SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  51
ĐỘC QUYỀN ĐIỆN Ở
VIỆT NAM
Nguyễn Tuấn Anh
Lê Việt Cường
Nguyễn Trung Dũng
Nguyễn Hoài Nam
Hồ Xuân Kiên
Nguyễn Thanh Tùng
Vũ Xuân Việt

1001010035
1001010121
1001010173
1001010649
1001010472
1001011097
1001011126
I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘC QUYỀN

1. Định nghĩa
2. Phân loại
2.1. Độc quyền thường
2.2. Độc quyền tự nhiên
2.3. Độc quyền bán và
độc quyền mua
II. TỔNG QUAN CHUNG VỀ
NGÀNH ĐIỆN VN
1. Tổng quan về nguồn
cung điện Việt Nam
Nguồn cung điện tại Việt Nam tiếp tục gia tăng để
có thể đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội
của đất nước.
a. Lịch sử phát triển ngành điện tại Việt Nam
 Bảng 1. Tiêu thụ điện theo ngành trong

khoảng thời gian 2006-2010
Danh mục

2005
(%)

2006
(%)

2007
(%)

2008
(%)

2009
(%)

1

Nông nghiệp

1.3

1.1

1.0

1.0

0.9

2

Công nghiệp

45.8

47.4

50

50.7

50.6

3

Dịch vụ (Thương mại, 4.9
khách sạn và nhà hàng)

4.8

4.8

4.8

4.6

4

Quản lý và tiêu dung dân 43.9
cư

42.9

40.6

40.1

40.1

5

Khác

3.8

3.7

3.5

3.7

STT

4.1
b. Mạng lưới điện quốc gia
 Lưới điện quốc gia đang được vận hành với các

cấp điện áp cao áo 500kV, 220kV và 110kV và
các cấp điện áp trung áp 35kV và 6kV.
 Toàn bộ đường dây truyền tải 500KV và 220KV
được quản lý bởi Tổng Công ty Truyền tải điện
quốc gia, phần lưới điện phân phối ở cấp điện áp
110kV và lưới điện trung áp ở các cấp điện áp từ
6kV đến 35kV do các công ty điện lực miền quản
lý.
c.Thị trường điện
 Các bên tham gia vào thị trường phát điện tại Việt

Nam là các công ty Nhà nước như Tập đoàn Điện
lực Việt nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Viêt Nam
(PVN), Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam
(VINACOMIN) và các nhà sản xuất điện độc lập
(IPPs) và dự án BOT nước ngoài. Các công ty
Nhà nước chiếm thị phần rất lớn trong sản xuất
điện.
c.Thị trường điện
 Cho đến năm 2010 thị trường Điện tại Việt nam

vẫn ở dạng độc quyền cao với Tập đoàn Điện lực
Việt Nam (EVN), một công ty nhà nước, nắm giữ
hơn 71% tổng lượng điện sản xuất, nắm toàn bộ
khâu truyền tải, vận hành hệ thống điện, phân
phối và kinh doanh bán lẻ điện
c.Thị trường điện
 từ năm 2012 , 45 nhà máy sẽ trực tiếp tham gia

thị trường phát điện cạnh tranh với tổng công
suất 5.344 MW. Ngoài ra, dự kiến sẽ có thêm 22
nhà máy điện với tổng công suất 3.460 MW trực
tiếp tham gia thị trường phát điện cạnh tranh khi
chính thức vận hành thương mại và đáp ứng đủ
điều kiện.
 Đặc biệt, Nhà máy Thủy điện Sơn La - Công
trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á với công
suất 2.400 MW vừa chính thức khánh thành ngày
23/12
c.Thị trường điện
 Năm 2013 sẽ có tổng cộng 67 nhà máy điện trực

tiếp tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh
với tổng công suất 8.804 MW. Trong khi đó, bên
mua duy nhất là Công ty Mua bán điện thuộc Tập
đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có quyền quyết
định mua điện của doanh nghiệp theo thứ tự giá
chào từ thấp đến cao. Tuy đã được vận hành,
nhưng thị trường phát điện cạnh tranh vẫn mang
tính hình thức và thực tế còn độc quyền.
c.Thị trường điện
 Theo Quyết định 26 của Thủ tướng về phát triển thị

trường Điện cạnh tranh, ngành điện sẽ phát triển qua
ba giai đoạn:
 1) Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014): các
công ty sản xuất điện có thể chào bán điện cho người
mua duy nhất;
 2) Thị trường bán buôn điện (2015-2022): các công ty
bán buôn điện có thể cạnh tranh để mua điện trước
khi bán cho công ty phân phối điện;
 3) Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh từ năm 2022 trở
đi: người mua điện có thể lựa chọn cho mình nhà
cung cấp
2. Nguồn cầu điện Việt Nam
a. Lượng cầu điện của Việt Nam
 Ncầu sử dụng điện tăng cao trong khi nguồn

cung không đáp ứng được.Đỉnh điểm là vào mùa
khô năm 2010, sự thiếu hụt điện đã dẫn tới tình
trạng cắt điện luân phiên giữa các địa phương,
đình trệ sản xuất và bất ổn xã hội.
 Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng
nhu cầu điện luôn gấp hơn 2 lần tốc độ tăng
trưởng GDP
Tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu dùng điện

16
14.51
13.75

14

13.48
12.82

12.55
12

10

%

Tỉ lệ tăng trưởng điện thương phẩm

8

8.23

8.46
6.78
6.31

6

5.32
4

2

0
2006

2007

2008

2009

2010

Tỉ lệ tăng trưởng GDP
b. Cơ cấu tiêu thụ điện Việt Nam
 Công nghiệp và Tiêu dùng chiếm trên 90% nhu

cầu tiêu thụ điện năng.Công nghiệp là khu vực
chiếm tỉ trọng tiêu thụ điện năng cao nhất, nhu
cầu chủ yếu đến từ các nhóm ngành công chế
biến và công nghiệp chế tạo
Cơ cấu tiêu thụ điện năng năm 2010
1.12
3.82

Công nghiệp và xây dựng
Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng

37.78

Quản lí, tiêu dùng
52.67

Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản
Hoạt động khác

4.61
Dự báo nhu cầu trong tương lai
 Như vậy, theo phương án cơ sở thì tốc độ tăng

trưởng nhu cầu điện sẽ vẫn đạt mức cao trong
giai đoạn 2010-2020 (trên 10%) và có xu hướng
giảm dần về gần mức tăng trưởng GDP hơn
trong giai đoạn từ 2020-2030
3. Phân tích về tình hình biến động
của giá điện nước ta
 Theo báo cáo thường niên, EVN liên tục báo

lỗ, chính phủ cho phép tăng giá điện bù lỗ, kết
quả là liên tiếp các đợt tăng giá điện, 3 lần gần
nhất là vào 20/12/2011, 07/01/2012 và mới nhất
là vào 22/12/2012
 Hiện EVN chưa công bố lợi nhuận năm 2012, tuy
nhiên theo Phó tổng giám đốc Đinh Quang
Tri, mức lợi nhuận năm 2012 khoảng 3.500 –
4.000 tỷ đồng, đó là chưa kể lợi nhuận sẽ đạt
thêm từ đợt tăng giá điện vào 20/12/2012
y 22/12/2012
STT

ng

Giá bán điện
(đ/kWh)

1

Cho 50 kWh (cho hộ nghèo và thu nhập thấp)

2

Cho kWh từ 0– 100 (cho hộ thông thường)

1.350

3

Cho kWh từ 101 – 150

1.545

4

Cho kWh từ 151 – 200

1.947

5

Cho kWh từ 201 – 300

2.105

6

Cho kWh từ 301 – 400

2.249

7

Cho kWh từ 401 trở lên

2.307

993
Giá điện trung bình qua các thời kỳ ở
Việt Nam
Giá điện trung bình (đồng/Kwh)
1600
1437
1369

1400
1304
1242
1200
1058
1000

948
890
842

800

Giá điện trung bình (đồng/Kwh)

600

400

200

0
1/1/2007

Đợt 1/7/2008

3/1/2009

3/1/2010

3/1/2011

12/20/2011

7/1/2012

12/22/2012
III. Đánh giá tác động
1. Tác động có lợi

a. Thống
nhất hệ
thống

b. Tập
trung
nguồn lực

c. Có lợi
cho Chính
Phủ
1. Tác động có lợi
 a. Thống nhất hệ thống phân phối điện trên cả nước.

EVN

PVN
Sản xuất:

....

EVN
Phân phối:

CẢ NƯỚC
1. Tác động có lợi
 b. Tập trung được nguồn lực
- Điều chỉnh được lượng điện sản
xuất ở mỗi vùng vì khống chế
được bên bán điện.

- Không tốn chi phí cạnh
tranh, tiết kiệm ngân sách vì
khống chế được bên mua điện.

- Tránh lãng phí nguồn lực trong
việc xây dựng cơ sở vật chất
1. Tác động có lợi
 c. Dễ dàng hơn cho Chính phủ.
1. Tác động có lợi
 c. Dễ dàng hơn cho Chính phủ.
Quản lý doanh nghiệp nhà nước:

Quản lý doanh nghiệp tư nhân:
2. Tác động có hại:

1: Giá điện

2: EVN ngăn
cản các công ty
khác tham gia

3: Hệ thống
quản lý chậm
tiến

4: EVN kinh
doanh đa
ngành

5: Sự thiếu
minh bạch

6: Mất lòng tin
của người dân
2. Tác động có hại:
1: Giá điện:

EVN tự
định giá

EVN kinh
doanh
ngoài
ngành

Quyết
định số
24/2011/
QĐ-TTg
2.Tác động có hại:
a: Giá điện:
QĐ 24/2011/QĐ-TTg:

EVN không
được thay đổi
giá điện trong
vòng 3 tháng

EVN được
phép điều
chỉnh giá giảm

QĐ
24/2011/
QĐ-TTg

Nếu tăng dưới
5%,EVN được
tự phép
tăng, trên 5%
phải xin phép
2. Tác động có hại:
b: EVN kiềm chế các doanh nghiệp khác
2. Tác động có hại:
c. Hệ thống quản lý lỏng lẻo và ì ạch

Không phải chịu áp lực cạnh tranh

Bộ máy quản lý quá cồng kềnh
2. Tác động có hại:
d. Tác hại từ kinh doanh ngoài ngành

Những khoản lỗ sẽ “được” ngân sách nhà nước bù vào hoặc
lại hạch toán vào giá điện còn lãi thì không ai biết đến.
2. Tác động có hại:
e: Sự thiếu minh bạch
2. Tác động có hại:
f: Mất lòng tin của người dân vào chính quyền
III: Bài học của thế giới
1. Bài học từ các nước trong khu vực
- Thái Lan, Philipines, Indonesia và Việt Nam
- Cải cách ngành điện đều chưa thành công

- Thực hiện từ những cuối những năm 80 của thế

kỷ trước.
-> có thể rút ra bài học của các nước để Việt Nam
không mắc lại sai lầm
Đặc điểm chung của các nước
 Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhu cầu thành

lập các công ty điện sở hữu nhà nước (statedowned electricity enterprise)
 Kết quả:
- Thái Lan 92,7%, Indonesia 37,3%, Philipines là
54,6%.
=> Indonesia và Philipines ko hiệu quả còn Thái
Lan và Malaysia các công ty SOEE hoạt động hiệu
quả.
 1989 và 1990 Philipines và Indonesia cho phép






thành lập các công ty điện tư nhân.
Thái Lan và Malaysia cũng cho phép nhưng với
mục đích dự trữ điện và tạo cạnh tranh ngành
điện
Kết quả:
1993, có 25 IPPS được thành lập ở Phillippines
năm 1997 có 25 dự án IPPS ở Indonesia
Đánh giá kết quả
 Cho tới năm 2007. điện ở 4 quốc gia vẫn chủ yếu

được cung cấp bởi các công ty nhà nước.
=> Thất bại trong công cuộc cải cách ngành điện
nâng cao khả năng cạnh tranh ngành điện ở 4
quốc gia này
Bài học rút ra.
- Đầu tư ngành điện đắt đỏ, cần sự bảo đám của

chính phủ thì các công ty tư nhân mới tham gia
vào ngành điện
=> Nên đàm phán lại để đạt được sự công bằng
hơn
- Trong nhiều trường hợp vẫn còn do quen biết để
đạt được dự án do đó nhà đầu tư thường có lợi
 Bị phản đối mạnh mẽ bởi các nghiệp đoàn nhà

nước.
 Tư nhân hóa và cạnh tranh cần đi đôi với nhau.
 Cần một sự quản lí độc lập trong lĩnh vực ngành
điện.
Bài học từ Chile
 Là quốc gia đầu tiên thực hiện cải cách năng

lượng từ năm 1980.
 Pháp luật ngành điện và thị trường bán buôn
ngành điện thành lập từ năm 1982
 Các công ty tư nhân: 90% truyền tải điện, kiểm
soát 80% công suất phát điện và là nhà phân
phối của 43% khách hàng ở Chile
Hiện nay:
 31 công ty sản xuất điện
 5 công ty truyền tải điện
 36 nhà phân phối điện.
Các bài học rút ra từ ngành điện ở
Chile
 Độc lập giữa sản xuất, truyền tải và phân phối





điện, tự do thỏa thuận giá cả với khách hàng.
Cần có quy định để bảo đảm giá cả công bằng, đảm
bảo lợi nhuận trên đầu tư
Cần quy định các công ty phân phối để đảm bảo
hoạt động hiệu quả.
Cần một cơ quan giám sát một cách độc lập ngành
điện
Ngành điện cần phải được đầu tư lâu dài, ổn định
Độc Quyền Điện Ở Việt Nam

Contenu connexe

Tendances

tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóaLyLy Tran
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnLyLy Tran
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Học Huỳnh Bá
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môHoa Trò
 
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)Học Huỳnh Bá
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêNgọc Nguyễn
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108jackjohn45
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýQuách Đại Dương
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Quynh Anh Nguyen
 
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Luận văn tốt nghiệp
 
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂNĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂNBùi Quang Xuân
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keCun Haanh
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)hung bonglau
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynesvxphuc
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luuNgoc Minh
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 

Tendances (20)

Bài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giảiBài tập kế toán chi phí và lời giải
Bài tập kế toán chi phí và lời giải
 
tổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóatổng cầu và chính sách tài khóa
tổng cầu và chính sách tài khóa
 
Các biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bảnCác biến số vĩ mô cơ bản
Các biến số vĩ mô cơ bản
 
Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)Bài giảng thống kê (chương ii)
Bài giảng thống kê (chương ii)
 
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi môTổng hợp các công thức kinh tế vi mô
Tổng hợp các công thức kinh tế vi mô
 
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
BÀI TẬP KẾ TOÁN CHI PHÍ (CÓ LỜI GIẢI)
 
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống KêCâu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
Câu hỏi Đúng/Sai Nguyên Lý Thống Kê
 
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
Bài tập quản trị tài chính và lời giải chi tiết 1428108
 
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lýĐề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
Đề cương ôn tập hệ thống thông tin quản lý
 
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giaiBai tap kinh te vi mo co loi giai
Bai tap kinh te vi mo co loi giai
 
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
Tổng kết công thức kinh tế lượng ( kinh te luong)
 
đáP án ktvm
đáP án ktvmđáP án ktvm
đáP án ktvm
 
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
Bảng hệ thống tài khoản kế toán mới nhất theo quyết định 48
 
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂNĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẠO ĐỨC TRONG QUAN HỆ VỚI CÁC ĐỐI TƯỢNG HỮU QUAN  TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Nguyen ly thong ke
Nguyen ly thong keNguyen ly thong ke
Nguyen ly thong ke
 
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
Nguyen ly thong ke 1 (ĐH KTQD)
 
Mô hình keynes
Mô hình keynesMô hình keynes
Mô hình keynes
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 

Similaire à Độc Quyền Điện Ở Việt Nam

LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAYLUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAYOnTimeVitThu
 
EVN và chiến lược 4P
EVN và chiến lược 4PEVN và chiến lược 4P
EVN và chiến lược 4PPhan Trang
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...tcoco3199
 
Status of wind_power_development_and_financing_of_these_projects_in_vietnam_v...
Status of wind_power_development_and_financing_of_these_projects_in_vietnam_v...Status of wind_power_development_and_financing_of_these_projects_in_vietnam_v...
Status of wind_power_development_and_financing_of_these_projects_in_vietnam_v...Thai Minh Dan
 
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdfPhần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdfMan_Ebook
 
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方nishikawayuko
 
Chinh sach nang luong tai Viet Nam
Chinh sach nang luong tai Viet NamChinh sach nang luong tai Viet Nam
Chinh sach nang luong tai Viet Namnhóc Ngố
 
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTuong Do
 
Bai du thi nganh dien
Bai du thi nganh dienBai du thi nganh dien
Bai du thi nganh dienholyphoenix
 

Similaire à Độc Quyền Điện Ở Việt Nam (20)

Đề tài: Quy trình vận hành an toàn cho một số thiết bị điện, HAY
Đề tài: Quy trình vận hành an toàn cho một số thiết bị điện, HAYĐề tài: Quy trình vận hành an toàn cho một số thiết bị điện, HAY
Đề tài: Quy trình vận hành an toàn cho một số thiết bị điện, HAY
 
Đề tài: Tìm hiểu các thiết bị điện trong nhà máy nhiệt điện, HOT
Đề tài: Tìm hiểu các thiết bị điện trong nhà máy nhiệt điện, HOTĐề tài: Tìm hiểu các thiết bị điện trong nhà máy nhiệt điện, HOT
Đề tài: Tìm hiểu các thiết bị điện trong nhà máy nhiệt điện, HOT
 
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAYLUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
LUẬN VĂN: TÀI CHÍNH CÔNG THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY
 
短くしたほう2
短くしたほう2短くしたほう2
短くしたほう2
 
p
pp
p
 
EVN và chiến lược 4P
EVN và chiến lược 4PEVN và chiến lược 4P
EVN và chiến lược 4P
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
 
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
Luận Văn Tìm Hiểu Các Thiết Bị Điện Trong Nhà Máy Nhiệt Điện, Đi Sâu Nghiên C...
 
Status of wind_power_development_and_financing_of_these_projects_in_vietnam_v...
Status of wind_power_development_and_financing_of_these_projects_in_vietnam_v...Status of wind_power_development_and_financing_of_these_projects_in_vietnam_v...
Status of wind_power_development_and_financing_of_these_projects_in_vietnam_v...
 
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdfPhần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp.pdf
 
Tính toán phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí 2 công suất
Tính toán phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí 2 công suấtTính toán phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí 2 công suất
Tính toán phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí 2 công suất
 
Đề tài: Nghiên cứu phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí, HAY
Đề tài: Nghiên cứu phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí, HAYĐề tài: Nghiên cứu phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí, HAY
Đề tài: Nghiên cứu phần điện cho nhà máy nhiệt điện Uông Bí, HAY
 
Báo cáo nhập môn điện
Báo cáo nhập môn điệnBáo cáo nhập môn điện
Báo cáo nhập môn điện
 
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
プレゼン、Chi ai tien直してくれた方
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Điện Lực, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Điện Lực, HAYĐề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Điện Lực, HAY
Đề tài: Nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Điện Lực, HAY
 
Chinh sach nang luong tai Viet Nam
Chinh sach nang luong tai Viet NamChinh sach nang luong tai Viet Nam
Chinh sach nang luong tai Viet Nam
 
Luận văn: Pháp luật về thị trường bán buôn điện cạnh tranh, HAY
Luận văn: Pháp luật về thị trường bán buôn điện cạnh tranh, HAYLuận văn: Pháp luật về thị trường bán buôn điện cạnh tranh, HAY
Luận văn: Pháp luật về thị trường bán buôn điện cạnh tranh, HAY
 
Pháp luật về thị trường bán buôn điện cạnh tranh tại công ty Điện lực
Pháp luật về thị trường bán buôn điện cạnh tranh tại công ty Điện lựcPháp luật về thị trường bán buôn điện cạnh tranh tại công ty Điện lực
Pháp luật về thị trường bán buôn điện cạnh tranh tại công ty Điện lực
 
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến LongTổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
Tổng quan Năng lượng tái tạo Việt Nam - Nguyễn Tiến Long
 
Bai du thi nganh dien
Bai du thi nganh dienBai du thi nganh dien
Bai du thi nganh dien
 

Độc Quyền Điện Ở Việt Nam

  • 1. ĐỘC QUYỀN ĐIỆN Ở VIỆT NAM Nguyễn Tuấn Anh Lê Việt Cường Nguyễn Trung Dũng Nguyễn Hoài Nam Hồ Xuân Kiên Nguyễn Thanh Tùng Vũ Xuân Việt 1001010035 1001010121 1001010173 1001010649 1001010472 1001011097 1001011126
  • 2. I. TỔNG QUAN VỀ ĐỘC QUYỀN 1. Định nghĩa 2. Phân loại 2.1. Độc quyền thường 2.2. Độc quyền tự nhiên 2.3. Độc quyền bán và độc quyền mua
  • 3. II. TỔNG QUAN CHUNG VỀ NGÀNH ĐIỆN VN
  • 4.
  • 5.
  • 6.
  • 7.
  • 8.
  • 9. 1. Tổng quan về nguồn cung điện Việt Nam Nguồn cung điện tại Việt Nam tiếp tục gia tăng để có thể đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
  • 10. a. Lịch sử phát triển ngành điện tại Việt Nam  Bảng 1. Tiêu thụ điện theo ngành trong khoảng thời gian 2006-2010 Danh mục 2005 (%) 2006 (%) 2007 (%) 2008 (%) 2009 (%) 1 Nông nghiệp 1.3 1.1 1.0 1.0 0.9 2 Công nghiệp 45.8 47.4 50 50.7 50.6 3 Dịch vụ (Thương mại, 4.9 khách sạn và nhà hàng) 4.8 4.8 4.8 4.6 4 Quản lý và tiêu dung dân 43.9 cư 42.9 40.6 40.1 40.1 5 Khác 3.8 3.7 3.5 3.7 STT 4.1
  • 11. b. Mạng lưới điện quốc gia  Lưới điện quốc gia đang được vận hành với các cấp điện áp cao áo 500kV, 220kV và 110kV và các cấp điện áp trung áp 35kV và 6kV.  Toàn bộ đường dây truyền tải 500KV và 220KV được quản lý bởi Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia, phần lưới điện phân phối ở cấp điện áp 110kV và lưới điện trung áp ở các cấp điện áp từ 6kV đến 35kV do các công ty điện lực miền quản lý.
  • 12. c.Thị trường điện  Các bên tham gia vào thị trường phát điện tại Việt Nam là các công ty Nhà nước như Tập đoàn Điện lực Việt nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Viêt Nam (PVN), Tập đoàn Than và Khoáng sản Việt Nam (VINACOMIN) và các nhà sản xuất điện độc lập (IPPs) và dự án BOT nước ngoài. Các công ty Nhà nước chiếm thị phần rất lớn trong sản xuất điện.
  • 13. c.Thị trường điện  Cho đến năm 2010 thị trường Điện tại Việt nam vẫn ở dạng độc quyền cao với Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), một công ty nhà nước, nắm giữ hơn 71% tổng lượng điện sản xuất, nắm toàn bộ khâu truyền tải, vận hành hệ thống điện, phân phối và kinh doanh bán lẻ điện
  • 14. c.Thị trường điện  từ năm 2012 , 45 nhà máy sẽ trực tiếp tham gia thị trường phát điện cạnh tranh với tổng công suất 5.344 MW. Ngoài ra, dự kiến sẽ có thêm 22 nhà máy điện với tổng công suất 3.460 MW trực tiếp tham gia thị trường phát điện cạnh tranh khi chính thức vận hành thương mại và đáp ứng đủ điều kiện.  Đặc biệt, Nhà máy Thủy điện Sơn La - Công trình thủy điện lớn nhất Đông Nam Á với công suất 2.400 MW vừa chính thức khánh thành ngày 23/12
  • 15.
  • 16.
  • 17. c.Thị trường điện  Năm 2013 sẽ có tổng cộng 67 nhà máy điện trực tiếp tham gia vào thị trường phát điện cạnh tranh với tổng công suất 8.804 MW. Trong khi đó, bên mua duy nhất là Công ty Mua bán điện thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có quyền quyết định mua điện của doanh nghiệp theo thứ tự giá chào từ thấp đến cao. Tuy đã được vận hành, nhưng thị trường phát điện cạnh tranh vẫn mang tính hình thức và thực tế còn độc quyền.
  • 18. c.Thị trường điện  Theo Quyết định 26 của Thủ tướng về phát triển thị trường Điện cạnh tranh, ngành điện sẽ phát triển qua ba giai đoạn:  1) Thị trường phát điện cạnh tranh (2005-2014): các công ty sản xuất điện có thể chào bán điện cho người mua duy nhất;  2) Thị trường bán buôn điện (2015-2022): các công ty bán buôn điện có thể cạnh tranh để mua điện trước khi bán cho công ty phân phối điện;  3) Thị trường bán lẻ điện cạnh tranh từ năm 2022 trở đi: người mua điện có thể lựa chọn cho mình nhà cung cấp
  • 19. 2. Nguồn cầu điện Việt Nam a. Lượng cầu điện của Việt Nam  Ncầu sử dụng điện tăng cao trong khi nguồn cung không đáp ứng được.Đỉnh điểm là vào mùa khô năm 2010, sự thiếu hụt điện đã dẫn tới tình trạng cắt điện luân phiên giữa các địa phương, đình trệ sản xuất và bất ổn xã hội.  Trong giai đoạn 2006-2010, tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện luôn gấp hơn 2 lần tốc độ tăng trưởng GDP
  • 20. Tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu dùng điện 16 14.51 13.75 14 13.48 12.82 12.55 12 10 % Tỉ lệ tăng trưởng điện thương phẩm 8 8.23 8.46 6.78 6.31 6 5.32 4 2 0 2006 2007 2008 2009 2010 Tỉ lệ tăng trưởng GDP
  • 21.
  • 22. b. Cơ cấu tiêu thụ điện Việt Nam  Công nghiệp và Tiêu dùng chiếm trên 90% nhu cầu tiêu thụ điện năng.Công nghiệp là khu vực chiếm tỉ trọng tiêu thụ điện năng cao nhất, nhu cầu chủ yếu đến từ các nhóm ngành công chế biến và công nghiệp chế tạo
  • 23. Cơ cấu tiêu thụ điện năng năm 2010 1.12 3.82 Công nghiệp và xây dựng Thương nghiệp, khách sạn, nhà hàng 37.78 Quản lí, tiêu dùng 52.67 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Hoạt động khác 4.61
  • 24. Dự báo nhu cầu trong tương lai  Như vậy, theo phương án cơ sở thì tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện sẽ vẫn đạt mức cao trong giai đoạn 2010-2020 (trên 10%) và có xu hướng giảm dần về gần mức tăng trưởng GDP hơn trong giai đoạn từ 2020-2030
  • 25. 3. Phân tích về tình hình biến động của giá điện nước ta  Theo báo cáo thường niên, EVN liên tục báo lỗ, chính phủ cho phép tăng giá điện bù lỗ, kết quả là liên tiếp các đợt tăng giá điện, 3 lần gần nhất là vào 20/12/2011, 07/01/2012 và mới nhất là vào 22/12/2012  Hiện EVN chưa công bố lợi nhuận năm 2012, tuy nhiên theo Phó tổng giám đốc Đinh Quang Tri, mức lợi nhuận năm 2012 khoảng 3.500 – 4.000 tỷ đồng, đó là chưa kể lợi nhuận sẽ đạt thêm từ đợt tăng giá điện vào 20/12/2012
  • 26. y 22/12/2012 STT ng Giá bán điện (đ/kWh) 1 Cho 50 kWh (cho hộ nghèo và thu nhập thấp) 2 Cho kWh từ 0– 100 (cho hộ thông thường) 1.350 3 Cho kWh từ 101 – 150 1.545 4 Cho kWh từ 151 – 200 1.947 5 Cho kWh từ 201 – 300 2.105 6 Cho kWh từ 301 – 400 2.249 7 Cho kWh từ 401 trở lên 2.307 993
  • 27. Giá điện trung bình qua các thời kỳ ở Việt Nam Giá điện trung bình (đồng/Kwh) 1600 1437 1369 1400 1304 1242 1200 1058 1000 948 890 842 800 Giá điện trung bình (đồng/Kwh) 600 400 200 0 1/1/2007 Đợt 1/7/2008 3/1/2009 3/1/2010 3/1/2011 12/20/2011 7/1/2012 12/22/2012
  • 28. III. Đánh giá tác động
  • 29. 1. Tác động có lợi a. Thống nhất hệ thống b. Tập trung nguồn lực c. Có lợi cho Chính Phủ
  • 30. 1. Tác động có lợi  a. Thống nhất hệ thống phân phối điện trên cả nước. EVN PVN Sản xuất: .... EVN Phân phối: CẢ NƯỚC
  • 31. 1. Tác động có lợi  b. Tập trung được nguồn lực - Điều chỉnh được lượng điện sản xuất ở mỗi vùng vì khống chế được bên bán điện. - Không tốn chi phí cạnh tranh, tiết kiệm ngân sách vì khống chế được bên mua điện. - Tránh lãng phí nguồn lực trong việc xây dựng cơ sở vật chất
  • 32. 1. Tác động có lợi  c. Dễ dàng hơn cho Chính phủ.
  • 33. 1. Tác động có lợi  c. Dễ dàng hơn cho Chính phủ. Quản lý doanh nghiệp nhà nước: Quản lý doanh nghiệp tư nhân:
  • 34. 2. Tác động có hại: 1: Giá điện 2: EVN ngăn cản các công ty khác tham gia 3: Hệ thống quản lý chậm tiến 4: EVN kinh doanh đa ngành 5: Sự thiếu minh bạch 6: Mất lòng tin của người dân
  • 35. 2. Tác động có hại: 1: Giá điện: EVN tự định giá EVN kinh doanh ngoài ngành Quyết định số 24/2011/ QĐ-TTg
  • 36. 2.Tác động có hại: a: Giá điện: QĐ 24/2011/QĐ-TTg: EVN không được thay đổi giá điện trong vòng 3 tháng EVN được phép điều chỉnh giá giảm QĐ 24/2011/ QĐ-TTg Nếu tăng dưới 5%,EVN được tự phép tăng, trên 5% phải xin phép
  • 37. 2. Tác động có hại: b: EVN kiềm chế các doanh nghiệp khác
  • 38. 2. Tác động có hại: c. Hệ thống quản lý lỏng lẻo và ì ạch Không phải chịu áp lực cạnh tranh Bộ máy quản lý quá cồng kềnh
  • 39. 2. Tác động có hại: d. Tác hại từ kinh doanh ngoài ngành Những khoản lỗ sẽ “được” ngân sách nhà nước bù vào hoặc lại hạch toán vào giá điện còn lãi thì không ai biết đến.
  • 40. 2. Tác động có hại: e: Sự thiếu minh bạch
  • 41. 2. Tác động có hại: f: Mất lòng tin của người dân vào chính quyền
  • 42. III: Bài học của thế giới 1. Bài học từ các nước trong khu vực - Thái Lan, Philipines, Indonesia và Việt Nam - Cải cách ngành điện đều chưa thành công - Thực hiện từ những cuối những năm 80 của thế kỷ trước. -> có thể rút ra bài học của các nước để Việt Nam không mắc lại sai lầm
  • 43. Đặc điểm chung của các nước  Sau chiến tranh thế giới thứ hai, nhu cầu thành lập các công ty điện sở hữu nhà nước (statedowned electricity enterprise)  Kết quả: - Thái Lan 92,7%, Indonesia 37,3%, Philipines là 54,6%. => Indonesia và Philipines ko hiệu quả còn Thái Lan và Malaysia các công ty SOEE hoạt động hiệu quả.
  • 44.  1989 và 1990 Philipines và Indonesia cho phép     thành lập các công ty điện tư nhân. Thái Lan và Malaysia cũng cho phép nhưng với mục đích dự trữ điện và tạo cạnh tranh ngành điện Kết quả: 1993, có 25 IPPS được thành lập ở Phillippines năm 1997 có 25 dự án IPPS ở Indonesia
  • 45. Đánh giá kết quả  Cho tới năm 2007. điện ở 4 quốc gia vẫn chủ yếu được cung cấp bởi các công ty nhà nước. => Thất bại trong công cuộc cải cách ngành điện nâng cao khả năng cạnh tranh ngành điện ở 4 quốc gia này
  • 46. Bài học rút ra. - Đầu tư ngành điện đắt đỏ, cần sự bảo đám của chính phủ thì các công ty tư nhân mới tham gia vào ngành điện => Nên đàm phán lại để đạt được sự công bằng hơn - Trong nhiều trường hợp vẫn còn do quen biết để đạt được dự án do đó nhà đầu tư thường có lợi
  • 47.  Bị phản đối mạnh mẽ bởi các nghiệp đoàn nhà nước.  Tư nhân hóa và cạnh tranh cần đi đôi với nhau.  Cần một sự quản lí độc lập trong lĩnh vực ngành điện.
  • 48. Bài học từ Chile  Là quốc gia đầu tiên thực hiện cải cách năng lượng từ năm 1980.  Pháp luật ngành điện và thị trường bán buôn ngành điện thành lập từ năm 1982  Các công ty tư nhân: 90% truyền tải điện, kiểm soát 80% công suất phát điện và là nhà phân phối của 43% khách hàng ở Chile
  • 49. Hiện nay:  31 công ty sản xuất điện  5 công ty truyền tải điện  36 nhà phân phối điện.
  • 50. Các bài học rút ra từ ngành điện ở Chile  Độc lập giữa sản xuất, truyền tải và phân phối     điện, tự do thỏa thuận giá cả với khách hàng. Cần có quy định để bảo đảm giá cả công bằng, đảm bảo lợi nhuận trên đầu tư Cần quy định các công ty phân phối để đảm bảo hoạt động hiệu quả. Cần một cơ quan giám sát một cách độc lập ngành điện Ngành điện cần phải được đầu tư lâu dài, ổn định