SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  26
ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH




            Môn: THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH
            VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH
Đề tài:

             CÔNG TY TÀI CHÍNH




            Sinh viên: Bùi Minh Tuấn
                 Năm học: 2012-2013



                         1
2
MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................................................................................. 6
   I. CÁC KHOẢN MỤC CHÍNH TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH. ...... 6
   II. KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH. .................................................... 8
       1. Bản chất và phạm vi hoạt động .................................................................................................................. 8
       2. Mức vốn pháp định ..................................................................................................................................... 8
       3. Thời gian hoạt động.................................................................................................................................... 8
   III. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH. ................................................................................................ 9
   IV. CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CTTC. .................................................................................................................. 9
       1. Nghiệp vụ tài sản nợ: hay còn gọi là nghiệp vụ huy động vốn................................................................... 9
       2. Nghiệp vụ tài sản có: .................................................................................................................................. 9
       3. Các dịch vụ ............................................................................................................................................... 10
       4. Các quy định khác: ................................................................................................................................... 10
   V. SO SÁNH LÃI XUẤT HUY ĐỘNG VÀ LÃI XUẤT CHO VAY GIỮA CTTC VÀ NHTM. TẠI SAO
   KHÁCH HÀNG LẠI CHỌN GIAO DỊCH VỚI CTTC ................................................................................... 10
       1. So sánh lãi suất huy động và lãi suất cho vay giữa CTTC và NHTM: ..................................................... 10
       2.
                                                                   : ...................................................................................................... 11
       3. Vấn đề vay dài hạn: .................................................................................................................................. 12
   VI. TẠI SAO CTTC CHƢA PHÁT TRIỂN: .................................................................................................... 13
       1. Vai trò của CTTC trong Hệ thống Tài chính: ........................................................................................... 13
       2. Hoạt động của CTTC trong khu vực và trên thế giới: .............................................................................. 13
       3. Sự ra đời và phát triển của các CTTC ở Việt Nam hiện nay: ................................................................... 13
       4. Tại sao CTTC chƣa phát triển ở Việt Nam:.............................................................................................. 14
       5. Những giải pháp và kiến nghị: ................................................................................................................. 15
       a. Về phía nhà nƣớc:..................................................................................................................................... 16
       b. Về phía CTTC. ......................................................................................................................................... 16
KẾT LUẬN ........................................................................................................................................................... 17
PHỤ LỤC .............................................................................................................................................................. 18
   1. Mục tiêu của tổ chức tài chính ASSEAN.................................................................................................... 18
   2. Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng CTTC Dầu khí Việt Nam ngày 31/12/2011............................... 19
   3. Lãi suất huy động của CTTC HAFIC - Áp dụng từ ngày 08-06-2012(đơn vị: %/Năm) ........................... 21
   4. Lãi suất huy động của Ngân hàng ABC - Hiệu lực từ 07h30 ngày 11/09/2012.......................................... 21
   5. Danh sách CTTC tại Việt Nam (đến 15/6/2012)......................................................................................... 21

                                                                                    3
6. Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản: ................................................................................................................ 24
   7. Hệ thống các TCTD ở Việt Nam (31/12/2011): ......................................................................................... 25
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................................... 26




                                                                            4
LỜI MỞ ĐẦU

        Nền kinh tế thế giới đang không ngừng vận động và phát triển mạnh mẽ.         nhiều lý
do khác nhau, việc tìm hiểu sâu hơn về Thị trƣờng tài chính và các định chế tài chính càng
ngày càng trở nên quan trọng hơn.
        Và trong nền kinh tế nƣớc nhà, dù Ngân hàng thƣơng mại đƣợc xem là định chế tài
chính quan trọng nhất nhƣng cũng không thể nào bỏ                     các định chế tài chính
     ,trong đócó các công ty tài chính.
        Gần đây thị trƣờng tài chính ở Việt Nam đã có những bƣớc phát triển mới, nhất là sau
khi Việt Nam gia nhập WTO. Vì đặc trƣng của nền kinh tế Việt Nam có nhiều điểm khác biệt
so với các nền kinh tế khác trong khu vực và trên thế giới nên các công ty tài chính ở Việt
Nam cũng có nhiều điểm khác biệ                       , rào cản hàng lang ph p lý và sở thích tín
dụng, thói quen tiết kiệm của ngƣời dân nên phần nào gây khó khăn cho sự phát triển củ
    tài chính     .
        Đặc điểm, chức năng, loại hình, nghiệp vụ,…củ
        các vấn đề có liên quan, tƣơng quan giữa lãi suất của công ty tài chính và ngân hàng
thƣơng mại nhƣ thế nào, tại sao công ty tài chính chƣa phát triển ở nƣớc ta mặc dù trên thế giới
nó đã phần nào chứng minh đƣợ                     là những gì mà nhóm 6 xin đƣợc giới thiệu
trong phần tiểu luận sau đây.
        Chú thích các từ ngữ viết tắt:
     NHTM :Ngân hàng thƣơng mại
     NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc
     NHTW: Ngân hàng trung ƣơng
     ĐCTC : Định chế tài chính
     TCTD: Tổ chức tín dụng
     CTTC : Công ty tài chính
     BCĐKT : Bảng cân đối kế toán
     TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
     TDND : Tín dụng nhân dân




                                               5
NỘI DUNG

I. CÁC KHOẢN MỤC CHÍNH TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY
   TÀI CHÍNH.

                                                                 công ty
              PVFC                          )

                             BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN
                                                                             Đơn vị tính: đồng

                     31/12/2011                    31/12/2010                   chênh lệch
                                                                                               Tốc
                                    Tỉ                            Tỉ                            độ
 Chỉ tiêu          Số tiền        trọng          Số tiền        trọng          Số tiền        phát
                                   (%)                           (%)                          triển
                                                                                               (%)
  I. Tiền
    mặt,
                9.909.714.697     0,0011    13.946.994.916      0,0021     -4.037.280.219     -28,9
 vàng bạc
   đá quí
  II. Tiền
   gửi tại     450.896.261.928     0,5      90.423.978.669       0,13      360.472.283.259    398,6
  NHNN
 III. Tiền,
 vàng gửi
   tại các
   TCTD
  khác và     8.517.447.282.184    9,52    8.651.702.989.226     12,9    -1.865.734.292.958 -21,6
  cho vay
     các
   TCTD
    khác
     IV.
  Chứng
   khoán       295.751.879.858     0,33    185.908.580.094       0,28      109.843.299.764    59,1
    kinh
   doanh
  VI. Cho
              44.324.597.633.205 49,57 32.402.017.009.196 48,33          11.922.580.624.009   36,8
     vay
 VII.Chứ
 ng khoán     4.589.874.577.996    5,13    5.636.778.647.536     8,41    -2.953.095.930.460 -52,4
   đầu tư
    VIII.
 Góp vốn,
              2.842.014.023.761    3,18    3.309.867.486.592     4,94    -1.532.146.537.169 -46,3
   đầu tư
  dài hạn
                                             6
IX. Tài
      sản cố  502.255.823.763    0,56  795.854.055.380    1,89               -306.401.778.383     -38,5
       định
     X. Tài
      sản có 27.889.357.360.219 31,21 15.946.587.422.350 23,12              11.942.769.937.869     74,9
       khác
     TỔNG
    TÀI SẢN 89.421.285.557.610 100 67.033.087.163.959 100                   22.388.198.393.651     33,4
       CÓ

      Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tổng số tài sản của kỳ so với đầu năm tăng
32.388.198.393.651đồng tƣơng đƣơng với 33,4%.Điều đó có thể đánh giá rằng qui mô vốn của
công ty tăng. Cụ thể:
      Cho vay tăng 11.922.580.624.009 đồng,tăng tƣơng ứng 36,8% so với năm trƣớc đó. Tài sản có
khác tăng 11.942.769.937.869 đồng. Tiền gửi tại NHNN tăng nhƣng tiền, vàng gửi tại các TCTD
và cho vay các TCTD khác lại giảm 1.865.734.292.958 đồng. Trong đó, ta có thể thấy khoản mục
tiền gửi tại NHNN tăng mạnh nhất đến 398,6% so với kỳ trƣớc.
      Trong cơ cấu tài sản công ty khoản mục tài sản có tỉ trọng lớn nhất là cho vay chiếm 49,57%
tổng tài sản chứng tỏ hoạt động cho vay là một nghiệp vụ quan trọng nhất của công ty. Công ty cũng
thực hiện đầu tƣ chứng khoán và góp vốn dài hạn, các khoản mục này lần lƣợt có tỉ trọng là 5,13% và
3,18%. Một điều nhận thấynữa là công ty cũng tiến hành gửi tiền, vàng, đá quý tại các TCTD và cho
vay các TCTD khác, phần này cũng chiếm một tỉ trọng là 9,52% tổng tài sản
Có thể thấy cơ cấu tài sản của công ty tài chính chiếm phần lớn là các tài sản tài chính nhƣ cho vay,
chứng khoán, tiền gửi….không giống với các công ty, doanh nghiệp sản xuất có phần lớn tài sản là tài
sản cố định nhƣ nhà cửa, thiết bị và nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ…

                           BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN
                                                                                  Đơn vị tính: đồng
                         31/12/2011                   31/12/2010                   chênh lệch
                                                                                                  Tốc
                                         Tỉ                           Tỉ                           độ
 Khoản mục              Số tiền        trọng         Số tiền        trọng        Số tiền         phát
                                        (%)                          (%)                         triển
                                                                                                  (%)
 I. Các khoản
 nợChính phủ     616.561.566.272 0,69
   và NHNN
II. Tiền gửi và
vay các TCTD 23.066.753.825.903 25,8 10.429.110.950.553 15,6 12.637.642.875.350 121,2
      khác
 III. Tiền gửi
   của khách    8.947.972.814.959 10,01 3.163.307.499.610 4,71 5.784.665.315.349 182,1
      hang
 IV. Các công
  cụ tài chính
  phát sinh và    9.996.350.000   0,01
 các khoản nợ
tài chính khác
                                                 7
V. Vốn tài trợ,
uỷ thác đầu tư,
                  19.837.473.200.012 22,18 26.515.195.868.100 39,6 -8.677.722.668.088              -32,7
cho vay TCTD
  chịu rủi ro
VI. Phát hành
                   3.539.019.904.400     3,96   6.268.191.796.000     9,35 -2.909.171.891.600 -46,41
 giấy tờ có giá
   VII. Các
                  26.114.310.486.312 29,2 13.475.257.891.002 20,01 12.639.052.585.190              93,8
khoản nợ khác
  TỔNG NỢ
                  82.132.088.147.858 92,17 59.851.064.005.265 89,3 22.281.024.142.593              37,2
  PHẢI TRẢ
 VIII. Vốn và
                   6.841.404.478.140     7,65   6.743.079.437.814     10,1     98.325.031.326      1,46
    các quỹ
IX. Lợi ích của
 cổ đông thiểu      447.792.931.614      0,5     438.943.720.881      0,65     8.849.210.723       2,01
       số
  TỔNG NỢ
PHẢI TRẢ VÀ                                     67.033.087.163.959
                  89.421.285.557.610 100                              100 22.388.198.393.651       33,4
VỐN CHỦ SỞ
     HỮU

         Đầu tiên ta có thể nhận thấy trong cơ cấu nguồn vốn của công ty thì phần tổng nợ phải
 trả chiếm m t tỉ trọng rất lớn là 92,17%. Trong BCĐKT này phần tiền gửi và vay các TCTD
 khác lên đến con số 23.066.753.825.903 tƣơng đƣơng với 25,8% và phần tiền gửi của khách hàng là
 10.01% tổng nguồn vốn. Nhƣ vậy, có thể nói chủ yếu nguồn vốn hoạt động của công ty chủ yếu là
 nguồn nợ phải trả và trong đó phần lớn là đến từ hoạt động huy động tiền gửi và vốn uỷ thác, vốn tài
 trợ, cho vay TCTD chịu rủi ro.
         Bên cạnh đó công ty cũng có thực hiện nghiệp vụ liên quan đến giấy tờ có giá nhƣ phát hành
các giấy tờ có gi là 3.539.019.904.400 chiếm 3,96%. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay các TCTD
chịu rủi ro cũng lên đến 22,18% tổng nguồn vốn.

 II.    KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH.
    1. Bản chất và phạm vi hoạt động
        Công ty tài chính là loại hình TCTD phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có,
vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tƣ; cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền
tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhƣng không đƣợc làm dịch
vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng, không đƣợc nhận tiền gửi của cá nhân. (theo
khoản 4, Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010).
    2. Mức vốn pháp định
        Theo nghị định 141/2006/NĐ-CP, ngày 22/11/2006 của Chính Phủ, công ty tài chính
đƣợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày Nghị định 141/2006/NĐ-CP của Chính
Phủ có hiệu lực và trƣớc ngày 31/12/2008 thì phải có mức vốn pháp định là 300 tỷ đồng; công
ty tài chính đƣợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày 31/12/2008 thì phải có mức
vốn pháp định là 500 tỷ đồng.
    3. Thời gian hoạt động
        Thời gian hoạt động của công ty tài chính tối đa là 50 năm.Trƣờng hợp cần gia hạn thời
gian hoạt động, phải đƣợc NHNNViệt Nam chấp thuận, nhƣng mỗi lần gia hạn không quá 50
năm.

                                                  8
III.   CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH.

Theo quy định    Nghị định 81/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và
hoạt động của CTTC, CTTC chỉ đƣợc thành lập một trong ba loại hình sau: CTTC TNHH một
thành viên, CTTC TNHH hai thành viên trở lên và CTTC cổ phần.

         phạm vi cung ứng dịch vụ, có thể                     :

        CTTC tiêu dùng (Consumer Finance Company): là CTTC tập trung cung cấp các khoản
vay nhỏ cho cá nhân, hộ gia đình nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua xe, nhà, dụng
cụ trang thiết bị trong gia đình, sửa chửa nhà, khám bệnh…
        CTTC phụ thuộc ( Captive Finance Company): thƣờng là công ty con của một tập đoàn,
chuyên cung cấp tín dụng cho khách hàng mua sản phẩm của công ty mẹ. Mục đích chính của
loại hình công ty này là việc thúc đẩy việc bán sản phẩm của nhà sản xuất cá biệt nào đó bằng
cách cung cấp các khoản tín dụng thích hợp.
        CTTC thƣơng mại (Commercial Finance Company) là CTTC cung cấp các dạng tín
dụng đặc biệt cho các doanh nghiệp bằng cách mua lại các khoản phải thu có chiết khấu (còn
đƣợc gọi là mua nợ).
     Bên cạnh việc “mua nợ”, các công ty này còn mở rộng việc cho vay có thế chấp tài sản cố
định hay cầm cố hàng tồn kho và các dịch vụ cho thuê tài sản.
     Hiện nay ở Việt Nam có một số CTTC là đơn vị thành viên của các tổng công ty, chuyên
môn hóa trong việc huy động vốn và thực hiện các dịch vụ tài chính cho các đơn vị thuộc tổng
công ty nhƣ: CTTC TNHH MTV Cao su Việt Nam, Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu
khí Việt Nam PVFC…

IV.    CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CTTC.
    1. Nghiệp vụtài sản nợ: hay còn gọi là nghiệp vụ huy động vốn
       Vốn là yếu tố quan trọng, do vậy, việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau là rất
cần thiết cho sự ổn định và phát triển của công ty.
       Pháp luật cũng có điều chỉnh đa dạng về việc huy động vốn của CTTC:theoquy định tại
khoản 4, điều 4,Luật các TCTD                       vào ngày 1/1/2011, CTTC không đƣợc nhận
tiền gửi cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản khách hàng.
       Các hoạt động huy động vốn của CTTC               :
       Nhận tiền gửi của tổ chứctheo quy định của NHNN.
       Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, và các loại giấy tờ có giá khác để huy
   động vốn của tổ chức trong và ngoài nƣớc của pháp luật hiện hành.
       Vay các TCTD, tài chính trong nƣớc, ngoài nƣớc và các tổ chức tài chính quốc tế.
       Tiếp nhận vốn ủy thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc.
    2. Nghiệp vụ tài sản có:
           a. Hoạt động tín dụng:
       Theo nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của CTTC ban hành ngày
04/09/2002, có hiệu lực ngày 19/10/2002: CTTC đƣợc cho vay dƣới các hình thức:
             Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn theo quy định của NHNN.
             Cho vay theo ủy thác của Chính Phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc
             theo quy định hiện hành của Luật Các TCTD và hợp đồng ủy thác.
             Cho vay tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả góp.

                                               9
CTTC có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trên cơ sở cân đối nguồn vốn trung
và dài hạn, không sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn nhằm bảo đảm an
toàn hệ thống.
           b. Hoạt động chiết khấu, tái chiếu khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các
              giấy tờ có giá khác:
       Theo Quyết Định số 1325/2004/QĐ-NHNN của Thống Đốc Ngân Hàng về việc ban
hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD đối với khách hàng thì:
       Tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng của CTTC đƣợc quy định rõ tại khoản 2, điều 128, Luật
các TCTD 2010: Tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không đƣợc vƣợt quá
25% vốn tự có của TCTD phi ngân hàng.
       CTTC đƣợc cấp tín dụng dƣới hình thức chiết khấu, cầm cố thƣơng phiếu, trái phiếu và
các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức và các nhân
       CTTC và các TCTD khác đƣợc tái chiết khấu, cầm cố thƣơng phiếu, trái phiếu và các
giấy tờ có giá khác cho nhau.
           c. Hoạt động đầu tư
       Các CTTC có thể đầu tƣ bằng cách góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các
TCTD khác hay thực hiện đầu tƣ cho các dự án theo hợp đồng.
    3. Các dịch vụ
       Hoạt động bảo lãnh: CTTC đƣợc bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình
đối với ngƣời nhận bảo lãnh. Việc bảo lãnh của CTTC phải đƣợc thực hiện theo quy định tại
Điều 58, Điều 59, Điều 60 Luật Các TCTD và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc.
       Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá cho các doanh
nghiệp.
       Cung ứng cho khách hàng các dịch vụ tƣ vấn về ngân hàng, tài chính tiền tệ, đầu tƣ.
                                nh hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két sắt, cầm đồ và
các dịch vụ khác.
    4. Các quy định khác:
       Điều 22 và điều 23 của nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của các
CTTC nói rõ về mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ của CTTC
       Điều 22. Mở tài khoản
              1. CTTC đƣợc mở tài khoản tiền gửi tại NHNNnơi CTTC đặt trụ sở chính và các
              ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Việc mở tài khoản tiền gửi tại ngân
              hàng ngoài lãnh thổ Việt Nam phải đƣợc NHNNcho phép.
              2. CTTC có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tại NHNNvà duy trì tại đó số dƣ
              bình quân không thấp hơn mức quy định của NHNN.
       Điều 23. Dịch vụ ngân quỹ
              CTTC đƣợc thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
       Ngoài ra còn có các nghiệp vụ khác cần có sự cho phép của các cơ quan quản lý nhà
nƣớc có thẩm quyền nhƣ đã quy định tại Điều 25 ND79/2002/NĐ-CP nhƣ sau:
       1. Hoạt động ngoại hối: NHNNxem xét, cấp giấy phép cho CTTC đƣợc thực hiện một
số hoạt động ngoại hối theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối.
       2. Hoạt động bao thanh toán: NHNNcó trách nhiệm ban hành quy định hƣớng dẫn việc
thực hiện hoạt động bao thanh toán và xem xét cho phép CTTC có đủ điều kiện thực hiện hoạt
động này.

 V. SO SÁNH LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VÀ LÃI SUẤT CHO VAY GIỮA CTTC VÀ
    NHTM. TẠI SAO KHÁCH HÀNG LẠI CHỌN GIAO DỊCH VỚI CTTC
   1. So sánh lãi suất huy động và lãi suất cho vay giữa CTTC và NHTM:
                                              10
Lãi suất huy động và lãi suất cho vay của CTTC cao hơn so với NHTM. Để thấy rõ
đƣợc sự khác biệt về lãi suất, chúng ta cùng tìm hiểu về mức xác định lãi suất của CTTC và
NHTM (xem phần Phụ Lục: Lãi suất huy động của CTTC HAFIC - Áp dụng từ ngày 08-06-
2012(đơn vị: %/Năm) và Lãi suất huy động của Ngân hàng ABC - Hiệu lực từ 07h30
ngày 11/09/2012)

                     :
        Lãi suấ          : Tiền gửi NHTM có độ rủi ro thấp hơn CTTC vì hệ thống còn có ngƣời
cho vay cuối cùng là NHNN, nên khả năng NHTM lâm vào tình trạng mất thanh khoản phải
tuyên bố phá sản là cực khó, ngoài ra NHNN còn bộ máy thanh tra giám sát chuyên nghiệp và
khá đồ sộ thực hiện giám sát từ xa hay kiểm tra trực tiếp nhằm phát hiện những sai sót của hệ
thống để chỉnh sửa kịp thời; còn với các CTTC thì không đƣợc nhƣ vậy. Thêm vào đó, tiền gửi
tại ngân hàng có bảo hiểm tiền gửi trong khi tiền gửi tại CTTC lại không đƣợc bảo hiểm. Vì
rủi ro thấp hơn nên lãi suất tiền gửi ngân hàng thấp hơn là lẽ đƣơng nhiên. Mức độ chênh lệch
từ 2-4%/năm giữa lãi suất ngân hàng và lãi suất của CTTC là mức bình thƣờng.
        Lãi suất cho vay: Chính vì lãi suất huy động cao hơn, cộng thêm chi phí hoạt động nên
để có lợi nhuận buộc lòng CTTC phải đƣa ra mức lãi suất cho vay cao hơn NHTM. Đồng thời
với chính sách nới lỏng cho vay (kích cầu) tiêu dùng, kết hợp với các doanh nghiệp trong lĩnh
vực mua tiêu dùng nhƣ bất động sản, ô tô,.. rủi ro của CTTC lại càng cao hơn so với NHTM.
Điều đó lý giải vì sao CTTC phải áp dụng mức lãi suất cho vay cao hơn.
Ví dụ:CTTC HAFIC hỗ trợ tín dụng cá nhân
    - Cho vay mua nhà trả góp với thời gian vay vốn tối đa lên tới 30 năm, khách hàng đƣợc
        hỗ trợ tối đa lên tới 60% giá trị ngôi nhà.
    - Khách hàng cần sửa sang nhà cửa, mua sắm đồ đạc, cần tiền trang trải viện phí cho
        ngƣời thân, muốn cho con đi du học nƣớc ngoài? HAFIC có dịch vụ “Cho vay tiêu dùng
        tín chấp” với thủ tục đơn giản, nhanh chóng, thời hạn cho vay tối đa lên tới 36 tháng,
        hạn mức cho vay tối đa lên tới 18 lần thu nhập, thời gian xét duyệt hồ sơ trong vòng 24
        giờ mà không cần tài sản đảm bảo...

    2.                                                                                    ?
                                                                       :
        - Thủ tục hồ sơ đi vay thƣờng đơn giản so với đi vay các NHTM hoặc phát hàn
                                                  .
        Một vài năm trở lại đây, với việc thắt chặt nguồn vốn cho vay của ngân hàng khiến
không ít các doanh nghiệp cũng nhƣ cá nhân có nhu cầu vay vốn để sản xuất cũng nhƣ tiêu
dùng gặp nhiều khó khăn.Thêm vào đó, lãi suất ngân hàng biến động thất thƣờng cùng với việc
thắt chặt cho vay tín chấp cuối năm, khiến những ngƣời có nhu cầu vay chi tiêu nhƣng không
có tài sản thế chấp phải tìm đến “gõ cửa” các CTTC. Việc nở rộ của dịch vụ cho vay tín chấp
tại các CTTC (cho vay không cần tài sản thế chấp, chỉ cần kê sao bản lƣơng nhận đƣợc trong 3
tháng gần nhất) là một biện pháp cứu cánh tức thời cho những ngƣời có nhu cầu thực sự.
        Một ví dụ mua hàng trả góp của công ty SGVF, mức lãi suất vay tính mặt bằng chung
từng tháng là 2,58% (gần 31%/năm). Nếu khách hàng chứng minh đƣợc thu nhập ổn định nhƣ
hợp đồng lao động và bản lƣơng 1 – 3 tháng gần nhất, hoặc bản sao kê tài khoản ngân hàng
của 3 tháng gần nhất... thì sẽ đƣợc giảm lãi suất còn 1,86%/tháng.
       - Với dịch vụ cho thuê tài chính, bên thuê không có cơ hội sử dụng sai mục đích vì
CTTC là ngƣời trực tiếp xem xét tài sản, quyết định mua và thanh toán tiền hàng, đồng thời,
trong suốt quá trình cho thuê, tài sản cho thuê luôn thuộc quyền sở hữu CTTC. Do đó hoạt
động này cũng đƣợc thực hiện với yêu cầu thoáng hơn cho khách hàng.

                                              11
- Phƣơng thức thanh toán tiền thuê của dịch vụ cho thuê tài chính của doanh nghiệp
cũng rất linh hoạt, nó tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa các bên trong hợp đồng thuê.
       - Huy động vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất, đây là một trong những yêu cầu bức xúc nhất
đối với các doanh nghiệp hiện nay vì NHTM không đáp ứng hết nhu cầu vay của doanh
nghiệp, cá nhân (thực chất NHTM trong giai đoạn trƣớc chỉ ƣu tiên cho vay với mục đích kinh
doanh bất động sản, chứng khoán hơn là sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực tiêu dùng).
       - Cho vay tiêu dùng để vừa kiếm lợi vừa hỗ trợ cho tổng công ty tiêu thụ sản phẩm
thông qua các hình thức bán hàng trả chậm. Mục đích sản xuất của tổng công ty là để bán, vì
thế, có thể nói, nghiệp vụ này có xu hƣớng phát triển mở rộng và lâu dài. Hơn nữa đây cũng là
biện pháp để công ty đa dạng hoá tài sản có của mình, vì việc đầu tƣ, cho vay tập trung vào
các thành viên mà lợi nhuận của nó diễn biến theo cùng chiều là nguy cơ rủi ro lớn khi ngành
này gặp khó khăn.

    3. Vấn đề vay dài hạn và ngắn hạn:
       Vay ngắn hạn, doanh nghiệp nên tìm đến các CTTC. Vay dài hạn nên tìm đến ngân
hàng.
       Các CTTC thu hút khách hàng với lợi thế về thủ tục nhanh gọn, khâu thẩm định không
quá khắt khe. Lấn lƣớt trong mảng tín dụng tiêu dùng cá nhân chƣa đủ, gần đây, các CTTC bắt
đầu lấn cả sang “sân” cho doanh nghiệp vay. Cuối tháng 9/2009, CTTC dầu khí (PVFC) và
CTTC cổ phần Sông Đà (SDFC) vừa ký thỏa thuận hợp tác về tín dụng và dịch vụ tài chính.
Theo đó, PVFC và SDFC sẽ tham gia cấp tín dụng cho các khách hàng của hai bên có chỉ định
mục đích phù hợp với khả năng cân đối nguồn vốn của từng bên, trong đó ƣu tiên khách hàng
là các đơn vị trong ngành của hai bên đƣợc vay vốn lƣu động phục vụ sản xuất kinh doanh và
vốn đầu tƣ dự án.
       Theo nhận định của các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, thì trong bối cảnh hiện nay,
cuộc cạnh tranh giữa các CTTC và ngân hàng đang đem lại lợi ích cho khách hàng, đặc biệt là
các doanh nghiệp.
       Nếu vay ngắn hạn, doanh nghiệp nên tìm đến các CTTC bởi khả năng gom vốn cho một
dự án của các công ty này tốt hơn trong ngắn hạn (nhờ thu hút vốn tốt dựa trên lãi suất hấp
dẫn) hơn so với ngân hàng.
       CTTC có chức năng tạo lập quỹ tiền tệ cho mục đích cụ thể, chƣơng trình cụ thể và đơn
lẻ. Đồng thời, khâu thẩm định, đánh giá dự án của CTTC “thoáng” hơn so với ngân hàng.
Nhƣng đối với các dự án vay dài hạn, doanh nghiệp lại nên tìm đến các ngân hàng. Lý do là sẽ
tìm đƣợc nguồn vốn ổn định hơn bởi ngân hàng là một định chế có uy tín, nguồn lực mạnh, đi
kèm với đó là những dịch vụ mà CTTC không có khả năng thực hiện nhƣ bao thanh toán và
nhận tiền gửi cá nhân.
       Theo thống kê không chính thức, hiện tại thị trƣờng Việt Nam có khoảng 18 CTTC. Một
thực tế là các CTTC này ngày càng không chỉ dừng lại ở việc nhắm vào các hoạt động tiêu
dùng và bán lẻ nữa, mà đẩy mạnh đầu tƣ sản phẩm cho đối tƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thị trƣờng tài chính giờ không còn là sân chơi độc quyền của các ngân hàng nữa.
       Trên thị trƣờng tài chính Việt Nam đang diễn ra cuộc cạnh tranh âm thầm nhƣng rất
quyết liệt về tín dụng giữa các ngân hàng và CTTC. Theo ông Đặng Xuân Giang, một cán bộ
trong lĩnh vực ngân hàng, tuy trong ngắn hạn, cuộc cạnh tranh giữa CTTC và ngân hàng khó
có thể phân biệt đƣợc ai thắng, ai thua, “ kẻ tám lạng ngƣời nửa cân” nhƣng về dài hạn đây lại
là nguy cơ tiềm ẩn rủi rocho hệ thống tài chính. Rủi ro tiềm ẩn ở đây, theo ông Giang, đó là khi
CTTC “lấn sân” của ngân hàng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Có thể khẳng định, chất
lƣợng thẩm định của các CTTC không chuyên nghiệp đƣợc bằng ngân hàng. CTTC không có


                                              12
khách hàng nền tảng, hoạt động đầu tƣ lại thƣờng tập trung ở một nhóm khách hàng dẫn đến
rủi ro cao. Nếu đánh giá chất lƣợng nợ, có thể phân loại nợ là nợ dƣới chuẩn”, ông Giang nói.
       Th.s Lê Văn Hinh có cái nhìn hơi khác: “Có thể thấy lợi ích mà CTTC mang lại cho các
doanh nghiệp là rất lớn. Không phải ngẫu nhiên mà trên thế giới, các tập đoàn lớn thƣờng có ít
nhất một CTTC.”. Tuy nhiên, ông Hinh cũng nhấn mạnh rằng, các lợi ích mà CTTC mang lại
chỉ có khi nó làm đúng chức năng (tập trung cho một dự án nhất định, trong một thời gian cụ
thể), còn nếu các công ty này cứ “mải miết” lấn sang chức năng của các ngân hàng thì sẽ khiến
hệ thống tài chính “bị méo mó”.                                                          ,
baomoi.com)

VI. TẠI SAO CTTC CHƯA PHÁT TRIỂN:
    1. Vai trò của CTTC trong Hệ thống Tài chính:
    - Thúc đẩy nền kinh tế phát triển, làm cho hệ thống tài chính trở nên rộng lớn và bao quát
hơn thông qua việc huy động vốn và cho vay, tạo ra vô số quan hệ kinh tế.
    - Thúc đẩy và hiện đại hoá hoạt động của NHTM (thông qua áp lực cạnh tranh).
    - Tạo điều kiện cho việc điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ƣơng.
    - Kênh dẫn các nguồn vốn đầu tƣ quốc tế cho các dự án đầu tƣ (ví dụ nhƣ các CTTC 100%
vốn nƣớc ngoài…)
    - CTTC ở hình thức tổng công ty là công cụ để tập đoàn điều tiết vốn và sử dụng vốn một
cách có hiệu quả và thuận lợi nhất. Trong phạm vi nội bộ tập đoàn hoặc nhóm công ty có quan
hệ lợi ích gắn bó, CTTC có thể dễ dàng huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ các công ty thành
viên để tập trung vốn đầu tƣ. Với tính nội bộ cao trong hoạt động nghiệp vụ, CTTC có thể
kiểm soát rủi ro và tập trung vốn lớn cho các dự án quan trọng trong nội bộ tập đoàn. Giúp quá
trình quản lý sử dụng các nguồn lực sẵn có của tổng công ty một cách hiệu quả thông qua việc
bảo đảm đầu tƣ vốn đúng định hƣớng, đúng công trình dự án, có điều kiện tận dụng nguồn
nhân lực, thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất và khai thác triệt để sức mạnh của mình
trên thị trƣờng tài chính.

    2. Hoạt động của CTTC trong khu vực và trên thế giới:
        Loại hình CTTC đã xuất hiện từ lâu ở các nƣớc đã và đang phát triển và ngày càng có
quy mô rộng lớn trên khắp thế giới.Ở các tập đoàn sản xuất lớn nhƣ hãng General Motors ở
Hoa Kỳ, CTTC do hãng thành lập ngoài chức năng huy động cho công ty mẹ còn liên kết với
đại lý bán lẻ và cung ứng vốn cho họ để họ bán hàng trả chậm cho các xí nghiệp nhỏ và vừa
vay vốn với lãi xuất vừa phải hơn để mua sắm thiết bị máy móc do chính công ty mẹsản xuất.
Đây là chính sách kinh doanh hai chiều thƣờng thấy ở các công ty hoặc tập đoàn sản xuất lớn.
        Kinh tế phát triển, nhu cầu vốn ngày càng gia tăng là động lực mạnh mẽ để CTTC ra
đời và phát triển. Ở Thuỵ Điển, các CTTC đƣợc thành lập từ giữa những năm 1960 và phát
triển mạnh vào những năm 1970. Ở Nhật, CTTC đƣợc thành lập từ những năm 1950.
        N           1980, các CTTC ở Hoa Kỳ có tổng vốn lên tới 200 tỷ USD, ở Pháp các
công ty này có quy mô nhỏ hơn vốn 42 tỷ FRF. Các CTTC ở Nhật, Singapore, Hàn Quốc cũng
phát triển rất nhanh trong thời gian hai thập niên gần đây.

   3. Sự ra đời và phát triển của các CTTC ở Việt Nam hiện nay:
       a. Khái quát chung:
          Ở Việt Nam, CTTC mới đƣợc thành lập vào thời gian gần đây (1997). Do mới bƣớc
đầu đi vào hoạt động cho nên nhìn chung, phạm vi hoạt động đang còn bó hẹp, hiệu quả chƣa
cao.


                                              13
b. Thực trạng các CTTC ở Việt Nam
        Trong quá trình đổi mới khu vực kinh tế Nhà nƣớc, Đảng và Chính phủ chủ trƣơng
thành lập các Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trong
nền kinh tế thị trƣờng, tạo điều kiện hội nhập có hiệu quả và bình đẳng vào đời sống kinh tế
quốc tế. Do vậy, đã có hàng loạt các Tổng công ty nhà nƣớc đƣợc thành lập và hoạt động theo
tinh thần quyết định số 91/TTG ngày 07/03/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ nhƣ các Tổng công
ty dầu khí, Hàng không, Bƣu chính viễn thông, Điện lực, Dệt- may, Cao su... và trong hệ thống
tổ chức của các tổng công ty, CTTC có vị trí quan trọng đặc biệt, đóng vai trò to lớn trong quá
trình phát triển của các Tổng công ty.
        Hiện nay, NHNNđã cấp phép thành lập và hoạt động cho 18 CTTC, trong đó có 6
CTTC 100% vốn nƣớc ngoài hoạt động chuyên doanh trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, 4
CTTC trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc là chủ sở hữu
và 8 CTTC cổ phần có các cổ đông là tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc chiếm tỷ lệ sở hữu vốn
cổ phần trên 25%. Đây là một hình thức tài chính khá mới mẻ và các công ty này thuộc các
TCTD phi ngân hàng nên vẫn chƣa phát triển quy mô nhƣ các NHTM. Tuy nhiên, theo nhận
định của các chuyên gia kinh tế, hệ thống các CTTC chắc chắn sẽ nhanh chóng bành trƣớng
trên thị trƣờng Việt.
    4. Tại sao CTTC chưa phát triển ở Việt Nam:
            a. Về hành lang pháp lý:
        Theo Đ      8 Quy định về Giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá, Thông
tƣ 13/2010/TT-NHNN "Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD:
Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có
của TCTD. Tổng mức cho vay và bảo lãnh của TCTD đối với một khách hàng không được vượt
quá 25% vốn tự có của TCTD.”Quy định này gây nhiều khó khăn cho các CTTC ở Việt Nam
so với các NHTM. Thứ nhất, nguồn vốn của các NHTM thƣờng lớn hơn so với các CTTC nên
khả năng cho vay đối với một dự án vốn lớn của NHTM là cao hơn (với mức quy định cho vay
15% vốn tự có). Thứ hai, các CTTC ở Việt Nam chủ yếu là công ty con thuộc các tổng công ty
nhà nƣớc và các tập đoàn lớn, có nhiệm vụ huy động, cung cấp vốn cho các dự án lớn của công
ty mẹ nên khi giới hạn mức cho vay với công ty mẹ cũng là trở ngại cho các CTTC thực hiện
chức năng của mình.
        Tháng 8 năm 2012, theodự thảo Thông tƣ hƣớng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối,
“Đối với các CTTC, công ty cho thuê tài chính, dự thảo dự kiến điều kiện áp dụng tương tự
như đối với các NHTM. Đồng thời đặt ra một số yêu cầu cao hơn đối với công CTTC có nhu
cầu thực hiện các hoạt động ngoại hối trên thị trường quốc tế. Theo đó, đối với các hoạt động
phổ thông trên thị trường quốc tế, CTTC phải kinh doanh có lãi 3 năm liền kề năm đề nghị cấp
Giấy phép hoạt động ngoại hối. Còn đối với các hoạt động phức tạp, CTTC phải kinh doanh
có lãi 5 năm liền kề năm đề nghị cấp Giấy phép”. Hiện nay, CTTC chỉ đƣợc thực hiện cung
ứng một số dịch vụ ngoại hối theo quy định của pháp luật và hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam.
Điều này gây trở ngại cho các CTTC khi đầu tƣ cho các dự án có liên quan đến xuất- nhập
khẩu.
        Thời gian đƣợc phép hoạt động kinh doanh của CTTC là 50 năm.Khi hết hạn có thể
đƣợc gia hạn nhƣng không đƣợc gia hạn quá 50 năm. Trong khi đó, hoạt động của NHTM thì
không có giới hạn về thời gian.Điều này cũng gây khó khăn cho các công ty khi mà 50 năm
không phải là một thời gian quá dài cho một công ty, đặc biệt là các tập đoàn lớn có thời gian
hoạt động dài cần duy trì CTTC con.Các thủ tục hành chính của nƣớc ta vẫn còn nhiều bất cập
nên việc xin gia hạn tốn nhiều thời gian và chi phí.
        Các CTTC không đƣợc phép làm các dịch vụ thanh toán trong khi đây là công cụ điều
tiết vốn quan trọng và là nguồn thu nhập đáng kể.

                                              14
CTTC bị hạn chế so với NHTM trong việc huy động vốn. Theo khoản 4, Điều 4, Luật
các tổ chức tín dụng 2010, CTTC không đƣợc nhận tiền gửi của cá nhân. Bên cạnh đó, quy
định chặt chẽ đối với các CTTC chuyên ngành hoạt động trong các lĩnh vực tín dụng tiêu dùng,
lĩnh vực thẻ không đƣợc thực hiện huy động vốn bằng nhận tiền gửi.
           b. Về đặc trưng nền kinh tế nước ta:
       Hiện nay, CTTC vẫn là một khái niệm chƣa đƣợc tìm hiểu và nhận thức rõ. Nguồn vốn
nhàn rỗi của nền kinh tế chủ yếu nằm trong tay các hộ gia đình nhƣng huy động vốn trung và
dài hạn từ dân vẫn chƣa đƣợc khai thác tốt khi mà hầu nhƣ ngƣời dân không biết nhiều về
CTTC, đặc biệt ở nông thôn. Trong khi đó, hệ thống ngân hàng đang chiếm thế thƣợng phong
với uy tín đƣợc nâng cao, hệ thống chi nhánh và sở giao dịch đến tận những vùng nông thôn,
vùng kinh tế kém phát triển. Bên cạnh đó, các công ty bảo hiểm cũng cạnh tranh gắt gao về
việc huy động vốn nhàn rỗi từ hộ gia đình với đội ngũ nhân viên, nghiệp vụ tƣ vấn khá ổn.
       Nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều bất ổn, đặc biệt là những bong bóng chứng khoán,
bong bóng bất động sản nổi lên trong thời gian qua. Tình hình lạm phát cũng là một v n đề
đáng lo ngại trong việc huy động vốn và đầu tƣ. Những biến động trên đặt ra nhiều thách thức
cho các CTTC phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình khi mà đội ngũ nhân viên vẫn
chƣa có kinh nghiệm nhiều nhƣ trong lĩnh vực ngân hàng. Dù các CTTC lớn, hay nhỏ, họ vẫn
thƣờng tỏ ra rất khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính nhỏ. Các "đơn đặt hàng" lớn
không phải lúc nào cũng có, vì thế, xu hƣớng chung của các CTTC lại quay ngƣợc về thị
trƣờng đầu tƣ tài chính nhƣ bất động sản, chứng khoán, đầu tƣ tài chính dài hạn... nhƣng không
nhiều hiệu quả. Bởi họ thua kém hẳn giới ngân hàng về vốn, nhân lực, hay công nghệ dịch vụ.
       CTTC vẫn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức.Các thông tin, các bài báo viết,
nghiên cứu về CTTC rất ít khi đƣợc cập nhât. Hiện có khá nhiều tờ báo chuyên về tài chính
nhƣng đa số đều đƣa tin các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, muốn tìm hiểu các nhận định
của các chuyên gia kinh tế về CTTC rất khó khăn
           c. Về phía các CTTC:
       Các CTTC ở Việt Nam chủ yếu thuộc các công ty nhà nƣớc, các tập đoàn lớn nên
nhiệm vụ chính là cung cấp tín dụng cho các dự án của công ty. Mảng tín dụng cá nhân chƣa
có phạm vi hoạt động rộng trong khi đây có thể khai thác trở thành thế mạnh của CTTC so với
các NHTM. Hoạt động của mảng tín dụng cá nhân chỉ phát triển ở các thành phố lớn. Còn ở
các vùng nông thôn, hoạt động này dƣờng nhƣ ít phát triển.
        Các CTTC hầu nhƣ không có đầu tƣ về quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại
chúng , tổ chức sự kiện lớn nên ngƣời dân không có nhiều kênh thông tin để tìm hiểu. Đặc biệt
là nông thôn, ngƣời dân có nhu cầu nhƣng lại không biết nhiều về CTTC.Trong khi đó NHTM
khá đầu tƣ cho các hoạt động quảng cáo, đánh vào lòng tin của ngƣời dân, các công ty bảo
hiểm có các nhân viên đến từng gia đình để tƣ vấn…
       Bên cạnh đó, việc các CTTC là công ty con cũng là một khó khăn trong sự phát triển.
Các CTTC phải chịu sự quản lí của công ty mẹ nên không thể tự do quyết định về lãi suất huy
động và lãi suất cho vay.
       Trình độ chuyên môn của các nhân viên các CTTC vẫn chƣa thể bằng các NHTM.Một
phần vì đây là một định chế mới phát triển ở Việt Nam, các tài liệu chuyên ngành phục vụ cho
nghiên cứu vẫn chƣa nhiều và chƣa phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam.Có thể nhìn thấy
thực trạng này trong công tác đào tạo nguồn nhân lực. Trong lĩnh vực tài chính, nguồn nhân
lực ngành Ngân hàng vẫn chiếm ƣu thế với số lƣợng và chất lƣợng.
       Các nghiệp vụ của CTTC vẫn chƣa phát triển hoàn thiện nhƣ ở nƣớc ngoài.Thực tế, ở
thị trƣờng nƣớc ta, các CTTC thƣờng vẫn "quen" làm việc với các doanh nghiệp lớn nhiều
hơn.Vô hình trung, đó lại là một rào cản cho chính họ.
    5. Những giải pháp và kiến nghị:

                                              15
Bên cạnh những khó khăn nêu trên, loại hình CTTC đang dần đƣợc quan tâm phát triển
ở Việt Nam với minh chứng là số lƣợng hồ sơ cấp phép tăng trong thời gian qua.Ông Trần
Xuân Châu, Phó vụ trƣởng Vụ Các ngân hàng và TCTD (NHNN) nhận định trong cuộc trao
đổi với báo giới : “Lƣợng hồ sơ xin cấp phép lập CTTC sẽ còn nhiều hơn nữa trong tƣơng lai.
Theo chúng tôi, việc thành lập thêm các CTTC sẽ góp phần tạo thêm 1 kênh dẫn vốn cho nền
kinh tế, đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các
doanh nghiệp nhỏ và vừa, phục vụ kịp thời nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân - một lĩnh
vực mà các TCTD vừa qua chƣa đáp ứng đƣợc”. Nhƣ vậy, CTTC hứa hẹn sẽ là một hƣ
                                          c ta.Tuy nhiên, muốn loại hình này phát triển cần phải
nghiên cứu đề ra những chính sách thích hợp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại.Sau đây,
nhóm xin nêu ra những biện pháp dựa trên sự phân tích hạn chế phía trên.
           a. Về phía nhà nước:
       Cần điều chỉnh các văn bản luật tạo điều kiện thuận lợi cho các CTTC phát triển. Đồng
thời vẫn kiểm soát chặt chẽ sự thành lập các CTTC 100% vốn nƣớc ngoài hay có vốn góp
nƣớc ngoài tránh việc đây trở thành kênh tiếp cận thị trƣờng tài chính Việt Nam của các công
ty nƣớc ngoài (do việc thành lập NHTM đƣợc quy định chặt chẽ hơn nên CTTC có lợi thế hơn
trong việc tiếp cận thị trƣờng tài chính Việt Nam). Bên cạnh đó, cần có các chính sách điều tiết
nên kinh tế vĩ mô để tạo môi trƣờng thuận lợi cho thị trƣờng tài chính phát triển. Phát triển các
yếu tố cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho CTTC phát triển nhƣ: hoàn thiện thị trƣờng tiền tệ, thị
trƣờng chứng khoán, bất động sản . . .
           b. Về phía CTTC.
       Thứ nhất, cần quan tâm nâng cao chất lƣợng nhân viên khi thị trƣờng tài chính Việt
Nam vẫn còn nhiều biến động, bất ổn nhƣ trong thời gian qua. Đây là cách hạn chế rủi ro trong
nhận định đầu tƣ.
       Thứ hai, cần đầu tƣ cho bộ phận nghiên cứu và truyền thông để ngƣời dân nhận định rõ
hơn về hình thức hoạt động và những lợi ích của CTTC.
        Thứ ba, cần phát triển thêm các nghiệp vụ và đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, chú ý đến
khách hàng cá nhân với dịch cụ cho vay tiêu dùng.Ví dụ nhƣ nghiệp vụ cho khách hàng vay
mua hàng của chính công ty mẹ, công ty sản xuất đang phát triển ở các nƣớc phát triển. các
nghiệp vụ tƣ vấn tài chính, tƣ vấn phát hành chứng khoán là điểm mạnh của loại hình này cần
đƣợc phát huy. Xây dựng chính sách tài chính – tín dụng với một cơ chế lãi suất, dịch vụ ở
mức hợp lý sẽ tạo đƣợc sức hút với khách hàng.
       Thứ tƣ, tăng cƣờng hợp tác với các TCTD và tổ chức nƣớc ngoài không những trong
việc vay vốn mà qua đó còn giúp công ty trao đổi kinh nghiệm và mở rộng các hình thức đào
tạo nguồn nhân lực và vƣơn ra thị trƣờng trong và ngoài nƣớc.
       Thứ năm, liên kết, tạo mối quan hệ khăng khít với các doanh nghiệp, đặc biệt là các
doanh nghiệp vừa và nhỏ vì đây là đối tƣợng khó tiếp cận nguồn vốn Ngân Hàng. Bên cạnh
việc cung cấp vốn còn có thể là cầu nối trong việc cho vay tiêu dùng, trả góp các mặt hàng của
các công ty này…
       Bên cạnh đó, NHTW cũng đóng vai trò quan trọng.Với tƣ cách là cơ quan tham mƣu
cho Nhà nƣớc về xây dựng Luật các TCTD, trong thời gian tới cần sửa đổi những bất hợp lý
trong luật này để Quốc Hội xem xét, sửa đổi. Hoàn thiện cơ chế giám sát, quản lý hỗ trợ về
mặt chuyên môn, nghiệp vụ cho các CTTC. Tiến hành các biện pháp hỗ trợ nhằm duy trì lòng
tin của công chúng đối với các hệ thống CTTC.
       Những giải pháp trên chỉ là những nhận định đƣợc hình thành sau khi tìm hiểu những
khó khăn trong quá trình phát triển ở Việt Nam. Việc có thể áp dụng vào đƣợc vào thực tế hay
không là vấn đề quá sức đối với những sinh viên mới chập chững tìm hiểu.


                                               16
KẾT LUẬN
    CTTClàmôhìnhtổchứctàichínhđƣợcƣachuộngởnhiềunƣớctrênthế                giới,hoạtđộng
nhƣmộtđịnhchếtài                             chínhtrunggian,thuxếpvàsửdụngcácnguồnvốn,
thamgiavàocácthịtrƣờngtàichínhtiềntệđểtăngcƣờngtiềmlựctàichínhphụcvụcho     yêucầuđầutƣ,
đổi          mới            côngnghệ,nâng            caonăng           lựcvàhiệuquảhoạt
độngcủacácngànhkinhtếtrọngyếucũngnhƣcácngànhchƣacóđiềukiệnđểpháttriển.

      MộtloạtcácCTTCởViệtNamđã ra đời
vàhoạtđộngtƣơngđốicóhiệuquảlàmphongphúthêmchohệthốngtàichínhquốc gia. Tuy nhiên,
những khó khăn đã phân tích ở trên đặt ra nhiều thách thức cho các CTTC. Thực tế hiện nay,
đang xuất hiện việc các CTTC sáp nhập vào NHTM. Ví dụ nhƣ Tổng Công ty Tài chính Cổ
phần Dầu khí Việt Nam (HOSE: PVF) trong đại hội cổ đông 2012 đã từng đề cập đến mong
muốn chuyển đổi mô hình hoạt động sang một NHTM. Điều này giup các CTTC khắc phục
đƣợc các hạn chế trong mô hình hoạt động của mình, đồng thời tận dụng mạng lƣới chi
nhánh rộng khắp, tránh khỏi các thủ tục cấp phép khó khăn trong việc thành lập NHTM,
giảm bớt rủi ro và tranh thủ sự hỗ trợ của NHNN…Đây có lẽ cũng là một hƣớng đi đáng phải
xem xét khi tình trạng thị trƣờng tài chính của nƣớc ta đang gặp nhiều khó khăn.

       Điềukhẳngđịnhlànƣớctatuychƣacómộthànhlangpháplýrộngrãiquyđịnhsự
hoạtđộngcủacácCTTCnhƣngsựrađờivàpháttriểncủacácCTTCđãkhắcphụcđƣợcmộtsốkhiếmkhu
yếtcủathịtrƣờngtàichínhvànócũnglàcứucánh chocácdoanhnghiệpthiếuvốnhoạtđộng.

      Từviệc tìm hiểu môhìnhCTTCởViệtNam,            đãcốgắngphântíchmộtsốđiểmvềlý
luậnvàthựctiễnnhữngvấnđềcơbảncủacácCTTC.Đặcbiệt đisâuphântích thựctrạng,     và đề
ra    một     số    giải   pháp    cho   những      vẫn     đề     còn   tồn    tại
củacácCTTC.TừđóđƣaranhữnggiảiphápvàkiếnnghịthíchhợpnhằmhoànthiệnhơnnữamôhìnhCT
TC.

      Mặcdùcònnhiềuhạnchếtrongquátrìnhnghiêncứu,hyvọngđềtàisẽgópphần
làmsangtỏmộtsốvấn đềvềCTTC.




                                           17
PHỤ LỤC

                     :
- Ủy thác Quản lý vốn có kỳ hạn là hình thức khách hàng (Tổ chức, cá nhân) uỷ thác nguồn
vốn nhàn rỗi của mình cho CTTC trong một thời hạn nhất định. CTTC có toàn quyền sử dụng
nguồn vốn ủy thác đó vào các lĩnh vực kinh doanh đƣợc cấp và đảm bảo an toàn 100% vốn uỷ
thác của khách hàng. Khách hàng sẽ đƣợc hƣởng mức lãi suất cố định theo thỏa thuận tại thời
điểm ký hợp đồng ủy thác.
-Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc
mua lại có bảo lƣu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc
mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ

-Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lƣu quyền truy đòi các công cụ chuyển
nhƣợng, giấy tờ có giá khác của ngƣời thụ hƣởng trƣớc khi đến hạn thanh toán.
-Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác đã đƣợc
chiết khấu trƣớc khi đến hạn thanh toán. .
-Cầm cố thương phiếu, giấy tờ có giá: là mang thƣơng phiếu, giấy tờ có giá làm vật cầm cố để
đƣợc NHTM và các TCTD cấp tín dụng. Nếu khách hàng thanh toán đúng hạn thì NHTM và
TCTD sẽ hoàn trả thƣơng phiếu và giấy tờ có giá lại cho họ.

   1. Mục tiêu của tổ chức tài chính ASSEAN
   - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ASEAN.
   -Hợp tác tài chính trong ASEAN nhằm gắn bó, liên kết các định chế tài chính trong
   ASEAN.
   - Thúc đẩy xuất khẩu và thƣơng mại của ASEAN.
   - Huy động tài chính trong và ngoài ASEAN để tài trợ cho các dự án của các nƣớc
   ASEAN.

   Để thực hiện các mục tiêu trên AFC cung cấp các dịch vụ sau:
   - Tƣ vấn tài chính và hợp tác.
   - Tìm kiếm các dự án liên doanh.
   - Tƣ vấn liên doanh và mua lại.
   - Đầu tƣ trực tiếp.
   - Tín dụng và tín dụng hợp vốn.
   - Bảo lãnh.
   - Giao dịch ngoại hối.
   - Giao dịch các công cụ thị trƣờng vốn và các dịch vụ tài chính phát sinh.
   - Buôn bán, đầu tƣ chứng khoán.




                                              18
2. Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng CTTC Dầu khí Việt Nam ngày 31/12/2011




                                     19
20
3. Lãi suất huy động của CTTC HAFIC - Áp dụng từ ngày 08-06-2012(đơn vị: %/Năm)

      Kỳhạn           VND (%/năm)                USD (%/năm)
Rút trƣớc hạn               0.5                         0.3
Dƣới 01 tháng                 2                         0.5
     01 tháng                 9                         1
     03 tháng                 9                         1
     09 tháng                 9                         1

4. Lãi suất huy động của Ngân hàng ABC - Hiệu lực từ 07h30 ngày 11/09/2012




5. Danh sách CTTC tại Việt Nam (đến 15/6/2012)

                                                                      Đơn vị tính: tỷ đồng


                                          Số và ngày                             Vốn
STT             Tên Công ty                                   Trụ sở chính
                                        cấp Giấy phép                           điều lệ

        Cty tài chính cổ phần Dệt may
                   Việt Nam                                    -
                                         Số: 255/GP-
         Vietnam Textile and Garment
 1                                       NHNN ngày                               500
         Finance Joint stock Company
                                         16/11/2010
                 ĐT: 32595057;
                Fax: 32595063.

                                         21
Cty tài chính Cao su
                                      Số: 02/GP-
      Rubber Finance Company                         210 Nam kỳ Khởi
2                                      NHNN                               1.588
             ĐT: 9303766;                            Nghĩa, Quận 3, TP
                                    ngày 6/10/1998
             Fax: 9303236.                                 HCM
    Cty TNHH một thành viên tài
            chính Bưu điện
                                      Số: 03/GP-
     Post and Telecommunication                       68 Ngô Quyền,
3                                    NHNN ngày                             500
      Fiannce Company Limited                        Hoàn Kiếm, Hà Nội
                                     10/10/1998
            ĐT: 39449673;
            Fax: 39449678.
    Cty TNHH một thành viên tài
            chính Tàu thuỷ
                                      Số: 04/GP-
    Vietnam Shipbuilding Finance
4                                    NHNN ngày        120 Hàng Trống,     1.623
          Company Limited
                                      16/3/2000      Hoàn Kiếm, Hà Nội
            ĐT: 38288439;
            Fax: 38387243.
    Tổng CTTC cổ phần Dầu khí         Số: 72/GP-
     Petro Vietnam Finance Joint     NHNN ngày
                                                                  ,
5          stock Corporation        17/3/2008 (Cấp                        6.000
                                                      Hoàn Kiếm, Hà
            ĐT: 39426800;                 lại)
                                                           Nội
          Fax: 39426796 (7).
                                                     Tầng 9, 10, 11 Tòa
    Cty tài chính cổ phần Handico    Số: 157/GP-
                                                       Nhà Văn phòng
     Handico Finance Joint Stock       NHNN
                                                     Thăng Long Tower,
6              Company              ngày 6/6/2008                         550
                                                     98 Ngụy Nhƣ Kon
             ĐT: 5624055;             (Cấp lại)
                                                      Tum, Quận Thanh
             Fax: 5624057.
                                                        Xuân, Hà nội
    Cty TNHH một thành viên tài
     chính Prudential Việt Nam
                                     Số: 10/GP-      Trung tâm Thƣơng
       (100% vốn nước ngoài)
                                       NHNN           mại Sài Gòn, 37
7     Prudential Vietnam Finance                                          615
                                        ngày         Tôn Đức Thắng, Q
          Company Limited
                                     10/10/2006         1, TP HCM
            ĐT: 39101660;
            Fax: 39101642.
    Cty TNHH một thành viên tài
      chính Than - Khoáng sản         Số 02/GP-     Toà nhà Việt –
       Mineral and Coal Finance        NHNN       Hồng 58 Trần Nhân
8                                                                         1.000
          Company Limited.          ngày30/01/200   Tông, Hai Bà
            ĐT: 39410268                  7         Trƣng, Hà Nội
            Fax: 39410222.
    Cty TNHH một thành viên tài
      chính Việt-SG (100% vốn                         Tầng 2, Toà nhà
             nước ngoài)              Số 05/GP-       Lawrence S.Ting,
9    Sociéte General Viet Finance      NHNN           801 Nguyễn Văn      550
          Company Limited.          ngày 8/5/2007     Linh, P. Tân Phú,
            ĐT: 54137483;                               Q7, TP HCM
            Fax: 38223592.

                                     22
Công ty TNHH một thành viên       Số 112/GP-   Tầng 1, Cao ốc Văn
     tài chính PPF Việt Nam (100%        NHNN       phòng 194 Golden
10           vốn nước ngoài)              ngày      Building, 473 Điện      500
      PPF Vietnam Finance Company      18/4/2008     Biên Phủ, P 25, Q
                 Limited.                           B.Thạnh, TP HCM
         CTTC cổ phần Sông Đà                        Tầng 2, Tòa Nhà
                                       Số 137/GP-
       Song Da Finance Joint Stock                  HH4 Sông Đà Twin
                                         NHNN
11              Company                               Tower, đƣờng          686
                                          ngày
              ĐT: 37878113;                          Phạm Hùng, Mễ
                                       23/5/2008
              Fax: 37878108.                            Trì, Hà Nội.
         CTTC cổ phần Xi Măng
                                       Số 142/GP-     28 Bà Triệu,
        Cement Finance Joint Stock
                                         NHNN       phƣờng Hàng Bài,
12              Company                                                    604,9
                                          ngày      quận Hoàn Kiếm,
              ĐT; 62702127;
                                       29/5/2008        Hà Nội.
              Fax: 62702128
         CTTC cổ phần Điện Lực
                                       Số 187/GP-
         EVN Finance Joint Stock                     434 Trần Khát
                                         NHNN                         2.500 tỷ
13              Company.                            Chân, quận Hai Bà
                                          ngày                          đồng
               ĐT: 2229999;                          Trƣng, Hà Nội
                                       07/7/2008
              Fax: 2221999.
     Công ty TNHH một thành viên
       tài chính Toyota Việt Nam       Số 208/GP-    Tầng 12, Bitexco
         Toyota Financial Services       NHNN       Financial Tower, số   500 tỷ
14
        Vietnam Company Limited           ngày      02 Hải Triều, quận     đồng
              ĐT: 39110199;            24/7/2008    1, TP. Hồ Chí Minh
              Fax: 39110113.
                                                      Tầng 1 Toà nhà
      CTTC cổ phần Vinaconex-                        18T2 Khu đô thị
                                       Số 304/GP-
                Viettel                              Trung Hoà-Nhân
                                         NHNN                             1.000 tỷ
     Vinaconex-Viettel Finance Joint                  chính, phƣờng
15                                        ngày                              đồng
            Stock Company                            Nhân Chính quận
                                       14/11/2008
            ĐT: 62818000;                            Thanh Xuân, Hà
            Fax: 62818111.                                 Nội

                                                      Toà nhà
        CTTC cổ phần Hoá chất
                                    Số 340/GP-    Vinachimex, số 4
     Vietnam Chemical Finance Joint
                                      NHNN         Phạm Ngũ Lão,          600 tỷ
16          Stock Company
                                       ngày       phƣờng Phan Chu          đồng
            ĐT: 39333032;
                                    29/12/2008    Trinh, quận Hoàn
            Fax: 39333031.
                                                    Kiếm, Hà Nội
     Công ty TNHH một thành viên                   Lầu 15, tòa nhà
       tài chính Quốc tế Việt Nam                   Centec, 72-74
                 JACCS                            Nguyễn Thị Minh
                                   90/GP-NHNN                             500 tỷ
17    JACCS International Vietnam                  Khai, Phƣờng 6,
                                  ngày 13/4/2010                           đồng
        Finance Company Limited                  Quận 3, TP. Hồ Chí
              ĐT: 54043880;                             Minh.
              Fax: 54043870.

                                       23
CTTC TNHH một thành viên
                                                                  Lầu 1 Saigon
           Miare Asset (Việt Nam)                                                                 500 đ
                                               250/GP-          Royal, số 91 đƣờng
         Miare Asset Finance Company                                                                     ồ
   18                                         NHNN ngày          Pasteur, Phƣờng
              (Vietnam) Limited                                                                          n
                                              11/11/2010        Bến Nghé, Quận 1,
               ĐT: 0838248229;                                                                           g
                                                                 TP.Hồ Chí Minh
               Fax: 083824226.

   6. Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản:
Ghi chú:
     - Khối NHTM Nhà nƣớc bao gồm cả NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam, NHTM cổ
phần Ngoại thƣơng Việt Nam;
     - Số liệu cột (4), (5), (10), (11) không bao gồm ngân hàng Chính sách xã hội (không thuộc
đối tƣợng báo cáo);
     - ROE, ROA là số liệu Quý II năm 2012 (Báo cáo tài chính).
     - Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động tính trên thị trƣờng I (theo chỉ thị 01);
     - Chỉ tiêu Tổng tài sản có tính theo Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN.

          Tổng tài sản                                                                          Tỷ lệ
                              Vốn tự có        Vốn điều lệ                              Tỷ lệ
              có                                                                                 cấp
                                                                                         vốn
                                                                     Tỷ lệ                       tín
                                                                                        ngắn
                                                                       an                       dụng
 Loại               Tốc                                  Tốc                             hạn
                                                                      toàn                        so
 hình     Số         độ     Số       Tốc độ    Số         độ ROA ROE                     cho
                                                                      vốn                        với
TCTD     tuyệt      tăng   tuyệt       tăng   tuyệt      tăng                            vay
                                                                       tối                      nguồ
          đối      trƣởn    đối      trƣởng    đối      trƣởn                           trung
                                                                     thiểu                      n vốn
                      g                                    g                              dài
                                                                                                 huy
                                                                                         hạn
                                                                                                động
 NHT
          2,042,
M Nhà      870
                   3.72    133,152    15.12   111,372   27.87   0.50    6.52    10.82   21.03   102.52
 nƣớc
 NHT
          2,225,
M Cổ       844
                   -1.60   175,881    2.13    172,108   4.78    0.26    2.89    13.48   10.53   73.66
 phần
  NH
 Liên
         533,38
doanh,     5
                   -2.45    90,524    4.42    74,298    0.32    0.69    3.88    29.94   -1.04   99.55
 nƣớc
ngoài
CTTC,
         183,29
  cho      0
                    8.38    14,591    2.88    25,115    0.15    -0.09   -1.21   11.74   23.36   123.67
 thuê
 QTD
         13,637    11.74    2,174     0.01     2,025    0.01    1.68    8.41    40.33   -2.98   97.90
 TW
 Toàn
          4,999,
   hệ      027
                    0.79   416,322    6.50    384,918   9.19    0.39    4.14    14.03   13.25   89.79
thống



                                               24
7. Hệ thống các TCTD ở Việt Nam (31/12/2011): bao gồm
    5 NHTM nhà nƣớc
    Ngân hàng chính sách xã hội
    Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB)
    37NHTM cổ phần
    5 Ngân hàng liên doanh
    48 Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài
    5 Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài
    Hệ thống Quỹ Tín dụng Nhân dân: Quỹ TDND trung ƣơng gồm 26 chi nhánh và
      1057 quỹ TDND cơ sở
    18 CTTC
    13 Công ty cho thuê tài chính
    1 Tổ chức tài chính quy mô nhỏ




                                     25
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.                             2010
2.                          2010
3.                 141/2006/NĐ-CP ngày 22
                                             .
4.                              -
                                        đ nh s 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006
    v ban hành danh m c m c v n pháp đ nh c a các t ch c tín d ng.
5. Nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của CTTC
6. Nghị định 81/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động
    của Công ty Tài chính.
7. Thông tƣ13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động
    của tổ chức tín dụng
8. WEB NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC: www.sbv.gov.vn
9. Báo điện tử Vn economy
10. Bài viết :Củng cố và phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng ở Việt Nam trong bối
    cảnh mới của TS. NGUYỄN CHÍ THÀNH, nguồn web NHNN
11. Các định chế tài chính, TS Hồ Diệu, NXB Thống kê, 2000.
12. http://www.hafic.com.vn/index.php?option=com_content&view=category&layout=blog
    &id=54&Itemid=102&limitstart=20
13. http://www.acb.com.vn/laisuat/laisuat_khcn.pdf
14. http://dantri.com.vn/c76/s76-604948/Tran-lai-suat-huy-dong-va-cho-vay-chinh-thuc-
    giam-ve-9-va-13nam.htm
15. http://www2.vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id
    =1&_page=2&mode=detail&document_id=160606
16. http://www.baomoi.com/rui-ro-tu-su-lan-san-cua-cong-ty-tai-chinh/126/3333111.epi
17. http://voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/cac-thuong-phieu.html
18. http://vietstock.vn/2012/08/tai-sao-cong-ty-tai-chinh-muon-ngan-hang-thuong-mai-764-
    235082.htm




                                         26

Contenu connexe

Tendances

Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Thanh Huyền
 
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chínhDap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
phamhang34
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
Ngoc Minh
 
Nghiệp vụ chiết khấu và cầm cố giấy tờ có giá
Nghiệp vụ chiết khấu và cầm cố giấy tờ có giáNghiệp vụ chiết khấu và cầm cố giấy tờ có giá
Nghiệp vụ chiết khấu và cầm cố giấy tờ có giá
Đồng Truyền
 
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Khai Hoang Nguyen
 

Tendances (20)

Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giảiHệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
Hệ thống bài tập trắc nghiêm,bài tập và bài giải
 
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
Mo hinh ngan_hang_trung_uong_063
 
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chínhDap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
Dap an de d03 môn thị trường tài chính và các định chế tài chính
 
Dap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-mai
Dap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-maiDap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-mai
Dap an-mon-quan-tri-ngan-hang-thuong-mai
 
Lý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao học
Lý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao họcLý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao học
Lý thuyết Tài chính hành vi - Tiểu luận cao học
 
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu2. bai giang 2   xay dung bao cao ngan luu
2. bai giang 2 xay dung bao cao ngan luu
 
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdfGiáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thương mại (download tai tailieutuoi.com).pdf
 
BAO THANH TOÁN
BAO THANH TOÁNBAO THANH TOÁN
BAO THANH TOÁN
 
Nghiệp vụ chiết khấu và cầm cố giấy tờ có giá
Nghiệp vụ chiết khấu và cầm cố giấy tờ có giáNghiệp vụ chiết khấu và cầm cố giấy tờ có giá
Nghiệp vụ chiết khấu và cầm cố giấy tờ có giá
 
Bài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tếBài tập tài chính quốc tế
Bài tập tài chính quốc tế
 
Thư giá
Thư giáThư giá
Thư giá
 
Đề thi nghiệp vụ tín dụng
Đề thi nghiệp vụ tín dụngĐề thi nghiệp vụ tín dụng
Đề thi nghiệp vụ tín dụng
 
Ngân hàng trung gian
Ngân hàng trung gianNgân hàng trung gian
Ngân hàng trung gian
 
He thong-tai-khoan-ke-toan-ngan-hang
He thong-tai-khoan-ke-toan-ngan-hangHe thong-tai-khoan-ke-toan-ngan-hang
He thong-tai-khoan-ke-toan-ngan-hang
 
Quản trị ngân hàng tm
Quản trị ngân hàng tmQuản trị ngân hàng tm
Quản trị ngân hàng tm
 
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
BÀI GIẢNG TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
 
Bt dinh gia
Bt dinh giaBt dinh gia
Bt dinh gia
 
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoánBài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
Bài tập môn phân tích và đầu tư chứng khoán
 
Luận văn: Pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán của công ty
Luận văn: Pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán của công tyLuận văn: Pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán của công ty
Luận văn: Pháp luật về bảo lãnh phát hành chứng khoán của công ty
 
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mạiBài tập quản trị ngân hàng thương mại
Bài tập quản trị ngân hàng thương mại
 

Similaire à công ty tài chính

Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)
Nguyễn Công Huy
 

Similaire à công ty tài chính (20)

Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước độc quyền ở Vi...
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước độc quyền ở Vi...Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước độc quyền ở Vi...
Luận văn: Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước độc quyền ở Vi...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Giới Hạn Tín Dụng Của Khách Hàng Cá Nhân Tại Vietco...
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ thị trường tài chính, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)Luan van tot nghiep ke toan (22)
Luan van tot nghiep ke toan (22)
 
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTOLuận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
Luận văn: Tự do hóa dịch vụ tài chính ở Việt Nam thời kỳ hậu WTO
 
Công tác định giá bất động sản thế chấp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại ...
Công tác định giá bất động sản thế chấp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại ...Công tác định giá bất động sản thế chấp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại ...
Công tác định giá bất động sản thế chấp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đại ...
 
Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...
Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...
Thực trạng định giá bất động sản thế chấp tại ngân hàng thương mại Cổ Phần Đạ...
 
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động Của Mhb Cần Thơ trong ...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động Của Mhb Cần Thơ trong ...Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động Của Mhb Cần Thơ trong ...
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong hoạt động Của Mhb Cần Thơ trong ...
 
Đề tài: Quản trị rủi ro trong kinh doanh tại công ty chứng khoán - Gửi miễn p...
Đề tài: Quản trị rủi ro trong kinh doanh tại công ty chứng khoán - Gửi miễn p...Đề tài: Quản trị rủi ro trong kinh doanh tại công ty chứng khoán - Gửi miễn p...
Đề tài: Quản trị rủi ro trong kinh doanh tại công ty chứng khoán - Gửi miễn p...
 
Đề tài Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEX
Đề tài  Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEXĐề tài  Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEX
Đề tài Các giải pháp nâng cao năng lực quản trị tài chính tại Công ty TANIMEX
 
Luận văn: Phát triển thị trường Trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam
Luận văn: Phát triển thị trường Trái phiếu doanh nghiệp tại Việt NamLuận văn: Phát triển thị trường Trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam
Luận văn: Phát triển thị trường Trái phiếu doanh nghiệp tại Việt Nam
 
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT (TẢI FREE ZALO...
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT  (TẢI FREE ZALO...GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT  (TẢI FREE ZALO...
GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP BẢO VIỆT (TẢI FREE ZALO...
 
Luận án: Phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ở Việt Nam
Luận án: Phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ở Việt NamLuận án: Phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ở Việt Nam
Luận án: Phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ở Việt Nam
 
Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần xăng dầu Petrol...
Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần xăng dầu Petrol...Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần xăng dầu Petrol...
Hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng Thương mại cổ phần xăng dầu Petrol...
 
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệpBáo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
 
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt...
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt...Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt...
Phân tích tình hình tài chính công ty cổ phần điện tử và truyền hình cáp Việt...
 
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty Motorola Solutions Việt Nam
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty Motorola Solutions Việt NamĐề tài: Cải thiện tài chính của Công ty Motorola Solutions Việt Nam
Đề tài: Cải thiện tài chính của Công ty Motorola Solutions Việt Nam
 
HAR - Ban Cao Bach
HAR - Ban Cao BachHAR - Ban Cao Bach
HAR - Ban Cao Bach
 
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng KhoánLuận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán
 
Đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSB
Đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSBĐề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSB
Đề tài: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại ngân hàng MSB
 

công ty tài chính

  • 1. ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Môn: THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH VÀ CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH Đề tài: CÔNG TY TÀI CHÍNH Sinh viên: Bùi Minh Tuấn Năm học: 2012-2013 1
  • 2. 2
  • 3. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU ......................................................................................................................................................... 1 NỘI DUNG ............................................................................................................................................................. 6 I. CÁC KHOẢN MỤC CHÍNH TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH. ...... 6 II. KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH. .................................................... 8 1. Bản chất và phạm vi hoạt động .................................................................................................................. 8 2. Mức vốn pháp định ..................................................................................................................................... 8 3. Thời gian hoạt động.................................................................................................................................... 8 III. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH. ................................................................................................ 9 IV. CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CTTC. .................................................................................................................. 9 1. Nghiệp vụ tài sản nợ: hay còn gọi là nghiệp vụ huy động vốn................................................................... 9 2. Nghiệp vụ tài sản có: .................................................................................................................................. 9 3. Các dịch vụ ............................................................................................................................................... 10 4. Các quy định khác: ................................................................................................................................... 10 V. SO SÁNH LÃI XUẤT HUY ĐỘNG VÀ LÃI XUẤT CHO VAY GIỮA CTTC VÀ NHTM. TẠI SAO KHÁCH HÀNG LẠI CHỌN GIAO DỊCH VỚI CTTC ................................................................................... 10 1. So sánh lãi suất huy động và lãi suất cho vay giữa CTTC và NHTM: ..................................................... 10 2. : ...................................................................................................... 11 3. Vấn đề vay dài hạn: .................................................................................................................................. 12 VI. TẠI SAO CTTC CHƢA PHÁT TRIỂN: .................................................................................................... 13 1. Vai trò của CTTC trong Hệ thống Tài chính: ........................................................................................... 13 2. Hoạt động của CTTC trong khu vực và trên thế giới: .............................................................................. 13 3. Sự ra đời và phát triển của các CTTC ở Việt Nam hiện nay: ................................................................... 13 4. Tại sao CTTC chƣa phát triển ở Việt Nam:.............................................................................................. 14 5. Những giải pháp và kiến nghị: ................................................................................................................. 15 a. Về phía nhà nƣớc:..................................................................................................................................... 16 b. Về phía CTTC. ......................................................................................................................................... 16 KẾT LUẬN ........................................................................................................................................................... 17 PHỤ LỤC .............................................................................................................................................................. 18 1. Mục tiêu của tổ chức tài chính ASSEAN.................................................................................................... 18 2. Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng CTTC Dầu khí Việt Nam ngày 31/12/2011............................... 19 3. Lãi suất huy động của CTTC HAFIC - Áp dụng từ ngày 08-06-2012(đơn vị: %/Năm) ........................... 21 4. Lãi suất huy động của Ngân hàng ABC - Hiệu lực từ 07h30 ngày 11/09/2012.......................................... 21 5. Danh sách CTTC tại Việt Nam (đến 15/6/2012)......................................................................................... 21 3
  • 4. 6. Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản: ................................................................................................................ 24 7. Hệ thống các TCTD ở Việt Nam (31/12/2011): ......................................................................................... 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................................................................... 26 4
  • 5. LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thế giới đang không ngừng vận động và phát triển mạnh mẽ. nhiều lý do khác nhau, việc tìm hiểu sâu hơn về Thị trƣờng tài chính và các định chế tài chính càng ngày càng trở nên quan trọng hơn. Và trong nền kinh tế nƣớc nhà, dù Ngân hàng thƣơng mại đƣợc xem là định chế tài chính quan trọng nhất nhƣng cũng không thể nào bỏ các định chế tài chính ,trong đócó các công ty tài chính. Gần đây thị trƣờng tài chính ở Việt Nam đã có những bƣớc phát triển mới, nhất là sau khi Việt Nam gia nhập WTO. Vì đặc trƣng của nền kinh tế Việt Nam có nhiều điểm khác biệt so với các nền kinh tế khác trong khu vực và trên thế giới nên các công ty tài chính ở Việt Nam cũng có nhiều điểm khác biệ , rào cản hàng lang ph p lý và sở thích tín dụng, thói quen tiết kiệm của ngƣời dân nên phần nào gây khó khăn cho sự phát triển củ tài chính . Đặc điểm, chức năng, loại hình, nghiệp vụ,…củ các vấn đề có liên quan, tƣơng quan giữa lãi suất của công ty tài chính và ngân hàng thƣơng mại nhƣ thế nào, tại sao công ty tài chính chƣa phát triển ở nƣớc ta mặc dù trên thế giới nó đã phần nào chứng minh đƣợ là những gì mà nhóm 6 xin đƣợc giới thiệu trong phần tiểu luận sau đây. Chú thích các từ ngữ viết tắt:  NHTM :Ngân hàng thƣơng mại  NHNN : Ngân hàng nhà nƣớc  NHTW: Ngân hàng trung ƣơng  ĐCTC : Định chế tài chính  TCTD: Tổ chức tín dụng  CTTC : Công ty tài chính  BCĐKT : Bảng cân đối kế toán  TNHH : Trách nhiệm hữu hạn  TDND : Tín dụng nhân dân 5
  • 6. NỘI DUNG I. CÁC KHOẢN MỤC CHÍNH TRONG BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH. công ty PVFC ) BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU TÀI SẢN Đơn vị tính: đồng 31/12/2011 31/12/2010 chênh lệch Tốc Tỉ Tỉ độ Chỉ tiêu Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền phát (%) (%) triển (%) I. Tiền mặt, 9.909.714.697 0,0011 13.946.994.916 0,0021 -4.037.280.219 -28,9 vàng bạc đá quí II. Tiền gửi tại 450.896.261.928 0,5 90.423.978.669 0,13 360.472.283.259 398,6 NHNN III. Tiền, vàng gửi tại các TCTD khác và 8.517.447.282.184 9,52 8.651.702.989.226 12,9 -1.865.734.292.958 -21,6 cho vay các TCTD khác IV. Chứng khoán 295.751.879.858 0,33 185.908.580.094 0,28 109.843.299.764 59,1 kinh doanh VI. Cho 44.324.597.633.205 49,57 32.402.017.009.196 48,33 11.922.580.624.009 36,8 vay VII.Chứ ng khoán 4.589.874.577.996 5,13 5.636.778.647.536 8,41 -2.953.095.930.460 -52,4 đầu tư VIII. Góp vốn, 2.842.014.023.761 3,18 3.309.867.486.592 4,94 -1.532.146.537.169 -46,3 đầu tư dài hạn 6
  • 7. IX. Tài sản cố 502.255.823.763 0,56 795.854.055.380 1,89 -306.401.778.383 -38,5 định X. Tài sản có 27.889.357.360.219 31,21 15.946.587.422.350 23,12 11.942.769.937.869 74,9 khác TỔNG TÀI SẢN 89.421.285.557.610 100 67.033.087.163.959 100 22.388.198.393.651 33,4 CÓ Qua số liệu ở bảng trên ta thấy tổng số tài sản của kỳ so với đầu năm tăng 32.388.198.393.651đồng tƣơng đƣơng với 33,4%.Điều đó có thể đánh giá rằng qui mô vốn của công ty tăng. Cụ thể: Cho vay tăng 11.922.580.624.009 đồng,tăng tƣơng ứng 36,8% so với năm trƣớc đó. Tài sản có khác tăng 11.942.769.937.869 đồng. Tiền gửi tại NHNN tăng nhƣng tiền, vàng gửi tại các TCTD và cho vay các TCTD khác lại giảm 1.865.734.292.958 đồng. Trong đó, ta có thể thấy khoản mục tiền gửi tại NHNN tăng mạnh nhất đến 398,6% so với kỳ trƣớc. Trong cơ cấu tài sản công ty khoản mục tài sản có tỉ trọng lớn nhất là cho vay chiếm 49,57% tổng tài sản chứng tỏ hoạt động cho vay là một nghiệp vụ quan trọng nhất của công ty. Công ty cũng thực hiện đầu tƣ chứng khoán và góp vốn dài hạn, các khoản mục này lần lƣợt có tỉ trọng là 5,13% và 3,18%. Một điều nhận thấynữa là công ty cũng tiến hành gửi tiền, vàng, đá quý tại các TCTD và cho vay các TCTD khác, phần này cũng chiếm một tỉ trọng là 9,52% tổng tài sản Có thể thấy cơ cấu tài sản của công ty tài chính chiếm phần lớn là các tài sản tài chính nhƣ cho vay, chứng khoán, tiền gửi….không giống với các công ty, doanh nghiệp sản xuất có phần lớn tài sản là tài sản cố định nhƣ nhà cửa, thiết bị và nguyên nhiên vật liệu, công cụ dụng cụ… BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU NGUỒN VỐN Đơn vị tính: đồng 31/12/2011 31/12/2010 chênh lệch Tốc Tỉ Tỉ độ Khoản mục Số tiền trọng Số tiền trọng Số tiền phát (%) (%) triển (%) I. Các khoản nợChính phủ 616.561.566.272 0,69 và NHNN II. Tiền gửi và vay các TCTD 23.066.753.825.903 25,8 10.429.110.950.553 15,6 12.637.642.875.350 121,2 khác III. Tiền gửi của khách 8.947.972.814.959 10,01 3.163.307.499.610 4,71 5.784.665.315.349 182,1 hang IV. Các công cụ tài chính phát sinh và 9.996.350.000 0,01 các khoản nợ tài chính khác 7
  • 8. V. Vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư, 19.837.473.200.012 22,18 26.515.195.868.100 39,6 -8.677.722.668.088 -32,7 cho vay TCTD chịu rủi ro VI. Phát hành 3.539.019.904.400 3,96 6.268.191.796.000 9,35 -2.909.171.891.600 -46,41 giấy tờ có giá VII. Các 26.114.310.486.312 29,2 13.475.257.891.002 20,01 12.639.052.585.190 93,8 khoản nợ khác TỔNG NỢ 82.132.088.147.858 92,17 59.851.064.005.265 89,3 22.281.024.142.593 37,2 PHẢI TRẢ VIII. Vốn và 6.841.404.478.140 7,65 6.743.079.437.814 10,1 98.325.031.326 1,46 các quỹ IX. Lợi ích của cổ đông thiểu 447.792.931.614 0,5 438.943.720.881 0,65 8.849.210.723 2,01 số TỔNG NỢ PHẢI TRẢ VÀ 67.033.087.163.959 89.421.285.557.610 100 100 22.388.198.393.651 33,4 VỐN CHỦ SỞ HỮU Đầu tiên ta có thể nhận thấy trong cơ cấu nguồn vốn của công ty thì phần tổng nợ phải trả chiếm m t tỉ trọng rất lớn là 92,17%. Trong BCĐKT này phần tiền gửi và vay các TCTD khác lên đến con số 23.066.753.825.903 tƣơng đƣơng với 25,8% và phần tiền gửi của khách hàng là 10.01% tổng nguồn vốn. Nhƣ vậy, có thể nói chủ yếu nguồn vốn hoạt động của công ty chủ yếu là nguồn nợ phải trả và trong đó phần lớn là đến từ hoạt động huy động tiền gửi và vốn uỷ thác, vốn tài trợ, cho vay TCTD chịu rủi ro. Bên cạnh đó công ty cũng có thực hiện nghiệp vụ liên quan đến giấy tờ có giá nhƣ phát hành các giấy tờ có gi là 3.539.019.904.400 chiếm 3,96%. Vốn tài trợ, ủy thác đầu tƣ, cho vay các TCTD chịu rủi ro cũng lên đến 22,18% tổng nguồn vốn. II. KHÁI NIỆM VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TÀI CHÍNH. 1. Bản chất và phạm vi hoạt động Công ty tài chính là loại hình TCTD phi ngân hàng, với chức năng là sử dụng vốn tự có, vốn huy động và các nguồn vốn khác để cho vay, đầu tƣ; cung ứng các dịch vụ tài chính, tiền tệ và thực hiện một số dịch vụ khác theo quy định của pháp luật, nhƣng không đƣợc làm dịch vụ thanh toán qua tài khoản của khách hàng, không đƣợc nhận tiền gửi của cá nhân. (theo khoản 4, Điều 4 Luật các tổ chức tín dụng 2010). 2. Mức vốn pháp định Theo nghị định 141/2006/NĐ-CP, ngày 22/11/2006 của Chính Phủ, công ty tài chính đƣợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày Nghị định 141/2006/NĐ-CP của Chính Phủ có hiệu lực và trƣớc ngày 31/12/2008 thì phải có mức vốn pháp định là 300 tỷ đồng; công ty tài chính đƣợc cấp giấy phép thành lập và hoạt động sau ngày 31/12/2008 thì phải có mức vốn pháp định là 500 tỷ đồng. 3. Thời gian hoạt động Thời gian hoạt động của công ty tài chính tối đa là 50 năm.Trƣờng hợp cần gia hạn thời gian hoạt động, phải đƣợc NHNNViệt Nam chấp thuận, nhƣng mỗi lần gia hạn không quá 50 năm. 8
  • 9. III. CÁC LOẠI HÌNH CÔNG TY TÀI CHÍNH. Theo quy định Nghị định 81/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của CTTC, CTTC chỉ đƣợc thành lập một trong ba loại hình sau: CTTC TNHH một thành viên, CTTC TNHH hai thành viên trở lên và CTTC cổ phần. phạm vi cung ứng dịch vụ, có thể : CTTC tiêu dùng (Consumer Finance Company): là CTTC tập trung cung cấp các khoản vay nhỏ cho cá nhân, hộ gia đình nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng nhƣ mua xe, nhà, dụng cụ trang thiết bị trong gia đình, sửa chửa nhà, khám bệnh… CTTC phụ thuộc ( Captive Finance Company): thƣờng là công ty con của một tập đoàn, chuyên cung cấp tín dụng cho khách hàng mua sản phẩm của công ty mẹ. Mục đích chính của loại hình công ty này là việc thúc đẩy việc bán sản phẩm của nhà sản xuất cá biệt nào đó bằng cách cung cấp các khoản tín dụng thích hợp. CTTC thƣơng mại (Commercial Finance Company) là CTTC cung cấp các dạng tín dụng đặc biệt cho các doanh nghiệp bằng cách mua lại các khoản phải thu có chiết khấu (còn đƣợc gọi là mua nợ). Bên cạnh việc “mua nợ”, các công ty này còn mở rộng việc cho vay có thế chấp tài sản cố định hay cầm cố hàng tồn kho và các dịch vụ cho thuê tài sản. Hiện nay ở Việt Nam có một số CTTC là đơn vị thành viên của các tổng công ty, chuyên môn hóa trong việc huy động vốn và thực hiện các dịch vụ tài chính cho các đơn vị thuộc tổng công ty nhƣ: CTTC TNHH MTV Cao su Việt Nam, Tổng công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam PVFC… IV. CÁC NGHIỆP VỤ CỦA CTTC. 1. Nghiệp vụtài sản nợ: hay còn gọi là nghiệp vụ huy động vốn Vốn là yếu tố quan trọng, do vậy, việc huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau là rất cần thiết cho sự ổn định và phát triển của công ty. Pháp luật cũng có điều chỉnh đa dạng về việc huy động vốn của CTTC:theoquy định tại khoản 4, điều 4,Luật các TCTD vào ngày 1/1/2011, CTTC không đƣợc nhận tiền gửi cá nhân và cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản khách hàng. Các hoạt động huy động vốn của CTTC : Nhận tiền gửi của tổ chứctheo quy định của NHNN. Phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi, và các loại giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức trong và ngoài nƣớc của pháp luật hiện hành. Vay các TCTD, tài chính trong nƣớc, ngoài nƣớc và các tổ chức tài chính quốc tế. Tiếp nhận vốn ủy thác của Chính phủ, các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nƣớc. 2. Nghiệp vụ tài sản có: a. Hoạt động tín dụng: Theo nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của CTTC ban hành ngày 04/09/2002, có hiệu lực ngày 19/10/2002: CTTC đƣợc cho vay dƣới các hình thức: Cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn theo quy định của NHNN. Cho vay theo ủy thác của Chính Phủ, của tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc theo quy định hiện hành của Luật Các TCTD và hợp đồng ủy thác. Cho vay tiêu dùng bằng hình thức cho vay mua trả góp. 9
  • 10. CTTC có thể cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn trên cơ sở cân đối nguồn vốn trung và dài hạn, không sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn nhằm bảo đảm an toàn hệ thống. b. Hoạt động chiết khấu, tái chiếu khấu, cầm cố thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác: Theo Quyết Định số 1325/2004/QĐ-NHNN của Thống Đốc Ngân Hàng về việc ban hành quy chế chiết khấu, tái chiết khấu giấy tờ có giá của TCTD đối với khách hàng thì: Tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng của CTTC đƣợc quy định rõ tại khoản 2, điều 128, Luật các TCTD 2010: Tổng mức dƣ nợ cấp tín dụng đối với một khách hàng không đƣợc vƣợt quá 25% vốn tự có của TCTD phi ngân hàng. CTTC đƣợc cấp tín dụng dƣới hình thức chiết khấu, cầm cố thƣơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác đối với các tổ chức và các nhân CTTC và các TCTD khác đƣợc tái chiết khấu, cầm cố thƣơng phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác cho nhau. c. Hoạt động đầu tư Các CTTC có thể đầu tƣ bằng cách góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các TCTD khác hay thực hiện đầu tƣ cho các dự án theo hợp đồng. 3. Các dịch vụ Hoạt động bảo lãnh: CTTC đƣợc bảo lãnh bằng uy tín và khả năng tài chính của mình đối với ngƣời nhận bảo lãnh. Việc bảo lãnh của CTTC phải đƣợc thực hiện theo quy định tại Điều 58, Điều 59, Điều 60 Luật Các TCTD và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc. Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giá cho các doanh nghiệp. Cung ứng cho khách hàng các dịch vụ tƣ vấn về ngân hàng, tài chính tiền tệ, đầu tƣ. nh hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két sắt, cầm đồ và các dịch vụ khác. 4. Các quy định khác: Điều 22 và điều 23 của nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của các CTTC nói rõ về mở tài khoản và dịch vụ ngân quỹ của CTTC Điều 22. Mở tài khoản 1. CTTC đƣợc mở tài khoản tiền gửi tại NHNNnơi CTTC đặt trụ sở chính và các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Việc mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng ngoài lãnh thổ Việt Nam phải đƣợc NHNNcho phép. 2. CTTC có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tại NHNNvà duy trì tại đó số dƣ bình quân không thấp hơn mức quy định của NHNN. Điều 23. Dịch vụ ngân quỹ CTTC đƣợc thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng. Ngoài ra còn có các nghiệp vụ khác cần có sự cho phép của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền nhƣ đã quy định tại Điều 25 ND79/2002/NĐ-CP nhƣ sau: 1. Hoạt động ngoại hối: NHNNxem xét, cấp giấy phép cho CTTC đƣợc thực hiện một số hoạt động ngoại hối theo quy định hiện hành về quản lý ngoại hối. 2. Hoạt động bao thanh toán: NHNNcó trách nhiệm ban hành quy định hƣớng dẫn việc thực hiện hoạt động bao thanh toán và xem xét cho phép CTTC có đủ điều kiện thực hiện hoạt động này. V. SO SÁNH LÃI SUẤT HUY ĐỘNG VÀ LÃI SUẤT CHO VAY GIỮA CTTC VÀ NHTM. TẠI SAO KHÁCH HÀNG LẠI CHỌN GIAO DỊCH VỚI CTTC 1. So sánh lãi suất huy động và lãi suất cho vay giữa CTTC và NHTM: 10
  • 11. Lãi suất huy động và lãi suất cho vay của CTTC cao hơn so với NHTM. Để thấy rõ đƣợc sự khác biệt về lãi suất, chúng ta cùng tìm hiểu về mức xác định lãi suất của CTTC và NHTM (xem phần Phụ Lục: Lãi suất huy động của CTTC HAFIC - Áp dụng từ ngày 08-06- 2012(đơn vị: %/Năm) và Lãi suất huy động của Ngân hàng ABC - Hiệu lực từ 07h30 ngày 11/09/2012) : Lãi suấ : Tiền gửi NHTM có độ rủi ro thấp hơn CTTC vì hệ thống còn có ngƣời cho vay cuối cùng là NHNN, nên khả năng NHTM lâm vào tình trạng mất thanh khoản phải tuyên bố phá sản là cực khó, ngoài ra NHNN còn bộ máy thanh tra giám sát chuyên nghiệp và khá đồ sộ thực hiện giám sát từ xa hay kiểm tra trực tiếp nhằm phát hiện những sai sót của hệ thống để chỉnh sửa kịp thời; còn với các CTTC thì không đƣợc nhƣ vậy. Thêm vào đó, tiền gửi tại ngân hàng có bảo hiểm tiền gửi trong khi tiền gửi tại CTTC lại không đƣợc bảo hiểm. Vì rủi ro thấp hơn nên lãi suất tiền gửi ngân hàng thấp hơn là lẽ đƣơng nhiên. Mức độ chênh lệch từ 2-4%/năm giữa lãi suất ngân hàng và lãi suất của CTTC là mức bình thƣờng. Lãi suất cho vay: Chính vì lãi suất huy động cao hơn, cộng thêm chi phí hoạt động nên để có lợi nhuận buộc lòng CTTC phải đƣa ra mức lãi suất cho vay cao hơn NHTM. Đồng thời với chính sách nới lỏng cho vay (kích cầu) tiêu dùng, kết hợp với các doanh nghiệp trong lĩnh vực mua tiêu dùng nhƣ bất động sản, ô tô,.. rủi ro của CTTC lại càng cao hơn so với NHTM. Điều đó lý giải vì sao CTTC phải áp dụng mức lãi suất cho vay cao hơn. Ví dụ:CTTC HAFIC hỗ trợ tín dụng cá nhân - Cho vay mua nhà trả góp với thời gian vay vốn tối đa lên tới 30 năm, khách hàng đƣợc hỗ trợ tối đa lên tới 60% giá trị ngôi nhà. - Khách hàng cần sửa sang nhà cửa, mua sắm đồ đạc, cần tiền trang trải viện phí cho ngƣời thân, muốn cho con đi du học nƣớc ngoài? HAFIC có dịch vụ “Cho vay tiêu dùng tín chấp” với thủ tục đơn giản, nhanh chóng, thời hạn cho vay tối đa lên tới 36 tháng, hạn mức cho vay tối đa lên tới 18 lần thu nhập, thời gian xét duyệt hồ sơ trong vòng 24 giờ mà không cần tài sản đảm bảo... 2. ? : - Thủ tục hồ sơ đi vay thƣờng đơn giản so với đi vay các NHTM hoặc phát hàn . Một vài năm trở lại đây, với việc thắt chặt nguồn vốn cho vay của ngân hàng khiến không ít các doanh nghiệp cũng nhƣ cá nhân có nhu cầu vay vốn để sản xuất cũng nhƣ tiêu dùng gặp nhiều khó khăn.Thêm vào đó, lãi suất ngân hàng biến động thất thƣờng cùng với việc thắt chặt cho vay tín chấp cuối năm, khiến những ngƣời có nhu cầu vay chi tiêu nhƣng không có tài sản thế chấp phải tìm đến “gõ cửa” các CTTC. Việc nở rộ của dịch vụ cho vay tín chấp tại các CTTC (cho vay không cần tài sản thế chấp, chỉ cần kê sao bản lƣơng nhận đƣợc trong 3 tháng gần nhất) là một biện pháp cứu cánh tức thời cho những ngƣời có nhu cầu thực sự. Một ví dụ mua hàng trả góp của công ty SGVF, mức lãi suất vay tính mặt bằng chung từng tháng là 2,58% (gần 31%/năm). Nếu khách hàng chứng minh đƣợc thu nhập ổn định nhƣ hợp đồng lao động và bản lƣơng 1 – 3 tháng gần nhất, hoặc bản sao kê tài khoản ngân hàng của 3 tháng gần nhất... thì sẽ đƣợc giảm lãi suất còn 1,86%/tháng. - Với dịch vụ cho thuê tài chính, bên thuê không có cơ hội sử dụng sai mục đích vì CTTC là ngƣời trực tiếp xem xét tài sản, quyết định mua và thanh toán tiền hàng, đồng thời, trong suốt quá trình cho thuê, tài sản cho thuê luôn thuộc quyền sở hữu CTTC. Do đó hoạt động này cũng đƣợc thực hiện với yêu cầu thoáng hơn cho khách hàng. 11
  • 12. - Phƣơng thức thanh toán tiền thuê của dịch vụ cho thuê tài chính của doanh nghiệp cũng rất linh hoạt, nó tuỳ thuộc vào sự thoả thuận giữa các bên trong hợp đồng thuê. - Huy động vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất, đây là một trong những yêu cầu bức xúc nhất đối với các doanh nghiệp hiện nay vì NHTM không đáp ứng hết nhu cầu vay của doanh nghiệp, cá nhân (thực chất NHTM trong giai đoạn trƣớc chỉ ƣu tiên cho vay với mục đích kinh doanh bất động sản, chứng khoán hơn là sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực tiêu dùng). - Cho vay tiêu dùng để vừa kiếm lợi vừa hỗ trợ cho tổng công ty tiêu thụ sản phẩm thông qua các hình thức bán hàng trả chậm. Mục đích sản xuất của tổng công ty là để bán, vì thế, có thể nói, nghiệp vụ này có xu hƣớng phát triển mở rộng và lâu dài. Hơn nữa đây cũng là biện pháp để công ty đa dạng hoá tài sản có của mình, vì việc đầu tƣ, cho vay tập trung vào các thành viên mà lợi nhuận của nó diễn biến theo cùng chiều là nguy cơ rủi ro lớn khi ngành này gặp khó khăn. 3. Vấn đề vay dài hạn và ngắn hạn: Vay ngắn hạn, doanh nghiệp nên tìm đến các CTTC. Vay dài hạn nên tìm đến ngân hàng. Các CTTC thu hút khách hàng với lợi thế về thủ tục nhanh gọn, khâu thẩm định không quá khắt khe. Lấn lƣớt trong mảng tín dụng tiêu dùng cá nhân chƣa đủ, gần đây, các CTTC bắt đầu lấn cả sang “sân” cho doanh nghiệp vay. Cuối tháng 9/2009, CTTC dầu khí (PVFC) và CTTC cổ phần Sông Đà (SDFC) vừa ký thỏa thuận hợp tác về tín dụng và dịch vụ tài chính. Theo đó, PVFC và SDFC sẽ tham gia cấp tín dụng cho các khách hàng của hai bên có chỉ định mục đích phù hợp với khả năng cân đối nguồn vốn của từng bên, trong đó ƣu tiên khách hàng là các đơn vị trong ngành của hai bên đƣợc vay vốn lƣu động phục vụ sản xuất kinh doanh và vốn đầu tƣ dự án. Theo nhận định của các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, thì trong bối cảnh hiện nay, cuộc cạnh tranh giữa các CTTC và ngân hàng đang đem lại lợi ích cho khách hàng, đặc biệt là các doanh nghiệp. Nếu vay ngắn hạn, doanh nghiệp nên tìm đến các CTTC bởi khả năng gom vốn cho một dự án của các công ty này tốt hơn trong ngắn hạn (nhờ thu hút vốn tốt dựa trên lãi suất hấp dẫn) hơn so với ngân hàng. CTTC có chức năng tạo lập quỹ tiền tệ cho mục đích cụ thể, chƣơng trình cụ thể và đơn lẻ. Đồng thời, khâu thẩm định, đánh giá dự án của CTTC “thoáng” hơn so với ngân hàng. Nhƣng đối với các dự án vay dài hạn, doanh nghiệp lại nên tìm đến các ngân hàng. Lý do là sẽ tìm đƣợc nguồn vốn ổn định hơn bởi ngân hàng là một định chế có uy tín, nguồn lực mạnh, đi kèm với đó là những dịch vụ mà CTTC không có khả năng thực hiện nhƣ bao thanh toán và nhận tiền gửi cá nhân. Theo thống kê không chính thức, hiện tại thị trƣờng Việt Nam có khoảng 18 CTTC. Một thực tế là các CTTC này ngày càng không chỉ dừng lại ở việc nhắm vào các hoạt động tiêu dùng và bán lẻ nữa, mà đẩy mạnh đầu tƣ sản phẩm cho đối tƣợng doanh nghiệp nhỏ và vừa. Thị trƣờng tài chính giờ không còn là sân chơi độc quyền của các ngân hàng nữa. Trên thị trƣờng tài chính Việt Nam đang diễn ra cuộc cạnh tranh âm thầm nhƣng rất quyết liệt về tín dụng giữa các ngân hàng và CTTC. Theo ông Đặng Xuân Giang, một cán bộ trong lĩnh vực ngân hàng, tuy trong ngắn hạn, cuộc cạnh tranh giữa CTTC và ngân hàng khó có thể phân biệt đƣợc ai thắng, ai thua, “ kẻ tám lạng ngƣời nửa cân” nhƣng về dài hạn đây lại là nguy cơ tiềm ẩn rủi rocho hệ thống tài chính. Rủi ro tiềm ẩn ở đây, theo ông Giang, đó là khi CTTC “lấn sân” của ngân hàng cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp. Có thể khẳng định, chất lƣợng thẩm định của các CTTC không chuyên nghiệp đƣợc bằng ngân hàng. CTTC không có 12
  • 13. khách hàng nền tảng, hoạt động đầu tƣ lại thƣờng tập trung ở một nhóm khách hàng dẫn đến rủi ro cao. Nếu đánh giá chất lƣợng nợ, có thể phân loại nợ là nợ dƣới chuẩn”, ông Giang nói. Th.s Lê Văn Hinh có cái nhìn hơi khác: “Có thể thấy lợi ích mà CTTC mang lại cho các doanh nghiệp là rất lớn. Không phải ngẫu nhiên mà trên thế giới, các tập đoàn lớn thƣờng có ít nhất một CTTC.”. Tuy nhiên, ông Hinh cũng nhấn mạnh rằng, các lợi ích mà CTTC mang lại chỉ có khi nó làm đúng chức năng (tập trung cho một dự án nhất định, trong một thời gian cụ thể), còn nếu các công ty này cứ “mải miết” lấn sang chức năng của các ngân hàng thì sẽ khiến hệ thống tài chính “bị méo mó”. , baomoi.com) VI. TẠI SAO CTTC CHƯA PHÁT TRIỂN: 1. Vai trò của CTTC trong Hệ thống Tài chính: - Thúc đẩy nền kinh tế phát triển, làm cho hệ thống tài chính trở nên rộng lớn và bao quát hơn thông qua việc huy động vốn và cho vay, tạo ra vô số quan hệ kinh tế. - Thúc đẩy và hiện đại hoá hoạt động của NHTM (thông qua áp lực cạnh tranh). - Tạo điều kiện cho việc điều hành chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ƣơng. - Kênh dẫn các nguồn vốn đầu tƣ quốc tế cho các dự án đầu tƣ (ví dụ nhƣ các CTTC 100% vốn nƣớc ngoài…) - CTTC ở hình thức tổng công ty là công cụ để tập đoàn điều tiết vốn và sử dụng vốn một cách có hiệu quả và thuận lợi nhất. Trong phạm vi nội bộ tập đoàn hoặc nhóm công ty có quan hệ lợi ích gắn bó, CTTC có thể dễ dàng huy động các nguồn vốn nhàn rỗi từ các công ty thành viên để tập trung vốn đầu tƣ. Với tính nội bộ cao trong hoạt động nghiệp vụ, CTTC có thể kiểm soát rủi ro và tập trung vốn lớn cho các dự án quan trọng trong nội bộ tập đoàn. Giúp quá trình quản lý sử dụng các nguồn lực sẵn có của tổng công ty một cách hiệu quả thông qua việc bảo đảm đầu tƣ vốn đúng định hƣớng, đúng công trình dự án, có điều kiện tận dụng nguồn nhân lực, thành tựu khoa học công nghệ vào sản xuất và khai thác triệt để sức mạnh của mình trên thị trƣờng tài chính. 2. Hoạt động của CTTC trong khu vực và trên thế giới: Loại hình CTTC đã xuất hiện từ lâu ở các nƣớc đã và đang phát triển và ngày càng có quy mô rộng lớn trên khắp thế giới.Ở các tập đoàn sản xuất lớn nhƣ hãng General Motors ở Hoa Kỳ, CTTC do hãng thành lập ngoài chức năng huy động cho công ty mẹ còn liên kết với đại lý bán lẻ và cung ứng vốn cho họ để họ bán hàng trả chậm cho các xí nghiệp nhỏ và vừa vay vốn với lãi xuất vừa phải hơn để mua sắm thiết bị máy móc do chính công ty mẹsản xuất. Đây là chính sách kinh doanh hai chiều thƣờng thấy ở các công ty hoặc tập đoàn sản xuất lớn. Kinh tế phát triển, nhu cầu vốn ngày càng gia tăng là động lực mạnh mẽ để CTTC ra đời và phát triển. Ở Thuỵ Điển, các CTTC đƣợc thành lập từ giữa những năm 1960 và phát triển mạnh vào những năm 1970. Ở Nhật, CTTC đƣợc thành lập từ những năm 1950. N 1980, các CTTC ở Hoa Kỳ có tổng vốn lên tới 200 tỷ USD, ở Pháp các công ty này có quy mô nhỏ hơn vốn 42 tỷ FRF. Các CTTC ở Nhật, Singapore, Hàn Quốc cũng phát triển rất nhanh trong thời gian hai thập niên gần đây. 3. Sự ra đời và phát triển của các CTTC ở Việt Nam hiện nay: a. Khái quát chung: Ở Việt Nam, CTTC mới đƣợc thành lập vào thời gian gần đây (1997). Do mới bƣớc đầu đi vào hoạt động cho nên nhìn chung, phạm vi hoạt động đang còn bó hẹp, hiệu quả chƣa cao. 13
  • 14. b. Thực trạng các CTTC ở Việt Nam Trong quá trình đổi mới khu vực kinh tế Nhà nƣớc, Đảng và Chính phủ chủ trƣơng thành lập các Tổng công ty theo mô hình tập đoàn kinh tế mạnh, nâng cao sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng, tạo điều kiện hội nhập có hiệu quả và bình đẳng vào đời sống kinh tế quốc tế. Do vậy, đã có hàng loạt các Tổng công ty nhà nƣớc đƣợc thành lập và hoạt động theo tinh thần quyết định số 91/TTG ngày 07/03/1994 của Thủ tƣớng Chính phủ nhƣ các Tổng công ty dầu khí, Hàng không, Bƣu chính viễn thông, Điện lực, Dệt- may, Cao su... và trong hệ thống tổ chức của các tổng công ty, CTTC có vị trí quan trọng đặc biệt, đóng vai trò to lớn trong quá trình phát triển của các Tổng công ty. Hiện nay, NHNNđã cấp phép thành lập và hoạt động cho 18 CTTC, trong đó có 6 CTTC 100% vốn nƣớc ngoài hoạt động chuyên doanh trong lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, 4 CTTC trách nhiệm hữu hạn một thành viên do tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc là chủ sở hữu và 8 CTTC cổ phần có các cổ đông là tập đoàn, tổng công ty nhà nƣớc chiếm tỷ lệ sở hữu vốn cổ phần trên 25%. Đây là một hình thức tài chính khá mới mẻ và các công ty này thuộc các TCTD phi ngân hàng nên vẫn chƣa phát triển quy mô nhƣ các NHTM. Tuy nhiên, theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, hệ thống các CTTC chắc chắn sẽ nhanh chóng bành trƣớng trên thị trƣờng Việt. 4. Tại sao CTTC chưa phát triển ở Việt Nam: a. Về hành lang pháp lý: Theo Đ 8 Quy định về Giới hạn cho vay, bảo lãnh, chiết khấu giấy tờ có giá, Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN "Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD: Tổng dư nợ cho vay của TCTD đối với một khách hàng không được vượt quá 15% vốn tự có của TCTD. Tổng mức cho vay và bảo lãnh của TCTD đối với một khách hàng không được vượt quá 25% vốn tự có của TCTD.”Quy định này gây nhiều khó khăn cho các CTTC ở Việt Nam so với các NHTM. Thứ nhất, nguồn vốn của các NHTM thƣờng lớn hơn so với các CTTC nên khả năng cho vay đối với một dự án vốn lớn của NHTM là cao hơn (với mức quy định cho vay 15% vốn tự có). Thứ hai, các CTTC ở Việt Nam chủ yếu là công ty con thuộc các tổng công ty nhà nƣớc và các tập đoàn lớn, có nhiệm vụ huy động, cung cấp vốn cho các dự án lớn của công ty mẹ nên khi giới hạn mức cho vay với công ty mẹ cũng là trở ngại cho các CTTC thực hiện chức năng của mình. Tháng 8 năm 2012, theodự thảo Thông tƣ hƣớng dẫn về phạm vi hoạt động ngoại hối, “Đối với các CTTC, công ty cho thuê tài chính, dự thảo dự kiến điều kiện áp dụng tương tự như đối với các NHTM. Đồng thời đặt ra một số yêu cầu cao hơn đối với công CTTC có nhu cầu thực hiện các hoạt động ngoại hối trên thị trường quốc tế. Theo đó, đối với các hoạt động phổ thông trên thị trường quốc tế, CTTC phải kinh doanh có lãi 3 năm liền kề năm đề nghị cấp Giấy phép hoạt động ngoại hối. Còn đối với các hoạt động phức tạp, CTTC phải kinh doanh có lãi 5 năm liền kề năm đề nghị cấp Giấy phép”. Hiện nay, CTTC chỉ đƣợc thực hiện cung ứng một số dịch vụ ngoại hối theo quy định của pháp luật và hƣớng dẫn của NHNN Việt Nam. Điều này gây trở ngại cho các CTTC khi đầu tƣ cho các dự án có liên quan đến xuất- nhập khẩu. Thời gian đƣợc phép hoạt động kinh doanh của CTTC là 50 năm.Khi hết hạn có thể đƣợc gia hạn nhƣng không đƣợc gia hạn quá 50 năm. Trong khi đó, hoạt động của NHTM thì không có giới hạn về thời gian.Điều này cũng gây khó khăn cho các công ty khi mà 50 năm không phải là một thời gian quá dài cho một công ty, đặc biệt là các tập đoàn lớn có thời gian hoạt động dài cần duy trì CTTC con.Các thủ tục hành chính của nƣớc ta vẫn còn nhiều bất cập nên việc xin gia hạn tốn nhiều thời gian và chi phí. Các CTTC không đƣợc phép làm các dịch vụ thanh toán trong khi đây là công cụ điều tiết vốn quan trọng và là nguồn thu nhập đáng kể. 14
  • 15. CTTC bị hạn chế so với NHTM trong việc huy động vốn. Theo khoản 4, Điều 4, Luật các tổ chức tín dụng 2010, CTTC không đƣợc nhận tiền gửi của cá nhân. Bên cạnh đó, quy định chặt chẽ đối với các CTTC chuyên ngành hoạt động trong các lĩnh vực tín dụng tiêu dùng, lĩnh vực thẻ không đƣợc thực hiện huy động vốn bằng nhận tiền gửi. b. Về đặc trưng nền kinh tế nước ta: Hiện nay, CTTC vẫn là một khái niệm chƣa đƣợc tìm hiểu và nhận thức rõ. Nguồn vốn nhàn rỗi của nền kinh tế chủ yếu nằm trong tay các hộ gia đình nhƣng huy động vốn trung và dài hạn từ dân vẫn chƣa đƣợc khai thác tốt khi mà hầu nhƣ ngƣời dân không biết nhiều về CTTC, đặc biệt ở nông thôn. Trong khi đó, hệ thống ngân hàng đang chiếm thế thƣợng phong với uy tín đƣợc nâng cao, hệ thống chi nhánh và sở giao dịch đến tận những vùng nông thôn, vùng kinh tế kém phát triển. Bên cạnh đó, các công ty bảo hiểm cũng cạnh tranh gắt gao về việc huy động vốn nhàn rỗi từ hộ gia đình với đội ngũ nhân viên, nghiệp vụ tƣ vấn khá ổn. Nền kinh tế Việt Nam còn gặp nhiều bất ổn, đặc biệt là những bong bóng chứng khoán, bong bóng bất động sản nổi lên trong thời gian qua. Tình hình lạm phát cũng là một v n đề đáng lo ngại trong việc huy động vốn và đầu tƣ. Những biến động trên đặt ra nhiều thách thức cho các CTTC phải sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình khi mà đội ngũ nhân viên vẫn chƣa có kinh nghiệm nhiều nhƣ trong lĩnh vực ngân hàng. Dù các CTTC lớn, hay nhỏ, họ vẫn thƣờng tỏ ra rất khó khăn trong việc tiếp cận các dịch vụ tài chính nhỏ. Các "đơn đặt hàng" lớn không phải lúc nào cũng có, vì thế, xu hƣớng chung của các CTTC lại quay ngƣợc về thị trƣờng đầu tƣ tài chính nhƣ bất động sản, chứng khoán, đầu tƣ tài chính dài hạn... nhƣng không nhiều hiệu quả. Bởi họ thua kém hẳn giới ngân hàng về vốn, nhân lực, hay công nghệ dịch vụ. CTTC vẫn chƣa nhận đƣợc sự quan tâm đúng mức.Các thông tin, các bài báo viết, nghiên cứu về CTTC rất ít khi đƣợc cập nhât. Hiện có khá nhiều tờ báo chuyên về tài chính nhƣng đa số đều đƣa tin các hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng, muốn tìm hiểu các nhận định của các chuyên gia kinh tế về CTTC rất khó khăn c. Về phía các CTTC: Các CTTC ở Việt Nam chủ yếu thuộc các công ty nhà nƣớc, các tập đoàn lớn nên nhiệm vụ chính là cung cấp tín dụng cho các dự án của công ty. Mảng tín dụng cá nhân chƣa có phạm vi hoạt động rộng trong khi đây có thể khai thác trở thành thế mạnh của CTTC so với các NHTM. Hoạt động của mảng tín dụng cá nhân chỉ phát triển ở các thành phố lớn. Còn ở các vùng nông thôn, hoạt động này dƣờng nhƣ ít phát triển. Các CTTC hầu nhƣ không có đầu tƣ về quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng , tổ chức sự kiện lớn nên ngƣời dân không có nhiều kênh thông tin để tìm hiểu. Đặc biệt là nông thôn, ngƣời dân có nhu cầu nhƣng lại không biết nhiều về CTTC.Trong khi đó NHTM khá đầu tƣ cho các hoạt động quảng cáo, đánh vào lòng tin của ngƣời dân, các công ty bảo hiểm có các nhân viên đến từng gia đình để tƣ vấn… Bên cạnh đó, việc các CTTC là công ty con cũng là một khó khăn trong sự phát triển. Các CTTC phải chịu sự quản lí của công ty mẹ nên không thể tự do quyết định về lãi suất huy động và lãi suất cho vay. Trình độ chuyên môn của các nhân viên các CTTC vẫn chƣa thể bằng các NHTM.Một phần vì đây là một định chế mới phát triển ở Việt Nam, các tài liệu chuyên ngành phục vụ cho nghiên cứu vẫn chƣa nhiều và chƣa phù hợp với tình hình kinh tế Việt Nam.Có thể nhìn thấy thực trạng này trong công tác đào tạo nguồn nhân lực. Trong lĩnh vực tài chính, nguồn nhân lực ngành Ngân hàng vẫn chiếm ƣu thế với số lƣợng và chất lƣợng. Các nghiệp vụ của CTTC vẫn chƣa phát triển hoàn thiện nhƣ ở nƣớc ngoài.Thực tế, ở thị trƣờng nƣớc ta, các CTTC thƣờng vẫn "quen" làm việc với các doanh nghiệp lớn nhiều hơn.Vô hình trung, đó lại là một rào cản cho chính họ. 5. Những giải pháp và kiến nghị: 15
  • 16. Bên cạnh những khó khăn nêu trên, loại hình CTTC đang dần đƣợc quan tâm phát triển ở Việt Nam với minh chứng là số lƣợng hồ sơ cấp phép tăng trong thời gian qua.Ông Trần Xuân Châu, Phó vụ trƣởng Vụ Các ngân hàng và TCTD (NHNN) nhận định trong cuộc trao đổi với báo giới : “Lƣợng hồ sơ xin cấp phép lập CTTC sẽ còn nhiều hơn nữa trong tƣơng lai. Theo chúng tôi, việc thành lập thêm các CTTC sẽ góp phần tạo thêm 1 kênh dẫn vốn cho nền kinh tế, đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn trung và dài hạn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa, phục vụ kịp thời nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của cá nhân - một lĩnh vực mà các TCTD vừa qua chƣa đáp ứng đƣợc”. Nhƣ vậy, CTTC hứa hẹn sẽ là một hƣ c ta.Tuy nhiên, muốn loại hình này phát triển cần phải nghiên cứu đề ra những chính sách thích hợp để khắc phục những hạn chế còn tồn tại.Sau đây, nhóm xin nêu ra những biện pháp dựa trên sự phân tích hạn chế phía trên. a. Về phía nhà nước: Cần điều chỉnh các văn bản luật tạo điều kiện thuận lợi cho các CTTC phát triển. Đồng thời vẫn kiểm soát chặt chẽ sự thành lập các CTTC 100% vốn nƣớc ngoài hay có vốn góp nƣớc ngoài tránh việc đây trở thành kênh tiếp cận thị trƣờng tài chính Việt Nam của các công ty nƣớc ngoài (do việc thành lập NHTM đƣợc quy định chặt chẽ hơn nên CTTC có lợi thế hơn trong việc tiếp cận thị trƣờng tài chính Việt Nam). Bên cạnh đó, cần có các chính sách điều tiết nên kinh tế vĩ mô để tạo môi trƣờng thuận lợi cho thị trƣờng tài chính phát triển. Phát triển các yếu tố cơ sở tạo điều kiện thuận lợi cho CTTC phát triển nhƣ: hoàn thiện thị trƣờng tiền tệ, thị trƣờng chứng khoán, bất động sản . . . b. Về phía CTTC. Thứ nhất, cần quan tâm nâng cao chất lƣợng nhân viên khi thị trƣờng tài chính Việt Nam vẫn còn nhiều biến động, bất ổn nhƣ trong thời gian qua. Đây là cách hạn chế rủi ro trong nhận định đầu tƣ. Thứ hai, cần đầu tƣ cho bộ phận nghiên cứu và truyền thông để ngƣời dân nhận định rõ hơn về hình thức hoạt động và những lợi ích của CTTC. Thứ ba, cần phát triển thêm các nghiệp vụ và đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, chú ý đến khách hàng cá nhân với dịch cụ cho vay tiêu dùng.Ví dụ nhƣ nghiệp vụ cho khách hàng vay mua hàng của chính công ty mẹ, công ty sản xuất đang phát triển ở các nƣớc phát triển. các nghiệp vụ tƣ vấn tài chính, tƣ vấn phát hành chứng khoán là điểm mạnh của loại hình này cần đƣợc phát huy. Xây dựng chính sách tài chính – tín dụng với một cơ chế lãi suất, dịch vụ ở mức hợp lý sẽ tạo đƣợc sức hút với khách hàng. Thứ tƣ, tăng cƣờng hợp tác với các TCTD và tổ chức nƣớc ngoài không những trong việc vay vốn mà qua đó còn giúp công ty trao đổi kinh nghiệm và mở rộng các hình thức đào tạo nguồn nhân lực và vƣơn ra thị trƣờng trong và ngoài nƣớc. Thứ năm, liên kết, tạo mối quan hệ khăng khít với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vì đây là đối tƣợng khó tiếp cận nguồn vốn Ngân Hàng. Bên cạnh việc cung cấp vốn còn có thể là cầu nối trong việc cho vay tiêu dùng, trả góp các mặt hàng của các công ty này… Bên cạnh đó, NHTW cũng đóng vai trò quan trọng.Với tƣ cách là cơ quan tham mƣu cho Nhà nƣớc về xây dựng Luật các TCTD, trong thời gian tới cần sửa đổi những bất hợp lý trong luật này để Quốc Hội xem xét, sửa đổi. Hoàn thiện cơ chế giám sát, quản lý hỗ trợ về mặt chuyên môn, nghiệp vụ cho các CTTC. Tiến hành các biện pháp hỗ trợ nhằm duy trì lòng tin của công chúng đối với các hệ thống CTTC. Những giải pháp trên chỉ là những nhận định đƣợc hình thành sau khi tìm hiểu những khó khăn trong quá trình phát triển ở Việt Nam. Việc có thể áp dụng vào đƣợc vào thực tế hay không là vấn đề quá sức đối với những sinh viên mới chập chững tìm hiểu. 16
  • 17. KẾT LUẬN CTTClàmôhìnhtổchứctàichínhđƣợcƣachuộngởnhiềunƣớctrênthế giới,hoạtđộng nhƣmộtđịnhchếtài chínhtrunggian,thuxếpvàsửdụngcácnguồnvốn, thamgiavàocácthịtrƣờngtàichínhtiềntệđểtăngcƣờngtiềmlựctàichínhphụcvụcho yêucầuđầutƣ, đổi mới côngnghệ,nâng caonăng lựcvàhiệuquảhoạt độngcủacácngànhkinhtếtrọngyếucũngnhƣcácngànhchƣacóđiềukiệnđểpháttriển. MộtloạtcácCTTCởViệtNamđã ra đời vàhoạtđộngtƣơngđốicóhiệuquảlàmphongphúthêmchohệthốngtàichínhquốc gia. Tuy nhiên, những khó khăn đã phân tích ở trên đặt ra nhiều thách thức cho các CTTC. Thực tế hiện nay, đang xuất hiện việc các CTTC sáp nhập vào NHTM. Ví dụ nhƣ Tổng Công ty Tài chính Cổ phần Dầu khí Việt Nam (HOSE: PVF) trong đại hội cổ đông 2012 đã từng đề cập đến mong muốn chuyển đổi mô hình hoạt động sang một NHTM. Điều này giup các CTTC khắc phục đƣợc các hạn chế trong mô hình hoạt động của mình, đồng thời tận dụng mạng lƣới chi nhánh rộng khắp, tránh khỏi các thủ tục cấp phép khó khăn trong việc thành lập NHTM, giảm bớt rủi ro và tranh thủ sự hỗ trợ của NHNN…Đây có lẽ cũng là một hƣớng đi đáng phải xem xét khi tình trạng thị trƣờng tài chính của nƣớc ta đang gặp nhiều khó khăn. Điềukhẳngđịnhlànƣớctatuychƣacómộthànhlangpháplýrộngrãiquyđịnhsự hoạtđộngcủacácCTTCnhƣngsựrađờivàpháttriểncủacácCTTCđãkhắcphụcđƣợcmộtsốkhiếmkhu yếtcủathịtrƣờngtàichínhvànócũnglàcứucánh chocácdoanhnghiệpthiếuvốnhoạtđộng. Từviệc tìm hiểu môhìnhCTTCởViệtNam, đãcốgắngphântíchmộtsốđiểmvềlý luậnvàthựctiễnnhữngvấnđềcơbảncủacácCTTC.Đặcbiệt đisâuphântích thựctrạng, và đề ra một số giải pháp cho những vẫn đề còn tồn tại củacácCTTC.TừđóđƣaranhữnggiảiphápvàkiếnnghịthíchhợpnhằmhoànthiệnhơnnữamôhìnhCT TC. Mặcdùcònnhiềuhạnchếtrongquátrìnhnghiêncứu,hyvọngđềtàisẽgópphần làmsangtỏmộtsốvấn đềvềCTTC. 17
  • 18. PHỤ LỤC : - Ủy thác Quản lý vốn có kỳ hạn là hình thức khách hàng (Tổ chức, cá nhân) uỷ thác nguồn vốn nhàn rỗi của mình cho CTTC trong một thời hạn nhất định. CTTC có toàn quyền sử dụng nguồn vốn ủy thác đó vào các lĩnh vực kinh doanh đƣợc cấp và đảm bảo an toàn 100% vốn uỷ thác của khách hàng. Khách hàng sẽ đƣợc hƣởng mức lãi suất cố định theo thỏa thuận tại thời điểm ký hợp đồng ủy thác. -Bao thanh toán là hình thức cấp tín dụng cho bên bán hàng hoặc bên mua hàng thông qua việc mua lại có bảo lƣu quyền truy đòi các khoản phải thu hoặc các khoản phải trả phát sinh từ việc mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ theo hợp đồng mua, bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ -Chiết khấu là việc mua có kỳ hạn hoặc mua có bảo lƣu quyền truy đòi các công cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác của ngƣời thụ hƣởng trƣớc khi đến hạn thanh toán. -Tái chiết khấu là việc chiết khấu các công cụ chuyển nhƣợng, giấy tờ có giá khác đã đƣợc chiết khấu trƣớc khi đến hạn thanh toán. . -Cầm cố thương phiếu, giấy tờ có giá: là mang thƣơng phiếu, giấy tờ có giá làm vật cầm cố để đƣợc NHTM và các TCTD cấp tín dụng. Nếu khách hàng thanh toán đúng hạn thì NHTM và TCTD sẽ hoàn trả thƣơng phiếu và giấy tờ có giá lại cho họ. 1. Mục tiêu của tổ chức tài chính ASSEAN - Đẩy mạnh phát triển công nghiệp ASEAN. -Hợp tác tài chính trong ASEAN nhằm gắn bó, liên kết các định chế tài chính trong ASEAN. - Thúc đẩy xuất khẩu và thƣơng mại của ASEAN. - Huy động tài chính trong và ngoài ASEAN để tài trợ cho các dự án của các nƣớc ASEAN. Để thực hiện các mục tiêu trên AFC cung cấp các dịch vụ sau: - Tƣ vấn tài chính và hợp tác. - Tìm kiếm các dự án liên doanh. - Tƣ vấn liên doanh và mua lại. - Đầu tƣ trực tiếp. - Tín dụng và tín dụng hợp vốn. - Bảo lãnh. - Giao dịch ngoại hối. - Giao dịch các công cụ thị trƣờng vốn và các dịch vụ tài chính phát sinh. - Buôn bán, đầu tƣ chứng khoán. 18
  • 19. 2. Bảng cân đối kế toán hợp nhất của Tổng CTTC Dầu khí Việt Nam ngày 31/12/2011 19
  • 20. 20
  • 21. 3. Lãi suất huy động của CTTC HAFIC - Áp dụng từ ngày 08-06-2012(đơn vị: %/Năm) Kỳhạn VND (%/năm) USD (%/năm) Rút trƣớc hạn 0.5 0.3 Dƣới 01 tháng 2 0.5 01 tháng 9 1 03 tháng 9 1 09 tháng 9 1 4. Lãi suất huy động của Ngân hàng ABC - Hiệu lực từ 07h30 ngày 11/09/2012 5. Danh sách CTTC tại Việt Nam (đến 15/6/2012) Đơn vị tính: tỷ đồng Số và ngày Vốn STT Tên Công ty Trụ sở chính cấp Giấy phép điều lệ Cty tài chính cổ phần Dệt may Việt Nam - Số: 255/GP- Vietnam Textile and Garment 1 NHNN ngày 500 Finance Joint stock Company 16/11/2010 ĐT: 32595057; Fax: 32595063. 21
  • 22. Cty tài chính Cao su Số: 02/GP- Rubber Finance Company 210 Nam kỳ Khởi 2 NHNN 1.588 ĐT: 9303766; Nghĩa, Quận 3, TP ngày 6/10/1998 Fax: 9303236. HCM Cty TNHH một thành viên tài chính Bưu điện Số: 03/GP- Post and Telecommunication 68 Ngô Quyền, 3 NHNN ngày 500 Fiannce Company Limited Hoàn Kiếm, Hà Nội 10/10/1998 ĐT: 39449673; Fax: 39449678. Cty TNHH một thành viên tài chính Tàu thuỷ Số: 04/GP- Vietnam Shipbuilding Finance 4 NHNN ngày 120 Hàng Trống, 1.623 Company Limited 16/3/2000 Hoàn Kiếm, Hà Nội ĐT: 38288439; Fax: 38387243. Tổng CTTC cổ phần Dầu khí Số: 72/GP- Petro Vietnam Finance Joint NHNN ngày , 5 stock Corporation 17/3/2008 (Cấp 6.000 Hoàn Kiếm, Hà ĐT: 39426800; lại) Nội Fax: 39426796 (7). Tầng 9, 10, 11 Tòa Cty tài chính cổ phần Handico Số: 157/GP- Nhà Văn phòng Handico Finance Joint Stock NHNN Thăng Long Tower, 6 Company ngày 6/6/2008 550 98 Ngụy Nhƣ Kon ĐT: 5624055; (Cấp lại) Tum, Quận Thanh Fax: 5624057. Xuân, Hà nội Cty TNHH một thành viên tài chính Prudential Việt Nam Số: 10/GP- Trung tâm Thƣơng (100% vốn nước ngoài) NHNN mại Sài Gòn, 37 7 Prudential Vietnam Finance 615 ngày Tôn Đức Thắng, Q Company Limited 10/10/2006 1, TP HCM ĐT: 39101660; Fax: 39101642. Cty TNHH một thành viên tài chính Than - Khoáng sản Số 02/GP- Toà nhà Việt – Mineral and Coal Finance NHNN Hồng 58 Trần Nhân 8 1.000 Company Limited. ngày30/01/200 Tông, Hai Bà ĐT: 39410268 7 Trƣng, Hà Nội Fax: 39410222. Cty TNHH một thành viên tài chính Việt-SG (100% vốn Tầng 2, Toà nhà nước ngoài) Số 05/GP- Lawrence S.Ting, 9 Sociéte General Viet Finance NHNN 801 Nguyễn Văn 550 Company Limited. ngày 8/5/2007 Linh, P. Tân Phú, ĐT: 54137483; Q7, TP HCM Fax: 38223592. 22
  • 23. Công ty TNHH một thành viên Số 112/GP- Tầng 1, Cao ốc Văn tài chính PPF Việt Nam (100% NHNN phòng 194 Golden 10 vốn nước ngoài) ngày Building, 473 Điện 500 PPF Vietnam Finance Company 18/4/2008 Biên Phủ, P 25, Q Limited. B.Thạnh, TP HCM CTTC cổ phần Sông Đà Tầng 2, Tòa Nhà Số 137/GP- Song Da Finance Joint Stock HH4 Sông Đà Twin NHNN 11 Company Tower, đƣờng 686 ngày ĐT: 37878113; Phạm Hùng, Mễ 23/5/2008 Fax: 37878108. Trì, Hà Nội. CTTC cổ phần Xi Măng Số 142/GP- 28 Bà Triệu, Cement Finance Joint Stock NHNN phƣờng Hàng Bài, 12 Company 604,9 ngày quận Hoàn Kiếm, ĐT; 62702127; 29/5/2008 Hà Nội. Fax: 62702128 CTTC cổ phần Điện Lực Số 187/GP- EVN Finance Joint Stock 434 Trần Khát NHNN 2.500 tỷ 13 Company. Chân, quận Hai Bà ngày đồng ĐT: 2229999; Trƣng, Hà Nội 07/7/2008 Fax: 2221999. Công ty TNHH một thành viên tài chính Toyota Việt Nam Số 208/GP- Tầng 12, Bitexco Toyota Financial Services NHNN Financial Tower, số 500 tỷ 14 Vietnam Company Limited ngày 02 Hải Triều, quận đồng ĐT: 39110199; 24/7/2008 1, TP. Hồ Chí Minh Fax: 39110113. Tầng 1 Toà nhà CTTC cổ phần Vinaconex- 18T2 Khu đô thị Số 304/GP- Viettel Trung Hoà-Nhân NHNN 1.000 tỷ Vinaconex-Viettel Finance Joint chính, phƣờng 15 ngày đồng Stock Company Nhân Chính quận 14/11/2008 ĐT: 62818000; Thanh Xuân, Hà Fax: 62818111. Nội Toà nhà CTTC cổ phần Hoá chất Số 340/GP- Vinachimex, số 4 Vietnam Chemical Finance Joint NHNN Phạm Ngũ Lão, 600 tỷ 16 Stock Company ngày phƣờng Phan Chu đồng ĐT: 39333032; 29/12/2008 Trinh, quận Hoàn Fax: 39333031. Kiếm, Hà Nội Công ty TNHH một thành viên Lầu 15, tòa nhà tài chính Quốc tế Việt Nam Centec, 72-74 JACCS Nguyễn Thị Minh 90/GP-NHNN 500 tỷ 17 JACCS International Vietnam Khai, Phƣờng 6, ngày 13/4/2010 đồng Finance Company Limited Quận 3, TP. Hồ Chí ĐT: 54043880; Minh. Fax: 54043870. 23
  • 24. CTTC TNHH một thành viên Lầu 1 Saigon Miare Asset (Việt Nam) 500 đ 250/GP- Royal, số 91 đƣờng Miare Asset Finance Company ồ 18 NHNN ngày Pasteur, Phƣờng (Vietnam) Limited n 11/11/2010 Bến Nghé, Quận 1, ĐT: 0838248229; g TP.Hồ Chí Minh Fax: 083824226. 6. Thống kê một số chỉ tiêu cơ bản: Ghi chú: - Khối NHTM Nhà nƣớc bao gồm cả NHTM cổ phần Công thƣơng Việt Nam, NHTM cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam; - Số liệu cột (4), (5), (10), (11) không bao gồm ngân hàng Chính sách xã hội (không thuộc đối tƣợng báo cáo); - ROE, ROA là số liệu Quý II năm 2012 (Báo cáo tài chính). - Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động tính trên thị trƣờng I (theo chỉ thị 01); - Chỉ tiêu Tổng tài sản có tính theo Quyết định 16/2007/QĐ-NHNN. Tổng tài sản Tỷ lệ Vốn tự có Vốn điều lệ Tỷ lệ có cấp vốn Tỷ lệ tín ngắn an dụng Loại Tốc Tốc hạn toàn so hình Số độ Số Tốc độ Số độ ROA ROE cho vốn với TCTD tuyệt tăng tuyệt tăng tuyệt tăng vay tối nguồ đối trƣởn đối trƣởng đối trƣởn trung thiểu n vốn g g dài huy hạn động NHT 2,042, M Nhà 870 3.72 133,152 15.12 111,372 27.87 0.50 6.52 10.82 21.03 102.52 nƣớc NHT 2,225, M Cổ 844 -1.60 175,881 2.13 172,108 4.78 0.26 2.89 13.48 10.53 73.66 phần NH Liên 533,38 doanh, 5 -2.45 90,524 4.42 74,298 0.32 0.69 3.88 29.94 -1.04 99.55 nƣớc ngoài CTTC, 183,29 cho 0 8.38 14,591 2.88 25,115 0.15 -0.09 -1.21 11.74 23.36 123.67 thuê QTD 13,637 11.74 2,174 0.01 2,025 0.01 1.68 8.41 40.33 -2.98 97.90 TW Toàn 4,999, hệ 027 0.79 416,322 6.50 384,918 9.19 0.39 4.14 14.03 13.25 89.79 thống 24
  • 25. 7. Hệ thống các TCTD ở Việt Nam (31/12/2011): bao gồm  5 NHTM nhà nƣớc  Ngân hàng chính sách xã hội  Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB)  37NHTM cổ phần  5 Ngân hàng liên doanh  48 Chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài  5 Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài  Hệ thống Quỹ Tín dụng Nhân dân: Quỹ TDND trung ƣơng gồm 26 chi nhánh và 1057 quỹ TDND cơ sở  18 CTTC  13 Công ty cho thuê tài chính  1 Tổ chức tài chính quy mô nhỏ 25
  • 26. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. 2010 2. 2010 3. 141/2006/NĐ-CP ngày 22 . 4. - đ nh s 141/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2006 v ban hành danh m c m c v n pháp đ nh c a các t ch c tín d ng. 5. Nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của CTTC 6. Nghị định 81/2008/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 79/2002/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của Công ty Tài chính. 7. Thông tƣ13/2010/TT-NHNN Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của tổ chức tín dụng 8. WEB NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC: www.sbv.gov.vn 9. Báo điện tử Vn economy 10. Bài viết :Củng cố và phát triển hệ thống các tổ chức tín dụng ở Việt Nam trong bối cảnh mới của TS. NGUYỄN CHÍ THÀNH, nguồn web NHNN 11. Các định chế tài chính, TS Hồ Diệu, NXB Thống kê, 2000. 12. http://www.hafic.com.vn/index.php?option=com_content&view=category&layout=blog &id=54&Itemid=102&limitstart=20 13. http://www.acb.com.vn/laisuat/laisuat_khcn.pdf 14. http://dantri.com.vn/c76/s76-604948/Tran-lai-suat-huy-dong-va-cho-vay-chinh-thuc- giam-ve-9-va-13nam.htm 15. http://www2.vanban.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/hethongvanban?class_id =1&_page=2&mode=detail&document_id=160606 16. http://www.baomoi.com/rui-ro-tu-su-lan-san-cua-cong-ty-tai-chinh/126/3333111.epi 17. http://voer.edu.vn/bai-viet/kinh-te/cac-thuong-phieu.html 18. http://vietstock.vn/2012/08/tai-sao-cong-ty-tai-chinh-muon-ngan-hang-thuong-mai-764- 235082.htm 26