SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  24
Télécharger pour lire hors ligne
HUỲNH BÁ HỌC                        1/24        BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

                     BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ
Các bài tập này phần lớn do tôi tự giải. Vì khả năng có hạn nên dĩ nhiên các bài giải sẽ
 không tránh được sai sót. Nếu ai đó đọc được tài liệu này, nhận ra chỗ nào chưa ổn,
hãy liên lạc với tôi qua email: nguyen123765@yahoo.com.vn. Hi vọng với sự đóng góp
                              của tôi sẽ có ích cho các bạn


Bài 1. Có một hộp chứa 3 quả cầu màu xanh, 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu vàng. Lấy
ngẫu nhiên 1 quả. Tính xác suất để quả cầu lấy ra là quả cầu màu đỏ?

                                                 Giải
                                                                    1
                                                                  C4   4 1
- Gọi A là biến cố quả cầu lấy ra là quả cầu màu đỏ. Xác suất: P( A) 
                                                                   1
                                                                       
                                                                  C12 12 3
Bài 2: Một thùng gồm 10 viên bi, trong đó có 3 viên bi đen và 7 viên bi trắng. Lấy ngẫu
nhiên 1 viên bi từ thùng.
a. Tìm xác suất để viên bi lấy ra là viên bi trắng?
b. Lấy ngẫu nhiên (1 lần) 4 viên bi từ thùng. Tìm xác suất để trong 4 viên bi này có đúng
2 viên bi trắng?
                                               Giải

a. Tìm xác suất để viên bi lấy ra là viên bi trắng.
- Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10  10
                                          1


- Gọi A là biến cố viên bi lấy ra là bi trắng.
- Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra: C7  7
                                          1


                                            7
- Xác suất bi lấy ra là bi trắng: P( A)       0,7
                                          10
b. Lấy ngẫu nhiên (1 lần) 4 viên bi từ thùng. Tìm xác suất để trong 4 viên bi này có đúng
2 viên bi trắng.
- Gọi B: Biến cố 4 bi lấy ra có đúng 2 viên bi trắng.
                                                                     C 2  C 2 21  3    63   3
- Xác suất để trong 4 viên bi lấy ra có đúng 2 viên bi trắng: P( B)  7 4 3               
                                                                        C10     210     210 10

Bài 3. Có một hộp có chứa 7 bi đỏ và 5 bi xanh. Có bao nhiêu cách lấy:
a. 3 bi đỏ và 1 bi xanh?
b. Ít nhất 1 bi đỏ? (Có bao nhiêu cách lấy sao cho được nhiều nhất 3 bi xanh?)

                                                  Giải
a. 3 bi đỏ và 1 bi xanh
- Gọi A: Biến cố 4 bi lấy ra có 3 bi đỏ và 1 bi xanh. A  C7  C5  35  5  175(Cách)
                                                            3    1


b. Ít nhất 1 bi đỏ
                                                       4
                                                           4    0
                                                                  
- Gọi B: Biến cố 4 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ. B  C12  C5  C7  495  (5  1)  490(Cách)

Bài 4. Trong một thùng đựng 20 quả cầu, được đánh số từ 1 đến 20.
Lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu. Tính xác suất để:
a. Quả cầu lấy ra là quả cầu số chẵn?
b. Quả cầu lấy ra là quả cầu chia hết cho 3?

                                                 Giải

a. Quả cầu lấy ra là quả cầu số chẵn
HUỲNH BÁ HỌC                     2/24       BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

- Tổng số chẵn từ 1 đến 20: 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20.
- Có 10 số chẵn và tổng số lẻ: 20-10=10.
- Gọi A là biến cố quả cầu lấy ra là quả cầu số chẵn.
                        C1  C 0 10  1 1
- Tính xác suất: P( A)  10 1 10         
                          C20        20     2
b. Quả cầu lấy ra là quả cầu chia hết cho 3
- Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3.
- Từ 1 đến 20 có 6 số chia hết cho 3: 3, 6, 9, 12, 15, 18 và có 20-6=14 số không chia hết cho 3.
- Gọi B là biến cố quả cầu lấy ra là quả cầu chia hết cho 3.
                        C1  C 0 6  1 3
- Tính xác suất: P( B)  6 1 14        
                          C20       20 10

Bài 5. Cho X = {1,2,3,4,5,6,7}. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số lấy từ X và sao cho:
a) Có chữ số đầu là 3?
b) Không tận cùng bằng chữ số 4?
c) Cứ 2 chữ số kề nhau là khác nhau?
d) Không được bắt đầu bằng 123?

                                              Giải

a) Có chữ số đầu là 3
- Với chữ số đầu tiên là 3 thì các chữ số còn lại (từ 2 đến 5) đều có 7 cách chọn từ X
- Do đó số tự nhiên có 5 chữ số với chữ số đầu là 3 thì gồm có: 74=2401 (số). (Chữ số đầu tiên
là 1 cách).
b) Không tận cùng bằng chữ số 4
- Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số bất kỳ (gồm cả các số có tận cùng bằng 4).
- Gọi B là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số có số tận cùng bằng 4.
- Gọi C là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số mà số tận cùng khác 4.
Khi đó:
+ A = 75 = 16.807
+ Nếu số tận cùng là 4 thì đã có 1 cách. Vì vậy 4 chữ số còn lại, mỗi chữ sẽ có 7 cách. Áp dụng
quy tắc nhân ta tính như sau: B=7 4=2401 (số).
+ Như đã phân tích, ta có: A=B+C → C=A-B=16807-2401=14.406 (số).
c) Cứ 2 chữ số kề nhau là khác nhau
Xét n=X1x2x3x4x5
Chữ đầu tiên có 7 cách chọn, theo đề bài số kề nhau phải khác nhau nên số liền kề phải khác
số liền trước, vậy x2 có 7-1=6 cách chọn, x3 phải khác x2 nhưng không khác x1, x3 có 7-1=6
cách, suy luận tương tự ta có được x4 có 6 cách, x5 cũng có 6 cách.
Vậy áp dụng quy tắc nhân ta tính như sau: 7x64=9072 (số).
d) Không được bắt đầu bằng 123
- Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số bất kỳ (gồm cả các số bắt đầu bằng 123).
- Gọi B là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số bắt đầu bằng 123.
- Gọi C là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số mà các số không được bắt đầu bằng 123.
→ C=A-B.
Theo kết quả câu a. ta có A=16.807, tính B?
Vì các số tự nhiên bắt đầu bằng 123 nên ta chỉ xét các số thứ 4 và 5. Vì đề bài không yêu cầu
điều kiện nên số thứ 4 có 7 cách, thứ 5 cũng có 7 cách. Vậy B=7x7=49 (số)
- Vậy C=A-B = 16.807 – 49 = 16.758 (số).

Bài 6. Một nhóm có 10 ứng cử viên để chọn vào 3 vị trí: Trưởng, Phó và Thư ký.
a. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 người để xếp vào 3 vị trí trên?
b. Có bao nhiêu cách bổ nhiệm 3 người vào 3 vị trí trên?
HUỲNH BÁ HỌC                        3/24      BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

                                                 Giải

a. Cách chọn ra 3 người để xếp vào 3 vị trí trên
- Theo đề bài ta chỉ việc chọn ra 3 người mà không xét đến vị trí của họ nên. Như vậy cách lấy
ở đây là cách lấy theo kiểu tổ hợp (không xét đến vị trí, thứ tự).
- Số cách chọn: C10  120(cách )
                   3


b. Cách bổ nhiệm 3 người vào 3 vị trí trên
- Việc bổ nhiệm sẽ xét đến vị trí của 3 người. Cách lấy như vậy là lấy theo kiểu chỉnh hợp.
- Số cách bổ nhiệm: A10  720(cách )
                        3




Bài 7. Một hộp đựng 6 bi đỏ, 4 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 bi. Tính xác suất để:
a. Cả 6 bi đều là bi đỏ?
b. Có 4 bi đỏ, 2 bi vàng?
c. Có ít nhất 2 bi vàng?

                                                 Giải

a. Cả 6 bi đều là bi đỏ:
- Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10  210
                                          6


- Gọi A là biến cố 6 viên bi lấy ra là bi đỏ.
- Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra: C6  1
                                          6


                                                 1
- Xác suất 6 bi lấy ra đều là bi đỏ: P( A) 
                                               210
                               C C
                                 6     0
                                            1 1   1
Tính nhanh như sau: P( A)  6 6 4               
                                  C10       210 210
b. Có 4 bi đỏ, 2 bi vàng:
- Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10  210
                                          6


- Gọi B là biến cố 6 bi lấy ra có 4 bi đỏ và 2 bi vàng: B  C6  C4  90
                                                                   4     2


                               90     3
- Xác suất cần tìm: P( B)          
                               210 7
                                 C 4  C 2 15  6 90         3
Tính nhanh như sau: P( B)  6 6 4                      
                                    C10     210    210 7
c. Có ít nhất 2 bi vàng:
Cách giải 1:
Vì 6 bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng, nghĩa là số bi vàng lấy ra sẽ giao động từ 2 bi vàng đến 4 bi
vàng (số bi vàng tối đa). Vì vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như sau:
- Trường hợp 1: 2 bi vàng được lấy ra khi đó số bi đỏ sẽ là 4 bi.
                                                      C 2  C 4 6  15 3
+ Gọi C là biến cố 2 bi vàng được lấy ra: P(C )  4 6 6                   
                                                         C10         210 7
- Trường hợp 2: 3 bi vàng được lấy ra khi đó số bi đỏ sẽ là 3 bi:
                                                     C4  C6 4  20 8
                                                       3       3
+ Gọi D là biến cố 3 bi vàng được lấy ra: P( D)           6
                                                                          
                                                        C10          210     21
- Trường hợp 3: 4 bi vàng được lấy ra khi đó số bi đỏ sẽ là 2 bi:
                                                     C 4  C 2 1 15 1
+ Gọi E là biến cố 4 bi vàng được lấy ra: P( E )  4 6 6                 
                                                       C10         210 14
                                                                                    3 8   1 37
Gọi F là biến cố 6 bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng: P( F )  P(C )  P( D)  P( E )      
                                                                                    7 21 14 42
Cách giải 2:
HUỲNH BÁ HỌC                         4/24       BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Ta dùng biến cố đối lập
- Gọi A là biến cố 6 bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng;
Tính P(A)?
 P( A)  10
                   1
                       
        C 6  C6  C4  C6  C4
                5           6   0
                                  
                                      210  (6  4)  (1  1) 185 37
                                                                   
                     6
                   C10                         210               210 42

Bài 8. Có một hộp có 6 bi đỏ 4 bi xanh, lấy ngẫu nhiên ra 1 bi, tìm xác suất bi lấy ra là bi
đỏ.

                                                 Giải

- Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10  10
                                          1


- Gọi A là biến cố bi lấy ra là bi đỏ.
- Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra: C6  6
                                          1


                                        6
- Xác suất bi lấy ra là bi đỏ: P( A)   0,6
                                       10

Bài 9. Một hộp có 6 bi đỏ, 4 bi xanh, lấy ngẫu nhiên ra 4 bi. Tìm xác suất 4 bi lấy ra có 2 bi
đỏ và 2 bi xanh.

                                                 Giải

- Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10  210
                                    4


- Gọi A là biến cố 4 bi lấy ra có 2 bi đỏ và 2 bi xanh: A  C6  C4  90
                                                             2    2


                              90 3
- Xác suất cần tìm: P( A)       
                             210 7

Bài 10. Một cái hộp đựng 16 viên bi gồm 7 trắng, 6 đen và 3 đỏ. Lấy ngẫu nhiên 10 viên bi.
Tính xác suất để được 5 viên trắng, 3 viên đen và 2 viên đỏ.

                                                 Giải

- Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C16  8.008
                                    10


- Gọi A là biến cố 10 bi lấy ra có 5 viên trắng, 3 viên đen và 2 viên đỏ: A  C7  C6  C3  1.260
                                                                               5    3    2


                             1260 45
- Xác suất cần tìm: P( A)        
                             8008 286

Bài 11. Một công ty cần tuyển 4 nhân viên, có 15 ứng cử viên, trong đó có 10 nam và 5
nữ. Khả năng được tuyển của mỗi người như nhau. Tính xác suất để có kết quả 4 người
được tuyển gồm 2 nam 2 nữ?
                                              Giải
- Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C15  1365
                                    4


- Gọi A là biến cố kết quả tuyển được 4 người gồm 2 nam 2 nữ: A  C10  C5  450
                                                                   2     2


                     450 30
- Xác suất: P( A)       
                    1365 91

Bài 12. Một công ty cần tuyển 2 nhân viên. Có 6 người nộp đơn trong đó có 4 nữ và 2
nam. Giả sử khả năng trúng tuyển của cả 6 người là như nhau. Tính xác suất biến cố.
a. 2 người trúng tuyển là nam?
HUỲNH BÁ HỌC                           5/24    BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

b. 2 người trúng tuyển là nữ?
c. Có ít nhất 1 nữ trúng tuyển?

                                                     Giải

a. 2 người trúng tuyển là nam
                                                                  C2  C4 1
                                                                    2     0
- Gọi A là biến cố 2 người trúng tuyển là nam. Xác suất: P( A)        2
                                                                            
                                                                     C6       15
b. 2 người trúng tuyển là nữ
                                                                  C0  C2 2
- Gọi B là biến cố 2 kết quả trúng tuyển là nữ. Xác suất: P( B)  2 2 4 
                                                                     C6        5
c. Có ít nhất 1 nữ trúng tuyển
- Gọi C là biến cố kết quả trúng tuyển có ít nhất 1 nữ: P(C )  6
                                                                             0
                                                                               
                                                               C 2  C2  C4 15  1  1 14
                                                                        2
                                                                                        
                                                                        2
                                                                      C6           15      15

Bài 13. Một hộp có 6 bi đỏ và 4 bi xanh, lấy cùng lúc ra 3 bi.
a. Tìm xác suất 3 bi lấy ra cùng màu?
b. Xác suất 3 bi lấy ra có ít nhất một bi đỏ?

                                                     Giải

a. Gọi: A là biến cố 3 bi lấy ra đều là bi đỏ.
        B là biến cố 3 bi lấy ra đều là bi xanh.
        C là biến cố 3 bi lấy ra cùng màu.
Vì 3 bi lấy ra phải cùng màu nên 3 bi lấy ra hoặc là 3 bi đỏ hoặc là 3 bi xanh nên hai biến cố A
và B xung khắc nhau.
Khi đó:         P(C )  P( A  B)  P( A)  P( B)
                       3                                   3
                     C6    20 1                          C4    4     1
Tính P(A): P( A)     3
                               ; Tính P(B): P( B)  3          
                     C10 120 6                           C10 120 30
                                           1 1 1
Vậy xác suất cần tìm là: P( A)  P( B)            0,2
                                           6 30 5
b. Xác suất 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ
Cách 1:
Vì 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ, nghĩa là số bi đỏ lấy ra sẽ giao động từ 1 bi đỏ (ít nhất) đến 3 bi
đỏ (nhiều nhất). Vì vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như sau:
- Trường hợp 1: 1 bi đỏ được lấy ra khi đó số bi xanh sẽ là 2 bi.
                                                   C1  C 2 6  6 3
+ Gọi C là biến cố 1 bi đỏ được lấy ra: P(C )  6 3 4              
                                                       C10     120 10
- Trường hợp 2: 2 bi đỏ được lấy ra khi đó số bi xanh sẽ là 1 bi:
                                                   C 2  C1 15  4 1
+ Gọi D là biến cố 2 bi đỏ được lấy ra: P( D)  6 3 4              
                                                      C10     120     2
- Trường hợp 3: 3 bi đỏ được lấy ra khi đó số bi xanh sẽ là 0 bi:
                                                   C 3  C 0 20  1 1
+ Gọi E là biến cố 3 bi đỏ được lấy ra: P( E )  6 3 4             
                                                     C10      120     6
                                                                                   3 1 1 29
Gọi F là biến cố 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ: P( F )  P(C )  P( D)  P( E )    
                                                                                  10 2 6 30

Cách 2:
- Gọi E là biến cố 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ.
HUỲNH BÁ HỌC                         6/24         BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

- Gọi Ē là biến cố 3 bi lấy ra toàn xanh. Tức Ē là biến cố đối lập của E.
Khi đó: P(E) = 1 – P(Ē )
                        3
                     C4      4    1                 1 29
Tính P(Ē)? P(Ē)  3                 P( E )  1    
                     C10 120 30                     30 30

Bài 14. Phòng kinh doanh công ty A có 7 nam, 5 nữ. Bây giờ cần lập một nhóm 6 người
đi dự họp trong công ty.
a. Có bao nhiêu cách lập?
b. Trong nhóm có 4 nam và 2 nữ?

                                                   Giải

a. Có bao nhiêu cách lập
- Số cách lập một nhóm có 6 người đi dự họp: C12  924(Cách)
                                               6


b. Trong nhóm có 4 nam và 2 nữ
- Số cách lập một nhóm có 6 người đi dự họp trong đó có 4 nam và 2 nữ: C7  C5  350(Cách)
                                                                        4    2




Bài 15. Một tổ học sinh gồm 9 nam và 3 nữ. Giáo viên chọn 4 học sinh dự đại hội trường.
Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu:
a. Chọn học sinh nào cũng được?
b. Trong đó có đúng 1 học sinh nữ được chọn?
c. Trong đó có ít nhất 1 học sinh nữ được chọn?

                                                   Giải

a. Số cách chọn 4 học sinh bất kỳ từ 12 học sinh (9 nam và 3 nữ): C12  495
                                                                   4


b. Số cách chọn mà trong đó có đúng 1 học sinh nữ được chọn: C3  C9  252           1    3


c. Số cách chọn mà trong đó có ít nhất 1 học sinh nữ được chọn:
Cách 1:
  4
       4   0
              
C12  C9  C3  369(Cách)
Cách 2:
Vì 4 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nữ, nghĩa là số học sinh nữ được chọn sẽ giao
động từ 1 học sinh nữ (ít nhất) đến 3 học sinh nữ (tối đa). Vì vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như
sau:
- Trường hợp 1: 1 học sinh nữ được chọn khi đó số học sinh nam sẽ là 3 học sinh.
- Số cách chọn: C3  C9  252(Cách)
                  1   3


- Trường hợp 2: 2 học sinh nữ được chọn khi đó số học sinh nam sẽ là 2 học sinh.
- Số cách chọn: C3  C9  108(Cách)
                  2    2


- Trường hợp 3: 3 học sinh nữ được chọn khi đó số học sinh nam sẽ là 1 học sinh.
- Số cách chọn: C3  C9  9(Cách)
                  3   1


Vậy số cách chọn mà trong đó ít nhất 1 học sinh nữ được chọn: 252  108  9  369(Cách)

Bài 16. Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất sau:
X       1                         3                           5
P       0,1                       0,4                         0,5
Tìm phương sai của X?

                                                   Giải

- Xác định kỳ vọng: E( X )  1 0,1  3  0,4  5  0,5  3,8
HUỲNH BÁ HỌC                              7/24        BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

- Tìm phương sai của X:
Ta có E ( X )  3,8  [ E ( X )]2  3,82  14,44 ; E ( X 2 )  12  0,1  32  0,4  52  0,5  16,2
Vậy: V ( X )  E ( X 2 )  [ E ( X )]2  16,2  14,44  1,76

Bài 17. Trong một hộp bịt kín đựng 14 cây bút. Trong đó có 8 bút xanh, 6 bút đen. Lấy
ngẫu nhiên 1 lần 2 cây. Gọi X là số cây bút màu xanh lấy được.
a. X có phải là đại lượng ngẫu nhiên không?
b. Lập bảng phân phối xác suất tương ứng?

                                                          Giải

a. X có phải là đại lượng ngẫu nhiên?
Theo định nghĩa ta có: Đại lượng ngẫu nhiên là đại lượng biến đổi biểu thị các giá trị kết quả
của một phép thử ngẫu nhiên.
Có 3 trường hợp xảy ra như sau:
                                                C 0  C 2 1  15 15
- Trường hợp 1: X=0; 2 cây lấy ra là đen. P(0)  8 2 6              0,165
                                                   C14      91    91
                                                             C8  C6 8  6 48
                                                              1    1
- Trường hợp 2: X=1; 1 cây lấy ra là đen. P(1)                  2
                                                                              0,527
                                                               C14     91   91
                                                             C82  C6 28  1 28
                                                                    0
- Trường hợp 3: X=2; 0 cấy lấy ra là đen. P(2)                   2
                                                                                0,3
                                                               C14      91    91
Kết luận: X là đại lượng ngẫu nhiên.
b. Lập bảng phân phối xác suất tương ứng
x                                 0                       1                           2
P(x)                          0,165                   0,527                         0,3
Bài 18. Có một hộp chứa 10 viên bi, trong đó có 6 viên bi trắng và 4 viên bi đen. Chọn
ngẫu nhiên từ hộp 2 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm trắng trong 2 sản phẩm chọn ra.
a. Tìm luật phân phối của X?
b. Kỳ vọng của X?
c. Phương sai của X?
d. Độ lệch chuẩn của X?

                                                          Giải

a. Tìm luật phân phối của X
Ta thấy X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị 0, 1, 2. Vậy sẽ có 3 trường hợp xảy
ra như sau:
T. HỢP       BI TRẮNG (X)           BI ĐEN (2-X)                       XÁC SUẤT
                                                                                   C6  C4
                                                                                    0    2
                                                                                              2
    1                    0                            2                P( X  0)      2
                                                                                           
                                                                                     C10     15
                                                                                   C6  C4 8
                                                                                    1    1

    2                    1                            1                P( X  1)      2
                                                                                           
                                                                                     C10     15
                                                                                     C6  C4 1
                                                                                      2    0
    3                    2                            0                P( X  2)        2
                                                                                             
                                                                                       C10     3
Bảng phân phối xác suất của X:
X              0                                      1                                 2
P(X)           2/15                                   8/15                              1/3
b. Kỳ vọng của X
HUỲNH BÁ HỌC                           8/24         BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

                                    2       8    1
Xác định kỳ vọng: E ( X )  0         1   2   1,2
                                   15      15    3
c. Phương sai của X
Xác định phương sai: Ta có E ( X )  1,2  [ E ( X )]2  1,22  1,44
                 2        8           1
E ( X 2 )  02   12   22 
                15       15           3
                                                 2      8     1
Do đó: V ( X )  E ( X 2 )  [ E ( X )]2   02   12   22    1,44  0,4267
                                                15     15     3
d. Độ lệch chuẩn của X:  ( X )  V ( X )  0,4267  0,6532

Bài 19. Một nhóm có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 3 người. Gọi X là
số nữ ở trong nhóm. Lập bảng phân phối xác suất của X và tính E(X), V(X), mod(X)?

                                                    Giải

X là số nữ ở trong nhóm, X lúc này giao động từ từ 0 đến 3 trong mỗi lần chọn ra. Vậy sẽ có 4
trường hợp xảy ra như sau:
T. HỢP     SỐ NỮ (X)         SỐ NAM (3-X)                        XÁC SUẤT
                                                                        C4  C6 1  20 20 1
                                                                         0    3

    1              0                      3                 P( X  0)      3
                                                                                       
                                                                          C10     120 120 6
                                                                          C4  C6 4  15 60 1
                                                                           1    2
    2              1                      2                 P( X  1)        3
                                                                                         
                                                                            C10     120 120 2
                                                                          C4  C6 6  6 36
                                                                           2    1
                                                                                             3
    3              2                      1                 P( X  2)        3
                                                                                         
                                                                            C10     120 120 10
                                                                          C4  C6 4  1
                                                                           3    0
                                                                                          4   1
    4              3                      0                 P( X  3)        3
                                                                                          
                                                                            C10     120 120 30
Bảng phân phối xác suất của X:
X                  0                             1                2                     3
P(X)               1/6                           1/2              3/10                  1/30
                                         1       1       3 1
Xác định kỳ vọng: E ( X )  0   1   2   3               1,2
                                         6       2      10 30
Xác định phương sai: Ta có E ( X )  1,2  [ E ( X )]2  1,22  1,44
                1       1            3          1
E ( X 2 )  02   12   22   32               2
                6        2          10          30
Do đó: V ( X )  E ( X 2 )  [ E ( X )]2  2  1,44  0,56
Mod(X): Mod(X) = 1 Vì P(x=1) = 1/2 (lớn nhất).

Bài 20. Thống kê về doanh thu của một nhà sách trong năm có các thông số sau:
Doanh thu ĐVT: triệu đồng    15      17       20      23      24      27      29
Số ngày                      35      40       45      51      52      69      65
Ghi chú: 7 ngày Tết nhà sách nghỉ.
a. Lập bảng phân phối xác suất doanh thu nhà sách/ngày?
b. Tính giá trị kỳ vọng?
c. Tính phương sai, mốt?
d. Nhận xét kết quả trên?

                                                    Giải
HUỲNH BÁ HỌC                            9/24         BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

a. Lập bảng phân phối xác suất doanh thu nhà sách/ngày
Gọi X là số doanh thu của nhà sách/ngày.
                      35                                      40                                     45
 X  15  P(15)           0,098        X  17  P(17)          0,112        X  20  P(20)          0,126
                     357                                     357                                    357
                       51                                     52                                     69
 X  23  P(23)            0,143       X  24  P(24)           0,14        X  27  P(27)           0,193
                      357                                    357                                    357
                       65
 X  29  P(29)            0,182
                      357
Bảng phân phối xác suất:
X                   15               17              20             23             24            27             29
P(X)             0,098           0,112           0,126          0,143            0,14         0,193          0,182
b. Tính giá trị kỳ vọng
 E( X )  15  0,098  17  0,112  20  0,126  23  0,143  24  0,14  27  0,193  29  0,182  23,032
c. Tính phương sai, mốt
- Phương sai: E ( X )  23,032  [ E ( X )]2  23,0322  530,473 ;
 E( X 2 )  152  0,098  172  0,112  202  0,126  232  0,143  242  0,14  272  0,193  292  0,182  554,864
Vậy: V ( X )  E ( X 2 )  [ E ( X )]2  554,864  530,473  24,391
- Mốt: Mod(X) = 27 Vì P(x=27) = 0,193 (lớn nhất).
- Lệch chuẩn:  ( X )  V ( X )  24,391  4,9387
d. Nhận xét kết quả trên
Kết quả trên cho thấy doanh thu trung bình của nhà sách là 23,032 triệu (Giá trị kỳ vọng).
Doanh thu thấp nhất của nhà sách ở mức 15 triệu và cao nhất 29 triệu.
Ở mức 27 triệu có số ngày nhiều nhất vì xác suất cao nhất.

Bài 21. Có một hộp chứa 10 viên bi, trong đó có 6 viên màu đỏ, 4 viên màu trắng. Rút
đồng thời 4 viên bi và gọi X là số viên bi màu đỏ được rút ra. Lập luật phân phối xác suất
của X.

                                                      Giải

Gọi A là biến cố rút được 4 viên bi, X là số viên bi màu đỏ được rút ra, X lúc này giao động từ
từ 0 đến 4 trong mỗi lần rút ra. Vậy sẽ có 5 trường hợp xảy ra như sau:
T. HỢP SỐ BI ĐỎ (X)          SỐ BI XANH (4-X)                      XÁC SUẤT
                                                                            C6  C4 1  1
                                                                             0    4
                                                                                            1
    1              0                       4                  P( X  0)        4
                                                                                             0,005
                                                                              C10     210 210
                                                                            C6  C4 6  4 4
                                                                             1    3

    2              1                       3                  P( X  1)        4
                                                                                            0,114
                                                                              C10     210 35
                                                                            C6  C4 15  6 3
                                                                             2    2

    3              2                       2                  P( X  2)        4
                                                                                           0,43
                                                                              C10     210  7
                                                                          C6  C4 20  4 8
                                                                           3    1

    4              3                       1                  P( X  3)      4
                                                                                            0,38
                                                                            C10     210   21
                                                                            C6  C4 15  1 1
                                                                             4    0
    5              4                       0                  P( X  4)        4
                                                                                            0,07
                                                                              C10     210 14
Bảng phân phối xác suất của X:
X              0               1                          2                    3                 4
P(X)           0,005           0,114                      0,43                 0,38              0,07
HUỲNH BÁ HỌC                            10/24         BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Bài 22. Thống kê về lương của 400 cán bộ GV trường Đại học A có số liệu sau:
Lương (triệu đồng)           1,5    1,8        2      2,2      2,4         3                                       4
Số người                      16     50     160      100        40        24                                      10
a. Lập bảng phân phối xác suất?
b. Tính các giá trị kỳ vọng?
c. Mốt, phương sai, lệch chuẩn?

                                                       Giải

a. Lập bảng phân phối xác suất
Gọi x là số lương của cán bộ GV trường Đại học A.
                        16                                       50                                  160
 X  1,5  P(1,5)            0,04        X  1,8  P(1,8)          0,125        X  2  P(2)         0,4
                        400                                     400                                  400
                         100                                      40                                 24
 X  2,2  P(2,2)             0,25       X  2,4  P(2,4)            0,1        X  3  P(3)         0,06
                         400                                      400                                400
                     10
 X  4  P(4)             0,025
                    400
Bảng phân phối xác suất:
X                    1,5              1,8                2             2,2             2,4             3            4
P(X)               0,04            0,125               0,4           0,25              0,1         0,06         0,025
b. Tính các giá trị kỳ vọng:
 E( X )  1,5  0,04  1,8  0,125  2  0,4  2,2  0,25  2,4  0,1  3  0,06  4  0,025  2,155
c. Mốt, phương sai, lệch chuẩn:
- Mốt: Mod(X) = 2 Vì P(x=2) = 0,4 (lớn nhất).
- Phương sai: E( X )  2,155  [ E( X )]2  2,1552  4,644 ;
E( X 2 )  1,52  0,04  1,82  0,125  22  0,4  2,22  0,25  2,42  0,1  32  0,06  42  0,025  4,821
Vậy: V ( X )  E ( X 2 )  [ E ( X )]2  4,821  4,644  0,177
- Lệch chuẩn:  ( X )  V ( X )  0,177  0,42

Bài 23. Một hộp chứa 12 bi gồm 8 bi đỏ và 4 bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp ra 4 bi. Gọi
X là số bi đỏ có trong 4 bi chọn ra. Hãy tìm luật phân phối của X và xác định kỳ vọng,
phương sai của X.

                                                       Giải

X giao động từ từ 0 đến 4 trong mỗi lần rút ra. Vậy sẽ có 5 trường hợp xảy ra như sau:
T. HỢP SỐ BI ĐỎ (X)         SỐ BI XANH (4-X)                        XÁC SUẤT
                                                                             C80  C4 1  1
                                                                                    4
                                                                                              1
    1               0                       4                  P( X  0)         4
                                                                                           
                                                                                C12     495 495
                                                                           C8  C4 8  4 32
                                                                            1    3

    2               1                       3                  P( X  1)      4
                                                                                       
                                                                             C12     495 495
                                                                           C82  C4 28  6 168
                                                                                  2

    3               2                       2                  P( X  2)       4
                                                                                         
                                                                             C12      495   495
                                                                             C8  C4 56  4 224
                                                                              3    1

    4               3                       1                  P( X  3)        4
                                                                                          
                                                                               C12     495   495
                                                                             C84  C4 70  1 70
                                                                                    0

    5               4                       0                  P( X  4)         4
                                                                                           
                                                                               C12      495 495
HUỲNH BÁ HỌC                          11/24        BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Bảng phân phối xác suất của X:
X                    0                   1                 2                 3              4
P(X)                 1/495               32/495            168/495           224/495        70/495
                                        1        32       168       224       70
Xác định kỳ vọng: E ( X )  0              1       2       3      4      2,667
                                       495       495      495       495      495
Xác định phương sai: Ta có E ( X )  2,667  [ E ( X )]2  2,6672  7,112889
                  1         32          168         224        70
E ( X 2 )  02       12        22        32       42       7,7576
                 495        495         495         495        495
Do đó: V ( X )  E( X 2 )  [ E( X )]2  7,7576  7,112889  0,644711

LÝ THUYẾT:
1. Xác định số tổ và khoảng cách tổ:
- Lượng biến thiên biến thiên lớn: ta phân tổ có khoảng cách tổ và mỗi tổ có 2 giới hạn:
- Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ nhất của tổ: (Xmin).
- Giới hạn trên: lượng biến lớn nhất của tổ: (Xmax).
- Khoảng cách tổ: mức độ chênh lệch giữa 2 giới hạn: h.
a. Phân tổ có khoảng cách tổ đều:
- Đối với lượng biến liên tục: các trị số lấp kín 1 khoảng [a,b]
                      X  X min
Khoảng cách tổ: h  max             ; Số tổ: k  (2  n)1 / 3 ; n: Tổng số đơn vị
                            k
Ví dụ: Năng suất lúa bình quân 1 ha gieo trồng của các hộ trồng lúa trong 1 xã biến động đều
đặn từ 30 đến 70 tạ/ha. Nếu định chia thành 5 tổ thì khoảng cách tổ là:
    X  X min 70  30
h  max                    8 (tạ/ha)
          k          5
Các tổ được hình thành như sau:
1. Từ 30 đến 38 tạ/ha                 3. Từ 46 đến 54 tạ/ha                   5. Từ 62 đến 70 tạ/ha
2. Từ 38 đến 46 tạ/ha                 4. Từ 54 đến 62 tạ/ha

- Đối với lượng biến rời rạc: nhận một số hữu hạn và đếm được các trị số cách rời nhau.
    X  X min  (k  1)
h  max
               k
b. Phân tổ có khoảng cách không đều
Áp dụng khi lượng biến thiên không đều đặn hoặc với mục đích đánh giá quy mô, mức độ theo
                                         f
các loại, tiêu chuẩn đã được đặt ra: m 
                                         h
Trong đó: m: mật độ phân phối; f: tần số;      h: trị số khoảng cách tổ

      NSLĐ (chiếc)                 Số CN (f)                    h                          m = f/h
         30 – 40                       30                      10                            3
         40 – 50                       50                      10                            5
         50 – 70                       80                      20                            4
         70 – 75                       35                       5                            7
2. Tần số, tần suất
a. Tần số
Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (xi ) trong mỗi số liệu.
b. Tần suất
Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N:
       n
 f i  i Với N bằng tổng tần số.
       N
HUỲNH BÁ HỌC                        12/24             BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ


BÀI TẬP:
Bài 24. Thống kê về sản lượng (tạ/ha) của ND huyện Diên Khánh có các thông số sau:
      35          41       32        44          33                41        38            44       43          42
      30          35       35        43          48                46        48            49       39          49
      46          42       41        51          36                42        44            34       46          34
      36          47       42        41          37                47        49            38       41          39
      40          44       48        42          46                52        43            41       52          43
a. Phân năng suất trên thành các tổ khoảng cách hợp lý?
b. Lập bảng tần số, tần suất?
c. Nhận xét?

                                                      Giải

a. Phân năng suất trên thành các tổ khoảng cách hợp lý
                                                          52  30
n: 50; Số tổ: k  (2  50)1 / 3  5 ; Khoảng cách tổ: h          5
                                                             5
Các tổ được hình thành như sau:
          SẢN            TẦN           TẤN SUẤT     c. Nhận xét
TỔ
       LƯỢNG (xi) SỐ (ni)                  (fi)     - Ở mức sản lượng 40 đến 45 tạ/ha chiếm tần
                                                    suất cao nhất.
  I      30 – 35           8           8/50 = 16%
                                                    - Ở mức sản lượng 50 đến 55 tạ/ha chiếm tần
                                                    suất thấp nhất.
 II      35 – 40           8           8/50 = 16%
                                                              20
III         40 – 45        19    19/50 = 38%
                                                              15                                             30 – 35
                                                                                                             35 – 40
IV          45 – 50        12    12/50 = 24%                  10
                                                                                                             40 – 45
                                                                                                             45 – 50
V           50 – 55        3         3/50 = 6%                5
                                                                                                             50 – 55
                                                              0
                                                                                      TỔ
           TỔNG            50         100%




Bài 25. Có tài liệu về bậc thợ của các công nhân trong một xí nghiệp như sau:
      1      3         2   4     3        1       2           7          1        3        4    3        2         4
      2      4         3   5     6        2       6           3          3        4        3    2        4         3
      1      4         3   1     2        3       1           3          4        2        3    4        1         6
      2      4         3   5     1        4       2           6          3        5        4    2        1         3
      3      4         5   1     3        3       5           3          2        4        3    5        4         1
      5      4         3   5     2        3       6           4          5        6        7    1        4         1
a. Căn cứ vào bậc thợ, hãy phân công nhân trên thành 7 tổ có khoảng cách đều nhau?
b. Biểu diễn kết quả lên đồ thị?
HUỲNH BÁ HỌC                      13/24         BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

                                                Giải

a. Căn cứ vào bậc thợ, hãy phân công nhân trên thành 7 tổ có khoảng cách đều nhau
                                          7  1  (7  1)
n: 84; Số tổ: k = 7; Khoảng cách tổ: h                   0
                                                7
      BẬC THỢ TẦN SỐ            TẤN SUẤT           c. Nhận xét
TỔ
         (xi)         (ni)           (fi)          - Ở bậc 3 chiếm tần suất cao nhất fi = 27,38%.
  I        1               13 13/84 = 15,48% - Ở bậc 7 chiếm tần suất thấp nhất fi = 2,39%.
                                                   b. Biểu diễn kết quả lên đồ thị
 II        2               13 13/84 = 15,48%
III                           23/84 = 27,38%           25
          3              23
IV                            18/84 = 21,43%                                             BẬC I
          4              18                            20
                                                                                         BẬC II
V         5               9      9/84 = 10,7%          15                                BẬC III
VI                        6      6/84 = 7,14%                                            BẬC IV
          6                                            10                                BẬC V
VII       7               2      2/84 = 2,39%                                            BẬC VI
                                                        5
                                                                                         BẬC VII

      TỔNG               84              100%           0



Bài 26. Có tài liệu ghi lại được số nhân viên bán hàng của 40 cửa hàng thương mại trong
một thành phố ở một kỳ báo cáo như sau:
    25       24        15       20       19       10       5       24      18      14
    7        4          5        9       13       17       1       23      8        3
    16       12         7       11       22       6       20       4       10      12
    21       15         5       19       13       9       14       18      10      15
a. Căn cứ theo số nhân viên bán hàng, phân tổ các cửa hàng nói trên thành 6 tổ có
khoảng cách đều nhau?
b. Tính tần số và tần suất?

                                                Giải

a. phân tổ các cửa hàng nói trên thành các tổ có khoảng cách đều nhau.
                                          25  1  (5  1)
n: 40; Số tổ: k = 6; Khoảng cách tổ: h                    4
                                                 5
     NHÂN VIÊN         TẦN SỐ      TẤN SUẤT
TỔ
          (xi)           (ni)           (fi)
                                                                      8
 I       1–5             7        7/40 = 17,5%              1–5
                                                                      7
                                                            5–9       6
II       5–9             6         6/40 = 15%
                                                            9 – 13    5
III     9 – 13           8         8/40 = 20%                         4
                                                            13 – 17
                                                                      3
IV     13 – 17           7        7/40 = 17,5%              17 – 21   2

V      17 – 21           7        7/40 = 17,5%                        1
                                                            21 – 25
                                                                      0
                                                                               TỔ
VI     21 – 25           5        5/40 = 12,5%
      TỔNG              40            100%
HUỲNH BÁ HỌC                             14/24        BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ




Bài 27. Thống kê về doanh thu của một siêu thị có các thông số sau: (ĐVT: triệu
đồng/ngày)
 40     43        69    67     63      55        42          54        55    65        54   50    60        69
 42     44        53    70     54      56        41          55        50    64        56   54    59        67
 54     47        54    45     56      70        43          59        41    68        42   52    64        62
 50     67        65    51     57      68        67          60        40    53        46   53    63        50
 46     62        48    56     68      64        68          61        47    57        45   61    61        53
a. Phân doanh thu siêu thị trên thành các tổ khoảng cách hợp lý?
b. Lập bảng tần số, tần suất?
c. Nhận xét?

                                                      Giải

                                                              70  40
N=70, Số tổ k  (2  70)1 / 3  5 ; Khoảng cách tổ: h                6
                                                                 5
       DOANH           TẦN                                                  Nhận xét:
                                    TẤN SUẤT
TỔ      THU            SỐ                                - Doanh thu ở siêu thị ở tổ 52 – 58 triệu/ngày
                                       (fi)
         (xi)          (ni)                              chiếm tỷ lệ cao nhất: 27,143%.
 I      40 – 46        14        14/70 = 20%             - Doanh thu ở siêu thị ở tổ 46 – 52 triệu/ngày
                                                         chiếm tỷ lệ thấp nhất: 27,143%.
II      46 – 52         9      9/70 = 12,857%                     20
                                                                                                 40 – 46

III     52 – 58        19     19/70 = 27,143%                     15
                                                                                                 46 – 52

                                                                  10                             52 – 58
IV      58 – 64        14        14/70 = 20%
                                                                                                 58 – 64
                                                                  5
V       64 – 70        14        14/70 = 20%                                                     64 – 70
                                                                  0
                                                                                  TỔ
      TỔNG             70             100%



Bài 28. Thống kê về tuổi của cán bộ giáo viên của một trường Đại học như sau:
       23                30                 34                    27                   55              28
       45                33                 56                    26                   57              29
       57                45                 42                    22                   43              32
       60                50                 45                    40                   40              41
       34                28                 50                    52                   38              43

a. Phân tuổi của CB-GV trường trên thành các tổ hợp lý?
b. Lập bảng tần số, tần suất?
c. Nhận xét?
                                         Giải

                                                              60  22
N=30, Số tổ k  (2  30)1 / 3  4 ; Khoảng cách tổ: h                 10
                                                                 4
HUỲNH BÁ HỌC                     15/24        BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

                    TẦN                          Nhận xét:
      ĐỘ TUỔI                  TẤN SUẤT
TỔ                  SỐ                           - Độ tuổi ở tổ I (22 – 32 tuổi) chiếm tỷ lệ cao
        (xi)                      (fi)
                    (ni)                         nhất: 30%.
                                                 - Độ tuổi ở tổ IV (52 – 62 tuổi) chiếm tỷ lệ thấp
 I     22 – 32        9        9/30 = 30%
                                                 nhất: 16%.
II     32 – 42        8        8/30 = 27%             10
                                                       8
III    42 – 52        8        8/30 = 27%                                            22 – 32
                                                       6
                                                                                     32 – 42
                                                       4
IV     52 – 62        5        5/30 = 16%                                            42 – 52
                                                       2                             52 – 62
                                                       0
      TỔNG           30           100%                            TỔ




Bài 29. Có số lượng về học sinh phổ thông phân theo cấp học 3 năm 2001, 2002 và 2003
như bảng sau:
                       2001                    2002                     2003
              Số lượng      Cơ cấu    Số lượng      Cơ cấu     Số lượng      Cơ cấu
               (Người)       (%)       (Người)       (%)        (Người)       (%)
 TỔNG SỐ
                1.000        100        1.140        100         1.310        100
HỌC SINH
 Tiểu học        500          50         600          53          700         53,5
  THCS           300          30         320          28          360         27,5
  THPT           200          20         220          19          250         19,0
Yêu cầu: Vẽ biểu đồ phản ánh số lượng và cơ cấu học sinh phổ thông?

                                              Giải

Vẽ biểu đồ phản ánh số lượng và cơ cấu học sinh phổ thông
1. Xác định bán kính tương ứng:
                  1000                             1140                          1310
Năm 2001: R1            17,85 ; Năm 2002: R2          19 ; Năm 2003: R3            20,4 ;
                   3,14                            3,14                           3,14
2. Xác định tỷ lệ phù hợp:
Nếu chọn R1 làm tỉ lệ gốc (R=1) thì khi so R2, R3 thật với R1 thật sẽ có các tỉ lệ tương ứng sau:
          NĂM 2001                         NĂM 2002                        NĂM 2003
 R1 thật      R1 đã quy đổi        R2 thật     R2 đã quy đổi      R3 thật        R3 đã quy đổi
  17,85              1               19       19/17,85 = 1,06       20,4     20,4/17,85 = 1,143
3. Vẽ biểu đồ:
          NĂM 2001                         NĂM 2002                        NĂM 2003




                 Biểu đồ phản ánh số lượng và cơ cấu học sinh phổ thông
HUỲNH BÁ HỌC                   16/24     BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Bài 30. Thống kê về sản lượng Cà phê của Việt Nam có các thông số sau: (ĐVT: ngàn tấn)
         Tỉnh               Năm 2005               Năm 2010             Ghi chú
ĐăkLăc                                  600                 950
Gia Lai                                 250                 420
Lâm Đồng                                340                 630
Quảng Trị                                 70                 75
Nghệ An                                   24                 25
Quảng Nam                                 39                 42
Tỉnh khác                                 65                 95
Anh chị hãy vẽ biểu đồ thích hợp và rút ra nhận xét?

                                           Giải

1. Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ.
a. Tính bán kính các đường tròn
R2005  1
          950  420  630  75  25  42  95 
R2010                                          1,27
          600  250  340  70  24  39  65 
b. Tính cơ cấu sản lượng cà phê của các tỉnh trong tổng sản lượng Cà phê của Việt Nam.
Kết quả như sau: (Đơn vị: phần trăm (%)).
              Tỉnh                              Năm 2005            Năm 2010
ĐăkLăc                                                   43,23                    42,47
Gia Lai                                                  18,01                    18,78
Lâm Đồng                                                 24,50                    28,16
Quảng Trị                                                 5,04                     3,35
Nghệ An                                                   1,73                     1,12
Quảng Nam                                                 2,81                     1,88
Tỉnh khác                                                 4,68                     4,25
           TỔNG SỐ                                         100                      100

c. Vẽ biểu đồ
                 NĂM 2005                                      NĂM 2010




         Biểu đồ cơ cấu sản lượng cà phê của Việt Nam trong năm 2005 và 2010

2. Nhận xét
- Nhìn chung, sản lượng cà phê của Việt Nam vào năm 2010 tăng 1,6 lần so với năm 2005.
HUỲNH BÁ HỌC                      17/24           BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

- Từ năm 2005 đến 2010, sản lượng cà phê của các tỉnh đều tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng
thì khác nhau giữa các tỉnh. Tốc độ gia tăng sản lượng cà phê của các tỉnh Gia Lai và Lâm
Đồng từ năm 2005 đến 2010 nhanh hơn so với các tỉnh còn lại. Cụ thể: tỉnh Gia Lai từ 18,01%
lên 18,78% trong khi tốc độ tăng trưởng của tỉnh Lâm Đồng là nhanh nhất từ 24,5% lên tới
28,16%.
- Về quy mô sản lượng cà phê (từ năm 2005 đến 2010):
+ Các tỉnh ĐăkLăc, Gia Lai và Lâm Đồng chiếm phần lớn sản lượng cà phê của Việt Nam.
Trong 3 tỉnh vừa nêu thì sản lượng cà phê của ĐăkLăc là vượt trội nhất, chiếm tỉ trọng cao nhất
(khoảng 2/5 cơ cấu sản lượng cà phê của cả nước).
+ Sản lượng cà phê của các tỉnh còn lại thấp hơn nhiều so với 3 tỉnh ĐăkLăc, Gia Lai và Lâm
Đồng, chiếm một tỉ lệ khá nhỏ trong cơ cấu sản lượng cà phê của Việt Nam.

Bài 31. Dựa vào bảng số liệu dưới đây hãy vẽ và nhận xét biểu đồ sự tăng trưởng kinh
tế nước ta trong thời gian 1976-2005 (Đơn vị %/năm)

 Năm, giai đoạn      76/80      1988     1992          1994       1999     2002     2004      2005

        GDP            0,2       5,1      8,3           8,40       4,8     7,04     7,80      8,20


 Công nghiệp Xây
                       0,6       3,3     12,6           14,4       7,7     14,5     12,5      13,5
      dựng

 Nông, Lâm Ngư
                       2,0       3,9      6,3           3,9        5,2     5,8      5,20      4,85
    nghiệp


                                                Giải

1. Vẽ biểu đồ

   16
   14
   12
   10
    8
    6
    4
    2
    0
          76/80      1988       1992      1994           1999       2002     2004      2005
         GDP                 C«ng nghiÖp – X©y dùng                  N«ng- L©m- Ng- nghiÖp
              Biểu đồ sự tăng trưởng kinh tế nước ta trong thời gian 1976-2005

2. Nhận xét
a. Những năm trước đổi mới ( từ 1976 đến năm 1988).
- Tăng trưởng kinh tế chậm: GDP chỉ có 0,2%/năm; công nghiệp là 0,6%, nông nghiệp tăng khá
hơn 2%. Sự phát triển kinh tế dựa vào nông nghiệp là chính. Lý do tốc độ tăng trưởng thấp.
b. Giai đoạn sau đổi mới (từ 1988 tới 2005)
HUỲNH BÁ HỌC                   18/24     BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

- Tăng trưởng kinh tế nhanh hơn rất nhiều: tốc độ tăng GDP cao nhất vào năm 1994, so với
giai đoạn 76/80 gấp 40,2 lần; công nghiệp cao gấp 24 lần; nông nghiệp gấp 1,4 lần.
- Công nghiệp là động lực chính đối với sự tăng trưởng GDP. Lý do... Năm 1999 sự tăng
trưởng kinh tế có giảm đi đáng kể là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu
vực ĐNA.
- Năm 2002 tới 2005 tốc độ tăng trưởng đã được khôi phục lại tuy có thấp hơn so với các năm
trước đó.

Bài 32. Thống kê về tình hình xuất khẩu của Việt Nam có các thông số sau: (ĐVT: triệu
USD)
       Nhóm hàng hóa             2006       2007       2008       2009       2010
Lương thực – TP                   12.500     14.500     15.000     15.700     16.000
Hàng thủ công – Mỹ nghệ             2.500      3.000     3.300      3.700      4.200
Công nghệ                           1.500      1.800     1.990      2.400      2.800
Tài nguyên khoáng sản             13.000     14.000     14.500     14.800     15.340
Hàng tiêu dùng                      8.500      9.000    11.000     12.500     13.000
Anh, chị vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến động xuất khẩu các hàng hóa và rút ra
nhận xét?

                                           Giải

1. Vẽ biểu đồ
Biểu đồ cột




                 Biểu đồ thể hiện sự biến động xuất khẩu các hàng hóa

Biểu đồ hình chữ nhật (được ưu tiên).

- Tính cơ cấu nhóm hàng hóa trong tổng doanh thu xuất khẩu. Kết quả như sau:
       Nhóm hàng hóa            2006       2007        2008        2009      2010
Lương thực – TP                  32,9 %     34,3 %      32,8 %      32,0 %    31,2 %
Hàng thủ công – Mỹ nghệ            6,6 %      7,1 %       7,2 %       7,5 %     8,2 %
Công nghệ                          3,9 %      4,3 %       4,3 %       4,9 %     5,5 %
Tài nguyên khoáng sản            34,2 %     33,1 %      31,7 %      30,1 %    29,9 %
Hàng tiêu dùng                   22,4 %     21,3 %      24,0 %      25,5 %    25,3 %
            TỔNG                  100 %      100 %       100 %       100 %     100 %
HUỲNH BÁ HỌC                        19/24   BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ




                   Biểu đồ thể hiện sự biến động xuất khẩu các hàng hóa

2. Nhận xét
- Nhìn chung tình hình xuất khẩu các hàng hóa từ năm 2006 đến 2010 đều tăng. Tuy nhiên, tốc
độ gia tăng giữa các nhóm hàng hóa là khác nhau. Cụ thể, tốc độ gia tăng của nhóm hàng hóa
công nghệ là nhanh nhất, từ năm 2006 đến 2010 số tiền tăng gần gấp đôi. Xếp vị trí số 2 là
nhóm hàng thủ công – Mỹ nghệ, năm 2010 tăng 1,68 lần so với 2005. Tiếp theo là nhóm hàng
tiêu dùng, năm 2010 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2006.
- Các nhóm hàng hóa: Lương thực, thực phẩm; Tài nguyên khoáng sản và hàng tiêu dùng
chiếm tỉ trọng cao hơn nhiều so với các nhóm hàng hóa còn lại. Trong đó mặt hàng chiếm tỉ
trọng cao nhất, đem về ngoại tệ lớn nhất (trừ năm 2006) đó là mặt hàng Lương thực – TP.
Nhóm mặt hàng Tài nguyên khoáng sản chiếm tỉ trọng tương đương với nhóm Lương thực –
TP.
- Các nhóm hàng hóa: Hàng thủ công – Mỹ nghệ; Công nghệ chiểm tỉ trọng thấp hơn so với các
nhóm hàng hóa còn lại. Tuy nhiên chúng có tốc độ gia tăng qua từng năm.


LÝ THUYẾT:
1. Số tương đối động thái:
Số tương đối động thái hay tốc độ phát triển là kết quả so sánh giữa 2 mức độ của cùng một
hiện tượng nhưng khác nhau về thời gian.
Số tương đối động thái là chỉ tiêu phản ánh biến động theo thời gian về mức độ của chỉ tiêu
kinh tế - xã hội. Số tương đối này tính được bằng cách so sánh hai mức độ của chỉ tiêu được
nghiên cứu ở hai thời gian khác nhau. Mức độ của thời kỳ được tiến hành nghiên cứu thường
gọi là mức độ của kỳ báo cáo, còn mức độ của một thời kỳ nào đó được dùng làm cơ sở so
sánh thường gọi là mức độ kỳ gốc.
Ví dụ: So với năm 2001, GDP năm 2002 của Việt Nam bằng 1, 07 lần hoặc 107,0%.

                   Y1    Y1: Là mức độ nghiện cứu (kỳ báo cáo)
             t 
                   Y0    Y0: Là mức độ kỳ gốc

2. Số tương đối kế hoạch:
Số tương đối kế hoạch là chỉ tiêu phản ánh mức cần có được trong kỳ kế hoạch, hoặc mức đã
có được so với kế hoạch được giao về một chỉ tiêu kinh tế - xã hội nào đó. Số tương đối kế
hoạch được chia thành hai loại:
HUỲNH BÁ HỌC                         20/24   BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

+ Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Phản ánh quan hệ so sánh giữa mức độ đề ra trong kỳ
kế hoạch với mức độ thực tế ở kỳ gốc của một chỉ tiêu kinh tế - xã hội.

                         YK   Yk: Mức độ kế hoạch
                t nk 
                         Y0   Y0: Mức độ kỳ gốc


+ Số tương đối hoàn thành kế hoạch: Phản ánh quan hệ so sánh giữa mức thực tế đã có
được với mức kế hoạch trong kỳ về một chỉ tiêu kinh tế - xã hội.
                    Y     Y1: Mức độ thực tế
              t hk  1
                    Yk    Yk: Mức độ kế hoạch
Chú ý:
- Đối với những chỉ tiêu mà kế hoạch dự kiến tăng là chiều hướng tốt (doanh thu, sản lượng,
năng suất lao động…) thì số tương đối hoàn thành kế hoạch tính được lớn hơn 1 (lớn hơn
100%) thì hoàn thành kế hoạch và ngược lại không hoàn thành kế hoạch
- Đối với những chỉ tiêu mà dự kiến giảm là chiều hướng tốt (giá thành, giá bán, mù chữ, thất
nghiệp….) thì số tương đối hoàn thành kế hoạch tính được trên 1 hoặc trên 100% thì không
hoàn thành kế hoạch và ngược lại là hoàn thành kế hoạch.

+ Mối liên hệ giữa số tương đối động thái và số tương đối kế hoạch
- Số tương đối động thái bằng số tương đối nhiệm vụ kế hoạch nhân với số tương đối hoàn
thành kế hoạch:      t  t nk  t hk
- Tác dụng:
+ Kiểm tra tính chất chính xác của số liệu đã xử lý.
+ Dùng để tính gián tiếp số tương đối.


BÀI TẬP:
Bài 33. Sản lượng lúa của huyện Diên Khánh năm 2010 là 250.000 tấn, kế hoạch 2011 là
300.000 tấn, thực tế năm 2011 là 330.000 tấn. Tính t, t nk, thk?

                                                    Giải

Theo dữ liệu bài toán ta có được:
- Mức độ nghiện cứu (kỳ báo cáo):            Y1 = 330.000
- Mức độ kỳ gốc:                             Y0 = 250.000
- Mức độ kế hoạch:                           Yk = 300.000
Tính t, t nk, thk
               Y  330000
    t  1                1,32 (lần) hay 132%
               Y0 250000
               Y   300000
    t nk  K              1,2 (lần) hay 120% so với năm 2010 (tăng 20%)
               Y0 250000
              Y1 330000
    t hk              1,1 (lần) hay 110% so với kế hoạch đề ra (tức tăng 10%)
              Yk 300000

Bài 34. Có tài liệu về thực hiện kế hoạch về doanh thu quý I, II trong một năm của 3 cửa
hàng của công ty A như sau (đơn vị tính: triệu đồng):
   Tên cửa hàng            Thực tế quý I        Kế hoạch quý II         Thực tế quý II
          1                              900                 1000                   1000
          2                            1300                  1500                   1800
          3                            1600                  2500                   2075
HUỲNH BÁ HỌC                      21/24      BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ


Hãy tính các số tương đối thích hợp nhằm đánh giá kế hoạch doanh thu của từng cửa
hàng của cả công ty?
                                       Giải

Tính các số tương đối thích hợp      nhằm đánh giá kế hoạch doanh thu của từng cửa hàng
của cả công ty
  Tên cửa      Thực       Kế          Thực     Số tương đối       Số tương đối      Số tương đối
    hàng        tế      hoạch        tế quý     động thái              NVKH             HTKH
               quý I    quý II          II          Y                   Y               Y 
                                                 t  1 
                                                                   t nk  K        t hk  1 
                                                     Y0                  Y0              Yk 
               (Y0)      (Yk)         (Y1)
                                                                                           
       1             900     1.000    1.000             1,11                 1,11               1,00
       2          1.300      1.500    1.800             1,38                 1,15               1,20
       3          1.600      2.500    2.075             1,30                 1,56               0,83
   TOÀN BỘ
                  3.800      5.000    4.875             1,28              1,32              0,98
   CÔNG TY
Nhận xét:
Theo như kết quả của bảng tính trên, ta đã biết được doanh thu của toàn bộ công ty trong quý
II tăng so với quý I, quá trình tăng này thể hiện qua số tương đối động thái t = 1,28 lần tức là
tăng 28% so với doanh thu quý I. Tuy nhiên, số tương đối hoàn thành kế hoạch chung của toàn
bộ công ty trong quý II là 0,98 hay 98%, có nghĩa là trong quý II, doanh thu của công ty không
hoàn thành kế hoạch đặt ra là 2%. Vì số tương đối NVKH t nk = 1,32 hay 132% cho biết nhiệm
vụ của công ty là phải tăng thêm 32% so với doanh thu quý I.

Bài 35. Thống kê về doanh thu của một doanh nghiệp có thông số sau: Doanh thu năm
2009 là 115 tỉ đồng. Kế hoạch dự kiến năm 2010 là 130 tỉ đồng. Thực tế năm 2010 được
140 tỉ đồng.
a. Anh chị hãy tìm số tương đối động thái, số tương đối nhiệm vụ kế hoạch và hoàn
thành kế hoạch?
b. Rút ra nhận xét?

                                               Giải

a. Tìm số tương đối động thái, số tương đối nhiệm vụ kế hoạch và hoàn thành kế hoạch:
  Thực tế     Kế hoạch     Thực tế     Số tương đối       Số tương đối          Số tương đối
    năm      năm 2010     năm 2010       động thái              NVKH                  HTKH
    2009        (Yk)         (Y1)             Y                  Y                   Y 
                                         t  1 
                                                           t nk  K 
                                                                                 t hk  1 
                                                                                         Yk 
    (Y0)
                                              Y0                 Y0                      
                                           140                 130                  140
         115         130          140 t        1,217 t nk          1,130 t hk         1,0769
                                           115                  115                 130

b. Rút ra nhận xét:

Theo như kết quả có được: tnk = 1,13 (lần) hay 113%, nghĩa là nhiệm vụ đặt ra cho năm 2010
về doanh thu phải tăng so với năm 2009 là 13%; Số tương đối HTKH thk = 1,0769 (lần) hay
107,69% cho thấy trên thực tế doanh thu năm 2010 vượt xa kế hoạch đề ra là 7,69%. Kết luận:
Doanh nghiệp kinh doanh có lãi chứng tỏ doanh nghiệp đang trên đà phát triển.


Bài 36. Một xí nghiệp có kế hoạch tăng sản lượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc 10%. Trên
thực tế sản lượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 15%. Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch
về sản lượng của xí nghiệp.
HUỲNH BÁ HỌC                          22/24        BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ


                                                     Giải

Theo dữ liệu bài toán ta có được:
- Mức độ nghiện cứu (kỳ báo cáo):              Y1
- Mức độ kỳ gốc:                               Y0
- Mức độ kế hoạch:                             Yk

Tính thk
              Y1
    t           100%  15%  115%
              Y0
             YK
    t nk        100%  10%  110%
             Y0
                                            t   115
   Mà ta lại có: t  t nk  t hk  t hk            1,045 (lần) hay 104,5% so với kế hoạch đề ra
                                          t nk 110

Bài 37. Một xí nghiệp có kế hoạch giá thành kỳ nghiên cứu so với kì gốc giảm 5%. Trên
thực tế, giá thành kỳ nghiên cứu so với kì gốc giảm 3%. Tính tỉ lệ hoàn thành kế hoạch
giá thành và cho biết xí nghiệp có hoàn thành kế hoạch hay không?

                                                     Giải
Theo dữ liệu bài toán ta có được:
- Mức độ nghiện cứu (kỳ báo cáo):              Y1
- Mức độ kỳ gốc:                               Y0
- Mức độ kế hoạch:                             Yk

Tính thk
              Y1
    t           100%  3%  97%
             Y0
              Y
    t nk  K  100%  5%  95%
              Y0
                                         t   97
Mà ta lại có: t  t nk  t hk  t hk           1,021 (lần) hay 102,1% so với kế hoạch đề ra.
                                       t nk 95
Vì 102,1% > 100% nên xí nghiệp không hoàn thành kế hoạch đề ra.

Bài 38. Có tài liệu về số lượng sinh viên của trường Đại học A như sau:
Năm                  2006           2007          2008           2009                             2010
Số SV                8500           9100          9600          10400                             10900
Hãy tìm các số tương đối động thái về số SV. Qua đó rút ra nhận xét?

                                                     Giải

Hãy tìm các số tương đối động thái về số SV. Qua đó rút ra nhận xét?
Theo dữ liệu bài toán ta có được:
- Mức độ kỳ gốc: Y0 = 8500
Tính t
Năm                          2007         2008            2009                               2010
Mức độ nghiện cứu: Y1        9100         9600            10400                              10900
             Y              9100        9600            10400                              10900
Số TĐĐT  t  1 
                                  107%       113%            122%                              128%
             Y0             8500        8500             8500                               8500
HUỲNH BÁ HỌC                        23/24        BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ


Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng trên ta thấy: Số sinh viên qua các năm 2007, 2008, 2009 và 2010 của Đại
học A luôn luôn nhiều hơn so với thời điểm ban đầu 2006. Quá trình tăng trưởng được thể hiện
qua các số tương đối động thái, cụ thể nếu so số sinh viên năm 2006 (100%) thì các năm 2007
số sinh viên tăng thêm 7%, năm 2008 tăng thêm 13%, năm 2009 tăng thêm 22% và năm 2010
tăng thêm 28%.


LÝ THUYẾT:
Số bình quân là chỉ tiêu biểu hiện mức độ điển hình của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng
loại được xác định theo một tiêu chí nào đó. Số bình quân được sử dụng phổ biến trong thống
kê để nêu lên đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế - xã hội trong các
điều kiện thời gian và không gian cụ thể.
Ví dụ: Tiền lương bình quân một công nhân trong doanh nghiệp là mức lương phổ biến nhất,
đại diện cho các mức lương khác nhau của công nhân trong doanh nghiệp; thu nhập bình quân
đầu người của một địa bàn là mức thu nhập phổ biến nhất, đại diện cho các mức thu nhập khác
nhau của mọi người trong địa bàn đó.
Số bình quân còn dùng để so sánh đặc điểm của những hiện tượng không có cùng một quy mô
hay làm căn cứ để đánh giá trình độ đồng đều của các đơn vị tổng thể. Xét theo vai trò đóng
góp khác nhau của các thành phần tham gia bình quân hoá, số bình quân chung được chia
thành số bình quân giản đơn và số bình quân gia quyền.
+ Số bình quân giản đơn: Được tính trên cơ sở các thành phần tham gia bình quân hoá có vai
trò về qui mô (tần số) đóng góp như nhau.
           n                  ___

___    xi                     X : Số bình quân số học
X     i 1                   xi (i=1,2,…, n): Các trị số của lượng biến
               n              n: Số đơn vị tổng thể.

+ Số bình quân gia quyền: Được tính trên cơ sở các thành phần tham gia bình quân hoá có vai
trò về qui mô (tần số) đóng góp khác nhau.
       k

      x           i   fi
                                                                                                        k
                            fi: Quyền số của lượng biến xi (số đơn vị tổng thể có lượng biến xi) (  f i  n ).
      i 1
         k

       f
       i 1
                       i
                                                                                                       i 1




BÀI TẬP:

Bài 39. Một tổ học sinh có 10 học sinh, với kết quả học môn toán của các em như sau:
Điểm 7 có 3 em; điểm 8 có 5 em và điểm 9 có 2 em. Tính điểm môn toán bình quân của 10
em học sinh?

                                                                Giải

                                                                                 (7  3)  (8  5)  (9  2)
Tính điểm môn toán bình quân của 10 em học sinh:                                                            7,9
                                                                                             10

Bài 40. Nhập vật tư hàng hoá A trong tháng là:
            LẦN                     SỐ LƯỢNG (đơn vị)                                               ĐƠN GIÁ
              1                                        50                                                             10.000
              2                                       100                                                             12.000
              3                                       100                                                            110.000
HUỲNH BÁ HỌC                          24/24        BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

Xác định giá bình quân của tháng?

                                                     Giải

                                     (50  10000)  (100  12000)  (100  110000)
Giá bình quân của tháng:                                                          50.800
                                                    (50  100  100)

Bài 40. Có tình hình tiền lương trong tháng 12 của nhân viên của một công ty như sau:
                        TIỀN LƯƠNG (1000đ) SỐ NHÂN VIÊN
                        1.500                 13
                        1.600                 23
                        1.650                 12
                        1.800                 11
                        2.100                 18
Tính tiền lương trung bình của một nhân viên? Tiền lương TB trên là số gì?


                                                     Giải

Tính tiền lương trung bình của một nhân viên:
    (1.500  13)  (1.600  23)  (1.650  12)  (1.800  11)  (2.100  18)
                                                                            1.736
                            (13  23  12  11  18)
Tiền lương trung bình trên là số trung bình cộng gia quyền.

Bài 41. Độ tuổi của 5 nhân viên trong phòng kinh doanh như sau:
             STT                       NHÂN VIÊN                                       TUỔI
              1                            A                                            22
              2                            B                                            24
              3                            C                                            25
              4                            D                                            28
              5                            E                                            35
Tính tuổi trung bình của nhân viên?

                                                     Giải

Tính tuổi trung bình của nhân viên
 ___
     22  24  25  28  35
X                           26,8
               5




                                    Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết

                                           Biên soạn và tổng hợp
                                              Huỳnh Bá Học



                                                     HẾT

Contenu connexe

Tendances

Bai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong keBai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong kequynhtrang2723
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhTin Chealsea
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải希夢 坂井
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Quynh Anh Nguyen
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngdlmonline24h
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánHọc Huỳnh Bá
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Ngọc Ánh Nguyễn Thị
 
Bai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiBai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiNguyen Shan
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977tranthaong
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánHọc Huỳnh Bá
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngMơ Vũ
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keNam Cengroup
 
Nguyên lý thống kê chương 1
Nguyên lý thống kê   chương 1Nguyên lý thống kê   chương 1
Nguyên lý thống kê chương 1Học Huỳnh Bá
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựctú Tinhtế
 

Tendances (20)

Bai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong keBai tap nguyen ly thong ke
Bai tap nguyen ly thong ke
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giảiĐề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
Đề thi trắc nghiệm Xác suất thống kê có lời giải
 
Bài tập quản trị sản xuất
Bài tập quản trị sản xuấtBài tập quản trị sản xuất
Bài tập quản trị sản xuất
 
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
Hướng dẫn thực hành kinh tế lượng ( phần mềm Eviews)
 
Công thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượngCông thức kinh tế lượng
Công thức kinh tế lượng
 
Bài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toánBài tập môn nguyên lý kế toán
Bài tập môn nguyên lý kế toán
 
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
Giai sach bai tap xstk dh ktqd chuong 1 full v1
 
Bai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giaiBai tap-co-loi-giai
Bai tap-co-loi-giai
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp ánđề Thi xác suất thống kê và đáp án
đề Thi xác suất thống kê và đáp án
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-keBo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
Bo de-thi-va-loi-giai-xac-xuat-thong-ke
 
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
Nguyên lý thống kê chương 1
Nguyên lý thống kê   chương 1Nguyên lý thống kê   chương 1
Nguyên lý thống kê chương 1
 
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lựcBài tập tình huống quản trị nhân lực
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
 

Similaire à Bài tập môn nguyên lý thống kê (full)

Bài tập môn nguyên lý thống kê
Bài tập  môn nguyên lý thống kêBài tập  môn nguyên lý thống kê
Bài tập môn nguyên lý thống kêHọc Huỳnh Bá
 
Bài tập và đáp án môn nguyên lý thống kê
Bài tập và đáp án môn nguyên lý thống kêBài tập và đáp án môn nguyên lý thống kê
Bài tập và đáp án môn nguyên lý thống kêThanh Hoa
 
CÁC BÀI TOÁN XÁC SUẤT HAY VÀ KHÓ.pdf
CÁC BÀI TOÁN XÁC SUẤT HAY VÀ KHÓ.pdfCÁC BÀI TOÁN XÁC SUẤT HAY VÀ KHÓ.pdf
CÁC BÀI TOÁN XÁC SUẤT HAY VÀ KHÓ.pdfNguyenTanBinh4
 
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuận
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuậnĐề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuận
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuậnmcbooksjsc
 
Xac suat. skkn
Xac suat. skknXac suat. skkn
Xac suat. skknbiballi
 
TONG HOP DE KIEM TRA CHUONG 2 DAI SO 11 HAY
TONG HOP DE KIEM TRA CHUONG 2 DAI SO 11 HAYTONG HOP DE KIEM TRA CHUONG 2 DAI SO 11 HAY
TONG HOP DE KIEM TRA CHUONG 2 DAI SO 11 HAYHoàng Thái Việt
 
On thi hki toan 11
On thi hki toan 11On thi hki toan 11
On thi hki toan 11Tung HT
 
30 dehsg toan6
30 dehsg toan630 dehsg toan6
30 dehsg toan6Tuan Viet
 
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán mã đề 002 trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình ...
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán mã đề 002 trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình ...Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán mã đề 002 trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình ...
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán mã đề 002 trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình ...mcbooksjsc
 
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdfBài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdfNamVo52
 
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdfXAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdfBinhBo2
 
Bai tap xac suat thong ke
Bai tap xac suat thong keBai tap xac suat thong ke
Bai tap xac suat thong kechientkc
 
bổ túc giải tích tổ hợp cho xstk dhbk hcm
bổ túc giải tích tổ hợp cho xstk dhbk hcmbổ túc giải tích tổ hợp cho xstk dhbk hcm
bổ túc giải tích tổ hợp cho xstk dhbk hcmhhieu3981
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánThùy Linh
 

Similaire à Bài tập môn nguyên lý thống kê (full) (20)

Bài tập môn nguyên lý thống kê
Bài tập  môn nguyên lý thống kêBài tập  môn nguyên lý thống kê
Bài tập môn nguyên lý thống kê
 
Bài tập và đáp án môn nguyên lý thống kê
Bài tập và đáp án môn nguyên lý thống kêBài tập và đáp án môn nguyên lý thống kê
Bài tập và đáp án môn nguyên lý thống kê
 
CÁC BÀI TOÁN XÁC SUẤT HAY VÀ KHÓ.pdf
CÁC BÀI TOÁN XÁC SUẤT HAY VÀ KHÓ.pdfCÁC BÀI TOÁN XÁC SUẤT HAY VÀ KHÓ.pdf
CÁC BÀI TOÁN XÁC SUẤT HAY VÀ KHÓ.pdf
 
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuận
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuậnĐề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuận
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình thuận
 
Bìa tập đại số tổ hợp
Bìa tập đại số tổ hợpBìa tập đại số tổ hợp
Bìa tập đại số tổ hợp
 
Xac suat. skkn
Xac suat. skknXac suat. skkn
Xac suat. skkn
 
TONG HOP DE KIEM TRA CHUONG 2 DAI SO 11 HAY
TONG HOP DE KIEM TRA CHUONG 2 DAI SO 11 HAYTONG HOP DE KIEM TRA CHUONG 2 DAI SO 11 HAY
TONG HOP DE KIEM TRA CHUONG 2 DAI SO 11 HAY
 
On thi hki toan 11
On thi hki toan 11On thi hki toan 11
On thi hki toan 11
 
30 dehsg toan6
30 dehsg toan630 dehsg toan6
30 dehsg toan6
 
30 dehsg toan6
30 dehsg toan630 dehsg toan6
30 dehsg toan6
 
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán mã đề 002 trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình ...
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán mã đề 002 trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình ...Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán mã đề 002 trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình ...
Đề Kiểm tra học kì 1 môn toán mã đề 002 trường thpt lý thường kiệt tỉnh bình ...
 
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdfBài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
Bài tập CLBHTHT và đáp án.pdf
 
30 dehsg toan6
30 dehsg toan630 dehsg toan6
30 dehsg toan6
 
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdfXAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
XAC SUAT THONG KE BUOI 2.pdf
 
Ex chap1 2
Ex chap1 2Ex chap1 2
Ex chap1 2
 
bai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong kebai tap co loi giai xac suat thong ke
bai tap co loi giai xac suat thong ke
 
Bai tap xac suat thong ke
Bai tap xac suat thong keBai tap xac suat thong ke
Bai tap xac suat thong ke
 
30 dehsg toan6
30 dehsg toan630 dehsg toan6
30 dehsg toan6
 
bổ túc giải tích tổ hợp cho xstk dhbk hcm
bổ túc giải tích tổ hợp cho xstk dhbk hcmbổ túc giải tích tổ hợp cho xstk dhbk hcm
bổ túc giải tích tổ hợp cho xstk dhbk hcm
 
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toánTuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
Tuyệt đỉnh luyện đề thi thpt môn toán
 

Plus de Học Huỳnh Bá

BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤTBÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤTHọc Huỳnh Bá
 
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...Học Huỳnh Bá
 
Tell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested inTell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested inHọc Huỳnh Bá
 
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...Học Huỳnh Bá
 
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)Học Huỳnh Bá
 
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...Học Huỳnh Bá
 
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级Học Huỳnh Bá
 
English chinese business languages bec中级写作电子讲义
English   chinese business languages bec中级写作电子讲义English   chinese business languages bec中级写作电子讲义
English chinese business languages bec中级写作电子讲义Học Huỳnh Bá
 
Chinese english writing skill - 商务写作教程
Chinese english writing skill  - 商务写作教程Chinese english writing skill  - 商务写作教程
Chinese english writing skill - 商务写作教程Học Huỳnh Bá
 
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩuGiấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩuHọc Huỳnh Bá
 
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application formHọc Huỳnh Bá
 
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...Học Huỳnh Bá
 
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trườngGiáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trườngHọc Huỳnh Bá
 
Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003Học Huỳnh Bá
 
Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003Học Huỳnh Bá
 
Giáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòngGiáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòngHọc Huỳnh Bá
 
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)Học Huỳnh Bá
 
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữBảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữHọc Huỳnh Bá
 
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...Học Huỳnh Bá
 

Plus de Học Huỳnh Bá (20)

BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤTBÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
BÀI GIẢNG NGỮ PHÁP TIẾNG ANH NGÀNH GIA CÔNG SẢN XUẤT
 
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
Civil aviation english chinese-vietnamese vocabulary (popular language) - từ ...
 
Tell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested inTell about a girl boy that you interested in
Tell about a girl boy that you interested in
 
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal  letter (chine...
Thư xin đi xe đón nhân viên shuttle transport service proposal letter (chine...
 
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung   việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
Từ vựng chuyên ngành sản xuất giày da (tiếng trung việt) 鞋类常见词汇(汉语 - 越南语)
 
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
Common shoe and footwear vocabulary (english chinese-vietnamese)鞋类常见词汇(英语、汉语、...
 
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级Chinese email  高职高专院校英语能力测试a b级
Chinese email 高职高专院校英语能力测试a b级
 
English chinese business languages bec中级写作电子讲义
English   chinese business languages bec中级写作电子讲义English   chinese business languages bec中级写作电子讲义
English chinese business languages bec中级写作电子讲义
 
Chinese english writing skill - 商务写作教程
Chinese english writing skill  - 商务写作教程Chinese english writing skill  - 商务写作教程
Chinese english writing skill - 商务写作教程
 
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩuGiấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
Giấy báo thay đổi hộ khẩu, nhân khẩu
 
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
祈福英语实验学校入学申请表 Clifford school application form
 
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
LIST OF CHINESE & VIETNAMESE COLOR NAMES 表示颜色的英语&越南语词汇 DANH MỤC TỪ VỰNG VỀ MÀ...
 
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trườngGiáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
Giáo án nghiệp vụ đàm thoại tiếng anh trong nhà trường
 
Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003Giáo trình ms power point 2003
Giáo trình ms power point 2003
 
Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003Giáo trình microsoft office excel 2003
Giáo trình microsoft office excel 2003
 
Giáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòngGiáo án dạy tiếng anh văn phòng
Giáo án dạy tiếng anh văn phòng
 
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
Hợp đồng giảng dạy (mẫu)
 
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữBảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
Bảng tham chiếu quy đổi một số chứng chỉ ngoại ngữ
 
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
Useful vocabulary for the resume and interview 英文简历及面试有用词汇 danh mục từ vựng a...
 
Bảng chữ cái hiragana
Bảng chữ cái hiraganaBảng chữ cái hiragana
Bảng chữ cái hiragana
 

Dernier

1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ haoBookoTime
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnVitHong183894
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxlephuongvu2019
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfXem Số Mệnh
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfXem Số Mệnh
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21nguyenthao2003bd
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Học viện Kstudy
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem Số Mệnh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hardBookoTime
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaAnhDngBi4
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (20)

1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
1第一课:你好.pptx. Chinese lesson 1: Hello.Nỉ hao
 
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫnkỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
kỳ thi bác sĩ nội trú khóa 48, hướng dẫn
 
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptxvat li 10  Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
vat li 10 Chuyen de bai 4 Xac dinh phuong huong.pptx
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdfMạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
Mạch điện tử - Điện tử số sáng tạo VN-new.pdf
 
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdfLinh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
Linh kiện điện tử - Điện tử số sáng tạo VN.pdf
 
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
đồ án thương mại quốc tế- hutech - KDQTK21
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
Slide Webinar Hướng dẫn sử dụng ChatGPT cho người mới bắt đầ...
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
Xem tử vi miễn phí trực tuyến cho kết quả chính xác cùng luậ...
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
2第二课:汉语不太难.pptx. Chinese lesson 2: Chinese not that hard
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 phaThiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
Thiết kế hệ thống điều khiển chỉnh lưu tích cực 1 pha
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2023-202...
 

Bài tập môn nguyên lý thống kê (full)

  • 1. HUỲNH BÁ HỌC 1/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Các bài tập này phần lớn do tôi tự giải. Vì khả năng có hạn nên dĩ nhiên các bài giải sẽ không tránh được sai sót. Nếu ai đó đọc được tài liệu này, nhận ra chỗ nào chưa ổn, hãy liên lạc với tôi qua email: nguyen123765@yahoo.com.vn. Hi vọng với sự đóng góp của tôi sẽ có ích cho các bạn Bài 1. Có một hộp chứa 3 quả cầu màu xanh, 4 quả cầu màu đỏ, 5 quả cầu màu vàng. Lấy ngẫu nhiên 1 quả. Tính xác suất để quả cầu lấy ra là quả cầu màu đỏ? Giải 1 C4 4 1 - Gọi A là biến cố quả cầu lấy ra là quả cầu màu đỏ. Xác suất: P( A)  1   C12 12 3 Bài 2: Một thùng gồm 10 viên bi, trong đó có 3 viên bi đen và 7 viên bi trắng. Lấy ngẫu nhiên 1 viên bi từ thùng. a. Tìm xác suất để viên bi lấy ra là viên bi trắng? b. Lấy ngẫu nhiên (1 lần) 4 viên bi từ thùng. Tìm xác suất để trong 4 viên bi này có đúng 2 viên bi trắng? Giải a. Tìm xác suất để viên bi lấy ra là viên bi trắng. - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10  10 1 - Gọi A là biến cố viên bi lấy ra là bi trắng. - Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra: C7  7 1 7 - Xác suất bi lấy ra là bi trắng: P( A)   0,7 10 b. Lấy ngẫu nhiên (1 lần) 4 viên bi từ thùng. Tìm xác suất để trong 4 viên bi này có đúng 2 viên bi trắng. - Gọi B: Biến cố 4 bi lấy ra có đúng 2 viên bi trắng. C 2  C 2 21  3 63 3 - Xác suất để trong 4 viên bi lấy ra có đúng 2 viên bi trắng: P( B)  7 4 3    C10 210 210 10 Bài 3. Có một hộp có chứa 7 bi đỏ và 5 bi xanh. Có bao nhiêu cách lấy: a. 3 bi đỏ và 1 bi xanh? b. Ít nhất 1 bi đỏ? (Có bao nhiêu cách lấy sao cho được nhiều nhất 3 bi xanh?) Giải a. 3 bi đỏ và 1 bi xanh - Gọi A: Biến cố 4 bi lấy ra có 3 bi đỏ và 1 bi xanh. A  C7  C5  35  5  175(Cách) 3 1 b. Ít nhất 1 bi đỏ 4  4 0  - Gọi B: Biến cố 4 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ. B  C12  C5  C7  495  (5  1)  490(Cách) Bài 4. Trong một thùng đựng 20 quả cầu, được đánh số từ 1 đến 20. Lấy ngẫu nhiên 1 quả cầu. Tính xác suất để: a. Quả cầu lấy ra là quả cầu số chẵn? b. Quả cầu lấy ra là quả cầu chia hết cho 3? Giải a. Quả cầu lấy ra là quả cầu số chẵn
  • 2. HUỲNH BÁ HỌC 2/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Tổng số chẵn từ 1 đến 20: 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20. - Có 10 số chẵn và tổng số lẻ: 20-10=10. - Gọi A là biến cố quả cầu lấy ra là quả cầu số chẵn. C1  C 0 10  1 1 - Tính xác suất: P( A)  10 1 10   C20 20 2 b. Quả cầu lấy ra là quả cầu chia hết cho 3 - Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3. - Từ 1 đến 20 có 6 số chia hết cho 3: 3, 6, 9, 12, 15, 18 và có 20-6=14 số không chia hết cho 3. - Gọi B là biến cố quả cầu lấy ra là quả cầu chia hết cho 3. C1  C 0 6  1 3 - Tính xác suất: P( B)  6 1 14   C20 20 10 Bài 5. Cho X = {1,2,3,4,5,6,7}. Có bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số lấy từ X và sao cho: a) Có chữ số đầu là 3? b) Không tận cùng bằng chữ số 4? c) Cứ 2 chữ số kề nhau là khác nhau? d) Không được bắt đầu bằng 123? Giải a) Có chữ số đầu là 3 - Với chữ số đầu tiên là 3 thì các chữ số còn lại (từ 2 đến 5) đều có 7 cách chọn từ X - Do đó số tự nhiên có 5 chữ số với chữ số đầu là 3 thì gồm có: 74=2401 (số). (Chữ số đầu tiên là 1 cách). b) Không tận cùng bằng chữ số 4 - Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số bất kỳ (gồm cả các số có tận cùng bằng 4). - Gọi B là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số có số tận cùng bằng 4. - Gọi C là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số mà số tận cùng khác 4. Khi đó: + A = 75 = 16.807 + Nếu số tận cùng là 4 thì đã có 1 cách. Vì vậy 4 chữ số còn lại, mỗi chữ sẽ có 7 cách. Áp dụng quy tắc nhân ta tính như sau: B=7 4=2401 (số). + Như đã phân tích, ta có: A=B+C → C=A-B=16807-2401=14.406 (số). c) Cứ 2 chữ số kề nhau là khác nhau Xét n=X1x2x3x4x5 Chữ đầu tiên có 7 cách chọn, theo đề bài số kề nhau phải khác nhau nên số liền kề phải khác số liền trước, vậy x2 có 7-1=6 cách chọn, x3 phải khác x2 nhưng không khác x1, x3 có 7-1=6 cách, suy luận tương tự ta có được x4 có 6 cách, x5 cũng có 6 cách. Vậy áp dụng quy tắc nhân ta tính như sau: 7x64=9072 (số). d) Không được bắt đầu bằng 123 - Gọi A là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số bất kỳ (gồm cả các số bắt đầu bằng 123). - Gọi B là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số bắt đầu bằng 123. - Gọi C là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số mà các số không được bắt đầu bằng 123. → C=A-B. Theo kết quả câu a. ta có A=16.807, tính B? Vì các số tự nhiên bắt đầu bằng 123 nên ta chỉ xét các số thứ 4 và 5. Vì đề bài không yêu cầu điều kiện nên số thứ 4 có 7 cách, thứ 5 cũng có 7 cách. Vậy B=7x7=49 (số) - Vậy C=A-B = 16.807 – 49 = 16.758 (số). Bài 6. Một nhóm có 10 ứng cử viên để chọn vào 3 vị trí: Trưởng, Phó và Thư ký. a. Có bao nhiêu cách chọn ra 3 người để xếp vào 3 vị trí trên? b. Có bao nhiêu cách bổ nhiệm 3 người vào 3 vị trí trên?
  • 3. HUỲNH BÁ HỌC 3/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Giải a. Cách chọn ra 3 người để xếp vào 3 vị trí trên - Theo đề bài ta chỉ việc chọn ra 3 người mà không xét đến vị trí của họ nên. Như vậy cách lấy ở đây là cách lấy theo kiểu tổ hợp (không xét đến vị trí, thứ tự). - Số cách chọn: C10  120(cách ) 3 b. Cách bổ nhiệm 3 người vào 3 vị trí trên - Việc bổ nhiệm sẽ xét đến vị trí của 3 người. Cách lấy như vậy là lấy theo kiểu chỉnh hợp. - Số cách bổ nhiệm: A10  720(cách ) 3 Bài 7. Một hộp đựng 6 bi đỏ, 4 bi vàng. Lấy ngẫu nhiên 6 bi. Tính xác suất để: a. Cả 6 bi đều là bi đỏ? b. Có 4 bi đỏ, 2 bi vàng? c. Có ít nhất 2 bi vàng? Giải a. Cả 6 bi đều là bi đỏ: - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10  210 6 - Gọi A là biến cố 6 viên bi lấy ra là bi đỏ. - Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra: C6  1 6 1 - Xác suất 6 bi lấy ra đều là bi đỏ: P( A)  210 C C 6 0 1 1 1 Tính nhanh như sau: P( A)  6 6 4   C10 210 210 b. Có 4 bi đỏ, 2 bi vàng: - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10  210 6 - Gọi B là biến cố 6 bi lấy ra có 4 bi đỏ và 2 bi vàng: B  C6  C4  90 4 2 90 3 - Xác suất cần tìm: P( B)   210 7 C 4  C 2 15  6 90 3 Tính nhanh như sau: P( B)  6 6 4    C10 210 210 7 c. Có ít nhất 2 bi vàng: Cách giải 1: Vì 6 bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng, nghĩa là số bi vàng lấy ra sẽ giao động từ 2 bi vàng đến 4 bi vàng (số bi vàng tối đa). Vì vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như sau: - Trường hợp 1: 2 bi vàng được lấy ra khi đó số bi đỏ sẽ là 4 bi. C 2  C 4 6  15 3 + Gọi C là biến cố 2 bi vàng được lấy ra: P(C )  4 6 6   C10 210 7 - Trường hợp 2: 3 bi vàng được lấy ra khi đó số bi đỏ sẽ là 3 bi: C4  C6 4  20 8 3 3 + Gọi D là biến cố 3 bi vàng được lấy ra: P( D)  6   C10 210 21 - Trường hợp 3: 4 bi vàng được lấy ra khi đó số bi đỏ sẽ là 2 bi: C 4  C 2 1 15 1 + Gọi E là biến cố 4 bi vàng được lấy ra: P( E )  4 6 6   C10 210 14 3 8 1 37 Gọi F là biến cố 6 bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng: P( F )  P(C )  P( D)  P( E )     7 21 14 42 Cách giải 2:
  • 4. HUỲNH BÁ HỌC 4/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Ta dùng biến cố đối lập - Gọi A là biến cố 6 bi lấy ra có ít nhất 2 bi vàng; Tính P(A)? P( A)  10  1   C 6  C6  C4  C6  C4 5 6 0   210  (6  4)  (1  1) 185 37   6 C10 210 210 42 Bài 8. Có một hộp có 6 bi đỏ 4 bi xanh, lấy ngẫu nhiên ra 1 bi, tìm xác suất bi lấy ra là bi đỏ. Giải - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10  10 1 - Gọi A là biến cố bi lấy ra là bi đỏ. - Số kết quả thuận lợi cho A xảy ra: C6  6 1 6 - Xác suất bi lấy ra là bi đỏ: P( A)   0,6 10 Bài 9. Một hộp có 6 bi đỏ, 4 bi xanh, lấy ngẫu nhiên ra 4 bi. Tìm xác suất 4 bi lấy ra có 2 bi đỏ và 2 bi xanh. Giải - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C10  210 4 - Gọi A là biến cố 4 bi lấy ra có 2 bi đỏ và 2 bi xanh: A  C6  C4  90 2 2 90 3 - Xác suất cần tìm: P( A)   210 7 Bài 10. Một cái hộp đựng 16 viên bi gồm 7 trắng, 6 đen và 3 đỏ. Lấy ngẫu nhiên 10 viên bi. Tính xác suất để được 5 viên trắng, 3 viên đen và 2 viên đỏ. Giải - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C16  8.008 10 - Gọi A là biến cố 10 bi lấy ra có 5 viên trắng, 3 viên đen và 2 viên đỏ: A  C7  C6  C3  1.260 5 3 2 1260 45 - Xác suất cần tìm: P( A)   8008 286 Bài 11. Một công ty cần tuyển 4 nhân viên, có 15 ứng cử viên, trong đó có 10 nam và 5 nữ. Khả năng được tuyển của mỗi người như nhau. Tính xác suất để có kết quả 4 người được tuyển gồm 2 nam 2 nữ? Giải - Số kết quả đồng khả năng xảy ra: C15  1365 4 - Gọi A là biến cố kết quả tuyển được 4 người gồm 2 nam 2 nữ: A  C10  C5  450 2 2 450 30 - Xác suất: P( A)   1365 91 Bài 12. Một công ty cần tuyển 2 nhân viên. Có 6 người nộp đơn trong đó có 4 nữ và 2 nam. Giả sử khả năng trúng tuyển của cả 6 người là như nhau. Tính xác suất biến cố. a. 2 người trúng tuyển là nam?
  • 5. HUỲNH BÁ HỌC 5/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ b. 2 người trúng tuyển là nữ? c. Có ít nhất 1 nữ trúng tuyển? Giải a. 2 người trúng tuyển là nam C2  C4 1 2 0 - Gọi A là biến cố 2 người trúng tuyển là nam. Xác suất: P( A)  2  C6 15 b. 2 người trúng tuyển là nữ C0  C2 2 - Gọi B là biến cố 2 kết quả trúng tuyển là nữ. Xác suất: P( B)  2 2 4  C6 5 c. Có ít nhất 1 nữ trúng tuyển - Gọi C là biến cố kết quả trúng tuyển có ít nhất 1 nữ: P(C )  6  0  C 2  C2  C4 15  1  1 14 2   2 C6 15 15 Bài 13. Một hộp có 6 bi đỏ và 4 bi xanh, lấy cùng lúc ra 3 bi. a. Tìm xác suất 3 bi lấy ra cùng màu? b. Xác suất 3 bi lấy ra có ít nhất một bi đỏ? Giải a. Gọi: A là biến cố 3 bi lấy ra đều là bi đỏ. B là biến cố 3 bi lấy ra đều là bi xanh. C là biến cố 3 bi lấy ra cùng màu. Vì 3 bi lấy ra phải cùng màu nên 3 bi lấy ra hoặc là 3 bi đỏ hoặc là 3 bi xanh nên hai biến cố A và B xung khắc nhau. Khi đó: P(C )  P( A  B)  P( A)  P( B) 3 3 C6 20 1 C4 4 1 Tính P(A): P( A)  3   ; Tính P(B): P( B)  3   C10 120 6 C10 120 30 1 1 1 Vậy xác suất cần tìm là: P( A)  P( B)     0,2 6 30 5 b. Xác suất 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ Cách 1: Vì 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ, nghĩa là số bi đỏ lấy ra sẽ giao động từ 1 bi đỏ (ít nhất) đến 3 bi đỏ (nhiều nhất). Vì vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như sau: - Trường hợp 1: 1 bi đỏ được lấy ra khi đó số bi xanh sẽ là 2 bi. C1  C 2 6  6 3 + Gọi C là biến cố 1 bi đỏ được lấy ra: P(C )  6 3 4   C10 120 10 - Trường hợp 2: 2 bi đỏ được lấy ra khi đó số bi xanh sẽ là 1 bi: C 2  C1 15  4 1 + Gọi D là biến cố 2 bi đỏ được lấy ra: P( D)  6 3 4   C10 120 2 - Trường hợp 3: 3 bi đỏ được lấy ra khi đó số bi xanh sẽ là 0 bi: C 3  C 0 20  1 1 + Gọi E là biến cố 3 bi đỏ được lấy ra: P( E )  6 3 4   C10 120 6 3 1 1 29 Gọi F là biến cố 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ: P( F )  P(C )  P( D)  P( E )     10 2 6 30 Cách 2: - Gọi E là biến cố 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi đỏ.
  • 6. HUỲNH BÁ HỌC 6/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Gọi Ē là biến cố 3 bi lấy ra toàn xanh. Tức Ē là biến cố đối lập của E. Khi đó: P(E) = 1 – P(Ē ) 3 C4 4 1 1 29 Tính P(Ē)? P(Ē)  3    P( E )  1   C10 120 30 30 30 Bài 14. Phòng kinh doanh công ty A có 7 nam, 5 nữ. Bây giờ cần lập một nhóm 6 người đi dự họp trong công ty. a. Có bao nhiêu cách lập? b. Trong nhóm có 4 nam và 2 nữ? Giải a. Có bao nhiêu cách lập - Số cách lập một nhóm có 6 người đi dự họp: C12  924(Cách) 6 b. Trong nhóm có 4 nam và 2 nữ - Số cách lập một nhóm có 6 người đi dự họp trong đó có 4 nam và 2 nữ: C7  C5  350(Cách) 4 2 Bài 15. Một tổ học sinh gồm 9 nam và 3 nữ. Giáo viên chọn 4 học sinh dự đại hội trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu: a. Chọn học sinh nào cũng được? b. Trong đó có đúng 1 học sinh nữ được chọn? c. Trong đó có ít nhất 1 học sinh nữ được chọn? Giải a. Số cách chọn 4 học sinh bất kỳ từ 12 học sinh (9 nam và 3 nữ): C12  495 4 b. Số cách chọn mà trong đó có đúng 1 học sinh nữ được chọn: C3  C9  252 1 3 c. Số cách chọn mà trong đó có ít nhất 1 học sinh nữ được chọn: Cách 1: 4  4 0  C12  C9  C3  369(Cách) Cách 2: Vì 4 học sinh được chọn có ít nhất 1 học sinh nữ, nghĩa là số học sinh nữ được chọn sẽ giao động từ 1 học sinh nữ (ít nhất) đến 3 học sinh nữ (tối đa). Vì vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như sau: - Trường hợp 1: 1 học sinh nữ được chọn khi đó số học sinh nam sẽ là 3 học sinh. - Số cách chọn: C3  C9  252(Cách) 1 3 - Trường hợp 2: 2 học sinh nữ được chọn khi đó số học sinh nam sẽ là 2 học sinh. - Số cách chọn: C3  C9  108(Cách) 2 2 - Trường hợp 3: 3 học sinh nữ được chọn khi đó số học sinh nam sẽ là 1 học sinh. - Số cách chọn: C3  C9  9(Cách) 3 1 Vậy số cách chọn mà trong đó ít nhất 1 học sinh nữ được chọn: 252  108  9  369(Cách) Bài 16. Cho đại lượng ngẫu nhiên rời rạc X có bảng phân phối xác suất sau: X 1 3 5 P 0,1 0,4 0,5 Tìm phương sai của X? Giải - Xác định kỳ vọng: E( X )  1 0,1  3  0,4  5  0,5  3,8
  • 7. HUỲNH BÁ HỌC 7/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Tìm phương sai của X: Ta có E ( X )  3,8  [ E ( X )]2  3,82  14,44 ; E ( X 2 )  12  0,1  32  0,4  52  0,5  16,2 Vậy: V ( X )  E ( X 2 )  [ E ( X )]2  16,2  14,44  1,76 Bài 17. Trong một hộp bịt kín đựng 14 cây bút. Trong đó có 8 bút xanh, 6 bút đen. Lấy ngẫu nhiên 1 lần 2 cây. Gọi X là số cây bút màu xanh lấy được. a. X có phải là đại lượng ngẫu nhiên không? b. Lập bảng phân phối xác suất tương ứng? Giải a. X có phải là đại lượng ngẫu nhiên? Theo định nghĩa ta có: Đại lượng ngẫu nhiên là đại lượng biến đổi biểu thị các giá trị kết quả của một phép thử ngẫu nhiên. Có 3 trường hợp xảy ra như sau: C 0  C 2 1  15 15 - Trường hợp 1: X=0; 2 cây lấy ra là đen. P(0)  8 2 6    0,165 C14 91 91 C8  C6 8  6 48 1 1 - Trường hợp 2: X=1; 1 cây lấy ra là đen. P(1)  2    0,527 C14 91 91 C82  C6 28  1 28 0 - Trường hợp 3: X=2; 0 cấy lấy ra là đen. P(2)  2    0,3 C14 91 91 Kết luận: X là đại lượng ngẫu nhiên. b. Lập bảng phân phối xác suất tương ứng x 0 1 2 P(x) 0,165 0,527 0,3 Bài 18. Có một hộp chứa 10 viên bi, trong đó có 6 viên bi trắng và 4 viên bi đen. Chọn ngẫu nhiên từ hộp 2 sản phẩm. Gọi X là số sản phẩm trắng trong 2 sản phẩm chọn ra. a. Tìm luật phân phối của X? b. Kỳ vọng của X? c. Phương sai của X? d. Độ lệch chuẩn của X? Giải a. Tìm luật phân phối của X Ta thấy X là đại lượng ngẫu nhiên rời rạc nhận các giá trị 0, 1, 2. Vậy sẽ có 3 trường hợp xảy ra như sau: T. HỢP BI TRẮNG (X) BI ĐEN (2-X) XÁC SUẤT C6  C4 0 2 2 1 0 2 P( X  0)  2  C10 15 C6  C4 8 1 1 2 1 1 P( X  1)  2  C10 15 C6  C4 1 2 0 3 2 0 P( X  2)  2  C10 3 Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 P(X) 2/15 8/15 1/3 b. Kỳ vọng của X
  • 8. HUỲNH BÁ HỌC 8/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ 2 8 1 Xác định kỳ vọng: E ( X )  0   1   2   1,2 15 15 3 c. Phương sai của X Xác định phương sai: Ta có E ( X )  1,2  [ E ( X )]2  1,22  1,44 2 8 1 E ( X 2 )  02   12   22  15 15 3  2 8 1 Do đó: V ( X )  E ( X 2 )  [ E ( X )]2   02   12   22    1,44  0,4267  15 15 3 d. Độ lệch chuẩn của X:  ( X )  V ( X )  0,4267  0,6532 Bài 19. Một nhóm có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 3 người. Gọi X là số nữ ở trong nhóm. Lập bảng phân phối xác suất của X và tính E(X), V(X), mod(X)? Giải X là số nữ ở trong nhóm, X lúc này giao động từ từ 0 đến 3 trong mỗi lần chọn ra. Vậy sẽ có 4 trường hợp xảy ra như sau: T. HỢP SỐ NỮ (X) SỐ NAM (3-X) XÁC SUẤT C4  C6 1  20 20 1 0 3 1 0 3 P( X  0)  3    C10 120 120 6 C4  C6 4  15 60 1 1 2 2 1 2 P( X  1)  3    C10 120 120 2 C4  C6 6  6 36 2 1 3 3 2 1 P( X  2)  3    C10 120 120 10 C4  C6 4  1 3 0 4 1 4 3 0 P( X  3)  3    C10 120 120 30 Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 3 P(X) 1/6 1/2 3/10 1/30 1 1 3 1 Xác định kỳ vọng: E ( X )  0   1   2   3   1,2 6 2 10 30 Xác định phương sai: Ta có E ( X )  1,2  [ E ( X )]2  1,22  1,44 1 1 3 1 E ( X 2 )  02   12   22   32  2 6 2 10 30 Do đó: V ( X )  E ( X 2 )  [ E ( X )]2  2  1,44  0,56 Mod(X): Mod(X) = 1 Vì P(x=1) = 1/2 (lớn nhất). Bài 20. Thống kê về doanh thu của một nhà sách trong năm có các thông số sau: Doanh thu ĐVT: triệu đồng 15 17 20 23 24 27 29 Số ngày 35 40 45 51 52 69 65 Ghi chú: 7 ngày Tết nhà sách nghỉ. a. Lập bảng phân phối xác suất doanh thu nhà sách/ngày? b. Tính giá trị kỳ vọng? c. Tính phương sai, mốt? d. Nhận xét kết quả trên? Giải
  • 9. HUỲNH BÁ HỌC 9/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ a. Lập bảng phân phối xác suất doanh thu nhà sách/ngày Gọi X là số doanh thu của nhà sách/ngày. 35 40 45 X  15  P(15)   0,098 X  17  P(17)   0,112 X  20  P(20)   0,126 357 357 357 51 52 69 X  23  P(23)   0,143 X  24  P(24)   0,14 X  27  P(27)   0,193 357 357 357 65 X  29  P(29)   0,182 357 Bảng phân phối xác suất: X 15 17 20 23 24 27 29 P(X) 0,098 0,112 0,126 0,143 0,14 0,193 0,182 b. Tính giá trị kỳ vọng E( X )  15  0,098  17  0,112  20  0,126  23  0,143  24  0,14  27  0,193  29  0,182  23,032 c. Tính phương sai, mốt - Phương sai: E ( X )  23,032  [ E ( X )]2  23,0322  530,473 ; E( X 2 )  152  0,098  172  0,112  202  0,126  232  0,143  242  0,14  272  0,193  292  0,182  554,864 Vậy: V ( X )  E ( X 2 )  [ E ( X )]2  554,864  530,473  24,391 - Mốt: Mod(X) = 27 Vì P(x=27) = 0,193 (lớn nhất). - Lệch chuẩn:  ( X )  V ( X )  24,391  4,9387 d. Nhận xét kết quả trên Kết quả trên cho thấy doanh thu trung bình của nhà sách là 23,032 triệu (Giá trị kỳ vọng). Doanh thu thấp nhất của nhà sách ở mức 15 triệu và cao nhất 29 triệu. Ở mức 27 triệu có số ngày nhiều nhất vì xác suất cao nhất. Bài 21. Có một hộp chứa 10 viên bi, trong đó có 6 viên màu đỏ, 4 viên màu trắng. Rút đồng thời 4 viên bi và gọi X là số viên bi màu đỏ được rút ra. Lập luật phân phối xác suất của X. Giải Gọi A là biến cố rút được 4 viên bi, X là số viên bi màu đỏ được rút ra, X lúc này giao động từ từ 0 đến 4 trong mỗi lần rút ra. Vậy sẽ có 5 trường hợp xảy ra như sau: T. HỢP SỐ BI ĐỎ (X) SỐ BI XANH (4-X) XÁC SUẤT C6  C4 1  1 0 4 1 1 0 4 P( X  0)  4    0,005 C10 210 210 C6  C4 6  4 4 1 3 2 1 3 P( X  1)  4    0,114 C10 210 35 C6  C4 15  6 3 2 2 3 2 2 P( X  2)  4    0,43 C10 210 7 C6  C4 20  4 8 3 1 4 3 1 P( X  3)  4    0,38 C10 210 21 C6  C4 15  1 1 4 0 5 4 0 P( X  4)  4    0,07 C10 210 14 Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 3 4 P(X) 0,005 0,114 0,43 0,38 0,07
  • 10. HUỲNH BÁ HỌC 10/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Bài 22. Thống kê về lương của 400 cán bộ GV trường Đại học A có số liệu sau: Lương (triệu đồng) 1,5 1,8 2 2,2 2,4 3 4 Số người 16 50 160 100 40 24 10 a. Lập bảng phân phối xác suất? b. Tính các giá trị kỳ vọng? c. Mốt, phương sai, lệch chuẩn? Giải a. Lập bảng phân phối xác suất Gọi x là số lương của cán bộ GV trường Đại học A. 16 50 160 X  1,5  P(1,5)   0,04 X  1,8  P(1,8)   0,125 X  2  P(2)   0,4 400 400 400 100 40 24 X  2,2  P(2,2)   0,25 X  2,4  P(2,4)   0,1 X  3  P(3)   0,06 400 400 400 10 X  4  P(4)   0,025 400 Bảng phân phối xác suất: X 1,5 1,8 2 2,2 2,4 3 4 P(X) 0,04 0,125 0,4 0,25 0,1 0,06 0,025 b. Tính các giá trị kỳ vọng: E( X )  1,5  0,04  1,8  0,125  2  0,4  2,2  0,25  2,4  0,1  3  0,06  4  0,025  2,155 c. Mốt, phương sai, lệch chuẩn: - Mốt: Mod(X) = 2 Vì P(x=2) = 0,4 (lớn nhất). - Phương sai: E( X )  2,155  [ E( X )]2  2,1552  4,644 ; E( X 2 )  1,52  0,04  1,82  0,125  22  0,4  2,22  0,25  2,42  0,1  32  0,06  42  0,025  4,821 Vậy: V ( X )  E ( X 2 )  [ E ( X )]2  4,821  4,644  0,177 - Lệch chuẩn:  ( X )  V ( X )  0,177  0,42 Bài 23. Một hộp chứa 12 bi gồm 8 bi đỏ và 4 bi xanh. Chọn ngẫu nhiên từ hộp ra 4 bi. Gọi X là số bi đỏ có trong 4 bi chọn ra. Hãy tìm luật phân phối của X và xác định kỳ vọng, phương sai của X. Giải X giao động từ từ 0 đến 4 trong mỗi lần rút ra. Vậy sẽ có 5 trường hợp xảy ra như sau: T. HỢP SỐ BI ĐỎ (X) SỐ BI XANH (4-X) XÁC SUẤT C80  C4 1  1 4 1 1 0 4 P( X  0)  4   C12 495 495 C8  C4 8  4 32 1 3 2 1 3 P( X  1)  4   C12 495 495 C82  C4 28  6 168 2 3 2 2 P( X  2)  4   C12 495 495 C8  C4 56  4 224 3 1 4 3 1 P( X  3)  4   C12 495 495 C84  C4 70  1 70 0 5 4 0 P( X  4)  4   C12 495 495
  • 11. HUỲNH BÁ HỌC 11/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Bảng phân phối xác suất của X: X 0 1 2 3 4 P(X) 1/495 32/495 168/495 224/495 70/495 1 32 168 224 70 Xác định kỳ vọng: E ( X )  0   1  2  3  4  2,667 495 495 495 495 495 Xác định phương sai: Ta có E ( X )  2,667  [ E ( X )]2  2,6672  7,112889 1 32 168 224 70 E ( X 2 )  02   12   22   32   42   7,7576 495 495 495 495 495 Do đó: V ( X )  E( X 2 )  [ E( X )]2  7,7576  7,112889  0,644711 LÝ THUYẾT: 1. Xác định số tổ và khoảng cách tổ: - Lượng biến thiên biến thiên lớn: ta phân tổ có khoảng cách tổ và mỗi tổ có 2 giới hạn: - Giới hạn dưới: lượng biến nhỏ nhất của tổ: (Xmin). - Giới hạn trên: lượng biến lớn nhất của tổ: (Xmax). - Khoảng cách tổ: mức độ chênh lệch giữa 2 giới hạn: h. a. Phân tổ có khoảng cách tổ đều: - Đối với lượng biến liên tục: các trị số lấp kín 1 khoảng [a,b] X  X min Khoảng cách tổ: h  max ; Số tổ: k  (2  n)1 / 3 ; n: Tổng số đơn vị k Ví dụ: Năng suất lúa bình quân 1 ha gieo trồng của các hộ trồng lúa trong 1 xã biến động đều đặn từ 30 đến 70 tạ/ha. Nếu định chia thành 5 tổ thì khoảng cách tổ là: X  X min 70  30 h  max   8 (tạ/ha) k 5 Các tổ được hình thành như sau: 1. Từ 30 đến 38 tạ/ha 3. Từ 46 đến 54 tạ/ha 5. Từ 62 đến 70 tạ/ha 2. Từ 38 đến 46 tạ/ha 4. Từ 54 đến 62 tạ/ha - Đối với lượng biến rời rạc: nhận một số hữu hạn và đếm được các trị số cách rời nhau. X  X min  (k  1) h  max k b. Phân tổ có khoảng cách không đều Áp dụng khi lượng biến thiên không đều đặn hoặc với mục đích đánh giá quy mô, mức độ theo f các loại, tiêu chuẩn đã được đặt ra: m  h Trong đó: m: mật độ phân phối; f: tần số; h: trị số khoảng cách tổ NSLĐ (chiếc) Số CN (f) h m = f/h 30 – 40 30 10 3 40 – 50 50 10 5 50 – 70 80 20 4 70 – 75 35 5 7 2. Tần số, tần suất a. Tần số Tần số là số lần xuất hiện của mỗi giá trị (xi ) trong mỗi số liệu. b. Tần suất Tần suất fi của giá trị xi là tỉ số giữa tần số ni và kích thước mẫu N: n f i  i Với N bằng tổng tần số. N
  • 12. HUỲNH BÁ HỌC 12/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ BÀI TẬP: Bài 24. Thống kê về sản lượng (tạ/ha) của ND huyện Diên Khánh có các thông số sau: 35 41 32 44 33 41 38 44 43 42 30 35 35 43 48 46 48 49 39 49 46 42 41 51 36 42 44 34 46 34 36 47 42 41 37 47 49 38 41 39 40 44 48 42 46 52 43 41 52 43 a. Phân năng suất trên thành các tổ khoảng cách hợp lý? b. Lập bảng tần số, tần suất? c. Nhận xét? Giải a. Phân năng suất trên thành các tổ khoảng cách hợp lý 52  30 n: 50; Số tổ: k  (2  50)1 / 3  5 ; Khoảng cách tổ: h  5 5 Các tổ được hình thành như sau: SẢN TẦN TẤN SUẤT c. Nhận xét TỔ LƯỢNG (xi) SỐ (ni) (fi) - Ở mức sản lượng 40 đến 45 tạ/ha chiếm tần suất cao nhất. I 30 – 35 8 8/50 = 16% - Ở mức sản lượng 50 đến 55 tạ/ha chiếm tần suất thấp nhất. II 35 – 40 8 8/50 = 16% 20 III 40 – 45 19 19/50 = 38% 15 30 – 35 35 – 40 IV 45 – 50 12 12/50 = 24% 10 40 – 45 45 – 50 V 50 – 55 3 3/50 = 6% 5 50 – 55 0 TỔ TỔNG 50 100% Bài 25. Có tài liệu về bậc thợ của các công nhân trong một xí nghiệp như sau: 1 3 2 4 3 1 2 7 1 3 4 3 2 4 2 4 3 5 6 2 6 3 3 4 3 2 4 3 1 4 3 1 2 3 1 3 4 2 3 4 1 6 2 4 3 5 1 4 2 6 3 5 4 2 1 3 3 4 5 1 3 3 5 3 2 4 3 5 4 1 5 4 3 5 2 3 6 4 5 6 7 1 4 1 a. Căn cứ vào bậc thợ, hãy phân công nhân trên thành 7 tổ có khoảng cách đều nhau? b. Biểu diễn kết quả lên đồ thị?
  • 13. HUỲNH BÁ HỌC 13/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Giải a. Căn cứ vào bậc thợ, hãy phân công nhân trên thành 7 tổ có khoảng cách đều nhau 7  1  (7  1) n: 84; Số tổ: k = 7; Khoảng cách tổ: h  0 7 BẬC THỢ TẦN SỐ TẤN SUẤT c. Nhận xét TỔ (xi) (ni) (fi) - Ở bậc 3 chiếm tần suất cao nhất fi = 27,38%. I 1 13 13/84 = 15,48% - Ở bậc 7 chiếm tần suất thấp nhất fi = 2,39%. b. Biểu diễn kết quả lên đồ thị II 2 13 13/84 = 15,48% III 23/84 = 27,38% 25 3 23 IV 18/84 = 21,43% BẬC I 4 18 20 BẬC II V 5 9 9/84 = 10,7% 15 BẬC III VI 6 6/84 = 7,14% BẬC IV 6 10 BẬC V VII 7 2 2/84 = 2,39% BẬC VI 5 BẬC VII TỔNG 84 100% 0 Bài 26. Có tài liệu ghi lại được số nhân viên bán hàng của 40 cửa hàng thương mại trong một thành phố ở một kỳ báo cáo như sau: 25 24 15 20 19 10 5 24 18 14 7 4 5 9 13 17 1 23 8 3 16 12 7 11 22 6 20 4 10 12 21 15 5 19 13 9 14 18 10 15 a. Căn cứ theo số nhân viên bán hàng, phân tổ các cửa hàng nói trên thành 6 tổ có khoảng cách đều nhau? b. Tính tần số và tần suất? Giải a. phân tổ các cửa hàng nói trên thành các tổ có khoảng cách đều nhau. 25  1  (5  1) n: 40; Số tổ: k = 6; Khoảng cách tổ: h  4 5 NHÂN VIÊN TẦN SỐ TẤN SUẤT TỔ (xi) (ni) (fi) 8 I 1–5 7 7/40 = 17,5% 1–5 7 5–9 6 II 5–9 6 6/40 = 15% 9 – 13 5 III 9 – 13 8 8/40 = 20% 4 13 – 17 3 IV 13 – 17 7 7/40 = 17,5% 17 – 21 2 V 17 – 21 7 7/40 = 17,5% 1 21 – 25 0 TỔ VI 21 – 25 5 5/40 = 12,5% TỔNG 40 100%
  • 14. HUỲNH BÁ HỌC 14/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Bài 27. Thống kê về doanh thu của một siêu thị có các thông số sau: (ĐVT: triệu đồng/ngày) 40 43 69 67 63 55 42 54 55 65 54 50 60 69 42 44 53 70 54 56 41 55 50 64 56 54 59 67 54 47 54 45 56 70 43 59 41 68 42 52 64 62 50 67 65 51 57 68 67 60 40 53 46 53 63 50 46 62 48 56 68 64 68 61 47 57 45 61 61 53 a. Phân doanh thu siêu thị trên thành các tổ khoảng cách hợp lý? b. Lập bảng tần số, tần suất? c. Nhận xét? Giải 70  40 N=70, Số tổ k  (2  70)1 / 3  5 ; Khoảng cách tổ: h  6 5 DOANH TẦN Nhận xét: TẤN SUẤT TỔ THU SỐ - Doanh thu ở siêu thị ở tổ 52 – 58 triệu/ngày (fi) (xi) (ni) chiếm tỷ lệ cao nhất: 27,143%. I 40 – 46 14 14/70 = 20% - Doanh thu ở siêu thị ở tổ 46 – 52 triệu/ngày chiếm tỷ lệ thấp nhất: 27,143%. II 46 – 52 9 9/70 = 12,857% 20 40 – 46 III 52 – 58 19 19/70 = 27,143% 15 46 – 52 10 52 – 58 IV 58 – 64 14 14/70 = 20% 58 – 64 5 V 64 – 70 14 14/70 = 20% 64 – 70 0 TỔ TỔNG 70 100% Bài 28. Thống kê về tuổi của cán bộ giáo viên của một trường Đại học như sau: 23 30 34 27 55 28 45 33 56 26 57 29 57 45 42 22 43 32 60 50 45 40 40 41 34 28 50 52 38 43 a. Phân tuổi của CB-GV trường trên thành các tổ hợp lý? b. Lập bảng tần số, tần suất? c. Nhận xét? Giải 60  22 N=30, Số tổ k  (2  30)1 / 3  4 ; Khoảng cách tổ: h   10 4
  • 15. HUỲNH BÁ HỌC 15/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ TẦN Nhận xét: ĐỘ TUỔI TẤN SUẤT TỔ SỐ - Độ tuổi ở tổ I (22 – 32 tuổi) chiếm tỷ lệ cao (xi) (fi) (ni) nhất: 30%. - Độ tuổi ở tổ IV (52 – 62 tuổi) chiếm tỷ lệ thấp I 22 – 32 9 9/30 = 30% nhất: 16%. II 32 – 42 8 8/30 = 27% 10 8 III 42 – 52 8 8/30 = 27% 22 – 32 6 32 – 42 4 IV 52 – 62 5 5/30 = 16% 42 – 52 2 52 – 62 0 TỔNG 30 100% TỔ Bài 29. Có số lượng về học sinh phổ thông phân theo cấp học 3 năm 2001, 2002 và 2003 như bảng sau: 2001 2002 2003 Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu Số lượng Cơ cấu (Người) (%) (Người) (%) (Người) (%) TỔNG SỐ 1.000 100 1.140 100 1.310 100 HỌC SINH Tiểu học 500 50 600 53 700 53,5 THCS 300 30 320 28 360 27,5 THPT 200 20 220 19 250 19,0 Yêu cầu: Vẽ biểu đồ phản ánh số lượng và cơ cấu học sinh phổ thông? Giải Vẽ biểu đồ phản ánh số lượng và cơ cấu học sinh phổ thông 1. Xác định bán kính tương ứng: 1000 1140 1310 Năm 2001: R1   17,85 ; Năm 2002: R2   19 ; Năm 2003: R3   20,4 ; 3,14 3,14 3,14 2. Xác định tỷ lệ phù hợp: Nếu chọn R1 làm tỉ lệ gốc (R=1) thì khi so R2, R3 thật với R1 thật sẽ có các tỉ lệ tương ứng sau: NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 R1 thật R1 đã quy đổi R2 thật R2 đã quy đổi R3 thật R3 đã quy đổi 17,85 1 19 19/17,85 = 1,06 20,4 20,4/17,85 = 1,143 3. Vẽ biểu đồ: NĂM 2001 NĂM 2002 NĂM 2003 Biểu đồ phản ánh số lượng và cơ cấu học sinh phổ thông
  • 16. HUỲNH BÁ HỌC 16/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Bài 30. Thống kê về sản lượng Cà phê của Việt Nam có các thông số sau: (ĐVT: ngàn tấn) Tỉnh Năm 2005 Năm 2010 Ghi chú ĐăkLăc 600 950 Gia Lai 250 420 Lâm Đồng 340 630 Quảng Trị 70 75 Nghệ An 24 25 Quảng Nam 39 42 Tỉnh khác 65 95 Anh chị hãy vẽ biểu đồ thích hợp và rút ra nhận xét? Giải 1. Xử lý số liệu và vẽ biểu đồ. a. Tính bán kính các đường tròn R2005  1  950  420  630  75  25  42  95  R2010     1,27  600  250  340  70  24  39  65  b. Tính cơ cấu sản lượng cà phê của các tỉnh trong tổng sản lượng Cà phê của Việt Nam. Kết quả như sau: (Đơn vị: phần trăm (%)). Tỉnh Năm 2005 Năm 2010 ĐăkLăc 43,23 42,47 Gia Lai 18,01 18,78 Lâm Đồng 24,50 28,16 Quảng Trị 5,04 3,35 Nghệ An 1,73 1,12 Quảng Nam 2,81 1,88 Tỉnh khác 4,68 4,25 TỔNG SỐ 100 100 c. Vẽ biểu đồ NĂM 2005 NĂM 2010 Biểu đồ cơ cấu sản lượng cà phê của Việt Nam trong năm 2005 và 2010 2. Nhận xét - Nhìn chung, sản lượng cà phê của Việt Nam vào năm 2010 tăng 1,6 lần so với năm 2005.
  • 17. HUỲNH BÁ HỌC 17/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Từ năm 2005 đến 2010, sản lượng cà phê của các tỉnh đều tăng, nhưng tốc độ tăng trưởng thì khác nhau giữa các tỉnh. Tốc độ gia tăng sản lượng cà phê của các tỉnh Gia Lai và Lâm Đồng từ năm 2005 đến 2010 nhanh hơn so với các tỉnh còn lại. Cụ thể: tỉnh Gia Lai từ 18,01% lên 18,78% trong khi tốc độ tăng trưởng của tỉnh Lâm Đồng là nhanh nhất từ 24,5% lên tới 28,16%. - Về quy mô sản lượng cà phê (từ năm 2005 đến 2010): + Các tỉnh ĐăkLăc, Gia Lai và Lâm Đồng chiếm phần lớn sản lượng cà phê của Việt Nam. Trong 3 tỉnh vừa nêu thì sản lượng cà phê của ĐăkLăc là vượt trội nhất, chiếm tỉ trọng cao nhất (khoảng 2/5 cơ cấu sản lượng cà phê của cả nước). + Sản lượng cà phê của các tỉnh còn lại thấp hơn nhiều so với 3 tỉnh ĐăkLăc, Gia Lai và Lâm Đồng, chiếm một tỉ lệ khá nhỏ trong cơ cấu sản lượng cà phê của Việt Nam. Bài 31. Dựa vào bảng số liệu dưới đây hãy vẽ và nhận xét biểu đồ sự tăng trưởng kinh tế nước ta trong thời gian 1976-2005 (Đơn vị %/năm) Năm, giai đoạn 76/80 1988 1992 1994 1999 2002 2004 2005 GDP 0,2 5,1 8,3 8,40 4,8 7,04 7,80 8,20 Công nghiệp Xây 0,6 3,3 12,6 14,4 7,7 14,5 12,5 13,5 dựng Nông, Lâm Ngư 2,0 3,9 6,3 3,9 5,2 5,8 5,20 4,85 nghiệp Giải 1. Vẽ biểu đồ 16 14 12 10 8 6 4 2 0 76/80 1988 1992 1994 1999 2002 2004 2005 GDP C«ng nghiÖp – X©y dùng N«ng- L©m- Ng- nghiÖp Biểu đồ sự tăng trưởng kinh tế nước ta trong thời gian 1976-2005 2. Nhận xét a. Những năm trước đổi mới ( từ 1976 đến năm 1988). - Tăng trưởng kinh tế chậm: GDP chỉ có 0,2%/năm; công nghiệp là 0,6%, nông nghiệp tăng khá hơn 2%. Sự phát triển kinh tế dựa vào nông nghiệp là chính. Lý do tốc độ tăng trưởng thấp. b. Giai đoạn sau đổi mới (từ 1988 tới 2005)
  • 18. HUỲNH BÁ HỌC 18/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ - Tăng trưởng kinh tế nhanh hơn rất nhiều: tốc độ tăng GDP cao nhất vào năm 1994, so với giai đoạn 76/80 gấp 40,2 lần; công nghiệp cao gấp 24 lần; nông nghiệp gấp 1,4 lần. - Công nghiệp là động lực chính đối với sự tăng trưởng GDP. Lý do... Năm 1999 sự tăng trưởng kinh tế có giảm đi đáng kể là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu vực ĐNA. - Năm 2002 tới 2005 tốc độ tăng trưởng đã được khôi phục lại tuy có thấp hơn so với các năm trước đó. Bài 32. Thống kê về tình hình xuất khẩu của Việt Nam có các thông số sau: (ĐVT: triệu USD) Nhóm hàng hóa 2006 2007 2008 2009 2010 Lương thực – TP 12.500 14.500 15.000 15.700 16.000 Hàng thủ công – Mỹ nghệ 2.500 3.000 3.300 3.700 4.200 Công nghệ 1.500 1.800 1.990 2.400 2.800 Tài nguyên khoáng sản 13.000 14.000 14.500 14.800 15.340 Hàng tiêu dùng 8.500 9.000 11.000 12.500 13.000 Anh, chị vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện sự biến động xuất khẩu các hàng hóa và rút ra nhận xét? Giải 1. Vẽ biểu đồ Biểu đồ cột Biểu đồ thể hiện sự biến động xuất khẩu các hàng hóa Biểu đồ hình chữ nhật (được ưu tiên). - Tính cơ cấu nhóm hàng hóa trong tổng doanh thu xuất khẩu. Kết quả như sau: Nhóm hàng hóa 2006 2007 2008 2009 2010 Lương thực – TP 32,9 % 34,3 % 32,8 % 32,0 % 31,2 % Hàng thủ công – Mỹ nghệ 6,6 % 7,1 % 7,2 % 7,5 % 8,2 % Công nghệ 3,9 % 4,3 % 4,3 % 4,9 % 5,5 % Tài nguyên khoáng sản 34,2 % 33,1 % 31,7 % 30,1 % 29,9 % Hàng tiêu dùng 22,4 % 21,3 % 24,0 % 25,5 % 25,3 % TỔNG 100 % 100 % 100 % 100 % 100 %
  • 19. HUỲNH BÁ HỌC 19/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Biểu đồ thể hiện sự biến động xuất khẩu các hàng hóa 2. Nhận xét - Nhìn chung tình hình xuất khẩu các hàng hóa từ năm 2006 đến 2010 đều tăng. Tuy nhiên, tốc độ gia tăng giữa các nhóm hàng hóa là khác nhau. Cụ thể, tốc độ gia tăng của nhóm hàng hóa công nghệ là nhanh nhất, từ năm 2006 đến 2010 số tiền tăng gần gấp đôi. Xếp vị trí số 2 là nhóm hàng thủ công – Mỹ nghệ, năm 2010 tăng 1,68 lần so với 2005. Tiếp theo là nhóm hàng tiêu dùng, năm 2010 tăng gấp 1,5 lần so với năm 2006. - Các nhóm hàng hóa: Lương thực, thực phẩm; Tài nguyên khoáng sản và hàng tiêu dùng chiếm tỉ trọng cao hơn nhiều so với các nhóm hàng hóa còn lại. Trong đó mặt hàng chiếm tỉ trọng cao nhất, đem về ngoại tệ lớn nhất (trừ năm 2006) đó là mặt hàng Lương thực – TP. Nhóm mặt hàng Tài nguyên khoáng sản chiếm tỉ trọng tương đương với nhóm Lương thực – TP. - Các nhóm hàng hóa: Hàng thủ công – Mỹ nghệ; Công nghệ chiểm tỉ trọng thấp hơn so với các nhóm hàng hóa còn lại. Tuy nhiên chúng có tốc độ gia tăng qua từng năm. LÝ THUYẾT: 1. Số tương đối động thái: Số tương đối động thái hay tốc độ phát triển là kết quả so sánh giữa 2 mức độ của cùng một hiện tượng nhưng khác nhau về thời gian. Số tương đối động thái là chỉ tiêu phản ánh biến động theo thời gian về mức độ của chỉ tiêu kinh tế - xã hội. Số tương đối này tính được bằng cách so sánh hai mức độ của chỉ tiêu được nghiên cứu ở hai thời gian khác nhau. Mức độ của thời kỳ được tiến hành nghiên cứu thường gọi là mức độ của kỳ báo cáo, còn mức độ của một thời kỳ nào đó được dùng làm cơ sở so sánh thường gọi là mức độ kỳ gốc. Ví dụ: So với năm 2001, GDP năm 2002 của Việt Nam bằng 1, 07 lần hoặc 107,0%. Y1 Y1: Là mức độ nghiện cứu (kỳ báo cáo) t  Y0 Y0: Là mức độ kỳ gốc 2. Số tương đối kế hoạch: Số tương đối kế hoạch là chỉ tiêu phản ánh mức cần có được trong kỳ kế hoạch, hoặc mức đã có được so với kế hoạch được giao về một chỉ tiêu kinh tế - xã hội nào đó. Số tương đối kế hoạch được chia thành hai loại:
  • 20. HUỲNH BÁ HỌC 20/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ + Số tương đối nhiệm vụ kế hoạch: Phản ánh quan hệ so sánh giữa mức độ đề ra trong kỳ kế hoạch với mức độ thực tế ở kỳ gốc của một chỉ tiêu kinh tế - xã hội. YK Yk: Mức độ kế hoạch t nk  Y0 Y0: Mức độ kỳ gốc + Số tương đối hoàn thành kế hoạch: Phản ánh quan hệ so sánh giữa mức thực tế đã có được với mức kế hoạch trong kỳ về một chỉ tiêu kinh tế - xã hội. Y Y1: Mức độ thực tế t hk  1 Yk Yk: Mức độ kế hoạch Chú ý: - Đối với những chỉ tiêu mà kế hoạch dự kiến tăng là chiều hướng tốt (doanh thu, sản lượng, năng suất lao động…) thì số tương đối hoàn thành kế hoạch tính được lớn hơn 1 (lớn hơn 100%) thì hoàn thành kế hoạch và ngược lại không hoàn thành kế hoạch - Đối với những chỉ tiêu mà dự kiến giảm là chiều hướng tốt (giá thành, giá bán, mù chữ, thất nghiệp….) thì số tương đối hoàn thành kế hoạch tính được trên 1 hoặc trên 100% thì không hoàn thành kế hoạch và ngược lại là hoàn thành kế hoạch. + Mối liên hệ giữa số tương đối động thái và số tương đối kế hoạch - Số tương đối động thái bằng số tương đối nhiệm vụ kế hoạch nhân với số tương đối hoàn thành kế hoạch: t  t nk  t hk - Tác dụng: + Kiểm tra tính chất chính xác của số liệu đã xử lý. + Dùng để tính gián tiếp số tương đối. BÀI TẬP: Bài 33. Sản lượng lúa của huyện Diên Khánh năm 2010 là 250.000 tấn, kế hoạch 2011 là 300.000 tấn, thực tế năm 2011 là 330.000 tấn. Tính t, t nk, thk? Giải Theo dữ liệu bài toán ta có được: - Mức độ nghiện cứu (kỳ báo cáo): Y1 = 330.000 - Mức độ kỳ gốc: Y0 = 250.000 - Mức độ kế hoạch: Yk = 300.000 Tính t, t nk, thk Y 330000  t  1   1,32 (lần) hay 132% Y0 250000 Y 300000  t nk  K   1,2 (lần) hay 120% so với năm 2010 (tăng 20%) Y0 250000 Y1 330000  t hk    1,1 (lần) hay 110% so với kế hoạch đề ra (tức tăng 10%) Yk 300000 Bài 34. Có tài liệu về thực hiện kế hoạch về doanh thu quý I, II trong một năm của 3 cửa hàng của công ty A như sau (đơn vị tính: triệu đồng): Tên cửa hàng Thực tế quý I Kế hoạch quý II Thực tế quý II 1 900 1000 1000 2 1300 1500 1800 3 1600 2500 2075
  • 21. HUỲNH BÁ HỌC 21/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Hãy tính các số tương đối thích hợp nhằm đánh giá kế hoạch doanh thu của từng cửa hàng của cả công ty? Giải Tính các số tương đối thích hợp nhằm đánh giá kế hoạch doanh thu của từng cửa hàng của cả công ty Tên cửa Thực Kế Thực Số tương đối Số tương đối Số tương đối hàng tế hoạch tế quý động thái NVKH HTKH quý I quý II II  Y   Y   Y  t  1    t nk  K   t hk  1  Y0   Y0   Yk  (Y0) (Yk) (Y1)       1 900 1.000 1.000 1,11 1,11 1,00 2 1.300 1.500 1.800 1,38 1,15 1,20 3 1.600 2.500 2.075 1,30 1,56 0,83 TOÀN BỘ 3.800 5.000 4.875 1,28 1,32 0,98 CÔNG TY Nhận xét: Theo như kết quả của bảng tính trên, ta đã biết được doanh thu của toàn bộ công ty trong quý II tăng so với quý I, quá trình tăng này thể hiện qua số tương đối động thái t = 1,28 lần tức là tăng 28% so với doanh thu quý I. Tuy nhiên, số tương đối hoàn thành kế hoạch chung của toàn bộ công ty trong quý II là 0,98 hay 98%, có nghĩa là trong quý II, doanh thu của công ty không hoàn thành kế hoạch đặt ra là 2%. Vì số tương đối NVKH t nk = 1,32 hay 132% cho biết nhiệm vụ của công ty là phải tăng thêm 32% so với doanh thu quý I. Bài 35. Thống kê về doanh thu của một doanh nghiệp có thông số sau: Doanh thu năm 2009 là 115 tỉ đồng. Kế hoạch dự kiến năm 2010 là 130 tỉ đồng. Thực tế năm 2010 được 140 tỉ đồng. a. Anh chị hãy tìm số tương đối động thái, số tương đối nhiệm vụ kế hoạch và hoàn thành kế hoạch? b. Rút ra nhận xét? Giải a. Tìm số tương đối động thái, số tương đối nhiệm vụ kế hoạch và hoàn thành kế hoạch: Thực tế Kế hoạch Thực tế Số tương đối Số tương đối Số tương đối năm năm 2010 năm 2010 động thái NVKH HTKH 2009 (Yk) (Y1)  Y   Y   Y  t  1     t nk  K     t hk  1   Yk  (Y0)  Y0   Y0    140 130 140 115 130 140 t   1,217 t nk   1,130 t hk   1,0769 115 115 130 b. Rút ra nhận xét: Theo như kết quả có được: tnk = 1,13 (lần) hay 113%, nghĩa là nhiệm vụ đặt ra cho năm 2010 về doanh thu phải tăng so với năm 2009 là 13%; Số tương đối HTKH thk = 1,0769 (lần) hay 107,69% cho thấy trên thực tế doanh thu năm 2010 vượt xa kế hoạch đề ra là 7,69%. Kết luận: Doanh nghiệp kinh doanh có lãi chứng tỏ doanh nghiệp đang trên đà phát triển. Bài 36. Một xí nghiệp có kế hoạch tăng sản lượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc 10%. Trên thực tế sản lượng kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc tăng 15%. Tính tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về sản lượng của xí nghiệp.
  • 22. HUỲNH BÁ HỌC 22/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Giải Theo dữ liệu bài toán ta có được: - Mức độ nghiện cứu (kỳ báo cáo): Y1 - Mức độ kỳ gốc: Y0 - Mức độ kế hoạch: Yk Tính thk Y1  t   100%  15%  115% Y0 YK  t nk   100%  10%  110% Y0 t 115 Mà ta lại có: t  t nk  t hk  t hk    1,045 (lần) hay 104,5% so với kế hoạch đề ra t nk 110 Bài 37. Một xí nghiệp có kế hoạch giá thành kỳ nghiên cứu so với kì gốc giảm 5%. Trên thực tế, giá thành kỳ nghiên cứu so với kì gốc giảm 3%. Tính tỉ lệ hoàn thành kế hoạch giá thành và cho biết xí nghiệp có hoàn thành kế hoạch hay không? Giải Theo dữ liệu bài toán ta có được: - Mức độ nghiện cứu (kỳ báo cáo): Y1 - Mức độ kỳ gốc: Y0 - Mức độ kế hoạch: Yk Tính thk Y1  t   100%  3%  97% Y0 Y  t nk  K  100%  5%  95% Y0 t 97 Mà ta lại có: t  t nk  t hk  t hk    1,021 (lần) hay 102,1% so với kế hoạch đề ra. t nk 95 Vì 102,1% > 100% nên xí nghiệp không hoàn thành kế hoạch đề ra. Bài 38. Có tài liệu về số lượng sinh viên của trường Đại học A như sau: Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Số SV 8500 9100 9600 10400 10900 Hãy tìm các số tương đối động thái về số SV. Qua đó rút ra nhận xét? Giải Hãy tìm các số tương đối động thái về số SV. Qua đó rút ra nhận xét? Theo dữ liệu bài toán ta có được: - Mức độ kỳ gốc: Y0 = 8500 Tính t Năm 2007 2008 2009 2010 Mức độ nghiện cứu: Y1 9100 9600 10400 10900  Y  9100 9600 10400 10900 Số TĐĐT  t  1     107%  113%  122%  128%  Y0  8500 8500 8500 8500
  • 23. HUỲNH BÁ HỌC 23/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Nhận xét: Từ kết quả ở bảng trên ta thấy: Số sinh viên qua các năm 2007, 2008, 2009 và 2010 của Đại học A luôn luôn nhiều hơn so với thời điểm ban đầu 2006. Quá trình tăng trưởng được thể hiện qua các số tương đối động thái, cụ thể nếu so số sinh viên năm 2006 (100%) thì các năm 2007 số sinh viên tăng thêm 7%, năm 2008 tăng thêm 13%, năm 2009 tăng thêm 22% và năm 2010 tăng thêm 28%. LÝ THUYẾT: Số bình quân là chỉ tiêu biểu hiện mức độ điển hình của một tổng thể gồm nhiều đơn vị cùng loại được xác định theo một tiêu chí nào đó. Số bình quân được sử dụng phổ biến trong thống kê để nêu lên đặc điểm chung nhất, phổ biến nhất của hiện tượng kinh tế - xã hội trong các điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Ví dụ: Tiền lương bình quân một công nhân trong doanh nghiệp là mức lương phổ biến nhất, đại diện cho các mức lương khác nhau của công nhân trong doanh nghiệp; thu nhập bình quân đầu người của một địa bàn là mức thu nhập phổ biến nhất, đại diện cho các mức thu nhập khác nhau của mọi người trong địa bàn đó. Số bình quân còn dùng để so sánh đặc điểm của những hiện tượng không có cùng một quy mô hay làm căn cứ để đánh giá trình độ đồng đều của các đơn vị tổng thể. Xét theo vai trò đóng góp khác nhau của các thành phần tham gia bình quân hoá, số bình quân chung được chia thành số bình quân giản đơn và số bình quân gia quyền. + Số bình quân giản đơn: Được tính trên cơ sở các thành phần tham gia bình quân hoá có vai trò về qui mô (tần số) đóng góp như nhau. n ___ ___  xi X : Số bình quân số học X  i 1 xi (i=1,2,…, n): Các trị số của lượng biến n n: Số đơn vị tổng thể. + Số bình quân gia quyền: Được tính trên cơ sở các thành phần tham gia bình quân hoá có vai trò về qui mô (tần số) đóng góp khác nhau. k x i fi k  fi: Quyền số của lượng biến xi (số đơn vị tổng thể có lượng biến xi) (  f i  n ). i 1 k f i 1 i i 1 BÀI TẬP: Bài 39. Một tổ học sinh có 10 học sinh, với kết quả học môn toán của các em như sau: Điểm 7 có 3 em; điểm 8 có 5 em và điểm 9 có 2 em. Tính điểm môn toán bình quân của 10 em học sinh? Giải (7  3)  (8  5)  (9  2) Tính điểm môn toán bình quân của 10 em học sinh:    7,9 10 Bài 40. Nhập vật tư hàng hoá A trong tháng là: LẦN SỐ LƯỢNG (đơn vị) ĐƠN GIÁ 1 50 10.000 2 100 12.000 3 100 110.000
  • 24. HUỲNH BÁ HỌC 24/24 BÀI TẬP MÔN NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Xác định giá bình quân của tháng? Giải (50  10000)  (100  12000)  (100  110000) Giá bình quân của tháng:    50.800 (50  100  100) Bài 40. Có tình hình tiền lương trong tháng 12 của nhân viên của một công ty như sau: TIỀN LƯƠNG (1000đ) SỐ NHÂN VIÊN 1.500 13 1.600 23 1.650 12 1.800 11 2.100 18 Tính tiền lương trung bình của một nhân viên? Tiền lương TB trên là số gì? Giải Tính tiền lương trung bình của một nhân viên: (1.500  13)  (1.600  23)  (1.650  12)  (1.800  11)  (2.100  18)   1.736 (13  23  12  11  18) Tiền lương trung bình trên là số trung bình cộng gia quyền. Bài 41. Độ tuổi của 5 nhân viên trong phòng kinh doanh như sau: STT NHÂN VIÊN TUỔI 1 A 22 2 B 24 3 C 25 4 D 28 5 E 35 Tính tuổi trung bình của nhân viên? Giải Tính tuổi trung bình của nhân viên ___ 22  24  25  28  35 X   26,8 5 Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết Biên soạn và tổng hợp Huỳnh Bá Học HẾT