SlideShare a Scribd company logo
1 of 43
QC BASIC COURSE
Khoá học cơ bản về QC
Mục đích
•Hiểu các công cụ cơ bản QC (7 công cụ QC) và học cách sử dụng
chúng một cách chính xác
•Biết ý nghĩa và tầm quan trọng của quản lý chất lượng, cần có những
hành động từ những kiến thức về chất lượng sẵn có trong các hoạt
động của phân xưởng và trong cuộc sống hàng ngày
•Hiểu được quy trình tìm và giải quyết vấn đề (câu chyện QC), và có
được các ý tưởng từ câu chuyện này
Mục tiêu
•Cải tiến suy nghĩ về chất lượng bởi không chỉ chất lượng liên quan
tới công việc của bản thân mà còn liên quan tới công việc của các
thành viên khác
•Hiểu cơ bản về quản lý chất lượng và sử dụng các kỹ thuật QC trong
công việc trong cuộc sống hàng ngày xây dựng chất lượng cải tiến
cho các hoạt động ở nơi làm việc
TM(1/3)
Giới thiệu về bản thân 1~2 phút
Bộ phận:……….Tên:………..
Công việc của bạn:……..
Điều mà bạn mong đợi ở khoá học:
Hiểu về các cấp bậc của các công cụ QC:
+ Tôi đã sử dụng nó trong công việc, phân xưởng.
+ Tôi đã học nó ở trường.
+ Tôi đã xem qua nó.
+ Tôi chưa bao giờ nghe về các công cụ QC.
Sở thích của bạn….
TM(2/3)
Kế hoạch
AM PM AM PM AM PM
Giới thiệu về khoá học ▼
Thu Thập dữ liệu ▼
Biểu đồ Histogram ▼
Biểu đồ nguyên nhân KQ ▼
Cách làm Check sheet ▼
Cách lập biểu đồ (Gragh) ▼
Biểu đồ Pareto diagram ▼ ▼
Biểu đồ quản lý(Control Chart) ▼
Biểu đồ phân bố (Scatter diagram) ▼
Bài tập kiểm tra ▼
7 Công cụ QC
3-Nov-09 4-Nov-09 5-Nov-09
TM(3/3)
Giới thiệu về 7 công cụ quản lý chất lượng
Quản lý dựa trên sự thật
+ Trong quản lý chất lượng, không dựa vào kinh nghiệm mà
cũng không dựa vào trực giác để đưa ra đánh giá mang tính cá
nhân
+ Quản lý chất lượng phải dựa trên dữ liệu, sự thật là rất quan
trọng.
Q : Quality
C : Control
TM(1/13)
Các công ty nhật bản đang hoạt động trên thế giới
TM(2/13)
USA
Japan
Điểm khác biệt trong hoạt động QC giữa Nhật Bản và Mỹ
Quản lý chất lượng =
Thống kê dựa trên các
số liệu
Nghiên cứu bởi:
Các chuyên gia,
Lĩnh vực chuyên
ngành
Sau chiến tranh thế giới thứ 2
quản lý chất lượng được giới thiệu rộng dãi
Quản lý chất lượng =
Hoạt động của vòng tròn
chất lượng
(Câu chuyện QC)
(7 công cụ QC)
Nghiên cứu bởi:
Sếp,
Nhân viên,
(Công nhân)
TM(3/13)
Plan
Do
Check
Action
              
P
D C 
A
              
P
D C 
A
              
P
D C 
A
Level   up
Vòng tròn quản lý
TM(4/13)
1. Histograms
2. Cause-and-Effect Diagrams
3. Check Sheets
4. Pareto Diagrams
5. Graphs
6. Control Charts
7. Scatter Diagrams
7 công cụ QC
Histogram: Biết hình dáng của sự mô phỏng và so sánh
nó với một tiêu chuẩn
0
2
4
6
8
10
12
14
16
17.95 17.96 17.97 17.98 17.99 18.00 18.01 18.02 18.03 18.04 (mm)
Hình dạng của Histogram
Nó mô tả dữ liệu
thực tế so với giá
trị chuẩn
Số lần đo
Giới hạn dưới của
đường tiêu chuẩn
Giới hạn trên của
đường tiêu chuẩn
TM2(6/13)
Biểu đồ nguyên nhân và kết quả / Cause and efect diagram
Nghiên cứu và tổ chức các nhân tố có thể
TM2(7/13)
Check sheet for “defects in drum” Those who fill it in
1s
2s
3s
7th 8th 9th 10th 11th Total
1s
2s
3s
1s
2s
3s
1 直
2 直
3 直
1 直
2 直
3 直
1 直
2 直
3 直
1 直
2 直
3 直
1 直
2 直
3 直
1 直
2 直
3 直
1 直
2 直
3 直
1 直
2 直
3 直
感光
誤造
装置トラブル
Total
落下
光メモリー
指紋
CPとキズ
ドラムキズ
円周キズ
Check Sheets: Ghi chép dữ liệu đơn giản, ngăn
ngừa sự bỏ sót các khâu kiểm tra
Dữliệu tổng
kết dễ dàng
Đánh dấu
đơn giản
Phân loại dễ
dàng
TM2(8/13
Pareto Diagram: Biểu thị vị trí sắp đặt của các
kích cỡ và các con số tích luỹ
0
20
40
60
80
100
120
140
160
ドラムキズ
円周キズ
落下
光メモリー
指紋
CPとキズ
感光
誤造
装置トラブル
0%
10%
20%
30%
40%
50%
60%
70%
80%
90%
100%
Mục lớn cần cải
tiến có thể biết
được khi quan sát
Phần trăm tích luỹCác lỗi của trống
Số lỗi
Tên lỗi TM2(9/13)
0
10
20
30
40
50
60
Jan. Feb. Mar. Apr. May. Jun. Jul. Aug. Sep. Oct. Nov. Dec.
sleeve
drum
C roller
532
333
231
sleeve
drum
C roller
Sự chuyển đổi số lỗi
Số lỗi trong một năm
Graph: Kích cỡ và sự thay đổi trong tổng thể - biết được
chỉ bằng quan sát
+ Điều muốn nói được trình
bày một cách rõ ràng
+ Tuỳ theo mục đích sử
dụng mà chọn loại graph
TM2(10/13)
Control chart:
Sizes of machine parts X-R control chart
Công cụ để thấy được sự sinh ra những
khác biệt bởi những nguyên nhân bất thường
Giá trị trung bình
của dữ liệu được
đánh dấu theo
chuỗi thời gian
Phạm vi của dữ
liệu được đánh
dấu theo theo
chuỗi thời gian
TM2(11/13)
Scatter diagrams :
Biểu đồ mô tả mối quan hệ giữa các dữ liệu
0
2
4
6
8
10
12
14
16
10 15 20 25
Data collector : Mr. Kawai
Data collect period : Jan. 16th ~ Jan. 21th
N=36
(%)
Tỷ lệ lỗi
Tần suất lau chùi TM2(12/13)
7 Công cụ đã được sử dụng trong câu chuyện QC
Step 1 ○ ◎ ○ ◎ ○ ○
Step 2 ○ ◎ ○ ◎ ○ ○
Step 3 ◎
Step 4 ○ ○ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎
Step 5 ◎ ○
Step 6 ○ ◎ ○ ◎ ◎
Step 7 ◎ ◎ ○ ◎
Basic step
Scatterdiagrams
Controlchart
Histograms
ParetoDiagrams
Cause-and-EffectDiagrams
Graphs
CheckSheets
Chọn đối tượng
Minh hoạ hoàn cảnh và đặt mục tiêu
Tạo kế hoạch hành động
Phân tích yếu tố
Thực hiện giải pháp
Xác nhận sự ảnh hưởng
Thiết lập tiêu chuẩn và quản lý
TM2(13/13)
Chương 1
Làm thế nào để thu thập dữ liệu
Khái niệm cơ bản về quản lý chất lượng
đó là: “ Quản lý dựa trên sự thật”
Nó cần thiết để nắm bắt và làm theo một cách đầy đủ
Sự thật là gi?
Chúng ta nên làm gì để nắm bắt sự thật một cách chính xác?
Trong quản lý không nắm bắt được sự thật
+ Cải tiến chất lượng không thể thực hiện
+ Không có thực tế thì bao nhiêu nỗ lực bạn tạo ra sẽ là vô ích
Và chúng ta nên làm gì để nắm bắt được sự thật một cách chắc chắn
TM3(1/2
Căn cứ 3 hiện
( Hiện trường, Hiện tượng và Hiện thực)
(Actual site, actual thing, and Reality)
Nó là khái niệm quan trọng cho lời
khuyên về quản lý dựa trên sự thật
Khi vấn đề xẩy ra, đi tới hiện trường, xác nhận hiện
tượng và hành động ngay lập tức dựa trên hiện thực
( Căn cứ trên sự thật, dữ liệu và yếu tố cơ bản)
=> Nó là phương pháp tốt nhất và duy nhất.
TM3(2/2)
Histograms
Cause-and-Effect Diagrams
Check Sheets
Pareto Diagrams
Graphs
Control Charts
Scatter Diagrams
7 công cụ QC
+ Trong quản lý chất lượng để có được sự thật chính xác
khách quan, bạn cần làm nổi bật và rõ ràng dữ liệu
+ Bất cứ khi nào giống như những người làm việc cùng một
hướng kết quả dữ liệu có được chắc chắn không giống nhau
+ Bất cứ khi nào dữ liệu thu thập, sự phân tán được cho là có
+ Một khái niệm cơ bản của quản lý chất lượng là quản lý sự
phân tán
+ Nó là quan trọng để sử dụng sự hiển nhiên thay đổi của dữ
liệu và sự chú ý của các nguyên tắc của sự khác biệt một cách
tích cực, nó cần thiết để nắm bắt tình trạng của sự khác biệt
=> Histogram là một công cụ tạo ra trạng thái của sự thay
đổi của dữ liệu với hình dạng có thể quan sát được
Histograms
TM4(1/5)
Chương 2
Cách tạo ra một biểu đồ Histogram
Bước 1: Thu thập dữ liệu (n)
Bước 2: Chọn dữ liệu lớn nhất(L), nhỏ nhất(S) trong
dữ liệu ta có được
Bước 3: Tính toán số cột biểu đồ K =
K Là giá trị nguyên
Bước 4: Tính toán độ lớn cột biểu đồ h = (L-S)/K
Mục tiêu lấy là bội số nguyên của 1,2,5,10
của đơn vị phép đo
Bước 5: Tính toán đường danh giới
Phía dưới cột thứ nhất S1= S-(đơn vị phép đo)/2
Phía trên cột thứ nhất = S1 + h
Giá trị trung tâm cột thứ nhất=(trên +dưới)/2
Bước 6: Vẽ biểu đồ
n
TM4(2/5)
About 2cm
About 5cm
25
20
15
10
  5
Cách lấy tỷ lệ cho biểu đồ trên giấy
+ Do rong cua cot = 10mm
+ Ghi gia tri trung binh
+ Chu y khoang tieu chuan
TM4(3/5
150cm 170cm 190cm
6.6cm N(170 、 6.62
 
)
Sự phân bố chuẩn là gi?
(1) Ví dụ: Nhân viên đứng theo chiều cao
+ Số người bổ sung. Văn phòng => Nhà máy=>tập đoàn
+ Phạm vi chiều cao được xác định chi tiết tới cm=>mm=>0.1mm
Sai số chuẩn
(2) Xem hình dáng từ trên nó có hình dáng quả núi
giá trị trung bình 170cm ở đỉnh
Phân bố chuẩn được diễn đạt bởi sự phân bố sai lệch biên dạng
và nó tìm thấy nhiều trong thế giới tự nhiên TM4(4/5)
Within± 1 σ
  68%
Ave
rag
e
σ = standard deviation
Within
  ± 2σ    
  95 %Within  ± 3σ
  99.7 %
Outside of ± 3 σ     0.003
( 0.3%)
Xác suất về 2 phía của phân bố chuẩn
+ Sự toàn vẹn biểu diễn là 1(100%)
+ Phần trăm nằm trong bội số của độ lệch chuẩn
Độ lệch chuẩn
TM(5/5)
Histograms
Cause-and-Effect Diagrams
Check Sheets
Pareto Diagrams
Graphs
Control Charts
Scatter Diagrams
7 công cụ QC
Mục đích tạo biểu đồ nguyên nhân kết quả
Chúng ta luôn đối mặt với các vấn đề lớn nhỏ, khác nhau
trong công việc
Lỗi Chậm hết hàngHư hại
_Nếu những vấn đề này xảy ra tức là chúng có nguyên nhân của nó
_Tuy nhiên nguyên nhân của một vấn đề không nhất thiết đơn
giản như: một kết quả _ một nhân tố
_Nó có thể khác nhau về nguyên nhân và kết quả ảnh hưởng
của các nhân tố khác
Biểu đồ nguyên nhân _ kết quả là gì?
-Hình ảnh sắp xếp mối liên quan giữa nguyên nhân và
kết quả một cách có hệ thống như xương cá
- Biểu đồ cho việc quản lý và cải tiến ở phân xưởng
TM5(1/2)
Chương 3
Cách tạo biểu đồ
+ Lựa chọn đặc điểm chất lượng (Kết quả ảnh hưởng)
+ Đặc điểm kèm theo khung
+ Trên mặt phẳng vẽ một mũi tên thẳng bằng nét đậm ở trung tâm tờ giấy
+ Vẽ nhánh chính sử dụng yếu tố 4M+E áp dụng trong sản xuất
( Man, material,
method, machine+Env)
workers
method
facility
Need two workers
The hose is too heavy.
Timeofsprinklingwaterislong.
+ Thêm vào những
nguyên nhân nhỏ
+ Kiểm tra nó có thiếu
hay không
+ Chọn những nhân tố
quan trọng và kèm theo khung Ô van
+ Chú ý dữ liệu chuẩn bị,
dữ liệu sửa đổi và tên người tham dự
TM5(2/2
Histograms
Cause-and-Effect Diagrams
Check Sheets
Pareto Diagrams
Graphs
Control Charts
Scatter Diagrams
7 công cụ QC
Check sheet
_Quản lý dựa trên sự thật bạn không nên hành động
bởi sự tưởng tượng hay nghi ngờ
_Bạn nên quản lý và cải tiến mọi thứ dựa trên sự thật, trong
việc sắp đặt để thực hiện nó.bạn nên xác nhận vấn đề một
cách cẩn thận và phân tích chúng
_ Bạn nên quan sát mọi thứ sử dụng chủ nghĩa 3 hiện. Kết
qủa của việc quan sát nhanh chóng là như thế nào?(dữ liệu
và việc nghi chép) trong việc sắp đặt và thực hiện. công cụ
Check sheet được sử dụng trong trường hợp này.
Check sheet là gì?
Bảng và biểu mẫu được chuẩn bị một cách sẵn sàng
1/ Lấy dữ liệu cần thiết một cách có hiệu quả
2/Thao tác một cách chính xác không thiếu xót
TM6(1/4)
Chương 4
Loại và cách sử dụng của Check Sheet
Dành cho việc ghi chép (Nghiên cứu)
+ Mô phỏng quy trình sản xuất
Nó thay thế cho Histogram trong việc ghi chép các nét đặc trưng của
giá trị trong quy trình sản xuất
+ Kiểm tra các mục lỗi
Hoàn cảnh xảy ra các lỗi của hàng hoá được ghi lại theo từng mục
+ Kiểm tra nơi phát sinh lỗi
Trong sản phẩm hay các linh kiện, loại hư hỏng và bao nhiêu hư hỏng
vị trí nào xảy ra được điều tra và ghi chép lại.
+ Kiểm tra các nguyên nhân lỗi
Hoàn cảnh của lỗi hay sự xuất hiện của sự cố được điều tra và ghi chép
lại theo sự thật
Kiểm tra xác nhận toàn bộ
Khi việc kiểm tra ghi chép… được thực hiện, Check sheet này sẽ được
sử dụng làm cho mọi người có thể làm việc một cách chính xác và
không bỏ xót một mục nào
TM6(2/4)
Cách tạo check sheet
Quy trình 1: Mục đích của Cheeck sheet và cách lấy dữ liệu phải được
quyết định trước
Mục đích tại sao bạn làm check sheet:
+ Để nắm được tình trạng hiện hành một cách chính xác
+ Sắp xếp dữ liệu thô
+ Kiểm tra nội dung công việc một cách chi tiết
+ Điều tra
Trong việc sắp đặt làm những điều này bạn cần quyết định loại dữ liệu
bạn cần lấy
Quy trình 2: Quyết định phân loại hạng mục
Khi đánh dấu dữ liệu, mục nào bạn sẽ sử dụng
Nội dung của sự phân tầng các hạng mục cần rõ ràng
Quy trình 3: Quyết định hình thức của check sheet
Bạn có muốn tạo ra một bảng hay một khung hình ảnh không?
Quyết định nó sao cho dữ liệu có thể sắp xếp một cách tự nhiên việc lưu
giữ hay đánh dấu và điền phải dễ ràng
TM6(3/4)
Quy trình 4: Đánh dấu dữ liệu
Các kí tự như: O, X,//,/// //// nên sử dụng
Không nên sử dụng các kí tự hay hình ảnh
Quy trình 5: Các thông tin cần thiết nên được điền đầy đủ
Nội dung, giai đoạn khi lấy dữ liệu, ngày, ngày thu thập dữ liệu
Hành động lấy dữ liệu theo kết quả có được
Từ đó tạo ra check sheet theo mục đích của nó
=> Phải có cột và dòng tổng kết
=> Vạch ra giải pháp là quan trọng
TM6(4/4)
Histograms
Cause-and-Effect Diagrams
Check Sheets
Pareto Diagrams
Graphs
Control Charts
Scatter Diagrams
7 công cụ QC
Biểu đồ Pareto
Nghiên cứu nhấn mạnh điểm quan trọng
Trong khi thời gian và nhân lực bị giới hạn, Trong việc chỉ
dẫn để đi lên và cải tiến có hiệu quả, nó là cần thiết để dành
cho sự chú ý tới những vấn đề quan trọng
Vấn đề của lỗi, thực hiện, chậm ngày giao hàng, sự an toàn …
đều có nguyên nhân và hiện tượng khác nhau.
Tuy nhiên, phần lớn thường là 1~3 vấn đề chính
Biểu đồ Pareto là gì?
Hình ảnh nơi có những đường biểu đồ gẫy khúc tích luỹ ở phía trên
biểu đồ thanh ngang nơi mà các mục của những vấn đề được sắp xếp
theo trật tự của kích cỡ
+ Những mục lỗi và nguyên nhân nào là quan trọng?
+ Tỷ lệ của những mục lỗi là bao nhiêu?
+ Chúng ta nên hành động từ những lỗi nào trước
=> Biểu đồ Pareto là một công cụ cho chúng ta biết những điều này
TM7(1/3)
Chương 5
Cách tạo ra biểu đồ Pareto
Bước 1: Quyết định sự phân tầng bạn sẽ sử dụng trong biểu đồ
Bước 2: Quyết định giai đoạn thời gian bao trùm trên biểu đồ
Bước 3: Làm bảng tính toán, Nó được sắp xếp theo trật tự độ
lớn của dữ liệu, những lỗi khác luôn được đặt ở cuốI, tính toán
số lỗi tích luỹ, phần trăm, phần trăm tích luỹ.
Defective items Number of
defectives
Cumulative
defects
Percent of defects
(%)
Cumulative
percentage (%)
A defect 60 60 60/120=50.0 60/120=50.0
B defect 30 60+30=90 30/120=25.0 90/120=75.0
C defect 10 90+10=100 10/120=8.3 100/120=83.3
Other defects 20 100+20=120 20/120=16.7 100.0
Total 120 100.0
TM7(2/3)
Bước 4: Vẽ trục theo phương thẳng đứng, phương ngang của
tờ giấy
Bước 5: Vẽ biểu đồ thanh ngang
Bước 6: Vẽ đường thẳng của sự tích luỹ
Bước 7: Một mục cần thiết là điền đầy đủ trong bảng tính toán
Ví dụ: tổng số dữ liệu, thời kì lấy dữ liệu, tên người ghi chép
TM7(3/3)
Histograms
Cause-and-Effect Diagrams
Check Sheets
Pareto Diagrams
Graphs
Control Charts
Scatter Diagrams
7 công cụ QC
Bước 1: Thu thập dữ liệu
Bước 2: Chia các dữ liệu thành các nhóm nhỏ
Bước 3: Điền dữ liệu trên tờ giấy
Bước 4: Tính toán giá trị trung bình của X ( X )
Bước 5: Tính R = Xmax-Xmin
Bước 6: Tính giá trị trung bình của X ( X )
Bước 7: Điền giá trị trung bình của R
Biểu đồ Control Chart
Sub
Groups
Number
Month
/ Date
X1 X2 X3 X4 X5 ΣX X R
1 2/3 57 55 55 56 56 279 55.8 2
2 2/4 56 55 55 53 56 275 55.0 3
3 2/5 58 56 59 56 54 283 56.6 5
- - -
k (Number of subgroup) = 21 Total 1160.8 90 X R
55.28 4.3
TM8(1/2)
Chương 7
Bước 8: Tính đường giới hạn quản lý
Của X UCL= X + A2.R CL=X
LCL= X-A2.R
Của R UCL= D4.R CL= R
LCL= D3.R
Chú ý: A2 và D4 là hệ số phụ thuộc vào kích cỡ của nhóm nhỏ tra bang 7.3 trang 68
Bước 9,10: Tạo biểu đồ Control chart
Biểu đồ X ngang được đánh dấu bằng 1 chấm (.)
Biểu đồ R được đánh dấu bằng (x)
Khi dấu chấm nằm ngoài đường quản lý thì khoanh tròn điểm đó
Bước 11: Điền dữ liệu cần thiết
Kích cỡ của nhóm nhỏ (n), hình ảnh của giớI hạn quản lý, thời gian
thu thập dữ liệu….
TM8(2/2)
Histograms
Cause-and-Effect Diagrams
Check Sheets
Pareto Diagrams
Graphs
Control Charts
Scatter Diagrams
7 công cụ QC
Quy trình tạo và những điểm quan trọng của scatter diagram
Bước 1: Thu thập dữ liệu theo cặp (có mối quan hệ theo cặp)
(Số lượng N=30 hoặc lớn hơn thì có thể mô tả)
Bước 2: Tỷ lệ của giữ liệu có thể đặt trong biểu đồ tờ giấy
Kết thúc vẽ biểu đồ có dạng hình vuông (nó không nhất thiết
bắt đầu từ o)
X: Là giá trị nguyên nhân
Y: Là giá trị ảnh hưởng
Bước 3: Điểm dữ liệu trên biểu đồ là sự giao cắt theo phương ngang
và
phương dọc
Khi 2 dữ liệu giống nhau dùng đường tròn bao quanh
Biểu đồ nhân quả không nói ảnh hưởng là bao nhiêu
Bước 4: Điền các dữ liệu cần thiết: Nội dung, số dữ liệu, thời gian
điều tra, người thực hiện
Biểu đồ nhân quả không nói rõ ảnh hưởng là bao nhiêu
=> Công cụ này cho biết điều đó
TM9(1/2)
Chương 9
TM9(2/2)
0.1    0.2    0.3   0.4   0.5   
0.6    0.7 0.8
10
8
6
Welding diameter   
(mm)
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
●
● ●
●
●
●
◎
N=35
Period     6 / 9 ~
12
Made by  : 
Tanaka  
( kgf )
Scatter diagram of
“Welding diameter and strength”
strength

More Related Content

What's hot

đồ áN áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí nghiệp may...
đồ áN áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí nghiệp may...đồ áN áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí nghiệp may...
đồ áN áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí nghiệp may...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmGiáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmLe Nguyen Truong Giang
 
đề Cương chi tiết
đề Cương chi tiếtđề Cương chi tiết
đề Cương chi tiếtNguyễn Long
 
Quy trình xử lý sản phẩm không phù hợp
Quy trình xử lý sản phẩm không phù hợpQuy trình xử lý sản phẩm không phù hợp
Quy trình xử lý sản phẩm không phù hợpminhlean
 
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc QuyênNhân Quả Công Bằng
 
Hướng dẫn KAIZEN và 5S (lãng phí trong sản xuất)
Hướng dẫn KAIZEN và 5S (lãng phí trong sản xuất)Hướng dẫn KAIZEN và 5S (lãng phí trong sản xuất)
Hướng dẫn KAIZEN và 5S (lãng phí trong sản xuất)duongle0
 
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tung Ha
 
[Kho tài liệu ngành may] sản xuất tinh gọn lean manufacturing
[Kho tài liệu ngành may] sản xuất tinh gọn   lean manufacturing[Kho tài liệu ngành may] sản xuất tinh gọn   lean manufacturing
[Kho tài liệu ngành may] sản xuất tinh gọn lean manufacturingTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định TínhChương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định TínhLe Nguyen Truong Giang
 
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệpGiáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệpnataliej4
 
Lưu trình dòng chảy giá trị (Value stream mapping)
Lưu trình dòng chảy giá trị (Value stream mapping)Lưu trình dòng chảy giá trị (Value stream mapping)
Lưu trình dòng chảy giá trị (Value stream mapping)Le Nguyen Truong Giang
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưCleverCFO Education
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Quản trị tài chính
Quản trị tài chínhQuản trị tài chính
Quản trị tài chínhnth_22
 
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 sTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGLe Nguyen Truong Giang
 

What's hot (20)

Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOTGiáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
Giáo trình: Kế toán tài chính 1, HOT
 
đồ áN áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí nghiệp may...
đồ áN áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí nghiệp may...đồ áN áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí nghiệp may...
đồ áN áp dụng lean manufacturing vào trong thực tế sản xuất tại xí nghiệp may...
 
Chuong 2 gia tri thoi gian cua tien
Chuong 2   gia tri thoi gian cua tienChuong 2   gia tri thoi gian cua tien
Chuong 2 gia tri thoi gian cua tien
 
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩmGiáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
Giáo trình quản lý chất lượng sản phẩm
 
đề Cương chi tiết
đề Cương chi tiếtđề Cương chi tiết
đề Cương chi tiết
 
Quy trình xử lý sản phẩm không phù hợp
Quy trình xử lý sản phẩm không phù hợpQuy trình xử lý sản phẩm không phù hợp
Quy trình xử lý sản phẩm không phù hợp
 
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
[TÀI LIỆU CHUYÊN NGÀNH MAY] Quản Lý Chất Lượng Ngành May - Gv Ngọc Quyên
 
Các công cụ của sản xuất tinh gọn lean manufacturing
Các công cụ của sản xuất tinh gọn lean manufacturingCác công cụ của sản xuất tinh gọn lean manufacturing
Các công cụ của sản xuất tinh gọn lean manufacturing
 
Hướng dẫn KAIZEN và 5S (lãng phí trong sản xuất)
Hướng dẫn KAIZEN và 5S (lãng phí trong sản xuất)Hướng dẫn KAIZEN và 5S (lãng phí trong sản xuất)
Hướng dẫn KAIZEN và 5S (lãng phí trong sản xuất)
 
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
Tài liệu Giáo trình quản trị sản xuất
 
[Kho tài liệu ngành may] sản xuất tinh gọn lean manufacturing
[Kho tài liệu ngành may] sản xuất tinh gọn   lean manufacturing[Kho tài liệu ngành may] sản xuất tinh gọn   lean manufacturing
[Kho tài liệu ngành may] sản xuất tinh gọn lean manufacturing
 
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định TínhChương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
Chương 3: Các Phương Pháp Dự Báo Định Tính
 
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệpGiáo trình quản trị doanh nghiệp
Giáo trình quản trị doanh nghiệp
 
Lưu trình dòng chảy giá trị (Value stream mapping)
Lưu trình dòng chảy giá trị (Value stream mapping)Lưu trình dòng chảy giá trị (Value stream mapping)
Lưu trình dòng chảy giá trị (Value stream mapping)
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
 
Giáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượngGiáo trình quản lý chất lượng
Giáo trình quản lý chất lượng
 
[Lean sigma] Kaizen
[Lean sigma] Kaizen[Lean sigma] Kaizen
[Lean sigma] Kaizen
 
Quản trị tài chính
Quản trị tài chínhQuản trị tài chính
Quản trị tài chính
 
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s
[Kho tài liệu ngành may] triển khai 5 s
 
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNGChương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
Chương 2. HỆ THỐNG VÀ MÔ HÌNH HÓA HỆ THỐNG
 

Viewers also liked

7 qc tools training material[1]
7 qc tools training material[1]7 qc tools training material[1]
7 qc tools training material[1]gurmukh singh
 
Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongxuanduong92
 
Hướng dẫn lập swot
Hướng dẫn lập swotHướng dẫn lập swot
Hướng dẫn lập swotKhoi Bui Van
 
Seven tools of quality control
Seven tools of quality controlSeven tools of quality control
Seven tools of quality controlrashmi123vaish
 
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTCÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTthuc bui
 
Statistical Process Control (SPC) Tools - 7 Basic Tools
Statistical Process Control (SPC) Tools - 7 Basic ToolsStatistical Process Control (SPC) Tools - 7 Basic Tools
Statistical Process Control (SPC) Tools - 7 Basic ToolsMadeleine Lee
 
Lean 6 Sigma Số 17
Lean 6 Sigma Số 17Lean 6 Sigma Số 17
Lean 6 Sigma Số 17IESCL
 
quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)likebida
 
Thuyet trinh iso14000
Thuyet trinh iso14000Thuyet trinh iso14000
Thuyet trinh iso14000buoixi23
 
Seven Management and Planning Tools from ConceptDraw
Seven Management and Planning Tools from ConceptDrawSeven Management and Planning Tools from ConceptDraw
Seven Management and Planning Tools from ConceptDrawAnastasia Krylova
 
Agile meetuphsinchu201508 scrumvskanban
Agile meetuphsinchu201508 scrumvskanbanAgile meetuphsinchu201508 scrumvskanban
Agile meetuphsinchu201508 scrumvskanbanJen-Chieh Ko
 
Effective Planning and Managment - Social Enterprise
Effective Planning and Managment -  Social EnterpriseEffective Planning and Managment -  Social Enterprise
Effective Planning and Managment - Social EnterpriseArun Sharma
 
Kỹ thuật dự báo
Kỹ thuật dự báoKỹ thuật dự báo
Kỹ thuật dự báosong2009
 
Mô hình arima
Mô hình arimaMô hình arima
Mô hình arimaBinh Minh
 
Kĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạch Kĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạch Tuấn Hoàng
 

Viewers also liked (20)

7 qc tools training material[1]
7 qc tools training material[1]7 qc tools training material[1]
7 qc tools training material[1]
 
KHÓA ĐÀO TẠO QC CIRCLE
KHÓA ĐÀO TẠO QC CIRCLEKHÓA ĐÀO TẠO QC CIRCLE
KHÓA ĐÀO TẠO QC CIRCLE
 
Bai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luongBai tap quan tri chat luong
Bai tap quan tri chat luong
 
7 QC Tools
7 QC Tools7 QC Tools
7 QC Tools
 
7 qc toolsTraining pdf
7 qc toolsTraining pdf7 qc toolsTraining pdf
7 qc toolsTraining pdf
 
Hướng dẫn lập swot
Hướng dẫn lập swotHướng dẫn lập swot
Hướng dẫn lập swot
 
Bao cao swot nhom 05
Bao cao swot nhom 05Bao cao swot nhom 05
Bao cao swot nhom 05
 
Seven tools of quality control
Seven tools of quality controlSeven tools of quality control
Seven tools of quality control
 
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINTCÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
CÁCH TRÌNH BÀY BÀI BÁO CÁO BẰNG POWERPOINT
 
Statistical Process Control (SPC) Tools - 7 Basic Tools
Statistical Process Control (SPC) Tools - 7 Basic ToolsStatistical Process Control (SPC) Tools - 7 Basic Tools
Statistical Process Control (SPC) Tools - 7 Basic Tools
 
Ch5 Ql Chatluong Tm Dung
Ch5 Ql Chatluong Tm DungCh5 Ql Chatluong Tm Dung
Ch5 Ql Chatluong Tm Dung
 
Lean 6 Sigma Số 17
Lean 6 Sigma Số 17Lean 6 Sigma Số 17
Lean 6 Sigma Số 17
 
quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)quan tri chat luong (ISO 14000)
quan tri chat luong (ISO 14000)
 
Thuyet trinh iso14000
Thuyet trinh iso14000Thuyet trinh iso14000
Thuyet trinh iso14000
 
Seven Management and Planning Tools from ConceptDraw
Seven Management and Planning Tools from ConceptDrawSeven Management and Planning Tools from ConceptDraw
Seven Management and Planning Tools from ConceptDraw
 
Agile meetuphsinchu201508 scrumvskanban
Agile meetuphsinchu201508 scrumvskanbanAgile meetuphsinchu201508 scrumvskanban
Agile meetuphsinchu201508 scrumvskanban
 
Effective Planning and Managment - Social Enterprise
Effective Planning and Managment -  Social EnterpriseEffective Planning and Managment -  Social Enterprise
Effective Planning and Managment - Social Enterprise
 
Kỹ thuật dự báo
Kỹ thuật dự báoKỹ thuật dự báo
Kỹ thuật dự báo
 
Mô hình arima
Mô hình arimaMô hình arima
Mô hình arima
 
Kĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạch Kĩ năng lập kế hoạch
Kĩ năng lập kế hoạch
 

Similar to New 7 QC basic course

7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdfMan_Ebook
 
Ebook 7QC Tools_ITG.pdf
Ebook 7QC Tools_ITG.pdfEbook 7QC Tools_ITG.pdf
Ebook 7QC Tools_ITG.pdfssuserb53d4f
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngNam Nguyen
 
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt
05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt
05- Measurment System Analysis (v7.0).pptPhongNguynTrung2
 
QLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.ppt
QLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.pptQLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.ppt
QLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.pptMaiChi52
 
Bay cong cu kiem soat chat-luong
Bay cong cu kiem soat chat-luongBay cong cu kiem soat chat-luong
Bay cong cu kiem soat chat-luongduongle0
 
5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong ok5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong okBestCarings
 
529 04
529   04529   04
529 04segovn
 
Ky nang_kiem_tra
 Ky nang_kiem_tra Ky nang_kiem_tra
Ky nang_kiem_trahuynhloc
 
03. kỹ năng kiểm tra
03. kỹ năng kiểm tra03. kỹ năng kiểm tra
03. kỹ năng kiểm traMai Xuan Tu
 
A3 - Quick Problem Solving
A3 - Quick Problem SolvingA3 - Quick Problem Solving
A3 - Quick Problem SolvingClb HULS
 
quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 
Quản trị chất lương 6 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 6  digiworldhanoi.vnQuản trị chất lương 6  digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 6 digiworldhanoi.vnDigiword Ha Noi
 

Similar to New 7 QC basic course (20)

7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf
7 CÔNG CỤ THỐNG KÊ TRONG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG.pdf
 
Ebook 7QC Tools_ITG.pdf
Ebook 7QC Tools_ITG.pdfEbook 7QC Tools_ITG.pdf
Ebook 7QC Tools_ITG.pdf
 
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượngChương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
Chương 7: Công cụ thống kê và kiểm soát quản lý chất lượng
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượngCác phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
Các phương pháp và thủ thuật được áp dụng để kiểm soát chất lượng
 
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
[Kho tài liệu ngành may] các phương pháp và thủ thuật được áp dụng trong kiểm...
 
05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt
05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt
05- Measurment System Analysis (v7.0).ppt
 
QLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.ppt
QLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.pptQLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.ppt
QLNNL_Chuong67_DanhgiaDaotao.ppt
 
Bay cong cu kiem soat chat-luong
Bay cong cu kiem soat chat-luongBay cong cu kiem soat chat-luong
Bay cong cu kiem soat chat-luong
 
5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong ok5.6.qtc luong ok
5.6.qtc luong ok
 
Ppnc8
Ppnc8Ppnc8
Ppnc8
 
04 Ky Nang Kiem Tra3473 2
04 Ky Nang Kiem Tra3473 204 Ky Nang Kiem Tra3473 2
04 Ky Nang Kiem Tra3473 2
 
04. Ky Nang Kiem Tra
04. Ky Nang Kiem Tra04. Ky Nang Kiem Tra
04. Ky Nang Kiem Tra
 
529 04
529   04529   04
529 04
 
Ky nang_kiem_tra
 Ky nang_kiem_tra Ky nang_kiem_tra
Ky nang_kiem_tra
 
03. kỹ năng kiểm tra
03. kỹ năng kiểm tra03. kỹ năng kiểm tra
03. kỹ năng kiểm tra
 
A3 - Quick Problem Solving
A3 - Quick Problem SolvingA3 - Quick Problem Solving
A3 - Quick Problem Solving
 
quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vnquản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vn
quản trị chất lương 6-digiworldhanoi.vn
 
Quản trị chất lương 6 digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 6  digiworldhanoi.vnQuản trị chất lương 6  digiworldhanoi.vn
Quản trị chất lương 6 digiworldhanoi.vn
 

More from Tho Hoàng

Silde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongSilde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongTho Hoàng
 
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tmTho Hoàng
 
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tmTho Hoàng
 
Thuyettrinhiso14000
Thuyettrinhiso14000 Thuyettrinhiso14000
Thuyettrinhiso14000 Tho Hoàng
 
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)Tho Hoàng
 
Lifetime english study intro v2
Lifetime english study intro v2Lifetime english study intro v2
Lifetime english study intro v2Tho Hoàng
 

More from Tho Hoàng (7)

Silde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luongSilde bai giang kiem toan nang luong
Silde bai giang kiem toan nang luong
 
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
 
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
130306 p2. nhan thuc chung ve htqlcl khi khoi dong mau tm
 
Ma so vach
Ma so vachMa so vach
Ma so vach
 
Thuyettrinhiso14000
Thuyettrinhiso14000 Thuyettrinhiso14000
Thuyettrinhiso14000
 
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)
Mes camp 2012 worm kaizen_ 5_s (1)
 
Lifetime english study intro v2
Lifetime english study intro v2Lifetime english study intro v2
Lifetime english study intro v2
 

New 7 QC basic course

  • 2. Khoá học cơ bản về QC Mục đích •Hiểu các công cụ cơ bản QC (7 công cụ QC) và học cách sử dụng chúng một cách chính xác •Biết ý nghĩa và tầm quan trọng của quản lý chất lượng, cần có những hành động từ những kiến thức về chất lượng sẵn có trong các hoạt động của phân xưởng và trong cuộc sống hàng ngày •Hiểu được quy trình tìm và giải quyết vấn đề (câu chyện QC), và có được các ý tưởng từ câu chuyện này Mục tiêu •Cải tiến suy nghĩ về chất lượng bởi không chỉ chất lượng liên quan tới công việc của bản thân mà còn liên quan tới công việc của các thành viên khác •Hiểu cơ bản về quản lý chất lượng và sử dụng các kỹ thuật QC trong công việc trong cuộc sống hàng ngày xây dựng chất lượng cải tiến cho các hoạt động ở nơi làm việc TM(1/3)
  • 3. Giới thiệu về bản thân 1~2 phút Bộ phận:……….Tên:……….. Công việc của bạn:…….. Điều mà bạn mong đợi ở khoá học: Hiểu về các cấp bậc của các công cụ QC: + Tôi đã sử dụng nó trong công việc, phân xưởng. + Tôi đã học nó ở trường. + Tôi đã xem qua nó. + Tôi chưa bao giờ nghe về các công cụ QC. Sở thích của bạn…. TM(2/3)
  • 4. Kế hoạch AM PM AM PM AM PM Giới thiệu về khoá học ▼ Thu Thập dữ liệu ▼ Biểu đồ Histogram ▼ Biểu đồ nguyên nhân KQ ▼ Cách làm Check sheet ▼ Cách lập biểu đồ (Gragh) ▼ Biểu đồ Pareto diagram ▼ ▼ Biểu đồ quản lý(Control Chart) ▼ Biểu đồ phân bố (Scatter diagram) ▼ Bài tập kiểm tra ▼ 7 Công cụ QC 3-Nov-09 4-Nov-09 5-Nov-09 TM(3/3)
  • 5. Giới thiệu về 7 công cụ quản lý chất lượng Quản lý dựa trên sự thật + Trong quản lý chất lượng, không dựa vào kinh nghiệm mà cũng không dựa vào trực giác để đưa ra đánh giá mang tính cá nhân + Quản lý chất lượng phải dựa trên dữ liệu, sự thật là rất quan trọng. Q : Quality C : Control TM(1/13)
  • 6. Các công ty nhật bản đang hoạt động trên thế giới TM(2/13)
  • 7. USA Japan Điểm khác biệt trong hoạt động QC giữa Nhật Bản và Mỹ Quản lý chất lượng = Thống kê dựa trên các số liệu Nghiên cứu bởi: Các chuyên gia, Lĩnh vực chuyên ngành Sau chiến tranh thế giới thứ 2 quản lý chất lượng được giới thiệu rộng dãi Quản lý chất lượng = Hoạt động của vòng tròn chất lượng (Câu chuyện QC) (7 công cụ QC) Nghiên cứu bởi: Sếp, Nhân viên, (Công nhân) TM(3/13)
  • 9. 1. Histograms 2. Cause-and-Effect Diagrams 3. Check Sheets 4. Pareto Diagrams 5. Graphs 6. Control Charts 7. Scatter Diagrams 7 công cụ QC
  • 10. Histogram: Biết hình dáng của sự mô phỏng và so sánh nó với một tiêu chuẩn 0 2 4 6 8 10 12 14 16 17.95 17.96 17.97 17.98 17.99 18.00 18.01 18.02 18.03 18.04 (mm) Hình dạng của Histogram Nó mô tả dữ liệu thực tế so với giá trị chuẩn Số lần đo Giới hạn dưới của đường tiêu chuẩn Giới hạn trên của đường tiêu chuẩn TM2(6/13)
  • 11. Biểu đồ nguyên nhân và kết quả / Cause and efect diagram Nghiên cứu và tổ chức các nhân tố có thể TM2(7/13)
  • 12. Check sheet for “defects in drum” Those who fill it in 1s 2s 3s 7th 8th 9th 10th 11th Total 1s 2s 3s 1s 2s 3s 1 直 2 直 3 直 1 直 2 直 3 直 1 直 2 直 3 直 1 直 2 直 3 直 1 直 2 直 3 直 1 直 2 直 3 直 1 直 2 直 3 直 1 直 2 直 3 直 感光 誤造 装置トラブル Total 落下 光メモリー 指紋 CPとキズ ドラムキズ 円周キズ Check Sheets: Ghi chép dữ liệu đơn giản, ngăn ngừa sự bỏ sót các khâu kiểm tra Dữliệu tổng kết dễ dàng Đánh dấu đơn giản Phân loại dễ dàng TM2(8/13
  • 13. Pareto Diagram: Biểu thị vị trí sắp đặt của các kích cỡ và các con số tích luỹ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 ドラムキズ 円周キズ 落下 光メモリー 指紋 CPとキズ 感光 誤造 装置トラブル 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Mục lớn cần cải tiến có thể biết được khi quan sát Phần trăm tích luỹCác lỗi của trống Số lỗi Tên lỗi TM2(9/13)
  • 14. 0 10 20 30 40 50 60 Jan. Feb. Mar. Apr. May. Jun. Jul. Aug. Sep. Oct. Nov. Dec. sleeve drum C roller 532 333 231 sleeve drum C roller Sự chuyển đổi số lỗi Số lỗi trong một năm Graph: Kích cỡ và sự thay đổi trong tổng thể - biết được chỉ bằng quan sát + Điều muốn nói được trình bày một cách rõ ràng + Tuỳ theo mục đích sử dụng mà chọn loại graph TM2(10/13)
  • 15. Control chart: Sizes of machine parts X-R control chart Công cụ để thấy được sự sinh ra những khác biệt bởi những nguyên nhân bất thường Giá trị trung bình của dữ liệu được đánh dấu theo chuỗi thời gian Phạm vi của dữ liệu được đánh dấu theo theo chuỗi thời gian TM2(11/13)
  • 16. Scatter diagrams : Biểu đồ mô tả mối quan hệ giữa các dữ liệu 0 2 4 6 8 10 12 14 16 10 15 20 25 Data collector : Mr. Kawai Data collect period : Jan. 16th ~ Jan. 21th N=36 (%) Tỷ lệ lỗi Tần suất lau chùi TM2(12/13)
  • 17. 7 Công cụ đã được sử dụng trong câu chuyện QC Step 1 ○ ◎ ○ ◎ ○ ○ Step 2 ○ ◎ ○ ◎ ○ ○ Step 3 ◎ Step 4 ○ ○ ◎ ◎ ◎ ◎ ◎ Step 5 ◎ ○ Step 6 ○ ◎ ○ ◎ ◎ Step 7 ◎ ◎ ○ ◎ Basic step Scatterdiagrams Controlchart Histograms ParetoDiagrams Cause-and-EffectDiagrams Graphs CheckSheets Chọn đối tượng Minh hoạ hoàn cảnh và đặt mục tiêu Tạo kế hoạch hành động Phân tích yếu tố Thực hiện giải pháp Xác nhận sự ảnh hưởng Thiết lập tiêu chuẩn và quản lý TM2(13/13)
  • 18. Chương 1 Làm thế nào để thu thập dữ liệu Khái niệm cơ bản về quản lý chất lượng đó là: “ Quản lý dựa trên sự thật” Nó cần thiết để nắm bắt và làm theo một cách đầy đủ Sự thật là gi? Chúng ta nên làm gì để nắm bắt sự thật một cách chính xác? Trong quản lý không nắm bắt được sự thật + Cải tiến chất lượng không thể thực hiện + Không có thực tế thì bao nhiêu nỗ lực bạn tạo ra sẽ là vô ích Và chúng ta nên làm gì để nắm bắt được sự thật một cách chắc chắn TM3(1/2
  • 19. Căn cứ 3 hiện ( Hiện trường, Hiện tượng và Hiện thực) (Actual site, actual thing, and Reality) Nó là khái niệm quan trọng cho lời khuyên về quản lý dựa trên sự thật Khi vấn đề xẩy ra, đi tới hiện trường, xác nhận hiện tượng và hành động ngay lập tức dựa trên hiện thực ( Căn cứ trên sự thật, dữ liệu và yếu tố cơ bản) => Nó là phương pháp tốt nhất và duy nhất. TM3(2/2)
  • 20. Histograms Cause-and-Effect Diagrams Check Sheets Pareto Diagrams Graphs Control Charts Scatter Diagrams 7 công cụ QC
  • 21. + Trong quản lý chất lượng để có được sự thật chính xác khách quan, bạn cần làm nổi bật và rõ ràng dữ liệu + Bất cứ khi nào giống như những người làm việc cùng một hướng kết quả dữ liệu có được chắc chắn không giống nhau + Bất cứ khi nào dữ liệu thu thập, sự phân tán được cho là có + Một khái niệm cơ bản của quản lý chất lượng là quản lý sự phân tán + Nó là quan trọng để sử dụng sự hiển nhiên thay đổi của dữ liệu và sự chú ý của các nguyên tắc của sự khác biệt một cách tích cực, nó cần thiết để nắm bắt tình trạng của sự khác biệt => Histogram là một công cụ tạo ra trạng thái của sự thay đổi của dữ liệu với hình dạng có thể quan sát được Histograms TM4(1/5) Chương 2
  • 22. Cách tạo ra một biểu đồ Histogram Bước 1: Thu thập dữ liệu (n) Bước 2: Chọn dữ liệu lớn nhất(L), nhỏ nhất(S) trong dữ liệu ta có được Bước 3: Tính toán số cột biểu đồ K = K Là giá trị nguyên Bước 4: Tính toán độ lớn cột biểu đồ h = (L-S)/K Mục tiêu lấy là bội số nguyên của 1,2,5,10 của đơn vị phép đo Bước 5: Tính toán đường danh giới Phía dưới cột thứ nhất S1= S-(đơn vị phép đo)/2 Phía trên cột thứ nhất = S1 + h Giá trị trung tâm cột thứ nhất=(trên +dưới)/2 Bước 6: Vẽ biểu đồ n TM4(2/5)
  • 23. About 2cm About 5cm 25 20 15 10   5 Cách lấy tỷ lệ cho biểu đồ trên giấy + Do rong cua cot = 10mm + Ghi gia tri trung binh + Chu y khoang tieu chuan TM4(3/5
  • 24. 150cm 170cm 190cm 6.6cm N(170 、 6.62   ) Sự phân bố chuẩn là gi? (1) Ví dụ: Nhân viên đứng theo chiều cao + Số người bổ sung. Văn phòng => Nhà máy=>tập đoàn + Phạm vi chiều cao được xác định chi tiết tới cm=>mm=>0.1mm Sai số chuẩn (2) Xem hình dáng từ trên nó có hình dáng quả núi giá trị trung bình 170cm ở đỉnh Phân bố chuẩn được diễn đạt bởi sự phân bố sai lệch biên dạng và nó tìm thấy nhiều trong thế giới tự nhiên TM4(4/5)
  • 25. Within± 1 σ   68% Ave rag e σ = standard deviation Within   ± 2σ       95 %Within  ± 3σ   99.7 % Outside of ± 3 σ     0.003 ( 0.3%) Xác suất về 2 phía của phân bố chuẩn + Sự toàn vẹn biểu diễn là 1(100%) + Phần trăm nằm trong bội số của độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn TM(5/5)
  • 26. Histograms Cause-and-Effect Diagrams Check Sheets Pareto Diagrams Graphs Control Charts Scatter Diagrams 7 công cụ QC
  • 27. Mục đích tạo biểu đồ nguyên nhân kết quả Chúng ta luôn đối mặt với các vấn đề lớn nhỏ, khác nhau trong công việc Lỗi Chậm hết hàngHư hại _Nếu những vấn đề này xảy ra tức là chúng có nguyên nhân của nó _Tuy nhiên nguyên nhân của một vấn đề không nhất thiết đơn giản như: một kết quả _ một nhân tố _Nó có thể khác nhau về nguyên nhân và kết quả ảnh hưởng của các nhân tố khác Biểu đồ nguyên nhân _ kết quả là gì? -Hình ảnh sắp xếp mối liên quan giữa nguyên nhân và kết quả một cách có hệ thống như xương cá - Biểu đồ cho việc quản lý và cải tiến ở phân xưởng TM5(1/2) Chương 3
  • 28. Cách tạo biểu đồ + Lựa chọn đặc điểm chất lượng (Kết quả ảnh hưởng) + Đặc điểm kèm theo khung + Trên mặt phẳng vẽ một mũi tên thẳng bằng nét đậm ở trung tâm tờ giấy + Vẽ nhánh chính sử dụng yếu tố 4M+E áp dụng trong sản xuất ( Man, material, method, machine+Env) workers method facility Need two workers The hose is too heavy. Timeofsprinklingwaterislong. + Thêm vào những nguyên nhân nhỏ + Kiểm tra nó có thiếu hay không + Chọn những nhân tố quan trọng và kèm theo khung Ô van + Chú ý dữ liệu chuẩn bị, dữ liệu sửa đổi và tên người tham dự TM5(2/2
  • 29. Histograms Cause-and-Effect Diagrams Check Sheets Pareto Diagrams Graphs Control Charts Scatter Diagrams 7 công cụ QC
  • 30. Check sheet _Quản lý dựa trên sự thật bạn không nên hành động bởi sự tưởng tượng hay nghi ngờ _Bạn nên quản lý và cải tiến mọi thứ dựa trên sự thật, trong việc sắp đặt để thực hiện nó.bạn nên xác nhận vấn đề một cách cẩn thận và phân tích chúng _ Bạn nên quan sát mọi thứ sử dụng chủ nghĩa 3 hiện. Kết qủa của việc quan sát nhanh chóng là như thế nào?(dữ liệu và việc nghi chép) trong việc sắp đặt và thực hiện. công cụ Check sheet được sử dụng trong trường hợp này. Check sheet là gì? Bảng và biểu mẫu được chuẩn bị một cách sẵn sàng 1/ Lấy dữ liệu cần thiết một cách có hiệu quả 2/Thao tác một cách chính xác không thiếu xót TM6(1/4) Chương 4
  • 31. Loại và cách sử dụng của Check Sheet Dành cho việc ghi chép (Nghiên cứu) + Mô phỏng quy trình sản xuất Nó thay thế cho Histogram trong việc ghi chép các nét đặc trưng của giá trị trong quy trình sản xuất + Kiểm tra các mục lỗi Hoàn cảnh xảy ra các lỗi của hàng hoá được ghi lại theo từng mục + Kiểm tra nơi phát sinh lỗi Trong sản phẩm hay các linh kiện, loại hư hỏng và bao nhiêu hư hỏng vị trí nào xảy ra được điều tra và ghi chép lại. + Kiểm tra các nguyên nhân lỗi Hoàn cảnh của lỗi hay sự xuất hiện của sự cố được điều tra và ghi chép lại theo sự thật Kiểm tra xác nhận toàn bộ Khi việc kiểm tra ghi chép… được thực hiện, Check sheet này sẽ được sử dụng làm cho mọi người có thể làm việc một cách chính xác và không bỏ xót một mục nào TM6(2/4)
  • 32. Cách tạo check sheet Quy trình 1: Mục đích của Cheeck sheet và cách lấy dữ liệu phải được quyết định trước Mục đích tại sao bạn làm check sheet: + Để nắm được tình trạng hiện hành một cách chính xác + Sắp xếp dữ liệu thô + Kiểm tra nội dung công việc một cách chi tiết + Điều tra Trong việc sắp đặt làm những điều này bạn cần quyết định loại dữ liệu bạn cần lấy Quy trình 2: Quyết định phân loại hạng mục Khi đánh dấu dữ liệu, mục nào bạn sẽ sử dụng Nội dung của sự phân tầng các hạng mục cần rõ ràng Quy trình 3: Quyết định hình thức của check sheet Bạn có muốn tạo ra một bảng hay một khung hình ảnh không? Quyết định nó sao cho dữ liệu có thể sắp xếp một cách tự nhiên việc lưu giữ hay đánh dấu và điền phải dễ ràng TM6(3/4)
  • 33. Quy trình 4: Đánh dấu dữ liệu Các kí tự như: O, X,//,/// //// nên sử dụng Không nên sử dụng các kí tự hay hình ảnh Quy trình 5: Các thông tin cần thiết nên được điền đầy đủ Nội dung, giai đoạn khi lấy dữ liệu, ngày, ngày thu thập dữ liệu Hành động lấy dữ liệu theo kết quả có được Từ đó tạo ra check sheet theo mục đích của nó => Phải có cột và dòng tổng kết => Vạch ra giải pháp là quan trọng TM6(4/4)
  • 34. Histograms Cause-and-Effect Diagrams Check Sheets Pareto Diagrams Graphs Control Charts Scatter Diagrams 7 công cụ QC
  • 35. Biểu đồ Pareto Nghiên cứu nhấn mạnh điểm quan trọng Trong khi thời gian và nhân lực bị giới hạn, Trong việc chỉ dẫn để đi lên và cải tiến có hiệu quả, nó là cần thiết để dành cho sự chú ý tới những vấn đề quan trọng Vấn đề của lỗi, thực hiện, chậm ngày giao hàng, sự an toàn … đều có nguyên nhân và hiện tượng khác nhau. Tuy nhiên, phần lớn thường là 1~3 vấn đề chính Biểu đồ Pareto là gì? Hình ảnh nơi có những đường biểu đồ gẫy khúc tích luỹ ở phía trên biểu đồ thanh ngang nơi mà các mục của những vấn đề được sắp xếp theo trật tự của kích cỡ + Những mục lỗi và nguyên nhân nào là quan trọng? + Tỷ lệ của những mục lỗi là bao nhiêu? + Chúng ta nên hành động từ những lỗi nào trước => Biểu đồ Pareto là một công cụ cho chúng ta biết những điều này TM7(1/3) Chương 5
  • 36. Cách tạo ra biểu đồ Pareto Bước 1: Quyết định sự phân tầng bạn sẽ sử dụng trong biểu đồ Bước 2: Quyết định giai đoạn thời gian bao trùm trên biểu đồ Bước 3: Làm bảng tính toán, Nó được sắp xếp theo trật tự độ lớn của dữ liệu, những lỗi khác luôn được đặt ở cuốI, tính toán số lỗi tích luỹ, phần trăm, phần trăm tích luỹ. Defective items Number of defectives Cumulative defects Percent of defects (%) Cumulative percentage (%) A defect 60 60 60/120=50.0 60/120=50.0 B defect 30 60+30=90 30/120=25.0 90/120=75.0 C defect 10 90+10=100 10/120=8.3 100/120=83.3 Other defects 20 100+20=120 20/120=16.7 100.0 Total 120 100.0 TM7(2/3)
  • 37. Bước 4: Vẽ trục theo phương thẳng đứng, phương ngang của tờ giấy Bước 5: Vẽ biểu đồ thanh ngang Bước 6: Vẽ đường thẳng của sự tích luỹ Bước 7: Một mục cần thiết là điền đầy đủ trong bảng tính toán Ví dụ: tổng số dữ liệu, thời kì lấy dữ liệu, tên người ghi chép TM7(3/3)
  • 38. Histograms Cause-and-Effect Diagrams Check Sheets Pareto Diagrams Graphs Control Charts Scatter Diagrams 7 công cụ QC
  • 39. Bước 1: Thu thập dữ liệu Bước 2: Chia các dữ liệu thành các nhóm nhỏ Bước 3: Điền dữ liệu trên tờ giấy Bước 4: Tính toán giá trị trung bình của X ( X ) Bước 5: Tính R = Xmax-Xmin Bước 6: Tính giá trị trung bình của X ( X ) Bước 7: Điền giá trị trung bình của R Biểu đồ Control Chart Sub Groups Number Month / Date X1 X2 X3 X4 X5 ΣX X R 1 2/3 57 55 55 56 56 279 55.8 2 2 2/4 56 55 55 53 56 275 55.0 3 3 2/5 58 56 59 56 54 283 56.6 5 - - - k (Number of subgroup) = 21 Total 1160.8 90 X R 55.28 4.3 TM8(1/2) Chương 7
  • 40. Bước 8: Tính đường giới hạn quản lý Của X UCL= X + A2.R CL=X LCL= X-A2.R Của R UCL= D4.R CL= R LCL= D3.R Chú ý: A2 và D4 là hệ số phụ thuộc vào kích cỡ của nhóm nhỏ tra bang 7.3 trang 68 Bước 9,10: Tạo biểu đồ Control chart Biểu đồ X ngang được đánh dấu bằng 1 chấm (.) Biểu đồ R được đánh dấu bằng (x) Khi dấu chấm nằm ngoài đường quản lý thì khoanh tròn điểm đó Bước 11: Điền dữ liệu cần thiết Kích cỡ của nhóm nhỏ (n), hình ảnh của giớI hạn quản lý, thời gian thu thập dữ liệu…. TM8(2/2)
  • 41. Histograms Cause-and-Effect Diagrams Check Sheets Pareto Diagrams Graphs Control Charts Scatter Diagrams 7 công cụ QC
  • 42. Quy trình tạo và những điểm quan trọng của scatter diagram Bước 1: Thu thập dữ liệu theo cặp (có mối quan hệ theo cặp) (Số lượng N=30 hoặc lớn hơn thì có thể mô tả) Bước 2: Tỷ lệ của giữ liệu có thể đặt trong biểu đồ tờ giấy Kết thúc vẽ biểu đồ có dạng hình vuông (nó không nhất thiết bắt đầu từ o) X: Là giá trị nguyên nhân Y: Là giá trị ảnh hưởng Bước 3: Điểm dữ liệu trên biểu đồ là sự giao cắt theo phương ngang và phương dọc Khi 2 dữ liệu giống nhau dùng đường tròn bao quanh Biểu đồ nhân quả không nói ảnh hưởng là bao nhiêu Bước 4: Điền các dữ liệu cần thiết: Nội dung, số dữ liệu, thời gian điều tra, người thực hiện Biểu đồ nhân quả không nói rõ ảnh hưởng là bao nhiêu => Công cụ này cho biết điều đó TM9(1/2) Chương 9
  • 43. TM9(2/2) 0.1    0.2    0.3   0.4   0.5    0.6    0.7 0.8 10 8 6 Welding diameter    (mm) ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ● ◎ N=35 Period     6 / 9 ~ 12 Made by  :  Tanaka   ( kgf ) Scatter diagram of “Welding diameter and strength” strength