SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  14
Télécharger pour lire hors ligne
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
1
1
PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY
HIĐROCACBON
I. Một số lưu ý về phương pháp
Hiđrocacbon CxHy hoặc CnH2n +2 -2k ( n ≥ 1; k ≥ 0)
Với k là độ bất bão hòa (tổng số liên kết  và vòng no)
CxHy + ( + )
4
y
x O2 xCO2 +
2
y
H2O
Hay CnH2n + 2 - 2k +
3n + 1 - k
2
O2 nCO2 + (n + 1 – k)H2O
 Dựa vào sản phẩm của phản ứng đốt cháy hiđrocacbon
+ 2 2H O COn n suy ra chất đó là ankan CnH2n +2 và 2 2ankan H O COn n n 
+ 2 2H O COn = n suy ra chất đó là anken (hoặc xicloankan) CnH2n
+ 2 2H O COn < n suy ra chất đó là ankin (hoặc ankađien) CnH2n - 2 và 2 2ankin CO H On n n 
+ Đốt cháy ankylbenzen và dẫn xuất CnH2n-6 (n ≥ 6) cho:
2 2H O COn < n và 2 2ankylbenzen CO H O
1
n (n n )
3
 
 Thường áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng
BTKL: + = +
BTNT: C H 2C( ) C(CO )n n
x y
 ; C H 2H( ) H(H O)n n
x y

=> = mC + mH = 12 2COn + 2 2H On
= 2 2CO H O
1
n n
2

 Một số công thức cần nhớ
+ Khối lượng mol trung bình: hh
hh
m
M
n

+ Số nguyên tử C = 2CO
C H
n
n x y
+ Số nguyên tử 2CO
hh
n
C
n

CxHy (phản ứng)m O2 (phản ứng)m CO2
m H2Om
CxHy (phản ứng)m
O2 (pư)
n
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
2
2
+ 1 2n .a + n .b
n
a + b
 trong đó, n1, n2 là số nguyên tử C của chất 1, chất 2.
a, b là số mol của chất 1, chất 2.
Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C thì 2 chất có
số mol bằng nhau. Tức là, 1 2n + n
n => a = b
2

 Thường cho sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình (1) đựng chất hấp thụ H2O: P2O5,
H2SO4 đặc, CaCl2 khan,… bình (2) đựng chất hấp thụ CO2 như: NaOH, KOH, Ca(OH)2,
Ba(OH)2,…
Khi đó, khối lượng bình (1) tăng = 2H Om , khối lượng bình (2) tăng = 2COm
Nếu cho ‘toàn bộ’ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 thì khối lượng bình
tăng = 2 2CO H Om + m . Khi đó, khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm so với khối lượng
dung dịch ban đầu.
+ Khối lượng dung dịch tăng: 2 2dd CO H Om = (m + m ) m   
+ Khối lượng dung dịch giảm: 2 2dd CO H Om = m (m + m )   
+ Lọc bỏ kết tủa, đun nóng lại có kết tủa => trong dung dịch có muối hiđrocacbonat
0
3 2 3 2 2M(HCO ) MCO + CO + H Ot
 
II. Một số bài toán
Bài toán 1: Bài toán đốt cháy cho từng loại hiđrocacbon
Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O. Cho sản
phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 37,5 B. 52,5 C. 15 D. 42,5
Suy luận:
2 2 2 2ankan H O CO CO H O ankann n n n n n    
2CO
9,45
n 0,15 0,375 mol
18
  
3 2CaCO COn n 0,375 mol  3CaCO=> m 0,375.100 37,5 gam  → Đáp án A.
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
3
3
Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hirđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu
được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó là
A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10
C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14
Suy luận:
2H O
25,2
n 1,4 mol
18
  ; 2COn 1 mol
2 2H O COn n => 2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung bình.
2 2 2n 2n 2
3n 1
C H + O nCO + (n 1)H O
2

 
Ta có: 3 6 3 8
n 1
=> n 2,5 C H à C H
4n 1
v  

Hoặc 2 2ankan H O COn n n 1,4 1 0,4 mol    
→ 2CO
3 6 3 8
hh
n 1
n 2,5 C H à C H
n 0,4
v   
→ Đáp án A.
Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể tích khí thu được CO2 và H2O có
tổng khối lượng 25,2 gam. Nếu cho sản phâm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 4,5
gam kết tủa.
a) V có giá trị là:
A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít
Suy luận:
2 3CO CaCO
45
n n 0,45 mol
100
   → 2H O
25,2 0,45.44
n 0,3 mol
18

 
2 2ankin CO H On n n 0,45 0,3 0,15 mol    
Vậy Vankin = 0,15.22,4 = 3,36 lít → Đáp án D.
b) Công thức phân tử ankin là
A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8
Suy luận:
Số nguyên tử C = 2CO
3 4
ankin
n 0,45
3 C H
n 0,15
   → Đáp án B.
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
4
4
Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối
lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là
A. C3H4 B. C2H6 C. C3H6 D. C3H8
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A, 2010)
Suy luận:
2 3CO BaCO
29,55
n n 0,15 mol
197
  
Khối lượng dung dịch giảm = 3 2 2BaCO CO H Om (m m ) 19,35  
=> 2H Om 19,35 0,15.44 29,55 3,6 gam   
=> 2H On 0,2 mol
2 2H O COn n => X là ankan và 2 2X H O COn n n 0,2 0,15 0,05 mol    
=> Số nguyên tử C (X) = 2CO
X
n
3
n
 => X là: C3H8
→ Đáp án D.
Ví dụ 5: Hỗn hợp hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu
được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 19. Công thức phân tử của X là
A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2007)
Suy luận:
Chọn số mol các chất theo đúng hệ số phản ứng
2 2 2C H + (x + )O xCO + H O
4 2
x y
y y

1 mol (x + )
4
y
mol x mol
2
y
mol
Hỗn hợp khí Z gồm: CO2 (x mol) và O2 dư [10 - (x + )] mol
4
y
2
2
CO
O
n 1
x = 10 - x - 8x + y = 40
n 1 4
y
  
CO2 44 6
O2 32 6
38
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
5
5
Chỉ có giá trị x = 4, y = 8 là thỏa mãn => Công thức phân tử của X là C4H8.
→ Đáp án C.
Bài toán 2: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon
Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng
oxi không khí (trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở
đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn
toàn lượng khí thiên nhiên trên là
A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít
(Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2007)
Suy luận:
2 2 2O CO H O
1 7,84 1 9,9
n n n . 0,625 mol
2 22,4 2 18
    
kk
100
=> V 0,625.22,4. 70 lít
20
  ( Vì oxi chiếm 20% thể tích không khí).
→ Đáp án A.
Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H6, C5H10 và C6H6 thu
được 7,92 gam CO2 và 2,7 gam H2O. m có giá trị là:
A. 2,82 B. 2,67 C. 2,46 D. 2,31
Suy luận:
Sơ đồ phản ứng:
X { C3H8, C4H6, C5H10, C6H6} 7,92g CO2 + 2,7g H2O
Theo bảo toàn nguyên tố C và H (C và H trong X chuyển hết thành C trong CO2 và H
trong H2O) nên ta có: X C H
7,92 2,7
m m + m .12 .2 2,46 gam
44 18
   
→ Đáp án C.
Ví dụ 8: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt
cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là
A. 20,40 gam B. 18,60 gam C. 18,96 gam D. 16,80 gam
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2008)
Suy luận:
Cách 1: Sử dụng phương pháp trung bình
* Chú ý: Khi đốt cháy hỗn hợp các chất hữu cơ có cùng số nguyên tử H nhưng khác số
nguyên tử C và ngược lại. Ta đặt một công thức chung cho cả hỗn hợp các chất đó, trong
O2, t0
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
6
6
đó giá trị trung bình là số nguyên tử của nguyên tố khác nhau giữa các chất trong hỗn
hợp (quy bài toán về 1 chất).
Công thức phân tử chung của propan, propen và propin là 3 y
C H
M 42,4 => 36 + 42,4 => 6,4y y  
0
3 6,4 2 2C H 3CO + 3,2H Ot

0,1 → 0,3 0,32
m = 44.0,3 + 18.0,32 = 18,96 gam → Đáp án C.
Cách 2: Sử dụng phương pháp quy đổi
Ta thấy hỗn hợp X chỉ gồm 2 nguyên tố C và H, ta quy 0,1mol hỗn hợp X về 0,3 mol C (
cả 3 chất đều có 3 nguyên tử C) và y mol H → nH = 4,24 – 0,3.12 = 0,64 mol.
0,3 mol C → 0,3 mol CO2
0,64 mol H → 0,32 mol H2O
=> Khối lượng (CO2, H2O) = 44.0,3 + 18.0,32 = 18,96 gam.
→ Đáp án C.
Cách 3: Gọi công thức chung của propan, propen và propin là C3Hy
C3Hy → 3CO2
0,1 mol 0,3 mol
=> nC = 0,3 mol => mC = 0,3.12 = 3,6 gam.
=> mH(X) = 4,42 – 3,6 = 0,64 gam => 2H H O
0,64 0,64
n 0,64 => n 0,32 mol
1 2
   
Vậy khối lượng (CO2, H2O) = 44.0,3 + 18.0,32 = 18,96 gam.
Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H8
và C4H10 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp X là
A. 0,09 B. 0,01 C. 0,08 D. 0,02
Suy luận:
Hỗn hợp X gồm anken C2H4 và các ankan
Với ankan, 2 2H O COn n và 2 2ankan H O COn n n 
Với anken, 2 2H O COn = n
2 2ankan H O CO
4,14 6,16
n n n = 0,09 mol
18 44
    
anken X ankan
2,24
n n – n 0,09 0,01 mol
22,4
    
→ Đáp án B.
Đốt cháy hỗn hợp ankan và anken thì
2 2H O COn n , 2 2ankan H O COn n n  
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
7
7
Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25.
Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của ankan và
anken lần lượt là:
A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4
C. CH4 và C3H6 D. CH4 và C4H8
Suy luận:
X
4,48
n 0,2 mol
22,4
 
XM 11,25.2 22,5  => Ankan là CH4 (Vì chỉ có hiđrocacbon duy nhất có M < 22,5 là
CH4)
Áp dụng BTKL: H X C
6,72
m m m 22,5.0,2 .44 0,9 gam
22,4
    
2H O H
1 1
n n .0,9 0,45 mol
2 2
  
=> 4 2 2CH H O COn n n 0,45 0,3 0,15 mol     
=> nanken = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol
Gọi công thức tổng quát của anken là CnH2n (n ≥ 2)
Ta có: 0,15 mol CH4 → 0,15mol CO2
0,15 mol CnH2n → 0,15n mol CO2
=> Số mol CO2 = 0,15 + 0,15n = 0,3 => n = 3 → Anken là C3H6.
→ Đáp án C.
Ví dụ 11: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X, sinh ra 2 lít
khí CO2 và 2 lít hơi H2O ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp
suất). Công thức phân tử của X là:
A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008)
Suy luận:
C2H2 là ankin nên 2 2H O COn < n , đốt cháy hỗn hợp khí cho 2 2CO H OV V => X phải là ankan.
2CO
hh
V 2
C 2
V 1
   => X có 2 nguyên tử C => X là C2H6.
→ Đáp án A.
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
8
8
Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y thu được số
mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần
lượt là
A. 75% và 25% B. 20% và 80% C. 35% và 65% D. 50% và 50%
(Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2008)
Suy luận:
2 2ankan H O COn n n  ; 2 2ankin CO H On n n 
Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M cho 2 2H O COn = n => nankan = nankin
→ Đáp án D.
Bài toán 3: Ta có sơ đồ sau:
Theo BTNT, (C, H) trong (X) chuyển thành (C, H) trong (Y) chuyển thành (C, H) trong (CO2,
H2O)
=> Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (Y) giống như đốt cháy hoàn toàn (X) ban đầu => nên
tính toán theo (X) sẽ đơn giản hơn.
Phản ứng hiđro hóa không làm thay đổi mạch C, nên đốt cháy hỗn hợp (Y) hay (X) cho
cùng số mol CO2.
Ví dụ 13: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 thành 2 phân đều nhau:
- Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc)
- Hiđro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu được là
A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít
→ Đáp án A. Dễ quá!
Bài toán 4: Sau khi hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu
được số mol H2O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hiđro hóa. Số mol nước trội hơn
chính là số mol H2 đã tham gia phản ứng hiđro hóa
Ta thấy, hiệu [(n + 1) – (n + 1 – k)] = k (chính là số mol nước trội hơn của ankan do H2 tạo ra)
(X)
Hiđrocacbon chưa no
H2
Các hiđrocacbon
H2 (có thể dư)
Ni, t0
(Y)
CO2
H2O
O2, t0
CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2
(n + 1 – k) H2O + kH2O = (n + 1) H2O
+ O2 + O2 + O2
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
9
9
Ví dụ 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn
0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là
A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6
Suy luận:
Ankin cộng hợp với H2 theo tỉ lệ mol 1 : 2. Khi cộng hợp có 0,2 mol H2 phản ứng nên số
mol H2O thu được cũng thêm là 0,2 mol, do đó số mol H2O thu được là 0,2 + 0,2 = 0,4
mol → Đáp án B.
Bài toán 5: Sau khi Crackinh ankan rồi đem đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon thu được:
Theo BTNT, đốt cháy hỗn hợp (Y) giống như đốt cháy hoàn toàn (X) ban đầu.
Ví dụ 15: Tiến hành Crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được
hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí O2 dư,
rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình
đựng H2SO4 đặc là:
A. 9,0 gam B. 4,5 gam C. 18,0 gam D. 13,5 gam
Suy luận:
Sơ đồ phản ứng: C4H10 (X) H2O
Đốt cháy hoàn toàn X giống như đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam butan ban đầu
C4H10 4CO2 + 5H2O
0,1 mol 0,5 mol
Độ tăng khối lượng bình đựng H2SO4 đặc chính là khối lượng H2O = 0,5.18 = 9 gam.
→ Đáp án A.
(X)
Ankan: CnH2n+2
(n ≥ 3)
Anken
Anken
H2
…
Crackinh
(Y)
CO2
H2O
O2, t0
Hoặc tách H2
Crackinh O2, t0
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
10
10
III. Bài tập tự luyện
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp hai ankan thu được 0,72 gam nước. Cho
sản phẩm đốt cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa
thu được là
A. 0,3 gam B. 3,0 gam C. 0,6 gam D. 6,0 gam
Câu 2: Để đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X cần tối thiều 7,68 gam O2. Toàn
bộ sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư, sau đó qua bình (2) đựng
dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình (1) tăng 4,32 gam, bình (2) thu
được m gam kết tủa. Công thức phân tử của X và giá trị m lần lượt là
A. C2H6 và 10 B. C2H4 và 11 C. C3H8 và 9 D. CH4 và 12
Câu 3: Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua
bình (2) đựng Ba(OH)2 dư thấy khối lượng các bình tăng lần lượt là: 16,2 gam và 30,8
gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon và % về thể tích là
A. C3H8: 50% và C4H10: 50% B. CH4: 50% và C2H6: 50%
C. C2H6: 50% và C3H8: 50% D. C3H8: 40% và C4H10: 60%
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém
nhau 28 đvc thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai
hiđrocacbon đó lần lượt là
A. C2H4 và C4H8 B. CH4 và C3H8
C. C2H6 và C4H10 D. C2H2 và C4H6
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,0 mg hợp chất X thu được 11,2 ml khí CO2 (đktc) và 9,0
mg H2O. Tỉ khối hơi của X so với nitơ bằng 2,5. Khi clo hóa X với tỉ lệ số mol 1 : 1 chỉ
thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên gọi là
A. metylxiclobutan B. xiclopentan
C. 1,2-đimetylxiclopropan D. xiclohexan
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X hồm propan và xiclopropan thì thu được
0,35 mol H2O. Thành phần % theo thể tích propan trong hỗn hợp X là
A. 50% B. 40% C. 30% D. 25%
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hia hiđrocacbon X và Y (MX >
MY), thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là
A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2
(Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2010)
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
11
11
Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai olefin. Đốt cháy 7 thể tích X cần 31 thể tích O2 (đktc). Biết
rằng olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm 40 ÷ 50 thể tích của X. Công thức phân tử hai
olefin là
A. C2H4 và C4H8 B. C2H4 và C3H6 C. C3H6 và C4H8 D. C2H4 và C5H10
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hiđrocacbon X thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và
13,5 gam H2O. Tổng số đồng phân cấu tạo của X là
A. 9 B. 11 C. 10 D. 5
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai olefin kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng, sau đó dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng CaCl2 khan,
dư, bình (2) đựng dung dịch KOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (2)
tăng nhiều hơn khối lượng bình (1) là 29,25 gam. Công thức phân tử của hai olefin và %
khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu là
A. C2H4: 25% và C3H6: 75% B. C3H6: 20% và C4H8: 80%
C. C4H8: 67% và C5H10: 33% D. C5H10: 35% và C6H12: 65%
Câu 11: Đốt 8,96 lít hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp rồi dẫn toàn bộ sản
phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đưng P2O5 dư, bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Kết
thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) tăng (m + 39) gam. Thành
phần % thể tích anken có số nguyên tử cacbon lớn hơn trong hỗn hợp X là
A. 25% B. 40% C. 60% D. 75%
Câu 12: Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng.
Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2
dư thì khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa. Công thức phân tử
của hai hiđrocacbon là
A. C2H2; C3H4 B. C3H6; C4H8 C. C2H4; C3H6 D. C2H6; C3H8
Câu 13: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng
phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ
hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được số gam kết tủa là
A. 20 B. 40 C. 30 D. 10
(Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2007)
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản
phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng KOH rắng, dư, sau thí
nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 4,14 gam bình (2) tăng 6,16 gam. Số mol ankan có
trong hỗn hợp là
A. 0,06 mol B. 0,09 mol C. 0,03 mol D. 0,045 mol
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
12
12
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol hỗn hợp X gồm CH4, C3H8 và C2H4 thu được 0,17
mol CO2 và 0,25 mol H2O. Số mol của hỗn hợp anken có trong X là
A. 0,02 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,08
Câu 16: Trộn x mol hỗn hợp X (gồm C2H6, C3H8) và y mol hỗn hợp Y (gồm C3H6 và
C4H8) thu được 0,35 mol hỗn hợp X rồi đem đốt cháy thu được hiệu số mol H2O và CO2
là 0,2 mol. Giá trị của x và y lần lượt là
A. 0,1 và 0,25 B. 0,15 và 0,2 C. 0,2 và 0,15 D. 0,25 và 0,1
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, but-2-en, axetilen thu được
47,96 gam CO2 và 21,42 gam H2O. Giá trị X là
A. 15,46 B. 12,46 C. 11,52 D. 20,15
Câu 18: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa
Ni nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi
cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z.
Tổng khối lượng chất tan trong Z là
A. 35,8 B. 45,6 C. 40,2 D. 38,2
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồm axetilen và một hiđrocacbon X, thu được
4 lít CO2 và 4 lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng nhiệt đọ, áp suất). Công thức phân tử
và thành phần % thể tích của X có trong hỗn hợp là
A. C2H6: 50% B. C4H8: 67% C. CH4: 50% D. C4H10: 25%
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp gồm C3H6, C2H2, C3H4 thì thu được 8,288
lít khí CO2 (đktc) và 0,26 mol H2O. Số mol anken có trong hỗn hợp là
A. 0,11 B. 0,12 C. 0,04 D. 0,04
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan có nhánh X và một ankin Y thu
được khí CO2 và hơi nước với số mol bằng nhau. Tỉ khối của hỗn hợp M so với hiđro là
21. Công thức của X và Y lần lượt là
A. C4H10, C2H2 B. C3H8, C3H4 C. C5H10. C2H2 D. C5H10. C3H4
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít gồm C3H6 và C2H6 thu được số mol CO2 nhiều hơn
số mol nước là 0,4 mol. Phần trăm (%) thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
13
13
A. 50% và 50% B. 30% và 70% C. 70% và 30% D. 20% và 80%
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X(đktc) gồm C3H8, C3H6, C3H4 (X có tỉ
khối so với H2 bằng 21), rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước
vôi trong thì độ tăng khối lượng của bình là
A. 4,2 gam B. 5,4 gam C. 13,2 gam D. 18,6 gam
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một anken và một ankin rồi cho sản phẩm
cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng NaOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy
khối lượng bình (1) tăng thêm 3,6 gam và bình (2) tăng 15,84 gam. Số mol ankin có
trong hỗn hợp là
A. 0,15 B. 0,16 C. 0,17 D. 0,18
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở thu được 16,8 lít
khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong hỗn hợp X thuôc dãy đồng đẳng
nào dưới đây?
A. Ankađien B. Ankin C. aren D. ankan
Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng
khối lượng là 25,2 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu
được 45 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 6,72 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36
Câu 27: Chia hỗn hợp hai ankin thành hai phần bằng nhau
- Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O.
- Phần 2: dẫn qua dung dịch Br2 dư.
Khối lượng Br2 đã phản ứng là
A. 2,8 gam B. 3,2 gam C. 6,4 gam D. 1,4 gam
Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học
14
14
Câu 28: Crackinh 11,6 gam C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất: C4H8, C3H6,
C2H6, C2H4, CH4, H2, C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần tối thiểu bao nhiêu thể tích
không khí ở đktc? (Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí)
A. 34,944 lít B. 145,60 lít C. 29,12 lít D. 174,72 lít
Câu 29: Đung nóng 11,6 gam butan một thời gian, thu được hỗn hợp H2, CH4, C2H6,
C4H8, C3H6, C2H4, C4H10. Giả sử chỉ có các phản ứng
C4H10 H2 + C4H8 (1)
C4H10 CH4 + C3H6 (2)
C4H10 C2H6 + C2H4 (3)
Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy
khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là
A. 35.2 B. 53,2 C. 37,4 D. 60,2
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H6, sản phẩm thu
được dẫn qua bình (1) đưng dung dịch H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2
dư. Sau thí nghiệm, bình (2) thu được 15 gam kết tủa và khối lượng bình (2) tăng nhiều
hơn khối lượng bình (1) 2,25 gam. Thành phần % về thể tích CH4, C2H4 và C2H6 trong
hỗn hợp X tương ứng là
A. 50%, 30%, 20% B. 30%, 40%, 30%
C. 50%, 25%, 25% D. 50%, 15%, 35%
Đáp án bài tập tự luyện
1B 2D 3A 4B 5B 6A 7C 8A 9C 10B
11D 12C 13C 14B 15C 16C 17A 18C 19A 20D
21A 22D 23D 24B 25B 26D 27B 28B 29B 30C

Contenu connexe

Tendances

Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơPham Trường
 
[123doc.vn] tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...
[123doc.vn]   tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...[123doc.vn]   tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...
[123doc.vn] tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...Nữ Lê
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9Yo Yo
 
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong noDanh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong noHo Thi Nguyet
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơTrần Đương
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liKhanh Sac
 
Giáo trình cơ chế phản ứng hữu cơ v1.pdf
Giáo trình cơ chế phản ứng hữu cơ v1.pdfGiáo trình cơ chế phản ứng hữu cơ v1.pdf
Giáo trình cơ chế phản ứng hữu cơ v1.pdfMan_Ebook
 
746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai tap746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai taphanhtvq
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGThành Lý Phạm
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửLaw Slam
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDo Minh
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuyen đề-bai-tập-tổng-hợp-hidrocacbon
Chuyen đề-bai-tập-tổng-hợp-hidrocacbonChuyen đề-bai-tập-tổng-hợp-hidrocacbon
Chuyen đề-bai-tập-tổng-hợp-hidrocacbonMinh Tâm Đoàn
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitaldaodinh8
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngDanh Lợi Huỳnh
 

Tendances (20)

Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơCơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
Cơ chế, tổng hợp hóa hữu cơ
 
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đLuận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
Luận văn: Các bài toán về hệ thức lượng trong tam giác, HOT, 9đ
 
[123doc.vn] tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...
[123doc.vn]   tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...[123doc.vn]   tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...
[123doc.vn] tong-hop-cach-nhan-biet-mot-so-cation-anion-khi-va-bai-tap-trac...
 
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-915 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
15 chuyen-de-boi-duong-hsg-lop-9
 
Hoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonylHoa huu co dan xuat carbonyl
Hoa huu co dan xuat carbonyl
 
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong noDanh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
Danh phap hoa lap the hidrocacbon vong no
 
Đại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơĐại cương về hợp chất hữu cơ
Đại cương về hợp chất hữu cơ
 
Phương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện liPhương pháp giải bài tập sự điện li
Phương pháp giải bài tập sự điện li
 
Giáo trình cơ chế phản ứng hữu cơ v1.pdf
Giáo trình cơ chế phản ứng hữu cơ v1.pdfGiáo trình cơ chế phản ứng hữu cơ v1.pdf
Giáo trình cơ chế phản ứng hữu cơ v1.pdf
 
746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai tap746 phuong phap giai bai tap
746 phuong phap giai bai tap
 
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNGHóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
Hóa lý 2 (hay)- ĐỘNG HỌC PHẢN ỨNG
 
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khửChương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
Chương 2.đại cương về chuẩn độ oxy hóa khử
 
Danh phap-huu-co
Danh phap-huu-coDanh phap-huu-co
Danh phap-huu-co
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHU ...
 
bậc phản ứng
bậc phản ứngbậc phản ứng
bậc phản ứng
 
Can bang hoa hoc
Can bang hoa hocCan bang hoa hoc
Can bang hoa hoc
 
Chuyen đề-bai-tập-tổng-hợp-hidrocacbon
Chuyen đề-bai-tập-tổng-hợp-hidrocacbonChuyen đề-bai-tập-tổng-hợp-hidrocacbon
Chuyen đề-bai-tập-tổng-hợp-hidrocacbon
 
Sự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbitalSự lai hóa orbital
Sự lai hóa orbital
 
Hóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định LượngHóa Phân Tích Định Lượng
Hóa Phân Tích Định Lượng
 
Phan ung tach loai
Phan ung tach loaiPhan ung tach loai
Phan ung tach loai
 

Similaire à Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon

De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)SEO by MOZ
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phapBai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phapelpulga1991hb
 
Ankin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toanAnkin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toanhaiph121
 
Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Vọng Tưởng
 
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015Marco Reus Le
 
đề Chuyen-nguyễn-huệ-lần-4
đề Chuyen-nguyễn-huệ-lần-4đề Chuyen-nguyễn-huệ-lần-4
đề Chuyen-nguyễn-huệ-lần-4Kokoro Chan
 
Bai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanhBai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanhDr ruan
 
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010Nguyen Van
 
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn este
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn estePhản ứng oxi hóa hoàn toàn este
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn esteQuyen Le
 
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn este
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn estePhản ứng oxi hóa hoàn toàn este
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn esteQuyen Le
 
Bai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anBai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anTr Nhat Vuong
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)SEO by MOZ
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaTrần Dương
 
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tiet
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tietBai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tiet
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tietTuân Ngô
 

Similaire à Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon (20)

Tim ctpt
Tim ctptTim ctpt
Tim ctpt
 
De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)De thi dai hoc mon hoa (33)
De thi dai hoc mon hoa (33)
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI VÀO LỚP 10 HÓA HỌC CHUYÊN NĂM 2022 CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN TR...
 
Xac dinh-cong-thuc
Xac dinh-cong-thucXac dinh-cong-thuc
Xac dinh-cong-thuc
 
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phapBai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
Bai tap tong hop ankanco dap an va phuong phap
 
Ankin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toanAnkin mot so chu y khi giai toan
Ankin mot so chu y khi giai toan
 
A
AA
A
 
Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12Toan bo chuong trinh hoa 12
Toan bo chuong trinh hoa 12
 
De hoa moonvn
De hoa moonvnDe hoa moonvn
De hoa moonvn
 
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015
Chukienthuc.com 6-de-on-hoa-ltdh-2015
 
Bài 1 tieng anh
Bài 1 tieng anhBài 1 tieng anh
Bài 1 tieng anh
 
đề Chuyen-nguyễn-huệ-lần-4
đề Chuyen-nguyễn-huệ-lần-4đề Chuyen-nguyễn-huệ-lần-4
đề Chuyen-nguyễn-huệ-lần-4
 
Bai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanhBai tap anken hd giai nhanh
Bai tap anken hd giai nhanh
 
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
Giai chi tiet de hoa cd khoi a2010
 
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn este
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn estePhản ứng oxi hóa hoàn toàn este
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn este
 
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn este
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn estePhản ứng oxi hóa hoàn toàn este
Phản ứng oxi hóa hoàn toàn este
 
Bai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap anBai tap hidrocacbon co dap an
Bai tap hidrocacbon co dap an
 
De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)De thi dai hoc mon hoa (11)
De thi dai hoc mon hoa (11)
 
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoaNguyenthao chuyen de ltdh hoa
Nguyenthao chuyen de ltdh hoa
 
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tiet
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tietBai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tiet
Bai tap este tron cac de thi dai hoc giai chi tiet
 

Plus de Minh Tâm Đoàn

đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php tài liệu...
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php   tài liệu...đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php   tài liệu...
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php tài liệu...Minh Tâm Đoàn
 
45 cau hoi on lich su dang
45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dangMinh Tâm Đoàn
 
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.docMinh Tâm Đoàn
 
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệmMinh Tâm Đoàn
 
Ngan hang cau hoi hoa huu co
Ngan hang cau hoi hoa huu coNgan hang cau hoi hoa huu co
Ngan hang cau hoi hoa huu coMinh Tâm Đoàn
 
Phuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyenPhuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyenMinh Tâm Đoàn
 
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoaCong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoaMinh Tâm Đoàn
 
tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1Minh Tâm Đoàn
 
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc triMinh Tâm Đoàn
 

Plus de Minh Tâm Đoàn (12)

Bai giảng quan tri nnl
Bai giảng quan tri nnlBai giảng quan tri nnl
Bai giảng quan tri nnl
 
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php tài liệu...
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php   tài liệu...đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php   tài liệu...
đồ áN xây dựng từ điển multimedia dùng công nghệ ajax trên nền php tài liệu...
 
Sql injection2
Sql injection2Sql injection2
Sql injection2
 
45 cau hoi on lich su dang
45  cau  hoi on lich su dang45  cau  hoi on lich su dang
45 cau hoi on lich su dang
 
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc
20 cau hoi on tap mon dlcmcdc svn.doc
 
1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm1200 câu hỏi trắc nghiệm
1200 câu hỏi trắc nghiệm
 
1000 cau tn luyen thi dh
1000 cau tn luyen thi dh1000 cau tn luyen thi dh
1000 cau tn luyen thi dh
 
Ngan hang cau hoi hoa huu co
Ngan hang cau hoi hoa huu coNgan hang cau hoi hoa huu co
Ngan hang cau hoi hoa huu co
 
Phuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyenPhuong phap giai toan di truyen
Phuong phap giai toan di truyen
 
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoaCong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
Cong thuc-giai-nhanh-trac-nghiem-hoa
 
tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1tinh don dieu_cua_ham_so.1
tinh don dieu_cua_ham_so.1
 
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri[Svtoantin.com]   chuyen de cuc tri
[Svtoantin.com] chuyen de cuc tri
 

Phuong phap giai nhanh toan hydrocacbon

  • 1. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 1 1 PHƯƠNG PHÁP GIẢI NHANH BÀI TOÁN ĐỐT CHÁY HIĐROCACBON I. Một số lưu ý về phương pháp Hiđrocacbon CxHy hoặc CnH2n +2 -2k ( n ≥ 1; k ≥ 0) Với k là độ bất bão hòa (tổng số liên kết  và vòng no) CxHy + ( + ) 4 y x O2 xCO2 + 2 y H2O Hay CnH2n + 2 - 2k + 3n + 1 - k 2 O2 nCO2 + (n + 1 – k)H2O  Dựa vào sản phẩm của phản ứng đốt cháy hiđrocacbon + 2 2H O COn n suy ra chất đó là ankan CnH2n +2 và 2 2ankan H O COn n n  + 2 2H O COn = n suy ra chất đó là anken (hoặc xicloankan) CnH2n + 2 2H O COn < n suy ra chất đó là ankin (hoặc ankađien) CnH2n - 2 và 2 2ankin CO H On n n  + Đốt cháy ankylbenzen và dẫn xuất CnH2n-6 (n ≥ 6) cho: 2 2H O COn < n và 2 2ankylbenzen CO H O 1 n (n n ) 3    Thường áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng BTKL: + = + BTNT: C H 2C( ) C(CO )n n x y  ; C H 2H( ) H(H O)n n x y  => = mC + mH = 12 2COn + 2 2H On = 2 2CO H O 1 n n 2   Một số công thức cần nhớ + Khối lượng mol trung bình: hh hh m M n  + Số nguyên tử C = 2CO C H n n x y + Số nguyên tử 2CO hh n C n  CxHy (phản ứng)m O2 (phản ứng)m CO2 m H2Om CxHy (phản ứng)m O2 (pư) n
  • 2. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 2 2 + 1 2n .a + n .b n a + b  trong đó, n1, n2 là số nguyên tử C của chất 1, chất 2. a, b là số mol của chất 1, chất 2. Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C thì 2 chất có số mol bằng nhau. Tức là, 1 2n + n n => a = b 2   Thường cho sản phẩm cháy thu được dẫn qua bình (1) đựng chất hấp thụ H2O: P2O5, H2SO4 đặc, CaCl2 khan,… bình (2) đựng chất hấp thụ CO2 như: NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2,… Khi đó, khối lượng bình (1) tăng = 2H Om , khối lượng bình (2) tăng = 2COm Nếu cho ‘toàn bộ’ sản phẩm cháy qua dung dịch Ca(OH)2, Ba(OH)2 thì khối lượng bình tăng = 2 2CO H Om + m . Khi đó, khối lượng dung dịch tăng hoặc giảm so với khối lượng dung dịch ban đầu. + Khối lượng dung dịch tăng: 2 2dd CO H Om = (m + m ) m    + Khối lượng dung dịch giảm: 2 2dd CO H Om = m (m + m )    + Lọc bỏ kết tủa, đun nóng lại có kết tủa => trong dung dịch có muối hiđrocacbonat 0 3 2 3 2 2M(HCO ) MCO + CO + H Ot   II. Một số bài toán Bài toán 1: Bài toán đốt cháy cho từng loại hiđrocacbon Ví dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45 gam H2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 37,5 B. 52,5 C. 15 D. 42,5 Suy luận: 2 2 2 2ankan H O CO CO H O ankann n n n n n     2CO 9,45 n 0,15 0,375 mol 18    3 2CaCO COn n 0,375 mol  3CaCO=> m 0,375.100 37,5 gam  → Đáp án A.
  • 3. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 3 3 Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hirđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Hai hiđrocacbon đó là A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14 Suy luận: 2H O 25,2 n 1,4 mol 18   ; 2COn 1 mol 2 2H O COn n => 2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung bình. 2 2 2n 2n 2 3n 1 C H + O nCO + (n 1)H O 2    Ta có: 3 6 3 8 n 1 => n 2,5 C H à C H 4n 1 v    Hoặc 2 2ankan H O COn n n 1,4 1 0,4 mol     → 2CO 3 6 3 8 hh n 1 n 2,5 C H à C H n 0,4 v    → Đáp án A. Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể tích khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 25,2 gam. Nếu cho sản phâm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 4,5 gam kết tủa. a) V có giá trị là: A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít D. 3,36 lít Suy luận: 2 3CO CaCO 45 n n 0,45 mol 100    → 2H O 25,2 0,45.44 n 0,3 mol 18    2 2ankin CO H On n n 0,45 0,3 0,15 mol     Vậy Vankin = 0,15.22,4 = 3,36 lít → Đáp án D. b) Công thức phân tử ankin là A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 Suy luận: Số nguyên tử C = 2CO 3 4 ankin n 0,45 3 C H n 0,15    → Đáp án B.
  • 4. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 4 4 Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư tạo ra 29,55 gam kết tủa, dung dịch sau phản ứng có khối lượng giảm 19,35 gam so với dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Công thức phân tử của X là A. C3H4 B. C2H6 C. C3H6 D. C3H8 (Trích ĐTTS vào các trường Đại học khối A, 2010) Suy luận: 2 3CO BaCO 29,55 n n 0,15 mol 197    Khối lượng dung dịch giảm = 3 2 2BaCO CO H Om (m m ) 19,35   => 2H Om 19,35 0,15.44 29,55 3,6 gam    => 2H On 0,2 mol 2 2H O COn n => X là ankan và 2 2X H O COn n n 0,2 0,15 0,05 mol     => Số nguyên tử C (X) = 2CO X n 3 n  => X là: C3H8 → Đáp án D. Ví dụ 5: Hỗn hợp hiđrocacbon X và oxi có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 10. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y qua dung dịch H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 19. Công thức phân tử của X là A. C3H8 B. C3H6 C. C4H8 D. C3H4 (Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2007) Suy luận: Chọn số mol các chất theo đúng hệ số phản ứng 2 2 2C H + (x + )O xCO + H O 4 2 x y y y  1 mol (x + ) 4 y mol x mol 2 y mol Hỗn hợp khí Z gồm: CO2 (x mol) và O2 dư [10 - (x + )] mol 4 y 2 2 CO O n 1 x = 10 - x - 8x + y = 40 n 1 4 y    CO2 44 6 O2 32 6 38
  • 5. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 5 5 Chỉ có giá trị x = 4, y = 8 là thỏa mãn => Công thức phân tử của X là C4H8. → Đáp án C. Bài toán 2: Đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon Ví dụ 6: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí oxi chiếm 20% về thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam H2O. Thể tích không khí (đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là A. 70,0 lít B. 78,4 lít C. 84,0 lít D. 56,0 lít (Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2007) Suy luận: 2 2 2O CO H O 1 7,84 1 9,9 n n n . 0,625 mol 2 22,4 2 18      kk 100 => V 0,625.22,4. 70 lít 20   ( Vì oxi chiếm 20% thể tích không khí). → Đáp án A. Ví dụ 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm: C3H8, C4H6, C5H10 và C6H6 thu được 7,92 gam CO2 và 2,7 gam H2O. m có giá trị là: A. 2,82 B. 2,67 C. 2,46 D. 2,31 Suy luận: Sơ đồ phản ứng: X { C3H8, C4H6, C5H10, C6H6} 7,92g CO2 + 2,7g H2O Theo bảo toàn nguyên tố C và H (C và H trong X chuyển hết thành C trong CO2 và H trong H2O) nên ta có: X C H 7,92 2,7 m m + m .12 .2 2,46 gam 44 18     → Đáp án C. Ví dụ 8: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO2 và H2O thu được là A. 20,40 gam B. 18,60 gam C. 18,96 gam D. 16,80 gam (Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2008) Suy luận: Cách 1: Sử dụng phương pháp trung bình * Chú ý: Khi đốt cháy hỗn hợp các chất hữu cơ có cùng số nguyên tử H nhưng khác số nguyên tử C và ngược lại. Ta đặt một công thức chung cho cả hỗn hợp các chất đó, trong O2, t0
  • 6. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 6 6 đó giá trị trung bình là số nguyên tử của nguyên tố khác nhau giữa các chất trong hỗn hợp (quy bài toán về 1 chất). Công thức phân tử chung của propan, propen và propin là 3 y C H M 42,4 => 36 + 42,4 => 6,4y y   0 3 6,4 2 2C H 3CO + 3,2H Ot  0,1 → 0,3 0,32 m = 44.0,3 + 18.0,32 = 18,96 gam → Đáp án C. Cách 2: Sử dụng phương pháp quy đổi Ta thấy hỗn hợp X chỉ gồm 2 nguyên tố C và H, ta quy 0,1mol hỗn hợp X về 0,3 mol C ( cả 3 chất đều có 3 nguyên tử C) và y mol H → nH = 4,24 – 0,3.12 = 0,64 mol. 0,3 mol C → 0,3 mol CO2 0,64 mol H → 0,32 mol H2O => Khối lượng (CO2, H2O) = 44.0,3 + 18.0,32 = 18,96 gam. → Đáp án C. Cách 3: Gọi công thức chung của propan, propen và propin là C3Hy C3Hy → 3CO2 0,1 mol 0,3 mol => nC = 0,3 mol => mC = 0,3.12 = 3,6 gam. => mH(X) = 4,42 – 3,6 = 0,64 gam => 2H H O 0,64 0,64 n 0,64 => n 0,32 mol 1 2     Vậy khối lượng (CO2, H2O) = 44.0,3 + 18.0,32 = 18,96 gam. Ví dụ 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H4, C2H6, C3H8 và C4H10 thu được 6,16 gam CO2 và 4,14 gam H2O. Số mol C2H4 trong hỗn hợp X là A. 0,09 B. 0,01 C. 0,08 D. 0,02 Suy luận: Hỗn hợp X gồm anken C2H4 và các ankan Với ankan, 2 2H O COn n và 2 2ankan H O COn n n  Với anken, 2 2H O COn = n 2 2ankan H O CO 4,14 6,16 n n n = 0,09 mol 18 44      anken X ankan 2,24 n n – n 0,09 0,01 mol 22,4      → Đáp án B. Đốt cháy hỗn hợp ankan và anken thì 2 2H O COn n , 2 2ankan H O COn n n  
  • 7. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 7 7 Ví dụ 10: Hỗn hợp X gồm một ankan và một anken. Tỉ khối của X so với H2 bằng 11,25. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít X, thu được 6,72 lít CO2 (đktc). Công thức của ankan và anken lần lượt là: A. CH4 và C2H4 B. C2H6 và C2H4 C. CH4 và C3H6 D. CH4 và C4H8 Suy luận: X 4,48 n 0,2 mol 22,4   XM 11,25.2 22,5  => Ankan là CH4 (Vì chỉ có hiđrocacbon duy nhất có M < 22,5 là CH4) Áp dụng BTKL: H X C 6,72 m m m 22,5.0,2 .44 0,9 gam 22,4      2H O H 1 1 n n .0,9 0,45 mol 2 2    => 4 2 2CH H O COn n n 0,45 0,3 0,15 mol      => nanken = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol Gọi công thức tổng quát của anken là CnH2n (n ≥ 2) Ta có: 0,15 mol CH4 → 0,15mol CO2 0,15 mol CnH2n → 0,15n mol CO2 => Số mol CO2 = 0,15 + 0,15n = 0,3 => n = 3 → Anken là C3H6. → Đáp án C. Ví dụ 11: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm C2H2 và hiđrocacbon X, sinh ra 2 lít khí CO2 và 2 lít hơi H2O ( các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Công thức phân tử của X là: A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C3H8 (Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối B, 2008) Suy luận: C2H2 là ankin nên 2 2H O COn < n , đốt cháy hỗn hợp khí cho 2 2CO H OV V => X phải là ankan. 2CO hh V 2 C 2 V 1    => X có 2 nguyên tử C => X là C2H6. → Đáp án A.
  • 8. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 8 8 Ví dụ 12: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan X và một ankin Y thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Thành phần % về số mol của X và Y trong hỗn hợp M lần lượt là A. 75% và 25% B. 20% và 80% C. 35% và 65% D. 50% và 50% (Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2008) Suy luận: 2 2ankan H O COn n n  ; 2 2ankin CO H On n n  Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M cho 2 2H O COn = n => nankan = nankin → Đáp án D. Bài toán 3: Ta có sơ đồ sau: Theo BTNT, (C, H) trong (X) chuyển thành (C, H) trong (Y) chuyển thành (C, H) trong (CO2, H2O) => Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp (Y) giống như đốt cháy hoàn toàn (X) ban đầu => nên tính toán theo (X) sẽ đơn giản hơn. Phản ứng hiđro hóa không làm thay đổi mạch C, nên đốt cháy hỗn hợp (Y) hay (X) cho cùng số mol CO2. Ví dụ 13: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4 thành 2 phân đều nhau: - Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc) - Hiđro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 (đktc) thu được là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít → Đáp án A. Dễ quá! Bài toán 4: Sau khi hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được số mol H2O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hiđro hóa. Số mol nước trội hơn chính là số mol H2 đã tham gia phản ứng hiđro hóa Ta thấy, hiệu [(n + 1) – (n + 1 – k)] = k (chính là số mol nước trội hơn của ankan do H2 tạo ra) (X) Hiđrocacbon chưa no H2 Các hiđrocacbon H2 (có thể dư) Ni, t0 (Y) CO2 H2O O2, t0 CnH2n+2-2k + kH2 → CnH2n+2 (n + 1 – k) H2O + kH2O = (n + 1) H2O + O2 + O2 + O2
  • 9. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 9 9 Ví dụ 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin được 0,2 mol H2O. Nếu hiđro hóa hoàn toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6 Suy luận: Ankin cộng hợp với H2 theo tỉ lệ mol 1 : 2. Khi cộng hợp có 0,2 mol H2 phản ứng nên số mol H2O thu được cũng thêm là 0,2 mol, do đó số mol H2O thu được là 0,2 + 0,2 = 0,4 mol → Đáp án B. Bài toán 5: Sau khi Crackinh ankan rồi đem đốt cháy hỗn hợp hiđrocacbon thu được: Theo BTNT, đốt cháy hỗn hợp (Y) giống như đốt cháy hoàn toàn (X) ban đầu. Ví dụ 15: Tiến hành Crackinh ở nhiệt độ cao 5,8 gam butan. Sau một thời gian thu được hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H6, C2H4 và C4H10. Đốt cháy hoàn toàn X trong khí O2 dư, rồi dẫn toàn bộ sản phẩm sinh ra qua bình đựng H2SO4 đặc. Độ tăng khối lượng của bình đựng H2SO4 đặc là: A. 9,0 gam B. 4,5 gam C. 18,0 gam D. 13,5 gam Suy luận: Sơ đồ phản ứng: C4H10 (X) H2O Đốt cháy hoàn toàn X giống như đốt cháy hoàn toàn 5,8 gam butan ban đầu C4H10 4CO2 + 5H2O 0,1 mol 0,5 mol Độ tăng khối lượng bình đựng H2SO4 đặc chính là khối lượng H2O = 0,5.18 = 9 gam. → Đáp án A. (X) Ankan: CnH2n+2 (n ≥ 3) Anken Anken H2 … Crackinh (Y) CO2 H2O O2, t0 Hoặc tách H2 Crackinh O2, t0
  • 10. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 10 10 III. Bài tập tự luyện Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol hỗn hợp hai ankan thu được 0,72 gam nước. Cho sản phẩm đốt cháy đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 0,3 gam B. 3,0 gam C. 0,6 gam D. 6,0 gam Câu 2: Để đốt cháy hoàn toàn một lượng hiđrocacbon X cần tối thiều 7,68 gam O2. Toàn bộ sản phẩm cháy được dẫn qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, dư, sau đó qua bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình (1) tăng 4,32 gam, bình (2) thu được m gam kết tủa. Công thức phân tử của X và giá trị m lần lượt là A. C2H6 và 10 B. C2H4 và 11 C. C3H8 và 9 D. CH4 và 12 Câu 3: Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, sau đó dẫn sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc, sau đó qua bình (2) đựng Ba(OH)2 dư thấy khối lượng các bình tăng lần lượt là: 16,2 gam và 30,8 gam. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon và % về thể tích là A. C3H8: 50% và C4H10: 50% B. CH4: 50% và C2H6: 50% C. C2H6: 50% và C3H8: 50% D. C3H8: 40% và C4H10: 60% Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvc thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó lần lượt là A. C2H4 và C4H8 B. CH4 và C3H8 C. C2H6 và C4H10 D. C2H2 và C4H6 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 7,0 mg hợp chất X thu được 11,2 ml khí CO2 (đktc) và 9,0 mg H2O. Tỉ khối hơi của X so với nitơ bằng 2,5. Khi clo hóa X với tỉ lệ số mol 1 : 1 chỉ thu được một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên gọi là A. metylxiclobutan B. xiclopentan C. 1,2-đimetylxiclopropan D. xiclohexan Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X hồm propan và xiclopropan thì thu được 0,35 mol H2O. Thành phần % theo thể tích propan trong hỗn hợp X là A. 50% B. 40% C. 30% D. 25% Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít (đktc) hỗn hợp gồm hia hiđrocacbon X và Y (MX > MY), thì thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Công thức của X là A. C2H6 B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 (Trích ĐTTS vào các trường Cao đẳng, 2010)
  • 11. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 11 11 Câu 8: Hỗn hợp X gồm hai olefin. Đốt cháy 7 thể tích X cần 31 thể tích O2 (đktc). Biết rằng olefin chứa nhiều cacbon hơn chiếm 40 ÷ 50 thể tích của X. Công thức phân tử hai olefin là A. C2H4 và C4H8 B. C2H4 và C3H6 C. C3H6 và C4H8 D. C2H4 và C5H10 Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hiđrocacbon X thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 13,5 gam H2O. Tổng số đồng phân cấu tạo của X là A. 9 B. 11 C. 10 D. 5 Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm hai olefin kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, sau đó dẫn sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng CaCl2 khan, dư, bình (2) đựng dung dịch KOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn khối lượng bình (1) là 29,25 gam. Công thức phân tử của hai olefin và % khối lượng của các chất trong hỗn hợp ban đầu là A. C2H4: 25% và C3H6: 75% B. C3H6: 20% và C4H8: 80% C. C4H8: 67% và C5H10: 33% D. C5H10: 35% và C6H12: 65% Câu 11: Đốt 8,96 lít hỗn hợp X gồm hai anken đồng đẳng kế tiếp rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đưng P2O5 dư, bình (2) đựng dung dịch KOH dư. Kết thúc thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng m gam, bình (2) tăng (m + 39) gam. Thành phần % thể tích anken có số nguyên tử cacbon lớn hơn trong hỗn hợp X là A. 25% B. 40% C. 60% D. 75% Câu 12: Một hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 0,3 mol hỗn hợp X và cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng thêm 46,5 gam và có 147,75 gam kết tủa. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là A. C2H2; C3H4 B. C3H6; C4H8 C. C2H4; C3H6 D. C2H6; C3H8 Câu 13: Ba hiđrocacbon X, Y, Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, trong đó khối lượng phân tử Z gấp đôi khối lượng phân tử X. Đốt cháy 0,1 mol chất Y, sản phẩm khí hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được số gam kết tủa là A. 20 B. 40 C. 30 D. 10 (Trích ĐTTS vào các trường Đại học, Cao đẳng khối A, 2007) Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm một ankan và một anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình (1) đựng P2O5 dư và bình (2) đựng KOH rắng, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng 4,14 gam bình (2) tăng 6,16 gam. Số mol ankan có trong hỗn hợp là A. 0,06 mol B. 0,09 mol C. 0,03 mol D. 0,045 mol
  • 12. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 12 12 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol hỗn hợp X gồm CH4, C3H8 và C2H4 thu được 0,17 mol CO2 và 0,25 mol H2O. Số mol của hỗn hợp anken có trong X là A. 0,02 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,08 Câu 16: Trộn x mol hỗn hợp X (gồm C2H6, C3H8) và y mol hỗn hợp Y (gồm C3H6 và C4H8) thu được 0,35 mol hỗn hợp X rồi đem đốt cháy thu được hiệu số mol H2O và CO2 là 0,2 mol. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,1 và 0,25 B. 0,15 và 0,2 C. 0,2 và 0,15 D. 0,25 và 0,1 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn x gam hỗn hợp X gồm propan, but-2-en, axetilen thu được 47,96 gam CO2 và 21,42 gam H2O. Giá trị X là A. 15,46 B. 12,46 C. 11,52 D. 20,15 Câu 18: Dẫn hỗn hợp X gồm 0,05 mol C2H2; 0,1 mol C3H4 và 0,1 mol H2 qua ống chứa Ni nung nóng một thời gian, thu được hỗn hợp Y gồm 7 chất. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 700 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Tổng khối lượng chất tan trong Z là A. 35,8 B. 45,6 C. 40,2 D. 38,2 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 2 lít hỗn hợp gồm axetilen và một hiđrocacbon X, thu được 4 lít CO2 và 4 lít hơi nước (các thể tích đo ở cùng nhiệt đọ, áp suất). Công thức phân tử và thành phần % thể tích của X có trong hỗn hợp là A. C2H6: 50% B. C4H8: 67% C. CH4: 50% D. C4H10: 25% Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp gồm C3H6, C2H2, C3H4 thì thu được 8,288 lít khí CO2 (đktc) và 0,26 mol H2O. Số mol anken có trong hỗn hợp là A. 0,11 B. 0,12 C. 0,04 D. 0,04 Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm một ankan có nhánh X và một ankin Y thu được khí CO2 và hơi nước với số mol bằng nhau. Tỉ khối của hỗn hợp M so với hiđro là 21. Công thức của X và Y lần lượt là A. C4H10, C2H2 B. C3H8, C3H4 C. C5H10. C2H2 D. C5H10. C3H4 Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít gồm C3H6 và C2H6 thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol nước là 0,4 mol. Phần trăm (%) thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp đầu là
  • 13. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 13 13 A. 50% và 50% B. 30% và 70% C. 70% và 30% D. 20% và 80% Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp X(đktc) gồm C3H8, C3H6, C3H4 (X có tỉ khối so với H2 bằng 21), rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong thì độ tăng khối lượng của bình là A. 4,2 gam B. 5,4 gam C. 13,2 gam D. 18,6 gam Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm một anken và một ankin rồi cho sản phẩm cháy qua bình (1) đựng H2SO4 đặc và bình (2) đựng NaOH rắn, dư, sau thí nghiệm thấy khối lượng bình (1) tăng thêm 3,6 gam và bình (2) tăng 15,84 gam. Số mol ankin có trong hỗn hợp là A. 0,15 B. 0,16 C. 0,17 D. 0,18 Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon mạch hở thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong hỗn hợp X thuôc dãy đồng đẳng nào dưới đây? A. Ankađien B. Ankin C. aren D. ankan Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 25,2 gam. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dung dịch Ca(OH)2 dư thì thu được 45 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 6,72 B. 2,24 C. 4,48 D. 3,36 Câu 27: Chia hỗn hợp hai ankin thành hai phần bằng nhau - Phần 1: đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,76 gam CO2 và 0,54 gam H2O. - Phần 2: dẫn qua dung dịch Br2 dư. Khối lượng Br2 đã phản ứng là A. 2,8 gam B. 3,2 gam C. 6,4 gam D. 1,4 gam
  • 14. Copyright © Võ Ngọc Bình, Dạy và học Hóa học 14 14 Câu 28: Crackinh 11,6 gam C4H10 thu được hỗn hợp khí X gồm 7 chất: C4H8, C3H6, C2H6, C2H4, CH4, H2, C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn X cần tối thiểu bao nhiêu thể tích không khí ở đktc? (Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí) A. 34,944 lít B. 145,60 lít C. 29,12 lít D. 174,72 lít Câu 29: Đung nóng 11,6 gam butan một thời gian, thu được hỗn hợp H2, CH4, C2H6, C4H8, C3H6, C2H4, C4H10. Giả sử chỉ có các phản ứng C4H10 H2 + C4H8 (1) C4H10 CH4 + C3H6 (2) C4H10 C2H6 + C2H4 (3) Đốt cháy hoàn toàn X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng thêm m gam. Giá trị của m là A. 35.2 B. 53,2 C. 37,4 D. 60,2 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H6, sản phẩm thu được dẫn qua bình (1) đưng dung dịch H2SO4 đặc và bình (2) đựng dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau thí nghiệm, bình (2) thu được 15 gam kết tủa và khối lượng bình (2) tăng nhiều hơn khối lượng bình (1) 2,25 gam. Thành phần % về thể tích CH4, C2H4 và C2H6 trong hỗn hợp X tương ứng là A. 50%, 30%, 20% B. 30%, 40%, 30% C. 50%, 25%, 25% D. 50%, 15%, 35% Đáp án bài tập tự luyện 1B 2D 3A 4B 5B 6A 7C 8A 9C 10B 11D 12C 13C 14B 15C 16C 17A 18C 19A 20D 21A 22D 23D 24B 25B 26D 27B 28B 29B 30C