SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  36
CHƯƠNG V
LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
TÀI LIỆU HỌC TẬP
Văn bản pháp luật:
 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 (sửa đổi 2007;

  2008)
 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012

 Luật cán bộ công chức 2008

 Luật viên chức 2010

Giáo trình, tài liệu tham khảo
 Nhà nước và pháp luật đại cương, Khoa luật – ĐHQGHN-

  NXB ĐHQGHN
 Giáo trình luật hành chính, Trường đại học luật Hà Nội,

  NXB CAND
I. Khái niệm luật hành chính
1.1. Đối tượng điều chỉnh
      Những quan hệ phát sinh trong quá trình
  hoạt động quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm luật hành chính

1.1. Đối tượng điều chỉnh (tiếp)
   Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ
    quan nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành-điều hành
    trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội
   Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ
    quan nhà nước xây dựng và củng cố chế độ công tác nội
    bộ của cơ quan nhằm ổn định về tổ chức để hoàn thành
    chức năng, nhiệm vụ của mình
   Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá
    nhân và tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện các
    hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số
    trường hợp cụ thể do pháp luật quy định
I. Khái niệm luật hành chính
1.2. Phương pháp điều chỉnh
 Phương pháp mệnh lệnh(quyền uy)

- Chính đối tượng điều chỉnh của luật hành

  chính đã quyết định phương pháp điều chỉnh
  của ngành luật này. Hoạt động động quản lý,
  hoạt động chấp hành, điều hành sẽ không thể
  thực hiện được nếu không có yếu tố quyền uy.
1.2. Phương pháp điều chỉnh (tiếp)

    Biểu hiện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh
-   Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham
    gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước.
-   Bên nhân danh nhà nước có quyền đơn phương
    ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền.
-   Quyết định đơn phương có giá trị bắt buộc thi
    hành đối với các bên hữu quan và được đảm bảo
    thực hiện bởi nhà nước.
I. Khái niệm luật hành chính
1.3. Định nghĩa
      Luật hành chính là một nghành luật trong
  hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm hệ
  thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh
  những quan hệ xã hội mang tính chất chấp
  hành điều hành phát sinh trong quá trình hoạt
  động quản lý hành chính nhà nước
I. Khái niệm luật hành chính
1.4. Nguồn của luật hành chính
  Là những văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng
  những quy phạm pháp luật hành chính.
 Hiến pháp

 Văn bản QPPL của cơ quan quyền lực nhà nước

 Văn bản QPPL của Chủ tịch nước

 Văn bản QPPL của cơ quan hành chính nhà nước

 Văn bản QPPL của HĐTP Tòa án nhân dân tối cao của

  Viện trưởng VKSND tối cao
 Văn bản QPPL liên tịch
II. Quy chế pháp lý về cán bộ, công chức, viên chức

  2.1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức
         Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê
    chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm
    kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
    nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh,
    thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là
    cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
    (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và
    hưởng lương từ ngân sách nhà nước ( Điều 4 Luật cán
    bộ công chức 2008).
Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ
    nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong:
-   Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính
    trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện;
-   Cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ
    quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng;
-   Cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ
    quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp
-   Bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng
    Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây
    gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập),
    => Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước;
    đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị
    sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của
    đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật ( Điều 4
    Luật cán bộ công chức 2008).
Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung
là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ
chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng
nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng
ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công
chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng
giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy
ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương
từ ngân sách nhà nước ( Điều 4 Luật cán bộ công
chức 2008).
Viên chức là công dân Việt Nam được
tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại
đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp
đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của
pháp luật (Điều 2 Luật viên chức 2010).
2.2. Công vụ và những nguyên tắc của
công vụ

* Công vụ
  - Khái niệm: Công vụ là hoạt động mang tính Nhà nước,
  nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước vì lợi ích xã
  hội, lợi ích Nhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức
  và cá nhân.
2.2. Công vụ và những nguyên tắc của
công vụ
 * Công vụ
 - Đặc điểm:
 + Là hoạt động có tính tổ chức cao, được tiến hành
 thường xuyên, liên tục theo trật tự do pháp luật quy định
 + Được thực hiện trên cơ sở sử dụng quyền lực Nhà
 nước và được bảo đảm bằng quyền lực Nhà nước
 + Được thực hiện chủ yếu bởi đội ngũ công chức chuyên
 nghiệp.
2.2. Công vụ và những nguyên tắc của
công vụ

 * Những nguyên tắc của công vụ
 - Cán bộ, công chức là công bộc của nhân dân;
 - Cán bộ công chức chịu sự giám sát của nhân dân, có thể
 bị nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bãi miễn nếu không
 đáp ứng được yêu cầu mà Nhà nước đã đề ra đối với họ.
 - Công tác cán bộ, công chức đặt dưới sự lãnh đạo thống
 nhất của Đảng cộng sản Việt Nam.
 - Mọi công dân đều bình đẳng trong việc đảm nhiệm
 công vụ
 - Bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với phát
 huy trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
 đơn vị.
2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công
chức, viên chức

* Nghĩa vụ của cán bộ công chức
  - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà
  nước và nhân dân
  - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ
  - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu

           (Mục 1 Chương 2 Luật CBCC 2008)
2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công
chức, viên chức
* Nghĩa vụ của viên chức:
 Nghĩa vụ chung của viên chức

- Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng

  sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước.
-  Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính,
  chí công vô tư.
- Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động

  nghề nghiệp; thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế
  làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập.
- Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng

  hiệu quả, tiết kiệm tài sản được giao.
- Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc

  ứng xử của viên chức.
2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công
chức, viên chức
* Nghĩa vụ của viên chức:
 Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp

- Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu
  cầu về thời gian và chất lượng.
- Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc
  nhiệm vụ.
- Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền.

- Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định:

  a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân;
  b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn;
  c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối
  với nhân dân;... (Điều 17 – Luật Viên Chức 2010)
2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công
chức, viên chức
 * Quyền của cán bộ công chức
  - Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều
 kiện thi hành công vụ
 - Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế
 độ liên quan đến tiền lương
 - Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi
 - Các quyền khác của cán bộ, công chức

          (Mục 2 Chương 2 Luật CBCC 2008)
2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công
chức, viên chức
* Quyền của viên chức:
 Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp

- Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp, được
   bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc, được
   đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ...
 Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên

   quan đến tiền lương
- Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh
   nghề nghiệp, được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm,
   công tác phí, được hưởng tiền thưởng...
2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công
chức, viên chức
* Quyền của viên chức:
 Quyền của viên chức về nghỉ ngơi

  Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của
  pháp luật về lao động...
 Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc

  ngoài thời gian quy định
  - Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định
  trong hợp đồng làm việc...
  - Được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác
  mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được
  giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công
  lập.
  - Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công
  ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần...(Điều 11- 15 LVC
  2010)
2.4. Những việc cán bộ công chức, viên
chức không được làm

a. Những việc cán bộ, công chức không được làm:
* Liên quan đến đạo đức công vụ
   - Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao;
  gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia
  đình công.
  - Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái
  pháp luật.
  - Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng
  thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.
  - Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội,
  tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
2.4. Những việc cán bộ công chức, viên
chức không được làm

a. Những việc cán bộ, công chức không được làm:
* Liên quan đến bí mật nhà nước
   - Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan
   đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức.
   - Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến
   bí mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi
   có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc
   có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm
   nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước
   ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài.
2.4. Những việc cán bộ công chức, viên
chức không được làm

 a. Những việc cán bộ, công chức không được làm:
* Những việc khác cán bộ, công chức không được làm
  - Cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên
  quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự quy
  định tại Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành
  tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy
  định của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền.
2.4. Những việc cán bộ công chức, viên
chức không được làm
b. Những việc viên chức không được làm:
 Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ
   được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia
   đình công.
 Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân
   dân trái với quy định của pháp luật.
 Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín
   ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
 Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại
   chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của
   Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ
   tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội...
   (Điều 19 LVC 2010)
III. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm
hành chính

   3.1. Vi phạm hành chính
   3.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính
         Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá
     nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của
     pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải
     là tội phạm và theo quy định của pháp luật
     phải bị xử phạt vi phạm hành chính(Điều 2
     Luật xử lý vi phạm hành chính)
3.1. Vi phạm hành chính

3.1.2. Cấu thành vi phạm hành chính

               Mặtt khách quan
               Mặ khách quan


    Khách
    Khách                             Mặtt
                                        Mặ
     thể
      thể
               Cấu thành củaaVPHC
               Cấu thành củ VPHC     chủ
                                        chủ
                                       quan
                                       quan


                  Chủ thể
                  Chủ thể
Mặt khách quan

 Hành vi vi phạm hành chính
 Thời gian, địa điểm

 Công cụ phương tiện

 Hậu quả
Mặt chủ quan
 Lỗi
 Động cơ, mục đích
Chủ thể

         Chủ thể vi phạm hành chính là các tổ chức, cá
    nhân có năng lực trách nhiệm hành chính đã thực
    hiện hành vi vi phạm pháp luật hành chính.
    Chủ thể là cá nhân
-   Người không có năng lực trách nhiệm hành chính
    (khoản 15 Điều 2 Luật xử lý VPHC)
-   Tuổi chịu trách nhiệm hành chính ( điểm a khoản 1
    Điều 5 Luật xử lý VPHC)
    Chủ thể là tổ chức.
Khách thể

   Khách thể của VPHC là những quan hệ xã hội
    được pháp luật hành chính bảo vệ. Nói cách
    khác vi phạm pháp luật hành chính là vi phạm
    đến trật tự quản lý hành chính nhà nước được
    pháp luật hành chính quy định và bảo vệ
III. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm
hành chính
3.2. Xử lý vi phạm hành chính
3.2.1. Định nghĩa
      Xử lý vi phạm hành chính bao gồm
  xử phạt vi phạm hành chính                  và
  các biện pháp xử lý hành chính khác(Điều 1 PL
  2012).
3.2. Xử lý vi phạm hành chính
     Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có
 thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện
 pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức
 thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định
 của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính
3.2. Xử lý vi phạm hành chính
   Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp
    được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp
    luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà
    không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp
    giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào
    trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt
    buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
3.2.2. Các hình thức xử lý vi phạm hành chính
                                         Các biện pháp xử lý hành chính
         Xử phạt hành chính
                                                        khác
  Các hình thức xử phạt chính                Giáo dục tại xã,
   Cảnh cáo

   Phạt tiền.
                                             phường, thị trấn
  Các hình thức xử phạt bổ sung            Đưa vào trường giáo
     Tước quyền sử dụng giấy                dưỡng
      phép, chứng chỉ hành nghề
     Tịch thu tang vật, phương
                                            Đưa vào cơ sở giáo
      tiện được sử dụng để vi phạm           dục
      hành chính
     Trục xuất (chỉ áp dụng với
                                            Đưa vào cơ sở chữa
      người nước ngoài-có thể là       bệnh
      hình phạt chính hoặc hình
      phạt bổ sung)
                                            Quản chế hành chính
3.2.3. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính


      Chủ thể có thẩm quyền         Hình thức xử lý và mức xử lý
   Ủy ban nhân dân các cấp          Hình thức xử lý(loại
   Cơ quan cảnh sát...
   Cơ quan hải quan                    biện pháp)
   Cơ quan kiểm lâm                   Mức xử phạt(phạt
   Cơ quan thuế
                                         tiền)
   Cơ quan quản lý thị trường
   Cơ quan thanh tr chuyên
    ngành
   Tòa án nhân dân và Cơ quan
    thi hành án

Contenu connexe

Tendances

Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcDương Nphs
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxHVNhHoa
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtthaithanhthuong
 
Logic chuong2
Logic chuong2Logic chuong2
Logic chuong2hieusy
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao độngTử Long
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNBùi Quang Xuân
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiHuynh ICT
 
Bài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngBài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngtùng
 
BÀI GIẢNG I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TS BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG  I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH   TS BÙI QUANG XUÂN     BÀI GIẢNG  I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH   TS BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TS BÙI QUANG XUÂN Bùi Quang Xuân
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhNgọc Hưng
 
Vi phạm hành chính
Vi phạm hành chínhVi phạm hành chính
Vi phạm hành chínhHoa Pinkie
 
Tính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến phápTính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến phápnguoitinhmenyeu
 
BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ nataliej4
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Huyen Pham
 
Logic chuong3
Logic chuong3Logic chuong3
Logic chuong3hieusy
 
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhBee Bee
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namMChau NTr
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 

Tendances (20)

Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa họcTài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
Tài liệu giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
 
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luậtVí dụ cấu thành vi phạm pháp luật
Ví dụ cấu thành vi phạm pháp luật
 
Logic chuong2
Logic chuong2Logic chuong2
Logic chuong2
 
Chương 7 luật lao động
Chương 7   luật lao độngChương 7   luật lao động
Chương 7 luật lao động
 
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂNTS. BÙI QUANG XUÂN      QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
TS. BÙI QUANG XUÂN QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
 
Bài tập luật lao động
Bài tập luật lao độngBài tập luật lao động
Bài tập luật lao động
 
BÀI GIẢNG I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TS BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG  I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH   TS BÙI QUANG XUÂN     BÀI GIẢNG  I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH   TS BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG I. LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH TS BÙI QUANG XUÂN
 
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí MinhSlide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
Slide thuyết trình - Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Vi phạm hành chính
Vi phạm hành chínhVi phạm hành chính
Vi phạm hành chính
 
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOTLuận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
Luận văn: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền, HOT
 
Luận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luật
Luận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luậtLuận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luật
Luận văn: Quyền của người đồng tính chuyển giới theo pháp luật
 
Tính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến phápTính tối cao của hiến pháp
Tính tối cao của hiến pháp
 
BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
BÀI GIẢNG TƯ PHÁP QUỐC TẾ
 
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
Bài tiểu luận môn Phương pháp luận nghiên cứu khoa học - Học viện công nghệ b...
 
Logic chuong3
Logic chuong3Logic chuong3
Logic chuong3
 
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chínhTrắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
Trắc nghiệm và câu hỏi luật hành chính
 
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt namgiáo trình cơ sở văn hóa việt nam
giáo trình cơ sở văn hóa việt nam
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 

En vedette

Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhHọc Huỳnh Bá
 
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinDoko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinNhut Yen Dang
 
Câu hỏi tình huống và đáp án môn thủ tục hành chính
Câu hỏi tình huống và đáp án môn thủ tục hành chínhCâu hỏi tình huống và đáp án môn thủ tục hành chính
Câu hỏi tình huống và đáp án môn thủ tục hành chínhHọc Huỳnh Bá
 
Hành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHọc Huỳnh Bá
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2Tử Long
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huongMrCoc
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngbài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngLê Xuân
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenLong Tran Huy
 
Nhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :VNhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :Vheokxx1
 
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.akirahitachi
 
Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn thủ tục hành chính
Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn thủ tục hành chínhNội dung ôn thi tốt nghiệp môn thủ tục hành chính
Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn thủ tục hành chínhHọc Huỳnh Bá
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcnguyenanh1011
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.akirahitachi
 
xử lý kỷ luật cán bộ, công chức
xử lý kỷ luật cán bộ, công chứcxử lý kỷ luật cán bộ, công chức
xử lý kỷ luật cán bộ, công chứcHương Chu
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongDaochi Vu
 
Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhLuật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhHọc Huỳnh Bá
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPU ZY
 

En vedette (20)

Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chínhCâu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
Câu hỏi và đáp án kiểm tra môn luật hành chính
 
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chinDoko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
Doko.vn 210116-180-cau-hoi-va-dap-an-mon-luat-hanh-chin
 
Câu hỏi tình huống và đáp án môn thủ tục hành chính
Câu hỏi tình huống và đáp án môn thủ tục hành chínhCâu hỏi tình huống và đáp án môn thủ tục hành chính
Câu hỏi tình huống và đáp án môn thủ tục hành chính
 
Hành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHành chính học đại cương
Hành chính học đại cương
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
Bai tap tinh huong
Bai tap tinh huongBai tap tinh huong
Bai tap tinh huong
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cươngbài tập tình huống môn pháp luật đại cương
bài tập tình huống môn pháp luật đại cương
 
PLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyenPLDC.NguyenThiKhuyen
PLDC.NguyenThiKhuyen
 
Nhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :VNhóm 5 Hành động :V
Nhóm 5 Hành động :V
 
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
Luật hôn nhân gia đình năm 2000.
 
Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn thủ tục hành chính
Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn thủ tục hành chínhNội dung ôn thi tốt nghiệp môn thủ tục hành chính
Nội dung ôn thi tốt nghiệp môn thủ tục hành chính
 
Cơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nướcCơ cấu nhà nước
Cơ cấu nhà nước
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 
B5 cd tinhyeu
B5 cd tinhyeuB5 cd tinhyeu
B5 cd tinhyeu
 
xử lý kỷ luật cán bộ, công chức
xử lý kỷ luật cán bộ, công chứcxử lý kỷ luật cán bộ, công chức
xử lý kỷ luật cán bộ, công chức
 
Chương i
Chương iChương i
Chương i
 
Giao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuongGiao an phap luat dai cuong
Giao an phap luat dai cuong
 
Luật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đìnhLuật hôn nhân và gia đình
Luật hôn nhân và gia đình
 
Phap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuongPhap luat dai_cuong
Phap luat dai_cuong
 

Similaire à Chương 5 luật hành chính

KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020Pham Ngoc Quang
 
Luật cán bộ công chức
Luật cán bộ công chứcLuật cán bộ công chức
Luật cán bộ công chứcluathanhchinh
 
Đề thi công chức môn kiến thức chung
Đề thi công chức môn kiến thức chungĐề thi công chức môn kiến thức chung
Đề thi công chức môn kiến thức chungNguyễn Ngọc Phan Văn
 
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014cry_zaizai
 
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014Trình Hữu
 
kien_thuc_chung_2014(1)
kien_thuc_chung_2014(1)kien_thuc_chung_2014(1)
kien_thuc_chung_2014(1)tuyencongchuc
 
Chuyende5 quyche cqhc bosung
Chuyende5 quyche cqhc bosungChuyende5 quyche cqhc bosung
Chuyende5 quyche cqhc bosungNinhnd Nguyen
 
Luật viên chức số 58/2010/QH12 của Quốc hội, ngày 15/11/2010.
Luật  viên chức số 58/2010/QH12 của Quốc hội, ngày 15/11/2010.Luật  viên chức số 58/2010/QH12 của Quốc hội, ngày 15/11/2010.
Luật viên chức số 58/2010/QH12 của Quốc hội, ngày 15/11/2010.Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...Hang Nguyen
 
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...Hang Nguyen
 
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...Hang Nguyen
 
pldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptxpldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptxdangthiqueanhb1c3hn2
 

Similaire à Chương 5 luật hành chính (20)

NHÓM 4 (1).pptx
NHÓM 4 (1).pptxNHÓM 4 (1).pptx
NHÓM 4 (1).pptx
 
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
KTC: Luật Công chức - Ôn thi Công chức thuế 2020
 
Qlcbcc tcct
Qlcbcc tcctQlcbcc tcct
Qlcbcc tcct
 
Luật cán bộ công chức
Luật cán bộ công chứcLuật cán bộ công chức
Luật cán bộ công chức
 
Thi
ThiThi
Thi
 
Đề thi công chức môn kiến thức chung
Đề thi công chức môn kiến thức chungĐề thi công chức môn kiến thức chung
Đề thi công chức môn kiến thức chung
 
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
 
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
Thi cong chuc_mon_kien_thuc_chung_2014
 
kien_thuc_chung_2014(1)
kien_thuc_chung_2014(1)kien_thuc_chung_2014(1)
kien_thuc_chung_2014(1)
 
Chuyende5 quyche cqhc bosung
Chuyende5 quyche cqhc bosungChuyende5 quyche cqhc bosung
Chuyende5 quyche cqhc bosung
 
Luật viên chức số 58/2010/QH12 của Quốc hội, ngày 15/11/2010.
Luật  viên chức số 58/2010/QH12 của Quốc hội, ngày 15/11/2010.Luật  viên chức số 58/2010/QH12 của Quốc hội, ngày 15/11/2010.
Luật viên chức số 58/2010/QH12 của Quốc hội, ngày 15/11/2010.
 
6. Luat cong chuc
6. Luat cong chuc6. Luat cong chuc
6. Luat cong chuc
 
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
 
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
 
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
04.2015.nd cp - ve thuc hien dan chu trong hoat dong cua co quan hcnn va don ...
 
pldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptxpldctwith many slide very good it make you happy.pptx
pldctwith many slide very good it make you happy.pptx
 
TANET - Luật Công chức
TANET - Luật Công chứcTANET - Luật Công chức
TANET - Luật Công chức
 
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docxCơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
 
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docxCơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
Cơ sở lý luận về năng lực công chức cấp xã.docx
 
Tanet luat congchuc
Tanet luat congchucTanet luat congchuc
Tanet luat congchuc
 

Chương 5 luật hành chính

  • 1. CHƯƠNG V LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM
  • 2. TÀI LIỆU HỌC TẬP Văn bản pháp luật:  Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính 2002 (sửa đổi 2007; 2008)  Luật xử lý vi phạm hành chính 2012  Luật cán bộ công chức 2008  Luật viên chức 2010 Giáo trình, tài liệu tham khảo  Nhà nước và pháp luật đại cương, Khoa luật – ĐHQGHN- NXB ĐHQGHN  Giáo trình luật hành chính, Trường đại học luật Hà Nội, NXB CAND
  • 3. I. Khái niệm luật hành chính 1.1. Đối tượng điều chỉnh Những quan hệ phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước
  • 4. I. Khái niệm luật hành chính 1.1. Đối tượng điều chỉnh (tiếp)  Các quan hệ quản lý phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước thực hiện hoạt động chấp hành-điều hành trên các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội  Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của cơ quan nhằm ổn định về tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình  Các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các cá nhân và tổ chức được nhà nước trao quyền thực hiện các hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định
  • 5. I. Khái niệm luật hành chính 1.2. Phương pháp điều chỉnh  Phương pháp mệnh lệnh(quyền uy) - Chính đối tượng điều chỉnh của luật hành chính đã quyết định phương pháp điều chỉnh của ngành luật này. Hoạt động động quản lý, hoạt động chấp hành, điều hành sẽ không thể thực hiện được nếu không có yếu tố quyền uy.
  • 6. 1.2. Phương pháp điều chỉnh (tiếp)  Biểu hiện cụ thể của phương pháp mệnh lệnh - Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan hệ quản lý hành chính nhà nước. - Bên nhân danh nhà nước có quyền đơn phương ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền. - Quyết định đơn phương có giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên hữu quan và được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước.
  • 7. I. Khái niệm luật hành chính 1.3. Định nghĩa Luật hành chính là một nghành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm hệ thống những quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội mang tính chất chấp hành điều hành phát sinh trong quá trình hoạt động quản lý hành chính nhà nước
  • 8. I. Khái niệm luật hành chính 1.4. Nguồn của luật hành chính Là những văn bản quy phạm pháp luật có chứa đựng những quy phạm pháp luật hành chính.  Hiến pháp  Văn bản QPPL của cơ quan quyền lực nhà nước  Văn bản QPPL của Chủ tịch nước  Văn bản QPPL của cơ quan hành chính nhà nước  Văn bản QPPL của HĐTP Tòa án nhân dân tối cao của Viện trưởng VKSND tối cao  Văn bản QPPL liên tịch
  • 9. II. Quy chế pháp lý về cán bộ, công chức, viên chức 2.1. Khái niệm cán bộ, công chức, viên chức Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước ( Điều 4 Luật cán bộ công chức 2008).
  • 10. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong: - Cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; - Cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; - Cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp - Bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), => Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật ( Điều 4 Luật cán bộ công chức 2008).
  • 11. Cán bộ xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức chính trị - xã hội; công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước ( Điều 4 Luật cán bộ công chức 2008).
  • 12. Viên chức là công dân Việt Nam được tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập theo chế độ hợp đồng làm việc, hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật (Điều 2 Luật viên chức 2010).
  • 13. 2.2. Công vụ và những nguyên tắc của công vụ * Công vụ - Khái niệm: Công vụ là hoạt động mang tính Nhà nước, nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước vì lợi ích xã hội, lợi ích Nhà nước, lợi ích chính đáng của các tổ chức và cá nhân.
  • 14. 2.2. Công vụ và những nguyên tắc của công vụ * Công vụ - Đặc điểm: + Là hoạt động có tính tổ chức cao, được tiến hành thường xuyên, liên tục theo trật tự do pháp luật quy định + Được thực hiện trên cơ sở sử dụng quyền lực Nhà nước và được bảo đảm bằng quyền lực Nhà nước + Được thực hiện chủ yếu bởi đội ngũ công chức chuyên nghiệp.
  • 15. 2.2. Công vụ và những nguyên tắc của công vụ * Những nguyên tắc của công vụ - Cán bộ, công chức là công bộc của nhân dân; - Cán bộ công chức chịu sự giám sát của nhân dân, có thể bị nhân dân trực tiếp hoặc gián tiếp bãi miễn nếu không đáp ứng được yêu cầu mà Nhà nước đã đề ra đối với họ. - Công tác cán bộ, công chức đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của Đảng cộng sản Việt Nam. - Mọi công dân đều bình đẳng trong việc đảm nhiệm công vụ - Bảo đảm nguyên tắc tập thể, dân chủ đi đôi với phát huy trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị.
  • 16. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Nghĩa vụ của cán bộ công chức - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ - Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu (Mục 1 Chương 2 Luật CBCC 2008)
  • 17. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Nghĩa vụ của viên chức:  Nghĩa vụ chung của viên chức - Chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng Cộng sản Việt Nam và pháp luật của Nhà nước. - Có nếp sống lành mạnh, trung thực, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. - Có ý thức tổ chức kỷ luật và trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp; thực hiện đúng các quy định, nội quy, quy chế làm việc của đơn vị sự nghiệp công lập. - Bảo vệ bí mật nhà nước; giữ gìn và bảo vệ của công, sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản được giao. - Tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp, thực hiện quy tắc ứng xử của viên chức.
  • 18. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Nghĩa vụ của viên chức:  Nghĩa vụ của viên chức trong hoạt động nghề nghiệp - Thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ được giao bảo đảm yêu cầu về thời gian và chất lượng. - Phối hợp tốt với đồng nghiệp trong thực hiện công việc hoặc nhiệm vụ. - Chấp hành sự phân công công tác của người có thẩm quyền. - Khi phục vụ nhân dân, viên chức phải tuân thủ các quy định: a) Có thái độ lịch sự, tôn trọng nhân dân; b) Có tinh thần hợp tác, tác phong khiêm tốn; c) Không hách dịch, cửa quyền, gây khó khăn, phiền hà đối với nhân dân;... (Điều 17 – Luật Viên Chức 2010)
  • 19. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Quyền của cán bộ công chức - Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện thi hành công vụ - Quyền của cán bộ, công chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương - Quyền của cán bộ, công chức về nghỉ ngơi - Các quyền khác của cán bộ, công chức (Mục 2 Chương 2 Luật CBCC 2008)
  • 20. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Quyền của viên chức:  Quyền của viên chức về hoạt động nghề nghiệp - Được pháp luật bảo vệ trong hoạt động nghề nghiệp, được bảo đảm trang bị, thiết bị và các điều kiện làm việc, được đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ...  Quyền của viên chức về tiền lương và các chế độ liên quan đến tiền lương - Được trả lương tương xứng với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp, được hưởng tiền làm thêm giờ, tiền làm đêm, công tác phí, được hưởng tiền thưởng...
  • 21. 2.3. Quyền và nghĩa vụ của cán bộ công chức, viên chức * Quyền của viên chức:  Quyền của viên chức về nghỉ ngơi Được nghỉ hàng năm, nghỉ lễ, nghỉ việc riêng theo quy định của pháp luật về lao động...  Quyền của viên chức về hoạt động kinh doanh và làm việc ngoài thời gian quy định - Được hoạt động nghề nghiệp ngoài thời gian làm việc quy định trong hợp đồng làm việc... - Được ký hợp đồng vụ, việc với cơ quan, tổ chức, đơn vị khác mà pháp luật không cấm nhưng phải hoàn thành nhiệm vụ được giao và có sự đồng ý của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập. - Được góp vốn nhưng không tham gia quản lý, điều hành công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần...(Điều 11- 15 LVC 2010)
  • 22. 2.4. Những việc cán bộ công chức, viên chức không được làm a. Những việc cán bộ, công chức không được làm: * Liên quan đến đạo đức công vụ - Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc hoặc tham gia đình công. - Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật. - Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi. - Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
  • 23. 2.4. Những việc cán bộ công chức, viên chức không được làm a. Những việc cán bộ, công chức không được làm: * Liên quan đến bí mật nhà nước - Cán bộ, công chức không được tiết lộ thông tin liên quan đến bí mật nhà nước dưới mọi hình thức. - Cán bộ, công chức làm việc ở ngành, nghề có liên quan đến bí mật nhà nước thì trong thời hạn ít nhất là 05 năm, kể từ khi có quyết định nghỉ hưu, thôi việc, không được làm công việc có liên quan đến ngành, nghề mà trước đây mình đã đảm nhiệm cho tổ chức, cá nhân trong nước, tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc liên doanh với nước ngoài.
  • 24. 2.4. Những việc cán bộ công chức, viên chức không được làm a. Những việc cán bộ, công chức không được làm: * Những việc khác cán bộ, công chức không được làm - Cán bộ, công chức còn không được làm những việc liên quan đến sản xuất, kinh doanh, công tác nhân sự quy định tại Luật phòng, chống tham nhũng, Luật thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và những việc khác theo quy định của pháp luật và của cơ quan có thẩm quyền.
  • 25. 2.4. Những việc cán bộ công chức, viên chức không được làm b. Những việc viên chức không được làm:  Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc hoặc nhiệm vụ được giao; gây bè phái, mất đoàn kết; tự ý bỏ việc; tham gia đình công.  Sử dụng tài sản của cơ quan, tổ chức, đơn vị và của nhân dân trái với quy định của pháp luật.  Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.  Lợi dụng hoạt động nghề nghiệp để tuyên truyền chống lại chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước hoặc gây phương hại đối với thuần phong, mỹ tục, đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân và xã hội... (Điều 19 LVC 2010)
  • 26. III. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính 3.1. Vi phạm hành chính 3.1.1. Khái niệm vi phạm hành chính Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính(Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính)
  • 27. 3.1. Vi phạm hành chính 3.1.2. Cấu thành vi phạm hành chính Mặtt khách quan Mặ khách quan Khách Khách Mặtt Mặ thể thể Cấu thành củaaVPHC Cấu thành củ VPHC chủ chủ quan quan Chủ thể Chủ thể
  • 28. Mặt khách quan  Hành vi vi phạm hành chính  Thời gian, địa điểm  Công cụ phương tiện  Hậu quả
  • 29. Mặt chủ quan  Lỗi  Động cơ, mục đích
  • 30. Chủ thể Chủ thể vi phạm hành chính là các tổ chức, cá nhân có năng lực trách nhiệm hành chính đã thực hiện hành vi vi phạm pháp luật hành chính.  Chủ thể là cá nhân - Người không có năng lực trách nhiệm hành chính (khoản 15 Điều 2 Luật xử lý VPHC) - Tuổi chịu trách nhiệm hành chính ( điểm a khoản 1 Điều 5 Luật xử lý VPHC)  Chủ thể là tổ chức.
  • 31. Khách thể  Khách thể của VPHC là những quan hệ xã hội được pháp luật hành chính bảo vệ. Nói cách khác vi phạm pháp luật hành chính là vi phạm đến trật tự quản lý hành chính nhà nước được pháp luật hành chính quy định và bảo vệ
  • 32. III. Vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính 3.2. Xử lý vi phạm hành chính 3.2.1. Định nghĩa Xử lý vi phạm hành chính bao gồm xử phạt vi phạm hành chính và các biện pháp xử lý hành chính khác(Điều 1 PL 2012).
  • 33. 3.2. Xử lý vi phạm hành chính Xử phạt vi phạm hành chính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật về xử phạt vi phạm hành chính
  • 34. 3.2. Xử lý vi phạm hành chính  Biện pháp xử lý hành chính là biện pháp được áp dụng đối với cá nhân vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội mà không phải là tội phạm, bao gồm biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn; đưa vào trường giáo dưỡng; đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc và đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc
  • 35. 3.2.2. Các hình thức xử lý vi phạm hành chính Các biện pháp xử lý hành chính Xử phạt hành chính khác Các hình thức xử phạt chính  Giáo dục tại xã,  Cảnh cáo  Phạt tiền. phường, thị trấn Các hình thức xử phạt bổ sung  Đưa vào trường giáo  Tước quyền sử dụng giấy dưỡng phép, chứng chỉ hành nghề  Tịch thu tang vật, phương  Đưa vào cơ sở giáo tiện được sử dụng để vi phạm dục hành chính  Trục xuất (chỉ áp dụng với  Đưa vào cơ sở chữa người nước ngoài-có thể là bệnh hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung)  Quản chế hành chính
  • 36. 3.2.3. Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính Chủ thể có thẩm quyền Hình thức xử lý và mức xử lý  Ủy ban nhân dân các cấp  Hình thức xử lý(loại  Cơ quan cảnh sát...  Cơ quan hải quan biện pháp)  Cơ quan kiểm lâm  Mức xử phạt(phạt  Cơ quan thuế tiền)  Cơ quan quản lý thị trường  Cơ quan thanh tr chuyên ngành  Tòa án nhân dân và Cơ quan thi hành án

Notes de l'éditeur

  1. Hoạt động quản lý hành chính nhà nước là một khái niệm có nội hàm và ngoại diên gần với các khái niệm: Hoạt động chấp hành điều hành; hoạt động hành pháp; hoạt động hành chính – nhà nước; hoạt động quản lý nhà nước.
  2. Quy phạm pháp luật hành chính là những quy phạm được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước
  3. Chi tiết hơn
  4. Giáo viên phân tích từng yếu tố và lấy ví dụ cụ thể bằng điều luật
  5. Giáo viên phân tích từng yếu tố và lấy ví dụ cụ thể bằng điều luật
  6. Qua khái niệm có thể rút ra 4 đặc điểm: Thứ nhất: Cơ sở của xử lý hành chính là vi phạm hành chính; Thứ hai: Chủ thể xử lý vi phạm hành chính là tổ chức hoặc cá nhân có thẩm quyền theo quy định của pháp luật; Thứ ba: Xử lý vi phạm hành chính được tiến hành theo những nguyên tắc và trình tự thủ tục luật định; Kết quả của xử lý vi phạm hành chính là quyết định xử phạt hành chính.
  7. Slide theo PL 2002