SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  39
Chương 3

Lý thuyết hành vi của
  người tiêu dùng
Các chủ đề thảo luận
 Sở thích của người tiêu dùng
 Giới hạn ngân sách
 Sự lựa chọn của người tiêu dùng
 Sở thích được bộc lộ
 Hữu dụng biên và sự lựa chọn của người tiêu
  dùng
Sở thích của người tiêu dùng
 Các   rổ hàng:
   Một  rổ hàng trên thị trường là một tập hợp
    của một hay nhiều loại hàng hóa với số
    lượng cụ thể.
   Một rổ hàng này có thể được ưa thích hơn
    rổ hàng khác do có sự kết hợp các loại hàng
    hóa khác nhau và số lượng khác nhau.
Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng lý thuyết hữu dụng
 Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người
 tiêu dùng:
   Mức  thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể
    định lượng và đo lường được.
   Các sản phẩm có thể được chia nhỏ
   Người tiêu dùng luôn luôn có sự lựa chọn hợp
    lý.
Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng lý thuyết hữu dụng
 Các   khái niệm cơ bản:
   Hữu dụng (U-Utility): là sự thỏa mãn mà một người
    cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay
    dịc vụ nào đó, hữu dụng mang tính chủ quan.
   Tổng hữu dụng (TU-Total utility): là tổng mức thỏa
    mãn đạt được khi ta tiêu thụ một số lượng các loại
    sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian.
Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng lý thuyết hữu dụng
   Các khái niệm cơ bản (tt):
     Tổng hữu dụng đạt được sẽ phụ thuộc vào số lượng
      sản phảm được sử dụng. Tổng hữu dụng có đặc điểm
      là ban đầu khi tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ thì
      tổng hữu dụng tăng lên, đến số lượng sản phẩm nào
      đó tổng hữu dụng sẽ đạt được cực đại, nếu tiếp tục
      gia tăng số lượng sản phẩm sử dụng thì tổng hữu
      dụng có thể không đổi hoặc có thể sụt giảm.
Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng lý thuyết hữu dụng
 Các   khái niệm cơ bản (tt):
   Hữu dụng biên (MU-Marginal utility): là sự thay đổi
    trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản
    phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều
    kiện các yếu tố khác không đổi)
            MUx = ΔTU/ΔQx
                  = dTU/dQx
   Trên đồ thị MU chính là độ dốc của đường tổng hữu
    dụng.
Phân tích cân bằng tiêu dùng
 bằng lý thuyết hữu dụng
 Qui luật hữu dụng biên giảm dần: khi sử dụng ngày
  càng nhiều sản phẩm X trong khi số lượng cá sản phẩm
  khác giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu
  dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần.
 Mối quan hệ giữa MU và TU:
       Khi MU>0 thì TU tăng
       Khi MU<0 thì TU giảm
       Khi MU=0 thì TU đạt cực đại (TUmax)
Phân tích cân bằ ng tiêu dùng
  bằ ng lý thuyế t hữ u dụ ng
                      Qx   TUx   MUx
 Vídụ: Biểu TU và
                       0     0
 MU của 1 người
                       1     4    4
 tiêu dùng khi tiêu
                       2     7    3
 dùng sản phẩm X
                       3     9    2
                       4    10    1
                       5    10    0
                       6     9   -1
                       7     7   -2
Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng lý thuyết hữu dụng
   Mục đích, cách thức tiêu dùng và điều kiện ràng
    buộc:
       Mục đích: tối đa hóa thỏa mãn.
       Điều kiện ràng buộc: giới hạn về ngân sách (mức thu nhập
        của người tiêu dùng và giá cả của các sản phẩm cần mua)
       Cách thức tiêu dùng như thế nào để đạt được thỏa mãn tối
        đa, nằm trong giới hạn về ngân sách.
Phân tích cân bằ ng tiêu dùng
     bằ ng lý thuyế t hữ u dụ ng
                                   X              Y
   Ví dụ 1:
                              Qx       MUx   Qy       MUy
    Cá nhân A có thu nhập      1       40     1       30
    I=12USD/ngày, dùng để      2       36     2       26
    chi tiêu cho ăn (X) và     3       32     3       22
    uống (Y), Px = Py =        4       28     4       18
    1USD/sp. Sở thích của      5       24     5       16
    A đối với 2 sp được thể    6       20     6       14
    hiện qua bảng bên. Hỏi     7       16     7       12
    người tiêu dùng này sẽ     8       12     8       10
    mua bao nhiêu X và Y?      9        8     9        8
                              10        4    10        6
Phân tích cân bằng tiêu dùng
   bằng lý thuyết hữu dụng
Ví dụ 2: Một người tiêu          X              Y
  dùng có thu nhập          Qx       MUx   Qy       MUy
  I=15USD/ngày chi tiêu      1        50    1        30
  cho 2 sp X (m) và Y        2        44    2        28
  (kg) với Px=2USD/m và      3        38    3        26
  Py=1USD/kg. Sở thích       4        32    4        24
  của A đối với 2 sp được    5        26    5        22
  thể hiện qua bảng bên.     6        20    6        20
  Hỏi người tiêu dùng này
                             7        12    7        16
  sẽ mua bao nhiêu X và
                             8         4    8        10
  Y?
Phân tích cân bằ ng tiêu dùng
   bằ ng lý thuyế t hữ u dụ ng
 Nguyên   tắc tối đa hóa hữu dụng:
    MUx           MUy   MUz
                                      …
     Px       =    Py = Pz =          (1)
    X*Px + Y*Py + Z*Pz +… = I               (2)
Phân tích cân bằ ng tiêu dùng
 bằ ng lý thuyế t hữ u dụ ng
 Đường    cầu cá nhân và đường cầu thị
 trường:
  Đường   cầu cá nhân của một người tiêu dùng
   đối với một sản phẩm X là tập hợp những số
   lượng hàng hóa X mà cá nhân người tiêu
   dùng mua ra khỏi thị trường với những mức
   giá tương ứng trong khi các yếu tố khác
   không đổi.
Phân tích cân bằ ng tiêu dùng
  bằ ng lý thuyế t hữ u dụ ng
Đường     cầu cá nhân và đường cầu thị
 trường:
  Đường cầu thị trường là đường tổng theo
  chiều ngang của các đường cầu cá nhân,
  ở mỗi điểm giá nó cộng tất cả các số
  lượng cầu của các cá nhân.
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý
thuyết hữu dụng

 Đường  cầu    P     A    B    C    TT
               (USD) (Kg) (Kg) (Kg) (Kg)
 cá nhân và
 đường cầu       1    6    10   16   32
 thị trường:     2    4     8   13   25
                 3    2     6   10   18
 Ví dụ: Biểu
                 4    0     4    7   11
 cầu
                 5    0     2    4    6
Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng lý thuyết hữu dụng
 Đường   cầu cá nhân và đường cầu thị
 trường:
 Ví dụ: Đường cầu? (đường cầu cá nhân và
 đường cầu thị trường)
Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng lý thuyết hữu dụng
   Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường:
    Ví dụ: Hàm cầu? (hàm cầu cá nhân và hàm cầu thị
    trường)
Phân tích cân bằ ng tiêu dùng
 bằ ng phươ ng pháp hình họ c
 Giả   thiết về sở thích của người tiêu dùng:
   Sở  thích là hoàn chỉnh,
   Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hơn là có
    ít hàng hóa,
   Sở thích có tính bắc cầu,
   Tỷ lệ thay thế biên giảm dần (khi giữ cho tính
    thỏa dụng không đổi).
Phân tích cân bằ ng tiêu dùng
bằ ng phươ ng pháp hình họ c

 Đường đẳng ích (U): là tập hợp tất cả các
 phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều
 hàng hóa cùng mang lại một mức thỏa
 mãn như nhau cho người tiêu dùng.
Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng phương pháp hình học
   Ví dụ: để đơn giản vấn
    đề ta giới hạn sự lựa     Phối   X    Y
    chọn của người tiêu
    dùng trong 2 sản phẩm     hợp
    X và Y. Ta có các phối     A      1   13
    hợp tiêu dùng 2 sản
    phẩm này như sau để        B      2    8
    cùng tạo ra một mức        C      4    4
    thỏa mãn cho người tiêu
    dùng là U = 1000 đvhd.
                               D      7    2
                               E     10    1
Phân tích cân bằng tiêu dùng
bằng phương pháp hình học
                    Y
 Đường đẳng ích.
 Rổ hàng L được
  ưa thích hơn N.           L
                        M
 Rổ hàng N được
                            N   U3
  ưa thích hơn M.
 Tổng quát:
                                U2
  U3 > U2 > U1
                                U1


                                X
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
  Các   tính chất của đường đẳng ích:
    Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải.
    Đường đẳng ích không thể cắt nhau.
         Nếu các đường đẳng ích dốc lên hay cắt nhau sẽ trái
         với giả thiết người tiêu dùng thích nhiều hơn ít
      Các đường đẳng ích thường lồi về phía gốc O
         Nếumặt lồi hướng ra ngoài sẽ trái với qui luật MRS
         giảm dần
Phân tích cân bằ ng tiêu dùng bằ ng
      phươ ng pháp hình họ c
 Tỷ  lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một
  hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để
  có thêm một đơn vị hàng khác mà lợi ích
  không thay đổi.
 MRS được xác định bằng độ dốc của đường
  đẳng ích.
 Dọc theo đường đẳng ích, tỷ lệ thay thế biên
  có qui luật giảm dần.
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
 Y
16

                              MRSXY = ΔY/ΔX
13
             MRS = 6

10
                    MRS = 4
8
                           MRS = 1
6
4

     1   2      3      4      5               X
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
   Mối quan hệ giữa MRSXY với MUX và MUY



          _ MUX / MUY = ΔY/ΔX = MRSXY
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
 Đường ngân sách (I)/Đường giới hạn tiêu dùng là tập
  hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều hàng
  hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng
  một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho.
 Giả định chỉ có 2 hàng hóa X và Y, người tiêu dùng
  sẽ sử dụng hết thu nhập của mình cho 2 hàng hóa đó.
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
   Đường ngân sách (tt):
       Gọi I là thu nhập.
       Gọi Px là giá của hàng hóa X.
       Gọi Py là giá của hàng hóa Y.
       X, Y là số lượng hàng hóa X và Y được mua.
   Phương trình đường ngân sách:


                  Px       I
             Y =−    *X +
                  Py      Py
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
 Ví dụ:
 Một người tiêu dùng có thu nhập I = 30 USD/ngày.
  Người này tiêu thụ 2 sản phẩm X và Y với giá Px = Py
  = 2,5 USD.
 Có bao nhiêu cách tiêu dùng?
 Viết phương trình đường ngân sách?
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
 Đường ngân sách:   Y

 Y = - X + 12
                          A
 Độ dốc:            12
ΔY/ΔX = - Px/Py
                                      B
        =-1          8
                              4
                                                  C
                     4
                                          4
                                                      E
                     0
                                  4           8       12   X
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
   Đặc điểm của đường ngân sách:
       Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống về phía phải.
       Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá giữa 2 sản phẩm, thể
        hiện tỷ lệ phải đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị trường,
        muốn tăng mua 1 sản phẩm này thì phải giảm tương ứng
        bao nhiêu sản phẩm kia khi thu nhập và giá các sản phẩm
        không đổi.
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
   Sự dịch chuyển đường ngân sách do tác động của sự
    thay đổi về thu nhập và giá cả.
       Sự thay đổi về thu nhập: một sự gia tăng (giảm sút) về thu
        nhập làm cho đường ngân sách dịch chuyển ra phía ngoài
        (vào bên trong) và song song với đường ngân sách ban đầu.
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
   Sự thay đổi về thu nhập

         Y




               I2       Io    I1
                                   X
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
   Sự thay đổi về giá cả: nếu giá của một loại hàng hóa
    tăng (giảm), đường ngân sách dịch chuyển vào trong
    (ra ngoài) và xoay quanh điểm chặn của hàng hóa kia.
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
   Sự thay đổi về giá cả:

          Y




                  I2         Io   I1
                                       X
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
   Cân bằng tiêu dùng của người tiêu dùng (tối đa hóa
    hữu dụng)
       Y                          Tại rổ hàng A đường ngân sách
                                   tiếp xúc với đường đẳng ích và
                                 không thể đạt được mức thỏa mãn
               B
                                 nào cao hơn do thu nhập hạn chế

                                      Tại A: MRS = - Px/Py
                           A
                                                          U3
                                                     U2
                                  C
                                                U1
                                         I
                                                               X
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
   Cân bằng tiêu dùng của người tiêu dùng (tối đa hóa
    hữu dụng): rổ hàng đem lại thỏa dụng cao nhất cho
    người tiêu dùng (phối hợp tối ưu) phải thỏa mãn 2
    điều kiện:
       Nó phải nằm trên đường ngân sách.
       Nằm trên đường đẳng ích cao nhất.
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
   Phối hợp tối ưu:
       Là phối hợp mà đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng
        ích.
       Là phối hợp mà độ dốc của đường đẳng ích bằng độ dốc
        của đường ngân sách.
Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng
phương pháp hình học
 Phối    hợp tối ưu:
   Độ dốc đường đẳng ích = Độ dốc đường ngân sách
   Độ dốc đường ngân sách:
        - Px/Py
   Độ dốc đường đẳng ích:
        MRSxy = ΔY/ΔX = - MUx / MUy
   Do đó, người tiêu dùng đạt thỏa mãn tối đa tại điểm:
        MUx/Px = MUy/Py

Contenu connexe

Tendances (7)

1314499
13144991314499
1314499
 
Day 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vnDay 2 hwt 2010 vn
Day 2 hwt 2010 vn
 
Chg4
Chg4Chg4
Chg4
 
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữaKinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
Kinh tế vi mô: Tình hình cung cầu sữa
 
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
1 cac nguyen ly cua kinh te hoc vi mo
 
Truóngm
TruóngmTruóngm
Truóngm
 
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nayĐề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
Đề tài: Tìm hiểu cung cầu của xăng dầu ở Việt Nam hiện nay
 

En vedette

E Com Ch04 Hanh Vi Nguoi Tieu Dung
E Com Ch04 Hanh Vi Nguoi Tieu DungE Com Ch04 Hanh Vi Nguoi Tieu Dung
E Com Ch04 Hanh Vi Nguoi Tieu DungChuong Nguyen
 
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICSMÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS希夢 坂井
 
India organics Market - October 2014
India organics Market - October 2014India organics Market - October 2014
India organics Market - October 2014Havas Worldwide
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnCẩm Thu Ninh
 
Market Research Report: Organic Food Market In India 2010
Market Research Report: Organic Food Market In India 2010Market Research Report: Organic Food Market In India 2010
Market Research Report: Organic Food Market In India 2010Netscribes, Inc.
 
Organic Food Value Chain
Organic Food Value ChainOrganic Food Value Chain
Organic Food Value Chainmonikabishnoi
 
Organic food industry in India
Organic food industry in IndiaOrganic food industry in India
Organic food industry in IndiaChandresh Dedhia
 

En vedette (7)

E Com Ch04 Hanh Vi Nguoi Tieu Dung
E Com Ch04 Hanh Vi Nguoi Tieu DungE Com Ch04 Hanh Vi Nguoi Tieu Dung
E Com Ch04 Hanh Vi Nguoi Tieu Dung
 
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICSMÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
MÔ HÌNH HỒI QUY BINARY LOTISTICS
 
India organics Market - October 2014
India organics Market - October 2014India organics Market - October 2014
India organics Market - October 2014
 
Mô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biếnMô hình hổi qui đơn biến
Mô hình hổi qui đơn biến
 
Market Research Report: Organic Food Market In India 2010
Market Research Report: Organic Food Market In India 2010Market Research Report: Organic Food Market In India 2010
Market Research Report: Organic Food Market In India 2010
 
Organic Food Value Chain
Organic Food Value ChainOrganic Food Value Chain
Organic Food Value Chain
 
Organic food industry in India
Organic food industry in IndiaOrganic food industry in India
Organic food industry in India
 

Similaire à Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdf
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdfChuong 1. Ly thuyet cau.pdf
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdfNhiYn745446
 
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1Chuong Nguyen
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mosondinh91
 
03 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.001310721603 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.0013107216Yen Dang
 
Lecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionLecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionPhuong Tran
 
Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Phuong Tran
 
ChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba PoChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba Poguest800532
 
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanhMpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanhGiang Thanh Thuỷ
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216Yen Dang
 
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Kinh te lương chương 2
Kinh te lương chương  2Kinh te lương chương  2
Kinh te lương chương 2hung bonglau
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượngvanhuyqt
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktBuinuong993
 
Trường phái tân cổ điển 97 03
Trường phái tân cổ điển 97 03Trường phái tân cổ điển 97 03
Trường phái tân cổ điển 97 03Xuan Huynh
 
Trường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnTrường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnHuy Nguyễn Tiến
 
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2Chuong Nguyen
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mothatthe
 

Similaire à Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02 (20)

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdf
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdfChuong 1. Ly thuyet cau.pdf
Chuong 1. Ly thuyet cau.pdf
 
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 1
 
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_moCau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
Cau hoi on_tap_va_bai_tap_kinh_te_hoc_vi_mo
 
03 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.001310721603 eco102 bai1_v2.0013107216
03 eco102 bai1_v2.0013107216
 
Lecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeressionLecture2 simple regeression
Lecture2 simple regeression
 
Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression Econometrics Lecture2 simple regeression
Econometrics Lecture2 simple regeression
 
ChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba PoChươNg 1 Va Ba Po
ChươNg 1 Va Ba Po
 
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanhMpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
Mpp7 511-p02 v-bai tap 2--dang van thanh
 
05 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.001310721605 eco102 bai3_v2.0013107216
05 eco102 bai3_v2.0013107216
 
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
ƯỚC LƯỢNG VÀ DỰ ĐOÁN CẦU CỦA MẶT HÀNG ĐIỆN THOẠI IPHONE Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM...
 
Kinh te lương chương 2
Kinh te lương chương  2Kinh te lương chương  2
Kinh te lương chương 2
 
kinh tế lượng
kinh tế lượngkinh tế lượng
kinh tế lượng
 
Cau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtktCau hoi on tap lschtkt
Cau hoi on tap lschtkt
 
Trường phái tân cổ điển 97 03
Trường phái tân cổ điển 97 03Trường phái tân cổ điển 97 03
Trường phái tân cổ điển 97 03
 
Trường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điểnTrường phái tân cổ điển
Trường phái tân cổ điển
 
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2
Basic Econ Ch3 Consumer Behavior 2
 
Basic Econ Ch1
Basic Econ Ch1Basic Econ Ch1
Basic Econ Ch1
 
Kinhtevimo
KinhtevimoKinhtevimo
Kinhtevimo
 
Kinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi moKinh te hoc vi mo
Kinh te hoc vi mo
 

Lthuythnhvingitiudng chuongiii-100724232308-phpapp02

  • 1. Chương 3 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng
  • 2. Các chủ đề thảo luận  Sở thích của người tiêu dùng  Giới hạn ngân sách  Sự lựa chọn của người tiêu dùng  Sở thích được bộc lộ  Hữu dụng biên và sự lựa chọn của người tiêu dùng
  • 3. Sở thích của người tiêu dùng  Các rổ hàng:  Một rổ hàng trên thị trường là một tập hợp của một hay nhiều loại hàng hóa với số lượng cụ thể.  Một rổ hàng này có thể được ưa thích hơn rổ hàng khác do có sự kết hợp các loại hàng hóa khác nhau và số lượng khác nhau.
  • 4. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng  Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng:  Mức thỏa mãn khi tiêu dùng sản phẩm có thể định lượng và đo lường được.  Các sản phẩm có thể được chia nhỏ  Người tiêu dùng luôn luôn có sự lựa chọn hợp lý.
  • 5. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng  Các khái niệm cơ bản:  Hữu dụng (U-Utility): là sự thỏa mãn mà một người cảm nhận được khi tiêu dùng một loại sản phẩm hay dịc vụ nào đó, hữu dụng mang tính chủ quan.  Tổng hữu dụng (TU-Total utility): là tổng mức thỏa mãn đạt được khi ta tiêu thụ một số lượng các loại sản phẩm nhất định trong mỗi đơn vị thời gian.
  • 6. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng  Các khái niệm cơ bản (tt):  Tổng hữu dụng đạt được sẽ phụ thuộc vào số lượng sản phảm được sử dụng. Tổng hữu dụng có đặc điểm là ban đầu khi tăng số lượng sản phẩm tiêu thụ thì tổng hữu dụng tăng lên, đến số lượng sản phẩm nào đó tổng hữu dụng sẽ đạt được cực đại, nếu tiếp tục gia tăng số lượng sản phẩm sử dụng thì tổng hữu dụng có thể không đổi hoặc có thể sụt giảm.
  • 7. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng  Các khái niệm cơ bản (tt):  Hữu dụng biên (MU-Marginal utility): là sự thay đổi trong tổng hữu dụng khi thay đổi một đơn vị sản phẩm tiêu dùng trong mỗi đơn vị thời gian (với điều kiện các yếu tố khác không đổi) MUx = ΔTU/ΔQx = dTU/dQx Trên đồ thị MU chính là độ dốc của đường tổng hữu dụng.
  • 8. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng  Qui luật hữu dụng biên giảm dần: khi sử dụng ngày càng nhiều sản phẩm X trong khi số lượng cá sản phẩm khác giữ nguyên trong mỗi đơn vị thời gian, thì hữu dụng biên của sản phẩm X sẽ giảm dần.  Mối quan hệ giữa MU và TU:  Khi MU>0 thì TU tăng  Khi MU<0 thì TU giảm  Khi MU=0 thì TU đạt cực đại (TUmax)
  • 9. Phân tích cân bằ ng tiêu dùng bằ ng lý thuyế t hữ u dụ ng Qx TUx MUx  Vídụ: Biểu TU và 0 0 MU của 1 người 1 4 4 tiêu dùng khi tiêu 2 7 3 dùng sản phẩm X 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2
  • 10. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng  Mục đích, cách thức tiêu dùng và điều kiện ràng buộc:  Mục đích: tối đa hóa thỏa mãn.  Điều kiện ràng buộc: giới hạn về ngân sách (mức thu nhập của người tiêu dùng và giá cả của các sản phẩm cần mua)  Cách thức tiêu dùng như thế nào để đạt được thỏa mãn tối đa, nằm trong giới hạn về ngân sách.
  • 11. Phân tích cân bằ ng tiêu dùng bằ ng lý thuyế t hữ u dụ ng X Y  Ví dụ 1: Qx MUx Qy MUy Cá nhân A có thu nhập 1 40 1 30 I=12USD/ngày, dùng để 2 36 2 26 chi tiêu cho ăn (X) và 3 32 3 22 uống (Y), Px = Py = 4 28 4 18 1USD/sp. Sở thích của 5 24 5 16 A đối với 2 sp được thể 6 20 6 14 hiện qua bảng bên. Hỏi 7 16 7 12 người tiêu dùng này sẽ 8 12 8 10 mua bao nhiêu X và Y? 9 8 9 8 10 4 10 6
  • 12. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng Ví dụ 2: Một người tiêu X Y dùng có thu nhập Qx MUx Qy MUy I=15USD/ngày chi tiêu 1 50 1 30 cho 2 sp X (m) và Y 2 44 2 28 (kg) với Px=2USD/m và 3 38 3 26 Py=1USD/kg. Sở thích 4 32 4 24 của A đối với 2 sp được 5 26 5 22 thể hiện qua bảng bên. 6 20 6 20 Hỏi người tiêu dùng này 7 12 7 16 sẽ mua bao nhiêu X và 8 4 8 10 Y?
  • 13. Phân tích cân bằ ng tiêu dùng bằ ng lý thuyế t hữ u dụ ng  Nguyên tắc tối đa hóa hữu dụng: MUx MUy MUz … Px = Py = Pz = (1) X*Px + Y*Py + Z*Pz +… = I (2)
  • 14. Phân tích cân bằ ng tiêu dùng bằ ng lý thuyế t hữ u dụ ng  Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường:  Đường cầu cá nhân của một người tiêu dùng đối với một sản phẩm X là tập hợp những số lượng hàng hóa X mà cá nhân người tiêu dùng mua ra khỏi thị trường với những mức giá tương ứng trong khi các yếu tố khác không đổi.
  • 15. Phân tích cân bằ ng tiêu dùng bằ ng lý thuyế t hữ u dụ ng Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường:  Đường cầu thị trường là đường tổng theo chiều ngang của các đường cầu cá nhân, ở mỗi điểm giá nó cộng tất cả các số lượng cầu của các cá nhân.
  • 16. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng  Đường cầu P A B C TT (USD) (Kg) (Kg) (Kg) (Kg) cá nhân và đường cầu 1 6 10 16 32 thị trường: 2 4 8 13 25 3 2 6 10 18 Ví dụ: Biểu 4 0 4 7 11 cầu 5 0 2 4 6
  • 17. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng  Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường: Ví dụ: Đường cầu? (đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường)
  • 18. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng lý thuyết hữu dụng  Đường cầu cá nhân và đường cầu thị trường: Ví dụ: Hàm cầu? (hàm cầu cá nhân và hàm cầu thị trường)
  • 19. Phân tích cân bằ ng tiêu dùng bằ ng phươ ng pháp hình họ c  Giả thiết về sở thích của người tiêu dùng:  Sở thích là hoàn chỉnh,  Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hơn là có ít hàng hóa,  Sở thích có tính bắc cầu,  Tỷ lệ thay thế biên giảm dần (khi giữ cho tính thỏa dụng không đổi).
  • 20. Phân tích cân bằ ng tiêu dùng bằ ng phươ ng pháp hình họ c  Đường đẳng ích (U): là tập hợp tất cả các phối hợp khác nhau giữa hai hay nhiều hàng hóa cùng mang lại một mức thỏa mãn như nhau cho người tiêu dùng.
  • 21. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Ví dụ: để đơn giản vấn đề ta giới hạn sự lựa Phối X Y chọn của người tiêu dùng trong 2 sản phẩm hợp X và Y. Ta có các phối A 1 13 hợp tiêu dùng 2 sản phẩm này như sau để B 2 8 cùng tạo ra một mức C 4 4 thỏa mãn cho người tiêu dùng là U = 1000 đvhd. D 7 2 E 10 1
  • 22. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học Y  Đường đẳng ích.  Rổ hàng L được ưa thích hơn N. L M  Rổ hàng N được N U3 ưa thích hơn M.  Tổng quát: U2 U3 > U2 > U1 U1 X
  • 23. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Các tính chất của đường đẳng ích:  Đường đẳng ích dốc xuống từ trái sang phải.  Đường đẳng ích không thể cắt nhau.  Nếu các đường đẳng ích dốc lên hay cắt nhau sẽ trái với giả thiết người tiêu dùng thích nhiều hơn ít  Các đường đẳng ích thường lồi về phía gốc O  Nếumặt lồi hướng ra ngoài sẽ trái với qui luật MRS giảm dần
  • 24. Phân tích cân bằ ng tiêu dùng bằ ng phươ ng pháp hình họ c  Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có thêm một đơn vị hàng khác mà lợi ích không thay đổi.  MRS được xác định bằng độ dốc của đường đẳng ích.  Dọc theo đường đẳng ích, tỷ lệ thay thế biên có qui luật giảm dần.
  • 25. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học Y 16 MRSXY = ΔY/ΔX 13 MRS = 6 10 MRS = 4 8 MRS = 1 6 4 1 2 3 4 5 X
  • 26. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Mối quan hệ giữa MRSXY với MUX và MUY _ MUX / MUY = ΔY/ΔX = MRSXY
  • 27. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Đường ngân sách (I)/Đường giới hạn tiêu dùng là tập hợp các phối hợp khác nhau giữa 2 hay nhiều hàng hóa mà người tiêu dùng có thể mua được với cùng một mức thu nhập và giá các sản phẩm đã cho.  Giả định chỉ có 2 hàng hóa X và Y, người tiêu dùng sẽ sử dụng hết thu nhập của mình cho 2 hàng hóa đó.
  • 28. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Đường ngân sách (tt):  Gọi I là thu nhập.  Gọi Px là giá của hàng hóa X.  Gọi Py là giá của hàng hóa Y.  X, Y là số lượng hàng hóa X và Y được mua.  Phương trình đường ngân sách: Px I Y =− *X + Py Py
  • 29. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Ví dụ:  Một người tiêu dùng có thu nhập I = 30 USD/ngày. Người này tiêu thụ 2 sản phẩm X và Y với giá Px = Py = 2,5 USD.  Có bao nhiêu cách tiêu dùng?  Viết phương trình đường ngân sách?
  • 30. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Đường ngân sách: Y Y = - X + 12 A  Độ dốc: 12 ΔY/ΔX = - Px/Py B =-1 8 4 C 4 4 E 0 4 8 12 X
  • 31. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Đặc điểm của đường ngân sách:  Đường ngân sách là đường thẳng dốc xuống về phía phải.  Độ dốc của đường ngân sách là tỷ giá giữa 2 sản phẩm, thể hiện tỷ lệ phải đánh đổi giữa hai sản phẩm trên thị trường, muốn tăng mua 1 sản phẩm này thì phải giảm tương ứng bao nhiêu sản phẩm kia khi thu nhập và giá các sản phẩm không đổi.
  • 32. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Sự dịch chuyển đường ngân sách do tác động của sự thay đổi về thu nhập và giá cả.  Sự thay đổi về thu nhập: một sự gia tăng (giảm sút) về thu nhập làm cho đường ngân sách dịch chuyển ra phía ngoài (vào bên trong) và song song với đường ngân sách ban đầu.
  • 33. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Sự thay đổi về thu nhập Y I2 Io I1 X
  • 34. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Sự thay đổi về giá cả: nếu giá của một loại hàng hóa tăng (giảm), đường ngân sách dịch chuyển vào trong (ra ngoài) và xoay quanh điểm chặn của hàng hóa kia.
  • 35. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Sự thay đổi về giá cả: Y I2 Io I1 X
  • 36. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Cân bằng tiêu dùng của người tiêu dùng (tối đa hóa hữu dụng) Y Tại rổ hàng A đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích và không thể đạt được mức thỏa mãn B nào cao hơn do thu nhập hạn chế Tại A: MRS = - Px/Py A U3 U2 C U1 I X
  • 37. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Cân bằng tiêu dùng của người tiêu dùng (tối đa hóa hữu dụng): rổ hàng đem lại thỏa dụng cao nhất cho người tiêu dùng (phối hợp tối ưu) phải thỏa mãn 2 điều kiện:  Nó phải nằm trên đường ngân sách.  Nằm trên đường đẳng ích cao nhất.
  • 38. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Phối hợp tối ưu:  Là phối hợp mà đường ngân sách tiếp xúc với đường đẳng ích.  Là phối hợp mà độ dốc của đường đẳng ích bằng độ dốc của đường ngân sách.
  • 39. Phân tích cân bằng tiêu dùng bằng phương pháp hình học  Phối hợp tối ưu:  Độ dốc đường đẳng ích = Độ dốc đường ngân sách  Độ dốc đường ngân sách: - Px/Py  Độ dốc đường đẳng ích: MRSxy = ΔY/ΔX = - MUx / MUy  Do đó, người tiêu dùng đạt thỏa mãn tối đa tại điểm: MUx/Px = MUy/Py