SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  215
QUAN Hệ CÔNG CHÚNG




   Bài giảng 1 – Khái niệm về PR
Nội dung bài giảng
   Các định nghĩa khác nhau về PR
   Tiến trình PR (mô hình RACE)
   Những hoạt động chính của PR
   Vai trò PR trong Marketing-mix
   PR với tiếp thị, quảng cáo và báo chí
   Lợi ích của PR đối với DN
   Kĩ năng thiết yếu của người làm công tác PR
   Những xu hướng trong PR
Tổng quan
   Nguồn góc sâu xa:
       Văn minh cổ đại: Ai Cập, Hi Lạp, La Mã
   Thuật ngữ:
       Xuất hiện lần đầu tiên ở Mĩ (1807): ghép từ Public và Relations
       Tuyên ngôn độc lập Mĩ
   Thường nhầm lẫn với:
       Thông tin trên báo chí (Publicity)
       Quan hệ truyền thông (Media relations)
       Tuyên truyền (Propaganda)
       Quảng cáo và tiếp thị (Advertising and marketing)
Các định nghĩa về PR

     First World Assembly (1978):
       nghệ thuật và khoa học xã hội nghiên cứu các
        khuynh hướng và dự báo các hệ quả của chúng,
       tư vấn cho lãnh đạo của tổ chức,
       thực thi các chương trình hành động đã được lập kế
        hoạch
       phục vụ cho quyền lợi của cả tổ chức và công chúng
   Cutlip, Center and Broom (1985):
     quá trình quản lí về truyền thông
     nhận biết, thiết lập và duy trì các mối quan hệ hữu ích
      qua lại
     giữa một bên là tổ chức và bên kia là các công chúng
      riêng lẻ
   Viện Quan hệ công chúng Anh (IPR):
     nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục
     thiết lập và duy trì sự tín nhiệm/hiểu biết lẫn nhau

     giữa một tổ chức và công chúng
Kết luận
 Đối tượng chủ yếu là tổ chức và công chúng
 Chức năng là xây dựng mối quan hệ cùng có lợi
 Công cụ chính là các hoạt động truyền thông
 Nền tảng là xây dựng trên cơ sở sự thật và hiểu biết
 lẫn nhau
Tiến trình PR (RACE)

 Research


   Action
progamming       Kết    Tình
                 quả    thế

Communica       Thực    Chiến
   tion           thi   lược


Evaluation




                                Nguồn: Effective PR, 2006
5 nguyên tắc

     Truyền thông trung thực để tạo uy tín
     Cởi mở và hành động kiên định để được tín nhiệm
     Hành động công bằng để được tôn trọng
     Truyền thông 2 chiều để tránh tình huống bất lợi
      và xây dựng mối quan hệ
     Nghiên cứu môi trường, tổng kết đánh giá đưa ra
      quyết định hoặc kịp thời thay đổi để hòa hợp với
      xã hội
                               Nguồn: Melvin Sharpe
Sự cần thiết của PR
   Nhóm gây ức ép
   Khách hàng
   Nhà đầu tư
   Chính phủ và cơ quan truyền thông
   Lao động
   Môi trường hoạt động
Lĩnh vực hoạt động chính

     Tư vấn (Consultancy)
     Công ty chuyên về PR (Agency)
     Công ty (Corporate)
     Cơ quan công quyền (Government)
     Tổ chức phi lợi nhuận (Not-for-Profit)
     Tổ chức khác:
         giáo dục
         giải trí
         thể thao
         du lịch
Những hoạt động của PR

     Quan hệ truyền thông
     Truyền thông nội bộ
     Quan hệ cộng đồng
     Quan hệ tài chính/nhà đầu tư
     Quan hệ với cơ quan công quyền
     Quản lí khủng hoảng
     Sự kiện và tài trợ
     Các hoạt động phi thương mại
      trực tiếp với khách hàng (Marcom)
Vai trò PR trong Marketing-mix
   PR là P thứ 5 trong chiến lược marketing, biểu thị
    cho sự cảm nhận của khách hàng về SP/công ty
       Người tiêu dùng thích giao dịch với những công ty mà họ
        đánh giá cao và có những cảm nhận tốt
   PR tạo ra những môi trường thuận lợi giúp cho hoạt
    động tiếp thị thành công dễ dàng hơn
Vai trò PR trong Marketing-mix

      Mục tiêu tiếp thị:             Hoạt động PR hỗ trợ:
   Xây dựng các mối quan hệ        Tổ chức sự kiện chiêu đãi
    bền vững và lâu dài với KH      Phát hành bản tin hàng
                                     quý gởi KH
   Nâng cao nhận thức của
    công chúng về công ty
                                    Bảo đảm mức độ truyền
                                     thông tích cực
                                    KH tham quan công ty
   Quảng cáo sản phẩm mới          Đưa tin/bài viết lên báo
    rộng hơn
                                     chí
PR với các ngành nghề khác
 PR với Tiếp thị       Marketing:
                          khách  hàng
 PR với Quảng cáo
                          lợi nhuận
 PR với Báo chí
                        PR:
                          công chúng
                          không lợi nhuận (có
                           thể)
PR với các ngành nghề khác
 PR với Tiếp thị       Quảng cáo:
 PR với Quảng cáo        trảtiền
                          kiểm soát được
 PR với Báo chí
                          không tin cậy

                        PR:
                          không   trả tiền
                          không kiểm soát
                          tin cậy
PR với các ngành nghề khác
 PR với Tiếp thị       Báo chí:
                          không   đại diện cho tổ
 PR với Quảng cáo
                           chức
 PR với Báo chí
                          làm một phương tiện

                        PR:
                          đạidiện
                          nhiều phương tiện
Ưu điểm & nhược điểm
   Ưu điểm:
     PR mang tính khách quan
     Thông điệp dễ chấp nhận
     PR mang đến nhiều thông tin/lợi ích cụ thể hơn cho người
      tiêu dùng
     Chi phí thấp hơn

   Nhược điểm:
     Hạn chế số lượng đối tượng tác động
     Thông điệp không “ấn tượng” và dễ nhớ
     Khó kiểm soát
Lợi ích của PR đối với DN
   Làm cho mọi người biết đến DN
   Làm cho mọi người hiểu về DN
   Xây dựng hình ảnh và uy tín cho DN
   Củng cố niềm tin của KH đối với DN
   Khuyến khích và tạo động lực cho NV
   Bảo vệ DN trước những cơn khủng hoảng
Những kỹ năng thiết yếu

     Có kiến thức sâu và rộng
     Tính sáng tạo
     Tính trung thực
     Khả năng tổ chức
     Kĩ năng giao tiếp và viết lách
     Khả năng ra quyết định
Những xu hướng trong PR
Chức năng:
   Hoạch định chiến lược và tư vấn
   Quản lí các vấn đề và ngăn ngừa hậu quả
   Quản lí danh tiếng
Công cụ:
   Giao tiếp vượt qua các nền văn hóa
   Công nghệ và truyền thông mới
Nghiệp vụ:
   Quan hệ với nhà đầu tư
   Chuyên môn hóa
   Đạo đức
Thực hành
Hoạt động nào thuộc về chức năng PR?

   a) GĐ công ty A tổ chức họp báo để cải chính với
    công chúng về những tin đồn thất thiệt gần đây rằng
    công ty đối xử thô bạo với công nhân.
   b) Người dân sống xung quanh nhà máy của cty B
    đang tố cáo nhà máy xả nước thải làm ô nhiểm môi
    trường. Cty chỉ đang cố gắng dàn xếp với các cơ
    quan báo chí để họ không đăng bài viết về v/đ này.

   c) GĐ cty C vừa ủng hộ đồng bào bị bão lụt 10tr
    nhưng đề nghị không nêu danh.
QUAN Hệ CÔNG CHÚNG




   Bài giảng 2 - Lịch sử PR &
   Hoạt động PR trong các tổ chức
Nội dung bài giảng

  Phần I: Lịch sử PR
     Nguồn gốc của PR
     Giai đoạn hoạt động PR ở Mỹ
     Thời đại của những người tiên phong về PR
     Thời kỳ phát triển của PR
     Hoạt động PR ở một số nước
     PR trong thế kỷ 21
  Phần II: Hoạt động PR trong các tổ chức
     Công ty
     Cơ quan công quyền
Nguồn gốc của PR

   Giai đoạn sơ khai (cổ đại):
     Ai Cập cổ đại: phiến đá Rosetta
     Hy Lạp cổ đại: Olympic Games

     La Mã cổ đại: Julius Caesar (59 B.C.)

   Thời kì Trung đại:
Hoạt động PR ở Mỹ

   Giai đoạn sơ khai: hoạt động PR nhằm đưa những
    người di cư vào Mỹ.
   Thế kỷ 19: sử dụng truyền thông để quảng bá các
    hoạt động của cá nhân, sự kiện, sản phẩm & dịch vụ.
     Thomas Jefferson - Tổng thống thứ ba của Hoa Kì, tác giả
      của bản “Tuyên ngôn độc lập” Mỹ, là người đầu tiên kết
      hợp chữ hai chữ “Public” và “Relations” thành cụm từ
      “Public Relations” vào năm 1807
     Năm 1897, khái niệm PR lần đầu tiên được sử dụng bởi
      Hiệp hội Hoả xa Hoa Kỳ.
Những người tiên phong về PR
   Henry Ford (1903):
       Thuê Oldfield, nhà vô địch xe đạp & là người nổi tiếng
        lái chiếc Ford model T với tốc độ 60 dặm/h (Chiến dịch
        giảm giá xe hơi).
   Teddy Roosevelt (1901-1909):
       Người đầu tiên sử dụng hội nghị & phỏng vấn để hỗ trợ
        các dự án.
   Edward B. Bernays (1923):
       Cha đẻ của PR hiện đại, xuất bản sách “Crystallizing
        Public Opinion”.
Thời kỳ phát triển của PR

   Nửa sau thế kỷ 20, tại Mỹ:
     Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ
     TV xuất hiện ở thập kỷ 1950
     Do sự tiến bộ của KHKT, cách mạng thông tin

   Cuối thế kỷ 20:
     quản trị danh tiếng
     xây dựng mối quan hệ qua lại hữu ích với công chúng

   Năm 2000:
       “quản trị các mối quan hệ”
PR ở một số nước

   Nước Đức (1866): Krupp, công ty hoạt động trong lĩnh vực
    công nghiệp đầu tiên của Đức gửi các bản báo cáo cho
    công chúng.
   Nước Anh (1910): Marconi, công ty hàng đầu trên thế giới
    về lĩnh vực thông tin liên lạc không dây đã lập phòng phân
    phối các bản thông cáo báo chí.
   Đài Loan (1950s): Chính phủ sử dụng PR; Hiệp hội PR
    thiết lập năm 1956.
   Thái Lan (1950s): Hoạt động PR xuất hiện năm 1950 bởi
    công ty PR mang tên Presko
PR trong thế kỷ 21

   Nữ giới trong lĩnh vực: chiếm đa số
   Tìm kiếm sự đa dạng về văn hóa và sắc tộc
   Những thách thức mới:
     Xây dựng một tổ chức lành mạnh (transparency)
     Mở rộng vai trò của PR: quản trị thương hiệu/danh tiếng
     Gia tăng việc đo lường/đánh giá
     Quản lí vòng tin tức theo 24/7
     Những xu hướng mới trong TTĐC
     Chuyển giao ra bên ngoài
     Tập trung gia tăng quan hệ với giới tài chính
     Chuyên môn hóa
Hoạt động PR trong các tổ chức

   Công ty
   Cơ quan công quyền
Hoạt động PR trong công ty

   Công ty ngày nay:
     Các tập đoàn khổng lồ
     Vai trò của PR
   Các hoạt động
     Quan hệ với truyền thông
     Quan hệ với khách hàng
     Quan hệ với nhân viên
     Quan hệ với các nhà đầu tư
     Truyền thông tiếp thị
     Quan hệ với cơ quan công quyền
     Từ thiện và hoạt động cộng đồng (CSR)
Các tập đoàn khổng lồ

   Đặc điểm:
     Hoạt động và khách hàng khắp thế giới
     Làm việc với nhiều chính quyền, môi trường, xã hội

     Tác động đến nhiều nền kinh tế

   Thách thức:
     Công chúng không tin tưởng những tập đoàn lớn vì quyền
      hạn quá lớn và sự giàu có của họ
     Nhiều công ty lớn có vụ bê bối tài chính
           Enron, Arthur Andersen, and WorldCom
Vai trò của PR trong công ty

   Công ty phải nỗ lực rất lớn để làm cho công chúng
    tin tưởng
       Khái niệm “trách nhiệm xã hội của công ty” phải được
        đưa lên hàng đầu
   Chuyên viên PR cố vấn cho công ty
     Thể hiện tính minh bạch
     Tuân theo các nguyên tắc đạo đức
Quan hệ với truyền thông

   Báo, đài là công cụ giúp nhà PR chuyển thông tin
    cần thiết của tổ chức đến công chúng
       Hình ảnh, chính sách & hoạt động
   PR giúp nhà báo tiếp cận nguồn tin
       thông tín viên cơ sở của các báo
   PR đã được nhìn nhận ở dưới góc độ là quản lí và
    cố vấn chiến lược truyền thông
Quan hệ với khách hàng
   Dịch vụ khách hàng
     ý kiến của khách hàng về sản phẩm
     Phòng dịch vụ khách hàng (Customer service): tách ra khỏi
      chức năng truyền thông/RR
   Xây dựng lòng tin và hình ảnh tốt đẹp của công ty
Quan hệ với nhân viên
   Nhân viên là “nhà ngoại giao” của công ty:
       Nguồn thông tin chính về công ty cho bạn bè và người thân
        của họ
   Chính sách công ty tốt sẽ cũng cố hình ảnh đẹp đẽ
    của công ty trong lòng nhân viên và sự trung thành
    của họ
   Đạo đức của nhân viên
Quan hệ với nhà đầu tư

     Đối tượng:
       Nhà phân tích tài chính, cá nhân/đơn vị đầu tư, cổ
        đông/cổ đông tiềm năng
       cơ quan truyền thông về tài chính

     Thông báo chính xác tình hình hoạt động và
      tình hình tài chính của công ty
     Hoạt động PR:
         Khả năng giao tiếp, kiến thức tài chính & kiến thức
          về luật pháp
Truyền thông tiếp thị

    PR kết hợp các hoạt động khác để nhận diện nhu
     cầu khách hàng, nhận thức về sản phẩm
      Direct Marketing
      Quảng cáo

      Khuyến mãi

      Bán hàng
Quan hệ với chính quyền

   Chính sách của địa phương, quốc gia tác động đến
    hoạt động công ty
     Phục vụ cho hoạt động kinh doanh (lobby)
     Kêu gọi hợp tác và tạo điều kiện cho những hoạt động
      (quần chúng)
   Hoạt động PR:
     Thu thập thông tin, phổ biến quan điểm & hình ảnh công ty
     Cộng tác với CP trong các dự án mang lợi ích cho 2 bên
     Khuyến khích nhân viên tham gia vào hoạt động của chính
      quyền
Từ thiện và hoạt động cộng đồng (CSR)

   Tham gia tích cực với cộng đồng (dân cư) để duy trì
    và cải thiện mối quan hệ có lợi cho đôi bên
   Các hoạt động tài trợ cộng đồng:
     “Đèn đom đóm” của Sữa cô gái Hà Lan
     Hiến máu nhân đạo của Prudential

     “Tôi yêu Việt Nam” của Honda Việt Nam
Hoạt động PR trong CQ công quyền


       Có nhiều cấp độ khác nhau
       Những nhóm công chúng chủ yếu: cử tri, giới
        truyền thông, công nhân…
       Hoạt động:
         Minh bạch hoá
         hiểu rõ hơn hoạt động của cơ quan đó

         thể thực hiện vai trò giám sát/phản biện
QUAN Hệ CÔNG CHÚNG




   Bài giảng 3 – Nghiên cứu &
   Công chúng
Giới thiệu
Tiến trình PR (RACE):
 Nghiên cứu (Research)

 Lập kế hoạch (Action programming)

 Truyền thông (Communication)

 Đánh giá (Evaluation)
Nội dung bài giảng
   Sự cần thiết của việc nghiên cứu PR
   Nội dung nghiên cứu PR
   Những cân nhắc trong khi thực thi nghiên cứu PR
   Công chúng: đối tượng của nghiên cứu
   Phương pháp nghiên cứu
   Kĩ thuật nghiên cứu trong PR
   Đạo đức trong nghiên cứu
Sự cần thiết của việc nghiên cứu
   Thông tin thu thập được trong giai đoạn nghiên cứu
    cung cấp
     Đầu vào để hoạch định các chương trình giao tiếp (Input)
     Kiểm tra tiến trình (Output)

     Đánh giá hiệu quả chương trình (Outcome)
Mô hình


Tiến trình PR

Nghiên cứu
Nội dung nghiên cứu
   Đầu vào (input): những gì cần thiết đưa vào chương
    trình PR
       Opportunities/problems
   Đầu ra (output): các thành phần của một chương
    trình PR
       Actions
   Hiệu quả (outcome): kết quả tác động của những
    ‘đầu ra’ lên công chúng mục tiêu
       Performance
Nghiên cứu thông tin đầu vào
   Để xác định vấn đề/cơ hội nào đang tồn tại
       Phân tích tình thế:
           Nêu vấn đề
           SWOT
   Nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng như
    thế nào
   Công cụ và kênh truyền thông nào sẽ hiệu quả
Nghiên cứu đánh giá đầu ra
   Để điều chỉnh, sửa đổi hoặc thay đổi chương trình
    cho có hiệu quả hơn
   Phản ánh về vấn đề phân phối các thông điệp. Cụ thể
    là:
     Số thông điệp được chuyển đến các PTTT/công chúng
     Số hoạt động được tiến hành…
   Các thông tin này sau đó được phản hồi ngược lại
    cho giai đoạn hoạch định (phát triển chiến lược/thực
    thi) để giúp nâng cao khả năng phân phối thông điệp
Nghiên cứu đánh giá hiệu quả
   Xác định sự thành công hay thất bại của chiến lược
       Các tiêu chí đánh giá cần phải thiết lập ở giai đoạn hoạch
        định, trước giai đoạn thực thi chương trình
   Phản ảnh sự thay đổi trong nhận thức, hiểu biết, thái
    độ hay hành vi của công chúng mục tiêu
   Dùng cho đầu vào của chương trình kế tiếp
Tóm lại
   Trong nhiều trường hợp, nghiên cứu trong PR chủ
    yếu phục vụ cho công tác hoạch định (cung cấp
    thông tin đầu vào):
       Tập trung vào việc hiểu biết môi trường mà tổ chức đó hoạt
        động:
         Nắm bắt “tình thế hiện tại”, để có cách đối phó với tình thế đó
         Phân tích tình thế (Situation analysis): Nêu vấn đề/SWOT
         Chiến lược/chiến thuật (Strategy/Tactics)
Những cân nhắc
   Nguồn lực:
     Thời gian
     Tiền bạc
     Nguồn nhân lực

   Nội dung nghiên cứu:
     Mục đích và mục tiêu?
     Nghiên cứu cái gì?
     Phương pháp nghiên cứu?
Công chúng: đối tượng N/cứu
   Công chúng:
     Cùng đối mặt với vấn đề/cơ hội như nhau
     Tổ chức và sẵn sàng tranh luận các vấn đề/cơ hội đó

     Tự họ tổ chức để đối phó với vấn đề/cơ hộ đó tốt hơn

   Công chúng khác với đại chúng
Công chúng

  Bất kể nhóm người nào cùng chia sẻ sự quan tâm và
  quan ngại tới tổ chức. 10 nhóm công chúng cơ bản:
             Bên ngoài:                 Bên trong:
     Khách hàng                   Người lao động
     Nhà đầu tư/tài chính         Hội viên
     Nhà cung cấp
     Nhà phân phối
     Những nhóm gây sức ép
     Truyền thông
     Chính phủ
     Cộng đồng dân cư
Cách xác định nhóm công chúng

     Những ai mà tổ chức cần phải giao tiếp/xây
      dựng mối quan hệ và tại sao?
     Nhóm công chúng là những người riêng biệt
      mang tính tình huống:
       Tình huống tạo ra công chúng
       Cần thiết phải hiểu tình huống và ai là người sẽ bị
        ảnh hưởng
Vì sao phải xác định công chúng

  Chọn ra những nhóm công chúng phù hợp để:
     Tập trung giao tiếp khi thực hiện chương trình PR
     Xác định, giới hạn, phân bổ nguồn ngân sách cho từng
      nhóm trọng điểm một cách hợp lí
     Nhằm lựa chọn ra phương pháp và các kênh truyền
      thông thích hợp, có hiệu quả và ít tốn chi phí
     Chuẩn bị thông điệp với hình thức và nội dung cho phù
      hợp
Phương pháp nghiên cứu
   Nghiên cứu định             Định lượng: thu thập các
    lượng và định tính           dữ kiện mà chúng có thể
                                 diễn giải bằng các con số
   Nghiên cứu sơ cấp và        Định tính: thu thập các dữ
    thứ cấp                      kiện không diễn giải bằng
   Nghiên cứu theo thể          các con số
    thức và không theo thể
    thức
Phương pháp nghiên cứu
   Nghiên cứu định             Sơ cấp
    lượng và định tính              Nghiên cứu ban đầu cho tổ
                                     chức và do tổ chức đó thực
   Nghiên cứu sơ cấp và             hiện
    thứ cấp                         Không nên thực hiện trừ phi
                                     nguồn thông tin thứ cấp đã
   Nghiên cứu theo thể              không còn giá trị
    thức và không theo thể      Thứ cấp
    thức                            Sử dụng kết quả của các
                                     nghiên cứu trước
                                    Kết quả đó liên hệ đến vấn đề
                                     mà tổ chức cần nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
   Nghiên cứu định             Thể thức
    lượng và định tính            Liên quan đến phương
   Nghiên cứu sơ cấp và           pháp nghiên cứu có hệ
    thứ cấp                        thống: thủ tục, phương
                                   pháp, phân tích đầy đủ
   Nghiên cứu theo thể
    thức và không theo thể
                                Không theo thể thức
                                  Không  có hệ thống
    thức
                                  Nghiên cứu tại bàn
                                   hay hiện trường
Kĩ thuật nghiên cứu
   Điều tra
     Thu thập dữ liệu về sự hiểu biết, thái độ, quan điểm,
      niềm tin của công chúng mục tiêu
     Bằng bảng câu hỏi

     Qua thư tín, điện thoại, trực tiếp, internet
   Nhóm trọng điểm (focus groups)
     Thu thập thông tin ban đầu
     Xác định hiểu biết, ý kiến, khuynh hướng…

     Nhóm (8-12 người) có cùng đặc tính

   Phỏng vấn sâu (in-depth interview)
     Thu thập các dữ liệu sâu hơn
     Thường dùng để đánh giá kết quả chương trình

     Mẫu được lựa chọn đặc biệt
   Phân tích các phản hồi (feedback)
     Than phiền, lời khen hay những yêu cầu
     Điện thoại, internet, phiếu…
   Phân tích dữ liệu có sẵn
     Các chương trình/chiến dịch trước, thông tin về tổ chức
     Xác định điểm mạnh, hạn chế chưa làm được
   Điển cứu (case study)
     Trường hợp thực tế cụ thể: Vấn đề/cơ hội tương tự
     Đánh giá các khía cạnh tích cực/tiêu cực
   Theo dõi truyền thông (media monitoring)
       Mức độ bao phủ đưa tin/viết bài của các PTTTĐC (reach):
           số khán thính giả, số lần tiếp cận thông điệp
           Gross Rating Points (GRP)
           Press clippings, Radio-TV mentions
   Quan sát môi trường
     Cấp độ tổ chức/công ty: quản trị chiến lược/quản trị vấn đề
     Theo dõi các xu hướng/vấn đề
     Giám sát các vấn đề/cơ hội và đưa ra các chiến lược/kế
      hoạch hành động thích ứng
Tóm lại

 Phương              Kĩ thuật        Đầu   Đầu   Hiệu
  pháp                               vào    ra   quả
          Điều tra                    x     x     x
Sơ cấp    Nhóm trọng điểm             x     x     x
          Phỏng vấn sâu               x           x
          Phân tích phản hồi          x           x
          Phân tích dữ liệu có sẵn    x     x     x
Thứ cấp   Điển cứu                    x
          Theo dõi truyền thông             x
          Quan sát môi trường         x           x
Đạo đức trong nghiên cứu
   Người làm nghiên cứu PR cần nhận thức:
     Sự ép buộc
     Không trung thực
     Tổn hại
     Thao tác/vận dụng sai số liệu để đạt được mục đích nào đó
      hơn là mục tiêu của nghiên cứu hay các giả thiết đề ra
   Các tiêu chuẩn:
     Công bố đầy đủ quy trình/thủ tục nghiên cứu
     Báo cáo kết quả chính xác và phân bố rộng rãi
     Giữ bí mật thông tin cá nhân
Trắc nghiệm

  1. Nghiên cứu không theo thể thức (informal research) gồm:
     A. Phỏng vấn sâu (in-depth interviews)
     B. Điển cứu (case studies)
     C. Nhóm trọng điểm (focus groups)
     D. Tất cả các câu trên

  2. Nghiên cứu theo thể thức (formal research) gồm:
     A. Điều tra (Surveys)
     B. Nhóm trọng điểm (focus groups)
     C. Phân tích phản hồi (feedback analysis)
     D. Tất cả các câu trên
QUAN Hệ CÔNG CHÚNG




   Bài giảng 4 - Lập kế hoạch
Giới thiệu
Tiến trình PR (RACE):
 Nghiên cứu (Research)

 Lập kế hoạch (Action programming)

 Giao tiếp (Communication)

 Đánh giá (Evaluation)
Nội dung bài giảng

     Vai trò của việc lập kế hoạch
     Các phương pháp
     Các thành phần của chương trình PR
     Bản kế hoạch PR
Giá trị của việc lập kế hoạch
   Thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR
       Chương trình PR phải là công cụ hỗ trợ cho mục tiêu kinh
        doanh, marketing và truyền thông
   Để biết những việc gì sẽ tiến hành
       Các hoạt động để đạt được mục tiêu của PR
   Ngăn ngừa tính không hệ thống & không hiệu quả
    khi thực hiện chương trình PR
       Công tác PR sẽ có giá trị hơn
Các phương pháp

   Quản trị bởi mục tiêu (Management by Objective =
    MBO)
   Mô hình kế hoạch chiến lược Ketchum
Quản trị bởi mục tiêu (MBO)

   MBO cung cấp những chỉ dẫn quan trọng & phương
    hướng để đạt được mục tiêu đề ra
   PR theo MBO:
    9 bước cơ bản để một chuyên viên PR có thể khái
     niệm hóa mọi thứ từ một bản thông cáo báo chí đơn
     giản đến một chương trình truyền thông phức tạp
9 bước của MBO

  1. Mục tiêu về khách hàng/người lao động
  2. Khán giả/công chúng
  3. Mục tiêu về khán giả
  4. Kênh truyền thông
  5. Mục tiêu về kênh truyền thông
  6. Nguồn & câu hỏi
  7. Chiến lược giao tiếp
  8. Cốt lõi của thông điệp
  9. Những hỗ trợ không dùng lời nói
            Nguồn: Norman R. Nager và T. Harrell Allen (1983)
Kế hoạch chiến lược Ketchum
   Các dữ kiện:
       ngành, sản phẩm/dịch vụ, đối thủ cạnh tranh, khách hàng
   Mục đích:
       kinh doanh, vai trò của PR, lĩnh vực KD mới
   Khán giả:
       khán giả mục tiêu, suy nghĩ của khán giả về sản phẩm/dịch vụ,
        công ty muốn họ nghĩ như thế nào
   Thông điệp chính:
       thông điệp nào sẽ làm thay đổi hay cũng cố suy nghĩ của khán
        giả về sản phẩm/dịch vụ đó
Các thành phần của chương trình PR

1. Phân tích tình thế (Situation analysis)
2. Mục đích, mục tiêu (Goals/Objectives)
3. Công chúng mục tiêu (Key publics)
4. Chiến lược (Strategies)
5. Chiến thuật (Tactics)
6. Lịch trình (Calendar/Timetable)
7. Ngân sách (Budget)
8. Đánh giá (Evaluation)
Phân tích tình thế
   Chúng ta đang đâu?
       Tình thế hiện tại
   Đâu là vấn đề, cơ hội?
       Dựa trên kết quả nghiên cứu đầu vào
   Bằng cách nào
     Nêu vấn đề
     Phân tích SWOT

   Nguồn thông tin
Tình thế
Có 3 tình thế thường xảy ra trong một chương trình PR:
   Tổ chức phải tiến hành một chương trình chấn chỉnh để khắc
    phục một vấn đề nào đó hay một tình huống xấu
   Tổ chức cần tiến hành thực hiện một chương trình cụ thể nào
    đó (cơ hội)
   Tổ chức muốn tăng cường bảo vệ danh tiếng và sự ủng hộ của
    công chúng
Mục đích và mục tiêu

   Mục đích:
     ám chỉ đến kết quả bao quát
     thường là định tính, mang tính dài hạn

   Mục tiêu:
     các bước cần có để đạt được mục đích
     đo lường được (định lượng), ngắn hạn
Mục tiêu
   Mục tiêu kết quả (hay tác động): liên quan đến những
    gì mong muốn cuối cùng đạt được
       VD: gia tăng sự nhận biết của công chúng mục tiêu đến
        Công ty X từ 10% lên 50% đến cuối 12/2008
   Mục tiêu quá trình (đầu ra): những gì dự kiến triển
    khai để đạt được kết quả cuối cùng trên
       VD: sản xuất và phân phát 100 bản tin nội bộ trong năm
        2008
Các quy tắc thiết lập mục tiêu
   Phù hợp với mục tiêu của tổ chức
   Thiết lập mục tiêu trong lĩnh vực PR
   Chính xác và cụ thể
   Khả thi
   Định lượng càng nhiều càng tốt
   Theo khung thời gian
Công chúng mục tiêu

   Một chương trình PR phải xác định khán giả/công
    chúng một cách cụ thể
   Công chúng mục tiêu: tuổi, thu nhập, tầng lớp,
    giáo dục, nơi cư ngụ…
     Công chúng sơ cấp (primary)
     Công chúng thứ cấp (secondary)
4 nhóm công chúng
   Công chúng ít liên quan
   Công chúng tiềm ẩn
   Công chúng có nhận thức
   Công chúng tích cực
Chiến lược

   Kế hoạch bao quát để đạt được các mục đích, mục
    tiêu của PR :
     Không phải những gì cần đạt mà là đạt được như thế nào?
     Một chương trình có nhiều chiến lược, phụ thuộc vào các
      mục tiêu & loại công chúng mục tiêu.
   Một chiến lược PR gồm:
     Chủ đề bao quát (overall guidelines/themes)
     Thông điệp/chủ đề chính (key message/themes)
     Kênh giao tiếp chính (channel)
Chiến thuật

   Các công việc hay hành động cụ thể được thực thi để
    triển khai các chiến lược
   Sử dụng các công cụ PR chuyển tải thông điệp đến
    cho công chúng: Ch.5
     Truyền thông kiểm soát: Quảng cáo, bản tin (newsletter), tờ
      gấp (brochure), tờ rời (leaflet), tờ bướm (flyer), báo cáo năm,
      thư trực tiếp, video, website
     Truyền thông không kiểm soát: Quan hệ truyền thông; Phát
      biểu cá nhân; Sự kiện (Event); Tài trợ (Sponsorship)
2 yếu tố cân nhắc

   Tính thích hợp
     Tiếp cận được đối tượng công chúng mục tiêu
     Tạo nên sức tác động mong muốn
     Đáng tin cậy và có khả năng ảnh hưởng để chuyển tải thông
      điệp
     Nội dung, sắc thái, hiệu ứng phù hợp với thông điệp

   Tính khả thi
     Triển khai được
     Đáp ứng ngân sách và thời gian
     Nguồn nhân lực
Sơ đồ

                                   Mục
                                   

                                   đích
                 Mục
                                                 Mục
                                                  

                 tiêu                             tiêu
        Chiến              Chiến           Chiến              Chiến
         lược                lược             lược                lược
 Chiế           Chiế         Chiế      Chiế       Chiế          Chiế
   n               n             n          n           n              n
 thuật           thuật         thuật      thuật       thuật          thuật
Lịch trình

   Thời gian biểu của chiến                                 Tháng X

    dịch                                      Tuần 1   Tuần 2    Tuần 3    Tuần 4
   Lịch trình chi tiết của Hoạt động 1         x        x             x     x
    từng công việc/hoạt      Hoạt động 2                 x
    động (chiến thuật):
                                Hoạt động 3                            x
     Hạn chót của các công
      việc                      Hoạt động 4                            x

     Nguồn lực phù hợp cần
      được phân bổ
Ngân sách

     Tổng chi phí:
       Chương  trình: Chi phí trực tiếp để thực thi
        chương trình
           Thuê địa điểm, SX ấn phẩm, tiệc
       Hành    chính:
         Chi phí nhân công, thuê tư vấn
         Chi phí bất biến: VPP, điện, điện thoại

       Dự   phòng: 10% cho chi phí dự phòng
Đánh giá

    Đo lường kết quả có đạt được mục tiêu hay không?
    Tiêu chí đánh giá:
      Tính xác thực, tin cậy, cụ thể
      Chỉ ra lại mục tiêu & phương pháp đánh giá
Bản kế hoạch PR

     Tóm tắt cho lãnh đạo (Executive summary)
     Giới thiệu tổng quan về tổ chức (Background)
     Phân tích tình thế (Situation analysis)
       các nghiên cứu (Research) tiến hành
       vấn đề/cơ hội mà tổ chức đang đối mặt từ góc độ
        PR/truyền thông
     Mục đích và mục tiêu (Goals/Objectives)
         chương trình PR dự kiến đạt được gì?
     Nhóm công chúng mục tiêu (Key publics)
       xác định rõ nhóm công chúng tương ứng
       lí do chọn/diễn giải
   Chiến lược (Strategies)
       cách thức khái quát để đạt được mục đích/mục tiêu PR
        đã đề ra
   Chiến thuật (Tactics)
       các hoạt động PR chính yếu để triển khai chiến lược
   Lịch trình (Calendar/Timetable)
       cách hoạt động, thời gian, nhân sự
   Ngân sách (Budget)
   Đánh giá (Evaluation)
       các tiêu chí đánh giá
QUAN Hệ CÔNG CHÚNG




    Bài giảng 5 – Thực thi giao tiếp
Giới thiệu
Tiến trình PR (RACE):
 Nghiên cứu (Research)

 Lập kế hoạch (Action programming)

 Giao tiếp (Communication)

 Đánh giá (Evaluation)
Nội dung bài giảng
   2 hợp phần của một chiến lược
   Giao tiếp:
     Mục đích của giao tiếp
     Các yếu tố của quá trình giao tiếp

   Các công cụ thực thi giao tiếp
     Truyền thông kiểm soát
     Truyền thông không kiểm soát
     Sự kiện
     Tài trợ
2 hợp phần của một chiến lược
   Hành động: Làm cái gì
       Hành vi
           Ngay lập tức (responsively)
           Có trách nhiệm (responsibly)
           Hành động đáng giá hơn lời nói
   Giao tiếp: Nói cái gì
     Thông điệp
     Bằng kênh nào

     Phản hồi
Giao tiếp
   Mục đích của giao tiếp
        Truyền tải thông điệp (message)
   Các yếu tố của quá trình giao tiếp


                                Bối cảnh

       Người                    Thông
                                           Người
                                            

         gửi                     điệp
                                  Kênh      nhận

                                Phản hồi
Thông điệp
   Thông tin cốt lõi nhất mà tổ chức muốn truyền tải
    đến công chúng
     thể hiện một cách nhất quán
     gắn với mục tiêu PR

   Cách trình bày thông điệp:
     Hình thức
     Giọng văn
Thực hành
   Hãy điền những thông tin còn thiếu vào sơ đồ dưới
    đây:




               Doanh                    Công
               nghiệp                    chúng
Trả lời



                           Thông điệp
          Doanh                         Công
          nghiệp
                                Kênh
                                         chúng

                      Hiểu, quan tâm,
                           ủng hộ
Các công cụ thực thi giao tiếp

Truyền thông kiểm soát                Truyền thông không
   Cung cấp những kênh và              kiểm soát
    công cụ truyền thông hoàn            Cung cấp các kênh và công
    toàn kiểm soát:                       cụ truyền thông không
       Quảng cáo trả tiền, bản tin       kiểm soát:
        công ty, thư trực tiếp               Quan hệ truyền thông để có
                                              tin/bài viết, tổ chức buổi gặp
                                              công chúng
Các công cụ chính (Tactics)

     Truyền thông kiểm soát:
       Quảng cáo:
       Ấn phẩm: bản tin (newsletter), tờ gấp (brochure), tờ rời
        (leaflet), tờ bướm (flyer), báo cáo năm, thư trực tiếp
       Khác: video, website…

     Truyền thông không kiểm soát:
       Quan hệ truyền thông đưa tin (publicity): Ch.7
       Giao tiếp cá nhân
       Sự kiện (Event)
       Tài trợ (Sponsorship)
Quảng cáo & truyền thông đưa tin

   Thông tin trên báo chí: Không kiểm soát
     Tin tức về công ty/tổ chức, sản phẩm/dịch vụ xuất hiện trên
      các PTTTĐC cho mục đích thông tin và tin tức thời sự
     Không trả tiền: không phải không tốn kém!

   Quảng cáo: Kiểm soát
     Phải trả tiền, mua chỗ hoặc thời lượng trên các PTTTĐC
      (kể cả Web)
     Không trả tiền:
           Thông báo dịch vụ công ích (CSA)
Quảng cáo
   Trả tiền:
       Gần như kiểm soát hoàn toàn về thông điệp, kích cỡ, thời
        gian…
           Quảng cáo Công ty, Quảng cáo biện hộ
   Không trả tiền:
       Kiểm soát nội dung nhưng không kiểm soát thời gian
           Thông báo dịch vụ công ích (CSA)
Quảng cáo cho mục đích PR
   Quảng cáo Công ty (Corporate advertising)
   Quảng cáo biện hộ (Advocacy ads)
   Quảng cáo thương mại
   Advertorials
   Infomercials
Quảng cáo Công ty
   Quảng cáo để quảng bá hình ảnh của công ty tới
    khách hàng
   Quảng cáo sản phẩm thuộc về chức năng quảng cáo,
    không thuộc chức năng PR
Quảng cáo biện hộ
   Hoạt động quảng cáo nhằm khẳng định vị trí và quan
    điểm của DN về đề tài nào đó có liên quan đền công
    chúng.
       VD: Nhãn hiệu máy nước nóng Ariston quảng cáo việc sử
        dụng các dụng cụ điện đúng yêu cầu về kĩ thuật…
Quảng cáo thương mại
   Bởi các tổ chức phi lợi nhuận
   Thông báo dịch vụ công ích (Community service
    announcements - CSA)
   Đôi khi phải trả tiền để mua chổ thay vì chỉ chờ vào
    chổ được dành cho không
       Thuận lợi: có sự kiểm soát hơn về thời gian và việc đặt
        q/cáo (placement)
Advertorial & infomercial
   Advertorial (bài viết dưới dạng q/c)
       Sự kết hợp quảng cáo và đưa tin trên mặt báo (publicity):
           Trình bày dưới dạng quảng cáo: ‘chuyên trang quảng cáo đặc biệt’
           Nhìn như trang nội dung chính
   Infomercial (tự giới thiệu trên sóng):
       dùng cho phương tiện điện tử:
           phát thanh và truyền hình
Ấn phẩm
   Truyền thông kiểm soát
     Tập gấp (brochure), tờ rời
     Tạp chí nội bộ (in-house magazine), bản tin nội bộ
      (newsletter)
     Báo cáo năm

     Sách

     Vật trưng bày về công ty
Ấn phẩm
   Cân nhắc:
     Mục  đích và khán thính giả
     Cách phân phát

     Nội dung

     Trình bày

     Hình ảnh và chế bản
Truyền thông kiểm soát khác
   Video
       Phải đáp ứng cho một nhu cầu:
           khán thính giả, mục đích
       Do nhân viên trong tổ chức hay agency chuyên nghiệp
        bên ngoài làm
   Websites
     Cung cấp thông tin về công ty, quảng báo SP…
     Công cụ giao tiếp với giới TT qua mạng:
           phòng tin (website newsroom)
       Đặc điểm:
           24/7: cập nhật thông tin thường xuyên
           Ít tốn kém: Rẻ hơn hầu hết so với quảng cáo và thông tin trên
            báo chí (publicity)
Internet: ưu và nhược điểm
   Ưu điểm:
     Xác định rõ được công chúng và nhắm tới họ một cách
      chính xác
     Có thể theo dõi và đánh giá một cách đáng tin cậy

   Nhược:
     Vì đặc tính tự nhiên là bao phủ toàn cầu và ngay lập tức
      nên sự lan tỏa rất nhanh những lời đồn (rumor) và sai phạm
     Dễ bị tấn công bởi các hacker hay trang khác
Truyền thông không kiểm soát
   Quan hệ báo chí đưa tin: Ch.7
   Giao tiếp cá nhân:
     Tiếp xúc trực tiếp và gần gũi với công chúng
     Chủ DN/đại diện tổ chức
           Trả lời PV của báo chí
           Phát biểu trong các cuộc hội thảo chuyên đề
           Nói chuyện với SV
Sự kiện đặc biệt
   Mục đích:
       Nhằm tạo môi trường và cơ hội giao lưu giữa doanh nghiệp
        và công chúng
   Các sự kiện:
     Lễ khai trương, động thổ
     Lễ kỉ niệm thành lập
     Lễ giới thiệu sản phẩm mới
     Đón tiếp người nổi tiếng
     Tham quan nhà máy
     Hội thảo và triển lãm
Ý tưởng tổ chức sự kiện
Phải đáp ứng 3 yêu cầu:
 Xác định chủ đề của sự kiện

 Cách thức tổ chức sự kiện như thế nào để làm nổi bật

  chủ đề
 Cần phải gắn hoạt động sự kiện với hình ảnh của DN

  hay sản phẩm
Tài trợ
   Mục đích:
     Thể hiện thiện chí của tổ chức
     Tăng cường sự hiểu biết của công chúng
   Từ thiện:
       Thể hiện trách nhiệm XH
           ủng hộ chống bão lụt, học bổng cho HSSV nghèo
   Thương mại:
       Công ty: hình ảnh công ty
           Tiger cup (bóng đá), Heineken cup (quần vợt)
       Tiếp thị: sản phẩm/dịch vụ
           Game shows
Kế hoạch tài trợ
   Xác định mục tiêu rõ ràng
   Chọn lĩnh vực tài trợ thích hợp với mục tiêu đề ra
   Dự tính tổng chi phí
QUAN Hệ CÔNG CHÚNG




   Bài giảng 6 - Đánh giá
Giới thiệu
Tiến trình PR (RACE):
 Nghiên cứu (Research)

 Lập kế hoạch (Action programming)

 Giao tiếp (Communication)

 Đánh giá (Evaluation)
Nội dung bài giảng

     Tầm quan trọng của việc đánh giá
     Tiêu chí đánh giá
     Các công cụ đo lường
       Đo lường đánh giá đầu ra
       Đo lường đánh giá hiệu quả

       Đo lường các hoạt động khác
Tầm quan trọng
   Đánh giá là việc đo lường một cách có hệ thống
    chương trình PR & kết quả của nó
       Kết quả đạt được với mục tiêu của kế hoạch?
   Rút kinh nghiệm cho các chương trình kế tiếp
   Gia tăng độ tin cậy của công chúng
Tiêu chí đánh giá

   Mục tiêu:
     Điều kiện tiên quyết để đánh giá
     Cơ sở dựa vào đó để đánh giá xem có đạt được kết quả hay
      không
   Thiết lập chuỗi các tiêu chí để đo lường
     Các tiêu chí đánh giá phải được thiết lập ngay từ khi lập kế
      hoạch
     Đánh giá hiệu quả lẫn quy trình
   Các tiêu chí đánh giá định lượng:
     Số người tham dự (buổi lễ, sự kiện)
     Số người biết đến hoạt động đó (qua phát tờ rơi, quảng cáo)

     Số bài báo, kênh truyền hình đưa tin

   Các tiêu chí đánh giá định tính:
     Mức độ hưởng ứng của người tham dự
     Thái độ của công chúng (thờ ơ, quan tâm, ủng hộ)

     Mức độ quan trọng của bài báo (nội dung, vị trí đăng
      bài…)
Các công cụ đo lường
   Đo lường đánh giá đầu ra
     sản lượng sản xuất
     thông điệp lan truyền

   Đo lường đánh giá hiệu quả
     nhận thức
     thái độ

     hành vi

   Đo lường các hoạt động khác
3 mức độ đo lường hiệu quả của PR


                         CAO CẤP - Mức 3
                          

                   Đo lường: Thay đổi hành vi
      THƯỚC
         ĐO

       TÍNH
                      TRUNG CẤP - Mức 2
       HIỆU
                   Đo lường: Thay đổi thái độ
        QUẢ

        CỦA

         PR
                         CƠ BẢN - Mức 1
                          

                  Đo lường: Thay đổi nhận thức
Thực hành
                Mục tiêu                      Thay đổi Thay đổi Thay đổi
                                             nhận thức thái độ hành vi
-Trong vòng 6 tháng, phải làm cho người         □         □        □
dân hiểu rằng tôn chỉ hoạt động của cty là
vì sức khỏe của người dân
-Trong 3 tháng tới, phải làm cho người
                                                □         □        □
dân nhường DT đất canh tác của họ cho
việc XD nhà máy của cty
-Trong 1 tháng tới, phải giúp KH hiểu           □         □        □
được những tính năng nổi bật của SP mới
-Trong 2 tuần tới, phải làm cho các cổ          □         □        □
đông hiểu và ủng hộ CLKD mới của cty
-Trong 1 tháng tới, phải giúp CNV hiểu,         □         □        □
ủng hộ và áp dụng hệ thống QLCL
Đáp án
                Mục tiêu                      Thay đổi Thay đổi Thay đổi
                                             nhận thức thái độ hành vi
-Trong vòng 6 tháng, phải làm cho người         √         □        □
dân hiểu rằng tôn chỉ hoạt động của cty là
vì sức khỏe của người dân
-Trong 3 tháng tới, phải làm cho người
                                                □         □        √
dân nhường DT đất canh tác của họ cho
việc XD nhà máy của cty
-Trong 1 tháng tới, phải giúp KH hiểu           √         □        □
được những tính năng nổi bật của SP mới
-Trong 2 tuần tới, phải làm cho các cổ          √         √        □
đông hiểu và ủng hộ CLKD mới của cty
-Trong 1 tháng tới, phải giúp CNV hiểu,         √         √        □
ủng hộ và áp dụng hệ thống QLCL
Đo lường sản lượng

   Số lượng thông cáo, tin bài, hình ảnh, thư từ… được
    sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định.
   Số lượng tin bài được đưa tin trên phương tiện thông
    tin đại chúng:
     Press clippings/Radio-TV mentions
     Ad equivalency

   Quản lí hiệu suất công việc của nhân viên.
   Press clipping

                                           Ad equivalency
                     Print                    Size      Position        Cost/Cm2            AVE

                     Thanh nien News       17cmx 20cm   PB3/B&W     $           0.35    $     476.00

                     SGGP News             24cmx 16cm   P08/B&W     $           0.45    $     691.20

                     Vietnam News          5cmx 12cm    P04/B&W     $           0.40         $105.60

                     TV                      Length                Cost per second

                     HTV9                     180’’      1Time                  $1.70   $    1,200.00

                     VTV1                     120’’      1Time          $       10.00   $    4,800.00

                     Hanoi TV                 420‘’     2Times                  $8.00   $   26,880.00

                     Radio

                     Radio FM 99.9MHz         2mn        1Time      $           5.00    $      40.00

                     VN Radio                1.30mn      1Time      $           5.00    $      40.00

                                                                   Total Cost           $   34,232.80
Đo lường thông điệp lan truyền
   Số lần thông điệp xuất hiện trên phương tiện thông
    tin đại chúng (Media impressions):
     báo in/báo điện tử, phát thanh, truyền hình
     Công ty kẹo M&M’s tổ chức một cuộc thi để giới thiệu màu
      mới cho kẹo M&M’s. Hoạt động PR đã thu được 1,06 tỉ lần
      thông điệp xuất hiện từ TV (12 giờ), radio (74 giờ), báo in
      (36.000 inches cột báo)
   Số lượng công chúng truy cập/nhận thông điệp
    (Internet hits):
     Trên internet
     Công ty MCI khai trương trang web, cung cấp thông tin và
      tổ chức cuộc thi để khách hàng tham gia đo lường kỹ năng
      Internet: 2,3 triệu lượt người từ 12 nước trên thế giới vào
      trang web, 16.500 người thực sự tham gia thi và có điểm.
   Số yêu cầu của công chúng về việc cung cấp thêm
    thông tin (cuộc gọi toll-free, e-mail…)
   Sự có mặt của khán giả
       Số lượng người tham gia sự kiện
Đo lường nhận thức
   Sự chú ý của khán giả tới thông điệp
   Sự hiểu biết của họ về thông điệp
   Độ nhớ của họ về thông điệp
     Nhớ lại thông điệp của ngày hôm trước
     Nhận thức công chúng về nhà tài trợ
Đo lường thái độ

    Thái độ và ý kiến của khán giả trước, trong và sau
     chiến dịch PR
    Tỷ lệ phần trăm sự khác biệt đó
        Prudential chi 2 triệu USD cho chương trình giúp đỡ
         những người bị bệnh tim. Sau 1 năm thực hiện chương
         trình, hình ảnh công ty (CSR) tăng 29%.
Đo lường hành vi
   Mục tiêu cuối cùng của PR là đạt được mục tiêu
    chung của tổ chức
       Đối với công ty kinh doanh:
           Doanh thu về sản phẩm & dịch vụ
       Đối với một tổ chức môi trường (Greenpeace):
           Số người bảo vệ môi trường, quyên góp, tuân thủ luật lệ…
           Số người tham gia chương trình “Môi trường xanh”
Đo lường các hoạt động khác

   Đánh giá giao tiếp:
       sự lĩnh hội thông điệp của công chúng
   Sự tham gia của công chúng:
       thái độ & sự chấp nhận thông điệp của họ trong một cuộc họp
        hay sự kiện nào đó
   Khảo sát ý kiến của người đọc (newsletter, báo):
       chấp nhận, mức độ hài hòa của các câu chuyện, loại câu chuyện
        nào mà họ thích, đề tài nào muốn thêm vào, độ tin cậy của ấn
        phẩm, mức đáp ứng mục tiêu công ty?
QUAN Hệ CÔNG CHÚNG



Bài giảng 7 – Quan hệ Truyền thông
Nội dung bài giảng
   Vai trò của truyền thông đại chúng trong PR
       Truyền thông in ấn
       Truyền thông điện tử
       Truyền thông online
   Mối quan hệ giữa truyền thông và PR
   Làm việc với giới truyền thông
   Một số công cụ tác nghiệp:
       Bộ tài liệu truyền thông (Media kit)
       Họp báo (Media conference)
       Phỏng vấn (Interview)
       Mời tham dự sự kiện
Vai trò của truyền thông
   Truyền thông đại chúng cung cấp phương tiện
    truyền thông hiệu quả và kinh tế
     Với công chúng rộng lớn và phân tán
     Tin cậy: “xác nhận bởi bên thứ ba”
Editorial & quảng cáo
   Cần phân định rõ trong TTĐC rằng có sự khác biệt
    giữa bài viết (editorial) và quảng cáo
   PR dùng cả 2 (editorial và quảng cáo) để truyền tải
    thông điệp khi chọn TTĐC là 1 kênh giao tiếp
       Nhưng trong thực tiễn, PR tập trung vào mặt editorial nhiều
        hơn
Truyền thông in ấn
   Báo
     Nhật báo
     Tuần báo/thời báo
   Tạp chí
     Giải trí
     Chuyên ngành
     Nghiên cứu
   Sách
     Cẩm nang
     Danh bạ
           Những trang vàng
           Hiệp hội
Truyền thông điện tử
   Truyền hình: hình ảnh và âm thanh
     Trung ương (VTV) và địa phương & khu vực (VTV9)
     Truyền hình kỹ thuật số
     Sức lan tỏa lớn

   Đài phát thanh: âm thanh
     Trung ương (VOA) và địa phương
     Sức lan tỏa hạn chế: nhưng có một số chuyên mục có số
      khán thính giả cao:
           Ca nhạc theo yêu cầu…
Truyền thông online
   Báo mạng
     Phiên bản báo in
     Trực tuyến

   TT Điện tử online
     Phiên   bản:
         VOV, VTV, HTV
     Trực   tuyến:
         TH Tuổi trẻ
Mối quan hệ giữa TT và PR
Mối quan hệ qua lại:
 PR cần TT như là kênh giao tiếp với khán thính giả

  mục tiêu đa dạng của họ
 TT cần PR như là nguồn thông tin tiện lợi, nhanh,

  xác thực
     Nhiều cơ quan TT thiếu nguồn nhân sự và cả thời gian để
      tìm kiếm tin bài…
Làm việc với truyền thông (5Fs)
   Nhanh chóng (Fast)
       Tôn trọng thời hạn của bài viết
   Dẫn chứng (Factual)
       Nắm vững các số liệu, và làm cho chúng trở nên thú vị
   Cởi mở (Frank)
       Hãy thẳng thắn & cởi mở
   Công bằng (Fair)
       Tỏ ra công bằng với tất cả các phóng viên
   Thân thiện (Friendly)
       Trân trọng tình bạn và phép xã giao
Thông hiểu truyền thông
   Hạn cuối đăng bài (deadline):
       Báo ngày >< báo tuần
   Cơ cấu tổ chức cơ quan truyền thông:
       Ban biên tập
                  Thư kí tòa soạn/Biên tập viên
                       Phóng viên
   Yếu tố tin tức:
       Những quan hệ cá nhân là rất quan trọng, nhưng không
        đảm bảo việc đưa tin/bài lên mặt báo được nếu nó không có
        giá trị tin tức!
Thế nào là tin tức?
   Tin tức:
     Có liên quan,
     hữu ích,
     gây được sự quan tâm
   Tin tức là những gì làm người quản mục ở tòa soạn
    (gatekeepers) quan tâm
   Có 2 mục chính trên báo:
     Tin tức (news): tập trung vào sự kiện mang tính thời sự, cái
      gì đã xảy ra?
     Bài viết (feature): có cái nhìn sâu vào hiện tượng/vấn đề dài
      hạn nào đó
Yếu tố tin tức

      Tác động (consequence)
          Giáo dục và thông báo
      Thích thú (interest)
          Bất thường, giải trí
      Cấp thời (timeliness)
          Hợp thời, khía cạnh mới về sự kiện/xu hướng
      Gần gũi (proximity)
          Gắn với những xu hướng/sự kiện, khu vực/gần
      Nỗi bật (prominence)
          Dính líu đến những người/sự kiện nổi tiếng
Cách tạo ra tin tức
   Gắn chặt với sự kiện/tin tức của ngày
   Gắn chặt với những dự án cùng báo chí
   Tiến hành cuộc điều tra hay thăm dò
   Phát hành một báo cáo
   Xếp đặt phỏng vấn người nổi tiếng
   Tham gia vào cuộc tranh luận
   Xếp đặt người làm chứng (testimonial)
   Xếp đặt bài phát biểu
   Làm bản phân tích hay dự báo
   Thông báo sự bổ nhiệm
   Cử hành lễ kỉ niệm
   Trao giải thưởng
   Tổ chức cuộc thi
   Dàn dựng sự kiện đặc biệt
   Viết thư (gửi ban biên tập)
   Công bố lá thư được nhận
   Dùng những báo cáo/điều tra của toàn quốc vào địa
    phương
   Gây nên một tranh luận
   Sự tiếp nối tuần/ngày đặc biệt nổi tiếng
   Tổ chức tour tham quan báo giới

                          Adapted from Wilcox et al. (1995, p. 300)
Công cụ tác nghiệp

     Bộ tài liệu truyền thông (Media kit)
         Thông cáo báo chí (News release): báo in và PT-TT
     Họp báo (Media conference)
     Phỏng vấn/thông tin vắn tắt với người phát
      ngôn
     Mời tham dự sự kiện
Bộ tài liệu truyền thông
Media kit:
 Thông cáo báo chí (News release)

 Thông tin nền (Backgrounder)

 Trang thông tin số liệu (Fact sheet)

 Hình ảnh (có chú thích)

 Các tài liệu khác (ấn phẩm bán hàng)
Thông cáo báo chí
Báo in (Press release):
 Bản thông cáo được phát đi bởi tổ chức hay cá nhân

  đến cơ quan truyền thông, đề nghị được công bố
   Tiêu chí chính của một thông cáo báo chí là nó phải chứa
    tin
   Một khi đã gởi đi, bản thông cáo là tài liệu không có bản
    quyền
   Cần chú ý đến những yêu cầu khác nhau của từng loại
    PTTT
   Cấu trúc viết: theo kiểu viết tin của báo chí
     “Kim tự tháp ngược”        who, what, where, why, when & how
     5Ws + 1H

                                        Secondary information/quote
   Các tiêu chí:                   



     Kích thích sự tò mò                    Least important
                                            information/quote
     Trình bày ngắn gọn

     Tập trung vào chủ đề
                                            General company
                                                sentence
     Nêu bật ý quan trọng

                                                Contact details
Thông cáo báo chí
Báo hình (Video news release):
 Những bài viết chuyên đề được chuẩn bị với nội

  dung quảng danh để có thể đăng tải được trên các đài
  TH
 Nguyên liệu thiết yếu của rất nhiều chương trình tin

  tức địa phương khi tìm kiếm các tin bài chứa thông
  tin để lấp đầy thời gian phát sóng
Phỏng vấn
   Thông báo (cung cấp thông tin) hay để giải trí (trò
    chuyện)
     Báo in: thông tin, tính cách, ấn tượng… được ‘lọc’ và
      chuyển tải bởi người viết
     TV/radio: không bị can thiệp bởi người thứ ba

   Lời khuyên:
     Biết chủ đề của buổi phỏng vấn
     Tiên liệu/đoán trước những câu hỏi nhạy cảm

     Có tài liệu, thông tin hỗ trợ
Họp báo
   Chọn địa điểm và thời gian thuận tiện cho báo giới
       Nhật báo: buổi sáng, cuối tuần
   Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu để cung cấp cho báo chí
       Media kit
   Thu băng lại buổi họp báo:
       băng hình (videotape)/băng tiếng (audiotape)
   Cung cấp các tài liệu cho những cơ quan báo đài
    không đến dự
Mời tham dự sự kiện
   Trong nhiều trường hợp, thông tin không đủ lớn để
    họp báo thì có thể mời báo chí tham dự sự kiện mà
    DN tổ chức
     Lễ giới thiệu SP mới
     Lễ chứng nhận chứng chỉ ISO
Lời kết
   Các công cụ tiếp cận với truyền thông: là phương tiện truyền
    thông không kiểm soát
       Thông tin trên mặt báo (publicity)
       Biên tập viên và nhà SX: là những “người giữ cổng”!
   Các công cụ là phương tiện truyền thông kiểm soát khác có
    thể dùng cho chiến dịch PR:
       Quảng cáo công ty
       Quảng cáo biện hộ/ủng hộ vấn đề
       Bài viết dưới dạng quảng cáo trên báo (Advertorials)/tự giới thiệu trên
        sóng (infomercials)
       Các ấn phẩm nội bộ: bản tin, brochures, tờ bướm, báo cáo, video…
Thực hành
       Các hoạt động PR nào giúp DN đạt được các mục tiêu dưới đây?

Hoạt động PR                             Mục tiêu PR
                     Thu hút & duy Cải thiện mối XD qhệ tốt Xử lí khủng
                     trì qhệ với KH qhệ với NV đẹp với CĐ     hoảng
Họp báo                    □               □             □             □
Thông cáo báo chí          □               □             □             □
Sự kiện                    □               □             □             □
Bản tin Cty                □               □             □             □
Brochure/tờ rơi            □               □             □             □
Phim giới thiệu            □               □             □             □
PV báo chí                 □               □             □             □
P/biểu trước C/Ch          □               □             □             □
Đáp án

Hoạt động PR                          Mục tiêu PR
                    Thu hút & duy Cải thiện mối XD qhệ tốt Xử lí khủng
                    trì qhệ với KH qhệ với NV đẹp với CĐ     hoảng
Họp báo                  √             □            √           √
Thông cáo báo chí        √             □            √           √
Sự kiện                  √             √            √           √
Bản tin Cty              √             √            √           □
Brochure/tờ rơi          √             √            √           □
Phim giới thiệu          √             □            √           □
PV báo chí               □             □            √           √
P/biểu trước C/ch        √             √            √           √
QUAN Hệ CÔNG CHÚNG




    Bài giảng 8 - Quản lí khủng hoảng
Nội dung bài giảng

     Khủng hoảng và vấn đề
     Quản lí vấn đề:
       Vấn đề và quản lí vấn đề
       Ý nghĩa của việc quản lí vấn đề
       Quy trình quản lí vấn đề
     Quản lí khủng hoảng:
       Khủng hoảng và quản lí khủng hoảng
       Quy trình quản lí khủng hoảng
             Dự báo và chuẩn bị
             Xử lí khủng hoảng
             Khôi phục sau khủng hoảng
         Chương trình xử lí khủng hoảng
Khủng hoảng và vấn đề
   2 lĩnh vực thách thức của hoạt động PR
   Khủng hoảng: căng thẳng/ác nghiệt, khó dự đoán
     Vụ khủng bố tấn công World Trade Center ở Mĩ (11/9)
     Vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ (26/9)
   Vấn đề: khó xác định hậu quả, chỉ nhận ra khi nó ảnh
    hưởng lên đời sống hàng ngày
     Vũ khí hạt nhân
     Hiệu ứng nhà kính
Quản lí vấn đề
   Tiến trình giúp công ty có thể nhận diện và đánh giá
    những vấn đề về xã hội và chính trị mà chúng có
    những tác động nhất định nào đó lên tổ chức
   Những vấn đề đó sau đó được xác định theo thứ tự
    ưu tiên, rồi có các biện pháp đối phó thích ứng
       Hội đồng Công vụ của Mỹ (Public Affairs Council)
Vấn đề là gì?
   Bất cứ vấn đề hay vấn đề tiềm ẩn nào mà một tổ chức
    đang gặp phải
       Một quyết định hay sự lựa chọn đang tranh luận nào
           Cắt giảm khí thải
       Bất cứ vấn đề gây tranh luận hay câu hỏi đang tranh cãi nào
        có ảnh hưởng đến tổ chức
Ví dụ các vấn đề chính
   Những vấn đề chính yếu đang ảnh hưởng các tổ chức
    hiện tại gồm:
     Vấn đề môi trường (Environmentalism)
     Vấn đề tiêu thụ/trách nhiệm pháp lí liên quan tới sản phẩm
      (Consumerism/product liability)
     Thay đổi lối sống và mong đợi của người lao động
      (Employee expectations/lifestyle changes)
     Sức khỏe và an toàn (Health and safety)

     Các nhóm dân tộc thiểu số (Minority groups)
Ý nghĩa của việc quản lí vấn đề
   Tối cần thiết cho các tổ chức hiện đại chấp nhận cách
    tiếp cận chủ động với các vấn đề
     Mỗi khi thái độ của công chúng trở nên ‘chai cứng’ hoặc
      vấn đề đã ‘đụng’ tới báo chí, thì đã quá chậm trễ!
     Một lập trường chống đối rất dễ dẫn các vấn đề trở nên
      khủng hoảng
   Trong nhiều cách, vấn đề không thể ‘điều khiển’,
    nhưng sự đối phó thì có thể
   Quản lí vấn đề được xem là PR chiến lược
Quy trình quản lý vấn đề
   Nhận diện (Identification)
   Phân tích (Analysis)
   Chiến lược (Strategy)
   Thực thi (Action)
   Đánh giá (Evaluation)
       Quản lí các vấn đề đòi hỏi những hành động đầu vào
        (input) của tất cả các cấp độ trong tổ chức và phải có sự
        cam kết hết mực của cấp lãnh đạo
Nhận diện
   Đòi hỏi phải theo dõi sâu đến môi trường
       VD: theo dõi truyền thông, nghiên cứu dư luận, hoặc sử
        dụng các nhà cố vấn chuyên môn
   Các vấn đề nên được nhận diện sớm trong vòng đời
    của nó:
       Dấu hiệu
                    Vấn đề
                         Khủng hoảng
Phân tích
   Thiết lập sự ưu tiên
       Chỉ có một vài vấn đề thực sự quan trọng đến một tổ chức
        nào đó
   Cùng một vấn đề đó nhưng có tác động khác nhau
    lên các tổ chức khác nhau
       VD: sự siết chặt các luật lệ của chính phủ lên việc khai thác
        những cánh rừng già có thể gây khó khăn cho các công ty
        khai thác gỗ, nhưng tạo ra cơ hội cho những ai đầu tư vào
        trồng/bảo vệ rừng
Các nhân tố trong việc thiết lập sự ưu tiên:
   Thời gian, mức độ, bản chất mà vấn đề có thể tác động lên
    tổ chức
   Thái độ của nhóm công chúng mục tiêu
   Khả năng đối phó của tổ chức với vấn đề
   Hậu quả của việc không xử lí vấn đề
Chiến lược
   Thông thường, đòi hỏi phải có một lực lượng ‘đặc
    nhiệm’ gồm những người từ nhiều lĩnh vực khác
    nhau
       theo cách tiếp cận quản lí dự án
   Sẽ phải phác thảo một bản vị thế tuyên bố rõ ràng về
    vị trí của công ty đứng ở đâu trên vấn đề đang đặt ra
     Giúp tổ chức nắm giữ vị thế lãnh đạo và đóng góp có ý
      nghĩa vào vấn đề tranh luận của công chúng
     Quảng cáo biện hộ
Thực thi & đánh giá
   Giống như các chương trình PR khác, chương trình
    quản lí vấn đề cũng phải được thực thi và sau đó
    đánh giá chúng (có đạt được mục tiêu đề ra không?)
Quản lí khủng hoảng

     Quản lí khủng hoảng có thể kiến tạo hay làm sụp
      đổ công ty/tổ chức
     Khủng hoảng được chia thành 2 dạng chính dựa
      vào thời gian tồn tại của nó:
         Khủng hoảng mãn tính (Chronic): những tình huống
          khủng hoảng dài hạn.
             Nguyên nhân: do quản lí các vấn đề tồi
             VD: Lời đồn  rút tiền hàng loạt
             Hậu quả: có thể dẫn đến khủng hoảng cấp tính
         Khủng hoảng cấp tính (Acute): những thảm họa bất ngờ,
          không tiên liệu được
             Tai nạn lao động, hỏa hoạn
Khủng hoảng là gì?

     Không phải tất cả các tình trạng khẩn cấp đều trở
      thành khủng hoảng về PR:
         Chỉ khi nó có tác động rất lớn đến uy tín/danh tiếng của tổ
          chức hay năng lực của tổ chức để hoạt động bình thường
     Là một sự việc khác thường hay một loạt các vụ
      việc có ảnh hưởng bất lợi đến:
       Tính toàn vẹn của sản phẩm/dịch vụ
       Danh tiếng, mức ổn định về tài chính của tổ chức
       Sức khỏe hay tình trạng khỏe mạnh của người lao động,
        cộng đồng hay công chúng nói chung
Quy trình quản lí khủng hoảng

   Dự báo và chuẩn bị
   Xử lí khủng hoảng
   Khôi phục sau khủng hoảng
Dự báo và chuẩn bị
   Dự báo trước là chìa khóa trong quản lí khủng hoảng
       Không phải tất cả các tình huống có thể xảy ra đều có thể
        dự báo, nhưng có thể đưa ra các giả thiết về một số ‘kịch
        bản’ có thể xảy ra:
           “Những gì có thể xảy ra thì có thể xảy ra!”
       Những dấu hiệu hoặc sự việc nhỏ ban đầu có thể là những
        tín hiệu giúp chúng ta dự đoán được khủng hoảng
           VD: thảm họa thiên nhiên, thảm họa do con người tạo nên
Dự báo và chuẩn bị
   Một khủng hoảng có thể là kết quả từ việc một quyết
    định cân nhắc nào đó được xử lí/giao tiếp tồi
   Các kế hoạch và kịch bản về khủng hoảng nên được
    kiểm tra thường xuyên thông qua những buổi diễn
    tập ứng phó khủng hoảng (crisis simulations)
       Rất nhiều công ty thường xuyên tổ chức các buổi diễn tập
        phòng cháy chữa cháy
Xử lí khủng hoảng
   Nhóm xử lí khủng hoảng:
     Đầu não của hầu hết các hoạt động xử lí khủng hoảng
     Nhóm phải túc trực 24/7 và dễ liên lạc/tiếp cận
           Một sự chậm trễ có thể trở nên thảm khốc!
   Người phát ngôn:
       Những người phụ trách PR không cần thiết là người phát
        ngôn với báo chí, thường là nhân vật quản lí cấp cao nhất
        giữ vai trò này
Nhóm xử lí khủng hoảng
  Ban   Lãnh đạo:
      Phát ngôn
  PR/marketing

  Pháp lí
  Nhân sự/hành chính

  Dịch vụ khẩn cấp
      Y tế, chữa cháy, bảo vệ
  Bộ   phận kỹ thuật/nghiệp vụ
Xử lí khủng hoảng
   Thực thi giao tiếp:
     Nói   hết tất cả, sự thật và sớm nhất!
       Thông tin công khai, thẳng thắn và nhanh chóng luôn luôn
        là chiến lược tốt nhất để hạn chế những tổn hại cho hình
        ảnh doanh nghiệp và các mối quan hệ chính yếu
       Đừng bao giờ nói “không bình luận”!
       Đừng đổ lỗi/đùn đẩy trách nhiệm
Thực thi giao tiếp
   Cốt lõi là phải đảm bảo rõ ràng, không cản trở những
    kênh giao tiếp
     Giới truyền thông phải có được sự tiếp cận ngay lập tức tới
      thông tin/người phát ngôn
     Tạo điều kiện thuận lợi cho họ đưa tin, viết bài
   Thứ tự ưu tiên khi phát biểu về sự thiệt hại:
     Số người chết và bị thương
     Tác hại đến môi trường
     Tiếp đến:
           Thiệt hại về vật chất
           Thiệt hại về tài chính
Chương trình xử lí khủng hoảng
   Tổ chức lực lượng ứng phó
       Nhóm xử lí khủng hoảng
   Tìm hiểu/xác định sự việc
   Chuẩn bị lời phát biểu/tuyên bố
       Nhân vật có tiếng nói đủ mạnh để làm cho công chúng tin tưởng
   Thông báo cho những người có liên can
   Thông báo cho toàn bộ dân chúng
   Trả lời các câu hỏi phỏng vấn của báo giới
   Tiếp xúc với báo giới tại hiện trường
   Sắp xếp các cuộc phỏng vấn với người bị hại
Ví dụ: Tylenol
   Tylenol là nhãn hiệu thuốc giảm đau paracetamol hàng đầu
    thế giới của công ty Johnson & Johnson (Mỹ)
   Năm 1982, tại bang Chicago có 7 người chết sau khi dùng
    thuốc giảm đau Tylenol
   Thị phần của Tylenol giảm một cách thê thảm từ 37% xuống
    còn 6% chỉ trong vài ngày
   Gây thiệt hại cho Johnson & Johnson khoảng $50 triệu để thu
    hồi lại sản phẩm và kiểm tra tất cả các công đoạn sản xuất
J&J xử lí khủng hoảng
   Trước hết, J&J thông báo rộng rãi cho toàn bộ dân chúng về toàn bộ
    sự việc không may xảy ra với 7 người dân.
   Điều tra về nguyên nhân gây ngộ độc của thuốc Tylenol
   Thông báo rộng rãi trên các PTTTĐC về sự cố thuốc giảm đau
    Tylenol, qua đó cảnh báo với đông đảo người sử dụng trên khắp
    nước Mĩ nên ngừng ngay việc sử dụng thuốc
   J&J cho ngừng ngay việc SX và quảng cáo đối với thuốc Tylenol,
    đồng thời ra lệnh thu hồi loại thuốc này tại tất cả các điểm bán trên
    toàn nước Mĩ.
   Chủ động hợp tác với các PTTT, kể cả lực lượng cảnh sát (FBI)
    cũng như các cơ quan quản lí chức năng dược phẩm Mĩ để tìm ra
    nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc.
   Mọi thông tin về sự cố này đều được thông báo công khai.
QUAN Hệ CÔNG CHÚNG


 Bài giảng 9 - Luật pháp & Đạo đức trong hoạt
   động PR
Nội dung bài giảng
   Luật pháp:
     Một số trường hợp cụ thể
     Nói xấu & bôi nhọ/phỉ báng
     Xâm phạm bí mật
     Luật bản quyền
     Luật nhãn hiệu thương mại
     Trách nhiệm với các sự kiện/tài trợ
     Làm việc với luật sư
   Đạo đức nghề nghiệp:
     Vai trò của đạo đức trong PR
     Xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp
Một số trường hợp cụ thể
   Một cụ ông 81 tuổi kiện công ty PR về việc sử dụng
    hình ảnh của ông ta trên áp phích & brochure mà
    chưa được phép.
   Một công ty PR kiện 2 nhân viên rời công ty để làm
    việc cho công ty PR khác, nói rằng họ đã sử dụng
    thời gian của công ty để lập kế hoạch cho công ty
    mới và đã dẫn theo khách hàng của công ty cũ.
Bôi nhọ và Phỉ báng
   Sử dụng lời nói để bôi nhọ danh dự đối thủ cạnh
    tranh nhằm làm giảm uy tín, tổn hao về mặt tài chính
    hoặc gây tổn thương về mặt tinh thần.
   Phỉ báng: thông đạt sai lệch làm tổn thương nghiêm
    trọng đến uy tín người khác. Các nhận diện về phỉ
    báng cần tránh trong PR:
     nói xấu
     ấn phẩm tuyên truyền xấu

     tạo ra nhận diện xấu

     hủy hại hình ảnh

     thông tin sai lệch
Xâm phạm bí mật riêng tư
   Cần phải xin phép bằng văn bản trước khi sử dụng
    hình ảnh hay bất cứ thông tin nào của cá nhân cho
    mục đích PR.
   Bốn mối đe dọa đến sự riêng tư:
     xâm phạm tính tự do cá nhân
     hiểu lầm

     ấn hành các dữ kiện cá nhân

     chiếm hữu các sở hữu cá nhân
Luật bản quyền
   Luật bản quyền là để bảo vệ tác phẩm của tác giả đối
    với những trường hợp sử dụng tác phẩm mà không
    xin phép.
   Các công ty PR cần phải ký hợp đồng với tác giả về
    việc sử dụng tác phẩm.
Luật nhãn hiệu
   Nhãn hiệu là một từ, ký hiệu, hay khẩu hiệu nhằm để
    phân biệt hàng hóa/dịch vụ cùng loại của các cơ sở
    sản xuất, KD khác nhau.
       Được đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ (VN).
   Công ty bảo vệ nhãn hiệu để tránh các công ty khác
    sử dụng cho mục đích quảng cáo mà chưa được
    phép.
Làm việc với luật sư

   Mối quan hệ hợp tác giữa chuyên viên PR và cố vấn
    pháp luật.
   Nhân viên PR cần biết các vấn đề liên quan đến luật
    pháp, văn bản pháp luật, hướng dẫn văn bản luật
       nhận thông tin hướng dẫn từ các chuyên viên tư vấn pháp
        luật.
Trách nhiệm với sự kiện tài trợ

    Trách nhiệm đến các vấn đề liên quan đến sự kiện
     tài trợ: tính an toàn, sự bảo vệ:
        Các nhà mở, đường phố, công viên… nơi diễn ra sự kiện
         tài trợ.
Đạo đức nghề nghiệp
   Phần thưởng của các hành vi đạo đức:
     Sự thỏa mãn khi làm việc đúng
     Hành vi đạo đức có thể dẫn đến thành công cá nhân

     Hành vi đạo đức có thể dẫn đến thành công tài chính của
      một tổ chức
Vai trò của đạo đức trong PR
   Đạo đức đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra
    sự ưu việt của tổ chức
   Bốn vai trò chính mà những người hoạt động PR
    chiếm giữ đều có liên quan mật thiết về mặt đạo đức:
     người cố vấn
     luật sư

     người giám sát

     gười giữ lương tri của DN/tổ chức
Quy tắc đạo đức nghề nghiệp

Quốc gia
 Mỗi quốc gia có tổ chức để định ra bộ quy tắc đạo

  đức nghề nghiệp
     Các giá trị văn hóa & tín ngưỡng.
     Chân thật, chính xác & công bằng.

   Bộ quy tắc đạo đức mang giá trị giáo dục & thông
    tin.
Quy tắc đạo đức nghề nghiệp
   Công ty PR:
       Các agency cũng thiết lập các quy tắc đạo đức
   Công ty Ketchum:
     Chân thật và chính xác trong thông tin với công chúng
     Kiểm soát thông tin mật

     Phân biệt rõ việc chấp nhận hay không chấp nhận giữa quà
      & giải trí
     Công bằng với các nhà cung cấp

     Bảo vệ thông tin khách hàng
Công ty Ketchum

   Đối với nhân viên PR:
     Chân   thật & trung thành với công ty, với quản lí cấp
      trên.
     Chân thật & công bằng với khách hàng.
     Chân thật trong việc thu thập thông tin khách hàng.
     Chân thật trong việc xuất bản các thông cáo.
     Chân thật trong việc cung cấp thông tin.
     Công bằng, chân thật và cởi mở khi làm việc với các
      tổ chức truyền thông.

Contenu connexe

Tendances

Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúng
Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúngHoạt động tài trợ trong quan hệ công chúng
Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúngcongson19
 
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)Zelda NGUYEN
 
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Zelda NGUYEN
 
Hoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PRHoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PRNick Lee
 
Kế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫuKế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫuThanh Vân Trần
 
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)Zelda NGUYEN
 
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.doc
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.docBài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.doc
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.docMan_Ebook
 
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạch
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạchQuan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạch
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạchDigiword Ha Noi
 
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hellobản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm helloNgọc Bích
 
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hay
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hayChiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hay
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hayYenPhuong16
 
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZ
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZLập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZ
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZTú Cao
 
Quy trình hoạch định chiến lược pr
Quy trình hoạch định chiến lược prQuy trình hoạch định chiến lược pr
Quy trình hoạch định chiến lược prNguyễn Ngọc Phan Văn
 
TS. BUI QUANG XUAN QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG
TS. BUI QUANG XUAN    QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG  TS. BUI QUANG XUAN    QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG
TS. BUI QUANG XUAN QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG Bùi Quang Xuân
 
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?Phuong Le Tran Bao
 
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phối
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phốiMarketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phối
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phốiTrong Hoang
 
Truyền thông và lập kế hoạch truyền thông
Truyền thông và lập kế hoạch truyền thôngTruyền thông và lập kế hoạch truyền thông
Truyền thông và lập kế hoạch truyền thôngMinh Vu
 

Tendances (20)

Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúng
Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúngHoạt động tài trợ trong quan hệ công chúng
Hoạt động tài trợ trong quan hệ công chúng
 
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)
Chương 1: PR (Giới thiệu Tổng quan)
 
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
Chương 2: PR (Hoạch định chiến lược PR)
 
Hoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PRHoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PR
 
Hoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PRHoạch định chiến lược PR
Hoạch định chiến lược PR
 
Kế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫuKế hoạch truyền thông mẫu
Kế hoạch truyền thông mẫu
 
PR Nội bộ - Internal PR
PR Nội bộ - Internal PRPR Nội bộ - Internal PR
PR Nội bộ - Internal PR
 
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)
Chương 5: PR (Tổ chức sự kiện)
 
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.doc
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.docBài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.doc
Bài Giảng Quan Hệ Công Chúng (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2017) - Nguyễn Đình Toàn.doc
 
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạch
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạchQuan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạch
Quan hệ công chúng - Ch4. Lập kế hoạch
 
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hellobản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
bản kế hoạch PR sản phẩm nước tinh khiết nhãn hiệu Dasani - nhóm hello
 
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hay
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hayChiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hay
Chiến lược xúc tiến hỗn hợp Sữa tươi Vinamilk - hay
 
Chuong 3 pr
Chuong 3 prChuong 3 pr
Chuong 3 pr
 
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZ
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZLập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZ
Lập kế hoạch truyền thông trên Facebook - MediaZ
 
Quy trình hoạch định chiến lược pr
Quy trình hoạch định chiến lược prQuy trình hoạch định chiến lược pr
Quy trình hoạch định chiến lược pr
 
TS. BUI QUANG XUAN QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG
TS. BUI QUANG XUAN    QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG  TS. BUI QUANG XUAN    QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG
TS. BUI QUANG XUAN QUẢN LÝ KHỦNG HOẢNG TRONG TRUYỀN THÔNG
 
Chuong 4 pr
Chuong 4 prChuong 4 pr
Chuong 4 pr
 
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?
PR là gì? Quan hệ công chúng là gì?
 
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phối
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phốiMarketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phối
Marketing 2014 Chương 9: Quyết định về phân phối
 
Truyền thông và lập kế hoạch truyền thông
Truyền thông và lập kế hoạch truyền thôngTruyền thông và lập kế hoạch truyền thông
Truyền thông và lập kế hoạch truyền thông
 

Similaire à Tổng quan vể PR

Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chucCh2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuctuananhhuy121290
 
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chucCh2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chucQuynh Hoa
 
Vàng Trắng Công ty Hình học Kế hoạch Dự án Bản thuyết trình Kinh doanh (3).pptx
Vàng Trắng Công ty Hình học Kế hoạch Dự án Bản thuyết trình Kinh doanh (3).pptxVàng Trắng Công ty Hình học Kế hoạch Dự án Bản thuyết trình Kinh doanh (3).pptx
Vàng Trắng Công ty Hình học Kế hoạch Dự án Bản thuyết trình Kinh doanh (3).pptxtvy0231
 
Ch2. Lich Su & Hoat Dong Pr Trong Cac To Chuc
Ch2. Lich Su & Hoat Dong Pr Trong Cac To ChucCh2. Lich Su & Hoat Dong Pr Trong Cac To Chuc
Ch2. Lich Su & Hoat Dong Pr Trong Cac To ChucDigiword Ha Noi
 
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chức
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chứcQuan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chức
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chứcDigiword Ha Noi
 
Hoat dong pr va ngan hang techcombank
Hoat dong pr va ngan hang techcombankHoat dong pr va ngan hang techcombank
Hoat dong pr va ngan hang techcombanknguyenhamar
 
TS BÙI QUANG XUÂN. TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG
TS BÙI QUANG XUÂN. TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG TS BÙI QUANG XUÂN. TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG
TS BÙI QUANG XUÂN. TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG Bùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG DOANH NGHIỆP
TS. BÙI QUANG XUÂN  QUAN HỆ CÔNG CHÚNG  TRONG DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂN  QUAN HỆ CÔNG CHÚNG  TRONG DOANH NGHIỆP
TS. BÙI QUANG XUÂN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG DOANH NGHIỆP Bùi Quang Xuân
 
Kien thuc ve pr, kiến thức về PR
Kien thuc ve pr, kiến thức về PRKien thuc ve pr, kiến thức về PR
Kien thuc ve pr, kiến thức về PRViệt Long Plaza
 
Quan he cong chung
Quan he cong chungQuan he cong chung
Quan he cong chungtamnguyencm
 
tS. BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG PR TRONG DOANH NGHIỆP
tS. BÙI QUANG XUÂN.  HOẠT ĐỘNG PR TRONG DOANH NGHIỆPtS. BÙI QUANG XUÂN.  HOẠT ĐỘNG PR TRONG DOANH NGHIỆP
tS. BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG PR TRONG DOANH NGHIỆPBùi Quang Xuân
 
TS. BÙI QUANG XUÂN PR TRONG DOANH NGHIỆP
TS. BÙI QUANG XUÂN  PR TRONG DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂN  PR TRONG DOANH NGHIỆP
TS. BÙI QUANG XUÂN PR TRONG DOANH NGHIỆP Bùi Quang Xuân
 
Phân biệt Marketing và Truyền thông
Phân biệt Marketing và Truyền thôngPhân biệt Marketing và Truyền thông
Phân biệt Marketing và Truyền thôngNguyen Thu Hien
 
Quảng cáo và quảng cáo trên báo dưới góc độ tâm lý học có cơ sở lý luận và cơ...
Quảng cáo và quảng cáo trên báo dưới góc độ tâm lý học có cơ sở lý luận và cơ...Quảng cáo và quảng cáo trên báo dưới góc độ tâm lý học có cơ sở lý luận và cơ...
Quảng cáo và quảng cáo trên báo dưới góc độ tâm lý học có cơ sở lý luận và cơ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Introduction of Public Relations - Quan hệ công chúng đại cương
Introduction of Public Relations - Quan hệ công chúng đại cươngIntroduction of Public Relations - Quan hệ công chúng đại cương
Introduction of Public Relations - Quan hệ công chúng đại cươngPhuong Mai Pham
 
Sách Quảng Cáo Thoái Vị Pr Lên Ngôi
Sách Quảng Cáo Thoái Vị Pr Lên NgôiSách Quảng Cáo Thoái Vị Pr Lên Ngôi
Sách Quảng Cáo Thoái Vị Pr Lên NgôiNhân Nguyễn Sỹ
 

Similaire à Tổng quan vể PR (20)

Ch1. khai niem
Ch1. khai niemCh1. khai niem
Ch1. khai niem
 
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chucCh2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
 
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chucCh2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
Ch2. lich su & hoat dong pr trong cac to chuc
 
Vàng Trắng Công ty Hình học Kế hoạch Dự án Bản thuyết trình Kinh doanh (3).pptx
Vàng Trắng Công ty Hình học Kế hoạch Dự án Bản thuyết trình Kinh doanh (3).pptxVàng Trắng Công ty Hình học Kế hoạch Dự án Bản thuyết trình Kinh doanh (3).pptx
Vàng Trắng Công ty Hình học Kế hoạch Dự án Bản thuyết trình Kinh doanh (3).pptx
 
Ch2. Lich Su & Hoat Dong Pr Trong Cac To Chuc
Ch2. Lich Su & Hoat Dong Pr Trong Cac To ChucCh2. Lich Su & Hoat Dong Pr Trong Cac To Chuc
Ch2. Lich Su & Hoat Dong Pr Trong Cac To Chuc
 
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chức
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chứcQuan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chức
Quan hệ công chúng - Ch2. Lịch sử & Hoạt động Pr trong các tổ chức
 
Hoat dong pr va ngan hang techcombank
Hoat dong pr va ngan hang techcombankHoat dong pr va ngan hang techcombank
Hoat dong pr va ngan hang techcombank
 
TS BÙI QUANG XUÂN. TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG
TS BÙI QUANG XUÂN. TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG TS BÙI QUANG XUÂN. TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG
TS BÙI QUANG XUÂN. TỔNG QUAN TRUYỀN THÔNG
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG DOANH NGHIỆP
TS. BÙI QUANG XUÂN  QUAN HỆ CÔNG CHÚNG  TRONG DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂN  QUAN HỆ CÔNG CHÚNG  TRONG DOANH NGHIỆP
TS. BÙI QUANG XUÂN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG TRONG DOANH NGHIỆP
 
Pr
PrPr
Pr
 
PUBLIC RELATIONS (PR)
PUBLIC RELATIONS (PR)PUBLIC RELATIONS (PR)
PUBLIC RELATIONS (PR)
 
Kien thuc ve pr, kiến thức về PR
Kien thuc ve pr, kiến thức về PRKien thuc ve pr, kiến thức về PR
Kien thuc ve pr, kiến thức về PR
 
Quan he cong chung
Quan he cong chungQuan he cong chung
Quan he cong chung
 
tS. BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG PR TRONG DOANH NGHIỆP
tS. BÙI QUANG XUÂN.  HOẠT ĐỘNG PR TRONG DOANH NGHIỆPtS. BÙI QUANG XUÂN.  HOẠT ĐỘNG PR TRONG DOANH NGHIỆP
tS. BÙI QUANG XUÂN. HOẠT ĐỘNG PR TRONG DOANH NGHIỆP
 
TS. BÙI QUANG XUÂN PR TRONG DOANH NGHIỆP
TS. BÙI QUANG XUÂN  PR TRONG DOANH NGHIỆP TS. BÙI QUANG XUÂN  PR TRONG DOANH NGHIỆP
TS. BÙI QUANG XUÂN PR TRONG DOANH NGHIỆP
 
Phân biệt Marketing và Truyền thông
Phân biệt Marketing và Truyền thôngPhân biệt Marketing và Truyền thông
Phân biệt Marketing và Truyền thông
 
Quảng cáo và quảng cáo trên báo dưới góc độ tâm lý học có cơ sở lý luận và cơ...
Quảng cáo và quảng cáo trên báo dưới góc độ tâm lý học có cơ sở lý luận và cơ...Quảng cáo và quảng cáo trên báo dưới góc độ tâm lý học có cơ sở lý luận và cơ...
Quảng cáo và quảng cáo trên báo dưới góc độ tâm lý học có cơ sở lý luận và cơ...
 
Pr sv (1)
Pr sv (1)Pr sv (1)
Pr sv (1)
 
Introduction of Public Relations - Quan hệ công chúng đại cương
Introduction of Public Relations - Quan hệ công chúng đại cươngIntroduction of Public Relations - Quan hệ công chúng đại cương
Introduction of Public Relations - Quan hệ công chúng đại cương
 
Sách Quảng Cáo Thoái Vị Pr Lên Ngôi
Sách Quảng Cáo Thoái Vị Pr Lên NgôiSách Quảng Cáo Thoái Vị Pr Lên Ngôi
Sách Quảng Cáo Thoái Vị Pr Lên Ngôi
 

Plus de Mặt Trời

Web design trend 2010
Web design trend 2010Web design trend 2010
Web design trend 2010Mặt Trời
 
Adma digital-marketing-yearbook-2010
Adma digital-marketing-yearbook-2010Adma digital-marketing-yearbook-2010
Adma digital-marketing-yearbook-2010Mặt Trời
 
Reasoning skills success in 20 minutes a day mantesh
Reasoning skills success in 20 minutes a day manteshReasoning skills success in 20 minutes a day mantesh
Reasoning skills success in 20 minutes a day manteshMặt Trời
 
Report (PR industry) of Viettract FTA
Report (PR industry) of Viettract FTA Report (PR industry) of Viettract FTA
Report (PR industry) of Viettract FTA Mặt Trời
 

Plus de Mặt Trời (6)

Web design trend 2010
Web design trend 2010Web design trend 2010
Web design trend 2010
 
ARE WE THERE YET?
ARE WE THERE YET?ARE WE THERE YET?
ARE WE THERE YET?
 
Adma digital-marketing-yearbook-2010
Adma digital-marketing-yearbook-2010Adma digital-marketing-yearbook-2010
Adma digital-marketing-yearbook-2010
 
Reasoning skills success in 20 minutes a day mantesh
Reasoning skills success in 20 minutes a day manteshReasoning skills success in 20 minutes a day mantesh
Reasoning skills success in 20 minutes a day mantesh
 
Report (PR industry) of Viettract FTA
Report (PR industry) of Viettract FTA Report (PR industry) of Viettract FTA
Report (PR industry) of Viettract FTA
 
Social media
Social mediaSocial media
Social media
 

Tổng quan vể PR

  • 1. QUAN Hệ CÔNG CHÚNG Bài giảng 1 – Khái niệm về PR
  • 2. Nội dung bài giảng  Các định nghĩa khác nhau về PR  Tiến trình PR (mô hình RACE)  Những hoạt động chính của PR  Vai trò PR trong Marketing-mix  PR với tiếp thị, quảng cáo và báo chí  Lợi ích của PR đối với DN  Kĩ năng thiết yếu của người làm công tác PR  Những xu hướng trong PR
  • 3. Tổng quan  Nguồn góc sâu xa:  Văn minh cổ đại: Ai Cập, Hi Lạp, La Mã  Thuật ngữ:  Xuất hiện lần đầu tiên ở Mĩ (1807): ghép từ Public và Relations  Tuyên ngôn độc lập Mĩ  Thường nhầm lẫn với:  Thông tin trên báo chí (Publicity)  Quan hệ truyền thông (Media relations)  Tuyên truyền (Propaganda)  Quảng cáo và tiếp thị (Advertising and marketing)
  • 4. Các định nghĩa về PR  First World Assembly (1978):  nghệ thuật và khoa học xã hội nghiên cứu các khuynh hướng và dự báo các hệ quả của chúng,  tư vấn cho lãnh đạo của tổ chức,  thực thi các chương trình hành động đã được lập kế hoạch  phục vụ cho quyền lợi của cả tổ chức và công chúng
  • 5. Cutlip, Center and Broom (1985):  quá trình quản lí về truyền thông  nhận biết, thiết lập và duy trì các mối quan hệ hữu ích qua lại  giữa một bên là tổ chức và bên kia là các công chúng riêng lẻ  Viện Quan hệ công chúng Anh (IPR):  nỗ lực được lên kế hoạch và kéo dài liên tục  thiết lập và duy trì sự tín nhiệm/hiểu biết lẫn nhau  giữa một tổ chức và công chúng
  • 6. Kết luận Đối tượng chủ yếu là tổ chức và công chúng Chức năng là xây dựng mối quan hệ cùng có lợi Công cụ chính là các hoạt động truyền thông Nền tảng là xây dựng trên cơ sở sự thật và hiểu biết lẫn nhau
  • 7. Tiến trình PR (RACE) Research Action progamming Kết Tình quả thế Communica Thực Chiến tion thi lược Evaluation Nguồn: Effective PR, 2006
  • 8. 5 nguyên tắc  Truyền thông trung thực để tạo uy tín  Cởi mở và hành động kiên định để được tín nhiệm  Hành động công bằng để được tôn trọng  Truyền thông 2 chiều để tránh tình huống bất lợi và xây dựng mối quan hệ  Nghiên cứu môi trường, tổng kết đánh giá đưa ra quyết định hoặc kịp thời thay đổi để hòa hợp với xã hội Nguồn: Melvin Sharpe
  • 9. Sự cần thiết của PR  Nhóm gây ức ép  Khách hàng  Nhà đầu tư  Chính phủ và cơ quan truyền thông  Lao động  Môi trường hoạt động
  • 10. Lĩnh vực hoạt động chính  Tư vấn (Consultancy)  Công ty chuyên về PR (Agency)  Công ty (Corporate)  Cơ quan công quyền (Government)  Tổ chức phi lợi nhuận (Not-for-Profit)  Tổ chức khác:  giáo dục  giải trí  thể thao  du lịch
  • 11. Những hoạt động của PR  Quan hệ truyền thông  Truyền thông nội bộ  Quan hệ cộng đồng  Quan hệ tài chính/nhà đầu tư  Quan hệ với cơ quan công quyền  Quản lí khủng hoảng  Sự kiện và tài trợ  Các hoạt động phi thương mại trực tiếp với khách hàng (Marcom)
  • 12. Vai trò PR trong Marketing-mix  PR là P thứ 5 trong chiến lược marketing, biểu thị cho sự cảm nhận của khách hàng về SP/công ty  Người tiêu dùng thích giao dịch với những công ty mà họ đánh giá cao và có những cảm nhận tốt  PR tạo ra những môi trường thuận lợi giúp cho hoạt động tiếp thị thành công dễ dàng hơn
  • 13. Vai trò PR trong Marketing-mix Mục tiêu tiếp thị: Hoạt động PR hỗ trợ:  Xây dựng các mối quan hệ  Tổ chức sự kiện chiêu đãi bền vững và lâu dài với KH  Phát hành bản tin hàng quý gởi KH  Nâng cao nhận thức của công chúng về công ty  Bảo đảm mức độ truyền thông tích cực  KH tham quan công ty  Quảng cáo sản phẩm mới  Đưa tin/bài viết lên báo rộng hơn chí
  • 14. PR với các ngành nghề khác  PR với Tiếp thị  Marketing:  khách hàng  PR với Quảng cáo  lợi nhuận  PR với Báo chí  PR:  công chúng  không lợi nhuận (có thể)
  • 15. PR với các ngành nghề khác  PR với Tiếp thị  Quảng cáo:  PR với Quảng cáo  trảtiền  kiểm soát được  PR với Báo chí  không tin cậy  PR:  không trả tiền  không kiểm soát  tin cậy
  • 16. PR với các ngành nghề khác  PR với Tiếp thị  Báo chí:  không đại diện cho tổ  PR với Quảng cáo chức  PR với Báo chí  làm một phương tiện  PR:  đạidiện  nhiều phương tiện
  • 17. Ưu điểm & nhược điểm  Ưu điểm:  PR mang tính khách quan  Thông điệp dễ chấp nhận  PR mang đến nhiều thông tin/lợi ích cụ thể hơn cho người tiêu dùng  Chi phí thấp hơn  Nhược điểm:  Hạn chế số lượng đối tượng tác động  Thông điệp không “ấn tượng” và dễ nhớ  Khó kiểm soát
  • 18. Lợi ích của PR đối với DN  Làm cho mọi người biết đến DN  Làm cho mọi người hiểu về DN  Xây dựng hình ảnh và uy tín cho DN  Củng cố niềm tin của KH đối với DN  Khuyến khích và tạo động lực cho NV  Bảo vệ DN trước những cơn khủng hoảng
  • 19. Những kỹ năng thiết yếu  Có kiến thức sâu và rộng  Tính sáng tạo  Tính trung thực  Khả năng tổ chức  Kĩ năng giao tiếp và viết lách  Khả năng ra quyết định
  • 20. Những xu hướng trong PR Chức năng:  Hoạch định chiến lược và tư vấn  Quản lí các vấn đề và ngăn ngừa hậu quả  Quản lí danh tiếng Công cụ:  Giao tiếp vượt qua các nền văn hóa  Công nghệ và truyền thông mới Nghiệp vụ:  Quan hệ với nhà đầu tư  Chuyên môn hóa  Đạo đức
  • 21. Thực hành Hoạt động nào thuộc về chức năng PR?  a) GĐ công ty A tổ chức họp báo để cải chính với công chúng về những tin đồn thất thiệt gần đây rằng công ty đối xử thô bạo với công nhân.
  • 22. b) Người dân sống xung quanh nhà máy của cty B đang tố cáo nhà máy xả nước thải làm ô nhiểm môi trường. Cty chỉ đang cố gắng dàn xếp với các cơ quan báo chí để họ không đăng bài viết về v/đ này.  c) GĐ cty C vừa ủng hộ đồng bào bị bão lụt 10tr nhưng đề nghị không nêu danh.
  • 23. QUAN Hệ CÔNG CHÚNG Bài giảng 2 - Lịch sử PR & Hoạt động PR trong các tổ chức
  • 24. Nội dung bài giảng Phần I: Lịch sử PR  Nguồn gốc của PR  Giai đoạn hoạt động PR ở Mỹ  Thời đại của những người tiên phong về PR  Thời kỳ phát triển của PR  Hoạt động PR ở một số nước  PR trong thế kỷ 21 Phần II: Hoạt động PR trong các tổ chức  Công ty  Cơ quan công quyền
  • 25. Nguồn gốc của PR  Giai đoạn sơ khai (cổ đại):  Ai Cập cổ đại: phiến đá Rosetta  Hy Lạp cổ đại: Olympic Games  La Mã cổ đại: Julius Caesar (59 B.C.)  Thời kì Trung đại:
  • 26. Hoạt động PR ở Mỹ  Giai đoạn sơ khai: hoạt động PR nhằm đưa những người di cư vào Mỹ.  Thế kỷ 19: sử dụng truyền thông để quảng bá các hoạt động của cá nhân, sự kiện, sản phẩm & dịch vụ.  Thomas Jefferson - Tổng thống thứ ba của Hoa Kì, tác giả của bản “Tuyên ngôn độc lập” Mỹ, là người đầu tiên kết hợp chữ hai chữ “Public” và “Relations” thành cụm từ “Public Relations” vào năm 1807  Năm 1897, khái niệm PR lần đầu tiên được sử dụng bởi Hiệp hội Hoả xa Hoa Kỳ.
  • 27. Những người tiên phong về PR  Henry Ford (1903):  Thuê Oldfield, nhà vô địch xe đạp & là người nổi tiếng lái chiếc Ford model T với tốc độ 60 dặm/h (Chiến dịch giảm giá xe hơi).  Teddy Roosevelt (1901-1909):  Người đầu tiên sử dụng hội nghị & phỏng vấn để hỗ trợ các dự án.  Edward B. Bernays (1923):  Cha đẻ của PR hiện đại, xuất bản sách “Crystallizing Public Opinion”.
  • 28. Thời kỳ phát triển của PR  Nửa sau thế kỷ 20, tại Mỹ:  Do sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Mỹ  TV xuất hiện ở thập kỷ 1950  Do sự tiến bộ của KHKT, cách mạng thông tin  Cuối thế kỷ 20:  quản trị danh tiếng  xây dựng mối quan hệ qua lại hữu ích với công chúng  Năm 2000:  “quản trị các mối quan hệ”
  • 29. PR ở một số nước  Nước Đức (1866): Krupp, công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp đầu tiên của Đức gửi các bản báo cáo cho công chúng.  Nước Anh (1910): Marconi, công ty hàng đầu trên thế giới về lĩnh vực thông tin liên lạc không dây đã lập phòng phân phối các bản thông cáo báo chí.  Đài Loan (1950s): Chính phủ sử dụng PR; Hiệp hội PR thiết lập năm 1956.  Thái Lan (1950s): Hoạt động PR xuất hiện năm 1950 bởi công ty PR mang tên Presko
  • 30. PR trong thế kỷ 21  Nữ giới trong lĩnh vực: chiếm đa số  Tìm kiếm sự đa dạng về văn hóa và sắc tộc  Những thách thức mới:  Xây dựng một tổ chức lành mạnh (transparency)  Mở rộng vai trò của PR: quản trị thương hiệu/danh tiếng  Gia tăng việc đo lường/đánh giá  Quản lí vòng tin tức theo 24/7  Những xu hướng mới trong TTĐC  Chuyển giao ra bên ngoài  Tập trung gia tăng quan hệ với giới tài chính  Chuyên môn hóa
  • 31. Hoạt động PR trong các tổ chức  Công ty  Cơ quan công quyền
  • 32. Hoạt động PR trong công ty  Công ty ngày nay:  Các tập đoàn khổng lồ  Vai trò của PR  Các hoạt động  Quan hệ với truyền thông  Quan hệ với khách hàng  Quan hệ với nhân viên  Quan hệ với các nhà đầu tư  Truyền thông tiếp thị  Quan hệ với cơ quan công quyền  Từ thiện và hoạt động cộng đồng (CSR)
  • 33. Các tập đoàn khổng lồ  Đặc điểm:  Hoạt động và khách hàng khắp thế giới  Làm việc với nhiều chính quyền, môi trường, xã hội  Tác động đến nhiều nền kinh tế  Thách thức:  Công chúng không tin tưởng những tập đoàn lớn vì quyền hạn quá lớn và sự giàu có của họ  Nhiều công ty lớn có vụ bê bối tài chính  Enron, Arthur Andersen, and WorldCom
  • 34. Vai trò của PR trong công ty  Công ty phải nỗ lực rất lớn để làm cho công chúng tin tưởng  Khái niệm “trách nhiệm xã hội của công ty” phải được đưa lên hàng đầu  Chuyên viên PR cố vấn cho công ty  Thể hiện tính minh bạch  Tuân theo các nguyên tắc đạo đức
  • 35. Quan hệ với truyền thông  Báo, đài là công cụ giúp nhà PR chuyển thông tin cần thiết của tổ chức đến công chúng  Hình ảnh, chính sách & hoạt động  PR giúp nhà báo tiếp cận nguồn tin  thông tín viên cơ sở của các báo  PR đã được nhìn nhận ở dưới góc độ là quản lí và cố vấn chiến lược truyền thông
  • 36. Quan hệ với khách hàng  Dịch vụ khách hàng  ý kiến của khách hàng về sản phẩm  Phòng dịch vụ khách hàng (Customer service): tách ra khỏi chức năng truyền thông/RR  Xây dựng lòng tin và hình ảnh tốt đẹp của công ty
  • 37. Quan hệ với nhân viên  Nhân viên là “nhà ngoại giao” của công ty:  Nguồn thông tin chính về công ty cho bạn bè và người thân của họ  Chính sách công ty tốt sẽ cũng cố hình ảnh đẹp đẽ của công ty trong lòng nhân viên và sự trung thành của họ  Đạo đức của nhân viên
  • 38. Quan hệ với nhà đầu tư  Đối tượng:  Nhà phân tích tài chính, cá nhân/đơn vị đầu tư, cổ đông/cổ đông tiềm năng  cơ quan truyền thông về tài chính  Thông báo chính xác tình hình hoạt động và tình hình tài chính của công ty  Hoạt động PR:  Khả năng giao tiếp, kiến thức tài chính & kiến thức về luật pháp
  • 39. Truyền thông tiếp thị  PR kết hợp các hoạt động khác để nhận diện nhu cầu khách hàng, nhận thức về sản phẩm  Direct Marketing  Quảng cáo  Khuyến mãi  Bán hàng
  • 40. Quan hệ với chính quyền  Chính sách của địa phương, quốc gia tác động đến hoạt động công ty  Phục vụ cho hoạt động kinh doanh (lobby)  Kêu gọi hợp tác và tạo điều kiện cho những hoạt động (quần chúng)  Hoạt động PR:  Thu thập thông tin, phổ biến quan điểm & hình ảnh công ty  Cộng tác với CP trong các dự án mang lợi ích cho 2 bên  Khuyến khích nhân viên tham gia vào hoạt động của chính quyền
  • 41. Từ thiện và hoạt động cộng đồng (CSR)  Tham gia tích cực với cộng đồng (dân cư) để duy trì và cải thiện mối quan hệ có lợi cho đôi bên  Các hoạt động tài trợ cộng đồng:  “Đèn đom đóm” của Sữa cô gái Hà Lan  Hiến máu nhân đạo của Prudential  “Tôi yêu Việt Nam” của Honda Việt Nam
  • 42. Hoạt động PR trong CQ công quyền  Có nhiều cấp độ khác nhau  Những nhóm công chúng chủ yếu: cử tri, giới truyền thông, công nhân…  Hoạt động:  Minh bạch hoá  hiểu rõ hơn hoạt động của cơ quan đó  thể thực hiện vai trò giám sát/phản biện
  • 43. QUAN Hệ CÔNG CHÚNG Bài giảng 3 – Nghiên cứu & Công chúng
  • 44. Giới thiệu Tiến trình PR (RACE):  Nghiên cứu (Research)  Lập kế hoạch (Action programming)  Truyền thông (Communication)  Đánh giá (Evaluation)
  • 45. Nội dung bài giảng  Sự cần thiết của việc nghiên cứu PR  Nội dung nghiên cứu PR  Những cân nhắc trong khi thực thi nghiên cứu PR  Công chúng: đối tượng của nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu  Kĩ thuật nghiên cứu trong PR  Đạo đức trong nghiên cứu
  • 46. Sự cần thiết của việc nghiên cứu  Thông tin thu thập được trong giai đoạn nghiên cứu cung cấp  Đầu vào để hoạch định các chương trình giao tiếp (Input)  Kiểm tra tiến trình (Output)  Đánh giá hiệu quả chương trình (Outcome)
  • 47. Mô hình Tiến trình PR Nghiên cứu
  • 48. Nội dung nghiên cứu  Đầu vào (input): những gì cần thiết đưa vào chương trình PR  Opportunities/problems  Đầu ra (output): các thành phần của một chương trình PR  Actions  Hiệu quả (outcome): kết quả tác động của những ‘đầu ra’ lên công chúng mục tiêu  Performance
  • 49. Nghiên cứu thông tin đầu vào  Để xác định vấn đề/cơ hội nào đang tồn tại  Phân tích tình thế:  Nêu vấn đề  SWOT  Nhận thức, thái độ và hành vi của công chúng như thế nào  Công cụ và kênh truyền thông nào sẽ hiệu quả
  • 50. Nghiên cứu đánh giá đầu ra  Để điều chỉnh, sửa đổi hoặc thay đổi chương trình cho có hiệu quả hơn  Phản ánh về vấn đề phân phối các thông điệp. Cụ thể là:  Số thông điệp được chuyển đến các PTTT/công chúng  Số hoạt động được tiến hành…  Các thông tin này sau đó được phản hồi ngược lại cho giai đoạn hoạch định (phát triển chiến lược/thực thi) để giúp nâng cao khả năng phân phối thông điệp
  • 51. Nghiên cứu đánh giá hiệu quả  Xác định sự thành công hay thất bại của chiến lược  Các tiêu chí đánh giá cần phải thiết lập ở giai đoạn hoạch định, trước giai đoạn thực thi chương trình  Phản ảnh sự thay đổi trong nhận thức, hiểu biết, thái độ hay hành vi của công chúng mục tiêu  Dùng cho đầu vào của chương trình kế tiếp
  • 52. Tóm lại  Trong nhiều trường hợp, nghiên cứu trong PR chủ yếu phục vụ cho công tác hoạch định (cung cấp thông tin đầu vào):  Tập trung vào việc hiểu biết môi trường mà tổ chức đó hoạt động:  Nắm bắt “tình thế hiện tại”, để có cách đối phó với tình thế đó  Phân tích tình thế (Situation analysis): Nêu vấn đề/SWOT  Chiến lược/chiến thuật (Strategy/Tactics)
  • 53. Những cân nhắc  Nguồn lực:  Thời gian  Tiền bạc  Nguồn nhân lực  Nội dung nghiên cứu:  Mục đích và mục tiêu?  Nghiên cứu cái gì?  Phương pháp nghiên cứu?
  • 54. Công chúng: đối tượng N/cứu  Công chúng:  Cùng đối mặt với vấn đề/cơ hội như nhau  Tổ chức và sẵn sàng tranh luận các vấn đề/cơ hội đó  Tự họ tổ chức để đối phó với vấn đề/cơ hộ đó tốt hơn  Công chúng khác với đại chúng
  • 55. Công chúng Bất kể nhóm người nào cùng chia sẻ sự quan tâm và quan ngại tới tổ chức. 10 nhóm công chúng cơ bản: Bên ngoài: Bên trong:  Khách hàng  Người lao động  Nhà đầu tư/tài chính  Hội viên  Nhà cung cấp  Nhà phân phối  Những nhóm gây sức ép  Truyền thông  Chính phủ  Cộng đồng dân cư
  • 56.
  • 57. Cách xác định nhóm công chúng  Những ai mà tổ chức cần phải giao tiếp/xây dựng mối quan hệ và tại sao?  Nhóm công chúng là những người riêng biệt mang tính tình huống:  Tình huống tạo ra công chúng  Cần thiết phải hiểu tình huống và ai là người sẽ bị ảnh hưởng
  • 58.
  • 59.
  • 60. Vì sao phải xác định công chúng Chọn ra những nhóm công chúng phù hợp để:  Tập trung giao tiếp khi thực hiện chương trình PR  Xác định, giới hạn, phân bổ nguồn ngân sách cho từng nhóm trọng điểm một cách hợp lí  Nhằm lựa chọn ra phương pháp và các kênh truyền thông thích hợp, có hiệu quả và ít tốn chi phí  Chuẩn bị thông điệp với hình thức và nội dung cho phù hợp
  • 61. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định  Định lượng: thu thập các lượng và định tính dữ kiện mà chúng có thể diễn giải bằng các con số  Nghiên cứu sơ cấp và  Định tính: thu thập các dữ thứ cấp kiện không diễn giải bằng  Nghiên cứu theo thể các con số thức và không theo thể thức
  • 62. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định  Sơ cấp lượng và định tính  Nghiên cứu ban đầu cho tổ chức và do tổ chức đó thực  Nghiên cứu sơ cấp và hiện thứ cấp  Không nên thực hiện trừ phi nguồn thông tin thứ cấp đã  Nghiên cứu theo thể không còn giá trị thức và không theo thể  Thứ cấp thức  Sử dụng kết quả của các nghiên cứu trước  Kết quả đó liên hệ đến vấn đề mà tổ chức cần nghiên cứu
  • 63. Phương pháp nghiên cứu  Nghiên cứu định  Thể thức lượng và định tính  Liên quan đến phương  Nghiên cứu sơ cấp và pháp nghiên cứu có hệ thứ cấp thống: thủ tục, phương pháp, phân tích đầy đủ  Nghiên cứu theo thể thức và không theo thể  Không theo thể thức  Không có hệ thống thức  Nghiên cứu tại bàn hay hiện trường
  • 64. Kĩ thuật nghiên cứu  Điều tra  Thu thập dữ liệu về sự hiểu biết, thái độ, quan điểm, niềm tin của công chúng mục tiêu  Bằng bảng câu hỏi  Qua thư tín, điện thoại, trực tiếp, internet
  • 65. Nhóm trọng điểm (focus groups)  Thu thập thông tin ban đầu  Xác định hiểu biết, ý kiến, khuynh hướng…  Nhóm (8-12 người) có cùng đặc tính  Phỏng vấn sâu (in-depth interview)  Thu thập các dữ liệu sâu hơn  Thường dùng để đánh giá kết quả chương trình  Mẫu được lựa chọn đặc biệt
  • 66. Phân tích các phản hồi (feedback)  Than phiền, lời khen hay những yêu cầu  Điện thoại, internet, phiếu…  Phân tích dữ liệu có sẵn  Các chương trình/chiến dịch trước, thông tin về tổ chức  Xác định điểm mạnh, hạn chế chưa làm được  Điển cứu (case study)  Trường hợp thực tế cụ thể: Vấn đề/cơ hội tương tự  Đánh giá các khía cạnh tích cực/tiêu cực
  • 67. Theo dõi truyền thông (media monitoring)  Mức độ bao phủ đưa tin/viết bài của các PTTTĐC (reach):  số khán thính giả, số lần tiếp cận thông điệp  Gross Rating Points (GRP)  Press clippings, Radio-TV mentions  Quan sát môi trường  Cấp độ tổ chức/công ty: quản trị chiến lược/quản trị vấn đề  Theo dõi các xu hướng/vấn đề  Giám sát các vấn đề/cơ hội và đưa ra các chiến lược/kế hoạch hành động thích ứng
  • 68. Tóm lại Phương Kĩ thuật Đầu Đầu Hiệu pháp vào ra quả Điều tra x x x Sơ cấp Nhóm trọng điểm x x x Phỏng vấn sâu x x Phân tích phản hồi x x Phân tích dữ liệu có sẵn x x x Thứ cấp Điển cứu x Theo dõi truyền thông x Quan sát môi trường x x
  • 69. Đạo đức trong nghiên cứu  Người làm nghiên cứu PR cần nhận thức:  Sự ép buộc  Không trung thực  Tổn hại  Thao tác/vận dụng sai số liệu để đạt được mục đích nào đó hơn là mục tiêu của nghiên cứu hay các giả thiết đề ra  Các tiêu chuẩn:  Công bố đầy đủ quy trình/thủ tục nghiên cứu  Báo cáo kết quả chính xác và phân bố rộng rãi  Giữ bí mật thông tin cá nhân
  • 70. Trắc nghiệm 1. Nghiên cứu không theo thể thức (informal research) gồm: A. Phỏng vấn sâu (in-depth interviews) B. Điển cứu (case studies) C. Nhóm trọng điểm (focus groups) D. Tất cả các câu trên 2. Nghiên cứu theo thể thức (formal research) gồm: A. Điều tra (Surveys) B. Nhóm trọng điểm (focus groups) C. Phân tích phản hồi (feedback analysis) D. Tất cả các câu trên
  • 71. QUAN Hệ CÔNG CHÚNG Bài giảng 4 - Lập kế hoạch
  • 72. Giới thiệu Tiến trình PR (RACE):  Nghiên cứu (Research)  Lập kế hoạch (Action programming)  Giao tiếp (Communication)  Đánh giá (Evaluation)
  • 73. Nội dung bài giảng  Vai trò của việc lập kế hoạch  Các phương pháp  Các thành phần của chương trình PR  Bản kế hoạch PR
  • 74. Giá trị của việc lập kế hoạch  Thiết lập mục tiêu cho các hoạt động PR  Chương trình PR phải là công cụ hỗ trợ cho mục tiêu kinh doanh, marketing và truyền thông  Để biết những việc gì sẽ tiến hành  Các hoạt động để đạt được mục tiêu của PR  Ngăn ngừa tính không hệ thống & không hiệu quả khi thực hiện chương trình PR  Công tác PR sẽ có giá trị hơn
  • 75. Các phương pháp  Quản trị bởi mục tiêu (Management by Objective = MBO)  Mô hình kế hoạch chiến lược Ketchum
  • 76. Quản trị bởi mục tiêu (MBO)  MBO cung cấp những chỉ dẫn quan trọng & phương hướng để đạt được mục tiêu đề ra  PR theo MBO: 9 bước cơ bản để một chuyên viên PR có thể khái niệm hóa mọi thứ từ một bản thông cáo báo chí đơn giản đến một chương trình truyền thông phức tạp
  • 77. 9 bước của MBO 1. Mục tiêu về khách hàng/người lao động 2. Khán giả/công chúng 3. Mục tiêu về khán giả 4. Kênh truyền thông 5. Mục tiêu về kênh truyền thông 6. Nguồn & câu hỏi 7. Chiến lược giao tiếp 8. Cốt lõi của thông điệp 9. Những hỗ trợ không dùng lời nói Nguồn: Norman R. Nager và T. Harrell Allen (1983)
  • 78. Kế hoạch chiến lược Ketchum  Các dữ kiện:  ngành, sản phẩm/dịch vụ, đối thủ cạnh tranh, khách hàng  Mục đích:  kinh doanh, vai trò của PR, lĩnh vực KD mới  Khán giả:  khán giả mục tiêu, suy nghĩ của khán giả về sản phẩm/dịch vụ, công ty muốn họ nghĩ như thế nào  Thông điệp chính:  thông điệp nào sẽ làm thay đổi hay cũng cố suy nghĩ của khán giả về sản phẩm/dịch vụ đó
  • 79. Các thành phần của chương trình PR 1. Phân tích tình thế (Situation analysis) 2. Mục đích, mục tiêu (Goals/Objectives) 3. Công chúng mục tiêu (Key publics) 4. Chiến lược (Strategies) 5. Chiến thuật (Tactics) 6. Lịch trình (Calendar/Timetable) 7. Ngân sách (Budget) 8. Đánh giá (Evaluation)
  • 80. Phân tích tình thế  Chúng ta đang đâu?  Tình thế hiện tại  Đâu là vấn đề, cơ hội?  Dựa trên kết quả nghiên cứu đầu vào  Bằng cách nào  Nêu vấn đề  Phân tích SWOT  Nguồn thông tin
  • 81. Tình thế Có 3 tình thế thường xảy ra trong một chương trình PR:  Tổ chức phải tiến hành một chương trình chấn chỉnh để khắc phục một vấn đề nào đó hay một tình huống xấu  Tổ chức cần tiến hành thực hiện một chương trình cụ thể nào đó (cơ hội)  Tổ chức muốn tăng cường bảo vệ danh tiếng và sự ủng hộ của công chúng
  • 82.
  • 83.
  • 84. Mục đích và mục tiêu  Mục đích:  ám chỉ đến kết quả bao quát  thường là định tính, mang tính dài hạn  Mục tiêu:  các bước cần có để đạt được mục đích  đo lường được (định lượng), ngắn hạn
  • 85. Mục tiêu  Mục tiêu kết quả (hay tác động): liên quan đến những gì mong muốn cuối cùng đạt được  VD: gia tăng sự nhận biết của công chúng mục tiêu đến Công ty X từ 10% lên 50% đến cuối 12/2008  Mục tiêu quá trình (đầu ra): những gì dự kiến triển khai để đạt được kết quả cuối cùng trên  VD: sản xuất và phân phát 100 bản tin nội bộ trong năm 2008
  • 86. Các quy tắc thiết lập mục tiêu  Phù hợp với mục tiêu của tổ chức  Thiết lập mục tiêu trong lĩnh vực PR  Chính xác và cụ thể  Khả thi  Định lượng càng nhiều càng tốt  Theo khung thời gian
  • 87. Công chúng mục tiêu  Một chương trình PR phải xác định khán giả/công chúng một cách cụ thể  Công chúng mục tiêu: tuổi, thu nhập, tầng lớp, giáo dục, nơi cư ngụ…  Công chúng sơ cấp (primary)  Công chúng thứ cấp (secondary)
  • 88. 4 nhóm công chúng  Công chúng ít liên quan  Công chúng tiềm ẩn  Công chúng có nhận thức  Công chúng tích cực
  • 89. Chiến lược  Kế hoạch bao quát để đạt được các mục đích, mục tiêu của PR :  Không phải những gì cần đạt mà là đạt được như thế nào?  Một chương trình có nhiều chiến lược, phụ thuộc vào các mục tiêu & loại công chúng mục tiêu.  Một chiến lược PR gồm:  Chủ đề bao quát (overall guidelines/themes)  Thông điệp/chủ đề chính (key message/themes)  Kênh giao tiếp chính (channel)
  • 90. Chiến thuật  Các công việc hay hành động cụ thể được thực thi để triển khai các chiến lược  Sử dụng các công cụ PR chuyển tải thông điệp đến cho công chúng: Ch.5  Truyền thông kiểm soát: Quảng cáo, bản tin (newsletter), tờ gấp (brochure), tờ rời (leaflet), tờ bướm (flyer), báo cáo năm, thư trực tiếp, video, website  Truyền thông không kiểm soát: Quan hệ truyền thông; Phát biểu cá nhân; Sự kiện (Event); Tài trợ (Sponsorship)
  • 91. 2 yếu tố cân nhắc  Tính thích hợp  Tiếp cận được đối tượng công chúng mục tiêu  Tạo nên sức tác động mong muốn  Đáng tin cậy và có khả năng ảnh hưởng để chuyển tải thông điệp  Nội dung, sắc thái, hiệu ứng phù hợp với thông điệp  Tính khả thi  Triển khai được  Đáp ứng ngân sách và thời gian  Nguồn nhân lực
  • 92. Sơ đồ Mục  đích Mục  Mục  tiêu tiêu  Chiến  Chiến  Chiến  Chiến lược lược lược lược Chiế Chiế Chiế Chiế Chiế Chiế n n n n n n thuật thuật thuật thuật thuật thuật
  • 93. Lịch trình  Thời gian biểu của chiến Tháng X dịch Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4  Lịch trình chi tiết của Hoạt động 1 x x x x từng công việc/hoạt Hoạt động 2 x động (chiến thuật): Hoạt động 3 x  Hạn chót của các công việc Hoạt động 4 x  Nguồn lực phù hợp cần được phân bổ
  • 94. Ngân sách  Tổng chi phí:  Chương trình: Chi phí trực tiếp để thực thi chương trình  Thuê địa điểm, SX ấn phẩm, tiệc  Hành chính:  Chi phí nhân công, thuê tư vấn  Chi phí bất biến: VPP, điện, điện thoại  Dự phòng: 10% cho chi phí dự phòng
  • 95. Đánh giá  Đo lường kết quả có đạt được mục tiêu hay không?  Tiêu chí đánh giá:  Tính xác thực, tin cậy, cụ thể  Chỉ ra lại mục tiêu & phương pháp đánh giá
  • 96. Bản kế hoạch PR  Tóm tắt cho lãnh đạo (Executive summary)  Giới thiệu tổng quan về tổ chức (Background)  Phân tích tình thế (Situation analysis)  các nghiên cứu (Research) tiến hành  vấn đề/cơ hội mà tổ chức đang đối mặt từ góc độ PR/truyền thông  Mục đích và mục tiêu (Goals/Objectives)  chương trình PR dự kiến đạt được gì?  Nhóm công chúng mục tiêu (Key publics)  xác định rõ nhóm công chúng tương ứng  lí do chọn/diễn giải
  • 97. Chiến lược (Strategies)  cách thức khái quát để đạt được mục đích/mục tiêu PR đã đề ra  Chiến thuật (Tactics)  các hoạt động PR chính yếu để triển khai chiến lược  Lịch trình (Calendar/Timetable)  cách hoạt động, thời gian, nhân sự  Ngân sách (Budget)  Đánh giá (Evaluation)  các tiêu chí đánh giá
  • 98. QUAN Hệ CÔNG CHÚNG Bài giảng 5 – Thực thi giao tiếp
  • 99. Giới thiệu Tiến trình PR (RACE):  Nghiên cứu (Research)  Lập kế hoạch (Action programming)  Giao tiếp (Communication)  Đánh giá (Evaluation)
  • 100. Nội dung bài giảng  2 hợp phần của một chiến lược  Giao tiếp:  Mục đích của giao tiếp  Các yếu tố của quá trình giao tiếp  Các công cụ thực thi giao tiếp  Truyền thông kiểm soát  Truyền thông không kiểm soát  Sự kiện  Tài trợ
  • 101. 2 hợp phần của một chiến lược  Hành động: Làm cái gì  Hành vi  Ngay lập tức (responsively)  Có trách nhiệm (responsibly)  Hành động đáng giá hơn lời nói  Giao tiếp: Nói cái gì  Thông điệp  Bằng kênh nào  Phản hồi
  • 102.
  • 103.
  • 104. Giao tiếp  Mục đích của giao tiếp  Truyền tải thông điệp (message)  Các yếu tố của quá trình giao tiếp  Bối cảnh  Người Thông  Người  gửi điệp Kênh nhận  Phản hồi
  • 105.
  • 106. Thông điệp  Thông tin cốt lõi nhất mà tổ chức muốn truyền tải đến công chúng  thể hiện một cách nhất quán  gắn với mục tiêu PR  Cách trình bày thông điệp:  Hình thức  Giọng văn
  • 107. Thực hành  Hãy điền những thông tin còn thiếu vào sơ đồ dưới đây: Doanh Công nghiệp chúng
  • 108. Trả lời  Thông điệp Doanh Công nghiệp  Kênh chúng  Hiểu, quan tâm, ủng hộ
  • 109. Các công cụ thực thi giao tiếp Truyền thông kiểm soát Truyền thông không  Cung cấp những kênh và kiểm soát công cụ truyền thông hoàn  Cung cấp các kênh và công toàn kiểm soát: cụ truyền thông không  Quảng cáo trả tiền, bản tin kiểm soát: công ty, thư trực tiếp  Quan hệ truyền thông để có tin/bài viết, tổ chức buổi gặp công chúng
  • 110. Các công cụ chính (Tactics)  Truyền thông kiểm soát:  Quảng cáo:  Ấn phẩm: bản tin (newsletter), tờ gấp (brochure), tờ rời (leaflet), tờ bướm (flyer), báo cáo năm, thư trực tiếp  Khác: video, website…  Truyền thông không kiểm soát:  Quan hệ truyền thông đưa tin (publicity): Ch.7  Giao tiếp cá nhân  Sự kiện (Event)  Tài trợ (Sponsorship)
  • 111.
  • 112.
  • 113.
  • 114.
  • 115.
  • 116. Quảng cáo & truyền thông đưa tin  Thông tin trên báo chí: Không kiểm soát  Tin tức về công ty/tổ chức, sản phẩm/dịch vụ xuất hiện trên các PTTTĐC cho mục đích thông tin và tin tức thời sự  Không trả tiền: không phải không tốn kém!  Quảng cáo: Kiểm soát  Phải trả tiền, mua chỗ hoặc thời lượng trên các PTTTĐC (kể cả Web)  Không trả tiền:  Thông báo dịch vụ công ích (CSA)
  • 117. Quảng cáo  Trả tiền:  Gần như kiểm soát hoàn toàn về thông điệp, kích cỡ, thời gian…  Quảng cáo Công ty, Quảng cáo biện hộ  Không trả tiền:  Kiểm soát nội dung nhưng không kiểm soát thời gian  Thông báo dịch vụ công ích (CSA)
  • 118. Quảng cáo cho mục đích PR  Quảng cáo Công ty (Corporate advertising)  Quảng cáo biện hộ (Advocacy ads)  Quảng cáo thương mại  Advertorials  Infomercials
  • 119. Quảng cáo Công ty  Quảng cáo để quảng bá hình ảnh của công ty tới khách hàng  Quảng cáo sản phẩm thuộc về chức năng quảng cáo, không thuộc chức năng PR
  • 120. Quảng cáo biện hộ  Hoạt động quảng cáo nhằm khẳng định vị trí và quan điểm của DN về đề tài nào đó có liên quan đền công chúng.  VD: Nhãn hiệu máy nước nóng Ariston quảng cáo việc sử dụng các dụng cụ điện đúng yêu cầu về kĩ thuật…
  • 121. Quảng cáo thương mại  Bởi các tổ chức phi lợi nhuận  Thông báo dịch vụ công ích (Community service announcements - CSA)  Đôi khi phải trả tiền để mua chổ thay vì chỉ chờ vào chổ được dành cho không  Thuận lợi: có sự kiểm soát hơn về thời gian và việc đặt q/cáo (placement)
  • 122. Advertorial & infomercial  Advertorial (bài viết dưới dạng q/c)  Sự kết hợp quảng cáo và đưa tin trên mặt báo (publicity):  Trình bày dưới dạng quảng cáo: ‘chuyên trang quảng cáo đặc biệt’  Nhìn như trang nội dung chính  Infomercial (tự giới thiệu trên sóng):  dùng cho phương tiện điện tử:  phát thanh và truyền hình
  • 123. Ấn phẩm  Truyền thông kiểm soát  Tập gấp (brochure), tờ rời  Tạp chí nội bộ (in-house magazine), bản tin nội bộ (newsletter)  Báo cáo năm  Sách  Vật trưng bày về công ty
  • 124. Ấn phẩm  Cân nhắc:  Mục đích và khán thính giả  Cách phân phát  Nội dung  Trình bày  Hình ảnh và chế bản
  • 125. Truyền thông kiểm soát khác  Video  Phải đáp ứng cho một nhu cầu:  khán thính giả, mục đích  Do nhân viên trong tổ chức hay agency chuyên nghiệp bên ngoài làm  Websites  Cung cấp thông tin về công ty, quảng báo SP…  Công cụ giao tiếp với giới TT qua mạng:  phòng tin (website newsroom)  Đặc điểm:  24/7: cập nhật thông tin thường xuyên  Ít tốn kém: Rẻ hơn hầu hết so với quảng cáo và thông tin trên báo chí (publicity)
  • 126. Internet: ưu và nhược điểm  Ưu điểm:  Xác định rõ được công chúng và nhắm tới họ một cách chính xác  Có thể theo dõi và đánh giá một cách đáng tin cậy  Nhược:  Vì đặc tính tự nhiên là bao phủ toàn cầu và ngay lập tức nên sự lan tỏa rất nhanh những lời đồn (rumor) và sai phạm  Dễ bị tấn công bởi các hacker hay trang khác
  • 127. Truyền thông không kiểm soát  Quan hệ báo chí đưa tin: Ch.7  Giao tiếp cá nhân:  Tiếp xúc trực tiếp và gần gũi với công chúng  Chủ DN/đại diện tổ chức  Trả lời PV của báo chí  Phát biểu trong các cuộc hội thảo chuyên đề  Nói chuyện với SV
  • 128. Sự kiện đặc biệt  Mục đích:  Nhằm tạo môi trường và cơ hội giao lưu giữa doanh nghiệp và công chúng  Các sự kiện:  Lễ khai trương, động thổ  Lễ kỉ niệm thành lập  Lễ giới thiệu sản phẩm mới  Đón tiếp người nổi tiếng  Tham quan nhà máy  Hội thảo và triển lãm
  • 129. Ý tưởng tổ chức sự kiện Phải đáp ứng 3 yêu cầu:  Xác định chủ đề của sự kiện  Cách thức tổ chức sự kiện như thế nào để làm nổi bật chủ đề  Cần phải gắn hoạt động sự kiện với hình ảnh của DN hay sản phẩm
  • 130. Tài trợ  Mục đích:  Thể hiện thiện chí của tổ chức  Tăng cường sự hiểu biết của công chúng  Từ thiện:  Thể hiện trách nhiệm XH  ủng hộ chống bão lụt, học bổng cho HSSV nghèo  Thương mại:  Công ty: hình ảnh công ty  Tiger cup (bóng đá), Heineken cup (quần vợt)  Tiếp thị: sản phẩm/dịch vụ  Game shows
  • 131. Kế hoạch tài trợ  Xác định mục tiêu rõ ràng  Chọn lĩnh vực tài trợ thích hợp với mục tiêu đề ra  Dự tính tổng chi phí
  • 132. QUAN Hệ CÔNG CHÚNG Bài giảng 6 - Đánh giá
  • 133. Giới thiệu Tiến trình PR (RACE):  Nghiên cứu (Research)  Lập kế hoạch (Action programming)  Giao tiếp (Communication)  Đánh giá (Evaluation)
  • 134. Nội dung bài giảng  Tầm quan trọng của việc đánh giá  Tiêu chí đánh giá  Các công cụ đo lường  Đo lường đánh giá đầu ra  Đo lường đánh giá hiệu quả  Đo lường các hoạt động khác
  • 135. Tầm quan trọng  Đánh giá là việc đo lường một cách có hệ thống chương trình PR & kết quả của nó  Kết quả đạt được với mục tiêu của kế hoạch?  Rút kinh nghiệm cho các chương trình kế tiếp  Gia tăng độ tin cậy của công chúng
  • 136. Tiêu chí đánh giá  Mục tiêu:  Điều kiện tiên quyết để đánh giá  Cơ sở dựa vào đó để đánh giá xem có đạt được kết quả hay không  Thiết lập chuỗi các tiêu chí để đo lường  Các tiêu chí đánh giá phải được thiết lập ngay từ khi lập kế hoạch  Đánh giá hiệu quả lẫn quy trình
  • 137. Các tiêu chí đánh giá định lượng:  Số người tham dự (buổi lễ, sự kiện)  Số người biết đến hoạt động đó (qua phát tờ rơi, quảng cáo)  Số bài báo, kênh truyền hình đưa tin  Các tiêu chí đánh giá định tính:  Mức độ hưởng ứng của người tham dự  Thái độ của công chúng (thờ ơ, quan tâm, ủng hộ)  Mức độ quan trọng của bài báo (nội dung, vị trí đăng bài…)
  • 138. Các công cụ đo lường  Đo lường đánh giá đầu ra  sản lượng sản xuất  thông điệp lan truyền  Đo lường đánh giá hiệu quả  nhận thức  thái độ  hành vi  Đo lường các hoạt động khác
  • 139. 3 mức độ đo lường hiệu quả của PR CAO CẤP - Mức 3  Đo lường: Thay đổi hành vi  THƯỚC ĐO TÍNH TRUNG CẤP - Mức 2 HIỆU Đo lường: Thay đổi thái độ QUẢ CỦA PR CƠ BẢN - Mức 1  Đo lường: Thay đổi nhận thức
  • 140. Thực hành Mục tiêu Thay đổi Thay đổi Thay đổi nhận thức thái độ hành vi -Trong vòng 6 tháng, phải làm cho người □ □ □ dân hiểu rằng tôn chỉ hoạt động của cty là vì sức khỏe của người dân -Trong 3 tháng tới, phải làm cho người □ □ □ dân nhường DT đất canh tác của họ cho việc XD nhà máy của cty -Trong 1 tháng tới, phải giúp KH hiểu □ □ □ được những tính năng nổi bật của SP mới -Trong 2 tuần tới, phải làm cho các cổ □ □ □ đông hiểu và ủng hộ CLKD mới của cty -Trong 1 tháng tới, phải giúp CNV hiểu, □ □ □ ủng hộ và áp dụng hệ thống QLCL
  • 141. Đáp án Mục tiêu Thay đổi Thay đổi Thay đổi nhận thức thái độ hành vi -Trong vòng 6 tháng, phải làm cho người √ □ □ dân hiểu rằng tôn chỉ hoạt động của cty là vì sức khỏe của người dân -Trong 3 tháng tới, phải làm cho người □ □ √ dân nhường DT đất canh tác của họ cho việc XD nhà máy của cty -Trong 1 tháng tới, phải giúp KH hiểu √ □ □ được những tính năng nổi bật của SP mới -Trong 2 tuần tới, phải làm cho các cổ √ √ □ đông hiểu và ủng hộ CLKD mới của cty -Trong 1 tháng tới, phải giúp CNV hiểu, √ √ □ ủng hộ và áp dụng hệ thống QLCL
  • 142. Đo lường sản lượng  Số lượng thông cáo, tin bài, hình ảnh, thư từ… được sản xuất trong một khoảng thời gian nhất định.  Số lượng tin bài được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng:  Press clippings/Radio-TV mentions  Ad equivalency  Quản lí hiệu suất công việc của nhân viên.
  • 143. Press clipping  Ad equivalency Print Size Position Cost/Cm2 AVE Thanh nien News 17cmx 20cm PB3/B&W $ 0.35 $ 476.00 SGGP News 24cmx 16cm P08/B&W $ 0.45 $ 691.20 Vietnam News 5cmx 12cm P04/B&W $ 0.40 $105.60 TV Length Cost per second HTV9 180’’ 1Time $1.70 $ 1,200.00 VTV1 120’’ 1Time $ 10.00 $ 4,800.00 Hanoi TV 420‘’ 2Times $8.00 $ 26,880.00 Radio Radio FM 99.9MHz 2mn 1Time $ 5.00 $ 40.00 VN Radio 1.30mn 1Time $ 5.00 $ 40.00 Total Cost $ 34,232.80
  • 144. Đo lường thông điệp lan truyền  Số lần thông điệp xuất hiện trên phương tiện thông tin đại chúng (Media impressions):  báo in/báo điện tử, phát thanh, truyền hình  Công ty kẹo M&M’s tổ chức một cuộc thi để giới thiệu màu mới cho kẹo M&M’s. Hoạt động PR đã thu được 1,06 tỉ lần thông điệp xuất hiện từ TV (12 giờ), radio (74 giờ), báo in (36.000 inches cột báo)
  • 145. Số lượng công chúng truy cập/nhận thông điệp (Internet hits):  Trên internet  Công ty MCI khai trương trang web, cung cấp thông tin và tổ chức cuộc thi để khách hàng tham gia đo lường kỹ năng Internet: 2,3 triệu lượt người từ 12 nước trên thế giới vào trang web, 16.500 người thực sự tham gia thi và có điểm.  Số yêu cầu của công chúng về việc cung cấp thêm thông tin (cuộc gọi toll-free, e-mail…)  Sự có mặt của khán giả  Số lượng người tham gia sự kiện
  • 146. Đo lường nhận thức  Sự chú ý của khán giả tới thông điệp  Sự hiểu biết của họ về thông điệp  Độ nhớ của họ về thông điệp  Nhớ lại thông điệp của ngày hôm trước  Nhận thức công chúng về nhà tài trợ
  • 147. Đo lường thái độ  Thái độ và ý kiến của khán giả trước, trong và sau chiến dịch PR  Tỷ lệ phần trăm sự khác biệt đó  Prudential chi 2 triệu USD cho chương trình giúp đỡ những người bị bệnh tim. Sau 1 năm thực hiện chương trình, hình ảnh công ty (CSR) tăng 29%.
  • 148. Đo lường hành vi  Mục tiêu cuối cùng của PR là đạt được mục tiêu chung của tổ chức  Đối với công ty kinh doanh:  Doanh thu về sản phẩm & dịch vụ  Đối với một tổ chức môi trường (Greenpeace):  Số người bảo vệ môi trường, quyên góp, tuân thủ luật lệ…  Số người tham gia chương trình “Môi trường xanh”
  • 149. Đo lường các hoạt động khác  Đánh giá giao tiếp:  sự lĩnh hội thông điệp của công chúng  Sự tham gia của công chúng:  thái độ & sự chấp nhận thông điệp của họ trong một cuộc họp hay sự kiện nào đó  Khảo sát ý kiến của người đọc (newsletter, báo):  chấp nhận, mức độ hài hòa của các câu chuyện, loại câu chuyện nào mà họ thích, đề tài nào muốn thêm vào, độ tin cậy của ấn phẩm, mức đáp ứng mục tiêu công ty?
  • 150. QUAN Hệ CÔNG CHÚNG Bài giảng 7 – Quan hệ Truyền thông
  • 151. Nội dung bài giảng  Vai trò của truyền thông đại chúng trong PR  Truyền thông in ấn  Truyền thông điện tử  Truyền thông online  Mối quan hệ giữa truyền thông và PR  Làm việc với giới truyền thông  Một số công cụ tác nghiệp:  Bộ tài liệu truyền thông (Media kit)  Họp báo (Media conference)  Phỏng vấn (Interview)  Mời tham dự sự kiện
  • 152. Vai trò của truyền thông  Truyền thông đại chúng cung cấp phương tiện truyền thông hiệu quả và kinh tế  Với công chúng rộng lớn và phân tán  Tin cậy: “xác nhận bởi bên thứ ba”
  • 153. Editorial & quảng cáo  Cần phân định rõ trong TTĐC rằng có sự khác biệt giữa bài viết (editorial) và quảng cáo  PR dùng cả 2 (editorial và quảng cáo) để truyền tải thông điệp khi chọn TTĐC là 1 kênh giao tiếp  Nhưng trong thực tiễn, PR tập trung vào mặt editorial nhiều hơn
  • 154. Truyền thông in ấn  Báo  Nhật báo  Tuần báo/thời báo  Tạp chí  Giải trí  Chuyên ngành  Nghiên cứu  Sách  Cẩm nang  Danh bạ  Những trang vàng  Hiệp hội
  • 155. Truyền thông điện tử  Truyền hình: hình ảnh và âm thanh  Trung ương (VTV) và địa phương & khu vực (VTV9)  Truyền hình kỹ thuật số  Sức lan tỏa lớn  Đài phát thanh: âm thanh  Trung ương (VOA) và địa phương  Sức lan tỏa hạn chế: nhưng có một số chuyên mục có số khán thính giả cao:  Ca nhạc theo yêu cầu…
  • 156. Truyền thông online  Báo mạng  Phiên bản báo in  Trực tuyến  TT Điện tử online  Phiên bản:  VOV, VTV, HTV  Trực tuyến:  TH Tuổi trẻ
  • 157. Mối quan hệ giữa TT và PR Mối quan hệ qua lại:  PR cần TT như là kênh giao tiếp với khán thính giả mục tiêu đa dạng của họ  TT cần PR như là nguồn thông tin tiện lợi, nhanh, xác thực  Nhiều cơ quan TT thiếu nguồn nhân sự và cả thời gian để tìm kiếm tin bài…
  • 158. Làm việc với truyền thông (5Fs)  Nhanh chóng (Fast)  Tôn trọng thời hạn của bài viết  Dẫn chứng (Factual)  Nắm vững các số liệu, và làm cho chúng trở nên thú vị  Cởi mở (Frank)  Hãy thẳng thắn & cởi mở  Công bằng (Fair)  Tỏ ra công bằng với tất cả các phóng viên  Thân thiện (Friendly)  Trân trọng tình bạn và phép xã giao
  • 159. Thông hiểu truyền thông  Hạn cuối đăng bài (deadline):  Báo ngày >< báo tuần  Cơ cấu tổ chức cơ quan truyền thông:  Ban biên tập  Thư kí tòa soạn/Biên tập viên  Phóng viên  Yếu tố tin tức:  Những quan hệ cá nhân là rất quan trọng, nhưng không đảm bảo việc đưa tin/bài lên mặt báo được nếu nó không có giá trị tin tức!
  • 160.
  • 161. Thế nào là tin tức?  Tin tức:  Có liên quan,  hữu ích,  gây được sự quan tâm  Tin tức là những gì làm người quản mục ở tòa soạn (gatekeepers) quan tâm  Có 2 mục chính trên báo:  Tin tức (news): tập trung vào sự kiện mang tính thời sự, cái gì đã xảy ra?  Bài viết (feature): có cái nhìn sâu vào hiện tượng/vấn đề dài hạn nào đó
  • 162. Yếu tố tin tức  Tác động (consequence)  Giáo dục và thông báo  Thích thú (interest)  Bất thường, giải trí  Cấp thời (timeliness)  Hợp thời, khía cạnh mới về sự kiện/xu hướng  Gần gũi (proximity)  Gắn với những xu hướng/sự kiện, khu vực/gần  Nỗi bật (prominence)  Dính líu đến những người/sự kiện nổi tiếng
  • 163. Cách tạo ra tin tức  Gắn chặt với sự kiện/tin tức của ngày  Gắn chặt với những dự án cùng báo chí  Tiến hành cuộc điều tra hay thăm dò  Phát hành một báo cáo  Xếp đặt phỏng vấn người nổi tiếng  Tham gia vào cuộc tranh luận  Xếp đặt người làm chứng (testimonial)
  • 164. Xếp đặt bài phát biểu  Làm bản phân tích hay dự báo  Thông báo sự bổ nhiệm  Cử hành lễ kỉ niệm  Trao giải thưởng  Tổ chức cuộc thi  Dàn dựng sự kiện đặc biệt
  • 165. Viết thư (gửi ban biên tập)  Công bố lá thư được nhận  Dùng những báo cáo/điều tra của toàn quốc vào địa phương  Gây nên một tranh luận  Sự tiếp nối tuần/ngày đặc biệt nổi tiếng  Tổ chức tour tham quan báo giới Adapted from Wilcox et al. (1995, p. 300)
  • 166. Công cụ tác nghiệp  Bộ tài liệu truyền thông (Media kit)  Thông cáo báo chí (News release): báo in và PT-TT  Họp báo (Media conference)  Phỏng vấn/thông tin vắn tắt với người phát ngôn  Mời tham dự sự kiện
  • 167. Bộ tài liệu truyền thông Media kit:  Thông cáo báo chí (News release)  Thông tin nền (Backgrounder)  Trang thông tin số liệu (Fact sheet)  Hình ảnh (có chú thích)  Các tài liệu khác (ấn phẩm bán hàng)
  • 168. Thông cáo báo chí Báo in (Press release):  Bản thông cáo được phát đi bởi tổ chức hay cá nhân đến cơ quan truyền thông, đề nghị được công bố  Tiêu chí chính của một thông cáo báo chí là nó phải chứa tin  Một khi đã gởi đi, bản thông cáo là tài liệu không có bản quyền  Cần chú ý đến những yêu cầu khác nhau của từng loại PTTT
  • 169. Cấu trúc viết: theo kiểu viết tin của báo chí  “Kim tự tháp ngược”  who, what, where, why, when & how  5Ws + 1H Secondary information/quote  Các tiêu chí:   Kích thích sự tò mò Least important information/quote  Trình bày ngắn gọn  Tập trung vào chủ đề General company sentence  Nêu bật ý quan trọng Contact details
  • 170. Thông cáo báo chí Báo hình (Video news release):  Những bài viết chuyên đề được chuẩn bị với nội dung quảng danh để có thể đăng tải được trên các đài TH  Nguyên liệu thiết yếu của rất nhiều chương trình tin tức địa phương khi tìm kiếm các tin bài chứa thông tin để lấp đầy thời gian phát sóng
  • 171. Phỏng vấn  Thông báo (cung cấp thông tin) hay để giải trí (trò chuyện)  Báo in: thông tin, tính cách, ấn tượng… được ‘lọc’ và chuyển tải bởi người viết  TV/radio: không bị can thiệp bởi người thứ ba  Lời khuyên:  Biết chủ đề của buổi phỏng vấn  Tiên liệu/đoán trước những câu hỏi nhạy cảm  Có tài liệu, thông tin hỗ trợ
  • 172. Họp báo  Chọn địa điểm và thời gian thuận tiện cho báo giới  Nhật báo: buổi sáng, cuối tuần  Chuẩn bị đầy đủ các tài liệu để cung cấp cho báo chí  Media kit  Thu băng lại buổi họp báo:  băng hình (videotape)/băng tiếng (audiotape)  Cung cấp các tài liệu cho những cơ quan báo đài không đến dự
  • 173. Mời tham dự sự kiện  Trong nhiều trường hợp, thông tin không đủ lớn để họp báo thì có thể mời báo chí tham dự sự kiện mà DN tổ chức  Lễ giới thiệu SP mới  Lễ chứng nhận chứng chỉ ISO
  • 174. Lời kết  Các công cụ tiếp cận với truyền thông: là phương tiện truyền thông không kiểm soát  Thông tin trên mặt báo (publicity)  Biên tập viên và nhà SX: là những “người giữ cổng”!  Các công cụ là phương tiện truyền thông kiểm soát khác có thể dùng cho chiến dịch PR:  Quảng cáo công ty  Quảng cáo biện hộ/ủng hộ vấn đề  Bài viết dưới dạng quảng cáo trên báo (Advertorials)/tự giới thiệu trên sóng (infomercials)  Các ấn phẩm nội bộ: bản tin, brochures, tờ bướm, báo cáo, video…
  • 175. Thực hành  Các hoạt động PR nào giúp DN đạt được các mục tiêu dưới đây? Hoạt động PR Mục tiêu PR Thu hút & duy Cải thiện mối XD qhệ tốt Xử lí khủng trì qhệ với KH qhệ với NV đẹp với CĐ hoảng Họp báo □ □ □ □ Thông cáo báo chí □ □ □ □ Sự kiện □ □ □ □ Bản tin Cty □ □ □ □ Brochure/tờ rơi □ □ □ □ Phim giới thiệu □ □ □ □ PV báo chí □ □ □ □ P/biểu trước C/Ch □ □ □ □
  • 176. Đáp án Hoạt động PR Mục tiêu PR Thu hút & duy Cải thiện mối XD qhệ tốt Xử lí khủng trì qhệ với KH qhệ với NV đẹp với CĐ hoảng Họp báo √ □ √ √ Thông cáo báo chí √ □ √ √ Sự kiện √ √ √ √ Bản tin Cty √ √ √ □ Brochure/tờ rơi √ √ √ □ Phim giới thiệu √ □ √ □ PV báo chí □ □ √ √ P/biểu trước C/ch √ √ √ √
  • 177. QUAN Hệ CÔNG CHÚNG Bài giảng 8 - Quản lí khủng hoảng
  • 178. Nội dung bài giảng  Khủng hoảng và vấn đề  Quản lí vấn đề:  Vấn đề và quản lí vấn đề  Ý nghĩa của việc quản lí vấn đề  Quy trình quản lí vấn đề  Quản lí khủng hoảng:  Khủng hoảng và quản lí khủng hoảng  Quy trình quản lí khủng hoảng  Dự báo và chuẩn bị  Xử lí khủng hoảng  Khôi phục sau khủng hoảng  Chương trình xử lí khủng hoảng
  • 179. Khủng hoảng và vấn đề  2 lĩnh vực thách thức của hoạt động PR  Khủng hoảng: căng thẳng/ác nghiệt, khó dự đoán  Vụ khủng bố tấn công World Trade Center ở Mĩ (11/9)  Vụ sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ (26/9)  Vấn đề: khó xác định hậu quả, chỉ nhận ra khi nó ảnh hưởng lên đời sống hàng ngày  Vũ khí hạt nhân  Hiệu ứng nhà kính
  • 180. Quản lí vấn đề  Tiến trình giúp công ty có thể nhận diện và đánh giá những vấn đề về xã hội và chính trị mà chúng có những tác động nhất định nào đó lên tổ chức  Những vấn đề đó sau đó được xác định theo thứ tự ưu tiên, rồi có các biện pháp đối phó thích ứng  Hội đồng Công vụ của Mỹ (Public Affairs Council)
  • 181. Vấn đề là gì?  Bất cứ vấn đề hay vấn đề tiềm ẩn nào mà một tổ chức đang gặp phải  Một quyết định hay sự lựa chọn đang tranh luận nào  Cắt giảm khí thải  Bất cứ vấn đề gây tranh luận hay câu hỏi đang tranh cãi nào có ảnh hưởng đến tổ chức
  • 182. Ví dụ các vấn đề chính  Những vấn đề chính yếu đang ảnh hưởng các tổ chức hiện tại gồm:  Vấn đề môi trường (Environmentalism)  Vấn đề tiêu thụ/trách nhiệm pháp lí liên quan tới sản phẩm (Consumerism/product liability)  Thay đổi lối sống và mong đợi của người lao động (Employee expectations/lifestyle changes)  Sức khỏe và an toàn (Health and safety)  Các nhóm dân tộc thiểu số (Minority groups)
  • 183. Ý nghĩa của việc quản lí vấn đề  Tối cần thiết cho các tổ chức hiện đại chấp nhận cách tiếp cận chủ động với các vấn đề  Mỗi khi thái độ của công chúng trở nên ‘chai cứng’ hoặc vấn đề đã ‘đụng’ tới báo chí, thì đã quá chậm trễ!  Một lập trường chống đối rất dễ dẫn các vấn đề trở nên khủng hoảng  Trong nhiều cách, vấn đề không thể ‘điều khiển’, nhưng sự đối phó thì có thể  Quản lí vấn đề được xem là PR chiến lược
  • 184. Quy trình quản lý vấn đề  Nhận diện (Identification)  Phân tích (Analysis)  Chiến lược (Strategy)  Thực thi (Action)  Đánh giá (Evaluation)  Quản lí các vấn đề đòi hỏi những hành động đầu vào (input) của tất cả các cấp độ trong tổ chức và phải có sự cam kết hết mực của cấp lãnh đạo
  • 185. Nhận diện  Đòi hỏi phải theo dõi sâu đến môi trường  VD: theo dõi truyền thông, nghiên cứu dư luận, hoặc sử dụng các nhà cố vấn chuyên môn  Các vấn đề nên được nhận diện sớm trong vòng đời của nó:  Dấu hiệu  Vấn đề  Khủng hoảng
  • 186. Phân tích  Thiết lập sự ưu tiên  Chỉ có một vài vấn đề thực sự quan trọng đến một tổ chức nào đó  Cùng một vấn đề đó nhưng có tác động khác nhau lên các tổ chức khác nhau  VD: sự siết chặt các luật lệ của chính phủ lên việc khai thác những cánh rừng già có thể gây khó khăn cho các công ty khai thác gỗ, nhưng tạo ra cơ hội cho những ai đầu tư vào trồng/bảo vệ rừng
  • 187. Các nhân tố trong việc thiết lập sự ưu tiên:  Thời gian, mức độ, bản chất mà vấn đề có thể tác động lên tổ chức  Thái độ của nhóm công chúng mục tiêu  Khả năng đối phó của tổ chức với vấn đề  Hậu quả của việc không xử lí vấn đề
  • 188. Chiến lược  Thông thường, đòi hỏi phải có một lực lượng ‘đặc nhiệm’ gồm những người từ nhiều lĩnh vực khác nhau  theo cách tiếp cận quản lí dự án  Sẽ phải phác thảo một bản vị thế tuyên bố rõ ràng về vị trí của công ty đứng ở đâu trên vấn đề đang đặt ra  Giúp tổ chức nắm giữ vị thế lãnh đạo và đóng góp có ý nghĩa vào vấn đề tranh luận của công chúng  Quảng cáo biện hộ
  • 189. Thực thi & đánh giá  Giống như các chương trình PR khác, chương trình quản lí vấn đề cũng phải được thực thi và sau đó đánh giá chúng (có đạt được mục tiêu đề ra không?)
  • 190. Quản lí khủng hoảng  Quản lí khủng hoảng có thể kiến tạo hay làm sụp đổ công ty/tổ chức  Khủng hoảng được chia thành 2 dạng chính dựa vào thời gian tồn tại của nó:  Khủng hoảng mãn tính (Chronic): những tình huống khủng hoảng dài hạn.  Nguyên nhân: do quản lí các vấn đề tồi  VD: Lời đồn  rút tiền hàng loạt  Hậu quả: có thể dẫn đến khủng hoảng cấp tính  Khủng hoảng cấp tính (Acute): những thảm họa bất ngờ, không tiên liệu được  Tai nạn lao động, hỏa hoạn
  • 191. Khủng hoảng là gì?  Không phải tất cả các tình trạng khẩn cấp đều trở thành khủng hoảng về PR:  Chỉ khi nó có tác động rất lớn đến uy tín/danh tiếng của tổ chức hay năng lực của tổ chức để hoạt động bình thường  Là một sự việc khác thường hay một loạt các vụ việc có ảnh hưởng bất lợi đến:  Tính toàn vẹn của sản phẩm/dịch vụ  Danh tiếng, mức ổn định về tài chính của tổ chức  Sức khỏe hay tình trạng khỏe mạnh của người lao động, cộng đồng hay công chúng nói chung
  • 192. Quy trình quản lí khủng hoảng  Dự báo và chuẩn bị  Xử lí khủng hoảng  Khôi phục sau khủng hoảng
  • 193. Dự báo và chuẩn bị  Dự báo trước là chìa khóa trong quản lí khủng hoảng  Không phải tất cả các tình huống có thể xảy ra đều có thể dự báo, nhưng có thể đưa ra các giả thiết về một số ‘kịch bản’ có thể xảy ra:  “Những gì có thể xảy ra thì có thể xảy ra!”  Những dấu hiệu hoặc sự việc nhỏ ban đầu có thể là những tín hiệu giúp chúng ta dự đoán được khủng hoảng  VD: thảm họa thiên nhiên, thảm họa do con người tạo nên
  • 194. Dự báo và chuẩn bị  Một khủng hoảng có thể là kết quả từ việc một quyết định cân nhắc nào đó được xử lí/giao tiếp tồi  Các kế hoạch và kịch bản về khủng hoảng nên được kiểm tra thường xuyên thông qua những buổi diễn tập ứng phó khủng hoảng (crisis simulations)  Rất nhiều công ty thường xuyên tổ chức các buổi diễn tập phòng cháy chữa cháy
  • 195. Xử lí khủng hoảng  Nhóm xử lí khủng hoảng:  Đầu não của hầu hết các hoạt động xử lí khủng hoảng  Nhóm phải túc trực 24/7 và dễ liên lạc/tiếp cận  Một sự chậm trễ có thể trở nên thảm khốc!  Người phát ngôn:  Những người phụ trách PR không cần thiết là người phát ngôn với báo chí, thường là nhân vật quản lí cấp cao nhất giữ vai trò này
  • 196. Nhóm xử lí khủng hoảng  Ban Lãnh đạo:  Phát ngôn  PR/marketing  Pháp lí  Nhân sự/hành chính  Dịch vụ khẩn cấp  Y tế, chữa cháy, bảo vệ  Bộ phận kỹ thuật/nghiệp vụ
  • 197. Xử lí khủng hoảng  Thực thi giao tiếp:  Nói hết tất cả, sự thật và sớm nhất!  Thông tin công khai, thẳng thắn và nhanh chóng luôn luôn là chiến lược tốt nhất để hạn chế những tổn hại cho hình ảnh doanh nghiệp và các mối quan hệ chính yếu  Đừng bao giờ nói “không bình luận”!  Đừng đổ lỗi/đùn đẩy trách nhiệm
  • 198. Thực thi giao tiếp  Cốt lõi là phải đảm bảo rõ ràng, không cản trở những kênh giao tiếp  Giới truyền thông phải có được sự tiếp cận ngay lập tức tới thông tin/người phát ngôn  Tạo điều kiện thuận lợi cho họ đưa tin, viết bài  Thứ tự ưu tiên khi phát biểu về sự thiệt hại:  Số người chết và bị thương  Tác hại đến môi trường  Tiếp đến:  Thiệt hại về vật chất  Thiệt hại về tài chính
  • 199. Chương trình xử lí khủng hoảng  Tổ chức lực lượng ứng phó  Nhóm xử lí khủng hoảng  Tìm hiểu/xác định sự việc  Chuẩn bị lời phát biểu/tuyên bố  Nhân vật có tiếng nói đủ mạnh để làm cho công chúng tin tưởng  Thông báo cho những người có liên can  Thông báo cho toàn bộ dân chúng  Trả lời các câu hỏi phỏng vấn của báo giới  Tiếp xúc với báo giới tại hiện trường  Sắp xếp các cuộc phỏng vấn với người bị hại
  • 200. Ví dụ: Tylenol  Tylenol là nhãn hiệu thuốc giảm đau paracetamol hàng đầu thế giới của công ty Johnson & Johnson (Mỹ)  Năm 1982, tại bang Chicago có 7 người chết sau khi dùng thuốc giảm đau Tylenol  Thị phần của Tylenol giảm một cách thê thảm từ 37% xuống còn 6% chỉ trong vài ngày  Gây thiệt hại cho Johnson & Johnson khoảng $50 triệu để thu hồi lại sản phẩm và kiểm tra tất cả các công đoạn sản xuất
  • 201. J&J xử lí khủng hoảng  Trước hết, J&J thông báo rộng rãi cho toàn bộ dân chúng về toàn bộ sự việc không may xảy ra với 7 người dân.  Điều tra về nguyên nhân gây ngộ độc của thuốc Tylenol  Thông báo rộng rãi trên các PTTTĐC về sự cố thuốc giảm đau Tylenol, qua đó cảnh báo với đông đảo người sử dụng trên khắp nước Mĩ nên ngừng ngay việc sử dụng thuốc  J&J cho ngừng ngay việc SX và quảng cáo đối với thuốc Tylenol, đồng thời ra lệnh thu hồi loại thuốc này tại tất cả các điểm bán trên toàn nước Mĩ.  Chủ động hợp tác với các PTTT, kể cả lực lượng cảnh sát (FBI) cũng như các cơ quan quản lí chức năng dược phẩm Mĩ để tìm ra nguyên nhân của việc ngộ độc thuốc.  Mọi thông tin về sự cố này đều được thông báo công khai.
  • 202. QUAN Hệ CÔNG CHÚNG Bài giảng 9 - Luật pháp & Đạo đức trong hoạt động PR
  • 203. Nội dung bài giảng  Luật pháp:  Một số trường hợp cụ thể  Nói xấu & bôi nhọ/phỉ báng  Xâm phạm bí mật  Luật bản quyền  Luật nhãn hiệu thương mại  Trách nhiệm với các sự kiện/tài trợ  Làm việc với luật sư  Đạo đức nghề nghiệp:  Vai trò của đạo đức trong PR  Xây dựng quy tắc đạo đức nghề nghiệp
  • 204. Một số trường hợp cụ thể  Một cụ ông 81 tuổi kiện công ty PR về việc sử dụng hình ảnh của ông ta trên áp phích & brochure mà chưa được phép.  Một công ty PR kiện 2 nhân viên rời công ty để làm việc cho công ty PR khác, nói rằng họ đã sử dụng thời gian của công ty để lập kế hoạch cho công ty mới và đã dẫn theo khách hàng của công ty cũ.
  • 205. Bôi nhọ và Phỉ báng  Sử dụng lời nói để bôi nhọ danh dự đối thủ cạnh tranh nhằm làm giảm uy tín, tổn hao về mặt tài chính hoặc gây tổn thương về mặt tinh thần.  Phỉ báng: thông đạt sai lệch làm tổn thương nghiêm trọng đến uy tín người khác. Các nhận diện về phỉ báng cần tránh trong PR:  nói xấu  ấn phẩm tuyên truyền xấu  tạo ra nhận diện xấu  hủy hại hình ảnh  thông tin sai lệch
  • 206. Xâm phạm bí mật riêng tư  Cần phải xin phép bằng văn bản trước khi sử dụng hình ảnh hay bất cứ thông tin nào của cá nhân cho mục đích PR.  Bốn mối đe dọa đến sự riêng tư:  xâm phạm tính tự do cá nhân  hiểu lầm  ấn hành các dữ kiện cá nhân  chiếm hữu các sở hữu cá nhân
  • 207. Luật bản quyền  Luật bản quyền là để bảo vệ tác phẩm của tác giả đối với những trường hợp sử dụng tác phẩm mà không xin phép.  Các công ty PR cần phải ký hợp đồng với tác giả về việc sử dụng tác phẩm.
  • 208. Luật nhãn hiệu  Nhãn hiệu là một từ, ký hiệu, hay khẩu hiệu nhằm để phân biệt hàng hóa/dịch vụ cùng loại của các cơ sở sản xuất, KD khác nhau.  Được đăng ký với Cục Sở hữu trí tuệ (VN).  Công ty bảo vệ nhãn hiệu để tránh các công ty khác sử dụng cho mục đích quảng cáo mà chưa được phép.
  • 209. Làm việc với luật sư  Mối quan hệ hợp tác giữa chuyên viên PR và cố vấn pháp luật.  Nhân viên PR cần biết các vấn đề liên quan đến luật pháp, văn bản pháp luật, hướng dẫn văn bản luật  nhận thông tin hướng dẫn từ các chuyên viên tư vấn pháp luật.
  • 210. Trách nhiệm với sự kiện tài trợ  Trách nhiệm đến các vấn đề liên quan đến sự kiện tài trợ: tính an toàn, sự bảo vệ:  Các nhà mở, đường phố, công viên… nơi diễn ra sự kiện tài trợ.
  • 211. Đạo đức nghề nghiệp  Phần thưởng của các hành vi đạo đức:  Sự thỏa mãn khi làm việc đúng  Hành vi đạo đức có thể dẫn đến thành công cá nhân  Hành vi đạo đức có thể dẫn đến thành công tài chính của một tổ chức
  • 212. Vai trò của đạo đức trong PR  Đạo đức đóng vai trò rất quan trọng trong việc tạo ra sự ưu việt của tổ chức  Bốn vai trò chính mà những người hoạt động PR chiếm giữ đều có liên quan mật thiết về mặt đạo đức:  người cố vấn  luật sư  người giám sát  gười giữ lương tri của DN/tổ chức
  • 213. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp Quốc gia  Mỗi quốc gia có tổ chức để định ra bộ quy tắc đạo đức nghề nghiệp  Các giá trị văn hóa & tín ngưỡng.  Chân thật, chính xác & công bằng.  Bộ quy tắc đạo đức mang giá trị giáo dục & thông tin.
  • 214. Quy tắc đạo đức nghề nghiệp  Công ty PR:  Các agency cũng thiết lập các quy tắc đạo đức  Công ty Ketchum:  Chân thật và chính xác trong thông tin với công chúng  Kiểm soát thông tin mật  Phân biệt rõ việc chấp nhận hay không chấp nhận giữa quà & giải trí  Công bằng với các nhà cung cấp  Bảo vệ thông tin khách hàng
  • 215. Công ty Ketchum  Đối với nhân viên PR:  Chân thật & trung thành với công ty, với quản lí cấp trên.  Chân thật & công bằng với khách hàng.  Chân thật trong việc thu thập thông tin khách hàng.  Chân thật trong việc xuất bản các thông cáo.  Chân thật trong việc cung cấp thông tin.  Công bằng, chân thật và cởi mở khi làm việc với các tổ chức truyền thông.