SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  53
Lịch báo giảng Tuần III

Thứ/ngày
Thứ hai
3-9

Môn

BÀI

l/ghép

Chào cờ
sáng

Tập đọc
Toán

Thư thăm bạn
Triêu và lớp triệu (TT)

Lịch sử

Nước Văn Lang

Anh văn

Vượt khó trong học tập (t1)

Đạo đức

Chiều

MT+KNS

VT:đề tài các con vật

Rèn Toán
Tập đọc
Thư ba

Thể dục

KNS

Bài 5

tư

Từ đơn và từ phức

BVMT

Vai trò của chất đạm và chất béo

BVMT

TLV
Thứ

Luyện tập

Khoa học

sáng

Toán
LT&C

4-9

sáng

Người ăn xin

Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhn vật

Toán

Luyện tập

Mỹ thuật

5-9

Kề chuyện

Vẽ tranh. Đề ti Cc con vật quen
thuộc
Kể chuyện đã nghe đã đọc

Chiều

Anh văn
Rèn Toán
Rèn kể chuyện
LT & C
Thứ năm

sáng

MRVT:Nhân hậu –đoàn kết

Thể dục

Bài 6

Toán

6-9

Dãy số tự nhiên

Chính tả
Khoa học
Chiều

N-V:Cháu nghe câu chuyện của bà
Vai trò của vi tamin ...và chất xơ

Rèn LT v C
Âm nhạc

sáng

TLV
Địa lý

Thứ sáu

Toán

7-9

Ôn bài hát :Em ...bình .Bt ...trường
độ
Viết thư

KNS

Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân

Sinh hoạt
Chiều

Kĩ thuật

Cắt vải theo đường vạch dấu

Rèn TLV
HĐNGLL
Thứ hai, ngày 3tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC
THƯ THĂM BẠN
Quách Tuấn Lương
I . Mục tiêu:
1/ Sau bài học, học sinh :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư, lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm,
chia sẻ với nỗi đau của người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
- Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời
được các câu hỏi SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư
2/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp .Thể hiên sự thông cảm .Xác định giá trị.Tư duy
sáng tạo .
II . Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh học bài đọc.Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.
- HS: SGK, xem bài trước ở nhà.
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài :
-Động não.
-Trải nghiệm.
Trao đổi cặp đôi .
IV. Các hoạt động dạy học
T/G
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
4’
Hoạt động 1:
- Gọi hs lên đọc thuộc lòng bài thơ - 2 hs lên bảng đọc HTL bài thơ và trả lời:
“Truyện cổ nước mình” và trả lời câu Truyện cổ là lời răn dạy của ông cha với
hỏi:Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ý đời sau, con cháu cần sống nhân hậu, độ
1’
nói gì?
lượng.
10’
Giới thiệu bài: Thư thăm bạn.
- HS nghe và nhắc lại.
Hoạt động 2:Hoạt động cá nhân –
GQMT 1
- Gọi1-2em đọc bài trước lớp.
Hs đọc
Tổ chức cho hs tiếp nối đọc từng đoạn - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 –
và GV nhận xét, sửa lỗi phát âm kết 3 lượt ).
hợp giải nghĩa từ: xả thân, quyên góp,
khắc phục.
- hs đọc nhóm 3
- Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm 3.
- GV nhận xét, khen ngợi.
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài văn.
- Cả lớp theo dõi đọc mẫu.
12’
Hoạt động 3: Hoạt động lớp, cặp đôi–
GQMT 2, 3
* GDMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại
lớn, cho cuộc sống con người. Để hạn
chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng
cây gây rừng, tránh phá hoại môi
trường thiên nhiên.
- Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn và trả
lời câu hỏi:
- Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước - Không vì Lương biết Hồng khi đọc báo
hay không?
Thiếu niên tiền phong.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - Để chia buồn với Hồng.
làm gì?
- Tìm những từ cho thấy bạn Lương rất - Hôm nay đọc báo Tiền phong, mình rất
thông cảm với bạn Hồng?
xúc động … thế nào khi ba Hồng đã ra đi
- Tìm những câu thơ cho biết bạn mãi mãi.
Lương biết cách an ủi bạn Hồng?

- Nêu tác dụng của những dòng mở
đầu và kết thúc bức thư?

10’

4’

Để hạn chế lũ lụt chúng ta cần làm gì?
- Hướng dẫn rút đại ý: Bài văn muốn
nói lên điều gì? GV nhận xét, chốt lại
và ghi bảng.
Hoạt động 4:(GQMT 1)
- Yêu cầu hs đọc từng đoạntìm và giới
thiệu cách đọc của từng đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm
một đoạn trong bài. (Từ đầu … chia
buồn với bạn)
- GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1.
- Cho hs luyện đọc .
- Tổ chức cho hs thi đọc cùng nhau.
- Cả lớp cùng nhận xét bình chọn hs
đọc hay, biểu dương bạn.
Hoạt động 4:
- Hỏi: Qua bức thư cho em biết điều gì
?
- Liên hệ: Em đã bao giờ làm một việc
gì đó để giúp đỡ những người có hoàn
cảnh khó khăn chưa?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và luyện đọc thêm.
- Chuẩn bị bài tiếp theo “Người ăn
xin”

- Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự
hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng
cũng tự hào… nước lũ.
- Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt
qua nỗi đau : Mình tin rằng …nỗi đau này.
Trao đổi cặp đôi
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời
gian viết thư, lời chào hỏi
- Những dòng cuối thư ghi lời chúc hoặc
lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi
rõ tên người viết thư…
….trồng cây gây rừng tránh phá hoại môi
trường thiên nhiên.
* Đại ý: Tình cảm của người viết thư:
thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng
bạn.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc cả bài.
- Cả lớp theo dõi trên bảng phụ
- HS lắng nghe.
- Từng cặp hs luyện đọc
- Một vài hs thi đọc diễn cảm.

- Động não
-Trải nghiệm.
Liên hệ bản thân .
- lắng nghe.
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)
I.MỤC TIÊU:
-Biết đọc, viết một số số đến lớp triệu.
-Củng cố về các hàng, lớp đã học
* Biết đọc thành thạo bảng số liệu (bài 4)
-HS làm việc cẩn thận,khoa học
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu):
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Hàng Hàng
Hàng Hàng
Hàng
Hàng Hàng Hàng Hàng
trăm chục
trăm chục
triệu
nghìn trăm chục đơn vị
triệu triệu
nghìn nghìn

III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* HĐ 1: 4’
-Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết
10.
-Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS.
* HĐ 2: HĐ cá nhân (GQ MT 1)
b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu :
-GV treo bảng các hàng, lớp đã nói ở đồ
dùng dạy học lên bảng.
-GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu:
Cô có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2
triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn,
4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị.
-Gọi hs lên bảng viết số trên.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp
theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

Quan sát

-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào
giấy nháp.
-Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét

-Gọi hs đọc số trên.
-GV hướng dẫn lại cách đọc.
+Tách số trên thành các lớp thì được 3 -HS thực hiện tách số thành các lớp theo
lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa thao tác của GV.
giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới
từng
lớp
để
được
số
342 157 413
+Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta
dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc,
sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần
số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
+Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi
hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi
bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba
(lớp đơn vị).
-GV yêu cầu HS đọc lại số trên.
-GV có thể viết thêm một vài số khác cho
HS đọc.
* HĐ 3: HĐ cá nhân, cặp, cả lớp(GQ MT
2 3)
Bài 1: Làm việc cá nhân
-GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập,
trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số.
-GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập
yêu cầu.
-GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc
số.
Bài 2: Trao đổi theo cặp
-GV viết các số trong bài lên bảng, có thể
thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS
đọc số.
Bài 3:Trình bày vở
-GV lần lượt đọc các số trong bài và một
số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng
thứ tự đọc.

-HS đọc cá nhân

-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào
VBT. Lưu ý viết số theo đúng thứ tự các
dòng trong bảng.
- HS đọc số.
Đọc theo cặp và từng cặp thực hiện đọc và
chỉ trên bảng

-3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào
vở.
a/ 10250214
b/253564888
c/400036105
-GV chấm bài ,nhận xét
d/7000231
Bài 4: Hs làm cá nhân (GQ MT *)
HS trả lời cá nhân
-GV có thể yêu cầu HS tìm bậc học có số
a/ Số trường THCS l: 9873
trường ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có
b/ Số hs tiểu học l: 8350191
số HS ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có
c/ Số gv THPT l: 98714
số GV ít nhất (hoặc nhiều nhất).
* HĐ 4:4’
NXTH
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà Hs nghe
làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và
chuẩn bị bài sau.
LỊCH SỬ
Bài: NƯỚC VĂN LANG
I.Mục tiêu :
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang :thời gian ra đờinhững nét chính về đời sống
vật chất và tinh thần của người Việt Cổ :thời gian ra đời những nét chính về đời sống vật chất
tinh thần của người Việt Cổ ..
+ Khoảng bảy trăm năm trước công nguyên Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc
ta
+ Người việt cổ biết làm ruộng, ươm tơ,dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và dụng cụ sản xuất.
+Người Lạc Việt có tục nhụm răng , ăn trầu ; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật . Biết
sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương.
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt.
* Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang. Một số tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại tới
nay ở địa phương mà hs biết.Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt từng sinh
sống.
- HS tự hào về thời đại vua Hùng & truyền thống của dân tộc.
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phóng to
-Phiếu học tập của HS .
Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ .
III.Hoạt động trên lớp :
tg
4’
11
’

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* HĐ 1
Nêu các bước sử dụng bản đồ ?
Nx ,ghi điểm
* HĐ 2:HĐ cá nhân (GQ MT 1)
- GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ
trục thời gian lên bảng .
-Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ,
tranh ảnh , xác định địa phận của nước Văn Lang
và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời
điểm ra đời trên trục thời gian .

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hs trả lời
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và xác định địa phận
và kinh đô của nước Văn Lang ; xác
định thời điểm ra đời của nước Văn
Lang trên trục thời gian .
10
’

9’

-GV hỏi :
+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là
gì ?
+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian
nào ?
+Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của
nước Văn Lang.
+Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực
nào?
+Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung
Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn
Lang.
-GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.
* HĐ 2:HĐ cặp (GQ MT 2)
(phát phiếu học tập )
- GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội
dung )

-Nước Văn Lang
-Khoảng 700 năm trước Công
Nguyên.
-1 HS lên xác định .
-Ở khu vực sông Hồng, sông Mã,
sông Cả.
-2 HS lên chỉ lược đồ.

thảo luận cặp, trình bày
-HS có nhiệm vụ đọc SGK và điền
vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc
hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao
cho phù hợp như trên bảng.
+Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp?
-Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng
và lạc hầu , lạc dân, nô tì.
+Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? -Là vua gọi là Hùng vương.
+Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
-Là lạc tướng và lạc hầu, họ giúp
vua cai quản đất nước.
+Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là -Dân thường gọi là lạc dân
gì?
+Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là -Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia
tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH ?
đình người giàu PK.
-GV kết luận. :Xã hội Văn Lang vua, lạc tướng
và lạc hầu , lạc dân, nô tì.
* HĐ 3:HĐ nhóm, cá nhân:(GQ MT 2, 3)
-HS thảo luận theo nhóm.
-GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản
ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc
Việt .
-Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để -HS đọc và xem kênh chữ , kênh
điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng hình điền vào chỗ trống.
thống kê.
-Người Lạc Việt biết trồng đay, gai,
-Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết
của mình về đời sống của người Lạc Việt.
đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản
-GV nhận xét và bổ sung.
xuất và đồ trang sức …
5’

Hoạt động cá nhân
- GV nêu câu hỏi:Hãy kể tên một số câu chuyện
cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà
em biết.
-Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của
người Lạc Việt ?(GQ MT *)
-GV nhận xét, bổ sung và kết luận .
* HĐ 4
-Cho HS đọc phần bài học trong khung.
-Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về
cuộc sống của người Lạc Việt.
-GV nhận xét, bổ sung.
-Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”.
-Nhận xét tiết học.

-Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”,
“Mai An Tiêm”,...
-Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai…

-3 HS đọc.
-Vài HS mô tả.

- cả lớp nghe.

BUỔI CHIỀU
ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1)
I . Mục tiêu:
1/ Sau bài học, học sinh cần nắm :
- Nêu được vị trí về sự vượt khó trong học tập.
- Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. Nêu được ví dụ về sự vượt khó
trong học tập.
- Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.yêu mến, noi theonhững tấm gương học sinh nghèo
vượt khó.
* Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phảivượt khó trong học tập
2/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập .Kĩ năng tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô,
bạn bèkhi gặp khó khăn trong học tập .
II . Chuẩn bị:
- GV : SGK , các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập.
- HS : SGK, xem trước bài ở nhà.
III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng tronmg bài :
-Giải quyết vấn đề .
-Dự án
IV . Các hoạt động dạy học:
T/G
Thầy
Trò
4’
Kiểm tra bài cũ :
1’
12’

8’

10’

4’

-Thế nào là trung thực trong học tập?
- Vì sao cần trung thực trong học tập?
- Kể những câu chuyện trung thực
trong học tập ?
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV kể chuyện.
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ:
+ Thảo gặp những khó khăn gì trong
học tập, trong cuộc sống hằng ngày?
+ Trong hoàn cảnh như vậy, bằng
cách nào Thảo vẫn học tốt?

- HS lần lượt thực hiện các yêu cầu.

- HS kể chuyện trước lớp.
- HS lắng nghe và nhắc lại.

- HS nghe câu chuyện “Một hs nghèo vượt
khó” (tr. 5) và kể lại câu chuyện, lớp nghe.
- HS trả lời câu hỏi 1, 2 ở SGK/ 6
- HS nêu: nhà nghèo, bố mẹ luôn đau yếu,
nhà ở xa trường.
- Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học vừa
- Ghi tóm tắt các ý trên bảng .
làm giúp đỡ bố mẹ.
-> Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất - Cả lớp trao đổi, bổ sung.
nhiều khó khăn trong học tập và trong
cuộc sống, song Thảo đã biết cách - Trật tự lắng nghe.
khắc phục, vượt qua, vươn lên học
giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương
của bạn.
Hoạt động 2: Làm việc theo cặp đôi
- Hỏi: Nếu ở trong hoàn cảnh như bạn
Giải quyết vấn đề .
Thảo, em sẽ làm gì?
(Câu hỏi 3)
- Ghi tóm tắt lên bảng
- 2 hs ngồi cạnh nhau cùng trao đổi
- Nhận xét, kết luận bài học .
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết
Hoạt động 3: H.đ cá nhân (Bài 1)
- Cho hs nêu cách sẽ chọn và lí do.
Giải quyết vấn đề .
=> Kết luận: (a), (b), (d) là những - HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải
cách giải quyết tích cực .
quyết .
- Qua bài học hôm nay, chúng ta sẽ rút
ra được điều gì ?
- Làm bài tập 1
- Cho hs nhắc lại nhiều lần.
- HS nêu
Hoạt động nối tiếp:
- Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là hs - HS đọc ghi nhớ (tr . 6)
vượt khó hay không ? Giáo dục hs.
- Nhận xét, tổng kết giờ học.
- Yêu cầu chuẩn bị bài tập 3, 4 trong - HS tự liên hệ và phát biểu.
SGK
- Thực hiện các hoạt động ở mục - HS lắng nghe.
Thực hành trong SGK

Reøn toaùn
ÑOÏC VIEÁT CAÙC SOÁ COÙ NHIEÀU CHÖÕ SOÁ

I. Muïc tieâu
- Cuûng coá caùch ñoïc vieát caùc soá coù nhieàu chöõ soá, so saùnh soá coù
nhieàu chöõ soá
- Vaän duïng kieán thöùc vaøo laøm toát caùc baøi taäp
- Coù yù thöùc töï giaùc hoïc taäp.
II. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng thaày
 Hoaït ñoäng 1: Lôùp,
nhoùm, caù nhaân.
Baøi 1. Vieát caùc soá sau vaø
neâu giaù trò cuûa töøng chöõ
soá?
Nhaän xeùt
Baøi 2. Vieát soá
Nhaän xeùt, tuyeân döông

Hoaït ñoäng troø

Laøm vieäc caù nhaân, neâu
mieäng
42 575 600; 607 005 154
89 720 008; 5 799 000
Laøm vieäc caù nhaän, trình
baøy baûng con
2 674 399; 5 375 302; 5 437 052;

Baøi 3. Neâu giaù trò chöõ soá
2 vaø so saùnh caùc soá ñoù
Nhaän xeùt, ghi ñieåm
Baøi 4 Thi ñua xem ai nhanh, ai
ñuùng baèng caùch choïn ñaùp

7186500
Thi ñua giöõa caùc nhoùm
Neâu giaù trò cuûa chöõ soá 2:
200 000 000; 20; 200 000
Laøm nhanh: caâu B 5 040 321
aùn
 Hoaït ñoäng 2: Toång
keát, nhaän xeùt
- Neâu laïi caùc kieán thöùc
vöøa hoïc
- Nhaän xeùt tieát hoïc
Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2012
TẬP ĐỌC
NGƯỜI ĂN XIN
Tuốc – ghê - nhép
I . Mục tiêu:
1. Sau bài học học sinh:
- Giọng đọc nhẹ nhàng, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu được đại ý truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi
bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).
* HS trả lời được câu hỏi 4.
- Hs biết yêu thương đồng loại, giúp đỡ những con người bất hạnh.
2/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài :
- Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp .Thể hiên sự thông cảm .Xác định giá trị.Tư duy sáng tạo
.
II . Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh học bài đọc.Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.
- HS: SGK, xem bài trước ở nhà.
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài :
-Động não.
-Thảo luận nhóm .
-Đóng vai( đọc theo vai )
IV. Các hoạt động dạy học:
T/G
4’
Hoạt động 1:: Gọi học sinh đọc bài “Thư - 3 hs đứng tại chỗ nối tiếp nhau đọc 3
thăm bạn” và trả lời câu hỏi 1.2.3 trong
đoạn trong bài.
1’
bài.
- HS lắng nghe và nhắc lại.
Giới thiệu bài: Người ăn xin.
12’ -Em biết gì về những người ăn xin?
Động não
Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, nhóm,
lớp – GQMT 1
- Gọi 1-2 hs đọc cả bài
- Yêu cầu hs đọc từng đoạn của bài.
- GV theo dõi, nhận xét, kết hợp giải
nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy, khản đặc.

10’

10’

- Tổ chức cho hs luyện đọc trong nhóm 3
- GV đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ
nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời
nhân vật.
Hoạt động 3: HĐ cá nhân, thảo luận
nhóm GQMT 2, 3
- Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương
như thế nào?
- Ý của đoạn 1 nói về điều gì?
- Hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông
lão ăn xin như thế nào?

- Một, hai hs đọc bài.
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+ Đoạn 1: Từ đầu … cầu xin cứu giúp.
+ Đoạn 2: Tiếp theo … để cho ông cả.
+ Đoạn 3: Phần còn lại..
HS luyện đọc theo nhóm 3
Lắng nghe

- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,
… giọng rên rĩ cầu xin.
* Ý 1: Hình ảnh ông lão ăn xin.
Thảo luận nhóm
- Hành động: Rất muốn cho ông lão … bàn
tay ông lão.
- Lời nói: Xin ông lão đừng giận.
- Hành động và lời nói của câu bé chứng tỏ
cậu chân thành thương xót ông lão, tôn
trọng ông lão, muốn giúp đỡ ông.
* Ý 2: Tình cảm chân thành thương xót
ông lão và muốn giúp ông.
- Theo em, đoạn 2 muốn nói lên điều gì?
- Ông lão nhận được tình thương, sự thông
- Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng
cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động
ông lão lại nói “Như vậy là cháu đã cho
cố tìm quà, lời xin lỗi chân thành, cái nắm
lão rồi ”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão
tay rất chặt.
cái gì?
- Nhận được lòng biết ơn, sự đồng cảm:
- Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng
hiểu tấm lòng của cậu.
cảm thấy nhận được gì từ ông ?
* Đại ý: : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân
=> Qua bài văn, tác giả muốn ca ngợi điều hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi
gì?
bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ
Đóng vai ( đọc theo vai )
Hoạt động 4: HĐ nhóm -GQMT 1
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
- Gọi hs nối tiếp và nêu cách đọc hay cho
từng đoạn
- HS lắng nghe, theo dõi bảng phụ.
- Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm 1 đoạn của
bài
- GV đọc mẫu đoạn “ Tôi chẳng biết làm - Từng cặp hs luyện đọc theo vai.
4’

cách nào … chút gì của ông lão”
- Yêu cầu hs luyện đọc bài .
- Tổ chức cho hs thi đọc .
- Nhận xét, uốn nắn, khen hs đọc tốt
Hoạt động 5:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện đọc thêm.
- Chuẩn bị bài: Một người chính trực.

- Một vài hs thi đọc diễn cảm.
- HS nghe.
Trả lời nối tiếp

Lắng nghe

TOÁN
BI :LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
-Lm việc khoa học , cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 – VBT (nếu có thể).
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* HĐ 1: 4’
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài
tập
Viết cc số sau :
Năm mươi bảy triệu ba trăm hai mươi nghìn tm
trăm linh sáu.
Chín triệu tám trăm sau mươi lăm nghìn hai
trăm bảy mươi chín.
Giới thiệu bài:
-Trong giờ học toán này các em sẽ luyện tập về
đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số.
* HĐ 2:HĐ cá nhân, cặp, cả lớp (GQ MT 1, 3)
Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số
(bài 2)
Bài 1: HĐ cá nhân
Gv đưa ra bảng phụ viết bài tập 1
Gọi hs nêu lần lượt các hàng từ lớp triệu đến lớp

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp lm
nhp -theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.

-HS nghe.

Hs nêu
HS đọc số trước lớp.
đơn vị
Nx , sửa bài
Bài 2: HĐ cặp
-GV lần lượt gọi hs đọc các số trong bài tập 2
lên bảng, có thể thêm các số khác và yêu cầu HS
đọc các số này.
-Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về
cấu tạo hàng lớp của số.
Bài 3: Trình bày vở
Củng cố về viết số và cấu tạo số (bài tập 3)
-GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3 (có thể
thêm các số khác), yêu cầu HS viết các số theo
lời đọc.
-GV chấm bi, nhận xét phần viết số của HS.
-GV hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết
(như cách làm đã giới thiệu ở phần trên).
* HĐ 3:HĐ cá nhân (GQ MT 2, 3)
Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số
theo hàng và lớp (bài tập 4)
-GV viết lên bảng các số trong bài tập 4 (có thể
viết thêm các số khác)
-GV hỏi: Trong số 715638, chữ số 5 thuộc
hàng nào, lớp nào ?
-Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715638 là
bao nhiêu ?
-Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao
nhiêu ? Vì sao ?
-Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là bao
nhiêu ? Vì sao ?
-GV có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở
hàng khác. Ví dụ:
+Nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số trên và
giải thích vì sao số 7 lại có giá trị như vậy.

Thảo luận cặp, trình bày
+HS nêu theo thứ tự từ phải sang trái.
Làm vở
-1 HS lên bảng viết số
(Lưu ý hs phải viết đúng theo thứ tự GV
đọc)

-Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn.
-Là 5000.
-Là 500000 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm
nghìn, lớp nghìn.
-Là 500 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm lớp đơn
vị.
+Giá trị của chữ số 7 trong số 715638 là
700000 vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nghìn,
lớp nghìn.
+Giá trị của chữ số 7 trong số 571638 lá
70000 vì chữ số 7 thuộc hàng chục nghìn,
lớp nghìn.
+Giá trị của chữ số 7 trong số 836571 là 70
vì chữ số 7 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
+Nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số trên và +HS trả lời tương tự như trên.
giải thích vì sao số 1 lại có giá trị như vậy ? …
* HĐ 4: 4’
-GV tổng kết giờ học,
Gọi hs NXTH
NXTH
Dặn dò HS về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn -HS cả lớp nghe v thực hiện .
bị bài sau:Luyện tập
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài :TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức .
- Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ (BT1), bước đầu làm quen với từ điển
để tìm hiểu về từ (bt2,3)
- HS ham thích môn học
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra ( cuốn sổ tay TV 3 – Tập 2 ) .
Bảng lớp viết sẵn câu văn : Nhờ / bạn / giúp đỡ / , lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm /
liền /, Hanh / là / học sinh / tiên tiến .
Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ .
Từ điển ( nếu có ) hoặc phô tô vài trang ( đủ dùng theo nhóm ) .
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* HĐ 1
- Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Tác dụng và
cách dùng dấu hai chấm .
- Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã giao từ tiết trước .
- Giới thiệu đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ .
- Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa của từng dấu
hai chấm trong đoạn văn .
“ Tất cả nhìn nhau , rồi nhìn Tùng . Anh chàng
vẻ rất tự tin :
- Cũng là Va-ti-căng .
- Đúng vậy ! – Thanh giải thích – Va-ti-căng chỉ
có khoảng 700 người . Có nước đông dân nhất là
Trung Quốc : hơn 1 tỉ 200 triệu ” .

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 1 HS lên bảng .
- 3 HS đọc .
- Đọc và trả lời câu hỏi .
Dấu hai chấm thứ nhất báo hiệu bộ
phận đứng sau nó là lời của nhân vật
Tùng .
Dấu hai chấm thứ hai giải thích cho bộ
phận đứng trước : Trung Quốc là nước
đông dân nhất .
- Nhận xét và cho điểm HS .
Giới thiệu bài
- Đưa ra từ : học , học hành , hợp tác xã .
- Hỏi : Em có nhận xét gì về số tiếng của ba từ
học , học hành , hợp tác xã .
- Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về từ 1
tiếng ( từ đơn ) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức).
* HĐ 2:HĐ nhóm, cá nhân (GQ MT 1)
Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp .

- Theo dõi .
- Từ học có 1 tiếng , từ học hành có 2
tiếng, từ hợp tác xã gồm có 3 tiếng .
- Lắng nghe .

- 2 HS đọc thành tiếng :
Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí / học
hành /nhiều / năm / liền / Hanh / là / học
sinh / tiến tiến .
- Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo - Câu văn có 14 từ .
. Câu văn có bao nhiêu từ .
+ Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn + Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng
trên ?
và có những từ gồm 2 tiếng .
Bài 1 : thảo luận nhóm
Bài 1 - Nhận đồ dùng học tập và hoàn
- Phát giấy và bút dạ cho các nhóm .
thành phiếu .
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
- Gọi 2 nhóm HS dán phiếu lên bảng . Các nhóm Từ đơn( Từ gồm một tiếng ): nhờ, bạn,
khác nhận xét , bổ sung .
lại , có ,chí
- Chốt lại lời giải đúng .
Từ phức( Từ gồm nhiều tiếng ):giúp đỡ,
học hành
Bài 2: HĐ cá nhân
+ Từ gồm có mấy tiếng ?
+ Từ gồm một tiếng hoặc nhiều tiếng .
+ Tiếng dùng để làm gì ?
+ Tiếng dùng để cấu tạo nên từ . Một
tiếng tạo nên từ đơn , hai tiếng trở lên tạo
nên từ phức .
+ Từ dùng để làm gì ?
+ Từ dùng để đặt câu .
+ Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ?
+ Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng , từ phức
là từ gồm có hai hay nhiều tiếng .
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ .
- 2 đến 3 HS đọc thành tiếng .
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức - Lần lượt từng từng HS lên bảng viết
.
theo 2 nhóm . Ví dụ :
- Nhận xét , tuyên dương nhóm tìm được Từ đơn : ăn , ngủ , hát , múa , đi , ngồi ,
nhiều từ .
…
Từ phức : ăn uống , đấu tranh , cô giáo ,
thầy giáo , tin học , …
* HĐ 3:HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp(GQ MT 2,3)
Bài 1:Làm cá nhân
- Dùng bút chì gạch vào VBT .
-GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng .
làm .
Rất / công bằng / rất / thông minh / .
Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mang /.
- Gọi HS nhận xét , bổ sung ( nếu có ) .
- Nhận xét .
- Những từ nào là từ đơn ?
- Từ đơn : rất , vừa , lại .
- Những từ nào là từ phức ?
- Từ phức : công bằng , thông minh , độ
(GV dùng phấn màu vàng gạch chân dưới từ đơn lượng , đa tình , đa mang .
, phấn đỏ gạch chân dưới từ phức )
Bài 2:HĐ nhóm
- Lắng nghe .
- Yêu cầu HS dùng từ điển và giải thích : Từ điển
Tiếng Việt là sách tập hợp các từ tiếng Việt và - Hoạt động trong nhóm .
giải thích nghĩa của từng từ . Từ đó có thể là từ 1 HS : đọc từ .
đơn hoặc từ phức .
1 HS : viết từ .
- Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. GV đi - HS trong nhóm tiếp nối nhau tìm từ .
hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn .
Ví dụ :
Từ đơn : vui , buồn, no, đói, ngủ, sống,
- Các nhóm dán phiếu lên bảng .
chết, xem, nghe, gió, mưa , …
Từ phức : ác độc , nhân hậu , đoàn kết ,
yêu thương , ủng hộ , chia sẻ , …
- Nhận xét , tuyên dương những nhóm tích cực,
tìm được nhiều từ .
Bài 3:Làm vở
Hs làm vở
- Yêu cầu HS đặt câu .
- HS tiếp nối nói từ mình chọn và đặt câu
.
- Chỉnh sửa từng câu của HS ( nếu sai ) .
· Em rất vui vì được điểm tốt .
· Hôm qua em ăn rất no .
· Bọn nhện thật độc ác .
· Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết .
· Em bé đang ngủ .
· Em nghe dự báo thời tiết .
* HĐ 4 : 4’
· Bà em rất nhân hậu .
- Hỏi :
+ Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ .
-HS trả lời.
+ Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ .
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2, 3 và chuẩn bị
bài sau .
-HS cả lớp nghe v thực hiện
Tiết 5:KHOA HỌC
Bài : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I/ Mục tiêu:
-Kể được tên có chứa nhiều chất đạm và chất béo.
-Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo đối với cơ thể :
+ Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể .
+ Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A,D,E,K
Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo.
- HS biết ăn đầy đủ các chất trong bữa ăn
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát,
Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa.
-4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo.
-HS chuẩn bị bút màu.
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* HĐ 1: 4’
-Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ.
1) Người ta thường có mấy cách để phân loại thức -HS trả lời.
ăn ? Đó là những cách nào ?
2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai
trò gì ?
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các -HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn,
em ăn.
trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt
* HĐ 2: (10’)HĐ cặp đôi, cả lớp (GQ MT 1)
gà, rau, thịt bò, …
§ Bước 1: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi.
Thảo luận, trình bày
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình Quan sát, trả lời
minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận và trả lời câu +Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là:
hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho-mát,
thức ăn nào chứa nhiều chất béo ?
gà.
-GV nhận xét, bổ sung
+Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là:
dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc.
§ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-HS nối tiếp nhau trả lời.
-Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất -Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thịt
đạm mà các em ăn hằng ngày ?
lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ,
-Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em ếch, …
thường ăn hằng ngày.
-Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn,
mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương, …
* HĐ 3(8’): HĐ cá nhân (GQ M 2, 3)
-Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế ...ăn ngon miệng
nào ?
-Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào ?
Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo -HS lắng nghe.
không những giúp chúng ta ăn ngon miệng mà
chúng còn tham gia vào việc giúp cơ thể con người
phát triển.
Kết luận:
+Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo -HS lắng nghe.
ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế
những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống
của con người.
+Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ
các vi-ta-min: A, D, E, K.
* HĐ 4(11’):HĐ nhóm lớn (GQ MT 2,3)
BVMT :Con người cần đến thức ăn, nước uống từ
môi trường nên phải bảo vệ mt sống thật tốt
Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn”
§ Bước 1: GV hỏi HS.
-HS lần lượt trả lời.
+Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ?
+Thịt gà có nguồn gốc từ động vật.
+Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ?
+Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật.
§ Bước 2: GV tiến hành trò chơi cho cả lớp
-Chia nhóm HS và phát đồ dùng cho HS.
-Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, chuẩn
-GV vừa nói vừa giơ tờ giấy A3 và các chữ trong bị bút màu.
hình tròn: Các em hãy dán tên những loại thức ăn -HS lắng nghe.
vào giấy, sau đó các loại thức ăn có nguồn gốc động -Tiến hành hoạt động trong nhóm.
vật thì tô màu vàng, loại thức ăn có nguồn gốc thực -4 đại diện của các nhóm cầm bài của
vật thì tô màu xanh, nhóm nào làm đúng nhanh, mình quay xuống lớp.
trang trí đẹp là nhóm chiến thắng.(Thời gian cho +Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn
mỗi nhóm là 7 phút.)
gốc từ thực vật: đậu cô-ve, đậu phụ, đậu
-GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và gợi ý cách đũa.
trình bày theo hình cánh hoa hoặc hình bóng bay.
+Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn
§ Bước 3: Tổng kết cuộc thi.
gốc động vật: thịt bò, tương, thịt lợn, pho-GV và hs tìm ra nhóm có câu trả lời đúng và trình mát, thịt gà, cá, tôm.
bày đẹp nhất.
-Tuyên dương nhóm thắng cuộc.

+Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn
gốc từ thực vật: dầu ăn, lạc, vừng.
+Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn
gốc động vật: bơ, mỡ.
-Chất đạm và chất béo con người lấy từ đâu ?chúng HS liện hệ trả lời
ta cần làm gì để BV MT?
* HĐ 5 :4’
-GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS,
nhóm HS tham gia tích cực vào bài,
HS nghe và thực hiện
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn
nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất
xơ.
Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2012
TIẾT 4:TẬP LÀM VĂN
BÀI :KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT
I. Mục tiêu:
- Biết được 2 cách kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính
cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện .
- Biết kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực
tiếp và gián tiếp (BT mục III).
- Hs mạnh dạn, tự tin
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét .
Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp .
Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ .
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ 1: 5’
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả - 2 HS trả lời câu hỏi
những gì ?
2) Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân
vật ?
- Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình của ông lão - 1 HS tả lại bằng lời của mình .
trong truyện Người ăn xin ?
Ông lão già yếu , lom khom chống gậy ,
quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm
- Nhận xét cho điểm từng HS .
Giới thiệu bài:
- Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong
truyện ?
- Để làm một bài văn kể chuyện sinh động ,
ngoài việc nêu ngoại hình , hành động của nhân
vật , việc kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật
cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy .
Gìơ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách
làm điều ấy trong văn kể chuyện .
* HĐ 2(15’):HĐ cá nhân, cặp đôi( GQ MT 1)
Bài 1 :Làm cá nhân
- Yêu cầu HS làm bài vào nháp .
- Gọi HS trả lời .
-GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu .

hại. Đôi mắt tái nhợt, đôi mắt đỏ đọc và giàn
giụa nước mắt . Trông ông thật khổ
sở. Ông chìa đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu
- Những yếu tố : hình dáng, tính tình, lời
nói, cử chỉ, suy nghĩ, hành động tạo nên một
nhân vật .
- Lắng nghe .

- Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào vở nháp
- 2 đến 3 HS trả lời .
+ Những câu ghi lại lời nói của cậu bé : Ông
đừng giận cháu , cháu không có gì để cho
- Nhận xét, tuyên dương những HS tìm ông cả .
đúng các câu văn .
Bài 2
+ Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé :
+ Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về 1 .Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con
cậu ?
người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường
nào .
+ Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của 2. Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút
cậu bé ?
gì của ông lão .
Bài 3: HS thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói, Thảo luận, trình bày
ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là
cho có gì khác nhau ?
người nhân hậu, giàu tình thương yêu con
- Gọi HS phát biểu ý kiến .
người và thông cảm với nỗi khốn khổ của
- Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời vào cạnh ông lão .
lời dẫn .
+ Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu .
Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là dùng - HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu
nguyên văn lời của ông lão . Do đó các từ xưng trả lời đúng .
hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói
(ông – cháu ) .
của ông lão với cậu bé .
Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão
lão , tức là bằng lời kể của mình. Người kể xưng bằng lời của mình .
tôi, gọi người ăn xin là ông lão .
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để
làm gì ?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ
của nhân vật ?
HD rút ra ghi nhớ
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK
- Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn
trực tiếp, lời dẫn gián tiếp .

*HĐ 3 (15’):HĐ cá nhân, cặp (GQ MT 2, 3)
Bài 1 :Trình bày vở
- Gọi HS chữa bài : HS dưới lớp nhận xét, bổ
sung .

+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân
vật để thấy rõ tính cách của nhân vật .
+ Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn
gián tiếp .
Hs rút ghi nhớ
- HS đọc
- HS tìm đoạn văn có yêu cầu .
Ví dụ :
+ Trong giờ học , Lê trách Hà đè tay lên vở,
làm quăn vở của Lê . Hà vội nói :
“ Mình xin lỗi , mình không cố ý .”
+ Thấy Tấm ngồi khóc , Bụt hỏi : “ Làm sao
con khóc ? ” Bụt liền bảo cho Tấm cách có
quần áo đẹp đi hội .
Làm cá nhân - 1 HS làm bảng lớp .
- Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực
tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp .
+ Lời dẫn gián tiếp : bị chó sói đuổi .
+ Lời dẫn trực tiếp :
1 Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông
ngoại .
2 Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi
với bố mẹ .
-Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được
đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch
ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép .
-Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nói :
rằng , là và dấu hai chấm .
- Lắng nghe .

- Dựa vào dấu hiệu nào, em nhận ra lời dẫn gián
tiếp, lời dẫn trực tiếp
- Nhận xét , tuyên dương những HS làm đúng .
- Kết luận : Khi dùng lời dẫn trực tiếp , các em
có thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu
gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép . Còn
khi dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu
ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng nhưng
đằng trước nó có thể có hoặc thêm vào các từ
rằng , là và dấu hai chấm .
Bài 2:Thảo luận trong nhóm
- Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm .
Thảo luận, viết bài .
- Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực - Cần chú ý : Phải thay đổi từ xưng hô và
tiếp cần chú ý những gì ?

đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm
kết hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu
- Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các ngoặc kép .
nhóm khác nhận xét, bổ sung .
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
Lời dẫn trực tiếp
- Nhận xét , tuyên dương những nhóm HS làm
Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất
đúng .
khéo , bèn hỏi bà hàng nước :
- Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này .
Bà lão bảo :
- Tâu bệ hạ , trầu này do chính bà têm đấy ạ
!
Nhà vua không tin , gặng hỏi mãi , bà lão
đành nói thật :
- Thưa , đó là trầu do con gái già têm .
Bài 3:Tiến hành tương tự bài 2 .
- Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián - Cần chú ý : Ta đổi từ xưng hô, bỏ dấu
tiếp cần chú ý những gì ?
ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại
lời kể với lời nhân vật .
Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây
không .Hòe đáp rằng Hòe thích lắm.
* HĐ 4 :5’
Điều quan trong nhất mà các em cần nắm của
Trình bày 1 phút
bài hôm nay là gì?
-HS cả lớp.
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà làm lại bài 2 , 3 vào vở và
chuẩn bị bài sau .
TOÁN
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Biết đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số
* HS nhìn bảng số liệu (BT3b)và lược đồ đọc số dân của các tỉnh thành phố (BT 5)
-HS làm việc khoa học, cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3.
-Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4.
-Lược đồ Việt Nam trong bài tập 5, phóng to nếu có điều kiện.
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* HĐ 1 :
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 12,
kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
*HĐ 2 :HĐ cá nhân, cặp, lớp (GQ MT 1, 2, 3)
Bài 1:Hđ cá nhân
-GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu
cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3
trong mỗi số.
- Nhận xét và ghi điểm
Bài 2:Thảo luận cặp
-GV yêu cầu HS tự viết số vào nháp -2 cặp
trình bày b/phụ
Hs khá giỏi nêu câu c,d
- Nhận xét và TD HS.

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
để nhận xét bài làm của bạn.

Trả lời miệng

-HS làm việc theo cặp, sau đó trình bày
a/500760342
b/500706342
c/500076342
d/57634002

Bài 3:Trả lời cá nhân
-GV treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng -Thống kê về dân số một số nước vào tháng
và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ? 12 năm 1999.
-HS tiếp nối nhau nêu.
-Hãy nêu dân số của từng nước được thống a)Nước có dân số nhiều nhất là Ấn Độ ; Nước
kê.
có dân ít nhất là Lào.
-GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi
của bài.
Câu b(GQ MT *)
b)Tên các nước theo thứ tự dân số tăng dần là
Lào, Campuchia, Việt Nam, Liên bang Nga,
Hoa Kì, Ấn Độ.
Bài 4 (giới thiệu lớp tỉ)
-GV nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết được số -3 đến 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào
1 nghìn triệu ?
giấy nháp.
-GV thống nhất cách viết đúng là
1000000000 và giới thiệu: Một nghìn triệu -HS đọc số: 1 tỉ.
được gọi là 1 tỉ.
-GV: Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ -Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 9
số nào ?
chữ số 0 đứng bên phải số 1.
-Bạn nào có thể viết được các số từ 1 tỉ đến
10 tỉ ?
-GV thống nhất cách viết đúng, sau đó cho
HS cả lớp đọc dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ.
-3 tỉ là mấy nghìn triệu ? (Có thể hỏi thêm
các trường hợp khác)
-10 tỉ là mấy nghìn triệu ?
-GV hỏi: Số 10 tỉ có mấy chữ số, đó là những
chữ số nào ?
-GV viết lên bảng số 315000000000 và hỏi:
Số này là bao nhiêu nghìn triệu ?
-Vậy là bao nhiêu tỉ ?
-Nếu còn thời gian, GV có thể viết các số
khác có đến hàng trăm tỉ và yêu cầu HS đọc.
Bài 5:Làm cá nhân (GQ MT *)
-GV treo lược đồ (nếu có) và yêu cầu HS
quan sát.
-GV giới thiệu trên lược đồ có các tỉnh, thành
phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành phố là số
dân của tỉnh, thành phố đó. Ví dụ số dân của
Hà Nội là ba triệu bảy nghìn dân (3007000).
-GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố
trên lược đồ và nêu số dân của tỉnh, thành phố
đó.
-GV nhận xét.
* HĐ 3 :4’
Gọi hs NXTH
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị
bài sau.

-3 đến 4 HS lên bảng viết.

-3 tỉ là 3000 triệu.
-10 tỉ là 10000 triệu.
-10 tỉ có 11 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1 và
10 chữ số 0 đứng bên phải số 1.
-Là ba trăm mười lăm nghìn triệu.
-Là ba trăm mười lăm nghìn tỉ.
Hs khá giỏi trả lời
-HS quan sát lược đồ.
-HS nghe GV hướng dẫn.
HS nối tiếp nêu tên các tỉnh ,thành phố

-HS cả lớp nghe và thực hiện .

MĨ THUẬT
BÀI: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC
I/ MỤC TIÊU :
- Hs nhận biết được hình dáng và đặc điểm, cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen
thuộc.
- Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
- Hs yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
SGK ; SGV ; 1 số tranh của họa sĩ và của học sinh vẽ một số con vật.
Học sinh :
SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ .
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài
Hđ cả lớp gqmt 1
-Cho hs xem tranh, ảnh một số con vật.
-Yêu cầu hs nêu:
+Tên con vật.
+Hình dáng, màu sắc.
+Đặc điểm nổi bật.
+Các bộ phận chính.
-Yêu cầu hs nêu tên các con vật các em biết.
-Em sẽ vẽ con nào mô tả con vật em định vẽ.
Hoạt động 2:Cách vẽ con vật
Hđ cá nhân gqmt 2, 3
-Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ hoa lá.
-Từ cách vẽ hoa lá, yêu cầu hs nêu cách vẽ
con vật.
-Chốt:Các bước vẽ con vật:
+Vẽ phác hình chung.
+Vẽ chi tiết các bộ phận.
+Sửa chữa chỉnh hình cho hợp lí và vẽ màu
cho đẹp.
Hoạt động 3:Thực hành
-Yêu cầu hs thực hành vẽ con vật các em đã
chọn.
-Lưu ý: xếp hình vẽ vào giấy cho cân đối; vẽ
cảnh thêm cho sinh động; chọn màu phù
hợp.
-Quan sát gợi ý, hướng dẫn những hs còn
lúng túng.
Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá
-Nhận xét theo các tiêu chí:

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Xem tranh, ảnh.
-Nêu các ý kiến quan sát được.

-Nêu tên và mô tả con vật hs định vẽ.
-Nêu lại các bước vẽ hoa lá.
-Nêu các bước vẽ con vật.

-Nhắc lại các bước vẽ con vật.
-Thực hành vẽ theo hướng dẫn những con vật
hs đã chọn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
+Con vật được chọn phải phù hợp.
+Cách xếp hình.
+Hình dáng con vật ( rõ đặc điểm, sinh
động)
+Các hình phụ phải phù hợp nội dung.
+Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đệm nhạt)
Quan sát chuẩn bị cho bài sau.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

TIẾT 2:KỂ CHUYỆN
BÀI :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được biểu hiện của lòng nhân hậu và lấy được 1số VD
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện )đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa,
nói về lòng nhân hậu. Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách .
II. Đồ dùng dạy học:
Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu .
Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 .
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* HĐ 1:4’
- Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ : Nàng
tiên Ốc .
- Nhận xét , ghi điểm từng HS
* HĐ 2: (10’)HĐ cá nhân (GQ MT 1)
- Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị
- Gọi HS đọc đề bài . GV dùng phấn màu gạch
chân dưới các từ : được nghe , được đọc , lòng
nhân hậu .
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý .
- Hỏi :
+ Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào ?
Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà
em biết .

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 2 HS kể lại .

Hs nêu tên câu chuyện của mình
- 2 HS đọc thành tiếng đề bài .

- 4 HS tiếp nối nhau đọc .
- Trả lời tiếp nối .
+ Biểu hiện của lòng nhân hậu :
1. Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến
mọi người : Nàng công chúa nhân hậu,
Chú Cuội , …
2. Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi
người có hoàn cảnh khó khăn : Bạn Lương,
Dế Mèn ,…
3. Tính tình hiền hậu, không nghịch ác,
không xúc phạm hoặc làm đau lòng người
khác .
4. Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm
nhỏ của sự sống : Hai cây non, chiếc rễ đa
tròn , …
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
+ Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích
trong SGK đạo đức, trong truyện đọc, em
xem ti vi, …
- Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu . GV ghi - HS đọc
nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng .
* HĐ 2(20’)HĐ nhóm 3(GQ MT 2, 3)
- Chia nhóm 3 HS .
Kể theo nhóm
-GV đi giúp đỡ từng nhóm . Yêu cầu HS kể - HS ngồi hai bàn trên dưới cùng kể
theo đúng trình tự mục 3 .
chuyện , nhận xét , bổ sung cho nhau .
- Gợi ý cho HS các câu hỏi :
· HS kể hỏi :
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì
sao ?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động
nhất ?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện ?
· HS nghe kể hỏi :
+ Qua câu chuyện , bạn muốn nói với mọi người
điều gì ?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong
truyện ?
- Tổ chức cho HS thi kể .
- HS thi kể , HS khác lắng nghe để hỏi lại
bạn . HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã tạo không khí sôi nổi , hào hứng .
nêu ở trên .
- Nhận xét bạn kể .
- Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn
nào ?
- Bình chọn .
Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
- Tuyên dương , trao phần thưởng ( nếu có ) cho
HS vừa đạt giải .
* HĐNT :5’
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe -HS cả lớp nghe .
các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài
sau .
BUỔI CHIỀU

Rèn toán
ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
- Viết các số có sáu chữ số, nhận biết hàng và lớp, so sánh các số có nhiều chữ số toán.
- Vận dụng hiểu biết để giải bài tập
- Rèn tính cẩn thận, chính xác
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
 Hoạt động 1: Lớp, nhóm, cá
Làm việc cá nhân, trình bày bảng con
nhân.
a. 5 346 115; 40 300 720; 654 015
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ
000; 806 302 400; 7 000 000 000;
chám
17 015 000 000
b.6 600 045; 90 004 430; 507 030
202;
7 700 000 000; 4 000 000 605
Nhận xét
Làm việc nhóm đôi, trình bày miệng
Bài 2. Đọc số và nêu giá trị của chữ
số 5 và chữ số 8
Nhận xét
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ
chấm

Bài 4.
Viết các số tròn triệu có bảy chữ số?

75 068 100; 508 200 006; 4 340 581;
5 003 200 008
Làm việc cá nhân, trình bày vở
a. 121; 122; 123; 124
b. 99 998; 99 999; 100 000; 100 001
c. 6979; 6980; 6981; 6982
d. 5 394 999; 5 395 000; 5 395 0001
Làm việc cá nhân, trình bày vở
1 000 000; 2 000 000; 3 000 000;
4 000 000; 5 000 000; 6 000 000;
7 000 000; 8 000 000; 9 000 000
1 000 000; 2 000 000; 3 000 000;
4 000 000; 5 000 000

Tìm x, biết x là số tròn triệu và
x < 6 000 000?
Nhận xét, chấm bài
 Hoạt động 2: Tổng kết, nhận
xét
- Hôm nay ta ôn lại những gì?
Nhận xét tiết học
Rèn kể chuyện
BÀI :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
- Hiểu được biểu hiện của lòng nhân hậu và lấy được 1số VD
- Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện )đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa,
nói về lòng nhân hậu. Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách .
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 .
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ 2: (10’)HĐ cá nhân (GQ MT 1)
- Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị
Hs nêu tên câu chuyện của mình
- Gọi HS đọc đề bài . GV dùng phấn màu gạch - 2 HS đọc thành tiếng đề bài .
chân dưới các từ : được nghe , được đọc , lòng
nhân hậu .
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý .
Gọi hs nhắc lại biểu hiện của lòng nhân hậu

- 4 HS tiếp nối nhau đọc .
- Trả lời tiếp nối .
+ Biểu hiện của lòng nhân hậu :
1. Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến
mọi người : Nàng công chúa nhân hậu,
Chú Cuội , …
2. Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi
người có hoàn cảnh khó khăn : Bạn Lương,
Dế Mèn ,…
3. Tính tình hiền hậu, không nghịch ác,
không xúc phạm hoặc làm đau lòng người
khác .
4. Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm
nhỏ của sự sống : Hai cây non, chiếc rễ đa
tròn , …
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ?
+ Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích
trong SGK đạo đức, trong truyện đọc, em
xem ti vi, …
- GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng . - HS chú ý
* HĐ 2(20’)HĐ nhóm 3(GQ MT 2, 3)
- Chia nhóm 3 HS .
-GV đi giúp đỡ từng nhóm . Yêu cầu HS kể Kể theo nhóm
theo đúng trình tự mục 3 .
- HS ngồi hai bàn trên dưới cùng kể
- Gợi ý cho HS các câu hỏi :
chuyện , nhận xét , bổ sung cho nhau .
· HS kể hỏi :
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì
sao ?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động
nhất ?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện ?
· HS nghe kể hỏi :
+ Qua câu chuyện , bạn muốn nói với mọi người
điều gì ?
+ Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong
truyện ?
- Tổ chức cho HS thi kể .
- HS thi kể , HS khác lắng nghe để hỏi lại
bạn . HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để
- Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã tạo không khí sôi nổi , hào hứng .
nêu ở trên .
- Nhận xét bạn kể .
- Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn
nào ?
- Bình chọn .
Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ?
- Tuyên dương , trao phần thưởng ( nếu có ) cho
HS vừa đạt giải .
* HĐ3 :5’
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe -HS cả lớp nghe .
các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài
sau .
Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài :MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu:
- Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT 1)
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết (BT 2,3,4 )
Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm .
- HS đoàn kết, giúp đỡ nhau
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT 1 , BT 2 , bút dạ .
Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3 .
Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS .
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
*HĐ 1: 5’
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi :
1) Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
Cho ví dụ ?
2) Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ
phức ? Cho ví dụ .
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập luyện tập đã
giao .
- 2 HS lên bảng chữa bài .
- Nhận xét , cho điểm HS
Giới thiệu bài:
- Hỏi : Tuần này chúng ta đang học chủ điểm - Chủ điểm : Thương người như thể thương
có tên là gì ? Tên đó nói lên điều gì ?

thân . Tên đó nói lên con người hãy biết
thương yêu nhau .

- Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm vốn
từ và cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm đang
học .
*HĐ 2: (7’)Hđ cá nhân (GQ MT 1)
BVMT :HS có tính hướng thiện biết sống nhân
hậu và đoàn kết với mọi người
Bài 1
Hs nối tiếp nêu
Từ:chứa tiếng hiền?
+ Hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền
hòa, hiền thảo, hiền thục, hiền khô, hiền
Từ : chứa tiếng ác
lương, dịu hiền .
+ Hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu,
tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác,
ác thủ, ác chiến, ác hiểm , ác tâm.
Những người được mọi người quý mến thì có Hs trả lời
tính nết như thế nào ?và những người nào hay
bị mọi người chê trách ?
Nx , sửa
* HĐ 3: (23’) Hđ nhóm, dãy, cặp đôi(GQ MT
2)
Bài 2:Thảo luận nhóm
- Trao đổi và làm bài .
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các - Dán bài, nhận xét, bổ sung .
nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Nhận xét, tuyên dương những HS có sự hiểu
biết về từ vựng .
Bài 3:Thi đua làm theo 2 nhóm
Mỗi nhóm cử 4 bạn lên tham gia
- Gọi HS nhận xét
a) Hiền như bụt . ( hoặc đất )
- Chốt lại lời giải đúng .
b) Lành như đất . ( hoặc bụt )
c) Dữ như cọp .
d) Thương nhau như chị em ruột .
- Hỏi : Em thích câu thành ngữ nào nhất ? - Tự do phát biểu :
Vì sao ?
Bài 4:Thảo luận cặp
- Gợi ý : Muốn hiểu được các tục ngữ , thành - Lắng nghe .
ngữ , em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa - Thảo luận cặp đôi .
bóng . Nghĩa bóng có thể suy ra từ nghĩa đen .
- Hỏi : Câu thành ngữ ( tục ngữ ) em vừa giải - Tự do phát biểu tiếp nối .
thích có thể dùng trong tình huống nào ?
GV nhận xét, bổ sung
* HĐ 4 :4’
Nêu một tình huống thể hiện lòng nhân hậu?
HS đưa ra tình huống
- Nhận xét tình huống
-HS nhận xét
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học thuộc các từ , thành
ngữ , tục ngữ có trong bài và viết vào vở 1 tình
huống có sử dụng 1 tục ngữ hay thành ngữ
trên.
TOÁN
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I.Mục tiêu:
- Biết được số tự nhiên , dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên .
–Bước đầu nhận biết về số tự nhiên dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên
* làm bt4 ý b, c
- Làm việc khoa học, cẩn thận
II.Đồ dùng dạy học:
-Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể).
III.Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ 1: 4’
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 13, -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo
kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác.
dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
* HĐ 1: (13’) Hđ cả lớp (GQ MT 1)
-Em hãy kể một vài số đã học.
-2 đến 3 HS kể. Ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35, 237,
-GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, … …
được gọi là các số tự nhiên.
-HS nghe giảng.
-Bạn nào có thể viết các số tự nhiên theo thứ
tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ?
-2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy
- Viết lên bảng một số dãy số và yêu cầu HS nháp.
nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu không phải -HS quan sát từng dãy số và trả lời.
là dãy số tự nhiên.
-Y/C HS quan sát tia số như trong SGK và -HS quan sát hình.
giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự
nhiên.
-GV hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số nào ?
-Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ?
-Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số
theo thứ tự nào ?
-Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ?

-Số 0.
-Ứng với một số tự nhiên.
-Số bé đứng trước, số bé đứng sau.

-Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện tia số
còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn.
-GV cho HS vẽ tia số. Nhắc các em các điểm -HS lên vẽ.
biểu diễn trên tia số cách đều nhau.
.Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự
nhiên
-GV yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên và
trả lời
-Trả lời cá nhân
+Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào ?
+Số 1.
+Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, +Đứng liền sau số 0.
so với số 0 ?
+Khi thêm 1 vào số 1 thì ta được số nào ? Số +Số 2, số 2 là số liền sau của số 1.
này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với
số 1?
+Khi thêm 1 vào số 100 thì ta được số nào ?. +Số 101 là số liền sau của số 100.
+GV giới thiệu: Khi thêm 1 vào bất kì số nào
trong dãy số tự nhiên ta cũng được số liền sau
của số đó. Như vậy dãy số tự nhiên có thể kéo +HS nghe và nhắc lại đặc điểm.
dài mãi và không có số tự nhiên lớn nhất.
+GV hỏi: Khi bớt 1 ở 5 ta được mấy ? Số này +Được 4 đứng liền trước 5 trong dãy số tự
đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 5 ? nhiên.
+Khi bớt 1 ở 100 ta được số nào ? Số này
đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số +Số 99, là số đứng liền trước 100 trong dãy
100 ?
số tự nhiên.
+Vậy khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta +Ta được số liền trước của số đó.
được số nào ?
+Có bớt 1 ở 0 được không ?
+Không.
+Vậy trong dãy số tự nhiên, số 0 có số liền +Số 0 không có số liền trước.
trước không ?
+Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên +Không có.
không ?
+Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số
tự nhiên nào nhỏ hơn 0, số 0 không có số tự
nhiên liền trước.
+Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc
kém nhau bao nhiêu đơn vị ?
* HĐ 2: Hđ cá nhân , cặp (GQ MT 2,3)
Bài 1: Trình bày b/con
- Chữa bài và nx
Bài 2:Thảo luận cặp
-Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như
thế nào ?
-GV chữa bài và ghi điểm HS.
Bài 3:Trình bày vở
-Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau
bao nhiêu đơn vị ?.
Chấm bài , nx
Bài 4: hs cả lớp làm câu a
Câu b,c dành cho hs khá, giỏi
* HĐ 4 :4’
Yêu cầu hs viết số liền trước, liền sau.
-GV tổng kết giờ học-Nhận xét tiết học
Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.

+Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
Làm cá nhân
Thảo luận , trình bày
-Ta lấy số đó trừ đi 1.
Làm cá nhân
-Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
1 hs làm b/lớp –cả lớp làm vở
-HS viết

CHÍNH TẢ
Bài :CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
PHÂN BIỆT :TR / CH HOẶC DẤU HỎI / DẤU NGÃ
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát,
các khổ thơ
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã .
- Hs làm việc cẩn thận
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a hoặc 2b .
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* HĐ 1: 4’
Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ
- HS dưới lớp viết b/con .
- Nhận xét HS viết bảng .

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
xuất sắc , năng suất , sản xuất , xôn xao ,
vầng trăng , lăng xăng
- Lắng nghe .
- Nhận xét về chữ viết của HS qua bài chính tả
lần trước .
* HĐ 2: (22’)HĐ cả lớp (GQ MT 1,3)
-GV gọi 1-2 hs đọc bài thơ .
- Theo dõi bạn đọc
- Hỏi : + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy .
ngày ?
+ Bài thơ nói lên điều gì ?
+ Bài thơ nói lên tình thương của hai bà
cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức
không biết cả đường về nhà mình .
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, …
chính tả và luyện viết .
mỏi , gặp, dẫn, lạc, về, bỗng, …
- Em hãy nêu cách trình bày bài thơ lục
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô , dòng 8 chữ
bát .
viết lùi vào 1 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1
dòng
-Gv đọc mẫu
Hs nghe
- Đọc lần 2 cho hs viết chính tả
Hs viết chính tả
-Đọc soát lỗi và chấm bài .
soát lỗi
* HĐ 3(8’)HĐ cá nhân (GQ MT 2,3)
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2 a :Cho hs làm cá nhân
- 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm bằng
bút chì vào vở
- Nhận xét , bổ sung .
- Gọi HS nhận xét , bổ sung .
- Chữa bài :
- Chốt lại lời giải đúng .
Lời giải : tre – chịu – trúc – cháy – tre –
tre- chí – chiến – tre .
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh .
- 2 HS đọc thành tiếng .
- Hỏi :
- Trả lời :
+ Trúc dẫu cháy , đốt ngay vẫn thẳng em hiểu + Cây trúc, cây tre, thân có nhiều đốt dù
nghĩa là gì ?
bị đốt nhưng nó vẫn có dáng thẳng .
+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ?
b) HD hs làm nhà tương tự như phần a) .

+ Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắng,
bất khuất là bạn của con người .
Hs nghe

* HĐ 4 :4’
Nhận xét tiết học, chữ viết của HS .
-Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật -HS cả lớp nghe và thực hiện
bắt đầu bằng tr / ch và đồ dùng trong nhà có
mang thanh hỏi / thanh ngã .
Về làm bài VBT
BUỔI CHIỀU
KHOA HỌC
Bài :VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I/ Mục tiêu:
- Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. Xác định
được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- Biết ăn uống đúng, đầy đủ chất dinh dưỡng
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
-Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
-4 tờ giấy khổ A0.
-Phiếu học tập theo nhóm.
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
* Hoạt động 1::4’ Gọi 3 HS lên bảng hỏi.
1) Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có
chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ?
2) Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại
thức ăn có chứa nhiều chất béo ?
3) Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có
nguồn gốc từ đâu ?
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Giới thiệu bài:
-Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị
đồ dùng học tập mà GV yêu cầu từ tiết trước.
-GV đưa các loại rau, quả thật mà mình đã
chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên của các
loại thức ăn này là gì ? Khi ăn chúng em có cảm
giác thế nào ?
-GV giới thiệu: Đây là các thức ăn hằng ngày
của chúng ta. Nhưng chúng thuộc nhóm thức ăn
nào và có vai trò gì ? Các em cng học bài hôm
nay để biết điều đó.

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-HS trả lời.

-Các tổ trưởng báo cáo.
-Quan sát các loại rau, quả mà GV đưa ra.
-1 đến 2 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác
của mình khi ăn loại thức ăn đó.
-HS lắng nghe.
* Hoạt động 2: (9’)HĐ cặp, cả lớp (GQMT1).
§ Bước 1:
-Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các
hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với
nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-tamin, chất khoáng, chất xơ.
-Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món
ăn nào chế biến từ thức ăn đó ?
-Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt
động.
-Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.
-GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói
tốt.
§ Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
-Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vita-min, chất khoáng, chất xơ ?

-Hoạt động cặp đôi.
Quan sát và trả lời

Hs trình bày

-HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1
đến 2 loại thức ăn.
+Sữa, pho-mát, giăm bông, trứng, xúc xích,
-GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu
bảng.
đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn,
dưa hấu, …
+Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải,
rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau
-GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống, …
chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây,
… cũng chứa nhiều chất xơ.
* Hoạt động 2: ( 11’)Hđ nhóm (GQ MT 2,3)
§ Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo -HS chia nhóm nhận tên và thảo luận trong
định hướng.
nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy.
-GV chia lớp thành 4 nhóm. Đặt tên cho các
nhóm là nhóm vi-ta-min, nhóm chất khoáng,
nhóm chất xơ và nước, sau đó phát giấy cho
HS.
Nhóm vi-ta-min.
+Kể tên một số vi-ta-min mà em biết.
+Vi-ta-min: A, B, C, D.
+Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó.
+Vi-ta-min A giúp sáng mắt, Vi-ta-min D
giúp xương cứng và cơ thể phát triển, Vi-tamin C chống chảy máu chân răng, Vi-ta-min
B kích thích tiêu hoá, …
+Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì +Cần cho hoạt động sống của cơ thể.
đối với cơ thể ?
+Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao ?
Nhóm chất khoáng.
+Kể tên một số chất khoáng mà em biết ?
+Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ?

+Bị bệnh.
Nhóm chất khoáng.
+Chất khoáng can-xi, sắt, phốt pho, …
+Can xi chống bệnh còi xương ở trẻ em và
loãng xương ở người lớn. Sắt tạo máu cho cơ
thể. Phốt pho tạo xương cho cơ thể.
+Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng
cơ thể, tạo men tiêu hoá, thức đẩy hoạt động
sống.
+Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao ?
+Bị bệnh.
Nhóm chất xơ và nước.
Nhóm chất xơ và nước.
+Những thức ăn nào có chứa chất xơ ?
+Các loại rau, các loại đỗ, các loại khoai.
+Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể ?
+Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường
của bộ máy tiêu hoá.
-Sau 7 phút gọi 3 nhóm dán bài của mình lên -HS đọc phiếu và bổ sung cho nhóm bạn.
bảng
§ Bước 2: GV kết luận:
* Hoạt động 4: (7’)Hđ nhóm (GQ MT 2)
-HS chia nhóm và nhận phiếu học tập.
§ Bước 1: HS thảo luận nhóm
-Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6
HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm.
-Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày, các
-Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập nhóm khác nhận xét, bổ sung.
lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét, -Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất
bổ sung.
khoáng, chất xơ đều có nguồn gốc từ động
§ Bước 2: GV hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vật và thực vật.
vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ
đâu ?
-Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
HS trả lời
* HĐ 5 :4’
Bánh, rau xanh có chứa chất gì?
-Nhận xét tiết học.
Lắng nghe và thực hiện
-Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
-HS xem trước bài 7.
Rèn luyện từ và câu
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
- Đọc truyện Tiếng hát buổi sớm mai và chọn câu trả lời đúng (bt1, bt2)
- Nối tên mỗi truyện với ý nghĩa của nó(bt3)
II/ Đồ dùng dạy- học:
Hs : vở thực hành
III/ Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

* Hoạt động 1: (18’)HĐ cặp, cả lớp
(GQMT1).
Hđ nhóm 2, trình bày
Cho hs thảo luận cặp đôi
a. Bạn có thích bài hát của tôi không?
Gv hd các nhóm
b. Đó là tôi hát đấy chứ
Gọi các nhóm trình bày
c. Vì chúng không biết lắng nghe nhau
Gv nx, chốt
d. Hãy biết cách lắng nghe để hiểu nhau
e. Hai từ
* Hoạt động 2: ( 11’)Hđ cá nhân (GQ MT 2)
Yêu cầu hs trình bày vở
Gv chấm bài, nx
* HĐ 3 :4’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm vở bài tập
-HS xem trước bài

Làm cá nhân –trình bày vào vở

Lắng nghe và thực hiện

Thứ sáu, ngày 8 tháng 9 năm 2012
Tiết 1:TẬP LÀM VĂN
VIẾT THƯ
I . Mục tiêu:
1/ Sau bài học học sinh cần nắm :
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư. Nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư .
- Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin .
- HS ứng dụng viết thư cho bạn ở xa của mình.
2/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài:
-Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tìm kiếm và xử lí thông tin. Tư duy sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV: SGK, bảng phụ viết đề văn, 1 lá thư mẫu, …
- HS: SGK,1 phong bì, tem.
III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài :
-Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin.
-Trình bày một phút.
IV . Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
* HĐ 1: 4’
- Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời
nói , ý nghĩ của nhân vật để làm gì ?
- Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2 .
- Nhận xét và ghi điểm
Giới thiệu bài:
+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa,
chúng ta làm cách nào ?
- Vậy viết một bức thư cần chú ý những
điều
gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả
lời câu hỏi này
* HĐ 2: (8’)Hđ cả lớp (GQ MT1)
Tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn
trang 25, SGK
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để
làm gì ?
+ Theo em , người ta viết thư để làm gì ?
+ Đầu thư bạn Lương viết gì ?
+ Lương thăm hỏi tình hình gia đình và
địa phương của Hồng như thế nào ?
+ Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ?
+ Theo em , nội dung bức thư cần có
những gì ?

+ Qua bức thư , em nhận xét gì về phần
Mở đầu và phần Kết thúc ?
Hd hs rút ghi nhớ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- 1 HS trả lời câu hỏi .
- 2 HS đọc .
- Lắng nghe .
+ Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta
có thể gọi điện , viết thư .

- 1 HS đọc thành tiếng .
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn
cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây
đau thương mất mát không gì bù đắp nổi .
+ Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình
hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm .
+ Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư
cho Hồng .
+ Lương thông cảm, sẻ chia hòan cảnh, nỗi đau
của Hồng và bà con địa phương .
+ Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người
với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ .
Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm .
+ Nội dung bức thư cần :
· Nêu lí do và mục đích viết thư .
·Thăm hỏi người nhận thư .
·Thông báo tình hình người viết thư .
·Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm .
+ Phần Mở đầu ghi địa điểm , thời gian viết thư,
lời chào hỏi .
+ Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn .
* HĐ 2: (22’) HĐ nhóm, cá nhân (GQ
MT 2)
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gạch chân dưới những từ : trường khác
để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em
- Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội
dung cần trình bày .
- Gọi các nhóm hoàn thành trước dán
phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ
sung .
+ Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
+ Mục đích viết thư là gì ?
+Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng
hô như thế nào
+ Cần thăm hỏi bạn những gì ?

- HS rút ghi nhớ
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK .

Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin.
- Dán phiếu, nhận xét, bổ sung .

Viết thư cho một bạn trường khác
Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp,
trường em hiện nay
Xưng bạn – mình , cậu – tớ
Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành ở trường mới,
tình hình gia đình, sở thích của bạn
+ Em cần kể cho bạn những gì về tình
Tình hình học tập , sinh hoạt , vui chơi , văn
hình ở lớp, trường mình
nghệ , tham quan , thầy cô giáo , bạn bè , kế
hoạch sắp tới của trường , lớp em
+ Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều gì Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau
?
Viết thư
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để
viết thư .
HS thực hành viết thư.
- Yêu cầu HS viết . Nhắc HS dùng những
từ ngữ thân mật , gần gũi , tình cảm bạn
bè chân thành .
+Đọc lá thư mình viết
- Gọi HS đọc lá thư mình viết .
- Nhận xét và cho điểm HS viết tốt .
* HĐ 4 :4’
Thăm hỏi/ chia sẻ/ động viên……
Thường viết thư để làm gì?
Nhận xét , bổ sung
Trình bày một phút.
Điều quan trong nhấtmà các em cần nắm
của bài hôm nay là gi?
- Nhận xét tiết học .
-HS cả lớp nghe và thực hiện .
- Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào
vở và chuẩn bị bài sau .
ĐỊA LÍ
Một số dân tộc Ở HOÀNG LIÊN SƠN
I.Mục tiêu :
-Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:Thái, Mông, Dao,…Biết Hoàng
Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt .
* Giải thích vì sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp
và thú dữ. .
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên
Sơn .
-Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS .
II.Chuẩn bị :
-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .
-Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn.
III.Hoạt động trên lớp :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ 1: 4’
-Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? -HS trả lời câu hỏi .
-Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn
có khí hậu như thế nào ?
-HS khác nhận xét , bổ sung .
-GV nhận xét, ghi điểm.
Giới thiệu bài: Ghi tựa
* HĐ 2: (12’) HĐ cá nhân (GQ MT 1)
1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số
dân tộc ít người :
-GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi -HS đọc và trả lời .
sau:
+Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn +Dân cư thưa thớt .
ở đồng bằng ?
+Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS .
+Dao, Thái, Mông …
+Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao,
Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp +Thái, Dao, Mông .
đến nơi cao.
+Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được +Vì có số dân ít .
gọi là các dân tộc ít người ?
+Người dân ở những nơi núi cao thường đi +Đi bộ hoặc đi ngựa .
lại bằng phương tiện gì ? Vì sao?
-GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả -HS khác nhận xét, bổ sung .
lời.
* HĐ 2: (18’)HĐ cá nhân, nhóm (GQ MT
2,3)
2/ Bản làng với nhà sàn :
Hđ cá nhân :
-GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK,
tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn cùng vốn kiến
thức của mình để trả lời các câu hỏi :
+Bản làng thường nằm ở đâu ?
+Bản có nhiều hay ít nhà ?
+Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà
sàn ? (GQ MT *)
+Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ?
+Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so
với trước đây?
-GV nhận xét và sửa chữa .
3/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục :
Hoạt động nhóm :
-GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình trong
SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội , trang
phục ( nếu có) trả lời các câu hỏi sau :
+Chợ phiên là gì ?Nêu những hoạt động
trong chợ phiên .

Bản làng thường nằm ở sườn núi cao
Bản có ít nhà
…để tránh ẩm thấp và thú dữ. .
Gỗ, tre, nứa
Hs liên hệ trả lời

Thảo luận nhóm
-HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm
thảo luận một câu hỏi .

…là chợ họp vào những ngày nhất định.
Hoạt động trong chợ phiên : Mua bán, trao
đổi hàng hóa ;nơi giao lưu văn hóa và gặp
gỡ, kết bạn của nam, nữ thanh niên.
+Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại sao …quần áo, vải vóc, rau, củ, quả,… Chợ lại
chợ lại bán nhiều hàng hóa này ? (dựa vào bán nhiều hàng hóa này vì đó là những thứ
hình 3) .
cần thiết hàng ngày các dân tộc thường dùng
+Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở
Hoàng Liên Sơn .
Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng
+Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có mùa xuân
những hoạt động gì ?
+Nhận xét trang phục truyền thống của các -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc
dân tộc trong hình 3,4 và 5 .
của nhóm mình .
-GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung .
câu trả lời .
* HĐ 4: 4’
-GV cho HS đọc bài trong khung bài học .
-GV cho HS trình bày lại những đặc điểm -3 HS đọc .
tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ HS trình bày
hội …của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên
Sơn .
Cho các nhóm trao đổi tranh ảnh cho nhau Hs thực hiện
xem.
-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Hoạt
Lắng nghe
động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên
Sơn”.
-Nhận xét tiết học .
TOÁN
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
-Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.
-Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản).
-Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó .
* Nhận biết giá trị của các chữ số nhanh ,chính xác
- Làm việc cẩn thận ,khoa học
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể).
III.Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
* HĐ 1: 4’
-GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các
bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 14,
đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS
khác.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
* HĐ 2: Hđ cả lớp (GQMT 1)
Đặc điểm của hệ thập phân:
-GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS
làm bài .
10 đơn vị = ……… chục
10 chục = ……… trăm
10 trăm = ……… nghìn
…… nghìn = ……… Trăm nghìn
10 chục nghìn = ……… trăm nghìn
-GV hỏi: qua bài tập trên bạn nào cho biết
trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì
tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ?

Hoạt động của trò

-2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi
và nhận xét bài làm của bạn.
-HS làm việc cá nhân

-1 HS lên bảng điền.
-Cả lớp làm vào giấy nháp.

-Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-Ta gọi đây là hệ thập phân.
Cách viết số trong hệ thập phân:
-Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là
những chữ số nào ?
-Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số
sau:
+Chín trăm chín mươi chín.
+Hai nghìn không trăm linh năm.
+Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh
hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
-GV giới thiệu :như vậy với 10 chữ số chúng
ta có thể viết được ? số tự nhiên .
-Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
-GV: cũng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí
khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể nói
giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của
nó trong số đó.
* HĐ 3: Hđ cả lớp, nhóm 3, cá nhân (GQMT
2, 3)
Bài 1:Trình bày vở
-Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để
các bạn kiểm tra theo.
Chấm bài , nx
Bài 2:Làm nhóm 3
-Yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị
các hàng của nó
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 3:làm vở
-Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc
vào điều gì ?
-GV viết số 45 lên bảng và hỏi : nêu giá trị
của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có
giá trị như vậy ?
-GV yêu cầu HS làm bài .
Số
45
57
Giá trị của chữ
5
50
số 5
-GV nhận xét và ghi điểm.

561
500

- Có 10 chữ số. Đó là các số :
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9.
-HS nghe GV đọc số và viết theo .
-1 HS lên bảng viết.
-Cả lớp viết vào giấy nháp.
(999, 2005, 685402793)
Với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi
số tư nhiên .
-9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm .
-HS lặp lại .

-HS cả lớp làm bài vào VBT .
Thảo luận, trình bày
- 387 = 300 + 80 + 7
...
Làm cá nhân
-Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó .
-Trong số 45 , giá trị của chữ số 5 là 5 đvị , vì
chữ số 5 thuộc hàng đvị , lớp đvị.

-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào VBT.
5824
5824769
5000
5000000
* HĐ 4 :4’
Gv nêu 3 số y/c đọc số ,viết số bất kì
-Đọc, viết số theo yêu cầu
-GV tổng kết tiết học , nhận xét bài làm của -HS
HS
Lắng nghe
-Nhận xét tiết học.
Về học bài ,làm bài VBT
SINH HOẠT TẬP THỂ
I/ MỤC TIÊU :
-Kiểm tra đánh giá tình hình học tập ,đạo đức của học sinh trong tuần qua
-Lên kế hoạch phấn đấu thi đua cho tuần tới. Lên phương hướng cho tuần học tiếp theo.
II/ NỘI DUNG:
1/ khởi động :
-tổ chức văn nghệ, trò chơi.
-Nhận xét , tuyên dương những em chơi nhiệt tình tích cực
2/ Đánh giá tuần 3:
Yêu cầu ban cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, đạo đức, phong trào, lao động vệ sinh tuần
qua
Lớp trưởng báo cáo mức độ chuyên cần
-Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp diễn ra trong tuần.
- Lớp phó lao động + các tổ trưởng báo cáo tình hình vệ sinh
- GV nhận xét , đánh giá
- Xử lí vi phạm học sinh mắc phải trong tuần
3/Kế hoạch , phương hướng tuần 4:
-Tiếp tục học tập tốt khi đến lớp.
-Phù đạo học sinh yếu vào buổi chiều hàng ngày
-Thực hiện chương trình tuần 3
BUỔI CHIỀU
KĨ THUẬT
CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU
I/. MỤC TIÊU :
- HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
- Vạch được đường dấu tên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ
thuật.
- Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ .
II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo viên :
Mẫu 1 mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1
đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng;
Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải;
Phấn vạch trên vải, thước .
Học sinh :
1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV .
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
*Hoạt động 1: 4’
-Yêu cầu hs nói về tác dụng của một số dụng
cụ.
Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu
-GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs
quan sát.
-Vạch dấu trước khi cắt để có đường cắt
chính xác.
*Hoạt động 2: (8’) Hđ cá nhân giải quyết
MT 1
GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật
-Yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b nêu cách
thực hiện.
-Hướng dẫn những điểm cần lưu ý.
-Yêu cầu hs quan sát hình 2 a, 2b nêu cách
cắt vải theo đường dấu.
-Lưu ý hs cần tì kéo lên mặt bàn, luồn lưỡi
kéo nhỏ bên dưới, tay trái nâng nhẹ vải, đưa
lưỡi theo đường cắt.
*Hoạt động 3: (15’)Hđ cả lớp giải quyết MT
2, 3
Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường
vạch dấu
-Y/c hs thực hành vạch dấu và cắt vải

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hs nêu tác dụng của một số dụng cụ.

-Quan sát.

Hs quan sát và nêu
-Thực hiện theo hướng dẫn GV vạch
đường thẳng giữa hai điểm.
-Nêu cách cắt.
-Quan sát và làm mẫu theo hướng
dẫn.

-Thực hành vạch dấu
Tuan 3 2012
Tuan 3 2012
Tuan 3 2012

Contenu connexe

Tendances

Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoPixwaresVitNam
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18tieuhocvn .info
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17tieuhocvn .info
 
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgia su minh tri
 

Tendances (20)

Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3Tuần 12-GA lop 3
Tuần 12-GA lop 3
 
Tuần 5- GA lop 3
Tuần 5- GA lop 3Tuần 5- GA lop 3
Tuần 5- GA lop 3
 
Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3Tuần 4- GA lop 3
Tuần 4- GA lop 3
 
Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3Tuần 16-GA lop 3
Tuần 16-GA lop 3
 
Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3Tuần 13-GA lop 3
Tuần 13-GA lop 3
 
Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3Tuần 20-GA lop 3
Tuần 20-GA lop 3
 
Tuần 7- GA lop 3
Tuần 7- GA lop 3Tuần 7- GA lop 3
Tuần 7- GA lop 3
 
Tuan 1
Tuan 1Tuan 1
Tuan 1
 
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào TạoLink tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
Link tải Giáo án lớp 3 theo công văn 2345 - Bộ Giáo Dục và Đào Tạo
 
Tuan 14
Tuan 14Tuan 14
Tuan 14
 
Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4Hướng dẫn học k3 tuần 4
Hướng dẫn học k3 tuần 4
 
Tuần 26-GA lop 3
Tuần 26-GA lop 3Tuần 26-GA lop 3
Tuần 26-GA lop 3
 
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 14 - Tuần 18
 
Tuần 3- GA lop 3
Tuần 3- GA lop 3Tuần 3- GA lop 3
Tuần 3- GA lop 3
 
Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3Tuần 6- GA lop 3
Tuần 6- GA lop 3
 
Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3Tuần 19.-GA lop 3
Tuần 19.-GA lop 3
 
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
Giáo án Lớp 5 Chương trình VNEN từ tuần 7 - Tuần 17
 
Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3Tuần 15-GA lop 3
Tuần 15-GA lop 3
 
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhấtgiáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
giáo án lớp 1 tuần 34 mới nhất
 

En vedette

สถานที่ท่องเที่ยวประเทศบรูไน
สถานที่ท่องเที่ยวประเทศบรูไนสถานที่ท่องเที่ยวประเทศบรูไน
สถานที่ท่องเที่ยวประเทศบรูไนnantika148
 
Planeamento Familiar - Grupo 9
Planeamento Familiar - Grupo 9Planeamento Familiar - Grupo 9
Planeamento Familiar - Grupo 9teresaallegro
 
Maleno jovandjelje
Maleno jovandjeljeMaleno jovandjelje
Maleno jovandjeljedankagogic5
 
Artilharia segundona 2013
Artilharia segundona 2013Artilharia segundona 2013
Artilharia segundona 2013Rafael Passos
 
Cánh Buồm - Môn Văn bậc tiểu học
Cánh Buồm - Môn Văn bậc tiểu họcCánh Buồm - Môn Văn bậc tiểu học
Cánh Buồm - Môn Văn bậc tiểu họccanhbuomeducation
 
Training Advance On Growth Promotion Test, Bogor 28 November 2013
Training Advance On Growth Promotion Test, Bogor 28 November 2013 Training Advance On Growth Promotion Test, Bogor 28 November 2013
Training Advance On Growth Promotion Test, Bogor 28 November 2013 Alat Alat Laboratorium [dot] com
 
Tugas sejarah organisasi bawah tanah faza ismail
Tugas sejarah organisasi bawah tanah faza ismailTugas sejarah organisasi bawah tanah faza ismail
Tugas sejarah organisasi bawah tanah faza ismailzainsenjaf
 
Agent registration
Agent registrationAgent registration
Agent registrationwrothman
 
En que cidade estou?
En que cidade estou?En que cidade estou?
En que cidade estou?Fende Testas
 
Ideologia : Tem que ter uma para viver?
Ideologia : Tem que ter uma para viver?Ideologia : Tem que ter uma para viver?
Ideologia : Tem que ter uma para viver?Kelly Pimenta
 
Que es un blog??
Que es un blog??Que es un blog??
Que es un blog??amannemissa
 
Panduan Renungan Alkitab Summer November 2013 (1)
Panduan Renungan Alkitab Summer November 2013 (1)Panduan Renungan Alkitab Summer November 2013 (1)
Panduan Renungan Alkitab Summer November 2013 (1)Peter De Run
 

En vedette (20)

สถานที่ท่องเที่ยวประเทศบรูไน
สถานที่ท่องเที่ยวประเทศบรูไนสถานที่ท่องเที่ยวประเทศบรูไน
สถานที่ท่องเที่ยวประเทศบรูไน
 
Planeamento Familiar - Grupo 9
Planeamento Familiar - Grupo 9Planeamento Familiar - Grupo 9
Planeamento Familiar - Grupo 9
 
Steve jobs-wisdom
Steve jobs-wisdomSteve jobs-wisdom
Steve jobs-wisdom
 
Maleno jovandjelje
Maleno jovandjeljeMaleno jovandjelje
Maleno jovandjelje
 
Artilharia segundona 2013
Artilharia segundona 2013Artilharia segundona 2013
Artilharia segundona 2013
 
Cánh Buồm - Môn Văn bậc tiểu học
Cánh Buồm - Môn Văn bậc tiểu họcCánh Buồm - Môn Văn bậc tiểu học
Cánh Buồm - Môn Văn bậc tiểu học
 
Training Advance On Growth Promotion Test, Bogor 28 November 2013
Training Advance On Growth Promotion Test, Bogor 28 November 2013 Training Advance On Growth Promotion Test, Bogor 28 November 2013
Training Advance On Growth Promotion Test, Bogor 28 November 2013
 
Tugas sejarah organisasi bawah tanah faza ismail
Tugas sejarah organisasi bawah tanah faza ismailTugas sejarah organisasi bawah tanah faza ismail
Tugas sejarah organisasi bawah tanah faza ismail
 
123
123123
123
 
Agent registration
Agent registrationAgent registration
Agent registration
 
En que cidade estou?
En que cidade estou?En que cidade estou?
En que cidade estou?
 
Ad Reporting Facebook
Ad Reporting FacebookAd Reporting Facebook
Ad Reporting Facebook
 
Prezentare sfi 2
Prezentare sfi 2Prezentare sfi 2
Prezentare sfi 2
 
O povo em manifesto
O povo em manifestoO povo em manifesto
O povo em manifesto
 
Ideologia : Tem que ter uma para viver?
Ideologia : Tem que ter uma para viver?Ideologia : Tem que ter uma para viver?
Ideologia : Tem que ter uma para viver?
 
Que es un blog??
Que es un blog??Que es un blog??
Que es un blog??
 
Mi futuro
Mi futuroMi futuro
Mi futuro
 
Engl12
Engl12Engl12
Engl12
 
Oscar
OscarOscar
Oscar
 
Panduan Renungan Alkitab Summer November 2013 (1)
Panduan Renungan Alkitab Summer November 2013 (1)Panduan Renungan Alkitab Summer November 2013 (1)
Panduan Renungan Alkitab Summer November 2013 (1)
 

Similaire à Tuan 3 2012

Giao an lich su lop 4 ca nam cktkn
Giao an lich su lop 4 ca nam  cktknGiao an lich su lop 4 ca nam  cktkn
Giao an lich su lop 4 ca nam cktknTạ Xuân Sinh
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Silas Ernser
 
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Little Daisy
 
T34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lopT34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lopLê Tiếng
 
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Similaire à Tuan 3 2012 (13)

Giao an lich su lop 4 ca nam cktkn
Giao an lich su lop 4 ca nam  cktknGiao an lich su lop 4 ca nam  cktkn
Giao an lich su lop 4 ca nam cktkn
 
Tuần 14-GA lop 3
Tuần 14-GA lop 3Tuần 14-GA lop 3
Tuần 14-GA lop 3
 
Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3Tuần 28.-GA lop 3
Tuần 28.-GA lop 3
 
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
Giáo án Tiếng việt Lớp 2 - Sách Cánh diều - Học kỳ 1
 
Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3Tuần 17-GA lop 3
Tuần 17-GA lop 3
 
Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3Tuần 32-GA lop 3
Tuần 32-GA lop 3
 
Tuần 9- GA lop 3
Tuần 9- GA lop 3Tuần 9- GA lop 3
Tuần 9- GA lop 3
 
Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3Tuần 24-GA lop 3
Tuần 24-GA lop 3
 
Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3Tuần 31-GA lop 3
Tuần 31-GA lop 3
 
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
Hướng dẫn thiết kế bài giảng tiếng Anh lớp 3 tập 2
 
T34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lopT34 co bao giangsinh hoat lop
T34 co bao giangsinh hoat lop
 
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...
GIÁO ÁN BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN 7 SÁCH MỚI 2023 DÙNG CHUNG 3 BỘ SÁCH ...
 
Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3Tuần 21.-GA lop 3
Tuần 21.-GA lop 3
 

Tuan 3 2012

  • 1. Lịch báo giảng Tuần III Thứ/ngày Thứ hai 3-9 Môn BÀI l/ghép Chào cờ sáng Tập đọc Toán Thư thăm bạn Triêu và lớp triệu (TT) Lịch sử Nước Văn Lang Anh văn Vượt khó trong học tập (t1) Đạo đức Chiều MT+KNS VT:đề tài các con vật Rèn Toán Tập đọc Thư ba Thể dục KNS Bài 5 tư Từ đơn và từ phức BVMT Vai trò của chất đạm và chất béo BVMT TLV Thứ Luyện tập Khoa học sáng Toán LT&C 4-9 sáng Người ăn xin Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhn vật Toán Luyện tập Mỹ thuật 5-9 Kề chuyện Vẽ tranh. Đề ti Cc con vật quen thuộc Kể chuyện đã nghe đã đọc Chiều Anh văn Rèn Toán Rèn kể chuyện
  • 2. LT & C Thứ năm sáng MRVT:Nhân hậu –đoàn kết Thể dục Bài 6 Toán 6-9 Dãy số tự nhiên Chính tả Khoa học Chiều N-V:Cháu nghe câu chuyện của bà Vai trò của vi tamin ...và chất xơ Rèn LT v C Âm nhạc sáng TLV Địa lý Thứ sáu Toán 7-9 Ôn bài hát :Em ...bình .Bt ...trường độ Viết thư KNS Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Viết số tự nhiên trong hệ thập phân Sinh hoạt Chiều Kĩ thuật Cắt vải theo đường vạch dấu Rèn TLV HĐNGLL Thứ hai, ngày 3tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC THƯ THĂM BẠN Quách Tuấn Lương I . Mục tiêu: 1/ Sau bài học, học sinh : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư, lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm, chia sẻ với nỗi đau của người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. - Hiểu tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư 2/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp .Thể hiên sự thông cảm .Xác định giá trị.Tư duy sáng tạo . II . Chuẩn bị: - GV: Tranh minh học bài đọc.Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc.
  • 3. - HS: SGK, xem bài trước ở nhà. III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài : -Động não. -Trải nghiệm. Trao đổi cặp đôi . IV. Các hoạt động dạy học T/G Hoạt động thầy Hoạt động trò 4’ Hoạt động 1: - Gọi hs lên đọc thuộc lòng bài thơ - 2 hs lên bảng đọc HTL bài thơ và trả lời: “Truyện cổ nước mình” và trả lời câu Truyện cổ là lời răn dạy của ông cha với hỏi:Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài ý đời sau, con cháu cần sống nhân hậu, độ 1’ nói gì? lượng. 10’ Giới thiệu bài: Thư thăm bạn. - HS nghe và nhắc lại. Hoạt động 2:Hoạt động cá nhân – GQMT 1 - Gọi1-2em đọc bài trước lớp. Hs đọc Tổ chức cho hs tiếp nối đọc từng đoạn - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 – và GV nhận xét, sửa lỗi phát âm kết 3 lượt ). hợp giải nghĩa từ: xả thân, quyên góp, khắc phục. - hs đọc nhóm 3 - Yêu cầu hs luyện đọc theo nhóm 3. - GV nhận xét, khen ngợi. - GV đọc mẫu diễn cảm cả bài văn. - Cả lớp theo dõi đọc mẫu. 12’ Hoạt động 3: Hoạt động lớp, cặp đôi– GQMT 2, 3 * GDMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn, cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. - Yêu cầu hs đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi: - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước - Không vì Lương biết Hồng khi đọc báo hay không? Thiếu niên tiền phong. - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để - Để chia buồn với Hồng. làm gì? - Tìm những từ cho thấy bạn Lương rất - Hôm nay đọc báo Tiền phong, mình rất thông cảm với bạn Hồng? xúc động … thế nào khi ba Hồng đã ra đi - Tìm những câu thơ cho biết bạn mãi mãi.
  • 4. Lương biết cách an ủi bạn Hồng? - Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư? 10’ 4’ Để hạn chế lũ lụt chúng ta cần làm gì? - Hướng dẫn rút đại ý: Bài văn muốn nói lên điều gì? GV nhận xét, chốt lại và ghi bảng. Hoạt động 4:(GQMT 1) - Yêu cầu hs đọc từng đoạntìm và giới thiệu cách đọc của từng đoạn. - GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. (Từ đầu … chia buồn với bạn) - GV đọc mẫu diễn cảm đoạn 1. - Cho hs luyện đọc . - Tổ chức cho hs thi đọc cùng nhau. - Cả lớp cùng nhận xét bình chọn hs đọc hay, biểu dương bạn. Hoạt động 4: - Hỏi: Qua bức thư cho em biết điều gì ? - Liên hệ: Em đã bao giờ làm một việc gì đó để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa? - Nhận xét tiết học. - Về nhà học bài và luyện đọc thêm. - Chuẩn bị bài tiếp theo “Người ăn xin” - Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: Chắc là Hồng cũng tự hào… nước lũ. - Lương khuyên Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau : Mình tin rằng …nỗi đau này. Trao đổi cặp đôi - Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi - Những dòng cuối thư ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ tên người viết thư… ….trồng cây gây rừng tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. * Đại ý: Tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - 3 hs nối tiếp nhau đọc cả bài. - Cả lớp theo dõi trên bảng phụ - HS lắng nghe. - Từng cặp hs luyện đọc - Một vài hs thi đọc diễn cảm. - Động não -Trải nghiệm. Liên hệ bản thân . - lắng nghe.
  • 5. TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: -Biết đọc, viết một số số đến lớp triệu. -Củng cố về các hàng, lớp đã học * Biết đọc thành thạo bảng số liệu (bài 4) -HS làm việc cẩn thận,khoa học II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu): Lớp triệu Lớp nghìn Lớp đơn vị Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng Hàng trăm chục trăm chục triệu nghìn trăm chục đơn vị triệu triệu nghìn nghìn III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1: 4’ -Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 10. -Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS. * HĐ 2: HĐ cá nhân (GQ MT 1) b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : -GV treo bảng các hàng, lớp đã nói ở đồ dùng dạy học lên bảng. -GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: Cô có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị. -Gọi hs lên bảng viết số trên. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS cả lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Quan sát -1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào giấy nháp. -Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét -Gọi hs đọc số trên. -GV hướng dẫn lại cách đọc. +Tách số trên thành các lớp thì được 3 -HS thực hiện tách số thành các lớp theo lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa thao tác của GV. giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới
  • 6. từng lớp để được số 342 157 413 +Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác. +Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu (lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn (lớp nghìn) bốn trăm mười ba (lớp đơn vị). -GV yêu cầu HS đọc lại số trên. -GV có thể viết thêm một vài số khác cho HS đọc. * HĐ 3: HĐ cá nhân, cặp, cả lớp(GQ MT 2 3) Bài 1: Làm việc cá nhân -GV treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GV kẻ thêm một cột viết số. -GV yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu. -GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số. Bài 2: Trao đổi theo cặp -GV viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm một vài số khác, sau đó chỉ định HS đọc số. Bài 3:Trình bày vở -GV lần lượt đọc các số trong bài và một số số khác, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc. -HS đọc cá nhân -1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào VBT. Lưu ý viết số theo đúng thứ tự các dòng trong bảng. - HS đọc số. Đọc theo cặp và từng cặp thực hiện đọc và chỉ trên bảng -3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở. a/ 10250214 b/253564888 c/400036105 -GV chấm bài ,nhận xét d/7000231 Bài 4: Hs làm cá nhân (GQ MT *) HS trả lời cá nhân -GV có thể yêu cầu HS tìm bậc học có số a/ Số trường THCS l: 9873 trường ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có b/ Số hs tiểu học l: 8350191 số HS ít nhất (hoặc nhiều nhất), bậc học có c/ Số gv THPT l: 98714 số GV ít nhất (hoặc nhiều nhất). * HĐ 4:4’
  • 7. NXTH -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà Hs nghe làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. LỊCH SỬ Bài: NƯỚC VĂN LANG I.Mục tiêu : - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang :thời gian ra đờinhững nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ :thời gian ra đời những nét chính về đời sống vật chất tinh thần của người Việt Cổ .. + Khoảng bảy trăm năm trước công nguyên Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ta + Người việt cổ biết làm ruộng, ươm tơ,dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và dụng cụ sản xuất. +Người Lạc Việt có tục nhụm răng , ăn trầu ; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật . Biết sơ lược về tổ chức xã hội thời Hùng Vương. - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt. * Biết các tầng lớp của xã hội Văn Lang. Một số tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại tới nay ở địa phương mà hs biết.Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt từng sinh sống. - HS tự hào về thời đại vua Hùng & truyền thống của dân tộc. II.Chuẩn bị : -Hình trong SGK phóng to -Phiếu học tập của HS . Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . III.Hoạt động trên lớp : tg 4’ 11 ’ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1 Nêu các bước sử dụng bản đồ ? Nx ,ghi điểm * HĐ 2:HĐ cá nhân (GQ MT 1) - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng . -Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh , xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian . HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Hs trả lời -HS lắng nghe. -HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang ; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian .
  • 8. 10 ’ 9’ -GV hỏi : +Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? +Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ? +Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. +Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? +Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. -GV nhận xét và sữa chữa và kết luận. * HĐ 2:HĐ cặp (GQ MT 2) (phát phiếu học tập ) - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung ) -Nước Văn Lang -Khoảng 700 năm trước Công Nguyên. -1 HS lên xác định . -Ở khu vực sông Hồng, sông Mã, sông Cả. -2 HS lên chỉ lược đồ. thảo luận cặp, trình bày -HS có nhiệm vụ đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng. +Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? -Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì. +Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? -Là vua gọi là Hùng vương. +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? -Là lạc tướng và lạc hầu, họ giúp vua cai quản đất nước. +Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là -Dân thường gọi là lạc dân gì? +Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là -Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH ? đình người giàu PK. -GV kết luận. :Xã hội Văn Lang vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì. * HĐ 3:HĐ nhóm, cá nhân:(GQ MT 2, 3) -HS thảo luận theo nhóm. -GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt . -Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để -HS đọc và xem kênh chữ , kênh điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng hình điền vào chỗ trống. thống kê. -Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, -Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết của mình về đời sống của người Lạc Việt. đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản -GV nhận xét và bổ sung. xuất và đồ trang sức …
  • 9. 5’ Hoạt động cá nhân - GV nêu câu hỏi:Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. -Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt ?(GQ MT *) -GV nhận xét, bổ sung và kết luận . * HĐ 4 -Cho HS đọc phần bài học trong khung. -Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt. -GV nhận xét, bổ sung. -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”. -Nhận xét tiết học. -Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An Tiêm”,... -Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai… -3 HS đọc. -Vài HS mô tả. - cả lớp nghe. BUỔI CHIỀU ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1) I . Mục tiêu: 1/ Sau bài học, học sinh cần nắm : - Nêu được vị trí về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.yêu mến, noi theonhững tấm gương học sinh nghèo vượt khó. * Biết thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phảivượt khó trong học tập 2/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập .Kĩ năng tìm kiếm sự hổ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bèkhi gặp khó khăn trong học tập . II . Chuẩn bị: - GV : SGK , các mẫu chuyện ,tấm gương vượt khó trong học tập. - HS : SGK, xem trước bài ở nhà. III/ Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng tronmg bài : -Giải quyết vấn đề . -Dự án IV . Các hoạt động dạy học: T/G Thầy Trò 4’ Kiểm tra bài cũ :
  • 10. 1’ 12’ 8’ 10’ 4’ -Thế nào là trung thực trong học tập? - Vì sao cần trung thực trong học tập? - Kể những câu chuyện trung thực trong học tập ? Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - GV kể chuyện. - GV nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ: + Thảo gặp những khó khăn gì trong học tập, trong cuộc sống hằng ngày? + Trong hoàn cảnh như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - HS lần lượt thực hiện các yêu cầu. - HS kể chuyện trước lớp. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS nghe câu chuyện “Một hs nghèo vượt khó” (tr. 5) và kể lại câu chuyện, lớp nghe. - HS trả lời câu hỏi 1, 2 ở SGK/ 6 - HS nêu: nhà nghèo, bố mẹ luôn đau yếu, nhà ở xa trường. - Thảo vẫn cố gắng đến trường, vừa học vừa - Ghi tóm tắt các ý trên bảng . làm giúp đỡ bố mẹ. -> Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất - Cả lớp trao đổi, bổ sung. nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách - Trật tự lắng nghe. khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tấm gương của bạn. Hoạt động 2: Làm việc theo cặp đôi - Hỏi: Nếu ở trong hoàn cảnh như bạn Giải quyết vấn đề . Thảo, em sẽ làm gì? (Câu hỏi 3) - Ghi tóm tắt lên bảng - 2 hs ngồi cạnh nhau cùng trao đổi - Nhận xét, kết luận bài học . - Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết Hoạt động 3: H.đ cá nhân (Bài 1) - Cho hs nêu cách sẽ chọn và lí do. Giải quyết vấn đề . => Kết luận: (a), (b), (d) là những - HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải cách giải quyết tích cực . quyết . - Qua bài học hôm nay, chúng ta sẽ rút ra được điều gì ? - Làm bài tập 1 - Cho hs nhắc lại nhiều lần. - HS nêu Hoạt động nối tiếp: - Ở lớp ta, trường ta có bạn nào là hs - HS đọc ghi nhớ (tr . 6) vượt khó hay không ? Giáo dục hs. - Nhận xét, tổng kết giờ học. - Yêu cầu chuẩn bị bài tập 3, 4 trong - HS tự liên hệ và phát biểu. SGK
  • 11. - Thực hiện các hoạt động ở mục - HS lắng nghe. Thực hành trong SGK Reøn toaùn ÑOÏC VIEÁT CAÙC SOÁ COÙ NHIEÀU CHÖÕ SOÁ I. Muïc tieâu - Cuûng coá caùch ñoïc vieát caùc soá coù nhieàu chöõ soá, so saùnh soá coù nhieàu chöõ soá - Vaän duïng kieán thöùc vaøo laøm toát caùc baøi taäp - Coù yù thöùc töï giaùc hoïc taäp. II. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng thaày  Hoaït ñoäng 1: Lôùp, nhoùm, caù nhaân. Baøi 1. Vieát caùc soá sau vaø neâu giaù trò cuûa töøng chöõ soá? Nhaän xeùt Baøi 2. Vieát soá Nhaän xeùt, tuyeân döông Hoaït ñoäng troø Laøm vieäc caù nhaân, neâu mieäng 42 575 600; 607 005 154 89 720 008; 5 799 000 Laøm vieäc caù nhaän, trình baøy baûng con 2 674 399; 5 375 302; 5 437 052; Baøi 3. Neâu giaù trò chöõ soá 2 vaø so saùnh caùc soá ñoù Nhaän xeùt, ghi ñieåm Baøi 4 Thi ñua xem ai nhanh, ai ñuùng baèng caùch choïn ñaùp 7186500 Thi ñua giöõa caùc nhoùm Neâu giaù trò cuûa chöõ soá 2: 200 000 000; 20; 200 000 Laøm nhanh: caâu B 5 040 321
  • 12. aùn  Hoaït ñoäng 2: Toång keát, nhaän xeùt - Neâu laïi caùc kieán thöùc vöøa hoïc - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ ba, ngày 4 tháng 9 năm 2012 TẬP ĐỌC NGƯỜI ĂN XIN Tuốc – ghê - nhép I . Mục tiêu: 1. Sau bài học học sinh: - Giọng đọc nhẹ nhàng, thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu được đại ý truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3). * HS trả lời được câu hỏi 4. - Hs biết yêu thương đồng loại, giúp đỡ những con người bất hạnh. 2/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài : - Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp .Thể hiên sự thông cảm .Xác định giá trị.Tư duy sáng tạo . II . Chuẩn bị: - GV: Tranh minh học bài đọc.Bảng phụ viết câu cần hướng dẫn đọc. - HS: SGK, xem bài trước ở nhà. III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài : -Động não. -Thảo luận nhóm . -Đóng vai( đọc theo vai ) IV. Các hoạt động dạy học: T/G 4’ Hoạt động 1:: Gọi học sinh đọc bài “Thư - 3 hs đứng tại chỗ nối tiếp nhau đọc 3 thăm bạn” và trả lời câu hỏi 1.2.3 trong đoạn trong bài. 1’ bài. - HS lắng nghe và nhắc lại. Giới thiệu bài: Người ăn xin. 12’ -Em biết gì về những người ăn xin? Động não Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân, nhóm,
  • 13. lớp – GQMT 1 - Gọi 1-2 hs đọc cả bài - Yêu cầu hs đọc từng đoạn của bài. - GV theo dõi, nhận xét, kết hợp giải nghĩa từ: tài sản, lẩy bẩy, khản đặc. 10’ 10’ - Tổ chức cho hs luyện đọc trong nhóm 3 - GV đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng, thương cảm, đọc phân biệt lời nhân vật. Hoạt động 3: HĐ cá nhân, thảo luận nhóm GQMT 2, 3 - Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Ý của đoạn 1 nói về điều gì? - Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu bé đối với ông lão ăn xin như thế nào? - Một, hai hs đọc bài. - HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài + Đoạn 1: Từ đầu … cầu xin cứu giúp. + Đoạn 2: Tiếp theo … để cho ông cả. + Đoạn 3: Phần còn lại.. HS luyện đọc theo nhóm 3 Lắng nghe - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc, … giọng rên rĩ cầu xin. * Ý 1: Hình ảnh ông lão ăn xin. Thảo luận nhóm - Hành động: Rất muốn cho ông lão … bàn tay ông lão. - Lời nói: Xin ông lão đừng giận. - Hành động và lời nói của câu bé chứng tỏ cậu chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông lão, muốn giúp đỡ ông. * Ý 2: Tình cảm chân thành thương xót ông lão và muốn giúp ông. - Theo em, đoạn 2 muốn nói lên điều gì? - Ông lão nhận được tình thương, sự thông - Cậu bé không có gì cho ông lão, nhưng cảm và tôn trọng của cậu bé qua hành động ông lão lại nói “Như vậy là cháu đã cho cố tìm quà, lời xin lỗi chân thành, cái nắm lão rồi ”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão tay rất chặt. cái gì? - Nhận được lòng biết ơn, sự đồng cảm: - Sau câu nói của ông lão, cậu bé cũng hiểu tấm lòng của cậu. cảm thấy nhận được gì từ ông ? * Đại ý: : Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân => Qua bài văn, tác giả muốn ca ngợi điều hậu biết đồng cảm, thương xót trước nỗi gì? bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ Đóng vai ( đọc theo vai ) Hoạt động 4: HĐ nhóm -GQMT 1 - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - Gọi hs nối tiếp và nêu cách đọc hay cho từng đoạn - HS lắng nghe, theo dõi bảng phụ. - Hướng dẫn lớp đọc diễn cảm 1 đoạn của bài - GV đọc mẫu đoạn “ Tôi chẳng biết làm - Từng cặp hs luyện đọc theo vai.
  • 14. 4’ cách nào … chút gì của ông lão” - Yêu cầu hs luyện đọc bài . - Tổ chức cho hs thi đọc . - Nhận xét, uốn nắn, khen hs đọc tốt Hoạt động 5: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc thêm. - Chuẩn bị bài: Một người chính trực. - Một vài hs thi đọc diễn cảm. - HS nghe. Trả lời nối tiếp Lắng nghe TOÁN BI :LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU: - Đọc, viết các số đến lớp triệu. - Nhận biết giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số -Lm việc khoa học , cẩn thận II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 – VBT (nếu có thể). III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1: 4’ -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập Viết cc số sau : Năm mươi bảy triệu ba trăm hai mươi nghìn tm trăm linh sáu. Chín triệu tám trăm sau mươi lăm nghìn hai trăm bảy mươi chín. Giới thiệu bài: -Trong giờ học toán này các em sẽ luyện tập về đọc, viết số, thứ tự số các số có nhiều chữ số. * HĐ 2:HĐ cá nhân, cặp, cả lớp (GQ MT 1, 3) Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng lớp của số (bài 2) Bài 1: HĐ cá nhân Gv đưa ra bảng phụ viết bài tập 1 Gọi hs nêu lần lượt các hàng từ lớp triệu đến lớp HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp lm nhp -theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. -HS nghe. Hs nêu HS đọc số trước lớp.
  • 15. đơn vị Nx , sửa bài Bài 2: HĐ cặp -GV lần lượt gọi hs đọc các số trong bài tập 2 lên bảng, có thể thêm các số khác và yêu cầu HS đọc các số này. -Khi HS đọc số trước lớp, GV kết hợp hỏi về cấu tạo hàng lớp của số. Bài 3: Trình bày vở Củng cố về viết số và cấu tạo số (bài tập 3) -GV lần lượt đọc các số trong bài tập 3 (có thể thêm các số khác), yêu cầu HS viết các số theo lời đọc. -GV chấm bi, nhận xét phần viết số của HS. -GV hỏi về cấu tạo của các số HS vừa viết (như cách làm đã giới thiệu ở phần trên). * HĐ 3:HĐ cá nhân (GQ MT 2, 3) Củng cố về nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp (bài tập 4) -GV viết lên bảng các số trong bài tập 4 (có thể viết thêm các số khác) -GV hỏi: Trong số 715638, chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào ? -Vậy giá trị của chữ số 5 trong số 715638 là bao nhiêu ? -Giá trị của chữ số 5 trong số 571 638 là bao nhiêu ? Vì sao ? -Giá trị của chữ số 5 trong số 836 571 là bao nhiêu ? Vì sao ? -GV có thể hỏi thêm với các chữ số khác ở hàng khác. Ví dụ: +Nêu giá trị của chữ số 7 trong mỗi số trên và giải thích vì sao số 7 lại có giá trị như vậy. Thảo luận cặp, trình bày +HS nêu theo thứ tự từ phải sang trái. Làm vở -1 HS lên bảng viết số (Lưu ý hs phải viết đúng theo thứ tự GV đọc) -Chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn. -Là 5000. -Là 500000 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn. -Là 500 vì chữ số 5 thuộc hàng trăm lớp đơn vị. +Giá trị của chữ số 7 trong số 715638 là 700000 vì chữ số 7 thuộc hàng trăm nghìn, lớp nghìn. +Giá trị của chữ số 7 trong số 571638 lá 70000 vì chữ số 7 thuộc hàng chục nghìn, lớp nghìn. +Giá trị của chữ số 7 trong số 836571 là 70 vì chữ số 7 thuộc hàng chục, lớp đơn vị.
  • 16. +Nêu giá trị của chữ số 1 trong mỗi số trên và +HS trả lời tương tự như trên. giải thích vì sao số 1 lại có giá trị như vậy ? … * HĐ 4: 4’ -GV tổng kết giờ học, Gọi hs NXTH NXTH Dặn dò HS về nhà làm bài tập ở VBT và chuẩn -HS cả lớp nghe v thực hiện . bị bài sau:Luyện tập LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài :TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Mục tiêu: - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ, phân biệt được từ đơn và từ phức . - Nhận biết được từ đơn và từ phức trong đoạn thơ (BT1), bước đầu làm quen với từ điển để tìm hiểu về từ (bt2,3) - HS ham thích môn học II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra ( cuốn sổ tay TV 3 – Tập 2 ) . Bảng lớp viết sẵn câu văn : Nhờ / bạn / giúp đỡ / , lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hanh / là / học sinh / tiên tiến . Giấy khổ to kẽ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ . Từ điển ( nếu có ) hoặc phô tô vài trang ( đủ dùng theo nhóm ) . III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1 - Gọi 1 HS lên bảng trả lời câu hỏi : Tác dụng và cách dùng dấu hai chấm . - Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã giao từ tiết trước . - Giới thiệu đoạn văn đã viết sẵn ở bảng phụ . - Yêu cầu HS đọc và nêu ý nghĩa của từng dấu hai chấm trong đoạn văn . “ Tất cả nhìn nhau , rồi nhìn Tùng . Anh chàng vẻ rất tự tin : - Cũng là Va-ti-căng . - Đúng vậy ! – Thanh giải thích – Va-ti-căng chỉ có khoảng 700 người . Có nước đông dân nhất là Trung Quốc : hơn 1 tỉ 200 triệu ” . HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 1 HS lên bảng . - 3 HS đọc . - Đọc và trả lời câu hỏi . Dấu hai chấm thứ nhất báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời của nhân vật Tùng . Dấu hai chấm thứ hai giải thích cho bộ phận đứng trước : Trung Quốc là nước đông dân nhất .
  • 17. - Nhận xét và cho điểm HS . Giới thiệu bài - Đưa ra từ : học , học hành , hợp tác xã . - Hỏi : Em có nhận xét gì về số tiếng của ba từ học , học hành , hợp tác xã . - Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về từ 1 tiếng ( từ đơn ) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức). * HĐ 2:HĐ nhóm, cá nhân (GQ MT 1) Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc câu văn trên bảng lớp . - Theo dõi . - Từ học có 1 tiếng , từ học hành có 2 tiếng, từ hợp tác xã gồm có 3 tiếng . - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng : Nhờ / bạn / giúp đỡ / lại / có / chí / học hành /nhiều / năm / liền / Hanh / là / học sinh / tiến tiến . - Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo - Câu văn có 14 từ . . Câu văn có bao nhiêu từ . + Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn + Trong câu văn có những từ gồm 1 tiếng trên ? và có những từ gồm 2 tiếng . Bài 1 : thảo luận nhóm Bài 1 - Nhận đồ dùng học tập và hoàn - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm . thành phiếu . - Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành phiếu . - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . - Gọi 2 nhóm HS dán phiếu lên bảng . Các nhóm Từ đơn( Từ gồm một tiếng ): nhờ, bạn, khác nhận xét , bổ sung . lại , có ,chí - Chốt lại lời giải đúng . Từ phức( Từ gồm nhiều tiếng ):giúp đỡ, học hành Bài 2: HĐ cá nhân + Từ gồm có mấy tiếng ? + Từ gồm một tiếng hoặc nhiều tiếng . + Tiếng dùng để làm gì ? + Tiếng dùng để cấu tạo nên từ . Một tiếng tạo nên từ đơn , hai tiếng trở lên tạo nên từ phức . + Từ dùng để làm gì ? + Từ dùng để đặt câu . + Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? + Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng , từ phức là từ gồm có hai hay nhiều tiếng . - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - 2 đến 3 HS đọc thành tiếng . - Yêu cầu HS tiếp nối nhau tìm từ đơn và từ phức - Lần lượt từng từng HS lên bảng viết . theo 2 nhóm . Ví dụ : - Nhận xét , tuyên dương nhóm tìm được Từ đơn : ăn , ngủ , hát , múa , đi , ngồi , nhiều từ . … Từ phức : ăn uống , đấu tranh , cô giáo , thầy giáo , tin học , …
  • 18. * HĐ 3:HĐ cá nhân, nhóm, cả lớp(GQ MT 2,3) Bài 1:Làm cá nhân - Dùng bút chì gạch vào VBT . -GV viết nhanh lên bảng và gọi 1 HS lên bảng - 1 HS lên bảng . làm . Rất / công bằng / rất / thông minh / . Vừa / độ lượng / lại / đa tình / đa mang /. - Gọi HS nhận xét , bổ sung ( nếu có ) . - Nhận xét . - Những từ nào là từ đơn ? - Từ đơn : rất , vừa , lại . - Những từ nào là từ phức ? - Từ phức : công bằng , thông minh , độ (GV dùng phấn màu vàng gạch chân dưới từ đơn lượng , đa tình , đa mang . , phấn đỏ gạch chân dưới từ phức ) Bài 2:HĐ nhóm - Lắng nghe . - Yêu cầu HS dùng từ điển và giải thích : Từ điển Tiếng Việt là sách tập hợp các từ tiếng Việt và - Hoạt động trong nhóm . giải thích nghĩa của từng từ . Từ đó có thể là từ 1 HS : đọc từ . đơn hoặc từ phức . 1 HS : viết từ . - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. GV đi - HS trong nhóm tiếp nối nhau tìm từ . hướng dẫn các nhóm gặp khó khăn . Ví dụ : Từ đơn : vui , buồn, no, đói, ngủ, sống, - Các nhóm dán phiếu lên bảng . chết, xem, nghe, gió, mưa , … Từ phức : ác độc , nhân hậu , đoàn kết , yêu thương , ủng hộ , chia sẻ , … - Nhận xét , tuyên dương những nhóm tích cực, tìm được nhiều từ . Bài 3:Làm vở Hs làm vở - Yêu cầu HS đặt câu . - HS tiếp nối nói từ mình chọn và đặt câu . - Chỉnh sửa từng câu của HS ( nếu sai ) . · Em rất vui vì được điểm tốt . · Hôm qua em ăn rất no . · Bọn nhện thật độc ác . · Nhân dân ta có truyền thống đoàn kết . · Em bé đang ngủ . · Em nghe dự báo thời tiết . * HĐ 4 : 4’ · Bà em rất nhân hậu . - Hỏi : + Thế nào là từ đơn ? Cho ví dụ . -HS trả lời. + Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ . - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà làm lại bài tập 2, 3 và chuẩn bị bài sau . -HS cả lớp nghe v thực hiện
  • 19. Tiết 5:KHOA HỌC Bài : VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I/ Mục tiêu: -Kể được tên có chứa nhiều chất đạm và chất béo. -Nêu được vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo đối với cơ thể : + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể . + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A,D,E,K Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo. - HS biết ăn đầy đủ các chất trong bữa ăn II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ ở trang 12, 13 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Các chữ viết trong hình tròn: Thịt bò, Trứng, Đậu Hà Lan, Đậu phụ, Thịt lợn, Pho-mát, Thịt gà, Cá, Đậu tương, Tôm, Dầu thực vật, Bơ, Mỡ lợn, Lạc, Vừng, Dừa. -4 tờ giấy A3 trong mỗi tờ có 2 hình tròn ở giữa ghi: Chất đạm, Chất béo. -HS chuẩn bị bút màu. III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * HĐ 1: 4’ -Gọi 2 HS lên kiểm tra bài cũ. 1) Người ta thường có mấy cách để phân loại thức -HS trả lời. ăn ? Đó là những cách nào ? 2) Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ? -Nhận xét và cho điểm HS. -Yêu cầu HS hãy kể tên các thức ăn hằng ngày các -HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn, em ăn. trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt * HĐ 2: (10’)HĐ cặp đôi, cả lớp (GQ MT 1) gà, rau, thịt bò, … § Bước 1: GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. Thảo luận, trình bày -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình Quan sát, trả lời minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận và trả lời câu +Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: hỏi: Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm, những trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, cá, pho-mát, thức ăn nào chứa nhiều chất béo ? gà. -GV nhận xét, bổ sung +Các thức ăn có chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ, đậu tương, lạc. § Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -HS nối tiếp nhau trả lời. -Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất -Thức ăn chứa nhiều chất đạm là: cá, thịt
  • 20. đạm mà các em ăn hằng ngày ? lợn, thịt bò, tôm, cua, thịt gà, đậu phụ, -Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em ếch, … thường ăn hằng ngày. -Thức ăn chứa nhiều chất béo là: dầu ăn, mỡ lợn, lạc rang, đỗ tương, … * HĐ 3(8’): HĐ cá nhân (GQ M 2, 3) -Khi ăn cơm với thịt, cá, thịt gà, em cảm thấy thế ...ăn ngon miệng nào ? -Khi ăn rau xào em cảm thấy thế nào ? Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo -HS lắng nghe. không những giúp chúng ta ăn ngon miệng mà chúng còn tham gia vào việc giúp cơ thể con người phát triển. Kết luận: +Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo -HS lắng nghe. ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại trong hoạt động sống của con người. +Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K. * HĐ 4(11’):HĐ nhóm lớn (GQ MT 2,3) BVMT :Con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường nên phải bảo vệ mt sống thật tốt Trò chơi “Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn” § Bước 1: GV hỏi HS. -HS lần lượt trả lời. +Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ? +Thịt gà có nguồn gốc từ động vật. +Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ? +Đậu đũa có nguồn gốc từ thực vật. § Bước 2: GV tiến hành trò chơi cho cả lớp -Chia nhóm HS và phát đồ dùng cho HS. -Chia nhóm, nhận đồ dùng học tập, chuẩn -GV vừa nói vừa giơ tờ giấy A3 và các chữ trong bị bút màu. hình tròn: Các em hãy dán tên những loại thức ăn -HS lắng nghe. vào giấy, sau đó các loại thức ăn có nguồn gốc động -Tiến hành hoạt động trong nhóm. vật thì tô màu vàng, loại thức ăn có nguồn gốc thực -4 đại diện của các nhóm cầm bài của vật thì tô màu xanh, nhóm nào làm đúng nhanh, mình quay xuống lớp. trang trí đẹp là nhóm chiến thắng.(Thời gian cho +Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn mỗi nhóm là 7 phút.) gốc từ thực vật: đậu cô-ve, đậu phụ, đậu -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn và gợi ý cách đũa. trình bày theo hình cánh hoa hoặc hình bóng bay. +Thức ăn chứa nhiều chất đạm có nguồn § Bước 3: Tổng kết cuộc thi. gốc động vật: thịt bò, tương, thịt lợn, pho-GV và hs tìm ra nhóm có câu trả lời đúng và trình mát, thịt gà, cá, tôm.
  • 21. bày đẹp nhất. -Tuyên dương nhóm thắng cuộc. +Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ thực vật: dầu ăn, lạc, vừng. +Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc động vật: bơ, mỡ. -Chất đạm và chất béo con người lấy từ đâu ?chúng HS liện hệ trả lời ta cần làm gì để BV MT? * HĐ 5 :4’ -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tham gia tích cực vào bài, HS nghe và thực hiện -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. Thứ tư ngày 6 tháng 9 năm 2012 TIẾT 4:TẬP LÀM VĂN BÀI :KỂ LẠI LỜI NÓI , Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I. Mục tiêu: - Biết được 2 cách kể lại lời nói ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó : nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện . - Biết kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách : trực tiếp và gián tiếp (BT mục III). - Hs mạnh dạn, tự tin II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nhận xét . Bài tập 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp . Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột : lời dẫn trực tiếp – lời dẫn gián tiếp + bút dạ . III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ 1: 5’ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Khi tả ngoại hình nhân vật, cần chú ý tả - 2 HS trả lời câu hỏi những gì ? 2) Tại sao cần phải tả ngoại hình nhân vật ? - Gọi HS tả đặc điểm ngoại hình của ông lão - 1 HS tả lại bằng lời của mình . trong truyện Người ăn xin ? Ông lão già yếu , lom khom chống gậy , quần áo ông rách tả tơi trông thật thảm
  • 22. - Nhận xét cho điểm từng HS . Giới thiệu bài: - Những yếu tố nào tạo nên một nhân vật trong truyện ? - Để làm một bài văn kể chuyện sinh động , ngoài việc nêu ngoại hình , hành động của nhân vật , việc kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật cũng có tác dụng khắc họa rõ nét nhân vật ấy . Gìơ học hôm nay giúp các em hiểu biết cách làm điều ấy trong văn kể chuyện . * HĐ 2(15’):HĐ cá nhân, cặp đôi( GQ MT 1) Bài 1 :Làm cá nhân - Yêu cầu HS làm bài vào nháp . - Gọi HS trả lời . -GV đưa bảng phụ để HS đối chiếu . hại. Đôi mắt tái nhợt, đôi mắt đỏ đọc và giàn giụa nước mắt . Trông ông thật khổ sở. Ông chìa đôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu - Những yếu tố : hình dáng, tính tình, lời nói, cử chỉ, suy nghĩ, hành động tạo nên một nhân vật . - Lắng nghe . - Mở SGK trang 30 - 31 và ghi vào vở nháp - 2 đến 3 HS trả lời . + Những câu ghi lại lời nói của cậu bé : Ông đừng giận cháu , cháu không có gì để cho - Nhận xét, tuyên dương những HS tìm ông cả . đúng các câu văn . Bài 2 + Những câu ghi lại ý nghĩ của cậu bé : + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về 1 .Chao ôi ! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con cậu ? người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào . + Nhờ đâu mà em đánh giá được tính nết của 2. Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút cậu bé ? gì của ông lão . Bài 3: HS thảo luận cặp đôi câu hỏi : Lời nói, Thảo luận, trình bày ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể đã + Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên cậu là cho có gì khác nhau ? người nhân hậu, giàu tình thương yêu con - Gọi HS phát biểu ý kiến . người và thông cảm với nỗi khốn khổ của - Nhận xét , kết luận và viết câu trả lời vào cạnh ông lão . lời dẫn . + Nhờ lời nói và suy nghĩ của cậu . Cách a) Tác giả dẫn trực tiếp – tức là dùng - HS tiếp nối nhau phát biểu đến khi có câu nguyên văn lời của ông lão . Do đó các từ xưng trả lời đúng . hô là từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé Cách a) Tác giả kể lại nguyên văn lời nói (ông – cháu ) . của ông lão với cậu bé . Cách b) Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông Cách b) Tác giả kể lại lời nói của ông lão lão , tức là bằng lời kể của mình. Người kể xưng bằng lời của mình . tôi, gọi người ăn xin là ông lão .
  • 23. + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? + Có những cách nào để kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật ? HD rút ra ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trang 32 , SGK - Yêu cầu HS tìm những đoạn văn có lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp . *HĐ 3 (15’):HĐ cá nhân, cặp (GQ MT 2, 3) Bài 1 :Trình bày vở - Gọi HS chữa bài : HS dưới lớp nhận xét, bổ sung . + Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật để thấy rõ tính cách của nhân vật . + Có 2 cách : lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp . Hs rút ghi nhớ - HS đọc - HS tìm đoạn văn có yêu cầu . Ví dụ : + Trong giờ học , Lê trách Hà đè tay lên vở, làm quăn vở của Lê . Hà vội nói : “ Mình xin lỗi , mình không cố ý .” + Thấy Tấm ngồi khóc , Bụt hỏi : “ Làm sao con khóc ? ” Bụt liền bảo cho Tấm cách có quần áo đẹp đi hội . Làm cá nhân - 1 HS làm bảng lớp . - Dùng bút chì gạch 1 gạch dưới lời dẫn trực tiếp, gạch 2 gạch dưới lời dẫn gián tiếp . + Lời dẫn gián tiếp : bị chó sói đuổi . + Lời dẫn trực tiếp : 1 Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại . 2 Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ . -Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép . -Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nói : rằng , là và dấu hai chấm . - Lắng nghe . - Dựa vào dấu hiệu nào, em nhận ra lời dẫn gián tiếp, lời dẫn trực tiếp - Nhận xét , tuyên dương những HS làm đúng . - Kết luận : Khi dùng lời dẫn trực tiếp , các em có thể đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép . Còn khi dùng lời dẫn gián tiếp không dùng dấu ngoặc kép hay dấu gạch ngang đầu dòng nhưng đằng trước nó có thể có hoặc thêm vào các từ rằng , là và dấu hai chấm . Bài 2:Thảo luận trong nhóm - Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm . Thảo luận, viết bài . - Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực - Cần chú ý : Phải thay đổi từ xưng hô và
  • 24. tiếp cần chú ý những gì ? đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng hay dấu - Nhóm xong trước dán phiếu lên bảng, các ngoặc kép . nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . Lời dẫn trực tiếp - Nhận xét , tuyên dương những nhóm HS làm Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất đúng . khéo , bèn hỏi bà hàng nước : - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này . Bà lão bảo : - Tâu bệ hạ , trầu này do chính bà têm đấy ạ ! Nhà vua không tin , gặng hỏi mãi , bà lão đành nói thật : - Thưa , đó là trầu do con gái già têm . Bài 3:Tiến hành tương tự bài 2 . - Khi chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián - Cần chú ý : Ta đổi từ xưng hô, bỏ dấu tiếp cần chú ý những gì ? ngoặc kép hoặc dấu gạch đầu dòng, gộp lại lời kể với lời nhân vật . Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không .Hòe đáp rằng Hòe thích lắm. * HĐ 4 :5’ Điều quan trong nhất mà các em cần nắm của Trình bày 1 phút bài hôm nay là gì? -HS cả lớp. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà làm lại bài 2 , 3 vào vở và chuẩn bị bài sau . TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - Biết đọc, viết thành thạo các số đến lớp triệu. - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số * HS nhìn bảng số liệu (BT3b)và lược đồ đọc số dân của các tỉnh thành phố (BT 5) -HS làm việc khoa học, cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bảng thống kê trong bài tập 3. -Bảng viết sẵn bảng số bài tập 4. -Lược đồ Việt Nam trong bài tập 5, phóng to nếu có điều kiện.
  • 25. III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1 : -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 12, kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. *HĐ 2 :HĐ cá nhân, cặp, lớp (GQ MT 1, 2, 3) Bài 1:Hđ cá nhân -GV viết các số trong bài tập lên bảng, yêu cầu HS vừa đọc, vừa nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số. - Nhận xét và ghi điểm Bài 2:Thảo luận cặp -GV yêu cầu HS tự viết số vào nháp -2 cặp trình bày b/phụ Hs khá giỏi nêu câu c,d - Nhận xét và TD HS. HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. Trả lời miệng -HS làm việc theo cặp, sau đó trình bày a/500760342 b/500706342 c/500076342 d/57634002 Bài 3:Trả lời cá nhân -GV treo bảng số liệu trong bài tập lên bảng -Thống kê về dân số một số nước vào tháng và hỏi: Bảng số liệu thống kê về nội dung gì ? 12 năm 1999. -HS tiếp nối nhau nêu. -Hãy nêu dân số của từng nước được thống a)Nước có dân số nhiều nhất là Ấn Độ ; Nước kê. có dân ít nhất là Lào. -GV yêu cầu HS đọc và trả lời từng câu hỏi của bài. Câu b(GQ MT *) b)Tên các nước theo thứ tự dân số tăng dần là Lào, Campuchia, Việt Nam, Liên bang Nga, Hoa Kì, Ấn Độ. Bài 4 (giới thiệu lớp tỉ) -GV nêu vấn đề: Bạn nào có thể viết được số -3 đến 4 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào 1 nghìn triệu ? giấy nháp. -GV thống nhất cách viết đúng là 1000000000 và giới thiệu: Một nghìn triệu -HS đọc số: 1 tỉ. được gọi là 1 tỉ. -GV: Số 1 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ -Số 1 tỉ có 10 chữ số, đó là 1 chữ số 1 và 9 số nào ? chữ số 0 đứng bên phải số 1.
  • 26. -Bạn nào có thể viết được các số từ 1 tỉ đến 10 tỉ ? -GV thống nhất cách viết đúng, sau đó cho HS cả lớp đọc dãy số từ 1 tỉ đến 10 tỉ. -3 tỉ là mấy nghìn triệu ? (Có thể hỏi thêm các trường hợp khác) -10 tỉ là mấy nghìn triệu ? -GV hỏi: Số 10 tỉ có mấy chữ số, đó là những chữ số nào ? -GV viết lên bảng số 315000000000 và hỏi: Số này là bao nhiêu nghìn triệu ? -Vậy là bao nhiêu tỉ ? -Nếu còn thời gian, GV có thể viết các số khác có đến hàng trăm tỉ và yêu cầu HS đọc. Bài 5:Làm cá nhân (GQ MT *) -GV treo lược đồ (nếu có) và yêu cầu HS quan sát. -GV giới thiệu trên lược đồ có các tỉnh, thành phố, số ghi bên cạnh tên tỉnh, thành phố là số dân của tỉnh, thành phố đó. Ví dụ số dân của Hà Nội là ba triệu bảy nghìn dân (3007000). -GV yêu cầu HS chỉ tên các tỉnh, thành phố trên lược đồ và nêu số dân của tỉnh, thành phố đó. -GV nhận xét. * HĐ 3 :4’ Gọi hs NXTH -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -3 đến 4 HS lên bảng viết. -3 tỉ là 3000 triệu. -10 tỉ là 10000 triệu. -10 tỉ có 11 chữ số, trong đó có 1 chữ số 1 và 10 chữ số 0 đứng bên phải số 1. -Là ba trăm mười lăm nghìn triệu. -Là ba trăm mười lăm nghìn tỉ. Hs khá giỏi trả lời -HS quan sát lược đồ. -HS nghe GV hướng dẫn. HS nối tiếp nêu tên các tỉnh ,thành phố -HS cả lớp nghe và thực hiện . MĨ THUẬT BÀI: VẼ TRANH : ĐỀ TÀI CÁC CON VẬT QUEN THUỘC I/ MỤC TIÊU : - Hs nhận biết được hình dáng và đặc điểm, cảm nhận được vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc. - Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về con vật, vẽ màu theo ý thích.
  • 27. - Hs yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : SGK ; SGV ; 1 số tranh của họa sĩ và của học sinh vẽ một số con vật. Học sinh : SGK ; Vở thực hành ; Bút chì , tẩy , màu vẽ . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài Hđ cả lớp gqmt 1 -Cho hs xem tranh, ảnh một số con vật. -Yêu cầu hs nêu: +Tên con vật. +Hình dáng, màu sắc. +Đặc điểm nổi bật. +Các bộ phận chính. -Yêu cầu hs nêu tên các con vật các em biết. -Em sẽ vẽ con nào mô tả con vật em định vẽ. Hoạt động 2:Cách vẽ con vật Hđ cá nhân gqmt 2, 3 -Yêu cầu hs nêu lại cách vẽ hoa lá. -Từ cách vẽ hoa lá, yêu cầu hs nêu cách vẽ con vật. -Chốt:Các bước vẽ con vật: +Vẽ phác hình chung. +Vẽ chi tiết các bộ phận. +Sửa chữa chỉnh hình cho hợp lí và vẽ màu cho đẹp. Hoạt động 3:Thực hành -Yêu cầu hs thực hành vẽ con vật các em đã chọn. -Lưu ý: xếp hình vẽ vào giấy cho cân đối; vẽ cảnh thêm cho sinh động; chọn màu phù hợp. -Quan sát gợi ý, hướng dẫn những hs còn lúng túng. Hoạt động 4:Nhận xét đánh giá -Nhận xét theo các tiêu chí: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -Xem tranh, ảnh. -Nêu các ý kiến quan sát được. -Nêu tên và mô tả con vật hs định vẽ. -Nêu lại các bước vẽ hoa lá. -Nêu các bước vẽ con vật. -Nhắc lại các bước vẽ con vật. -Thực hành vẽ theo hướng dẫn những con vật hs đã chọn.
  • 28. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN +Con vật được chọn phải phù hợp. +Cách xếp hình. +Hình dáng con vật ( rõ đặc điểm, sinh động) +Các hình phụ phải phù hợp nội dung. +Cách vẽ màu (có trọng tâm, có đệm nhạt) Quan sát chuẩn bị cho bài sau. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH TIẾT 2:KỂ CHUYỆN BÀI :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Hiểu được biểu hiện của lòng nhân hậu và lấy được 1số VD - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện )đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu. Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách . II. Đồ dùng dạy học: Dặn HS sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu . Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 . III. Hoạt động trên lớp:
  • 29. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1:4’ - Gọi 2 HS lên bảng kể lại truyện thơ : Nàng tiên Ốc . - Nhận xét , ghi điểm từng HS * HĐ 2: (10’)HĐ cá nhân (GQ MT 1) - Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị - Gọi HS đọc đề bài . GV dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : được nghe , được đọc , lòng nhân hậu . - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý . - Hỏi : + Lòng nhân hậu được biểu hiện như thế nào ? Lấy ví dụ một số truyện về lòng nhân hậu mà em biết . HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 2 HS kể lại . Hs nêu tên câu chuyện của mình - 2 HS đọc thành tiếng đề bài . - 4 HS tiếp nối nhau đọc . - Trả lời tiếp nối . + Biểu hiện của lòng nhân hậu : 1. Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người : Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội , … 2. Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn : Bạn Lương, Dế Mèn ,… 3. Tính tình hiền hậu, không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người khác . 4. Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự sống : Hai cây non, chiếc rễ đa tròn , … + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ? + Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích trong SGK đạo đức, trong truyện đọc, em xem ti vi, … - Yêu cầu HS đọc kĩ phần 3 và mẫu . GV ghi - HS đọc nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng . * HĐ 2(20’)HĐ nhóm 3(GQ MT 2, 3) - Chia nhóm 3 HS . Kể theo nhóm -GV đi giúp đỡ từng nhóm . Yêu cầu HS kể - HS ngồi hai bàn trên dưới cùng kể theo đúng trình tự mục 3 . chuyện , nhận xét , bổ sung cho nhau . - Gợi ý cho HS các câu hỏi : · HS kể hỏi : + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao ? + Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động
  • 30. nhất ? + Bạn thích nhân vật nào trong truyện ? · HS nghe kể hỏi : + Qua câu chuyện , bạn muốn nói với mọi người điều gì ? + Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện ? - Tổ chức cho HS thi kể . - HS thi kể , HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn . HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã tạo không khí sôi nổi , hào hứng . nêu ở trên . - Nhận xét bạn kể . - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào ? - Bình chọn . Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ? - Tuyên dương , trao phần thưởng ( nếu có ) cho HS vừa đạt giải . * HĐNT :5’ - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe -HS cả lớp nghe . các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . BUỔI CHIỀU Rèn toán ÔN TẬP I.Mục tiêu: - Viết các số có sáu chữ số, nhận biết hàng và lớp, so sánh các số có nhiều chữ số toán. - Vận dụng hiểu biết để giải bài tập - Rèn tính cẩn thận, chính xác II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò  Hoạt động 1: Lớp, nhóm, cá Làm việc cá nhân, trình bày bảng con nhân. a. 5 346 115; 40 300 720; 654 015 Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ 000; 806 302 400; 7 000 000 000; chám 17 015 000 000 b.6 600 045; 90 004 430; 507 030 202; 7 700 000 000; 4 000 000 605 Nhận xét Làm việc nhóm đôi, trình bày miệng
  • 31. Bài 2. Đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 và chữ số 8 Nhận xét Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm Bài 4. Viết các số tròn triệu có bảy chữ số? 75 068 100; 508 200 006; 4 340 581; 5 003 200 008 Làm việc cá nhân, trình bày vở a. 121; 122; 123; 124 b. 99 998; 99 999; 100 000; 100 001 c. 6979; 6980; 6981; 6982 d. 5 394 999; 5 395 000; 5 395 0001 Làm việc cá nhân, trình bày vở 1 000 000; 2 000 000; 3 000 000; 4 000 000; 5 000 000; 6 000 000; 7 000 000; 8 000 000; 9 000 000 1 000 000; 2 000 000; 3 000 000; 4 000 000; 5 000 000 Tìm x, biết x là số tròn triệu và x < 6 000 000? Nhận xét, chấm bài  Hoạt động 2: Tổng kết, nhận xét - Hôm nay ta ôn lại những gì? Nhận xét tiết học Rèn kể chuyện BÀI :KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Hiểu được biểu hiện của lòng nhân hậu và lấy được 1số VD - Kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện )đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu. Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể - Rèn luyện thói quen ham đọc sách . II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3 . III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ 2: (10’)HĐ cá nhân (GQ MT 1) - Gọi hs nêu câu chuyện mình đã chuẩn bị Hs nêu tên câu chuyện của mình - Gọi HS đọc đề bài . GV dùng phấn màu gạch - 2 HS đọc thành tiếng đề bài . chân dưới các từ : được nghe , được đọc , lòng
  • 32. nhân hậu . - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần Gợi ý . Gọi hs nhắc lại biểu hiện của lòng nhân hậu - 4 HS tiếp nối nhau đọc . - Trả lời tiếp nối . + Biểu hiện của lòng nhân hậu : 1. Thương yêu, quý trọng, quan tâm đến mọi người : Nàng công chúa nhân hậu, Chú Cuội , … 2. Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi người có hoàn cảnh khó khăn : Bạn Lương, Dế Mèn ,… 3. Tính tình hiền hậu, không nghịch ác, không xúc phạm hoặc làm đau lòng người khác . 4. Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm nhỏ của sự sống : Hai cây non, chiếc rễ đa tròn , … + Em đọc câu chuyện của mình ở đâu ? + Em đọc trên báo, trong truyện cổ tích trong SGK đạo đức, trong truyện đọc, em xem ti vi, … - GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng . - HS chú ý * HĐ 2(20’)HĐ nhóm 3(GQ MT 2, 3) - Chia nhóm 3 HS . -GV đi giúp đỡ từng nhóm . Yêu cầu HS kể Kể theo nhóm theo đúng trình tự mục 3 . - HS ngồi hai bàn trên dưới cùng kể - Gợi ý cho HS các câu hỏi : chuyện , nhận xét , bổ sung cho nhau . · HS kể hỏi : + Bạn thích chi tiết nào trong câu chuyện ? Vì sao ? + Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm động nhất ? + Bạn thích nhân vật nào trong truyện ? · HS nghe kể hỏi : + Qua câu chuyện , bạn muốn nói với mọi người điều gì ? + Bạn sẽ làm gì để học tập nhân vật chính trong truyện ? - Tổ chức cho HS thi kể . - HS thi kể , HS khác lắng nghe để hỏi lại bạn . HS thi kể cũng có thể hỏi các bạn để - Gọi HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã tạo không khí sôi nổi , hào hứng .
  • 33. nêu ở trên . - Nhận xét bạn kể . - Bình chọn : Bạn có câu chuyện hay nhất là bạn nào ? - Bình chọn . Bạn kể chuyện hấp dẫn nhất ? - Tuyên dương , trao phần thưởng ( nếu có ) cho HS vừa đạt giải . * HĐ3 :5’ - Nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện mà em nghe -HS cả lớp nghe . các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau . Thứ năm, ngày 7 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài :MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU, ĐOÀN KẾT I. Mục tiêu: - Biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác (BT 1) - Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết (BT 2,3,4 ) Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm . - HS đoàn kết, giúp đỡ nhau II. Đồ dùng dạy học: Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT 1 , BT 2 , bút dạ . Bảng lớp viết sẵn 4 câu thành ngữ bài 3 . Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) hoặc phô tô vài trang cho nhóm HS . III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *HĐ 1: 5’ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 1) Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . Cho ví dụ ? 2) Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? Cho ví dụ . - Gọi 2 HS lên bảng chữa bài tập luyện tập đã giao . - 2 HS lên bảng chữa bài . - Nhận xét , cho điểm HS Giới thiệu bài: - Hỏi : Tuần này chúng ta đang học chủ điểm - Chủ điểm : Thương người như thể thương
  • 34. có tên là gì ? Tên đó nói lên điều gì ? thân . Tên đó nói lên con người hãy biết thương yêu nhau . - Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm vốn từ và cách sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm đang học . *HĐ 2: (7’)Hđ cá nhân (GQ MT 1) BVMT :HS có tính hướng thiện biết sống nhân hậu và đoàn kết với mọi người Bài 1 Hs nối tiếp nêu Từ:chứa tiếng hiền? + Hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền hòa, hiền thảo, hiền thục, hiền khô, hiền Từ : chứa tiếng ác lương, dịu hiền . + Hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác, ác thủ, ác chiến, ác hiểm , ác tâm. Những người được mọi người quý mến thì có Hs trả lời tính nết như thế nào ?và những người nào hay bị mọi người chê trách ? Nx , sửa * HĐ 3: (23’) Hđ nhóm, dãy, cặp đôi(GQ MT 2) Bài 2:Thảo luận nhóm - Trao đổi và làm bài . - Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các - Dán bài, nhận xét, bổ sung . nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . - Nhận xét, tuyên dương những HS có sự hiểu biết về từ vựng . Bài 3:Thi đua làm theo 2 nhóm Mỗi nhóm cử 4 bạn lên tham gia - Gọi HS nhận xét a) Hiền như bụt . ( hoặc đất ) - Chốt lại lời giải đúng . b) Lành như đất . ( hoặc bụt ) c) Dữ như cọp . d) Thương nhau như chị em ruột . - Hỏi : Em thích câu thành ngữ nào nhất ? - Tự do phát biểu : Vì sao ? Bài 4:Thảo luận cặp - Gợi ý : Muốn hiểu được các tục ngữ , thành - Lắng nghe . ngữ , em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa - Thảo luận cặp đôi . bóng . Nghĩa bóng có thể suy ra từ nghĩa đen . - Hỏi : Câu thành ngữ ( tục ngữ ) em vừa giải - Tự do phát biểu tiếp nối .
  • 35. thích có thể dùng trong tình huống nào ? GV nhận xét, bổ sung * HĐ 4 :4’ Nêu một tình huống thể hiện lòng nhân hậu? HS đưa ra tình huống - Nhận xét tình huống -HS nhận xét - Nhận xét tiết học . - Dặn dò HS về nhà học thuộc các từ , thành ngữ , tục ngữ có trong bài và viết vào vở 1 tình huống có sử dụng 1 tục ngữ hay thành ngữ trên. TOÁN DÃY SỐ TỰ NHIÊN I.Mục tiêu: - Biết được số tự nhiên , dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên . –Bước đầu nhận biết về số tự nhiên dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên * làm bt4 ý b, c - Làm việc khoa học, cẩn thận II.Đồ dùng dạy học: -Vẽ sẵn tia số như SGK lên bảng (nếu có thể). III.Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ 1: 4’ -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 13, -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. dõi để nhận xét bài làm của bạn. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. * HĐ 1: (13’) Hđ cả lớp (GQ MT 1) -Em hãy kể một vài số đã học. -2 đến 3 HS kể. Ví dụ: 5, 8, 10, 11, 35, 237, -GV giới thiệu: Các số 5, 8, 10, 11, 35, 237, … … được gọi là các số tự nhiên. -HS nghe giảng. -Bạn nào có thể viết các số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0 ? -2 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào giấy - Viết lên bảng một số dãy số và yêu cầu HS nháp. nhận xét đâu là dãy số tự nhiên, đâu không phải -HS quan sát từng dãy số và trả lời. là dãy số tự nhiên. -Y/C HS quan sát tia số như trong SGK và -HS quan sát hình. giới thiệu: Đây là tia số biểu diễn các số tự
  • 36. nhiên. -GV hỏi: Điểm gốc của tia số ứng với số nào ? -Mỗi điểm trên tia số ứng với gì ? -Các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số theo thứ tự nào ? -Cuối tia số có dấu gì ? Thể hiện điều gì ? -Số 0. -Ứng với một số tự nhiên. -Số bé đứng trước, số bé đứng sau. -Cuối tia số có dấu mũi tên thể hiện tia số còn tiếp tục biểu diễn các số lớn hơn. -GV cho HS vẽ tia số. Nhắc các em các điểm -HS lên vẽ. biểu diễn trên tia số cách đều nhau. .Giới thiệu một số đặc điểm của dãy số tự nhiên -GV yêu cầu HS quan sát dãy số tự nhiên và trả lời -Trả lời cá nhân +Khi thêm 1 vào số 0 ta được số nào ? +Số 1. +Số 1 là số đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, +Đứng liền sau số 0. so với số 0 ? +Khi thêm 1 vào số 1 thì ta được số nào ? Số +Số 2, số 2 là số liền sau của số 1. này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 1? +Khi thêm 1 vào số 100 thì ta được số nào ?. +Số 101 là số liền sau của số 100. +GV giới thiệu: Khi thêm 1 vào bất kì số nào trong dãy số tự nhiên ta cũng được số liền sau của số đó. Như vậy dãy số tự nhiên có thể kéo +HS nghe và nhắc lại đặc điểm. dài mãi và không có số tự nhiên lớn nhất. +GV hỏi: Khi bớt 1 ở 5 ta được mấy ? Số này +Được 4 đứng liền trước 5 trong dãy số tự đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số 5 ? nhiên. +Khi bớt 1 ở 100 ta được số nào ? Số này đứng ở đâu trong dãy số tự nhiên, so với số +Số 99, là số đứng liền trước 100 trong dãy 100 ? số tự nhiên. +Vậy khi bớt 1 ở một số tự nhiên bất kì ta +Ta được số liền trước của số đó. được số nào ? +Có bớt 1 ở 0 được không ? +Không. +Vậy trong dãy số tự nhiên, số 0 có số liền +Số 0 không có số liền trước. trước không ? +Có số nào nhỏ hơn 0 trong dãy số tự nhiên +Không có. không ? +Vậy 0 là số tự nhiên nhỏ nhất, không có số tự nhiên nào nhỏ hơn 0, số 0 không có số tự nhiên liền trước.
  • 37. +Vậy hai số tự nhiên liên tiếp thì hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ? * HĐ 2: Hđ cá nhân , cặp (GQ MT 2,3) Bài 1: Trình bày b/con - Chữa bài và nx Bài 2:Thảo luận cặp -Muốn tìm số liền trước của một số ta làm như thế nào ? -GV chữa bài và ghi điểm HS. Bài 3:Trình bày vở -Hai số tự nhiên liên tiếp hơn hoặc kém nhau bao nhiêu đơn vị ?. Chấm bài , nx Bài 4: hs cả lớp làm câu a Câu b,c dành cho hs khá, giỏi * HĐ 4 :4’ Yêu cầu hs viết số liền trước, liền sau. -GV tổng kết giờ học-Nhận xét tiết học Dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. +Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. Làm cá nhân Thảo luận , trình bày -Ta lấy số đó trừ đi 1. Làm cá nhân -Hơn hoặc kém nhau 1 đơn vị. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 1 hs làm b/lớp –cả lớp làm vở -HS viết CHÍNH TẢ Bài :CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ PHÂN BIỆT :TR / CH HOẶC DẤU HỎI / DẤU NGÃ I. Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã . - Hs làm việc cẩn thận II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a hoặc 2b . III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1: 4’ Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ - HS dưới lớp viết b/con . - Nhận xét HS viết bảng . HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ xuất sắc , năng suất , sản xuất , xôn xao , vầng trăng , lăng xăng - Lắng nghe .
  • 38. - Nhận xét về chữ viết của HS qua bài chính tả lần trước . * HĐ 2: (22’)HĐ cả lớp (GQ MT 1,3) -GV gọi 1-2 hs đọc bài thơ . - Theo dõi bạn đọc - Hỏi : + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy . ngày ? + Bài thơ nói lên điều gì ? + Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình . - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết trước, sau, làm, lưng, lối, rưng rưng, … chính tả và luyện viết . mỏi , gặp, dẫn, lạc, về, bỗng, … - Em hãy nêu cách trình bày bài thơ lục - Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô , dòng 8 chữ bát . viết lùi vào 1 ô, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng -Gv đọc mẫu Hs nghe - Đọc lần 2 cho hs viết chính tả Hs viết chính tả -Đọc soát lỗi và chấm bài . soát lỗi * HĐ 3(8’)HĐ cá nhân (GQ MT 2,3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a :Cho hs làm cá nhân - 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm bằng bút chì vào vở - Nhận xét , bổ sung . - Gọi HS nhận xét , bổ sung . - Chữa bài : - Chốt lại lời giải đúng . Lời giải : tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre- chí – chiến – tre . - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh . - 2 HS đọc thành tiếng . - Hỏi : - Trả lời : + Trúc dẫu cháy , đốt ngay vẫn thẳng em hiểu + Cây trúc, cây tre, thân có nhiều đốt dù nghĩa là gì ? bị đốt nhưng nó vẫn có dáng thẳng . + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ? b) HD hs làm nhà tương tự như phần a) . + Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắng, bất khuất là bạn của con người . Hs nghe * HĐ 4 :4’ Nhận xét tiết học, chữ viết của HS . -Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật -HS cả lớp nghe và thực hiện bắt đầu bằng tr / ch và đồ dùng trong nhà có
  • 39. mang thanh hỏi / thanh ngã . Về làm bài VBT BUỔI CHIỀU KHOA HỌC Bài :VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I/ Mục tiêu: - Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Biết ăn uống đúng, đầy đủ chất dinh dưỡng II/ Đồ dùng dạy- học: -Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Có thể mang một số thức ăn thật như: Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải. -4 tờ giấy khổ A0. -Phiếu học tập theo nhóm. III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN * Hoạt động 1::4’ Gọi 3 HS lên bảng hỏi. 1) Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ? 2) Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ? 3) Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài: -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng học tập mà GV yêu cầu từ tiết trước. -GV đưa các loại rau, quả thật mà mình đã chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên của các loại thức ăn này là gì ? Khi ăn chúng em có cảm giác thế nào ? -GV giới thiệu: Đây là các thức ăn hằng ngày của chúng ta. Nhưng chúng thuộc nhóm thức ăn nào và có vai trò gì ? Các em cng học bài hôm nay để biết điều đó. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH -HS trả lời. -Các tổ trưởng báo cáo. -Quan sát các loại rau, quả mà GV đưa ra. -1 đến 2 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác của mình khi ăn loại thức ăn đó. -HS lắng nghe.
  • 40. * Hoạt động 2: (9’)HĐ cặp, cả lớp (GQMT1). § Bước 1: -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-tamin, chất khoáng, chất xơ. -Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó ? -Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động. -Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp. -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt. § Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp. -Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vita-min, chất khoáng, chất xơ ? -Hoạt động cặp đôi. Quan sát và trả lời Hs trình bày -HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn. +Sữa, pho-mát, giăm bông, trứng, xúc xích, -GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu bảng. đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu, … +Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau -GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống, … chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, … cũng chứa nhiều chất xơ. * Hoạt động 2: ( 11’)Hđ nhóm (GQ MT 2,3) § Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo -HS chia nhóm nhận tên và thảo luận trong định hướng. nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy. -GV chia lớp thành 4 nhóm. Đặt tên cho các nhóm là nhóm vi-ta-min, nhóm chất khoáng, nhóm chất xơ và nước, sau đó phát giấy cho HS. Nhóm vi-ta-min. +Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. +Vi-ta-min: A, B, C, D. +Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó. +Vi-ta-min A giúp sáng mắt, Vi-ta-min D giúp xương cứng và cơ thể phát triển, Vi-tamin C chống chảy máu chân răng, Vi-ta-min B kích thích tiêu hoá, … +Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì +Cần cho hoạt động sống của cơ thể.
  • 41. đối với cơ thể ? +Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao ? Nhóm chất khoáng. +Kể tên một số chất khoáng mà em biết ? +Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ? +Bị bệnh. Nhóm chất khoáng. +Chất khoáng can-xi, sắt, phốt pho, … +Can xi chống bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Sắt tạo máu cho cơ thể. Phốt pho tạo xương cho cơ thể. +Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hoá, thức đẩy hoạt động sống. +Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao ? +Bị bệnh. Nhóm chất xơ và nước. Nhóm chất xơ và nước. +Những thức ăn nào có chứa chất xơ ? +Các loại rau, các loại đỗ, các loại khoai. +Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể ? +Chất xơ đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. -Sau 7 phút gọi 3 nhóm dán bài của mình lên -HS đọc phiếu và bổ sung cho nhóm bạn. bảng § Bước 2: GV kết luận: * Hoạt động 4: (7’)Hđ nhóm (GQ MT 2) -HS chia nhóm và nhận phiếu học tập. § Bước 1: HS thảo luận nhóm -Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm. -Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày, các -Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập nhóm khác nhận xét, bổ sung. lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét, -Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất bổ sung. khoáng, chất xơ đều có nguồn gốc từ động § Bước 2: GV hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vật và thực vật. vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ đâu ? -Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng. HS trả lời * HĐ 5 :4’ Bánh, rau xanh có chứa chất gì? -Nhận xét tiết học. Lắng nghe và thực hiện -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -HS xem trước bài 7. Rèn luyện từ và câu ÔN TẬP I/ Mục tiêu:
  • 42. - Đọc truyện Tiếng hát buổi sớm mai và chọn câu trả lời đúng (bt1, bt2) - Nối tên mỗi truyện với ý nghĩa của nó(bt3) II/ Đồ dùng dạy- học: Hs : vở thực hành III/ Hoạt động dạy- học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: (18’)HĐ cặp, cả lớp (GQMT1). Hđ nhóm 2, trình bày Cho hs thảo luận cặp đôi a. Bạn có thích bài hát của tôi không? Gv hd các nhóm b. Đó là tôi hát đấy chứ Gọi các nhóm trình bày c. Vì chúng không biết lắng nghe nhau Gv nx, chốt d. Hãy biết cách lắng nghe để hiểu nhau e. Hai từ * Hoạt động 2: ( 11’)Hđ cá nhân (GQ MT 2) Yêu cầu hs trình bày vở Gv chấm bài, nx * HĐ 3 :4’ -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm vở bài tập -HS xem trước bài Làm cá nhân –trình bày vào vở Lắng nghe và thực hiện Thứ sáu, ngày 8 tháng 9 năm 2012 Tiết 1:TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ I . Mục tiêu: 1/ Sau bài học học sinh cần nắm : - Nắm chắc mục đích của việc viết thư. Nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư . - Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin . - HS ứng dụng viết thư cho bạn ở xa của mình. 2/ Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: -Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Tìm kiếm và xử lí thông tin. Tư duy sáng tạo. II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ viết đề văn, 1 lá thư mẫu, … - HS: SGK,1 phong bì, tem. III/ Các phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng trong bài :
  • 43. -Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin. -Trình bày một phút. IV . Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY * HĐ 1: 4’ - Gọi 1 HS trả lời câu hỏi : Cần kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật để làm gì ? - Gọi 2 HS đọc bài làm bài 1, 2 . - Nhận xét và ghi điểm Giới thiệu bài: + Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta làm cách nào ? - Vậy viết một bức thư cần chú ý những điều gì ? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời câu hỏi này * HĐ 2: (8’)Hđ cả lớp (GQ MT1) Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư thăm bạn trang 25, SGK + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Theo em , người ta viết thư để làm gì ? + Đầu thư bạn Lương viết gì ? + Lương thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào ? + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì ? + Theo em , nội dung bức thư cần có những gì ? + Qua bức thư , em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc ? Hd hs rút ghi nhớ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ - 1 HS trả lời câu hỏi . - 2 HS đọc . - Lắng nghe . + Khi muốn liên lạc với người thân ở xa, chúng ta có thể gọi điện , viết thư . - 1 HS đọc thành tiếng . + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát không gì bù đắp nổi . + Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình, trao đổi ý kiến, bày tỏ tình cảm . + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng . + Lương thông cảm, sẻ chia hòan cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương . + Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ . Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm . + Nội dung bức thư cần : · Nêu lí do và mục đích viết thư . ·Thăm hỏi người nhận thư . ·Thông báo tình hình người viết thư . ·Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm . + Phần Mở đầu ghi địa điểm , thời gian viết thư, lời chào hỏi . + Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn .
  • 44. * HĐ 2: (22’) HĐ nhóm, cá nhân (GQ MT 2) - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gạch chân dưới những từ : trường khác để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em - Yêu cầu HS trao đổi, viết vào phiếu nội dung cần trình bày . - Gọi các nhóm hoàn thành trước dán phiếu lên bảng , nhóm khác nhận xét , bổ sung . + Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ? + Mục đích viết thư là gì ? +Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào + Cần thăm hỏi bạn những gì ? - HS rút ghi nhớ - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . Làm việc nhóm- chia sẻ thông tin. - Dán phiếu, nhận xét, bổ sung . Viết thư cho một bạn trường khác Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay Xưng bạn – mình , cậu – tớ Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn + Em cần kể cho bạn những gì về tình Tình hình học tập , sinh hoạt , vui chơi , văn hình ở lớp, trường mình nghệ , tham quan , thầy cô giáo , bạn bè , kế hoạch sắp tới của trường , lớp em + Em nên chúc , hứa hẹn với bạn điều gì Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau ? Viết thư - Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư . HS thực hành viết thư. - Yêu cầu HS viết . Nhắc HS dùng những từ ngữ thân mật , gần gũi , tình cảm bạn bè chân thành . +Đọc lá thư mình viết - Gọi HS đọc lá thư mình viết . - Nhận xét và cho điểm HS viết tốt . * HĐ 4 :4’ Thăm hỏi/ chia sẻ/ động viên…… Thường viết thư để làm gì? Nhận xét , bổ sung Trình bày một phút. Điều quan trong nhấtmà các em cần nắm của bài hôm nay là gi? - Nhận xét tiết học . -HS cả lớp nghe và thực hiện . - Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau .
  • 45. ĐỊA LÍ Một số dân tộc Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu : -Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn:Thái, Mông, Dao,…Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt . * Giải thích vì sao người dân ở Hoàng Liên Sơn thường làm nhà sàn để ở: để tránh ẩm thấp và thú dữ. . - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . -Tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc ở HLS . II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. III.Hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ * HĐ 1: 4’ -Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn? -HS trả lời câu hỏi . -Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào ? -HS khác nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét, ghi điểm. Giới thiệu bài: Ghi tựa * HĐ 2: (12’) HĐ cá nhân (GQ MT 1) 1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân tộc ít người : -GV cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi -HS đọc và trả lời . sau: +Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn +Dân cư thưa thớt . ở đồng bằng ? +Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS . +Dao, Thái, Mông … +Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp +Thái, Dao, Mông . đến nơi cao. +Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được +Vì có số dân ít . gọi là các dân tộc ít người ? +Người dân ở những nơi núi cao thường đi +Đi bộ hoặc đi ngựa . lại bằng phương tiện gì ? Vì sao? -GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả -HS khác nhận xét, bổ sung . lời. * HĐ 2: (18’)HĐ cá nhân, nhóm (GQ MT
  • 46. 2,3) 2/ Bản làng với nhà sàn : Hđ cá nhân : -GV phát PHT cho HS và HS dựa vào SGK, tranh, ảnh về bản làng, nhà sàn cùng vốn kiến thức của mình để trả lời các câu hỏi : +Bản làng thường nằm ở đâu ? +Bản có nhiều hay ít nhà ? +Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ? (GQ MT *) +Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ? +Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? -GV nhận xét và sửa chữa . 3/ Chợ phiên, lễ hội, trang phục : Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội , trang phục ( nếu có) trả lời các câu hỏi sau : +Chợ phiên là gì ?Nêu những hoạt động trong chợ phiên . Bản làng thường nằm ở sườn núi cao Bản có ít nhà …để tránh ẩm thấp và thú dữ. . Gỗ, tre, nứa Hs liên hệ trả lời Thảo luận nhóm -HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi . …là chợ họp vào những ngày nhất định. Hoạt động trong chợ phiên : Mua bán, trao đổi hàng hóa ;nơi giao lưu văn hóa và gặp gỡ, kết bạn của nam, nữ thanh niên. +Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại sao …quần áo, vải vóc, rau, củ, quả,… Chợ lại chợ lại bán nhiều hàng hóa này ? (dựa vào bán nhiều hàng hóa này vì đó là những thứ hình 3) . cần thiết hàng ngày các dân tộc thường dùng +Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống đồng +Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có mùa xuân những hoạt động gì ? +Nhận xét trang phục truyền thống của các -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc dân tộc trong hình 3,4 và 5 . của nhóm mình . -GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . câu trả lời . * HĐ 4: 4’ -GV cho HS đọc bài trong khung bài học . -GV cho HS trình bày lại những đặc điểm -3 HS đọc . tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ HS trình bày
  • 47. hội …của một số dân tộc vùng núi Hoàng Liên Sơn . Cho các nhóm trao đổi tranh ảnh cho nhau Hs thực hiện xem. -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Hoạt Lắng nghe động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn”. -Nhận xét tiết học . TOÁN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN I.Mục tiêu: -Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân. -Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân (ở mức độ đơn giản). -Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó . * Nhận biết giá trị của các chữ số nhanh ,chính xác - Làm việc cẩn thận ,khoa học II.Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3 (nếu có thể). III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy * HĐ 1: 4’ -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 14, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. * HĐ 2: Hđ cả lớp (GQMT 1) Đặc điểm của hệ thập phân: -GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài . 10 đơn vị = ……… chục 10 chục = ……… trăm 10 trăm = ……… nghìn …… nghìn = ……… Trăm nghìn 10 chục nghìn = ……… trăm nghìn -GV hỏi: qua bài tập trên bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ? Hoạt động của trò -2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn. -HS làm việc cá nhân -1 HS lên bảng điền. -Cả lớp làm vào giấy nháp. -Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
  • 48. -Ta gọi đây là hệ thập phân. Cách viết số trong hệ thập phân: -Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những chữ số nào ? -Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: +Chín trăm chín mươi chín. +Hai nghìn không trăm linh năm. +Sáu trăm sáu mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba. -GV giới thiệu :như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được ? số tự nhiên . -Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999. -GV: cũng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. * HĐ 3: Hđ cả lớp, nhóm 3, cá nhân (GQMT 2, 3) Bài 1:Trình bày vở -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo. Chấm bài , nx Bài 2:Làm nhóm 3 -Yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó -GV nhận xét và cho điểm. Bài 3:làm vở -Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ? -GV viết số 45 lên bảng và hỏi : nêu giá trị của chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như vậy ? -GV yêu cầu HS làm bài . Số 45 57 Giá trị của chữ 5 50 số 5 -GV nhận xét và ghi điểm. 561 500 - Có 10 chữ số. Đó là các số : 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9. -HS nghe GV đọc số và viết theo . -1 HS lên bảng viết. -Cả lớp viết vào giấy nháp. (999, 2005, 685402793) Với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tư nhiên . -9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm . -HS lặp lại . -HS cả lớp làm bài vào VBT . Thảo luận, trình bày - 387 = 300 + 80 + 7 ... Làm cá nhân -Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó . -Trong số 45 , giá trị của chữ số 5 là 5 đvị , vì chữ số 5 thuộc hàng đvị , lớp đvị. -1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào VBT. 5824 5824769 5000 5000000
  • 49. * HĐ 4 :4’ Gv nêu 3 số y/c đọc số ,viết số bất kì -Đọc, viết số theo yêu cầu -GV tổng kết tiết học , nhận xét bài làm của -HS HS Lắng nghe -Nhận xét tiết học. Về học bài ,làm bài VBT SINH HOẠT TẬP THỂ I/ MỤC TIÊU : -Kiểm tra đánh giá tình hình học tập ,đạo đức của học sinh trong tuần qua -Lên kế hoạch phấn đấu thi đua cho tuần tới. Lên phương hướng cho tuần học tiếp theo. II/ NỘI DUNG: 1/ khởi động : -tổ chức văn nghệ, trò chơi. -Nhận xét , tuyên dương những em chơi nhiệt tình tích cực 2/ Đánh giá tuần 3: Yêu cầu ban cán sự lớp báo cáo tình hình học tập, đạo đức, phong trào, lao động vệ sinh tuần qua Lớp trưởng báo cáo mức độ chuyên cần -Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp diễn ra trong tuần. - Lớp phó lao động + các tổ trưởng báo cáo tình hình vệ sinh - GV nhận xét , đánh giá - Xử lí vi phạm học sinh mắc phải trong tuần 3/Kế hoạch , phương hướng tuần 4: -Tiếp tục học tập tốt khi đến lớp. -Phù đạo học sinh yếu vào buổi chiều hàng ngày -Thực hiện chương trình tuần 3 BUỔI CHIỀU KĨ THUẬT CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I/. MỤC TIÊU : - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu .
  • 50. - Vạch được đường dấu tên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật. - Gíao dục HS có ý thức thực hiện an toàn LĐ . II/. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên : Mẫu 1 mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1 đoạn khoảng 7-8 cm theo đường vạch dấu thẳng; Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm; Kéo cắt vải; Phấn vạch trên vải, thước . Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN *Hoạt động 1: 4’ -Yêu cầu hs nói về tác dụng của một số dụng cụ. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét mẫu -GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn hs quan sát. -Vạch dấu trước khi cắt để có đường cắt chính xác. *Hoạt động 2: (8’) Hđ cá nhân giải quyết MT 1 GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật -Yêu cầu hs quan sát hình 1a, 1b nêu cách thực hiện. -Hướng dẫn những điểm cần lưu ý. -Yêu cầu hs quan sát hình 2 a, 2b nêu cách cắt vải theo đường dấu. -Lưu ý hs cần tì kéo lên mặt bàn, luồn lưỡi kéo nhỏ bên dưới, tay trái nâng nhẹ vải, đưa lưỡi theo đường cắt. *Hoạt động 3: (15’)Hđ cả lớp giải quyết MT 2, 3 Hs thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu -Y/c hs thực hành vạch dấu và cắt vải HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hs nêu tác dụng của một số dụng cụ. -Quan sát. Hs quan sát và nêu -Thực hiện theo hướng dẫn GV vạch đường thẳng giữa hai điểm. -Nêu cách cắt. -Quan sát và làm mẫu theo hướng dẫn. -Thực hành vạch dấu