SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  39
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn             Soạn: Blue Star


       TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÌNH SƠN
                    LỚP 11B11




                      Soạn: Blue Star – Thành viên lớp 11b11
        Nguồn: Thầy Phạm Thạch Sinh – GV Hóa Trường THPT Bình Sơn
         Mọi chi tiết xin liên hệ: 11b11.soc.vn hoặc duytay94@yahoo.com.




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                                                                                           Soạn: Blue Star


                 Tài liệu lưu hành nội bộ lớp 11b11- THPT Bình Sơn
B. HIDROCACBON:
        CT chung: CxHy (x 1, y 2x+2). Nếu là chất khí ở đk thường hoặc đk
                                             ≥                            ≤




chuẩn: x 4.≤




Hoặc: CnH2n+2-2k, với k là số liên kết , k    0.                              π                     ≥




        I- DẠNG 1: Hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng.
        vPP1: Gọi CT chung của các hidrocacbon C H           (cùng dãy đồng đẳng                                                 n       2 n +2 −2 k



nên k giống nhau)
- Viết phương trình phản ứng
    - Lập hệ PT giải       n , k.
                                ⇒




    - Gọi CTTQ của các hidrocacbon lần lượt là Cn H 2n +2−k , Cn H 2n +2−k ... và số                                         1           1                 2    2



mol lần lần lượt là a1,a2….
                          n a + n2a2 + ...
      Ta có: +          n= 1 1
                            a1 + a2 + ...

             + a1+a2+… =nhh
      Ta có đk: n1<n2    n1< n <n2.  ⇒




      Thí dụ : + Nếu hh là hai chất đồng đẳng liên tiếp và n =1,5
             Thì n1<1,5<n2=n1+1      0,5<n1<1,5     n1=1, n2=2.           ⇒                                          ⇒




             + Nếu hh là đđ không liên tiếp, giả sử có M cách nhau 28 đvC (2 nhóm
      –CH2-)
             Thì n1< n =1,5<n2=n1+2      n1=1, n2=3.                                    ⇒




      vPP2 : - gọi CT chung của hai hidrocacbon là CxHy .
      - Tương tự như trên                            ⇒        x, y


       - Tách ra CTTQ mỗi hidrocacbon Cx H y , Cx H y ...                                                   1    1           2       2



              Ta có: x1< x <x2, tương tự như trên       x1,x2.                                                           ⇒




                     y1 < y <y2; ĐK: y1,y2 là số chẳn.
              nếu là đồng đẳng liên tiếp thì y2=y1+2. thí dụ y =3,5
                 y1<3,5<y2=y1+2
                    ⇒
                                     1,5<y1<3,5 ; y1 là số chẳn    y1=2, y2=4
                                                                      ⇒                                                                                ⇒




       nếu là đđ không kế tiếp thì ta thay ĐK : y2=y1+2 bằng đk y2=y1+2k (với k là
hiệu số nguyên tử cacbon).
       Cho vài thí dụ:
       II. DẠNG 2: Tìm CTPT của hidrocacbon khi biết KL phân tử:
       v Phương pháp: + Gọi CTTQ của hidrocacbon là CxHy; Đk: x 1, y                                                                                                 ≥      ≤




2x+2, y chẳn.
       + Ta có 12x+ y=M
                                                                     M
      + Do y>0          ⇒
                            12x<M                ⇒
                                                             x<      12
                                                                                  (chặn trên) (1)
                                                                                                                M− 2
      +y       ≤
                   2x+2     ⇒
                                    M-12x                ≤
                                                              2x+2                  ⇒
                                                                                                x       ≥

                                                                                                                 14
                                                                                                                             (chặn dưới) (2)
      Kết hợp (1) và (2)  x và từ đó  y. ⇒                                                  ⇒




      Thí dụ : KLPT của hydrocacbon CxHy = 58
      Ta có 12x+y=58



Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                                                                                    Soạn: Blue Star


       + Do y>o      12x<58    x<4,8 và do y
                                 ⇒
                                                2x+2    ⇒
                                                         58-12x    2x+2  x     4                    ≤                     ⇒                         ≤                     ⇒           ≥



          ⇒
           x=4 ; y=10    CTPT hydrocacbon là C4H10.
                                           ⇒




       III. DẠNG 3 : GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP
   Khi giải bài toán hh nhiều hydrocacbon ta có thể có nhiều cách gọi :
   - Cách 1 : Gọi riêng lẻ, cách này giải ban đầu đơn giản nhưng về sau khó giải,
   dài, tốn thời gian.
   - Cách 2: Gọi chung thành một công thức C H hoặc C H                 (Do các                                       x       y                         n   2 n +2 −2 k



   hydrocacbon khác dãy đồng đẳng nên k khác nhau)
       vPhương pháp: Gọi Ct chung của các hydrocacbon trong hh là C H (nếu                                                                                                    x   y



   chỉ đốt cháy hh) hoặc C H      (nếu vừa đốt cháy vừa cộng hợp H2, Br2, HX…)
                                                    n       2 n +2 −2 k



       - Gọi số mol hh.
       - Viết các ptpứ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình                                                                                                                  ⇒




     x , y hoaëc, k...
               n


       + Nếu là x, y ta tách các hydrocacbon lần lượt là                                                                          C x 1 H y1 , C x 2 H y 2 .....


       Ta có: a1+a2+… =nhh
                                     x1a1 + x 2a 2 + ....
                                x=
                                       a1 + a 2 + ...

                                     y1a1 + y 2 a 2 + ...
                                y=
                                       a 1 + a 2 + ...

       Nhớ ghi điều kiện của x1,y1…
       + x1     1 nếu là ankan; x1
                         ≥
                                         2 nếu là anken, ankin; x1     3 nếu là      ≥                                                                              ≥




   ankadien…
   RChú ý: + Chỉ có 1 hydrocacbon duy nhất có số nguyên tử C=1 nó là CH 4 (x1=1;
   y1=4)
           + Chỉ có 1 hydrocacbon duy nhất có số nguyên tử H=2 nó là C2H2 (y2=4)
       (không học đối với C4H2).
       Các ví dụ:
   IV. CÁC PHẢN ỨNG DẠNG TỔNG QUÁT:
   1. Gọi CT chung của các hydrocacbon là C H                                                       n   2 n +2 −2 k



       a.Phản ứng với H2 dư (Ni,to) (Hs=100%)
         C H  n   + k H2  → C H
                  2 n +2 −2 k             hỗn hợp sau phản ứng có ankan và H2
                                                        Ni , t o
                                                                              n   2 n +2



   dư
       R Chú ý: Phản ứng với H2 (Hs=100%) không biết H2 dư hay hydrocacbon dư
   thì có thể dựa vào M của hh sau phản ứng. Nếu M <26      hh sau phản ứng có                                                            ⇒




   H2 dư và hydrocacbon chưa no phản ứng hết
       b.Phản ứng với Br2 dư:
         C H  n   + k Br2  →
                  2 n +2 −2 k
                                   C H  Br                                n   2n + −
                                                                                  2 k      2k



       c. Phản ứng với HX
         C H  n   + k HX 
                  2 n +2 −2 k→     C H  X                                n   2 n +2 −k    k



       d.Phản ứng với Cl2 (a's'k't')
         C H  n   + k Cl2  →
                  2 n +2 −2 k      C H    Cl +xHCl                        n   2n + − k
                                                                                  2 2           k




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                                                                                        Soạn: Blue Star


       e.Phản ứng với AgNO3/NH3
       2 CH n      +xAg2O → x C H
                2 n +2 −2 k                    Ag +   xH O    NH 3
                                                                                               n    2n + − k −
                                                                                                        2 2   x           x            2



   2) Đối với ankan:
       CnH2n+2 + xCl2   CnH2n+2-xClx + xHCl ĐK: 1
                         →               ASKT
                                                              x                                                                                ≤       ≤
                                                                                                                                                            2n+2
       CnH2n+2   CmH2m+2 + CxH2x
                    →
                             Crackinh
                                              ĐK: m+x=n; m                                                                                         ≥
                                                                                                                                                           2, x  2, n≥             ≥
                                                                                                                                                                                       3.
   3) Đối với anken:
       + Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1
       + Chú ý phản ứng thế với Cl2 ở cacbon
        α
                                                                                                              α




          CH3-CH=CH2 + Cl2   ClCH2-CH=CH2 + HCl
                                    →
                                                                                 o
                                                                               500 C




   4) Đối với ankin:
       + Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:2
       VD: CnH2n-2 + 2H2  → CnH2n+2
                                                       Ni , t o




       + Phản ứng với dd AgNO3/NH3
       2CnH2n-2 + xAg2O  2CnH2n-2-xAgx + xH2O
                          →


       ĐK: 0     x    2  ≤        ≤




              * Nếu x=0     hydrocacbon là ankin
                                            ⇒
                                                      ankin-1                                                                 ≠




              * Nếu x=1     hydrocacbon là ankin-1
                                            ⇒




              * Nếu x= 2     hydrocacbon là C2H2.
                                                ⇒




   5) Đối với aren và đồng đẳng:
       + Cách xác định số liên kết    ngoài vòng benzen.                             π




                                                                                            n Br2
       Phản ứng với dd Br2                                                                               =α           ⇒           α
                                                                                                                                      là số liên kết             π
                                                                                                                                                                         ngoài vòng
                                                                                         n hydrocacbon

   benzen.
      + Cách xác định số lk                                        π
                                                                               trong vòng:
                                                                                     nH2
       Phản ứng với H2 (Ni,to):                                                                     = α+β
                                                                               n hydrocacbon

               * với      là số lk    α
                                        nằm ngoài vòng benzen              π




               *   β
                     là số lk      trong vòng benzen.
                                                    π




        Ngoài ra còn có 1 lk        tạo vòng benzen    số lk
                                                         π
                                                                tổng là    + β +1.                                ⇒                        π                 α




        VD: hydrocacbon có 5          trong đó có 1 lk    tạo vòng benzen, 1lk
                                                                       π
                                                                                  ngoài                                   π                                                    π




    vòng, 3 lk     trong vòng. Vậy nó có k=5
                     π
                                                    CTTQ là CnH2n+2-k với k=5   CTTQ                      ⇒                                                                ⇒




    là CnH2n-8
    CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN
VÍ DỤ 1 :Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp ,thu được 3,36 lít
CO2(ĐKTC).Hai ankan trong hỗn hợp là:
    Giải : số nt cacbon trung bình= số mol CO2 : số mol 2 ankan ---> CTPT
VD 2 :Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành
39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O.
a)Công thức chung của dãy đồng đẳng là:
b) Công thức phân tử mỗi hiđrocacbon là:
Giải :Do chúng ở thể khí, số mol CO2> số mol H2O --->là ankin hoặc ankadien
số mol 2 chất là :nCO2- n H2O = 0,3 ---> Số ntử cacbon trung bình là : nCO2 :n
2HC=3



Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                                                   Soạn: Blue Star


---> n1=2 ,n2 =4 ---> TCPT là C2H2 và C4H6
VD 3 :Cho 4,6 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua dung dịch brôm
dư,thấy
có 16 brôm phản ứng.Hai anken là
Giải:n Br2= 0,1 =n 2anken ---->số nguyên tử cacbon trung bình =      =3,3                                  4, 6
                                                                                                          0,1.14



     CTPT 2anken là: C3H6 và C4H8
VD 4:Khi đốt cháy 1hh gồm:0,1 mol C2H4 và 1 hydrocacbon A,thu được 0,5 mol
CO2
và 0,6 mol H2O.CTPT của hydrocacbon A là:
Giải:nH2O > nCO2 ---> A là ankan
Số mol A= nH2O - nCO2 =0,1---> n =(0,5 – 0,1.2): 0,1 =2--->CTPT của A là:C2H6
VD 5:Khi đốt cháy 0,2 mol hh gồm: C2H2 và 1 hydrocacbon A,thu được:
số mol CO2 =số mol H2O =0,5 mol.CTPT của hydrocacbon A là ?
Giải:nH2O = nCO2 ---> A là ankan --> nC2H2 =n A= 0,1---> số nguyên tử cacbon
trong Alà:
(0,5 –0,1.2): 0,1 =3 ---> ctpt của A là: C3H8
V- MỘT SỐ DẠNG BIỆN LUẬN KHI BIẾT MỘT SỐ TÍNH CHẤT
    vPHƯƠNG PHÁP:
        + Ban đầu đưa về dạng phân tử
        + Sau đó đưa về dạng tổng quát (có nhóm chức, nếu có)
        + Dựa vào điều kiện để biện luận.
    VD1: Biện luận xác định CTPT của (C2H5)n           CT có dạng: C2nH5n                 ⇒




        Ta có điều kiện: + Số nguyên tử H        2 số nguyên tử C +2
                                                                  ≤



        ⇒
           5n  ≤
                   2.2n+2  ⇒
                                n
                                ≤
                                    2
        + Số nguyên tử H là số chẳn       n=2  ⇒
                                                   CTPT: C4H10                ⇒




    VD2: Biện luận xác định CTPT (CH2Cl)n           CT có dạng: CnH2nCln          ⇒




        Ta có ĐK:            + Số nguyên tử H     2 số nguyên tử C + 2 - số nhóm chức
                                                                      ≤



                   ⇒
                    2n ≤
                           2.2n+2-n     n  ⇒
                                             2.       ≤




                        + 2n+n là số chẳn     n chẳn     n=2
                                                          ⇒
                                                                 CTPT là: C2H4Cl2.            ⇒   ⇒




    VD3: Biện luận xác định CTPT (C4H5)n, biết nó không làm mất màu nước brom.
        CT có dạng: C4nH5n, nó không làm mất màu nước brom              nó là ankan loại                           ⇒




    vì 5n<2.4n+2 hoặc aren.
        ĐK aren: Số nguyên tử H =2số C -6            5n =2.4n-6    n=2. Vậy CTPT của  ⇒               ⇒




    aren là C8H10.
    R Chú ý các qui tắc:
        + Thế halogen vào ankan: ưu tiên thế vào H ở C bậc cao.
        + Cộng theo Maccôpnhicôp vào anken
        + Cộng H2, Br2, HX theo tỷ lệ 1:1 vào ankađien.
        + Phản ứng thế Ag2O/NH3 vào ankin.
        + Quy luật thế vào vòng benzen
        + Phản ứng tách HX tuân theo quy tắc Zaixep.

C. NHÓM CHỨC
     I- RƯỢU:
     1) Khi đốt cháy rượu: n >n     H 2O rượu này no, mạch hở.
                                               CO 2
                                                              ⇒




     2) Khi tách nước rượu tạo ra olefin   rượu này no đơn chức, hở.      ⇒




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                   Soạn: Blue Star


      3) Khi tách nước rượu A đơn chức tạo ra chất B.
             - d <1       B là hydrocacbon chưa no (nếu là rượu no thì B là
                          B/A
                                    ⇒




          anken).
             - d >1   B/AB là ete.
                                ⇒




      4) - Oxi hóa rượu bậc 1 tạo ra andehit hoặc axit mạch hở.
             R-CH2OH  → R-CH=O hoặc R-COOH
                                        [O ]




             - Oxi hóa rượu bậc 2 thì tạo ra xeton:
             R-CHOH-R'  → R-CO-R'
                                               [O ]




             - Rượu bậc ba không phản ứng (do không có H)
      5) Tách nước từ rượu no đơn chức tạo ra anken tuân theo quy tắc zaixep:
  Tách -OH và H ở C có bậc cao hơn
      6) - Rượu no đa chức có nhóm -OH nằm ở cacbon kế cận mới có phản ứng
  với Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam.
             - 2,3 nhóm -OH liên kết trên cùng một C sẽkhông bền, dễ dàng tách
      nước tạo ra anđehit, xeton hoặc axit cacboxylic.
             - Nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi sẽ không bền, nó đồng
      phân hóa tạo thành anđehit hoặc xeton.
             CH2=CHOH  CH3-CHO
                             →


             CH2=COH-CH3  CH3-CO-CH3.
                                →


CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN
Rượu no
  a. Khi đốt cháy rượu : n H O 〉nCO ⇒      röôïunaøy
                                                   laø röôïu
                                                   2   2
                                                          no


                                                                             n CO2
        n H 2 O − nCO2 = n röôïuphaûn
                                    öùng⇒soá
                                           nguyeân caùcbon
                                                 töû     =
                                                                             n röôïu

        Nếu là hổn hợp rượu cùng dãy đồng đẳng thì số nguyên tử Cacbon trung
   bình.
   VD : n = 1,6 ⇒ n1< n =1,6 ⇒ phải có 1 rượu là CH3OH
         nH 2    x
   b.          =
        n röôïu 2
                      ⇒ x               là số nhóm chức rượu ( tương tự với axít)

   c. rượu đơn chức no (A) tách nước tạo chất (B) (xúc tác : H2SO4 đđ)
      . dB/A < 1 ⇒ B là olêfin
      . dB/A > 1 ⇒ A là ete
   d. + oxi hóa rượu bậc 1 tạo anđehit : R-CHO                     Cu ,t 0
                                                                 →        R- CH= O
                                                                 [O]
        + oxi hóa rượu bậc 2 tạo xeton : R- CH – R’                      R – C – R’
                                           OH                              O
        + rượu bậc 3 không bị oxi hóa.

        II. PHENOL:
            - Nhóm OH liên kết trực tiếp trên nhân benzen, nên liên kết giữa O và H
        phân cực mạch vì vậy hợp chất của chúng thể hiện tính axit (phản ứng được
        với dd bazơ)
                     OH                                ONa

                    + NaOH                 + H2O
Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                   Soạn: Blue Star




      - Nhóm -OH liên kết trên nhánh (không liên kết trực tiếp trên nhân benzen)
   không thể CH2OH hiện tính axit.

                                        + NaOH          khoâg phaû öùg
                                                           n     n n

       CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN
                                                        nH 2       x
   a/ Hợp chất HC: A + Na → H2                           nA
                                                               =
                                                                   2
                                                                       ⇒ x là số nguyên tử H linh động

   trong – OH hoặc                        -COOH.
                                                                          n NaOH phaûn
                                                                                     öùng
   b/ Hợp chất HC: A + Na → muối + H2O ⇒                                        nA
                                                                                        =y   ⇒ y là số

   nhóm chức phản ứng với NaOH là – OH liên kết trên nhân hoặc – COOH và
   cũng là số nguyên tử H linh động phản ứng với NaOH.
                      n H2
   VD : .             nA
                               =1    ⇒ A có 2 nguyên tử H linh động phản ứng Natri

                  n NaOH
           .        nA
                         =1            ⇒ A có 1 nguyên tử H linh động phản ứng NaOH

        . nếu A có 2 nguyên tử Oxi
   ⇒ A có 2 nhóm OH ( 2H linh động phản ứng Na) trong đó có 1 nhóm –OH nằm
   trên nhân thơm ( H linh động phản ứng NaOH) và 1 nhóm OH liên kết trên
   nhánh như
   HO-C6H4-CH2-OH

       III. AMIN:
       - Nhóm hút e làm giảm tính bazơ của amin.
       - Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ của amin.
       VD: C6H5-NH2 <NH3<CH3-NH2<C2H5NH2<(CH3)2NH2 (tính bazơ tăng dần)
       CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN
               nH +
   •       namin
                       =x           ⇒ x là số nhóm chức amin

   VD: nH+ : namin = 1 :1 ⇒ amin này đơn chức
   • CT của amin no đơn chức là CnH2n+3N (n ≥ 1)
       . Khi đốt cháy nH2O > nCO2 ⇒ nH2O – nCO2 = 1,5 namin
                n CO2
                           =
                namin
       .         số nguyên tử cacbon
   •   Bậc của amin : -NH2 bậc 1 ; -NH- bậc 2 ; -N - bậc 3

       IV. ANĐEHIT :
       1. Phản ứng tráng gương và với Cu(OH)2 (to)


Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                             Soạn: Blue Star


         R-CH=O +Ag2O            →
                                  
                                         o
                                 ddNH 3 , t
                                                     R-COOH + 2Ag                 ↓



         R-CH=O + 2Cu(OH)2     → R-COOH + Cu2O ↓ +2H2O
                                             to




         R Nếu R là Hydro, Ag2O dư, Cu(OH)2 dư:
              H-CHO + 2Ag2O   → H2O + CO2 + 4Ag ↓
                                                ddNH 3 , t o




             H-CH=O + 4Cu(OH)2   → 5H2O + CO2 + 2Cu2O ↓        to




      R Các chất: H-COOH, muối của axit fomic, este của axit fomic cũng cho được
   phản ứng tráng gương.
             HCOOH + Ag2O   → H2O + CO2+2Ag ↓
                                                ddNH 3 , t o




                      HCOONa + Ag2O                →
                                                    
                                                   ddNH 3 , t    o
                                                                           NaHCO3 + 2Ag   ↓



          H-COOR + Ag2O   → ROH + CO2 + 2Ag ↓
                                                   ddNH 3 , t o




     R Anđehit vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa:
          + Chất khử: Khi phản ứng với O2, Ag2O/NH3, Cu(OH)2(to)
          + Chất oxi hóa khi tác dụng với H2 (Ni, to)
CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN
               n Ag
    a.                  = 2 x ⇒x laø nhoùm
                                   soá   chöùc
                                             andehyt.
             nanñehyt

      + Trường hợp đặc biệt : H-CH = O phản ứng Ag2O tạo 4mol Ag nhưng %O =
53,33%
       + 1 nhóm andehyt ( - CH = O ) có 1 liên kết đôi C = O ⇒ andehyt no đơn
    chức chỉ có 1 liên kết Π nên khi đốt cháy n H O = nCO ( và ngược lại)     2       2


       + andehyt A có 2 liên kết Π có 2 khả năng : andehyt no 2 chức ( 2Π ở C = O)
hoặc andehyt không no có 1 liên kết đôi ( 1Π trong C = O, 1 Π trong C = C).
                n Cu2 O
   b. +                    = x ⇒ x laø nhoùm
                                     soá   chöùc
                                               andehyt
               n andehyt

               n Cu(OH)2 phaûnöùng
         +                       = 2 x ⇒ x laø nhoùm
                                             soá   chöùc
                                                       andehyt
                    n andehyt

                                                                                                              +
     n H 2 phaûn öùng
                     = x ⇒ x laø soá
                               (   nhoùm
                                       chöùc
                                           andehyt+ soá
                                                      lieânkeát
                                                              ñoâi( ) C = C)
                                                                 ∏
         n andehyt

         V. AXIT CACBOXYLIC:
         + Khi cân bằng phản ứng cháy nhớ tính cacbon trong nhóm chức.
                                         3n + 1
         VD: CnH2n+1COOH +           (
                                           2
                                                )       O2            
                                                                      →   (n+1)CO2 + (n+1)H2O
       + Riêng axit fomic tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2 tạo ↓ đỏ gạch.
       R Chú ý axit phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh do có ion Cu2+
       + Cộng HX của axit acrylic, axit metacrylic, andehit acrylic nó trái với quy
   tắc cộng Maccopnhicop:
       VD: CH2=CH-COOH + HCl        →  ClCH2-CH2-COOH



Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                               Soạn: Blue Star


      + Khi giải toán về muối của axit cacboxylic khi đốt cháy trong O 2 cho ra CO2,
   H2O và Na2CO3
                                                                   t               y           t
        VD : CxHyOzNat +                  O2        
                                                    →        (x + )
                                                                  2
                                                                       CO2 +       2
                                                                                       H2O +   2
                                                                                                   Na2CO3
        CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN
          n OH - phaûn öùng
   •            n axít
                          = x ⇒x laø nhoùm
                                   soá   chöùc ( - COOH)
                                             axít


   •    Chí có axít fomic ( H-COOH) tham gia phản ứng tráng gương
   •    Đốt axít :
                                                             Ta                                         có       :
       n H 2 O =n CO2 ⇒axít treân ñôn chöùc.vaø
                                no        (   ngöôïc
                                                   laïi)⇒CT : Cn H 2nO2


            n H 2 sinh ra       x
   •           n axít
                            =
                                2
                                  ⇒x laø nhoùm
                                       soá   chöùc
                                                 axít ( phaûn
                                                            öùng
                                                               kim loaïi)

    R Lưu ý khi giải toán :
       + Số mol Na (trong muối hữu cơ) = số mol Na (trong Na 2CO3) (bảo toàn
   nguyên tố Na)
       + Số mol C (trong Muối hữu cơ) = số mol C (trong CO 2) + Số mol C (trong
   Na2CO3) (bảo toàn nguyên tố C)
       R So sánh tính axit : Gốc hút e làm tăng tính axit, gốc đẩy e làm giảm tính
   acit của axit cacboxylic.
       VI. ESTE :
       R cách viết CT của một este bất kì :           y
                                           x
       Este do axit x chức và rưỡu y chức : Ry(COO)x.yR’x .
              œ Nhân chéo x cho gốc hidrocacbon của rượu và y cho gốc
           hdrocacbon của axit.
              œ x.y là số nhóm chức este.
       VD :       - Axit đơn chức + rượu 3 chức : (RCOO)3R’
              - Axit 3 chức + rượu đơn chức : R(COO-R’)3
       1. ESTE ĐƠN CHỨC :
           ÃEste + NaOH      → Muối + rượu
                                     to




              ÃEste + NaOH  1 muối + 1 anđehit
                                 →                         este này khi phản ứng      ⇒




       với dd NaOH tạo ra rượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi
       bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit.
       VD: R-COOCH=CH2 + NaOH           → R-COONa + CH2=CH-OH
                                                         to




                                                                Đp hóa    CH -CH=O                           3

              ÃEste + NaOH  1 muối + 1 xeton
                               →                       este này khi phản ứng tạo
                                                                               ⇒




        rượu có nhóm --OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 2 không bền đồng
                             phân hóa tạo xeton.
        RCOOC=CH2 + NaOH        → R-COONa + CH2=CHOH-CH3
                                               to




              CH3                                          Đp hóa
                                    ÃEste + NaOH  2muối +H2O CH3-CO-CH3
                                                      →          Este này                              ⇒




        có gốc rượu là đồng đđẳng của phenol hoặc phenol..


Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                                                         Soạn: Blue Star


VD :
           RCOO                      + 2NaOH    → RCOONa + C6H5ONa + H2O
                                                                   to




                                     ( do phenol có tính axit nên phản ứng tiếp với NaOH tạo
ra muối và H2O)
             ÃEste + NaOH                        
                                                 →          1 sản phẩm duy nhất                              ⇒
                                                                                                                   Este đơn chức 1 vòng

                       C O
                R
                                  +NaOH          t
                                                  →
                                                     o
                                                                         R       COONa
                      O                                                 OH
          ÃCÁCH XÁC ĐỊNH SỐ NHÓM CHỨC ESTE :
                            nNaOH(phaûn
                                      öùng)
                       œ                    =α           ⇒     α
                                                                        là số nhóm chức este (trừ trường hợp este
                                nEste

          của phenol và đồng đẳng của nó)
                 œnNaOHcần <2neste(este phản ứng hết)      Este này đơn chứcvà NaOH               ⇒




          còn dư.
          Ã Este đơn chức có CTPT là : CxHyO2        R-COOR’ ĐK : y 2x             ⇔                                         ≤




                 Ta có 12x+y+32 = R + R’ + 44.
          Khi giải bài toán về este ta thường sử dụng cả hai công thức trên.
          + Ct CxHyO2 dùng để đốt cháy cho phù hợp.
          + CT R-COOR’ dùng để phản ứng với NaOH            CT cấu tạo của este.                      ⇒




          Ã Hỗn hợp este đơn chức khi phản ứng với NaOH tạo 1 muối + 2 rượu đơn
chức
        2 este này cùng gốc axit và do hai rượu khác nhau tạo nên.
            ⇒




Vậy công thức 2 este là R-COO 'R giải           R,R’ ; ĐK : R1<                        ⇒
                                                                                                                                 'R   <R2   ⇒
                                                                                                                                                CT
     R − COOR 1
                ⇔ Cx H yO2
     R − COOR 2

          Ã Hỗn hợp este đơn chức khi phản ứng với NaOH tạo ra 3 muối + 1 rượu
 ⇒
       3 este này cùng gốc rượu và do 3 axit tạo nên.
                                                                                  R 1 COOR '
                                                                                 
          CT 3 este là        R    COOR’         ⇒
                                                         CT 3este                 R 2COOR '              ⇔       Cx H yO2
                                                                                  R COOR '
                                                                                  3
          ÃHỗn hợp este khi phản ứng với NaOH  3 muối + 2 rượu đều đơn chức
                                               →


            CTCT của 3este là R COO 'R (trong đó 2 este cùng gốc rượu)
            ⇒




                                     R1 COOR1 '
                                    
            ⇒
                    CT 3este là:     R 2COOR 1 '                            ⇔             Cx H yO2
                                     R COOR '
                                     3       2


      Ã Hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức khi phản ứng với NaOH thu được 1
muối + 1 rượu : Có 3 trường hợp xảy ra :
                                                  RCOOH
          + TH1 : 1 axit + 1 rượu                
                                                  R ' OH




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                                                   Soạn: Blue Star


                                                                      RCOOH
       + TH2 : 1 axit + 1 este (cùng gốc axit)                       
                                                                      RCOOR '

                                                                             R ' OH
       + TH3 : 1 rượu + 1 este (cùng gốc rượu)                              
                                                                             RCOOR '
      Ã Hỗn hợp hai chất hữu cơ khi phản ứng với dd NaOH thu được hai muối +
1 rượu (đều đơn chức). Có hai trường hợp :
                                              RCOOH
       + TH1 : 1 axit + 1 este               
                                              RCOOR '

                                                              R1 COOR '
       + TH2 : 2 este (cùng gốc rượu) :                                           ⇔
                                                                                       RCOO       'R   .
                                                              R 2 COOR '

      ÃHỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức khi phản ứng với dd NaOH thu được 1
muối + 2 rượu. Có hai trường hợp :
                                               R ' OH
       + TH1 : 1 rượu + 1 este                
                                               RCOOR '

                                                     RCOOR 1
       + TH 2 : 2 este cùng gốc axit                
                                                     RCOOR 2
       R Lưu ý : Nếu giả thiết cho các hợp chất hữu cơ đồng chức thì mỗi phần
trên chỉ có 1 trường hợp là hh 2 este (cùng gốc rượu hoặc cùng gốc axit).
       2. ESTE ĐA CHỨC :
       a)      - Do axit đa chức + rượu đơn chức : R(COOR’)x (x     2)                                         ≥




               - Nếu este này do axit đa chức + rượu đơn chức (nhiều rượu) :
       R(COO 'R )x
       - Nếu este đa chức + NaOH  1 muối+2rượu đơn chức
                                       →                             este này có tối                                  ⇒




thiểu hai chức.
           COOR1                            COOR1
VD :   R                   (3           R   COOR1        chức este mà chỉ thu được 2 rượu)
           COOR2                            COOR2
                    - Nếu                este này có 5 nguyên tử oxi    este này tối đa                            ⇒




hai chức este (do 1 chức este có tối đa hai nguyên tử oxi)
       b) - Do axit đơn + rượu đa : (RCOO)yR’ (y         2)                    ≥




       + Tương tự như phần a.
       c) Este do axit đa + rượu đa : Ry(COO)x.yR’x (ĐK : x,y      2)                         ≥




       nếu x=y     ⇒
                     CT : R(COO)xR’
       ÃKhi cho este phản ứng với dd NaOH ta gọi Ct este là RCOOR’ nhưng khi
đốt ta nên gọi CTPT là CxHyO2 (y            2x) vì vậy ta phải có phương pháp đổi từ
                                                         ≤




CTCT sang CTPT để dễ giải.
       VD : este 3 chức do rượu no 3 chức + 3 axit đơn chức (có 1 axit no, iaxit có 1
nối đôi, 1 axit có một nối ba) (este này mạch hở)
       œPhương pháp giải : + este này 3 chức         Pt có 6 nguyên tử Oxi
                                                                       ⇒




                + Số lkết    : có 3 nhóm –COO- mỗi nhóm có 1 lk
                                    π
                                                                           3    .                          π               ⇒   π




                + Số lk    trong gốc hydrocacbon không no là 3 ( 1
                                π
                                                                        trong axit có 1                            π




       nối đôi, 2      trong axit có 1 nối ba)
                       π




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                              Soạn: Blue Star


                         CT có dạng : CnH2n+2-2kO6 với k=6
                              ⇒
                                                                CT : CnH2n-10O6.     ⇒




                      + Gọi CTCT là :
                          CmH2m+1COO             Cm+x+y+a+3H2m+2x+2y+2a-4O6
                                                                      ⇔



                                   CxH2x-1COO             CaH2a-1
                                   CyH2y-3COO
                                        Đặt : n=m+x+y+a+3
        CnH2n
          ⇔
                                        -10O6
R Chú ý : Phản ứng este hóa giữa axit và rượu : (phản ứng không hoàn toàn)
    + Rượu đa chức + axit đơn chức :
                                                  +
xRCOOH            +     H , to                           R’(OH)n               (RCOO) xR’(OH)(n-x) + xH2O Điều
kiện : 1   x  ≤
                n     ≤




        + Rượu đơn + axit đa :
                    +
                   H , to
                                                                    (COOR')x
R(COOH)n + xR’OH                                            R
                                                                                 + xH2O
Điều kiện : 1 x  n        ≤         ≤

                                                                    (COOH)(n-x)
R Ngoài ra còn những este đăc biệt khác :
œ Este do rượu đa, axit đa và axit đơn :

VD                COO                         :
                                    R"
         R
                                              Khi phản ứng với NaOH tạo ra R(COONa)2, R’COONa và
                  COO
                                              R’’(OH)3
          R'      COO
                                              Hoặc este + NaOH            
                                                                          →    muối của axit đa + rượu đa và
rượu đơn

VD :                              COO        R'
                  R               COO                                          khi cho phản ứng với NaOH cho
                                  COO       R"                                 R(COONa)3 + R’(OH)2 + R’’OH


      œ Este do axit tạp chức tạo nên :                                         R'       COONa
VD : R-COO-R’-COO-R’’ khi phản ứng NaOh                                                           tạo : R-COONa,
                                                                                OH
và R’’OH

VD :
                  COO
         R                                                                                 R'    COONa
                                        R         khi phản ứng với NaOH tạo :
                  OOC                                                                      OH

CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN :
     •   Este + NaOH                         t0
                                            →       muối + nước




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                             Soạn: Blue Star



     n NaOH phaûn
                öùng
                   = x ⇒ x laø nhoùm
                             soá   chöùc
                                       estetröø
                                              tröôøng ñaëc
                                                    hôïp bieät
                                                             estecuûa
                                                                    phenol
          neste
                                     ( vaø
                                         ñoàng
                                             ñaúng noù).
                                                 cuaû

      VD: CH3 – COOC6H5 + NaOH                  t0       CH3 – COONa + C6H5ONa + H2O
                                            →

   • Đốt cháy este :    n H 2 O =n CO2 ⇒estenaøy ñôn chöùc CT laø n H 2nO2
                                               no        ⇒      C



VII. BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ
NHÓM CHỨC

     CT chung : CnH2n+2-x-2kXx với X là nhóm chức hóa học : -OH, -CHO, -COOH,
-NH2…
     Ã Giả thiết cho CT dạng phân tử và một số tính chất của hợp chất hữu cơ.
     Ã Phương pháp :- Đưa CTPT về dạng CTCT có nhóm chức của nó.
            - Đặt điều kiện theo công thức chung :
            + Nếu no : k=0 thì ta luôn có số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 –
     số nhóm chức.
            + Nếu không cho no thì ta có : số nguyên tử H      2 số nguyên tử C + 2
                                                                             ≤




     – số nhóm chức.
     VD1 : Một rượu no có công thức là (C2H5O)n. Biện luận để xác định
     CTPTcủa rượu đó.
            + Đưa CT trên về dạng cấu tạo : (C2H5O)n       C2nH4n(OH)n   ⇔




            + Đặt ĐK : số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 – số nhóm chức
               4n=2.2n+2-n
               ⇒
                                n=2
                                 ⇒
                                         Ct rượu là C4H8(OH)2
                                            ⇒




     VD2 : Một axit hữu cơ có CTPT là (C4H3O2)n, biết rằng axit hữu cơ này
     không làm mất màu dd nước brom. Xác định CTCT của axit ?
     + Đưa về dạng cấu tạo : (C4H3O2)n      C4nH3nO2n⇔
                                                          C3nH2n(COOH)n
                                                                     ⇔




     + Do axit hữu cơ này không làm mất màu nước brom nên có 2 trường hợp :
     œ Axit này no : (k=0) loại vì theo ĐK : H=2C+2-số nhóm chức        2n=6n+2-n   ⇔



        ⇒
         n<0.
     œ Axit này thơm : k=4 (do 3 lk        tạo 3 lk đôi C=C và một lk
                                                 π
                                                                          tạo vòng      π




     benzen)
ĐK : H=2C+2-2k-số nhóm chức           2n=6n+2-8-n
                                        ⇔
                                                         n=2. Vậy Ct của axit là
                                                                 ⇔




     C6H4(COOH)2 (vẽ CTCT : có 3 CT).

Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Hữu cơ
   1. Dựa trên công thức tổng quát của hiđrocacbon
   Thí dụ: Công thức tổng quát của hiđrocacbonA có dạng (CnH2n+1)m. A thuộc dãy
   đồng đẳng nào?
   A) Ankan           B) Anken             C) Ankin           D) Aren




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                       Soạn: Blue Star


   Suy luận: CnH2n+1 là gốc hidrocacbon hóa trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do 2 gốc
   hydrocacbon hóa trị I liên kết với nhau, vậy m = 2 và A thuộc dãy ankan:
   C2nH2n+4.
   2. Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 vầ hidro tạo ra H2O. Tổng
       khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hidrocacbon.
   Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được
   17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là:
   A) 2g                B) 4g           C) 6g                 D) 8g.

                                     17        10,8
   Suy luận: Mhỗn hợp = mC + mH =    ⋅ 12 +      ⋅ 2 B 6 gam .
                                     44         18
   3. Khi đốt cháy ankan thu được nCO2 > nH2O và số mol ankan cháy bằng hiệu
      số của số mol H2O và số mol CO2.
                3n + 1
   CnH2n+2 +           O2 → 2 + (n + 1) H2O
                           nCO
                  2
   Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H 2O.
   Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được
   là:
   A. 37,5g            B. 52,5g             C. 15g             D. 42,5g
   Đáp án: A
   Suy luận:
   nankan = nCO2 - nCO2 → nCO2 = nH2O - nankan
            9, 45
   nCO2 =         = 0,15 = 0,375 mol
             18
   CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
   nCaCO3 = CO2 = 0,375 mol
   mCaCO3 = 0,375.100 = 37,5g
   Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng
   đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy
   đồng đẳng nào?
   A. Ankan               B. Anken              C. Ankin            D. Aren
   Suy luận:
                        12,6
               nH2O =        = 0.7 > 0,5. Vậy đó là ankan
                         18
   Thí dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liêm tiếp trong dãy đồng
   đẳng thu được 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon đó là:
   A. C2H6 và C3H8                                     B. C3H8 và C4H10
    C. C4H10 và C5H12                                   D. C5H12 và C6H14

                        25, 2
   Suy luận: nH2O =          = 1,4 mol ; nCO2 = 1mol
                         18
   nH2O > nCO2 ⇒ 2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung bình:



Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                     Soạn: Blue Star


                      3n + 1
   Cn H 2 n + 2   +          O2 →     n CO  2   +   ( n + 1) H O
                                                             2
                        2

              n     1                                    C2H6
   Ta có:        =          →    n = 2,5   →
             n + 1 1, 4                                  C3H8

    Thí dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm
   cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy
   bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là:
   A. 0,06                 B. 0,09               C. 0,03              D. 0,045

                        4,14                 6,16
   Suy luận: nH2O =         = 0,23 ; nCO2 =      = 0,14
                         18                   44
   nankan = nH2O – nCO2 = 0,23 – 0,14 = 0,09 mol
   Thí dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được
   0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt
   là:
   A. 0,09 và 0,01                                     B. 0,01 và 0,09
     C. 0,08 và 0,02                                    D. 0,02 và 0,08
   Suy luận: nankan = 0,23 – 0,14 = 0,09 ; nanken = 0,1 – 0,09 mol
   4. Dựa vào phản ứng cộng của anken với Br2 có tỉ lệ mol 1: 1.
   Thí dụ: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br2 thấy làm mất màu vừa
   đủ dung dịch chứa 8g Br2. Tổng số mol 2 anken là:
   A. 0,1             B. 0,05                C. 0,025              D. 0,005

                                 8
   Suy luận: nanken = nBr2 =       = 0,05 mol
                                160
   5. Dựa vào phản ứng cháy của ankan mạch hở cho nCO2 = nH2O
   Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy
   đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy
   đồng đẳng nào?
   A. Ankan            B. Anken               C. Ankin          D, Aren

                         11, 2                     9
   Suy luận: nCO2 =           = 0,5 mol ; nH2O =    = 0,5
                         22, 4                    18
    ⇒ nH2O = nCO2
   Vậy 2 hidrocacbon thuộc dãy anken.
   Thí dụ 2: Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C
   trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa
   đủ 80g dung dịch 20% Br2trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn
   hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là:
   A. C2H6, C2H4                                  B. C3H8, C3H6


Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                       Soạn: Blue Star


   C. C4H10, C4H8                                       D. C5H12, C5H10

                                 80.20
   Suy luận: nanken = nBr2 =           = 0,1 mol
                                100.160

                    3n
   CnH2n     +         O2   → n CO2 + n H2O
                     2
   0,1                          0,1n

                    0,6
   Ta có: 0,1n =       = 0,3 ⇒ n = 3 ⇒ C3H6.
                     2
   6. Đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O
   Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và
   H2O có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư
   thu được 45g kết tủa.
   a. V có giá trị là:
   A. 6,72 lít            B. 2,24 lít        C. 4,48 lít       B. 3,36 lít

                                        45
   Suy luận: nCO2 = nCaCO3 =              = 14n + 2 = 49,6 → n = 3,4. 0,45 mol
                                       100
               25, 2 − 0, 45.44
   nH2O =                       = 0,3 mol
                      18
   nankin = nCO2 – nH2O = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol
   Vankin = 0,15.22,4 = 3,36 lít
   b. Công thức phân tử của ankin là:
   A. C2H2                B. C3H4            C. C4H6                 D. C5H8
   nCO2 = 3nankin. Vậy ankin có 3 nguyên tử C3H4
   Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) 1 ankin thu được 10,8g H 2O. Nếu cho
   tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng
   bình tăng 50,4g. V có giá trị là:
   A. 3,36 lít        B. 2,24 lít          C. 6,72 lít          D. 4,48 lít
   Suy luận: Nước vôi trong hấp thu cả CO2 và H2O
   mCO2 + mH2O = 50,4g ; mCO2 = 50,4 – 10,8 = 39,6g

            39,6
   nCO2 =        = 0,9 mol
             44
                                       10,8
   nankin = nCO2 – nH2O = 0,9 −             = 0,3 mol
                                       4418
   7. Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO2 thì sau
      đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no đó sẽ
      thu được bấy nhiêu mol CO2. Đó là do khi hidro hóa thì số nguyên tử C


Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                         Soạn: Blue Star


       không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol
       hidrocacbon không no.
   Thí dụ: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau:
   - Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc).
   - Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 thu được là:
   A. 2,24 lít           B. 1,12 lít          C. 3,36 lít           D. 4,48 lít
   8. Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được
   số mol H2O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hidro hóa. Số mol H 2O trội hơn
   chính bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng hidro hóa.
   Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H 2O. Nếu hidro hóa
   honaf toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là:
   A. 0,3                B. 0,4               C. 0,5                  D. 0,6
   Suy luận: Ankin cộng hợp với H2 theo tỉ lệ mol 1:2. Khi cộng hợp có 0,2 mol H2
   phản ứng nên số mol H2O thu được thêm cũng là 0,2 mol , do đó số mol H2O thu
   được là 0,4 mol
   8. Dựa và cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối
       lượng mol trung bình…
                                                                     mhh
   + Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp:               M=
                                                                     nhh

                                   nco2
   + Số nguyên tử C:     n=
                                  nC X HY
                                                    nCO2              n1a + n2b
   + Số nguyên tử C trung bình:           n=             ;   n=
                                                     nhh                a+b
  Trong đó: n1, n2 là số nguyên tử C của chất 1, chất 2
               a, b là số mol của chất 1, chất 2
  + Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C thì
  2 chất có số mol bằng nhau.
  Ví dụ 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g. Thể tích
  tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử ankan là:
  A. CH4, C2H6                                          B. C2H6, C3H8
 B. C3H8, C4H10                                      D. C4H10, C5H12
  Suy luận:
                        24,8
               M hh =        = 49,6 ; 14n + 2 = 49,6 → n = 3,4.
                        0,5
  2 hidrocacbon là C3H8 và C4H10.
   Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy
   đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O. Công thức phân tử 2
   hidrocacbon là:


Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                       Soạn: Blue Star


   A. CH4, C2H6                                        B. C2H6, C3H8
   C. C3H8, C4H10                                        D. C4H10, C5H12
   Ví dụ 3: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước
   Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br2.
   1. Công thức phân tử của các anken là:
   A. C2H4, C3H6                                         B. C3H8, C4H10
     C. C4H10, C5H12                                      D. C5H10, C6H12
   2. Tỷ lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp là:
   A. 1:2             B. 2:1              C. 2:3               D. 1:1
   Suy luận:
      8,81                              64
   1.        = 0, 2mol nanken = nBr2 =     = 0,4mol
       44                              160
               14
     M anken =      = 35 ; 14n = 35 → n = 2,5.
               0, 4
   Đó là : C2H4 và C3H6
   Thí dụ 4: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua
   dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp
   giảm đi một nửa.
   1. Công thức phân tử các anken là:
   A. C2H4, C3H6                                         B. C3H6, C4H10
     C. C4H8, C5H10                                       D. C5H10, C6H12
   2. Phần trăm thể tích các anken là:
     A. 15%, 35%                                           B. 20%, 30%
   C. 25%, 25%                                            D. 40%. 10%
   Suy luận:
   1. VCH 4   = V2 anken → nCH 4 = n2 anken
                                      10,2 − 7                7
           m2 anken = 7 g ; nCH 4 =            = 0,2 ; 14n =     → n = 2,5 .             Hai
                                        16                   0,2
anken là C2H4 và C3H6.
                        2+3
   2. Vì n = 2,5 =         = trung bình cộng nên số mol 2 anken bằng nhau. Vì ở
                         2
         cùng điều kiện %n = %V.
         → %V = 25%.
         Thí dụ 5: Đốt cháy 2 hidrocacbon thể khí kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
         thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O. Phần trăm thể tích mỗi hidrocacbon là:
         A. 90%, 10%                                              B. 85%. 15%
     C. 80%, 20%                                                 D. 75%. 25%
Thí dụ 6: A, B là 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn
hợp      gồm       1,6g     A      và   2,3g     B       tác     dụng   hết    với
Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức phân tử 2 rượu là:
A. CH3OH, C2H5OH                                         B. C2H5OH, C3H7OH
 C. C3H7OH, C4H9OH                                       D. C4H9OH, C5H11OH



Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                       Soạn: Blue Star


10. Dựa trên phản ứng tách nước của rượu no đơn chức thành anken → nanken =
nrượu   và sô nguyên tử C không thay đổi. Vì vậy đốt rượu và đốt anken tương ứng
cho số mol CO2 như nhau.
Thí dụ: Chia a gam ancol etylic thành 2 phần đều nhau.
Phần 1: mang đốt cháy hoàn toàn → 2,24 lít CO2 (đktc)
Phần 2: mang tách nước hoàn toàn thành etylen, Đốt cháy hoàn toàn lượng etylen
→ m gam H2O. m có giá trị là:
A. 1,6g           B. 1,8g               C. 1,4g               D. 1,5g
Suy luận: Đốt cháy được 0,1 mol CO2 thì đốt cháy tương ứng cũng được 0,1 mol
CO2. Nhưng đốt anken cho mol CO2 bằng mol H2O.
Vậy m = 0,1.18 = 1,8.
11. Đốt 2 chất hữu cơ, phân tử có cùng số nguyên tử C, được cùng số mol CO2 thì 2
chất hữu cơ mang đốt cháy cùng số mol.
Thí dụ: Đốt cháy a gam C2H5OH được 0,2 mol CO2. Đốt cháy 6g C2H5COOH được
0,2 mol CO2.
Cho a gam C2H5OH tác dụng với 6g CH3COOH (có H2SO4đ xt, t0 Giả sử H = 100%)
được c gam este. C có giá trị là:
A. 4,4g             B. 8,8g                13,2g               D. 17,6g
Suy luận:
                                1
         nC2 H5OH = nCH3COOH = = nCO2 = 0,1 mol.
                                2
         nCH3COOC2 H5 = 0,1mol → meste = c = 0,1.88 = 8,8 g
12. Dựa trên phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho số mol CO2 = số mol H2O.
Anđehit  rượu  cũng cho số mol CO2 bằng số mol CO2 khi đốt
               + H 2 , xt
                          →          + O2 ,t 0
                                               →
anđehit còn số mol H2O của rượu thì nhiều hơn. Số mol H2O trội hơn bằng số mol
H2 đã cộng vào anddeehit.
Thí dụ: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức thu được 0,4 mol CO 2. Hidro hóa
hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H 2 thu được hỗn hợp 2 rượu no, dơn chức. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol H2O thu được là:
A. 0,4 mol                B. 0,6mol             C. 0,8 mol            D. 0,3 mol
Suy luận: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit được 0,4 mol CO2 thì cũng được 0,4 mol H2O.
Hidro hóa anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H2 thì số mol của rượu trội hơn của
anđehit là 0,2 mol. Vậy số mol H2O tạo ra khi đốt cháy rượu là 0,4 + 0,2 = 0,6 mol.
13. Dựa và phản ứng tráng gương: cho tỉ lệ nHCHO : nAg = 1 : 4
                                                     nR-CHO : nAg = 1 : 2.
Thí dụ: Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn
hợp thu đượu sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hoa
tan các chất có thể tan được , thấy khối lượng bình tăng 11,8g.
Lấy dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO3/NH3 thu được 21,6g Ag. Khối lượng
CH3OH tạo ra trong phản ứng hợp H2 của HCHO là:
A. 8,3g               B. 9,3g             C. 10,3g                 D. 1,03g
Suy luận: H-CHO + H2  CH3OH            →
                                       Ni
                                       t0

( mCH3OH + mHCHO ) chưa phản ứng là 11,8g.


Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                        Soạn: Blue Star


     HCHO + 2Ag2O → CO2 + H2O + 4 Ag ↓
                   NH 3
                       
        1       1 21,6
nHCHO = nAg = ⋅          = 0,05mol .
        4       4 108
MHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; mCH3OH = 11,8 − 1,5 = 10,3 g
Thí dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd
AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là:
A. 108g             B. 10,8g              C. 216g                D. 21,6g
Suy luận: 0,1 mol HCOOH → 0,2 mol Ag
            0,2 mol HCHO → 0,8 mol Ag
→ Đáp án A.
Thí dụ 3: Chất hữu cơ X thành phần gồm C, H, O trong đó %O: 53,3 khối lượng.
Khi thực hiện phản ứng trang gương, từ 1 mol X → 4 mol Ag. CTPT X là:
A. HCHO             B. (CHO)2             C. CH2(CHO)2            D. C2H4(CHO)2
11. Dựa vào công thức tính số ete tao ra từ hỗn hợp rượu hoặc dựa vào ĐLBTKL.
Thí dụ 1: Đun hỗn hợp 5 rượu no đơn chức với H2SO4đ , 1400C thì số ete thu được là:
A. 10               B. 12                 C. 15                      D. 17

                                       x( x + 1)
Suy luận: Áp dụng công thức :                ete → thu được 15 ete.
                                           2
Thí dụ 2: Đun 132,8 hỗn hợp gồm 3 rượu đơn chức với H2SO4 đặc, 1400C → hỗn hợp
các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol ete là:
A. 0,1 mol          B. 0,2 mol             C. 0,3 mol                 D. 0,4 mol
Suy luận: Đun hỗn hợp 3 rượu tạo ra 6 ete.
Theo ĐLBTKL: mrượu = mete + mH 2O
→ mH 2O = 132,8 – 111,2 = 21,6g
                             21,6                         1,2
Do   ∑n  ete
               = ∑ nH 2O =
                              18
                                  = 1, 2mol ⇒ nmỗi ete =
                                                           6
                                                              = 0,2mol .
12. Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng:
Nguyên tắc: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất
khác để xác định khối lượng 1 hỗn hợp hay 1 chất.
Cụ thể: Dựa vào pt tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol A → 1mol B hoặc
chuyển từ x mol A → y mol B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng).
Tìm sự thay đỏi khối lượng (A→B) theo bài ở z mol các chất tham gia phản ứng
chuyển thành sản phẩm. Từ đó tính được số mol các chất tham gia phản ứng và
ngược lại.
 Đối với rượu: Xét phản ứng của rượu với K:
                                        x
   R (OH ) x + xK → R (OK ) x +           H2
                                        2
                                     1
 Hoặc ROH + K → ROK +                 H2
                                     2
Theo pt ta thấy: cứ 1 mol rượu tác dụng với K tạo ra 1 mol muối ancolat thì khối
lượng tăng: 39 – 1 = 38g.


Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                             Soạn: Blue Star


Vậy nếu đề cho khối lượng của rượu và khối lượng của muối ancolat thì ta có thể
tính được số mol của rượu, H2 và từ đó xác định CTPT rươụ.
 Đối với anđehit: xét phản ứng tráng gương của anđehit
                                 NH 3 ,t 0
     R – CHO + Ag2O  R – COOH + 2Ag     →
Theo pt ta thấy: cứ 1mol anđehit đem tráng gương → 1 mol axit
⇒ ∆ m = 45 – 29 = 16g. Vậy nếu đề cho m anđehit, maxit → nanđehit, nAg → CTPT
anđehit.
 Đối với axit: Xét phản ứng với kiềm
    R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2O
Hoặc RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O
         1 mol        →                1 mol                   → ∆ m ↑ = 22g
 Đối với este: xét phản ứng xà phòng hóa
      RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH
         1 mol        →                1 mol                   → ∆ m ↑ = 23 – MR’
 Đối với aminoaxit: xét phản ứng với HCl
     HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl
         1 mol        →                    1mol                → ∆ m ↑ = 36,5g
Thí dụ 1: Cho 20,15g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thì
thu được V lít CO2 (đktc) và dd muối.Cô cạn dd thì thu được 28,96g muối. Giá trị
của V là:
A. 4,84 lít    B. 4,48 lít    C. 2,24 lít       D. 2,42 lít    E. Kết quả khác.
Suy luận: Gọi công thức trung bình của 2 axit là: R − COOH
Ptpu: 2 R − COOH + Na2CO3 → 2 R − COONa + CO2 ↑ + H2O
Theo pt: 2 mol                  →               2 mol           1 mol
      ⇒ ∆ m = 2.(23 - 11) = 44g
Theo đề bài: Khối lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g.
                    8,81
→ Số mol CO2 =          = 0, 2mol → Thể tích CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 lít
                     44
Thí dụ 2: Cho 10g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4g chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). V có giá
trị là:
A. 1,12 lít         B. 2,24 lít             C. 3,36 lít          D. 4,48 lít
Suy luận: Theo ptpu: 1 mol rượu phản ứng → 1mol ancolat + 0,5 mol H2 thì khối
              C6 H 6−n ( NO2 ) n
            n = 1,4
            n
lượng tăng: N 2                   ∆m = 23 -1 = 22g
            2
              14,1
            78 + 45n
Vậy theo đầu bài: 1 mol muối ancolat và 0,5mol H2 bay ra thì tăng




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                                  Soạn: Blue Star


                                      4, 4.0,5
14,4 – 10 = 4,4g. → Số mol H2 =               = 0,1mol
                                         22
→ Thể tích H2: V = 0,1.22,4= 2,24 lít.
Thí dụ 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đơn chức với 1 rượu đơn
chức tiêu tốn hết 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este đó thì tiêu tốn hết
4,2g KOH và thu được 6,225g muối. Vậy CTCT este là:
A. (COOC2H5)2                                          B. (COOCH3)2
  C. (COOCH2CH2CH3)2                                     D. Kết quả khác
Suy luận: Vì nKOH = 2neste → este 2 chức tạo ra từ axit 2 chức và rượu đơn chức.
Đặt công thức tổng quát của este là R(COOR’)2 :
   R(COOR’)2         + 2KOH           →      R(COOK)2            +     2R’OH
    1 mol                2 mol       →       1 mol thì m = (39,2 – 2R’)g
⇒ 0,0375 mol             0.075 mol →         0,0375 mol thì m = 6,225 – 5,475 = 0,75g.
→ 0,0375(78 – 2R’) = 0,75 → R’ = 29 → R’ = C2H5-
           5, 475
Meste =           = 146 → MR + (44 + 29)2 = 146 → MR = 0
          0,0375
Vậy công thức đúng của este là: (COOC2H5)2
13. Dựa vào ĐLBTNT và ĐLBTKL:
- Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng
tổng khối lượng của các sản phẩm tạo thành.
  A + B →C + D
Thì mA + mB = mC + m D
    - Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng
             MS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng
    Dù phản ứng vừa đủ hay còn chất dư ta vẫn có: mT = mS
- Sử dụng bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy:
Khi đốt cháy 1 hợp chất A (C, H) thì   nO ( CO2 ) + nO ( H 2O ) = nO ( O2 pu )
→   mO ( CO2 ) + mO ( H 2O ) = mO ( O2 pu )
Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (C, H, O)
A + O2 → CO2 + H2O
Ta có: mA + mO2 = mCO2 + mH 2O Với mA = mC + mH + mO
Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C 2H6, C3H4, C4H8 thì thu được
12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá trị m? (Đáp số: 4,18g)
Thí dụ 2: cho 2,83g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra
0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 5,49g           B. 4,95g              C. 5,94g          D. 4,59g
Thí dụ 3: Cho 4,2g hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với
Na thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc) và 1dd. Cô cạn dd thu được hỗn hợp rắn X. Khối
lượng của X là:
A. 2,55g         B. 5,52g               C. 5,25g          D. 5,05g
Suy luận: Cả 3 hợp chất trên đều có 1 nguyên tử H linh động → Số mol Na = 2nH 2 =
2.0,03 = 0.06 mol
Áp dụng ĐLBTKL:


Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                        Soạn: Blue Star


→ mX = 4,2 + 0,06(23 - 1) = 5,52g. Ω
Thí dụ 4: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức làm 2 phần bằng nhau:
P1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g H2O
P2: tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thì thu hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể
tích CO2 (đktc) thu được là:
A. 1,434 lít            B. 1,443 lít     C. 1,344 lít           D. 1,444 lít
Suy luận: Vì anđehit no đơn chức nên số mol CO2 = sô mol H2O = 0,06 mol
→ nCO2 ( P 2) = nC ( P 2) = 0,06mol
Theo BTNT và BTKL ta có: nC ( P 2) = nC ( A ) = 0,06mol → nCO2 ( A) = 0,06mol
→ VCO2 = 22, 4.0,06 = 1,344 lít
Thí dụ 4: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 rượu A, B ta được hỗn hợp X
gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO2. Vậy khi đốt cháy
hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O là:
A. 0,903g            B. 0,39g              C. 0,94g           D. 0,93g
14. Phương pháp nhóm nguyên tử trung bình:
Nhóm ở đây có thể là số nhóm -OH, -NH2, NO2
Thí dụ1: Nitro hóa benzen thu được 14,1g hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối lượng
phân tử hơn kém nhau 45 đvc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được
0,07mol N2. Hai chất nitro đó là:
    A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2
    B. C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3
    C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4
    D. C6H2(NO2)4 vàC6H(NO2)5
Suy luận: Gọi n là số nhóm NO2 trung bình trong 2 hợp chất nitro.
Ta có CTPT tương đương của 2 hợp chất nitro: C6 H 6 − n ( NO2 ) n
(n < n < n’ = n +1)
                           n
C6 H 6−n ( NO2 ) n    →      N2
                           2
                        n
 1 mol        →           mol
                        2
  14,1
             →       0,07 mol
78 + 45n
→ n = 1,4 , n = 1, n = 2 → Đáp án A.
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 2 rượu no có số nguyên tử bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn
0,25 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Mặt khác 0,25 mol X đem tác dụng với Na
dư thấy thoát ra 3,92 lít H2 (đktc). Các rượu của X là:
     A. C3H7OH và C3H6(OH)2
     B. C4H9OH và C4H8(OH)2
     C. C2H5OH và C2H4(OH)2
     D. C3H7OH và C3H5(OH)3
     Đáp án: C




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn             Soạn: Blue Star




                                   BÀI TẬP VỀ ANKAN




                                                       o

   1. Na − O − C − CH 2 − C − O − Na + 2 NaOH  CH 4 + 2 Na2CO3
                                                 →
                                               t
               P          P

                O              O
                                         o
                         + CaO ,t
   2. CH 3COOH + 2 NaOH  CH 4 + Na2CO3 + H 2O
                                  →
   3.   Al4C3 + 12 H 2O  3CH 4 + 4 Al ( OH ) 3
                         →
        Al4C3 + 12 HCl  3CH 4 + 4 AlCl3
                        →
        Al4C3 + 6 H 2 SO4  3CH 4 + 2 Al2 ( SO4 ) 3
                           →
                           o
   4.   C3 H 8  CH 4 + C2 H 6
                Cracking ,t
                            →
                       o
   5.   C + 2 H 2  CH 4
                   300 C
                         →
   6.      CO2 + 4 H 2  CH 4 + 2 H 2O
                        vikhuan
                                →
                                   o
   7.      CO + 3H 2  CH 4 + H 2O
                      Ni ,250 C
                                →
                                             o
   8.      CH 3COONa + NaOH  CH 4 + Na2CO3
                             CaO ,t
                                    →




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn             Soạn: Blue Star




                           o
   9.     2CH 4  C2 H 2 + 3H 2
                    1500 C
                 làm lanh nhanh
                                →
   10.    C2 H 2 + H 2O  CH 3CHO
                         HgSO4
                         80o C
                               →
   11.    CH 3CHO + H 2  C2 H 5OH
                         Ni
                         to
                            →
   12.    2C2 H 5OH  C4 H 6 + 2 H 2O + H 2 ↑
                     Al2O3
                     450o C
                            →
   13.    C4 H 6 + 2 H 2  C4 H 10
                          Ni
                          to
                             →
   14.    C4 H10  C3 H 6 + CH 4
                  Cracking
                           →

   15.    CH 3 − CH = CH 2 + HOH  CH 3 − CH − CH 3
                                  →
                                                        |

                                                       OH




   16.
   2CH 3COONa + 2 H 2O → C2 H 6 + 2CO2 + NaOH + H 2 ↑
                            dpdd
                        có vách ngan

   17.    C2 H 6 + Cl2 → C2 H 5Cl + HCl
                        ánh sáng


   18.    C2 H 5Cl + 2 Na + ClC2 H 5  C4 H10 + 2 NaCl
                                      →
   19.    C4 H10  C3 H 6 + CH 4
                  Cracking
                           →
   20.    CH 4 + O2  HCHO + H 2O
                     Các oxit cua nito
                          600o C
                                       →
   21.    HCHO + 2 Ag 2O  CO2 + H 2O + 4 Ag ↓
                          NH 3
                               →




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                Soạn: Blue Star




                                      o
   22.    C3 H 7 Cl + NaOH loãng  C3 H 7OH + NaCl
                                  t
                                    →
                                 o
   23.    C3 H 7OH + CuO  CH 3 − CH 2 − CHO + Cu + H 2O
                          t
                            →
   24.
                         1    Mn 2+
   CH 3 − CH 2 − CHO + O2  CH 3 − CH 2 − COOH
                                    →
                         2
   25.  CH 3 − CH 2 − CH 2OH  CH 3 − CH = CH 2 + H 2O
                              H SO ( d )
                               180 C
                                         →2       4
                                                  o




   26.    CH 3 − CH 2 = CH 2 + HCl  CH 3 − CH − CH 3
                                    →
                                                               |

                                                               Cl
   27.

                                              o
   CH 3 − CH − CH 3 + NaOH loãng  CH 3 − CH − CH 3 + NaCl
                                  t
                                    →
             |                                             |

            Cl                                            OH
   28.

                                     o
   CH 3 − CH − CH 3 + CuO  CH 3 − C − CH 3 + Cu + H 2O
                           t
                             →
                 |                                    P

           OH                                         O




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn             Soạn: Blue Star


   29.    C5 H12  C3 H16 + C2 H 6
                  Cracking
                           →
                                               
                                               
                             xt ,t o
   30.    nCH 3 − CH = CH 2   − CH − CH 2 − 
                                     →
                                         |
                                                
                                        CH     
                                           3   n
   31.
                                                      
                                                      
   CH 3 − CH − CH 2 − CH 3 →  CH 2 = C − CH = CH 2  + 2 H 2
                            Dehidro
           |
                                        |
                                                       
         CH 3                          CH 3           
                                                      n
   32.
                                                      
                                                      
                          xt ,t o
   nCH 2 = C − CH = CH 2   −CH 2 − C = CH − CH 2 − 
                            p
                                  →
           |
                                      |
                                                       
          CH 3                       CH 3             
                                                      n
   33.


   CH 3 − CH − CH 2 − CH 3 → CH 3 − C = CH − CH 3 + H 2
                            Dehidro
              |                                        |

           CH 3                                     CH 3
                                      CH 3      
                                       |        
          nCH 3 − C = CH   − C − CH − 
                                 o
   34.
                           xt ,t
                                   →
                  |    |     p
                                       |    |   
                 CH 3 CH 3            CH 3 CH 3 
                                                                     n




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn             Soạn: Blue Star




                               BÀI TẬP VỀ ANKEN




   1.
                                                            o
   NaOOC − CH = CH − COONa + 2 NaOH  C2 H 4 + 2 Na2CO3
                                     t
                                       →
   2.    C2 H 4 + Br2  C2 H 4 Br2
                       →
   3.    C2 H 4 Br2 + Zn  C2 H 4 + ZnBr2
                          →
   4.
   C2 H 4 + [ O ] + H 2O  C2 H 4 (OH ) 2
                          ddKMnO4
                                  →
   3C2 H 4 + 2 KMnO4 + 4 H 2O  3C2 H 4 (OH ) 2 + 2MnO2 + 2 KOH
                               →
   5.    nCH 2 = CH 2  [ −CH 2 − CH 2 − ] n
                       →
   6.    C4 H10  C2 H 6 + C2 H 4
                 Cracking
                          →
                           Ni ,t o
   7.    C2 H 4 + H 2  C2 H 6
                        →
                 o
   8.    C2 H 6  C2 H 4 + H 2
                 t
                   →
   9.    C2 H 4 + H 2O → C2 H 5OH
                         H 2 SO4
                        loãng, t o

   10.   C2 H 5OH  C2 H 4 + H 2O
                   H 2 SO4 ( d )
                    180o C
                                 →
                                     o
   11.   C2 H 5Cl + NaOH loãng  C2 H 5OH + NaCl
                                t
                                  →
   12.   C2 H 5OH + HCl  C2 H 5Cl + H 2O
                         →

Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn             Soạn: Blue Star


   13.   C2 H 6 + Cl2  C2 H 5Cl + HCl
                       ás'
                           →



   14.
   CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2OH  CH 3 − CH 2 − CH = CH 2 + H 2O
                                H 2 SO4 ( d )
                                 180o C
                                              →
   15.   CH 3 − CH 2 − CH = CH 2 + H 2  C4 H10
                                        Ni
                                           →
   16.   C4 H10  CH 4 + C3 H 6
                 Cracking
                          →
                          o
   17.   2CH 4  C2 H 2 + 3H 2
                   1500 C
                làm lanh nhanh
                               →
   18.   C2 H 2 + H 2  C2 H 4
                       Pd
                          →
   19.   C2 H 4 + [ O ] + H 2O  C2 H 4 ( OH ) 2
                                ddKMnO4
                                        →
   20.   C2 H 4 ( OH ) 2 + 2 HBr  C2 H 4 Br2 + 2 H 2O
                                  →
   21.   C2 H 4 Br2 + Zn  C2 H 4 + ZnBr2
                          →




   22.
   2CH 3COONa + 2 H 2O  C2 H 6 + 2CO2 + 2 NaOH + H 2 ↑
                        dpdd
                             →
                   to
   23.   C2 H 6  C2 H 4 + H 2
                 →
   24.   3C2 H 4 + 2 KMnO4 + 4 H 2O  3C2 H 4 ( OH ) 2 + 2MnO2 + 2 KOH
                                     →
   25.   C2 H 4 + HCl  C2 H 5Cl
                       →
   26.   C2 H 5Cl + 2 Na + ClC2 H 5  C4 H10 + 2 NaCl
                                     →
   27.   C4 H10  C3 H 6 + CH 4
                 Cracking
                          →
   28.   C3 H 6 + [ O ] + H 2O  C3 H 6 ( OH ) 2
                                ddKMnO4
                                        →



Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn                       Soạn: Blue Star




   29.   CH 3 − CH = CH 2 + HBr  CH 3 − CH − CH 3
                                 →
                                                       |

                                                       Br
   30.

                                                o
   CH 3 − CH − CH 3 + NaOH loãng  CH 3 − CH − CH 3 + NaBr
                                  t
                                    →
                  |                                                |

             Br                                                OH
                                             
                                             
   31.   nCH 3 − CH = CH 2   − CH − CH 2 − 
                            →
                                  |
                                              
                               CH            
                                    3        


   32.   CH 3 − CH = CH 2 + Br2  CH 3 − CH − CH 2
                                 →
                                                           |           |
                                                       Br          Br
   33.

                                            o
   CH 3 − CH − CH 2 + 2 NaOH  CH 3 − CH − CH + 2 NaBr
                                t
                              loãng
                                    →
              |       |                                        |             |

             Br       Br                                       OH OH




Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn             Soạn: Blue Star




                              BÀI TẬP VỀ AREN




   1.    Al4C3 + 12 HCl  4 AlCl3 + 3CH 4
                         →
                          o
   2.    2CH 4  C2 H 2 + 3H 2
                   1500 C
                làm lanh nhanh
                               →
                      o
   3.    3C2 H 2  C6 H 6
                  600 C
                    C
                        →
   4.    C6 H12  C6 H 6 + 3H 2
                   Pd
                 300o C
                        →
   5.    C6 H 6 + 3H 2  C6 H12
                        Ni
                        to
                           →
   6.    C6 H 6 + Br2  C6 H 5 Br + HBr
                       bot Fe
                              →
   7.    C6 H 6 + Cl − CH 3  C6 H 5 − CH 3 + HCl
                             AlCl3
                                   →
   8.    C6 H 5CH 3 + 3 [ O ]  C6 H 5COOH + H 2O
                               ddKMnO4
                                  to
                                       →
   9.    C6 H 5COOH + NaOH  C6 H 5COONa + H 2O
                            →
   10.   C6 H 5COONa + HCl  C6 H 5COOH + NaCl
                            →
   11.   C6 H 5COONa(tinh thê) + NaOH ( r )  C6 H 6 + Na2CO3
                                             vôi tôi
                                               to
                                                     →
   12.   C6 H 6 + 3Cl2  C6 H 6Cl6
                        á s'
                             →
   13.   C6 H12  C6 H 6 + 3H 2
                   Pd
                 300o C
                        →



Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn             Soạn: Blue Star




                     o
   14.   CaCO3  CaO + CO2
                900 C
                      →
                                 o
   15.   CaO + 3C → CaC2 + CO
                   2000 C


   16.   CaC2 + 2 H 2O  Ca ( OH ) 2 + C2 H 2
                        →
                         o
   17.   3C2 H 2  C6 H 6
                  600 C
                    C
                        →
   18.   C6 H 6 + Cl − CH 3  C6 H 5 − CH 3 + HCl
                             AlCl3
                                   →




   19.


   20.
   C2 H 5COONa + 2 H 2O  C4 H10 + 2 NaOH + 2CO2 ↑ + H 2 ↑
                         dpdd
                              →
   21.   C4 H10  C3 H 6 + CH 4
                 Cracking
                  600o C
                          →
                                 o
   22.   2CH 4  C2 H 2 + 3H 2
                   1500 C
                làm lanh nhanh
                               →
                             o
   23.   3C2 H 2  C6 H 6
                  600 C
                    C
                        →


   24.




   25.   C7 H16 → C6 H 5 − CH 3 + 4 H 2
                 Dehidro
                   to

   26.   C6 H 5 − CH 3 + Br2  C6 H 5 − CH 2 Br + HBr
                              á s'
                                   →
                                       −
   27.   C6 H 5 − CH 2 Br + H 2O  C6 H 5 − CH 2OH + HBr
                                  OH
                                     →

Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
hoahuuco11
hoahuuco11
hoahuuco11
hoahuuco11
hoahuuco11
hoahuuco11
hoahuuco11

Contenu connexe

Similaire à hoahuuco11

Similaire à hoahuuco11 (20)

Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp ánThi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
Thi thử toán vmf 2012 lần 3 đáp án
 
3 pp tìm gtnnln
3 pp tìm gtnnln3 pp tìm gtnnln
3 pp tìm gtnnln
 
Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1Dong hoa hoc 1
Dong hoa hoc 1
 
Những phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy sốNhững phép biến đổi dãy số
Những phép biến đổi dãy số
 
Giaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyenGiaipt nghiemnguyen
Giaipt nghiemnguyen
 
Xac dinh-cong-thuc
Xac dinh-cong-thucXac dinh-cong-thuc
Xac dinh-cong-thuc
 
Hdc cttoan gdthpt_tn_k11
Hdc cttoan gdthpt_tn_k11Hdc cttoan gdthpt_tn_k11
Hdc cttoan gdthpt_tn_k11
 
Toanvao10 2011
Toanvao10 2011Toanvao10 2011
Toanvao10 2011
 
Da2010 day-du 2010
Da2010 day-du 2010Da2010 day-du 2010
Da2010 day-du 2010
 
Tamthucbachai
TamthucbachaiTamthucbachai
Tamthucbachai
 
Lylan1doc
Lylan1docLylan1doc
Lylan1doc
 
đề Tuyển sinh lớp 10 hà nội 2012 truonghocso.com
đề Tuyển sinh lớp 10 hà nội 2012   truonghocso.comđề Tuyển sinh lớp 10 hà nội 2012   truonghocso.com
đề Tuyển sinh lớp 10 hà nội 2012 truonghocso.com
 
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
Ly thuyet-va-cong-thuc-cac-dang-dddh.thuvienvatly.com.d4cde.19191
 
Báo cáo pp pthh
Báo cáo pp pthhBáo cáo pp pthh
Báo cáo pp pthh
 
Toán a2011
Toán a2011Toán a2011
Toán a2011
 
Toán a2011
Toán a2011Toán a2011
Toán a2011
 
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k abThi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán đồng lộc ht 2012 lần 1 k ab
 
Da Toan 2008B
Da Toan 2008BDa Toan 2008B
Da Toan 2008B
 
Toan totnghiep thpt
Toan totnghiep thptToan totnghiep thpt
Toan totnghiep thpt
 
Các phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logaritCác phương pháp giải mũ. logarit
Các phương pháp giải mũ. logarit
 

Plus de Duy Duy

Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
Duy Duy
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Duy Duy
 
Bt toan a2
Bt toan   a2Bt toan   a2
Bt toan a2
Duy Duy
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
Duy Duy
 
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhBt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Duy Duy
 
Da hoa b
Da hoa bDa hoa b
Da hoa b
Duy Duy
 
Da sinh b
Da sinh bDa sinh b
Da sinh b
Duy Duy
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
Duy Duy
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Duy Duy
 
Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12
Duy Duy
 
Da toan aa1
Da toan aa1Da toan aa1
Da toan aa1
Duy Duy
 
Da ly aa1
Da ly aa1Da ly aa1
Da ly aa1
Duy Duy
 
Da hoa a
Da hoa aDa hoa a
Da hoa a
Duy Duy
 
Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Giaihhoathu1
Giaihhoathu1
Duy Duy
 
Giaidehoa1doc
Giaidehoa1docGiaidehoa1doc
Giaidehoa1doc
Duy Duy
 
Dethuhoa1
Dethuhoa1Dethuhoa1
Dethuhoa1
Duy Duy
 

Plus de Duy Duy (20)

Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuongNgan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
Ngan hang a2 c2 ths. cao xuan phuong
 
Bt toan a2
Bt toan   a2Bt toan   a2
Bt toan a2
 
Bai tap a2 c2
Bai tap a2   c2Bai tap a2   c2
Bai tap a2 c2
 
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanhBt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
Bt toan cao cap tap 1 nguyen thuy thanh
 
A
AA
A
 
Da hoa b
Da hoa bDa hoa b
Da hoa b
 
Da sinh b
Da sinh bDa sinh b
Da sinh b
 
Da toan b
Da toan bDa toan b
Da toan b
 
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
Các dạng câu hỏi và bài tập và giải chi ti&#787
 
Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12Da hoaa ct_dh_12
Da hoaa ct_dh_12
 
Da toan aa1
Da toan aa1Da toan aa1
Da toan aa1
 
Da ly aa1
Da ly aa1Da ly aa1
Da ly aa1
 
Da hoa a
Da hoa aDa hoa a
Da hoa a
 
Hoalan2
Hoalan2Hoalan2
Hoalan2
 
Giaihhoathu1
Giaihhoathu1Giaihhoathu1
Giaihhoathu1
 
Giaidehoa1doc
Giaidehoa1docGiaidehoa1doc
Giaidehoa1doc
 
Dethuhoa1
Dethuhoa1Dethuhoa1
Dethuhoa1
 
Vatly
VatlyVatly
Vatly
 
Lylan1
Lylan1Lylan1
Lylan1
 

Dernier

SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 

Dernier (20)

các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdfxemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
xemsomenh.com-Vòng Thái Tuế và Ý Nghĩa Các Sao Tại Cung Mệnh.pdf
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdfxemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
xemsomenh.com-Vòng Lộc Tồn - Vòng Bác Sĩ và Cách An Trong Vòng Lộc Tồn.pdf
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 

hoahuuco11

  • 1. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÌNH SƠN LỚP 11B11 Soạn: Blue Star – Thành viên lớp 11b11 Nguồn: Thầy Phạm Thạch Sinh – GV Hóa Trường THPT Bình Sơn Mọi chi tiết xin liên hệ: 11b11.soc.vn hoặc duytay94@yahoo.com. Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 2. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star Tài liệu lưu hành nội bộ lớp 11b11- THPT Bình Sơn B. HIDROCACBON: CT chung: CxHy (x 1, y 2x+2). Nếu là chất khí ở đk thường hoặc đk ≥ ≤ chuẩn: x 4.≤ Hoặc: CnH2n+2-2k, với k là số liên kết , k 0. π ≥ I- DẠNG 1: Hỗn hợp gồm nhiều hidrocacbon thuộc cùng một dãy đồng đẳng. vPP1: Gọi CT chung của các hidrocacbon C H (cùng dãy đồng đẳng n 2 n +2 −2 k nên k giống nhau) - Viết phương trình phản ứng - Lập hệ PT giải n , k. ⇒ - Gọi CTTQ của các hidrocacbon lần lượt là Cn H 2n +2−k , Cn H 2n +2−k ... và số 1 1 2 2 mol lần lần lượt là a1,a2…. n a + n2a2 + ... Ta có: + n= 1 1 a1 + a2 + ... + a1+a2+… =nhh Ta có đk: n1<n2 n1< n <n2. ⇒ Thí dụ : + Nếu hh là hai chất đồng đẳng liên tiếp và n =1,5 Thì n1<1,5<n2=n1+1 0,5<n1<1,5 n1=1, n2=2. ⇒ ⇒ + Nếu hh là đđ không liên tiếp, giả sử có M cách nhau 28 đvC (2 nhóm –CH2-) Thì n1< n =1,5<n2=n1+2 n1=1, n2=3. ⇒ vPP2 : - gọi CT chung của hai hidrocacbon là CxHy . - Tương tự như trên ⇒ x, y - Tách ra CTTQ mỗi hidrocacbon Cx H y , Cx H y ... 1 1 2 2 Ta có: x1< x <x2, tương tự như trên x1,x2. ⇒ y1 < y <y2; ĐK: y1,y2 là số chẳn. nếu là đồng đẳng liên tiếp thì y2=y1+2. thí dụ y =3,5 y1<3,5<y2=y1+2 ⇒ 1,5<y1<3,5 ; y1 là số chẳn y1=2, y2=4 ⇒ ⇒ nếu là đđ không kế tiếp thì ta thay ĐK : y2=y1+2 bằng đk y2=y1+2k (với k là hiệu số nguyên tử cacbon). Cho vài thí dụ: II. DẠNG 2: Tìm CTPT của hidrocacbon khi biết KL phân tử: v Phương pháp: + Gọi CTTQ của hidrocacbon là CxHy; Đk: x 1, y ≥ ≤ 2x+2, y chẳn. + Ta có 12x+ y=M M + Do y>0 ⇒ 12x<M ⇒ x< 12 (chặn trên) (1) M− 2 +y ≤ 2x+2 ⇒ M-12x ≤ 2x+2 ⇒ x ≥ 14 (chặn dưới) (2) Kết hợp (1) và (2) x và từ đó y. ⇒ ⇒ Thí dụ : KLPT của hydrocacbon CxHy = 58 Ta có 12x+y=58 Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 3. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star + Do y>o 12x<58 x<4,8 và do y ⇒ 2x+2 ⇒ 58-12x 2x+2 x 4 ≤ ⇒ ≤ ⇒ ≥ ⇒ x=4 ; y=10 CTPT hydrocacbon là C4H10. ⇒ III. DẠNG 3 : GIẢI BÀI TOÁN HỖN HỢP Khi giải bài toán hh nhiều hydrocacbon ta có thể có nhiều cách gọi : - Cách 1 : Gọi riêng lẻ, cách này giải ban đầu đơn giản nhưng về sau khó giải, dài, tốn thời gian. - Cách 2: Gọi chung thành một công thức C H hoặc C H (Do các x y n 2 n +2 −2 k hydrocacbon khác dãy đồng đẳng nên k khác nhau) vPhương pháp: Gọi Ct chung của các hydrocacbon trong hh là C H (nếu x y chỉ đốt cháy hh) hoặc C H (nếu vừa đốt cháy vừa cộng hợp H2, Br2, HX…) n 2 n +2 −2 k - Gọi số mol hh. - Viết các ptpứ xảy ra, lập hệ phương trình, giải hệ phương trình ⇒ x , y hoaëc, k... n + Nếu là x, y ta tách các hydrocacbon lần lượt là C x 1 H y1 , C x 2 H y 2 ..... Ta có: a1+a2+… =nhh x1a1 + x 2a 2 + .... x= a1 + a 2 + ... y1a1 + y 2 a 2 + ... y= a 1 + a 2 + ... Nhớ ghi điều kiện của x1,y1… + x1 1 nếu là ankan; x1 ≥ 2 nếu là anken, ankin; x1 3 nếu là ≥ ≥ ankadien… RChú ý: + Chỉ có 1 hydrocacbon duy nhất có số nguyên tử C=1 nó là CH 4 (x1=1; y1=4) + Chỉ có 1 hydrocacbon duy nhất có số nguyên tử H=2 nó là C2H2 (y2=4) (không học đối với C4H2). Các ví dụ: IV. CÁC PHẢN ỨNG DẠNG TỔNG QUÁT: 1. Gọi CT chung của các hydrocacbon là C H n 2 n +2 −2 k a.Phản ứng với H2 dư (Ni,to) (Hs=100%) C H n + k H2  → C H 2 n +2 −2 k  hỗn hợp sau phản ứng có ankan và H2 Ni , t o n 2 n +2 dư R Chú ý: Phản ứng với H2 (Hs=100%) không biết H2 dư hay hydrocacbon dư thì có thể dựa vào M của hh sau phản ứng. Nếu M <26 hh sau phản ứng có ⇒ H2 dư và hydrocacbon chưa no phản ứng hết b.Phản ứng với Br2 dư: C H n + k Br2  → 2 n +2 −2 k C H Br n 2n + − 2 k 2k c. Phản ứng với HX C H n + k HX  2 n +2 −2 k→ C H X n 2 n +2 −k k d.Phản ứng với Cl2 (a's'k't') C H n + k Cl2  → 2 n +2 −2 k C H Cl +xHCl n 2n + − k 2 2 k Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 4. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star e.Phản ứng với AgNO3/NH3 2 CH n +xAg2O → x C H 2 n +2 −2 k  Ag + xH O NH 3 n 2n + − k − 2 2 x x 2 2) Đối với ankan: CnH2n+2 + xCl2   CnH2n+2-xClx + xHCl ĐK: 1 → ASKT x ≤ ≤ 2n+2 CnH2n+2   CmH2m+2 + CxH2x  →  Crackinh ĐK: m+x=n; m ≥ 2, x 2, n≥ ≥ 3. 3) Đối với anken: + Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:1 + Chú ý phản ứng thế với Cl2 ở cacbon α α CH3-CH=CH2 + Cl2   ClCH2-CH=CH2 + HCl  → o 500 C 4) Đối với ankin: + Phản ứng với H2, Br2, HX đều tuân theo tỉ lệ mol 1:2 VD: CnH2n-2 + 2H2  → CnH2n+2  Ni , t o + Phản ứng với dd AgNO3/NH3 2CnH2n-2 + xAg2O  2CnH2n-2-xAgx + xH2O → ĐK: 0 x 2 ≤ ≤ * Nếu x=0 hydrocacbon là ankin ⇒ ankin-1 ≠ * Nếu x=1 hydrocacbon là ankin-1 ⇒ * Nếu x= 2 hydrocacbon là C2H2. ⇒ 5) Đối với aren và đồng đẳng: + Cách xác định số liên kết ngoài vòng benzen. π n Br2 Phản ứng với dd Br2 =α ⇒ α là số liên kết π ngoài vòng n hydrocacbon benzen. + Cách xác định số lk π trong vòng: nH2 Phản ứng với H2 (Ni,to): = α+β n hydrocacbon * với là số lk α nằm ngoài vòng benzen π * β là số lk trong vòng benzen. π Ngoài ra còn có 1 lk tạo vòng benzen số lk π tổng là + β +1. ⇒ π α VD: hydrocacbon có 5 trong đó có 1 lk tạo vòng benzen, 1lk π ngoài π π vòng, 3 lk trong vòng. Vậy nó có k=5 π CTTQ là CnH2n+2-k với k=5 CTTQ ⇒ ⇒ là CnH2n-8 CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN VÍ DỤ 1 :Đốt cháy 0,1 mol hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng kế tiếp ,thu được 3,36 lít CO2(ĐKTC).Hai ankan trong hỗn hợp là: Giải : số nt cacbon trung bình= số mol CO2 : số mol 2 ankan ---> CTPT VD 2 :Đốt cháy 6,72 lít khí (ở đktc) hai hiđrocacbon cùng dãy đồng đẳng tạo thành 39,6 gam CO2 và 10,8 gam H2O. a)Công thức chung của dãy đồng đẳng là: b) Công thức phân tử mỗi hiđrocacbon là: Giải :Do chúng ở thể khí, số mol CO2> số mol H2O --->là ankin hoặc ankadien số mol 2 chất là :nCO2- n H2O = 0,3 ---> Số ntử cacbon trung bình là : nCO2 :n 2HC=3 Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 5. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star ---> n1=2 ,n2 =4 ---> TCPT là C2H2 và C4H6 VD 3 :Cho 4,6 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng kế tiếp qua dung dịch brôm dư,thấy có 16 brôm phản ứng.Hai anken là Giải:n Br2= 0,1 =n 2anken ---->số nguyên tử cacbon trung bình = =3,3 4, 6 0,1.14  CTPT 2anken là: C3H6 và C4H8 VD 4:Khi đốt cháy 1hh gồm:0,1 mol C2H4 và 1 hydrocacbon A,thu được 0,5 mol CO2 và 0,6 mol H2O.CTPT của hydrocacbon A là: Giải:nH2O > nCO2 ---> A là ankan Số mol A= nH2O - nCO2 =0,1---> n =(0,5 – 0,1.2): 0,1 =2--->CTPT của A là:C2H6 VD 5:Khi đốt cháy 0,2 mol hh gồm: C2H2 và 1 hydrocacbon A,thu được: số mol CO2 =số mol H2O =0,5 mol.CTPT của hydrocacbon A là ? Giải:nH2O = nCO2 ---> A là ankan --> nC2H2 =n A= 0,1---> số nguyên tử cacbon trong Alà: (0,5 –0,1.2): 0,1 =3 ---> ctpt của A là: C3H8 V- MỘT SỐ DẠNG BIỆN LUẬN KHI BIẾT MỘT SỐ TÍNH CHẤT vPHƯƠNG PHÁP: + Ban đầu đưa về dạng phân tử + Sau đó đưa về dạng tổng quát (có nhóm chức, nếu có) + Dựa vào điều kiện để biện luận. VD1: Biện luận xác định CTPT của (C2H5)n CT có dạng: C2nH5n ⇒ Ta có điều kiện: + Số nguyên tử H 2 số nguyên tử C +2 ≤ ⇒ 5n ≤ 2.2n+2 ⇒ n ≤ 2 + Số nguyên tử H là số chẳn n=2 ⇒ CTPT: C4H10 ⇒ VD2: Biện luận xác định CTPT (CH2Cl)n CT có dạng: CnH2nCln ⇒ Ta có ĐK: + Số nguyên tử H 2 số nguyên tử C + 2 - số nhóm chức ≤ ⇒ 2n ≤ 2.2n+2-n n ⇒ 2. ≤ + 2n+n là số chẳn n chẳn n=2 ⇒ CTPT là: C2H4Cl2. ⇒ ⇒ VD3: Biện luận xác định CTPT (C4H5)n, biết nó không làm mất màu nước brom. CT có dạng: C4nH5n, nó không làm mất màu nước brom nó là ankan loại ⇒ vì 5n<2.4n+2 hoặc aren. ĐK aren: Số nguyên tử H =2số C -6 5n =2.4n-6 n=2. Vậy CTPT của ⇒ ⇒ aren là C8H10. R Chú ý các qui tắc: + Thế halogen vào ankan: ưu tiên thế vào H ở C bậc cao. + Cộng theo Maccôpnhicôp vào anken + Cộng H2, Br2, HX theo tỷ lệ 1:1 vào ankađien. + Phản ứng thế Ag2O/NH3 vào ankin. + Quy luật thế vào vòng benzen + Phản ứng tách HX tuân theo quy tắc Zaixep. C. NHÓM CHỨC I- RƯỢU: 1) Khi đốt cháy rượu: n >n H 2O rượu này no, mạch hở. CO 2 ⇒ 2) Khi tách nước rượu tạo ra olefin rượu này no đơn chức, hở. ⇒ Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 6. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star 3) Khi tách nước rượu A đơn chức tạo ra chất B. - d <1 B là hydrocacbon chưa no (nếu là rượu no thì B là B/A ⇒ anken). - d >1 B/AB là ete. ⇒ 4) - Oxi hóa rượu bậc 1 tạo ra andehit hoặc axit mạch hở. R-CH2OH  → R-CH=O hoặc R-COOH  [O ] - Oxi hóa rượu bậc 2 thì tạo ra xeton: R-CHOH-R'  → R-CO-R'  [O ] - Rượu bậc ba không phản ứng (do không có H) 5) Tách nước từ rượu no đơn chức tạo ra anken tuân theo quy tắc zaixep: Tách -OH và H ở C có bậc cao hơn 6) - Rượu no đa chức có nhóm -OH nằm ở cacbon kế cận mới có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh lam. - 2,3 nhóm -OH liên kết trên cùng một C sẽkhông bền, dễ dàng tách nước tạo ra anđehit, xeton hoặc axit cacboxylic. - Nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi sẽ không bền, nó đồng phân hóa tạo thành anđehit hoặc xeton. CH2=CHOH  CH3-CHO → CH2=COH-CH3  CH3-CO-CH3. → CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN Rượu no a. Khi đốt cháy rượu : n H O 〉nCO ⇒ röôïunaøy laø röôïu 2 2 no n CO2 n H 2 O − nCO2 = n röôïuphaûn öùng⇒soá nguyeân caùcbon töû = n röôïu Nếu là hổn hợp rượu cùng dãy đồng đẳng thì số nguyên tử Cacbon trung bình. VD : n = 1,6 ⇒ n1< n =1,6 ⇒ phải có 1 rượu là CH3OH nH 2 x b. = n röôïu 2 ⇒ x là số nhóm chức rượu ( tương tự với axít) c. rượu đơn chức no (A) tách nước tạo chất (B) (xúc tác : H2SO4 đđ) . dB/A < 1 ⇒ B là olêfin . dB/A > 1 ⇒ A là ete d. + oxi hóa rượu bậc 1 tạo anđehit : R-CHO Cu ,t 0 → R- CH= O [O] + oxi hóa rượu bậc 2 tạo xeton : R- CH – R’ R – C – R’ OH O + rượu bậc 3 không bị oxi hóa. II. PHENOL: - Nhóm OH liên kết trực tiếp trên nhân benzen, nên liên kết giữa O và H phân cực mạch vì vậy hợp chất của chúng thể hiện tính axit (phản ứng được với dd bazơ) OH ONa + NaOH + H2O Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 7. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star - Nhóm -OH liên kết trên nhánh (không liên kết trực tiếp trên nhân benzen) không thể CH2OH hiện tính axit. + NaOH khoâg phaû öùg n n n CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN nH 2 x a/ Hợp chất HC: A + Na → H2 nA = 2 ⇒ x là số nguyên tử H linh động trong – OH hoặc -COOH. n NaOH phaûn öùng b/ Hợp chất HC: A + Na → muối + H2O ⇒ nA =y ⇒ y là số nhóm chức phản ứng với NaOH là – OH liên kết trên nhân hoặc – COOH và cũng là số nguyên tử H linh động phản ứng với NaOH. n H2 VD : . nA =1 ⇒ A có 2 nguyên tử H linh động phản ứng Natri n NaOH . nA =1 ⇒ A có 1 nguyên tử H linh động phản ứng NaOH . nếu A có 2 nguyên tử Oxi ⇒ A có 2 nhóm OH ( 2H linh động phản ứng Na) trong đó có 1 nhóm –OH nằm trên nhân thơm ( H linh động phản ứng NaOH) và 1 nhóm OH liên kết trên nhánh như HO-C6H4-CH2-OH III. AMIN: - Nhóm hút e làm giảm tính bazơ của amin. - Nhóm đẩy e làm tăng tính bazơ của amin. VD: C6H5-NH2 <NH3<CH3-NH2<C2H5NH2<(CH3)2NH2 (tính bazơ tăng dần) CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN nH + • namin =x ⇒ x là số nhóm chức amin VD: nH+ : namin = 1 :1 ⇒ amin này đơn chức • CT của amin no đơn chức là CnH2n+3N (n ≥ 1) . Khi đốt cháy nH2O > nCO2 ⇒ nH2O – nCO2 = 1,5 namin n CO2 = namin . số nguyên tử cacbon • Bậc của amin : -NH2 bậc 1 ; -NH- bậc 2 ; -N - bậc 3 IV. ANĐEHIT : 1. Phản ứng tráng gương và với Cu(OH)2 (to) Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 8. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star R-CH=O +Ag2O  →   o ddNH 3 , t R-COOH + 2Ag ↓ R-CH=O + 2Cu(OH)2  → R-COOH + Cu2O ↓ +2H2O to R Nếu R là Hydro, Ag2O dư, Cu(OH)2 dư: H-CHO + 2Ag2O   → H2O + CO2 + 4Ag ↓   ddNH 3 , t o H-CH=O + 4Cu(OH)2  → 5H2O + CO2 + 2Cu2O ↓ to R Các chất: H-COOH, muối của axit fomic, este của axit fomic cũng cho được phản ứng tráng gương. HCOOH + Ag2O   → H2O + CO2+2Ag ↓   ddNH 3 , t o HCOONa + Ag2O  →   ddNH 3 , t o NaHCO3 + 2Ag ↓ H-COOR + Ag2O   → ROH + CO2 + 2Ag ↓   ddNH 3 , t o R Anđehit vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa: + Chất khử: Khi phản ứng với O2, Ag2O/NH3, Cu(OH)2(to) + Chất oxi hóa khi tác dụng với H2 (Ni, to) CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN n Ag a. = 2 x ⇒x laø nhoùm soá chöùc andehyt. nanñehyt + Trường hợp đặc biệt : H-CH = O phản ứng Ag2O tạo 4mol Ag nhưng %O = 53,33% + 1 nhóm andehyt ( - CH = O ) có 1 liên kết đôi C = O ⇒ andehyt no đơn chức chỉ có 1 liên kết Π nên khi đốt cháy n H O = nCO ( và ngược lại) 2 2 + andehyt A có 2 liên kết Π có 2 khả năng : andehyt no 2 chức ( 2Π ở C = O) hoặc andehyt không no có 1 liên kết đôi ( 1Π trong C = O, 1 Π trong C = C). n Cu2 O b. + = x ⇒ x laø nhoùm soá chöùc andehyt n andehyt n Cu(OH)2 phaûnöùng + = 2 x ⇒ x laø nhoùm soá chöùc andehyt n andehyt + n H 2 phaûn öùng = x ⇒ x laø soá ( nhoùm chöùc andehyt+ soá lieânkeát ñoâi( ) C = C) ∏ n andehyt V. AXIT CACBOXYLIC: + Khi cân bằng phản ứng cháy nhớ tính cacbon trong nhóm chức. 3n + 1 VD: CnH2n+1COOH + ( 2 ) O2  → (n+1)CO2 + (n+1)H2O + Riêng axit fomic tráng gương, phản ứng với Cu(OH)2 tạo ↓ đỏ gạch. R Chú ý axit phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra dd màu xanh do có ion Cu2+ + Cộng HX của axit acrylic, axit metacrylic, andehit acrylic nó trái với quy tắc cộng Maccopnhicop: VD: CH2=CH-COOH + HCl  → ClCH2-CH2-COOH Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 9. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star + Khi giải toán về muối của axit cacboxylic khi đốt cháy trong O 2 cho ra CO2, H2O và Na2CO3 t y t VD : CxHyOzNat + O2  → (x + ) 2 CO2 + 2 H2O + 2 Na2CO3 CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN n OH - phaûn öùng • n axít = x ⇒x laø nhoùm soá chöùc ( - COOH) axít • Chí có axít fomic ( H-COOH) tham gia phản ứng tráng gương • Đốt axít : Ta có : n H 2 O =n CO2 ⇒axít treân ñôn chöùc.vaø no ( ngöôïc laïi)⇒CT : Cn H 2nO2 n H 2 sinh ra x • n axít = 2 ⇒x laø nhoùm soá chöùc axít ( phaûn öùng kim loaïi) R Lưu ý khi giải toán : + Số mol Na (trong muối hữu cơ) = số mol Na (trong Na 2CO3) (bảo toàn nguyên tố Na) + Số mol C (trong Muối hữu cơ) = số mol C (trong CO 2) + Số mol C (trong Na2CO3) (bảo toàn nguyên tố C) R So sánh tính axit : Gốc hút e làm tăng tính axit, gốc đẩy e làm giảm tính acit của axit cacboxylic. VI. ESTE : R cách viết CT của một este bất kì : y x Este do axit x chức và rưỡu y chức : Ry(COO)x.yR’x . œ Nhân chéo x cho gốc hidrocacbon của rượu và y cho gốc hdrocacbon của axit. œ x.y là số nhóm chức este. VD : - Axit đơn chức + rượu 3 chức : (RCOO)3R’ - Axit 3 chức + rượu đơn chức : R(COO-R’)3 1. ESTE ĐƠN CHỨC : ÃEste + NaOH  → Muối + rượu to ÃEste + NaOH  1 muối + 1 anđehit → este này khi phản ứng ⇒ với dd NaOH tạo ra rượu có nhóm -OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 1, không bền đồng phân hóa tạo ra anđehit. VD: R-COOCH=CH2 + NaOH  → R-COONa + CH2=CH-OH to Đp hóa CH -CH=O 3 ÃEste + NaOH  1 muối + 1 xeton → este này khi phản ứng tạo ⇒ rượu có nhóm --OH liên kết trên cacbon mang nối đôi bậc 2 không bền đồng phân hóa tạo xeton. RCOOC=CH2 + NaOH  → R-COONa + CH2=CHOH-CH3 to CH3 Đp hóa ÃEste + NaOH  2muối +H2O CH3-CO-CH3 → Este này ⇒ có gốc rượu là đồng đđẳng của phenol hoặc phenol.. Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 10. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star VD : RCOO + 2NaOH  → RCOONa + C6H5ONa + H2O to ( do phenol có tính axit nên phản ứng tiếp với NaOH tạo ra muối và H2O) ÃEste + NaOH  → 1 sản phẩm duy nhất ⇒ Este đơn chức 1 vòng C O R +NaOH t → o R COONa O OH ÃCÁCH XÁC ĐỊNH SỐ NHÓM CHỨC ESTE : nNaOH(phaûn öùng) œ =α ⇒ α là số nhóm chức este (trừ trường hợp este nEste của phenol và đồng đẳng của nó) œnNaOHcần <2neste(este phản ứng hết) Este này đơn chứcvà NaOH ⇒ còn dư. à Este đơn chức có CTPT là : CxHyO2 R-COOR’ ĐK : y 2x ⇔ ≤ Ta có 12x+y+32 = R + R’ + 44. Khi giải bài toán về este ta thường sử dụng cả hai công thức trên. + Ct CxHyO2 dùng để đốt cháy cho phù hợp. + CT R-COOR’ dùng để phản ứng với NaOH CT cấu tạo của este. ⇒ à Hỗn hợp este đơn chức khi phản ứng với NaOH tạo 1 muối + 2 rượu đơn chức 2 este này cùng gốc axit và do hai rượu khác nhau tạo nên. ⇒ Vậy công thức 2 este là R-COO 'R giải R,R’ ; ĐK : R1< ⇒ 'R <R2 ⇒ CT R − COOR 1  ⇔ Cx H yO2 R − COOR 2 à Hỗn hợp este đơn chức khi phản ứng với NaOH tạo ra 3 muối + 1 rượu ⇒ 3 este này cùng gốc rượu và do 3 axit tạo nên.  R 1 COOR '  CT 3 este là R COOR’ ⇒ CT 3este  R 2COOR ' ⇔ Cx H yO2  R COOR '  3 ÃHỗn hợp este khi phản ứng với NaOH  3 muối + 2 rượu đều đơn chức → CTCT của 3este là R COO 'R (trong đó 2 este cùng gốc rượu) ⇒  R1 COOR1 '  ⇒ CT 3este là:  R 2COOR 1 ' ⇔ Cx H yO2  R COOR '  3 2 à Hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức khi phản ứng với NaOH thu được 1 muối + 1 rượu : Có 3 trường hợp xảy ra :  RCOOH + TH1 : 1 axit + 1 rượu   R ' OH Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 11. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star  RCOOH + TH2 : 1 axit + 1 este (cùng gốc axit)   RCOOR '  R ' OH + TH3 : 1 rượu + 1 este (cùng gốc rượu)   RCOOR ' Ã Hỗn hợp hai chất hữu cơ khi phản ứng với dd NaOH thu được hai muối + 1 rượu (đều đơn chức). Có hai trường hợp :  RCOOH + TH1 : 1 axit + 1 este   RCOOR '  R1 COOR ' + TH2 : 2 este (cùng gốc rượu) :  ⇔ RCOO 'R .  R 2 COOR ' ÃHỗn hợp hai chất hữu cơ đơn chức khi phản ứng với dd NaOH thu được 1 muối + 2 rượu. Có hai trường hợp :  R ' OH + TH1 : 1 rượu + 1 este   RCOOR '  RCOOR 1 + TH 2 : 2 este cùng gốc axit   RCOOR 2 R Lưu ý : Nếu giả thiết cho các hợp chất hữu cơ đồng chức thì mỗi phần trên chỉ có 1 trường hợp là hh 2 este (cùng gốc rượu hoặc cùng gốc axit). 2. ESTE ĐA CHỨC : a) - Do axit đa chức + rượu đơn chức : R(COOR’)x (x 2) ≥ - Nếu este này do axit đa chức + rượu đơn chức (nhiều rượu) : R(COO 'R )x - Nếu este đa chức + NaOH  1 muối+2rượu đơn chức → este này có tối ⇒ thiểu hai chức. COOR1 COOR1 VD : R (3 R COOR1 chức este mà chỉ thu được 2 rượu) COOR2 COOR2 - Nếu este này có 5 nguyên tử oxi este này tối đa ⇒ hai chức este (do 1 chức este có tối đa hai nguyên tử oxi) b) - Do axit đơn + rượu đa : (RCOO)yR’ (y 2) ≥ + Tương tự như phần a. c) Este do axit đa + rượu đa : Ry(COO)x.yR’x (ĐK : x,y 2) ≥ nếu x=y ⇒ CT : R(COO)xR’ ÃKhi cho este phản ứng với dd NaOH ta gọi Ct este là RCOOR’ nhưng khi đốt ta nên gọi CTPT là CxHyO2 (y 2x) vì vậy ta phải có phương pháp đổi từ ≤ CTCT sang CTPT để dễ giải. VD : este 3 chức do rượu no 3 chức + 3 axit đơn chức (có 1 axit no, iaxit có 1 nối đôi, 1 axit có một nối ba) (este này mạch hở) œPhương pháp giải : + este này 3 chức Pt có 6 nguyên tử Oxi ⇒ + Số lkết : có 3 nhóm –COO- mỗi nhóm có 1 lk π 3 . π ⇒ π + Số lk trong gốc hydrocacbon không no là 3 ( 1 π trong axit có 1 π nối đôi, 2 trong axit có 1 nối ba) π Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 12. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star CT có dạng : CnH2n+2-2kO6 với k=6 ⇒ CT : CnH2n-10O6. ⇒ + Gọi CTCT là : CmH2m+1COO Cm+x+y+a+3H2m+2x+2y+2a-4O6 ⇔ CxH2x-1COO CaH2a-1 CyH2y-3COO Đặt : n=m+x+y+a+3 CnH2n ⇔ -10O6 R Chú ý : Phản ứng este hóa giữa axit và rượu : (phản ứng không hoàn toàn) + Rượu đa chức + axit đơn chức : + xRCOOH + H , to R’(OH)n (RCOO) xR’(OH)(n-x) + xH2O Điều kiện : 1 x ≤ n ≤ + Rượu đơn + axit đa : + H , to (COOR')x R(COOH)n + xR’OH R + xH2O Điều kiện : 1 x n ≤ ≤ (COOH)(n-x) R Ngoài ra còn những este đăc biệt khác : œ Este do rượu đa, axit đa và axit đơn : VD COO : R" R Khi phản ứng với NaOH tạo ra R(COONa)2, R’COONa và COO R’’(OH)3 R' COO Hoặc este + NaOH  → muối của axit đa + rượu đa và rượu đơn VD : COO R' R COO khi cho phản ứng với NaOH cho COO R" R(COONa)3 + R’(OH)2 + R’’OH œ Este do axit tạp chức tạo nên : R' COONa VD : R-COO-R’-COO-R’’ khi phản ứng NaOh tạo : R-COONa, OH và R’’OH VD : COO R R' COONa R khi phản ứng với NaOH tạo : OOC OH CHÚ Ý KHI GIẢI TOÁN : • Este + NaOH t0 → muối + nước Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 13. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star n NaOH phaûn öùng = x ⇒ x laø nhoùm soá chöùc estetröø tröôøng ñaëc hôïp bieät estecuûa phenol neste ( vaø ñoàng ñaúng noù). cuaû VD: CH3 – COOC6H5 + NaOH t0 CH3 – COONa + C6H5ONa + H2O → • Đốt cháy este : n H 2 O =n CO2 ⇒estenaøy ñôn chöùc CT laø n H 2nO2 no ⇒ C VII. BIỆN LUẬN XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ CÓ NHÓM CHỨC CT chung : CnH2n+2-x-2kXx với X là nhóm chức hóa học : -OH, -CHO, -COOH, -NH2… à Giả thiết cho CT dạng phân tử và một số tính chất của hợp chất hữu cơ. à Phương pháp :- Đưa CTPT về dạng CTCT có nhóm chức của nó. - Đặt điều kiện theo công thức chung : + Nếu no : k=0 thì ta luôn có số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 – số nhóm chức. + Nếu không cho no thì ta có : số nguyên tử H 2 số nguyên tử C + 2 ≤ – số nhóm chức. VD1 : Một rượu no có công thức là (C2H5O)n. Biện luận để xác định CTPTcủa rượu đó. + Đưa CT trên về dạng cấu tạo : (C2H5O)n C2nH4n(OH)n ⇔ + Đặt ĐK : số nguyên tử H = 2 số nguyên tử C + 2 – số nhóm chức 4n=2.2n+2-n ⇒ n=2 ⇒ Ct rượu là C4H8(OH)2 ⇒ VD2 : Một axit hữu cơ có CTPT là (C4H3O2)n, biết rằng axit hữu cơ này không làm mất màu dd nước brom. Xác định CTCT của axit ? + Đưa về dạng cấu tạo : (C4H3O2)n C4nH3nO2n⇔ C3nH2n(COOH)n ⇔ + Do axit hữu cơ này không làm mất màu nước brom nên có 2 trường hợp : œ Axit này no : (k=0) loại vì theo ĐK : H=2C+2-số nhóm chức 2n=6n+2-n ⇔ ⇒ n<0. œ Axit này thơm : k=4 (do 3 lk tạo 3 lk đôi C=C và một lk π tạo vòng π benzen) ĐK : H=2C+2-2k-số nhóm chức 2n=6n+2-8-n ⇔ n=2. Vậy Ct của axit là ⇔ C6H4(COOH)2 (vẽ CTCT : có 3 CT). Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Hữu cơ 1. Dựa trên công thức tổng quát của hiđrocacbon Thí dụ: Công thức tổng quát của hiđrocacbonA có dạng (CnH2n+1)m. A thuộc dãy đồng đẳng nào? A) Ankan B) Anken C) Ankin D) Aren Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 14. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star Suy luận: CnH2n+1 là gốc hidrocacbon hóa trị I. Vậy phân tử chỉ có thể do 2 gốc hydrocacbon hóa trị I liên kết với nhau, vậy m = 2 và A thuộc dãy ankan: C2nH2n+4. 2. Khi đốt cháy hidrocacbon thì cacbon tạo ra CO2 vầ hidro tạo ra H2O. Tổng khối lượng C và H trong CO2 và H2O phải bằng khối lượng của hidrocacbon. Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH4, C3H6 và C4H10 thu được 17,6g CO2 và 10,8g H2O. m có giá trị là: A) 2g B) 4g C) 6g D) 8g. 17 10,8 Suy luận: Mhỗn hợp = mC + mH = ⋅ 12 + ⋅ 2 B 6 gam . 44 18 3. Khi đốt cháy ankan thu được nCO2 > nH2O và số mol ankan cháy bằng hiệu số của số mol H2O và số mol CO2. 3n + 1 CnH2n+2 + O2 → 2 + (n + 1) H2O nCO 2 Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thu được 9,45g H 2O. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5g B. 52,5g C. 15g D. 42,5g Đáp án: A Suy luận: nankan = nCO2 - nCO2 → nCO2 = nH2O - nankan 9, 45 nCO2 = = 0,15 = 0,375 mol 18 CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O nCaCO3 = CO2 = 0,375 mol mCaCO3 = 0,375.100 = 37,5g Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 12,6g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren Suy luận: 12,6 nH2O = = 0.7 > 0,5. Vậy đó là ankan 18 Thí dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon liêm tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2(đktc) và 25,2g H2O. Hai hidrocacbon đó là: A. C2H6 và C3H8 B. C3H8 và C4H10 C. C4H10 và C5H12 D. C5H12 và C6H14 25, 2 Suy luận: nH2O = = 1,4 mol ; nCO2 = 1mol 18 nH2O > nCO2 ⇒ 2 chất thuộc dãy ankan. Gọi n là số nguyên tử C trung bình: Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 15. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star 3n + 1 Cn H 2 n + 2 + O2 → n CO 2 + ( n + 1) H O 2 2 n 1 C2H6 Ta có: = → n = 2,5 → n + 1 1, 4 C3H8 Thí dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 ankan và 1 anken. Cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 đựng P2O5 dư và bình 2 đựng KOH rắn, dư thấy bình 1 tăng 4,14g, bình 2 tăng 6,16g. Số mol ankan có trong hỗn hợp là: A. 0,06 B. 0,09 C. 0,03 D. 0,045 4,14 6,16 Suy luận: nH2O = = 0,23 ; nCO2 = = 0,14 18 44 nankan = nH2O – nCO2 = 0,23 – 0,14 = 0,09 mol Thí dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol ankan và anken có trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,09 và 0,01 B. 0,01 và 0,09 C. 0,08 và 0,02 D. 0,02 và 0,08 Suy luận: nankan = 0,23 – 0,14 = 0,09 ; nanken = 0,1 – 0,09 mol 4. Dựa vào phản ứng cộng của anken với Br2 có tỉ lệ mol 1: 1. Thí dụ: Cho hỗn hợp 2 anken đi qua bình đựng nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8g Br2. Tổng số mol 2 anken là: A. 0,1 B. 0,05 C. 0,025 D. 0,005 8 Suy luận: nanken = nBr2 = = 0,05 mol 160 5. Dựa vào phản ứng cháy của ankan mạch hở cho nCO2 = nH2O Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở trong cùng dãy đồng đẳng thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9g H2O. Hai hidrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào? A. Ankan B. Anken C. Ankin D, Aren 11, 2 9 Suy luận: nCO2 = = 0,5 mol ; nH2O = = 0,5 22, 4 18 ⇒ nH2O = nCO2 Vậy 2 hidrocacbon thuộc dãy anken. Thí dụ 2: Một hỗm hợp khí gồm 1 ankan và 1 anken có cùng số nguyên tử C trong phân tử và có cùng số mol. Lấy m gam hỗn hợp này thì làm mất màu vừa đủ 80g dung dịch 20% Br2trong dung môi CCl4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp đó thu được 0,6 mol CO2. Ankan và anken đó có công thức phân tử là: A. C2H6, C2H4 B. C3H8, C3H6 Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 16. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star C. C4H10, C4H8 D. C5H12, C5H10 80.20 Suy luận: nanken = nBr2 = = 0,1 mol 100.160 3n CnH2n + O2 → n CO2 + n H2O 2 0,1 0,1n 0,6 Ta có: 0,1n = = 0,3 ⇒ n = 3 ⇒ C3H6. 2 6. Đốt cháy ankin: nCO2 > nH2O và nankin (cháy) = nCO2 – nH2O Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) một ankin thể khí thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 25,2g. Nếu cho sản phẩm cháy đi qua dd Ca(OH)2 dư thu được 45g kết tủa. a. V có giá trị là: A. 6,72 lít B. 2,24 lít C. 4,48 lít B. 3,36 lít 45 Suy luận: nCO2 = nCaCO3 = = 14n + 2 = 49,6 → n = 3,4. 0,45 mol 100 25, 2 − 0, 45.44 nH2O = = 0,3 mol 18 nankin = nCO2 – nH2O = 0,45 – 0,3 = 0,15 mol Vankin = 0,15.22,4 = 3,36 lít b. Công thức phân tử của ankin là: A. C2H2 B. C3H4 C. C4H6 D. C5H8 nCO2 = 3nankin. Vậy ankin có 3 nguyên tử C3H4 Thí dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) 1 ankin thu được 10,8g H 2O. Nếu cho tất cả sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong thì khối lượng bình tăng 50,4g. V có giá trị là: A. 3,36 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 4,48 lít Suy luận: Nước vôi trong hấp thu cả CO2 và H2O mCO2 + mH2O = 50,4g ; mCO2 = 50,4 – 10,8 = 39,6g 39,6 nCO2 = = 0,9 mol 44 10,8 nankin = nCO2 – nH2O = 0,9 − = 0,3 mol 4418 7. Đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no được bao nhiêu mol CO2 thì sau đó hidro hóa hoàn toàn rồi đốt cháy hỗn hợp các hidrocacbon không no đó sẽ thu được bấy nhiêu mol CO2. Đó là do khi hidro hóa thì số nguyên tử C Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 17. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star không thay đổi và số mol hidrocacbon no thu được luôn bằng số mol hidrocacbon không no. Thí dụ: Chia hỗn hợp gồm C3H6, C2H4, C2H2, thành 2 phần đều nhau: - Đốt cháy phần 1 thu được 2,24 lít CO2 (đktc). - Hidro hóa phần 2 rồi đốt cháy hết sản phẩm thì thể tích CO2 thu được là: A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít 8. Sau khi hidro hóa hoàn toàn hidrocacbon không no rồi đốt cháy thì thu được số mol H2O nhiều hơn so với khi đốt lúc chưa hidro hóa. Số mol H 2O trội hơn chính bằng số mol H2 đã tham gia phản ứng hidro hóa. Thí dụ: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ankin thu được 0,2 mol H 2O. Nếu hidro hóa honaf toàn 0,1 mol ankin này rồi đốt cháy thì số mol H2O thu được là: A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6 Suy luận: Ankin cộng hợp với H2 theo tỉ lệ mol 1:2. Khi cộng hợp có 0,2 mol H2 phản ứng nên số mol H2O thu được thêm cũng là 0,2 mol , do đó số mol H2O thu được là 0,4 mol 8. Dựa và cách tính số nguyên tử C và số nguyên tử C trung bình hoặc khối lượng mol trung bình… mhh + Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp: M= nhh nco2 + Số nguyên tử C: n= nC X HY nCO2 n1a + n2b + Số nguyên tử C trung bình: n= ; n= nhh a+b Trong đó: n1, n2 là số nguyên tử C của chất 1, chất 2 a, b là số mol của chất 1, chất 2 + Khi số nguyên tử C trung bình bằng trung bình cộng của 2 số nguyên tử C thì 2 chất có số mol bằng nhau. Ví dụ 1: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8g. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít (đktc). Công thức phân tử ankan là: A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8  B. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 Suy luận: 24,8 M hh = = 49,6 ; 14n + 2 = 49,6 → n = 3,4. 0,5 2 hidrocacbon là C3H8 và C4H10. Ví dụ 2: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hidrocacbon mạch hở, liên tiếp trong dãy đồng đẳng thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 25,2g H2O. Công thức phân tử 2 hidrocacbon là: Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 18. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star A. CH4, C2H6 B. C2H6, C3H8 C. C3H8, C4H10 D. C4H10, C5H12 Ví dụ 3: Cho 14g hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước Br2 thấy làm mất màu vừa đủ dd chứa 64g Br2. 1. Công thức phân tử của các anken là: A. C2H4, C3H6 B. C3H8, C4H10 C. C4H10, C5H12 D. C5H10, C6H12 2. Tỷ lệ số mol 2 anken trong hỗn hợp là: A. 1:2 B. 2:1 C. 2:3 D. 1:1 Suy luận: 8,81 64 1. = 0, 2mol nanken = nBr2 = = 0,4mol 44 160 14 M anken = = 35 ; 14n = 35 → n = 2,5. 0, 4 Đó là : C2H4 và C3H6 Thí dụ 4: Cho 10,2g hỗn hợp khí A gồm CH4 và anken đồng đẳng liên tiếp đi qua dd nước brom dư, thấy khối lượng bình tăng 7g, đồng thời thể tích hỗn hợp giảm đi một nửa. 1. Công thức phân tử các anken là: A. C2H4, C3H6 B. C3H6, C4H10 C. C4H8, C5H10 D. C5H10, C6H12 2. Phần trăm thể tích các anken là: A. 15%, 35% B. 20%, 30% C. 25%, 25% D. 40%. 10% Suy luận: 1. VCH 4 = V2 anken → nCH 4 = n2 anken 10,2 − 7 7 m2 anken = 7 g ; nCH 4 = = 0,2 ; 14n = → n = 2,5 . Hai 16 0,2 anken là C2H4 và C3H6. 2+3 2. Vì n = 2,5 = = trung bình cộng nên số mol 2 anken bằng nhau. Vì ở 2 cùng điều kiện %n = %V. → %V = 25%. Thí dụ 5: Đốt cháy 2 hidrocacbon thể khí kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được 48,4g CO2 và 28,8g H2O. Phần trăm thể tích mỗi hidrocacbon là: A. 90%, 10% B. 85%. 15% C. 80%, 20% D. 75%. 25% Thí dụ 6: A, B là 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp gồm 1,6g A và 2,3g B tác dụng hết với Na thu được 1,12 lít H2 (đktc). Công thức phân tử 2 rượu là: A. CH3OH, C2H5OH B. C2H5OH, C3H7OH C. C3H7OH, C4H9OH D. C4H9OH, C5H11OH Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 19. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star 10. Dựa trên phản ứng tách nước của rượu no đơn chức thành anken → nanken = nrượu và sô nguyên tử C không thay đổi. Vì vậy đốt rượu và đốt anken tương ứng cho số mol CO2 như nhau. Thí dụ: Chia a gam ancol etylic thành 2 phần đều nhau. Phần 1: mang đốt cháy hoàn toàn → 2,24 lít CO2 (đktc) Phần 2: mang tách nước hoàn toàn thành etylen, Đốt cháy hoàn toàn lượng etylen → m gam H2O. m có giá trị là: A. 1,6g B. 1,8g C. 1,4g D. 1,5g Suy luận: Đốt cháy được 0,1 mol CO2 thì đốt cháy tương ứng cũng được 0,1 mol CO2. Nhưng đốt anken cho mol CO2 bằng mol H2O. Vậy m = 0,1.18 = 1,8. 11. Đốt 2 chất hữu cơ, phân tử có cùng số nguyên tử C, được cùng số mol CO2 thì 2 chất hữu cơ mang đốt cháy cùng số mol. Thí dụ: Đốt cháy a gam C2H5OH được 0,2 mol CO2. Đốt cháy 6g C2H5COOH được 0,2 mol CO2. Cho a gam C2H5OH tác dụng với 6g CH3COOH (có H2SO4đ xt, t0 Giả sử H = 100%) được c gam este. C có giá trị là: A. 4,4g B. 8,8g 13,2g D. 17,6g Suy luận: 1 nC2 H5OH = nCH3COOH = = nCO2 = 0,1 mol. 2 nCH3COOC2 H5 = 0,1mol → meste = c = 0,1.88 = 8,8 g 12. Dựa trên phản ứng đốt cháy anđehit no, đơn chức cho số mol CO2 = số mol H2O. Anđehit  rượu  cũng cho số mol CO2 bằng số mol CO2 khi đốt + H 2 , xt → + O2 ,t 0 → anđehit còn số mol H2O của rượu thì nhiều hơn. Số mol H2O trội hơn bằng số mol H2 đã cộng vào anddeehit. Thí dụ: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit no, đơn chức thu được 0,4 mol CO 2. Hidro hóa hoàn toàn 2 anđehit này cần 0,2 mol H 2 thu được hỗn hợp 2 rượu no, dơn chức. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 rượu thì số mol H2O thu được là: A. 0,4 mol B. 0,6mol C. 0,8 mol D. 0,3 mol Suy luận: Đốt cháy hỗn hợp 2 anđehit được 0,4 mol CO2 thì cũng được 0,4 mol H2O. Hidro hóa anđehit đã nhận thêm 0,2 mol H2 thì số mol của rượu trội hơn của anđehit là 0,2 mol. Vậy số mol H2O tạo ra khi đốt cháy rượu là 0,4 + 0,2 = 0,6 mol. 13. Dựa và phản ứng tráng gương: cho tỉ lệ nHCHO : nAg = 1 : 4 nR-CHO : nAg = 1 : 2. Thí dụ: Cho hỗn hợp HCHO và H2 đi qua ống đựng bột nung nóng. Dẫn toàn bộ hỗn hợp thu đượu sau phản ứng vào bình nước lạnh để ngưng tụ hơi chất lỏng và hoa tan các chất có thể tan được , thấy khối lượng bình tăng 11,8g. Lấy dd trong bình cho tác dụng với dd AgNO3/NH3 thu được 21,6g Ag. Khối lượng CH3OH tạo ra trong phản ứng hợp H2 của HCHO là: A. 8,3g B. 9,3g C. 10,3g D. 1,03g Suy luận: H-CHO + H2  CH3OH → Ni t0 ( mCH3OH + mHCHO ) chưa phản ứng là 11,8g. Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 20. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star HCHO + 2Ag2O → CO2 + H2O + 4 Ag ↓ NH 3  1 1 21,6 nHCHO = nAg = ⋅ = 0,05mol . 4 4 108 MHCHO = 0,05.30 = 1,5g ; mCH3OH = 11,8 − 1,5 = 10,3 g Thí dụ 2: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCOOH và 0,2 mol HCHO tác dụng hết với dd AgNO3/NH3 thì khối lượng Ag thu được là: A. 108g B. 10,8g C. 216g D. 21,6g Suy luận: 0,1 mol HCOOH → 0,2 mol Ag 0,2 mol HCHO → 0,8 mol Ag → Đáp án A. Thí dụ 3: Chất hữu cơ X thành phần gồm C, H, O trong đó %O: 53,3 khối lượng. Khi thực hiện phản ứng trang gương, từ 1 mol X → 4 mol Ag. CTPT X là: A. HCHO B. (CHO)2 C. CH2(CHO)2 D. C2H4(CHO)2 11. Dựa vào công thức tính số ete tao ra từ hỗn hợp rượu hoặc dựa vào ĐLBTKL. Thí dụ 1: Đun hỗn hợp 5 rượu no đơn chức với H2SO4đ , 1400C thì số ete thu được là: A. 10 B. 12 C. 15 D. 17 x( x + 1) Suy luận: Áp dụng công thức : ete → thu được 15 ete. 2 Thí dụ 2: Đun 132,8 hỗn hợp gồm 3 rượu đơn chức với H2SO4 đặc, 1400C → hỗn hợp các ete có số mol bằng nhau và có khối lượng là 111,2g. Số mol ete là: A. 0,1 mol B. 0,2 mol C. 0,3 mol D. 0,4 mol Suy luận: Đun hỗn hợp 3 rượu tạo ra 6 ete. Theo ĐLBTKL: mrượu = mete + mH 2O → mH 2O = 132,8 – 111,2 = 21,6g 21,6 1,2 Do ∑n ete = ∑ nH 2O = 18 = 1, 2mol ⇒ nmỗi ete = 6 = 0,2mol . 12. Dựa vào phương pháp tăng giảm khối lượng: Nguyên tắc: Dựa vào sự tăng giảm khối lượng khi chuyển từ chất này sang chất khác để xác định khối lượng 1 hỗn hợp hay 1 chất. Cụ thể: Dựa vào pt tìm sự thay đổi về khối lượng của 1 mol A → 1mol B hoặc chuyển từ x mol A → y mol B (với x, y là tỉ lệ cân bằng phản ứng). Tìm sự thay đỏi khối lượng (A→B) theo bài ở z mol các chất tham gia phản ứng chuyển thành sản phẩm. Từ đó tính được số mol các chất tham gia phản ứng và ngược lại.  Đối với rượu: Xét phản ứng của rượu với K: x R (OH ) x + xK → R (OK ) x + H2 2 1 Hoặc ROH + K → ROK + H2 2 Theo pt ta thấy: cứ 1 mol rượu tác dụng với K tạo ra 1 mol muối ancolat thì khối lượng tăng: 39 – 1 = 38g. Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 21. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star Vậy nếu đề cho khối lượng của rượu và khối lượng của muối ancolat thì ta có thể tính được số mol của rượu, H2 và từ đó xác định CTPT rươụ.  Đối với anđehit: xét phản ứng tráng gương của anđehit NH 3 ,t 0 R – CHO + Ag2O  R – COOH + 2Ag → Theo pt ta thấy: cứ 1mol anđehit đem tráng gương → 1 mol axit ⇒ ∆ m = 45 – 29 = 16g. Vậy nếu đề cho m anđehit, maxit → nanđehit, nAg → CTPT anđehit.  Đối với axit: Xét phản ứng với kiềm R(COOH)x + xNaOH → R(COONa)x + xH2O Hoặc RCOOH + NaOH → RCOONa + H2O 1 mol → 1 mol → ∆ m ↑ = 22g  Đối với este: xét phản ứng xà phòng hóa RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH 1 mol → 1 mol → ∆ m ↑ = 23 – MR’  Đối với aminoaxit: xét phản ứng với HCl HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl 1 mol → 1mol → ∆ m ↑ = 36,5g Thí dụ 1: Cho 20,15g hỗn hợp 2 axit no đơn chức tác dụng vừa đủ với dd Na2CO3 thì thu được V lít CO2 (đktc) và dd muối.Cô cạn dd thì thu được 28,96g muối. Giá trị của V là: A. 4,84 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 2,42 lít E. Kết quả khác. Suy luận: Gọi công thức trung bình của 2 axit là: R − COOH Ptpu: 2 R − COOH + Na2CO3 → 2 R − COONa + CO2 ↑ + H2O Theo pt: 2 mol → 2 mol 1 mol ⇒ ∆ m = 2.(23 - 11) = 44g Theo đề bài: Khối lượng tăng 28,96 – 20,15 = 8,81g. 8,81 → Số mol CO2 = = 0, 2mol → Thể tích CO2: V = 0,2.22,4 = 4,48 lít 44 Thí dụ 2: Cho 10g hỗn hợp 2 rượu no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng vừa đủ với Na kim loại tạo ra 14,4g chất rắn và V lít khí H 2 (đktc). V có giá trị là: A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 4,48 lít Suy luận: Theo ptpu: 1 mol rượu phản ứng → 1mol ancolat + 0,5 mol H2 thì khối C6 H 6−n ( NO2 ) n n = 1,4 n lượng tăng: N 2 ∆m = 23 -1 = 22g 2 14,1 78 + 45n Vậy theo đầu bài: 1 mol muối ancolat và 0,5mol H2 bay ra thì tăng Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 22. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star 4, 4.0,5 14,4 – 10 = 4,4g. → Số mol H2 = = 0,1mol 22 → Thể tích H2: V = 0,1.22,4= 2,24 lít. Thí dụ 3: Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este của 1 axit đơn chức với 1 rượu đơn chức tiêu tốn hết 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este đó thì tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu được 6,225g muối. Vậy CTCT este là: A. (COOC2H5)2 B. (COOCH3)2 C. (COOCH2CH2CH3)2 D. Kết quả khác Suy luận: Vì nKOH = 2neste → este 2 chức tạo ra từ axit 2 chức và rượu đơn chức. Đặt công thức tổng quát của este là R(COOR’)2 : R(COOR’)2 + 2KOH → R(COOK)2 + 2R’OH 1 mol 2 mol → 1 mol thì m = (39,2 – 2R’)g ⇒ 0,0375 mol 0.075 mol → 0,0375 mol thì m = 6,225 – 5,475 = 0,75g. → 0,0375(78 – 2R’) = 0,75 → R’ = 29 → R’ = C2H5- 5, 475 Meste = = 146 → MR + (44 + 29)2 = 146 → MR = 0 0,0375 Vậy công thức đúng của este là: (COOC2H5)2 13. Dựa vào ĐLBTNT và ĐLBTKL: - Trong các phản ứng hóa học, tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tổng khối lượng của các sản phẩm tạo thành. A + B →C + D Thì mA + mB = mC + m D - Gọi mT là tổng khối lượng các chất trước phản ứng MS là tổng khối lượng các chất sau phản ứng Dù phản ứng vừa đủ hay còn chất dư ta vẫn có: mT = mS - Sử dụng bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy: Khi đốt cháy 1 hợp chất A (C, H) thì nO ( CO2 ) + nO ( H 2O ) = nO ( O2 pu ) → mO ( CO2 ) + mO ( H 2O ) = mO ( O2 pu ) Giả sử khi đốt cháy hợp chất hữu cơ A (C, H, O) A + O2 → CO2 + H2O Ta có: mA + mO2 = mCO2 + mH 2O Với mA = mC + mH + mO Thí dụ 1: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp Y: C 2H6, C3H4, C4H8 thì thu được 12,98g CO2 và 5,76g H2O. Tính giá trị m? (Đáp số: 4,18g) Thí dụ 2: cho 2,83g hỗn hợp 2 rượu đơn chức tác dụng vừa đủ với Na thì thoát ra 0,896 lít H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là: A. 5,49g B. 4,95g C. 5,94g D. 4,59g Thí dụ 3: Cho 4,2g hỗn hợp gồm rượu etylic, phenol, axit fomic tác dụng vừa đủ với Na thấy thoát ra 0,672 lít H2 (đktc) và 1dd. Cô cạn dd thu được hỗn hợp rắn X. Khối lượng của X là: A. 2,55g B. 5,52g C. 5,25g D. 5,05g Suy luận: Cả 3 hợp chất trên đều có 1 nguyên tử H linh động → Số mol Na = 2nH 2 = 2.0,03 = 0.06 mol Áp dụng ĐLBTKL: Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 23. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star → mX = 4,2 + 0,06(23 - 1) = 5,52g. Ω Thí dụ 4: Chia hỗn hợp 2 anđehit no đơn chức làm 2 phần bằng nhau: P1: Đem đốt cháy hoàn toàn thu được 1,08g H2O P2: tác dụng với H2 dư (Ni, t0) thì thu hỗn hợp A. Đem A đốt cháy hoàn toàn thì thể tích CO2 (đktc) thu được là: A. 1,434 lít B. 1,443 lít C. 1,344 lít D. 1,444 lít Suy luận: Vì anđehit no đơn chức nên số mol CO2 = sô mol H2O = 0,06 mol → nCO2 ( P 2) = nC ( P 2) = 0,06mol Theo BTNT và BTKL ta có: nC ( P 2) = nC ( A ) = 0,06mol → nCO2 ( A) = 0,06mol → VCO2 = 22, 4.0,06 = 1,344 lít Thí dụ 4: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp Y gồm 2 rượu A, B ta được hỗn hợp X gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn Y thì thu được 0,66g CO2. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn X thì tổng khối lượng CO2 và H2O là: A. 0,903g B. 0,39g C. 0,94g D. 0,93g 14. Phương pháp nhóm nguyên tử trung bình: Nhóm ở đây có thể là số nhóm -OH, -NH2, NO2 Thí dụ1: Nitro hóa benzen thu được 14,1g hỗn hợp gồm 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvc. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 chất nitro này được 0,07mol N2. Hai chất nitro đó là: A. C6H5NO2 và C6H4(NO2)2 B. C6H4(NO2)2 và C6H3(OH)3 C. C6H3(NO2)3 và C6H2(NO2)4 D. C6H2(NO2)4 vàC6H(NO2)5 Suy luận: Gọi n là số nhóm NO2 trung bình trong 2 hợp chất nitro. Ta có CTPT tương đương của 2 hợp chất nitro: C6 H 6 − n ( NO2 ) n (n < n < n’ = n +1) n C6 H 6−n ( NO2 ) n → N2 2 n 1 mol → mol 2 14,1 → 0,07 mol 78 + 45n → n = 1,4 , n = 1, n = 2 → Đáp án A. Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm 2 rượu no có số nguyên tử bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol X thu được 11,2 lít CO2 (đktc). Mặt khác 0,25 mol X đem tác dụng với Na dư thấy thoát ra 3,92 lít H2 (đktc). Các rượu của X là: A. C3H7OH và C3H6(OH)2 B. C4H9OH và C4H8(OH)2 C. C2H5OH và C2H4(OH)2 D. C3H7OH và C3H5(OH)3 Đáp án: C Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 24. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star BÀI TẬP VỀ ANKAN o 1. Na − O − C − CH 2 − C − O − Na + 2 NaOH  CH 4 + 2 Na2CO3 → t P P O O o + CaO ,t 2. CH 3COOH + 2 NaOH  CH 4 + Na2CO3 + H 2O → 3. Al4C3 + 12 H 2O  3CH 4 + 4 Al ( OH ) 3 → Al4C3 + 12 HCl  3CH 4 + 4 AlCl3 → Al4C3 + 6 H 2 SO4  3CH 4 + 2 Al2 ( SO4 ) 3 → o 4. C3 H 8  CH 4 + C2 H 6 Cracking ,t → o 5. C + 2 H 2  CH 4 300 C → 6. CO2 + 4 H 2  CH 4 + 2 H 2O vikhuan → o 7. CO + 3H 2  CH 4 + H 2O Ni ,250 C → o 8. CH 3COONa + NaOH  CH 4 + Na2CO3 CaO ,t → Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 25. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star o 9. 2CH 4  C2 H 2 + 3H 2 1500 C làm lanh nhanh → 10. C2 H 2 + H 2O  CH 3CHO HgSO4 80o C → 11. CH 3CHO + H 2  C2 H 5OH Ni to → 12. 2C2 H 5OH  C4 H 6 + 2 H 2O + H 2 ↑ Al2O3 450o C → 13. C4 H 6 + 2 H 2  C4 H 10 Ni to → 14. C4 H10  C3 H 6 + CH 4 Cracking → 15. CH 3 − CH = CH 2 + HOH  CH 3 − CH − CH 3 → | OH 16. 2CH 3COONa + 2 H 2O → C2 H 6 + 2CO2 + NaOH + H 2 ↑ dpdd có vách ngan 17. C2 H 6 + Cl2 → C2 H 5Cl + HCl ánh sáng 18. C2 H 5Cl + 2 Na + ClC2 H 5  C4 H10 + 2 NaCl → 19. C4 H10  C3 H 6 + CH 4 Cracking → 20. CH 4 + O2  HCHO + H 2O Các oxit cua nito 600o C → 21. HCHO + 2 Ag 2O  CO2 + H 2O + 4 Ag ↓ NH 3 → Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 26. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star o 22. C3 H 7 Cl + NaOH loãng  C3 H 7OH + NaCl t → o 23. C3 H 7OH + CuO  CH 3 − CH 2 − CHO + Cu + H 2O t → 24. 1 Mn 2+ CH 3 − CH 2 − CHO + O2  CH 3 − CH 2 − COOH → 2 25. CH 3 − CH 2 − CH 2OH  CH 3 − CH = CH 2 + H 2O H SO ( d ) 180 C →2 4 o 26. CH 3 − CH 2 = CH 2 + HCl  CH 3 − CH − CH 3 → | Cl 27. o CH 3 − CH − CH 3 + NaOH loãng  CH 3 − CH − CH 3 + NaCl t → | | Cl OH 28. o CH 3 − CH − CH 3 + CuO  CH 3 − C − CH 3 + Cu + H 2O t → | P OH O Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 27. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star 29. C5 H12  C3 H16 + C2 H 6 Cracking →     xt ,t o 30. nCH 3 − CH = CH 2   − CH − CH 2 −  →  |   CH   3 n 31.     CH 3 − CH − CH 2 − CH 3 →  CH 2 = C − CH = CH 2  + 2 H 2 Dehidro |  |  CH 3  CH 3   n 32.     xt ,t o nCH 2 = C − CH = CH 2   −CH 2 − C = CH − CH 2 −  p → |  |  CH 3  CH 3   n 33. CH 3 − CH − CH 2 − CH 3 → CH 3 − C = CH − CH 3 + H 2 Dehidro | | CH 3 CH 3  CH 3   |  nCH 3 − C = CH   − C − CH −  o 34. xt ,t → | | p  | |  CH 3 CH 3  CH 3 CH 3    n Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 28. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star BÀI TẬP VỀ ANKEN 1. o NaOOC − CH = CH − COONa + 2 NaOH  C2 H 4 + 2 Na2CO3 t → 2. C2 H 4 + Br2  C2 H 4 Br2 → 3. C2 H 4 Br2 + Zn  C2 H 4 + ZnBr2 → 4. C2 H 4 + [ O ] + H 2O  C2 H 4 (OH ) 2 ddKMnO4 → 3C2 H 4 + 2 KMnO4 + 4 H 2O  3C2 H 4 (OH ) 2 + 2MnO2 + 2 KOH → 5. nCH 2 = CH 2  [ −CH 2 − CH 2 − ] n → 6. C4 H10  C2 H 6 + C2 H 4 Cracking → Ni ,t o 7. C2 H 4 + H 2  C2 H 6 → o 8. C2 H 6  C2 H 4 + H 2 t → 9. C2 H 4 + H 2O → C2 H 5OH H 2 SO4 loãng, t o 10. C2 H 5OH  C2 H 4 + H 2O H 2 SO4 ( d ) 180o C → o 11. C2 H 5Cl + NaOH loãng  C2 H 5OH + NaCl t → 12. C2 H 5OH + HCl  C2 H 5Cl + H 2O → Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 29. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star 13. C2 H 6 + Cl2  C2 H 5Cl + HCl ás' → 14. CH 3 − CH 2 − CH 2 − CH 2OH  CH 3 − CH 2 − CH = CH 2 + H 2O H 2 SO4 ( d ) 180o C → 15. CH 3 − CH 2 − CH = CH 2 + H 2  C4 H10 Ni → 16. C4 H10  CH 4 + C3 H 6 Cracking → o 17. 2CH 4  C2 H 2 + 3H 2 1500 C làm lanh nhanh → 18. C2 H 2 + H 2  C2 H 4 Pd → 19. C2 H 4 + [ O ] + H 2O  C2 H 4 ( OH ) 2 ddKMnO4 → 20. C2 H 4 ( OH ) 2 + 2 HBr  C2 H 4 Br2 + 2 H 2O → 21. C2 H 4 Br2 + Zn  C2 H 4 + ZnBr2 → 22. 2CH 3COONa + 2 H 2O  C2 H 6 + 2CO2 + 2 NaOH + H 2 ↑ dpdd → to 23. C2 H 6  C2 H 4 + H 2 → 24. 3C2 H 4 + 2 KMnO4 + 4 H 2O  3C2 H 4 ( OH ) 2 + 2MnO2 + 2 KOH → 25. C2 H 4 + HCl  C2 H 5Cl → 26. C2 H 5Cl + 2 Na + ClC2 H 5  C4 H10 + 2 NaCl → 27. C4 H10  C3 H 6 + CH 4 Cracking → 28. C3 H 6 + [ O ] + H 2O  C3 H 6 ( OH ) 2 ddKMnO4 → Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 30. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star 29. CH 3 − CH = CH 2 + HBr  CH 3 − CH − CH 3 → | Br 30. o CH 3 − CH − CH 3 + NaOH loãng  CH 3 − CH − CH 3 + NaBr t → | | Br OH     31. nCH 3 − CH = CH 2   − CH − CH 2 −  →  |   CH   3  32. CH 3 − CH = CH 2 + Br2  CH 3 − CH − CH 2 → | | Br Br 33. o CH 3 − CH − CH 2 + 2 NaOH  CH 3 − CH − CH + 2 NaBr t loãng → | | | | Br Br OH OH Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 31. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star BÀI TẬP VỀ AREN 1. Al4C3 + 12 HCl  4 AlCl3 + 3CH 4 → o 2. 2CH 4  C2 H 2 + 3H 2 1500 C làm lanh nhanh → o 3. 3C2 H 2  C6 H 6 600 C C → 4. C6 H12  C6 H 6 + 3H 2 Pd 300o C → 5. C6 H 6 + 3H 2  C6 H12 Ni to → 6. C6 H 6 + Br2  C6 H 5 Br + HBr bot Fe → 7. C6 H 6 + Cl − CH 3  C6 H 5 − CH 3 + HCl AlCl3 → 8. C6 H 5CH 3 + 3 [ O ]  C6 H 5COOH + H 2O ddKMnO4 to → 9. C6 H 5COOH + NaOH  C6 H 5COONa + H 2O → 10. C6 H 5COONa + HCl  C6 H 5COOH + NaCl → 11. C6 H 5COONa(tinh thê) + NaOH ( r )  C6 H 6 + Na2CO3 vôi tôi to → 12. C6 H 6 + 3Cl2  C6 H 6Cl6 á s' → 13. C6 H12  C6 H 6 + 3H 2 Pd 300o C → Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.
  • 32. Tài liệu hóa hữu cơ 11 của lớp 11b11 – THPT Bình Sơn Soạn: Blue Star o 14. CaCO3  CaO + CO2 900 C → o 15. CaO + 3C → CaC2 + CO 2000 C 16. CaC2 + 2 H 2O  Ca ( OH ) 2 + C2 H 2 → o 17. 3C2 H 2  C6 H 6 600 C C → 18. C6 H 6 + Cl − CH 3  C6 H 5 − CH 3 + HCl AlCl3 → 19. 20. C2 H 5COONa + 2 H 2O  C4 H10 + 2 NaOH + 2CO2 ↑ + H 2 ↑ dpdd → 21. C4 H10  C3 H 6 + CH 4 Cracking 600o C → o 22. 2CH 4  C2 H 2 + 3H 2 1500 C làm lanh nhanh → o 23. 3C2 H 2  C6 H 6 600 C C → 24. 25. C7 H16 → C6 H 5 − CH 3 + 4 H 2 Dehidro to 26. C6 H 5 − CH 3 + Br2  C6 H 5 − CH 2 Br + HBr á s' → − 27. C6 H 5 − CH 2 Br + H 2O  C6 H 5 − CH 2OH + HBr OH → Tài liệu được soạn dựa theo tài liệu của Thầy Phạm Thạch Sinh.