SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  49
Télécharger pour lire hors ligne
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế hiện nay, sản xuất vật chất phải đi đôi với hạch toán kinh tế
để hạch toán kinh tế có hiệu quả thì việc hạch toán kế toán là quan trọng nhất.
Trong đó vai trò của hạch toán TSCĐ cũng không kém phần quan trọng , trong
thời đại hiện nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, việc hiện địa hoá
máy móc thiết bị luôn là một vấn đề được quan tâm. Do giá trị lớn, thời gian sử
dụng lâu dài, do đó đòi hỏi việc hạch toán TSCĐ phải được thực hiện một cách
chặt chẽ theo từng đối tượng riêng biệt. Mặc khác vai trò của TSCĐ và tốc độ
tăng TCSĐ có ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế . Do vậy cần
phải áp dụng các biện pháp nâng cao và ngày càng hoàn thiện nguồn TSCĐ.
Đây là một chiến lược lâu dài và tất yếu mà mỗi doanh nghiệp cần phải thực
hiện.
Việc tổ chức công tác theo dõi thường xuyên, nắm chắt tình hình tăng
giảm TCSĐ về số lượng, giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐ là một
việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng
đầy đủ, hợp lý trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Do vậy cần phải áp dụng các
biện pháp nhằm nâng cao và ngày càng hoàn thiện nguồn TSCĐ. Đây là một
chiến lược lâu dài và tất yếu mà mỗi doanh nghiệp cần phải thực hiện nhằm góp
phần phát triển sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm thu hồi nhanh vốn
đầu tư, tăng tích luỹ để tái sản xuất, trang bị thêm và không ngừng đổi mới
TSCĐ. Xuất phát tầm quan trọng của TSCĐ trong quá trình sản xuất. Qua thời
gian thực tập tại Công ty em đã quyết định chọn đề tài “Hạch toán TSCĐ tại
công ty TNHH Phước Lâm”
Đây là lần đầu tiên bước vào thực tế với thời gian thực tập không nhiều,
khả năng hiểu biết còn hạn chế và gặp không ít khó khăn, hơn nữa giữa thực tế
và lý thuyết không đi theo một khuôn mẫu nhất định, và thực tế nó biến đổi
nhiều dạng khác nhau. Song em vẫn cố gắng cân nhắc lựa chọn nội dung để
hoàn thành báo cáo thực tập của mình. Nhưng chắc chắn không tránh khỏi
những thiếu sót cả về nội dung lẫn hình thức. Chính vì thế em rất mong sự đóng
góp chân thành của sự hướng dẫn tận tình của cô giáo cùng các Anh, chị phòng
kế toán góp ý bổ sung thêm cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn.
Nội dung trong báo cáo gồm có 3 phần:
Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp.
Phần II: Thực trạng hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước Lâm.
Phần III: Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước
Lâm.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo cũng như
ban lãnh đạo nhà trường và đặc biệt là xin chân thành cảm ơn giảng viên, các
Anh, chị trong phòng kế toán công ty TNHH Phước Lâm.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
1tranhTtt
1
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
I. Một số vấn đề chung về TSCĐ trong doanh nghiệp
1. Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định
1.1. Khái niệm
Tài sản cố định (TSCĐ) là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể
và cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị sử dụng để thực hiện một hoặc một
số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và sử
dụng trong thời gian dài
Các tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể được gọi là tài sản cố định
hữu hình, còn các tài sản cố định chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được gọi là tài
sản cố định vô hình.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay để được coi là một tài sản cố
định thì phải thoả mản 4 điều kiện sau đây :
Có thời gian sử dụng trên một năm
Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy
Chắc chắn mang lại lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó
Có giá trị từ 10.000.000 đ trở lên
1.2. Đặc điểm tài sản cố định.
Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ nguyên được hình thái vật
chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng không dùng được. Từ đặc điểm này TSCĐ
phải được theo dõi, quản lý theo nguyên giá
Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản bị hao
mòn và giá trị của nó chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Do vậy trong quá trình hạch toán cần theo dõi giá trị hao mòn và giá trị
còn lại .
2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ
TSCĐ là một bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh
nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ số vốn sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Việc trang bị, sử dụng tài sản cố định ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng
đến hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Để có được những thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản
lý, sử dụng tài sản cố định, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây :
- Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình
tăng, giảm TSCĐ của doanh nghiệp cũng như từng bộ phận trên các mặt số
lượng, chất lượng, đồng thời quản lý chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và sử
dụng tài sản cố định ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng
tài sản cố định.
- Tính toán kịp thời, chính xác số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng
đắn chi phí khấu hao và các đối tượng sử dụng TSCĐ
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
2tranhTtt
2
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- Phản ánh và kiểm tra chặt chẻ các khoản chi phí sữa chữa TSCĐ. Tham
gia lập dự toán về chi phí sữa chữa và đôn đốc đưa TSCĐ được sữa chữa vào sử
dụng một cách nhanh chóng.
- Theo dỏi, ghi chép, kiểm tra quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhằm
đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục địch và hiệu quả cao.
- Lập các báo cáo về tài sản cố định, tham gia phân tích tình hình trang bị,
sử dụng và bảo quản các loại tài sản cố định.
3. Phân loại TSCĐ
3.1. Khái niệm
Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm
theo những đặc trưng nhất định để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán
TSCĐ.
3.2. Phân loại TSCĐ theo hình thái vật
a). TSCĐ hữu hình
Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài
sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết
với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định), thoả mãn các tiêu
chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn
giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu của nó
*TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp thường bao gồm những loại sau:
- Nhà cửa vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau
quá trình xây dựng như nhà kho, xưởng sản xuất, nhà làm việc, sân bải…sử
dụng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
- Máy móc thiết bị: Là toàn bộ máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp như máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công
tác dây chuyền sản xuất, các máy móc đơn lẻ …
- Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là những TSCĐ dùng để vận
chuyển vật tư hàng hoá sản phẩm như ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ, thuyền. ..Các hệ
thống truyền dẫn như đường dây tải điện, điện thoại, ống dẫn xăng dầu, hơi
nước…
- Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công
tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính,
thiết bị điện tử…
- TSCĐ trong nông nghiệp bao gồm vườn cây lâu năm, súc vật sinh sản,
súc vật làm việc cho sản phẩm, vườn cà phê, vườn cao su, ca cao …
- Các loại TSCĐ khác bao gồm những TSCĐ chưa được liệt kê vào các
loại tài sản trên như tác phẩm nghệ thuật, trang ảnh sách báo, chuyên môn kỹ
thuật..
b) TSCĐ vô hình:
Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng
giá trị mà doanh nghiệp đã đầu tư thoả mãn để có được quyền lợi hay lợi ích
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
3tranhTtt
3
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh của doanh nghiệp và được vốn hoá theo quy
định.
- Quyền sử dụng đất
- Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất
- Bằng phát minh sáng chế
- Chi phí nghiên cứu phát triển
- Chi phí lợi thế thương mại
- TSCĐ vô hình khác như đất, quyền tác giả, quyền thực hiện hợp đồng
3.3. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu:
Theo quyền sở hửu TSCĐ được phân thành 2 loại sau:
- TSCĐ tự có: Là những TSCĐ doanh nghiệp tự xây dựng, mua sắm bằng
nguồn vốn tự có hay vay mượn, nợ
- TSCĐ đi thuê là TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị khác để sử
dụng bao gồm 2 loại sau:
+ TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dài hạn
trong thời gian dài theo hợp đồng.
+ TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ mà doanh nghiệp chỉ thuê để sử
dụng trong một thời gian ngắn, TSCĐ thuê hoạt động không thuộc quyền sở hữu
của doanh nghiệp.
3.4. Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng:
- TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ đang đựơc sử
dụng trong SXKD của doanh nghiệp, những TSCĐ này được trích và tính khấu
hao vào chi phí SXKD của doanh nghiệp.
- TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: Là những TSCĐ chỉ dùng cho đời
sông vật chất tinh thần không sử dụng vào mục đích kinh doanh mà vì mục đích
phúc lợi bao gồm nhà trẻ, nhà văn hoá .. Những TS này được đầu tư từ quỷ
phúc lợi do không tham gia trực tiếp vào quá trình XSKD nên giá tri hao mòn
không được tính vào chi phí XSKD.
- TSCĐ chờ thanh lý là những TS đã lạc hậu hoặc hư hỏng không còn sử
dụng được nữa đang chờ thanh lý hoặc nhượng bán .
- TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ: là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ,
giữ hộ cho đơn vị khác hoặc Nhà nước.
3.5. Phân loại theo nguồn hình thành:
- TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn của các chủ sở hữu: Là TSCĐ
được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được Ngân sách, cấp trên cấp hoặc
vốn góp của các cổ đông, các chủ doanh nghiệp.
- TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung: Là TSCĐ được mua
sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp như quỹ đầu tư
phát triển, quỹ phúc lợi.
- TSCĐ nhận vốn góp liên doanh: là những TSCĐ được các bên tham gia
liên doanh góp.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
4tranhTtt
4
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- TSCĐ được hình thành từ vốn đi vay: Là TSCĐ được mua sắm, xây
dựng bằng vốn mà doanh nghiệp đi vay từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng.
4. Đánh giá tài sản cố định :
Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc
nhất định. TSCĐ được đánh giá và ghi sổ, quản lý theo đối tượng riêng biệt, gọi
là đối tượng ghi TSCĐ
Để thuận tiện cho công tác hạch toán và quản lý TSCĐ, mỗi đối tượng ghi
TSCĐ phải đánh số ký hiệu riêng biệt, gọi là số hiệu TSCĐ
Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong hoạt động sản xuất
kinh doanh, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.
*.Nguyên giá :
Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ
vào hoạt động bình thường. Hay nói cách khác nó là giá trị ban đầu, đầy đủ của
TSCĐ khi đưa TSCĐ vào sử dụng
* Đối với nguyên giá TSCĐ hữu hình
* Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm:
* TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu:
* TSCĐ hữu hình mua trả chậm:
Nguyên giá TSCĐ đó được xác định là theo giá mua trả ngay tại thời điểm
mua. Khoản chênh lệch giữa khoản tiền giá mua trả chậm và giá mua trả tiền
ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán
* Đối với TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế
Nguyên giá TSCĐ = giá thành thực tế của TSCĐ + chi phí trước khi sử
dụng
Trong trường hợp này các khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá
của tài sản đó. Các chi phí không hợp lý như nguyên vật liệu, vật liệu lảng phí,
lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong
quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ
* TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi:
-Trường hợp trao đổi với một TSCĐ khác tương tự
Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đưa
đi trao đổi ( không tính bất kỳ khoản lãi lổ nào )
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
5tranhTtt
5
Các chi phí liên quan trực
tiếp trước khi sử dụng dụngGiá mua Các khoản thuế
không được hoàn
lại
++ +
+
NG=
Giá quyết
toán công
trình
Các chi phí liên
quan trực tiếp trước
khi sử dụng dụng
Lệ phí trước bạ
nếu có+NG= +
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- Trường trao đổi với một TSCĐ không tương tự
Nguyên giá TSCĐ nhận về được xác định theo giá hợp lý của TSCĐ
nhận về hoặc giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản
tiền trả thêm hoặc thu về.
*TSCĐ nhận góp vốn( góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần )
= = +
Giá vồn góp của TSCĐ này do hội đồng liên doanh hoặc hội đồng định
giá TSCĐ của doanh nghiệp xác định
* TSCĐ được cấp, tài trợ, biếu tặng, nhận lại vốn góp
= +
* Đối với TSCĐ vô hình.
Nguyên giá TSCĐ vô hình bao gồm tổng các chi phí thực tế đã chi ra có
liên quan đến việc hình thành TSCĐ vô hình.
* Nguyên giá TSCĐ vô hình mua ngoài được xác định như TSCĐ hữu hình
mua ngoài.
* TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn
Nguyên giá bao gồm giá trị quyền sử dụng đất khi được giao đất hoặc số
tiền phải trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử hữu đất hợp pháp tử người khác,
giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh, hoặc số tiền thuê đất trả một
lần.
* TSCĐ vô hình được nhà nước cấp hoặc biếu tặng:
Nguyên giá = giá trị hợp lý ban đầu + các chi phí trước khi sử dụng
* TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên
quan đến quyền sử hữu vốn của công ty.
Nguyên giá = giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến
quyền sở hữu vốn của công ty.
II. Kế toán các trường hợp tăng TSCĐ
1. Hạch toán chi tiết
Kế toán chi tiết được thực hiện cho từng loại tài sản cố định, từng nhóm
TSCĐ và theo nơi sử dụng TSCĐ
* Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán sử dụng thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ
được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
6tranhTtt
6
Nguyên
giá
TSCĐ
Giá hợp
lý ban
đầu
Các chi phí
trước khi sử
dụng
Nguyên giá TSCĐ
Gía trị góp vốn
được xác định
Các chi phí
trước khi sử
dụng
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
Thẻ TSCĐ bao gồm 4 phần chính sau
- Phần phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ như tên, ký, mã hiệu, quy
cách, số hiệu, nước sản xuất, năm sản xuất..
- Phần phản ánh chỉ tiêu về nguyên giá khi đưa TSCĐ vào sử dụng, nguyên
giá sau khi đánh giá lại và giá trị hao mòn lũy kế qua các năm.
- Phần phản ánh số phụ tùng, dụng cụ đồ nghề kèm theo TSCĐ
- Phần ghi giảm TSCĐ
Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập và phải được kế toán trưởng xác nhận.
Thẻ được lưu ở phòng kế toán trong suốt qua trình sử dụng tài sản.
Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý
TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ và các tài liệu
kỹ thuật có liên quan.
* Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm tài sản theo kết cấu kế toán sử dụng
các tài khoản cấp 2 theo quy định của nhà nước và mở thêm các chi tiết của các
tài khoản cấp 2 này.
Ví dụ theo dỏi chi tiết TSCĐ hữu hình theo loại, nhóm
- Nhà xưởng, vật kiến trúc:
+ Nhà xưởng
+ Vật kiến trúc
* Để theo dõi chi tiết TSCĐ theo nơi sử dụng kế toán sử dụng sổ TSCĐ.số
TSCĐ mở chung cho toàn doanh nghiệp và mở cho từng bộ phận quản lý, sử
dụng TSCĐ. Căn cứ để ghi vào sổ TSCĐ là các thẻ TSCĐ (Mẩu sổ ở phần phụ
lục)
2.Hạch toán tổng hợp
2.1. Tài khoản sử dụng
TK 211: tài sản cố định hữu hình
TK 213: tài sản cố định vô hình
Hai tài khoản này nó phản ánh tình hình biến động của TSCĐ cũng như
hiện có của doanh nghiệp
Kết cấu TK211
Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do tăng TSCĐ
- Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do sửa chữa, cải tạo,
nâng cấp
- Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá lại
Bên Có - Nguyên giá TSCĐ giảm do TSCĐ giảm
- Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ
Số dư bên Nợ - Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị
Kết cấu TK 213
Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng
Bên Có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm
Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện còn ở đơn vị
TK 411: nguồn vốn kinh doanh
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
7tranhTtt
7
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm vốn kinh doanh của
doanh nghiệp cũng như hiện có
Ngoài những tài khoản sử dụng trên còn sử dụng các tài khoản sau
TK 111: tiền mặt
TK 112: tiền gửi ngân hàng, TK 331 : phải trả người bán .. . .
2.2. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ:
2.2.1 Hạch toán tăng TSCĐ
Trong qúa trình họat động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp
thường xuyên biến động. Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán cần phải theo dõi chặt
chẽ, phản ánh mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ.
TSCĐ trong doanh nghiệp tăng có thể do các nguyên nhân sau: mua sắm,
xây dựng mới, nhận vốn góp liên doanh, được cấp, được tặng, biếu hoặc thừa
phát hiện khi kiểm kê.
* Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình:
+ Mua sắm TSCĐ hữu hình (còn mới hoặc đã sử dụng)
- Mua bình thường
Đồng thời với việc ghi tăng nguyên giá TSCĐ thì ta phải căn cứ vào
nguồn hình thành TSCĐ để kết chuyển vào nguồn vốn TK 414, 431, 441,...
- Mua nhập khẩu TSCĐ
TK 33312 nếu theo phương pháp khấu trừ thì sẽ được khấu trừ vào TK133 còn
không thì hạch toán vào nguyên giá TSCĐ mua về
- Mua theo phương pháp trả chậm, trả góp
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
8tranhTtt
8
TK111, 112,2331,... TK 211
TK 331
Mua không chịu thuế
Mua chịu thuế GTGT
TK111,112,2331, 341,.. TK 211
TK 3333,3332,33312*
Mua nhập khẩu TSCĐ
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- Mua TSCĐ dưới hình thức trao đổi
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
9tranhTtt
9
TK111,112 TK 331 TK1332 TK 211
TK 635TK 242
Thanh toán tiền
cho bên bán
Số tiền
phải
thanh toán
Thuế GTGT
Giá mua
Lãi
trả chậm
Phân bổ trả Lãi chậm
TK 211(đem trao đổi) TK 211(được trao đổi)
Giá trị còn lại
Giá tri hao mòn
TK 214(đem trao đổi)
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- Trường hợp TSCĐ hữu hình tự chế:
- TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao:
Đồng thời ghi các bút toán kết chuyển nguồn
- Trường hợp TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu tặng đưa vào sử dụng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
10tranhTtt
10
TK 155,154 TK 632
Giá vốn hàng bán
TK 512 TK 211
Tăng nguyên giá
TK 111,112,331
Chi phí lắp đặt chạy thử
TK 241 TK 211
Tăng nguyên giá
TK 411 TK 211
Nếu công trình được đầu tư
qua nhiều năm
TK 711 TK 211
Thu nhập nhận được
TK 111,112,331
Chi phí phát sinh
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- Trường hợp TSCĐ do nhận vốn góp liên doanh
- Tăng TSCĐ do phát hiện thừa khi phát sinh
Nếu TSCĐ của doanh nghiệp thì ta ghi tăng nguyên giá cho TSCĐ. Nếu
TSCĐ đang sử dụng thì phải trích đủ số khấu hao trong thời gian sử dụng, tính
vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nếu TSCĐ thừa là của doanh nghiệp khác, kế toán phản ánh vào TK 002
“ vật tư hàng hóa nhận giữ hộ” và báo cho doanh nghiệp có TSCĐ. Khi
trả ghi có TK 002
- Đánh giá tăng gía trị TSCĐ
* Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ vô hình
+ Hạch toán nghiệp vụ mua TSCĐ vô hình: kế toán hạch toán tương tự
như đối với TSCĐ hữu hình
+ Giá trị TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ của doanh nghiệp trong
giai đoạn triển khai
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
11tranhTtt
11
TK 411
TK 2222
TK 222
Chi phí phát sinh
TK 111,112
TK 211
Nhận lại vốn góp
Nhận vốn góp
TK 411
Chênh lệch giữa giá
trị còn lại và giá trị
góp vốn
TK 214 TK 211
Hao mòn TSCĐ
TK 412
Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
2.2.2 Hạch toán giảm TSCĐ
TSCĐ trong doanh nghiệp có thể giảm do các nguyên nhân sau: nhượng
bán, thanh lý TSCĐ, đem góp vốn liên doanh, trả lại cho các đơn vị tham gia
liên doanh, phát hiện thiếu khi kiểm kê, chuyển thành công cụ, dụng cụ...
* Chứng từ, thủ tục và hạch tóan chi tiết giảm TSCĐ:
Chứng từ hạch toán giảm TSCĐ bao gồm:
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản đánh giá TSCĐ tham gia liên doanh, biên bản giao nhận
TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của Hội đồng kiểm kê
- Biên bản, quyết định xử lý TSCĐ thiếu và các chứng từ liên quan
Khi hạch tóan giảm TSCĐ, kế tóan phải làm đầy đủ thủ tục quy định đối
với từng trượng hợp cụ thể. Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ cũng phải ghi sổ, thẻ
TSCĐ tương tự như trường hợp tăng tài sản cố định.
* Hạch tóan tổng hợp giảm TSCĐ :
- Hạch tóan tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình:
+ Hạch toán nhượng bán thanh lý TSCĐ
Trường hợp TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh : theo qui định của chế
độ của hiện hành, doanh nghiệp có quyền nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ để
thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn. TSCĐ nhượng
bán là TSCĐ không cần dùng, hoặc TSCĐ đã lạc hậu hoặc sử dụng không có
hiệu quả nên doanh nghiệp bán đi để thu hồi vốn.
Theo qui định hiện hành, các chi phí liên quan đến nhượng bán hoặc
thanh lý TSCĐ (bao gồm cả giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán thanh lý, và số
tiền thu được do nhượng bán, thanh lý TSCĐ được hạch toán vào chi phí và thu
nhập khác của doanh nghiệp, phương pháp hạch toán như sau:
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
12tranhTtt
12
TK 111,112 TK 242, 642
Chi phí phát sinh
TK111,112,152,331...
TK 213TK 241
TK 133(1332)
TK 411
Thuế GTGT
K/C Chi phí phát sinh Tăng nguyên giá
Góp vốn
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
(1): Ghi giảm TSCĐ
(2) : khoản thu được do thanh lý hoặc nhượng bán
(3) : chi phí thanh lý hoặc chi phí phục vụ cho việc nhượng bán
Tùy theo phương pháp tính thuế mà hạch toán thuế thích hợp
- Trường hợp TSCĐ dùng cho nhu cầu văn hóa, phúc lợi và trường hợp
TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án
- Hạch toán góp vốn liên doanh bằng TSCĐ:
Giá trị góp vốn được ghi vào TK 222 là giá trị do các bên tham gia liên
doanh thống nhất đánh giá, số chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị còn lại
của TSCĐ. Nếu có, được phản ánh vào TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
13tranhTtt
13
TK 211 TK 214
TK 111,112,152.. TK 811TK 711
911 911
Kết chuyểnK/chuyển (2) (3)
(1)
TK 211 TK 431(4313), 466
TK 214
Giá trị còn lại
Giá trị hao mòn
TK 211 TK 222
TK 214
Giá trị vốn góp
Giá trị hao mòn
TK 214
(1)
(2)
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
(1): Nếu giá trị vốn góp được xác định thấp hơn giá trị còn lại
(2): Nếu giá trị vốn góp được xác định cao hơn giá trị còn lại
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
14tranhTtt
14
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- Hạch toán TSCĐ giảm do trả lại cho các bên tham gia liên doanh:
- Hạch toán TSCĐ đem cầm cố thế chấp:
+ Khi nhận lại TSCĐ đem đi cầm cố thế chấp thì hạch toán ngược lại với
trường hợp trên
+ Trường hợp thế chấp TSCĐ mà không đưa TSCĐ ra khỏi doanh nghiệp
thế chấp bằng giấy tờ sở hữu nhà đất... thì không ghi giảm TSCĐ. Trường hợp
này chỉ theo dõi trên sổ chi tiết TSCĐ
- Hạch toán TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ:
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
15tranhTtt
15
TK 211 TK 214
TK 411
Giá trị hao mòn
Giá trị hao mòn
TK 111,112
Chênh lệch giữa giá trị vốn
góp và giá trị còn lại
TK 211 TK 214
TK 144
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
TK 211 TK 214
TK 627,641,642
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
TK 142, 242 TK 627,641,642
Phân bổ chi phí
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- Hạch toán TSCĐ bị mất phát hiện thiếu khi kiểm kê:
- Hạch toán về đánh giá giảm TSCĐ:
- Hạch toán tổng giảm TSCĐ vô hình:
Hạch toán giảm do nhượng bán TSCĐ vô hình: kế toán hạch toán tương
tự như đối với TSCĐ hữu hình
Hạch toán giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên
doanh :kế toán hạch toán tương tự như đối với TSCĐ hữu hình
+ Hạch toán giảm TSCĐ vô hình khi đã trích đủ khấu hao
+ Hạch toán giảm TSCĐ vô hình trong trường hợp chi phí nghiên cứu, lơi
thế thương mại, chi phí thành lập đã được hạch toán vào TSCĐ vô hình trước
khi thực hiện chuẩn mực kế toán
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
16tranhTtt
16
TK 211 TK 214
TK 138(1388)
Giá trị hao mòn
Bắt bồi thường
TK 415
TK 415
TK 632
TK 138(3881)
Quỹ để bù đắp
Phần thiệt hại còn lại
TSCĐ chờ quyết định xử lý
TK 632
TK 138(1388)
Xử lý
TK 211 TK 214
TK 412
Giá trị hao mòn
Chênh lệch đánh giá lại tài sản
TK 213 TK 214(2143)
Giá trị hao mòn
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
III. Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ:
1. Khái niệm
Hao mòn TSCD là quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần và sau một
thời gian dài hết khả năng sử dụng. Do vậy phần giá trị hao mòn sẽ được chuyển
vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao. Như vậy hao mòn TSCĐ là hiện
tượng tự nhiên làm giảm đi giá trị của TSCĐ
Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật lý trong quá trình sử dụng
Hao mòn vô hình chịu ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm giảm
giá trị của từng tài sản cùng một số tài sản có năng suất tính năng nhưng có giá
cả rẻ hơn.
2. Hạch toán khấu hao TSCĐ
2.1. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:
- Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh
đầu phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí
kinh doanh trong kỳ.
+ Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ
đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
+ Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải
xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại … và
tính vào chi phí khác.
- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải
trích khấu hao.
+ Nếu các TSCĐ này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời
gian TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tính và
trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với
TSCĐ cho thuê.
- Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ tài
chính như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành.
- Đối với bất động sản đầu tư trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá hoặc
cho thuê hoạt động phải tiến hành trích khấu hao. Khấu hao bất động sản đầu tư
được ghi nhận là chi phí kinh doanh trong kỳ.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
17tranhTtt
17
TK 213 TK 214(2143)
TK 627,641,642
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại nhỏ
TK 242
Giá trị còn lại
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ
ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào
hoạt động kinh doanh.
-Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi
nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không đựơc trích khấu hao. Đối
với quyền sử dụng đất có thời hạn thì doanh nghiệp trích khấu hao theo thời hạn
sử dụng.
2.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ:
2.2.1 Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
* Phương pháp tính:
- Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ
- Xác định mức trích khấu hao trung bình:
+ Mức trích khấu hao trung bình năm:
Mức khấu hao cho năm cuối cùng:
- Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi,
doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ:
Hoặc
Hoặc
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
18tranhTtt
18
Mức trích khấu hao trung Nguyên giá của TSCĐ
=
bình hàng năm của TSCĐ thời gian sử dụng
Mức khấu hao trung bình Nguyên giá của TSCĐ
=
hàng tháng của TSCĐ Thời gian sử dụng x 12
Mức khấu hao Nguyên Số khấu hao luỹ
cho năm = giá - kế đã thực hiện đến năm
cuối cùng TSCĐ trước năm cuối cùng
Mức trích khấu hao Giá trị còn lại
trung bình hàng năm =
của TSCĐ Thời gian sử dụng
xác định lại
Mức trích khấu hao Giá trị còn lại
trung bình hàng năm =
của TSCĐ Thời gian sử dụng còn lại
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
: Trong đó:
2.2.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
* Phương pháp tính:
- Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định.
- Xác định mức trích khấu hao của TSCĐ:
+ Mức trích khấu hao trong các năm đầu:
Trong đó:
Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định như sau:
Thời gian sử dụng của TSCĐ
Hệ số điều
chỉnh (lần)
Đến 4 năm (t < 4 năm) 1,5
Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t < 6 năm) 2,0
Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5
Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số
dư giảm dần nói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá
trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
19tranhTtt
19
Thời gian sử Thời gian sử dụng Thời gian đã
= -
dụng còn lại đã đăng ký sử dụng
Mức trích khấu Giá trị Tỷ lệ
hao hàng năm = còn lại x khấu hao
của TSCĐ của TSCĐ nhanh
Tỷ lệ khấu Tỷ lệ khấu hao Hệ số
hao nhanh = theo phương pháp x điều
(%) đường thẳng chỉnh
Tỷ lệ khấu hao 1
TSCĐ theo phương = x 100%
pháp đường thẳng Thời gian sử dụng
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
đựơc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của
TSCĐ.
- Mức khấư hao hàng tháng:
2.2.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
* Phương pháp tính:
- Xác định sản lượng theo công suất thiết kế.
- Xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng,
hàng năm của TSCĐ.
- Xác định mức trích khấu hao của TSCĐ theo công thức:
+ Mức khấu hao tháng:
+ Mức trích khấu hao năm:
Hoặc:
Trong đó:
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh
nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
20tranhTtt
20
Mức trích khấu Nguyên giá của TSCĐ
hao hàng tháng =
của TSCĐ Thời gian sử dụng x 12
Mức trích khấu Số lượng sản Mức trích khấu hao
hao tháng của = phẩm sản xuất x bình quân tính cho
TSCĐ trong tháng một đơn vị
sản phẩm
Mức trích khấu Mức trích khấu
hao năm của = hao trong tháng x 12
TSCĐ của TSCĐ
Mức trích khấu Số lượng sản Mức trích khấu hao
hao năm của = phẩm sản xuất x bình quân / 1 đơn
TSCĐ trong năm vị sản phẩm
Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ
Bình quân / 1 đơn =
vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
2.3. Hạch toán chi tiết TSCĐ:
- Chứng từ sử dụng : Biên bản bàn giao TSCĐ
Biên bản thanh lý hoặc hóa đơn bán hàng
- Căn cứ vào chứng từ phát sinh cuối tháng, kế toán tiến hành lập bảngt
tính và phân bổ TSCĐ.
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Đối tượng
Chỉ tiêu
NG Tỷ lệ
khấu
hao
Mức
khấu
hao
Phân bổ
TK
627
TK
641
TK
642
I.SKH đã trích tháng trước
II.Số khấu hao tăng tháng này
III. Số khâu hao giảm
IV.Số KH phải trích tháng này
2.4. Hạch toán tổng hợp TSCĐ:
* Tài khoản sử dụng
+ TK 214: hao mòn TSCĐ
Có các tài khoản cấp hai
+ TK 2141: hao mòn TSCĐ hữu hình
+ TK 2142: hao maòn TSCĐ thuê tài chính
+ TK 2143 hao mòn TSCĐ vô hình
Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK ngoài bảng cân đối kế toán là TK 009 -
nguồn vốn khấu hao để hạch toán nguồn vốn khấu hao có được do trích khấu
hao TSCĐ. Chi phí khấu hao được hạch toán vào TK 627, TK 641, TK 642...
* Hạch toán tổng hợp hao mòn và khấu hao TSCĐ
(1): Trích khấu hao chi phí
(2): Tính hao mòn khi TSCĐ dùng vào mục đích phúc lợi hoặc hành
chính sự nghiệp
(3a) : số khấu hao phải nộp cho Nhà nước, cho cấp trên
(3b): tiến hành nộp
Đồng thời các bút toán trên ta phải chuyển nguồn, ghi đơn vào bên nợ
TK009 khi trách khấu hao, và ghi đơn vào bên có TK 009 khi sử dụng tiền khấu
hao đã trích được .
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
21tranhTtt
21
TK 214 TK627,641,642
TK 431,466
(1)
(2)
TK 411
(3a)
TK 3339,3336TK 431,466
(3b)
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
IV. Hạch toán sửa chữa TSCĐ:
1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ:
- Sửa chữa thường xuyên là sửa chữa nhỏ, mang tính chất bảo trì, bảo
dưỡng TSCĐ, chi phí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên chi phí sửa chữa
được tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng
TSCĐ.
Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ
TK 111,112,152,331 TK 627,641,642
Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên tính vào chi phí
sản xuất kinh doanh ( tự làm)
(**)Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên tính vào
chi phí sản xuất kinh doanh ( cho thầu)
TK 1331
( *)
TK 142
Tập hợp chi phí Lần 1, 2 …phân bổ chi phí sửa chữa
sửa chữa TX lớn
(*) - theo phương pháp khấu trừ
(**) - theo phương pháp trực tiếp
2. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ:
a. Tài khoản sử dụng:
- Tài khoản 241- Xây dựng cơ bản dở dang
Việc sửa chữa lớn TSCĐ thường có chi phí sửa chữa nhiều và được tiến
hành theo kế hoạch, dự toán theo công trình sửa chữa. Để tính chính xác giá trị
thực tế cho từng công trình sửa chữa lớn, mọi chi phí được tập hợp vào tài
khoản 241( 2413)- Sửa chữa lớn TSCĐ, chi tiết cho từng công trình sửa chữa
lớn.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
22tranhTtt
22
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
Nội dung và kết cấu của TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang
TK 241
Bên nợ: Bên có:
+ Chi phí đầu tư xây dựng mua sắm + Giá trị công trình hoàn thành
TSCĐ sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh qua đầu tư mua sắm
+ Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ + Giá trị công trình bị loại bỏ
khi quyết tóan được duyệt
Số dư: - Chi phí XDCB và sửa chữa lớn + Giá trị công trình hoàn thành
dở dang được kết chuyển khi quyết toán
- Gía trị công trình XDCB và sửa
chữa lớn đã hoàn thành nhưng chưa bàn
giao hoặc chưa quyết toán
- Tài khoản 241 có 3 tài khoản cấp 2:
+ TK 2411 : mua sắm TSCĐ
+ TK 2412 : xây dựng cơ bản
+ TK 2413 : sửa chữa lớn TSCĐ
b) Sơ đồ hạch toán:
SƠ ĐỒ KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ
TK 111,112,152,334 TK 241 TK 335 TK 627,641,642
Tập hợp CPSCL K/c CPSCL Trích trước CPSCL
( tự làm) hoàn thành
TK 331 trường hợp trích
trước CPSCL
Tập hợp CPSCL
cho thầu( **) Hoàn nhập số trích thừa
TK 1421,242
Phân bổ kỳ 1,2….
TK 1331 Kết chuyển CPSCL h/t
(*) trường hợp không trích
Trước CPSCL
Trích bổ sung phần trích thiếu
(**) ; theo phương pháp trực tiếp (*) : theo phương pháp khấu trừ
CPSCL: chi phí sửa chữa lớn
CPSXKD: chi phí sản xuất kinh doanh
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
23tranhTtt
23
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
PHẦN II
TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH PHƯỚC LÂM
A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH PHƯỚC
LÂM
1.Quá trình hình thành và phát triển công ty:
a. Sự hình thành của cônh ty:
Công ty trách nhiệm hữu hạn Phước Lâm được thành lập vào năm
2000.Công ty được thành lập dưới hình thức trách nhiệm hữu hạn được tổ chức
và hoạt động theo luật doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội
Chủ Nghĩa Việt Nam khoá 10 kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/6/1999.Trụ sở
chính của công ty tại 177 Trần Hưng Đạo thị xã Quảng Trị, Tỉnh Quảng Trị.
Đến ngày 31/12/2008 công ty đã mở rộng thêm quy mô sản xuất ở lĩnh
vực khai thác, chế biến gỗ.
b.Chức năng của công ty:
- Chức năng của công ty là sử dụng vốn có hiệu quả trong phát triển sản
xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định cho
người lao động, tăng lợi tức cho các thành viên, đóng góp cho ngân sách nhà
nước và phát triển công ty.
c.Ngành nghề kinh doanh của công ty:
- Xây dựng đân dụng, xây dựng công trình thuỷ lợi, giao thông, đường
ống cấp thoát nước, xây dựng hệ thống truyền tải điện dưới 35kv.
- Mua bán đồ điện gia dụng, thiết bị cấp nước trong nhà, thiết bị nhiệt và
phụ tùng thay thế, thiết bị PCCC, dụng cụ hệ thống điện.
- Mua bán thiết bị điều hoà nhiệt độ, thiết bị vệ sinh, vật liệu xây dựng.
- Kinh doanh điện máy, điện thoại di động ,điện lạnh.
- Khai thác, lọc nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ vận tải.
2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty:
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
24tranhTtt
24
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY:
3. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận:
- Hội đồng thành viên:
Bao gồm tất cả các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của công
ty.Hội đồng thành viên họp ít nhất mỗi năm một lần.
Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau:
+ Quyết định phương hướng ,phát triển của công ty.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
25tranhTtt
HỘI ĐỒNG THÀNH
VIÊN
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
THÀNH VIÊN
25
GIÁM ĐỐC
CÁC PHÒNG BAN
NGHIỆP VỤ
PHÒNG TỔ
CHỨC
PHÒNG
TCKT
PHÒNG KẾ
HOẠCH
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
+ Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương
hướng huy động thêm vốn.
+ Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị bằng hoặc lớn
hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ sách kế toán của công ty.
+ Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn
hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ sách kế toán của công ty.
+ Bầu, miễn nhiệm, bãi miễn chủ tịch hội đồng thành viên. Quyết định bổ
nhiệm,miễn nhiệm, cách chức giám đốc, kế toán trưởng.
+ Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với giám đốc,kế toán trưởng.
+ Thông qua báo cáo tài chính hàng năm,phương án sử dụng và phân chia
lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty.
+ Quyết định thành lập chi nhánh,văn phòng đại diện trong nước và nước
ngoài.
+ Sửa đổi,bổ sung điều lệ của công ty.
+ Quyết định tổ chức lại công ty.
+ Quyết định giải thể công ty.
-Chủ tịch hội đồng thành viên:
Chủ tịch hội đồng thành viên được hội đồng thành viên bầu ra, chủ tịch
hội đồng thành viên có thể kiêm giám đốc công ty.
Chủ tịch hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
+ Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng thành viên.
+ Chuẩn bị chương trình nội dung, tài liệu họp hội đồng thành viên hoặc
để lấy ý kiến thành viên.
+ Triệu tập và chủ toạ cuộc họp hội đồng thành viên hoặc thực hiện việc
lấy ý kiến các thành viên.
+ Giám sát việc tổ chức thực hiện quyết định của hội đồng thành viên.
- Giám đốc :
Là người lãnh đạo cao nhất tại công ty,có quyền đưa ra các quyết định và
chụi trách nhiệm về mọi hoạt đông SXKD của công ty theo quy định của pháp
luật
- Phòng tổ chức Hành Chính: tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về
công tác tổ chức bộ máy sản xuất, thực niên công tác hành chính trong toàn
doanh nghiệp
- Tham gia công tác ,dự thảo hoặc hoàn chỉnh các văn bản về tổ chức bộ
máy sản xuất và cac văn bản khác.
- Theo dõi quản lý lao động, thực niện chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ cho
cán bộ trong công ty
- Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng ,kỷ luật và làm nhiệm vụ bảo
vệ tài sản ,bảo vệ nội bộ công ty
- Xây dựng và quản lý tiền lương, phương án trả lương, phát thưởng trong
công ty
- Quản lý lưu trữ hồ sơ, văn bản
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
26tranhTtt
26
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- Thực hiện các công tác hành chính khác
- Phòng Kế toán -Tài Chímh:
- Tham mưu cho cho lãnh đạo công ty về công ty, về công tác quản lý, kế
toán tài chính công ty.
- Thực hiện theo dõi quản lý các nguồn vốn, các khoản thu chi.Theo dõi
và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hạch toán đúng chế độ nhà
nước ban hành
- Tổ chức quyết toán kết quả hoạt đông SXKD của Công Ty theo định kỳ
- Tổ chức phân tích hoạt đông kinh doanh để tham mưu lãnh đạo quản lý
và sử dung nguồn vốn có hiệu quả, đồng thời tìm ra phương án tối ưu cho sản
xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Phòng kế hoạch: tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh có hiệu quả,
lên phương án kinh doanh cho những năm tháng tới
- Tích cực tìm kiếm khách hàng mua bán, trong và ngoài nước, nghiên
cứu nắm bắt thị trường, mở rộng các mặt hàng kinh doanh để đứng vững trên
thị trường và tạo uy tín cho khách hàng
4. Mô hình tổ chức công tác kế toán tại công ty
TRƯỞNG PHÒNG
TCKT
5. Chức năng ,nhiệm vụ của từng bộ phận:
* Kế toán trưởng :
- Phụ trách chung phòng kế toán, tham gia ký kết hợp đồng, chỉ đạo việc
thực hiện các nghiệp vụ kế toán chỉ đạo thực hiện các quyết toán và báo cáo tài
chính, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó tham mưu cho Giám
đốc về những vấn đề quản lý tài chính của công ty.
* Kế toán tiền mặt: thanh toán lương,BHXH, theo dõi, đôn đốc thu hồi
các khoản công nợ cán bộ công nhân viên Văn Phòng công ty
* Kế toán tiền gửi ngân hàng: tiền vay ngân hàng, lập báo cáo thống kê
theo định kỳ báo cáo Tổng công ty
* Kế toán kho hàng: bao bì, công cụ dụng cụ, chuyên quản một đơn vị
cơ sở
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
27tranhTtt
27
KẾ
TOÁN
TM
KẾ TOÁN
TSCĐ
KẾ TOÁN
KHO HÀNG
THỦ
QUỸ
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
* Kế toán chuyên quản một đơn vị cơ sở: chịu trách nhiệm vào máy vi
tính tổng hợp báo cáo tài chính Văn Phòng công ty và toàn công ty
*Kế toán TSCĐ: kho nguyên vật liệu định kỳ kê khai và theo dõi các
khoản nộp ngân sách nhà nước .
* Thủ quỹ :Chịu trách nhiệm cất giữ thu chi tiền mặt, nộp tiền rút ngân
hàng kể cả tiền quỹ chuyên môn và quỹ công đoàn
HÌNH THỨC KẾ TOÁN CÔNG TY ÁP DỤNG :
CHỨNG TỪ GHI SỔ
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY THEO QUY TRÌNH SAU:
GHI CHÚ:
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
28tranhTtt
28
CHỨNG TỪ GỐC
SỔ QUỶ
SỔ THẺ KẾ TOÁN
CHI TIẾT
BẢNG TỔNG HỢP
CHỨNG TỪ GỐC
SỔ ĐĂNG KÝ
CHỨNG TỪ GHI
SỔ
CHỨNG TỪ GHI
SỔ
BẢNG TỔNG HỢP
CHI TIẾT
SỔ CÁI
BẢNG CÂN ĐỐI
PHÁT SINH
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
Ghi hằng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
Trình tự ghi sổ
Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ. Sau
đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Và từ chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ
Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết.
Cuối tháng kế toán tiến hành cộng số phát sinh Nợ, Có và tính số dư cuối
tháng của từng tài khoản.
Cuối tháng tiến hành cộng các sổ, thẻ chi tiết lấy kết quả để lập bảng tổng
hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên trên sổ cái
của tài khoản đó. Các bảng tổng hợp trên sổ cái của từng tài khoản sau khi đối
chiếu, kiểm tra được dùng để làm căn cứ lập báo cáo tài chính.
6. Quyền hạn và nhiệm vụ của công ty:
*Quyền hạn:
- Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của công ty.
- Chủ động lựa chọn ngành nghề,địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, kể cả
liên doanh, góp vốn vào doanh nghiệp khác.
- Chủ động tìm kiếm thị trường,khách hàng và ký hợp đồng.
- Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn.
- Tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh.
- Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa
học,hiện đại để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh.
- Từ chối và bố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp
luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản từ
nguyện vọng đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích.
* Nhiệm vụ :
- Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký.
- Công ty phải lập sổ đăng ký thành viên ngay sau khi đăng ký kinh
doanh.Sổ đăng ký thành viên phải có các nội dung chủ yếu sau:
+ Tên, trụ sở công ty
+ Tên, địa chỉ, chữ ký thành viên.
+ Giá trị vốn góp tại thời điểm góp vốn và phần vốn góp của từng thành
viên.
- Sau khi thực hiện góp vốn xong, phải thông báo bằng văn bản cho cơ
quan đăng ký kinh doanh và các thành viên biết.
- Lập sổ kế toán,ghi chép sổ kế toán, hoá đơn,chứng từ và lập báo cáo tài
chính trung thực, chính xác.
- Đăng ký thuế, kê khai thuế,nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính
khác theo quy định của pháp luật.
- Đảm bảo chất lượng hàng hoá và dịch vụ theo quy định của nhà nước.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
29tranhTtt
29
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
- Định kỳ báo cáo tài chính hàng năm của công ty bao gồm bảng cân đối
kế toán và bản quyết toán tài chính cho cơ quan thuế và cơ quan đăng ký kinh
doanh có thẩm quyền. Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài
chính.
- Ưu tiên sử dụng lao động trong nước,bảo đảm quyền,lợi ích của người
lao động theo quy định của pháp luật về lao động, tôn trọng quyền tổ chức công
đoàn theo pháp luật về công đoàn.
- Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự,an toàn
xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh
lam thắng cảnh.
- Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.
B. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH PHƯỚC
LÂM
I. Chứng từ , sổ sách , hình thức ghi sổ của kế toán TSCĐ :
1. Chứng từ sử dụng:
Thực hiện QĐ số 1141- TC /QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài
Chính, hệ thống chứng từ sử dụng cho kế toán TSCĐ ở Công Ty hiện có các
chứng từ sau:
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Thẻ TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
2. Hình thức sổ kế toán :
Để tiện việc theo dõi TSCĐ trích khấu hao TSCĐ ở văn phòng công ty,
công ty mở sổ theo dõi TSCĐ và khấu hao TSCĐ tại công ty
II. Thực trạng hạch toán TSCĐ tại công ty:
1. Hạch toán tăng TSCĐ:
1.1 Tăng do mua sắm TSCĐ:
Ngày 31 tháng 5 năm 2010 Công ty đầu tư mua sắm máy móc thiết bị
phục vụ cho xưởng sản xuất chế biến gổ:
* Hồ sơ gồm có:
Hoá đơn GTGT
Hợp đồng mua bán
Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng
Phụ lục chi tiết máy móc thiết bị
Biên bản giao nhận máy móc thiết bị
Biên bản bàn giao Máy móc thiết bị đưa vào sử dụng tại phân xưởng
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
30tranhTtt
30
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số 01- GTKT- 3LL
Liên 2(Giao khách hàng) AC /2010B
Ngày 31 tháng 5 năm 2010 0098706
Đơn vị bán : Công Ty TNHH C - H
Địa chỉ : Cụm CN Cầu Lòn - P1 - Thị xã Quảng Trị - Tỉnh Quảng Trị
STK:.....................
Điện thoại: MS:3200263788
Họ tên người mua hàng: Võ Mạnh Hùng
Tên đơn vị: Công ty TNHH Phước Lâm
Địa chỉ: 177 Trần Hưng Đạo, thị xã Quảng Trị, Quảng Trị
Số tài khoản :
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế : 3200170082
Tên hàng hoá dịch vụ Đơn
vị
tính
Số
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Máy móc thiết bị
(Theo hợp đồng 5/1/2000 và phụ
lục chi tiết kèm theo)
1.200.000.000
Cộng tiền hàng : 1.200.000.000
Thuế suất thuế GTGT 10% : 120.000.000
Tổng thanh toán: 1.320.000.000
Viết bằng chữ: ( Một tỷ ba trăm hai mươi triệu đồng chẵn)
Căn cứ hoá đơn GTGT, hợp đồng mua bán, biên bản giao máy móc thiết
bị, ..... Kế toán ghi:
Nợ TK 2112: 1.200.000.000
Nợ TK 1332: 120.000.000
Có TK 1121: 1.320.000.000
Căn cứ vào hồ sơ ghi trên, kế toán TSCĐ lập chứng từ ghi sổ, hạch toán
TSCĐ được mua bằng nguồn vốn kinh doanh như sau:
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
31tranhTtt
31
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 14
Ngày 31 tháng 5 năm 2010
Trích yếu
Số hiệu TK Số tiền Ghi
chú
Nợ Có
Mua máy móc thiết bị
phục vụ phân xưởng sản
xuất
2112
1332
1121
1121
1.200.000.000
120.000.000
Cộng 1.320.000.000
Kèm theo.................Chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
Sau đó kế toán lập thẻ TSCĐ để theo dõi.
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 5 năm 2010
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiềnSố hiệu Ngày
tháng
Số hiệu Ngày
tháng
1 2 3 1 2 3
1 ........ ............. ……….. ………… ………..
........ ............. ............. ............ ............... ..............
14 31/5/2010 1.200.000.00
0
.......... ............ ............
Tổng 1.200.000.00
0
Tổng
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
32tranhTtt
32
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
SỔ CÁI
Tháng 5 năm 2010
Tên Tài Khoản : Tài sản cố định Số hiệu: 211 ĐVT: Đồng
1.2 Tăng do XDCB hoàn thành:
Ngày 31/5/2010 công ty nhận bàn giao nhà xưởng sản xuất, với tổng giá
trị 1.700.000.000đồng.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
33tranhTtt
Ngày
Tháng
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn
giải
Số hiệu
TK
đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu Ngày
tháng
Nợ Có
Số dư đầu kì 5.132.050.00
0
….. …… ….. ….. …….. …….. …….
31/5 14 31/5 Máy móc thiết
bị
112 1.200.000.00
0
...........
Số phát sinh tháng 5 1.200.000.00
0
Số dư cuối kì 6.332.050.00
0
33
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số 01- GTKT- 3LL
Liên 2(Giao khách hàng) AC /2010B
Ngày 31 tháng 5 năm 2010 0098704
Đơn vị bán : Công Ty TNHH C - H
Địa chỉ : Cụm CN Cầu Lòn - P1 - Thị xã Quảng Trị - Tỉnh Quảng Trị
STK:.....................
Điện thoại: MS:3200263788
Họ tên người mua hàng: Võ Mạnh Hùng
Tên đơn vị: Công ty TNHH Phước Lâm
Địa chỉ: 177 Trần Hưng Đạo, thị xã Quảng Trị, Quảng Trị
Số tài khoản :
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế : 3200170082
Tên hàng hoá dịch vụ Đơn
vị
tính
Số
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
Nhà xưởng sản xuất
- Lò sấy
- Nhà văn phòng, nhà ở công
nhân, bếp ăn
(Theo hợp đồng 9/4/2009 và phụ
lục chi tiết kèm theo)
1.700.000.000
Cộng tiền hàng : 1.700.000.000
Thuế suất thuế GTGT 10% : 170.000.000
Tổng thanh toán: 1.870.000.000
Viết bằng chữ: ( Một tỷ tám trăm bảy mươi triệu đồng chẵn)
Các chi phí phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng nhà xưởng được
công ty tập hợp vào tài khoản 241 – Xây dựng cơ bản dở dang. Cụ thể như sau:
- Ngày 15/5/2009 chuyển khoản 5% giá trị công trình cho nhà thầu tạm
ứng đợt một. Kế toán ghi:
Nợ TK 241: 85.000.000
Có TK 1121: 85.000.000
- Ngày 25/12/2009 chuyển khoản 285.000.000 đ cho nhà thầu tạm ứng
đợt 2. Kế toán ghi:
Nợ TK 241: 285.000.000
Có TK 1121: 285.000.000
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
34tranhTtt
34
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
Khi công trình hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, căn cứ vào hoá đơn
GTGT của bên nhận thầu, biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành, ..... đồng
thời công ty chuyển khoản thanh toán hết số tiền còn lại của công trình cho nhà
thầu. Kế toán ghi: tăng TSCĐ và ghi giảm chi phí xây dựng cơ bản dở dang.
Nợ TK 241: 1.330.000.000
Nợ TK 1331: 170.000.000
Có TK 1121: 1.500.000.000
Đồng thời kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình và ghi giảm chi
phí XDCB dở dang:
Nợ TK 2111: 1.700.000.000
Có TK 241: 1.700.000.000
Căn cứ vào hồ sơ ghi trên, kế toán TSCĐ lập chứng từ ghi sổ, hạch toán
tăng TSCĐ do XDCB hoàn thành như sau:
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 15
Ngày 31 tháng 5 năm 2010
Trích yếu
Số hiệu TK Số tiền Ghi
chú
Nợ Có
Nhà xưởng sản xuất 2111 241 1.700.000.000
Cộng 1.700.000.000
Kèm theo.................Chứng từ gốc
Người lập Kế toán trưởng
Sau đó kế toán lập thẻ TSCĐ để theo dõi.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
35tranhTtt
35
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 5 năm 2010
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiềnSố hiệu Ngày
tháng
Số hiệu Ngày
tháng
1 2 3 1 2 3
1 ........ ............. ……….. ………… ………..
........ ............. ............. ............ ............... ..............
15 31/5/2010 1.700.000.00
0
.......... ............ ............
Tổng 1.700.000.00
0
Tổng
SỔ CÁI
Tháng 5 năm 2010
Tên Tài Khoản : Tài sản cố định Số hiệu: 211 ĐVT: Đồng
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
36tranhTtt
36
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
2. Hạch toán giảm TSCĐ tại công ty:
Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán:
2.1. Tài khoản sử dụng
2.2. Chứng từ sử dụng
Công ty sử dụng các chứng từ để ghi giảm TSCĐ đó là biên bản thanh lý
TSCĐ, Hợp đồng mua bán, Hoá đơn GTGT, sổ TSCĐ, thẻ TSCĐ…
2.3. Phương pháp hạch toán và vào sổ
Trong tháng 04 năm 2011Công Ty TNHH Phước Lâm có thanh lý một xe
máy Atila phục vụ cho việc quản lý có nguyên giá 27.500.000đ. Đã khấu hao
được 16.500.000. Công ty quyết định bán với giá 8.000.000.
Hai bên tiến hành ký hợp đồng mua bán
Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Viêt Nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
- Hôm nay ngày 15 tháng 04 năm 2011 tại văn phòng công ty TNHH Phước
Lâm chúng tôi gòm có:
I.Bên bán ( Bên A)
1. Ông Võ Mạnh Hùng Chức vụ: Giám Đốc Công ty
2. Nguyễn Thị Mai Chức vụ: Kế toán trưởng
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
37tranhTtt
Ngày
Tháng
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ
Diễn
giải
Số hiệu
TK
đối ứng
Số phát sinh
Số hiệu Ngày
tháng
Nợ Có
Số dư đầu kì 5.132.050.00
0
….. …… ….. ….. …….. …….. …….
31/5 15 31/5 Nhà xưởng sản
xuất
241 1.700.000.00
0
...........
Số phát sinh tháng 5 1.700.000.00
0
Số dư cuối kì 6.832.050.00
0
37
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
II. Bên mua ( Bên B)
1.Bà Cao Thị Ni
Địa chỉ: 2/62 Hàn Thuyên-Phường Thuận Thành-TP Huế
Sau khi trao đổi hai bên thống nhất mua bán với các điều khoản sau:
Điều 1: Bên A đồng ý bán xe máy Atila cho bên B như sau:
- Giá bán là: 8.000.000 (Bằng chữ): Tám triệu đồngchẵn.
Tiền mặt và thời hạn thanh toán đến hết ngày 18 tháng 05 năm
2011.
Điều 2:Điều kiện giao nhận: Bên A bán TS tại trụ sở cty TNHH
Phước Lâm
Điều 3: Cam Kết chung: Hai bên thực hiện đúng các điều khoản đã ghi
trong hợp đồng. Bên nào không thực hiện cam kết sẻ chịu trách nhiệm
trước pháp luật.
Hợp đồng chia thành 3 bản: Bên A giử 2 bản, bên B giử 1 bản
Đại diện bên A Đại diện bên B
( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên)
Sau đó căn cứ vào Hợp đồng kinh tế trên Kế toán tiến hành lập biên bản
thanh lý TSCĐ.
ĐƠN VỊ : Công ty TNHH Phước Lâm Mẫu số 03-TSCĐ
ĐỊA CHỈ : 177 THĐ-Thị xã Quảng Trị-Quảng Trị
BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 15 tháng 04. năm 011.
Số :..02..
Nợ TK 2141: 16.500.000đ
Nợ TK 811: 11.000.000đ
Có TK 2114: 27.500.000đ
Căn cứ quyết định số .292/QĐCTy ngày 15 tháng 04 năm 2011 của GĐ
Công Ty TNHH Phước Lâm.
I .BAN THANH LÝ TSCĐ GỒM CÓ:
- Ông(Bà): Trần Văn Bằng - Phòng Kế Hoạch - Trưởng ban
- Ông(Bà): Trần Ngọc Nam - Đại diện Phòng Tổ Chức - Uỷ viên
- Ông(Bà): Nguyễn Thị Mai - Đại diện Phòng TCKT - Uỷ viên
II. TIẾN HÀNH THANH LÝ TSCĐ :
1.Tên , ký mã hiệu , quy cách , cấp hạng TSCĐ: .Xe máy Atila.
2. Số hiệu TSCĐ :.................................................................................................
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
38tranhTtt
38
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
3. Nước sản xuất (xây dựng):.....Nhật Bản
4. Năm sản xuất (xây dựng) .................................................................
5. Năm đưa vào sử dụng) :.........2002....................................................
6.Số thẻ TSCĐ :.......................D-03A/VP.......................................................
7.Nguyên giá TSCĐ : 27.500.000
8. Gía trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý:...16.500.000............
9. Gía trị còn lại của TSCĐ :.................... 11.000.000.............
III. KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ TSCĐ:
Xe máy hư, sữa chữa nhiều lần, tốn xăng. Đề nghị cho bán thanh lý.
Ngày 15 tháng 04 năm 2011
TRƯỞNG BAN THANH LÝ
IV. KẾT QUẢ THANH LÝ TSCĐ:
- Chi phí thanh lý TSCĐ :......................................................................
(VBC......................................................................................................................
- Gía trị thu hồi 7.272.727 đồng...................................
(VBC....Bảy triệu hai trăm bảy mươi hai ngàn bảy trăm hai mươi bảy đồng.)
Đã ghi giảm sổ , thẻ TSCĐ ngày 15 tháng 04 năm 2011.
Ngày 15 tháng 04 năm 2011
Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
CTY TNHH PHƯỚC LÂM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Số 292/QĐ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QT , ngày 15 tháng 04 năm 2011
QUYẾT ĐỊNH
CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH PHƯỚC LÂM
“V/V thanh lý xe máy Atila”
- Căn cứ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công Ty TNHH Phước
Lâm quy định:
- Xét đề nghị của Phòng Tổ Chức Công Ty ngày 12 tháng 04 năm 2011 về
việc xin thanh lý một xe máy Atila.
- Căn cứ biên bản họp Hội Đồng thanh xử lý tài sản Công Ty ngày 13
tháng 04 năm 2011.
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Nay đồng ý cho thanh lý theo hình thức xuất thuỷ một xe máylà
TSCĐ vốn tự bổ sung tại Công Ty vì đã hư hỏng, không thể sửa chữa để sử
dụng tiếp .
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
39tranhTtt
39
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
+ XE MÁY ATIL : NG GTCL
27.500.000 11.000.000
Điều 2: Giao phòng TCKT tổ chức bán phế liệu tài sản thanh lý và hạch
toán giá trị thu hồi được theo đúng các quy định hiện hành .
Điều 3: Các ông Trưởng Phòng TCKT , tổ chức Công Ty căn cứ quyết
định thi hành .
Nơi nhận : Công Ty TNHH Phước Lâm
- Như điều 3 Giám Đốc
- Lưu TCKT , VT
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 05
Ngày 15 tháng 04 năm 2011 ĐVT : Đồng
TRÍCH YẾU
SỐ HIỆU TÀI
KHOẢN
SỐ TIỀN
GHI
CHÚ
NỢ CÓ
Giá trị hao mòn
Giá trị còn lại
214 211 16.500.000
811 211 11.000.000
TỔNG 27.500.000
Kèm theo chứng từ gốc......
Người lập biểu Kế toán trưởng
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
40tranhTtt
40
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
( ký, họ tên) (Ký, họ tên)
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 06
Ngày 15 tháng 04 năm 2011 ĐVT : Đồng
TRÍCH YẾU
SỐ HIỆU TÀI
KHOẢN SỐ TIỀN
GHI
CHÚ
NỢ CÓ
Giá trị thu hồi
VAT đầu ra
131 711 7.272.727
131 333 727.273
TỔNG 8.000.000
Kèm theo chứng từ gốc......
Người lập biểu Kế toán trưởng
( ký, họ tên) (Ký, họ tên)
SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ
Tháng 04 năm 2011
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Chứng từ ghi sổ
Số tiền
Số hiệu Ngày
tháng
Số hiệu Ngày
tháng
1 2 3 1 2 3
1 …….. …….. 06 15/04/2011 8.000.000
…… …… ….. ……. ……. ……
05 15/04/2011 27.500.000
Cộng Cộng
Kế toán ghi vào thẻ TSCĐ như sau:
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
41tranhTtt
41
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Số: 09
Ngày 16 tháng 04 năm 2011 lập thẻ
Kế toán trưởng ( ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 13 ngày 05 tháng 09 năm 2002
Tên, ký mã hiệu, quy cách (cập hạng) TSCĐ: Xe máy Atila Số hiệu:
Nước sản xuất ( xây dựng):Nhật Năm sản xuất: 2002
Bộ phận quản lí, sử dụng: Công tác quản lý. Năm đưa vào sử dụng: 2002
Công suất (diện tích) thiết kế:
Đình chỉ sử dụng TSCĐ Ngày 15 tháng 04 năm 2011 Lý do đình chỉ
Thanh lý
Số
hiệu
chứng
từ
Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn
Ngày,
tháng,
năm
Diễn
giải
Nguyên
giá
Năm Giá trị
hao mòn
Cộng
dồn
A B C 1 2 3 4
15/04/2011 Giá
mua
27.500.00
0
16.500.00
0
DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KỀM THEO
STT Tên, quy cách dụng cụ
phụ tùng
ĐVT Số lượng Giá trị
A B C 1 2
Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: 05 Ngày 15 tháng 04 năm 2011
Lý do giảm: Thanh lý
Từ chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán tiến hành ghi vào
sổ Cái
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
42tranhTtt
42
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
SỔ CÁI
Tháng 04 năm 2011
Tên Tài Khoản : Tái Sản Cố Định Số hiệu :211 ĐVT
Ngày
Tháng
ghi sổ
Chứng từ ghi sổ Diễn
giải
Số hiệu
TK
đối ứng
Số phát sinh
Số
hiệu
Ngày
tháng
Nợ Có
Số dư đầu tháng
15/04 05 15/04 Thanh lý TSCĐ 214 11.000.000
811 16.500.000
Số phát sinh
Số dư cuối kì
Cuối tháng căn cứ vào các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ kế toán ghi vào
sổ TSCĐ.
3. Kế toán hao mòn và tính khấu hao TSCĐ:
3.1.Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ:
- Mọi TSCĐ của công ty có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải
trích khấu hao.Mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh
doanh trong kỳ.
+ Công ty không tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao
hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
+ Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, công ty phải xác nhận
nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại..và tính vào chi
phí khác.
- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải
tính khấu hao.
+ Nếu các TSCĐ này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời
gian TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, công ty thực hiện tính và trích
khấu hao vào chi phí kinh doanh của công ty.
- Việc trích và thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện và bắt đầu từ
ngày ( theo số ngày tháng ) mà TSCĐ tăng hoặc giảm hoặc ngừng tham gia vào
hoạt động kinh doanh.
- Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, công ty ghi nhận là
TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được tính khấu hao. Đối với quyền
sử dụng đất có thời hạn thì công ty trích khấu hao theo thời hạn sử dụng.
3.2. Phương pháp tính khấu hao:
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
43tranhTtt
43
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
TSCĐ trong đơn vị được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
Công thức như sau:
Mức khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ / Thời gian sử dụng.
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi, thì xác
định lại mức trích khấu ha hằng năm theo công thức sau:
Mức khấu hao TSCĐ = giá trị còn lại TSCĐ / Số năm sử dụng xác định
lại.
+ Tài khoản sử dụng:
TK 214- Hao mòn TSCĐ hữu hình được chi tiết như sau:
TK2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình
TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính.
TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình.
*Phương pháp hạch toán:
 Phương pháp hạch toán chi tiết:
Căn cứ vào chứng từ gốc hàng tháng kế toán sẽ tiến hành lập bảng
phân bổ khấu hao TSCĐ.
 Phương pháp hạch toán tổng hợp:
Hàng tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao, kế toán tiến hành trích
khấu hao TSCĐ vào đối tượng sử dụng có liên quan:
I - Tại phân xưởng sản xuất:
Nợ TK 627: 598.615.421
Có TK 214: 598.615.421
Đồng thời ghi Nợ TK 009: 598.615.421
- Đối với bộ phận bán hàng:
Nợ Tk 641: 279.845.620
Có TK 214: 279.845.620
- Đối với bộ phận quản lý doanh nghiệp:
Nợ Tk 642: 502.271.519
Có TK 214: 502.271.519
Đối với các TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi, cuối kỳ kế toán xác định
giá trị hao mòn:
Nợ TK 4313
Có TK 214
Sử dụng quỹ khấu hao:
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
44tranhTtt
44
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
Dùng quỹ khấu hao cho vay mượn có tính chất tạm thời:
Nợ TK 128,222,138,..
Có TK 111,112,...
Đồng thời ghi: Có TK 009
II Dùng quỹ khấu hao để mua sắm TSCĐ và sửa chữa TSCĐ:
Nợ TK 211,241
Có TK 111,112
Đồng thời ghi: Có TK 009
4. Kế toán nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ tại công ty:
Do công ty mới thành lập và đi vào hoạt động nên chưa phát sinh chi phí
sửa chữa lớn TSCĐ. Chỉ có phát sinh chi phí sửa chữa nhỏ, thay mới một số phụ
kện của máy móc, thiết bị nên chi phí sửa chữa được công ty hạch toán vào chi
phí tùy theo mục đích sử dụng của TSCĐ.
- Ngày 16/3/2011 thay 01 mô tơ của máy ép gổ trị giá 3.850.000đồng,
VAT 385.000đồng, công ty đã xuất tiền mặt thanh toán. Kế toán hạch toán như
sau:
Nợ TK 627: 3.850.000
Nợ TK 1331: 385.000
Có TK 1111: 4.235.000
- Ngày 25/5/2011 thay rum máy vi tính ở văn phòng của công ty với số
tiền 2.500.000đồng, thuế 10%, công ty đã thanh toán bằng tiền mặt. kế toán ghi:
Nợ TK 642: 2.500.000
Nợ TK 1331: 250.000
Có TK 1111: 2.750.000
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
45tranhTtt
45
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
PHẦN III:
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH
PHƯỚC LÂM
I. Nhận xét chung về công tác hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước
Lâm
TSCĐ là tài sản của công ty, nó phản ánh năng lực hiện có và trình độ áp
dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Các loại
máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện để tăng năng suất, sản lượng sản phẩm và
hiệu quả lao động, giảm chi phí sản xuất để từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm.
Do đó việc hạch toán TSCĐ hợp lý, chặt chẻ và không ngừng cải tiến, nâng cao
hiệu quả hoạt động là hết sức cần thiết. Vì vậy cần xem xét cụ thể và tình hình
thực tế tại đơn vị và từ đó để có những biện pháp và sử dụng triệt để về số
lượng, thời gian và công suất lao động của máy móc thiết bị sản xuất.
Trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu tình hình hoạt
động sản xuất kinh doan của công ty, đặc biệt là đi sâu tìm hiểu công tác hạch
toán và quản lý TSCĐ, em nhận thấy có những điểm mạnh và điểm yếu như sau:
1. Hình thức sổ kế toán và trình tự luân chuyển
Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Với hình thức này có
nhiều ưu điểm đó là dễ làm, phổ biến, dễ kiểm tra và đối chiếu…Kế toán thực
hiện đúng quy định trong việc sử dụng chứng từ và mở sổ sách theo dõi đúng
như bộ tài chính quy định.
2. Hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước Lâm:
Tất cả các công ty kinh doanh dù ở một phương thức nào đều có chung
một mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận mà công tác hạch toán kế toán giữ vai trò
chủ chốt. Kế toán là một hệ thống thông tin đo lường xử lý và cung cấp thông
tin hữu ích cho công việc để đề ra quyết đinh kinh doanh. Việc hạch toán đúng
đắn sẽ cung cấp thông tin chính xác, kịp thời giúp cho việc quyết định kinh
doanh hay không.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
46tranhTtt
46
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
Công ty TNHH Phước Lâm ngày càng mở rộng quy mô đó chính là do sự
làm ăn kinh doanh có hiệu quả và uy tín ngày càng được nâng cao. Nó góp một
phần nhỏ bé trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Công ty
ngày càng được mở rộng làm cho đời sống của công nhân ngày càng ổn định và
đời sống được nâng cao.
3. Những thành tích đạt được trong công tác kế toán:
Qua nghiên cứu tình hình thực trạng về hạch toán và quản lý TSCĐ ở
Công ty, em thấy việc hạch toán và quản lý TSCĐ tương đối chính xác và chặt
chẽ. Hàng năm, đơn vị đều tiến hành kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo nguyên
giá và giá trị còn lại nhằm bảo tồn vốn cố định.
Bộ máy kế toán của công ty bố trí theo dõi hợp lý các công việc của
Phòng kế toán, làm việc có hiệu quả cao. Đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ
cao, có kinh nghiệm. Hơn nữa Giám đốc công ty luôn quan tâm, tạo điều kiện
cho đội ngũ kế toán tham gia học tập nâng cao trình độ, tham gia các lớp tập
huấn bồi dưỡng nghiệp do Chi cục thuế thị xã tổ chức.
Với tiềm năng đó, trong công tác tổ chức hạch toán kế toán của đơn vị
không rập khuôn theo lý thuyết mà có những sáng tạo, cải tiến phù hợp. Đồng
thời với nghiệp vụ kinh tế cao, khả năng tổ chức tốt, đơn vị đã sắp xếp phân
công công việc cho từng nhân viên kế toán như hiện nay là phù hợp và cần thiết.
Hiện nay công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo phương pháp
đường thẳng phù hợp với chủ trương của Nhà nước. Hàng năm, tính và trích
khấu hao đầy đủ, đúng chế độ quy định. Thủ tục chứng từ tăng, giảm TSCĐ đầy
đủ, đúng nguyên tắc về chế độ quy định, hạch toán kế toán kịp thời, chính xác.
Sổ sách ghi chép rõ ràng, có tính khoa học.
4. Những mặt yếu còn tồn tại:
Kế toán TSCĐ của Công ty mới chỉ đơn thuần theo dõi TSCĐ tăng, giảm,
trích khấu hao hàng năm và sửa chữa TSCĐ, chưa đi sâu phân tích tình hình sử
dụng TSCĐ hàng năm để có những điều chỉnh hợp lý khi đầu tư vào TSCĐ,
đánh giá hiệu quả sử dụng TCSĐ ở đơn vị.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
47tranhTtt
47
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
Kế toán chưa phân tích được tình trạng của TSCĐ, qua đó để thấy được
tác động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh và có biện pháp nhằm cải
tiến, đổi mới TSCĐ.
II. Những ý kiến hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại công ty:
Trong nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp cần phải tích cực thực hiện
các biện pháp nhằm tăng cường quản lý TSCĐ với mục đích nâng cao hiệu quả
sử dụng TSCĐ. Từ tình hình về công tác hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ
thực tế ở công ty, em xin đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả
sử dụng TSCĐ và biện pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty:
1. Hình thức sổ kế toán và trình tự luân chuyển
Công ty áp dụng hình thức là Chứng từ ghi sổ là hình thức phổ biến hiện
nay. Tuy nhiên để thuận tiện hơn và chính xác hơn thì công ty nên đưa hình thức
kế toán máy vào công ty. Hiện nay công ty đã và đang sử dụng phần mềm kế
toán chưa đồng bộ, một số phần hành còn làm thủ công không phù hợp với sự
thay đổi hiện nay.
2. Hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước Lâm:
Các TSCĐ đã lạc hậu, cũ kỷ thì nên thay thế để tiến kịp với xu thế công
nghiệp hóa, hiện đại hóa. TSCĐ của công ty thì cũng khá nhiều nhưng chưa có
kế toán TSCĐ chuyên về mảng TSCĐ. Các kế toán viên còn kiêm nhiều lĩnh
vực. Hàng quý cùng với ban lãnh đạo của công ty nên tiến hành kiểm kê, đánh
giá TSCĐ còn lại trong kho.
Công ty nên mở sổ theo dõi TSCĐ theo quy định và ghi chép đầy đủ các chỉ
tiêu trong sổ nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác hạch toán cũng như theo dõi
quản lý TSCĐ tại đơn vị, phục vụ cho công tác kiểm kê, đánh giá TSCĐ hàng
năm, phục vụ báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ và báo cáo hiện trạng sử dụng
TSCĐ để có biện pháp cải tiến và đổi mới TSCĐ.
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
48tranhTtt
48
Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH
Phæåïc Lám
KẾT LUẬN
Trong doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng đảm bảo
cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. Nếu quản lý sử
dụng TSCĐ một cách đầy đủ, chính xác và phát triển sẽ làm cho doanh nghiệp
càng ngày càng phát triển hơn. Với đề tài “Hạch toán TSCĐ ở Công Ty TNHH
Phước Lâm” đã giúp em tìm hiểu kỹ hơn về công tác hạch toán, quản lý và sử
dụng TSCĐ ở Công Ty .
Qua thời gian thực tập tại đơn vị, bản thân em đã cố gắng tìm hiểu tình
hình thực tế tại đơn vị, kết hợp với lý thuyết đã học ở trường giúp em nắm kỷ
hơn những kiến thức đã học.
Do điều kiện và thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn, mặc dù bản thân đã
hết sức cố gắng, nhưng chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót,
mong muốn nhận được sự góp ý của quý thầy, quý cô, giúp cho chuyên đề của
em được hoàn thiện hơn, để có thể đóng góp một số giải pháp hiệu quả nhằm
giúp cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng tốt TSCĐ của đơn vị để góp phần mang
lại hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh và ngày càng phát triển.
Cuối cùng em xin gởi những lời cảm ơn chân thành nhất đến giáo viên
hướng dẫn Thạc Sĩ Lê Văn Nam và các Anh, chị Phòng Tài Chính Kế Toán,
Ban Lãnh Đạo Công Ty TNHH Phước Lâm đã quan tâm giúp đỡ em hoàn thành
chuyên đề này .
Quảng Trị, ngày tháng năm 2011.
Sinh viên thực hiện
Trương Sĩ Nam
Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam
49tranhTtt
49

Contenu connexe

Tendances

tieu luan de an mon hoc 64+ (15).doc
 tieu luan de an mon hoc 64+ (15).doc tieu luan de an mon hoc 64+ (15).doc
tieu luan de an mon hoc 64+ (15).docLuanvan84
 
Báo cáo tốt nghiệp hạch toán tài sản cố định hữu hình
Báo cáo tốt nghiệp hạch toán tài sản cố định hữu hìnhBáo cáo tốt nghiệp hạch toán tài sản cố định hữu hình
Báo cáo tốt nghiệp hạch toán tài sản cố định hữu hìnhHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái KhangBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái KhangDương Hà
 
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Thuc tap tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_ha_tang_va_giao_lg7_kc6jkdb_2013...
Thuc tap tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_ha_tang_va_giao_lg7_kc6jkdb_2013...Thuc tap tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_ha_tang_va_giao_lg7_kc6jkdb_2013...
Thuc tap tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_ha_tang_va_giao_lg7_kc6jkdb_2013...Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhHọc kế toán thực tế
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân SơnBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân SơnDương Hà
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Hoá chất mỏ - Gửi miễn p...
Đề tài: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Hoá chất mỏ - Gửi miễn p...Đề tài: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Hoá chất mỏ - Gửi miễn p...
Đề tài: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Hoá chất mỏ - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH CƠ BẢN VÀO PHẦN MỀM KẾ TO...
HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH CƠ BẢN VÀO PHẦN MỀM KẾ TO...HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH CƠ BẢN VÀO PHẦN MỀM KẾ TO...
HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH CƠ BẢN VÀO PHẦN MỀM KẾ TO...nataliej4
 
Tailieu.vncty.com kt001 - hach toon tscdhh tai cty du lich dv hn toserco -
Tailieu.vncty.com   kt001 - hach toon tscdhh tai cty du lich dv hn toserco -Tailieu.vncty.com   kt001 - hach toon tscdhh tai cty du lich dv hn toserco -
Tailieu.vncty.com kt001 - hach toon tscdhh tai cty du lich dv hn toserco -Trần Đức Anh
 
Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty du lịch dịch vụ - Gửi mi...
Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty du lịch dịch vụ - Gửi mi...Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty du lịch dịch vụ - Gửi mi...
Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty du lịch dịch vụ - Gửi mi...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tổ chức hạch toán tài sản cố định
Tổ chức hạch toán tài sản cố địnhTổ chức hạch toán tài sản cố định
Tổ chức hạch toán tài sản cố địnhLinh Nguyễn
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán TSCĐHH
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán TSCĐHHBáo cáo thực tập kế toán Hạch toán TSCĐHH
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán TSCĐHHLớp kế toán trưởng
 
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhBáo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhNgọc Ánh Nguyễn
 

Tendances (20)

tieu luan de an mon hoc 64+ (15).doc
 tieu luan de an mon hoc 64+ (15).doc tieu luan de an mon hoc 64+ (15).doc
tieu luan de an mon hoc 64+ (15).doc
 
Kt 110
Kt 110Kt 110
Kt 110
 
Báo cáo tốt nghiệp hạch toán tài sản cố định hữu hình
Báo cáo tốt nghiệp hạch toán tài sản cố định hữu hìnhBáo cáo tốt nghiệp hạch toán tài sản cố định hữu hình
Báo cáo tốt nghiệp hạch toán tài sản cố định hữu hình
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái KhangBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái Khang
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Thái Khang
 
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...
Thuc trang quan_ly_su_dung_von_luu_dong_va_cac_bien_phap_qua_8x_uwf6hipr_2013...
 
Thuc tap tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_ha_tang_va_giao_lg7_kc6jkdb_2013...
Thuc tap tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_ha_tang_va_giao_lg7_kc6jkdb_2013...Thuc tap tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_ha_tang_va_giao_lg7_kc6jkdb_2013...
Thuc tap tai_cong_ty_co_phan_dau_tu_xay_dung_ha_tang_va_giao_lg7_kc6jkdb_2013...
 
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố địnhBáo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định
 
Tailieu.vncty.com qt001
Tailieu.vncty.com qt001Tailieu.vncty.com qt001
Tailieu.vncty.com qt001
 
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân SơnBáo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn
Báo cáo thực tập kế toán chi phí tài sản cố định công ty Tân Sơn
 
Đề tài: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Hoá chất mỏ - Gửi miễn p...
Đề tài: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Hoá chất mỏ - Gửi miễn p...Đề tài: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Hoá chất mỏ - Gửi miễn p...
Đề tài: Hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại Công ty Hoá chất mỏ - Gửi miễn p...
 
bao cao tai san co dinh - Thao
bao cao tai san co dinh - Thaobao cao tai san co dinh - Thao
bao cao tai san co dinh - Thao
 
Chuyên đề hoạch toán tài sản cố định, MIỄN PHÍ, ĐIỂM CAO
Chuyên đề hoạch toán tài sản cố định, MIỄN PHÍ, ĐIỂM CAOChuyên đề hoạch toán tài sản cố định, MIỄN PHÍ, ĐIỂM CAO
Chuyên đề hoạch toán tài sản cố định, MIỄN PHÍ, ĐIỂM CAO
 
HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH CƠ BẢN VÀO PHẦN MỀM KẾ TO...
HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH CƠ BẢN VÀO PHẦN MỀM KẾ TO...HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH CƠ BẢN VÀO PHẦN MỀM KẾ TO...
HƯỚNG DẪN HẠCH TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KINH TẾ PHÁT SINH CƠ BẢN VÀO PHẦN MỀM KẾ TO...
 
Tailieu.vncty.com kt001 - hach toon tscdhh tai cty du lich dv hn toserco -
Tailieu.vncty.com   kt001 - hach toon tscdhh tai cty du lich dv hn toserco -Tailieu.vncty.com   kt001 - hach toon tscdhh tai cty du lich dv hn toserco -
Tailieu.vncty.com kt001 - hach toon tscdhh tai cty du lich dv hn toserco -
 
Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty du lịch dịch vụ - Gửi mi...
Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty du lịch dịch vụ - Gửi mi...Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty du lịch dịch vụ - Gửi mi...
Đề tài: Kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty du lịch dịch vụ - Gửi mi...
 
Tổ chức hạch toán tài sản cố định
Tổ chức hạch toán tài sản cố địnhTổ chức hạch toán tài sản cố định
Tổ chức hạch toán tài sản cố định
 
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán TSCĐHH
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán TSCĐHHBáo cáo thực tập kế toán Hạch toán TSCĐHH
Báo cáo thực tập kế toán Hạch toán TSCĐHH
 
Kt001
Kt001Kt001
Kt001
 
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố địnhBáo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
Báo cáo thực tập đề tài tài sản cố định
 
QT232.doc
QT232.docQT232.doc
QT232.doc
 

Similaire à De tai tot nghiep

Luận Văn Tổ Chức Hạch Toán Tscđ Hữu Hình Với Việc Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng T...
Luận Văn Tổ Chức Hạch Toán Tscđ Hữu Hình Với Việc Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng T...Luận Văn Tổ Chức Hạch Toán Tscđ Hữu Hình Với Việc Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng T...
Luận Văn Tổ Chức Hạch Toán Tscđ Hữu Hình Với Việc Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng T...Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại công ty Cổ phần dệt 10/10
Huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại công ty Cổ phần dệt 10/10Huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại công ty Cổ phần dệt 10/10
Huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại công ty Cổ phần dệt 10/10Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngBáo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Kế toán Tài sản cố định tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh
Kế toán Tài sản cố định  tại Công Ty Xây Dựng Cường ThịnhKế toán Tài sản cố định  tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh
Kế toán Tài sản cố định tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnhluanvantrust
 
Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Vận Tải ...
Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Vận Tải ...Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Vận Tải ...
Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Vận Tải ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty Kiểm toán Tư vấn - Gửi miễn p...
Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty Kiểm toán Tư vấn - Gửi miễn p...Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty Kiểm toán Tư vấn - Gửi miễn p...
Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty Kiểm toán Tư vấn - Gửi miễn p...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Hà N...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Hà N...Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Hà N...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Hà N...Nguyen Minh Chung Neu
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TÂN
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TÂNCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TÂN
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TÂNOnTimeVitThu
 
.Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định hữu hình công ty Hà Nội toserco
.Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định hữu hình công ty Hà Nội toserco.Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định hữu hình công ty Hà Nội toserco
.Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định hữu hình công ty Hà Nội tosercoNguyen Minh Chung Neu
 
Tailieu.vncty.com kt003 - hach toon va ql tscd tai cty cp du lich tm dung n...
Tailieu.vncty.com   kt003 - hach toon va ql tscd tai cty cp du lich tm dung n...Tailieu.vncty.com   kt003 - hach toon va ql tscd tai cty cp du lich tm dung n...
Tailieu.vncty.com kt003 - hach toon va ql tscd tai cty cp du lich tm dung n...Trần Đức Anh
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpNguyen Thuy
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạtPhân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạthttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tài Sản Cố Định Tại Công Ty Cổ Phần Sơn ...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tài Sản Cố Định Tại Công Ty Cổ Phần Sơn ...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tài Sản Cố Định Tại Công Ty Cổ Phần Sơn ...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tài Sản Cố Định Tại Công Ty Cổ Phần Sơn ...Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH SX – TM...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH SX – TM...Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH SX – TM...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH SX – TM...lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similaire à De tai tot nghiep (20)

Luận Văn Tổ Chức Hạch Toán Tscđ Hữu Hình Với Việc Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng T...
Luận Văn Tổ Chức Hạch Toán Tscđ Hữu Hình Với Việc Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng T...Luận Văn Tổ Chức Hạch Toán Tscđ Hữu Hình Với Việc Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng T...
Luận Văn Tổ Chức Hạch Toán Tscđ Hữu Hình Với Việc Nâng Cao Hiệu Quả Sử Dụng T...
 
Huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại công ty Cổ phần dệt 10/10
Huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại công ty Cổ phần dệt 10/10Huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại công ty Cổ phần dệt 10/10
Huy động vốn đổi mới thiết bị công nghệ tại công ty Cổ phần dệt 10/10
 
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh CườngBáo Cáo Thực Tập  Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
Báo Cáo Thực Tập Kế Toán Tài Sản Cố Định Công Ty Xây Dựng Thịnh Cường
 
Kế toán Tài sản cố định tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh
Kế toán Tài sản cố định  tại Công Ty Xây Dựng Cường ThịnhKế toán Tài sản cố định  tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh
Kế toán Tài sản cố định tại Công Ty Xây Dựng Cường Thịnh
 
Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Vận Tải ...
Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Vận Tải ...Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Vận Tải ...
Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tscđ Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Và Dịch Vụ Vận Tải ...
 
Đề tài: Quản lý vốn cố định tại Công ty cơ giới và xây lắp, HAY
Đề tài: Quản lý vốn cố định tại Công ty cơ giới và xây lắp, HAYĐề tài: Quản lý vốn cố định tại Công ty cơ giới và xây lắp, HAY
Đề tài: Quản lý vốn cố định tại Công ty cơ giới và xây lắp, HAY
 
Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty Kiểm toán Tư vấn - Gửi miễn p...
Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty Kiểm toán Tư vấn - Gửi miễn p...Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty Kiểm toán Tư vấn - Gửi miễn p...
Quy trình kiểm toán tài sản cố định tại Công ty Kiểm toán Tư vấn - Gửi miễn p...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Hà N...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Hà N...Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Hà N...
Báo cáo thực tập tốt nghiệp kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty Hà N...
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TÂN
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TÂNCHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TÂN
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THANH TÂN
 
Đề tài: Nâng cao Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty xây dựng
Đề tài: Nâng cao Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty xây dựngĐề tài: Nâng cao Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty xây dựng
Đề tài: Nâng cao Hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty xây dựng
 
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệpLuận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp
 
.Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định hữu hình công ty Hà Nội toserco
.Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định hữu hình công ty Hà Nội toserco.Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định hữu hình công ty Hà Nội toserco
.Báo cáo thực tập kế toán tài sản cố định hữu hình công ty Hà Nội toserco
 
Tailieu.vncty.com kt003 - hach toon va ql tscd tai cty cp du lich tm dung n...
Tailieu.vncty.com   kt003 - hach toon va ql tscd tai cty cp du lich tm dung n...Tailieu.vncty.com   kt003 - hach toon va ql tscd tai cty cp du lich tm dung n...
Tailieu.vncty.com kt003 - hach toon va ql tscd tai cty cp du lich tm dung n...
 
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 4
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 4Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 4
Đề tài: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Xây dựng số 4
 
Luận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệpLuận văn tốt nghiệp
Luận văn tốt nghiệp
 
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạtPhân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của công ty tnhh sx – tm minh đạt
 
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tài Sản Cố Định Tại Công Ty Cổ Phần Sơn ...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tài Sản Cố Định Tại Công Ty Cổ Phần Sơn ...Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tài Sản Cố Định Tại Công Ty Cổ Phần Sơn ...
Luận Văn Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tài Sản Cố Định Tại Công Ty Cổ Phần Sơn ...
 
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại công ty khách sạn du lịch, 9đ
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại công ty khách sạn du lịch, 9đ Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại công ty khách sạn du lịch, 9đ
Đề tài: Kế toán tài sản cố định tại công ty khách sạn du lịch, 9đ
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH SX – TM...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH SX – TM...Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH SX – TM...
Đề Tài Khóa luận 2024 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn của Công ty TNHH SX – TM...
 
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...
Hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh ở Công ty xây dựng, 9đ - Gửi miễn ph...
 

De tai tot nghiep

  • 1. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám LỜI MỞ ĐẦU Trong cơ chế hiện nay, sản xuất vật chất phải đi đôi với hạch toán kinh tế để hạch toán kinh tế có hiệu quả thì việc hạch toán kế toán là quan trọng nhất. Trong đó vai trò của hạch toán TSCĐ cũng không kém phần quan trọng , trong thời đại hiện nay, cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, việc hiện địa hoá máy móc thiết bị luôn là một vấn đề được quan tâm. Do giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài, do đó đòi hỏi việc hạch toán TSCĐ phải được thực hiện một cách chặt chẽ theo từng đối tượng riêng biệt. Mặc khác vai trò của TSCĐ và tốc độ tăng TCSĐ có ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế . Do vậy cần phải áp dụng các biện pháp nâng cao và ngày càng hoàn thiện nguồn TSCĐ. Đây là một chiến lược lâu dài và tất yếu mà mỗi doanh nghiệp cần phải thực hiện. Việc tổ chức công tác theo dõi thường xuyên, nắm chắt tình hình tăng giảm TCSĐ về số lượng, giá trị, tình hình sử dụng và hao mòn TSCĐ là một việc hết sức cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với việc quản lý và sử dụng đầy đủ, hợp lý trong sự nghiệp phát triển kinh tế. Do vậy cần phải áp dụng các biện pháp nhằm nâng cao và ngày càng hoàn thiện nguồn TSCĐ. Đây là một chiến lược lâu dài và tất yếu mà mỗi doanh nghiệp cần phải thực hiện nhằm góp phần phát triển sản xuất kinh doanh, hạ giá thành sản phẩm thu hồi nhanh vốn đầu tư, tăng tích luỹ để tái sản xuất, trang bị thêm và không ngừng đổi mới TSCĐ. Xuất phát tầm quan trọng của TSCĐ trong quá trình sản xuất. Qua thời gian thực tập tại Công ty em đã quyết định chọn đề tài “Hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước Lâm” Đây là lần đầu tiên bước vào thực tế với thời gian thực tập không nhiều, khả năng hiểu biết còn hạn chế và gặp không ít khó khăn, hơn nữa giữa thực tế và lý thuyết không đi theo một khuôn mẫu nhất định, và thực tế nó biến đổi nhiều dạng khác nhau. Song em vẫn cố gắng cân nhắc lựa chọn nội dung để hoàn thành báo cáo thực tập của mình. Nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót cả về nội dung lẫn hình thức. Chính vì thế em rất mong sự đóng góp chân thành của sự hướng dẫn tận tình của cô giáo cùng các Anh, chị phòng kế toán góp ý bổ sung thêm cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn. Nội dung trong báo cáo gồm có 3 phần: Phần I: Cơ sở lý luận về kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. Phần II: Thực trạng hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước Lâm. Phần III: Hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước Lâm. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo cũng như ban lãnh đạo nhà trường và đặc biệt là xin chân thành cảm ơn giảng viên, các Anh, chị trong phòng kế toán công ty TNHH Phước Lâm. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 1tranhTtt 1
  • 2. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH I. Một số vấn đề chung về TSCĐ trong doanh nghiệp 1. Khái niệm, đặc điểm tài sản cố định 1.1. Khái niệm Tài sản cố định (TSCĐ) là những tài sản có thể có hình thái vật chất cụ thể và cũng có thể tồn tại dưới hình thái giá trị sử dụng để thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định trong quá trình sản xuất kinh doanh, có giá trị lớn và sử dụng trong thời gian dài Các tài sản cố định có hình thái vật chất cụ thể được gọi là tài sản cố định hữu hình, còn các tài sản cố định chỉ tồn tại dưới hình thái giá trị được gọi là tài sản cố định vô hình. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay để được coi là một tài sản cố định thì phải thoả mản 4 điều kiện sau đây : Có thời gian sử dụng trên một năm Nguyên giá tài sản cố định phải được xác định một cách đáng tin cậy Chắc chắn mang lại lợi ích trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó Có giá trị từ 10.000.000 đ trở lên 1.2. Đặc điểm tài sản cố định. Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất và vẫn giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu cho đến khi bị hư hỏng không dùng được. Từ đặc điểm này TSCĐ phải được theo dõi, quản lý theo nguyên giá Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, tài sản bị hao mòn và giá trị của nó chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy trong quá trình hạch toán cần theo dõi giá trị hao mòn và giá trị còn lại . 2. Nhiệm vụ kế toán TSCĐ TSCĐ là một bộ phận chủ yếu của cơ sở vật chất, kỹ thuật của doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ số vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc trang bị, sử dụng tài sản cố định ảnh hưởng trực tiếp và quan trọng đến hiệu quả và chất lượng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Để có được những thông tin hữu ích nhằm phục vụ tốt cho công tác quản lý, sử dụng tài sản cố định, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây : - Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời số hiện có và tình hình tăng, giảm TSCĐ của doanh nghiệp cũng như từng bộ phận trên các mặt số lượng, chất lượng, đồng thời quản lý chặt chẽ việc bảo quản, bảo dưỡng và sử dụng tài sản cố định ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng tài sản cố định. - Tính toán kịp thời, chính xác số khấu hao TSCĐ đồng thời phân bổ đúng đắn chi phí khấu hao và các đối tượng sử dụng TSCĐ Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 2tranhTtt 2
  • 3. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - Phản ánh và kiểm tra chặt chẻ các khoản chi phí sữa chữa TSCĐ. Tham gia lập dự toán về chi phí sữa chữa và đôn đốc đưa TSCĐ được sữa chữa vào sử dụng một cách nhanh chóng. - Theo dỏi, ghi chép, kiểm tra quá trình thanh lý, nhượng bán TSCĐ nhằm đảm bảo việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục địch và hiệu quả cao. - Lập các báo cáo về tài sản cố định, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại tài sản cố định. 3. Phân loại TSCĐ 3.1. Khái niệm Phân loại TSCĐ là việc sắp xếp TSCĐ thành từng loại, từng nhóm theo những đặc trưng nhất định để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ. 3.2. Phân loại TSCĐ theo hình thái vật a). TSCĐ hữu hình Là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định), thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu của nó *TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp thường bao gồm những loại sau: - Nhà cửa vật kiến trúc: Là TSCĐ của doanh nghiệp được hình thành sau quá trình xây dựng như nhà kho, xưởng sản xuất, nhà làm việc, sân bải…sử dụng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Máy móc thiết bị: Là toàn bộ máy móc thiết bị dùng trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy móc thiết bị động lực, máy móc thiết bị công tác dây chuyền sản xuất, các máy móc đơn lẻ … - Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là những TSCĐ dùng để vận chuyển vật tư hàng hoá sản phẩm như ô tô, tàu hoả, tàu thuỷ, thuyền. ..Các hệ thống truyền dẫn như đường dây tải điện, điện thoại, ống dẫn xăng dầu, hơi nước… - Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như máy vi tính, thiết bị điện tử… - TSCĐ trong nông nghiệp bao gồm vườn cây lâu năm, súc vật sinh sản, súc vật làm việc cho sản phẩm, vườn cà phê, vườn cao su, ca cao … - Các loại TSCĐ khác bao gồm những TSCĐ chưa được liệt kê vào các loại tài sản trên như tác phẩm nghệ thuật, trang ảnh sách báo, chuyên môn kỹ thuật.. b) TSCĐ vô hình: Là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiện một lượng giá trị mà doanh nghiệp đã đầu tư thoả mãn để có được quyền lợi hay lợi ích Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 3tranhTtt 3
  • 4. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám liên quan đến nhiều kỳ kinh doanh của doanh nghiệp và được vốn hoá theo quy định. - Quyền sử dụng đất - Chi phí thành lập chuẩn bị sản xuất - Bằng phát minh sáng chế - Chi phí nghiên cứu phát triển - Chi phí lợi thế thương mại - TSCĐ vô hình khác như đất, quyền tác giả, quyền thực hiện hợp đồng 3.3. Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Theo quyền sở hửu TSCĐ được phân thành 2 loại sau: - TSCĐ tự có: Là những TSCĐ doanh nghiệp tự xây dựng, mua sắm bằng nguồn vốn tự có hay vay mượn, nợ - TSCĐ đi thuê là TSCĐ doanh nghiệp đi thuê của đơn vị khác để sử dụng bao gồm 2 loại sau: + TSCĐ thuê tài chính là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê dài hạn trong thời gian dài theo hợp đồng. + TSCĐ thuê hoạt động là những TSCĐ mà doanh nghiệp chỉ thuê để sử dụng trong một thời gian ngắn, TSCĐ thuê hoạt động không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. 3.4. Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng: - TSCĐ dùng cho mục đích kinh doanh: Là những TSCĐ đang đựơc sử dụng trong SXKD của doanh nghiệp, những TSCĐ này được trích và tính khấu hao vào chi phí SXKD của doanh nghiệp. - TSCĐ dùng cho mục đích phúc lợi: Là những TSCĐ chỉ dùng cho đời sông vật chất tinh thần không sử dụng vào mục đích kinh doanh mà vì mục đích phúc lợi bao gồm nhà trẻ, nhà văn hoá .. Những TS này được đầu tư từ quỷ phúc lợi do không tham gia trực tiếp vào quá trình XSKD nên giá tri hao mòn không được tính vào chi phí XSKD. - TSCĐ chờ thanh lý là những TS đã lạc hậu hoặc hư hỏng không còn sử dụng được nữa đang chờ thanh lý hoặc nhượng bán . - TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ: là những TSCĐ doanh nghiệp bảo quản hộ, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc Nhà nước. 3.5. Phân loại theo nguồn hình thành: - TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn của các chủ sở hữu: Là TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được Ngân sách, cấp trên cấp hoặc vốn góp của các cổ đông, các chủ doanh nghiệp. - TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn tự bổ sung: Là TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanh nghiệp như quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi. - TSCĐ nhận vốn góp liên doanh: là những TSCĐ được các bên tham gia liên doanh góp. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 4tranhTtt 4
  • 5. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - TSCĐ được hình thành từ vốn đi vay: Là TSCĐ được mua sắm, xây dựng bằng vốn mà doanh nghiệp đi vay từ các ngân hàng, các tổ chức tín dụng. 4. Đánh giá tài sản cố định : Đánh giá TSCĐ là biểu hiện giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. TSCĐ được đánh giá và ghi sổ, quản lý theo đối tượng riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐ Để thuận tiện cho công tác hạch toán và quản lý TSCĐ, mỗi đối tượng ghi TSCĐ phải đánh số ký hiệu riêng biệt, gọi là số hiệu TSCĐ Xuất phát từ đặc điểm và yêu cầu quản lý TSCĐ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. *.Nguyên giá : Là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ cho tới khi đưa TSCĐ vào hoạt động bình thường. Hay nói cách khác nó là giá trị ban đầu, đầy đủ của TSCĐ khi đưa TSCĐ vào sử dụng * Đối với nguyên giá TSCĐ hữu hình * Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm: * TSCĐ hữu hình do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu: * TSCĐ hữu hình mua trả chậm: Nguyên giá TSCĐ đó được xác định là theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa khoản tiền giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán * Đối với TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế Nguyên giá TSCĐ = giá thành thực tế của TSCĐ + chi phí trước khi sử dụng Trong trường hợp này các khoản lãi nội bộ không được tính vào nguyên giá của tài sản đó. Các chi phí không hợp lý như nguyên vật liệu, vật liệu lảng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính vào nguyên giá TSCĐ * TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi: -Trường hợp trao đổi với một TSCĐ khác tương tự Nguyên giá TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đưa đi trao đổi ( không tính bất kỳ khoản lãi lổ nào ) Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 5tranhTtt 5 Các chi phí liên quan trực tiếp trước khi sử dụng dụngGiá mua Các khoản thuế không được hoàn lại ++ + + NG= Giá quyết toán công trình Các chi phí liên quan trực tiếp trước khi sử dụng dụng Lệ phí trước bạ nếu có+NG= +
  • 6. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - Trường trao đổi với một TSCĐ không tương tự Nguyên giá TSCĐ nhận về được xác định theo giá hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền trả thêm hoặc thu về. *TSCĐ nhận góp vốn( góp vốn liên doanh, góp vốn cổ phần ) = = + Giá vồn góp của TSCĐ này do hội đồng liên doanh hoặc hội đồng định giá TSCĐ của doanh nghiệp xác định * TSCĐ được cấp, tài trợ, biếu tặng, nhận lại vốn góp = + * Đối với TSCĐ vô hình. Nguyên giá TSCĐ vô hình bao gồm tổng các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan đến việc hình thành TSCĐ vô hình. * Nguyên giá TSCĐ vô hình mua ngoài được xác định như TSCĐ hữu hình mua ngoài. * TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn Nguyên giá bao gồm giá trị quyền sử dụng đất khi được giao đất hoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử hữu đất hợp pháp tử người khác, giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh, hoặc số tiền thuê đất trả một lần. * TSCĐ vô hình được nhà nước cấp hoặc biếu tặng: Nguyên giá = giá trị hợp lý ban đầu + các chi phí trước khi sử dụng * TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sử hữu vốn của công ty. Nguyên giá = giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của công ty. II. Kế toán các trường hợp tăng TSCĐ 1. Hạch toán chi tiết Kế toán chi tiết được thực hiện cho từng loại tài sản cố định, từng nhóm TSCĐ và theo nơi sử dụng TSCĐ * Để theo dõi, quản lý từng TSCĐ kế toán sử dụng thẻ TSCĐ. Thẻ TSCĐ được lập cho từng đối tượng ghi TSCĐ Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 6tranhTtt 6 Nguyên giá TSCĐ Giá hợp lý ban đầu Các chi phí trước khi sử dụng Nguyên giá TSCĐ Gía trị góp vốn được xác định Các chi phí trước khi sử dụng
  • 7. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám Thẻ TSCĐ bao gồm 4 phần chính sau - Phần phản ánh các chỉ tiêu chung về TSCĐ như tên, ký, mã hiệu, quy cách, số hiệu, nước sản xuất, năm sản xuất.. - Phần phản ánh chỉ tiêu về nguyên giá khi đưa TSCĐ vào sử dụng, nguyên giá sau khi đánh giá lại và giá trị hao mòn lũy kế qua các năm. - Phần phản ánh số phụ tùng, dụng cụ đồ nghề kèm theo TSCĐ - Phần ghi giảm TSCĐ Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập và phải được kế toán trưởng xác nhận. Thẻ được lưu ở phòng kế toán trong suốt qua trình sử dụng tài sản. Căn cứ để lập thẻ TSCĐ là biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, bảng trích khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan. * Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm tài sản theo kết cấu kế toán sử dụng các tài khoản cấp 2 theo quy định của nhà nước và mở thêm các chi tiết của các tài khoản cấp 2 này. Ví dụ theo dỏi chi tiết TSCĐ hữu hình theo loại, nhóm - Nhà xưởng, vật kiến trúc: + Nhà xưởng + Vật kiến trúc * Để theo dõi chi tiết TSCĐ theo nơi sử dụng kế toán sử dụng sổ TSCĐ.số TSCĐ mở chung cho toàn doanh nghiệp và mở cho từng bộ phận quản lý, sử dụng TSCĐ. Căn cứ để ghi vào sổ TSCĐ là các thẻ TSCĐ (Mẩu sổ ở phần phụ lục) 2.Hạch toán tổng hợp 2.1. Tài khoản sử dụng TK 211: tài sản cố định hữu hình TK 213: tài sản cố định vô hình Hai tài khoản này nó phản ánh tình hình biến động của TSCĐ cũng như hiện có của doanh nghiệp Kết cấu TK211 Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do tăng TSCĐ - Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do sửa chữa, cải tạo, nâng cấp - Điều chỉnh tăng nguyên giá do đánh giá lại Bên Có - Nguyên giá TSCĐ giảm do TSCĐ giảm - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ Số dư bên Nợ - Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có ở đơn vị Kết cấu TK 213 Bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng Bên Có : Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm Số dư bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện còn ở đơn vị TK 411: nguồn vốn kinh doanh Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 7tranhTtt 7
  • 8. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm vốn kinh doanh của doanh nghiệp cũng như hiện có Ngoài những tài khoản sử dụng trên còn sử dụng các tài khoản sau TK 111: tiền mặt TK 112: tiền gửi ngân hàng, TK 331 : phải trả người bán .. . . 2.2. Hạch toán tăng, giảm TSCĐ: 2.2.1 Hạch toán tăng TSCĐ Trong qúa trình họat động sản xuất kinh doanh, TSCĐ của doanh nghiệp thường xuyên biến động. Để quản lý tốt TSCĐ, kế toán cần phải theo dõi chặt chẽ, phản ánh mọi trường hợp tăng, giảm TSCĐ. TSCĐ trong doanh nghiệp tăng có thể do các nguyên nhân sau: mua sắm, xây dựng mới, nhận vốn góp liên doanh, được cấp, được tặng, biếu hoặc thừa phát hiện khi kiểm kê. * Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình: + Mua sắm TSCĐ hữu hình (còn mới hoặc đã sử dụng) - Mua bình thường Đồng thời với việc ghi tăng nguyên giá TSCĐ thì ta phải căn cứ vào nguồn hình thành TSCĐ để kết chuyển vào nguồn vốn TK 414, 431, 441,... - Mua nhập khẩu TSCĐ TK 33312 nếu theo phương pháp khấu trừ thì sẽ được khấu trừ vào TK133 còn không thì hạch toán vào nguyên giá TSCĐ mua về - Mua theo phương pháp trả chậm, trả góp Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 8tranhTtt 8 TK111, 112,2331,... TK 211 TK 331 Mua không chịu thuế Mua chịu thuế GTGT TK111,112,2331, 341,.. TK 211 TK 3333,3332,33312* Mua nhập khẩu TSCĐ
  • 9. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - Mua TSCĐ dưới hình thức trao đổi Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 9tranhTtt 9 TK111,112 TK 331 TK1332 TK 211 TK 635TK 242 Thanh toán tiền cho bên bán Số tiền phải thanh toán Thuế GTGT Giá mua Lãi trả chậm Phân bổ trả Lãi chậm TK 211(đem trao đổi) TK 211(được trao đổi) Giá trị còn lại Giá tri hao mòn TK 214(đem trao đổi)
  • 10. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - Trường hợp TSCĐ hữu hình tự chế: - TSCĐ tăng do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao: Đồng thời ghi các bút toán kết chuyển nguồn - Trường hợp TSCĐ hữu hình được tài trợ, biếu tặng đưa vào sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 10tranhTtt 10 TK 155,154 TK 632 Giá vốn hàng bán TK 512 TK 211 Tăng nguyên giá TK 111,112,331 Chi phí lắp đặt chạy thử TK 241 TK 211 Tăng nguyên giá TK 411 TK 211 Nếu công trình được đầu tư qua nhiều năm TK 711 TK 211 Thu nhập nhận được TK 111,112,331 Chi phí phát sinh
  • 11. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - Trường hợp TSCĐ do nhận vốn góp liên doanh - Tăng TSCĐ do phát hiện thừa khi phát sinh Nếu TSCĐ của doanh nghiệp thì ta ghi tăng nguyên giá cho TSCĐ. Nếu TSCĐ đang sử dụng thì phải trích đủ số khấu hao trong thời gian sử dụng, tính vào chi phí sản xuất kinh doanh Nếu TSCĐ thừa là của doanh nghiệp khác, kế toán phản ánh vào TK 002 “ vật tư hàng hóa nhận giữ hộ” và báo cho doanh nghiệp có TSCĐ. Khi trả ghi có TK 002 - Đánh giá tăng gía trị TSCĐ * Hạch toán tổng hợp tăng TSCĐ vô hình + Hạch toán nghiệp vụ mua TSCĐ vô hình: kế toán hạch toán tương tự như đối với TSCĐ hữu hình + Giá trị TSCĐ vô hình được hình thành từ nội bộ của doanh nghiệp trong giai đoạn triển khai Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 11tranhTtt 11 TK 411 TK 2222 TK 222 Chi phí phát sinh TK 111,112 TK 211 Nhận lại vốn góp Nhận vốn góp TK 411 Chênh lệch giữa giá trị còn lại và giá trị góp vốn TK 214 TK 211 Hao mòn TSCĐ TK 412 Chênh lệch đánh giá lại TSCĐ
  • 12. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám 2.2.2 Hạch toán giảm TSCĐ TSCĐ trong doanh nghiệp có thể giảm do các nguyên nhân sau: nhượng bán, thanh lý TSCĐ, đem góp vốn liên doanh, trả lại cho các đơn vị tham gia liên doanh, phát hiện thiếu khi kiểm kê, chuyển thành công cụ, dụng cụ... * Chứng từ, thủ tục và hạch tóan chi tiết giảm TSCĐ: Chứng từ hạch toán giảm TSCĐ bao gồm: - Biên bản thanh lý TSCĐ - Biên bản đánh giá TSCĐ tham gia liên doanh, biên bản giao nhận TSCĐ - Biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của Hội đồng kiểm kê - Biên bản, quyết định xử lý TSCĐ thiếu và các chứng từ liên quan Khi hạch tóan giảm TSCĐ, kế tóan phải làm đầy đủ thủ tục quy định đối với từng trượng hợp cụ thể. Hạch toán chi tiết giảm TSCĐ cũng phải ghi sổ, thẻ TSCĐ tương tự như trường hợp tăng tài sản cố định. * Hạch tóan tổng hợp giảm TSCĐ : - Hạch tóan tổng hợp giảm TSCĐ hữu hình: + Hạch toán nhượng bán thanh lý TSCĐ Trường hợp TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh : theo qui định của chế độ của hiện hành, doanh nghiệp có quyền nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ để thu hồi vốn sử dụng cho mục đích kinh doanh có hiệu quả hơn. TSCĐ nhượng bán là TSCĐ không cần dùng, hoặc TSCĐ đã lạc hậu hoặc sử dụng không có hiệu quả nên doanh nghiệp bán đi để thu hồi vốn. Theo qui định hiện hành, các chi phí liên quan đến nhượng bán hoặc thanh lý TSCĐ (bao gồm cả giá trị còn lại của TSCĐ nhượng bán thanh lý, và số tiền thu được do nhượng bán, thanh lý TSCĐ được hạch toán vào chi phí và thu nhập khác của doanh nghiệp, phương pháp hạch toán như sau: Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 12tranhTtt 12 TK 111,112 TK 242, 642 Chi phí phát sinh TK111,112,152,331... TK 213TK 241 TK 133(1332) TK 411 Thuế GTGT K/C Chi phí phát sinh Tăng nguyên giá Góp vốn
  • 13. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám (1): Ghi giảm TSCĐ (2) : khoản thu được do thanh lý hoặc nhượng bán (3) : chi phí thanh lý hoặc chi phí phục vụ cho việc nhượng bán Tùy theo phương pháp tính thuế mà hạch toán thuế thích hợp - Trường hợp TSCĐ dùng cho nhu cầu văn hóa, phúc lợi và trường hợp TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án - Hạch toán góp vốn liên doanh bằng TSCĐ: Giá trị góp vốn được ghi vào TK 222 là giá trị do các bên tham gia liên doanh thống nhất đánh giá, số chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị còn lại của TSCĐ. Nếu có, được phản ánh vào TK 412 - Chênh lệch đánh giá lại tài sản Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 13tranhTtt 13 TK 211 TK 214 TK 111,112,152.. TK 811TK 711 911 911 Kết chuyểnK/chuyển (2) (3) (1) TK 211 TK 431(4313), 466 TK 214 Giá trị còn lại Giá trị hao mòn TK 211 TK 222 TK 214 Giá trị vốn góp Giá trị hao mòn TK 214 (1) (2)
  • 14. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám (1): Nếu giá trị vốn góp được xác định thấp hơn giá trị còn lại (2): Nếu giá trị vốn góp được xác định cao hơn giá trị còn lại Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 14tranhTtt 14
  • 15. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - Hạch toán TSCĐ giảm do trả lại cho các bên tham gia liên doanh: - Hạch toán TSCĐ đem cầm cố thế chấp: + Khi nhận lại TSCĐ đem đi cầm cố thế chấp thì hạch toán ngược lại với trường hợp trên + Trường hợp thế chấp TSCĐ mà không đưa TSCĐ ra khỏi doanh nghiệp thế chấp bằng giấy tờ sở hữu nhà đất... thì không ghi giảm TSCĐ. Trường hợp này chỉ theo dõi trên sổ chi tiết TSCĐ - Hạch toán TSCĐ chuyển thành công cụ dụng cụ: Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 15tranhTtt 15 TK 211 TK 214 TK 411 Giá trị hao mòn Giá trị hao mòn TK 111,112 Chênh lệch giữa giá trị vốn góp và giá trị còn lại TK 211 TK 214 TK 144 Giá trị hao mòn Giá trị còn lại TK 211 TK 214 TK 627,641,642 Giá trị hao mòn Giá trị còn lại TK 142, 242 TK 627,641,642 Phân bổ chi phí
  • 16. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - Hạch toán TSCĐ bị mất phát hiện thiếu khi kiểm kê: - Hạch toán về đánh giá giảm TSCĐ: - Hạch toán tổng giảm TSCĐ vô hình: Hạch toán giảm do nhượng bán TSCĐ vô hình: kế toán hạch toán tương tự như đối với TSCĐ hữu hình Hạch toán giảm TSCĐ do góp vốn liên doanh, trả lại vốn góp liên doanh :kế toán hạch toán tương tự như đối với TSCĐ hữu hình + Hạch toán giảm TSCĐ vô hình khi đã trích đủ khấu hao + Hạch toán giảm TSCĐ vô hình trong trường hợp chi phí nghiên cứu, lơi thế thương mại, chi phí thành lập đã được hạch toán vào TSCĐ vô hình trước khi thực hiện chuẩn mực kế toán Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 16tranhTtt 16 TK 211 TK 214 TK 138(1388) Giá trị hao mòn Bắt bồi thường TK 415 TK 415 TK 632 TK 138(3881) Quỹ để bù đắp Phần thiệt hại còn lại TSCĐ chờ quyết định xử lý TK 632 TK 138(1388) Xử lý TK 211 TK 214 TK 412 Giá trị hao mòn Chênh lệch đánh giá lại tài sản TK 213 TK 214(2143) Giá trị hao mòn
  • 17. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám III. Hạch toán hao mòn và khấu hao TSCĐ: 1. Khái niệm Hao mòn TSCD là quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần và sau một thời gian dài hết khả năng sử dụng. Do vậy phần giá trị hao mòn sẽ được chuyển vào giá trị sản phẩm dưới hình thức khấu hao. Như vậy hao mòn TSCĐ là hiện tượng tự nhiên làm giảm đi giá trị của TSCĐ Hao mòn hữu hình là hao mòn về vật lý trong quá trình sử dụng Hao mòn vô hình chịu ảnh hưởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật làm giảm giá trị của từng tài sản cùng một số tài sản có năng suất tính năng nhưng có giá cả rẻ hơn. 2. Hạch toán khấu hao TSCĐ 2.1. Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ: - Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đầu phải trích khấu hao. Mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. + Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. + Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, doanh nghiệp phải xác định nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại … và tính vào chi phí khác. - Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải trích khấu hao. + Nếu các TSCĐ này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời gian TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ hoạt động phải trích khấu hao đối với TSCĐ cho thuê. - Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích khấu hao TSCĐ tài chính như TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiện hành. - Đối với bất động sản đầu tư trong quá trình nắm giữ chờ tăng giá hoặc cho thuê hoạt động phải tiến hành trích khấu hao. Khấu hao bất động sản đầu tư được ghi nhận là chi phí kinh doanh trong kỳ. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 17tranhTtt 17 TK 213 TK 214(2143) TK 627,641,642 Giá trị hao mòn Giá trị còn lại nhỏ TK 242 Giá trị còn lại
  • 18. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày (theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. -Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, doanh nghiệp ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không đựơc trích khấu hao. Đối với quyền sử dụng đất có thời hạn thì doanh nghiệp trích khấu hao theo thời hạn sử dụng. 2.2. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: 2.2.1 Phương pháp khấu hao theo đường thẳng * Phương pháp tính: - Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ - Xác định mức trích khấu hao trung bình: + Mức trích khấu hao trung bình năm: Mức khấu hao cho năm cuối cùng: - Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ: Hoặc Hoặc Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 18tranhTtt 18 Mức trích khấu hao trung Nguyên giá của TSCĐ = bình hàng năm của TSCĐ thời gian sử dụng Mức khấu hao trung bình Nguyên giá của TSCĐ = hàng tháng của TSCĐ Thời gian sử dụng x 12 Mức khấu hao Nguyên Số khấu hao luỹ cho năm = giá - kế đã thực hiện đến năm cuối cùng TSCĐ trước năm cuối cùng Mức trích khấu hao Giá trị còn lại trung bình hàng năm = của TSCĐ Thời gian sử dụng xác định lại Mức trích khấu hao Giá trị còn lại trung bình hàng năm = của TSCĐ Thời gian sử dụng còn lại
  • 19. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám : Trong đó: 2.2.2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh: * Phương pháp tính: - Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định. - Xác định mức trích khấu hao của TSCĐ: + Mức trích khấu hao trong các năm đầu: Trong đó: Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định như sau: Thời gian sử dụng của TSCĐ Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm (t < 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm (4 năm < t < 6 năm) 2,0 Trên 6 năm (t > 6 năm) 2,5 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 19tranhTtt 19 Thời gian sử Thời gian sử dụng Thời gian đã = - dụng còn lại đã đăng ký sử dụng Mức trích khấu Giá trị Tỷ lệ hao hàng năm = còn lại x khấu hao của TSCĐ của TSCĐ nhanh Tỷ lệ khấu Tỷ lệ khấu hao Hệ số hao nhanh = theo phương pháp x điều (%) đường thẳng chỉnh Tỷ lệ khấu hao 1 TSCĐ theo phương = x 100% pháp đường thẳng Thời gian sử dụng
  • 20. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám đựơc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. - Mức khấư hao hàng tháng: 2.2.3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm: * Phương pháp tính: - Xác định sản lượng theo công suất thiết kế. - Xác định số lượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ. - Xác định mức trích khấu hao của TSCĐ theo công thức: + Mức khấu hao tháng: + Mức trích khấu hao năm: Hoặc: Trong đó: Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 20tranhTtt 20 Mức trích khấu Nguyên giá của TSCĐ hao hàng tháng = của TSCĐ Thời gian sử dụng x 12 Mức trích khấu Số lượng sản Mức trích khấu hao hao tháng của = phẩm sản xuất x bình quân tính cho TSCĐ trong tháng một đơn vị sản phẩm Mức trích khấu Mức trích khấu hao năm của = hao trong tháng x 12 TSCĐ của TSCĐ Mức trích khấu Số lượng sản Mức trích khấu hao hao năm của = phẩm sản xuất x bình quân / 1 đơn TSCĐ trong năm vị sản phẩm Mức trích khấu hao Nguyên giá của TSCĐ Bình quân / 1 đơn = vị sản phẩm Sản lượng theo công suất thiết kế
  • 21. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám 2.3. Hạch toán chi tiết TSCĐ: - Chứng từ sử dụng : Biên bản bàn giao TSCĐ Biên bản thanh lý hoặc hóa đơn bán hàng - Căn cứ vào chứng từ phát sinh cuối tháng, kế toán tiến hành lập bảngt tính và phân bổ TSCĐ. BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Đối tượng Chỉ tiêu NG Tỷ lệ khấu hao Mức khấu hao Phân bổ TK 627 TK 641 TK 642 I.SKH đã trích tháng trước II.Số khấu hao tăng tháng này III. Số khâu hao giảm IV.Số KH phải trích tháng này 2.4. Hạch toán tổng hợp TSCĐ: * Tài khoản sử dụng + TK 214: hao mòn TSCĐ Có các tài khoản cấp hai + TK 2141: hao mòn TSCĐ hữu hình + TK 2142: hao maòn TSCĐ thuê tài chính + TK 2143 hao mòn TSCĐ vô hình Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK ngoài bảng cân đối kế toán là TK 009 - nguồn vốn khấu hao để hạch toán nguồn vốn khấu hao có được do trích khấu hao TSCĐ. Chi phí khấu hao được hạch toán vào TK 627, TK 641, TK 642... * Hạch toán tổng hợp hao mòn và khấu hao TSCĐ (1): Trích khấu hao chi phí (2): Tính hao mòn khi TSCĐ dùng vào mục đích phúc lợi hoặc hành chính sự nghiệp (3a) : số khấu hao phải nộp cho Nhà nước, cho cấp trên (3b): tiến hành nộp Đồng thời các bút toán trên ta phải chuyển nguồn, ghi đơn vào bên nợ TK009 khi trách khấu hao, và ghi đơn vào bên có TK 009 khi sử dụng tiền khấu hao đã trích được . Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 21tranhTtt 21 TK 214 TK627,641,642 TK 431,466 (1) (2) TK 411 (3a) TK 3339,3336TK 431,466 (3b)
  • 22. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám IV. Hạch toán sửa chữa TSCĐ: 1. Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ: - Sửa chữa thường xuyên là sửa chữa nhỏ, mang tính chất bảo trì, bảo dưỡng TSCĐ, chi phí sửa chữa ít, thời gian sửa chữa ngắn nên chi phí sửa chữa được tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận sử dụng TSCĐ. Sơ đồ kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ TK 111,112,152,331 TK 627,641,642 Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ( tự làm) (**)Tập hợp chi phí sửa chữa thường xuyên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh ( cho thầu) TK 1331 ( *) TK 142 Tập hợp chi phí Lần 1, 2 …phân bổ chi phí sửa chữa sửa chữa TX lớn (*) - theo phương pháp khấu trừ (**) - theo phương pháp trực tiếp 2. Hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ: a. Tài khoản sử dụng: - Tài khoản 241- Xây dựng cơ bản dở dang Việc sửa chữa lớn TSCĐ thường có chi phí sửa chữa nhiều và được tiến hành theo kế hoạch, dự toán theo công trình sửa chữa. Để tính chính xác giá trị thực tế cho từng công trình sửa chữa lớn, mọi chi phí được tập hợp vào tài khoản 241( 2413)- Sửa chữa lớn TSCĐ, chi tiết cho từng công trình sửa chữa lớn. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 22tranhTtt 22
  • 23. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám Nội dung và kết cấu của TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang TK 241 Bên nợ: Bên có: + Chi phí đầu tư xây dựng mua sắm + Giá trị công trình hoàn thành TSCĐ sửa chữa lớn TSCĐ phát sinh qua đầu tư mua sắm + Chi phí cải tạo, nâng cấp TSCĐ + Giá trị công trình bị loại bỏ khi quyết tóan được duyệt Số dư: - Chi phí XDCB và sửa chữa lớn + Giá trị công trình hoàn thành dở dang được kết chuyển khi quyết toán - Gía trị công trình XDCB và sửa chữa lớn đã hoàn thành nhưng chưa bàn giao hoặc chưa quyết toán - Tài khoản 241 có 3 tài khoản cấp 2: + TK 2411 : mua sắm TSCĐ + TK 2412 : xây dựng cơ bản + TK 2413 : sửa chữa lớn TSCĐ b) Sơ đồ hạch toán: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ TK 111,112,152,334 TK 241 TK 335 TK 627,641,642 Tập hợp CPSCL K/c CPSCL Trích trước CPSCL ( tự làm) hoàn thành TK 331 trường hợp trích trước CPSCL Tập hợp CPSCL cho thầu( **) Hoàn nhập số trích thừa TK 1421,242 Phân bổ kỳ 1,2…. TK 1331 Kết chuyển CPSCL h/t (*) trường hợp không trích Trước CPSCL Trích bổ sung phần trích thiếu (**) ; theo phương pháp trực tiếp (*) : theo phương pháp khấu trừ CPSCL: chi phí sửa chữa lớn CPSXKD: chi phí sản xuất kinh doanh Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 23tranhTtt 23
  • 24. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám PHẦN II TÌNH HÌNH HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH PHƯỚC LÂM A. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG CỦA CÔNG TY TNHH PHƯỚC LÂM 1.Quá trình hình thành và phát triển công ty: a. Sự hình thành của cônh ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn Phước Lâm được thành lập vào năm 2000.Công ty được thành lập dưới hình thức trách nhiệm hữu hạn được tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp được Quốc hội nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khoá 10 kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 12/6/1999.Trụ sở chính của công ty tại 177 Trần Hưng Đạo thị xã Quảng Trị, Tỉnh Quảng Trị. Đến ngày 31/12/2008 công ty đã mở rộng thêm quy mô sản xuất ở lĩnh vực khai thác, chế biến gỗ. b.Chức năng của công ty: - Chức năng của công ty là sử dụng vốn có hiệu quả trong phát triển sản xuất kinh doanh nhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo việc làm ổn định cho người lao động, tăng lợi tức cho các thành viên, đóng góp cho ngân sách nhà nước và phát triển công ty. c.Ngành nghề kinh doanh của công ty: - Xây dựng đân dụng, xây dựng công trình thuỷ lợi, giao thông, đường ống cấp thoát nước, xây dựng hệ thống truyền tải điện dưới 35kv. - Mua bán đồ điện gia dụng, thiết bị cấp nước trong nhà, thiết bị nhiệt và phụ tùng thay thế, thiết bị PCCC, dụng cụ hệ thống điện. - Mua bán thiết bị điều hoà nhiệt độ, thiết bị vệ sinh, vật liệu xây dựng. - Kinh doanh điện máy, điện thoại di động ,điện lạnh. - Khai thác, lọc nước phục vụ sinh hoạt, dịch vụ vận tải. 2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty: Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 24tranhTtt 24
  • 25. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA CÔNG TY: 3. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: - Hội đồng thành viên: Bao gồm tất cả các thành viên, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty.Hội đồng thành viên họp ít nhất mỗi năm một lần. Hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau: + Quyết định phương hướng ,phát triển của công ty. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 25tranhTtt HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN 25 GIÁM ĐỐC CÁC PHÒNG BAN NGHIỆP VỤ PHÒNG TỔ CHỨC PHÒNG TCKT PHÒNG KẾ HOẠCH
  • 26. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám + Quyết định tăng hoặc giảm vốn điều lệ, quyết định thời điểm và phương hướng huy động thêm vốn. + Quyết định phương thức đầu tư và dự án đầu tư có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ sách kế toán của công ty. + Thông qua hợp đồng vay, cho vay, bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng giá trị tài sản được ghi trong sổ sách kế toán của công ty. + Bầu, miễn nhiệm, bãi miễn chủ tịch hội đồng thành viên. Quyết định bổ nhiệm,miễn nhiệm, cách chức giám đốc, kế toán trưởng. + Quyết định mức lương, lợi ích khác đối với giám đốc,kế toán trưởng. + Thông qua báo cáo tài chính hàng năm,phương án sử dụng và phân chia lợi nhuận hoặc phương án xử lý lỗ của công ty. + Quyết định thành lập chi nhánh,văn phòng đại diện trong nước và nước ngoài. + Sửa đổi,bổ sung điều lệ của công ty. + Quyết định tổ chức lại công ty. + Quyết định giải thể công ty. -Chủ tịch hội đồng thành viên: Chủ tịch hội đồng thành viên được hội đồng thành viên bầu ra, chủ tịch hội đồng thành viên có thể kiêm giám đốc công ty. Chủ tịch hội đồng thành viên có các quyền và nhiệm vụ sau đây: + Chuẩn bị chương trình, kế hoạch hoạt động của hội đồng thành viên. + Chuẩn bị chương trình nội dung, tài liệu họp hội đồng thành viên hoặc để lấy ý kiến thành viên. + Triệu tập và chủ toạ cuộc họp hội đồng thành viên hoặc thực hiện việc lấy ý kiến các thành viên. + Giám sát việc tổ chức thực hiện quyết định của hội đồng thành viên. - Giám đốc : Là người lãnh đạo cao nhất tại công ty,có quyền đưa ra các quyết định và chụi trách nhiệm về mọi hoạt đông SXKD của công ty theo quy định của pháp luật - Phòng tổ chức Hành Chính: tham mưu trực tiếp cho Giám đốc về công tác tổ chức bộ máy sản xuất, thực niên công tác hành chính trong toàn doanh nghiệp - Tham gia công tác ,dự thảo hoặc hoàn chỉnh các văn bản về tổ chức bộ máy sản xuất và cac văn bản khác. - Theo dõi quản lý lao động, thực niện chế độ BHXH, BHYT, KPCĐ cho cán bộ trong công ty - Thực hiện công tác thi đua, khen thưởng ,kỷ luật và làm nhiệm vụ bảo vệ tài sản ,bảo vệ nội bộ công ty - Xây dựng và quản lý tiền lương, phương án trả lương, phát thưởng trong công ty - Quản lý lưu trữ hồ sơ, văn bản Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 26tranhTtt 26
  • 27. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - Thực hiện các công tác hành chính khác - Phòng Kế toán -Tài Chímh: - Tham mưu cho cho lãnh đạo công ty về công ty, về công tác quản lý, kế toán tài chính công ty. - Thực hiện theo dõi quản lý các nguồn vốn, các khoản thu chi.Theo dõi và phản ánh kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, hạch toán đúng chế độ nhà nước ban hành - Tổ chức quyết toán kết quả hoạt đông SXKD của Công Ty theo định kỳ - Tổ chức phân tích hoạt đông kinh doanh để tham mưu lãnh đạo quản lý và sử dung nguồn vốn có hiệu quả, đồng thời tìm ra phương án tối ưu cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm - Phòng kế hoạch: tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh có hiệu quả, lên phương án kinh doanh cho những năm tháng tới - Tích cực tìm kiếm khách hàng mua bán, trong và ngoài nước, nghiên cứu nắm bắt thị trường, mở rộng các mặt hàng kinh doanh để đứng vững trên thị trường và tạo uy tín cho khách hàng 4. Mô hình tổ chức công tác kế toán tại công ty TRƯỞNG PHÒNG TCKT 5. Chức năng ,nhiệm vụ của từng bộ phận: * Kế toán trưởng : - Phụ trách chung phòng kế toán, tham gia ký kết hợp đồng, chỉ đạo việc thực hiện các nghiệp vụ kế toán chỉ đạo thực hiện các quyết toán và báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh doanh của công ty, từ đó tham mưu cho Giám đốc về những vấn đề quản lý tài chính của công ty. * Kế toán tiền mặt: thanh toán lương,BHXH, theo dõi, đôn đốc thu hồi các khoản công nợ cán bộ công nhân viên Văn Phòng công ty * Kế toán tiền gửi ngân hàng: tiền vay ngân hàng, lập báo cáo thống kê theo định kỳ báo cáo Tổng công ty * Kế toán kho hàng: bao bì, công cụ dụng cụ, chuyên quản một đơn vị cơ sở Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 27tranhTtt 27 KẾ TOÁN TM KẾ TOÁN TSCĐ KẾ TOÁN KHO HÀNG THỦ QUỸ
  • 28. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám * Kế toán chuyên quản một đơn vị cơ sở: chịu trách nhiệm vào máy vi tính tổng hợp báo cáo tài chính Văn Phòng công ty và toàn công ty *Kế toán TSCĐ: kho nguyên vật liệu định kỳ kê khai và theo dõi các khoản nộp ngân sách nhà nước . * Thủ quỹ :Chịu trách nhiệm cất giữ thu chi tiền mặt, nộp tiền rút ngân hàng kể cả tiền quỹ chuyên môn và quỹ công đoàn HÌNH THỨC KẾ TOÁN CÔNG TY ÁP DỤNG : CHỨNG TỪ GHI SỔ SƠ ĐỒ TỔ CHỨC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY THEO QUY TRÌNH SAU: GHI CHÚ: Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 28tranhTtt 28 CHỨNG TỪ GỐC SỔ QUỶ SỔ THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ GỐC SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ CHỨNG TỪ GHI SỔ BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT SỔ CÁI BẢNG CÂN ĐỐI PHÁT SINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
  • 29. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám Ghi hằng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Trình tự ghi sổ Hằng ngày căn cứ vào chứng từ gốc kế toán ghi vào chứng từ ghi sổ. Sau đó ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Và từ chứng từ ghi sổ kế toán ghi vào sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Cuối tháng kế toán tiến hành cộng số phát sinh Nợ, Có và tính số dư cuối tháng của từng tài khoản. Cuối tháng tiến hành cộng các sổ, thẻ chi tiết lấy kết quả để lập bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu trên trên sổ cái của tài khoản đó. Các bảng tổng hợp trên sổ cái của từng tài khoản sau khi đối chiếu, kiểm tra được dùng để làm căn cứ lập báo cáo tài chính. 6. Quyền hạn và nhiệm vụ của công ty: *Quyền hạn: - Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của công ty. - Chủ động lựa chọn ngành nghề,địa bàn đầu tư, hình thức đầu tư, kể cả liên doanh, góp vốn vào doanh nghiệp khác. - Chủ động tìm kiếm thị trường,khách hàng và ký hợp đồng. - Lựa chọn hình thức và cách thức huy động vốn. - Tuyển, thuê và sử dụng lao động theo yêu cầu kinh doanh. - Tự chủ kinh doanh, chủ động áp dụng phương thức quản lý khoa học,hiện đại để nâng cao hiệu quả và khả năng cạnh tranh. - Từ chối và bố cáo mọi yêu cầu cung cấp các nguồn lực không được pháp luật quy định của bất kỳ cá nhân, cơ quan hay tổ chức nào, trừ những khoản từ nguyện vọng đóng góp vì mục đích nhân đạo và công ích. * Nhiệm vụ : - Hoạt động kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký. - Công ty phải lập sổ đăng ký thành viên ngay sau khi đăng ký kinh doanh.Sổ đăng ký thành viên phải có các nội dung chủ yếu sau: + Tên, trụ sở công ty + Tên, địa chỉ, chữ ký thành viên. + Giá trị vốn góp tại thời điểm góp vốn và phần vốn góp của từng thành viên. - Sau khi thực hiện góp vốn xong, phải thông báo bằng văn bản cho cơ quan đăng ký kinh doanh và các thành viên biết. - Lập sổ kế toán,ghi chép sổ kế toán, hoá đơn,chứng từ và lập báo cáo tài chính trung thực, chính xác. - Đăng ký thuế, kê khai thuế,nộp thuế và thực hiện các nghĩa vụ tài chính khác theo quy định của pháp luật. - Đảm bảo chất lượng hàng hoá và dịch vụ theo quy định của nhà nước. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 29tranhTtt 29
  • 30. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám - Định kỳ báo cáo tài chính hàng năm của công ty bao gồm bảng cân đối kế toán và bản quyết toán tài chính cho cơ quan thuế và cơ quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền. Trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày kết thúc năm tài chính. - Ưu tiên sử dụng lao động trong nước,bảo đảm quyền,lợi ích của người lao động theo quy định của pháp luật về lao động, tôn trọng quyền tổ chức công đoàn theo pháp luật về công đoàn. - Tuân thủ quy định của pháp luật về quốc phòng, an ninh, trật tự,an toàn xã hội, bảo vệ tài nguyên môi trường, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh. - Thực hiện các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. B. THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH PHƯỚC LÂM I. Chứng từ , sổ sách , hình thức ghi sổ của kế toán TSCĐ : 1. Chứng từ sử dụng: Thực hiện QĐ số 1141- TC /QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 của Bộ Tài Chính, hệ thống chứng từ sử dụng cho kế toán TSCĐ ở Công Ty hiện có các chứng từ sau: - Biên bản giao nhận TSCĐ - Thẻ TSCĐ - Biên bản thanh lý TSCĐ 2. Hình thức sổ kế toán : Để tiện việc theo dõi TSCĐ trích khấu hao TSCĐ ở văn phòng công ty, công ty mở sổ theo dõi TSCĐ và khấu hao TSCĐ tại công ty II. Thực trạng hạch toán TSCĐ tại công ty: 1. Hạch toán tăng TSCĐ: 1.1 Tăng do mua sắm TSCĐ: Ngày 31 tháng 5 năm 2010 Công ty đầu tư mua sắm máy móc thiết bị phục vụ cho xưởng sản xuất chế biến gổ: * Hồ sơ gồm có: Hoá đơn GTGT Hợp đồng mua bán Phiếu kiểm tra chất lượng xuất xưởng Phụ lục chi tiết máy móc thiết bị Biên bản giao nhận máy móc thiết bị Biên bản bàn giao Máy móc thiết bị đưa vào sử dụng tại phân xưởng Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 30tranhTtt 30
  • 31. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số 01- GTKT- 3LL Liên 2(Giao khách hàng) AC /2010B Ngày 31 tháng 5 năm 2010 0098706 Đơn vị bán : Công Ty TNHH C - H Địa chỉ : Cụm CN Cầu Lòn - P1 - Thị xã Quảng Trị - Tỉnh Quảng Trị STK:..................... Điện thoại: MS:3200263788 Họ tên người mua hàng: Võ Mạnh Hùng Tên đơn vị: Công ty TNHH Phước Lâm Địa chỉ: 177 Trần Hưng Đạo, thị xã Quảng Trị, Quảng Trị Số tài khoản : Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế : 3200170082 Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Máy móc thiết bị (Theo hợp đồng 5/1/2000 và phụ lục chi tiết kèm theo) 1.200.000.000 Cộng tiền hàng : 1.200.000.000 Thuế suất thuế GTGT 10% : 120.000.000 Tổng thanh toán: 1.320.000.000 Viết bằng chữ: ( Một tỷ ba trăm hai mươi triệu đồng chẵn) Căn cứ hoá đơn GTGT, hợp đồng mua bán, biên bản giao máy móc thiết bị, ..... Kế toán ghi: Nợ TK 2112: 1.200.000.000 Nợ TK 1332: 120.000.000 Có TK 1121: 1.320.000.000 Căn cứ vào hồ sơ ghi trên, kế toán TSCĐ lập chứng từ ghi sổ, hạch toán TSCĐ được mua bằng nguồn vốn kinh doanh như sau: Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 31tranhTtt 31
  • 32. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 14 Ngày 31 tháng 5 năm 2010 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Mua máy móc thiết bị phục vụ phân xưởng sản xuất 2112 1332 1121 1121 1.200.000.000 120.000.000 Cộng 1.320.000.000 Kèm theo.................Chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Sau đó kế toán lập thẻ TSCĐ để theo dõi. SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 5 năm 2010 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiềnSố hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 1 2 3 1 ........ ............. ……….. ………… ……….. ........ ............. ............. ............ ............... .............. 14 31/5/2010 1.200.000.00 0 .......... ............ ............ Tổng 1.200.000.00 0 Tổng Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 32tranhTtt 32
  • 33. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám SỔ CÁI Tháng 5 năm 2010 Tên Tài Khoản : Tài sản cố định Số hiệu: 211 ĐVT: Đồng 1.2 Tăng do XDCB hoàn thành: Ngày 31/5/2010 công ty nhận bàn giao nhà xưởng sản xuất, với tổng giá trị 1.700.000.000đồng. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 33tranhTtt Ngày Tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kì 5.132.050.00 0 ….. …… ….. ….. …….. …….. ……. 31/5 14 31/5 Máy móc thiết bị 112 1.200.000.00 0 ........... Số phát sinh tháng 5 1.200.000.00 0 Số dư cuối kì 6.332.050.00 0 33
  • 34. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám HOÁ ĐƠN GTGT Mẫu số 01- GTKT- 3LL Liên 2(Giao khách hàng) AC /2010B Ngày 31 tháng 5 năm 2010 0098704 Đơn vị bán : Công Ty TNHH C - H Địa chỉ : Cụm CN Cầu Lòn - P1 - Thị xã Quảng Trị - Tỉnh Quảng Trị STK:..................... Điện thoại: MS:3200263788 Họ tên người mua hàng: Võ Mạnh Hùng Tên đơn vị: Công ty TNHH Phước Lâm Địa chỉ: 177 Trần Hưng Đạo, thị xã Quảng Trị, Quảng Trị Số tài khoản : Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Mã số thuế : 3200170082 Tên hàng hoá dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Nhà xưởng sản xuất - Lò sấy - Nhà văn phòng, nhà ở công nhân, bếp ăn (Theo hợp đồng 9/4/2009 và phụ lục chi tiết kèm theo) 1.700.000.000 Cộng tiền hàng : 1.700.000.000 Thuế suất thuế GTGT 10% : 170.000.000 Tổng thanh toán: 1.870.000.000 Viết bằng chữ: ( Một tỷ tám trăm bảy mươi triệu đồng chẵn) Các chi phí phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng nhà xưởng được công ty tập hợp vào tài khoản 241 – Xây dựng cơ bản dở dang. Cụ thể như sau: - Ngày 15/5/2009 chuyển khoản 5% giá trị công trình cho nhà thầu tạm ứng đợt một. Kế toán ghi: Nợ TK 241: 85.000.000 Có TK 1121: 85.000.000 - Ngày 25/12/2009 chuyển khoản 285.000.000 đ cho nhà thầu tạm ứng đợt 2. Kế toán ghi: Nợ TK 241: 285.000.000 Có TK 1121: 285.000.000 Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 34tranhTtt 34
  • 35. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám Khi công trình hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, căn cứ vào hoá đơn GTGT của bên nhận thầu, biên bản nghiệm thu khối lượng hoàn thành, ..... đồng thời công ty chuyển khoản thanh toán hết số tiền còn lại của công trình cho nhà thầu. Kế toán ghi: tăng TSCĐ và ghi giảm chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Nợ TK 241: 1.330.000.000 Nợ TK 1331: 170.000.000 Có TK 1121: 1.500.000.000 Đồng thời kế toán ghi tăng nguyên giá TSCĐ hữu hình và ghi giảm chi phí XDCB dở dang: Nợ TK 2111: 1.700.000.000 Có TK 241: 1.700.000.000 Căn cứ vào hồ sơ ghi trên, kế toán TSCĐ lập chứng từ ghi sổ, hạch toán tăng TSCĐ do XDCB hoàn thành như sau: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 15 Ngày 31 tháng 5 năm 2010 Trích yếu Số hiệu TK Số tiền Ghi chú Nợ Có Nhà xưởng sản xuất 2111 241 1.700.000.000 Cộng 1.700.000.000 Kèm theo.................Chứng từ gốc Người lập Kế toán trưởng Sau đó kế toán lập thẻ TSCĐ để theo dõi. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 35tranhTtt 35
  • 36. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 5 năm 2010 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiềnSố hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 1 2 3 1 ........ ............. ……….. ………… ……….. ........ ............. ............. ............ ............... .............. 15 31/5/2010 1.700.000.00 0 .......... ............ ............ Tổng 1.700.000.00 0 Tổng SỔ CÁI Tháng 5 năm 2010 Tên Tài Khoản : Tài sản cố định Số hiệu: 211 ĐVT: Đồng Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 36tranhTtt 36
  • 37. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám 2. Hạch toán giảm TSCĐ tại công ty: Giảm TSCĐ do thanh lý, nhượng bán: 2.1. Tài khoản sử dụng 2.2. Chứng từ sử dụng Công ty sử dụng các chứng từ để ghi giảm TSCĐ đó là biên bản thanh lý TSCĐ, Hợp đồng mua bán, Hoá đơn GTGT, sổ TSCĐ, thẻ TSCĐ… 2.3. Phương pháp hạch toán và vào sổ Trong tháng 04 năm 2011Công Ty TNHH Phước Lâm có thanh lý một xe máy Atila phục vụ cho việc quản lý có nguyên giá 27.500.000đ. Đã khấu hao được 16.500.000. Công ty quyết định bán với giá 8.000.000. Hai bên tiến hành ký hợp đồng mua bán Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Viêt Nam Độc lập- Tự do- Hạnh phúc HỢP ĐỒNG KINH TẾ - Hôm nay ngày 15 tháng 04 năm 2011 tại văn phòng công ty TNHH Phước Lâm chúng tôi gòm có: I.Bên bán ( Bên A) 1. Ông Võ Mạnh Hùng Chức vụ: Giám Đốc Công ty 2. Nguyễn Thị Mai Chức vụ: Kế toán trưởng Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 37tranhTtt Ngày Tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu kì 5.132.050.00 0 ….. …… ….. ….. …….. …….. ……. 31/5 15 31/5 Nhà xưởng sản xuất 241 1.700.000.00 0 ........... Số phát sinh tháng 5 1.700.000.00 0 Số dư cuối kì 6.832.050.00 0 37
  • 38. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám II. Bên mua ( Bên B) 1.Bà Cao Thị Ni Địa chỉ: 2/62 Hàn Thuyên-Phường Thuận Thành-TP Huế Sau khi trao đổi hai bên thống nhất mua bán với các điều khoản sau: Điều 1: Bên A đồng ý bán xe máy Atila cho bên B như sau: - Giá bán là: 8.000.000 (Bằng chữ): Tám triệu đồngchẵn. Tiền mặt và thời hạn thanh toán đến hết ngày 18 tháng 05 năm 2011. Điều 2:Điều kiện giao nhận: Bên A bán TS tại trụ sở cty TNHH Phước Lâm Điều 3: Cam Kết chung: Hai bên thực hiện đúng các điều khoản đã ghi trong hợp đồng. Bên nào không thực hiện cam kết sẻ chịu trách nhiệm trước pháp luật. Hợp đồng chia thành 3 bản: Bên A giử 2 bản, bên B giử 1 bản Đại diện bên A Đại diện bên B ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Sau đó căn cứ vào Hợp đồng kinh tế trên Kế toán tiến hành lập biên bản thanh lý TSCĐ. ĐƠN VỊ : Công ty TNHH Phước Lâm Mẫu số 03-TSCĐ ĐỊA CHỈ : 177 THĐ-Thị xã Quảng Trị-Quảng Trị BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 15 tháng 04. năm 011. Số :..02.. Nợ TK 2141: 16.500.000đ Nợ TK 811: 11.000.000đ Có TK 2114: 27.500.000đ Căn cứ quyết định số .292/QĐCTy ngày 15 tháng 04 năm 2011 của GĐ Công Ty TNHH Phước Lâm. I .BAN THANH LÝ TSCĐ GỒM CÓ: - Ông(Bà): Trần Văn Bằng - Phòng Kế Hoạch - Trưởng ban - Ông(Bà): Trần Ngọc Nam - Đại diện Phòng Tổ Chức - Uỷ viên - Ông(Bà): Nguyễn Thị Mai - Đại diện Phòng TCKT - Uỷ viên II. TIẾN HÀNH THANH LÝ TSCĐ : 1.Tên , ký mã hiệu , quy cách , cấp hạng TSCĐ: .Xe máy Atila. 2. Số hiệu TSCĐ :................................................................................................. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 38tranhTtt 38
  • 39. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám 3. Nước sản xuất (xây dựng):.....Nhật Bản 4. Năm sản xuất (xây dựng) ................................................................. 5. Năm đưa vào sử dụng) :.........2002.................................................... 6.Số thẻ TSCĐ :.......................D-03A/VP....................................................... 7.Nguyên giá TSCĐ : 27.500.000 8. Gía trị hao mòn đã trích đến thời điểm thanh lý:...16.500.000............ 9. Gía trị còn lại của TSCĐ :.................... 11.000.000............. III. KẾT LUẬN CỦA BAN THANH LÝ TSCĐ: Xe máy hư, sữa chữa nhiều lần, tốn xăng. Đề nghị cho bán thanh lý. Ngày 15 tháng 04 năm 2011 TRƯỞNG BAN THANH LÝ IV. KẾT QUẢ THANH LÝ TSCĐ: - Chi phí thanh lý TSCĐ :...................................................................... (VBC...................................................................................................................... - Gía trị thu hồi 7.272.727 đồng................................... (VBC....Bảy triệu hai trăm bảy mươi hai ngàn bảy trăm hai mươi bảy đồng.) Đã ghi giảm sổ , thẻ TSCĐ ngày 15 tháng 04 năm 2011. Ngày 15 tháng 04 năm 2011 Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) CTY TNHH PHƯỚC LÂM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số 292/QĐ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QT , ngày 15 tháng 04 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH CỦA GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH PHƯỚC LÂM “V/V thanh lý xe máy Atila” - Căn cứ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công Ty TNHH Phước Lâm quy định: - Xét đề nghị của Phòng Tổ Chức Công Ty ngày 12 tháng 04 năm 2011 về việc xin thanh lý một xe máy Atila. - Căn cứ biên bản họp Hội Đồng thanh xử lý tài sản Công Ty ngày 13 tháng 04 năm 2011. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay đồng ý cho thanh lý theo hình thức xuất thuỷ một xe máylà TSCĐ vốn tự bổ sung tại Công Ty vì đã hư hỏng, không thể sửa chữa để sử dụng tiếp . Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 39tranhTtt 39
  • 40. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám + XE MÁY ATIL : NG GTCL 27.500.000 11.000.000 Điều 2: Giao phòng TCKT tổ chức bán phế liệu tài sản thanh lý và hạch toán giá trị thu hồi được theo đúng các quy định hiện hành . Điều 3: Các ông Trưởng Phòng TCKT , tổ chức Công Ty căn cứ quyết định thi hành . Nơi nhận : Công Ty TNHH Phước Lâm - Như điều 3 Giám Đốc - Lưu TCKT , VT CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 05 Ngày 15 tháng 04 năm 2011 ĐVT : Đồng TRÍCH YẾU SỐ HIỆU TÀI KHOẢN SỐ TIỀN GHI CHÚ NỢ CÓ Giá trị hao mòn Giá trị còn lại 214 211 16.500.000 811 211 11.000.000 TỔNG 27.500.000 Kèm theo chứng từ gốc...... Người lập biểu Kế toán trưởng Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 40tranhTtt 40
  • 41. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám ( ký, họ tên) (Ký, họ tên) CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 06 Ngày 15 tháng 04 năm 2011 ĐVT : Đồng TRÍCH YẾU SỐ HIỆU TÀI KHOẢN SỐ TIỀN GHI CHÚ NỢ CÓ Giá trị thu hồi VAT đầu ra 131 711 7.272.727 131 333 727.273 TỔNG 8.000.000 Kèm theo chứng từ gốc...... Người lập biểu Kế toán trưởng ( ký, họ tên) (Ký, họ tên) SỔ ĐĂNG KÝ CHỨNG TỪ GHI SỔ Tháng 04 năm 2011 Chứng từ ghi sổ Số tiền Chứng từ ghi sổ Số tiền Số hiệu Ngày tháng Số hiệu Ngày tháng 1 2 3 1 2 3 1 …….. …….. 06 15/04/2011 8.000.000 …… …… ….. ……. ……. …… 05 15/04/2011 27.500.000 Cộng Cộng Kế toán ghi vào thẻ TSCĐ như sau: Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 41tranhTtt 41
  • 42. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Số: 09 Ngày 16 tháng 04 năm 2011 lập thẻ Kế toán trưởng ( ký, họ tên) Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 13 ngày 05 tháng 09 năm 2002 Tên, ký mã hiệu, quy cách (cập hạng) TSCĐ: Xe máy Atila Số hiệu: Nước sản xuất ( xây dựng):Nhật Năm sản xuất: 2002 Bộ phận quản lí, sử dụng: Công tác quản lý. Năm đưa vào sử dụng: 2002 Công suất (diện tích) thiết kế: Đình chỉ sử dụng TSCĐ Ngày 15 tháng 04 năm 2011 Lý do đình chỉ Thanh lý Số hiệu chứng từ Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn Ngày, tháng, năm Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn A B C 1 2 3 4 15/04/2011 Giá mua 27.500.00 0 16.500.00 0 DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KỀM THEO STT Tên, quy cách dụng cụ phụ tùng ĐVT Số lượng Giá trị A B C 1 2 Ghi giảm TSCĐ chứng từ số: 05 Ngày 15 tháng 04 năm 2011 Lý do giảm: Thanh lý Từ chứng từ ghi sổ và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ kế toán tiến hành ghi vào sổ Cái Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 42tranhTtt 42
  • 43. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám SỔ CÁI Tháng 04 năm 2011 Tên Tài Khoản : Tái Sản Cố Định Số hiệu :211 ĐVT Ngày Tháng ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu TK đối ứng Số phát sinh Số hiệu Ngày tháng Nợ Có Số dư đầu tháng 15/04 05 15/04 Thanh lý TSCĐ 214 11.000.000 811 16.500.000 Số phát sinh Số dư cuối kì Cuối tháng căn cứ vào các nghiệp vụ tăng giảm TSCĐ kế toán ghi vào sổ TSCĐ. 3. Kế toán hao mòn và tính khấu hao TSCĐ: 3.1.Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ: - Mọi TSCĐ của công ty có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao.Mức trích khấu hao TSCĐ được hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ. + Công ty không tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh. + Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hỏng, công ty phải xác nhận nguyên nhân, quy trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại..và tính vào chi phí khác. - Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì không phải tính khấu hao. + Nếu các TSCĐ này có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời gian TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, công ty thực hiện tính và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của công ty. - Việc trích và thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện và bắt đầu từ ngày ( theo số ngày tháng ) mà TSCĐ tăng hoặc giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh. - Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐ vô hình đặc biệt, công ty ghi nhận là TSCĐ vô hình theo nguyên giá nhưng không được tính khấu hao. Đối với quyền sử dụng đất có thời hạn thì công ty trích khấu hao theo thời hạn sử dụng. 3.2. Phương pháp tính khấu hao: Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 43tranhTtt 43
  • 44. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám TSCĐ trong đơn vị được tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng. Công thức như sau: Mức khấu hao TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ / Thời gian sử dụng. Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá TSCĐ thay đổi, thì xác định lại mức trích khấu ha hằng năm theo công thức sau: Mức khấu hao TSCĐ = giá trị còn lại TSCĐ / Số năm sử dụng xác định lại. + Tài khoản sử dụng: TK 214- Hao mòn TSCĐ hữu hình được chi tiết như sau: TK2141: Hao mòn TSCĐ hữu hình TK 2142: Hao mòn TSCĐ thuê tài chính. TK 2143: Hao mòn TSCĐ vô hình. *Phương pháp hạch toán:  Phương pháp hạch toán chi tiết: Căn cứ vào chứng từ gốc hàng tháng kế toán sẽ tiến hành lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.  Phương pháp hạch toán tổng hợp: Hàng tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao, kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ vào đối tượng sử dụng có liên quan: I - Tại phân xưởng sản xuất: Nợ TK 627: 598.615.421 Có TK 214: 598.615.421 Đồng thời ghi Nợ TK 009: 598.615.421 - Đối với bộ phận bán hàng: Nợ Tk 641: 279.845.620 Có TK 214: 279.845.620 - Đối với bộ phận quản lý doanh nghiệp: Nợ Tk 642: 502.271.519 Có TK 214: 502.271.519 Đối với các TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi, cuối kỳ kế toán xác định giá trị hao mòn: Nợ TK 4313 Có TK 214 Sử dụng quỹ khấu hao: Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 44tranhTtt 44
  • 45. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám Dùng quỹ khấu hao cho vay mượn có tính chất tạm thời: Nợ TK 128,222,138,.. Có TK 111,112,... Đồng thời ghi: Có TK 009 II Dùng quỹ khấu hao để mua sắm TSCĐ và sửa chữa TSCĐ: Nợ TK 211,241 Có TK 111,112 Đồng thời ghi: Có TK 009 4. Kế toán nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ tại công ty: Do công ty mới thành lập và đi vào hoạt động nên chưa phát sinh chi phí sửa chữa lớn TSCĐ. Chỉ có phát sinh chi phí sửa chữa nhỏ, thay mới một số phụ kện của máy móc, thiết bị nên chi phí sửa chữa được công ty hạch toán vào chi phí tùy theo mục đích sử dụng của TSCĐ. - Ngày 16/3/2011 thay 01 mô tơ của máy ép gổ trị giá 3.850.000đồng, VAT 385.000đồng, công ty đã xuất tiền mặt thanh toán. Kế toán hạch toán như sau: Nợ TK 627: 3.850.000 Nợ TK 1331: 385.000 Có TK 1111: 4.235.000 - Ngày 25/5/2011 thay rum máy vi tính ở văn phòng của công ty với số tiền 2.500.000đồng, thuế 10%, công ty đã thanh toán bằng tiền mặt. kế toán ghi: Nợ TK 642: 2.500.000 Nợ TK 1331: 250.000 Có TK 1111: 2.750.000 Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 45tranhTtt 45
  • 46. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám PHẦN III: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC HẠCH TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY TNHH PHƯỚC LÂM I. Nhận xét chung về công tác hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước Lâm TSCĐ là tài sản của công ty, nó phản ánh năng lực hiện có và trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Các loại máy móc thiết bị sản xuất là điều kiện để tăng năng suất, sản lượng sản phẩm và hiệu quả lao động, giảm chi phí sản xuất để từ đó hạ thấp giá thành sản phẩm. Do đó việc hạch toán TSCĐ hợp lý, chặt chẻ và không ngừng cải tiến, nâng cao hiệu quả hoạt động là hết sức cần thiết. Vì vậy cần xem xét cụ thể và tình hình thực tế tại đơn vị và từ đó để có những biện pháp và sử dụng triệt để về số lượng, thời gian và công suất lao động của máy móc thiết bị sản xuất. Trong thời gian thực tập tại Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh doan của công ty, đặc biệt là đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán và quản lý TSCĐ, em nhận thấy có những điểm mạnh và điểm yếu như sau: 1. Hình thức sổ kế toán và trình tự luân chuyển Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Với hình thức này có nhiều ưu điểm đó là dễ làm, phổ biến, dễ kiểm tra và đối chiếu…Kế toán thực hiện đúng quy định trong việc sử dụng chứng từ và mở sổ sách theo dõi đúng như bộ tài chính quy định. 2. Hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước Lâm: Tất cả các công ty kinh doanh dù ở một phương thức nào đều có chung một mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận mà công tác hạch toán kế toán giữ vai trò chủ chốt. Kế toán là một hệ thống thông tin đo lường xử lý và cung cấp thông tin hữu ích cho công việc để đề ra quyết đinh kinh doanh. Việc hạch toán đúng đắn sẽ cung cấp thông tin chính xác, kịp thời giúp cho việc quyết định kinh doanh hay không. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 46tranhTtt 46
  • 47. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám Công ty TNHH Phước Lâm ngày càng mở rộng quy mô đó chính là do sự làm ăn kinh doanh có hiệu quả và uy tín ngày càng được nâng cao. Nó góp một phần nhỏ bé trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Công ty ngày càng được mở rộng làm cho đời sống của công nhân ngày càng ổn định và đời sống được nâng cao. 3. Những thành tích đạt được trong công tác kế toán: Qua nghiên cứu tình hình thực trạng về hạch toán và quản lý TSCĐ ở Công ty, em thấy việc hạch toán và quản lý TSCĐ tương đối chính xác và chặt chẽ. Hàng năm, đơn vị đều tiến hành kiểm kê đánh giá lại TSCĐ theo nguyên giá và giá trị còn lại nhằm bảo tồn vốn cố định. Bộ máy kế toán của công ty bố trí theo dõi hợp lý các công việc của Phòng kế toán, làm việc có hiệu quả cao. Đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ cao, có kinh nghiệm. Hơn nữa Giám đốc công ty luôn quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ kế toán tham gia học tập nâng cao trình độ, tham gia các lớp tập huấn bồi dưỡng nghiệp do Chi cục thuế thị xã tổ chức. Với tiềm năng đó, trong công tác tổ chức hạch toán kế toán của đơn vị không rập khuôn theo lý thuyết mà có những sáng tạo, cải tiến phù hợp. Đồng thời với nghiệp vụ kinh tế cao, khả năng tổ chức tốt, đơn vị đã sắp xếp phân công công việc cho từng nhân viên kế toán như hiện nay là phù hợp và cần thiết. Hiện nay công ty áp dụng phương pháp tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng phù hợp với chủ trương của Nhà nước. Hàng năm, tính và trích khấu hao đầy đủ, đúng chế độ quy định. Thủ tục chứng từ tăng, giảm TSCĐ đầy đủ, đúng nguyên tắc về chế độ quy định, hạch toán kế toán kịp thời, chính xác. Sổ sách ghi chép rõ ràng, có tính khoa học. 4. Những mặt yếu còn tồn tại: Kế toán TSCĐ của Công ty mới chỉ đơn thuần theo dõi TSCĐ tăng, giảm, trích khấu hao hàng năm và sửa chữa TSCĐ, chưa đi sâu phân tích tình hình sử dụng TSCĐ hàng năm để có những điều chỉnh hợp lý khi đầu tư vào TSCĐ, đánh giá hiệu quả sử dụng TCSĐ ở đơn vị. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 47tranhTtt 47
  • 48. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám Kế toán chưa phân tích được tình trạng của TSCĐ, qua đó để thấy được tác động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh và có biện pháp nhằm cải tiến, đổi mới TSCĐ. II. Những ý kiến hoàn thiện công tác hạch toán TSCĐ tại công ty: Trong nền kinh tế thị trường, mọi doanh nghiệp cần phải tích cực thực hiện các biện pháp nhằm tăng cường quản lý TSCĐ với mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ. Từ tình hình về công tác hạch toán kế toán và quản lý TSCĐ thực tế ở công ty, em xin đề xuất một số phương hướng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ và biện pháp hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ ở Công ty: 1. Hình thức sổ kế toán và trình tự luân chuyển Công ty áp dụng hình thức là Chứng từ ghi sổ là hình thức phổ biến hiện nay. Tuy nhiên để thuận tiện hơn và chính xác hơn thì công ty nên đưa hình thức kế toán máy vào công ty. Hiện nay công ty đã và đang sử dụng phần mềm kế toán chưa đồng bộ, một số phần hành còn làm thủ công không phù hợp với sự thay đổi hiện nay. 2. Hạch toán TSCĐ tại công ty TNHH Phước Lâm: Các TSCĐ đã lạc hậu, cũ kỷ thì nên thay thế để tiến kịp với xu thế công nghiệp hóa, hiện đại hóa. TSCĐ của công ty thì cũng khá nhiều nhưng chưa có kế toán TSCĐ chuyên về mảng TSCĐ. Các kế toán viên còn kiêm nhiều lĩnh vực. Hàng quý cùng với ban lãnh đạo của công ty nên tiến hành kiểm kê, đánh giá TSCĐ còn lại trong kho. Công ty nên mở sổ theo dõi TSCĐ theo quy định và ghi chép đầy đủ các chỉ tiêu trong sổ nhằm phục vụ tốt hơn cho công tác hạch toán cũng như theo dõi quản lý TSCĐ tại đơn vị, phục vụ cho công tác kiểm kê, đánh giá TSCĐ hàng năm, phục vụ báo cáo tình hình tăng, giảm TSCĐ và báo cáo hiện trạng sử dụng TSCĐ để có biện pháp cải tiến và đổi mới TSCĐ. Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 48tranhTtt 48
  • 49. Haûch toaïn taìi saín cäú âënh taûi cäng ty TNHH Phæåïc Lám KẾT LUẬN Trong doanh nghiệp sản xuất, TSCĐ đóng vai trò rất quan trọng đảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh được liên tục. Nếu quản lý sử dụng TSCĐ một cách đầy đủ, chính xác và phát triển sẽ làm cho doanh nghiệp càng ngày càng phát triển hơn. Với đề tài “Hạch toán TSCĐ ở Công Ty TNHH Phước Lâm” đã giúp em tìm hiểu kỹ hơn về công tác hạch toán, quản lý và sử dụng TSCĐ ở Công Ty . Qua thời gian thực tập tại đơn vị, bản thân em đã cố gắng tìm hiểu tình hình thực tế tại đơn vị, kết hợp với lý thuyết đã học ở trường giúp em nắm kỷ hơn những kiến thức đã học. Do điều kiện và thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn, mặc dù bản thân đã hết sức cố gắng, nhưng chuyên đề này không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong muốn nhận được sự góp ý của quý thầy, quý cô, giúp cho chuyên đề của em được hoàn thiện hơn, để có thể đóng góp một số giải pháp hiệu quả nhằm giúp cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng tốt TSCĐ của đơn vị để góp phần mang lại hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh và ngày càng phát triển. Cuối cùng em xin gởi những lời cảm ơn chân thành nhất đến giáo viên hướng dẫn Thạc Sĩ Lê Văn Nam và các Anh, chị Phòng Tài Chính Kế Toán, Ban Lãnh Đạo Công Ty TNHH Phước Lâm đã quan tâm giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này . Quảng Trị, ngày tháng năm 2011. Sinh viên thực hiện Trương Sĩ Nam Sinh viãn thæûc hiãûn: Trương Sĩ Nam 49tranhTtt 49