SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  3
Thay đổi thói quen để cải thiện giấc ngủ,
tránh mất ngủ về đêm
Mất ngủ là một triệu chứng thường gặp và khó chịu nhất trong các rối loạn thần kinh. Không
chỉ thế, mất ngủ còn có đặc điểm là dai dẳng, khó chữa và dễ tái phát.
Hiểu rõ vòng xoáy bệnh lý của mất ngủ giúp chúng ta ngăn chặn và điều trị chứng bệnh này hiệu
quả hơn.
Não rối loạn gây mất ngủ
Thống kê cho thấy có đến 80%
người từng bị mất ngủ và 10-16%
trường hợp phải điều trị. Mất ngủ ở
người 60 trở lên thường có hai
nguyên nhân chính là do bệnh tật và
tâm lý. Mất ngủ ở người trong độ
tuổi từ 30-50 thường do yếu tố tâm
lý.
Các nghiên cứu đã chỉ ra, áp lực cuộc sống hiện đại khiến con người ngày càng ngủ ít hơn. Tâm lý
căng thẳng, stress... làm sản sinh vô số gốc tự do. Một mặt gốc tự do làm hẹp lòng động mạch máu
nuôi não, mặt khác chúng lại gây hại trực tiếp lên tế bào não. “Hai mặt giáp công” khiến não vừa
thiếu máu nuôi, vừa thoái hóa tế bào thần kinh, dẫn đến chức năng não rối loạn. Các vùng não chi
phối giấc ngủ không còn phối hợp nhịp nhàng, các truyền dẫn thần kinh bị đứt quãng gây nên giấc
ngủ trật nhịp, ngủ khó, hay mộng mị, thức giấc nửa đêm, ngày ngủ gà ngủ gật...
Mất ngủ lại làm thoái hóa não
Bản thân mất ngủ cũng tác động ngược đến não như một yếu tố mang tính nhân - quả. Não bị rối
loạn chức năng gây mất ngủ, và mất ngủ kéo dài lại làm tổn thương tế bào thần kinh và thoái hóa
não. Người bị mất ngủ dài hạn có thể bị giảm tới hơn 20% khối lượng bộ não, gây suy giảm trí nhớ,
quên trước quên sau, thu hẹp quá trình học tập, làm rối loạn ngôn ngữ, rối loạn vận động, giảm
động tác về nghề nghiệp, rơi vào trầm cảm...
Chú ý nếu sử dụng thuốc an thần quá 4-6 tuần thì thuốc
sẽ có tác dụng ngược. Thuốc ngủ gây ức chế hoạt động
não nên sử dụng nhiều sẽ gây rối loạn vận động và hàng
loạt tác hại cho sức khỏe. Thống kê tại Đức cho thấy, tỷ lệ
đột quỵ não ở người quen dùng thuốc an thần cao gấp ba
lần so với người không lệ thuộc thuốc
Gốc tự do sản sinh trong cơ thể càng cao, chứng mất ngủ càng trở nên nghiêm trọng.
Cứ thế, vòng xoáy bệnh lý này ngày càng cộng dồn, làm triệu chứng mất ngủ trầm trọng hơn, dai
dẳng và dễ tái phát. Mất ngủ ngắn hạn (một tuần không ngủ được) nếu không được điều trị kịp thời
rất dễ dẫn đến mất ngủ mãn tính. Khi ấy, mất ngủ tác động lên rất nhiều cơ quan, gây rối loạn t iêu
hóa, tăng bệnh tim mạch, tăng nguy cơ đột quỵ, lúc nào cũng thấy mệt mỏi cả về thể chất và tâm
thần...
“Đối đãi” với giấc ngủ
Không phải vô lý khi con người mất 1/3 cuộc đời để dành cho giấc ngủ. Vai trò phục hồi năng lượng
của giấc ngủ là vô cùng quan trọng. Giấc ngủ thực sự cần được “đối đãi” như một “thượng khách”.
Vì thế, cần đi khám bác sĩ khi mất ngủ hoàn toàn trong một tuần hoặc mất ngủ thường xuyên kéo
dài từ một tháng trở lên.
Mất ngủ rất thường gặp do tâm lý căng thẳng, stress… dẫn đến tăng sinh gốc tự do. Lúc này, nên
biến những công việc hằng ngày thành sở thích để giảm áp lực cho bản thân và tập cách ứng xử
trong cuộc sống. Khi mất ngủ trên ba tháng, cần kết hợp cả liệu pháp tâm lý, thuốc hỗ trợ ngủ (thuốc
chống trầm cảm) và thực phẩm hỗ trợ. Ở tuổi 30-40 trở đi, cơ thể bắt đầu suy yếu và cần bổ sung
các chất chống gốc tự do thiên nhiên tốt cho mạch máu và não như Anthocyanin, Pterostilbene... để
chặn đứng và giảm thiểu các triệu chứng mất ngủ.
Theo Thanh Niên
Mất ngủ, đau nửa đầu, suy giảm trí nhớ ngày càng nghiêm trọng khi gốc tự do tấn công làm
tổn thương tế bào thần kinh và mạch máu não.
OTIV chứa các dưỡng chất sinh học quý từ blueberry, có tác dụng chống gốc tự do, bảo vệ
và tăng cường hoạt động não.
OTIV - Cải thiện mất ngủ, đau nửa đầu, suy giảm trí nhớ.
Trung tâm tư vấn y khoa: 1900545404 - 08.38112777
Website: www.otiv.com.vn

Contenu connexe

En vedette

لماذا يفشل المديرون الأذكياء؟
لماذا يفشل المديرون الأذكياء؟لماذا يفشل المديرون الأذكياء؟
لماذا يفشل المديرون الأذكياء؟Ahmed Elsayed
 
Jack harris and bobby show
Jack harris and bobby showJack harris and bobby show
Jack harris and bobby showMrCarr
 
Oral health is linked to overall health
Oral health is linked to overall healthOral health is linked to overall health
Oral health is linked to overall healthmanojitsingh
 
Tipos de acne
Tipos de acneTipos de acne
Tipos de acnemeyrosama
 
Couple cancels wedding, goes on kindness spree
Couple cancels wedding, goes on kindness spreeCouple cancels wedding, goes on kindness spree
Couple cancels wedding, goes on kindness spreevideo3
 
Poppy at darsh place
Poppy at darsh placePoppy at darsh place
Poppy at darsh placeMrCarr
 

En vedette (9)

لماذا يفشل المديرون الأذكياء؟
لماذا يفشل المديرون الأذكياء؟لماذا يفشل المديرون الأذكياء؟
لماذا يفشل المديرون الأذكياء؟
 
Jack harris and bobby show
Jack harris and bobby showJack harris and bobby show
Jack harris and bobby show
 
Oral health is linked to overall health
Oral health is linked to overall healthOral health is linked to overall health
Oral health is linked to overall health
 
MJC CV15
MJC CV15MJC CV15
MJC CV15
 
Tipos de acne
Tipos de acneTipos de acne
Tipos de acne
 
Couple cancels wedding, goes on kindness spree
Couple cancels wedding, goes on kindness spreeCouple cancels wedding, goes on kindness spree
Couple cancels wedding, goes on kindness spree
 
Poppy at darsh place
Poppy at darsh placePoppy at darsh place
Poppy at darsh place
 
HenkelLife
HenkelLifeHenkelLife
HenkelLife
 
Clair Ridge
Clair RidgeClair Ridge
Clair Ridge
 

Thay đổi thói quen để cải thiện giấc ngủ, tránh mất ngủ về đêm

  • 1. Thay đổi thói quen để cải thiện giấc ngủ, tránh mất ngủ về đêm Mất ngủ là một triệu chứng thường gặp và khó chịu nhất trong các rối loạn thần kinh. Không chỉ thế, mất ngủ còn có đặc điểm là dai dẳng, khó chữa và dễ tái phát. Hiểu rõ vòng xoáy bệnh lý của mất ngủ giúp chúng ta ngăn chặn và điều trị chứng bệnh này hiệu quả hơn. Não rối loạn gây mất ngủ Thống kê cho thấy có đến 80% người từng bị mất ngủ và 10-16% trường hợp phải điều trị. Mất ngủ ở người 60 trở lên thường có hai nguyên nhân chính là do bệnh tật và tâm lý. Mất ngủ ở người trong độ tuổi từ 30-50 thường do yếu tố tâm lý. Các nghiên cứu đã chỉ ra, áp lực cuộc sống hiện đại khiến con người ngày càng ngủ ít hơn. Tâm lý căng thẳng, stress... làm sản sinh vô số gốc tự do. Một mặt gốc tự do làm hẹp lòng động mạch máu nuôi não, mặt khác chúng lại gây hại trực tiếp lên tế bào não. “Hai mặt giáp công” khiến não vừa thiếu máu nuôi, vừa thoái hóa tế bào thần kinh, dẫn đến chức năng não rối loạn. Các vùng não chi phối giấc ngủ không còn phối hợp nhịp nhàng, các truyền dẫn thần kinh bị đứt quãng gây nên giấc ngủ trật nhịp, ngủ khó, hay mộng mị, thức giấc nửa đêm, ngày ngủ gà ngủ gật... Mất ngủ lại làm thoái hóa não Bản thân mất ngủ cũng tác động ngược đến não như một yếu tố mang tính nhân - quả. Não bị rối loạn chức năng gây mất ngủ, và mất ngủ kéo dài lại làm tổn thương tế bào thần kinh và thoái hóa não. Người bị mất ngủ dài hạn có thể bị giảm tới hơn 20% khối lượng bộ não, gây suy giảm trí nhớ, quên trước quên sau, thu hẹp quá trình học tập, làm rối loạn ngôn ngữ, rối loạn vận động, giảm động tác về nghề nghiệp, rơi vào trầm cảm... Chú ý nếu sử dụng thuốc an thần quá 4-6 tuần thì thuốc sẽ có tác dụng ngược. Thuốc ngủ gây ức chế hoạt động não nên sử dụng nhiều sẽ gây rối loạn vận động và hàng loạt tác hại cho sức khỏe. Thống kê tại Đức cho thấy, tỷ lệ đột quỵ não ở người quen dùng thuốc an thần cao gấp ba lần so với người không lệ thuộc thuốc
  • 2. Gốc tự do sản sinh trong cơ thể càng cao, chứng mất ngủ càng trở nên nghiêm trọng. Cứ thế, vòng xoáy bệnh lý này ngày càng cộng dồn, làm triệu chứng mất ngủ trầm trọng hơn, dai dẳng và dễ tái phát. Mất ngủ ngắn hạn (một tuần không ngủ được) nếu không được điều trị kịp thời rất dễ dẫn đến mất ngủ mãn tính. Khi ấy, mất ngủ tác động lên rất nhiều cơ quan, gây rối loạn t iêu hóa, tăng bệnh tim mạch, tăng nguy cơ đột quỵ, lúc nào cũng thấy mệt mỏi cả về thể chất và tâm thần... “Đối đãi” với giấc ngủ Không phải vô lý khi con người mất 1/3 cuộc đời để dành cho giấc ngủ. Vai trò phục hồi năng lượng của giấc ngủ là vô cùng quan trọng. Giấc ngủ thực sự cần được “đối đãi” như một “thượng khách”. Vì thế, cần đi khám bác sĩ khi mất ngủ hoàn toàn trong một tuần hoặc mất ngủ thường xuyên kéo dài từ một tháng trở lên. Mất ngủ rất thường gặp do tâm lý căng thẳng, stress… dẫn đến tăng sinh gốc tự do. Lúc này, nên biến những công việc hằng ngày thành sở thích để giảm áp lực cho bản thân và tập cách ứng xử trong cuộc sống. Khi mất ngủ trên ba tháng, cần kết hợp cả liệu pháp tâm lý, thuốc hỗ trợ ngủ (thuốc chống trầm cảm) và thực phẩm hỗ trợ. Ở tuổi 30-40 trở đi, cơ thể bắt đầu suy yếu và cần bổ sung các chất chống gốc tự do thiên nhiên tốt cho mạch máu và não như Anthocyanin, Pterostilbene... để chặn đứng và giảm thiểu các triệu chứng mất ngủ.
  • 3. Theo Thanh Niên Mất ngủ, đau nửa đầu, suy giảm trí nhớ ngày càng nghiêm trọng khi gốc tự do tấn công làm tổn thương tế bào thần kinh và mạch máu não. OTIV chứa các dưỡng chất sinh học quý từ blueberry, có tác dụng chống gốc tự do, bảo vệ và tăng cường hoạt động não. OTIV - Cải thiện mất ngủ, đau nửa đầu, suy giảm trí nhớ. Trung tâm tư vấn y khoa: 1900545404 - 08.38112777 Website: www.otiv.com.vn