SlideShare a Scribd company logo
1 of 150
Download to read offline
HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP
  Trung tâm Kiểm định, Đo lường và Đánh giá chất lượng giáo dục




KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP
       TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC



                    PGS.TS.Lê Đức Ngọc
                 Giám đốc CAMEEQ-VIPUA
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
1- XÂY DỰNG KHUNG CHẤT LƯỢNG SẢN ĐÀO
  TẠO
2- ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ HỌC TẬP TRONG
  GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
3- ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI VÀ BÀI TRẮC NGHIỆM
  KHÁCH QUAN
HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP
    Trung tâm Kiểm định, Đo lường và Đánh giá chất lượng giáo dục




             XÂY DỰNG KHUNG
         CHẤT LƯỢNG SẢN ĐÀO TẠO
    (“KỸ NĂNG CỨNG” VÀ “KỸ NĂNG MỀM”)




                                      Lê Đức Ngọc
                                    CAMEEQ-VIPUA
Phần I
                  Bối cảnh hiện nay

I.1- Bối cảnh biến động và phát triển :
   Thời đại ngày nay, với 3 loại bùng nổ:
1-Bùng nổ dân số:
 Chỉ có GD mới chuyển gánh nặng dân số thành lợi thế
trong nền kinh tế tri thức
- Giáo dục đại học:
 Chuyển từ đào tạo “tinh hoa” sang đào tạo “đại trà”
- Nguồn lực dành cho đào tạo:
 Giảm mạnh làm cho chất lượng khó giữ vững
2- Bùng nổ thông tin: tri thức của loài người trong
thế kỷ qua, tính trung bình cứ sau 7 năm thì tăng gấp
đôi. Vì vậy, sau 4 năm đại học, kiến thức của 2 năm
đầu lạc hậu 50%.

   - Bước vào thế kỷ 21, loài người bước vào nền văn
minh thông tin: Mọi hoạt động của từng người và từng
tổ chức xã hội đều gồm 3 bước theo thứ tự:
    1/ Thu thập thông tin,
    2/ Xử lý thông tin và
    3/ Ra quyết định hoạt động hoặc giải quyết vấn đề.

    Đó cũng chính là mục tiêu của Giáo dục của thế kỷ
21 trong đó Giáo dục đại học phải đào tạo ở trình độ
cao-trình độ đại học và trên đại học 3 năng lực này.
- Sự bùng nổ thông tin Đã làm đảo lộn mục tiêu giáo
dục truyền thống, đặc biệt là mục tiêu giáo dục đại học mà
cốt lõi là chuyển từ chủ yếu đào tạo kiến thức và kỹ năng sang
chủ yếu đào tạo năng lực. Điểm này cũng đã dẫn đến làm
cho từng người chúng ta không chỉ học khi còn đi học mà
còn học cả khi đã đi làm và lúc đã nghỉ hưu- học suốt đời,
tạo dựng nên một xã hội học tập.
   Hậu quả của các bùng nổ này đã làm đảo lộn nền giáo
dục đại học:
   + Chuyển từ lấy việc dạy làm trọng tâm sang lấy việc
học làm trọng tâm.
   + Chuyển từ việc chú trọng dạy kiến thức- kỹ năng sang
chú trọng dạy năng lực.
   + Chuyển từ việc đào tạo tập trung sang đào tạo không
tập trung và
   + Chuyển từ quản lý tập trung sang quản lý tự chủ.
3- Bùng nổ tiến bộ khoa học kỹ thuật Bùng nổ tiến bộ
khoa học kỹ thuật đã làm:
   - Tăng lượng thông tin theo cấp số nhân,
   - Nhu cầu thông tin của mỗi người, mỗi tổ chức tăng
theo cấp số mũ và
   - Tốc độ truyền tin tăng lên theo luỹ thừa của luỹ thừa.

      Những tiến bộ khoa học và công nghệ thông tin (tin
học và viễn thông):
   + Đang làm thay đổi phương pháp dạy và phương pháp
học đại học một cách sâu sắc;
   + Từng bước thay đổi hoạt động giáo dục của nhà
trường mang tính công nghệ cao
   + Thúc đẩy nhanh tốc độ toàn cầu hoá-làm tiền đề cho
một thế giới đại đồng.
I.2- Về tính chất của giáo dục đại học:
   -Cùng với thế giới chúng ta đang từng bước xây dựng
một nền kinh tế tri thức tuân theo sự điều tiết bởi cơ chế thị
trường.

    -Đào tạo đại học trở thành một ngành sản xuất đặc biệt
- “sản xuất nguồn nhân lực” và cũng phải tuân theo qui
luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường. Do đó Giáo dục
đại học không chỉ cần có sản phẩm chất lượng cao, mà còn
phải tổ chức hiệu quả cao và hiệu suất cao:

   -Giáo dục đại học là một loại hình sản xuất đặc biệt vì
sản xuất ra tri thức mới và nguồn nhân lực hàm chứa tri
thức cao và Vô vị lợi ;
- Cho “Sản phẩm đặc biệt” vì phẩm chất của sản phẩm
không cố định sau đào tạo mà tiếp tục phát triển tuỳ theo
môi trường và động cơ phát triển của “sản phẩm”. Môi
trường thuận lợi và có động cơ đúng đắn thì cùng với
thời gian, phẩm chất của sản phẩm sẽ phát triển khôn
lường.

 - Giáo dục đại học là ngành sản xuất đặc biệt: lợi nhuận
được phân phối tương đối công bằng giữa người đầu tư
(nhà nước và nhân dân), người sản suất (nhà trường,
trong đó có giáo viên và học sinh) và người tiêu dùng (cơ
sở sử dụng sản phẩm đào tạo).
   và cũng tuân theo mọi qui luật của kinh tế thị trường,
đặc biệt là qui luật giá trị: đầu tư thế nào thì chất lượng
sản phẩm thế ấy.
I.3- Về chất lượng của giáo dục đại học:

   - Sản phẩm đào tạo tồn tại một thang giá trị (thang
chất lượng) tuỳ theo cơ sở đào tạo, hệ đào tạo và
chương trình đào tạo.
   - Sản phẩm cũng có sự chậm lưu thông (thất
nghiệp) và có sự lạm phát (hàng kém phẩm chất, hàng
giả) nhưng rồi cũng tìm được người tiêu dùng trả giá
và sử dụng đúng giá trị.
   - Sản phẩm có chất lượng cao được trao đổi vô giá
và phát huy giá trị (tác dụng) khôn lường khi gia nhập
thị trường toàn cầu (về chất xám và nguồn nhân lực).
PHẦN II
       CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG
              SẢN PHẨM ĐÀO TẠO

     Chất lượng đào tạo thể hiện chính qua năng lực của
người được đào tạo sau khi hoàn thành chương trình đào
tạo.
     Năng lực này, do 4 thành tố tạo nên, 2 thành tố tạo
nên “kỹ năng cứng” là:
  1-Khối lượng, nội dung và trình độ kiến thức được đào
tạo,
  2-Kỹ năng kỹ sảo thực hành được đào tạo,
  Hai thành tố tạo nên “kỹ năng mềm” là:
  3-Năng lực nhận thức và năng lực tư duy được đào tạo
   và
  4-Phẩm chất nhân văn được đào tạo.
1/ Về khối lượng kiến thức:
  Chương                            MỸ           Nhật          Thái          Việt
  trình                          (tín chỉ)     (tín chỉ)     (tín chỉ)     (đvht)*
Giáo dục

  Cao đẳng                           90         90-112       90-112       120-180
   3 năm
  Đại học       Khúa luận 120-136             120-135      120-150           210
   4 năm
 Cao học         Luận văn         30 – 36         30            36         90-100
  2 năm
   Tiến sỹ        Luận án        4-5 năm       3-4 năm      3-4 năm       3-4 năm


•1đvht = 1 tiết giang trên lớp trong 1 tuần, kéo dài 1 học ky (15-17 tuần) + 1 tiết
tự học / 1 tiết nghe giang ≈ 2/3 tín chỉ
2-Về Nội dung giáo dục:
   Theo kết luận của hội nghị giữa Hội đồng giáo dục
Australia và các Bộ trưởng Giáo dục-Đào tạo-Việc làm của
Australia (9/1992), một kiến nghị về 8 năng lực then chốt
của người lao động cần có được đề ra như sau:
   +Thứ nhất : Thu thập, phân tích và tổ chức thông tin.
   +Thứ hai : Truyền bá những tư tưởng và thông tin.
   +Thứ ba: Kế hoạch hoá và tổ chức các hoạt động.
   +Thứ tư: Làm việc với người khác và đồng đội.
   +Thứ năm: Sử dụng những ý tưởng và kỹ thuật toán học.
   +Thứ sáu: Giải quyết vấn đề.
   +Thứ bảy: Sử dụng công nghệ.
   +Thứ tám: Năng lục cảm thụ văn hoá nghệ thuật
Theo tiêu chí của Hiệp hội các trường đại học châu á,
sản phẩm đào tạo của các trường đại học cần được đánh
giá qua 7 tiêu chí sau đây cao:
1-Chỉ số thông minh (IQ);
2-Chỉ số sáng tạo (CQ);
3-Chỉ số cảm nhận (EQ);
4-Chỉ số đạo đức (MQ);
5-Chỉ số say mê (PQ);
6-Chỉ số số hoá (DQ) (hiểu biết và khả năng sử dụng công
nghệ thông tin và truyền thông trong học tập và công tác);
7-Chỉ số quốc tế hoá (InQ) (bao gồm sự hiểu biết về ngôn
ngữ, dân tộc, văn hoá, các nền văn minh thế giới, bản chất
và xu thế toàn cầu hoá, khả năng giao lưu, hợp tác...)
Còn theo tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường đại học
thế giới thì sinh viên phải là những người :
1- Có sự sáng tạo và thích ứng cao trong mọi hoàn cảnh
chứ không chỉ học để đảm bảo tính chuẩn mực;
2- Có khả năng thích ứng với công việc mới chứ không chỉ
trung thành với một chỗ làm duy nhất;
3- Biết vận dụng những tư tưởng mới chứ không chỉ biết
tuân thủ những điều đã được định sẵn;
4- Biết đặt những câu hỏi đúng chứ không chỉ biết áp dụng
những lời giải đúng;
5- Có kỹ năng làm việc theo nhóm, bình đẳng trong công
việc chứ không tuân thủ theo sự phân bậc quyền uy;
6- Có hoài bão để trở thành những nhà khoa học lớn, các
nhà doanh nghiệp giỏi, các nhà lãnh đạo xuất sắc chứ
không chỉ trở thành những người làm công ăn lương;
7- Có năng lực tìm kiếm và sử dụng thông tin chứ không
chỉ áp dụng những kiến thức đã biết;
8- Biết kết luận, phân tích đánh giá chứ không chỉ thuần
tuý chấp nhận;
9- Biết nhìn nhận quá khứ và hướng tới tương lai;
10- Biết tư duy chứ không chỉ là người học thuộc;
11- Biết dự báo, thích ứng chứ không chỉ phản ứng thụ
động;
12- Chấp nhận sự đa dạng chứ không chỉ tuân thủ điều
đơn nhất;
13- Biết phát triển chứ không chỉ chuyển giao...
12 mụ c tiêu củ a giáo dụ c đạ i họ c cho kỹ sư (MIT)

1. Phả i có đượ c nề n tang vữ ng chắ c về khoa họ c cơ bả n cho lĩnh vự c
                          ̉
   công nghệ
2. Phả i bắ t đầ u đạ t đượ c các kiế n thứ c làm viêc về công nghệ hiệ n
                                                      ̣
   hành trong lĩnh vự c quan tâm cua mình
                                         ̉
3. Phả i bắ t đầ u hiể u đượ c tự nhiên đa dạ ng và lị ch sử củ a xã hộ i
   loài ngườ i cũng như văn họ c, triế t họ c và các truyề n thố ng nghệ
   thuâṭ
4. Phả i đạ t đượ c các kỹ năng và độ ng cơ tiế p tụ c tự giáo dụ c
5. Phả i có mộ t cơ hộ i để luyên tâp mộ t cách khéo léo và sáng tạ o
                                  ̣    ̣
   trong môt dự án nghiên cứ u
              ̣
6. Phả i có mộ t cơ hộ i để tổ ng hợ p kỹ thuậ t vào việ c thiế t kế dự án
7. Phả i đượ c phát triên các kỹ năng giao tiế p nói và viế t
                              ̉
8. Phả i bắ t đầ u hiể u và coi trong các lĩnh vự c kinh tế , quả n lý, chính
                                       ̣
    trị , xã hộ i và các vấn đề môi trườ ng có liên quan đế n phát triể n
    công nghệ
9. Phả i có mộ t cơ hộ i để luyên tâp mộ t cách khéo léo và sáng tạ o
                                     ̣     ̣
    trong môt dự án nghiên cứ u
                ̣
10. Phả i có mộ t cơ hộ i để tổ ng hợ p kỹ thuậ t vào việ c thiế t kế dự án
11. Phả i đượ c phát triên các kỹ năng giao tiế p nói và viế t
                                ̉
12. Phả i bắ t đầ u hiể u và coi trong các lĩnh vự c kinh tế , quả n lý, chính
                                         ̣
    trị , xã hộ i và các vấn đề môi trườ ng có liên quan đế n phát triể n
    công nghệ
11 yêu cầ u kiể m đị nh ABET 2000

1. Khả năng áp dụ ng các kiế n thứ c toán, khoa họ c và kỹ thuậ t
2. Khả năng thiế t kế và thự c hiệ n các thí nghiệ m, cũng như phân tích và
   làm sáng tỏ dữ liệ u
3. Khả năng thiế t kế mộ t hệ thố ng, mộ t hợ p phầ n hay mộ t quá trình
   đáp ứ ng nhu cầ u mong muố n
4. Khả năng thự c hiệ n các nhóm đa lĩnh vự c
5. Khả năng xác đị nh, tạ o lậ p và giả i quyế t các vấ n đề về kỹ thuậ t
6. Hiể u trách nhiệ m nghề nghiệ p và đạ o đứ c
7. Khả năng giao tiế p hiệ u quả
8. Mộ t hộ i đồ ng giáo dụ c cầ n thiế t để tìm hiể u các tác độ ng củ a các
   giả i pháp kỹ thuậ t trong bố i cả nh xã hộ i và toàn cầ u
9. Nhậ n thứ c về nhu cầ u và khả năng cam kế t họ c suố t đờ i
10.Kiế n thứ c về các vấn đề cua thơ ̀ i đai
                                  ̉          ̣
11.Khả năng sử dụ ng các công cụ kỹ thuậ t hiên đai, các kỹ năng và công
                                                    ̣    ̣
   nghệ hiệ n đạ i cầ n thiế t cho thự c hành kỹ thuât
                                                       ̣
10 phâm chất mong đợ i củ a mộ t kỹ sư hãng Boeing
               ̉
1. Hiể u rõ về nền tang cua khoa họ c kỹ thuât: toán hoc (bao gồ m cả
                        ̉   ̉                     ̣        ̣
thố ng kê), vậ t lý và khoa họ c đờ i số ng, công nghệ thông tin (cao hơ n
mứ c đánh máy)
2. Hiể u rõ về các quá trình thiế t kế và chế tạ o (ví dụ như hiể u về kỹ
thuậ t)
3. Liên ngành, viễ n cả nh c hệ thố ng
4. Hiể u cơ bả n về hoàn cả nh trong đó kỹ thuậ t đượ c vậ n hành: kinh
tế (bao gồ m cả thự c hành về doanh nghiêp), lị ch sử , môi trườ ng,
                                                ̣
nhu cầ u củ a khách hàng và củ a xã hộ i.
5. Các kỹ năng giao tiế p tốt: viế t, văn ban, đồ hoạ , nghe
                                              ̉
6. Các chuẩ n mự c đạ o đứ c cao
7. Có cả hai khả năng tư duy: phê phán và sáng tạ o – độ c lậ p và hợ p
tác
8. Linh hoạ t. Khả năng và tự tin để đáp ứ ng vơ ́ i như ̃ ng biến đôi
                                                                      ̉
nhanh hoăc lớ n
            ̣
9. Tò mò và ham hoc hoi cho cuộ c số ng
                      ̣   ̉
10. Hiể u sâu sắ c tầ m quan trong củ a làm việ c nhóm
                                  ̣
3/ Về trình độ kiến thức:
    Trong khoa học phát triển chương trình (Curriculum
Development), phân loại trình độ (chất lượng) của các học
phần như sau:
    + Trình độ 100: để tiếp thu trình độ 100 chỉ đòi hỏi các
kiến thức đã học ở phổ thông trung học.
    + Trình độ 200: để tiếp thu trình độ 200 đòi hỏi phải có
các kiến thức đã học ở phổ thông trung học và những kiến
thức liên quan đã học ở trình độ 100. Kiến thức 100 và 200
là các kiến thức cơ bản và nền tảng của lĩnh vực
    + Trình độ 300: để tiếp thu trình độ 300 đòi hỏi phải có
các kiến thức liên quan đã học ở các trình độ 100 và 200.
Đây là các kiến thức cơ sở của ngành học
    + Trình độ 400: để tiếp thu trình độ 400 đòi hỏi phải có
các kiến thức liên quan đã học ở các trình độ 100, 200, và
300.Đây là các kiến thức nhập môn chuyên ngành.
+ Trình độ 500: ký hiệu cho các kiến thức thuộc trình
độ đại học (100,200 và 300) được nâng cao. Đây là kiến
thức dành cho bậc cao học.
   + Trình độ 600: ký hiệu cho các kiến thức chuyên
ngành nâng cao. Đây là kiến thức dành cho bậc cao học.

  + Trình độ 700: ký hiệu cho các kiến thức chuyên sâu.
Đây là kiến thức dành cho bậc tiến sĩ.
4/ Về kỹ năng, kỹ xảo:
    được phân thành 5 cấp độ từ thấp đến cao như sau:
   1.Bắt chước: quan sát và cố gắng lặp lại một kỹ năng
nào đó.
   2.Thao tác: hoàn thành một kỹ năng nào đó theo chỉ
dẫn không còn là bắt chước máy móc.
   3. Chuẩn hoá: lặp lại kỹ năng nào đó một cách chính
xác, nhịp nhàng, đúng đắn, thường thực hiện một cách độc
lập, không phải hướng dẫn.
   4. Phối hợp: kết hợp được nhiều kỹ năng theo thứ tự
xác định một cách nhịp nhàng và ổn định.
   5.Tự động hoá: hoàn thành một hay nhiều kỹ năng một
cách dễ dàng và trở thành tự nhiên, không đòi hỏi một sự
gắng sức về thể lực và trí tuệ.
5/ Về nhận thức:
    được phân thành 8 cấp độ như sau:
   1.Biết:: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lý
dưới hình thức mà sinh viên đã được học.
   2.Hiểu: hiểu các tư liệu đã được học, sinh viên phải có
khả năng diễn giải, mô tả tóm tắt thông tin thu nhận được.
   3.áp dụng: áp dụng được các thông tin, kiến thức vào
tình huống khác với tình huống đã học.
   4.Phân tích: biết tách từ tổng thể thành bộ phận và biết
rõ sự liên hệ giữa các thành phần đó đối với nhau theo cấu
trúc của chúng.
   5.Tổng hợp: biết kết hợp các bộ phận thành một tổng
thể mới từ tổng thể ban đầu.
   6.Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định
và đánh giá trên cơ sở các tiêu chí xác định.
7.Chuyển giao: có khả năng diễn giải và truyền thụ kiến
thức đã tiếp thu được cho đối tượng khác.
   8.Sáng tạo: sáng tạo ra những giá trị mới trên cơ sở các
kiến thức đã tiếp thu được.

   6/ Về năng lực tư duy: tối thiểu có thể chia thành 4 cấp
độ như sau:
   1.Tư duy trừu tượng: suy luận một cách khái quát hoá,
tổng quát hoá vượt ra khỏi khuôn khổ có sẵn.
   2.Tư duy hệ thống: suy luận một cách tổng thể, toàn
diện để có cái nhìn tổng quát
   3.Tư duy phê phán: suy luận một cách có nhận xét, có
bình luận, đánh giá.
   4.Tư duy sáng tạo: suy luận các vấn đề một cách mở
rộng và ngoài các khuôn khổ định sẵn, tạo ra những cái
mới.
7/ Về phẩm chất nhân văn: ít nhất có 3 cấp độ như sau:
   1.Năng lực hợp tác: sẵn sàng cùng đồng nghiệp chia sẻ
và thực hiện các nhiệm vụ được giao
   2.Năng lực thuyết phục: thuyết phục đồng nghiệp chấp
nhận các ý tưởng, kế hoạch, dự kiến . . . để cùng thực hiện
   3.Năng lực quản lý: khả năng tổ chức, điều phối và vận
hành một tổ chức để thực hiện một mục tiêu đã đề ra.
Bảng phân loại chất lượng đào tạo đại học theo năng
  lực:
Nội hàm năng        Trình độ          Khối lượng/Chất lượng
lực
Khối lượng      Cao đẳng              3 năm (160 đvht)
và              Đại học khoa học      4 năm (210 đvht)
Trình độ kiến   Đại học kỹ thuật      5 năm (270 đvht)
thức            Đại học đặc biệt      6-7 năm (320-380 đvht)
                Cao học               2 năm (100 đvht)
                Tiến sỹ               3 năm (100 + 30 đvht)
Kỹ năng,        Bậc 1 : Bắt chiếc
Kỹ sảo          Bậc 2 : Thao tác      Chất lượng
                Bậc 3 : Chuẩn hoá     Chất lượng khá
                Bậc 4 : Phối hợp      Chất lượng cao
                Bậc 5 : Tự động hoá   Chất lượng rất cao
Năng lực          Bậc 1: Biết
Nhận thức         Bậc 2: Hiểu
                  Bậc 3: Vận dụng        Chất lượng
                  Bậc 4: Phân tích       Chất lượng khá
                  Bậc 5: Tổng hợp        Chất lượng cao
                  Bậc 6: Đánh giá        Chất lượng rất cao
                  Bậc 7: Chuyển giao     Chất lượng cực cao
                  Bậc 8: Sáng tạo        Chất lượng tuyệt cao

Năng lức          Tư duy trừu tượng
tư duy            Tư duy hệ thống        Chất lượng
                  Tư duy phê phán        Chất lượng cao
                  Tư duy sáng tạo        Chất lượng rất cao
Năng lực xã hội   Năng lực hợp tác       Chất lượng
(Phẩm chất        Năng lực thuyết phục   Chất lượng cao
Nhăn văn)         Năng lực quản lý       Chất lượng rất cao
THANG BẬC CHẤT LƯỢNG LÀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC
ĐỂ DẠY, ĐỂ HỌC VÀ ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

1-Đối với giáo viên:
- Biết dạy thế nào là có chất lượng
- Biết dạy đã đạt đến mức chất lượng nào
- Biết đánh giá đúng chất lượng của việc dạy và việc học

2-Đối với người học:
- Biết học thế nào là có chất lượng
- Biết học đã đạt đến mức chất lượng nào
- Biết đánh giá đúng chất lượng của việc học

3-Đối với nhà quản lý
- Biết tổ chức để dạy và học thế nào là có chất lượng
- Biết quản lý chất lượng của việc dạy và học
- Biết phát triển chất lượng dạy và học: xây dựng chuẩn đầu ra
HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP
TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH, ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC




           ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ HỌC TẬP
             TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC

                        LÊ ĐỨC NGỌC
                        CAMEEQ-VIPUA
CÁC NGUYÊN TẮ C CHUNG
       CỦ A KIỂ M TRA ĐÁNH GIÁ TIẾ P THU MÔN HỌ C


1-Đả m bả o theo đúng mụ c đích KTĐG:
Thông tin thu được có giá trị đối với GV, NH và NT không?
2- Đả m bả o theo đúng mụ c tiêu môn họ c:
Thông tin thu có đánh giá được mục tiêu môn học được thực
   hiện đến mức nào?
3. Đả m bả o các công cụ và phươ ng pháp kiể m tra đánh sử
   dụ ng có độ giá trị , độ tin cậ y và độ phân biệ t cao:
Các công cụ và phương pháp kiểm tra đánh giá đảm bảo thu
   được những thông tin mong muốn chính xác, khách quan. .
4. Tác độ ng tích cự c đế n ngườ i họ c và ngườ i dạ y
a) Tác động tích cực đến người học
- Nâng cao trình độ nhận thức và tư duy
- Nân cao động cơ học tập
b) Tác động tích cực đến người dạy
- Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ
- Nân cao tâm thế và trách nhiệm
5. Đả m bả o tính khả thi và hiệ u quả
- Về thời gian cần thiết, Về qui trình thực hiện, Về chi
   phí nguồn lực
Lĩnh vực nhận thức lại được phân thành 6 loại:
    Phân loại nam 1956               Phân loại nam 2001
                                    • 1-Nhận thức,
    • 1-Nhận thức,                  • 2- Lí giai,
    • 2- Lí giai,                   • 3- ứng dụng,
    • 3- ứng dụng,                  • 4- Phân tích,
    • 4- Phân tích,                 • 5- Dánh giá và
    • 5- Tổng hợp và                • 6- Sáng tạo.
    • 6-
Rút gọn: Dánh giá.

Bậc 1: Tái nhận, tái hiện - tương đương với nhớ;
Bậc 2: Tái tạo - tương đương với hiểu, áp dụng;
Bậc 3: Lập luận sáng tạo - tương đương với phân tích, tổng hợp,
đánh giá.
Phân loạ i mụ c tiêu giáo dụ c
                  củ a Stiggnins và Conklin:

• - Mụ c tiêu kiế n thứ c và hiể u đơ n giả n: nắm được các sự
  kiện, thông tin thể hiện qua việc nhớ lại (ngày tháng, sự
  kiện, địa danh, định nghĩa, nguyên tắc,...) hoặc hiểu đơn
  giản (tóm tắt, giải thích bảng biểu, cho ví dụ ,...).
• - Mụ c tiêu hiể u sâu và lậ p luậ n: có khả năng giải quyết
  vấn đề, tư duy phê phán, phân tích, tổng hợp, so sánh và
  xét đoán.
• Mụ c tiêu kỹ năng: bao hàm một hành vi trong đó kiến
  thức, hiểu biết và lập luận được vận dụng một cách công
  khai. Hầu hết các kỹ năng đòi hỏi người học phải sử dụng
  kiến thức, lập luận để thực hiện một việc gì đó.
• - Mụ c tiêu sả n phẩ m: khả năng sử dụng kiến thức và lập
  luận tạo ra một sản phẩm cụ thể như bài tiểu luận, bản
  báo cáo,... Do đó, sản phẩm được dùng để biểu thị kiến
  thức, hiểu biết, lập luận và kỹ năng.
• - Mụ c tiêu cả m xúc: đề cập đến động cơ, giá trị và tư cách
  đạo đức nên xúc cảm có thể là tích cực hay tiêu cực.
MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI:
 1- Đo lường (measurement) trong giáo dục:
   đo lường là quá trình thu thập thông tin một cách
định lượng (số đo) về các đại lượng đặc trưng của đào
tạo năng lực (nhận thức, tư duy, kỹ năng và phẩm chất
nhân văn) trong quá trình giáo dục đại học. công cụ
chính để đo lường kết quả học tập trong giáo dục là các
bài trắc nghiệm (bài thi, bài kiểm tra),
 2- Phân loại:
    - Đo lường trực tiếp: thông qua các sản phẩm người
học hoàn thành
    - Đo lường gián tiếp: thông qua trả lời các câu hỏi /
đề thi (câu hỏi/đề thi trắc nghiệm)
PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG


                     Các kiểu trắc nghiệm

              Quan sát          Vấn đáp              Viết

    Trắc nghiệm tự luận                     Trắc nghiệm khách quan




                  Đúng-sai    Chọn trả lời Ghép câu Điền thêm

Diễn giải    Tiểu luận       Luận văn
             Khoá luận       Luận án
TRẮ C NGHIỆ M KHÁCH QUAN

+ §óng - sai :
     ThÝ dô: X e m¸y Dr eam II lµ lo¹i xe:


  §óng         Sai
          - §-îc s¶n xuÊt ë Mü ® tiªn
                                  Çu                 O O
          - §-îc -a chuéng nhÊt ë ViÖt Nam         O   O
          - Cã tèc ® cao nhÊt tr ong c¸c lo¹i xe
                     é                             O   O
          - L¸i kh«ng cÇn b»ng                         O
      O

      Lo¹i nµy võa ®Þnh tÝnh võa ®  Þnh l-îng ® chØ ®
                                               -îc,  ßi
  hái t- duy vµ kiÕn thøc tÝch lòy, nh-ng dÔ ® mß cho
                                               o¸n
­u ®iÓm:
    1. Lo¹i nµy tr ¾c nghiÖm ® nhiÒu lÜnh vùc r éng lín
                              -îc
tr ong thêi gian r Êt ng¾n.
    2. So¹n tèn Ýt thêi gian h¬n so víi lo¹i nhiÒu lùa chän.
    3-§¶m b¶o ® tÝnh kh¸ch quan khi chÊm bµi.
                  -îc
Nh­îc ®iÓm:
    1. Kh¶ n¨ng ® mß ®
                    o¸n       óng ® 50% cho mçi c© ®
                                    Õn                u óng
- sai.
    2. Do kh¶ n¨ng ® mß cao nªn khã dïng ® ® gi¸
                        o¸n                      Ó ¸nh
® óng yÕu ®   iÓm cña häc sinh.
    3. §èi víi c¸c c© hái thuéc c¸c m«n khoa häc nh© v¨n,
                      u                                n
x· héi hay nghÖ thuËt cÇn ® tr ong ng÷ c¶nh x¸c ®
                                 Æt                     Þnh
míi x¸c ®  Þnh chÝnh x ¸c ®   óng - sai.
    4. Cã ® tin cËy thÊp do ® mß, nªn ® cã ® tin cËy
            é                    o¸n           Ó    é
t-¬ng ® -¬ng víi c¸c lo¹i tr ¾c nghiÖm kh¸ch quan kh¸c, ®é
dµi cña bµi lo¹i “ ®   óng – sai” ph¶i dµi h¬n nhiÒu.
    5. Khi so¹n lo¹i c© ®u óng –sai, th-êng cã khuynh h-íng
tr Ých nguyªn v¨n c¸c c© tr ong s¸ch, do ® sÏ khuyÕn
                            u                ã
khÝch ng-êi häc, häc ë n¨ng lùc nhËn thøc vµ t- duy thÊp.
    6. Víi c¸c häc sinh yÕu, nh÷ng c© ph¸t biÓu sai cã thÓ
                                         u
khiÕn hä häc nh÷ng ® sai lÇm mét c¸ch v« ý thøc.
                          iÒu
+ Chän tr¶ lêi:
    ThÝ dô: X e m¸y Dr eam II lµ lo¹i xe:

     a- §-îc s¶n xuÊt chØ ë NhËt
        b- §-îc s¶n x uÊt ë NhËt ,Th¸i vµ Singapor e
     c- §-îc s¶n xuÊt ë NhËt, M· lai vµ Indonexia
     d- §-îc s¶n xuÊt ë NhËt, Philipin, §µi loan

     Lo¹i nµy gièng lo¹i ® óng - sai, nh-ng phøc t¹p
 h¬n cho c¶ ng-êi r a ® lÉn ng-êi tr ¶ lêi, ® hái t-
                       Ò                     ßi
 duy vµ gi¶m x ¸c suÊt ® mß.
                         o¸n
­u ®iÓm:
    1. Cã thÓ ® ® kh¶ n¨ng t- duy kh¸c nhau .... Cã thÓ
                 o -îc
dïng lo¹i nµy ® kiÓm tr a, ® gi¸ nh÷ng môc tiªu gi¶ng
                  Ó              ¸nh
d¹y kh¸c nhau.
    2. §é tin cËy cao h¬n, yÕu tè ® mß may r ñi gi¶m ®
                                     o¸n                    i
... (so víi lo¹i ®óng sai)
    3. Häc sinh ph¶i xÐt ® vµ ph© biÖt r â r µng khi
                              o¸n       n
tr ¶ lêi c© hái... ph¶i lùa chän c© tr ¶ lêi ®
            u                        u          óng nhÊt, hay
hîp lý nhÊt tr ong sè c¸c ph-¬ng ¸n tr ¶ lêi ® cho.
                                              ·
    4. §é gi¸ tr Þ cao h¬n nhê tÝnh chÊt cã thÓ dïng ®  o
nh÷ng møc nhËn thøc vµ t- duy kh¸c nhau vµ ë bËc cao.
    5. Cã thÓ ® gi¸ ® ®é khã dÔ vµ ®é ph©n biÖt cña
                 ¸nh      -îc
tõng c© vµ c¶ bµi tr ¾c nghiÖm kh¸ch quan
         u
    6. §¶m b¶o tÝnh chÊt kh¸ch quan cao khi chÊm bµi.
Nh­îc ®iÓm:
   Khã vµ tèn thêi gian so¹n c© hái.
                               u
   2. C¸c c© tr ¾c nghiÖm nhiÒu lùa chän cã thÓ khã ®
            u                                        o
® kh¶ n¨ng ph¸n ® tinh vi, kh¶ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn
 -îc                o¸n
® mét c¸ch khÐo lÐo vµ kh¶ n¨ng diÔn gi¶i mét c¸ch
 Ò
hiÖu nghiÖm b»ng c© hái lo¹i tù luËn so¹n kü.
                     u
   3. C¸c khuyÕt ®iÓm ® kÓ kh¸c: tèn c«ng vµ giÊy ®
                        ¸nh                         Ó
in c© hái, häc sinh cÇn nhiÒu thêi gian ® ® c© hái.
     u                                   Ó äc u
+ GhÐp c©u :
   ThÝ dô :

1/ X e m¸y    Dr eam II lµ lo¹i xe   a/ cña CHLB Nga
  s¶n xuÊt.
2/ X e m¸y    Peogeout lµ lo¹i xe    b/ cña CHLB §øc
  s¶n xuÊt.
3/ X e m¸y    Shar k lµ lo¹i   xe    c/ cña CH Ph¸p
  s¶n xuÊt.
4/ X e m¸y    Minsk lµ lo¹i    xe    d/ cña NhËt b¶n
  s¶n xuÊt.
                                          e/ cña CH ý
  s¶n xuÊt

      Lo¹i nµy cã thÓ coi lµ biÕn thÓ cña c© nhiÒu lùa
                                            u
­u ®iÓm
     1. DÔ viÕt, dÔ dïng, ® biÖt r Êt thÝch h¬p khi cÇn
                            Æc
thÈm ®    Þnh c¸c môc tiªu ë møc nhËn thøc vµ t- duy thÊp.
Tuy nhiªn, vÉn cã thÓ viÕt nh÷ng c© hái ë møc tr Ý n¨ng
                                      u
cao h¬n.
     2. Ýt tèn giÊy h¬n khi in c© hái (so víi lo¹i cã nhiÒu
                                 u
lùa chän)
     3. Khi ® so¹n kü, ® hái häc sinh ph¶i chuÈn bÞ tèi
             -îc           ßi
tr -íc khi thi, th× yÕu tè ® mß gi¶m ® nhiÒu.
                            o¸n           i
     4. Cã thÓ dïng tr ¾c nghiÖm lo¹i ghÐp ® ® ® c¸c
                                             «i Ó o
møc tr Ý n¨ng kh¸c nhau. Lo¹i ghÐp ® th-êng ® xem
                                      «i           -îc
nh- cã hiÖu qu¶ nhÊt tr ong viÖc ® gi¸ kh¶ n¨ng nhËn
                                    ¸nh
biÕt c¸c hÖ thøc, c¸c mèi quan hÖ tr ung gian.
Nh­îc ®iÓm:
   1. Th-êng v× muèn so¹n th¶o c© hái ® ® c¸c møc
                                   u       Ó o
kiÕn thøc cao ® hái nhiÒu c«ng phu nªn mét sè gi¸o viªn
                 ßi
chØ dïng lo¹i c© hái ghÐp ® ® tr ¾c nghiÖm l-îng c¸c
                 u           «i Ó
kiÕn thøc vÒ: ngµy, th¸ng, tªn, ®Þnh nghÜa, biÕn cè, c«ng
thøc, dông cô...
   2. NÕu danh s¸ch tr ong cét qu¸ dµi (nh- gåm 20 cÆp
ch¼ng h¹n) häc sinh sÏ mÊt nhiÒu thêi gian ® ® c¶
                                              Ó äc
mét cét dµi mçi lÇn muèn ghÐp mét ®    «i.
+ §iÒn thªm :
     ThÝ dô : X e m¸y Dr eam II lµ lo¹i xe :

      a/   Cña ..... s¶n xuÊt ,
      b/   §-îc -a chuéng nhÊt ë ................ ,
      c/   V× cã ...................nhÊt tr ong c¸c xe m¸y,
      d/   L¸i xe ................. b»ng l¸i .

     Lo¹i c© nµy khã lËp ® tr ¶ lêi ® tr Þ .
            u             Ó          ¬n
­u ®iÓm:
   1. ThÝ sinh cã c¬ héi tr ×nh bµy nh÷ng c© tr ¶ lêi kh¸c
                                               u
th-êng ph¸t huy t- duy s¸ng t¹o.
   2. Ph-¬ng ph¸p chÊm ®      iÓm nhanh h¬n vµ ® tin cËy
                                                 ¸ng
h¬n so víi lo¹i tù luËn mÆc dÇu viÖc cho ®   iÓm cã phÇn
r ¾c r èi h¬n so víi lo¹i tr ¾c nghiÖm kh¸c.
   3. ThÝ sinh mÊt c¬ héi ® mß nh- tr -êng hîp tr ¾c
                                o¸n
nghiÖm kh¸ch quan kh¸c.
   4. DÔ so¹n.
   5. Cã thÓ ® gi¸ tiÕp thu kiÕn thøc qua c¸c ® ®
                  ¸nh                                iÒu ·
häc mét c¸ch tiªu biÓu h¬n so víi lo¹i tr ¾c nghiÖm tù
luËn
   6. Cã c© tr ¶ lêi ng¾n, thÝch hîp cho nh÷ng vÊn ®
            u                                             Ò
tÝnh to¸n, c© b»ng ph-¬ng tr ×nh ho¸ häc… ® gi¸ møc
                n                                ¸nh
hiÓu biÕt c¸c nguyªn lý, gi¶i thÝch d÷ kiÖn, diÔn ® ý  ¹t
kiÕn, th¸i ® é.
Nh­îc ®iÓm:
    1. Gi¸o viªn cã thÓ hiÓu sai, ® gi¸ thÊp c¸c c© tr ¶
                                    ¸nh               u
lêi s¸ng t¹o, kh¸c víi ý gi¸o viªn nh-ng vÉn hîp lý, nhÊt lµ
khi hä ® th© s¸ch, tµi liÖu ngoµi gi¸o tr ×nh (hay gÆp
          äc     n
gì ë c¸c nhãm khoa häc x· héi, nh© v¨n).
                                      n
    2. NhiÒu c© hái lo¹i nµy th-êng ng¾n gän, cã khuynh
                 u
h-íng ® cËp ® c¸c vÊn ® kh«ng quan tr äng hoÆc
        Ò        Õn           Ò
kh«ng liªn quan nhau. Ph¹m vi kh¶o s¸t th-êng chØ giíi
h¹n vµo chi tiÕt, c¸c sù kiÖn vôn vÆt.
    3. C¸c yÕu tè: ch÷ viÕt, lçi chÝnh t¶ cã ® ¶nh h-ëng
                                               Ó
tíi viÖc ® gi¸ c© tr ¶ lêi.
           ¸nh       u
    4. ChÊm bµi mÊt nhiÒu thêi gian h¬n so víi lo¹i tr ¾c
nghiÖm “®    óng - sai” v× cã nhiÒu c© tr ¶ lêi cho s½n ®
                                        u                  Ó
chän.
5. Khi cã nhiÒu chç tr èng tr ong c© hái, häc sinh cã thÓ
                                    u
r èi tr Ý. KÕt qu¶ lµ ®iÓm sè th-êng cã ® t-¬ng quan cao
                                         é
víi møc th«ng minh h¬n lµ víi thµnh qu¶ häc tËp. Do ®    ã
® gi¸ tr Þ cña bµi thi gi¶m v× thùc r a gi¸o viªn ®
  é                                                ang ® l-
                                                        o
êng møc ® th«ng minh.
            é

6. MÆc dï so víi tù luËn, th× lo¹i nµy cã tÝnh kh¸ch quan
h¬n chÊm bµi, nh-ng so víi lo¹i “® óng- sai”, cã nhiÒu c©u
cho s½n ® chän, th× lo¹i nµy vÉn thiÕu yÕu tè kh¸ch
          Ó
quan lóc chÊm ®  iÓm. (Kh«ng thÓ dïng ph-¬ng ph¸p chÊm
b»ng m¸y. Nh© viªn phô viÖc kh«ng thÓ chÊm gióp).
              n
TR Ắ C NGHI Ệ M TỰ LU Ậ N

+ DiÔn gi¶i :
       ThÝ dô: V× sao xe Dr eam II ® -a chuéng nhÊt ë
                                    -îc
  ViÖt Nam

    .....................................
  .....
    .....................................
  .....

+ TiÓu luË K
          n, ho¸ luË :
                     n
      ThÝ dô: " Ph© tÝch vµ ® gi¸ thÞ tr -êng xe m¸y
                   n         ¸nh
 ë ViÖt nam"

     Lo¹i nµy gióp r Ìn luyÖn kh¶ n¨ng tæng kÕt vµ viÕt
+ L n v¨ n hay L n ¸ n :
   uË            uË
     ThÝ dô: " LuËn chøng kinh tÕ kÜ thuËt liªn
 doanh s¶n xuÊt xe m¸y víi h·ng Honda ë ViÖt
 nam ".

     Lo¹i nµy cho kÕt qu¶ ® t¹o gièng nh- tiÓu
                            µo
 luËn, nh-ng khèi l-îng kiÕn thøc diÔn gi¶i ® hái
                                             ßi
 nhiÒu vµ cao h¬n. LuËn ¸n ® hái nhiÒu s¸ng t¹o
                             ßi
 h¬n.
PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CÔNG CỤ ĐO
              (II)
                        1.1-đề lựa chọn    1.1.1-đề đúng sai
1-Kiểu đề thi đóng                          1.1.2-đề ghép hợp


                                           1.1.3- đề lựa chọn
                                           1.1.3.1-đề lựa chọn đơn
                                           1.1.3.2-đề lựa chọn đa
                                           1.2.1-đề điền trốn
                                           1.2.2-đề sửa lỗi sai
                        1.2- đề cung cấp   1.2.3-đề giai thích từ
                                            1.2.4-đề tra lời câu hỏi



                      2.1-đề tính toán
                      2.2-đề chứng minh
                     2.3-đề trần thuật
                      2.4-đề viết van
2-Kiểu đề thi mở      2.5-đề thiết kế
                      2.6-đề dịch thuật
Tù   Tra Tr¾ c
 Nh©n tè .               Tãm t¾ t ®¸nh gi¸ vÒ c¸c kiÓu tr¾ c nghiÖm. lêi nghiÖm
                                                               luËn
                                                                    ng¾ Kh¸ch quan
                                                                      n
1- Cã thÓ ®o l­êng kha nang giai quyÕt nhung vÊn ®Ò míi      ++    +       ++

2- Cã thÓ ®o l­êng kha nang tæ chøc, tÝch hîp hoÆc tæng      ++    +       --
hîp
3- Cã thÓ c« lËp ra nhung kha nang riªng biÖt trong phÇn     --    -       ++
m«n häc tõ c¸c kÜ nang chung lµ viÕt, chÝnh ta vµ sö dông
ng«n ngu
4- Cã mét gi¸ trÞ lín cho viÖc chÈn ®o¸n                     --    +       ++
5- Cã thÓ tËp hîp mét c¸ch thÝch hîp nhung môc tiªu giang    --    -       ++
d¹y
6- Lo¹i trõ c¸c c¬ héi cho viÖc ®o¸n mß c©u tra lêi          ++   ++       --
7- Cho c¸c ®iÓm sè æn ®Þnh tõ ng­êi chÊm nµy ®Õn ng­êi       --    -       ++
chÊm kh¸c
8- Lµ chÝnh x¸c khi ph©n biÖt c¸c møc ®é kha nang trong sè   --    -       ++
thÝ sinh
9- Cã thÓ ®­îc chÊm bëi mét nh©n viªn ch­a cã kÜ nang hay    --    -       ++
chÊm b»ng m¸y
Ý nghĩa của ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn học

     Ngân hàng câu hỏi và bài tập là chuẩn kiến thức

Đối với giáo viên:
-Để các giảng viên (cơ hữu và thỉnh giảng) dạy theo chuẩn, đạt chất
lượng như nhau
- Để giảng viên dạy được theo chương và dạy được nhiều môn
-Để đổi mới phương pháp giảng dạy học:
+ để dạy nhận thức và tư duy bậc cao; thông qua đó dạy các phẩm
chất nhân văn, dạy năng lực xử lý thông tin và ra quyết định bâc cao
mà bậc cử nhân cần có;
+ sử dụng một số câu hỏi để giao bài chuẩn bị ở nhà cho sinh viên, đề
đối thoại và thảo luận tại lớp;
- Để đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá:
+để ra đề kiểm tra đánh giá tiếp thu môn học liên tục, khả thi đảm
bảo chất lượng theo mục tiêu môn học đã đề ra.
Đối với học viên:
-Để tự học
-Để tổ chức học nhóm,
-Để nắm vững nội dung chuẩn xác và
-Để đạt học đạt chất lượng cao (năng lực cao).

Đối với các nhà quản lý:
-Để đa dạng hoá các loại hình đào tạo (tại chức, từ xa, e-learning…),
-Để mở rộng qui mô đào tạo mà vẫn giữ đựơc chất lượng đào tạo,
-Để thẩm tra-thanh tra chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất
lượng học tập của học viên.
Bảng trọng số tổng quát có dạng như sau :
C¸c khèi    Träng sè C¸c yªu cÇu vÒ nhËn thøc, t­ duy hay
  kiÕn      cña mçi       kü nang, kü sao cña m«n häc
thøc, kü     ch­¬ng
  nang
                        ChÊt l­     ChÊt l­îng    ChÊt l­îng
                         îng          cao          rÊt cao
  (1)         (2)        (3)           (4)           (5)
 Khèi I        15         5             5             5
 Khèi II       25         5            10            10
Khèi III       26         8             8            10
Khèi IV        14          -           10             4
 Khèi V        20         10            5             5
Tæng sè       100         28           38            34
Bảng trọng số đánh giá các nội dung môn học
                       Tæn    HÖ                      Môc tiªu ®¸nh gi¸
          Néi dung     g sè   s«   NhËn   LÝ     øng       Ph©n           S¸ng t¹o
                       c©u    ®iÓm thøc   giai   dông      tÝch-
                       hái    néi                          T«ng hîp
                              dung


Khèi I                  15    1    2      3      5
                              2                                           5
Khèi II                 15    1    3      3      3
                              2                            4
                              3                                           2
Khèi III                35    1    2      8
                              2                  9
                              3                            13
                              4                                           3
Khèi IV                 35    1    2
                              2           4
                              3                  9
                              4                            15             5
         Tæng sè       100         9      18     26        32             15
HIỆ P HỘ I CÁC TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C VÀ CAO ĐẲ NG NGOÀI CÔNG LẬ P
TRUNG TÂM KIỂ M ĐỊ NH, ĐO LƯỜ NG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤ T LƯỢ NG GIÁO DỤ C




               D¹y vµ häc tÝch cùc



                                              Lª §øc NGäc
Dạy và học tích cực
       xin được hiểu theo nghĩa:

“Hoạt động Dạy của giáo viên và hoạt động Học
của học viên được phối hợp với nhau một cách
chặt chẽ sao cho người học chủ động chiếm lĩnh
kiến thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo kiến
thức trong quá trình biến thông tin thành tri thức
của mình.”
VÒNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC




                                     63
DẠY TÍCH CỰC:

Chuẩn bị bài giảng tích cực
+ Nắm vững mục tiêu môn học
+ Xác định kiến thức cốt lõi
+ Soạn bài giảng theo mục tiêu và kiến thức cốt lõi
+ Chuẩn bị tài liệu tham khảo, câu hỏi bài tập cho bài
giảng

Giảng tích cực
+ Nêu rõ mục tiêu kiến thức hay kỹ năng, hướng dẫn lý
giải, bình luận và đánh giá kiến thức hay kỹ năng
+ Nêu vấn đề và hướng dẫn giải quyết vấn đề bằng kiến
thức hay kỹ năng
+ Dạy để phát triển tư duy, dạy có tư duy và dạy về tư duy
Đánh giá dạy tích cực
+ Qua các vấn đề hoặc câu hỏi (vấn - đáp) đưa ra khi
  giảng
+ Qua các câu hỏi và bài tập đưa ra khi kết thúc bài giảng

                   HỌC TÍCH CỰC:

Chuẩn bị học tích cực
+ Chuẩn bị sinh lực
+ Chuẩn bị tư liệu và chuẩn bị thông tin
Học tích cực
+ Phân tích và lý giải thông tin
+ Hệ thống hoá thông tin
Đánh giá học tích cực
+ Tích cực phát biểu ý kiến (hỏi và đáp)
+ Hoàn thành đầy đủ, đúng hạn các bài làm
VÍ DỤ MINH HOẠ
GIẢNG VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
Câu hỏi 1: Thế nào là Dạy tích cực nhất ?

        Dạy tích cực nhất là dạy:
  a.Truyền đạt đầy đủ kiến thức
  b.Phân tích và lý giải từng kiến thức
  c. Cách tiếp thu kiến thức
  d.Theo trình độ người học
Câu hỏi 2: Thế nào là Học tích cực nhất?

    Học tích cực nhất là học đến mức:
    a.Thuộc đầy đủ các kiến thức
    b.Hiểu đầy đủ các kiến thức
    c. Vận dụng được các kiến thức
    d.Đánh giá được các kiến thức
Câu hỏi 3: Cho biết minh chứng tốt nhất cho
việc dạy tích cực là gì?

  Minh chứng tốt nhất cho việc dạy tích cực là:
         a.Làm được tốt bài thi
         b.Giảng lại được cho bạn
         c.Phân tích được kiến thức
         d.Vận dụng được kiến thức
Câu hỏi 4: Cho biết minh chứng tốt nhất cho kết
 quả học tích cực là người học đạt được gì?

Minh chứng tốt nhất cho kết quả học tích cực là
 người học:
    a.Hoàn thành đầy đủ các bài làm
    b.Thường xuyên đặt câu hỏi
    c. Nắm vững các kiến thức
    d.Thuộc hết các kiết thức
C©u hái 5: Minh chứng nào là tốt nhất trong
 việc phối hợp phân tích và lý giải tích cực trong
 giờ học tại lớp?

 Minh chứng tốt nhất cho việc phối hợp phân tích
  và lý giải tích cực trong giờ học tại lớp là :
a.Giáo viên đặt vấn đề, người học tìm cách phân
  tích và lý giải
b.Giáo viên giảng cách phân tích và lý giải
c.Người học hỏi cách phân tích và lý giải
d.Người học chú ý nghe bài giảng để phân tích và
  lý giải
Câu hỏi 6: Đánh giá có sự phối hợp Dạy và Học
tích cực thông qua minh chứng tốt nhất nào?

Minh chứng tốt nhất để đánh giá có sự phối hợp dạy
và học tích cực là tập hợp:
a.Các câu hỏi của giảng viên đưa ra trong giờ giảng
b.Các câu hỏi của học viên đưa ra trong giờ giảng
c. Các lý giải của học viên đưa ra trong giờ giảng
d-Các lý giải của giảng viên đưa ra trong giờ giảng
Câu hỏi 7: Công cụ tốt nhất để đánh giá hiệu quả
sự phối hợp dạy và học tích cực là gì?

Công cụ tốt nhất để đánh giá hiệu quả sự phối hợp
dạy và học là:
a.bài trắc nghiệm ngắn cuối bài giảng
b. bài trắc nghiệm tiếp thu môn học
c- phỏng vấn người học cuối giờ học
d- nhận xét của người học cuối môn học
Đôi lời cuối bài:

      Dạy và học tích cực thể hiện qua các hoạt động trong
giờ học nhằm cho người học động não, từ tư duy đơn giản
đến tư duy sáng tạo, thông qua phối hợp chặt chẽ giua
hướng dẫn của giáo viên và chủ động của học viên.

      Trong học chế tín chỉ, người học đã được chủ động
chọn kiến thức, tự xây dựng chương trinh kế hoạch học, vi
vậy dạy và học tích cực sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu tự
chiếm lĩnh kiến thức và làm chủ kiến thức của người học.
Xin chân thành cám ơn
HIỆ P HỘ I CÁC TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C VÀ CAO ĐẲ NG NGOÀI CÔNG LẬ P
TRUNG TÂM KIỂ M ĐỊ NH, ĐO LƯỜ NG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤ T LƯỢ NG GIÁO DỤ C




        §¸nh gi¸ c©u hái
vµ bµi tr¾ c nghiÖm kh¸ch quan


                                      PGS.TS. Lª §øc Ngäc
YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI

1- Độ khó
2- Độ phân biệt
3- Độ tin cậy
4-Độ giá trị

    YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ MỘT ĐỀ THI

1-Độ khó trung bình của toàn đề
2-Độ phân biệt của toàn đề
3-Độ tin cậy của toàn đề
4-Độ giá trị của toàn đề
I- Đánh giá câu hỏi và đề thi Trắc nghiệm,
           xây dựng quỹ câu hỏi
    Chất lượng của câu hỏi trắc nghiệm được đánh
giá thông qua 4 loại đại lượng sau:
 1/ Độ khó (hoặc Độ dễ) :
    Tỷ lệ thí sinh trả lời đúng cho ta số đo gần đúng về
độ khó (độ dễ) của câu hỏi.
    Công thức để tính độ khó (độ dễ) :
                      Số thí sinh làm đúng
     FV (hoặc P) = ----------------------------------- x 100

                     Tổng số thí sinh dự thi
1-THANG ĐỘ KHÓ (ĐỘ DỄ)


Thang phân loại Độ khó ( độ dễ ) qui ước như sau :
- Câu dễ :            70 đến 100 % thí sinh trả lời đúng .
- Câu tương đối khó : 30 đến 70 % thí sinh trả lời đúng .
- Câu khó :            0 đến 30 % thí sinh trả lời đúng .
*Nên dùng các câu trắc nghiệm có FV nằm trong
  khoảng :
                25% < FV < 75%
*Ngoài khoảng, dùng một cách chọn lọc tuỳ theo
  mục tiêu của bài trắc nghiệm:
-Nếu để tuyển sinh, nên thêm một số câu có
                  FV > 75%.
-Nếu chỉ để đánh giá đạt hay không đạt có thể
  dùng một số câu       FV< 10%.
2/ ĐỘ PHÂN BIỆT :

   Phân bố tỷ lệ thí sinh trả lời đúng hoặc sai
  của các thí sinh thuộc nhóm khá, nhóm trung
  bình và nhóm kém cho ta số đo tương đối về
  Độ phân biệt của câu hỏi .
    Công thức để tính Độ phân biệt:

      Số thí sinh khá làm đúng - số thí sinh yếu làm đúng
DI =----------------------------------------------- x 100

                   Tổng số thí sinh khá và yếu
THANG PHÂN LOẠI ĐỘ PHÂN BIỆT QUY ƯỚC NHƯ SAU:

- Tỷ lệ thí sinh nhóm khá và nhóm kém trả lời đúng
  như nhau thì Độ phân biệt bằng Không .
- Tỷ lệ thí sinh nhóm khá trả lời không đúng nhiều
  hơn nhóm kém thì Độ phân biệt là Âm .
- Tỷ lệ thí sinh nhóm khá trả lời đúng nhiều hơn
  nhóm kém thì Độ phân biệt là Dương.

      Độ phân biệt liên quan mật thiết với độ khó và
  số lượng câu hỏi trong đề thi trắc nghiệm. Nếu FV
  trong khoảng 25% < FV < 75% thì DI khoảng 10%
  là bài trắc nghiệm có độ phân biệt tốt.
3/ PHÂN TÍCH CÂU TRẮC NGHIỆM

giả sử phân tích câu trắc nghiệm thứ x của bài thi có câu b/ là
câu đúng. các câu a/, c/, d/, e/ và f/ là câu nhiễu. kết quả thi của
150 thí sinh được trình bầy trong bảng sau :
câu trả lời        a/    b/*     c/      d/    e/ f/ tổng
______________________________________________
nhóm khá           8    22        9       1    13    0     50
nhóm tb            8    15      20        2     7    2     50
nhóm kém           7      5     23        1    6     8     50
______________________________________________
  tổng số :     20       42      52        4    26    10    150

      Độ khó : ( 42 : 150 ) x 100 = 28 % = câu hỏi khó .
  Độ phân biệt: ( 22 – 5 ) : 100 = 17%
Lý thuyết đáp ứng (IRT)




ai = độ phân biệt, bi= độ khó, ci= đoán mò
Mô hình RASCH




Deta i= độ khó ; Beta n = khả năng của thí sinh
Deta i= độ khó ; Beta n = khả năng của thí sinh
4/ Phân tích thống kê bài thi trắc nghiệm bằng máy
   tính:

       Một bài thi trắc nghiệm, sau khi sử dụng cho
  thi, có thể được đánh giá thống kê, nhờ phần mềm
  soạn sẵn.
       Bằng computer, sử dụng mô hình Rasch với
  các phần mềm chuyên dụng như chương trình
  QUEST của Uc, chương trình TITAN của Mã lai
  hay chương trình CALFIT của Mỹ đã giảm nhẹ
  được rất nhiều công sức phân tích câu và bài trắc
  nghiệm của các giáo viên.
Thí dụ :
       Có 106 người đã tham gia làm bài trắc nghiệm gồm 37
  câu hỏi, kết quả phân tích thống kê theo chương trình
  QUEST được biểu diễn qua các đồ thị KIDMAP nhờ
  computer.
    Các câu trắc nghiệm số 3, số 4 và số 5 trong 37 câu trắc
  nghiệm như sau:

Câu 3. Khi viết các câu hỏi trắc nghiệm, điều quan trọng
  nhất là:
       A.     Xếp các câu hỏi theo các mục tiêu giảng dạy.
       B.     Các câu hỏi dựa trên mục tiêu giảng dạy.
       C.     Duyệt lại các câu hỏi
       D.     Kết quả phân tích câu hỏi
Câu 4. Khi nào thì giáo viên cần phải quyết định về
 dạng thức cụ thể của các câu hỏi để xây dựng một
 bài trắc nghiệm?
  A. Khi kế hoạch đánh giá đang được soạn
   thảo,
  B. Ngay ở bước đầu tiên.
  C. Sau khi tổng số các câu hỏi được quyết
   định
  D. Sau khi đã nghiên cứu các hành vi đặc thù
   liệt kê trong kế hoạch trắc nghiệm.
Câu 5: Cho bảng trọng số:
 C¸c môc tiªu           LÆp l¹i C¸c kü HiÓu c¸c        Tæng
 Néi dung              c¸c ®iÒu n¨ng     qu¸           céng
                         kiÖn   tÝnh    tr×nh
                                 to¸n


 TÝch ph©n                 2           5         3      10
 TÝch ph©n theo ®­         *           *         *      25
 êng
 Ph­¬ng tr×nh vi                                        10
 ph©n
 Vi ph©n                 1         3        1         5
Những điểm nhấn mạnh chủ yếu dành cho phần nội dung trong
bảng đặcsè
 Tæng trưng là:    A.Tích phân; 25 B. Phương trình vi
                        10                 15        50
phân;   C. Các tích phân theo đường;       D.Vi phân
•   Đồ thị 1 : Phân bố thống kê tơng quan giữa điểm số (độ khó (trục
    tung), các câu hỏi (chữ số) và trình độ của các ngời tham gia (dấu x)).
Đồ thị 1 : Phân bố thống kê tương quan giữa điểm số - độ khó (trục tung), các câu hỏi (chữ số) và trình độ của các người tham

gia                                      (dấu                                      x).
Như vậy, nhờ sử lí thống kê kết quả thi của bài
kiểm tra trắc nghiệm chúng ta có thể :
    1/ Đánh giá được tính thích ứng của bộ câu hỏi
trong bài trắc nghiệm đối với các đối tượng dự thi.
     2/ Phân tích được trình độ của từng người thi
đối với bộ câu hỏi trong bài trắc nghiệm.
      3/ Phân tích được độ giá trị và độ phân biệt
của từng câu chọn trả lời cho từng câu hỏi thi.
    Trên cơ sở đó có thể hoàn chỉnh ngân hàng
câu hỏi thi trắc nghiệm (gồm hàng trăm câu hỏi để
tổ hợp thành những đề thi trắc nghiệm theo bảng
trọng số cho trước).
II- PHÂN TÍCH BÀI TRẮC NGHIỆM :

      nếu như phân tích câu trắc nghiệm để giúp
chúng ta biết sửa chữa các câu nhiễu làm thay đổi
độ phân biệt của các câu trắc nghiệm, thì phân
tích bài trắc nghiệm sẽ giúp chúng ta thay đổi độ
khó của bài trắc nghiệm thông qua việc thay đổi,
bổ sung câu hỏi.
Thí dụ: Bảng thông kê kết quả thi.
    8 sinh viên kém     9 sinh viên TB       8 sinh viên khá   đúng
stt A B C D E F H I J K L M N O P Q R S T U V X Y W Z ts%(FV)
_____________________________________________________________________
 1 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 18/72%
 2 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 23/92%
 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 14/56%
 4 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 16/64%
 5 0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 0 1 1 12/48%
 6 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 15/60%
 7 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 13/52%
 8 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 13/52%
 9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 14/56%
10 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 12/48%
11 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 13/52%
12 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 12/48%
13 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 13/52%
14 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 14/56%
15 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 12/48%
16 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 12/48%
17 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 12/48%
18 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 13/52%
19 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 11/44%
20 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 14/56%
21 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 15/60%
22 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 13/52%
23 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 12/48%
24 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 12/48%
25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 05/20%
_____________________________________________________________________
ts 2 4 5 6 7 8 8 10 11 12 13 13 14 15 15 15 15 17 17 17 19 20 23 23 25
% 8%      24% 32%            52%        60%      68% 76% 92% 100%(DI)
A/ ĐỘ TIN CẬY CỦA BÀI TRẮC NGHIỆM:

hệ số tương quan của tỷ lệ trả lời đúng/ sai giữa các lần
trắc nghiệm bằng các đề trắc nghiệm tương đương là độ
tin cậy của bài trắc nghiệm .

      hệ số tương quan được tính bằng công thức sau:

                              Σ X ΣY
                     Σ X Y - ------------
  N
         R = ------------------------------------------
(Σ X)2              ( Σ Y)2

            √ { Σ X2 - ------- } { Σ Y2 - ------- }
Tương quan từng cặp giữa hai tập số liệu A và B
(NA=NB) (tương quan thứ hạng) (Rank-Difference
Correlation, tương quan Spearman rho):

                                              6 d2

    Hệ số tương quan từng cặp : rp = 1 - ---------------

                                          N(N2 - 1)


Trong đó d là sự khác biệt của từng cặp giá trị của NA
và NB.
X          X2    Y2     XxY    t.h¹ng   t.h¹ng      d        d2
Z        Y                                    Y      t.h¹ng   t.h¹ng




                                    X
A   30   25   900    625    750         4      6      -2         4
B   34   38   1156   1444   1292        2      2       0         0
C   32   30   1024   900    960         3      4      -1         1
D   47   40   2209   1600   1880        1      1       0         0
E   20   7    400     49    140         9     10      -1         1
F   24   10   576    100    240         7      9      -2         4
- Hệ số tương quan spearson:

                            247 × 277
                   7539 −
                               10                      697,1
    r.sp =                                      =                 = 0,753
                      247 2           277 2         1254,1× 683,1
              [7355 −       ].[8356 −       ]
                       10              10


              - Hệ số tương quan Spearman:
                   6 × 36         216
     r.rho = 1 −             = 1−     = 1 − 0,218 = 0,782
                 10(100 − 1)      990

   Kết luận : Trường hợp này,tương quan thứ hạng
spearman chặt chẽ hơn tương quan Spearson.
* Số đo độ tin cậy:
        - Trường hợp xác định độ tin cậy bằng trắc
  nghiệm 2 lần (test - retest):
     Sử dụng hệ số tương quan tính theo công thức
  tính r hay rp, để đánh giá độ tin cậy của 2 lần trắc
  nghiệm cùng 1 đề cho cùng N thí sinh đã dự thi.
        - Trường hợp xác định độ tin cậy bằng trắc
  nghiệm 2 bài tương đương (equivalent forms)
  cũng sử dụng hệ số tương quan tính theo công
  thức tính r hay rp để đánh giá độ tương đương
  của 2 bài và độ tin cậy của bài trắc nghiệm.
B. ĐỘ GIÁ TRỊ CỦA BÀI TRẮC NGHIỆM

  Là số đo mức độ mà một bài trắc nghiệm đo được đúng mục đích
  mà nó định đo, đó là độ giá trị của bài trắc nghiệm.

  Căn cứ vào mục tiêu trắc nghiệm, có thể chia độ giá trị của bài
  trắc nghiệm thành 3 loại chính:
- Độ giá trị nội dung: phản ánh mức độ bài trắc nghiệm có trắc
  nghiệm được đúng mục tiêu, đủ nội dung môn học đã đề ra
  không.

- Độ giá trị tiêu chí: phản ánh mức độ bài trắc nghiệm đo đợc theo
  các tiêu chí định sẵn (tiêu chí chuẩn đoán, tiêu chí tuyển chọn)

- Độ giá trị cấu trúc: phản ánh mức độ bài trắc nghiệm đo được các
   năng lực hay các phẩm chất định đo theo một cấu trúc lý thuyết
   định trước.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP
TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH, ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC




          PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN
             ĐỀ THI TỰ LUẬN


                                        Lê Đức Ngọc


                         Hà Nội -6-06
PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN TẮC BIÊN SOẠN
                 CÂU HỎI TỰ LUẬN:

    A- PHÂN LOẠI CÂU HỎI TỰ LUẬN:
    - tự luận ngắn hay viết trả lời có giới hạn- câu hỏi đóng ( cần phân
biệt với các câu hỏi trả lời ngắn của trắc nghiệm khách quan)
thường dùng để đánh giá mức nhận thức thấp (kiến thức và hiểu
đơn giản).
    -tự luận trả lời dài hay viết trả lời mở rộng- câu hỏi mở thường
dùng để đánh giá mức nhận thức cao (hiểu sâu và lập luận)
    ví dụ: câu hỏi tự luận trả lời có giới hạn
    -tại sao các cơn lốc hay xảy ra vào mùa hè hơn mùa đông?
    -tại sao cà chua có lợi cho sức khỏe hơn là khoai tây rán?
    -việc nâng lãi suất cơ bản lên sẽ tác động đến lạm phát như thế
nào?
Ví dụ: Câu hỏi tự luận trả lời mở rộng
   - Giải thích việc nông dân sử dụng phân bón trong
trồng trọt có thể làm ô nhiễm hồ và suối.
   - Nêu các sự kiện chính dẫn đến trận quyết chiến Điện
Biên Phủ.
     - Nêu rõ vai trò tích cực và tiêu cực của kinh tế thị
trường đến đời sống xã hội.
Bang So sánh các câu hỏi đóng và câu hỏi mở mẫu
  C¸ c c©u hái ®ãng (héi tô)             C¸ c c©u hái m (ph©n ky)
                                                       ë
-HiÖp ®Þnh ®inh chiÕn       -T¹i sao l¹i cã HiÖp ®Þnh ®inh chiÕn
giua Ta vµ Ph¸p ký ë ®©u?   giua Ta vµ Ph¸p?
-HiÖp ®Þnh ®inh chiÕn ký    -T¹i sao HiÖp ®Þnh ®inh chiÕn giua Ta
nam nµo?                    vµ Ph¸p l¹i ký ë Gi¬nev¬ mµ kh«ng ký ë
-Ba san phÈm xuÊt khÈu      Hµ Néi?
chÝnh cña n­íc ta lµ nhung  -XuÊt khÈu g¹o ë Th¸i lan anh h­ëng
san ph©m gi?                ®Õn xuÊt khÈu g¹o ë n­íc ta nh­ thÕ
-Nh©n vËt chÝnh trong t¸c   nµo?
phÈm T¾ t ®Ìn cña Ng«       -Nh©n vËt chi DËu trong t¸c phÈm T¾ t
TÊt Tè lµ ai?               ®Ìn ®· phan ¸nh hiÖn thùc gi thêi n­íc ta
-Ai viÕt tiÓu thuyÕt ¤ng giµlµ thuéc ®Þa cña thùc d©n Ph¸p?
vµ B iÓn ca ?               -Kinh nghiÖm cña phãng viªn tin tøc cña
                            Hemingway ®· ¶nh h­ëng ®Õn tiÓu
-Ai lµ nhµ du hµnh vò trô thuyÕt ¤ng giµ vµ biÓn c¶ nh­ thÕ nµo?
®Çu tiªn ®Æt ch©n lªn -H·y so s¸nh c¸c ®iÒu kiÖn sèng trªn
mÆt trang?                  mÆt tr¨ng víi tr¸i ®Êt?
-Thµnh phÇn cña n­íc lµ gi? -N­íc ®­îc tinh läc nh­ thÕ nµo?
-DÞnh nghÜa ®èi xøng lµ -Dèi xøng anh h­ëng ®Õn kiÕn tróc nh­
B- Một số nguyên tắc viết câu hỏi tự luận:
1.Câu hỏi phải ngắn gọn, vừa đủ để vấn đề được nêu rõ
ràng
Nêu chủ đề nhằm mục đích kiểm tra năng lực trả lời chứ
không phải là khả năng đoán được những gì mà người ra
đề dự định hỏi gì.
      Từ vựng được sử dụng và những khái niệm được
thể hiện trong chủ đề không được quá khó đối với người
học viên bình thường để có thể hiểu được nhanh chóng
mà làm bài.
      Một chủ đề khó chỉ phân biệt được giữa những học
viên rất giỏi với số còn lại. Bên cạnh đó việc đọc hiểu khó
khăn sẽ biến cuộc trắc nghiệm thành trắc nghiệm khả
năng đọc.
2-Bản thân câu hỏi cần phải cung cấp một nguyên lí tổ
chức để viết tự luận.
      Ví dụ:
     - Hãy so sánh và đối chiếu...
     - Hãy mô tả ngắn gọn và sau đó phân tích...
     - Hãy thảo luận qua câu trả lời của anh (chị) cho câu
hỏi này, trình bày nguyên nhân đưa ra câu trả lời của
anh (chị) và đưa ra các ví dụ cụ thể để minh họa cho
những nguyên nhân này..
3- Nên nhắm đến việc kiểm tra, đánh giá các mục tiêu quan trọng ở
mức trí lực cao (nhận thức và tư duy bậc cao).

        -Nên dùng các từ “so sánh…”, “cho biết lý do…”, “trình bày
các lý lẽ để ủng hộ hay phản đối…”, “cho một ví dụ mới về...”, “giải
thích tại sao…”, “làm thế nào…”, "đối chiếu…", "xác định những
nguyên nhân cho…", "trình bày những ví dụ độc đáo của…", "hãy
giải thích bằng cách nào mà…", "hãy dự đoán điều sẽ xảy ra
nếu…", "hãy phê phán…", "hãy phân biệt…", "hãy minh hoạ…“
v.v… để luyện tập học viên tư duy và áp dụng sáng tạo những điều
đã học, hơn là hỏi những điều vụn vặt chỉ cần trí nhớ.
        - Không nên dùng các từ như “người nào…”, “cái gì…”,
“kể…”, “kể lại…”, "Ai…", "Khi nào…" và "Liệt kê…", bởi vì các
từ này dẫn đến các đòi hỏi chỉ việc sao chép lại thông tin.
Thí dụ về các mẫu để xây dựng các mục đánh giá kỹ năng lập luận
_____________________________________________
Kỹ năng                                   Mẫu
______________________________________________________
So sánh               Nêu các điểm giống và khác nhau giữa ...
                     So sánh hai phương pháp dưới đây để...

Nguyên nhân và        Nguyên nhân chính của...?
hậu quả                Tác động dễ xảy ra của...?

Đánh giá           Em ủng hộ sự lựa chọn nào dưới đây và tại sao?
                 Giải thích tại sao em đồng ý hay phản đối câu nói sau?

Tóm tắt               Nêu các điểm chính của...
                      Nêu vắn tắt các nội dung về...

Khái quát             Trình bày một số nét có giá trị về dữ liệu sau.
                 Nêu một số yếu tố giải thích cho các sự kiện sau
Kết luận        Qua các dữ kiện đưa ra, điều gì dễ xảy ra nhất khi...?
               Lãnh đạo CTy.X sẽ phản ứng ra sao với vấn đề sau?

Phân loại      Phân nhóm các mục sau theo...
               Các mục sau có đặc điểm gì chung?

Tạo dựng       Nêu các cách để....
            Xây dựng một câu chuyện miêu tả điều gì sẽ xảy ra nếu..

áp dụng     Sử dụng yếu tố ... làm chỉ dẫn, nêu cách giải quyết vấn
               đề sau...
            Miêu tả một tình huống minh họa cho yếu tố...

Phân tích   Nêu các lỗi lập luận trong đoạn văn sau...
             Liệt kê và nêu đặc điểm chính của...

Đánh giá     Nêu các ưu điểm và yếu điểm của...
             Sử dụng tiêu chí cho sẵn, viết một đánh giá về...
4- Nên tăng số câu hỏi. Số câu hỏi của mỗi bài thi có thể
tăng lên bằng cách giảm chiều dài của phần trả lời. Số câu
hỏi nhiều hơn sẽ làm tăng độ tin cậy và độ giá trị của bài
trắc nghiệm.

5- Người viết câu hỏi nên viết ra đáp án và xác định xem đề
ra có thực sự đòi hỏi câu trả lời đó hay không. Người viết
câu hỏi cũng nên cố gắng thử trả lời câu hỏi trong khoảng
thời gian giới hạn cho phép, điều này giúp cho thấy được
tính hợp lý của thời gian dành cho thí sinh để viết câu trả
lời.
V- MỘT SỐ NGUYÊN TẴC CHẤM BÀI TỰ
LUẬN:
  CÁC CÂU HỎI SAU ĐÂY SẼ TRỢ GIÚP VIỆC CHẤM
ĐIỂM KHÁCH QUAN:
1.Cã ph¸c thao ®¸p ¸n cña ®Ò tr­íc cho thi kiÓm tra
kh«ng?
2.Ph­¬ng ph¸p chÊm ®iÓm theo c¸ch ph©n tÝch hay
tæng qu¸t?
3.Kü nang viÕt cã ph¶i lµ môc tiªu ®¸nh gi¸ kh«ng?
4.Th­ tù chÊm c¸c bµi cã thay ®æi kh«ng?
5.C¸c bµi cña sinh viªn cã ®­îc dÊu tªn kh«ng?
Xin chân thành cám ơn
HIỆ P HỘ I CÁC TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C VÀ CAO ĐẲ NG NGOÀI CÔNG LẬ P
TRUNG TÂM KIỂ M ĐỊ NH, ĐO LƯỜ NG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤ T LƯỢ NG GIÁO DỤ C




            CÁC LOẠI THANG ĐIỂM
           TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC



                                            PGS.TS. Lª §øc Ngäc
CÁC LOẠI THANG ĐIỂM TRONG GIÁO DỤC
  ĐẠI HỌC:

 - thang điểm thô (raw scores ): điểm của bài trắc nghiệm,
   được cho theo đáp án (bài trắc nghiệm tự luận) hay số câu
   trả lời đúng (bài trắc nghiệm khách quan). điểm thô khó
   lượng giá, đánh giá và kém giá trị chuẩn đoán, tiên đoán
   và so sánh nhất là khi có số đông thí sinh.
- thang điểm bách phân: có 2 loại thang điểm bách phân chính
   : thứ hạng bách phân (percentile rank) và điểm phần trăm
   đúng (percentage correct score):
        *thứ hạng bách phân: của một điểm đã cho là một số
   cho ta biết có bao nhiêu phần trăm trường hợp có điểm
   bách phân có giá trị bằng hoặc thấp hơn giá trị bách phân
   đó.
Thứ hạng bách phân và điểm bách phân có 3 ưu điểm
 chính:
 1/ nó làm cho những người không chuyên môn dễ hiểu.
 2/ nó cho phép giải thích rõ ràng.
 3/ nó biểu diễn gần đúng hơn của các giá tri sai lệch với
 so với cách cho điểm theo đường cong chuẩn.

Nhưng nó cũng có một số nhược điểm:
  1/ Có sai lệch càng lớn khi số câu hỏi trong bài thi càng
 nhỏ hơn 100.
    2/ Các khoảng điểm giữa các thứ hạng không bằng
 nhau (khoảng giữa các thứ hạng 60 và 70 không bằng
 khoảng giữa các thứ hạng 80 và 90) do đó dẫn đến ngộ
 nhận về sự cách đều nhau về điểm theo điểm bách phân
 của những người không có chuyên môn.
*Điểm phần trăm đúng: tỷ lệ phần trăm số câu trả lời
  đúng so với tổng số câu hỏi của bài trắc nghiệm.
Công thức để tính điểm phần trăm đúng là:
                    X = 100R/T
       X = điểm tính theo tỉ lệ phần trăm đúng
        R = tổng số câu trắc nghiệm làm đúng
          T = tổng số câu trắc nghiệm của bài thi trắc
           nghiệm
        Như vậy, trong thang điểm bách phân yếu tố xác
  định điểm số trắc nghiệm là độ khó của bài trắc nghiệm
  và thành quả đạt được của thí sinh là được so với số
  điểm tối đa có thể đạt được của bài trắc nghiệm.
Theo cách xây dựng thang điểm này thì ý nghĩa xếp hạng như
  sau:

Làm đúng 95 - 100 % cho điểm (xếp hạng) A (XS)
  nt    85 - 94 % . . . . . . . . . . . . . . . . . B (Giỏi)
  nt    75 - 84 % . . . . . . . . . . . . . . . . . C (Khá)
  nt    51 - 74 % . . . . . . . . . . . . . . . . D (TB)
  nt   00 - 50 % . . . . . . . . . . . . . . . . . F (không đạt)

       Thang điểm chữ và phân loại này có thay đổi chút ít,
  tuỳ theo mỗi trường đại học.
Thang điểm chữ (Letter grades):
         §iÓm F         D       C       B        A
              (0-50)    (51-    (75-84) (85-     (95-100)
Sè c©u hái              74)             94)


     5            0-3               4                5
     10           0-5    6-7        8       9        10
     15           0-7    8-10   11-12       13    14-15
     20        0-10     11-14   15-16   17-18     19-20
     25        0-12     13-18   19-20   21-23     24-25
     30        0-15     16-21   23-25   26-28     29-30
     35        0-18     19-25   26-29   30-32     33-35
     40        0-20     21-29   30-33   34-37     38-40
     45        0-22     23-33   34-37   38-42     43-45
50    0-25   26-37   38-41   42-47   48-50
55    0-28   29-40   41-46   47-51   52-55
60    0-30   31-44   45-50   51-55   57-60
65    0-32   33-48   49-54   55-61   62-65
70    0-35   36-51   52-59   60-65   66-70
75    0-38   39-55   56-63   64-70   71-75
80    0-40   41-59   60-67   68-75   76-80
85    0-42   43-63   64-71   72-80   81-85
90    0-45   46-67   68-75   76-85   86-90
95    0-48   49-70   71-80   81-89   90-95
100   0-50   51-74   75-84   85-94   95-100
- Các loại thang điểm chuẩn hoá:
   + Thang điểm Z (z-score):
        Thang điểm z được xây dựng dựa theo đường
   phân bố chuẩn của tập điểm, trùng với thang chia của
   đường phân bố chuẩn ở dạng chính tắc. (Có giá trị
   trung bình cộng bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 1)
             Công thức để tính điểm theo thang z là:
                         xi - x
                Zi = ---------------
                              s
          trong đó: xi = điểm thô thứ i
                    x = điểm trung bình của tập điểm
                    s = độ lệch chuẩn của tập điểm
Quan hệ giữa điểm thô và điểm z được tính
  theo công thức:
                        xi = s.Zi + x
      Điểm z có ưu điểm trong việc so sánh đánh giá
  giữa các kết quả trắc nghiệm, nhưng khi lấy giá trị
  trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 1 thì
  thang điểm có điểm âm và là số lẻ (số thập phân)
  nên không được thích hợp trong đánh giá giáo
  dục.

+ Thang điểm T (t-score):
         Thang điểm T được xây dựng theo điểm z
  nhưng thay đổi số đo thang chia làm cho mất các
  nhược điểm mà điểm z mắc phải, khi đó lấy giá trị
  trung bình bằng 50 và độ lệch chuẩn bằng 10:
                     Ti = 10 Z + 50
+ Thang điểm chín bậc (stanine score):
      Thang điểm được tạo ra có 9 khoảng, mỗi
  khoảng có số đo bằng một nửa độ lệch chuẩn của
  tập điểm bài trắc nghiệm.
       Thang điểm 9 bậc cho phép sánh với các
  thang điểm khác nếu cùng được xây dựng theo
  đường cong chuẩn.

+ Thang điểm V (v - score):
        Thang điểm V do nhóm GS.Dương Thiệu
  Tống đề xuất, cũng được xây dựng theo thang
  điểm Z.
       Công thức cũ, cho phù hợp với thang điểm
  thô 20 của thời trước giải phóng, điểm V, được
  tính theo công thức sau:
                        VI = 4 Z + 10
Công thức mới, cho phù hợp với thang điểm
    thô theo thang điểm 10 hiện nay:
                         VII = 2 Z + 5

-     Thang    điểm CEEB (College Entrance
    Examinnation Board) (Ceeb - Score).Thang điểm
    CEEB cũng được xây dựng theo thang điểm Z,
    nhưng lấy trung bình là 500 và độ lệch chuẩn là
    100:
                       Ci = 100 Z + 500

- Thang điểm AGCT (Army General Clasification
  Test) (agct - score):
                    Ai = 20 Z + 100
- Thang điểm thương số trí tuệ Wechsler (Wechsler IQ):
                  Wi = 15 Z + 100

- Thang điểm thương số trí tuệ Stanford Binet (Stanford
  Binet IQ):
                  Si = 16 Z + 100

- Điểm tương đương đường cong chuẩn (Normal curve
  Equivalent Scores):
        Để làm mất yếu điểm của thang bách phân là phân
  chia các khoảng điểm phần trăm không đều, người ta đề
  nghị chuyển đổi thứ hạng phần trăm ra thang điểm
  tương đương đường cong chuẩn (NCEs), khi đó lấy giá
  trị trung bình bằng 50 và độ lệch chuẩn bằng 21,06:

                 Nces = 21,06 X + 50
Căn cứ vào tính chất chung: thang điểm càng
rộng thì độ chính xác càng kém nhưng độ phân biệt
càng cao, tuỳ theo mục tiêu của đo lường và đánh
giá, chúng ta chọn để biểu diễn kết quả trắc
nghiệm (đo lường) cho phù hợp.
    Như vậy, với mục tiêu tuyển sinh chúng ta nên
chọn loại thang từ 100 đến 800 điểm, với mục tiêu
đánh giá tiếp thu môn học để xét tích luỹ kiến thức
thì nên chọn loại thang từ 4 điểm đến 20 điểm.
ĐỒ THỊ CÁC LOẠI THANG ĐIỂM
THANG ĐIỂM TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
               CỦA MỘT SỐ NƯỚC

    ( Handbook on Diplomas, Degrees and Certificattes granted by
Higher Education Institution in ASIA and the PACIFIC – 1996)

1- Thang điểm của Bruney:
Overall Fianal Weighted Percentage    Class of Degree to be
Awarded
      80% and above                  First Class Honours
      70% to 79%                Second Class (Upper) Honours
      60% to 69%                Second Class (Lower) Honours
      50% to 59%                     Third Class Honours
      40% to 49%                         Pass Degree
      39% and below                           Fail
2- Thang điểm của Cămpuchia:
10/10    20/20     100/100
9 - < 10 18 - < 20 90 - < 100 A    Excellent
8 - < 9 16 - < 18 80 - < 90   B+   Very good
7 - < 8 14 - < 16 70 - < 80   B    Good
6 - < 7 12 - < 14 70 - < 70   C    Average
5 - < 6 10 - < 12 50 - < 60   D    Pass
    <5       < 10       < 50  F    Failure
3- Thang điểm của Đức:
   Diplom and Magister
             * 1 = sehr (very good)
             * 2 = gut (good)
             * 3 = befriedigend (satisfactory)
             * 4 = ausreichend (sufficient)
             * 5 = amngelhaft (insufficient).
   An overall grade is calculated on basis of grades in
individual subjects:
      to 1.5 -      very good
      above 1.5 to 2.5 -        good
      above 2.5 to 3.5 -        satisfactory
      above 3.5 to 4.0 -        sufficient
4- Thang điểm của Lào :
- A:80 - 100%             high distinction
- B:                      70 - 79% distinction
- C:                      60 - 69% good
- D:                      50 - 59% pass
                              < 50 fail

5- Thang điểm của Mỹ:
A (3.5 or higher)            excellent
B (3.0)                   good
C (2.0)                      pass
D (1.0 - 2.0)             failure
5- Thang điểm của New Zealand :
Loại 1:
                75%       and Pass with distinction
      A+        over
      A
      A-
      B+        60 - 74%      Pass with mer it
      B
      B-
      C+        50 - 59 %     Pass
      C
      C-
      D         40 - 49%      Fail
      E         Below 40%     Bad fail
Loại 2:
A+ or only one
A or two of these 80% and over   Pass              with
A-                               distinction
B+ or only one    65 – 79%       Pass with merit
B or two of these
B-
C+ or only one    50 – 64 %      Pass
C or two of these
C-
D                 40 – 49%       Fail
E                 below 40%      Bad fail


Lo¹i 3:
P                 Pass
F                 Fail
6- Thang điểm của Thái Lan:
                   Meaning      Grade Point
    Gr ade
      A           Excellent        4.00
     B+           Very Good        3.50
      B              Good          3.00
      C+        Fair ly Good       2.50
       C             Fair          2.00
     D+              Poor          1.50
      D           Very Poor        1.00
       F           Failure         0.00
       I         Incomplete
      W          Withdr awn
     WF        Withdrawn due
     AU           to Failur e
                    A udit
Thang điểm của viện đại học mở
      Sukhothai Thamathirat và Ramkhamhaeng

Sukhothai         Ramkhamhaeng Per cent
Thamathir at
H – Honor         G – Good      75 - 100
S - Pass          P - Pass      60 - 74
U - Failur e      F – Failure    0 - 59
 I - Incomplete
7- Thang điểm của Trung Quốc:
      90 above excellent
      80 – 89     good
      70 - 79          fair
      60 – 69   pass
      59 below fail
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP
TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH, ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC




    ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP




                                PGS.TS. LÊ ĐỨC NGỌC
ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP

1. các nguyên tắc chung:
        1/ đánh giá cần được tiến hành một cách có hệ
thống để xác định phạm vi đạt được của các mục tiêu
đào tạo đã được đề ra.
       2/ qui trình và công cụ đánh giá phải được chọn
thống nhất theo mục tiêu đánh giá.
         3/ nắm vững những hạn chế của từng công cụ
đánh giá để sử dụng một cách chủ động.
     4/ thang điểm đánh giá kết quả học tập là đánh giá
tiếp thu môn học khác với đánh giá tuyển dụng, vì vậy
chỉ cần ít bậc.
  thí dụ thang điểm 4 bậc: giỏi, khá, trung bình,
không đạt.
2. Đánh giá thành quả học tập một học phần/môn
  học:

     nguyên tắc chung của việc đánh giá tiếp thu
 học phần/môn học là đánh giá thông qua một loạt
 các điểm thành phần với những trọng số xác định
 tuỳ theo đặc điểm của môn học. có thể phân loại
 các môn học làm 3 loại chính và các thành phần
 điểm để đánh giá môn học được trình bầy trong
 bảng sau:
Tên các điểm thành            Học           Học          Học
         phần                phần/môn      phần/môn     phần/môn
                            học thuần lý   học vừa lý   học thuần
                              thuyết       thuyết vừa   thực hành
                                           thực hành
- Bài trắc nghiệm giữa kỳ     30-10%                     0-10%
(lần 1, lần 2, …)                           40-20%
- Bài trắc nghiệm thực                                  80-60%
hành (lần 1, lần 2, …)                      20-30%
- Bài tiểu luận môn học       20-30%
- …………
- Bài trắc nghiệm kết         50-60%        40-50%      20-30%
thúc học phần

         Tổng số               100%          100%        100%
CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TIẾP THU MÔN HỌC
 LOẠI BÀI      NHUNG MỤC TIÊU        MỘT SỐ ƯU ĐIỂM            MỘT SỐ NHƯỢC
 KIỂM TRA       CÓ KHA NANG            CÓ THỂ CÓ                   ĐIỂM
               ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC                                    CÓ THỂ CÓ
Kiểm tra viết - Nhung hiểu biết và Dễ ra đề                  - Cho điểm không tin
tại lớp       áp dụng thông tin                              cậy
(2- 3 giờ)    - Kha nang ngôn ngu,                           - Chú trọng về kha
              trinh bày                                      nang viết
Kiểm tra viết - Nang lực thu nhập - Sinh viên có thể thể     - Không bao hàm được
được chuẩn bị thông tin           hiện nang lực cao          nhiều nội dung trong
ở nhà         - Sự suy nghĩ       hơn                        chương trinh học
                                  - Gần cuộc sống hơn        - Khó kiểm soát tiêu
                                                             cực
Kiểm tra tại - Kha nang tra cứu      - ít mất thời gian để   - Chưa có phương
lớp cho mở của sinh viên             ghi nhớ                 pháp chấm điểm chính
sách         - Sự ghi nhớ cái gi ?   - Các câu tra lời       xác, tin cậy
               ở đâu ?               mang tính tổng hợp      - Phụ thuộc nhiều vào
             - Sự chuẩn bị có suy    bao quát hơn            tốc độ hoạt động của
             nghĩ                                            cá nhân
             - Cách suy nghĩ sâu
             sắc
Kiểm     tra Tiếp thu và trinh Gắn với tinh huống Gây nên sự lo lắng
miệng   trên bày diễn giai bằng học nghề, nghiệp trong suốt quá trinh
lớp          lời                vụ thi tốt        trên lớp
Kiểm     tra - Kỹ nang kỹ xao - trực tiếp,      - tuỳ thuộc vào điều
thực   hành thực hành         - tương đối chính kiện thực hành
tại   phòng                   xác
thực hành
Kiểm      tra - Sự tác động của     - Linh hoạt         - Rất chủ quan
qua     thao từng cá nhân trong     - Có ích để khẳng   - Hiệu ứng “hào
luận nhóm     nhóm                  định nhung đánh     quang”
              - Cách lập luận nằm   giá khác            - Giáo viên cần có
              trong suy nghĩ của                        kỹ nang quan sát
              cá nhân

Dồ án, tiểu   - Nang lực tim hiểu Cho điểm một cách - Việc cho điểm
luận   môn    thông tin, lập luận tổng hợp          hoàn toàn chủ quan,
học,  khoá    - Nang lực hệ thống                   thiếu ổn định
luận,  luận   hoá, vận dụng kiến                    - Cần nhiều thời
van …         thức                                  gian
              - Kỹ nang trinh bầy
              - Sự sáng tạo
3. ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP CỦA KHOÁ HỌC:

      Chỉ số đánh giá và xếp hạng kết quả học tập
  đối với học viên của một khoá học là điểm trung
  bình chung học tập (X):
                             N
                              Σ ni di
                             i=1
                      X = -----------------
                              N
                              Σ ni
                             i=1
Trong đó: di là điểm của học phần thứ i và ni là số
  đvht của học phần thứ i; N là số học phần đã học.
XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN

More Related Content

Viewers also liked

Checklist e book 5.16.11
Checklist e book 5.16.11Checklist e book 5.16.11
Checklist e book 5.16.11rlcwm
 
A hr0cdovl3d3dy5mdw5kcmfpc2luzzeymy5vcmcvzmlszx mvtla5mtffny4xml9tcgvlzcuymen...
A hr0cdovl3d3dy5mdw5kcmfpc2luzzeymy5vcmcvzmlszx mvtla5mtffny4xml9tcgvlzcuymen...A hr0cdovl3d3dy5mdw5kcmfpc2luzzeymy5vcmcvzmlszx mvtla5mtffny4xml9tcgvlzcuymen...
A hr0cdovl3d3dy5mdw5kcmfpc2luzzeymy5vcmcvzmlszx mvtla5mtffny4xml9tcgvlzcuymen...rlcwm
 
Guide nonprofit-marketing-wisdom-2011
Guide nonprofit-marketing-wisdom-2011Guide nonprofit-marketing-wisdom-2011
Guide nonprofit-marketing-wisdom-2011rlcwm
 
Golden rule of good stewardship
Golden rule of good stewardshipGolden rule of good stewardship
Golden rule of good stewardshiprlcwm
 
Apache jclouds SF Meetup, July 8, 2013
Apache jclouds SF Meetup, July 8, 2013Apache jclouds SF Meetup, July 8, 2013
Apache jclouds SF Meetup, July 8, 2013Andrew Bayer
 
Mua thu cho em ppt
Mua thu cho em pptMua thu cho em ppt
Mua thu cho em pptNguyen Chien
 
Chien Luoc Su Pham Thanh Cong
Chien Luoc Su Pham Thanh CongChien Luoc Su Pham Thanh Cong
Chien Luoc Su Pham Thanh CongNguyen Chien
 
Vacacionesnn
VacacionesnnVacacionesnn
Vacacionesnntonuzco
 
4 Minutes Office Exercises
4  Minutes  Office  Exercises4  Minutes  Office  Exercises
4 Minutes Office ExercisesNguyen Chien
 
Trac nghiem nhan_cach-_dalailama
Trac nghiem nhan_cach-_dalailamaTrac nghiem nhan_cach-_dalailama
Trac nghiem nhan_cach-_dalailamaNguyen Chien
 
Colors of the World for my friends-Lâm Chiến
Colors of the World for my friends-Lâm ChiếnColors of the World for my friends-Lâm Chiến
Colors of the World for my friends-Lâm ChiếnNguyen Chien
 
USS - University Security System
USS - University Security SystemUSS - University Security System
USS - University Security SystemSauli Quirpa Meza
 
Management Control of Projects
Management Control of ProjectsManagement Control of Projects
Management Control of ProjectsE P John
 
Donor cultivation
Donor cultivationDonor cultivation
Donor cultivationrlcwm
 
Dbms in telecommunication industry
Dbms in telecommunication industryDbms in telecommunication industry
Dbms in telecommunication industryE P John
 
Ethics pepsi
Ethics   pepsiEthics   pepsi
Ethics pepsiE P John
 
Seven Habits of Highly Effective Jenkins Users (2014 edition!)
Seven Habits of Highly Effective Jenkins Users (2014 edition!)Seven Habits of Highly Effective Jenkins Users (2014 edition!)
Seven Habits of Highly Effective Jenkins Users (2014 edition!)Andrew Bayer
 

Viewers also liked (19)

Checklist e book 5.16.11
Checklist e book 5.16.11Checklist e book 5.16.11
Checklist e book 5.16.11
 
A hr0cdovl3d3dy5mdw5kcmfpc2luzzeymy5vcmcvzmlszx mvtla5mtffny4xml9tcgvlzcuymen...
A hr0cdovl3d3dy5mdw5kcmfpc2luzzeymy5vcmcvzmlszx mvtla5mtffny4xml9tcgvlzcuymen...A hr0cdovl3d3dy5mdw5kcmfpc2luzzeymy5vcmcvzmlszx mvtla5mtffny4xml9tcgvlzcuymen...
A hr0cdovl3d3dy5mdw5kcmfpc2luzzeymy5vcmcvzmlszx mvtla5mtffny4xml9tcgvlzcuymen...
 
Guide nonprofit-marketing-wisdom-2011
Guide nonprofit-marketing-wisdom-2011Guide nonprofit-marketing-wisdom-2011
Guide nonprofit-marketing-wisdom-2011
 
Orientation Advising Information
Orientation Advising InformationOrientation Advising Information
Orientation Advising Information
 
Golden rule of good stewardship
Golden rule of good stewardshipGolden rule of good stewardship
Golden rule of good stewardship
 
Apache jclouds SF Meetup, July 8, 2013
Apache jclouds SF Meetup, July 8, 2013Apache jclouds SF Meetup, July 8, 2013
Apache jclouds SF Meetup, July 8, 2013
 
Mua thu cho em ppt
Mua thu cho em pptMua thu cho em ppt
Mua thu cho em ppt
 
Chien Luoc Su Pham Thanh Cong
Chien Luoc Su Pham Thanh CongChien Luoc Su Pham Thanh Cong
Chien Luoc Su Pham Thanh Cong
 
Vacacionesnn
VacacionesnnVacacionesnn
Vacacionesnn
 
4 Minutes Office Exercises
4  Minutes  Office  Exercises4  Minutes  Office  Exercises
4 Minutes Office Exercises
 
Trac nghiem nhan_cach-_dalailama
Trac nghiem nhan_cach-_dalailamaTrac nghiem nhan_cach-_dalailama
Trac nghiem nhan_cach-_dalailama
 
Colors of the World for my friends-Lâm Chiến
Colors of the World for my friends-Lâm ChiếnColors of the World for my friends-Lâm Chiến
Colors of the World for my friends-Lâm Chiến
 
USS - University Security System
USS - University Security SystemUSS - University Security System
USS - University Security System
 
Management Control of Projects
Management Control of ProjectsManagement Control of Projects
Management Control of Projects
 
Donor cultivation
Donor cultivationDonor cultivation
Donor cultivation
 
Dbms in telecommunication industry
Dbms in telecommunication industryDbms in telecommunication industry
Dbms in telecommunication industry
 
Who *is* Jenkins?
Who *is* Jenkins?Who *is* Jenkins?
Who *is* Jenkins?
 
Ethics pepsi
Ethics   pepsiEthics   pepsi
Ethics pepsi
 
Seven Habits of Highly Effective Jenkins Users (2014 edition!)
Seven Habits of Highly Effective Jenkins Users (2014 edition!)Seven Habits of Highly Effective Jenkins Users (2014 edition!)
Seven Habits of Highly Effective Jenkins Users (2014 edition!)
 

Similar to Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop

Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8Jame Quintina
 
iykyk that the fact that you care about this make you a genius
iykyk that the fact that you care about this make you a geniusiykyk that the fact that you care about this make you a genius
iykyk that the fact that you care about this make you a geniusHuyPhmTrnQuang1
 
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...nataliej4
 
Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12Hoa Phượng
 
Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12Hoa Phượng
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxThanhNhnCao3
 
201311159561817120
201311159561817120201311159561817120
201311159561817120Phi Phi
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...nataliej4
 
Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...
Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...
Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Tieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocTieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocquangbk1994
 
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdfNHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdfNuioKila
 
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...NuioKila
 
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...NuioKila
 
29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.doc29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.docThyTinTrn11
 

Similar to Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop (20)

Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
Cac xu huong phat trien gd the gioi ngay 7 thang 8
 
iykyk that the fact that you care about this make you a genius
iykyk that the fact that you care about this make you a geniusiykyk that the fact that you care about this make you a genius
iykyk that the fact that you care about this make you a genius
 
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
Nghiên cứu giải pháp quy hoạch, thiết kế hạ tầng kỹ thuật, kiến trúc trường h...
 
Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12
 
Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12Giao an hoat dong huong nghiep 12
Giao an hoat dong huong nghiep 12
 
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.doc
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.docĐào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.doc
Đào Tạo Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Huyện Đăk Hà Tỉnh Kon Tum.doc
 
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon TumLuận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
Luận văn: Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Kon Tum
 
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docxPhụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
Phụ lục 3 - MẪU BÁO CÁO THỰC TẬP.docx
 
3 nxvang
3 nxvang3 nxvang
3 nxvang
 
201311159561817120
201311159561817120201311159561817120
201311159561817120
 
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Tỉnh Kon Tum.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Tỉnh Kon Tum.docPhát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Tỉnh Kon Tum.doc
Phát Triển Nguồn Nhân Lực Ngành Giáo Dục Tỉnh Kon Tum.doc
 
Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum.doc
Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum.docĐào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum.doc
Đào tạo nguồn nhân lực ngành giáo dục huyện Đăk Hà tỉnh Kon Tum.doc
 
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
TÀI LIỆU TẬP HUẤN HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM VÀ H...
 
Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...
Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...
Luận văn: Đánh giá năng lực đọc hiểu của học sinh lớp 4 theo hướng hội nhập q...
 
Quản trị tri thức tại trường Cao Đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn.doc
Quản trị tri thức tại trường Cao Đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn.docQuản trị tri thức tại trường Cao Đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn.doc
Quản trị tri thức tại trường Cao Đẳng CNTT Hữu nghị Việt – Hàn.doc
 
Tieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hocTieu luan mon triet hoc
Tieu luan mon triet hoc
 
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdfNHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
NHỮNG THÁCH THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠI HỌC HIỆN NAY.pdf
 
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...
XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG BỘ TIÊU CHUẨN CẤP CTĐT CỦA...
 
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...
[123doc] - xay-dung-va-thuc-hien-chuong-trinh-dao-tao-dap-ung-bo-tieu-chuan-c...
 
29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.doc29-NQ-TW-4-11-2013.doc
29-NQ-TW-4-11-2013.doc
 

More from Nguyen Chien

Gui nguoi ban_quy_(1)_2
Gui nguoi ban_quy_(1)_2Gui nguoi ban_quy_(1)_2
Gui nguoi ban_quy_(1)_2Nguyen Chien
 
Part iii fertilizer management en
Part iii fertilizer management enPart iii fertilizer management en
Part iii fertilizer management enNguyen Chien
 
Chien luoc su pham thanh cong
Chien luoc su pham thanh congChien luoc su pham thanh cong
Chien luoc su pham thanh congNguyen Chien
 
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuongBai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuongNguyen Chien
 
T L G D H D H 2011 Learner Thoa
T L G D H D H 2011  Learner  ThoaT L G D H D H 2011  Learner  Thoa
T L G D H D H 2011 Learner ThoaNguyen Chien
 
G D Đ A I H O C V N T G
G D Đ A I  H O C  V N  T GG D Đ A I  H O C  V N  T G
G D Đ A I H O C V N T GNguyen Chien
 
P T C H U O N G T R I N H Q T D T C U A G D D H V I E T N A M Mr. Hai
P T  C H U O N G  T R I N H   Q T D T  C U A  G D D H  V I E T  N A M  Mr.  HaiP T  C H U O N G  T R I N H   Q T D T  C U A  G D D H  V I E T  N A M  Mr.  Hai
P T C H U O N G T R I N H Q T D T C U A G D D H V I E T N A M Mr. HaiNguyen Chien
 
Christmas Card For
Christmas  Card ForChristmas  Card For
Christmas Card ForNguyen Chien
 
Titanic ( P H C) 2009 New
Titanic ( P H C) 2009 NewTitanic ( P H C) 2009 New
Titanic ( P H C) 2009 NewNguyen Chien
 
0 Song Cuoc Doi Dang Song
0  Song Cuoc Doi Dang Song0  Song Cuoc Doi Dang Song
0 Song Cuoc Doi Dang SongNguyen Chien
 

More from Nguyen Chien (14)

Gui nguoi ban_quy_(1)_2
Gui nguoi ban_quy_(1)_2Gui nguoi ban_quy_(1)_2
Gui nguoi ban_quy_(1)_2
 
Superbes photos
Superbes photosSuperbes photos
Superbes photos
 
Part iii fertilizer management en
Part iii fertilizer management enPart iii fertilizer management en
Part iii fertilizer management en
 
Chien luoc su pham thanh cong
Chien luoc su pham thanh congChien luoc su pham thanh cong
Chien luoc su pham thanh cong
 
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuongBai giang cndh ppt1 tonquangcuong
Bai giang cndh ppt1 tonquangcuong
 
T L G D H D H 2011 Learner Thoa
T L G D H D H 2011  Learner  ThoaT L G D H D H 2011  Learner  Thoa
T L G D H D H 2011 Learner Thoa
 
G D Đ A I H O C V N T G
G D Đ A I  H O C  V N  T GG D Đ A I  H O C  V N  T G
G D Đ A I H O C V N T G
 
P T C H U O N G T R I N H Q T D T C U A G D D H V I E T N A M Mr. Hai
P T  C H U O N G  T R I N H   Q T D T  C U A  G D D H  V I E T  N A M  Mr.  HaiP T  C H U O N G  T R I N H   Q T D T  C U A  G D D H  V I E T  N A M  Mr.  Hai
P T C H U O N G T R I N H Q T D T C U A G D D H V I E T N A M Mr. Hai
 
Christmas Card For
Christmas  Card ForChristmas  Card For
Christmas Card For
 
Titanic ( P H C) 2009 New
Titanic ( P H C) 2009 NewTitanic ( P H C) 2009 New
Titanic ( P H C) 2009 New
 
Dieu May Man
Dieu  May  ManDieu  May  Man
Dieu May Man
 
Fun May Anh
Fun  May AnhFun  May Anh
Fun May Anh
 
Fotos Varias 1
Fotos Varias 1Fotos Varias 1
Fotos Varias 1
 
0 Song Cuoc Doi Dang Song
0  Song Cuoc Doi Dang Song0  Song Cuoc Doi Dang Song
0 Song Cuoc Doi Dang Song
 

Dl&dg thanh qua ht ngocld-tong hop

  • 1. HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP Trung tâm Kiểm định, Đo lường và Đánh giá chất lượng giáo dục KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PGS.TS.Lê Đức Ngọc Giám đốc CAMEEQ-VIPUA
  • 2. NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH 1- XÂY DỰNG KHUNG CHẤT LƯỢNG SẢN ĐÀO TẠO 2- ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC 3- ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI VÀ BÀI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
  • 3. HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP Trung tâm Kiểm định, Đo lường và Đánh giá chất lượng giáo dục XÂY DỰNG KHUNG CHẤT LƯỢNG SẢN ĐÀO TẠO (“KỸ NĂNG CỨNG” VÀ “KỸ NĂNG MỀM”) Lê Đức Ngọc CAMEEQ-VIPUA
  • 4. Phần I Bối cảnh hiện nay I.1- Bối cảnh biến động và phát triển : Thời đại ngày nay, với 3 loại bùng nổ: 1-Bùng nổ dân số: Chỉ có GD mới chuyển gánh nặng dân số thành lợi thế trong nền kinh tế tri thức - Giáo dục đại học: Chuyển từ đào tạo “tinh hoa” sang đào tạo “đại trà” - Nguồn lực dành cho đào tạo: Giảm mạnh làm cho chất lượng khó giữ vững
  • 5. 2- Bùng nổ thông tin: tri thức của loài người trong thế kỷ qua, tính trung bình cứ sau 7 năm thì tăng gấp đôi. Vì vậy, sau 4 năm đại học, kiến thức của 2 năm đầu lạc hậu 50%. - Bước vào thế kỷ 21, loài người bước vào nền văn minh thông tin: Mọi hoạt động của từng người và từng tổ chức xã hội đều gồm 3 bước theo thứ tự: 1/ Thu thập thông tin, 2/ Xử lý thông tin và 3/ Ra quyết định hoạt động hoặc giải quyết vấn đề. Đó cũng chính là mục tiêu của Giáo dục của thế kỷ 21 trong đó Giáo dục đại học phải đào tạo ở trình độ cao-trình độ đại học và trên đại học 3 năng lực này.
  • 6. - Sự bùng nổ thông tin Đã làm đảo lộn mục tiêu giáo dục truyền thống, đặc biệt là mục tiêu giáo dục đại học mà cốt lõi là chuyển từ chủ yếu đào tạo kiến thức và kỹ năng sang chủ yếu đào tạo năng lực. Điểm này cũng đã dẫn đến làm cho từng người chúng ta không chỉ học khi còn đi học mà còn học cả khi đã đi làm và lúc đã nghỉ hưu- học suốt đời, tạo dựng nên một xã hội học tập. Hậu quả của các bùng nổ này đã làm đảo lộn nền giáo dục đại học: + Chuyển từ lấy việc dạy làm trọng tâm sang lấy việc học làm trọng tâm. + Chuyển từ việc chú trọng dạy kiến thức- kỹ năng sang chú trọng dạy năng lực. + Chuyển từ việc đào tạo tập trung sang đào tạo không tập trung và + Chuyển từ quản lý tập trung sang quản lý tự chủ.
  • 7. 3- Bùng nổ tiến bộ khoa học kỹ thuật Bùng nổ tiến bộ khoa học kỹ thuật đã làm: - Tăng lượng thông tin theo cấp số nhân, - Nhu cầu thông tin của mỗi người, mỗi tổ chức tăng theo cấp số mũ và - Tốc độ truyền tin tăng lên theo luỹ thừa của luỹ thừa. Những tiến bộ khoa học và công nghệ thông tin (tin học và viễn thông): + Đang làm thay đổi phương pháp dạy và phương pháp học đại học một cách sâu sắc; + Từng bước thay đổi hoạt động giáo dục của nhà trường mang tính công nghệ cao + Thúc đẩy nhanh tốc độ toàn cầu hoá-làm tiền đề cho một thế giới đại đồng.
  • 8. I.2- Về tính chất của giáo dục đại học: -Cùng với thế giới chúng ta đang từng bước xây dựng một nền kinh tế tri thức tuân theo sự điều tiết bởi cơ chế thị trường. -Đào tạo đại học trở thành một ngành sản xuất đặc biệt - “sản xuất nguồn nhân lực” và cũng phải tuân theo qui luật cạnh tranh của nền kinh tế thị trường. Do đó Giáo dục đại học không chỉ cần có sản phẩm chất lượng cao, mà còn phải tổ chức hiệu quả cao và hiệu suất cao: -Giáo dục đại học là một loại hình sản xuất đặc biệt vì sản xuất ra tri thức mới và nguồn nhân lực hàm chứa tri thức cao và Vô vị lợi ;
  • 9. - Cho “Sản phẩm đặc biệt” vì phẩm chất của sản phẩm không cố định sau đào tạo mà tiếp tục phát triển tuỳ theo môi trường và động cơ phát triển của “sản phẩm”. Môi trường thuận lợi và có động cơ đúng đắn thì cùng với thời gian, phẩm chất của sản phẩm sẽ phát triển khôn lường. - Giáo dục đại học là ngành sản xuất đặc biệt: lợi nhuận được phân phối tương đối công bằng giữa người đầu tư (nhà nước và nhân dân), người sản suất (nhà trường, trong đó có giáo viên và học sinh) và người tiêu dùng (cơ sở sử dụng sản phẩm đào tạo). và cũng tuân theo mọi qui luật của kinh tế thị trường, đặc biệt là qui luật giá trị: đầu tư thế nào thì chất lượng sản phẩm thế ấy.
  • 10. I.3- Về chất lượng của giáo dục đại học: - Sản phẩm đào tạo tồn tại một thang giá trị (thang chất lượng) tuỳ theo cơ sở đào tạo, hệ đào tạo và chương trình đào tạo. - Sản phẩm cũng có sự chậm lưu thông (thất nghiệp) và có sự lạm phát (hàng kém phẩm chất, hàng giả) nhưng rồi cũng tìm được người tiêu dùng trả giá và sử dụng đúng giá trị. - Sản phẩm có chất lượng cao được trao đổi vô giá và phát huy giá trị (tác dụng) khôn lường khi gia nhập thị trường toàn cầu (về chất xám và nguồn nhân lực).
  • 11. PHẦN II CÁC THÀNH TỐ TẠO NÊN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM ĐÀO TẠO Chất lượng đào tạo thể hiện chính qua năng lực của người được đào tạo sau khi hoàn thành chương trình đào tạo. Năng lực này, do 4 thành tố tạo nên, 2 thành tố tạo nên “kỹ năng cứng” là: 1-Khối lượng, nội dung và trình độ kiến thức được đào tạo, 2-Kỹ năng kỹ sảo thực hành được đào tạo, Hai thành tố tạo nên “kỹ năng mềm” là: 3-Năng lực nhận thức và năng lực tư duy được đào tạo và 4-Phẩm chất nhân văn được đào tạo.
  • 12. 1/ Về khối lượng kiến thức: Chương MỸ Nhật Thái Việt trình (tín chỉ) (tín chỉ) (tín chỉ) (đvht)* Giáo dục Cao đẳng 90 90-112 90-112 120-180 3 năm Đại học Khúa luận 120-136 120-135 120-150 210 4 năm Cao học Luận văn 30 – 36 30 36 90-100 2 năm Tiến sỹ Luận án 4-5 năm 3-4 năm 3-4 năm 3-4 năm •1đvht = 1 tiết giang trên lớp trong 1 tuần, kéo dài 1 học ky (15-17 tuần) + 1 tiết tự học / 1 tiết nghe giang ≈ 2/3 tín chỉ
  • 13. 2-Về Nội dung giáo dục: Theo kết luận của hội nghị giữa Hội đồng giáo dục Australia và các Bộ trưởng Giáo dục-Đào tạo-Việc làm của Australia (9/1992), một kiến nghị về 8 năng lực then chốt của người lao động cần có được đề ra như sau: +Thứ nhất : Thu thập, phân tích và tổ chức thông tin. +Thứ hai : Truyền bá những tư tưởng và thông tin. +Thứ ba: Kế hoạch hoá và tổ chức các hoạt động. +Thứ tư: Làm việc với người khác và đồng đội. +Thứ năm: Sử dụng những ý tưởng và kỹ thuật toán học. +Thứ sáu: Giải quyết vấn đề. +Thứ bảy: Sử dụng công nghệ. +Thứ tám: Năng lục cảm thụ văn hoá nghệ thuật
  • 14. Theo tiêu chí của Hiệp hội các trường đại học châu á, sản phẩm đào tạo của các trường đại học cần được đánh giá qua 7 tiêu chí sau đây cao: 1-Chỉ số thông minh (IQ); 2-Chỉ số sáng tạo (CQ); 3-Chỉ số cảm nhận (EQ); 4-Chỉ số đạo đức (MQ); 5-Chỉ số say mê (PQ); 6-Chỉ số số hoá (DQ) (hiểu biết và khả năng sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học tập và công tác); 7-Chỉ số quốc tế hoá (InQ) (bao gồm sự hiểu biết về ngôn ngữ, dân tộc, văn hoá, các nền văn minh thế giới, bản chất và xu thế toàn cầu hoá, khả năng giao lưu, hợp tác...)
  • 15. Còn theo tiêu chuẩn của Hiệp hội các trường đại học thế giới thì sinh viên phải là những người : 1- Có sự sáng tạo và thích ứng cao trong mọi hoàn cảnh chứ không chỉ học để đảm bảo tính chuẩn mực; 2- Có khả năng thích ứng với công việc mới chứ không chỉ trung thành với một chỗ làm duy nhất; 3- Biết vận dụng những tư tưởng mới chứ không chỉ biết tuân thủ những điều đã được định sẵn; 4- Biết đặt những câu hỏi đúng chứ không chỉ biết áp dụng những lời giải đúng; 5- Có kỹ năng làm việc theo nhóm, bình đẳng trong công việc chứ không tuân thủ theo sự phân bậc quyền uy;
  • 16. 6- Có hoài bão để trở thành những nhà khoa học lớn, các nhà doanh nghiệp giỏi, các nhà lãnh đạo xuất sắc chứ không chỉ trở thành những người làm công ăn lương; 7- Có năng lực tìm kiếm và sử dụng thông tin chứ không chỉ áp dụng những kiến thức đã biết; 8- Biết kết luận, phân tích đánh giá chứ không chỉ thuần tuý chấp nhận; 9- Biết nhìn nhận quá khứ và hướng tới tương lai; 10- Biết tư duy chứ không chỉ là người học thuộc; 11- Biết dự báo, thích ứng chứ không chỉ phản ứng thụ động; 12- Chấp nhận sự đa dạng chứ không chỉ tuân thủ điều đơn nhất; 13- Biết phát triển chứ không chỉ chuyển giao...
  • 17. 12 mụ c tiêu củ a giáo dụ c đạ i họ c cho kỹ sư (MIT) 1. Phả i có đượ c nề n tang vữ ng chắ c về khoa họ c cơ bả n cho lĩnh vự c ̉ công nghệ 2. Phả i bắ t đầ u đạ t đượ c các kiế n thứ c làm viêc về công nghệ hiệ n ̣ hành trong lĩnh vự c quan tâm cua mình ̉ 3. Phả i bắ t đầ u hiể u đượ c tự nhiên đa dạ ng và lị ch sử củ a xã hộ i loài ngườ i cũng như văn họ c, triế t họ c và các truyề n thố ng nghệ thuâṭ 4. Phả i đạ t đượ c các kỹ năng và độ ng cơ tiế p tụ c tự giáo dụ c 5. Phả i có mộ t cơ hộ i để luyên tâp mộ t cách khéo léo và sáng tạ o ̣ ̣ trong môt dự án nghiên cứ u ̣ 6. Phả i có mộ t cơ hộ i để tổ ng hợ p kỹ thuậ t vào việ c thiế t kế dự án
  • 18. 7. Phả i đượ c phát triên các kỹ năng giao tiế p nói và viế t ̉ 8. Phả i bắ t đầ u hiể u và coi trong các lĩnh vự c kinh tế , quả n lý, chính ̣ trị , xã hộ i và các vấn đề môi trườ ng có liên quan đế n phát triể n công nghệ 9. Phả i có mộ t cơ hộ i để luyên tâp mộ t cách khéo léo và sáng tạ o ̣ ̣ trong môt dự án nghiên cứ u ̣ 10. Phả i có mộ t cơ hộ i để tổ ng hợ p kỹ thuậ t vào việ c thiế t kế dự án 11. Phả i đượ c phát triên các kỹ năng giao tiế p nói và viế t ̉ 12. Phả i bắ t đầ u hiể u và coi trong các lĩnh vự c kinh tế , quả n lý, chính ̣ trị , xã hộ i và các vấn đề môi trườ ng có liên quan đế n phát triể n công nghệ
  • 19. 11 yêu cầ u kiể m đị nh ABET 2000 1. Khả năng áp dụ ng các kiế n thứ c toán, khoa họ c và kỹ thuậ t 2. Khả năng thiế t kế và thự c hiệ n các thí nghiệ m, cũng như phân tích và làm sáng tỏ dữ liệ u 3. Khả năng thiế t kế mộ t hệ thố ng, mộ t hợ p phầ n hay mộ t quá trình đáp ứ ng nhu cầ u mong muố n 4. Khả năng thự c hiệ n các nhóm đa lĩnh vự c 5. Khả năng xác đị nh, tạ o lậ p và giả i quyế t các vấ n đề về kỹ thuậ t 6. Hiể u trách nhiệ m nghề nghiệ p và đạ o đứ c 7. Khả năng giao tiế p hiệ u quả 8. Mộ t hộ i đồ ng giáo dụ c cầ n thiế t để tìm hiể u các tác độ ng củ a các giả i pháp kỹ thuậ t trong bố i cả nh xã hộ i và toàn cầ u 9. Nhậ n thứ c về nhu cầ u và khả năng cam kế t họ c suố t đờ i 10.Kiế n thứ c về các vấn đề cua thơ ̀ i đai ̉ ̣ 11.Khả năng sử dụ ng các công cụ kỹ thuậ t hiên đai, các kỹ năng và công ̣ ̣ nghệ hiệ n đạ i cầ n thiế t cho thự c hành kỹ thuât ̣
  • 20. 10 phâm chất mong đợ i củ a mộ t kỹ sư hãng Boeing ̉ 1. Hiể u rõ về nền tang cua khoa họ c kỹ thuât: toán hoc (bao gồ m cả ̉ ̉ ̣ ̣ thố ng kê), vậ t lý và khoa họ c đờ i số ng, công nghệ thông tin (cao hơ n mứ c đánh máy) 2. Hiể u rõ về các quá trình thiế t kế và chế tạ o (ví dụ như hiể u về kỹ thuậ t) 3. Liên ngành, viễ n cả nh c hệ thố ng 4. Hiể u cơ bả n về hoàn cả nh trong đó kỹ thuậ t đượ c vậ n hành: kinh tế (bao gồ m cả thự c hành về doanh nghiêp), lị ch sử , môi trườ ng, ̣ nhu cầ u củ a khách hàng và củ a xã hộ i. 5. Các kỹ năng giao tiế p tốt: viế t, văn ban, đồ hoạ , nghe ̉ 6. Các chuẩ n mự c đạ o đứ c cao 7. Có cả hai khả năng tư duy: phê phán và sáng tạ o – độ c lậ p và hợ p tác 8. Linh hoạ t. Khả năng và tự tin để đáp ứ ng vơ ́ i như ̃ ng biến đôi ̉ nhanh hoăc lớ n ̣ 9. Tò mò và ham hoc hoi cho cuộ c số ng ̣ ̉ 10. Hiể u sâu sắ c tầ m quan trong củ a làm việ c nhóm ̣
  • 21. 3/ Về trình độ kiến thức: Trong khoa học phát triển chương trình (Curriculum Development), phân loại trình độ (chất lượng) của các học phần như sau: + Trình độ 100: để tiếp thu trình độ 100 chỉ đòi hỏi các kiến thức đã học ở phổ thông trung học. + Trình độ 200: để tiếp thu trình độ 200 đòi hỏi phải có các kiến thức đã học ở phổ thông trung học và những kiến thức liên quan đã học ở trình độ 100. Kiến thức 100 và 200 là các kiến thức cơ bản và nền tảng của lĩnh vực + Trình độ 300: để tiếp thu trình độ 300 đòi hỏi phải có các kiến thức liên quan đã học ở các trình độ 100 và 200. Đây là các kiến thức cơ sở của ngành học + Trình độ 400: để tiếp thu trình độ 400 đòi hỏi phải có các kiến thức liên quan đã học ở các trình độ 100, 200, và 300.Đây là các kiến thức nhập môn chuyên ngành.
  • 22. + Trình độ 500: ký hiệu cho các kiến thức thuộc trình độ đại học (100,200 và 300) được nâng cao. Đây là kiến thức dành cho bậc cao học. + Trình độ 600: ký hiệu cho các kiến thức chuyên ngành nâng cao. Đây là kiến thức dành cho bậc cao học. + Trình độ 700: ký hiệu cho các kiến thức chuyên sâu. Đây là kiến thức dành cho bậc tiến sĩ.
  • 23. 4/ Về kỹ năng, kỹ xảo: được phân thành 5 cấp độ từ thấp đến cao như sau: 1.Bắt chước: quan sát và cố gắng lặp lại một kỹ năng nào đó. 2.Thao tác: hoàn thành một kỹ năng nào đó theo chỉ dẫn không còn là bắt chước máy móc. 3. Chuẩn hoá: lặp lại kỹ năng nào đó một cách chính xác, nhịp nhàng, đúng đắn, thường thực hiện một cách độc lập, không phải hướng dẫn. 4. Phối hợp: kết hợp được nhiều kỹ năng theo thứ tự xác định một cách nhịp nhàng và ổn định. 5.Tự động hoá: hoàn thành một hay nhiều kỹ năng một cách dễ dàng và trở thành tự nhiên, không đòi hỏi một sự gắng sức về thể lực và trí tuệ.
  • 24. 5/ Về nhận thức: được phân thành 8 cấp độ như sau: 1.Biết:: ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ và các nguyên lý dưới hình thức mà sinh viên đã được học. 2.Hiểu: hiểu các tư liệu đã được học, sinh viên phải có khả năng diễn giải, mô tả tóm tắt thông tin thu nhận được. 3.áp dụng: áp dụng được các thông tin, kiến thức vào tình huống khác với tình huống đã học. 4.Phân tích: biết tách từ tổng thể thành bộ phận và biết rõ sự liên hệ giữa các thành phần đó đối với nhau theo cấu trúc của chúng. 5.Tổng hợp: biết kết hợp các bộ phận thành một tổng thể mới từ tổng thể ban đầu. 6.Đánh giá: biết so sánh, phê phán, chọn lọc, quyết định và đánh giá trên cơ sở các tiêu chí xác định.
  • 25. 7.Chuyển giao: có khả năng diễn giải và truyền thụ kiến thức đã tiếp thu được cho đối tượng khác. 8.Sáng tạo: sáng tạo ra những giá trị mới trên cơ sở các kiến thức đã tiếp thu được. 6/ Về năng lực tư duy: tối thiểu có thể chia thành 4 cấp độ như sau: 1.Tư duy trừu tượng: suy luận một cách khái quát hoá, tổng quát hoá vượt ra khỏi khuôn khổ có sẵn. 2.Tư duy hệ thống: suy luận một cách tổng thể, toàn diện để có cái nhìn tổng quát 3.Tư duy phê phán: suy luận một cách có nhận xét, có bình luận, đánh giá. 4.Tư duy sáng tạo: suy luận các vấn đề một cách mở rộng và ngoài các khuôn khổ định sẵn, tạo ra những cái mới.
  • 26. 7/ Về phẩm chất nhân văn: ít nhất có 3 cấp độ như sau: 1.Năng lực hợp tác: sẵn sàng cùng đồng nghiệp chia sẻ và thực hiện các nhiệm vụ được giao 2.Năng lực thuyết phục: thuyết phục đồng nghiệp chấp nhận các ý tưởng, kế hoạch, dự kiến . . . để cùng thực hiện 3.Năng lực quản lý: khả năng tổ chức, điều phối và vận hành một tổ chức để thực hiện một mục tiêu đã đề ra.
  • 27. Bảng phân loại chất lượng đào tạo đại học theo năng lực: Nội hàm năng Trình độ Khối lượng/Chất lượng lực Khối lượng Cao đẳng 3 năm (160 đvht) và Đại học khoa học 4 năm (210 đvht) Trình độ kiến Đại học kỹ thuật 5 năm (270 đvht) thức Đại học đặc biệt 6-7 năm (320-380 đvht) Cao học 2 năm (100 đvht) Tiến sỹ 3 năm (100 + 30 đvht) Kỹ năng, Bậc 1 : Bắt chiếc Kỹ sảo Bậc 2 : Thao tác Chất lượng Bậc 3 : Chuẩn hoá Chất lượng khá Bậc 4 : Phối hợp Chất lượng cao Bậc 5 : Tự động hoá Chất lượng rất cao
  • 28. Năng lực Bậc 1: Biết Nhận thức Bậc 2: Hiểu Bậc 3: Vận dụng Chất lượng Bậc 4: Phân tích Chất lượng khá Bậc 5: Tổng hợp Chất lượng cao Bậc 6: Đánh giá Chất lượng rất cao Bậc 7: Chuyển giao Chất lượng cực cao Bậc 8: Sáng tạo Chất lượng tuyệt cao Năng lức Tư duy trừu tượng tư duy Tư duy hệ thống Chất lượng Tư duy phê phán Chất lượng cao Tư duy sáng tạo Chất lượng rất cao Năng lực xã hội Năng lực hợp tác Chất lượng (Phẩm chất Năng lực thuyết phục Chất lượng cao Nhăn văn) Năng lực quản lý Chất lượng rất cao
  • 29. THANG BẬC CHẤT LƯỢNG LÀ MỤC TIÊU GIÁO DỤC ĐỂ DẠY, ĐỂ HỌC VÀ ĐỂ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG 1-Đối với giáo viên: - Biết dạy thế nào là có chất lượng - Biết dạy đã đạt đến mức chất lượng nào - Biết đánh giá đúng chất lượng của việc dạy và việc học 2-Đối với người học: - Biết học thế nào là có chất lượng - Biết học đã đạt đến mức chất lượng nào - Biết đánh giá đúng chất lượng của việc học 3-Đối với nhà quản lý - Biết tổ chức để dạy và học thế nào là có chất lượng - Biết quản lý chất lượng của việc dạy và học - Biết phát triển chất lượng dạy và học: xây dựng chuẩn đầu ra
  • 30.
  • 31. HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH, ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐO LƯỜNG THÀNH QUẢ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LÊ ĐỨC NGỌC CAMEEQ-VIPUA
  • 32. CÁC NGUYÊN TẮ C CHUNG CỦ A KIỂ M TRA ĐÁNH GIÁ TIẾ P THU MÔN HỌ C 1-Đả m bả o theo đúng mụ c đích KTĐG: Thông tin thu được có giá trị đối với GV, NH và NT không? 2- Đả m bả o theo đúng mụ c tiêu môn họ c: Thông tin thu có đánh giá được mục tiêu môn học được thực hiện đến mức nào? 3. Đả m bả o các công cụ và phươ ng pháp kiể m tra đánh sử dụ ng có độ giá trị , độ tin cậ y và độ phân biệ t cao: Các công cụ và phương pháp kiểm tra đánh giá đảm bảo thu được những thông tin mong muốn chính xác, khách quan. .
  • 33. 4. Tác độ ng tích cự c đế n ngườ i họ c và ngườ i dạ y a) Tác động tích cực đến người học - Nâng cao trình độ nhận thức và tư duy - Nân cao động cơ học tập b) Tác động tích cực đến người dạy - Nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ - Nân cao tâm thế và trách nhiệm 5. Đả m bả o tính khả thi và hiệ u quả - Về thời gian cần thiết, Về qui trình thực hiện, Về chi phí nguồn lực
  • 34. Lĩnh vực nhận thức lại được phân thành 6 loại: Phân loại nam 1956 Phân loại nam 2001 • 1-Nhận thức, • 1-Nhận thức, • 2- Lí giai, • 2- Lí giai, • 3- ứng dụng, • 3- ứng dụng, • 4- Phân tích, • 4- Phân tích, • 5- Dánh giá và • 5- Tổng hợp và • 6- Sáng tạo. • 6- Rút gọn: Dánh giá. Bậc 1: Tái nhận, tái hiện - tương đương với nhớ; Bậc 2: Tái tạo - tương đương với hiểu, áp dụng; Bậc 3: Lập luận sáng tạo - tương đương với phân tích, tổng hợp, đánh giá.
  • 35. Phân loạ i mụ c tiêu giáo dụ c củ a Stiggnins và Conklin: • - Mụ c tiêu kiế n thứ c và hiể u đơ n giả n: nắm được các sự kiện, thông tin thể hiện qua việc nhớ lại (ngày tháng, sự kiện, địa danh, định nghĩa, nguyên tắc,...) hoặc hiểu đơn giản (tóm tắt, giải thích bảng biểu, cho ví dụ ,...). • - Mụ c tiêu hiể u sâu và lậ p luậ n: có khả năng giải quyết vấn đề, tư duy phê phán, phân tích, tổng hợp, so sánh và xét đoán.
  • 36. • Mụ c tiêu kỹ năng: bao hàm một hành vi trong đó kiến thức, hiểu biết và lập luận được vận dụng một cách công khai. Hầu hết các kỹ năng đòi hỏi người học phải sử dụng kiến thức, lập luận để thực hiện một việc gì đó. • - Mụ c tiêu sả n phẩ m: khả năng sử dụng kiến thức và lập luận tạo ra một sản phẩm cụ thể như bài tiểu luận, bản báo cáo,... Do đó, sản phẩm được dùng để biểu thị kiến thức, hiểu biết, lập luận và kỹ năng. • - Mụ c tiêu cả m xúc: đề cập đến động cơ, giá trị và tư cách đạo đức nên xúc cảm có thể là tích cực hay tiêu cực.
  • 37. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI: 1- Đo lường (measurement) trong giáo dục: đo lường là quá trình thu thập thông tin một cách định lượng (số đo) về các đại lượng đặc trưng của đào tạo năng lực (nhận thức, tư duy, kỹ năng và phẩm chất nhân văn) trong quá trình giáo dục đại học. công cụ chính để đo lường kết quả học tập trong giáo dục là các bài trắc nghiệm (bài thi, bài kiểm tra), 2- Phân loại: - Đo lường trực tiếp: thông qua các sản phẩm người học hoàn thành - Đo lường gián tiếp: thông qua trả lời các câu hỏi / đề thi (câu hỏi/đề thi trắc nghiệm)
  • 38. PHÂN LOẠI CÁC CÔNG CỤ ĐO LƯỜNG Các kiểu trắc nghiệm Quan sát Vấn đáp Viết Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Đúng-sai Chọn trả lời Ghép câu Điền thêm Diễn giải Tiểu luận Luận văn Khoá luận Luận án
  • 39. TRẮ C NGHIỆ M KHÁCH QUAN + §óng - sai : ThÝ dô: X e m¸y Dr eam II lµ lo¹i xe: §óng Sai - §-îc s¶n xuÊt ë Mü ® tiªn Çu O O - §-îc -a chuéng nhÊt ë ViÖt Nam O O - Cã tèc ® cao nhÊt tr ong c¸c lo¹i xe é O O - L¸i kh«ng cÇn b»ng O O Lo¹i nµy võa ®Þnh tÝnh võa ® Þnh l-îng ® chØ ® -îc, ßi hái t- duy vµ kiÕn thøc tÝch lòy, nh-ng dÔ ® mß cho o¸n
  • 40. ­u ®iÓm: 1. Lo¹i nµy tr ¾c nghiÖm ® nhiÒu lÜnh vùc r éng lín -îc tr ong thêi gian r Êt ng¾n. 2. So¹n tèn Ýt thêi gian h¬n so víi lo¹i nhiÒu lùa chän. 3-§¶m b¶o ® tÝnh kh¸ch quan khi chÊm bµi. -îc
  • 41. Nh­îc ®iÓm: 1. Kh¶ n¨ng ® mß ® o¸n óng ® 50% cho mçi c© ® Õn u óng - sai. 2. Do kh¶ n¨ng ® mß cao nªn khã dïng ® ® gi¸ o¸n Ó ¸nh ® óng yÕu ® iÓm cña häc sinh. 3. §èi víi c¸c c© hái thuéc c¸c m«n khoa häc nh© v¨n, u n x· héi hay nghÖ thuËt cÇn ® tr ong ng÷ c¶nh x¸c ® Æt Þnh míi x¸c ® Þnh chÝnh x ¸c ® óng - sai. 4. Cã ® tin cËy thÊp do ® mß, nªn ® cã ® tin cËy é o¸n Ó é t-¬ng ® -¬ng víi c¸c lo¹i tr ¾c nghiÖm kh¸ch quan kh¸c, ®é dµi cña bµi lo¹i “ ® óng – sai” ph¶i dµi h¬n nhiÒu. 5. Khi so¹n lo¹i c© ®u óng –sai, th-êng cã khuynh h-íng tr Ých nguyªn v¨n c¸c c© tr ong s¸ch, do ® sÏ khuyÕn u ã khÝch ng-êi häc, häc ë n¨ng lùc nhËn thøc vµ t- duy thÊp. 6. Víi c¸c häc sinh yÕu, nh÷ng c© ph¸t biÓu sai cã thÓ u khiÕn hä häc nh÷ng ® sai lÇm mét c¸ch v« ý thøc. iÒu
  • 42. + Chän tr¶ lêi: ThÝ dô: X e m¸y Dr eam II lµ lo¹i xe: a- §-îc s¶n xuÊt chØ ë NhËt b- §-îc s¶n x uÊt ë NhËt ,Th¸i vµ Singapor e c- §-îc s¶n xuÊt ë NhËt, M· lai vµ Indonexia d- §-îc s¶n xuÊt ë NhËt, Philipin, §µi loan Lo¹i nµy gièng lo¹i ® óng - sai, nh-ng phøc t¹p h¬n cho c¶ ng-êi r a ® lÉn ng-êi tr ¶ lêi, ® hái t- Ò ßi duy vµ gi¶m x ¸c suÊt ® mß. o¸n
  • 43. ­u ®iÓm: 1. Cã thÓ ® ® kh¶ n¨ng t- duy kh¸c nhau .... Cã thÓ o -îc dïng lo¹i nµy ® kiÓm tr a, ® gi¸ nh÷ng môc tiªu gi¶ng Ó ¸nh d¹y kh¸c nhau. 2. §é tin cËy cao h¬n, yÕu tè ® mß may r ñi gi¶m ® o¸n i ... (so víi lo¹i ®óng sai) 3. Häc sinh ph¶i xÐt ® vµ ph© biÖt r â r µng khi o¸n n tr ¶ lêi c© hái... ph¶i lùa chän c© tr ¶ lêi ® u u óng nhÊt, hay hîp lý nhÊt tr ong sè c¸c ph-¬ng ¸n tr ¶ lêi ® cho. · 4. §é gi¸ tr Þ cao h¬n nhê tÝnh chÊt cã thÓ dïng ® o nh÷ng møc nhËn thøc vµ t- duy kh¸c nhau vµ ë bËc cao. 5. Cã thÓ ® gi¸ ® ®é khã dÔ vµ ®é ph©n biÖt cña ¸nh -îc tõng c© vµ c¶ bµi tr ¾c nghiÖm kh¸ch quan u 6. §¶m b¶o tÝnh chÊt kh¸ch quan cao khi chÊm bµi.
  • 44. Nh­îc ®iÓm: Khã vµ tèn thêi gian so¹n c© hái. u 2. C¸c c© tr ¾c nghiÖm nhiÒu lùa chän cã thÓ khã ® u o ® kh¶ n¨ng ph¸n ® tinh vi, kh¶ n¨ng gi¶i quyÕt vÊn -îc o¸n ® mét c¸ch khÐo lÐo vµ kh¶ n¨ng diÔn gi¶i mét c¸ch Ò hiÖu nghiÖm b»ng c© hái lo¹i tù luËn so¹n kü. u 3. C¸c khuyÕt ®iÓm ® kÓ kh¸c: tèn c«ng vµ giÊy ® ¸nh Ó in c© hái, häc sinh cÇn nhiÒu thêi gian ® ® c© hái. u Ó äc u
  • 45. + GhÐp c©u : ThÝ dô : 1/ X e m¸y Dr eam II lµ lo¹i xe a/ cña CHLB Nga s¶n xuÊt. 2/ X e m¸y Peogeout lµ lo¹i xe b/ cña CHLB §øc s¶n xuÊt. 3/ X e m¸y Shar k lµ lo¹i xe c/ cña CH Ph¸p s¶n xuÊt. 4/ X e m¸y Minsk lµ lo¹i xe d/ cña NhËt b¶n s¶n xuÊt. e/ cña CH ý s¶n xuÊt Lo¹i nµy cã thÓ coi lµ biÕn thÓ cña c© nhiÒu lùa u
  • 46. ­u ®iÓm 1. DÔ viÕt, dÔ dïng, ® biÖt r Êt thÝch h¬p khi cÇn Æc thÈm ® Þnh c¸c môc tiªu ë møc nhËn thøc vµ t- duy thÊp. Tuy nhiªn, vÉn cã thÓ viÕt nh÷ng c© hái ë møc tr Ý n¨ng u cao h¬n. 2. Ýt tèn giÊy h¬n khi in c© hái (so víi lo¹i cã nhiÒu u lùa chän) 3. Khi ® so¹n kü, ® hái häc sinh ph¶i chuÈn bÞ tèi -îc ßi tr -íc khi thi, th× yÕu tè ® mß gi¶m ® nhiÒu. o¸n i 4. Cã thÓ dïng tr ¾c nghiÖm lo¹i ghÐp ® ® ® c¸c «i Ó o møc tr Ý n¨ng kh¸c nhau. Lo¹i ghÐp ® th-êng ® xem «i -îc nh- cã hiÖu qu¶ nhÊt tr ong viÖc ® gi¸ kh¶ n¨ng nhËn ¸nh biÕt c¸c hÖ thøc, c¸c mèi quan hÖ tr ung gian.
  • 47. Nh­îc ®iÓm: 1. Th-êng v× muèn so¹n th¶o c© hái ® ® c¸c møc u Ó o kiÕn thøc cao ® hái nhiÒu c«ng phu nªn mét sè gi¸o viªn ßi chØ dïng lo¹i c© hái ghÐp ® ® tr ¾c nghiÖm l-îng c¸c u «i Ó kiÕn thøc vÒ: ngµy, th¸ng, tªn, ®Þnh nghÜa, biÕn cè, c«ng thøc, dông cô... 2. NÕu danh s¸ch tr ong cét qu¸ dµi (nh- gåm 20 cÆp ch¼ng h¹n) häc sinh sÏ mÊt nhiÒu thêi gian ® ® c¶ Ó äc mét cét dµi mçi lÇn muèn ghÐp mét ® «i.
  • 48. + §iÒn thªm : ThÝ dô : X e m¸y Dr eam II lµ lo¹i xe : a/ Cña ..... s¶n xuÊt , b/ §-îc -a chuéng nhÊt ë ................ , c/ V× cã ...................nhÊt tr ong c¸c xe m¸y, d/ L¸i xe ................. b»ng l¸i . Lo¹i c© nµy khã lËp ® tr ¶ lêi ® tr Þ . u Ó ¬n
  • 49. ­u ®iÓm: 1. ThÝ sinh cã c¬ héi tr ×nh bµy nh÷ng c© tr ¶ lêi kh¸c u th-êng ph¸t huy t- duy s¸ng t¹o. 2. Ph-¬ng ph¸p chÊm ® iÓm nhanh h¬n vµ ® tin cËy ¸ng h¬n so víi lo¹i tù luËn mÆc dÇu viÖc cho ® iÓm cã phÇn r ¾c r èi h¬n so víi lo¹i tr ¾c nghiÖm kh¸c. 3. ThÝ sinh mÊt c¬ héi ® mß nh- tr -êng hîp tr ¾c o¸n nghiÖm kh¸ch quan kh¸c. 4. DÔ so¹n. 5. Cã thÓ ® gi¸ tiÕp thu kiÕn thøc qua c¸c ® ® ¸nh iÒu · häc mét c¸ch tiªu biÓu h¬n so víi lo¹i tr ¾c nghiÖm tù luËn 6. Cã c© tr ¶ lêi ng¾n, thÝch hîp cho nh÷ng vÊn ® u Ò tÝnh to¸n, c© b»ng ph-¬ng tr ×nh ho¸ häc… ® gi¸ møc n ¸nh hiÓu biÕt c¸c nguyªn lý, gi¶i thÝch d÷ kiÖn, diÔn ® ý ¹t kiÕn, th¸i ® é.
  • 50. Nh­îc ®iÓm: 1. Gi¸o viªn cã thÓ hiÓu sai, ® gi¸ thÊp c¸c c© tr ¶ ¸nh u lêi s¸ng t¹o, kh¸c víi ý gi¸o viªn nh-ng vÉn hîp lý, nhÊt lµ khi hä ® th© s¸ch, tµi liÖu ngoµi gi¸o tr ×nh (hay gÆp äc n gì ë c¸c nhãm khoa häc x· héi, nh© v¨n). n 2. NhiÒu c© hái lo¹i nµy th-êng ng¾n gän, cã khuynh u h-íng ® cËp ® c¸c vÊn ® kh«ng quan tr äng hoÆc Ò Õn Ò kh«ng liªn quan nhau. Ph¹m vi kh¶o s¸t th-êng chØ giíi h¹n vµo chi tiÕt, c¸c sù kiÖn vôn vÆt. 3. C¸c yÕu tè: ch÷ viÕt, lçi chÝnh t¶ cã ® ¶nh h-ëng Ó tíi viÖc ® gi¸ c© tr ¶ lêi. ¸nh u 4. ChÊm bµi mÊt nhiÒu thêi gian h¬n so víi lo¹i tr ¾c nghiÖm “® óng - sai” v× cã nhiÒu c© tr ¶ lêi cho s½n ® u Ó chän.
  • 51. 5. Khi cã nhiÒu chç tr èng tr ong c© hái, häc sinh cã thÓ u r èi tr Ý. KÕt qu¶ lµ ®iÓm sè th-êng cã ® t-¬ng quan cao é víi møc th«ng minh h¬n lµ víi thµnh qu¶ häc tËp. Do ® ã ® gi¸ tr Þ cña bµi thi gi¶m v× thùc r a gi¸o viªn ® é ang ® l- o êng møc ® th«ng minh. é 6. MÆc dï so víi tù luËn, th× lo¹i nµy cã tÝnh kh¸ch quan h¬n chÊm bµi, nh-ng so víi lo¹i “® óng- sai”, cã nhiÒu c©u cho s½n ® chän, th× lo¹i nµy vÉn thiÕu yÕu tè kh¸ch Ó quan lóc chÊm ® iÓm. (Kh«ng thÓ dïng ph-¬ng ph¸p chÊm b»ng m¸y. Nh© viªn phô viÖc kh«ng thÓ chÊm gióp). n
  • 52. TR Ắ C NGHI Ệ M TỰ LU Ậ N + DiÔn gi¶i : ThÝ dô: V× sao xe Dr eam II ® -a chuéng nhÊt ë -îc ViÖt Nam ..................................... ..... ..................................... ..... + TiÓu luË K n, ho¸ luË : n ThÝ dô: " Ph© tÝch vµ ® gi¸ thÞ tr -êng xe m¸y n ¸nh ë ViÖt nam" Lo¹i nµy gióp r Ìn luyÖn kh¶ n¨ng tæng kÕt vµ viÕt
  • 53. + L n v¨ n hay L n ¸ n : uË uË ThÝ dô: " LuËn chøng kinh tÕ kÜ thuËt liªn doanh s¶n xuÊt xe m¸y víi h·ng Honda ë ViÖt nam ". Lo¹i nµy cho kÕt qu¶ ® t¹o gièng nh- tiÓu µo luËn, nh-ng khèi l-îng kiÕn thøc diÔn gi¶i ® hái ßi nhiÒu vµ cao h¬n. LuËn ¸n ® hái nhiÒu s¸ng t¹o ßi h¬n.
  • 54. PHÂN LOẠI CÁC KIỂU CÔNG CỤ ĐO (II) 1.1-đề lựa chọn 1.1.1-đề đúng sai 1-Kiểu đề thi đóng 1.1.2-đề ghép hợp 1.1.3- đề lựa chọn 1.1.3.1-đề lựa chọn đơn 1.1.3.2-đề lựa chọn đa 1.2.1-đề điền trốn 1.2.2-đề sửa lỗi sai 1.2- đề cung cấp 1.2.3-đề giai thích từ 1.2.4-đề tra lời câu hỏi 2.1-đề tính toán 2.2-đề chứng minh 2.3-đề trần thuật 2.4-đề viết van 2-Kiểu đề thi mở 2.5-đề thiết kế 2.6-đề dịch thuật
  • 55. Tra Tr¾ c Nh©n tè . Tãm t¾ t ®¸nh gi¸ vÒ c¸c kiÓu tr¾ c nghiÖm. lêi nghiÖm luËn ng¾ Kh¸ch quan n 1- Cã thÓ ®o l­êng kha nang giai quyÕt nhung vÊn ®Ò míi ++ + ++ 2- Cã thÓ ®o l­êng kha nang tæ chøc, tÝch hîp hoÆc tæng ++ + -- hîp 3- Cã thÓ c« lËp ra nhung kha nang riªng biÖt trong phÇn -- - ++ m«n häc tõ c¸c kÜ nang chung lµ viÕt, chÝnh ta vµ sö dông ng«n ngu 4- Cã mét gi¸ trÞ lín cho viÖc chÈn ®o¸n -- + ++ 5- Cã thÓ tËp hîp mét c¸ch thÝch hîp nhung môc tiªu giang -- - ++ d¹y 6- Lo¹i trõ c¸c c¬ héi cho viÖc ®o¸n mß c©u tra lêi ++ ++ -- 7- Cho c¸c ®iÓm sè æn ®Þnh tõ ng­êi chÊm nµy ®Õn ng­êi -- - ++ chÊm kh¸c 8- Lµ chÝnh x¸c khi ph©n biÖt c¸c møc ®é kha nang trong sè -- - ++ thÝ sinh 9- Cã thÓ ®­îc chÊm bëi mét nh©n viªn ch­a cã kÜ nang hay -- - ++ chÊm b»ng m¸y
  • 56. Ý nghĩa của ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm môn học Ngân hàng câu hỏi và bài tập là chuẩn kiến thức Đối với giáo viên: -Để các giảng viên (cơ hữu và thỉnh giảng) dạy theo chuẩn, đạt chất lượng như nhau - Để giảng viên dạy được theo chương và dạy được nhiều môn -Để đổi mới phương pháp giảng dạy học: + để dạy nhận thức và tư duy bậc cao; thông qua đó dạy các phẩm chất nhân văn, dạy năng lực xử lý thông tin và ra quyết định bâc cao mà bậc cử nhân cần có; + sử dụng một số câu hỏi để giao bài chuẩn bị ở nhà cho sinh viên, đề đối thoại và thảo luận tại lớp; - Để đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá: +để ra đề kiểm tra đánh giá tiếp thu môn học liên tục, khả thi đảm bảo chất lượng theo mục tiêu môn học đã đề ra.
  • 57. Đối với học viên: -Để tự học -Để tổ chức học nhóm, -Để nắm vững nội dung chuẩn xác và -Để đạt học đạt chất lượng cao (năng lực cao). Đối với các nhà quản lý: -Để đa dạng hoá các loại hình đào tạo (tại chức, từ xa, e-learning…), -Để mở rộng qui mô đào tạo mà vẫn giữ đựơc chất lượng đào tạo, -Để thẩm tra-thanh tra chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của học viên.
  • 58. Bảng trọng số tổng quát có dạng như sau : C¸c khèi Träng sè C¸c yªu cÇu vÒ nhËn thøc, t­ duy hay kiÕn cña mçi kü nang, kü sao cña m«n häc thøc, kü ch­¬ng nang ChÊt l­ ChÊt l­îng ChÊt l­îng îng cao rÊt cao (1) (2) (3) (4) (5) Khèi I 15 5 5 5 Khèi II 25 5 10 10 Khèi III 26 8 8 10 Khèi IV 14 - 10 4 Khèi V 20 10 5 5 Tæng sè 100 28 38 34
  • 59. Bảng trọng số đánh giá các nội dung môn học Tæn HÖ Môc tiªu ®¸nh gi¸ Néi dung g sè s« NhËn LÝ øng Ph©n S¸ng t¹o c©u ®iÓm thøc giai dông tÝch- hái néi T«ng hîp dung Khèi I 15 1 2 3 5 2 5 Khèi II 15 1 3 3 3 2 4 3 2 Khèi III 35 1 2 8 2 9 3 13 4 3 Khèi IV 35 1 2 2 4 3 9 4 15 5 Tæng sè 100 9 18 26 32 15
  • 60.
  • 61. HIỆ P HỘ I CÁC TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C VÀ CAO ĐẲ NG NGOÀI CÔNG LẬ P TRUNG TÂM KIỂ M ĐỊ NH, ĐO LƯỜ NG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤ T LƯỢ NG GIÁO DỤ C D¹y vµ häc tÝch cùc Lª §øc NGäc
  • 62. Dạy và học tích cực xin được hiểu theo nghĩa: “Hoạt động Dạy của giáo viên và hoạt động Học của học viên được phối hợp với nhau một cách chặt chẽ sao cho người học chủ động chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức và sáng tạo kiến thức trong quá trình biến thông tin thành tri thức của mình.”
  • 63. VÒNG HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC 63
  • 64. DẠY TÍCH CỰC: Chuẩn bị bài giảng tích cực + Nắm vững mục tiêu môn học + Xác định kiến thức cốt lõi + Soạn bài giảng theo mục tiêu và kiến thức cốt lõi + Chuẩn bị tài liệu tham khảo, câu hỏi bài tập cho bài giảng Giảng tích cực + Nêu rõ mục tiêu kiến thức hay kỹ năng, hướng dẫn lý giải, bình luận và đánh giá kiến thức hay kỹ năng + Nêu vấn đề và hướng dẫn giải quyết vấn đề bằng kiến thức hay kỹ năng + Dạy để phát triển tư duy, dạy có tư duy và dạy về tư duy
  • 65. Đánh giá dạy tích cực + Qua các vấn đề hoặc câu hỏi (vấn - đáp) đưa ra khi giảng + Qua các câu hỏi và bài tập đưa ra khi kết thúc bài giảng HỌC TÍCH CỰC: Chuẩn bị học tích cực + Chuẩn bị sinh lực + Chuẩn bị tư liệu và chuẩn bị thông tin Học tích cực + Phân tích và lý giải thông tin + Hệ thống hoá thông tin Đánh giá học tích cực + Tích cực phát biểu ý kiến (hỏi và đáp) + Hoàn thành đầy đủ, đúng hạn các bài làm
  • 66. VÍ DỤ MINH HOẠ GIẢNG VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
  • 67. Câu hỏi 1: Thế nào là Dạy tích cực nhất ? Dạy tích cực nhất là dạy: a.Truyền đạt đầy đủ kiến thức b.Phân tích và lý giải từng kiến thức c. Cách tiếp thu kiến thức d.Theo trình độ người học
  • 68. Câu hỏi 2: Thế nào là Học tích cực nhất? Học tích cực nhất là học đến mức: a.Thuộc đầy đủ các kiến thức b.Hiểu đầy đủ các kiến thức c. Vận dụng được các kiến thức d.Đánh giá được các kiến thức
  • 69. Câu hỏi 3: Cho biết minh chứng tốt nhất cho việc dạy tích cực là gì? Minh chứng tốt nhất cho việc dạy tích cực là: a.Làm được tốt bài thi b.Giảng lại được cho bạn c.Phân tích được kiến thức d.Vận dụng được kiến thức
  • 70. Câu hỏi 4: Cho biết minh chứng tốt nhất cho kết quả học tích cực là người học đạt được gì? Minh chứng tốt nhất cho kết quả học tích cực là người học: a.Hoàn thành đầy đủ các bài làm b.Thường xuyên đặt câu hỏi c. Nắm vững các kiến thức d.Thuộc hết các kiết thức
  • 71. C©u hái 5: Minh chứng nào là tốt nhất trong việc phối hợp phân tích và lý giải tích cực trong giờ học tại lớp? Minh chứng tốt nhất cho việc phối hợp phân tích và lý giải tích cực trong giờ học tại lớp là : a.Giáo viên đặt vấn đề, người học tìm cách phân tích và lý giải b.Giáo viên giảng cách phân tích và lý giải c.Người học hỏi cách phân tích và lý giải d.Người học chú ý nghe bài giảng để phân tích và lý giải
  • 72. Câu hỏi 6: Đánh giá có sự phối hợp Dạy và Học tích cực thông qua minh chứng tốt nhất nào? Minh chứng tốt nhất để đánh giá có sự phối hợp dạy và học tích cực là tập hợp: a.Các câu hỏi của giảng viên đưa ra trong giờ giảng b.Các câu hỏi của học viên đưa ra trong giờ giảng c. Các lý giải của học viên đưa ra trong giờ giảng d-Các lý giải của giảng viên đưa ra trong giờ giảng
  • 73. Câu hỏi 7: Công cụ tốt nhất để đánh giá hiệu quả sự phối hợp dạy và học tích cực là gì? Công cụ tốt nhất để đánh giá hiệu quả sự phối hợp dạy và học là: a.bài trắc nghiệm ngắn cuối bài giảng b. bài trắc nghiệm tiếp thu môn học c- phỏng vấn người học cuối giờ học d- nhận xét của người học cuối môn học
  • 74. Đôi lời cuối bài: Dạy và học tích cực thể hiện qua các hoạt động trong giờ học nhằm cho người học động não, từ tư duy đơn giản đến tư duy sáng tạo, thông qua phối hợp chặt chẽ giua hướng dẫn của giáo viên và chủ động của học viên. Trong học chế tín chỉ, người học đã được chủ động chọn kiến thức, tự xây dựng chương trinh kế hoạch học, vi vậy dạy và học tích cực sẽ góp phần đáp ứng nhu cầu tự chiếm lĩnh kiến thức và làm chủ kiến thức của người học.
  • 75. Xin chân thành cám ơn
  • 76.
  • 77. HIỆ P HỘ I CÁC TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C VÀ CAO ĐẲ NG NGOÀI CÔNG LẬ P TRUNG TÂM KIỂ M ĐỊ NH, ĐO LƯỜ NG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤ T LƯỢ NG GIÁO DỤ C §¸nh gi¸ c©u hái vµ bµi tr¾ c nghiÖm kh¸ch quan PGS.TS. Lª §øc Ngäc
  • 78. YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ CÂU HỎI 1- Độ khó 2- Độ phân biệt 3- Độ tin cậy 4-Độ giá trị YÊU CẦU ĐÁNH GIÁ MỘT ĐỀ THI 1-Độ khó trung bình của toàn đề 2-Độ phân biệt của toàn đề 3-Độ tin cậy của toàn đề 4-Độ giá trị của toàn đề
  • 79. I- Đánh giá câu hỏi và đề thi Trắc nghiệm, xây dựng quỹ câu hỏi Chất lượng của câu hỏi trắc nghiệm được đánh giá thông qua 4 loại đại lượng sau: 1/ Độ khó (hoặc Độ dễ) : Tỷ lệ thí sinh trả lời đúng cho ta số đo gần đúng về độ khó (độ dễ) của câu hỏi. Công thức để tính độ khó (độ dễ) : Số thí sinh làm đúng FV (hoặc P) = ----------------------------------- x 100 Tổng số thí sinh dự thi
  • 80. 1-THANG ĐỘ KHÓ (ĐỘ DỄ) Thang phân loại Độ khó ( độ dễ ) qui ước như sau : - Câu dễ : 70 đến 100 % thí sinh trả lời đúng . - Câu tương đối khó : 30 đến 70 % thí sinh trả lời đúng . - Câu khó : 0 đến 30 % thí sinh trả lời đúng .
  • 81. *Nên dùng các câu trắc nghiệm có FV nằm trong khoảng : 25% < FV < 75% *Ngoài khoảng, dùng một cách chọn lọc tuỳ theo mục tiêu của bài trắc nghiệm: -Nếu để tuyển sinh, nên thêm một số câu có FV > 75%. -Nếu chỉ để đánh giá đạt hay không đạt có thể dùng một số câu FV< 10%.
  • 82. 2/ ĐỘ PHÂN BIỆT : Phân bố tỷ lệ thí sinh trả lời đúng hoặc sai của các thí sinh thuộc nhóm khá, nhóm trung bình và nhóm kém cho ta số đo tương đối về Độ phân biệt của câu hỏi . Công thức để tính Độ phân biệt: Số thí sinh khá làm đúng - số thí sinh yếu làm đúng DI =----------------------------------------------- x 100 Tổng số thí sinh khá và yếu
  • 83. THANG PHÂN LOẠI ĐỘ PHÂN BIỆT QUY ƯỚC NHƯ SAU: - Tỷ lệ thí sinh nhóm khá và nhóm kém trả lời đúng như nhau thì Độ phân biệt bằng Không . - Tỷ lệ thí sinh nhóm khá trả lời không đúng nhiều hơn nhóm kém thì Độ phân biệt là Âm . - Tỷ lệ thí sinh nhóm khá trả lời đúng nhiều hơn nhóm kém thì Độ phân biệt là Dương. Độ phân biệt liên quan mật thiết với độ khó và số lượng câu hỏi trong đề thi trắc nghiệm. Nếu FV trong khoảng 25% < FV < 75% thì DI khoảng 10% là bài trắc nghiệm có độ phân biệt tốt.
  • 84. 3/ PHÂN TÍCH CÂU TRẮC NGHIỆM giả sử phân tích câu trắc nghiệm thứ x của bài thi có câu b/ là câu đúng. các câu a/, c/, d/, e/ và f/ là câu nhiễu. kết quả thi của 150 thí sinh được trình bầy trong bảng sau : câu trả lời a/ b/* c/ d/ e/ f/ tổng ______________________________________________ nhóm khá 8 22 9 1 13 0 50 nhóm tb 8 15 20 2 7 2 50 nhóm kém 7 5 23 1 6 8 50 ______________________________________________ tổng số : 20 42 52 4 26 10 150 Độ khó : ( 42 : 150 ) x 100 = 28 % = câu hỏi khó . Độ phân biệt: ( 22 – 5 ) : 100 = 17%
  • 85. Lý thuyết đáp ứng (IRT) ai = độ phân biệt, bi= độ khó, ci= đoán mò
  • 86. Mô hình RASCH Deta i= độ khó ; Beta n = khả năng của thí sinh
  • 87. Deta i= độ khó ; Beta n = khả năng của thí sinh
  • 88. 4/ Phân tích thống kê bài thi trắc nghiệm bằng máy tính: Một bài thi trắc nghiệm, sau khi sử dụng cho thi, có thể được đánh giá thống kê, nhờ phần mềm soạn sẵn. Bằng computer, sử dụng mô hình Rasch với các phần mềm chuyên dụng như chương trình QUEST của Uc, chương trình TITAN của Mã lai hay chương trình CALFIT của Mỹ đã giảm nhẹ được rất nhiều công sức phân tích câu và bài trắc nghiệm của các giáo viên.
  • 89. Thí dụ : Có 106 người đã tham gia làm bài trắc nghiệm gồm 37 câu hỏi, kết quả phân tích thống kê theo chương trình QUEST được biểu diễn qua các đồ thị KIDMAP nhờ computer. Các câu trắc nghiệm số 3, số 4 và số 5 trong 37 câu trắc nghiệm như sau: Câu 3. Khi viết các câu hỏi trắc nghiệm, điều quan trọng nhất là: A. Xếp các câu hỏi theo các mục tiêu giảng dạy. B. Các câu hỏi dựa trên mục tiêu giảng dạy. C. Duyệt lại các câu hỏi D. Kết quả phân tích câu hỏi
  • 90. Câu 4. Khi nào thì giáo viên cần phải quyết định về dạng thức cụ thể của các câu hỏi để xây dựng một bài trắc nghiệm? A. Khi kế hoạch đánh giá đang được soạn thảo, B. Ngay ở bước đầu tiên. C. Sau khi tổng số các câu hỏi được quyết định D. Sau khi đã nghiên cứu các hành vi đặc thù liệt kê trong kế hoạch trắc nghiệm.
  • 91. Câu 5: Cho bảng trọng số: C¸c môc tiªu LÆp l¹i C¸c kü HiÓu c¸c Tæng Néi dung c¸c ®iÒu n¨ng qu¸ céng kiÖn tÝnh tr×nh to¸n TÝch ph©n 2 5 3 10 TÝch ph©n theo ®­ * * * 25 êng Ph­¬ng tr×nh vi 10 ph©n Vi ph©n 1 3 1 5 Những điểm nhấn mạnh chủ yếu dành cho phần nội dung trong bảng đặcsè Tæng trưng là: A.Tích phân; 25 B. Phương trình vi 10 15 50 phân; C. Các tích phân theo đường; D.Vi phân
  • 92.
  • 93. Đồ thị 1 : Phân bố thống kê tơng quan giữa điểm số (độ khó (trục tung), các câu hỏi (chữ số) và trình độ của các ngời tham gia (dấu x)).
  • 94. Đồ thị 1 : Phân bố thống kê tương quan giữa điểm số - độ khó (trục tung), các câu hỏi (chữ số) và trình độ của các người tham gia (dấu x).
  • 95. Như vậy, nhờ sử lí thống kê kết quả thi của bài kiểm tra trắc nghiệm chúng ta có thể : 1/ Đánh giá được tính thích ứng của bộ câu hỏi trong bài trắc nghiệm đối với các đối tượng dự thi. 2/ Phân tích được trình độ của từng người thi đối với bộ câu hỏi trong bài trắc nghiệm. 3/ Phân tích được độ giá trị và độ phân biệt của từng câu chọn trả lời cho từng câu hỏi thi. Trên cơ sở đó có thể hoàn chỉnh ngân hàng câu hỏi thi trắc nghiệm (gồm hàng trăm câu hỏi để tổ hợp thành những đề thi trắc nghiệm theo bảng trọng số cho trước).
  • 96. II- PHÂN TÍCH BÀI TRẮC NGHIỆM : nếu như phân tích câu trắc nghiệm để giúp chúng ta biết sửa chữa các câu nhiễu làm thay đổi độ phân biệt của các câu trắc nghiệm, thì phân tích bài trắc nghiệm sẽ giúp chúng ta thay đổi độ khó của bài trắc nghiệm thông qua việc thay đổi, bổ sung câu hỏi.
  • 97. Thí dụ: Bảng thông kê kết quả thi. 8 sinh viên kém 9 sinh viên TB 8 sinh viên khá đúng stt A B C D E F H I J K L M N O P Q R S T U V X Y W Z ts%(FV) _____________________________________________________________________ 1 0 1 1 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 18/72% 2 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 23/92% 3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 14/56% 4 0 1 1 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 0 1 0 0 1 0 1 1 16/64% 5 0 1 0 1 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 1 1 0 0 1 0 0 1 0 1 1 12/48% 6 1 1 1 1 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 15/60% 7 0 0 1 1 1 1 1 1 0 1 0 0 1 1 1 0 1 0 0 0 0 0 1 0 1 13/52% 8 0 0 0 1 1 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 13/52% 9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 14/56% 10 1 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 0 0 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 12/48% 11 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 13/52% 12 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 0 1 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 12/48% 13 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 1 13/52% 14 0 0 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 1 14/56% 15 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 0 0 1 0 1 0 0 1 1 0 1 1 1 1 1 12/48% 16 0 0 0 0 0 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 0 1 1 0 1 1 1 1 1 1 12/48% 17 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 0 1 1 0 0 1 0 1 1 1 1 1 1 12/48% 18 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 0 0 1 1 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 1 13/52% 19 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 0 1 1 0 1 0 1 1 1 11/44% 20 0 0 0 0 1 0 0 1 0 1 1 0 0 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 14/56% 21 0 0 0 0 0 0 1 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 15/60% 22 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 13/52% 23 0 0 0 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 1 1 1 12/48% 24 0 0 0 0 0 1 0 0 1 1 1 0 0 0 0 1 0 1 0 1 1 1 1 1 1 12/48% 25 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 0 0 1 1 1 05/20% _____________________________________________________________________ ts 2 4 5 6 7 8 8 10 11 12 13 13 14 15 15 15 15 17 17 17 19 20 23 23 25 % 8% 24% 32% 52% 60% 68% 76% 92% 100%(DI)
  • 98. A/ ĐỘ TIN CẬY CỦA BÀI TRẮC NGHIỆM: hệ số tương quan của tỷ lệ trả lời đúng/ sai giữa các lần trắc nghiệm bằng các đề trắc nghiệm tương đương là độ tin cậy của bài trắc nghiệm . hệ số tương quan được tính bằng công thức sau: Σ X ΣY Σ X Y - ------------ N R = ------------------------------------------ (Σ X)2 ( Σ Y)2 √ { Σ X2 - ------- } { Σ Y2 - ------- }
  • 99. Tương quan từng cặp giữa hai tập số liệu A và B (NA=NB) (tương quan thứ hạng) (Rank-Difference Correlation, tương quan Spearman rho): 6 d2 Hệ số tương quan từng cặp : rp = 1 - --------------- N(N2 - 1) Trong đó d là sự khác biệt của từng cặp giá trị của NA và NB.
  • 100. X X2 Y2 XxY t.h¹ng t.h¹ng d d2 Z Y Y t.h¹ng t.h¹ng X A 30 25 900 625 750 4 6 -2 4 B 34 38 1156 1444 1292 2 2 0 0 C 32 30 1024 900 960 3 4 -1 1 D 47 40 2209 1600 1880 1 1 0 0 E 20 7 400 49 140 9 10 -1 1 F 24 10 576 100 240 7 9 -2 4
  • 101. - Hệ số tương quan spearson: 247 × 277 7539 − 10 697,1 r.sp = = = 0,753 247 2 277 2 1254,1× 683,1 [7355 − ].[8356 − ] 10 10 - Hệ số tương quan Spearman: 6 × 36 216 r.rho = 1 − = 1− = 1 − 0,218 = 0,782 10(100 − 1) 990 Kết luận : Trường hợp này,tương quan thứ hạng spearman chặt chẽ hơn tương quan Spearson.
  • 102. * Số đo độ tin cậy: - Trường hợp xác định độ tin cậy bằng trắc nghiệm 2 lần (test - retest): Sử dụng hệ số tương quan tính theo công thức tính r hay rp, để đánh giá độ tin cậy của 2 lần trắc nghiệm cùng 1 đề cho cùng N thí sinh đã dự thi. - Trường hợp xác định độ tin cậy bằng trắc nghiệm 2 bài tương đương (equivalent forms) cũng sử dụng hệ số tương quan tính theo công thức tính r hay rp để đánh giá độ tương đương của 2 bài và độ tin cậy của bài trắc nghiệm.
  • 103. B. ĐỘ GIÁ TRỊ CỦA BÀI TRẮC NGHIỆM Là số đo mức độ mà một bài trắc nghiệm đo được đúng mục đích mà nó định đo, đó là độ giá trị của bài trắc nghiệm. Căn cứ vào mục tiêu trắc nghiệm, có thể chia độ giá trị của bài trắc nghiệm thành 3 loại chính: - Độ giá trị nội dung: phản ánh mức độ bài trắc nghiệm có trắc nghiệm được đúng mục tiêu, đủ nội dung môn học đã đề ra không. - Độ giá trị tiêu chí: phản ánh mức độ bài trắc nghiệm đo đợc theo các tiêu chí định sẵn (tiêu chí chuẩn đoán, tiêu chí tuyển chọn) - Độ giá trị cấu trúc: phản ánh mức độ bài trắc nghiệm đo được các năng lực hay các phẩm chất định đo theo một cấu trúc lý thuyết định trước.
  • 104. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
  • 105. HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH, ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC PHƯƠNG PHÁP BIÊN SOẠN ĐỀ THI TỰ LUẬN Lê Đức Ngọc Hà Nội -6-06
  • 106. PHÂN LOẠI VÀ NGUYÊN TẮC BIÊN SOẠN CÂU HỎI TỰ LUẬN: A- PHÂN LOẠI CÂU HỎI TỰ LUẬN: - tự luận ngắn hay viết trả lời có giới hạn- câu hỏi đóng ( cần phân biệt với các câu hỏi trả lời ngắn của trắc nghiệm khách quan) thường dùng để đánh giá mức nhận thức thấp (kiến thức và hiểu đơn giản). -tự luận trả lời dài hay viết trả lời mở rộng- câu hỏi mở thường dùng để đánh giá mức nhận thức cao (hiểu sâu và lập luận) ví dụ: câu hỏi tự luận trả lời có giới hạn -tại sao các cơn lốc hay xảy ra vào mùa hè hơn mùa đông? -tại sao cà chua có lợi cho sức khỏe hơn là khoai tây rán? -việc nâng lãi suất cơ bản lên sẽ tác động đến lạm phát như thế nào?
  • 107. Ví dụ: Câu hỏi tự luận trả lời mở rộng - Giải thích việc nông dân sử dụng phân bón trong trồng trọt có thể làm ô nhiễm hồ và suối. - Nêu các sự kiện chính dẫn đến trận quyết chiến Điện Biên Phủ. - Nêu rõ vai trò tích cực và tiêu cực của kinh tế thị trường đến đời sống xã hội.
  • 108. Bang So sánh các câu hỏi đóng và câu hỏi mở mẫu C¸ c c©u hái ®ãng (héi tô) C¸ c c©u hái m (ph©n ky) ë -HiÖp ®Þnh ®inh chiÕn -T¹i sao l¹i cã HiÖp ®Þnh ®inh chiÕn giua Ta vµ Ph¸p ký ë ®©u? giua Ta vµ Ph¸p? -HiÖp ®Þnh ®inh chiÕn ký -T¹i sao HiÖp ®Þnh ®inh chiÕn giua Ta nam nµo? vµ Ph¸p l¹i ký ë Gi¬nev¬ mµ kh«ng ký ë -Ba san phÈm xuÊt khÈu Hµ Néi? chÝnh cña n­íc ta lµ nhung -XuÊt khÈu g¹o ë Th¸i lan anh h­ëng san ph©m gi? ®Õn xuÊt khÈu g¹o ë n­íc ta nh­ thÕ -Nh©n vËt chÝnh trong t¸c nµo? phÈm T¾ t ®Ìn cña Ng« -Nh©n vËt chi DËu trong t¸c phÈm T¾ t TÊt Tè lµ ai? ®Ìn ®· phan ¸nh hiÖn thùc gi thêi n­íc ta -Ai viÕt tiÓu thuyÕt ¤ng giµlµ thuéc ®Þa cña thùc d©n Ph¸p? vµ B iÓn ca ? -Kinh nghiÖm cña phãng viªn tin tøc cña Hemingway ®· ¶nh h­ëng ®Õn tiÓu -Ai lµ nhµ du hµnh vò trô thuyÕt ¤ng giµ vµ biÓn c¶ nh­ thÕ nµo? ®Çu tiªn ®Æt ch©n lªn -H·y so s¸nh c¸c ®iÒu kiÖn sèng trªn mÆt trang? mÆt tr¨ng víi tr¸i ®Êt? -Thµnh phÇn cña n­íc lµ gi? -N­íc ®­îc tinh läc nh­ thÕ nµo? -DÞnh nghÜa ®èi xøng lµ -Dèi xøng anh h­ëng ®Õn kiÕn tróc nh­
  • 109. B- Một số nguyên tắc viết câu hỏi tự luận: 1.Câu hỏi phải ngắn gọn, vừa đủ để vấn đề được nêu rõ ràng Nêu chủ đề nhằm mục đích kiểm tra năng lực trả lời chứ không phải là khả năng đoán được những gì mà người ra đề dự định hỏi gì. Từ vựng được sử dụng và những khái niệm được thể hiện trong chủ đề không được quá khó đối với người học viên bình thường để có thể hiểu được nhanh chóng mà làm bài. Một chủ đề khó chỉ phân biệt được giữa những học viên rất giỏi với số còn lại. Bên cạnh đó việc đọc hiểu khó khăn sẽ biến cuộc trắc nghiệm thành trắc nghiệm khả năng đọc.
  • 110. 2-Bản thân câu hỏi cần phải cung cấp một nguyên lí tổ chức để viết tự luận. Ví dụ: - Hãy so sánh và đối chiếu... - Hãy mô tả ngắn gọn và sau đó phân tích... - Hãy thảo luận qua câu trả lời của anh (chị) cho câu hỏi này, trình bày nguyên nhân đưa ra câu trả lời của anh (chị) và đưa ra các ví dụ cụ thể để minh họa cho những nguyên nhân này..
  • 111. 3- Nên nhắm đến việc kiểm tra, đánh giá các mục tiêu quan trọng ở mức trí lực cao (nhận thức và tư duy bậc cao). -Nên dùng các từ “so sánh…”, “cho biết lý do…”, “trình bày các lý lẽ để ủng hộ hay phản đối…”, “cho một ví dụ mới về...”, “giải thích tại sao…”, “làm thế nào…”, "đối chiếu…", "xác định những nguyên nhân cho…", "trình bày những ví dụ độc đáo của…", "hãy giải thích bằng cách nào mà…", "hãy dự đoán điều sẽ xảy ra nếu…", "hãy phê phán…", "hãy phân biệt…", "hãy minh hoạ…“ v.v… để luyện tập học viên tư duy và áp dụng sáng tạo những điều đã học, hơn là hỏi những điều vụn vặt chỉ cần trí nhớ. - Không nên dùng các từ như “người nào…”, “cái gì…”, “kể…”, “kể lại…”, "Ai…", "Khi nào…" và "Liệt kê…", bởi vì các từ này dẫn đến các đòi hỏi chỉ việc sao chép lại thông tin.
  • 112. Thí dụ về các mẫu để xây dựng các mục đánh giá kỹ năng lập luận _____________________________________________ Kỹ năng Mẫu ______________________________________________________ So sánh Nêu các điểm giống và khác nhau giữa ... So sánh hai phương pháp dưới đây để... Nguyên nhân và Nguyên nhân chính của...? hậu quả Tác động dễ xảy ra của...? Đánh giá Em ủng hộ sự lựa chọn nào dưới đây và tại sao? Giải thích tại sao em đồng ý hay phản đối câu nói sau? Tóm tắt Nêu các điểm chính của... Nêu vắn tắt các nội dung về... Khái quát Trình bày một số nét có giá trị về dữ liệu sau. Nêu một số yếu tố giải thích cho các sự kiện sau
  • 113. Kết luận Qua các dữ kiện đưa ra, điều gì dễ xảy ra nhất khi...? Lãnh đạo CTy.X sẽ phản ứng ra sao với vấn đề sau? Phân loại Phân nhóm các mục sau theo... Các mục sau có đặc điểm gì chung? Tạo dựng Nêu các cách để.... Xây dựng một câu chuyện miêu tả điều gì sẽ xảy ra nếu.. áp dụng Sử dụng yếu tố ... làm chỉ dẫn, nêu cách giải quyết vấn đề sau... Miêu tả một tình huống minh họa cho yếu tố... Phân tích Nêu các lỗi lập luận trong đoạn văn sau... Liệt kê và nêu đặc điểm chính của... Đánh giá Nêu các ưu điểm và yếu điểm của... Sử dụng tiêu chí cho sẵn, viết một đánh giá về...
  • 114. 4- Nên tăng số câu hỏi. Số câu hỏi của mỗi bài thi có thể tăng lên bằng cách giảm chiều dài của phần trả lời. Số câu hỏi nhiều hơn sẽ làm tăng độ tin cậy và độ giá trị của bài trắc nghiệm. 5- Người viết câu hỏi nên viết ra đáp án và xác định xem đề ra có thực sự đòi hỏi câu trả lời đó hay không. Người viết câu hỏi cũng nên cố gắng thử trả lời câu hỏi trong khoảng thời gian giới hạn cho phép, điều này giúp cho thấy được tính hợp lý của thời gian dành cho thí sinh để viết câu trả lời.
  • 115. V- MỘT SỐ NGUYÊN TẴC CHẤM BÀI TỰ LUẬN: CÁC CÂU HỎI SAU ĐÂY SẼ TRỢ GIÚP VIỆC CHẤM ĐIỂM KHÁCH QUAN: 1.Cã ph¸c thao ®¸p ¸n cña ®Ò tr­íc cho thi kiÓm tra kh«ng? 2.Ph­¬ng ph¸p chÊm ®iÓm theo c¸ch ph©n tÝch hay tæng qu¸t? 3.Kü nang viÕt cã ph¶i lµ môc tiªu ®¸nh gi¸ kh«ng? 4.Th­ tù chÊm c¸c bµi cã thay ®æi kh«ng? 5.C¸c bµi cña sinh viªn cã ®­îc dÊu tªn kh«ng?
  • 116. Xin chân thành cám ơn
  • 117.
  • 118. HIỆ P HỘ I CÁC TRƯỜ NG ĐẠ I HỌ C VÀ CAO ĐẲ NG NGOÀI CÔNG LẬ P TRUNG TÂM KIỂ M ĐỊ NH, ĐO LƯỜ NG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤ T LƯỢ NG GIÁO DỤ C CÁC LOẠI THANG ĐIỂM TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC PGS.TS. Lª §øc Ngäc
  • 119. CÁC LOẠI THANG ĐIỂM TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC: - thang điểm thô (raw scores ): điểm của bài trắc nghiệm, được cho theo đáp án (bài trắc nghiệm tự luận) hay số câu trả lời đúng (bài trắc nghiệm khách quan). điểm thô khó lượng giá, đánh giá và kém giá trị chuẩn đoán, tiên đoán và so sánh nhất là khi có số đông thí sinh. - thang điểm bách phân: có 2 loại thang điểm bách phân chính : thứ hạng bách phân (percentile rank) và điểm phần trăm đúng (percentage correct score): *thứ hạng bách phân: của một điểm đã cho là một số cho ta biết có bao nhiêu phần trăm trường hợp có điểm bách phân có giá trị bằng hoặc thấp hơn giá trị bách phân đó.
  • 120. Thứ hạng bách phân và điểm bách phân có 3 ưu điểm chính: 1/ nó làm cho những người không chuyên môn dễ hiểu. 2/ nó cho phép giải thích rõ ràng. 3/ nó biểu diễn gần đúng hơn của các giá tri sai lệch với so với cách cho điểm theo đường cong chuẩn. Nhưng nó cũng có một số nhược điểm: 1/ Có sai lệch càng lớn khi số câu hỏi trong bài thi càng nhỏ hơn 100. 2/ Các khoảng điểm giữa các thứ hạng không bằng nhau (khoảng giữa các thứ hạng 60 và 70 không bằng khoảng giữa các thứ hạng 80 và 90) do đó dẫn đến ngộ nhận về sự cách đều nhau về điểm theo điểm bách phân của những người không có chuyên môn.
  • 121. *Điểm phần trăm đúng: tỷ lệ phần trăm số câu trả lời đúng so với tổng số câu hỏi của bài trắc nghiệm. Công thức để tính điểm phần trăm đúng là: X = 100R/T X = điểm tính theo tỉ lệ phần trăm đúng R = tổng số câu trắc nghiệm làm đúng T = tổng số câu trắc nghiệm của bài thi trắc nghiệm Như vậy, trong thang điểm bách phân yếu tố xác định điểm số trắc nghiệm là độ khó của bài trắc nghiệm và thành quả đạt được của thí sinh là được so với số điểm tối đa có thể đạt được của bài trắc nghiệm.
  • 122. Theo cách xây dựng thang điểm này thì ý nghĩa xếp hạng như sau: Làm đúng 95 - 100 % cho điểm (xếp hạng) A (XS) nt 85 - 94 % . . . . . . . . . . . . . . . . . B (Giỏi) nt 75 - 84 % . . . . . . . . . . . . . . . . . C (Khá) nt 51 - 74 % . . . . . . . . . . . . . . . . D (TB) nt 00 - 50 % . . . . . . . . . . . . . . . . . F (không đạt) Thang điểm chữ và phân loại này có thay đổi chút ít, tuỳ theo mỗi trường đại học.
  • 123. Thang điểm chữ (Letter grades): §iÓm F D C B A (0-50) (51- (75-84) (85- (95-100) Sè c©u hái 74) 94) 5 0-3 4 5 10 0-5 6-7 8 9 10 15 0-7 8-10 11-12 13 14-15 20 0-10 11-14 15-16 17-18 19-20 25 0-12 13-18 19-20 21-23 24-25 30 0-15 16-21 23-25 26-28 29-30 35 0-18 19-25 26-29 30-32 33-35 40 0-20 21-29 30-33 34-37 38-40 45 0-22 23-33 34-37 38-42 43-45
  • 124. 50 0-25 26-37 38-41 42-47 48-50 55 0-28 29-40 41-46 47-51 52-55 60 0-30 31-44 45-50 51-55 57-60 65 0-32 33-48 49-54 55-61 62-65 70 0-35 36-51 52-59 60-65 66-70 75 0-38 39-55 56-63 64-70 71-75 80 0-40 41-59 60-67 68-75 76-80 85 0-42 43-63 64-71 72-80 81-85 90 0-45 46-67 68-75 76-85 86-90 95 0-48 49-70 71-80 81-89 90-95 100 0-50 51-74 75-84 85-94 95-100
  • 125. - Các loại thang điểm chuẩn hoá: + Thang điểm Z (z-score): Thang điểm z được xây dựng dựa theo đường phân bố chuẩn của tập điểm, trùng với thang chia của đường phân bố chuẩn ở dạng chính tắc. (Có giá trị trung bình cộng bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 1) Công thức để tính điểm theo thang z là: xi - x Zi = --------------- s trong đó: xi = điểm thô thứ i x = điểm trung bình của tập điểm s = độ lệch chuẩn của tập điểm
  • 126. Quan hệ giữa điểm thô và điểm z được tính theo công thức: xi = s.Zi + x Điểm z có ưu điểm trong việc so sánh đánh giá giữa các kết quả trắc nghiệm, nhưng khi lấy giá trị trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn bằng 1 thì thang điểm có điểm âm và là số lẻ (số thập phân) nên không được thích hợp trong đánh giá giáo dục. + Thang điểm T (t-score): Thang điểm T được xây dựng theo điểm z nhưng thay đổi số đo thang chia làm cho mất các nhược điểm mà điểm z mắc phải, khi đó lấy giá trị trung bình bằng 50 và độ lệch chuẩn bằng 10: Ti = 10 Z + 50
  • 127. + Thang điểm chín bậc (stanine score): Thang điểm được tạo ra có 9 khoảng, mỗi khoảng có số đo bằng một nửa độ lệch chuẩn của tập điểm bài trắc nghiệm. Thang điểm 9 bậc cho phép sánh với các thang điểm khác nếu cùng được xây dựng theo đường cong chuẩn. + Thang điểm V (v - score): Thang điểm V do nhóm GS.Dương Thiệu Tống đề xuất, cũng được xây dựng theo thang điểm Z. Công thức cũ, cho phù hợp với thang điểm thô 20 của thời trước giải phóng, điểm V, được tính theo công thức sau: VI = 4 Z + 10
  • 128. Công thức mới, cho phù hợp với thang điểm thô theo thang điểm 10 hiện nay: VII = 2 Z + 5 - Thang điểm CEEB (College Entrance Examinnation Board) (Ceeb - Score).Thang điểm CEEB cũng được xây dựng theo thang điểm Z, nhưng lấy trung bình là 500 và độ lệch chuẩn là 100: Ci = 100 Z + 500 - Thang điểm AGCT (Army General Clasification Test) (agct - score): Ai = 20 Z + 100
  • 129. - Thang điểm thương số trí tuệ Wechsler (Wechsler IQ): Wi = 15 Z + 100 - Thang điểm thương số trí tuệ Stanford Binet (Stanford Binet IQ): Si = 16 Z + 100 - Điểm tương đương đường cong chuẩn (Normal curve Equivalent Scores): Để làm mất yếu điểm của thang bách phân là phân chia các khoảng điểm phần trăm không đều, người ta đề nghị chuyển đổi thứ hạng phần trăm ra thang điểm tương đương đường cong chuẩn (NCEs), khi đó lấy giá trị trung bình bằng 50 và độ lệch chuẩn bằng 21,06: Nces = 21,06 X + 50
  • 130. Căn cứ vào tính chất chung: thang điểm càng rộng thì độ chính xác càng kém nhưng độ phân biệt càng cao, tuỳ theo mục tiêu của đo lường và đánh giá, chúng ta chọn để biểu diễn kết quả trắc nghiệm (đo lường) cho phù hợp. Như vậy, với mục tiêu tuyển sinh chúng ta nên chọn loại thang từ 100 đến 800 điểm, với mục tiêu đánh giá tiếp thu môn học để xét tích luỹ kiến thức thì nên chọn loại thang từ 4 điểm đến 20 điểm.
  • 131. ĐỒ THỊ CÁC LOẠI THANG ĐIỂM
  • 132. THANG ĐIỂM TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC CỦA MỘT SỐ NƯỚC ( Handbook on Diplomas, Degrees and Certificattes granted by Higher Education Institution in ASIA and the PACIFIC – 1996) 1- Thang điểm của Bruney: Overall Fianal Weighted Percentage Class of Degree to be Awarded 80% and above First Class Honours 70% to 79% Second Class (Upper) Honours 60% to 69% Second Class (Lower) Honours 50% to 59% Third Class Honours 40% to 49% Pass Degree 39% and below Fail
  • 133. 2- Thang điểm của Cămpuchia: 10/10 20/20 100/100 9 - < 10 18 - < 20 90 - < 100 A Excellent 8 - < 9 16 - < 18 80 - < 90 B+ Very good 7 - < 8 14 - < 16 70 - < 80 B Good 6 - < 7 12 - < 14 70 - < 70 C Average 5 - < 6 10 - < 12 50 - < 60 D Pass <5 < 10 < 50 F Failure
  • 134. 3- Thang điểm của Đức: Diplom and Magister * 1 = sehr (very good) * 2 = gut (good) * 3 = befriedigend (satisfactory) * 4 = ausreichend (sufficient) * 5 = amngelhaft (insufficient). An overall grade is calculated on basis of grades in individual subjects: to 1.5 - very good above 1.5 to 2.5 - good above 2.5 to 3.5 - satisfactory above 3.5 to 4.0 - sufficient
  • 135. 4- Thang điểm của Lào : - A:80 - 100% high distinction - B: 70 - 79% distinction - C: 60 - 69% good - D: 50 - 59% pass < 50 fail 5- Thang điểm của Mỹ: A (3.5 or higher) excellent B (3.0) good C (2.0) pass D (1.0 - 2.0) failure
  • 136. 5- Thang điểm của New Zealand : Loại 1: 75% and Pass with distinction A+ over A A- B+ 60 - 74% Pass with mer it B B- C+ 50 - 59 % Pass C C- D 40 - 49% Fail E Below 40% Bad fail
  • 137. Loại 2: A+ or only one A or two of these 80% and over Pass with A- distinction B+ or only one 65 – 79% Pass with merit B or two of these B- C+ or only one 50 – 64 % Pass C or two of these C- D 40 – 49% Fail E below 40% Bad fail Lo¹i 3: P Pass F Fail
  • 138. 6- Thang điểm của Thái Lan: Meaning Grade Point Gr ade A Excellent 4.00 B+ Very Good 3.50 B Good 3.00 C+ Fair ly Good 2.50 C Fair 2.00 D+ Poor 1.50 D Very Poor 1.00 F Failure 0.00 I Incomplete W Withdr awn WF Withdrawn due AU to Failur e A udit
  • 139. Thang điểm của viện đại học mở Sukhothai Thamathirat và Ramkhamhaeng Sukhothai Ramkhamhaeng Per cent Thamathir at H – Honor G – Good 75 - 100 S - Pass P - Pass 60 - 74 U - Failur e F – Failure 0 - 59 I - Incomplete
  • 140. 7- Thang điểm của Trung Quốc: 90 above excellent 80 – 89 good 70 - 79 fair 60 – 69 pass 59 below fail
  • 141. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN
  • 142.
  • 143. HIỆP HỘI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG NGOÀI CÔNG LẬP TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH, ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP PGS.TS. LÊ ĐỨC NGỌC
  • 144. ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP 1. các nguyên tắc chung: 1/ đánh giá cần được tiến hành một cách có hệ thống để xác định phạm vi đạt được của các mục tiêu đào tạo đã được đề ra. 2/ qui trình và công cụ đánh giá phải được chọn thống nhất theo mục tiêu đánh giá. 3/ nắm vững những hạn chế của từng công cụ đánh giá để sử dụng một cách chủ động. 4/ thang điểm đánh giá kết quả học tập là đánh giá tiếp thu môn học khác với đánh giá tuyển dụng, vì vậy chỉ cần ít bậc. thí dụ thang điểm 4 bậc: giỏi, khá, trung bình, không đạt.
  • 145. 2. Đánh giá thành quả học tập một học phần/môn học: nguyên tắc chung của việc đánh giá tiếp thu học phần/môn học là đánh giá thông qua một loạt các điểm thành phần với những trọng số xác định tuỳ theo đặc điểm của môn học. có thể phân loại các môn học làm 3 loại chính và các thành phần điểm để đánh giá môn học được trình bầy trong bảng sau:
  • 146. Tên các điểm thành Học Học Học phần phần/môn phần/môn phần/môn học thuần lý học vừa lý học thuần thuyết thuyết vừa thực hành thực hành - Bài trắc nghiệm giữa kỳ 30-10% 0-10% (lần 1, lần 2, …) 40-20% - Bài trắc nghiệm thực 80-60% hành (lần 1, lần 2, …) 20-30% - Bài tiểu luận môn học 20-30% - ………… - Bài trắc nghiệm kết 50-60% 40-50% 20-30% thúc học phần Tổng số 100% 100% 100%
  • 147. CÁC LOẠI HÌNH KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TIẾP THU MÔN HỌC LOẠI BÀI NHUNG MỤC TIÊU MỘT SỐ ƯU ĐIỂM MỘT SỐ NHƯỢC KIỂM TRA CÓ KHA NANG CÓ THỂ CÓ ĐIỂM ĐÁNH GIÁ ĐƯỢC CÓ THỂ CÓ Kiểm tra viết - Nhung hiểu biết và Dễ ra đề - Cho điểm không tin tại lớp áp dụng thông tin cậy (2- 3 giờ) - Kha nang ngôn ngu, - Chú trọng về kha trinh bày nang viết Kiểm tra viết - Nang lực thu nhập - Sinh viên có thể thể - Không bao hàm được được chuẩn bị thông tin hiện nang lực cao nhiều nội dung trong ở nhà - Sự suy nghĩ hơn chương trinh học - Gần cuộc sống hơn - Khó kiểm soát tiêu cực Kiểm tra tại - Kha nang tra cứu - ít mất thời gian để - Chưa có phương lớp cho mở của sinh viên ghi nhớ pháp chấm điểm chính sách - Sự ghi nhớ cái gi ? - Các câu tra lời xác, tin cậy ở đâu ? mang tính tổng hợp - Phụ thuộc nhiều vào - Sự chuẩn bị có suy bao quát hơn tốc độ hoạt động của nghĩ cá nhân - Cách suy nghĩ sâu sắc
  • 148. Kiểm tra Tiếp thu và trinh Gắn với tinh huống Gây nên sự lo lắng miệng trên bày diễn giai bằng học nghề, nghiệp trong suốt quá trinh lớp lời vụ thi tốt trên lớp Kiểm tra - Kỹ nang kỹ xao - trực tiếp, - tuỳ thuộc vào điều thực hành thực hành - tương đối chính kiện thực hành tại phòng xác thực hành Kiểm tra - Sự tác động của - Linh hoạt - Rất chủ quan qua thao từng cá nhân trong - Có ích để khẳng - Hiệu ứng “hào luận nhóm nhóm định nhung đánh quang” - Cách lập luận nằm giá khác - Giáo viên cần có trong suy nghĩ của kỹ nang quan sát cá nhân Dồ án, tiểu - Nang lực tim hiểu Cho điểm một cách - Việc cho điểm luận môn thông tin, lập luận tổng hợp hoàn toàn chủ quan, học, khoá - Nang lực hệ thống thiếu ổn định luận, luận hoá, vận dụng kiến - Cần nhiều thời van … thức gian - Kỹ nang trinh bầy - Sự sáng tạo
  • 149. 3. ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP CỦA KHOÁ HỌC: Chỉ số đánh giá và xếp hạng kết quả học tập đối với học viên của một khoá học là điểm trung bình chung học tập (X): N Σ ni di i=1 X = ----------------- N Σ ni i=1 Trong đó: di là điểm của học phần thứ i và ni là số đvht của học phần thứ i; N là số học phần đã học.
  • 150. XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN