SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  12
CÁC GIẢI PHÁP XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN
QUỐC GIA TAM ĐẢO KHU VỰC THÁI NGUYÊN
TS. Nguyễn Thị Gấm – CN. Phạm Trung Thủy
1. Tính cấp thiết của chuyên đề
Rừng Quốc gia Tam Đảo được thành lập tháng 3/1996 với tổng diện tích khoảng 36.900 ha.
Đây là một trong những rừng Quốc gia lớn nhất ở Việt Nam và là vùng tự nhiên cuối cùng ở sát
Hà Nội chưa bị chuyển thành đất sử dụng cho nông nghiệp và du lịch. Rừng Quốc gia Tam Đảo
cũng được biết đến với hệ sinh thái rất phong phú và đa dạng cả về số lượng và chủng loại động
thực vật trải khắp từ rừng nhiệt đới rậm rạp của vùng Đông Nam Á. Song việc khai thác tràn lan
rừng quốc gia trong thời gian qua và công tác quản lý chưa hiệu quả đã làm xói mòn đa dạng sinh
học và suy kiệt các nguồn lực rừng quốc gia, đặc biệt ở tầng thực vật thấp. Hầu hết các cây gỗ to,
quý hiếm bị khai thác trái phép. Có khoảng 200.000 người dân sinh sống trong khu vực xung
quanh Vườn Quốc gia Tam Đảo, mà phần lớn tạo từ hoạt động nông nghiệp trong khi vẫn sử dụng
Vườn Quốc gia Tam Đảo như một nguồn cung cấp thực phẩm, chất đốt, cây thuốc, nước uống,
nước tưới tiêu và nơi chăn thả gia súc, gia cầm. Trước tình hình đó, dự án 6 năm (2003 – 2009) về
Quản lý vườn rừng Quốc gia và vùng đệm Tam Đảo (Tam Dao Management Project) đã được thiết
lập giữa Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và ba
tỉnh nằm trong vùng đệm bao gồm Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang. Dự án nhằm mục
tiêu hỗ trợ và phát triển các sáng kiến phương kế sinh nhai khác nhau cũng như các hoạt động giáo
dục và nâng cao ý thức trong cộng đồng, cùng với các mục tiêu giảm đói nghèo, quản lý và bảo vệ
môi trường vườn Quốc gia Tam Đảo mang tính bền vững. Với mục đích đó, chúng tôi lựa chọn đề
tài nghiên cứu “Các giải pháp xoá đói giảm nghèo cho người dân vùng đệm Vườn Quốc gia Tam
Đảo khu vực Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục đích cụ thể của nghiên cứu này là nhằm đề xuất các giải pháp xóa đói giảm nghèo cho
người dân khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo. Mục tiêu tổng quan của nghiên cứu là
nhằm nâng cao đời sống của người dân trong khu vực, hướng tới sự phát triển bền vững trong khu
1
vực rừng Quốc gia và các vùng đệm cũng như giải quyết các vấn đề chính về bảo tồn môi trường
thiên nhiên.
3. Nội dung nghiên cứu
Nội dung chính của nghiên cứu là tập chung đánh giá hoạt động của dự án có ảnh hưởng
như thế nào các hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ như thu nhập từ nông nghiệp và các nguồn
thu khác.
4. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập từ phỏng vấn chủ hộ. Mẫu
nghiên cứu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên với 150 hộ tham gia dự án và 48 hộ không
tham gia dự án.
Cơ sở chọn mẫu điều tra
Sau khi khảo sát kỹ lưỡng địa bàn nghiên cứu, chúng tôi quyết định lựa chọn 03 xã là Cát
Nê, Văn Yên và Ký Phú thuộc huyện Đại Từ để điều tra. Đây là 03 xã tiêu biểu, có thể đại diện
được cho tất cả các xã còn lại trong huyện. Xã Cát Nê đại diện cho các xã vùng sâu vùng xa, Văn
Yên đại diện vùng giữa và xã Ký Phú đại diện cho các xã gần với khu vực thị trấn Đại Từ. Quy
mô điều tra tại các địa bàn như sau: số hộ tham gia dự án – 150 hộ (Cát Nê 52 hộ, Văn Yên 48 và
Ký Phú 50) và 48 hộ không tham gia dự án tại các xã nghiên cứu.
* Phương pháp xử lý thông tin: Phần mềm thống kế SPSS 15 được sử dụng cho phân tích sự
tương quan giữa các chỉ tiêu nghiên cứu và kiểm định các giả thiết trong mô hình phân tích.
5. Phạm vi nghiên cứu:
Về không gian: Các hoạt động điều tra khảo sát tập chung thực hiện tại 6 thôn thuộc ba xã
của huyện Đại Từ là: Thôn Bầu 1 và Bầu 2 thuộc xã Văn Yên, thôn La Vĩnh và Đồng Gốc thuộc
xã Cát Nê, thôn Khuôn Nanh và Yên Từ thuộc xã Ký Phú.
Về thời gian nghiên cứu: 12/2007-11/2008
6. Kết quả và thảo luận
6.1. Nguồn thu nhập chính của các hộ điều tra:
2
Sau khi có đầy đủ số liệu điều tra về doanh thu và chi phí cho từng hoạt động sản xuất kinh
doanh của hộ, chúng tôi đã tổng hợp số liệu và diễn giải tóm tắt nguồn thu nhập chính của 198 hộ
điều tra như sau:
Biểu 1: Thống kê nhóm
(ĐVT nghìn đồng)
3
Chỉ tiêu
Nhóm hộ tham gia dự án Nhóm hộ không tham gia dự án
Số
hộ
Thu nhập
trung bình
Độ lệch
chuẩn
Sai số
chuẩn
Số
hộ
Thu nhập
trung bình
Độ lệch
chuẩn
Sai số
chuẩn
Lúa
146 3,841.27 3,380.640 276.028 46 3,583.65 5,471.371 789.724
Chè
108 3,696.21 7,274.970 593.999 18 1,254.90 3,928.198 566.987
Hoa màu
75 194.56 619.879 50.613 31 562.44 1,140.597 164.631
Lợn
102 749.89 2,591.664 211.608 40 1,710.79 2,509.568 362.225
Gia cầm
14 252.45 2,578.692 210.549 2 198.23 461.738 66.646
Trâu, bò
136 368.60 1,442.133 117.750 15 277.08 903.949 130.474
Rừng
130 1,392.16 2,243.677 183.195 44 1,144.17 1,592.534 229.863
Nghề
69 4,446.63 7,171.649 585.563 15 1,770.83 3,793.834 547.593
Tổng 150 14,942 48 10,502
Tiến hành chạy chương trình xử lý thống kê xã hội SPSS 15.0 với nguồn số
liệu thu thập được qua điều tra hộ ta có một số kết quả và nhận xét như sau:
Biểu 4: Kiểm định các giả thiết thống kê:
Independent Samples Test
1. Đối với cây lúa nước:
4
Levene's Test for
Equality of Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df
Sig. (2-
tailed)
Mean
Difference
Std. Error
Differenc
e
95% Confidence Interval
of the Difference
Lower Upper Lower Upper Lower Upper Lower Upper Lower
Lúa .067 .796 .390 196 .697 257.620 660.555 -1045.088 1560.329
.308 58.908 .759 257.620 836.574 -1416.415 1931.656
Chè 8.682 .004 2.221 196 .027 2441.314 1099.177 273.582 4609.045
2.973 149.848 .003 2441.314 821.163 818.760 4063.867
Hoa
màu
8.158 .005 -2.854 196 .005 -367.882 128.888 -622.066 -113.697
-2.136 56.146 .037 -367.882 172.235 -712.891 -22.872
Lợn .225 .636 -2.253 196 .025 -960.900 426.554 -1802.124 -119.675
-2.291 81.558 .025 -960.900 419.506 -1795.498 -126.302
Trâu,
bò
7.773 .006 .145 196 .885 54.224 374.728 -684.792 793.240
.246 174.791 .806 54.224 220.845 -381.643 490.091
Gia
cầm
.889 .347 .414 196 .679 91.517 221.058 -344.442 527.475
.521 127.962 .603 91.517 175.751 -256.238 439.271
Rừng .513 .475 .710 196 .478 247.993 349.235 -440.747 936.734
.844 111.481 .401 247.993 293.934 -334.429 830.416
Nghề 18.708 .000 2.474 196 .014 2675.793 1081.732 542.466 4809.121
3.338 152.885 .001 2675.793 801.712 1091.930 4259.656
Để xem xét sự khác biệt về mức thu nhập bình quân từ cây lúa giữa hai nhóm
hộ chúng tôi đặt giả thuyết:
Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ lúa nước giữa hai nhóm hộ
H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ lúa nước giữa hai nhóm hộ
Tiến hành kiểm định đối với hai giá trị trung bình từ thu nhập của cây lúa
nước giữa hai nhóm hộ thông qua sử dụng phần mềm SPSS ta có được kết quả sau
khi chạy kiểm định tham số trung bình của 02 mẫu độc lập (Independent Sample T-
Test) như sau:
- Giá trị kiểm định F = 0.067 và Sig của F = 0.796 > 0.05 tức là phương sai của hai
mẫu trên là bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất của
thông kê Levene's Test:
- Ta nhận thấy rằng t = 0.39 và p-value = 0.697 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở
bác bỏ giải thuyết Ho. Từ bảng 1 thống kê nhóm, điều này được minh chứng bằng
thu nhập trung bình từ cây lúa nước của hộ tham gia dự án là 3.841.270 đồng (với
sai số chuẩn là 276.000 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là
3.583.650 đồng (với sai số chuẩn là 789.724 đồng). Sự khác biệt về thu nhập từ cây
lúa là không rõ ràng giữa hai nhóm có và không tham gia dự án.
2. Đối với cây chè:
Để xem xét sự khác biệt về mức thu nhập bình quân từ cây chè giữa hai nhóm
hộ chúng tôi đặt giả thuyết:
Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ cây chè giữa hai nhóm hộ
H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ cây chè giữa hai nhóm hộ
Tiến hành kiểm định t- test (Independent Sample T-Test) cho kết quả sau:
- Giá trị kiểm định F = 8.682 và Sig của F = 0.004 < 0.05 tức là phương sai của hai
mẫu là không bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ hai của
thông kê Levene's Test:
5
Ta nhận thấy rằng t = 2.973 và p-value = 0.03 < 0.05 nên ta có cơ sở để chấp
nhận đối thiết H1 và bác bỏ giả thiết Ho. Như vậy, thu nhập từ chè của nhóm tham
gia dự án là cao hơn rất nhiều so với nhóm không tham gia dự án. Cụ thể là thu nhập
trung bình từ chè của hộ tham gia dự án là 3.696.210 đồng (với sai số chuẩn là
594.000 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 1.254.900 đồng
(với sai số chuẩn là 566.987 đồng). Sự khác biệt này là nhờ tác động của các hoạt
động hỗ trợ từ dự án. Điều này cho thấy, dự án tập trung cho cây chè là hướng đi
đúng nhằm tăng thêm thu nhập cho hộ.
3. Đối với các loại cây hoa màu khác
Đối với các loại cây hoa màu khác (ngô, khoai lang, khoai tây, đỗ tương, sắn):
chúng tôi đặt giả thuyết:
Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ hoa màu giữa hai nhóm hộ
H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ hoa màu giữa hai nhóm hộ
Kiểm định T-test cho kết quả như sau:
- Giá trị kiểm định F = 8.158 và Sig của F = 0.005 < 0.05 tức là phương sai của hai
mẫu trên là không bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ hai
của thông kê Levene's Test:
- Ta nhận thấy rằng t = - 2.136 và p-value = 0.037 < 0.05 nên ta có cơ sở để chấp
nhận đối thiết H1 và bác bỏ giả thiết Ho. Thu nhập từ cây hoa màu khác của nhóm
tham gia dự án là thấp hơn so với các nhóm không tham gia dự án. Thu nhập trung
bình từ hoa màu của nhóm hộ tham gia dự án là 194.560 đồng (với sai số chuẩn là
50.613 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 562.440 đồng (với
sai số chuẩn là 164.631 đồng). Lý do giải thích ở đây là cơ cấu thu nhập từ hoa màu
rất nhỏ, các hộ trong dự án đã tập trung vào việc trồng chè và lúa, nên không tập
trung vào hoa màu.
6
4. Đối với chăn nuôi lợn:
Đối với nguồn thu từ hoạt động chăn nuôi chúng tôi đặt giả thuyết:
Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi lợn giữa hai nhóm hộ
H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi lợn giữa hai nhóm hộ
Kết quả kiểm định như sau:
- Giá trị kiểm định F = 0.225 và Sig của F = 0.636 > 0.05 tức là phương sai của hai
mẫu trên là bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất của
thông kê Levene's Test:
- Ta nhận thấy rằng t = - 2.253 và p-value = 0.025 < 0.05 nên ta có cơ sở để chấp
nhận đối thiết H1 và bác bỏ giả thiết Ho.
Thu nhập trung bình từ chăn nuôi lợn của nhóm hộ tham gia dự án là 749.890
đồng (với sai số chuẩn là 211.608 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia
dự án là 1710.790 đồng (với sai số chuẩn là 362.225 đồng). Đối với chăn nuôi lợn,
dự án đầu tư con giống cho các hộ nghèo, song do không có kinh nghiệm chăn nuôi
cũng như tiềm lực tài chính đầu tư cho thức ăn và chăm sóc thú y, nên kết quả thu
được không cao.
5. Đối với chăn nuôi trâu, bò:
Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi trâu, bò giữa hai
nhóm hộ
H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi trâu, bò giữa hai nhóm hộ
Kiểm định T-test cho kết quả như sau:
- Giá trị kiểm định F = 7.773 và Sig của F = 0.006 < 0.05 tức là phương sai của hai
mẫu trên là không bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ hai:
- Ta nhận thấy rằng t = 0.246 và p-value = 0.806 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở
để bác bỏ giả thiết Ho. Điều này có nghĩa mức thu nhập giữa 2 nhóm hộ về chăn
7
nuôi trâu bò là không có sự khác biệt lớn. Cụ thể là thu nhập trung bình từ chăn nuôi
trâu, bò của nhóm hộ tham gia dự án là 368.600 đồng (với sai số chuẩn là 117.750
đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 277.080 đồng (với sai số
chuẩn là 130.474 đồng).
6. Đối với chăn nuôi gia cầm:
Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi gia cầm giữa hai
nhóm hộ
H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi gia cầm giữa hai nhóm hộ
Kiểm định T-test cho kết quả sau:
- Giá trị kiểm định F = 0.889 và Sig của F = 0.347 > 0.05 tức là phương sai của hai
mẫu trên là bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất
- Ta nhận thấy rằng t = 0.414 và p-value = 0.679 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở
để bác bỏ giả thiết Ho. Nghĩa là thu nhập giữa hai nhóm hộ từ chăn nuôi gia cầm
cũng không có sự khác biệt lớn. Cụ thể là thu nhập trung bình từ chăn nuôi gia cầm
của nhóm hộ tham gia dự án là 252.450 đồng (với sai số chuẩn là 210.549 đồng) và
thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 461.738 đồng (với sai số chuẩn là
66.646 đồng).
7. Thu nhập từ rừng:
Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ rừng giữa hai nhóm hộ
H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ rừng giữa hai nhóm hộ
- Giá trị kiểm định F = 0.513 và Sig của F = 0.475 > 0.05 tức là phương sai của hai
mẫu là bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất.
Ta nhận thấy rằng t = 0.710 và p-value = 0.478 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở để
bác bỏ giả thiết Ho. Cụ thể là thu nhập trung bình từ rừng của hộ tham gia dự án là
8
1.392.160 đồng (với độ lệch chuẩn là 2.243.667 đồng và sai số chuẩn là 183.195
đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 1.144.170 đồng (với độ
lệch chuẩn của mẫu là 1.592.863 đồng và sai số chuẩn là 229.863 đồng). Kết quả
trên hoàn toàn phù hợp với kết quả thảo luận và thực tế tại địa bàn bởi vì hầu hết các
hộ tham gia dự án đều đầu tư cho rừng lớn hơn các hộ không tham gia dự án. Thêm
vào đó cho đến thời điểm điều tra thì rừng trồng của các hộ tham gia dự án mới ở độ
tuổi thứ 3 nên chưa được khai thác nhiều ngoài củi đốt và lá cây.
8. Thu nhập từ nghề tự do:
Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ nghề tự do giữa hai nhóm hộ
H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ nghề tự do giữa hai nhóm hộ
- Giá trị kiểm định F = 18.708 và Sig của F = 0.000 < 0.05 tức là phương sai của hai
mẫu trên là không bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ hai
- Ta nhận thấy rằng t = 3.338 và p-value = 0.001 < 0.05 nên ta có cơ sở để
bác bỏ giả thiết Ho và chấp nhận đối thiết H1. Thu nhập trung bình từ nghề tự do
của nhóm hộ tham gia dự án là 4.446.630 đồng (với sai số chuẩn là 585.563 đồng)
và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 1.170.830 đồng (với sai số chuẩn
là 547.593 đồng).
Biểu 5: Các nguồn thu nhập hàng năm từ nông nghiệp của nhóm hộ gia đình tham
gia và không tham gia dự án
9
Tham gia dự án
Lúa
26%Nghề
30%
Chè
25%
Lợn
5%
Hoa màu
1%
Gia cầm
2%
Trâu, bò
2%
Rừng
9%
Lúa Chè Hoa màu Lợn
Gia cầm Trâu, bò Rừng Nghề
Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008
Không tham gia dự án
Lúa
34%
Nghề
17%
Chè
12%Lợn
16% Hoa màu
5%
Gia cầm
2%
Trâu, bò
3%
Rừng
11%
Lúa Chè Hoa màu Lợn
Gia cầm Trâu, bò Rừng Nghề
Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008
Những nguồn doanh thu chính từ nông nghiệp trong nhóm hộ tham gia dự án
đó là: Cây lúa đóng góp 26% trong tổng thu nhập hàng năm của hộ. Tiếp đến là cây
chè đóng góp 25%. Chăn nuôi gia lợn, trâu, bò, ngô và khoai có mức đóng góp rất
khiêm tốn trong khoảng 1% đến 5%. Trong khi các hộ nghèo ít tham gia các hoạt
động chăn nuôi so với hộ trung bình và khá. Đối với hộ nghèo, thu từ chăn nuôi gia
súc và trâu bò chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu trung bình từ các hoạt động
nông nghiệp hơn các hộ trung bình và khá. Một điều đáng khích lệ đó là các hoạt
động phi nông nghiệp trong nhóm hộ tham gia dự án có mức đóng góp cao nhất
trong tổng thu nhập là 30%. Các hoạt động phi nông nghiệp bao gồm: Thợ xây, thợ
hàn xì, sơn nội thất, công nhân may, giáo viên...
10
Biểu 6: Sự tham gia và các nguồn thu nhập hàng năm từ nông nghiệp:
Nhóm thuộc dự án và nhóm không thuộc dự án
(Đơn vị tính: 1.000 VND)
0
20
40
60
80
100
120
140
160
Lúa Chè Hoa màu Lợn Gia cầm Trâu, bò Nghề Rừng
Sốlượnghộgiađình
0
500
1000
1500
2000
2500
3000
3500
4000
4500
5000
Thunhậptrungbìnhhàngnăm
hộ gia đình của nhóm thuộc dự án hộ gia đình của nhóm đối chứng
Thu nhập từ nông nghiệp Thu nhập từ nông nghiệp
Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008
7. Kiến nghị triển khai các dự án hỗ trợ sinh kế:
7.1 Về cách thức triển khai các hoạt động hỗ trợ
- Phải lựa chọn những hộ có kinh nghiệm, chịu khó, có mong muốn và quyết tâm
thoát nghèo.
- Tuập huấn kỹ lưỡng kỹ thuật chăn nuôi trước khi chuyển giao con giống.
- Thường xuyên cử cán bộ đến kiểm tra, trợ giúp khi cần thiết. Nên có lịch đi kiểm
tra định kỳ để kịp thời hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi.
- Tập chung vào một số hộ có kiến thức chăn nuôi để thuận lợi cho việc quản lý và
trợ giúp. Khi mô hình phát triển thành công sẽ áp dụng và nhân rộng cho các hộ
khác học tập và làm theo. Như vậy sẽ tránh được tình trạng khi hộ nghèo được chọn
ngay từ đầu để chăn nuôi và nếu không thành công (do các yếu tố chủ quan) sẽ lại
hoàn nghèo đói.
11
- Nghiên cứu các đặc tính sinh lý, môi trường, nguồn nước, thức ăn, tập quán geio
trồng, chăn nuôi của các loại cây giống - con giống mà dự án định hỗ trợ có phù hợp
với địa phương hay không.
7.2. Các giải pháp tăng thu nhập cho người nghèo vùng đệm
- Đối với cây lúa, tuy có đóng góp khá lớn vào cơ cấu thu nhập của hộ song vì diện
tích để thâm canh là có hạn nên cây lúa chỉ giúp bà con có thể đảm bảo lương thực
mà thôi.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy để có thể phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo,
nên tập chung thâm canh cây chè.Chè có tiềm năng để mở rộng diện tích trong khu
vực vùng đệm. Thêm vào đó là thay đổi giống mới, cải tạo các nương chè già cỗi,
thực hiện đúng quy trình chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu hái và chế biến để tạo ra
năng xuất và chất lượng tốt, từ đó có thể tăng được giá bán và tăng thu nhập.
- Phát triển thêm các nghề phụ để tăng thu nhập trong lúc nông nhàn. Các nghề phụ
như: thợ xây, hàn xì, sơn nội thất, công nhân may... không đòi hỏi chi phí đầu tư mà
lại có thể thu lợi ngay sau khi tham gia.
7.3 Các giải pháp Marketing
- Chính quyền tỉnh cần có các giải pháp để tạo ra thị trường đầu ra ổn định để thu hút
người dân tham gia vào sản xuất. Cây chè Thái Nguyên vốn đã tự có được thương
hiệu rất tốt, tuy nhiên việc khai thác và sử dụng thương hiệu “Chè Thái Nguyên” còn
không đúng với ý nghĩa và giá trị kinh tế của nó. Nên tổ chức sản xuất và phân phối
tiêu thụ sản phẩm chè thành hiệp hội để thuận lợi trong việc quản lý, hoạch định
chính sách phát triển, cạnh tranh để tạo ra hiệu quả kinh tế cao.
12

Contenu connexe

Similaire à Du Thao Bai Bao Tot Nghiep 2. Da Rut Gon

Kinh tế-nhà-ở
Kinh tế-nhà-ởKinh tế-nhà-ở
Kinh tế-nhà-ởLe Tran Anh
 
Tt dich-te - nha o kinh te
Tt dich-te - nha o kinh teTt dich-te - nha o kinh te
Tt dich-te - nha o kinh teLe Tran Anh
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễunataliej4
 
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...nataliej4
 
Danh gia anh huong von dau tu
Danh gia anh huong von dau tuDanh gia anh huong von dau tu
Danh gia anh huong von dau tuHung Pham Thai
 
Bài tập lớn môn thống kê kỹ thuật
Bài tập lớn môn thống kê kỹ thuậtBài tập lớn môn thống kê kỹ thuật
Bài tập lớn môn thống kê kỹ thuậtchuckyteddy97
 
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...nataliej4
 
Tình hình sản xuất dâu tằm 2014
Tình hình sản xuất dâu tằm  2014Tình hình sản xuất dâu tằm  2014
Tình hình sản xuất dâu tằm 2014BUG Corporation
 
023 vie06 ms4-bao cao 6 thang lan 2
023 vie06 ms4-bao cao 6 thang lan 2023 vie06 ms4-bao cao 6 thang lan 2
023 vie06 ms4-bao cao 6 thang lan 2doanlmit
 
Dau Tu Trang Trai O Duc Hue, Long An File Size Nho
Dau Tu Trang Trai O Duc Hue, Long An   File Size NhoDau Tu Trang Trai O Duc Hue, Long An   File Size Nho
Dau Tu Trang Trai O Duc Hue, Long An File Size NhoHà Lê
 
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960Jeannie Pham
 
Đề tài luận văn 2024 Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân ...
Đề tài luận văn 2024  Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân ...Đề tài luận văn 2024  Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân ...
Đề tài luận văn 2024 Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân ...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 

Similaire à Du Thao Bai Bao Tot Nghiep 2. Da Rut Gon (20)

Kinh tế-nhà-ở
Kinh tế-nhà-ởKinh tế-nhà-ở
Kinh tế-nhà-ở
 
Tt dich-te - nha o kinh te
Tt dich-te - nha o kinh teTt dich-te - nha o kinh te
Tt dich-te - nha o kinh te
 
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương LiễuQuy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
Quy hoạch môi trường làng nghề Dương Liễu
 
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại TừLuận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân huyện Đại Từ
 
1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam
1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam
1033 Ứng dụng Hệ thống canh tác lúa cải tiến (SRI) ở Việt Nam
 
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
SIVIDOC.COM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ SẢN XUẤT KEO Ở XÃ THANH THỦY HUYỆN THANH...
 
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
Báo cáo kết quả thực hiện mô hình nghiên cứutên mô hình trồng thử nghiệm cây ...
 
Luan van thac si kinh te (24)
Luan van thac si kinh te (24)Luan van thac si kinh te (24)
Luan van thac si kinh te (24)
 
Danh gia anh huong von dau tu
Danh gia anh huong von dau tuDanh gia anh huong von dau tu
Danh gia anh huong von dau tu
 
Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...
Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...
Một số giải pháp phát triển các trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn tỉnh đồ...
 
Khóa luận: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, 9 ĐIỂMKhóa luận: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Phát triển kinh tế trang trại ở huyện Quảng Điền, 9 ĐIỂM
 
Bài tập lớn môn thống kê kỹ thuật
Bài tập lớn môn thống kê kỹ thuậtBài tập lớn môn thống kê kỹ thuật
Bài tập lớn môn thống kê kỹ thuật
 
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...
Khảo nghiệm khả năng thích nghi của cây măng tây xanh tại thôn hà đông, xã đi...
 
Tình hình sản xuất dâu tằm 2014
Tình hình sản xuất dâu tằm  2014Tình hình sản xuất dâu tằm  2014
Tình hình sản xuất dâu tằm 2014
 
023 vie06 ms4-bao cao 6 thang lan 2
023 vie06 ms4-bao cao 6 thang lan 2023 vie06 ms4-bao cao 6 thang lan 2
023 vie06 ms4-bao cao 6 thang lan 2
 
Luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia Lai
Luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia LaiLuận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia Lai
Luận văn: Nghiên cứu chuỗi giá trị sản phẩm hồ tiêu tỉnh Gia Lai
 
Dau Tu Trang Trai O Duc Hue, Long An File Size Nho
Dau Tu Trang Trai O Duc Hue, Long An   File Size NhoDau Tu Trang Trai O Duc Hue, Long An   File Size Nho
Dau Tu Trang Trai O Duc Hue, Long An File Size Nho
 
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960
Mpp03 521-om01 v-2012-02-10-11131960
 
Đề tài luận văn 2024 Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân ...
Đề tài luận văn 2024  Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân ...Đề tài luận văn 2024  Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân ...
Đề tài luận văn 2024 Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất chè của hộ nông dân ...
 
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Tại Huyện Quảng Trạch – Tỉnh Quảng Bình.doc
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Tại Huyện Quảng Trạch – Tỉnh Quảng Bình.docPhát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Tại Huyện Quảng Trạch – Tỉnh Quảng Bình.doc
Phát Triển Kinh Tế Hộ Nông Dân Tại Huyện Quảng Trạch – Tỉnh Quảng Bình.doc
 

Plus de Foreign company

Luan Van Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy
Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te ThuyLuan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy
Luan Van Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te ThuyForeign company
 
Danh Ba Dien Thoai Gia Dinh
Danh Ba Dien Thoai Gia DinhDanh Ba Dien Thoai Gia Dinh
Danh Ba Dien Thoai Gia DinhForeign company
 
Phieu Dieu Tra Final Version 12.12.08
Phieu Dieu Tra Final Version 12.12.08Phieu Dieu Tra Final Version 12.12.08
Phieu Dieu Tra Final Version 12.12.08Foreign company
 
Luan Van Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy 1
Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy 1Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy 1
Luan Van Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy 1Foreign company
 

Plus de Foreign company (8)

Luan Van Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy
Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te ThuyLuan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy
Luan Van Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy
 
Trang Bia De Tai 1
Trang Bia De Tai 1Trang Bia De Tai 1
Trang Bia De Tai 1
 
Trich Dan
Trich DanTrich Dan
Trich Dan
 
Phu Luc
Phu  LucPhu  Luc
Phu Luc
 
Trang Bia De Tai
Trang Bia De TaiTrang Bia De Tai
Trang Bia De Tai
 
Danh Ba Dien Thoai Gia Dinh
Danh Ba Dien Thoai Gia DinhDanh Ba Dien Thoai Gia Dinh
Danh Ba Dien Thoai Gia Dinh
 
Phieu Dieu Tra Final Version 12.12.08
Phieu Dieu Tra Final Version 12.12.08Phieu Dieu Tra Final Version 12.12.08
Phieu Dieu Tra Final Version 12.12.08
 
Luan Van Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy 1
Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy 1Luan Van  Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy 1
Luan Van Tot Nghiep Thac Sy Kinh Te Thuy 1
 

Dernier

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 

Dernier (20)

SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 

Du Thao Bai Bao Tot Nghiep 2. Da Rut Gon

  • 1. CÁC GIẢI PHÁP XOÁ ĐÓI GIẢM NGHÈO CHO NGƯỜI DÂN VÙNG ĐỆM VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO KHU VỰC THÁI NGUYÊN TS. Nguyễn Thị Gấm – CN. Phạm Trung Thủy 1. Tính cấp thiết của chuyên đề Rừng Quốc gia Tam Đảo được thành lập tháng 3/1996 với tổng diện tích khoảng 36.900 ha. Đây là một trong những rừng Quốc gia lớn nhất ở Việt Nam và là vùng tự nhiên cuối cùng ở sát Hà Nội chưa bị chuyển thành đất sử dụng cho nông nghiệp và du lịch. Rừng Quốc gia Tam Đảo cũng được biết đến với hệ sinh thái rất phong phú và đa dạng cả về số lượng và chủng loại động thực vật trải khắp từ rừng nhiệt đới rậm rạp của vùng Đông Nam Á. Song việc khai thác tràn lan rừng quốc gia trong thời gian qua và công tác quản lý chưa hiệu quả đã làm xói mòn đa dạng sinh học và suy kiệt các nguồn lực rừng quốc gia, đặc biệt ở tầng thực vật thấp. Hầu hết các cây gỗ to, quý hiếm bị khai thác trái phép. Có khoảng 200.000 người dân sinh sống trong khu vực xung quanh Vườn Quốc gia Tam Đảo, mà phần lớn tạo từ hoạt động nông nghiệp trong khi vẫn sử dụng Vườn Quốc gia Tam Đảo như một nguồn cung cấp thực phẩm, chất đốt, cây thuốc, nước uống, nước tưới tiêu và nơi chăn thả gia súc, gia cầm. Trước tình hình đó, dự án 6 năm (2003 – 2009) về Quản lý vườn rừng Quốc gia và vùng đệm Tam Đảo (Tam Dao Management Project) đã được thiết lập giữa Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức (GTZ), Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn và ba tỉnh nằm trong vùng đệm bao gồm Vĩnh Phúc, Thái Nguyên và Tuyên Quang. Dự án nhằm mục tiêu hỗ trợ và phát triển các sáng kiến phương kế sinh nhai khác nhau cũng như các hoạt động giáo dục và nâng cao ý thức trong cộng đồng, cùng với các mục tiêu giảm đói nghèo, quản lý và bảo vệ môi trường vườn Quốc gia Tam Đảo mang tính bền vững. Với mục đích đó, chúng tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu “Các giải pháp xoá đói giảm nghèo cho người dân vùng đệm Vườn Quốc gia Tam Đảo khu vực Thái Nguyên”. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục đích cụ thể của nghiên cứu này là nhằm đề xuất các giải pháp xóa đói giảm nghèo cho người dân khu vực vùng đệm Vườn quốc gia Tam Đảo. Mục tiêu tổng quan của nghiên cứu là nhằm nâng cao đời sống của người dân trong khu vực, hướng tới sự phát triển bền vững trong khu 1
  • 2. vực rừng Quốc gia và các vùng đệm cũng như giải quyết các vấn đề chính về bảo tồn môi trường thiên nhiên. 3. Nội dung nghiên cứu Nội dung chính của nghiên cứu là tập chung đánh giá hoạt động của dự án có ảnh hưởng như thế nào các hoạt động sản xuất nông nghiệp của hộ như thu nhập từ nông nghiệp và các nguồn thu khác. 4. Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được thu thập từ phỏng vấn chủ hộ. Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên với 150 hộ tham gia dự án và 48 hộ không tham gia dự án. Cơ sở chọn mẫu điều tra Sau khi khảo sát kỹ lưỡng địa bàn nghiên cứu, chúng tôi quyết định lựa chọn 03 xã là Cát Nê, Văn Yên và Ký Phú thuộc huyện Đại Từ để điều tra. Đây là 03 xã tiêu biểu, có thể đại diện được cho tất cả các xã còn lại trong huyện. Xã Cát Nê đại diện cho các xã vùng sâu vùng xa, Văn Yên đại diện vùng giữa và xã Ký Phú đại diện cho các xã gần với khu vực thị trấn Đại Từ. Quy mô điều tra tại các địa bàn như sau: số hộ tham gia dự án – 150 hộ (Cát Nê 52 hộ, Văn Yên 48 và Ký Phú 50) và 48 hộ không tham gia dự án tại các xã nghiên cứu. * Phương pháp xử lý thông tin: Phần mềm thống kế SPSS 15 được sử dụng cho phân tích sự tương quan giữa các chỉ tiêu nghiên cứu và kiểm định các giả thiết trong mô hình phân tích. 5. Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Các hoạt động điều tra khảo sát tập chung thực hiện tại 6 thôn thuộc ba xã của huyện Đại Từ là: Thôn Bầu 1 và Bầu 2 thuộc xã Văn Yên, thôn La Vĩnh và Đồng Gốc thuộc xã Cát Nê, thôn Khuôn Nanh và Yên Từ thuộc xã Ký Phú. Về thời gian nghiên cứu: 12/2007-11/2008 6. Kết quả và thảo luận 6.1. Nguồn thu nhập chính của các hộ điều tra: 2
  • 3. Sau khi có đầy đủ số liệu điều tra về doanh thu và chi phí cho từng hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ, chúng tôi đã tổng hợp số liệu và diễn giải tóm tắt nguồn thu nhập chính của 198 hộ điều tra như sau: Biểu 1: Thống kê nhóm (ĐVT nghìn đồng) 3 Chỉ tiêu Nhóm hộ tham gia dự án Nhóm hộ không tham gia dự án Số hộ Thu nhập trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Số hộ Thu nhập trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn Lúa 146 3,841.27 3,380.640 276.028 46 3,583.65 5,471.371 789.724 Chè 108 3,696.21 7,274.970 593.999 18 1,254.90 3,928.198 566.987 Hoa màu 75 194.56 619.879 50.613 31 562.44 1,140.597 164.631 Lợn 102 749.89 2,591.664 211.608 40 1,710.79 2,509.568 362.225 Gia cầm 14 252.45 2,578.692 210.549 2 198.23 461.738 66.646 Trâu, bò 136 368.60 1,442.133 117.750 15 277.08 903.949 130.474 Rừng 130 1,392.16 2,243.677 183.195 44 1,144.17 1,592.534 229.863 Nghề 69 4,446.63 7,171.649 585.563 15 1,770.83 3,793.834 547.593 Tổng 150 14,942 48 10,502
  • 4. Tiến hành chạy chương trình xử lý thống kê xã hội SPSS 15.0 với nguồn số liệu thu thập được qua điều tra hộ ta có một số kết quả và nhận xét như sau: Biểu 4: Kiểm định các giả thiết thống kê: Independent Samples Test 1. Đối với cây lúa nước: 4 Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Mean Difference Std. Error Differenc e 95% Confidence Interval of the Difference Lower Upper Lower Upper Lower Upper Lower Upper Lower Lúa .067 .796 .390 196 .697 257.620 660.555 -1045.088 1560.329 .308 58.908 .759 257.620 836.574 -1416.415 1931.656 Chè 8.682 .004 2.221 196 .027 2441.314 1099.177 273.582 4609.045 2.973 149.848 .003 2441.314 821.163 818.760 4063.867 Hoa màu 8.158 .005 -2.854 196 .005 -367.882 128.888 -622.066 -113.697 -2.136 56.146 .037 -367.882 172.235 -712.891 -22.872 Lợn .225 .636 -2.253 196 .025 -960.900 426.554 -1802.124 -119.675 -2.291 81.558 .025 -960.900 419.506 -1795.498 -126.302 Trâu, bò 7.773 .006 .145 196 .885 54.224 374.728 -684.792 793.240 .246 174.791 .806 54.224 220.845 -381.643 490.091 Gia cầm .889 .347 .414 196 .679 91.517 221.058 -344.442 527.475 .521 127.962 .603 91.517 175.751 -256.238 439.271 Rừng .513 .475 .710 196 .478 247.993 349.235 -440.747 936.734 .844 111.481 .401 247.993 293.934 -334.429 830.416 Nghề 18.708 .000 2.474 196 .014 2675.793 1081.732 542.466 4809.121 3.338 152.885 .001 2675.793 801.712 1091.930 4259.656
  • 5. Để xem xét sự khác biệt về mức thu nhập bình quân từ cây lúa giữa hai nhóm hộ chúng tôi đặt giả thuyết: Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ lúa nước giữa hai nhóm hộ H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ lúa nước giữa hai nhóm hộ Tiến hành kiểm định đối với hai giá trị trung bình từ thu nhập của cây lúa nước giữa hai nhóm hộ thông qua sử dụng phần mềm SPSS ta có được kết quả sau khi chạy kiểm định tham số trung bình của 02 mẫu độc lập (Independent Sample T- Test) như sau: - Giá trị kiểm định F = 0.067 và Sig của F = 0.796 > 0.05 tức là phương sai của hai mẫu trên là bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất của thông kê Levene's Test: - Ta nhận thấy rằng t = 0.39 và p-value = 0.697 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở bác bỏ giải thuyết Ho. Từ bảng 1 thống kê nhóm, điều này được minh chứng bằng thu nhập trung bình từ cây lúa nước của hộ tham gia dự án là 3.841.270 đồng (với sai số chuẩn là 276.000 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 3.583.650 đồng (với sai số chuẩn là 789.724 đồng). Sự khác biệt về thu nhập từ cây lúa là không rõ ràng giữa hai nhóm có và không tham gia dự án. 2. Đối với cây chè: Để xem xét sự khác biệt về mức thu nhập bình quân từ cây chè giữa hai nhóm hộ chúng tôi đặt giả thuyết: Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ cây chè giữa hai nhóm hộ H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ cây chè giữa hai nhóm hộ Tiến hành kiểm định t- test (Independent Sample T-Test) cho kết quả sau: - Giá trị kiểm định F = 8.682 và Sig của F = 0.004 < 0.05 tức là phương sai của hai mẫu là không bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ hai của thông kê Levene's Test: 5
  • 6. Ta nhận thấy rằng t = 2.973 và p-value = 0.03 < 0.05 nên ta có cơ sở để chấp nhận đối thiết H1 và bác bỏ giả thiết Ho. Như vậy, thu nhập từ chè của nhóm tham gia dự án là cao hơn rất nhiều so với nhóm không tham gia dự án. Cụ thể là thu nhập trung bình từ chè của hộ tham gia dự án là 3.696.210 đồng (với sai số chuẩn là 594.000 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 1.254.900 đồng (với sai số chuẩn là 566.987 đồng). Sự khác biệt này là nhờ tác động của các hoạt động hỗ trợ từ dự án. Điều này cho thấy, dự án tập trung cho cây chè là hướng đi đúng nhằm tăng thêm thu nhập cho hộ. 3. Đối với các loại cây hoa màu khác Đối với các loại cây hoa màu khác (ngô, khoai lang, khoai tây, đỗ tương, sắn): chúng tôi đặt giả thuyết: Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ hoa màu giữa hai nhóm hộ H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ hoa màu giữa hai nhóm hộ Kiểm định T-test cho kết quả như sau: - Giá trị kiểm định F = 8.158 và Sig của F = 0.005 < 0.05 tức là phương sai của hai mẫu trên là không bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ hai của thông kê Levene's Test: - Ta nhận thấy rằng t = - 2.136 và p-value = 0.037 < 0.05 nên ta có cơ sở để chấp nhận đối thiết H1 và bác bỏ giả thiết Ho. Thu nhập từ cây hoa màu khác của nhóm tham gia dự án là thấp hơn so với các nhóm không tham gia dự án. Thu nhập trung bình từ hoa màu của nhóm hộ tham gia dự án là 194.560 đồng (với sai số chuẩn là 50.613 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 562.440 đồng (với sai số chuẩn là 164.631 đồng). Lý do giải thích ở đây là cơ cấu thu nhập từ hoa màu rất nhỏ, các hộ trong dự án đã tập trung vào việc trồng chè và lúa, nên không tập trung vào hoa màu. 6
  • 7. 4. Đối với chăn nuôi lợn: Đối với nguồn thu từ hoạt động chăn nuôi chúng tôi đặt giả thuyết: Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi lợn giữa hai nhóm hộ H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi lợn giữa hai nhóm hộ Kết quả kiểm định như sau: - Giá trị kiểm định F = 0.225 và Sig của F = 0.636 > 0.05 tức là phương sai của hai mẫu trên là bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất của thông kê Levene's Test: - Ta nhận thấy rằng t = - 2.253 và p-value = 0.025 < 0.05 nên ta có cơ sở để chấp nhận đối thiết H1 và bác bỏ giả thiết Ho. Thu nhập trung bình từ chăn nuôi lợn của nhóm hộ tham gia dự án là 749.890 đồng (với sai số chuẩn là 211.608 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 1710.790 đồng (với sai số chuẩn là 362.225 đồng). Đối với chăn nuôi lợn, dự án đầu tư con giống cho các hộ nghèo, song do không có kinh nghiệm chăn nuôi cũng như tiềm lực tài chính đầu tư cho thức ăn và chăm sóc thú y, nên kết quả thu được không cao. 5. Đối với chăn nuôi trâu, bò: Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi trâu, bò giữa hai nhóm hộ H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi trâu, bò giữa hai nhóm hộ Kiểm định T-test cho kết quả như sau: - Giá trị kiểm định F = 7.773 và Sig của F = 0.006 < 0.05 tức là phương sai của hai mẫu trên là không bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ hai: - Ta nhận thấy rằng t = 0.246 và p-value = 0.806 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả thiết Ho. Điều này có nghĩa mức thu nhập giữa 2 nhóm hộ về chăn 7
  • 8. nuôi trâu bò là không có sự khác biệt lớn. Cụ thể là thu nhập trung bình từ chăn nuôi trâu, bò của nhóm hộ tham gia dự án là 368.600 đồng (với sai số chuẩn là 117.750 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 277.080 đồng (với sai số chuẩn là 130.474 đồng). 6. Đối với chăn nuôi gia cầm: Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi gia cầm giữa hai nhóm hộ H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ chăn nuôi gia cầm giữa hai nhóm hộ Kiểm định T-test cho kết quả sau: - Giá trị kiểm định F = 0.889 và Sig của F = 0.347 > 0.05 tức là phương sai của hai mẫu trên là bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất - Ta nhận thấy rằng t = 0.414 và p-value = 0.679 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả thiết Ho. Nghĩa là thu nhập giữa hai nhóm hộ từ chăn nuôi gia cầm cũng không có sự khác biệt lớn. Cụ thể là thu nhập trung bình từ chăn nuôi gia cầm của nhóm hộ tham gia dự án là 252.450 đồng (với sai số chuẩn là 210.549 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 461.738 đồng (với sai số chuẩn là 66.646 đồng). 7. Thu nhập từ rừng: Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ rừng giữa hai nhóm hộ H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ rừng giữa hai nhóm hộ - Giá trị kiểm định F = 0.513 và Sig của F = 0.475 > 0.05 tức là phương sai của hai mẫu là bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhất. Ta nhận thấy rằng t = 0.710 và p-value = 0.478 > 0.05 nên ta chưa có cơ sở để bác bỏ giả thiết Ho. Cụ thể là thu nhập trung bình từ rừng của hộ tham gia dự án là 8
  • 9. 1.392.160 đồng (với độ lệch chuẩn là 2.243.667 đồng và sai số chuẩn là 183.195 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 1.144.170 đồng (với độ lệch chuẩn của mẫu là 1.592.863 đồng và sai số chuẩn là 229.863 đồng). Kết quả trên hoàn toàn phù hợp với kết quả thảo luận và thực tế tại địa bàn bởi vì hầu hết các hộ tham gia dự án đều đầu tư cho rừng lớn hơn các hộ không tham gia dự án. Thêm vào đó cho đến thời điểm điều tra thì rừng trồng của các hộ tham gia dự án mới ở độ tuổi thứ 3 nên chưa được khai thác nhiều ngoài củi đốt và lá cây. 8. Thu nhập từ nghề tự do: Ho: Không có sự khác biệt trong thu nhập từ nghề tự do giữa hai nhóm hộ H1: Có sự khác biệt trong thu nhập từ nghề tự do giữa hai nhóm hộ - Giá trị kiểm định F = 18.708 và Sig của F = 0.000 < 0.05 tức là phương sai của hai mẫu trên là không bằng nhau nên ta sẽ sử dụng kết quả kiểm định t ở dòng thứ hai - Ta nhận thấy rằng t = 3.338 và p-value = 0.001 < 0.05 nên ta có cơ sở để bác bỏ giả thiết Ho và chấp nhận đối thiết H1. Thu nhập trung bình từ nghề tự do của nhóm hộ tham gia dự án là 4.446.630 đồng (với sai số chuẩn là 585.563 đồng) và thu nhập của nhóm hộ không tham gia dự án là 1.170.830 đồng (với sai số chuẩn là 547.593 đồng). Biểu 5: Các nguồn thu nhập hàng năm từ nông nghiệp của nhóm hộ gia đình tham gia và không tham gia dự án 9
  • 10. Tham gia dự án Lúa 26%Nghề 30% Chè 25% Lợn 5% Hoa màu 1% Gia cầm 2% Trâu, bò 2% Rừng 9% Lúa Chè Hoa màu Lợn Gia cầm Trâu, bò Rừng Nghề Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008 Không tham gia dự án Lúa 34% Nghề 17% Chè 12%Lợn 16% Hoa màu 5% Gia cầm 2% Trâu, bò 3% Rừng 11% Lúa Chè Hoa màu Lợn Gia cầm Trâu, bò Rừng Nghề Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008 Những nguồn doanh thu chính từ nông nghiệp trong nhóm hộ tham gia dự án đó là: Cây lúa đóng góp 26% trong tổng thu nhập hàng năm của hộ. Tiếp đến là cây chè đóng góp 25%. Chăn nuôi gia lợn, trâu, bò, ngô và khoai có mức đóng góp rất khiêm tốn trong khoảng 1% đến 5%. Trong khi các hộ nghèo ít tham gia các hoạt động chăn nuôi so với hộ trung bình và khá. Đối với hộ nghèo, thu từ chăn nuôi gia súc và trâu bò chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu trung bình từ các hoạt động nông nghiệp hơn các hộ trung bình và khá. Một điều đáng khích lệ đó là các hoạt động phi nông nghiệp trong nhóm hộ tham gia dự án có mức đóng góp cao nhất trong tổng thu nhập là 30%. Các hoạt động phi nông nghiệp bao gồm: Thợ xây, thợ hàn xì, sơn nội thất, công nhân may, giáo viên... 10
  • 11. Biểu 6: Sự tham gia và các nguồn thu nhập hàng năm từ nông nghiệp: Nhóm thuộc dự án và nhóm không thuộc dự án (Đơn vị tính: 1.000 VND) 0 20 40 60 80 100 120 140 160 Lúa Chè Hoa màu Lợn Gia cầm Trâu, bò Nghề Rừng Sốlượnghộgiađình 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 5000 Thunhậptrungbìnhhàngnăm hộ gia đình của nhóm thuộc dự án hộ gia đình của nhóm đối chứng Thu nhập từ nông nghiệp Thu nhập từ nông nghiệp Nguồn: Điều tra cơ sở kinh tế hộ gia đình nông thôn 2008 7. Kiến nghị triển khai các dự án hỗ trợ sinh kế: 7.1 Về cách thức triển khai các hoạt động hỗ trợ - Phải lựa chọn những hộ có kinh nghiệm, chịu khó, có mong muốn và quyết tâm thoát nghèo. - Tuập huấn kỹ lưỡng kỹ thuật chăn nuôi trước khi chuyển giao con giống. - Thường xuyên cử cán bộ đến kiểm tra, trợ giúp khi cần thiết. Nên có lịch đi kiểm tra định kỳ để kịp thời hỗ trợ cho các hộ chăn nuôi. - Tập chung vào một số hộ có kiến thức chăn nuôi để thuận lợi cho việc quản lý và trợ giúp. Khi mô hình phát triển thành công sẽ áp dụng và nhân rộng cho các hộ khác học tập và làm theo. Như vậy sẽ tránh được tình trạng khi hộ nghèo được chọn ngay từ đầu để chăn nuôi và nếu không thành công (do các yếu tố chủ quan) sẽ lại hoàn nghèo đói. 11
  • 12. - Nghiên cứu các đặc tính sinh lý, môi trường, nguồn nước, thức ăn, tập quán geio trồng, chăn nuôi của các loại cây giống - con giống mà dự án định hỗ trợ có phù hợp với địa phương hay không. 7.2. Các giải pháp tăng thu nhập cho người nghèo vùng đệm - Đối với cây lúa, tuy có đóng góp khá lớn vào cơ cấu thu nhập của hộ song vì diện tích để thâm canh là có hạn nên cây lúa chỉ giúp bà con có thể đảm bảo lương thực mà thôi. - Kết quả nghiên cứu cho thấy để có thể phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo, nên tập chung thâm canh cây chè.Chè có tiềm năng để mở rộng diện tích trong khu vực vùng đệm. Thêm vào đó là thay đổi giống mới, cải tạo các nương chè già cỗi, thực hiện đúng quy trình chăm sóc, bảo vệ thực vật, thu hái và chế biến để tạo ra năng xuất và chất lượng tốt, từ đó có thể tăng được giá bán và tăng thu nhập. - Phát triển thêm các nghề phụ để tăng thu nhập trong lúc nông nhàn. Các nghề phụ như: thợ xây, hàn xì, sơn nội thất, công nhân may... không đòi hỏi chi phí đầu tư mà lại có thể thu lợi ngay sau khi tham gia. 7.3 Các giải pháp Marketing - Chính quyền tỉnh cần có các giải pháp để tạo ra thị trường đầu ra ổn định để thu hút người dân tham gia vào sản xuất. Cây chè Thái Nguyên vốn đã tự có được thương hiệu rất tốt, tuy nhiên việc khai thác và sử dụng thương hiệu “Chè Thái Nguyên” còn không đúng với ý nghĩa và giá trị kinh tế của nó. Nên tổ chức sản xuất và phân phối tiêu thụ sản phẩm chè thành hiệp hội để thuận lợi trong việc quản lý, hoạch định chính sách phát triển, cạnh tranh để tạo ra hiệu quả kinh tế cao. 12