SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả
của quảng cáo Internet (P1)
Giới tiêu dùng và những nhà làm quảng cáo tỏ ra bất đồng rất lớn về tính hiệu quả của nhiều loại
hình quảng cáo cũng như những đánh giá thẩm định các phương pháp quảng cáo khác qua Internet
và mạng xã hội Twitter. Mặc dù cũng có một vài quan điểm đồng tình mà trong một cuộc khảo sát
mới đây được tiến hành bởi LinkedIn Research Network/Harris Poll vừa phát hiện ra.
Cuộc khảo sát phát hiện ra rằng trong hoàn cảnh túi tiền và ngân sách dành cho chi tiêu của
người tiêu dùng đang ngày càng co cụm và eo hẹp, các nhà quảng cáo có thể sẽ muốn tái điều
chỉnh lại chiến lược của họ để có thể thích ứng và khắc phục những khó khăn trên.




Bên dưới đây là thêm một số những kết quả mà cuộc khảo sát LinkedIn/Harris Poll tìm ra.
Các loại quảng cáo: Những quan điểm khác biệt
Mặc dù cũng có một vài quan điểm giống nhau giữa nhà quảng cáo và người tiêu dùng nhưng
khi đánh giá trên nhiều loại hình quảng cáo khác nhau thì quan điểm của họ vẫn khác nhau:
Tính hiệu quả của các loại quảng cáo
Bạn nghĩ gì về tính hiệu quả với những đặc điểm của các loại quảng cáo?
Phần trăm (%) trả lời hiệu quả
Đối tượng khảo sát: Những nhà quảng cáo và những người tiêu dùng trưởng thành tại Mỹ

                                                          Nhà quảng cáo        Người tiêu dùng

                                                                %                     %

Quảng cáo khiến bạn dừng lại và suy nghĩ về nó                  53                    30
Quảng cáo cung cấp cho bạn những thông tin mới               51                   29
Quảng cáo mang tính giải trí
                                                             41                   34

Quảng cáo mang tính thông tin                                37                   30

Quảng cáo mang tính hài hước, vui nhộn                       32                   33

Quảng cáo có mô tả sản phẩm                                  27                   20

Quảng cáo được tích hợp vào một chương trình khác
                                                             26                    7
có cùng âm điệu

Quảng cáo đã được chiếu, phát trước hay sau đó               24                   13

Quảng cáo nhằm củng cố những thông điệp mà khán
                                                             21                   10
giả đã từng biết qua

Quảng cáo không quá coi trọng tính trang trọng và
                                                             14                   11
nghiêm nghị

Quảng cáo về những chủ đề nghiêm túc khiến bạn có
                                                              5                    6
một chút cảm suy nghĩ, liên hệ với bản thân mình

Quảng cáo khiến bạn có cảm giác sợ hãi                        3                    3




Những điểm nổi bật nhất:

   Có đến hơn phân nửa trong số các nhà quảng cáo nói rằng quảng cáo khiến cho người ta
   phải dừng lại và suy nghĩ về nó và cho rằng những quảng cáo cung cấp cho người xem
   những thông tin mới thì rất hiệu quả. Tuy nhiên chỉ có khoảng gần 30% trong số những người
   tiêu dùng được hỏi đồng tình với những quan điểm trên.
   Có khoảng một phần tư số nhà quảng cáo được hỏi nói rằng quảng cáo khi được kết hợp với
   cảm xúc của các chương trình sẽ trở nên rất hiệu quả trong khi chỉ có khoảng 7% số người
   tiêu dùng được hỏi đồng ý với nhận định trên.
   Đối với những quảng cáo đã được phát trước hay sau đó, có 24% số nhà quảng cáo nói rằng
   việc quảng cáo như thế sẽ rất hiệu quả trong khi con số nhận được từ những người tiêu dùng
   là 13%.
Các nhà quảng cáo sử dụng quảng cáo trực tuyến ra sao?
Chỉ có khoảng 14% số nhà quảng cáo nói rằng họ dùng quảng cáo trên Internet như một chiến
dịch số đơn lẻ, trái lại có đến 54% nói rằng họ dùng quảng cáo trên internet như một phần trong
chiến dịch tổng hợp của họ thay vì dùng riêng lẻ một mình để đạt được hiệu quả cao hơn.
Quảng cáo trên internet được dùng như thế nào?
Bạn thương sử dụng quảng cáo trên internet theo những cách nào?
Cơ sở khảo sát: Những nhà quảng cáo sử dụng quảng cáo qua internet

                                                                Thời gian quảng cáo
                                           Tổng
                                                     Ít hơn 5   Từ 5-10    Từ 10-15     Trên 15
                                                        năm      năm         năm         năm

                                            %           %          %          %           %

Quảng cáo internet được dùng trong
một chiến dịch thống nhất với những         54         58         49          48          56
phương tiện khác

Được dùng như một chiến dịch số độc
                                            14         15         18          18          11
lập

Vừa được sử dụng cách độc lập, vừa
                                            33         28         33          33          33
riêng lẻ




Hơn nữa, các nhà quảng cáo (79%) cũng có khuynh hướng xem Internet như một công cụ xây
dựng thương hiệu và là một phương tiện để thu thập thông tin cho những giao dịch offline (65%),
mặc dù việc thúc đẩy những giao dịch trực tuyến và quảng bá thương hiệu đến cộng đông cũng
rất quan trọng với họ.
Việc sử dụng quảng cáo Internet
Bạn thường sử dụng quảng cáo internet để áp dụng cho những mục đích nào dưới đây?
Cơ sở khảo sát: Những nhà quảng cáo sử dụng công cụ quảng cáo internet
                                                    Tổng                  Khu vực
Đông        Trung-    Nam      Tây
                                                                                        Tây

                                                                  %          %               %   %         %

Sử dụng quảng cáo internet như một công cụ xây
                                                                  79         78          75      83        81
dựng thương hiệu
Để điều khiển việc thu thập thông tin cho các giao
                                                                  65         62          70      65        66
dịch offline
Để điều khiển các giao dịch trực tuyến                            58         54          61      60        59
Để quảng bá thương hiệu của bạn đến cộng
                                                                  57         57          54      58        58
đông xung quanh
Mục đích khác                                                     16         16          18      17        13




Xem phần 2 tại đây


                                  - Minh Hoàng (Sưu tầm và lược dịch từ Marketingprof)
Tag: hiệu quả truyền thông, LinkedIn, Twitter, nghiên cứu, Nghiên cứu thị trường, internet


       Gửi cho bạn bè               Bookmark              Phản hồi             Định dạng in           Comment



Thông tin mới nhất
    Ứng dụng QBata tích hợp thêm giải pháp thanh toán

    Phương pháp Recency Planning trong quảng cáo

    RIM đối mặt với vụ kiện tranh chấp thương hiệu “BBX”

    Benjamin Moore

    3 bước tạo dựng thương hiệu bền vững

Chuyên đề khác
    Godzilla của Sony - Sự thất bại của quái vật

    Hàng nội và tư duy tiểu nông
"Đế chế" Playboy suy tàn

        Bảo hộ thương mại và quan điểm của người dân toàn cầu (P2)

        Cha đẻ của mì ăn liền

        Cuộc chiến mì ăn liền

        Vì sao Apple "giàu sụ" hơn Google?

        Bảo hộ thương mại và quan điểm của người dân toàn cầu (P1)




     Đăng ký nhận thông tin miễn phí qua email


     Từ khóa thương hiệu
     microsoftkinh doanhgooglelãnh đạonhượng quyềnkhách
     hàngtiếp thịquảng cáo in ấnquảng cáoyahoothương
     hiệuApplemarketingthương hiệu Việtxây dựng thương hiệumạng
     xã hộichiến lược thương hiệuthương hiệu ô tôThông tin nghiên
     cứu
     Những chủ đề đang được quan tâm

         Thiết kế website cho doanh nghiệp                         Đặt tên thương hiệu
         Năm 2008 được dự đoán là năm bùng nổ quảng                Bạn chuẩn bị thành lập công ty? Công ty
         cáo trực tuyến tại Việt Nam. Quảng cáo trực tuyến         bạn chuẩn bị tung ra thị trường một sản
         luôn gắn liền với việc xây dựng website. Công ty          phẩm mới? Bạn đang đau đầu vì chưa tìm
         bạn đã có website chưa? Website hoạt động có              ra một cái tên vừa ý cho công ty hay sản
         hiệu quả không?                                           phẩm mới của bạn?




     Cung Cấp Đồng Hồ Treo Tường In Logo Theo Yêu Cầu
     nguyenhainam2312@gmail.com - Cách đây 7 giờ
        Công ty In ấn và quà tặng ATP xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng và lời chúc thành đạt!
        Công ty In ấn và quà tặng ATP chúng tôi là công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực: Thiết kế và In ấn
        trên mọi chất liệu giấy: ...

     Bình luận
     Quảng cáo trực tuyến đang bùng nổ !!!
     Theo dự đoán của các nhà chuyên môn, quảng cáo trực tuyến sẽ tiêu tốn 25 tỷ đôla tính đến năm 2011.
     Bạn đã bao giờ bị thuyết phục bởi một mẫu quảng cáo trực tuyến và bạn đã sử dụng dịch vụ của mẫu
     quảng cáo ?

1.         Có nhiều lần

2.         Một vài lần

3.         Có một lần
4.         Không có lần nào

     Thích nghe kể chuyện không chỉ có trẻ con mà còn với cả người lớn. Nhiều nhà quảng cáo đã
     nhanh chóng khai thác tâm lý “hóng chuyện” để truyền tải thông điệp của sản phẩm tới người tiêu
     dùng.




                              Khai thác các câu chuyện để lôi kéo người xem của Lipton

     Việt Nam, cách đây vài năm Nutifood từng kể chuyện quảng cáo ấn tượng với hình ảnh chiếc máy xay sinh
     tố; gần đây Trà Liptop, Pond’s cũng khai thác nhiều kiểu quảng cáo kể chuyện khác.Các câu chuyện quảng
     cáo là những sắc màu khác nhau và nguồn cảm hứng cũng thật đa dạng. Đó có thể khởi nguồn từ những di
     sản của thương hiệu, những câu chuyện tình dài lâm ly kiểu Hàn Quốc, hay cả những truyền thuyết và cổ
     tích.

     Từ những câu chuyện có thật...

     Câu chuyện của Johnnie Walker được bắt đầu ở xứ Scotland, về những chàng trai mặc váy thổi kèn túi bên
     những cánh đồng vàng ươm bát ngát và là xứ sở của những loại rượu hảo hạng. Tại đó, chàng trai nghèo
     tên John với “tia sáng trong mắt, ngọn lửa trong tim và sức bật trong từng bước chân” đã mang hương vị
     whisky pha chế đi khắp thế giới. Johnnie Walker vốn là thương hiệu đã từng được biết đến như là một loại
     rượu hảo hạng, nhưng cho đến khi câu chuyện về chàng John tay trắng khởi nghiệp, hình ảnh thương hiệu
     mới được thiết lập trọn vẹn: cá tính thương hiệu được thể hiện, xuất xứ (Scotland) và lịch sử thương hiệu
     xây dựng niềm tin vững chắc và kết nối với nội tâm của nhóm khách hàng thượng lưu, thành đạt và tham
     vọng.

     Không phát triển từ giá trị truyền thống cốt lõi, nhưng Heineken đưa câu chuyện di sản vào quảng cáo khi
     thương hiệu đã được hình thành khá vững chắc ở Việt Nam. Heineken đưa ra thông điệp loại men bia A-
     Yeast do học trò của Louis Pasteur tạo nên đang được cất giữ cẩn mật ở Hà Lan. Câu chuyện về truyền
     thống thương hiệu lúc này trở thành yếu tố bổ sung niềm tin cho khách hàng. Ngày nay Heineken vẫn tiếp
     tục định vị là một loại bia thượng hạng, hiện đại, cá tính, và được yêu thích đến mức làm người ta giũ bỏ
     mọi thứ chỉ để được uống Heineken.
Đến những câu chuyện dài tập lâm ly

Không truyền đạt giá trị sản phẩm từ những truyền thống để lại, nhưng các nhà quảng cáo phát triển câu
chuyện qua những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống, qua đó phản ánh nội tâm và kết nối sản phẩm với khách
hàng. Lối kể chuyện lúc này không chỉ đơn thuần giữ vai trò kết nối mà còn kích thích trí tò mò và khuyến
khích người tiêu dùng chủ động tham gia tìm hiểu sản phẩm hơn là tiếp nhận thông tin một cách thụ động
từ nhà quảng cáo. Những quảng cáo “kể chuyện” loại này thường là những quảng cáo dài tập, như Pond’s
với “7 ngày tìm lại tình yêu” với những tình tiết éo le theo kiểu phim Hàn Quốc kèm theo những trò chơi dự
đoán tập tiếp theo từ khán giả.

Những thách thức cho chiến dịch marketing kể trên có lẽ là chi phí.Tuy nhiên, với sự phát triển của mạng xã
hội và các diễn đàn, những câu chuyện quảng cáo vẫn được truyền qua đường viral marketing, tức “truyền
miệng qua mạng”. “Pantene - You can shine” dài gần mười phút được truyền qua facebook là một ví dụ. Và
gần đây hơn là Lipton Nhãn Vàng với năm tập phim ngắn về Gừng và Xí Muội với những tình huống “gay
cấn” thường gặp như bị sếp bắt gặp khi đang nói xấu vợ sếp, bất ngờ gặp một anh chàng vô cùng đẹp trai
đến hỏi thăm trong công ty, hay vô tình hẹn hò nhầm với… “bóng”. Với những khoảnh khắc như vậy, chỉ với
1 một hớp Lipton, các nhân vật trở nên tỉnh táo và sẵn sàng đối phó.

Khán giả buộc phải xem từng tập trước khi qua tập tiếp theo. Trong một tình huống, khán giả có quyền lựa
chọn những hướng giải quyết khác nhau. Như để thích ứng hơn với phương thức truyền… mạng, hình ảnh
ngôi sao Youtube Don Nguyen được khai thác để gây sự chú ý. Qua internet, Lipton dễ dàng tạo nên tương
tác với giới văn phòng và kích thích người xem tiếp tục khám phá những tình huống tiếp theo một cách tự
nguyện. Sự thành bại của những quảng cáo như Lipton phụ thuộc phần lớn vào sự lôi cuốn của cốt truyện.

Và những câu chuyện cổ tích

Không dừng lại ở những câu chuyện có thực, những khoảnh khắc của cuộc sống đang xảy ra xung quanh
ta hàng ngày, trí tưởng tượng của các nhà quảng cáo đôi khi bay xa hơn nữa để bước vào giấc mơ không
có thật hoặc… hiếm khi nào có thật của người xem, miễn là những giấc mơ phù hợp với giấc mơ của khách
hàng. Khi hiện tượng “công chúa” và “hoàng tử” ở teen bùng nổ cùng với hàng loạt danh hiệu “Công chúa
bong bóng” Bảo Thy, hoàng tử sơn ca Quang Vinh, công chúa tuyết Thủy Tiên… Nhãn hàng Mirinda đã
nhanh chóng nắm bắt trào lưu thích ngây thơ, hồn nhiên nhưng phải sành điệu của 9x bằng cách biến hai
sao công chúa và hoàng tử ngoài đời thành nhân vật cổ tích. Câu chuyện bắt đầu theo mô típ quen thuộc,
công chúa Xá Xị - Bảo Thy đánh vỡ quả cầu pha lê hạnh phúc thành bảy mảnh và bị thế lực hắc ám bắt cóc.
Hoàng tử Cam - Quang Vinh và các bạn teen tìm cách giải cứu. Với câu chuyện cổ tích làm nền, Mirinda lôi
cuốn khách hàng 9x vào các hoạt động của chiến dịch: viết tiếp câu chuyện, các buổi tiệc tùng, hòa nhạc,
hình ảnh cập nhật lên website chính… Mirinda đẩy câu chuyện cổ tích đi xa trong từng hoạt động, không chỉ
dừng lại ở việc xây dựng hình ảnh một chiều, mà còn đi xa hơn để tương tác hai chiều với những khách
hàng trẻ để gây ảnh hưởng lâu dài hơn.Chính vì vậy những sự kiện của Mirinda qua câu chuyện cổ tích trở
thành những sự kiện đình đám nhất của teen trong vài năm qua.

Để có những chuyện hay?

Một câu chuyện tốt trước hết phải là một câu chuyện đáng tin, câu chuyện được xây dựng trên những “cá
tính” của thương hiệu và tạo nên cảm tình từ khán giả. Heineken luôn gây ấn tượng với những câu chuyện
hài nho nhỏ xung quanh niềm khao khát “Chỉ có thể là Heineken”.

Những câu chuyện trong quảng cáo được dùng với những mục đích khác nhau: để khuyến khích hay vận
động người tiêu dùng mua hàng, để truyền đạt lợi ích sản phẩm, hay để xây dựng và củng cố thương hiệu
lâu dài. Nhưng trước hết, đó phải là câu chuyện hay.
Có nhiều cách để kể một câu chuyện hay, nhưng một câu chuyện hay phải chuyên chở một ý nghĩa nhất
định, phải chạm vào trái tim của người nghe, phải có nút thắt mở, và phải phù hợp với người tiêu dùng.
Trên hết, một câu chuyện hay không chỉ làm khán giả yêu thích mà còn làm họ truyền tải nó đến người khác.

Lipton phù hợp với hoàn cảnh các khán giả làm công việc văn phòng, nhưng những tình huống hài hước và
những nút thắt mở của câu chuyện có đủ để chạm trái tim người nghe, có đủ để người xem truyền tai nhau
như họ đã từng làm với Pantene - You can shine? Pond’s thành công với “7 ngày tìm lại tình yêu”, nhưng
điều gì còn đọng lại trong tâm trí khán giả khi loạt phim kết thúc?Mirinda có còn giữ mãi hình ảnh công chúa,
hoàng tử với thế hệ teen ngày một thay đổi.

Một câu chuyện… quảng cáo thành công phải thật sâu lắng, và kết nối vào những tình cảm sâu lắng của
người nghe, trong đó “cá tính” của thương hiệu phải được thể hiện. Trong những câu chuyện vừa kể, có lẽ
chỉ Johnie Walker mới khai thác được những “giá trị thực” của thương hiệu và có tầm chiến lược lâu dài,
bởi nó chia sẻ sự tương đồng giữa cá tính của thương hiệu và trong sâu thẳm là quan điểm và cách sống
của người tiêu dùng. Có những câu chuyện đã trở thành phần tử không đổi của thương hiệu, như chuyện
chàng cao bồi Mỹ gắn liền với thuốc lá Marlboro?Những câu chuyện quảng cáo ở Việt Nam có đi được
chặng đường dài như thế?


Quảng cáo hăm dọa người tiêu dùng
Không chỉ ca ngợi đặc tính ưu việt của sản phẩm, mẩu quảng cáo lại "đe dọa" về hậu quả
đáng sợ nếu người tiêu dùng mua sản phẩm khác.
> Quảng cáo 'tự tay bóp mình'
> Chiến tranh mì gói

Sau khi thạch rau câu của đối thủ bị phát hiện chứa chất gây ung thư, một doanh nghiệp
cùng ngành lập tức cho phát quảng cáo với nội dung “ăn theo thời sự”. Đoạn quảng cáo
xoay quanh câu chuyện giữa hai mẹ con, bé gái muốn ăn thạch rau câu nhưng mẹ không
đồng ý vì sợ có chất gây ung thư. Sau đó cô bạn xuất hiện giải thích rằng có một loại
thạch không chứa chất gây ung thư này.

Cô bạn còn nhấn mạnh, chỉ duy nhất loại này trên thị trường không chứa chất DEHP, còn
hầu hết các sản phẩm nhập khẩu lẫn sản xuất trong nước đều có. Xuôi tai, bà mẹ đổi ý và
tuyên bố chỉ mua loại thạch rau câu của công ty nọ cho con ăn.
Màu tổng hợp tartrazin (E102) được Cục an toàn vệ sinh thực phẩm cho rằng an toàn nếu dùng ở
      mức độ cho phép, nhưng được Masan quảng bá là có hại cho sức khỏe. Ảnh: Nhật Minh


Chị Thanh (Tây Hồ, Hà Nội), sau khi nghe đoạn quảng cáo này giật mình thon thót với
thạch rau câu của các công ty Việt Nam lẫn đồ nhập khẩu.Tuy nhiên, sau khi tìm hiểu kỹ,
chị biết ngoài sản phẩm đã bị nhà chức trách phát hiện, không còn loại nào chứa DEHP.

Sản phẩm mì Tiến Vua bò cải chua vừa bị “tuýt còi” về quảng cáo gây nhầm lẫn cũng là
một ví dụ tương tự về việc hăm dọa người tiêu dùng. Bên cạnh việc quảng bá sản phẩm
mì không chứa chất mà Công ty Masan cho là phẩm màu (E 102), đơn vị này còn thông
tin rất chi tiết cho giới truyền thông về sự độc hại của chất này mà nhiều nước phát triển
như Nhật, Mỹ… khuyến cáo.

                        Quảng cáo mì Tiến vua không chứa Trans Fat

Trước đó, Masan tung ra quảng cáo mì Tiến Vua không chứa Trans Fat – loại chất béo
gây chứng đột quỵ, đau tim và bệnh mạch vành. Sau khi xem clip này trên truyền hình,
khán giả sẽ có cảm giác lo sợ về việc ăn phải loại mì có chứa chất Trans Fat và mì của
Masan mới là loại tốt cho sức khỏe.

Thời gian gần đây, trong ngành thực phẩm, không ít công ty đã sử dụng chiêu quảng cáo
đánh vào nỗi sợ hãi của người tiêu dùng về an toàn vệ sinh để thu hút sự chú ý. Ngoài
việc đưa ra thông điệp bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, có công ty còn tranh thủ “đập”
đối thủ cạnh tranh một cách khéo léo hoặc tạo ra sự nhầm lẫn không có lợi cho sản phẩm
của hãng khác.
Quảng cáo đánh vào nỗi sợ hãi của người tiêu dùng thường rất hiệu quả nhưng cũng có
       những mặt trái. Ảnh: Hoàng Hà


Theo tìm hiểu của VnExpress.net, bên cạnh việc phát liên tục các clip quảng cáo về việc
sản phẩm không chứa chất gây hại cho sức khỏe, một số hãng còn thực hiện các chương
trình truyền thông về sự nguy hiểm của các chất này. Đây là lý do khiến nhiều bà nội trợ
trở nên lo lắng với những chất trong thực phẩm mà họ cũng không thực sự hiểu mà chỉ
biết nó độc hại cho sức khỏe khi thực tế không phải như vậy.

Giám đốc một công ty quảng cáo tại Hà Nội cho biết, trên thế giới, kiểu quảng cáo đánh
vào nỗi sợ hãi của con người với nội hăm dọa cũng từng được áp dụng không ít. Tuy
nhiên, các clip quảng cáo thường được sản xuất khéo để tránh bị coi là trục lợi từ nỗi sợ
hãi hoặc tấn công đối thủ cạnh tranh gây ra kiện cáo hoặc phản ứng từ người tiêu dùng.

Theo ông, quảng cáo trục lợi nỗi sợ hãi của người tiêu dùng, kèm việc triệt hạ đối thủ
cạnh tranh được gọi là chiến lược marketing kiểu Adolf Hilter.Chiến lược này tạo ra
những nỗi sợ hãi rất lớn, không đáng có cho người tiêu dùng và khiến cho các hãng khác
cùng ngành khốn đốn.

"Nó cũng có khả năng thành công nhanh và mạnh tương tự như trước đây nhà độc tài
Adolf Hilter từng thống trị thế giới bằng nỗi khiếp sợ trong chiến tranh.Thế nhưng, sự
sụp đổ cũng có thể nhanh chóng tương tự khi có lỗi hệ thống phát sinh”, ông này bình
luận.

                     Quảng cáo với thông điệp "Hãy đội mũ bảo hiểm"

Tuy nhiên, không phải quảng cáo nào đánh vào nỗi sợ hãi cũng bị lên án và clip của Quỹ
phòng chống thương vong châu Á (AIPF) là một ví dụ. Quảng cáo bắt đầu với hình ảnh
đau buồn của một cô gái đang ngồi chải tóc với đầu bị khâu nhiều mũi. Tiếp đến là một
thanh niên bị chấn thương sọ não vì tai nạn được mẹ già bón cho từng thìa cháo, cô gái
đem chùm hoa trắng đặt ở góc đường nơi mẹ cô vừa bị tai nạn giao thông và qua đời…
Tất cả nội dung đều gợi lên sự ghê sợ, chết chóc kèm thông điệp ở cuối “Hãy đội mũ bảo
hiểm”.

Ông Nguyễn Quang Anh, Giám đốc Khách hàng Công ty quảng cáo NEO nhận xét, nội
dung của clip này hướng tới lợi ích của cộng đồng và phi lợi nhuận nên việc đánh vào nỗi
sợ hãi của con người không bị phản cảm. “Những nội dung mang tính hăm dọa mà AIPF
đưa ra, trên thực tế mang lại những tác động tích cực đến cuộc sống của người dân: Việc
đội mũ bảo hiểm sẽ đảm bảo an toàn hơn cho người tham gia giao thông trên đường. Đây
là mẫu quảng cáo hăm dọa tích cực”, ông này bình luận.


   Để người tiêu dùng có thiện cảm với quảng cáo

      Người tiêu dùng đang nghĩ gì về quảng cáo? Liệu quảng cáo còn có tác dụng tích cực đối với doanh nghiệp
      không? Những nghiên cứu gần đây cho thấy người tiêu dùng đang ngày càng cảm thấy mệt mỏi và không tin
      quảng      cáo.    Các      doanh      nghiệp     phải    làm      gì    trước      phản      ứng     n


Người tiêu dùng đang nghĩ gì về quảng cáo? Liệu quảng cáo còn có tác dụng tích cực đối với doanh nghiệp nữa không? Những nghiên cứu gần đ

thấy người tiêu dùng đang ngày càng cảm thấy mệt mỏi và không tin vào quảng cáo. Các doanh nghiệp phải làm gì trước phản ứng này?


Quảng cáo nhìn từ góc độ nhân bản


Hãng thông tấn AP và Context Based Research Group (một tổ chức nghiên cứu nhân loại học văn hoá có trụ sở đặt ở Baltimore, bang Maryland

gần đây đã công bố một báo cáo gây nhiều chú ý có tựa đề “Một mô hình truyền thông mới: Nghiên cứu sâu về cấu trúc của quảng cáo và sự ti

tin tức”. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nhân chủng học văn hoá (cultural anthropology) để theo dõi các hoạt đông của ngư

dùng trên toàn thế giới trong 1 ngày, quan sát các hành vi của họ đối với thế giới truyền thông, tìm hiểu thái độ của họ đối với tin tức và quảng cá


Phát hiện đầu tiên của nghiên cứu nói trên là người tiêu dùng cảm thấy đang bị “dội bom” bởi tin tức, nhất là mẫu tin, những đoạn phim cung c

số liệu thực tế cơ bản và các bản báo cáo cập nhật. Người tiêu dùng cảm thấy những thông tin này là cần đối với họ, nhưng chưa đủ. Họ mong mu

được “câu chuyện hậu trường” đằng sau các số liệu, sự kiện để có thể hiểu rõ và sâu hơn tin tức.


Người tiêu dùng luôn có những cảm nhận tiêu cực về quảng cáo


Đối với quảng cáo, người tiêu dùng đã bày tỏ cảm giác mệt mỏi và mất tin tưởng. Đôi khi, họ cảm thấy như mình đang bị lợi dụng. Mặt khác, do

cáo xuất hiện khắp nơi và có tính chất định hướng một chiều nên người tiêu dùng có cảm giác họ đang bị mất khả năng kiểm soát nó. Từ trước đế

quảng cáo chưa bao giờ được xem là một hình thức truyền thông có độ tin cậy cao.


Nhưng quảng cáo thực sự cũng cần thiết và hữu dụng


Trên thực tế, người tiêu dùng cũng nhận ra tầm quan trọng của quảng cáo và đánh giá cao những thông tin một số chương trình quảng cáo. N
nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng muốn dẹp sự hỗn loạn của quảng cáo và giành lại quyền kiểm soát các thông tin mà họ nhận được. Điều này

phản ánh trong cách người tiêu dùng “tiêu hoá” quảng cáo: sau khi “đụng” phải quảng cáo, cảm thấy bị bão hoà, họ trở nên nghi ngờ về doanh n

và cuối cùng chia sẽ những quan điểm tiêu cực của mình với bạn bè.


Doanh nghiệp làm gì để cải thiện hình ảnh của quảng cáo?


Vậy thì làm thế nào để doanh nghiệp có thể đáp ứng mong muốn của người tiêu dùng về một cuộc “lột xác” toàn diện của quảng cáo trong khi v

được chức năng cơ bản của hoạt động là góp phần xây dựng hình ảnh nhãn hiệu và cải thiện kết quả kinh doanh? Theo các chuyên gia, doanh n

cần phải tuân thủ năn nguyên tắc dưới đây:




Xây dựng những chương trình quảng cáo tạo ra sự gắn kết người tiêu dùng:


Quảng cáo càng có nội dung gần gũi với khách hàng, có tính thuyết phục cao, có chất giải trí và tạo ra sự gắn kết về mặt tình cảm của khách hà

càng có tác dụng tốt trong công việc xây dựng hình ảnh nhãn hiệu và cải thiện kết quả kinh doanh. Nhiều nghiên cứu đã liên tục khẳng định rằ

sáng tạo là yếu tố hàng đầu quyết định thành công của một chương trình quảng cáo


Xây dựng những chương trình quảng cáo có nội dung gần gũi với người tiêu dùng:
Người tiêu dùng chỉ thật sự quan tâm đến quảng cáo khi nó phản ánh được những vấn đề mà họ quan tâm. Ngoài ra, quảng cáo cũng phải được

trong những tình huống thích hợp thì mới tạo ra được sự quan tâm từ người tiêu dùng.


Tạo ra một kênh đối thoại hai chiều:


 Nghiên cứu của Forrester cho biết rằng có chưa đến một phần tư người tiêu dùng tham gia vào các cuộc đối thoại với các doanh nghiệp, dù h

muốn được chia sẽ quan điểm cá nhân của mình và muốn được cảm thấy mình là người quan trọng.


Tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng chia sẽ thông tin:


 Nhiều khách hàng muốn chia sẽ những thông tin hữu dụng và quan điểm của họ. Các doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện để họ thực hiện điề

Những công cụ như Facebook Connect sẽ trở thành những trợ thủ đắc lực giúp người tiêu dùng chia sẽ quan điểm của họ về các nhãn hiệu, các

nghiệp với bạn bè và đồng nghiệp khi họ vào mạng Internet.


Chân thành, cởi mở và minh bạch:


Nghiên cứu của AP chỉ ra rằng người tiêu dùng mong muốn tái lập lòng tin đối với quảng cáo và các nhãn hiệu đằng sau những chương trình quản

Muốn vậy, doanh nghiệp phải thể hiện sự chân thành, cởi mở và minh bạch. Chỉ khi doanh nghiệp dám nói thật về mình, biết lắng nghe khách hà

thực hiện đúng các lời hứa của mình thì mới mong lấy lại lòng tin của người tiêu dùng đối với các chương trình quảng cáo.




   Các bài đọc nhiều nhất                                                Các bài liên quan

   + Để người tiêu dùng có thiện cảm với quảng cáo                       + Google chứng minh sự hồi sinh của Quảng cáo trực tuyế
   + Google tăng lực quảng cáo trực tuyến                                + 20 lý do nên quảng cáo trực tuyến
   + Google chứng minh sự hồi sinh của Quảng cáo                         + Quảng cáo Google
   trực tuyến                                                            + Google tăng lực quảng cáo trực tuyến
   + Quảng cáo Google                                                    + 7 chiến lược tăng tốc bán hàng trực tuyến
   + Android Market thêm tính năng mới                                   + Thực hiện chiến dịch quảng cáo hiệu quả
   + Google và tương lai "không tìm kiếm"                                + Văn hóa - tảng đá quảng cáo cần "trèo" qua
   + Văn hóa - tảng đá quảng cáo cần "trèo" qua                          + Google và tương lai "không tìm kiếm"
   + Thực hiện chiến dịch quảng cáo hiệu quả                             + Android Market thêm tính năng mới
   + 20 lý do nên quảng cáo trực tuyến                                   + Quản lý quảng cáo: "Tít mù nó lại vòng quanh"
   + 7 chiến lược tăng tốc bán hàng trực tuyến




Người tiêu dùng đừng mắc bẫy quảng
cáo "lừa"
Xem tin gốc
VEF - 14 tháng trước 186 lượt xem




(VEF) - Trong khi quảng cáo "lập lờ đánh lận con đen", hoạt động bảo vệ người tiêu dùng chưa phát

huy hết hiệu quả, trước hết người tiêu dùng phải biết cách tự bảo vệ mình. Lời khuyên của các

chuyên gia để khán giả trở thành "người tiêu dùng thông minh".

Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này

Chờ được vạ, má đã sưng

Theo khảo sát gần đây của Hiệp hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, có tới 55% người tiêu dùng
không biết quyền lợi của mình.

TS. Vương Ngọc Tuấn, phụ trách Văn phòng Tư vấn Khiếu nại của hiệp hội, cho hay, người tiêu dùng Việt Nam rất cả
tin đặc biệt tin các quảng cáo đăng tải trên phương tiện truyền thông đại chúng. Việc mua sản phẩm qua truyền hình rất
dễ xảy ra tình trạng nhầm lẫn vì không trực tiếp tri giác về sản phẩm. Khi mua phải sản phẩm kém chất lượng, họ
thường có tâm lý ngại khiếu nại, tố cáo vì nghĩ thủ tục rườm rà, "chờ được vạ thì má đã sưng".

Theo tiết lộ của một cán bộ nhận đơn thư khiếu nại từ Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, có rất
nhiều trường hợp, sự việc chưa kịp được xử lý thì người tiêu dùng rút đơn vì doanh nghiệp "bịt miệng".

"Khi nhận được giấy mời đến làm việc với Hội vì có người khiếu nại, doanh nghiệp lập tức xử lý ngay. Họ sẽ làm mọi
cách để người tiêu dùng rút đơn như đổi sản phẩm mới, hoàn tiền, lót thêm tiền. Người tiêu dùng ngại "dây dưa" lằng
nhằng nên thường chấp nhận điều kiện doanh nghiệp đưa ra.Khi người tiêu dùng đã rút đơn thì chúng tôi rất khó xử lý",
ông này nói.

Ông Vương Ngọc Tuấn khuyên người tiêu dùng không nên quá tin vào quảng cáo, phải tìm hiểu kỹ thông tin về sản
phẩm, đọc kỹ thông tin trên bao bì, nhãn mác trước khi mua. Nên dùng sản phẩm rõ nguồn gốc xuất xứ, có chứng nhận
chất lượng rõ ràng.

Ông Tuấn cho rằng, người tiêu dùng khi mua phải hàng kém chất lượng không đúng với quảng cáo nên phản ảnh ngay
với người bán hàng để họ giải quyết, bồi hoàn, hoặc để họ thu lại và kiểm tra lô hàng đó.

"Người tiêu dùng thông minh còn là người phải biết nói không với cái xấu. Khi thấy có dấu hiệu bất chính, cần phải
mạnh dạn khiến nại lên các cơ quan chức năng, các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng vì lợi ích an toàn cho xã hội. Hội
bảo vệ người tiêu dùng sẵn sàng tư vấn miễn phí, hỗ trợ giải quyết tất cả các khiếu nại", ông Tuấn nói.

Tổng giám đốc TVShopping Nguyễn Thị Hồng Minh nhận xét, nếu người tiêu dùng hiểu quảng cáo là "một nghệ thuật
gây ấn tượng mạnh về sức hấp dẫn, ưu điểm của sản phẩm" để tạo ra sự quan tâm và thúc đẩy nhu cầu sử dụng thực tế,
dẫn đến hành vi mua thì người tiêu dùng sẽ có lựa chọn đúng đắn.

"Cá nhân tôi vẫn mua và sử dụng các sản phẩm có quảng cáo trên truyền hình. Tuy nhiên, không vì thế mà tôi có được
hàm răng trắng bóng, mái tóc suôn mượt, hoặc áo quần sạch hết các vết bẩn... như cảm nhận mà người xem có được khi
thưởng thức các quảng cáo", bà Minh chia sẻ.
Theo ông Đỗ Gia Phan, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, thì một số
người tiêu dùng chưa có trách nhiệm xã hội cao, còn ngại hoặc e dè việc đòi hỏi quyền lợi cho mình.

"Bởi vậy, người tiêu dùng cần phải dũng cảm hơn nữa trong việc đấu tranh vì quyền lợi chính đáng và đòi hỏi sự bồi
thường xứng đáng khi bị thiệt hại về sức khỏe hoặc tài chính", ông Phan tư vấn."Đó cũng là trách nhiệm của người tiêu
dùng đối với toàn xã hội".

Ông Phan cho rằng khi có sự cố xảy ra, người tiêu dùng nên gặp trực tiếp nhà sản xuất, người bán hàng để phản ánh.
Nếu chưa giải quyết được thì nhờ tới sự can thiệp của các tổ chức như Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt
Nam, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng ở các địa phương, Cục quản lý thị trường, Cục Đo lường chất lượng, Sở Công
Thương ở các địa phương và các tổ chức xã hội khác.

Không thể cứ có tiền là đăng quảng cáo

Bản thân các phương tiện truyền thông có sức ảnh hưởng vô cùng to lớn đến công chúng, nên việc quảng cáo - bằng
cách sử dụng các phương tiện ấy như công cụ - tác động rất lớn đến thái độ và quyết định mua sắm của người tiêu dùng.

Để người tiêu dùng không bị lừa trước các thông tin quảng cáo sai sự thật cũng như dẹp được tình trạng tràn lan quảng
cáo sai sự thật, nói quá, nhiều luật sư cho rằng, vấn đề cốt lõi ngay từ đầu là cần rà soát kỹ thông tin quảng cáo đăng tải
trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Muốn vậy, cần có quy định rõ là các cơ quan thông tin đại chúng phải liên
đới chịu trách nhiệm nếu quảng cáo mình phát, đăng tải sai sự thật.

Ông Hà Văn Tăng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam, đánh giá, người tiêu dùng có thông
minh đến đâu cũng khó có thể kiểm định hết chất lượng của sản phẩm, chính vì vậy người ta mới tin vào quảng cáo.
Trong khi đó, việc đăng đăng quảng cáo lên các phương tiện truyền thông chỉ do một người quyết định, tổng biên tập
của tờ báo đó.

"Cứ có tiền là người ta đăng.Ai đảm bảo được những cơ quan ấy làm đúng. Cần phải có sự giám sát, kiểm tra chéo lẫn
nhau", ông Tăng bày tỏ.

Luật sư Vũ Ngọc Dũng, Tổng giám đốc Bắc Việt Luật cho biết, nếu Đài truyền hình cho qua thủ tục, làm không đúng
luật quảng cáo thì mặc nhiên họ sẽ là đơn vị liên đới chịu trách nhiệm. Ví dụ như việc không đủ căn cứ và hồ sơ pháp
lý để quảng cáo nhưng vì việc để có hợp đồng họ đã bỏ qua thủ tục thì Đài phải chịu trách nhiệm.

"Trách nhiệm đó là: Liên đới cùng với doanh nghiệp quảng cáo bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng (nếu có), chịu
trách nhiệm trước luật pháp Việt Nam về hành vi gian dối trong quảng cáo thương mại, nhẹ thì phạt hành chính, nặng
thì truy cứu trách nhiệm hình sự", luật sư Dũng nói.

Nhưng suy cho cùng, sự trừng phạt bằng đánh mất niềm tin từ khán giả mới là điều đáng sợ nhất bởi vì phục vụ khán
giả chính là mục đích tối thượng của truyền thông. Nếu mải mê chạy theo lợi nhuận, phớt lờ các giá trị đạo đức nghề
nghiệp để doanh nghiệp sử dụng mình như công cụ để lừa dối khán giả thì các cơ quan truyền thông cũng sẽ bị khán
giả tẩy chay.

"Người tiêu dùng hàng ngày tiếp xúc với rất nhiều thông tin, hàng ngàn thông tin.Để người tiêu dùng nhớ đến sản phẩm
của mình, nhớ đến quảng cáo của mình đã khó.Để họ tin, họ yêu lại càng khó hơn, nhất là người tiêu dùng ngày càng
khôn ngoan hơn," bà Nguyễn Hồng Mai, TGĐ InfoTV chia sẻ.

"Chỉ có chất lượng sản phẩm, truyền thông đúng đắn và cách tiếp cận đúng, cộng với thời gian để người tiêu dùng trải
nghiệm mới có thể mở được con đường đến trái tim của người tiêu dùng".
Ở các nước phương Tây, báo chí đăng quảng cáo sai có thể bị phạt tới hàng triệu đô la.Chế tài nào giúp các nước này
quản lý được hoạt động quảng cáo trên báo chí?Bạn đã từng tin vào báo chí, truyền hình mà vướng "bẫy" quảng cáo
lừa?Theo bạn, người tiêu dùng có nên tin hoàn toàn vào quảng cáo?

Hãy gửi ý kiến tranh luận về Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, Báo VietNamNet qua email: vef@vietnamnet.vn.

Bài 4: Mất hàng chục triệu đô vì quảng cáo... láo.

Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam, Theo bạn, người tiêu dùng có nên tin hoàn toàn vào
quảng cáo? Hãy gửi ý kiến tranh luận về Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, Báo VietNamNet qua email: vef@vietnamnet.vn.




Quản lý quảng cáo: "Tít mù nó lại vòng
quanh"
Xem tin gốc
VEF - 15 tháng trước 27 lượt xem




(VEF) - Dù có nhiều "hàng rào" quy định về sản xuất, kiểm duyệt, chứng nhận chất lượng, nhưng

các quảng cáo "lừa" vẫn được đăng, phát trên báo, truyền hình.

Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này

Trăm dâu đổ đầu nhà sản xuất

Để lên tới sóng truyền hình, các quảng cáo cũng phải chạy theo một đường vòng khá rắc rối, với nhiều khâu khác nhau,
nhưng khi "có chuyện" thì "trăm dâu" vẫn thường đổ đầu nhà sản xuất, chứ các cơ quan truyền thông vẫn "bình an vô
sự".

"Các hợp đồng quảng cáo luôn quy định nhà sản xuất/đơn vị chủ sở hữu thương hiệu sản phẩm phải chịu trách nhiệm
trước pháp luật về tính chính xác của thông tin sản phẩm quảng cáo," Tổng giám đốc InfoTV Nguyễn Hồng Mai cho
biết.
Ông T.C, Giám đốc một công ty chuyên sản xuất phim quảng cáo, nói rằng, công ty của ông thường nhận hợp đồng từ
các đài truyền hình có uy tín hoặc trực tiếp từ nhà sản xuất. Từ thông tin về sản phẩm, công ty sẽ viết kịch bản và tham
gia "đấu thầu" cùng với các công ty quảng cáo khác. Nếu "thắng thầu" và nhận được hợp đồng làm phim, khi bắt tay
vào sản xuất, trong hợp đồng luôn ghi rõ công ty quảng cáo không chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm.

"Đến diễn viên đóng quảng cáo cũng nói rõ trong hợp đồng là họ không chịu trách nhiệm về lời nói trong quảng cáo,"
ông C. khẳng định.

Ông C. cũng cho biết, trách nhiệm kiểm duyệt quảng cáo là thuộc về đài truyền hình.Nhà đài phải kiểm tra các giấy tờ
liên quan để chứng minh nguồn gốc, chất lượng của sản phẩm trước khi lên sóng.

Tổng Giám đốc TVShopping Nguyễn Thị Hồng Minh chia sẻ, các quảng cáo khi lên sóng của kênh này đều phải qua
kiểm soát rất chặt chẽ.Mọi chứng nhận, bằng khen, giải thưởng của sản phẩm đều phải được thể hiện qua "người thực,
việc thực" trên hình ảnh chứ không chỉ qua lời bình.

Người viết kịch bản phim quảng cáo phải trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm, thậm chí phải có sự trải nghiệm thực tế, tức
là dùng thử sản phẩm, dịch vụ để có hiểu biết sâu sắc về nó rồi mới phát sóng quảng cáo.

Theo quy định của pháp luật, những quảng cáo như thực phẩm, dược phẩm, hóa mỹ phẩm..., nhà sản xuất phải trình
được giấy phép đăng ký kinh doanh và giấy phép quảng cáo do các cơ quan quản lý nhà nước như Sở Y tế, Cục Quản
lý Dược... cấp chứng nhận chất lượng sản phẩm đúng như quảng cáo thì mới được phát sóng. Kể cả khi đã có đầy đủ
giấy tờ như vậy, ban biên tập các đài truyền hình còn phải duyệt nội dung để đảm bảo tính thẩm mỹ và thuần phong mỹ
tục trong quảng cáo.

Về lý thuyết, quy trình thì chặt chẽ như vậy, nhưng thực thi thực tế lỏng lẻo ở một số đài truyền hình thì "con voi vẫn
chui lọt lỗ kim". Vụ quảng cáo vòng tay titan lừa đảo cuối năm 2009 là một minh chứng rõ ràng nhất.

Thông tin từ một lãnh đạo Vụ Trang thiết bị Y tế (thuộc Bộ Y tế) trên báo chí cho biết, công ty STV Shopping, đơn vị
nhập khẩu và phân phối vòng tay titan, đã từng mang mặt hàng này đến xin cấp phép quảng cáo. Vì thấy sản phẩm
không đủ tác dụng chữa bệnh, Bộ đã không cấp phép.

Tuy nhiên, sau đó bộ vòng tay này vẫn được quảng cáo rầm rộ trên 7 đài truyền hình toàn quốc. Điều tra của cơ quan
chức năng cho thấy, công ty STV Shopping đã chi nhiều tỉ đồng để ký hợp đồng quảng cáo trên truyền hình, trong đó
hợp đồng cao nhất là 2,4 tỉ đồng, thấp nhất là 600 triệu đồng.

Sau khi vụ việc vỡ lở, công ty đã bị truy tố trước pháp luật nhưng các nhà đài vẫn "bình yên vô sự".

Chị Thùy, nhân viên một công ty chứng khoán ở Hà Nội rất bất bình với kiểu "phủi tay" trách nhiệm này của các đài
truyền hình.

"Ban đầu tôi cũng bán tin bán nghi về công dụng của vòng tay titan, nhưng thấy TV quảng cáo nhiều quá nên dần
tin.Nếu không phải vì quảng cáo trên truyền hình, chắc chắn tôi không bao giờ mua mấy thứ này," chị Thùy khẳng định.

"Lắm thầy, nhiều ma"?

Tháng 11/2010, Luật Bảo vệ Người tiêu dùng được Quốc hội thông qua, trong đó quy định rõ bên thứ ba cung cấp
thông tin cho người tiêu dùng phải chịu trách nhiệm liên đới về việc cung cấp thông tin không chính xác hoặc không
đầy đủ, trừ trường hợp chứng minh được đã thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm chứng thông tin theo quy định.
Cùng với đó là Pháp lệnh Quảng cáo, Luật Báo chí và các luật dân sự khác ràng buộc trách nhiệm pháp lý của cơ quan
truyền thông đối với việc đăng thông tin quảng cáo sai lệch. Tuy nhiên, sự chồng chéo về quản lý dẫn tới việc khó tách
bạch trách nhiệm.

"Quản lý quảng cáo hiện đang chấp chới," ông Hà Văn Tăng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Quảng cáo Việt
Nam, thừa nhận.

Trước kia Bộ Văn hóa - Thông tin quản lý toàn bộ quảng cáo, cả ngoài trời lẫn trên các phương tiện truyền thông.
Nhưng từ ngày Bộ Thông tin - Truyền thông được thành lập thì Cục quản lý Báo chí và Xuất bản được chuyển sang bộ
này và mang theo cả chức năng quản lý về quảng cáo trên báo chí.

Theo thống kê, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng chiếm tới hơn 80% doanh thu quảng cáo tại Việt
Nam. Trên lý thuyết, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đang giữ chức năng quản lý nhà nước đối với toàn bộ hoạt
động quảng cáo nhưng lại không kiểm soát được nội dung quảng cáo trên báo chí. Còn Bộ Thông tin - Truyền thông
quản lý báo chí nhưng lại không có chức năng quản lý nhà nước về quảng cáo.

"Nhận thức về quảng cáo cũng có sự khác nhau.Luật Thương mại định nghĩa một kiểu, trong Pháp lệnh Quảng cáo
quan niệm một kiểu," ông Tăng chia sẻ.

Ông hy vọng Luật Quảng cáo sắp ra đời sẽ xử lý tình trạng "bất nhất" này.Ông Tăng cho biết, ở nhiều nước, chức năng
quản lý quảng cáo được giao cho Bộ Công Thương vì nó liên quan tới kinh doanh và lợi ích người tiêu dùng.

Ông Tăng còn đề xuất nên thành lập một cơ quan độc lập để thẩm định chất lượng sản phẩm và dịch vụ trước khi quảng
cáo được đăng, phát trên báo. Cơ quan này cũng giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật, phát hiện và điều
chỉnh các sai phạm. Theo ông Tăng, hội đồng thẩm định này nên bao gồm đại diện các nhà sản xuất, nhà quảng cáo, cơ
quan truyền thông và đại diện người tiêu dùng.

"Ở Singapore, hội đồng này là một tổ chức xã hội được Nhà nước cho phép thành lập, hoạt động khá hiệu quả", ông
Tăng nói. "Họ giám định những mẫu quảng cáo có đúng quy định hay không. Thậm chí người ta còn kiểm định cả ngôn
từ sử dụng trong quảng cáo".

Làm thế nào để trở thành những người tiêu dùng thông minh, những người biết nhìn "xuyên thấu" quảng cáo để tự bảo
vệ mình trước ma trận "lời hay ý đẹp"? Bạn đã từng tin vào báo chí, truyền hình mà vướng "bẫy" quảng cáo lừa?Theo
bạn, người tiêu dùng có nên tin hoàn toàn vào quảng cáo?

Hãy gửi ý kiến tranh luận về Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, Báo VietNamNet qua email: vef@vietnamnet.vn.

Bài 3: Người tiêu dùng đừng mắc bẫy quảng cáo "lừa"

Theo bạn, người tiêu dùng có nên tin hoàn toàn vào quảng cáo? Hãy gửi ý kiến tranh luận về Diễn đàn Kinh tế Việt
Nam, Báo VietNamNet qua email: vef@vietnamnet.vn.


Tại sao người tiêu dùng Việt tin quảng cáo nhiều hơn?
27/04/2010 by Vsoft-Lina | 0 comments
“…Đa số mọi người tin rằng người nổi tiếng đồng nghĩa với người giàu có nên chỉ
sử dụng những sản phẩm tốt nhất, có uy tín nhất – mặc dù niềm tin này hoàn toàn
mang tính chất cảm tính…”.Công ty Nielsen vừa công bố một kết quả nghiên cứu thị
trường: Việt Nam đứng thứ 8 trong top 10 quốc gia tin vào quảng cáo nhất. Trong
đó, độ tin cậy của người dân dành cho quảng cáo truyền miệng là 79%; ti vi: 73%;
báo in: 72%. Câu hỏi được đặt ra là tại sao đa số người Việt lại dựa vào quảng cáo
để quyết định việc tiêu dùng?
Loạn tiêu dùng vì… quảng cáo
Là nhân viên hành chính của một công ty đầu tư nước ngoài, có thu nhập cao, môi
trường làm việc lịch sự nhưng Thanh Hương lại luôn bị ám ảnh bởi mái tóc bẩm
sinh đã xù và khô của mình. Bởi thế, cô không tiếc tiền cho các sản phẩm chăm sóc
tóc, nhất là dầu gội đầu.
Anh Hùng Nhật, chồng Hương than thở: “Ai mà ghé vào phòng tắm nhà tôi cũng giật
mình vì thấy lắm loại dầu gội thế. Ti vi hay báo chí cứ quảng cáo loại dầu gội nào
mới là vợ tôi ra ngay siêu thị khiêng về. Nhất là loại nào được mấy ngôi sao quảng
cáo thì vợ tôi mê tít liền. Rồi lại còn mua theo lời mách bảo của bạn nữa chứ. Dùng
riết rồi mà vẫn chẳng biết loại nào là ổn nhất, trong khi đó, đống dầu gội ở nhà ngày
càng nhiều mà chẳng biết giải quyết cách nào.”
Còn chị Ngọc Anh, biên tập viên của một trang tin điện tử lại khổ vì quảng cáo theo
kiểu khác. Đang nuôi con nhỏ bằng sữa ngoài, chị đã xin ý kiến tư vấn của bác sĩ
dinh dưỡng để tìm được loại sữa hợp nhất với thể trạng của đứa nhỏ.
Nhưng cứ mỗi lần pha sữa cho con, chị lại phải nghe những lời nhắc nhở của mẹ
chồng: “Sao vẫn cứ cho cháu tôi uống sữa này thế? Phải mua sữa A+ thì nó mới
thông minh chứ. Chẳng chịu xem quảng cáo để tìm loại sữa tốt nhất cho con gì cả.”
Nguyên nhân là do mẹ chồng chị có thể được gọi là một tín đồ của quảng cáo, suốt
ngày thấy ti vi quảng cáo sữa A+ nên cho rằng chỉ có loại sữa đó là tốt nhất.
Thiếu cơ sở lịch sử để đặt lòng tin
Anh Mạnh Cường – người đang hoàn thành luận án tiến sĩ Marketing tại đại học
Middlesex (Anh quốc) cho biết: “So với thị trường quốc tế, ngành sản xuất hàng hóa
ở nước ta còn quá non trẻ. Điều đó đồng nghĩa với việc là các sản phẩm hàng hóa
của Việt Nam chưa có đủ tuổi đời để khẳng định chất lượng và thương hiệu. Hay nói
cách khác thì hàng hóa ở nước ta còn thiếu yếu tố lịch sử lâu dài của nhãn hiệu và
người tiêu dùng chưa có đủ thời gian để hiểu biết về sản phẩm một cách sâu sắc”.
Hơn 10 năm trước, khi Mỹ chấm dứt cấm vận và nước ta bước vào thời kỳ hội nhập
kinh tế toàn cầu, các sản phẩm hàng hóa của thế giới mới có cơ hội ào ạt tiến vào
Việt Nam và đều được quảng cáo rầm rộ. Tuy trong số đó có nhiều sản phẩm mà
thương hiệu của chúng đã được khẳng định trên thị trường quốc tế nhưng đối với
đa số người Việt Nam khi đó và ngay cả lúc này, họ mới chỉ “biết tiếng” chứ chưa
“biết miếng”.
Đã vậy, mỗi loại hàng hóa lại có hàng chục thương hiệu khác nhau do các đơn vị
sản xuất khác nhau cung cấp.Người tiêu dùng biết dựa vào cơ sở nào để chọn
được sản phẩm tốt nhất giữa cả rừng sản phẩm mà họ chưa từng biết và sản phẩm
nào cũng được giới thiệu là tốt nhất? Chẳng hạn, giữa hàng loạt bột giặt mang các
thương hiệu Viso, Omo, Tide, Lix…, bà nội trợ biết dựa vào tiêu chí nào để có thể
đưa ra lựa chọn đúng?
Kết quả là quảng cáo – phương tiện duy nhất cung cấp thông tin về sản phẩm – đã
chiếm được lòng tin của đa số người tiêu dùng Việt Nam.
Thích tiêu dùng theo người nổi tiếng
Cùng với việc thiếu thời gian để tìm hiểu về sản phẩm, việc người Việt đặt nhiều
lòng tin vào quảng cáo còn xuất phát từ tâm lý thích được tiêu dùng theo những
người nổi tiếng như ca sĩ, diễn viên, người mẫu… Bởi đa số mọi người tin rằng
người nổi tiếng đồng nghĩa với người giàu có nên chỉ sử dụng những sản phẩm tốt
nhất, có uy tín nhất – mặc dù niềm tin này hoàn toàn mang tính chất cảm tính.
Nắm bắt được tâm lý này nên nhà sản xuất và các chuyên gia quảng cáo đều vung
tiền mời người nổi tiếng làm gương mặt đại diện cho sản phẩm của mình.Thậm chí,
có sản phẩm còn đồng thời mời hàng loạt ngôi sao làm sứ giả cho mình.
Đương nhiên, những gương mặt đại diện này cũng được tuyển chọn cẩn thận cho
phù hợp với sản phẩm.Qua rồi cái thời chỉ những ngôi sao giải trí mới được mời làm
sứ giả cho một thương hiệu. Giờ đây, với các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, người
đại diện sẽ là một chuyên gia y tế; hoặc chuyên gia dinh dưỡng sẽ quảng cáo cho
các loại thực phẩm…
Và những người làm trong giới quảng cáo đều hiểu rằng: Cách làm này là con
đường ngắn nhất và thành công nhất để thu hút người tiêu dùng, chiếm lĩnh thị phần.
Theo chị Đoan Nhi – một chuyên gia nghiên cứu thị trường thì: “Nếu để tâm xem
các chương trình quảng cáo truyền hình – đặc biệt trong những dịp lễ tết – hẳn khán
giả sẽ nhận thấy những chương trình đó giống như là cuộc điểm mặt, điểm danh
người nổi tiếng. Câu hỏi đặt ra là: Liệu những người nổi tiếng có thực sự sử dụng
những sản phẩm mà họ quảng cáo?
Chắc chắn là số người không sử dụng sẽ chiếm phần lớn.Và một số người tiêu
dùng cũng hiểu điều đó.Nhưng nhiều người trong số họ vẫn muốn chứng tỏ sự sành
điệu của mình bằng cách sử dụng sản phẩm mà một ngôi sao cũng sử dụng. Bởi
thế, cách làm này luôn đem lại hiệu quả lớn – đó cũng là tình hình chung của thị
trường quảng cáo trên thế giới”.
Nói về cơ sở pháp lý để người tiêu dùng ở Việt Nam có thể dựa vào đó để bảo vệ mình,
luật sư Vũ Ngọc Dũng - Tổng Giám đốc Bắc Việt luật, cho biết: "Hiện nay có rất nhiều
có nhiều cơ sở pháp lý về vấn đề này. Tuy nhiên trong quan hệ dân sự, người tiêu
                   dùng phải tự chứng minh mình bị thiệt hại và chứng minh là mình bị bán hàng không
                   đúng chất lượng cam kết trong quảng cáo. Cụ thể, các văn bản quy phạm pháp luật
                   như: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật thương mại...".

                   Luật bảo vệ người tiêu dùng vừa được Quốc hội thông qua 17/11/2010 và sẽ có hiệu
                   lực từ 1/7/2011 được kỳ vọng rằng quyền và trách nhiệm của người tiêu dùng, cũng
                   như công tác quản lý bảo vệ người tiêu dùng sẽ được minh bạch và không còn ở trạng
                   thái của những "tuyên ngôn".
                   Luật Lanham Act quy định: Để chứng minh một quảng cáo là sai sự thật, nguyên đơn phải chứng
                   minh 5 điều sau:

                   1. Đã có một thông điệp sai sự thật về đoạn quảng cáo hay 1 loại hàng hóa, dịch vụ hoặc hoạt
                   động thương mại nào khác.
                   2. Thông điệp này đã lừa dối, hay có nguy cơ sẽ lừa dối nhiều khán giả mục tiêu.
                   3. Sự lừa dối này cỏ thể ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của khách hàng.
                   4. Đoạn quảng cáo liên quan đến hàng hóa hoặc dịch vụ trong lĩnh vực thương mại đa quốc gia.
                   5: Sự gian dối này gây ra hoặc có thể gây ra tổn thất cho nguyên đơn. Yếu tố có tính quyết định
                   nhất là khả năng gây tổn thất cho khách hàng. Tổn thất ở đây thường quy ra số tiền mà
                   khách hàng mất do hoạt động mua hàng, điều mà đáng lẽ sẽ không xảy ra nếu như
                   đoạn quảng cáo không gây ra nhầm lẫn. Thông điệp sai có thể được hiểu theo 2 cách: chỉ
                   sai về mặt hình thức hoặc sai hoàn toàn

Cảnh sát toàn cầu


                                Quảng cáo bịt mắt người tiêu dùng
                                12:53:00 04/05/2011
                                Quảng cáo bốc giời, quảng cáo sai sự thật… hiện đang là vấn đề nan giải khi thị trường bùng nổ vô số
                                các loại sản phẩm. Làm thế nào để người tiêu dùng phân biệt được chất lượng thực của sản phẩm so
                                với quảng cáo? Trong khi nhiều mặt hàng tiêu dùng đang phải điều chỉnh giá thì người tiêu dùng cũng
                                dễ bị "bịt mắt" khi thị trường xuất hiện hàng loạt sản phẩm "ăn theo".

                                1. "Siêu công nghệ" quảng cáo

                                Cùng trong tháng 3, giá xăng và giá điện cùng tăng khiến vấn đề sử dụng điện, xăng trở nên căng
                                thẳng đối với nhiều người, nhiều gia đình. Nắm bắt được nhu cầu này, trên thị trường đồng loạt
                                xuất hiện các thiết bị được quảng cáo là tiết kiệm xăng, điện ít nhất 15%, cao nhất lên đến 62%, tiết
Quảng cáo tích kiệm điện.       kiệm gas tới 30%... Có thực sự công nghệ tiết kiệm năng lượng trong nước đã có những thành tựu
                                đáng nể như vậy hay đây là trò úm ba la của những người bán hàng?

Một thiết bị tiết kiệm xăng, giá chỉ có 35.000đ nhưng ngay trên bao bì được ghi "tiết kiệm từ 15-20%". Đáng chú ý là trên bao bì
sản phẩm có ghi rõ nơi sản xuất và kèm theo thông tin Sở Khoa học & Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh cấp phép. Trước sự rõ
ràng về nguồn gốc và thông tin khoa học kèm theo, rất nhiều người tiêu dùng tin, thiết bị này là đồ xịn.

Chị Nguyễn Thu Hà trong một lần đi mua mũ bảo hiểm ở phố Huế tiện thể hỏi mua luôn thiết bị tiết kiệm xăng. Chủ cửa hàng lập
tức giới thiệu sản phẩm này và thuyết phục thêm rằng, "hàng chính hãng, giá lại rẻ. Nếu không tiết kiệm được thì cũng chẳng đáng
là bao". Nghe thấy hợp lý, chị Hà đồng ý mua. Ngay tại chỗ, một người thợ đã lắp thiết bị này vào xe cho chị và lấy công 5.000 đ.
Chị Hà ung dung ra về với suy nghĩ từ nay không còn phải ngay ngáy lo đến khoản bội chi do xăng dầu tăng giá.

Thế nhưng một tuần, hai tuần trôi qua, chị Hà không thấy thiết bị phát huy tác dụng như kỳ vọng. Chiếc xe "Giấc mơ Việt Nam)
(Dream do Hon Da sản xuất) của chị vẫn đều đặn phải "ăn" xăng vào sáng thứ Năm theo thường lệ. Kèm theo sự nghi ngại về
thiết bị giúp "ăn ít, làm vẫn như thế" này, chị Hà còn thấy lo nó sẽ làm hư hại các thiết bị, động cơ của xe máy.

Thế là chị đưa xe ra phố Phủ Doãn - một con phố chuyên doanh về sửa mô tô, xe máy. Sau khi nghe chị trình bày, một thợ sửa xe
lành nghề cười đầy dí dỏm cho biết, chị không phải là người đầu tiên đến đây để tháo "cái của nợ" mới lắp ấy ra.

Chỉ mất chưa đầy 2 phút, anh đã lôi ra cái thứ được quảng cáo là tiết kiệm xăng kèm lời giải thích, "kết quả tiết kiệm thế nào chị
kiểm chứng thì biết rồi, còn thiết bị này có gây hại cho xe không thì chị yên tâm, nó không gây ra điều gì bất thường đâu". Nghe
vậy, chị Hà thở phào nhẹ nhõm, chị bảo "tiết kiệm thì rõ ràng chẳng thấy gì, anh tháo hẳn ra để tôi yên tâm". Không hề "thương
tiếc", chị Hà bỏ lại bộ thiết bị mới mua cho anh thợ sửa xe máy như vứt bỏ rác thải.

Theo tờ hướng dẫn của một loại thiết bị tiết kiệm xăng, thiết bị này làm sạch pitông và supap, chịu ngập nước và nhiệt độ cao,
khởi động nhanh, tăng tốc động cơ, thích hợp cho mọi loại xe, giúp chống thấm nước và chống xung điện thế ngược làm tổn hại
xe nếu như điện thế đánh cao lửa quá hoặc thấp quá đều có hại cho bugi".

Để biết rõ hơn về thứ thiết bị được quảng cáo là rẻ, vừa hữu ích này, chúng tôi đã tìm đến Phòng Thí nghiệm động cơ đốt trong,
Viện Cơ khí động lực, Trường đại học Bách Khoa. Tại đây, Tiến sỹ Phạm Hữu Tuyến sau khi đọc tờ hướng dẫn đã tìm ra ngay chi
tiết chưa chuẩn xác về mặt nguyên lý mà người tiêu dùng rất dễ bỏ qua là: "tăng điện thế phù hợp… đốt gần hết nhiên liệu thừa".
"Thế nào là "đốt gần hết nhiên liệu thừa"?", Tiến sỹ Tuyến tự đặt câu hỏi.

Chúng tôi đã đọc nội dung này nhưng không hề để ý đến chi tiết mà anh Tuyến vừa chỉ ra. Nói về hiệu quả tiết kiệm xăng của thiết
bị vừa nêu, PGS.TS Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng cho biết, "đối với động cơ, tiết kiệm được 5% nhiên liệu đã là một thành tựu
rồi".

Một nhà khoa học chuyên nghiên cứu về động cơ đã khẳng định như vậy đủ thấy, tỷ lệ tiết kiệm 15-20% xăng như quảng cáo của
loại thiết bị trên là hoang đường. Thế nhưng, Tiến sỹ Tuyến vẫn rất thận trọng khi cho rằng, "muốn biết chính xác phải làm thí
nghiệm". Ông cũng cho biết thêm, thông thường các thiết bị này nếu đúng là "hàng chuẩn" phải được kiểm chứng và chứng nhận
của Tổng cục Đo lường chất lượng.

Tìm hiểu, chúng tôi được biết trên thị trường hiện nay còn có khá nhiều thiết bị được quảng cáo là tiết kiệm xăng khác với các
mức giá từ 70.000 - 200.000 đ, tiết kiệm từ 20-30%. Còn anh Hùng, một người thợ sửa xe máy thì cho biết, các loại thiết bị này thì
có hai dạng: Dạng kẹp vào bình xăng và dạng kích điện (như thiết bị nêu ở trên). Dạng kẹp vào bình xăng để cho xăng chạy qua,
giúp cho nguồn xăng chạy qua bộ chế hòa khí đều đều.

"Nếu đúng nguyên lý này thì sẽ giúp tiết kiệm nhưng tiết kiệm được bao nhiêu thì không biết", anh Hùng nói. Theo tìm hiểu của
chúng tôi, các thiết bị trên đều không có nguồn gốc rõ ràng, không có giấy chứng nhận đúng quy chuẩn. Việc mua bán, sử dụng
chúng cũng mang tính tự phát chứ chưa qua kiểm chứng. Chính vì thế, các cơ quan chuyên trách về đo lường, đăng kiểm cần
phải vào cuộc để hạn chế tình trạng "đục nước béo cò" trong bối cảnh giá xăng dầu tăng cao như hiện nay.

2. Mua hàng để giải quyết vấn đề tâm lý - Người tiêu dùng bị "bịt mắt"?

Tìm hiểu trên thị trường, chúng tôi thấy có khá nhiều thiết bị hỗ trợ tiết kiệm năng lượng như: hộp thiết bị tiết kiệm điện, thiết bị tiết
kiệm gas, tiết kiệm tủ lạnh… Nguyên lý hoạt động của thiết bị tiết kiệm gas được quảng cáo như sau: "Thiết bị được lắp đặt trên
ống dẫn gas vào bếp gas công nghiệp hoặc bếp ga gia đình nhằm tác động trực tiếp lên chuỗi phân tử Hydrocacbon trong gas làm
cho oxy dễ tiếp xúc với gas hơn, qua đó gas dễ cháy và cháy triệt để hơn".

Lời giới thiệu về sản phẩm này cũng gây ấn tượng mạnh khi đưa ra con số tiết kiệm gas trên cả tuyệt vời: tiết kiệm đến 30% lượng
gas tiêu thụ. Loại thiết bị này được rao bán trên mạng với giá 390.000 đồng. Chúng tôi đem thông tin về thiết bị tiết kiệm gas đến
hỏi anh Nguyễn Mạnh Cường, một chủ đại lý gas ở quận Long Biên, Hà Nội, anh lắc đầu: "Trên thị trường có nhiều loại quảng cáo
là tiết kiệm gas.

Tôi cũng đã từng được đại lý cấp trên giới thiệu về loại thiết bị gắn vào sau van để "kiểm soát lượng gas ra", xuất xứ liên doanh
Việt Nam - Đài Loan có giá hơn 200.000đ/bộ". Giới thiệu sản phẩm chung chung, mang ra dùng thử thì không có sự thay đổi so
với trước khi lắp thiết bị - anh Cường nhận xét - các thiết bị tiết kiệm gas chỉ đạt mục đích giải quyết vấn đề tâm lý cho người tiêu
dùng chứ thực tế thì không thể tiết kiệm như quảng cáo".

Máy điều hòa, máy giặt được quảng cáo tiết kiệm 50%, 62% điện năng. Những thông tin trên thực sự gây sốc với nhiều người tiêu
dùng nhưng Tiến sỹ Vật lý Nguyễn Văn Khải thì bình thản nhận xét, "mỗi "đời" máy tiết kiệm được 1% điện năng đã là sự phát
triển đáng kể về công nghệ rồi". Là một người nặng lòng với việc tiết kiệm năng lượng, nhiều năm qua ông đã dành rất nhiều thời
gian cho việc nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ chiếu sáng tiết kiệm điện.

Theo ông, người tiêu dùng không nên kỳ vọng vào thiết bị được quảng cáo là tiết kiệm điện và hỗ trợ tiết kiệm điện mà nên ứng
dụng các thành tựu công nghệ để sự tiết kiệm đó thực sự là tiết kiệm. Ông nêu ví dụ, bóng đèn compac thay bóng đèn sợi đốt đã
là một sự thay đổi đáng kể trong tiêu thụ điện năng.

Nếu sử dụng đèn led, việc tiết kiệm điện tối đa mà vẫn đảm bảo ánh sáng tốt nhất cho việc học tập, làm việc thì còn hiệu quả hơn
nhiều. Để có sự thay đổi này, mỗi người dân cần được trang bị kiến thức cần thiết để thấy được sự hữu ích để đồng lòng làm nên
"cuộc cách mạng" trong sử dụng năng lượng nói chung và điện nói riêng.

Có nên tin vào thiết bị hỗ trợ tiết kiệm điện? Tiến sỹ Khải cho rằng, bất cứ cái gì cũng cần phải kiểm chứng. Ngoài ra, ông cũng đặt
một câu hỏi ngược lại rất giản dị là: "Nếu chúng hữu ích như vậy tại sao các nhà sản xuất không mua đứt bản quyền để sản xuất
ra những sản phẩm gia dụng tiết kiệm điện".

Quảng cáo một đằng, thực tế một nẻo - đó là ý kiến của các nhà chuyên môn khi nhận xét về các sản phẩm tiết kiệm năng lượng
hiện có trên thị trường. Người kinh doanh đưa ra các sản phẩm này chỉ có một tác dụng duy nhất là giải quyết vấn đề tâm lý.

Hiện nay, nhiều sản phẩm được đưa ra thị trường chỉ tự công bố và đăng ký tiêu chuẩn nên cần sự ra tay của các cơ quan quản
lý, kiểm định khi có phản ánh về chất lượng so với quảng cáo để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Bên cạnh đó, người tiêu dùng
cũng phải tỉnh táo trước khi chọn mua sản phẩm để tránh mất một khoản tiền "oan".


                             * Điều 30, Nghị định số 75/2010/NĐ/CP, hành vi vi phạm các quy định về
                             nội dung quảng cáo như hành vi quảng cáo sai sự thật, sai chất lượng
                             hàng hóa đã đăng ký sẽ bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng.

                             * Tiến sỹ Phạm Hữu Tuyến, Viện Cơ khí động lực, Trường Đại học Bách
                             khoa Hà Nội: Nhiều sản phẩm được đưa ra thông tin về hiệu quả chung
                             chung, người tiêu dùng khó phân biệt được nên phải tìm hiểu kỹ trước khi
                             mua hàng.
                 Chuyên mục: Quảng cáo trực tuyến
                      Ngày: 23/11/2009

                       Trong quảng cáo bạn cần tránh sử dụng những mánh khóe câu khách như các ví dụ
                       phân tích dưới đây:



                 Đôi khi chúng ta bắt gặp một quảng cáo trên tivi hay trong hộp thư điện tử với nội dung thật khó
                 tin như “Bạn muốn nhân đôi thu nhập của mình ư? – Hãy nắm lấy cơ hội kinh doanh có một
                 không hai với xác suất rủi ro bằng không!” hay “Còn chờ gì nữa mà không đến với chúng tôi,
                 hàng triệu khách hàng đã thử và nhận ngay kết quả tuyệt vời chỉ trong nháy mắt!”.Những quảng
                 cáo kiểu như vậy đã mắc một sai lầm cơ bản, đó là sử dụng lối nói phóng đại và đánh lừa người
                 đọc.
Mục đích của việc viết thông điệp quảng cáo là truyền đạt, giới thiệu những tiện ích, công dụng
của sản phẩm hay dịch vụ tới khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.Mục đích cuối cùng
là thuyết phục khách hàng mua sản phẩm, từ đó gia tăng lợi nhuận trong ngắn hạn.Nhưng nếu
thông điệp bạn đưa ra sai lệch sự thật thì nó sẽ gây tổn hại lớn cho doanh nghiệp trong dài
hạn.Nếu những gì mà bạn cố gắng vẽ lên chỉ tồn tại được trong thời gian ngắn, thì khách hàng
sẽ coi đó như là sự thêu dệt và là một mánh khóe câu khách không đáng tin.



Các mánh khóe câu khách như việc quảng cáo thật hấp dẫn nhưng trên thực tế khách hàng
không hề được hưởng các ưu đãi ấy bị coi là phạm pháp. Các chủ doanh nghiệp rất hay phạm
một sai lầm là tô vẽ, quảng cáo bắt mắt về sản phẩm của mình nhằm tạo ra hiệu quả tức thời là
thúc đẩy doanh số bán hàng. Nhưng hậu quả trong dài hạn lại hoàn toàn trái ngược, đó là khi
khách hàng thất vọng về chất lượng thực sự của sản phẩm.Dần dần tiếng xấu đồn xa, doanh
nghiệp của họ còn có thể bị kiện ra tòa hoặc là phải nộp phạt. Dưới đây là một số ví dụ về kiểu
quảng cáo phóng đại như vậy và vài lời khuyên hữu ích dành cho bạn:

5 hình thức nên tránh nhất



Hãy xem xét các cụm từ hay cách diễn đạt dưới đây, nếu bạn thường xuyên dùng chúng trong
các thông điệp quảng cáo thì hãy cẩn thận, vì đó đều là những lỗi cơ bản:



1. “Miễn phí”: Cụm từ “miễn phí” hay bị lạm dụng trong các mẫu quảng cáo nhiều nhất, bên
cạnh đó còn có các cách diễn đạt tương tự như “không tốn tiền”, “không mất phí đầu tư”, “không
ràng buộc về tài chính”, “được miễn các chi phí cần thiết”… Các cụm từ như vậy là những cái
bẫy mà người ta dễ bị mắc lừa nhất vì nó tạo ra sức hút rất mạnh đối với bất kỳ ai đọc được.



2. “Bảo đảm”: Yếu tố đặc biệt quan trọng trong quảng cáo là đánh vào tâm lý muốn được an
toàn và đáng tin cậy của khách hàng. Vì thế không khó hiểu khi nhiều doanh nghiệp sử dụng
cụm từ “bảo đảm” một cách rất tùy tiện, chẳng hạn như “bảo đảm hài lòng”, “bảo đảm hoàn lại
tiền”, “chất lượng bảo đảm” và rất nhiều biến thể khác như “cam kết trả lại tiền” hay “cam đoan
về hiệu quả sản phẩm”…



3. “Giá thấp nhất”: Khách hàng quan tâm nhiều nhất tới giá cả. Thực tế, giá cả là một trong
những yếu tố đơn giản nhất để các doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụ
của mình so với đối thủ cạnh tranh. Nhưng việc định giá cần phải rõ ràng và áp dụng cho một số
lượng hàng hóa cụ thể, có như vậy khách hàng mới cảm thấy đáng tin. Thực tế cho thấy việc
định giá thường không chính xác và nhiều người hay lạm dụng các chiêu thức giá cả để câu
khách.

4. “Không có rủi ro”: Đây lại là một ví dụ khác cho thấy việc một cụm từ khi bị lạm dụng nhiều
quá sẽ trở nên vô tác dụng. Trong xã hội hiện nay, nhiều người tin rằng việc mình làm bao giờ
cũng đem lại lợi ích nhất định cho cá nhân khác, thậm chí họ còn cho rằng mình bị lợi dụng.
Chính vì thế, họ khó mà tin được một sự đầu tư hay mua bán nào đó lại không ẩn chứa rủi ro
trong đó.
5. “Lên tới” hay “ít nhất”: Bản thân hai cụm từ này nếu đứng một mình thì chẳng có gì đáng
bàn. Nhưng nếu chúng đi kèm với một lời chào hàng thì chúng ta phải coi chừng.Chẳng hạn,
“giảm giá lên tới 75%” có nghĩa là chỉ có một vài mặt hàng được giảm 75%, còn đại đa số thì chỉ
được giảm rất ít thậm chí chẳng được giảm tí nào. Khách hàng khi nhìn thấy giảm 75% thì lập
tức nhào vô, nhưng sẽ nhanh chóng thất vọng khi phát hiện ra rằng đó chỉ là mánh khóe của
quảng cáo, và những mặt hàng được giảm nhiều như vậy đều cũ kỹ và chẳng ra gì. Một ví dụ
khác đó là quảng cáo “giao hàng chậm nhất trong vòng 24 giờ”.Khi mua hàng mà lại được giao
tận nơi nhanh chóng như vậy, ai cũng cảm thấy hài lòng nhưng thực ra, thời hạn giao hàng này
chỉ áp dụng đối với một số hàng hóa đặc biệt mà thôi.Điều này sẽ gây ra tâm lý thất vọng và
chẳng mấy ai còn muốn mua hàng ở đó lần thứ hai nữa.

Người ta hơn nhau ở cách diễn đạt



Trước khi đưa những cụm từ hay cách diễn đạt trên vào mẫu quảng cáo của mình, bạn cần phải
cân nhắc giữa thiệt và hại. Bạn càng phải thận trọng hơn khi dùng những từ “bảo đảm” hay “lên
tới” vì bạn phải tự chịu trách nhiệm với những gì mình đưa ra công chúng.



Hãy nhớ rằng, sử dụng những cách diễn đạt trên có thể khiến người ta cảm thấy không đáng tin,
nhưng điều đó không phải lúc nào cũng đúng. Bạn vẫn có thể dùng những từ như “miễn phí” hay
“giá thấp nhất”, miễn là bạn đảm bảo sự trung thực trong những lời nói đó. Thực tế, ngày nay
chính những quảng cáo thể thiện tính chân thật mới thu hút sự chú ý của khách hàng. Hình ảnh
chân thực của sản phẩm sẽ lưu giữ được lâu hơn trong tâm trí khách hàng, từ đó họ sẽ trung
thành với các sản phẩm này, đồng nghĩa với việc lợi nhuận của bạn sẽ tăng lên.



Hãy diễn đạt một cách thật rõ ràng để tránh gây hiểu lầm đối vối khách hàng. Chẳng hạn, thay vì
nói rằng “Chúng tôi đưa ra mức giá thấp nhất”, hãy diễn đạt một cách thuyết phục hơn “Hãy
nhanh chân đến với cửa hàng chúng tôi trước ngày 30 tháng 9 để được hưởng mức giá thấp
nhất trong năm”. Trong ví dụ này, cách diễn đạt thứ hai không chỉ rõ ràng hơn mà còn tỏ ra hiệu
quả hơn trong việc thúc đẩy hành động mua hàng vì nó tạo ra tình huống cấp bách về thời gian.



Nếu muốn, bạn có thể sử dụng lối nói tinh vi hơn để tránh bị coi là lừa đảo. Thay vì chỉ nói “giao
hàng chậm nhất trong vòng 24 giờ”, hãy nói thêm “không áp dụng đối với những nơi cách cửa
hàng quá 10km”. Cách nói như vậy sẽ giúp chủ doanh nghiệp tránh bị ràng buộc pháp lý nếu
khách hàng của anh ta không nhận được hàng trong vòng 24 giờ.



Dù bạn quảng cáo hay đưa ra lời mời chào hấp dẫn như thế nào thì hãy cố gắng diễn đạt sao
cho thật rõ ràng và đảm bảo bạn thực hiện đúng như những gì mình quảng cáo. Trong một xã
hội mà người tiêu dùng có thể dễ dàng đâm đơn kiện như hiện nay thì việc bạn biết cách tự bảo
vệ cho doanh nghiệp của mình trở nên thiết yếu hơn bao giờ hết.
Cũng như các loại hình quảng cáo khác, quảng cáo trên mạng nhằm cung cấp thông
tin, đẩy nhanh tiến độ giao dịch giữa người mua và người bán.Nhưng quảng cáo trên
Web khác hẳn quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng khác, nó giúp
người tiêu dùng có thể tương tác với quảng cáo.Khách hàng có thể nhấn vào quảng
cáo để lấy thông tin hoặc mua sản phẩm cùng mẫu mã trên quảng cáo đó, thậm chí
họ còn có thể mua cả sản phẩm từ các quảng cáo online trên website.
Quảng cáo trực tuyến đã tạo cơ hội cho các nhà quảng cáo nhắm chính xác vào khách
hàng của mình, và giúp họ tiến hành quảng cáo theo đúng với sở thích và thị hiếu
của người tiêu dùng. Các phương tiện thông tin đại chúng khác cũng có khả năng
nhắm chọn, nhưng chỉ có mạng internet mới có khả năng tuyệt vời như thế.
Những ưu điểm của quảng cáo trực tuyến


       Khả năng nhắm chọn


Nhà quảng cáo trên mạng có rất nhiều khả năng nhắm chọn mới. Họ có thể nhắm vào các
công ty các quốc gia hay khu vực địa lý cũng như họ có thể sử dụng cơ sở dữ liệu để làm cơ sở
cho tiếp thị trực tiếp. Họ cũng có thể dựa vào sở thích cá nhân và hành vi của người tiêu dùng
để nhắm vào đối tượng thích hợp.


       Khả năng theo dõi


Các nhà tiếp thị trên mạng có thể theo dõi hành vi của người sử dụng đối với nhãn hiệu của họ
và tìm hiểu sở thích cũng như mối quan tâm của những khách hàng triển vọng. Ví dụ, một
hãng sản xuất xe hơi có thể theo dõi hành vi của người sử dụng qua site của họ và xác định
xem có nhiều người quan tâm đến quảng cáo của họ hay không?


Các nhà quảng cáo cũng có thể xác định được hiệu quả của một quảng cáo (thông qua số lần
quảng cáo được nhấn, số người mua sản phẩm, và số lần tiến hành quảng cáo,…) nhưng điều
này rất khó thực hiện đối với kiểu quảng cáo truyền thống như trên tivi, báo chí và bảng thông
báo.


       Tính linh hoạt và khả năng phân phối


Một quảng cáo trên mạng được truyền tải 24/24 giờ một ngày, cả tuần, cả năm.Hơn nữa,
chiến dịch quảng cáo có thể được bắt đầu cập nhật hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào. Nhà quảng cáo
có thể theo dõi tiến độ quảng cáo hàng ngày, xem xét hiệu quả quảng cáo ở tuần đầu tiên và
có thể thay thế quảng cáo ở tuần thứ hai nếu cần thiết. Điều này khác hẳn kiểu quảng cáo
trên báo chí, chỉ có thể thay đổi quảng cáo khi có đợt xuất bản mới, hay quảng cáo tivi với
mức chi phí rất cao cho việc thay đổi quảng cáo thường xuyên.


       Tính tương tác


Mục tiêu của nhà quảng cáo là gắn khách hàng triển vọng với nhãn hiệu hoặc sản phẩm của
họ.Điều này có thể thực hiện hiệu quả trên mạng, vì khách hàng có thể tương tác với sản
phẩm, kiểm tra sản phẩm và nếu thoả mãn thì có thể mua.Ví dụ, một quảng cáo cho phần
mềm máy tính có thể đưa khách hàng tới nơi trưng bày sản phẩm để lấy thông tin và kiểm tra
trực tiếp.Nếu khách hàng thích phần mềm đó, họ có thể mua trực tiếp.Không có loại hình
thông tin đại chúng nào lại có thể dẫn khách hàng từ lúc tìm hiểu thông tin đến khi mua sản
phẩm mà không gặp trở ngại nào như mạng Internet.


Loại hình Quảng cáo
Quảng cáo logo – banner
Đặt logo hoặc banner quảng cáo trên các website nổi tiếng, những website có lượng khách
hàng truy cập lớn hay những website được rank cao trên Google là phổ biến và là cách quảng
cáo trực tuyến hiệu quả nhất hiện nay. Nó không những quảng bá được thương hiệu mà còn
nhắm đến các khách hàng tiềm năng trên Internet.


Quảng cáo bằng đường Text link
Là đặt quảng cáo bằng chữ có đường link đến website hay sản phẩm dịch vụ của bạn, bạn phải
có tiêu đề cho đoạn quảng cáo, địa chỉ website, thông tin giới thiệu về website hay quảng cáo
sản phẩm dịch vụ để bạn có thể đăng ký vào bất kỳ danh bạ nào trên Internet phục vụ việc
tra cứu, tìm kiếm sản phẩm dịch vụ của các cỗ máy chủ tìm kiếm. Hiện nay để được đăng ký
vào hệ thống directory của Yahoo bạn phải trả 299$/năm còn ở VietnamTradeFair.com thì chỉ
có 200.000VNĐ/ 1 lần đăng ký mãi mãi. Lợi ích của hình thức quảng cáo này là thường xuyên
có hàng trăm ngàn robot và spider của các search engine truy cập vào và sẽ tự động cập nhật
website của bạn lên search engine trong vòng chỉ có 3 đến 7 ngày.


Quảng cáo tài trợ tại Google, Yahoo!
Nhiều người sử dụng Internet bấy lâu nay vẫn tự hỏi: Google, Yahoo, MSN hay Altavista –
những đại gia trong làng công cụ tìm kiếm với việc cung cấp miễn phí các công cụ: Tìm kiếm
thông tin, Email, Tin tức, Chat, Điện thoại Internet,…mà tất cả đều miễn phí – họ lấy tiền từ
đâu để trang trải cho các hoạt động của mình?


Nếu chúng ta chịu khó quan sát sẽ dễ dàng nhận ra: Trên mỗi trang kết quả tìm kiếm, với bất
cứ từ khoá nào, đều xuất hiện một đến vài mẩu quảng cáo được đóng trong khung ở bên phải
màn hình hoặc nằm trên cùng và dưới cùng của trang đầu (hay trang 2, 3) kết quả tìm kiếm.
Một nguyên tắc để nhận biết những kết quả tìm thấy đó là quảng cáo là ở dòng chữ:
“Sponsors” (Nhà tài trợ). “Sponsorship Advertising” (quảng cáo tài trợ) là một thuật ngữ mới
được áp dụng vào Internet từ năm 1996 bởi Hotwire và tiếp theo là AOL (American Online).


Đây là hệ thống quảng cáo mới nên nó có tính năng thông minh, nhắm chọn. Khi khách hàng
đánh vào một từ khoá bất kỳ trong ô tìm kiếm là các cỗ máy tìm kiếm lập tức mang một nhà
tài trợ (sponsors) có liên quan đặt ngay lên đầu kết quả tìm kiếm. Có 2 cách mà nhà quảng
cáo có thể chọn 1 để trả cho các Search Engine: 1 là trả theo tổng số lần truyền phát quảng
cáo – thường được gọi là CPM (Cost per Impression – trả tiền cho một ngàn lần truyền phát
quảng cáo). Cách này thực hiện như sau: Google hay Yahoo! cho chạy quảng cáo của bạn mỗi
khi có một từ khoá liên quan được tìm kiếm. Kết quả sẽ hiển thị trên hàng bên phải hay trên
cùng, hay dưới cùng của trang 1, trang 2 hay trang 3 kết quả tìm kiếm (tuỳ theo số tiền bạn
Bid – đấu giá) kèm theo là hàng chữ đậm màu: SPONSORS (nhà tài trợ). Ngoài ra, Google,
Yahoo còn thiết đặt nhiều địa chỉ quảng cáo tại các site có nhiều người truy cập theo từng chủ
đề nhất định. Nếu bạn vào một website, thấy một mẩu quảng cáo có dòng chữ nhỏ phía trên
hay phía dưới: “Ads by Google”, “Goooooogle….” hay “Advertisment by Yahoo!” thì đó chính là
“Sponsorship Advertising”.


Sau cách phải trả cho mỗi một ngàn lần truyền phát quảng cáo như vậy, bạn có thể chọn cách
thứ 2: bạn chỉ phải trả tiền nếu có khách hàng nhấn vào dòng quảng cáo của mình (để liên kết
đến website của bạn). Mỗi một lần khách hàng bấm vào dòng quảng cáo của bạn được gọi là
một “Nhấn” (Click). Phương thức quảng cáo này đang ngày càng thông dụng và được gọi với
cái tên: CPC (Cost per click – trả tiền cho mỗi “nhấn”) hay PPC (Pay per click).


Bây giờ đến cách tính chi phí quảng cáo. Mỗi một lần bạn đăng ký với Google, Yahoo! hay một
cỗ máy tìm kiếm khác để quảng cáo cho một số từ khoá nào đó được gọi là một Chiến dịch
(campaign). Chiến dịch này sẽ do bạn xây dựng dựa vào những công cụ tính toán trực quan
của bên bán quảng cáo (Gooogle hay Yahoo!). Ví dụ bạn muốn 5 từ khoá của bạn lên hàng số
1 trong vòng 2 tháng, ngay sau khi thanh toán một phần dịch vụ, Google hay Yahoo! lập tức
đưa mẩu quảng cáo của bạn lên vị trí theo thoả thuận. nếu tính theo CPM thì các nhà quảng
cáo sẽ cho bạn báo giá ngay từ đầu là một tháng bạn phải trả bao nhiêu tiền, còn nếu tính
theo lần “nhấn” thì bạn sẽ được biết mức độ đấu giá là bao nhiêu, từ khoá này phải trả bao
nhiêu tiền. Hàng ngày, hàng giờ Google hay Yahoo! sẽ có báo cáo chi tiết là đã có bao nhiêu
lần “nhấn” vào mẩu quảng cáo của bạn, và bạn đã bị trừ đi bao nhiêu tiền trong tài khoản. Vì
một lý do nào đó, nếu bạn muốn thay đổi, chẳng hạn muốn vị trí từ khoá nâng cao hơn nữa,
hay tụt bớt hạng, bạn sẽ điều chỉnh ngay trong tài khoản của mình (do nhà bán quảng cáo
cung cấp – tiếng Việt hoặc tiếng Anh). Còn nếu mới phát được 10 ngày quảng cáo, nếu thấy
hiệu quả không cao như mong muốn, bạn có thể Stop chiến dịch và không phải trả tiền cho
những ngày tiếp theo. Tóm lại, đây là hình thức quảng cáo đang được ưa chuộng và có hiệu
quả cao, tức thời.


Khâu thanh toán: Bạn sẽ chi trả cho nhà quảng cáo bằng thẻ tín dụng như Visa hay Master
Card. Việc chi trả chỉ thực sự bắt đầu khi bạn nhấn vào nút: “thanh toán” và “bắt đầu chiến
dịch”. Tài khoản của bạn sẽ bị khấu trừ dần đến hết hợp đồng hoặc đến khi bạn ngưng chiến
dịch.


Ngoài ra còn có rất nhiều các hình thức quảng cáo khác trên mỗi website, các bạn có thể tự
tìm hiểu và nghiên cứu để lựa chọn cho doanh nghiệp mình một phương thức hiệu quả nhất
mà đỡ tốn kém. Chúc các bạn thành công!


Trang chủ » Bạn đọc viết » Người tiêu dùng

                                                     Ngày 22 tháng 02 năm 2012 Cập nhật hồi 22:42 GMT


Sốc vì quảng cáo phản cảm
Thứ năm, 17/11/2011, 10:24 GMT+7.

(DungHangViet.Vn) - Chưa bao giờ quảng cáo lại len lỏi sâu vào cuộc sống, chi phối sự
lựa chọn của người tiêu dùng mạnh mẻ như vài năm trở lại đây ở Việt Nam.Để bán hàng
doanh nghiệp phải quảng cáo.Tuy nhiên, với loại quảng cáo phản cảm, gây sốc thì lại là
lợi bất cập hai đối với doanh nghiệp.

  Quảng cáo phản cảm Kangaroo "bị loại" khỏi 52 kỷ lục VN
  Mai Phương Thúy bất ngờ bị Rejoice phản pháo
  Nhiều chiêu lách luật để quảng cáo sữa


1001 kiểu quảng cáo phản cảm


Thời buổi kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt, để bán được hàng các doanh nghiệp buộc phải
sử dụng các chiêu thức quảng cáo khác nhau. Có thể thấy, một chương trình quảng cáo hay là
một chương trình rất hấp dẫn, khi xem quảng cáo, người ta thường nhớ ngay thương hiệu và
hình ảnh sản phẩm.


Trong các loại hình quảng cáo thì quảng cáo trên truyền hình chiếm lợi thế rất lớn bởi sức lan tỏa
rộng và tác động lớn đến tâm lý người tiêu dùng. Quảng cáo ngày nay không chỉ thu hút sự quan
tâm của người lớn mà thậm chí trẻ nhỏ vài tháng tuối trở lên cũng “nghiện” chương trình quảng
cáo bởi âm thanh và hình ảnh rất ấn tượng các sản phẩm mà doanh nghiệp giới thiệu.


Tuy nhiên, bên cạnh những quảng cáo sản phẩm có nội dụng tốt, trung thực thì gần đây nhiều
sản phẩm quảng cáo hết sức phản cảm cứ tràn lan gây bức xúc trên sóng truyền hình.


Điển hình, clip quảng cáo gây bức xúc dư luận về sản phẩm máy lọc nước Kangaroo. Đoạn clip
mấy giây nhưng tiếng búa gõ “cạch” inh tai nhức óc phát ra chục lần. Đoạn quảng cáo này sau
khi phát sóng bị khán giả tẩy chay và VTV buộc có lời cáo lỗi khán giả.


Hay như đoạn quảng cáo sản phẩm bột ngọt với nội dung trái thuần phong mỹ tục khi có phần
khuyến khích các đấng mày râu có "bồ". Nội dung đoan quảng cáo Maggi 3 ngọt, người chồng có
hẹn với bạn gái nhưng sực nhớ đến vợ anh ta đang ở nhà nấu cơm. Anh ta đã quyết định tạm
biệt cô bạn gái để về nhà ăn cơm với vợ. Về đến nhà, người chồng nói “Phở dài là của người ta,
cơm ngon canh ngọt với là vợ anh”. Điều đáng nói, slowgan đã trở thành câu nói quá quen thuộc
với nhiều người trong đó ngay cả trẻ con cũng thắc mắc danh từ "phở" trong đoạn quảng cáo là
gì!?


Mới đây, trong một cảnh quảng cáo sản phẩm khử mùi Rexona, nữ diễn viên TTH hớn hở trong
chiếc khăn tắm quấn quanh người, đứng giữa nhà bảo: “Mỗi sáng sau khi tắm, H. luôn sử dụng
Rexona!”, rồi giơ nách lên quẹt quẹt. Sau khi quẹt xong, cô còn dùng ngón tay búng một cái,
phản cảm vô cùng. Cũng quảng cáo sản phẩm khử mùi, mẩu quảng cáo nọ kể chuyện hai anh
chị gặp nhau trên xe buýt. Cô nàng chủ động lại gần anh chàng và giơ tay lên bám dây đeo trên
xe cho khỏi té. Anh chàng cũng mỉm cười lại gần, đưa mũi hít hít mấy cái rồi ngoảnh mặt đi, ra ý
chê nách cô nàng có mùi khó ngửi.


Trong một rừng clip quảng cáo phát sóng trên truyền hình, có lẽ các sản phẩm tân dược, đông y
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet
Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet

More Related Content

What's hot

Internet marketing
Internet marketingInternet marketing
Internet marketingvite corp
 
Stu nhom 5 chieu thi [compatibility mode]
Stu nhom 5   chieu thi [compatibility mode]Stu nhom 5   chieu thi [compatibility mode]
Stu nhom 5 chieu thi [compatibility mode]Quảng Cáo Vietnam
 
PACE CMO - Part 2 - Web Site & Blog & Microsite & eStore
PACE CMO - Part 2 - Web Site & Blog & Microsite & eStorePACE CMO - Part 2 - Web Site & Blog & Microsite & eStore
PACE CMO - Part 2 - Web Site & Blog & Microsite & eStoreNguyen Tung
 
10 mẹo xác định vị trí truy cập để tối đa hóa lợi nhuận từ google ads
10 mẹo xác định vị trí truy cập để tối đa hóa lợi nhuận từ google ads10 mẹo xác định vị trí truy cập để tối đa hóa lợi nhuận từ google ads
10 mẹo xác định vị trí truy cập để tối đa hóa lợi nhuận từ google adsSEONGON
 
Chiến lược Marketing thời khủng hoảng
Chiến lược Marketing thời khủng hoảngChiến lược Marketing thời khủng hoảng
Chiến lược Marketing thời khủng hoảngTime Universal
 

What's hot (6)

Internet marketing
Internet marketingInternet marketing
Internet marketing
 
Stu nhom 5 chieu thi [compatibility mode]
Stu nhom 5   chieu thi [compatibility mode]Stu nhom 5   chieu thi [compatibility mode]
Stu nhom 5 chieu thi [compatibility mode]
 
PACE CMO - Part 2 - Web Site & Blog & Microsite & eStore
PACE CMO - Part 2 - Web Site & Blog & Microsite & eStorePACE CMO - Part 2 - Web Site & Blog & Microsite & eStore
PACE CMO - Part 2 - Web Site & Blog & Microsite & eStore
 
Newtab Digital Agency portfolio
Newtab Digital Agency portfolioNewtab Digital Agency portfolio
Newtab Digital Agency portfolio
 
10 mẹo xác định vị trí truy cập để tối đa hóa lợi nhuận từ google ads
10 mẹo xác định vị trí truy cập để tối đa hóa lợi nhuận từ google ads10 mẹo xác định vị trí truy cập để tối đa hóa lợi nhuận từ google ads
10 mẹo xác định vị trí truy cập để tối đa hóa lợi nhuận từ google ads
 
Chiến lược Marketing thời khủng hoảng
Chiến lược Marketing thời khủng hoảngChiến lược Marketing thời khủng hoảng
Chiến lược Marketing thời khủng hoảng
 

Similar to Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet

Hồ sơ năng lực IOP
Hồ sơ năng lực IOPHồ sơ năng lực IOP
Hồ sơ năng lực IOPI OPTIMIZE
 
(Trus tpay mar)-digital marketing
(Trus tpay mar)-digital marketing(Trus tpay mar)-digital marketing
(Trus tpay mar)-digital marketingVuong Nhan
 
Những cơ bản về quảng cáo trực tuyến tại việt nam - yeuthoitrang.net
Những cơ bản về quảng cáo trực tuyến tại việt nam - yeuthoitrang.netNhững cơ bản về quảng cáo trực tuyến tại việt nam - yeuthoitrang.net
Những cơ bản về quảng cáo trực tuyến tại việt nam - yeuthoitrang.netNgố Rừng
 
GIGAN JSC - CREDENTIALS 2021
GIGAN JSC - CREDENTIALS 2021GIGAN JSC - CREDENTIALS 2021
GIGAN JSC - CREDENTIALS 2021thanhkhang999
 
GIGAN JSC - DIGITAL PERFORMANCE AGENCY - CREDENTIALS 2021
GIGAN JSC - DIGITAL PERFORMANCE AGENCY - CREDENTIALS 2021GIGAN JSC - DIGITAL PERFORMANCE AGENCY - CREDENTIALS 2021
GIGAN JSC - DIGITAL PERFORMANCE AGENCY - CREDENTIALS 2021Nguyen Thi Thu Hao
 
All about online marketing maxxus
All about online marketing maxxusAll about online marketing maxxus
All about online marketing maxxusBinh Phong
 
Ebook7 - Xu hướng thống lĩnh thị trường
Ebook7 - Xu hướng thống lĩnh thị trườngEbook7 - Xu hướng thống lĩnh thị trường
Ebook7 - Xu hướng thống lĩnh thị trườngUyen Le
 
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi dinh huong tiep thi truc t...
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi   dinh huong tiep thi truc t...Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi   dinh huong tiep thi truc t...
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi dinh huong tiep thi truc t...Bui Hang
 
[EBOOK] XU HƯỚNG MARKETING B2B NĂM 2021
[EBOOK] XU HƯỚNG MARKETING B2B NĂM 2021[EBOOK] XU HƯỚNG MARKETING B2B NĂM 2021
[EBOOK] XU HƯỚNG MARKETING B2B NĂM 2021NaveeCorporation
 
Ambient digital
Ambient digital Ambient digital
Ambient digital Vag Media
 
1990Agency Credetial 2023
1990Agency Credetial 20231990Agency Credetial 2023
1990Agency Credetial 2023ThyTrn673162
 
Tình huống ứng dụng thành công Social Media toyota và levis, Adidas
Tình huống ứng dụng thành công Social Media  toyota và levis, AdidasTình huống ứng dụng thành công Social Media  toyota và levis, Adidas
Tình huống ứng dụng thành công Social Media toyota và levis, AdidasJohnnythong
 
Digital marketing - Viral Marketing - marketing lan truyen
Digital marketing - Viral Marketing - marketing lan truyenDigital marketing - Viral Marketing - marketing lan truyen
Digital marketing - Viral Marketing - marketing lan truyenKent College
 

Similar to Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet (20)

Hồ sơ năng lực IOP
Hồ sơ năng lực IOPHồ sơ năng lực IOP
Hồ sơ năng lực IOP
 
Display Ads & Pr Online NIIT
Display Ads & Pr Online   NIITDisplay Ads & Pr Online   NIIT
Display Ads & Pr Online NIIT
 
(Trus tpay mar)-digital marketing
(Trus tpay mar)-digital marketing(Trus tpay mar)-digital marketing
(Trus tpay mar)-digital marketing
 
10 kỹ thuật giúp bạn có thể tạo nên cơn sốt Viral cho các chiến dịch Marketing.
10 kỹ thuật giúp bạn có thể tạo nên cơn sốt Viral cho các chiến dịch Marketing. 10 kỹ thuật giúp bạn có thể tạo nên cơn sốt Viral cho các chiến dịch Marketing.
10 kỹ thuật giúp bạn có thể tạo nên cơn sốt Viral cho các chiến dịch Marketing.
 
Những công cụ internet marketing
Những công cụ internet marketingNhững công cụ internet marketing
Những công cụ internet marketing
 
Ch05
Ch05Ch05
Ch05
 
Những cơ bản về quảng cáo trực tuyến tại việt nam - yeuthoitrang.net
Những cơ bản về quảng cáo trực tuyến tại việt nam - yeuthoitrang.netNhững cơ bản về quảng cáo trực tuyến tại việt nam - yeuthoitrang.net
Những cơ bản về quảng cáo trực tuyến tại việt nam - yeuthoitrang.net
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
GIGAN JSC - CREDENTIALS 2021
GIGAN JSC - CREDENTIALS 2021GIGAN JSC - CREDENTIALS 2021
GIGAN JSC - CREDENTIALS 2021
 
GIGAN JSC - DIGITAL PERFORMANCE AGENCY - CREDENTIALS 2021
GIGAN JSC - DIGITAL PERFORMANCE AGENCY - CREDENTIALS 2021GIGAN JSC - DIGITAL PERFORMANCE AGENCY - CREDENTIALS 2021
GIGAN JSC - DIGITAL PERFORMANCE AGENCY - CREDENTIALS 2021
 
Profile Navee
Profile NaveeProfile Navee
Profile Navee
 
All about online marketing maxxus
All about online marketing maxxusAll about online marketing maxxus
All about online marketing maxxus
 
Stu nhom 12 chien luoc chieu thi
Stu nhom 12 chien luoc chieu thiStu nhom 12 chien luoc chieu thi
Stu nhom 12 chien luoc chieu thi
 
Ebook7 - Xu hướng thống lĩnh thị trường
Ebook7 - Xu hướng thống lĩnh thị trườngEbook7 - Xu hướng thống lĩnh thị trường
Ebook7 - Xu hướng thống lĩnh thị trường
 
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi dinh huong tiep thi truc t...
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi   dinh huong tiep thi truc t...Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi   dinh huong tiep thi truc t...
Chien luoc xay dung thuong hieu tren mang xa hoi dinh huong tiep thi truc t...
 
[EBOOK] XU HƯỚNG MARKETING B2B NĂM 2021
[EBOOK] XU HƯỚNG MARKETING B2B NĂM 2021[EBOOK] XU HƯỚNG MARKETING B2B NĂM 2021
[EBOOK] XU HƯỚNG MARKETING B2B NĂM 2021
 
Ambient digital
Ambient digital Ambient digital
Ambient digital
 
1990Agency Credetial 2023
1990Agency Credetial 20231990Agency Credetial 2023
1990Agency Credetial 2023
 
Tình huống ứng dụng thành công Social Media toyota và levis, Adidas
Tình huống ứng dụng thành công Social Media  toyota và levis, AdidasTình huống ứng dụng thành công Social Media  toyota và levis, Adidas
Tình huống ứng dụng thành công Social Media toyota và levis, Adidas
 
Digital marketing - Viral Marketing - marketing lan truyen
Digital marketing - Viral Marketing - marketing lan truyenDigital marketing - Viral Marketing - marketing lan truyen
Digital marketing - Viral Marketing - marketing lan truyen
 

Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo internet

  • 1. Nhà quảng cáo và người tiêu dùng bất đồng về hiệu quả của quảng cáo Internet (P1) Giới tiêu dùng và những nhà làm quảng cáo tỏ ra bất đồng rất lớn về tính hiệu quả của nhiều loại hình quảng cáo cũng như những đánh giá thẩm định các phương pháp quảng cáo khác qua Internet và mạng xã hội Twitter. Mặc dù cũng có một vài quan điểm đồng tình mà trong một cuộc khảo sát mới đây được tiến hành bởi LinkedIn Research Network/Harris Poll vừa phát hiện ra. Cuộc khảo sát phát hiện ra rằng trong hoàn cảnh túi tiền và ngân sách dành cho chi tiêu của người tiêu dùng đang ngày càng co cụm và eo hẹp, các nhà quảng cáo có thể sẽ muốn tái điều chỉnh lại chiến lược của họ để có thể thích ứng và khắc phục những khó khăn trên. Bên dưới đây là thêm một số những kết quả mà cuộc khảo sát LinkedIn/Harris Poll tìm ra. Các loại quảng cáo: Những quan điểm khác biệt Mặc dù cũng có một vài quan điểm giống nhau giữa nhà quảng cáo và người tiêu dùng nhưng khi đánh giá trên nhiều loại hình quảng cáo khác nhau thì quan điểm của họ vẫn khác nhau: Tính hiệu quả của các loại quảng cáo Bạn nghĩ gì về tính hiệu quả với những đặc điểm của các loại quảng cáo? Phần trăm (%) trả lời hiệu quả Đối tượng khảo sát: Những nhà quảng cáo và những người tiêu dùng trưởng thành tại Mỹ Nhà quảng cáo Người tiêu dùng % % Quảng cáo khiến bạn dừng lại và suy nghĩ về nó 53 30
  • 2. Quảng cáo cung cấp cho bạn những thông tin mới 51 29 Quảng cáo mang tính giải trí 41 34 Quảng cáo mang tính thông tin 37 30 Quảng cáo mang tính hài hước, vui nhộn 32 33 Quảng cáo có mô tả sản phẩm 27 20 Quảng cáo được tích hợp vào một chương trình khác 26 7 có cùng âm điệu Quảng cáo đã được chiếu, phát trước hay sau đó 24 13 Quảng cáo nhằm củng cố những thông điệp mà khán 21 10 giả đã từng biết qua Quảng cáo không quá coi trọng tính trang trọng và 14 11 nghiêm nghị Quảng cáo về những chủ đề nghiêm túc khiến bạn có 5 6 một chút cảm suy nghĩ, liên hệ với bản thân mình Quảng cáo khiến bạn có cảm giác sợ hãi 3 3 Những điểm nổi bật nhất: Có đến hơn phân nửa trong số các nhà quảng cáo nói rằng quảng cáo khiến cho người ta phải dừng lại và suy nghĩ về nó và cho rằng những quảng cáo cung cấp cho người xem những thông tin mới thì rất hiệu quả. Tuy nhiên chỉ có khoảng gần 30% trong số những người tiêu dùng được hỏi đồng tình với những quan điểm trên. Có khoảng một phần tư số nhà quảng cáo được hỏi nói rằng quảng cáo khi được kết hợp với cảm xúc của các chương trình sẽ trở nên rất hiệu quả trong khi chỉ có khoảng 7% số người tiêu dùng được hỏi đồng ý với nhận định trên. Đối với những quảng cáo đã được phát trước hay sau đó, có 24% số nhà quảng cáo nói rằng việc quảng cáo như thế sẽ rất hiệu quả trong khi con số nhận được từ những người tiêu dùng là 13%.
  • 3. Các nhà quảng cáo sử dụng quảng cáo trực tuyến ra sao? Chỉ có khoảng 14% số nhà quảng cáo nói rằng họ dùng quảng cáo trên Internet như một chiến dịch số đơn lẻ, trái lại có đến 54% nói rằng họ dùng quảng cáo trên internet như một phần trong chiến dịch tổng hợp của họ thay vì dùng riêng lẻ một mình để đạt được hiệu quả cao hơn. Quảng cáo trên internet được dùng như thế nào? Bạn thương sử dụng quảng cáo trên internet theo những cách nào? Cơ sở khảo sát: Những nhà quảng cáo sử dụng quảng cáo qua internet Thời gian quảng cáo Tổng Ít hơn 5 Từ 5-10 Từ 10-15 Trên 15 năm năm năm năm % % % % % Quảng cáo internet được dùng trong một chiến dịch thống nhất với những 54 58 49 48 56 phương tiện khác Được dùng như một chiến dịch số độc 14 15 18 18 11 lập Vừa được sử dụng cách độc lập, vừa 33 28 33 33 33 riêng lẻ Hơn nữa, các nhà quảng cáo (79%) cũng có khuynh hướng xem Internet như một công cụ xây dựng thương hiệu và là một phương tiện để thu thập thông tin cho những giao dịch offline (65%), mặc dù việc thúc đẩy những giao dịch trực tuyến và quảng bá thương hiệu đến cộng đông cũng rất quan trọng với họ. Việc sử dụng quảng cáo Internet Bạn thường sử dụng quảng cáo internet để áp dụng cho những mục đích nào dưới đây? Cơ sở khảo sát: Những nhà quảng cáo sử dụng công cụ quảng cáo internet Tổng Khu vực
  • 4. Đông Trung- Nam Tây Tây % % % % % Sử dụng quảng cáo internet như một công cụ xây 79 78 75 83 81 dựng thương hiệu Để điều khiển việc thu thập thông tin cho các giao 65 62 70 65 66 dịch offline Để điều khiển các giao dịch trực tuyến 58 54 61 60 59 Để quảng bá thương hiệu của bạn đến cộng 57 57 54 58 58 đông xung quanh Mục đích khác 16 16 18 17 13 Xem phần 2 tại đây - Minh Hoàng (Sưu tầm và lược dịch từ Marketingprof) Tag: hiệu quả truyền thông, LinkedIn, Twitter, nghiên cứu, Nghiên cứu thị trường, internet Gửi cho bạn bè Bookmark Phản hồi Định dạng in Comment Thông tin mới nhất Ứng dụng QBata tích hợp thêm giải pháp thanh toán Phương pháp Recency Planning trong quảng cáo RIM đối mặt với vụ kiện tranh chấp thương hiệu “BBX” Benjamin Moore 3 bước tạo dựng thương hiệu bền vững Chuyên đề khác Godzilla của Sony - Sự thất bại của quái vật Hàng nội và tư duy tiểu nông
  • 5. "Đế chế" Playboy suy tàn Bảo hộ thương mại và quan điểm của người dân toàn cầu (P2) Cha đẻ của mì ăn liền Cuộc chiến mì ăn liền Vì sao Apple "giàu sụ" hơn Google? Bảo hộ thương mại và quan điểm của người dân toàn cầu (P1) Đăng ký nhận thông tin miễn phí qua email Từ khóa thương hiệu microsoftkinh doanhgooglelãnh đạonhượng quyềnkhách hàngtiếp thịquảng cáo in ấnquảng cáoyahoothương hiệuApplemarketingthương hiệu Việtxây dựng thương hiệumạng xã hộichiến lược thương hiệuthương hiệu ô tôThông tin nghiên cứu Những chủ đề đang được quan tâm Thiết kế website cho doanh nghiệp Đặt tên thương hiệu Năm 2008 được dự đoán là năm bùng nổ quảng Bạn chuẩn bị thành lập công ty? Công ty cáo trực tuyến tại Việt Nam. Quảng cáo trực tuyến bạn chuẩn bị tung ra thị trường một sản luôn gắn liền với việc xây dựng website. Công ty phẩm mới? Bạn đang đau đầu vì chưa tìm bạn đã có website chưa? Website hoạt động có ra một cái tên vừa ý cho công ty hay sản hiệu quả không? phẩm mới của bạn? Cung Cấp Đồng Hồ Treo Tường In Logo Theo Yêu Cầu nguyenhainam2312@gmail.com - Cách đây 7 giờ Công ty In ấn và quà tặng ATP xin gửi tới quý khách hàng lời chào trân trọng và lời chúc thành đạt! Công ty In ấn và quà tặng ATP chúng tôi là công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực: Thiết kế và In ấn trên mọi chất liệu giấy: ... Bình luận Quảng cáo trực tuyến đang bùng nổ !!! Theo dự đoán của các nhà chuyên môn, quảng cáo trực tuyến sẽ tiêu tốn 25 tỷ đôla tính đến năm 2011. Bạn đã bao giờ bị thuyết phục bởi một mẫu quảng cáo trực tuyến và bạn đã sử dụng dịch vụ của mẫu quảng cáo ? 1. Có nhiều lần 2. Một vài lần 3. Có một lần
  • 6. 4. Không có lần nào Thích nghe kể chuyện không chỉ có trẻ con mà còn với cả người lớn. Nhiều nhà quảng cáo đã nhanh chóng khai thác tâm lý “hóng chuyện” để truyền tải thông điệp của sản phẩm tới người tiêu dùng. Khai thác các câu chuyện để lôi kéo người xem của Lipton Việt Nam, cách đây vài năm Nutifood từng kể chuyện quảng cáo ấn tượng với hình ảnh chiếc máy xay sinh tố; gần đây Trà Liptop, Pond’s cũng khai thác nhiều kiểu quảng cáo kể chuyện khác.Các câu chuyện quảng cáo là những sắc màu khác nhau và nguồn cảm hứng cũng thật đa dạng. Đó có thể khởi nguồn từ những di sản của thương hiệu, những câu chuyện tình dài lâm ly kiểu Hàn Quốc, hay cả những truyền thuyết và cổ tích. Từ những câu chuyện có thật... Câu chuyện của Johnnie Walker được bắt đầu ở xứ Scotland, về những chàng trai mặc váy thổi kèn túi bên những cánh đồng vàng ươm bát ngát và là xứ sở của những loại rượu hảo hạng. Tại đó, chàng trai nghèo tên John với “tia sáng trong mắt, ngọn lửa trong tim và sức bật trong từng bước chân” đã mang hương vị whisky pha chế đi khắp thế giới. Johnnie Walker vốn là thương hiệu đã từng được biết đến như là một loại rượu hảo hạng, nhưng cho đến khi câu chuyện về chàng John tay trắng khởi nghiệp, hình ảnh thương hiệu mới được thiết lập trọn vẹn: cá tính thương hiệu được thể hiện, xuất xứ (Scotland) và lịch sử thương hiệu xây dựng niềm tin vững chắc và kết nối với nội tâm của nhóm khách hàng thượng lưu, thành đạt và tham vọng. Không phát triển từ giá trị truyền thống cốt lõi, nhưng Heineken đưa câu chuyện di sản vào quảng cáo khi thương hiệu đã được hình thành khá vững chắc ở Việt Nam. Heineken đưa ra thông điệp loại men bia A- Yeast do học trò của Louis Pasteur tạo nên đang được cất giữ cẩn mật ở Hà Lan. Câu chuyện về truyền thống thương hiệu lúc này trở thành yếu tố bổ sung niềm tin cho khách hàng. Ngày nay Heineken vẫn tiếp tục định vị là một loại bia thượng hạng, hiện đại, cá tính, và được yêu thích đến mức làm người ta giũ bỏ mọi thứ chỉ để được uống Heineken.
  • 7. Đến những câu chuyện dài tập lâm ly Không truyền đạt giá trị sản phẩm từ những truyền thống để lại, nhưng các nhà quảng cáo phát triển câu chuyện qua những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống, qua đó phản ánh nội tâm và kết nối sản phẩm với khách hàng. Lối kể chuyện lúc này không chỉ đơn thuần giữ vai trò kết nối mà còn kích thích trí tò mò và khuyến khích người tiêu dùng chủ động tham gia tìm hiểu sản phẩm hơn là tiếp nhận thông tin một cách thụ động từ nhà quảng cáo. Những quảng cáo “kể chuyện” loại này thường là những quảng cáo dài tập, như Pond’s với “7 ngày tìm lại tình yêu” với những tình tiết éo le theo kiểu phim Hàn Quốc kèm theo những trò chơi dự đoán tập tiếp theo từ khán giả. Những thách thức cho chiến dịch marketing kể trên có lẽ là chi phí.Tuy nhiên, với sự phát triển của mạng xã hội và các diễn đàn, những câu chuyện quảng cáo vẫn được truyền qua đường viral marketing, tức “truyền miệng qua mạng”. “Pantene - You can shine” dài gần mười phút được truyền qua facebook là một ví dụ. Và gần đây hơn là Lipton Nhãn Vàng với năm tập phim ngắn về Gừng và Xí Muội với những tình huống “gay cấn” thường gặp như bị sếp bắt gặp khi đang nói xấu vợ sếp, bất ngờ gặp một anh chàng vô cùng đẹp trai đến hỏi thăm trong công ty, hay vô tình hẹn hò nhầm với… “bóng”. Với những khoảnh khắc như vậy, chỉ với 1 một hớp Lipton, các nhân vật trở nên tỉnh táo và sẵn sàng đối phó. Khán giả buộc phải xem từng tập trước khi qua tập tiếp theo. Trong một tình huống, khán giả có quyền lựa chọn những hướng giải quyết khác nhau. Như để thích ứng hơn với phương thức truyền… mạng, hình ảnh ngôi sao Youtube Don Nguyen được khai thác để gây sự chú ý. Qua internet, Lipton dễ dàng tạo nên tương tác với giới văn phòng và kích thích người xem tiếp tục khám phá những tình huống tiếp theo một cách tự nguyện. Sự thành bại của những quảng cáo như Lipton phụ thuộc phần lớn vào sự lôi cuốn của cốt truyện. Và những câu chuyện cổ tích Không dừng lại ở những câu chuyện có thực, những khoảnh khắc của cuộc sống đang xảy ra xung quanh ta hàng ngày, trí tưởng tượng của các nhà quảng cáo đôi khi bay xa hơn nữa để bước vào giấc mơ không có thật hoặc… hiếm khi nào có thật của người xem, miễn là những giấc mơ phù hợp với giấc mơ của khách hàng. Khi hiện tượng “công chúa” và “hoàng tử” ở teen bùng nổ cùng với hàng loạt danh hiệu “Công chúa bong bóng” Bảo Thy, hoàng tử sơn ca Quang Vinh, công chúa tuyết Thủy Tiên… Nhãn hàng Mirinda đã nhanh chóng nắm bắt trào lưu thích ngây thơ, hồn nhiên nhưng phải sành điệu của 9x bằng cách biến hai sao công chúa và hoàng tử ngoài đời thành nhân vật cổ tích. Câu chuyện bắt đầu theo mô típ quen thuộc, công chúa Xá Xị - Bảo Thy đánh vỡ quả cầu pha lê hạnh phúc thành bảy mảnh và bị thế lực hắc ám bắt cóc. Hoàng tử Cam - Quang Vinh và các bạn teen tìm cách giải cứu. Với câu chuyện cổ tích làm nền, Mirinda lôi cuốn khách hàng 9x vào các hoạt động của chiến dịch: viết tiếp câu chuyện, các buổi tiệc tùng, hòa nhạc, hình ảnh cập nhật lên website chính… Mirinda đẩy câu chuyện cổ tích đi xa trong từng hoạt động, không chỉ dừng lại ở việc xây dựng hình ảnh một chiều, mà còn đi xa hơn để tương tác hai chiều với những khách hàng trẻ để gây ảnh hưởng lâu dài hơn.Chính vì vậy những sự kiện của Mirinda qua câu chuyện cổ tích trở thành những sự kiện đình đám nhất của teen trong vài năm qua. Để có những chuyện hay? Một câu chuyện tốt trước hết phải là một câu chuyện đáng tin, câu chuyện được xây dựng trên những “cá tính” của thương hiệu và tạo nên cảm tình từ khán giả. Heineken luôn gây ấn tượng với những câu chuyện hài nho nhỏ xung quanh niềm khao khát “Chỉ có thể là Heineken”. Những câu chuyện trong quảng cáo được dùng với những mục đích khác nhau: để khuyến khích hay vận động người tiêu dùng mua hàng, để truyền đạt lợi ích sản phẩm, hay để xây dựng và củng cố thương hiệu lâu dài. Nhưng trước hết, đó phải là câu chuyện hay.
  • 8. Có nhiều cách để kể một câu chuyện hay, nhưng một câu chuyện hay phải chuyên chở một ý nghĩa nhất định, phải chạm vào trái tim của người nghe, phải có nút thắt mở, và phải phù hợp với người tiêu dùng. Trên hết, một câu chuyện hay không chỉ làm khán giả yêu thích mà còn làm họ truyền tải nó đến người khác. Lipton phù hợp với hoàn cảnh các khán giả làm công việc văn phòng, nhưng những tình huống hài hước và những nút thắt mở của câu chuyện có đủ để chạm trái tim người nghe, có đủ để người xem truyền tai nhau như họ đã từng làm với Pantene - You can shine? Pond’s thành công với “7 ngày tìm lại tình yêu”, nhưng điều gì còn đọng lại trong tâm trí khán giả khi loạt phim kết thúc?Mirinda có còn giữ mãi hình ảnh công chúa, hoàng tử với thế hệ teen ngày một thay đổi. Một câu chuyện… quảng cáo thành công phải thật sâu lắng, và kết nối vào những tình cảm sâu lắng của người nghe, trong đó “cá tính” của thương hiệu phải được thể hiện. Trong những câu chuyện vừa kể, có lẽ chỉ Johnie Walker mới khai thác được những “giá trị thực” của thương hiệu và có tầm chiến lược lâu dài, bởi nó chia sẻ sự tương đồng giữa cá tính của thương hiệu và trong sâu thẳm là quan điểm và cách sống của người tiêu dùng. Có những câu chuyện đã trở thành phần tử không đổi của thương hiệu, như chuyện chàng cao bồi Mỹ gắn liền với thuốc lá Marlboro?Những câu chuyện quảng cáo ở Việt Nam có đi được chặng đường dài như thế? Quảng cáo hăm dọa người tiêu dùng Không chỉ ca ngợi đặc tính ưu việt của sản phẩm, mẩu quảng cáo lại "đe dọa" về hậu quả đáng sợ nếu người tiêu dùng mua sản phẩm khác. > Quảng cáo 'tự tay bóp mình' > Chiến tranh mì gói Sau khi thạch rau câu của đối thủ bị phát hiện chứa chất gây ung thư, một doanh nghiệp cùng ngành lập tức cho phát quảng cáo với nội dung “ăn theo thời sự”. Đoạn quảng cáo xoay quanh câu chuyện giữa hai mẹ con, bé gái muốn ăn thạch rau câu nhưng mẹ không đồng ý vì sợ có chất gây ung thư. Sau đó cô bạn xuất hiện giải thích rằng có một loại thạch không chứa chất gây ung thư này. Cô bạn còn nhấn mạnh, chỉ duy nhất loại này trên thị trường không chứa chất DEHP, còn hầu hết các sản phẩm nhập khẩu lẫn sản xuất trong nước đều có. Xuôi tai, bà mẹ đổi ý và tuyên bố chỉ mua loại thạch rau câu của công ty nọ cho con ăn.
  • 9. Màu tổng hợp tartrazin (E102) được Cục an toàn vệ sinh thực phẩm cho rằng an toàn nếu dùng ở mức độ cho phép, nhưng được Masan quảng bá là có hại cho sức khỏe. Ảnh: Nhật Minh Chị Thanh (Tây Hồ, Hà Nội), sau khi nghe đoạn quảng cáo này giật mình thon thót với thạch rau câu của các công ty Việt Nam lẫn đồ nhập khẩu.Tuy nhiên, sau khi tìm hiểu kỹ, chị biết ngoài sản phẩm đã bị nhà chức trách phát hiện, không còn loại nào chứa DEHP. Sản phẩm mì Tiến Vua bò cải chua vừa bị “tuýt còi” về quảng cáo gây nhầm lẫn cũng là một ví dụ tương tự về việc hăm dọa người tiêu dùng. Bên cạnh việc quảng bá sản phẩm mì không chứa chất mà Công ty Masan cho là phẩm màu (E 102), đơn vị này còn thông tin rất chi tiết cho giới truyền thông về sự độc hại của chất này mà nhiều nước phát triển như Nhật, Mỹ… khuyến cáo. Quảng cáo mì Tiến vua không chứa Trans Fat Trước đó, Masan tung ra quảng cáo mì Tiến Vua không chứa Trans Fat – loại chất béo gây chứng đột quỵ, đau tim và bệnh mạch vành. Sau khi xem clip này trên truyền hình, khán giả sẽ có cảm giác lo sợ về việc ăn phải loại mì có chứa chất Trans Fat và mì của Masan mới là loại tốt cho sức khỏe. Thời gian gần đây, trong ngành thực phẩm, không ít công ty đã sử dụng chiêu quảng cáo đánh vào nỗi sợ hãi của người tiêu dùng về an toàn vệ sinh để thu hút sự chú ý. Ngoài việc đưa ra thông điệp bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, có công ty còn tranh thủ “đập” đối thủ cạnh tranh một cách khéo léo hoặc tạo ra sự nhầm lẫn không có lợi cho sản phẩm của hãng khác.
  • 10. Quảng cáo đánh vào nỗi sợ hãi của người tiêu dùng thường rất hiệu quả nhưng cũng có những mặt trái. Ảnh: Hoàng Hà Theo tìm hiểu của VnExpress.net, bên cạnh việc phát liên tục các clip quảng cáo về việc sản phẩm không chứa chất gây hại cho sức khỏe, một số hãng còn thực hiện các chương trình truyền thông về sự nguy hiểm của các chất này. Đây là lý do khiến nhiều bà nội trợ trở nên lo lắng với những chất trong thực phẩm mà họ cũng không thực sự hiểu mà chỉ biết nó độc hại cho sức khỏe khi thực tế không phải như vậy. Giám đốc một công ty quảng cáo tại Hà Nội cho biết, trên thế giới, kiểu quảng cáo đánh vào nỗi sợ hãi của con người với nội hăm dọa cũng từng được áp dụng không ít. Tuy nhiên, các clip quảng cáo thường được sản xuất khéo để tránh bị coi là trục lợi từ nỗi sợ hãi hoặc tấn công đối thủ cạnh tranh gây ra kiện cáo hoặc phản ứng từ người tiêu dùng. Theo ông, quảng cáo trục lợi nỗi sợ hãi của người tiêu dùng, kèm việc triệt hạ đối thủ cạnh tranh được gọi là chiến lược marketing kiểu Adolf Hilter.Chiến lược này tạo ra những nỗi sợ hãi rất lớn, không đáng có cho người tiêu dùng và khiến cho các hãng khác cùng ngành khốn đốn. "Nó cũng có khả năng thành công nhanh và mạnh tương tự như trước đây nhà độc tài Adolf Hilter từng thống trị thế giới bằng nỗi khiếp sợ trong chiến tranh.Thế nhưng, sự sụp đổ cũng có thể nhanh chóng tương tự khi có lỗi hệ thống phát sinh”, ông này bình luận. Quảng cáo với thông điệp "Hãy đội mũ bảo hiểm" Tuy nhiên, không phải quảng cáo nào đánh vào nỗi sợ hãi cũng bị lên án và clip của Quỹ phòng chống thương vong châu Á (AIPF) là một ví dụ. Quảng cáo bắt đầu với hình ảnh đau buồn của một cô gái đang ngồi chải tóc với đầu bị khâu nhiều mũi. Tiếp đến là một
  • 11. thanh niên bị chấn thương sọ não vì tai nạn được mẹ già bón cho từng thìa cháo, cô gái đem chùm hoa trắng đặt ở góc đường nơi mẹ cô vừa bị tai nạn giao thông và qua đời… Tất cả nội dung đều gợi lên sự ghê sợ, chết chóc kèm thông điệp ở cuối “Hãy đội mũ bảo hiểm”. Ông Nguyễn Quang Anh, Giám đốc Khách hàng Công ty quảng cáo NEO nhận xét, nội dung của clip này hướng tới lợi ích của cộng đồng và phi lợi nhuận nên việc đánh vào nỗi sợ hãi của con người không bị phản cảm. “Những nội dung mang tính hăm dọa mà AIPF đưa ra, trên thực tế mang lại những tác động tích cực đến cuộc sống của người dân: Việc đội mũ bảo hiểm sẽ đảm bảo an toàn hơn cho người tham gia giao thông trên đường. Đây là mẫu quảng cáo hăm dọa tích cực”, ông này bình luận. Để người tiêu dùng có thiện cảm với quảng cáo Người tiêu dùng đang nghĩ gì về quảng cáo? Liệu quảng cáo còn có tác dụng tích cực đối với doanh nghiệp không? Những nghiên cứu gần đây cho thấy người tiêu dùng đang ngày càng cảm thấy mệt mỏi và không tin quảng cáo. Các doanh nghiệp phải làm gì trước phản ứng n Người tiêu dùng đang nghĩ gì về quảng cáo? Liệu quảng cáo còn có tác dụng tích cực đối với doanh nghiệp nữa không? Những nghiên cứu gần đ thấy người tiêu dùng đang ngày càng cảm thấy mệt mỏi và không tin vào quảng cáo. Các doanh nghiệp phải làm gì trước phản ứng này? Quảng cáo nhìn từ góc độ nhân bản Hãng thông tấn AP và Context Based Research Group (một tổ chức nghiên cứu nhân loại học văn hoá có trụ sở đặt ở Baltimore, bang Maryland gần đây đã công bố một báo cáo gây nhiều chú ý có tựa đề “Một mô hình truyền thông mới: Nghiên cứu sâu về cấu trúc của quảng cáo và sự ti tin tức”. Các nhà nghiên cứu đã sử dụng các phương pháp nhân chủng học văn hoá (cultural anthropology) để theo dõi các hoạt đông của ngư dùng trên toàn thế giới trong 1 ngày, quan sát các hành vi của họ đối với thế giới truyền thông, tìm hiểu thái độ của họ đối với tin tức và quảng cá Phát hiện đầu tiên của nghiên cứu nói trên là người tiêu dùng cảm thấy đang bị “dội bom” bởi tin tức, nhất là mẫu tin, những đoạn phim cung c số liệu thực tế cơ bản và các bản báo cáo cập nhật. Người tiêu dùng cảm thấy những thông tin này là cần đối với họ, nhưng chưa đủ. Họ mong mu được “câu chuyện hậu trường” đằng sau các số liệu, sự kiện để có thể hiểu rõ và sâu hơn tin tức. Người tiêu dùng luôn có những cảm nhận tiêu cực về quảng cáo Đối với quảng cáo, người tiêu dùng đã bày tỏ cảm giác mệt mỏi và mất tin tưởng. Đôi khi, họ cảm thấy như mình đang bị lợi dụng. Mặt khác, do cáo xuất hiện khắp nơi và có tính chất định hướng một chiều nên người tiêu dùng có cảm giác họ đang bị mất khả năng kiểm soát nó. Từ trước đế quảng cáo chưa bao giờ được xem là một hình thức truyền thông có độ tin cậy cao. Nhưng quảng cáo thực sự cũng cần thiết và hữu dụng Trên thực tế, người tiêu dùng cũng nhận ra tầm quan trọng của quảng cáo và đánh giá cao những thông tin một số chương trình quảng cáo. N
  • 12. nghiên cứu cho thấy người tiêu dùng muốn dẹp sự hỗn loạn của quảng cáo và giành lại quyền kiểm soát các thông tin mà họ nhận được. Điều này phản ánh trong cách người tiêu dùng “tiêu hoá” quảng cáo: sau khi “đụng” phải quảng cáo, cảm thấy bị bão hoà, họ trở nên nghi ngờ về doanh n và cuối cùng chia sẽ những quan điểm tiêu cực của mình với bạn bè. Doanh nghiệp làm gì để cải thiện hình ảnh của quảng cáo? Vậy thì làm thế nào để doanh nghiệp có thể đáp ứng mong muốn của người tiêu dùng về một cuộc “lột xác” toàn diện của quảng cáo trong khi v được chức năng cơ bản của hoạt động là góp phần xây dựng hình ảnh nhãn hiệu và cải thiện kết quả kinh doanh? Theo các chuyên gia, doanh n cần phải tuân thủ năn nguyên tắc dưới đây: Xây dựng những chương trình quảng cáo tạo ra sự gắn kết người tiêu dùng: Quảng cáo càng có nội dung gần gũi với khách hàng, có tính thuyết phục cao, có chất giải trí và tạo ra sự gắn kết về mặt tình cảm của khách hà càng có tác dụng tốt trong công việc xây dựng hình ảnh nhãn hiệu và cải thiện kết quả kinh doanh. Nhiều nghiên cứu đã liên tục khẳng định rằ sáng tạo là yếu tố hàng đầu quyết định thành công của một chương trình quảng cáo Xây dựng những chương trình quảng cáo có nội dung gần gũi với người tiêu dùng:
  • 13. Người tiêu dùng chỉ thật sự quan tâm đến quảng cáo khi nó phản ánh được những vấn đề mà họ quan tâm. Ngoài ra, quảng cáo cũng phải được trong những tình huống thích hợp thì mới tạo ra được sự quan tâm từ người tiêu dùng. Tạo ra một kênh đối thoại hai chiều: Nghiên cứu của Forrester cho biết rằng có chưa đến một phần tư người tiêu dùng tham gia vào các cuộc đối thoại với các doanh nghiệp, dù h muốn được chia sẽ quan điểm cá nhân của mình và muốn được cảm thấy mình là người quan trọng. Tạo điều kiện thuận lợi để người tiêu dùng chia sẽ thông tin: Nhiều khách hàng muốn chia sẽ những thông tin hữu dụng và quan điểm của họ. Các doanh nghiệp cần phải tạo điều kiện để họ thực hiện điề Những công cụ như Facebook Connect sẽ trở thành những trợ thủ đắc lực giúp người tiêu dùng chia sẽ quan điểm của họ về các nhãn hiệu, các nghiệp với bạn bè và đồng nghiệp khi họ vào mạng Internet. Chân thành, cởi mở và minh bạch: Nghiên cứu của AP chỉ ra rằng người tiêu dùng mong muốn tái lập lòng tin đối với quảng cáo và các nhãn hiệu đằng sau những chương trình quản Muốn vậy, doanh nghiệp phải thể hiện sự chân thành, cởi mở và minh bạch. Chỉ khi doanh nghiệp dám nói thật về mình, biết lắng nghe khách hà thực hiện đúng các lời hứa của mình thì mới mong lấy lại lòng tin của người tiêu dùng đối với các chương trình quảng cáo. Các bài đọc nhiều nhất Các bài liên quan + Để người tiêu dùng có thiện cảm với quảng cáo + Google chứng minh sự hồi sinh của Quảng cáo trực tuyế + Google tăng lực quảng cáo trực tuyến + 20 lý do nên quảng cáo trực tuyến + Google chứng minh sự hồi sinh của Quảng cáo + Quảng cáo Google trực tuyến + Google tăng lực quảng cáo trực tuyến + Quảng cáo Google + 7 chiến lược tăng tốc bán hàng trực tuyến + Android Market thêm tính năng mới + Thực hiện chiến dịch quảng cáo hiệu quả + Google và tương lai "không tìm kiếm" + Văn hóa - tảng đá quảng cáo cần "trèo" qua + Văn hóa - tảng đá quảng cáo cần "trèo" qua + Google và tương lai "không tìm kiếm" + Thực hiện chiến dịch quảng cáo hiệu quả + Android Market thêm tính năng mới + 20 lý do nên quảng cáo trực tuyến + Quản lý quảng cáo: "Tít mù nó lại vòng quanh" + 7 chiến lược tăng tốc bán hàng trực tuyến Người tiêu dùng đừng mắc bẫy quảng cáo "lừa" Xem tin gốc
  • 14. VEF - 14 tháng trước 186 lượt xem (VEF) - Trong khi quảng cáo "lập lờ đánh lận con đen", hoạt động bảo vệ người tiêu dùng chưa phát huy hết hiệu quả, trước hết người tiêu dùng phải biết cách tự bảo vệ mình. Lời khuyên của các chuyên gia để khán giả trở thành "người tiêu dùng thông minh". Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này Chờ được vạ, má đã sưng Theo khảo sát gần đây của Hiệp hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, có tới 55% người tiêu dùng không biết quyền lợi của mình. TS. Vương Ngọc Tuấn, phụ trách Văn phòng Tư vấn Khiếu nại của hiệp hội, cho hay, người tiêu dùng Việt Nam rất cả tin đặc biệt tin các quảng cáo đăng tải trên phương tiện truyền thông đại chúng. Việc mua sản phẩm qua truyền hình rất dễ xảy ra tình trạng nhầm lẫn vì không trực tiếp tri giác về sản phẩm. Khi mua phải sản phẩm kém chất lượng, họ thường có tâm lý ngại khiếu nại, tố cáo vì nghĩ thủ tục rườm rà, "chờ được vạ thì má đã sưng". Theo tiết lộ của một cán bộ nhận đơn thư khiếu nại từ Hội Tiêu chuẩn và bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, có rất nhiều trường hợp, sự việc chưa kịp được xử lý thì người tiêu dùng rút đơn vì doanh nghiệp "bịt miệng". "Khi nhận được giấy mời đến làm việc với Hội vì có người khiếu nại, doanh nghiệp lập tức xử lý ngay. Họ sẽ làm mọi cách để người tiêu dùng rút đơn như đổi sản phẩm mới, hoàn tiền, lót thêm tiền. Người tiêu dùng ngại "dây dưa" lằng nhằng nên thường chấp nhận điều kiện doanh nghiệp đưa ra.Khi người tiêu dùng đã rút đơn thì chúng tôi rất khó xử lý", ông này nói. Ông Vương Ngọc Tuấn khuyên người tiêu dùng không nên quá tin vào quảng cáo, phải tìm hiểu kỹ thông tin về sản phẩm, đọc kỹ thông tin trên bao bì, nhãn mác trước khi mua. Nên dùng sản phẩm rõ nguồn gốc xuất xứ, có chứng nhận chất lượng rõ ràng. Ông Tuấn cho rằng, người tiêu dùng khi mua phải hàng kém chất lượng không đúng với quảng cáo nên phản ảnh ngay với người bán hàng để họ giải quyết, bồi hoàn, hoặc để họ thu lại và kiểm tra lô hàng đó. "Người tiêu dùng thông minh còn là người phải biết nói không với cái xấu. Khi thấy có dấu hiệu bất chính, cần phải mạnh dạn khiến nại lên các cơ quan chức năng, các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng vì lợi ích an toàn cho xã hội. Hội bảo vệ người tiêu dùng sẵn sàng tư vấn miễn phí, hỗ trợ giải quyết tất cả các khiếu nại", ông Tuấn nói. Tổng giám đốc TVShopping Nguyễn Thị Hồng Minh nhận xét, nếu người tiêu dùng hiểu quảng cáo là "một nghệ thuật gây ấn tượng mạnh về sức hấp dẫn, ưu điểm của sản phẩm" để tạo ra sự quan tâm và thúc đẩy nhu cầu sử dụng thực tế, dẫn đến hành vi mua thì người tiêu dùng sẽ có lựa chọn đúng đắn. "Cá nhân tôi vẫn mua và sử dụng các sản phẩm có quảng cáo trên truyền hình. Tuy nhiên, không vì thế mà tôi có được hàm răng trắng bóng, mái tóc suôn mượt, hoặc áo quần sạch hết các vết bẩn... như cảm nhận mà người xem có được khi thưởng thức các quảng cáo", bà Minh chia sẻ.
  • 15. Theo ông Đỗ Gia Phan, Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam, thì một số người tiêu dùng chưa có trách nhiệm xã hội cao, còn ngại hoặc e dè việc đòi hỏi quyền lợi cho mình. "Bởi vậy, người tiêu dùng cần phải dũng cảm hơn nữa trong việc đấu tranh vì quyền lợi chính đáng và đòi hỏi sự bồi thường xứng đáng khi bị thiệt hại về sức khỏe hoặc tài chính", ông Phan tư vấn."Đó cũng là trách nhiệm của người tiêu dùng đối với toàn xã hội". Ông Phan cho rằng khi có sự cố xảy ra, người tiêu dùng nên gặp trực tiếp nhà sản xuất, người bán hàng để phản ánh. Nếu chưa giải quyết được thì nhờ tới sự can thiệp của các tổ chức như Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ Người tiêu dùng Việt Nam, hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng ở các địa phương, Cục quản lý thị trường, Cục Đo lường chất lượng, Sở Công Thương ở các địa phương và các tổ chức xã hội khác. Không thể cứ có tiền là đăng quảng cáo Bản thân các phương tiện truyền thông có sức ảnh hưởng vô cùng to lớn đến công chúng, nên việc quảng cáo - bằng cách sử dụng các phương tiện ấy như công cụ - tác động rất lớn đến thái độ và quyết định mua sắm của người tiêu dùng. Để người tiêu dùng không bị lừa trước các thông tin quảng cáo sai sự thật cũng như dẹp được tình trạng tràn lan quảng cáo sai sự thật, nói quá, nhiều luật sư cho rằng, vấn đề cốt lõi ngay từ đầu là cần rà soát kỹ thông tin quảng cáo đăng tải trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Muốn vậy, cần có quy định rõ là các cơ quan thông tin đại chúng phải liên đới chịu trách nhiệm nếu quảng cáo mình phát, đăng tải sai sự thật. Ông Hà Văn Tăng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam, đánh giá, người tiêu dùng có thông minh đến đâu cũng khó có thể kiểm định hết chất lượng của sản phẩm, chính vì vậy người ta mới tin vào quảng cáo. Trong khi đó, việc đăng đăng quảng cáo lên các phương tiện truyền thông chỉ do một người quyết định, tổng biên tập của tờ báo đó. "Cứ có tiền là người ta đăng.Ai đảm bảo được những cơ quan ấy làm đúng. Cần phải có sự giám sát, kiểm tra chéo lẫn nhau", ông Tăng bày tỏ. Luật sư Vũ Ngọc Dũng, Tổng giám đốc Bắc Việt Luật cho biết, nếu Đài truyền hình cho qua thủ tục, làm không đúng luật quảng cáo thì mặc nhiên họ sẽ là đơn vị liên đới chịu trách nhiệm. Ví dụ như việc không đủ căn cứ và hồ sơ pháp lý để quảng cáo nhưng vì việc để có hợp đồng họ đã bỏ qua thủ tục thì Đài phải chịu trách nhiệm. "Trách nhiệm đó là: Liên đới cùng với doanh nghiệp quảng cáo bồi thường thiệt hại cho người tiêu dùng (nếu có), chịu trách nhiệm trước luật pháp Việt Nam về hành vi gian dối trong quảng cáo thương mại, nhẹ thì phạt hành chính, nặng thì truy cứu trách nhiệm hình sự", luật sư Dũng nói. Nhưng suy cho cùng, sự trừng phạt bằng đánh mất niềm tin từ khán giả mới là điều đáng sợ nhất bởi vì phục vụ khán giả chính là mục đích tối thượng của truyền thông. Nếu mải mê chạy theo lợi nhuận, phớt lờ các giá trị đạo đức nghề nghiệp để doanh nghiệp sử dụng mình như công cụ để lừa dối khán giả thì các cơ quan truyền thông cũng sẽ bị khán giả tẩy chay. "Người tiêu dùng hàng ngày tiếp xúc với rất nhiều thông tin, hàng ngàn thông tin.Để người tiêu dùng nhớ đến sản phẩm của mình, nhớ đến quảng cáo của mình đã khó.Để họ tin, họ yêu lại càng khó hơn, nhất là người tiêu dùng ngày càng khôn ngoan hơn," bà Nguyễn Hồng Mai, TGĐ InfoTV chia sẻ. "Chỉ có chất lượng sản phẩm, truyền thông đúng đắn và cách tiếp cận đúng, cộng với thời gian để người tiêu dùng trải nghiệm mới có thể mở được con đường đến trái tim của người tiêu dùng".
  • 16. Ở các nước phương Tây, báo chí đăng quảng cáo sai có thể bị phạt tới hàng triệu đô la.Chế tài nào giúp các nước này quản lý được hoạt động quảng cáo trên báo chí?Bạn đã từng tin vào báo chí, truyền hình mà vướng "bẫy" quảng cáo lừa?Theo bạn, người tiêu dùng có nên tin hoàn toàn vào quảng cáo? Hãy gửi ý kiến tranh luận về Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, Báo VietNamNet qua email: vef@vietnamnet.vn. Bài 4: Mất hàng chục triệu đô vì quảng cáo... láo. Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam, Theo bạn, người tiêu dùng có nên tin hoàn toàn vào quảng cáo? Hãy gửi ý kiến tranh luận về Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, Báo VietNamNet qua email: vef@vietnamnet.vn. Quản lý quảng cáo: "Tít mù nó lại vòng quanh" Xem tin gốc VEF - 15 tháng trước 27 lượt xem (VEF) - Dù có nhiều "hàng rào" quy định về sản xuất, kiểm duyệt, chứng nhận chất lượng, nhưng các quảng cáo "lừa" vẫn được đăng, phát trên báo, truyền hình. Facebook Twitter 0 bình chọn Viết bình luận Lưu bài này Trăm dâu đổ đầu nhà sản xuất Để lên tới sóng truyền hình, các quảng cáo cũng phải chạy theo một đường vòng khá rắc rối, với nhiều khâu khác nhau, nhưng khi "có chuyện" thì "trăm dâu" vẫn thường đổ đầu nhà sản xuất, chứ các cơ quan truyền thông vẫn "bình an vô sự". "Các hợp đồng quảng cáo luôn quy định nhà sản xuất/đơn vị chủ sở hữu thương hiệu sản phẩm phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính chính xác của thông tin sản phẩm quảng cáo," Tổng giám đốc InfoTV Nguyễn Hồng Mai cho biết.
  • 17. Ông T.C, Giám đốc một công ty chuyên sản xuất phim quảng cáo, nói rằng, công ty của ông thường nhận hợp đồng từ các đài truyền hình có uy tín hoặc trực tiếp từ nhà sản xuất. Từ thông tin về sản phẩm, công ty sẽ viết kịch bản và tham gia "đấu thầu" cùng với các công ty quảng cáo khác. Nếu "thắng thầu" và nhận được hợp đồng làm phim, khi bắt tay vào sản xuất, trong hợp đồng luôn ghi rõ công ty quảng cáo không chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm. "Đến diễn viên đóng quảng cáo cũng nói rõ trong hợp đồng là họ không chịu trách nhiệm về lời nói trong quảng cáo," ông C. khẳng định. Ông C. cũng cho biết, trách nhiệm kiểm duyệt quảng cáo là thuộc về đài truyền hình.Nhà đài phải kiểm tra các giấy tờ liên quan để chứng minh nguồn gốc, chất lượng của sản phẩm trước khi lên sóng. Tổng Giám đốc TVShopping Nguyễn Thị Hồng Minh chia sẻ, các quảng cáo khi lên sóng của kênh này đều phải qua kiểm soát rất chặt chẽ.Mọi chứng nhận, bằng khen, giải thưởng của sản phẩm đều phải được thể hiện qua "người thực, việc thực" trên hình ảnh chứ không chỉ qua lời bình. Người viết kịch bản phim quảng cáo phải trực tiếp tiếp xúc với sản phẩm, thậm chí phải có sự trải nghiệm thực tế, tức là dùng thử sản phẩm, dịch vụ để có hiểu biết sâu sắc về nó rồi mới phát sóng quảng cáo. Theo quy định của pháp luật, những quảng cáo như thực phẩm, dược phẩm, hóa mỹ phẩm..., nhà sản xuất phải trình được giấy phép đăng ký kinh doanh và giấy phép quảng cáo do các cơ quan quản lý nhà nước như Sở Y tế, Cục Quản lý Dược... cấp chứng nhận chất lượng sản phẩm đúng như quảng cáo thì mới được phát sóng. Kể cả khi đã có đầy đủ giấy tờ như vậy, ban biên tập các đài truyền hình còn phải duyệt nội dung để đảm bảo tính thẩm mỹ và thuần phong mỹ tục trong quảng cáo. Về lý thuyết, quy trình thì chặt chẽ như vậy, nhưng thực thi thực tế lỏng lẻo ở một số đài truyền hình thì "con voi vẫn chui lọt lỗ kim". Vụ quảng cáo vòng tay titan lừa đảo cuối năm 2009 là một minh chứng rõ ràng nhất. Thông tin từ một lãnh đạo Vụ Trang thiết bị Y tế (thuộc Bộ Y tế) trên báo chí cho biết, công ty STV Shopping, đơn vị nhập khẩu và phân phối vòng tay titan, đã từng mang mặt hàng này đến xin cấp phép quảng cáo. Vì thấy sản phẩm không đủ tác dụng chữa bệnh, Bộ đã không cấp phép. Tuy nhiên, sau đó bộ vòng tay này vẫn được quảng cáo rầm rộ trên 7 đài truyền hình toàn quốc. Điều tra của cơ quan chức năng cho thấy, công ty STV Shopping đã chi nhiều tỉ đồng để ký hợp đồng quảng cáo trên truyền hình, trong đó hợp đồng cao nhất là 2,4 tỉ đồng, thấp nhất là 600 triệu đồng. Sau khi vụ việc vỡ lở, công ty đã bị truy tố trước pháp luật nhưng các nhà đài vẫn "bình yên vô sự". Chị Thùy, nhân viên một công ty chứng khoán ở Hà Nội rất bất bình với kiểu "phủi tay" trách nhiệm này của các đài truyền hình. "Ban đầu tôi cũng bán tin bán nghi về công dụng của vòng tay titan, nhưng thấy TV quảng cáo nhiều quá nên dần tin.Nếu không phải vì quảng cáo trên truyền hình, chắc chắn tôi không bao giờ mua mấy thứ này," chị Thùy khẳng định. "Lắm thầy, nhiều ma"? Tháng 11/2010, Luật Bảo vệ Người tiêu dùng được Quốc hội thông qua, trong đó quy định rõ bên thứ ba cung cấp thông tin cho người tiêu dùng phải chịu trách nhiệm liên đới về việc cung cấp thông tin không chính xác hoặc không đầy đủ, trừ trường hợp chứng minh được đã thực hiện đầy đủ các biện pháp kiểm chứng thông tin theo quy định.
  • 18. Cùng với đó là Pháp lệnh Quảng cáo, Luật Báo chí và các luật dân sự khác ràng buộc trách nhiệm pháp lý của cơ quan truyền thông đối với việc đăng thông tin quảng cáo sai lệch. Tuy nhiên, sự chồng chéo về quản lý dẫn tới việc khó tách bạch trách nhiệm. "Quản lý quảng cáo hiện đang chấp chới," ông Hà Văn Tăng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Quảng cáo Việt Nam, thừa nhận. Trước kia Bộ Văn hóa - Thông tin quản lý toàn bộ quảng cáo, cả ngoài trời lẫn trên các phương tiện truyền thông. Nhưng từ ngày Bộ Thông tin - Truyền thông được thành lập thì Cục quản lý Báo chí và Xuất bản được chuyển sang bộ này và mang theo cả chức năng quản lý về quảng cáo trên báo chí. Theo thống kê, quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng chiếm tới hơn 80% doanh thu quảng cáo tại Việt Nam. Trên lý thuyết, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch đang giữ chức năng quản lý nhà nước đối với toàn bộ hoạt động quảng cáo nhưng lại không kiểm soát được nội dung quảng cáo trên báo chí. Còn Bộ Thông tin - Truyền thông quản lý báo chí nhưng lại không có chức năng quản lý nhà nước về quảng cáo. "Nhận thức về quảng cáo cũng có sự khác nhau.Luật Thương mại định nghĩa một kiểu, trong Pháp lệnh Quảng cáo quan niệm một kiểu," ông Tăng chia sẻ. Ông hy vọng Luật Quảng cáo sắp ra đời sẽ xử lý tình trạng "bất nhất" này.Ông Tăng cho biết, ở nhiều nước, chức năng quản lý quảng cáo được giao cho Bộ Công Thương vì nó liên quan tới kinh doanh và lợi ích người tiêu dùng. Ông Tăng còn đề xuất nên thành lập một cơ quan độc lập để thẩm định chất lượng sản phẩm và dịch vụ trước khi quảng cáo được đăng, phát trên báo. Cơ quan này cũng giám sát việc thực hiện các quy định của pháp luật, phát hiện và điều chỉnh các sai phạm. Theo ông Tăng, hội đồng thẩm định này nên bao gồm đại diện các nhà sản xuất, nhà quảng cáo, cơ quan truyền thông và đại diện người tiêu dùng. "Ở Singapore, hội đồng này là một tổ chức xã hội được Nhà nước cho phép thành lập, hoạt động khá hiệu quả", ông Tăng nói. "Họ giám định những mẫu quảng cáo có đúng quy định hay không. Thậm chí người ta còn kiểm định cả ngôn từ sử dụng trong quảng cáo". Làm thế nào để trở thành những người tiêu dùng thông minh, những người biết nhìn "xuyên thấu" quảng cáo để tự bảo vệ mình trước ma trận "lời hay ý đẹp"? Bạn đã từng tin vào báo chí, truyền hình mà vướng "bẫy" quảng cáo lừa?Theo bạn, người tiêu dùng có nên tin hoàn toàn vào quảng cáo? Hãy gửi ý kiến tranh luận về Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, Báo VietNamNet qua email: vef@vietnamnet.vn. Bài 3: Người tiêu dùng đừng mắc bẫy quảng cáo "lừa" Theo bạn, người tiêu dùng có nên tin hoàn toàn vào quảng cáo? Hãy gửi ý kiến tranh luận về Diễn đàn Kinh tế Việt Nam, Báo VietNamNet qua email: vef@vietnamnet.vn. Tại sao người tiêu dùng Việt tin quảng cáo nhiều hơn? 27/04/2010 by Vsoft-Lina | 0 comments “…Đa số mọi người tin rằng người nổi tiếng đồng nghĩa với người giàu có nên chỉ sử dụng những sản phẩm tốt nhất, có uy tín nhất – mặc dù niềm tin này hoàn toàn mang tính chất cảm tính…”.Công ty Nielsen vừa công bố một kết quả nghiên cứu thị trường: Việt Nam đứng thứ 8 trong top 10 quốc gia tin vào quảng cáo nhất. Trong
  • 19. đó, độ tin cậy của người dân dành cho quảng cáo truyền miệng là 79%; ti vi: 73%; báo in: 72%. Câu hỏi được đặt ra là tại sao đa số người Việt lại dựa vào quảng cáo để quyết định việc tiêu dùng? Loạn tiêu dùng vì… quảng cáo Là nhân viên hành chính của một công ty đầu tư nước ngoài, có thu nhập cao, môi trường làm việc lịch sự nhưng Thanh Hương lại luôn bị ám ảnh bởi mái tóc bẩm sinh đã xù và khô của mình. Bởi thế, cô không tiếc tiền cho các sản phẩm chăm sóc tóc, nhất là dầu gội đầu. Anh Hùng Nhật, chồng Hương than thở: “Ai mà ghé vào phòng tắm nhà tôi cũng giật mình vì thấy lắm loại dầu gội thế. Ti vi hay báo chí cứ quảng cáo loại dầu gội nào mới là vợ tôi ra ngay siêu thị khiêng về. Nhất là loại nào được mấy ngôi sao quảng cáo thì vợ tôi mê tít liền. Rồi lại còn mua theo lời mách bảo của bạn nữa chứ. Dùng riết rồi mà vẫn chẳng biết loại nào là ổn nhất, trong khi đó, đống dầu gội ở nhà ngày càng nhiều mà chẳng biết giải quyết cách nào.” Còn chị Ngọc Anh, biên tập viên của một trang tin điện tử lại khổ vì quảng cáo theo kiểu khác. Đang nuôi con nhỏ bằng sữa ngoài, chị đã xin ý kiến tư vấn của bác sĩ dinh dưỡng để tìm được loại sữa hợp nhất với thể trạng của đứa nhỏ. Nhưng cứ mỗi lần pha sữa cho con, chị lại phải nghe những lời nhắc nhở của mẹ chồng: “Sao vẫn cứ cho cháu tôi uống sữa này thế? Phải mua sữa A+ thì nó mới thông minh chứ. Chẳng chịu xem quảng cáo để tìm loại sữa tốt nhất cho con gì cả.” Nguyên nhân là do mẹ chồng chị có thể được gọi là một tín đồ của quảng cáo, suốt ngày thấy ti vi quảng cáo sữa A+ nên cho rằng chỉ có loại sữa đó là tốt nhất. Thiếu cơ sở lịch sử để đặt lòng tin Anh Mạnh Cường – người đang hoàn thành luận án tiến sĩ Marketing tại đại học Middlesex (Anh quốc) cho biết: “So với thị trường quốc tế, ngành sản xuất hàng hóa ở nước ta còn quá non trẻ. Điều đó đồng nghĩa với việc là các sản phẩm hàng hóa của Việt Nam chưa có đủ tuổi đời để khẳng định chất lượng và thương hiệu. Hay nói cách khác thì hàng hóa ở nước ta còn thiếu yếu tố lịch sử lâu dài của nhãn hiệu và người tiêu dùng chưa có đủ thời gian để hiểu biết về sản phẩm một cách sâu sắc”. Hơn 10 năm trước, khi Mỹ chấm dứt cấm vận và nước ta bước vào thời kỳ hội nhập kinh tế toàn cầu, các sản phẩm hàng hóa của thế giới mới có cơ hội ào ạt tiến vào Việt Nam và đều được quảng cáo rầm rộ. Tuy trong số đó có nhiều sản phẩm mà thương hiệu của chúng đã được khẳng định trên thị trường quốc tế nhưng đối với đa số người Việt Nam khi đó và ngay cả lúc này, họ mới chỉ “biết tiếng” chứ chưa “biết miếng”.
  • 20. Đã vậy, mỗi loại hàng hóa lại có hàng chục thương hiệu khác nhau do các đơn vị sản xuất khác nhau cung cấp.Người tiêu dùng biết dựa vào cơ sở nào để chọn được sản phẩm tốt nhất giữa cả rừng sản phẩm mà họ chưa từng biết và sản phẩm nào cũng được giới thiệu là tốt nhất? Chẳng hạn, giữa hàng loạt bột giặt mang các thương hiệu Viso, Omo, Tide, Lix…, bà nội trợ biết dựa vào tiêu chí nào để có thể đưa ra lựa chọn đúng? Kết quả là quảng cáo – phương tiện duy nhất cung cấp thông tin về sản phẩm – đã chiếm được lòng tin của đa số người tiêu dùng Việt Nam. Thích tiêu dùng theo người nổi tiếng Cùng với việc thiếu thời gian để tìm hiểu về sản phẩm, việc người Việt đặt nhiều lòng tin vào quảng cáo còn xuất phát từ tâm lý thích được tiêu dùng theo những người nổi tiếng như ca sĩ, diễn viên, người mẫu… Bởi đa số mọi người tin rằng người nổi tiếng đồng nghĩa với người giàu có nên chỉ sử dụng những sản phẩm tốt nhất, có uy tín nhất – mặc dù niềm tin này hoàn toàn mang tính chất cảm tính. Nắm bắt được tâm lý này nên nhà sản xuất và các chuyên gia quảng cáo đều vung tiền mời người nổi tiếng làm gương mặt đại diện cho sản phẩm của mình.Thậm chí, có sản phẩm còn đồng thời mời hàng loạt ngôi sao làm sứ giả cho mình. Đương nhiên, những gương mặt đại diện này cũng được tuyển chọn cẩn thận cho phù hợp với sản phẩm.Qua rồi cái thời chỉ những ngôi sao giải trí mới được mời làm sứ giả cho một thương hiệu. Giờ đây, với các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, người đại diện sẽ là một chuyên gia y tế; hoặc chuyên gia dinh dưỡng sẽ quảng cáo cho các loại thực phẩm… Và những người làm trong giới quảng cáo đều hiểu rằng: Cách làm này là con đường ngắn nhất và thành công nhất để thu hút người tiêu dùng, chiếm lĩnh thị phần. Theo chị Đoan Nhi – một chuyên gia nghiên cứu thị trường thì: “Nếu để tâm xem các chương trình quảng cáo truyền hình – đặc biệt trong những dịp lễ tết – hẳn khán giả sẽ nhận thấy những chương trình đó giống như là cuộc điểm mặt, điểm danh người nổi tiếng. Câu hỏi đặt ra là: Liệu những người nổi tiếng có thực sự sử dụng những sản phẩm mà họ quảng cáo? Chắc chắn là số người không sử dụng sẽ chiếm phần lớn.Và một số người tiêu dùng cũng hiểu điều đó.Nhưng nhiều người trong số họ vẫn muốn chứng tỏ sự sành điệu của mình bằng cách sử dụng sản phẩm mà một ngôi sao cũng sử dụng. Bởi thế, cách làm này luôn đem lại hiệu quả lớn – đó cũng là tình hình chung của thị trường quảng cáo trên thế giới”. Nói về cơ sở pháp lý để người tiêu dùng ở Việt Nam có thể dựa vào đó để bảo vệ mình, luật sư Vũ Ngọc Dũng - Tổng Giám đốc Bắc Việt luật, cho biết: "Hiện nay có rất nhiều
  • 21. có nhiều cơ sở pháp lý về vấn đề này. Tuy nhiên trong quan hệ dân sự, người tiêu dùng phải tự chứng minh mình bị thiệt hại và chứng minh là mình bị bán hàng không đúng chất lượng cam kết trong quảng cáo. Cụ thể, các văn bản quy phạm pháp luật như: Bộ luật Dân sự, Bộ luật Hình sự, Luật thương mại...". Luật bảo vệ người tiêu dùng vừa được Quốc hội thông qua 17/11/2010 và sẽ có hiệu lực từ 1/7/2011 được kỳ vọng rằng quyền và trách nhiệm của người tiêu dùng, cũng như công tác quản lý bảo vệ người tiêu dùng sẽ được minh bạch và không còn ở trạng thái của những "tuyên ngôn". Luật Lanham Act quy định: Để chứng minh một quảng cáo là sai sự thật, nguyên đơn phải chứng minh 5 điều sau: 1. Đã có một thông điệp sai sự thật về đoạn quảng cáo hay 1 loại hàng hóa, dịch vụ hoặc hoạt động thương mại nào khác. 2. Thông điệp này đã lừa dối, hay có nguy cơ sẽ lừa dối nhiều khán giả mục tiêu. 3. Sự lừa dối này cỏ thể ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của khách hàng. 4. Đoạn quảng cáo liên quan đến hàng hóa hoặc dịch vụ trong lĩnh vực thương mại đa quốc gia. 5: Sự gian dối này gây ra hoặc có thể gây ra tổn thất cho nguyên đơn. Yếu tố có tính quyết định nhất là khả năng gây tổn thất cho khách hàng. Tổn thất ở đây thường quy ra số tiền mà khách hàng mất do hoạt động mua hàng, điều mà đáng lẽ sẽ không xảy ra nếu như đoạn quảng cáo không gây ra nhầm lẫn. Thông điệp sai có thể được hiểu theo 2 cách: chỉ sai về mặt hình thức hoặc sai hoàn toàn Cảnh sát toàn cầu Quảng cáo bịt mắt người tiêu dùng 12:53:00 04/05/2011 Quảng cáo bốc giời, quảng cáo sai sự thật… hiện đang là vấn đề nan giải khi thị trường bùng nổ vô số các loại sản phẩm. Làm thế nào để người tiêu dùng phân biệt được chất lượng thực của sản phẩm so với quảng cáo? Trong khi nhiều mặt hàng tiêu dùng đang phải điều chỉnh giá thì người tiêu dùng cũng dễ bị "bịt mắt" khi thị trường xuất hiện hàng loạt sản phẩm "ăn theo". 1. "Siêu công nghệ" quảng cáo Cùng trong tháng 3, giá xăng và giá điện cùng tăng khiến vấn đề sử dụng điện, xăng trở nên căng thẳng đối với nhiều người, nhiều gia đình. Nắm bắt được nhu cầu này, trên thị trường đồng loạt xuất hiện các thiết bị được quảng cáo là tiết kiệm xăng, điện ít nhất 15%, cao nhất lên đến 62%, tiết Quảng cáo tích kiệm điện. kiệm gas tới 30%... Có thực sự công nghệ tiết kiệm năng lượng trong nước đã có những thành tựu đáng nể như vậy hay đây là trò úm ba la của những người bán hàng? Một thiết bị tiết kiệm xăng, giá chỉ có 35.000đ nhưng ngay trên bao bì được ghi "tiết kiệm từ 15-20%". Đáng chú ý là trên bao bì sản phẩm có ghi rõ nơi sản xuất và kèm theo thông tin Sở Khoa học & Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh cấp phép. Trước sự rõ ràng về nguồn gốc và thông tin khoa học kèm theo, rất nhiều người tiêu dùng tin, thiết bị này là đồ xịn. Chị Nguyễn Thu Hà trong một lần đi mua mũ bảo hiểm ở phố Huế tiện thể hỏi mua luôn thiết bị tiết kiệm xăng. Chủ cửa hàng lập tức giới thiệu sản phẩm này và thuyết phục thêm rằng, "hàng chính hãng, giá lại rẻ. Nếu không tiết kiệm được thì cũng chẳng đáng là bao". Nghe thấy hợp lý, chị Hà đồng ý mua. Ngay tại chỗ, một người thợ đã lắp thiết bị này vào xe cho chị và lấy công 5.000 đ. Chị Hà ung dung ra về với suy nghĩ từ nay không còn phải ngay ngáy lo đến khoản bội chi do xăng dầu tăng giá. Thế nhưng một tuần, hai tuần trôi qua, chị Hà không thấy thiết bị phát huy tác dụng như kỳ vọng. Chiếc xe "Giấc mơ Việt Nam)
  • 22. (Dream do Hon Da sản xuất) của chị vẫn đều đặn phải "ăn" xăng vào sáng thứ Năm theo thường lệ. Kèm theo sự nghi ngại về thiết bị giúp "ăn ít, làm vẫn như thế" này, chị Hà còn thấy lo nó sẽ làm hư hại các thiết bị, động cơ của xe máy. Thế là chị đưa xe ra phố Phủ Doãn - một con phố chuyên doanh về sửa mô tô, xe máy. Sau khi nghe chị trình bày, một thợ sửa xe lành nghề cười đầy dí dỏm cho biết, chị không phải là người đầu tiên đến đây để tháo "cái của nợ" mới lắp ấy ra. Chỉ mất chưa đầy 2 phút, anh đã lôi ra cái thứ được quảng cáo là tiết kiệm xăng kèm lời giải thích, "kết quả tiết kiệm thế nào chị kiểm chứng thì biết rồi, còn thiết bị này có gây hại cho xe không thì chị yên tâm, nó không gây ra điều gì bất thường đâu". Nghe vậy, chị Hà thở phào nhẹ nhõm, chị bảo "tiết kiệm thì rõ ràng chẳng thấy gì, anh tháo hẳn ra để tôi yên tâm". Không hề "thương tiếc", chị Hà bỏ lại bộ thiết bị mới mua cho anh thợ sửa xe máy như vứt bỏ rác thải. Theo tờ hướng dẫn của một loại thiết bị tiết kiệm xăng, thiết bị này làm sạch pitông và supap, chịu ngập nước và nhiệt độ cao, khởi động nhanh, tăng tốc động cơ, thích hợp cho mọi loại xe, giúp chống thấm nước và chống xung điện thế ngược làm tổn hại xe nếu như điện thế đánh cao lửa quá hoặc thấp quá đều có hại cho bugi". Để biết rõ hơn về thứ thiết bị được quảng cáo là rẻ, vừa hữu ích này, chúng tôi đã tìm đến Phòng Thí nghiệm động cơ đốt trong, Viện Cơ khí động lực, Trường đại học Bách Khoa. Tại đây, Tiến sỹ Phạm Hữu Tuyến sau khi đọc tờ hướng dẫn đã tìm ra ngay chi tiết chưa chuẩn xác về mặt nguyên lý mà người tiêu dùng rất dễ bỏ qua là: "tăng điện thế phù hợp… đốt gần hết nhiên liệu thừa". "Thế nào là "đốt gần hết nhiên liệu thừa"?", Tiến sỹ Tuyến tự đặt câu hỏi. Chúng tôi đã đọc nội dung này nhưng không hề để ý đến chi tiết mà anh Tuyến vừa chỉ ra. Nói về hiệu quả tiết kiệm xăng của thiết bị vừa nêu, PGS.TS Lê Anh Tuấn, Phó Viện trưởng cho biết, "đối với động cơ, tiết kiệm được 5% nhiên liệu đã là một thành tựu rồi". Một nhà khoa học chuyên nghiên cứu về động cơ đã khẳng định như vậy đủ thấy, tỷ lệ tiết kiệm 15-20% xăng như quảng cáo của loại thiết bị trên là hoang đường. Thế nhưng, Tiến sỹ Tuyến vẫn rất thận trọng khi cho rằng, "muốn biết chính xác phải làm thí nghiệm". Ông cũng cho biết thêm, thông thường các thiết bị này nếu đúng là "hàng chuẩn" phải được kiểm chứng và chứng nhận của Tổng cục Đo lường chất lượng. Tìm hiểu, chúng tôi được biết trên thị trường hiện nay còn có khá nhiều thiết bị được quảng cáo là tiết kiệm xăng khác với các mức giá từ 70.000 - 200.000 đ, tiết kiệm từ 20-30%. Còn anh Hùng, một người thợ sửa xe máy thì cho biết, các loại thiết bị này thì có hai dạng: Dạng kẹp vào bình xăng và dạng kích điện (như thiết bị nêu ở trên). Dạng kẹp vào bình xăng để cho xăng chạy qua, giúp cho nguồn xăng chạy qua bộ chế hòa khí đều đều. "Nếu đúng nguyên lý này thì sẽ giúp tiết kiệm nhưng tiết kiệm được bao nhiêu thì không biết", anh Hùng nói. Theo tìm hiểu của chúng tôi, các thiết bị trên đều không có nguồn gốc rõ ràng, không có giấy chứng nhận đúng quy chuẩn. Việc mua bán, sử dụng chúng cũng mang tính tự phát chứ chưa qua kiểm chứng. Chính vì thế, các cơ quan chuyên trách về đo lường, đăng kiểm cần phải vào cuộc để hạn chế tình trạng "đục nước béo cò" trong bối cảnh giá xăng dầu tăng cao như hiện nay. 2. Mua hàng để giải quyết vấn đề tâm lý - Người tiêu dùng bị "bịt mắt"? Tìm hiểu trên thị trường, chúng tôi thấy có khá nhiều thiết bị hỗ trợ tiết kiệm năng lượng như: hộp thiết bị tiết kiệm điện, thiết bị tiết kiệm gas, tiết kiệm tủ lạnh… Nguyên lý hoạt động của thiết bị tiết kiệm gas được quảng cáo như sau: "Thiết bị được lắp đặt trên ống dẫn gas vào bếp gas công nghiệp hoặc bếp ga gia đình nhằm tác động trực tiếp lên chuỗi phân tử Hydrocacbon trong gas làm cho oxy dễ tiếp xúc với gas hơn, qua đó gas dễ cháy và cháy triệt để hơn". Lời giới thiệu về sản phẩm này cũng gây ấn tượng mạnh khi đưa ra con số tiết kiệm gas trên cả tuyệt vời: tiết kiệm đến 30% lượng gas tiêu thụ. Loại thiết bị này được rao bán trên mạng với giá 390.000 đồng. Chúng tôi đem thông tin về thiết bị tiết kiệm gas đến hỏi anh Nguyễn Mạnh Cường, một chủ đại lý gas ở quận Long Biên, Hà Nội, anh lắc đầu: "Trên thị trường có nhiều loại quảng cáo là tiết kiệm gas. Tôi cũng đã từng được đại lý cấp trên giới thiệu về loại thiết bị gắn vào sau van để "kiểm soát lượng gas ra", xuất xứ liên doanh Việt Nam - Đài Loan có giá hơn 200.000đ/bộ". Giới thiệu sản phẩm chung chung, mang ra dùng thử thì không có sự thay đổi so
  • 23. với trước khi lắp thiết bị - anh Cường nhận xét - các thiết bị tiết kiệm gas chỉ đạt mục đích giải quyết vấn đề tâm lý cho người tiêu dùng chứ thực tế thì không thể tiết kiệm như quảng cáo". Máy điều hòa, máy giặt được quảng cáo tiết kiệm 50%, 62% điện năng. Những thông tin trên thực sự gây sốc với nhiều người tiêu dùng nhưng Tiến sỹ Vật lý Nguyễn Văn Khải thì bình thản nhận xét, "mỗi "đời" máy tiết kiệm được 1% điện năng đã là sự phát triển đáng kể về công nghệ rồi". Là một người nặng lòng với việc tiết kiệm năng lượng, nhiều năm qua ông đã dành rất nhiều thời gian cho việc nghiên cứu, ứng dụng và phát triển công nghệ chiếu sáng tiết kiệm điện. Theo ông, người tiêu dùng không nên kỳ vọng vào thiết bị được quảng cáo là tiết kiệm điện và hỗ trợ tiết kiệm điện mà nên ứng dụng các thành tựu công nghệ để sự tiết kiệm đó thực sự là tiết kiệm. Ông nêu ví dụ, bóng đèn compac thay bóng đèn sợi đốt đã là một sự thay đổi đáng kể trong tiêu thụ điện năng. Nếu sử dụng đèn led, việc tiết kiệm điện tối đa mà vẫn đảm bảo ánh sáng tốt nhất cho việc học tập, làm việc thì còn hiệu quả hơn nhiều. Để có sự thay đổi này, mỗi người dân cần được trang bị kiến thức cần thiết để thấy được sự hữu ích để đồng lòng làm nên "cuộc cách mạng" trong sử dụng năng lượng nói chung và điện nói riêng. Có nên tin vào thiết bị hỗ trợ tiết kiệm điện? Tiến sỹ Khải cho rằng, bất cứ cái gì cũng cần phải kiểm chứng. Ngoài ra, ông cũng đặt một câu hỏi ngược lại rất giản dị là: "Nếu chúng hữu ích như vậy tại sao các nhà sản xuất không mua đứt bản quyền để sản xuất ra những sản phẩm gia dụng tiết kiệm điện". Quảng cáo một đằng, thực tế một nẻo - đó là ý kiến của các nhà chuyên môn khi nhận xét về các sản phẩm tiết kiệm năng lượng hiện có trên thị trường. Người kinh doanh đưa ra các sản phẩm này chỉ có một tác dụng duy nhất là giải quyết vấn đề tâm lý. Hiện nay, nhiều sản phẩm được đưa ra thị trường chỉ tự công bố và đăng ký tiêu chuẩn nên cần sự ra tay của các cơ quan quản lý, kiểm định khi có phản ánh về chất lượng so với quảng cáo để bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. Bên cạnh đó, người tiêu dùng cũng phải tỉnh táo trước khi chọn mua sản phẩm để tránh mất một khoản tiền "oan". * Điều 30, Nghị định số 75/2010/NĐ/CP, hành vi vi phạm các quy định về nội dung quảng cáo như hành vi quảng cáo sai sự thật, sai chất lượng hàng hóa đã đăng ký sẽ bị phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng. * Tiến sỹ Phạm Hữu Tuyến, Viện Cơ khí động lực, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội: Nhiều sản phẩm được đưa ra thông tin về hiệu quả chung chung, người tiêu dùng khó phân biệt được nên phải tìm hiểu kỹ trước khi mua hàng. Chuyên mục: Quảng cáo trực tuyến Ngày: 23/11/2009 Trong quảng cáo bạn cần tránh sử dụng những mánh khóe câu khách như các ví dụ phân tích dưới đây: Đôi khi chúng ta bắt gặp một quảng cáo trên tivi hay trong hộp thư điện tử với nội dung thật khó tin như “Bạn muốn nhân đôi thu nhập của mình ư? – Hãy nắm lấy cơ hội kinh doanh có một không hai với xác suất rủi ro bằng không!” hay “Còn chờ gì nữa mà không đến với chúng tôi, hàng triệu khách hàng đã thử và nhận ngay kết quả tuyệt vời chỉ trong nháy mắt!”.Những quảng cáo kiểu như vậy đã mắc một sai lầm cơ bản, đó là sử dụng lối nói phóng đại và đánh lừa người đọc.
  • 24. Mục đích của việc viết thông điệp quảng cáo là truyền đạt, giới thiệu những tiện ích, công dụng của sản phẩm hay dịch vụ tới khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng.Mục đích cuối cùng là thuyết phục khách hàng mua sản phẩm, từ đó gia tăng lợi nhuận trong ngắn hạn.Nhưng nếu thông điệp bạn đưa ra sai lệch sự thật thì nó sẽ gây tổn hại lớn cho doanh nghiệp trong dài hạn.Nếu những gì mà bạn cố gắng vẽ lên chỉ tồn tại được trong thời gian ngắn, thì khách hàng sẽ coi đó như là sự thêu dệt và là một mánh khóe câu khách không đáng tin. Các mánh khóe câu khách như việc quảng cáo thật hấp dẫn nhưng trên thực tế khách hàng không hề được hưởng các ưu đãi ấy bị coi là phạm pháp. Các chủ doanh nghiệp rất hay phạm một sai lầm là tô vẽ, quảng cáo bắt mắt về sản phẩm của mình nhằm tạo ra hiệu quả tức thời là thúc đẩy doanh số bán hàng. Nhưng hậu quả trong dài hạn lại hoàn toàn trái ngược, đó là khi khách hàng thất vọng về chất lượng thực sự của sản phẩm.Dần dần tiếng xấu đồn xa, doanh nghiệp của họ còn có thể bị kiện ra tòa hoặc là phải nộp phạt. Dưới đây là một số ví dụ về kiểu quảng cáo phóng đại như vậy và vài lời khuyên hữu ích dành cho bạn: 5 hình thức nên tránh nhất Hãy xem xét các cụm từ hay cách diễn đạt dưới đây, nếu bạn thường xuyên dùng chúng trong các thông điệp quảng cáo thì hãy cẩn thận, vì đó đều là những lỗi cơ bản: 1. “Miễn phí”: Cụm từ “miễn phí” hay bị lạm dụng trong các mẫu quảng cáo nhiều nhất, bên cạnh đó còn có các cách diễn đạt tương tự như “không tốn tiền”, “không mất phí đầu tư”, “không ràng buộc về tài chính”, “được miễn các chi phí cần thiết”… Các cụm từ như vậy là những cái bẫy mà người ta dễ bị mắc lừa nhất vì nó tạo ra sức hút rất mạnh đối với bất kỳ ai đọc được. 2. “Bảo đảm”: Yếu tố đặc biệt quan trọng trong quảng cáo là đánh vào tâm lý muốn được an toàn và đáng tin cậy của khách hàng. Vì thế không khó hiểu khi nhiều doanh nghiệp sử dụng cụm từ “bảo đảm” một cách rất tùy tiện, chẳng hạn như “bảo đảm hài lòng”, “bảo đảm hoàn lại tiền”, “chất lượng bảo đảm” và rất nhiều biến thể khác như “cam kết trả lại tiền” hay “cam đoan về hiệu quả sản phẩm”… 3. “Giá thấp nhất”: Khách hàng quan tâm nhiều nhất tới giá cả. Thực tế, giá cả là một trong những yếu tố đơn giản nhất để các doanh nghiệp tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm và dịch vụ của mình so với đối thủ cạnh tranh. Nhưng việc định giá cần phải rõ ràng và áp dụng cho một số lượng hàng hóa cụ thể, có như vậy khách hàng mới cảm thấy đáng tin. Thực tế cho thấy việc định giá thường không chính xác và nhiều người hay lạm dụng các chiêu thức giá cả để câu khách. 4. “Không có rủi ro”: Đây lại là một ví dụ khác cho thấy việc một cụm từ khi bị lạm dụng nhiều quá sẽ trở nên vô tác dụng. Trong xã hội hiện nay, nhiều người tin rằng việc mình làm bao giờ cũng đem lại lợi ích nhất định cho cá nhân khác, thậm chí họ còn cho rằng mình bị lợi dụng. Chính vì thế, họ khó mà tin được một sự đầu tư hay mua bán nào đó lại không ẩn chứa rủi ro trong đó.
  • 25. 5. “Lên tới” hay “ít nhất”: Bản thân hai cụm từ này nếu đứng một mình thì chẳng có gì đáng bàn. Nhưng nếu chúng đi kèm với một lời chào hàng thì chúng ta phải coi chừng.Chẳng hạn, “giảm giá lên tới 75%” có nghĩa là chỉ có một vài mặt hàng được giảm 75%, còn đại đa số thì chỉ được giảm rất ít thậm chí chẳng được giảm tí nào. Khách hàng khi nhìn thấy giảm 75% thì lập tức nhào vô, nhưng sẽ nhanh chóng thất vọng khi phát hiện ra rằng đó chỉ là mánh khóe của quảng cáo, và những mặt hàng được giảm nhiều như vậy đều cũ kỹ và chẳng ra gì. Một ví dụ khác đó là quảng cáo “giao hàng chậm nhất trong vòng 24 giờ”.Khi mua hàng mà lại được giao tận nơi nhanh chóng như vậy, ai cũng cảm thấy hài lòng nhưng thực ra, thời hạn giao hàng này chỉ áp dụng đối với một số hàng hóa đặc biệt mà thôi.Điều này sẽ gây ra tâm lý thất vọng và chẳng mấy ai còn muốn mua hàng ở đó lần thứ hai nữa. Người ta hơn nhau ở cách diễn đạt Trước khi đưa những cụm từ hay cách diễn đạt trên vào mẫu quảng cáo của mình, bạn cần phải cân nhắc giữa thiệt và hại. Bạn càng phải thận trọng hơn khi dùng những từ “bảo đảm” hay “lên tới” vì bạn phải tự chịu trách nhiệm với những gì mình đưa ra công chúng. Hãy nhớ rằng, sử dụng những cách diễn đạt trên có thể khiến người ta cảm thấy không đáng tin, nhưng điều đó không phải lúc nào cũng đúng. Bạn vẫn có thể dùng những từ như “miễn phí” hay “giá thấp nhất”, miễn là bạn đảm bảo sự trung thực trong những lời nói đó. Thực tế, ngày nay chính những quảng cáo thể thiện tính chân thật mới thu hút sự chú ý của khách hàng. Hình ảnh chân thực của sản phẩm sẽ lưu giữ được lâu hơn trong tâm trí khách hàng, từ đó họ sẽ trung thành với các sản phẩm này, đồng nghĩa với việc lợi nhuận của bạn sẽ tăng lên. Hãy diễn đạt một cách thật rõ ràng để tránh gây hiểu lầm đối vối khách hàng. Chẳng hạn, thay vì nói rằng “Chúng tôi đưa ra mức giá thấp nhất”, hãy diễn đạt một cách thuyết phục hơn “Hãy nhanh chân đến với cửa hàng chúng tôi trước ngày 30 tháng 9 để được hưởng mức giá thấp nhất trong năm”. Trong ví dụ này, cách diễn đạt thứ hai không chỉ rõ ràng hơn mà còn tỏ ra hiệu quả hơn trong việc thúc đẩy hành động mua hàng vì nó tạo ra tình huống cấp bách về thời gian. Nếu muốn, bạn có thể sử dụng lối nói tinh vi hơn để tránh bị coi là lừa đảo. Thay vì chỉ nói “giao hàng chậm nhất trong vòng 24 giờ”, hãy nói thêm “không áp dụng đối với những nơi cách cửa hàng quá 10km”. Cách nói như vậy sẽ giúp chủ doanh nghiệp tránh bị ràng buộc pháp lý nếu khách hàng của anh ta không nhận được hàng trong vòng 24 giờ. Dù bạn quảng cáo hay đưa ra lời mời chào hấp dẫn như thế nào thì hãy cố gắng diễn đạt sao cho thật rõ ràng và đảm bảo bạn thực hiện đúng như những gì mình quảng cáo. Trong một xã hội mà người tiêu dùng có thể dễ dàng đâm đơn kiện như hiện nay thì việc bạn biết cách tự bảo vệ cho doanh nghiệp của mình trở nên thiết yếu hơn bao giờ hết.
  • 26. Cũng như các loại hình quảng cáo khác, quảng cáo trên mạng nhằm cung cấp thông tin, đẩy nhanh tiến độ giao dịch giữa người mua và người bán.Nhưng quảng cáo trên Web khác hẳn quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng khác, nó giúp người tiêu dùng có thể tương tác với quảng cáo.Khách hàng có thể nhấn vào quảng cáo để lấy thông tin hoặc mua sản phẩm cùng mẫu mã trên quảng cáo đó, thậm chí họ còn có thể mua cả sản phẩm từ các quảng cáo online trên website. Quảng cáo trực tuyến đã tạo cơ hội cho các nhà quảng cáo nhắm chính xác vào khách hàng của mình, và giúp họ tiến hành quảng cáo theo đúng với sở thích và thị hiếu của người tiêu dùng. Các phương tiện thông tin đại chúng khác cũng có khả năng nhắm chọn, nhưng chỉ có mạng internet mới có khả năng tuyệt vời như thế. Những ưu điểm của quảng cáo trực tuyến Khả năng nhắm chọn Nhà quảng cáo trên mạng có rất nhiều khả năng nhắm chọn mới. Họ có thể nhắm vào các công ty các quốc gia hay khu vực địa lý cũng như họ có thể sử dụng cơ sở dữ liệu để làm cơ sở cho tiếp thị trực tiếp. Họ cũng có thể dựa vào sở thích cá nhân và hành vi của người tiêu dùng để nhắm vào đối tượng thích hợp. Khả năng theo dõi Các nhà tiếp thị trên mạng có thể theo dõi hành vi của người sử dụng đối với nhãn hiệu của họ và tìm hiểu sở thích cũng như mối quan tâm của những khách hàng triển vọng. Ví dụ, một hãng sản xuất xe hơi có thể theo dõi hành vi của người sử dụng qua site của họ và xác định xem có nhiều người quan tâm đến quảng cáo của họ hay không? Các nhà quảng cáo cũng có thể xác định được hiệu quả của một quảng cáo (thông qua số lần quảng cáo được nhấn, số người mua sản phẩm, và số lần tiến hành quảng cáo,…) nhưng điều này rất khó thực hiện đối với kiểu quảng cáo truyền thống như trên tivi, báo chí và bảng thông báo. Tính linh hoạt và khả năng phân phối Một quảng cáo trên mạng được truyền tải 24/24 giờ một ngày, cả tuần, cả năm.Hơn nữa, chiến dịch quảng cáo có thể được bắt đầu cập nhật hoặc huỷ bỏ bất cứ lúc nào. Nhà quảng cáo có thể theo dõi tiến độ quảng cáo hàng ngày, xem xét hiệu quả quảng cáo ở tuần đầu tiên và có thể thay thế quảng cáo ở tuần thứ hai nếu cần thiết. Điều này khác hẳn kiểu quảng cáo trên báo chí, chỉ có thể thay đổi quảng cáo khi có đợt xuất bản mới, hay quảng cáo tivi với mức chi phí rất cao cho việc thay đổi quảng cáo thường xuyên. Tính tương tác Mục tiêu của nhà quảng cáo là gắn khách hàng triển vọng với nhãn hiệu hoặc sản phẩm của họ.Điều này có thể thực hiện hiệu quả trên mạng, vì khách hàng có thể tương tác với sản phẩm, kiểm tra sản phẩm và nếu thoả mãn thì có thể mua.Ví dụ, một quảng cáo cho phần mềm máy tính có thể đưa khách hàng tới nơi trưng bày sản phẩm để lấy thông tin và kiểm tra
  • 27. trực tiếp.Nếu khách hàng thích phần mềm đó, họ có thể mua trực tiếp.Không có loại hình thông tin đại chúng nào lại có thể dẫn khách hàng từ lúc tìm hiểu thông tin đến khi mua sản phẩm mà không gặp trở ngại nào như mạng Internet. Loại hình Quảng cáo Quảng cáo logo – banner Đặt logo hoặc banner quảng cáo trên các website nổi tiếng, những website có lượng khách hàng truy cập lớn hay những website được rank cao trên Google là phổ biến và là cách quảng cáo trực tuyến hiệu quả nhất hiện nay. Nó không những quảng bá được thương hiệu mà còn nhắm đến các khách hàng tiềm năng trên Internet. Quảng cáo bằng đường Text link Là đặt quảng cáo bằng chữ có đường link đến website hay sản phẩm dịch vụ của bạn, bạn phải có tiêu đề cho đoạn quảng cáo, địa chỉ website, thông tin giới thiệu về website hay quảng cáo sản phẩm dịch vụ để bạn có thể đăng ký vào bất kỳ danh bạ nào trên Internet phục vụ việc tra cứu, tìm kiếm sản phẩm dịch vụ của các cỗ máy chủ tìm kiếm. Hiện nay để được đăng ký vào hệ thống directory của Yahoo bạn phải trả 299$/năm còn ở VietnamTradeFair.com thì chỉ có 200.000VNĐ/ 1 lần đăng ký mãi mãi. Lợi ích của hình thức quảng cáo này là thường xuyên có hàng trăm ngàn robot và spider của các search engine truy cập vào và sẽ tự động cập nhật website của bạn lên search engine trong vòng chỉ có 3 đến 7 ngày. Quảng cáo tài trợ tại Google, Yahoo! Nhiều người sử dụng Internet bấy lâu nay vẫn tự hỏi: Google, Yahoo, MSN hay Altavista – những đại gia trong làng công cụ tìm kiếm với việc cung cấp miễn phí các công cụ: Tìm kiếm thông tin, Email, Tin tức, Chat, Điện thoại Internet,…mà tất cả đều miễn phí – họ lấy tiền từ đâu để trang trải cho các hoạt động của mình? Nếu chúng ta chịu khó quan sát sẽ dễ dàng nhận ra: Trên mỗi trang kết quả tìm kiếm, với bất cứ từ khoá nào, đều xuất hiện một đến vài mẩu quảng cáo được đóng trong khung ở bên phải màn hình hoặc nằm trên cùng và dưới cùng của trang đầu (hay trang 2, 3) kết quả tìm kiếm. Một nguyên tắc để nhận biết những kết quả tìm thấy đó là quảng cáo là ở dòng chữ: “Sponsors” (Nhà tài trợ). “Sponsorship Advertising” (quảng cáo tài trợ) là một thuật ngữ mới được áp dụng vào Internet từ năm 1996 bởi Hotwire và tiếp theo là AOL (American Online). Đây là hệ thống quảng cáo mới nên nó có tính năng thông minh, nhắm chọn. Khi khách hàng đánh vào một từ khoá bất kỳ trong ô tìm kiếm là các cỗ máy tìm kiếm lập tức mang một nhà tài trợ (sponsors) có liên quan đặt ngay lên đầu kết quả tìm kiếm. Có 2 cách mà nhà quảng cáo có thể chọn 1 để trả cho các Search Engine: 1 là trả theo tổng số lần truyền phát quảng cáo – thường được gọi là CPM (Cost per Impression – trả tiền cho một ngàn lần truyền phát quảng cáo). Cách này thực hiện như sau: Google hay Yahoo! cho chạy quảng cáo của bạn mỗi khi có một từ khoá liên quan được tìm kiếm. Kết quả sẽ hiển thị trên hàng bên phải hay trên cùng, hay dưới cùng của trang 1, trang 2 hay trang 3 kết quả tìm kiếm (tuỳ theo số tiền bạn
  • 28. Bid – đấu giá) kèm theo là hàng chữ đậm màu: SPONSORS (nhà tài trợ). Ngoài ra, Google, Yahoo còn thiết đặt nhiều địa chỉ quảng cáo tại các site có nhiều người truy cập theo từng chủ đề nhất định. Nếu bạn vào một website, thấy một mẩu quảng cáo có dòng chữ nhỏ phía trên hay phía dưới: “Ads by Google”, “Goooooogle….” hay “Advertisment by Yahoo!” thì đó chính là “Sponsorship Advertising”. Sau cách phải trả cho mỗi một ngàn lần truyền phát quảng cáo như vậy, bạn có thể chọn cách thứ 2: bạn chỉ phải trả tiền nếu có khách hàng nhấn vào dòng quảng cáo của mình (để liên kết đến website của bạn). Mỗi một lần khách hàng bấm vào dòng quảng cáo của bạn được gọi là một “Nhấn” (Click). Phương thức quảng cáo này đang ngày càng thông dụng và được gọi với cái tên: CPC (Cost per click – trả tiền cho mỗi “nhấn”) hay PPC (Pay per click). Bây giờ đến cách tính chi phí quảng cáo. Mỗi một lần bạn đăng ký với Google, Yahoo! hay một cỗ máy tìm kiếm khác để quảng cáo cho một số từ khoá nào đó được gọi là một Chiến dịch (campaign). Chiến dịch này sẽ do bạn xây dựng dựa vào những công cụ tính toán trực quan của bên bán quảng cáo (Gooogle hay Yahoo!). Ví dụ bạn muốn 5 từ khoá của bạn lên hàng số 1 trong vòng 2 tháng, ngay sau khi thanh toán một phần dịch vụ, Google hay Yahoo! lập tức đưa mẩu quảng cáo của bạn lên vị trí theo thoả thuận. nếu tính theo CPM thì các nhà quảng cáo sẽ cho bạn báo giá ngay từ đầu là một tháng bạn phải trả bao nhiêu tiền, còn nếu tính theo lần “nhấn” thì bạn sẽ được biết mức độ đấu giá là bao nhiêu, từ khoá này phải trả bao nhiêu tiền. Hàng ngày, hàng giờ Google hay Yahoo! sẽ có báo cáo chi tiết là đã có bao nhiêu lần “nhấn” vào mẩu quảng cáo của bạn, và bạn đã bị trừ đi bao nhiêu tiền trong tài khoản. Vì một lý do nào đó, nếu bạn muốn thay đổi, chẳng hạn muốn vị trí từ khoá nâng cao hơn nữa, hay tụt bớt hạng, bạn sẽ điều chỉnh ngay trong tài khoản của mình (do nhà bán quảng cáo cung cấp – tiếng Việt hoặc tiếng Anh). Còn nếu mới phát được 10 ngày quảng cáo, nếu thấy hiệu quả không cao như mong muốn, bạn có thể Stop chiến dịch và không phải trả tiền cho những ngày tiếp theo. Tóm lại, đây là hình thức quảng cáo đang được ưa chuộng và có hiệu quả cao, tức thời. Khâu thanh toán: Bạn sẽ chi trả cho nhà quảng cáo bằng thẻ tín dụng như Visa hay Master Card. Việc chi trả chỉ thực sự bắt đầu khi bạn nhấn vào nút: “thanh toán” và “bắt đầu chiến dịch”. Tài khoản của bạn sẽ bị khấu trừ dần đến hết hợp đồng hoặc đến khi bạn ngưng chiến dịch. Ngoài ra còn có rất nhiều các hình thức quảng cáo khác trên mỗi website, các bạn có thể tự tìm hiểu và nghiên cứu để lựa chọn cho doanh nghiệp mình một phương thức hiệu quả nhất mà đỡ tốn kém. Chúc các bạn thành công! Trang chủ » Bạn đọc viết » Người tiêu dùng Ngày 22 tháng 02 năm 2012 Cập nhật hồi 22:42 GMT Sốc vì quảng cáo phản cảm Thứ năm, 17/11/2011, 10:24 GMT+7. (DungHangViet.Vn) - Chưa bao giờ quảng cáo lại len lỏi sâu vào cuộc sống, chi phối sự lựa chọn của người tiêu dùng mạnh mẻ như vài năm trở lại đây ở Việt Nam.Để bán hàng
  • 29. doanh nghiệp phải quảng cáo.Tuy nhiên, với loại quảng cáo phản cảm, gây sốc thì lại là lợi bất cập hai đối với doanh nghiệp. Quảng cáo phản cảm Kangaroo "bị loại" khỏi 52 kỷ lục VN Mai Phương Thúy bất ngờ bị Rejoice phản pháo Nhiều chiêu lách luật để quảng cáo sữa 1001 kiểu quảng cáo phản cảm Thời buổi kinh tế thị trường, cạnh tranh khốc liệt, để bán được hàng các doanh nghiệp buộc phải sử dụng các chiêu thức quảng cáo khác nhau. Có thể thấy, một chương trình quảng cáo hay là một chương trình rất hấp dẫn, khi xem quảng cáo, người ta thường nhớ ngay thương hiệu và hình ảnh sản phẩm. Trong các loại hình quảng cáo thì quảng cáo trên truyền hình chiếm lợi thế rất lớn bởi sức lan tỏa rộng và tác động lớn đến tâm lý người tiêu dùng. Quảng cáo ngày nay không chỉ thu hút sự quan tâm của người lớn mà thậm chí trẻ nhỏ vài tháng tuối trở lên cũng “nghiện” chương trình quảng cáo bởi âm thanh và hình ảnh rất ấn tượng các sản phẩm mà doanh nghiệp giới thiệu. Tuy nhiên, bên cạnh những quảng cáo sản phẩm có nội dụng tốt, trung thực thì gần đây nhiều sản phẩm quảng cáo hết sức phản cảm cứ tràn lan gây bức xúc trên sóng truyền hình. Điển hình, clip quảng cáo gây bức xúc dư luận về sản phẩm máy lọc nước Kangaroo. Đoạn clip mấy giây nhưng tiếng búa gõ “cạch” inh tai nhức óc phát ra chục lần. Đoạn quảng cáo này sau khi phát sóng bị khán giả tẩy chay và VTV buộc có lời cáo lỗi khán giả. Hay như đoạn quảng cáo sản phẩm bột ngọt với nội dung trái thuần phong mỹ tục khi có phần khuyến khích các đấng mày râu có "bồ". Nội dung đoan quảng cáo Maggi 3 ngọt, người chồng có hẹn với bạn gái nhưng sực nhớ đến vợ anh ta đang ở nhà nấu cơm. Anh ta đã quyết định tạm biệt cô bạn gái để về nhà ăn cơm với vợ. Về đến nhà, người chồng nói “Phở dài là của người ta, cơm ngon canh ngọt với là vợ anh”. Điều đáng nói, slowgan đã trở thành câu nói quá quen thuộc với nhiều người trong đó ngay cả trẻ con cũng thắc mắc danh từ "phở" trong đoạn quảng cáo là gì!? Mới đây, trong một cảnh quảng cáo sản phẩm khử mùi Rexona, nữ diễn viên TTH hớn hở trong chiếc khăn tắm quấn quanh người, đứng giữa nhà bảo: “Mỗi sáng sau khi tắm, H. luôn sử dụng Rexona!”, rồi giơ nách lên quẹt quẹt. Sau khi quẹt xong, cô còn dùng ngón tay búng một cái, phản cảm vô cùng. Cũng quảng cáo sản phẩm khử mùi, mẩu quảng cáo nọ kể chuyện hai anh chị gặp nhau trên xe buýt. Cô nàng chủ động lại gần anh chàng và giơ tay lên bám dây đeo trên xe cho khỏi té. Anh chàng cũng mỉm cười lại gần, đưa mũi hít hít mấy cái rồi ngoảnh mặt đi, ra ý chê nách cô nàng có mùi khó ngửi. Trong một rừng clip quảng cáo phát sóng trên truyền hình, có lẽ các sản phẩm tân dược, đông y