SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  112
Télécharger pour lire hors ligne
COMPANY NAME
NƢỚC GIẢI KHÁT VÀ
SỨC KHỎE
PHẦN I:
SỨC KHỎE VÀ NGUY CƠ VỀ
SỨC KHỎE:
1. Sức khỏe là gì? Theo WHO:
Sức khỏe là tình trạng:
Không có bệnh tật
Thoải mái về thể chất
Thoải mái về tâm thần
Thoải mái về xã hội.
Sức khỏe là tài sản quý giá nhất:
- Của mỗi người
- Của toàn xã hội
Fontenelle: “Sức khỏe là của cải
quý giá nhất trên đời mà chỉ khi
mất nó đi ta mới thấy tiếc”.
Điều 10 trong 14 điều răn của Phật:
“ Tài sản lớn nhất của đời người là
sức khỏe”.
2. Giá trị của sức khỏe:
 Có tiền có thể đến khám bác sĩ nhưng không mua được sức khỏe tốt!
 Có tiền có thể mua được máu nhưng không mua được cuộc sống!
 Có tiền có thể mua được thể xác nhưng không mua được tình yêu!
 Có sức khỏe, sỏi đá cũng thành cơm!
1 0. …0 0 0 00 0 0 0 0 0 0. . .
SK T N V C X CV ĐV ƢM TY
Tiêu chí
cuộc sống
3. QUAN ĐIỂM VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE
Đầu tư, chăm sóc khi còn đang khỏe.
• Phòng ngừa các nguy cơ bệnh tật.
• Hiệu quả và kinh tế nhất.
Do chính mình thực hiện
Ba loại ngƣời:
Người ngu gây bệnh
(Hút thuốc, say rượu, ăn uống vô độ…).
Người dốt chờ bệnh (ốm đau rồi mới
đi khám, chữa).
Người khôn phòng bệnh (chăm sóc
bản thân, chăm sóc cuộc sống.)
 Nội kinh hoàng đế (Thời Xuân-Thu-Chiến-
Quốc):
“Thánh nhân không trị bệnh đã rồi, mà trị bệnh
chưa đến, không trị cái loạn đã đến mà trị
cái loạn chưa đến”.
 “Khát mới uống, đói mới ăn, mệt mới nghỉ,
ốm mới khám chữa bệnh – Tất cả đều là
muộn!”
 “Tiền bạc là của con, Địa vị là tạm thời, Vẻ
vang là quá khứ, Sức khỏe là của mình!”.
4. Nguy cơ về sức khỏe
Xã hội quá độ về kinh tế - Đang mới
Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa
Thay đổi phƣơng
thức làm việc
Thay đổi lối
sống sinh hoạt
Thay đổi tiêu
dùng TP
Môi trƣờng
HẬU QUẢ
1. Tăng cân quá mức và béo phì.
2. Ít vận động thể lực.
3. Chế độ ăn:
- Khẩu phần TP nghèo chất xơ, rau quả và ngũ cốc toàn phần.
- Khẩu phần ít cá – thủy sản.
- Khẩu phần nhiều mỡ, đặc biệt mỡ bão hòa.
4. Stress thần kinh.
5. Ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm TP.
6. Di truyền.
CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN
•Chiếm ¾ khối lƣợng
KK của KQ
•KK luôn chuyển động
cả ngang và dọc
•Áp suất và nhiệt độ giảm
theo độ cao.
-↑ 100m→↓0,6oC
-↑ 10,5m→↓1mmHg
5-6Km
11-18Km
7-8Km
30-35Km35-80Km60-80Km80-600Km600-6.000Km6.000-60.000Km
Vành đai
phóng xạ
Tầng điện ly
Tầng bình lưu
Tầng đối lưu
Lớp đẳng nhiệt
ToC = -55oC
Lớp nóng
ToC = 65-75oC
Lớp lạnh
•KK loãng
•Có các ion do bức xạ UV, tia vũ trụ ion hóa các nguyên tử khí.
Vành đai phóng xạ trong
Vành đai phóng xạ ngoài
Ghi chú: 1Nm = 10-9m
CÁC
YẾU
TỐ
VẬT
LÝ
CỦA
KHÔNG
KHÍ
Nhiệt độ
(lên cao 100m
↓ 0,6oC)
Độ ẩm
Các bức xạ
Tốc độ chuyển
động KK
Áp suất khí quyển:
- Ở 0oC, ngang
mặt biển: 760mmHg.
- ↑ 10,5m →↓ 1mm Hg
Điện tích khí quyển
-Ion nhẹ: 400-2000/ml
-N/n > 10-20: Ô nhiễm
Bức xạ vô tuyến
(100.000km-0,1mm)
Nhiệt
Nhiệt
Kích thích
Kích thích
Phóng xạ
Bứcxạmặttrời
Hồng ngoại
(2.800-760 Nm)
Nhìn thấy
(760-400 Nm)
Tử ngoại
(400-1 Nm)
Bxionhóa Tia Rơnghen
(1-0,001 Nm)
Tia Gamma
(≤0,001 Nm)
CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KHÔNG KHÍ
TT Chất khí Tỷ lệ % thể tích
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Nitơ (N2)
Oxy (O2)
Acgon (A)
Thán khí (CO2).
Hydro (H2).
Neon (Ne).
Heli (He).
Kripton (Kr)
Xê non (Xe)
Ozon (O3)
Chất khác:
 Hơi nước
 Bụi
 VSV
 CO, NH3, N2O5, N2O4, NO,
SO2, H2S.
78,000000
20,930000
0,940000
0,030000
0,010000
0,001500
0,000150
0,000100
0,0000050
0,000007
 ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY:
1. Tính toàn cầu:
Ƣu điểm:
 Toàn cầu hoá là xu thế không thể tránh khỏi, là quy
luật của sự phát triển của nhân loại.
 Tiếp cận và mở rộng thị trường.
 Tạo cơ hội cho liên kết, liên doanh trong SX, KD và
phân phối sản phẩm.
 Có cơ hội được lựa chọn các loại TP đa dạng, đáp
ứng thị hiếu và cảm quan ngày càng phát triển.
ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY:
1. Tính toàn cầu: (Tiếp)
Nguy cơ:
 Năng lực kiểm soát ATTP còn hạn chế:
 Hệ thống tổ chức quản lý: chưa đầy đủ và đồng bộ
 Hệ thống văn bản pháp luật về ATTP: thiếu, trồng chéo.
 Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật: thiếu, lạc hậu và
bất cập.
 Các cơ sở xét nghiệm: phân tán, trình độ thấp.
Điều kiện VSATTP của các cơ sở SX, CB thực phẩm phần
lớn chưa đảm bảo.
Các mối nguy ATTP dễ phát tán toàn cầu
ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY:
2. Ăn uống ngoài gia đình:
+ Ƣu điểm:
- Xu thế ăn uống ngoài gia đình tăng lên.
- Thuận lợi cho công việc
- Có cơ hội lựa chọn TP và dịch vụ theo
nhu cầu.
+ Nguy cơ:
- Không đảm bảo CLVSATTP do nguyên
liệu và giá cả
- Nhiều nguy cơ ô nhiễm từ môi trường và
từ dịch vụ chế biến, phục vụ
- Dễ sử dụng lại thực phẩm đã quá hạn
ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY:
3. Sö dông thùc phÈm chÕ biÕn s½n, ¨n ngay.
+ ¦u ®iÓm:
- Xu thÕ sö dông TP chÕ biÕn s½n, ¨n ngay ngµy cµng gia
t¨ng.
- TiÕt kiÖm ®-îc thêi gian cho ng-êi tiªu dïng.
- ThuËn tiÖn cho sö dông vµ c«ng viÖc.
+ Nguy c¬:
- DÔ cã chÊt b¶o qu¶n.
- ThiÕu hôt c¸c chÊt dinh d-ìng: Vitamin, ho¹t chÊt sinh häc
- DÔ « nhiÔm tõ vïng nµy sang vïng kh¸c theo sù l-u th«ng
cña thùc phÈm.
ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY:
+ ¦u ®iÓm:
- Trång trät, ch¨n nu«i theo quy m« c«ng
nghiÖp, tËp trung ngµy cµng ph¸t triÓn.
- C¸c gièng cã n¨ng suÊt chÊt l-îng cao ®-îc
¸p dông ngµy cµng réng r·i.
- Chñng lo¹i c©y, con ngµy cµng phong phó.
4. C¸c thay ®æi trong s¶n xuÊt thùc phÈm.
+ Nguy c¬:
- Sö dông ho¸ chÊt BVTV bõa b·i cßn phæ biÕn.
- Sö dông thøc ¨n ch¨n nu«i, thuèc thó y cßn nhiÒu vi ph¹m.
- Cßn h¹n chÕ trong b¶o qu¶n, s¬ chÕ n«ng s¶n thùc phÈm,
trªn mét nÒn t¶ng n«ng nghiÖp l¹c hËu, ph©n t¸n.
C¸c nguy c¬ trong trång trät
Nguån « nhiÔm
¤ nhiÔm t¹i chç
§Êt trång
Ph©n h÷u c¬
Ph©n ho¸ häc (v«
c¬) Ph©n bãn
N-íc t-íi
N-íc th¶i sinh ho¹t
N-íc th¶i c«ng
nghiÖp
Kh«ng ®óng thuèc
Kh«ng ®óng thêi
gian
Phßng trõ s©u
bÖnh
Kh«ng ®óng kü thuËt
(PHI)
Kh«ng ®óng liÒu l-îng
C¸c nguy c¬ trong cung cÊp rau xanh
Thu gom ph©n
t-¬i tõ néi thµnh
T-íi bãn ph©n t-¬i t¹i
vïng rau ngo¹i «
Rau tr-íc khi vµo chî
Rau t¹i chî, cöa
hµng, nhµ hµng
C¸c nguy c¬ trong ch¨n nu«I
Lîn con: 25 – 30 Kg
Sau 1 th¸ng
t¨ng tõ 25 – 30 kg
Hµng ngµy: ¡n 1
mu«i c¸m t¨ng träng
“con cß” + 1 chËu
n-íc + 1 Ýt rau th¸i,
c¸m, ng«.
-B¸n ngay
-NÕu kh«ng sÏ chÕt
Sau 10 ngµy t¨ng vïn
vôt tõ 80 – 90 kg
¡n c¸m t¨ng träng
HM cña Trung
Quèc
§Æc ®iÓm tiªu dïng thùc phÈm hiÖn nay:
5. C«ng nghÖ chÕ biÕn thùc phÈm
+ ¦u ®iÓm:
- NhiÒu c«ng nghÖ míi ®-îc ¸p dông (gen,
chiÕu x¹, ®ãng gãi…).
- NhiÒu thiÕt bÞ chuyªn dông ®-îc ¸p dông: tñ
l¹nh, lß vi sãng, lß hÊp, nåi c¸ch nhiÖt…
- NhiÒu c«ng nghÖ thñ c«ng, truyÒn thèng ®-îc khoa
häc vµ hiÖn ®¹i ho¸
§Æc ®iÓm tiªu dïng thùc phÈm hiÖn nay:
5. C«ng nghÖ chÕ biÕn thùc phÈm (tiÕp)
+ Nguy c¬:
- T¨ng sö dông nguyªn liÖu th« tõ nhiÒu n-íc nguy c¬
lan truyÒn FBDs
- §¸nh gi¸ nguy c¬ tiÒm Èn liªn quan ®Õn viÖc ¸p dông
c«ng nghÖ míi cßn h¹n chÕ, ch-a dùa trªn nguyªn t¾c
tho¶ thuËn vµ héi nhËp quèc tÕ vµ cã sù tham gia cña
céng ®ång.
- ChÕ biÕn thñ c«ng, l¹c
hËu, c¸ thÓ, hé gia ®×nh
cßn kh¸ phæ biÕn.
Vai trß
tÝch cùc
Vai trß
trong vsattp
Lao ®éng
V¨n häc, nghÖ thuËt
Th«ng tin, liªn l¹c
Qu©n sù
KiÕn tróc
®iÒu khiÓn
ThÓ dôc, thÓ thao
Y häc
©m nh¹c
T×nh c¶m
ChuyÓn t¶i mÇm bÖnh:
•Vi khuÈn
•Virus
•Ký sinh trïng
Hµnh vi:
• ChÕ biÕn thùc
phÈm
•Chia thøc ¨n
•CÇm, n¾m
•B¸n hµng
•¡n uèng
•Thãi quen quÖt tay
vµo miÖng
•Thu ®Õm tiÒn
Ph©n, n-íc tiÓu,
vËt dông « nhiÔm,
kh«ng khÝ...
Thùc phÈm
C«ng nghiÖp
N«ng nghiÖp
Thñ c«ng
Ng-êi ¨n uèng
1. DiÔn ®¹t c¸c ý niÖm
ho¹t ®éng + quyÒn
lùc (bµy tay Vua, PhËt,
móa, ®iªu kh¾c).
2. Ng«n ng÷ bµn tay:
cö chØ t- thÕ, cÇu
khÈn, trao göi, nãi
chuyÖn...
3. BiÓu hiÖn cña
ph©n biÖt: ®å vËt, t¹o
d¸ng , kh¼ng ®Þnh
hoÆc ®Çu hµng
Bµn tay vµ vÖ sinh ¨n uèng
TT C¬ quan TÇn suÊt MÉu bÖnh cã thÓ
cã / 1 ®¬n vÞ
1 Mòi 100 106
2 ®Çu (tãc) 100.000 50 105
3 C»m (r©u) 40 104
4 N¸ch 30 103
5 L«ng mµy, mi 20 102
6 Ch©n tay 10 10
7 Kh¸c 30 106
XÐt nghiÖm bµn tay ng-êi lµm dÞch vô thùc phÈm
TT §Þa ph-¬ng Tû lÖ nhiÔm E.coli (%)
1.
Hµ Néi
- T¡ §P: 43,42
- KS-nhµ hµng: 62,5
- BÕp ¨n TT: 40,0
2. TP. Hå ChÝ Minh 67,5
3. Nam §Þnh 31,8
4. H¶i D-¬ng 64,7
5. Th¸i B×nh 92,0
6. Thanh Ho¸ 66,6
7. HuÕ 37,0
8. Phó Thä 19,3
9. B×nh D-¬ng 56,5
10. Long An 60,0
11. §µ N½ng 70,7
• Tû lÖ bèc thøc ¨n b»ng tay: 67,3 %
• Tû lÖ kh«ng röa tay: 46,1%
•Tû lÖ mãng tay dµi: 22,5%
•Tû lÖ nhæ n-íc bät, xØ mòi: 26,7%
•V¨n ho¸ ®Õn trung häc c¬ së: 64,6%
•Tõ n«ng th«n: 57,8%
•Kh«ng ®eo khÈu trang: 95,3%
KÕt qu¶ xÐt nghiÖm mét sè mÉu tiÒn cã
E. coli cña c¸c c¬ së dÞch vô thøc ¨n ®-êng
phè
MÖnh gi¸ (Vn®) Tû lÖ nhiÔm E. coli
500 100%
1000 100%
2000 100%
5000 94,8%
10.000 86,7%
20.000 75,5%
50.000 64,4%
thùc phÈm chÝn nhiÔm e.coli (« nhiÔm ph©n)
§Þa ph-¬ng Lo¹i thùc phÈm Tû lÖ (%)
Nam §Þnh - Giß
- Nem, ch¹o, chua
- Lßng lîn chÝn
- Ch¶ quÕ
100
HuÕ Thøc ¨n chÝn ¨n ngay ë ®-êng phè 35 - 40
Th¸i B×nh - Rau sèng 100
Qu¶ng B×nh - Thøc ¨n ¨n ngay ®-êng phè 25
TP. HCM - Thøc ¨n ¨n ngay ®-êng phè 90
- Kem b¸n rong ë cæng tr-êng häc 96,7
Thanh Ho¸ - Thøc ¨n lµ thÞt
- Thøc ¨n lµ c¸
- Thøc ¨n lµ rau
78,9
69,7
78,1
Cµ mau - X«i
- B¸nh m× kÑp thÞt
82,3
77,2
Nguy c¬ « nhiÔm tõ m«I tr-êng
c«n trïng
thøc ¨n
nguån n-íc bµn tay
cung cÊp n-íc
Rau qu¶
.RÊt thÝch sèng gÇn ng-êi, ¨n thøc ¨n cña ng-êi, rÊt tham
¨n. ¡n t¹p tÊt c¶ c¸c lo¹i thøc ¨n tõ ngon lµnh ®Õn h«i tanh,
mèc háng.
.MÇm bÖnh vµo c¬ quan tiªu ho¸ vÉn tån t¹i, ph¸t triÓn.
.Mét ruåi c¸i giao hîp 1 lÇn cã thÓ ®Î suèt ®êi. ®Î 1 lÇn
120 trøng. trong 5 th¸ng mïa hÌ cho ra ®êi: 191.010 x 1015
con ruåi, chiÕm thÓ tÝch 180 dm3.
.ruåi cã thÓ bay xa 15000m, b¸m theo tÇu, xe, thuyÒn bÌ,
m¸y bay ®i kh¾p c¸c ch©u lôc.
.Ruåi chuyÓn t¶i mét sè l-îng lín mÇm bÖnh:
- mang trªn l«ng ch©n, vßi, th©n: 6.000.000 mÇm bÖnh.
- Mang trong èng tiªu ho¸: 28.000.000 mÇm bÖnh c¸c
mÇm bÖnh cã thÓ lµ: t¶, th-¬ng hµn, lþ, lao, ®Ëu mïa, b¹i
liÖt, viªm gan, than, trïng roi, giun, s¸n
6. Đặc điểm sử dụng thực phẩm
+ Sử dụng TP chế biến sẵn tăng
+ Khẩu phần: tăng TP nguồn gốc ĐV, giảm dầu gluxit (gạo,
ngô, khoai,sắn)
+ Cách ăn uống: nhiều bữa, “nhậu lai rai”, nhiều TP rán, chiên,
nướng...
+ “Uống lai rai”
 Tỷ lệ người 15-60 tuổi uống hết 1 đơn vị rượu/ ngày: chiếm
92,5
 Tuổi bắt đầu uống rượu: 17,2 tuổi
 23,1% nam giới uống rượu hàng ngày
 81% sau uống rượu vẫn làm việc bình thường, 33,9% vẫn
lái xe.
 Các tầng lớp uống rượu:
 Nông dân: 73,7%
 Công chức: 68,4%
 Không nghề nghiệp: 66,7%
Tại sao Xã hội phát triển các bệnh nhƣ tim mạch, đái tháo đƣờng, K,
xƣơng khớp, thần kinh, nội tiết,ngoài da… lại gia tăng?
Xã hội phát triển:
CNH – Đô thị hóa
4 Thay đổi
cơ bản
1. Lối sống sinh hoạt
2. Lối làm việc
3. Môi trường
4. Tiêu dùng Thực phẩm:
+ Tính toàn cầu
+ Ăn uống ngoài gia đình
+ TP chế biến thay cho TP tự nhiên.
+ Kỹ thuật nuôi – trồng
+ Công nghệ chế biến
+ Chế độ khẩu phần
BỆNH
HẬU QUẢ
1. Thực phẩm ô nhiễm, môi trƣờng ô nhiễm
2. Ít vận động thể lực
3. Stress thần kinh
4. Thiếu hụt Vitamin, khoáng chất, hoạt chất sinh học
5. Khẩu phần: tăng béo, bơ, sữa, ω, ít xơ…
6. Di truyền.
7. Cƣờng tuyến đối kháng Insulin:
+ Tuyến yên: GH
+ Giáp: T3,T4
+ Vỏ thƣợng thận.
+Tủy thƣợng thận: adrenalin
+Tụy: Glucagon
8. Tăng cƣờng gốc tự do.
1. Tổn thương cấu trúc
Tổn thương chức năng
2. Rối loạn cân bằng nội môi.
3. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh
TẾ BÀO
TỔ CHỨC
CƠ THỂ
4.5. QUÁ TRÌNH LÃO HÓA
ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH LÃO HÓA
Giảm sút chức năng mọi cơ quan, hệ thống.
Tăng cảm nhiễm với bệnh tật:
Tăng theo hàm số mũ khả năng mắc bệnh
và tử vong
• Suy giảm cấu trúc
• Suy giảm khả năng bù trừ, khả năng dự trữ.
• Suy giảm thích nghi
• Suy giảm chức năng.
Quá trình phát triển cơ thể: 4 giai đoạnChứcnăng
Thời gian
I.
Phôi thai
II.
Ấu thơ
dậy thì
III.
Trưởng thành (sinh sản)
IV.
Già – chết
Phân loại lão hóa theo quy mô:
1. Lão hóa tế bào:
Hạn chế, tiến tới mất khả năng phân chia
tế bào.
2. Lão hóa cơ thể:
Suy thoái cấu trúc, chức năng các cơ quan,
tổ chức dẫn tới già và chết.
BIỂU HIỆN CỦA LÃO HÓA:
1. Biểu hiện bên ngoài:
- Yếu đuối
- Đi lại chậm chạp
- Da dẻ nhăn nheo
- Mờ mắt, đục nhân mắt
(chân chậm, mắt mờ)
- Trí nhớ giảm, hay quên.
- Phản xạ chậm chạp.
+ Khối lƣợng não giảm.
+ Các tuyến nội tiết nhỏ dần, giảm tiết hormone
+ Các chức năng sinh lý giảm:
- Chức năng tiêu hóa.
- Chức năng hô hấp.
- Chức năng tuần hoàn.
- Chức năng bài tiết.
- Chức năng thần kinh
- Chức năng sinh dục.
+ Khả năng nhiễm bệnh tăng:
- Bệnh nhiễm trùng.
- Bệnh không, nhiễm trùng: tim mạch, xƣơng khớp, chuyển hóa,
thần kinh…
2. Biểu hiện bên trong:
3. Các mức độ thay đổi
trong lão hóa:
3.1. Thay đổi ở mức toàn thân:
- Ngoại hình: dáng dấp, cử chỉ.
- Thể lực: giảm sút.
- Tăng tỷ lệ mỡ (các thuốc tan trong mỡ
sẽ tồn lưu lâu hơn và chậm hấp thu).
- Giảm tỷ lệ nước (các thuốc tan trong
nước nhanh bị đào thải).
3.2. Thay đổi ở mức cơ quan hệ thống:
3.2.1. Hệ thần kinh:
 Giảm số lượng tế bào thần kinh
 Trong thân tế bào TK tích tụ sắc tố: Lipofuchsin (chất
đặc trưng quá trình lão hóa).
 Giảm sản xuất chất dẫn truyền TK ở đầu mút TK. Do
đó gây tăng ngưỡng và giảm tốc độ dẫn truyền.
 Giảm sản xuất Cathecholamin do đó giảm hưng phấn.
Nếu đến mức trầm cảm thì là bệnh.
 Giảm sản xuất Dopamin khiến dáng đi cứng đờ. Nếu
đến mức run rẩy (Parkinson) thì là bệnh.
 Giảm trí nhớ.
 Chức năng vùng dưới đồi giữ được ổn định nhưng dễ
mất cân bằng.
3.2.2. Hệ nội tiết:
 Giảm sản xuất Hormone.
 Giảm mức nhạy cảm cơ quan đích các thay
đổi rõ rệt là:
- Suy giảm hoạt động tuyến sinh dục.
- Suy giảm hoạt động tuyến yên.
- Suy giảm hoạt động tuyến thượng thận.
- Suy giảm hoạt động tuyến Giáp (ảnh hưởng
thân nhiệt – khó duy trì khi nóng – lạnh).
- Tuyến tụy: Thiểu năng tế bào Beeta (do già
và sau thời gian dài tăng tiết), giảm cảm thụ
với Insulin, dẫn tới RLCH glucid → nguy cơ
đái đường.
- Tuyến ức: Giảm kích thước và chức năng
ngay khi cơ thể còn trẻ, đến trung niên thì
thoái hóa hẳn, góp phần làm suy giảm miễn
dịch ở người già.
3.2.3. Hệ miễn dịch trong lão hóa:
 Giảm hiệu giá và đáp ứng tạo kháng thể.
 Tăng sản xuất tự kháng thể (gặp 10 –
15% người già): KT chống hồng cầu bản
thân, KT chống AND, KT chống
Thyroglubin, KT chống tế bào viền dạ
dày, yếu tố dạng thấp…
 Giảm đáp ứng miễn dịch tế bào.
 Giảm khả năng chống đỡ không đặc
hiệu.
3.2.4. Mô liên kết trong lão hóa:
 Phát triển quá mức về số lượng
 Giảm chất lượng và chức năng hay thấy ở
gan, tim, phổi, thận, da…
 Xơ hóa (Sclerose) các cơ quan, tổ chức:
vách mạch, gan, phổi, cơ quan vận
động…
 Hệ xương ở người già cũng bị xơ, giảm
lắng đọng Ca, dễ thoái hóa khớp, loãng
xương. Sự thay đổi về lượng và chất của
tổ chức liên kết là đặc trưng của sự lão
hóa!
3.2.5. Hệ tuần hoàn trong
quá trình lão hóa
 HA tăng theo tuổi.
 Xơ hóa tim và mạch.
 Cung lượng và lưu lượng tim giảm: mỗi
năm tăng lên gây giảm 1% thể tích/phút
và 1% lực bóp tim.
 Giảm mật độ mao mạch trong mô liên kết,
dẫn tới kém tưới máu cho tổ chức, đồng
thời màng cơ bản mao mạch dày lên, dẫn
tới kém trao đổi chất qua mao mạch.
 Hệ tuần hoàn kém đáp ứng và nhạy cảm
với điều hòa của nội tiết và thần kinh.
3.2.6. Hệ hô hấp:
 Phát triển mô xơ ở phổi, mô
liên kết phát triển làm vách
trao đổi dày hơn.
 Nhu mô phổi kém đàn hồi.
 Mật độ mao mạch quanh phế
nang giảm.
 Dung tích sống giảm dần
theo tuổi già.
3.2.8. Hệ tạo máu và cơ quan khác.
Sự tạo máu của tủy xương giảm
rõ rệt.
Ống tiêu hóa kém tiết dịch
Khối cơ và lực co cơ đều giảm.
3.3. Thay đổi ở mức tế bào:
 Giảm số lượng tế bào (Tế bào gốc).
 Giảm khả năng phân chia
 Kéo dài giai đoạn phân bào
 Ở những tế bào phân chia không được thay thế
(biệt hóa cao), tồn tại suốt cuộc đời cá thể (tế
bào cơ tim, cơ vân, tế bào tháp thùy trán…): ở
người già: các tế bào này đáp ứng kém với sự
tăng tải chức năng, cấu trúc tế bào thay đổi, thu
hẹp bộ máy sản xuất protein (Ribosom), tăng số
lượng và kích thước thể tiêu (Lysosom), giảm
chuyển hóa năng lượng, giảm dẫn truyền, giảm
đáp ứng kích thích…
3.4. Thay đổi ở mức phân tử
trong lão hóa:
 Tăng tích lũy các loại phân tử trong trạng
thái bệnh lý:
- Chất Lipofuscin trong nhiều loại thế bào.
- Chất Hemosiderin trong đại thực bào hệ
liên vòng.
- Chất dạng tinh bột (Amyloid)
 Các phân tử Collagen trở nên trơ, ỳ, kém
hòa tan, dễ bị co do nhiệt.
 Các Men (Enzyme): giảm dần hoạt động và
mất dần chức năng đặc hiệu.
 Các biến đổi ADN, ARN, sai lệch nhiễm
sắc thể.
4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới tốc độ lão
hóa:
(1) Tính cá thể.
(2) Điều kiện ăn uống
(3) Điều kiện ở, môi trường sống
(4) ĐIều kiện làm việc.
(5) Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới tốc độ lão
hóa:
- Sự giảm thiểu Hormone.
- Sự phá hủy của các gốc tự do.
(6) Sử dụng TPCN bổ sung các chất dinh dưỡng và hoạt
chất sinh học:
- Bổ sung các Hormone
- Bổ sung các chất AO
- Bổ sung các Vitamin
- Bổ sung các chất Adaptogen (chất thích nghi).
- Bổ sung các chất vi lượng.
- Bổ sung các hoạt chất sinh học, amino acid, hợp
chất lipid…
5. Lão hóa và bệnh tật:
5.1. Cơ chế:
(1) Lão hóa làm giảm chức năng và thay đổi cấu trúc do đó: hạn
chế khả năng thích ứng và phục hồi, đưa đến rối loạn cân
bằng nội môi. Đó là tiền đề cho bệnh tật xuất hiện.
(2) Lão hóa dẫn tới tình trạng kém bảo vệ: Thông qua biểu hiện
“Ngũ giảm tam tăng”:
+ NGŨ GIẢM:
- Giảm tái tạo, giảm phục hồi.
- Giảm đáp ứng với Hormone, các kích thích…
- Giảm sản xuất: kháng thể, Hormone, tế bào máu, các dịch,
tổng hợp protein…
- Giảm tỷ lệ nước trong tế bào, cơ quan, tổ chức.
- Giảm chuyển hóa năng lượng.
+ TAM TĂNG:
- Tăng sinh chất xơ, tổ chức liên kết dẫn tới tăng xơ hóa các
cơ quan tổ chức.
- Tăng tích lũy các chất trở ngại và độc hại, tăng số lượng và
kích thích thể tiêu trong tế bào:
- Tăng độ dày và độ xơ các màng mạch, màng tế bào.
5.2. Bệnh đặc trƣng cho tuổi già:
 Ung thư
 Bệnh tim mạch
 Bệnh tiểu đường
 Loãng xương
 Rối loạn chuyển hóa
 Bệnh thần kinh
 Bệnh hô hấp
 Bệnh nhiễm trùng
 Bệnh tiêu hóa…
 Qua thống kê cho thấy: Người già ≥ 65 tuổi có 1 – 3 bệnh mạn tính.
III. CƠ CHẾ LÃO HÓA
1. Học thuyết chƣơng trình hóa (Program Theory):
 Lão hóa được lập trình về mặt di truyền bởi các gen lão hóa nhằm loại trừ tế bào, cơ thể hết
khả năng sinh sản và thích nghi, thay thế bằng các thế hệ mới.
 Cơ thể có các gen phát triển (giúp cơ thể phát triển, mau lớn) và các gen lão hóa (giúp cơ thể
già đi và chết ) theo quy luật tiến hóa và chọn lọc (chọn lọc để tiến hóa).
2. Học thuyết Gốc tự do (Free Radical Theory)
 Gốc tự do là các Gốc hóa học (nguyên tử, phân tử, ion) mang 1 điện tử tự do (chưa cặp đôi) ở
vòng ngoài nên mang điện tích âm nên có khả năng oxy hóa các tế bào, nguyên tử, phân tử
khác.
 Tác động của FR:
(1) Làm tổn thương hoặc chết tế bào.
(2) Làm hư hại các AND
(3) Gây sưng, viêm các tổ chức liên kết.
CÁC GỐC TỰ DO ĐƢỢC TẠO RA
NHƢ THẾ NÀO?
1. Quá trình hô hấp bình thường và quá trình thoái hóa.
2. Các chất ô nhiễm trong không khí.
3. Ánh nắng mặt trời.
4. Bức xạ ion (ví dụ : tia X).
5. Thuốc.
6. Virus.
7. Vi khuẩn.
8. Ký sinh trùng.
9. Mỡ thực phẩm.
10. Stress.
11. Các tổn thương.
SƠ ĐỒ: THUYẾT GỐC TỰ DO
(FREE RADICAL THEORY OF AGING)
Hàng rào
Bảo vệAO
FR
-Nguyên tử
-Phân tử
-Ion
e lẻ
đôi,
vòng
ngoài
1. Hệ thống men
2. Vitamin: A, E, C, B…
3. Chất khoáng
4. Hoạt chất sinh hóa:
(chè, đậu tương,
rau-củ-quả, dầu gan cá…)
5. Chất màu thực vật (Flavonoid)
1. Hô hấp
2. Ô nhiễm MT
3. Bức xạ mặt trời
4. Bức xạ ion
5. Thuốc
6. Chuyển hóa
FR
mới
Phản ứng
lão hóa
dây chuyền
Khả năng oxy hóa cao
Phân tử acid béo
Phân tử Protein
Vitamin
Gen
TB não
TB võng mạc
VXĐM
Biến đổi cấu trúc
Ức chế HĐ men
K
Parkinson
Mù
7. Vi khuẩn
8. Virus
9. KST
10. Mỡ thực phẩm
11. Các tổn thương
12. Stress.
Các chất chống oxy hóa: chủ yếu
do thực phẩm cung cấp hàng
ngày:
1. Hệ thống men của cơ thể.
2. Các Vitamin: A, E, C, B…
3. Các chất khoáng: Zn, Mg, Cu, Fe…
4. Hoạt chất sinh học: Hoạt chất chè
xanh, thông biển, đậu tương, rau - củ
- quả, dầu gan cá…
5. Các chất màu trong thực vật:
Flavonoid…
SỰ CÂN BẰNG AO – FR,
QUYẾT ĐỊNH TỐC ĐỘ LÃO HÓA:
 Gốc tự do (FR) được tạo ra trong cơ thể hàng ngày
khoảng 10.000.000 FR
 Các FR bị phân hủy bởi các chất chống oxy hóa
(Antioxydant – AO).
 Tốc độ lão hóa phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa AO
& FR.
- Nếu AO chiếm ưu thế: trẻ lâu – thọ lâu.
- Nếu FR chiếm ưu thế: già nhanh – chóng chết.
PHẦN II:
NƢỚC TRONG CƠ THỂ
Tầm quan trọng của nƣớc
Pindar (Ai Cập) đã nói từ 2500
năm trước: “ Ariston med hydor”!
Nghĩa là: Cái quý nhất là nước!
 Dược điển Đức (1800) đã ghi:
“ Nước là thành phần cơ bản chủ
yếu của mọi tổ chức, là cơ sở cho
sự sống, là yếu tố cho mọi sự vận
động và tồn tại”.
 Con ngƣời có thể không, ăn tùy theo cá thể,
có thể sống đƣợc 8-10 ngày. Nếu có thêm
nƣớc uống có thể sống tới 3 tuần hoặc 40
ngày.
 Khi không có nƣớc uống, chỉ sống đƣợc 3-4
ngày.
Khi thiếu nước uống:
- Ngày thứ 1: bắt đầu thấy cảm giác khát tăng
dần.
- Ngày thứ 2:
• Cảm giác khát dữ dội.
• Suy giảm khả năng và phản xạ.
- Ngày thứ 3: mất ý thức và hôn mê.
- Ngày thứ 4: Chết do Ure huyết cao.
Nguồn nƣớc ngọt
Nƣớc mƣa
Nƣớc bề mặt
Nƣớc ngầm
•PH = 6,0
•Cl = 0,25 mg/l
•NH4 = 0,44 mg/l
•NO2 = 0,04 mg/l
•NO3 = 0,50 mg/l
•O2 = 6,7 mg/l
•CO2 = 0,7-1,8 mg/l
Sông, suối
Hồ, ao, đầm
Ngầm nông
Ngầm sâu
Vòng tuần hoàn nƣớc trong thiên nhiên
Mây
Mây
Nước biển
1.370.323.000 km3
Băng hà
24.000.000 km3
Tổng: 1.500 triệu km3
Mưa
Sông-suối
Nước ngầm
60.000.000 km3
• Đại dƣơng : 1.370.323.000 km3
• Nƣớc ngầm : 60.000.000 km3
• Băng hà : 24.000.000 km3
• Hồ : 230.000 km3
• Độ ẩm đất : 83.000 km3
• Hơi nƣớc khí quyển: 14.000 km3
• Nƣớc sông : 1.200 km3
Tổng cộng : 1.454.651.200 km3
Hơi nước
Vai trò của nƣớc trong cơ thể
Nƣớc = Thực phẩm tối quan trọng !
Thành phần cấu tạo của các cơ quan tổ chức của cơ thể1
Duy trì khối lƣơng tuần hoàn, duy trì HA2
Môi trƣờng hoàn tan các chất dinh dƣỡng và chất khoáng, cung cấp
các chất vi lƣợng và Canxi
3
Vận chuyển và thải trừ các chất cặn bã4
•Môi trƣờng trong các phản ứng hóa học
•Trực tiếp tham gia phản ứng thủy phân và oxy hóa.5
Tham gia điều hòa thân nhiệt ( mồ hôi, thở ...)6
Đảm bảo cân bằng:
•Kiềm – Toan
•Dịch nội ngoại bào
•Áp lực thẩm thấu
7
Bảo vệ cơ thể: thông qua các dịch cơ thể (dịch bao khớp, dịch trong
các khoang cơ thể ...) để giảm ma sát khi cử động8
Nƣớc tham gia tạo hình cơ thể, bình ổn Protein ở trạng thái keo
bền vững9
Nƣớc là trung gian truyền bệnh: Vi khuẩn, virut, KST10
Tỷ lệ nƣớc trong cơ thể:
1. Bào thai : 97%
2. Trẻ sơ sinh : 85%
3. Trẻ đang bú : 75%
4. Người lớn ( 60 kg) : 70% ( 42 lít)
5. Người già : 60%
Tỷ lệ nƣớc trong thành phần
cấu tạo các tổ chức
Các tổ chức càng hoạt động, tỷ lệ nước càng cao!
1. Não xám : 86%
2. Buồng trứng : 86%
3. Thận : 83%
4. Tim : 79%
5. Cơ : 76%
6. Gan : 70%
7. Não trắng : 70%
8. Da : 58%
9. Mô mỡ : 30%
10.Xương : 10%
11.Lông, tóc : 11%
12.Men răng : 0,2%
Cân bằng xuất – nhập nƣớc trong cơ thể
Nước nhập
1. Nƣớc uống : 1.200 ml
2. Nƣớc trong thực phẩm : 1.000 ml
3. Nƣớc nội sinh (chuyển hóa): 300 ml
Cộng : 2.500 ml
=
Nước xuất
1. Nƣớc tiểu : 1.400 ml
2. Mồ hôi : 500 ml
3. Thở : 500 ml
4. Phân : 100 ml
Cộng : 2.500 ml
Phân bố nƣớc trong cơ thể
( 42 lít nước)
Khu vực nội bào:
• 50% trọng lƣợng cơ thể
• 30 lít
Khu vực ngoại bào:
• Gian bào: 15% - 9 lít
• Lòng mạch: 5% - 3 lít
Số lƣợng nƣớc và dịch tiết của
ống tiêu hóa hàng ngày
Uống: 1,5 lít
Nước bọt: 1,5 lít
Dịch tụy: 2 lít
Dịch dạ dày: 1,5 lít
Mật: 1 lít
Tá tràng : 8 lít
Hỗng – Hồi tràng : 3 lít
Van hồi tràng : 1,5 lít
Phân : 0,15 lít
1g mồ hôi thải trừ được: 0,580 Kcal
Trong điều kiện khí hậu mát mẻ:
• Thải nhiệt bằng bức xạ: 50 – 60%
• Thải nhiệt bằng dẫn truyền
và đối lưu: 15-25%
• Thải nhiệt qua mồ hôi: 25%
Khi môi trường cao hơn nhiệt độ da,
thải nhiệt qua mồ hôi là con đường
duy nhất giúp thải nhiệt của cơ thể để
giữ được tính hằng định của thân
nhiệt.
Trong điều kiện khí hậu nóng: lượng mồ hôi bài tiết
tăng lên: có thể tới 3,5 lít/h và thải được 2.030
Kcal/h.
Lượng mồ hôi cho phép thải là: 1lit/h khi lao động
trong điều kiện nóng. Khi lượng mồ hôi quá 5 lít/8h
thì phải bổ sung muối.
Chức năng thận:
Chức năng nội tiết
Tiết Renin
( duy trì HA)
Tiết Eythropoietin
( duy trì số lƣợng HA)
Chức năng ngoại tiết
Lọc ở cầu thận
Các sản phẩm cuối cùng của các qua trình
(ure, acid uric, creatinin ...)
Các chất độc nội sinh:
• Bilirubin kết hợp
• Các acid amin gây toan
( cacbonic, lactic, cetonic ...)
Các chất độc ngoại sinh
(vào qua đƣờng máu, tiêu hóa, hô hấp ...)
Các sản phẩm thừa
(so nhu cầu Na, muối vô cơ, H2O ... )
Bài tiết: ở ống thận H+, NH4, K+ ....
Tái hấp thu:
• Axit amin
• Glucose
• Các chất điện giải
•Máu lọc qua cầu thận:
170 lít/d
•Máu cung cấp cho thận:
1.400 – 1.500 lít/d
Phản ứng liên hợp gắn chất độc với chất khác tạo
thành một chất thải qua nƣớc tiểu: bilirubin, NH3...
Chức năng gan:
Cơ quan dự trữ
Glycogen
Lipit
Protid
Vitamin A, B2
Máu
Các chất tạo hồng cầu
Chức năng tổng hợp Protein
Fibrinogen
Heparin
Chức năng tạo và bài tiết mật
Chức năng tạo và hủy hồng cầu:
Đ/m vành: 500 lit/d
Đ/m cửa: 1.500 lit/d
Chức năng chuyển hóa: Chuyển hóa Glucid
Chuyển hóa lipit
Chuyển hóa Protein
Chức năng bảo vệ và chống độc:
Phá hủy: phản ứng oxy hóa.
Phân loại động vật theo phƣơng thức thải N
Động vật tiết Ure
( Ureoteilic)
Động vật bài tiết Uric
( Uricotelic)
Động vật bài tiết NH4
+
( Ammoniotelic )
Động vật sống trên cạn
( Người)
Chim và bò sát
ĐV thủy sinh có
xương sống ( cá )
Urê
N
NH4
+
Bài tiết ra
MT
Axit Uric
N
NH4
+
Bài tiết ra
MT
N
NH4
+
Bài tiết ra
MT
Não
Protid
Axit amin
NH4
+
NH4
+
NH4
+
NH4
+
Urê Urê
Urê
Glutamat
NH4
+
NH4
+
Nước tiểu
Glutamin
+ NH4
+
Tổ chức
Gan
Thận
Quá trình chuyển hóa và đào thải N
trong cơ thể
Glutamat
PHẦN III:
NƢỚC TRÀ XANH VỚI SỨC KHỎE
Lịch sử trà xanh
Mùa hè 2737 TCN, vua Thần
nông trên đường du hành,
ngồi nghỉ, khi đun nước
uống, một số lá khô xung
quanh rơi vào nồi nước
đang sôi, làm nước ngả màu
xanh vàng rất hấp dẫn. Vốn
là nhà khoa học, Thần nông
uống thử và cảm thấy cơ thể
tỉnh táo, sảng khoái hơn và
ông cho quân lính lấy loại
cây đó dùng làm nước uống.
Đời Hán: (206. TCN – 219 SCN) dùng lá trà nấu
uống nhằm 2 công dụng: giải khát và phòng bệnh.
Đời Nam – Bắc Triều ( 420-581 SCN): trà được
dùng khá rộng rãi ở Trung Quốc đặc biệt trong giới
tăng lữ và đạo sĩ ẩn sư trong các vùng núi non.
Đời Đường: (618-581 SCN), Trà được dân 2 miền
Nam-Bắc coi như “ Quốc hồn, quốc túy”, là thời kỳ
rực rỡ nhất của Trà. Trà trở thành thú ẩm thực của
người dân Trung Quốc và đã khám phá, chế biến
ra nhiều loại trà nổi tiếng
Tứ quý Kỳ Trà
1. Trà Trảm mã:
Trên núi Vu Sơn (tỉnh Tứ Xuyên-TQ)
có loại trà mọc lưu niên trên
ghềnh thác cao, không ai lên đó
được. Lá rụng xuống lâu ngày
tích tụ thành lớp dày ở lòng suối,
biến thành một thứ nước đỏ sẫm.
Loài ngựa uống nước này trở
nên quen, nghiện và cứ sáng
sớm chúng kéo nhau lên đỉnh núi
ăn lá trà, chiều kéo nhau uống
núi uống nước, sơn dân mổ bụng
ngựa,moi lấy trà, đem sấy khô, ủ
kỹ, thành “trảm mã trà” cực kỳ
quý hiếm
Bạch mao hầu trà
Núi Vũ Dĩ (tỉnh Phúc Kiến – TQ) có
36 ngọn núi dài hơn 100 dặm, trên
núi cao, quanh năm tuyết phủ, có
cây trà trăm năm tuổi, do được hun
đúc khí trời nên có hương vị tuyệt
vời, uống vào khỏe ra, phấn trấn.
Con người không thể lên núi hái trà
được mà họ huấn luyện con khỉ
trắng ( Bạch mao hầu), cho uống
nha phiến và được sai khiến lên núi
cao hái trà đem về. Loại trà này
được gọi là “ Bạch mao hầu trà”.
Thiết quan âm trà
Bồ đề Đạt ma ngồi thiền trên núi cao suốt chín
năm. Lúc đầu, rất hay buồn ngủ. Một hôm,
sau khi gục đầu vào vách đá, ngài nóng
giận, dùng nội công móc ngay một mảng
thịt ở mí mắt ném xuống dưới chân, mục
đích là để khỏi buồn ngủ. Một tuần trăng
sau, từ chỗ miếng thịt vứt xuống, mọc lên
một cây xanh tốt. Đạt ma tổ sư lấy lá nhai
thử, thấy vị chát, sau đó thì ngọt. Tự nhiên
cơn buồn ngủ tan biến. Từ đó lá hoa cây
này được dùng làm trà uống có tên là
“thiết quan âm Trà” ( trà của vị Bồ tát Mạt sắt),
vị Bồ tát Đạt ma là người Ấn Độ, da đen
như sắt.
Trùng Diệp Trà
Núi Ly Sơn ( tỉnh Thiểm Tây – TQ), có loại sâu
chuyên ăn lá và nhả phân ra còn nguyên vẹn
lá trà và xơ lá. Các lá trà này đem sấy khô, nấu
nƣớc uống ngọt gấp nhiều lần lá trà tự nhiên,
gọi là Trùng Diệp Trà
Năm 780 SCN, học giả Trung Hoa Lu Yu cho ra
đời sách Trà, tổng hợp các kiến thức về trồng
trà, uống trà và tác dụng của Trà. Từ đó làm
tăng nhanh nhu cầu dùng trà trong giới
thƣợng lƣu, đƣa trà trở thành một nghệ thuật
thƣởng thức, giải trí sang trọng
Cuối thế kỷ XII, Sư Aisai (Yeisei) sang
Trung Hoa tham vấn học đạo, khi quay
về Nhật, mang theo nhiều hạt chè trồng
trong chùa. Sau đó nhà sƣ viết cuốn
sách: “ khiết trà dƣỡng sinh khí”, ghi
lại mọi chuyện liên quan đến thú uống
trà và tác dụng của trà tới sức khỏe.
Dần dần sự thƣ giãn khi uống trà đã
thu hút các tầng lớp quý tộc và toàn
dân chúng trở thành một nghệ thuật gọi
là Trà đạo – Chado với 4 chữ:
Hòa – Kính – Thánh – Tịch.
Đầu thế kỷ 16, do sự thành
công của Hải quân Hà Lan
ở Thái Bình Dƣơng nên
đem trà vào Hà Lan và từ
đó lan sang châu Âu. Hải
quân Anh cũng là Hải
quân mạnh ở Thái Bình
Dƣơng nên trà cũng đƣợc
du nhập vào Anh do hải
quân đem vào khoảng thời
gian 1652-1654. Từ đó, trà
trở thành đồ uống phổ
biến ở Anh Quốc và các
nƣớc châu Âu
Các loại trà
Ngày nay trên thế giới có hơn 3.000
loại trà khác nhau, mỗi loại có một
đặc điểm riêng. Về cơ bản chia
làm 5 loại chính:
1. Trà xanh: làm từ lá và búp chè
được đun hơi, sấy khô, không cho
lên men, nhằm giữ màu xanh và
hương vị vốn có của trà.
2. Trà đen: là trà được oxy hóa (lên
men) hoàn toàn, tạo nên một
hương vị êm và nhẹ hơn trà xanh.
Lá trà được sấy khô, cuộn lại và
lên men, tạo ra một màu trà đậm.
3. Trà Ô long: là trà được lên
men một phần do đó hương vị
trung dung giữa trà xanh và trà
đen.
4. Trà hoa quả: được chế biến từ
trà với hương vị các loại hoa
quả khác nhau.
5. Trà thảo dược: là loại trà được
chế biến từ các loại hoa, quả,
vỏ, hạt, lá, rễ ... của các loài
thảo dược khác nhau, không
phải từ cây chè, do vậy không
chứa Cafeine.
Thành phần hóa học của chè xanh
1. Nhóm hợp chất phenol:
• Phenol là những hợp chất
thơm có gốc Hydroxyl (OH)
đính trực tiếp với nhân bezen.
• Kho trong phân tử có nhiều
gốc OH gắn với nhân bezen
được gọi là
Polyhydroxylphenol (Monome).
• Nhiều monone gắn với nhau
gọi là Polyphenol (Polime).
• Các hợp chất Phenol trong
chè chia làm 4 nhóm:
1.1 Các hợp chất Polyphenol:
Là thành phần chủ yếu trong cây chè, chiếm 30%
khối lượng chất khô.
Thành phần ở các bộ phận cây chè như sau:
Búp và lá đầu : 30-32%
Lá thứ 2 : 25-28%
Lá thứ 3 : 20-22%
Lá thứ 4 : 16-18%
Lá già :10-13%
Cuộng chè : 15%
 Tác dụng của Pholyphenol:
(1) Có vai trò như kháng thể, chống lại tác nhân gây bệnh
(2) Có họat tính của vitamin P: có tác dụng làm bền thành
mạch, chống chảy máu dưới da.
(3) Là chất chống oxy hóa (antioxydant): chống tạo thành và
phân hủy các FR.
1.2. Các hợp chất Flavonoid:
+ Các Flavonoid là những dẫn xuất của croman và cromon,
quy định các sắc tố của cây.
- Các dẫn xuất của cromon (Flavonol): chủ yếu là
Kampferol và quercetin.
- Các dẫn xuất của croman: vô sắc nhưng khi đun nóng
với axit biến thành có màu.
+ Tác dụng:
1) Làm bền thành mạch.
2) Chống oxy hóa.
3) Giảm phẩn hủy tế bào.
4) Giảm cholesterol trong máu.
5) Chống kết tụ máu.
1.3. Các hợp chất Catechin trong chè:
+ Là tên gọi chung cho các Phenol có dạng Flavan-3-ol.
Không độc, chiếm tỷ lệ cao trong nhóm polyphenol (chiếm
70% tổng lượng polyphenol của lá chè).
+ Có các đồng phân sau:
• Catechin
• Epicatechin (EC)
• Epicatechingallat (ECG)
• Gallocatechin (GC)
• Epigallocatechin (EGC)
• Epigallocatechingallat (EGCG)
+ Tác dụng:
1) Có hoạt tính vitamin P: làm bền thành mạch, tăng đàn hồi
và giảm tính thấm vi mao mạch.
2) Là chất chống oxy hóa (Antioxydant)
3) Giảm nhiễm độc, giảm sốt.
4) Kìm hãm phát triển khối u, chống K
5) Chống phóng xạ
6) Tăng hoạt động gan, lách.
1.4. Nhóm các hợp chất Theaflavin và
Thearubigin: Theaflavin (TF) và
Thearubigin (TR) là hai chất màu
vàng và màu đỏ, là sản phẩm oxy hóa
các catechin: EGC và EGCG bởi men
trong quá trình lên men chè đen. TF
và TR quyết định màu sắc và hương
vị của chè đen.
2. Hợp chất Tanin: chiếm 30% khối
lượng chất khô.
- Tanin có vị chát.làm se lưỡi.
- Có tác dụng kháng khuẩn và sát
trùng
- Có tác dụng làm hệ vi khuẩn có ích ở
ruột hoạt động bình thường, ngăn
ngừa quá trình thối rữa, sinh hơi và
rối loạn hoạt động của ruột.
- Có tác dụng chống ỉa chảy, cầm
máu, chống ngộ độc do alcaloid.
3. Các Alcaloid: bao gồm:
+ Cafein: là calcaloid chính của chè, có tác
dụng:
- Trợ tim, lợi tiểu, thường dùng trong suy
tim ngất, phù ngoại vi.
- Kích thích hệ TKTW.
- Quyết định chất lượng cảm quan của chè
là cafein và catechin. Cafein và Tanin có
vị đắng, nhưng trong nước chè chúng kết
hợp thành Tanat-cafein là một chất
không đắng, hơi chát, quyến rũ,làm
người uống mê say đến nghiện.
+ Các Alcaloid khác có trong chè:
Theobromin, theophyllin, Adenin, Guanin.
4. Các thành phần khác có trong chè:
(1) Tinh dầu: (chất thơm): bao gồm aldehyd, ceton, acid hữu
cơ, phenol, rượu bay hơi ... Có 30 loại tích dầu.
(2) Các sắc tố: chất diệp lục, carotenoid, xanthophyl.
(3) Các vitamin: chè là một kho vitamin:
• B1: 0,3-10 mg/kg chè khô
• B2: 6-11 mg/kg chè khô
• PP: 54-152 mg/kg chè khô
• Acid pantotenic: 14-40 mg/kg chè khô
• C: 7-10 mg/kg
• Vitamin P (Rutin).
• Vitamin K
(4) Các Enzyme: chủ yếu là các enzyme oxy hóa khử:
polyphenolxydase ...
(5) Protein và axit amin:
- Có 17 loại axit amin, trong đó axit glutamic có hàm lượng cao hơn cả.
- Các protein: Glutelin, Albumin
(6) Các Monosaccharid 1-2% và Oligosacchrid 10-12%: Glucose, Fructose.
(7) Các hợp chất Pectin: có tác dụng bao phủ lên các cánh chè làm cho lâu
hỏng.
(8) Các Lignin.
(9) Các chất vô cơ: trong chè có 20 nguyên tố: K, Ca, Na, Mg, Mn, F, Si, P,
S, Fe, I2 ....
Tác dụng của Trà xanh
1. Kích thích hưng phấn.
2. Thanh nhiệt, giải khát, chống nóng, chống tiết nước bọt.
3. Chống oxy hóa, chống gốc tự do, chống lão hóa.
4. Giảm cân, chống béo phì:
- Chè xanh làm tăng thoái hóa, tăng tiêu hao năng lượng.
- Ức chế hấp thu, hỗ trợ điều hòa glucose máu.
- Làm giảm cảm giác ăn ngon nên hạn chế ăn.
- Giảm hấp thu mỡ, tăng phân giải lipit, giảm dự trữ mỡ.
5. Sát trùng, kháng khuẩn, giảm ngộ độc, trừ rôm sảy.
6. Làm giảm cholesterol, giảm mỡ máu, làm bền thành mạch, chống kết
tụ máu, chống chảy máu, chống VXĐM
- Làm mềm cơ trơn nên có tác dụng chống co thắt ĐM vành.
- Làm giãn mạch (theophyllin), do đo giảm HA
- Chống rối loạn tim mạch, giảm nguy cơ tai biến mạch máu não, tim.
7. Polyphenol có tác dụng như KT, chống lại tác nhân gây bệnh, chống dị
ứng.
8. Chống phát triển khối u, chống ung thư:
- Giảm phân tế bào, chống đột biến tế bào.
9. Chống phóng xạ:
- Polyphenol hấp thu stronti.
- Chống đột biến gen.
- Đẩy các nơtron ra khỏi cơ thể, khử các Nitro.
10. Phòng ngừa sâu răng, chống hôi miệng.
PHẦN IV:
TRÀ XANH O0
 Thành phần:
• Nước
• Tinh chất Trà xanh tự nhiên.
• Hương thơm hoa lài
 Công nghệ sản xuất:
- Hiện đại
- Đảm bảo ATTP
- Nhà máy SX: đã được chứng nhận đủ điều kiện
VSATTP.
- Sản phẩm: đã được công bố TCSP tại VFA
 Tác dụng:
1. Giải khát.
2. Thanh nhiệt, giải độc
3. Chống oxy hóa, chống lão hóa.
4. Giảm nguy cơ K, tim mạch, đái tháo đường, béo
phì, sâu răng, dị ứng, chảy máu.
 Cách dùng: Uống thay nước uống hàng ngày
Phần V:
Trà thảo mộc Dr.Thanh
I. Thành phần:
1. Kim ngân:
+ Hoạt chất:
• Flavonoid
• Iridoid
• Acid Clorogenic
• Tinh dầu
+ Tác dụng:
- Chống oxy hóa
- Điều tiết chuyển hóa chất béo và đường huyết
- Kháng khuẩn
2. Cúc hoa vàng:
+ Hoạt chất:
• Carotenoid
• Flavonoid
• Acid amin, vitamin A
• Tinh dầu
+ Tác dụng:
- Giải độc, chống oxy hóa
- Chống viêm, bền thành mạch
- An thần, thông huyết
- Kháng khuẩn
3. Cam thảo bắc:
+Hoạt chất:
• Sacharose, glucose
• Tinh bột
• Flavonoid
• Estrogen, sitosterol
+ Tác dụng:
- Trấn tĩnh, an thần
- Giải độc, bảo vệ gan, chống ho
- Tác dụng Hormone Estrogen
4. Hạ khô thảo:
+ Hoạt chất:
• Alcaloid
• Muối vô cơ, chủ yếu KCl
• Glucosid đắng
• Tanin
• Acid oleanolic, - sitosterol
• Triterpenoid
+ Tác dụng:
- Giảm huyết áp ở HA cao
- An thần
- Kích thích miễn dịch, tăng đề kháng
5. La hán quả:
+ Hoạt chất:
• Glucose tự nhiên
+ Tác dụng:
- Giảm ho, dịu họng
- Thanh nhiệt
- Nhuận tràng
6. Mộc miên (hoa gạo):
+ Hoạt chất:
• Đạm, đường, khoáng (Ca, P, Fe, Mg ...)
• Vitamin
+ Tác dụng:
- Kháng khuẩn
- Thanh nhiệt, lợi thấp
- Thông tiểu tiện
7. Bung lai (cò kè, phá cố diệp):
+ Hoạt chất:
• Tinh dầu
+ Tác dụng:
- Chống ho, cảm lạnh, đau đầu
- Giải độc tiêu thực
- Thanh nhiệt
8. Đản hoa: (Hoa đại):
+ Hoạt chất: 74 hoạt chất (scopletin,
triterpen, iridoid, flavonnoid ...)
+ Tác dụng:
- Kháng khuẩn
- Hạ HA
- Tiêu đờm, trừ ho, thanh nhiệt, giải độc,
trừ thấp
9. Tiên thảo (xương sáo, thạch đen):
+ Hoạt chất: Pectrin, Polysaccharid
+ Tác dụng: Thanh nhiệt tả hỏa, chống
viêm
II. Công dụng chung:
1. Giải khát, bổ sung nƣớc cho cơ thể
2. Thanh nhiệt, giải độc, thanh lọc cơ thể
3. Chống oxy hóa, hỗ trợ chống rối loạn tim
mạch, chuyển hóa mỡ.
4. Sát khuẩn nhẹ.
5. An thần, chống stress.
6. Tăng sức đề kháng.
27 nước giải khát và sức khỏe

Contenu connexe

Tendances

4 tpcn và bênh đái tháo đường
4 tpcn và bênh đái tháo đường4 tpcn và bênh đái tháo đường
4 tpcn và bênh đái tháo đườnghhtpcn
 
5 tpcn và bệnh tim mạch
5 tpcn và bệnh tim mạch5 tpcn và bệnh tim mạch
5 tpcn và bệnh tim mạchhhtpcn
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịchhhtpcn
 
31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sống31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sốnghhtpcn
 
18 noni và tác dụng sinh học của noni
18 noni và tác dụng sinh học của noni18 noni và tác dụng sinh học của noni
18 noni và tác dụng sinh học của nonihhtpcn
 
6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thư6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thưhhtpcn
 
3 tpcn va benh man tinh khong lay
3 tpcn va benh man tinh khong lay3 tpcn va benh man tinh khong lay
3 tpcn va benh man tinh khong layhhtpcn
 
21 nấm và sức khỏe
21 nấm và sức khỏe21 nấm và sức khỏe
21 nấm và sức khỏehhtpcn
 
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóahhtpcn
 
33 Học thuyết gốc tự do
33 Học thuyết gốc tự do33 Học thuyết gốc tự do
33 Học thuyết gốc tự dohhtpcn
 
Đại cương TPCN
Đại cương TPCNĐại cương TPCN
Đại cương TPCNhhtpcn
 
25 tpcn từ nấm hầu thủ
25 tpcn từ  nấm hầu thủ25 tpcn từ  nấm hầu thủ
25 tpcn từ nấm hầu thủhhtpcn
 
8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịch8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịchhhtpcn
 
9 tpcn tăng sức đề kháng
9 tpcn  tăng sức đề kháng9 tpcn  tăng sức đề kháng
9 tpcn tăng sức đề khánghhtpcn
 
26 tpcn phát triển từ dược thảo
26 tpcn phát triển từ dược thảo26 tpcn phát triển từ dược thảo
26 tpcn phát triển từ dược thảohhtpcn
 
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tínhhhtpcn
 
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đườngThực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đườnghhtpcn
 
24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulina24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulinahhtpcn
 
12 tpcn va chức năng gan
12 tpcn va chức năng gan12 tpcn va chức năng gan
12 tpcn va chức năng ganhhtpcn
 
2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nang2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nanghhtpcn
 

Tendances (20)

4 tpcn và bênh đái tháo đường
4 tpcn và bênh đái tháo đường4 tpcn và bênh đái tháo đường
4 tpcn và bênh đái tháo đường
 
5 tpcn và bệnh tim mạch
5 tpcn và bệnh tim mạch5 tpcn và bệnh tim mạch
5 tpcn và bệnh tim mạch
 
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch10 tpcn delta immune và hệ  miễn dịch
10 tpcn delta immune và hệ miễn dịch
 
31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sống31 vận động và cuộc sống
31 vận động và cuộc sống
 
18 noni và tác dụng sinh học của noni
18 noni và tác dụng sinh học của noni18 noni và tác dụng sinh học của noni
18 noni và tác dụng sinh học của noni
 
6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thư6 tpcn và bệnh ung thư
6 tpcn và bệnh ung thư
 
3 tpcn va benh man tinh khong lay
3 tpcn va benh man tinh khong lay3 tpcn va benh man tinh khong lay
3 tpcn va benh man tinh khong lay
 
21 nấm và sức khỏe
21 nấm và sức khỏe21 nấm và sức khỏe
21 nấm và sức khỏe
 
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
13 tpcn và hội chứng chuyển hóa
 
33 Học thuyết gốc tự do
33 Học thuyết gốc tự do33 Học thuyết gốc tự do
33 Học thuyết gốc tự do
 
Đại cương TPCN
Đại cương TPCNĐại cương TPCN
Đại cương TPCN
 
25 tpcn từ nấm hầu thủ
25 tpcn từ  nấm hầu thủ25 tpcn từ  nấm hầu thủ
25 tpcn từ nấm hầu thủ
 
8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịch8 tpcn và hệ miễn dịch
8 tpcn và hệ miễn dịch
 
9 tpcn tăng sức đề kháng
9 tpcn  tăng sức đề kháng9 tpcn  tăng sức đề kháng
9 tpcn tăng sức đề kháng
 
26 tpcn phát triển từ dược thảo
26 tpcn phát triển từ dược thảo26 tpcn phát triển từ dược thảo
26 tpcn phát triển từ dược thảo
 
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính
28 tpcn với sức khỏe và bệnh mãn tính
 
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đườngThực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
Thực phẩm chức năng và bệnh đái tháo đường
 
24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulina24 tpcn từ tảo spirulina
24 tpcn từ tảo spirulina
 
12 tpcn va chức năng gan
12 tpcn va chức năng gan12 tpcn va chức năng gan
12 tpcn va chức năng gan
 
2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nang2 phan loai thuc pham chuc nang
2 phan loai thuc pham chuc nang
 

Similaire à 27 nước giải khát và sức khỏe

HVQY | Sinh lý bệnh | Điều hòa thân nhiệt
HVQY | Sinh lý bệnh | Điều hòa thân nhiệtHVQY | Sinh lý bệnh | Điều hòa thân nhiệt
HVQY | Sinh lý bệnh | Điều hòa thân nhiệtHồng Hạnh
 
ONG ĐỐT
ONG ĐỐTONG ĐỐT
ONG ĐỐTSoM
 
Hằng định nội môi
Hằng định nội môiHằng định nội môi
Hằng định nội môiHùng Lê
 
16 tpcn với sức khỏe phụ nữ
16 tpcn với sức khỏe phụ nữ16 tpcn với sức khỏe phụ nữ
16 tpcn với sức khỏe phụ nữhhtpcn
 
Triệu chứng học bệnh máu
Triệu chứng học bệnh máuTriệu chứng học bệnh máu
Triệu chứng học bệnh máuhieu le
 
Shock chấn thương và xử trí cấp cứu
Shock chấn thương và xử trí cấp cứuShock chấn thương và xử trí cấp cứu
Shock chấn thương và xử trí cấp cứujackjohn45
 
Benh an nhi khoa
Benh an nhi khoaBenh an nhi khoa
Benh an nhi khoaJoomlahcm
 
Bai giang ve sinh an toan thuc pham ngan co phim
Bai giang ve sinh an toan thuc pham ngan co phim Bai giang ve sinh an toan thuc pham ngan co phim
Bai giang ve sinh an toan thuc pham ngan co phim Đức Lê Minh
 
Bài giảng BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Bài giảng BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Bài giảng BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Bài giảng BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE nataliej4
 
5 choang nt choang pv
5 choang nt choang pv5 choang nt choang pv
5 choang nt choang pvDrTien Dao
 
Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMUpdate Y học
 
Một số trợ phương đặc biệt hỗ trợ cải thiện sức khỏe theo phương pháp thực dư...
Một số trợ phương đặc biệt hỗ trợ cải thiện sức khỏe theo phương pháp thực dư...Một số trợ phương đặc biệt hỗ trợ cải thiện sức khỏe theo phương pháp thực dư...
Một số trợ phương đặc biệt hỗ trợ cải thiện sức khỏe theo phương pháp thực dư...shop thực dưỡng Sen Hồng
 
Chuong 7 tieu hoa www.mientayvn.com
Chuong 7 tieu hoa www.mientayvn.comChuong 7 tieu hoa www.mientayvn.com
Chuong 7 tieu hoa www.mientayvn.comwww. mientayvn.com
 

Similaire à 27 nước giải khát và sức khỏe (20)

Gala Dai
Gala DaiGala Dai
Gala Dai
 
Bg vsattp chung
Bg vsattp   chungBg vsattp   chung
Bg vsattp chung
 
Phu phoi cap.ppt
Phu phoi cap.pptPhu phoi cap.ppt
Phu phoi cap.ppt
 
HVQY | Sinh lý bệnh | Điều hòa thân nhiệt
HVQY | Sinh lý bệnh | Điều hòa thân nhiệtHVQY | Sinh lý bệnh | Điều hòa thân nhiệt
HVQY | Sinh lý bệnh | Điều hòa thân nhiệt
 
Vsv chuong3
Vsv chuong3Vsv chuong3
Vsv chuong3
 
Bqt.ppt.0341
Bqt.ppt.0341Bqt.ppt.0341
Bqt.ppt.0341
 
ONG ĐỐT
ONG ĐỐTONG ĐỐT
ONG ĐỐT
 
Hằng định nội môi
Hằng định nội môiHằng định nội môi
Hằng định nội môi
 
16 tpcn với sức khỏe phụ nữ
16 tpcn với sức khỏe phụ nữ16 tpcn với sức khỏe phụ nữ
16 tpcn với sức khỏe phụ nữ
 
Triệu chứng học bệnh máu
Triệu chứng học bệnh máuTriệu chứng học bệnh máu
Triệu chứng học bệnh máu
 
Shock chấn thương và xử trí cấp cứu
Shock chấn thương và xử trí cấp cứuShock chấn thương và xử trí cấp cứu
Shock chấn thương và xử trí cấp cứu
 
Benh an nhi khoa
Benh an nhi khoaBenh an nhi khoa
Benh an nhi khoa
 
Bai giang ve sinh an toan thuc pham ngan co phim
Bai giang ve sinh an toan thuc pham ngan co phim Bai giang ve sinh an toan thuc pham ngan co phim
Bai giang ve sinh an toan thuc pham ngan co phim
 
Bài giảng BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Bài giảng BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE Bài giảng BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
Bài giảng BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
5 choang nt choang pv
5 choang nt choang pv5 choang nt choang pv
5 choang nt choang pv
 
Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCMChức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Chức năng thần kinh cao cấp và sa sút trí tuệ - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Gmhs-cân bằng nươc-điện giải,kiềm-toan-
Gmhs-cân bằng nươc-điện giải,kiềm-toan-Gmhs-cân bằng nươc-điện giải,kiềm-toan-
Gmhs-cân bằng nươc-điện giải,kiềm-toan-
 
Một số trợ phương đặc biệt hỗ trợ cải thiện sức khỏe theo phương pháp thực dư...
Một số trợ phương đặc biệt hỗ trợ cải thiện sức khỏe theo phương pháp thực dư...Một số trợ phương đặc biệt hỗ trợ cải thiện sức khỏe theo phương pháp thực dư...
Một số trợ phương đặc biệt hỗ trợ cải thiện sức khỏe theo phương pháp thực dư...
 
Tăng huyết áp
Tăng huyết ápTăng huyết áp
Tăng huyết áp
 
Chuong 7 tieu hoa www.mientayvn.com
Chuong 7 tieu hoa www.mientayvn.comChuong 7 tieu hoa www.mientayvn.com
Chuong 7 tieu hoa www.mientayvn.com
 

Plus de hhtpcn

35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCNhhtpcn
 
34 Bán hàng đa cấp 2014
34 Bán hàng đa cấp 201434 Bán hàng đa cấp 2014
34 Bán hàng đa cấp 2014hhtpcn
 
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTPhhtpcn
 
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hộihhtpcn
 
19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong
19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong
19 ong và các sản phẩm tpcn từ onghhtpcn
 
17 tpcn và probiotic với sức khỏe
17 tpcn và probiotic với sức khỏe17 tpcn và probiotic với sức khỏe
17 tpcn và probiotic với sức khỏehhtpcn
 
11 tpcn va béo phì
11 tpcn va béo phì11 tpcn va béo phì
11 tpcn va béo phìhhtpcn
 

Plus de hhtpcn (7)

35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
35 Giáo trình đào tạo tuyên truyên viên TPCN
 
34 Bán hàng đa cấp 2014
34 Bán hàng đa cấp 201434 Bán hàng đa cấp 2014
34 Bán hàng đa cấp 2014
 
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
32 giáo trình tập huấn kiền thức VSATTP
 
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội
20 cây lô hội và sản phẩm tpcn từ lô hội
 
19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong
19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong
19 ong và các sản phẩm tpcn từ ong
 
17 tpcn và probiotic với sức khỏe
17 tpcn và probiotic với sức khỏe17 tpcn và probiotic với sức khỏe
17 tpcn và probiotic với sức khỏe
 
11 tpcn va béo phì
11 tpcn va béo phì11 tpcn va béo phì
11 tpcn va béo phì
 

Dernier

Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfPhngon26
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học SlideHiNguyn328704
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfHongBiThi1
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳHongBiThi1
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfHongBiThi1
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfHongBiThi1
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdfPhngon26
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfHongBiThi1
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfHongBiThi1
 
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩSGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfPhngon26
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdffdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfHongBiThi1
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfPhngon26
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfHongBiThi1
 
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdfSGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdfHongBiThi1
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfHongBiThi1
 

Dernier (17)

Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Giải trình.pdf
 
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học  SlideĐạo đức trong nghiên cứu khoa học  Slide
Đạo đức trong nghiên cứu khoa học Slide
 
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdfSGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
SGK RỐI LOẠN NƯỚC VÀ NATRI MÁU hay lắm nha.pdf
 
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
8. Xơ cứng bì.pdf rất hay và đặc sắc cực kỳ
 
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdfSGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
SGK Hội chứng ruột kích thích Y6 Trường YHN.pdf
 
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdfSGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
SGK XƠ CỨNG BÌ ĐHYHN rất là hay nha .pdf
 
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdfDanh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
Danh sách các công ty trong nước đạt tiêu chuẩn GMP (18_03_2024).pdf
 
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdfTriệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
Triệu chứng học thăm khám cơ xương khớp.pdf
 
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdfSGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
SGK VIÊM DA CƠ VÀ VIÊM ĐA CƠ TỰ MIỄN.pdf
 
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩSGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
SGK Ung thư phổi Y6 rất hay cần thiết cho bác sĩ
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Đạt.pdf
 
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdfSGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
SGK Loãng xương Y6 rất hay rất dễ và rất rõ ràng.pdf
 
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdfSGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
SGK Viêm gan virus B mạn tính rất hay.pdf
 
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdfCông bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
Công bố GMP NN Đợt 35 - Danh sách Điều chỉnh.pdf
 
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdfSGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
SGK U LYMPHO rất hay và cập nhật cần thiết cho bác sĩ.pdf
 
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdfSGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
SGK An toàn truyền máu rất hay và đặc sắc.pdf
 
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdfSGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
SGK LEUKEMIA CẤP đại học y hà nội rất hay.pdf
 

27 nước giải khát và sức khỏe

  • 1. COMPANY NAME NƢỚC GIẢI KHÁT VÀ SỨC KHỎE
  • 2. PHẦN I: SỨC KHỎE VÀ NGUY CƠ VỀ SỨC KHỎE:
  • 3. 1. Sức khỏe là gì? Theo WHO: Sức khỏe là tình trạng: Không có bệnh tật Thoải mái về thể chất Thoải mái về tâm thần Thoải mái về xã hội.
  • 4. Sức khỏe là tài sản quý giá nhất: - Của mỗi người - Của toàn xã hội Fontenelle: “Sức khỏe là của cải quý giá nhất trên đời mà chỉ khi mất nó đi ta mới thấy tiếc”. Điều 10 trong 14 điều răn của Phật: “ Tài sản lớn nhất của đời người là sức khỏe”.
  • 5. 2. Giá trị của sức khỏe:  Có tiền có thể đến khám bác sĩ nhưng không mua được sức khỏe tốt!  Có tiền có thể mua được máu nhưng không mua được cuộc sống!  Có tiền có thể mua được thể xác nhưng không mua được tình yêu!  Có sức khỏe, sỏi đá cũng thành cơm! 1 0. …0 0 0 00 0 0 0 0 0 0. . . SK T N V C X CV ĐV ƢM TY Tiêu chí cuộc sống
  • 6. 3. QUAN ĐIỂM VỀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE Đầu tư, chăm sóc khi còn đang khỏe. • Phòng ngừa các nguy cơ bệnh tật. • Hiệu quả và kinh tế nhất. Do chính mình thực hiện
  • 7. Ba loại ngƣời: Người ngu gây bệnh (Hút thuốc, say rượu, ăn uống vô độ…). Người dốt chờ bệnh (ốm đau rồi mới đi khám, chữa). Người khôn phòng bệnh (chăm sóc bản thân, chăm sóc cuộc sống.)
  • 8.  Nội kinh hoàng đế (Thời Xuân-Thu-Chiến- Quốc): “Thánh nhân không trị bệnh đã rồi, mà trị bệnh chưa đến, không trị cái loạn đã đến mà trị cái loạn chưa đến”.  “Khát mới uống, đói mới ăn, mệt mới nghỉ, ốm mới khám chữa bệnh – Tất cả đều là muộn!”  “Tiền bạc là của con, Địa vị là tạm thời, Vẻ vang là quá khứ, Sức khỏe là của mình!”.
  • 9. 4. Nguy cơ về sức khỏe Xã hội quá độ về kinh tế - Đang mới Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Thay đổi phƣơng thức làm việc Thay đổi lối sống sinh hoạt Thay đổi tiêu dùng TP Môi trƣờng HẬU QUẢ 1. Tăng cân quá mức và béo phì. 2. Ít vận động thể lực. 3. Chế độ ăn: - Khẩu phần TP nghèo chất xơ, rau quả và ngũ cốc toàn phần. - Khẩu phần ít cá – thủy sản. - Khẩu phần nhiều mỡ, đặc biệt mỡ bão hòa. 4. Stress thần kinh. 5. Ô nhiễm môi trƣờng, ô nhiễm TP. 6. Di truyền.
  • 10. CÁC TẦNG KHÍ QUYỂN •Chiếm ¾ khối lƣợng KK của KQ •KK luôn chuyển động cả ngang và dọc •Áp suất và nhiệt độ giảm theo độ cao. -↑ 100m→↓0,6oC -↑ 10,5m→↓1mmHg 5-6Km 11-18Km 7-8Km 30-35Km35-80Km60-80Km80-600Km600-6.000Km6.000-60.000Km Vành đai phóng xạ Tầng điện ly Tầng bình lưu Tầng đối lưu Lớp đẳng nhiệt ToC = -55oC Lớp nóng ToC = 65-75oC Lớp lạnh •KK loãng •Có các ion do bức xạ UV, tia vũ trụ ion hóa các nguyên tử khí. Vành đai phóng xạ trong Vành đai phóng xạ ngoài
  • 11. Ghi chú: 1Nm = 10-9m CÁC YẾU TỐ VẬT LÝ CỦA KHÔNG KHÍ Nhiệt độ (lên cao 100m ↓ 0,6oC) Độ ẩm Các bức xạ Tốc độ chuyển động KK Áp suất khí quyển: - Ở 0oC, ngang mặt biển: 760mmHg. - ↑ 10,5m →↓ 1mm Hg Điện tích khí quyển -Ion nhẹ: 400-2000/ml -N/n > 10-20: Ô nhiễm Bức xạ vô tuyến (100.000km-0,1mm) Nhiệt Nhiệt Kích thích Kích thích Phóng xạ Bứcxạmặttrời Hồng ngoại (2.800-760 Nm) Nhìn thấy (760-400 Nm) Tử ngoại (400-1 Nm) Bxionhóa Tia Rơnghen (1-0,001 Nm) Tia Gamma (≤0,001 Nm)
  • 12. CÁC THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA KHÔNG KHÍ TT Chất khí Tỷ lệ % thể tích 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 Nitơ (N2) Oxy (O2) Acgon (A) Thán khí (CO2). Hydro (H2). Neon (Ne). Heli (He). Kripton (Kr) Xê non (Xe) Ozon (O3) Chất khác:  Hơi nước  Bụi  VSV  CO, NH3, N2O5, N2O4, NO, SO2, H2S. 78,000000 20,930000 0,940000 0,030000 0,010000 0,001500 0,000150 0,000100 0,0000050 0,000007
  • 13.  ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY: 1. Tính toàn cầu: Ƣu điểm:  Toàn cầu hoá là xu thế không thể tránh khỏi, là quy luật của sự phát triển của nhân loại.  Tiếp cận và mở rộng thị trường.  Tạo cơ hội cho liên kết, liên doanh trong SX, KD và phân phối sản phẩm.  Có cơ hội được lựa chọn các loại TP đa dạng, đáp ứng thị hiếu và cảm quan ngày càng phát triển.
  • 14. ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY: 1. Tính toàn cầu: (Tiếp) Nguy cơ:  Năng lực kiểm soát ATTP còn hạn chế:  Hệ thống tổ chức quản lý: chưa đầy đủ và đồng bộ  Hệ thống văn bản pháp luật về ATTP: thiếu, trồng chéo.  Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật: thiếu, lạc hậu và bất cập.  Các cơ sở xét nghiệm: phân tán, trình độ thấp. Điều kiện VSATTP của các cơ sở SX, CB thực phẩm phần lớn chưa đảm bảo. Các mối nguy ATTP dễ phát tán toàn cầu
  • 15. ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY: 2. Ăn uống ngoài gia đình: + Ƣu điểm: - Xu thế ăn uống ngoài gia đình tăng lên. - Thuận lợi cho công việc - Có cơ hội lựa chọn TP và dịch vụ theo nhu cầu. + Nguy cơ: - Không đảm bảo CLVSATTP do nguyên liệu và giá cả - Nhiều nguy cơ ô nhiễm từ môi trường và từ dịch vụ chế biến, phục vụ - Dễ sử dụng lại thực phẩm đã quá hạn
  • 16. ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY: 3. Sö dông thùc phÈm chÕ biÕn s½n, ¨n ngay. + ¦u ®iÓm: - Xu thÕ sö dông TP chÕ biÕn s½n, ¨n ngay ngµy cµng gia t¨ng. - TiÕt kiÖm ®-îc thêi gian cho ng-êi tiªu dïng. - ThuËn tiÖn cho sö dông vµ c«ng viÖc. + Nguy c¬: - DÔ cã chÊt b¶o qu¶n. - ThiÕu hôt c¸c chÊt dinh d-ìng: Vitamin, ho¹t chÊt sinh häc - DÔ « nhiÔm tõ vïng nµy sang vïng kh¸c theo sù l-u th«ng cña thùc phÈm.
  • 17. ĐẶC ĐIỂM TIÊU DÙNG THỰC PHẨM HIỆN NAY: + ¦u ®iÓm: - Trång trät, ch¨n nu«i theo quy m« c«ng nghiÖp, tËp trung ngµy cµng ph¸t triÓn. - C¸c gièng cã n¨ng suÊt chÊt l-îng cao ®-îc ¸p dông ngµy cµng réng r·i. - Chñng lo¹i c©y, con ngµy cµng phong phó. 4. C¸c thay ®æi trong s¶n xuÊt thùc phÈm. + Nguy c¬: - Sö dông ho¸ chÊt BVTV bõa b·i cßn phæ biÕn. - Sö dông thøc ¨n ch¨n nu«i, thuèc thó y cßn nhiÒu vi ph¹m. - Cßn h¹n chÕ trong b¶o qu¶n, s¬ chÕ n«ng s¶n thùc phÈm, trªn mét nÒn t¶ng n«ng nghiÖp l¹c hËu, ph©n t¸n.
  • 18. C¸c nguy c¬ trong trång trät Nguån « nhiÔm ¤ nhiÔm t¹i chç §Êt trång Ph©n h÷u c¬ Ph©n ho¸ häc (v« c¬) Ph©n bãn N-íc t-íi N-íc th¶i sinh ho¹t N-íc th¶i c«ng nghiÖp Kh«ng ®óng thuèc Kh«ng ®óng thêi gian Phßng trõ s©u bÖnh Kh«ng ®óng kü thuËt (PHI) Kh«ng ®óng liÒu l-îng
  • 19. C¸c nguy c¬ trong cung cÊp rau xanh Thu gom ph©n t-¬i tõ néi thµnh T-íi bãn ph©n t-¬i t¹i vïng rau ngo¹i « Rau tr-íc khi vµo chî Rau t¹i chî, cöa hµng, nhµ hµng
  • 20. C¸c nguy c¬ trong ch¨n nu«I Lîn con: 25 – 30 Kg Sau 1 th¸ng t¨ng tõ 25 – 30 kg Hµng ngµy: ¡n 1 mu«i c¸m t¨ng träng “con cß” + 1 chËu n-íc + 1 Ýt rau th¸i, c¸m, ng«. -B¸n ngay -NÕu kh«ng sÏ chÕt Sau 10 ngµy t¨ng vïn vôt tõ 80 – 90 kg ¡n c¸m t¨ng träng HM cña Trung Quèc
  • 21. §Æc ®iÓm tiªu dïng thùc phÈm hiÖn nay: 5. C«ng nghÖ chÕ biÕn thùc phÈm + ¦u ®iÓm: - NhiÒu c«ng nghÖ míi ®-îc ¸p dông (gen, chiÕu x¹, ®ãng gãi…). - NhiÒu thiÕt bÞ chuyªn dông ®-îc ¸p dông: tñ l¹nh, lß vi sãng, lß hÊp, nåi c¸ch nhiÖt… - NhiÒu c«ng nghÖ thñ c«ng, truyÒn thèng ®-îc khoa häc vµ hiÖn ®¹i ho¸
  • 22. §Æc ®iÓm tiªu dïng thùc phÈm hiÖn nay: 5. C«ng nghÖ chÕ biÕn thùc phÈm (tiÕp) + Nguy c¬: - T¨ng sö dông nguyªn liÖu th« tõ nhiÒu n-íc nguy c¬ lan truyÒn FBDs - §¸nh gi¸ nguy c¬ tiÒm Èn liªn quan ®Õn viÖc ¸p dông c«ng nghÖ míi cßn h¹n chÕ, ch-a dùa trªn nguyªn t¾c tho¶ thuËn vµ héi nhËp quèc tÕ vµ cã sù tham gia cña céng ®ång. - ChÕ biÕn thñ c«ng, l¹c hËu, c¸ thÓ, hé gia ®×nh cßn kh¸ phæ biÕn.
  • 23. Vai trß tÝch cùc Vai trß trong vsattp Lao ®éng V¨n häc, nghÖ thuËt Th«ng tin, liªn l¹c Qu©n sù KiÕn tróc ®iÒu khiÓn ThÓ dôc, thÓ thao Y häc ©m nh¹c T×nh c¶m ChuyÓn t¶i mÇm bÖnh: •Vi khuÈn •Virus •Ký sinh trïng Hµnh vi: • ChÕ biÕn thùc phÈm •Chia thøc ¨n •CÇm, n¾m •B¸n hµng •¡n uèng •Thãi quen quÖt tay vµo miÖng •Thu ®Õm tiÒn Ph©n, n-íc tiÓu, vËt dông « nhiÔm, kh«ng khÝ... Thùc phÈm C«ng nghiÖp N«ng nghiÖp Thñ c«ng Ng-êi ¨n uèng 1. DiÔn ®¹t c¸c ý niÖm ho¹t ®éng + quyÒn lùc (bµy tay Vua, PhËt, móa, ®iªu kh¾c). 2. Ng«n ng÷ bµn tay: cö chØ t- thÕ, cÇu khÈn, trao göi, nãi chuyÖn... 3. BiÓu hiÖn cña ph©n biÖt: ®å vËt, t¹o d¸ng , kh¼ng ®Þnh hoÆc ®Çu hµng Bµn tay vµ vÖ sinh ¨n uèng
  • 24. TT C¬ quan TÇn suÊt MÉu bÖnh cã thÓ cã / 1 ®¬n vÞ 1 Mòi 100 106 2 ®Çu (tãc) 100.000 50 105 3 C»m (r©u) 40 104 4 N¸ch 30 103 5 L«ng mµy, mi 20 102 6 Ch©n tay 10 10 7 Kh¸c 30 106
  • 25. XÐt nghiÖm bµn tay ng-êi lµm dÞch vô thùc phÈm TT §Þa ph-¬ng Tû lÖ nhiÔm E.coli (%) 1. Hµ Néi - T¡ §P: 43,42 - KS-nhµ hµng: 62,5 - BÕp ¨n TT: 40,0 2. TP. Hå ChÝ Minh 67,5 3. Nam §Þnh 31,8 4. H¶i D-¬ng 64,7 5. Th¸i B×nh 92,0 6. Thanh Ho¸ 66,6 7. HuÕ 37,0 8. Phó Thä 19,3 9. B×nh D-¬ng 56,5 10. Long An 60,0 11. §µ N½ng 70,7
  • 26. • Tû lÖ bèc thøc ¨n b»ng tay: 67,3 % • Tû lÖ kh«ng röa tay: 46,1% •Tû lÖ mãng tay dµi: 22,5% •Tû lÖ nhæ n-íc bät, xØ mòi: 26,7% •V¨n ho¸ ®Õn trung häc c¬ së: 64,6% •Tõ n«ng th«n: 57,8% •Kh«ng ®eo khÈu trang: 95,3%
  • 27. KÕt qu¶ xÐt nghiÖm mét sè mÉu tiÒn cã E. coli cña c¸c c¬ së dÞch vô thøc ¨n ®-êng phè MÖnh gi¸ (Vn®) Tû lÖ nhiÔm E. coli 500 100% 1000 100% 2000 100% 5000 94,8% 10.000 86,7% 20.000 75,5% 50.000 64,4%
  • 28. thùc phÈm chÝn nhiÔm e.coli (« nhiÔm ph©n) §Þa ph-¬ng Lo¹i thùc phÈm Tû lÖ (%) Nam §Þnh - Giß - Nem, ch¹o, chua - Lßng lîn chÝn - Ch¶ quÕ 100 HuÕ Thøc ¨n chÝn ¨n ngay ë ®-êng phè 35 - 40 Th¸i B×nh - Rau sèng 100 Qu¶ng B×nh - Thøc ¨n ¨n ngay ®-êng phè 25 TP. HCM - Thøc ¨n ¨n ngay ®-êng phè 90 - Kem b¸n rong ë cæng tr-êng häc 96,7 Thanh Ho¸ - Thøc ¨n lµ thÞt - Thøc ¨n lµ c¸ - Thøc ¨n lµ rau 78,9 69,7 78,1 Cµ mau - X«i - B¸nh m× kÑp thÞt 82,3 77,2
  • 29. Nguy c¬ « nhiÔm tõ m«I tr-êng c«n trïng thøc ¨n nguån n-íc bµn tay cung cÊp n-íc Rau qu¶
  • 30. .RÊt thÝch sèng gÇn ng-êi, ¨n thøc ¨n cña ng-êi, rÊt tham ¨n. ¡n t¹p tÊt c¶ c¸c lo¹i thøc ¨n tõ ngon lµnh ®Õn h«i tanh, mèc háng. .MÇm bÖnh vµo c¬ quan tiªu ho¸ vÉn tån t¹i, ph¸t triÓn. .Mét ruåi c¸i giao hîp 1 lÇn cã thÓ ®Î suèt ®êi. ®Î 1 lÇn 120 trøng. trong 5 th¸ng mïa hÌ cho ra ®êi: 191.010 x 1015 con ruåi, chiÕm thÓ tÝch 180 dm3. .ruåi cã thÓ bay xa 15000m, b¸m theo tÇu, xe, thuyÒn bÌ, m¸y bay ®i kh¾p c¸c ch©u lôc. .Ruåi chuyÓn t¶i mét sè l-îng lín mÇm bÖnh: - mang trªn l«ng ch©n, vßi, th©n: 6.000.000 mÇm bÖnh. - Mang trong èng tiªu ho¸: 28.000.000 mÇm bÖnh c¸c mÇm bÖnh cã thÓ lµ: t¶, th-¬ng hµn, lþ, lao, ®Ëu mïa, b¹i liÖt, viªm gan, than, trïng roi, giun, s¸n
  • 31. 6. Đặc điểm sử dụng thực phẩm + Sử dụng TP chế biến sẵn tăng + Khẩu phần: tăng TP nguồn gốc ĐV, giảm dầu gluxit (gạo, ngô, khoai,sắn) + Cách ăn uống: nhiều bữa, “nhậu lai rai”, nhiều TP rán, chiên, nướng... + “Uống lai rai”  Tỷ lệ người 15-60 tuổi uống hết 1 đơn vị rượu/ ngày: chiếm 92,5  Tuổi bắt đầu uống rượu: 17,2 tuổi  23,1% nam giới uống rượu hàng ngày  81% sau uống rượu vẫn làm việc bình thường, 33,9% vẫn lái xe.  Các tầng lớp uống rượu:  Nông dân: 73,7%  Công chức: 68,4%  Không nghề nghiệp: 66,7%
  • 32. Tại sao Xã hội phát triển các bệnh nhƣ tim mạch, đái tháo đƣờng, K, xƣơng khớp, thần kinh, nội tiết,ngoài da… lại gia tăng? Xã hội phát triển: CNH – Đô thị hóa 4 Thay đổi cơ bản 1. Lối sống sinh hoạt 2. Lối làm việc 3. Môi trường 4. Tiêu dùng Thực phẩm: + Tính toàn cầu + Ăn uống ngoài gia đình + TP chế biến thay cho TP tự nhiên. + Kỹ thuật nuôi – trồng + Công nghệ chế biến + Chế độ khẩu phần
  • 33. BỆNH HẬU QUẢ 1. Thực phẩm ô nhiễm, môi trƣờng ô nhiễm 2. Ít vận động thể lực 3. Stress thần kinh 4. Thiếu hụt Vitamin, khoáng chất, hoạt chất sinh học 5. Khẩu phần: tăng béo, bơ, sữa, ω, ít xơ… 6. Di truyền. 7. Cƣờng tuyến đối kháng Insulin: + Tuyến yên: GH + Giáp: T3,T4 + Vỏ thƣợng thận. +Tủy thƣợng thận: adrenalin +Tụy: Glucagon 8. Tăng cƣờng gốc tự do. 1. Tổn thương cấu trúc Tổn thương chức năng 2. Rối loạn cân bằng nội môi. 3. Giảm khả năng thích nghi với ngoại cảnh TẾ BÀO TỔ CHỨC CƠ THỂ
  • 34. 4.5. QUÁ TRÌNH LÃO HÓA
  • 35. ĐẶC ĐIỂM QUÁ TRÌNH LÃO HÓA Giảm sút chức năng mọi cơ quan, hệ thống. Tăng cảm nhiễm với bệnh tật: Tăng theo hàm số mũ khả năng mắc bệnh và tử vong • Suy giảm cấu trúc • Suy giảm khả năng bù trừ, khả năng dự trữ. • Suy giảm thích nghi • Suy giảm chức năng.
  • 36. Quá trình phát triển cơ thể: 4 giai đoạnChứcnăng Thời gian I. Phôi thai II. Ấu thơ dậy thì III. Trưởng thành (sinh sản) IV. Già – chết
  • 37. Phân loại lão hóa theo quy mô: 1. Lão hóa tế bào: Hạn chế, tiến tới mất khả năng phân chia tế bào. 2. Lão hóa cơ thể: Suy thoái cấu trúc, chức năng các cơ quan, tổ chức dẫn tới già và chết.
  • 38. BIỂU HIỆN CỦA LÃO HÓA: 1. Biểu hiện bên ngoài: - Yếu đuối - Đi lại chậm chạp - Da dẻ nhăn nheo - Mờ mắt, đục nhân mắt (chân chậm, mắt mờ) - Trí nhớ giảm, hay quên. - Phản xạ chậm chạp.
  • 39. + Khối lƣợng não giảm. + Các tuyến nội tiết nhỏ dần, giảm tiết hormone + Các chức năng sinh lý giảm: - Chức năng tiêu hóa. - Chức năng hô hấp. - Chức năng tuần hoàn. - Chức năng bài tiết. - Chức năng thần kinh - Chức năng sinh dục. + Khả năng nhiễm bệnh tăng: - Bệnh nhiễm trùng. - Bệnh không, nhiễm trùng: tim mạch, xƣơng khớp, chuyển hóa, thần kinh… 2. Biểu hiện bên trong:
  • 40. 3. Các mức độ thay đổi trong lão hóa: 3.1. Thay đổi ở mức toàn thân: - Ngoại hình: dáng dấp, cử chỉ. - Thể lực: giảm sút. - Tăng tỷ lệ mỡ (các thuốc tan trong mỡ sẽ tồn lưu lâu hơn và chậm hấp thu). - Giảm tỷ lệ nước (các thuốc tan trong nước nhanh bị đào thải).
  • 41. 3.2. Thay đổi ở mức cơ quan hệ thống: 3.2.1. Hệ thần kinh:  Giảm số lượng tế bào thần kinh  Trong thân tế bào TK tích tụ sắc tố: Lipofuchsin (chất đặc trưng quá trình lão hóa).  Giảm sản xuất chất dẫn truyền TK ở đầu mút TK. Do đó gây tăng ngưỡng và giảm tốc độ dẫn truyền.  Giảm sản xuất Cathecholamin do đó giảm hưng phấn. Nếu đến mức trầm cảm thì là bệnh.  Giảm sản xuất Dopamin khiến dáng đi cứng đờ. Nếu đến mức run rẩy (Parkinson) thì là bệnh.  Giảm trí nhớ.  Chức năng vùng dưới đồi giữ được ổn định nhưng dễ mất cân bằng.
  • 42. 3.2.2. Hệ nội tiết:  Giảm sản xuất Hormone.  Giảm mức nhạy cảm cơ quan đích các thay đổi rõ rệt là: - Suy giảm hoạt động tuyến sinh dục. - Suy giảm hoạt động tuyến yên. - Suy giảm hoạt động tuyến thượng thận. - Suy giảm hoạt động tuyến Giáp (ảnh hưởng thân nhiệt – khó duy trì khi nóng – lạnh). - Tuyến tụy: Thiểu năng tế bào Beeta (do già và sau thời gian dài tăng tiết), giảm cảm thụ với Insulin, dẫn tới RLCH glucid → nguy cơ đái đường. - Tuyến ức: Giảm kích thước và chức năng ngay khi cơ thể còn trẻ, đến trung niên thì thoái hóa hẳn, góp phần làm suy giảm miễn dịch ở người già.
  • 43. 3.2.3. Hệ miễn dịch trong lão hóa:  Giảm hiệu giá và đáp ứng tạo kháng thể.  Tăng sản xuất tự kháng thể (gặp 10 – 15% người già): KT chống hồng cầu bản thân, KT chống AND, KT chống Thyroglubin, KT chống tế bào viền dạ dày, yếu tố dạng thấp…  Giảm đáp ứng miễn dịch tế bào.  Giảm khả năng chống đỡ không đặc hiệu.
  • 44. 3.2.4. Mô liên kết trong lão hóa:  Phát triển quá mức về số lượng  Giảm chất lượng và chức năng hay thấy ở gan, tim, phổi, thận, da…  Xơ hóa (Sclerose) các cơ quan, tổ chức: vách mạch, gan, phổi, cơ quan vận động…  Hệ xương ở người già cũng bị xơ, giảm lắng đọng Ca, dễ thoái hóa khớp, loãng xương. Sự thay đổi về lượng và chất của tổ chức liên kết là đặc trưng của sự lão hóa!
  • 45. 3.2.5. Hệ tuần hoàn trong quá trình lão hóa  HA tăng theo tuổi.  Xơ hóa tim và mạch.  Cung lượng và lưu lượng tim giảm: mỗi năm tăng lên gây giảm 1% thể tích/phút và 1% lực bóp tim.  Giảm mật độ mao mạch trong mô liên kết, dẫn tới kém tưới máu cho tổ chức, đồng thời màng cơ bản mao mạch dày lên, dẫn tới kém trao đổi chất qua mao mạch.  Hệ tuần hoàn kém đáp ứng và nhạy cảm với điều hòa của nội tiết và thần kinh.
  • 46. 3.2.6. Hệ hô hấp:  Phát triển mô xơ ở phổi, mô liên kết phát triển làm vách trao đổi dày hơn.  Nhu mô phổi kém đàn hồi.  Mật độ mao mạch quanh phế nang giảm.  Dung tích sống giảm dần theo tuổi già.
  • 47. 3.2.8. Hệ tạo máu và cơ quan khác. Sự tạo máu của tủy xương giảm rõ rệt. Ống tiêu hóa kém tiết dịch Khối cơ và lực co cơ đều giảm.
  • 48. 3.3. Thay đổi ở mức tế bào:  Giảm số lượng tế bào (Tế bào gốc).  Giảm khả năng phân chia  Kéo dài giai đoạn phân bào  Ở những tế bào phân chia không được thay thế (biệt hóa cao), tồn tại suốt cuộc đời cá thể (tế bào cơ tim, cơ vân, tế bào tháp thùy trán…): ở người già: các tế bào này đáp ứng kém với sự tăng tải chức năng, cấu trúc tế bào thay đổi, thu hẹp bộ máy sản xuất protein (Ribosom), tăng số lượng và kích thước thể tiêu (Lysosom), giảm chuyển hóa năng lượng, giảm dẫn truyền, giảm đáp ứng kích thích…
  • 49. 3.4. Thay đổi ở mức phân tử trong lão hóa:  Tăng tích lũy các loại phân tử trong trạng thái bệnh lý: - Chất Lipofuscin trong nhiều loại thế bào. - Chất Hemosiderin trong đại thực bào hệ liên vòng. - Chất dạng tinh bột (Amyloid)  Các phân tử Collagen trở nên trơ, ỳ, kém hòa tan, dễ bị co do nhiệt.  Các Men (Enzyme): giảm dần hoạt động và mất dần chức năng đặc hiệu.  Các biến đổi ADN, ARN, sai lệch nhiễm sắc thể.
  • 50. 4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới tốc độ lão hóa: (1) Tính cá thể. (2) Điều kiện ăn uống (3) Điều kiện ở, môi trường sống (4) ĐIều kiện làm việc. (5) Hai yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới tốc độ lão hóa: - Sự giảm thiểu Hormone. - Sự phá hủy của các gốc tự do. (6) Sử dụng TPCN bổ sung các chất dinh dưỡng và hoạt chất sinh học: - Bổ sung các Hormone - Bổ sung các chất AO - Bổ sung các Vitamin - Bổ sung các chất Adaptogen (chất thích nghi). - Bổ sung các chất vi lượng. - Bổ sung các hoạt chất sinh học, amino acid, hợp chất lipid…
  • 51. 5. Lão hóa và bệnh tật: 5.1. Cơ chế: (1) Lão hóa làm giảm chức năng và thay đổi cấu trúc do đó: hạn chế khả năng thích ứng và phục hồi, đưa đến rối loạn cân bằng nội môi. Đó là tiền đề cho bệnh tật xuất hiện. (2) Lão hóa dẫn tới tình trạng kém bảo vệ: Thông qua biểu hiện “Ngũ giảm tam tăng”: + NGŨ GIẢM: - Giảm tái tạo, giảm phục hồi. - Giảm đáp ứng với Hormone, các kích thích… - Giảm sản xuất: kháng thể, Hormone, tế bào máu, các dịch, tổng hợp protein… - Giảm tỷ lệ nước trong tế bào, cơ quan, tổ chức. - Giảm chuyển hóa năng lượng. + TAM TĂNG: - Tăng sinh chất xơ, tổ chức liên kết dẫn tới tăng xơ hóa các cơ quan tổ chức. - Tăng tích lũy các chất trở ngại và độc hại, tăng số lượng và kích thích thể tiêu trong tế bào: - Tăng độ dày và độ xơ các màng mạch, màng tế bào.
  • 52. 5.2. Bệnh đặc trƣng cho tuổi già:  Ung thư  Bệnh tim mạch  Bệnh tiểu đường  Loãng xương  Rối loạn chuyển hóa  Bệnh thần kinh  Bệnh hô hấp  Bệnh nhiễm trùng  Bệnh tiêu hóa…  Qua thống kê cho thấy: Người già ≥ 65 tuổi có 1 – 3 bệnh mạn tính.
  • 53. III. CƠ CHẾ LÃO HÓA 1. Học thuyết chƣơng trình hóa (Program Theory):  Lão hóa được lập trình về mặt di truyền bởi các gen lão hóa nhằm loại trừ tế bào, cơ thể hết khả năng sinh sản và thích nghi, thay thế bằng các thế hệ mới.  Cơ thể có các gen phát triển (giúp cơ thể phát triển, mau lớn) và các gen lão hóa (giúp cơ thể già đi và chết ) theo quy luật tiến hóa và chọn lọc (chọn lọc để tiến hóa). 2. Học thuyết Gốc tự do (Free Radical Theory)  Gốc tự do là các Gốc hóa học (nguyên tử, phân tử, ion) mang 1 điện tử tự do (chưa cặp đôi) ở vòng ngoài nên mang điện tích âm nên có khả năng oxy hóa các tế bào, nguyên tử, phân tử khác.  Tác động của FR: (1) Làm tổn thương hoặc chết tế bào. (2) Làm hư hại các AND (3) Gây sưng, viêm các tổ chức liên kết.
  • 54. CÁC GỐC TỰ DO ĐƢỢC TẠO RA NHƢ THẾ NÀO? 1. Quá trình hô hấp bình thường và quá trình thoái hóa. 2. Các chất ô nhiễm trong không khí. 3. Ánh nắng mặt trời. 4. Bức xạ ion (ví dụ : tia X). 5. Thuốc. 6. Virus. 7. Vi khuẩn. 8. Ký sinh trùng. 9. Mỡ thực phẩm. 10. Stress. 11. Các tổn thương.
  • 55. SƠ ĐỒ: THUYẾT GỐC TỰ DO (FREE RADICAL THEORY OF AGING) Hàng rào Bảo vệAO FR -Nguyên tử -Phân tử -Ion e lẻ đôi, vòng ngoài 1. Hệ thống men 2. Vitamin: A, E, C, B… 3. Chất khoáng 4. Hoạt chất sinh hóa: (chè, đậu tương, rau-củ-quả, dầu gan cá…) 5. Chất màu thực vật (Flavonoid) 1. Hô hấp 2. Ô nhiễm MT 3. Bức xạ mặt trời 4. Bức xạ ion 5. Thuốc 6. Chuyển hóa FR mới Phản ứng lão hóa dây chuyền Khả năng oxy hóa cao Phân tử acid béo Phân tử Protein Vitamin Gen TB não TB võng mạc VXĐM Biến đổi cấu trúc Ức chế HĐ men K Parkinson Mù 7. Vi khuẩn 8. Virus 9. KST 10. Mỡ thực phẩm 11. Các tổn thương 12. Stress.
  • 56. Các chất chống oxy hóa: chủ yếu do thực phẩm cung cấp hàng ngày: 1. Hệ thống men của cơ thể. 2. Các Vitamin: A, E, C, B… 3. Các chất khoáng: Zn, Mg, Cu, Fe… 4. Hoạt chất sinh học: Hoạt chất chè xanh, thông biển, đậu tương, rau - củ - quả, dầu gan cá… 5. Các chất màu trong thực vật: Flavonoid…
  • 57. SỰ CÂN BẰNG AO – FR, QUYẾT ĐỊNH TỐC ĐỘ LÃO HÓA:  Gốc tự do (FR) được tạo ra trong cơ thể hàng ngày khoảng 10.000.000 FR  Các FR bị phân hủy bởi các chất chống oxy hóa (Antioxydant – AO).  Tốc độ lão hóa phụ thuộc vào sự chênh lệch giữa AO & FR. - Nếu AO chiếm ưu thế: trẻ lâu – thọ lâu. - Nếu FR chiếm ưu thế: già nhanh – chóng chết.
  • 59. Tầm quan trọng của nƣớc Pindar (Ai Cập) đã nói từ 2500 năm trước: “ Ariston med hydor”! Nghĩa là: Cái quý nhất là nước!  Dược điển Đức (1800) đã ghi: “ Nước là thành phần cơ bản chủ yếu của mọi tổ chức, là cơ sở cho sự sống, là yếu tố cho mọi sự vận động và tồn tại”.
  • 60.  Con ngƣời có thể không, ăn tùy theo cá thể, có thể sống đƣợc 8-10 ngày. Nếu có thêm nƣớc uống có thể sống tới 3 tuần hoặc 40 ngày.  Khi không có nƣớc uống, chỉ sống đƣợc 3-4 ngày. Khi thiếu nước uống: - Ngày thứ 1: bắt đầu thấy cảm giác khát tăng dần. - Ngày thứ 2: • Cảm giác khát dữ dội. • Suy giảm khả năng và phản xạ. - Ngày thứ 3: mất ý thức và hôn mê. - Ngày thứ 4: Chết do Ure huyết cao.
  • 61. Nguồn nƣớc ngọt Nƣớc mƣa Nƣớc bề mặt Nƣớc ngầm •PH = 6,0 •Cl = 0,25 mg/l •NH4 = 0,44 mg/l •NO2 = 0,04 mg/l •NO3 = 0,50 mg/l •O2 = 6,7 mg/l •CO2 = 0,7-1,8 mg/l Sông, suối Hồ, ao, đầm Ngầm nông Ngầm sâu
  • 62. Vòng tuần hoàn nƣớc trong thiên nhiên Mây Mây Nước biển 1.370.323.000 km3 Băng hà 24.000.000 km3 Tổng: 1.500 triệu km3 Mưa Sông-suối Nước ngầm 60.000.000 km3 • Đại dƣơng : 1.370.323.000 km3 • Nƣớc ngầm : 60.000.000 km3 • Băng hà : 24.000.000 km3 • Hồ : 230.000 km3 • Độ ẩm đất : 83.000 km3 • Hơi nƣớc khí quyển: 14.000 km3 • Nƣớc sông : 1.200 km3 Tổng cộng : 1.454.651.200 km3 Hơi nước
  • 63. Vai trò của nƣớc trong cơ thể Nƣớc = Thực phẩm tối quan trọng ! Thành phần cấu tạo của các cơ quan tổ chức của cơ thể1 Duy trì khối lƣơng tuần hoàn, duy trì HA2 Môi trƣờng hoàn tan các chất dinh dƣỡng và chất khoáng, cung cấp các chất vi lƣợng và Canxi 3 Vận chuyển và thải trừ các chất cặn bã4 •Môi trƣờng trong các phản ứng hóa học •Trực tiếp tham gia phản ứng thủy phân và oxy hóa.5 Tham gia điều hòa thân nhiệt ( mồ hôi, thở ...)6 Đảm bảo cân bằng: •Kiềm – Toan •Dịch nội ngoại bào •Áp lực thẩm thấu 7 Bảo vệ cơ thể: thông qua các dịch cơ thể (dịch bao khớp, dịch trong các khoang cơ thể ...) để giảm ma sát khi cử động8 Nƣớc tham gia tạo hình cơ thể, bình ổn Protein ở trạng thái keo bền vững9 Nƣớc là trung gian truyền bệnh: Vi khuẩn, virut, KST10
  • 64. Tỷ lệ nƣớc trong cơ thể: 1. Bào thai : 97% 2. Trẻ sơ sinh : 85% 3. Trẻ đang bú : 75% 4. Người lớn ( 60 kg) : 70% ( 42 lít) 5. Người già : 60%
  • 65. Tỷ lệ nƣớc trong thành phần cấu tạo các tổ chức Các tổ chức càng hoạt động, tỷ lệ nước càng cao! 1. Não xám : 86% 2. Buồng trứng : 86% 3. Thận : 83% 4. Tim : 79% 5. Cơ : 76% 6. Gan : 70% 7. Não trắng : 70% 8. Da : 58% 9. Mô mỡ : 30% 10.Xương : 10% 11.Lông, tóc : 11% 12.Men răng : 0,2%
  • 66. Cân bằng xuất – nhập nƣớc trong cơ thể Nước nhập 1. Nƣớc uống : 1.200 ml 2. Nƣớc trong thực phẩm : 1.000 ml 3. Nƣớc nội sinh (chuyển hóa): 300 ml Cộng : 2.500 ml = Nước xuất 1. Nƣớc tiểu : 1.400 ml 2. Mồ hôi : 500 ml 3. Thở : 500 ml 4. Phân : 100 ml Cộng : 2.500 ml
  • 67. Phân bố nƣớc trong cơ thể ( 42 lít nước) Khu vực nội bào: • 50% trọng lƣợng cơ thể • 30 lít Khu vực ngoại bào: • Gian bào: 15% - 9 lít • Lòng mạch: 5% - 3 lít
  • 68. Số lƣợng nƣớc và dịch tiết của ống tiêu hóa hàng ngày Uống: 1,5 lít Nước bọt: 1,5 lít Dịch tụy: 2 lít Dịch dạ dày: 1,5 lít Mật: 1 lít Tá tràng : 8 lít Hỗng – Hồi tràng : 3 lít Van hồi tràng : 1,5 lít Phân : 0,15 lít
  • 69. 1g mồ hôi thải trừ được: 0,580 Kcal Trong điều kiện khí hậu mát mẻ: • Thải nhiệt bằng bức xạ: 50 – 60% • Thải nhiệt bằng dẫn truyền và đối lưu: 15-25% • Thải nhiệt qua mồ hôi: 25% Khi môi trường cao hơn nhiệt độ da, thải nhiệt qua mồ hôi là con đường duy nhất giúp thải nhiệt của cơ thể để giữ được tính hằng định của thân nhiệt.
  • 70. Trong điều kiện khí hậu nóng: lượng mồ hôi bài tiết tăng lên: có thể tới 3,5 lít/h và thải được 2.030 Kcal/h. Lượng mồ hôi cho phép thải là: 1lit/h khi lao động trong điều kiện nóng. Khi lượng mồ hôi quá 5 lít/8h thì phải bổ sung muối.
  • 71. Chức năng thận: Chức năng nội tiết Tiết Renin ( duy trì HA) Tiết Eythropoietin ( duy trì số lƣợng HA) Chức năng ngoại tiết Lọc ở cầu thận Các sản phẩm cuối cùng của các qua trình (ure, acid uric, creatinin ...) Các chất độc nội sinh: • Bilirubin kết hợp • Các acid amin gây toan ( cacbonic, lactic, cetonic ...) Các chất độc ngoại sinh (vào qua đƣờng máu, tiêu hóa, hô hấp ...) Các sản phẩm thừa (so nhu cầu Na, muối vô cơ, H2O ... ) Bài tiết: ở ống thận H+, NH4, K+ .... Tái hấp thu: • Axit amin • Glucose • Các chất điện giải •Máu lọc qua cầu thận: 170 lít/d •Máu cung cấp cho thận: 1.400 – 1.500 lít/d
  • 72. Phản ứng liên hợp gắn chất độc với chất khác tạo thành một chất thải qua nƣớc tiểu: bilirubin, NH3... Chức năng gan: Cơ quan dự trữ Glycogen Lipit Protid Vitamin A, B2 Máu Các chất tạo hồng cầu Chức năng tổng hợp Protein Fibrinogen Heparin Chức năng tạo và bài tiết mật Chức năng tạo và hủy hồng cầu: Đ/m vành: 500 lit/d Đ/m cửa: 1.500 lit/d Chức năng chuyển hóa: Chuyển hóa Glucid Chuyển hóa lipit Chuyển hóa Protein Chức năng bảo vệ và chống độc: Phá hủy: phản ứng oxy hóa.
  • 73. Phân loại động vật theo phƣơng thức thải N Động vật tiết Ure ( Ureoteilic) Động vật bài tiết Uric ( Uricotelic) Động vật bài tiết NH4 + ( Ammoniotelic ) Động vật sống trên cạn ( Người) Chim và bò sát ĐV thủy sinh có xương sống ( cá ) Urê N NH4 + Bài tiết ra MT Axit Uric N NH4 + Bài tiết ra MT N NH4 + Bài tiết ra MT
  • 74. Não Protid Axit amin NH4 + NH4 + NH4 + NH4 + Urê Urê Urê Glutamat NH4 + NH4 + Nước tiểu Glutamin + NH4 + Tổ chức Gan Thận Quá trình chuyển hóa và đào thải N trong cơ thể Glutamat
  • 75. PHẦN III: NƢỚC TRÀ XANH VỚI SỨC KHỎE
  • 76. Lịch sử trà xanh Mùa hè 2737 TCN, vua Thần nông trên đường du hành, ngồi nghỉ, khi đun nước uống, một số lá khô xung quanh rơi vào nồi nước đang sôi, làm nước ngả màu xanh vàng rất hấp dẫn. Vốn là nhà khoa học, Thần nông uống thử và cảm thấy cơ thể tỉnh táo, sảng khoái hơn và ông cho quân lính lấy loại cây đó dùng làm nước uống.
  • 77. Đời Hán: (206. TCN – 219 SCN) dùng lá trà nấu uống nhằm 2 công dụng: giải khát và phòng bệnh. Đời Nam – Bắc Triều ( 420-581 SCN): trà được dùng khá rộng rãi ở Trung Quốc đặc biệt trong giới tăng lữ và đạo sĩ ẩn sư trong các vùng núi non. Đời Đường: (618-581 SCN), Trà được dân 2 miền Nam-Bắc coi như “ Quốc hồn, quốc túy”, là thời kỳ rực rỡ nhất của Trà. Trà trở thành thú ẩm thực của người dân Trung Quốc và đã khám phá, chế biến ra nhiều loại trà nổi tiếng
  • 78. Tứ quý Kỳ Trà 1. Trà Trảm mã: Trên núi Vu Sơn (tỉnh Tứ Xuyên-TQ) có loại trà mọc lưu niên trên ghềnh thác cao, không ai lên đó được. Lá rụng xuống lâu ngày tích tụ thành lớp dày ở lòng suối, biến thành một thứ nước đỏ sẫm. Loài ngựa uống nước này trở nên quen, nghiện và cứ sáng sớm chúng kéo nhau lên đỉnh núi ăn lá trà, chiều kéo nhau uống núi uống nước, sơn dân mổ bụng ngựa,moi lấy trà, đem sấy khô, ủ kỹ, thành “trảm mã trà” cực kỳ quý hiếm
  • 79. Bạch mao hầu trà Núi Vũ Dĩ (tỉnh Phúc Kiến – TQ) có 36 ngọn núi dài hơn 100 dặm, trên núi cao, quanh năm tuyết phủ, có cây trà trăm năm tuổi, do được hun đúc khí trời nên có hương vị tuyệt vời, uống vào khỏe ra, phấn trấn. Con người không thể lên núi hái trà được mà họ huấn luyện con khỉ trắng ( Bạch mao hầu), cho uống nha phiến và được sai khiến lên núi cao hái trà đem về. Loại trà này được gọi là “ Bạch mao hầu trà”.
  • 80. Thiết quan âm trà Bồ đề Đạt ma ngồi thiền trên núi cao suốt chín năm. Lúc đầu, rất hay buồn ngủ. Một hôm, sau khi gục đầu vào vách đá, ngài nóng giận, dùng nội công móc ngay một mảng thịt ở mí mắt ném xuống dưới chân, mục đích là để khỏi buồn ngủ. Một tuần trăng sau, từ chỗ miếng thịt vứt xuống, mọc lên một cây xanh tốt. Đạt ma tổ sư lấy lá nhai thử, thấy vị chát, sau đó thì ngọt. Tự nhiên cơn buồn ngủ tan biến. Từ đó lá hoa cây này được dùng làm trà uống có tên là “thiết quan âm Trà” ( trà của vị Bồ tát Mạt sắt), vị Bồ tát Đạt ma là người Ấn Độ, da đen như sắt.
  • 81. Trùng Diệp Trà Núi Ly Sơn ( tỉnh Thiểm Tây – TQ), có loại sâu chuyên ăn lá và nhả phân ra còn nguyên vẹn lá trà và xơ lá. Các lá trà này đem sấy khô, nấu nƣớc uống ngọt gấp nhiều lần lá trà tự nhiên, gọi là Trùng Diệp Trà
  • 82. Năm 780 SCN, học giả Trung Hoa Lu Yu cho ra đời sách Trà, tổng hợp các kiến thức về trồng trà, uống trà và tác dụng của Trà. Từ đó làm tăng nhanh nhu cầu dùng trà trong giới thƣợng lƣu, đƣa trà trở thành một nghệ thuật thƣởng thức, giải trí sang trọng
  • 83. Cuối thế kỷ XII, Sư Aisai (Yeisei) sang Trung Hoa tham vấn học đạo, khi quay về Nhật, mang theo nhiều hạt chè trồng trong chùa. Sau đó nhà sƣ viết cuốn sách: “ khiết trà dƣỡng sinh khí”, ghi lại mọi chuyện liên quan đến thú uống trà và tác dụng của trà tới sức khỏe. Dần dần sự thƣ giãn khi uống trà đã thu hút các tầng lớp quý tộc và toàn dân chúng trở thành một nghệ thuật gọi là Trà đạo – Chado với 4 chữ: Hòa – Kính – Thánh – Tịch.
  • 84. Đầu thế kỷ 16, do sự thành công của Hải quân Hà Lan ở Thái Bình Dƣơng nên đem trà vào Hà Lan và từ đó lan sang châu Âu. Hải quân Anh cũng là Hải quân mạnh ở Thái Bình Dƣơng nên trà cũng đƣợc du nhập vào Anh do hải quân đem vào khoảng thời gian 1652-1654. Từ đó, trà trở thành đồ uống phổ biến ở Anh Quốc và các nƣớc châu Âu
  • 85. Các loại trà Ngày nay trên thế giới có hơn 3.000 loại trà khác nhau, mỗi loại có một đặc điểm riêng. Về cơ bản chia làm 5 loại chính: 1. Trà xanh: làm từ lá và búp chè được đun hơi, sấy khô, không cho lên men, nhằm giữ màu xanh và hương vị vốn có của trà. 2. Trà đen: là trà được oxy hóa (lên men) hoàn toàn, tạo nên một hương vị êm và nhẹ hơn trà xanh. Lá trà được sấy khô, cuộn lại và lên men, tạo ra một màu trà đậm.
  • 86. 3. Trà Ô long: là trà được lên men một phần do đó hương vị trung dung giữa trà xanh và trà đen. 4. Trà hoa quả: được chế biến từ trà với hương vị các loại hoa quả khác nhau. 5. Trà thảo dược: là loại trà được chế biến từ các loại hoa, quả, vỏ, hạt, lá, rễ ... của các loài thảo dược khác nhau, không phải từ cây chè, do vậy không chứa Cafeine.
  • 87. Thành phần hóa học của chè xanh 1. Nhóm hợp chất phenol: • Phenol là những hợp chất thơm có gốc Hydroxyl (OH) đính trực tiếp với nhân bezen. • Kho trong phân tử có nhiều gốc OH gắn với nhân bezen được gọi là Polyhydroxylphenol (Monome). • Nhiều monone gắn với nhau gọi là Polyphenol (Polime). • Các hợp chất Phenol trong chè chia làm 4 nhóm:
  • 88. 1.1 Các hợp chất Polyphenol: Là thành phần chủ yếu trong cây chè, chiếm 30% khối lượng chất khô. Thành phần ở các bộ phận cây chè như sau: Búp và lá đầu : 30-32% Lá thứ 2 : 25-28% Lá thứ 3 : 20-22% Lá thứ 4 : 16-18% Lá già :10-13% Cuộng chè : 15%
  • 89.  Tác dụng của Pholyphenol: (1) Có vai trò như kháng thể, chống lại tác nhân gây bệnh (2) Có họat tính của vitamin P: có tác dụng làm bền thành mạch, chống chảy máu dưới da. (3) Là chất chống oxy hóa (antioxydant): chống tạo thành và phân hủy các FR.
  • 90. 1.2. Các hợp chất Flavonoid: + Các Flavonoid là những dẫn xuất của croman và cromon, quy định các sắc tố của cây. - Các dẫn xuất của cromon (Flavonol): chủ yếu là Kampferol và quercetin. - Các dẫn xuất của croman: vô sắc nhưng khi đun nóng với axit biến thành có màu. + Tác dụng: 1) Làm bền thành mạch. 2) Chống oxy hóa. 3) Giảm phẩn hủy tế bào. 4) Giảm cholesterol trong máu. 5) Chống kết tụ máu.
  • 91. 1.3. Các hợp chất Catechin trong chè: + Là tên gọi chung cho các Phenol có dạng Flavan-3-ol. Không độc, chiếm tỷ lệ cao trong nhóm polyphenol (chiếm 70% tổng lượng polyphenol của lá chè). + Có các đồng phân sau: • Catechin • Epicatechin (EC) • Epicatechingallat (ECG) • Gallocatechin (GC) • Epigallocatechin (EGC) • Epigallocatechingallat (EGCG)
  • 92. + Tác dụng: 1) Có hoạt tính vitamin P: làm bền thành mạch, tăng đàn hồi và giảm tính thấm vi mao mạch. 2) Là chất chống oxy hóa (Antioxydant) 3) Giảm nhiễm độc, giảm sốt. 4) Kìm hãm phát triển khối u, chống K 5) Chống phóng xạ 6) Tăng hoạt động gan, lách.
  • 93. 1.4. Nhóm các hợp chất Theaflavin và Thearubigin: Theaflavin (TF) và Thearubigin (TR) là hai chất màu vàng và màu đỏ, là sản phẩm oxy hóa các catechin: EGC và EGCG bởi men trong quá trình lên men chè đen. TF và TR quyết định màu sắc và hương vị của chè đen.
  • 94. 2. Hợp chất Tanin: chiếm 30% khối lượng chất khô. - Tanin có vị chát.làm se lưỡi. - Có tác dụng kháng khuẩn và sát trùng - Có tác dụng làm hệ vi khuẩn có ích ở ruột hoạt động bình thường, ngăn ngừa quá trình thối rữa, sinh hơi và rối loạn hoạt động của ruột. - Có tác dụng chống ỉa chảy, cầm máu, chống ngộ độc do alcaloid.
  • 95. 3. Các Alcaloid: bao gồm: + Cafein: là calcaloid chính của chè, có tác dụng: - Trợ tim, lợi tiểu, thường dùng trong suy tim ngất, phù ngoại vi. - Kích thích hệ TKTW. - Quyết định chất lượng cảm quan của chè là cafein và catechin. Cafein và Tanin có vị đắng, nhưng trong nước chè chúng kết hợp thành Tanat-cafein là một chất không đắng, hơi chát, quyến rũ,làm người uống mê say đến nghiện. + Các Alcaloid khác có trong chè: Theobromin, theophyllin, Adenin, Guanin.
  • 96. 4. Các thành phần khác có trong chè: (1) Tinh dầu: (chất thơm): bao gồm aldehyd, ceton, acid hữu cơ, phenol, rượu bay hơi ... Có 30 loại tích dầu. (2) Các sắc tố: chất diệp lục, carotenoid, xanthophyl. (3) Các vitamin: chè là một kho vitamin: • B1: 0,3-10 mg/kg chè khô • B2: 6-11 mg/kg chè khô • PP: 54-152 mg/kg chè khô • Acid pantotenic: 14-40 mg/kg chè khô • C: 7-10 mg/kg • Vitamin P (Rutin). • Vitamin K (4) Các Enzyme: chủ yếu là các enzyme oxy hóa khử: polyphenolxydase ...
  • 97. (5) Protein và axit amin: - Có 17 loại axit amin, trong đó axit glutamic có hàm lượng cao hơn cả. - Các protein: Glutelin, Albumin (6) Các Monosaccharid 1-2% và Oligosacchrid 10-12%: Glucose, Fructose. (7) Các hợp chất Pectin: có tác dụng bao phủ lên các cánh chè làm cho lâu hỏng. (8) Các Lignin. (9) Các chất vô cơ: trong chè có 20 nguyên tố: K, Ca, Na, Mg, Mn, F, Si, P, S, Fe, I2 ....
  • 98. Tác dụng của Trà xanh 1. Kích thích hưng phấn. 2. Thanh nhiệt, giải khát, chống nóng, chống tiết nước bọt. 3. Chống oxy hóa, chống gốc tự do, chống lão hóa. 4. Giảm cân, chống béo phì: - Chè xanh làm tăng thoái hóa, tăng tiêu hao năng lượng. - Ức chế hấp thu, hỗ trợ điều hòa glucose máu. - Làm giảm cảm giác ăn ngon nên hạn chế ăn. - Giảm hấp thu mỡ, tăng phân giải lipit, giảm dự trữ mỡ. 5. Sát trùng, kháng khuẩn, giảm ngộ độc, trừ rôm sảy.
  • 99. 6. Làm giảm cholesterol, giảm mỡ máu, làm bền thành mạch, chống kết tụ máu, chống chảy máu, chống VXĐM - Làm mềm cơ trơn nên có tác dụng chống co thắt ĐM vành. - Làm giãn mạch (theophyllin), do đo giảm HA - Chống rối loạn tim mạch, giảm nguy cơ tai biến mạch máu não, tim. 7. Polyphenol có tác dụng như KT, chống lại tác nhân gây bệnh, chống dị ứng. 8. Chống phát triển khối u, chống ung thư: - Giảm phân tế bào, chống đột biến tế bào. 9. Chống phóng xạ: - Polyphenol hấp thu stronti. - Chống đột biến gen. - Đẩy các nơtron ra khỏi cơ thể, khử các Nitro. 10. Phòng ngừa sâu răng, chống hôi miệng.
  • 101.  Thành phần: • Nước • Tinh chất Trà xanh tự nhiên. • Hương thơm hoa lài  Công nghệ sản xuất: - Hiện đại - Đảm bảo ATTP - Nhà máy SX: đã được chứng nhận đủ điều kiện VSATTP. - Sản phẩm: đã được công bố TCSP tại VFA
  • 102.  Tác dụng: 1. Giải khát. 2. Thanh nhiệt, giải độc 3. Chống oxy hóa, chống lão hóa. 4. Giảm nguy cơ K, tim mạch, đái tháo đường, béo phì, sâu răng, dị ứng, chảy máu.  Cách dùng: Uống thay nước uống hàng ngày
  • 103. Phần V: Trà thảo mộc Dr.Thanh
  • 104. I. Thành phần: 1. Kim ngân: + Hoạt chất: • Flavonoid • Iridoid • Acid Clorogenic • Tinh dầu + Tác dụng: - Chống oxy hóa - Điều tiết chuyển hóa chất béo và đường huyết - Kháng khuẩn
  • 105. 2. Cúc hoa vàng: + Hoạt chất: • Carotenoid • Flavonoid • Acid amin, vitamin A • Tinh dầu + Tác dụng: - Giải độc, chống oxy hóa - Chống viêm, bền thành mạch - An thần, thông huyết - Kháng khuẩn
  • 106. 3. Cam thảo bắc: +Hoạt chất: • Sacharose, glucose • Tinh bột • Flavonoid • Estrogen, sitosterol + Tác dụng: - Trấn tĩnh, an thần - Giải độc, bảo vệ gan, chống ho - Tác dụng Hormone Estrogen
  • 107. 4. Hạ khô thảo: + Hoạt chất: • Alcaloid • Muối vô cơ, chủ yếu KCl • Glucosid đắng • Tanin • Acid oleanolic, - sitosterol • Triterpenoid + Tác dụng: - Giảm huyết áp ở HA cao - An thần - Kích thích miễn dịch, tăng đề kháng
  • 108. 5. La hán quả: + Hoạt chất: • Glucose tự nhiên + Tác dụng: - Giảm ho, dịu họng - Thanh nhiệt - Nhuận tràng 6. Mộc miên (hoa gạo): + Hoạt chất: • Đạm, đường, khoáng (Ca, P, Fe, Mg ...) • Vitamin + Tác dụng: - Kháng khuẩn - Thanh nhiệt, lợi thấp - Thông tiểu tiện
  • 109. 7. Bung lai (cò kè, phá cố diệp): + Hoạt chất: • Tinh dầu + Tác dụng: - Chống ho, cảm lạnh, đau đầu - Giải độc tiêu thực - Thanh nhiệt
  • 110. 8. Đản hoa: (Hoa đại): + Hoạt chất: 74 hoạt chất (scopletin, triterpen, iridoid, flavonnoid ...) + Tác dụng: - Kháng khuẩn - Hạ HA - Tiêu đờm, trừ ho, thanh nhiệt, giải độc, trừ thấp 9. Tiên thảo (xương sáo, thạch đen): + Hoạt chất: Pectrin, Polysaccharid + Tác dụng: Thanh nhiệt tả hỏa, chống viêm
  • 111. II. Công dụng chung: 1. Giải khát, bổ sung nƣớc cho cơ thể 2. Thanh nhiệt, giải độc, thanh lọc cơ thể 3. Chống oxy hóa, hỗ trợ chống rối loạn tim mạch, chuyển hóa mỡ. 4. Sát khuẩn nhẹ. 5. An thần, chống stress. 6. Tăng sức đề kháng.