SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  2
CÁCH ĐỌC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Báo cáo tài chính là báo cáo về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các
luồng tiền của doanh nghiệp nhằm giúp người sử dụng chúng đưa ra được các
quyết định kinh tế đúng đắn.

Để nắm bắt được những vấn đề trên chúng ta cần nắm bắt được cách đọc báo cáo
tài chính như thế nào ?

Các chỉ số cần biết khi đọc báo cáo tài chính:

Chỉ số 1:Chỉ số thanh toán

Các chỉ số trong loại này được tính toán và sử dụng để quyết định xem liệu một
doanh nghiệp nào đó có khả năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay
không? Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp
ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình
nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt,
bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá
nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao.

Chỉ số 2: Chỉ số hoạt động

Các chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt như thế nào. Trong các
chỉ số của loại này lại được chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và ”hiệu quả
hoạt động”. Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinh lợi
của công ty, còn chỉ số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng
tài sản hiệu quả đến mức nào?

Chỉ số 3: Chỉ số rủi ro

 Các chỉ số rủi ro bao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh
doanh liên quan đến sự thay đổi trong thu nhập ví dụ như rủi ro của dòng tiền
không ổn định qua các thời gian khác nhau. Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến
cấu trúc tài chính của công ty, ví dụ như việc sử dụng nợ.

Chỉ số 4: Chỉ số tăng trưởng tiềm năng
Các chỉ số tăng trưởng tiềm năng là các chỉ số cực kỳ có ý nghĩa với các cổ đông
và nhà đầu tư để xem xét xem công ty đáng giá đến đâu và cho phép các chủ nợ dự
đoán được khả năng trả nợ của các khoản nợ hiện hành và đánh giá các khoản nợ
tăng thêm nếu có.

Khi đọc báo cáo tài chính cần chú ý:

Các chỉ số tài chính cơ bản nhằm đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh cũng
như khả năng tài chính và tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Tuy nhiên khi
Đọc báo cáo tài chính cần phải hết sức lưu ý rằng các chỉ số đứng một mình thì nó
cũng không có nhiều ý nghĩa. Các nhà phân tích khi sử dụng các chỉ số tài chính
cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác thí dụ như:

Chỉ số trung bình ngành: So sánh công ty với trung bình ngành là dạng so sánh phổ
biến hay gặp

So sánh trong bối cảnh chung của nền kinh tế: Đôi khi cần phải nhìn tổng thể chu
kỳ kinh tế, điều này sẽ giúp nàh phân tích hiểu và dự đoán được tình hình công ty
trong các điều kiện thay đổi khác nhau của nền kinh tế, ngay cả trong giai đoạn nền
kinh tế suy thoái.

So sánh với kết quả hoạt động trong quá khứ của doanh nghiệp : đây cũng là dạng
so sánh thường gặp. So sánh dạng này tương tự như phân tích chuỗi thời gian để
nhìn ra khuynh hướng cho các chỉ số.

Tài liệu & thông tin cần tham khảo:

   -   Trang tin tức kế toán

   - Trang đào tạo kế toán

   -   Trang địa chỉ học kế toán tổng hợp

Contenu connexe

En vedette (9)

Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp ánBài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
Bài tập kế toán tài chính doanh nghiệp có đáp án
 
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
100 bài tập kế toán thuế có lời giải và đáp án
 
Thuế thu nhập cá nhân TNCN
Thuế thu nhập cá nhân TNCNThuế thu nhập cá nhân TNCN
Thuế thu nhập cá nhân TNCN
 
Bài tập định khoản và đáp án
Bài tập định khoản và đáp ánBài tập định khoản và đáp án
Bài tập định khoản và đáp án
 
Bài tập kế toán chi phí có lời giải
Bài tập kế toán chi phí có lời giảiBài tập kế toán chi phí có lời giải
Bài tập kế toán chi phí có lời giải
 
TANET - Luật Công chức
TANET - Luật Công chứcTANET - Luật Công chức
TANET - Luật Công chức
 
TANET - Thuế GTGT - Phần 4
TANET - Thuế GTGT - Phần 4TANET - Thuế GTGT - Phần 4
TANET - Thuế GTGT - Phần 4
 
Tài liệu kế toán tài sản cố định
Tài liệu kế toán tài sản cố địnhTài liệu kế toán tài sản cố định
Tài liệu kế toán tài sản cố định
 
Hướng dẫn cách ghi hóa đơn giá trị gia tăng
Hướng dẫn cách ghi hóa đơn giá trị gia tăngHướng dẫn cách ghi hóa đơn giá trị gia tăng
Hướng dẫn cách ghi hóa đơn giá trị gia tăng
 

Plus de Trung tâm đào tạo kế toán hà nội

Plus de Trung tâm đào tạo kế toán hà nội (12)

Tài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toán
Tài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toánTài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toán
Tài liệu ôn thi môn nguyên lý kế toán
 
Báo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trước
Báo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trướcBáo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trước
Báo cáo thực tập vốn bằng tiền và các khoản ứng trước
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiềnBáo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền
 
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụBáo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Báo cáo thực tập kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
 
Báo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựng
Báo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựngBáo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựng
Báo cáo thực tập nguyên vật liệu công ty xây dựng
 
Tình huống về thuế thu nhập doanh nghiệp có đáp án
Tình huống về thuế thu nhập doanh nghiệp có đáp ánTình huống về thuế thu nhập doanh nghiệp có đáp án
Tình huống về thuế thu nhập doanh nghiệp có đáp án
 
Bài tập kế toán quản trị có đáp án
Bài tập kế toán quản trị có đáp ánBài tập kế toán quản trị có đáp án
Bài tập kế toán quản trị có đáp án
 
Bài tập thực hành kê khai thuế có đáp án
Bài tập thực hành kê khai thuế có đáp ánBài tập thực hành kê khai thuế có đáp án
Bài tập thực hành kê khai thuế có đáp án
 
Đề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàng
Đề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàngĐề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàng
Đề thi đầu vào ngân hàng. Tổng hợp các ngân hàng
 
Tài liệu học kế toán thuế phần xuất nhập khẩu
Tài liệu học kế toán thuế phần xuất nhập khẩuTài liệu học kế toán thuế phần xuất nhập khẩu
Tài liệu học kế toán thuế phần xuất nhập khẩu
 
Đề thi kế toán hành chính sự nghiệp có đáp an
Đề thi kế toán hành chính sự nghiệp có đáp anĐề thi kế toán hành chính sự nghiệp có đáp an
Đề thi kế toán hành chính sự nghiệp có đáp an
 
Tình huống về thuế giá trị gia tăng(GTGT)
Tình huống về thuế giá trị gia tăng(GTGT)Tình huống về thuế giá trị gia tăng(GTGT)
Tình huống về thuế giá trị gia tăng(GTGT)
 

Cách đọc báo cáo tài chính chi tiết

  • 1. CÁCH ĐỌC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài chính là báo cáo về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp nhằm giúp người sử dụng chúng đưa ra được các quyết định kinh tế đúng đắn. Để nắm bắt được những vấn đề trên chúng ta cần nắm bắt được cách đọc báo cáo tài chính như thế nào ? Các chỉ số cần biết khi đọc báo cáo tài chính: Chỉ số 1:Chỉ số thanh toán Các chỉ số trong loại này được tính toán và sử dụng để quyết định xem liệu một doanh nghiệp nào đó có khả năng thanh toán các nghĩa vụ phải trả ngắn hạn hay không? Nói chung thì chỉ số này ở mức 2-3 được xem là tốt. Chỉ số này càng thấp ám chỉ doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của mình nhưng một chỉ số thanh toán hiện hành quá cao cũng không luôn là dấu hiệu tốt, bởi vì nó cho thấy tài sản của doanh nghiệp bị cột chặt vào “ tài sản lưu động” quá nhiều và như vậy thì hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp là không cao. Chỉ số 2: Chỉ số hoạt động Các chỉ số hoạt động cho thấy doanh nghiệp hoạt động tốt như thế nào. Trong các chỉ số của loại này lại được chia ra các chỉ số “lợi nhuận hoạt động” và ”hiệu quả hoạt động”. Các chỉ số về lợi nhuận hoạt động cho biết tổng thể khả năng sinh lợi của công ty, còn chỉ số về hiệu quả hoạt động cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tài sản hiệu quả đến mức nào? Chỉ số 3: Chỉ số rủi ro Các chỉ số rủi ro bao gồm chỉ số rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính. Rủi ro kinh doanh liên quan đến sự thay đổi trong thu nhập ví dụ như rủi ro của dòng tiền không ổn định qua các thời gian khác nhau. Rủi ro tài chính là rủi ro liên quan đến cấu trúc tài chính của công ty, ví dụ như việc sử dụng nợ. Chỉ số 4: Chỉ số tăng trưởng tiềm năng
  • 2. Các chỉ số tăng trưởng tiềm năng là các chỉ số cực kỳ có ý nghĩa với các cổ đông và nhà đầu tư để xem xét xem công ty đáng giá đến đâu và cho phép các chủ nợ dự đoán được khả năng trả nợ của các khoản nợ hiện hành và đánh giá các khoản nợ tăng thêm nếu có. Khi đọc báo cáo tài chính cần chú ý: Các chỉ số tài chính cơ bản nhằm đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh cũng như khả năng tài chính và tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Tuy nhiên khi Đọc báo cáo tài chính cần phải hết sức lưu ý rằng các chỉ số đứng một mình thì nó cũng không có nhiều ý nghĩa. Các nhà phân tích khi sử dụng các chỉ số tài chính cần phải kết hợp với nhiều yếu tố khác thí dụ như: Chỉ số trung bình ngành: So sánh công ty với trung bình ngành là dạng so sánh phổ biến hay gặp So sánh trong bối cảnh chung của nền kinh tế: Đôi khi cần phải nhìn tổng thể chu kỳ kinh tế, điều này sẽ giúp nàh phân tích hiểu và dự đoán được tình hình công ty trong các điều kiện thay đổi khác nhau của nền kinh tế, ngay cả trong giai đoạn nền kinh tế suy thoái. So sánh với kết quả hoạt động trong quá khứ của doanh nghiệp : đây cũng là dạng so sánh thường gặp. So sánh dạng này tương tự như phân tích chuỗi thời gian để nhìn ra khuynh hướng cho các chỉ số. Tài liệu & thông tin cần tham khảo: - Trang tin tức kế toán - Trang đào tạo kế toán - Trang địa chỉ học kế toán tổng hợp