SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
LỜI MỞ ĐẦU
Đất nước ngày một phát triển. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước phải dựa vào khoa học kỹ thuật. Vấn đề con người là vấn đề tiên quyết trong
việc có đạt được mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hay không.
Để có đội ngũ nhân lực có trình độ, nắm vững kiến thức khoa học kỹ thuật thì
ngoài việc nâng cao chất lượng đào tạo lý thuyết còn cần những nội dung thực hành
thực tế để người học củng cố kiến thức lý thuyết đã được trang bị trên giảng đường,
đồng thời có kỹ năng xử lý những vấn đề mà thực tiễn đặt ra.
Để nhằm mục đích đó, trong chương trình đào tạo bậc đại học ngành Tự động
hóa tại Học viện KTQS có rất nhiều đồ án được giao cho sinh viên sau khi đã trải
qua những môn học trang bị kiến thức trên lớp nhằm giúp sinh viên tổng hợp lại
những kiến thức mà mình đã được trang bị. Đồ án xử lý tin là một trong số đó.
Với báo cáo được giao: “ Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307,
hiển thị trên 6 Led 7 thanh với các chế độ: Hiển thị thời gian, cài đặt giờ và cài
đặt báo thức” sau một thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài dưới sự hướng dẫn của
Thầy Trịnh Mạnh Tuyên và Thầy Nguyễn Văn Xuân, nhóm chúng em đã hoàn
thành đồ án. Do trình độ còn hạn chế nên chắc chắn đồ án không tránh khỏi những
sai sót. Nhóm chúng em xin được các thầy sửa chữa, chỉ bảo để hoàn thiện tốt hơn.
Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011
Sinh viên nhóm 11 lớp ĐKTĐ K13
HVKTQS
1
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG CỦA BORD MẠCH VI ĐIỀU KHIỂN
1.1. Khối vi xử lý trung tâm
a. CPU 89C51
Bộ vi điều khiển 8051 được hãng Intel cho ra mắt vào năm 1981,với 128 byte
RAM, 4Kbyte ROM, 4 cổng vào / ra 8bit, hai bộ định thời, một cổng nối tiếp, tất cả
được tích hợp trên một chip. Bộ vi điều khiển 8051 là bộ xử lý 8 bit, tức là CPU chỉ
làm việc được với 8 bit dữ liệu. Dữ liệu lớn hơn 8 bit sẽ được chia thành các dữ liệu
8 bit để xử lý. 8051 trở nên phổ biến sau khi Intel cho phép các nhà sản xuất khác
sản xuất và bán bất kì dạng biến thể nào của 8051 mà họ muốn với điều kiện họ phải
để mã chương trình tương thích với 8051. Từ đó dẫn đến sự ra đời nhiều phiên bản
của 8051 với các tốc độ khác nhau và dung lượng ROM trên chip khác nhau. Tuy
nhiên điều quan trọng là mặc dù có nhiều biến thể của 8051 nhưng tất cả các lệnh
đều tương thích với 8051 ban đầu. Điều này có nghĩa là nếu chương trình được viết
cho một phiên bản 8051 nào đó thì cũng sẽ chạy được với mọi phiên bản khác mà
không phụ thuộc vào hãng sản xuất. Chíp AT89C51 là phiên bản 8051 của hãng
Atmel Corproration.
b. Sơ đồ cấu trúc phần cứng chip AT89C51
* CPU: Bộ xử lý trung tâm bao gồm các thành phần sau:
-Thanh ghi tích lũy A
-Thanh ghi tích lũy phụ B
-Khối logic số học ALU(Arithmetic Logical Unit).
-Thanh ghi từ trạng thái chương trình PSW(Program Status Word).
-Thanh ghi bộ đếm chương trình PC
2
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
-Thanh ghi con trỏ ngăn xếp SP
-Bốn băng thanh ghi.
-Bộ giải mã lệnh
-Bộ điều khiển thời gian và lôgic
Hình 1.1: Sơ đồ khối bộ vi xử lý 8051
* Bộ tạo dao động
* Khối điều khiển ngắt
* Khối điều khiển và quản lý Bus
* Các bộ đếm/định thời
* Các cổng vào ra
CPU
Bộ tạo dao
động
Điều khiển
ngắt
ROM
On - Chip
chương trình
Bus
điều khiển
4
Cổng vào /ra
Cổng nối
tiếp
RAM
On - Chip
ETC
Timer 1
Timer 2
Vào
bộ
đếm
Ngắt ngoài
P0 P1 P2 P3
Địa chỉ/ Dữ liệu
TXD RXD
3
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
* Cổng giao tiếp nối tiếp
* Bộ nhớ chương trình ROM
* Bộ nhớ dữ liệu RAM
c. Sơ đồ chân của Chíp AT89C51
+ Port 0:
Là các chân từ 32 đến 39 trên 8051, được kí hiệu là P0.0, P0.1… cho đến
P0.7. Có 2 công dụng. Trong các thiết kế có tối thiểu thành phần port 0 được sử
dụng làm nhiệm vụ xuất / nhập. Trong các thiết kế lớn hơn có bộ nhớ ngoài thì nó
trở thành bus địa chỉ và bus dữ liệu đa hợp. Đây là một port xuất nhập song hướng
cực máng hở 8 bit. Nếu được sử dụng như là một ngõ xuất thì mỗi chân có thể kéo 8
ngõ vào TTL. Khi mức 1 được viết vào chân của port 0, các chân này có thể dùng
như là các ngõ nhập tổng trở cao. Port 0 cũng nhận các byte code (byte mã chương
trinh) khi lập trình Flash, và xuất ra các byte code khi kiểm tra chương trình. Cần
phải có các điện trở pullup bên ngoài khi thực hiện việc kiểm tra chương trình.
+ Port 1:
Port 1 chỉ có một công dụng là xuất/nhập, các chân số 1 đến 8 trên 8051. Các
chân của port 1 được kí hiệu là P1.0, P1.1,…, P1.7 và được dùng để giao tiếp với
thiết bị bên ngoài khi có yêu cầu. Chỉ được sử dụng để giao tiếp với các thiết bị
4
Hình 1.2: Hình ảnh và sơ đồ chân 8051
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
ngoại vi mà không có chức năng nào khác nữa. Nó là một port xuất/nhập song
hướng 8 bit có các điện trở pullup bên trong. Các bộ đếm ngõ ra của port 1 có thể
kéo hoặc cung cấp 4 ngõ nhập TTL. Khi mức 1 được viết vào các chân của port1,
chúng được kéo lên cao bởi các điện trở pullup nội và có thể được dùng như là các
ngõ nhập. Nếu đóng vai trò là ngõ nhập các chân của port 1 sẽ cấp dòng IIL do các
điện trở pullup bên trong.
+ Port 2:
Là các chân từ số 21 đến 28 trên 8051, kí hiệu các chân là P2.0, P2.1, …
P2.7. Có 2 công dụng, hoặc làm nhiệm vụ xuất/ nhập hoặc là byte địa chỉ cao của
bus địa chỉ 16 bit cho các thiết kế có bộ nhớ chương trình ngoài hoặc các thiết kế có
nhiều hơn 256 byte bộ nhớ dữ liệu ngoài. Port 2 cũng có điện trở pullup ở bên trong.
Các bộ đệm ngõ ra của port 2 có thể kéo hoặc cung cấp 4 ngõ vào TTL. Khi các
mức 1 được viết vào các chân của port 2 thì chúng được dùng như các ngõ vào. Khi
được dùng như các ngõ vào các chân của port 2 cũng cung cấp dòng IIL do các điện
trở trong.
+ Port 3:
Các chân số 10 đến số 17 trên 8051, kí hiệu là P3.0, P3.1…P3.7 có 2 công
dụng. Dùng làm nhiệm vụ xuất / nhập và khi không làm nhiệm vụ này thì mỗi chân
của port 3 có các chức năng riêng như sau:
P3.0(RxD)- Chân nhận dữ liệu của port nối tiếp
P3.1(TxD)- Chân phát dữ liệu của port nối tiếp
P3.2 ( ) - Ngõ vào ngắt ngoài 0
P3.3( )- Ngõ vào ngắt ngoài 1
P3.4(T0)- Ngõ vào của bộ định thời/đếm 0
P3.5(T1)- Ngõ vào của bộ định thời/đếm 1
P3.6()- Điều khiển ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài
P3.7()- Điều khiển đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài
5
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
+ Chân PSEN :
Là chân cho phép bộ nhớ chương trình.8051 cung cấp cho ta 4 tín hiệu điều
khiển bus, chân là chân số 29. Đây là tín hiệu điều khiển cho phép ta truy xuất bộ
nhớ chương trình ngoài, nó thường được nối với chân cho phép xuất OE của ROM
để cho phép đọc các byte lệnh. Các mã nhị phân của chương trình hay opcode (mã
thao tác) được đọc từ EP-ROM, qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh ghi lệnh
IR của 8051 để được giải mã. Tín hiệu ở logic 0 trong xuốt thời gian tìm -nạp
lệnh. Khi thực thi một chương trình chứa ở ROM nội thi ở mức logic 1.
+ Chân ALE:
Đây là chân cho phép chốt địa chỉ. Trên 8051 đây là chân số 30, nó là một
chân để giải đa hợp bus dữ liệu và bus địa chỉ. Chân xuất tín hiệu để chốt địa chỉ
vào một thanh ghi ngoài trong suốt 1/ 2 chu kì của bộ nhớ. Sau khi điều này đã được
thực hiện, các chân của port 0 sẽ xuất/nhập dữ liệu. Được dùng làm xung clock cho
hệ thống. Chân có tần số bằng 1/6 tần số của mạch dao động bên trong chip điều
khiển và có thể được dùng làm xung clock cho phần còn lại của hệ thống. Nếu
mạch giao động có tần số 12MHz, tín hiệu có tần số 2MHz. Ngoại lệ duy nhất là
trong thời gian thực thi lệnh MOVX, thì một xung ALE sẽ bị bỏ qua. Chân còn
được dùng để nhận xung ngõ vào lập trình cho EPROM trên chip điều khiển họ
8051 này.
+ Chân EA:
Chân số 31, là chân truy xuất ngoài được nối vào 5V hoặc đất GND (logic 0).
Khi nối vào 5V thì thực thi chương trình trong ROM nội. Nếu chân này nối đất thì
chương trình cần thực thi chứa ở bộ nhớ ngoài. Các phiên bản của họ 8051 sau này
còn sử dụng chân làm chân nhận điện áp cấp điện 21V cho việc lập trình EPROM
nội (nạp EPROM).
+ Chân RESET:
6
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
Là chân số 9, ngõ vào RST là ngõ vào xóa chính của 8051 dùng để thiết lập
lại trạng thái ban đầu cho hệ thống hay gọi tắt là reset hệ thống. Khi ngõ vào này
được treo ở logic 1 tối thiểu hai chu kì máy, các thanh ghi bên trong 8051 sẽ được
nạp các giá trị thích hợp cho việc khởi động lại hệ thống.
Hình 1.3: Mạch RESET 8051
+ Các chân XTAL1 và XTAL2:
Mạch giao động bên trong chip 8051 được ghép với thạch anh bên ngoài qua
các chân này. Đó là các chân số 18 và 19.
Hình 1.4: Mạch tạo dao động dùng thạch anh
Các tụ ổn định cũng được chọn theo yêu cầu, tần số thạch anh là 12MHz,
16MHz…tụ gốm có giá trị từ 27 đến 33pF, thường chọn là 33pF để ổn định làm
việc cho thạch anh.
7
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
Ngoài mạch tạo dao động bằng thạch anh chúng ta cũng có thể tao một mạch
dao động dùng cổng logic.
Hình 1.5: Mạch tạo dao động dùng cổng lô-gic
CHƯƠNG 2
GIAO TIẾP IC VÀ IC THỜI GIAN THỰC DS1307
2.1. Giao tiếp IC
8
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
Giao thức ưu tiên truyền thông nối tiếp được phát triển bởi Philips
Semiconductor và được gọi là bus IC. Vì nguồn gốc nó được thiết kế là để điều
khiển liên thông IC (Inter-Intergrated Circuit) nên nó được đặt tên là I2C. Tất cả các
chip có tích hợp và tương thích với IC đều có thêm một giao diện tích hợp trên Chip
để truyền thông trực tiếp với các thiết bị tương thích IC khác. Việc truyền dữ liệu
nối tiếp theo hai hướng 8 bit được thực thi theo 3 chế độ sau:
+ Chuẩn (Standard)—100 Kbits/sec
+ Nhanh (Fast)—400 Kbits/sec
+ Tốc độ cao (High speed)—3.4 Mbits/sec
Đường bus thực hiện truyền thông nối tiếp IC gồm hai đường là đường truyền
dữ liệu nối tiếp SDA và đường truyền nhịp xung đồng hồ nối tiếp SCL. Vì cơ chế
hoạt động là đồng bộ nên nó cần có một nhịp xung tín hiệu đồng bộ. Các thiết bị hỗ
trợ IC đều có một địa chỉ định nghĩa trước, trong đó một số bit địa chỉ là thấp có thể
cấu hình. Đơn vị hoặc thiết bị khởi tạo quá trình truyền thông là đơn vị Chủ và cũng
là đơn vị tạo xung nhịp đồng bộ, điều khiển cho phép kết thúc quá trình truyền. Nếu
đơn vị Chủ muốn truyền thông với đơn vị khác nó sẽ gửi kèm thông tin địa chỉ của
đơn vị mà nó muốn truyền trong dữ liệu truyền. Đơn vị Tớ đều được gán và đánh
địa chỉ thông qua đó đơn vị Chủ có thể thiết lập truyền thông và trao đổi dữ liệu.
Bus dữ liệu được thiết kế để cho phép thực hiện nhiều đơn vị Chủ và Tớ ở trên cùng
Bus. Quá trình truyền thông IC được bắt đầu bằng tín hiệu start tạo ra bởi đơn vị
Chủ. Sau đó đơn vị Chủ sẽ truyền đi dữ liệu 7 bit chứa địa chỉ của đơn vị Tớ mà nó
muốn truyền thông, theo thứ tự là các bit có trọng số lớn nhất MSB sẽ được truyền
trước. Bit thứ tám tiếp theo sẽ chứa thông tin để xác định đơn vị Tớ sẽ thực hiện vai
trò nhận (0) hay gửi (1) dữ liệu. Tiếp theo sẽ là một bit ACK xác nhận bởi đơn vị
nhận đã nhận được 1 byte trước đó hay không. Đơn vị truyền (gửi) sẽ truyền đi 1
byte dữ liệu bắt đầu bởi MSB. Tại điểm cuối của byte truyền, đơn vị nhận sẽ tạo ra
một bit xác nhận ACK mới. Khuôn mẫu 9 bit này (gồm 8 bit dữ liệu và 1 bit xác
9
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
nhận) sẽ được lặp lại nếu cần truyền tiếp byte nữa. Khi đơn vị Chủ đã trao đổi xong
dữ liệu cần nó sẽ quan sát bit xác nhận ACK cuối cùng rồi sau đó sẽ tạo ra một tín
hiệu dừng STOP để kết thúc quá trình truyền thông. IC là một giao diện truyền
thông đặc biệt thích hợp cho các ứng dụng truyền thông giữa các đơn vị trên cùng
một bo mạch với khoảng cách ngắn và tốc độ thấp. Ví dụ như truyền thông giữa
CPU với các khối chức năng trên cùng một bo mạch như EEPROM, cảm biến, đồng
hồ tạo thời gian thực... Hầu hết các thiết bị hỗ trợ IC hoạt động ở tốc độ 400Kbps,
một số cho phép hoạt động ở tốc độ cao vài Mbps. IC khá đơn giản để thực thi kết
nối nhiều đơn vị vì nó hỗ trợ cơ chế xác định địa chỉ
2.2. IC thời gian thực DS1307
DS1307 là chip đồng hồ thời gian thực (RTC : Real-time clock), khái niệm
thời gian thực ở đây được dùng với ý nghĩa thời gian tuyệt đối mà con người đang
sử dụng, tình bằng giây, phút, giờ… DS1307 là một sản phẩm của Dallas
Semiconductor (một công ty thuộc Maxim Integrated Products). Chip này có 7
thanh ghi 8-bit chứa thời gian là: giây, phút, giờ, thứ (trong tuần), ngày, tháng, năm.
Ngoài ra DS1307 còn có 1 thanh ghi điều khiển ngõ ra phụ và 56 thanh ghi trống có
thể dùng như RAM. DS1307 xuất hiện ở 2 gói SOIC và DIP có 8 chân như trong
hình 2.1.
Hình 2.1. Sơ đồ chân DS1307
Các chân của DS1307 được mô tả như sau:
• X1 và X2: là 2 ngõ kết nối với 1 thạch anh 32.768KHz làm nguồn tạo
dao động cho chip.
• VBAT: cực dương của một nguồn pin 3V nuôi chip.
10
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
• GND: chân mass chung cho cả pin 3V và Vcc.
• Vcc: nguồn cho giao diện I2C, thường là 5V và dùng chung với vi
điều khiển. Chú ý là nếu Vcc không được cấp nguồn nhưng VBAT được cấp thì
DS1307 vẫn đang hoạt động (nhưng không ghi và đọc được).
• SQW/OUT: một ngõ phụ tạo xung vuông (Square Wave / Output
Driver), tần số của xung được tạo có thể được lập trình. Như vậy chân này hầu như
không liên quan đến chức năng của DS1307 là đồng hồ thời gian thực.
• SCL và SDA là 2 đường giao xung nhịp và dữ liệu của giao diện I2C.
Cấu tạo bên trong DS1307 bao gồm một số thành phần như mạch nguồn,
mạch dao động, mạch điều khiển logic, mạch giao diện I2C, con trỏ địa chỉ và các
thanh ghi (hay RAM). Sử dụng DS1307 chủ yếu là ghi và đọc các thanh ghi của
chip này. Vì thế có 2 vấn đề cơ bản đó là cấu trúc các thanh ghi và cách truy xuất
các thanh ghi này thông qua giao diện I2C. Như đã trình bày, bộ nhớ DS1307 có tất
cả 64 thanh ghi 8-bit được đánh địa chỉ từ 0 đến 63 (từ 00H đến 3FH theo hệ
HexaDecimal). Tuy nhiên, thực chất chỉ có 8 thanh ghi đầu là dùng cho chức năng
“đồng hồ” (RTC) còn lại 56 thanh ghi bỏ trống có thể được dùng chứa biến tạm như
RAM nếu muốn. Bảy thanh ghi đầu tiên chứa thông tin về thời gian của đồng hồ bao
gồm: giây (SECONDS), phút (MINUETS), giờ (HOURS), thứ (DAY), ngày
(DATE), tháng (MONTH) và năm (YEAR). Việc ghi giá trị vào 7 thanh ghi này
tương đương với việc “cài đặt” thời gian khởi động cho RTC. Việc đọc giá trị từ 7
thanh ghi là đọc thời gian thực mà chip tạo ra. Ví dụ, lúc khởi động chương trình,
chúng ta ghi vào thanh ghi “giây” giá trị 42, sau đó 12s chúng ta đọc thanh ghi này,
chúng ta thu được giá trị 54. Thanh ghi thứ 8 (CONTROL) là thanh ghi điều khiển
xung ngõ ra SQW/OUT (chân 6). Tuy nhiên, do chúng ta không dùng chân
SQW/OUT nên có thề bỏ qua thanh ghi thứ 8. Tổ chức bộ nhớ của DS1307 được
trình bày trong hình 2.2.
11
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
Hình 2.2. Tổ chức bộ nhớ của DS1307
Hình 2.3. Tổ chức các thanh ghi thời gian của DS1307
12
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
Vì 7 thanh ghi đầu tiên là quan trọng nhất trong hoạt động của DS1307,
chúng ta sẽ khảo sát các thanh ghi này một cách chi tiết. Trước hết hãy quan sát tổ
chức theo từng bit của các thanh ghi này như trong hình 2.3
+ Thanh ghi giây (SECONDS): thanh ghi này là thanh ghi đầu tiên
trong bộ nhớ của DS1307, địa chỉ của nó là 0x00. Bốn bit thấp của thanh ghi này
chứa mã BCD 4-bit của chữ số hàng đơn vị của giá trị giây. Do giá trị cao nhất của
chữ số hàng chục là 5 (không có giây 60) nên chỉ cần 3 bit là có thể mã hóa được (số
5 =101, 3 bit). Bit cao nhất, bit 7, trong thanh ghi này là 1 điều khiển có tên CH
(Clock halt – treo đồng hồ), nếu bit này được set bằng 1 bộ dao động trong chip bị
vô hiệu hóa, đồng hồ không hoạt động. Vì vậy, nhất thiết phải reset bit này xuống 0
ngay từ đầu.
+ Thanh ghi phút (MINUTES): có địa chỉ 01H, chứa giá trị phút của
đồng hồ. Tương tự thanh ghi SECONDS, chỉ có 7 bit của thanh ghi này được dùng
lưu mã BCD của phút, bit 7 luôn luôn bằng 0.
+ Thanh ghi giờ (HOURS): có thể nói đây là thanh ghi phức tạp nhất
trong DS1307. Thanh ghi này có địa chỉ 02H. Trước hết 4-bits thấp của thanh ghi
này được dùng cho chữ số hàng đơn vị của giờ. Do DS1307 hỗ trợ 2 loại hệ thống
hiển thị giờ (gọi là mode) là 12h (1h đến 12h) và 24h (1h đến 24h) giờ, bit6 xác lập
hệ thống giờ. Nếu bit6=0 thì hệ thống 24h được chọn, khi đó 2 bit cao 5 và 4 dùng
mã hóa chữ số hàng chục của giá trị giờ. Do giá trị lớn nhất của chữ số hàng chục
trong trường hợp này là 2 (=10, nhị phân) nên 2 bit 5 và 4 là đủ để mã hóa. Nếu
bit6=1 thì hệ thống 12h được chọn, với trường hợp này chỉ có bit 4 dùng mã hóa chữ
số hàng chục của giờ, bit 5 chỉ buổi trong ngày, AM hoặc PM. Bit5 =0 là AM và
bit5=1 là PM. Bit 7 luôn bằng 0.
+ Thanh ghi thứ (DAY – ngày trong tuần): nằm ở địa chỉ 03H. Thanh
ghi DAY chỉ mang giá trị từ 1 đến 7 tương ứng từ Chủ nhật đến thứ 7 trong 1 tuần.
Vì thế, chỉ có 3 bit thấp trong thanh ghi này có nghĩa.
13
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
Các thanh ghi còn lại có cấu trúc tương tự, DATE chứa ngày trong
tháng (1 đến 31), MONTH chứa tháng (1 đến 12) và YEAR chứa năm (00 đến 99).
Chú ý, DS1307 chỉ dùng cho 100 năm, nên giá trị năm chỉ có 2 chữ số, phần đầu của
năm do người dùng tự thêm vào (ví dụ 20xx).
Ngoài các thanh ghi trong bộ nhớ, DS1307 còn có một thanh ghi khác nằm
riêng gọi là con trỏ địa chỉ hay thanh ghi địa chỉ (Address Register). Giá trị củathanh
ghi này là địa chỉ của thanh ghi trong bộ nhớ mà người dùng muốn truy cập.
14
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
Hình 2.4. Cấu trúc DS1307
2.3. Thuật toán giao tiếp IC giữa VĐK và DS1307
+ Điều kiện START và STOP
* START và STOP là những điều kiện bắt buộc phải có khi một thiết bị
chủ muốn thiết lập giao tiếp với một thiết bị nào đó trong mạng I2C. START là điều
kiện khởi đầu, báo hiệu bắt đầu của giao tiếp, còn STOP báo hiệu kết thúc một giao
tiếp. Hình 11 mô tả điều kiện START và điều kiện STOP khi giao tiếp I2C giữa
DS1307 với vi điều khiển
15
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
Hình 2.5: Điều kiện START và STOP
* Ban đầu khi chưa thực hiện quá trình giao tiếp, cả hai đường SDA và
SCL đều ở mức cao (SDA = SCL = HIGH). Lúc này bus IC được coi là “rỗi” (“bus
free”), sẵn sàng cho một giao tiếp. Hai điều kiện START và STOP là không thể
thiếu trong việc giao tiếp giữa các thiết bị I2C, tất nhiên là trong giao tiếp này cũng
không ngoại lệ.
* Điều kiện START: một sự chuyển đổi trạng thái từ cao xuống thấp
trên đường SDA trong khi đường SCL đang ở mức cao (cao = 1; thấp = 0) báo hiệu
một điều kiện START
* Điều kiện STOP: Một sự chuyển đổi trạng thái từ mức thấp lên cao
trên đường SDA trong khi đường SCL đang ở mức cao.
* Cả hai điều kiện START và STOP đều được tạo ra bởi thiết bị chủ.
Sau tín hiệu START, bus IC coi như đang trong trạng thái làm việc (busy). Bus IC
sẽ rỗi, sẵn sàng cho một giao tiếp mới sau tín hiệu STOP từ phía thiết bị chủ.
* Sau khi có một điều kiện START, trong qua trình giao tiếp, khi có
một tín hiệu START được lặp lại thay vì một tín hiệu STOP thì bus IC vẫn tiếp tục
16
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
trong trạng thái bận. Tín hiệu START và lặp lại START đều có chức năng giống
nhau là khởi tạo một giao tiếp.
+ Chế độ hoạt động
Hình 2.6: Chế độ hoạt động của IC DS1307
+ DS1307có thể hoạt động ở 2 chế độ sau:
*Ở chế độ slave nhận (chế độ DS1307 ghi ): chuỗi dữ liệu và chuỗi
xung clock sẽ được nhận thông qua SDA và SCL. Sau mỗi byte được nhận thì 1 bit
ACKnowledge sẽ được truyền. Các điều kiện START và STOP sẽ được nhận dạng
khi bắt đầu và kết thúc 1 truyền 1 chuỗi, nhận dạng địa chỉ được thực hiện bởi phần
cứng sau khi chấp nhận địa chỉ của slave và bit một chiều.
* Chế độ slave phát ( chế độ DS1307 đọc ): byte đầu tiên slave nhận
được tương tự như chế độ slave ghi. Tuy nhiên trong chế độ này thì bit chiều lại chỉ
chiều chuyền ngược lại. Chuỗi dữ liệu được phat đi trên SDA bởi DS1307 trong khi
chuỗi xung clock vào chân SCL
+ Để làm việc với DS1307, ta thực hiện các bước như sau:
* START IC
* Ghi: 0DxH (Đây là địa chỉ của DS1307 do nhà sản xuất quy định trong
giao tiếp I2C) với: x=0: Ghi dữ liệu vào DS1307 x=1: Đọc dữ liệu vào DS1307
17
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
* Ghi tham số x này vào, có nghĩa là việc tiếp theo là chúng ta ghi hay
đọc dữ liệu từ con DS1307 tùy vào giá trị x=0 (ghi dữ liệu) hay x=1 (đọc dữ liệu).
* Ghi vào địa chỉ thanh ghi cần ghi hoặc cần đọc (bảng đồ thanh ghi
của DS1307 này đã được giớ thiệu ở hình 3 & hình 4).
* Ghi hoặc đọc dữ liệu.
* STOP I2C
+ Một ví dụ minh họa cho việc đọc ghi
* Thanh ghi có địa chỉ 01H chứa Data về “phút”, muốn set phút vào
DS1307 chúng ta làm theo quy trình: START→Ghi: 0D0H→Ghi tiếp: 01H→Ghi
tiếp: <thông số cần cài đặt (BCD)> →Ghi tiếp hoặc STOP nếu chỉ muốn cài đặt thời
gian cho phút.
Hình 2.7: Chế độ Ghi của DS1307
* Nếu muốn Ghi vào địa chỉ 01H rồi kế tiếp Ghi vào địa chỉ 04H chẳng
hạn thì chúng ta phải START lại từ đầu→Ghi vào 0D0H (để xác định sẽ Ghi vào
DS1307 _ hướng giao tiếp là Ghi vào) →Ghi tiếp 04H→Ghi dữ liệu của thanh ghi
cần cài đặt→STOP I2C.
* Tương tự, nếu chúng ta muốn đọc thì trước hết chúng ta phải ghi vào
địa chỉ cần đọc: tức là vẫn tiếp tục tiến hành 3 thủ tục START→Ghi 0D0H→Ghi
vào địa chỉ (địa chỉ của thanh ghi mà ta muốn đọc dữ liệu). Sau đó, mới START lại
18
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
rồi ghi lại 0D1H (lúc này mới thông báo là ta sẽ đọc từ DS1307), tiếp theo cứ đọc
bình thường (thanh ghi đọc được sẽ là thanh ghi có địa chỉ ta mới vừa ghi vào), tiếp
tục đọc thì địa chỉ cần đọc sẽ tự động tăng lên cho đến khi STOP I2C.
Hình 2.8: Chế độ Đọc của DS1307
19
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN
3.1. Sơ đồ nguyên lý và mạch in
Sơ đồ nguyên lý được thiết kế trên phần mềm OrCad 16.3
3.2. Mạch in
Sau khi thiết kế sơ đồ nguyên lý ta chuyển sang làm sơ đồ mạch in.
Hình 3.1: Sơ đồ bố tri linh kiện trên mạch in
20
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
Hình 3.2: Sơ đồ đi dây mạch in lớp TOP
Hình 3.3: Sơ đồ đi dây lớp BOTTOM
21
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
3.2. Lưu đồ thuật toán
+ Lưu đồ thuật toán chương trình.
22
Đọc DS1307
START
Set Flag=0?
Alram Flag =1?
Hiển Thị
Bật Alarm
Time=Alarm?
Quyét phím
Đúng
Đúng
Đúng
Sai
Sai
Sai
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
Chương trình:
$mod51
TEMP DATA 37H
XUNG_NHAY DATA 38H ; XUNG 100ms
BIEN_NHAY DATA 39H ;0 = SANG TAT CA DEN , 1 = NHAY led TUONG UNG KHI set
GIAY DATA 40H
PHUT DATA 41H
GIO DATA 42H
DONVI_GIAY DATA 47H
CHUC_GIAY DATA 48H
DONVI_PHUT DATA 49H
CHUC_PHUT DATA 4AH
DONVI_GIO DATA 4BH
CHUC_GIO DATA 4CH
PHAN_TRAM_GIAY DATA 4DH
FLAG_SET DATA 4EH ;0 = KHONG SET , 1 = SET PHUT , 2 = SET GIO
LED_GIAY BIT P2.0
LED_C_GIAY BIT P2.1
LED_PHUT BIT P2.2
LED_C_PHUT BIT P2.3
LED_GIO BIT P2.4
LED_C_GIO BIT P2.5
;--------I2C-------
SCL BIT P3.0
SDA BIT P3.1
SW_1 BIT P3.2
SW_2 BIT P3.3
SW_3 BIT P3.4
LED_DATA EQU P0
BYTE_W EQU 11010000B
BYTE_R EQU 11010001B
23
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
ADD_LOW EQU 62H
DATA_DS EQU 63H
;=====================================
;=====================================
ORG 00H
LJMP MAIN
;===========================
;===========================
ORG 0BH
LJMP NGAT_TIME
;===========================
;===========================
ORG 030H
MAIN: ;reset tat ca cac bien
MOV GIAY,#0
MOV PHUT,#0
MOV GIO,#0
MOV BIEN_NHAY,#0
MOV XUNG_NHAY,#0
MOV FLAG_SET,#0
MOV R0,#0
MOV IE,#10001010B
MOV TMOD,#11H
MOV TL0,#LOW(-9216)
MOV TH0,#HIGH(-9216)
SETB TR0
MOV A,#0FFH
MOV LED_DATA,A
MOV DPTR,#BANGSO
CLR SCL
CLR SDA
24
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
NOP
SETB SCL
SETB SDA
NOP
MOV ADD_LOW,#00H
MOV DATA_DS,#00H
LCALL WRITE_BYTE
;==========
;==========================================
LOOP_HIEN_THI: ; chuong trinh chinh chay tai day
;==========================================
MOV A,FLAG_SET
CJNE A,#0,L_HT
CALL INIT_PORT
L_HT:
LCALL HIEN_THI
LCALL SCAN_KEY
SJMP LOOP_HIEN_THI
;==========================================
INIT_PORT:
;================================================= =READS SECONDS
;=================================================
READ_SEC:
MOV ADD_LOW,#00h
LCALL READ_BYTE
MOV A,DATA_DS
CALL BCD_HEX
MOV GIAY,A
25
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
LCALL I2C_STOP
;================================================= =READS MINUTES
MOV ADD_LOW,#01h
LCALL READ_BYTE
MOV A,DATA_DS
CALL BCD_HEX
MOV PHUT,A
LCALL I2C_STOP
;================================================= =READS HOURS
MOV ADD_LOW,#02h
LCALL READ_BYTE
MOV A,DATA_DS
CALL BCD_HEX
MOV GIO,A
LCALL I2C_STOP
RET
;=================================================
=================================
;=====stop I2C communication
I2C_Stop:
CLR SDA
SETB SCL
NOP
SETB SDA
RET
;=================================================
=================================
;************************************************* ****
;* WRITE DATA_DS TO DS1307 1 BYTE *
;* INPUT : ADD_LOW *
;* : DATA_DS *
26
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
;************************************************* ****
WRITE_BYTE:
CLR SDA ;start bit
CLR SCL
MOV A,#BYTE_W ;send control byte
LCALL LOOP_BYTE
SETB SDA
SETB SCL
JB SDA,WRITE_BYTE ;loop until busy
CLR SCL
MOV A,ADD_LOW ;send address low
LCALL LOOP_BYTE
SETB SDA
SETB SCL
JB SDA,WRITE_BYTE ;loop until busy
CLR SCL
MOV A,DATA_DS ;send DATA
LCALL LOOP_BYTE
SETB SDA
SETB SCL
JB SDA,WRITE_BYTE ;loop until busy
CLR SDA
CLR SCL
SETB SCL ;stop bit
SETB SDA
RET
;==========================================
BCD_HEX:
;==========================================
MOV B,#10H
DIV AB
27
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
MOV TEMP,B ;CAT HANG DON VI
MOV B,#10
MUL AB
ADD A,TEMP
ret
;==========================================
HEX_BCD:
;==========================================
MOV B,#10
DIV AB
MOV TEMP,B ;CAT HANG DON VI
MOV B,#10H
MUL AB
ADD A,TEMP
ret
;==========================================
;************************************************* *****
;* READ DATA FROM DS1307 1 BYTE *
;* INPUT : ADD_HIGH *
;* : ADD_LOW *
;* OUTPUT : DATA_DS *
;************************************************* *****
READ_BYTE:
CLR SDA ;start bit
CLR SCL
MOV A,#BYTE_W ;send control byte
LCALL LOOP_BYTE
SETB SDA
SETB SCL
JB SDA,READ_BYTE ;loop until busy
CLR SCL
28
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
MOV A,ADD_LOW ;send address low
LCALL LOOP_BYTE
SETB SDA
SETB SCL
JB SDA,READ_BYTE ;loop until busy
CLR SCL
SETB SCL
SETB SDA
CLR SDA ;start bit
CLR SCL
MOV A,#BYTE_R ;send control byte
LCALL LOOP_BYTE
SETB SDA
SETB SCL
JB SDA,READ_BYTE ;loop until busy
CLR SCL
LCALL LOOP_READ
SETB SDA
SETB SCL
CLR SCL
SETB SCL ;stop bit
SETB SDA
RET
;************************************************* ***
;* WRITE *
;* INPUT: ACC *
;************************************************* ***
LOOP_BYTE:
PUSH 02H
MOV R2,#08H
29
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
LOOP_SEND:
RLC A
MOV SDA,C
SETB SCL
CLR SCL
DJNZ R2,LOOP_SEND
POP 02H
RET
;************************************************* ****
;* READ *
;* OUTPUT: ACC *
;************************************************* ****
LOOP_READ:
PUSH 02H
MOV R2,#08H
LOOP_READ1:
SETB SCL
MOV C,SDA
CLR SCL
RLC A
DJNZ R2,LOOP_READ1
MOV DATA_DS,A
POP 02H
RET
;==========================================
TACHSO: ; tach rieng hang chuc va hang don vi bang cach chia cho 10
;==========================================
MOV A,GIAY ;Lan luot chia cac Bien: Giay, Phut, Gio cho 10
MOV B,#10 ;de tach phan Don Vi va Hang Chuc ra, de cat rieng vao cac Bien tuong ung.
DIV AB ;PHAN NGUYEN trong A, PHAN DU trong B
MOV CHUC_GIAY,A ;Luu lai HANG CHUC Giay
30
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
MOV DONVI_GIAY,B ;luu lai DON VI Giay
;==========
MOV A,PHUT
MOV B,#10
DIV AB
MOV CHUC_PHUT,A
MOV DONVI_PHUT,B
;==========
MOV A,GIO
MOV B,#10
DIV AB
MOV CHUC_GIO,A
MOV DONVI_GIO,B
RET
;========================================
HIEN_THI: ; HIEN THI LED 7 DOAN
;========================================
MOV A,FLAG_SET
CJNE A,#0,CHOP_NHAY
LCALL HIENTHI
AJMP THOAT_HIENTHI
;========================================
CHOP_NHAY: ; KIEM TRA BIEN NHAY VA FLAG_SET DE TAO HIEU UNG NHAY LED
DANG SETING
;=================================
MOV A,BIEN_NHAY
CJNE A,#0,CHOP_NHAY1
LCALL HIENTHI
AJMP THOAT_HIENTHI
CHOP_NHAY1:
LCALL NHAY
31
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
JMP CHOP_NHAY
THOAT_HIENTHI:
RET
;=================================
HIENTHI:
;=================================
LCALL HIENTHI_S
LCALL HIENTHI_P
LCALL HIENTHI_G
RET
;=================================
NHAY:
;=================================
MOV A,FLAG_SET
CJNE A,#1,KT1
LCALL HIENTHI_S
LCALL HIENTHI_G
KT1:
MOV A,FLAG_SET
CJNE A,#2,THOAT_N
LCALL HIENTHI_S
LCALL HIENTHI_P
THOAT_N:
RET
;=================================
HIENTHI_S:
;=================================
;hien thi hang don vi cua Giay
MOV A,DONVI_GIAY
MOVC A,@A+DPTR
MOV LED_DATA,A
32
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
CLR LED_GIAY
LCALL DL
SETB LED_GIAY
;==========
MOV A,CHUC_GIAY ;hien thi hang chuc cua Giay
MOVC A,@A+DPTR
MOV LED_DATA,A
CLR LED_C_GIAY
LCALL DL
SETB LED_C_GIAY
RET
;=================================
HIENTHI_P:
;=================================
MOV A,DONVI_PHUT ;hien thi hang don vi cua Phut
MOVC A,@A+DPTR
MOV LED_DATA,A
CLR LED_PHUT
LCALL DL
SETB LED_PHUT
;============
MOV A,CHUC_PHUT ;hien thi hang chuc cua Phut
MOVC A,@A+DPTR
MOV LED_DATA,A
CLR LED_C_PHUT
LCALL DL
SETB LED_C_PHUT
RET
;=================================
HIENTHI_G:
;=================================
33
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
MOV A,DONVI_GIO ;hien thi hang don vi cua gio
MOVC A,@A+DPTR
MOV LED_DATA,A
CLR LED_GIO
LCALL DL
SETB LED_GIO
;============
MOV A,CHUC_GIO ;hien thi hang chuc cua Gio
MOVC A,@A+DPTR
MOV LED_DATA,A
CLR LED_C_GIO
LCALL DL
SETB LED_C_GIO
RET
;=================================
NGAT_TIME:
;=================================
INC XUNG_NHAY
INC PHAN_TRAM_GIAY ;DAT TIMER CHAY 1/100 GIAY
MOV TL0,#LOW(-9216)
MOV TH0,#HIGH(-9216)
SETB TR0
;===============
PUSH ACC
PUSH PSW ;Thanh ghi trang thái chuong trình
;==========
MOV A,XUNG_NHAY ;TAO XUNG NHAP NHAY = 1/4 GIAY
CJNE A,#25,TIME1
MOV XUNG_NHAY,#0
INC BIEN_NHAY
MOV A,BIEN_NHAY
34
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
CJNE A,#3,TIME1
MOV BIEN_NHAY,#0
;==========
TIME1:
MOV A,PHAN_TRAM_GIAY ;Kiem tra bien PHAN_TRAM_GIAY - Thoat khoi ngat Time0
neu khong =
CJNE A,#100,THOAT_NGAT_TIME
MOV PHAN_TRAM_GIAY,#0 ;Neu = 100 thì set bien nay = 0
;===============
THOAT_NGAT_TIME:
LCALL TACHSO
POP PSW
POP ACC
RETI
;==================================
SCAN_KEY: ;KIEM TRA PHIM NHAN
;==================================
SW1: ;SET TIME
JB SW_1,SW2
INC FLAG_SET
MOV A,FLAG_SET
CJNE A,#3,L_SW1
;==========
MOV A,PHUT
CALL HEX_BCD
MOV DATA_DS,A
MOV ADD_LOW,#01H
LCALL WRITE_BYTE
;==========
MOV A,GIO
CALL HEX_BCD
35
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
MOV DATA_DS,A
MOV ADD_LOW,#02H
LCALL WRITE_BYTE
MOV FLAG_SET,#0
L_SW1:
LCALL DL1
LCALL DL1
LCALL DL1
LCALL DL1
LJMP NOKEY
;===============
SW2: ;SET_MIN
JB SW_2,SW3
MOV A,FLAG_SET
CJNE A,#0,SW20
LJMP NOKEY
SW20:
MOV A,FLAG_SET
CJNE A,#1,TANG_GIO ;
JB SW_2,SW3
;===============
TANG_PHUT:
INC PHUT ;Roi tang Bien phut them 1
MOV A,PHUT
CJNE A,#60,L_SW2 ;
MOV PHUT,#0 ;Neu = 60 thì set bien nay = 0
L_SW2:
LCALL DL1
LCALL DL1
LJMP SW2
36
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
;===============
TANG_GIO: ;SET HOUR
JB SW_2,SW3
MOV A,FLAG_SET
CJNE A,#2,SW3
JB SW_2,SW3
INC GIO ;Roi tang Bien Gio them 1
MOV A,GIO
CJNE A,#24,L_TANG_GIO ;Bien gio = 60? - Thoat khoi ngat Time0 neu khong =
MOV GIO,#0
L_TANG_GIO:
LCALL DL1
LCALL DL1
LJMP TANG_GIO
;==============================
SW3: ;DANG NHAN SW3?
JB SW_3,NOKEY ;KHONG NHAN SW2? KIEM TRA SW3
MOV A,FLAG_SET
CJNE A,#0,SW30
LJMP NOKEY
SW30:
MOV A,FLAG_SET ;DANG NHAN SW2. KIEM TRA CHE DO CHINH GIO HAY CHINH
PHUT.
CJNE A,#1,GIAM_GIO ;
JB SW_3,NOKEY
;===============
GIAM_PHUT:
DEC PHUT ;Roi tang Bien phut them 1
MOV A,PHUT
CJNE A,#-1,L_SW3 ;Bien Phut = -1? - Thoat khoi ngat Time0 neu khong =
MOV PHUT,#59 ;Neu = -1 thì set bien nay = 60
37
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
L_SW3:
LCALL DL1
LCALL DL1
LJMP SW3
;===============
GIAM_GIO:
;===============
JB SW_3,NOKEY
MOV A,FLAG_SET
CJNE A,#2,NOKEY
LCALL HIENTHI
JB SW_3,NOKEY
DEC GIO ;Roi Giam Bien Gio them 1
MOV A,GIO
CJNE A,#-1,L_GIAM_GIO ;Bien gio = -1? - Thoat khoi ngat Time0 neu khong =
MOV GIO,#23
L_GIAM_GIO:
LCALL DL1
LCALL DL1
LJMP GIAM_GIO
;===============
NOKEY:
RET
;=================================
DL:
;=================================
MOV R7,#200
DJNZ R7,$
RET
;==================
38
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
DL1:
;==================
PUSH 00H
PUSH 01H
MOV R1,#20O
DEL:
LCALL HIEN_THI
LCALL HIEN_THI
LCALL HIEN_THI
MOV R0,#250
DJNZ R0,$
DJNZ R1,DEL
POP 01H
POP 00H
RET
;===================
DELAY_1MS:
;===================
MOV R7,#200
DL_1MS_1:
MOV R6,#200
DJNZ R6,$
DJNZ R7,DL_1MS_1
RET
;====================
DELAY:
;====================
NOP
NOP
NOP
NOP
39
Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS
NOP
NOP
NOP
NOP
RET
;=================================
BANGSO:
;=================================
DB 0C0H,0F9H,0A4H,0B0H,99H,92H,82H,0F8H,80H,90H
RET
END
40

More Related Content

What's hot

Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngChia sẻ tài liệu học tập
 
Cac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladderCac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladderAlain Hua
 
Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển, hiển thị tốc độ động cơ điện 1 chiều
Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển, hiển thị tốc độ động cơ điện 1 chiềuThiết kế, chế tạo mạch điều khiển, hiển thị tốc độ động cơ điện 1 chiều
Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển, hiển thị tốc độ động cơ điện 1 chiềunataliej4
 
Giao trinh 8051.doc
Giao trinh 8051.docGiao trinh 8051.doc
Giao trinh 8051.docLê Hùng
 
Lap trinh-c-cho-vdk
Lap trinh-c-cho-vdkLap trinh-c-cho-vdk
Lap trinh-c-cho-vdkHiepsvd Bk
 
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Nguyễn Hồng Nhân
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNThuan Nguyen
 
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiTập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiquanglocbp
 
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plcBáo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plcTony Tun
 
Vi dieukhien pic
Vi dieukhien picVi dieukhien pic
Vi dieukhien picmisuki_taro
 
Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Thanh Thien
 
Co ban ve_pic_9104
Co ban ve_pic_9104Co ban ve_pic_9104
Co ban ve_pic_9104Vn-net Simso
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpMinh Hoàng
 
Dieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 libreDieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 librenguyenchinhhung
 
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idecTài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idecquanglocbp
 
Lap trinh-vdk-89 s52
Lap trinh-vdk-89 s52Lap trinh-vdk-89 s52
Lap trinh-vdk-89 s52Cu Luc
 
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03Huynh MVT
 

What's hot (19)

Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lườngBộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
Bộ điều khiển lập trình PLC - Điện tử đo lường
 
Cac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladderCac lenh lap trinh ladder
Cac lenh lap trinh ladder
 
Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển, hiển thị tốc độ động cơ điện 1 chiều
Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển, hiển thị tốc độ động cơ điện 1 chiềuThiết kế, chế tạo mạch điều khiển, hiển thị tốc độ động cơ điện 1 chiều
Thiết kế, chế tạo mạch điều khiển, hiển thị tốc độ động cơ điện 1 chiều
 
Giao trinh 8051.doc
Giao trinh 8051.docGiao trinh 8051.doc
Giao trinh 8051.doc
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Lap trinh-c-cho-vdk
Lap trinh-c-cho-vdkLap trinh-c-cho-vdk
Lap trinh-c-cho-vdk
 
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
Giáo trình plc omron cp1 l 1h [unlockplc.com]
 
Chuong6 hoạt động ngắt
Chuong6 hoạt động ngắtChuong6 hoạt động ngắt
Chuong6 hoạt động ngắt
 
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHNTài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
Tài liệu tìm hiểu về PLC - Ban Cơ điện tử ĐH BKHN
 
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishiTập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
Tập lệnh plc họ melsec fx series của mitsubishi
 
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plcBáo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
Báo cáo hệ thống đóng táo tự động dùng plc
 
Vi dieukhien pic
Vi dieukhien picVi dieukhien pic
Vi dieukhien pic
 
Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300Chuong2 taplenh-s7300
Chuong2 taplenh-s7300
 
Co ban ve_pic_9104
Co ban ve_pic_9104Co ban ve_pic_9104
Co ban ve_pic_9104
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
 
Dieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 libreDieukhienlaptrinh 1 libre
Dieukhienlaptrinh 1 libre
 
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idecTài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
Tài liệu hướng dẫn PLC microsmart của hãng idec
 
Lap trinh-vdk-89 s52
Lap trinh-vdk-89 s52Lap trinh-vdk-89 s52
Lap trinh-vdk-89 s52
 
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
Vxl ch03-8051-3.1 3.2-v03
 

Similar to Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu

Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051Brooklyn Abbott
 
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Nguyen Luc
 
Viết Ngôn Ngữ Lập Trình 8051 PIC AVR
Viết Ngôn Ngữ Lập Trình 8051 PIC AVRViết Ngôn Ngữ Lập Trình 8051 PIC AVR
Viết Ngôn Ngữ Lập Trình 8051 PIC AVRMr Giap
 
Họ vi xử lí 8086 intel
Họ vi xử lí 8086 intelHọ vi xử lí 8086 intel
Họ vi xử lí 8086 inteldark_valley
 
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...Viết thuê báo cáo thực tập giá rẻ
 
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bước
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bướcTìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bước
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bướcDan Vu
 
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcd
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcdThiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcd
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcdnataliej4
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfMan_Ebook
 
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Pham Hoang
 
1.gioi thieu 8051
1.gioi thieu 80511.gioi thieu 8051
1.gioi thieu 8051DngBi73
 
Lập trình C cho 8051
Lập trình C cho 8051Lập trình C cho 8051
Lập trình C cho 8051chilacaiten
 
đê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sôđê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sôCao Phong
 
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCDĐồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCDMr Giap
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avranhhoi12345
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnbibibobo2007
 

Similar to Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu (20)

Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
Đề tài Lập trình C cho họ vi điều khiển 8051
 
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
Do an lap_trinh_c_cho_vi_dieu_khien_8051_8462_1505
 
Viết Ngôn Ngữ Lập Trình 8051 PIC AVR
Viết Ngôn Ngữ Lập Trình 8051 PIC AVRViết Ngôn Ngữ Lập Trình 8051 PIC AVR
Viết Ngôn Ngữ Lập Trình 8051 PIC AVR
 
Họ vi xử lí 8086 intel
Họ vi xử lí 8086 intelHọ vi xử lí 8086 intel
Họ vi xử lí 8086 intel
 
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
Đồ án tốt nghiệp điện tử Điều khiển và giám sát thiết bị điện gia đình - sdt/...
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bước
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bướcTìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bước
Tìm hiểu cách dùng pic để chạy motor bước
 
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcd
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcdThiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcd
Thiết kế mạch đo và hiển thị nhiệt độ trên lcd
 
Nhóm-HM.docx
Nhóm-HM.docxNhóm-HM.docx
Nhóm-HM.docx
 
Atmel avr
Atmel avrAtmel avr
Atmel avr
 
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdfBÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
BÁO cáo học tập về PLC MITSHUBISHI FX3U.pdf
 
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
Điều khiển động cơ sử dụng IC MCP4921
 
1.gioi thieu 8051
1.gioi thieu 80511.gioi thieu 8051
1.gioi thieu 8051
 
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOTĐề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
Đề tài: Dòng PLC hoạt động vô cùng hiệu quả công việc, HOT
 
Lập trình C cho 8051
Lập trình C cho 8051Lập trình C cho 8051
Lập trình C cho 8051
 
Vdk 8051
Vdk 8051 Vdk 8051
Vdk 8051
 
đê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sôđê Cương vi mach sô
đê Cương vi mach sô
 
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCDĐồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
Đồ Án Đo Điện Áp Hiển Thị Trên LCD
 
418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr418 giaotrinh avr
418 giaotrinh avr
 
Giaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vnGiaotrinh avr tech24.vn
Giaotrinh avr tech24.vn
 

More from Trần Đức Anh

Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324Trần Đức Anh
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Trần Đức Anh
 

More from Trần Đức Anh (20)

Tailieu.vncty.com 5275 1261
Tailieu.vncty.com   5275 1261Tailieu.vncty.com   5275 1261
Tailieu.vncty.com 5275 1261
 
Tailieu.vncty.com 5249 5591
Tailieu.vncty.com   5249 5591Tailieu.vncty.com   5249 5591
Tailieu.vncty.com 5249 5591
 
Tailieu.vncty.com 5219 0449
Tailieu.vncty.com   5219 0449Tailieu.vncty.com   5219 0449
Tailieu.vncty.com 5219 0449
 
Tailieu.vncty.com 5208 2542
Tailieu.vncty.com   5208 2542Tailieu.vncty.com   5208 2542
Tailieu.vncty.com 5208 2542
 
Tailieu.vncty.com 5145 0887
Tailieu.vncty.com   5145 0887Tailieu.vncty.com   5145 0887
Tailieu.vncty.com 5145 0887
 
Tailieu.vncty.com 5142 5647
Tailieu.vncty.com   5142 5647Tailieu.vncty.com   5142 5647
Tailieu.vncty.com 5142 5647
 
Tailieu.vncty.com 5138 529
Tailieu.vncty.com   5138 529Tailieu.vncty.com   5138 529
Tailieu.vncty.com 5138 529
 
Tailieu.vncty.com 5125 4608
Tailieu.vncty.com   5125 4608Tailieu.vncty.com   5125 4608
Tailieu.vncty.com 5125 4608
 
Tailieu.vncty.com 5117 1019
Tailieu.vncty.com   5117 1019Tailieu.vncty.com   5117 1019
Tailieu.vncty.com 5117 1019
 
Tailieu.vncty.com 5106 4775
Tailieu.vncty.com   5106 4775Tailieu.vncty.com   5106 4775
Tailieu.vncty.com 5106 4775
 
Tailieu.vncty.com 5089 2417
Tailieu.vncty.com   5089 2417Tailieu.vncty.com   5089 2417
Tailieu.vncty.com 5089 2417
 
Tailieu.vncty.com 5088 8018
Tailieu.vncty.com   5088 8018Tailieu.vncty.com   5088 8018
Tailieu.vncty.com 5088 8018
 
Tailieu.vncty.com 5067 1967
Tailieu.vncty.com   5067 1967Tailieu.vncty.com   5067 1967
Tailieu.vncty.com 5067 1967
 
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747Tailieu.vncty.com   nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
Tailieu.vncty.com nst gioi-tinh_va_di_truyen_lien_ket_gioi_tinh_747
 
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602Tailieu.vncty.com   nhom 6-de_tai_flo_9602
Tailieu.vncty.com nhom 6-de_tai_flo_9602
 
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413Tailieu.vncty.com   lai phan-tu_2413
Tailieu.vncty.com lai phan-tu_2413
 
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666Tailieu.vncty.com   duong hoa-hoc_3666
Tailieu.vncty.com duong hoa-hoc_3666
 
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562Tailieu.vncty.com   do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
Tailieu.vncty.com do an-nhan_giong_in_vi_tro_cay_co_ngot_stevia_4562
 
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324Tailieu.vncty.com   tieu luanc4v-1324
Tailieu.vncty.com tieu luanc4v-1324
 
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366Tailieu.vncty.com   do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
Tailieu.vncty.com do an-cong_nghe_san_xuat_sua_tiet_trung_9366
 

Tailieu.vncty.com thiet-ke-dong-ho-thoi-gian-thu

  • 1. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ngày một phát triển. Mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước phải dựa vào khoa học kỹ thuật. Vấn đề con người là vấn đề tiên quyết trong việc có đạt được mục tiêu công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước hay không. Để có đội ngũ nhân lực có trình độ, nắm vững kiến thức khoa học kỹ thuật thì ngoài việc nâng cao chất lượng đào tạo lý thuyết còn cần những nội dung thực hành thực tế để người học củng cố kiến thức lý thuyết đã được trang bị trên giảng đường, đồng thời có kỹ năng xử lý những vấn đề mà thực tiễn đặt ra. Để nhằm mục đích đó, trong chương trình đào tạo bậc đại học ngành Tự động hóa tại Học viện KTQS có rất nhiều đồ án được giao cho sinh viên sau khi đã trải qua những môn học trang bị kiến thức trên lớp nhằm giúp sinh viên tổng hợp lại những kiến thức mà mình đã được trang bị. Đồ án xử lý tin là một trong số đó. Với báo cáo được giao: “ Thiết kế đồng hồ thời gian thực sử dụng DS1307, hiển thị trên 6 Led 7 thanh với các chế độ: Hiển thị thời gian, cài đặt giờ và cài đặt báo thức” sau một thời gian tìm hiểu và thực hiện đề tài dưới sự hướng dẫn của Thầy Trịnh Mạnh Tuyên và Thầy Nguyễn Văn Xuân, nhóm chúng em đã hoàn thành đồ án. Do trình độ còn hạn chế nên chắc chắn đồ án không tránh khỏi những sai sót. Nhóm chúng em xin được các thầy sửa chữa, chỉ bảo để hoàn thiện tốt hơn. Hà nội, ngày 10 tháng 05 năm 2011 Sinh viên nhóm 11 lớp ĐKTĐ K13 HVKTQS 1
  • 2. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS CHƯƠNG I GIỚI THIỆU PHẦN CỨNG CỦA BORD MẠCH VI ĐIỀU KHIỂN 1.1. Khối vi xử lý trung tâm a. CPU 89C51 Bộ vi điều khiển 8051 được hãng Intel cho ra mắt vào năm 1981,với 128 byte RAM, 4Kbyte ROM, 4 cổng vào / ra 8bit, hai bộ định thời, một cổng nối tiếp, tất cả được tích hợp trên một chip. Bộ vi điều khiển 8051 là bộ xử lý 8 bit, tức là CPU chỉ làm việc được với 8 bit dữ liệu. Dữ liệu lớn hơn 8 bit sẽ được chia thành các dữ liệu 8 bit để xử lý. 8051 trở nên phổ biến sau khi Intel cho phép các nhà sản xuất khác sản xuất và bán bất kì dạng biến thể nào của 8051 mà họ muốn với điều kiện họ phải để mã chương trình tương thích với 8051. Từ đó dẫn đến sự ra đời nhiều phiên bản của 8051 với các tốc độ khác nhau và dung lượng ROM trên chip khác nhau. Tuy nhiên điều quan trọng là mặc dù có nhiều biến thể của 8051 nhưng tất cả các lệnh đều tương thích với 8051 ban đầu. Điều này có nghĩa là nếu chương trình được viết cho một phiên bản 8051 nào đó thì cũng sẽ chạy được với mọi phiên bản khác mà không phụ thuộc vào hãng sản xuất. Chíp AT89C51 là phiên bản 8051 của hãng Atmel Corproration. b. Sơ đồ cấu trúc phần cứng chip AT89C51 * CPU: Bộ xử lý trung tâm bao gồm các thành phần sau: -Thanh ghi tích lũy A -Thanh ghi tích lũy phụ B -Khối logic số học ALU(Arithmetic Logical Unit). -Thanh ghi từ trạng thái chương trình PSW(Program Status Word). -Thanh ghi bộ đếm chương trình PC 2
  • 3. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS -Thanh ghi con trỏ ngăn xếp SP -Bốn băng thanh ghi. -Bộ giải mã lệnh -Bộ điều khiển thời gian và lôgic Hình 1.1: Sơ đồ khối bộ vi xử lý 8051 * Bộ tạo dao động * Khối điều khiển ngắt * Khối điều khiển và quản lý Bus * Các bộ đếm/định thời * Các cổng vào ra CPU Bộ tạo dao động Điều khiển ngắt ROM On - Chip chương trình Bus điều khiển 4 Cổng vào /ra Cổng nối tiếp RAM On - Chip ETC Timer 1 Timer 2 Vào bộ đếm Ngắt ngoài P0 P1 P2 P3 Địa chỉ/ Dữ liệu TXD RXD 3
  • 4. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS * Cổng giao tiếp nối tiếp * Bộ nhớ chương trình ROM * Bộ nhớ dữ liệu RAM c. Sơ đồ chân của Chíp AT89C51 + Port 0: Là các chân từ 32 đến 39 trên 8051, được kí hiệu là P0.0, P0.1… cho đến P0.7. Có 2 công dụng. Trong các thiết kế có tối thiểu thành phần port 0 được sử dụng làm nhiệm vụ xuất / nhập. Trong các thiết kế lớn hơn có bộ nhớ ngoài thì nó trở thành bus địa chỉ và bus dữ liệu đa hợp. Đây là một port xuất nhập song hướng cực máng hở 8 bit. Nếu được sử dụng như là một ngõ xuất thì mỗi chân có thể kéo 8 ngõ vào TTL. Khi mức 1 được viết vào chân của port 0, các chân này có thể dùng như là các ngõ nhập tổng trở cao. Port 0 cũng nhận các byte code (byte mã chương trinh) khi lập trình Flash, và xuất ra các byte code khi kiểm tra chương trình. Cần phải có các điện trở pullup bên ngoài khi thực hiện việc kiểm tra chương trình. + Port 1: Port 1 chỉ có một công dụng là xuất/nhập, các chân số 1 đến 8 trên 8051. Các chân của port 1 được kí hiệu là P1.0, P1.1,…, P1.7 và được dùng để giao tiếp với thiết bị bên ngoài khi có yêu cầu. Chỉ được sử dụng để giao tiếp với các thiết bị 4 Hình 1.2: Hình ảnh và sơ đồ chân 8051
  • 5. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS ngoại vi mà không có chức năng nào khác nữa. Nó là một port xuất/nhập song hướng 8 bit có các điện trở pullup bên trong. Các bộ đếm ngõ ra của port 1 có thể kéo hoặc cung cấp 4 ngõ nhập TTL. Khi mức 1 được viết vào các chân của port1, chúng được kéo lên cao bởi các điện trở pullup nội và có thể được dùng như là các ngõ nhập. Nếu đóng vai trò là ngõ nhập các chân của port 1 sẽ cấp dòng IIL do các điện trở pullup bên trong. + Port 2: Là các chân từ số 21 đến 28 trên 8051, kí hiệu các chân là P2.0, P2.1, … P2.7. Có 2 công dụng, hoặc làm nhiệm vụ xuất/ nhập hoặc là byte địa chỉ cao của bus địa chỉ 16 bit cho các thiết kế có bộ nhớ chương trình ngoài hoặc các thiết kế có nhiều hơn 256 byte bộ nhớ dữ liệu ngoài. Port 2 cũng có điện trở pullup ở bên trong. Các bộ đệm ngõ ra của port 2 có thể kéo hoặc cung cấp 4 ngõ vào TTL. Khi các mức 1 được viết vào các chân của port 2 thì chúng được dùng như các ngõ vào. Khi được dùng như các ngõ vào các chân của port 2 cũng cung cấp dòng IIL do các điện trở trong. + Port 3: Các chân số 10 đến số 17 trên 8051, kí hiệu là P3.0, P3.1…P3.7 có 2 công dụng. Dùng làm nhiệm vụ xuất / nhập và khi không làm nhiệm vụ này thì mỗi chân của port 3 có các chức năng riêng như sau: P3.0(RxD)- Chân nhận dữ liệu của port nối tiếp P3.1(TxD)- Chân phát dữ liệu của port nối tiếp P3.2 ( ) - Ngõ vào ngắt ngoài 0 P3.3( )- Ngõ vào ngắt ngoài 1 P3.4(T0)- Ngõ vào của bộ định thời/đếm 0 P3.5(T1)- Ngõ vào của bộ định thời/đếm 1 P3.6()- Điều khiển ghi bộ nhớ dữ liệu ngoài P3.7()- Điều khiển đọc bộ nhớ dữ liệu ngoài 5
  • 6. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS + Chân PSEN : Là chân cho phép bộ nhớ chương trình.8051 cung cấp cho ta 4 tín hiệu điều khiển bus, chân là chân số 29. Đây là tín hiệu điều khiển cho phép ta truy xuất bộ nhớ chương trình ngoài, nó thường được nối với chân cho phép xuất OE của ROM để cho phép đọc các byte lệnh. Các mã nhị phân của chương trình hay opcode (mã thao tác) được đọc từ EP-ROM, qua bus dữ liệu và được chốt vào thanh ghi lệnh IR của 8051 để được giải mã. Tín hiệu ở logic 0 trong xuốt thời gian tìm -nạp lệnh. Khi thực thi một chương trình chứa ở ROM nội thi ở mức logic 1. + Chân ALE: Đây là chân cho phép chốt địa chỉ. Trên 8051 đây là chân số 30, nó là một chân để giải đa hợp bus dữ liệu và bus địa chỉ. Chân xuất tín hiệu để chốt địa chỉ vào một thanh ghi ngoài trong suốt 1/ 2 chu kì của bộ nhớ. Sau khi điều này đã được thực hiện, các chân của port 0 sẽ xuất/nhập dữ liệu. Được dùng làm xung clock cho hệ thống. Chân có tần số bằng 1/6 tần số của mạch dao động bên trong chip điều khiển và có thể được dùng làm xung clock cho phần còn lại của hệ thống. Nếu mạch giao động có tần số 12MHz, tín hiệu có tần số 2MHz. Ngoại lệ duy nhất là trong thời gian thực thi lệnh MOVX, thì một xung ALE sẽ bị bỏ qua. Chân còn được dùng để nhận xung ngõ vào lập trình cho EPROM trên chip điều khiển họ 8051 này. + Chân EA: Chân số 31, là chân truy xuất ngoài được nối vào 5V hoặc đất GND (logic 0). Khi nối vào 5V thì thực thi chương trình trong ROM nội. Nếu chân này nối đất thì chương trình cần thực thi chứa ở bộ nhớ ngoài. Các phiên bản của họ 8051 sau này còn sử dụng chân làm chân nhận điện áp cấp điện 21V cho việc lập trình EPROM nội (nạp EPROM). + Chân RESET: 6
  • 7. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Là chân số 9, ngõ vào RST là ngõ vào xóa chính của 8051 dùng để thiết lập lại trạng thái ban đầu cho hệ thống hay gọi tắt là reset hệ thống. Khi ngõ vào này được treo ở logic 1 tối thiểu hai chu kì máy, các thanh ghi bên trong 8051 sẽ được nạp các giá trị thích hợp cho việc khởi động lại hệ thống. Hình 1.3: Mạch RESET 8051 + Các chân XTAL1 và XTAL2: Mạch giao động bên trong chip 8051 được ghép với thạch anh bên ngoài qua các chân này. Đó là các chân số 18 và 19. Hình 1.4: Mạch tạo dao động dùng thạch anh Các tụ ổn định cũng được chọn theo yêu cầu, tần số thạch anh là 12MHz, 16MHz…tụ gốm có giá trị từ 27 đến 33pF, thường chọn là 33pF để ổn định làm việc cho thạch anh. 7
  • 8. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Ngoài mạch tạo dao động bằng thạch anh chúng ta cũng có thể tao một mạch dao động dùng cổng logic. Hình 1.5: Mạch tạo dao động dùng cổng lô-gic CHƯƠNG 2 GIAO TIẾP IC VÀ IC THỜI GIAN THỰC DS1307 2.1. Giao tiếp IC 8
  • 9. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Giao thức ưu tiên truyền thông nối tiếp được phát triển bởi Philips Semiconductor và được gọi là bus IC. Vì nguồn gốc nó được thiết kế là để điều khiển liên thông IC (Inter-Intergrated Circuit) nên nó được đặt tên là I2C. Tất cả các chip có tích hợp và tương thích với IC đều có thêm một giao diện tích hợp trên Chip để truyền thông trực tiếp với các thiết bị tương thích IC khác. Việc truyền dữ liệu nối tiếp theo hai hướng 8 bit được thực thi theo 3 chế độ sau: + Chuẩn (Standard)—100 Kbits/sec + Nhanh (Fast)—400 Kbits/sec + Tốc độ cao (High speed)—3.4 Mbits/sec Đường bus thực hiện truyền thông nối tiếp IC gồm hai đường là đường truyền dữ liệu nối tiếp SDA và đường truyền nhịp xung đồng hồ nối tiếp SCL. Vì cơ chế hoạt động là đồng bộ nên nó cần có một nhịp xung tín hiệu đồng bộ. Các thiết bị hỗ trợ IC đều có một địa chỉ định nghĩa trước, trong đó một số bit địa chỉ là thấp có thể cấu hình. Đơn vị hoặc thiết bị khởi tạo quá trình truyền thông là đơn vị Chủ và cũng là đơn vị tạo xung nhịp đồng bộ, điều khiển cho phép kết thúc quá trình truyền. Nếu đơn vị Chủ muốn truyền thông với đơn vị khác nó sẽ gửi kèm thông tin địa chỉ của đơn vị mà nó muốn truyền trong dữ liệu truyền. Đơn vị Tớ đều được gán và đánh địa chỉ thông qua đó đơn vị Chủ có thể thiết lập truyền thông và trao đổi dữ liệu. Bus dữ liệu được thiết kế để cho phép thực hiện nhiều đơn vị Chủ và Tớ ở trên cùng Bus. Quá trình truyền thông IC được bắt đầu bằng tín hiệu start tạo ra bởi đơn vị Chủ. Sau đó đơn vị Chủ sẽ truyền đi dữ liệu 7 bit chứa địa chỉ của đơn vị Tớ mà nó muốn truyền thông, theo thứ tự là các bit có trọng số lớn nhất MSB sẽ được truyền trước. Bit thứ tám tiếp theo sẽ chứa thông tin để xác định đơn vị Tớ sẽ thực hiện vai trò nhận (0) hay gửi (1) dữ liệu. Tiếp theo sẽ là một bit ACK xác nhận bởi đơn vị nhận đã nhận được 1 byte trước đó hay không. Đơn vị truyền (gửi) sẽ truyền đi 1 byte dữ liệu bắt đầu bởi MSB. Tại điểm cuối của byte truyền, đơn vị nhận sẽ tạo ra một bit xác nhận ACK mới. Khuôn mẫu 9 bit này (gồm 8 bit dữ liệu và 1 bit xác 9
  • 10. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS nhận) sẽ được lặp lại nếu cần truyền tiếp byte nữa. Khi đơn vị Chủ đã trao đổi xong dữ liệu cần nó sẽ quan sát bit xác nhận ACK cuối cùng rồi sau đó sẽ tạo ra một tín hiệu dừng STOP để kết thúc quá trình truyền thông. IC là một giao diện truyền thông đặc biệt thích hợp cho các ứng dụng truyền thông giữa các đơn vị trên cùng một bo mạch với khoảng cách ngắn và tốc độ thấp. Ví dụ như truyền thông giữa CPU với các khối chức năng trên cùng một bo mạch như EEPROM, cảm biến, đồng hồ tạo thời gian thực... Hầu hết các thiết bị hỗ trợ IC hoạt động ở tốc độ 400Kbps, một số cho phép hoạt động ở tốc độ cao vài Mbps. IC khá đơn giản để thực thi kết nối nhiều đơn vị vì nó hỗ trợ cơ chế xác định địa chỉ 2.2. IC thời gian thực DS1307 DS1307 là chip đồng hồ thời gian thực (RTC : Real-time clock), khái niệm thời gian thực ở đây được dùng với ý nghĩa thời gian tuyệt đối mà con người đang sử dụng, tình bằng giây, phút, giờ… DS1307 là một sản phẩm của Dallas Semiconductor (một công ty thuộc Maxim Integrated Products). Chip này có 7 thanh ghi 8-bit chứa thời gian là: giây, phút, giờ, thứ (trong tuần), ngày, tháng, năm. Ngoài ra DS1307 còn có 1 thanh ghi điều khiển ngõ ra phụ và 56 thanh ghi trống có thể dùng như RAM. DS1307 xuất hiện ở 2 gói SOIC và DIP có 8 chân như trong hình 2.1. Hình 2.1. Sơ đồ chân DS1307 Các chân của DS1307 được mô tả như sau: • X1 và X2: là 2 ngõ kết nối với 1 thạch anh 32.768KHz làm nguồn tạo dao động cho chip. • VBAT: cực dương của một nguồn pin 3V nuôi chip. 10
  • 11. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS • GND: chân mass chung cho cả pin 3V và Vcc. • Vcc: nguồn cho giao diện I2C, thường là 5V và dùng chung với vi điều khiển. Chú ý là nếu Vcc không được cấp nguồn nhưng VBAT được cấp thì DS1307 vẫn đang hoạt động (nhưng không ghi và đọc được). • SQW/OUT: một ngõ phụ tạo xung vuông (Square Wave / Output Driver), tần số của xung được tạo có thể được lập trình. Như vậy chân này hầu như không liên quan đến chức năng của DS1307 là đồng hồ thời gian thực. • SCL và SDA là 2 đường giao xung nhịp và dữ liệu của giao diện I2C. Cấu tạo bên trong DS1307 bao gồm một số thành phần như mạch nguồn, mạch dao động, mạch điều khiển logic, mạch giao diện I2C, con trỏ địa chỉ và các thanh ghi (hay RAM). Sử dụng DS1307 chủ yếu là ghi và đọc các thanh ghi của chip này. Vì thế có 2 vấn đề cơ bản đó là cấu trúc các thanh ghi và cách truy xuất các thanh ghi này thông qua giao diện I2C. Như đã trình bày, bộ nhớ DS1307 có tất cả 64 thanh ghi 8-bit được đánh địa chỉ từ 0 đến 63 (từ 00H đến 3FH theo hệ HexaDecimal). Tuy nhiên, thực chất chỉ có 8 thanh ghi đầu là dùng cho chức năng “đồng hồ” (RTC) còn lại 56 thanh ghi bỏ trống có thể được dùng chứa biến tạm như RAM nếu muốn. Bảy thanh ghi đầu tiên chứa thông tin về thời gian của đồng hồ bao gồm: giây (SECONDS), phút (MINUETS), giờ (HOURS), thứ (DAY), ngày (DATE), tháng (MONTH) và năm (YEAR). Việc ghi giá trị vào 7 thanh ghi này tương đương với việc “cài đặt” thời gian khởi động cho RTC. Việc đọc giá trị từ 7 thanh ghi là đọc thời gian thực mà chip tạo ra. Ví dụ, lúc khởi động chương trình, chúng ta ghi vào thanh ghi “giây” giá trị 42, sau đó 12s chúng ta đọc thanh ghi này, chúng ta thu được giá trị 54. Thanh ghi thứ 8 (CONTROL) là thanh ghi điều khiển xung ngõ ra SQW/OUT (chân 6). Tuy nhiên, do chúng ta không dùng chân SQW/OUT nên có thề bỏ qua thanh ghi thứ 8. Tổ chức bộ nhớ của DS1307 được trình bày trong hình 2.2. 11
  • 12. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Hình 2.2. Tổ chức bộ nhớ của DS1307 Hình 2.3. Tổ chức các thanh ghi thời gian của DS1307 12
  • 13. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Vì 7 thanh ghi đầu tiên là quan trọng nhất trong hoạt động của DS1307, chúng ta sẽ khảo sát các thanh ghi này một cách chi tiết. Trước hết hãy quan sát tổ chức theo từng bit của các thanh ghi này như trong hình 2.3 + Thanh ghi giây (SECONDS): thanh ghi này là thanh ghi đầu tiên trong bộ nhớ của DS1307, địa chỉ của nó là 0x00. Bốn bit thấp của thanh ghi này chứa mã BCD 4-bit của chữ số hàng đơn vị của giá trị giây. Do giá trị cao nhất của chữ số hàng chục là 5 (không có giây 60) nên chỉ cần 3 bit là có thể mã hóa được (số 5 =101, 3 bit). Bit cao nhất, bit 7, trong thanh ghi này là 1 điều khiển có tên CH (Clock halt – treo đồng hồ), nếu bit này được set bằng 1 bộ dao động trong chip bị vô hiệu hóa, đồng hồ không hoạt động. Vì vậy, nhất thiết phải reset bit này xuống 0 ngay từ đầu. + Thanh ghi phút (MINUTES): có địa chỉ 01H, chứa giá trị phút của đồng hồ. Tương tự thanh ghi SECONDS, chỉ có 7 bit của thanh ghi này được dùng lưu mã BCD của phút, bit 7 luôn luôn bằng 0. + Thanh ghi giờ (HOURS): có thể nói đây là thanh ghi phức tạp nhất trong DS1307. Thanh ghi này có địa chỉ 02H. Trước hết 4-bits thấp của thanh ghi này được dùng cho chữ số hàng đơn vị của giờ. Do DS1307 hỗ trợ 2 loại hệ thống hiển thị giờ (gọi là mode) là 12h (1h đến 12h) và 24h (1h đến 24h) giờ, bit6 xác lập hệ thống giờ. Nếu bit6=0 thì hệ thống 24h được chọn, khi đó 2 bit cao 5 và 4 dùng mã hóa chữ số hàng chục của giá trị giờ. Do giá trị lớn nhất của chữ số hàng chục trong trường hợp này là 2 (=10, nhị phân) nên 2 bit 5 và 4 là đủ để mã hóa. Nếu bit6=1 thì hệ thống 12h được chọn, với trường hợp này chỉ có bit 4 dùng mã hóa chữ số hàng chục của giờ, bit 5 chỉ buổi trong ngày, AM hoặc PM. Bit5 =0 là AM và bit5=1 là PM. Bit 7 luôn bằng 0. + Thanh ghi thứ (DAY – ngày trong tuần): nằm ở địa chỉ 03H. Thanh ghi DAY chỉ mang giá trị từ 1 đến 7 tương ứng từ Chủ nhật đến thứ 7 trong 1 tuần. Vì thế, chỉ có 3 bit thấp trong thanh ghi này có nghĩa. 13
  • 14. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Các thanh ghi còn lại có cấu trúc tương tự, DATE chứa ngày trong tháng (1 đến 31), MONTH chứa tháng (1 đến 12) và YEAR chứa năm (00 đến 99). Chú ý, DS1307 chỉ dùng cho 100 năm, nên giá trị năm chỉ có 2 chữ số, phần đầu của năm do người dùng tự thêm vào (ví dụ 20xx). Ngoài các thanh ghi trong bộ nhớ, DS1307 còn có một thanh ghi khác nằm riêng gọi là con trỏ địa chỉ hay thanh ghi địa chỉ (Address Register). Giá trị củathanh ghi này là địa chỉ của thanh ghi trong bộ nhớ mà người dùng muốn truy cập. 14
  • 15. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Hình 2.4. Cấu trúc DS1307 2.3. Thuật toán giao tiếp IC giữa VĐK và DS1307 + Điều kiện START và STOP * START và STOP là những điều kiện bắt buộc phải có khi một thiết bị chủ muốn thiết lập giao tiếp với một thiết bị nào đó trong mạng I2C. START là điều kiện khởi đầu, báo hiệu bắt đầu của giao tiếp, còn STOP báo hiệu kết thúc một giao tiếp. Hình 11 mô tả điều kiện START và điều kiện STOP khi giao tiếp I2C giữa DS1307 với vi điều khiển 15
  • 16. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Hình 2.5: Điều kiện START và STOP * Ban đầu khi chưa thực hiện quá trình giao tiếp, cả hai đường SDA và SCL đều ở mức cao (SDA = SCL = HIGH). Lúc này bus IC được coi là “rỗi” (“bus free”), sẵn sàng cho một giao tiếp. Hai điều kiện START và STOP là không thể thiếu trong việc giao tiếp giữa các thiết bị I2C, tất nhiên là trong giao tiếp này cũng không ngoại lệ. * Điều kiện START: một sự chuyển đổi trạng thái từ cao xuống thấp trên đường SDA trong khi đường SCL đang ở mức cao (cao = 1; thấp = 0) báo hiệu một điều kiện START * Điều kiện STOP: Một sự chuyển đổi trạng thái từ mức thấp lên cao trên đường SDA trong khi đường SCL đang ở mức cao. * Cả hai điều kiện START và STOP đều được tạo ra bởi thiết bị chủ. Sau tín hiệu START, bus IC coi như đang trong trạng thái làm việc (busy). Bus IC sẽ rỗi, sẵn sàng cho một giao tiếp mới sau tín hiệu STOP từ phía thiết bị chủ. * Sau khi có một điều kiện START, trong qua trình giao tiếp, khi có một tín hiệu START được lặp lại thay vì một tín hiệu STOP thì bus IC vẫn tiếp tục 16
  • 17. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS trong trạng thái bận. Tín hiệu START và lặp lại START đều có chức năng giống nhau là khởi tạo một giao tiếp. + Chế độ hoạt động Hình 2.6: Chế độ hoạt động của IC DS1307 + DS1307có thể hoạt động ở 2 chế độ sau: *Ở chế độ slave nhận (chế độ DS1307 ghi ): chuỗi dữ liệu và chuỗi xung clock sẽ được nhận thông qua SDA và SCL. Sau mỗi byte được nhận thì 1 bit ACKnowledge sẽ được truyền. Các điều kiện START và STOP sẽ được nhận dạng khi bắt đầu và kết thúc 1 truyền 1 chuỗi, nhận dạng địa chỉ được thực hiện bởi phần cứng sau khi chấp nhận địa chỉ của slave và bit một chiều. * Chế độ slave phát ( chế độ DS1307 đọc ): byte đầu tiên slave nhận được tương tự như chế độ slave ghi. Tuy nhiên trong chế độ này thì bit chiều lại chỉ chiều chuyền ngược lại. Chuỗi dữ liệu được phat đi trên SDA bởi DS1307 trong khi chuỗi xung clock vào chân SCL + Để làm việc với DS1307, ta thực hiện các bước như sau: * START IC * Ghi: 0DxH (Đây là địa chỉ của DS1307 do nhà sản xuất quy định trong giao tiếp I2C) với: x=0: Ghi dữ liệu vào DS1307 x=1: Đọc dữ liệu vào DS1307 17
  • 18. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS * Ghi tham số x này vào, có nghĩa là việc tiếp theo là chúng ta ghi hay đọc dữ liệu từ con DS1307 tùy vào giá trị x=0 (ghi dữ liệu) hay x=1 (đọc dữ liệu). * Ghi vào địa chỉ thanh ghi cần ghi hoặc cần đọc (bảng đồ thanh ghi của DS1307 này đã được giớ thiệu ở hình 3 & hình 4). * Ghi hoặc đọc dữ liệu. * STOP I2C + Một ví dụ minh họa cho việc đọc ghi * Thanh ghi có địa chỉ 01H chứa Data về “phút”, muốn set phút vào DS1307 chúng ta làm theo quy trình: START→Ghi: 0D0H→Ghi tiếp: 01H→Ghi tiếp: <thông số cần cài đặt (BCD)> →Ghi tiếp hoặc STOP nếu chỉ muốn cài đặt thời gian cho phút. Hình 2.7: Chế độ Ghi của DS1307 * Nếu muốn Ghi vào địa chỉ 01H rồi kế tiếp Ghi vào địa chỉ 04H chẳng hạn thì chúng ta phải START lại từ đầu→Ghi vào 0D0H (để xác định sẽ Ghi vào DS1307 _ hướng giao tiếp là Ghi vào) →Ghi tiếp 04H→Ghi dữ liệu của thanh ghi cần cài đặt→STOP I2C. * Tương tự, nếu chúng ta muốn đọc thì trước hết chúng ta phải ghi vào địa chỉ cần đọc: tức là vẫn tiếp tục tiến hành 3 thủ tục START→Ghi 0D0H→Ghi vào địa chỉ (địa chỉ của thanh ghi mà ta muốn đọc dữ liệu). Sau đó, mới START lại 18
  • 19. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS rồi ghi lại 0D1H (lúc này mới thông báo là ta sẽ đọc từ DS1307), tiếp theo cứ đọc bình thường (thanh ghi đọc được sẽ là thanh ghi có địa chỉ ta mới vừa ghi vào), tiếp tục đọc thì địa chỉ cần đọc sẽ tự động tăng lên cho đến khi STOP I2C. Hình 2.8: Chế độ Đọc của DS1307 19
  • 20. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ PHẦN CỨNG VÀ LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN 3.1. Sơ đồ nguyên lý và mạch in Sơ đồ nguyên lý được thiết kế trên phần mềm OrCad 16.3 3.2. Mạch in Sau khi thiết kế sơ đồ nguyên lý ta chuyển sang làm sơ đồ mạch in. Hình 3.1: Sơ đồ bố tri linh kiện trên mạch in 20
  • 21. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Hình 3.2: Sơ đồ đi dây mạch in lớp TOP Hình 3.3: Sơ đồ đi dây lớp BOTTOM 21
  • 22. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS 3.2. Lưu đồ thuật toán + Lưu đồ thuật toán chương trình. 22 Đọc DS1307 START Set Flag=0? Alram Flag =1? Hiển Thị Bật Alarm Time=Alarm? Quyét phím Đúng Đúng Đúng Sai Sai Sai
  • 23. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS Chương trình: $mod51 TEMP DATA 37H XUNG_NHAY DATA 38H ; XUNG 100ms BIEN_NHAY DATA 39H ;0 = SANG TAT CA DEN , 1 = NHAY led TUONG UNG KHI set GIAY DATA 40H PHUT DATA 41H GIO DATA 42H DONVI_GIAY DATA 47H CHUC_GIAY DATA 48H DONVI_PHUT DATA 49H CHUC_PHUT DATA 4AH DONVI_GIO DATA 4BH CHUC_GIO DATA 4CH PHAN_TRAM_GIAY DATA 4DH FLAG_SET DATA 4EH ;0 = KHONG SET , 1 = SET PHUT , 2 = SET GIO LED_GIAY BIT P2.0 LED_C_GIAY BIT P2.1 LED_PHUT BIT P2.2 LED_C_PHUT BIT P2.3 LED_GIO BIT P2.4 LED_C_GIO BIT P2.5 ;--------I2C------- SCL BIT P3.0 SDA BIT P3.1 SW_1 BIT P3.2 SW_2 BIT P3.3 SW_3 BIT P3.4 LED_DATA EQU P0 BYTE_W EQU 11010000B BYTE_R EQU 11010001B 23
  • 24. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS ADD_LOW EQU 62H DATA_DS EQU 63H ;===================================== ;===================================== ORG 00H LJMP MAIN ;=========================== ;=========================== ORG 0BH LJMP NGAT_TIME ;=========================== ;=========================== ORG 030H MAIN: ;reset tat ca cac bien MOV GIAY,#0 MOV PHUT,#0 MOV GIO,#0 MOV BIEN_NHAY,#0 MOV XUNG_NHAY,#0 MOV FLAG_SET,#0 MOV R0,#0 MOV IE,#10001010B MOV TMOD,#11H MOV TL0,#LOW(-9216) MOV TH0,#HIGH(-9216) SETB TR0 MOV A,#0FFH MOV LED_DATA,A MOV DPTR,#BANGSO CLR SCL CLR SDA 24
  • 25. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS NOP SETB SCL SETB SDA NOP MOV ADD_LOW,#00H MOV DATA_DS,#00H LCALL WRITE_BYTE ;========== ;========================================== LOOP_HIEN_THI: ; chuong trinh chinh chay tai day ;========================================== MOV A,FLAG_SET CJNE A,#0,L_HT CALL INIT_PORT L_HT: LCALL HIEN_THI LCALL SCAN_KEY SJMP LOOP_HIEN_THI ;========================================== INIT_PORT: ;================================================= =READS SECONDS ;================================================= READ_SEC: MOV ADD_LOW,#00h LCALL READ_BYTE MOV A,DATA_DS CALL BCD_HEX MOV GIAY,A 25
  • 26. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS LCALL I2C_STOP ;================================================= =READS MINUTES MOV ADD_LOW,#01h LCALL READ_BYTE MOV A,DATA_DS CALL BCD_HEX MOV PHUT,A LCALL I2C_STOP ;================================================= =READS HOURS MOV ADD_LOW,#02h LCALL READ_BYTE MOV A,DATA_DS CALL BCD_HEX MOV GIO,A LCALL I2C_STOP RET ;================================================= ================================= ;=====stop I2C communication I2C_Stop: CLR SDA SETB SCL NOP SETB SDA RET ;================================================= ================================= ;************************************************* **** ;* WRITE DATA_DS TO DS1307 1 BYTE * ;* INPUT : ADD_LOW * ;* : DATA_DS * 26
  • 27. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS ;************************************************* **** WRITE_BYTE: CLR SDA ;start bit CLR SCL MOV A,#BYTE_W ;send control byte LCALL LOOP_BYTE SETB SDA SETB SCL JB SDA,WRITE_BYTE ;loop until busy CLR SCL MOV A,ADD_LOW ;send address low LCALL LOOP_BYTE SETB SDA SETB SCL JB SDA,WRITE_BYTE ;loop until busy CLR SCL MOV A,DATA_DS ;send DATA LCALL LOOP_BYTE SETB SDA SETB SCL JB SDA,WRITE_BYTE ;loop until busy CLR SDA CLR SCL SETB SCL ;stop bit SETB SDA RET ;========================================== BCD_HEX: ;========================================== MOV B,#10H DIV AB 27
  • 28. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS MOV TEMP,B ;CAT HANG DON VI MOV B,#10 MUL AB ADD A,TEMP ret ;========================================== HEX_BCD: ;========================================== MOV B,#10 DIV AB MOV TEMP,B ;CAT HANG DON VI MOV B,#10H MUL AB ADD A,TEMP ret ;========================================== ;************************************************* ***** ;* READ DATA FROM DS1307 1 BYTE * ;* INPUT : ADD_HIGH * ;* : ADD_LOW * ;* OUTPUT : DATA_DS * ;************************************************* ***** READ_BYTE: CLR SDA ;start bit CLR SCL MOV A,#BYTE_W ;send control byte LCALL LOOP_BYTE SETB SDA SETB SCL JB SDA,READ_BYTE ;loop until busy CLR SCL 28
  • 29. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS MOV A,ADD_LOW ;send address low LCALL LOOP_BYTE SETB SDA SETB SCL JB SDA,READ_BYTE ;loop until busy CLR SCL SETB SCL SETB SDA CLR SDA ;start bit CLR SCL MOV A,#BYTE_R ;send control byte LCALL LOOP_BYTE SETB SDA SETB SCL JB SDA,READ_BYTE ;loop until busy CLR SCL LCALL LOOP_READ SETB SDA SETB SCL CLR SCL SETB SCL ;stop bit SETB SDA RET ;************************************************* *** ;* WRITE * ;* INPUT: ACC * ;************************************************* *** LOOP_BYTE: PUSH 02H MOV R2,#08H 29
  • 30. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS LOOP_SEND: RLC A MOV SDA,C SETB SCL CLR SCL DJNZ R2,LOOP_SEND POP 02H RET ;************************************************* **** ;* READ * ;* OUTPUT: ACC * ;************************************************* **** LOOP_READ: PUSH 02H MOV R2,#08H LOOP_READ1: SETB SCL MOV C,SDA CLR SCL RLC A DJNZ R2,LOOP_READ1 MOV DATA_DS,A POP 02H RET ;========================================== TACHSO: ; tach rieng hang chuc va hang don vi bang cach chia cho 10 ;========================================== MOV A,GIAY ;Lan luot chia cac Bien: Giay, Phut, Gio cho 10 MOV B,#10 ;de tach phan Don Vi va Hang Chuc ra, de cat rieng vao cac Bien tuong ung. DIV AB ;PHAN NGUYEN trong A, PHAN DU trong B MOV CHUC_GIAY,A ;Luu lai HANG CHUC Giay 30
  • 31. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS MOV DONVI_GIAY,B ;luu lai DON VI Giay ;========== MOV A,PHUT MOV B,#10 DIV AB MOV CHUC_PHUT,A MOV DONVI_PHUT,B ;========== MOV A,GIO MOV B,#10 DIV AB MOV CHUC_GIO,A MOV DONVI_GIO,B RET ;======================================== HIEN_THI: ; HIEN THI LED 7 DOAN ;======================================== MOV A,FLAG_SET CJNE A,#0,CHOP_NHAY LCALL HIENTHI AJMP THOAT_HIENTHI ;======================================== CHOP_NHAY: ; KIEM TRA BIEN NHAY VA FLAG_SET DE TAO HIEU UNG NHAY LED DANG SETING ;================================= MOV A,BIEN_NHAY CJNE A,#0,CHOP_NHAY1 LCALL HIENTHI AJMP THOAT_HIENTHI CHOP_NHAY1: LCALL NHAY 31
  • 32. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS JMP CHOP_NHAY THOAT_HIENTHI: RET ;================================= HIENTHI: ;================================= LCALL HIENTHI_S LCALL HIENTHI_P LCALL HIENTHI_G RET ;================================= NHAY: ;================================= MOV A,FLAG_SET CJNE A,#1,KT1 LCALL HIENTHI_S LCALL HIENTHI_G KT1: MOV A,FLAG_SET CJNE A,#2,THOAT_N LCALL HIENTHI_S LCALL HIENTHI_P THOAT_N: RET ;================================= HIENTHI_S: ;================================= ;hien thi hang don vi cua Giay MOV A,DONVI_GIAY MOVC A,@A+DPTR MOV LED_DATA,A 32
  • 33. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS CLR LED_GIAY LCALL DL SETB LED_GIAY ;========== MOV A,CHUC_GIAY ;hien thi hang chuc cua Giay MOVC A,@A+DPTR MOV LED_DATA,A CLR LED_C_GIAY LCALL DL SETB LED_C_GIAY RET ;================================= HIENTHI_P: ;================================= MOV A,DONVI_PHUT ;hien thi hang don vi cua Phut MOVC A,@A+DPTR MOV LED_DATA,A CLR LED_PHUT LCALL DL SETB LED_PHUT ;============ MOV A,CHUC_PHUT ;hien thi hang chuc cua Phut MOVC A,@A+DPTR MOV LED_DATA,A CLR LED_C_PHUT LCALL DL SETB LED_C_PHUT RET ;================================= HIENTHI_G: ;================================= 33
  • 34. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS MOV A,DONVI_GIO ;hien thi hang don vi cua gio MOVC A,@A+DPTR MOV LED_DATA,A CLR LED_GIO LCALL DL SETB LED_GIO ;============ MOV A,CHUC_GIO ;hien thi hang chuc cua Gio MOVC A,@A+DPTR MOV LED_DATA,A CLR LED_C_GIO LCALL DL SETB LED_C_GIO RET ;================================= NGAT_TIME: ;================================= INC XUNG_NHAY INC PHAN_TRAM_GIAY ;DAT TIMER CHAY 1/100 GIAY MOV TL0,#LOW(-9216) MOV TH0,#HIGH(-9216) SETB TR0 ;=============== PUSH ACC PUSH PSW ;Thanh ghi trang thái chuong trình ;========== MOV A,XUNG_NHAY ;TAO XUNG NHAP NHAY = 1/4 GIAY CJNE A,#25,TIME1 MOV XUNG_NHAY,#0 INC BIEN_NHAY MOV A,BIEN_NHAY 34
  • 35. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS CJNE A,#3,TIME1 MOV BIEN_NHAY,#0 ;========== TIME1: MOV A,PHAN_TRAM_GIAY ;Kiem tra bien PHAN_TRAM_GIAY - Thoat khoi ngat Time0 neu khong = CJNE A,#100,THOAT_NGAT_TIME MOV PHAN_TRAM_GIAY,#0 ;Neu = 100 thì set bien nay = 0 ;=============== THOAT_NGAT_TIME: LCALL TACHSO POP PSW POP ACC RETI ;================================== SCAN_KEY: ;KIEM TRA PHIM NHAN ;================================== SW1: ;SET TIME JB SW_1,SW2 INC FLAG_SET MOV A,FLAG_SET CJNE A,#3,L_SW1 ;========== MOV A,PHUT CALL HEX_BCD MOV DATA_DS,A MOV ADD_LOW,#01H LCALL WRITE_BYTE ;========== MOV A,GIO CALL HEX_BCD 35
  • 36. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS MOV DATA_DS,A MOV ADD_LOW,#02H LCALL WRITE_BYTE MOV FLAG_SET,#0 L_SW1: LCALL DL1 LCALL DL1 LCALL DL1 LCALL DL1 LJMP NOKEY ;=============== SW2: ;SET_MIN JB SW_2,SW3 MOV A,FLAG_SET CJNE A,#0,SW20 LJMP NOKEY SW20: MOV A,FLAG_SET CJNE A,#1,TANG_GIO ; JB SW_2,SW3 ;=============== TANG_PHUT: INC PHUT ;Roi tang Bien phut them 1 MOV A,PHUT CJNE A,#60,L_SW2 ; MOV PHUT,#0 ;Neu = 60 thì set bien nay = 0 L_SW2: LCALL DL1 LCALL DL1 LJMP SW2 36
  • 37. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS ;=============== TANG_GIO: ;SET HOUR JB SW_2,SW3 MOV A,FLAG_SET CJNE A,#2,SW3 JB SW_2,SW3 INC GIO ;Roi tang Bien Gio them 1 MOV A,GIO CJNE A,#24,L_TANG_GIO ;Bien gio = 60? - Thoat khoi ngat Time0 neu khong = MOV GIO,#0 L_TANG_GIO: LCALL DL1 LCALL DL1 LJMP TANG_GIO ;============================== SW3: ;DANG NHAN SW3? JB SW_3,NOKEY ;KHONG NHAN SW2? KIEM TRA SW3 MOV A,FLAG_SET CJNE A,#0,SW30 LJMP NOKEY SW30: MOV A,FLAG_SET ;DANG NHAN SW2. KIEM TRA CHE DO CHINH GIO HAY CHINH PHUT. CJNE A,#1,GIAM_GIO ; JB SW_3,NOKEY ;=============== GIAM_PHUT: DEC PHUT ;Roi tang Bien phut them 1 MOV A,PHUT CJNE A,#-1,L_SW3 ;Bien Phut = -1? - Thoat khoi ngat Time0 neu khong = MOV PHUT,#59 ;Neu = -1 thì set bien nay = 60 37
  • 38. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS L_SW3: LCALL DL1 LCALL DL1 LJMP SW3 ;=============== GIAM_GIO: ;=============== JB SW_3,NOKEY MOV A,FLAG_SET CJNE A,#2,NOKEY LCALL HIENTHI JB SW_3,NOKEY DEC GIO ;Roi Giam Bien Gio them 1 MOV A,GIO CJNE A,#-1,L_GIAM_GIO ;Bien gio = -1? - Thoat khoi ngat Time0 neu khong = MOV GIO,#23 L_GIAM_GIO: LCALL DL1 LCALL DL1 LJMP GIAM_GIO ;=============== NOKEY: RET ;================================= DL: ;================================= MOV R7,#200 DJNZ R7,$ RET ;================== 38
  • 39. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS DL1: ;================== PUSH 00H PUSH 01H MOV R1,#20O DEL: LCALL HIEN_THI LCALL HIEN_THI LCALL HIEN_THI MOV R0,#250 DJNZ R0,$ DJNZ R1,DEL POP 01H POP 00H RET ;=================== DELAY_1MS: ;=================== MOV R7,#200 DL_1MS_1: MOV R6,#200 DJNZ R6,$ DJNZ R7,DL_1MS_1 RET ;==================== DELAY: ;==================== NOP NOP NOP NOP 39
  • 40. Báo cáo thực tập ĐKTĐ K13 HVKTQS NOP NOP NOP NOP RET ;================================= BANGSO: ;================================= DB 0C0H,0F9H,0A4H,0B0H,99H,92H,82H,0F8H,80H,90H RET END 40