SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  148
BÀI 9. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ
TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐIỂM DI SẢN
VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/triller/5057891609/
Những nội dung chính
Mục tiêu
Kết thúc bài học này, học viên có thể:
• Hiểu đƣợc các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với di sản
văn hóa và những lợi ích của du lịch có trách nhiệm
• Giải thích đƣợc tầm quan trọng của quy hoạch và quy định di sản văn
hóa
• Giải thích đƣợc làm thế nào để thu hút sự tham gia của các bên liên
quan vào quá trình quy hoạch và quản lý di sản
• Xác định đƣợc những cách thức thuyết minh và tuyên truyền có trách
nhiệm các di sản văn hóa
• Giải thích đƣợc những điển hình tốt trong triển khai các chiến lƣợc
giảm thiểu tác động của du lịch đối với các điểm di sản văn hóa
• Giải thích đƣợc các nguyên tắc chính trong phát triển các sản phẩm di
sản văn hóa có trách nhiệm
• Xác định đƣợc những điển hình tốt trong quản lý tài chính các điểm di
sản văn hóa
Các chủ đề
1. Tổng quan về di sản văn hóa và
du lịch ở Việt Nam
2. Quy hoạch điểm di sản văn hóa
theo hƣớng bền vững
3. Thuyết minh và truyền thông có
trách nhiệm các giá trị di sản văn
hóa
4. Bảo tồn di sản văn hóa và quản
lý tác động của du lịch
5. Phát triển sản phẩm di sản văn
hóa có trách nhiệm
6. Tài chính bền vững cho quản lý
sản di sản văn hóa
CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ DI SẢN
VĂN HÓA VÀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM
BÀI 9. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CÁC ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/triller/5057891609/
Định nghĩa di sản văn hóa
Di sản - là một sự vật
đƣợc kế thừa từ quá khứ
và truyền lại cho các thế
hệ tƣơng lai
Di sản văn hóa - thƣờng
ám chỉ các kiệt tác có giá
trị nghệ thuật và lịch sử
đƣợc truyền lại qua thời
gian
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Chua_Mot_Cot.jpg
UNESCO phân loại di sản văn hóa nhƣ thế nào
DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ
Những biểu hiện vật chất hữu hình hoặc biểu
tƣợng về các giá trị văn hóa và truyền thống
DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
Những biểu hiện phi vật chất, vô hình về các
giá trị văn hóa và truyền thống của xã hội
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/File:%C4%90%E1%BB%93ng_K%E1%BB%B5_06.jpg
http://en.wikipedia.org/wiki/File:National_Museum_Vietnamese_History_47_(cropped).jpg
Tầm quan trọng của di sản văn hóa
3% HÔN HỢP
Các di sản thế giới của Việt Nam
Trung tâm Hoàng thành Thăng Long
DI SẢN VĂN HÓA
DI SẢN TỰ NHIÊN
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_An
http://en.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_S%C6%A1n
http://en.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Featured_picture_candidates/A_Busy_Ha_Long_Bay
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Phongnha17.jpg
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Grave_khai_dinh.jpg
Số lƣợng các di sản văn hóa ở Việt Nam dựa
theo loại hình
Điểm di sản
văn hóa và lịch sử
51.20%
Điểm di sản
kiến trúc
44.20%
Khu khảo cổ
1.30%
Cảnh quan
đáng chú ý
3.30%
Các di sản của Việt Nam theo mức độ bảo vệ
7,500
Gần
DI SẢN CẤP TỈNH
Trên
3,000DI SẢN CẤP NHÀ
NƢỚC
Mối liên quan giữa di sản văn hóa và du lịch
UNWTO:
du lịch toàn cầu có động
cơ về văn hóa
37% “… Có tăng
trưởng đáng kể ở
một mức độ sâu
hơn về mối quan
hệ với văn hóa
địa phương
trong suốt thập
kỉ qua…”
ỦY BAN DU
LỊCH CHÂU ÂU:
Lịch sử và văn hóa ảnh
hƣởng mạnh du khách khi
lựa chọn điểm đến du lịch
(và chỉ 15% là không)
NiỀM TIN QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ DI SẢN
57%
Du lịch văn hóa là gì?
Một hình thức du lịch
kết nối với sự di
chuyển của con ngƣời
nhằm thỏa mãn các
động cơ về văn hóa
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/shankbone/3269789156/
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Thang_Long_Water_Puppet_Theatre2.JPG
http://www.flickr.com/photos/lawtonjm/4309006912/
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Th%E1%BA%BF_Mi%E1%BA%BFu_(Hu%E1%BA%BF).jpg
Du lịch văn hóa chỉ là một trong rất nhiều
hình thức du lịch
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Elephant_safari.jpg;http://pt.wikipedia.org/wiki/Ficheiro:Rafting_em_Brotas.jpg; https://www.flickr.com/photos/lukema/8385805896/;
http://www.flickr.com/photos/sblackley/2987232840/; http://www.fotopedia.com/items/flickr-1254734424; https://www.flickr.com/photos/lukema/8385805896/; http://www.flickr.com/photos/vinothchandar/6099012489/
Du lịch
tín
ngƣỡng
Du lịch
công vụ
Du lịch
văn hóa
Du lịch
đại trà
Du lịch
mạo hiểm
Du lịch
sinh thái
Các lợi ích của du lịch di sản văn hóa
Mang lại những trải
nghiệm về văn hóa và
cho phép trao đổi văn
hóa
Góp phần bảo vệ
các di sản đã xây
dựngGóp phần phục hồi các sản
phẩm thủ công truyền thống
và các di sản văn hóa phi vật
thể
Tạo ra các cơ hội việc làm mới và
đóng góp cho sự phát triển kinh
tế địa phƣơng
Nâng cao mức
sống của khu vực
Xây dựng niềm tự
hào của cộng đồng
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Ngành du lịch ở Việt Nam đang phát triển nhanh –
các nhà quản lý di sản văn hóa có theo kịp hay không?
2,000,000 7.500.000 12.000.00012.000.000
35.000.000
48.000.000
N2000 N2020N2013
Khách du lịch trong nƣớc
Khách du lịch quốc tế
TRƢỚC ĐÂY
SAU NÀY?
HIỆN TẠI
Liệu các điểm đến di sản của Việt Nam đang
đi đến tới hạn của sự phát triển?
Thăm dò
Tham gia
Phát triển
Củng cố
Trì trệ
(Làm mới lại)
(Ổn định)
(Suy thoái)
Ngƣỡng phát
triển
THỜI GIAN
LƢỢNGDUKHÁCH
THÁNH ĐỊA MỸ
SƠN
HUẾ
HỘI AN
VỊNH HẠ
LONG
Sơ đồ khái niệm về các giai
đoạn phát triển của các điểm
di sản chính ở Việt Nam
Các thách thức đối với du lịch di sản văn hóa 1/2
Thay thế
cƣ dân địa
phƣơng
Xói mòn
các truyền thống
Mất bản sắc
văn hóaThương mại hóa
văn hóa
Phân chia
kinh tế - xã hội
dựa vào văn hóa
Nguồn ảnh:
www.pixabay.com
http://www.spectrumcare.org.nz/media/TP/362/TalkingPoint-Issue362.htm
http://www.clipartlab.com/clipart_preview/cl3-agriculture.php
http://soundtrackforthepeople.wordpress.com/tag/marketing/
Các thách thức đối với du lịch di sản văn hóa 2/2
Mất đi
tính chân thực
XUNG ĐỘT
về quyền sử dụng
đất
Có lựa chọn
Phát triển
đến các điểm du
lịch và cơ sở vật
chất
Thiệt hại
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/archer10/4331192254/
www.pixabay.com
http://www.clipartheaven.com/show/clipart/international/people_-_cartoons/asian_farmer-gif.html
http://www.clker.com/clipart-14267.html
Du lịch có trách nhiệm: Xây dựng tƣơng lai
bền vững cho các khu di sản văn hóa
Sử dụng các nguồn tài
nguyên thiên nhiên một
cách tối ƣu trong khi vẫn
bảo tồn đƣợc các di sản
thiên nhiên và đa dạng sinh
học
Tôn trọng và bảo tồn
tính xác thực của các
giá trị văn hóa xã hội
bao gồm việc xây
dựng và phục hồi các
di sản văn hóa và các
giá trị truyền thống
Đảm bảo lợi ích kinh
tế khả thi, lâu dài cho
tất cả các bên liên
quan bao gồm cả phân
phối công bằng lợi ích
Cách tiếp cận của du lịch có trách nhiệm
MÔI TRƢỜNG
XÃ HỘI KINH TẾ
DU LỊCH BỀN VỮNG
1. CHỊU TRÁCH NHIỆM
3. HÀNH
ĐỘNG
2. CÓ
NĂNG
LỰC
DU LỊCH TRÁCH NHIỆM
Chúng ta phải chấp nhận
rằng mọi quyết định và
hành động chúng ta thực
hiện trong cuộc sống hàng
ngày của chúng ta có một
tác động.
Chúng ta phải
chịu trách
nhiệm về hành
động của
chúng ta và
tiếp thu những
kiến ​​thức, kỹ
năng và nguồn
lực để thực
hiện những
thay đổi.
Chịu trách nhiệm
không chỉ là một mục
đích. Nó đòi hỏi hành
động. Và hành động
đó phải là điều tốt
đẹp - dựa trên pháp
luật, đạo đức và luân
lý của chúng ta.
Nhiều trải nghiệm thú
vị hơn cho khách du
lịch
Các lợi ích của du lịch có trách nhiệm trong
quản lý điểm di sản văn hóa
Nguồn ảnh:
http://www.fotosearch.com/photos-images/tour-guide.html
http://www.restoration-people.com/restoration-people-news/
Pixabay, www.pixabay.com
Trao quyền cho cộng
đồng địa phƣơng trong
quá trình phát triển
Kinh tế và việc làm
cho cộng đồng
Góp phần bảo tồn di sản văn
hóa (và tự nhiên)
Những nội dung chính áp dụng du lịch có trách
nhiệm trong quản lý điểm di sản văn hóa
Quy hoạch điểm di sản
văn hóa theo hƣớng bền
vững CHỦ ĐỀ 2
Phát triển các sản phẩm
di sản văn hóa có trách
nhiệm CHỦ ĐỀ 5
Thuyết minh và truyền
thông có trách nhiệm các giá
trị di sản văn hóa
CHỦ ĐỀ 3
Bảo tồn di sản văn hóa
và quản lý tác động
của du lịch CHỦ ĐỀ 4
Tài chính bền vững cho
quản lý di sản văn hóa
CHỦ ĐỀ 6
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
CHỦ ĐỀ 2. QUY HOẠCH ĐIỂM DI SẢN
VĂN HÓA THEO HƢỚNG BỀN VỮNG
BÀI 9. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CÁC ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Ngomon2.jpg
Vấn đề là gì?
• Các kế hoạch bảo tồn di sản văn
hóa thƣờng không đƣợc xây
dựng hoặc không rõ ràng
• Các quy hoạch di sản văn hóa
thƣờng không có sự phối hợp
và không lồng ghép với các lĩnh
vực khác
• Các kế hoạch tăng trƣởng kinh
tế thƣờng đƣợc ƣu tiên hơn là
các kế hoạch bảo tồn di sản
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/marfis75/404887342/
Vai trò và tầm quan trọng của các kế hoạch
quản lý điểm di sản văn hóa
• Hƣớng dẫn hoạt động hàng ngày và công tác
thuyết minh một cách liên tục
• Cân bằng việc duy trì/ nâng cao tính thống thất
của di sản qua việc mang đến lƣợng du khách
đủ để đáp ứng các yêu cầu về lợi nhuận
• Mục tiêu:
– Duy trì sự hài hòa và thống nhất của điểm di sản
– Bảo tồn các giá trị văn hóa trọng điểm của điểm
di sản
– Xác định các vấn đề về quản lý
– Thúc đẩy vai trò của các bên liên quan để xây
dựng một chiến lƣợc quản lý cho phép điểm di
sản đáp ứng hiệu quả các loại thách thức khác
nhau
Các mối quan tâm
chính trong quản lý
điểm di sản văn hóa
có trách nhiệm:
• Chất lƣợng và tính
chân thực của sản
phẩm
• Tính khả thi về tài
chính
• Sự tham gia của
các bên liên quan
• Quản lý các tác
động tiêu cực
Lợi ích của việc quy hoạch di sản văn hóa tuân theo
các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm
Giảm các tác động đối với môi
trƣờng địa phƣơng và nâng cao
chất lƣợng cuộc sống của
ngƣời dân địa phƣơng
Đảm bảo tốt hơn cho hoạt
động của các điểm di sản văn
hóa đáp ứng đƣợc các cơ hội
và xu hƣớng thị trƣờng
Đảm bảo các loại hình du lịch
đƣợc phát triển đem lại thu
nhập cho ngƣời dân địa
phƣơng và bảo vệ các lợi ích
Đảm bảo các điểm di sản văn
hóa đạt đƣợc các tiêu chuẩn và
mục tiêu về pháp lý, xã hội, và
kinh doanh
Tạo thêm cơ hội và quyền hạn
tham gia cho các bên liên quan
khi thông tin về phát triển điểm
văn hóa di sản
QUY HOẠCH
ĐIỂM DI SẢN
VĂN HÓA
1. Đƣợc định
hƣớng bởi một
kế hoạch quản
lý điểm di sản
văn hóa toàn
diện
2. Có sự tham
gia và xây
dựng các mối
quan hệ cộng
tác
3. Áp dụng
phƣơng pháp
tiếp cận liên
ngành và theo
khu vực
Các nguyên tắc thực hành tốt trong quy hoạch
điểm di sản văn hóa có trách nhiệm
Nguyên tắc 1. Định hƣớng theo một kế hoạch
quản lý điểm di sản văn hóa toàn diện
• Các điểm di sản văn hóa đƣợc quy
hoạch tốt có thể thúc đẩy đầu tƣ và
tăng trƣởng
• Sự phát triển này sẽ không thể đạt
đƣợc thông qua quy hoạch truyền
thống và thiếu sự phối hợp
• Quy hoạch điểm di sản văn hóa có sự lồng ghép giúp
quản lý các nhu cầu khác nhau bằng cách liên kết
việc bảo tồn di sản văn hóa với phát triển môi trƣờng
và kinh tế xã hội
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/33151788@N04/4556006631/
Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm trong
xây dựng quy hoạch điểm di sản văn hóa
Bền vững Về văn hóa, xã hội, sinh thái và kinh tế
Toàn diện
Xác định tất cả các vấn đề liên quan đến quản lý và phát triển du
lịch di sản văn hóa
Liên kết ngành
Lồng ghép du lịch với các lĩnh vực khác nhƣ cơ sở hạ tầng, giáo
dục, lao động, và tài nguyên thiên nhiên
Có sự tham gia
và có tính toàn
bộ
Có sự tham gia của các bên liên quan và cần tính đến cộng đồng
địa phƣơng cũng nhƣ các hộ nghèo. Chia sẻ công bằng các lợi ích
kinh tế.
Có quá trình Liên tục, linh hoạt và có phản hồi định kỳ
Khả thi Thực tế, khả thi về tài chính và có định hƣớng triển khai
Các bƣớc chính trong áp dụng kế hoạch
quản lý tích hợp điểm di sản văn hóa
CHUẨN BỊ KẾ
HOẠCH ĐIỂM
DI SẢN
VĂN HÓA
CHỈNH SỬA – ÁP
DỤNG
KIỂM TRA – GIÁM
SÁT
• Phân tích tình huống
• Xây dựng các mục tiêu, nội dung và
cấu trúc của bản kế hoạch
• Xác định kế hoạch làm việc
• Tầm nhìn và mục tiêu
• Các lĩnh vực hành
động, mục tiêu, chiến
lƣợc, và các vấn đề
• Chuẩn bị giám sát
• Xây dựng các chỉ số
giám sát
CẢI THIỆN LIÊN TỤC
Các thành phần quan trọng của một kế hoạch
quản lý tích hợp điểm di sản văn hóa
Giới thiệu Mô tả các mục tiêu và mục đích của kế hoạch quản lý thống nhất điểm di sản
văn hóa
Xác định các vấn
đề
Mô tả hiện trạng của điểm di sản: tổng quan khu vực, phát biểu về tầm quan
trọng và các giá trị đơn lẻ / tính chân thực / tính thống nhất, nguy cơ và mối đe
dọa, các công cụ bảo vệ, các bên liên quan trong bảo tồn và phát triển, các quy
trình thủ tục và cơ cấu tổ chức / hoạt động
Đánh giá Mô tả tầm nhìn, các mục tiêu theo chủ đề, các cách tiếp cận, hành động, v.v.
đối với điểm di sản: tầm nhìn tổng thể và các mục tiêu chung cho toàn vùng,
lĩnh vực hành động, mục tiêu, chiến lƣợc, các quy trình thủ tục, cơ cấu tổ chức
và hoạt động
Thực hiện &
giám sát
Đƣa ra kế hoạch hành động / kế hoạch thực hiện, và các bƣớc giám sát kiểm
tra liên tục
Lồng ghép các yếu tố bền vững trong
quy hoạch: Văn hóa xã hội 1/3
CÁCVẤNĐÈVĂNHÓAXÃHỘI
Bảo tồn tính thống nhất hình ảnh điểm đến
Xác định, đánh giá và dẫn chứng tài liệu các giá trị di
sản văn hóa
Bảo tồn, khôi phục và duy trì các di sản văn hóa chân
thực và bảo vệ các giá trị sử dụng truyền thống
Bảo tồn các giá trị phi vật thể
Đặt ra quy định đối với việc xây dựng mới trong khu
vực điểm di sản và ứng dụng thận trọng các công trình
cho mục đích sử dụng mới
Kiểm soát các phƣơng tiện đi lại
Khả năng di chuyển / dễ tiếp cận trong khu vực văn
hóa đối với các thế hệ / nhóm xã hội
An ninh cho các công trình xây dựng
Cải thiện không gian nơi công cộng
Bản sắc văn hóa cho cộng đồng
Thuyết minh di sản một cách chân thực (bao gồm
truyền thông và tiếp thị)
MỤC TIÊU
Bảo tồn và phát huy
một cách chân thực
các giá trị di sản
văn hóa vật thể và
phi vật thể của một
địa phƣơng với tất
cả lợi ích của nó.
Lồng ghép các yếu tố bền vững trong
quy hoạch: Môi trƣờng 2/3
CÁCVẤNĐỀVỀMÔI
TRƢỜNG
Các biện pháp ngăn chặn và phòng
ngừa thiên tai và biến đổi khí hậu
Sự thích ứng của di sản văn hóa
với các nhu cầu về môi trƣờng
Cải thiện khu vực giải trí và cây
xanh trong khu phố cổ
Các điều kiện thời tiết đặc biệt
Phong hóa cấu trúc đô thị lịch sử
Hệ thống thoát nƣớc
Vi khí hậu
MỤC TIÊU
Khả năng thích ứng
của các di sản văn
hóa vật thể đối với
các yêu cầu về môi
trƣờng và giảm
thiểu các tác động
tiêu cực.
Lồng ghép các yếu tố bền vững trong
quy hoạch : Kinh tế 3/3
CÁCVẤNĐỀKINHTẾ
Việc làm trong các trung tâm văn
hóa/ cho ngƣời dân
Sức sống và khả năng tồn tại (sự
hòa trộn các hoạt động kinh tế; sự
phối hợp các cửa hàng, cửa hiệu)
Khả năng tiếp cận
Tổng quan các nhu cầu địa
phƣơng
Các biển hiệu thƣơng mại ở nơi
công cộng
Cân bằng hoạt động du lịch với
nhu cầu của ngƣời dân
MỤC TIÊU
Thu hút và gìn giữ
tổng hòa các hình
thức hoạt động kinh
tế đáp ứng nhu cầu
của cộng đồng địa
phƣơng và du
khách, tôn trọng đặc
tính của trung tâm
lịch sử.
Quy hoạch cơ sở trong thực tiễn hiệu quả:
Hiến chƣơng ICOMOS
1
Bảo tồn trƣớc hết cần mang lại cho các thành
viên cộng đồng và du khách những trải nghiệm
có trách nhiệm và sự hiểu biết về di sản cũng
nhƣ nền văn hóa của cộng đồng đó. 4
Cộng đồng và ngƣời dân
địa phƣơng cần tham gia
vào quy hoạch bảo tồn và du
lịch.
2
Mối quan hệ giữa các điểm di sản và du lịch
mang tính động và có thể dẫn đến các xung đột
giá trị. Điều này cần đƣợc quản lý theo cách
bền vững cho các thế hệ hiện tại và trong
tƣơng lai.
5
Các hoạt động du lịch và bảo
tồn cần mang lại lợi ích cho
cộng đồng địa phƣơng.
3
Việc bảo tồn và quy hoạch du lịch cho các điểm
di sản cần đảm bảo rằng trải nghiệm của du
khách là đáng giá, thỏa mãn và thú vị. 6
Các chƣơng trình xúc tiến du
lịch cần bảo vệ và tăng
cƣờng các đặc tính riêng
của di sản văn hóa và thiên
nhiên.
Sử dụng phƣơng pháp PUP trong quy hoạch
điểm di sản văn hóa
• Quá trình tham vấn với sự tham gia tích cực của các
bên liên quan
• Kiến thức rộng, chuyên môn vững, kỹ năng quản lý
sự tham gia của các chuyên gia mang đến nhiều yếu
tố thuận lợi
Giai đoạn 1.
Chuẩn bị lập
kế hoạch
Giai đoạn 2.
Lập kế hoạch
cho các di sản
Giai đoạn 3. Viết
báo cáo kế hoạch
quản lý du lịch
Giai đoạn 1. Chuẩn bị lập kế hoạch
• Thuyết trình và phỏng vấn ban đầu của các
bên liên quan1
• Tự phân tích tổ chức2
• Lập khung kế hoạch3
• Các điều khoản tham chiếu4
• Chuẩn bị số liệu thống kê cho các hoạt động
lập kế hoạch sắp tới5
Giai đoạn 2. Lập kế hoạch cho điểm di sản
• Xây dựng cơ chế
thuyết minh1
• Chỉ dẫn của các
điểm thu hút khách2
• Hồ sơ phân khu,
thành phần và du
khách
3
• Sản phẩm du lịch4
• Giám sát5
• Quy định6
• Lịch hoạt động7
• Kế hoạch tài chính8
Giai đoạn 3. Viết báo cáo kế hoạch quản lý
di sản văn hóa
• Phác thảo kế hoạch quản lý1
• Trình bày với các bên liên
quan để lấy ý kiến phản hồi2
• Hoàn thiện kế hoạch quản
lý3
Nguyên tắc 2. Có sự tham gia và hợp tác trong
quy hoạch điểm di sản văn hóa
• Quy hoạch điểm di sản văn hóa thƣờng liên quan đến
các bên khác nhau từ cấp địa phƣơng đến cấp quốc tế
• Tuy nhiên mỗi bên liên quan thƣờng có mục tiêu khác
nhau
• Sự tham gia công bằng và rộng rãi vào quy hoạch
điểm di sản văn hóa đảm bảo đạt đƣợc tất cả các mục
tiêu và ít thấy ảnh hƣởng của các tác động tiêu cực
Lĩnh vực quan tâm của các bên liên quan
trong quy hoạch điểm di sản văn hóa
Cộng đồng
Phát triển kinh tế
Các cơ sở vật chất vui chơi giải
trí
Bảo tồn các giá trị xã hội
Ngành du lịch
Hạ tầng cơ sở du lịch
Cơ sở vật chất cho du
khách
Thuyết minh di sản
Lợi nhuận
Các nhà quản lý
điểm di sản
Bảo vệ các điểm di sản
Quản lý cơ sở vật chất
Quản lý du khách
Xây dựng dựa trên điểm mạnh của
các bên liên quan
CHÍNH PHỦ: Cung cấp hạ tầng cơ sở cho các
điểm đến, an toàn và an ninh cho du khách, các
chính sách thuận lợi và các kế hoạch thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội, nắm bắt và quản lý doanh
thu, tiếp thị các điểm đến.
KHỐI TƢ NHÂN: Tiếp thị điểm di sản và điểm
đến du lịch, cung cấp hàng hóa và dịch vụ nhằm
hỗ trợ du lịch tại các điểm di sản, tƣ vấn, hƣớng
dẫn và hỗ trợ phát triển sản phẩm và xây dựng
năng lực.
DÂN ĐỊA PHƢƠNG: Ảnh hƣởng tới các quyết
định về quản lý và sử dụng điểm di sản, việc làm /
nguồn nhân lực tại điểm di sản, hoạt động của các
doanh nghiệp du lịch hoặc văn hóa, đóng góp vào
nghiên cứu di sản văn hóa, quy hoạch và phát
triển, các đại sứ văn hóa và tình nguyện viên
CÁC CƠ QUAN PHÁT TRIỂN: Hỗ trợ kỹ thuật
để phát triển vật chất, hỗ trợ tài chính cho việc
khôi phục / nghiên cứu, xây dựng năng lực di sản
văn hóa.
LĨNH VỰC THAM GIA
CỦA CÁC BÊN LIÊN
QUAN ĐỂ XEM XÉT QUY
HOẠCH
Lợi ích của sự hợp tác và tham gia rộng rãi
của các bên liên quan
• Tiết kiệm thời gian và tiền bạc
• Giảm tình trạng trì hoãn và bị kìm hãm trong phát
triển di sản
• Gạn lọc các giá trị tôn giáo và văn hóa và giúp xác
định các lĩnh vực có vấn đề
• Mang lại những đóng góp liên quan đến các điều kiện
và tiêu chuẩn mong muốn
• Thúc đẩy việc cung cấp các nguồn lực về nhân sự và
tài chính để hỗ trợ phát triển các điểm di sản văn hóa
Lời khuyên để có đƣợc sự tham gia của các bên liên
quan trong quy hoạch điểm di sản văn hóa
Lôi kéo các bên liên
quan sớm tham gia
vào quá trình (đặc biệt
trong quá trình lập sơ
đồ văn hóa và xác
định các lựa chọn phát
triển du lịch)
Khuyến khích hợp tác
rộng rãi thông qua một
ban chỉ đạo đa phƣơng
tham gia tích cực vào
việc thiết lập các mục
tiêu quy hoạch, mục tiêu,
chiến lƣợc và các hoạt
động
Thúc đẩy sự đóng góp liên
tục của các bên liên quan
vào quy hoạch và phát triển
thông qua các cuộc họp
thƣờng xuyên, công khai
và qua các hội thảo, diễn
đàn
Các lĩnh vực cụ thể cộng đồng có thể tham gia
trong quy hoạch điểm di sản văn hóa
• Xác định cộng đồng muốn
nhận đƣợc gì từ du lịch
• Xác định loại hình du lịch phù
hợp với lối sống của dân địa
phƣơng
• Tạo thuận lợi cho quá trình
thực hiện
• Chứng tỏ khả năng quản lý
điểm di sản nhằm tối đa hóa
các tác động tích cực và tránh
các tác động tiêu cực
• Thiết lập các mối quan hệ hợp
tác giữa cộng đồng và chuyên
gia để xây dựng năng lực, các
chƣơng trình trao đổi nhận
thức và thông tin
Pháp luật
Chính sách của
cơ quan, các
chiến lƣợc
Quy hoạch vùng, quy
hoạch quản lý trên quy
mô rộng
Kế hoạch quản lý các điểm di
sản văn hóa
Các kế hoạch nhỏ
Kế hoạch hoạt động / hành động, chƣơng trình
làm việc
Nguyên tắc 3. Áp dụng phƣơng pháp tiếp cận vùng
đa ngành trong quy hoạch điểm di sản văn hóa
• Kế hoạch này sẽ không bền
vững nếu nó không phù hợp
với quy hoạch và chính sách ở
cấp cao hơn có liên quan
• Xem xét các thỏa thuận chính
thức của pháp luật trong việc
chỉ định khu vực và khẳng
định ý nghĩa của chúng
• Thiết lập mục đích và mục
tiêu quan trọng hơn của kế
hoạch quản lý
Kế hoạch
quản lý điểm
di sản văn hóa
phù hợp tại
đây
Áp dụng phƣơng pháp tiếp cận vùng trong
quy hoạch và quản lý điểm di sản văn hóa
• Các điểm di sản văn hóa bị ảnh hƣởng
bởi các quyết định, hoạt động và bên
ngoài
• Kế hoạch quản lý điểm di sản văn hóa
phải xem xét đến các tác động bên
ngoài ranh giới của nó
• Đặc biệt quan trọng khi các chính
quyền khác quản lý các khu vực bên
ngoài
• Để thành công nói chung nên xem việc
lập kế hoạch quản lý điểm di sản văn
hóa là nhằm mục đích xây dựng mô
hình phát triển bền vững
Nguồn ảnh
Pixabay, www.pixabay.com
3 vấn đề trọng tâm trong phối hợp khu vực
Phối hợp hoặc liên kết kế
hoạch quản lý điểm di sản
văn hóa với quá trình phát
triển của địa phƣơng và các
hoạt động của cơ quan, tổ
chức khác trong khu vực.
Trong kế hoạch quản lý
điểm di sản văn hóa phải
xác định và giải quyết các
nguyện vọng và nhu cầu
của cộng đồng địa phƣơng
xung quanh các điểm di sản
văn hóa (cũng nhƣ những
ngƣời sống trong đó)
Kết hợp các bên liên quan
trong quy hoạch điểm di sản
văn hóa và sử dụng tƣơng
thích, trong các chƣơng
trình giáo dục, diễn giải và
các chƣơng trình có sự tham
gia của cộng đồng
CHỦ ĐỀ 3. THUYẾT MINH VÀ TRUYỀN
THÔNG CÓ TRÁCH NHIỆM CÁC GIÁ TRỊ
DI SẢN VĂN HÓA
BÀI 9. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI
CÁC ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
Vấn đề là gì?
• Các điểm di sản văn hóa thƣờng kém coi trọng
việc thuyết minh và truyền thông đầy đủ về
các giá trị di sản văn hóa, điều này có thể dẫn
đến:
– Giảm nhận thức về tầm quan trọng và ý nghĩa của di
sản văn hóa, hạn chế các cơ hội tăng cƣờng hiểu biết
giao thoa văn hóa
– Giảm hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa
– Làm tăng tính thƣơng mại hóa và cụ thể hóa nền văn
hóa
• Kết quả cuối cùng là giảm sự hài lòng của du
khách, thông tin truyền miệng tiêu cực, và
giảm lƣợng khách quay trở lại tham quan.
Mục tiêu của truyền thông và diễn giải tại
các điểm di sản văn hóa
TRUYỀN THÔNG
• Gia tăng hiểu biết về các nguồn
tài nguyên và điểm hâp dẫn của
điểm văn hóa
• Để thay đổi hành vi của du
khách và ngƣời dân tại điểm văn
hóa
• Hƣớng du khách đến với điểm
văn hóa
• Giải thích về các mục tiêu, mục
đich của cộng đồng và các nhà
quản lý của điểm văn hóa
DIỄN GIẢI
• Gia tăng hiểu biết về vai trò và
tầm quan trọng của các loài cá
thể đặc biệt tại các điểm di sản
văn hóa và những vấn đề về bảo
tồn
• Gia tăng hiểu biết vai trò và tầm
quan trọng của các yếu tố văn
hóa và những vấn đề về bảo tồn
• Gia tăng hiểu biết và tôn trọng
văn hóa bản địa, di sản, các vấn
đề về văn hóa xã hội trong bảo
tồn và thúc đẩy
Lợi ích của truyền thông và thuyết minh có
trách nhiệm các giá trị di sản văn hóa
Tạo ra nhiều trải nghiệm
tích cực hơn cho du
khách
Tạo điều kiện tăng hiểu
biết và đánh giá cao về
các điểm di sản
Tăng cƣờng học
hỏi
Tăng sự tôn trọng và hỗ trợ
của du khách đối với dân địa
phƣơng
Thể hiện tốt hơn các giá
trị của cộng đồng địa
phƣơng
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
TRUYỀN
THÔNG VÀ
THUYẾT MINH
1. Thông tin và
giáo dục cho du
khách về tầm
quan trọng của
điểm di sản văn
hóa
2. Truyền tải
các thông điệp
chính xác và
chân thực
Các nguyên tắc thực hành tốt trong truyền
thông và thuyết minh có trách nhiệm
Nguyên tắc 1. Thông tin và giáo dục cho du
khách về tầm quan trọng của di sản văn hóa
• Cung cấp thông tin đơn giản
về các giá trị và tầm quan trọng
của di sản văn hóa giúp thúc
đẩy sự hiểu biết và tôn trọng
giao thoa văn hóa
• Truyền thông về ý nghĩa văn
hóa có thể đƣợc thực hiện
thông qua các biển báo, vật
trƣng bày, tờ thông tin, và
bản đồ
• Các trung tâm thông tin du
khách/ các trung tâm thuyết
minh cũng rất hữu dụng trong
việc này
7 khuyến nghị của ICOMOS về thuyết minh
di sản hiệu quả
1
TIẾP CẬN VÀ HIỂU BIẾT.
Tạo cơ hội tiếp cận cho tất cả
các bên. 5
TÍNH BỀN VỮNG.
Thực hiện các chiến lƣợc có hiệu quả
về tính bền vững kinh tế, môi trƣờng và
xã hội.
2
NGUỒN THÔNG TIN.
Đảm bảo thuyết minh dựa
trên khoa học. 6
TÍNH TỔNG THỂ.
Có sự tham gia của tất cả các bên liên
quan khi phát triển các chƣơng trình
thuyết minh.
3
ĐIỀU KIỆN NGỮ CẢNH.
Liên hệ thuyết minh tới các
yếu tố ngữ cảnh rộng hơn. 7
NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VÀ
ĐÁNH GIÁ.
Thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật và
chuyên nghiệp trong thuyết minh.
4
TÍNH CHÂN THỰC.
Tôn trọng các chức năng xã
hội truyền thống.
Diễn giải thông qua những ký hiệu
và vật trƣng bày
• Các bảng diễn giả sử dụng các câu truyện
và thông điệp để thông tin đến du khách
về địa điểm, đối tƣợng và sự kiện
• Lập kế hoạch và thiết kế hợp lý các
chƣơng trình nghệ thuật trình diễn để
truyền tải thông điệp tới du khách
• Chủ đề phổ biến bao gồm: các sự kiện lịch
sử, truyền thống và hoạt động văn hóa, vai
trò của nam giới và nữ giới, sinh kế, các
sự kiện văn hóa, tín ngƣỡng,…
• Diễn giải nên gồm 3 thành tố: giáo dục,
cảm xúc và hành vi
Thành phần mang
tính giáo dục
Thành phần mang
tính cảm xúc
Thành phần mang
tính hành vi
Các lời khuyên thuyết minh có hiệu quả
• Viết dựa theo thị
trƣờng mục tiêu
• Sử dụng ngôn ngữ
hàng ngày
• Xây dựng một cốt
truyện hấp dẫn
• Thuyết minh sống
động
• Sử dụng các phƣơng tiện
truyền thông và thông
điệp lôi cuốn cảm xúc
• Có các hƣớng dẫn viên
có thể điều chỉnh tour
cho phù hợp với nhu cầu
du khách

• Đảm bảo các tài liệu
thuyết minh đơn
giản, nhiều màu sắc và
dễ đọc

• Cung cấp phƣơng
hƣớng, chỉ dẫn rõ ràng
trên các tuyến đƣờng
Ví dụ triển lãm có thuyết minh
3 lời khuyên để lập các bảng ký hiệu
thuyết minh chi tiết hiệu quả
1
Đƣa những thông tin
bằng cách sử dụng
các chủ đề mang tính
mạnh mẽ và kích
thích 3
Bố cục các vấn đề dễ
xác định bằng các
tiêu đề phụ.
2
Tạo ra các tiêu đề bắt
mắt và hấp dẫn
Ví dụ các dấu hiệu diễn giải chi tiết
Tiêu đề (chủ
đề) bắt mắt
Sử dụng các
tiêu đề phụ
Sử dụng hình ảnh
minh họa tốt
Lời khuyên tốt: Nên có sự tham gia của du
khách vào các hoạt động diễn giải du lịch
1. Du khách tận hƣởng
các hoạt động đòi hỏi
phải có một số hình thức
quy định cho sự tham gia
2. Mọi ngƣời sẽ nhớ
về các hoạt động với
các thành phần tác
động qua lại
3.Tạo ra những trải nghiệm
có ý nghĩa hơn bằng cách
khuyến khích du khách ngửi,
nếm, cảm nhận, khám phá,
nâng, đẩy…
4. Cung cấp các tài liệu
hƣớng dẫn, tranh ảnh về các
sự kiện ở địa phƣơng, về
những nhân vật hoặc các loài
động thực vật đặc hữu
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Ví dụ sự tham gia trƣng bày
nghệ thuật trình diễn
Nguyên tắc 2: Thông điệp truyền thông phải
chính xác, chân thực
• Hoạt động tiếp thị kém về
các giá trị của điểm di sản
văn hóa, có thể làm mất đi
giá trị, ý nghĩa và làm giảm
sự toàn vẹn của di sản văn
hóa
• Các thông điệp truyền thông
chính xác, đích thực giúp
thúc đẩy hiểu biết và sự tôn
trọng
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/mynameisharsha/4344995931/
Tính chân thực trong truyền tải các trải nghiệm
du lịch
• Việc truyền tải các thông điệp
trong tiếp thị điểm di sản văn
hóa thƣờng dựa vào việc bán lại
“các trải nghiệm chân thực”
• Trong khi tính chân thực đƣợc
cảm nhận, nó sẽ đƣợc hiển thị
càng chính xác càng tốt để phản
ánh thực tế
• Nếu các thông điệp bị phóng đại
nhằm khiến cho chúng hấp dẫn
hơn với ngƣời tiêu dùng, họ sẽ
thất vọng khi những mong đợi
của họ không đƣợc thỏa mãn
Nguồn ảnh:
http://www.dannydancers.com/events.htm
Tránh thƣơng mại hóa văn hóa
trong truyền thông
• Tuyên truyền về văn hóa của cộng đồng địa
phƣơng và các di sản văn hóa phải đƣợc tôn trọng
và chính xác
• Việc thƣơng mại hóa văn hóa địa phƣơng nên
đƣợc tránh không chỉ ở các sản phẩm bán ra mà
còn ở ngôn ngữ sử dụng và các thông điệp tuyên
truyền
• Thƣơng mại hóa văn hóa có thể dẫn đến mất đi ý
nghĩa ban đầu
• Sự tham gia và quyết tâm của địa phƣơng về cách
thức giải thích văn hóa của họ là rất quan trọng
4 ví dụ về văn hóa là hàng hóa trong du lịch
Tái khai thác các địa điểm để biến chúng trở nên hấp
dẫn hơn đối với khách du lịch
Dàn dựng và tái tạo lại những chƣơng trình biểu diễn
truyền thống để phục vụ du khách
Tái sử dụng theo hƣớng thích nghi những công trình
kiến trúc lịch sử mà không cần thông tin diễn giải
Bán và/ hoặc tái sản xuất các chế tác nghệ thuật có ý
nghĩa về văn hóa hoặc tinh thần để làm đồ lƣu niệm
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/rachelf2sea/6125215016/
http://en.wikipedia.org/wiki/File:Kangeelu_Kunita.jpg
http://www.flickr.com/photos/jeremylim/4263274405/sizes/m/in/photostream/
http://blog.mailasail.com/kanaloa/104
CHỦ ĐỀ 4. CÁCH TIẾP CẬN DU LỊCH CÓ
TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN LÝ
TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH
BÀI 9. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC
ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://en.wikipedia.org/wiki/Fall_of_the_monument_to_Lenin_in_Kiev
Vấn đề là gì?
• Tổn hại về vật chất / cấu trúc các
tài sản di sản văn hóa
• Phá hủy hoặc gây xáo trộn môi
trƣờng tự nhiên
• Căng thẳng xã hội giữa du khách
và dân địa phƣơng
• Nguy cơ về an ninh và an toàn
cho du khách
• Lập kế hoạch và thực thi yếu
kém các luật lệ và quy định đối
với hành vi ứng xử của du khách
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/mikecogh/12172174654/
QUẢN LÝ TÁC
ĐỘNG CỦA
DU KHÁCH
1. Thiết lập và
đƣa vào hoạt
động các phân
khu
3. Ảnh hƣởng
đến hành vi của
du khách
2. Hiểu về sức
chứa và triển
khai áp dụng
các giới hạn
thay đổi có thể
chấp nhận
Các nguyên tắc thực hành tốt trong quản lý tác động
của du khách tại điểm di sản văn hóa
Nguyên tắc 1. Thiết lập và đƣa vào hoạt động các
phân khu tại các điểm di sản văn hóa có các bên
sử dụng khác nhau
• Phân khu theo các khu vực địa lý
theo cấp cụ thể và theo cƣờng độ
hoạt động và công tác bảo tồn
• Phân khu có thể đƣợc thực hiện tạm
thời hoặc biểu thị các thuộc tính
quan trọng khác
• Chính thức hóa các phân khu thông
qua phát triển và thực hiện các chính
sách trong đó có nêu chi tiết về:
– Việc sử dụng các nguồn lực văn hóa
– Tiếp cận
– Cơ sở vật chất
– Phát triển di sản văn hóa
– Bảo trì và vận hành
Các thuộc tính quan trọng của điểm di sản
văn hóa ảnh hƣởng tới các kế hoạch phân khu
Thuộc tính vật lý
Thuộc tính xã hộiThuộc tính quản lý
Ví dụ kế hoạch phân khu thị trấn lịch sử với các
công trình xây dựng và điểm quan trọng
Nguồn: Thành phố Bradford MDC 2006, Thẩm định khu bảo tồn Saltaire, Thành phố Bradford MDC, Bradford, UK
Đƣờng biên khu
vực bảo tồn
Khu cây xanh
quan trọng
Các không gian mở chính
Điểm quan sát bao quát
khu vực
Đƣờng biên khu
Di sản thế giới
Các công trình đã liệt kê
Các công trình
chƣa đƣợc liệt kê
Nguyên tắc 2. Hiểu rõ sức chứa điểm di sản văn hóa
và đƣa ra giới hạn thay đổi ở mức
có thể chấp nhận
• Sức chứa đánh giá
mức độ có thể tiếp
nhận du khách của
điểm di sản văn hóa
• Xác định mức độ
thay đổi và hạn định
số lƣợng du khách
• Sức chứa vật lý:
Khả năng sẵn có về
không gian và các
nguồn lực cần thiết
• Sức chứa sinh
thái:
Mức độ chịu đựng
của hệ sinh thái đối
với can thiệp của
con ngƣời trong
quá trình duy trì
hoạt động bền
vững
• Sức chứa xã hội:
Hạn chế về tâm lý
và văn hóa xã hội
của ngƣời dân
trong một không
gian mà bên ngoài
không gian đó có
sự giảm về chất
lƣợng các kinh
nghiệm giải trí và
sự hài lòng của
ngƣời sử dụng
Một số ví dụ tại sao sức chứa có thể không phải là
giải pháp tốt nhất để quản lý các tác động
Một du khách tiêu cực có thể gây nên nhiều
tổn hại hơn 50 khách du lịch tận tâm
Một số điểm di sản văn hóa có thể điều
chỉnh để ít sử dụng hơn so với các khu vực
có nhiều thuộc tính vật lý hay xã hội vững
chắc hơn
Chỉ một số ít khách du lịch trong một cộng
đồng có thể phải chịu trách nhiệm cho hầu
hết lƣợng rác thải
Một số cộng đồng có thể tiếp nhận những
nhóm du khách lớn hơn trong khi các cộng
đồng khác lại từ chối
Trong một số trƣờng hợp, một du khách
đơn lẻ tại một điểm di sản khảo cổ có thể
đƣợc nhìn nhận là quá nhiều, trong khi đối
với các điểm di sản khác, hàng trăm du
khách cũng sẽ không làm giảm chất lƣợng
của trải nghiệm
Lƣợng du khách tới thăm một tàn tích có
thể đƣợc hạn chế ở mức 100 ngƣời một
lần, trong khi tại một khu vực bị cô lập, một
vài du khách có thể lấy cắp các đồ lƣu niệm
vô giá
Sức chứa của một tour du lịch làng văn hóa
có thể định mức ở 100 khách, nhƣng điều
đó sẽ không ngăn đƣợc một số du khách
làm phiền ngƣời dân khi họ tiếp cận để
chụp ảnh hoặc tạo ra tiếng ồn
Nguồn: Pedersen, A. 2002, Quản lý du lịch tại các điểm di sản thế giới: Cẩm nang thực hành cho các nhà
quản lý điểm di sản thế giới, Trung tâm Di sản thế giới UNESCO, Paris, Pháp
Các cân nhắc khác mà sức chứa không tính
đến một cách hiệu quả
• Ảnh hƣởng đến tính thẩm mỹ, các hệ thống xã hội và
khả năng hỗ trợ khai thác tích cực các điểm di sản
• Các mức độ tác động gia tăng hoặc khác nhau ở
những phần khác nhau của một hệ thống điểm di sản
văn hóa
• Quan điểm giá trị khác nhau của ngƣời sử dụng về
tầm quan trọng của các hệ thống và điểm di sản văn
hóa
Quản lý tác động thông qua việc giới hạn
những thay đổi ở mức có thể chấp nhận
• Tập trung vào các nguồn tài nguyên cần bảo vệ mà
không phải là những ngƣời đến tham quan
• Nhận ra sự cần thiết phải có một quyết định chủ quan
cho một loạt những thay đổi
• Đặt ra các giới hạn có thể chấp nhận đƣợc về sự
tƣơng tác hoặc sử dụng nguồn tài nguyên mà khi gần
đạt tới mức giới hạn này, cần thực hiện các can thiệp
về mặt quản lý để ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại
Các giới hạn cho những thay đổi có thể chấp
nhận đƣợc đòi hỏi thiết lập các tiêu chuẩn
• Tiêu chuẩn của các giới hạn cho những thay đổi có
thể chấp nhận đƣợc đƣợc thiết lập dựa trên cơ sở nhu
cầu quản lý và của các bên liên quan, và tuân theo các
hƣớng dẫn công ƣớc và pháp lý
• Các mục tiêu quản lý cần dẫn tới các tiêu chuẩn đo
lƣờng tác động phản ánh đƣợc những điều kiện mong
muốn
• Các chỉ số bền vững cần đƣợc lập ra bởi một ủy ban
đa phƣơng và phản ánh các vấn đề về môi trƣờng, xã
hội hoặc kinh tế
Ví dụ các chỉ số bền vững về
môi trƣờng và kinh tế trong du lịch
MÔI
TRƢỜNG
Số lƣợng các loài tuyệt chủng hay bị đe dọa trong tổng % các loài đã biết
Giá trị hiện biết về nguồn tài nguyên rừng trong du lịch
Lƣợng ngày du khách thực hiện các hoạt động du lịch tự nhiên trên tổng số ngày lƣu trú
Số lƣợng khách sạn có chính sách về môi trƣờng
Các chiến dịch về nhận thức môi trƣờng đƣợc tổ chức
Số lƣợng khách sạn tái chế 25% hoặc hơn lƣợng rác thải
Tỉ lệ cung/cầu về nƣớc
Số lƣợng khách sạn với 50% hoặc hơn có hai nút điều chỉnh nƣớc chảy
% lƣợng năng lƣợng sử dụng là năng lƣợng tự tái tạo
KINH TẾ
Mức thù lao trung bình cho việc làm ngành du lịch vùng nông thông/thành thị
Số lƣợng ngƣời làm việc trong ngành du lịch (nam và nữ)
% doanh thu từ du lịch trong tổng doanh thu của nền kinh tế
% lƣợng khách du lịch nghỉ qua đêm tại các cơ sở lƣu trú du lịch
% số khách sạn có số nhân viên phần lớn là ngƣời địa phƣơng
% GDP thu đƣợc từ du lịch
Thay đổi về lƣợt khách đến
Trung bình thời gian lƣu trú của du khách
% các doanh nghiệp du lịch mới trong tổng số các doanh nghiệp mới
Ví dụ các chỉ số bền vững về xã hội và
quản lý trong ngành du lịch
XÃ HỘI % các cơ sở du lịch có cơ sở chăm sóc trẻ em cho nhân viên có con nhỏ
% các cơ sở du lịch có cam kết về cơ hội cho bình đẳng giới
% nam/nữ trong tuyển dụng du lịch
% nam/nữ đƣợc cho đi đào tạo ở các chƣơng trìnhtraining programmes
Mức độ hài lòng của lƣợng khách đến thăm các điểm đến
THỰC HIỆN DỰ
ÁN/ KINH
DOANH
Có bản Kế hoạch Quản lý Bền vững
Tất cả nhân viên đƣợc đào tạo định kỳ về quản lý bền vững
% lƣợng mua các hàng hóa và dịch vụ từ các nhà cung cấp địa phƣơng
% lƣợng hàng mua có cam kết về thƣơng mại công bằng
Số lƣợng cơ sở vật chất làm từ các chất liệu của địa phƣơng
Quy tắc ứng xử đƣợc phát triển từ cộng đồng địa phƣơng
% nữ nhân viên và nhân viên từ các dân tộc thiểu số tại địa phƣơng
Lời khuyên về sàng lọc các chỉ số quan trọng
TÍNH THÍCH
HỢP
KHẢ NĂNG SO
SÁNH
ĐỘ TIN CẬY
SỰ RÕ RÀNG
TÍNH KHẢ
THI
Của các chỉ số
cho các vấn đề
đƣợc lựa chọn
Của thông tin
và độ tin cậy
cho ngƣời sử
dụng các dữ
liệu Và hiểu biết khả
năng đối với
ngƣời dùng
Của việc thu nhận
đƣợc và phân tích
các thông tin
Qua thời gian và
qua phạm vi
quyền hạn hoặc
theo khu vực
Các bƣớc quan trọng để xây dựng và thực
hiện các giới hạn thay đổi có thể chấp nhận
Bƣớc 1
• Xác định lĩnh vực và các
vấn đề liên quan
Bƣớc 2
• Xác định và mô tả các
mục tiêu quản lý
Bƣớc 3
• Lựa chọn các chỉ số về
nguồn tài nguyên và điều
kiện xã hội
Bƣớc 4
• Đánh giá nguồn tài
nguyên hiện có và các
điều kiện xã hội
Bƣớc 5
• Xác định các tiêu chuẩn
về tài nguyên và các chỉ
số xã hội
Bƣớc 6
• Xác định các phƣơng án
thay thế
Bƣớc 7
• Xác định hành động quản
lý cho mỗi phƣơng án
thay thế
Bƣớc 8
• Đánh giá và lựa chọn
phƣơng án
Bƣớc 9
• Triển khai hành động và
giám sát các điều kiện
Nguyên tắc 3. Gây ảnh hƣởng tới hành vi của
du khách
• Dựa trên thực hiện các quy
định, các biện pháp khuyến
khích, xử phạt, các hệ thống, và
các thông tin để thay đổi hành vi
của khách du lịch
• Các loại hình biện pháp có thể
đƣợc phân loại theo tiêu chí liệu
chúng có nhằm giảm lƣợng du
khách hay giảm hành vi của du
khách
• Những biện pháp này sau đó có
thể đƣợc tiếp tục phân nhóm dựa
vào việc chúng thuộc nhóm các
“biện pháp “cứng” hay các “biện
pháp “mềm”
CÁC BIỆN PHÁP CỨNG CÁC BIỆN PHÁP MỀM
QUẢNLÝLƢỢNG
DUKHÁCH
QUẢNLÝNHỮNGHÀNHVI
KHÔNGPHÙHỢP Nguồn: Ủy ban quốc tế về Tượng đài kỉ niệm và
điểm du lịch
Những qui định để hạn chế tác động bằng
cách giảm khối lượng các hoạt động du lịch
Phƣơng tiện
đi vào
Số lƣợng du
khách
Thời gian lƣu
trú
Quy mô
đoàn tham
quan
Các kỹ năng
và/hoặc trang
thiết bị
Mức độ các
thiết bị
Thời gian
Những rào
cản
Nguồn ảnh
Pixabay, www.pixabay.com
Những quy định để hạn chế tác động bằng
cách thay đổi hành vi du lịch
Các loại hoạt
động
Tần suất sử
dụng
Đánh giá tác
động
Đi lại
Điều kiện
sử dụng
Cán bộ kiểm
lâm
Hƣớng dẫn
Thông tin và
giáo dục
Năng lực và
các tiêu chuẩn
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Tuyên truyền các quy tắc ứng xử
trong hoạt động du lịch
• Các quy tắc và hành động mà du
khách đƣợc yêu cầu phải tuân
theo
• Các qui tắc ứng xử vừa có thể
giúp hạn chế các tác động tiêu
cực vừa có thể thúc đẩy các hoạt
tác động tích cực của hoạt động
du lịch
• Các qui tắc ứng xử phải đƣợc
tuyên truyền tốt mới có thể đạt
đƣợc hiệu quả
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Ví dụ quy tắc ứng xử đối với khách
du lịch 1/2
Nguồn: Tổng cục Du lịch, Nên và không nên đối với khách du lịch cộng đồng/Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, Vietnam
Ví dụ quy tắc ứng xử đối với khách
du lịch 2/2
Nguồn: Tổng cục Du lịch, Nên và không nên đối với khách du lịch cộng đồng/Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, Vietnam
Điển hình tốt trong phát triển bộ nguyên tắc
ứng xử du lịch hiệu quả
Tính bền vững. Các tiêu chí có xem
xét đến môi trƣờng, kinh tế hay con
ngƣời?
Tính công bằng. Các tiêu chí có phản
ánh lợi ích của tất cả mọi ngƣời?
Hiệu quả và năng suất. Các tiêu chí
có thực tế và theo điển hình tốt trong
quản lý bền vững?
Tính liên quan. Các tiêu chí có liên hệ
trực tiếp với các mục tiêu bền vững của
chính điểm đến không?
Quản lý tác động của du khách cũng là
quản lý sự an toàn của họ
Giải trí
Thƣơng
tật cá
nhân
Các khiếu
nại và các
khoản thanh
toán tiền ẩn
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Hƣớng dẫn qui trình quản lý rủi ro
Quy trình xác định rủi ro có làm việc hiệu quả không? Lập danh sách các rủi
ro có liên quan đến khu vực và các hoạt động, hoàn thiện danh sách bằng
việcđi khảo sát địa bàn, nói chuyện với du khách và ghi lại tất cả các rủi ro
đó
Các biện pháp kiểm soát có loại bỏ hoặc làm giảm các rủi ro về 1 mức chấp
nhận đƣợc không? Liệu các biện pháp kiểm soát có đem đến những rủi ro
mới không? Hãy suy nghĩ về khả năng một sự việc có thể xảy ra ( ví dụ tần
suất tiếp xúc với rủi ro và xác suất 1 tai nạn xảy ra…) Đánh giá hậu quả có
thể xảy ra (số ngƣời có nguy cơ gặp rủi ro và có thể cả mức độ nghiêm trọng
của chấn thƣơng) Sử dụng các giả thiết, xác suất và hậu quả để tính toán
mức độ rủi ro
Xác định các biện pháp kiểm soát : Loại bỏ rủi ro; chuyển rủi ro; Giảm xác
suất rủi ro; Giảm tác động rủi ro; Chấp nhận rủi ro
Đánh giá hiệu quả của các biện pháp kiểm soát - Xem xét các biện pháp đề
xuất, áp dụng biện pháp kiểm soát; Giám sát hiệu quả thông qua đánh giá
thƣờng xuyên
1. XÁC ĐỊNH RỦI RO
Xác định tất cả các rủi ro liên
quan với một khu vực hoặc hoạt
động
2. ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO
Đánh giá mức độ của mỗi rủi ro
3. QUẢN LÝ RỦI RO
Quyết định và sử dụng các biện
pháp kiểm soát rủi to một cách
thích hợp
4. GIÁM SÁT & RÀ SOÁT
Giám sát và rà soát những rủi ro
còn lại và
Nguồn Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Du lịch bền vững ở khu bảo tồn: Những hướng dẫn quy hoạch và quản lý IUCN, Gland, Switzerland & Cambridge, UK
CHỦ ĐỀ 5. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DI SẢN VĂN HÓA CÓ TRÁCH NHIỆM
BÀI 9. THỰC TIỆN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM HIỆU QUẢ ĐỐI
VỚI CÁC ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
www.pixabay.com
Vấn đề là gì?
• Các điểm du lịch di sản văn hóa
thành công cần trực tiếp kết nối
với các giá trị, nhu cầu và sở
thích của thị trƣờng mục tiêu
• Sản phẩm di sản văn hóa cũng
cần phải tạo lợi ích cho cộng đồng
địa phƣơng và các bên liên quan
khác để đảm bảo sự hỗ trợ và tính
bền vững
• Phát triển các sản phẩm di sản văn hóa có trách
nhiệm đảm bảo khai thác và sử dụng các nguồn lực
sẵn có một cách bền vững, xác định những liên kết
với các cơ hội thị trƣờng khả thi, và đảm bảo sự hài
lòng cũng nhƣ lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng
Nguồn ảnh:
http://www.flickr.com/photos/dalbera/6614178827/
Lợi ích của phát triển sản phẩm
di sản văn hóa có trách nhiệm
Đáp ứng tốt hơn nhu cầu
thị trƣờng giúp cho các
doanh nghiệp về di sản văn
hóa cạnh tranh hơn
Sử dụng các nguồn lực di
sản văn hóa mang lại các
lợi ích kinh tế cho cộng
đồng địa phƣơng
Giảm thiểu các tác động
tiêu cực về kinh tế, môi
trƣờng và xã hội
Thu hút sự tham gia của
các bên liên quan bao
gồm cả ngƣời dân địa
phƣơng vào quá trình ra
quyết định
Thúc đẩy hơn nữa các trải
nghiệm có ý nghĩa và thú
vị cho khách du lịch
Định nghĩa các sản phẩm du lịch
di sản văn hóa
ĐỊNH NGHĨA HẸP
Những gì mà khách du lịch
“mua”
ĐỊNH NGHĨA RỘNG HƠN
Kết hợp của những gì khách du
lịch làm tại điểm di sản văn hóa
và các dịch vụ mà họ sử dụng
UNEP định nghĩa về các sản phẩm du lịch
nhƣ thế nào
Yếu tố trải nghiệm Yếu tố cảm xúc Yếu tố vật chất
Các đặc tính của sản phẩm du lịch - di sản
văn hóa có trách nhiệm
• Các sản phẩm du lịch “di sản văn hóa có trách nhiệm” là các
loại hàng hóa và dịch vụ tạo nên những trải nghiệm du lịch và
đƣợc thiết kế đặc biệt :
– Bền vững về môi trƣờng, xã hội, văn hóa và kinh tế
– Có tính giáo dục
– Để thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng
PHÁT TRIỂN
SẢN PHẨM DI
SẢN VĂN HÓA
1. Đảm bảo các
sản phẩm di sản
văn hóa khả thi về
thƣơng mại và
đƣợc kết nối với
thị trƣờng
2. Đảm bảo tính
bền vững của
các sản phẩm di
sản văn hóa
đƣợc lựa chọn
3. Đảm bảo phát
triển sản phẩm
di sản văn hóa
có các chiến
lƣợc và hành
động đã đƣợc
xác định
Các nguyên tắc thực hành tốt trong phát triển
sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm
Nguyên tắc 1: Đảm bảo các sản phẩm di sản văn
hóa khả thi về thƣơng mại và gắn với
các thị trƣờng?
• Phát triển một sản phẩm
du lịch không có nghĩa là
du khách sẽ tới.
• Việc theo sát quá trình
phát triển một sản phẩm
tốt giúp đảm bảo cho việc
kinh doanh, sản phẩm hay
dịch vụ đó có thể cạnh
tranh một cách hiệu quả và
sinh ra lợi nhuận
Việc phát triển những sản phẩm và trải
nghiệm có liên quan tới du lịch đòi
hỏi:
• Phải hiểu rõ về nguồn cung hiện
có và nhu cầu tƣơng lai của sản
phẩm
• Nghiên cứu thị trƣờng về nhu cầu
và sự hài lòng của du khách, về
những cơ hội và yếu kém trong
việc phát triển sản phẩm
• Hiểu rõ về các loại hình trải
nghiệm mà một thị trƣờng du
khách tìm kiếm
• Chắc chắn về giá trị và tính bền
vững của các dự án du lịch
Đảm bảo những sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm có
thể đứng vững bằng cách đáp ứng nhu cầu thị trƣờng
• Lƣợng khách tham
quan
• Độ lớn của thị trƣờng
• Xu hƣớng và mối
quan tâm của thị
trƣờng
Khả năng phát
triển của thị
trƣờng
• Lý do đi du lịch
• Các loại hình trải
nghiệm mong
muốn
Động lực &
nhu cầu
• Phƣơng tiện đi lại
• Thời gian lƣu trú
• Mức độ linh hoạt
của chuyến đi
Hành vi du
lịch
• Mức độ chi tiêu của
các loại khách khác
nhau
• Giá trị đối với sự
phát triển của địa
phƣơng
Chi tiêu
• Điều đáng chú ý
nhất của điểm đến
• Kết nối với các
mục tiêu phát triển
Tính bền
vững
Việc phân tích thị trƣờng sẽ giúp hiểu rõ các
đặc điểm của thị trƣờng du lịch
Đặc tính Động lực
Mong
đợi
Các sản
phẩm
tiềm
năng
Hình thức &
phƣơng tiện đi
lại
Nguyên do của
các lựa chọn du
lịch
Mong đợi về
trang thiết bị,
dịch vụ, sự tiện
nghi...
PHÂN KHÚC LOẠI ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC KỲ VỌNG
Đi nghỉ dƣỡng Quốc tế
Đến lần đầu Quốc tế
Đến lần thứ 2 + tránh xa
đám đông
Quốc tế
Đi nghỉ dƣỡng Nội địa
Đi phƣợt Nội địa
Đi trong ngày Nội địa
Ví dụ các phân khúc tiêu biểu và đặc tính của
thị trƣờng du lịch ở Việt Nam
PHÂN
KHÚC
LOẠI HÌNH ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ MONG ĐỢI
Đi nghỉ
dƣỡng
Khách quốc
tế
Đi ngắn ngày
Đi du lịch theo các nhóm có tổ chức hoặc với
gia đình và bạn bè. Chuyến đi ngắn, số lƣợng
điểm đến ít.
Nghỉ ngơi, giải trí, thăm
các điểm du lịch chính, đi
mua sắm.
Ăn uống và lƣu trú cao cấp
Kết hợp công
tác và du lịch
Khách quốc
tế
Đi ngắn ngày
Là những khách đi công tác đơn lẻ và độc lập,
tham gia vào một số hoạt động du lịch trong
chuyến công tác
Giái trí, thăm các điểm
thăm quan chính, nghỉ
dƣỡng
Các sản phẩm và dịch vụ có
chất lƣợng. Đi lại thuận tiện
Đến lần đầu Khách quốc
tế
Đi dài ngày
Khách lẻ hoặc đi theo nhóm 1 tuần hoặc hơn,
sử dụng các phƣơng tiện giao thông khác nhau
và qua nhiều điểm đến
Thăm các điểm du lịch
chính, có yếu tố văn hóa và
thiên nhiên.
Thức ăn ngon, cơ sở lƣu trú
phù hợp, giá cả tƣơng đối,
loại hình phong phú.
Đến lần 2 +
tránh xa đám
đông
Khách quốc
tế
Đi dài ngày
Khách lẻ hoặc đi theo nhóm nhỏ - thƣờng là tự
tổ chức, đi trong 1 tuần hoặc hơn, thƣờng
dành nhiều thời gian với số lƣợng điểm đến ít
hơn
Những trải nghiệm nguyên
bản và các hoạt động
chuyên biệt (nhƣ đi bộ,
khám phá hang động)
Cơ sở lƣu trú phú hợp, đồ ăn
và lƣu trú tốt, trải nghiệm
nguyên sơ và trải nghiệm cá
nhân.
Đi nghỉ
dƣỡng
Khách nội
địa
Đi theo gia đình, vào các ngày lễ theo quy
định của nhà nƣớc và kỳ nghỉ hàng năm
Nghỉ ngơi, giải trí, thăm
các điểm du lịch chính.
Đồ ăn ngon, lƣu trú hợp lý,
cơ hội đi mua sắm, giá cả
tƣơng đối.
Đi phƣợt Khách nội
địa
Khách độc lập hoặc theo nhóm nhỏ, thƣờng
đi bằng xe máy.
Tìm kiếm các hoạt động
khác nhau và tới những nơi
không có du khách.
Ăn uống và lƣu trú hợp lý,
giá rẻ, trải nghiệm sự nguyên
sơ.
Du lịch trong
ngày
Khách nội
địa
Tự lên kế hoạch cùng gia đình và bạn bè, sử
dụng phƣơng tiện giao thông cá nhân trong
ngày, thƣờng vào dịp cuối tuần hoặc các ngày
lễ
Nghỉ ngơi, giải trí và thăm
các điểm du lịch chính.
Đồ ăn ngon, dịch vụ tốt và đi
lại thuận tiện.
Sự kết nối giữa sản phẩm du lịch và
thị trƣờng là gì?
• Kết nối các đặc tính,
động cơ và mong đợi
của các phân khúc thị
trƣờng với những sản
phẩm du lịch phù hợp.
• Để đảm bảo tính bền
vững, các sản phẩm
nên đƣợc kết nối với
các cơ hội và mục tiêu
phát triển của điểm đến
Sản phẩm du lịch
• Giải trí và nghỉ dƣỡng
• Văn hóa
• Thiên nhiên
• Phiêu lƣu mạo hiểm
• Giáo dục
Thị trƣờng du lịch
• Đặc tính
• Động cơ
• Mong đợi
Sơ đồ khái niệm kết nối thị trƣờng – sản phẩm
SẢN PHẨM
A
SẢN PHẨM
B
SẢN PHẨM
C
SẢN PHẨM
E
SẢN PHẨM
D
SẢN PHẨM
F
SẢN PHẨM
G
SẢN PHẨM
ISẢN PHẨM
H PHÂN KHÚC
THỊ TRƢỜNG 1
PHÂN KHÚC
THỊ TRƢỜNG 2
PHÂN KHÚC
THỊ TRƢỜNG 3
PHÂN KHÚC
THỊ TRƢỜNG 4
Sản phẩm nào phù hợp với thị
trƣờng nào ở Việt Nam?
Vì sao những
thị trƣờng này
lại đƣợc kết nối
với những sản
phẩm này?
Kết nối thị trƣờng và sản phẩm ở Việt Nam
Các phân khúc thị trƣờng của Việt Nam đƣợc
kết nối với các loại hình sản phẩm
GiẢITRÍ
NGHỈDƢỠNG
VĂNHÓA
THIÊNNHIÊN
MẠOHIỂM
HỌCHỎI
NỘI ĐỊA
Khách trong ngày đến từ Hà Nội  
Nghỉ dƣỡng    
Đi phƣợt   
QUỐC TẾ
Nghỉ dƣỡng     
Kết hợp du lịch với đi công tác   
Đến lần đầu   
Đến lần 2 + tránh đám đông    
LOẠI HÌNH SẢN PHẨM
PHÂNKHÚCTHỊTRƢỜNG
Những yêu cầu đối với sản phẩm du lịch
bền vững
• Những sản phẩm du lịch
bền vững phải đáp ứng
đƣợc những nhu cầu và
mong muốn của ngƣời
tiêu dùng, doanh nghiệp
và những bên liên quan
khác
• Đồng thời cũng đòi hỏi
phải có nguồn nhân lực
sẵn sàng với nguồn cung
đầy đủ
Nó có tốt
cho chúng
tôi?
Những
ngƣời khác
Tôi có
muốn nó
không?
Ngƣời
tiêu dùng
Liệu
mình có
bán
đƣợc
không?
Nhà
kinh doanh/
Chính phủ
Các tiêu chí của các bên liên quan đối với
sản phẩm du lịch di sản văn hóa
1. Chứa
đựng các
yếu tố định
hình
2. Chứa
đựng các yếu
tố cốt lõi
3. Coi trọng
thị trƣờng
4. Có tính
thƣơng mại
5. Bền vững
6. Mang lại
lợi ích cho
địa phƣơng
7. Nguồn
nhân lực sẵn
có
YÊU CẦU CỦA
NGƢỜI TIÊU DÙNG
YÊU CẦU CỦA CÁC
BÊN LIÊN QUAN KHÁC
YÊU CẦU CỦA
DOANH NGHIỆP &
CHÍNH PHỦ
YÊU CẦU KHÁC
Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng
những yêu cầu định hình
YÊU CẦU CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Nguyên bản Sản phẩm đại diện và tiêu biểu nhƣ thế nào cho địa phƣơng
Khác biệt Sản phẩm độc đáo và đặc biệt nhƣ thế nào
Đa dạng Có sự phối hợp giữa các điểm thăm quan, các hoạt động và các
dịch vụ không?
Các yêu tố mùa vụ Thời tiết, quá đông vào mùa cao điểm ...
Chức năng sản phẩm Sản phẩm tiêu biểu, trung tâm đầu mối, hoặc sản phẩm phụ trợ,
phù hợp với cụm và tuyến sản phẩm của địa phƣơng
Ngƣời tiêu dùng
Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng
những yêu cầu về yếu tố cốt lõi
YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Khả năng tiếp cận Du khách có dễ dàng tiếp cận đƣợc điểm đến không
Các điểm thăm quan Chất lƣợng của các điểm thăm quan xây dựng nên các tuyến
Các hoạt động Còn hoạt động nào khác ở điểm đến mà du khách có thể tham
gia
Các dịch vụ chính Đã có những dịch vụ nào sẵn sàng cho việc phục vụ khách (ví
dụ lƣu trú, dịch vụ ăn uống)
Ngƣời tiêu dùng
Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng
những yêu cầu của thị trƣờng
YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Những thị trƣờng mục
tiêu chính
Có thể dễ dàng xác định mục tiêu cho những thị trƣờng chính
Độ lớn thị trƣờng Vừa đủ để tạo ra lợi ích và sinh ra lợi nhuận
Xu hƣớng và tầm ảnh
hƣởng của thị trƣờng
Liệu các thị trƣờng mục tiêu có xu hƣớng mở rộng hoặc ảnh
hƣởng tới thị trƣờng khác không
Doanh nghiệp
Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng
những yêu cầu về tính thƣơng mại khả thi
YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Lập kế hoạch dựa vào
thị trƣờng
Các sản phẩm du lịch đƣợc xây dựng và quản lý có chiến lƣợc
dựa trên những thị trƣờng và xu hƣớng cụ thể
Sự tham gia của khối
tƣ nhân
Khối tƣ nhân đƣợc tham gia, bao gồm những doanh nghiệp địa
phƣơng kinh doanh lành mạnh
Bối cảnh pháp lý thuận
lợi
Các quy định pháp lý tạo thuận lợi cho phát triển và hoạt động
kinh doanh
Các nguồn hỗ trợ cần
thiết
Nguồn nhân lực địa phƣơng và cơ sở hạ tầng thiết yếu sẵn có
Doanh nghiệp
Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng
những yêu cầu về tính bền vững
YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Về kinh tế Nền kinh tế du lịch có thể mang lại cơ hội kiếm tiền hấp dẫn và
công bằng
Về môi trƣờng Môi trƣờng thiên nhiên đƣợc bảo vệ và cải thiện
Về văn hóa xã hội Các phong tục tập quán và văn hóa địa phƣơng đƣợc coi trọng
và gìn giữ
Về thể chế Sự hỗ trợ của các chính sách, kế hoạch và chƣơng trình của
chính phủ
Chức năng ngành Các bên liên quan có thể vận hành theo đúng chức năng để
đảm bảo hoạt động hiệu quả và liên tục
Những bên liên quan khác
Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng
yêu cầu mang lại lợi ích cho địa phƣơng
YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Chia sẻ lợi nhuận một
cách công bằng
Du lịch đƣợc xem nhƣ một lựa chọn hiệu quả và phù hợp trong
nỗ lực cải thiện sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng
Sự tham gia và quyền
sở hữu của địa phƣơng
Cộng đồng dân cƣ địa phƣơng có những cơ chế mở và hiệu
quả trong quá trình tham gia vào lĩnh vực du lịch, bao gồm cả
chức năng quản lý
Xóa đói giảm nghèo Những nhóm khó khăn hơn (phụ nữ, ngƣời nghèo, tàn tật,
thiểu số) sẽ đƣợc hƣởng lợi ở mức độ nào
Những bên liên quan khác
Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng
yêu cầu về nguồn nhân lực
YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ
Khối nhà nƣớc Lãnh đạo và cán bộ công chức có trách nhiệm với hoạt động
du lịch hoặc các ban ngành liên quan
Khối doanh nghiệp Doanh nghiệp hoặc tham gia trực tiếp hoặc hỗ trợ hoạt động du
lịch tại một địa phƣơng
Cộng đồng địa phƣơng Những ngƣời sống tại các điểm du lịch trực tiếp đƣợc hƣởng
lợi từ hoạt động du lịch
Đánh giá những thành quả sản phẩm
dựa trên các tiêu chí bền vững
Việc đánh giá kết quả của sản phẩm đạt đƣợc theo cấp độ, dựa trên những tiêu
chí khác nhau có thể cho thấy mức độ bền vững và khả năng tồn tại của sản
phẩm đó trên thị trƣờng. Xem ví dụ dƣới đây:
ĐiỂM ĐỊNH NGHĨA PHẢN HỒI
0 = Không áp dụng
đƣợc
Sản phẩm không cần thiết hoặc không phù
hợp với điểm đến
Không cần hành động gì
1 = Rất kém Hoàn toàn không phù hợp và có thể dẫn tới
những hệ quả không tốt
Tập trung toàn diện và chuyên sâu
2 = Kém Không phù hợp. Cần phải có sự cải thiện để
sản phẩm đạt hiệu quả hoặc có trách nhiệm
Tập trung hỗ trợ để cải thiện một số mặt. Nâng
cấp và cải thiện các hoạt động hiện tại
3 = Tƣơng đối Vận hành đạt yêu cầu nhƣng một số yếu tố
chính vẫn có thể tốt hơn nữa
Tập trung hỗ trợ để cải thiện một số mặt. Nâng
cấp và cải thiện các hoạt động hiện tại
4 = Tốt Vận hành đạt yêu cầu song có thể thay đổi một
số điểm nhỏ để đạt hiệu quả cao nhất
Nâng cấp một chút đối với một số khía cạnh
đặc biệt nếu cần
5 = Rất tốt Một ví dụ điển hình đạt hiệu quả cao, có tính
sáng tạo và có thể làm gƣơng điển hình
Giới thiệu và nhân rộng
Nghiên cứu dữ liệu và xác định
những phản hồi phát triển tiềm năng
• Dựa trên các kết quả đánh giá về tính bền vững, những phản
hồi phát triển sẽ trở nên rõ ràng hơn
• Những phản hồi phát triển có thể thay đổi tùy theo mục tiêu
chiến lƣợc
• Dƣới đây là một vài ví dụ về phản hồi phát triển:
Tăng tính khả thi của
sản phẩm
Khuyến khích hợp tác với khối
tƣ nhân
Tạo lợi ích cho địa phƣơng
Hỗ trợ thành lập các tổ chức
quản lý cấp cộng đồng
Tăng khả năng tiếp cận
Yêu cầu và vận động các
nguồn vốn chính phủ để nâng
cấp hệ thống đƣờng xá nhanh
hơn
KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM
Khía cạnh 1: Ngƣời tiêu dung quan tâm (“Tôi có muốn sản phẩm này không?”)
I. Các yếu tố cốt lõi
1. Khả năng tiếp cận Điểm đến có dễ dàng tiếp cận đối với du khách không
2. Điểm thăm quan Chất lƣợng các điểm thăm quan chính tạo nên tuyến du lịch
3. Các hoạt động Có những hoạt động nào khác dành cho du khách
4. Các dịch vụ chính Những loại dịch vụ nào phải luôn luôn sẵn sàng để phục vụ khách
5. Các dịch vụ bổ sung Có những dịch vụ bổ sung nào để tạo thuận lợi hơn cho du khách
Nhận xét tóm tăt: Tổng số:
II. Các yếu tố định hình: (Các đặc tính)
1. Tính nguyên sơ Sản phẩm đặc sắc và đặc trƣng nhƣ thế nào đối với vùng này
2. Khác biệt Sản phẩm độc đáo và đặc biệt nhƣ thế nào
3. Đa dạng Sự kết hợp giữa các điểm thăm quan, dịch vụ và hoạt động có tốt không
4. Các yếu tố mùa vụ Thời tiết, khách quá đông vào mùa cao điểm...
5. Chức năng sản phẩm Sản phẩm tiêu biểu, trung tâm đầu mối, hoặc sản phẩm phụ trợ, phù hợp với cụm và tuyến sản phẩm của
địa phƣơng
6. Giai đoạn của vòng đời Điểm phát triển của sản phẩm (ví dụ: đang lên, đã định hình...)
Nhận xét tóm tắt: Tổng số
Phiếu cho điểm đánh giá sản phẩm 1/2
KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM
Khía cạnh 2: Doanh nghiệp quan tâm (“Tôi có thể bán đƣợc sản phẩm này không?”)
III. Quan tâm về thị trƣờng:
1. Thị trƣờng mục tiêu chính Có thể dễ dàng xác định mục tiêu cho những thị trƣờng chính
2. Độ lớn của thị trƣờng Vừa đủ để tạo ra lợi ích và sinh ra lợi nhuận
3. Xu hƣớng và tầm ảnh hƣởng của thị
trƣờng
Liệu các thị trƣờng mục tiêu có xu hƣớng mở rộng hoặc ảnh hƣởng tới thị trƣờng khác không
Nhận xét tóm tắt: Tổng số
IV. Tính thƣơng mại:
1. Lập kế hoạch dựa vào thị trƣờng Các sản phẩm du lịch đƣợc xây dựng và quản lý có chiến lƣợc dựa trên những thị trƣờng và xu hƣớng cụ
thể
2. Sự tham gia của khối tƣ nhân Khối tƣ nhân đƣợc tham gia, bao gồm những doanh nghiệp địa phƣơng kinh doanh lành mạnh
3. Bối cảnh pháp lý thuận lợi Các quy định pháp lý tạo thuận lợi cho phát triển và hoạt động kinh doanh
4. Những nguồn lực hỗ trợ Nguồn nhân lực địa phƣơng và cơ sở hạ tầng thiết yếu sẵn có
Nhận xét tóm tắt: Tổng số
Phiếu cho điểm đánh giá sản phẩm 2/2
KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM
Khía cạnh 3: Các bên liên quan quan tâm (“Liệu nó có tốt cho chúng tôi?”)
V. Tính bền vững
1. Về kinh tế Nền kinh tế du lịch có thể mang lại cơ hội kiếm tiền hấp dẫn và công bằng
2. Về môi trƣờng Môi trƣờng thiên nhiên đƣợc bảo vệ và cải thiện
3. Về văn hóa xã hội Các phong tục tập quán và văn hóa địa phƣơng đƣợc coi trọng và gìn giữ
4. Về thể chế Sự hỗ trợ của các chính sách, kế hoạch và chƣơng trình của chính phủ
5. Chức năng ngành Các bên liên quan có thể vận hành theo đúng chức năng để đảm bảo hoạt động hiệu quả và liên tục
Nhận xét tóm tăt: Tổng số
VI. Lợi ích cho địa phƣơng
1. Sự chia sẻ lợi ích công bằng Du lịch là một lựa chọn hiệu quả và phù hợp trong nỗ lực cải thiện sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng
2. Sự sở hữu/ tham gia của địa phƣơng Cộng đồng địa phƣơng có cơ chế mở và hiệu quả trong việc tham gia vào lĩnh vực du lịch, bao gồm cả
chức năng quản lý
3. Xóa đói giảm nghèo Những nhóm khó khăn hơn (phụ nữ, ngƣời nghèo, tàn tật, thiểu số) sẽ đƣợc hƣởng lợi
Nhận xét tóm tăt: Tổng số
KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM
Khía cạnh 4: Nguồn nhân lực: Sự sắn có, khả năng đáp ứng và Nhu cầu
VII. Xây dựng nguồn nhân lực: (Khả năng đáp ứng và nhu cầu hiện tại)
1. Khối nhà nƣớc Lãnh đạo và cán bộ công chức có trách nhiệm với hoạt động du lịch hoặc các ban ngành liên quan
2. Khối doanh nghiệp Doanh nghiệp hoặc tham gia trực tiếp hoặc hỗ trợ hoạt động du lịch tại một địa phƣơng
3. Cộng đồng địa phƣơng Những ngƣời sống tại các điểm du lịch trực tiếp đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch
Nhận xét tóm tăt: Tổng số
TỔNG ĐIÊM: TỔNG
Nguyên tắc 3. Đảm bảo các chiến lƣợc và kế hoạch hành
động phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa đƣợc
hình thành
1. Xác định tầm nhìn, mục đích và
mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch
di sản văn hóa có trách nhiệm
2. Xác định và dành ƣu tiên các ý
tƣởng phát triển sản phẩm du lịch di
sản văn hóa có trách nhiệm
3. Thiết kế những hoạt động can thiệp
vào việc phát triển sản phẩm du lịch di
sản văn hóa có trách nhiệm
4. Xây dựng kế hoạch hành động
phát triển sản phẩm du lịch di sản
văn hóa có trách nhiệm
Các hoạt động
chiến lƣợc
Các hoạt
động của
Kế hoạch
hành động
A. Xác định tầm nhìn, mục đích và mục tiêu
phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm
• Tầm nhìn: Thể hiện mục tiêu tổng
thể và mục đích của việc phát triển du
lịch
• Mục đích: Một danh mục thống nhất
những nguyện vọng rõ ràng và cụ thể
cần đạt
• Mục tiêu: Những đích đến cụ thể mà
khi đạt đƣợc thì mục đích cũng đƣợc
thỏa mãn
Ví dụ về tầm nhìn, mục đích và mục tiêu
Tuyên ngôn về tầm nhìn:
• “Nhằm xây dựng những sản phẩm du lịch
bền vững và có tính cạnh tranh góp phần
nâng cao đời sống của địa phƣơng”
Ví dụ về mục đích phát triển:
• Nhằm tăng lƣợng chi tiêu của khách du
lịch tại điểm đến
• Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và
lợi nhuận của kinh doanh du lịch ở địa
phƣơng
• Nhằm thu hút thêm đầu tƣ vào du lịch
• Nhằm giảm đi những tác động của du
lịch đến môi trƣờng và nguồn lực của địa
phƣơng
Ví dụ về mục tiêu phát triển:
• Nhằm tăng thêm 15% việc làm toàn thời
gian cho địa phƣơng đến năm 2015
• Nhằm tăng lƣợng chi tiêu trung bình theo
ngày của du khách tại địa phƣơng thêm
5% đến năm 2020
• Nhằm tăng lƣợng khách trung bình hàng
năm đến các làng văn hóa thêm 10 % đến
năm 2015
B. Xác định và dành ƣu tiên cho các ý tƣởng phát triển
sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm
Mối quan tâm chính là mức độ tác động mà
các ý tƣởng can thiệp mang lại:
1. Các mục đích thƣơng mại khả thi:
Tính thực tiễn và tính thƣơng mại khả thi
trong phát triển các sản phẩm tiềm năng
2. Các mục đích mang tính bền vững:
Sản phẩm có thể mang lại các lợi ích về
kinh tế, văn hóa và môi trƣờng cho địa
phƣơng ở mức độ nào
3. Các mục đích của ngành:
Củng cố cơ sở hạ tầng & liên lạc; tăng
cƣờng hoạt động quảng bá đối với các thị
trƣờng mục tiêu; Cải thiện thông tin và chỉ
dẫn cho du khách; Nâng cao tiêu chuẩn chất
lƣợng ; Tăng cƣờng an toàn và an ninh
Kiểm tra
tính khả thi
về mặt
thƣơng mại
Kiểm tra
về tính bền
vững
Kiểm tra
về các hoạt
động
ngành
CÁC LỰA CHỌN
PHÁT TRIỂN
SẢN PHẨM
DU LỊCH
Những mối quan tâm ƣu tiên:
Các tác động phát triển mục tiêu
• Số lƣợng ngƣời nghèo
đƣợc hƣớng tới trong kế
hoạch hành động

• Lƣợng tăng thu nhập
theo đầu ngƣời có khả
năng đạt đƣợc

• Ngƣời nghèo có thể tiếp
cận đƣợc tới những lợi
ích phi tài chính nào

• Khả năng hành động có
thể tác động tới phân
khúc cụ thể trong số các
hộ nghèo

• Khả năng đo lƣờng đánh giá
đƣợc tác động của kế hoạch
hành động

• Tốc độ và sự biểu hiện cụ thể
của tác động
• Sự bền vững của những kết
quả đạt đƣợc
• Khả năng nâng cao kiến thức
của kế hoạch hành động và
đƣợc phát huy

Những mối quan tâm ƣu tiên:
Tính thực tiễn
• Chi phí để khởi động?
• Nguồn vốn tiềm năng và các nguồn
lực sẵn có khác?
• Sự phù hợp với các chính sách và
cam kết đã đƣợc thống nhất?
• Có nhân lực đủ khả năng thực hiện?
• Cơ hội thành công và những dấu
hiệu rủi ro?
C. Thiết kế những hoạt động can thiệp trong phát
triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm
• Bƣớc đầu tiên phải xem lại các mục đích phát triển,
các kết quả phân tích mối liên hệ giữa sản phẩm – thị
trƣờng và hoạt động đánh giá sản phẩm
• Các phƣơng pháp có thể sử dụng khi thiết kế các hoạt
động can thiệp bao gồm:
Làm việc với các sản
phẩm phát sinh chi
tiêu cao
Làm việc với các sản
phẩm có thể mang lại
nguồn thu lớn hơn
cho ngƣời nghèo
Tạo điều kiện, hỗ trợ
và khuyến khích sự
phát triển và sự tham
gia của ngƣời nghèo
Sử dụng phƣơng pháp tiếp cận thực tiễn
Cuối cùng, đảm bảo các hoạt động can thiệp
đƣợc chọn có tính đến 2 câu hỏi dƣới đây:
Có thế làm đƣợc gì
với nguồn lực sẵn
có?
Mối quan tâm và cam
kết tham gia của các
bên liên quan khác nhau
nhƣ thế nào?
Các nguyên tắc chuẩn bị một chiến lƣợc phát triển
sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm
• Nhấn mạnh sự tham gia của các bên liên quan
• Dựa trên các nguyên tắc của du lịch bền vững:
CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM
Khả thi về kinh
tế và có tính
cạnh tranh
Công bằng về
mặt xã hội và
nhạy cảm về văn
hóa
Có trách nhiệm
với môi trƣờng
D. Xây dựng kế hoạch hành động phát triển
sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm
• Đặt ra một cách cụ thể những gì
cần làm, khi nào, do ai và cần
nguồn lực gì
• Có chức năng nhƣ một nguồn lực
độc lập
• Những nguyên tắc chung:
– Đảm bảo sự tham gia của các thành viên
– Thời hạn hợp lý với điểm đến
– Có hành động cụ thể với các bên liên
quan chính
Ai?
Cái gì?
Khi nào?
Nguồn lực gì?
Các nguyên tắc chỉ dẫn nhằm đảm bảo nguồn lực để
thực hiện kế hoạch hành động
• Sử dụng bản kế hoạch hành động của dự án nhƣ một công
cụ
• Sử dụng ngân sách chung hoặc nguồn vốn riêng
• Dành thời gian huy động nguồn lực
• Xác định các cơ chế tiếp nhận vốn
• Linh hoạt trong hoạch định tài chính
• Luôn hƣớng tới tƣơng lai
VND
Mẫu kế hoạch hành động
HOẠT ĐỘNG 1 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƢỜI CHỊU
TRÁCH NHIỆM
NGUỒN LỰC
Hoạt động nhỏ 1
Hoạt động nhỏ 2
Hoạt động nhỏ 3
Hoạt động nhỏ 4
HOẠT ĐỘNG 2 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƢỜI CHỊU
TRÁCH NHIỆM
NGUỒN LỰC
Hoạt động nhỏ 1
Hoạt động nhỏ 2
Hoạt động nhỏ 3
Hoạt động nhỏ 4
HOẠT ĐỘNG 3 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƢỜI CHỊU
TRÁCH NHIỆM
NGUỒN LỰC
Hoạt động nhỏ 1
Hoạt động nhỏ 2
...
CHỦ ĐỀ 6. TÀI CHÍNH BỀN VỮNG
TRONG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA
BÀI 9. THỰC TiỆN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM HIỆU QUẢ CHO
CÁC ĐiỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
Nguồn ảnh:
http://commons.wikimedia.org/wiki/File:At_Hue_Citadel4..JPG
Vấn đề là gì?
• Trên thế giới, việc đảm bảo tài chính đầy
đủ cho các điểm di sản văn hóa vẫn còn
là một nỗ lực cần thiết
• Ở Việt Nam, hầu hết các điểm di sản văn
hóa đều nhận đƣợc một khoản ngân sách
nhỏ từ Chính phủ
• Các hoạt động tăng doanh thu bổ sung
để hỗ trợ nguồn vốn Chính phủ cho các
điểm di sản di sản văn hóa
• Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng và góp phần
cải thiện kinh tế xã hội cho ngƣời dân địa
phƣơng
Vai trò và tầm quan trọng của tài chính
bền vững trong quản lý di sản văn hóa
• Cho phép triển khai tốt hơn các hoạt
động quản lý di sản văn hóa đƣợc ƣu
tiên và đạt đƣợc các mục tiêu di sản
văn hóa
• Tăng tính ổn định và sự tự tin về ngân
sách
• Giảm căng thẳng tài chính của ngân
sách tỉnh và nhà nƣớc
Mô hình kinh tế điển hình của du lịch trong
điểm di sản văn hóa
Tài chính của
chính phủ
Phí vào
Doanh thu
quay trở lại
ngân sách
Thuế khởi hành &
thuế khách sạn
Thuế kinh doanh
tổng hợp
Việc làm và
Thuế thu nhập
Việc làm và
Tiền lƣơng
Giấy phép và
phí ngƣời sử dụng
Cơ sở hạ tầng
Và chi phí quản lý
Việc làm và
tiền lƣơng
Thanh toán cho
hàng hóa và dịch vụ
Khách du lịch
Chính phủ –
Chính quyền địa phƣơng
Kinh doanh
Cộng đồng địa phƣơng
Điểm di sản văn hóa
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., and Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding
tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
TÀI CHÍNH CÓ
TRÁCH NHIỆM
1. Xem xét cơ
chế tài chính để
xác định cơ hội
2. Thực hiện
chiến lƣợc sáng
tạo để gây quỹ
3. Hỗ trợ kinh tế
địa phƣơng
Những nguyên tắc thực tiễn tốt về tài chính có
trách nhiệm của các điểm di sản văn hóa
Nguyên tắc 1: Xem xét cơ chế tài chính để
xác định các cơ hội
• Cấu trúc, hệ thống tài chính
tạo nguồn vốn, doanh thu
hiện tại có thể chƣa thực sự
hiệu quả
• Phân tích hệ thống tài
chính hiện tại đôi khi có thể
phát hiện các cơ hội để cắt
giảm chi phí và tăng doanh
thu
4 yếu tố nên xem xét để tìm kiếm cơ hội tài chính
1
LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH
Có thể nhất quán hoặc không nhất
quán với khung thời gian lập kế
hoạch của chính phủ. Nhƣng đảm
bảo sự cập nhật. Thông số kỹ thuật
/ phân bổ rõ các yêu cầu đƣợc tài
trợ
3BAN ĐIỀU HÀNH
Vai trò và trách nhiệm.
Tự chủ về tài chính
2
DOANH THU PHÁT SINH
Rất nhiều loại phí đƣợc sử dụng, tài
khoản cho lạm phát, chi phí hàng
ngày, sự thay đổi về thu nhập, nhu
cầu gia tăng. Xem xét các cơ hội từ
các chi phí không cho du lịch
4ĐẦU TƢ
Rất nhiều ƣu đãi hiện tại. Xem xét
các cơ hội để tạo mới hoặc nâng câo
các ƣu đãi hiện tại.
Nguồn: PARC Project 2006, Policy Brief: Building Viet Nam’s National Protected Areas System – policy and institutional innovations required for progress,
Creating Protected Areas for Resource Conservation using Landscape Ecology (PARC) Project, Government of Viet Nam, (FPD) / UNOPS, UNDP, IUCN, Ha
Noi, Vietnam
Nguyên tắc 2: Thực hiện các
chiến lƣợc sáng tạo để gây quỹ
• Giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài trợ
của chính phủ bằng cách tạo ra doanh
thu từ các chiến lƣợc huy động vốn bổ
sung là một xu hƣớng đang gia tăng
trên toàn thế giới
• Theo đuổi các chiến lƣợc để đáp ứng
hiệu quả mục tiêu của các bên liên
quan khác nhau và tạo ra doanh thu tối
đa
• Chiến lƣợc có thể bao gồm vé vào cửa,
phí sử dụng, nhƣợng hoặc cho thuê
đất, thuế và các khoản đóng góp
Vé vào cửa
Là chi phí du khách phải trả khi đi vào điểm di sản
văn hóa
NHỮNG THÁCH
THỨC
• Việc thu vé không
hiệu quả dẫn đến
thiệt hại về doanh thu
tiền vé
• Nguồn nhân lực
khan hiếm cho việc
thu vé/ giảm các hoạt
động bảo tồn
• Tham nhũng, hối
lội
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Là chi phí du khách phải trả khi đi vào điểm di sản văn hóa
• Hiệu quả nhất ở các điểm di sản văn hóa có đông khách
tham quan và những nơi tìm thấy các sản phẩm văn hóa độc
đáo đƣợc trƣng bày
• Chủ yếu để trang trải vốn và chi phí hoạt động, phản ánh
chất lƣợng hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho du khách, nhu
cầu của thị trƣờng / sự sẵn sàng chi trả
•Du khách trả nhiều hơn nếu họ biết số tiền họ bỏ ra tăng
thêm trải nghiệm hoặc để bảo tồn văn hóa
•Giá cả theo mùa vụ, tầng lớp, loại có thể tối đa hóa doanh
thu
Nguồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing:
Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University,
Giấy phép, hợp đồng thuê
Hợp đồng giữa các điểm di sản văn hóa và các doanh
nghiệp có hoạt động thƣơng mại để đổi lấy một khoản
phí
NHỮNG THÁCH
THỨC
• Các doanh nghiệp
không thành công =
ít doanh thu
• Kinh doanh không
tôn trọng các nghĩa
vụ theo hợp đồng
• Kinh doanh không
kiểm soát hành vi
của khách
• Lợi nhuận do các
doanh nghiệp = thu
nhập bị mất bởi điểm
di sản văn hóa
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM
• Khu vực tƣ nhân quan trọng hơn do chính phủ tài trợ
hạn chế
• Ví dụ: hƣớng dẫn du lịch, lƣu trú, nhà hàng, vận
chuyển
• Đòi hỏi phải kiểm soát tốt
• Lợi ích của điểm di sản văn hóa: các doanh nghiệp
có đủ kiến thức, kinh nghiệm, thiết bị vv
• Lợi ích kinh doanh: tiếp cận với địa điểm hấp dẫn,
cạnh tranh hạn chế
Nguồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing:
Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University,
Hoạt động thƣơng mại trực tiếp
Quyền hạn của cơ quan di sản văn hóa trong cung
cấp hàng hóa và dịch vụ thƣơng mại
THÁCH THỨC
• Nguồn nhân lực,
kiến thức, kĩ năng,
các nguồn lực tài
chính
• Đảm bảo các doanh
nghiệp không thuộc
sở hữu của nhân viên
trong khu di sản văn
hóa - ngƣời sẽ nhận
đƣợc tất cả lợi nhuận
và không có lợi cho
di sản văn hóa
CÁC ĐẶC ĐIỂM
• Có thể bao gồm các hoạt động tƣơng tự nhƣ khối tƣ
nhân
• Tăng doanh thu qua việc bán các hàng hóa và dịch vụ
bổ sung nhƣ đồ lƣu niệm, đồ ăn thức uống, và các tour
bên trong khu di sản
• Có thể thuộc sở hữu của nhà nƣớc hoặc là hợp tác
công – tƣ / liên doanh
• Đảm bảo điểm di sản văn hóa thu đƣợc toàn bộ /
phần lớn tiền
• Cần bao gồm lao động và hàng hóa / dịch vụ địa
phƣơng
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Du lịch mang lại tài chính cho khu bảo tồn: Hiểu về
doanh thu du lịch cho các kế hoạch quản lý hiệu quả, Đại học Leeds Metropolitan, Leeds, UK
Thuế
Các mức phí hàng hóa và dịch vụ nhằm tạo nguồn quỹ cho
chính phủ và có thể đƣợc sử dụng để hỗ trợ quản lý di sản
văn hóa
THÁCH THỨC
• Không phổ biến đối
với dân địa phƣơng
và du khách
• Đảm bảo tiền quay
trở lại công tác bảo
tồn
• Chi phí quản lý hệ
thống
• Khó quản lý các
khoản thuế “nhỏ”
(cùng chịu quản lý
nhƣ các khoản thuế
lớn)
CÁC ĐẶC ĐiỂM
• Cho phép tạo ra nguồn quỹ cấp quốc gia và trên cơ sở
dài hạn và để sử dụng nguồn quỹ phù hợp với nhu cầu
• Ví dụ: thuế địa phƣơng đối với ngƣời sử dụng di sản
văn hóa hoặc sử dụng thiết bị, phí giƣờng nằm lƣu trú
• Tiếp cận các hình thức giảm thuế cho các công trình /
đóng góp bảo tồn khi có thể
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Du lịch mang lại tài chính cho khu bảo tồn: Hiểu về
doanh thu du lịch cho các kế hoạch quản lý hiệu quả, Đại học Leeds Metropolitan, Leeds, UK
Các khoản đóng góp
Quà tặng là tiền, hiện vật hay dịch vụ, đƣợc cung cấp
miễn phí để hỗ trợ các điểm di sản văn hóa THÁCH THỨC
• Đòi hỏi phải truyền
thông tốt cho du
khách thông qua
hƣớng dẫn viên và
qua các tài liệu in ấn,
…
• Tính minh bạch và
hiệu quả trong quản
lý và sử dụng tiền
CÁC ĐẶC ĐiỂM
• Có thể sử dụng các quỹ tín thác để giữ và quản lý các
khoản đóng góp
• Mang lại cơ hội đóng góp trực tiếp cho các dự án khôi
phục bao gồm tiền mặt, quà tặng hiện vật, và sức lao động
cho du khách
• Có thể khuyến khích các doanh nghiệp đóng góp một %
nhỏ của doanh thu để hỗ trợ một dự án di sản văn hóa (ví
dụ khôi phục tƣợng đài kỉ niệm, sƣu tầm các mẫu vật
triển lãm văn hóa)
• Có thể sử dụng các hòm quyên góp
• Huy động nguồn vốn thông qua các dự án hoặc sự kiện
nhƣ là các lễ hội văn hóa
Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Du lịch mang lại tài chính cho khu bảo tồn: Hiểu về
doanh thu du lịch cho các kế hoạch quản lý hiệu quả, Đại học Leeds Metropolitan, Leeds, UK
Nguyên tắc 3: Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng
• Du lịch trách nhiệm yêu cầu
ngƣời dân địa phƣơng phải đƣợc
hƣởng các lợi ích về kinh tế xã
hội
• Nếu cộng đồng địa phƣơng chỉ
nhìn thấy những chi phí cho điểm
di sản văn hóa mà không thấy lợi
ích, họ sẽ không thích hỗ trợ
quản lý điểm di sản văn hóa và
hoạt động du lịch nữa
Nguồn ảnh:
Pixabay, www.pixabay.com
Thấu hiểu quan điểm của cộng đồng địa phƣơng
về hoạt động du lịch tại các điểm di sản văn hóa
 Tạo thu nhập
 Tạo việc làm
 Tạo cơ hội cho phát triển
thƣơng mại tại địa phƣơng
 Hỗ trợ phát triển cộng đồng
 Bảo vệ văn hóa
 Tăng khả năng tiếp cận các
dịch vụ tốt hơn
Nguồn: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK
Góp phần xây dựng nền kinh tế địa phƣơng vững
mạnh hơn tại các điểm đến di sản văn hóa
Nguồn: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Du lịch bền vững tại các khu bảo tồn: Hướng dẫn quy hoạch và quản lý, IUCN, Gland, Switzerland và Cambridge, UK
Sử dụng lao động
là các thành viên
cộng đồng địa
phƣơng làm nhân
viên tại điểm di
sản
Thu hút sự tham
gia của cộng đồng
vào chuỗi cung
ứng của điểm di
sản văn hóa
Cung cấp tƣ vấn
và hỗ trợ về cách
thức cải tiến chất
lƣợng cho các
hàng hóa và dịch
vụ tại địa phƣơng
Giúp cộng đồng
địa phƣơng thể
chế hóa các nhà
cung cấp dịch vụ
du lịch tại địa
phƣơng
Thiết lập các cơ
chế rõ ràng về
việc áp dụng các
mức phí khách du
lịch phải trả
Thực hiện đào tạo
quản lý tài chính
cho các điểm di
sản văn hóa do địa
phƣơng quản lý
Gộp giá của một
sản phẩm thủ công
làm tại địa phƣơng
vào giá của tour di
sản văn hóa.
Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa tại Việt Nam

Contenu connexe

Tendances

Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệmBài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
duanesrt
 
Hanoitourist introduction
Hanoitourist introductionHanoitourist introduction
Hanoitourist introduction
long hanoitourist
 

Tendances (20)

Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệmBài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
Bài 6: Chuỗi cung ứng du lịch có trách nhiệm
 
Bài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm
Bài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệmBài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm
Bài 2: Phát triển sản phẩm du lịch có trách nhiệm
 
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt NamBài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
Bài 15: Du lịch có trách nhiệm tốt cho các khu bảo tồn ở Việt Nam
 
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vữngBài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
Bài 8: Kiểm soát tác động du lịch có trách nhiệm vì tính bền vững
 
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệmBài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
Bài 13: Hành động của cộng đồng đối với du lịch có trách nhiệm
 
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAYLuận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
Luận văn: Phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Kon Tum, HAY
 
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
Bài 14: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các làng nghề thủ công ở...
 
Giới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệmGiới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệm
Giới thiệu Dự án EU và Du lịch có trách nhiệm
 
Lập kế hoạch Marketing - BT
Lập kế hoạch Marketing - BTLập kế hoạch Marketing - BT
Lập kế hoạch Marketing - BT
 
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURISTGIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
GIỚI THIỆU, ĐỊNH VỊ, 4P CỦA SAIGONTOURIST
 
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà NẵngChiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
Chiến lược Marketing tại Lifestyle Resort Đà Nẵng
 
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdfBài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
Bài giảng Du lịch bền vững - ĐH Thương Mại_1118630.pdf
 
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
3.2 nhan xanh asean & nhan du lich ben vung bsx
 
Hanoitourist introduction
Hanoitourist introductionHanoitourist introduction
Hanoitourist introduction
 
saigontourist
saigontouristsaigontourist
saigontourist
 
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịchTài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
Tài liệu giảng dạy môn hoạt náo trong du lịch
 
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đLuận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
Luận văn: Phát triển du lịch Nha Trang theo hướng bền vững, 9đ
 
Chương 3 thiết kế ctdl
Chương 3   thiết kế ctdlChương 3   thiết kế ctdl
Chương 3 thiết kế ctdl
 
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Du Lịch, Đạt 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Du Lịch, Đạt 9 ĐiểmDanh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Du Lịch, Đạt 9 Điểm
Danh Sách 200 Đề Tài Tiểu Luận Môn Marketing Du Lịch, Đạt 9 Điểm
 
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
ĐỀ TÀI Phát triển sản phẩm của điểm đến du lịch Quảng Ninh - Việt Nam_1021371...
 

En vedette

Disan the gioi
Disan the gioiDisan the gioi
Disan the gioi
Minh Minh
 
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongBai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Phuong Nguyen
 
Bài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiBài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoi
Phuong Nguyen
 

En vedette (11)

Eu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six yearsEu-ESRT highlight after six years
Eu-ESRT highlight after six years
 
05 en - hlcba eu january 2016
05   en - hlcba eu january 201605   en - hlcba eu january 2016
05 en - hlcba eu january 2016
 
3. tran phu cuong vtcb en
3. tran phu cuong vtcb en3. tran phu cuong vtcb en
3. tran phu cuong vtcb en
 
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTriESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
ESRT_Hotro_8tinh_TayBac_VuQuocTri
 
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền TrungMô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
Mô hình Tổ chức quản lý điểm đến 4 tỉnh Bắc Miền Trung
 
ESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VNESRT_Tourismyear2017_VN
ESRT_Tourismyear2017_VN
 
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
Chiến lược phát triển du lịch và nhu cầu hỗ trợ quốc tế đối với ngành Du lịch...
 
Disan the gioi
Disan the gioiDisan the gioi
Disan the gioi
 
Big6 example
Big6 exampleBig6 example
Big6 example
 
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dongBai gioi thieu tour du lịch nam dong
Bai gioi thieu tour du lịch nam dong
 
Bài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoiBài giới thiệu a luoi
Bài giới thiệu a luoi
 

Similaire à Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa tại Việt Nam

Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Ngô Chí Tâm
 
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Ngô Chí Tâm
 
[Yrc] tiem nang phat trien loai hinh du lich van hoa o vung mien nui lao cai
[Yrc] tiem nang phat trien loai hinh du lich van hoa o vung mien nui lao cai[Yrc] tiem nang phat trien loai hinh du lich van hoa o vung mien nui lao cai
[Yrc] tiem nang phat trien loai hinh du lich van hoa o vung mien nui lao cai
Furin Hn
 

Similaire à Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa tại Việt Nam (20)

Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.docLuận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
Luận Văn Phát triển du lịch văn hóa huyện Hòa Vang.doc
 
Du lich sinh thai hue
Du lich sinh thai  hueDu lich sinh thai  hue
Du lich sinh thai hue
 
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
 
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
Vai tro-cua-du-lich-trong-viec-bao-ton-va-phat-huy-gia-tri-van-hoa-truyen-tho...
 
BẢO-TỒN-DI-TÍCH-LỊCH-SỬ-1.pdf
BẢO-TỒN-DI-TÍCH-LỊCH-SỬ-1.pdfBẢO-TỒN-DI-TÍCH-LỊCH-SỬ-1.pdf
BẢO-TỒN-DI-TÍCH-LỊCH-SỬ-1.pdf
 
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
Đánh giá tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại huyện konplông tỉnh kon t...
 
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
200 Đề Tài Luận Văn Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng, Từ Sinh Viên Giỏi.docx
 
Khóa Luận Về Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Nhằm Phát Triển Du Lịch Văn...
Khóa Luận Về Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Nhằm Phát Triển Du Lịch Văn...Khóa Luận Về Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Nhằm Phát Triển Du Lịch Văn...
Khóa Luận Về Tìm Hiểu Các Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Nhằm Phát Triển Du Lịch Văn...
 
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
Đề tài Phát triển du lịch cộng đồng huyện konplông, tỉnh kon tum sdt/ ZALO 09...
 
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn LaMô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
Mô hình du lịch bền vững vùng lòng hồ thuỷ điện Sơn La
 
[Yrc] tiem nang phat trien loai hinh du lich van hoa o vung mien nui lao cai
[Yrc] tiem nang phat trien loai hinh du lich van hoa o vung mien nui lao cai[Yrc] tiem nang phat trien loai hinh du lich van hoa o vung mien nui lao cai
[Yrc] tiem nang phat trien loai hinh du lich van hoa o vung mien nui lao cai
 
Xây dựng chương trình du lịch và định hướng giải pháp
Xây dựng chương trình du lịch và định hướng giải phápXây dựng chương trình du lịch và định hướng giải pháp
Xây dựng chương trình du lịch và định hướng giải pháp
 
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 201604   vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
04 vn - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016
 
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bacXay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
 
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Huyện Konplông Tỉnh Kon T...
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Huyện Konplông Tỉnh Kon T...Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Huyện Konplông Tỉnh Kon T...
Đánh Giá Tiềm Năng Phát Triển Du Lịch Cộng Đồng Tại Huyện Konplông Tỉnh Kon T...
 
Đề tài nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên, RẤT HAY
Đề tài  nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên,  RẤT HAYĐề tài  nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên,  RẤT HAY
Đề tài nghiên cứu tài nguyên du lịch tỉnh Điện Biên, RẤT HAY
 
Luận văn: Quản lý hoạt động của Bảo tàng Ninh Bình, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động của Bảo tàng Ninh Bình, HOT, 9đLuận văn: Quản lý hoạt động của Bảo tàng Ninh Bình, HOT, 9đ
Luận văn: Quản lý hoạt động của Bảo tàng Ninh Bình, HOT, 9đ
 
Luận Văn Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Loại Hình Du Lịch City Tour Tại Thà...
Luận Văn Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Loại Hình Du Lịch City Tour Tại Thà...Luận Văn Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Loại Hình Du Lịch City Tour Tại Thà...
Luận Văn Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Loại Hình Du Lịch City Tour Tại Thà...
 
Luận Văn Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Loại Hình Du Lịch City Tour Tại Thà...
Luận Văn Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Loại Hình Du Lịch City Tour Tại Thà...Luận Văn Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Loại Hình Du Lịch City Tour Tại Thà...
Luận Văn Một Số Giải Pháp Nhằm Phát Triển Loại Hình Du Lịch City Tour Tại Thà...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 

Plus de duanesrt

Plus de duanesrt (20)

Nw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bienNw tourism product development dien bien
Nw tourism product development dien bien
 
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
01   tran phu cuong - eng toa dam donor01   tran phu cuong - eng toa dam donor
01 tran phu cuong - eng toa dam donor
 
06 en - tab donor's meeting presentation
06   en - tab donor's meeting presentation06   en - tab donor's meeting presentation
06 en - tab donor's meeting presentation
 
06 vn - tab donor's meeting presentation
06   vn - tab donor's meeting presentation06   vn - tab donor's meeting presentation
06 vn - tab donor's meeting presentation
 
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)04   en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
04 en - unesco presentation esrt donor roundtable-jan 2016_t(1)
 
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam03   en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
03 en - iai project-donor_coordination_tourism_vietnam
 
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 en - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_1602   vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
02 vn - mary mc keon 2016 01 26 donor meeting 1-26_16
 
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBacTham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
Tham_luan_Duan_EU_Hoinghi_quangba_TayBac
 
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10secGioithieu duan eu_envn_final_10sec
Gioithieu duan eu_envn_final_10sec
 
Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015 Capnhat vtcb 5-2-2015
Capnhat vtcb 5-2-2015
 
Purpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri revPurpose of visitor survey tri rev
Purpose of visitor survey tri rev
 
7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en7. bree creaser accor en
7. bree creaser accor en
 
6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en6. pham ha luxury travel en
6. pham ha luxury travel en
 
5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en5. justin foot pegasus en
5. justin foot pegasus en
 
2. tran duc thang esrt en
2. tran duc thang esrt en2. tran duc thang esrt en
2. tran duc thang esrt en
 
7. bree creaser accor vn
7. bree creaser accor vn7. bree creaser accor vn
7. bree creaser accor vn
 
5. justin foot pegasus vn
5. justin foot pegasus vn5. justin foot pegasus vn
5. justin foot pegasus vn
 
2. tran duc thang esrt vn
2. tran duc thang esrt vn2. tran duc thang esrt vn
2. tran duc thang esrt vn
 
3. tran phu cuong vtcb vn
3. tran phu cuong vtcb vn3. tran phu cuong vtcb vn
3. tran phu cuong vtcb vn
 

Bài 9: Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm đối với các điểm di sản văn hóa tại Việt Nam

  • 1. BÀI 9. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/triller/5057891609/
  • 2. Những nội dung chính Mục tiêu Kết thúc bài học này, học viên có thể: • Hiểu đƣợc các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với di sản văn hóa và những lợi ích của du lịch có trách nhiệm • Giải thích đƣợc tầm quan trọng của quy hoạch và quy định di sản văn hóa • Giải thích đƣợc làm thế nào để thu hút sự tham gia của các bên liên quan vào quá trình quy hoạch và quản lý di sản • Xác định đƣợc những cách thức thuyết minh và tuyên truyền có trách nhiệm các di sản văn hóa • Giải thích đƣợc những điển hình tốt trong triển khai các chiến lƣợc giảm thiểu tác động của du lịch đối với các điểm di sản văn hóa • Giải thích đƣợc các nguyên tắc chính trong phát triển các sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm • Xác định đƣợc những điển hình tốt trong quản lý tài chính các điểm di sản văn hóa Các chủ đề 1. Tổng quan về di sản văn hóa và du lịch ở Việt Nam 2. Quy hoạch điểm di sản văn hóa theo hƣớng bền vững 3. Thuyết minh và truyền thông có trách nhiệm các giá trị di sản văn hóa 4. Bảo tồn di sản văn hóa và quản lý tác động của du lịch 5. Phát triển sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm 6. Tài chính bền vững cho quản lý sản di sản văn hóa
  • 3. CHỦ ĐỀ 1. TỔNG QUAN VỀ DI SẢN VĂN HÓA VÀ DU LỊCH Ở VIỆT NAM BÀI 9. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/triller/5057891609/
  • 4. Định nghĩa di sản văn hóa Di sản - là một sự vật đƣợc kế thừa từ quá khứ và truyền lại cho các thế hệ tƣơng lai Di sản văn hóa - thƣờng ám chỉ các kiệt tác có giá trị nghệ thuật và lịch sử đƣợc truyền lại qua thời gian Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Chua_Mot_Cot.jpg
  • 5. UNESCO phân loại di sản văn hóa nhƣ thế nào DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ Những biểu hiện vật chất hữu hình hoặc biểu tƣợng về các giá trị văn hóa và truyền thống DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ Những biểu hiện phi vật chất, vô hình về các giá trị văn hóa và truyền thống của xã hội Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/File:%C4%90%E1%BB%93ng_K%E1%BB%B5_06.jpg http://en.wikipedia.org/wiki/File:National_Museum_Vietnamese_History_47_(cropped).jpg
  • 6. Tầm quan trọng của di sản văn hóa 3% HÔN HỢP
  • 7. Các di sản thế giới của Việt Nam Trung tâm Hoàng thành Thăng Long DI SẢN VĂN HÓA DI SẢN TỰ NHIÊN Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_An http://en.wikipedia.org/wiki/M%E1%BB%B9_S%C6%A1n http://en.wikipedia.org/wiki/Wikipedia:Featured_picture_candidates/A_Busy_Ha_Long_Bay http://en.wikipedia.org/wiki/File:Phongnha17.jpg http://en.wikipedia.org/wiki/File:Grave_khai_dinh.jpg
  • 8. Số lƣợng các di sản văn hóa ở Việt Nam dựa theo loại hình Điểm di sản văn hóa và lịch sử 51.20% Điểm di sản kiến trúc 44.20% Khu khảo cổ 1.30% Cảnh quan đáng chú ý 3.30%
  • 9. Các di sản của Việt Nam theo mức độ bảo vệ 7,500 Gần DI SẢN CẤP TỈNH Trên 3,000DI SẢN CẤP NHÀ NƢỚC
  • 10. Mối liên quan giữa di sản văn hóa và du lịch UNWTO: du lịch toàn cầu có động cơ về văn hóa 37% “… Có tăng trưởng đáng kể ở một mức độ sâu hơn về mối quan hệ với văn hóa địa phương trong suốt thập kỉ qua…” ỦY BAN DU LỊCH CHÂU ÂU: Lịch sử và văn hóa ảnh hƣởng mạnh du khách khi lựa chọn điểm đến du lịch (và chỉ 15% là không) NiỀM TIN QUỐC GIA VỀ BẢO VỆ DI SẢN 57%
  • 11. Du lịch văn hóa là gì? Một hình thức du lịch kết nối với sự di chuyển của con ngƣời nhằm thỏa mãn các động cơ về văn hóa Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/shankbone/3269789156/ http://en.wikipedia.org/wiki/File:Thang_Long_Water_Puppet_Theatre2.JPG http://www.flickr.com/photos/lawtonjm/4309006912/ http://en.wikipedia.org/wiki/File:Th%E1%BA%BF_Mi%E1%BA%BFu_(Hu%E1%BA%BF).jpg
  • 12. Du lịch văn hóa chỉ là một trong rất nhiều hình thức du lịch Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Elephant_safari.jpg;http://pt.wikipedia.org/wiki/Ficheiro:Rafting_em_Brotas.jpg; https://www.flickr.com/photos/lukema/8385805896/; http://www.flickr.com/photos/sblackley/2987232840/; http://www.fotopedia.com/items/flickr-1254734424; https://www.flickr.com/photos/lukema/8385805896/; http://www.flickr.com/photos/vinothchandar/6099012489/ Du lịch tín ngƣỡng Du lịch công vụ Du lịch văn hóa Du lịch đại trà Du lịch mạo hiểm Du lịch sinh thái
  • 13. Các lợi ích của du lịch di sản văn hóa Mang lại những trải nghiệm về văn hóa và cho phép trao đổi văn hóa Góp phần bảo vệ các di sản đã xây dựngGóp phần phục hồi các sản phẩm thủ công truyền thống và các di sản văn hóa phi vật thể Tạo ra các cơ hội việc làm mới và đóng góp cho sự phát triển kinh tế địa phƣơng Nâng cao mức sống của khu vực Xây dựng niềm tự hào của cộng đồng Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 14. Ngành du lịch ở Việt Nam đang phát triển nhanh – các nhà quản lý di sản văn hóa có theo kịp hay không? 2,000,000 7.500.000 12.000.00012.000.000 35.000.000 48.000.000 N2000 N2020N2013 Khách du lịch trong nƣớc Khách du lịch quốc tế TRƢỚC ĐÂY SAU NÀY? HIỆN TẠI
  • 15. Liệu các điểm đến di sản của Việt Nam đang đi đến tới hạn của sự phát triển? Thăm dò Tham gia Phát triển Củng cố Trì trệ (Làm mới lại) (Ổn định) (Suy thoái) Ngƣỡng phát triển THỜI GIAN LƢỢNGDUKHÁCH THÁNH ĐỊA MỸ SƠN HUẾ HỘI AN VỊNH HẠ LONG Sơ đồ khái niệm về các giai đoạn phát triển của các điểm di sản chính ở Việt Nam
  • 16. Các thách thức đối với du lịch di sản văn hóa 1/2 Thay thế cƣ dân địa phƣơng Xói mòn các truyền thống Mất bản sắc văn hóaThương mại hóa văn hóa Phân chia kinh tế - xã hội dựa vào văn hóa Nguồn ảnh: www.pixabay.com http://www.spectrumcare.org.nz/media/TP/362/TalkingPoint-Issue362.htm http://www.clipartlab.com/clipart_preview/cl3-agriculture.php http://soundtrackforthepeople.wordpress.com/tag/marketing/
  • 17. Các thách thức đối với du lịch di sản văn hóa 2/2 Mất đi tính chân thực XUNG ĐỘT về quyền sử dụng đất Có lựa chọn Phát triển đến các điểm du lịch và cơ sở vật chất Thiệt hại Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/archer10/4331192254/ www.pixabay.com http://www.clipartheaven.com/show/clipart/international/people_-_cartoons/asian_farmer-gif.html http://www.clker.com/clipart-14267.html
  • 18. Du lịch có trách nhiệm: Xây dựng tƣơng lai bền vững cho các khu di sản văn hóa Sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tối ƣu trong khi vẫn bảo tồn đƣợc các di sản thiên nhiên và đa dạng sinh học Tôn trọng và bảo tồn tính xác thực của các giá trị văn hóa xã hội bao gồm việc xây dựng và phục hồi các di sản văn hóa và các giá trị truyền thống Đảm bảo lợi ích kinh tế khả thi, lâu dài cho tất cả các bên liên quan bao gồm cả phân phối công bằng lợi ích
  • 19. Cách tiếp cận của du lịch có trách nhiệm MÔI TRƢỜNG XÃ HỘI KINH TẾ DU LỊCH BỀN VỮNG 1. CHỊU TRÁCH NHIỆM 3. HÀNH ĐỘNG 2. CÓ NĂNG LỰC DU LỊCH TRÁCH NHIỆM Chúng ta phải chấp nhận rằng mọi quyết định và hành động chúng ta thực hiện trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta có một tác động. Chúng ta phải chịu trách nhiệm về hành động của chúng ta và tiếp thu những kiến ​​thức, kỹ năng và nguồn lực để thực hiện những thay đổi. Chịu trách nhiệm không chỉ là một mục đích. Nó đòi hỏi hành động. Và hành động đó phải là điều tốt đẹp - dựa trên pháp luật, đạo đức và luân lý của chúng ta.
  • 20. Nhiều trải nghiệm thú vị hơn cho khách du lịch Các lợi ích của du lịch có trách nhiệm trong quản lý điểm di sản văn hóa Nguồn ảnh: http://www.fotosearch.com/photos-images/tour-guide.html http://www.restoration-people.com/restoration-people-news/ Pixabay, www.pixabay.com Trao quyền cho cộng đồng địa phƣơng trong quá trình phát triển Kinh tế và việc làm cho cộng đồng Góp phần bảo tồn di sản văn hóa (và tự nhiên)
  • 21. Những nội dung chính áp dụng du lịch có trách nhiệm trong quản lý điểm di sản văn hóa Quy hoạch điểm di sản văn hóa theo hƣớng bền vững CHỦ ĐỀ 2 Phát triển các sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm CHỦ ĐỀ 5 Thuyết minh và truyền thông có trách nhiệm các giá trị di sản văn hóa CHỦ ĐỀ 3 Bảo tồn di sản văn hóa và quản lý tác động của du lịch CHỦ ĐỀ 4 Tài chính bền vững cho quản lý di sản văn hóa CHỦ ĐỀ 6 Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 22. CHỦ ĐỀ 2. QUY HOẠCH ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA THEO HƢỚNG BỀN VỮNG BÀI 9. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/File:Ngomon2.jpg
  • 23. Vấn đề là gì? • Các kế hoạch bảo tồn di sản văn hóa thƣờng không đƣợc xây dựng hoặc không rõ ràng • Các quy hoạch di sản văn hóa thƣờng không có sự phối hợp và không lồng ghép với các lĩnh vực khác • Các kế hoạch tăng trƣởng kinh tế thƣờng đƣợc ƣu tiên hơn là các kế hoạch bảo tồn di sản Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/marfis75/404887342/
  • 24. Vai trò và tầm quan trọng của các kế hoạch quản lý điểm di sản văn hóa • Hƣớng dẫn hoạt động hàng ngày và công tác thuyết minh một cách liên tục • Cân bằng việc duy trì/ nâng cao tính thống thất của di sản qua việc mang đến lƣợng du khách đủ để đáp ứng các yêu cầu về lợi nhuận • Mục tiêu: – Duy trì sự hài hòa và thống nhất của điểm di sản – Bảo tồn các giá trị văn hóa trọng điểm của điểm di sản – Xác định các vấn đề về quản lý – Thúc đẩy vai trò của các bên liên quan để xây dựng một chiến lƣợc quản lý cho phép điểm di sản đáp ứng hiệu quả các loại thách thức khác nhau Các mối quan tâm chính trong quản lý điểm di sản văn hóa có trách nhiệm: • Chất lƣợng và tính chân thực của sản phẩm • Tính khả thi về tài chính • Sự tham gia của các bên liên quan • Quản lý các tác động tiêu cực
  • 25. Lợi ích của việc quy hoạch di sản văn hóa tuân theo các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm Giảm các tác động đối với môi trƣờng địa phƣơng và nâng cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng Đảm bảo tốt hơn cho hoạt động của các điểm di sản văn hóa đáp ứng đƣợc các cơ hội và xu hƣớng thị trƣờng Đảm bảo các loại hình du lịch đƣợc phát triển đem lại thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng và bảo vệ các lợi ích Đảm bảo các điểm di sản văn hóa đạt đƣợc các tiêu chuẩn và mục tiêu về pháp lý, xã hội, và kinh doanh Tạo thêm cơ hội và quyền hạn tham gia cho các bên liên quan khi thông tin về phát triển điểm văn hóa di sản
  • 26. QUY HOẠCH ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA 1. Đƣợc định hƣớng bởi một kế hoạch quản lý điểm di sản văn hóa toàn diện 2. Có sự tham gia và xây dựng các mối quan hệ cộng tác 3. Áp dụng phƣơng pháp tiếp cận liên ngành và theo khu vực Các nguyên tắc thực hành tốt trong quy hoạch điểm di sản văn hóa có trách nhiệm
  • 27. Nguyên tắc 1. Định hƣớng theo một kế hoạch quản lý điểm di sản văn hóa toàn diện • Các điểm di sản văn hóa đƣợc quy hoạch tốt có thể thúc đẩy đầu tƣ và tăng trƣởng • Sự phát triển này sẽ không thể đạt đƣợc thông qua quy hoạch truyền thống và thiếu sự phối hợp • Quy hoạch điểm di sản văn hóa có sự lồng ghép giúp quản lý các nhu cầu khác nhau bằng cách liên kết việc bảo tồn di sản văn hóa với phát triển môi trƣờng và kinh tế xã hội Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/33151788@N04/4556006631/
  • 28. Thực hành tốt du lịch có trách nhiệm trong xây dựng quy hoạch điểm di sản văn hóa Bền vững Về văn hóa, xã hội, sinh thái và kinh tế Toàn diện Xác định tất cả các vấn đề liên quan đến quản lý và phát triển du lịch di sản văn hóa Liên kết ngành Lồng ghép du lịch với các lĩnh vực khác nhƣ cơ sở hạ tầng, giáo dục, lao động, và tài nguyên thiên nhiên Có sự tham gia và có tính toàn bộ Có sự tham gia của các bên liên quan và cần tính đến cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ các hộ nghèo. Chia sẻ công bằng các lợi ích kinh tế. Có quá trình Liên tục, linh hoạt và có phản hồi định kỳ Khả thi Thực tế, khả thi về tài chính và có định hƣớng triển khai
  • 29. Các bƣớc chính trong áp dụng kế hoạch quản lý tích hợp điểm di sản văn hóa CHUẨN BỊ KẾ HOẠCH ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA CHỈNH SỬA – ÁP DỤNG KIỂM TRA – GIÁM SÁT • Phân tích tình huống • Xây dựng các mục tiêu, nội dung và cấu trúc của bản kế hoạch • Xác định kế hoạch làm việc • Tầm nhìn và mục tiêu • Các lĩnh vực hành động, mục tiêu, chiến lƣợc, và các vấn đề • Chuẩn bị giám sát • Xây dựng các chỉ số giám sát CẢI THIỆN LIÊN TỤC
  • 30. Các thành phần quan trọng của một kế hoạch quản lý tích hợp điểm di sản văn hóa Giới thiệu Mô tả các mục tiêu và mục đích của kế hoạch quản lý thống nhất điểm di sản văn hóa Xác định các vấn đề Mô tả hiện trạng của điểm di sản: tổng quan khu vực, phát biểu về tầm quan trọng và các giá trị đơn lẻ / tính chân thực / tính thống nhất, nguy cơ và mối đe dọa, các công cụ bảo vệ, các bên liên quan trong bảo tồn và phát triển, các quy trình thủ tục và cơ cấu tổ chức / hoạt động Đánh giá Mô tả tầm nhìn, các mục tiêu theo chủ đề, các cách tiếp cận, hành động, v.v. đối với điểm di sản: tầm nhìn tổng thể và các mục tiêu chung cho toàn vùng, lĩnh vực hành động, mục tiêu, chiến lƣợc, các quy trình thủ tục, cơ cấu tổ chức và hoạt động Thực hiện & giám sát Đƣa ra kế hoạch hành động / kế hoạch thực hiện, và các bƣớc giám sát kiểm tra liên tục
  • 31. Lồng ghép các yếu tố bền vững trong quy hoạch: Văn hóa xã hội 1/3 CÁCVẤNĐÈVĂNHÓAXÃHỘI Bảo tồn tính thống nhất hình ảnh điểm đến Xác định, đánh giá và dẫn chứng tài liệu các giá trị di sản văn hóa Bảo tồn, khôi phục và duy trì các di sản văn hóa chân thực và bảo vệ các giá trị sử dụng truyền thống Bảo tồn các giá trị phi vật thể Đặt ra quy định đối với việc xây dựng mới trong khu vực điểm di sản và ứng dụng thận trọng các công trình cho mục đích sử dụng mới Kiểm soát các phƣơng tiện đi lại Khả năng di chuyển / dễ tiếp cận trong khu vực văn hóa đối với các thế hệ / nhóm xã hội An ninh cho các công trình xây dựng Cải thiện không gian nơi công cộng Bản sắc văn hóa cho cộng đồng Thuyết minh di sản một cách chân thực (bao gồm truyền thông và tiếp thị) MỤC TIÊU Bảo tồn và phát huy một cách chân thực các giá trị di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của một địa phƣơng với tất cả lợi ích của nó.
  • 32. Lồng ghép các yếu tố bền vững trong quy hoạch: Môi trƣờng 2/3 CÁCVẤNĐỀVỀMÔI TRƢỜNG Các biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa thiên tai và biến đổi khí hậu Sự thích ứng của di sản văn hóa với các nhu cầu về môi trƣờng Cải thiện khu vực giải trí và cây xanh trong khu phố cổ Các điều kiện thời tiết đặc biệt Phong hóa cấu trúc đô thị lịch sử Hệ thống thoát nƣớc Vi khí hậu MỤC TIÊU Khả năng thích ứng của các di sản văn hóa vật thể đối với các yêu cầu về môi trƣờng và giảm thiểu các tác động tiêu cực.
  • 33. Lồng ghép các yếu tố bền vững trong quy hoạch : Kinh tế 3/3 CÁCVẤNĐỀKINHTẾ Việc làm trong các trung tâm văn hóa/ cho ngƣời dân Sức sống và khả năng tồn tại (sự hòa trộn các hoạt động kinh tế; sự phối hợp các cửa hàng, cửa hiệu) Khả năng tiếp cận Tổng quan các nhu cầu địa phƣơng Các biển hiệu thƣơng mại ở nơi công cộng Cân bằng hoạt động du lịch với nhu cầu của ngƣời dân MỤC TIÊU Thu hút và gìn giữ tổng hòa các hình thức hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu của cộng đồng địa phƣơng và du khách, tôn trọng đặc tính của trung tâm lịch sử.
  • 34. Quy hoạch cơ sở trong thực tiễn hiệu quả: Hiến chƣơng ICOMOS 1 Bảo tồn trƣớc hết cần mang lại cho các thành viên cộng đồng và du khách những trải nghiệm có trách nhiệm và sự hiểu biết về di sản cũng nhƣ nền văn hóa của cộng đồng đó. 4 Cộng đồng và ngƣời dân địa phƣơng cần tham gia vào quy hoạch bảo tồn và du lịch. 2 Mối quan hệ giữa các điểm di sản và du lịch mang tính động và có thể dẫn đến các xung đột giá trị. Điều này cần đƣợc quản lý theo cách bền vững cho các thế hệ hiện tại và trong tƣơng lai. 5 Các hoạt động du lịch và bảo tồn cần mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng. 3 Việc bảo tồn và quy hoạch du lịch cho các điểm di sản cần đảm bảo rằng trải nghiệm của du khách là đáng giá, thỏa mãn và thú vị. 6 Các chƣơng trình xúc tiến du lịch cần bảo vệ và tăng cƣờng các đặc tính riêng của di sản văn hóa và thiên nhiên.
  • 35. Sử dụng phƣơng pháp PUP trong quy hoạch điểm di sản văn hóa • Quá trình tham vấn với sự tham gia tích cực của các bên liên quan • Kiến thức rộng, chuyên môn vững, kỹ năng quản lý sự tham gia của các chuyên gia mang đến nhiều yếu tố thuận lợi Giai đoạn 1. Chuẩn bị lập kế hoạch Giai đoạn 2. Lập kế hoạch cho các di sản Giai đoạn 3. Viết báo cáo kế hoạch quản lý du lịch
  • 36. Giai đoạn 1. Chuẩn bị lập kế hoạch • Thuyết trình và phỏng vấn ban đầu của các bên liên quan1 • Tự phân tích tổ chức2 • Lập khung kế hoạch3 • Các điều khoản tham chiếu4 • Chuẩn bị số liệu thống kê cho các hoạt động lập kế hoạch sắp tới5
  • 37. Giai đoạn 2. Lập kế hoạch cho điểm di sản • Xây dựng cơ chế thuyết minh1 • Chỉ dẫn của các điểm thu hút khách2 • Hồ sơ phân khu, thành phần và du khách 3 • Sản phẩm du lịch4 • Giám sát5 • Quy định6 • Lịch hoạt động7 • Kế hoạch tài chính8
  • 38. Giai đoạn 3. Viết báo cáo kế hoạch quản lý di sản văn hóa • Phác thảo kế hoạch quản lý1 • Trình bày với các bên liên quan để lấy ý kiến phản hồi2 • Hoàn thiện kế hoạch quản lý3
  • 39. Nguyên tắc 2. Có sự tham gia và hợp tác trong quy hoạch điểm di sản văn hóa • Quy hoạch điểm di sản văn hóa thƣờng liên quan đến các bên khác nhau từ cấp địa phƣơng đến cấp quốc tế • Tuy nhiên mỗi bên liên quan thƣờng có mục tiêu khác nhau • Sự tham gia công bằng và rộng rãi vào quy hoạch điểm di sản văn hóa đảm bảo đạt đƣợc tất cả các mục tiêu và ít thấy ảnh hƣởng của các tác động tiêu cực
  • 40. Lĩnh vực quan tâm của các bên liên quan trong quy hoạch điểm di sản văn hóa Cộng đồng Phát triển kinh tế Các cơ sở vật chất vui chơi giải trí Bảo tồn các giá trị xã hội Ngành du lịch Hạ tầng cơ sở du lịch Cơ sở vật chất cho du khách Thuyết minh di sản Lợi nhuận Các nhà quản lý điểm di sản Bảo vệ các điểm di sản Quản lý cơ sở vật chất Quản lý du khách
  • 41. Xây dựng dựa trên điểm mạnh của các bên liên quan CHÍNH PHỦ: Cung cấp hạ tầng cơ sở cho các điểm đến, an toàn và an ninh cho du khách, các chính sách thuận lợi và các kế hoạch thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, nắm bắt và quản lý doanh thu, tiếp thị các điểm đến. KHỐI TƢ NHÂN: Tiếp thị điểm di sản và điểm đến du lịch, cung cấp hàng hóa và dịch vụ nhằm hỗ trợ du lịch tại các điểm di sản, tƣ vấn, hƣớng dẫn và hỗ trợ phát triển sản phẩm và xây dựng năng lực. DÂN ĐỊA PHƢƠNG: Ảnh hƣởng tới các quyết định về quản lý và sử dụng điểm di sản, việc làm / nguồn nhân lực tại điểm di sản, hoạt động của các doanh nghiệp du lịch hoặc văn hóa, đóng góp vào nghiên cứu di sản văn hóa, quy hoạch và phát triển, các đại sứ văn hóa và tình nguyện viên CÁC CƠ QUAN PHÁT TRIỂN: Hỗ trợ kỹ thuật để phát triển vật chất, hỗ trợ tài chính cho việc khôi phục / nghiên cứu, xây dựng năng lực di sản văn hóa. LĨNH VỰC THAM GIA CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN ĐỂ XEM XÉT QUY HOẠCH
  • 42. Lợi ích của sự hợp tác và tham gia rộng rãi của các bên liên quan • Tiết kiệm thời gian và tiền bạc • Giảm tình trạng trì hoãn và bị kìm hãm trong phát triển di sản • Gạn lọc các giá trị tôn giáo và văn hóa và giúp xác định các lĩnh vực có vấn đề • Mang lại những đóng góp liên quan đến các điều kiện và tiêu chuẩn mong muốn • Thúc đẩy việc cung cấp các nguồn lực về nhân sự và tài chính để hỗ trợ phát triển các điểm di sản văn hóa
  • 43. Lời khuyên để có đƣợc sự tham gia của các bên liên quan trong quy hoạch điểm di sản văn hóa Lôi kéo các bên liên quan sớm tham gia vào quá trình (đặc biệt trong quá trình lập sơ đồ văn hóa và xác định các lựa chọn phát triển du lịch) Khuyến khích hợp tác rộng rãi thông qua một ban chỉ đạo đa phƣơng tham gia tích cực vào việc thiết lập các mục tiêu quy hoạch, mục tiêu, chiến lƣợc và các hoạt động Thúc đẩy sự đóng góp liên tục của các bên liên quan vào quy hoạch và phát triển thông qua các cuộc họp thƣờng xuyên, công khai và qua các hội thảo, diễn đàn
  • 44. Các lĩnh vực cụ thể cộng đồng có thể tham gia trong quy hoạch điểm di sản văn hóa • Xác định cộng đồng muốn nhận đƣợc gì từ du lịch • Xác định loại hình du lịch phù hợp với lối sống của dân địa phƣơng • Tạo thuận lợi cho quá trình thực hiện • Chứng tỏ khả năng quản lý điểm di sản nhằm tối đa hóa các tác động tích cực và tránh các tác động tiêu cực • Thiết lập các mối quan hệ hợp tác giữa cộng đồng và chuyên gia để xây dựng năng lực, các chƣơng trình trao đổi nhận thức và thông tin
  • 45. Pháp luật Chính sách của cơ quan, các chiến lƣợc Quy hoạch vùng, quy hoạch quản lý trên quy mô rộng Kế hoạch quản lý các điểm di sản văn hóa Các kế hoạch nhỏ Kế hoạch hoạt động / hành động, chƣơng trình làm việc Nguyên tắc 3. Áp dụng phƣơng pháp tiếp cận vùng đa ngành trong quy hoạch điểm di sản văn hóa • Kế hoạch này sẽ không bền vững nếu nó không phù hợp với quy hoạch và chính sách ở cấp cao hơn có liên quan • Xem xét các thỏa thuận chính thức của pháp luật trong việc chỉ định khu vực và khẳng định ý nghĩa của chúng • Thiết lập mục đích và mục tiêu quan trọng hơn của kế hoạch quản lý Kế hoạch quản lý điểm di sản văn hóa phù hợp tại đây
  • 46. Áp dụng phƣơng pháp tiếp cận vùng trong quy hoạch và quản lý điểm di sản văn hóa • Các điểm di sản văn hóa bị ảnh hƣởng bởi các quyết định, hoạt động và bên ngoài • Kế hoạch quản lý điểm di sản văn hóa phải xem xét đến các tác động bên ngoài ranh giới của nó • Đặc biệt quan trọng khi các chính quyền khác quản lý các khu vực bên ngoài • Để thành công nói chung nên xem việc lập kế hoạch quản lý điểm di sản văn hóa là nhằm mục đích xây dựng mô hình phát triển bền vững Nguồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  • 47. 3 vấn đề trọng tâm trong phối hợp khu vực Phối hợp hoặc liên kết kế hoạch quản lý điểm di sản văn hóa với quá trình phát triển của địa phƣơng và các hoạt động của cơ quan, tổ chức khác trong khu vực. Trong kế hoạch quản lý điểm di sản văn hóa phải xác định và giải quyết các nguyện vọng và nhu cầu của cộng đồng địa phƣơng xung quanh các điểm di sản văn hóa (cũng nhƣ những ngƣời sống trong đó) Kết hợp các bên liên quan trong quy hoạch điểm di sản văn hóa và sử dụng tƣơng thích, trong các chƣơng trình giáo dục, diễn giải và các chƣơng trình có sự tham gia của cộng đồng
  • 48. CHỦ ĐỀ 3. THUYẾT MINH VÀ TRUYỀN THÔNG CÓ TRÁCH NHIỆM CÁC GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA BÀI 9. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM
  • 49. Vấn đề là gì? • Các điểm di sản văn hóa thƣờng kém coi trọng việc thuyết minh và truyền thông đầy đủ về các giá trị di sản văn hóa, điều này có thể dẫn đến: – Giảm nhận thức về tầm quan trọng và ý nghĩa của di sản văn hóa, hạn chế các cơ hội tăng cƣờng hiểu biết giao thoa văn hóa – Giảm hỗ trợ cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa – Làm tăng tính thƣơng mại hóa và cụ thể hóa nền văn hóa • Kết quả cuối cùng là giảm sự hài lòng của du khách, thông tin truyền miệng tiêu cực, và giảm lƣợng khách quay trở lại tham quan.
  • 50. Mục tiêu của truyền thông và diễn giải tại các điểm di sản văn hóa TRUYỀN THÔNG • Gia tăng hiểu biết về các nguồn tài nguyên và điểm hâp dẫn của điểm văn hóa • Để thay đổi hành vi của du khách và ngƣời dân tại điểm văn hóa • Hƣớng du khách đến với điểm văn hóa • Giải thích về các mục tiêu, mục đich của cộng đồng và các nhà quản lý của điểm văn hóa DIỄN GIẢI • Gia tăng hiểu biết về vai trò và tầm quan trọng của các loài cá thể đặc biệt tại các điểm di sản văn hóa và những vấn đề về bảo tồn • Gia tăng hiểu biết vai trò và tầm quan trọng của các yếu tố văn hóa và những vấn đề về bảo tồn • Gia tăng hiểu biết và tôn trọng văn hóa bản địa, di sản, các vấn đề về văn hóa xã hội trong bảo tồn và thúc đẩy
  • 51. Lợi ích của truyền thông và thuyết minh có trách nhiệm các giá trị di sản văn hóa Tạo ra nhiều trải nghiệm tích cực hơn cho du khách Tạo điều kiện tăng hiểu biết và đánh giá cao về các điểm di sản Tăng cƣờng học hỏi Tăng sự tôn trọng và hỗ trợ của du khách đối với dân địa phƣơng Thể hiện tốt hơn các giá trị của cộng đồng địa phƣơng Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 52. TRUYỀN THÔNG VÀ THUYẾT MINH 1. Thông tin và giáo dục cho du khách về tầm quan trọng của điểm di sản văn hóa 2. Truyền tải các thông điệp chính xác và chân thực Các nguyên tắc thực hành tốt trong truyền thông và thuyết minh có trách nhiệm
  • 53. Nguyên tắc 1. Thông tin và giáo dục cho du khách về tầm quan trọng của di sản văn hóa • Cung cấp thông tin đơn giản về các giá trị và tầm quan trọng của di sản văn hóa giúp thúc đẩy sự hiểu biết và tôn trọng giao thoa văn hóa • Truyền thông về ý nghĩa văn hóa có thể đƣợc thực hiện thông qua các biển báo, vật trƣng bày, tờ thông tin, và bản đồ • Các trung tâm thông tin du khách/ các trung tâm thuyết minh cũng rất hữu dụng trong việc này
  • 54. 7 khuyến nghị của ICOMOS về thuyết minh di sản hiệu quả 1 TIẾP CẬN VÀ HIỂU BIẾT. Tạo cơ hội tiếp cận cho tất cả các bên. 5 TÍNH BỀN VỮNG. Thực hiện các chiến lƣợc có hiệu quả về tính bền vững kinh tế, môi trƣờng và xã hội. 2 NGUỒN THÔNG TIN. Đảm bảo thuyết minh dựa trên khoa học. 6 TÍNH TỔNG THỂ. Có sự tham gia của tất cả các bên liên quan khi phát triển các chƣơng trình thuyết minh. 3 ĐIỀU KIỆN NGỮ CẢNH. Liên hệ thuyết minh tới các yếu tố ngữ cảnh rộng hơn. 7 NGHIÊN CỨU, ĐÀO TẠO VÀ ĐÁNH GIÁ. Thực hiện các tiêu chuẩn kỹ thuật và chuyên nghiệp trong thuyết minh. 4 TÍNH CHÂN THỰC. Tôn trọng các chức năng xã hội truyền thống.
  • 55. Diễn giải thông qua những ký hiệu và vật trƣng bày • Các bảng diễn giả sử dụng các câu truyện và thông điệp để thông tin đến du khách về địa điểm, đối tƣợng và sự kiện • Lập kế hoạch và thiết kế hợp lý các chƣơng trình nghệ thuật trình diễn để truyền tải thông điệp tới du khách • Chủ đề phổ biến bao gồm: các sự kiện lịch sử, truyền thống và hoạt động văn hóa, vai trò của nam giới và nữ giới, sinh kế, các sự kiện văn hóa, tín ngƣỡng,… • Diễn giải nên gồm 3 thành tố: giáo dục, cảm xúc và hành vi Thành phần mang tính giáo dục Thành phần mang tính cảm xúc Thành phần mang tính hành vi
  • 56. Các lời khuyên thuyết minh có hiệu quả • Viết dựa theo thị trƣờng mục tiêu • Sử dụng ngôn ngữ hàng ngày • Xây dựng một cốt truyện hấp dẫn • Thuyết minh sống động • Sử dụng các phƣơng tiện truyền thông và thông điệp lôi cuốn cảm xúc • Có các hƣớng dẫn viên có thể điều chỉnh tour cho phù hợp với nhu cầu du khách  • Đảm bảo các tài liệu thuyết minh đơn giản, nhiều màu sắc và dễ đọc  • Cung cấp phƣơng hƣớng, chỉ dẫn rõ ràng trên các tuyến đƣờng
  • 57. Ví dụ triển lãm có thuyết minh
  • 58. 3 lời khuyên để lập các bảng ký hiệu thuyết minh chi tiết hiệu quả 1 Đƣa những thông tin bằng cách sử dụng các chủ đề mang tính mạnh mẽ và kích thích 3 Bố cục các vấn đề dễ xác định bằng các tiêu đề phụ. 2 Tạo ra các tiêu đề bắt mắt và hấp dẫn
  • 59. Ví dụ các dấu hiệu diễn giải chi tiết Tiêu đề (chủ đề) bắt mắt Sử dụng các tiêu đề phụ Sử dụng hình ảnh minh họa tốt
  • 60. Lời khuyên tốt: Nên có sự tham gia của du khách vào các hoạt động diễn giải du lịch 1. Du khách tận hƣởng các hoạt động đòi hỏi phải có một số hình thức quy định cho sự tham gia 2. Mọi ngƣời sẽ nhớ về các hoạt động với các thành phần tác động qua lại 3.Tạo ra những trải nghiệm có ý nghĩa hơn bằng cách khuyến khích du khách ngửi, nếm, cảm nhận, khám phá, nâng, đẩy… 4. Cung cấp các tài liệu hƣớng dẫn, tranh ảnh về các sự kiện ở địa phƣơng, về những nhân vật hoặc các loài động thực vật đặc hữu Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 61. Ví dụ sự tham gia trƣng bày nghệ thuật trình diễn
  • 62. Nguyên tắc 2: Thông điệp truyền thông phải chính xác, chân thực • Hoạt động tiếp thị kém về các giá trị của điểm di sản văn hóa, có thể làm mất đi giá trị, ý nghĩa và làm giảm sự toàn vẹn của di sản văn hóa • Các thông điệp truyền thông chính xác, đích thực giúp thúc đẩy hiểu biết và sự tôn trọng Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/mynameisharsha/4344995931/
  • 63. Tính chân thực trong truyền tải các trải nghiệm du lịch • Việc truyền tải các thông điệp trong tiếp thị điểm di sản văn hóa thƣờng dựa vào việc bán lại “các trải nghiệm chân thực” • Trong khi tính chân thực đƣợc cảm nhận, nó sẽ đƣợc hiển thị càng chính xác càng tốt để phản ánh thực tế • Nếu các thông điệp bị phóng đại nhằm khiến cho chúng hấp dẫn hơn với ngƣời tiêu dùng, họ sẽ thất vọng khi những mong đợi của họ không đƣợc thỏa mãn Nguồn ảnh: http://www.dannydancers.com/events.htm
  • 64. Tránh thƣơng mại hóa văn hóa trong truyền thông • Tuyên truyền về văn hóa của cộng đồng địa phƣơng và các di sản văn hóa phải đƣợc tôn trọng và chính xác • Việc thƣơng mại hóa văn hóa địa phƣơng nên đƣợc tránh không chỉ ở các sản phẩm bán ra mà còn ở ngôn ngữ sử dụng và các thông điệp tuyên truyền • Thƣơng mại hóa văn hóa có thể dẫn đến mất đi ý nghĩa ban đầu • Sự tham gia và quyết tâm của địa phƣơng về cách thức giải thích văn hóa của họ là rất quan trọng
  • 65. 4 ví dụ về văn hóa là hàng hóa trong du lịch Tái khai thác các địa điểm để biến chúng trở nên hấp dẫn hơn đối với khách du lịch Dàn dựng và tái tạo lại những chƣơng trình biểu diễn truyền thống để phục vụ du khách Tái sử dụng theo hƣớng thích nghi những công trình kiến trúc lịch sử mà không cần thông tin diễn giải Bán và/ hoặc tái sản xuất các chế tác nghệ thuật có ý nghĩa về văn hóa hoặc tinh thần để làm đồ lƣu niệm Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/rachelf2sea/6125215016/ http://en.wikipedia.org/wiki/File:Kangeelu_Kunita.jpg http://www.flickr.com/photos/jeremylim/4263274405/sizes/m/in/photostream/ http://blog.mailasail.com/kanaloa/104
  • 66. CHỦ ĐỀ 4. CÁCH TIẾP CẬN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM TRONG QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH BÀI 9. THỰC HÀNH TỐT DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM ĐỐI VỚI CÁC ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://en.wikipedia.org/wiki/Fall_of_the_monument_to_Lenin_in_Kiev
  • 67. Vấn đề là gì? • Tổn hại về vật chất / cấu trúc các tài sản di sản văn hóa • Phá hủy hoặc gây xáo trộn môi trƣờng tự nhiên • Căng thẳng xã hội giữa du khách và dân địa phƣơng • Nguy cơ về an ninh và an toàn cho du khách • Lập kế hoạch và thực thi yếu kém các luật lệ và quy định đối với hành vi ứng xử của du khách Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/mikecogh/12172174654/
  • 68. QUẢN LÝ TÁC ĐỘNG CỦA DU KHÁCH 1. Thiết lập và đƣa vào hoạt động các phân khu 3. Ảnh hƣởng đến hành vi của du khách 2. Hiểu về sức chứa và triển khai áp dụng các giới hạn thay đổi có thể chấp nhận Các nguyên tắc thực hành tốt trong quản lý tác động của du khách tại điểm di sản văn hóa
  • 69. Nguyên tắc 1. Thiết lập và đƣa vào hoạt động các phân khu tại các điểm di sản văn hóa có các bên sử dụng khác nhau • Phân khu theo các khu vực địa lý theo cấp cụ thể và theo cƣờng độ hoạt động và công tác bảo tồn • Phân khu có thể đƣợc thực hiện tạm thời hoặc biểu thị các thuộc tính quan trọng khác • Chính thức hóa các phân khu thông qua phát triển và thực hiện các chính sách trong đó có nêu chi tiết về: – Việc sử dụng các nguồn lực văn hóa – Tiếp cận – Cơ sở vật chất – Phát triển di sản văn hóa – Bảo trì và vận hành
  • 70. Các thuộc tính quan trọng của điểm di sản văn hóa ảnh hƣởng tới các kế hoạch phân khu Thuộc tính vật lý Thuộc tính xã hộiThuộc tính quản lý
  • 71. Ví dụ kế hoạch phân khu thị trấn lịch sử với các công trình xây dựng và điểm quan trọng Nguồn: Thành phố Bradford MDC 2006, Thẩm định khu bảo tồn Saltaire, Thành phố Bradford MDC, Bradford, UK Đƣờng biên khu vực bảo tồn Khu cây xanh quan trọng Các không gian mở chính Điểm quan sát bao quát khu vực Đƣờng biên khu Di sản thế giới Các công trình đã liệt kê Các công trình chƣa đƣợc liệt kê
  • 72. Nguyên tắc 2. Hiểu rõ sức chứa điểm di sản văn hóa và đƣa ra giới hạn thay đổi ở mức có thể chấp nhận • Sức chứa đánh giá mức độ có thể tiếp nhận du khách của điểm di sản văn hóa • Xác định mức độ thay đổi và hạn định số lƣợng du khách • Sức chứa vật lý: Khả năng sẵn có về không gian và các nguồn lực cần thiết • Sức chứa sinh thái: Mức độ chịu đựng của hệ sinh thái đối với can thiệp của con ngƣời trong quá trình duy trì hoạt động bền vững • Sức chứa xã hội: Hạn chế về tâm lý và văn hóa xã hội của ngƣời dân trong một không gian mà bên ngoài không gian đó có sự giảm về chất lƣợng các kinh nghiệm giải trí và sự hài lòng của ngƣời sử dụng
  • 73. Một số ví dụ tại sao sức chứa có thể không phải là giải pháp tốt nhất để quản lý các tác động Một du khách tiêu cực có thể gây nên nhiều tổn hại hơn 50 khách du lịch tận tâm Một số điểm di sản văn hóa có thể điều chỉnh để ít sử dụng hơn so với các khu vực có nhiều thuộc tính vật lý hay xã hội vững chắc hơn Chỉ một số ít khách du lịch trong một cộng đồng có thể phải chịu trách nhiệm cho hầu hết lƣợng rác thải Một số cộng đồng có thể tiếp nhận những nhóm du khách lớn hơn trong khi các cộng đồng khác lại từ chối Trong một số trƣờng hợp, một du khách đơn lẻ tại một điểm di sản khảo cổ có thể đƣợc nhìn nhận là quá nhiều, trong khi đối với các điểm di sản khác, hàng trăm du khách cũng sẽ không làm giảm chất lƣợng của trải nghiệm Lƣợng du khách tới thăm một tàn tích có thể đƣợc hạn chế ở mức 100 ngƣời một lần, trong khi tại một khu vực bị cô lập, một vài du khách có thể lấy cắp các đồ lƣu niệm vô giá Sức chứa của một tour du lịch làng văn hóa có thể định mức ở 100 khách, nhƣng điều đó sẽ không ngăn đƣợc một số du khách làm phiền ngƣời dân khi họ tiếp cận để chụp ảnh hoặc tạo ra tiếng ồn Nguồn: Pedersen, A. 2002, Quản lý du lịch tại các điểm di sản thế giới: Cẩm nang thực hành cho các nhà quản lý điểm di sản thế giới, Trung tâm Di sản thế giới UNESCO, Paris, Pháp
  • 74. Các cân nhắc khác mà sức chứa không tính đến một cách hiệu quả • Ảnh hƣởng đến tính thẩm mỹ, các hệ thống xã hội và khả năng hỗ trợ khai thác tích cực các điểm di sản • Các mức độ tác động gia tăng hoặc khác nhau ở những phần khác nhau của một hệ thống điểm di sản văn hóa • Quan điểm giá trị khác nhau của ngƣời sử dụng về tầm quan trọng của các hệ thống và điểm di sản văn hóa
  • 75. Quản lý tác động thông qua việc giới hạn những thay đổi ở mức có thể chấp nhận • Tập trung vào các nguồn tài nguyên cần bảo vệ mà không phải là những ngƣời đến tham quan • Nhận ra sự cần thiết phải có một quyết định chủ quan cho một loạt những thay đổi • Đặt ra các giới hạn có thể chấp nhận đƣợc về sự tƣơng tác hoặc sử dụng nguồn tài nguyên mà khi gần đạt tới mức giới hạn này, cần thực hiện các can thiệp về mặt quản lý để ngăn chặn hoặc giảm thiểu thiệt hại
  • 76. Các giới hạn cho những thay đổi có thể chấp nhận đƣợc đòi hỏi thiết lập các tiêu chuẩn • Tiêu chuẩn của các giới hạn cho những thay đổi có thể chấp nhận đƣợc đƣợc thiết lập dựa trên cơ sở nhu cầu quản lý và của các bên liên quan, và tuân theo các hƣớng dẫn công ƣớc và pháp lý • Các mục tiêu quản lý cần dẫn tới các tiêu chuẩn đo lƣờng tác động phản ánh đƣợc những điều kiện mong muốn • Các chỉ số bền vững cần đƣợc lập ra bởi một ủy ban đa phƣơng và phản ánh các vấn đề về môi trƣờng, xã hội hoặc kinh tế
  • 77. Ví dụ các chỉ số bền vững về môi trƣờng và kinh tế trong du lịch MÔI TRƢỜNG Số lƣợng các loài tuyệt chủng hay bị đe dọa trong tổng % các loài đã biết Giá trị hiện biết về nguồn tài nguyên rừng trong du lịch Lƣợng ngày du khách thực hiện các hoạt động du lịch tự nhiên trên tổng số ngày lƣu trú Số lƣợng khách sạn có chính sách về môi trƣờng Các chiến dịch về nhận thức môi trƣờng đƣợc tổ chức Số lƣợng khách sạn tái chế 25% hoặc hơn lƣợng rác thải Tỉ lệ cung/cầu về nƣớc Số lƣợng khách sạn với 50% hoặc hơn có hai nút điều chỉnh nƣớc chảy % lƣợng năng lƣợng sử dụng là năng lƣợng tự tái tạo KINH TẾ Mức thù lao trung bình cho việc làm ngành du lịch vùng nông thông/thành thị Số lƣợng ngƣời làm việc trong ngành du lịch (nam và nữ) % doanh thu từ du lịch trong tổng doanh thu của nền kinh tế % lƣợng khách du lịch nghỉ qua đêm tại các cơ sở lƣu trú du lịch % số khách sạn có số nhân viên phần lớn là ngƣời địa phƣơng % GDP thu đƣợc từ du lịch Thay đổi về lƣợt khách đến Trung bình thời gian lƣu trú của du khách % các doanh nghiệp du lịch mới trong tổng số các doanh nghiệp mới
  • 78. Ví dụ các chỉ số bền vững về xã hội và quản lý trong ngành du lịch XÃ HỘI % các cơ sở du lịch có cơ sở chăm sóc trẻ em cho nhân viên có con nhỏ % các cơ sở du lịch có cam kết về cơ hội cho bình đẳng giới % nam/nữ trong tuyển dụng du lịch % nam/nữ đƣợc cho đi đào tạo ở các chƣơng trìnhtraining programmes Mức độ hài lòng của lƣợng khách đến thăm các điểm đến THỰC HIỆN DỰ ÁN/ KINH DOANH Có bản Kế hoạch Quản lý Bền vững Tất cả nhân viên đƣợc đào tạo định kỳ về quản lý bền vững % lƣợng mua các hàng hóa và dịch vụ từ các nhà cung cấp địa phƣơng % lƣợng hàng mua có cam kết về thƣơng mại công bằng Số lƣợng cơ sở vật chất làm từ các chất liệu của địa phƣơng Quy tắc ứng xử đƣợc phát triển từ cộng đồng địa phƣơng % nữ nhân viên và nhân viên từ các dân tộc thiểu số tại địa phƣơng
  • 79. Lời khuyên về sàng lọc các chỉ số quan trọng TÍNH THÍCH HỢP KHẢ NĂNG SO SÁNH ĐỘ TIN CẬY SỰ RÕ RÀNG TÍNH KHẢ THI Của các chỉ số cho các vấn đề đƣợc lựa chọn Của thông tin và độ tin cậy cho ngƣời sử dụng các dữ liệu Và hiểu biết khả năng đối với ngƣời dùng Của việc thu nhận đƣợc và phân tích các thông tin Qua thời gian và qua phạm vi quyền hạn hoặc theo khu vực
  • 80. Các bƣớc quan trọng để xây dựng và thực hiện các giới hạn thay đổi có thể chấp nhận Bƣớc 1 • Xác định lĩnh vực và các vấn đề liên quan Bƣớc 2 • Xác định và mô tả các mục tiêu quản lý Bƣớc 3 • Lựa chọn các chỉ số về nguồn tài nguyên và điều kiện xã hội Bƣớc 4 • Đánh giá nguồn tài nguyên hiện có và các điều kiện xã hội Bƣớc 5 • Xác định các tiêu chuẩn về tài nguyên và các chỉ số xã hội Bƣớc 6 • Xác định các phƣơng án thay thế Bƣớc 7 • Xác định hành động quản lý cho mỗi phƣơng án thay thế Bƣớc 8 • Đánh giá và lựa chọn phƣơng án Bƣớc 9 • Triển khai hành động và giám sát các điều kiện
  • 81. Nguyên tắc 3. Gây ảnh hƣởng tới hành vi của du khách • Dựa trên thực hiện các quy định, các biện pháp khuyến khích, xử phạt, các hệ thống, và các thông tin để thay đổi hành vi của khách du lịch • Các loại hình biện pháp có thể đƣợc phân loại theo tiêu chí liệu chúng có nhằm giảm lƣợng du khách hay giảm hành vi của du khách • Những biện pháp này sau đó có thể đƣợc tiếp tục phân nhóm dựa vào việc chúng thuộc nhóm các “biện pháp “cứng” hay các “biện pháp “mềm” CÁC BIỆN PHÁP CỨNG CÁC BIỆN PHÁP MỀM QUẢNLÝLƢỢNG DUKHÁCH QUẢNLÝNHỮNGHÀNHVI KHÔNGPHÙHỢP Nguồn: Ủy ban quốc tế về Tượng đài kỉ niệm và điểm du lịch
  • 82. Những qui định để hạn chế tác động bằng cách giảm khối lượng các hoạt động du lịch Phƣơng tiện đi vào Số lƣợng du khách Thời gian lƣu trú Quy mô đoàn tham quan Các kỹ năng và/hoặc trang thiết bị Mức độ các thiết bị Thời gian Những rào cản Nguồn ảnh Pixabay, www.pixabay.com
  • 83. Những quy định để hạn chế tác động bằng cách thay đổi hành vi du lịch Các loại hoạt động Tần suất sử dụng Đánh giá tác động Đi lại Điều kiện sử dụng Cán bộ kiểm lâm Hƣớng dẫn Thông tin và giáo dục Năng lực và các tiêu chuẩn Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 84. Tuyên truyền các quy tắc ứng xử trong hoạt động du lịch • Các quy tắc và hành động mà du khách đƣợc yêu cầu phải tuân theo • Các qui tắc ứng xử vừa có thể giúp hạn chế các tác động tiêu cực vừa có thể thúc đẩy các hoạt tác động tích cực của hoạt động du lịch • Các qui tắc ứng xử phải đƣợc tuyên truyền tốt mới có thể đạt đƣợc hiệu quả Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 85. Ví dụ quy tắc ứng xử đối với khách du lịch 1/2 Nguồn: Tổng cục Du lịch, Nên và không nên đối với khách du lịch cộng đồng/Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, Vietnam
  • 86. Ví dụ quy tắc ứng xử đối với khách du lịch 2/2 Nguồn: Tổng cục Du lịch, Nên và không nên đối với khách du lịch cộng đồng/Do’s and Don'ts in Vietnam for Community-based Tourists, Vietnam
  • 87. Điển hình tốt trong phát triển bộ nguyên tắc ứng xử du lịch hiệu quả Tính bền vững. Các tiêu chí có xem xét đến môi trƣờng, kinh tế hay con ngƣời? Tính công bằng. Các tiêu chí có phản ánh lợi ích của tất cả mọi ngƣời? Hiệu quả và năng suất. Các tiêu chí có thực tế và theo điển hình tốt trong quản lý bền vững? Tính liên quan. Các tiêu chí có liên hệ trực tiếp với các mục tiêu bền vững của chính điểm đến không?
  • 88. Quản lý tác động của du khách cũng là quản lý sự an toàn của họ Giải trí Thƣơng tật cá nhân Các khiếu nại và các khoản thanh toán tiền ẩn Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 89. Hƣớng dẫn qui trình quản lý rủi ro Quy trình xác định rủi ro có làm việc hiệu quả không? Lập danh sách các rủi ro có liên quan đến khu vực và các hoạt động, hoàn thiện danh sách bằng việcđi khảo sát địa bàn, nói chuyện với du khách và ghi lại tất cả các rủi ro đó Các biện pháp kiểm soát có loại bỏ hoặc làm giảm các rủi ro về 1 mức chấp nhận đƣợc không? Liệu các biện pháp kiểm soát có đem đến những rủi ro mới không? Hãy suy nghĩ về khả năng một sự việc có thể xảy ra ( ví dụ tần suất tiếp xúc với rủi ro và xác suất 1 tai nạn xảy ra…) Đánh giá hậu quả có thể xảy ra (số ngƣời có nguy cơ gặp rủi ro và có thể cả mức độ nghiêm trọng của chấn thƣơng) Sử dụng các giả thiết, xác suất và hậu quả để tính toán mức độ rủi ro Xác định các biện pháp kiểm soát : Loại bỏ rủi ro; chuyển rủi ro; Giảm xác suất rủi ro; Giảm tác động rủi ro; Chấp nhận rủi ro Đánh giá hiệu quả của các biện pháp kiểm soát - Xem xét các biện pháp đề xuất, áp dụng biện pháp kiểm soát; Giám sát hiệu quả thông qua đánh giá thƣờng xuyên 1. XÁC ĐỊNH RỦI RO Xác định tất cả các rủi ro liên quan với một khu vực hoặc hoạt động 2. ĐÁNH GIÁ CÁC RỦI RO Đánh giá mức độ của mỗi rủi ro 3. QUẢN LÝ RỦI RO Quyết định và sử dụng các biện pháp kiểm soát rủi to một cách thích hợp 4. GIÁM SÁT & RÀ SOÁT Giám sát và rà soát những rủi ro còn lại và Nguồn Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Du lịch bền vững ở khu bảo tồn: Những hướng dẫn quy hoạch và quản lý IUCN, Gland, Switzerland & Cambridge, UK
  • 90. CHỦ ĐỀ 5. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DI SẢN VĂN HÓA CÓ TRÁCH NHIỆM BÀI 9. THỰC TIỆN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI CÁC ĐIỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM Nguồn ảnh: www.pixabay.com
  • 91. Vấn đề là gì? • Các điểm du lịch di sản văn hóa thành công cần trực tiếp kết nối với các giá trị, nhu cầu và sở thích của thị trƣờng mục tiêu • Sản phẩm di sản văn hóa cũng cần phải tạo lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng và các bên liên quan khác để đảm bảo sự hỗ trợ và tính bền vững • Phát triển các sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm đảm bảo khai thác và sử dụng các nguồn lực sẵn có một cách bền vững, xác định những liên kết với các cơ hội thị trƣờng khả thi, và đảm bảo sự hài lòng cũng nhƣ lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng Nguồn ảnh: http://www.flickr.com/photos/dalbera/6614178827/
  • 92. Lợi ích của phát triển sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm Đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trƣờng giúp cho các doanh nghiệp về di sản văn hóa cạnh tranh hơn Sử dụng các nguồn lực di sản văn hóa mang lại các lợi ích kinh tế cho cộng đồng địa phƣơng Giảm thiểu các tác động tiêu cực về kinh tế, môi trƣờng và xã hội Thu hút sự tham gia của các bên liên quan bao gồm cả ngƣời dân địa phƣơng vào quá trình ra quyết định Thúc đẩy hơn nữa các trải nghiệm có ý nghĩa và thú vị cho khách du lịch
  • 93. Định nghĩa các sản phẩm du lịch di sản văn hóa ĐỊNH NGHĨA HẸP Những gì mà khách du lịch “mua” ĐỊNH NGHĨA RỘNG HƠN Kết hợp của những gì khách du lịch làm tại điểm di sản văn hóa và các dịch vụ mà họ sử dụng
  • 94. UNEP định nghĩa về các sản phẩm du lịch nhƣ thế nào Yếu tố trải nghiệm Yếu tố cảm xúc Yếu tố vật chất
  • 95. Các đặc tính của sản phẩm du lịch - di sản văn hóa có trách nhiệm • Các sản phẩm du lịch “di sản văn hóa có trách nhiệm” là các loại hàng hóa và dịch vụ tạo nên những trải nghiệm du lịch và đƣợc thiết kế đặc biệt : – Bền vững về môi trƣờng, xã hội, văn hóa và kinh tế – Có tính giáo dục – Để thúc đẩy sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng
  • 96. PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DI SẢN VĂN HÓA 1. Đảm bảo các sản phẩm di sản văn hóa khả thi về thƣơng mại và đƣợc kết nối với thị trƣờng 2. Đảm bảo tính bền vững của các sản phẩm di sản văn hóa đƣợc lựa chọn 3. Đảm bảo phát triển sản phẩm di sản văn hóa có các chiến lƣợc và hành động đã đƣợc xác định Các nguyên tắc thực hành tốt trong phát triển sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm
  • 97. Nguyên tắc 1: Đảm bảo các sản phẩm di sản văn hóa khả thi về thƣơng mại và gắn với các thị trƣờng? • Phát triển một sản phẩm du lịch không có nghĩa là du khách sẽ tới. • Việc theo sát quá trình phát triển một sản phẩm tốt giúp đảm bảo cho việc kinh doanh, sản phẩm hay dịch vụ đó có thể cạnh tranh một cách hiệu quả và sinh ra lợi nhuận Việc phát triển những sản phẩm và trải nghiệm có liên quan tới du lịch đòi hỏi: • Phải hiểu rõ về nguồn cung hiện có và nhu cầu tƣơng lai của sản phẩm • Nghiên cứu thị trƣờng về nhu cầu và sự hài lòng của du khách, về những cơ hội và yếu kém trong việc phát triển sản phẩm • Hiểu rõ về các loại hình trải nghiệm mà một thị trƣờng du khách tìm kiếm • Chắc chắn về giá trị và tính bền vững của các dự án du lịch
  • 98. Đảm bảo những sản phẩm di sản văn hóa có trách nhiệm có thể đứng vững bằng cách đáp ứng nhu cầu thị trƣờng • Lƣợng khách tham quan • Độ lớn của thị trƣờng • Xu hƣớng và mối quan tâm của thị trƣờng Khả năng phát triển của thị trƣờng • Lý do đi du lịch • Các loại hình trải nghiệm mong muốn Động lực & nhu cầu • Phƣơng tiện đi lại • Thời gian lƣu trú • Mức độ linh hoạt của chuyến đi Hành vi du lịch • Mức độ chi tiêu của các loại khách khác nhau • Giá trị đối với sự phát triển của địa phƣơng Chi tiêu • Điều đáng chú ý nhất của điểm đến • Kết nối với các mục tiêu phát triển Tính bền vững
  • 99. Việc phân tích thị trƣờng sẽ giúp hiểu rõ các đặc điểm của thị trƣờng du lịch Đặc tính Động lực Mong đợi Các sản phẩm tiềm năng Hình thức & phƣơng tiện đi lại Nguyên do của các lựa chọn du lịch Mong đợi về trang thiết bị, dịch vụ, sự tiện nghi...
  • 100. PHÂN KHÚC LOẠI ĐẶC TÍNH ĐỘNG LỰC KỲ VỌNG Đi nghỉ dƣỡng Quốc tế Đến lần đầu Quốc tế Đến lần thứ 2 + tránh xa đám đông Quốc tế Đi nghỉ dƣỡng Nội địa Đi phƣợt Nội địa Đi trong ngày Nội địa
  • 101. Ví dụ các phân khúc tiêu biểu và đặc tính của thị trƣờng du lịch ở Việt Nam PHÂN KHÚC LOẠI HÌNH ĐẶC TÍNH ĐỘNG CƠ MONG ĐỢI Đi nghỉ dƣỡng Khách quốc tế Đi ngắn ngày Đi du lịch theo các nhóm có tổ chức hoặc với gia đình và bạn bè. Chuyến đi ngắn, số lƣợng điểm đến ít. Nghỉ ngơi, giải trí, thăm các điểm du lịch chính, đi mua sắm. Ăn uống và lƣu trú cao cấp Kết hợp công tác và du lịch Khách quốc tế Đi ngắn ngày Là những khách đi công tác đơn lẻ và độc lập, tham gia vào một số hoạt động du lịch trong chuyến công tác Giái trí, thăm các điểm thăm quan chính, nghỉ dƣỡng Các sản phẩm và dịch vụ có chất lƣợng. Đi lại thuận tiện Đến lần đầu Khách quốc tế Đi dài ngày Khách lẻ hoặc đi theo nhóm 1 tuần hoặc hơn, sử dụng các phƣơng tiện giao thông khác nhau và qua nhiều điểm đến Thăm các điểm du lịch chính, có yếu tố văn hóa và thiên nhiên. Thức ăn ngon, cơ sở lƣu trú phù hợp, giá cả tƣơng đối, loại hình phong phú. Đến lần 2 + tránh xa đám đông Khách quốc tế Đi dài ngày Khách lẻ hoặc đi theo nhóm nhỏ - thƣờng là tự tổ chức, đi trong 1 tuần hoặc hơn, thƣờng dành nhiều thời gian với số lƣợng điểm đến ít hơn Những trải nghiệm nguyên bản và các hoạt động chuyên biệt (nhƣ đi bộ, khám phá hang động) Cơ sở lƣu trú phú hợp, đồ ăn và lƣu trú tốt, trải nghiệm nguyên sơ và trải nghiệm cá nhân. Đi nghỉ dƣỡng Khách nội địa Đi theo gia đình, vào các ngày lễ theo quy định của nhà nƣớc và kỳ nghỉ hàng năm Nghỉ ngơi, giải trí, thăm các điểm du lịch chính. Đồ ăn ngon, lƣu trú hợp lý, cơ hội đi mua sắm, giá cả tƣơng đối. Đi phƣợt Khách nội địa Khách độc lập hoặc theo nhóm nhỏ, thƣờng đi bằng xe máy. Tìm kiếm các hoạt động khác nhau và tới những nơi không có du khách. Ăn uống và lƣu trú hợp lý, giá rẻ, trải nghiệm sự nguyên sơ. Du lịch trong ngày Khách nội địa Tự lên kế hoạch cùng gia đình và bạn bè, sử dụng phƣơng tiện giao thông cá nhân trong ngày, thƣờng vào dịp cuối tuần hoặc các ngày lễ Nghỉ ngơi, giải trí và thăm các điểm du lịch chính. Đồ ăn ngon, dịch vụ tốt và đi lại thuận tiện.
  • 102. Sự kết nối giữa sản phẩm du lịch và thị trƣờng là gì? • Kết nối các đặc tính, động cơ và mong đợi của các phân khúc thị trƣờng với những sản phẩm du lịch phù hợp. • Để đảm bảo tính bền vững, các sản phẩm nên đƣợc kết nối với các cơ hội và mục tiêu phát triển của điểm đến Sản phẩm du lịch • Giải trí và nghỉ dƣỡng • Văn hóa • Thiên nhiên • Phiêu lƣu mạo hiểm • Giáo dục Thị trƣờng du lịch • Đặc tính • Động cơ • Mong đợi
  • 103. Sơ đồ khái niệm kết nối thị trƣờng – sản phẩm SẢN PHẨM A SẢN PHẨM B SẢN PHẨM C SẢN PHẨM E SẢN PHẨM D SẢN PHẨM F SẢN PHẨM G SẢN PHẨM ISẢN PHẨM H PHÂN KHÚC THỊ TRƢỜNG 1 PHÂN KHÚC THỊ TRƢỜNG 2 PHÂN KHÚC THỊ TRƢỜNG 3 PHÂN KHÚC THỊ TRƢỜNG 4
  • 104. Sản phẩm nào phù hợp với thị trƣờng nào ở Việt Nam?
  • 105. Vì sao những thị trƣờng này lại đƣợc kết nối với những sản phẩm này? Kết nối thị trƣờng và sản phẩm ở Việt Nam
  • 106. Các phân khúc thị trƣờng của Việt Nam đƣợc kết nối với các loại hình sản phẩm GiẢITRÍ NGHỈDƢỠNG VĂNHÓA THIÊNNHIÊN MẠOHIỂM HỌCHỎI NỘI ĐỊA Khách trong ngày đến từ Hà Nội   Nghỉ dƣỡng     Đi phƣợt    QUỐC TẾ Nghỉ dƣỡng      Kết hợp du lịch với đi công tác    Đến lần đầu    Đến lần 2 + tránh đám đông     LOẠI HÌNH SẢN PHẨM PHÂNKHÚCTHỊTRƢỜNG
  • 107. Những yêu cầu đối với sản phẩm du lịch bền vững • Những sản phẩm du lịch bền vững phải đáp ứng đƣợc những nhu cầu và mong muốn của ngƣời tiêu dùng, doanh nghiệp và những bên liên quan khác • Đồng thời cũng đòi hỏi phải có nguồn nhân lực sẵn sàng với nguồn cung đầy đủ Nó có tốt cho chúng tôi? Những ngƣời khác Tôi có muốn nó không? Ngƣời tiêu dùng Liệu mình có bán đƣợc không? Nhà kinh doanh/ Chính phủ
  • 108. Các tiêu chí của các bên liên quan đối với sản phẩm du lịch di sản văn hóa 1. Chứa đựng các yếu tố định hình 2. Chứa đựng các yếu tố cốt lõi 3. Coi trọng thị trƣờng 4. Có tính thƣơng mại 5. Bền vững 6. Mang lại lợi ích cho địa phƣơng 7. Nguồn nhân lực sẵn có YÊU CẦU CỦA NGƢỜI TIÊU DÙNG YÊU CẦU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN KHÁC YÊU CẦU CỦA DOANH NGHIỆP & CHÍNH PHỦ YÊU CẦU KHÁC
  • 109. Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng những yêu cầu định hình YÊU CẦU CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Nguyên bản Sản phẩm đại diện và tiêu biểu nhƣ thế nào cho địa phƣơng Khác biệt Sản phẩm độc đáo và đặc biệt nhƣ thế nào Đa dạng Có sự phối hợp giữa các điểm thăm quan, các hoạt động và các dịch vụ không? Các yêu tố mùa vụ Thời tiết, quá đông vào mùa cao điểm ... Chức năng sản phẩm Sản phẩm tiêu biểu, trung tâm đầu mối, hoặc sản phẩm phụ trợ, phù hợp với cụm và tuyến sản phẩm của địa phƣơng Ngƣời tiêu dùng
  • 110. Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng những yêu cầu về yếu tố cốt lõi YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Khả năng tiếp cận Du khách có dễ dàng tiếp cận đƣợc điểm đến không Các điểm thăm quan Chất lƣợng của các điểm thăm quan xây dựng nên các tuyến Các hoạt động Còn hoạt động nào khác ở điểm đến mà du khách có thể tham gia Các dịch vụ chính Đã có những dịch vụ nào sẵn sàng cho việc phục vụ khách (ví dụ lƣu trú, dịch vụ ăn uống) Ngƣời tiêu dùng
  • 111. Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng những yêu cầu của thị trƣờng YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Những thị trƣờng mục tiêu chính Có thể dễ dàng xác định mục tiêu cho những thị trƣờng chính Độ lớn thị trƣờng Vừa đủ để tạo ra lợi ích và sinh ra lợi nhuận Xu hƣớng và tầm ảnh hƣởng của thị trƣờng Liệu các thị trƣờng mục tiêu có xu hƣớng mở rộng hoặc ảnh hƣởng tới thị trƣờng khác không Doanh nghiệp
  • 112. Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng những yêu cầu về tính thƣơng mại khả thi YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Lập kế hoạch dựa vào thị trƣờng Các sản phẩm du lịch đƣợc xây dựng và quản lý có chiến lƣợc dựa trên những thị trƣờng và xu hƣớng cụ thể Sự tham gia của khối tƣ nhân Khối tƣ nhân đƣợc tham gia, bao gồm những doanh nghiệp địa phƣơng kinh doanh lành mạnh Bối cảnh pháp lý thuận lợi Các quy định pháp lý tạo thuận lợi cho phát triển và hoạt động kinh doanh Các nguồn hỗ trợ cần thiết Nguồn nhân lực địa phƣơng và cơ sở hạ tầng thiết yếu sẵn có Doanh nghiệp
  • 113. Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng những yêu cầu về tính bền vững YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Về kinh tế Nền kinh tế du lịch có thể mang lại cơ hội kiếm tiền hấp dẫn và công bằng Về môi trƣờng Môi trƣờng thiên nhiên đƣợc bảo vệ và cải thiện Về văn hóa xã hội Các phong tục tập quán và văn hóa địa phƣơng đƣợc coi trọng và gìn giữ Về thể chế Sự hỗ trợ của các chính sách, kế hoạch và chƣơng trình của chính phủ Chức năng ngành Các bên liên quan có thể vận hành theo đúng chức năng để đảm bảo hoạt động hiệu quả và liên tục Những bên liên quan khác
  • 114. Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng yêu cầu mang lại lợi ích cho địa phƣơng YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Chia sẻ lợi nhuận một cách công bằng Du lịch đƣợc xem nhƣ một lựa chọn hiệu quả và phù hợp trong nỗ lực cải thiện sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng Sự tham gia và quyền sở hữu của địa phƣơng Cộng đồng dân cƣ địa phƣơng có những cơ chế mở và hiệu quả trong quá trình tham gia vào lĩnh vực du lịch, bao gồm cả chức năng quản lý Xóa đói giảm nghèo Những nhóm khó khăn hơn (phụ nữ, ngƣời nghèo, tàn tật, thiểu số) sẽ đƣợc hƣởng lợi ở mức độ nào Những bên liên quan khác
  • 115. Ví dụ tiêu chí đánh giá sản phẩm đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực YÊU CẦU TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Khối nhà nƣớc Lãnh đạo và cán bộ công chức có trách nhiệm với hoạt động du lịch hoặc các ban ngành liên quan Khối doanh nghiệp Doanh nghiệp hoặc tham gia trực tiếp hoặc hỗ trợ hoạt động du lịch tại một địa phƣơng Cộng đồng địa phƣơng Những ngƣời sống tại các điểm du lịch trực tiếp đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch
  • 116. Đánh giá những thành quả sản phẩm dựa trên các tiêu chí bền vững Việc đánh giá kết quả của sản phẩm đạt đƣợc theo cấp độ, dựa trên những tiêu chí khác nhau có thể cho thấy mức độ bền vững và khả năng tồn tại của sản phẩm đó trên thị trƣờng. Xem ví dụ dƣới đây: ĐiỂM ĐỊNH NGHĨA PHẢN HỒI 0 = Không áp dụng đƣợc Sản phẩm không cần thiết hoặc không phù hợp với điểm đến Không cần hành động gì 1 = Rất kém Hoàn toàn không phù hợp và có thể dẫn tới những hệ quả không tốt Tập trung toàn diện và chuyên sâu 2 = Kém Không phù hợp. Cần phải có sự cải thiện để sản phẩm đạt hiệu quả hoặc có trách nhiệm Tập trung hỗ trợ để cải thiện một số mặt. Nâng cấp và cải thiện các hoạt động hiện tại 3 = Tƣơng đối Vận hành đạt yêu cầu nhƣng một số yếu tố chính vẫn có thể tốt hơn nữa Tập trung hỗ trợ để cải thiện một số mặt. Nâng cấp và cải thiện các hoạt động hiện tại 4 = Tốt Vận hành đạt yêu cầu song có thể thay đổi một số điểm nhỏ để đạt hiệu quả cao nhất Nâng cấp một chút đối với một số khía cạnh đặc biệt nếu cần 5 = Rất tốt Một ví dụ điển hình đạt hiệu quả cao, có tính sáng tạo và có thể làm gƣơng điển hình Giới thiệu và nhân rộng
  • 117. Nghiên cứu dữ liệu và xác định những phản hồi phát triển tiềm năng • Dựa trên các kết quả đánh giá về tính bền vững, những phản hồi phát triển sẽ trở nên rõ ràng hơn • Những phản hồi phát triển có thể thay đổi tùy theo mục tiêu chiến lƣợc • Dƣới đây là một vài ví dụ về phản hồi phát triển: Tăng tính khả thi của sản phẩm Khuyến khích hợp tác với khối tƣ nhân Tạo lợi ích cho địa phƣơng Hỗ trợ thành lập các tổ chức quản lý cấp cộng đồng Tăng khả năng tiếp cận Yêu cầu và vận động các nguồn vốn chính phủ để nâng cấp hệ thống đƣờng xá nhanh hơn
  • 118. KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM Khía cạnh 1: Ngƣời tiêu dung quan tâm (“Tôi có muốn sản phẩm này không?”) I. Các yếu tố cốt lõi 1. Khả năng tiếp cận Điểm đến có dễ dàng tiếp cận đối với du khách không 2. Điểm thăm quan Chất lƣợng các điểm thăm quan chính tạo nên tuyến du lịch 3. Các hoạt động Có những hoạt động nào khác dành cho du khách 4. Các dịch vụ chính Những loại dịch vụ nào phải luôn luôn sẵn sàng để phục vụ khách 5. Các dịch vụ bổ sung Có những dịch vụ bổ sung nào để tạo thuận lợi hơn cho du khách Nhận xét tóm tăt: Tổng số: II. Các yếu tố định hình: (Các đặc tính) 1. Tính nguyên sơ Sản phẩm đặc sắc và đặc trƣng nhƣ thế nào đối với vùng này 2. Khác biệt Sản phẩm độc đáo và đặc biệt nhƣ thế nào 3. Đa dạng Sự kết hợp giữa các điểm thăm quan, dịch vụ và hoạt động có tốt không 4. Các yếu tố mùa vụ Thời tiết, khách quá đông vào mùa cao điểm... 5. Chức năng sản phẩm Sản phẩm tiêu biểu, trung tâm đầu mối, hoặc sản phẩm phụ trợ, phù hợp với cụm và tuyến sản phẩm của địa phƣơng 6. Giai đoạn của vòng đời Điểm phát triển của sản phẩm (ví dụ: đang lên, đã định hình...) Nhận xét tóm tắt: Tổng số Phiếu cho điểm đánh giá sản phẩm 1/2 KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM Khía cạnh 2: Doanh nghiệp quan tâm (“Tôi có thể bán đƣợc sản phẩm này không?”) III. Quan tâm về thị trƣờng: 1. Thị trƣờng mục tiêu chính Có thể dễ dàng xác định mục tiêu cho những thị trƣờng chính 2. Độ lớn của thị trƣờng Vừa đủ để tạo ra lợi ích và sinh ra lợi nhuận 3. Xu hƣớng và tầm ảnh hƣởng của thị trƣờng Liệu các thị trƣờng mục tiêu có xu hƣớng mở rộng hoặc ảnh hƣởng tới thị trƣờng khác không Nhận xét tóm tắt: Tổng số IV. Tính thƣơng mại: 1. Lập kế hoạch dựa vào thị trƣờng Các sản phẩm du lịch đƣợc xây dựng và quản lý có chiến lƣợc dựa trên những thị trƣờng và xu hƣớng cụ thể 2. Sự tham gia của khối tƣ nhân Khối tƣ nhân đƣợc tham gia, bao gồm những doanh nghiệp địa phƣơng kinh doanh lành mạnh 3. Bối cảnh pháp lý thuận lợi Các quy định pháp lý tạo thuận lợi cho phát triển và hoạt động kinh doanh 4. Những nguồn lực hỗ trợ Nguồn nhân lực địa phƣơng và cơ sở hạ tầng thiết yếu sẵn có Nhận xét tóm tắt: Tổng số
  • 119. Phiếu cho điểm đánh giá sản phẩm 2/2 KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM Khía cạnh 3: Các bên liên quan quan tâm (“Liệu nó có tốt cho chúng tôi?”) V. Tính bền vững 1. Về kinh tế Nền kinh tế du lịch có thể mang lại cơ hội kiếm tiền hấp dẫn và công bằng 2. Về môi trƣờng Môi trƣờng thiên nhiên đƣợc bảo vệ và cải thiện 3. Về văn hóa xã hội Các phong tục tập quán và văn hóa địa phƣơng đƣợc coi trọng và gìn giữ 4. Về thể chế Sự hỗ trợ của các chính sách, kế hoạch và chƣơng trình của chính phủ 5. Chức năng ngành Các bên liên quan có thể vận hành theo đúng chức năng để đảm bảo hoạt động hiệu quả và liên tục Nhận xét tóm tăt: Tổng số VI. Lợi ích cho địa phƣơng 1. Sự chia sẻ lợi ích công bằng Du lịch là một lựa chọn hiệu quả và phù hợp trong nỗ lực cải thiện sinh kế của ngƣời dân địa phƣơng 2. Sự sở hữu/ tham gia của địa phƣơng Cộng đồng địa phƣơng có cơ chế mở và hiệu quả trong việc tham gia vào lĩnh vực du lịch, bao gồm cả chức năng quản lý 3. Xóa đói giảm nghèo Những nhóm khó khăn hơn (phụ nữ, ngƣời nghèo, tàn tật, thiểu số) sẽ đƣợc hƣởng lợi Nhận xét tóm tăt: Tổng số KHÍA CẠNH NHẬN XÉT CHẤM ĐIỂM Khía cạnh 4: Nguồn nhân lực: Sự sắn có, khả năng đáp ứng và Nhu cầu VII. Xây dựng nguồn nhân lực: (Khả năng đáp ứng và nhu cầu hiện tại) 1. Khối nhà nƣớc Lãnh đạo và cán bộ công chức có trách nhiệm với hoạt động du lịch hoặc các ban ngành liên quan 2. Khối doanh nghiệp Doanh nghiệp hoặc tham gia trực tiếp hoặc hỗ trợ hoạt động du lịch tại một địa phƣơng 3. Cộng đồng địa phƣơng Những ngƣời sống tại các điểm du lịch trực tiếp đƣợc hƣởng lợi từ hoạt động du lịch Nhận xét tóm tăt: Tổng số TỔNG ĐIÊM: TỔNG
  • 120. Nguyên tắc 3. Đảm bảo các chiến lƣợc và kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa đƣợc hình thành 1. Xác định tầm nhìn, mục đích và mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm 2. Xác định và dành ƣu tiên các ý tƣởng phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm 3. Thiết kế những hoạt động can thiệp vào việc phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm 4. Xây dựng kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm Các hoạt động chiến lƣợc Các hoạt động của Kế hoạch hành động
  • 121. A. Xác định tầm nhìn, mục đích và mục tiêu phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm • Tầm nhìn: Thể hiện mục tiêu tổng thể và mục đích của việc phát triển du lịch • Mục đích: Một danh mục thống nhất những nguyện vọng rõ ràng và cụ thể cần đạt • Mục tiêu: Những đích đến cụ thể mà khi đạt đƣợc thì mục đích cũng đƣợc thỏa mãn
  • 122. Ví dụ về tầm nhìn, mục đích và mục tiêu Tuyên ngôn về tầm nhìn: • “Nhằm xây dựng những sản phẩm du lịch bền vững và có tính cạnh tranh góp phần nâng cao đời sống của địa phƣơng” Ví dụ về mục đích phát triển: • Nhằm tăng lƣợng chi tiêu của khách du lịch tại điểm đến • Nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và lợi nhuận của kinh doanh du lịch ở địa phƣơng • Nhằm thu hút thêm đầu tƣ vào du lịch • Nhằm giảm đi những tác động của du lịch đến môi trƣờng và nguồn lực của địa phƣơng Ví dụ về mục tiêu phát triển: • Nhằm tăng thêm 15% việc làm toàn thời gian cho địa phƣơng đến năm 2015 • Nhằm tăng lƣợng chi tiêu trung bình theo ngày của du khách tại địa phƣơng thêm 5% đến năm 2020 • Nhằm tăng lƣợng khách trung bình hàng năm đến các làng văn hóa thêm 10 % đến năm 2015
  • 123. B. Xác định và dành ƣu tiên cho các ý tƣởng phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm Mối quan tâm chính là mức độ tác động mà các ý tƣởng can thiệp mang lại: 1. Các mục đích thƣơng mại khả thi: Tính thực tiễn và tính thƣơng mại khả thi trong phát triển các sản phẩm tiềm năng 2. Các mục đích mang tính bền vững: Sản phẩm có thể mang lại các lợi ích về kinh tế, văn hóa và môi trƣờng cho địa phƣơng ở mức độ nào 3. Các mục đích của ngành: Củng cố cơ sở hạ tầng & liên lạc; tăng cƣờng hoạt động quảng bá đối với các thị trƣờng mục tiêu; Cải thiện thông tin và chỉ dẫn cho du khách; Nâng cao tiêu chuẩn chất lƣợng ; Tăng cƣờng an toàn và an ninh Kiểm tra tính khả thi về mặt thƣơng mại Kiểm tra về tính bền vững Kiểm tra về các hoạt động ngành CÁC LỰA CHỌN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH
  • 124. Những mối quan tâm ƣu tiên: Các tác động phát triển mục tiêu • Số lƣợng ngƣời nghèo đƣợc hƣớng tới trong kế hoạch hành động  • Lƣợng tăng thu nhập theo đầu ngƣời có khả năng đạt đƣợc  • Ngƣời nghèo có thể tiếp cận đƣợc tới những lợi ích phi tài chính nào  • Khả năng hành động có thể tác động tới phân khúc cụ thể trong số các hộ nghèo  • Khả năng đo lƣờng đánh giá đƣợc tác động của kế hoạch hành động  • Tốc độ và sự biểu hiện cụ thể của tác động • Sự bền vững của những kết quả đạt đƣợc • Khả năng nâng cao kiến thức của kế hoạch hành động và đƣợc phát huy 
  • 125. Những mối quan tâm ƣu tiên: Tính thực tiễn • Chi phí để khởi động? • Nguồn vốn tiềm năng và các nguồn lực sẵn có khác? • Sự phù hợp với các chính sách và cam kết đã đƣợc thống nhất? • Có nhân lực đủ khả năng thực hiện? • Cơ hội thành công và những dấu hiệu rủi ro?
  • 126. C. Thiết kế những hoạt động can thiệp trong phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm • Bƣớc đầu tiên phải xem lại các mục đích phát triển, các kết quả phân tích mối liên hệ giữa sản phẩm – thị trƣờng và hoạt động đánh giá sản phẩm • Các phƣơng pháp có thể sử dụng khi thiết kế các hoạt động can thiệp bao gồm: Làm việc với các sản phẩm phát sinh chi tiêu cao Làm việc với các sản phẩm có thể mang lại nguồn thu lớn hơn cho ngƣời nghèo Tạo điều kiện, hỗ trợ và khuyến khích sự phát triển và sự tham gia của ngƣời nghèo
  • 127. Sử dụng phƣơng pháp tiếp cận thực tiễn Cuối cùng, đảm bảo các hoạt động can thiệp đƣợc chọn có tính đến 2 câu hỏi dƣới đây: Có thế làm đƣợc gì với nguồn lực sẵn có? Mối quan tâm và cam kết tham gia của các bên liên quan khác nhau nhƣ thế nào?
  • 128. Các nguyên tắc chuẩn bị một chiến lƣợc phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm • Nhấn mạnh sự tham gia của các bên liên quan • Dựa trên các nguyên tắc của du lịch bền vững: CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM Khả thi về kinh tế và có tính cạnh tranh Công bằng về mặt xã hội và nhạy cảm về văn hóa Có trách nhiệm với môi trƣờng
  • 129. D. Xây dựng kế hoạch hành động phát triển sản phẩm du lịch di sản văn hóa có trách nhiệm • Đặt ra một cách cụ thể những gì cần làm, khi nào, do ai và cần nguồn lực gì • Có chức năng nhƣ một nguồn lực độc lập • Những nguyên tắc chung: – Đảm bảo sự tham gia của các thành viên – Thời hạn hợp lý với điểm đến – Có hành động cụ thể với các bên liên quan chính Ai? Cái gì? Khi nào? Nguồn lực gì?
  • 130. Các nguyên tắc chỉ dẫn nhằm đảm bảo nguồn lực để thực hiện kế hoạch hành động • Sử dụng bản kế hoạch hành động của dự án nhƣ một công cụ • Sử dụng ngân sách chung hoặc nguồn vốn riêng • Dành thời gian huy động nguồn lực • Xác định các cơ chế tiếp nhận vốn • Linh hoạt trong hoạch định tài chính • Luôn hƣớng tới tƣơng lai VND
  • 131. Mẫu kế hoạch hành động HOẠT ĐỘNG 1 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƢỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM NGUỒN LỰC Hoạt động nhỏ 1 Hoạt động nhỏ 2 Hoạt động nhỏ 3 Hoạt động nhỏ 4 HOẠT ĐỘNG 2 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƢỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM NGUỒN LỰC Hoạt động nhỏ 1 Hoạt động nhỏ 2 Hoạt động nhỏ 3 Hoạt động nhỏ 4 HOẠT ĐỘNG 3 KẾT QUẢ THỜI GIAN NGƢỜI CHỊU TRÁCH NHIỆM NGUỒN LỰC Hoạt động nhỏ 1 Hoạt động nhỏ 2 ...
  • 132. CHỦ ĐỀ 6. TÀI CHÍNH BỀN VỮNG TRONG QUẢN LÝ DI SẢN VĂN HÓA BÀI 9. THỰC TiỆN DU LỊCH CÓ TRÁCH NHIỆM HIỆU QUẢ CHO CÁC ĐiỂM DI SẢN VĂN HÓA TẠI VIỆT NAM Nguồn ảnh: http://commons.wikimedia.org/wiki/File:At_Hue_Citadel4..JPG
  • 133. Vấn đề là gì? • Trên thế giới, việc đảm bảo tài chính đầy đủ cho các điểm di sản văn hóa vẫn còn là một nỗ lực cần thiết • Ở Việt Nam, hầu hết các điểm di sản văn hóa đều nhận đƣợc một khoản ngân sách nhỏ từ Chính phủ • Các hoạt động tăng doanh thu bổ sung để hỗ trợ nguồn vốn Chính phủ cho các điểm di sản di sản văn hóa • Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng và góp phần cải thiện kinh tế xã hội cho ngƣời dân địa phƣơng
  • 134. Vai trò và tầm quan trọng của tài chính bền vững trong quản lý di sản văn hóa • Cho phép triển khai tốt hơn các hoạt động quản lý di sản văn hóa đƣợc ƣu tiên và đạt đƣợc các mục tiêu di sản văn hóa • Tăng tính ổn định và sự tự tin về ngân sách • Giảm căng thẳng tài chính của ngân sách tỉnh và nhà nƣớc
  • 135. Mô hình kinh tế điển hình của du lịch trong điểm di sản văn hóa Tài chính của chính phủ Phí vào Doanh thu quay trở lại ngân sách Thuế khởi hành & thuế khách sạn Thuế kinh doanh tổng hợp Việc làm và Thuế thu nhập Việc làm và Tiền lƣơng Giấy phép và phí ngƣời sử dụng Cơ sở hạ tầng Và chi phí quản lý Việc làm và tiền lƣơng Thanh toán cho hàng hóa và dịch vụ Khách du lịch Chính phủ – Chính quyền địa phƣơng Kinh doanh Cộng đồng địa phƣơng Điểm di sản văn hóa Nguồn: Font, X., Cochrane, J., and Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University, Leeds, UK
  • 136. TÀI CHÍNH CÓ TRÁCH NHIỆM 1. Xem xét cơ chế tài chính để xác định cơ hội 2. Thực hiện chiến lƣợc sáng tạo để gây quỹ 3. Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng Những nguyên tắc thực tiễn tốt về tài chính có trách nhiệm của các điểm di sản văn hóa
  • 137. Nguyên tắc 1: Xem xét cơ chế tài chính để xác định các cơ hội • Cấu trúc, hệ thống tài chính tạo nguồn vốn, doanh thu hiện tại có thể chƣa thực sự hiệu quả • Phân tích hệ thống tài chính hiện tại đôi khi có thể phát hiện các cơ hội để cắt giảm chi phí và tăng doanh thu
  • 138. 4 yếu tố nên xem xét để tìm kiếm cơ hội tài chính 1 LẬP KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH Có thể nhất quán hoặc không nhất quán với khung thời gian lập kế hoạch của chính phủ. Nhƣng đảm bảo sự cập nhật. Thông số kỹ thuật / phân bổ rõ các yêu cầu đƣợc tài trợ 3BAN ĐIỀU HÀNH Vai trò và trách nhiệm. Tự chủ về tài chính 2 DOANH THU PHÁT SINH Rất nhiều loại phí đƣợc sử dụng, tài khoản cho lạm phát, chi phí hàng ngày, sự thay đổi về thu nhập, nhu cầu gia tăng. Xem xét các cơ hội từ các chi phí không cho du lịch 4ĐẦU TƢ Rất nhiều ƣu đãi hiện tại. Xem xét các cơ hội để tạo mới hoặc nâng câo các ƣu đãi hiện tại. Nguồn: PARC Project 2006, Policy Brief: Building Viet Nam’s National Protected Areas System – policy and institutional innovations required for progress, Creating Protected Areas for Resource Conservation using Landscape Ecology (PARC) Project, Government of Viet Nam, (FPD) / UNOPS, UNDP, IUCN, Ha Noi, Vietnam
  • 139. Nguyên tắc 2: Thực hiện các chiến lƣợc sáng tạo để gây quỹ • Giảm sự phụ thuộc vào nguồn tài trợ của chính phủ bằng cách tạo ra doanh thu từ các chiến lƣợc huy động vốn bổ sung là một xu hƣớng đang gia tăng trên toàn thế giới • Theo đuổi các chiến lƣợc để đáp ứng hiệu quả mục tiêu của các bên liên quan khác nhau và tạo ra doanh thu tối đa • Chiến lƣợc có thể bao gồm vé vào cửa, phí sử dụng, nhƣợng hoặc cho thuê đất, thuế và các khoản đóng góp
  • 140. Vé vào cửa Là chi phí du khách phải trả khi đi vào điểm di sản văn hóa NHỮNG THÁCH THỨC • Việc thu vé không hiệu quả dẫn đến thiệt hại về doanh thu tiền vé • Nguồn nhân lực khan hiếm cho việc thu vé/ giảm các hoạt động bảo tồn • Tham nhũng, hối lội NHỮNG ĐẶC ĐIỂM • Là chi phí du khách phải trả khi đi vào điểm di sản văn hóa • Hiệu quả nhất ở các điểm di sản văn hóa có đông khách tham quan và những nơi tìm thấy các sản phẩm văn hóa độc đáo đƣợc trƣng bày • Chủ yếu để trang trải vốn và chi phí hoạt động, phản ánh chất lƣợng hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho du khách, nhu cầu của thị trƣờng / sự sẵn sàng chi trả •Du khách trả nhiều hơn nếu họ biết số tiền họ bỏ ra tăng thêm trải nghiệm hoặc để bảo tồn văn hóa •Giá cả theo mùa vụ, tầng lớp, loại có thể tối đa hóa doanh thu Nguồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University,
  • 141. Giấy phép, hợp đồng thuê Hợp đồng giữa các điểm di sản văn hóa và các doanh nghiệp có hoạt động thƣơng mại để đổi lấy một khoản phí NHỮNG THÁCH THỨC • Các doanh nghiệp không thành công = ít doanh thu • Kinh doanh không tôn trọng các nghĩa vụ theo hợp đồng • Kinh doanh không kiểm soát hành vi của khách • Lợi nhuận do các doanh nghiệp = thu nhập bị mất bởi điểm di sản văn hóa NHỮNG ĐẶC ĐIỂM • Khu vực tƣ nhân quan trọng hơn do chính phủ tài trợ hạn chế • Ví dụ: hƣớng dẫn du lịch, lƣu trú, nhà hàng, vận chuyển • Đòi hỏi phải kiểm soát tốt • Lợi ích của điểm di sản văn hóa: các doanh nghiệp có đủ kiến thức, kinh nghiệm, thiết bị vv • Lợi ích kinh doanh: tiếp cận với địa điểm hấp dẫn, cạnh tranh hạn chế Nguồn Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Tourism for Protected Area Financing: Understanding tourism revenues for effective management plans, Leeds Metropolitan University,
  • 142. Hoạt động thƣơng mại trực tiếp Quyền hạn của cơ quan di sản văn hóa trong cung cấp hàng hóa và dịch vụ thƣơng mại THÁCH THỨC • Nguồn nhân lực, kiến thức, kĩ năng, các nguồn lực tài chính • Đảm bảo các doanh nghiệp không thuộc sở hữu của nhân viên trong khu di sản văn hóa - ngƣời sẽ nhận đƣợc tất cả lợi nhuận và không có lợi cho di sản văn hóa CÁC ĐẶC ĐIỂM • Có thể bao gồm các hoạt động tƣơng tự nhƣ khối tƣ nhân • Tăng doanh thu qua việc bán các hàng hóa và dịch vụ bổ sung nhƣ đồ lƣu niệm, đồ ăn thức uống, và các tour bên trong khu di sản • Có thể thuộc sở hữu của nhà nƣớc hoặc là hợp tác công – tƣ / liên doanh • Đảm bảo điểm di sản văn hóa thu đƣợc toàn bộ / phần lớn tiền • Cần bao gồm lao động và hàng hóa / dịch vụ địa phƣơng Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Du lịch mang lại tài chính cho khu bảo tồn: Hiểu về doanh thu du lịch cho các kế hoạch quản lý hiệu quả, Đại học Leeds Metropolitan, Leeds, UK
  • 143. Thuế Các mức phí hàng hóa và dịch vụ nhằm tạo nguồn quỹ cho chính phủ và có thể đƣợc sử dụng để hỗ trợ quản lý di sản văn hóa THÁCH THỨC • Không phổ biến đối với dân địa phƣơng và du khách • Đảm bảo tiền quay trở lại công tác bảo tồn • Chi phí quản lý hệ thống • Khó quản lý các khoản thuế “nhỏ” (cùng chịu quản lý nhƣ các khoản thuế lớn) CÁC ĐẶC ĐiỂM • Cho phép tạo ra nguồn quỹ cấp quốc gia và trên cơ sở dài hạn và để sử dụng nguồn quỹ phù hợp với nhu cầu • Ví dụ: thuế địa phƣơng đối với ngƣời sử dụng di sản văn hóa hoặc sử dụng thiết bị, phí giƣờng nằm lƣu trú • Tiếp cận các hình thức giảm thuế cho các công trình / đóng góp bảo tồn khi có thể Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Du lịch mang lại tài chính cho khu bảo tồn: Hiểu về doanh thu du lịch cho các kế hoạch quản lý hiệu quả, Đại học Leeds Metropolitan, Leeds, UK
  • 144. Các khoản đóng góp Quà tặng là tiền, hiện vật hay dịch vụ, đƣợc cung cấp miễn phí để hỗ trợ các điểm di sản văn hóa THÁCH THỨC • Đòi hỏi phải truyền thông tốt cho du khách thông qua hƣớng dẫn viên và qua các tài liệu in ấn, … • Tính minh bạch và hiệu quả trong quản lý và sử dụng tiền CÁC ĐẶC ĐiỂM • Có thể sử dụng các quỹ tín thác để giữ và quản lý các khoản đóng góp • Mang lại cơ hội đóng góp trực tiếp cho các dự án khôi phục bao gồm tiền mặt, quà tặng hiện vật, và sức lao động cho du khách • Có thể khuyến khích các doanh nghiệp đóng góp một % nhỏ của doanh thu để hỗ trợ một dự án di sản văn hóa (ví dụ khôi phục tƣợng đài kỉ niệm, sƣu tầm các mẫu vật triển lãm văn hóa) • Có thể sử dụng các hòm quyên góp • Huy động nguồn vốn thông qua các dự án hoặc sự kiện nhƣ là các lễ hội văn hóa Nguồn: Font, X., Cochrane, J., & Tapper, R. 2004, Du lịch mang lại tài chính cho khu bảo tồn: Hiểu về doanh thu du lịch cho các kế hoạch quản lý hiệu quả, Đại học Leeds Metropolitan, Leeds, UK
  • 145. Nguyên tắc 3: Hỗ trợ kinh tế địa phƣơng • Du lịch trách nhiệm yêu cầu ngƣời dân địa phƣơng phải đƣợc hƣởng các lợi ích về kinh tế xã hội • Nếu cộng đồng địa phƣơng chỉ nhìn thấy những chi phí cho điểm di sản văn hóa mà không thấy lợi ích, họ sẽ không thích hỗ trợ quản lý điểm di sản văn hóa và hoạt động du lịch nữa Nguồn ảnh: Pixabay, www.pixabay.com
  • 146. Thấu hiểu quan điểm của cộng đồng địa phƣơng về hoạt động du lịch tại các điểm di sản văn hóa  Tạo thu nhập  Tạo việc làm  Tạo cơ hội cho phát triển thƣơng mại tại địa phƣơng  Hỗ trợ phát triển cộng đồng  Bảo vệ văn hóa  Tăng khả năng tiếp cận các dịch vụ tốt hơn Nguồn: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Sustainable Tourism in Protected Areas: Guidelines for Planning and Management, IUCN, Gland, Switzerland and Cambridge, UK
  • 147. Góp phần xây dựng nền kinh tế địa phƣơng vững mạnh hơn tại các điểm đến di sản văn hóa Nguồn: Eagles, P., McCool, S. & Haynes, C. 2002, Du lịch bền vững tại các khu bảo tồn: Hướng dẫn quy hoạch và quản lý, IUCN, Gland, Switzerland và Cambridge, UK Sử dụng lao động là các thành viên cộng đồng địa phƣơng làm nhân viên tại điểm di sản Thu hút sự tham gia của cộng đồng vào chuỗi cung ứng của điểm di sản văn hóa Cung cấp tƣ vấn và hỗ trợ về cách thức cải tiến chất lƣợng cho các hàng hóa và dịch vụ tại địa phƣơng Giúp cộng đồng địa phƣơng thể chế hóa các nhà cung cấp dịch vụ du lịch tại địa phƣơng Thiết lập các cơ chế rõ ràng về việc áp dụng các mức phí khách du lịch phải trả Thực hiện đào tạo quản lý tài chính cho các điểm di sản văn hóa do địa phƣơng quản lý Gộp giá của một sản phẩm thủ công làm tại địa phƣơng vào giá của tour di sản văn hóa.