SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  10
Nó là một máy chủ phục vụ việc khởi động một hệ thống từ máy trạm.
+ Terminal Server: quản lý và tính toán tài nguyên cho mỗi client, gửi OS cũng như ứng
dụng tới client.
+ Terminal client : phần mềm được cài đặt trên máy trạm và kết nối tới terminal server và
nhận OS và ứng dụng.
+ Remote Destop Protocol (RDP): giao thức truyền thông giữa client và server.
Storage Area Network (SAN) là một mạng được thiết kế cho việc thêm các thiết bị lưu
trữ cho máy chủ một cách dễ dàng như: Disk Aray Controllers, hay Tape Libraries

cau hoi ve san
Với những ưu điểm nổi chội SANs đã trở thành một giải pháp rất tốt cho lưu trữ thông tin
cho doanh nghiệp hay tổ chức. SAN cho phép kết nối từ xa tới các thiết bị lưu trữ trên
mạng như: Disks và Tape drivers. Các thiết bị lưu trữ trên mạng, hay các ứng dụng chạy
trên đó được thể hiện trên máy chủ như một thiết bị của máy chủ (as locally attached
divices)

Có hai sự khác nhau cơ bản trong các thành phần của SANs

1. Mạng (network) có tác dụng truyền thông tin giữa thiết bị lưu trữ và hệ thống máy
tính. Một SAN bao gồm một cấu trúc truyền tin, nó cung cấp kết nối vật lý, và quản lý
các lớp, tổ chức các kết nối, các thiết bị lưu trữ, và hệ thống máy tính sao cho dữ liệu
truyền trên đó với tốc độ cao và tính bảo mật. Giới hạn của SAN thường được nhận biết
với dịch vụ Block I/O đúng hơn là với dịch vụ File Access.

2. Một hệ thống lưu trữ bao gồm các thiết bị lưu trữ, hệ thống máy tính, hay các ứng
dụng chạy trên nó, và một phần rất quan trọng là các phần mềm điều khiển, quá trình
truyền thông tin qua mạng

Định nghĩa SAN

Lưu trữ mạng có thể được hiểu như một phương pháp truy cập dữ liệu ứng dụng trên nền
tảng mạng mà quá trình truyền dữ liệu trên mạng tương tự như quá trình truyền dữ liệu từ
các thiết bị quen thuộc trên máy chủ như Disks Drivers như ATA, SCSI.

Trong một mạng lưu trữ, một máy chủ sử dụng một yêu cầu cho một gói dữ liệu cụ thể
hay một dữ liệu cụ thể, từ một đĩa lưu trữ và các yêu cầu được đáp ứng. Phương pháp này
được biết là block storage. Các thiết bị được làm việc như một thiết bị lưu trữ bên trong
máy chủ và được truy cập một cách bình thường thông qua các yêu cầu cụ thể và quá
trình đáp ứng bằng cách gửi các yêu cầu và nhận được trên môi trường mạng mà thôi.

Theo truyền thống phương pháp truy cập vào file như SMB/CIFS hay NFS, một máy chủ
sử dụng các yêu cầu cho một file như một thành phần của hệ thống file trên máy, và được
quản lý bình thường với máy chủ. Quá trình điều khiển đó được quyết định từ tầng vật lý
của dữ liệu, truy cập vào nó như một ổ đĩa bên trong máy chủ và được điều khiển và sử
dụng trực tiếp trên máy chủ. Chỉ khác một điều dữ liệu bình thường thông qua hệ thống
bus còn SAN dựa trên nền mạng.
Các hệ thống lưu trữ mạng sử dụng giao thức SCSI cho quá trình truyền dữ liệu từ máy
chủ đến các thiết bị lưu trữ, không thông qua các Bus hệ thống. Cụ thể tầng vật lý của
SAN được sử dụng dựa trên các cổng quang để truyền dữ liệu: 1 Gbit Fiber Channel,
2Gbit Fiber Channel, 4Gbit Fiber Channel, và 1Gbit iSCSI. Giao thức SCSI thông tin
được vận truyển trên một giao thức thấp dựa trên quá trình mapping layer. Hầu hết các hệ
thống SANs hiện hay đều sử dụng SCSI dựa trên hệ thống cáp quang để truyền dữ liệu và
quá trình chuyển đội (mapping layer) từ SCSI qua cáp quang và máy chủ vẫn hiểu như
SCSI là (SCSI over Fiber Channel) và FCP được coi là một chuẩn trong quá trình chuyển
đổi đó. iSCSI là một dạng truyển đổi tương tự với phương pháp thiết kế mang các thông
tin SCSI trên nền IP

Lợi ích khi sử dụng SAN

Dễ dàng chia sẻ lưu trữ và quản lý thông tin, mở rộng lưu trữ dễ dàng thông qua quá trình
thêm các thiết bị lưu trữ vào mạng không cần phải thay đổi các thiết bị như máy chủ hay
các thiết bị lưu trữ hiện có. Ứng dụng cho các hệ thống Data centrer và các Cluster. Và
mỗi thiết bị lưu trữ trong mạng SAN được quản lý bởi một máy chủ cụ thể. Trong quá
trình quản lý của SAN sử dụng Network Attached Storage (NAS) cho phép nhiều máy
tính truy cập vào cùng một file trên một mạng. Và ngày nay có thể tích hợp giữa SAN và
NAS tạo nên một hệ thống lưu trữ thông tin hoàn thiện.

SANs được thiết kế dễ dàng cho tận dụng các tính năng lưu trữ, cho phép nhiều máy chủ
cùng chia sẻ một thiết bị lưu trữ.

Một ứng dụng khác của SAN là khả năng cho phép máy tính khởi động trực tiếp từ SAN
mà chúng quản lý. Điều này cho phép dễ dàng thay các máy chủ bị lỗi khi đang sử dụng
và có thể cấu hình lại cho phép thay đổi hay nâng cấp máy chủ một cách dễ dàng và dữ
liệu không hề ảnh hưởng khi máy chủ bị lỗi. Và quá trình đó có thể chỉ cần nửa giờ để có
một hệ thống Data Centers. Và được thiết kế với tốc độ truyền dữ liệu cực lớn và độ an
toàn của hệ thống được coi là vấn đề hàng đầu.

SAN cung cấp giải pháp khôi phục dữ liệu một cách nhanh chóng bằng cách thêm và các
thiết bị lưu trữ và có khả năng khôi phục cực nhanh dữ liệu khi một thiết bị lưu trữ bị lỗi
hay không truy cập được (secondary aray).

Các hệ thống SAN mới hiện nay cho phép (duplication) sao chép hay một tập tin được
ghi tại hai vùng vật lý khác nhau (clone) cho phép khôi phục dữ liêu cực nhanh.

Điều khiển đĩa

Quá trình điều khiển cho SAN trong môi trường doanh nghiệp với sự phát triển nhanh
chóng yêu cầu sự đáp ứng về truyền dữ liệu với tốc độ cực cao tới các ổ đĩa (như các dữ
liệu truyền từ các hệ thống mail servers, máy chủ dữ liệu, và các máy chủ file server).
Trong quá trình phát triển trước kia, với mạng doanh nghiệp dùng hệ thốg lưu trữ với khả
năng đáp ứng cao sử dụng lưu trữ SCSI và RAIDs điều khiển các mảng đĩa cứng được
tích hợp trực tiếp trên máy chủ. Và bây giờ với công nghệ Mạng trên nền tảng IP, và khi
các ứng dụng dữ liệu sử dụng hết toàn bộ các ổ lưu trữ trên các máy chủ và các người
dùng cuối yêu cầu phải thay máy chủ đáp ứng các yêu cầu công việc. Nhưng với SAN
việc nâng cấp các thiết bị lưu trữ là rất đơn giản với việc thêm vào mạng các thiết bị lưu
trữ mới.

Điều khiển đĩa sử dụng trong môi trường SAN được thiết kế cung cấp với tốc độ cao, độ
tin cậy lớn “Visual Hard Driver” (hay LUNs). Thêm nữa mô hình SANs cho phép tích
hợp lẫn các thiết bị FC SATA và FC SCSI (FC SATA là thiết bị lưu trữ sử dụng các ổ đĩa
dạng SATA và sử dụng cáp quang để truyền dữ liệu tới môi trường mạng). SATA làm
việc với khả năng thấp, có nhiều lỗi xảy ra nhưng lưu trữ lớn và giá thành rẻ hơn rất
nhiều so với các ổ đĩa SCSI. Nó cho phép các mạng SANs sử dụng nó để như một thiết bị
sao lưu dự phòng khi có lỗi xảy ra. Và hâu hết các SAN đều dử dụng FC SATA như một
thiết bị backup với lưu trữ lớn và tốc độ nhanh hơn rất nhiều so với tape drivers.

Các dạng SANs

SANs được xây dựng với thiết kế dành riêng cho việc lưu trữ và truyền thông tin. Nó
cung cấp khả năng truyền dữ liệu với tốc độ lớn với độ an toàn cao hơn các giao thức
khác như NAS.

Hầu hết các công nghệ SAN là mạng cáp quang (Fiber Channel Networking) với các thiết
bị lưu trữ sử dụng các ổ địa SCSI. Một dạng cụ thể là FiBre Channel SAN được xây dựng
bởi Fibre Channel Switch được kết nối tới các thiết bị thông qua hệ thống cab quang.
Ngày nay hầu hết các hệ thống SAN đều sử dụng giải pháp định tuyến Fibre Channel, và
mang lại khả năng mở rộng lớn cho cấu trúc SAN cho phép kết hợp các hệ thống SAN lại
với nhau. Tuy nhiên hầu hết quá trình đó đều với mục đích dữ liệu tập trung và truyền với
tốc độ cực cao với khoảng cách xa hơn thông tầng vật lý là cáp quang, switch quang.

Một dạng khác của SAN là sử dụng giao thức iSCSI nó sử dụng giao thức SCSI trên nền
tảng TCP/IP. Trong dạng này, các switch tương tự như Ethernet Switchs. Chuẩn iSCSI
được giới thiệu năm 2003 và được triển khai rộng lớn trong quá trình lưu trữ mạng (lưu
trữ không yêu cầu tốc độ lớn) và từ khi ứng dụng cáp quang trong quá trình truyền dữ
liệu mang lại hiệu năng lớn cho iSCSI. Ngày nay hầu hết các hệ thống isSCSI sử dụng
cáp quang trong quá trình truyền dữ liệu và sử dụng giao thức NAS như CIFS và NFS.

Một dạng khác của iSCSI là ATA-over-Ethernet hay giao thức AoE được xây dựng sử
dụng giao thức ATA trên khung nền tảng Ethernet. Trong khi giao thức Ethernet như
AoE không thể định tuyến và cung cấp các hiệu năng khác nhau.

Kết nối với SAN sẽ có một hay nhiều máy chủ và một hay nhiều các thiết bị lưu trữ khác
nhau. Trong FC SAN máy chủ cũng sử dụng cáp quang để truyền dữ liệu (host bus
adapter and Optical fibre). isSCSI SAN sử dụng giao thức Ethernet bình thường thông
qua card mạng hay TOE card.

SAN có hai dạng là: Centralized storage are networks và distributed storage area
network.

Tương thích

Một vấn đề sảy ra khi sử dụng FC SANs là các Switch và các phần cứng khác nhà cung
cấp sẽ không

Trong khi vấn đề xảy ra với FC SAN trong quá trình xây dựng khác nhà sản xuất phần
cứng thì giải pháp iSCSI dựa trên nền tảng IP lại không xảy ra vấn đề này.

SANs trong môi trường làm việc

SAN được sử dụng trong môi trường yêu cầu mở rộng nhanh chóng các thiết bị lưu trữ,
và yêu cầu đáp ứng công việc cao (truyền dữ liệu với tốc độ lớn). Nó cho phép các thiết
bị FC disk driver kết nối trực tiếp đến SAN. SAN như các mạng bình thường của các
thiết bị lưu trữ với dung lượng lớn. SAN là giải pháp đắt tiền với hệ thống Fibre Channel
hay các card chuyên dụng cho các máy tính. Côn nghệ iSCSI SAN là giải pháp đáp ứng
được với yêu cầu giá cả của SAN, nhưng không như công nghệ sử dụng cho mạng doanh
nghiệp lớn Data Center. Các máy con có thể sử dụng giao thức NAS như CIFS hay NFS.
Với khả năng truy cập từ xa và khôi phục dữ liệu nhanh chóng khi xảy ra lỗi. Đáp ứng tốt
cho giải pháp Data Center. Và khả năng của iSCSI đáp ứng với các môi trường ứng dụng
không đòi hỏi khả năng đáp ứng cực lớn. Với FC SAN đáp ứng các yêu cầu khắt khe nhất
về ứng dụng.

SAN trong ứng dụng ngày này

Trong quá trình phát triển nhanh chóng các dữ liệu của doanh nghiệp hay tổ chức vừa và
nhỏ đều yêu cầu có một thiết bị lưu trữ với dung lượng lớn và độ an toàn thông tin cao và
SAN là một giải pháp đáp ứng các yêu cầu khắt khe nhất của doanh nghiệp.
Với tốc độ truyền dữ liệu từ 300Mbit/s đến 4Gbit/s sẽ đáp ứng được các ứng dụng về ghi
và cung cấp dữ liệu cho nhu cầu hiện nay và trong tương lai
Cau hoi nas

   •   Bài tìm hiểu NAS (Network Access Server) tập trung vào một số đặc điểm của
       NAS, công nghệ lưu trữ dữ liệu qui mô lớn(trong phạm vi doanh nghiệp ), các ưu
       nhược điểm, một số công nghệ ứng dụng hiện nay.
   •   Vào 1983, Novell công bố NAS trong hệ điều hành mạng NetWare. NAS được
       xây dựng trên nền tảng của NFS và CIFS. SMB là giao thức chia sẻ dữ liệu được
       đồng phát triển bởi hai công ty danh tiếng trong ngành công nghiệp máy tính là
       IBM và Microsoft. Về sau SMB được phát triển thày CIFS. Còn NFS là giao thức
       được phát triển bởi Sun System.
   •   NAS là công nghệ lưu trữ dữ liệu trong một mạng máy tính cung cấp khả năng
       truy cập dữ liệu cho một mạng gồm các thành phần mạng không đồng nhất hỗ trợ
       nhiều giao thức mạng hoạt động trên nền (flatform) độc lập như là một thành phần
       được gắn kèm.
II.Nội dung chính :
1) Đặc điểm:

   •   NAS sử dụng các giao thức như: SMB(Server Message Block), NFS, FTP, HTTP,
       UpnP, AFP, rsync, SSH, Unison, AFS. Trong đó hai giao thức CIFS và NFS là
       đáng quan tâm …
   •   NAS được xây dựng trên hai công nghệ NFS và CIFS nên nó kế thừa được những
       ưu điểm và cải tiến được những nhược điểm này. Sau đây là sơ lược về hai giao
       thức truyền thống này, SMB (CIFS) vẫn còn được cung cấp bởi Microsoft. Trong
       khi NFS vẫn được sử dụng phổ biến như là giao thức cho các hệ điều hành mạng
       và máy chủ (Unix, Solaris).

A.SMB:

   •   1984 IBM đưa ra SMB trong một bản công bố tài liệu kỹ thuật của mình, thiết kế
       với mục đích ban đầu là thiết kế một giao thức mạng để đặt tên và duyệt (naming
       and browsing). Về sau SMB được kế thừa bởi Microsoft và trở thành một giao
       thức chia sẽ file phổ biến trong các phiên bản hệ điều hành của Microsoft và IBM.
   •   Hiện tại Microsoft đặt lại tên cho SMB là CIFS(Common Internet File Sharing),
       hệ thống chia sẽ file phổ biến trên Internet.
   •   CIFS thiết kế với tiêu chí đơn giản và khả năng đáp ứng số lượng lớn người dùng.
       Người dùng quyết định quyền Read-Only hoặc Read-Write và đặt password đối
       với dữ liệu được chia sẻ (thư mục , ổ đĩa…) .Sự phổ biến của CIFS là do nó phù
       hợp với mô hình một server tập trung, mọi dữ liệu được xử lý từ client đều được
       khuyến nghị là lưu trữ tại server.

B.NFS:

   •   NFS là sản phẩm trong một dự án Unix của Sun System được công bố rộng rãi và
       năm 1984. Nó được thêm vào như là một ứng dụng cơ sở trong các hệ điều hành
       Unix.Với NFS , các hệ điều hành Unix có thể đọc và ghi file dễ dàng lên
       filesystem và các hệ thống Unix khác.NFS được sử dụng theo nhiều cách .Một
       phương án được sử dụng phổ biến là : một server NFS chứa mọi home
       directory(lưu trữ hệ thống file) của client. Điều này đồng nghĩa với mọi dữ liệu
       của một tổ chức (công ty) được lưu trữ tập trung và do đó sẽ giảm thiểu công tác
       quản trị và sao lưu dữ liệu.
   •   NFS có nhược điểm cơ bản so với hệ thống chia sẻ giao diện cửa sổ (Windows) là
       thao tác chia sẻ đòi hỏi người dùng có những hiểu biết cơ bản về Unix. Bởi vì mọi
       thực thi trên Unix đều được chỉ định dùng dòng lệnh. Ngoài ra NFS hoạt động
       dựa trên giao thức UDP ,do vậy các thủ tục tryền lại do segement lỗi và điều
       khiển lưu lượng truyền là nằm ngoài khả năng của NFS. Trong phiên bản mới
       NFSv3, TCP được dùng để đảm bảo hiệu suất trên đường truyền.
   •   Từ những đặc điểm cơ bản trên của hai giao thức SMB và NFS đã bộc lộ một số
       nhược điểm mà NAS cần giải quyết. Đó là:
- Hai hệ thống server cho hai giao thức là độc lập nên việc quản trị cho hai hệ thống là
riêng biệt và đòi hỏi sự hiểu biết tường tận cũng như kinh nghiệm của người quản trị.
-Trên thực tế xảy ra sự giao thoa giữa hai hệ thống Windows và Unix trong môi trường
mạng, cần phải tốn một khoảng chi phí lớn để chuyển đổi hai giao thức và các dịch vụ
liên quan trên hai hệ thống mới có thể truyền thông số liệu được.
- Vấn đề cuối liên quan đến hiệu suất bởi phần cứng lưu trữ trên hai hệ thống server NFS
và CIFS sẽ không đạt tốc độ như trên đĩa cục bộ.
*** Cải tiến:

   •   Những cải tiến về sau của NFS và CIFS chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu chia sẻ
       file hiệu quả. NFS và CIFS cần được cung cấp do duy nhất một hê thống thực thi
       được nhiều tác vụ. Server dành riêng cho NFS hoặc CIFS được dùng cho một số
       công việc để xử lý các yêu cầu đơn lẻ của NFS hoặc CIFS. Mỗi lời yêu cầu từ
       card mạng dưới dạng các packet đều cần được xử lý tuân theo giao thức mạng
       TCP/IP. Các request được tập hợp lại thành các request NFS hoặc CIFS và
       chuyển lên cho thiết bị đĩa cứng. Sau đó đĩa cứng yêu cầu các file từ filesystem và
       quá trình thực hiện ngược lại. Quá trình này thực hiện nhanh hơn nếu như tập lệnh
       để yêu cầu thường trực trên bộ nhớ .




   •   Những cải tiến khác được thực hiện bởi các hãng lớn:

- Người dùng xử lý file dữ liệu được lưu trữ tại thời tại bộ nhớ đệm. Cách này không đạt
hiệu quả cao bằng cách sử dụng NVRAM để lưu trữ vì những dữ liệu trên NVRAM vẫn
tồn tại sau khi khởi động lại hệ thống và không bị ảnh hưởng do hư hỏng thiết bị lưu trữ.
- Hầu hết các hãng NAS sử dụng một tuyến cáp quang liên kết với SAN nhằm tận dụng
được các cải tiến của công nghệ SAN.
C.Tính sẵng sàng và mềm dẻo:

   •   Hầu hết các công ty đều đầu tư chi phí cho các hệ thống server khác ngoài NFS và
       CIFS bởi tầm quan trọng của nó. Các hệ thống server này cần đảm bảo tính tin
       cậy và sẵng sàng. Và các hãng sản xuất các thiết bị NAS cũng đầu tư những yêu
       cầu này trong sản phẩm của mình.
   •   RAID thường được thiết lập phụ trong một hệ thống server Unix hoặc Windows.
       Nhưng trong hệ thống server chia sẻ(filer) thì RAID được tích hợp bên trong như
       là một thành phần bắt buộc. Nhờ đó mà có thể dễ dàng và tự động hóa việc mở
       rộng kích cỡ phân vùng(volume) NFS và CIFS mà không gây ra sự phức tạp do
       phải thực hiện nhiều công đoạn khi mở rộng hệ thống.
   •   Trong mô hình server truyền thống, các server hoạt động liên tục mọi gián đoạn là
       không được phép. Tuy nhiên khi có lỗi xảy ra, chế độ đóng băng(standby) được
kích hoạt, mọi giao dịch bị ngưng trệ và gây nên sự lãng phí tiền của. Vì lý do này
       mà người ta đã phát triển ra một phương pháp khác là active/active failover.
   •   Những server được cấu hình active/active có nhiệm vụ phải chia sẻ tải dịch vụ
       dùng cơ chế cluster. Khi xảy ra lỗi trên một hệ thống server thì nó không còn khả
       năng chia sẻ cân bằng với các server khác. Khi đó các server khác hoạt động như
       một hệ thống dự phòng và phải hoạt động nhiều hơn.
   •   Cả Unix và Windows đều có một số phần mềm thực hiện sao lưu dữ liệu. Người
       sử dụng phải mua những công cụ chuyên dụng để tiện lợi để sao lưu. Đối với các
       server chia sẻ (như NAS server) sử dụng cơ chế NDMP để sao lưu và phục hồi.
   •   Những nhà sản xuất thiết bị NAS sử dụng cơ chế tự động nhân bản dữ liệu từ host
       sang host. Một bản sao ban đầu được tạo ra trên một host và những thay đổi trên
       host đó tự động sao chép sang host khác. Cơ chế này được dùng trong mục đích
       khắc phục các thảm họa do nhiều nguyên nhân: hỏng hóc thiết bị, virus…

D.Chi phí thấp:

   •   Những linh kiện trong thiết bị NAS và công tác bảo trì có chi phí thấp. Việc mở
       rộng hoặc nâng cấp hệ thống server dễ dàng do ban đầu các server này được xây
       dựng theo chuẩn phần cứng. Người dùng có thể mua thêm đĩa cứng cài đặt theo
       RAID để đảm bảo dữ liệu toàn vẹn.

E.Dễ quản lí

   •   Sự dễ dàng khi quản lí một hệ thống server NAS là nó sử dụng nhiều giao thức để
       quản lí như: NFS ,CIFS, HTTP , rsh, ssh, telnet.

F.Dễ sử dụng:

   •   Người sử dụng rất chủ động với dữ liệu của mình vì file có thể truy cập thông qua
       NFS, CIFS hoặc HTTP. Những file được tạo ra và chỉnh sửa trên hệ thống Unix
       vẫn được sử dụng bình thường trên Windows.




                                   Sơ đồ mạng NAS

2)Lợi ích:

   •   NAS cung cấp khả năng sẵn sàng và khả năng mềm dẻo.
   •   Chi phí thiết lập và quản trị thấp.
   •   Củng cố (lực đẩy) vào hệ thống hạ tầng mạng và bảo mật mạng.
   •   Tốc độ tận dụng (utilization) tài nguyên cao
   •   NAS có thể được tích hợp với các công nghệ RAID và clustering .Khi đó khả
       năng sẵng sàng đáp ứng dữ liệu được nâng cao.
   •   Thiết bị chia sẻ dịch vụ file được dành riêng
•    Một số chức năng quản trị được tích hợp gồm có theo dõi khả năng đáp ứng và
        tính sẵng sàng (CPU utilization, Network Interface Statitics, File system and disk
        utiliztion)
   •    Các công cụ quản trị gồm có SNMP,MRTG, Cricket, Commercial network
        management applications,
   •    Dễ dàng triển khai(Embedded_Server_Seminar_Prague_Storage_Intro)
   •    Khi server bị lỗi dữ liệu trên thiết bị NAS vẫn truy cập được

3)Nhược điểm:

   •    Hiệu suất của NAS phụ thuộc nhiều vào tốc độ và lưu lượng của mạng và dung
        lượng bộ nhớ đệm trên chính thiết bị hoặc trên máy tính NAS.
   •    Khả năng thực thi của NAS bị giới hạn khi có quá nhiều người dùng hoặc có quá
        nhiều các tác vụ I/O và yêu cầu năng lực xử lý quá lớn của CPU

Một ưu điểm của NAS là dễ dàng thiết lập nhưng cũng khó bảo trì

4)Ứng dụng:
Theo đặc điểm cơ bản đượcđề cập như trên, NAS được sử dụng theo 4 cách cơ bản là:

   •    File Server: là các server gồm các volume chia sẻ file là NFS hoặc CIFS. Các dịch
        vụ theo loại hình này là :Home Directory, Email, Database
   •    Thiết bị NAS dùng chung: thiết lập trong hệ điều hành gồm các chức năng như:
        quản lý ở chế độ độ đồ họa và nhân bản tích hợp với chức năng quét virus và bảo
        mật. Ngoài ra còn được dùng trong các hệ thống hiệu suất cao như các đĩa cứng
        SCSI, SATA. FATA
   •    NAS gateway: NAS liên kết với hệ thống SAN hiện có nhằm đạt tận dụng được
        dung lượng ổ cứng trên mảng các thiết bị lưu trữ và tối ưu hóa chia sẻ file.
   •    Thiết bị giao thức liên kết: phối hợp với SAN hay SCSI

Backup và restore: Trước khi công nghệ NAS và SAN ra đời, việc sao lưu và phục hồi dữ
liệu diễn ra giống nhau với qui mô doanh nghiệp hay trong mạng LAN. Các nhà sản xuất
ra các phần mềm này sẽ xây dựng ra các API thực hiện backup và restore.
Tiến trình này thực hiện qua 8 bước:

   1.   Phần mềm backup đề nghị máy trạm có cần backup dữ liệu hay không.
   2.   Phần mềm backup trên máy trạm thực hiện một lệnh gọi API
   3.   Cơ sở dữ liệu yêu cầu dữ liệu được backup từ nơi lưu trữ
   4.   Nơi lưu trữchuyển dữ liệu vào cơ sở dữ liệu
   5.   Cơ sở dữ liệu chuyển dữ liệu vào API
   6.   API chuyển dữ liệu được backup về máy trạm để restore.



Nếu không muốn backup dùng API người sử dụng có thể dùng snapshot, các tiện ích sẵn
có, NDMP
•   Snapshot cho phép người dùng có thể sao lưu và phục hồi thường xuyên tại nhiều
       thời điểm mà không gây ra I/O overhead và sử dụng nhiều không gian trống.
       Snapshot tạo một bản sao của filesystem, nó phụ thuộc vào phân vùng vật lý mà
       filesystem gốc đang được lưu trữ . Khi cần phục hồi người quản trị phải tắt mọi
       ứng dụng đang hoạt động và sao chép dữ liệu từ bản snapshot về vùng lưu trữ
       gốc.
   •   Một các sao lưu khác là tạo các ánh xa từ server hiện tại vào một server dự
       phòng(server- to- server mirror). Loại backup này bảo vệ người dùng khỏi các lỗi
       vật lý. Người quản trị cần chỉ định một nơi lưu trữ làm đích , dữ liệu được tự động
       nhân bản từ server nguồn thường xuyên. Phụ thuộc vào phương pháp ánh xạ mà
       lỗi luận lý trên ổ vật lý sẽ được thông báo đến nơi dự phòng

Hai cách backup trên có thể kết hợp để hiệu quả hơn. Người dùng có hai mức độ bảo vệ
dữ liệu. Ở mức độ đầu tiên, snapshot bảo vệ dữ liệu khỏi các lỗi luận lý vốn thường xảy
ra. Quá trình restore thường dùng các bản snapshot này. Ở mức tiếp theo cho phép sao
chép dữ liệu thực (real-time) đến một vị trí khác.Nhược điểm của các backup bằng
snapshot được bổ trợ bằng mirror.




                                Một thiết bị lưu trữ NAT


   •   Trong trường hợp các server sử dụng hệ điều hành chuẩn xây dựng trên micro-
       kernel thì NDMP là phần mềm backup tốt nhất.

- NDMP (Network Data Management Protocol ) định nghĩa một cơ chế sao lưu và phục
hồi giữa hai thiết bị lưu trữ sơ cấp và thứ cấp. Mục đích NDMP là cho phép một ứng
dụng có thể điều khiển sao lưu và phục hồi trên một server thuần NDMP mà không cần
cài thêm một phần mềm backup nào khác.
- Thành phần điều khiển và trung chuyển dữ liệu của backup và restore là độc lập. Do đó
NDMP có độ tương thích cao với các phâncấp mạng. Mỗi nhà sản xuất chỉ cần đảm bảo
sản phẩm của mình tương thích với một chuẩn giao thức được định nghĩa trước.
- Một số thành phần chính trong hoạt động của NDMP gồm có: DMA(Data Management
Application) điều khiển các phiên giao dịch NDMP; NDMP host là hệ thống đang chạy
ứng dụng NDMP server; NDMP service là daemon chạy trên NDMP host sử dụng giao
thức NDMP để phục vụ cho từng loại lưu trữ (là dữ liệu, băng từ, scsi); đơn vị lưu trữ sơ
cấp ; đơn vị lưu trữ thứ cấp; kết nối dữ liệu(data connection) là các kết nối mang dữ liệu
một chiều giữa hai server; kết nối điều khiển (control connection) là kết nối tcp/IP mang
thông tin điều khiển mã hóa NDMP hai chiều giữa server và DMA
- Mô hình dưới đây mô tả cơ chế NDMP điều khiển sao lưu và phục hồi trên hệ thống
mạng hỗn tạp gồm nhiều server .
5)Triển khai :

Trong thực tế NAS thường không tồn tại như là một server độc lập mà nó thường liên kết
với các công nghệ khác như NAS, SAN nhằm đem lại các giải pháp lưu trữ và chia sẻ
hiệu quả và thuận lợi cho công tác quản trị(bảo trì, nâng cấp…)
Một số điểm khác biệt cơ bản giữa NAS và SAN là:

   •   NAS: truy xuất hướng file, chia sẻ kênh truyền cho nhiều client để truy xuất dữ
       liệu. Thiết bị NAS có giá cả vừa phải và dễ dàng cài đặt, cấu hình.
   •   SAN: truy xuất hướng khối(block), hạn chế (exclusive) truy xuất dữ liệu trên một
       server đơn lẻ. SAN sử dụng một switch đặc biệt đóng vai trò như là điểm truy
       xuất(access point) để kết nối giữa các server và các thiết bị lưu trữ .SAN cung cấp
       một thiết bị lưu trữ tập trung để lưu trữ các sao lưu dạng băng từ. SAN sử dụng
       nhiều server chứ không tập trung như NAS.




                               Mô hình mạng SAN
Để tương thích NAS và SAN trong môi trường mạng cần một thiết bị trung gian (server/
mainframe)



6) Case-Study:

Công ty CarlSon có 10 trung tâm lưu trữ dữ liệu. Mô hình phân cấp quản trị hệ thống khi
chưa ứng dụng NAS/SAN được mô tả như hình dưới(Figure 1-7).Và mô hình hệ thống
khi được thiết lập SAN/NAS(Figure 1-8)

Contenu connexe

En vedette

Q913 re1 w3 lec 12
Q913 re1 w3 lec 12Q913 re1 w3 lec 12
Q913 re1 w3 lec 12AFATous
 
Q933+po2 reference fa lec
Q933+po2 reference fa lecQ933+po2 reference fa lec
Q933+po2 reference fa lecAFATous
 
Power point
Power pointPower point
Power pointsdavis27
 
JavaScript入門勉強会ー第四章
JavaScript入門勉強会ー第四章JavaScript入門勉強会ー第四章
JavaScript入門勉強会ー第四章mactkg
 
Q922+log+l06 v1
Q922+log+l06 v1Q922+log+l06 v1
Q922+log+l06 v1AFATous
 
kc035nagaoka-tobikomi
kc035nagaoka-tobikomikc035nagaoka-tobikomi
kc035nagaoka-tobikomimactkg
 
Cool spots mobisys06-external
Cool spots mobisys06-externalCool spots mobisys06-external
Cool spots mobisys06-externalkareemhashem
 
FAFEN-Election-Observation-Sindh-Local-Government-Elections-–-Phase-1-Prelimi...
FAFEN-Election-Observation-Sindh-Local-Government-Elections-–-Phase-1-Prelimi...FAFEN-Election-Observation-Sindh-Local-Government-Elections-–-Phase-1-Prelimi...
FAFEN-Election-Observation-Sindh-Local-Government-Elections-–-Phase-1-Prelimi...mohsinshayan
 
Le prix des carburants sur la planete
Le prix des carburants sur la planeteLe prix des carburants sur la planete
Le prix des carburants sur la planeteAJ Reis
 
Q923+rrl+l01
Q923+rrl+l01Q923+rrl+l01
Q923+rrl+l01AFATous
 
FAFEN-Election-Observation-LG-Election-Punjab-Preliminary-Report1
FAFEN-Election-Observation-LG-Election-Punjab-Preliminary-Report1FAFEN-Election-Observation-LG-Election-Punjab-Preliminary-Report1
FAFEN-Election-Observation-LG-Election-Punjab-Preliminary-Report1mohsinshayan
 
Q921 de1 lec 5 v1
Q921 de1 lec 5 v1Q921 de1 lec 5 v1
Q921 de1 lec 5 v1AFATous
 
Q932+stm reference fa lec 4x1
Q932+stm reference fa lec 4x1Q932+stm reference fa lec 4x1
Q932+stm reference fa lec 4x1AFATous
 
Q921 rfp lec8 v1
Q921 rfp lec8 v1Q921 rfp lec8 v1
Q921 rfp lec8 v1AFATous
 
جزوه کمک درسی نمودارگیری از چاه
جزوه کمک درسی نمودارگیری از چاهجزوه کمک درسی نمودارگیری از چاه
جزوه کمک درسی نمودارگیری از چاهAFATous
 
Magazine advertisement Auestionnaire advert three analysis
Magazine advertisement Auestionnaire   advert three analysisMagazine advertisement Auestionnaire   advert three analysis
Magazine advertisement Auestionnaire advert three analysisChrisAshwell
 

En vedette (20)

Q913 re1 w3 lec 12
Q913 re1 w3 lec 12Q913 re1 w3 lec 12
Q913 re1 w3 lec 12
 
Q933+po2 reference fa lec
Q933+po2 reference fa lecQ933+po2 reference fa lec
Q933+po2 reference fa lec
 
Power point
Power pointPower point
Power point
 
JavaScript入門勉強会ー第四章
JavaScript入門勉強会ー第四章JavaScript入門勉強会ー第四章
JavaScript入門勉強会ー第四章
 
Q922+log+l06 v1
Q922+log+l06 v1Q922+log+l06 v1
Q922+log+l06 v1
 
kc035nagaoka-tobikomi
kc035nagaoka-tobikomikc035nagaoka-tobikomi
kc035nagaoka-tobikomi
 
Cool spots mobisys06-external
Cool spots mobisys06-externalCool spots mobisys06-external
Cool spots mobisys06-external
 
FAFEN-Election-Observation-Sindh-Local-Government-Elections-–-Phase-1-Prelimi...
FAFEN-Election-Observation-Sindh-Local-Government-Elections-–-Phase-1-Prelimi...FAFEN-Election-Observation-Sindh-Local-Government-Elections-–-Phase-1-Prelimi...
FAFEN-Election-Observation-Sindh-Local-Government-Elections-–-Phase-1-Prelimi...
 
Le prix des carburants sur la planete
Le prix des carburants sur la planeteLe prix des carburants sur la planete
Le prix des carburants sur la planete
 
Q923+rrl+l01
Q923+rrl+l01Q923+rrl+l01
Q923+rrl+l01
 
Filling the Funnel
Filling the FunnelFilling the Funnel
Filling the Funnel
 
FAFEN-Election-Observation-LG-Election-Punjab-Preliminary-Report1
FAFEN-Election-Observation-LG-Election-Punjab-Preliminary-Report1FAFEN-Election-Observation-LG-Election-Punjab-Preliminary-Report1
FAFEN-Election-Observation-LG-Election-Punjab-Preliminary-Report1
 
Evaluation
EvaluationEvaluation
Evaluation
 
Q921 de1 lec 5 v1
Q921 de1 lec 5 v1Q921 de1 lec 5 v1
Q921 de1 lec 5 v1
 
Q932+stm reference fa lec 4x1
Q932+stm reference fa lec 4x1Q932+stm reference fa lec 4x1
Q932+stm reference fa lec 4x1
 
Q921 rfp lec8 v1
Q921 rfp lec8 v1Q921 rfp lec8 v1
Q921 rfp lec8 v1
 
جزوه کمک درسی نمودارگیری از چاه
جزوه کمک درسی نمودارگیری از چاهجزوه کمک درسی نمودارگیری از چاه
جزوه کمک درسی نمودارگیری از چاه
 
Tour session 2
Tour session 2Tour session 2
Tour session 2
 
Magazine advertisement Auestionnaire advert three analysis
Magazine advertisement Auestionnaire   advert three analysisMagazine advertisement Auestionnaire   advert three analysis
Magazine advertisement Auestionnaire advert three analysis
 
Fe¦ülix y su amiga f
Fe¦ülix y su amiga fFe¦ülix y su amiga f
Fe¦ülix y su amiga f
 

Similaire à Cau hoi de tai

Lưu trữ và xử lý dữ liệu trong điện toán đám mây
Lưu trữ và xử lý dữ liệu trong điện toán đám mâyLưu trữ và xử lý dữ liệu trong điện toán đám mây
Lưu trữ và xử lý dữ liệu trong điện toán đám mâyPhamTuanKhiem
 
Tìm hiểu về RAID và Erasure Coding .pptx
Tìm hiểu về RAID và Erasure Coding .pptxTìm hiểu về RAID và Erasure Coding .pptx
Tìm hiểu về RAID và Erasure Coding .pptxLngThKimOanh1
 
6 he thong xuat nhap
6 he thong xuat nhap6 he thong xuat nhap
6 he thong xuat nhapLy hai
 
Room 1 - 2 - Nguyễn Văn Thắng & Dzung Nguyen - Proxmox VE và ZFS over iscsi
Room 1 - 2 - Nguyễn Văn Thắng & Dzung Nguyen - Proxmox VE và ZFS over iscsiRoom 1 - 2 - Nguyễn Văn Thắng & Dzung Nguyen - Proxmox VE và ZFS over iscsi
Room 1 - 2 - Nguyễn Văn Thắng & Dzung Nguyen - Proxmox VE và ZFS over iscsiVietnam Open Infrastructure User Group
 
Morden data center technology
Morden data center technologyMorden data center technology
Morden data center technologyThành Thư Thái
 
Chuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tánChuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tánduysu
 
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)Quân Quạt Mo
 
Giải Pháp Lưu trữ quang UDO-Ultra Density Optical (thích hợp cho lưu trữ số t...
Giải Pháp Lưu trữ quang UDO-Ultra Density Optical (thích hợp cho lưu trữ số t...Giải Pháp Lưu trữ quang UDO-Ultra Density Optical (thích hợp cho lưu trữ số t...
Giải Pháp Lưu trữ quang UDO-Ultra Density Optical (thích hợp cho lưu trữ số t...UDO _ Uutra Density Optical - Lưu trữ quang UDO
 
Giải pháp mạng lưu trữ san và công nghệ fibre channel áp dụng cho xây dựng mạ...
Giải pháp mạng lưu trữ san và công nghệ fibre channel áp dụng cho xây dựng mạ...Giải pháp mạng lưu trữ san và công nghệ fibre channel áp dụng cho xây dựng mạ...
Giải pháp mạng lưu trữ san và công nghệ fibre channel áp dụng cho xây dựng mạ...jackjohn45
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpTrần Hiệu
 
Báo cáo thực tập tuần - VPS
Báo cáo thực tập tuần - VPSBáo cáo thực tập tuần - VPS
Báo cáo thực tập tuần - VPSQuân Quạt Mo
 
Lời giải đề thi hpt
Lời giải đề thi hptLời giải đề thi hpt
Lời giải đề thi hptLee Min Duk
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳBáo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳ0909128965
 
Báo cáo thực tập athena lê chương
Báo cáo thực tập athena   lê chươngBáo cáo thực tập athena   lê chương
Báo cáo thực tập athena lê chươngLe Chuong
 

Similaire à Cau hoi de tai (20)

Lưu trữ và xử lý dữ liệu trong điện toán đám mây
Lưu trữ và xử lý dữ liệu trong điện toán đám mâyLưu trữ và xử lý dữ liệu trong điện toán đám mây
Lưu trữ và xử lý dữ liệu trong điện toán đám mây
 
Tìm hiểu về RAID và Erasure Coding .pptx
Tìm hiểu về RAID và Erasure Coding .pptxTìm hiểu về RAID và Erasure Coding .pptx
Tìm hiểu về RAID và Erasure Coding .pptx
 
6 he thong xuat nhap
6 he thong xuat nhap6 he thong xuat nhap
6 he thong xuat nhap
 
Giao trinh mang can ban
Giao trinh mang can banGiao trinh mang can ban
Giao trinh mang can ban
 
San
SanSan
San
 
Room 1 - 2 - Nguyễn Văn Thắng & Dzung Nguyen - Proxmox VE và ZFS over iscsi
Room 1 - 2 - Nguyễn Văn Thắng & Dzung Nguyen - Proxmox VE và ZFS over iscsiRoom 1 - 2 - Nguyễn Văn Thắng & Dzung Nguyen - Proxmox VE và ZFS over iscsi
Room 1 - 2 - Nguyễn Văn Thắng & Dzung Nguyen - Proxmox VE và ZFS over iscsi
 
Morden data center technology
Morden data center technologyMorden data center technology
Morden data center technology
 
Chuong 1 CSDL phân tán
Chuong 1 CSDL phân tánChuong 1 CSDL phân tán
Chuong 1 CSDL phân tán
 
Chuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tánChuong 1 - CSDL phân tán
Chuong 1 - CSDL phân tán
 
Bao cao thuc tap vps
Bao cao thuc tap vpsBao cao thuc tap vps
Bao cao thuc tap vps
 
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)
Báo cáo thực tập tuần - VPS (slide)
 
Giải Pháp Lưu trữ quang UDO-Ultra Density Optical (thích hợp cho lưu trữ số t...
Giải Pháp Lưu trữ quang UDO-Ultra Density Optical (thích hợp cho lưu trữ số t...Giải Pháp Lưu trữ quang UDO-Ultra Density Optical (thích hợp cho lưu trữ số t...
Giải Pháp Lưu trữ quang UDO-Ultra Density Optical (thích hợp cho lưu trữ số t...
 
NoSql Database
NoSql DatabaseNoSql Database
NoSql Database
 
Giải pháp mạng lưu trữ san và công nghệ fibre channel áp dụng cho xây dựng mạ...
Giải pháp mạng lưu trữ san và công nghệ fibre channel áp dụng cho xây dựng mạ...Giải pháp mạng lưu trữ san và công nghệ fibre channel áp dụng cho xây dựng mạ...
Giải pháp mạng lưu trữ san và công nghệ fibre channel áp dụng cho xây dựng mạ...
 
Xây Dựng Mạng LAN
Xây Dựng Mạng LANXây Dựng Mạng LAN
Xây Dựng Mạng LAN
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tậpBáo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Báo cáo thực tập tuần - VPS
Báo cáo thực tập tuần - VPSBáo cáo thực tập tuần - VPS
Báo cáo thực tập tuần - VPS
 
Lời giải đề thi hpt
Lời giải đề thi hptLời giải đề thi hpt
Lời giải đề thi hpt
 
Báo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳBáo cáo thực tập cuối kỳ
Báo cáo thực tập cuối kỳ
 
Báo cáo thực tập athena lê chương
Báo cáo thực tập athena   lê chươngBáo cáo thực tập athena   lê chương
Báo cáo thực tập athena lê chương
 

Cau hoi de tai

  • 1. Nó là một máy chủ phục vụ việc khởi động một hệ thống từ máy trạm. + Terminal Server: quản lý và tính toán tài nguyên cho mỗi client, gửi OS cũng như ứng dụng tới client. + Terminal client : phần mềm được cài đặt trên máy trạm và kết nối tới terminal server và nhận OS và ứng dụng. + Remote Destop Protocol (RDP): giao thức truyền thông giữa client và server. Storage Area Network (SAN) là một mạng được thiết kế cho việc thêm các thiết bị lưu trữ cho máy chủ một cách dễ dàng như: Disk Aray Controllers, hay Tape Libraries cau hoi ve san Với những ưu điểm nổi chội SANs đã trở thành một giải pháp rất tốt cho lưu trữ thông tin cho doanh nghiệp hay tổ chức. SAN cho phép kết nối từ xa tới các thiết bị lưu trữ trên mạng như: Disks và Tape drivers. Các thiết bị lưu trữ trên mạng, hay các ứng dụng chạy trên đó được thể hiện trên máy chủ như một thiết bị của máy chủ (as locally attached divices) Có hai sự khác nhau cơ bản trong các thành phần của SANs 1. Mạng (network) có tác dụng truyền thông tin giữa thiết bị lưu trữ và hệ thống máy tính. Một SAN bao gồm một cấu trúc truyền tin, nó cung cấp kết nối vật lý, và quản lý các lớp, tổ chức các kết nối, các thiết bị lưu trữ, và hệ thống máy tính sao cho dữ liệu truyền trên đó với tốc độ cao và tính bảo mật. Giới hạn của SAN thường được nhận biết với dịch vụ Block I/O đúng hơn là với dịch vụ File Access. 2. Một hệ thống lưu trữ bao gồm các thiết bị lưu trữ, hệ thống máy tính, hay các ứng dụng chạy trên nó, và một phần rất quan trọng là các phần mềm điều khiển, quá trình truyền thông tin qua mạng Định nghĩa SAN Lưu trữ mạng có thể được hiểu như một phương pháp truy cập dữ liệu ứng dụng trên nền tảng mạng mà quá trình truyền dữ liệu trên mạng tương tự như quá trình truyền dữ liệu từ các thiết bị quen thuộc trên máy chủ như Disks Drivers như ATA, SCSI. Trong một mạng lưu trữ, một máy chủ sử dụng một yêu cầu cho một gói dữ liệu cụ thể hay một dữ liệu cụ thể, từ một đĩa lưu trữ và các yêu cầu được đáp ứng. Phương pháp này được biết là block storage. Các thiết bị được làm việc như một thiết bị lưu trữ bên trong máy chủ và được truy cập một cách bình thường thông qua các yêu cầu cụ thể và quá trình đáp ứng bằng cách gửi các yêu cầu và nhận được trên môi trường mạng mà thôi. Theo truyền thống phương pháp truy cập vào file như SMB/CIFS hay NFS, một máy chủ sử dụng các yêu cầu cho một file như một thành phần của hệ thống file trên máy, và được quản lý bình thường với máy chủ. Quá trình điều khiển đó được quyết định từ tầng vật lý của dữ liệu, truy cập vào nó như một ổ đĩa bên trong máy chủ và được điều khiển và sử dụng trực tiếp trên máy chủ. Chỉ khác một điều dữ liệu bình thường thông qua hệ thống bus còn SAN dựa trên nền mạng.
  • 2. Các hệ thống lưu trữ mạng sử dụng giao thức SCSI cho quá trình truyền dữ liệu từ máy chủ đến các thiết bị lưu trữ, không thông qua các Bus hệ thống. Cụ thể tầng vật lý của SAN được sử dụng dựa trên các cổng quang để truyền dữ liệu: 1 Gbit Fiber Channel, 2Gbit Fiber Channel, 4Gbit Fiber Channel, và 1Gbit iSCSI. Giao thức SCSI thông tin được vận truyển trên một giao thức thấp dựa trên quá trình mapping layer. Hầu hết các hệ thống SANs hiện hay đều sử dụng SCSI dựa trên hệ thống cáp quang để truyền dữ liệu và quá trình chuyển đội (mapping layer) từ SCSI qua cáp quang và máy chủ vẫn hiểu như SCSI là (SCSI over Fiber Channel) và FCP được coi là một chuẩn trong quá trình chuyển đổi đó. iSCSI là một dạng truyển đổi tương tự với phương pháp thiết kế mang các thông tin SCSI trên nền IP Lợi ích khi sử dụng SAN Dễ dàng chia sẻ lưu trữ và quản lý thông tin, mở rộng lưu trữ dễ dàng thông qua quá trình thêm các thiết bị lưu trữ vào mạng không cần phải thay đổi các thiết bị như máy chủ hay các thiết bị lưu trữ hiện có. Ứng dụng cho các hệ thống Data centrer và các Cluster. Và mỗi thiết bị lưu trữ trong mạng SAN được quản lý bởi một máy chủ cụ thể. Trong quá trình quản lý của SAN sử dụng Network Attached Storage (NAS) cho phép nhiều máy tính truy cập vào cùng một file trên một mạng. Và ngày nay có thể tích hợp giữa SAN và NAS tạo nên một hệ thống lưu trữ thông tin hoàn thiện. SANs được thiết kế dễ dàng cho tận dụng các tính năng lưu trữ, cho phép nhiều máy chủ cùng chia sẻ một thiết bị lưu trữ. Một ứng dụng khác của SAN là khả năng cho phép máy tính khởi động trực tiếp từ SAN mà chúng quản lý. Điều này cho phép dễ dàng thay các máy chủ bị lỗi khi đang sử dụng và có thể cấu hình lại cho phép thay đổi hay nâng cấp máy chủ một cách dễ dàng và dữ liệu không hề ảnh hưởng khi máy chủ bị lỗi. Và quá trình đó có thể chỉ cần nửa giờ để có một hệ thống Data Centers. Và được thiết kế với tốc độ truyền dữ liệu cực lớn và độ an toàn của hệ thống được coi là vấn đề hàng đầu. SAN cung cấp giải pháp khôi phục dữ liệu một cách nhanh chóng bằng cách thêm và các thiết bị lưu trữ và có khả năng khôi phục cực nhanh dữ liệu khi một thiết bị lưu trữ bị lỗi hay không truy cập được (secondary aray). Các hệ thống SAN mới hiện nay cho phép (duplication) sao chép hay một tập tin được ghi tại hai vùng vật lý khác nhau (clone) cho phép khôi phục dữ liêu cực nhanh. Điều khiển đĩa Quá trình điều khiển cho SAN trong môi trường doanh nghiệp với sự phát triển nhanh chóng yêu cầu sự đáp ứng về truyền dữ liệu với tốc độ cực cao tới các ổ đĩa (như các dữ liệu truyền từ các hệ thống mail servers, máy chủ dữ liệu, và các máy chủ file server). Trong quá trình phát triển trước kia, với mạng doanh nghiệp dùng hệ thốg lưu trữ với khả năng đáp ứng cao sử dụng lưu trữ SCSI và RAIDs điều khiển các mảng đĩa cứng được
  • 3. tích hợp trực tiếp trên máy chủ. Và bây giờ với công nghệ Mạng trên nền tảng IP, và khi các ứng dụng dữ liệu sử dụng hết toàn bộ các ổ lưu trữ trên các máy chủ và các người dùng cuối yêu cầu phải thay máy chủ đáp ứng các yêu cầu công việc. Nhưng với SAN việc nâng cấp các thiết bị lưu trữ là rất đơn giản với việc thêm vào mạng các thiết bị lưu trữ mới. Điều khiển đĩa sử dụng trong môi trường SAN được thiết kế cung cấp với tốc độ cao, độ tin cậy lớn “Visual Hard Driver” (hay LUNs). Thêm nữa mô hình SANs cho phép tích hợp lẫn các thiết bị FC SATA và FC SCSI (FC SATA là thiết bị lưu trữ sử dụng các ổ đĩa dạng SATA và sử dụng cáp quang để truyền dữ liệu tới môi trường mạng). SATA làm việc với khả năng thấp, có nhiều lỗi xảy ra nhưng lưu trữ lớn và giá thành rẻ hơn rất nhiều so với các ổ đĩa SCSI. Nó cho phép các mạng SANs sử dụng nó để như một thiết bị sao lưu dự phòng khi có lỗi xảy ra. Và hâu hết các SAN đều dử dụng FC SATA như một thiết bị backup với lưu trữ lớn và tốc độ nhanh hơn rất nhiều so với tape drivers. Các dạng SANs SANs được xây dựng với thiết kế dành riêng cho việc lưu trữ và truyền thông tin. Nó cung cấp khả năng truyền dữ liệu với tốc độ lớn với độ an toàn cao hơn các giao thức khác như NAS. Hầu hết các công nghệ SAN là mạng cáp quang (Fiber Channel Networking) với các thiết bị lưu trữ sử dụng các ổ địa SCSI. Một dạng cụ thể là FiBre Channel SAN được xây dựng bởi Fibre Channel Switch được kết nối tới các thiết bị thông qua hệ thống cab quang. Ngày nay hầu hết các hệ thống SAN đều sử dụng giải pháp định tuyến Fibre Channel, và mang lại khả năng mở rộng lớn cho cấu trúc SAN cho phép kết hợp các hệ thống SAN lại với nhau. Tuy nhiên hầu hết quá trình đó đều với mục đích dữ liệu tập trung và truyền với tốc độ cực cao với khoảng cách xa hơn thông tầng vật lý là cáp quang, switch quang. Một dạng khác của SAN là sử dụng giao thức iSCSI nó sử dụng giao thức SCSI trên nền tảng TCP/IP. Trong dạng này, các switch tương tự như Ethernet Switchs. Chuẩn iSCSI được giới thiệu năm 2003 và được triển khai rộng lớn trong quá trình lưu trữ mạng (lưu trữ không yêu cầu tốc độ lớn) và từ khi ứng dụng cáp quang trong quá trình truyền dữ liệu mang lại hiệu năng lớn cho iSCSI. Ngày nay hầu hết các hệ thống isSCSI sử dụng cáp quang trong quá trình truyền dữ liệu và sử dụng giao thức NAS như CIFS và NFS. Một dạng khác của iSCSI là ATA-over-Ethernet hay giao thức AoE được xây dựng sử dụng giao thức ATA trên khung nền tảng Ethernet. Trong khi giao thức Ethernet như AoE không thể định tuyến và cung cấp các hiệu năng khác nhau. Kết nối với SAN sẽ có một hay nhiều máy chủ và một hay nhiều các thiết bị lưu trữ khác nhau. Trong FC SAN máy chủ cũng sử dụng cáp quang để truyền dữ liệu (host bus adapter and Optical fibre). isSCSI SAN sử dụng giao thức Ethernet bình thường thông qua card mạng hay TOE card. SAN có hai dạng là: Centralized storage are networks và distributed storage area
  • 4. network. Tương thích Một vấn đề sảy ra khi sử dụng FC SANs là các Switch và các phần cứng khác nhà cung cấp sẽ không Trong khi vấn đề xảy ra với FC SAN trong quá trình xây dựng khác nhà sản xuất phần cứng thì giải pháp iSCSI dựa trên nền tảng IP lại không xảy ra vấn đề này. SANs trong môi trường làm việc SAN được sử dụng trong môi trường yêu cầu mở rộng nhanh chóng các thiết bị lưu trữ, và yêu cầu đáp ứng công việc cao (truyền dữ liệu với tốc độ lớn). Nó cho phép các thiết bị FC disk driver kết nối trực tiếp đến SAN. SAN như các mạng bình thường của các thiết bị lưu trữ với dung lượng lớn. SAN là giải pháp đắt tiền với hệ thống Fibre Channel hay các card chuyên dụng cho các máy tính. Côn nghệ iSCSI SAN là giải pháp đáp ứng được với yêu cầu giá cả của SAN, nhưng không như công nghệ sử dụng cho mạng doanh nghiệp lớn Data Center. Các máy con có thể sử dụng giao thức NAS như CIFS hay NFS. Với khả năng truy cập từ xa và khôi phục dữ liệu nhanh chóng khi xảy ra lỗi. Đáp ứng tốt cho giải pháp Data Center. Và khả năng của iSCSI đáp ứng với các môi trường ứng dụng không đòi hỏi khả năng đáp ứng cực lớn. Với FC SAN đáp ứng các yêu cầu khắt khe nhất về ứng dụng. SAN trong ứng dụng ngày này Trong quá trình phát triển nhanh chóng các dữ liệu của doanh nghiệp hay tổ chức vừa và nhỏ đều yêu cầu có một thiết bị lưu trữ với dung lượng lớn và độ an toàn thông tin cao và SAN là một giải pháp đáp ứng các yêu cầu khắt khe nhất của doanh nghiệp. Với tốc độ truyền dữ liệu từ 300Mbit/s đến 4Gbit/s sẽ đáp ứng được các ứng dụng về ghi và cung cấp dữ liệu cho nhu cầu hiện nay và trong tương lai Cau hoi nas • Bài tìm hiểu NAS (Network Access Server) tập trung vào một số đặc điểm của NAS, công nghệ lưu trữ dữ liệu qui mô lớn(trong phạm vi doanh nghiệp ), các ưu nhược điểm, một số công nghệ ứng dụng hiện nay. • Vào 1983, Novell công bố NAS trong hệ điều hành mạng NetWare. NAS được xây dựng trên nền tảng của NFS và CIFS. SMB là giao thức chia sẻ dữ liệu được đồng phát triển bởi hai công ty danh tiếng trong ngành công nghiệp máy tính là IBM và Microsoft. Về sau SMB được phát triển thày CIFS. Còn NFS là giao thức được phát triển bởi Sun System. • NAS là công nghệ lưu trữ dữ liệu trong một mạng máy tính cung cấp khả năng truy cập dữ liệu cho một mạng gồm các thành phần mạng không đồng nhất hỗ trợ nhiều giao thức mạng hoạt động trên nền (flatform) độc lập như là một thành phần được gắn kèm.
  • 5. II.Nội dung chính : 1) Đặc điểm: • NAS sử dụng các giao thức như: SMB(Server Message Block), NFS, FTP, HTTP, UpnP, AFP, rsync, SSH, Unison, AFS. Trong đó hai giao thức CIFS và NFS là đáng quan tâm … • NAS được xây dựng trên hai công nghệ NFS và CIFS nên nó kế thừa được những ưu điểm và cải tiến được những nhược điểm này. Sau đây là sơ lược về hai giao thức truyền thống này, SMB (CIFS) vẫn còn được cung cấp bởi Microsoft. Trong khi NFS vẫn được sử dụng phổ biến như là giao thức cho các hệ điều hành mạng và máy chủ (Unix, Solaris). A.SMB: • 1984 IBM đưa ra SMB trong một bản công bố tài liệu kỹ thuật của mình, thiết kế với mục đích ban đầu là thiết kế một giao thức mạng để đặt tên và duyệt (naming and browsing). Về sau SMB được kế thừa bởi Microsoft và trở thành một giao thức chia sẽ file phổ biến trong các phiên bản hệ điều hành của Microsoft và IBM. • Hiện tại Microsoft đặt lại tên cho SMB là CIFS(Common Internet File Sharing), hệ thống chia sẽ file phổ biến trên Internet. • CIFS thiết kế với tiêu chí đơn giản và khả năng đáp ứng số lượng lớn người dùng. Người dùng quyết định quyền Read-Only hoặc Read-Write và đặt password đối với dữ liệu được chia sẻ (thư mục , ổ đĩa…) .Sự phổ biến của CIFS là do nó phù hợp với mô hình một server tập trung, mọi dữ liệu được xử lý từ client đều được khuyến nghị là lưu trữ tại server. B.NFS: • NFS là sản phẩm trong một dự án Unix của Sun System được công bố rộng rãi và năm 1984. Nó được thêm vào như là một ứng dụng cơ sở trong các hệ điều hành Unix.Với NFS , các hệ điều hành Unix có thể đọc và ghi file dễ dàng lên filesystem và các hệ thống Unix khác.NFS được sử dụng theo nhiều cách .Một phương án được sử dụng phổ biến là : một server NFS chứa mọi home directory(lưu trữ hệ thống file) của client. Điều này đồng nghĩa với mọi dữ liệu của một tổ chức (công ty) được lưu trữ tập trung và do đó sẽ giảm thiểu công tác quản trị và sao lưu dữ liệu. • NFS có nhược điểm cơ bản so với hệ thống chia sẻ giao diện cửa sổ (Windows) là thao tác chia sẻ đòi hỏi người dùng có những hiểu biết cơ bản về Unix. Bởi vì mọi thực thi trên Unix đều được chỉ định dùng dòng lệnh. Ngoài ra NFS hoạt động dựa trên giao thức UDP ,do vậy các thủ tục tryền lại do segement lỗi và điều khiển lưu lượng truyền là nằm ngoài khả năng của NFS. Trong phiên bản mới NFSv3, TCP được dùng để đảm bảo hiệu suất trên đường truyền. • Từ những đặc điểm cơ bản trên của hai giao thức SMB và NFS đã bộc lộ một số nhược điểm mà NAS cần giải quyết. Đó là:
  • 6. - Hai hệ thống server cho hai giao thức là độc lập nên việc quản trị cho hai hệ thống là riêng biệt và đòi hỏi sự hiểu biết tường tận cũng như kinh nghiệm của người quản trị. -Trên thực tế xảy ra sự giao thoa giữa hai hệ thống Windows và Unix trong môi trường mạng, cần phải tốn một khoảng chi phí lớn để chuyển đổi hai giao thức và các dịch vụ liên quan trên hai hệ thống mới có thể truyền thông số liệu được. - Vấn đề cuối liên quan đến hiệu suất bởi phần cứng lưu trữ trên hai hệ thống server NFS và CIFS sẽ không đạt tốc độ như trên đĩa cục bộ. *** Cải tiến: • Những cải tiến về sau của NFS và CIFS chưa hoàn toàn đáp ứng nhu cầu chia sẻ file hiệu quả. NFS và CIFS cần được cung cấp do duy nhất một hê thống thực thi được nhiều tác vụ. Server dành riêng cho NFS hoặc CIFS được dùng cho một số công việc để xử lý các yêu cầu đơn lẻ của NFS hoặc CIFS. Mỗi lời yêu cầu từ card mạng dưới dạng các packet đều cần được xử lý tuân theo giao thức mạng TCP/IP. Các request được tập hợp lại thành các request NFS hoặc CIFS và chuyển lên cho thiết bị đĩa cứng. Sau đó đĩa cứng yêu cầu các file từ filesystem và quá trình thực hiện ngược lại. Quá trình này thực hiện nhanh hơn nếu như tập lệnh để yêu cầu thường trực trên bộ nhớ . • Những cải tiến khác được thực hiện bởi các hãng lớn: - Người dùng xử lý file dữ liệu được lưu trữ tại thời tại bộ nhớ đệm. Cách này không đạt hiệu quả cao bằng cách sử dụng NVRAM để lưu trữ vì những dữ liệu trên NVRAM vẫn tồn tại sau khi khởi động lại hệ thống và không bị ảnh hưởng do hư hỏng thiết bị lưu trữ. - Hầu hết các hãng NAS sử dụng một tuyến cáp quang liên kết với SAN nhằm tận dụng được các cải tiến của công nghệ SAN. C.Tính sẵng sàng và mềm dẻo: • Hầu hết các công ty đều đầu tư chi phí cho các hệ thống server khác ngoài NFS và CIFS bởi tầm quan trọng của nó. Các hệ thống server này cần đảm bảo tính tin cậy và sẵng sàng. Và các hãng sản xuất các thiết bị NAS cũng đầu tư những yêu cầu này trong sản phẩm của mình. • RAID thường được thiết lập phụ trong một hệ thống server Unix hoặc Windows. Nhưng trong hệ thống server chia sẻ(filer) thì RAID được tích hợp bên trong như là một thành phần bắt buộc. Nhờ đó mà có thể dễ dàng và tự động hóa việc mở rộng kích cỡ phân vùng(volume) NFS và CIFS mà không gây ra sự phức tạp do phải thực hiện nhiều công đoạn khi mở rộng hệ thống. • Trong mô hình server truyền thống, các server hoạt động liên tục mọi gián đoạn là không được phép. Tuy nhiên khi có lỗi xảy ra, chế độ đóng băng(standby) được
  • 7. kích hoạt, mọi giao dịch bị ngưng trệ và gây nên sự lãng phí tiền của. Vì lý do này mà người ta đã phát triển ra một phương pháp khác là active/active failover. • Những server được cấu hình active/active có nhiệm vụ phải chia sẻ tải dịch vụ dùng cơ chế cluster. Khi xảy ra lỗi trên một hệ thống server thì nó không còn khả năng chia sẻ cân bằng với các server khác. Khi đó các server khác hoạt động như một hệ thống dự phòng và phải hoạt động nhiều hơn. • Cả Unix và Windows đều có một số phần mềm thực hiện sao lưu dữ liệu. Người sử dụng phải mua những công cụ chuyên dụng để tiện lợi để sao lưu. Đối với các server chia sẻ (như NAS server) sử dụng cơ chế NDMP để sao lưu và phục hồi. • Những nhà sản xuất thiết bị NAS sử dụng cơ chế tự động nhân bản dữ liệu từ host sang host. Một bản sao ban đầu được tạo ra trên một host và những thay đổi trên host đó tự động sao chép sang host khác. Cơ chế này được dùng trong mục đích khắc phục các thảm họa do nhiều nguyên nhân: hỏng hóc thiết bị, virus… D.Chi phí thấp: • Những linh kiện trong thiết bị NAS và công tác bảo trì có chi phí thấp. Việc mở rộng hoặc nâng cấp hệ thống server dễ dàng do ban đầu các server này được xây dựng theo chuẩn phần cứng. Người dùng có thể mua thêm đĩa cứng cài đặt theo RAID để đảm bảo dữ liệu toàn vẹn. E.Dễ quản lí • Sự dễ dàng khi quản lí một hệ thống server NAS là nó sử dụng nhiều giao thức để quản lí như: NFS ,CIFS, HTTP , rsh, ssh, telnet. F.Dễ sử dụng: • Người sử dụng rất chủ động với dữ liệu của mình vì file có thể truy cập thông qua NFS, CIFS hoặc HTTP. Những file được tạo ra và chỉnh sửa trên hệ thống Unix vẫn được sử dụng bình thường trên Windows. Sơ đồ mạng NAS 2)Lợi ích: • NAS cung cấp khả năng sẵn sàng và khả năng mềm dẻo. • Chi phí thiết lập và quản trị thấp. • Củng cố (lực đẩy) vào hệ thống hạ tầng mạng và bảo mật mạng. • Tốc độ tận dụng (utilization) tài nguyên cao • NAS có thể được tích hợp với các công nghệ RAID và clustering .Khi đó khả năng sẵng sàng đáp ứng dữ liệu được nâng cao. • Thiết bị chia sẻ dịch vụ file được dành riêng
  • 8. Một số chức năng quản trị được tích hợp gồm có theo dõi khả năng đáp ứng và tính sẵng sàng (CPU utilization, Network Interface Statitics, File system and disk utiliztion) • Các công cụ quản trị gồm có SNMP,MRTG, Cricket, Commercial network management applications, • Dễ dàng triển khai(Embedded_Server_Seminar_Prague_Storage_Intro) • Khi server bị lỗi dữ liệu trên thiết bị NAS vẫn truy cập được 3)Nhược điểm: • Hiệu suất của NAS phụ thuộc nhiều vào tốc độ và lưu lượng của mạng và dung lượng bộ nhớ đệm trên chính thiết bị hoặc trên máy tính NAS. • Khả năng thực thi của NAS bị giới hạn khi có quá nhiều người dùng hoặc có quá nhiều các tác vụ I/O và yêu cầu năng lực xử lý quá lớn của CPU Một ưu điểm của NAS là dễ dàng thiết lập nhưng cũng khó bảo trì 4)Ứng dụng: Theo đặc điểm cơ bản đượcđề cập như trên, NAS được sử dụng theo 4 cách cơ bản là: • File Server: là các server gồm các volume chia sẻ file là NFS hoặc CIFS. Các dịch vụ theo loại hình này là :Home Directory, Email, Database • Thiết bị NAS dùng chung: thiết lập trong hệ điều hành gồm các chức năng như: quản lý ở chế độ độ đồ họa và nhân bản tích hợp với chức năng quét virus và bảo mật. Ngoài ra còn được dùng trong các hệ thống hiệu suất cao như các đĩa cứng SCSI, SATA. FATA • NAS gateway: NAS liên kết với hệ thống SAN hiện có nhằm đạt tận dụng được dung lượng ổ cứng trên mảng các thiết bị lưu trữ và tối ưu hóa chia sẻ file. • Thiết bị giao thức liên kết: phối hợp với SAN hay SCSI Backup và restore: Trước khi công nghệ NAS và SAN ra đời, việc sao lưu và phục hồi dữ liệu diễn ra giống nhau với qui mô doanh nghiệp hay trong mạng LAN. Các nhà sản xuất ra các phần mềm này sẽ xây dựng ra các API thực hiện backup và restore. Tiến trình này thực hiện qua 8 bước: 1. Phần mềm backup đề nghị máy trạm có cần backup dữ liệu hay không. 2. Phần mềm backup trên máy trạm thực hiện một lệnh gọi API 3. Cơ sở dữ liệu yêu cầu dữ liệu được backup từ nơi lưu trữ 4. Nơi lưu trữchuyển dữ liệu vào cơ sở dữ liệu 5. Cơ sở dữ liệu chuyển dữ liệu vào API 6. API chuyển dữ liệu được backup về máy trạm để restore. Nếu không muốn backup dùng API người sử dụng có thể dùng snapshot, các tiện ích sẵn có, NDMP
  • 9. Snapshot cho phép người dùng có thể sao lưu và phục hồi thường xuyên tại nhiều thời điểm mà không gây ra I/O overhead và sử dụng nhiều không gian trống. Snapshot tạo một bản sao của filesystem, nó phụ thuộc vào phân vùng vật lý mà filesystem gốc đang được lưu trữ . Khi cần phục hồi người quản trị phải tắt mọi ứng dụng đang hoạt động và sao chép dữ liệu từ bản snapshot về vùng lưu trữ gốc. • Một các sao lưu khác là tạo các ánh xa từ server hiện tại vào một server dự phòng(server- to- server mirror). Loại backup này bảo vệ người dùng khỏi các lỗi vật lý. Người quản trị cần chỉ định một nơi lưu trữ làm đích , dữ liệu được tự động nhân bản từ server nguồn thường xuyên. Phụ thuộc vào phương pháp ánh xạ mà lỗi luận lý trên ổ vật lý sẽ được thông báo đến nơi dự phòng Hai cách backup trên có thể kết hợp để hiệu quả hơn. Người dùng có hai mức độ bảo vệ dữ liệu. Ở mức độ đầu tiên, snapshot bảo vệ dữ liệu khỏi các lỗi luận lý vốn thường xảy ra. Quá trình restore thường dùng các bản snapshot này. Ở mức tiếp theo cho phép sao chép dữ liệu thực (real-time) đến một vị trí khác.Nhược điểm của các backup bằng snapshot được bổ trợ bằng mirror. Một thiết bị lưu trữ NAT • Trong trường hợp các server sử dụng hệ điều hành chuẩn xây dựng trên micro- kernel thì NDMP là phần mềm backup tốt nhất. - NDMP (Network Data Management Protocol ) định nghĩa một cơ chế sao lưu và phục hồi giữa hai thiết bị lưu trữ sơ cấp và thứ cấp. Mục đích NDMP là cho phép một ứng dụng có thể điều khiển sao lưu và phục hồi trên một server thuần NDMP mà không cần cài thêm một phần mềm backup nào khác. - Thành phần điều khiển và trung chuyển dữ liệu của backup và restore là độc lập. Do đó NDMP có độ tương thích cao với các phâncấp mạng. Mỗi nhà sản xuất chỉ cần đảm bảo sản phẩm của mình tương thích với một chuẩn giao thức được định nghĩa trước. - Một số thành phần chính trong hoạt động của NDMP gồm có: DMA(Data Management Application) điều khiển các phiên giao dịch NDMP; NDMP host là hệ thống đang chạy ứng dụng NDMP server; NDMP service là daemon chạy trên NDMP host sử dụng giao thức NDMP để phục vụ cho từng loại lưu trữ (là dữ liệu, băng từ, scsi); đơn vị lưu trữ sơ cấp ; đơn vị lưu trữ thứ cấp; kết nối dữ liệu(data connection) là các kết nối mang dữ liệu một chiều giữa hai server; kết nối điều khiển (control connection) là kết nối tcp/IP mang thông tin điều khiển mã hóa NDMP hai chiều giữa server và DMA - Mô hình dưới đây mô tả cơ chế NDMP điều khiển sao lưu và phục hồi trên hệ thống mạng hỗn tạp gồm nhiều server .
  • 10. 5)Triển khai : Trong thực tế NAS thường không tồn tại như là một server độc lập mà nó thường liên kết với các công nghệ khác như NAS, SAN nhằm đem lại các giải pháp lưu trữ và chia sẻ hiệu quả và thuận lợi cho công tác quản trị(bảo trì, nâng cấp…) Một số điểm khác biệt cơ bản giữa NAS và SAN là: • NAS: truy xuất hướng file, chia sẻ kênh truyền cho nhiều client để truy xuất dữ liệu. Thiết bị NAS có giá cả vừa phải và dễ dàng cài đặt, cấu hình. • SAN: truy xuất hướng khối(block), hạn chế (exclusive) truy xuất dữ liệu trên một server đơn lẻ. SAN sử dụng một switch đặc biệt đóng vai trò như là điểm truy xuất(access point) để kết nối giữa các server và các thiết bị lưu trữ .SAN cung cấp một thiết bị lưu trữ tập trung để lưu trữ các sao lưu dạng băng từ. SAN sử dụng nhiều server chứ không tập trung như NAS. Mô hình mạng SAN Để tương thích NAS và SAN trong môi trường mạng cần một thiết bị trung gian (server/ mainframe) 6) Case-Study: Công ty CarlSon có 10 trung tâm lưu trữ dữ liệu. Mô hình phân cấp quản trị hệ thống khi chưa ứng dụng NAS/SAN được mô tả như hình dưới(Figure 1-7).Và mô hình hệ thống khi được thiết lập SAN/NAS(Figure 1-8)