SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  70
1
Chương 3
HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG
2
Nội dung chương 3 bao gồm:
3.1. Phân loại khách hàng
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
3.3. Hành vi mua của tổ chức
3
Nội dung chương 3 bao gồm:
3.1. Phân loại khách hàng
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
3.3. Hành vi mua của tổ chức
4
Khách hàng bao gồm:
o Khách hàng là người tiêu dùng
o Khách hàng là tổ chức, gồm: nhà sản xuất, trung gian
thương mại, cơ quan nhà nước, tổ chức phi chính phủ.
3.1. Phân loại khách hàng
5
3.1. Phân loại khách hàng
Nghiên cứu hành vi khách hàng được xem là nội dung quan
trọng nhất của marketing. Qua đó, nhà marketing có thể trả lời
các câu hỏi:
Ai là khách hàng?Ai là khách hàng?
Khách hàng mua gì?Khách hàng mua gì?
Tại sao khách hàng mua sản phẩm đó?Tại sao khách hàng mua sản phẩm đó?
Khi nào họ mua? Mua ở đâu?Khi nào họ mua? Mua ở đâu?
Họ mua như thế nào?...Họ mua như thế nào?...
6
Nội dung chương 3 bao gồm:
3.1. Phân loại khách hàng
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
3.3. Hành vi mua của tổ chức
7
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Người tiêu dùng là ai?
o Người tiêu dùng là người mua sắm hàng hóa nhằm thỏa
mãn nhu cầu và ước muốn cá nhân.
o Họ là người cuối cùng tiêu dùng sản phẩm do quá trình sản
xuất tạo ra.
o Người tiêu dùng có thể là cá nhân, hộ gia đình hay một
nhóm người.
8
Thị trường tiêu dùng bao gồm tất cả cá nhân, hộ gia đình và
nhóm người hiện có và tiềm ẩn mua sắm hàng hóa nhằm mục
đích thỏa mãn nhu cầu cá nhân.
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
9
Đặc điểm của thị trường tiêu dùng
o Quy mô lớn và thường xuyên gia tăng;
o Sự khác biệt về đặc tính của khách hàng.
o Cùng với sự phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội và sự
tiến bộ của KHKT thì nhu cầu, ước muốn, sở thích, các đặc
điểm hành vi… cũng không ngừng biến đổi.
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
10
Hành vi mua của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà
người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình điều tra, mua sắm, sử
dụng, đánh giá sau tiêu dùng đối với hàng hóa (quá trình trước,
trong và sau khi mua).
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
11
Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm dầu gội đầu để
biết được những vấn đề sau: Tại sao khách hàng mua dầu
gội đầu (để làm sạch tóc hay để trị gàu)? Họ mua nhãn
hiệu nào (Clear hay Sunsilk...)? Tại sao họ mua nhãn hiệu
đó (họ tin rằng nhãn hiệu đó chất lượng tốt hơn hay đang
được bán giảm giá)? Loại nào thường được khách hàng
mua nhiều nhất (loại chai bao nhiêu ml)? Mua như thế nào
(mua lẻ từng chai hay mua nhiều)? Khi nào mua (mua khi
cần dùng, khi đi chợ hay khi đi mua sắm vào cuối tuần)?
Mua ở đâu (chợ, siêu thị hay tiệm tạp hóa)? Mức độ mua
(bao lâu mua 1 lần)?...
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
12
Các tác
nhân
marketing
Sản phẩm
Giá cả
Phân phối
Xúc tiến
Các tác
nhân khác
Kinh tế
Công nghệ
Chính trị
Văn hóa
Những quyết
định của người
mua
Lựa chọn sản
phẩm
Lựa chọn nhãn
hiệu
Lụa chọn nhà
cung
Quyết đinh thời
điểm mua
Quyết định lượng
mua
HỘP ĐÊN Ý THỨC CỦA
NGƯỜI MUA
Đặc điểm
của người
mua
Quá trình
quyết định
mua
Văn hóa
Xã hội
Cá nhân
Tâm lý
Nhận biết nhu
cầu
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
Quyết định
mua
Hành vi sau
khi mua
Mô hình hành vi mua của NTD
13
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Các tác động của
marketing và môi trường
Các tác động của
marketing và môi trường
Quá trình nhận thức,
Xử lí thông tin của NTD
Quá trình nhận thức,
Xử lí thông tin của NTD
Phản ứng của
Người tiêu dùng
Phản ứng của
Người tiêu dùng
Quá trình
quyết định
mua hàng
Quá trình
quyết định
mua hàng
Các
nhân tố
ảnh hưởng
Các
nhân tố
ảnh hưởng
14
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
NTD
Văn hóa
Cá nhân
Xã hội
Tâm lýTâm lý
15
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
NTD
Văn hóa
Cá nhân
Xã hội
Tâm lýTâm lý
16
Những nhân tố văn hóa
 Văn hóa
 Nhánh văn hóa
 Tầng lớp xã hội
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Văn hóa
o Văn hóa là tổng thể những giá trị, đức tin, truyền thống và
các chuẩn mực hành vi được các cá nhân trong một xã hội
chia sẻ và chúng có tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh
hành vi của người tiêu dùng.
o Văn hóa là yếu tố cơ bản nhất tác động đến mong muốn và
hành vi của cá nhân.
o Cách ăn mặc, tiêu dùng, sự cảm nhận giá trị của hàng hóa,
sự thể hiện mình thông qua tiêu dùng… đều chịu sự chi phối
mạnh mẽ của văn hóa.
o Ví dụ: Phong cách tiêu dùng của người châu Âu có sự khác
biệt lớn so với người châu Á. 17
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Nhánh văn hóa
o Nhánh văn hóa là các bộ phận nhỏ hơn trong một nền văn
hóa
o Nhánh văn hóa bao gồm: dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, tín
ngưỡng, các vùng địa lý.
o Nhánh văn hóa khác nhau, hành vi mua có thể khác nhau.
o Ví dụ:
+ Người Ấn Độ không ăn thịt bò, người theo đạo Hồi không
ăn thịt heo do những quan điểm khác nhau về tín ngưỡng.
+ Sự khác biệt của người tiêu dùng TPHCM và Hà Nội (tham
khảo thêm báo cáo của AC Nielsen).
18
19
Sự hội nhập và biến đổi văn hóa
o Hội nhập văn hóa là quá trình mỗi cá nhân tiếp thu các giá trị khác
để làm phong phú thêm văn hóa của mình và cũng trong quá trình
đó, khẳng định giá trị văn hóa cốt lõi của họ
o Biến đổi văn hóa là cách thức tồn tại của một nền văn hóa trong
sự biến đổi không ngừng của môi trường tự nhiên và xã hội.
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Phong cách
Harajuku
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Nguyên tắc chung trong hoạt động marketing khi
nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa
o Để tránh rủi ro khi xâm nhập thị trường thì cần thiết
phải nghiên cứu về văn hóa khi lựa chọn thị trường,
định vị thị trường.
o Không áp dụng văn hóa của mình hoặc của 1 nền khác
cho văn hóa đối tác.
o Cần cập nhật những xu hướng biến đổi về văn hóa.
20
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Tầng lớp xã hội
o Tầng lớp xã hội là những nhóm người tương đối ổn định
trong xã hội được sắp xếp theo thứ bậc, đẳng cấp.
o Các doanh nghiệp cần quan tâm đến hành vi tiêu dùng
trong các tầng lớp xã hội. Bởi vì, những người cùng
chung trong một tầng lớp xã hội thường có hành vi tiêu
dùng giống nhau.
o Ví dụ: những người thuộc tầng lớp thượng lưu không ăn
ở các quán ăn bình dân. Họ mua sắm các hàng hóa tiêu
dùng đắt tiền, ở nhà cao cửa rộng, chơi tennis, đi xe ô
tô…
21
22
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
NTD
Văn hóa
Cá nhân
Xã hội
Tâm lýTâm lý
23
Nhân tố xã hội
Gia đình Nhóm tham khảo Vai trò và địa vị
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
24
Gia đình:
người khởi xướng,
người tạo ra thu nhập,
người ảnh hưởng,
người có kinh nghiệm mua sắm,
xu hướng chi tiêu, tiết kiệm,…
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
 Gia đình là yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới hành vi mua
vì:
+ Sự biến động của nhu cầu hàng hóa luôn luôn gắn
liền với sự hình thành và biến động của gia đình.
+ Những quyết định mua sắm của những cá nhân luôn
luôn chịu ảnh hưởng của các cá nhân khác trong gia
đình.
25
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
 Những yếu tố gia đình mà người làm marketing cần
quan tâm:
1/ Các kiểu gia đình
+ Gia đình định hướng: là kiểu gia đình gắn với khái niệm
gia tộc bao gồm ông, bà, cha, mẹ, con cái, cháu chắt.
+ Gia đình kết hôn: bao gồm vợ chồng và con cái
26
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
2/ Quy mô bình quân của hộ gia đình
3/ Thu nhập dành cho chi tiêu của hộ gia đình
4/ Vai trò ảnh hưởng của các thành viên trong gia đình
trong các quyết định mua
- Người vợ là nhân vật chính mua sắm sản phẩm thiết
yếu (lương thực, thực phẩm, đồ dùng bếp núc…)
- Người chồng và vợ cùng quyết định những hàng hóa
và dịch vụ đắt tiền như : xe máy, ti vi, máy giặt, nhà ở,
đi du lịch…
27
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Nhóm tham khảo
 Nhóm tham khảo là những người có ảnh hưởng trực
tiếp hoặc gián tiếp đến quan điểm và cách ứng xử của
cá nhân
 Nhóm tham khảo là những nhóm người mà khách hàng
tham khảo ý kiến khi hình thành nên thái độ và quan
điểm của mình
 Nhóm tham khảo gồm:
+ Nhóm sơ cấp (có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ)
+ Nhóm thứ cấp
+ Nhóm ngưỡng mộ
+ Nhóm tẩy chay
28
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
 Các nhóm tham khảo ảnh
hưởng đến hành vi người tiêu
dùng bởi vì họ ảnh hưởng đến
thông tin, quan điểm, cách
đánh giá tạo nên các tiêu
chuẩn tiêu dùng.
 Những hàng hóa xa xỉ tiêu
dùng nơi công cộng thì cá nhân
chịu ảnh hưởng mạnh bởi
nhóm. Hàng hóa thiết yếu
dùng riêng tư thì mức độ ảnh
hưởng của nhóm thấp.
 Ví dụ: Những ngôi sao thường
được chọn để quảng cáo sản
phẩm.
29
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Vai trò và địa vị xã hội
 Vai trò của một người bao gồm những hoạt động mà
người đó sẽ phải thực hiện trong nhóm mà người đó
tham gia.
 Vai trò của một người trong nhóm (cộng đồng) sẽ gắn
với một địa vị xã hội.
 Người ta thường lựa chọn tiêu dùng sản phẩm thể hiện
được vai trò và địa vị xã hội của mình.
30
31
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
NTD
Văn hóa
Cá nhân
Xã hội
Tâm lýTâm lý
32
Những nhân tố cá nhân
o Tuổi và đường đời (các giai đoạn sống của cuộc đời)
+ Người tiêu dùng thay đổi hàng hóa và dịch vụ mà họ mua
sắm qua các giai đoạn trong cuộc đời của họ.
+ Thức ăn, quần áo, dụng cụ phục vụ cho sinh hoạt, các loại
hình giải trí … có quan hệ chặt chẽ với tuổi tác và đường đời.
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
33
Nghiên cứu về NTD năm 2006 (Nguồn: Báo Sài Gòn Tiếp Thị)
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
 Nghề nghiệp
+ Ảnh hưởng đến tính chất của hàng hóa, dịch vụ của
người tiêu dùng mua sắm.
+ Ví dụ: Mobifone có các gói cước dành cho những
khách hàng có nghề nghiệp khác nhau như doanh
nhân, công nhân, giáo viên, học sinh, sinh viên…
34
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
 Tình trạng kinh tế
Cơ hội mua sắm của người tiêu dùng phụ thuộc:
+ Khả năng tài chính của người tiêu dùng
+ Hệ thống giá cả của hàng hóa
Tình trạng kinh tế bao gồm: thu nhập, phần tiết kiệm, khả
năng đi vay và những quan điểm về chi tiêu – tích lũy của
người tiêu dùng .
Tình trạng kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến loại hàng hóa và số
lượng hàng hóa mà họ lựa chọn, mua sắm. Khi ngân sách
tiêu dùng càng cao thì tỷ lệ phân bố cho tiêu dùng các hàng
xa xỉ càng tăng lên, tỷ lệ chi tiêu cho các hàng thiết yếu
càng giảm xuống.
35
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
 Trình độ học vấn
+ Trình độ học vấn tạo ra nhu cầu khác nhau trong giới
tiêu dùng
+ Trình độ học vấn càng cao tạo ra một xu hướng tiêu
dùng tiên tiến và hiện đại hơn, có sự lựa chọn nhiều
hơn, chú ý nhiều hơn đến tính thẩm mỹ, chất lượng,
nhãn hiệu, bao bì, tính an toàn, các dịch vụ kèm theo…
+ Người có trình độ văn hóa cao thường thường bỏ ra
nhiều công sức trong việc tìm kiếm thông tin, so sánh
trước khi đưa ra quyết định tiêu dùng.
36
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
 Lối sống
- Lối sống của một người là sự tự biểu hiện của người
đó được thể hiện ra thành những hành động, mối quan
tâm và quan điểm của người ấy trong cuộc sống.
- Cách sống “thủ cựu” được thể hiện trong cách ăn mặc
bảo thủ, dành nhiều thời gian cho gia đình và đóng góp
cho nhà thờ của mình. Hay những người có thể chọn lối
sống “tân tiến” có đặc điểm là làm việc thêm giờ cho
những đề án quan trọng và tham gia hăng hái khi có
dịp đi du lịch và chơi thể thao và chi tiêu nhiều hơn cho
việc đáp ứng những nhu cầu cá nhân (SP công nghệ).
37
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
 Cá tính
- Cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật của con
người tạo ra thế ứng xử (những phản ứng đáp lại) có
tính ổn định và nhất quán với môi trường xung quanh.
- Con người có thể có các cá tính như: tự tin, thận
trọng, khiêm nhường, hiếu thắng, năng động, bảo thủ,
cởi mở…
- Những người cẩn thận thường không đi tiên phong
trong việc sử dụng sản phẩm mới. Ngược lại, những
người năng động, sáng tạo sẵn sàng chịu mạo hiểm khi
mua sản phẩm mới.
38
39
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD
NTD
Văn hóa
Cá nhân
Xã hội
Tâm lýTâm lý
40
Nhân tố tâm lý
Động cơ Nhận thức Hiểu biết Niềm tin, thái độ
Những nhân tố tâm lý
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Động cơ
 Nhu cầu sẽ trở thành động
cơ khi nhu cầu đó bị thôi
thúc bức thiết đến độ buộc
con người phải hành động
để thỏa mãn nó.
 Động cơ (hay sự thôi thúc)
là nhu cầu đã trở nên bức
thiết đến mức độ buộc con
người phải tìm cách hành
động để thỏa mãn nó.
 Lý thuyết của Abraham
Maslow
41
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
 Động cơ
Việc quyết định mua một sản phẩm có thể xuất phát từ
nhiều động cơ khác nhau.
Ví dụ: khi một khách hàng mua một máy ảnh đắt tiền
nhãn hiệu Canon, khách hàng đó có thể xuất phát từ các
động cơ:
+ Thỏa mãn sở thích
+ Gây ấn tượng với người xung quanh về khả năng sáng
tạo của mình
+ Chứng tỏ sự trẻ trung, độc lập và một lối sống phóng
khoáng.
42
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Nhận thức
 Động cơ thúc đẩy con người hành động còn hành động
như thế nào thì phụ thuộc vào nhận thức. Khách hàng có
thể có cùng động cơ như nhau nhưng sự lựa chọn nhãn
hiệu; số lượng, thái độ của họ về chất lượng mặt hàng,
mẫu mã, giá cả… là hoàn toàn khác nhau.
 Nhận thức là một tiến trình mà từ đó một cá nhân lựa
chọn, tổ chức và lý giải những thông tin được tiếp nhận.
 3 quy luật trong tiến trình nhận thức: sự chú ý có chọn
lọc, sự bóp méo có chọn lọc, sự ghi nhớ có chọn lọc.
 => Mọi nỗ lực marketing trước hết phải tạo được nhận
thức tốt trong tâm trí khách hàng mục tiêu.
43
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Sự hiểu biết (kinh nghiệm)
 Sự hiểu biết (kinh nghiệm) của con người là trình độ
của họ về cuộc sống.
 Sự hiểu biết mà mỗi con người có được là do học hỏi và
sự từng trải.
 Sự hiểu biết hay kinh nghiệm giúp người mua phân biệt
hàng hóa hay dịch vụ tương tự nhau. Ví dụ: những
người nội trợ dễ dàng nhận biết loại thực phẩm nào là
cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng và một miếng thịt
như thế nào sẽ đảm bảo tiêu chuẩn tươi, ngon.
 => Các nỗ lực marketing nên cố gắng khai thác những
kinh nghiệm vốn có của khách hàng. Việc kinh doanh
sẽ dễ dàng hơn so với việc thay đổi hiểu biết của họ.
44
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Niềm tin và thái độ
 Thông qua thực tiễn và sự hiểu biết, con người hình
thành nên niềm tin và thái độ vào sản phẩm.
 Theo một số người giá cả đi đôi với chất lượng. Họ
không tin có giá cả rẻ mà chất lượng hàng hóa lại tốt.
Chính điều đó làm cho họ e dè khi mua hàng hóa có giá
cả thấp hơn hàng hóa khác cùng loại.
 Tâm lý chuộng hàng ngoại.
45
46
Tác động marketing đến nhận thức: giá cả, thuộc
tính quan trọng, uy tín thương hiệu, chất lượng,…
Một số niềm tin của NTD:
Giá cao đồng nghĩa với chất lượng cao, tâm lí chuộng
hàng ngoại,…
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
47
Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng
Nhận
thức
nhu cầu
Nhận
thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
phương án
Đánh giá
phương án
Quyết
định mua
Quyết
định mua
Phản ứng
sau khi mua
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
48
Mô hình này chỉ được xem xét khi:
o Khách hàng mua sản phẩm mới
o Khách hàng mua sản phẩm đắt tiền, có giá trị lớn
Đối với những sản phẩm mà khách hàng mua thường xuyên
hoặc sản phẩm có giá trị thấp thì mô hình này không phù
hợp. Vì sao? Liên hệ thực tế?
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
49
Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng
Nhận
thức
nhu cầu
Nhận
thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
phương án
Đánh giá
phương án
Quyết
định mua
Quyết
định mua
Phản ứng
sau khi mua
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
50
Giai đoạn nhận thức nhu cầu
o Nhu cầu xuất phát từ bên trong: đói khát, có sở thích mới,
thu nhập tăng lên.
o Nhu cầu xuất phát từ bên ngoài: do tác động của các
chương trình marketing (Quảng cáo, khuyến mãi,…)
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
51
Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng
Nhận
thức
nhu cầu
Nhận
thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
phương án
Đánh giá
phương án
Quyết
định mua
Quyết
định mua
Phản ứng
sau khi mua
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
52
Giai đoạn tìm kiếm thông tin
o Sau khi nhận thức nhu cầu, người tiêu dùng sẽ tìm kiếm
thông tin liên quan để giải quyết nhu cầu đó.
o Việc tìm kiếm thông tin đòi hỏi liệt kê “danh sách các lựa
chọn” như sản phẩm? Nhãn hiệu? Công ty?
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
53
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Nguồn thông tin cá nhânNguồn thông tin cá nhân
Nguồn thông tin thương mạiNguồn thông tin thương mại
Nguồn thông tin phổ thôngNguồn thông tin phổ thông
Nguồn thông tin kinh nghiệmNguồn thông tin kinh nghiệm
Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,…
Quảng cáo, nhân viên bán hàng,
Bao bì sản phẩm…
Thông tin đại chúng
Tìm hiểu sản phẩm, sử dụng
sản phẩm,…
Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,…
Quảng cáo, nhân viên bán hàng,
Bao bì sản phẩm…
Thông tin đại chúng
Tìm hiểu sản phẩm, sử dụng
sản phẩm,…
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
54
T t cấ ả Bi tế Nghiên c uứ L a ch nự ọ
IBM
Compad
Dell
Toshiba
NEC
Accer
Apple
Sony
FPT
Robo
T&H
….
IBM
Compad
Dell
Toshiba
Accer
Apple
FPT
T&H
….
IBM
Compad
Toshiba
Accer
Apple
IBM
Compad
Toshiba
?
Quy t đ nhế ị
55
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
•Rủi ro nhiều
•Ít kinh nghiệm
•Quan tâm nhiều đến SP
•Rủi ro ít
•Nhiều kinh nghiệm
•Ít quan tâm đến sản phẩm
Cần ít thông tin Cần nhiều thông tin
56
Một số hành vi làm giảm rủi ro của khách hàng:
o Trung thành với 1 nhãn hiệu;
o Chỉ mua nhãn hiệu có uy tín;
o Mua thông qua uy tín cửa hàng và uy tín người bán;
o Tìm kiếm nhiều thông tin để quyết định đúng đắn;
o Mua nhãn hiệu đắt nhất để có thể có chất lượng cao nhất;
o Mua nhãn hiệu rẻ nhất để tránh tổn thất về mặt tài chính.
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
57
Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng
Nhận
thức
nhu cầu
Nhận
thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
phương án
Đánh giá
phương án
Quyết
định mua
Quyết
định mua
Phản ứng
sau khi mua
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
58
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Thuộc tính của sản phẩm
Chất lượng, giá cả, vẻ hiện đại, dịch vụ tiện lợi…
Thuộc tính của sản phẩm
Chất lượng, giá cả, vẻ hiện đại, dịch vụ tiện lợi…
Mức độ quan trọng
Thuộc tính nào quan trọng nhất?
Mức độ quan trọng
Thuộc tính nào quan trọng nhất?
Uy tín nhãn hiệu
Mức độ tin tưởng vào nhãn hiệu
Uy tín nhãn hiệu
Mức độ tin tưởng vào nhãn hiệu
Mức độ thỏa mãn tổng hợp
Dựa trên những mong muốn đang tìm kiếm
Mức độ thỏa mãn tổng hợp
Dựa trên những mong muốn đang tìm kiếm
Những căn cứ
thường sử dụng
để đánh giá
các phương án
Những căn cứ
thường sử dụng
để đánh giá
các phương án
59
Ví dụ đối với chiếc TV LCD và chiếc xe máy Piagio
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
60
Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng
Nhận
thức
nhu cầu
Nhận
thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
phương án
Đánh giá
phương án
Quyết
định mua
Quyết
định mua
Phản ứng
sau khi mua
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
61
Giai đoạn quyết định mua
Ý định mua
(nhãn hiệu, sản phẩm mong muốn nhất)
Ý định mua
(nhãn hiệu, sản phẩm mong muốn nhất)
Quyết định mua
Thái độ
của
người khác
Yếu tố
hoàn cảnh
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
62
Giai đoạn quyết định mua (tt)
Có 3 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành động mua sắm
của người tiêu dùng:
 Sự thuận tiện, danh tiếng của cửa hàng;
 Phương thức thanh toán;
 Tính sẵn có của món hàng.
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
63
Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng
Nhận
thức
nhu cầu
Nhận
thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
phương án
Đánh giá
phương án
Quyết
định mua
Quyết
định mua
Phản ứng
sau khi mua
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
64
Giai đoạn phản ứng sau khi mua
o Công việc của người làm marketing chưa kết thúc khi sản
phẩm đã được mua mà còn tiếp tục…
o Khách hàng sẽ so sánh giữa lợi ích thực sự mà sản phẩm
mang lại với mong đợi của họ đối với sản phẩm.
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Số thứ tự Các khả năng có thể Tâm trạng của KH
1 Mong đợi > Cảm nhận Không hài lòng
2 Mong đợi = Cảm nhận Hài lòng
3 Mong đợi < Cảm nhận Vui sướng
65
Giai đoạn phản ứng sau khi mua
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
66
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
Nhận
thức
nhu cầu
Nhận
thức
nhu cầu
Tìm kiếm
thông tin
Tìm kiếm
thông tin
Đánh giá
phương án
Đánh giá
phương án
Quyết
định mua
Quyết
định mua
Phản ứng
sau khi mua
Quảng cáo
PR
Quảng cáo,
Tờ rơi,
catalogue
Khuyến
mãi
Bán hàng
trực tiếp
Quảng cáo,
Bán hàng
trực tiếp
Các chính sách xúc tiến hỗn hợp
tương ứng với quá trình mua hàng của người tiêu dùng
67
Nội dung chương 3 bao gồm:
3.1. Phân loại khách hàng
3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
3.3. Hành vi mua của tổ chức
3.3. Hành vi mua của tổ chức
 Thị trường tổ chức bao gồm:
 Thị trường doanh nghiệp sản xuất: mua các yếu tố đầu vào
 Thị trường tổ chức thương mại: mua đi bán lại
 Thị trường tổ chức nhà nước: chi tiêu của chính phủ
68
3.3. Hành vi mua của tổ chức
69
Đặc điểm khách hàng tổ chức
- Ít người mua hơn
- Mua số lượng lớn hơn
- Mối qhệ giữa người cung cấp và
khách hàng gần gũi hơn
- Quá trình mua mang tính
chuyên nghiệp
- Nhu cầu có định hướng
- Thường mua trực tiếp
Đặc điểm khách hàng tiêu dùng
- Nhiều người mua hơn
- Mua số lượng nhỏ
- Nhu cầu hay thay đổi
- Quá trình mua không mang tính
chuyên nghiệp
- Nhiều nhân tố ảnh hưởng đến
hành vi mua
- Các đặc điểm khác
70
Phần này sinh viên tự nghiên cứu thông qua các tài liệu
sau:
 Marketing căn bản. ĐH Kinh tế Tp.HCM, NXB Lao Động,
2007, trang 63.
 Marketing. ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB Thống Kê, 2006,
trang 127.
3.3. Hành vi mua của tổ chức

Contenu connexe

Tendances

Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bảnChuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Toàn Đức Nguyễn
 
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụĐề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụSương Tuyết
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2   môi trường marketing. marketing căn bảnChuong 2   môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
quản trị marketing dịch vụ
quản trị marketing dịch vụquản trị marketing dịch vụ
quản trị marketing dịch vụsondinh91
 
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàng
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàngHướng dẫn phân tích hành vi khách hàng
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàngNguyễn Cường
 
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketingChương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketingVuHai36
 
Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Hyo Neul Shin
 
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cảMarketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cảTrong Hoang
 
Chuong 4 marketing mục tiêu. marketing căn bản
Chuong 4   marketing mục tiêu. marketing căn bảnChuong 4   marketing mục tiêu. marketing căn bản
Chuong 4 marketing mục tiêu. marketing căn bảnKhanh Duy Kd
 
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketing
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketingIM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketing
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketingThe Marketing Corner
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán Cà phê của khách hàng
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán Cà phê của khách hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán Cà phê của khách hàng
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán Cà phê của khách hàng Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thị
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thịQuản trị marketing - Chiến lược chiêu thị
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thịTuong Huy
 

Tendances (20)

Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bảnChuong 5   chính sách sản phẩm. marketing căn bản
Chuong 5 chính sách sản phẩm. marketing căn bản
 
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6   chính sách giá cả. marketing căn bảnChương 6   chính sách giá cả. marketing căn bản
Chương 6 chính sách giá cả. marketing căn bản
 
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
Chương 3 Marketing Căn bản (Thầy Chiến FTU)
 
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụĐề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
Đề cương ôn tập Marketing Dịch vụ
 
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩmChương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
Chương 4 phân đoạn thị trường lựa chọn thị trường mục tiêu và định vị sản phẩm
 
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bảnChuong 7   chính sách phân phối. marketing căn bản
Chuong 7 chính sách phân phối. marketing căn bản
 
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2   môi trường marketing. marketing căn bảnChuong 2   môi trường marketing. marketing căn bản
Chuong 2 môi trường marketing. marketing căn bản
 
quản trị marketing dịch vụ
quản trị marketing dịch vụquản trị marketing dịch vụ
quản trị marketing dịch vụ
 
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàng
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàngHướng dẫn phân tích hành vi khách hàng
Hướng dẫn phân tích hành vi khách hàng
 
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
Đề tài môn học: Phân tích chiến lược 3P bột giặt OMO, 9 Điểm!
 
Chuong 5
Chuong 5Chuong 5
Chuong 5
 
Chương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketingChương 2: Môi trường marketing
Chương 2: Môi trường marketing
 
Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban Bai giang marketing can ban
Bai giang marketing can ban
 
Marketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệmMarketing trắc nghiệm
Marketing trắc nghiệm
 
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cảMarketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
Marketing 2014 chương 8: Quyết định về Giá cả
 
Chuong 4 marketing mục tiêu. marketing căn bản
Chuong 4   marketing mục tiêu. marketing căn bảnChuong 4   marketing mục tiêu. marketing căn bản
Chuong 4 marketing mục tiêu. marketing căn bản
 
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketing
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketingIM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketing
IM 2015 - Chuong 5: Online realationship marketing
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán Cà phê của khách hàng
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán Cà phê của khách hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán Cà phê của khách hàng
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn quán Cà phê của khách hàng
 
Chương 2 full quản trị xếp hàng
Chương 2 full quản trị xếp hàngChương 2 full quản trị xếp hàng
Chương 2 full quản trị xếp hàng
 
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thị
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thịQuản trị marketing - Chiến lược chiêu thị
Quản trị marketing - Chiến lược chiêu thị
 

En vedette

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iiicttnhh djgahskjg
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngQuyen Le
 
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùngChương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng Online
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng OnlineBáo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng Online
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng OnlineHuy Võ
 
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCM
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCMKhác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCM
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCMimarketing-mass
 
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VN
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VNKhao sat hanh vi mua sam phu nu VN
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VNimarketing-mass
 
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35 HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35 we20
 
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29ISC Marketing Corporation
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phicttnhh djgahskjg
 
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...希夢 坂井
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)Nu Bi
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PThe Marketing Corner
 
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUAPHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUADigiword Ha Noi
 

En vedette (17)

Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iiiLý thuyết hành vi người tiêu dùng  chuong iii
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuong iii
 
Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trườngBài 3  lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
Bài 3 lựa chọn của người tiêu dùng và cầu thị trường
 
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùngChương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết lựa chọn tiêu dùng
 
Chuong 1
Chuong 1 Chuong 1
Chuong 1
 
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng Online
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng OnlineBáo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng Online
Báo Cáo Hành Vi Người Tiêu Dùng Online
 
Chuong 8
Chuong  8Chuong  8
Chuong 8
 
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCM
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCMKhác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCM
Khác biệt giữa hành vi tiêu dùng tại HN & HCM
 
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VN
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VNKhao sat hanh vi mua sam phu nu VN
Khao sat hanh vi mua sam phu nu VN
 
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35 HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35
HÀNH VI MUA SẮM ONLINE CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỘ TUỔI 16-35
 
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29
Hành vi và lối sống của Người tiêu dùng trẻ độ tuổi 20-29
 
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phiChương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
Chương iv.ly thuyet san xuat va chi phi
 
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
Đề tài: Nghiên cứu sự chấp nhận hình thức mua sắm trực tuyến của khách hàng t...
 
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngChương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
Chương 3 lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng
 
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
Phân tích hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
 
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-PMKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
MKT CB - Chương 5: Chiến lược S-T-P
 
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUAPHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG NGƯỜI TIÊU DÙNG VÀ HÀNH VI CỦA NGƯỜI MUA
 

Similaire à Chuong 3

Chapter 3 marketing
Chapter 3 marketingChapter 3 marketing
Chapter 3 marketingKhang Bui
 
marketing cb chương 4 hành vi khách hàng
marketing cb chương 4 hành vi khách hàngmarketing cb chương 4 hành vi khách hàng
marketing cb chương 4 hành vi khách hàngDiệu Linh
 
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdf
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdfCHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdf
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdfPhuongAnhTran43
 
Trường đh tài chính – marketing
Trường đh tài chính – marketingTrường đh tài chính – marketing
Trường đh tài chính – marketingBùi Thương
 
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831Thien Luan Hai
 
Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngHành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngchinguyenzt
 
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)ngotronghuu
 
marketing dịch vụ
marketing dịch vụmarketing dịch vụ
marketing dịch vụLu Khach
 
Ftu Customer behaviour
Ftu Customer behaviour Ftu Customer behaviour
Ftu Customer behaviour Mai Bằng
 
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungQuan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungTuong Huy
 
HVTD của trẻ em
HVTD của trẻ emHVTD của trẻ em
HVTD của trẻ emHọa My
 
đề Tài hành vi tiêu dùng cá nhân và hành vi tiêu dùng của người đại diện tổ chức
đề Tài hành vi tiêu dùng cá nhân và hành vi tiêu dùng của người đại diện tổ chứcđề Tài hành vi tiêu dùng cá nhân và hành vi tiêu dùng của người đại diện tổ chức
đề Tài hành vi tiêu dùng cá nhân và hành vi tiêu dùng của người đại diện tổ chứcThanh Hoa
 

Similaire à Chuong 3 (20)

Chapter 3 marketing
Chapter 3 marketingChapter 3 marketing
Chapter 3 marketing
 
marketing cb chương 4 hành vi khách hàng
marketing cb chương 4 hành vi khách hàngmarketing cb chương 4 hành vi khách hàng
marketing cb chương 4 hành vi khách hàng
 
Chương 3 hành vi mua của khách hàng
Chương 3 hành vi mua của khách hàngChương 3 hành vi mua của khách hàng
Chương 3 hành vi mua của khách hàng
 
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdf
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdfCHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdf
CHUONG-4-HANH-VI-KHACH-HANG.pdf
 
Trường đh tài chính – marketing
Trường đh tài chính – marketingTrường đh tài chính – marketing
Trường đh tài chính – marketing
 
Consumer behavior
Consumer behaviorConsumer behavior
Consumer behavior
 
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831
Chuong 5 phan_tich_khach_hang_3831
 
Hành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùngHành vi của người tiêu dùng
Hành vi của người tiêu dùng
 
TLKD.pptx
TLKD.pptxTLKD.pptx
TLKD.pptx
 
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
hành vi người tiêu dùng (analysis of consumer behavior)
 
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tài Chính Marke...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tài Chính Marke...Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tài Chính Marke...
Cơ Sở Lý Luận Khoá Luận Tốt Nghiệp Trường Đại Học Tài Chính Marke...
 
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi khách hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi khách hàng.docxCơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi khách hàng.docx
Cơ sở lý luận và thực tiễn về hành vi khách hàng.docx
 
marketing dịch vụ
marketing dịch vụmarketing dịch vụ
marketing dịch vụ
 
Ftu Customer behaviour
Ftu Customer behaviour Ftu Customer behaviour
Ftu Customer behaviour
 
Bài thảo luan marketing
Bài thảo luan marketingBài thảo luan marketing
Bài thảo luan marketing
 
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dungQuan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
Quan tri-marketing 5-hanh-vi-tieu-dung
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến mua vật nuôi chó tại thị trường Tp.HCM.doc
Các yếu tố ảnh hưởng đến  mua vật nuôi chó tại thị trường Tp.HCM.docCác yếu tố ảnh hưởng đến  mua vật nuôi chó tại thị trường Tp.HCM.doc
Các yếu tố ảnh hưởng đến mua vật nuôi chó tại thị trường Tp.HCM.doc
 
HVTD của trẻ em
HVTD của trẻ emHVTD của trẻ em
HVTD của trẻ em
 
Cơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận Văn
Cơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận VănCơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận Văn
Cơ Sở Lý Luận Về Marketing Thương Hiệu Làm Luận Văn
 
đề Tài hành vi tiêu dùng cá nhân và hành vi tiêu dùng của người đại diện tổ chức
đề Tài hành vi tiêu dùng cá nhân và hành vi tiêu dùng của người đại diện tổ chứcđề Tài hành vi tiêu dùng cá nhân và hành vi tiêu dùng của người đại diện tổ chức
đề Tài hành vi tiêu dùng cá nhân và hành vi tiêu dùng của người đại diện tổ chức
 

Plus de longk40mar1

Plus de longk40mar1 (6)

Chuong 8
Chuong 8Chuong 8
Chuong 8
 
Chuong 7
Chuong 7Chuong 7
Chuong 7
 
Chuong 6
Chuong 6Chuong 6
Chuong 6
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
Chuong 2
Chuong 2Chuong 2
Chuong 2
 
Hcmc vs hanoi to sent
Hcmc vs hanoi to sentHcmc vs hanoi to sent
Hcmc vs hanoi to sent
 

Chuong 3

  • 1. 1 Chương 3 HÀNH VI MUA CỦA KHÁCH HÀNG
  • 2. 2 Nội dung chương 3 bao gồm: 3.1. Phân loại khách hàng 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng 3.3. Hành vi mua của tổ chức
  • 3. 3 Nội dung chương 3 bao gồm: 3.1. Phân loại khách hàng 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng 3.3. Hành vi mua của tổ chức
  • 4. 4 Khách hàng bao gồm: o Khách hàng là người tiêu dùng o Khách hàng là tổ chức, gồm: nhà sản xuất, trung gian thương mại, cơ quan nhà nước, tổ chức phi chính phủ. 3.1. Phân loại khách hàng
  • 5. 5 3.1. Phân loại khách hàng Nghiên cứu hành vi khách hàng được xem là nội dung quan trọng nhất của marketing. Qua đó, nhà marketing có thể trả lời các câu hỏi: Ai là khách hàng?Ai là khách hàng? Khách hàng mua gì?Khách hàng mua gì? Tại sao khách hàng mua sản phẩm đó?Tại sao khách hàng mua sản phẩm đó? Khi nào họ mua? Mua ở đâu?Khi nào họ mua? Mua ở đâu? Họ mua như thế nào?...Họ mua như thế nào?...
  • 6. 6 Nội dung chương 3 bao gồm: 3.1. Phân loại khách hàng 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng 3.3. Hành vi mua của tổ chức
  • 7. 7 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Người tiêu dùng là ai? o Người tiêu dùng là người mua sắm hàng hóa nhằm thỏa mãn nhu cầu và ước muốn cá nhân. o Họ là người cuối cùng tiêu dùng sản phẩm do quá trình sản xuất tạo ra. o Người tiêu dùng có thể là cá nhân, hộ gia đình hay một nhóm người.
  • 8. 8 Thị trường tiêu dùng bao gồm tất cả cá nhân, hộ gia đình và nhóm người hiện có và tiềm ẩn mua sắm hàng hóa nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu cá nhân. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 9. 9 Đặc điểm của thị trường tiêu dùng o Quy mô lớn và thường xuyên gia tăng; o Sự khác biệt về đặc tính của khách hàng. o Cùng với sự phát triển của kinh tế, chính trị, xã hội và sự tiến bộ của KHKT thì nhu cầu, ước muốn, sở thích, các đặc điểm hành vi… cũng không ngừng biến đổi. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 10. 10 Hành vi mua của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ ra trong quá trình điều tra, mua sắm, sử dụng, đánh giá sau tiêu dùng đối với hàng hóa (quá trình trước, trong và sau khi mua). 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 11. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng 11 Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm dầu gội đầu để biết được những vấn đề sau: Tại sao khách hàng mua dầu gội đầu (để làm sạch tóc hay để trị gàu)? Họ mua nhãn hiệu nào (Clear hay Sunsilk...)? Tại sao họ mua nhãn hiệu đó (họ tin rằng nhãn hiệu đó chất lượng tốt hơn hay đang được bán giảm giá)? Loại nào thường được khách hàng mua nhiều nhất (loại chai bao nhiêu ml)? Mua như thế nào (mua lẻ từng chai hay mua nhiều)? Khi nào mua (mua khi cần dùng, khi đi chợ hay khi đi mua sắm vào cuối tuần)? Mua ở đâu (chợ, siêu thị hay tiệm tạp hóa)? Mức độ mua (bao lâu mua 1 lần)?...
  • 12. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng 12 Các tác nhân marketing Sản phẩm Giá cả Phân phối Xúc tiến Các tác nhân khác Kinh tế Công nghệ Chính trị Văn hóa Những quyết định của người mua Lựa chọn sản phẩm Lựa chọn nhãn hiệu Lụa chọn nhà cung Quyết đinh thời điểm mua Quyết định lượng mua HỘP ĐÊN Ý THỨC CỦA NGƯỜI MUA Đặc điểm của người mua Quá trình quyết định mua Văn hóa Xã hội Cá nhân Tâm lý Nhận biết nhu cầu Tìm kiếm thông tin Đánh giá Quyết định mua Hành vi sau khi mua Mô hình hành vi mua của NTD
  • 13. 13 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Các tác động của marketing và môi trường Các tác động của marketing và môi trường Quá trình nhận thức, Xử lí thông tin của NTD Quá trình nhận thức, Xử lí thông tin của NTD Phản ứng của Người tiêu dùng Phản ứng của Người tiêu dùng Quá trình quyết định mua hàng Quá trình quyết định mua hàng Các nhân tố ảnh hưởng Các nhân tố ảnh hưởng
  • 14. 14 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD NTD Văn hóa Cá nhân Xã hội Tâm lýTâm lý
  • 15. 15 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD NTD Văn hóa Cá nhân Xã hội Tâm lýTâm lý
  • 16. 16 Những nhân tố văn hóa  Văn hóa  Nhánh văn hóa  Tầng lớp xã hội 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 17. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Văn hóa o Văn hóa là tổng thể những giá trị, đức tin, truyền thống và các chuẩn mực hành vi được các cá nhân trong một xã hội chia sẻ và chúng có tác động trực tiếp đến việc điều chỉnh hành vi của người tiêu dùng. o Văn hóa là yếu tố cơ bản nhất tác động đến mong muốn và hành vi của cá nhân. o Cách ăn mặc, tiêu dùng, sự cảm nhận giá trị của hàng hóa, sự thể hiện mình thông qua tiêu dùng… đều chịu sự chi phối mạnh mẽ của văn hóa. o Ví dụ: Phong cách tiêu dùng của người châu Âu có sự khác biệt lớn so với người châu Á. 17
  • 18. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Nhánh văn hóa o Nhánh văn hóa là các bộ phận nhỏ hơn trong một nền văn hóa o Nhánh văn hóa bao gồm: dân tộc, chủng tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, các vùng địa lý. o Nhánh văn hóa khác nhau, hành vi mua có thể khác nhau. o Ví dụ: + Người Ấn Độ không ăn thịt bò, người theo đạo Hồi không ăn thịt heo do những quan điểm khác nhau về tín ngưỡng. + Sự khác biệt của người tiêu dùng TPHCM và Hà Nội (tham khảo thêm báo cáo của AC Nielsen). 18
  • 19. 19 Sự hội nhập và biến đổi văn hóa o Hội nhập văn hóa là quá trình mỗi cá nhân tiếp thu các giá trị khác để làm phong phú thêm văn hóa của mình và cũng trong quá trình đó, khẳng định giá trị văn hóa cốt lõi của họ o Biến đổi văn hóa là cách thức tồn tại của một nền văn hóa trong sự biến đổi không ngừng của môi trường tự nhiên và xã hội. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Phong cách Harajuku
  • 20. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Nguyên tắc chung trong hoạt động marketing khi nghiên cứu ảnh hưởng của văn hóa o Để tránh rủi ro khi xâm nhập thị trường thì cần thiết phải nghiên cứu về văn hóa khi lựa chọn thị trường, định vị thị trường. o Không áp dụng văn hóa của mình hoặc của 1 nền khác cho văn hóa đối tác. o Cần cập nhật những xu hướng biến đổi về văn hóa. 20
  • 21. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Tầng lớp xã hội o Tầng lớp xã hội là những nhóm người tương đối ổn định trong xã hội được sắp xếp theo thứ bậc, đẳng cấp. o Các doanh nghiệp cần quan tâm đến hành vi tiêu dùng trong các tầng lớp xã hội. Bởi vì, những người cùng chung trong một tầng lớp xã hội thường có hành vi tiêu dùng giống nhau. o Ví dụ: những người thuộc tầng lớp thượng lưu không ăn ở các quán ăn bình dân. Họ mua sắm các hàng hóa tiêu dùng đắt tiền, ở nhà cao cửa rộng, chơi tennis, đi xe ô tô… 21
  • 22. 22 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD NTD Văn hóa Cá nhân Xã hội Tâm lýTâm lý
  • 23. 23 Nhân tố xã hội Gia đình Nhóm tham khảo Vai trò và địa vị 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 24. 24 Gia đình: người khởi xướng, người tạo ra thu nhập, người ảnh hưởng, người có kinh nghiệm mua sắm, xu hướng chi tiêu, tiết kiệm,… 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 25. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng  Gia đình là yếu tố có ảnh hưởng mạnh tới hành vi mua vì: + Sự biến động của nhu cầu hàng hóa luôn luôn gắn liền với sự hình thành và biến động của gia đình. + Những quyết định mua sắm của những cá nhân luôn luôn chịu ảnh hưởng của các cá nhân khác trong gia đình. 25
  • 26. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng  Những yếu tố gia đình mà người làm marketing cần quan tâm: 1/ Các kiểu gia đình + Gia đình định hướng: là kiểu gia đình gắn với khái niệm gia tộc bao gồm ông, bà, cha, mẹ, con cái, cháu chắt. + Gia đình kết hôn: bao gồm vợ chồng và con cái 26
  • 27. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng 2/ Quy mô bình quân của hộ gia đình 3/ Thu nhập dành cho chi tiêu của hộ gia đình 4/ Vai trò ảnh hưởng của các thành viên trong gia đình trong các quyết định mua - Người vợ là nhân vật chính mua sắm sản phẩm thiết yếu (lương thực, thực phẩm, đồ dùng bếp núc…) - Người chồng và vợ cùng quyết định những hàng hóa và dịch vụ đắt tiền như : xe máy, ti vi, máy giặt, nhà ở, đi du lịch… 27
  • 28. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Nhóm tham khảo  Nhóm tham khảo là những người có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến quan điểm và cách ứng xử của cá nhân  Nhóm tham khảo là những nhóm người mà khách hàng tham khảo ý kiến khi hình thành nên thái độ và quan điểm của mình  Nhóm tham khảo gồm: + Nhóm sơ cấp (có ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ) + Nhóm thứ cấp + Nhóm ngưỡng mộ + Nhóm tẩy chay 28
  • 29. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng  Các nhóm tham khảo ảnh hưởng đến hành vi người tiêu dùng bởi vì họ ảnh hưởng đến thông tin, quan điểm, cách đánh giá tạo nên các tiêu chuẩn tiêu dùng.  Những hàng hóa xa xỉ tiêu dùng nơi công cộng thì cá nhân chịu ảnh hưởng mạnh bởi nhóm. Hàng hóa thiết yếu dùng riêng tư thì mức độ ảnh hưởng của nhóm thấp.  Ví dụ: Những ngôi sao thường được chọn để quảng cáo sản phẩm. 29
  • 30. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Vai trò và địa vị xã hội  Vai trò của một người bao gồm những hoạt động mà người đó sẽ phải thực hiện trong nhóm mà người đó tham gia.  Vai trò của một người trong nhóm (cộng đồng) sẽ gắn với một địa vị xã hội.  Người ta thường lựa chọn tiêu dùng sản phẩm thể hiện được vai trò và địa vị xã hội của mình. 30
  • 31. 31 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD NTD Văn hóa Cá nhân Xã hội Tâm lýTâm lý
  • 32. 32 Những nhân tố cá nhân o Tuổi và đường đời (các giai đoạn sống của cuộc đời) + Người tiêu dùng thay đổi hàng hóa và dịch vụ mà họ mua sắm qua các giai đoạn trong cuộc đời của họ. + Thức ăn, quần áo, dụng cụ phục vụ cho sinh hoạt, các loại hình giải trí … có quan hệ chặt chẽ với tuổi tác và đường đời. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 33. 33 Nghiên cứu về NTD năm 2006 (Nguồn: Báo Sài Gòn Tiếp Thị) 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 34. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng  Nghề nghiệp + Ảnh hưởng đến tính chất của hàng hóa, dịch vụ của người tiêu dùng mua sắm. + Ví dụ: Mobifone có các gói cước dành cho những khách hàng có nghề nghiệp khác nhau như doanh nhân, công nhân, giáo viên, học sinh, sinh viên… 34
  • 35. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng  Tình trạng kinh tế Cơ hội mua sắm của người tiêu dùng phụ thuộc: + Khả năng tài chính của người tiêu dùng + Hệ thống giá cả của hàng hóa Tình trạng kinh tế bao gồm: thu nhập, phần tiết kiệm, khả năng đi vay và những quan điểm về chi tiêu – tích lũy của người tiêu dùng . Tình trạng kinh tế ảnh hưởng rất lớn đến loại hàng hóa và số lượng hàng hóa mà họ lựa chọn, mua sắm. Khi ngân sách tiêu dùng càng cao thì tỷ lệ phân bố cho tiêu dùng các hàng xa xỉ càng tăng lên, tỷ lệ chi tiêu cho các hàng thiết yếu càng giảm xuống. 35
  • 36. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng  Trình độ học vấn + Trình độ học vấn tạo ra nhu cầu khác nhau trong giới tiêu dùng + Trình độ học vấn càng cao tạo ra một xu hướng tiêu dùng tiên tiến và hiện đại hơn, có sự lựa chọn nhiều hơn, chú ý nhiều hơn đến tính thẩm mỹ, chất lượng, nhãn hiệu, bao bì, tính an toàn, các dịch vụ kèm theo… + Người có trình độ văn hóa cao thường thường bỏ ra nhiều công sức trong việc tìm kiếm thông tin, so sánh trước khi đưa ra quyết định tiêu dùng. 36
  • 37. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng  Lối sống - Lối sống của một người là sự tự biểu hiện của người đó được thể hiện ra thành những hành động, mối quan tâm và quan điểm của người ấy trong cuộc sống. - Cách sống “thủ cựu” được thể hiện trong cách ăn mặc bảo thủ, dành nhiều thời gian cho gia đình và đóng góp cho nhà thờ của mình. Hay những người có thể chọn lối sống “tân tiến” có đặc điểm là làm việc thêm giờ cho những đề án quan trọng và tham gia hăng hái khi có dịp đi du lịch và chơi thể thao và chi tiêu nhiều hơn cho việc đáp ứng những nhu cầu cá nhân (SP công nghệ). 37
  • 38. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng  Cá tính - Cá tính là những đặc tính tâm lý nổi bật của con người tạo ra thế ứng xử (những phản ứng đáp lại) có tính ổn định và nhất quán với môi trường xung quanh. - Con người có thể có các cá tính như: tự tin, thận trọng, khiêm nhường, hiếu thắng, năng động, bảo thủ, cởi mở… - Những người cẩn thận thường không đi tiên phong trong việc sử dụng sản phẩm mới. Ngược lại, những người năng động, sáng tạo sẵn sàng chịu mạo hiểm khi mua sản phẩm mới. 38
  • 39. 39 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của NTD NTD Văn hóa Cá nhân Xã hội Tâm lýTâm lý
  • 40. 40 Nhân tố tâm lý Động cơ Nhận thức Hiểu biết Niềm tin, thái độ Những nhân tố tâm lý 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 41. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Động cơ  Nhu cầu sẽ trở thành động cơ khi nhu cầu đó bị thôi thúc bức thiết đến độ buộc con người phải hành động để thỏa mãn nó.  Động cơ (hay sự thôi thúc) là nhu cầu đã trở nên bức thiết đến mức độ buộc con người phải tìm cách hành động để thỏa mãn nó.  Lý thuyết của Abraham Maslow 41
  • 42. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng  Động cơ Việc quyết định mua một sản phẩm có thể xuất phát từ nhiều động cơ khác nhau. Ví dụ: khi một khách hàng mua một máy ảnh đắt tiền nhãn hiệu Canon, khách hàng đó có thể xuất phát từ các động cơ: + Thỏa mãn sở thích + Gây ấn tượng với người xung quanh về khả năng sáng tạo của mình + Chứng tỏ sự trẻ trung, độc lập và một lối sống phóng khoáng. 42
  • 43. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Nhận thức  Động cơ thúc đẩy con người hành động còn hành động như thế nào thì phụ thuộc vào nhận thức. Khách hàng có thể có cùng động cơ như nhau nhưng sự lựa chọn nhãn hiệu; số lượng, thái độ của họ về chất lượng mặt hàng, mẫu mã, giá cả… là hoàn toàn khác nhau.  Nhận thức là một tiến trình mà từ đó một cá nhân lựa chọn, tổ chức và lý giải những thông tin được tiếp nhận.  3 quy luật trong tiến trình nhận thức: sự chú ý có chọn lọc, sự bóp méo có chọn lọc, sự ghi nhớ có chọn lọc.  => Mọi nỗ lực marketing trước hết phải tạo được nhận thức tốt trong tâm trí khách hàng mục tiêu. 43
  • 44. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Sự hiểu biết (kinh nghiệm)  Sự hiểu biết (kinh nghiệm) của con người là trình độ của họ về cuộc sống.  Sự hiểu biết mà mỗi con người có được là do học hỏi và sự từng trải.  Sự hiểu biết hay kinh nghiệm giúp người mua phân biệt hàng hóa hay dịch vụ tương tự nhau. Ví dụ: những người nội trợ dễ dàng nhận biết loại thực phẩm nào là cần thiết cho nhu cầu dinh dưỡng và một miếng thịt như thế nào sẽ đảm bảo tiêu chuẩn tươi, ngon.  => Các nỗ lực marketing nên cố gắng khai thác những kinh nghiệm vốn có của khách hàng. Việc kinh doanh sẽ dễ dàng hơn so với việc thay đổi hiểu biết của họ. 44
  • 45. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Niềm tin và thái độ  Thông qua thực tiễn và sự hiểu biết, con người hình thành nên niềm tin và thái độ vào sản phẩm.  Theo một số người giá cả đi đôi với chất lượng. Họ không tin có giá cả rẻ mà chất lượng hàng hóa lại tốt. Chính điều đó làm cho họ e dè khi mua hàng hóa có giá cả thấp hơn hàng hóa khác cùng loại.  Tâm lý chuộng hàng ngoại. 45
  • 46. 46 Tác động marketing đến nhận thức: giá cả, thuộc tính quan trọng, uy tín thương hiệu, chất lượng,… Một số niềm tin của NTD: Giá cao đồng nghĩa với chất lượng cao, tâm lí chuộng hàng ngoại,… 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 47. 47 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng Nhận thức nhu cầu Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Tìm kiếm thông tin Đánh giá phương án Đánh giá phương án Quyết định mua Quyết định mua Phản ứng sau khi mua 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 48. 48 Mô hình này chỉ được xem xét khi: o Khách hàng mua sản phẩm mới o Khách hàng mua sản phẩm đắt tiền, có giá trị lớn Đối với những sản phẩm mà khách hàng mua thường xuyên hoặc sản phẩm có giá trị thấp thì mô hình này không phù hợp. Vì sao? Liên hệ thực tế? 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 49. 49 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng Nhận thức nhu cầu Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Tìm kiếm thông tin Đánh giá phương án Đánh giá phương án Quyết định mua Quyết định mua Phản ứng sau khi mua 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 50. 50 Giai đoạn nhận thức nhu cầu o Nhu cầu xuất phát từ bên trong: đói khát, có sở thích mới, thu nhập tăng lên. o Nhu cầu xuất phát từ bên ngoài: do tác động của các chương trình marketing (Quảng cáo, khuyến mãi,…) 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 51. 51 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng Nhận thức nhu cầu Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Tìm kiếm thông tin Đánh giá phương án Đánh giá phương án Quyết định mua Quyết định mua Phản ứng sau khi mua 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 52. 52 Giai đoạn tìm kiếm thông tin o Sau khi nhận thức nhu cầu, người tiêu dùng sẽ tìm kiếm thông tin liên quan để giải quyết nhu cầu đó. o Việc tìm kiếm thông tin đòi hỏi liệt kê “danh sách các lựa chọn” như sản phẩm? Nhãn hiệu? Công ty? 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 53. 53 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Nguồn thông tin cá nhânNguồn thông tin cá nhân Nguồn thông tin thương mạiNguồn thông tin thương mại Nguồn thông tin phổ thôngNguồn thông tin phổ thông Nguồn thông tin kinh nghiệmNguồn thông tin kinh nghiệm Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,… Quảng cáo, nhân viên bán hàng, Bao bì sản phẩm… Thông tin đại chúng Tìm hiểu sản phẩm, sử dụng sản phẩm,… Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,… Quảng cáo, nhân viên bán hàng, Bao bì sản phẩm… Thông tin đại chúng Tìm hiểu sản phẩm, sử dụng sản phẩm,…
  • 54. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng 54 T t cấ ả Bi tế Nghiên c uứ L a ch nự ọ IBM Compad Dell Toshiba NEC Accer Apple Sony FPT Robo T&H …. IBM Compad Dell Toshiba Accer Apple FPT T&H …. IBM Compad Toshiba Accer Apple IBM Compad Toshiba ? Quy t đ nhế ị
  • 55. 55 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng •Rủi ro nhiều •Ít kinh nghiệm •Quan tâm nhiều đến SP •Rủi ro ít •Nhiều kinh nghiệm •Ít quan tâm đến sản phẩm Cần ít thông tin Cần nhiều thông tin
  • 56. 56 Một số hành vi làm giảm rủi ro của khách hàng: o Trung thành với 1 nhãn hiệu; o Chỉ mua nhãn hiệu có uy tín; o Mua thông qua uy tín cửa hàng và uy tín người bán; o Tìm kiếm nhiều thông tin để quyết định đúng đắn; o Mua nhãn hiệu đắt nhất để có thể có chất lượng cao nhất; o Mua nhãn hiệu rẻ nhất để tránh tổn thất về mặt tài chính. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 57. 57 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng Nhận thức nhu cầu Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Tìm kiếm thông tin Đánh giá phương án Đánh giá phương án Quyết định mua Quyết định mua Phản ứng sau khi mua 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 58. 58 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Thuộc tính của sản phẩm Chất lượng, giá cả, vẻ hiện đại, dịch vụ tiện lợi… Thuộc tính của sản phẩm Chất lượng, giá cả, vẻ hiện đại, dịch vụ tiện lợi… Mức độ quan trọng Thuộc tính nào quan trọng nhất? Mức độ quan trọng Thuộc tính nào quan trọng nhất? Uy tín nhãn hiệu Mức độ tin tưởng vào nhãn hiệu Uy tín nhãn hiệu Mức độ tin tưởng vào nhãn hiệu Mức độ thỏa mãn tổng hợp Dựa trên những mong muốn đang tìm kiếm Mức độ thỏa mãn tổng hợp Dựa trên những mong muốn đang tìm kiếm Những căn cứ thường sử dụng để đánh giá các phương án Những căn cứ thường sử dụng để đánh giá các phương án
  • 59. 59 Ví dụ đối với chiếc TV LCD và chiếc xe máy Piagio 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 60. 60 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng Nhận thức nhu cầu Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Tìm kiếm thông tin Đánh giá phương án Đánh giá phương án Quyết định mua Quyết định mua Phản ứng sau khi mua 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 61. 61 Giai đoạn quyết định mua Ý định mua (nhãn hiệu, sản phẩm mong muốn nhất) Ý định mua (nhãn hiệu, sản phẩm mong muốn nhất) Quyết định mua Thái độ của người khác Yếu tố hoàn cảnh 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 62. 62 Giai đoạn quyết định mua (tt) Có 3 yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hành động mua sắm của người tiêu dùng:  Sự thuận tiện, danh tiếng của cửa hàng;  Phương thức thanh toán;  Tính sẵn có của món hàng. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 63. 63 Quá trình quyết định mua của người tiêu dùng Nhận thức nhu cầu Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Tìm kiếm thông tin Đánh giá phương án Đánh giá phương án Quyết định mua Quyết định mua Phản ứng sau khi mua 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 64. 64 Giai đoạn phản ứng sau khi mua o Công việc của người làm marketing chưa kết thúc khi sản phẩm đã được mua mà còn tiếp tục… o Khách hàng sẽ so sánh giữa lợi ích thực sự mà sản phẩm mang lại với mong đợi của họ đối với sản phẩm. 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Số thứ tự Các khả năng có thể Tâm trạng của KH 1 Mong đợi > Cảm nhận Không hài lòng 2 Mong đợi = Cảm nhận Hài lòng 3 Mong đợi < Cảm nhận Vui sướng
  • 65. 65 Giai đoạn phản ứng sau khi mua 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng
  • 66. 66 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng Nhận thức nhu cầu Nhận thức nhu cầu Tìm kiếm thông tin Tìm kiếm thông tin Đánh giá phương án Đánh giá phương án Quyết định mua Quyết định mua Phản ứng sau khi mua Quảng cáo PR Quảng cáo, Tờ rơi, catalogue Khuyến mãi Bán hàng trực tiếp Quảng cáo, Bán hàng trực tiếp Các chính sách xúc tiến hỗn hợp tương ứng với quá trình mua hàng của người tiêu dùng
  • 67. 67 Nội dung chương 3 bao gồm: 3.1. Phân loại khách hàng 3.2. Hành vi mua của người tiêu dùng 3.3. Hành vi mua của tổ chức
  • 68. 3.3. Hành vi mua của tổ chức  Thị trường tổ chức bao gồm:  Thị trường doanh nghiệp sản xuất: mua các yếu tố đầu vào  Thị trường tổ chức thương mại: mua đi bán lại  Thị trường tổ chức nhà nước: chi tiêu của chính phủ 68
  • 69. 3.3. Hành vi mua của tổ chức 69 Đặc điểm khách hàng tổ chức - Ít người mua hơn - Mua số lượng lớn hơn - Mối qhệ giữa người cung cấp và khách hàng gần gũi hơn - Quá trình mua mang tính chuyên nghiệp - Nhu cầu có định hướng - Thường mua trực tiếp Đặc điểm khách hàng tiêu dùng - Nhiều người mua hơn - Mua số lượng nhỏ - Nhu cầu hay thay đổi - Quá trình mua không mang tính chuyên nghiệp - Nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua - Các đặc điểm khác
  • 70. 70 Phần này sinh viên tự nghiên cứu thông qua các tài liệu sau:  Marketing căn bản. ĐH Kinh tế Tp.HCM, NXB Lao Động, 2007, trang 63.  Marketing. ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB Thống Kê, 2006, trang 127. 3.3. Hành vi mua của tổ chức