SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Mẫu kế hoạch bài dạy
Người soạn
Họ và tên

1A3B

Quận

5

Trường

Đại học Sư phạm

Thành phố

Hồ Chí Minh

Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy

TRẺ CON “KHỎE” BẰNG NGƯỜI LỚN!
Tóm tắt bài dạy – Mô tả dự án

Nhân ngày hội “Vật lý và đời sống”, trung tâm thiết kế đồ chơi Sáng Tạo đến trường THPT
để tổ chức một buổi sinh hoạt ngoại khóa. Trong buổi ngoại khóa này, với vai trò là các kĩ
sư của trung tâm, học sinh sẽ trình bày một trong những nguyên tắc rất phổ biến trong chế
tạo đồ chơi, đó là “Cân bằng của vật rắn quanh một trục cố định”, nêu và giải thích những
hiện tượng cân bằng quanh vật rắn rất gần gũi trong đời thường, đồng thời xây dựng một
mô hình bập bênh mới và sáng tạo để lý giải cho việc trẻ con cũng có thể khỏe bằng người
lớn.
Học sinh trong lớp tiến hành nghiên cứu và thực hành theo nhóm.
Lĩnh vực bài dạy

Cơ học – Vật Lý
Cấp / lớp

THPT / Lớp 10 Nâng cao
Thời gian dự kiến
Chuẩn bị: 2 tuần trước khi học bài . Trình diễn: 2 tiết( 90 phút)
Chuẩn kiến thức cơ bản
Chuẩn nội dung và quy chuẩn

- Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen của lực và nêu được đơn
vị đo momen của lực.
- Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định.
- Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật
rắn quanh một trục cố định khi chịu tác dụng của 2 lực.
Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập

Kiến thức:
- Học sinh nhớ và hiểu khái niệm momen lực và cánh tay đòn, kí hiệu, công thức tính,
đơn vị.
- Học sinh nắm vững chuẩn kiến thức và quy chuẩn để vận dụng giải thích các vấn đề
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

1 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

thực tế trong cuộc sống.
- Học sinh phân tích và so sánh sự khác nhau giữa cân bằng vật rắn dưới tác dụng của
ngoại lực và cân bằng của vật rắn quanh trục quay.
Kỹ năng:
- Học sinh có thể phát triển và hoàn thiện các kỹ năng của thế kỷ 21.
- Học sinh vận dụng kiến thức thiết kế sản phẩm thể hiện sự cân bằng của một vật rắn
quanh một trục cố định.
Thái độ:
- Hình thành cho học sinh thái độ làm việc nhóm một cách tích cực, nhiệt tình trao đổi
ý kiến, hoàng thành tốt dự án.
- Hình thành niềm hứng thú với bộ môn vật lý.
Bộ câu hỏi định hướng
Câu hỏi khái
quát
Câu hỏi bài
học

Câu hỏi nội
dung

1. Làm thế nào để “tăng cường sức mạnh”?
2. Có cách nào để khỏe bằng người lớn ?
1. Có khi nào ta tác dụng lực vào cửa mà cửa không quay ?
2. Vì sao tay nắm cửa lại nằm xa bản lề ?
3. Mô tả cách hoạt động của cân đĩa, bập bênh?
1. Cánh tay đòn là gì? Cách xác định cánh tay đòn?
2. Momen của lực đối với một trục quay là gì?
3. Có phải mọi lực có phương bất kì đều có tác dụng làm quay vật
rắn quanh một trục cố định? Nếu không thì phương của lực phải có
tính chất gì mới có thể làm quay vật rắn quanh trục của nó?
4. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là như thế
nào?

Kế hoạch đánh giá
Lịch trình đánh giá

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

2 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

Trước khi bắt đầu dự án

- Bài trắc nghiệm - Bản gợi ý định
kiểm tra kiến
hướng và lập kế
thức cũ.
hoạch dự án.
- Bảng đánh giá - Biểu đồ KWL
nhu cầu học sinh.

Học sinh thực hiện dự án và
hoàn tất công việc
- Bảng kiếm mục
tiến độ công việc.
- Biên bản họp
nhóm.
- Phỏng vấn và
quan sát dựa trên
kế hoạch đã chuẩn
bị.

- Tự đánh giá và
phản hồi.
- Phản hồi qua
bạn học.

Sau khi hoàn tất dự án

- Đánh giá sản - Bài kiểm tra
phẩm học sinh. viết kiến thức
- Tự đánh giá.
mới.
- Biểu đồ KWL

Tổng hợp đánh giá

Trước khi bắt đầu dự án:
- Giáo viên tiến hành cho học sinh làm bài trắc nghiệm kiểm tra kiến thức cũ liên quan
đến dự án. Giáo viên xử lý và tổng hợp số liệu, xếp loại và ghi nhận các học sinh
theo các mức năng lực từ chậm, yếu – trung bình, khá – giỏi, năng khiếu.
- Giáo viên lần lượt cho học sinh làm bài bảng đánh giá nhu cầu học sinh, từ đó hướng
dẫn các em vẽ biểu đồ KWL chỉ 2 cột K (know – biết) và W (want to know – muốn
biết) và thu lại.
- Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ về sản phẩm và phương thức thực hiện
của mình. Học sinh hoàn thiện bản gợi ý tự định hướng và lập kế hoạch và nộp lại
cho giáo viên.
Khi bắt đầu dự án:
- Giáo viên nhận xét và góp ý vào kế hoạch của học sinh, đồng thời gọi thành viên của
nhóm đến phỏng vấn để xem các bạn nắm được bao nhiêu kiến thức, hiểu và định
hướng được bao nhiêu về dự án của mình.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập một trang blog cho nhóm học tập của mình. Một tuần
một lần, học sinh thực hiện đánh giá bản kiểm mục tiến độ công việc, viết biên bản
họp nhóm và tải lên blog của nhóm để các thành viên của các nhóm khác nhau theo
dõi - góp ý theo mẫu cho sẵn và giáo viên kiểm tra, theo dõi và kịp thời giúp đỡ nếu
gặp phải khó khăn.
- Mỗi học sinh tập cho mình một tài khoản www.thư thuvienvatly.com. Ở đây, mỗi
học sinh sẽ tham gia vào lớp học của dự án và tự đánh giá theo mẫu cho sẵn một
tuần 1 lần.
Kết thúc dự án:
- Sau khi học sinh trình diễn sản phẩm, giáo viên cùng các học sinh trong lớp đánh giá
dựa trên bảng tiêu chí của giáo viên, đồng thời các bạn học sinh sẽ có cơ hội để thảo
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

3 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

luận, góp ý và phản biện với nhau.
- Giáo viên chuẩn bị sẵn các đề kiểm tra viết và tiến hành kiểm tra ở thời điểm này để
kiểm tra chất lượng học tập của học sinh.
- Giáo viên phát lại cho học sinh sơ đồ KWL lúc đầu của các em. Học sinh vẽ vào cột
L (learn –học được) và căn cứ vào đó để nhận xét sự tiến bộ của bản thân.
Chi tiết bài dạy
Các kỹ năng thiết yếu
Kiến thức và kỹ năng công nghệ mà học sinh cần có để có thể tham gia vào bài học.

- Kiến thức:
+ Kiến thức về lực: ý nghĩa của vector lực, biểu diễn vector lực.
+ Kiến thức bài cũ về cân bằng vật rắn dưỡi tác dụng của hai hay nhiều lực.
+ Kiến thức về vị trí trọng tâm của các vật có hình dạng đặc biệt.
- Kỹ năng:
+ Kỹ năng toán học về vẽ hình, biến đổi biểu thức, giải toán.
+ Kỹ năng làm việc nhóm, lãnh đạo và hợp tác.
+ Kỹ năng tư duy, sáng tạo để giải quyết vấn đề.
+ Kỹ năng sử dụng công nghệ (như máy ảnh, máy vi tính và các phần mềm soạn thảo
word, powerpoint...)
+ Kỹ năng thực hành xây dựng mô hình.
+ Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá.
+ Kỹ năng tìm và lọc tài liệu từ sách và internet.
Các bước tiến hành bài dạy

- Trước khi bắt đầu dự án: Tuần 1
 Trong buổi đầu tiên của tuần 1:
• giáo viên giới thiệu dự án đến học sinh, giáo viên cho học sinh làm bài trắc
nghiệm kiểm tra kiến thức liên quan đến bài học, nhận xét, đánh giá tổng hợp, từ
đó giáo viên cùng tập thể lớp tiến hành chia nhóm sao cho hợp lý và hoàn chỉnh
dự án cho phù hợp với khả năng của học sinh, đồng thời, chuẩn bị một số tài
liệu sẵn để giúp đỡ các loại học sinh.
 Buổi thứ 2 của tuần 1:
• Bắt đầu chia nhóm: Việc chia nhóm được tiến hành sau khi giáo viên phát bài
kiểm tra kiến thức cũ. Dựa vào kết quả này, giáo viên tiến hành chia học sinh
trong lớp thành 4 nhóm sao cho số học sinh giỏi và kém đều được phân bố đều
trong mỗi nhóm. Hướng dẫn các bạn làm làm việc nhóm, bầu nhóm trưởng và
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

4 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

chọn các vai trò thích hợp tùy vào năng khiếu và khả năng của từng người.
• Giáo viên cho học sinh làm bản khảo sát nhu cầu học sinh và vẽ biểu đồ KWL
dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Bản khảo sát nhu cầu và biểu đồ KWL này
được giáo viên thu lại để đánh giá tổng hợp lại lần nữa năng lực của học sinh tại
thời điểm này.
 Các buổi tiếptheo:
• Giáo viên cùng học sinh thống nhất các quy tắc quy định trong khi thực hiện dự
án (có trong tài liệu quản lý).
• Giáo viên hướng dẫn học sinh tự định hướng bằng cách tham khảo và trả lời bộ
câu hỏi định hướng. Học sinh sẽ có 20 phút để làm việc cá nhân và làm việc
nhóm để thảo luận và trả lời các câu hỏi này tại lớp trước khi cùng trao đổi với
nhau và với giáo viên. Sau đó, giáo viên phát cho học sinh làm bản gợi ý định
hướng và lập kế hoạch dự án và thu lại. Giáo viên tổng hợp thông tin và giúp đỡ
học sinh nếu cần thiết.
• Hướng dẫn và yêu cầu học sinh lập một trang blog, đăng vào đó dự án - tiến
hành dự án của mình và một tài khoản ở website www.thuvienvatly.com để tự
đánh giá bản thân cũng như phản hồi mỗi tuần.
• Giáo viên phát cho học sinh bản tiêu chí đánh giá cho từng công việc cụ thể.
Giáo viên cũng có thể hỗ trợ học sinh một số website, sách báo, hướng dẫn sử
dụng phần mềm bổ ích cho việc thực hiện sản phẩm của mình.
• Giáo viên phát cho học sinh mẫu biên bản họp nhóm, bản kiểm mục tiến độ
công việc, mẫu phản hồi qua bạn học và yêu cầu học sinh hoàn thành sau mỗi
tuần.
- Trong dự án: Tuần 2
 Buổi thứ 1 và thứ 2 của tuần 2
• Giáo viên thường xuyên kiểm tra hiệu quả học nhóm bằng cách kiểm tra bản
kiểm mục tiến độ công việc cũng như các biên bản họp nhóm. Giáo viên cũng
có thể bất ngờ đi tham dự một buổi họp nhóm của các em.
• Giáo viên cũng kiểm tra các bản đánh giá và tự đánh giá của học sinh trên
website www.thuvienvatly.com mỗi cuối tuần.
 Các buổi còn lại trong tuần:
• Giáo viên cũng tiến hành gọi lần lượt các bạn mỗi nhóm phỏng vấn riêng để
kiểm tra mức độ hiểu và tham gia vào dự án của các bạn.
• Trong thời gian này, giáo viên cũng có thể tiến hành mở các buổi học ngoài giờ
để học sinh trao đổi, thắc mắc và giúp học sinh phần nào giải quyết các khó
khăn nếu cần thiết.
- Kết thúc dự án: Tuần trình diễn dự án
 Các hoạt động sau diễn ra trong vòng 2 buổi trong tuần trình diễn:
© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

5 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

• Học sinh trình bày sản phẩm (bao gồm bài trình diễn “Cân bằng vật rắn quanh
trục quay” – ứng dụng và mô hình bập bênh)
• Học sinh nhận xét, đóng góp ý kiến cho sản phẩm của các nhóm khác.
• Giáo viên nhận xét, bình luận, đóng góp ý kiến, chỉnh sửa để học sinh hoàn
thiện kết quả và rút kinh nghiệm.
 Buổi cuối cùng trong tuần trình diễn:
• Học sinh làm bài viết kiểm tra kiến thức ngay tại lớp.Học sinh đánh giá và tự
đánh giá, thực hiện phản hồi cho các sản phẩm nhóm bạn
• Hoàn thành biểu đồ KWL.
Điều chỉnh phù hợp với đối tượng
Học sinh
tiếp thu
chậm

-

Học sinh
không biết
tiếng Anh

-

Học sinh
năng khiếu

-

Chia các bạn học sinh này vào nhóm có các học sinh giỏi kiến thức cũng như kỹ
năng để các bạn được giúp đỡ nhiều hơn. Tránh tạo một nhóm có số học sinh tiếp
thu chậm nhiều, sẽ gây khó khăn cho cả nhóm về việc nghiên cứu, thực hành dự án
cũng như tiến độ công việc.
Hướng dẫn các bạn cụ thể hơn bằng: hướng dẫn các bạn phân tích và đọc tài liệu,
cho các bạn xem qua một số tài liệu là các sản phẩm mẫu để giúp các bạn hình
thành ý tưởng.
Thường xuyên quan tâm, trao đổi, giải đáp thắc mắc về kiến thức, kĩ năng thực hiện
dự án cho các bạn.
Cung cấp cho các bạn một số trang web, đầu sách, tài liệu bằng tiếng Việt.
Hướng dẫn các bạn tìm và sử dụng một số từ điển Anh – Việt chuyên ngành Vật lý
để hỗ trợ các bạn trong việc tìm kiếm và sử dụng tài nguyên.
Cung cấp cho các bạn một số tài liệu chuyên môn tạo điều kiện cho các bạn nghiên
cứu sâu rộng hơn.
Đặt ra những câu hỏi khó, yêu cầu về kiến thức cũng như tư duy cao hơn giúp các
bạn phát triển tư duy.
Khuyến khích sáng tạo trong sản phẩm học sinh.

Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo
•

Công nghệ - Phần cứng (Những mục có dấu tick cần có)

●Máy quay 

●Máy in

●Máy quay phim

●Máy tính

●Máy chiếu

●Thiết bị hội thảo Video

●Máy ảnh kỹ thuật số

●Máy quét ảnh

●Thiết bị khác

●Kết nối Internet

●TiVi

Công nghệ - Phần mềm (Những mục có dấu tick cần có)

●Cơ sở dữ liệu/ bảng tính
●Ấn phẩm
●Phần mềm thư điện tử

●Phần mềm xử lý ảnh

●Hệ soạn thảo văn bản

●Trình duyệt Web

●Phần mềm khác

●Đa phương tiện

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

6 of 7
Chương trình Dạy học của Intel®
Khóa học Cơ bản

●Bách khoa toàn thư trên đĩa CD
Tư liệu in

•

Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tất
Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng
Tuân, Lê Trọng Tường, 2013. Vật Lí 10 Nâng cao. Tái bản lần thứ bảy.
NXB Giáo dục.

•

David Halliday - Robert Resnick - Jearl Walker.2011.Cơ sở vật lý. Tập 1
Cơ Học II. Tái bản lần thứ 11. NXB Giáo dục.

•

Lê Văn Thông.2005.117 câu hỏi bài tập vật lý 10.Nhà xuất bản Hà Nội.

•

Nguyễn Phú Đồng.2012. Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 10. Tái bản lần thứ
ba.Nhà xuất bản Tổng Hợp.

•

Vũ Minh Nghĩa.2012.Bồi dưỡng năng lực tự học vật lí 10. Tái bản lần thứ
nhất.Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia

Hỗ trợ

Liên lạc với các xưởng sản xuất đồ chơi thủ công để nắm kĩ thuật.

Nguồn Internet

http://thuvienvatly.com/, http://vatlyvietnam.org/, http://vi.wikipedia.org/,
http://dochoitruyenthong.com/a/home, http://vuihocly.wordpress.com/,

Yêu cầu khác

Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ.

1.12

Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình
Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có
thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác

© 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved.

Page

7 of 7

Contenu connexe

Plus de Dương Nguyễn Thọ (11)

Ban kiemtra danhgia_phuongphaphoc
Ban kiemtra danhgia_phuongphaphocBan kiemtra danhgia_phuongphaphoc
Ban kiemtra danhgia_phuongphaphoc
 
Bapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanhBapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanh
 
Bapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanhBapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanh
 
Bapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanhBapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanh
 
Bapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanhBapbenh va sucmanh
Bapbenh va sucmanh
 
Mau phanhoi qua_ban_hoc
Mau phanhoi qua_ban_hocMau phanhoi qua_ban_hoc
Mau phanhoi qua_ban_hoc
 
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_anGoi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
Goi y tu_dinhhuong_va_lap_kehoach_du_an
 
Bang danhgia sanpham_hocsinh
Bang danhgia sanpham_hocsinhBang danhgia sanpham_hocsinh
Bang danhgia sanpham_hocsinh
 
Bang danhgia nhucau_hocsinh
Bang danhgia nhucau_hocsinhBang danhgia nhucau_hocsinh
Bang danhgia nhucau_hocsinh
 
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_anBai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
Bai kiemtra kienthuc_cuoi_du_an
 
Bang danhgia kwl
Bang danhgia kwlBang danhgia kwl
Bang danhgia kwl
 

Kehoach baiday

  • 1. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Mẫu kế hoạch bài dạy Người soạn Họ và tên 1A3B Quận 5 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy TRẺ CON “KHỎE” BẰNG NGƯỜI LỚN! Tóm tắt bài dạy – Mô tả dự án Nhân ngày hội “Vật lý và đời sống”, trung tâm thiết kế đồ chơi Sáng Tạo đến trường THPT để tổ chức một buổi sinh hoạt ngoại khóa. Trong buổi ngoại khóa này, với vai trò là các kĩ sư của trung tâm, học sinh sẽ trình bày một trong những nguyên tắc rất phổ biến trong chế tạo đồ chơi, đó là “Cân bằng của vật rắn quanh một trục cố định”, nêu và giải thích những hiện tượng cân bằng quanh vật rắn rất gần gũi trong đời thường, đồng thời xây dựng một mô hình bập bênh mới và sáng tạo để lý giải cho việc trẻ con cũng có thể khỏe bằng người lớn. Học sinh trong lớp tiến hành nghiên cứu và thực hành theo nhóm. Lĩnh vực bài dạy Cơ học – Vật Lý Cấp / lớp THPT / Lớp 10 Nâng cao Thời gian dự kiến Chuẩn bị: 2 tuần trước khi học bài . Trình diễn: 2 tiết( 90 phút) Chuẩn kiến thức cơ bản Chuẩn nội dung và quy chuẩn - Phát biểu được định nghĩa, viết được công thức tính momen của lực và nêu được đơn vị đo momen của lực. - Nêu được điều kiện cân bằng của một vật rắn quay quanh một trục cố định. - Vận dụng quy tắc momen lực để giải được các bài toán về điều kiện cân bằng của vật rắn quanh một trục cố định khi chịu tác dụng của 2 lực. Mục tiêu đối với học sinh / kết quả học tập Kiến thức: - Học sinh nhớ và hiểu khái niệm momen lực và cánh tay đòn, kí hiệu, công thức tính, đơn vị. - Học sinh nắm vững chuẩn kiến thức và quy chuẩn để vận dụng giải thích các vấn đề © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 1 of 7
  • 2. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản thực tế trong cuộc sống. - Học sinh phân tích và so sánh sự khác nhau giữa cân bằng vật rắn dưới tác dụng của ngoại lực và cân bằng của vật rắn quanh trục quay. Kỹ năng: - Học sinh có thể phát triển và hoàn thiện các kỹ năng của thế kỷ 21. - Học sinh vận dụng kiến thức thiết kế sản phẩm thể hiện sự cân bằng của một vật rắn quanh một trục cố định. Thái độ: - Hình thành cho học sinh thái độ làm việc nhóm một cách tích cực, nhiệt tình trao đổi ý kiến, hoàng thành tốt dự án. - Hình thành niềm hứng thú với bộ môn vật lý. Bộ câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung 1. Làm thế nào để “tăng cường sức mạnh”? 2. Có cách nào để khỏe bằng người lớn ? 1. Có khi nào ta tác dụng lực vào cửa mà cửa không quay ? 2. Vì sao tay nắm cửa lại nằm xa bản lề ? 3. Mô tả cách hoạt động của cân đĩa, bập bênh? 1. Cánh tay đòn là gì? Cách xác định cánh tay đòn? 2. Momen của lực đối với một trục quay là gì? 3. Có phải mọi lực có phương bất kì đều có tác dụng làm quay vật rắn quanh một trục cố định? Nếu không thì phương của lực phải có tính chất gì mới có thể làm quay vật rắn quanh trục của nó? 4. Điều kiện cân bằng của một vật rắn có trục quay cố định là như thế nào? Kế hoạch đánh giá Lịch trình đánh giá © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 2 of 7
  • 3. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản Trước khi bắt đầu dự án - Bài trắc nghiệm - Bản gợi ý định kiểm tra kiến hướng và lập kế thức cũ. hoạch dự án. - Bảng đánh giá - Biểu đồ KWL nhu cầu học sinh. Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc - Bảng kiếm mục tiến độ công việc. - Biên bản họp nhóm. - Phỏng vấn và quan sát dựa trên kế hoạch đã chuẩn bị. - Tự đánh giá và phản hồi. - Phản hồi qua bạn học. Sau khi hoàn tất dự án - Đánh giá sản - Bài kiểm tra phẩm học sinh. viết kiến thức - Tự đánh giá. mới. - Biểu đồ KWL Tổng hợp đánh giá Trước khi bắt đầu dự án: - Giáo viên tiến hành cho học sinh làm bài trắc nghiệm kiểm tra kiến thức cũ liên quan đến dự án. Giáo viên xử lý và tổng hợp số liệu, xếp loại và ghi nhận các học sinh theo các mức năng lực từ chậm, yếu – trung bình, khá – giỏi, năng khiếu. - Giáo viên lần lượt cho học sinh làm bài bảng đánh giá nhu cầu học sinh, từ đó hướng dẫn các em vẽ biểu đồ KWL chỉ 2 cột K (know – biết) và W (want to know – muốn biết) và thu lại. - Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh suy nghĩ về sản phẩm và phương thức thực hiện của mình. Học sinh hoàn thiện bản gợi ý tự định hướng và lập kế hoạch và nộp lại cho giáo viên. Khi bắt đầu dự án: - Giáo viên nhận xét và góp ý vào kế hoạch của học sinh, đồng thời gọi thành viên của nhóm đến phỏng vấn để xem các bạn nắm được bao nhiêu kiến thức, hiểu và định hướng được bao nhiêu về dự án của mình. - Giáo viên yêu cầu học sinh lập một trang blog cho nhóm học tập của mình. Một tuần một lần, học sinh thực hiện đánh giá bản kiểm mục tiến độ công việc, viết biên bản họp nhóm và tải lên blog của nhóm để các thành viên của các nhóm khác nhau theo dõi - góp ý theo mẫu cho sẵn và giáo viên kiểm tra, theo dõi và kịp thời giúp đỡ nếu gặp phải khó khăn. - Mỗi học sinh tập cho mình một tài khoản www.thư thuvienvatly.com. Ở đây, mỗi học sinh sẽ tham gia vào lớp học của dự án và tự đánh giá theo mẫu cho sẵn một tuần 1 lần. Kết thúc dự án: - Sau khi học sinh trình diễn sản phẩm, giáo viên cùng các học sinh trong lớp đánh giá dựa trên bảng tiêu chí của giáo viên, đồng thời các bạn học sinh sẽ có cơ hội để thảo © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 3 of 7
  • 4. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản luận, góp ý và phản biện với nhau. - Giáo viên chuẩn bị sẵn các đề kiểm tra viết và tiến hành kiểm tra ở thời điểm này để kiểm tra chất lượng học tập của học sinh. - Giáo viên phát lại cho học sinh sơ đồ KWL lúc đầu của các em. Học sinh vẽ vào cột L (learn –học được) và căn cứ vào đó để nhận xét sự tiến bộ của bản thân. Chi tiết bài dạy Các kỹ năng thiết yếu Kiến thức và kỹ năng công nghệ mà học sinh cần có để có thể tham gia vào bài học. - Kiến thức: + Kiến thức về lực: ý nghĩa của vector lực, biểu diễn vector lực. + Kiến thức bài cũ về cân bằng vật rắn dưỡi tác dụng của hai hay nhiều lực. + Kiến thức về vị trí trọng tâm của các vật có hình dạng đặc biệt. - Kỹ năng: + Kỹ năng toán học về vẽ hình, biến đổi biểu thức, giải toán. + Kỹ năng làm việc nhóm, lãnh đạo và hợp tác. + Kỹ năng tư duy, sáng tạo để giải quyết vấn đề. + Kỹ năng sử dụng công nghệ (như máy ảnh, máy vi tính và các phần mềm soạn thảo word, powerpoint...) + Kỹ năng thực hành xây dựng mô hình. + Kỹ năng đánh giá và tự đánh giá. + Kỹ năng tìm và lọc tài liệu từ sách và internet. Các bước tiến hành bài dạy - Trước khi bắt đầu dự án: Tuần 1  Trong buổi đầu tiên của tuần 1: • giáo viên giới thiệu dự án đến học sinh, giáo viên cho học sinh làm bài trắc nghiệm kiểm tra kiến thức liên quan đến bài học, nhận xét, đánh giá tổng hợp, từ đó giáo viên cùng tập thể lớp tiến hành chia nhóm sao cho hợp lý và hoàn chỉnh dự án cho phù hợp với khả năng của học sinh, đồng thời, chuẩn bị một số tài liệu sẵn để giúp đỡ các loại học sinh.  Buổi thứ 2 của tuần 1: • Bắt đầu chia nhóm: Việc chia nhóm được tiến hành sau khi giáo viên phát bài kiểm tra kiến thức cũ. Dựa vào kết quả này, giáo viên tiến hành chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm sao cho số học sinh giỏi và kém đều được phân bố đều trong mỗi nhóm. Hướng dẫn các bạn làm làm việc nhóm, bầu nhóm trưởng và © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 4 of 7
  • 5. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản chọn các vai trò thích hợp tùy vào năng khiếu và khả năng của từng người. • Giáo viên cho học sinh làm bản khảo sát nhu cầu học sinh và vẽ biểu đồ KWL dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Bản khảo sát nhu cầu và biểu đồ KWL này được giáo viên thu lại để đánh giá tổng hợp lại lần nữa năng lực của học sinh tại thời điểm này.  Các buổi tiếptheo: • Giáo viên cùng học sinh thống nhất các quy tắc quy định trong khi thực hiện dự án (có trong tài liệu quản lý). • Giáo viên hướng dẫn học sinh tự định hướng bằng cách tham khảo và trả lời bộ câu hỏi định hướng. Học sinh sẽ có 20 phút để làm việc cá nhân và làm việc nhóm để thảo luận và trả lời các câu hỏi này tại lớp trước khi cùng trao đổi với nhau và với giáo viên. Sau đó, giáo viên phát cho học sinh làm bản gợi ý định hướng và lập kế hoạch dự án và thu lại. Giáo viên tổng hợp thông tin và giúp đỡ học sinh nếu cần thiết. • Hướng dẫn và yêu cầu học sinh lập một trang blog, đăng vào đó dự án - tiến hành dự án của mình và một tài khoản ở website www.thuvienvatly.com để tự đánh giá bản thân cũng như phản hồi mỗi tuần. • Giáo viên phát cho học sinh bản tiêu chí đánh giá cho từng công việc cụ thể. Giáo viên cũng có thể hỗ trợ học sinh một số website, sách báo, hướng dẫn sử dụng phần mềm bổ ích cho việc thực hiện sản phẩm của mình. • Giáo viên phát cho học sinh mẫu biên bản họp nhóm, bản kiểm mục tiến độ công việc, mẫu phản hồi qua bạn học và yêu cầu học sinh hoàn thành sau mỗi tuần. - Trong dự án: Tuần 2  Buổi thứ 1 và thứ 2 của tuần 2 • Giáo viên thường xuyên kiểm tra hiệu quả học nhóm bằng cách kiểm tra bản kiểm mục tiến độ công việc cũng như các biên bản họp nhóm. Giáo viên cũng có thể bất ngờ đi tham dự một buổi họp nhóm của các em. • Giáo viên cũng kiểm tra các bản đánh giá và tự đánh giá của học sinh trên website www.thuvienvatly.com mỗi cuối tuần.  Các buổi còn lại trong tuần: • Giáo viên cũng tiến hành gọi lần lượt các bạn mỗi nhóm phỏng vấn riêng để kiểm tra mức độ hiểu và tham gia vào dự án của các bạn. • Trong thời gian này, giáo viên cũng có thể tiến hành mở các buổi học ngoài giờ để học sinh trao đổi, thắc mắc và giúp học sinh phần nào giải quyết các khó khăn nếu cần thiết. - Kết thúc dự án: Tuần trình diễn dự án  Các hoạt động sau diễn ra trong vòng 2 buổi trong tuần trình diễn: © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 5 of 7
  • 6. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản • Học sinh trình bày sản phẩm (bao gồm bài trình diễn “Cân bằng vật rắn quanh trục quay” – ứng dụng và mô hình bập bênh) • Học sinh nhận xét, đóng góp ý kiến cho sản phẩm của các nhóm khác. • Giáo viên nhận xét, bình luận, đóng góp ý kiến, chỉnh sửa để học sinh hoàn thiện kết quả và rút kinh nghiệm.  Buổi cuối cùng trong tuần trình diễn: • Học sinh làm bài viết kiểm tra kiến thức ngay tại lớp.Học sinh đánh giá và tự đánh giá, thực hiện phản hồi cho các sản phẩm nhóm bạn • Hoàn thành biểu đồ KWL. Điều chỉnh phù hợp với đối tượng Học sinh tiếp thu chậm - Học sinh không biết tiếng Anh - Học sinh năng khiếu - Chia các bạn học sinh này vào nhóm có các học sinh giỏi kiến thức cũng như kỹ năng để các bạn được giúp đỡ nhiều hơn. Tránh tạo một nhóm có số học sinh tiếp thu chậm nhiều, sẽ gây khó khăn cho cả nhóm về việc nghiên cứu, thực hành dự án cũng như tiến độ công việc. Hướng dẫn các bạn cụ thể hơn bằng: hướng dẫn các bạn phân tích và đọc tài liệu, cho các bạn xem qua một số tài liệu là các sản phẩm mẫu để giúp các bạn hình thành ý tưởng. Thường xuyên quan tâm, trao đổi, giải đáp thắc mắc về kiến thức, kĩ năng thực hiện dự án cho các bạn. Cung cấp cho các bạn một số trang web, đầu sách, tài liệu bằng tiếng Việt. Hướng dẫn các bạn tìm và sử dụng một số từ điển Anh – Việt chuyên ngành Vật lý để hỗ trợ các bạn trong việc tìm kiếm và sử dụng tài nguyên. Cung cấp cho các bạn một số tài liệu chuyên môn tạo điều kiện cho các bạn nghiên cứu sâu rộng hơn. Đặt ra những câu hỏi khó, yêu cầu về kiến thức cũng như tư duy cao hơn giúp các bạn phát triển tư duy. Khuyến khích sáng tạo trong sản phẩm học sinh. Thiết bị và nguồn tài liệu tham khảo • Công nghệ - Phần cứng (Những mục có dấu tick cần có) ●Máy quay  ●Máy in ●Máy quay phim ●Máy tính ●Máy chiếu ●Thiết bị hội thảo Video ●Máy ảnh kỹ thuật số ●Máy quét ảnh ●Thiết bị khác ●Kết nối Internet ●TiVi Công nghệ - Phần mềm (Những mục có dấu tick cần có) ●Cơ sở dữ liệu/ bảng tính ●Ấn phẩm ●Phần mềm thư điện tử ●Phần mềm xử lý ảnh ●Hệ soạn thảo văn bản ●Trình duyệt Web ●Phần mềm khác ●Đa phương tiện © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 6 of 7
  • 7. Chương trình Dạy học của Intel® Khóa học Cơ bản ●Bách khoa toàn thư trên đĩa CD Tư liệu in • Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên), Phạm Quý Tư (Chủ biên), Lương Tất Đạt, Lê Chân Hùng, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuân, Lê Trọng Tường, 2013. Vật Lí 10 Nâng cao. Tái bản lần thứ bảy. NXB Giáo dục. • David Halliday - Robert Resnick - Jearl Walker.2011.Cơ sở vật lý. Tập 1 Cơ Học II. Tái bản lần thứ 11. NXB Giáo dục. • Lê Văn Thông.2005.117 câu hỏi bài tập vật lý 10.Nhà xuất bản Hà Nội. • Nguyễn Phú Đồng.2012. Bồi dưỡng học sinh giỏi vật lí 10. Tái bản lần thứ ba.Nhà xuất bản Tổng Hợp. • Vũ Minh Nghĩa.2012.Bồi dưỡng năng lực tự học vật lí 10. Tái bản lần thứ nhất.Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia Hỗ trợ Liên lạc với các xưởng sản xuất đồ chơi thủ công để nắm kĩ thuật. Nguồn Internet http://thuvienvatly.com/, http://vatlyvietnam.org/, http://vi.wikipedia.org/, http://dochoitruyenthong.com/a/home, http://vuihocly.wordpress.com/, Yêu cầu khác Chương trình giáo dục của Intel ® được quỹ Intel và tập đoàn Intel tài trợ. 1.12 Bản quyền © 2007 của Tập đoàn Intel. Tất cả các quyền đã được đăng ký. Intel, logo của Intel, sáng kiến giáo dục của Intel và chương trình Intel Teach là các nhãn hiệu thương mại đã được đăng ký của Tập đoàn Intel tại Hoa Kỳ và các nước khác. Các tên hiệu và nhãn mác khác có thể được xem là thuộc sở hữu của công ty khác © 2000-2007 Intel Corporation. All Rights Reserved. Page 7 of 7