SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  85
Báo cáo tốt nghiệp                                   Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
                                     PHẦN I
                                 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
      Ngày nay, xu hướng chung của nền kinh tế thế giới là quốc tế hóa với hội nhập
hóa. Nền kinh tế cần được quốc tế hóa bao nhiêu thì sự cạnh tranh giữa các quốc gia,
giữa các doanh nghiệp lại càng diễn ra mạnh mẽ, khốc liệt bấy nhiêu.
      Một doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trong quy luật cạnh tranh
khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường và sự hội nhập quốc tế thì hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đó phải mang lại hiệu quả kinh tế, có lợi nhuận và tích
lũy, đồng thời phải phát huy được mọi lợi thế cạnh tranh của mình.
      Có thể thấy sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp không chỉ ở chất lượng sản
phẩm hay các biện pháp khuyếch trương sản phẩm mà còn phụ thuộc rất nhiều vào
giá cả của sản phẩm. Các doanh nghiệp phải căn cứ vào giá và lượng của các yếu tố
đầu vào để làm sao cho có một sự kết hợp tối ưu giữa các yếu tố đó nhằm tạo ra sản
phẩm mà doanh nghiệp mong muốn. Mặt khác, doanh nghiệp phải thường xuyên nắm
bắt được giá cả thị trường và phải xem sản phẩm doanh nghiệp cung cấp ra thị trường
ở mức chi phí ra sao để có lợi nhuận cao nhất. Để thực hiện được điều đó, doanh
nghiệp phải thực hiện tổng hòa các biện pháp quản lý đối với mọi hoạt động sản xuất
kinh doanh của đơn vị mình, đặc biệt là phải tổ chức tốt việc sản xuất sản phẩm để
giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm xuống dưới mức thấp nhất nhằm mục
tiêu tối đa hóa lợi nhuận.
      Một trong những công cụ quan trọng giúp công tác quản lý kinh tế mang lại
hiệu quả nhất đó là hạch toán kinh tế nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Chính vì vậy, việc tập hợp chi phí và tính giá
thành sản phẩm tại doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất
và tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của công tác kế toán, nó mở ra hướng đi
hết sức đúng đắn cho các doanh nghiệp sản xuất. Thực chất chi phí sản xuất là đầu
Email: luanvan84@gmail.com               1 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                     Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
vào của quá trình sản xuất. Do vậy việc việc tiết kiện chi phí sản xuất chính là hạ giá
thành sản phẩm, đảm bảo đầu ra cho quá trình sản xuất được xã hội chấp nhận và làm
tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mục đích cuối cùng của quá trình sản xuất là tạo ra
sản phẩm và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn
bộ các mặt họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ các vấn đề
đó nên mức tính giá thành phải đòi hỏi tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất bỏ ra theo
đúng chế độ và pháp luật của Nhà nước qui định.
      Với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta trong thời gian qua, Nhà
máy thiết bị điện HANAKA đã trở thành một trong những nhà máy chuyên sản xuất
kinh doanh các thiết bị điện của Việt Nam, đang có uy tín lớn trên thị trường trong và
ngoài nước. Một trong những nguyên nhân để Nhà máy thiết bị điện HANAKA có
được sự thành công đó là do các nhà quản lý đã có sự kết hợp giữ các bộ phận để
nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành.
      Nhận thức rõ vai trò của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm,
được sự đồng ý của khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh và Nhà máy thiết bị điện
HANAKA tôi đã đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu công tác hạch toán chi phí và tính
giá thành sản phẩm với đề tài: “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA“ để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
1.2.1. Mục tiêu chung:
      Mục tiêu chung của đề tài là tìm hiểu công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại nhà máy thiết bị điện HANAKA từ đó đưa ra một số ý
kliến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm
tại nhà máy.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể:
      - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất.

Email: luanvan84@gmail.com                2 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                 Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     - Tìm hiểu phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA.
      - Đề xuất một số ý kiến hoàn thiện công tác hạch toán, tiết kiệm chi phí sản
xuất và hạ giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
      - Các loại chi phí trong Nhà máy.
      - Các loại sản phẩm của Nhà máy.
      - Phương pháp hạch toán chi phí.
      - Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
      - Phạm vi về nội dung:
      Tìm hiểu tình hình cơ bản của nhà máy.
      Các loại sản phẩm của nhà máy.
      Hạch toán chi phí của nhà máy.
      Tính giá thành sản phẩm của nhà máy.
      - Phạm vi về thời gian: Tìm hiểu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm của Nhà máy thiết bị điện HANAKA trong năm 2008.
      - Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Nhà máy thiết bị điện
HANAKA cụm Công nghiệp Đồng Nguyên – Từ Sơn – Bắc Ninh.




Email: luanvan84@gmail.com                3 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                    Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35




                           PHẦN II
   CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
       THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT

2.1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất
2.1.1. Khái niệm và bản chất của chi phí
      - Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí
về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt
động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quí, năm).
      Chính vì thế để tiến hành họat động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có ba yếu
tố cơ bản:
      + Tư liệu lao động như nhà xưởng, máy móc, thiết bị và những TSCĐ khác.
      + Đối tượng lao động như nguyên vật liệu, nhiên liệu.
      + Lao động của con người như tiền lương, các khoản phụ cấp,. . .
      Trong quá trình sản xuất, các yếu tố này bị tiêu hao theo những dạng khác nhau
tạo thành chi phí sản xuất.
      Thực chất chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các
yếu tố sản xuất vào giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh
thường xuyên trong quá trình hoạt động và tồn tại của doanh nghiệp nhưng để phục
vụ quản lý và hạch toán kinh doanh thì chi phí sản xuất phải được tính toán, tổng hợp
theo kỳ phù hợp với báo cáo. Như vậy, chỉ được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ
hạch toán những chi phí liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ
không phải mọi khoản chi phí đã chi trong kỳ.
      Để hiểu rõ nội dung của chi phí sản xuất chúng ta cần phân biệt chi phí sản
xuất với chi tiêu: Chi tiêu chỉ là việc chuẩn bị yếu tố cho quá trình sản xuất vào sản

Email: luanvan84@gmail.com                4 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                  Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
xuất và được biểu hiện bằng tiền. Chi phí sản xuất phát sinh trên cơ sở chi tiêu, nó
khác chi tiêu cả về thời gian và số lượng. Có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng
chưa được tính vào chi phí sản xuất chẳng hạn như chi mua vật tư nhập kho nhưng
chưa đem vào sử dụng, nhưng ngược lại có những khoản thực tế chưa chi nhưng lại
được tính vào chi phí (chi phí trích trước). Hiểu được sự khác biệt này sẽ giúp chúng
ta có thể tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
2.1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất
      Tất cả chi phí của doanh nghiệp đều được vốn hoá thành những tài sản ở giai
đoạn đầu; trong giai đoạn sản xuất, tài sản chuyển vào giá thành sản xuất trong đó
một phần là giá vốn hàng bán, một phần ở hàng tồn kho; trong giai đoạn tiêu thụ, tài
sản chuyển thành chi phí bán hàng, trong hoạt động quản lý, tài sản chuyển hoá thành
chi phí quản lý tài chính và chỉ được bù đắp bằng thu nhập. Sự phát sinh và chuyển
hoá của chi phí ngày càng nhanh chóng, phức tạp và luôn gắn liền với những chi phí
thực tế, hạn chế bớt những chi phí cơ hội để tạo tiền đề cho các quyết định hợp lý và
có hiệu quả trong môi trường kinh doanh có nhiều biến động.
2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất
      Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại chi phí sản xuất khác
nhau, tác dụng của chúng đến quá trình tạo ra sản phẩm là khác nhau. Tùy theo việc
xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mụch đích quản lý chi phí mà chi phí sản
xuất kinh doanh được phân loại theo những tiêu thức phù hợp.
2.1.3.1. Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí.
      Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX của doanh nghiệp được chia thành các
yếu tố sau:
      - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên liệu, vật
liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho sản xuất.
      - Chi phí nhân công: gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho công nhân sản xuất,
tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất.

Email: luanvan84@gmail.com                 5 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                     Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     - Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số trích khấu hao của những tài
sản cố định dùng cho sản xuất của doanh nghiệp.
      - Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ
cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như điện, nước...
      - Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động sản
xuất ngoài 4 yếu tố chi phí trên.
      Cách phân loại chi phí theo tiêu thức này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng
loại chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra để lập bản thuyết minh báo cáo tài
chính, phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí cho kỳ sau.
2.1.3.2. Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của chi phí.
      Theo cách phân loại này, CPSX được chia thành:
      - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ các chi phí nguyên vật liệu chính,
vật liệu phụ, vật liệu khác... được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm.
      - Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp
sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xã hội,
bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp.
      - Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi
phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất...
      Phân loại CPSX theo cách này giúp quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu
cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
2.1.3.3. Theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất ra.
      Theo tiêu thức này chi phí sản xuất chia thành 3 loại:
      - Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương
đương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.
Tuy nhiên, nếu tính biến phí cho một đơn vị sản phẩm thì đây là khoản chi phí ổn
định, không thay đổi.

Email: luanvan84@gmail.com                 6 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                  Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     - Chi phí bất biến (định phí): là những khoản chi phí không biến đổi khi mức
độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì chi phí này lại
thay đổi
      - Chi phí hỗn hợp: là các chi phí mà bản thân nó gồm các yếu tố của định phí
và biến phí. ở mức độ hoạt động nhất định chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của
định phí, nếu quá mức đó nó thể hiện đặc tính của biến phí. Thuộc loại chi phí hỗn
hợp có chi phí tiền điện thoại, fax, điện, nước...
      Cách phân loại này giúp cho việc phân tích điểm hoà vốn của các nhà quản trị
được chính xác hơn và dựa trên cơ sở này các nhà quản trị có thể xác định các biện
pháp thích hợp, đưa ra các quyết định hợp lý để hạ thấp chi phí sản xuất cho một đơn
vị sản phẩm.
2.1.3.4 Theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí.
      Theo cách phân loại này CPSX được chia thành:
      - Chi phí trực tiếp: là những CPSX có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra
một loại sản phẩm, một công việc nhất định. Với những chi phí này kế toán có thể
căn cứ số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí.
      - Chi phí gián tiếp: là những CPSX có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều loại
sản phẩm, nhiều công việc. Đối với những chi phí này kế toán phải tập hợp lại cuối
kỳ tiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan theo những tiêu chuẩn nhất định.
      Phân loại CPSX theo cách này giúp xác định phương pháp kế toán tập hợp và
phân bổ chi phí cho các đối tượng được đúng đắn và hợp lý.
2.2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm
2.2.1. Khái niệm
      Quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất luôn luôn tồn tại hai mặt
đối lập nhau nhưng có liên quan mật thiết với nhau, đó là: các chi phí mà doanh
nghiệp đã chi ra và kết quả sản xuất thu được (sản phẩm), công việc hoàn chỉnh. Như


Email: luanvan84@gmail.com                  7 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                   Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
vậy, doanh nghiệp phải tính được chi phí đã bỏ ra để sản xuất được sản phẩm, công
việc đã hoàn thành (giá thành sản phẩm).
      Khái niệm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các
khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa tính trên một đơn, một khối
lượng hay một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành.
      Về thực chất, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi
phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công
việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ.
      Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng và trình
độ hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản
xuất của doanh nghiệp.
      Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thước đo bù đắp
chi phí và chức năng lập giá. Toàn bộ các CPSX mà doanh nghiệp chi ra để sản xuất
sản phẩm sẽ được bù đắp bởi số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, căn cứ vào
giá thành sản phẩm doanh nghiệp mới có thể xác định được giá bán sản phẩm hợp lý
đảm bảo doanh nghiệp có thể trang trải chi phí đầu vào và có lãi.
2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm.
      Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng như yêu
cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều
phạm vi tính toán khác nhau.
2.2.2.1. Theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành
      Giá thành được chia thành 3 loại:
      - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản
xuất kế hoạch, sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của
doanh nghiệp tính trước khi bắt đầu sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch
là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích, đánh giá tình hình
thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.

Email: luanvan84@gmail.com                 8 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên định mức chi phí
hiện hành. Việc tính giá thành định mức cũng thực hiện trước khi tiến hành quá trình
sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là thước đo để xác định kết quả sử
dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp từ đó có cơ sở đánh giá các
giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng.
      - Giá thành thực tế: là loại giá thành được xác định trên cơ sở số liệu chi phí
sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể
xác định được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế
sản phẩm là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
      Tác dụng: Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi
phí, xác định được các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán.
Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.
2.2.2.2. Theo phạm vi chi phí tính vào giá thành.
      Giá thành sản phẩm được chia thành:
      - Giá thành sản xuất: là giá thành chỉ bao gồm các khoản chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất sản phẩm.
      Giá thành sản xuất lại được chia thành:
      + Giá thành toàn bộ: là giá thành bao gồm toàn bộ các chi phí sản xuấtt như chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Giá
thành sản xuất toàn bộ có vai trò quan trọng trong các quyết định mang tính chất
chiến lược dài hạn như quyết định ngừng sản xuất hay tiếp tục sản xuất một loại sản
phẩm nào đó.
      + Giá thành sản xuất theo biến phí: là giá thành chỉ bao gồm các biến phí sản
xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. Như vậy, nếu xác định giá thành
sản xuất theo biến phí thì các chi phí sản xuất cố định được ghi vào báo cáo kết quả


Email: luanvan84@gmail.com                9 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                 Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
kinh doanh như các chi phí thời kỳ trong niên độ mà không tính vào giá thành sản
xuất.
        + Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định: là giá thành bao gồm
toàn bộ biến phí sản xuất (trực tiếp và gián tiếp) và phần định phí sản xuất chung cố
định được phân bổ trên cơ sở công suất hoạt động thực tế so với công suất hoạt động
chuẩn theo công suất thiết kế và định mức (công suất hoạt động bình thường). Như
vậy nếu xác định giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định thì phần định
phí sản xuất chung cố định không được phân bổ vào giá thành sản phẩm gọi là định
phí sản xuất chung hoạt động dưới công suất và được coi là chi phí thời kỳ (ghi vào
báo cáo kết quả kinh doanh).
        - Giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ): là giá
thành sản xuất toàn bộ cộng các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chỉ tiêu này chỉ xác định khi sản phẩm đã tiêu thụ và được sử dụng để xác định kết
quả tiêu thụ của doanh nghiệp.
        Tác dụng: Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết
quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh.
2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
        Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai yếu tố có quan hệ hết sức mật
thiết với nhau trong quá trình tạo nên sản phẩm. Giữa chúng có những điểm giống và
khác nhau:
        - Giống nhau: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồm các chi phí
về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế
tạo sản phẩm .
        - Khác nhau: Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra trong thời kỳ sản
xuất kinh doanh, còn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí có liên quan đến
việc sản xuất ra khối lượng sản phẩm, dịch vụ hòan thành.


Email: luanvan84@gmail.com                 10 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                 Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trước trong
kỳ nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trước nhưng kỳ này
thực tế mới phát sinh nhưng không bao gồm chi phí trả trước của kỳ trước phân bổ
cho kỳ này nhưng chưa thực tế phát sinh. Ngược lại giá thành sản phẩm lại chỉ liên
quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ.
      Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm đang còn dở dang
cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản
xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí
sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ trước chuyển sang.
      Vì vậy, mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện
khái quát qua công thức sau:




       Tổng giá          Giá trị sản            Tổng chi phí          Giá trị sản
         thành      =   phẩm dở dang             +    sản xuất phát   -   phẩm dở
       dang


      Khi chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành
sản xuất sản phẩm không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm chính là
tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.
      Vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rất mật thiết
với nhau. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành, sự tiết kiệm
hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá


Email: luanvan84@gmail.com                  11 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                  Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
thành sản phẩm thấp hoặc cao hay nói cách khác việc quản lý giá thành phải gắn liền
với quản lý chi phí sản xuất.
2.4. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.
2.4.1. Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
      Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản trị quan tâm vì chúng
gắn liền với kết quả kinh doanh của doan nghiệp.
      - Kế toán có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra và hạch toán đầy đủ toàn bộ chi phí
sản xuất phát sinh để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm và cung cấp số liệu
cho các bộ phận khác có liên quan trong doanh nghiệp. Việc quản lý tốt chi phí sản
xuất giúp cho công tác tính giá thành được chính xác từ đó đưa ra giá bán của sản
phẩm phù hợp với thị trường và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng.
      - Phản ánh chính xác, trung thực, hợp lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm
có ý nghiã rất lớn trong công tác quản lý chi phí sản xuất, kiểm tra tính hợp lý, hợp
pháp của chi phí phát sinh, phản ánh được kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong
việc tổ chức và sử dụng các giải, pháp kinh tế, kỹ thuật.
      - Việc đánh giá chính xác giá thành dựa trên kết quả chi phí sản xuất có ý nghĩa
quan tọng và là yêu cầu không thể thiếu đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất do bộ phận kế toán cung cấp,
những người quản lý biết được chi phí sản xuất thực tế của từng loại họat động, sản
phẩm cũng như kết quả của toàn bộ họat động chi phí sản xuất của doanh nghiệp để
đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình sử dụng tài sản vật tư ...
để có các quyết định quản lý phù hợp.
2.4.2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
      Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh
nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:


Email: luanvan84@gmail.com                12 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                 Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     + Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù
hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý.
      + Tổ chức và vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán bán hàng tồn kho mà
doanh nghiệp đã lựa chọn.
      + Tổ chức kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất đã được xác định, theo các
yếu tố chi phí và khoản mục giá thành.
      + Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính).
Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành và hạch toán giá thành
sản phẩm ở doanh nghiệp.
      + Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cách khoa học
hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong
kỳ một cách đầy đủ chính xác giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có cơ sở đề ra
quyết định sản xuất kinh doanh cho phù hợp.
2.5. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất.
2.5.1. Đối tượng của hạch toán chi phí sản xuất
      Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi (giới hạn) để các chi phí phát
sinh. Phạm vi (giới hạn) đó có thể là từng phân cưởng, từng đội sản xuất, từng sản
phẩm, từng loại sản phẩm, từng bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc toàn doanh nghiệp.
      Căn cứ xác định đối tượng của kế toán chi phí sản xuất:
      + Đặc điểm, cơ chế tổ chức sản xuất kinh doanh.
      + Quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm của sản phẩm, dịch vụ.
      + Trình độ quản lý và yêu cầu quản lý.
      + Nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, tổ, đội, nhóm sản xuất và toàn doanh
nghiệp. Giai đoạn công nghiệp hoặc toàn bộ dây truyền công nghệ sản xuất.
      + Nơi chịu chi phí: Từng sản phẩm, đơn đặt hàng, từng công trình, hạng mục
công trình; nhóm sản phẩm; chi tiết, cụm chi tiết.

Email: luanvan84@gmail.com                13 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                     Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
2.5.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.
      Phương pháp kế toán chi phí sản xuất là một phương pháp hoặc một hệ thống
các phương pháp đực sử dụng để tính chi phí sản xuất. Tuỳ thuộc vào khả năng qui
nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí sản xuất kế toán sẽ áp dụng phương
pháp tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp.
      Có hai phương pháp hạch toán chi phí sản xuất:
- Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường
xuyên liên tục, có hệ thống tình hình xuất – nhập – tồn kho vật tư, sản phẩm, hàng
hóa trên sổ kế toán.
- Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp mà các nghiệp vụ liên quan đến
hàng tồn kho không được ghi trên sổ liên tục, bởi vậy cuối kỳ các doanh nghiệp phải
tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các
phân xưởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí của sản phẩm
hoàn thành, của hàng bán.
      Hai phương pháp này không khác nhau ở việc mở tài khoản (TK) kế toán, việc
ghi chép và tính toán số liệu trên số liệu TK, số liệu kế toán liên quan đến các chi phí
phát sinh có tính thường xuyên, liên tục hay không.
2.5.3. Hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên
2.5.3.1. Hạch toán Chi phí NVL trực tiếp
      - Khái niệm: Chi phí NVL trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa
thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất,
chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp.
      - Cách thức phân bổ:
      + Chi phí NVL trực tiếp được áp dụng phương pháp phân bổ trực tiếp khi
chúng được theo dõi riêng cho từng đối tượng tính giá thành, NVL trực tiếp liên quan
đến đối tượng nào thì tính trực tiếp vào giá thành của đối tượng đó.


Email: luanvan84@gmail.com                14 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                             Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     + Áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp khi NVL xuất dùng có liên quan
đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng biệt. Khi đố
NVL trực tiếp được phân loại tương ứng sản phẩm theo tiêu thức: Theo số lượng sản
phẩm, theo trọng lượng hoặc kích thước, theo định mức tiêu hao . . .
      + Công thức phân bổ:

            Chi phí vật liệu             Tổng tiêu thức             Tỷ lệ (hệ số)
             phân bổ cho =          phân bổ cho x         phân bổ
            từng đối tượng               từng đối tượng


Trong đó:
         Tỷ lệ                     Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ
      (hay hệ số)        =                                                          x 100
        phân bổ                Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng
      - Căn cứ để hạch toán chi phí NVL là các phiếu xuất kho, nhập kho, các bảng
tổng hợp nhập – xuất – tồn kho NVL, các sổ sách liên quan.
      - TK sử dụng: theo chế độ kế toán quy định, để theo dõi các khoản chi phí
NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- Chi phí NVL trực tiếp. TK này được mở
chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.
      - Kết cấu cơ bản của TK 621:
Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất
Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập kho
         - Trị giá phế liệu thu hồi
        - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm Khi
tính toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cần phân bổ phần nguyên vật liệu chưa sử
dụng hết, phần giá trị phế liệu thu hồi (nếu có).


      Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:

Email: luanvan84@gmail.com                    15 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                      Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
   TK152, 153                             TK621                                TK152
            Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho
               trực tiếp xuất dùng cho SX              NVL dùng còn thừa
                                                            nhập lại kho
  TK111, 112, 331                TK 133


                 Thuế VAT được                                                 TK 154
                khấu trừ (nếu có)              Kết chuyển giá trị NVL thực tế
                 Mua NVL sử dụng ngay              sử dụng để tính giá thành
                      cho sản xuất
   TK 154 (SX phụ)
                  Tự sản xuất xong
                  đưa vào sử dụng


                           Sơ đồ 1. Sơ đồ hạch toán TK 621
2.5.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp
        - Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là những khỏan tiền phải trả cho công
nhân trược tiếp sản xuất sản phẩm bao gồn tiền lương chính, lương phụ, các khoản
phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lượng của công nhân sản
xuất.
        - Cách thức phân bổ:
        + Đối với tiền lương sản phẩm và tiền lương thời gian có quan hệ trực tiếp đến
từng đối tượng CPSX thì kế toán sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để tập hợp
cho từng đối tượng.
        + Đối với tiền lương thời gian và lương phụ của công nhân sản xuất có liên
quan đến nhiều đối tượng CPSX thì kế toán sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp


Email: luanvan84@gmail.com                  16 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                               Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
cho từng đối tượng. Tiêu thức phân bổ được quy định số giờ hoặc ngày công tiêu
chuẩn . . .
       Mức phân bổ được xác định qua công thức sau:

   Mức phân bổ chi phí          Tổng số tiền lương công nhân             Khối lượng
    tiền lương của công          trực tiếp của từng đối tượng           phân bổ theo
                            =                                       x
    nhân trực tiếp cho          Tổng khối lượng phân bổ theo             tiêu thức của
     từng đối tượng                      tiêu thức sử dụng                 đối tượng

       - TK sử dụng: Kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, TK
này cũng được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí.
       - Kết cấu cơ bản của TK 622:
Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ
Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm
       TK 622 không có số dư.
Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:
     TK 334                                 TK 622                                 TK 154
               Lương chính, phụ phải trả cho        Kết chuyển chi phí nhân công
               công nhân trực tiếp sản xuất          trực tiếp để tính giá thành
      TK 335
                Trích trước tiền lương nghỉ
                phép của công nhân sản xuất
       TK 338
                Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
                      theo lương
   TK 111, 141
                   Các khoản được chi
                   trực tiếp bằng tiền

Email: luanvan84@gmail.com                    17 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                        Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35

                            Sơ đồ 2. Sơ đồ hạch toán TK 622




2.5.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung
      - Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ quản lý sản xuất
gắn với từng phân xưởng sản xuất. Đây là chi phí tổ hợp bao gồm các khoản: chi phí
nhân viên phân xưởng, chi phí vậy liệu dụng cụ sản xuất, chi phí khấu haoTSCĐ
dùng trong phân xưởng, chi phí dịch vụ thuê ngoài và chi phí bằng tiền khác.
      - Cách thức phân bổ:
      + Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa đIểm phát sinh chi
phí, cuối cùng tiến hành phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp được kết chuyển để tính
giá thành.
      + Trường hợp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm thì phảI tiến hành phân bổ chi
phí sản xuất chung cho các sản phẩm liên quan. Tiêu thức phân bổ có thể là: chi phí
nhân công trực tiếp, chi phí NVL trực tiếp, giờ máy chạy, . . .
+ Công thức phân bổ:

   Mức phân bổ chi phí               Tổng chi phí chung           Tỷ lệ phân bổ
                                                              x
   chung cho sản phẩm A          =       cần phân bổ              cho sản phẩm A

Trong đó:          Tiền lương (NVL, chi phí trực tiếp)
         Tỷ lệ phân bổ                    của sản phẩm A
                             =
       cho sản phẩm A                Tổng tiền lương (tổng NVL chi phí,
                                        trực tiếp) toàn phân xưởng
      - Tài khoản sử dụng: Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng
TK 627 – chi phí sản xuất chung. TK này cũng được mở chi tiết cho từng đối tượng
tập hợp chi phí.

Email: luanvan84@gmail.com                   18 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                      Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     - Kết cấu cơ bản:
Bên Nợ: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ
Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí
          - Chi phí chung được phân bổ, kết chuyển
          - Chi phí sản xuất chung không được phân bổ, kết chuyển.
      TK 627 không có số dư.
                  Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:
    TK 334, 338                        TK627                               TK152, 111
                Chi phí nhân công                    Các khoản giảm chi phí
                                                         sản xuất chung
     TK 152
                   Chi phí vật liệu                                       TK 154
                                                 Kết chuyển (phân bổ) chi phí
   TK152, 153, 142, 242                        sản xuất chung để tính giá thành
          Chi phí vật liệu, dụng cụ (theo
         phương thức: đưa thẳng, phân bổ)                                     TK 632
     TK 214                                    Kết chuyển CPSX chung cố định
               Chi phí khấu hao TSCĐ             (không phân bổ) vào giá vốn


 TK 111,112, 331
               Chi phí dịch vụ mua ngoài
              bằng tiền khác ở phân xưởng
                              TK 133
            Thuế VAT được
            khấu trừ (nếu có)
                          Sơ đồ 3. Sơ đồ hạch toán TK 627
2.5.3.4. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp

Email: luanvan84@gmail.com                  19 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     - Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng cho từng khoản mục cần được kết
chuyển để tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tượng kế toán
chi phí sản xuất.
      - TK sử dụng để tổng hợp các chi phí trên là TK 154 – chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang. TK này được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, nơi phát sinh chi
phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, ... của tất cả các bộ phận
sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ.
      - Kết cấu của TK 154:
Bên Nợ: + Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung).
Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm.
         + Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản xuất sản phẩm,
lao vụ, dịch vụ hoàn thành.
Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành.
                    Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:
                                          TK154
                                   DĐK: xxx
     TK 621                                                                 TK152
                Kết chuyển chi phí                    Phế liệu thu hồi do
                      NVL trực tiếp                      sản phẩm hỏng


     TK 622                                                                 TK 138
                    Kết chuyển chi phí              Bồi thường phải thu
                    nhân công trực tiếp             do sản phẩm hỏng


     TK 627                                                                 TK 155
                    Kết chuyển chi phí               Giá thành sản phẩm

Email: luanvan84@gmail.com                20 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                      Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
                  sản xuất chung                         nhập kho
                                                                            TK632,157
                                               Giá thành sản phẩm hoành thành
                                              tiêu thụ, gửi bán không nhập qua kho


                                 DCK: xxx
        Sơ đồ 4. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp




2.5.4. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ
      Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ được áp
dụng trong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại sản xuất, các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít, không thường xuyên.
      Để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế
toán sử dụng Tk 631 – giá thành sản xuất. TK này được hạch toán chi tiết theo địa
điểm phát sinh chi phí, theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ . . .
      Kết cấu của TK 631:
      Bên Nợ: + CPSX kinh doanh đầu kỳ được kết chuyển từ TK 154 sang.
               + Tổng hợp CPSX kinh doanh phát sinh.
      Bên Có: + CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ kết chuyển sang TK 154.
               + Giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất hoàn thành.
      TK 631 không có số dư.
      Việc xác định chi phí NVL xuất sùng trên sổ sách TK tổng hợp thì không căn
cứ vào các số liệu xuất kho mà căn cứ vào số NVL tồn kho đầu kỳ, số NVL nhập
trong kỳ và số NVL tồn cuối kỳ.

       Giá trị NVL           Giá trị NVL       Giá trị NVL          Giá trị NVL
Email: luanvan84@gmail.com thực tế
           thực tế    =                    21 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
                                           +      thực tế        -     thực tế
         xuất dùng           tồn đầu kỳ        nhập trong kỳ        tồn cuối kỳ
Báo cáo tốt nghiệp                                     Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35




                 Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau:
                          TK 154               TK 631                         TK 154
                                  CPSX dở dang
                              đầu kỳ chuyển sang
                                                         Kết chuyển CPSX
TK 611                   TK 621                           dở dang cuối kỳ
      Tập hợp chi phí         Kết chuyển chi phí
         NVL trực tiếp             NVL trực tiếp                            TK 632
                          TK 622
                              Kết chuyển chi phí
                              nhân công trực tiếp       Giá thành sản phẩm
                         TK 627                         hoàn thành trong kỳ
                              Kết chuyển chi phí
                                  sản xuất chung


                           Sơ đồ 5 . Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất

Email: luanvan84@gmail.com                22 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                        Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
2.6. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ.
      Trong doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm
đang trong quá trình gia công chế biến hoặc còn đang trên dây truyền sản xuất chưa
đến thời kỳ hoàn thành, chưa bàn giao tính vào khối lượng bàn giao thanh toán.
      Đánh gía sản phẩm làm dở là việc tính toán xác định phần chi phí sản xuất
trong kỳ tính có sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu.
      Việc đánh giá sản phẩm làm dở hợp lý là một trong những nhân tố quyết định
đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tuy
nhiên việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ là công việc rất phức tạp, khó có thể
thực hiện một cách chính xác tuyệt đối. Kế toán phải tùy thuộc vào tình hình cụ thể
về tổ chức sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng
phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ cho phù hợp.
      Một số phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở:
2.6.1. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí
NVL chính trực tiếp.
      Theo phương pháp này sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ tính phần chi phí NCL
trực tiếp còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cả cho giá
thành sản phẩm.
                              Giá trị NVL                Giá trị NVL
                                                +
 Giá trị NVL trực            trực tiếp đầu kỳ           trực tiếp trong kỳ       Số sản

 tiếp nằm trong sản =                                                        x      phẩm
 phẩm dở dang                 Số sản phẩm                  Số sản phẩm               làm
 dở
                                                    +
                              hoàn thành                      làm dở




Email: luanvan84@gmail.com                 23 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                              Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     - Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán, khối lượng tính toán ít,
xác định nhanh chóng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, phục vụ kịp thời cho việc
tính giá thành được nhanh chóng.
      - Nhược điểm: Độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến.
      Phương pháp này có thể áp dụng thích hợp trong từng trường hợp chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng
lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không
biến động nhiều so với đầu kỳ.
2.6.2. Đánh giá sản phẩm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương.
      Theo phương pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ được tính toàn bộ các khoản
mục chi phí dựa vào mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở.
      Các bước thực hiện:
      + Kiểm kê, xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở.
      + Quy đổi sản làm dở thành sản phẩm làm dở tương đương.
      + Xác định chi phí cho sản phẩm làm dở.
      - Đối với các chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công
nghệ (như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) thì áp dụng theo công
thức tính giống như ở phương pháp đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp.
      - Đối với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ gia công, chế biến
(như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) thì sản phẩm làm dở cuối kỳ
được đánh giá theo mức độ hoàn thành thực tế (quy đổi sản phẩm làm dở thành sản
phẩm hoàn thành tương đương).

                                  Chi phí dở            Chi phí thực tế phát
                                                    +
      Chi phí nhân công           dang đầu kỳ              sinh trong kỳ       Số sản
      trực tiếp và chi phí   =                                             x   phẩm
        sản xuất chung             Số sản phẩm            Số sản phẩm          quy đổi
                                                    +
                                    hoàn thành                quy đổi

             Sản phẩm                                      Mức độ % hoàn thành
Email: luanvan84@gmail.com
                         =
                                           24 dở
                                 Sản phẩm làmhttp://luanvan.forumvi.com/f1-forum
                                                     x
             quy đổi                                        của sản phẩm làm dở
Báo cáo tốt nghiệp                                     Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35



      - Ưu điểm: Kết quả tính toán có mức độ chính xác hợp lý cao hơn vì chúng
được tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí .
      - Nhược điểm: Khối lượng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, khi kiểm kê sản
phẩm dở dang xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng
bước công nghệ thì việc xác định này khá phức .
2.6.3. Đánh giá sản phẩm dở theo chi phí sản xuất định mức.
      Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở dang theo chi phí sản xuất định mức
được tiến hành trên cơ sở xác định mức chi phí sản xuất được xây dựng cho từng
phân xưởng, từng giai đoạn và căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang kiểm kê cuối
kỳ để tính theo công thức:
     Chi phí sản xuất sản                                       Định mức
                               =    Sản phẩm làm dở       x
     phẩm làm dở cuối kỳ                                          chi phí


      - Ưu điểm: Tính toán nhanh vì có lập bảng tính sẵn, giúp cho việc xác định chi
phí sản xuất dở dang cuối kỳ được nhanh hơn.
      - Nhược điểm: Mức độ chính xác không cao vì chi phí định mức khó có thể
khớp chính xác với chi phí thực tế được.
      Ngoài ba phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ trên, người ta còn áp
dụng các phương pháp khác như: phương pháp thống kê kinh nghiệm. . .
2.7. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm.
2.7.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm.
      - Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ mà
doanh nghiệp chế tạo và thực hiện cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị
      - Căn cứ xác định đối tượng tính giá thành:
      + Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất

Email: luanvan84@gmail.com                 25 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                 Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     + Đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất của sản phẩm.
        + Đặc điểm sử dụng của sản phẩm, nửa thành phẩm.
        + Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong
doanh nghiệp.
        + Khả năng và trình độ hạch toán của doanh nghiệp.
        Dựa vào những căn cứ trên thì đối tượng tính giá thành có thể là: thành phẩm,
bán thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất, đơn đặt hàng hay từng hạng mục công
trình. . .
        Việc xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức
lập bảng tính giá thành sản phẩm giúp cho việc quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện
kế hoạch giá thành và tính toán để xác định được hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp.
2.7.2. Kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất.
        - Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành phải tiến hành công
việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành.
        - Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành:
        + Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm
        + Chu kỳ sản xuất sản phẩm
        + Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế ở từng doanh nghiệp ...
        Dựa vào các căn cứ trên kỳ tính giá thành có thể là: tháng, quý, năm hay khi
kết thúc chu kỳ sản phẩm.
        Đối với Nhà máy thiết bị điện HANAKA, kỳ tính giá thành sản phẩm là theo
từng tháng.
        Việc xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác
tính giá thành được thực hiện một cách chính xác, khoa học, hợp lý. Đảm bảo cung
cấp số liệu giá thành thực tế một cách kịp thời sẽ tạo cơ sở cho việc tổ chức phân tích
tình hình thực hiện kế hoạch giá thành.

Email: luanvan84@gmail.com                 26 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
2.7.3. Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất
      Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phưng pháp
được sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy
kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành.
      Tùy thuộc vào điều kiện tổ chức, yêu cầu quản lý và quy trình sản xuất mà
doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá thành khác nhau.
2.7.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp).
      - Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm,
công việc sản xuất với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản
xuất, chu trình sản xuất ngắn, xen kẽ, liên tục.
      - Đối tượng kế toán CPSX: từng quy trình sản xuất riêng biệt.
      - Đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế toán chi phí sản
xuất, kỳ tính giá thành định kỳ là tháng, quý phù hợp với kỳ báo cáo như tính giá
thành sản phẩm điện, nước . . .
      - Công thức tính giá thành:
 Tổng giá thành        Chi phí sản        Chi phí sản        Các khoản       Chi phí sản
 sản phẩm hoàn     =      xuất dở     +    xuất phát      - làm giảm      - xuất dở dang
 thành trong kỳ        dang đầu kỳ        sinh trong kỳ         chi phí       cuối kỳ


 Giá thành đơn từ đặc điểm sản gía thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ giản đơn,
      Xuất phát          Tổng xuất sản phẩm nêu trong phương pháp
chúngsản còn phải thực hiện một số biện sản phẩm hoàn thành trongxác định giá thành
   vị ta phẩm        =
                              Số lượng pháp kỹ thuật tính toán để kỳ
cho từng
loại sản phẩm cụ thể. Những biện pháp này chỉ là những biện pháp tính toán gắn liền
với những qui ước nhất định. Bao gồm các phương pháp sau:
      + Phương pháp loại trừ
      + Phương pháp hệ số
      + Phương pháp tỷ lệ

Email: luanvan84@gmail.com                  27 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                      Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     + Phương pháp liên hợp
2.7.3.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng.
      Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng ở các loại sản phẩm phức tạp, tổ
chức sản xuất từng sản phẩm hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng.
      Đối tượng tính giá thành: là sản phẩm của mỗi đơn đặt hàng của các kỳ tính giá
thành phù hợp với chu kỳ sản xuất.
2.7.3.3. Phương pháp tính giá thành phân bước.
a. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm.
      Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thường được áp dụng tại các doanh
nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu sản xuất liên tục, sản phẩm trải qua
nhiều giai đoạn, nhiều bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra
một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước tiếp theo.
      Đối tượng kế toán CPSX: từng phân xưởng, từng giai đoạn chế biến.
      Đối tượng tính giá thành: Bán thành phẩm ở từng giai đoạn chế biến và thành
phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, kỳ tính giá thành theo từng tháng.
    Trình tự hạch toán CPSX và tính giá thành theo phương án phân bước có tính
giá thành bán thành phẩm được thể hiện trên sơ đồ sau:




        Chi phí             Chi phí            Giá trị sản           Giá thành
       nguyên vật      +   chế biến      -     phẩm dở         =     bán thành
          liệu              bước 1             dang bước           phẩm bước 1
                                                    1
       Giá thành
       Giá thành           Chi phí
                            Chi phí           Giá trị sản
                                               Giá trị sản           Giá thành
Email: luanvan84@gmail.com
        bán thành                        28 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
        bán thành          chế biến
                            chế biến          phẩm dở
                                               phẩm dở               bán thành
       phẩm bước
      phẩm bước 1
         (N -1)            bước N2
                            bước             dang bước N 2
                                               dang bước           phẩm bước N
                                                                   phẩm bước 2
Báo cáo tốt nghiệp                                       Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35

                      +                   -                      =




        ......            ......                 ......               ......



                      +               -                         =




     Sơ đồ 6. Tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm
b. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành
phẩm.
    Điều kiện áp dụng: thích hợp đối với doanh nghiệp sản xuất kiểu phức tạp chế
biến kiểu liên tục không tiêu thụ bán thành phẩm hoặc việc tiêu thụ này có ý nghĩa
không lớn nhưng có đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn
cuối cùng.
    Đối tượng kế toán CPSX: từng phân xưởng, công đoạn chế biến.
    Đối tượng tính giá thành: thành phẩm hoàn thành giai đoạn công nghệ cuối cùng.
    Việc tính giá thành sản phẩm bước cuối cùng được thể hiện trên sơ đồ sau:



                                                                             Tổng
                                                                               giá
                                                                             thành
    Chi phí vật liệu tính cho thành phẩm                                       sản
                                                                             phẩm
    Chi phí chế biến bước 1 tính cho thành phẩm                              hoàn
Email: luanvan84@gmail.com                 29 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
                                                                             chỉnh
Báo cáo tốt nghiệp                                     Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35



    Chi phí chế biến bước 2 tính cho thành phẩm


    Chi phí chế biến bước . . . tính cho thành phẩm


    Chi phí chế biến bước N tính cho thành phẩm


   Sơ đồ 7. Tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm
2.7.3.4- Phương pháp tính giá thành theo định mức
      Điều kiện áp dụng: Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có
hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí chính xác,
hợp lý thì áp dụng phương pháp này có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình
thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu
quả hay lãng phí chi phí sản xuất. Hay nói cách khác chính là doanh nghiệp phải xác
lập được giá thành định mức cho sản phẩm trên cơ sở xác định mức tiêu hao hiện
hành. Ngoài ra, còn giảm bớt khối lượng ghi chép tính toán của kế toán nhằm nâng
cao hiệu quả của công tác kiểm tra.
      Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: là từng loại sản phẩm, từng phân xưởng
hoặc giai đoạn sản xuất.
      Đối tượng tính giá thành: là chi tiết sản phẩm và sản phẩm hoàn chỉnh.

     Giá thành         Giá thành          Chênh lệch           Chênh lệch
     thực tế của =         định mức   +   do thay đổi    +     do thoát ly
     sản phẩm                              định mức              định mức


Trong đó:


Email: luanvan84@gmail.com                30 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
     Giá thành định mức được căn cứ trên các định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hành
để tính cho bộ phận chi tiết cấu thành hoặc cho thành phẩm tuỳ thuộc vào từng
trường hợp cụ thể.

         Chênh lệch                                                         Sản phẩm
         do thay đổi      =   (Định mức cũ - Định mức mới)           x      làm dở
          định mức                                                           đầu kỳ

      Chênh lệch do thoát ly định mức: là số chất lượng do tiết kiệm vượt chi

              Chênh lệch
              do thoát ly         =    Chi phí thực tế - Chi phí định mức
               định mức


2.7.3.4- Phương pháp tính giá thành theo hệ số
      Điều kiện áp dụng: Trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất
sản phẩm thu được nhiều loại sản phẩm, sử dụng một loại NVL, kết quả sản xuất thu
được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau, như trong công nghệ hóa chất, hóa dầu . .
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất.
      Đối tượng tính giá thành: là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ sản
xuất đó đã sản xuất hoàn thành. Kỳ tính giá thành thường theo tháng hoặc theo quý.
      Công thức tính:
            Giá thành                 Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm
             đơn vị sản       =
            phẩm gốc                      Tổng số sản phẩm gốc (kể cả quy đổi)


            Giá thành đơn                     Giá thành            Hệ số
                                      =                      x
             vị sản phẩm                        đơn vị            quy đổi


Email: luanvan84@gmail.com                       31 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                      Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35

2.7.3.6. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ chi phí
      Điều kiện áp dụng: Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có
quy cách phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt . . .
      Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất
của nhóm sản phẩm.
      Đối tượng tính giá thành: từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm.
      Căn cứ vào tỷ lệ chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch được
tính như sau:


         Giá thành thực              Giá thành kế hoạch
                                                                       Tỷ lệ
          tế đơn vị sản      =      hoặc định mức đơn vị        x     chi phí
         phẩm từng loại              sản phẩm từng loại

                                        Tổng giá thành thực tế của
                                              tất cả sản phẩm
            Tỷ lệ
            chi phí          =
                                       Tổng giá thành kế hoạch hoặc
                                       định mức của tất cả sản phẩm




Email: luanvan84@gmail.com              32 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                    Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35




                                    PHẦN III
          ĐẶC ĐIỂM NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN HANAKA
                      VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU


3.1. Khái quát chung về Nhà máy.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy.
      Nhà máy thiết bị điện HANAKA là đơn vị thành viên thuộc Công ty trách

nhiệm hữu hạn Hồng Ngọc, Nhà máy được thành lập theo quyết định số

210200000220 ngày 27/8/2001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp. Có trụ

sở đặt tại cụm công nghiệp Đồng Nguyên - Từ Sơn - Bắc Ninh với diện tích 2,5 ha.

   Nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động năm 2001, đây là Nhà máy chuyên sản xuất

kinh doanh các thiết bị điện như máy biến áp, cánh tản nhiệt, dây đồng.... Ngay từ khi

mới thành lập Nhà máy đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị hiện đại vào sản xuất. Mặc

dù điều kiện kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn như chưa có kinh nghiệm, nguồn

vốn còn hạn hẹp ... song bằng sự lỗ lực ban lãnh đạo công ty thì bước đầu sản phẩm

của Nhà máy đã được nhiều nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước biết đến.

   Nhà máy nằm ở vị trí cách quốc lộ 1A khoảng 100m, cách thủ đô Hà Nội 10 km.

Vì vậy nó không chỉ thuận lợi cho việc giao dịch và vận chuyển hàng hoá mà nó còn




Email: luanvan84@gmail.com               33 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                  Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
tạo điều kiện tốt để Nhà máy tiếp cận với những loại máy móc mới, những tiến bộ

khoa học kỹ thuật mới nhất áp dụng vào sản xuất đáp ứng yêu cầu của khách hàng.

   Nhà máy thiết bị điện HANAKA là một doanh nghiệp tư nhân có tổng diện tích

2,5 ha trong đó diện tích nhà xưởng 10000 m2 đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đây là Nhà máy

chuyên sản xuất kinh doanh thiết bị điện với công nghệ sản xuất hiện đại.

   Nhà máy thiết bị điện HANAKA có:

   - Tên giao dịch trong nước: Nhà máy thiết bị điện HANAKA

   - Tên giao dịch quốc tế : HANAKA Electric Equipment Factory

   - Địa chỉ tại: Cụm Công Nghiệp Đồng Nguyên – Từ Sơn – Bắc Ninh

   - ĐT: 0241.3741998                                 Fax: 0241.3741777

   - Email: hanakaeef@hn.vnn.vn                      website: http://hanaka.com.vn

      Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính: chuyên sản xuất, sửa chữa máy biến áp
dầu và máy biến áp khô các loại có điện áp tới 35 KV, công suất từ 10kVA đến
16.000 kVA; các loại MBA truyền tải có điện áp từ 110kV đến 220kV, công suất từ
25MVA đến 450MVA; tủ điện, bảng điện trung hạ thế có điện áp tới 35kV; lắp ráp
các trạm biến áp trọn bộ kiểu kiot; sản xuất dây nhôm tròn kỹ thuật điện Φ 9,5 mm –
Φ 15 mm, dây đồng tròn kỹ thuật điện Φ 1,25 mm – Φ 8 mm; dây cáp điện các loại;

cáp điện ngầm trung, hạ thế điện áp đến 35kV bọc PVC/XLPE; xẻ băng, cắt chéo lõi
tôn Silic; gấp cánh sóng tản nhiệt vỏ máy biến áp.
      Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ
ngành điện; nhập khẩu tôn Silic, dây điện từ, dầu biến thế, vật liệu cách điện; và xuất
nhập khẩu máy móc thiết bị điện.



Email: luanvan84@gmail.com                34 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                              Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
      Nhà máy thiết bị điện HANAKA hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có đầy đủ
tư cách pháp nhân, được trang bị máy móc thiết bị hiện đại nhất trong ngành sản xuất
máy biến áp, tủ bảng điện, dây và cáp điện tại Việt Nam.
            Nhà máy đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định với mức trên
2.000.000đồng/tháng cho hơn 300 lao động các sản phẩm được cấp giấy chứng nhận
phù hợp tiêu chuẩn của Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn (QUACERT), hệ
thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000.
      Liên tục trong 5 năm, Nhà máy được UBND tỉnh Bắc Ninh và Bộ Tài Chính
khen thưởng về thành tích hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nước. Sản phẩm
máy biến áp của HANAKA được nhận giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2003, năm
2004. Thương hiệu HANAKA được nhận giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2004 và
năm 2006. Đối với thành tích cá nhân Giám đốc nhà máy HANAKA được bình chọn
là một trong 10 doanh nghiệp trẻ tiêu biểu năm 2003 và nhận giải thưởng Sao đỏ,
Công ty được nhận Giải thưởng chất lượng vàng Việt Nam năm 2005 và được Thủ
tướng Chính phủ tặng bằng khen năm 2005. Năm 2006 Nhà máy TBĐ HANAKA
được nhận giải thưởng chất lượng Châu á Thái Bình Dương và Huân chương lao
động hạng 3. Giải thưởng chất lượng vàng Việt Nam năm 2007.
3.1.2. Một số tình hình cơ bản của Nhà máy.
3.1.2.1. Tình hình lao động của Nhà máy.
      Một doanh nghiệp muốn họat động được thì phải có lao động đây là một nhân
tố cơ bản không thể thiếu trong họat động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh
nghiệp nào. Để thấy được sự biến động về số lượng cũng như trình độ lao động của
Nhà máy thiết bị điện HANAKA ta phân tích bảng sau:
       Bảng 1: Tình hình lao động của Nhà máy qua 3 năm (2006 - 2008)
                  Năm 2006       Năm 2007        Năm 2008              So sánh
 Chỉ tiêu         SL    CL       SL    CL        SL    CL                          Bình
                                                               07/06    08/07
                (người) (%)    (người) (%)     (người) (%)                         quân


Email: luanvan84@gmail.com                35 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                    Hoàng Thị Thanh Mai –
    KE35
Tổng số lao động        382   100     385    100    384     100    100,78   99,74      100,26
1. Phân theo tính
chất
- LĐ gián tiếp          79    20,68    79   20,52   79     20,57 100,00     100,00     100,00
- LĐ trực tiếp          303   79,32   306   79,48   305    79,43 100,99     99,67      100,33
2. Phân theo trình độ
- Đại học               61    15,97    61   15,84   61     15,88   100,00   100,00     100,00
- Cao đẳng, trung cấp   18     4,71    20   5,19    20      5,21   111,11   100,00     105,55
- Công nhân kỹ thuật    240   62,82   241   62,60   243    63,28   100,42   100,83     100,62
- LĐ phổ thông          63    16,49    63   16,36   60     15,62   100,00   95,23       97,61
                                      (Nguồn số liệu Phòng Tổ chức hành chính Nhà máy)
           Quang bảng ta thấy: lao động của nhà máy mặc dù có tăng, giảm qua 3 năm
    nhưng với số lượng ít. Cụ thể năm 2006 là 382 người, đến năm 2007 tăng 385 người
    (tương ứng với 0,78%) so với năm 2006, năm 2008 giảm 01 người điều này chứng tỏ
    lao động của Nhà máy tương đối ổn định qua 3 năm.
           Trong Nnà máy, lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn và số lượng tăng giảm qua 3
    năm tương đối với sự tăng giảm của tổng số lao động của Nhà máy, vì số lao động
    gián tiếp không đổi qua 3 năm là 79 người. Cụ thể lao động trực tiếp của Nhà máy
    năm 2006 là 303 người (chiếm 79,32% tổng lao động), năm 2007 là 306 người
    (chiếm 79,48%), năm 2008 là 305 người (chiếm 79,43%). Lao động trực tiếp qua 3
    năm không có sự thay đổi lớn là do qui mô sản xuất của Nhà máy không dược mở
    rộng nhiều, Nhà máy không tuyển thêm nhân viên vào bộ phận quản lý. Điều này cho
    thấy nhà máy đã sử dụng lao động hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình.
           Do đặc điểm sản xuất của nhà máy là cần tới những công nhân có tay nghề về
    kỹ thuật, vì thế công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động của Nhà
    máy và thay đổi qua 3 năm, cụ thể: năm 2006 là 240 người, năm 2007 và 2008 mỗi
    năm tăng thêm 1 đến 2 người. Bên cạnh đó, ta thấy lao động có trình độ đại học cũng
    không đổi qua 3 năm (61 người), lao động phổ thông năm 2008 giảm 3 người (tương
    ứng giảm 4,77%) so với năm 2007 và năm 2006. Điều này chứng tỏ nhà máy đã chú
    trọng đến việc sử dụng lao động có tay nghề, có trình độ.

    Email: luanvan84@gmail.com                36 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                 Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
3.1.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Nhà máy.
      Tài sản và nguồn vốn là điều kiện để tồn tại họat động của một doanh nghiệp,
vừa là chỉ tiêu đánh giá quy mô sản xuất của doanh nghiệp đó. Thực chất thì nguồn
vốn chính là biểu hiện bằng tiền của tài sản (như nhà cửa, trang thiết bị máy móc,
nguyên vật liệu, tiền . . .), hay nguồn vốn chính là nguồn hình thành tài sản trong sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
      Việc quản lý tài sản và nguồn vốn là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn đối với
các nhà quản trị vì chúng luôn luôn biến động mỗi khi các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh. Chúng ta cùng phân tích bảng 2 để thấy được tình sự động về tài sản và nguồn
vốn của Nhà máy thiết bị điện HANAKA qua 3 năm (2006, 2007, 2008).
      Qua bảng 2, ta có thể thấy được tổng giá trị tài sản và tổng giá trị nguồn vốn
tăng lên qua 3 năm, trung bình mỗi năm tăng: 31,97% Cụ thể:
      Năm 2007 tăng so với năm 2006 là: 120.136.582.425 đồng tương ứng tăng
39,60% và năm 2008 tăng 103.040.418.645 đồng tương ứng tăng 24,33%; trung bình
3 năm tăng 31,97%.
      Sự tăng lên của tổng tài sản là do TSLĐ và ĐTNH; TSCĐ và ĐTDH tăng. Sự
tăng lên của tổng Ngồn vốn là do Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tăng.
      Bên cạnh đó, cơ cấu tài sản và nguồn vốn cũng có nhiều biến động, cụ thể:
* Phần tài sản:
      - Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản năm 2006 là 34,32%, nhưng đến
năm 2007 lại giảm xuống 24,72%. Điều này là do năm 2007 Nhà máy đầu tư thêm
TSCĐ để mở rộng quy mô ngành nghề sản xuất kinh doanh. Vì thế tỷ trọng tàI sản
dài hạn trong tổng tài sản tăng từ 65,68% (năm 2006) lên 75,28% (năm 2007).




Email: luanvan84@gmail.com                37 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
Báo cáo tốt nghiệp                                          Hoàng Thị Thanh Mai – KE35


                             Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn cuả Nhà máy qua 3 năm
                                                            (2006 - 2008)
                                                                                                                        ĐVT: Đồng
                                                                                                                      So sánh
                 Chỉ tiêu                       Năm 2006             Năm 2007             Năm 2008                               Bình
                                                                                                              07/06    08/07
                                                                                                                                 quân
A. Tổng tài sản                              303.375.208.14       423.511.790.570       526.552.209.21       139,60   124,33    131,97
                                                          5                                          5
I. Tài sản ngắn hạn                          104.117.341.83        104.689.987.21       200.366.166.53       100,55   191,39    145,97
                                                          5                     5                    0
1. Tiền và các khoản tương đương tiền        29.771.366.160        23.031.797.187       45.202.607.169        77,36   196,26    136,81
2. Các khoản phải thu ngắn hạn               49.290.265.719        54.742.394.315       81.068.150.978       111,06   148,09    129,58
3. Hàng tồn kho                               8.761.496.640        21.231.129.407       43.960.336.936       242,32   207,05    224,69
4. Tài sản ngắn hạn khác                     16.294.213.316         5.684.666.306       30.135.071.447        34,89   530,11    282,50
II. Tài sản dài hạn                          199.257.866.31        318.821.803.35       326.186.042.68       160,00   102,31    131,16
                                                          0                     5                    5
1. TàI sản cố định                           130.234.941.42       254.993.678.323       253.935.834.23       195,79    99,58    147,69
                                                          0                                          0
2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang           69.022.924.890        63.828.125.032       72.250.208.455        92,47   113,19    102,83
B. Tổng nguồn vốn                            303.375.208.14       423.511.790.570       526.552.209.21       139,60   124,33    131,97
                                                          5                                          5
I. Nợ phải trả                               120.895.020.44        215.694.554.93       311.192.355.64       178,41   144,27    161,34
                                                          5                     7                    6
1. Nợ ngắn hạn                               120.895.020.44       170.743.809.688       276.712.242.64       141,23   162,06    151,65
                                                          5                                          0
                      = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =38 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
                                                                    =
Báo cáo tốt nghiệp                                        Hoàng Thị Thanh Mai – KE35


2. Nợ dài hạn                                              44.950.745.249 34.480.113.006                  76,71   38,36
II. Nguồn vốn chủ sở hữu                   182.480.187.70 207.817.235.63 215.359.853.56 113,88 103,63 108,76
                                                        0               3                 9
1. Nguồn vốn, quỹ                          182.480.187.70 207.817.235.633 215.359.853.56 113,88 103,63 108,76
                                                        0                                 9
                                                                    (Nguồn số liệu: phòng kế toán tài vụ của Nhà máy)




                    = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =39 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
                                                                  =
Báo cáo tốt nghiệp                                 Hoàng Thị Thanh Mai – KE35
     - Tuy nhiên sang năm 2008 tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên 38,05% còn tài sản
dài hạn giảm xuống 61,95%. Đó là do năm 2008, giá trị tài sản dài hạn tăng lên không
đáng kể, còn tài sản ngắn hạn tăng lên nhiều do Nhà máy không thu hồi được các khoản
phải thu và lượng hàng tồn kho nhiều.
* Phần nguồn vốn:
        Cơ cấu Nguồn vốn của Nhà máy qua 3 năm có xu hướng giảm dần tỷ trọng
nguồn vốn chủ sở hữu và tăng dần tỷ trọng Nợ phải trả. Nguyên nhân là do, tuy giá trị
NVCSH có tăng qua 3 năm nhưng tăng ít (trung bình 8,76%% mỗi năm) nên không đủ
để bù đắp chi phí, vì vậy mà Nhà máy phải mạnh dạn vay vốn để mở rộng quy mô sản
xuất kinh doanh.
        Như vậy Nhà máy vẫn đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhưng mức độ tự
chủ trong kinh doanh của Nhà máy còn thấp do tỷ trọng NVCSH trong tổng nguồn vốn
thấp.
3.1.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy
        Chúng ta cùng đi phân tích bảng 3 để thấy được kết quả họat động kinh doanh
của Nhà máy qua 3 năm liên tục gần đây:
        - Về tổng doanh thu: Qua 3 năm có xu hướng tăng, điều này được thể hiện qua
tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu là 143%.
        Trên góc độ tổng quát, mức tăng về tổng doanh thu của Nhà máy qua 3 năm là rất
lớn, trong năm 2006 là 106.181.322.850 đồng đến năm 2007 tăng lên 258.195.065.867
đồng tương ứng tăng 243,16%, năm 2008 tăng 155.916.656.732 đồng tương ứng tăng
42,79% so với năm 2007. Nguyên nhân dẫn đến tổng doanh thu của Nhà máy tăng cao
qua 3 năm là do từ năm 2007 Nhà máy đã mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh làm cho
lượng hàng hóa và dịch vụ bán ra với số lượng lớn rất nhiều, thị trường tiêu thụ được
mở rộng.
        - Về chi phí: khi họat động sản xuất kinh doanh được mở rộng các yếu tố về chi
phí đều tăng đây là điều không thể tránh khỏi.



   = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =40 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
                                                 =
Báo cáo tốt nghiệp                                 Hoàng Thị Thanh Mai – KE35
     - Giá vốn hàng bán: phụ thuộc trực tiếp vào lượng hàng bán ra trong kỳ, qua 3
năm lượng hành bán ra nhiều nên trị giá vốn cao. Cụ thể năm 2007 giá vốn hàng bán là
258.623.793.456 đồng tăng so với năm 2006 là 151,49% tương ứng tăng
155.787.182.276 đồng, đến năm 2008 tăng 68,61% so với năm 2007 tương ứng tăng
177.441.784.690 đồng. Như vậy, ta thấy giá vốn của Nhà máy qua 3 năm tăng cao cả về
tuyệt đối và tương đối, điều này khiến cho lợi nhuận của Nhà máy đạt được không cao.
      - Đối với các khoản chi phí khác: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi họat động
tài chính qua 3 năm đều có xu hướng tăng. Cụ thể, tốc độ tăng bình quân của chi họat
tài chính là 21,17%, chi phí bán hàng là 58,87%, chi phí quản lý doanh nghiệp là
56,57%.
      - Về kết quả họat động sản xuất kinh doanh:
      + Lợi nhuận sau thuế của Nhà máy qua 3 năm có xu hướng tăng nhưng không
cao tốc độ tăng trưởng bình quân là 3,87%. Mặt khác, giá trị lợi nhuận sau thuế so với
tổng doanh thu không cao thể hiện qua tỷ lệ lợi nhuận sau thuế /tổng doanh thu thấp,
trong khi đó tỷ lệ giá vốn /tổng doanh thu cao 3 năm giảm thấp nhất vào năm 2007
nhưng trong 100 đồng doanh thu có tới 70,98 đồng giá vốn, tỷ lệ này cao nhất vào năm
2006 là 96,85%.
      Như vậy qua phân tích số liệu trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ta thấy,
doanh thu và lợi nhuận của Nhà máy đã tăng lên qua từng năm. Tuy nhiên giá vốn hàng
bán của Nhà máy còn khá cao, do đó làm giảm lợi nhuận gộp. Các khoản chi phí bán
hàng, chi phí quản lý và chi phí tài chính còn cao là nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau
thuế của Nhà máy đạt thấp. Vì vậy, Nhà máy cần có biện pháp tiết kiệm chi phí trong
sản xuất kinh doanh để gia tăng lợi nhuận trong những năm tới.




   = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =41 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
                                                 =
Báo cáo tốt nghiệp                                         Hoàng Thị Thanh Mai – KE35


                      Bảng 3: Kết quả họat động sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua 3 năm
                                                  (2006 - 2008)
                                                                                                                      ĐVT: Đồng
                                                                                                                     So sánh
             Chỉ tiêu                       Năm 2006              Năm 2007               Năm 2008                     Bình
                                                                                                             07/06    08/07
                                                                                                                      quân
1. Doanh thu bán hàng và CCDV            106.181.322.850       364.376.388.717 520.293.045.449 343,16 142,79 243,00
Các khoản giảm trừ                                               1.421.067.916        500.000.000               35,18    17,59
2. Doanh thu thuần về BH và CCDV         106.181.322.850       362.955.320.801 519.793.045.449 341,83 143,21 242,52
3. Giá vốn hàng bán                      102.836.611.180       258.623.793.456 436.065.578.146 251,49 168,61 210,05
4. Lợi nhuận gộp                           3.344.711.670       104.331.527.345    83.727.467.303 3119,30 80,25 1599,78
- Thu họat động tài chính                 62.381.527.174        18.452.455.738    36.148.360.790      29,58 195,90 112,74
- Chi phí họat động tài chính             16.235.124.264         7.667.849.200    14.960.740.574      47,23 195,11 121,17
- Chi phí bán hàng                        15.279.492.358        41.415.064.036    19.332.551.892 271,05 46,68 158,87
- Chi phí quản lý doanh nghiệp            31.355.344.637        56.148.015.641    75.277.644.570 179,07 134,07 156,57
5. Lợi nhuận từ HĐSXKD và TC               2.856.277.585        17.553.054.206    10.304.891.057 614,54 58,71 336,63
6. Lợi nhuận khác                          8.282.143.182        -5.328.637.414     1.672.595.516     -64,34 -31,39      -47,87
7. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế      11.138.420.767        12.224.416.792    11.977.486.573 109,75 97,98 103,87
8. Chi phí thuế TNDN hiện hành             3.118.757.815         3.422.836.702     3.353.696.240 109,75 97,98 103,87
9. Lợi nhuận sau thuế                      8.019.662.952         8.801.580.090     8.623.790.333 109,75 97,98 103,87
10.Giá vốn/Tổng DT (%)                             96,85                 70,98              83,81     73,29 118,10       95,70
11.Lợi nhuận sau thuế /Tổng DT (%)                  7,55                  2,42               1,66     32,05 68,60        50,32
                                                                         (Nguồn số liệu: phòng kế toán tài vụ của Nhà máy




                   = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =42 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
                                                                 =
Báo cáo tốt nghiệp                              Hoàng Thị Thanh Mai –
KE35
3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy.
     Đường lối, chiến lược phát triển của bộ máy quản lý sẽ đóng vai trò quyết
định cho sự thành bại của một tổ chức nói chung cũng như của một doanh nghiệp
nói riêng. Bộ máy quản lý lành mạnh hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp mới
đi lên.
     Bộ máy quản lý của Nhà máy có cơ cấu tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới,
các phòng ban có sự phối hợp với nhau và bao gồm những người có năng lực và
trình độ chuyên môn quản lý cao.


                                     GIÁM ĐỐC
                                     NHÀ MÁY



                                                           PHÓ GIÁM ĐỐC
          PHÓ GIÁM ĐỐC
                                                              KINH TẾ
            KỸ THUẬT



 PHÒNG             PHÒNG KD              PHÒNG KINH              PHÒNG              PHÒNG
KỸ THUẬT            VẬT TƯ                 DOANH                KẾ TOÁN              TCHC




                     PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT MÁY BIẾN ÁP



          Sơ đồ 8: Sơ đồ bộ máy quản lý nhà máy thiết bị điện HANAKA




= = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =43 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
                                              =
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA
Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA

Contenu connexe

En vedette

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016tuan nguyen
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại Dương
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại DươngBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại Dương
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại DươngHậu Nguyễn
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuHọc kế toán thực tế
 
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngbáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngNhân Bống
 
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhhuent042
 
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...Xuan Le
 
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19Hoài Molly
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCNguyễn Công Huy
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...Nguyễn Công Huy
 

En vedette (9)

Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016
Báo cáo thực tập kế toán tổng hợp mới nhất năm 2016
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại Dương
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại DươngBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại Dương
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu Cty CP XD VT & TM Đại Dương
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệuBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu
 
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngbáo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
báo cáo thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng
 
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhBáo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo chuyên đề thực tập kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
 
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19
kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty cổ phần xây dựng 19
 
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚCPHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ  TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH T ẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VẠN PHÚC
 
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG  KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ  PHẦN  TƯ VẤN  ĐẦU TƯ...
PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ...
 

Plus de Nguyễn Công Huy

Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCMKết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCMNguyễn Công Huy
 
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giangKet qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giangNguyễn Công Huy
 
Luận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lươngLuận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lươngNguyễn Công Huy
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuKhóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuNguyễn Công Huy
 
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamKhóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamNguyễn Công Huy
 
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...Nguyễn Công Huy
 
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...Nguyễn Công Huy
 
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Nguyễn Công Huy
 
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmTổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmNguyễn Công Huy
 
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdfbao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdfNguyễn Công Huy
 
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
 Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ  Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...Nguyễn Công Huy
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...Nguyễn Công Huy
 
Đề tài:“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s...
Đề tài:“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s...Đề tài:“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s...
Đề tài:“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s...Nguyễn Công Huy
 
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Luận văn tốt nghiệp:  Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bánLuận văn tốt nghiệp:  Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bánNguyễn Công Huy
 

Plus de Nguyễn Công Huy (20)

Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCMKết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
Kết quả điểm thi công chức thuế TP HCM
 
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giangKet qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
Ket qua-thi-cong-chuc-thue-an-giang
 
Luận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lươngLuận văn kế toán tiền lương
Luận văn kế toán tiền lương
 
Luận văn bảo hiểm
Luận văn bảo hiểmLuận văn bảo hiểm
Luận văn bảo hiểm
 
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftuKhóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
Khóa luận tốt nghiệp đại học ngoại thương ftu
 
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt NamKhóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
Khóa luận tốt nghiệp một số giải pháp thúc đẩy qhkt Lào và Việt Nam
 
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
Luận văn kế toán Tổ chức kế toán nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ tạ...
 
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
đề tài là: “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần x...
 
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
Báo cáo thực tập: Đánh giá khái quát tổ chức hạch toán kế toán tại công ty TN...
 
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...Luận văn tốt nghiệp:  KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
Luận văn tốt nghiệp: KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ...
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
Luận văn: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần xi ...
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
 
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩmTổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
 
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdfbao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
bao cao tot nghiep ke toan (5).pdf
 
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
 Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ  Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
Hạch toán kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích tình hình tiêu thụ các sản phẩm dầu khí tại cô...
 
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
Luận văn: Tổ chức công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm trong d...
 
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN TRONG MÔI TRƯỜNG ỨNG ...
 
Đề tài:“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s...
Đề tài:“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s...Đề tài:“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s...
Đề tài:“Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành s...
 
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Luận văn tốt nghiệp:  Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bánLuận văn tốt nghiệp:  Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
Luận văn tốt nghiệp: Kế toán phải thu khách hàng, phải trả người bán
 

Dernier

200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdfdong92356
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (20)

200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập  PLDC.pdf
200 câu hỏi trắc nghiệm ôn tập PLDC.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
50 ĐỀ ĐỀ XUẤT THI VÀO 10 THPT SỞ GIÁO DỤC THANH HÓA MÔN TIẾNG ANH 9 CÓ TỰ LUẬ...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Luận văn tốt nghiệp: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA

  • 1. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, xu hướng chung của nền kinh tế thế giới là quốc tế hóa với hội nhập hóa. Nền kinh tế cần được quốc tế hóa bao nhiêu thì sự cạnh tranh giữa các quốc gia, giữa các doanh nghiệp lại càng diễn ra mạnh mẽ, khốc liệt bấy nhiêu. Một doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển trong quy luật cạnh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế thị trường và sự hội nhập quốc tế thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đó phải mang lại hiệu quả kinh tế, có lợi nhuận và tích lũy, đồng thời phải phát huy được mọi lợi thế cạnh tranh của mình. Có thể thấy sức cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp không chỉ ở chất lượng sản phẩm hay các biện pháp khuyếch trương sản phẩm mà còn phụ thuộc rất nhiều vào giá cả của sản phẩm. Các doanh nghiệp phải căn cứ vào giá và lượng của các yếu tố đầu vào để làm sao cho có một sự kết hợp tối ưu giữa các yếu tố đó nhằm tạo ra sản phẩm mà doanh nghiệp mong muốn. Mặt khác, doanh nghiệp phải thường xuyên nắm bắt được giá cả thị trường và phải xem sản phẩm doanh nghiệp cung cấp ra thị trường ở mức chi phí ra sao để có lợi nhuận cao nhất. Để thực hiện được điều đó, doanh nghiệp phải thực hiện tổng hòa các biện pháp quản lý đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị mình, đặc biệt là phải tổ chức tốt việc sản xuất sản phẩm để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm xuống dưới mức thấp nhất nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận. Một trong những công cụ quan trọng giúp công tác quản lý kinh tế mang lại hiệu quả nhất đó là hạch toán kinh tế nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng. Chính vì vậy, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại doanh nghiệp có ý nghĩa rất lớn. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm của công tác kế toán, nó mở ra hướng đi hết sức đúng đắn cho các doanh nghiệp sản xuất. Thực chất chi phí sản xuất là đầu Email: luanvan84@gmail.com 1 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 2. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 vào của quá trình sản xuất. Do vậy việc việc tiết kiện chi phí sản xuất chính là hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo đầu ra cho quá trình sản xuất được xã hội chấp nhận và làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Mục đích cuối cùng của quá trình sản xuất là tạo ra sản phẩm và giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ các mặt họat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Xuất phát từ các vấn đề đó nên mức tính giá thành phải đòi hỏi tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất bỏ ra theo đúng chế độ và pháp luật của Nhà nước qui định. Với sự chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta trong thời gian qua, Nhà máy thiết bị điện HANAKA đã trở thành một trong những nhà máy chuyên sản xuất kinh doanh các thiết bị điện của Việt Nam, đang có uy tín lớn trên thị trường trong và ngoài nước. Một trong những nguyên nhân để Nhà máy thiết bị điện HANAKA có được sự thành công đó là do các nhà quản lý đã có sự kết hợp giữ các bộ phận để nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành. Nhận thức rõ vai trò của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm, được sự đồng ý của khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh và Nhà máy thiết bị điện HANAKA tôi đã đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm với đề tài: “Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA“ để làm báo cáo thực tập tốt nghiệp. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: 1.2.1. Mục tiêu chung: Mục tiêu chung của đề tài là tìm hiểu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy thiết bị điện HANAKA từ đó đưa ra một số ý kliến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Email: luanvan84@gmail.com 2 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 3. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 - Tìm hiểu phương pháp hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA. - Đề xuất một số ý kiến hoàn thiện công tác hạch toán, tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA. 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 1.3.1. Đối tượng nghiên cứu - Các loại chi phí trong Nhà máy. - Các loại sản phẩm của Nhà máy. - Phương pháp hạch toán chi phí. - Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy. 1.3.2. Phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi về nội dung: Tìm hiểu tình hình cơ bản của nhà máy. Các loại sản phẩm của nhà máy. Hạch toán chi phí của nhà máy. Tính giá thành sản phẩm của nhà máy. - Phạm vi về thời gian: Tìm hiểu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của Nhà máy thiết bị điện HANAKA trong năm 2008. - Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu tại Nhà máy thiết bị điện HANAKA cụm Công nghiệp Đồng Nguyên – Từ Sơn – Bắc Ninh. Email: luanvan84@gmail.com 3 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 4. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 2.1. Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất 2.1.1. Khái niệm và bản chất của chi phí - Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định ( tháng, quí, năm). Chính vì thế để tiến hành họat động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố cơ bản: + Tư liệu lao động như nhà xưởng, máy móc, thiết bị và những TSCĐ khác. + Đối tượng lao động như nguyên vật liệu, nhiên liệu. + Lao động của con người như tiền lương, các khoản phụ cấp,. . . Trong quá trình sản xuất, các yếu tố này bị tiêu hao theo những dạng khác nhau tạo thành chi phí sản xuất. Thực chất chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn, chuyển dịch giá trị của các yếu tố sản xuất vào giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong quá trình hoạt động và tồn tại của doanh nghiệp nhưng để phục vụ quản lý và hạch toán kinh doanh thì chi phí sản xuất phải được tính toán, tổng hợp theo kỳ phù hợp với báo cáo. Như vậy, chỉ được tính vào chi phí sản xuất trong kỳ hạch toán những chi phí liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ chứ không phải mọi khoản chi phí đã chi trong kỳ. Để hiểu rõ nội dung của chi phí sản xuất chúng ta cần phân biệt chi phí sản xuất với chi tiêu: Chi tiêu chỉ là việc chuẩn bị yếu tố cho quá trình sản xuất vào sản Email: luanvan84@gmail.com 4 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 5. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 xuất và được biểu hiện bằng tiền. Chi phí sản xuất phát sinh trên cơ sở chi tiêu, nó khác chi tiêu cả về thời gian và số lượng. Có những khoản chi tiêu kỳ này nhưng chưa được tính vào chi phí sản xuất chẳng hạn như chi mua vật tư nhập kho nhưng chưa đem vào sử dụng, nhưng ngược lại có những khoản thực tế chưa chi nhưng lại được tính vào chi phí (chi phí trích trước). Hiểu được sự khác biệt này sẽ giúp chúng ta có thể tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.1.2. Đặc điểm chi phí sản xuất Tất cả chi phí của doanh nghiệp đều được vốn hoá thành những tài sản ở giai đoạn đầu; trong giai đoạn sản xuất, tài sản chuyển vào giá thành sản xuất trong đó một phần là giá vốn hàng bán, một phần ở hàng tồn kho; trong giai đoạn tiêu thụ, tài sản chuyển thành chi phí bán hàng, trong hoạt động quản lý, tài sản chuyển hoá thành chi phí quản lý tài chính và chỉ được bù đắp bằng thu nhập. Sự phát sinh và chuyển hoá của chi phí ngày càng nhanh chóng, phức tạp và luôn gắn liền với những chi phí thực tế, hạn chế bớt những chi phí cơ hội để tạo tiền đề cho các quyết định hợp lý và có hiệu quả trong môi trường kinh doanh có nhiều biến động. 2.1.3. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp gồm nhiều loại chi phí sản xuất khác nhau, tác dụng của chúng đến quá trình tạo ra sản phẩm là khác nhau. Tùy theo việc xem xét chi phí ở các góc độ khác nhau và mụch đích quản lý chi phí mà chi phí sản xuất kinh doanh được phân loại theo những tiêu thức phù hợp. 2.1.3.1. Phân loại CPSX theo nội dung, tính chất kinh tế của chi phí. Theo cách phân loại này toàn bộ CPSX của doanh nghiệp được chia thành các yếu tố sau: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu: gồm toàn bộ chi phí về các loại nguyên liệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế dùng cho sản xuất. - Chi phí nhân công: gồm toàn bộ số tiền công phải trả cho công nhân sản xuất, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân sản xuất. Email: luanvan84@gmail.com 5 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 6. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 - Chi phí khấu hao tài sản cố định: là toàn bộ số trích khấu hao của những tài sản cố định dùng cho sản xuất của doanh nghiệp. - Chi phí dịch vụ mua ngoài: là số tiền trả cho các dịch vụ mua ngoài phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp như điện, nước... - Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ các chi phí khác dùng cho hoạt động sản xuất ngoài 4 yếu tố chi phí trên. Cách phân loại chi phí theo tiêu thức này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí sản xuất mà doanh nghiệp đã chi ra để lập bản thuyết minh báo cáo tài chính, phân tích tình hình thực hiện dự toán chi phí cho kỳ sau. 2.1.3.2. Phân loại CPSX theo mục đích công dụng của chi phí. Theo cách phân loại này, CPSX được chia thành: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là toàn bộ các chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, vật liệu khác... được sử dụng trực tiếp để sản xuất sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: là các chi phí phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm như tiền lương, các khoản phụ cấp, các khoản bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn trích theo tiền lương của công nhân trực tiếp. - Chi phí sản xuất chung: là các khoản chi phí sản xuất ngoại trừ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực tiếp như: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất... Phân loại CPSX theo cách này giúp quản lý định mức chi phí, cung cấp số liệu cho công tác tính giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. 2.1.3.3. Theo mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất ra. Theo tiêu thức này chi phí sản xuất chia thành 3 loại: - Chi phí khả biến (biến phí): là những chi phí có sự thay đổi về lượng tương đương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi của khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ. Tuy nhiên, nếu tính biến phí cho một đơn vị sản phẩm thì đây là khoản chi phí ổn định, không thay đổi. Email: luanvan84@gmail.com 6 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 7. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 - Chi phí bất biến (định phí): là những khoản chi phí không biến đổi khi mức độ hoạt động thay đổi, nhưng khi tính cho một đơn vị hoạt động thì chi phí này lại thay đổi - Chi phí hỗn hợp: là các chi phí mà bản thân nó gồm các yếu tố của định phí và biến phí. ở mức độ hoạt động nhất định chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, nếu quá mức đó nó thể hiện đặc tính của biến phí. Thuộc loại chi phí hỗn hợp có chi phí tiền điện thoại, fax, điện, nước... Cách phân loại này giúp cho việc phân tích điểm hoà vốn của các nhà quản trị được chính xác hơn và dựa trên cơ sở này các nhà quản trị có thể xác định các biện pháp thích hợp, đưa ra các quyết định hợp lý để hạ thấp chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm. 2.1.3.4 Theo phương pháp tập hợp chi phí và đối tượng chịu chi phí. Theo cách phân loại này CPSX được chia thành: - Chi phí trực tiếp: là những CPSX có quan hệ trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm, một công việc nhất định. Với những chi phí này kế toán có thể căn cứ số liệu từ chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí. - Chi phí gián tiếp: là những CPSX có liên quan đến việc sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, nhiều công việc. Đối với những chi phí này kế toán phải tập hợp lại cuối kỳ tiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan theo những tiêu chuẩn nhất định. Phân loại CPSX theo cách này giúp xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bổ chi phí cho các đối tượng được đúng đắn và hợp lý. 2.2. Khái niệm và phân loại giá thành sản phẩm 2.2.1. Khái niệm Quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất luôn luôn tồn tại hai mặt đối lập nhau nhưng có liên quan mật thiết với nhau, đó là: các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra và kết quả sản xuất thu được (sản phẩm), công việc hoàn chỉnh. Như Email: luanvan84@gmail.com 7 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 8. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 vậy, doanh nghiệp phải tính được chi phí đã bỏ ra để sản xuất được sản phẩm, công việc đã hoàn thành (giá thành sản phẩm). Khái niệm: Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hóa tính trên một đơn, một khối lượng hay một đơn vị sản phẩm, công việc lao vụ đã hoàn thành. Về thực chất, giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra bất kể kỳ nào nhưng có liên quan đến khối lượng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kỳ. Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng và trình độ hoạt động sản xuất, kết quả sử dụng lao động, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu là chức năng thước đo bù đắp chi phí và chức năng lập giá. Toàn bộ các CPSX mà doanh nghiệp chi ra để sản xuất sản phẩm sẽ được bù đắp bởi số tiền thu về tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, căn cứ vào giá thành sản phẩm doanh nghiệp mới có thể xác định được giá bán sản phẩm hợp lý đảm bảo doanh nghiệp có thể trang trải chi phí đầu vào và có lãi. 2.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm. Để đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch giá thành cũng như yêu cầu xây dựng giá cả hàng hóa, giá thành được xem xét dưới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. 2.2.2.1. Theo cơ sở số liệu và thời điểm tính giá thành Giá thành được chia thành 3 loại: - Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch, sản lượng kế hoạch. Giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp tính trước khi bắt đầu sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp. Email: luanvan84@gmail.com 8 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 9. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 - Giá thành định mức: là giá thành sản phẩm được tính trên định mức chi phí hiện hành. Việc tính giá thành định mức cũng thực hiện trước khi tiến hành quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành định mức là thước đo để xác định kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp từ đó có cơ sở đánh giá các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà doanh nghiệp đã áp dụng. - Giá thành thực tế: là loại giá thành được xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh và tập hợp được trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể xác định được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành thực tế sản phẩm là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tác dụng: Cách phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định được các nguyên nhân vượt (hụt) định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp. 2.2.2.2. Theo phạm vi chi phí tính vào giá thành. Giá thành sản phẩm được chia thành: - Giá thành sản xuất: là giá thành chỉ bao gồm các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất sản phẩm. Giá thành sản xuất lại được chia thành: + Giá thành toàn bộ: là giá thành bao gồm toàn bộ các chi phí sản xuấtt như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Giá thành sản xuất toàn bộ có vai trò quan trọng trong các quyết định mang tính chất chiến lược dài hạn như quyết định ngừng sản xuất hay tiếp tục sản xuất một loại sản phẩm nào đó. + Giá thành sản xuất theo biến phí: là giá thành chỉ bao gồm các biến phí sản xuất kể cả biến phí trực tiếp và biến phí gián tiếp. Như vậy, nếu xác định giá thành sản xuất theo biến phí thì các chi phí sản xuất cố định được ghi vào báo cáo kết quả Email: luanvan84@gmail.com 9 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 10. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 kinh doanh như các chi phí thời kỳ trong niên độ mà không tính vào giá thành sản xuất. + Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định: là giá thành bao gồm toàn bộ biến phí sản xuất (trực tiếp và gián tiếp) và phần định phí sản xuất chung cố định được phân bổ trên cơ sở công suất hoạt động thực tế so với công suất hoạt động chuẩn theo công suất thiết kế và định mức (công suất hoạt động bình thường). Như vậy nếu xác định giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định thì phần định phí sản xuất chung cố định không được phân bổ vào giá thành sản phẩm gọi là định phí sản xuất chung hoạt động dưới công suất và được coi là chi phí thời kỳ (ghi vào báo cáo kết quả kinh doanh). - Giá thành tiêu thụ sản phẩm (giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ): là giá thành sản xuất toàn bộ cộng các chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Chỉ tiêu này chỉ xác định khi sản phẩm đã tiêu thụ và được sử dụng để xác định kết quả tiêu thụ của doanh nghiệp. Tác dụng: Cách phân loại này có tác dụng giúp cho nhà quản lý biết được kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. 2.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai yếu tố có quan hệ hết sức mật thiết với nhau trong quá trình tạo nên sản phẩm. Giữa chúng có những điểm giống và khác nhau: - Giống nhau: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồm các chi phí về lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm . - Khác nhau: Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra trong thời kỳ sản xuất kinh doanh, còn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí có liên quan đến việc sản xuất ra khối lượng sản phẩm, dịch vụ hòan thành. Email: luanvan84@gmail.com 10 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 11. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trước trong kỳ nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trước nhưng kỳ này thực tế mới phát sinh nhưng không bao gồm chi phí trả trước của kỳ trước phân bổ cho kỳ này nhưng chưa thực tế phát sinh. Ngược lại giá thành sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phí phải trả trong kỳ và chi phí trả trước được phân bổ trong kỳ. Chi phí sản xuất trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng. Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ trước chuyển sang. Vì vậy, mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện khái quát qua công thức sau: Tổng giá Giá trị sản Tổng chi phí Giá trị sản thành = phẩm dở dang + sản xuất phát - phẩm dở dang Khi chi phí của sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất sản phẩm không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sản phẩm chính là tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Vậy giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giá thành, sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hưởng trực tiếp đến giá Email: luanvan84@gmail.com 11 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 12. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 thành sản phẩm thấp hoặc cao hay nói cách khác việc quản lý giá thành phải gắn liền với quản lý chi phí sản xuất. 2.4. Vai trò, nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 2.4.1. Vai trò của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong công tác quản lý doanh nghiệp, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là những chỉ tiêu kinh tế quan trọng luôn được các nhà quản trị quan tâm vì chúng gắn liền với kết quả kinh doanh của doan nghiệp. - Kế toán có nhiệm vụ theo dõi, kiểm tra và hạch toán đầy đủ toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm và cung cấp số liệu cho các bộ phận khác có liên quan trong doanh nghiệp. Việc quản lý tốt chi phí sản xuất giúp cho công tác tính giá thành được chính xác từ đó đưa ra giá bán của sản phẩm phù hợp với thị trường và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. - Phản ánh chính xác, trung thực, hợp lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có ý nghiã rất lớn trong công tác quản lý chi phí sản xuất, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chi phí phát sinh, phản ánh được kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải, pháp kinh tế, kỹ thuật. - Việc đánh giá chính xác giá thành dựa trên kết quả chi phí sản xuất có ý nghĩa quan tọng và là yêu cầu không thể thiếu đối với doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Thông qua những thông tin về chi phí sản xuất do bộ phận kế toán cung cấp, những người quản lý biết được chi phí sản xuất thực tế của từng loại họat động, sản phẩm cũng như kết quả của toàn bộ họat động chi phí sản xuất của doanh nghiệp để đánh giá tình hình thực hiện các định mức chi phí, tình hình sử dụng tài sản vật tư ... để có các quyết định quản lý phù hợp. 2.4.2. Nhiệm vụ của kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để tổ chức tốt kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Email: luanvan84@gmail.com 12 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 13. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 + Xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý. + Tổ chức và vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán bán hàng tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn. + Tổ chức kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất đã được xác định, theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành. + Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố (trên thuyết minh báo cáo tài chính). Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp. + Tổ chức kiểm kê đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang một cách khoa học hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất trong kỳ một cách đầy đủ chính xác giúp cho các nhà quản lý doanh nghiệp có cơ sở đề ra quyết định sản xuất kinh doanh cho phù hợp. 2.5. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp sản xuất. 2.5.1. Đối tượng của hạch toán chi phí sản xuất Đối tượng kế toán chi phí sản xuất là phạm vi (giới hạn) để các chi phí phát sinh. Phạm vi (giới hạn) đó có thể là từng phân cưởng, từng đội sản xuất, từng sản phẩm, từng loại sản phẩm, từng bộ phận chi tiết sản phẩm hoặc toàn doanh nghiệp. Căn cứ xác định đối tượng của kế toán chi phí sản xuất: + Đặc điểm, cơ chế tổ chức sản xuất kinh doanh. + Quy trình công nghệ sản xuất và đặc điểm của sản phẩm, dịch vụ. + Trình độ quản lý và yêu cầu quản lý. + Nơi phát sinh chi phí: Phân xưởng, tổ, đội, nhóm sản xuất và toàn doanh nghiệp. Giai đoạn công nghiệp hoặc toàn bộ dây truyền công nghệ sản xuất. + Nơi chịu chi phí: Từng sản phẩm, đơn đặt hàng, từng công trình, hạng mục công trình; nhóm sản phẩm; chi tiết, cụm chi tiết. Email: luanvan84@gmail.com 13 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 14. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 2.5.2. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất là một phương pháp hoặc một hệ thống các phương pháp đực sử dụng để tính chi phí sản xuất. Tuỳ thuộc vào khả năng qui nạp chi phí vào các đối tượng kế toán chi phí sản xuất kế toán sẽ áp dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp. Có hai phương pháp hạch toán chi phí sản xuất: - Phương pháp kê khai thường xuyên: Là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên liên tục, có hệ thống tình hình xuất – nhập – tồn kho vật tư, sản phẩm, hàng hóa trên sổ kế toán. - Phương pháp kiểm kê định kỳ: Là phương pháp mà các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho không được ghi trên sổ liên tục, bởi vậy cuối kỳ các doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong kho và tại các phân xưởng cùng với bộ phận sản xuất dở dang để xác định chi phí của sản phẩm hoàn thành, của hàng bán. Hai phương pháp này không khác nhau ở việc mở tài khoản (TK) kế toán, việc ghi chép và tính toán số liệu trên số liệu TK, số liệu kế toán liên quan đến các chi phí phát sinh có tính thường xuyên, liên tục hay không. 2.5.3. Hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên 2.5.3.1. Hạch toán Chi phí NVL trực tiếp - Khái niệm: Chi phí NVL trực tiếp là các chi phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm của doanh nghiệp. - Cách thức phân bổ: + Chi phí NVL trực tiếp được áp dụng phương pháp phân bổ trực tiếp khi chúng được theo dõi riêng cho từng đối tượng tính giá thành, NVL trực tiếp liên quan đến đối tượng nào thì tính trực tiếp vào giá thành của đối tượng đó. Email: luanvan84@gmail.com 14 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 15. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 + Áp dụng phương pháp phân bổ gián tiếp khi NVL xuất dùng có liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí, không thể tổ chức hạch toán riêng biệt. Khi đố NVL trực tiếp được phân loại tương ứng sản phẩm theo tiêu thức: Theo số lượng sản phẩm, theo trọng lượng hoặc kích thước, theo định mức tiêu hao . . . + Công thức phân bổ: Chi phí vật liệu Tổng tiêu thức Tỷ lệ (hệ số) phân bổ cho = phân bổ cho x phân bổ từng đối tượng từng đối tượng Trong đó: Tỷ lệ Tổng chi phí vật liệu cần phân bổ (hay hệ số) = x 100 phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ của tất cả các đối tượng - Căn cứ để hạch toán chi phí NVL là các phiếu xuất kho, nhập kho, các bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn kho NVL, các sổ sách liên quan. - TK sử dụng: theo chế độ kế toán quy định, để theo dõi các khoản chi phí NVL trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621- Chi phí NVL trực tiếp. TK này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. - Kết cấu cơ bản của TK 621: Bên Nợ: Trị giá nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất Bên Có: - Trị giá nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập kho - Trị giá phế liệu thu hồi - Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp để tính giá thành sản phẩm Khi tính toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, cần phân bổ phần nguyên vật liệu chưa sử dụng hết, phần giá trị phế liệu thu hồi (nếu có). Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau: Email: luanvan84@gmail.com 15 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 16. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 TK152, 153 TK621 TK152 Trị giá vốn thực tế NVL xuất kho trực tiếp xuất dùng cho SX NVL dùng còn thừa nhập lại kho TK111, 112, 331 TK 133 Thuế VAT được TK 154 khấu trừ (nếu có) Kết chuyển giá trị NVL thực tế Mua NVL sử dụng ngay sử dụng để tính giá thành cho sản xuất TK 154 (SX phụ) Tự sản xuất xong đưa vào sử dụng Sơ đồ 1. Sơ đồ hạch toán TK 621 2.5.3.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp - Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp là những khỏan tiền phải trả cho công nhân trược tiếp sản xuất sản phẩm bao gồn tiền lương chính, lương phụ, các khoản phụ cấp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo số tiền lượng của công nhân sản xuất. - Cách thức phân bổ: + Đối với tiền lương sản phẩm và tiền lương thời gian có quan hệ trực tiếp đến từng đối tượng CPSX thì kế toán sử dụng phương pháp tập hợp trực tiếp để tập hợp cho từng đối tượng. + Đối với tiền lương thời gian và lương phụ của công nhân sản xuất có liên quan đến nhiều đối tượng CPSX thì kế toán sử dụng phương pháp phân bổ gián tiếp Email: luanvan84@gmail.com 16 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 17. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 cho từng đối tượng. Tiêu thức phân bổ được quy định số giờ hoặc ngày công tiêu chuẩn . . . Mức phân bổ được xác định qua công thức sau: Mức phân bổ chi phí Tổng số tiền lương công nhân Khối lượng tiền lương của công trực tiếp của từng đối tượng phân bổ theo = x nhân trực tiếp cho Tổng khối lượng phân bổ theo tiêu thức của từng đối tượng tiêu thức sử dụng đối tượng - TK sử dụng: Kế toán sử dụng TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, TK này cũng được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí. - Kết cấu cơ bản của TK 622: Bên Nợ: Chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ Bên Có: Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp để tính giá thành sản phẩm TK 622 không có số dư. Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau: TK 334 TK 622 TK 154 Lương chính, phụ phải trả cho Kết chuyển chi phí nhân công công nhân trực tiếp sản xuất trực tiếp để tính giá thành TK 335 Trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất TK 338 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương TK 111, 141 Các khoản được chi trực tiếp bằng tiền Email: luanvan84@gmail.com 17 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 18. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 Sơ đồ 2. Sơ đồ hạch toán TK 622 2.5.3.3. Hạch toán chi phí sản xuất chung - Khái niệm: Chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ quản lý sản xuất gắn với từng phân xưởng sản xuất. Đây là chi phí tổ hợp bao gồm các khoản: chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí vậy liệu dụng cụ sản xuất, chi phí khấu haoTSCĐ dùng trong phân xưởng, chi phí dịch vụ thuê ngoài và chi phí bằng tiền khác. - Cách thức phân bổ: + Chi phí sản xuất chung phải được tập hợp theo từng địa đIểm phát sinh chi phí, cuối cùng tiến hành phân bổ chi phí sản xuất đã tập hợp được kết chuyển để tính giá thành. + Trường hợp sản xuất ra nhiều loại sản phẩm thì phảI tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm liên quan. Tiêu thức phân bổ có thể là: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí NVL trực tiếp, giờ máy chạy, . . . + Công thức phân bổ: Mức phân bổ chi phí Tổng chi phí chung Tỷ lệ phân bổ x chung cho sản phẩm A = cần phân bổ cho sản phẩm A Trong đó: Tiền lương (NVL, chi phí trực tiếp) Tỷ lệ phân bổ của sản phẩm A = cho sản phẩm A Tổng tiền lương (tổng NVL chi phí, trực tiếp) toàn phân xưởng - Tài khoản sử dụng: Để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng TK 627 – chi phí sản xuất chung. TK này cũng được mở chi tiết cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Email: luanvan84@gmail.com 18 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 19. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 - Kết cấu cơ bản: Bên Nợ: Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ Bên Có: - Các khoản ghi giảm chi phí - Chi phí chung được phân bổ, kết chuyển - Chi phí sản xuất chung không được phân bổ, kết chuyển. TK 627 không có số dư. Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau: TK 334, 338 TK627 TK152, 111 Chi phí nhân công Các khoản giảm chi phí sản xuất chung TK 152 Chi phí vật liệu TK 154 Kết chuyển (phân bổ) chi phí TK152, 153, 142, 242 sản xuất chung để tính giá thành Chi phí vật liệu, dụng cụ (theo phương thức: đưa thẳng, phân bổ) TK 632 TK 214 Kết chuyển CPSX chung cố định Chi phí khấu hao TSCĐ (không phân bổ) vào giá vốn TK 111,112, 331 Chi phí dịch vụ mua ngoài bằng tiền khác ở phân xưởng TK 133 Thuế VAT được khấu trừ (nếu có) Sơ đồ 3. Sơ đồ hạch toán TK 627 2.5.3.4. Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Email: luanvan84@gmail.com 19 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 20. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 - Chi phí sản xuất sau khi tập hợp riêng cho từng khoản mục cần được kết chuyển để tập hợp chi phí toàn doanh nghiệp và chi tiết theo từng đối tượng kế toán chi phí sản xuất. - TK sử dụng để tổng hợp các chi phí trên là TK 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. TK này được mở chi tiết theo từng ngành sản xuất, nơi phát sinh chi phí hay từng loại sản phẩm, nhóm sản phẩm, lao vụ, dịch vụ, ... của tất cả các bộ phận sản xuất kinh doanh chính, sản xuất kinh doanh phụ. - Kết cấu của TK 154: Bên Nợ: + Tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung). Bên Có: + Các khoản ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm. + Tổng giá thành sản xuất thực tế hay chi phí thực tế của sản xuất sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hoàn thành. Dư Nợ: Chi phí thực tế của sản phẩm, lao vụ, dịch vụ dở dang chưa hoàn thành. Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau: TK154 DĐK: xxx TK 621 TK152 Kết chuyển chi phí Phế liệu thu hồi do NVL trực tiếp sản phẩm hỏng TK 622 TK 138 Kết chuyển chi phí Bồi thường phải thu nhân công trực tiếp do sản phẩm hỏng TK 627 TK 155 Kết chuyển chi phí Giá thành sản phẩm Email: luanvan84@gmail.com 20 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 21. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 sản xuất chung nhập kho TK632,157 Giá thành sản phẩm hoành thành tiêu thụ, gửi bán không nhập qua kho DCK: xxx Sơ đồ 4. Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp 2.5.4. Hạch toán chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô nhỏ, chỉ tiến hành một loại sản xuất, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ít, không thường xuyên. Để phục vụ cho việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán sử dụng Tk 631 – giá thành sản xuất. TK này được hạch toán chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo loại, nhóm sản phẩm, chi tiết sản phẩm, lao vụ . . . Kết cấu của TK 631: Bên Nợ: + CPSX kinh doanh đầu kỳ được kết chuyển từ TK 154 sang. + Tổng hợp CPSX kinh doanh phát sinh. Bên Có: + CPSX kinh doanh dở dang cuối kỳ kết chuyển sang TK 154. + Giá thành sản phẩm, lao vụ sản xuất hoàn thành. TK 631 không có số dư. Việc xác định chi phí NVL xuất sùng trên sổ sách TK tổng hợp thì không căn cứ vào các số liệu xuất kho mà căn cứ vào số NVL tồn kho đầu kỳ, số NVL nhập trong kỳ và số NVL tồn cuối kỳ. Giá trị NVL Giá trị NVL Giá trị NVL Giá trị NVL Email: luanvan84@gmail.com thực tế thực tế = 21 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum + thực tế - thực tế xuất dùng tồn đầu kỳ nhập trong kỳ tồn cuối kỳ
  • 22. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 Trình tự kế toán được khái quát theo sơ đồ sau: TK 154 TK 631 TK 154 CPSX dở dang đầu kỳ chuyển sang Kết chuyển CPSX TK 611 TK 621 dở dang cuối kỳ Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp NVL trực tiếp TK 632 TK 622 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Giá thành sản phẩm TK 627 hoàn thành trong kỳ Kết chuyển chi phí sản xuất chung Sơ đồ 5 . Hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất Email: luanvan84@gmail.com 22 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 23. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 2.6. Công tác đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Trong doanh nghiệp sản xuất, sản phẩm dở dang cuối kỳ là những sản phẩm đang trong quá trình gia công chế biến hoặc còn đang trên dây truyền sản xuất chưa đến thời kỳ hoàn thành, chưa bàn giao tính vào khối lượng bàn giao thanh toán. Đánh gía sản phẩm làm dở là việc tính toán xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ tính có sản phẩm làm dở cuối kỳ phải chịu. Việc đánh giá sản phẩm làm dở hợp lý là một trong những nhân tố quyết định đến tính trung thực, hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tuy nhiên việc đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ là công việc rất phức tạp, khó có thể thực hiện một cách chính xác tuyệt đối. Kế toán phải tùy thuộc vào tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất và yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ cho phù hợp. Một số phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở: 2.6.1. Đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp hoặc chi phí NVL chính trực tiếp. Theo phương pháp này sản phẩm làm dở cuối kỳ chỉ tính phần chi phí NCL trực tiếp còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cả cho giá thành sản phẩm. Giá trị NVL Giá trị NVL + Giá trị NVL trực trực tiếp đầu kỳ trực tiếp trong kỳ Số sản tiếp nằm trong sản = x phẩm phẩm dở dang Số sản phẩm Số sản phẩm làm dở + hoàn thành làm dở Email: luanvan84@gmail.com 23 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 24. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 - Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ tính toán, khối lượng tính toán ít, xác định nhanh chóng chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, phục vụ kịp thời cho việc tính giá thành được nhanh chóng. - Nhược điểm: Độ chính xác không cao vì không tính đến các chi phí chế biến. Phương pháp này có thể áp dụng thích hợp trong từng trường hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ. 2.6.2. Đánh giá sản phẩm dở theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương. Theo phương pháp này, sản phẩm làm dở cuối kỳ được tính toàn bộ các khoản mục chi phí dựa vào mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở. Các bước thực hiện: + Kiểm kê, xác định mức độ hoàn thành của sản phẩm làm dở. + Quy đổi sản làm dở thành sản phẩm làm dở tương đương. + Xác định chi phí cho sản phẩm làm dở. - Đối với các chi phí sản xuất bỏ vào một lần ngay từ đầu dây chuyền công nghệ (như chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp) thì áp dụng theo công thức tính giống như ở phương pháp đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp. - Đối với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất theo mức độ gia công, chế biến (như chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) thì sản phẩm làm dở cuối kỳ được đánh giá theo mức độ hoàn thành thực tế (quy đổi sản phẩm làm dở thành sản phẩm hoàn thành tương đương). Chi phí dở Chi phí thực tế phát + Chi phí nhân công dang đầu kỳ sinh trong kỳ Số sản trực tiếp và chi phí = x phẩm sản xuất chung Số sản phẩm Số sản phẩm quy đổi + hoàn thành quy đổi Sản phẩm Mức độ % hoàn thành Email: luanvan84@gmail.com = 24 dở Sản phẩm làmhttp://luanvan.forumvi.com/f1-forum x quy đổi của sản phẩm làm dở
  • 25. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 - Ưu điểm: Kết quả tính toán có mức độ chính xác hợp lý cao hơn vì chúng được tính toán đầy đủ các khoản mục chi phí . - Nhược điểm: Khối lượng tính toán lớn, mất nhiều thời gian, khi kiểm kê sản phẩm dở dang xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng bước công nghệ thì việc xác định này khá phức . 2.6.3. Đánh giá sản phẩm dở theo chi phí sản xuất định mức. Phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở dang theo chi phí sản xuất định mức được tiến hành trên cơ sở xác định mức chi phí sản xuất được xây dựng cho từng phân xưởng, từng giai đoạn và căn cứ vào số lượng sản phẩm dở dang kiểm kê cuối kỳ để tính theo công thức: Chi phí sản xuất sản Định mức = Sản phẩm làm dở x phẩm làm dở cuối kỳ chi phí - Ưu điểm: Tính toán nhanh vì có lập bảng tính sẵn, giúp cho việc xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ được nhanh hơn. - Nhược điểm: Mức độ chính xác không cao vì chi phí định mức khó có thể khớp chính xác với chi phí thực tế được. Ngoài ba phương pháp đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ trên, người ta còn áp dụng các phương pháp khác như: phương pháp thống kê kinh nghiệm. . . 2.7. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm. 2.7.1. Đối tượng tính giá thành sản phẩm. - Đối tượng tính giá thành là các loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ mà doanh nghiệp chế tạo và thực hiện cần tính được tổng giá thành và giá thành đơn vị - Căn cứ xác định đối tượng tính giá thành: + Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất Email: luanvan84@gmail.com 25 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 26. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 + Đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất của sản phẩm. + Đặc điểm sử dụng của sản phẩm, nửa thành phẩm. + Các yêu cầu quản lý, yêu cầu cung cấp thông tin cho việc ra quyết định trong doanh nghiệp. + Khả năng và trình độ hạch toán của doanh nghiệp. Dựa vào những căn cứ trên thì đối tượng tính giá thành có thể là: thành phẩm, bán thành phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất, đơn đặt hàng hay từng hạng mục công trình. . . Việc xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán giá thành tổ chức lập bảng tính giá thành sản phẩm giúp cho việc quản lý, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và tính toán để xác định được hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 2.7.2. Kỳ tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất. - Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. - Căn cứ để xác định kỳ tính giá thành: + Đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm + Chu kỳ sản xuất sản phẩm + Yêu cầu của công tác quản lý kinh tế ở từng doanh nghiệp ... Dựa vào các căn cứ trên kỳ tính giá thành có thể là: tháng, quý, năm hay khi kết thúc chu kỳ sản phẩm. Đối với Nhà máy thiết bị điện HANAKA, kỳ tính giá thành sản phẩm là theo từng tháng. Việc xác định kỳ tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho việc tổ chức công tác tính giá thành được thực hiện một cách chính xác, khoa học, hợp lý. Đảm bảo cung cấp số liệu giá thành thực tế một cách kịp thời sẽ tạo cơ sở cho việc tổ chức phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành. Email: luanvan84@gmail.com 26 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 27. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 2.7.3. Phương pháp tính giá thành trong doanh nghiệp sản xuất Phương pháp tính giá thành là một phương pháp hoặc hệ thống phưng pháp được sử dụng để tính giá thành sản phẩm và đơn vị sản phẩm, nó mang tính thuần túy kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tượng tính giá thành. Tùy thuộc vào điều kiện tổ chức, yêu cầu quản lý và quy trình sản xuất mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp tính giá thành khác nhau. 2.7.3.1. Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp). - Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc sản xuất với quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, khép kín, tổ chức sản xuất, chu trình sản xuất ngắn, xen kẽ, liên tục. - Đối tượng kế toán CPSX: từng quy trình sản xuất riêng biệt. - Đối tượng tính giá thành tương ứng phù hợp với đối tượng kế toán chi phí sản xuất, kỳ tính giá thành định kỳ là tháng, quý phù hợp với kỳ báo cáo như tính giá thành sản phẩm điện, nước . . . - Công thức tính giá thành: Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Các khoản Chi phí sản sản phẩm hoàn = xuất dở + xuất phát - làm giảm - xuất dở dang thành trong kỳ dang đầu kỳ sinh trong kỳ chi phí cuối kỳ Giá thành đơn từ đặc điểm sản gía thành sản phẩm hoàn thành trong kỳ giản đơn, Xuất phát Tổng xuất sản phẩm nêu trong phương pháp chúngsản còn phải thực hiện một số biện sản phẩm hoàn thành trongxác định giá thành vị ta phẩm = Số lượng pháp kỹ thuật tính toán để kỳ cho từng loại sản phẩm cụ thể. Những biện pháp này chỉ là những biện pháp tính toán gắn liền với những qui ước nhất định. Bao gồm các phương pháp sau: + Phương pháp loại trừ + Phương pháp hệ số + Phương pháp tỷ lệ Email: luanvan84@gmail.com 27 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 28. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 + Phương pháp liên hợp 2.7.3.2. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng. Điều kiện áp dụng: Phương pháp này áp dụng ở các loại sản phẩm phức tạp, tổ chức sản xuất từng sản phẩm hoặc hàng loạt theo đơn đặt hàng. Đối tượng tính giá thành: là sản phẩm của mỗi đơn đặt hàng của các kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất. 2.7.3.3. Phương pháp tính giá thành phân bước. a. Phương pháp tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm. Điều kiện áp dụng: Phương pháp này thường được áp dụng tại các doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiểu sản xuất liên tục, sản phẩm trải qua nhiều giai đoạn, nhiều bước nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bước tạo ra một loại bán thành phẩm và bán thành phẩm của bước tiếp theo. Đối tượng kế toán CPSX: từng phân xưởng, từng giai đoạn chế biến. Đối tượng tính giá thành: Bán thành phẩm ở từng giai đoạn chế biến và thành phẩm ở giai đoạn công nghệ cuối cùng, kỳ tính giá thành theo từng tháng. Trình tự hạch toán CPSX và tính giá thành theo phương án phân bước có tính giá thành bán thành phẩm được thể hiện trên sơ đồ sau: Chi phí Chi phí Giá trị sản Giá thành nguyên vật + chế biến - phẩm dở = bán thành liệu bước 1 dang bước phẩm bước 1 1 Giá thành Giá thành Chi phí Chi phí Giá trị sản Giá trị sản Giá thành Email: luanvan84@gmail.com bán thành 28 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum bán thành chế biến chế biến phẩm dở phẩm dở bán thành phẩm bước phẩm bước 1 (N -1) bước N2 bước dang bước N 2 dang bước phẩm bước N phẩm bước 2
  • 29. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 + - = ...... ...... ...... ...... + - = Sơ đồ 6. Tính giá thành phân bước có tính giá thành bán thành phẩm b. Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm. Điều kiện áp dụng: thích hợp đối với doanh nghiệp sản xuất kiểu phức tạp chế biến kiểu liên tục không tiêu thụ bán thành phẩm hoặc việc tiêu thụ này có ý nghĩa không lớn nhưng có đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng. Đối tượng kế toán CPSX: từng phân xưởng, công đoạn chế biến. Đối tượng tính giá thành: thành phẩm hoàn thành giai đoạn công nghệ cuối cùng. Việc tính giá thành sản phẩm bước cuối cùng được thể hiện trên sơ đồ sau: Tổng giá thành Chi phí vật liệu tính cho thành phẩm sản phẩm Chi phí chế biến bước 1 tính cho thành phẩm hoàn Email: luanvan84@gmail.com 29 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum chỉnh
  • 30. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 Chi phí chế biến bước 2 tính cho thành phẩm Chi phí chế biến bước . . . tính cho thành phẩm Chi phí chế biến bước N tính cho thành phẩm Sơ đồ 7. Tính giá thành phân bước không tính giá thành bán thành phẩm 2.7.3.4- Phương pháp tính giá thành theo định mức Điều kiện áp dụng: Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ ổn định, có hệ thống các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức chi phí, dự toán chi phí chính xác, hợp lý thì áp dụng phương pháp này có tác dụng lớn trong việc kiểm tra tình hình thực hiện định mức, dự toán chi phí sản xuất, tình hình sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả hay lãng phí chi phí sản xuất. Hay nói cách khác chính là doanh nghiệp phải xác lập được giá thành định mức cho sản phẩm trên cơ sở xác định mức tiêu hao hiện hành. Ngoài ra, còn giảm bớt khối lượng ghi chép tính toán của kế toán nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kiểm tra. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: là từng loại sản phẩm, từng phân xưởng hoặc giai đoạn sản xuất. Đối tượng tính giá thành: là chi tiết sản phẩm và sản phẩm hoàn chỉnh. Giá thành Giá thành Chênh lệch Chênh lệch thực tế của = định mức + do thay đổi + do thoát ly sản phẩm định mức định mức Trong đó: Email: luanvan84@gmail.com 30 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 31. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 Giá thành định mức được căn cứ trên các định mức kinh tế, kỹ thuật hiện hành để tính cho bộ phận chi tiết cấu thành hoặc cho thành phẩm tuỳ thuộc vào từng trường hợp cụ thể. Chênh lệch Sản phẩm do thay đổi = (Định mức cũ - Định mức mới) x làm dở định mức đầu kỳ Chênh lệch do thoát ly định mức: là số chất lượng do tiết kiệm vượt chi Chênh lệch do thoát ly = Chi phí thực tế - Chi phí định mức định mức 2.7.3.4- Phương pháp tính giá thành theo hệ số Điều kiện áp dụng: Trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm thu được nhiều loại sản phẩm, sử dụng một loại NVL, kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau, như trong công nghệ hóa chất, hóa dầu . . Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành: là từng loại sản phẩm do quy trình công nghệ sản xuất đó đã sản xuất hoàn thành. Kỳ tính giá thành thường theo tháng hoặc theo quý. Công thức tính: Giá thành Tổng giá thành của tất cả các loại sản phẩm đơn vị sản = phẩm gốc Tổng số sản phẩm gốc (kể cả quy đổi) Giá thành đơn Giá thành Hệ số = x vị sản phẩm đơn vị quy đổi Email: luanvan84@gmail.com 31 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 32. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 2.7.3.6. Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ chi phí Điều kiện áp dụng: Trong các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau như may mặc, dệt . . . Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất: là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm. Đối tượng tính giá thành: từng quy cách sản phẩm trong nhóm sản phẩm. Căn cứ vào tỷ lệ chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch được tính như sau: Giá thành thực Giá thành kế hoạch Tỷ lệ tế đơn vị sản = hoặc định mức đơn vị x chi phí phẩm từng loại sản phẩm từng loại Tổng giá thành thực tế của tất cả sản phẩm Tỷ lệ chi phí = Tổng giá thành kế hoạch hoặc định mức của tất cả sản phẩm Email: luanvan84@gmail.com 32 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 33. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM NHÀ MÁY THIẾT BỊ ĐIỆN HANAKA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Khái quát chung về Nhà máy. 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Nhà máy. Nhà máy thiết bị điện HANAKA là đơn vị thành viên thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Hồng Ngọc, Nhà máy được thành lập theo quyết định số 210200000220 ngày 27/8/2001 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bắc Ninh cấp. Có trụ sở đặt tại cụm công nghiệp Đồng Nguyên - Từ Sơn - Bắc Ninh với diện tích 2,5 ha. Nhà máy bắt đầu đi vào hoạt động năm 2001, đây là Nhà máy chuyên sản xuất kinh doanh các thiết bị điện như máy biến áp, cánh tản nhiệt, dây đồng.... Ngay từ khi mới thành lập Nhà máy đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị hiện đại vào sản xuất. Mặc dù điều kiện kinh doanh còn gặp nhiều khó khăn như chưa có kinh nghiệm, nguồn vốn còn hạn hẹp ... song bằng sự lỗ lực ban lãnh đạo công ty thì bước đầu sản phẩm của Nhà máy đã được nhiều nhà doanh nghiệp trong và ngoài nước biết đến. Nhà máy nằm ở vị trí cách quốc lộ 1A khoảng 100m, cách thủ đô Hà Nội 10 km. Vì vậy nó không chỉ thuận lợi cho việc giao dịch và vận chuyển hàng hoá mà nó còn Email: luanvan84@gmail.com 33 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 34. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 tạo điều kiện tốt để Nhà máy tiếp cận với những loại máy móc mới, những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới nhất áp dụng vào sản xuất đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Nhà máy thiết bị điện HANAKA là một doanh nghiệp tư nhân có tổng diện tích 2,5 ha trong đó diện tích nhà xưởng 10000 m2 đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đây là Nhà máy chuyên sản xuất kinh doanh thiết bị điện với công nghệ sản xuất hiện đại. Nhà máy thiết bị điện HANAKA có: - Tên giao dịch trong nước: Nhà máy thiết bị điện HANAKA - Tên giao dịch quốc tế : HANAKA Electric Equipment Factory - Địa chỉ tại: Cụm Công Nghiệp Đồng Nguyên – Từ Sơn – Bắc Ninh - ĐT: 0241.3741998 Fax: 0241.3741777 - Email: hanakaeef@hn.vnn.vn website: http://hanaka.com.vn Lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính: chuyên sản xuất, sửa chữa máy biến áp dầu và máy biến áp khô các loại có điện áp tới 35 KV, công suất từ 10kVA đến 16.000 kVA; các loại MBA truyền tải có điện áp từ 110kV đến 220kV, công suất từ 25MVA đến 450MVA; tủ điện, bảng điện trung hạ thế có điện áp tới 35kV; lắp ráp các trạm biến áp trọn bộ kiểu kiot; sản xuất dây nhôm tròn kỹ thuật điện Φ 9,5 mm – Φ 15 mm, dây đồng tròn kỹ thuật điện Φ 1,25 mm – Φ 8 mm; dây cáp điện các loại; cáp điện ngầm trung, hạ thế điện áp đến 35kV bọc PVC/XLPE; xẻ băng, cắt chéo lõi tôn Silic; gấp cánh sóng tản nhiệt vỏ máy biến áp. Kinh doanh xuất nhập khẩu vật tư nguyên liệu, máy móc thiết bị phục vụ ngành điện; nhập khẩu tôn Silic, dây điện từ, dầu biến thế, vật liệu cách điện; và xuất nhập khẩu máy móc thiết bị điện. Email: luanvan84@gmail.com 34 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 35. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 Nhà máy thiết bị điện HANAKA hoạt động theo Luật doanh nghiệp, có đầy đủ tư cách pháp nhân, được trang bị máy móc thiết bị hiện đại nhất trong ngành sản xuất máy biến áp, tủ bảng điện, dây và cáp điện tại Việt Nam. Nhà máy đảm bảo việc làm và thu nhập ổn định với mức trên 2.000.000đồng/tháng cho hơn 300 lao động các sản phẩm được cấp giấy chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn của Trung tâm chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn (QUACERT), hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000. Liên tục trong 5 năm, Nhà máy được UBND tỉnh Bắc Ninh và Bộ Tài Chính khen thưởng về thành tích hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà Nước. Sản phẩm máy biến áp của HANAKA được nhận giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2003, năm 2004. Thương hiệu HANAKA được nhận giải thưởng Sao vàng đất Việt năm 2004 và năm 2006. Đối với thành tích cá nhân Giám đốc nhà máy HANAKA được bình chọn là một trong 10 doanh nghiệp trẻ tiêu biểu năm 2003 và nhận giải thưởng Sao đỏ, Công ty được nhận Giải thưởng chất lượng vàng Việt Nam năm 2005 và được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen năm 2005. Năm 2006 Nhà máy TBĐ HANAKA được nhận giải thưởng chất lượng Châu á Thái Bình Dương và Huân chương lao động hạng 3. Giải thưởng chất lượng vàng Việt Nam năm 2007. 3.1.2. Một số tình hình cơ bản của Nhà máy. 3.1.2.1. Tình hình lao động của Nhà máy. Một doanh nghiệp muốn họat động được thì phải có lao động đây là một nhân tố cơ bản không thể thiếu trong họat động sản xuất kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Để thấy được sự biến động về số lượng cũng như trình độ lao động của Nhà máy thiết bị điện HANAKA ta phân tích bảng sau: Bảng 1: Tình hình lao động của Nhà máy qua 3 năm (2006 - 2008) Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 So sánh Chỉ tiêu SL CL SL CL SL CL Bình 07/06 08/07 (người) (%) (người) (%) (người) (%) quân Email: luanvan84@gmail.com 35 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 36. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 Tổng số lao động 382 100 385 100 384 100 100,78 99,74 100,26 1. Phân theo tính chất - LĐ gián tiếp 79 20,68 79 20,52 79 20,57 100,00 100,00 100,00 - LĐ trực tiếp 303 79,32 306 79,48 305 79,43 100,99 99,67 100,33 2. Phân theo trình độ - Đại học 61 15,97 61 15,84 61 15,88 100,00 100,00 100,00 - Cao đẳng, trung cấp 18 4,71 20 5,19 20 5,21 111,11 100,00 105,55 - Công nhân kỹ thuật 240 62,82 241 62,60 243 63,28 100,42 100,83 100,62 - LĐ phổ thông 63 16,49 63 16,36 60 15,62 100,00 95,23 97,61 (Nguồn số liệu Phòng Tổ chức hành chính Nhà máy) Quang bảng ta thấy: lao động của nhà máy mặc dù có tăng, giảm qua 3 năm nhưng với số lượng ít. Cụ thể năm 2006 là 382 người, đến năm 2007 tăng 385 người (tương ứng với 0,78%) so với năm 2006, năm 2008 giảm 01 người điều này chứng tỏ lao động của Nhà máy tương đối ổn định qua 3 năm. Trong Nnà máy, lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn và số lượng tăng giảm qua 3 năm tương đối với sự tăng giảm của tổng số lao động của Nhà máy, vì số lao động gián tiếp không đổi qua 3 năm là 79 người. Cụ thể lao động trực tiếp của Nhà máy năm 2006 là 303 người (chiếm 79,32% tổng lao động), năm 2007 là 306 người (chiếm 79,48%), năm 2008 là 305 người (chiếm 79,43%). Lao động trực tiếp qua 3 năm không có sự thay đổi lớn là do qui mô sản xuất của Nhà máy không dược mở rộng nhiều, Nhà máy không tuyển thêm nhân viên vào bộ phận quản lý. Điều này cho thấy nhà máy đã sử dụng lao động hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình. Do đặc điểm sản xuất của nhà máy là cần tới những công nhân có tay nghề về kỹ thuật, vì thế công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao trong tổng số lao động của Nhà máy và thay đổi qua 3 năm, cụ thể: năm 2006 là 240 người, năm 2007 và 2008 mỗi năm tăng thêm 1 đến 2 người. Bên cạnh đó, ta thấy lao động có trình độ đại học cũng không đổi qua 3 năm (61 người), lao động phổ thông năm 2008 giảm 3 người (tương ứng giảm 4,77%) so với năm 2007 và năm 2006. Điều này chứng tỏ nhà máy đã chú trọng đến việc sử dụng lao động có tay nghề, có trình độ. Email: luanvan84@gmail.com 36 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 37. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 3.1.2.2. Tình hình tài sản và nguồn vốn của Nhà máy. Tài sản và nguồn vốn là điều kiện để tồn tại họat động của một doanh nghiệp, vừa là chỉ tiêu đánh giá quy mô sản xuất của doanh nghiệp đó. Thực chất thì nguồn vốn chính là biểu hiện bằng tiền của tài sản (như nhà cửa, trang thiết bị máy móc, nguyên vật liệu, tiền . . .), hay nguồn vốn chính là nguồn hình thành tài sản trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc quản lý tài sản và nguồn vốn là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn đối với các nhà quản trị vì chúng luôn luôn biến động mỗi khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Chúng ta cùng phân tích bảng 2 để thấy được tình sự động về tài sản và nguồn vốn của Nhà máy thiết bị điện HANAKA qua 3 năm (2006, 2007, 2008). Qua bảng 2, ta có thể thấy được tổng giá trị tài sản và tổng giá trị nguồn vốn tăng lên qua 3 năm, trung bình mỗi năm tăng: 31,97% Cụ thể: Năm 2007 tăng so với năm 2006 là: 120.136.582.425 đồng tương ứng tăng 39,60% và năm 2008 tăng 103.040.418.645 đồng tương ứng tăng 24,33%; trung bình 3 năm tăng 31,97%. Sự tăng lên của tổng tài sản là do TSLĐ và ĐTNH; TSCĐ và ĐTDH tăng. Sự tăng lên của tổng Ngồn vốn là do Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu tăng. Bên cạnh đó, cơ cấu tài sản và nguồn vốn cũng có nhiều biến động, cụ thể: * Phần tài sản: - Tỷ trọng tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản năm 2006 là 34,32%, nhưng đến năm 2007 lại giảm xuống 24,72%. Điều này là do năm 2007 Nhà máy đầu tư thêm TSCĐ để mở rộng quy mô ngành nghề sản xuất kinh doanh. Vì thế tỷ trọng tàI sản dài hạn trong tổng tài sản tăng từ 65,68% (năm 2006) lên 75,28% (năm 2007). Email: luanvan84@gmail.com 37 http://luanvan.forumvi.com/f1-forum
  • 38. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 Bảng 2: Tình hình tài sản và nguồn vốn cuả Nhà máy qua 3 năm (2006 - 2008) ĐVT: Đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Bình 07/06 08/07 quân A. Tổng tài sản 303.375.208.14 423.511.790.570 526.552.209.21 139,60 124,33 131,97 5 5 I. Tài sản ngắn hạn 104.117.341.83 104.689.987.21 200.366.166.53 100,55 191,39 145,97 5 5 0 1. Tiền và các khoản tương đương tiền 29.771.366.160 23.031.797.187 45.202.607.169 77,36 196,26 136,81 2. Các khoản phải thu ngắn hạn 49.290.265.719 54.742.394.315 81.068.150.978 111,06 148,09 129,58 3. Hàng tồn kho 8.761.496.640 21.231.129.407 43.960.336.936 242,32 207,05 224,69 4. Tài sản ngắn hạn khác 16.294.213.316 5.684.666.306 30.135.071.447 34,89 530,11 282,50 II. Tài sản dài hạn 199.257.866.31 318.821.803.35 326.186.042.68 160,00 102,31 131,16 0 5 5 1. TàI sản cố định 130.234.941.42 254.993.678.323 253.935.834.23 195,79 99,58 147,69 0 0 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 69.022.924.890 63.828.125.032 72.250.208.455 92,47 113,19 102,83 B. Tổng nguồn vốn 303.375.208.14 423.511.790.570 526.552.209.21 139,60 124,33 131,97 5 5 I. Nợ phải trả 120.895.020.44 215.694.554.93 311.192.355.64 178,41 144,27 161,34 5 7 6 1. Nợ ngắn hạn 120.895.020.44 170.743.809.688 276.712.242.64 141,23 162,06 151,65 5 0 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =38 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
  • 39. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 2. Nợ dài hạn 44.950.745.249 34.480.113.006 76,71 38,36 II. Nguồn vốn chủ sở hữu 182.480.187.70 207.817.235.63 215.359.853.56 113,88 103,63 108,76 0 3 9 1. Nguồn vốn, quỹ 182.480.187.70 207.817.235.633 215.359.853.56 113,88 103,63 108,76 0 9 (Nguồn số liệu: phòng kế toán tài vụ của Nhà máy) = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =39 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
  • 40. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 - Tuy nhiên sang năm 2008 tỷ trọng tài sản ngắn hạn tăng lên 38,05% còn tài sản dài hạn giảm xuống 61,95%. Đó là do năm 2008, giá trị tài sản dài hạn tăng lên không đáng kể, còn tài sản ngắn hạn tăng lên nhiều do Nhà máy không thu hồi được các khoản phải thu và lượng hàng tồn kho nhiều. * Phần nguồn vốn: Cơ cấu Nguồn vốn của Nhà máy qua 3 năm có xu hướng giảm dần tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu và tăng dần tỷ trọng Nợ phải trả. Nguyên nhân là do, tuy giá trị NVCSH có tăng qua 3 năm nhưng tăng ít (trung bình 8,76%% mỗi năm) nên không đủ để bù đắp chi phí, vì vậy mà Nhà máy phải mạnh dạn vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Như vậy Nhà máy vẫn đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh, nhưng mức độ tự chủ trong kinh doanh của Nhà máy còn thấp do tỷ trọng NVCSH trong tổng nguồn vốn thấp. 3.1.2.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Nhà máy Chúng ta cùng đi phân tích bảng 3 để thấy được kết quả họat động kinh doanh của Nhà máy qua 3 năm liên tục gần đây: - Về tổng doanh thu: Qua 3 năm có xu hướng tăng, điều này được thể hiện qua tốc độ tăng trưởng bình quân của tổng doanh thu là 143%. Trên góc độ tổng quát, mức tăng về tổng doanh thu của Nhà máy qua 3 năm là rất lớn, trong năm 2006 là 106.181.322.850 đồng đến năm 2007 tăng lên 258.195.065.867 đồng tương ứng tăng 243,16%, năm 2008 tăng 155.916.656.732 đồng tương ứng tăng 42,79% so với năm 2007. Nguyên nhân dẫn đến tổng doanh thu của Nhà máy tăng cao qua 3 năm là do từ năm 2007 Nhà máy đã mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh làm cho lượng hàng hóa và dịch vụ bán ra với số lượng lớn rất nhiều, thị trường tiêu thụ được mở rộng. - Về chi phí: khi họat động sản xuất kinh doanh được mở rộng các yếu tố về chi phí đều tăng đây là điều không thể tránh khỏi. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =40 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
  • 41. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 - Giá vốn hàng bán: phụ thuộc trực tiếp vào lượng hàng bán ra trong kỳ, qua 3 năm lượng hành bán ra nhiều nên trị giá vốn cao. Cụ thể năm 2007 giá vốn hàng bán là 258.623.793.456 đồng tăng so với năm 2006 là 151,49% tương ứng tăng 155.787.182.276 đồng, đến năm 2008 tăng 68,61% so với năm 2007 tương ứng tăng 177.441.784.690 đồng. Như vậy, ta thấy giá vốn của Nhà máy qua 3 năm tăng cao cả về tuyệt đối và tương đối, điều này khiến cho lợi nhuận của Nhà máy đạt được không cao. - Đối với các khoản chi phí khác: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi họat động tài chính qua 3 năm đều có xu hướng tăng. Cụ thể, tốc độ tăng bình quân của chi họat tài chính là 21,17%, chi phí bán hàng là 58,87%, chi phí quản lý doanh nghiệp là 56,57%. - Về kết quả họat động sản xuất kinh doanh: + Lợi nhuận sau thuế của Nhà máy qua 3 năm có xu hướng tăng nhưng không cao tốc độ tăng trưởng bình quân là 3,87%. Mặt khác, giá trị lợi nhuận sau thuế so với tổng doanh thu không cao thể hiện qua tỷ lệ lợi nhuận sau thuế /tổng doanh thu thấp, trong khi đó tỷ lệ giá vốn /tổng doanh thu cao 3 năm giảm thấp nhất vào năm 2007 nhưng trong 100 đồng doanh thu có tới 70,98 đồng giá vốn, tỷ lệ này cao nhất vào năm 2006 là 96,85%. Như vậy qua phân tích số liệu trên báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ta thấy, doanh thu và lợi nhuận của Nhà máy đã tăng lên qua từng năm. Tuy nhiên giá vốn hàng bán của Nhà máy còn khá cao, do đó làm giảm lợi nhuận gộp. Các khoản chi phí bán hàng, chi phí quản lý và chi phí tài chính còn cao là nguyên nhân dẫn đến lợi nhuận sau thuế của Nhà máy đạt thấp. Vì vậy, Nhà máy cần có biện pháp tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh để gia tăng lợi nhuận trong những năm tới. = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =41 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
  • 42. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 Bảng 3: Kết quả họat động sản xuất kinh doanh của Nhà máy qua 3 năm (2006 - 2008) ĐVT: Đồng So sánh Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Bình 07/06 08/07 quân 1. Doanh thu bán hàng và CCDV 106.181.322.850 364.376.388.717 520.293.045.449 343,16 142,79 243,00 Các khoản giảm trừ 1.421.067.916 500.000.000 35,18 17,59 2. Doanh thu thuần về BH và CCDV 106.181.322.850 362.955.320.801 519.793.045.449 341,83 143,21 242,52 3. Giá vốn hàng bán 102.836.611.180 258.623.793.456 436.065.578.146 251,49 168,61 210,05 4. Lợi nhuận gộp 3.344.711.670 104.331.527.345 83.727.467.303 3119,30 80,25 1599,78 - Thu họat động tài chính 62.381.527.174 18.452.455.738 36.148.360.790 29,58 195,90 112,74 - Chi phí họat động tài chính 16.235.124.264 7.667.849.200 14.960.740.574 47,23 195,11 121,17 - Chi phí bán hàng 15.279.492.358 41.415.064.036 19.332.551.892 271,05 46,68 158,87 - Chi phí quản lý doanh nghiệp 31.355.344.637 56.148.015.641 75.277.644.570 179,07 134,07 156,57 5. Lợi nhuận từ HĐSXKD và TC 2.856.277.585 17.553.054.206 10.304.891.057 614,54 58,71 336,63 6. Lợi nhuận khác 8.282.143.182 -5.328.637.414 1.672.595.516 -64,34 -31,39 -47,87 7. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 11.138.420.767 12.224.416.792 11.977.486.573 109,75 97,98 103,87 8. Chi phí thuế TNDN hiện hành 3.118.757.815 3.422.836.702 3.353.696.240 109,75 97,98 103,87 9. Lợi nhuận sau thuế 8.019.662.952 8.801.580.090 8.623.790.333 109,75 97,98 103,87 10.Giá vốn/Tổng DT (%) 96,85 70,98 83,81 73,29 118,10 95,70 11.Lợi nhuận sau thuế /Tổng DT (%) 7,55 2,42 1,66 32,05 68,60 50,32 (Nguồn số liệu: phòng kế toán tài vụ của Nhà máy = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =42 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =
  • 43. Báo cáo tốt nghiệp Hoàng Thị Thanh Mai – KE35 3.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy. Đường lối, chiến lược phát triển của bộ máy quản lý sẽ đóng vai trò quyết định cho sự thành bại của một tổ chức nói chung cũng như của một doanh nghiệp nói riêng. Bộ máy quản lý lành mạnh hoạt động có hiệu quả thì doanh nghiệp mới đi lên. Bộ máy quản lý của Nhà máy có cơ cấu tổ chức chặt chẽ từ trên xuống dưới, các phòng ban có sự phối hợp với nhau và bao gồm những người có năng lực và trình độ chuyên môn quản lý cao. GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KINH TẾ KỸ THUẬT PHÒNG PHÒNG KD PHÒNG KINH PHÒNG PHÒNG KỸ THUẬT VẬT TƯ DOANH KẾ TOÁN TCHC PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT MÁY BIẾN ÁP Sơ đồ 8: Sơ đồ bộ máy quản lý nhà máy thiết bị điện HANAKA = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =43 = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = = =