" (ii)Buồng cộng hưởng: cung cấp hồi tiếp quang học để duy trì dao dộng 14/11/2013 3
  • 4. Chương III: Phát xạ Laser Hai điều kiện để có dao động - Lượng tăng ích do khuếch đại phải lớn hơn mất mát trong hệ hồi tiếp để lượng tăng ích tổng cộng đủ đi được một vòng hồi tiếp. - Độ dịch pha tổng cộng trong một vòng hồi tiếp phải là bội số của 2p để pha của tín hiệu hồi tiếp trùng pha với tín hiệu vào ban đầu. 14/11/2013 4
  • 5. Chương III: Phát xạ Laser Vì khuếch đại và dịch pha là hàm của tần số nên: chỉ có một (hoặc một số) tần số thỏa mãn 2 điều kiện dao động (những tần số là tần số cộng hưởng của dao động). Tín hiệu ra hữu ích là một phần năng lượng lấy ra từ máy phát dao động. Do đó một máy phát dao động gồm: - một bộ phận khuếch đại với cơ chế bão hòa - một hệ hồi tiếp - một cơ chế lọc lựa tần số - một hệ thống lấy tín hiệu ra 14/11/2013 5
  • 6. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp
  • 7. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp a) Khuếch đại Laser (nhắc lại) Một máy khuếch đại laser là một máy khuếch đại kết hợp dải hẹp của ánh sáng. Khuếch đại đạt được bởi bức xạ cưỡng bức của hệ nguyên tử, phân tử trong khi đảo mật độ tích lũy đạt được. Khi mật độ dòng photon vào nhỏ: Khi mật độ dòng photon vào lớn, xảy ra bão hòa trong môi trường mở rộng đồng nhất Khi vạch phổ có dạng Lorentz, pha của tín hiệu khuếch đại dịch đi trên 1 đơn vị độ dài: 14/11/2013 7
  • 8. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp b) Hồi tiếp và mất mát: buồng cộng hưởng quang học Hồi tiếp quang đạt được khi đặt một môi trường hoạt chất vào trong một buồng cộng hưởng quang học. Buồng cộng hưởng Fabry-Perot Pha bị dịch đi một lượng cân bằng với số sóng khi tín hiệu đi qua môi trường (3.1) 14/11/2013 8
  • 9. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp Các yếu tố không hoàn hảo của buồng cộng hưởng (gương, tự khuếch đại, và các thành phần quang học khác...) sẽ gây nên mất mát cường độ do tán xạ hoặc hấp thụ trong mỗi chu trình của ánh sáng trong buồng cộng hưởng. Cụ thể: + tín hiệu bị truyền qua gương (đặc biệt ở gương ra) + tán xạ và hấp thụ trên bề mặt gương MEDIUM + tán xạ và hấp thụ (do những hấp thụ kí sinh) trên bề mặt và trong môi trường khuếch đại + tán xạ và hấp thụ ở các thành phần quang học khác trong buồng cộng hưởng nội như diode quang học, etalon, fill lọc lưỡng chiết, thấu kính, các loại tinh thể khác. 14/11/2013 9
  • 10. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp Buồng cộng hưởng cung cấp hồi tiếp (buồng cộng hưởng nội) trở lại trường nhờ phản xạ ở bề mặt gương. Do đó laser là một máy phát dao động Mất mát không tránh được của trường bức xạ được bù bởi khuếch đại Nếu khuếch đại có thể bù được mất mát trong buồng cộng hưởng thì hệ bắt đầu dao động. Hồi tiếp quyết định sự dao động, do đó. • loại gương (plane, concave, convex) • khoảng cách giữa các gương • hướng của các gương liên quan đến nhau sẽ xác định tính chất của trường quang học gồm: • Năng lượng quang của laser • hình dạng chùm tia laser • hướng chùm tia laser • tần số, độ ổn định.... 14/11/2013 10
  • 11. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp - Thông thường một gương có hệ số phản xạ thấp hơn (thường vài % truyền qua) được sử dụng để lấy tín hiệu ra từ laser. Tính chất của ánh sáng này (phân bố không gian, thời gian, phổ..) được xác định bởi hồi tiếp, hay nối cách khác xác định bởi tính chất của buồng cộng hưởng. MEDIUM R1 output coupler R2 14/11/2013 11
  • 12. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp • khuếch đại trong 1 chu trình Xét một chu trình trong buồng cộng hưởng Fabry-Perot. - bắt đầu tại A. Tín hiệu đi ngang qua môi trường khuếch đại Giả thiết khuếch đại trong môi trường giữa 2 gương có thể được mô tả bởi hệ số khuếch đại  - Đối với một tín hiệu truyền một lần qua môi trường có độ dài d, cường độ tại B lúc này: I B  GS  I A d G e MEDIUM (3.2) A d B S 14/11/2013 12
  • 13. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp • khuếch đại trong 1 chu trình (tiếp)... - phản xạ tại gương 2 trường quang học được phản xạ tại gương 2 có cường độ IC  R2  I B  R2  GS  I A (3.3) R2 là hệ số phản xạ (trong trường hợp này là hệ số phản xạ cường độ). Chú ý rằng nếu T là hệ số truyền qua của cường độ, một gương thực tế sẽ có RT   1 C ở đây  là các mất mát không phải do truyền qua của gương (tán xạ, hấp thụ). Thông thường T và  được tính chung vào mất mát trên gương. R2 R1 MEDIUM A d B 14/11/2013 13
  • 14. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp • khuếch đại trong 1 chu trình (tiếp)... - tín hiệu lần thứ 2 đi qua khuếch đại, phản xạ một phần ở gương 1: cường độ quang học sau lần thứ 2 qua khuếch đại tại vị trí D là 2 I D  GS  IC  R2  GS  I A (3.4) và sau khi phản xạ tại gương 1, nói cách khác là đi được 1 vòng trong buồng cộng hưởng (3.5) 2 I A  R1  I D  R1  R2  GS  I A - hiển nhiên, khuếch đại tổng cộng: G 2 R1  R2  GS  R1R2e 2d (3.6) R1 D mô tả khuếch đại trong 1 chu trình của laser. d C R2 MEDIUM A d B 14/11/2013 14
  • 15. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp • khuếch đại trong 1 chu trình (tiếp)... Gọi hệ số mất mát tổng cộng của tín hiệu trong buồng cộng hưởng là r. Tương tự tính toán cho khuếch đại sau một chu trình ta có: (3.7) Như vậy, hệ số mất mát trong 1 chu trình: (3.8) s là mất mát do tán xạ và hấp thụ trong môi trường khuếch đại. m1, m2 là mất mát bởi gương 1 và 2, như vậy mất mát trên cả 2 gương: 14/11/2013 15
  • 16. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp 2 I A  R1  I D  R1  R2  GS  I A • khuếch đại trong 1 chu trình (tiếp)... (3.9) Sau một chu trình khuếch đại tổng cộng (bao gồm cả mất mát) G R1R2e (  s ) 2 d (3.10) vì r là mất mát tổng cộng của cường độ trường (hoặc mật độ dòng photon) trên một đơn vị độ dài buồng cộng hưởng, do đó rc là mất mát của dòng photon trong thời gian 1s. (3.11) gọi là thời gian sống của photon 14/11/2013 16
  • 17. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp Cộng hưởng chỉ chấp nhận những tần số mà sau khi đi được 1 chu trình trong buồng cộng hưởng pha dịch đi một lượng là bội của 2p. Biên độ của hàm sóng tại P là Uo, sau khi đi được 1 chu trình trong buồng cộng hưởng biên độ lúc này là U1. Biên độ suy giảm 1 lượng mất mát do phản xạ ở 2 gương và hấp thụ trong môi trường (tương ứng với mất mát cường độ là |r2| với |r| < 1). Như vậy: U = Uo + U1 + U2 +... = Uo + hUo + h2 Uo + .... = Uo(1+ h + h2 +....) = Uo/(1-h) 14/11/2013 17
  • 18. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp Pha sau 1 chu trình dịch đi một lượng là bội của 2p (3.12) Cường độ của sóng có giá trị: (3.13) (3.14) 14/11/2013 18
  • 19. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp trong đó (3.15) Trong trường hợp này cường độ của sóng là hàm điều hòa của pha với chu kì 2p, (3.14) có thể thay thế bằng: (3.16) trong đó nF = c/2d, I = Imax khi Giá trị cường độ nhỏ nhất (3.17) 14/11/2013 19
  • 20. III.1.1 Khuếch đại quang và hồi tiếp Khi F >>1, buồng cộng hưởng Fabry Perot được đặc trưng bởi 2 thông số: khoảng cách giữa các mode: (3.18) Độ rộng của mode (3.19) Lúc này (3.20) 14/11/2013 20
  • 21. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.1.1. Khuếch đại quang và hồi tiếp III.1.2. Các điều kiện dao động laser
  • 22. III.1.2. Các điều kiện dao động laser a) điều kiện khuếch đại: ngưỡng phát laser Lượng tăng ích do khuếch đại phải lớn hơn mất mát trong hệ hồi tiếp để lượng tăng ích tổng cộng đủ đi được một vòng hồi tiếp. Hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ phải lớn hơn hệ số mất mát tổng cộng: (3.21) ta đã biết: Do đó: trong đó N o (n )   r No  Nt r Nt   (n ) hay (3.22) (3.23) là ngưỡng chênh lệch mật độ tích lũy 14/11/2013 22
  • 23. III.1.2. Các điều kiện dao động laser Thay thế r bằng thời gian sống của photon (3.24) Ngưỡng của chênh lệch mật độ tích lũy: tỉ lệ thuận với mất mát tổng cộng trong buồng cộng hưởng (tỉ lệ nghịch với thời gian sống của photon). thay thế biểu thức tính (n) ta được: (3.25) Nt là hàm của tần số, Nt nhỏ nhất khi g(n) lớn nhất tại n = no. Nếu hàm hình dạng phổ có dạng Lorentz thì g(no) = 2/pDn. Lúc này ngưỡng Nt đối với dao động ở tần số trung tâm (3.26) 14/11/2013 23
  • 24. III.1.2. Các điều kiện dao động laser Với giả thiết Dn  1/2ptsp (3.27) Ngưỡng chênh lệch mật độ tích lũy là hàm của thời gian sống của photon và bước sóng. Ngưỡng dao động của laser khó đạt được hơn ở bước sóng ngắn hơn. 14/11/2013 24
  • 25. III.1.2. Các điều kiện dao động laser b) điều kiện pha: tần số laser – hiện tượng co tần số Độ dịch pha tổng cộng trong một vòng hồi tiếp phải là bội số của 2p (3.30) Dịch pha do buồng cộng hưởng - Nếu 2(n)d nhỏ: Dịch pha do môi trường khuếch đại  c  n  n q  q   2d  (3.31) “cold resonator`` - Nếu không thể bỏ qua 2(n)d: giải (3.30) ta được một tần số n‘q dịch đi một đoạn so với nq về phía tần số trung tâm của các nguyên tử trong buồng cộng hưởng. 14/11/2013 28
  • 26. III.1.2. Các điều kiện dao động laser ta có và Thay vào (3.30) ta được: (3.32) 14/11/2013 29
  • 27. III.1.2. Các điều kiện dao động laser Biến đổi ta có Khi nq. (3.33) thì số hạng thứ 2 rất nhỏ do đó ta có thể thay n bằng (3.34) Tần số của laser được biểu diễn như là hàm của tần số của „buồng cộng hưởng lạnh“ ở điều kiện trạng thái dừng (lượng tăng ích cân bằng với mất mát) dn là độ rộng mode của „buồng cộng hưởng lạnh“ 14/11/2013 30
  • 28. III.1.2. Các điều kiện dao động laser khi đó (3.34) có dạng: (3.35) Tần số của „buồng cộng hưởng lạnh“ nq bị dịch về phía tần số cộng hưởng no. Độ dịch tỉ lệ với độ rộng mode của buồng cộng hưởng dn và tỉ lệ nghịch với độ bán rộng của phổ các nguyên tử Dn. ‚ q dn 14/11/2013 31
  • 29. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.2.1. Các đặc trưng của laser
  • 30. III.2. Các đặc trưng của laser Đặc trưng công suất 2.5 L = 1.5 mm 200 40 2.0 150 1.5 100 1.0 50 0.5 0 0 50 100 150 200 250 current I / mA 300 350 400 0.0 voltage U / V power P / mW 30 20 10 conversion efficiency  / % 250 0 14/11/2013 33
  • 31. III.2. Các đặc trưng của laser 782.0 0 -10 -20 L = 1500 m T = 25°C wavelength  / nm normalized power P / dBm Phân bố phổ P = 200mW 50 dBm -30 -40 781.5 T = 25°C L = 1500 m w = 3 m -70.00 -60.00 -50.00 -40.00 -30.00 781.0 -20.00 -10.00 dBm 780.5 -50 -60 781 782 wavelength  / nm 783 780.0 100 200 300 current I / mA 400 14/11/2013 34
  • 32. III.2. Các đặc trưng của laser Phân bố không gian 1,0 1,0 0,5 0,0 -20 0 20 vert. FF / degree 300 11° lat.FFrel 21.7° power / norm. power / norm. 400 0,5 200 100 0,0 -20 0 lat. FF / degree 20 100 200 300 400 I /mA 14/11/2013 35
  • 33. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.2. Các đặc trưng của laser III.2.1. Công suất phát laser
  • 34. III.2.1. Công suất phát laser a) Mật độ dòng photon nội - khi điều kiện khuếch đại và điều kiện pha thỏa mãn laser bắt đầu hoạt động - hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ lớn hơn hệ số mất mát tổng cộng - tiếp tục tăng mật độ dòng photon thì hệ số dẫn đến bão hòa 14/11/2013 37
  • 35. III.2.1. Công suất phát laser khi lượng tăng ích bằng mất mát (N = Nt) thì mật độ dòng photon không tăng nữa và dao động chạm tới điều kiện cân bằng. Khuếch đại bị „giữ“ lại giá trị đúng bằng mất mát mặc dù ta tăng tốc độ bơm (gain clamping). Hệ số khuếch đại được xác định bằng hệ số khuếch đại với mật độ dòng photon lớn:  0 (n )  r 1   /  s (n ) Từ đó mật độ dòng photon nội được tính: (3.36) 14/11/2013 38
  • 36. III.2.1. Công suất phát laser Ta có  0 (n )  N 0 (n ) và  r  N t (n )   N0   s (n )  N  1 , N 0  N t    t   0, N0  Nt  (3.37) là mật độ dòng photon nội ở trạng thái cân bằng 14/11/2013 39
  • 37. III.2.1. Công suất phát laser b) Mật độ dòng photon thoát Chỉ một phần dòng photon nội thoát ra ngoài bằng cơ chế lấy tín hiệu dưới dạng tín hiệu hữu ích. Gọi mật độ dòng photon thoát 0 là phần dòng photon nội truyền về phía gương 1 và thoát ra khỏi buồng cộng hưởng bằng cách truyền qua gương 1. Gọi hệ số truyền qua của gương 1 là T, ta có: T 0  2 (3.38) Cường độ quang của dòng laser thoát là: T I 0  hn 2 (3.39) và công suất quang của tín hiệu ra sẽ là (3.40) A là tiết diện của chùm tia laser. 14/11/2013 40
  • 38. III.2.1. Công suất phát laser c) Tối ưu hóa mật độ dòng photon thoát photon thoát (laser) Mất mát trong buồng cộng hưởng Mật độ dòng photon nội giảm Dòng photon thoát phụ thuộc vào hệ số truyền qua của gương T: - Nếu T = 0: r nhỏ nhất - Nếu T = 1: r > 0(n) (Nt > N0) Không có laser 0 = 0 =0 Như vậy giá trị tối ưu của T phải nằm trong khoảng: 0 < T < 1 14/11/2013 41
  • 39. III.2.1. Công suất phát laser R1 là hệ số phản xạ của gương 1, do đó T = 1 – R1 và mất mát trên gương 1: T) (3.41) Mất mát trong buồng cộng hưởng: T) (3.42) Mất mát trên gương 2: (3.43) 14/11/2013 42
  • 40. III.2.1. Công suất phát laser Từ: và và T) g0 = 0.5 và L = 0.02 Ta có T (3.44) T) trong đó Top  g0 L  L (3.45) 14/11/2013 43
  • 41. III.2.1. Công suất phát laser d) Mật độ photon nội Mật độ photon trong buồng cộng hưởng liên hệ với mật độ dòng photon: Xét một hình trụ có tiết diện A, chiều dài c (vận tốc của photon chuyển động song song với trục hình trụ), như vậy nếu buồng cộng hưởng có mật độ photon nin thì số photon trong buồng cộng hưởng là cAnin Các photon này chuyển động về cả 2 hướng, như vậy trong 1s có một nửa số photon đi qua mặt cắt hình trụ. Một nửa số photon đi theo chiều ngược lại. Tuy nhiên mật độ dòng photon lại tính cả 2 hướng, do đó:   2( 1 cAnin ) / A  cnin 2 nin   / c (3.46) 14/11/2013 44
  • 42. III.2.1. Công suất phát laser Từ công thức (3.36) tính mật độ dòng photon nội ta có  N0  nin  ns   1 , N 0  N t N   t  (3.47) ns = s(n)/c là mật độ photon bão hòa Sử dụng các công thức: Mật độ photon nội ở (3.47) có thể tính: p nin  ( N 0  N t ) , N 0  N t s (3.48) Mật độ photon trong buồng cộng hưởng ở trạng thái cân bằng 14/11/2013 46
  • 43. III.2.1. Công suất phát laser (N0 – Nt)/s biểu diễn tốc độ mà ở đó photon bức xạ, cân bằng với tốc độ nin/ p ở đó photon mất mát. Tỉ số p/ s biểu diễn tỉ số giữa tốc độ photon bức xạ và photon mất mát. Dưới điều kiện bơm lý tưởng của hệ 4 mức: nin p  ( R  Rt ), R  Rt (3.49) là ngưỡng bơm của hệ 4 mức ở trạng thái cân bằng, tốc độ mất mát mật độ photon tổng cộng bằng tốc độ bơm vượt trội so với ngưỡng bơm 14/11/2013 47
  • 44. III.2.1. Công suất phát laser e) Dòng photon thoát và hiệu suất Nếu mất mát trong buồng cộng hưởng (được tính trong thời gian p) chỉ do truyền qua gương tạo thành nguồn laser và V là thể tích môi trường hoạt chất: (3.50) Nếu cơ chế mất mát do các nguyên nhân khác: (3.51) e là tỉ số giữa mất mát do truyền qua gương trên tổng mất mát của buồng cộng hưởng Nếu laser chỉ là duy nhất tín hiệu truyền qua gương 1: (3.52) 14/11/2013 48
  • 45. III.2.1. Công suất phát laser Nếu T = 1 – R1 << 1: e  p TF T (3.52) Là hiệu suất lấy ra 1/TF = c/2d là thời gian photon đi được 1 chu trình trong buồng cộng hưởng. Công suất laser phát ra là: (3.53) Tất cả các mất mát năng lượng trong quá trình bơm như: làm lạnh, điều khiển, công suất tiêu thụ...gây ra mất mát năng lượng tổng cộng. Hiệu suất biến đổi công suất c (hiệu suất tổng cộng) là tỉ số giữa công suất quang ra của laser P0 và công suất của nguồn bơm cung cấp Pp. P0 c  Pp (3.54) 14/11/2013 49
  • 46. III.2.1. Công suất phát laser Vì công suất quang của laser trên ngưỡng tăng tuyến tính với tốc độ bơm, vi phân của hiệu suất biến đổi năng lượng là một đại lượng thường được dùng gọi là hiệu suất độ dốc dP0 s  dPp 2.5 L = 1.5 mm 200 40 2.0 150 1.5 100 1.0 50 0.5 0 0 50 100 150 200 250 current I / mA 300 350 400 0.0 voltage U / V power P / mW 30 20 10 conversion efficiency  / % 250 (3.55) 0 14/11/2013 50
  • 47. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.2. Các đặc trưng của laser III.2.1. Công suất phát laser III.2.2. Phân bố phổ laser
  • 48. III.2.2. Phân bố phổ laser Phân bố phổ của laser bao gồm cả hình dạng phổ của các nguyên tử trong môi trường khuếch đại (gồm cả mở rộng vạch đồng nhất và không đồng nhất) và mode của buồng cộng hưởng. Thể hiện trong 2 điều kiện dao động: - điều kiện khuếch đại: thỏa mãn tất cả những tần số dao động nằm bên trong dải phổ có độ rộng B, tần số trung tâm trùng với tần số cộng hưởng của nguyên tử trong buồng cộng hưởng n0. - điều kiện pha: chỉ những mode có tần số trùng với mode của buồng cộng hưởng nq (giả thiết không có hiện tượng co tần số) với độ bán rộng: 14/11/2013 52
  • 49. III.2.2. Phân bố phổ laser Do đó chỉ một số giới hạn các tần số thỏa mãn cả 2 điều kiện (n1, n2, ....nM), như vậy số lượng mode laser có thể, thỏa mãn điều kiện dao động: M B (3.56) nF nF = c/2d là khoảng cách gần đúng giữa các mode của buồng cộng hưởng. Tuy nhiên số lượng mode M phụ thuộc vào độ rộng vạch phổ tự nhiên của các nguyên tử. Độ rộng vạch phổ của nguyên tử tuân theo một cơ chế nở rộng vạch. (giới hạn độ rộng vạch phổ của laser tuân theo công thức SchawlowTownes: Δn ST 4phn ( Δn c )  Pout 2 Dn ST Rsp  4pI Thực tế độ rộng vạch phổ lớn hơn nhiều do các yếu tố làm nở rộng vạch) 14/11/2013 53
  • 50. III.2.2. Phân bố phổ laser a) Môi trường mở rộng đồng nhất – hiện tượng „giữ khuếch đại“ Ngay khi laser hoạt động (khuếch đại tín hiệu nhỏ lớn hơn mất mát), tất cả các mode bắt đầu phát triển với các mật độ dòng photon tương ứng (1, 2, ... M). Những mode có tần số gần n0 có tốc độ phát triển nhanh nhất và đạt được mật độ dòng photon lớn nhất. Đến khi dòng mật độ photon lớn. Hệ số khuếch đại: (3.57) s(nj) là mật độ dòng photon bão hòa tương ứng với mode thứ j Các mode gần trung tâm vẫn phát triển trong khi các mode xa bị bão hòa 14/11/2013 54
  • 51. III.2.2. Phân bố phổ laser Cuối cùng chỉ còn 1 mode ở tần số trung tâm (hoặc 2 mode trong trường hợp đối xứng) còn tồn tại khuếch đại cân bằng với mất mát (gain clamping). Trong môi trường mở rộng đồng nhất lý tưởng laser hoạt động đơn mode nhờ hiện tượng bão hòa khuếch đại, tất cả các mode (trừ mode trung tâm) bị giữ bên dưới ngưỡng) Trong môi trường mở rộng đồng nhất thực tế, nhiễu của các cơ chế quang, của bơm... ảnh hưởng đến khuếch đại và mất mát, dẫn đến các mode lân cận với khuếch đại lớn nhất sẽ biểu hiện như mode „mạnh nhất“. Laser sẽ có hiện tượng „nhảy mode“ (mode-hopping) giữa các mode này. Sự chênh lệch khuếch đại giữa các mode lân cận mode trung tâm càng nhỏ thì khả năng „giữ khuếch đại“ càng thấp và hiện tượng „nhảy mode“ càng dễ xảy ra. Để lựa chọn bước sóng, phải làm tăng mất mát ở tất cả các tần số trừ tần số trung tâm. 14/11/2013 55
  • 52. III.2.2. Phân bố phổ laser a) Môi trường mở rộng không đồng nhất – hiện tượng hole-burning Hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ trung bình là tập hợp hệ số khuếch đại của tất cả các nguyên tử có tính chất khác nhau trong môi trường. 14/11/2013 56
  • 53. III.2.2. Phân bố phổ laser Tương tự môi trường mở rộng đồng nhất, khi laser bắt đầu hoạt động thì các mode bắt đầu khuếch đại. Sau đó bị bão hòa và hiện tượng „giữ khuếch đại“ xảy ra. Tuy nhiên vì môi trường mở rộng không đồng nhất nên hiện tượng „giữ khuếch đại“ xảy ra với mỗi mode là độc lập không ảnh hưởng đến các mode khác. Dẫn đến hiện tượng hole-burning với độ rộng „lỗ“ là: Laser dao động ở tất cả các mode thỏa mãn hệ số khuếch đại tín hiệu nhỏ lớn hơn mất mát. Laser mở rộng không đồng nhất hoạt động ở trạng thái đa mode Để laser hoạt động đơn mode phải đưa 1 bộ phận lọc lựa tần số vào trong buồng cộng hưởng 14/11/2013 57
  • 54. III.2.2. Phân bố phổ laser 14/11/2013 60
  • 55. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.2. Các đặc trưng của laser III.2.1. Công suất phát laser III.2.2. Phân bố phổ laser III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực
  • 56. III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực a) Phân bố không gian Phân bố không gian của laser phụ thuộc vào dạng hình học của buồng cộng hưởng và hình dạng phổ của môi trường hoạt chất. Trong lý thuyết về laser từ trước tới giờ ta bỏ qua ảnh hưởng của không gian theo chiều ngang vì giả thiết buồng cộng hưởng đơn giản gồm 2 gương phẳng, ở giữa là môi trường hoạt chất. Do đó laser là một sóng phẳng truyền dọc theo trục buồng cộng hưởng. Tuy nhiên buồng cộng hưởng với 2 gương phẳng rất dễ bị sai lệch. => Buồng cộng hưởng thường dùng 2 gương cầu. => Chùm tia laser ra có xu hướng dạng Gauss 14/11/2013 62
  • 57. III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực Mỗi mode riêng được kí hiệu là TEMmnq (Transverse Electric and Magnetic), q là chỉ số mode dọc; n, m là các chỉ số mode ngang. Mỗi mode ngang được đặc trưng bởi một phân bố cường độ ở trên mặt phẳng vuông góc với quang trục buồng cộng hưởng và đặc biệt trên bề mặt của gương. q xác định số mode dọc là những mode có phân bố không gian giống nhau nhưng khác nhau về tần số và cách nhau 1 khoảng nF = c/2d (m = n = 0). Mỗi mode ngang có n, m khác nhau, và cho ta phân bố không gian khác nhau m tương ứng với số lần đổi dấu của cường độ theo hướng dao động của điện trường n tương ứng với số lần đổi dấu của cường độ theo hướng dao động của từ trường Dạng bậc cao của Gauss là Hermite-Gauss 14/11/2013 63
  • 58. III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực y TEM00 x TEM10 TEM01 14/11/2013 64
  • 59. III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực y TEM20 x TEM02 TEM12 14/11/2013 65
  • 60. III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực Trong môi trường mở rộng đồng nhất , mode mạnh nhất sẽ lấn át các mode bên, tuy nhiên hiện tượng hole-burning sẽ gây ra một số mode dọc. Phân bố không gian của các mode này không trùng nhau dẫn đến hiện tượng so sánh mode. Các laser thường được thiết kế để chỉ bức xạ 1 mode ngang, chủ yếu dạng Gauss để đảm bảo chùm tia có phân bố không gian nhỏ nhất, và các bậc cao hơn mục đích công suất bức xạ lớn. 1,0 1,0 0,5 0,0 300 11° 0,5 0 20 vert. FF / degree 200 100 0,0 -20 lat.FFrel 21.7° power / norm. power / norm. 400 -20 0 lat. FF / degree 20 100 200 300 400 I /mA 14/11/2013 66
  • 61. III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực b) Sự phân cực • Sự phân cực của sóng được quy ước là phụ thuộc vào vector điện trường E • Sự phân cực của sóng đóng vai trò quan trọng trong tương tác của ánh sáng với vật chất: - độ lớn ánh sáng phản xạ tại mặt phân cách giữa 2 môi trường phụ thuộc vào tính chất phân cực của ánh sáng tới. - độ lớn ánh sáng bị hấp thụ tại một môi truờng phụ thuộc vào tính chất phân cực của ánh sáng truyền qua. - độ lớn ánh sáng bị tán xạ tại một môi truờng nói chung phụ thuộc vào tính chất phân cực của ánh sáng truyền qua. - chiết suất của một môi trường không đẳng hướng phụ thuộc vào tính chất phân cực. 14/11/2013 67
  • 62. III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực Xét 1 sóng đơn sắc: (3.58) ở đây: và ax,y là số phức, do đó: (3.59) y 14/11/2013 68
  • 63. III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực Hoặc Là phương trình tham số của 1 hình elip trong đó 14/11/2013 69
  • 64. III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực Ánh sáng phân cực thẳng khi ax hoặc ay = 0 và  = 0, p Ey Ex phân cực tròn khi ax = ay và  =  p/2 Ey Ex 14/11/2013 70
  • 65. III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực Laser nhìn chung phân cực theo cả 2 hướng, cho kết quả 2 mode ngang độc lập. Đối với BCH gương cầu do tính đối xứng nên 2 mode phân cực có m, n giống nhau có phân bố giống nhau. Nếu 2 mode phân cực có khuếch đại và mất mát giống nhau, chúng sẽ dao động với 2 mode độc lập nhưng có cùng cường độ, và khi đó bức xạ laser là ánh sáng không phân cực. 14/11/2013 71
  • 66. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.2. Các đặc trưng của laser III.2.1. Công suất phát laser III.2.2. Phân bố phổ laser III.2.3. Phân bố không gian và sự phân cực III.2.4. Lựa chọn mode
  • 67. III.2.4. Lựa chọn mode Đặt vấn đề Khi hoạt động laser bức xạ ra nhiều mode có tần số khác nhau và phân bố không gian khác nhau Chế độ đa mode của laser làm giảm tính kết hợp và tính đơn sắc của bức xạ. Chế độ đa mode của laser làm nở rộng vạch phổ (độ rộng vạch phổ tỉ lệ thuận với số mode dọc) Mục tiêu Một laser bức xạ đa mode có thể hoạt động như một laser đơn mode bằng cách đưa vào buồng cộng hưởng thành phần ngăn chặn (triệt tiêu) dao động của các mode không mong muốn. - Lựa chọn bước sóng - Lựa chọn mode ngang - Lựa chọn phân cực - Lựa chọn mode dọc 14/11/2013 73
  • 68. III.2.4. Tính lựa chọn mode a) lựa chọn bước sóng Laser bức xạ ra nhiều bước sóng có thể lọc lựa bước sóng bằng cách đặt 1 lăng kính vào trong buồng cộng hưởng. Phương pháp này chỉ lựa chọn được bước sóng khi nó tách biệt với các bước sóng khác. Không thể sử dụng lọc lựa mode dọc hoặc các bước sóng quá gần vì phản xạ nhiễu xạ của lăng kính không tách biệt được. b) lựa chọn mode ngang Sử dụng 1 màn chắn đặc biệt trong BCH làm hạn chế các mode không mong muốn Tuy nhiên màn chắn sẽ gây ra mất mát do hấp thụ, tán xạ và làm giảm công suất bức xạ. 14/11/2013 74
  • 69. III.2.4. Tính lựa chọn mode Laser Argon với 6 chùm bức xạ 14/11/2013 75
  • 70. III.2.4. Tính lựa chọn mode c) lựa chọn phân cực Một bản phân cực có thể sử dụng để biến đổi ánh sáng không phân cực thành ánh sáng phân cực. Nếu đặt bản phân cực bên ngoài buồng cộng hưởng thì một nửa năng lượng laser sẽ bị tiêu hao ngoài ra còn chịu ảnh hưởng của nhiễu khi công suất của 2 nguồn phân cực thay đổi. Một bản phân cực đặt bên trong BCH sẽ làm triệt tiêu 1 mode phân cực và tập trung năng lượng cho mode còn lại 14/11/2013 76
  • 71. III.2.4. Tính lựa chọn mode d) lựa chọn mode dọc Trong môi trường mở rộng không đồng nhất chỉ những mode của BCH nằm trong vùng mà khuếch đại lớn hơn hoặc bằng mất mát mới bức xạ. Để laser hoạt động đơn mode dọc có 2 phương pháp cơ bản: - Tăng mất mát cần thiết làm triệt tiêu các mode không mong muốn. Tuy nhiên mode còn lại sẽ bị yếu đi. - Tăng khoảng cách giữa các mode nF = c/2d, do đó ta làm giảm chiều dài BCH Thể tích vùng hoạt chất giảm Năng lượng bức xạ giảm Một số kỹ thuật lựa chọn tần số trong BCH 14/11/2013 77
  • 72. III.2.4. Tính lựa chọn mode Ví dụ: Laser Argon có độ rộng phổ DnD = 3.5 GHz, để bức xạ đơn mode (môi trường có chiết suất n=1) thì DnD = B. Mà số mode của laser: Trong đó nF là khoảng cách mode = c/2d. Chiều dài buồng cộng hưởng = ? d = cM/2DnD  4,3 cm 14/11/2013 78
  • 73. III.2.4. Tính lựa chọn mode • Sử dụng etalon trong BCH: nlaser = nq + điều kiện khuếch đại + nEtalon 14/11/2013 79
  • 74. III.2.4. Tính lựa chọn mode • Buồng cộng hưởng kép Tạo thành 2 BCH có chiều dài khác nhau. Mode laser là mode thỏa mãn cả 2 BCH và điều kiện khuếch đại. 2 BCH với 2 môi trường khuếch đại có chiều dài khác nhau. Mode laser là mode thỏa mãn cả 2 BCH và điều kiện khuếch đại của 2 môi trường. Tạo ra giao thoa trong BCH. Mode laser là mode thỏa mãn mode BCH, điều kiện giao thoa và điều kiện khuếch đại. 14/11/2013 80
  • 75. III.2.4. Tính lựa chọn mode • Dùng cách tử tạo phản xạ Bragg tạo hồi tiếp chọn lọc tần số Mode laser là mode thỏa mãn mode BCH và điều kiện Bragg và điều kiện khuếch đại. mB  2neff B là bước sóng Bragg,  là chu kì cách tử, neff là chiết suất hiệu dụng, m là bậc của phản xạ Bragg. 14/11/2013 81
  • 76. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.2. Các đặc trưng của laser III.3. Laser xung
  • 77. III.3. Laser xung Đặt vấn đề - Nhiều ứng dụng yêu cầu laser xung ngắn và xung cực ngắn (xung ngắn hơn fs, <10-15 s), yêu cầu công suất cao • các hiện tượng vật lý cần cường độ năng lượng cao (Laser-plasma, bơm laser UV và laser tia X, gia tốc các hạt tích điện) • các quá trình khoan, cắt, hàn vật liệu đòi hỏi tập trung năng lượng nhưng yêu cầu giảm thiểu truyền nhiệt. Mục tiêu Làm thế nào để tạo ra laser xung ngắn và cực ngắn? 14/11/2013 83
  • 79. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.2. Các đặc trưng của laser III.3. Laser xung III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung
  • 80. III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung • Các phương pháp trực tiếp tạo laser xung từ laser liên tục (CW laser) hầu hết sử dụng 1 công tắc hoặc biến điệu đặt bên ngoài BCH. Nhược điểm của phương pháp này: - hiệu suất thấp vì công suất bị chặn lại trong quá trình tắt của xung. - Công suất của đỉnh không thể lớn hơn năng lượng của nguồn liên tục • Phương pháp hiệu quả hơn dựa trên chế độ bật tắt của chính laser bằng quá trình biến điệu trong BCH Ưu điểm: - hiệu suất cao do công suất được trữ lại trong thời gian tắt và giải phóng trong thời gian phát xung - Công suất của đỉnh lớn hơn công suất của nguồn liên tục 14/11/2013 86
  • 81. III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung Một số phương pháp phổ biến sử dụng biến điệu bên trong BCH để tạo laser xung: gain switching, Q-switching, cavity dumping và mode-locking. a) Gain switching Tạo laser xung bằng cách trực tiếp tác động vào quá trình khuếch đại của laser bởi nguồn bơm không liên tục. VD: Nguồn bơm là đèn flash, được tạo xung ngắn bởi một chuỗi các xung điện cung cấp cho đèn. Trong thời gian nguồn bơm phát xung, khuếch đại lớn hơn mất mát nên laser hoạt động: Thời gian xung của laser phụ thuộc vào thời gian phát xung của nguồn bơm. 14/11/2013 87
  • 82. III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung b) Q-switching Đại lượng đặc trưng cho độ mất mát của BCH gọi là độ phẩm chất của BCH : Q = 2pn0p. - Q giảm mạnh khi ta đưa thêm nguồn gây mất mát vào trong BCH  ngưỡng của laser tăng, kéo theo năng lượng được trữ lại trong vùng hoạt chất nhiều hơn  Khi ta ngắt nguồn gây mất mát nhanh chóng, Q được chuyển sang trạng thái có giá trị cao hơn  khuếch đại tổng cộng lớn hơn ngưỡng rất nhiều  một xung laser mạnh xuất hiện 14/11/2013 88
  • 83. III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung Có thể điều biến độ phẩm chất chủ động: đưa vào BCH một bộ điều biến dựa trên nguyên lý cơ-quang, điện-quang, âm-quang  Chủ động được thời gian phát xung Hoặc có thể điều biến độ phẩm chất thụ động: đưa vào BCH một chất hấp thụ có tính bão hòa  chỉ phù hợp với laser có thời gian sống của mức năng lượng laser trên tương đối dài, tốc độ biến điệu chậm, xung laser dài, không chủ động được tần số lặp lại và độ rộng xung. 14/11/2013 89
  • 84. III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung c) Cavity dumping Kỹ thuật này dựa trên việc trữ photon trong BCH trong khoảng thời gian không phát xung và giải phóng chúng khi phát xung. BCH dùng các gương có hệ số phản xạ 100%  mất mát thấp, Q cao  năng lượng trong BCH cao, đến khi đủ lớn thì được giải phóng ra ngoài bằng cách đổi gương có hệ số phản xạ thấp. 14/11/2013 91
  • 85. III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung Ba phương pháp tạo xung trên dựa vào quá trình chuyển tiếp của môi trường laser. Gain switching tạo xung cỡ ps (10-12s), Q-switching và cavity dumping tạo ra các xung cực lớn và có chiều dài xung cỡ ns (10-9s) . Một phương pháp khác 3 phương pháp trên, dựa vào quá trình cân bằng động lực học của laser tạo ra các xung cực ngắn fs (10-15s) . Phương pháp này can thiệp trực tiếp vào pha của các mode dọc, gọi là khóa mode dọc (mode-locking). 14/11/2013 92
  • 86. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.2. Các đặc trưng của laser III.3. Laser xung III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp
  • 87. III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp Quá trình phát laser liên quan đến 2 đại lượng: mật độ photon n(t) và chênh lệch mật độ tích lũy N(t) = N2(t) – N1(t), cả 2 đại lượng đều là hàm của thời gian. a) Phương trình tốc độ cho mật độ photon Photon mất mát trong BCH với tốc độ 1/p dn n    NWi dt p Photon tăng lên bức xạ kích thích và hấp thụ Giả thiết bức xạ tự phát là có thể bỏ qua, ta có :Wi N t   r /  (n )  1 / c p (n ) (3.60)   (n )  cn (n ) và do đó: n Wi  N t p (3.61) 14/11/2013 94
  • 88. III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp Thay (3.61) vào (3.60) ta được: dn n N n   dt  p Nt  p (3.62) Là phương trình tốc độ cho mật độ photon Khi N = Nt thì dn/dt = 0 trạng thái cân bằng xảy ra Khi N > Nt thì dn/dt > 0, n bắt đầu tăng 14/11/2013 95
  • 89. III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp b) Phương trình tốc độ cho chênh lệch độ tích lũy Chênh lệch độ tích lũy phụ thuộc vào cấu hình bơm của laser. xét hệ ba mức năng lượng, phương trình tốc độ cho mức năng lượng trên của laser: dN 2 N2  R  Wi ( N 2  N 1 ) dt t sp (3.66) ở đây giả thiết 2 = tsp và tốc độ bơm R không phụ thuộc vào N (N = N2 – N1), Na là tổng độ tích lũy ở tất cả các mức, do đó: N1 = (Na – N)/2 và N2 = (Na + N)/2. Như vậy dN N 0 N    2Wi N dt t sp t sp (3.67) trong đó N0 = 2Rtsp – Na. Thay W i từ (3.61) vào ta được: 14/11/2013 96
  • 90. III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp dN N 0 N N n   2 dt t sp t sp Nt  p (3.68) Là phương trình tốc độ cho chênh lệch mật độ tích lũy (đối với hệ 3 mức) So sánh với phương trình tốc độ của photon dn n N n   dt  p Nt  p Ta thấy rõ ràng khi mức 2 giảm đi 1 nguyên tử thì mức 1 sẽ tăng thêm 1 nguyên tử do đó chênh lệch giữa 2 mức sẽ là 2 nguyên tử Khi dN/dt = 0 và dn/dt = 0 thì N = Nt và n = (N0 – Nt)(p/2tsp). Chính là giá trị N và n ở trạng thái cân bằng của hệ 3 mức năng lượng. 14/11/2013 97
  • 91. III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp c) Gain switching - Khi t < 0: N(t) = N0a < Nt  Không xảy ra dao động - Khi t = 0: bắt đầu bơm N0 = N0b > Nt, N(t) bắt đầu tăng. Mặc dù N(t) > Nt nhưng ở thời điểm này n = 0.  dN/dt = (N0 – N)/tsp  N(t) tăng về phía cân bằng với N0b trong thời gian tsp - Khi t = t1: N(t) = Nt, N(t) Laser bắt đầu dao động và n(t) bắt đầu tăng  sau đó đảo mật độ tích lũy bắt đầu giảm với tốc độ chậm  Khi n(t) tăng mạnh thì N(t) giảm mạnh hơn và có xu hướng giảm về ngưỡng Nt  Cuối cùng N(t) = Nt khi n(t) chạm tới giá trị cân bằng. - Khi t = t2: quá trình bơm ngừng N0 giảm về N0a, N(t) và n(t) giảm về N0a và 0 14/11/2013 98
  • 92. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.2. Các đặc trưng của laser III.3. Laser xung III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp III.3.3. Biến điệu độ phẩm chất (Q-switching)
  • 93. III.3.3. Q-switching Quá trình Q-switching xung laser đạt được bằng biến điệu mất mát r trong BCH. Nt tỉ lệ với r, do đó biến điệu r làm giảm chênh lệch tích lũy từ giá trị lớn nhất Nta đến giá trị nhỏ nhất Ntb - Khi t = 0: bắt đầu bơm N0 tăng theo hàm bậc thang, mất mát tồn tại ở mức cao (do đó Nt = Nta > N0),  chưa có dao động laser mặc dù N(t) tăng (trong thời gian tsp) - Khi t = t1: mất mát bất ngờ giảm  Nt giảm tới Ntb < N0, dao động bắt đầu và n(t) tăng nhanh chóng. Bức xạ làm giảm đảo mật độ tích lũy (bão hòa khuếch đại)  N(t) giảm. Khi N(t) giảm xuống dưới Ntb, mất mát lớn hơn khuếch đại  n(t) giảm - Khi t = t2: mất mát được phục hồi, đảm bảo thời gian để tạo đảo mật độ tích lũy chuẩn bị cho xung tiếp theo 14/11/2013 100
  • 94. III.3.3. Q-switching Xét 2 phương trình tốc độ đối với mật độ photon và chênh lệch độ tích lũy cho qua trình Q-switching trongg thời gian phát xung từ ti tới tf. Giả thiết bỏ qua 2 số hạng đầu trong PT (3.68) (thời gian bơm và bức xạ tự phát rất dài so với thời gian phát xung). Khi đó 2 PT tốc độ có dạng:  n dn  N   N  1   dt  t  p dN N n  2 dt Nt  p (3.69) (3.70) Tại t = ti: n(t) = 0 và N(t) = Ni, và nửa sau khoảng thời gian từ ti tới tf N(t) < Ntb. Chia (3.69) cho (3.70) ta được:  dn 1  N    N  1  dN 2  t  (3.71) 14/11/2013 101
  • 95. III.3.3. Q-switching lấy tích phân ta có: n  1 N t ln( N )  1 N  constant 2 2 (3.72) sử dụng điều kiện n = 0, N = Ni thay vào (3.72) ta có: 0  1 N t ln( N i )  1 N i  constant 2 2 (3.73) Trừ (3.72) cho (3.73): N 1 n  N t ln  2 (N  Ni ) Ni 1 2 (3.74) 14/11/2013 102
  • 96. III.3.3. Q-switching a) Công suất xung Ta biết mật độ dòng photon nội (theo cả 2 hướng truyền)  = nc, mật độ dòng photon thoát qua gương 1 (có hệ số truyền qua T) 0 = Tnc/2. Giả thiết mật độ photon là đồng nhất trên thiết diện ngang A của chùm tia, khi đó công suất quang ra: c P0  hnA0  hncTAn  hnT Vn 2d 1 2 (3.75) trong đó V = Ad là thể tích BCH. Nếu T << 1, thì e = T(c/2d)p ta có: P0  e hn b) Công suất đỉnh xung Vn p (3.76) Khi n = np, N = Nt = Ntb (theo PT tốc độ (3.62) tại đỉnh dn/dt = 0 ta cũng có N = Nt ). Thay vào (3.74), ta được mật độ photon tại đỉnh: 14/11/2013 103
  • 97. III.3.3. Q-switching  Nt Nt Nt   np  N i 1  ln   Ni Ni Ni    1 2 Công suất đỉnh: c Pp  hnT Vnp 2d Khi Ni >> Nt xung có công xuất đỉnh lớn, Nt/Ni << 1, do đó: n p (3.77) (3.78)  1 Ni 2 Khi đó công xuất đỉnh xung: c P  hnT VN i 2d 1 2 (3.79) 14/11/2013 104
  • 98. III.3.3. Q-switching c) Năng lượng xung E   P0 dt tf (3.80) ti Theo công thức (3.76) tính công suất quang ra ta có: tf Nf c c dt E  hnT V  n(t )dt  hnT V  n(t ) dN 2d ti 2d N i dN mà theo (3.70) dN N n  2 dt Nt  p (3.81) ta có N i dN c E  hnT VNt p  Nf N 2d (3.82) Ni c E  hnT VNt p ln 2d Nf (3.83) 1 2 Lấy tích phân 1 2 14/11/2013 105
  • 99. III.3.3. Q-switching Khi n = 0, thì N = Nf do đó theo (3.74) n  1 2 N t ln N 1  2 ( N  Ni ) Ni Ni  N f Ni ln  Nf Nt có: (3.84) Cuối cùng ta có năng lượng xung của quá trình Q-switching: c E  hnT V p ( N i  N f ) 2d 1 2 Khi Ni >> Nf thì (3.85) c E  hnT V p N i 2d 1 2 14/11/2013 106
  • 100. III.3.3. Q-switching d) Độ rộng xung Độ rộng xung được tính bằng tỉ số giữa năng lượng xung và công xuất đỉnh xung. Từ PT (3.77), (3.78) và (3.85)  xung E   Pp  xung   p 1 c hnT V p ( N i  N f ) 2 2d Nt Nt Nt  c 1   hnT V N i  1  ln   2d 2  Ni Ni Ni   Ni / Nt  N f / Nt N i / N t  ln( N i / N t )  1 (3.86) Khi Ni >> Nt và Ni >> Nf thì xung  p 14/11/2013 107
  • 101. III.3.3. Q-switching e) Dạng xung Lấy tích phân PT tốc độ cho mật độ photon và chênh lệch độ tích lũy, Dạng xung được xác định: 14/11/2013 108
  • 102. Chương III: Phát xạ laser III.1. Lý thuyết dao động Laser III.2. Các đặc trưng của laser III.3. Laser xung III.3.1. Các phương pháp tạo laser xung III.3.2. Phân tích các hiệu ứng chuyển tiếp III.3.3. Biến điệu độ phẩm chất (Q-switching) III.3.4. Khóa mode dọc (mode locking)
  • 103. III.3.4. Khóa mode dọc Khóa mode dọc tạo nên các xung laser cực ngắn ps (10-12s) và fs (10-15s) dựa trên mối liên hệ giữa các pha trong BCH. Thông thường laser hoạt động đa mode dọc, các mode này dao động độc lập với nhau và cách nhau 1 khoảng nF = c/2d với pha bất kì. Người ta dùng các kỹ thuật làm cho pha của các mode này gần giống nhau, do đó các mode sau đó liên kết với nhau thành một chuỗi tuần hoàn với chu kì T = 1/nF = 2d/c. 14/11/2013 110
  • 104. III.3.4. Khóa mode dọc a) Tính chất của một chuỗi xung mode locking Nếu mỗi mode laser như một sóng phẳng đồng bộ truyền theo trục z với vận tốc c = c0/n, lúc này trường sóng của laser: (3.87) trong đó (3.88) là tần số của mode thứ q, Aq là đường bao phức, |Aq| là biên độ của hàm sóng. Giả thiết mode ứng với q = 0 trùng với tần số trung tâm n0 của hình dạng vạch phổ của nguyên tử trong BCH. Vì mode tương tác với các nhóm nguyên tử khác nhau trong môi trường mở rộng không đồng nhất, nên pha của Aq là bất kì và độc lập. Thay (3.88) vào (3.87) ta được: F q 14/11/2013 111
  • 105. III.3.4. Khóa mode dọc (3.89) trong đó (3.90) và (3.91) A(t) là hàm tuần hoàn của TF và A(t-z/c) là hàm tuần hoàn của z Nếu pha và biên độ của Aq được chọn chính xác, A(t) sẽ có dạng của xung hẹp tuàn hoàn. Ví dụ: Xét M mode có Aq giống nhau (q = 0, 1, 2,..., S) 14/11/2013 112
  • 106. III.3.4. Khóa mode dọc (3.92) trong đó (3.93) và cường độ quang (3.94) 14/11/2013 113
  • 107. III.3.4. Khóa mode dọc Hình dạng xung phụ thuộc vào số mode M. Nếu thì độ rộng xung Cường độ đỉnh gấp M lần cường độ trung bình của mỗi mode. Chu kì của chuỗi xung TF = 2d/c chính là thời gian đi hết một chu trình của ánh sáng trong BCH. Do đó ánh sáng trong 1 laser bị khóa mode được xem như 1 xung hẹp đơn của photon phản xạ giữa 2 gương. Mỗi lần phản xạ ở gương ra, 1 phần ánh sáng truyền ra ngoài dưới dạng xung. Các xung cách nhau 1 khoảng c(2d/c) = 2d và độ rộng xung về mặt không gian dxung = cxung = 2d/M. 14/11/2013 114
  • 108. III.3.4. Khóa mode dọc Chu kì phát xung Độ rộng xung (thời gian) Khoảng cách xung Độ rộng xung (không gian) Cường độ trung bình Cường độ đỉnh Làm thế nào để khóa các mode với nhau để chúng có đồng pha??? 14/11/2013 115
  • 109. III.3.4. Khóa mode dọc b) Phương pháp mode locking • Khóa thụ động (passive mode locking) - Đưa vào BCH một thiết bị để lựa chọn các mode biên độ và pha có liên hệ với nhau, những mode này tương ứng với xung có độ rộng nhỏ nhất. - thông thường, vật liệu hấp thụ bão hòa được sử dụng: ở cường độ cao hệ số hấp thụ bị bão hòa. Các mode khác nhau (có biên độ và pha khác nhau) sẽ cạnh tranh và chỉ có những mode có pha kết hợp, có mất mát nhỏ nhất là tồn tại. - chất hấp thụ bão hòa tạo ra xung ngắn cỡ ps. 14/11/2013 116
  • 110. III.3.4. Khóa mode dọc … passive mode locking continued typical pulse duration 14/11/2013 117
  • 111. III.3.4. Khóa mode dọc … passive mode locking continued - các xung ngắn nhất (fs) được tạo ra bằng thấu kính Kerr,khóa mode thụ động laser Ti:Sa Trong môi trường thấu kính Kerr, hiệu ứng Kerr được sử dụng. Ở cường độ ánh sáng cao, chiết xuất của thấu kính Kerr bị thay đổi phụ thuộc cường độ ánh sáng. Khi đó, những mode có cường độ cao sẽ có pha tương tự nhau và nằm ở gần trục của BCH. Khi các mode này kết hợp, xung có cường độ cao nhất đạt được. Trường hợp này khi nào cường độ quang đủ lớn thì xung được phát ra, ta không kiểm soát được thời điểm xuất hiện của xung. 14/11/2013 118
  • 112. III.3.4. Khóa mode dọc • Khóa chủ động (active mode-locking) - Chủ động thay đổi chiều dài quang học của BCH, mất mát trong BCH hoặc thay đổi pha của chu trình. Thông thường chiều dài một chu trình được điều chỉnh chính xác, do đó chu kì phát xung là cân bằng. 14/11/2013 119