SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  16
Télécharger pour lire hors ligne
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
               TP. HCM




           LÊ HỮU KỲ SƠN




         Bài tập
   Toán cao cấp A2 - C2



                MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
                Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .




      TP. HCM – Ngày 4 tháng 9 năm 2012
Mục lục

1 MA     TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC                                                                                                                             3
  1.1    Ma trận . . . . . . . . . . . .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   3
  1.2    Định thức . . . . . . . . . . .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   5
  1.3    Ma trận nghịch đảo . . . . . .    .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   6
  1.4    Hạng của ma trận . . . . . . .    .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   .   8

2 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH                                                                                                                            9

3 KHÔNG GIAN VECTOR                                                                                                                                    10
  3.1 Không gian vector . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .                                                              10
  3.2 Không gian Euclide . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .                                                             11

4 ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH                                                                                                                                    12
  4.1 Ánh xạ tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .                                                              12
  4.2 Giá trị riêng - vector riêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .                                                           14

5 DẠNG TOÀN PHƯƠNG                                                                                                                                     15

Tài liệu tham khảo                                                                                                                                     16




                                                       2
Chương 1

MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC

1.1   Ma trận
 1. Thực hiện các phép toán trên ma trận
                          
                            4                                               
                                                                    2 2   −1
                         1                          1 −3 2 
    a) A = 1 2 −3 4     ;               b) B =                  4 2   3
                            0                         5 1 0
                                                                   −2 0    1
                        −5                                       
                         3 2                                        0
            3 −1 3                2 4                2 −1 2  
    c) C =               4 1            ; d)D =                    4 1   −2
            0 −2 1                −3 1                3 4 −1
                         0 1                                        3
                                                 
                1 2              0 1           2 −3
 2. Cho A = −1 3 ;B =  3 2 ;C = 1 2 .
                3 4             −2 3           4 −1
    Tính (A + B) + C; A + (B + C); 3A − 2B; (3A)t ; (3A − 2B)t .
                                                                 
                       1 2 1              2 3 1              2 −3 0
 3. Cho ma trận A = 0 1 2 ;B = −1 1 0  ;C = 1 2 4.
                       3 1 1              1 2 −1             4 −1 0
    Tính A.B.C và A.C + B.C.
                               
               a b c       1 a c
 4. Tính A =  c b a 1 b b .
               1 1 1       1 c a

                  1 0
 5. Cho ma trận       , hãy tìm ma trận A2012 .
                  2 1

                  1 0
 6. Cho ma trận       , hãy tìm ma trận A2012 .
                  5 1

                      cos α sin α
 7. Cho ma trận A =                 , hãy tìm ma trận A2012 .
                      sin α − cos α

                      0 1
 8. Cho ma trận A =       , hãy tìm ma trận A2012 .
                      1 0

                      0 0
 9. Cho ma trận A =       . Tính ma trận (I − A)2012 .
                      1 0

                                         3

                     0 0 1
10. Cho ma trận J = 1 0 0. Tính ma trận J 2012
                     0 1 0

                                 0 0
11. Cho ma trận A =                  . Hãy tính tổng sau
                                 1 0
              2012
                     2n An = I2 + 2A + 4A2 + 8A3 + 16A4 + · · · + 22011 A2011 + 22012 A2012
               n=0


                                  0 0
12. Cho ma trận A =                   . Hãy tính tổng sau
                                 −1 0
                          2012
                                 An = I2 + A + A2 + A3 + A4 + · · · + A2011 + A2012
                          n=0


                                 0 −1
13. Cho ma trận A =                   . Hãy tính tổng sau
                                 0 0
              2012
                     2n An = I2 + 2A + 4A2 + 8A3 + 16A4 + · · · + 22011 A2011 + 22012 A2012
               n=0


                                 0 −1
14. Cho ma trận A =                   . Hãy tính tổng sau
                                 0 0
                          2012
                                 An = I2 + A + A2 + A3 + A4 + · · · + A2011 + A2012
                          n=0

                           
                     0 1 1
15. Cho ma trận A = 0 0 1. Hãy tính tổng sau
                     0 0 0
      2012
             (−2)n An = I3 − 2A + 4A2 − 8A3 + 16A4 + · · · + (−2)2011 A2011 + (−2)2012 A2012
      n=0


                                 a b
16. Cho ma trận A =                  , hãy tính A2 − (a + d)A + (ad − bc)I2 .
                                 c d

17. Tìm f (A) nếu
                                     2 −1
   a. f (x) = x2 − 5x + 3 với A =          ;
                                    −3 3
                                         
                                   2 1 1
   b. f (x) = x2 − x − 1 với A = 3 1 2 .
                                   1 −1 0.

18. Cho A là ma trận vuông cấp 1000 mà phần tử ở dòng i là i. Tìm phần tử ở dòng 1 cột
    3 của ma trận A2 .

                                                    4
19. Cho A là ma trận vuông cấp 1000 mà phần tử ở dòng i là (−1)i i. Tìm phần tử ở dòng
     2 cột 3 của ma trận A2 .

 20. Cho A là ma trận vuông cấp 1000 mà phần tử ở dòng i cột j là (−1)i+j . Tìm phần tử
     ở dòng 1 cột 2 của ma trận A2 .

 21. Cho A là ma trận vuông cấp 1000 mà phần tử ở dòng i là 2i−1 . Tìm phần tử ở dòng 2
     cột 4 của ma trận A2 .

 22. Hãy tìm số
                      n nguyên dương nhỏ nhất để ma trận An = 0 
                                                              (ma   trận-không), với
                                                                           
             0          1 0               0 −1 −1                  0   0 1
     a. A = 0          0 1     b. A = 0 0 −1          c. A = 0    0 0
             0          0 0               0 0     0                0   0 0
                             
              0         0 1 1                         
            0                                0   0 0
                        0 0 1
     d. A = 
            0
                                   e. A = −1 0 0
                        0 0 0
                                             −1 −1 0
              0         0 0 0


1.2         Định thức
  1. Biết các số 204, 527, 255 chia hết cho 17. Không tính định thức, chứng minh rằng:
     2 0 4
     5 2 7 chia hết cho 17.
     2 5 5

  2. Tính các định thức sau

            5 3 2                         1   1         1              a   a a
      δ1 = −1 2 4                   δ2 = −1 0           1       δ3 = −a a x
            7 3 6                        −1 −1          0             −a −a x
           1 1 1                         0 1 1                        a b c
      δ4 = 1 2 3                    δ5 = 1 0 1                  δ6 = b c a
           1 3 6                         1 1 0                        c a b
           0 a 0                         a x x                        a+x     x    x
      δ7 = b c d                    δ8 = x b x                  δ9 = x      b+x    x
           0 c 0                         x x c                          x     x  c+x
            sin a cos a 1                 1 1           1                x     y  x+y
      δ10 = sin b cos b 1           δ11 = x y           z       δ12 = x      x+y    x
            sin c cos c 1                 x2 y 2        z2             x+y     y    y
                                          2 −3          1              1 0 3
              2 3
      δ13 =                         δ14 = 0 2           2       δ15 = 2 1 1
              1 2
                                          1 3           m              3 2 2
                                                                       1 1 1 1 1
              1    2   3    4               0   a   b       c
                                                                       1 0 1 1 1
              2    3   4    1               a   0   c       b
      δ16   =                       δ17   =                     δ18 = 1 1 0 1 1
              3    4   1    2               b   b   0       a
                                                                       1 1 1 0 1
              4    1   2    3               c   c   a       0
                                                                       1 1 1 1 0
              −4       −5   2   6           3 9 −4 −2                  1 1    1  1
               2       −2   1   3           1 −2 0 3                   1 −1 2    2
      δ19   =                       δ20   =                     δ21 =
               6       −3   3   9           2 3  0 −1                  1 1 −1 3
               4       −1   5   6           2 −1 2 1                   1 1    1 −1

                                                        5
3. Giải các phương trình và bất phương trình

             x   x+1 x+2                     2 x + 2 −1
      1.   x+3 x+4 x+5 =0                 2. 1   1   −2 ≥ 0
           x+6 x+7 x+8                       5 −3     x
           1−x     0    3                    1−x    1    0
      3.      0  1−x    1  =0             4. 0     1−x   1  =0
              3    2   2−x                     1    2   1−x
            x   1 0 0                        1−x    0    1   1
            1   x 0 0                          0   1−x   0   0
      5.                =0                6.                    =0
            1   1 x 2                          1    0   2−x  1
           −1 −1 2 x                           1    0    1  2−x
           1 2x −1 −1
           1 x2 −1 −1
      7.                =0
           0 0 x     1
           0 0    0  2

 4. Chứng minh   rằng
       a1 + b 1 xa 1 x + b1 c 1            a1 +b1 c1
    a. a2 + b2 x a2 x + b2 c2 = (1 − x2 ) a2 b2 c2 ;
       a3 + b 3 xa 3 x + b3 c 3            a3 b 3 c 3
       1 a a3                   1 a a 2

    b. 1 b b3    = (a + b + c) 1 b b2 ;
       1 c c3                   1 c c2
                                                          
                                         2    b−2 2−b
 5. Hãy tính định thức của ma trận b − 2 b2 + 4        4b 
                                                      2
                                      2−b      4b    b +4
    Đáp số : định thức ma trận bằng 0.
                                5   3   0   0 ··· 0     0
                                2   5   3   0 ··· 0     0
 6. Tính định thức cấp n: Dn = 0    2   5   3 ··· 0     0
                               ··· ··· ··· ··· ··· ··· ···
                                0   0   0   0 ··· 2     5

                                     1 x1 x2 · · ·
                                           1             xn−1
                                                          1
                                                          n−1
                                     1 x2 x2 · · ·
                                           2             x2
 7. Tính định thức Vandermond: Dn =
                                    ···
                                     1 xn x2 · · ·
                                           n
                                                          n−1
                                                         xn


1.3        Ma trận nghịch đảo
                                      m  1         m−1  0          m−1  0
 1. Tìm số thực m để ma trận A =                                                khả
                                      0 m−1         1  m−1          1  m−2
      nghịch.
                                   
                      0 1 0        0
                    0 m 1         0
 2. Cho ma trận A =                . Hãy tìm phần tử dòng 1 cột 4 của A−1 .
                    0 m m 2       1
                      4 0 0        0

                                          6
−1
      Đáp số :      .
                  4
                        1 2             1 2 3
 3. Cho ma trận A =           và B =          . Tìm ma trận X thỏa AX = B.
                        3 4             3 2 1

                        1 2             7 7 1
 4. Cho ma trận A =           và B =          . Tìm ma trận X thỏa AX = B.
                        3 4             1 7 7

                                             2 1         −3 2        −2 4
 5. Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình             X            =
                                             3 2         5 −3         3 −1
                                                                     
                                              −1    2 −3           1 0
 6.   Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình   2      −6 5  X = 2 1 
                                              1     −3 2           0 −1
                                                         
                                                1   −2 0
                                                                2 1 0
 7.   Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình X   2    −2 3 =
                                                                0 −1 1
                                                1   −1 1
                                                                              
                                            3 0       1     1 −1 1          3 0  1
 8.   Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình 8 1        1  1 0 −1 X = 8 1      1
                                            5 −3     −2     1 1 −2          5 −3 −2
                                                                              
                                              −1     2    1    2 3 5        2 3 −5
 9.   Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình X 3      −2 0  0 −1 6 = 0 −1 6 
                                               2    −3 −1      2 0 6        2 0  6

 10. Tìm ma trận X  mãn phương
                  thỏa               trình
                                                    
         8 −1 5           17 −3          9        1 2
     2 1    6 −2   X −  2 11         −3 X = 0 −1
         −2 4    0        −5 7           2        2 1

 11. Tìm ma trận X thỏa mãn
                          phương trình 
          1    0    1        −1 2 −5
         2 −2 1  + X −4 5                         1 −2 0
     2X                                3 X =
                                                     2 3 1
          −2 3 −3            5 −4 2
                             
                0 1 1 ··· 1
              1 0 1 · · · 1
                             
 12. Cho A =  1 1 0 · · · 1. Tìm A−1 .
                             
             · · ·           
                1 1 1 ··· 0


1.4     Hạng của ma trận
 1. Tìm hạng của các ma trận sau                                      
                                            4           3   −5   2 3
                              1 3 5 −1
        2 −1 3 −2 4           2 −1 −3 4  
                                             8           6   −7   4 2
    1) 4 −2 5 1 7; 2)      5 1 −1 7 ; 3)4
                                                        3   −8   2 7
        2 −1 1 8 2                           4           3    1   2 −5
                                7 7 9  1
                                              8           6   −1   4 −6


                                           7
             
                                          2   2   1   5 −1
         1 3 −1 6           0 1 10 3        1
                                                 0   4 −2 1 
       7 1 −3 10         2 0 4 52  2         1   5   0 1
   4) 
                   ; 5)             ; 6)                 
        17 1 −7 22       16 4 52 9  −1 −2 2 −6 1 
                                                             
         3 4 −2 10          8 −1 6 7        −3 −1 −8 1 −1
                                              1   2 −3 7 −2
                                               
                                   1 2 3    4
                                 5 8 11 m + 15
2. Tìm m để hạng của ma trận A = 
                                 2 3 4
                                                 bằng 2.
                                            5 
                                   3 5 7 m + 10
   Đáp số : m = −1.

3. Biện 
        luận hạng của  ma trận sau theo tham
                      các                      số m
                                                                    
          3 m 1 2             −1 2 1 −1          1          3   1 1 4
        1 4 7 2            m −1 1 −1          −1      m    4 10 1
   A=  1 10 17 4 ; B =  1 m 0 1
                                                 ; C =            
                                                 1       1    7 17 3
          4 1 3 3              1   2 2 −1        1          2   2 4 3




                                      8
Chương 2

HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH
                                                              
                                     −5 1     1    2 −1          a
1. Cho hệ phương trình Ax = B ⇐⇒  26 −7 −4 −2 1  x =  b . Tìm điều kiện
                                      31 −8 −5 −4 2              c
   của a, b, c để hệ có nghiệm.
   Đáp số : a − b + c = 0.
                                           
                                            x + my + z               =m
2. Định m để hệ phương trình sau vô nghiệm   x + 2y + 2z              =1
                                             2x + (m + 2)y + (m + 2)z = m2 + m
                                                               2
                                           
   Đáp số : m = 2.

3. Tìm m để 2 hệ sau có nghiệm chung

               x − y + z + 2t    = 2m            2x + 3y + z − 5t    = 3m
                                          và
               2x − 3y − 2z − 5t = 2             5x − 9y − 11z − 26t = −1

               3
  Đáp số : m = 2 .

4. Giải các hệ phương
                     trình sau                             
       2x − y − z     =4          x + y + 2z = −1           x − 3y + 4z + t = 1
   1)    3x + 4y − 2z  = 11 ; 2)     2x − y + 2z = −4 ; 3)      2x − 5y + z − 5t = 2
         3x − 2y + 4z  = 11          4x + y + 4z = −2           5x − 13y + 6z    =5
                                                           
                                                              
                               x + y + 2z + 3t = 1            x + 2y + 3z + 4t = 5
       x + 2y + 4z = 31                                      
                                   3x − y − z − 2t = −4          2x + y + 2z + 3t = 1
                                                              
   4)   5x + y + 2z = 29 ; 5)                             ; 6)
                                2x + 3y − z − t = −6           3x + 2y + z + 2t = 1
        3x − y + z = 10
                                                             
                                   x + 2y + 3z − t = −4          4x + 3y + 2z + t = −5
                                                              
                                                                
       y − 3z + 4t    = −5                                      x + y − 3z = −1
                                  x − 2y + z + t = 1           
        x − 2z + 3t = −4                                            2x + y − 2z = 1
                                                                
   7)                        ; 8)     x − 2y + z − t = −1 ; 9)
       3x + 2y − 5t = 12                                         x+y+z         =3
                                      x − 2y + z + 5t = 5
                                                               
        4x + 3y − 5z = 5                                            x + 2y − 3z = 1
                                                                
                
                 x + 3y + 4z − t = 2
5. Tìm m để hệ     2x + 7y + 4z + t = m + 11 có nghiệm và giải với m đó.
                   x + 5y − 4z + 5t = m + 9
                




                                         9
Chương 3

KHÔNG GIAN VECTOR

3.1      Không gian vector
 1. Trong R3 , trong các hệ sau, hệ nào là hệ phụ thuộc tuyến tính

      A A = {u1 = (5, 4, 3), u2 = (3, 3, 2), u3 = (8, 1, 3)},
      B B = {u1 = (2, −1, 3), u2 = (3, −1, 5), u3 = (1, −4, 3)}
      C C = {u1 = (1, 2, 3), u2 = (4, 5, 6), u3 = (7, 8, 9)}
      D D = {u1 = (0, 1, 2), u2 = (1, 2, 7), u3 = (0, 4, 4)}.

 2. Cho P2 là tập hợp các đa thức bậc bé hơn hoặc bằng 2 với hệ số thực. Chứng minh rằng

      a. Họ A = {p1 (x) = 1 + 2x + 3x2 , p2 (x) = 2 + 3x + 4x2 , p3 (x) = 3 + 5x + 7x2 } là phụ
          thuộc tuyến tính.
      b. Họ B = {q1 (x) = 1, q2 (x) = 1 + x, q3 (x) = 1 + x + x2 } là độc lập tuyến tính.
      c. Họ {p(x), p (x), p”(x)}, trong đó p (x), p”(x) là đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của p(x) =
          ax2 + bx + c; a, b, c ∈ R là độc lập tuyến tính.

 3. Chứng minh rằng tập hợp F = {y = (y1 , y2 , y3 , y4 )|y2 + y3 + y4 = 0} là một không gian
    vector con của R4 .

 4. Tìm điều kiện để vector (x, y, z) không phải là một tổ hợp tuyến tính của hệ
    F = {u = (1, 2, 1), v = (1, 1, 0), w = (3, 6, 3)}.
    Đáp số : y = x + z.

 5. Trong R4 , với W = {u1 , u2 , u3 } = {(−1, 1, 1, 0), (0, −2, 1, 1), (−1, 0, 1, −2)} . Cho
    u = (x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈ R4 . Tìm điều kiện để u ∈ W .
    Đáp số : 7x1 + 2x2 + 5x3 − x4 = 0.
                                                                                          
                                                                                     4 0 1
 6. Trong R3 xét hai cơ sở A, B. Biết ma trận chuyển cơ sở từ A sang B là P = 1 4 4
                                                                                     1 1 2
    và tọa độ x đối với cơ sở A là [x]A = (13, 13, 13). Tìm tọa độ của x đối với cơ sở B.
    Đáp số : [x]B = (1, −6, 9).

 7. Tìm tọa độ (x1 , x2 , x3 , x4 ) của vector u = (1, 1, 1, 1) theo cơ sở {u1 = (0, 1, 1, 1), u2 =
    (1, 0, 1, 1), u3 = (1, 1, 0, 1), u4 = (1, 1, 1, 0)}.



                                                10
8. Tìm tọa độ (x1 , x2 , x3 ) của vector u = (m, m, 4m) theo cơ sở {u1 = (1, 2, 3), u2 =
     (3, 7, 9), u3 = (5, 10, 16)}.
     Đáp số : x1 = −m, x2 = −m, x3 = m.
  9. Cho  ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở U = {u1 , u2 , u3 } sang cơ sở chính tắc E là
         biết            
            1    1    2
     A =  0 −1 0 . Tìm tọa độ (x1 , x2 , x3 ) của vector u = (1, 0, 1).
           −1 −1 −1
     Đáp số : x1 = 3, x2 = 0, x3 = −2.
 10. Trong không gian R3 cho hai cơ sở, cơ sở chính tắc E và
     F = {f1 = (−1, 1, 1); f2 = (1, −1, 1); f3 = (1, 1, −1)}. Hãy tìm ma trận chuyển cơ sở từ
     F sang E?                       
                          0 0.5 0.5
     Đáp số : PF →E = 0.5 0 0.5.
                         0.5 0.5 0

 11. Tìm số chiều và cơ sở của không gian
                                                con không gian R3 các nghiệm của hệ phương
                       x1 − 2x2 + x3            = 0
     trình thuần nhất   2x1 − x2 − x3            = 0
                        −2x1 + 4x2 − 2x3         = 0
                      

 12. Tìm số chiều và cơ
                          sở của không gian con     không gian R4 các nghiệm của hệ phương
                          x1 + 2x2 + 3x3 + 4x4      = 0
                           1           3
                      
                      
                      
                      
                            x1 + x2 + x3 + 2x4       = 0
                           2           2
                      
     trình thuần nhất      1      2          4
                            x1 + x2 + x3 + x4        = 0
                      
                          3      3          3
                      
                          1      1      3
                             x1 + x2 + x 3 + x4       = 0
                      
                      
                           4      2      4
 13. S = {x1 , x2 , x3 , x4 , x5 } là một họ vector trong R4 . Tìm hạng của S nếu x1 =
     (1, 1, −1, −1); x2 = (1, −1, 1, −1); x3 = (3, 1, −1, 1); x4 = (3, −1, 1, −1); x5 = (2, 0, 0, 0).


3.2     Không gian Euclide
  1. Trong không gian EUCLIDE R3 với tích vô hướng thông thường, cho ba vector x =
     (2, b, c); y = (1, −2, 2); z = (2, 2, a). Tìm a, b, c để ba vector trên tạo thành một hệ trực
     giao.
  2. Trực giao hóa và trực chuẩn hóa Gram-Schmidt hệ các vector x1 = (1, 2, 3) và x2 =
     (3, 1, 2).
                     1     2    3            31     −8      −5
     Đáp số : y1 = √ , √ , √        ; y2 = √     ,√      ,√       .
                      14 14 14               1050 1050 1050
  3. Trực giao hóa và trực chuẩn hóa Gram-Schmidt hệ các vector x1 = (1, 1, 1); x2 =
     (1, 1, 0) và x2 = (1, 0, 0).
  4. Trong không gian EUCLIDE R3 cho không gian vector con W = {x ∈ R3 |2x1 +x2 −x3 =
     0}. Tìm một cơ sở trực giao và một cơ sở trực chuẩn của W .
  5. Trong không gian EUCLIDE R4 cho không gian vector con W = {x ∈ R4 |x1 + x2 + x3 =
     0, −x1 + x2 + x4 = 0}. Tìm một cơ sở và một cơ sở trực chuẩn của W .


                                                11
Chương 4

ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH

4.1      Ánh xạ tuyến tính
 1. Trong các ánh xạ sau, ánh xạ nào là ánh xạ tuyến tính

      1. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x2 − x3 , x1 + x3 , 3x1 − x2 + 2x3 )
      2. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 , x2 + 2, x3 + 3)
      3. f : R2 → R, f (x1 , x2 , ) = |x2 − x1 |
      4. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (2x1 , x2 )
      5. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (x2 , x2 )
                                        1

      6. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (x2 , x1 )
      7. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (0, x2 )
      8. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (x1 , x2 + 1)
      9. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (2x1 + x2 , x1 − x2 )
      10. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (x2 , x2 )
                                        √ √
      11. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = ( 3 x1 , 3 x2 )
      12. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 , x1 + x3 + x2 )
      13. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (0, 0)
      14. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (1, 1)
      15. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (2x1 + x2 , 3x2 − 4x3 )

 2. Hãy tìm ma trận chính tắc của mỗi ánh xạ tuyến tính sau

      1. f (x1 , x2 ) = (2x1 − x2 , x1 + x2 )
      2. f (x1 , x2 ) = (x1 , x2 )
      3. f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + 2x2 + x3 , x1 + 5x2 , x3 )
      4. f (x1 , x2 , x3 ) = (4x1 , 7x2 , −8x3 )
      5. f (x1 , x2 , ) = (x2 , −x1 , 3x2 + x1 , x1 − x2 )
      6. f (x1 , x2 , x3 , x4 ) = (7x1 − 2x2 − x3 + x4 , x2 + x3 , −x1 )
      7. f (x1 , x2 , x3 ) = (0, 0, 0, 0, 0)
      8. f (x1 , x2 , x3 , x4 ) = (x4 , x1 , x3 , x2 , x1 − x3 )

                                                          12
3. Cho ánh xạ tuyến tính f : R4 −→ R4 , định bởi

    f (x, y, z, t) = (x + 2y + 4z − 3t, 3x + 5y + 6z − 4t, 4x + 5y − 2z + 3t, 3x + 8y + 24z − 19t).

    Xét không gian vector con V = {(x, y, z, t)/f (x, y, z, t) = (0, 0, 0, 0)}. Tìm số chiều và
    một cơ sở của V .
    Đáp số : không gian vector V có số chiều bằng 2 và một cơ sở của nó
    {v = (8, −6, 1, 0), u = (−7, 5, 0, 1)}.

                                                         2 −1
 4. Cho T : R2 → R2 là ánh xạ nhân với ma trận
                                                         −8 4

    1. Vector nào sau đây ∈ Im(T ): (1,-4); (5,0); (-3,12).
    2. Vector nào sau đây ∈ Ker(T ): (5,10); (3,2); (1,1).

 5. Tìm nhân và ảnh của các ánh xạ tuyến tính sau

    1. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − 2x2 + x3 , 2x1 − x2 − x3 , x1 + x2 − 2x3 )
    2. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 + x3 , x1 + x2 + x3 , x1 + x2 + x3 )
                                                    
                                       1 −3 2 −2
 6. Cho f : R4 → R3 , và A = 2 −1 2 −1. Với f (x) = AX, X ∈ R4 , hãy xác định
                                       1 2 0 1
    nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính f .

 7. f là một
              ánhxạ trận xác định như sau
                     ma               
           1   −1  3          2 0 −1
    A=   5    6−  4; B = 4 0 −2;
           7    4  2          0 0 0
                                               
                                1   4     5 0 9
          4 1 5 2             3 −2 1 0 −1
    C=                 ;D=  −1 0 −1 0 −1
                                                
          1 2 3 0
                                2   3     5 1 8
    Hãy tìm
    1. Một cơ sở và số chiều cho Im(f );
    2. Một cơ sở và số chiều cho Ker(f );

 8. Cho f : R2 → R2 là ánh xạ tuyến tính có tính chất f (1, 1) = (2, 0); f (0, 1) = (3, 1).
    Tính f (1, 0) và tìm ma trận của f trong cơ sở chính tắc của R2 .

 9. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 −→ R2 , ma trận của f đối với cơ sở F = {(2, 1), (1, 1)} là
     2 2
           . Hãy tìm biểu thức của f .
     1 1
    Đáp số : f (x, y) = (5y, 3y).

10. Xét cơ sở S = {v1 , v2 , v3 }, trong R3 trong đó v1 = (1, 2, 3), v2 = (2, 5, 3), v3 = (1, 0, 10).
    Tìm công thức biểu diễn ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 xác định bởi T (v1 ) =
    (1, 0), T (v2 ) = (1, 0), T (v3 ) = (0, 1). Tính T (1, 1, −1), trong các cơ sở chính tắc của
    R3 , R2 .




                                                13
4.2   Giá trị riêng - vector riêng
 1. Tìm các giá trị riêng và vector riêng của các ma trận
         6 −4              5 2            9 12
    A=            ;B=            ;C=
         4 −2              2 8           12 6

 2. Tìm  giá trị riêng và vector riêng của các ma trận
         các                                                  
            2 −1 1                  3 −1 1               6 2    2
    A = −1 2 −1; B = −1 5 −1; C = 2 3 −4
            0    0    1             1 −1 3               2 −4 3
                                       
                         −8 9 −9
 3. Cho ma trận A = −10 13 −10, hãy tìm các giá trị riêng của ma trận A?
                         −4 6 −3
    Đáp số : {−2, 1, 3}
                                                                     
                                                            3  3    2
 4. Tìm trị riêng thực và vector riêng của ma trận A =  1     1 −2 và xác định các
                                                           −3 −1 0
    không gian vector riêng tương ứng.
                                                               
                                                         2 1 0
 5. Tìm trị riêng thực và vector riêng của ma trận A = 0 1 −1 và xác định các không
                                                         0 2 4
    gian vector riêng tương ứng.
                                                              
                                                          2 2 1
 6. Tìm trị riêng thực và vector riêng của ma trận A = 1 3 1 và xác định các không
                                                          1 2 2
    gian vector riêng tương ứng.

 7. Tìm trị riêng và
                      vector   riêng của các trận sau, từ đó hãy 
                                             ma                  chéo hóa   các trận (nếu
                                                                                 ma
                 15     −18     −16            0 −8 −6                2 0      1
    được) A =  9       −12      −8 ; B = −1 −8 7 ; C =  1 1               1
                  4     −4       −6            1 −14 11              −2 0     −1




                                               14
Chương 5

DẠNG TOÀN PHƯƠNG

1. Viết ma trận của các dạng toàn phương sau:
   1.   f (x1 , x2 ) = 3x2 − 4x1 x2 − x2
                           1              2
                             2
   2.   f (x1 , x2 , x3 ) = x1 − 2x1 x2 − x1 x3
   3.   f (x1 , x2 , x3 ) = 2x2 − 2x2 + 5x2 − 8x1 x2 − 16x1 x3 + 14x2 x3
                               1       2    3
   4.   f (x1 , x2 , x3 ) = 2x1 x2 − 6x2 x3 + 2x3 x1
   5.   f (x1 , x2 , x3 ) = 2x2 + 3x1 x2 + 4x3 x1 + x2 + x2
                               1                     2    3
   6.   f (x1 , x2 , x3 ) = −4x1 x2 − 4x1 x3 + 3x2 − 2x3 x2 + 3x2
                                                   2            3
                             2     2      2
   7.   f (x1 , x2 , x3 ) = x1 + x2 + 3x3 + 4x1 x2 + 2x1 x3 + 2x2 x3
   8.   f (x1 , x2 , x3 ) = x2 − 2x2 + x2 + 2x1 x2 + 4x1 x3 + 2x2 x3
                             1       2    3
   9.   f (x1 , x2 , x3 ) = x2 − 3x2 − 2x1 x2 + 2x1 x3 − 6x2 x3
                             1       3

2. Đưa về dạng chính tắc dạng toàn phương
   1.   f (x1 , x2 , x3 ) = 2x1 x2 − 6x2 x3 + 2x3 x1
   2.   f (x1 , x2 , x3 ) = 2x2 + 3x1 x2 + 4x3 x1 + x2 + x2
                               1                     2    3
   3.   f (x1 , x2 , x3 ) = −4x1 x2 − 4x1 x3 + 3x2 − 2x3 x2 + 3x2
                                                   2            3
                             2     2      2
   4.   f (x1 , x2 , x3 ) = x1 + x2 + 3x3 + 4x1 x2 + 2x1 x3 + 2x2 x3
   5.   f (x1 , x2 , x3 ) = x2 − 2x2 + x2 + 2x1 x2 + 4x1 x3 + 2x2 x3
                             1       2    3
   6.   f (x1 , x2 , x3 ) = x2 − 3x2 − 2x1 x2 + 2x1 x3 − 6x2 x3
                             1       3

3. Cho dạng toàn phương Q(x) = x2 + 2x2 + 2x2 + 2x1 x2 − 2x1 x3 = xT Ax. Bằng phép biến
                                     1    2   3
   đổi trực giao, và với cơ sở trực chuẩn
                      2 −1 1                1 1 −1                  1 1
              y1 = √ , √ , √ , y2 = √ , √ , √ , y3 = 0, √ , √                 .
                       6 6 6                 3 3 3                   2 2
   Hãy đưa dạng toàn phương này về dạng chính tắc.
                     2     2
   Đáp số : g(z) = 3z2 + 2z3
4. Khảo sát tính chát xác định (dấu) của dạng toàn phương sau
   f (x1 , x2 , x3 ) = 5x2 + x2 + 4x1 x3 − 4x3 x2 + 5x2
                         1    2                       3

5. Khảo sát tính chát xác định (dấu) của dạng toàn phương sau
   f (x1 , x2 , x3 ) = 3x2 + x2 + 5x2 + 4x1 x2 − 8x1 x3 − 4x2 x3
                         1    2     3

6. Định m để dạng toàn phương sau xác định âm
   f (x1 , x2 , x3 ) = −5x2 − x2 − mx2 − 4x1 x2 + 2x1 x3 + x2 x3
                          1    2     3



                                                15
Tài liệu tham khảo

[1] Nguyễn Văn Kính (Chủ biên), Bộ môn Toán, Giáo trình Toán cao cấp A2-C2, Trường
    Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, 2012.

[2] Trần Lưu Cường (Chủ biên), Nguyễn Đình Huy, Huỳnh Bá Lân, Nguyễn Bá Thi, Nguyễn
    Quốc Lân, Toán Cao Cấp 2 Đại Số Tuyến Tính, Nhà xuất bản giáo dục, 2005.

[3] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên), Lê Trọng Vinh, Dương Thủy Vỹ, Bài tập Toán Học Cao
    Cấp Tập 1 (Dùng cho sinh viên các trường cao đẳng). Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam,
    2010.

[4] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên), Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh. Bài tập TOÁN CAO
    CẤP Tập một Đại số và hình học giải tích. Nhà xuất bản giáo dục, 2010.




                                         16

Contenu connexe

Tendances

Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10diemthic3
 
Chuyen de boi duong dai so giai chi tiet
Chuyen de boi duong dai so giai chi tietChuyen de boi duong dai so giai chi tiet
Chuyen de boi duong dai so giai chi tietHuy Phan
 
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vnChuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vnMegabook
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 
[Vnmath.com] sophuc tu a toi z
[Vnmath.com] sophuc tu a toi z[Vnmath.com] sophuc tu a toi z
[Vnmath.com] sophuc tu a toi zhominhvns
 
Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10diemthic3
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2Duy Duy
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)Nắng Vàng Cỏ Xanh
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralBui Loi
 
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2Thế Giới Tinh Hoa
 
Số phức qua các đề thi đại học
Số phức qua các đề thi đại họcSố phức qua các đề thi đại học
Số phức qua các đề thi đại họcThế Giới Tinh Hoa
 
Giải tích 12 phan iii-gtln & gtnn của hàm số
Giải tích 12  phan iii-gtln & gtnn của hàm sốGiải tích 12  phan iii-gtln & gtnn của hàm số
Giải tích 12 phan iii-gtln & gtnn của hàm sốnguyen_fuko
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfThnThngThng
 
Tong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vn
Tong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vnTong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vn
Tong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vnGiangPhanHng
 

Tendances (19)

Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
Luyen tap toan 9 thi vao lop 10
 
Chuyen de boi duong dai so giai chi tiet
Chuyen de boi duong dai so giai chi tietChuyen de boi duong dai so giai chi tiet
Chuyen de boi duong dai so giai chi tiet
 
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vnChuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
Chuyên đề Toán Tích phân - Megabook.vn
 
Giai tri bat dang thuc
Giai tri bat dang thucGiai tri bat dang thuc
Giai tri bat dang thuc
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 
[Vnmath.com] sophuc tu a toi z
[Vnmath.com] sophuc tu a toi z[Vnmath.com] sophuc tu a toi z
[Vnmath.com] sophuc tu a toi z
 
BĐT
BĐTBĐT
BĐT
 
Chuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dhChuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dh
 
Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10Luyentap toan9thivaolop10
Luyentap toan9thivaolop10
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
De cuong on tap toan 9 ky ii chuan qh (sửa)
 
Kho tài liệu số phức
Kho tài liệu số phứcKho tài liệu số phức
Kho tài liệu số phức
 
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergralDo do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
Do do tich-phan-thai_thuan_quang mearsure and intergral
 
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2
Thi thử toán thuận thành 1 bn 2012 lần 2
 
Số phức qua các đề thi đại học
Số phức qua các đề thi đại họcSố phức qua các đề thi đại học
Số phức qua các đề thi đại học
 
Giải tích 12 phan iii-gtln & gtnn của hàm số
Giải tích 12  phan iii-gtln & gtnn của hàm sốGiải tích 12  phan iii-gtln & gtnn của hàm số
Giải tích 12 phan iii-gtln & gtnn của hàm số
 
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdfcac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
cac-dang-toan-va-bai-tap-so-phuc-co-loi-giai-chi-tiet-1.pdf
 
Sophuc
SophucSophuc
Sophuc
 
Tong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vn
Tong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vnTong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vn
Tong hop-cac-dang-bai-tap-dai-so-lop-9 - download.com.vn
 

En vedette

Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1TheSPDM
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2Duy Duy
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhNhóc Nhóc
 
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình TríBài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình TríHoàng Như Mộc Miên
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongDuy Duy
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2Trương Huỳnh
 
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt   hv bcvt - bookboomingBai tap dstt   hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt hv bcvt - bookboomingbookbooming
 
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookboomingBai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookboomingbookbooming
 
MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2Yen Dang
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Nguyễn Phụng
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpVan-Duyet Le
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyênThấy Tên Tao Không
 
De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1lqulong
 
Ejemplo de preescolar material didactico
Ejemplo de preescolar material didacticoEjemplo de preescolar material didactico
Ejemplo de preescolar material didacticoEditorial MD
 

En vedette (15)

Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1Bài tập có lời giải chương 1
Bài tập có lời giải chương 1
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến TínhHướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
Hướng dẫn giải bài tập Đại Số Tuyến Tính
 
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình TríBài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
Bài Tập Toán Cao Cấp - Nguyễn Đình Trí
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
 
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
Chuong 2   dai so tuyen tinh 2Chuong 2   dai so tuyen tinh 2
Chuong 2 dai so tuyen tinh 2
 
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt   hv bcvt - bookboomingBai tap dstt   hv bcvt - bookbooming
Bai tap dstt hv bcvt - bookbooming
 
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookboomingBai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
Bai tap ma tran dinh thuc-hpt - bookbooming
 
MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2MAT102 LTTT TOÁN CC2
MAT102 LTTT TOÁN CC2
 
Bai tap c2
Bai tap c2Bai tap c2
Bai tap c2
 
Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)Khong gian vecto (chuong 3)
Khong gian vecto (chuong 3)
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
9 phương pháp giải phương trình nghiệm nguyên
 
De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1De cuong hoc phan tn 1
De cuong hoc phan tn 1
 
Ejemplo de preescolar material didactico
Ejemplo de preescolar material didacticoEjemplo de preescolar material didactico
Ejemplo de preescolar material didactico
 

Similaire à Bt toan a2

Baitap toancc2
Baitap toancc2Baitap toancc2
Baitap toancc2tuongnm
 
De thi thu dai hoc khoi a a mon toan truong thpt lang giang so 1
De thi thu dai hoc khoi a a mon toan truong thpt lang giang so 1De thi thu dai hoc khoi a a mon toan truong thpt lang giang so 1
De thi thu dai hoc khoi a a mon toan truong thpt lang giang so 1Vui Lên Bạn Nhé
 
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdfĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf0058NguynVHongSn
 
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại Số
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại SốMột số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại Số
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại SốBồi dưỡng Toán lớp 6
 
Toan pt.de004.2011
Toan pt.de004.2011Toan pt.de004.2011
Toan pt.de004.2011BẢO Hí
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánBOIDUONGTOAN.COM
 
108 bai toan chon loc lop 7
108 bai toan chon loc lop 7108 bai toan chon loc lop 7
108 bai toan chon loc lop 7leroben
 
Đề thi đại học môn Toán theo chủ đề từ 2002 đến 2012
Đề thi đại học môn Toán theo chủ đề từ 2002 đến 2012 Đề thi đại học môn Toán theo chủ đề từ 2002 đến 2012
Đề thi đại học môn Toán theo chủ đề từ 2002 đến 2012 Summer Song
 
TongHopLyThuyet.pdf
TongHopLyThuyet.pdfTongHopLyThuyet.pdf
TongHopLyThuyet.pdfmaytinh_5p
 
OLYMPIC SINH VIÊN MÔN ĐẠI SỐ ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH, MA TRẬN V...
OLYMPIC SINH VIÊN MÔN ĐẠI SỐ ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH, MA TRẬN V...OLYMPIC SINH VIÊN MÔN ĐẠI SỐ ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH, MA TRẬN V...
OLYMPIC SINH VIÊN MÔN ĐẠI SỐ ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH, MA TRẬN V...Man_Ebook
 
Bai tap xac suat thong ke
Bai tap xac suat thong keBai tap xac suat thong ke
Bai tap xac suat thong kechientkc
 
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toanCac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toanroggerbob
 
Digital Image Processing with Matlab
Digital Image Processing with MatlabDigital Image Processing with Matlab
Digital Image Processing with MatlabPhong Vo
 

Similaire à Bt toan a2 (20)

Baitap toancc2
Baitap toancc2Baitap toancc2
Baitap toancc2
 
Chuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dhChuyên đề tich phan on thi dh
Chuyên đề tich phan on thi dh
 
De thi thu dai hoc khoi a a mon toan truong thpt lang giang so 1
De thi thu dai hoc khoi a a mon toan truong thpt lang giang so 1De thi thu dai hoc khoi a a mon toan truong thpt lang giang so 1
De thi thu dai hoc khoi a a mon toan truong thpt lang giang so 1
 
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdfĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf
ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH.pdf
 
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại Số
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại SốMột số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại Số
Một số bài toán bồi dưỡng HSG môn Toán lớp 6 - 7 - 8 - Phần Đại Số
 
100 de toan 6
100 de toan 6100 de toan 6
100 de toan 6
 
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS Kim Đồng
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS  Kim ĐồngĐề Thi HK2 Toán 9 - THCS  Kim Đồng
Đề Thi HK2 Toán 9 - THCS Kim Đồng
 
Toan pt.de004.2011
Toan pt.de004.2011Toan pt.de004.2011
Toan pt.de004.2011
 
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn ToánĐề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
Đề cương ôn thi vào lớp 10 môn Toán
 
108 bai toan chon loc lop 7
108 bai toan chon loc lop 7108 bai toan chon loc lop 7
108 bai toan chon loc lop 7
 
Đề thi đại học môn Toán theo chủ đề từ 2002 đến 2012
Đề thi đại học môn Toán theo chủ đề từ 2002 đến 2012 Đề thi đại học môn Toán theo chủ đề từ 2002 đến 2012
Đề thi đại học môn Toán theo chủ đề từ 2002 đến 2012
 
Dethidaihoc 0266
Dethidaihoc 0266Dethidaihoc 0266
Dethidaihoc 0266
 
01 matran
01 matran01 matran
01 matran
 
TongHopLyThuyet.pdf
TongHopLyThuyet.pdfTongHopLyThuyet.pdf
TongHopLyThuyet.pdf
 
OLYMPIC SINH VIÊN MÔN ĐẠI SỐ ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH, MA TRẬN V...
OLYMPIC SINH VIÊN MÔN ĐẠI SỐ ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH, MA TRẬN V...OLYMPIC SINH VIÊN MÔN ĐẠI SỐ ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH, MA TRẬN V...
OLYMPIC SINH VIÊN MÔN ĐẠI SỐ ĐỊNH THỨC, HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH, MA TRẬN V...
 
Bai tap xac suat thong ke
Bai tap xac suat thong keBai tap xac suat thong ke
Bai tap xac suat thong ke
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toanCac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
Cac phuong phap giai de thi dai hoc mon toan
 
Digital Image Processing with Matlab
Digital Image Processing with MatlabDigital Image Processing with Matlab
Digital Image Processing with Matlab
 
huong dan_su_dung_maple
huong dan_su_dung_maplehuong dan_su_dung_maple
huong dan_su_dung_maple
 

Plus de Duy Duy

Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhBt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhDuy Duy
 
Da hoa b
Da hoa bDa hoa b
Da hoa bDuy Duy
 
Da sinh b
Da sinh bDa sinh b
Da sinh bDuy Duy
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan bDuy Duy
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Duy Duy
 
Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Duy Duy
 
Da toan aa1
Da toan aa1Da toan aa1
Da toan aa1Duy Duy
 
Da ly aa1
Da ly aa1Da ly aa1
Da ly aa1Duy Duy
 
Da hoa a
Da hoa aDa hoa a
Da hoa aDuy Duy
 
Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Duy Duy
 
Giaidehoa1doc
Giaidehoa1docGiaidehoa1doc
Giaidehoa1docDuy Duy
 
Dethuhoa1
Dethuhoa1Dethuhoa1
Dethuhoa1Duy Duy
 
Lylan1doc
Lylan1docLylan1doc
Lylan1docDuy Duy
 
Dehoa28 4
Dehoa28 4Dehoa28 4
Dehoa28 4Duy Duy
 

Plus de Duy Duy (20)

Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhBt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
 
A
AA
A
 
Da hoa b
Da hoa bDa hoa b
Da hoa b
 
Da sinh b
Da sinh bDa sinh b
Da sinh b
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
 
Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12
 
Da toan aa1
Da toan aa1Da toan aa1
Da toan aa1
 
Da ly aa1
Da ly aa1Da ly aa1
Da ly aa1
 
Da hoa a
Da hoa aDa hoa a
Da hoa a
 
Hoalan2
Hoalan2Hoalan2
Hoalan2
 
Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Giaihhoathu1
Giaihhoathu1
 
Giaidehoa1doc
Giaidehoa1docGiaidehoa1doc
Giaidehoa1doc
 
Dethuhoa1
Dethuhoa1Dethuhoa1
Dethuhoa1
 
Vatly
VatlyVatly
Vatly
 
Lylan1doc
Lylan1docLylan1doc
Lylan1doc
 
Lylan1
Lylan1Lylan1
Lylan1
 
Dehoa28 4
Dehoa28 4Dehoa28 4
Dehoa28 4
 
Dia1thu
Dia1thuDia1thu
Dia1thu
 
Dia1thu
Dia1thuDia1thu
Dia1thu
 

Bt toan a2

  • 1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP. HCM LÊ HỮU KỲ SƠN Bài tập Toán cao cấp A2 - C2 MSSV: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TP. HCM – Ngày 4 tháng 9 năm 2012
  • 2. Mục lục 1 MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC 3 1.1 Ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Định thức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1.3 Ma trận nghịch đảo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6 1.4 Hạng của ma trận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 2 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH 9 3 KHÔNG GIAN VECTOR 10 3.1 Không gian vector . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 10 3.2 Không gian Euclide . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 4 ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 12 4.1 Ánh xạ tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 12 4.2 Giá trị riêng - vector riêng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 14 5 DẠNG TOÀN PHƯƠNG 15 Tài liệu tham khảo 16 2
  • 3. Chương 1 MA TRẬN VÀ ĐỊNH THỨC 1.1 Ma trận 1. Thực hiện các phép toán trên ma trận   4   2 2 −1 1 1 −3 2  a) A = 1 2 −3 4    ; b) B = 4 2 3 0 5 1 0 −2 0 1  −5    3 2 0 3 −1 3  2 4 2 −1 2   c) C = 4 1 ; d)D = 4 1 −2 0 −2 1 −3 1 3 4 −1 0 1 3       1 2 0 1 2 −3 2. Cho A = −1 3 ;B =  3 2 ;C = 1 2 . 3 4 −2 3 4 −1 Tính (A + B) + C; A + (B + C); 3A − 2B; (3A)t ; (3A − 2B)t .       1 2 1 2 3 1 2 −3 0 3. Cho ma trận A = 0 1 2 ;B = −1 1 0  ;C = 1 2 4. 3 1 1 1 2 −1 4 −1 0 Tính A.B.C và A.C + B.C.    a b c 1 a c 4. Tính A =  c b a 1 b b . 1 1 1 1 c a 1 0 5. Cho ma trận , hãy tìm ma trận A2012 . 2 1 1 0 6. Cho ma trận , hãy tìm ma trận A2012 . 5 1 cos α sin α 7. Cho ma trận A = , hãy tìm ma trận A2012 . sin α − cos α 0 1 8. Cho ma trận A = , hãy tìm ma trận A2012 . 1 0 0 0 9. Cho ma trận A = . Tính ma trận (I − A)2012 . 1 0 3
  • 4.  0 0 1 10. Cho ma trận J = 1 0 0. Tính ma trận J 2012 0 1 0 0 0 11. Cho ma trận A = . Hãy tính tổng sau 1 0 2012 2n An = I2 + 2A + 4A2 + 8A3 + 16A4 + · · · + 22011 A2011 + 22012 A2012 n=0 0 0 12. Cho ma trận A = . Hãy tính tổng sau −1 0 2012 An = I2 + A + A2 + A3 + A4 + · · · + A2011 + A2012 n=0 0 −1 13. Cho ma trận A = . Hãy tính tổng sau 0 0 2012 2n An = I2 + 2A + 4A2 + 8A3 + 16A4 + · · · + 22011 A2011 + 22012 A2012 n=0 0 −1 14. Cho ma trận A = . Hãy tính tổng sau 0 0 2012 An = I2 + A + A2 + A3 + A4 + · · · + A2011 + A2012 n=0   0 1 1 15. Cho ma trận A = 0 0 1. Hãy tính tổng sau 0 0 0 2012 (−2)n An = I3 − 2A + 4A2 − 8A3 + 16A4 + · · · + (−2)2011 A2011 + (−2)2012 A2012 n=0 a b 16. Cho ma trận A = , hãy tính A2 − (a + d)A + (ad − bc)I2 . c d 17. Tìm f (A) nếu 2 −1 a. f (x) = x2 − 5x + 3 với A = ; −3 3   2 1 1 b. f (x) = x2 − x − 1 với A = 3 1 2 . 1 −1 0. 18. Cho A là ma trận vuông cấp 1000 mà phần tử ở dòng i là i. Tìm phần tử ở dòng 1 cột 3 của ma trận A2 . 4
  • 5. 19. Cho A là ma trận vuông cấp 1000 mà phần tử ở dòng i là (−1)i i. Tìm phần tử ở dòng 2 cột 3 của ma trận A2 . 20. Cho A là ma trận vuông cấp 1000 mà phần tử ở dòng i cột j là (−1)i+j . Tìm phần tử ở dòng 1 cột 2 của ma trận A2 . 21. Cho A là ma trận vuông cấp 1000 mà phần tử ở dòng i là 2i−1 . Tìm phần tử ở dòng 2 cột 4 của ma trận A2 . 22. Hãy tìm số  n nguyên dương nhỏ nhất để ma trận An = 0     (ma trận-không), với  0 1 0 0 −1 −1 0 0 1 a. A = 0 0 1 b. A = 0 0 −1 c. A = 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0   0 0 1 1   0 0 0 0 0 0 1 d. A =  0  e. A = −1 0 0 0 0 0 −1 −1 0 0 0 0 0 1.2 Định thức 1. Biết các số 204, 527, 255 chia hết cho 17. Không tính định thức, chứng minh rằng: 2 0 4 5 2 7 chia hết cho 17. 2 5 5 2. Tính các định thức sau 5 3 2 1 1 1 a a a δ1 = −1 2 4 δ2 = −1 0 1 δ3 = −a a x 7 3 6 −1 −1 0 −a −a x 1 1 1 0 1 1 a b c δ4 = 1 2 3 δ5 = 1 0 1 δ6 = b c a 1 3 6 1 1 0 c a b 0 a 0 a x x a+x x x δ7 = b c d δ8 = x b x δ9 = x b+x x 0 c 0 x x c x x c+x sin a cos a 1 1 1 1 x y x+y δ10 = sin b cos b 1 δ11 = x y z δ12 = x x+y x sin c cos c 1 x2 y 2 z2 x+y y y 2 −3 1 1 0 3 2 3 δ13 = δ14 = 0 2 2 δ15 = 2 1 1 1 2 1 3 m 3 2 2 1 1 1 1 1 1 2 3 4 0 a b c 1 0 1 1 1 2 3 4 1 a 0 c b δ16 = δ17 = δ18 = 1 1 0 1 1 3 4 1 2 b b 0 a 1 1 1 0 1 4 1 2 3 c c a 0 1 1 1 1 0 −4 −5 2 6 3 9 −4 −2 1 1 1 1 2 −2 1 3 1 −2 0 3 1 −1 2 2 δ19 = δ20 = δ21 = 6 −3 3 9 2 3 0 −1 1 1 −1 3 4 −1 5 6 2 −1 2 1 1 1 1 −1 5
  • 6. 3. Giải các phương trình và bất phương trình x x+1 x+2 2 x + 2 −1 1. x+3 x+4 x+5 =0 2. 1 1 −2 ≥ 0 x+6 x+7 x+8 5 −3 x 1−x 0 3 1−x 1 0 3. 0 1−x 1 =0 4. 0 1−x 1 =0 3 2 2−x 1 2 1−x x 1 0 0 1−x 0 1 1 1 x 0 0 0 1−x 0 0 5. =0 6. =0 1 1 x 2 1 0 2−x 1 −1 −1 2 x 1 0 1 2−x 1 2x −1 −1 1 x2 −1 −1 7. =0 0 0 x 1 0 0 0 2 4. Chứng minh rằng a1 + b 1 xa 1 x + b1 c 1 a1 +b1 c1 a. a2 + b2 x a2 x + b2 c2 = (1 − x2 ) a2 b2 c2 ; a3 + b 3 xa 3 x + b3 c 3 a3 b 3 c 3 1 a a3 1 a a 2 b. 1 b b3 = (a + b + c) 1 b b2 ; 1 c c3 1 c c2   2 b−2 2−b 5. Hãy tính định thức của ma trận b − 2 b2 + 4 4b  2 2−b 4b b +4 Đáp số : định thức ma trận bằng 0. 5 3 0 0 ··· 0 0 2 5 3 0 ··· 0 0 6. Tính định thức cấp n: Dn = 0 2 5 3 ··· 0 0 ··· ··· ··· ··· ··· ··· ··· 0 0 0 0 ··· 2 5 1 x1 x2 · · · 1 xn−1 1 n−1 1 x2 x2 · · · 2 x2 7. Tính định thức Vandermond: Dn = ··· 1 xn x2 · · · n n−1 xn 1.3 Ma trận nghịch đảo m 1 m−1 0 m−1 0 1. Tìm số thực m để ma trận A = khả 0 m−1 1 m−1 1 m−2 nghịch.   0 1 0 0 0 m 1 0 2. Cho ma trận A =  . Hãy tìm phần tử dòng 1 cột 4 của A−1 . 0 m m 2 1 4 0 0 0 6
  • 7. −1 Đáp số : . 4 1 2 1 2 3 3. Cho ma trận A = và B = . Tìm ma trận X thỏa AX = B. 3 4 3 2 1 1 2 7 7 1 4. Cho ma trận A = và B = . Tìm ma trận X thỏa AX = B. 3 4 1 7 7 2 1 −3 2 −2 4 5. Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình X = 3 2 5 −3 3 −1     −1 2 −3 1 0 6. Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình 2 −6 5  X = 2 1  1 −3 2 0 −1   1 −2 0 2 1 0 7. Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình X 2 −2 3 = 0 −1 1 1 −1 1      3 0 1 1 −1 1 3 0 1 8. Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình 8 1 1  1 0 −1 X = 8 1 1 5 −3 −2 1 1 −2 5 −3 −2      −1 2 1 2 3 5 2 3 −5 9. Tìm ma trận X thỏa mãn phương trình X 3 −2 0  0 −1 6 = 0 −1 6  2 −3 −1 2 0 6 2 0 6 10. Tìm ma trận X  mãn phương  thỏa  trình    8 −1 5 17 −3 9 1 2 2 1 6 −2  X −  2 11 −3 X = 0 −1 −2 4 0 −5 7 2 2 1 11. Tìm ma trận X thỏa mãn   phương trình  1 0 1 −1 2 −5  2 −2 1  + X −4 5 1 −2 0 2X 3 X = 2 3 1 −2 3 −3 5 −4 2   0 1 1 ··· 1  1 0 1 · · · 1   12. Cho A =  1 1 0 · · · 1. Tìm A−1 .   · · ·  1 1 1 ··· 0 1.4 Hạng của ma trận 1. Tìm hạng của các ma trận sau     4 3 −5 2 3   1 3 5 −1 2 −1 3 −2 4 2 −1 −3 4   8 6 −7 4 2 1) 4 −2 5 1 7; 2)  5 1 −1 7 ; 3)4   3 −8 2 7 2 −1 1 8 2 4 3 1 2 −5 7 7 9 1 8 6 −1 4 −6 7
  • 8.      2 2 1 5 −1 1 3 −1 6 0 1 10 3 1  0 4 −2 1   7 1 −3 10  2 0 4 52  2 1 5 0 1 4)   ; 5)  ; 6)  17 1 −7 22 16 4 52 9  −1 −2 2 −6 1    3 4 −2 10 8 −1 6 7 −3 −1 −8 1 −1 1 2 −3 7 −2   1 2 3 4 5 8 11 m + 15 2. Tìm m để hạng của ma trận A =  2 3 4  bằng 2. 5  3 5 7 m + 10 Đáp số : m = −1. 3. Biện  luận hạng của  ma trận sau theo tham các  số m    3 m 1 2 −1 2 1 −1 1 3 1 1 4 1 4 7 2   m −1 1 −1 −1 m 4 10 1 A= 1 10 17 4 ; B =  1 m 0 1   ; C =   1 1 7 17 3 4 1 3 3 1 2 2 −1 1 2 2 4 3 8
  • 9. Chương 2 HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH     −5 1 1 2 −1 a 1. Cho hệ phương trình Ax = B ⇐⇒  26 −7 −4 −2 1  x =  b . Tìm điều kiện 31 −8 −5 −4 2 c của a, b, c để hệ có nghiệm. Đáp số : a − b + c = 0.   x + my + z =m 2. Định m để hệ phương trình sau vô nghiệm x + 2y + 2z =1 2x + (m + 2)y + (m + 2)z = m2 + m 2  Đáp số : m = 2. 3. Tìm m để 2 hệ sau có nghiệm chung x − y + z + 2t = 2m 2x + 3y + z − 5t = 3m và 2x − 3y − 2z − 5t = 2 5x − 9y − 11z − 26t = −1 3 Đáp số : m = 2 . 4. Giải các hệ phương  trình sau    2x − y − z =4  x + y + 2z = −1  x − 3y + 4z + t = 1 1) 3x + 4y − 2z = 11 ; 2) 2x − y + 2z = −4 ; 3) 2x − 5y + z − 5t = 2 3x − 2y + 4z = 11 4x + y + 4z = −2 5x − 13y + 6z =5        x + y + 2z + 3t = 1  x + 2y + 3z + 4t = 5  x + 2y + 4z = 31   3x − y − z − 2t = −4 2x + y + 2z + 3t = 1   4) 5x + y + 2z = 29 ; 5) ; 6)  2x + 3y − z − t = −6  3x + 2y + z + 2t = 1 3x − y + z = 10    x + 2y + 3z − t = −4 4x + 3y + 2z + t = −5      y − 3z + 4t = −5   x + y − 3z = −1   x − 2y + z + t = 1  x − 2z + 3t = −4 2x + y − 2z = 1   7) ; 8) x − 2y + z − t = −1 ; 9)  3x + 2y − 5t = 12  x+y+z =3 x − 2y + z + 5t = 5    4x + 3y − 5z = 5 x + 2y − 3z = 1     x + 3y + 4z − t = 2 5. Tìm m để hệ 2x + 7y + 4z + t = m + 11 có nghiệm và giải với m đó. x + 5y − 4z + 5t = m + 9  9
  • 10. Chương 3 KHÔNG GIAN VECTOR 3.1 Không gian vector 1. Trong R3 , trong các hệ sau, hệ nào là hệ phụ thuộc tuyến tính A A = {u1 = (5, 4, 3), u2 = (3, 3, 2), u3 = (8, 1, 3)}, B B = {u1 = (2, −1, 3), u2 = (3, −1, 5), u3 = (1, −4, 3)} C C = {u1 = (1, 2, 3), u2 = (4, 5, 6), u3 = (7, 8, 9)} D D = {u1 = (0, 1, 2), u2 = (1, 2, 7), u3 = (0, 4, 4)}. 2. Cho P2 là tập hợp các đa thức bậc bé hơn hoặc bằng 2 với hệ số thực. Chứng minh rằng a. Họ A = {p1 (x) = 1 + 2x + 3x2 , p2 (x) = 2 + 3x + 4x2 , p3 (x) = 3 + 5x + 7x2 } là phụ thuộc tuyến tính. b. Họ B = {q1 (x) = 1, q2 (x) = 1 + x, q3 (x) = 1 + x + x2 } là độc lập tuyến tính. c. Họ {p(x), p (x), p”(x)}, trong đó p (x), p”(x) là đạo hàm cấp 1 và cấp 2 của p(x) = ax2 + bx + c; a, b, c ∈ R là độc lập tuyến tính. 3. Chứng minh rằng tập hợp F = {y = (y1 , y2 , y3 , y4 )|y2 + y3 + y4 = 0} là một không gian vector con của R4 . 4. Tìm điều kiện để vector (x, y, z) không phải là một tổ hợp tuyến tính của hệ F = {u = (1, 2, 1), v = (1, 1, 0), w = (3, 6, 3)}. Đáp số : y = x + z. 5. Trong R4 , với W = {u1 , u2 , u3 } = {(−1, 1, 1, 0), (0, −2, 1, 1), (−1, 0, 1, −2)} . Cho u = (x1 , x2 , x3 , x4 ) ∈ R4 . Tìm điều kiện để u ∈ W . Đáp số : 7x1 + 2x2 + 5x3 − x4 = 0.   4 0 1 6. Trong R3 xét hai cơ sở A, B. Biết ma trận chuyển cơ sở từ A sang B là P = 1 4 4 1 1 2 và tọa độ x đối với cơ sở A là [x]A = (13, 13, 13). Tìm tọa độ của x đối với cơ sở B. Đáp số : [x]B = (1, −6, 9). 7. Tìm tọa độ (x1 , x2 , x3 , x4 ) của vector u = (1, 1, 1, 1) theo cơ sở {u1 = (0, 1, 1, 1), u2 = (1, 0, 1, 1), u3 = (1, 1, 0, 1), u4 = (1, 1, 1, 0)}. 10
  • 11. 8. Tìm tọa độ (x1 , x2 , x3 ) của vector u = (m, m, 4m) theo cơ sở {u1 = (1, 2, 3), u2 = (3, 7, 9), u3 = (5, 10, 16)}. Đáp số : x1 = −m, x2 = −m, x3 = m. 9. Cho  ma trận chuyển cơ sở từ cơ sở U = {u1 , u2 , u3 } sang cơ sở chính tắc E là biết  1 1 2 A =  0 −1 0 . Tìm tọa độ (x1 , x2 , x3 ) của vector u = (1, 0, 1). −1 −1 −1 Đáp số : x1 = 3, x2 = 0, x3 = −2. 10. Trong không gian R3 cho hai cơ sở, cơ sở chính tắc E và F = {f1 = (−1, 1, 1); f2 = (1, −1, 1); f3 = (1, 1, −1)}. Hãy tìm ma trận chuyển cơ sở từ F sang E?   0 0.5 0.5 Đáp số : PF →E = 0.5 0 0.5. 0.5 0.5 0 11. Tìm số chiều và cơ sở của không gian  con không gian R3 các nghiệm của hệ phương  x1 − 2x2 + x3 = 0 trình thuần nhất 2x1 − x2 − x3 = 0 −2x1 + 4x2 − 2x3 = 0  12. Tìm số chiều và cơ  sở của không gian con không gian R4 các nghiệm của hệ phương  x1 + 2x2 + 3x3 + 4x4 = 0 1 3      x1 + x2 + x3 + 2x4 = 0 2 2  trình thuần nhất 1 2 4  x1 + x2 + x3 + x4 = 0   3 3 3   1 1 3 x1 + x2 + x 3 + x4 = 0   4 2 4 13. S = {x1 , x2 , x3 , x4 , x5 } là một họ vector trong R4 . Tìm hạng của S nếu x1 = (1, 1, −1, −1); x2 = (1, −1, 1, −1); x3 = (3, 1, −1, 1); x4 = (3, −1, 1, −1); x5 = (2, 0, 0, 0). 3.2 Không gian Euclide 1. Trong không gian EUCLIDE R3 với tích vô hướng thông thường, cho ba vector x = (2, b, c); y = (1, −2, 2); z = (2, 2, a). Tìm a, b, c để ba vector trên tạo thành một hệ trực giao. 2. Trực giao hóa và trực chuẩn hóa Gram-Schmidt hệ các vector x1 = (1, 2, 3) và x2 = (3, 1, 2). 1 2 3 31 −8 −5 Đáp số : y1 = √ , √ , √ ; y2 = √ ,√ ,√ . 14 14 14 1050 1050 1050 3. Trực giao hóa và trực chuẩn hóa Gram-Schmidt hệ các vector x1 = (1, 1, 1); x2 = (1, 1, 0) và x2 = (1, 0, 0). 4. Trong không gian EUCLIDE R3 cho không gian vector con W = {x ∈ R3 |2x1 +x2 −x3 = 0}. Tìm một cơ sở trực giao và một cơ sở trực chuẩn của W . 5. Trong không gian EUCLIDE R4 cho không gian vector con W = {x ∈ R4 |x1 + x2 + x3 = 0, −x1 + x2 + x4 = 0}. Tìm một cơ sở và một cơ sở trực chuẩn của W . 11
  • 12. Chương 4 ÁNH XẠ TUYẾN TÍNH 4.1 Ánh xạ tuyến tính 1. Trong các ánh xạ sau, ánh xạ nào là ánh xạ tuyến tính 1. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x2 − x3 , x1 + x3 , 3x1 − x2 + 2x3 ) 2. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 , x2 + 2, x3 + 3) 3. f : R2 → R, f (x1 , x2 , ) = |x2 − x1 | 4. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (2x1 , x2 ) 5. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (x2 , x2 ) 1 6. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (x2 , x1 ) 7. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (0, x2 ) 8. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (x1 , x2 + 1) 9. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (2x1 + x2 , x1 − x2 ) 10. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = (x2 , x2 ) √ √ 11. f : R2 → R2 , f (x1 , x2 ) = ( 3 x1 , 3 x2 ) 12. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 , x1 + x3 + x2 ) 13. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (0, 0) 14. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (1, 1) 15. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (2x1 + x2 , 3x2 − 4x3 ) 2. Hãy tìm ma trận chính tắc của mỗi ánh xạ tuyến tính sau 1. f (x1 , x2 ) = (2x1 − x2 , x1 + x2 ) 2. f (x1 , x2 ) = (x1 , x2 ) 3. f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + 2x2 + x3 , x1 + 5x2 , x3 ) 4. f (x1 , x2 , x3 ) = (4x1 , 7x2 , −8x3 ) 5. f (x1 , x2 , ) = (x2 , −x1 , 3x2 + x1 , x1 − x2 ) 6. f (x1 , x2 , x3 , x4 ) = (7x1 − 2x2 − x3 + x4 , x2 + x3 , −x1 ) 7. f (x1 , x2 , x3 ) = (0, 0, 0, 0, 0) 8. f (x1 , x2 , x3 , x4 ) = (x4 , x1 , x3 , x2 , x1 − x3 ) 12
  • 13. 3. Cho ánh xạ tuyến tính f : R4 −→ R4 , định bởi f (x, y, z, t) = (x + 2y + 4z − 3t, 3x + 5y + 6z − 4t, 4x + 5y − 2z + 3t, 3x + 8y + 24z − 19t). Xét không gian vector con V = {(x, y, z, t)/f (x, y, z, t) = (0, 0, 0, 0)}. Tìm số chiều và một cơ sở của V . Đáp số : không gian vector V có số chiều bằng 2 và một cơ sở của nó {v = (8, −6, 1, 0), u = (−7, 5, 0, 1)}. 2 −1 4. Cho T : R2 → R2 là ánh xạ nhân với ma trận −8 4 1. Vector nào sau đây ∈ Im(T ): (1,-4); (5,0); (-3,12). 2. Vector nào sau đây ∈ Ker(T ): (5,10); (3,2); (1,1). 5. Tìm nhân và ảnh của các ánh xạ tuyến tính sau 1. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 − 2x2 + x3 , 2x1 − x2 − x3 , x1 + x2 − 2x3 ) 2. f : R3 → R3 , f (x1 , x2 , x3 ) = (x1 + x2 + x3 , x1 + x2 + x3 , x1 + x2 + x3 )   1 −3 2 −2 6. Cho f : R4 → R3 , và A = 2 −1 2 −1. Với f (x) = AX, X ∈ R4 , hãy xác định 1 2 0 1 nhân và ảnh của ánh xạ tuyến tính f . 7. f là một  ánhxạ trận xác định như sau ma   1 −1 3 2 0 −1 A= 5 6− 4; B = 4 0 −2; 7 4 2 0 0 0   1 4 5 0 9 4 1 5 2  3 −2 1 0 −1 C= ;D= −1 0 −1 0 −1  1 2 3 0 2 3 5 1 8 Hãy tìm 1. Một cơ sở và số chiều cho Im(f ); 2. Một cơ sở và số chiều cho Ker(f ); 8. Cho f : R2 → R2 là ánh xạ tuyến tính có tính chất f (1, 1) = (2, 0); f (0, 1) = (3, 1). Tính f (1, 0) và tìm ma trận của f trong cơ sở chính tắc của R2 . 9. Cho ánh xạ tuyến tính f : R2 −→ R2 , ma trận của f đối với cơ sở F = {(2, 1), (1, 1)} là 2 2 . Hãy tìm biểu thức của f . 1 1 Đáp số : f (x, y) = (5y, 3y). 10. Xét cơ sở S = {v1 , v2 , v3 }, trong R3 trong đó v1 = (1, 2, 3), v2 = (2, 5, 3), v3 = (1, 0, 10). Tìm công thức biểu diễn ánh xạ tuyến tính f : R3 → R2 xác định bởi T (v1 ) = (1, 0), T (v2 ) = (1, 0), T (v3 ) = (0, 1). Tính T (1, 1, −1), trong các cơ sở chính tắc của R3 , R2 . 13
  • 14. 4.2 Giá trị riêng - vector riêng 1. Tìm các giá trị riêng và vector riêng của các ma trận 6 −4 5 2 9 12 A= ;B= ;C= 4 −2 2 8 12 6 2. Tìm  giá trị riêng và vector riêng của các ma trận các      2 −1 1 3 −1 1 6 2 2 A = −1 2 −1; B = −1 5 −1; C = 2 3 −4 0 0 1 1 −1 3 2 −4 3   −8 9 −9 3. Cho ma trận A = −10 13 −10, hãy tìm các giá trị riêng của ma trận A? −4 6 −3 Đáp số : {−2, 1, 3}   3 3 2 4. Tìm trị riêng thực và vector riêng của ma trận A =  1 1 −2 và xác định các −3 −1 0 không gian vector riêng tương ứng.   2 1 0 5. Tìm trị riêng thực và vector riêng của ma trận A = 0 1 −1 và xác định các không 0 2 4 gian vector riêng tương ứng.   2 2 1 6. Tìm trị riêng thực và vector riêng của ma trận A = 1 3 1 và xác định các không 1 2 2 gian vector riêng tương ứng. 7. Tìm trị riêng và  vector riêng của các trận sau, từ đó hãy   ma  chéo hóa các trận (nếu ma 15 −18 −16 0 −8 −6 2 0 1 được) A = 9 −12 −8 ; B = −1 −8 7 ; C =  1 1 1 4 −4 −6 1 −14 11 −2 0 −1 14
  • 15. Chương 5 DẠNG TOÀN PHƯƠNG 1. Viết ma trận của các dạng toàn phương sau: 1. f (x1 , x2 ) = 3x2 − 4x1 x2 − x2 1 2 2 2. f (x1 , x2 , x3 ) = x1 − 2x1 x2 − x1 x3 3. f (x1 , x2 , x3 ) = 2x2 − 2x2 + 5x2 − 8x1 x2 − 16x1 x3 + 14x2 x3 1 2 3 4. f (x1 , x2 , x3 ) = 2x1 x2 − 6x2 x3 + 2x3 x1 5. f (x1 , x2 , x3 ) = 2x2 + 3x1 x2 + 4x3 x1 + x2 + x2 1 2 3 6. f (x1 , x2 , x3 ) = −4x1 x2 − 4x1 x3 + 3x2 − 2x3 x2 + 3x2 2 3 2 2 2 7. f (x1 , x2 , x3 ) = x1 + x2 + 3x3 + 4x1 x2 + 2x1 x3 + 2x2 x3 8. f (x1 , x2 , x3 ) = x2 − 2x2 + x2 + 2x1 x2 + 4x1 x3 + 2x2 x3 1 2 3 9. f (x1 , x2 , x3 ) = x2 − 3x2 − 2x1 x2 + 2x1 x3 − 6x2 x3 1 3 2. Đưa về dạng chính tắc dạng toàn phương 1. f (x1 , x2 , x3 ) = 2x1 x2 − 6x2 x3 + 2x3 x1 2. f (x1 , x2 , x3 ) = 2x2 + 3x1 x2 + 4x3 x1 + x2 + x2 1 2 3 3. f (x1 , x2 , x3 ) = −4x1 x2 − 4x1 x3 + 3x2 − 2x3 x2 + 3x2 2 3 2 2 2 4. f (x1 , x2 , x3 ) = x1 + x2 + 3x3 + 4x1 x2 + 2x1 x3 + 2x2 x3 5. f (x1 , x2 , x3 ) = x2 − 2x2 + x2 + 2x1 x2 + 4x1 x3 + 2x2 x3 1 2 3 6. f (x1 , x2 , x3 ) = x2 − 3x2 − 2x1 x2 + 2x1 x3 − 6x2 x3 1 3 3. Cho dạng toàn phương Q(x) = x2 + 2x2 + 2x2 + 2x1 x2 − 2x1 x3 = xT Ax. Bằng phép biến 1 2 3 đổi trực giao, và với cơ sở trực chuẩn 2 −1 1 1 1 −1 1 1 y1 = √ , √ , √ , y2 = √ , √ , √ , y3 = 0, √ , √ . 6 6 6 3 3 3 2 2 Hãy đưa dạng toàn phương này về dạng chính tắc. 2 2 Đáp số : g(z) = 3z2 + 2z3 4. Khảo sát tính chát xác định (dấu) của dạng toàn phương sau f (x1 , x2 , x3 ) = 5x2 + x2 + 4x1 x3 − 4x3 x2 + 5x2 1 2 3 5. Khảo sát tính chát xác định (dấu) của dạng toàn phương sau f (x1 , x2 , x3 ) = 3x2 + x2 + 5x2 + 4x1 x2 − 8x1 x3 − 4x2 x3 1 2 3 6. Định m để dạng toàn phương sau xác định âm f (x1 , x2 , x3 ) = −5x2 − x2 − mx2 − 4x1 x2 + 2x1 x3 + x2 x3 1 2 3 15
  • 16. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Văn Kính (Chủ biên), Bộ môn Toán, Giáo trình Toán cao cấp A2-C2, Trường Đại học Công Nghiệp Thực Phẩm TP.HCM, 2012. [2] Trần Lưu Cường (Chủ biên), Nguyễn Đình Huy, Huỳnh Bá Lân, Nguyễn Bá Thi, Nguyễn Quốc Lân, Toán Cao Cấp 2 Đại Số Tuyến Tính, Nhà xuất bản giáo dục, 2005. [3] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên), Lê Trọng Vinh, Dương Thủy Vỹ, Bài tập Toán Học Cao Cấp Tập 1 (Dùng cho sinh viên các trường cao đẳng). Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2010. [4] Nguyễn Đình Trí (Chủ biên), Tạ Văn Đĩnh, Nguyễn Hồ Quỳnh. Bài tập TOÁN CAO CẤP Tập một Đại số và hình học giải tích. Nhà xuất bản giáo dục, 2010. 16