SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  47
Télécharger pour lire hors ligne
Dale Carnegie

Qu ng gánh lo i và vui s ng
HOW TO STOP WORRYING AND START LIVING
Bìa 4:

Hãy Ng ng Lo L ng. . .

Hãy Bư c Ch m L i. . .

Và T n Hư ng Cu c S ng!

Nh các phương pháp c a Dale Carnegie, hàng tri u ngư i

c ã xây d ng ư c thái

s ng tích c c, an tâm c m nh n h nh phúc và mãi mãi lo i b thói quen lo l ng:
•

Hãy óng ch t nh ng cánh c a s t d n

n quá kh và tương lai. Ch s ng

trong nh ng vách ngăn c a hi n t i.
•

Nhìn nh n nh ng m t tích c c c a cu c s ng.

•

Khi n b n thân luôn b n r n. Khi làm vi c

n quên mình, ta cũng quên i

m i lo l ng.
•

Th ki m tra theo lu t bình quân, xác su t x y ra i u b n ang lo l ng là bao
nhiêu ph n trăm?

•

Luôn n l c h t mình.

•

Hãy nghĩ

•

Hãy quên i b n thân b ng cách quan tâm

n nh ng may m n b n có ư c - ch không ph i là nh ng r c r i.

i u t t có th khi n ai ó m m cư i.

n ngư i khác. M i ngày làm m t
Qua hơn n a th k , nh ng l i khuyên thi t th c và sâu s c c a Dale Carnegie v n còn
nguyên giá tr cho

n ngày nay. Ngay bây gi , b n ã có th ghi tên mình vào danh sách

hàng tri u con ngư i ã h c ư c cách: Qu ng gánh lo i và vui s ng!
M cl c
L i t a c a tác gi
quy n sách này mang l i nhi u l i ích nh t

PH N M T

CÁC NGUYÊN T C CĂN B N

LO I B S

LO L NG

1. S ng trong “nh ng ngăn kín c a th i gian”
2. M t gi i pháp nhi m màu
3. Tác h i c a nh ng n i lo

PH N HAI

PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GI I QUY T LO L NG

4. Cách phân tích và gi i quy t các v n

gây lo l ng

5. Cách xóa b 50% lo l ng trong công vi c
PH N BA

PHÁ B THÓI QUEN LO L NG TRƯ C KHI S

6.

LO L NG TÀN PHÁ CHÚNG TA

tâm trí không còn ch cho s lo l ng

7. Gãt b nh ng i u v n v t
8. Lu t bình quân: “Phương thu c” hi u nghi m
9. H p tác v i nh ng i u không th tránh kh i
10.

t l nh “D ng” cho n i lo l ng

11. S ng v i hi n t i, b qua quá kh

PH N B N

7 CÁCH LUY N TINH TH N
S NG THANH TH N VÀ H NH PHÚC

12. Suy nghĩ và hành

ng m t cách vui tươi

113

13. Ch m d t vi c tr

ũa

128

14. Không bu n lòng v s vô ơn

138

15. Nh ng gì b n có: Hơn m t tri u ô-la

145

16. Hãy là chính mình

153

17. N u

161

i cho ta qu chanh, hãy pha thành ly nư c chanh

18.Cách thoát kh i phi n mu n trong 14 ngày

170
PH N NĂM

M T PHƯƠNG CÁCH TUY T V I

CH NG

LO L NG

19. L y ni m tin làm i m t a

189

PH N SÁU

G T B N I LO B CH TRÍCH

20. Không ai soi mói m t k t m thư ng

213

21.

217

không b t n thương vì nh ng l i ch trích

22. Nh ng i u d i d t tôi ã làm

222

PH N B Y

6 CÁCH TRÁNH M T M I VÀ LO L NG,

NG TH I

NÂNG CAO TINH TH N VÀ S C L C

23. Tác h i c a s m t m i

231

24. Nguyên nhân và cách kh c ph c tr ng thái m t m i

237

25. Tránh m t m i và gi s c di n tươi tr

243
26. B n thói quen t t khi làm vi c có th giúp tránh căng th ng và lo âu

249

27.Cách xua tan n i bu n chán – nguyên nhân gây m t m i, lo l ng và b c d c 253
28. Cách tránh lo l ng vì m t ng

264

PH N TÁM

NH NG CÂU CHUY N CÓ TH T V KINH NGHI M CH NG

LO L NG
L I T A C A TÁC GI

Năm 1909, tôi là m t trong nh ng k b t h nh nh t New York. Tôi ki m s ng
b ng ngh bán xe t i nhưng không bi t nó v n hành th nào, và t hơn n a là tôi cũng
ch ng mu n bi t i u ó. Tôi ghét công vi c c a mình. Tôi ghét ph i s ng chung v i lũ
gián dơ b n trong m t căn phòng t i tàn. Tôi còn nh h i y tôi thư ng treo nh ng chi c
cà v t c a mình trên tư ng, th r i m t bu i sáng, khi v i tay l y m t chi c thì ch m ph i
m t b y gián t trong ó ch y túa ra. Tôi cũng ghét ph i ăn trong nh ng nhà hàng r ti n
và m t v sinh mà r t có th cũng lúc nhúc gián trong gian b p.
M i êm, tôi tr v căn phòng tr ng v ng v i nh ng cơn au
Nh ng cơn au b t ngu n t s th t v ng, lo âu, cay
Th c s là tôi ang n i lo n, b i nh ng gi c mơ p

ng và c m giác mu n n i lo n.
t th i

nh ng cơn ác m ng. Cu c s ng là th này sao? Cu c phiêu lưu
tôi háo h c mong

i là th này sao? C

u như búa b .

i h c gi

ã tr thành

y ý nghĩa mà trư c kia

i tôi ch có v y thôi ư – làm công vi c mình

căm ghét, s ng chung v i gián, ăn nh ng th c ăn chán ng t – và ch ng có hy v ng gì v
tương lai?. . . Tôi ư c ao bi t như ng nào ư c

c và vi t nh ng cu n sách mình ã p

t th i sinh viên.
Tôi bi t mình s có ư c m i th và ch ng m t gì n u t b công vi c mà mình
chán ghét. Tôi không h ng thú v i vi c ki m nhi u ti n. Tôi ch khát khao ư c s ng h t
mình. Nói m t cách ng n g n, tôi ang

ng trư c ng r c a

i mình – ã t i lúc tôi

ph i làm cái vi c mà h u h t nh ng ngư i tr tu i ph i làm khi m i vào
hư ng i cho tương lai. Và tôi ã có m t quy t
Nh quy t

nh làm thay

nh y, tôi ã s ng m t cu c s ng h nh phúc và

i: quy t

i hoàn toàn cu c

nh
i tôi.

y ý nghĩa, vư t xa c

nh ng mơ ư c không tư ng nh t c a mình.
Tôi quy t

nh s t b công vi c chán ng t y

tr thành giáo viên. Trư c ó,

tôi ã t ng h c b n năm

i h c sư ph m t i Warrensburg, Missouri. Tôi s ki m s ng

b ng cách i d y bu i t i

các trư ng dành cho ngư i l n. Ban ngày tôi s

ư c th nh
thơi

c sách, so n bài, vi t ti u thuy t và truy n ng n. Tôi mu n “s ng

vi t và vi t

s ng”.
Nhưng tôi s d y gì

l p h c bu i t i ây? Khi nhìn l i quá trình h c

i h c, tôi

th y r ng nh ng ki n th c và kinh nghi m có ư c khi h c và th c hành môn nói trư c
công chúng t ra h u ích cho công vi c và cu c s ng c a tôi hơn t t c ki n th c c a các
môn khác g p l i. Vì sao? Vì nó ã xóa i tính nhút nhát và thi u t tin c a tôi, nó giúp
tôi có

dũng khí và s v ng vàng khi làm vi c v i m i ngư i. M t i u hi n nhiên là

nh ng ai có th
kh năng lãnh

ng lên nói lưu loát và rõ ràng suy nghĩ c a mình s là nh ng ngư i có
o.

Tôi n p ơn xin d y môn này trong các khóa h c bu i t i c a trư ng
Columbia và

i h c New York, nhưng c hai trư ng

ih c

u nói r ng h có th t xoay x

mà không c n s giúp s c c a tôi.
Lúc ó tôi r t th t v ng – nhưng bây gi tôi l i c m th y bi t ơn i u ó, b i nh
v y mà tôi ã

n gi ng d y

các trư ng bu i t i c a Hi p h i Thanh niên Cơ

c

(Young Men’s Christian Association – YMCA), nơi tôi ph i ưa ra nh ng k t qu làm
vi c thuy t ph c ch trong m t th i gian ng n.

ó qu là m t thách th c l n! H c viên

n nghe tôi gi ng không ph i vì mu n có ch ng ch
h i. H
th

i h c hay

n vì m t lý do duy nh t: h mu n gi i quy t các v n

kh ng

nh

a v xã

c a mình. H mu n có

ng lên và t tin phát bi u trong b t kỳ cu c h p nào. Nh ng ngư i bán hàng mu n

gõ c a nhà các khách hàng khó tính nh t mà không c n ph i i vòng quanh khu nhà
khách hàng

n ba l n

l y can

m. H mu n có ư c s t tin và m t tư th

ĩnh

c a
c.

H mu n thăng ti n trong công vi c. H mu n mang v nhi u ti n hơn cho gia ình. Do
h c phí tr theo t ng kỳ và h c viên s không ph i tr ti n n u không th y hi u qu , và
cũng vì ti n lương c a tôi không ư c tr theo tháng mà d a trên ph n trăm t ng s h c
phí thu ư c, nh ng bài gi ng c a tôi bu c ph i h u ích và bám sát th c t .
Th i gian ó, tôi c m th y i u ki n gi ng d y như th r t b t l i, nhưng gi
tôi hi u r ng mình ã có m t cơ h i rèn luy n vô giá. Tôi ph i t o
Tôi ph i giúp h gi i quy t các r c r i. Tôi ph i làm sao
và khi n h mu n

n ti p vào các bu i sau n a.

ây

ng l c các h c viên.

bu i h c nào cũng h p d n
Và ó là m t công vi c tuy t v i. Tôi ã vô cùng ng c nhiên khi th y các h c viên
c a mình nhanh chóng xây d ng ư c s t tin và r t nhi u ngư i ã s m ư c thăng
ch c, tăng lương. Các gi h c thành công vư t xa nh ng hy v ng l c quan nh t c a tôi.
Sau ba khóa, YMCA tr cho tôi 30 ô-la m i t i, trong khi trư c ó h còn không
tr 5 ô-la. Ban

ng ý

u tôi ch d y môn Nói Trư c Công Chúng (Public Speaking), nhưng

sau nhi u năm, tôi nh n ra con ngư i còn c n thêm kh năng thu ph c lòng ngư i. Vì
không th tìm ư c m t giáo trình ưng ý v vi c c i thi n và xây d ng m i quan h gi a
con ngư i v i nhau nên tôi ã t vi t m t quy n sách. Nó không ư c vi t theo cách
thông thư ng mà ư c kh i ngu n và phát tri n d a trên kinh nghi m c a chính các h c
viên tham d khóa h c. Tôi ã
Influence People (

tt a

cho quy n sách là How to Win Friends and

c Nhân Tâm).

Vì quy n sách y ư c vi t

làm giáo trình cho các l p h c dành cho ngư i l n

c a tôi và cũng vì b n quy n sách tôi vi t trư c ó ch ng nh n ư c s chú ý nào nên tôi
không ng nó l i có th bán ch y
s ng s t nh t th i

n th . Có l tôi là m t trong nh ng tác gi b làm cho

i này!

Th i gian trôi qua, tôi phát hi n thêm m t trong nh ng r c r i l n nh t c a ngư i
l n: lo l ng. Ph n l n h c viên c a tôi là doanh nhân – giám

c i u hành, nhân viên

bán hàng, k sư, k toán; tuy thu c nhi u ngành ngh khác nhau nhưng h u như ai cũng
có nh ng r c r i c a riêng mình! Trong l p cũng có c ph n là các n doanh nhân và
các bà n i tr . B n th y

y, h cũng g p r c r i! Rõ ràng là tôi c n m t giáo trình hư ng

d n cách ch ng s lo l ng. V y là m t l n n a tôi l i c t công tìm ki m. Tôi

n thư

vi n l n nh t c a New York và r t ng c nhiên khi ch tìm ư c 22 quy n sách x p dư i
m c WORRY - LO L NG. Và cũng c m th y thích thú không kém khi có t i m t 189
quy n x p dư i

m c WORMS - CÁC LOÀI GIUN! S sách vi t v giun nhi u g p

g n chín l n s sách vi t v lo l ng! Th t b t ng ph i không? Vì lo l ng là m t trong
nh ng v n

l n nh t c a nhân lo i, các b n có nghĩ r ng m i trư ng h c t c p trung

h c tr lên nên có m t khóa h c v “Cách lo i b lo l ng” không”?
Ch ng có gì ng c nhiên khi b n
Worry Successfully (Làm th nào

c th y David Seaburry vi t trong quy n How to

lo l ng m t cách hi u qu ) r ng: “Chúng ta bư c

sang tu i trư ng thành v i nh ng chu n b nghèo nàn cho vi c

i m t v i áp l c

n
m c m i khi b căng th ng, ta ch ng khác nào m t con m t sách b yêu c u múa ba lê!”.
K t qu là gì? Hơn m t n a s b nh nhân n m vi n là nh ng ngư i g p các r c r i v
tinh th n và c m xúc.
Tôi ã xem h t 22 quy n sách vi t v n i lo l ng x p trên giá c a Thư vi n New
York. Tôi cũng mua t t c sách có th tìm ư c v ch
ra dù ch là m t quy n thích h p
mình. Th là tôi quy t
Tôi b t

này, nhưng v n không th tìm

dùng làm tài li u gi ng d y cho các khóa h c c a

nh s t vi t.

u chu n b cho vi c vi t quy n sách này cách ây 7 năm b ng cách

nh ng gì các tri t gia c a m i th i

i ã nói v lo l ng. Tôi cũng

c

c hàng trăm quy n

ti u s , t Kh ng T cho t i Churchill. Tôi ph ng v n hàng ch c ngư i n i ti ng
nh ng lĩnh v c khác nhau như võ sĩ quy n anh Jack Dempsey, Tư ng Omar Bradley,
Tư ng Mark Clark, nhà sáng l p hãng ô-tô Ford - Henry Ford,

nh t phu nhân Eleanor

Roosevelt, nhà báo Dorothy Dix... Nhưng ó m i ch là bư c kh i

u.

Tôi còn ti n hành m t vi c khác, có ý nghĩa quan tr ng hơn h n so v i vi c ch
ph ng v n và tham kh o các bài vi t. Tôi ã làm vi c 5 năm trong m t phòng th nghi m
ch ng lo l ng - m t phòng th nghi m ư c th c hi n v i chính các h c viên trong l p
h c bu i t i dành cho ngư i l n c a chúng tôi. Theo tôi ư c bi t, ây là phòng th
nghi m

u tiên và duy nh t trên th gi i thu c lo i này. Chúng tôi

ra m t s quy t c

nh m ch ng lo l ng r i yêu c u h c viên áp d ng chúng vào cu c s ng và báo cáo k t
qu

t ư c trư c l p. M t s ngư i khác thì k l i nh ng cách th c mà h

ã s d ng

trong quá kh .
Nh th mà tôi cho r ng mình là ngư i ư c nghe nhi u cu c nói chuy n v cách
ch ng lo l ng hơn b t c ai. Bên c nh ó, tôi cũng

c hàng trăm bài vi t v ch

này

ư c g i t i b ng thư – ó là nh ng bài nói ã o t gi i trong các l p h c c a chúng tôi
ư c t ch c trên toàn th gi i.
Do ó, quy n sách này không h là m t m lý thuy t xa r i th c t . Nó cũng
không ph i là m t bài thuy t gi ng kinh vi n, gi i thích nh ng cơ ch khoa h c nh m
ki m soát nh ng n i lo l ng. Thay vào ó, tôi ã c g ng vi t m t tài li u chính xác, súc
tích k l i vi c hàng nghìn ngư i trư ng thành ã ch ng n i lo l ng c a mình ra sao. Có
m t i u ch c ch n r ng:

ây là m t quy n sách g n li n v i th c t , và b n có th

ng

d ng nó d dàng.
Tri t gia ngư i Pháp Valéry nói: “Khoa h c là t p h p nh ng công th c thành
công”. Quy n sách này cũng v y: nó là t p h p nh ng công th c gi i t a lo l ng hi u qu
và ã ư c th i gian ki m ch ng. Tuy nhiên, tôi xin nói trư c r ng: có th b n s không
th y i u gì m i m , nhưng b n s nh n ra nhi u i u ã b chúng ta b quên. V n
không ph i là chúng ta không bi t hay không hi u, mà là chúng ta không hành

ng. M c

ích c a quy n sách này là k l i, làm sáng t , tôn vinh và phân tích dư i góc nhìn m i
c a th i

i v nh ng chân lý căn b n ã có t xa xưa, nh m xây d ng ni m tin nơi b n

và giúp b n t tin áp d ng chúng.
Khi ch n
s thay

c quy n sách này, ch c h n i u mà b n mong m i là th c hi n m t

i. V y thì b n còn ch n ch gì n a?
Chúc b n s m qu ng gánh lo i và vui s ng!

DALE CARNEGIE
quy n sách này mang
1.

n k t qu t t nh t

quy n sách này phát huy tác d ng cao nh t, có m t yêu c u không th b qua,

m t yêu c u quan tr ng hơn t t c các yêu c u khác. N u b n không áp ng ư c i u
ki n tiên quy t này thì dù b n có áp d ng c ngàn quy t c khác cũng không

t ư c tác

d ng mong mu n.
V y, yêu c u

c bi t ó là gì? R t ơn gi n, ó là: B n ph i có m t khao khát

h c h i mãnh li t, m t quy t tâm kiên
Làm th nào

nh trong vi c qu ng gánh lo âu và vui s ng.

có ư c khao khát y? Hãy nghĩ v s bình yên c a tâm h n, s c

kh e, h nh phúc và s giàu sang mà b n s có ư c khi v n d ng nh ng chân lý c xưa
nhưng có giá tr vĩnh c u mà quy n sách này nh c
2.

V i m i chương,

cám d mu n
trí. N u b n
hãy quay l i và

u tiên b n c n

c chương ti p theo. Nhưng

c lư t qua

n m ý chính. Có th b n s b

ng làm như v y, tr khi b n

c vì mu n v t b lo l ng và b t
ck t

n.

c ch

gi i

u t n hư ng cu c s ng h nh phúc thì

u chương. Xét v lâu dài, i u này s giúp ti t ki m th i gian

và phát huy hi u qu cao hơn.
3.

Thư ng xuyên d ng l i

nghi m ng m v n i dung b n ang

c. Hãy t h i

mình có th áp d ng các g i ý như th nào và trong trư ng h p nào. Phương pháp
này s giúp ích cho b n nhi u hơn là ki u

c

c h i h như m t chú chó nh ch y u i theo

con th .
4.

Chu n b s n bút màu

ánh d u ngay khi

c ư c b t c g i ý nào b n cho

r ng mình có th áp d ng. N u ó là m t g i ý “b n sao”, hãy g ch chân t ng câu ho c
ánh ký hi u “XXXX” ngay bên c nh. Cách làm này s khi n cho vi c xem l i m t
quy n sách tr nên thú v hơn, nhanh hơn và d dàng hơn.
5.

Tôi ã dành g n hai năm

vi t m t quy n sách bàn v ngh thu t nói trư c công

chúng nhưng v n th y ph i xem l i nó thư ng xuyên
ã vi t. T c
n u b n mu n

nh

ư c nh ng gì chính mình

lãng quên c a chúng ta lúc nào cũng nhanh

n áng kinh ng c. Vì v y,

t ư c m t l i ích th c s và lâu dài trong vi c

c quy n sách này,
ng nghĩ r ng ch c n lư t qua m t l n là
Hãy

. M i tháng b n nên dành vài gi xem l i.

t quy n sách trên bàn làm vi c trư c m t b n m i ngày. Thư ng xuyên

c nó và

nh c nh mình v nh ng cơ h i ti n b lúc nào cũng r ng m .
Xin nh r ng vi c áp d ng các nguyên t c này ch tr thành m t thói quen khi b n
th c hi n nghiêm túc vi c ôn l i và th c hành. Không có cách nào khác ngoài cách y.
6.

Bernard Shaw t ng nh n xét r ng: “N u b n c d y b o m t ngư i thì anh ta s

không bao gi ch u h c”. Shaw nói úng, h c h i là m t quá trình ch

ng. Chúng ta

h c h i b ng cách th c hành. Vì v y, n u b n th c s mong mu n n m v ng các nguyên
t c c a quy n sách này thì hãy bi n chúng thành hành

ng. Hãy áp d ng chúng b t c

khi nào có cơ h i. N u không làm th , b n s quên r t nhanh. Ch nh ng ki n th c ư c
v n d ng m i có th lưu l i trong trí óc chúng ta.
B n có th c m th y khó áp d ng ư c các g i ý vào m i lúc. Tôi hi u i u này,
b i ngay b n thân tôi là ngư i vi t sách cũng c m th y khó mà áp d ng ư c t t c
nh ng i u mình gi i thi u. Vì v y, khi

c quy n sách này, hãy nh r ng b n không ch

ơn thu n l y thông tin mà còn ang c g ng t o l p nh ng thói quen m i và cũng là t o
l p m t cách s ng m i n a. Nó òi h i th i gian, s kiên trì và kh năng v n d ng hàng
ngày.
Vì v y, hãy thư ng xuyên gi l i quy n sách. Hãy coi nó như m t quy n s tay
giúp b n ch ng n i lo l ng; và khi g p ph i m t v n
m i th r i tung lên.
m y khi t ra úng

ng làm nh ng i u b c

7.

ng làm cho

ng, theo b n năng b i vì chúng ch ng

n. Thay vào ó, hãy gi nh ng trang sách này ra,

o n b n ã g ch chân. R i th d a vào nó
di u s

khó khăn – hãy

gi i quy t v n

và

c l i nh ng

i xem k t qu kỳ

n v i b n.
Hãy bi n vi c h c tr thành m t trò chơi thú v b ng cách h a tr cho m t ngư i

b n nào ó m t s ti n nho nh m i khi h b t qu tang b n ang vi ph m m t trong các
nguyên t c.
8.

Xin gi

n trang 223 và 224 c a quy n sách này và

ngân hàng Ph Wall, H. P. Howell và con ngư i vĩ

c v cách mà ông ch

i Benjamin Franklin s a ch a sai
l m. Sao b n không th dùng các phương pháp c a h
quy t c này c a mình? N u làm theo, ch c ch n b n s

i chi u v i vi c áp d ng các
t ư c hai i u:

Th nh t, b n s th y mình ư c tham gia vào m t quy trình giáo d c thú v và vô
giá.
Th hai, b n s th y kh năng v t b âu lo và t n hư ng cu c s ng c a mình phát
tri n như m t cây nguy t qu xanh tươi.
9. Hãy ghi chép vào m t quy n s tay nh ng thành công c a b n trong vi c áp d ng
các nguyên t c này. Hãy ghi chi ti t v các tên tu i, ngày tháng, k t qu
ghi chép này s ti p thêm c m h ng

t ư c... Vi c

b n ti p t c c g ng; và nhi u năm sau, trong m t

bu i t i nào ó, b n s th y thú v bi t bao khi tình c

c l i chúng.

Tóm t t

9 g i ý giúp phát huy cao nh t tác d ng c a quy n sách

1.

Nuôi dư ng khát v ng n m v ng các nguyên t c ch ng lo l ng.

2.

c m i chương hai l n trư c khi chuy n sang chương k ti p.

3.

Khi

c, thư ng xuyên d ng l i hình dung b n s v n d ng m i g i ý như th nào.

4.

G ch chân nh ng câu, t , ghi ra bên l nh ng ý quan tr ng.

5.

Xem l i quy n sách này hàng tháng.

6.

V n d ng các nguyên t c m i khi có cơ h i. S d ng quy n sách này như m t s tay
làm vi c giúp b n gi i quy t các r c r i hàng ngày.

7.

Bi n vi c h c tr thành m t trò chơi thú v b ng cách h a tr cho m t ngư i b n nào
ó m t s ti n nho nh m i khi h b t qu tang b n ang vi ph m m t trong các
nguyên t c trong quy n sách này.
8.

ánh giá l i nh ng ti n b

t ư c hàng tu n. Hãy t h i mình ã m c nh ng sai

l m gì, ã c i thi n ra sao, và ã rút ra bài h c gì.
9.

K p quy n s tay vào sau quy n sách
th nào và khi nào.

ch ra b n ã áp d ng các nguyên t c như
PH N I

CÁC NGUYÊN T C CƠ B N
LO I B

S

LO L NG
1
________________________

S ng trong “Nh ng ngăn kín c a th i gian”
Mùa xuân năm 1871, m t thanh niên
nh hư ng vô cùng sâu s c

c ư c m t quy n sách ch a 21 t s có

n tương lai c a anh. Anh là sinh viên y khoa

B nh vi n

a khoa Montreal. Anh ang r t lo l ng v kỳ thi cu i khóa, v vi c ph i i âu, làm gì,
làm th nào

ki m s ng và xây d ng s nghi p.

Hai mươi m t ch mà ngư i sinh viên y khoa này

c ư c năm 1871 ã giúp

anh tr thành v bác sĩ danh ti ng nh t trong th h c a mình. Ông ã thành l p và i u
hành Trư ng Y khoa John Hopkins n i ti ng th gi i. Ông tr thành Giáo sư su t
Y h c c a trư ng

i h c Oxford – danh hi u cao quý nh t c a

ch Anh dành cho

m t ngư i thu c ngành y. Ông ư c vua Anh phong tư c Hi p sĩ. Khi ông qua
quy n sách

s dày t i 1.446 trang ã ư c biên so n

k v cu c

c a ông. Tên ông là William Osler. Và ây là 21 t ông ã
c a Thomas Carlyle ã giúp ông s ng m t cu c

iv
i, hai

i và s nghi p

c ư c năm 1871 – 21 t

i không b ràng bu c b i nh ng lo âu:

“Our main business is not to see what lies dimly at a distance, but to do what lies clearly
at hand.” ( i u quan tr ng không ph i là bi t ư c i u gì s x y ra trong tương lai, mà
là bi t ư c ph i làm gì trong hi n t i).
B n mươi hai năm sau, vào m t bu i sáng mùa xuân êm
trong khuôn viên trư ng

khi hoa tuylip n r

i h c Yale, Ngài1 William Osler ang gi ng bài cho các sinh

viên. Ông b o h r ng m i ngư i c nghĩ m t giáo sư c a 4 trư ng
quy n sách n i ti ng như ông h n ph i có m t b não
úng, và các b n thân c a ông

c bi t; nhưng i u ó không

u bi t r ng b não c a ông ch là m t b não vô cùng

bình thư ng.
1

i h c và vi t m t

Cách xưng hô v i nh ng ngư i ư c phong tư c Hi p sĩ

Anh
V y bí quy t nào giúp ông

t ư c nh ng thành qu như th ? Ông cho r ng ó là

vì ông s ng trong “nh ng ngăn kín c a th i gian”. Có l n, Ngài William Osler i trên
m t chi c tàu th y l n băng qua

i Tây Dương. V thuy n trư ng

ng trên mũi tàu và

b m vào m t chi c nút, th là - Hô bi n! – ti ng máy móc r n vang, r i ngay l p t c r t
nhi u b ph n c a tàu t

ng tách ra

k t h p l i thành nh ng ngăn kín nư c bao b c

l y các ph n quan tr ng c a chi c tàu. Như th , n u ch ng may g p tai n n thì nư c cũng
không th tràn vào nh ng nơi tr ng y u, giúp tàu ư c an toàn hơn. Ti n sĩ Osler ã nói
v i các sinh viên c a mình r ng: “M i chúng ta là m t b máy kỳ di u hơn chi c tàu th y
kia r t nhi u, và hành trình cu c

i c a chúng ta cũng dài hơn nhi u so v i hành trình

c a m t chuy n tàu. Tôi khuyên các b n hãy h c cách i u khi n b máy ó
s ng trong nh ng “ngăn kín c a th i gian”.

m i giai o n c a cu c

có th

i, hãy nh n m t

chi c nút và l ng nghe ti ng cánh c a s t óng l i, ngăn không cho quá kh , cho nh ng
ngày hôm qua ã ch t tràn vào. Hãy nh n m t chi c nút khác
s t, tách chúng ta kh i tương lai, kh i nh ng ngày chưa

khép nh ng chi c rèm

n. Gi b n ã an toàn, r t an

toàn trong hôm nay. Hãy tách kh i ngày hôm qua b i chính chúng ã soi ư ng cho
nh ng k d i d t i

n cái ch t vô v . Nh ng lo âu v tương lai và quá kh mà chúng ta

v n mang theo bên mình chính là nh ng tr ng i l n nh t. Hãy tách kh i quá kh và chôn
vùi nó. Và cũng làm như th v i tương lai. Tương lai chính là hôm nay. Ch hi n t i m i
có th c u r i con ngư i. S suy gi m v nhi t huy t cũng như nh ng phi n mu n và
căng th ng tinh th n s luôn eo bám nh ng ai c mãi lo l ng cho ngày mai... Vì v y,
chúng ta c n ph i tránh xa c hai ngăn “quá kh ” và “tương lai”,

ng th i h c cách s ng

tr n v n trong ngăn “hi n t i”.
Ng ý c a Ti n sĩ Osler là gì? Ph i chăng ông mu n nói r ng chúng ta không nên
có chút c g ng nào

chu n b cho tương lai? Không. Hoàn toàn không ph i v y. Ông

ã nói ti p r ng: “Cách t t nh t

chúng ta chu n b cho ngày mai chính là em h t trí

tu , nhi t huy t t p trung làm t t công vi c ngày hôm nay. ó là cách duy nh t b n có th
chu n b cho tương lai”.
Ngài William Osler ã d n m t l i c u nguy n quen thu c c a tín
giáo: Xin cha ban cho chúng con hôm nay lương th c hàng ngày.

Thiên Chúa
Hãy nh r ng l i c u nguy n ch c u xin lương th c cho ngày hôm nay thôi mà
không phàn nàn v ph n th c ăn ôi thiu hôm trư c hay không có ý nói: “Ôi, l y Chúa,
ru ng lúa mì c a chúng con ang khô h n, có l s p có m t tr n h n hán n a, n u v y
làm sao chúng con có ư c th c ph m vào v sau, n u chúng con không có vi c làm thì
sao – Ôi Chúa kính yêu, n u v y, làm sao chúng con có lương th c

ăn?”.

Không, l i c u nguy n ã d y chúng ta ch h i xin bánh mì cho hôm nay thôi.
Chi c bánh mì c a ngày hôm nay là chi c bánh mì duy nh t mà b n có th ăn ư c.
Nhi u th k trư c ây, m t nhà hi n tri t nghèo khó i lang thang qua m t mi n
quê c i c n s i á, nơi ngư i dân ph i ch t v t ki m s ng t ng ngày. M t ngày n , ám
ông t h p quanh ông trên m t ng n

i và ông ã ưa ra m t bài gi ng.

bài gi ng ư c trích d n nhi u nh t trong m i th i
truy n qua bao th h : “

ây có l là

i, trong ó có câu nói ư c lưu

ng lo l ng cho ngày mai; vì ngày mai s t lo li u m i vi c

c a chính nó. S th a m a c a hôm nay là căn nguyên c a t i l i ngày sau”(2).
B n c n ph i hi u r ng Chúa Jesus khuyên chúng ta “
“

ng nghĩ”. Hi n nhiên là chúng ta ph i nghĩ

ng lo”, ch không ph i

n tương lai, như nhi u ngư i v n nói:

“Tôi ph i nghĩ cho tương lai. Tôi ph i ch c ch n s b o b c ư c cho gia ình. Tôi ph i
dành d m ti n cho tu i già. Tôi nh t

nh ph i có k ho ch và s chu n b

vươn lên”.

úng, chúng ta ph i nghĩ m t cách nghiêm túc v tương lai r i lên k ho ch và chu n b
chu áo. Nhưng ta hoàn toàn không c n ph i lo l ng.
Su t Th chi n th hai, các nhà ch huy quân s
chi n

u lâu dài ch không dành tâm trí

ã t p trung chu n b k ho ch

lo âu v nh ng gì s x y ra.

ô

c Earnest

J. King, ch huy h i quân M nói: “Tôi trang b t t nh t cho nh ng ngư i lính gi i nh t
và yêu c u h th c hi n nh ng nhi m v mà tôi cho là sáng su t nh t. ó là t t c nh ng
gì tôi có th làm”.
ô
N u nó s p
mình

(2)

c King nói ti p: “N u m t con tàu ã b

m, tôi không th v t nó lên ư c.

m, tôi cũng không th ngăn nó l i. Tôi ch có th s d ng th i gian c a

chu n b cho ngày mai thay vì c g m nh m nh ng n i bu n c a ngày hôm qua.

Bài gi ng trên núi c a Chúa Jesus.
Hơn n a, n u tôi c

cho n i lo l ng eo bám thì tôi s không còn s c

làm b t c

vi c gì”.
Dù th i xưa hay th i nay, th i chi n hay th i bình, s khác bi t cơ b n gi a l i tư
duy t t và l i tư duy t i là: m t l i tư duy t t thư ng xem xét m i liên h gi a nguyên
nhân và k t qu , t
thư ng d n

ó ưa ra nh ng k ho ch h p lý và tích c c; còn l i tư duy t i

n tình tr ng căng th ng và suy s p v tinh th n.

Tôi t ng có vinh d

ư c ph ng v n Arthur Hays Sulzberger (1935 – 1961), ch

báo The New York Times, m t trong nh ng t báo n i ti ng nh t th gi i. Sulzberger k
v i tôi r ng khi Th chi n th hai lan r ng sang châu Âu, ông quá choáng váng và lo l ng
cho tương lai

n n i g n như không ng

ư c. Ông thư ng th c d y lúc n a êm, ng i

trư c gương và t v chân dung mình. Ông không bi t gì v h i h a, nhưng v n c m c
mong xua i n i lo l ng trong

u. Ngài Sulzberger b o tôi r ng ông không th b h t

âu lo và tìm th y s thanh th n cho
ca: Ch m t bư c là

n khi ông làm theo câu châm ngôn trong bài thánh

v i tôi.

ã có ánh sáng t t lành d n ư ng, ưa l i bư c chân…
Tôi không c u ư c th y tương lai xa xôi phía trư c;
Ch m t bư c là

v i tôi.

Cùng lúc ó, t i châu Âu, m t ngư i lính tr cũng nh n th c ư c i u này. Tên
anh là Ted Bengermino, s ng

Baltimore, Maryland. Trong th i gian di n ra cu c chi n,

nh ng lo l ng tri n miên khi n anh g n như ki t s c. Ted Bengermino k l i:
“Tháng Tư năm 1945, các bác sĩ phát hi n tôi m c ch ng “co th t cơ
ngang ru t k t” mà nguyên nhân là do tình tr ng căng th ng quá m c. K t
qu là tôi luôn ph i ch u

ng nh ng cơn au nh c hành h cơ th .

Tôi m t m i vô cùng. Là nhân viên phòng Báo t , H sĩ quan c a Sư oàn
b binh 94, công vi c c a tôi là lên danh sách và lưu tr s li u v các thương
b nh binh, cũng như binh lính t tr n hay m t tích khi chi n

u. Tôi cũng có

nhi m v khai qu t thi hài c a c quân

ch ư c chôn

ng minh và quân

c t qua quýt, v i vàng trong cao trào cu c chi n. Tôi ph i thu th p di v t c a
nh ng ngư i này r i g i chúng cho gia ình và ngư i thân c a h , nh ng
ngư i r t trân tr ng các di v t ó. Tôi thư ng lo s r ng chúng tôi s ph m
ph i nh ng sai l m nghiêm tr ng và áng x u h . Tôi không bi t mình có th
vư t qua t t c nh ng vi c này hay không. Li u tôi có còn s ng
a con duy nh t -

ư c ôm

a con trai m i 16 tháng tu i mà tôi chưa h th y m t?

Tôi lo l ng, m t m i t i m c s t m t 15 kí-lô-gram và s hãi g n như phát
iên. Tôi nhìn hai bàn tay c a mình. Chúng ch còn da b c xương. Khi p s
trư c ý nghĩ s tr v nhà v i thân hình tàn t , tôi suy s p và khóc n c n như
m t

a tr . Tôi tr nên y u u i

n n i m i khi ch có m t mình, nư c m t

tôi l i trào ra. Có th i gian, không lâu sau khi tr n Bulge n ra, tôi khóc nhi u
n n i g n như m t h t hy v ng tr l i cu c s ng c a m t ngư i kh e m nh
bình thư ng.
Cu i cùng, tôi ph i

n phòng khám s c kh e c a quân

ã cho tôi m t l i khuyên làm thay

i. V bác sĩ

i hoàn toàn cu c s ng c a tôi. Sau khi

ki m tra k lư ng, ông cho bi t v n

c a tôi n m

“Ted này, tôi mu n c u hãy nghĩ cu c

i mình gi ng như m t chi c

cát. C u bi t
t tc

y, có hàng nghìn h t cát

i u gì khi n ch th t ó to ra

hơn mà không làm h ng i chi c
khác cũng gi ng như chi c

tinh th n. Ông b o:

ph n trên c a chi c

u ch m rãi ch y qua ch th t h p

th làm b t c

ó

ng h

ng h ; và

gi a. C u cũng như tôi, không
các h t cát ch y qua nhanh

ng h . Chúng ta hay b t kỳ ngư i nào

ng h cát này. M i khi b t

u m t ngày m i, ta

c m th y có hàng trăm vi c ph i hoàn thành ngay trong hôm y. Nhưng ta
c n ph i làm t ng vi c m t và

chúng ư c ti n hành t t ,

ngày gi ng như nh ng h t cát ch y qua ch th t c a chi c

u

nm i

ng h cát. B i

n u không, ch c ch n chúng ta s t h y ho i c th l c và tinh th n c a
mình”.
K t cái ngày áng nh

ó, tôi ã tuân th tri t lý s ng khôn ngoan mà v

bác sĩ này truy n l i. “T ng h t cát m t. . . . T ng vi c m t”. Nó ã giúp tôi
b o v c th ch t l n tinh th n

i qua cu c chi n; và

t c giúp ích cho tôi trong cương v Giám

n bây gi v n ti p

c Qu ng cáo và Quan h công

chúng c a T p oàn Adcrafter Printing & Offset. Tôi nh n th y lĩnh v c kinh
doanh cũng phát sinh nh ng v n

tương t như trong chi n tranh: hàng
ch c vi c ph i ư c x lý ngay – mà có r t ít th i gian
không có

hoàn t t. Chúng tôi

hàng d tr . Chúng tôi ph i xem xét các ơn hàng, thay

i

a

ch , khai trương và óng c a các văn phòng, v.v. Thay vì căng th ng và lo
l ng, tôi nh l i l i c a v bác sĩ: “T ng h t cát m t. . . . T ng vi c m t”.
B ng cách ghi nh và th c hi n i u này, tôi ã hoàn thành công vi c hi u
qu hơn mà không h g p ph i c m giác r i trí hay l n l n t ng suýt ánh g c
tôi trên chi n trư ng năm xưa”.
M t trong nh ng ghi nh n áng báo

ng nh t v l i s ng c a chúng ta ngày nay

là: m t n a s giư ng b nh hi n ang ư c dành cho các b nh nhân g p nh ng v n

v

tâm lý và th n kinh, nh ng b nh nhân ã hoàn toàn suy s p dư i gánh n ng c a quá kh
ch ng ch t và tương lai áng s . Tuy nhiên, ph n l n nh ng ngư i này có th

ã không

ph i vào vi n – có th

ã s ng h nh phúc và h u ích hơn - n u h ch u

n nh ng

l i c a Chúa Jesus: “

ng lo l ng v ngày mai”; hay nh ng l i c a Ngài William Osler:

tâm

“Hãy s ng trong nh ng ngăn kín c a th i gian”.
Trong m i giây t n t i, con ngư i
muôn
s ng

i không thay

u

ng t i nơi giao nhau c a hai vùng

t

i: quá kh mênh mông và tương lai b t t n. Chúng ta không th

nơi nào trong hai vùng

t ó – d u ch trong m t tích t c c a th i gian. N u v n

c làm như th , chúng ta có th s h y ho i c th ch t và tinh th n c a mình. Vì v y, hãy
c hài lòng s ng tr n m t ngày trong hi n t i. Robert Louis Stevenson3 ã vi t: “Ai cũng
có th ngày ngày hoàn thành công vi c c a mình, dù nó có khó khăn

n âu. Hãy s ng

tr n v n m t ngày th t bình an và chan ch a tình yêu thương cho t i khi m t tr i t t
n ng. ó chính là ý nghĩa th c s c a cu c s ng”.
Vâng, ó là t t c nh ng gì cu c s ng òi h i
Michigan, ã t ng tuy t v ng

chúng ta. Bà E. K. Shields,

Saginaw,

n m c suýt t t cho t i khi bà h c ư c cách s ng

“không lo âu”. Bà Shield k cho tôi nghe câu chuy n c a mình:
“Năm 1937, ch ng tôi qua

i. Tôi r t au kh , cô ơn, và b t

u rơi vào

c nh túng qu n. Tôi vi t thư cho ông ch cũ c a mình, ngài Lenon Roach
qu n lý công ty Roach-Fowler, thành ph Kansas. Ông nh n tôi vào làm tr
3

Robert Louis Stevenson (1850-1894): Nhà văn, nhà thơ Anh, n i ti ng nh t Vi t Nam v i các tác ph m
dành cho tr em như Treasure Island ( o châu báu), The Black Arrow (Mũi tên en). Tác ph m c a ông
ã ư c d ch ra hơn 90 th ti ng trên th gi i.
l i. Trư c ó, tôi làm công vi c gi i thi u sách c a nhà xu t b n World
Books cho các trư ng h c
ch ng tôi b
ti n

th tr n và vùng nông thôn. Hai năm trư c, khi

m, tôi ã ph i bán i chi c ô-tô; nhưng gi tôi ã tích cóp

mua tr góp m t chi c xe cũ và b t

u l i công vi c ngày trư c.

Tôi c nghĩ làm vi c s giúp tôi vơi b t n i bu n, nhưng dư ng như
không ph i v y. Th m chí tôi c m th y mình không làm n i vi c lái xe và ăn
cơm m t mình.
lo

m t s nơi, sách khá khó bán; và tôi ph i ch t v t l m m i

nh ng kho n chi phí cho chi c xe, dù ó ch ng ph i là s ti n nhi u

nh n gì.
Mùa xuân năm 1938, tôi
trư ng

n vùng Versailles, Missouri. Nh ng ngôi

ó r t t i tàn, ư ng xá thì t i t ; tôi cô ơn và n n chí

lúc ã nghĩ

n m c có

n vi c t t . Tôi ch ng thi t tha gì n a. Dư ng như ây không

ph i là nơi dành cho nh ng ngư i làm công vi c như tôi. Tôi s th c d y vào
m i sáng và ph i

i m t v i cu c s ng. Tôi s m i th : s không tr

xe, s không tr

ti n thuê phòng, s s không có

kh e mình ang có v n
nh t níu gi tôi

nhưng l i s không có

l i v i cu c

ti n

ti n ăn. Tôi bi t là s c
ti n

n bác sĩ. i u duy

i này cũng là m t n i lo. Tôi lo em gái mình

s vô cùng au bu n khi ch còn l i m t mình và trong t n cùng c a suy nghĩ,
tôi s không có

ti n

lo cho ám tang c a mình.

M t ngày n , tôi tình c

c ư c m t bài báo. Nh ng i u tác gi vi t ã

giúp tôi thoát kh i tâm tr ng chán chư ng thê lương ó và tuy t v i hơn, nó
còn ti p thêm cho tôi ngh l c

ti p t c s ng. Cho

bi t ơn m t câu trong bài báo y: “

n t n bây gi , tôi v n

i v i m t ngư i bi t nh n th c các giá

tr cu c s ng thì m i ngày luôn là m t cu c s ng m i”. R i tôi khám phá ra
r ng vi c s ng tr n v n và h t mình cho hi n t i cũng không quá khó khăn.
T ng ngày m t, tôi b t

u h c cách quên i quá kh và không nghĩ

n

tương lai. M i sáng, tôi

u nh c nh b n thân r ng: “Hôm nay là m t cu c

s ng m i”.
V y là tôi ã chi n th ng chính b n thân mình! Tôi ã chinh ph c n i s
c m giác cô

c, s s ng trong c nh thi u th n. Tôi r t hài lòng v i cu c
s ng hi n t i. Trong tôi luôn tràn
cu c s ng. Gi

ây tôi bi t không i u gì có th khi n tôi s hãi hay lo nghĩ,

dù cho cu c s ng có ưa tôi
Trư c khi Chúa ra

y nhi t huy t v i công vi c và tình yêu

n nh ng c nh ng nào i chăng n a.”

i 30 năm, có l Horace ã nh n ra giá tr c a hi n t i khi sáng tác

nh ng v n thơ sau:
H nh phúc thay cho m t ngư i, và ch nh ng ngư i
Dám kh ng

nh r ng ngày hôm nay là ngày c a riêng h

H s ng th t bình tâm và th t lên trong ni m kiêu hãnh:
“Ngày mai ư? M c k ! Vì tôi ã s ng h t mình cho hôm nay”.
Theo tôi, m t trong nh ng bi k ch c a con ngư i là t t c chúng ta

u có khuynh

hư ng l ng tránh cu c s ng. Thay vì ng m nhìn khóm h ng ang n r trư c hiên nhà,
chúng ta l i mơ v m t vư n h ng huy n o

tít t n chân tr i xa.

T i sao chúng ta l i kh d i - kh d i m t cách áng thương

n th ?

B ng nh ng chiêm nghi m cu c s ng, Stephen Leacock4 ã th ng th t: “Cu c
ng n ng i c a chúng ta m i kỳ l làm sao! Khi còn bé, ta thư ng b t
mình b ng câu nói: “Sau này l n lên, ta s …”.

i

u câu chuy n c a

n khi l n lên, ta l i nói: “Khi nào

trư ng thành, ta s …”. Trư ng thành r i, ta b o: “Sau khi k t hôn, ta s …”. Và k t hôn
xong, ta mơ màng: “

n lúc ư c ngh hưu, ta s …”. R i

n khi ngh hưu, nhìn l i cu c

i, con ngư i ng ngàng khi th y dư ng như có m t cơn gió l nh ã cu n trôi t t c .
V y là ta ã b l cu c

i c a mình r i, ta ã không k p ng m nhìn và c m nh n nh ng

thi v c a cu c s ng, và cũng ch ng còn cơ h i nào n a. Khi hi u ra r ng mình ph i s ng
tr n v n t ng gi , t ng kh c c a hi n t i thì ã quá mu n”.
Edward S. Evans, m t ngư i dân s ng

Detroit, vì quá lo l ng bu n phi n mà

suýt t t . Sinh ra và l n lên trong c nh nghèo khó, Edward S. Evans ki m ư c nh ng
ng ti n

u tiên t vi c bán báo, r i ông xin ph vi c cho m t c a hàng t p ph m. V

sau, ông chuy n sang làm ph tá cho m t thư vi n

4

có th nuôi s ng 7 mi ng ăn. Dù

Stephen Butler Leacock (1869 –1944): Nhà văn, nhà kinh t h c n i ti ng ngư i Canada.
kho n lương nh n ư c r t ít i nhưng ông cũng không dám ngh vi c. Ph i
sau, ông m i có

can

m

b t

n 8 năm

u s nghi p c a riêng mình. V i s v n ban

u ch

là 55 ô-la vay mư n, ông ã t o nên m t cơ ngơi mang v l i nhu n 20.000 ô-la m i
năm. Th r i m t bi n c x y
x y

n, m t bi n c khi n cu c

i ông thay

i h n. Chuy n

n khi ông ký b o lãnh m t kho n ti n l n cho m t ngư i b n c a mình và th t

không may, ngư i b n ó b phá s n. Bi n c này chưa qua, tai h a khác l i p

n. Ngân

hàng nơi ông g i toàn b s ti n ti t ki m cũng b v n . Tai h a này không ch khi n
ông tr ng tay mà còn rơi vào c nh n n n. M t kho ng n kh ng l : 16.000 ô-la! Cú s c
ó vư t quá s c ch u

ng c a ông! Ông nh l i:

“Không ăn không ng , ch trong vài ngày, tôi g y r c và h c hác h n.
Lúc ó tôi ch ng bi t

n i u gì ngoài nh ng n i lo. M t ngày n , khi ang

i trên ư ng, tôi ng t x u ngay trên v a hè. Cu i cùng, tôi không th

il i

ư c n a, ph i n m li t giư ng. M i ngày tôi l i y u hơn. Cu i cùng, bác sĩ
nói r ng tôi ch còn s ng ư c hai tu n n a. Tôi bàng hoàng. Tôi ng i vi t di
chúc, r i quay l i giư ng n m

i ngày trút hơi th cu i cùng. Gi

tranh hay lo l ng cũng ch ng ích gì. Tôi phó m c t t c ,
và i ng . Su t hai tu n li n, tôi chưa bao gi ng

ây,

u

tâm h n thư thái

ư c hai ti ng liên t c;

nhưng bây gi , ch ng còn gì có th làm vư ng b n tâm trí c a m t ngư i s p
ch t, tôi ng ngon lành như m t

a tr . S căng th ng m t m i b t

u tan

bi n. Tôi ăn ngon mi ng và l i tăng cân.
Vài tu n sau, tôi ã có th dùng n ng

t

i l i.

n tu n th sáu, tôi

tr l i làm vi c. Tôi t ng ki m ư c 20.000 ô-la m i năm; nhưng gi

ây tôi

hài lòng v i công vi c 30 ô-la m t tu n. Tôi ã h c ư c m t bài h c. Tôi
không còn lo l ng – không còn h i ti c v nh ng gì ã x y ra – không còn e
s tương lai n a. Tôi d n toàn b th i gian, s c l c và nhi t huy t vào công
vi c hi n t i.”
Công vi c làm ăn c a Edward S. Evans hi n r t phát

t. Ch trong vài năm, ông

ã tr thành Ch t ch c a công ty Evans Products, có m t trên S giao d ch ch ng khoán
New York t nhi u năm nay. N u b n bay
Field - m t ư ng bay ư c

n Greenland, có th b n s h cánh

Evans

t theo tên c a ông. Tuy nhiên, có th Edward S. Evans s
không bao gi

t ư c nh ng thành công như th n u ông không h c ư c cách “s ng

trong nh ng ngăn kín c a th i gian”.
Dante5 nói: “Hãy bi t r ng ngày hôm nay s không bao gi tr l i”. Th i gian
ang trôi i v i m t t c

chóng m t. Ngày hôm nay chính là tài s n quý giá nh t c a

chúng ta. Nó là tài s n duy nh t chúng ta ch c ch n có.
Trên bàn làm vi c c a nhà văn John Ruskin có m t hòn á ơn sơ, trên ó n i b t
m t t rõ nét: Ngày hôm nay. Tuy không có hòn á như th nhưng tôi ã dán m t bài thơ
lên t m gương soi

mình có th nhìn vào m i sáng.

so n k ch n i ti ng ngư i n

ó là bài thơ c a Kalidasa, nhà

:
L I CHÀO NGÀY M I

Hãy s ng tr n v n ngày hôm nay!
Vì ó chính là cu c s ng, cu c s ng th c s
M t ngày – Ôi th i gian ng n ng i!
Ch a tr n m i i u s th t

i ta:

Ni m vui trư ng thành
S hãnh di n khi hành

ng

Nét r c r c a dung nhan.
Quá kh ch là m t gi c mơ
Và tương lai là m t vi n nh.
S ng h t mình trong hi n t i là làm

p m i ngày qua

Và bi n m i ngày mai thành ngày ch a chan hy v ng…

5

Dante Alighieri (1265-1321): nhà thơ, nhà th n h c n i ti ng ngư i Ý, tác gi c a ki t tác Th n khúc (La
Divina Commedia). Dante ư c xem là ngư i có ki n th c bách khoa uyên bác vào b c nh t c a th i i
ông.
Vì v y,

thoát kh i nh ng lo l ng, phi n mu n, i u

u tiên b n c n ph i làm

là:
“Hãy óng ch t nh ng cánh c a s t d n

n quá kh và tương lai. Hãy s ng v i

ngày hôm nay, t n d ng t i a 24 gi quý giá c a m t ngày”.

Sao b n không t h i b n thân mình và i tìm câu tr l i cho nh ng câu h i sau?
1. Li u tôi có ang l ng tránh cu c s ng hi n t i vì c mãi lo nghĩ cho tương lai
hay mơ tư ng

n “m t vư n h ng huy n o

tít t n chân tr i”?

2. Li u tôi có làm u ám ngày hôm nay c a mình b ng nh ng h i ti c v nh ng
i u ã qua?
3. Li u m i sáng th c d y, tôi có quy t tâm “s ng tr n ngày hôm nay”
d ng tri t

24 gi mà cu c s ng em

s

n cho tôi?

4. Li u tôi có th s ng t t hơn khi ch n cách “s ng trong ngăn kín c a hi n t i”
này không?
Khi nào tôi nên b t

u ? Tu n sau? . . . Ngày mai? . . . hay Hôm nay?
2
________________________

M t gi i pháp nhi m màu
“Thái

dám ch p nh n th c t chính là i u ki n

u tiên giúp b n t ng bư c vư t qua
u suy nghĩ th c s .”

th thách mà nó mang l i và b t

- WILLIAMS JAMES

ó là gi i pháp c a Willis H. Carrier, m t k sư tài gi i, ngư i tiên phong trong
ngành công nghi p i u hòa không khí, ngư i
gi i có tr s

ng

u t p oàn Carrier n i ti ng th

t t i Syracuse, New York. Theo tôi, ó là m t trong nh ng gi i pháp hóa

gi i lo nghĩ h u hi u nh t. Ngài Carrier cho bi t:
“Khi còn tr , tôi làm vi c cho công ty Buffalo Forge
York. Tôi ư c giao nhi m v l p

t thi t b làm s ch khí cho m t h

th ng tr giá hàng tri u ô-la c a công ty
ph Crystal, Missouri. M c ích c a vi c l p
khí có th cháy mà không gây h i

Buffalo, New

ĩa th y tinh Pittsburgh, thành
t này là lo i b các t p ch t

ng cơ. Phương pháp làm s ch khí

này còn r t m i m và ch m i ư c th nghi m m t l n duy nh t trư c ó
trong nh ng i u ki n r t khác bi t. Nhi m v l n y c a tôi

thành ph

Crystal ã n y sinh nh ng khó khăn không th lư ng trư c.
Tôi th c s choáng váng khi bi t r ng mình ã th t b i, c như th v a b
ai ó giáng m t òn vào
th i gian dài,

u. Lòng d tôi ch ng th nào yên ư c. Su t m t

u óc tôi miên man nh ng câu h i, gi i pháp, th c m c…

Cu i cùng, tr c giác mách b o tôi r ng lo l ng không ưa tôi
c ; vì th tôi v ch ra m t phương cách

x lý v n

n âu

c a mình mà không

ph i lo l ng. Nó r t hi u qu . Tôi ã s d ng “công c ch ng-lo-l ng” này
trong hơn 30 năm. Nó r t ơn gi n nên ai cũng có th áp d ng. Phương
cách này g m 3 bư c:
Bư c 1. Tôi m nh d n nhìn th ng vào v n

, hình dung trong tình

hu ng x u nh t thì m i chuy n s ra sao. T t nhiên s không ai b tù hay t
hình tôi. Có chăng tôi s m t công vi c hi n t i c a mình; và r t có th các
ông ch c a tôi s ph i h y b chi c máy này và chúng tôi s m t tr ng
kho n

u tư 20.000 ô-la.
Bư c 2. Sau khi d

oán nh ng i u t i t nh t có th x y ra, tôi

tìm cách thuy t ph c b n thân ch p nh n m i chuy n khi c n thi t. Tôi t
nh : Th t b i này s là m t òn không may giáng xu ng s nghi p c a tôi,
nhưng tôi v n có th tìm ư c m t ch làm khác, tuy có th
không t t b ng. V phía nh ng ông ch c a tôi thì h

i u ki n

ã bi t trư c là chúng

tôi ang th nghi m m t phương pháp m i, và n u thí nghi m này có làm
m t c a h 20.000 ô-la thì xem như ó là m t kho n chi phí nghiên c u
c n thi t trong quá trình tìm ra phương pháp m i.
Sau khi hình dung nh ng chuy n t i t nh t có th x y ra và thuy t
ph c b n thân ch p nh n chúng trong trư ng h p c n thi t, b ng m t i u
vô cùng quan tr ng ã x y ra: Tôi l p t c c m th y thanh th n – m t c m
giác mà tôi ã không có ư c trong nh ng ngày trư c ó.
Bư c 3. T
l c

ó tr

i, tôi bình tĩnh d n toàn b th i gian và s c

tìm cách c i thi n tình hình, d a trên nh ng i u t i t nh t mà tôi

ã th m ch p nh n.
Tôi c g ng gi m thi u con s thua l 20.000 ô-la kia. Sau khi tính toán
nhi u gi i pháp, tôi th y r ng n u b thêm 5.000 ô-la n a
b b sung thì v n
thu n

c a chúng tôi s

l p m t thi t

ư c gi i quy t. Ban giám

c ch p

xu t c a tôi. V y là thay vì công ty ph i m t i 20.000 ô-la,

chúng tôi ã thu v 15.000 ô-la và b o toàn ư c uy tín v i khách hàng.
Có th tôi không bao gi làm ư c như th n u tôi c khư khư ôm l y s
lo l ng, b i m t trong nh ng

c i m t i t nh t c a vi c lo nghĩ tri n
miên là nó s tiêu di t kh năng t p trung c a ta. Khi lo l ng, chúng ta s b
phân tán

u óc và không th

nhiên, khi bu c mình ph i
nó thì chúng ta s lo i b

ưa ra nh ng quy t

nh sáng su t. Tuy

i m t v i i u t i t nh t và th m ch p nh n
ư c nh ng tư ng tư ng mơ h và

vào m t v th có th t p trung cao

vào v n

Chuy n x y ra t nhi u năm v trư c nhưng
pháp này b i tính hi u qu c a nó. Như b n th y

t b n thân

c a mình.
n gi , tôi v n áp d ng gi i
y, bây gi tôi có th vui

s ng mà không ph i kh s vì căn b nh lo âu.”
Dư i góc

tâm lý, chúng ta hoàn toàn có th hi u ư c vì sao công th c màu

nhi m c a Willis H. Carrier l i có giá tr và thi t th c
nh n r i ro

n v y. Khi dám

m c cao nh t, chúng ta s thoát kh i ám mây mù mà n i lo l ng giăng ra

trư c m t chúng ta. Khi ó, t m nhìn c a chúng ta tr nên sáng rõ
c a mình, và

i di n và ch p

u óc chúng ta có

s t nh táo

nh n bi t ch

ng

tìm cách thoát kh i tình tr ng khó

khăn. Và ó là lúc gi i pháp t i ưu xu t hi n.
Giáo sư William James, cha

c a ngành tâm lý h c ng d ng, ã qua

it

năm 1910. Nhưng n u còn s ng và bi t r ng có m t gi i pháp ng phó v i i u t i t nh t
này, h n ông s nhi t li t ng h . Tôi dám kh ng

nh i u này là vì chính ông ã nói v i

các sinh viên c a mình r ng: “Các b n hãy s n sàng ón nh n nh ng i u t i t nh t b i
thái

dám ch p nh n th c t chính là i u ki n

th thách mà nó mang l i và b t
H c gi Lâm Ng

u tiên giúp b n t ng bư c vư t qua

u suy nghĩ th c s ”.

ư ng6 c a Trung Qu c cũng bày t ý ki n tương t trong

quy n sách mang tên The Importance of Living (T m quan tr ng c a cách s ng). Theo
ông: “C m giác thanh th n ch th c s
xét dư i góc

tâm lý, i u này

n khi ta bi t ch p nh n i u t i t nh t. Theo tôi,

ng nghĩa v i m t s gi i phóng năng lư ng”.

Qu th c là như v y! Khi ã ch p nh n nh ng i u t i t nh t, chúng ta s không
còn gì

m t. Và hi n nhiên, i u ó cũng có nghĩa là chúng ta s có cơ may có l i t t

c ! Th nhưng, hàng tri u ngư i ã h y ho i cu c s ng c a mình trong s

6

iên lo n, t c

Lâm Ng
ư ng (1895 -1976): nhà văn n i ti ng c a Trung Qu c. Ông ư c xem như m t h c gi có
công l n trong vi c gi i thi u văn hóa Trung Qu c ra th gi i qua nh ng tác ph m ông vi t b ng ti ng Anh
v ngh thu t, văn hóa hay nhân sinh quan c a ngư i Trung Qu c.
t i ch vì không dám nhìn th ng vào th c t , không ch u ch p nh n nh ng i u t i t nh t
và cũng không mu n n l c c i thi n tình hình. Thay vì c g ng tìm cách gi i quy t, h
l i

m chìm trong nh ng cơn xung

t d d i c a c m xúc

r i cu i cùng tr thành

n n nhân c a căn b nh có tên là tr m c m.
Tôi cũng bi t thêm m t ngư i n a ã áp d ng thành công gi i pháp kỳ di u c a
Willis H. Carrier m i khi anh ta g p r c r i. ó là m t thương nhân kinh doanh xăng d u
New York. Ông y k l i câu chuy n c a mình:
“Trư c ó tôi luôn nghĩ r ng chuy n t ng ti n ch x y ra trong phim
nh. V y mà tôi b t ng ti n th c s

ngoài

i! Chuy n là th này: Công ty

kinh doanh xăng d u mà tôi i u hành có khá nhi u xe b n. Ngày ó, pháp
lu t th i chi n quy

nh r t kh t khe v lư ng d u chúng tôi ư c phép bán

cho m i khách hàng. Có v như m t vài tài x xe b n ã giao thi u d u cho
khách, r i em bán ph n ăn b t ư c cho các m i riêng. Nhưng tôi không h
hay bi t gì v vi c này. Tôi ch phát hi n ra khi m t ngày, có ngư i t xưng là
thanh tra chính ph

n g p và yêu c u tôi ph i tr ti n

i l y vi c h n s

m i nh ng v giao d ch phi pháp này. H n có trong tay b ng ch ng v
nh ng vi c làm sai trái c a các tài x công ty tôi, và d a n u tôi không ch p
nh n thì h n s giao các ch ng c

ó cho Phòng công t Qu n.

T t nhiên tôi hi u r ng cá nhân tôi không vi c gì ph i lo s hay ít nh t tôi
cũng t nh v i b n thân như th . Nhưng tôi cũng bi t r ng m t doanh nghi p
ph i ch u trách nhi m trư c pháp lu t v nh ng vi c làm c a nhân viên. N u
v vi c b

ưa ra tòa và b phơi bày trên báo chí, nh ng ti ng x u có th h y

ho i vi c làm ăn c a tôi. Mà tôi l i r t t hào v công ty c a mình b i cách
ây 24 năm, chính cha tôi ã gây d ng nên s n nghi p này.
Tôi lo l ng

n sinh b nh! Tôi không ăn không không ng su t 3 ngày li n

và kh s v i nh ng suy nghĩ lu n qu n. Tôi nên út lót 5.000 ô-la theo l i
h n vòi vĩnh hay b o h n c vi c i mà làm cái vi c b

i ó? Dù tôi ch n

cách nào, k t qu cũng ch là nh ng cơn ác m ng.
Sau ó, vào êm Ch nh t, tôi tình c c m quy n sách ư c t ng khi tham
gia l p h c v Ngh thu t nói trư c công chúng c a Carnegie. Tôi gi ra

c,
và khi

c

n câu chuy n “Hãy

i m t v i nh ng i u t i t nh t” c a

Willis H. Carrier, tôi ã t h i: “N u mình nh t quy t không tr ti n và tên
t ng ti n s giao các b ng ch ng cho Phòng công t Qu n thì i u t i t nh t
có th x y ra là gì?”.
“Vi c kinh doanh c a mình s b h y ho i – ó là i u t i t nh t có th
x y ra. Không th có chuy n mình b

i tù. T t c nh ng gì có th x y ra ch

là công vi c làm ăn s suy s p n u v vi c b

ưa lên báo chí”.

Sau ó tôi t nh : “ ư c r i, vi c kinh doanh k như không th ti p t c.
V y thì sao? Có th khi ó mình ph i i tìm vi c. i u này cũng không thành
v n

. Mình khá rành v d u – m t s hãng ch c s vui v nh n mình vào

làm…”. Tôi b t

u c m th y khá hơn. N i lo s u ám eo

ng tôi su t 3

ngày qua ã vơi i ôi chút. Tôi tr n tĩnh l i… Và tôi h t s c ng c nhiên nh n
ra mình l i có th suy nghĩ thông thoáng!
Khi tôi ang nghĩ cách tìm ra gi i pháp, t nhiên m t ý nghĩ hoàn toàn
m i n y ra trong

u tôi: N u tôi k toàn b s vi c cho lu t sư c a mình, có

th anh y s tìm ra m t cách tôi chưa nghĩ t i. Tôi bi t nghe có v ng ng n
khi nói r ng tôi ch ng m y may nghĩ t i i u này – nhưng th c s là trư c ó
tôi âu có suy nghĩ gì mà ch bi t lo l ng thôi! Ngay l p t c tôi quy t
vi c

u tiên s làm vào sáng hôm sau là

nh

n g p lu t sư c a mình. Sau ó,

tôi lên giư ng và ng say như ch t!
Sáng hôm sau, l i khuyên c a lu t sư là tôi nên

n g p Công t viên c a

Qu n và nói h t s th t. Tôi ã làm y như th . Nói xong, tôi r t ng c nhiên
khi ư c v Công t viên cho bi t th

o n t ng ti n này ã di n ra trong

nhi u tháng nay và k t xưng là “thanh tra chính ph ” y th c ch t là m t
tên l a

o ang b c nh sát truy nã. Th t nh nhõm khi nghe ư c t t c

chuy n này sau khi ã t giày vò b n thân su t 3 ngày êm, trăn tr xem có
nên n p 5.000 ô-la cho tên l a

o chuyên nghi p y không!

Sau vi c này, tôi h c ư c m t bài h c nh
ph i

im tv iv n

i. Bây gi , b t c khi nào

áp l c khi n mình ph i lo l ng, tôi

mà tôi g i là: Công th c c xưa c a Willis H. Carrier.”

u áp d ng cái
N u b n v n còn nghi ng v gi i pháp c a Willis H. Carrier thì h n b n v n chưa
hi u nó m t cách tư ng t n. Sau

ây là câu chuy n c a Earl P. Haney, s ng t i

Winchester, Massachusetts. Chính ông ã k cho tôi nghe câu chuy n này vào năm 1948
t i khách s n Staler

Boston. Ông nói:

“Vào nh ng năm 1920, tôi ã r t lo l ng vì các v t loét ang t n công màng
d dày c a mình. M t êm, tôi b xu t huy t d dày r t nhi u. Tôi v i lao
m t b nh vi n liên k t v i Trư ng y khoa thu c

n

i h c Tây Nam Chicago.

Ba bác sĩ, trong ó có c m t chuyên gia n i ti ng v viêm loét,

u nói r ng

tình tr ng c a tôi là vô phương c u ch a. T 80 ký, tôi s t cân ch còn 41 ký
và y u

n m c các bác sĩ th m chí không cho tôi c

ng tay. Tôi s ng b ng

b t ki m và m t thìa kem s a m i gi . M i ngày hai l n vào bu i sáng và
bu i t i, y tá

u ph i lu n m t ng cao su vào d dày tôi

hút ra ngoài

nh ng gì còn chưa tiêu hóa h t.
Vi c này ti p di n trong nhi u tháng… Cu i cùng, tôi t nh : “Nghe ây,
Earl Haney, n u phía trư c mày không còn gì ngoài m t cái ch t d n mòn thì
mày hãy t n hư ng nh ng gì t t

p nh t trong quãng th i gian ng n ng i còn

l i. Mày v n luôn mu n trư c khi ch t ư c du l ch kh p th gi i; v y hãy
th c hi n ngay i!”.
Khi nghe tôi nói s
s c. Không th

i du l ch vòng quanh th gi i, các bác sĩ c a tôi ã b

ư c! H chưa bao gi nghe nói

c nh báo n u tôi c

n m t vi c như th . H

i vòng quanh th gi i thì s ph i chôn xác ngoài bi n.

Tôi tr l i: “S không có chuy n y âu. Tôi ã h a v i ngư i thân là s yên
ngh trong nghĩa trang gia ình

Broken Bow, Nebraska. Vì th , tôi s mang

theo m t chi c quan tài”.
Tôi

t mua m t chi c quan tài r i th a thu n v i công ty tàu bi n

mang theo chi c quan tài ó và n u tôi ch t, h s b o qu n thi th tôi trong
ngăn l nh cho

n khi con tàu quay v nư c. Tôi kh i hành chuy n i, lòng

ng p tràn tinh th n c a ông già Omar:
Hãy t n hư ng t t c nh ng gì chúng ta có th tr i qua,
Trư c khi n m xu ng và hoá thành Cát b i:
Cát b i l i tr v Cát b i, và dư i Cát b i kia,
Ch ng có rư u, ch ng có l i ca, và – cũng ch ng có K t thúc!
Lúc bư c lên chi c tàu hơi nư c T ng th ng Adams
v phương

Los Angeles và ti n

ông, tôi c m th y kh e kho n hơn. D n d n, tôi b h n vi c

dùng b t ki m và thông d dày. Ch ng bao lâu, tôi ã n m t t c các lo i th c
ăn - th m chí c nh ng món tr n l l m c a các

a phương. Nhi u tu n trôi

qua, tôi còn hút c lo i xì-gà en dài và u ng sô- a. Tôi t n hư ng cu c s ng
nhi u hơn nh ng gì tôi ã làm trong nhi u năm! Chuy n i g p ph i nh ng
tr n gió mùa và bão to mà ch riêng n i khi p s v nó cũng

ưa tôi vào

quan tài. Nhưng tôi không th y khi p s mà còn tìm th y ni m vui thích l n
lao t toàn b chuy n phiêu lưu này.
Tôi chơi r t nhi u trò chơi trên boong tàu, ca hát, k t b n, th c
êm. Khi

n Trung Qu c và

vi c mà mình t ng
v i s nghèo ói

n

im th i
phương

nn a

, tôi nh n ra r ng nh ng lo toan v công
nhà v n còn là thiên ư ng n u em so sánh

ông. Tôi ch m d t nh ng lo l ng vô nghĩa và

c m th y kh e kho n h n. Khi tr l i M , tôi tăng cân hơn 40 ký và g n như
ã quên r ng mình t ng b loét d dày. Chưa bao gi trong
kh e hơn th . Tôi quay l i làm vi c và chưa b

i tôi c m th y

m m t l n nào cho t i bây

gi .”

Earl P. Haney nói v i tôi r ng bây gi anh y nh n ra r ng mình ã áp d ng các
quy t c ch ng n i lo âu c a Willis H. Carrier, dù không h hay bi t.
“

u tiên, tôi t h i: “ i u t i t nh t có th x y ra là gì?”. Câu tr l i là

cái ch t.
Th hai, tôi chu n b tinh th n

ón nh n cái ch t. Tôi ph i ón nh n

nó. Không còn l a ch n nào khác. Các bác sĩ nói trư ng h p c a tôi ã h t hy
v ng.
Th ba, tôi c g ng c i thi n tình hình b ng vi c t n hư ng nh ng i u t t
p nh t trong quãng th i gian ng n ng i còn l i. N u sau khi lên tàu, tôi v n
còn ôm khư khư m i lo l ng, thì ch c ch n trên hành trình tr v , tôi ã n m
g n trong quan tài. Nhưng tôi thư giãn – tôi quên m i r c r i. Và chính s thư
thái c a tâm h n ã em l i ngu n năng lư ng d i dào và th c s nó ã c u
s ng tôi.”

V y, n u b n ang lo l ng v v n

gì, hãy áp d ng gi i pháp kỳ di u c a Willis

H. Carrier b ng cách th c hi n 3 i u sau:
1. T h i b n thân: “ i u t nh t có th x y ra là gì?”.
2. Chu n b tinh th n ch p nh n i u t i t nh t.
3. N l c c i thi n tình tr ng x u nh t.
3
________________________

Tác h i c a nh ng n i lo
“Sai l m l n nh t c a các th y thu c là c g ng ch a tr ph n th xác
mà không c g ng c u ch a tinh th n c a ngư i b nh;
h

ã quên r ng tinh th n và th xác luôn i ôi v i nhau!”
- TRI T GIA PLATO

Vào m t bu i tôi cách ây nhi u năm, m t ngư i hàng xóm
thúc gi c tôi cùng gia ình i tiêm v c-xin phòng b nh

n rung chuông c a,

u mùa. Anh ta ch là m t trong

s hàng nghìn tình nguy n viên i gõ c a t ng nhà trong kh p thành ph New York.
Vào th i i m y, lúc nào cũng có hàng ch c nghìn ngư i s hãi
gi li n

ư c tiêm v c-xin. Các tr m tiêm phòng không ch

b nh vi n mà còn

các tr m c u h a,

b nh

tiêm v c-xin cho m i

âu là nguyên nhân c a t t c s h i h này? Tám ngư i trong thành ph
u mùa – và hai trong s h

York ã ch t vì căn b nh
Dù tôi ã s ng
nhà tôi

ư c m t i t t c các

n c nh sát và các nhà máy công nghi p l n.

Hơn 2.000 bác sĩ và y tá làm vi c t t b t c ngày l n êm
ngư i.

ng x p hàng hàng

ãm c

ã ch t. Hai trong s g n g n tám tri u dân s New

u mùa.

New York r t nhi u năm nhưng chưa t ng có ai nh n chuông c a

c nh báo v b nh âu lo – m t căn b nh trong cùng kho ng th i gian ã gây ra

thi t h i g p 10.000 l n so v i b nh

u mùa.

Không có ai rung chuông c a nhà tôi

c nh báo r ng c 10 ngư i s ng

M l i có

m t ngư i b suy như c th n kinh – và nguyên nhân c a a s các trư ng h p này là do
lo l ng quá m c và mâu thu n trong c m xúc.
Khi nói v tác h i c a ch ng lo âu, bác sĩ Alexis Carrel, ngư i t ng o t gi i Nobel
v Y h c nói r ng: “Nh ng ngư i không bi t cách ch ng l i âu lo thư ng ch t tr ”. Còn
theo bác sĩ O. F. Gober, Bác sĩ trư ng c a Hi p h i B nh vi n Gulf, Colorado và Santa
Fe, thì ch c n s ng mà không còn ph i s hãi hay lo nghĩ thì 70% ngư i b nh có th t
ch a kh i b nh cho mình. Nguyên do là vì n i s hãi khi n chúng ta luôn lo nghĩ. Vi c
suy nghĩ thư ng xuyên gây ra tình tr ng căng th ng

u óc, nh hư ng tr c ti p

dây th n kinh i u khi n các b ph n khác nhau trên cơ th ,

n các

c bi t là d dày. Nó là

nguyên nhân c a nh ng căn b nh như khó tiêu, viêm loét d dày, r i lo n nh p tim, au
u, ch ng tê li t, v.v. Ti n sĩ Joseph F. Montague, tác gi cu n sách Nervous Stomach
Trouble ( au d dày do suy như c th n kinh), kh ng
b nh viêm loét d dày không ph i là do ch

nh: “H u h t các trư ng h p m c

ăn mà do chính suy nghĩ c a chúng ta. Và

m t i u quan tr ng n a là di n ti n c a b nh tùy thu c vào di n bi n thăng tr m c a
c m xúc”.
K t lu n ó ư c ch ng minh qua m t nghiên c u ư c th c hi n trên 15.000 b nh
nhân ang ư c i u tr ch ng au d dày
không th dùng cơ s y h c

Mayo Clinic7. Có

n 4/5 s trư ng h p

lý gi i nguyên nhân gây b nh. Cho

u

n bây gi , ngư i ta

v n cho r ng s hãi, lo âu, oán ghét, ích k quá áng và tình tr ng b t l c trư c vi c
thích ng v i cu c s ng th c t i m i là căn nguyên c a b nh này. Trên th c t , b nh
viêm loét d dày có th gây ch t ngư i. Theo t p chí Life, viêm loét d dày
trong danh sách các b nh hi m nghèo mà con ngư i ang ph i ương

ng th 10

u.

T i cu c g p m t thư ng niên c a Hi p h i Dư c sĩ và Bác sĩ ph u thu t Hoa Kỳ,
bác sĩ Harold C. Habein ã
ông ã ti n hành trên nhóm

c m t bài phát bi u công b k t qu m t nghiên c u mà
i tư ng g m 176 nhà i u hành kinh doanh có

tu i

trung bình là 44,3. K t qu cho th y hơn m t ph n ba trong s này m c ph i m t trong
ba lo i b nh ph bi n

nh ng ngư i ph i s ng trong tr ng thái áp l c cao – ó là b nh

au tim, viêm loét ư ng tiêu hoá và cao huy t áp.
Th nghĩ mà xem - 1/3 các nhà i u hành kinh doanh ang ph i v t l n v i b nh au
tim, viêm loét d dày và cao huy t áp khi chưa
7

y 45 tu i! M t cái giá quá

t cho s

Mayo Clinic: T p oàn y t n i ti ng c a M , có tr s chính t t i Rochester, Minnesota, Hoa Kỳ.
ư c phát tri n t m t phòng khám ngo i trú thành l p t năm 1889, n nay, ngoài các b nh vi n và trung
tâm nghiên c u y h c, Mayo Clinic còn có trư ng i h c và các t p chí y khoa.
thành

t! Nói úng hơn thì h chưa ph i là nh ng ngư i thành

th xem m t ngư i là thành

t th c s . Làm sao có

t khi anh ta ph i tr giá cho nh ng thăng ti n trong kinh

doanh b ng vi c chu c l y m t căn b nh hi m nghèo? Sau cùng, m t ngư i s nh n l i
gì n u anh ta có c th gi i nhưng l i m t i s c kh e c a mình? Cho dù s h u c th
gi i thì anh ta cũng ch ăn ư c ba b a m t ngày và ng trên m t chi c giư ng m i t i
mà thôi. B n th y

y, b t c nhân viên m i toe nào cũng có ư c i u ó – và có l còn

ăn ư c ngon mi ng hơn, ng yên gi c hơn m t giám

c

y quy n l c. Th t lòng, tôi

thà làm m t ngư i vô tư v i thu nh p bình thư ng hơn là c g ng i u hành m t công ty
ư ng s t hay m t nhà máy thu c lá
Vi t

n ây, tôi ch t nh

r i t h y ho i s c kh e c a mình

n ch m t hãng thu c lá n i ti ng th gi i ã

au tim khi ang thư giãn chút ít trong m t khu r ng
ô-la và ch t
“thành

tu i 45.

tu i 61. Có l ông ã ánh

i cu c

t t vì

Canada. Ông ta ki m hàng tri u
i mình

t ư c cái g i là

t trong kinh doanh”. Tuy nhiên, theo ánh giá c a tôi, nhà kinh doanh thu c lá

n i ti ng v i tài s n hàng tri u ô-la ó chưa thành công b ng m t n a cha tôi - m t
nông dân vùng Missouri qua
M t n a s giư ng

i

tu i 89, không ti n b c.

B nh vi n Mayo dành cho nh ng ngư i g p các v n

kinh. Tuy nhiên, khi dùng kính hi n vi v i
bào th n kinh c a nh ng ngư i này khi h

phóng
ã qua

ic cl n

v th n

nghiên c u các t

i, trong h u h t các trư ng h p k t

u cho th y chúng hoàn toàn kh e m nh như t bào th n kinh c a Jack Dempsey8.

qu
“V n

v th n kinh” c a h không xu t phát t s thoái hóa các t bào th n kinh, mà

chính là t nh ng lo l ng, chán chư ng, s th t b i và không dám

i m t v i c m giác

b thua cu c. Tri t gia Plato9 t ng nói: “Sai l m l n nh t c a các th y thu c là c g ng
ch a tr ph n th xác mà không c g ng c u ch a tinh th n c a ngư i b nh; h

ã quên

r ng tinh th n và th xác luôn i ôi v i nhau!”.
Y h c ã ph i m t
b t
8

n 2.300 năm

nh n ra chân lý này. Hi n nay, chúng ta ch m i

u phát tri n m t ngành y h c mang tên psychosomatic - m t ngành i u tr cùng

Jack Dempsey (1895 - 1983): V n ng viên quy n anh ngư i M , vô ch các gi i u quy n anh h ng
n ng t năm 1919 n năm 1926. Dempsley có phong cách hi u th ng và có nh ng cú m m nh như tr i
giáng khi n anh tr thành m t trong nh ng v n ng viên quy n anh n i ti ng nh t trong l ch s .
9
Platon (kho ng 427-347 TCN): Nhà tri t h c c
i Hy L p, ư c xem là thiên tài trên nhi u lĩnh v c
(siêu hình h c, nh n th c lu n, m h c, o c, chính tr , giáo d c…). Tư tư ng tri t h c c a Plato nh
hư ng t i h u h t các nhà tri t h c v sau. Cùng v i th y ông là Socrates, Plato ư c xem là tri t gia vĩ i
nh t m i th i i.
lúc c th xác và tinh th n.
lo i b
như

ã

n lúc chúng ta ph i làm như th b i y h c ngày nay ã

ư c ph n l n các căn b nh nguy hi m b t ngu n t nh ng m m b nh h u hình
u mùa, b nh t , s t vàng da cùng hàng ch c căn b nh khác ã cư p i sinh m ng

c a hàng tri u ngư i. Nhưng y h c v n chưa có kh năng ch a tr nh ng t n thương v
th ch t và tinh th n không b t ngu n t nh ng m m b nh h u hình mà t nh ng c m
xúc lo âu, s hãi, oán ghét, chán chư ng và th t v ng. Tác h i c a nh ng căn b nh này
ang ngày m t gia tăng và lan r ng v i t c

áng c nh báo. C 6 ngư i ư c g i

tuy n quân trong Th chi n th hai thì có m t ngư i b lo i vì m c ph i các b nh v tinh
th n.
âu là nguyên nhân c a tình tr ng r i lo n th n kinh? Không ai có th
câu tr l i

y

ưa ra m t

. Nhưng r t có th , trong nhi u trư ng h p, n i lo âu và s s hãi là

m t trong nh ng tác nhân ch y u. Khi m t cá nhân lo l ng, phi n mu n và không th
ch u ư c ngh ch c nh, ngư i ó thư ng t c t
xung quanh và thu mình trong th gi i o

t t t c các m i liên h v i môi trư ng

thoát kh i n i lo l ng c a mình.

Lo âu có th khi n m t ngư i có th ch t kh e m nh nh t

b nh ch trong m t th i

gian ng n. Tư ng Grant ã phát hi n ra i u này trong nh ng ngày cu i cùng c a cu c
n i chi n M . Câu chuy n như sau: Tư ng Grant bao vây Richmond su t chín tháng,
khi n cho quân c a Tư ng Lee r i lo n vì b c t ngu n lương th c. Quân oàn nào cũng
có hi n tư ng ào ngũ. M t s binh sĩ t ch c c u nguy n; binh lính ch bi t kêu than,
khóc lóc trong tình tr ng ho ng lo n. Chi n tranh s p k t thúc. Tư ng Lee cho phóng
h a các kho bông và thu c lá

Richmond,

t kho vũ khí r i rút kh i thành ph vào ban

êm khi nh ng ám cháy b c l a ngùn ng t lên b u tr i en s m. Tư ng Grant ráo ri t
u i theo, nã

n vào c hai bên m n sư n và t phía sau c a quân ly khai, trong khi k

binh c a Tư ng Sheridan ch n ánh

ng trư c, phá h ng ư ng ray và b t gi các

oàn tàu ti p t .
Vào th i kh c căng th ng này c a cu c chi n, Tư ng Grant g n như hóa mù vì m t
cơn au

u kh ng khi p. Ông bu c ph i d ng l i phía sau oàn quân truy kích và ngh

t m trong m t trang tr i. Sau này ông k trong h i ký: “C
nư c nóng và mù t c,
sau”.

êm, tôi ngâm chân trong

p mù t c lên c tay và sau gáy, hy v ng s kh e l i vào sáng hôm
Sáng hôm sau, ông ã bình ph c nhanh chóng, nhưng không ph i do tác d ng c a b t
mù t c mà b i m t k binh ã phi ng a
Lee. “Lúc viên sĩ quan ưa thư

n mang theo lá thư xin

n g p, tôi v n ang au

u hàng c a Tư ng

u kinh kh ng, nhưng ngay

sau khi bi t n i dung b c thư, tôi l p t c kh e l i”. Tư ng Grant ã k l i như th .
Rõ ràng là chính nh ng lo l ng, căng th ng và xúc c m c a Tư ng Grant ã khi n
ông

b nh. Và ông ã kh i b nh ngay khi nhìn th y chi n th ng.
B y mươi năm sau, Henry Morgenthau, Jr., B trư ng B tài chính dư i th i Franklin

D. Roosevelt cũng nh n th y s lo l ng có th khi n ông chóng m t. Trong nh t ký, ông
vi t r ng mình ã vô cùng lo l ng khi T ng th ng quy t

nh mua t i 4.400.000 thùng lúa

mì ch trong m t ngày nh m làm tăng giá b t mì: “Tôi th c s th y choáng váng trư c
di n ti n c a s vi c. Tôi v nhà và lên giư ng n m mê man su t hai gi li n”.
Riêng tôi, n u mu n ư c nh c nh v nh ng tác

ng tiêu c c c a lo l ng, th m chí

tôi cũng ch ng c n ph i nhìn sang nhà hàng xóm; dù trong căn h
m t ngư i b ch ng suy th n kinh, và m t ngư i khác

i di n v i nhà tôi là

căn h bên c nh ã lo l ng

n

m c m c b nh ái tháo ư ng. (M i khi th trư ng ch ng khoán s t gi m, lư ng ư ng
trong máu và nư c ti u c a anh ta l i tăng v t!). Ch c n nhìn ngay vào căn phòng nơi tôi
ang ng i vi t quy n sách này, nó v n còn r t nhi u th g i nh v ngư i ch cũ ã qua
i vì quá lo âu.
Lo l ng cũng có th khi n b n ph i ng i xe lăn do b nh th p kh p và viêm kh p. Bác
sĩ Russell L. Cecil, m t chuyên gia n i ti ng th gi i trong lĩnh v c viêm kh p, ã ch ra
b n nguyên nhân ph bi n nh t gây ra căn b nh ã làm cho r t nhi u ngư i ph i kh n
kh này:
1.

v hôn nhân

2. R c r i và kh ng ho ng tài chính
3. Cô ơn và lo l ng
4. B t mãn kéo dài
T t nhiên, b n i u này không ph i là nh ng nguyên nhân duy nh t. Có nhi u lo i
viêm kh p và m i lo i do nh ng nguyên nhân khác nhau gây nên. Nhưng, xin nh c l i
r ng ây là b n nguyên nhân ph bi n nh t. Ch ng h n, trong th i kỳ suy thoái kinh t ,
m t ngư i b n c a tôi ã b khánh ki t

n m c gia ình anh b công ty khí

t c t ngu n

cung c p gas và ngân hàng thì phong t a tài kho n th ch p mua nhà. V y là b ng nhiên
v anh b th p kh p – và dù ã thu c thang i u tr c n th n, căn b nh c a ch v n không
thuyên gi m cho t i khi tình hình tài chính c a h có d u hi u c i thi n.
Lo l ng th m chí còn có th là nguyên nhân gây sâu răng. Bác sĩ William I. L.
McGonigle ã phát bi u trư c Hi p h i Nha khoa Hoa Kỳ: “Nh ng c m xúc khó ch u
như lo l ng, s hãi, b c b i… có th làm gi m lư ng canxi trong cơ th và gây sâu răng”.
Ông k r ng m t b nh nhân c a ông ã có m t hàm răng tuy t v i, nhưng r i v c a
ngư i àn ông y

b nh

t ng t và ngư i ch ng vô cùng lo l ng trư c b nh tình c a

v . Trong 3 tu n ngư i v n m b nh vi n, ngư i ch ng ã có thêm 9 chi c răng sâu – 9
chi c răng sâu vì lo l ng!
B n ã bao gi g p m t ngư i có tuy n giáp phát tri n quá m c chưa? Tôi ã t ng
g p nh ng ngư i như th và có th kh ng

nh r ng h c thư ng xuyên run r y và rùng

mình như ngư i s p ch t v y - và qu là kh năng này hoàn toàn có th x y ra.
tuy n giáp, tuy n i u khi n ho t
tim

ó là vì

ng c a cơ th h ti t ra quá nhi u hoocmon. Nó làm

p nhanh hơn và khi n toàn b cơ th nóng b ng lên như m t lò l a. N u không

ư c ch a tr k p th i, b nh nhân có th t vong vì “s c nóng n i t ng”. Tôi có m t
ngư i b n b m c ch ng này và ã có l n cùng anh

n Philadelphia

xin ý ki n bác sĩ

Israel Bram, m t chuyên gia n i ti ng có 38 năm kinh nghi m. Trong phòng ch c a bác
sĩ Bram, tôi ã

c th y l i khuyên ông cho sơn vào t m g l n treo trên tư ng như sau:
THƯ GIÃN VÀ NGH NGƠI
Cách t t nh t

thư giãn và ngh ngơi là tìm

n:

Tôn giáo, gi c ng , âm nh c và ti ng cư i.
Tin vào Thư ng

– H c cách ng ngon gi c;

Yêu âm nh c – Nhìn vào m t tích c c c a cu c s ng.
Khi ó, b n s có s c kh e và h nh phúc.
Khi b n tôi vào khám b nh, câu

u tiên ông h i anh y là: “Anh lo l ng i u gì mà

n nôi n i này?”. R i ông c nh báo r ng n u không ch u g t b lo l ng thì anh y còn có
th g p thêm nhi u r c r i n a v tim m ch, loét d dày, ti u ư ng... V bác sĩ tài gi i
này ã nói: “T t c nh ng b nh này

u có h hàng v i nhau, chúng là anh em r t g n

c a nhau”.
Ngôi sao i n nh Merle Oberon cũng nói v i tôi r ng cô luôn tránh lo âu vì cô bi t
nó có th h y ho i th quý giá nh t c a m t n di n viên: nhan s c. Cô k l i:
“Khi b t
m it
Luân

u bư c vào ngh di n viên, tôi ã r t lo l ng và s hãi. Tôi

n

n và ang c g ng tìm vi c, nhưng l i không quen bi t ai

ôn. Tôi có g p m t vài nhà s n xu t phim, nhưng không ai tuy n tôi;

trong khi ó, s ti n ít i mang theo ã b t

u c n. Su t hai tu n, tôi ch s ng

b ng bánh quy và nư c l c. Lúc y tôi không ch lo l ng mà còn b

ói n a.

Tôi t nh : “Có th mình là m t con ng c. Có th mình s không bao gi có
cơ h i tr thành di n viên. Suy cho cùng, mình ch ng có kinh nghi m gì,
mình chưa ư c óng phim bao gi . Mình có gì âu ngoài m t v ngoài
tương

i ưa nhìn?”.

Tôi

n trư c gương. Và khi nhìn vào ó, tôi nh n ra s lo l ng ang tàn

phá gương m t mình m t cách ghê g m! Tôi th y nh ng n p nhăn l m xu t
hi n. Tôi th y bi u hi n c a âu lo. Th là tôi quy t

nh: “Ph i d ng l i ngay!

Mình không ư c lo l ng n a. L i th duy nh t hi n nay c a mình là gương
m t, và lo l ng s h y ho i nó”.
R t ít th có th làm phai tàn nhan s c ph n nhanh như s lo l ng. Nó khi n gương
m t anh l i, quai hàm b nh ra và n p nhăn l rõ. Nó t o ra s c m t cau có thư ng xuyên,
làm tóc b c và th m chí còn gây r ng tóc trong m t s trư ng h p. Nó cũng h y ho i làn
da và làm xu t hi n nh ng m n nh t và m n
Lo l ng cũng là nguyên nhân hàng
ph m gây t vong hàng
ã ch t trong chi n

u

.

u gây ra b nh tim. Ngày nay, b nh tim là th

Hoa Kỳ. Trong Th chi n th hai, g n 1/3 tri u ngư i M

u. ó là m t con s r t l n, nhưng so v i s ngư i ch t vì b nh tim

trong th i gian y thì nó còn ít hơn nhi u: hai tri u ngư i ã b b nh tim l y i sinh m ng
– và m t tri u trong s

ó là do âu lo và s ng dư i áp l c căng th ng. úng v y, b nh tim

chính là m t trong nh ng lý do khi n bác sĩ Alexis Carrel k t lu n: “Nh ng ngư i không
bi t ch ng l i lo âu thư ng ch t s m”.
Còn William James10 thì cho r ng: “Chúa có th tha th cho t i l i c a chúng ta,
nhưng h th n kinh thì không”.
Có th b n s kinh ng c khi bi t r ng s ngư i M t t m i năm nhi u hơn t ng s
ngư i ch t vì năm căn b nh truy n nhi m ph bi n nh t. T i sao v y? Ph n l n câu tr l i
là: vì “Lo l ng”.
Khi mu n tra t n tù nhân, các quan l i Trung Hoa tàn b o ngày xưa thư ng cho trói
tay chân tù nhân l i r i b t ng i dư i các túi nư c treo trên cao. T ng gi t nư c nh
xu ng. . . t ng gi t. . . t ng gi t. . .

u

u c ngày l n êm. Ch ng m y ch c, nh ng

gi t nư c nh tênh ó s tr thành nh ng nhát búa b n ng tr ch và làm n n nhân phát
iên. Cách tra t n này cũng ư c s d ng
trong các tr i t p trung

tòa án d giáo Tây Ban Nha th i Trung c và

c dư i th i Hitler.

Lo l ng cũng gi ng nh ng gi t nư c

u

u y; và t ng gi t, t ng gi t, t ng gi t lo

l ng có th khi n ngư i ta phát iên và t t .
Khi còn là m t c u bé s ng
ngư i l n k v ng n l a

vùng nông thôn Misouri, tôi ã s ch t khi p khi nghe

a ng c c a th gi i bên kia. Nhưng dư ng như không ai bi t

v ng n l a c a nh ng

n au th xác cùng c c mà nh ng ngư i hay lo âu trong th

gi i này ang ph i ch u

ng. Ch ng h n, n u b n là ngư i lo l ng kinh niên, m t ngày

nào ó có th b n s ph i
bi t

i di n v i s hành h kh ng khi p nh t mà nhân lo i t ng

n: ch ng au th t ng c.
B n có yêu quý cu c s ng này không? B n có mu n ư c s ng lâu và kh e m nh

không? N u b n tr l i có thì l i khuyên c a bác sĩ Alexis Carrel có th giúp b n:
“Nh ng ai gi
thì

ư c tinh th n thư thái ngay gi a nh ng xáo tr n c a nh p s ng hi n

i

u có kh năng mi n nhi m trư c các căn b nh tinh th n”.
Li u b n có gi

ư c tinh th n thư thái ngay gi a nh ng xáo tr n c a nh p s ng hi n

i? N u b n là m t ngư i kh e m nh bình thư ng, câu tr l i là: “Có”. Ch n ch n là
như v y, b i h u h t chúng ta

10

u m nh m hơn mình tư ng. Chúng ta có nh ng n i l c

William James (1842 - 1910): Nhà tâm lý h c và tri t h c tiên phong ngư i M , tác gi c a nh ng quy n
sách có t m nh hư ng v khoa h c tâm lý, tâm lý h c giáo d c, tâm lý h c tr i nghi m tôn giáo, ch nghĩa
th n bí cũng như tri t h c v ch nghĩa th c d ngõ.
ti m n mà b n thân ta cũng chưa hi u h t. Như Thoreau ã nói trong tác ph m Walden
b t h c a ông: “Tôi chưa t ng bi t

n m t i u nào áng ph n khích hơn kh năng

không th ph nh n c a con ngư i trong vi c nâng cao cu c s ng b ng nh ng n l c có ý
th c. . . N u m t ngư i t tin theo u i ư c mơ c a mình và n l c s ng theo cách mà
mình mong mu n, ngư i ó s

t ư c thành công b t ng vào nh ng th i i m tư ng

ch ng như không th ”.
Ch c ch n r t nhi u

c gi c a quy n sách này cũng có ý chí và n i l c m nh m

như Olga K. Jarvey s ng t i Coeur d’ Alene, Idaho. Cô ã nh n ra mình có th xua tan
n i lo l ng, ngay c trong hoàn c nh bi th m nh t. Tôi tin ch c r ng c b n và tôi cũng có
th làm ư c i u y – n u chúng ta áp d ng nh ng chân lý c xưa, r t c xưa ư c vi t
trong quy n sách này. ây là câu chuy n Olga K. Jarvey ã vi t cho tôi:
“Cách ây 8 năm rư i, tôi ch ng khác nào b k t án t hình b ng m t cái
ch t t t , au

n vì căn b nh ung thư. Các bác sĩ gi i nh t nư c

Clinic ã xác nh n b n án y. Tôi ã

Mayo

phía cu i con ư ng, th n ch t ã tóm

ư c tôi! Nhưng tôi còn quá tr , tôi không mu n ch t! Trong cơn tuy t v ng,
tôi g i i n cho bác sĩ c a mình

Kellogg. Ông ã nóng n y c t l i tôi và

trách m ng: “Chuy n gì v y, Olga, cháu không có m t chút ý chí chi n
nào sao? Ch c ch n r i, cháu s ch t n u c ti p t c khóc lóc th này.
là cháu ã g p ph i i u r t t i t . ư c thôi – nhưng hãy
Qu ng h t lo l ng i! Và hãy làm i u gì ó
Nh ng l i nh c nh

u
úng

i m t v i th c t !

c i thi n tình hình!”.

y m ra cho tôi m t con ư ng và ngay lúc y, tôi

ã có m t l i th , m t l i th ng m vào máu th t r ng: “Tôi s không lo l ng
n a! Tôi s không khóc n a! Và dù b t c

i u gì x y ra, tôi s chi n th ng.

Tôi s S NG!”.
H i y, th i lư ng tr x ph bi n trong trư ng h p nguy k ch như th là
10 phút rư i m i ngày và ph i làm trong 30 ngày liên ti p. Ngư i ta i u tr
cho tôi 14 phút rư i m i ngày, trong 49 ngày; và m c dù thân hình c a tôi g y
mòn ch còn da b c xương, dù chân tôi n ng như chì, tôi v n không lo l ng!
Tôi không khóc m t l n nào n a! Tôi m m cư i!
mình ph i m m cư i.

úng v y, th c s là tôi ép
Tôi không ngây thơ

n m c nghĩ r ng ch c n m m cư i là có th ch a

lành ung thư. Nhưng tôi tin r ng m t tr ng thái tinh th n vui v s giúp cơ th
ch ng l i b nh t t. Dù sao, tôi ã ư c tr i nghi m m t trong nh ng cu c tr
li u ung thư th n kỳ. Tôi chưa bao gi th y kh e m nh như trong m y năm
g n ây, t t c là nh l i khuyên tràn

y ý chí

th c t : Qu ng h t lo l ng i; và làm i u gì ó

u tranh: “Hãy

im tv i

c i thi n tình hình!”.

Tôi mu n k t thúc chương này b ng cách nh c l i l i c a bác sĩ Alexis Carrel:
“Nh ng ngư i không bi t ch ng l i lo âu s ch t s m”.
Các tín

c a nhà tiên tri Mohammmed thư ng xăm lên ng c mình nh ng l i d y

trong kinh Koran. Tôi cũng mu n n i dung chính c a chương sách này ư c kh c sâu
trong tâm kh m m i b n

c: “Nh ng ai không bi t ch ng l i lo âu s ch t là ngư i

ch t s m!”.
B n có ch c r ng bác sĩ Carrel không ph i nói v b n?
TÓM T T PH N M T

CÁC NGUYÊN T C CƠ B N

LO I B

S

LO L NG

NGUYÊN T C 1:

Hãy s ng v i ngày hôm nay,

ng b n tâm

n quá kh và lo

l ng v tương lai.
NGUYÊN T C 2:

i m t v i s lo l ng b ng cách:
1. T h i b n thân: “ i u t nh t có th x y ra là gì?”.
2. Chu n b tinh th n

ch p nh n i u t i t nh t.

3. N l c c i thi n tình tr ng x u nh t.
NGUYÊN T C 3:

Nh c nh b n thân v cái giá ph i tr b ng s c kh e c a chính
mình khi chúng ta quá lo l ng.

Contenu connexe

Plus de Dự Nguyễn Quang

Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân TạoBài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Dự Nguyễn Quang
 

Plus de Dự Nguyễn Quang (7)

Phụ lục vật liệu hoàn thiện chung cư 283 Khương Trung tòa B
Phụ lục vật liệu hoàn thiện chung cư 283 Khương Trung tòa BPhụ lục vật liệu hoàn thiện chung cư 283 Khương Trung tòa B
Phụ lục vật liệu hoàn thiện chung cư 283 Khương Trung tòa B
 
Hợp đồng mua bán Chung cư Diamond Blue - 69 Triều Khúc
Hợp đồng mua bán Chung cư Diamond Blue - 69 Triều KhúcHợp đồng mua bán Chung cư Diamond Blue - 69 Triều Khúc
Hợp đồng mua bán Chung cư Diamond Blue - 69 Triều Khúc
 
Hợp đồng mua bán Chung cư Hyundai Hillsate
Hợp đồng mua bán Chung cư Hyundai HillsateHợp đồng mua bán Chung cư Hyundai Hillsate
Hợp đồng mua bán Chung cư Hyundai Hillsate
 
Mẫu hợp đồng mua bán Chung cư Hòa Bình Green City
Mẫu hợp đồng mua bán Chung cư Hòa Bình Green CityMẫu hợp đồng mua bán Chung cư Hòa Bình Green City
Mẫu hợp đồng mua bán Chung cư Hòa Bình Green City
 
Mẫu hợp đồng mua bán Chung cư C37 Bộ Công An - Bắc Hà Tower
Mẫu hợp đồng mua bán Chung cư C37 Bộ Công An - Bắc Hà Tower Mẫu hợp đồng mua bán Chung cư C37 Bộ Công An - Bắc Hà Tower
Mẫu hợp đồng mua bán Chung cư C37 Bộ Công An - Bắc Hà Tower
 
www.Càiwin8.vn - Bí mật tư duy triệu phú_T. Harv Eker
www.Càiwin8.vn - Bí mật tư duy triệu phú_T. Harv Ekerwww.Càiwin8.vn - Bí mật tư duy triệu phú_T. Harv Eker
www.Càiwin8.vn - Bí mật tư duy triệu phú_T. Harv Eker
 
Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân TạoBài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
Bài giảng Trí Tuệ Nhân Tạo
 

Quẳng gánh lo đi và vui sống!

  • 1. Dale Carnegie Qu ng gánh lo i và vui s ng HOW TO STOP WORRYING AND START LIVING
  • 2. Bìa 4: Hãy Ng ng Lo L ng. . . Hãy Bư c Ch m L i. . . Và T n Hư ng Cu c S ng! Nh các phương pháp c a Dale Carnegie, hàng tri u ngư i c ã xây d ng ư c thái s ng tích c c, an tâm c m nh n h nh phúc và mãi mãi lo i b thói quen lo l ng: • Hãy óng ch t nh ng cánh c a s t d n n quá kh và tương lai. Ch s ng trong nh ng vách ngăn c a hi n t i. • Nhìn nh n nh ng m t tích c c c a cu c s ng. • Khi n b n thân luôn b n r n. Khi làm vi c n quên mình, ta cũng quên i m i lo l ng. • Th ki m tra theo lu t bình quân, xác su t x y ra i u b n ang lo l ng là bao nhiêu ph n trăm? • Luôn n l c h t mình. • Hãy nghĩ • Hãy quên i b n thân b ng cách quan tâm n nh ng may m n b n có ư c - ch không ph i là nh ng r c r i. i u t t có th khi n ai ó m m cư i. n ngư i khác. M i ngày làm m t
  • 3. Qua hơn n a th k , nh ng l i khuyên thi t th c và sâu s c c a Dale Carnegie v n còn nguyên giá tr cho n ngày nay. Ngay bây gi , b n ã có th ghi tên mình vào danh sách hàng tri u con ngư i ã h c ư c cách: Qu ng gánh lo i và vui s ng!
  • 4. M cl c L i t a c a tác gi quy n sách này mang l i nhi u l i ích nh t PH N M T CÁC NGUYÊN T C CĂN B N LO I B S LO L NG 1. S ng trong “nh ng ngăn kín c a th i gian” 2. M t gi i pháp nhi m màu 3. Tác h i c a nh ng n i lo PH N HAI PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH VÀ GI I QUY T LO L NG 4. Cách phân tích và gi i quy t các v n gây lo l ng 5. Cách xóa b 50% lo l ng trong công vi c
  • 5. PH N BA PHÁ B THÓI QUEN LO L NG TRƯ C KHI S 6. LO L NG TÀN PHÁ CHÚNG TA tâm trí không còn ch cho s lo l ng 7. Gãt b nh ng i u v n v t 8. Lu t bình quân: “Phương thu c” hi u nghi m 9. H p tác v i nh ng i u không th tránh kh i 10. t l nh “D ng” cho n i lo l ng 11. S ng v i hi n t i, b qua quá kh PH N B N 7 CÁCH LUY N TINH TH N S NG THANH TH N VÀ H NH PHÚC 12. Suy nghĩ và hành ng m t cách vui tươi 113 13. Ch m d t vi c tr ũa 128 14. Không bu n lòng v s vô ơn 138 15. Nh ng gì b n có: Hơn m t tri u ô-la 145 16. Hãy là chính mình 153 17. N u 161 i cho ta qu chanh, hãy pha thành ly nư c chanh 18.Cách thoát kh i phi n mu n trong 14 ngày 170
  • 6. PH N NĂM M T PHƯƠNG CÁCH TUY T V I CH NG LO L NG 19. L y ni m tin làm i m t a 189 PH N SÁU G T B N I LO B CH TRÍCH 20. Không ai soi mói m t k t m thư ng 213 21. 217 không b t n thương vì nh ng l i ch trích 22. Nh ng i u d i d t tôi ã làm 222 PH N B Y 6 CÁCH TRÁNH M T M I VÀ LO L NG, NG TH I NÂNG CAO TINH TH N VÀ S C L C 23. Tác h i c a s m t m i 231 24. Nguyên nhân và cách kh c ph c tr ng thái m t m i 237 25. Tránh m t m i và gi s c di n tươi tr 243
  • 7. 26. B n thói quen t t khi làm vi c có th giúp tránh căng th ng và lo âu 249 27.Cách xua tan n i bu n chán – nguyên nhân gây m t m i, lo l ng và b c d c 253 28. Cách tránh lo l ng vì m t ng 264 PH N TÁM NH NG CÂU CHUY N CÓ TH T V KINH NGHI M CH NG LO L NG
  • 8. L I T A C A TÁC GI Năm 1909, tôi là m t trong nh ng k b t h nh nh t New York. Tôi ki m s ng b ng ngh bán xe t i nhưng không bi t nó v n hành th nào, và t hơn n a là tôi cũng ch ng mu n bi t i u ó. Tôi ghét công vi c c a mình. Tôi ghét ph i s ng chung v i lũ gián dơ b n trong m t căn phòng t i tàn. Tôi còn nh h i y tôi thư ng treo nh ng chi c cà v t c a mình trên tư ng, th r i m t bu i sáng, khi v i tay l y m t chi c thì ch m ph i m t b y gián t trong ó ch y túa ra. Tôi cũng ghét ph i ăn trong nh ng nhà hàng r ti n và m t v sinh mà r t có th cũng lúc nhúc gián trong gian b p. M i êm, tôi tr v căn phòng tr ng v ng v i nh ng cơn au Nh ng cơn au b t ngu n t s th t v ng, lo âu, cay Th c s là tôi ang n i lo n, b i nh ng gi c mơ p ng và c m giác mu n n i lo n. t th i nh ng cơn ác m ng. Cu c s ng là th này sao? Cu c phiêu lưu tôi háo h c mong i là th này sao? C u như búa b . i h c gi ã tr thành y ý nghĩa mà trư c kia i tôi ch có v y thôi ư – làm công vi c mình căm ghét, s ng chung v i gián, ăn nh ng th c ăn chán ng t – và ch ng có hy v ng gì v tương lai?. . . Tôi ư c ao bi t như ng nào ư c c và vi t nh ng cu n sách mình ã p t th i sinh viên. Tôi bi t mình s có ư c m i th và ch ng m t gì n u t b công vi c mà mình chán ghét. Tôi không h ng thú v i vi c ki m nhi u ti n. Tôi ch khát khao ư c s ng h t mình. Nói m t cách ng n g n, tôi ang ng trư c ng r c a i mình – ã t i lúc tôi ph i làm cái vi c mà h u h t nh ng ngư i tr tu i ph i làm khi m i vào hư ng i cho tương lai. Và tôi ã có m t quy t Nh quy t nh làm thay nh y, tôi ã s ng m t cu c s ng h nh phúc và i: quy t i hoàn toàn cu c nh i tôi. y ý nghĩa, vư t xa c nh ng mơ ư c không tư ng nh t c a mình. Tôi quy t nh s t b công vi c chán ng t y tr thành giáo viên. Trư c ó, tôi ã t ng h c b n năm i h c sư ph m t i Warrensburg, Missouri. Tôi s ki m s ng b ng cách i d y bu i t i các trư ng dành cho ngư i l n. Ban ngày tôi s ư c th nh
  • 9. thơi c sách, so n bài, vi t ti u thuy t và truy n ng n. Tôi mu n “s ng vi t và vi t s ng”. Nhưng tôi s d y gì l p h c bu i t i ây? Khi nhìn l i quá trình h c i h c, tôi th y r ng nh ng ki n th c và kinh nghi m có ư c khi h c và th c hành môn nói trư c công chúng t ra h u ích cho công vi c và cu c s ng c a tôi hơn t t c ki n th c c a các môn khác g p l i. Vì sao? Vì nó ã xóa i tính nhút nhát và thi u t tin c a tôi, nó giúp tôi có dũng khí và s v ng vàng khi làm vi c v i m i ngư i. M t i u hi n nhiên là nh ng ai có th kh năng lãnh ng lên nói lưu loát và rõ ràng suy nghĩ c a mình s là nh ng ngư i có o. Tôi n p ơn xin d y môn này trong các khóa h c bu i t i c a trư ng Columbia và i h c New York, nhưng c hai trư ng ih c u nói r ng h có th t xoay x mà không c n s giúp s c c a tôi. Lúc ó tôi r t th t v ng – nhưng bây gi tôi l i c m th y bi t ơn i u ó, b i nh v y mà tôi ã n gi ng d y các trư ng bu i t i c a Hi p h i Thanh niên Cơ c (Young Men’s Christian Association – YMCA), nơi tôi ph i ưa ra nh ng k t qu làm vi c thuy t ph c ch trong m t th i gian ng n. ó qu là m t thách th c l n! H c viên n nghe tôi gi ng không ph i vì mu n có ch ng ch h i. H th i h c hay n vì m t lý do duy nh t: h mu n gi i quy t các v n kh ng nh a v xã c a mình. H mu n có ng lên và t tin phát bi u trong b t kỳ cu c h p nào. Nh ng ngư i bán hàng mu n gõ c a nhà các khách hàng khó tính nh t mà không c n ph i i vòng quanh khu nhà khách hàng n ba l n l y can m. H mu n có ư c s t tin và m t tư th ĩnh c a c. H mu n thăng ti n trong công vi c. H mu n mang v nhi u ti n hơn cho gia ình. Do h c phí tr theo t ng kỳ và h c viên s không ph i tr ti n n u không th y hi u qu , và cũng vì ti n lương c a tôi không ư c tr theo tháng mà d a trên ph n trăm t ng s h c phí thu ư c, nh ng bài gi ng c a tôi bu c ph i h u ích và bám sát th c t . Th i gian ó, tôi c m th y i u ki n gi ng d y như th r t b t l i, nhưng gi tôi hi u r ng mình ã có m t cơ h i rèn luy n vô giá. Tôi ph i t o Tôi ph i giúp h gi i quy t các r c r i. Tôi ph i làm sao và khi n h mu n n ti p vào các bu i sau n a. ây ng l c các h c viên. bu i h c nào cũng h p d n
  • 10. Và ó là m t công vi c tuy t v i. Tôi ã vô cùng ng c nhiên khi th y các h c viên c a mình nhanh chóng xây d ng ư c s t tin và r t nhi u ngư i ã s m ư c thăng ch c, tăng lương. Các gi h c thành công vư t xa nh ng hy v ng l c quan nh t c a tôi. Sau ba khóa, YMCA tr cho tôi 30 ô-la m i t i, trong khi trư c ó h còn không tr 5 ô-la. Ban ng ý u tôi ch d y môn Nói Trư c Công Chúng (Public Speaking), nhưng sau nhi u năm, tôi nh n ra con ngư i còn c n thêm kh năng thu ph c lòng ngư i. Vì không th tìm ư c m t giáo trình ưng ý v vi c c i thi n và xây d ng m i quan h gi a con ngư i v i nhau nên tôi ã t vi t m t quy n sách. Nó không ư c vi t theo cách thông thư ng mà ư c kh i ngu n và phát tri n d a trên kinh nghi m c a chính các h c viên tham d khóa h c. Tôi ã Influence People ( tt a cho quy n sách là How to Win Friends and c Nhân Tâm). Vì quy n sách y ư c vi t làm giáo trình cho các l p h c dành cho ngư i l n c a tôi và cũng vì b n quy n sách tôi vi t trư c ó ch ng nh n ư c s chú ý nào nên tôi không ng nó l i có th bán ch y s ng s t nh t th i n th . Có l tôi là m t trong nh ng tác gi b làm cho i này! Th i gian trôi qua, tôi phát hi n thêm m t trong nh ng r c r i l n nh t c a ngư i l n: lo l ng. Ph n l n h c viên c a tôi là doanh nhân – giám c i u hành, nhân viên bán hàng, k sư, k toán; tuy thu c nhi u ngành ngh khác nhau nhưng h u như ai cũng có nh ng r c r i c a riêng mình! Trong l p cũng có c ph n là các n doanh nhân và các bà n i tr . B n th y y, h cũng g p r c r i! Rõ ràng là tôi c n m t giáo trình hư ng d n cách ch ng s lo l ng. V y là m t l n n a tôi l i c t công tìm ki m. Tôi n thư vi n l n nh t c a New York và r t ng c nhiên khi ch tìm ư c 22 quy n sách x p dư i m c WORRY - LO L NG. Và cũng c m th y thích thú không kém khi có t i m t 189 quy n x p dư i m c WORMS - CÁC LOÀI GIUN! S sách vi t v giun nhi u g p g n chín l n s sách vi t v lo l ng! Th t b t ng ph i không? Vì lo l ng là m t trong nh ng v n l n nh t c a nhân lo i, các b n có nghĩ r ng m i trư ng h c t c p trung h c tr lên nên có m t khóa h c v “Cách lo i b lo l ng” không”? Ch ng có gì ng c nhiên khi b n Worry Successfully (Làm th nào c th y David Seaburry vi t trong quy n How to lo l ng m t cách hi u qu ) r ng: “Chúng ta bư c sang tu i trư ng thành v i nh ng chu n b nghèo nàn cho vi c i m t v i áp l c n
  • 11. m c m i khi b căng th ng, ta ch ng khác nào m t con m t sách b yêu c u múa ba lê!”. K t qu là gì? Hơn m t n a s b nh nhân n m vi n là nh ng ngư i g p các r c r i v tinh th n và c m xúc. Tôi ã xem h t 22 quy n sách vi t v n i lo l ng x p trên giá c a Thư vi n New York. Tôi cũng mua t t c sách có th tìm ư c v ch ra dù ch là m t quy n thích h p mình. Th là tôi quy t Tôi b t này, nhưng v n không th tìm dùng làm tài li u gi ng d y cho các khóa h c c a nh s t vi t. u chu n b cho vi c vi t quy n sách này cách ây 7 năm b ng cách nh ng gì các tri t gia c a m i th i i ã nói v lo l ng. Tôi cũng c c hàng trăm quy n ti u s , t Kh ng T cho t i Churchill. Tôi ph ng v n hàng ch c ngư i n i ti ng nh ng lĩnh v c khác nhau như võ sĩ quy n anh Jack Dempsey, Tư ng Omar Bradley, Tư ng Mark Clark, nhà sáng l p hãng ô-tô Ford - Henry Ford, nh t phu nhân Eleanor Roosevelt, nhà báo Dorothy Dix... Nhưng ó m i ch là bư c kh i u. Tôi còn ti n hành m t vi c khác, có ý nghĩa quan tr ng hơn h n so v i vi c ch ph ng v n và tham kh o các bài vi t. Tôi ã làm vi c 5 năm trong m t phòng th nghi m ch ng lo l ng - m t phòng th nghi m ư c th c hi n v i chính các h c viên trong l p h c bu i t i dành cho ngư i l n c a chúng tôi. Theo tôi ư c bi t, ây là phòng th nghi m u tiên và duy nh t trên th gi i thu c lo i này. Chúng tôi ra m t s quy t c nh m ch ng lo l ng r i yêu c u h c viên áp d ng chúng vào cu c s ng và báo cáo k t qu t ư c trư c l p. M t s ngư i khác thì k l i nh ng cách th c mà h ã s d ng trong quá kh . Nh th mà tôi cho r ng mình là ngư i ư c nghe nhi u cu c nói chuy n v cách ch ng lo l ng hơn b t c ai. Bên c nh ó, tôi cũng c hàng trăm bài vi t v ch này ư c g i t i b ng thư – ó là nh ng bài nói ã o t gi i trong các l p h c c a chúng tôi ư c t ch c trên toàn th gi i. Do ó, quy n sách này không h là m t m lý thuy t xa r i th c t . Nó cũng không ph i là m t bài thuy t gi ng kinh vi n, gi i thích nh ng cơ ch khoa h c nh m ki m soát nh ng n i lo l ng. Thay vào ó, tôi ã c g ng vi t m t tài li u chính xác, súc tích k l i vi c hàng nghìn ngư i trư ng thành ã ch ng n i lo l ng c a mình ra sao. Có
  • 12. m t i u ch c ch n r ng: ây là m t quy n sách g n li n v i th c t , và b n có th ng d ng nó d dàng. Tri t gia ngư i Pháp Valéry nói: “Khoa h c là t p h p nh ng công th c thành công”. Quy n sách này cũng v y: nó là t p h p nh ng công th c gi i t a lo l ng hi u qu và ã ư c th i gian ki m ch ng. Tuy nhiên, tôi xin nói trư c r ng: có th b n s không th y i u gì m i m , nhưng b n s nh n ra nhi u i u ã b chúng ta b quên. V n không ph i là chúng ta không bi t hay không hi u, mà là chúng ta không hành ng. M c ích c a quy n sách này là k l i, làm sáng t , tôn vinh và phân tích dư i góc nhìn m i c a th i i v nh ng chân lý căn b n ã có t xa xưa, nh m xây d ng ni m tin nơi b n và giúp b n t tin áp d ng chúng. Khi ch n s thay c quy n sách này, ch c h n i u mà b n mong m i là th c hi n m t i. V y thì b n còn ch n ch gì n a? Chúc b n s m qu ng gánh lo i và vui s ng! DALE CARNEGIE
  • 13. quy n sách này mang 1. n k t qu t t nh t quy n sách này phát huy tác d ng cao nh t, có m t yêu c u không th b qua, m t yêu c u quan tr ng hơn t t c các yêu c u khác. N u b n không áp ng ư c i u ki n tiên quy t này thì dù b n có áp d ng c ngàn quy t c khác cũng không t ư c tác d ng mong mu n. V y, yêu c u c bi t ó là gì? R t ơn gi n, ó là: B n ph i có m t khao khát h c h i mãnh li t, m t quy t tâm kiên Làm th nào nh trong vi c qu ng gánh lo âu và vui s ng. có ư c khao khát y? Hãy nghĩ v s bình yên c a tâm h n, s c kh e, h nh phúc và s giàu sang mà b n s có ư c khi v n d ng nh ng chân lý c xưa nhưng có giá tr vĩnh c u mà quy n sách này nh c 2. V i m i chương, cám d mu n trí. N u b n hãy quay l i và u tiên b n c n c chương ti p theo. Nhưng c lư t qua n m ý chính. Có th b n s b ng làm như v y, tr khi b n c vì mu n v t b lo l ng và b t ck t n. c ch gi i u t n hư ng cu c s ng h nh phúc thì u chương. Xét v lâu dài, i u này s giúp ti t ki m th i gian và phát huy hi u qu cao hơn. 3. Thư ng xuyên d ng l i nghi m ng m v n i dung b n ang c. Hãy t h i mình có th áp d ng các g i ý như th nào và trong trư ng h p nào. Phương pháp này s giúp ích cho b n nhi u hơn là ki u c c h i h như m t chú chó nh ch y u i theo con th . 4. Chu n b s n bút màu ánh d u ngay khi c ư c b t c g i ý nào b n cho r ng mình có th áp d ng. N u ó là m t g i ý “b n sao”, hãy g ch chân t ng câu ho c ánh ký hi u “XXXX” ngay bên c nh. Cách làm này s khi n cho vi c xem l i m t quy n sách tr nên thú v hơn, nhanh hơn và d dàng hơn. 5. Tôi ã dành g n hai năm vi t m t quy n sách bàn v ngh thu t nói trư c công chúng nhưng v n th y ph i xem l i nó thư ng xuyên ã vi t. T c n u b n mu n nh ư c nh ng gì chính mình lãng quên c a chúng ta lúc nào cũng nhanh n áng kinh ng c. Vì v y, t ư c m t l i ích th c s và lâu dài trong vi c c quy n sách này,
  • 14. ng nghĩ r ng ch c n lư t qua m t l n là Hãy . M i tháng b n nên dành vài gi xem l i. t quy n sách trên bàn làm vi c trư c m t b n m i ngày. Thư ng xuyên c nó và nh c nh mình v nh ng cơ h i ti n b lúc nào cũng r ng m . Xin nh r ng vi c áp d ng các nguyên t c này ch tr thành m t thói quen khi b n th c hi n nghiêm túc vi c ôn l i và th c hành. Không có cách nào khác ngoài cách y. 6. Bernard Shaw t ng nh n xét r ng: “N u b n c d y b o m t ngư i thì anh ta s không bao gi ch u h c”. Shaw nói úng, h c h i là m t quá trình ch ng. Chúng ta h c h i b ng cách th c hành. Vì v y, n u b n th c s mong mu n n m v ng các nguyên t c c a quy n sách này thì hãy bi n chúng thành hành ng. Hãy áp d ng chúng b t c khi nào có cơ h i. N u không làm th , b n s quên r t nhanh. Ch nh ng ki n th c ư c v n d ng m i có th lưu l i trong trí óc chúng ta. B n có th c m th y khó áp d ng ư c các g i ý vào m i lúc. Tôi hi u i u này, b i ngay b n thân tôi là ngư i vi t sách cũng c m th y khó mà áp d ng ư c t t c nh ng i u mình gi i thi u. Vì v y, khi c quy n sách này, hãy nh r ng b n không ch ơn thu n l y thông tin mà còn ang c g ng t o l p nh ng thói quen m i và cũng là t o l p m t cách s ng m i n a. Nó òi h i th i gian, s kiên trì và kh năng v n d ng hàng ngày. Vì v y, hãy thư ng xuyên gi l i quy n sách. Hãy coi nó như m t quy n s tay giúp b n ch ng n i lo l ng; và khi g p ph i m t v n m i th r i tung lên. m y khi t ra úng ng làm nh ng i u b c 7. ng làm cho ng, theo b n năng b i vì chúng ch ng n. Thay vào ó, hãy gi nh ng trang sách này ra, o n b n ã g ch chân. R i th d a vào nó di u s khó khăn – hãy gi i quy t v n và c l i nh ng i xem k t qu kỳ n v i b n. Hãy bi n vi c h c tr thành m t trò chơi thú v b ng cách h a tr cho m t ngư i b n nào ó m t s ti n nho nh m i khi h b t qu tang b n ang vi ph m m t trong các nguyên t c. 8. Xin gi n trang 223 và 224 c a quy n sách này và ngân hàng Ph Wall, H. P. Howell và con ngư i vĩ c v cách mà ông ch i Benjamin Franklin s a ch a sai
  • 15. l m. Sao b n không th dùng các phương pháp c a h quy t c này c a mình? N u làm theo, ch c ch n b n s i chi u v i vi c áp d ng các t ư c hai i u: Th nh t, b n s th y mình ư c tham gia vào m t quy trình giáo d c thú v và vô giá. Th hai, b n s th y kh năng v t b âu lo và t n hư ng cu c s ng c a mình phát tri n như m t cây nguy t qu xanh tươi. 9. Hãy ghi chép vào m t quy n s tay nh ng thành công c a b n trong vi c áp d ng các nguyên t c này. Hãy ghi chi ti t v các tên tu i, ngày tháng, k t qu ghi chép này s ti p thêm c m h ng t ư c... Vi c b n ti p t c c g ng; và nhi u năm sau, trong m t bu i t i nào ó, b n s th y thú v bi t bao khi tình c c l i chúng. Tóm t t 9 g i ý giúp phát huy cao nh t tác d ng c a quy n sách 1. Nuôi dư ng khát v ng n m v ng các nguyên t c ch ng lo l ng. 2. c m i chương hai l n trư c khi chuy n sang chương k ti p. 3. Khi c, thư ng xuyên d ng l i hình dung b n s v n d ng m i g i ý như th nào. 4. G ch chân nh ng câu, t , ghi ra bên l nh ng ý quan tr ng. 5. Xem l i quy n sách này hàng tháng. 6. V n d ng các nguyên t c m i khi có cơ h i. S d ng quy n sách này như m t s tay làm vi c giúp b n gi i quy t các r c r i hàng ngày. 7. Bi n vi c h c tr thành m t trò chơi thú v b ng cách h a tr cho m t ngư i b n nào ó m t s ti n nho nh m i khi h b t qu tang b n ang vi ph m m t trong các nguyên t c trong quy n sách này.
  • 16. 8. ánh giá l i nh ng ti n b t ư c hàng tu n. Hãy t h i mình ã m c nh ng sai l m gì, ã c i thi n ra sao, và ã rút ra bài h c gì. 9. K p quy n s tay vào sau quy n sách th nào và khi nào. ch ra b n ã áp d ng các nguyên t c như
  • 17. PH N I CÁC NGUYÊN T C CƠ B N LO I B S LO L NG
  • 18. 1 ________________________ S ng trong “Nh ng ngăn kín c a th i gian” Mùa xuân năm 1871, m t thanh niên nh hư ng vô cùng sâu s c c ư c m t quy n sách ch a 21 t s có n tương lai c a anh. Anh là sinh viên y khoa B nh vi n a khoa Montreal. Anh ang r t lo l ng v kỳ thi cu i khóa, v vi c ph i i âu, làm gì, làm th nào ki m s ng và xây d ng s nghi p. Hai mươi m t ch mà ngư i sinh viên y khoa này c ư c năm 1871 ã giúp anh tr thành v bác sĩ danh ti ng nh t trong th h c a mình. Ông ã thành l p và i u hành Trư ng Y khoa John Hopkins n i ti ng th gi i. Ông tr thành Giáo sư su t Y h c c a trư ng i h c Oxford – danh hi u cao quý nh t c a ch Anh dành cho m t ngư i thu c ngành y. Ông ư c vua Anh phong tư c Hi p sĩ. Khi ông qua quy n sách s dày t i 1.446 trang ã ư c biên so n k v cu c c a ông. Tên ông là William Osler. Và ây là 21 t ông ã c a Thomas Carlyle ã giúp ông s ng m t cu c iv i, hai i và s nghi p c ư c năm 1871 – 21 t i không b ràng bu c b i nh ng lo âu: “Our main business is not to see what lies dimly at a distance, but to do what lies clearly at hand.” ( i u quan tr ng không ph i là bi t ư c i u gì s x y ra trong tương lai, mà là bi t ư c ph i làm gì trong hi n t i). B n mươi hai năm sau, vào m t bu i sáng mùa xuân êm trong khuôn viên trư ng khi hoa tuylip n r i h c Yale, Ngài1 William Osler ang gi ng bài cho các sinh viên. Ông b o h r ng m i ngư i c nghĩ m t giáo sư c a 4 trư ng quy n sách n i ti ng như ông h n ph i có m t b não úng, và các b n thân c a ông c bi t; nhưng i u ó không u bi t r ng b não c a ông ch là m t b não vô cùng bình thư ng. 1 i h c và vi t m t Cách xưng hô v i nh ng ngư i ư c phong tư c Hi p sĩ Anh
  • 19. V y bí quy t nào giúp ông t ư c nh ng thành qu như th ? Ông cho r ng ó là vì ông s ng trong “nh ng ngăn kín c a th i gian”. Có l n, Ngài William Osler i trên m t chi c tàu th y l n băng qua i Tây Dương. V thuy n trư ng ng trên mũi tàu và b m vào m t chi c nút, th là - Hô bi n! – ti ng máy móc r n vang, r i ngay l p t c r t nhi u b ph n c a tàu t ng tách ra k t h p l i thành nh ng ngăn kín nư c bao b c l y các ph n quan tr ng c a chi c tàu. Như th , n u ch ng may g p tai n n thì nư c cũng không th tràn vào nh ng nơi tr ng y u, giúp tàu ư c an toàn hơn. Ti n sĩ Osler ã nói v i các sinh viên c a mình r ng: “M i chúng ta là m t b máy kỳ di u hơn chi c tàu th y kia r t nhi u, và hành trình cu c i c a chúng ta cũng dài hơn nhi u so v i hành trình c a m t chuy n tàu. Tôi khuyên các b n hãy h c cách i u khi n b máy ó s ng trong nh ng “ngăn kín c a th i gian”. m i giai o n c a cu c có th i, hãy nh n m t chi c nút và l ng nghe ti ng cánh c a s t óng l i, ngăn không cho quá kh , cho nh ng ngày hôm qua ã ch t tràn vào. Hãy nh n m t chi c nút khác s t, tách chúng ta kh i tương lai, kh i nh ng ngày chưa khép nh ng chi c rèm n. Gi b n ã an toàn, r t an toàn trong hôm nay. Hãy tách kh i ngày hôm qua b i chính chúng ã soi ư ng cho nh ng k d i d t i n cái ch t vô v . Nh ng lo âu v tương lai và quá kh mà chúng ta v n mang theo bên mình chính là nh ng tr ng i l n nh t. Hãy tách kh i quá kh và chôn vùi nó. Và cũng làm như th v i tương lai. Tương lai chính là hôm nay. Ch hi n t i m i có th c u r i con ngư i. S suy gi m v nhi t huy t cũng như nh ng phi n mu n và căng th ng tinh th n s luôn eo bám nh ng ai c mãi lo l ng cho ngày mai... Vì v y, chúng ta c n ph i tránh xa c hai ngăn “quá kh ” và “tương lai”, ng th i h c cách s ng tr n v n trong ngăn “hi n t i”. Ng ý c a Ti n sĩ Osler là gì? Ph i chăng ông mu n nói r ng chúng ta không nên có chút c g ng nào chu n b cho tương lai? Không. Hoàn toàn không ph i v y. Ông ã nói ti p r ng: “Cách t t nh t chúng ta chu n b cho ngày mai chính là em h t trí tu , nhi t huy t t p trung làm t t công vi c ngày hôm nay. ó là cách duy nh t b n có th chu n b cho tương lai”. Ngài William Osler ã d n m t l i c u nguy n quen thu c c a tín giáo: Xin cha ban cho chúng con hôm nay lương th c hàng ngày. Thiên Chúa
  • 20. Hãy nh r ng l i c u nguy n ch c u xin lương th c cho ngày hôm nay thôi mà không phàn nàn v ph n th c ăn ôi thiu hôm trư c hay không có ý nói: “Ôi, l y Chúa, ru ng lúa mì c a chúng con ang khô h n, có l s p có m t tr n h n hán n a, n u v y làm sao chúng con có ư c th c ph m vào v sau, n u chúng con không có vi c làm thì sao – Ôi Chúa kính yêu, n u v y, làm sao chúng con có lương th c ăn?”. Không, l i c u nguy n ã d y chúng ta ch h i xin bánh mì cho hôm nay thôi. Chi c bánh mì c a ngày hôm nay là chi c bánh mì duy nh t mà b n có th ăn ư c. Nhi u th k trư c ây, m t nhà hi n tri t nghèo khó i lang thang qua m t mi n quê c i c n s i á, nơi ngư i dân ph i ch t v t ki m s ng t ng ngày. M t ngày n , ám ông t h p quanh ông trên m t ng n i và ông ã ưa ra m t bài gi ng. bài gi ng ư c trích d n nhi u nh t trong m i th i truy n qua bao th h : “ ây có l là i, trong ó có câu nói ư c lưu ng lo l ng cho ngày mai; vì ngày mai s t lo li u m i vi c c a chính nó. S th a m a c a hôm nay là căn nguyên c a t i l i ngày sau”(2). B n c n ph i hi u r ng Chúa Jesus khuyên chúng ta “ “ ng nghĩ”. Hi n nhiên là chúng ta ph i nghĩ ng lo”, ch không ph i n tương lai, như nhi u ngư i v n nói: “Tôi ph i nghĩ cho tương lai. Tôi ph i ch c ch n s b o b c ư c cho gia ình. Tôi ph i dành d m ti n cho tu i già. Tôi nh t nh ph i có k ho ch và s chu n b vươn lên”. úng, chúng ta ph i nghĩ m t cách nghiêm túc v tương lai r i lên k ho ch và chu n b chu áo. Nhưng ta hoàn toàn không c n ph i lo l ng. Su t Th chi n th hai, các nhà ch huy quân s chi n u lâu dài ch không dành tâm trí ã t p trung chu n b k ho ch lo âu v nh ng gì s x y ra. ô c Earnest J. King, ch huy h i quân M nói: “Tôi trang b t t nh t cho nh ng ngư i lính gi i nh t và yêu c u h th c hi n nh ng nhi m v mà tôi cho là sáng su t nh t. ó là t t c nh ng gì tôi có th làm”. ô N u nó s p mình (2) c King nói ti p: “N u m t con tàu ã b m, tôi không th v t nó lên ư c. m, tôi cũng không th ngăn nó l i. Tôi ch có th s d ng th i gian c a chu n b cho ngày mai thay vì c g m nh m nh ng n i bu n c a ngày hôm qua. Bài gi ng trên núi c a Chúa Jesus.
  • 21. Hơn n a, n u tôi c cho n i lo l ng eo bám thì tôi s không còn s c làm b t c vi c gì”. Dù th i xưa hay th i nay, th i chi n hay th i bình, s khác bi t cơ b n gi a l i tư duy t t và l i tư duy t i là: m t l i tư duy t t thư ng xem xét m i liên h gi a nguyên nhân và k t qu , t thư ng d n ó ưa ra nh ng k ho ch h p lý và tích c c; còn l i tư duy t i n tình tr ng căng th ng và suy s p v tinh th n. Tôi t ng có vinh d ư c ph ng v n Arthur Hays Sulzberger (1935 – 1961), ch báo The New York Times, m t trong nh ng t báo n i ti ng nh t th gi i. Sulzberger k v i tôi r ng khi Th chi n th hai lan r ng sang châu Âu, ông quá choáng váng và lo l ng cho tương lai n n i g n như không ng ư c. Ông thư ng th c d y lúc n a êm, ng i trư c gương và t v chân dung mình. Ông không bi t gì v h i h a, nhưng v n c m c mong xua i n i lo l ng trong u. Ngài Sulzberger b o tôi r ng ông không th b h t âu lo và tìm th y s thanh th n cho ca: Ch m t bư c là n khi ông làm theo câu châm ngôn trong bài thánh v i tôi. ã có ánh sáng t t lành d n ư ng, ưa l i bư c chân… Tôi không c u ư c th y tương lai xa xôi phía trư c; Ch m t bư c là v i tôi. Cùng lúc ó, t i châu Âu, m t ngư i lính tr cũng nh n th c ư c i u này. Tên anh là Ted Bengermino, s ng Baltimore, Maryland. Trong th i gian di n ra cu c chi n, nh ng lo l ng tri n miên khi n anh g n như ki t s c. Ted Bengermino k l i: “Tháng Tư năm 1945, các bác sĩ phát hi n tôi m c ch ng “co th t cơ ngang ru t k t” mà nguyên nhân là do tình tr ng căng th ng quá m c. K t qu là tôi luôn ph i ch u ng nh ng cơn au nh c hành h cơ th . Tôi m t m i vô cùng. Là nhân viên phòng Báo t , H sĩ quan c a Sư oàn b binh 94, công vi c c a tôi là lên danh sách và lưu tr s li u v các thương b nh binh, cũng như binh lính t tr n hay m t tích khi chi n u. Tôi cũng có nhi m v khai qu t thi hài c a c quân ch ư c chôn ng minh và quân c t qua quýt, v i vàng trong cao trào cu c chi n. Tôi ph i thu th p di v t c a nh ng ngư i này r i g i chúng cho gia ình và ngư i thân c a h , nh ng
  • 22. ngư i r t trân tr ng các di v t ó. Tôi thư ng lo s r ng chúng tôi s ph m ph i nh ng sai l m nghiêm tr ng và áng x u h . Tôi không bi t mình có th vư t qua t t c nh ng vi c này hay không. Li u tôi có còn s ng a con duy nh t - ư c ôm a con trai m i 16 tháng tu i mà tôi chưa h th y m t? Tôi lo l ng, m t m i t i m c s t m t 15 kí-lô-gram và s hãi g n như phát iên. Tôi nhìn hai bàn tay c a mình. Chúng ch còn da b c xương. Khi p s trư c ý nghĩ s tr v nhà v i thân hình tàn t , tôi suy s p và khóc n c n như m t a tr . Tôi tr nên y u u i n n i m i khi ch có m t mình, nư c m t tôi l i trào ra. Có th i gian, không lâu sau khi tr n Bulge n ra, tôi khóc nhi u n n i g n như m t h t hy v ng tr l i cu c s ng c a m t ngư i kh e m nh bình thư ng. Cu i cùng, tôi ph i n phòng khám s c kh e c a quân ã cho tôi m t l i khuyên làm thay i. V bác sĩ i hoàn toàn cu c s ng c a tôi. Sau khi ki m tra k lư ng, ông cho bi t v n c a tôi n m “Ted này, tôi mu n c u hãy nghĩ cu c i mình gi ng như m t chi c cát. C u bi t t tc y, có hàng nghìn h t cát i u gì khi n ch th t ó to ra hơn mà không làm h ng i chi c khác cũng gi ng như chi c tinh th n. Ông b o: ph n trên c a chi c u ch m rãi ch y qua ch th t h p th làm b t c ó ng h ng h ; và gi a. C u cũng như tôi, không các h t cát ch y qua nhanh ng h . Chúng ta hay b t kỳ ngư i nào ng h cát này. M i khi b t u m t ngày m i, ta c m th y có hàng trăm vi c ph i hoàn thành ngay trong hôm y. Nhưng ta c n ph i làm t ng vi c m t và chúng ư c ti n hành t t , ngày gi ng như nh ng h t cát ch y qua ch th t c a chi c u nm i ng h cát. B i n u không, ch c ch n chúng ta s t h y ho i c th l c và tinh th n c a mình”. K t cái ngày áng nh ó, tôi ã tuân th tri t lý s ng khôn ngoan mà v bác sĩ này truy n l i. “T ng h t cát m t. . . . T ng vi c m t”. Nó ã giúp tôi b o v c th ch t l n tinh th n i qua cu c chi n; và t c giúp ích cho tôi trong cương v Giám n bây gi v n ti p c Qu ng cáo và Quan h công chúng c a T p oàn Adcrafter Printing & Offset. Tôi nh n th y lĩnh v c kinh doanh cũng phát sinh nh ng v n tương t như trong chi n tranh: hàng
  • 23. ch c vi c ph i ư c x lý ngay – mà có r t ít th i gian không có hoàn t t. Chúng tôi hàng d tr . Chúng tôi ph i xem xét các ơn hàng, thay i a ch , khai trương và óng c a các văn phòng, v.v. Thay vì căng th ng và lo l ng, tôi nh l i l i c a v bác sĩ: “T ng h t cát m t. . . . T ng vi c m t”. B ng cách ghi nh và th c hi n i u này, tôi ã hoàn thành công vi c hi u qu hơn mà không h g p ph i c m giác r i trí hay l n l n t ng suýt ánh g c tôi trên chi n trư ng năm xưa”. M t trong nh ng ghi nh n áng báo ng nh t v l i s ng c a chúng ta ngày nay là: m t n a s giư ng b nh hi n ang ư c dành cho các b nh nhân g p nh ng v n v tâm lý và th n kinh, nh ng b nh nhân ã hoàn toàn suy s p dư i gánh n ng c a quá kh ch ng ch t và tương lai áng s . Tuy nhiên, ph n l n nh ng ngư i này có th ã không ph i vào vi n – có th ã s ng h nh phúc và h u ích hơn - n u h ch u n nh ng l i c a Chúa Jesus: “ ng lo l ng v ngày mai”; hay nh ng l i c a Ngài William Osler: tâm “Hãy s ng trong nh ng ngăn kín c a th i gian”. Trong m i giây t n t i, con ngư i muôn s ng i không thay u ng t i nơi giao nhau c a hai vùng t i: quá kh mênh mông và tương lai b t t n. Chúng ta không th nơi nào trong hai vùng t ó – d u ch trong m t tích t c c a th i gian. N u v n c làm như th , chúng ta có th s h y ho i c th ch t và tinh th n c a mình. Vì v y, hãy c hài lòng s ng tr n m t ngày trong hi n t i. Robert Louis Stevenson3 ã vi t: “Ai cũng có th ngày ngày hoàn thành công vi c c a mình, dù nó có khó khăn n âu. Hãy s ng tr n v n m t ngày th t bình an và chan ch a tình yêu thương cho t i khi m t tr i t t n ng. ó chính là ý nghĩa th c s c a cu c s ng”. Vâng, ó là t t c nh ng gì cu c s ng òi h i Michigan, ã t ng tuy t v ng chúng ta. Bà E. K. Shields, Saginaw, n m c suýt t t cho t i khi bà h c ư c cách s ng “không lo âu”. Bà Shield k cho tôi nghe câu chuy n c a mình: “Năm 1937, ch ng tôi qua i. Tôi r t au kh , cô ơn, và b t u rơi vào c nh túng qu n. Tôi vi t thư cho ông ch cũ c a mình, ngài Lenon Roach qu n lý công ty Roach-Fowler, thành ph Kansas. Ông nh n tôi vào làm tr 3 Robert Louis Stevenson (1850-1894): Nhà văn, nhà thơ Anh, n i ti ng nh t Vi t Nam v i các tác ph m dành cho tr em như Treasure Island ( o châu báu), The Black Arrow (Mũi tên en). Tác ph m c a ông ã ư c d ch ra hơn 90 th ti ng trên th gi i.
  • 24. l i. Trư c ó, tôi làm công vi c gi i thi u sách c a nhà xu t b n World Books cho các trư ng h c ch ng tôi b ti n th tr n và vùng nông thôn. Hai năm trư c, khi m, tôi ã ph i bán i chi c ô-tô; nhưng gi tôi ã tích cóp mua tr góp m t chi c xe cũ và b t u l i công vi c ngày trư c. Tôi c nghĩ làm vi c s giúp tôi vơi b t n i bu n, nhưng dư ng như không ph i v y. Th m chí tôi c m th y mình không làm n i vi c lái xe và ăn cơm m t mình. lo m t s nơi, sách khá khó bán; và tôi ph i ch t v t l m m i nh ng kho n chi phí cho chi c xe, dù ó ch ng ph i là s ti n nhi u nh n gì. Mùa xuân năm 1938, tôi trư ng n vùng Versailles, Missouri. Nh ng ngôi ó r t t i tàn, ư ng xá thì t i t ; tôi cô ơn và n n chí lúc ã nghĩ n m c có n vi c t t . Tôi ch ng thi t tha gì n a. Dư ng như ây không ph i là nơi dành cho nh ng ngư i làm công vi c như tôi. Tôi s th c d y vào m i sáng và ph i i m t v i cu c s ng. Tôi s m i th : s không tr xe, s không tr ti n thuê phòng, s s không có kh e mình ang có v n nh t níu gi tôi nhưng l i s không có l i v i cu c ti n ti n ăn. Tôi bi t là s c ti n n bác sĩ. i u duy i này cũng là m t n i lo. Tôi lo em gái mình s vô cùng au bu n khi ch còn l i m t mình và trong t n cùng c a suy nghĩ, tôi s không có ti n lo cho ám tang c a mình. M t ngày n , tôi tình c c ư c m t bài báo. Nh ng i u tác gi vi t ã giúp tôi thoát kh i tâm tr ng chán chư ng thê lương ó và tuy t v i hơn, nó còn ti p thêm cho tôi ngh l c ti p t c s ng. Cho bi t ơn m t câu trong bài báo y: “ n t n bây gi , tôi v n i v i m t ngư i bi t nh n th c các giá tr cu c s ng thì m i ngày luôn là m t cu c s ng m i”. R i tôi khám phá ra r ng vi c s ng tr n v n và h t mình cho hi n t i cũng không quá khó khăn. T ng ngày m t, tôi b t u h c cách quên i quá kh và không nghĩ n tương lai. M i sáng, tôi u nh c nh b n thân r ng: “Hôm nay là m t cu c s ng m i”. V y là tôi ã chi n th ng chính b n thân mình! Tôi ã chinh ph c n i s c m giác cô c, s s ng trong c nh thi u th n. Tôi r t hài lòng v i cu c
  • 25. s ng hi n t i. Trong tôi luôn tràn cu c s ng. Gi ây tôi bi t không i u gì có th khi n tôi s hãi hay lo nghĩ, dù cho cu c s ng có ưa tôi Trư c khi Chúa ra y nhi t huy t v i công vi c và tình yêu n nh ng c nh ng nào i chăng n a.” i 30 năm, có l Horace ã nh n ra giá tr c a hi n t i khi sáng tác nh ng v n thơ sau: H nh phúc thay cho m t ngư i, và ch nh ng ngư i Dám kh ng nh r ng ngày hôm nay là ngày c a riêng h H s ng th t bình tâm và th t lên trong ni m kiêu hãnh: “Ngày mai ư? M c k ! Vì tôi ã s ng h t mình cho hôm nay”. Theo tôi, m t trong nh ng bi k ch c a con ngư i là t t c chúng ta u có khuynh hư ng l ng tránh cu c s ng. Thay vì ng m nhìn khóm h ng ang n r trư c hiên nhà, chúng ta l i mơ v m t vư n h ng huy n o tít t n chân tr i xa. T i sao chúng ta l i kh d i - kh d i m t cách áng thương n th ? B ng nh ng chiêm nghi m cu c s ng, Stephen Leacock4 ã th ng th t: “Cu c ng n ng i c a chúng ta m i kỳ l làm sao! Khi còn bé, ta thư ng b t mình b ng câu nói: “Sau này l n lên, ta s …”. i u câu chuy n c a n khi l n lên, ta l i nói: “Khi nào trư ng thành, ta s …”. Trư ng thành r i, ta b o: “Sau khi k t hôn, ta s …”. Và k t hôn xong, ta mơ màng: “ n lúc ư c ngh hưu, ta s …”. R i n khi ngh hưu, nhìn l i cu c i, con ngư i ng ngàng khi th y dư ng như có m t cơn gió l nh ã cu n trôi t t c . V y là ta ã b l cu c i c a mình r i, ta ã không k p ng m nhìn và c m nh n nh ng thi v c a cu c s ng, và cũng ch ng còn cơ h i nào n a. Khi hi u ra r ng mình ph i s ng tr n v n t ng gi , t ng kh c c a hi n t i thì ã quá mu n”. Edward S. Evans, m t ngư i dân s ng Detroit, vì quá lo l ng bu n phi n mà suýt t t . Sinh ra và l n lên trong c nh nghèo khó, Edward S. Evans ki m ư c nh ng ng ti n u tiên t vi c bán báo, r i ông xin ph vi c cho m t c a hàng t p ph m. V sau, ông chuy n sang làm ph tá cho m t thư vi n 4 có th nuôi s ng 7 mi ng ăn. Dù Stephen Butler Leacock (1869 –1944): Nhà văn, nhà kinh t h c n i ti ng ngư i Canada.
  • 26. kho n lương nh n ư c r t ít i nhưng ông cũng không dám ngh vi c. Ph i sau, ông m i có can m b t n 8 năm u s nghi p c a riêng mình. V i s v n ban u ch là 55 ô-la vay mư n, ông ã t o nên m t cơ ngơi mang v l i nhu n 20.000 ô-la m i năm. Th r i m t bi n c x y x y n, m t bi n c khi n cu c i ông thay i h n. Chuy n n khi ông ký b o lãnh m t kho n ti n l n cho m t ngư i b n c a mình và th t không may, ngư i b n ó b phá s n. Bi n c này chưa qua, tai h a khác l i p n. Ngân hàng nơi ông g i toàn b s ti n ti t ki m cũng b v n . Tai h a này không ch khi n ông tr ng tay mà còn rơi vào c nh n n n. M t kho ng n kh ng l : 16.000 ô-la! Cú s c ó vư t quá s c ch u ng c a ông! Ông nh l i: “Không ăn không ng , ch trong vài ngày, tôi g y r c và h c hác h n. Lúc ó tôi ch ng bi t n i u gì ngoài nh ng n i lo. M t ngày n , khi ang i trên ư ng, tôi ng t x u ngay trên v a hè. Cu i cùng, tôi không th il i ư c n a, ph i n m li t giư ng. M i ngày tôi l i y u hơn. Cu i cùng, bác sĩ nói r ng tôi ch còn s ng ư c hai tu n n a. Tôi bàng hoàng. Tôi ng i vi t di chúc, r i quay l i giư ng n m i ngày trút hơi th cu i cùng. Gi tranh hay lo l ng cũng ch ng ích gì. Tôi phó m c t t c , và i ng . Su t hai tu n li n, tôi chưa bao gi ng ây, u tâm h n thư thái ư c hai ti ng liên t c; nhưng bây gi , ch ng còn gì có th làm vư ng b n tâm trí c a m t ngư i s p ch t, tôi ng ngon lành như m t a tr . S căng th ng m t m i b t u tan bi n. Tôi ăn ngon mi ng và l i tăng cân. Vài tu n sau, tôi ã có th dùng n ng t i l i. n tu n th sáu, tôi tr l i làm vi c. Tôi t ng ki m ư c 20.000 ô-la m i năm; nhưng gi ây tôi hài lòng v i công vi c 30 ô-la m t tu n. Tôi ã h c ư c m t bài h c. Tôi không còn lo l ng – không còn h i ti c v nh ng gì ã x y ra – không còn e s tương lai n a. Tôi d n toàn b th i gian, s c l c và nhi t huy t vào công vi c hi n t i.” Công vi c làm ăn c a Edward S. Evans hi n r t phát t. Ch trong vài năm, ông ã tr thành Ch t ch c a công ty Evans Products, có m t trên S giao d ch ch ng khoán New York t nhi u năm nay. N u b n bay Field - m t ư ng bay ư c n Greenland, có th b n s h cánh Evans t theo tên c a ông. Tuy nhiên, có th Edward S. Evans s
  • 27. không bao gi t ư c nh ng thành công như th n u ông không h c ư c cách “s ng trong nh ng ngăn kín c a th i gian”. Dante5 nói: “Hãy bi t r ng ngày hôm nay s không bao gi tr l i”. Th i gian ang trôi i v i m t t c chóng m t. Ngày hôm nay chính là tài s n quý giá nh t c a chúng ta. Nó là tài s n duy nh t chúng ta ch c ch n có. Trên bàn làm vi c c a nhà văn John Ruskin có m t hòn á ơn sơ, trên ó n i b t m t t rõ nét: Ngày hôm nay. Tuy không có hòn á như th nhưng tôi ã dán m t bài thơ lên t m gương soi mình có th nhìn vào m i sáng. so n k ch n i ti ng ngư i n ó là bài thơ c a Kalidasa, nhà : L I CHÀO NGÀY M I Hãy s ng tr n v n ngày hôm nay! Vì ó chính là cu c s ng, cu c s ng th c s M t ngày – Ôi th i gian ng n ng i! Ch a tr n m i i u s th t i ta: Ni m vui trư ng thành S hãnh di n khi hành ng Nét r c r c a dung nhan. Quá kh ch là m t gi c mơ Và tương lai là m t vi n nh. S ng h t mình trong hi n t i là làm p m i ngày qua Và bi n m i ngày mai thành ngày ch a chan hy v ng… 5 Dante Alighieri (1265-1321): nhà thơ, nhà th n h c n i ti ng ngư i Ý, tác gi c a ki t tác Th n khúc (La Divina Commedia). Dante ư c xem là ngư i có ki n th c bách khoa uyên bác vào b c nh t c a th i i ông.
  • 28. Vì v y, thoát kh i nh ng lo l ng, phi n mu n, i u u tiên b n c n ph i làm là: “Hãy óng ch t nh ng cánh c a s t d n n quá kh và tương lai. Hãy s ng v i ngày hôm nay, t n d ng t i a 24 gi quý giá c a m t ngày”. Sao b n không t h i b n thân mình và i tìm câu tr l i cho nh ng câu h i sau? 1. Li u tôi có ang l ng tránh cu c s ng hi n t i vì c mãi lo nghĩ cho tương lai hay mơ tư ng n “m t vư n h ng huy n o tít t n chân tr i”? 2. Li u tôi có làm u ám ngày hôm nay c a mình b ng nh ng h i ti c v nh ng i u ã qua? 3. Li u m i sáng th c d y, tôi có quy t tâm “s ng tr n ngày hôm nay” d ng tri t 24 gi mà cu c s ng em s n cho tôi? 4. Li u tôi có th s ng t t hơn khi ch n cách “s ng trong ngăn kín c a hi n t i” này không? Khi nào tôi nên b t u ? Tu n sau? . . . Ngày mai? . . . hay Hôm nay?
  • 29. 2 ________________________ M t gi i pháp nhi m màu “Thái dám ch p nh n th c t chính là i u ki n u tiên giúp b n t ng bư c vư t qua u suy nghĩ th c s .” th thách mà nó mang l i và b t - WILLIAMS JAMES ó là gi i pháp c a Willis H. Carrier, m t k sư tài gi i, ngư i tiên phong trong ngành công nghi p i u hòa không khí, ngư i gi i có tr s ng u t p oàn Carrier n i ti ng th t t i Syracuse, New York. Theo tôi, ó là m t trong nh ng gi i pháp hóa gi i lo nghĩ h u hi u nh t. Ngài Carrier cho bi t: “Khi còn tr , tôi làm vi c cho công ty Buffalo Forge York. Tôi ư c giao nhi m v l p t thi t b làm s ch khí cho m t h th ng tr giá hàng tri u ô-la c a công ty ph Crystal, Missouri. M c ích c a vi c l p khí có th cháy mà không gây h i Buffalo, New ĩa th y tinh Pittsburgh, thành t này là lo i b các t p ch t ng cơ. Phương pháp làm s ch khí này còn r t m i m và ch m i ư c th nghi m m t l n duy nh t trư c ó trong nh ng i u ki n r t khác bi t. Nhi m v l n y c a tôi thành ph Crystal ã n y sinh nh ng khó khăn không th lư ng trư c. Tôi th c s choáng váng khi bi t r ng mình ã th t b i, c như th v a b ai ó giáng m t òn vào th i gian dài, u. Lòng d tôi ch ng th nào yên ư c. Su t m t u óc tôi miên man nh ng câu h i, gi i pháp, th c m c… Cu i cùng, tr c giác mách b o tôi r ng lo l ng không ưa tôi c ; vì th tôi v ch ra m t phương cách x lý v n n âu c a mình mà không ph i lo l ng. Nó r t hi u qu . Tôi ã s d ng “công c ch ng-lo-l ng” này
  • 30. trong hơn 30 năm. Nó r t ơn gi n nên ai cũng có th áp d ng. Phương cách này g m 3 bư c: Bư c 1. Tôi m nh d n nhìn th ng vào v n , hình dung trong tình hu ng x u nh t thì m i chuy n s ra sao. T t nhiên s không ai b tù hay t hình tôi. Có chăng tôi s m t công vi c hi n t i c a mình; và r t có th các ông ch c a tôi s ph i h y b chi c máy này và chúng tôi s m t tr ng kho n u tư 20.000 ô-la. Bư c 2. Sau khi d oán nh ng i u t i t nh t có th x y ra, tôi tìm cách thuy t ph c b n thân ch p nh n m i chuy n khi c n thi t. Tôi t nh : Th t b i này s là m t òn không may giáng xu ng s nghi p c a tôi, nhưng tôi v n có th tìm ư c m t ch làm khác, tuy có th không t t b ng. V phía nh ng ông ch c a tôi thì h i u ki n ã bi t trư c là chúng tôi ang th nghi m m t phương pháp m i, và n u thí nghi m này có làm m t c a h 20.000 ô-la thì xem như ó là m t kho n chi phí nghiên c u c n thi t trong quá trình tìm ra phương pháp m i. Sau khi hình dung nh ng chuy n t i t nh t có th x y ra và thuy t ph c b n thân ch p nh n chúng trong trư ng h p c n thi t, b ng m t i u vô cùng quan tr ng ã x y ra: Tôi l p t c c m th y thanh th n – m t c m giác mà tôi ã không có ư c trong nh ng ngày trư c ó. Bư c 3. T l c ó tr i, tôi bình tĩnh d n toàn b th i gian và s c tìm cách c i thi n tình hình, d a trên nh ng i u t i t nh t mà tôi ã th m ch p nh n. Tôi c g ng gi m thi u con s thua l 20.000 ô-la kia. Sau khi tính toán nhi u gi i pháp, tôi th y r ng n u b thêm 5.000 ô-la n a b b sung thì v n thu n c a chúng tôi s l p m t thi t ư c gi i quy t. Ban giám c ch p xu t c a tôi. V y là thay vì công ty ph i m t i 20.000 ô-la, chúng tôi ã thu v 15.000 ô-la và b o toàn ư c uy tín v i khách hàng. Có th tôi không bao gi làm ư c như th n u tôi c khư khư ôm l y s lo l ng, b i m t trong nh ng c i m t i t nh t c a vi c lo nghĩ tri n
  • 31. miên là nó s tiêu di t kh năng t p trung c a ta. Khi lo l ng, chúng ta s b phân tán u óc và không th nhiên, khi bu c mình ph i nó thì chúng ta s lo i b ưa ra nh ng quy t nh sáng su t. Tuy i m t v i i u t i t nh t và th m ch p nh n ư c nh ng tư ng tư ng mơ h và vào m t v th có th t p trung cao vào v n Chuy n x y ra t nhi u năm v trư c nhưng pháp này b i tính hi u qu c a nó. Như b n th y t b n thân c a mình. n gi , tôi v n áp d ng gi i y, bây gi tôi có th vui s ng mà không ph i kh s vì căn b nh lo âu.” Dư i góc tâm lý, chúng ta hoàn toàn có th hi u ư c vì sao công th c màu nhi m c a Willis H. Carrier l i có giá tr và thi t th c nh n r i ro n v y. Khi dám m c cao nh t, chúng ta s thoát kh i ám mây mù mà n i lo l ng giăng ra trư c m t chúng ta. Khi ó, t m nhìn c a chúng ta tr nên sáng rõ c a mình, và i di n và ch p u óc chúng ta có s t nh táo nh n bi t ch ng tìm cách thoát kh i tình tr ng khó khăn. Và ó là lúc gi i pháp t i ưu xu t hi n. Giáo sư William James, cha c a ngành tâm lý h c ng d ng, ã qua it năm 1910. Nhưng n u còn s ng và bi t r ng có m t gi i pháp ng phó v i i u t i t nh t này, h n ông s nhi t li t ng h . Tôi dám kh ng nh i u này là vì chính ông ã nói v i các sinh viên c a mình r ng: “Các b n hãy s n sàng ón nh n nh ng i u t i t nh t b i thái dám ch p nh n th c t chính là i u ki n th thách mà nó mang l i và b t H c gi Lâm Ng u tiên giúp b n t ng bư c vư t qua u suy nghĩ th c s ”. ư ng6 c a Trung Qu c cũng bày t ý ki n tương t trong quy n sách mang tên The Importance of Living (T m quan tr ng c a cách s ng). Theo ông: “C m giác thanh th n ch th c s xét dư i góc tâm lý, i u này n khi ta bi t ch p nh n i u t i t nh t. Theo tôi, ng nghĩa v i m t s gi i phóng năng lư ng”. Qu th c là như v y! Khi ã ch p nh n nh ng i u t i t nh t, chúng ta s không còn gì m t. Và hi n nhiên, i u ó cũng có nghĩa là chúng ta s có cơ may có l i t t c ! Th nhưng, hàng tri u ngư i ã h y ho i cu c s ng c a mình trong s 6 iên lo n, t c Lâm Ng ư ng (1895 -1976): nhà văn n i ti ng c a Trung Qu c. Ông ư c xem như m t h c gi có công l n trong vi c gi i thi u văn hóa Trung Qu c ra th gi i qua nh ng tác ph m ông vi t b ng ti ng Anh v ngh thu t, văn hóa hay nhân sinh quan c a ngư i Trung Qu c.
  • 32. t i ch vì không dám nhìn th ng vào th c t , không ch u ch p nh n nh ng i u t i t nh t và cũng không mu n n l c c i thi n tình hình. Thay vì c g ng tìm cách gi i quy t, h l i m chìm trong nh ng cơn xung t d d i c a c m xúc r i cu i cùng tr thành n n nhân c a căn b nh có tên là tr m c m. Tôi cũng bi t thêm m t ngư i n a ã áp d ng thành công gi i pháp kỳ di u c a Willis H. Carrier m i khi anh ta g p r c r i. ó là m t thương nhân kinh doanh xăng d u New York. Ông y k l i câu chuy n c a mình: “Trư c ó tôi luôn nghĩ r ng chuy n t ng ti n ch x y ra trong phim nh. V y mà tôi b t ng ti n th c s ngoài i! Chuy n là th này: Công ty kinh doanh xăng d u mà tôi i u hành có khá nhi u xe b n. Ngày ó, pháp lu t th i chi n quy nh r t kh t khe v lư ng d u chúng tôi ư c phép bán cho m i khách hàng. Có v như m t vài tài x xe b n ã giao thi u d u cho khách, r i em bán ph n ăn b t ư c cho các m i riêng. Nhưng tôi không h hay bi t gì v vi c này. Tôi ch phát hi n ra khi m t ngày, có ngư i t xưng là thanh tra chính ph n g p và yêu c u tôi ph i tr ti n i l y vi c h n s m i nh ng v giao d ch phi pháp này. H n có trong tay b ng ch ng v nh ng vi c làm sai trái c a các tài x công ty tôi, và d a n u tôi không ch p nh n thì h n s giao các ch ng c ó cho Phòng công t Qu n. T t nhiên tôi hi u r ng cá nhân tôi không vi c gì ph i lo s hay ít nh t tôi cũng t nh v i b n thân như th . Nhưng tôi cũng bi t r ng m t doanh nghi p ph i ch u trách nhi m trư c pháp lu t v nh ng vi c làm c a nhân viên. N u v vi c b ưa ra tòa và b phơi bày trên báo chí, nh ng ti ng x u có th h y ho i vi c làm ăn c a tôi. Mà tôi l i r t t hào v công ty c a mình b i cách ây 24 năm, chính cha tôi ã gây d ng nên s n nghi p này. Tôi lo l ng n sinh b nh! Tôi không ăn không không ng su t 3 ngày li n và kh s v i nh ng suy nghĩ lu n qu n. Tôi nên út lót 5.000 ô-la theo l i h n vòi vĩnh hay b o h n c vi c i mà làm cái vi c b i ó? Dù tôi ch n cách nào, k t qu cũng ch là nh ng cơn ác m ng. Sau ó, vào êm Ch nh t, tôi tình c c m quy n sách ư c t ng khi tham gia l p h c v Ngh thu t nói trư c công chúng c a Carnegie. Tôi gi ra c,
  • 33. và khi c n câu chuy n “Hãy i m t v i nh ng i u t i t nh t” c a Willis H. Carrier, tôi ã t h i: “N u mình nh t quy t không tr ti n và tên t ng ti n s giao các b ng ch ng cho Phòng công t Qu n thì i u t i t nh t có th x y ra là gì?”. “Vi c kinh doanh c a mình s b h y ho i – ó là i u t i t nh t có th x y ra. Không th có chuy n mình b i tù. T t c nh ng gì có th x y ra ch là công vi c làm ăn s suy s p n u v vi c b ưa lên báo chí”. Sau ó tôi t nh : “ ư c r i, vi c kinh doanh k như không th ti p t c. V y thì sao? Có th khi ó mình ph i i tìm vi c. i u này cũng không thành v n . Mình khá rành v d u – m t s hãng ch c s vui v nh n mình vào làm…”. Tôi b t u c m th y khá hơn. N i lo s u ám eo ng tôi su t 3 ngày qua ã vơi i ôi chút. Tôi tr n tĩnh l i… Và tôi h t s c ng c nhiên nh n ra mình l i có th suy nghĩ thông thoáng! Khi tôi ang nghĩ cách tìm ra gi i pháp, t nhiên m t ý nghĩ hoàn toàn m i n y ra trong u tôi: N u tôi k toàn b s vi c cho lu t sư c a mình, có th anh y s tìm ra m t cách tôi chưa nghĩ t i. Tôi bi t nghe có v ng ng n khi nói r ng tôi ch ng m y may nghĩ t i i u này – nhưng th c s là trư c ó tôi âu có suy nghĩ gì mà ch bi t lo l ng thôi! Ngay l p t c tôi quy t vi c u tiên s làm vào sáng hôm sau là nh n g p lu t sư c a mình. Sau ó, tôi lên giư ng và ng say như ch t! Sáng hôm sau, l i khuyên c a lu t sư là tôi nên n g p Công t viên c a Qu n và nói h t s th t. Tôi ã làm y như th . Nói xong, tôi r t ng c nhiên khi ư c v Công t viên cho bi t th o n t ng ti n này ã di n ra trong nhi u tháng nay và k t xưng là “thanh tra chính ph ” y th c ch t là m t tên l a o ang b c nh sát truy nã. Th t nh nhõm khi nghe ư c t t c chuy n này sau khi ã t giày vò b n thân su t 3 ngày êm, trăn tr xem có nên n p 5.000 ô-la cho tên l a o chuyên nghi p y không! Sau vi c này, tôi h c ư c m t bài h c nh ph i im tv iv n i. Bây gi , b t c khi nào áp l c khi n mình ph i lo l ng, tôi mà tôi g i là: Công th c c xưa c a Willis H. Carrier.” u áp d ng cái
  • 34. N u b n v n còn nghi ng v gi i pháp c a Willis H. Carrier thì h n b n v n chưa hi u nó m t cách tư ng t n. Sau ây là câu chuy n c a Earl P. Haney, s ng t i Winchester, Massachusetts. Chính ông ã k cho tôi nghe câu chuy n này vào năm 1948 t i khách s n Staler Boston. Ông nói: “Vào nh ng năm 1920, tôi ã r t lo l ng vì các v t loét ang t n công màng d dày c a mình. M t êm, tôi b xu t huy t d dày r t nhi u. Tôi v i lao m t b nh vi n liên k t v i Trư ng y khoa thu c n i h c Tây Nam Chicago. Ba bác sĩ, trong ó có c m t chuyên gia n i ti ng v viêm loét, u nói r ng tình tr ng c a tôi là vô phương c u ch a. T 80 ký, tôi s t cân ch còn 41 ký và y u n m c các bác sĩ th m chí không cho tôi c ng tay. Tôi s ng b ng b t ki m và m t thìa kem s a m i gi . M i ngày hai l n vào bu i sáng và bu i t i, y tá u ph i lu n m t ng cao su vào d dày tôi hút ra ngoài nh ng gì còn chưa tiêu hóa h t. Vi c này ti p di n trong nhi u tháng… Cu i cùng, tôi t nh : “Nghe ây, Earl Haney, n u phía trư c mày không còn gì ngoài m t cái ch t d n mòn thì mày hãy t n hư ng nh ng gì t t p nh t trong quãng th i gian ng n ng i còn l i. Mày v n luôn mu n trư c khi ch t ư c du l ch kh p th gi i; v y hãy th c hi n ngay i!”. Khi nghe tôi nói s s c. Không th i du l ch vòng quanh th gi i, các bác sĩ c a tôi ã b ư c! H chưa bao gi nghe nói c nh báo n u tôi c n m t vi c như th . H i vòng quanh th gi i thì s ph i chôn xác ngoài bi n. Tôi tr l i: “S không có chuy n y âu. Tôi ã h a v i ngư i thân là s yên ngh trong nghĩa trang gia ình Broken Bow, Nebraska. Vì th , tôi s mang theo m t chi c quan tài”. Tôi t mua m t chi c quan tài r i th a thu n v i công ty tàu bi n mang theo chi c quan tài ó và n u tôi ch t, h s b o qu n thi th tôi trong ngăn l nh cho n khi con tàu quay v nư c. Tôi kh i hành chuy n i, lòng ng p tràn tinh th n c a ông già Omar: Hãy t n hư ng t t c nh ng gì chúng ta có th tr i qua,
  • 35. Trư c khi n m xu ng và hoá thành Cát b i: Cát b i l i tr v Cát b i, và dư i Cát b i kia, Ch ng có rư u, ch ng có l i ca, và – cũng ch ng có K t thúc! Lúc bư c lên chi c tàu hơi nư c T ng th ng Adams v phương Los Angeles và ti n ông, tôi c m th y kh e kho n hơn. D n d n, tôi b h n vi c dùng b t ki m và thông d dày. Ch ng bao lâu, tôi ã n m t t c các lo i th c ăn - th m chí c nh ng món tr n l l m c a các a phương. Nhi u tu n trôi qua, tôi còn hút c lo i xì-gà en dài và u ng sô- a. Tôi t n hư ng cu c s ng nhi u hơn nh ng gì tôi ã làm trong nhi u năm! Chuy n i g p ph i nh ng tr n gió mùa và bão to mà ch riêng n i khi p s v nó cũng ưa tôi vào quan tài. Nhưng tôi không th y khi p s mà còn tìm th y ni m vui thích l n lao t toàn b chuy n phiêu lưu này. Tôi chơi r t nhi u trò chơi trên boong tàu, ca hát, k t b n, th c êm. Khi n Trung Qu c và vi c mà mình t ng v i s nghèo ói n im th i phương nn a , tôi nh n ra r ng nh ng lo toan v công nhà v n còn là thiên ư ng n u em so sánh ông. Tôi ch m d t nh ng lo l ng vô nghĩa và c m th y kh e kho n h n. Khi tr l i M , tôi tăng cân hơn 40 ký và g n như ã quên r ng mình t ng b loét d dày. Chưa bao gi trong kh e hơn th . Tôi quay l i làm vi c và chưa b i tôi c m th y m m t l n nào cho t i bây gi .” Earl P. Haney nói v i tôi r ng bây gi anh y nh n ra r ng mình ã áp d ng các quy t c ch ng n i lo âu c a Willis H. Carrier, dù không h hay bi t. “ u tiên, tôi t h i: “ i u t i t nh t có th x y ra là gì?”. Câu tr l i là cái ch t. Th hai, tôi chu n b tinh th n ón nh n cái ch t. Tôi ph i ón nh n nó. Không còn l a ch n nào khác. Các bác sĩ nói trư ng h p c a tôi ã h t hy v ng.
  • 36. Th ba, tôi c g ng c i thi n tình hình b ng vi c t n hư ng nh ng i u t t p nh t trong quãng th i gian ng n ng i còn l i. N u sau khi lên tàu, tôi v n còn ôm khư khư m i lo l ng, thì ch c ch n trên hành trình tr v , tôi ã n m g n trong quan tài. Nhưng tôi thư giãn – tôi quên m i r c r i. Và chính s thư thái c a tâm h n ã em l i ngu n năng lư ng d i dào và th c s nó ã c u s ng tôi.” V y, n u b n ang lo l ng v v n gì, hãy áp d ng gi i pháp kỳ di u c a Willis H. Carrier b ng cách th c hi n 3 i u sau: 1. T h i b n thân: “ i u t nh t có th x y ra là gì?”. 2. Chu n b tinh th n ch p nh n i u t i t nh t. 3. N l c c i thi n tình tr ng x u nh t.
  • 37. 3 ________________________ Tác h i c a nh ng n i lo “Sai l m l n nh t c a các th y thu c là c g ng ch a tr ph n th xác mà không c g ng c u ch a tinh th n c a ngư i b nh; h ã quên r ng tinh th n và th xác luôn i ôi v i nhau!” - TRI T GIA PLATO Vào m t bu i tôi cách ây nhi u năm, m t ngư i hàng xóm thúc gi c tôi cùng gia ình i tiêm v c-xin phòng b nh n rung chuông c a, u mùa. Anh ta ch là m t trong s hàng nghìn tình nguy n viên i gõ c a t ng nhà trong kh p thành ph New York. Vào th i i m y, lúc nào cũng có hàng ch c nghìn ngư i s hãi gi li n ư c tiêm v c-xin. Các tr m tiêm phòng không ch b nh vi n mà còn các tr m c u h a, b nh tiêm v c-xin cho m i âu là nguyên nhân c a t t c s h i h này? Tám ngư i trong thành ph u mùa – và hai trong s h York ã ch t vì căn b nh Dù tôi ã s ng nhà tôi ư c m t i t t c các n c nh sát và các nhà máy công nghi p l n. Hơn 2.000 bác sĩ và y tá làm vi c t t b t c ngày l n êm ngư i. ng x p hàng hàng ãm c ã ch t. Hai trong s g n g n tám tri u dân s New u mùa. New York r t nhi u năm nhưng chưa t ng có ai nh n chuông c a c nh báo v b nh âu lo – m t căn b nh trong cùng kho ng th i gian ã gây ra thi t h i g p 10.000 l n so v i b nh u mùa. Không có ai rung chuông c a nhà tôi c nh báo r ng c 10 ngư i s ng M l i có m t ngư i b suy như c th n kinh – và nguyên nhân c a a s các trư ng h p này là do lo l ng quá m c và mâu thu n trong c m xúc.
  • 38. Khi nói v tác h i c a ch ng lo âu, bác sĩ Alexis Carrel, ngư i t ng o t gi i Nobel v Y h c nói r ng: “Nh ng ngư i không bi t cách ch ng l i âu lo thư ng ch t tr ”. Còn theo bác sĩ O. F. Gober, Bác sĩ trư ng c a Hi p h i B nh vi n Gulf, Colorado và Santa Fe, thì ch c n s ng mà không còn ph i s hãi hay lo nghĩ thì 70% ngư i b nh có th t ch a kh i b nh cho mình. Nguyên do là vì n i s hãi khi n chúng ta luôn lo nghĩ. Vi c suy nghĩ thư ng xuyên gây ra tình tr ng căng th ng u óc, nh hư ng tr c ti p dây th n kinh i u khi n các b ph n khác nhau trên cơ th , n các c bi t là d dày. Nó là nguyên nhân c a nh ng căn b nh như khó tiêu, viêm loét d dày, r i lo n nh p tim, au u, ch ng tê li t, v.v. Ti n sĩ Joseph F. Montague, tác gi cu n sách Nervous Stomach Trouble ( au d dày do suy như c th n kinh), kh ng b nh viêm loét d dày không ph i là do ch nh: “H u h t các trư ng h p m c ăn mà do chính suy nghĩ c a chúng ta. Và m t i u quan tr ng n a là di n ti n c a b nh tùy thu c vào di n bi n thăng tr m c a c m xúc”. K t lu n ó ư c ch ng minh qua m t nghiên c u ư c th c hi n trên 15.000 b nh nhân ang ư c i u tr ch ng au d dày không th dùng cơ s y h c Mayo Clinic7. Có n 4/5 s trư ng h p lý gi i nguyên nhân gây b nh. Cho u n bây gi , ngư i ta v n cho r ng s hãi, lo âu, oán ghét, ích k quá áng và tình tr ng b t l c trư c vi c thích ng v i cu c s ng th c t i m i là căn nguyên c a b nh này. Trên th c t , b nh viêm loét d dày có th gây ch t ngư i. Theo t p chí Life, viêm loét d dày trong danh sách các b nh hi m nghèo mà con ngư i ang ph i ương ng th 10 u. T i cu c g p m t thư ng niên c a Hi p h i Dư c sĩ và Bác sĩ ph u thu t Hoa Kỳ, bác sĩ Harold C. Habein ã ông ã ti n hành trên nhóm c m t bài phát bi u công b k t qu m t nghiên c u mà i tư ng g m 176 nhà i u hành kinh doanh có tu i trung bình là 44,3. K t qu cho th y hơn m t ph n ba trong s này m c ph i m t trong ba lo i b nh ph bi n nh ng ngư i ph i s ng trong tr ng thái áp l c cao – ó là b nh au tim, viêm loét ư ng tiêu hoá và cao huy t áp. Th nghĩ mà xem - 1/3 các nhà i u hành kinh doanh ang ph i v t l n v i b nh au tim, viêm loét d dày và cao huy t áp khi chưa 7 y 45 tu i! M t cái giá quá t cho s Mayo Clinic: T p oàn y t n i ti ng c a M , có tr s chính t t i Rochester, Minnesota, Hoa Kỳ. ư c phát tri n t m t phòng khám ngo i trú thành l p t năm 1889, n nay, ngoài các b nh vi n và trung tâm nghiên c u y h c, Mayo Clinic còn có trư ng i h c và các t p chí y khoa.
  • 39. thành t! Nói úng hơn thì h chưa ph i là nh ng ngư i thành th xem m t ngư i là thành t th c s . Làm sao có t khi anh ta ph i tr giá cho nh ng thăng ti n trong kinh doanh b ng vi c chu c l y m t căn b nh hi m nghèo? Sau cùng, m t ngư i s nh n l i gì n u anh ta có c th gi i nhưng l i m t i s c kh e c a mình? Cho dù s h u c th gi i thì anh ta cũng ch ăn ư c ba b a m t ngày và ng trên m t chi c giư ng m i t i mà thôi. B n th y y, b t c nhân viên m i toe nào cũng có ư c i u ó – và có l còn ăn ư c ngon mi ng hơn, ng yên gi c hơn m t giám c y quy n l c. Th t lòng, tôi thà làm m t ngư i vô tư v i thu nh p bình thư ng hơn là c g ng i u hành m t công ty ư ng s t hay m t nhà máy thu c lá Vi t n ây, tôi ch t nh r i t h y ho i s c kh e c a mình n ch m t hãng thu c lá n i ti ng th gi i ã au tim khi ang thư giãn chút ít trong m t khu r ng ô-la và ch t “thành tu i 45. tu i 61. Có l ông ã ánh i cu c t t vì Canada. Ông ta ki m hàng tri u i mình t ư c cái g i là t trong kinh doanh”. Tuy nhiên, theo ánh giá c a tôi, nhà kinh doanh thu c lá n i ti ng v i tài s n hàng tri u ô-la ó chưa thành công b ng m t n a cha tôi - m t nông dân vùng Missouri qua M t n a s giư ng i tu i 89, không ti n b c. B nh vi n Mayo dành cho nh ng ngư i g p các v n kinh. Tuy nhiên, khi dùng kính hi n vi v i bào th n kinh c a nh ng ngư i này khi h phóng ã qua ic cl n v th n nghiên c u các t i, trong h u h t các trư ng h p k t u cho th y chúng hoàn toàn kh e m nh như t bào th n kinh c a Jack Dempsey8. qu “V n v th n kinh” c a h không xu t phát t s thoái hóa các t bào th n kinh, mà chính là t nh ng lo l ng, chán chư ng, s th t b i và không dám i m t v i c m giác b thua cu c. Tri t gia Plato9 t ng nói: “Sai l m l n nh t c a các th y thu c là c g ng ch a tr ph n th xác mà không c g ng c u ch a tinh th n c a ngư i b nh; h ã quên r ng tinh th n và th xác luôn i ôi v i nhau!”. Y h c ã ph i m t b t 8 n 2.300 năm nh n ra chân lý này. Hi n nay, chúng ta ch m i u phát tri n m t ngành y h c mang tên psychosomatic - m t ngành i u tr cùng Jack Dempsey (1895 - 1983): V n ng viên quy n anh ngư i M , vô ch các gi i u quy n anh h ng n ng t năm 1919 n năm 1926. Dempsley có phong cách hi u th ng và có nh ng cú m m nh như tr i giáng khi n anh tr thành m t trong nh ng v n ng viên quy n anh n i ti ng nh t trong l ch s . 9 Platon (kho ng 427-347 TCN): Nhà tri t h c c i Hy L p, ư c xem là thiên tài trên nhi u lĩnh v c (siêu hình h c, nh n th c lu n, m h c, o c, chính tr , giáo d c…). Tư tư ng tri t h c c a Plato nh hư ng t i h u h t các nhà tri t h c v sau. Cùng v i th y ông là Socrates, Plato ư c xem là tri t gia vĩ i nh t m i th i i.
  • 40. lúc c th xác và tinh th n. lo i b như ã n lúc chúng ta ph i làm như th b i y h c ngày nay ã ư c ph n l n các căn b nh nguy hi m b t ngu n t nh ng m m b nh h u hình u mùa, b nh t , s t vàng da cùng hàng ch c căn b nh khác ã cư p i sinh m ng c a hàng tri u ngư i. Nhưng y h c v n chưa có kh năng ch a tr nh ng t n thương v th ch t và tinh th n không b t ngu n t nh ng m m b nh h u hình mà t nh ng c m xúc lo âu, s hãi, oán ghét, chán chư ng và th t v ng. Tác h i c a nh ng căn b nh này ang ngày m t gia tăng và lan r ng v i t c áng c nh báo. C 6 ngư i ư c g i tuy n quân trong Th chi n th hai thì có m t ngư i b lo i vì m c ph i các b nh v tinh th n. âu là nguyên nhân c a tình tr ng r i lo n th n kinh? Không ai có th câu tr l i y ưa ra m t . Nhưng r t có th , trong nhi u trư ng h p, n i lo âu và s s hãi là m t trong nh ng tác nhân ch y u. Khi m t cá nhân lo l ng, phi n mu n và không th ch u ư c ngh ch c nh, ngư i ó thư ng t c t xung quanh và thu mình trong th gi i o t t t c các m i liên h v i môi trư ng thoát kh i n i lo l ng c a mình. Lo âu có th khi n m t ngư i có th ch t kh e m nh nh t b nh ch trong m t th i gian ng n. Tư ng Grant ã phát hi n ra i u này trong nh ng ngày cu i cùng c a cu c n i chi n M . Câu chuy n như sau: Tư ng Grant bao vây Richmond su t chín tháng, khi n cho quân c a Tư ng Lee r i lo n vì b c t ngu n lương th c. Quân oàn nào cũng có hi n tư ng ào ngũ. M t s binh sĩ t ch c c u nguy n; binh lính ch bi t kêu than, khóc lóc trong tình tr ng ho ng lo n. Chi n tranh s p k t thúc. Tư ng Lee cho phóng h a các kho bông và thu c lá Richmond, t kho vũ khí r i rút kh i thành ph vào ban êm khi nh ng ám cháy b c l a ngùn ng t lên b u tr i en s m. Tư ng Grant ráo ri t u i theo, nã n vào c hai bên m n sư n và t phía sau c a quân ly khai, trong khi k binh c a Tư ng Sheridan ch n ánh ng trư c, phá h ng ư ng ray và b t gi các oàn tàu ti p t . Vào th i kh c căng th ng này c a cu c chi n, Tư ng Grant g n như hóa mù vì m t cơn au u kh ng khi p. Ông bu c ph i d ng l i phía sau oàn quân truy kích và ngh t m trong m t trang tr i. Sau này ông k trong h i ký: “C nư c nóng và mù t c, sau”. êm, tôi ngâm chân trong p mù t c lên c tay và sau gáy, hy v ng s kh e l i vào sáng hôm
  • 41. Sáng hôm sau, ông ã bình ph c nhanh chóng, nhưng không ph i do tác d ng c a b t mù t c mà b i m t k binh ã phi ng a Lee. “Lúc viên sĩ quan ưa thư n mang theo lá thư xin n g p, tôi v n ang au u hàng c a Tư ng u kinh kh ng, nhưng ngay sau khi bi t n i dung b c thư, tôi l p t c kh e l i”. Tư ng Grant ã k l i như th . Rõ ràng là chính nh ng lo l ng, căng th ng và xúc c m c a Tư ng Grant ã khi n ông b nh. Và ông ã kh i b nh ngay khi nhìn th y chi n th ng. B y mươi năm sau, Henry Morgenthau, Jr., B trư ng B tài chính dư i th i Franklin D. Roosevelt cũng nh n th y s lo l ng có th khi n ông chóng m t. Trong nh t ký, ông vi t r ng mình ã vô cùng lo l ng khi T ng th ng quy t nh mua t i 4.400.000 thùng lúa mì ch trong m t ngày nh m làm tăng giá b t mì: “Tôi th c s th y choáng váng trư c di n ti n c a s vi c. Tôi v nhà và lên giư ng n m mê man su t hai gi li n”. Riêng tôi, n u mu n ư c nh c nh v nh ng tác ng tiêu c c c a lo l ng, th m chí tôi cũng ch ng c n ph i nhìn sang nhà hàng xóm; dù trong căn h m t ngư i b ch ng suy th n kinh, và m t ngư i khác i di n v i nhà tôi là căn h bên c nh ã lo l ng n m c m c b nh ái tháo ư ng. (M i khi th trư ng ch ng khoán s t gi m, lư ng ư ng trong máu và nư c ti u c a anh ta l i tăng v t!). Ch c n nhìn ngay vào căn phòng nơi tôi ang ng i vi t quy n sách này, nó v n còn r t nhi u th g i nh v ngư i ch cũ ã qua i vì quá lo âu. Lo l ng cũng có th khi n b n ph i ng i xe lăn do b nh th p kh p và viêm kh p. Bác sĩ Russell L. Cecil, m t chuyên gia n i ti ng th gi i trong lĩnh v c viêm kh p, ã ch ra b n nguyên nhân ph bi n nh t gây ra căn b nh ã làm cho r t nhi u ngư i ph i kh n kh này: 1. v hôn nhân 2. R c r i và kh ng ho ng tài chính 3. Cô ơn và lo l ng 4. B t mãn kéo dài T t nhiên, b n i u này không ph i là nh ng nguyên nhân duy nh t. Có nhi u lo i viêm kh p và m i lo i do nh ng nguyên nhân khác nhau gây nên. Nhưng, xin nh c l i r ng ây là b n nguyên nhân ph bi n nh t. Ch ng h n, trong th i kỳ suy thoái kinh t ,
  • 42. m t ngư i b n c a tôi ã b khánh ki t n m c gia ình anh b công ty khí t c t ngu n cung c p gas và ngân hàng thì phong t a tài kho n th ch p mua nhà. V y là b ng nhiên v anh b th p kh p – và dù ã thu c thang i u tr c n th n, căn b nh c a ch v n không thuyên gi m cho t i khi tình hình tài chính c a h có d u hi u c i thi n. Lo l ng th m chí còn có th là nguyên nhân gây sâu răng. Bác sĩ William I. L. McGonigle ã phát bi u trư c Hi p h i Nha khoa Hoa Kỳ: “Nh ng c m xúc khó ch u như lo l ng, s hãi, b c b i… có th làm gi m lư ng canxi trong cơ th và gây sâu răng”. Ông k r ng m t b nh nhân c a ông ã có m t hàm răng tuy t v i, nhưng r i v c a ngư i àn ông y b nh t ng t và ngư i ch ng vô cùng lo l ng trư c b nh tình c a v . Trong 3 tu n ngư i v n m b nh vi n, ngư i ch ng ã có thêm 9 chi c răng sâu – 9 chi c răng sâu vì lo l ng! B n ã bao gi g p m t ngư i có tuy n giáp phát tri n quá m c chưa? Tôi ã t ng g p nh ng ngư i như th và có th kh ng nh r ng h c thư ng xuyên run r y và rùng mình như ngư i s p ch t v y - và qu là kh năng này hoàn toàn có th x y ra. tuy n giáp, tuy n i u khi n ho t tim ó là vì ng c a cơ th h ti t ra quá nhi u hoocmon. Nó làm p nhanh hơn và khi n toàn b cơ th nóng b ng lên như m t lò l a. N u không ư c ch a tr k p th i, b nh nhân có th t vong vì “s c nóng n i t ng”. Tôi có m t ngư i b n b m c ch ng này và ã có l n cùng anh n Philadelphia xin ý ki n bác sĩ Israel Bram, m t chuyên gia n i ti ng có 38 năm kinh nghi m. Trong phòng ch c a bác sĩ Bram, tôi ã c th y l i khuyên ông cho sơn vào t m g l n treo trên tư ng như sau: THƯ GIÃN VÀ NGH NGƠI Cách t t nh t thư giãn và ngh ngơi là tìm n: Tôn giáo, gi c ng , âm nh c và ti ng cư i. Tin vào Thư ng – H c cách ng ngon gi c; Yêu âm nh c – Nhìn vào m t tích c c c a cu c s ng. Khi ó, b n s có s c kh e và h nh phúc. Khi b n tôi vào khám b nh, câu u tiên ông h i anh y là: “Anh lo l ng i u gì mà n nôi n i này?”. R i ông c nh báo r ng n u không ch u g t b lo l ng thì anh y còn có th g p thêm nhi u r c r i n a v tim m ch, loét d dày, ti u ư ng... V bác sĩ tài gi i
  • 43. này ã nói: “T t c nh ng b nh này u có h hàng v i nhau, chúng là anh em r t g n c a nhau”. Ngôi sao i n nh Merle Oberon cũng nói v i tôi r ng cô luôn tránh lo âu vì cô bi t nó có th h y ho i th quý giá nh t c a m t n di n viên: nhan s c. Cô k l i: “Khi b t m it Luân u bư c vào ngh di n viên, tôi ã r t lo l ng và s hãi. Tôi n n và ang c g ng tìm vi c, nhưng l i không quen bi t ai ôn. Tôi có g p m t vài nhà s n xu t phim, nhưng không ai tuy n tôi; trong khi ó, s ti n ít i mang theo ã b t u c n. Su t hai tu n, tôi ch s ng b ng bánh quy và nư c l c. Lúc y tôi không ch lo l ng mà còn b ói n a. Tôi t nh : “Có th mình là m t con ng c. Có th mình s không bao gi có cơ h i tr thành di n viên. Suy cho cùng, mình ch ng có kinh nghi m gì, mình chưa ư c óng phim bao gi . Mình có gì âu ngoài m t v ngoài tương i ưa nhìn?”. Tôi n trư c gương. Và khi nhìn vào ó, tôi nh n ra s lo l ng ang tàn phá gương m t mình m t cách ghê g m! Tôi th y nh ng n p nhăn l m xu t hi n. Tôi th y bi u hi n c a âu lo. Th là tôi quy t nh: “Ph i d ng l i ngay! Mình không ư c lo l ng n a. L i th duy nh t hi n nay c a mình là gương m t, và lo l ng s h y ho i nó”. R t ít th có th làm phai tàn nhan s c ph n nhanh như s lo l ng. Nó khi n gương m t anh l i, quai hàm b nh ra và n p nhăn l rõ. Nó t o ra s c m t cau có thư ng xuyên, làm tóc b c và th m chí còn gây r ng tóc trong m t s trư ng h p. Nó cũng h y ho i làn da và làm xu t hi n nh ng m n nh t và m n Lo l ng cũng là nguyên nhân hàng ph m gây t vong hàng ã ch t trong chi n u . u gây ra b nh tim. Ngày nay, b nh tim là th Hoa Kỳ. Trong Th chi n th hai, g n 1/3 tri u ngư i M u. ó là m t con s r t l n, nhưng so v i s ngư i ch t vì b nh tim trong th i gian y thì nó còn ít hơn nhi u: hai tri u ngư i ã b b nh tim l y i sinh m ng – và m t tri u trong s ó là do âu lo và s ng dư i áp l c căng th ng. úng v y, b nh tim chính là m t trong nh ng lý do khi n bác sĩ Alexis Carrel k t lu n: “Nh ng ngư i không bi t ch ng l i lo âu thư ng ch t s m”.
  • 44. Còn William James10 thì cho r ng: “Chúa có th tha th cho t i l i c a chúng ta, nhưng h th n kinh thì không”. Có th b n s kinh ng c khi bi t r ng s ngư i M t t m i năm nhi u hơn t ng s ngư i ch t vì năm căn b nh truy n nhi m ph bi n nh t. T i sao v y? Ph n l n câu tr l i là: vì “Lo l ng”. Khi mu n tra t n tù nhân, các quan l i Trung Hoa tàn b o ngày xưa thư ng cho trói tay chân tù nhân l i r i b t ng i dư i các túi nư c treo trên cao. T ng gi t nư c nh xu ng. . . t ng gi t. . . t ng gi t. . . u u c ngày l n êm. Ch ng m y ch c, nh ng gi t nư c nh tênh ó s tr thành nh ng nhát búa b n ng tr ch và làm n n nhân phát iên. Cách tra t n này cũng ư c s d ng trong các tr i t p trung tòa án d giáo Tây Ban Nha th i Trung c và c dư i th i Hitler. Lo l ng cũng gi ng nh ng gi t nư c u u y; và t ng gi t, t ng gi t, t ng gi t lo l ng có th khi n ngư i ta phát iên và t t . Khi còn là m t c u bé s ng ngư i l n k v ng n l a vùng nông thôn Misouri, tôi ã s ch t khi p khi nghe a ng c c a th gi i bên kia. Nhưng dư ng như không ai bi t v ng n l a c a nh ng n au th xác cùng c c mà nh ng ngư i hay lo âu trong th gi i này ang ph i ch u ng. Ch ng h n, n u b n là ngư i lo l ng kinh niên, m t ngày nào ó có th b n s ph i bi t i di n v i s hành h kh ng khi p nh t mà nhân lo i t ng n: ch ng au th t ng c. B n có yêu quý cu c s ng này không? B n có mu n ư c s ng lâu và kh e m nh không? N u b n tr l i có thì l i khuyên c a bác sĩ Alexis Carrel có th giúp b n: “Nh ng ai gi thì ư c tinh th n thư thái ngay gi a nh ng xáo tr n c a nh p s ng hi n i u có kh năng mi n nhi m trư c các căn b nh tinh th n”. Li u b n có gi ư c tinh th n thư thái ngay gi a nh ng xáo tr n c a nh p s ng hi n i? N u b n là m t ngư i kh e m nh bình thư ng, câu tr l i là: “Có”. Ch n ch n là như v y, b i h u h t chúng ta 10 u m nh m hơn mình tư ng. Chúng ta có nh ng n i l c William James (1842 - 1910): Nhà tâm lý h c và tri t h c tiên phong ngư i M , tác gi c a nh ng quy n sách có t m nh hư ng v khoa h c tâm lý, tâm lý h c giáo d c, tâm lý h c tr i nghi m tôn giáo, ch nghĩa th n bí cũng như tri t h c v ch nghĩa th c d ngõ.
  • 45. ti m n mà b n thân ta cũng chưa hi u h t. Như Thoreau ã nói trong tác ph m Walden b t h c a ông: “Tôi chưa t ng bi t n m t i u nào áng ph n khích hơn kh năng không th ph nh n c a con ngư i trong vi c nâng cao cu c s ng b ng nh ng n l c có ý th c. . . N u m t ngư i t tin theo u i ư c mơ c a mình và n l c s ng theo cách mà mình mong mu n, ngư i ó s t ư c thành công b t ng vào nh ng th i i m tư ng ch ng như không th ”. Ch c ch n r t nhi u c gi c a quy n sách này cũng có ý chí và n i l c m nh m như Olga K. Jarvey s ng t i Coeur d’ Alene, Idaho. Cô ã nh n ra mình có th xua tan n i lo l ng, ngay c trong hoàn c nh bi th m nh t. Tôi tin ch c r ng c b n và tôi cũng có th làm ư c i u y – n u chúng ta áp d ng nh ng chân lý c xưa, r t c xưa ư c vi t trong quy n sách này. ây là câu chuy n Olga K. Jarvey ã vi t cho tôi: “Cách ây 8 năm rư i, tôi ch ng khác nào b k t án t hình b ng m t cái ch t t t , au n vì căn b nh ung thư. Các bác sĩ gi i nh t nư c Clinic ã xác nh n b n án y. Tôi ã Mayo phía cu i con ư ng, th n ch t ã tóm ư c tôi! Nhưng tôi còn quá tr , tôi không mu n ch t! Trong cơn tuy t v ng, tôi g i i n cho bác sĩ c a mình Kellogg. Ông ã nóng n y c t l i tôi và trách m ng: “Chuy n gì v y, Olga, cháu không có m t chút ý chí chi n nào sao? Ch c ch n r i, cháu s ch t n u c ti p t c khóc lóc th này. là cháu ã g p ph i i u r t t i t . ư c thôi – nhưng hãy Qu ng h t lo l ng i! Và hãy làm i u gì ó Nh ng l i nh c nh u úng i m t v i th c t ! c i thi n tình hình!”. y m ra cho tôi m t con ư ng và ngay lúc y, tôi ã có m t l i th , m t l i th ng m vào máu th t r ng: “Tôi s không lo l ng n a! Tôi s không khóc n a! Và dù b t c i u gì x y ra, tôi s chi n th ng. Tôi s S NG!”. H i y, th i lư ng tr x ph bi n trong trư ng h p nguy k ch như th là 10 phút rư i m i ngày và ph i làm trong 30 ngày liên ti p. Ngư i ta i u tr cho tôi 14 phút rư i m i ngày, trong 49 ngày; và m c dù thân hình c a tôi g y mòn ch còn da b c xương, dù chân tôi n ng như chì, tôi v n không lo l ng! Tôi không khóc m t l n nào n a! Tôi m m cư i! mình ph i m m cư i. úng v y, th c s là tôi ép
  • 46. Tôi không ngây thơ n m c nghĩ r ng ch c n m m cư i là có th ch a lành ung thư. Nhưng tôi tin r ng m t tr ng thái tinh th n vui v s giúp cơ th ch ng l i b nh t t. Dù sao, tôi ã ư c tr i nghi m m t trong nh ng cu c tr li u ung thư th n kỳ. Tôi chưa bao gi th y kh e m nh như trong m y năm g n ây, t t c là nh l i khuyên tràn y ý chí th c t : Qu ng h t lo l ng i; và làm i u gì ó u tranh: “Hãy im tv i c i thi n tình hình!”. Tôi mu n k t thúc chương này b ng cách nh c l i l i c a bác sĩ Alexis Carrel: “Nh ng ngư i không bi t ch ng l i lo âu s ch t s m”. Các tín c a nhà tiên tri Mohammmed thư ng xăm lên ng c mình nh ng l i d y trong kinh Koran. Tôi cũng mu n n i dung chính c a chương sách này ư c kh c sâu trong tâm kh m m i b n c: “Nh ng ai không bi t ch ng l i lo âu s ch t là ngư i ch t s m!”. B n có ch c r ng bác sĩ Carrel không ph i nói v b n?
  • 47. TÓM T T PH N M T CÁC NGUYÊN T C CƠ B N LO I B S LO L NG NGUYÊN T C 1: Hãy s ng v i ngày hôm nay, ng b n tâm n quá kh và lo l ng v tương lai. NGUYÊN T C 2: i m t v i s lo l ng b ng cách: 1. T h i b n thân: “ i u t nh t có th x y ra là gì?”. 2. Chu n b tinh th n ch p nh n i u t i t nh t. 3. N l c c i thi n tình tr ng x u nh t. NGUYÊN T C 3: Nh c nh b n thân v cái giá ph i tr b ng s c kh e c a chính mình khi chúng ta quá lo l ng.