SlideShare a Scribd company logo
1 of 10
CHIẾN LƯỢC MÔN NGHE CHO SINH VIÊN NĂM HAI
KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH - ĐHNN - ĐHQG HÀ NỘI
Trịnh Lan Anh - 09 E23
Nguyễn Thị Hoàng Uyên - 09 E23
Khoa Sư phạm tiếng Anh
GV hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hải Hà
Bài nghiên cứu này nhằm mục đích tìm ra phương pháp hợp lý để cải thiện
kỹ năng nghe (Listening) Tiếng Anh, đặc biệt khi làm bài kiểm tra trên lớp và
cuối kỳ cho sinh viên năm thứ hai khoa Sư phạm Tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG
Hà Nội. 50 sinh viên đã tham gia vào tiến trình thu thập dữ liệu qua sử dụng
bản câu hỏi điều tra (questionnaire) và phỏng vấn (interview). Nghiên cứu đã
tìm ra một số kết quả chính như: (1) sinh viên năm thứ hai không đạt kết quả
cao trong các bài kiểm tra nghe do không hiểu rõ cấu trúc đề thi, (2) bản thân
sinh viên cũng đã có phương pháp phát triển kỹ năng làm bài kiểm tra thông
qua tự luyện, nhưng sẽ tốt hơn nếu có sự hướng dẫn của giáo viên về việc phải
chọn giáo trình gì, dạng bài tập nào để luyện tập cho phù hợp. Dựa vào thực
trạng trên, một số kết luận sư phạm được rút ra, làm tiền đề cho việc đề xuất
giải pháp cải thiện phương pháp học tập cũng như kỹ năng làm bài kiểm tra sao
cho hiệu quả.
1. Giới thiệu chung
Listening (nghe) có vai trò quan trọng trong cuộc sống và học tập, bởi theo
Joan Morley (2001, trang 70), “nghe được sử dụng nhiều hơn bất cứ một kỹ
năng ngôn ngữ nào”: gấp gần một nửa so với nói, và bốn đến năm lần so với
đọc và viết. Trong việc học một ngoại ngữ hay ngôn ngữ thứ hai, Listening là
một kĩ năng không thể thiếu, nhưng lại là phần mà đa số sinh viên còn yếu.
Chính vì vậy, họ không thể thể hiện tốt khi làm bài kiểm tra nghe trên lớp.
Vì những lý do cơ bản nêu trên, các nhà nghiên cứu quyết định thực hiện
đề tài này, nhằm tìm ra một số chiến lược hữu ích để giúp sinh viên vượt qua
thực trạng này thông qua việc đi tìm câu trả lời cho hai câu hỏi (research
questions) sau:
• Sinh viên năm hai khoa Sư phạm Tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội đã
gặp phải những khó khăn nào khi làm bài kiểm tra nghe?
• Cách giải quyết những khó khăn này là gì?
Đối tượng tham gia nghiên cứu là 50 sinh viên năm hai khoa Sư phạm
Tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội.
2. Tổng quan lí thuyết
2.1. Listening
2.1.1. Định nghĩa Listening
Theo Brown (2006, 3), listening là hoạt động “chỉ được thực hiện một lần”,
và “không có cơ hội thứ hai, trừ phi… người nghe đặc biệt yêu cầu nhắc lại”,
có nghĩa sinh viên cần thực sự chú ý khi nghe, và nghe nhiều lần một bài nghe
để cải thiện. Brown cũng cho rằng hoạt động nghe trên lớp bao gồm các hoạt
động chuẩn bị trước khi nghe, tập trung cao độ trong khi nghe, và rút ra bài học
sau khi nghe xong. Khi nghe ở nhà, sinh viên cũng nên thực hiện ba hoạt động
này.
2.1.2. Listening comprehension (Nghe hiểu)
Richards và Schmidt (2002, 313) miêu tả listening comprehension là “quá
trình thông hiểu lời nói ở một ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai”, và việc nghe
hiểu một ngôn ngữ thứ hai “bao gồm cả hai quá trình Top-down và Bottom-up.”
Theo Brown (2006, 2-3), quá trình “top-down” xảy ra khi sinh viên sử dụng
kiến thức nền và vốn từ vựng có sẵn của mình để tìm ra nội dung của bài nghe,
còn “bottom-up” là sử dụng ngữ cảnh của bài nghe để đoán trước ý nghĩa của
các từ không biết. Đối với người học, cả hai quá trình này đều rất quan trọng.
2.1.3. Listening strategy (chiến lược nghe)
Trong nghe hiểu, Listening strategy được Richards và Schmidt (2002, 313)
định nghĩa là “một kế hoạch có ý thức để xử lý lời nói được gửi đến, đặc biệt là
khi người nghe trải nghiệm những vấn đề gây ra do hiểu biết chưa đầy đủ”.
Hay theo Brown (2006, 6), chiến lược nghe là các cách thức, kỹ năng để làm
“giảm gánh nặng của việc nghe” đối với sinh viên.
Trong các giáo trình dùng để ôn thi IELTS, TOEIC, TOEFL, chiến lược
nghe được chia thành hai phần chính: các chiến lược chuẩn bị giúp cải thiện kỹ
năng nghe cơ bản và học tập của sinh viên, và các chiến lược làm bài kiểm tra
đối với từng loại bài tập riêng biệt. (Người thực hiện nghiên cứu chọn các giáo
trình cho các kỳ thi này vì chúng giúp đánh giá khả năng thông hiểu tiếng Anh
của người học, đồng thời có các dạng bài tập tương tự như trong đề thi và kiểm
tra dành cho sinh viên năm hai ĐHNN, ĐHQGHN.)
2.2. Đề cương môn học dành cho kỹ năng nghe ở tổ tiếng Anh II
2.2.1. Các chiến lợi nghe được giới thiệu trong giáo trình
Giáo trình môn nghe dành cho sinh viên năm hai là nguồn cung cấp các
chiến lược nghe cơ bản và hữu ích, ví dụ ghi lại ý chính khi nghe, nhận diện từ
được nhấn mạnh, v.v. Tuy nhiên, chúng vẫn chưa thể hoàn toàn giúp sinh viên
làm bài kiểm tra hiệu quả.
2.2.2. Hướng dẫn môn học (Course guide) dành cho sinh viên năm hai
Course Guide dành cho kỳ học thứ tư tại ĐHNN (tức kỳ hai năm hai) đã
giới thiệu sơ bộ về cấu trúc đề kiểm tra môn nghe, gồm hai phần:
Conversations (hội thoại) – nghe một lần và Lecture (diễn thuyết) – nghe hai
lần.
3. Phương pháp nghiên cứu
3.1.Đối tượng tham gia
50 sinh viên năm thứ hai khoa sư phạm tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội
đã được chọn ngẫu nhiên để tham gia nghiên cứu. Cuộc khảo sát nhằm chỉ ra
sinh viên đã làm thế nào để đối mặt với các bài kiểm tra Listening.
3.2. Công cụ
Công cụ nghiên cứu bao gồm bản câu hỏi điều tra và phỏng vấn. Câu hỏi
khảo sát được thiết kế thành hai phần, mỗi phần tập trung giải quyết hiệu quả
một câu hỏi nghiên cứu đã được đề ra. Phần đầu là những câu trắc nghiệm
nhiều lựa chọn, yêu cầu đối tượng nghiên cứu khoanh tròn các đáp án từ a đến
d đối với các tình huống định trước. Trong đó, có hai câu hỏi mở, tạo cơ hội
cho đối tượng có thể liệt kê những khó khăn họ gặp phải khi làm bài kiểm tra
listening. Phần hai tập trung giải quyết câu hỏi thứ hai là giúp sinh viên tìm ra
những biện pháp hợp lý để cải thiện kỹ năng học cũng như làm bài kiểm tra,
bao gồm bốn câu hỏi đóng yêu cầu đối tượng nghiên cứu khoanh tròn con số
từ 1 (phản đối mạnh mẽ) đến 5 (nhất trí cao) đối với các lựa chọn được đưa ra
sẵn.
Tiếp đó, một số thành viên tham gia vào bản câu hỏi khảo sát tiếp tục được
mời tham dự vào phần phỏng vấn nhằm thu được thông tin theo chiều sâu.
4. Kết quả và thảo luận
4.1. Kết quả
4.1.1. Những khó khăn mà sinh viên năm hai khoa Sư phạm tiếng Anh, ĐHNN,
ĐHQG Hà Nội gặp phải khi làm bài kiểm tra nghe.
Kết quả khảo sát từ câu hỏi điều tra và phỏng vấn cho thấy phần đông sinh
viên chọn ra hai nguyên nhân chính khiến họ gặp khó khăn khi làm bài, đó là:
• Thông tin xuất hiện trong bài nghe và thứ tự câu hỏi không tương đương,
làm người thi rối trí và không thể trả lời đúng câu hỏi (được chọn bởi 54% sinh
viên)
• Khác với năm nhất, sinh viên không hiểu rõ cấu trúc đề thi môn nghe ở
năm
hai, vì thế không biết mình nên chọn những dạng bài tập nào để tự luyện
(cũng được chọn bởi số đông 54% sinh viên)
4.1.2. Sinh viên năm hai khoa Sư phạm Tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội đã
có những chiến lược gì đối với các bài kiểm tra nghe.
Kết quả khảo sát cũng cho thấy đa số sinh viên đã có những chiến lược của
riêng mình để vượt qua bài kiểm tra nghe, mà quan trọng trong số đó là tận
dụng các giáo trình có sẵn, tự luyện, nghe càng nhiều càng tốt thông qua phim
ảnh, ca nhạc, tin tức, v.v. để cải thiện, trau dồi kỹ năng nghe của bản thân. Bởi
tự học đóng vai trò rất quan trọng, nên phần đông sinh viên đều rất chủ động
trong việc học, nhưng cũng rất cần sự giúp đỡ của giáo viên. Tinh thần ham học
hỏi, không ngại khó khăn thử thách của họ chính là nguồn cảm hứng bất tận đã
giúp đỡ và thúc đẩy những người thực hiện nghiên cứu này có thể hoàn thành
công việc của mình, là cung cấp một số chiến lược hữu ích để giúp họ thể hiện
tốt nhất khi làm bài kiểm tra nghe.
4.2. Thảo luận
4.2.1. Giải pháp cho sinh viên:
Từ kết quả thu thập được thông qua câu hỏi điều tra và phỏng vấn, một số
giải pháp đã được đưa ra. Để làm tốt bài thi listening, đầu tiên sinh viên cần
phải cải thiện kỹ năng nghe theo một quá trình liên tục để đạt hiệu quả cao:
a. Chuẩn bị:
- Đầu tiên, cố gắng nghe thật nhiều để quen dần với ngôn ngữ nói, còn gọi là
“tắm ngôn ngữ”. Sinh viên có thể nghe mọi lúc mọi nơi, không cần phải cố để
hiểu, chỉ cần tạo ra môi trường nói tiếng Anh xung quanh mình để quen dần với
âm, phong cách nói của người bản ngữ. Điều này sẽ hỗ trợ rất nhiều khi làm bài
kiểm tra.
- Khi tai đã có thể phản ứng tốt với âm của tiếng Anh, có thể chuyến tiếp đến
trình độ cao hơn là nghe chủ động, tức là vừa nghe vừa ghi lại ý chính.
- Bước cuối cùng là thực hành thật nhiều những kỹ năng tiếng khác như nói,
đọc, viết để nâng cao trình độ nghe.
b. Kỹ năng làm bài thi nghe:
Mỗi dạng bài trong đề thi sẽ được đưa ra những chiến lược làm bài cụ thể
để giúp sinh viên cải thiện kết quả thi.
A. Multiple choices (câu hỏi nhiều lựa chọn)
- Đọc đề bài thật kỹ, gạch chân những từ quan trọng. Đặc biệt chú ý đến
những
khác biệt rất nhỏ của các lựa chọn trước khi làm bài. Trong khi nghe, cần hết
sức tập trung vì cách sắp xếp câu hỏi có thể khác với thứ tự thông tin trong bài.
B. Fill in the blank no more than three words( điền từ không nhiều hơn 3
từ)
- Những từ cần điền được lấy trực tiếp từ bài nghe. Sinh viên cần chú ý là
chỉ được điền tối đa 3 từ.
C. Label the maps (điền bản đồ)
- Sinh viên cần nắm được những từ chỉ phương hướng, địa điểm để có thể
theo dõi chỉ dẫn trên bản đồ và trong bài nghe để có thể điền đúng.
VD : on đi với street, at đi với address, v.v.
D. Some test-taking tips (Vài bí quyết nhỏ khác)
4.2.2. Giải pháp cho giảng viên:
Ngoài hoạt động trên lớp, giảng viên nên giới thiệu cho sinh viên các dạng
bài kiểm tra và một số giáo trình để sinh viên có thể luyện tập thêm.
5. Kết luận chung
Nghiên cứu đã đem lại những đóng góp đáng chú ý. Trước hết, nó đã tìm ra
đáp án cho hai câu hỏi nghiên cứu ban đầu: khó khăn của sinh viên năm hai khi
làm bài kiểm tra nghe (chưa nắm được cấu trúc đề thi và ít luyện tập), và giải
pháp (trau dồi kỹ năng nghe thông qua tự luyện và có chiến lược cụ thể đối với
từng dạng bài).
Bên cạnh đó, do diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và trên quy mô nhỏ,
bài nghiên cứu không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Mong rằng
những nghiên cứu sâu hơn có thể tìm ra nhiều giải pháp giúp cải thiện kỹ năng
nghe và làm bài kiểm tra của sinh viên hơn.
Tài liệu tham khảo
Sách:
1. Axley, S., (1996). Communication at work: management and the
communication intensive organization. Westport, Conn: Quorum.
2. Brown, Steven (2006). Teaching Listening. New York: Cambridge
University Press.
3. Clark, Herbert H. & Clark, Eve V. (1977). Psychology and language: An
introduction to psycholinguistics. New York: Harcourt Brace Jovanovich
Inc.
4. Hong, Terry (2009). Longman New TOEIC Listening Comprehension.
Vietnam: Nhan Tri Viet Co., Ltd.
5. Howatt, A. and Dakin, J. (1974). Language laboratory materials, ed. J. P.
B. Allen, S. P. B. Allen, and S. P. Corder.
6. Richards, Jack C. & Schmidt, Richard (2002). Longman Dictionary of
Language Teaching and Applied Linguistics (Third edition). London:
Pearson Education Ltd.
7. Morley, Joan. (2001). Aural Comprehension Instruction: Principles and
Practices. In Marianne Celce-Murcia (editor), Teaching English as a
Second or Foreign Language. U.S.: Heinle and Heinle.
8. Sharpe, Pamela J. (2007). TOEFL iBT – Internet Base test (12th
edition).
Vietnam: Nhà xuất bản Trẻ.
9. Solorano, Helen S. (2006). Building Skills for the TOEFL iBT – High
intermediate. UK: North Star Ltd.
10. Tanka, J. & Most, P. (2008). Interactions 1 Listening / Speaking Silver
Edition. McGraw-Hill.
11. Tanka, J. & Baker, L. R. (2008). Interactions Mosaic 2 Listening /
Speaking Silver Edition. McGraw-Hill.
12. Course Guide: Oral Communication III (2010). University of Languages
and International Studies, Hanoi.
13. Course Guide: Oral Communication IV (2010). University of Languages
and International Studies, Hanoi.
Websites:
1. IELTS Listening Tests Strategies, retrieved from the World Wide Web on
19th
February, 2011 at
http://www.ieltstips.com/ielts_test_strategies/listening_test_strategies/liste
ning_test_strategies.html
2. Francisco Carrizo, Strategies for the Listening tests of IELTS, retrieved
from the World Wide Web on 19th
February, 2011 at
http://www.aippg.com/ielts/downloads/IELTS%20Listening.pdf
3. TOEFL iBT Listening Tips – Preparation and Exam Taking Strategies for
the TOEFL iBT Listening section, retrieved from the World Wide Web on
19th
February, 2011 at http://i-courses.org/docs/TOEFL%20iBT
%20Listening%20Tips.pdf
4. How to Crack TOEFL iBT – General TOEFL iBT Test Taking Tips,
retrieved from the World Wide Web on 19th
February, 2011 at http://i-
courses.org/docs/TOEFL%20iBT%20Tips.pdf
5. Trần Duy Nhiên, Làm sao nghe được Tiếng Anh, retrieved from the World
Wide Web on 19th
February, 2011 at
http://englishtime.us/forum/default.aspx?g=posts&t=3992
4. How to Crack TOEFL iBT – General TOEFL iBT Test Taking Tips,
retrieved from the World Wide Web on 19th
February, 2011 at http://i-
courses.org/docs/TOEFL%20iBT%20Tips.pdf
5. Trần Duy Nhiên, Làm sao nghe được Tiếng Anh, retrieved from the World
Wide Web on 19th
February, 2011 at
http://englishtime.us/forum/default.aspx?g=posts&t=3992

More Related Content

More from Vo Linh Truong

Nội dung bài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
Nội dung bài báo cáo môn Translation_Võ Linh TrườngNội dung bài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
Nội dung bài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
Vo Linh Truong
 
Bài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
Bài báo cáo môn Translation_Võ Linh TrườngBài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
Bài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
Vo Linh Truong
 

More from Vo Linh Truong (20)

Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 4
Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 4Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 4
Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 4
 
Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 2
Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 2Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 2
Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 2
 
Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 1
Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 1Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 1
Mẫu PowerPoint đẹp dành cho thiết kế powerpoint - Phần 1
 
Unit 9.Developing People Assignment
Unit 9.Developing People AssignmentUnit 9.Developing People Assignment
Unit 9.Developing People Assignment
 
Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 3
Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 3Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 3
Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 3
 
Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 2
Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 2Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 2
Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 2
 
Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 1
Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 1Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 1
Đề thi Access mới nhất 2014 - Part 1
 
Pullman Saigon Centre Hotel
Pullman Saigon Centre HotelPullman Saigon Centre Hotel
Pullman Saigon Centre Hotel
 
Một số câu hỏi ôn tập môn - American Culture
Một số câu hỏi ôn tập môn - American CultureMột số câu hỏi ôn tập môn - American Culture
Một số câu hỏi ôn tập môn - American Culture
 
Phiếu khảo sát - Listening Comprehension Strategies
Phiếu khảo sát - Listening Comprehension StrategiesPhiếu khảo sát - Listening Comprehension Strategies
Phiếu khảo sát - Listening Comprehension Strategies
 
British Education and American Education
British Education and American EducationBritish Education and American Education
British Education and American Education
 
Nghien cuu khoa hoc - Listening Comprehension Strategies
Nghien cuu khoa hoc - Listening Comprehension StrategiesNghien cuu khoa hoc - Listening Comprehension Strategies
Nghien cuu khoa hoc - Listening Comprehension Strategies
 
American people(hu.stu)
American people(hu.stu)American people(hu.stu)
American people(hu.stu)
 
Giao trinh-access 2003 full
Giao trinh-access 2003 fullGiao trinh-access 2003 full
Giao trinh-access 2003 full
 
Mẫu free ppt template quy trình, các bước thực hiện chuyên nghiệp
Mẫu free ppt template quy trình, các bước thực hiện chuyên nghiệpMẫu free ppt template quy trình, các bước thực hiện chuyên nghiệp
Mẫu free ppt template quy trình, các bước thực hiện chuyên nghiệp
 
American studies & culture.pptx
American studies & culture.pptxAmerican studies & culture.pptx
American studies & culture.pptx
 
Cau hoi trac nghiem12 ai
Cau hoi trac nghiem12  aiCau hoi trac nghiem12  ai
Cau hoi trac nghiem12 ai
 
Nội dung bài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
Nội dung bài báo cáo môn Translation_Võ Linh TrườngNội dung bài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
Nội dung bài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
 
Chapter 1 general economic issues
Chapter 1  general economic issuesChapter 1  general economic issues
Chapter 1 general economic issues
 
Bài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
Bài báo cáo môn Translation_Võ Linh TrườngBài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
Bài báo cáo môn Translation_Võ Linh Trường
 

CHIẾN LƯỢC HỌC MÔN NGHE CHO SINH VIÊN NĂM HAI

  • 1. CHIẾN LƯỢC MÔN NGHE CHO SINH VIÊN NĂM HAI KHOA SƯ PHẠM TIẾNG ANH - ĐHNN - ĐHQG HÀ NỘI Trịnh Lan Anh - 09 E23 Nguyễn Thị Hoàng Uyên - 09 E23 Khoa Sư phạm tiếng Anh GV hướng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Hải Hà Bài nghiên cứu này nhằm mục đích tìm ra phương pháp hợp lý để cải thiện kỹ năng nghe (Listening) Tiếng Anh, đặc biệt khi làm bài kiểm tra trên lớp và cuối kỳ cho sinh viên năm thứ hai khoa Sư phạm Tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội. 50 sinh viên đã tham gia vào tiến trình thu thập dữ liệu qua sử dụng bản câu hỏi điều tra (questionnaire) và phỏng vấn (interview). Nghiên cứu đã tìm ra một số kết quả chính như: (1) sinh viên năm thứ hai không đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra nghe do không hiểu rõ cấu trúc đề thi, (2) bản thân sinh viên cũng đã có phương pháp phát triển kỹ năng làm bài kiểm tra thông qua tự luyện, nhưng sẽ tốt hơn nếu có sự hướng dẫn của giáo viên về việc phải chọn giáo trình gì, dạng bài tập nào để luyện tập cho phù hợp. Dựa vào thực trạng trên, một số kết luận sư phạm được rút ra, làm tiền đề cho việc đề xuất giải pháp cải thiện phương pháp học tập cũng như kỹ năng làm bài kiểm tra sao cho hiệu quả. 1. Giới thiệu chung Listening (nghe) có vai trò quan trọng trong cuộc sống và học tập, bởi theo Joan Morley (2001, trang 70), “nghe được sử dụng nhiều hơn bất cứ một kỹ năng ngôn ngữ nào”: gấp gần một nửa so với nói, và bốn đến năm lần so với đọc và viết. Trong việc học một ngoại ngữ hay ngôn ngữ thứ hai, Listening là một kĩ năng không thể thiếu, nhưng lại là phần mà đa số sinh viên còn yếu. Chính vì vậy, họ không thể thể hiện tốt khi làm bài kiểm tra nghe trên lớp. Vì những lý do cơ bản nêu trên, các nhà nghiên cứu quyết định thực hiện đề tài này, nhằm tìm ra một số chiến lược hữu ích để giúp sinh viên vượt qua thực trạng này thông qua việc đi tìm câu trả lời cho hai câu hỏi (research questions) sau: • Sinh viên năm hai khoa Sư phạm Tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội đã gặp phải những khó khăn nào khi làm bài kiểm tra nghe? • Cách giải quyết những khó khăn này là gì?
  • 2. Đối tượng tham gia nghiên cứu là 50 sinh viên năm hai khoa Sư phạm Tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội. 2. Tổng quan lí thuyết 2.1. Listening 2.1.1. Định nghĩa Listening Theo Brown (2006, 3), listening là hoạt động “chỉ được thực hiện một lần”, và “không có cơ hội thứ hai, trừ phi… người nghe đặc biệt yêu cầu nhắc lại”, có nghĩa sinh viên cần thực sự chú ý khi nghe, và nghe nhiều lần một bài nghe để cải thiện. Brown cũng cho rằng hoạt động nghe trên lớp bao gồm các hoạt động chuẩn bị trước khi nghe, tập trung cao độ trong khi nghe, và rút ra bài học sau khi nghe xong. Khi nghe ở nhà, sinh viên cũng nên thực hiện ba hoạt động này. 2.1.2. Listening comprehension (Nghe hiểu) Richards và Schmidt (2002, 313) miêu tả listening comprehension là “quá trình thông hiểu lời nói ở một ngôn ngữ thứ nhất hoặc thứ hai”, và việc nghe hiểu một ngôn ngữ thứ hai “bao gồm cả hai quá trình Top-down và Bottom-up.” Theo Brown (2006, 2-3), quá trình “top-down” xảy ra khi sinh viên sử dụng kiến thức nền và vốn từ vựng có sẵn của mình để tìm ra nội dung của bài nghe, còn “bottom-up” là sử dụng ngữ cảnh của bài nghe để đoán trước ý nghĩa của các từ không biết. Đối với người học, cả hai quá trình này đều rất quan trọng. 2.1.3. Listening strategy (chiến lược nghe) Trong nghe hiểu, Listening strategy được Richards và Schmidt (2002, 313) định nghĩa là “một kế hoạch có ý thức để xử lý lời nói được gửi đến, đặc biệt là khi người nghe trải nghiệm những vấn đề gây ra do hiểu biết chưa đầy đủ”. Hay theo Brown (2006, 6), chiến lược nghe là các cách thức, kỹ năng để làm “giảm gánh nặng của việc nghe” đối với sinh viên. Trong các giáo trình dùng để ôn thi IELTS, TOEIC, TOEFL, chiến lược nghe được chia thành hai phần chính: các chiến lược chuẩn bị giúp cải thiện kỹ năng nghe cơ bản và học tập của sinh viên, và các chiến lược làm bài kiểm tra đối với từng loại bài tập riêng biệt. (Người thực hiện nghiên cứu chọn các giáo trình cho các kỳ thi này vì chúng giúp đánh giá khả năng thông hiểu tiếng Anh của người học, đồng thời có các dạng bài tập tương tự như trong đề thi và kiểm tra dành cho sinh viên năm hai ĐHNN, ĐHQGHN.)
  • 3. 2.2. Đề cương môn học dành cho kỹ năng nghe ở tổ tiếng Anh II 2.2.1. Các chiến lợi nghe được giới thiệu trong giáo trình Giáo trình môn nghe dành cho sinh viên năm hai là nguồn cung cấp các chiến lược nghe cơ bản và hữu ích, ví dụ ghi lại ý chính khi nghe, nhận diện từ được nhấn mạnh, v.v. Tuy nhiên, chúng vẫn chưa thể hoàn toàn giúp sinh viên làm bài kiểm tra hiệu quả. 2.2.2. Hướng dẫn môn học (Course guide) dành cho sinh viên năm hai Course Guide dành cho kỳ học thứ tư tại ĐHNN (tức kỳ hai năm hai) đã giới thiệu sơ bộ về cấu trúc đề kiểm tra môn nghe, gồm hai phần: Conversations (hội thoại) – nghe một lần và Lecture (diễn thuyết) – nghe hai lần. 3. Phương pháp nghiên cứu 3.1.Đối tượng tham gia 50 sinh viên năm thứ hai khoa sư phạm tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội đã được chọn ngẫu nhiên để tham gia nghiên cứu. Cuộc khảo sát nhằm chỉ ra sinh viên đã làm thế nào để đối mặt với các bài kiểm tra Listening. 3.2. Công cụ Công cụ nghiên cứu bao gồm bản câu hỏi điều tra và phỏng vấn. Câu hỏi khảo sát được thiết kế thành hai phần, mỗi phần tập trung giải quyết hiệu quả một câu hỏi nghiên cứu đã được đề ra. Phần đầu là những câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn, yêu cầu đối tượng nghiên cứu khoanh tròn các đáp án từ a đến d đối với các tình huống định trước. Trong đó, có hai câu hỏi mở, tạo cơ hội cho đối tượng có thể liệt kê những khó khăn họ gặp phải khi làm bài kiểm tra listening. Phần hai tập trung giải quyết câu hỏi thứ hai là giúp sinh viên tìm ra những biện pháp hợp lý để cải thiện kỹ năng học cũng như làm bài kiểm tra, bao gồm bốn câu hỏi đóng yêu cầu đối tượng nghiên cứu khoanh tròn con số từ 1 (phản đối mạnh mẽ) đến 5 (nhất trí cao) đối với các lựa chọn được đưa ra sẵn. Tiếp đó, một số thành viên tham gia vào bản câu hỏi khảo sát tiếp tục được mời tham dự vào phần phỏng vấn nhằm thu được thông tin theo chiều sâu. 4. Kết quả và thảo luận 4.1. Kết quả
  • 4. 4.1.1. Những khó khăn mà sinh viên năm hai khoa Sư phạm tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội gặp phải khi làm bài kiểm tra nghe. Kết quả khảo sát từ câu hỏi điều tra và phỏng vấn cho thấy phần đông sinh viên chọn ra hai nguyên nhân chính khiến họ gặp khó khăn khi làm bài, đó là: • Thông tin xuất hiện trong bài nghe và thứ tự câu hỏi không tương đương, làm người thi rối trí và không thể trả lời đúng câu hỏi (được chọn bởi 54% sinh viên) • Khác với năm nhất, sinh viên không hiểu rõ cấu trúc đề thi môn nghe ở năm
  • 5. hai, vì thế không biết mình nên chọn những dạng bài tập nào để tự luyện (cũng được chọn bởi số đông 54% sinh viên) 4.1.2. Sinh viên năm hai khoa Sư phạm Tiếng Anh, ĐHNN, ĐHQG Hà Nội đã có những chiến lược gì đối với các bài kiểm tra nghe. Kết quả khảo sát cũng cho thấy đa số sinh viên đã có những chiến lược của riêng mình để vượt qua bài kiểm tra nghe, mà quan trọng trong số đó là tận dụng các giáo trình có sẵn, tự luyện, nghe càng nhiều càng tốt thông qua phim ảnh, ca nhạc, tin tức, v.v. để cải thiện, trau dồi kỹ năng nghe của bản thân. Bởi tự học đóng vai trò rất quan trọng, nên phần đông sinh viên đều rất chủ động trong việc học, nhưng cũng rất cần sự giúp đỡ của giáo viên. Tinh thần ham học hỏi, không ngại khó khăn thử thách của họ chính là nguồn cảm hứng bất tận đã giúp đỡ và thúc đẩy những người thực hiện nghiên cứu này có thể hoàn thành công việc của mình, là cung cấp một số chiến lược hữu ích để giúp họ thể hiện tốt nhất khi làm bài kiểm tra nghe. 4.2. Thảo luận 4.2.1. Giải pháp cho sinh viên: Từ kết quả thu thập được thông qua câu hỏi điều tra và phỏng vấn, một số giải pháp đã được đưa ra. Để làm tốt bài thi listening, đầu tiên sinh viên cần phải cải thiện kỹ năng nghe theo một quá trình liên tục để đạt hiệu quả cao: a. Chuẩn bị: - Đầu tiên, cố gắng nghe thật nhiều để quen dần với ngôn ngữ nói, còn gọi là “tắm ngôn ngữ”. Sinh viên có thể nghe mọi lúc mọi nơi, không cần phải cố để hiểu, chỉ cần tạo ra môi trường nói tiếng Anh xung quanh mình để quen dần với âm, phong cách nói của người bản ngữ. Điều này sẽ hỗ trợ rất nhiều khi làm bài kiểm tra. - Khi tai đã có thể phản ứng tốt với âm của tiếng Anh, có thể chuyến tiếp đến trình độ cao hơn là nghe chủ động, tức là vừa nghe vừa ghi lại ý chính. - Bước cuối cùng là thực hành thật nhiều những kỹ năng tiếng khác như nói, đọc, viết để nâng cao trình độ nghe. b. Kỹ năng làm bài thi nghe: Mỗi dạng bài trong đề thi sẽ được đưa ra những chiến lược làm bài cụ thể để giúp sinh viên cải thiện kết quả thi. A. Multiple choices (câu hỏi nhiều lựa chọn)
  • 6. - Đọc đề bài thật kỹ, gạch chân những từ quan trọng. Đặc biệt chú ý đến những
  • 7. khác biệt rất nhỏ của các lựa chọn trước khi làm bài. Trong khi nghe, cần hết sức tập trung vì cách sắp xếp câu hỏi có thể khác với thứ tự thông tin trong bài. B. Fill in the blank no more than three words( điền từ không nhiều hơn 3 từ) - Những từ cần điền được lấy trực tiếp từ bài nghe. Sinh viên cần chú ý là chỉ được điền tối đa 3 từ. C. Label the maps (điền bản đồ) - Sinh viên cần nắm được những từ chỉ phương hướng, địa điểm để có thể theo dõi chỉ dẫn trên bản đồ và trong bài nghe để có thể điền đúng. VD : on đi với street, at đi với address, v.v. D. Some test-taking tips (Vài bí quyết nhỏ khác) 4.2.2. Giải pháp cho giảng viên: Ngoài hoạt động trên lớp, giảng viên nên giới thiệu cho sinh viên các dạng bài kiểm tra và một số giáo trình để sinh viên có thể luyện tập thêm. 5. Kết luận chung Nghiên cứu đã đem lại những đóng góp đáng chú ý. Trước hết, nó đã tìm ra đáp án cho hai câu hỏi nghiên cứu ban đầu: khó khăn của sinh viên năm hai khi làm bài kiểm tra nghe (chưa nắm được cấu trúc đề thi và ít luyện tập), và giải pháp (trau dồi kỹ năng nghe thông qua tự luyện và có chiến lược cụ thể đối với từng dạng bài). Bên cạnh đó, do diễn ra trong khoảng thời gian ngắn và trên quy mô nhỏ, bài nghiên cứu không thể tránh khỏi những sai sót và hạn chế. Mong rằng những nghiên cứu sâu hơn có thể tìm ra nhiều giải pháp giúp cải thiện kỹ năng nghe và làm bài kiểm tra của sinh viên hơn. Tài liệu tham khảo Sách: 1. Axley, S., (1996). Communication at work: management and the communication intensive organization. Westport, Conn: Quorum. 2. Brown, Steven (2006). Teaching Listening. New York: Cambridge University Press. 3. Clark, Herbert H. & Clark, Eve V. (1977). Psychology and language: An introduction to psycholinguistics. New York: Harcourt Brace Jovanovich Inc.
  • 8. 4. Hong, Terry (2009). Longman New TOEIC Listening Comprehension. Vietnam: Nhan Tri Viet Co., Ltd. 5. Howatt, A. and Dakin, J. (1974). Language laboratory materials, ed. J. P. B. Allen, S. P. B. Allen, and S. P. Corder. 6. Richards, Jack C. & Schmidt, Richard (2002). Longman Dictionary of Language Teaching and Applied Linguistics (Third edition). London: Pearson Education Ltd. 7. Morley, Joan. (2001). Aural Comprehension Instruction: Principles and Practices. In Marianne Celce-Murcia (editor), Teaching English as a Second or Foreign Language. U.S.: Heinle and Heinle. 8. Sharpe, Pamela J. (2007). TOEFL iBT – Internet Base test (12th edition). Vietnam: Nhà xuất bản Trẻ. 9. Solorano, Helen S. (2006). Building Skills for the TOEFL iBT – High intermediate. UK: North Star Ltd. 10. Tanka, J. & Most, P. (2008). Interactions 1 Listening / Speaking Silver Edition. McGraw-Hill. 11. Tanka, J. & Baker, L. R. (2008). Interactions Mosaic 2 Listening / Speaking Silver Edition. McGraw-Hill. 12. Course Guide: Oral Communication III (2010). University of Languages and International Studies, Hanoi. 13. Course Guide: Oral Communication IV (2010). University of Languages and International Studies, Hanoi. Websites: 1. IELTS Listening Tests Strategies, retrieved from the World Wide Web on 19th February, 2011 at http://www.ieltstips.com/ielts_test_strategies/listening_test_strategies/liste ning_test_strategies.html 2. Francisco Carrizo, Strategies for the Listening tests of IELTS, retrieved from the World Wide Web on 19th February, 2011 at http://www.aippg.com/ielts/downloads/IELTS%20Listening.pdf 3. TOEFL iBT Listening Tips – Preparation and Exam Taking Strategies for the TOEFL iBT Listening section, retrieved from the World Wide Web on 19th February, 2011 at http://i-courses.org/docs/TOEFL%20iBT %20Listening%20Tips.pdf
  • 9. 4. How to Crack TOEFL iBT – General TOEFL iBT Test Taking Tips, retrieved from the World Wide Web on 19th February, 2011 at http://i- courses.org/docs/TOEFL%20iBT%20Tips.pdf 5. Trần Duy Nhiên, Làm sao nghe được Tiếng Anh, retrieved from the World Wide Web on 19th February, 2011 at http://englishtime.us/forum/default.aspx?g=posts&t=3992
  • 10. 4. How to Crack TOEFL iBT – General TOEFL iBT Test Taking Tips, retrieved from the World Wide Web on 19th February, 2011 at http://i- courses.org/docs/TOEFL%20iBT%20Tips.pdf 5. Trần Duy Nhiên, Làm sao nghe được Tiếng Anh, retrieved from the World Wide Web on 19th February, 2011 at http://englishtime.us/forum/default.aspx?g=posts&t=3992