SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  17
KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN
 Hệ thống sổ sách chứng từ: Các loại sổ sách chứng từ cần sử dụng cho chu tŕnh kiểm toán vốn bằng tiền bao
gồm:
− Sổ chi tiết, sổ tổng hợp về tiền mặt,tiền gửi ngân hàng,tiền đang chuyển .
− Báo cáo quỹ ( Sổ quỹ ).
− Nhật kư quỹ.
− Biên bản kiểm kê quỹ.
− Bảng sao kê của ngân hàng ( Giấy báo số dư của khách hàng).
− Các phiếu thu, phiếu chi, giấy biên lai thu tiền.
− Hoá đơn mua hàng, vận đơn, phiếu xuất hàng....
1.5.Mục tiêu kiểm toán đối với chu tŕnh Vốn bằng tiền.
Khi thực hiện kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền, kiểm toán viên cần phải xác định rơ mục tiêu kiểm
toán. Các mục tiêu cơ bản kiểm toán cần xác định rơ là:
Mục tiêu về tính có căn cứ
hợp lư
Các khoản tiền ghi trên BCTC đều có đầy đủ chứng từ chứng minh cho sự
tồn tại của chúng.
Mục tiêu về tính đầy đủ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các khoản mục tiền đều được
ghi sổ đầy đủ.
Mục tiêu về quyền sở hữu Các khoản mục tiền thực sự thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của
doanh nghiệp.
Mục tiêu định giá Các khoản thu chi tiền, các khoản ngoại tệ, vàng bạc, đá quư...phải được
định giá đúng đắn.
Mục tiêu phân loại Tiền phải được phân loại theo các tiêu thức khác nhau như: tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng, tiền đang chuyển.
Mục tiêu về tính chính xác Mục tiêu này đ̣i hỏi kỹ thuật tính toán và hạch toán các khoản mục tiền
phải có sự thống nhất giữa các sổ kế toán và các BCTC
2. Qui tŕnh thực hiện kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính.
2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán.
Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán có vai tṛ quan trọng, chi phối tới chất
lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. ư nghĩa của giai đoạn này được thể hiện qua một số điểm sau:
− Chuẩn bị kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập được cac bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm
cơ sở đưa ra các ư kiến chính xác về các BCTC, từ đó giúp kiểm toán viên hạn chế những sai sót, giảm thiểu rủi ro
và giữ vững được uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng.
− Chuẩn bị kiểm toán giúp các kiểmtoán viên phối hợphiệuquả với nhau cũng như phối hợphiệu quả với các
bộ phận khác có liên quan. Đồng thời qua đó kiểm toán viên có thể tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chương tŕnh
đă lập với các chi phí thấp nhất, tăng cường sức mạnh cạnh tranh cho Công ty kiểm toan và giữ uy tín với khách
hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài.
− Chuẩn bị kiểm toán là căn cứ thích hợp để Công ty kiểm toán tránh xảy ra những bất đồng đối với khách
hàng. Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đă lập, kiểm toán viên thống nhất với các khách hàng về nội dung công việc sẽ
thực hiện. Điều này tránh xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc.
1
V́ vậy, đây chính là công việc quyết định tới chất lượng cuộc kiểm toán do đó phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng.
Giai đoạn này gồm có các bước sau:
2.2.1.Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán.
Đây là bước nhằm xác định cở sở pháp lư, xác định các mục tiêu, phạm vi kiểm toán cùng các điều kiện về
nhân lực cũng như vật lực cho cuộc kiểm toán. Khi tiếp nhận thư mời kiểm toán, công ty kiểm toán xem xét có nên
chấp nhận hay từ chối kiểm toán của khách hàng.
2.2.2. Thu thập các thông tin cơ sở về khách hàng.
Bước tiếp theo, kiểm toán viên phải thu thập hiểu biết về nghành nghề kinh doanh của khách hàng, các thông
tin cơ sở pháp lí khác có liên quan. Qua đó kiểm toán viên có thể nắm bắt được khái quát t́nh h́nh của khách hàng.
Các thông tin này được thu thập thông qua các nguồn sau:
 Giấy phép thành lập và điều lệ công ty: Việc nghiên cứu tài liệu này giúp kiêmt toán viên hiểu được quá tŕnh
h́nh thành, mục tiêu hoạt động và các lĩnh vực kinh doanh, cũng như cơ cấu tổ chức, hoạt động của khách hàng.
 T́m hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng: Mỗi ngành nghề kinh doanh lại có một đặc
điểm riêng và ảnh hưởng trực tiếp tới các BCTC. V́ vậy, kiểm toán viên cần phải nắm rơ để tránh mắc phải những
rủi ro đáng tiếc.
 Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm toán chung: Các hồ sơ kiểm toán năm
trước thường chứa đựng rất nhiều thông tin về khách hàng, về công việc kinh doanh,cơ cấu tổ chức và đặc điểm
hoạt động khác. Ngoài ra đa phần các Công ty kiểm toán đều duy tŕ các hồ sơ kiểm toán thường xuyên đối với mỗi
khách hàng. Hồ sơnày có chứa các bản sao của các tài liệu như: sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ công ty, chính sách
tài chính, kế toán...... Qua đó, kiểm toán viên sẽ thấy được các thông tin hữu Ưch về côg ty. Việc cập nhật và xem
xét các sổ sách giúp kiểm toán viên xác định được tính phù hợp với pháp luật trong các quyết định của Ban giám
đốc hay hiểu được bản chất sự biến động của các số liệu trên các BCTC được kiểm toán.
 Tham quan nhà xưởng: Việc tham quan nhà xưởng, quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của
khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những điều mắt thấy tainghe về quy tŕnh kinh doanh của khách hàng và
nócũng cho phép kiểm toán viên gặp những nhân vật chủ chốt cũng như cung cấp chokiểm toán viên một cái nh́n
tổng thể về công việc kinh doanh của khách hàng. Điều này tạođiều kiện choviệc thuyết minh số liệu kế toán, phát
hiện những vấn đề cần quan tâm như sản xuất tŕ trệ, sản phẩm ứ đọng. Ngoài ra, kiểm toan viên cũng co được
những nhận định ban đầu về phong cách quản lư của Ban giám đốc, tính hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt công
việc.
 Nhận diện các bên hữu quan: Bên hữu quan là các cá nhân hay tổ chức có quan hệ kinh tế đối với khách
hàng. Theo các nguyên tắc kế toán, bản chất mối quan hệ giữa các bên hữu quan phải được tiết lé trên sổ sách, báo
cáo và qua các nghiệp vụ kinh tế. Do vậy, các bên hữu quan và các nghiệp vụ giữa các bên hữu quan có ảnh hưởng
lớn đến nhận định của người sử dụng BCTC. V́ vậy, kiểm toán viên phải xác định mối quan hệ này trong giai đoạn
chuẩn bị thông qua việc phỏng vấn Ban giám đốc, xem sổ theo dơi cổ đông, khách hàng... tứ đó dự đoán các vấn đề
có thể phát sinh giữa các bên hữu quan để có kế hoạch kiểm toán phù hợp.
 Tham khảo ư kiến chuyên gia bên ngoài: Thuật ngữ “ chuyên gia” chỉ một người hay một văn pḥng có năng
lực và kinh nghiệm về một lĩnh vực nào đó ngoài lĩnh vực kế toán và kiểm toán. Công ty kiểm toán cần phải xẽmét
nhu cầu về chuyên gia bên ngoài nếu như khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực đặc biệt.
Thông qua bước này, kiểm toán viên hiểu được một cách tổng quan về khách hàng, đây là cở sở để thực hiện
các thủ tục phân tích ở bước sau. Tuy nhiên, bước này chỉ cho phép kiểm toán viên hiểu doanh nghiệp theo “chiều
rộng” mà chưa hiểu được theo “chiều sâu”.
2.2.3.Thực hiện các thủ tục phân tích:
 So sánh số dư vốn bằng tiền của năm nay so với năm trước.
 So sánh số dư chi tiết của các tháng, các năm kiểm toán với các tháng, các năm trước để loại trừ ảnh hưởng
của mùa vụ tới số dư. So sánh tổng thu, tổng chi sovới ké hoạch đă đề ra. Kiểm toán viên xem xét tính khả thi của
kế hoạch và sự thay đổi có phù hợp với kế hoạch hay không?
 So sánh số liệu thu, chi với số liệu ước tính của kiểm toán viên
 Sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp như:
2.2.4. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán.
2
Nếu ở các giai đoạn trên kiểm toán viên mới chỉ thu được những thông tin mang tính chất khách quan th́ ở
bước này, kiểm toán viên sẽ căn cứ vào các thông tin đă thu thập được để đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra một kế
hoạch kiểm toán phù hợp.
a. Đánh giá tính trọng yếu.
Trong giai đoạn này kiểm toán viên phải đánh giá tính trọng yếu trên hai khía cạnh là quy mô (mặt lượng) và
tính hệ trọng (mặt chất). Để đánh giá mức độ trọng yếu, kiểm toán viên cần thực hiện theo tŕnh tự sau:
 Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu: là việc đưa ra mức trọng yếu tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở mức
đó khoản mục có thể bị sai lệch nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến toàn bộ BCTC và các quyết định của những người
sử dụng thông tin tài chính. Việc ước lượng này phải dùa trên hai khía cạnh là quy mô và tính hệ trọng:
− Quy mô sai phạm là yếu tố quan trọng để xem xét sai phạm đó có trọng yếu hay không. Tuy nhiên do trọng
yếu mang tính chất tương đối nên việc có được các cơ sở chuẩn để đưa ra các quyết định xem mét sai phạm có phải
là trọng yếu không là một hết sức khó khăn. V́ tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mô của từng khách hàng cụ thể.
Quy mô tuyệt đối của tính trọng yếu hoàn toàn phụ thuộc vào xét đoán của kiểm toán viên.
− Tính hệ trọng của các sai phạm được quyết định bởi bản chất của sai phạm như: các sai sót lặp đi lặp lại,
tích luỹ các sai sót nhỏ thành sai sót lớn, các hành vi gian lận đều được coi là trọng yếu.
Kiểm toán viên sẽ dùa vào tính trọng yếu để quyết định số lượng bằng chứng cần thu thập. Cụ thể, nếu mức
trọng yếu được đánh giá cao th́ số lượng bằng chứng thu hập sẽ phải tăng.
 Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Sau khi kiểm toán viên đă có ước lượng
ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC, kiểm toán viên sẽ tiến hành phân bổ mức ước lượng này cho từng
khoản mục đây cũng chính là sai số có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục.
Cơ sở để kiểm toán viên tiến hành phân bổ là bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
được đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm của các kiểm toán viên và chi phí kiểm toán.
Việc phân bổ này giúp kiểm toán viên xác định được số lượng bằng chứng cần thu thập cho mỗi khoản mục
trên BCTC với mức chi phí thấp nhất.
b. Đánh giá rủi ro.
Trong kiểm toán có các loại rủi ro sau:
 Rủi ro cố hữu (IR): Là khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu
khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không hệ thống kiểm soát nội bộ. Để đánh gía mức độ rủi ro cố hữu,
kiểm toán viên phải dùa vào các yếu tố ảnh hưởng sau:
 Bản chất kinh doanh của khách hàng;
 Tính trung thực của Ban giám đốc;
 Kết quả các lần kiểm toán trước ;
 Hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn;
 Các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên;
 Các ước tính kế toán ;
 Qui mô của các số dư tài khoản;
 Rủi ro kiểm soát (CR): là khả năng hệ thống kiểm soát nội bộcủa đơn vị không phát hiện, ngăn ngơa và sửa
chữa kịp thời các sai phạm trọng yếu.
 Rủi ro phát hiện (DR): là khả năng mà các thủ tục kiểm toán không phát hiện được các sai phạm trọng yếu.
Rủi ro kiểm soát có thể kiểm soát được bằng cách thu thập các bằng chứng kiểm toán nhằm quản lư và kiểm soát rủi
ro phát hiện.
∼ Mô h́nh rủi ro kiểm toán(AR):
AR = IRxCRxDR .
Với mô h́nh này, kiểm toán viên có thể sử dụng để điều chỉnh rủi ro phát hiện dùa trên các loại rủi ro khác đă
được đánh giá nhằm đạt được mức rủi ro kiểm toán ở mức thấp nhất :
3
DR = AR/ (IR x CR) .
Dùa vào mức rủi ro phát hiện đă tính được, kiểm toán viên sẽ xác định số lượng bằng chứng kiểm toán cần
thu thập. Nhờ đó, việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ được cụ thể và chi tiết hơn, tránh xảy ra những sai lầm đáng tiếc.
2.2.5. T́m hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát.
Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát là một phần
việc hết sức quan trọng mà kiểm toán viên phải thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán. Thông thường HTKSNB của
khách hàng thường được cấu tạo bởi các yếu tố: môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, các thủ tục kiểm toán. Tuy
nhiên, đối với yếu tố môi trường kiểm soát các nhân tố cấu thành như: cơ cấu tổ chức, đặc thù quản lư, chính sách
nhân sự, công tác kế hoạch, uỷ ban kiểm soát, đều đă được đề cập và nghiên cứu trong các phần trước. V́ vậy, trong
phần này, em xin tập trung vào hai yếu tố c̣n lại:
a.Hệ thống kế toán.
Hệ thống kế toán bao gồm đầy đủ sổ sách, chứng từ và hệ thống luân chuyển của chúng. Chính v́ vậy, công
việc kiểm tra hệ thống kế toán bao gồm các mặt chủ yếu sau:
 Kiểm tra việc tổ chức công tác và tổ chức bộ máy kế toán: Trong phần này kiểm toán viên cần xem xét
doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán theo h́nh thức tập trung hay phân tán. Biên chế bộ máy và tŕnh độ nghiệp vụ
cũng như sự phân công nhân viên có hợp lư hay không. Cần chú ư tới các trường hợp kiêm nhiệm bất hợp lư giữa
kế toán và thủ quỹ hay kế toán với thủ kho.....
 Kiểm tra chứng từ kế toán: Trong phần này kiểm toán viên cần chú ư xem doanh nghiệp có sử dụng đúng
các mẫu chứng từ không. Tiếp đó là việc lập, tŕnh tự kư duyệt, việc tổ chức luân chuyển, kiểm tra có đảm bảo đúng
yêu cầu của pháp định không.
 Kiểm tra sổ sách, tài khoản và việc lập các sổ sách kế toán: Kiểm toán viên kiểm tra tính tuân thủ các yêu
cầu của pháp luật. Đồng thời kiểm tra việc đối chiếu giữa các sổ sách kế toán.........
b.Các thủ tục kiểm soát.
Các thủ tục kiểm soát là các quy tắc do nhà quản lư xây dựng và áp dụng để thực hiện các mục tiêu kiểm
soát của đơn vị. Các thủ tục kiểm soát được thiết lập trong đơn vị dùa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc phân
công, phân nhiệm; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; và nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn.
 Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, trách nhiệmvà công việc được phân chia cho
nhiều bộ phận và nhiều người trong bộ phận. Việc phân công tạo ra sự chuyên môn hoá trong công việc, nhờ đó mà
sai sót Ưt xảy ra và khi xảy ra thường dễ phát hiện. Chẳng hạn khi kiểm tra các tài khoản tiền, kiểm toán viên xem
xét việc việc phân chia trách nhiệm trong vấn đề kiểm tra soát xét các thủ tục, chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ
thu, chi tiền hay sự phân công trách nhiểmtong việc kư duyệt các khoản chi tiền.
 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Nguyên tắc này quy định sự cách ly hợp lư về trách nhiệm trong các nghiệp vụ
có liên quan nhằm ngăn ngơa các ai phạm và hành vi lạm dụng quyền hạn. Khi tiến hành kiểm tra, kiểm toán viên
cần phải xem xét việc bố trí nhân sự, tránh việc thủ quỹ đồng thời kiêm kế toán tiền mặt hoặc người có trách nhiệm
duyệt chi tiền.
 Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: Theo nguyên tắc này, các cấp dưới được giao cho quyết định vá giải
quyết một số vấn đề trong một phạm vi nhất định. Thủ tục kiểm soát cũng quy định rơ những người có quyền phê
chuẩn và những người được uỷ quyền phê chuẩn.
Ngoài ra, kiểm toán viên c̣n phải xem xét việc chấp hành quy định về tồn quỹ tiền mặt (ví dụ: kiểm kê quỹ tiền
mặt) và việc nép tiền bán hàng thu được vào ngân hàng có đầy đủ và kịp thời không. Hoặc xem xét việc bảo vệ, bảo
hiểm tài sản tiền mặt ở quỹ và việc kư quỹ của nhân viên thủ quỹ.
Trên cơ sở những hiểu biết về HTKSNB, kiểm toán viên đưa ra những ước tính về rủi ro kiểm soát. Tiếp đó,
kiểm toán viên cần phải đánh giá rủi ro kiểm toán dùa vào những xét đoán nghề nghiệp thể hiện bằng các mức như
thấp, trung b́nh hay cao.
2.2.6. Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và thiết kế chương tŕnh kiểm toán.
Sau khi đă tiến hành các bước t́m hiểu về t́nh h́nh hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức của khách
hàng, kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và thiết kế chương tŕnh kiểm toán. Đây là những
dự kiến chi tiết về công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành cũng như sự phân công công việc giữa
4
các kiểm toán viên, dự kiến về tài liệu,thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Việc lập kế hoạch kiểm toán và
thiết kế chương tŕnh kiểm toán đem lại rất nhiều lợi Ưch :
− Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sự phối hợp giữa các kiểm toán viên
cũng như việc hướng dẫn chi iết cho các kiểm toán viên trong quá tŕnh kiểm toán.
− Giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng đầy đủ, tin cậy nhằm hạn chế sai sót, giảm thiểu các trách nhiệm
pháp lư và giữ uy tín của công ty.
− Đây là phương tiện để chủ nhiệm kiểm toán quản lư và theo dơi cuộc kiểm toán thông qua việc xác định
các bước công việc đă thực hiện.
Nội dung của chương tŕnh kiểm toán vốn bằng tiền bao gồm ba phần:
 Trắc nhiệm công việc: Tập trung vào xác định tính đúng đắn, chính xác trong việc tổ chức hệ thống kế toán,
tính hiệu quả của các quy chế kiểm soát nội bộ đối với tiền.
 Trắc nhiệm phân tích: Dùng để đánh giá tính hợp lư chung của số dư các tài khoản tiền. Trên cơ sở các kết
quả thu được kiểm toán viên sẽ quyết định mở rộng hay thu hẹp phạm vi kiểm toán( các trắc nhiệm phân tích áp
dụng với các tài khoản tiền được đề cập ở phần 2.2.3).
 Trắc nhiệm trực tiếp số dư: Trắc nhiệm trực tiếp số dư tập trung vào sự chính xác và trung thực của các sô
dư cuối kỳ trên sổ cái và trên BCĐKT.
2.3.Thực hiện kiểm toán.
Thực hiện kiểm toán là quá tŕnh triển khai đồng bộ các công việc đă Ên định trong kế hoạch kiểm toán và
chương tŕnh kiểm toán. Mục đích của việc thực hiện nhằm thu thập bằng chứng đầy đủ và tin cậy làm cơ sử cho
việc đưa ra ư kiến của kiểm toán viên. Đối với các khoản mục tiền, quá tŕnh thực hiện kiểm toán được chia ra làm
các bước:
 Thực hiện các khảo sát kiểm soát nội bộ.
 Thực hiện các khảo sát chi tiết.
 Tổng hợp kết quả sau khi tiến hành kiểm toán.
2.3.1.Thực hiện các khảo sát kiểm soát nội bộ.
Sau khi tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát và thực hiện các khảo sát kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải nhận
biết được nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ. Trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ mở rộng phạm vi kiểm toán
và chú trọng vào khảo sát các nghiệp vụ để phát hiện các sai sót và gian lận
a.Đối với khoản mục tiền mặt.
BẢNG TỔNG HỢP CÁC MỤC TIÊU VÀ CÁC KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ TIỀN MẶT
Mục tiêu kiểm toán Khảo sát các nghiệp vụ tiền mặt
Các khoản tiền thu, chi trên
sổ kế toán tiền mặt đều là
thực tế phát sinh và có căn
cứ hợp lư.
- Xem xét lại sổ Nhật kư quỹ (Nhật kư thu tiền, Nhật kư chi tiền) sổ cái
Tài khoản tiền mặt và các sổ kế toán có liên quan đến thu, chi tiền mặt
với các khoản tiền lớn và bất thường.
- Đối chiếu các chứng từ thu, chi với các chứng từ chứng minh (chứng
từ gốc), đối chiếu sổ kế toán tiền mặt với các sổ kế toán có liên quan
như: mua vào, bán hàng, các khoản phải thu......
- Kiểm tra tên và số tiền của những người nép tiền vad người nhận tiền
trên các chứng từ liên quan.
- Khảo sát các bằng chứng và sự phê chuẩn các khoản chi tiền mặt (chữ
kư phê chuẩn và tính đúng đắn của sự phê chuản đó).
Các khoản chiết khấu mua - Xem xét các khoản chiết khấu, giảm giá hàng mua, hàng bán đă được
5
hàng, chiết khấu bán hàng,
giảm giá ...phát sinh bằng tiền
mặt đều đă được phê chuẩn và
có căn cứ hợp lư.
phê chuẩn có phù hợp với chính sách của công ty không.
- Xem xét việc tính toán các khoản đó có đúng đắn không bằng cách đối
chiéu giữa hoá dơn mua bán hàng với chứng từ thanh toán, với biên bản
giảm giá và hợp đồng mua bán.
KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG
Nợ phải thu khách hàng là 1 trong những khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản, sai lệch khoản
mục này cũng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC:
1. Tiền thu nợ của khách hàng kg được ghi vào niên độ hiện hành:
- cần kiểm tra chứng từ thanh toán, thời điểm thanh toán của khách hàng vì sẽ liên quan đến khoản
mục doanh thu bán hàng (từ đây sẽ lần ra được doanh thu bán hàng phát sinh trước hay sau niên độ
kế toán), Kiểm tra chứng từ xét duyệt bán chịu của bộ phận mua bán chịu và phiếu xuất kho của thủ
kho, biên bảo giao hàng --> xác định thời điểm ghi nhận doanh thu, quyền sở hữu hàng hóa là bên
nào ?
- KTV cũng có thể gửi thư xác nhận công nợ ở ngày kết thúc niên độ để thu thập bằng chứng cho
khoản mục ghi nhận này.
2. Mức dự phòng được lập thường thấp hơn mức thực tế vì doanh nghiệp không nghiên cứu đầy đủ
thông tin có liên quan:
Cái này cần nghiên cứu chính sách bán chịu và thủ tục xét duyệt bán chịu của bộ phận mua bán chịu
của cty vì có khả năng ảnh hưởng đến khoản dự phòng, khoanh vùng và kiểm tra chi tiết các đối tượng
công nợ thanh toán dài hạn, thanh toán chậm để kiểm tra các thủ tục mua bán chịu, khả năng thanh
toán này. Về khoản này cần có những thủ tục phân tích khác để chứng minh khoản lập dự phòng này
là đầy đủ và chính xác.
3. Nhiều khoản nợ phải thu trên sổ sách có chênh lệch với số liệu của khách hàng do công ty không đối
chiếu với công nợ thường xuyên:
--> nhiều khả năng làm sai lệch thông tin trên BCTC, cần kiểm tra chi tiêt đối tượng công nợ, thủ tục
mua bán xuất hàng để xác định thời điểm ghi nhận nợ và thủ tục gửi thư để xác định tình hình thanh
toán.
4. Không công bố thông tin các khoản nợ phải thu đem thế chấp để vay ngân hàng:
Khoản nợ đem thế chấp ngân hàng ở các DN là chuyện bình thường nhưng không công bố và giấu
thông tin sẽ ảnh hưởng đến tính chính xác trên BCTC vì thời điểm đó thì DN kg còn quyền sở hữu
những món nợ đó.
--> có thể kiểm tra khoản mục chi phí lãi vay ngân hàng để tìm ra nguyên nhân có hay không việc
giấu thông tin này, hồ sơ chứng từ vay tiền và nếu có thể thì KTV sẽ gửi thư đến ngân hàng cho cty
vay để xác nhận các món nợ này kg còn thuộc quyền sở hữu của cty
5. Tổng cộng các sổ chi tiết các khoản nợ phải thu không khớp với số liệu trên sổ cái.
--> cái này là do lỗi của kế toán chi tiết thôi, nhưng lỗi đó là sai sót hay gian lận thì phải tìm hiểu kỹ,
áp dụng các thử nghiệm chi tiết hoặc tìm hiểu hệ thống KSNB của cty mới có thể đưa ra phán xét
6. Mức nợ không thu hồi được khá cao do công ty không thu nhập thông tin về khả năng trả nợ của
khách hàng khi phê chuẩn việc bán chịu.
--> cái này cần tìm hiểu chính sách bán chịu của cty, thủ tục phê duyệt bán chịu, nhưng quan trọng
hơn là việc đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng để xếp loại khách hàng theo từng loại để có
chính sách bán chịu phù hợp cho từng loại. Tốt nhất vẫn là yêu cầu khách ký quỹ ký cược nếu như việc
thanh toán này có giá trị cao, xuất hàng nhiều lần, thanh toán nhiều lần.
2.1.2.1 Hệ thống chứng từ tài liệu kế toán với khoản nợ phải thu khách hàng
Các chứng từ liên quan đến khoản phải thu khách hàng:
 Hợp đồng kinh tế hoặc yêu cầu mua hàng
 Phiếu xuất kho
 Hóa đơn bán hàng
 Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, giấy báo Có ngân hàng, phiếu kế toán (khi trích lập
dự pḥng), các biên bản liên quan đến xóa sổ một khoản nợ khó đ̣i.
Mục tiêu kiểm toán:
6
7
•
Thủ tục kiểm soát :
Thủ tục kiểm soát: Là các quy chế và thủ tục do Ban lănh đạo đơn vị thiết lập chỉ đạo thực hiện trong đơn vị
nhằm đạt được mục tiêu quản lư cụ thể.
Thủ tục kiểm soát bao gồm :
8
 Lập, kiểm tra, so sánh và phê duyệt các số liệu, tài liệu liên quan đến đơn vị;
 Kiểm tra tính chính xác của số liệu tính toán;
 Kiểm tra chương tŕnh ứng dụng và môi trường tin học;
 Kiểm tra dố liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết;
 Kiểm tra vào phê duyệt các chứng từ kế toán, tài liệu kế toán;
 Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài;
 So sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế toán;
 Phân tích so sánh giữa số liệu thực tế với dự toán, kế hoạch.
Các thủ tục kiểm soát với việc ghi nhận khoản phải thu khách hàng do nhà quản lư xây dựng nên dựa trên
những nguyên tắc cơ bản: bất kiêm nhiệm, phân công - phân nhiệm, ủy quyền và phê chuẩn. Phân tách trách nhiệm
trong công tác kế toán nhằm ngăn ngừa những sai sót và gian lận trong kế toán nói chung và trong hoạt động ghi
nhận các khoản phải thu khách hàng nói riêng, đề pḥng, ngăn ngừa những tiêu cực có thể phát sinh và khả năng thất
thu trong khâu thanh toán. Sự tách biệt giữa nhân viên kế toán theo dơi, ghi nhận tiền bán hàng phải thu và nhân
viên kế toán ghi nhận doanh thu, cùng với người kiểm soát độc lập sổ thu tiền, định kỳ đối chiếu sổ cái với sổ quỹ
sẽ tạo ra sự kiểm soát chặt chẽ, tăng độ tin cậy của thông tin. Mặt khác cũng phân tách trách nhiệm giữa thủ quỹ và
nhân viên kế toán theo dơi các khoản phải thu để hạn chế những tiêu cực dẫn đến thất thu trong khâu thanh toán
2.3. Quy tŕnh kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính
2.3.1 Nội dung kiểm toán nợ phải thu quy định trong VSA và VAS
2.3.1.1 Theo VSA
 Theo VSA 500 “ bằng chứng kiểm toán” th́ khi thu thập bằng chứng kiểm toán, kiểm toán nợ phải
thu phải thỏa măn các cơ sở dẫn liệu sau:
(1) Hiện hữu và quyền: Nợ phải thu là có thật và thuộc quyền sở hữu của đơn vị;
(2) Đầy đủ: Tất cả nợ phải thu khách hàng là có thực, thuộc quyền sở hữu của đơn vị và đều được ghi chép và
báo cáo;
(3) Đánh giá và chính xác: Nợ phải thu khách hàng được đánh giá phù hợp với Chuẩn mực kế toán, chế độ kế
toán hiện hành và tính toán, tổng hợp số liệu chính xác;
(4) Tŕnh bày và công bố: Nợ phải thu khách hàng được tŕnh bày và khai báo đầy đủ và đúng đắn.
Trường hợp KTV xét thấy các khách nợ sẽ không phúc đáp thư xác nhận các khoản phải thu thì phải dự
kiến các thủ tục thay thế
Theo Chuẩn mực kiểm toán số 501, có hai h́nh thức thư xác nhận:
- Dạng A (Dạng đóng): ghi rõ số nợ phải thu và yêu cầu khách nợ xác nhận là đúng hoặc bằng bao nhiêu;
- Dạng B (Dạng mở): không ghi rõ số nợ phải thu mà yêu cầu khách nợ ghi rõ số nợ phải thu hoặc có ý
kiến khác.
Trong đó dạng A được xem là cung cấp bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy hơn dạng B. Việc lựa chọn dạng
yêu cầu xác nhận nào phụ thuộc vào từng trường hợp và sự đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của
KTV. Xác nhận dạng A thích hợp hơn khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao.
2.3.1.2 Theo VAS
Các khoản nợ phải thu có mối quan hệ chặt chẽ với chu tŕnh bán hàng thu tiền. V́ vậy việc việc
ghi nhận doanh thu ảnh hưởng lớn tới việc ghi nhận nợ phải thu của DN. Quy định về việc ghi nhận
doanh thu, đoạn 29 của VAS 14: “ Doanh thu được ghi nhận khi đảm bảo là DN nhận được lợi ích kinh tế
từ giao dịch. Khi không thể thu hồi được khoản mà trước đó đă ghi vào doanh thu th́ khoản có khả năng
không thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi được đó phải hoạch toán vào chi phí phát sinh trong
kỳ, không ghi giảm doanh thu”. Đoạn 14 của chuẩn mực này quy định: “ Khi xác định các khoản phải thu
9
là không chắc chắn thu hồi được (nợ phải thu khó đ̣i) th́ phải lập dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i mà không
được ghi giảm doanh thu. Các khoản nợ phải thu khó đ̣i khi xác định thực sự là không đ̣i được th́ được bù
đắp bằng nguồn dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i ”.
Như vậy, nợ phải thu khách hàng được tŕnh bày trên BCĐKT theo số nợ phải thu thuần tức là giá
trị ghi sổ trừ đi các khoản dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i. Dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i được lập cho các
khoản phải thu quá hạn hoặc các khoản c̣n trong hạn nhưng khách nợ không c̣n khả năng thanh toán.
Số dự pḥng phải thu khó đ̣i được tŕnh bày trên BCĐKT theo phương pháp ghi số âm để điều chỉnh
cho khoản phải thu ngắn hạn (Thuộc phần A “Tài sản ngắn hạn”) và khoản phải thu dài hạn (Thuộc phần
B “Tài sản dài hạn”).
b. Thử nghiệm cơ bản
Những thử nghiệm cơ bản để đáp ứng các mục tiêu kiểm toán của nợ phải thu bao gồm thủ tục phân tích và
thử nghiệm chi tiết.
(1) Thủ tục phân tích đối với nợ phải thu.
Kết quả phân tích là yếu tố quan trọng để thực hiện các thử nghiệm chi tiết. các thủ tục phân tích thường sử
dụng trong kiểm toán nợ phải thu là:
(*) Tính tỷ lệ lăi gộp trên doanh thu: KTV thường tính tỷ lệ lăi gộp trên doanh thu và so sánh tỷ lệ này với tỷ
lệ của nghành hoặc của năm trước. Sự biến động tỷ lệ lăi gộp trên doanh thu có thể xuất phát từ các sai sót trong số
liệu kế toán. Chẳng hạn việc ghi chép thiếu doanh thu cũng sẽ làn tỷ lệ này sụt giảm bất thường.
(*) Tính số ṿng quay nợ phải thu: Số ṿng quay nợ phải thu khách hàng được tính trên cơ sở đem doanh thu
chia cho nợ phải thu khách hàng b́nh quân. Việc so sánh tỷ số này với số liệu của ngành hoặc của năm trước có thể
giúp KTV hiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng như dự đoán khả năng có sai lệch trong báo cáo tài
chính do:
- Sự thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị, thí dụ như đơn vị đă mở rộng thời hạn hay thu hẹp điều kiện, thời hạn
bán chịu…
- Khả năng tồn đọng nợ phải thu của đơn vị v́ điều này liên quan đến lập dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i.
- Sai lệch trong số liệu kế toán, thí dụ cho việc ghi chép trùng lặp hay bỏ sót các khoản nợ phải thu.
(*) So sánh số dư nợ quá hạn năm nay với năm trước:
Thủ tục này cũng giúp KTV ghi nhận những biến động trong thu hồi các khoản nợ và khả năng sai lệch
trong số liệu nợ phải thu khách hàng. KTV có thể mở rộng thủ tục này bằng cách so sánh bảng phân tích số dư theo
tuổi nợ có cuối kỳ với đầu kỳ để ghi nhận những biến động của các khoản phải thu qua hạn theo mức thời gian khác
nhau.
(*) Tính tỷ số chi phí dự pḥng trên số dư các khoản phải thu.
(2) Thử nghiệm chi tiết.
Tùy thuộc vào mục tiêu kiểm toán nêu trên, các thử nghiệm chi tiết trên số dư có thể áp dụng là:
(*) Kiểm tra bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ và đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái.
Thử nghiệm chi tiết công nợ phải thu khách hàng và dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i chủ yếu dựa vào bảng số dư chi
tiết phân tích theo tuổi nợ. Bảng này liệt kê số dư của từng khách hàng và sắp xếp theo thời gian quá hạn trả nợ
(tính từ ngày hết hạn trả đến ngày lập báo cáo ).
Bảng này thường được lập ngay khi kết thúc niên độ, hoặc do KTV tự lập. Khi nghiên cứu bảng, tùy vào tính hữu
hiệu của kiểm soát nội bộ, KTV cần xem xét lại cách lập bảng và lựa chọn các thử nghiệm cần thực hiện. Thông
thường, trước hết KTV kiểm tra cộng dồn hàng ngang và hàng dọc. Sau đó xem xét đến tính hợp lư của việc phân
loại nợ, thông qua việc chọn ra một số khách hàng để đối chiếu với sổ chi tiết công nợ của họ và kỳ hạn thanh toán.
Số tổng cộng trên bảng cũng được dùng để đối chiếu với tài khoản tổng hợp trên sổ cái. Ngoài ra, cần kiểm tra lại
10
tổng cộng số dư trên các sổ chi tiết và đối chiếu với tổng số dư trên sổ cái. (ví dụ về bảng số dư chi tiết phân tích
theo tuổi nợ).
(*) Gửi thư xác nhận đến khách hàng: Một số vấn đề cần quan tâm
- Đảm bảo rằng số tiền, tên và địa chỉ trên thư xác nhận phù hợp với tài liệu liên quan đến khoản phải thu.
- Cần theo dơi cho đến khi chắc chắn rằng thư xác nhận đă được gửi đi.
- Địa chỉ nhận thư hồi âm phải là địa chỉ của KTV.
- Cần nhấn mạnh rằng thư hồi âm nên gửi trực tiếp cho KTV.
(*) Kiểm tra việc lập dự pḥng phải thu khó đ̣i:
KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO
Mục tiêu kiểm toán chu trình hàng tồn kho là nhằm đánh giá hệ thống KSNB đối với HTK và nhằm xác
định tính hiện hữu đối với HTK, tính trọn vẹn /(đầy đủ) của HTK.quyền của khách hàng đối với HTK đã ghi
sổ, cũng như khẳng định tính chính xác và đúng đắn của các con số trên sổ sách kế toán về HTK và đảm bảo
sự trình bày và khai báo về HTK là hợp lý.
Rủi ro phát hiện có nguyên nhân bắt nguồn trực tiếp từ nội dung, thời gian và phạm vi của các thử
nghiệm cơ bản do kiểm toán viên thực hiện.
1.3.3/ Quy trình kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán
1.3.3.1/ Mục tiêu kiểm toán
Trên cơ sở thiết lập những nhận định ban đầu về các sai phạm có thể xảy ra, kiểm toán viên sẽ đặt ra
mục tiêu thích hợp:
Sai phạm có thể xảy ra Mục tiêu kiểm toán
- Hàng tồn trong kho không có thực.
- Nguyên liệu, thành phẩm, hàng hoá để tại bên thứ ba không được xác nhận hoặc số
lượng được rất ít so với số lượng trên báo cáo.
Hiện hữu
11
- Hàng tồn kho phải không được ghi nhận đầy đủ vào trong sổ sách về cả số lượng lẫn giá
trị.
- Phiếu nhập kho, xuất kho, không liên tục, không được đánh số trước.
- Nghiệp vụ liên quan đến giá vốn hàng bán không được ghi nhận đầy đủ, dẫn đến giá vốn
phát sinh không phù hợp với doanh thu ghi nhận.
Đầy đủ
- Không có chứng từ chứng minh( ví dụ hợp đồng mua bán, hoá đơn, phiếu nhập kho hay
tờ khai hải quan…) cho lượng hàng hoá trong kho là thuộc quyền sở hữu của doanh
nghiệp.
- Hàng hoá để tại kho doanh nghiệp là hàng nhận giữ hộ nhưng không có biên bản, chứng
từ xác nhận gây hiểu lầm khi kiểm kho.
Quyền
- Số dư trên các sổ chi tiết và báo cáo tổng hợp không thống nhất với nhau.
- Ghi chép nhầm lẫn số lượng và giá trị giữa các mã hàng hoá trong trường hợp doanh
nghiệp có hàng hoá đa dạng về chủng loại và kích cở… hoặc do quá trình xử lý bằng tay và
khối lượng phát sinh hàng ngày là rất lớn.
- Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán nhưng không phù hợp với quy mô hoạt động
dẫn đến kết quả xử lý không chính xác.
- Vật tư, thành phẩm, hàng hoá mua hoặc nhập kho trong thời điểm chia cắt niên độ không
được ghi nhận theo đúng niên độ kế toán dẫn đến xác định giá trị của các tài khoản trong
khoản mục hàng tồn kho.
- Ghi nhận giá vốn hàng bán của hàng gửi đi bán (đã xuất kho khách hàng chưa nhận
được).
Ghi chép chính xác
- Hàng tồn kho không được đánh giá theo giá gốc hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện
được trong trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc.
- Phương pháp hạch toán không tuân thủ các quy định, quy chế ban hành hay không thực
hiện một cách nhất quán với hệ thống kế toán áp dụng đã đăng kí với bộ tài chính.
Đánh giá
- Các tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho không được phân loại đúng đắn trên báo cáo tài
chính.
- Những chính sách liên quan đến thay đổi giá, cách xác định chi phí sản phẩm dở dang…
tạo ra những thay đổi nhất định đối với báo cáo tài chính không được công bố trên thuyết
minh báo cáo tài chính đầy đủ.
- Những vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đã xảy ra đối với hàng tồn kho như việc hàng
hoá mất giá phải trích lập dự phòng, hoặc những vụ việc kiện tụng liên quan đến hợp đồng
thực hiện mua bán hàng hoá không được trình bày trên báo cáo tài chính.
Trình bày và công bố
1.3.3.2/ Thử nghiệm kiểm soát
1.3.3.2.1/ Đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ
Để hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho, cần tìm hiểu các thủ tục và quy trình đối với
các chức năng của mua hàng, nhận hàng, lưu trữ hàng, xuất hàng, cũng như việc kiểm soát đối với sản xuất, đồng
thời phải tìm hiểu về hệ thống kế toán hàng tồn kho và chi phí. Bên cạnh đó, còn phải tìm hiểu về hệ thống kiểm
soát vật chất đối với hàng tồn kho như kho hàng, bến bãi, nhà xưởng… và các dịch vụ bảo hộ hoặc về kiểm soát vật
chất khác.
Để đạt được sự hiểu biết này, kiểm toán viên có thể sử dụng bảng tường thuật, lưu đồ hay bảng câu hỏi kiểm
soát nội bộ. Đối với doanh nghiệp lớn hoặc những đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ tương đối phức tạp, kiểm
12
toán viên nên sử dụng bảng câu hỏi để đảm bảo không bỏ sót các vấn đề quan trọng. Sau đó, nên sử dụng kỹ thuật
Walk-through nhằm đảm bảo sự mô tả đúng với hiện trạng của hệ thống thực tế.
1.3.3.2.2/ Đánh giá rủi ro kiểm soát
Dựa trên những hiểu biết ban đầu, kiểm toán viên sẽ tiến hành đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát. Nếu đánh giá rủi
ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa, kiểm toán viên sẽ thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Ngược lại, nếu rủi
ro kiểm soát được đánh giá ở mức tối đa, khi đó kiểm toán viên chuyển sang thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ
bản.
1.3.3.2.3/ Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Để đánh giá sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm
soát sau:
 Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ mua hàng:
- Kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng và kiểm tra bằng chứng về những thủ tục kiểm
soát quan trọng mà đơn vị đã thiết lập với chu trình nghiệp vụ mua hàng.
- Kiểm tra phiếu đề nghị mua hàng có được lập và phê duyệt hay không.
- Kiểm tra đơn đặt hàng có đánh số liên tục, số lượng hay không. Quy cách mua hàng có phù hợp phiếu đề
nghị mua hàng đã được duyệt hay không.
- Kiểm tra hợp đồng mua bán, hoá đơn nhà cung cấp, phiếu nhập/ Báo cáo nhận hàng và chứng từ thanh
toán… đối với từng đơn đặt hàng trong mẫu đã chọn.
- Lần theo các bút toán ghi nhận nghiệp vụ mua hàng, trả lại hàng và thanh toán nợ phải trả trên sổ kế toán chi
tiết.
- Đối chiếu số tổng cộng của sổ chi tiết với sổ cái.
 Kiểm tra hệ thống kế toán chi phí.
Nhằm xác minh sự hợp lý của việc tập hợp và phân bổ các chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực
tiếp và chi phí sản xuất chung cho một sản phẩm, một công việc hay một quy trình sản xuất cụ thể. Cụ thể:
- Kiểm tra số lượng, đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp.
- Kiểm tra số giờ lao động trực tiếp đã sử dụng trong kỳ và đơn giá tiền lương.
- Kiểm tra việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, công việc hay quy trình sản xuất.
- Kiểm tra hệ thống sổ kế toán chi tiết.
- Kiểm tra từ sổ kế toán chi tiết đến các chứng từ gốc để đảm bảo nghiệp vụ mua hàng thực sự phát sinh và
được ghi chép chính xác.
- Kiểm tra chứng từ gốc đến sổ kế toán chi tiết để đảm bảo tất cả các nghiệp vụ đã phát sinh đều được ghi
nhận đầy đủ, chính xác.
1.3.3.2.4/ Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế thử nghiệm cơ bản
Từ kết quả của các thử nghiệm kiểm soát sẽ giúp kiểm toán viên nhận diện được tương đối đầy đủ về những
điểm mạnh và điểm yếu của kiểm soát nội bộ. Lúc này kiểm toán viên sẽ đánh giá lại rủi ro kiểm soát cho từng cơ
sở dử liệu liên quan và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản phù hợp.
Loại Thử nghiệm cơ bản Mục tiêu kiểm toán
Thủ tục phân
tích
- Thực hiện thủ tục phân tích hàng tồn kho Hiện hữu, đánh giá, đầy đủ, ghi
chép chính xác.
13
Thử nghiệm
chi tiết
Quan sát kiểm kê hàng tồn kho Hiện hữu, đầy đủ
- Kiểm tra việc áp dụng phương pháp đánh
giá hàng tồn kho
- Kiểm tra chất lượng và tình trạng hàng
tồn kho
Đánh giá
Kiểm tra việc khoá sổ hàng tồn kho Đầy đủ
Kiểm tra việc phân loại hàng tồn kho và các
khai báo về phương pháp tính giá, về hàng
tồn kho thế chấp.
Trình bày và công bố
KIỂM TOÁN TSCĐ CHI PHÍ KHẤU HAO
1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công
ty kiểm toán và tư vấn quốc tế IFC thực hiện
Mục tiêu Kiểm toán là kết quả cần đạt tới và đồng thời cũng là thước đo kết quả Kiểm toán cho từng cuộc
Kiểm toán. Ngay trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 đă nêu rơ: “Mục tiêu Kiểm toán BCTC là giúp
cho Kiểm toán viên và Công ty Kiểm toán đưa ra ư kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn
mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung
thực và hợp lư trên các khía cạnh trọng yếu hay không” Trong Kiểm toán khoản mục TSCĐ, Kiểm toán viên của
IFC hướng tới các mục tiêu sau:
14
Mục tiêu Kiểm
toán chung
Mục tiêu Kiểm toán đối với TSCĐ
1.Tính hợp lư
chung
Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ đều được ghi chép hợp lư.
2. Hiện hữu và có
thật
- Các TSCĐ được ghi chép là có thật, trung thực.
- Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ trong năm đều có thật.
3. Tính đầy đủ Các nghiệp vụ và số tiền phát sinh được phản ánh đầy đủ, chi phí và thu nhập do
thanh lư nhượng bán TSCĐ đều được hạch toán đầy đủ.
4. Quyền sở hữu Các TSCĐ mua và các TSCĐ trên Bảng cân đối kế toán đều thuộc quyền sở hữu của
doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có quyền kiểm soát lâu dài.
5. Đánh giá và
phân bổ
- Nguyên giá TSCĐ, giá trị c̣n lại được đánh giá đúng theo nguyên tắc kế toán.
- Khấu hao TSCĐ được tính theo đúng, nhất quán giữa các kỳ và phân bổ hợp lư
vào các chi phí trong kỳ, và phải phù hợp với các quy định hiện hành.
6. Chính xác Khấu hao TSCĐ được tính toán theo đúng tỷ lệ. Các khoản mua vào năm hiện hành
trên Bảng liệt kê mua vào thống nhất vốn Sổ phụ và Sổ tổng hợp; tăng, giảm, khấu
hao TSCĐ được ghi chép đúng đắn và cộng dồn phù hợp với tài khoản tổng hợp trên
sổ.
7. Phân loại và
tŕnh bày
- Công bố phương pháp khấu hao.
- TSCĐ được tŕnh bày theo từng nhóm tài sản có tỷ lệ khấu hao giống nhau.
15
Câu hỏi: Khoản mục TSCĐ và chi phí khấu hao trình bày trên báo cáo tài chính?
Trả lời: Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐ về những
thông tin sau:
(a) Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình;
(b) Phương pháp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao;
(c) Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối kỳ;
(d) Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ hữu hình) phải trình bày các thông
tin:
- Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm trong kỳ;
- Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ;
- Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố cho các khoản vay;
- Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang;
- Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tương lai.
- Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình tạm thời không được sử dụng;
- Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng;
- Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đang chờ thanh lý;
- Các thay đổi khác về TSCĐ hữu hình.
Câu hỏi: Các thủ tục kiểm soát cần áp dụng trong các trường hợp này là gì
1-thủ quỹ không ghi nhận DTBH thu tiền mặt vào sổ và biển thủ số tiền nhận được
2-Nhân viên bán hàng không ghi nhận tiền thu từ các khoản phải thu khách hàng vào sổ và biển thủ số tiền nhận được
3-kế toán chi tiết ghi sót ở sổ chi tiết một số khoản thu được từ khách hàng
4-Kế toán biển thủ tiền thu từ khách hàng bằng cách ghi Có TK phải thu(nhằm xoá sổ) đối ứng với ghi nợ tk chi phí
5-chi tiền cho hoá đơn dù hàng hoá chưa nhận được
6-chi tiếp khách nhưng lại ghi vào Nợ TK hàng hoá
Trả lời:
1/
• Tách rời người bán hàng và người thu tiền
• Khuyến khích người mua hàng nên đòi hóa đơn
• Sử dụng máy tính tiền để tính tiền và in phiếu
2/
• Thường xuyên đối chiếu công nợ
• Khuyến khích Khách hàng lấy hóa đơn hơạc đòi biên lai
• Kiểm soát chặt chẽ giấy giới thiệu hoặc giấy thu tiền
3/
• Đối chiếu sổ chi tiết với sổ cái
• Đối chiếu công nợ của khách hàng
4/
• Tách rời chức năng kế toán công nợ và kế toán chi phí
• Kiểm tra chứng từ ghi nhận chi phí của đơn vị
5/
• Tách rời chức năng mua hàng và thanh toán tiền
6/
• Thủ tục xét duyệt việc chi tiền
• Đối chiếu chứng từ và ghi chép sổ sách
• Tách rời chức năng kế toán vật tư , hàng hóa và kế toán chi phí
16
Bảng mối quan hệ giữa các kiểu mẫu bằng chứng với các mục tiêu kiểm toán:
17

Contenu connexe

Tendances

Kiểm toán doanh thu
Kiểm toán doanh thuKiểm toán doanh thu
Kiểm toán doanh thuSnow Ball
 
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctcBài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctclovesick0908
 
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt NamBáo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty cổ phần...
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty cổ phần...Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty cổ phần...
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty cổ phần...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Bt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chínhBt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chínhChris Christy
 
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.dockhoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.docNguyễn Công Huy
 
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHKIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHNguyễn Công Huy
 

Tendances (20)

Kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán trong báo cáo tài chính - Gửi miễn ph...
Kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán trong báo cáo tài chính - Gửi miễn ph...Kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán trong báo cáo tài chính - Gửi miễn ph...
Kiểm toán chu kỳ mua hàng và thanh toán trong báo cáo tài chính - Gửi miễn ph...
 
Kiểm toán doanh thu
Kiểm toán doanh thuKiểm toán doanh thu
Kiểm toán doanh thu
 
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại Công ty định giá Thăng Long
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại Công ty định giá Thăng LongĐề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại Công ty định giá Thăng Long
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại Công ty định giá Thăng Long
 
Luận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAY
Luận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAYLuận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAY
Luận văn: Kiểm toán hàng tồn kho trong báo cáo tài chính, HAY
 
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctcBài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
 
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAY
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAYĐề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAY
Đề tài: Kiểm toán vốn bằng tiền tại công ty Kiểm toán VACO, HAY
 
Đề tài: Công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty Sơn Hải, HOT
Đề tài: Công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty Sơn Hải, HOTĐề tài: Công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty Sơn Hải, HOT
Đề tài: Công tác kế toán hàng tồn kho tại Công ty Sơn Hải, HOT
 
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt NamBáo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
Báo cáo thực tập Kế Toán Tiền Mặt Tại Công Ty Công Nghiệp Liang Chi Ii Việt Nam
 
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty cổ phần...
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty cổ phần...Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty cổ phần...
Hoàn thiện kiểm soát nội bộ chu trình bán hàng – thu tiền tại công ty cổ phần...
 
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán trong các doanh nghiệpLuận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp
Luận văn: Hoàn thiện tổ chức kế toán trong các doanh nghiệp
 
Đề tài: Kiểm toán Nợ Phải thu khách hàng Công ty Kiểm toán DFK
Đề tài: Kiểm toán Nợ Phải thu khách hàng Công ty Kiểm toán DFKĐề tài: Kiểm toán Nợ Phải thu khách hàng Công ty Kiểm toán DFK
Đề tài: Kiểm toán Nợ Phải thu khách hàng Công ty Kiểm toán DFK
 
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
 Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định  kết quả kinh doanh Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định  kết quả kinh doanh
Đề tài: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
 
Đề tài: 23 lưu đồ quy trình kế toán thường gặp, HAY
Đề tài: 23 lưu đồ quy trình kế toán thường gặp, HAYĐề tài: 23 lưu đồ quy trình kế toán thường gặp, HAY
Đề tài: 23 lưu đồ quy trình kế toán thường gặp, HAY
 
Bt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chínhBt kiểm toán tài chính
Bt kiểm toán tài chính
 
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.dockhoa luan tot nghiep kiem toan.doc
khoa luan tot nghiep kiem toan.doc
 
Luận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAYLuận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAY
Luận văn: Kế toán kết quả kinh doanh tại công ty xây dựng, HAY
 
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đQuy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu tại công ty kiểm toán, 9đ
 
Đề tài: Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, 9đ
Đề tài: Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, 9đĐề tài: Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, 9đ
Đề tài: Kiểm toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp, 9đ
 
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNHKIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, HAY
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, HAYĐề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, HAY
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, HAY
 

Similaire à Kiểm toán vốn bằng tiền

Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Môn kiểm toán
Môn kiểm toánMôn kiểm toán
Môn kiểm toánVong Hy
 
Đề tài Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...
Đề tài  Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...Đề tài  Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...
Đề tài Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm ...
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị  kiểm ...Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị  kiểm ...
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm ...Nguyễn Công Huy
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...PhmTriuAn
 
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet namTailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet namTrần Đức Anh
 
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .Chu Hoàng
 
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Liễu Bờm
 
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitteLap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloittePhuong Nt
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...OnTimeVitThu
 

Similaire à Kiểm toán vốn bằng tiền (20)

Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...Đề tài  Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
Đề tài Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả tại Công ty Kiểm toán và Tư...
 
Nophaitra
NophaitraNophaitra
Nophaitra
 
Môn kiểm toán
Môn kiểm toánMôn kiểm toán
Môn kiểm toán
 
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đĐề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
Đề tài: Lập và phát hành Báo cáo kiểm toán Báo cáo tài chính, 9đ
 
Kiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đ
Kiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đKiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đ
Kiểm toán khoản mục phải trả người bán công ty Kiểm toán, 9đ
 
De kiem toan
De kiem toanDe kiem toan
De kiem toan
 
Đề tài Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...
Đề tài  Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...Đề tài  Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...
Đề tài Kiểm toán các khoản nợ phải trả trong kiểm toán báo cáo ta...
 
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&C
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&CKiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&C
Kiểm toán các khoản phải thu khách hàng tại Công ty Kiểm toán A&C
 
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm ...
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị  kiểm ...Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị  kiểm ...
Luận văn tốt nghiệp: Công tác đánh giá rủi ro trong giai đoạn chuẩn bị kiểm ...
 
Bai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toanBai giang kiem_toan
Bai giang kiem_toan
 
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAYQuy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
Quy trình kiểm toán Tài sản cố định tại Công ty kiểm toán, HAY
 
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...
Đề tài: Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán, 9đ - Gửi miễn ph...
 
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOTĐề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
Đề tài tốt nghiệp: Phân tích báo cáo tài chính công ty, HOT
 
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
Bài thuyet trình qttc Hacker IELTS Listening.pdfHacker IELTS Listening.pdfHac...
 
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet namTailieu.vncty.com   thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
Tailieu.vncty.com thuc trang cong tac kiem toan o viet nam
 
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
Chuẩn mực kiểm toán việt nam .
 
Đề tài: Kiểm toán Chi phí trả trước tại Công ty kiểm toán AASC
Đề tài: Kiểm toán Chi phí trả trước tại Công ty kiểm toán AASCĐề tài: Kiểm toán Chi phí trả trước tại Công ty kiểm toán AASC
Đề tài: Kiểm toán Chi phí trả trước tại Công ty kiểm toán AASC
 
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
Lythuyetkiemtoan 110520035012-phpapp02
 
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitteLap ke hoach_kiem_toan_deloitte
Lap ke hoach_kiem_toan_deloitte
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU KHÁCH HÀNG, PHẢI TRẢ NHÀ CUN...
 

Kiểm toán vốn bằng tiền

  • 1. KIỂM TOÁN VỐN BẰNG TIỀN  Hệ thống sổ sách chứng từ: Các loại sổ sách chứng từ cần sử dụng cho chu tŕnh kiểm toán vốn bằng tiền bao gồm: − Sổ chi tiết, sổ tổng hợp về tiền mặt,tiền gửi ngân hàng,tiền đang chuyển . − Báo cáo quỹ ( Sổ quỹ ). − Nhật kư quỹ. − Biên bản kiểm kê quỹ. − Bảng sao kê của ngân hàng ( Giấy báo số dư của khách hàng). − Các phiếu thu, phiếu chi, giấy biên lai thu tiền. − Hoá đơn mua hàng, vận đơn, phiếu xuất hàng.... 1.5.Mục tiêu kiểm toán đối với chu tŕnh Vốn bằng tiền. Khi thực hiện kiểm toán khoản mục vốn bằng tiền, kiểm toán viên cần phải xác định rơ mục tiêu kiểm toán. Các mục tiêu cơ bản kiểm toán cần xác định rơ là: Mục tiêu về tính có căn cứ hợp lư Các khoản tiền ghi trên BCTC đều có đầy đủ chứng từ chứng minh cho sự tồn tại của chúng. Mục tiêu về tính đầy đủ Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến các khoản mục tiền đều được ghi sổ đầy đủ. Mục tiêu về quyền sở hữu Các khoản mục tiền thực sự thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của doanh nghiệp. Mục tiêu định giá Các khoản thu chi tiền, các khoản ngoại tệ, vàng bạc, đá quư...phải được định giá đúng đắn. Mục tiêu phân loại Tiền phải được phân loại theo các tiêu thức khác nhau như: tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển. Mục tiêu về tính chính xác Mục tiêu này đ̣i hỏi kỹ thuật tính toán và hạch toán các khoản mục tiền phải có sự thống nhất giữa các sổ kế toán và các BCTC 2. Qui tŕnh thực hiện kiểm toán vốn bằng tiền trong kiểm toán báo cáo tài chính. 2.1. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán. Giai đoạn chuẩn bị kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của cuộc kiểm toán có vai tṛ quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả của cuộc kiểm toán. ư nghĩa của giai đoạn này được thể hiện qua một số điểm sau: − Chuẩn bị kiểm toán giúp kiểm toán viên thu thập được cac bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở đưa ra các ư kiến chính xác về các BCTC, từ đó giúp kiểm toán viên hạn chế những sai sót, giảm thiểu rủi ro và giữ vững được uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng. − Chuẩn bị kiểm toán giúp các kiểmtoán viên phối hợphiệuquả với nhau cũng như phối hợphiệu quả với các bộ phận khác có liên quan. Đồng thời qua đó kiểm toán viên có thể tiến hành cuộc kiểm toán theo đúng chương tŕnh đă lập với các chi phí thấp nhất, tăng cường sức mạnh cạnh tranh cho Công ty kiểm toan và giữ uy tín với khách hàng trong mối quan hệ làm ăn lâu dài. − Chuẩn bị kiểm toán là căn cứ thích hợp để Công ty kiểm toán tránh xảy ra những bất đồng đối với khách hàng. Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán đă lập, kiểm toán viên thống nhất với các khách hàng về nội dung công việc sẽ thực hiện. Điều này tránh xảy ra những hiểu lầm đáng tiếc. 1
  • 2. V́ vậy, đây chính là công việc quyết định tới chất lượng cuộc kiểm toán do đó phải có sự chuẩn bị kỹ lưỡng. Giai đoạn này gồm có các bước sau: 2.2.1.Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán. Đây là bước nhằm xác định cở sở pháp lư, xác định các mục tiêu, phạm vi kiểm toán cùng các điều kiện về nhân lực cũng như vật lực cho cuộc kiểm toán. Khi tiếp nhận thư mời kiểm toán, công ty kiểm toán xem xét có nên chấp nhận hay từ chối kiểm toán của khách hàng. 2.2.2. Thu thập các thông tin cơ sở về khách hàng. Bước tiếp theo, kiểm toán viên phải thu thập hiểu biết về nghành nghề kinh doanh của khách hàng, các thông tin cơ sở pháp lí khác có liên quan. Qua đó kiểm toán viên có thể nắm bắt được khái quát t́nh h́nh của khách hàng. Các thông tin này được thu thập thông qua các nguồn sau:  Giấy phép thành lập và điều lệ công ty: Việc nghiên cứu tài liệu này giúp kiêmt toán viên hiểu được quá tŕnh h́nh thành, mục tiêu hoạt động và các lĩnh vực kinh doanh, cũng như cơ cấu tổ chức, hoạt động của khách hàng.  T́m hiểu ngành nghề và hoạt động kinh doanh của khách hàng: Mỗi ngành nghề kinh doanh lại có một đặc điểm riêng và ảnh hưởng trực tiếp tới các BCTC. V́ vậy, kiểm toán viên cần phải nắm rơ để tránh mắc phải những rủi ro đáng tiếc.  Xem xét lại kết quả của cuộc kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm toán chung: Các hồ sơ kiểm toán năm trước thường chứa đựng rất nhiều thông tin về khách hàng, về công việc kinh doanh,cơ cấu tổ chức và đặc điểm hoạt động khác. Ngoài ra đa phần các Công ty kiểm toán đều duy tŕ các hồ sơ kiểm toán thường xuyên đối với mỗi khách hàng. Hồ sơnày có chứa các bản sao của các tài liệu như: sơ đồ tổ chức bộ máy, điều lệ công ty, chính sách tài chính, kế toán...... Qua đó, kiểm toán viên sẽ thấy được các thông tin hữu Ưch về côg ty. Việc cập nhật và xem xét các sổ sách giúp kiểm toán viên xác định được tính phù hợp với pháp luật trong các quyết định của Ban giám đốc hay hiểu được bản chất sự biến động của các số liệu trên các BCTC được kiểm toán.  Tham quan nhà xưởng: Việc tham quan nhà xưởng, quan sát trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng sẽ cung cấp cho kiểm toán viên những điều mắt thấy tainghe về quy tŕnh kinh doanh của khách hàng và nócũng cho phép kiểm toán viên gặp những nhân vật chủ chốt cũng như cung cấp chokiểm toán viên một cái nh́n tổng thể về công việc kinh doanh của khách hàng. Điều này tạođiều kiện choviệc thuyết minh số liệu kế toán, phát hiện những vấn đề cần quan tâm như sản xuất tŕ trệ, sản phẩm ứ đọng. Ngoài ra, kiểm toan viên cũng co được những nhận định ban đầu về phong cách quản lư của Ban giám đốc, tính hệ thống trong việc tổ chức, sắp đặt công việc.  Nhận diện các bên hữu quan: Bên hữu quan là các cá nhân hay tổ chức có quan hệ kinh tế đối với khách hàng. Theo các nguyên tắc kế toán, bản chất mối quan hệ giữa các bên hữu quan phải được tiết lé trên sổ sách, báo cáo và qua các nghiệp vụ kinh tế. Do vậy, các bên hữu quan và các nghiệp vụ giữa các bên hữu quan có ảnh hưởng lớn đến nhận định của người sử dụng BCTC. V́ vậy, kiểm toán viên phải xác định mối quan hệ này trong giai đoạn chuẩn bị thông qua việc phỏng vấn Ban giám đốc, xem sổ theo dơi cổ đông, khách hàng... tứ đó dự đoán các vấn đề có thể phát sinh giữa các bên hữu quan để có kế hoạch kiểm toán phù hợp.  Tham khảo ư kiến chuyên gia bên ngoài: Thuật ngữ “ chuyên gia” chỉ một người hay một văn pḥng có năng lực và kinh nghiệm về một lĩnh vực nào đó ngoài lĩnh vực kế toán và kiểm toán. Công ty kiểm toán cần phải xẽmét nhu cầu về chuyên gia bên ngoài nếu như khách hàng hoạt động trong các lĩnh vực đặc biệt. Thông qua bước này, kiểm toán viên hiểu được một cách tổng quan về khách hàng, đây là cở sở để thực hiện các thủ tục phân tích ở bước sau. Tuy nhiên, bước này chỉ cho phép kiểm toán viên hiểu doanh nghiệp theo “chiều rộng” mà chưa hiểu được theo “chiều sâu”. 2.2.3.Thực hiện các thủ tục phân tích:  So sánh số dư vốn bằng tiền của năm nay so với năm trước.  So sánh số dư chi tiết của các tháng, các năm kiểm toán với các tháng, các năm trước để loại trừ ảnh hưởng của mùa vụ tới số dư. So sánh tổng thu, tổng chi sovới ké hoạch đă đề ra. Kiểm toán viên xem xét tính khả thi của kế hoạch và sự thay đổi có phù hợp với kế hoạch hay không?  So sánh số liệu thu, chi với số liệu ước tính của kiểm toán viên  Sử dụng các chỉ tiêu tài chính để đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp như: 2.2.4. Đánh giá tính trọng yếu và rủi ro kiểm toán. 2
  • 3. Nếu ở các giai đoạn trên kiểm toán viên mới chỉ thu được những thông tin mang tính chất khách quan th́ ở bước này, kiểm toán viên sẽ căn cứ vào các thông tin đă thu thập được để đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra một kế hoạch kiểm toán phù hợp. a. Đánh giá tính trọng yếu. Trong giai đoạn này kiểm toán viên phải đánh giá tính trọng yếu trên hai khía cạnh là quy mô (mặt lượng) và tính hệ trọng (mặt chất). Để đánh giá mức độ trọng yếu, kiểm toán viên cần thực hiện theo tŕnh tự sau:  Ước lượng ban đầu về tính trọng yếu: là việc đưa ra mức trọng yếu tối đa mà kiểm toán viên tin rằng ở mức đó khoản mục có thể bị sai lệch nhưng vẫn chưa ảnh hưởng đến toàn bộ BCTC và các quyết định của những người sử dụng thông tin tài chính. Việc ước lượng này phải dùa trên hai khía cạnh là quy mô và tính hệ trọng: − Quy mô sai phạm là yếu tố quan trọng để xem xét sai phạm đó có trọng yếu hay không. Tuy nhiên do trọng yếu mang tính chất tương đối nên việc có được các cơ sở chuẩn để đưa ra các quyết định xem mét sai phạm có phải là trọng yếu không là một hết sức khó khăn. V́ tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mô của từng khách hàng cụ thể. Quy mô tuyệt đối của tính trọng yếu hoàn toàn phụ thuộc vào xét đoán của kiểm toán viên. − Tính hệ trọng của các sai phạm được quyết định bởi bản chất của sai phạm như: các sai sót lặp đi lặp lại, tích luỹ các sai sót nhỏ thành sai sót lớn, các hành vi gian lận đều được coi là trọng yếu. Kiểm toán viên sẽ dùa vào tính trọng yếu để quyết định số lượng bằng chứng cần thu thập. Cụ thể, nếu mức trọng yếu được đánh giá cao th́ số lượng bằng chứng thu hập sẽ phải tăng.  Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho các khoản mục: Sau khi kiểm toán viên đă có ước lượng ban đầu về tính trọng yếu cho toàn bộ BCTC, kiểm toán viên sẽ tiến hành phân bổ mức ước lượng này cho từng khoản mục đây cũng chính là sai số có thể chấp nhận được đối với từng khoản mục. Cơ sở để kiểm toán viên tiến hành phân bổ là bản chất của các khoản mục, rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá sơ bộ đối với các khoản mục, kinh nghiệm của các kiểm toán viên và chi phí kiểm toán. Việc phân bổ này giúp kiểm toán viên xác định được số lượng bằng chứng cần thu thập cho mỗi khoản mục trên BCTC với mức chi phí thấp nhất. b. Đánh giá rủi ro. Trong kiểm toán có các loại rủi ro sau:  Rủi ro cố hữu (IR): Là khả năng từng nghiệp vụ, từng khoản mục trong BCTC chứa đựng sai sót trọng yếu khi tính riêng rẽ hoặc tính gộp, mặc dù có hay không hệ thống kiểm soát nội bộ. Để đánh gía mức độ rủi ro cố hữu, kiểm toán viên phải dùa vào các yếu tố ảnh hưởng sau:  Bản chất kinh doanh của khách hàng;  Tính trung thực của Ban giám đốc;  Kết quả các lần kiểm toán trước ;  Hợp đồng kiểm toán lần đầu và hợp đồng kiểm toán dài hạn;  Các nghiệp vụ kinh tế không thường xuyên;  Các ước tính kế toán ;  Qui mô của các số dư tài khoản;  Rủi ro kiểm soát (CR): là khả năng hệ thống kiểm soát nội bộcủa đơn vị không phát hiện, ngăn ngơa và sửa chữa kịp thời các sai phạm trọng yếu.  Rủi ro phát hiện (DR): là khả năng mà các thủ tục kiểm toán không phát hiện được các sai phạm trọng yếu. Rủi ro kiểm soát có thể kiểm soát được bằng cách thu thập các bằng chứng kiểm toán nhằm quản lư và kiểm soát rủi ro phát hiện. ∼ Mô h́nh rủi ro kiểm toán(AR): AR = IRxCRxDR . Với mô h́nh này, kiểm toán viên có thể sử dụng để điều chỉnh rủi ro phát hiện dùa trên các loại rủi ro khác đă được đánh giá nhằm đạt được mức rủi ro kiểm toán ở mức thấp nhất : 3
  • 4. DR = AR/ (IR x CR) . Dùa vào mức rủi ro phát hiện đă tính được, kiểm toán viên sẽ xác định số lượng bằng chứng kiểm toán cần thu thập. Nhờ đó, việc lập kế hoạch kiểm toán sẽ được cụ thể và chi tiết hơn, tránh xảy ra những sai lầm đáng tiếc. 2.2.5. T́m hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ và đánh giá rủi ro kiểm soát. Nghiên cứu hệ thống kiểm soát nội bộ (HTKSNB) của khách hàng và đánh giá rủi ro kiểm soát là một phần việc hết sức quan trọng mà kiểm toán viên phải thực hiện trong mỗi cuộc kiểm toán. Thông thường HTKSNB của khách hàng thường được cấu tạo bởi các yếu tố: môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, các thủ tục kiểm toán. Tuy nhiên, đối với yếu tố môi trường kiểm soát các nhân tố cấu thành như: cơ cấu tổ chức, đặc thù quản lư, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, uỷ ban kiểm soát, đều đă được đề cập và nghiên cứu trong các phần trước. V́ vậy, trong phần này, em xin tập trung vào hai yếu tố c̣n lại: a.Hệ thống kế toán. Hệ thống kế toán bao gồm đầy đủ sổ sách, chứng từ và hệ thống luân chuyển của chúng. Chính v́ vậy, công việc kiểm tra hệ thống kế toán bao gồm các mặt chủ yếu sau:  Kiểm tra việc tổ chức công tác và tổ chức bộ máy kế toán: Trong phần này kiểm toán viên cần xem xét doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán theo h́nh thức tập trung hay phân tán. Biên chế bộ máy và tŕnh độ nghiệp vụ cũng như sự phân công nhân viên có hợp lư hay không. Cần chú ư tới các trường hợp kiêm nhiệm bất hợp lư giữa kế toán và thủ quỹ hay kế toán với thủ kho.....  Kiểm tra chứng từ kế toán: Trong phần này kiểm toán viên cần chú ư xem doanh nghiệp có sử dụng đúng các mẫu chứng từ không. Tiếp đó là việc lập, tŕnh tự kư duyệt, việc tổ chức luân chuyển, kiểm tra có đảm bảo đúng yêu cầu của pháp định không.  Kiểm tra sổ sách, tài khoản và việc lập các sổ sách kế toán: Kiểm toán viên kiểm tra tính tuân thủ các yêu cầu của pháp luật. Đồng thời kiểm tra việc đối chiếu giữa các sổ sách kế toán......... b.Các thủ tục kiểm soát. Các thủ tục kiểm soát là các quy tắc do nhà quản lư xây dựng và áp dụng để thực hiện các mục tiêu kiểm soát của đơn vị. Các thủ tục kiểm soát được thiết lập trong đơn vị dùa trên ba nguyên tắc cơ bản: nguyên tắc phân công, phân nhiệm; nguyên tắc bất kiêm nhiệm; và nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn.  Nguyên tắc phân công, phân nhiệm: Theo nguyên tắc này, trách nhiệmvà công việc được phân chia cho nhiều bộ phận và nhiều người trong bộ phận. Việc phân công tạo ra sự chuyên môn hoá trong công việc, nhờ đó mà sai sót Ưt xảy ra và khi xảy ra thường dễ phát hiện. Chẳng hạn khi kiểm tra các tài khoản tiền, kiểm toán viên xem xét việc việc phân chia trách nhiệm trong vấn đề kiểm tra soát xét các thủ tục, chứng từ liên quan đến các nghiệp vụ thu, chi tiền hay sự phân công trách nhiểmtong việc kư duyệt các khoản chi tiền.  Nguyên tắc bất kiêm nhiệm: Nguyên tắc này quy định sự cách ly hợp lư về trách nhiệm trong các nghiệp vụ có liên quan nhằm ngăn ngơa các ai phạm và hành vi lạm dụng quyền hạn. Khi tiến hành kiểm tra, kiểm toán viên cần phải xem xét việc bố trí nhân sự, tránh việc thủ quỹ đồng thời kiêm kế toán tiền mặt hoặc người có trách nhiệm duyệt chi tiền.  Nguyên tắc uỷ quyền và phê chuẩn: Theo nguyên tắc này, các cấp dưới được giao cho quyết định vá giải quyết một số vấn đề trong một phạm vi nhất định. Thủ tục kiểm soát cũng quy định rơ những người có quyền phê chuẩn và những người được uỷ quyền phê chuẩn. Ngoài ra, kiểm toán viên c̣n phải xem xét việc chấp hành quy định về tồn quỹ tiền mặt (ví dụ: kiểm kê quỹ tiền mặt) và việc nép tiền bán hàng thu được vào ngân hàng có đầy đủ và kịp thời không. Hoặc xem xét việc bảo vệ, bảo hiểm tài sản tiền mặt ở quỹ và việc kư quỹ của nhân viên thủ quỹ. Trên cơ sở những hiểu biết về HTKSNB, kiểm toán viên đưa ra những ước tính về rủi ro kiểm soát. Tiếp đó, kiểm toán viên cần phải đánh giá rủi ro kiểm toán dùa vào những xét đoán nghề nghiệp thể hiện bằng các mức như thấp, trung b́nh hay cao. 2.2.6. Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và thiết kế chương tŕnh kiểm toán. Sau khi đă tiến hành các bước t́m hiểu về t́nh h́nh hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ cấu tổ chức của khách hàng, kiểm toán viên tiến hành lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và thiết kế chương tŕnh kiểm toán. Đây là những dự kiến chi tiết về công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành cũng như sự phân công công việc giữa 4
  • 5. các kiểm toán viên, dự kiến về tài liệu,thông tin liên quan cần sử dụng và thu thập. Việc lập kế hoạch kiểm toán và thiết kế chương tŕnh kiểm toán đem lại rất nhiều lợi Ưch : − Sắp xếp một cách có kế hoạch các công việc và nhân lực, đảm bảo sự phối hợp giữa các kiểm toán viên cũng như việc hướng dẫn chi iết cho các kiểm toán viên trong quá tŕnh kiểm toán. − Giúp kiểm toán viên thu thập bằng chứng đầy đủ, tin cậy nhằm hạn chế sai sót, giảm thiểu các trách nhiệm pháp lư và giữ uy tín của công ty. − Đây là phương tiện để chủ nhiệm kiểm toán quản lư và theo dơi cuộc kiểm toán thông qua việc xác định các bước công việc đă thực hiện. Nội dung của chương tŕnh kiểm toán vốn bằng tiền bao gồm ba phần:  Trắc nhiệm công việc: Tập trung vào xác định tính đúng đắn, chính xác trong việc tổ chức hệ thống kế toán, tính hiệu quả của các quy chế kiểm soát nội bộ đối với tiền.  Trắc nhiệm phân tích: Dùng để đánh giá tính hợp lư chung của số dư các tài khoản tiền. Trên cơ sở các kết quả thu được kiểm toán viên sẽ quyết định mở rộng hay thu hẹp phạm vi kiểm toán( các trắc nhiệm phân tích áp dụng với các tài khoản tiền được đề cập ở phần 2.2.3).  Trắc nhiệm trực tiếp số dư: Trắc nhiệm trực tiếp số dư tập trung vào sự chính xác và trung thực của các sô dư cuối kỳ trên sổ cái và trên BCĐKT. 2.3.Thực hiện kiểm toán. Thực hiện kiểm toán là quá tŕnh triển khai đồng bộ các công việc đă Ên định trong kế hoạch kiểm toán và chương tŕnh kiểm toán. Mục đích của việc thực hiện nhằm thu thập bằng chứng đầy đủ và tin cậy làm cơ sử cho việc đưa ra ư kiến của kiểm toán viên. Đối với các khoản mục tiền, quá tŕnh thực hiện kiểm toán được chia ra làm các bước:  Thực hiện các khảo sát kiểm soát nội bộ.  Thực hiện các khảo sát chi tiết.  Tổng hợp kết quả sau khi tiến hành kiểm toán. 2.3.1.Thực hiện các khảo sát kiểm soát nội bộ. Sau khi tiến hành đánh giá rủi ro kiểm soát và thực hiện các khảo sát kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên phải nhận biết được nhược điểm của hệ thống kiểm soát nội bộ. Trên cơ sở đó, kiểm toán viên sẽ mở rộng phạm vi kiểm toán và chú trọng vào khảo sát các nghiệp vụ để phát hiện các sai sót và gian lận a.Đối với khoản mục tiền mặt. BẢNG TỔNG HỢP CÁC MỤC TIÊU VÀ CÁC KHẢO SÁT NGHIỆP VỤ TIỀN MẶT Mục tiêu kiểm toán Khảo sát các nghiệp vụ tiền mặt Các khoản tiền thu, chi trên sổ kế toán tiền mặt đều là thực tế phát sinh và có căn cứ hợp lư. - Xem xét lại sổ Nhật kư quỹ (Nhật kư thu tiền, Nhật kư chi tiền) sổ cái Tài khoản tiền mặt và các sổ kế toán có liên quan đến thu, chi tiền mặt với các khoản tiền lớn và bất thường. - Đối chiếu các chứng từ thu, chi với các chứng từ chứng minh (chứng từ gốc), đối chiếu sổ kế toán tiền mặt với các sổ kế toán có liên quan như: mua vào, bán hàng, các khoản phải thu...... - Kiểm tra tên và số tiền của những người nép tiền vad người nhận tiền trên các chứng từ liên quan. - Khảo sát các bằng chứng và sự phê chuẩn các khoản chi tiền mặt (chữ kư phê chuẩn và tính đúng đắn của sự phê chuản đó). Các khoản chiết khấu mua - Xem xét các khoản chiết khấu, giảm giá hàng mua, hàng bán đă được 5
  • 6. hàng, chiết khấu bán hàng, giảm giá ...phát sinh bằng tiền mặt đều đă được phê chuẩn và có căn cứ hợp lư. phê chuẩn có phù hợp với chính sách của công ty không. - Xem xét việc tính toán các khoản đó có đúng đắn không bằng cách đối chiéu giữa hoá dơn mua bán hàng với chứng từ thanh toán, với biên bản giảm giá và hợp đồng mua bán. KIỂM TOÁN NỢ PHẢI THU KHÁCH HÀNG Nợ phải thu khách hàng là 1 trong những khoản mục chiếm tỷ trọng lớn trong tài sản, sai lệch khoản mục này cũng ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC: 1. Tiền thu nợ của khách hàng kg được ghi vào niên độ hiện hành: - cần kiểm tra chứng từ thanh toán, thời điểm thanh toán của khách hàng vì sẽ liên quan đến khoản mục doanh thu bán hàng (từ đây sẽ lần ra được doanh thu bán hàng phát sinh trước hay sau niên độ kế toán), Kiểm tra chứng từ xét duyệt bán chịu của bộ phận mua bán chịu và phiếu xuất kho của thủ kho, biên bảo giao hàng --> xác định thời điểm ghi nhận doanh thu, quyền sở hữu hàng hóa là bên nào ? - KTV cũng có thể gửi thư xác nhận công nợ ở ngày kết thúc niên độ để thu thập bằng chứng cho khoản mục ghi nhận này. 2. Mức dự phòng được lập thường thấp hơn mức thực tế vì doanh nghiệp không nghiên cứu đầy đủ thông tin có liên quan: Cái này cần nghiên cứu chính sách bán chịu và thủ tục xét duyệt bán chịu của bộ phận mua bán chịu của cty vì có khả năng ảnh hưởng đến khoản dự phòng, khoanh vùng và kiểm tra chi tiết các đối tượng công nợ thanh toán dài hạn, thanh toán chậm để kiểm tra các thủ tục mua bán chịu, khả năng thanh toán này. Về khoản này cần có những thủ tục phân tích khác để chứng minh khoản lập dự phòng này là đầy đủ và chính xác. 3. Nhiều khoản nợ phải thu trên sổ sách có chênh lệch với số liệu của khách hàng do công ty không đối chiếu với công nợ thường xuyên: --> nhiều khả năng làm sai lệch thông tin trên BCTC, cần kiểm tra chi tiêt đối tượng công nợ, thủ tục mua bán xuất hàng để xác định thời điểm ghi nhận nợ và thủ tục gửi thư để xác định tình hình thanh toán. 4. Không công bố thông tin các khoản nợ phải thu đem thế chấp để vay ngân hàng: Khoản nợ đem thế chấp ngân hàng ở các DN là chuyện bình thường nhưng không công bố và giấu thông tin sẽ ảnh hưởng đến tính chính xác trên BCTC vì thời điểm đó thì DN kg còn quyền sở hữu những món nợ đó. --> có thể kiểm tra khoản mục chi phí lãi vay ngân hàng để tìm ra nguyên nhân có hay không việc giấu thông tin này, hồ sơ chứng từ vay tiền và nếu có thể thì KTV sẽ gửi thư đến ngân hàng cho cty vay để xác nhận các món nợ này kg còn thuộc quyền sở hữu của cty 5. Tổng cộng các sổ chi tiết các khoản nợ phải thu không khớp với số liệu trên sổ cái. --> cái này là do lỗi của kế toán chi tiết thôi, nhưng lỗi đó là sai sót hay gian lận thì phải tìm hiểu kỹ, áp dụng các thử nghiệm chi tiết hoặc tìm hiểu hệ thống KSNB của cty mới có thể đưa ra phán xét 6. Mức nợ không thu hồi được khá cao do công ty không thu nhập thông tin về khả năng trả nợ của khách hàng khi phê chuẩn việc bán chịu. --> cái này cần tìm hiểu chính sách bán chịu của cty, thủ tục phê duyệt bán chịu, nhưng quan trọng hơn là việc đánh giá khả năng thanh toán của khách hàng để xếp loại khách hàng theo từng loại để có chính sách bán chịu phù hợp cho từng loại. Tốt nhất vẫn là yêu cầu khách ký quỹ ký cược nếu như việc thanh toán này có giá trị cao, xuất hàng nhiều lần, thanh toán nhiều lần. 2.1.2.1 Hệ thống chứng từ tài liệu kế toán với khoản nợ phải thu khách hàng Các chứng từ liên quan đến khoản phải thu khách hàng:  Hợp đồng kinh tế hoặc yêu cầu mua hàng  Phiếu xuất kho  Hóa đơn bán hàng  Các chứng từ thanh toán: Phiếu thu, giấy báo Có ngân hàng, phiếu kế toán (khi trích lập dự pḥng), các biên bản liên quan đến xóa sổ một khoản nợ khó đ̣i. Mục tiêu kiểm toán: 6
  • 7. 7
  • 8. • Thủ tục kiểm soát : Thủ tục kiểm soát: Là các quy chế và thủ tục do Ban lănh đạo đơn vị thiết lập chỉ đạo thực hiện trong đơn vị nhằm đạt được mục tiêu quản lư cụ thể. Thủ tục kiểm soát bao gồm : 8
  • 9.  Lập, kiểm tra, so sánh và phê duyệt các số liệu, tài liệu liên quan đến đơn vị;  Kiểm tra tính chính xác của số liệu tính toán;  Kiểm tra chương tŕnh ứng dụng và môi trường tin học;  Kiểm tra dố liệu giữa sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết;  Kiểm tra vào phê duyệt các chứng từ kế toán, tài liệu kế toán;  Đối chiếu số liệu nội bộ với bên ngoài;  So sánh, đối chiếu kết quả kiểm kê thực tế với số liệu trên sổ kế toán;  Phân tích so sánh giữa số liệu thực tế với dự toán, kế hoạch. Các thủ tục kiểm soát với việc ghi nhận khoản phải thu khách hàng do nhà quản lư xây dựng nên dựa trên những nguyên tắc cơ bản: bất kiêm nhiệm, phân công - phân nhiệm, ủy quyền và phê chuẩn. Phân tách trách nhiệm trong công tác kế toán nhằm ngăn ngừa những sai sót và gian lận trong kế toán nói chung và trong hoạt động ghi nhận các khoản phải thu khách hàng nói riêng, đề pḥng, ngăn ngừa những tiêu cực có thể phát sinh và khả năng thất thu trong khâu thanh toán. Sự tách biệt giữa nhân viên kế toán theo dơi, ghi nhận tiền bán hàng phải thu và nhân viên kế toán ghi nhận doanh thu, cùng với người kiểm soát độc lập sổ thu tiền, định kỳ đối chiếu sổ cái với sổ quỹ sẽ tạo ra sự kiểm soát chặt chẽ, tăng độ tin cậy của thông tin. Mặt khác cũng phân tách trách nhiệm giữa thủ quỹ và nhân viên kế toán theo dơi các khoản phải thu để hạn chế những tiêu cực dẫn đến thất thu trong khâu thanh toán 2.3. Quy tŕnh kiểm toán nợ phải thu khách hàng trong kiểm toán báo cáo tài chính 2.3.1 Nội dung kiểm toán nợ phải thu quy định trong VSA và VAS 2.3.1.1 Theo VSA  Theo VSA 500 “ bằng chứng kiểm toán” th́ khi thu thập bằng chứng kiểm toán, kiểm toán nợ phải thu phải thỏa măn các cơ sở dẫn liệu sau: (1) Hiện hữu và quyền: Nợ phải thu là có thật và thuộc quyền sở hữu của đơn vị; (2) Đầy đủ: Tất cả nợ phải thu khách hàng là có thực, thuộc quyền sở hữu của đơn vị và đều được ghi chép và báo cáo; (3) Đánh giá và chính xác: Nợ phải thu khách hàng được đánh giá phù hợp với Chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán hiện hành và tính toán, tổng hợp số liệu chính xác; (4) Tŕnh bày và công bố: Nợ phải thu khách hàng được tŕnh bày và khai báo đầy đủ và đúng đắn. Trường hợp KTV xét thấy các khách nợ sẽ không phúc đáp thư xác nhận các khoản phải thu thì phải dự kiến các thủ tục thay thế Theo Chuẩn mực kiểm toán số 501, có hai h́nh thức thư xác nhận: - Dạng A (Dạng đóng): ghi rõ số nợ phải thu và yêu cầu khách nợ xác nhận là đúng hoặc bằng bao nhiêu; - Dạng B (Dạng mở): không ghi rõ số nợ phải thu mà yêu cầu khách nợ ghi rõ số nợ phải thu hoặc có ý kiến khác. Trong đó dạng A được xem là cung cấp bằng chứng kiểm toán đáng tin cậy hơn dạng B. Việc lựa chọn dạng yêu cầu xác nhận nào phụ thuộc vào từng trường hợp và sự đánh giá về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát của KTV. Xác nhận dạng A thích hợp hơn khi rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát được đánh giá là cao. 2.3.1.2 Theo VAS Các khoản nợ phải thu có mối quan hệ chặt chẽ với chu tŕnh bán hàng thu tiền. V́ vậy việc việc ghi nhận doanh thu ảnh hưởng lớn tới việc ghi nhận nợ phải thu của DN. Quy định về việc ghi nhận doanh thu, đoạn 29 của VAS 14: “ Doanh thu được ghi nhận khi đảm bảo là DN nhận được lợi ích kinh tế từ giao dịch. Khi không thể thu hồi được khoản mà trước đó đă ghi vào doanh thu th́ khoản có khả năng không thu hồi được hoặc không chắc chắn thu hồi được đó phải hoạch toán vào chi phí phát sinh trong kỳ, không ghi giảm doanh thu”. Đoạn 14 của chuẩn mực này quy định: “ Khi xác định các khoản phải thu 9
  • 10. là không chắc chắn thu hồi được (nợ phải thu khó đ̣i) th́ phải lập dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i mà không được ghi giảm doanh thu. Các khoản nợ phải thu khó đ̣i khi xác định thực sự là không đ̣i được th́ được bù đắp bằng nguồn dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i ”. Như vậy, nợ phải thu khách hàng được tŕnh bày trên BCĐKT theo số nợ phải thu thuần tức là giá trị ghi sổ trừ đi các khoản dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i. Dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i được lập cho các khoản phải thu quá hạn hoặc các khoản c̣n trong hạn nhưng khách nợ không c̣n khả năng thanh toán. Số dự pḥng phải thu khó đ̣i được tŕnh bày trên BCĐKT theo phương pháp ghi số âm để điều chỉnh cho khoản phải thu ngắn hạn (Thuộc phần A “Tài sản ngắn hạn”) và khoản phải thu dài hạn (Thuộc phần B “Tài sản dài hạn”). b. Thử nghiệm cơ bản Những thử nghiệm cơ bản để đáp ứng các mục tiêu kiểm toán của nợ phải thu bao gồm thủ tục phân tích và thử nghiệm chi tiết. (1) Thủ tục phân tích đối với nợ phải thu. Kết quả phân tích là yếu tố quan trọng để thực hiện các thử nghiệm chi tiết. các thủ tục phân tích thường sử dụng trong kiểm toán nợ phải thu là: (*) Tính tỷ lệ lăi gộp trên doanh thu: KTV thường tính tỷ lệ lăi gộp trên doanh thu và so sánh tỷ lệ này với tỷ lệ của nghành hoặc của năm trước. Sự biến động tỷ lệ lăi gộp trên doanh thu có thể xuất phát từ các sai sót trong số liệu kế toán. Chẳng hạn việc ghi chép thiếu doanh thu cũng sẽ làn tỷ lệ này sụt giảm bất thường. (*) Tính số ṿng quay nợ phải thu: Số ṿng quay nợ phải thu khách hàng được tính trên cơ sở đem doanh thu chia cho nợ phải thu khách hàng b́nh quân. Việc so sánh tỷ số này với số liệu của ngành hoặc của năm trước có thể giúp KTV hiểu biết về hoạt động kinh doanh của đơn vị cũng như dự đoán khả năng có sai lệch trong báo cáo tài chính do: - Sự thay đổi chính sách bán chịu của đơn vị, thí dụ như đơn vị đă mở rộng thời hạn hay thu hẹp điều kiện, thời hạn bán chịu… - Khả năng tồn đọng nợ phải thu của đơn vị v́ điều này liên quan đến lập dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i. - Sai lệch trong số liệu kế toán, thí dụ cho việc ghi chép trùng lặp hay bỏ sót các khoản nợ phải thu. (*) So sánh số dư nợ quá hạn năm nay với năm trước: Thủ tục này cũng giúp KTV ghi nhận những biến động trong thu hồi các khoản nợ và khả năng sai lệch trong số liệu nợ phải thu khách hàng. KTV có thể mở rộng thủ tục này bằng cách so sánh bảng phân tích số dư theo tuổi nợ có cuối kỳ với đầu kỳ để ghi nhận những biến động của các khoản phải thu qua hạn theo mức thời gian khác nhau. (*) Tính tỷ số chi phí dự pḥng trên số dư các khoản phải thu. (2) Thử nghiệm chi tiết. Tùy thuộc vào mục tiêu kiểm toán nêu trên, các thử nghiệm chi tiết trên số dư có thể áp dụng là: (*) Kiểm tra bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ và đối chiếu với sổ chi tiết và sổ cái. Thử nghiệm chi tiết công nợ phải thu khách hàng và dự pḥng nợ phải thu khó đ̣i chủ yếu dựa vào bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ. Bảng này liệt kê số dư của từng khách hàng và sắp xếp theo thời gian quá hạn trả nợ (tính từ ngày hết hạn trả đến ngày lập báo cáo ). Bảng này thường được lập ngay khi kết thúc niên độ, hoặc do KTV tự lập. Khi nghiên cứu bảng, tùy vào tính hữu hiệu của kiểm soát nội bộ, KTV cần xem xét lại cách lập bảng và lựa chọn các thử nghiệm cần thực hiện. Thông thường, trước hết KTV kiểm tra cộng dồn hàng ngang và hàng dọc. Sau đó xem xét đến tính hợp lư của việc phân loại nợ, thông qua việc chọn ra một số khách hàng để đối chiếu với sổ chi tiết công nợ của họ và kỳ hạn thanh toán. Số tổng cộng trên bảng cũng được dùng để đối chiếu với tài khoản tổng hợp trên sổ cái. Ngoài ra, cần kiểm tra lại 10
  • 11. tổng cộng số dư trên các sổ chi tiết và đối chiếu với tổng số dư trên sổ cái. (ví dụ về bảng số dư chi tiết phân tích theo tuổi nợ). (*) Gửi thư xác nhận đến khách hàng: Một số vấn đề cần quan tâm - Đảm bảo rằng số tiền, tên và địa chỉ trên thư xác nhận phù hợp với tài liệu liên quan đến khoản phải thu. - Cần theo dơi cho đến khi chắc chắn rằng thư xác nhận đă được gửi đi. - Địa chỉ nhận thư hồi âm phải là địa chỉ của KTV. - Cần nhấn mạnh rằng thư hồi âm nên gửi trực tiếp cho KTV. (*) Kiểm tra việc lập dự pḥng phải thu khó đ̣i: KIỂM TOÁN HÀNG TỒN KHO Mục tiêu kiểm toán chu trình hàng tồn kho là nhằm đánh giá hệ thống KSNB đối với HTK và nhằm xác định tính hiện hữu đối với HTK, tính trọn vẹn /(đầy đủ) của HTK.quyền của khách hàng đối với HTK đã ghi sổ, cũng như khẳng định tính chính xác và đúng đắn của các con số trên sổ sách kế toán về HTK và đảm bảo sự trình bày và khai báo về HTK là hợp lý. Rủi ro phát hiện có nguyên nhân bắt nguồn trực tiếp từ nội dung, thời gian và phạm vi của các thử nghiệm cơ bản do kiểm toán viên thực hiện. 1.3.3/ Quy trình kiểm toán hàng tồn kho và giá vốn hàng bán 1.3.3.1/ Mục tiêu kiểm toán Trên cơ sở thiết lập những nhận định ban đầu về các sai phạm có thể xảy ra, kiểm toán viên sẽ đặt ra mục tiêu thích hợp: Sai phạm có thể xảy ra Mục tiêu kiểm toán - Hàng tồn trong kho không có thực. - Nguyên liệu, thành phẩm, hàng hoá để tại bên thứ ba không được xác nhận hoặc số lượng được rất ít so với số lượng trên báo cáo. Hiện hữu 11
  • 12. - Hàng tồn kho phải không được ghi nhận đầy đủ vào trong sổ sách về cả số lượng lẫn giá trị. - Phiếu nhập kho, xuất kho, không liên tục, không được đánh số trước. - Nghiệp vụ liên quan đến giá vốn hàng bán không được ghi nhận đầy đủ, dẫn đến giá vốn phát sinh không phù hợp với doanh thu ghi nhận. Đầy đủ - Không có chứng từ chứng minh( ví dụ hợp đồng mua bán, hoá đơn, phiếu nhập kho hay tờ khai hải quan…) cho lượng hàng hoá trong kho là thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. - Hàng hoá để tại kho doanh nghiệp là hàng nhận giữ hộ nhưng không có biên bản, chứng từ xác nhận gây hiểu lầm khi kiểm kho. Quyền - Số dư trên các sổ chi tiết và báo cáo tổng hợp không thống nhất với nhau. - Ghi chép nhầm lẫn số lượng và giá trị giữa các mã hàng hoá trong trường hợp doanh nghiệp có hàng hoá đa dạng về chủng loại và kích cở… hoặc do quá trình xử lý bằng tay và khối lượng phát sinh hàng ngày là rất lớn. - Doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán nhưng không phù hợp với quy mô hoạt động dẫn đến kết quả xử lý không chính xác. - Vật tư, thành phẩm, hàng hoá mua hoặc nhập kho trong thời điểm chia cắt niên độ không được ghi nhận theo đúng niên độ kế toán dẫn đến xác định giá trị của các tài khoản trong khoản mục hàng tồn kho. - Ghi nhận giá vốn hàng bán của hàng gửi đi bán (đã xuất kho khách hàng chưa nhận được). Ghi chép chính xác - Hàng tồn kho không được đánh giá theo giá gốc hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được trong trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc. - Phương pháp hạch toán không tuân thủ các quy định, quy chế ban hành hay không thực hiện một cách nhất quán với hệ thống kế toán áp dụng đã đăng kí với bộ tài chính. Đánh giá - Các tài khoản thuộc nhóm hàng tồn kho không được phân loại đúng đắn trên báo cáo tài chính. - Những chính sách liên quan đến thay đổi giá, cách xác định chi phí sản phẩm dở dang… tạo ra những thay đổi nhất định đối với báo cáo tài chính không được công bố trên thuyết minh báo cáo tài chính đầy đủ. - Những vấn đề ảnh hưởng nghiêm trọng đã xảy ra đối với hàng tồn kho như việc hàng hoá mất giá phải trích lập dự phòng, hoặc những vụ việc kiện tụng liên quan đến hợp đồng thực hiện mua bán hàng hoá không được trình bày trên báo cáo tài chính. Trình bày và công bố 1.3.3.2/ Thử nghiệm kiểm soát 1.3.3.2.1/ Đánh giá sơ bộ hệ thống kiểm soát nội bộ Để hiểu biết về hệ thống kiểm soát nội bộ đối với hàng tồn kho, cần tìm hiểu các thủ tục và quy trình đối với các chức năng của mua hàng, nhận hàng, lưu trữ hàng, xuất hàng, cũng như việc kiểm soát đối với sản xuất, đồng thời phải tìm hiểu về hệ thống kế toán hàng tồn kho và chi phí. Bên cạnh đó, còn phải tìm hiểu về hệ thống kiểm soát vật chất đối với hàng tồn kho như kho hàng, bến bãi, nhà xưởng… và các dịch vụ bảo hộ hoặc về kiểm soát vật chất khác. Để đạt được sự hiểu biết này, kiểm toán viên có thể sử dụng bảng tường thuật, lưu đồ hay bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ. Đối với doanh nghiệp lớn hoặc những đơn vị có hệ thống kiểm soát nội bộ tương đối phức tạp, kiểm 12
  • 13. toán viên nên sử dụng bảng câu hỏi để đảm bảo không bỏ sót các vấn đề quan trọng. Sau đó, nên sử dụng kỹ thuật Walk-through nhằm đảm bảo sự mô tả đúng với hiện trạng của hệ thống thực tế. 1.3.3.2.2/ Đánh giá rủi ro kiểm soát Dựa trên những hiểu biết ban đầu, kiểm toán viên sẽ tiến hành đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát. Nếu đánh giá rủi ro kiểm soát thấp hơn mức tối đa, kiểm toán viên sẽ thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát. Ngược lại, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức tối đa, khi đó kiểm toán viên chuyển sang thiết kế và thực hiện thử nghiệm cơ bản. 1.3.3.2.3/ Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát Để đánh giá sự hữu hiệu của kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên có thể thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát sau:  Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ mua hàng: - Kiểm toán viên tiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ mua hàng và kiểm tra bằng chứng về những thủ tục kiểm soát quan trọng mà đơn vị đã thiết lập với chu trình nghiệp vụ mua hàng. - Kiểm tra phiếu đề nghị mua hàng có được lập và phê duyệt hay không. - Kiểm tra đơn đặt hàng có đánh số liên tục, số lượng hay không. Quy cách mua hàng có phù hợp phiếu đề nghị mua hàng đã được duyệt hay không. - Kiểm tra hợp đồng mua bán, hoá đơn nhà cung cấp, phiếu nhập/ Báo cáo nhận hàng và chứng từ thanh toán… đối với từng đơn đặt hàng trong mẫu đã chọn. - Lần theo các bút toán ghi nhận nghiệp vụ mua hàng, trả lại hàng và thanh toán nợ phải trả trên sổ kế toán chi tiết. - Đối chiếu số tổng cộng của sổ chi tiết với sổ cái.  Kiểm tra hệ thống kế toán chi phí. Nhằm xác minh sự hợp lý của việc tập hợp và phân bổ các chi phí nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung cho một sản phẩm, một công việc hay một quy trình sản xuất cụ thể. Cụ thể: - Kiểm tra số lượng, đơn giá nguyên vật liệu trực tiếp. - Kiểm tra số giờ lao động trực tiếp đã sử dụng trong kỳ và đơn giá tiền lương. - Kiểm tra việc tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm, công việc hay quy trình sản xuất. - Kiểm tra hệ thống sổ kế toán chi tiết. - Kiểm tra từ sổ kế toán chi tiết đến các chứng từ gốc để đảm bảo nghiệp vụ mua hàng thực sự phát sinh và được ghi chép chính xác. - Kiểm tra chứng từ gốc đến sổ kế toán chi tiết để đảm bảo tất cả các nghiệp vụ đã phát sinh đều được ghi nhận đầy đủ, chính xác. 1.3.3.2.4/ Đánh giá lại rủi ro kiểm soát và thiết kế thử nghiệm cơ bản Từ kết quả của các thử nghiệm kiểm soát sẽ giúp kiểm toán viên nhận diện được tương đối đầy đủ về những điểm mạnh và điểm yếu của kiểm soát nội bộ. Lúc này kiểm toán viên sẽ đánh giá lại rủi ro kiểm soát cho từng cơ sở dử liệu liên quan và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản phù hợp. Loại Thử nghiệm cơ bản Mục tiêu kiểm toán Thủ tục phân tích - Thực hiện thủ tục phân tích hàng tồn kho Hiện hữu, đánh giá, đầy đủ, ghi chép chính xác. 13
  • 14. Thử nghiệm chi tiết Quan sát kiểm kê hàng tồn kho Hiện hữu, đầy đủ - Kiểm tra việc áp dụng phương pháp đánh giá hàng tồn kho - Kiểm tra chất lượng và tình trạng hàng tồn kho Đánh giá Kiểm tra việc khoá sổ hàng tồn kho Đầy đủ Kiểm tra việc phân loại hàng tồn kho và các khai báo về phương pháp tính giá, về hàng tồn kho thế chấp. Trình bày và công bố KIỂM TOÁN TSCĐ CHI PHÍ KHẤU HAO 1.1 Mục tiêu kiểm toán khoản mục TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán và tư vấn quốc tế IFC thực hiện Mục tiêu Kiểm toán là kết quả cần đạt tới và đồng thời cũng là thước đo kết quả Kiểm toán cho từng cuộc Kiểm toán. Ngay trong Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 200 đă nêu rơ: “Mục tiêu Kiểm toán BCTC là giúp cho Kiểm toán viên và Công ty Kiểm toán đưa ra ư kiến xác nhận rằng BCTC có được lập trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lư trên các khía cạnh trọng yếu hay không” Trong Kiểm toán khoản mục TSCĐ, Kiểm toán viên của IFC hướng tới các mục tiêu sau: 14
  • 15. Mục tiêu Kiểm toán chung Mục tiêu Kiểm toán đối với TSCĐ 1.Tính hợp lư chung Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ đều được ghi chép hợp lư. 2. Hiện hữu và có thật - Các TSCĐ được ghi chép là có thật, trung thực. - Các nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao TSCĐ trong năm đều có thật. 3. Tính đầy đủ Các nghiệp vụ và số tiền phát sinh được phản ánh đầy đủ, chi phí và thu nhập do thanh lư nhượng bán TSCĐ đều được hạch toán đầy đủ. 4. Quyền sở hữu Các TSCĐ mua và các TSCĐ trên Bảng cân đối kế toán đều thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hoặc doanh nghiệp có quyền kiểm soát lâu dài. 5. Đánh giá và phân bổ - Nguyên giá TSCĐ, giá trị c̣n lại được đánh giá đúng theo nguyên tắc kế toán. - Khấu hao TSCĐ được tính theo đúng, nhất quán giữa các kỳ và phân bổ hợp lư vào các chi phí trong kỳ, và phải phù hợp với các quy định hiện hành. 6. Chính xác Khấu hao TSCĐ được tính toán theo đúng tỷ lệ. Các khoản mua vào năm hiện hành trên Bảng liệt kê mua vào thống nhất vốn Sổ phụ và Sổ tổng hợp; tăng, giảm, khấu hao TSCĐ được ghi chép đúng đắn và cộng dồn phù hợp với tài khoản tổng hợp trên sổ. 7. Phân loại và tŕnh bày - Công bố phương pháp khấu hao. - TSCĐ được tŕnh bày theo từng nhóm tài sản có tỷ lệ khấu hao giống nhau. 15
  • 16. Câu hỏi: Khoản mục TSCĐ và chi phí khấu hao trình bày trên báo cáo tài chính? Trả lời: Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐ về những thông tin sau: (a) Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình; (b) Phương pháp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao; (c) Nguyên giá, khấu hao luỹ kế và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối kỳ; (d) Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ hữu hình) phải trình bày các thông tin: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm trong kỳ; - Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và luỹ kế đến cuối kỳ; - Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố cho các khoản vay; - Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang; - Các cam kết về việc mua, bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tương lai. - Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình tạm thời không được sử dụng; - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng; - Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đang chờ thanh lý; - Các thay đổi khác về TSCĐ hữu hình. Câu hỏi: Các thủ tục kiểm soát cần áp dụng trong các trường hợp này là gì 1-thủ quỹ không ghi nhận DTBH thu tiền mặt vào sổ và biển thủ số tiền nhận được 2-Nhân viên bán hàng không ghi nhận tiền thu từ các khoản phải thu khách hàng vào sổ và biển thủ số tiền nhận được 3-kế toán chi tiết ghi sót ở sổ chi tiết một số khoản thu được từ khách hàng 4-Kế toán biển thủ tiền thu từ khách hàng bằng cách ghi Có TK phải thu(nhằm xoá sổ) đối ứng với ghi nợ tk chi phí 5-chi tiền cho hoá đơn dù hàng hoá chưa nhận được 6-chi tiếp khách nhưng lại ghi vào Nợ TK hàng hoá Trả lời: 1/ • Tách rời người bán hàng và người thu tiền • Khuyến khích người mua hàng nên đòi hóa đơn • Sử dụng máy tính tiền để tính tiền và in phiếu 2/ • Thường xuyên đối chiếu công nợ • Khuyến khích Khách hàng lấy hóa đơn hơạc đòi biên lai • Kiểm soát chặt chẽ giấy giới thiệu hoặc giấy thu tiền 3/ • Đối chiếu sổ chi tiết với sổ cái • Đối chiếu công nợ của khách hàng 4/ • Tách rời chức năng kế toán công nợ và kế toán chi phí • Kiểm tra chứng từ ghi nhận chi phí của đơn vị 5/ • Tách rời chức năng mua hàng và thanh toán tiền 6/ • Thủ tục xét duyệt việc chi tiền • Đối chiếu chứng từ và ghi chép sổ sách • Tách rời chức năng kế toán vật tư , hàng hóa và kế toán chi phí 16
  • 17. Bảng mối quan hệ giữa các kiểu mẫu bằng chứng với các mục tiêu kiểm toán: 17