SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  38
Nhóm 1 
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA 
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT 
KHẨU HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 
1.1. Khái niệm về xuất khẩu, đầu t ư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nhân tố ảnh 
hưởng đến hoạt động xuất khẩu 
1.1.1. Khái niệm xuất khẩu 
Hoạt động xuất khẩu hà ng hoá là việc mua bán hà ng hoá và dịch vụ c ủa nước này 
đối với nước khác và ngo ại tệ được lấy làm phương tiện thanh toán. Sự mua bán trao đổi 
này là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lấn nhau về kinh tế 
giữa người sản xuất hà ng hoá riêng biệt của các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu đối với 
một quốc gia là cần thiết vì lý do cơ bản là khai thác được lợi thế so sánh c ủa các nước 
xuất khẩu và mở ra tiêu dùng trong nước xuất khẩu. 
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buô n bán ở phạm vi quốc tế có điều 
kiện không gian và thời gian. Nó khô ng phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà nó có một hệ 
thống các quan hệ mua bán trong một nề n thương mại có tổ chức cả bên trong và bên 
ngoài. So ng hoạt động mua bán ở đây có những s ự khác biệt phức tạp hơn mua bán trong 
nước, các chủ thể thực hiện hành vi mua bán có các quốc tịch khác nhau và hà ng hoá để 
mua bán được tới một quốc gia khác. 
1.1.2. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) 
Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt động kinh doanh quốc tế dựa trên cơ sở c ủa 
quá trình dịch chuyển tư bản giữa các quốc gia, chủ yếu do các phá p nhân ho ặc thể nhân 
thực hiệ n theo những hình thức nhất định trong đó chủ đ ầu tư tham gia trực tiếp vào quá 
trình điều hành, quản lý và sử dụng vốn đầu tư. 
Xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, FDI nhanh chó ng khẳng định được vị trí của mình 
trong hệ thố ng các quan hệ kinh tế quốc tế. Đế n nay khi FDI đã trở thành xu hướng c ủa 
thời đại thì cũng là một nhân tố quan trọng gó p phần đẩy mạnh lợi thế so sánh của các 
nước và mang lại quyền lợi cho cả đôi bên. 
1.1.3. Nhân tố đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu 
Yế u tố pháp luật: Hoạt động xuất khẩu diễn ra với sự tham gia của các chủ thể ở các 
quốc gia khác nhau. Ở mỗi quốc gia đề u có những bộ luật riêng, tốc độ luật phá p, hà nh 
phá p, tư phá p phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế ở các quốc gia đó. Các yếu tố luật 
phá p không chỉ chi phối ho ạt động kinh doanh ở trên chính các quốc gia đó mà nó còn 
ảnh hưởng tới các ho ạt động kinh doanh quốc tế. Để có thể tham gia vào hoạt động 
thương mại quốc tế thì trước hết doanh nghiệp phải hiểu rõ môi trường phá p luật ở chính 
quốc gia mình và quốc gia của đối tác cùng các thông lệ quốc tế hiện hành, vì c hính các 
Quản trị kinh doanh quốc tế 1
Nhóm 1 
cơ hội mới cho do anh nghiệp để tăng doanh số bá n hàng, tăng lợi nhuận kinh doanh, khai 
thác được các cơ hội trong kinh doanh, mở rộng hoạt động trên thị trường thế giới. 
Yế u tố kinh tế: bao gồm các yếu tố s au: c hính sách tiền tệ, chính sách tài chí nh, vấn 
đề lạm phat, thuế quan. Yế u tố kinh tế ảnh hưởng tới cơ c ấu tổ chức và hiệu quả hoạt 
động của doanh nghiệp. Còn ở tầm vĩ mô, yếu tố kinh tế tác động đến đ ặc điểm và sự 
phân bố của các cơ hội kinh doanh quốc tế và quy mô thị trường quốc tế. 
Yế u tố kho a học công nghệ: Các yếu tố kho a học công nghệ có mối quan hệ khá 
chặt chẽ với các yếu tố kinh tế nói chung và với hoạt động xuất kh ẩu nói riêng. Khi khoa 
học công nghệ phát triển sẽ cho phép doanh nghiệp thực hiện công việc chuyên môn hoá 
ở mức cao hơn, tay nghề của người lao động ngà y càng được củng cố và nâ ng c ao. Khoa 
học công nghệ giúp c ho do anh nghiệp tìm hiểu và nắm bắt chính xác về bạn hà ng, khách 
hàng đối tác làm ăn về các phương diện để từ đó có thể hạn c hế được rủi ro trong kinh 
doanh. Hơn nữa, do anh nghiệp có thể á p dụng thành tựu c ủa kho a học vào việc thiết kế, 
thử nghiệm, cải tiến s ản phẩm, phân tích và dự báo xu hướng biến độ ng của thị trường và 
kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. 
Yế u tố chính trị: Yế u tố chính trị có thể là yếu tố khuyến khíc h hoặc yếu tố hạn chế 
quá trình xuất khẩu. Việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phí thuế quan, thiết lập các 
quan hệ là sự tác động mang tính tích cực, làm tăng cườ ng sự liên kết các thị trường và 
thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ho ạt động xuất khẩu. Do anh nghiệp muốn đạt được mục 
tiêu kinh tế thì phải thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng. 
1.1.4. Nhân tố tạo nên sự hấp dẫn của các nước đang phát triển đối với FDI 
Nhiều nghiên cứu gần đây đã đưa ra nhận xét: Thà nh công của các nước đang phát 
triển trong thu hút FDI có thể được đ ặc trưng bởi sự kết hợp hài hoà giữa các nhân tố về 
sự ổn định chính trị, kinh tế - xã hội. Nó bao gồm một loạt các yếu tố như tăng trưởng 
nhanh, sự phát triển của thị trường trong nước, những điều kiện thuận lợi và tiềm năng 
của các nguồn lực, đặc biệt là nguồ n lực tự nhiê n và con người, điều kiện hoàn hảo về cơ 
sở hạ tầng. 
Vấn đề đặt r a là liệu các nhân tố như vậy có thực sự đóng góp vào việc thu hút đối 
với đầu tư nước ngoài hay không. Tro ng thực tế khô ng có một lý thuyết đơn nhất nào có 
khả năng khái quát một cách toàn diệ n hiện tượng FDI và các điều kiện c ần thiết để thu 
hút nó. Trong một chuẩn mực nhất định, các yếu tố quyết định tính hấp dẫn đối với FDI 
của mỗi nước là khác nhau, mối liên hệ giữa các yếu tố nà y với sự vận động c ủa từng nền 
kinh tế cũng khác nhau. Mặc dù khô ng phải là lý thuyết chuyên về đầu tư quốc tế nhưng 
“hệ phương phá p luận về s ản xuất quốc tế thuộc phái tr ung dung” (J.H Dunning 1988) đã 
nêu ra hai tiền đề quan trọng. 
Quản trị kinh doanh quốc tế 2
Nhóm 1 
Đó là các yếu tố thuộc về tiền năng các nguồn lực của nền kinh tế và khả năng kết 
hợp một cách linh hoạt các nguồn lực đó. Những nhân tố thuộc thị trường nhằm vào việc 
tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một trong các nhâ n tố 
thuộc loaị này. 
Đứng trên góc độ các nhà đầu tư, nhân tố này rất quan trọng bởi đó là chỉ dẫn đại thể 
về mức độ hấp dẫn c ủa nước chủ nhà. FDI sẽ được đẩy mạnh khi có cơ sở hạ tầng kỹ 
thuật tốt, sự phát triển của FDI tại Bình Dương, Hồ Chí Minh và một số tỉnh duyên hải là 
một ví dụ. Điề u này cũng phù hợp với các nghiên cứu gần đây đối với các thành phố 
duyên hải c ủa Tr ung Quốc: chính vì hệ thống giao thông thuận lợi, khoảng cách đến các 
cảng lớn ngắn đã thu hút mạnh FDI vào khu vực này; ngược lại các nghiê n cứu tại phía 
Nam Sahar a cho thấy hệ thống đường xá kém phát triển, liên lạc viễ n thông xấu khô ng có 
khả năng thu hút FDI vào khu vực này. 
1.2. Mối quan hệ giữa xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở Việt Nam 
1.2.1. Tác động của FDI đến xuất nhập khẩu ở Việt Nam 
Khác với tác động đến kim ngạch nhập khẩu, tác động của FDI đến kim ngạch xuất 
khẩu của nước chủ đầu tư hầu hết là tác động tích cực, theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu. 
Tr ước hết là thông qua bổ sung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất xuất khẩu. Các 
nước đang phát triển thường có lợi thế về nguồn lao động dồi dào, giá rẻ song l ại thiếu 
vố n để phát triển sản xuất. FDI là nguồn quan trọng giúp các nước này khắc phục tình 
trạng thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, từ đó giúp tăng kim ngạch xuất khẩu. 
Đầu tư nước ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất và 
sản lượng ở các nước nhận đ ầu tư. Với kinh nghiệm quản lí và trình độ công nghệ cao, 
các nhà đầu tư nước ngoài góp phần cải thiện năng suất của khu vực sản xuất, làm phong 
phú nguồn hàng xuất khẩu. Đối với một số tài nguyên đòi hỏi công nghệ chế biến hiệ n đại 
và nhiều vốn, nếu để tự các nước này khai thác, chế biến và xuất khẩu sẽ mất một thời 
gian khá dài, nhưng nếu có FDI, chỉ trong một thời gian ngắn đã có thể xuất khẩu, và tự 
sản xuất để xuất khẩu. 
Một tác động tích cực khác của FDI đến hoạt động xuất khẩu của nước nhận đ ầu tư 
đó là khả năng c ải thiện chất lượng của hàng hóa xuất khẩu, không chỉ ở khu vực có FDI 
mà của toàn bộ nền kinh tế nói c hung do tác động lan tỏa công nghệ, nâng cao trình độ 
sản xuất của cả khu vực kinh tế trong nước. 
1.2.2. Tác động của xuất nhập khẩu đến FDI 
Hoạt động xuất nhập khẩu nói chung hay hoạt động thương mại, mậu dịch quốc tế ở 
nước nhận đầu tư cũng có khả năng tác động trở lại đến dòng FDI vào nước này. Chính 
sách thương mại của nước nhận đầu tư luôn có tác động to lớn lên dòng chảy FDI. Tuy 
Quản trị kinh doanh quốc tế 3
Nhóm 1 
nhiê n tác động tổng thể là tích cực hay tiêu cực còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một mức 
độ bảo hộ c ao, ví như hà ng rào thuế quan, được thực thi đối với một ngà nh nào đó sẽ tăng 
thu hút FDI vào trong ngành này. 
Tuy nhiên việc tăng ( giảm) thuế suất nhập khẩu nói trên sẽ đồng thời có tác động 
ngược chiều khác đến FDI vào nước nhận đầu tư. Nếu hàng hóa bị tăng thuế suất nhập 
khẩu là đầu vào sản xuất của một số ngành có FDI, động thái này sẽ khiến chi phí sản 
xuất của các chủ đầu tư tại nước nhận đầu tư tăng lên, hạn chế dòng FDI tiếp t ục đổ vào 
các ngành này, thậm chí làm gi ảm dần FDI hiện có, nhất là các khi chủ đầu tư sản xuất 
hướng về xuất khẩu, sản phẩm đầu ra cần lợi thế về giá cả, chất lượng. Tương tự theo 
hướng trên, việc gi ảm thuế suất cũng có những tác động khác nhau đến dòng FDI chạy 
vào. 
Sự tham dự của nước chủ nhà trong các hiệ p ước về tự do hóa thương mại c ũng có 
thể tạo ra những kết quả tích cực hay tiêu cực trong việc thu hút FDI . Thật khó có thể kết 
luận rằng, FDI sẽ tăng lên đáng kể một khi mà nước chủ nhà, nước đang phát triển, tham 
dự vào một hiệp ước thương mại vùng nào đó bao gồm các thành viê n có trình độ phát 
triển tương đối đồng đều. 
Tóm lại, không phủ nhận rằng, sự hình thành của hiệp ước về tự do hóa thương mại 
sẽ làm tăng quy mô thị trường và tạo nên sự hấp dẫn với FDI trong cá c nước đ ang phát 
triển. Tuy nhiên, điều này sẽ chỉ thật sự gâ y hiệu ứng tích cực trong trường hợp tồn tại 
một sự khác biệt lớn về lợi thế so sánh giữa các nước thành viên. 
Quản trị kinh doanh quốc tế 4
Nhóm 1 
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÔNG TY ĐA 
QUỐC GIA ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 
2.1. Ưu thế ngành xuất khẩu Việt Nam 
Trong những năm qua, xuất khẩu của Việt Nam đang sử dụng những lợi thế so sánh 
bậc thấp, gồm 5 loại: (i) Lao động giản đơn; (ii) Nguyên liệu thô, sơ chế ; (iii) Vố n vừa và 
nhỏ ; (iv) Công nghệ phù hợp; ( v) Sức mua thấp. Chính vì vậy mà hàng hó a xuất khẩu c ủa 
chúng ta c hủ yếu vẫn dưới dạng thô, giá trị gia tăng thấp, lợi ích thu đ ược từ xuất khẩu 
khô ng cao. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, những lợi thế so sánh bậc thấp này lại 
phù hợp với một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, như: 
Bảng 1: Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam 
Nhóm hàng 
Giá trị hàng hóa - 100% 
Thực hiện trong nước 
Thực hiện ở nước 
ngoài 
Công nghiệp 
Gia công, lắp ráp, chế biến 
nguyên, vật liệu đạt 20-30% 
Do nhập khẩu nguyên, 
vật liệu chiếm: 70-80% 
Nông sản, khoáng 
sản 
Sản xuất nông, lâm, thủy 
sản, khai khoáng, nguyên vật liệu 
đạt 50% 
Chế biến ở nước ngoài 
50% 
Có thể nói, đây là lợi thế ban đầu của các nước nghèo như Việt Nam, khi c hưa có đủ 
nguồn ngoại tệ để đầu tư xây dựng các nhà má y lớn, khu công nghiệp để sản xuất - kinh 
doanh những mặt hàng tiêu tốn nhiều ngoại tệ, cũng như có những thương hiệu mạnh đủ 
sức đứng vững trên thị trường thế giới. 
Nông, lâm nghiệp, thủy sản là những ngà nh sử dụng nhiều lao động vào quá trình 
sản xuất, kinh doanh. Đây là một ưu thế quan trọng giúp nước ta phải giải quyết thêm việc 
làm cho 1,4 triệu người bước vào tuổi lao động mỗi năm. Hơn nữa, với việc giá nhân 
công Việt Nam vẫn cò n rẻ hơn các nước khác trong khu vực, thì trước mắt, đây cũng là 
một lợi thế so sánh c ho ngà nh này. Tất nhiên lợi thế này sẽ không tồ n tại lâu do quá trình 
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước giúp cho thu nhập của người dân dần cải thiện. 
Bảng 2: Tiềm năng xuất khẩu ngành 
Số thứ tự Ngành hàng Những ưu thế 
1 Hàng dệt may 
- Nguồn tuyển dụng lao động công nghiệp dồi dào. 
- Tr ang thiết bị của ngành may mặc đã được đổi mới và 
hiện đại hoá đến 90%. Các s ản phẩm đã có chất lượng 
ngà y một tốt hơn, và được nhiều thị trường khó tính 
Quản trị kinh doanh quốc tế 5
Nhóm 1 
như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản chấp nhận. 
- Các doanh nghiệp dệt may đã xâ y dựng được mối quan 
hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập 
đoàn tiêu thụ lớn trên thế giới. 
- Có nề n chính trị ổn định và an toàn về xã hội, có sức 
hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư 
nước ngoài. Việt Nam tích c ực tham gia hội nhập kinh 
tế khu vực và thế giới giúp mở rộng thị trường tiêu thụ 
2 
Điện thoại các 
loại & linh kiện 
- Ngà nh xuất khẩu tăng trưởng nhanh, bao gồm chủ yếu 
các vi mạch tích hợp. 
- Sản phẩm chất lượng cao, giá cả phải c hăng, nhiều loại 
sản phẩm được s ản xuất theo dây chuyề n cỡ lớn và hiện 
đại. Xuất khẩu tập tr ung vào thị trường Nhật Bản và đã 
tăng trưởng đáng kể trong những năm gần đây. 
- Phát triển và hình thành các khu công nghiệp sản xuất 
3 
Giày da 
- Xuất khẩu tăng trưởng đối với những sản phẩm có chất 
lượng cao. Sản xuất da thuộc tăng vượt dốc. 
- Có sự hổ trơ về máy móc trang thiết bị, kinh nghiệm 
quản lý 
- Hiện ngành giày da Việt Nam đứng thứ tư trong số 8 
nước xuất khẩu lớn nhất thế giới, chỉ sau Tr ung Quốc, 
Hồng Kông và Italia 
- Khi hiệp định Ðối tác kinh tế chiến lược xuyê n Thái 
Bình Dương (TPP) có hiệu lực về cơ bản tất cả các loại 
hàng hó a xuất nhập khẩu c ủa các nước thành viê n của 
hiệp định nà y sẽ được ưu đãi thuế quan, trong dài hạn 
thuế quan có khả năng về mức 0% 
4 
Hàng thủy sản 
- Ngà nh hàng quan trọng đối với tuyể n dụng lao động và 
xóa nghèo. 
- Việt Nam là một trong sô 10 nước xuất khẩu hà ng đầu 
thế giới các mặt hàng thủy hải sản. 
- Viêt Nam có bờ biển dài 3260 km với 112 cửa sông 
rạch và 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo vịnh và 
đầm phá, đ ảm bảo cho nguồn tài nguyên thuỷ hải sản 
rất phong phú 
Quản trị kinh doanh quốc tế 6
Nhóm 1 
- Việt nam có một số vù ng sinh thái đ ất thấp, đặc biệt là 
đồng bằng 
- Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của thế giới tăng cao, do 
Mexico bị sư cố tràn dầu làm ảnh hưởng môi trường và 
sản lượng khai thác thủy sản bị hạn chế 
5 
Máy vi tính, SP 
điện tử & linh 
kiện 
- Tuy là nền kinh tế nước ta mới chỉ đang trong thời kì 
hội nhập, nhưng nước ta có nguồn nhân công khéo léo, 
siêng năng, giỏi việc. Hơn nữa nước ta có nền kinh tế 
chính trị ổn định, nguồn lao động đáp ứng kịp thời. Nên 
đây sẽ là cơ hội tốt cho các nhà đ ầu tư có nguồn vố n 
kinh doanh dồi dào 
6 
Gỗ và sản phẩm 
gỗ 
- Diện tích rừng rộng lớn, có nhà má y chế biến, sản xuất 
gỗ 
- Nhâ n công có đủ kinh nghiệm, tay nghề khéo léo trong 
sản xuất các sản phẩm gỗ. Có làng nghề sản xuất ra các 
sản phẩm nổi tiếng, và vươn xa thế giới 
(Nguồn: TradeMap và Market Acess Map, tài liệu điều tra khảo sát các doanh nghiệpvà 
hiệp hội kinh doanhở Việt Nam). 
2.2. Thuận lợi 
2.2.1. Điện thoại các loại & linh kiện 
Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả 
nước, nế u năm 1989 mới chiếm 1/10, thì từ năm 2003 đã vượt qua tỷ trọng của khu vực 
kinh tế trong nước lên chiếm trên một nửa, đến 6 thá ng đ ầu năm 2013 đã vượt lên chiếm 
2/3, tức là cao gấp đôi tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nước. Đạt được sự tăng lên c ủa 
tỷ trọng trên là do tốc độ tăng c ủa khu vực FDI rất cao. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực 
FDI năm 2012 . 
Theo Tổ ng c ục Thống kê (Bộ KHĐT), trong các mặt hà ng xuất khẩu c hủ yế u 11 
tháng qua, kim ngạch xuất khẩu điện tho ại các loại và linh kiện vẫn dẫn đầu với mức 
19,026 tỷ USD, tăng 78,2% so với cùng kỳ năm 2012. Hơn thế, điện tho ại di động tiếp 
tục giữ vững vị trí cao nhất trong số các mặt hàng xuất khẩu c hủ lực của doanh nghiệp 
FDI và đứng thứ 2 trong nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất năm 2012 của Việt Nam. 
Như vậy, chỉ mới qua mấy năm tham gia xuất khẩu, mặt hà ng điện tho ại các loại và 
linh kiện đã nhanh c hóng bứt phá trở thành một trong các nhóm mặt hàng xuất khẩu c hủ 
Quản trị kinh doanh quốc tế 7
Nhóm 1 
yếu mà còn nằm trong số các mặt hàng có kim ngạc h xuất khẩu tăng cao so với cùng kỳ 
năm trước. 
Hồi cuối quý II/2013, Bộ Công Thương dự báo xuất khẩu điện thoại các loại và linh 
kiện năm nay có thể vượt qua mốc 20 tỷ USD năm nay. Tới thời điểm hết thá ng 11/2013, 
còn 1 tháng nữa mới hết năm 2013, nhưng mặt hàng nà y đã trở thành mặt hà ng có kim 
ngạch xuất khẩu lớn nhất, trên mốc 20 tỷ USD. Con số nà y c ũng giúp mặt hà ng này trở 
thành có tốc độ tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu kỷ lục nhất c ủa Việt Nam trong vò ng 
5 năm trở lại đây. 
Hiện mặt hàng điện thoại xuất khẩu từ Việt Nam đã có mặt tại gần 30 nước và vù ng 
lãnh thổ trên thế giới. 
Tr ước đó, năm 2011, kim ngạch xuất khẩu của mặt hà ng điện thoại và linh kiện tăng 
198,4%, năm 2012 tăng 98,8% và cao gấp trên 5,5 lần năm 2 010. Riêng 6 tháng đầu năm 
2013 tăng 97%. Đó là tốc độ tăng cao hơn nhiều so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả 
nước. Không chỉ gó p phần làm tăng quy mô và tốc độ tăng tổng kim ngạc h xuất khẩu c ủa 
cả nước, mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện còn có xuất siêu lớn và tăng nhanh: 
Chẳng hạn, năm 2010 là 812 triệu USD, năm 2011 là 3,67 tỷ USD, năm 2012 là 8.350 tỷ 
USD, và 6 tháng đầu năm 2013 đã là 6,091 triệu USD. 
Đáng chú ý, sự bứt phá của nhóm mặt hàng này hiện rõ khi quy mô xuất khẩu năm 
2010 mới đứng thứ 8. Nhưng sau 3 năm, từ thời điểm 6 tháng đầu năm 2013 đã vượt qua 
dệt may vươn lên đứng thứ nhất. Đồng thời giú p tăng khả năng c ạnh tranh của mặt hà ng 
này với thị trường xuất khẩu thế giới vì đây là những mặt hàng của do doanh nghiệp FDI 
đầu tư nê n có nguồn lực tài chính mạnh; kho a học công nghệ phát triển; và có thị trường 
tiêu thụ lớn. Do vậy, mặt hàng này đang gó p phần quan trọng vào việc giảm nhanh mức 
nhập siêu của cả nước. 
2.2.2. Xuất khẩu giày da 
Xuất khẩu giày da của khối các doanh nghiệp có vố n đầu tư trực tiếp nước ngoài 
(FDI) chiếm tỷ trọng lớn trên 70% trong tổng kim ngạch xuất khẩu giầy da của c ả nước. 
Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu giày da c ủa khối này đạt 5,56 tỷ USD, tăng 11,7% so với 
năm trước và chiếm tỷ trọng 76,6%. Tro ng khi đó, con số xuất khẩu c ủa do anh nghiệp 
trong nước chỉ là 1,7 tỷ USD, thấp hơn 3,86 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI. 
Biểu đồ 1 : Kim ngạch xuất khẩu hà ng giày da c ủa doanh nghiệp FDI và do anh nghiệp 
trong nước giai đoạn 2006-2012 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Quản trị kinh doanh quốc tế 8
Nhóm 1 
Trong năm 2012, Liên minh châ u Âu ( EU), Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tr ung Quốc và 
Braxin là các đối tác lớn nhất nhập khẩu già y da của Việt Nam. Tổ ng kim ngạc h cộng gộp 
hàng dệt may xuất s ang 5 thị trường nà y đ ạt 5,77 tỷ USD, c hiếm gần 80% trong tổng kim 
ngạch xuất khẩu giầy da c ủa c ả nước. Kim ngạch xuất khẩu giày da của Việt Nam sang 
các thị trường nà y trong năm qua đều đ ạt tốc độ tăng trưởng dương nhưng thấp hơn nhiều 
so với tốc độ tăng của năm trước. 
Bảng 3: Xuất khẩu hàng giày da sang một số thị trường c hính năm 2011 và năm 
2012 
Thị trường 
Năm 2011 Năm 2012 
Kim ngạch 
(Triệu USD) 
Tốc độ tăng so 
với năm trước 
(%) 
Kim ngạch 
(Triệu 
USD) 
Tốc độ tăng 
so với năm 
trước (%) 
EU 2.609 15,7 2.650 1,6 
Hoa Kỳ 1.908 35,5 2.243 17,6 
Nhật Bản 249 44,7 328 31,9 
Trung Quốc 253 63,0 301 19,1 
Braxin 182 43,8 249 37,3 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Tro ng đó, EU luôn là khu vực thị trường dẫn đầu về nhập khẩu giầy da c ủa Việt 
Nam với kim ngạch đạt 2,65 tỷ USD, chỉ tăng nhẹ 1,6% so với năm trước và chiếm 
36,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu giầy da của cả nước. Trong số các nhóm hà ng c ủa 
Quản trị kinh doanh quốc tế 9
Nhóm 1 
Việt Nam xuất sang EU thì hàng giày da đứng thứ 2 với tỷ trọng c hiếm 13,1% (sau hà ng 
điện thoại các loại & linh kiện với tỷ trọng 27,9%). 
Xuất khẩu giày da sang 4 thị trường lớn là Hoa Kỳ (đạt 2,24 tỷ USD), Nhật Bản (đạt 
328 triệu USD), Trung Quốc (đạt 301 triệu USD) và Braxin (đạt 249 triệu USD) đều có 
mức tăng c ao hơn mức tăng chung (10,9%) của nhóm hà ng nà y, lần lượt là 17,6%, 31,9%, 
19,1% và 37,3%. 
Tro ng năm qua, kim ngạch xuất khẩu giày da s ang các thị trường Cu ba, Ôxtrâylia, 
Ảr ập – Xê út, Pê r u, Newzealand và Colombia tuy khô ng nhiều về quy mô nhưng lại có 
mức tăng trưởng khá ấn tượng, đ ạt lần lượt là 107,3%; 38,1%; 35,1%; 45,9%; 41,8% và 
58,9%. 
Xuất khẩu giày da các thị trường là các thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đô ng Nam 
Á (ASEAN) trong năm qua cũng đạt mức tăng trưởng khả quan, đạt kim ngạch 111 triệu 
USD, tăng 14,2% so với năm trước. Hiệ n nay, trong ASEAN thì Singapore, Malaixia và 
Philippin là ba thị trường dẫn đầu về nhập khẩu giầy da của Việt Nam với tỷ trọng trên 
65%. 
Chủng lo ại giầy da c ủa Việt Nam xuất r a thế giới chủ yếu là nhóm hàng giày da có 
đế ngoài và mũ giầy bằng cao s u hoặc plastic (Mã HS 64.02); giày da có đế ngoài bằng 
cao su, plastic, da thuộc ho ặc da tổng hợp và mũ giầy bằng da thuộc (HS 64.03); giày da 
có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc ho ặc da tổng hợp và mũ giầy bằng nguyên liệu 
dệt (HS 64.04). 
Tro ng mối tương quan giữa nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ ngà nh dệt may da 
giày (nguyên phụ liệu đầu vào:vải, xơ sợi dệt các loại, bông các loại, nguyê n phụ liệu) và 
xuất khẩu nhóm hàng dệt may và giày da. Số liệu thố ng kê hải quan cho thấy càng ngày 
thặng dư thương mại giữa xuất khẩu hàng dệt may giày da và nhập khẩu nguyên phụ liệu 
đầu vào của hai ngành này càng tăng cao. 
Cụ thể , năm 2004 con số thặng dư c hỉ là 2,24 tỷ USD, bằng 48% kim ngạch nhập 
khẩu nhóm hàng nguyê n phụ liệu thô. Tuy nhiên đế n năm 2011 thì con số nà y đã đ ạt 8,33 
tỷ USD, gấp gần 4 lần so với năm 2004 và bằng 68%. Đến năm 2012, con số chênh lệch 
lên đến 9,87 tỷ USD, tăng 18,5% so với năm trước và bằng 79% kim ngạch nhập khẩu 
nhóm hà ng nguyên phụ liệu. Điều này một phần cho thấy ngà nh công nghiệ p dệt may da 
giày của Việt Nam đã ngà y càng tăng sản xuất nguyên liệu thô, hà ng phụ trợ phục vụ s ản 
xuất trong nước, giảm thiểu nhập khẩu, dần đáp ứng được nhu cầu của ngành này. 
Chú ng ta cũng thấy đó, nhờ vào nguồn vốn FDI mà tỷ trọng xuất khẩu ngành dệt 
may tăng mạnh so với các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu 
2.2.3. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 
Quản trị kinh doanh quốc tế 10
Nhóm 1 
Tro ng năm 2012, nhóm mặt hàng máy vi tính, s ản phẩm điện tử và linh kiện c ủa 
Việt Nam tăng rất mạnh so với năm 2011 khi đạt tới trên 3,6802 tỷ USD; hiện tại 9.316 
triệu USD tăng 43.2% so với 2012 
Bảng 4: Thị trường xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiệ n thá ng 12 và 12 
tháng 2012 
Thị trường So T12/12 (%) 
12T/12 (nghìn 
USD) 
So 12T/11 (%) 
Trung Quốc 60,41 1.892.150 78,77 
Hoa Kỳ 112,88 935.417 68,33 
Malaysia 354,72 854.867 836,91 
Anh 884,01 251.335 311,64 
Pháp 693,27 203.753 196,47 
Hà Lan 72,05 450.163 55,87 
Singapore -2,20 300.565 10,79 
Nhật Bản -49,03 337.870 -18,06 
Tây Ban Nha 339,97 96.001 112,61 
Hàn Quốc 98,91 201.971 72,01 
Ấn Độ 38,01 159.544 66,38 
Đức 191,17 162.037 212,51 
Australia -6,09 94.320 65,56 
Thái Lan -22,85 198.507 19,05 
Thị trường tiêu thụ lớn nhất nhóm sản phẩm này của Việt Nam trong năm qua vẫn là 
Tr ung Quốc chiếm trên 24% trong tổng kim ngạch, với 1,89 tỷ USD, tăng 78,77% so với 
năm 2011; Ho a Kỳ đứng vị trí thứ 2 về kim ngạch với 935,4 triệu USD, c hiếm 12% trong 
Quản trị kinh doanh quốc tế 11
Nhóm 1 
tổng kim ngạch, tăng 68,33%; tiếp đến là Malaysia với 854,8 triệu USD, chiếm 11%, tăng 
rất mạnh 836,91%. 
Nhìn c hung, tăng trưởng xuất khẩu nhóm mặt hàng này trong thời gian qua được ghi 
nhận ở hầu hết các thị trường. Trong đó, xuất khẩu sang r ất nhiều thị trường đ ạt mức tăng 
trưởng cao so với cùng kỳ năm 2011 như: Tr ung Quốc, Malaysia, Anh, P háp, Đức, 
Nigiêria, Nga, Australia, Hàn Quốc, Italia… 
Bên cạnh đó, xuất khẩu sang một số thị trường khác bị sụt giảm như: Nhật Bản, 
Hồng Kông, Braxin, Indonesia, Ba Lan, Bồ Đào Nha… 
2.2.4. Dệt may 
Theo số liệu công bố mới nhất của Tổ ng cục Hải quan, tỷ trọng đóng góp c ho xuất 
khẩu dệt may của các doanh nghiệp có vố n đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 9 
tháng năm 2012 không có nhiều thay đổi so với những năm trước, chiếm trên 60% tổ ng 
kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Cụ thể, khố i doanh nghiệ p này đã xuất khẩu trên 6 tỷ 
USD trong tổng số 11,2 tỷ USD của toàn ngành. 
Như vậy, doanh nghiệp FDI nói chung và FDI dệt may nói riêng vẫn đ ang khẳng 
định vị thế của mình trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Hết 9 thá ng đầu năm 2012, 
danh sách 40 doanh nghiệpcó kim ngạch xuất khẩu lớn do Hiệ p hội Dệt may Việt Nam 
(Vitas) thống kê vẫn là những cái tên không mới và đều là doanh nghiệp FDI. 
Ông Lê Tiến Tr ường, Phó chủ tịch Vitas c ho hay, do anh nghiệp FDI đầu tư tại Việt 
Nam có nhiều lợi thế hơn so với các doanh nghiệp trong nước. Ngoài lợi thế về công 
nghệ, khách hà ng từ nhiều quốc gia, thì lợi thế lớn nhất của họ là vay được vố n rẻ từ 
chính quốc... 
Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may của do anh nghiệp FDI c ũng không khác các 
doanh nghiệp trong nước, tập trung vào 3 thị trường là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Theo ông 
Tr ường, 3 thị trường này chiếm 80-90% sức tiêu thụ hà ng dệt may thế giới, nên khô ng có 
gì ngạc nhiên khi doanh nghiệ p FDI đầu tư tại Việt Nam cũng tận dụng cơ hội xuất khẩu 
vào đây. 
Cũng phải nói thêm rằng, do xuất khẩu dệt may quá tập trung vào một số thị trường 
và một số doanh nghiệp, nên r ủi ro chắc c hắn sẽ lớn hơn khi một trong 2 yếu tố từ thị 
trường hoặc tự thân doanh nghiệp đó có vấn đề. 
Tr ường hợp Nhà má y LuxFashion do Công ty Liên doanh Lifepro làm c hủ đ ầu tư, 
với tổng vố n hơn 193 triệu USD, tại Khu công nghiệp Gián Khẩu (Gia Viễ n, Ninh Bình) 
là một ví dụ. Doanh nghiệ p FDI nà y từng là kỳ vọng c ủa ngành dệt may trong năm 2012 
vì đã ký được hợp đồ ng xuất khẩu trị giá 137 triệu USD sang Mỹ và c hâu Âu. Nhưng điều 
Quản trị kinh doanh quốc tế 12
Nhóm 1 
này không thành hiện thực , bởi s au thời điểm xuất lô hàng đ ầu tiên s ang EU và o c uối 
tháng 3/2012, hiện tại, nhà máy đã ngừng sản xuất, bị niêm phong. 
Xuất khẩu dệt may Việt Nam c ũng đ ang gặp khó khăn tại thị trường c hâu Âu khi 
người dân tại đây thắt c hặt c hi tiêu để đối phó với khủng hoảng kinh tế. Kim ngạch xuất 
khẩu dệt may sang EU trong 9 tháng 2012 đã giảm 5% so với cùng kỳ, tương ứng khoảng 
85 triệu USD. Ngoài việc đóng góp lớn cho xuất khẩu, tạo nhiều việc làm, một thực thế 
khô ng thể phủ nhận là, các doanh nghiệp FDI ngà nh dệt may đ ang nhập khẩu lượng 
nguyên phụ liệu nhiều không kém xuất khẩu, với kim ngạc h lên tới 8,53 tỷ USD trong 9 
tháng đầu năm. 
Có kim ngạch lớn thứ 2 của khu vực FDI. Dù tỷ trọng không cao hơn t ỷ trọng 
chung, nhưng kim ngạch của mặt hàng đã c hiếm tới 60,1% tổng kim ngạch dệt may của 
cả nước, nhằm khai thác lợi thế giá nhân công còn rẻ của Việt Nam. Mặc dù khu vực FDI 
vẫn còn phải nhập khẩu các mặt hàng để sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng ở trong 
nước (khoảng 4,4 tỷ USD) nhưng mặt hàng này vẫn xuất siêu. 
Từ nhiều năm qua, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu chủ yế u theo hình thức 
gia công cho nước ngoài (xuất gia công) và xuất hà ng s ản xuất từ nguyê n liệu nhập khẩu 
(xuất sản xuất xuất khẩu). Năm 2012, tỷ trọng hai loại hình nà y chiếm hơn 96% trong 
tổng kim ngạc h xuất khẩu hà ng dệt may của c ả nước ; trong đó, xuất gia công chiếm 
75,3%, xuất sản xuất xuất khẩu chiếm 21,2%. 
Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may bình quân tháng năm 2005 – 2012 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Số liệu thống kê hải quan nhiề u năm qua c ho thấy, mức kim ngạch bình quân thá ng 
của nhóm hàng dệt may xuất khẩu tăng liên tục qua các năm. Cụ thể, năm 2005 mức kim 
Quản trị kinh doanh quốc tế 13
Nhóm 1 
ngạch bình quân tháng c hỉ là 401 triệu USD/tháng, đến năm 2010 con số này đ ạt hơn 900 
triệu USD/tháng và đến thời điểm năm 2012 đạt 1,26 tỷ USD/tháng. 
Cũng theo số liệu thống kê hải quan nhiều năm qua c ho thấy , chu kỳ xuất khẩu c ủa 
hàng dệt may do tính c hất mù a vụ nên thường bắt đầu tăng trưởng vào tháng 5 và đạt mức 
cao nhất vào thá ng 8 hàng năm ( năm 2012, tháng 8 xuất khẩu đạt 1,52 tỷ USD- mức kim 
ngạch kỷ lục từ trước tới nay). 
Xuất khẩu hà ng dệt may của khối doanh nghiệpcó vốn đ ầu tư nước ngoài (FDI) đ ạt 
kim ngạch cao hơn hẳn doanh nghiệp trong nước. Năm 2005 xuất khẩu hàng dệt may c ủa 
doanh nghiệp FDI c hỉ đạt 2,14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44% trong tổng kim ngạc h xuất 
khẩu hàng dệt may c ả nước. Kể từ năm 2007, xuất khẩu nhóm hàng này của doanh nghiệp 
FDI liên tục tăng và chính thức vượt doanh nghiệp trong nước. Năm 2012, kim ngạch 
xuất khẩu c ủa doanh nghiệp FDI đạt 9,02 tỷ USD, tăng 6% so với năm trước và chiếm tỷ 
trọng 59,8%. Tro ng khi đó, con số xuất khẩu của do anh nghiệp trong nước là 6,1 tỷ USD, 
thấp hơn 2,9 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI. 
Biểu đồ 3: Kim ngạc h xuất khẩu hàng dệt may c ủa doanh nghiệp FDI và doanh 
nghiệp trong nước giai đoạn 2005-2012 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Tro ng năm 2012, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc là 4 đối tác lớn nhất nhập 
khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Tổng kim ngạch hà ng dệt may xuất sang 4 thị trường 
này đ ạt 12,96 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may c ủa cả 
nước. 
Hoa Kỳ luôn là thị trường dẫn đ ầu về nhập khẩu hàng dệt may c ủa Việt Nam với 
kim ngạc h đạt 7,46 tỷ USD, chiếm 49,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may 
của c ả nước. Đồ ng thời trong số các nhóm hà ng của Việt Nam xuất sang thị trường Hoa 
Quản trị kinh doanh quốc tế 14
Nhóm 1 
Kỳ thì hà ng dệt may dẫn đ ầu với tỷ trọng c hiếm 37,9% trong tổ ng kim ngạc h xuất khẩu 
của Việt Nam sang Hoa Kỳ. 
2.2.5. Thủy sản 
Tro ng nhiều năm qua, hàng thủy sản luôn là một trong những mặt hà ng xuất khẩu 
chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Trong năm 2012, xuất khẩu ngà nh hà ng này 
chiếm tỷ trọng 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng của cả nước. 
Kể từ thời điểm Việt Nam c hính thức gia nhập Tổ c hức Thương mại thế giới 
(WTO), xuất khẩu thủy s ản của Việt Nam liên tục đạt được mức kim ngạc h và tốc độ tăng 
khả quan trừ năm 2009. Cụ thể, khởi điểm năm 2006, xuất khẩu thủy sản đ ạt gần 3,4 tỷ 
USD, có mức tăng trưởng c ao 22,6%. Sang năm 2007, con số này đạt 3,76 tỷ USD, tăng 
12,1% so với năm trước. Đến năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, 
xuất khẩu nhóm hà ng này bị s uy giảm ( giảm 5,7%) với mức kim ngạc h là 4,25 tỷ USD. 
Tro ng năm 2010 và năm 2011, xuất khẩu thủy sản khởi sắc với mức kim ngạc h và tốc độ 
tăng lần lượt là 5,02 tỷ USD, 18% và 6,11 tỷ USD, 21,8%. Số liệu Thố ng kê Hải quan c ho 
thấy trong năm 2012 xuất khẩu nhóm hàng này đ ạt 6,09 tỷ USD, giảm nhẹ 0,4 % (tương 
ứng giảm 24 triệu USD về số tuyệt đối) so với năm 2011. 
Biểu đồ 4: Kim ngạc h và tốc độ tăng giảm xuất khẩu thủy s ản c ủa Việt Nam giai đoạn 
năm 2006-2012 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Từ nhiề u năm qua, hà ng thủy s ản c ủa Việt Nam xuất khẩu chủ yế u theo loại hình 
xuất kinh doanh và xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu ( xuất s ản xuất xuất 
khẩu). Số liệu của Tổng c ục Hải quan cho thấy trong năm 2012 tổng kim ngạc h xuất khẩu 
Quản trị kinh doanh quốc tế 15
Nhóm 1 
thủy sản theo hai loại hình này đạt 5,77 tỷ USD, giảm nhẹ 1% so với năm trước và chiếm 
95% trong tổng kim ngạch xuất khẩu ngành hàng này của cả nước. 
Xuất khẩu hàng thủy s ản của Việt Nam thực hiện theo 2 loại hình c hính nà y có diễn 
biến trái chiều trong năm qua. Cụ thể, xuất khẩu theo loại hình kinh doanh đạt 4,37 tỷ 
USD, giảm 7,4% so với năm trước; trong khi xuất khẩu theo loại hình xuất sản xuất xuất 
Nếu phân theo loại hình kinh tế thì xuất khẩu hàng thủy s ản của khối các doanh 
nghiệp trong nước chiếm tỷ trọng lớn trên 90% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm 
hàng nà y của cả nước. Trong năm 2012, kim ngạc h xuất khẩu thuỷ sản của khối doanh 
nghiệp trong nước đạt 5,54 tỷ USD, giảm 2,8% so với năm trước và chiếm tỷ trọng 91%. 
Tro ng khi đó, con số xuất khẩu c ủa doanh nghiệ p có vốn đ ầu tư trực tiếp nước ngoài 
(FDI) chỉ là 552 triệu USD, tăng mạnh 32,6% so với năm 2011 và chỉ bằng 1/10 mức 
kim ngạc h xuất khẩu hà ng thủy sản c ủa do anh nghiệ p trong nước. Tuy là thế nhưng chú ng 
ta không thể phủ nhận những đóng góp FDI mang lại 
Biểu đồ 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của do anh nghiệp trong nước và doanh 
nghiệp FDI giai đoạn 2006-2012 
Nguồn: Tổng cục Hải quan 
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của do anh nghiệp FDI tuy không cao, và không tăng 
mạnh (năm 2006 là 0.37 tỷ USD, năm 2012 là 0 .55 tỷ USD) so với cả nước. Nhưng 
những doanh nghiệ p xuất khẩu này luôn có lợi thế hơn, vì có thi trường tiêu thụ rộng lớn 
như: Ho a Kỳ, Liê n minh châ u Âu ( EU), Nhật Bản và Hà n Quốc. Và đây là 4 đối tác lớn 
nhất nhập khẩu và tiêu thụ hà ng thủy s ản xuất xứ từ Việt Nam. Tính chung, tổng kim 
Quản trị kinh doanh quốc tế 16
Nhóm 1 
ngạch hàng thủy sản xuất sang 4 thị trường nà y đ ạt 3,89 tỷ USD, chiếm tới 64% tổng kim 
ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của cả nước. 
Tro ng 4 thị trường c hính nhập khẩu hàng thủy sản Việt Nam, EU là thị trường duy 
nhất có mức suy giảm trong năm 2012, đạt 1,13 tỷ USD, giảm mạnh tới 16,7% so với 
năm 2011. Xuất khẩu thủy sản sang ba thị trường c hính Ho a Kỳ, Nhật Bản và Hà n Quốc 
đều có mức tăng trưởng dương, lần lượt là 0,6%, 6,7% và 3,9%. 
Tro ng năm qua, kim ngạch xuất khẩu hà ng thủy s ản sang các thị trường Tr ung Quốc 
(đạt 275 triệu USD), Ôxtrâylia (182 triệu USD) và Ai Cập (80 triệu USD), tuy khô ng 
nhiề u về quy mô nhưng lại có mức tăng trưởng khá ấn tượng, đạt lần lượt là 23,1%, 
11,7% và 26,6%. Bên cạnh đó một số thị trường khác cũng đạt được tốc độ tăng trưởng 
dương như: Đài Loan đ ạt 135 triệu USD, tăng 4%; Hồ ng Kô ng đạt 131 triệu USD, tăng 
8,9%;... 
Ngược lại, xuất khẩu hà ng thủy s ản của Việt Nam trong năm 2012 sang một số thị 
trường khác lại suy giảm với các mức độ khác nhau như: Canađa đạt 130 triệu USD, giảm 
9,6%; Mêxicô đ ạt 110 triệu USD, giảm 2,5%; Nga đ ạt 100 triệu USD, giảm 5 ,9%; Braxin 
đạt 79 triệu USD, giảm 8,3%;...Xuất khẩu thủy sản sang các thị trường là thà nh viên Hiệp 
hội các Quốc gia Đô ng Nam Á (ASEAN) trong năm qua cũng đ ạt mức tăng trưởng khả 
quan, đạt kim ngạch 344 triệu USD, tăng 8,7% so với năm trước. 
Hiện nay, trong số các thành viên ASEAN thì Thái Lan, Singapore và Malaixia là ba 
thị trường dẫn đầu về nhập khẩu hà ng thủy sản của Việt Nam với tỷ trọng gần 80% trong 
tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả Hiệp hội. 
Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI cao c ũng có một phần do khu vực kinh tế trong 
nước xuất khẩu tăng thấp, nhập siêu lớn do sức cạnh tranh yếu, hiệu quả thấp, l ại đang 
gặp khó khăn lớn về vốn, nợ xấu... Vì vậy, một mặt cần phát huy những kết quả tích cực 
của khu vực FDI, mặt khác cần tháo gỡ khó khăn c ho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị 
trường cho xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước. 
Tính đến ngày 20/11, cả nước có 1175 dự án mới được cấp gi ấy chứng nhận đ ầu tư 
với tổng vố n đăng ký là 13,779 tỷ USD, tăng 73,3% so với cùng kỳ năm 2012. Cùng lúc 
446 lượt dự á n đ ăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 7,036 t ỷ USD, 
tăng 26,9% so với cùng kỳ năm 2012. Tính chung trong 11 tháng đầu năm 2013, tổng vốn 
đăng ký cấp mới và tăng thêm là 20,815 tỷ USD, tăng 54,2% so với cùng kỳ năm 2012, 
trong đó, số đã giải ngân được 10,55 tỷ USD, tăng 5,5% với cùng kỳ năm 2012. 
Trong tổng số hơn 20 tỷ USD vố n FDI đ ầu tư vào Việt Nam trong 11 tháng đ ầu năm 
thì công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đ ầu 
tư nước ngoài với 557 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 
16,078 tỷ USD, chiếm 77,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, 
Quản trị kinh doanh quốc tế 17
Nhóm 1 
khí, nước, điều hòa đứng thứ hai với tổng vố n đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 
2,031 tỷ USD, chiếm 9,8% tổng vốn đ ầu tư đăng ký. Đứng thứ ba là lĩnh vực kinh doanh 
bất động sản với 20 dự án đ ầu tư mới, tổng vốn đầu tư đ ăng ký cấp mới và tăng thêm là 
884 triệu USD. 
2.2.6. Gỗ và sản phẩm của gỗ 
Tro ng khi Bộ NN&P TNT dự định phát triển ngành chế biến gỗ trở thành ngà nh 
công nghiệ p mũi nhọn thì nhiều chuyên gia và doanh nghiệ p c ho rằng sẽ khó thực hiện. 
Bởi vì, để trở thà nh ngà nh công nghiệ p mũi nhọn thì đòi hỏi ngành gỗ phải chủ động 
nguồn nguyên liệu, doanh nghiệp phải mạnh và sản phẩm phải có tính cạnh tranh cao. 
Tro ng khi đó, theo số liệu của Cục Chế biến Thương mại Nô ng Lâm sản và Nghề 
muối thì: “Nếu tính trên mức độ sử dụng lao động thì có đến 46% doanh nghiệ p chế biến 
gỗ có quy mô siêu nhỏ; 49% doanh nghiệp quy mô nhỏ ; 1,7% quy mô vừa và chỉ có 2,5% 
doanh nghiệp là có quy mô lớn. Còn nế u xét về vố n đ ầu tư, có đến 93% do anh nghiệp c hế 
biến gỗ có quy mô nhỏ và siêu nhỏ”. Có lẽ chính vì quy mô doanh nghiệp nhỏ , vố n yếu, 
trình độ lao động chưa cao, chưa sâu, nê n sản phẩm đồ gỗ của do anh nghiệp Việt Nam 
chưa có tính cạnh tranh cao trên thị trường. 
Nói về giá trị xuất khẩu ngà nh gỗ từ đ ầu năm đến nay, ông Hà Công Tuấn, Thứ 
trưởng Bộ NN&P TNT c ho biết: “Do anh nghiệp có vố n đầu tư nước ngoài (FDI) hiện 
đang c hiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ, trong khi tổng số doanh nghiệp 
FDI chế biế n gỗ chỉ chiếm có 16%. Đạt được kết quả nà y là do doanh nghiệp FDI có dây 
chuyền hiệ n đại và tự động hóa cao nên doanh nghiệp luôn đưa r a thị trường những s ản 
phẩm cao cấp, có giá trị lớn. Đây là điểm mà do anh nghiệp trong nước cần học hỏi để có 
điều kiện hơn trong việc phát triển ngành chế biến gỗ trở thành ngà nh công nghiệ p mũi 
nhọn”. 
Hiện, sức mua trên thị trường thế giới giảm 30%, trong khi đó, tại thị trường nội địa 
mặt hàng đồ gỗ cũng bị lấn át bởi hà ng gỗ nhập khẩu nê n doanh nghiệp gặp không ít khó 
khăn. Ông Nguyễn Chiến Thắng, Chủ tịch Hiệp hội Chế biến gỗ và thủ công mỹ nghệ Hồ 
Chí Minh (Hawa) c ho biết, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, một số doanh 
nghiệp chế biến gỗ ở các nước tiên tiến như Ý, Đức…cũng có nguy cơ phải ngừng s ản 
xuất hoặc phá sản, nên đây có thể là một cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam. 
Ông Võ Trường Thà nh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Cô ng ty cổ phần Tập đoàn Kỹ 
nghệ gỗ Tr ường Thà nh cũng cho rằng, Nhật Bản là thị trường nhập khẩu đồ gỗ lớn, bởi vì 
mức s ản xuất hằng năm trong nước c ủa họ đều giảm do sức ép chi phí, đặc biệt là c hi phí 
phải trả cho nhân công tăng cao. Vì vậy, Nhật Bản sẽ dịc h c huyển nhà má y đến một số 
quốc gia có giá nhâ n công rẻ hơn để sản xuất. Theo ô ng Thành: “Các doanh nghiệp 
Quản trị kinh doanh quốc tế 18
Nhóm 1 
Việt Nam sẽ có lợi ích lâu dài khi hợp tác dưới hình thức liên doanh thay vì nhượng lại ưu 
thế cho các công ty vốn 100% của Nhật Bản”. 
Theo đánh giá của ông Nguyễn Chiến Thắng, tổng giá trị sản xuất đồ gỗ trên thế 
giới kho ảng 347 tỉ USD thì Việt Nam c hỉ chiếm kho ảng 2% (tương đương 5,17 tỉ USD) 
và mục tiêu sẽ đ ạt do anh số từ 15 - 20 tỉ USD trong 10-15 năm tới. Nhưng để làm được 
điều này phải có sự phát triển đồng bộ của các ngành phụ trợ khác, đ ặc biệt là nguyên 
liệu. 
Ông Nguyễn Mạnh Dũng, Cục trưởng Cục Chế biến, Thương mại Nông Lâm s ản và 
Nghề muối cũng cho r ằng: “Để thực hiện mục tiêu ngà nh chế biến gỗ tr ở thành ngà nh 
công nghiệp mũi nhọn thì đòi hỏi chú ng ta phải phát triển đúng định hướng, có quy hoạch 
và chính sách cụ thể. Chủ động nguồ n nguyê n liệu là yếu tố hàng đầu để phát triển ngà nh 
này. Tro ng đó, phấn đấu đến năm 2020 cung cấp 60% nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ 
và đến năm 2030 cung cấp được khoảng 75% nguyên liệu”. 
Bởi vì, hiện tại để sản xuất ra một sản phẩm đồ gỗ thì nguyên liệu c hiếm 30-50% giá 
thành, trong khi đó hằng năm các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu trên 80% 
nguyên liệu gỗ. 
2.3. Rủi ro khi FDI đầu tư vào Việt Nam 
2.3.1. Ngành dệt may 
 Chưa chủ động được nguồn nguyên – phụ liệu 
Hiện nay, ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may vẫn chưa phát triển. Chất 
lượng hàng dệt may phụ thuộc rất lớn vào yêu cầu của các quốc gia nhập khẩu, hầu hết là 
các nước phát triển, nên chất lượng đòi hỏi rất cao. Nguyên – phụ liệu: sợi, bô ng… trong 
nước c hưa đáp ứng được đủ nhu cầu. Những năm trước đây, nhập khẩu nguyên liệu chiếm 
trên 70%. Tuy nhiên theo công bố chính thức của Tập đoàn Dệt may Việt Nam vào đ ầu 
năm 2010, cơ cấu nguyên liệu nội địa được đưa vào trong xuất khẩu đã chiếm tới 45%, 
nghĩa là 55% còn lại là nhập khẩu. 
 Phương thức xuất khẩu chủ yếu là gia công 
May xuất khẩu phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt 
chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất thấp. Theo 
số liệu "ước đoán", hàng FOB xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 20% - 30%, còn lại là gia công 
. Do vậy, kim ngạch xuất khẩu cao dẫn đ ầu cả nước, nhưng giá trị mang lại của ngành dệt 
may không cao. Việt Nam gần như là “xưởng gia công” của thế giới. 
 Qui mô doanh nghiệpcòn ở mức vừa và nhỏ 
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may là qui mô vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn 
đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Nguồn vốn hạn chế, dẫn 
đến khả năng ứng phó với thị trường khi gặp khó khăn cũng kém. 
Quản trị kinh doanh quốc tế 19
Nhóm 1 
 Khả năng mở rộng thị trường còn hạn chế 
Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể cung ứng cho một thị trường nhất 
định. Do đó, khi thị trường gặp vấn đề, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn trong 
việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyể n đổi sang thị trường 
khác. 
 Kỹ năng quản lý chưa tốt 
Kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật còn kém, đào tạo chưa bài bản, năng suất thấp, 
mặt hàng còn phổ thông, chưa đ a dạng. Đồng thời, việc thiết kế sản phẩm phù hợp với xu 
hướng thời trang thế giới là một khó khăn r ất lớn.Hầu chết các doanh nghiệp c hưa có một 
đội ngũ thiết kế hàng dệt may chuyên nghiệp, hầu hết làm theo đơn đặt hàng. 
Hàng dệt may tự sản xuất xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 20 – 30%. Các doanh nghiệp 
chưa c hú trọng đé n thương hiệu quốc tế, chưa xâ y dựng được chiến lược dài hạn cho 
doanh nghiệp. Năng lực tiếp thị còn hạn chế. 
 Khó khăn về những hàng rào kỹ thuật 
Các thị trường lớn c ũng vận dụng khá nhiều các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an 
toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Các 
rào cản thương mại trên đã được vận dụng ngày càng linh ho ạt và tinh vi hơn. Việc thâm 
nhập thị trường của hàng dệt may Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách hơn. 
2.3.2. Điện thoại các loại và linh kiện 
Sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn FDI có thể gây cạnh tranh khốc liệt với các 
doanh nghệp trong nước mà phần thua thiệt thường là doanh nghiệp trong nước. Các 
doanh nghiệp trong nước bị mất thị trường,bị mất lao động có kỹ năng và vì vậy có thể 
dẫn tới phá sản. Ngoài ra vốn FDI có thể làm cho đầu tư trong nước bị thu hẹp do nhiều 
doanh nghiệp bị mất cơ hội đầu tư hoặc đ ầu tư không hiệu quả do trình độ công nghệ thấp 
kém, vốn ít. Những doanh nghiệp trong nước phải vất vả tìm kiếm những nguồn vốn, 
nâng cao chất lượng để có thể cạnh tranh với doanh nghiệp FDI. 
Khi đầu tư ào một thị trường nào đó đòi hỏi chất lượng sản phẩm c ao để có thể đáp 
ứng tốt những hà ng rào kĩ thuật chặt chẽ của các quốc gia. Do đó nếu các doanh nghiệp 
không nghiêm túc trong việc sản xuất thì r ất có khả năng sản phẩm sẽ khô ng được thị 
trường chấp nhận. 
Có khả năng trong những tháng tới năm 2013 giá xuất khẩu dây và cáp điện sẽ tăng 
cao hơn do giá nhập khẩu nguyên liệu đầu vào tăng. 
Các doanh nghiệp đ ang chịu sức ép cạnh tranh r ất lớn về giá xuất khẩu từ những đối 
thủ trong khu vực. Tuy nhiên, vẫn có khả năng gia tăng giá trị lợi nhuận nếu các doanh 
nghiệp Việt Nam nắm bắt được thời điểm giá nguyên liệu đứng ở mức hợp lý để tích trữ 
nguyên liệu, tăng cường chất lượng, giảm thiểu chi phí sản xuất. 
Quản trị kinh doanh quốc tế 20
Nhóm 1 
Khó khăn do giá nguyên liệu sản xuất tăng, ảnh hưởng tới giá cả và sức cạnh tranh 
trên thị trường quốc tế. 
Do cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước khiến quỹ đất sạch 
không còn nhiều, giá thuê mặt bằng đắt đỏ tại các thành phố lớn... Vài năm trước, 
Samsung từng muố n thuê đất để triển khai khu nghiên cứu và phát triển (R&D) ở Hà Nội, 
nhưng lại thất bại trong việc đàm phán để giảm giá thuê đất vốn quá cao. 
2.3.3. Ngành giày da 
 Về nguồn nguyên – phụ liệu 
Nguyên vật liệu sản xuất của ngành da giày chiếm đến 80% giá trị của sản phẩm 
trong đó ngà nh sản xuất da đóng vai trò quan trọng nhất. Các nhà máy thuộc da của Việt 
Nam và nước ngoài đầu tư tại Việt Nam mới chỉ sản xuất và đáp ứng được khoảng 20% 
nhu cầu da thuộc của cả nước, 80% còn lại phải nhập khẩu. 
Ngành phụ liệu sản xuất còn trầm trọng hơn, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ 
sản xuất được một vài mặt hàng rất hạn chế như nhãn, ren, dâ y giày... những loại phụ kiện 
tinh xảo là các sản phẩm nhựa có xi mạ như khoen, móc, cườm, các vật trang trí trên giày, 
đặc biệt là giày nữ và giày trẻ em hầu như là nhập khẩu. 
 Về nhân công 
Thiếu lao động đ ang là trở ngại lớn nhất của các doanh nghiệp, có thể ảnh hưởng 
xấu đến tiến độ thực hiệ n đơn hà ng xuất khẩu. Ưu thế của Việt Nam về tiền công lao động 
vẫn là nhân tố cạnh tranh nhưng bắt đầu đã có những khó khăn và biến động, đơn giá gia 
công thấp nên thu nhập của người lao động thấp hơn so với các ngành khác không thu hút 
được lao động, công tác đào tạo lao động lành nghề vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu của sản 
xuất, cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý chưa được bổ túc và phổ cập các kiến thức chuyên 
ngành đầy đủ. 
Năng suất lao động của người Việt Nam rất thấp, trung bình trên 1 dây chuyền 450 
lao động đạt mức sản lượng 500.000 đôi/năm, c hỉ bằng 1/35 năng s uất lao động của người 
Nhật, 1/30 của Thái Lan, 1/20 của Malaysia và 1/10 của Indonesia. 
 Về cơ cấu hàng xuất khẩu 
Tr ước nay, Việt Nam chủ yếu là nhận hàng gia công, xuất khẩu nhiều nhưng giá trị 
lợi nhuận thu được không cao, chỉ chiếm khoảng 25%. Như vậy, c ũng giống như dệt may, 
chúng ta chưa c hủ động được trong sản xuất, phải gia công theo yêu cầu, mẫu mã của 
nước ngoài. Ngành da giày Việt Nam khó phát triển thật sự, nếu chỉ phụ thuộc vào các 
hợp đồng gia công nước ngoài, mà không chủ động được về khách hàng, hợp đồng. 
Ngành này chủ yếu vẫn “bán” sức lao động là chính. 
 Về thị trường xuất khẩu 
Thị trường chính của hàng da giày Việt Nam hiện nay là các nước EU và Mỹ. Sự 
phụ thuộc vào các thị trường này hiện nay r ất lớn. Mọi sự biến động tại các thị trường 
Quản trị kinh doanh quốc tế 21
Nhóm 1 
này, đều ảnh hưởng lớn đến sản xuất và xuất khẩu da giày Việt Nam. Tại thị trường EU, 
giày mũ da vẫn đang chịu mức thuế 10% xuất khẩu vào EU và không đ ược hưởng cơ c hế 
ưu đãi thuế quan phổ cập GSP. Việt Nam bị chịu nhiều sức ép hơn về thuế và các rào cản 
so với một số nước như Brazil, Indonesia... Làm giảm lợi thế cạnh tranh về giá, vì giá đã 
đội lên cao vì thuế chống bán phá giá của EU. 
Tình hình khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp, Bồ Đào Nha và sự gia tăng c hủ nghĩa 
bảo hộ ở EU do kinh tế chưa được cải thiện nhiều, nguy cơ thị trường lớn này sẽ giảm 
đơn đặt hàng trong thời gian tới. Đặc biệt, việc EU áp dụng quy định các nhà sản xuất 
giày da phải thực thi các yêu cầu liên quan đến quy định về hóa chất (Reach) cũng đang là 
rào cảnh không nhỏ đối với doanh nghiệp da giày thời gian tới. 
Việc mở rộng thị trường xuất khẩu sang những thị trường mới của các doanh nghiệp 
da giày c ũng khô ng suô n sẻ. Giày da xuất khẩu sang thị trường Nam Mỹ, cụ thể là Brazil, 
đang có nguy cơ bị rơi vào “tầm ngắm” bị kiện bán phá giá. 
 Về công nghệ, kỹ thuật 
Có thể nói, công nghệ, má y móc trong ngành da giày tuy đã có cải tiến nhưng so ra 
vẫn còn hạn chế, lạc hậu với các nước. Lĩnh vực thuộc da gây ô nhiễm nhiều hơn ngà nh 
giày da và cặp túi do có đặc thù công nghệ sử dụng nhiều hóa chất và có sự phân hủy chất 
hữu cơ tự nhiên. Một sô doanh nghiệp thuộc gia khô ng được đầu tư đúng chuẩn về hệ 
thống xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường. 
 Về năng lực sản xuất 
Năng lực sản xuất của ngành chủ yếu t ại các cơ sở ngoài quốc doanh và có yếu tố 
nước ngoài, chiếm trên 90% năng l ực của cả ngành, chứng tỏ năng lực ngành phụ thuộc 
hoàn toàn vào làn sóng đ ầu tư của tư bản tư nhân trong nước và quốc tế. Thêm vào đó, 
điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ chưa theo kịp các nước kết hợp với giá dịch vụ vận 
chuyển cao. 
2.3.4. Ngành thủy sản 
 Cơ cấu mặt hàng khá đơn điệu 
Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn còn khá đơn điệu, chủ 
yếu là cá, tôm, nhuyễn thể, các loại thuỷ sản đông lạnh và thuỷ sản khô. Tuy đã có bổ 
sung thêm một số mặt hàng khác trong những năm gần đây nhưng nhìn chung vẫn còn 
khá đơn điệu. 
 Công nghệ chế biến vẫn chưa phát triển đồng đều giữa các doanh nghiệp cùng 
ngành 
Tuy đã có nâng cấp, cải tiến công nghệ sản xuất, chế biến, chỉ một số it doanh 
nghiệp đ ặc biệt là doah nghiệp có vốn đ ầu tư nước ngoài mới sở hữu dây chuyền công 
nghệ tiến tiến. Xét về toàn ngành thủy sản Việt Nam công nghệ chế biến vẫn chưa đáp 
ứng đ ầy đ ủ nhu cầu tiêu dùng của thế giới. Dây chuyền, máy móc c hưa đ ược ứng dụng 
Quản trị kinh doanh quốc tế 22
Nhóm 1 
nhiều, còn sử dụng khá nhiều lao động chân tay. Thủy sản xuất khẩu là mặt hàng luôn có 
đòi hỏi cao về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cho nên sẽ tự tạo khó khăn cho ngành. 
 Khó khăn về nguyên liệu 
Vấn đề thiếu nguyên liệu đang là vấn đề đau đầu, gây khó khăn nhiều nhất cho 
ngành thủy sản nước ta. Hiện nay, nhiều xưởng sản xuất t ại Cà Mau hoạt động 70% công 
suất vì thiếu nguyên liệu. Hoặc đôi khi phải bỏ lỡ cơ hội hợp đồng lớn, vì tình trạng 
nguyên liệu không thể đáp ứng. Doanh nghiệp Việt Nam đã nhập khẩu nguyên liệu khá 
nhiề u để sử dụng trong sản xuất. Điều này, không chỉ dẫn đến tình trạng phụ thuộc nguồn 
nguyên liệu nước ngoài mà còn góp phần gia tăng tình trạng nhập siêu cả nước. Mặt khác, 
thiếu nguyên liệu, khiến cho giá nguyên liệu trong nước cũng như nhập khẩu gia tăng, ảnh 
hưởng đến lợi nhuận và khả năng thực hiện các hợp đồng đã ký, gi ảm lợi thế cạnh tranh. 
Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, 3 năm qua, mỗi năm c ả nước nhập khẩu khoảng 
140.000 - 150.000 tấn thủy hải sản các loại, trị giá 300 - 320 triệu USD, bao gồm cả con 
giống, cá cảnh, hàng trả về, trong đó đa phần là nguyên liệu thủy sản đông l ạnh để chế 
biến tái xuất khẩu. 
Ngoài ra, có thể nói đến một số khó khăn đá ng kể khác như tình tr ạng con giống (để 
nuôi trồng thuỷ sản) không đảm bảo, chất lượng thấp. Điều này, cũng dẫn đến nguồn 
nguyên liệu không đảm bảo về chất lượng cũng như số lượng. 
Biến đổi khí hậu, dịch bệ nh cũng gâ y khó khăn cho nguồn nguyên liệu, ảnh hưởng 
trực tiếp đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu c ũng như là vấn đề đảm bảo nguồn cung 
nguyên liệu chất lượng cho doanh nghiệp sản xuất. Đơn cử, tình trạng dịch bệnh đối với 
con tôm của các tỉnh ĐBSCL đ ang diễn ra nghiêm trọng, đẩy ngành nuôi tôm vào khó 
khăn. 
Vấn đề đánh bắt thủy sản cũng đáng lưu ý, nghề khai thác thuỷ sản phát triển quá 
mất cân đối giữa vùng ven bờ, xa bờ và chủ yếu t ập trung vào khai thác nhóm cá nổi dẫn 
đến sự suy kiệt về tài nguyê n. Đội tàu khai thác xa bờ phát triển chậm, hoạt động không 
hiệu quả, thời gian bám biển thấp, công tác dịch vụ hậu cần nghề cá lại không được tổ 
chức tốt nên sản lượng khai thác được đều rơi hết vào tay đầu nậu bán cho tàu thu mua 
Trung Quốc. 
 Đối mặt với các rào cản thương mại 
Mặt hàng thủy sản phải chịu sự kiểm tra gắt gao về chất lượng cũng như nguồn gốc 
nguyên liệu, không chỉ vì lý do an toàn tiêu dùng t ại nước nhập khẩu, mà đó còn là biện 
pháp bảo hộ mậu dịch. Các rào cản thương mại ngà y càng được biểu hiện tinh vi hơn, gây 
khó khăn nhiều hơn. Cả ba thị trường lớn nhất của Việt Nam là EU, Nhật Bản và Hoa kỳ 
đều yêu cầu các doanh nghiệp khi chế biến và xuất khẩu hàng thủy sản có chứng nhận vệ 
sinh an toàn thực phẩm. 
 Liên kết gi ữa doanh nghiệp sản xuất và người nuôi trồng, khai thác thủy sản chưa 
chặt chẻ 
Quản trị kinh doanh quốc tế 23
Nhóm 1 
Cho đến này, sự liên kết, hỗ trợ của doanh nghiệp xuất khẩu đối với nhà cung 
nguyên liệu hầu như r ất ít. Khâu thu mua còn hạn chế, vẫn còn hiến tượng ép giá. Hơn 
nữa, đề xuất gi ảm thuế nhập khẩu nguyên liệu thủy hải sản xuống còn 0% sẽ tạo điều kiện 
cho doanh nghiệp chuyển hướng sang nhập khẩu nguồn nguyên liệu có lợi nhất cho họ, 
không chú ý tới nguồn nguyên liệu trong nước và c ũng không đ ầu tư cho vù ng nuôi trồng. 
Điều này khiến ngành thủy sản khó có thể phát triển bền vững và làm phá sản các kế 
hoạch vùng quy hoạch nguyên liệu nuôi trồng thủy sản. 
 Công tác quản lý, tiếp thị tại các doanh nghiệp còn hạn chế 
Yếu kém trong khâu tiếp thị và thiếu đội ngũ các nhà quản lý cũng như lao động có 
trình độ cũng là khó khăn đối với ngành thuỷ sản. Tại thị trường Mỹ, hầu hết các doanh 
nghiệp thủy sản nước ta chỉ cần bán được sản phẩm cho các đối tác ở Mỹ, mà không quan 
tâm đến việc sau đó sản phẩm đến với người tiêu dùng với nhãn mác nào. Bởi vậy, phần 
lớn thủy sản Việt Nam được lưu thông trên thị trường Mỹ không mang nhãn mác của Việt 
Nam. Điều này, dẫn đến những rắc rối trong việc khẳng định thương hiệ u cá da trơn Việt 
Nam. 
2.3.5. Gỗ và sản phẩm gỗ 
Biến động mạnh về tỷ giá và các chi phí đ ầu vào khô ng ngừng tăng là một trong 
những nguyên nhân đang gây không ít khó khăn cho hoạt động sản xuất của ngành gỗ. 
Nhưng trước những c ảnh báo về rào cản thương mại, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam 
vẫn c hậm khắc phục những điểm yế u. Hơn nữa, biến động mạnh về tỷ giá và các chi phí 
đầu vào không ngừng tăng đang gây khô ng ít khó khăn c ho hoạt động sản xuất c ủa ngà nh 
này. 
Các chuyên gia Bộ Công Thương cho biết: Từ lâu Việt Nam đã phải nhập khẩ u gỗ 
nguyên liệu đến 70 - 80% (chiếm khoảng 60% giá thà nh s ản phẩm), khiến ta khô ng thể 
chủ động phát triển. 
Do phải nhập khẩu nguyên liệu với giá cao, các nhà s ản xuất sẽ buộc phải tăng giá 
bán sản phẩm để cân đối kinh doanh. Như vậy, ngành gỗ Việt Nam sẽ bất lợi khi cạnh 
tranh với sản phẩm cùng loại của các quốc gia khác có sẵn nguyê n liệu hoặc nhập khẩu 
nguyên liệu gần hơn. Nếu không mua được nguyên liệu với giá hợp lý, hoặc khô ng tiết 
giảm c hi phí để cân đối giá bán thì khô ng loại trừ trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam 
sẽ bị chậm hợp đồng trong năm tới hoặc khó khăn trong việc tìm kiếm hợp đồng mới 
trong các năm tiếp theo. 
Hiện, xuất khẩu gỗ của Việt Nam chủ yế u vào hai thị trường c hính là Ho a Kỳ và 
EU, nhưng chính hai thị trường đã đ ặt r a những khắt khe mới. Luật Lacey của Hoa Kỳ đã 
áp dụng cho hàng gỗ của Việt Nam từ 1/10/2010 có nhiều quy định khắt khe về nguồn 
gốc, xuất xứ của gỗ và các sản phẩm gỗ và Quy chế mới của EU về tính hợp pháp của gỗ 
Quản trị kinh doanh quốc tế 24
Nhóm 1 
có hiệu lực vào tháng 3/2013. Điều này gâ y khó với c ả h ai nguồ n nguyê n liệu. Gỗ nội địa 
khó đáp ứng yê u cầu về c hứng c hỉ quản lý rừng của Hội đồng rừng quốc tế. Ngoài ra, gỗ 
nhập khẩu cũng khó kiểm soát nguồn gốc, nên khi xuất khẩu s ản phẩm dễ gặp phải rào 
cản và khó khăn. 
Việc giảm đơn đ ặt hàng đồ gỗ của Việt Nam từ khách hàng châu Âu trong thời gian 
gần đây không loại trừ nguyên nhân do việc khủng hoảng nợ công của khu vực này. 
Nhưng muố n chuyển hướng thị trường cũng khô ng thể làm ngay. Mặt khác, giá gỗ 
nguyên liệu nhập khẩu đã có mặt bằng mới cao hơn cùng với việc giá điện, xăng dầu, 
cước phí vận tải... đang tăng sẽ làm tăng giá thành sản phẩm. Tính đến thá ng 4/2012, chi 
phí bình quân cho 1 côngtennơ 40 feet tăng trên 50% so với năm 2011. 
Cũng theo Bộ Công Thương, lãi suất ngân hàng tại Việt Nam còn quá cao càng 
khiế n cho các doanh nghiệp trong ngà nh khó c ạnh tranh. Vì nếu ngay tại "sâ n nhà ", nếu 
nhà đầu tư nước ngoài đem vố n vào Việt Nam mở nhà máy chế biế n gỗ thì c húng ta cũng 
thua luôn về cạnh tranh giá. 
Lý do là họ có cùng chi phí nhân công, nguyên vật liệu nhưng lại có chi phí tài chính 
khá thấp so với do anh nghiệpViệt Nam vì vốn vay ở nước ngoài hiện thấp hơn Việt Nam 
khá nhiều. Việc khó tiếp cận nguồ n vố n vay cũng làm hạn c hế khả năng mở rộng quy mô 
hoạt động, nhận làm đơn hà ng lớn. Từ đó, doanh nghiệpnhỏ c hỉ làm gia công lại cho các 
công ty lớn, giá bán sẽ không tốt, lợi nhuận sẽ rất thấp. 
Mặt hà ng các sản phẩm gỗ xuất khẩu thuộc nhóm hà ng “công nghiệp chế biến”, 
nhưng doanh nghiệp nước ta chủ yếu mới là đồ gỗ ngoại thất, c hế tác đơn giản, tốn gỗ, giá 
lại thấp so với đồ gỗ nội thất. Tuy vậy, để chuyển s ang làm đồ gỗ nội thất, do anh nghiệp 
phải đ ầu tư dâ y c huyền sản xuất mới, thay c hủng lo ại gỗ, đào tạo lại tay nghề thợ, thiết kế 
mẫu mã khác... 
Để ứng biến với những khó khăn mới này, Bộ Cô ng Thương khuyế n cáo các doanh 
nghiệp phải tận dụng tối đa nguồ n nguyê n liệu trong nước. Ngoài việc đầu tư trồng r ừng, 
các doanh nghiệp cần đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất vá n nhân tạo và 
hạn chế xuất khẩu thô. Do hàng năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu gần 1 triệu m3 ván 
nhâ n tạo nên với tình hình tài nguyê n rừng như hiện nay thì lượng gỗ tro ng nước đã đáp 
ứng được khoảng 1 triệu m3 gỗ lớn mỗi năm; tới năm 2015 có thể sẽ cung cấp được 5 
triệu m3 và năm 2020 cung cấp được 12 triệu m3. 
Đặc biệt, doanh nghiệp phải cố gắng giảm mọi chi phí đầu vào thô ng qua việc tính 
toán lại dây c huyền công nghệ, nâng cao năng suất lao động, xây dựng quá trình thao tác 
làm việc hiệu quả và tiết kiệm tối đa chi phí sử dụng điện... 
2.3.6. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 
Quản trị kinh doanh quốc tế 25
Nhóm 1 
Ở Việt Nam, mặt hàng máy vi tính, linh kiện chủ yếu là gia công lắp ráp cho các 
hãng lớn rồi xuất khẩu dưới các thương hiệu nổi tiếng của nước ngoài, công nghệ máy 
móc đều do nước ngoài hợp tác đầu tư nê n có thể nói xuất khẩu ngành hàng này ít gặp 
khó khăn. Trong phần này, nhóm xin nêu ra những khó khăn c ho những sản phẩm điện tử 
“made in Việt Nam” và xuất khẩu đi trong một thương hiệu Việt. 
 Sản xuất trong nước ít, chi phí cao 
Một doanh nghiệp cho rằng sản xuất các chi tiết như vỏ máy, bộ nguồn, chuột, bàn 
phím thì được nhưng sẽ có giá thành cao do sản lượng quá ít; tức một khuôn vỏ máy, sản 
xuất trong nước chỉ vài chục ngàn chiếc, trong khi Trung Quốc sản xuất hàng chục triệu 
chiếc nên doanh nghiệp máy tính thương hiệu Việt thường chọn gi ải phá p “nhập khẩu cho 
nhanh”, vừa rẻ lại đa dạng. 
 Thiếu ngành công nghiệp phụ trợ 
Thực tế đáng buồn, Thái Lan có khoảng 50 - 60 doanh nghiệplắp ráp hàng điện – 
điện tử, nhưng họ có tới 1.800 doanh nghiệp chuyên cung cấp các sản phẩm, công nghiệp 
phụ trợ cho các doanh nghiệpkia. Trong khi đó, nước ta cũng có khoảng 50 - 60 doanh 
nghiệp lắp ráp, nhưng c hỉ có khoảng 100 doanh nghiệp cung cấp linh kiện, sản phẩm phụ 
trợ song lại chủ yếu là nhập khẩu hoặc “copy” của người khác về làm… 
 Thiếu định hướng phát triển 
Việt Nam không thiếu các công ty s ản xuất máy vi tính với máy tính thương hiệu 
Việt nhưng thực tế cũng chỉ làm cái việc mua linh kiện từ A đến Z rồi… lắp ráp. Điều này 
cũng hết sức nguy hiểm vì chúng ta thấy cái gì thì làm cái đó chứ không có một định 
hướng t ạo ra thương hiệu cụ thể, ít nhất là có chỗ đứng trên thị trường nội địa chứ chưa 
nói tới chuyện vươn xa, vươn c ao như Samsung, LG (Hà n Quốc), Compaq, Lenovo 
(Trung Quốc)… 
 Quy mô sản xuất nhỏ lẻ 
Thực tế cho thấy, các doanh nghiệpđiện tử Việt Nam với đa số ở quy mô nhỏ và vừa 
nên gặp nhiều hạn chế trong hoạt động. Công suất lắp ráp vài ngàn s ản phẩm/năm, với số 
lượng nhân công không quá 500 ngư ời/doanh nghiệp và c ũng không xác định sản phẩm 
chủ lực nê n… cái gì cũng làm nhưng không làm ra cái gì xứng đáng để rốt cuộc không cái 
gì ra cái gì. 
 Trình độ lao động chưa cao 
Đây vố n là ngà nh đòi hỏi công nghệ, kỹ thuật và trình độ cao. Với các nước đang 
phát triển như Việt Nam, trình độ người lao động còn hạn chế, chỉ một số ít đạt yêu cầu 
trong ngành sản xuất công nghệ cao. 
Quản trị kinh doanh quốc tế 26
Nhóm 1 
 Mẫu mã, chất lượng chưa tốt 
Tiền lãi từ việc l ắp ráp 1 chiếc tivi 21 inch (dạng đèn hình phẳng) khoảng 20.000 
đồng, nên để tồn tại, nhiều doanh nghiệpđiện tử trong nước đã chuyển sang l ắp ráp các 
mặt hà ng còn bá n đ ược là đ ầu kar aoke, loa, ampli, đ ầu DVD… Tuy nhiên những mặt 
hàng nà y c ũng “c hết” trong mắt người tiêu dùng bởi sự thua kém về mẫu mã và chất 
lượng so với sản phẩm cùng loại đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. 
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU 
TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT 
KHẨU CỦA VIỆT NAM 
3.1. Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài 
3.1.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch 
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu; rà soát để định 
kỳ bổ s ung, điều c hỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi c ho nhà đ ầu 
tư trong việc xác định và xây dựng dự án. 
Quá n triệt và thực hiện thống nhất các quy định mới c ủa Luật Đầu tư trong công tác 
quy ho ạch, đ ảm bảo việc xây dựng các quy ho ạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với 
các cam kết quốc tế. 
Hoàn chỉnh quy hoạc h sử dụng đất, công bố rộng rãi quy ho ạch, tạo điều kiện để đẩy 
nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư. 
3.1.2. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách 
Tiế p tục rà soát pháp luật, c hính sách để sửa đổi hoặc loại bỏ các điều kiện áp dụng 
ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và có giải phá p đ ảm 
bảo quyền lợi của nhà đầu tư liên quan. 
Xây dựng văn bản hướng dẫn các địa phương và do anh nghiệp về lộ trình cam kết 
mở cửa đầu tư nước ngoài làm cơ sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư. 
Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư và doanh nghiệp để kịp thời 
phát hiệ n và xử lý các vướng mắc phát sinh. Khẩn trương ban hành các văn bản hướng 
dẫn các luật mới, nhất là các luật mới được Quốc hội thông qua trong năm 2006 có liên 
quan đến đầu tư, kinh doanh. 
Ban hà nh các ưu đãi khuyến khíc h đ ầu tư đối với các dự á n xâ y dựng các công trình 
phúc lợi ( nhà ở, bệnh việ n, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc 
trong các khu công nghiệp, khu c hế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo sự 
tương thích với các luật pháp hiện hành. 
Quản trị kinh doanh quốc tế 27
Nhóm 1 
Nghiên cứu, đề xuất c hính sách vận động, thu hút đầu tư đối với các tập đoàn đa 
quốc gia c ũng như có c hính sách riêng đối với từng tập đoàn và mỗi nước thà nh viên EU, 
Hoa Kỳ. 
Chấn chỉnh tình trạng ban hà nh và áp dụng các ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy 
định c ủa phá p luật . Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung và lộ trình thực hiện các cam 
kết quốc tế của Việt Nam. 
3.1.3. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư 
Các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh 
mục kê u gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đ ầu tư phát triển và quy hoạch phát triển ngành, 
địa phương. 
Triển khai nhanh việc thành lập bộ phận xúc tiến đầu tư tại một số địa bàn trọng 
điểm. Xây dựng quy chế phối hợp chặt c hẽ giữa các cơ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến 
thương mại và xúc tiến du lịch các cấp, bao gồm cả trong nước lẫn đ ại diện ở nước ngoài 
nhằm tạo sự đồng bộ và phối hợp nâng cao hiệu quả giữa các hoạt động này. Đồ ng thời, 
thực hiện tốt chương trình xúc tiến đ ầu tư quốc gia giai đoạn 2007 -2010 để đảm bảo kinh 
phí c ho vận động thu hút vố n đầu tư nước ngoài nhằm đẩy mạnh tuyên tr uyề n, quảng bá 
hình ảnh Việt Nam, kết hợp chặt c hẽ các chuyến công tác của lãnh đ ạo cấp cao Đảng và 
Nhà nước với các hoạt động xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch. 
Tổ chức hiệu quả các cuộc hội thảo ở trong nước và nước ngoài. Nâng cấp trang 
thông tin điện tử về đầu tư nước ngoài cập nhật và chất lượng tài liệu xúc tiến đầu tư 
bằng một số ngô n ngữ đáp ứng nhu cầu c ủa số đông nhà đ ầu tư (tiếng Anh, tiếng Nhật, 
tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga) 
Tăng cường các đoàn vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp vớ i các 
tập đoàn lớn, tại các địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ và EU) để kêu gọi đầu tư vào các 
dự á n lớn, quan trọng. Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các nhà đ ầu tư tiềm năng có nhu c ầu 
đầu tư vào Việt Nam. 
3.1.4. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng 
Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt và công bố các quy hoạch về kết cấu 
hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng. Tăng cường 
công tác quy hoạc h, thực thi các quy ho ạch cũng như thu hút đầu tư vào các công trình 
giao thông, năng lượng. 
Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết c ấu hạ tầng, đ ặc biệt là 
nguồn vố n ngoài ngân sách nhà nước ; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi 
trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.) ; hệ thố ng đường bộ cao tố c, trước hết là tuyến 
Bắc - Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâ ng c ao chất lượng dịch vụ 
Quản trị kinh doanh quốc tế 28
Nhóm 1 
đường s ắt, trước hết là đường sắt cao tốc Bắc - Nam, đ ường sắt hai hành lang kinh tế Việt 
Nam - Tr ung Quốc, đường s ắt nối các cụm cảng biển lớn, các mỏ khoáng sản lớn với hệ 
thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.. 
Tr ước mắt tập tr ung c hỉ đ ạo, giải quyết tốt việc cung cấp điện, trong mọi trường hợp 
khô ng để xảy r a tình trạng thiếu điện đối với các cơ sở sản xuất . Tăng cường nghiên cứu 
xây dựng chính sách và giải pháp khuyế n khích sản xuất và sử dụng điện từ và các loại 
năng lượng mới như sức gió, thủy triều, nhiệt năng từ mặt trời. 
Khẩn trương xây dựng và ban hà nh cơ c hế khuyế n khích các thành phần kinh tế 
ngoài nhà nước tham gia phát triển các công trình kết cấu hạ tầng trong đó có các công 
trình giao thông, cảng biển, các nhà máy điện độc lập. 
Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phé p đầu tư dịch vụ 
cảng biển, đ ặc biệt dịch vụ hậu c ần (logistic) để tăng cường năng lực c ạnh tranh c ủa hệ 
thống cảng biển Việt Nam 
3.1.5. Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương 
Đẩy nhanh việc triển khai kế ho ạch tổng thể về đào t ạo nhằm nâng tỷ lệ lao động 
qua đào tạo lên 40% vào năm 2010. Theo đó, ngoài việc nâng cấp đầu tư hệ thố ng các 
trường đào tạo nghề hiện có lên ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phát triển thêm các 
trường đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau. 
Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịc h cơ cấu lao động theo tốc độ chuyể n dịch cơ c ấu 
kinh tế. 
Thực hiện các giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật 
Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành 
mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động, bao gồm: 
Tiếp tục hoàn thiện luật phá p, c hính sách về lao động, tiền lương phù hợp trong tình 
hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc c hấp hà nh pháp luật về lao động 
đối với người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống cho người 
lao động. 
Nâng cao hiểu biết pháp luật về lao động thô ng qua phổ biế n, tuyê n truyền và giáo 
dục phá p luật cho người lao động, người sử dụng lao động trong các doanh nghiệpcó vốn 
đầu tư nước ngoài để đảm bảo chính sách, pháp luật về lao động và tiền lương được thực 
hiện đầy đủ, nghiêm túc. 
3.1.6. Nhóm giải pháp về cải cách hành chính 
Thực hiện tốt việc phâ n cấp quản lý nhà nước đối với ĐTNN, đặc biệt trong việc 
phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt các dự á n ĐTNN, gắn với việc tăng 
Quản trị kinh doanh quốc tế 29
Nhóm 1 
cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp 
luật về đầu tư. 
Nâng c ao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ 
theo quy định tại Luật Đầu tư và quy định mới về phân cấp quản lý đầu tư nước ngoài. 
Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hà nh chính đối với đ ầu tư nước ngoài, 
thực hiện cơ chế "một cửa " trong việc giải quyết thủ tục đầu tư. Đảm bảo sự thống nhất, 
các quy trình, thủ tục tại các địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ t hể. 
Xử lý dứt điểm, kịp thời các vấn đề vướng mắc trong quá trình cấp phép, điều chỉnh 
Giấy chứng nhận đầu tư . 
Tăng cường cơ c hế phối hợp quản lý đầu tư nước ngoài giữa Tr ung ương và địa 
phương và giữa các Bộ, ngành liên quan. 
3.1.7. Một số giải pháp khác 
Trong các giải pháp nêu trên cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho các định 
hướng ưu tiên, đ ặc thù.. phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách gi ữa các vùng, miền 
trong thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nói riêng 
và cả nước nói chung. 
Tiếp t ục nâng cao hiệu quả việc chố ng tham nhũng, tiêu c ực và tình trạng nhũng 
nhiễ u đối với nhà đ ầu tư. Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong xử lý công việc, 
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở các cơ quan quản lý nhà nước. 
3.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từng mặt hàng 
3.2.1. Ngành dệt may 
 Về nguồn nguyên – phụ liệu 
Để có thể gia tăng giá trị của mặt hàng dệt may, đòi hỏi phải gi ảm tối đa lượng nhập 
khẩu nguyên – phụ liệu, đồng thời tránh tình tr ạng phụ thuộc vào nguyên liệu nước ngoài. 
Trước mắt, cần đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may. 
Nói về phát triển nguyên liệu nội địa để phục vụ xuất khẩu dệt may, thì không đồng 
nghĩa với phát triển t ất cả các chủng loại. Việc sản xuất nguyên liệu đó cần phải được 
đánh giá l ại xem trong toàn bộ nguyên liệu dệt may cái gì là lợi thế của Việt Nam, lợi thế 
đó thể hiện ngoài việc sản xuất và cung cấp cho ngành còn có thể xuất khẩu được và cạnh 
tranh với các nước. Loại thứ hai là nguyên liệu mang tính cách chiến lược, là thứ nếu 
không thể sản xuất ra được thì ngành dệt may Việt Nam không thể tồn tại được. 
 Về chiến lược 
Ngành dệt may cần phải xác định đúng vị thế của mình để tiếp nhận làm sóng 
chuyển dịc h đ ầu tư sản xuất dệt may từ các nước phát triển và công nghiệp mới. Cần phải 
tăng cường mối liên kết hợp tác với các tập đoàn phân phối, bán lẻ lớn trên thế giới nhằm 
Quản trị kinh doanh quốc tế 30
Nhóm 1 
ổn định khách hàng và từng bước tham gia vào các chuỗi liên kết của họ. Sự liên kết này 
còn nằm trong chuỗi liên kết gi ữa các nhà sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu cùng hệ 
thống các nhà tiêu thụ sản phẩm. 
 Về sự liên kết 
Hướng phát triển của ngành cần được chuyên môn hóa và hợp tác hóa nên do vậy 
cần đ ầu tư ngay vào công nghệ mới để tạo bước nhảy vọt về chất lượng và mang lại giá trị 
gia tăng. Sự liên kết chuyên môn dẫn đến trong hiệp hội sẽ có các hội chuyên ngà nh như 
Chi hội Sợi Việt Nam, cùng giúp nhau trong công nghệ và phát triển các mặt hàng có giá 
trị cao. Đồng thời, là sự liên kết chặt chẻ giữa doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng dệt 
may và nhà sản xuất nguyên – phụ liệu trong nước, nhằm tạo ra sự gắn kết, hỗ trợ nhau 
phát triển. 
 Về doanh nghiệp 
Trước mắt, muốn gia tăng lượng hàng sản xuất xuất khẩu không phải dưới phương 
thức gia công, đòi hỏi doanh nghiệp cần có đội ngũ thiết kế , đáp ứng nhu cầu thời trang 
quốc tế. Thứ hai, cần đ ầu tư về chất lượng sản phẩm, gây ấn tượng tốt ban đầu đối với thị 
trường chất lượng cao, là tiền đề cho việc gia nhập thị trường này trong tương lai. 
Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần mạnh dạng, chủ động tìm kiếm khách hàng và thị 
trường mới, mạnh dạng thoát khỏi tâm lý làm hàng gia công. Có như vậy, ngành dệt may 
Việt Nam mới thật sự phát triển. 
 Về chất lượng và thương hiệu 
Đối mặt với những rào cản kỹ thuật tại các nước phát triển, trước mắt doanh nghiệp 
Viêt Nam cần chú trọng chất lượng sản xuất, theo đúng yê u c ầu về kỹ thuật và chất lượng 
của các nước. Tránh tình trạng, hàng bán không được chấp nhận. 
Thứ hai, vấn đề thương hiệu phải được chú trọng. Muốn phát triển dài hạn , đòi hỏi 
hàng Việt Nam cần có tên tuổi, vị thế trên thị trường thế giới. Đặc biệt, vào thời điểm mà 
luật sở hữu trí tuệ đã được áp dụng rộng rãi. 
 Về thị trường 
Thị trường chính hiện nay của dệt may Việt Nam là Mỹ và EU, bên cạnh cần giữ 
vững chất lượng bám giữ thị trường trọng điểm. Việt Nam cần mạnh dạng tìm kiếm thị 
trường mới. Nga, Nam Phi, Tr ung Đông…là những thị trường tiềm năng, cần được chú 
trọng khai thác và phát triển. 
3.2.2. Ngành giày da 
 Về nguồn nhân lực 
Các doanh nghiệp cần phải coi việc đào tạo nghề như một hình thức giữ c hân người 
lao động. Đào t ạo lao động lành nghề, rút ngắn thời gian thử việc c ũng được coi là một 
giải pháp giúp người lao động gắn bó hơn với công việc và công ty của mình. Thêm vào 
đó, là các chính sách ưu đãi, hỗ trợ người lao động nhằm giữ c hân và thu hút lao động, 
tránh tình trạng thiếu hụt lao động, hoặc phải tốn chi phí đạo tạo nhân công mới liên tục. 
Quản trị kinh doanh quốc tế 31
Nhóm 1 
 Về khâu thiết kế 
Khâu thiết cực kỳ quan trọng, nếu Việt Nam muốn bước qua thời kỳ làm hàng gia 
công. Cần có chính sách đẩy mạnh đầu tư vào khâ u thiết kế . Việc nâng c ao trình độ thiết 
kế sẽ giúp các doanh nghiệp làm ra những sản phẩm mới có mẫu mã cạnh tr anh. Đó mới 
chính là lợi thế giúp các doanh nghiệp tăng giá thành, tăng lợi nhuận trên cơ sở đó nâ ng 
cao thu nhập cho người lao động. 
 Về sản xuất 
Để nâng c ao năng l ực cạnh tranh trên thị trường thế giới, ngành da giày Việt Nam 
phải từng bước điều chỉnh cơ cấu ngành, đổi mới máy móc thiết bị, chú trọng sản xuất các 
sản phẩm trung và cao cấp, các loại giày da, cặp túi xách thông dụng và thời trang, t ập 
trung quản lý và thiết kế mẫu sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường. 
 Về nhà nước 
Quan trọng hơn hết vẫn là sự quan tâm, đầu tư c ủa nhà nước đối với ngành hàng 
này. Sự hỗ trợ về vố n, định hướng của nhà nước là điều kiện cần thiết để các doanh 
nghiệpda giày Việt Nam có những quyết định đúng và đ ầu tư kịp thời. Hơn nữa, nhà nước 
cần tăng cường hợp tác quốc tế, giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh được hàng rào bảo hộ 
của nước ngoài. Đồng thời, khuyến khích, kêu gọi đầu tư nước ngoài vào ngành da giày 
nhằm hiện đ ại hóa, chuyên nghiệp hóa …Và thông qua quá trình chuyển giao công nghệ, 
đào tạo của nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng học hỏi, ứng dụng và phát 
triển ngành da giày Việt Nam 
 Về sự liên kết 
Các doanh nghiệp trong ngành cần có sự liên kết chặt chẻ hơn nữa, xây dựng một 
hiệp hội vững mạnh. Có như vậy, mới có thể tránh được sự chèn ép của các khách hàng 
lớn, khiến doanh nghiệp chịu thiệt, bên cạnh đó, tạo nên sức mạnh cạnh tranh toàn ngành 
của Việt Nam trên thị trường thế giới. 
Liên kết thứ hai, là liên kết với ngành công nghiệp phụ trợ trong nước. Chính các 
doanh nghiệp cần chủ động và hỗ trợ ngà nh nà y. Vì đây là bắt nguồn sản xuất trong tương 
lai, có “hậu phương” vững chắc thì các doanh nghiệp mới có thể phát triển ra thế giới. 
 Về chiến lược 
Việt Nam hiện nay chỉ đang phát triên ở giai đoạn gia công, hiệp hội da giày và nhà 
nước cần xác định mục tiêu và giai đoạn thực hiện chuyể n đổi sang những bước phát triển 
cao hơn. Thay đổi dần cơ c ấu hàng xuất khẩu, tiến đến hàng xuất khẩu sở hữu thương 
hiệu riêng. 
Trong chiến lược xuất khẩu, các doanh nghiệp cũng cần c hú ý đến thị trường nội 
địa. Vì đây là “sân nhà”, giữ vững được thị trường này, các doanh nghiệp sẽ linh động 
ứng phó, và vẫn đảm bảo lợi nhuận nếu thị trường nước ngoài biến động. 
3.2.3. Ngành thủy sản 
 Về doanh nghiệp 
Quản trị kinh doanh quốc tế 32
Tieuluanqtkdqt
Tieuluanqtkdqt
Tieuluanqtkdqt
Tieuluanqtkdqt
Tieuluanqtkdqt
Tieuluanqtkdqt

Contenu connexe

Tendances

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).docNguyễn Công Huy
 
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệpThuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệpNông Dân Khoảng
 
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAMTÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAMTrangABC
 
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDIKtcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDIHương Nguyễn
 
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdi
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdiBài thảo luận ktcc về thu hút fdi
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdiHương Nguyễn
 
Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt nam
Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt namQuản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt nam
Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt namhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Nguyễn Thị Thanh Tươi
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Nguyễn Công Huy
 
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệpchuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệpguest3c41775
 
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAY
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAYĐề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAY
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpguest3c41775
 
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nướcChuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nướcKen Severus
 
investment1
investment1investment1
investment1npdung
 

Tendances (18)

Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (44).doc
 
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệpThuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
Thuyet trình FDI môn quản trị doanh nghiệp
 
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAMTÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
 
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDIKtcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
Ktcc thứ 6 ca 3 - Đầu tư FDI
 
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdi
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdiBài thảo luận ktcc về thu hút fdi
Bài thảo luận ktcc về thu hút fdi
 
Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt nam
Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt namQuản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt nam
Quản lý vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài trên thị trường chứng khoán việt nam
 
Giai phap
Giai phapGiai phap
Giai phap
 
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
Tiểu luận FDI và vai trò của FDI trong tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam_Nhận là...
 
Thu hút FDI
Thu hút FDIThu hút FDI
Thu hút FDI
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (4)
 
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà NộiDoanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội
Doanh nghiệp nhỏ và vừa trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hà Nội
 
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệpchuyên đề thực tập tốt nghiệp
chuyên đề thực tập tốt nghiệp
 
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAY
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAYĐề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAY
Đề tài: Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong phát triển kinh tế xã hội, HAY
 
Fdi
FdiFdi
Fdi
 
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệpChuyên đề thực tập tốt nghiệp
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
 
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nướcChuyên đề 3:   Tái cấu trúc dn nhà nước
Chuyên đề 3: Tái cấu trúc dn nhà nước
 
investment1
investment1investment1
investment1
 
Cau hoi dau tu
Cau hoi dau tuCau hoi dau tu
Cau hoi dau tu
 

En vedette

Qtkdqttiuluanthamkhao
QtkdqttiuluanthamkhaoQtkdqttiuluanthamkhao
QtkdqttiuluanthamkhaoNguyen Nhung
 
Strategic Management Assignment in fulfillment of MBA program with Open Unive...
Strategic Management Assignment in fulfillment of MBA program with Open Unive...Strategic Management Assignment in fulfillment of MBA program with Open Unive...
Strategic Management Assignment in fulfillment of MBA program with Open Unive...santhy govindasamy
 
9조 910 사례발표 그린그라피티
9조 910 사례발표 그린그라피티9조 910 사례발표 그린그라피티
9조 910 사례발표 그린그라피티성도 김
 
The Business Romantic: Designing for Meaning
The Business Romantic: Designing for MeaningThe Business Romantic: Designing for Meaning
The Business Romantic: Designing for MeaningTim Leberecht
 
Designing for Meaning: Using Nostalgia, Mystery, and Frustration to Create Va...
Designing for Meaning: Using Nostalgia, Mystery, and Frustration to Create Va...Designing for Meaning: Using Nostalgia, Mystery, and Frustration to Create Va...
Designing for Meaning: Using Nostalgia, Mystery, and Frustration to Create Va...Tim Leberecht
 
The Business Romantic: Give Everything, Quantify Nothing, and Create Somethin...
The Business Romantic: Give Everything, Quantify Nothing, and Create Somethin...The Business Romantic: Give Everything, Quantify Nothing, and Create Somethin...
The Business Romantic: Give Everything, Quantify Nothing, and Create Somethin...Tim Leberecht
 
프로젝트 결과 보고 910
프로젝트 결과 보고  910프로젝트 결과 보고  910
프로젝트 결과 보고 910성도 김
 
bctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdfbctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfbctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfbctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfLuanvan84
 
bctntlvn (74).pdf
bctntlvn (74).pdfbctntlvn (74).pdf
bctntlvn (74).pdfLuanvan84
 
Assignment on Strategic Management in Fulfillment of MBA Program OPen Univers...
Assignment on Strategic Management in Fulfillment of MBA Program OPen Univers...Assignment on Strategic Management in Fulfillment of MBA Program OPen Univers...
Assignment on Strategic Management in Fulfillment of MBA Program OPen Univers...santhy govindasamy
 
The New Romantic Era in Business and Tech
The New Romantic Era in Business and TechThe New Romantic Era in Business and Tech
The New Romantic Era in Business and TechTim Leberecht
 
Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Cô...
Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Cô...Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Cô...
Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Cô...Luanvan84
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docNguyễn Công Huy
 

En vedette (19)

Qtkdqttiuluanthamkhao
QtkdqttiuluanthamkhaoQtkdqttiuluanthamkhao
Qtkdqttiuluanthamkhao
 
Strategic Management Assignment in fulfillment of MBA program with Open Unive...
Strategic Management Assignment in fulfillment of MBA program with Open Unive...Strategic Management Assignment in fulfillment of MBA program with Open Unive...
Strategic Management Assignment in fulfillment of MBA program with Open Unive...
 
9조 910 사례발표 그린그라피티
9조 910 사례발표 그린그라피티9조 910 사례발표 그린그라피티
9조 910 사례발표 그린그라피티
 
The Business Romantic: Designing for Meaning
The Business Romantic: Designing for MeaningThe Business Romantic: Designing for Meaning
The Business Romantic: Designing for Meaning
 
Designing for Meaning: Using Nostalgia, Mystery, and Frustration to Create Va...
Designing for Meaning: Using Nostalgia, Mystery, and Frustration to Create Va...Designing for Meaning: Using Nostalgia, Mystery, and Frustration to Create Va...
Designing for Meaning: Using Nostalgia, Mystery, and Frustration to Create Va...
 
The Business Romantic: Give Everything, Quantify Nothing, and Create Somethin...
The Business Romantic: Give Everything, Quantify Nothing, and Create Somethin...The Business Romantic: Give Everything, Quantify Nothing, and Create Somethin...
The Business Romantic: Give Everything, Quantify Nothing, and Create Somethin...
 
Tatsulok na Daigdig
Tatsulok na DaigdigTatsulok na Daigdig
Tatsulok na Daigdig
 
Article Review
Article ReviewArticle Review
Article Review
 
Lupain ng Taglamig, FILIPINO IV
Lupain ng Taglamig, FILIPINO IVLupain ng Taglamig, FILIPINO IV
Lupain ng Taglamig, FILIPINO IV
 
프로젝트 결과 보고 910
프로젝트 결과 보고  910프로젝트 결과 보고  910
프로젝트 결과 보고 910
 
bctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdfbctntlvn (76).pdf
bctntlvn (76).pdf
 
bctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdfbctntlvn (77).pdf
bctntlvn (77).pdf
 
bctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfbctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdf
 
bctntlvn (74).pdf
bctntlvn (74).pdfbctntlvn (74).pdf
bctntlvn (74).pdf
 
Assignment on Strategic Management in Fulfillment of MBA Program OPen Univers...
Assignment on Strategic Management in Fulfillment of MBA Program OPen Univers...Assignment on Strategic Management in Fulfillment of MBA Program OPen Univers...
Assignment on Strategic Management in Fulfillment of MBA Program OPen Univers...
 
The New Romantic Era in Business and Tech
The New Romantic Era in Business and TechThe New Romantic Era in Business and Tech
The New Romantic Era in Business and Tech
 
Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Cô...
Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Cô...Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Cô...
Một số biện pháp phát triển thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Cô...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (35).doc
 
Kay Estella Zeerhandelar
Kay Estella Zeerhandelar  Kay Estella Zeerhandelar
Kay Estella Zeerhandelar
 

Similaire à Tieuluanqtkdqt

de tai-dau-tu-truc-tiep-cua-vn-ra-nuoc-ngoai-loan-
de tai-dau-tu-truc-tiep-cua-vn-ra-nuoc-ngoai-loan-de tai-dau-tu-truc-tiep-cua-vn-ra-nuoc-ngoai-loan-
de tai-dau-tu-truc-tiep-cua-vn-ra-nuoc-ngoai-loan-Thuyet Dam
 
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật - Gửi miễn phí...
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật - Gửi miễn phí...Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật - Gửi miễn phí...
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật - Gửi miễn phí...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Dương Hà
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU VÀ ...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU VÀ ...BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU VÀ ...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU VÀ ...OnTimeVitThu
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập ssuser499fca
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập ssuser499fca
 
Đề tài: Giải pháp cải tiến hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty vật tư, HAY
Đề tài: Giải pháp cải tiến hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty vật tư, HAYĐề tài: Giải pháp cải tiến hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty vật tư, HAY
Đề tài: Giải pháp cải tiến hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty vật tư, HAYViết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).docNguyễn Công Huy
 
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).docNguyễn Công Huy
 
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dong
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dongFDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dong
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dongPVFCCo
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ...OnTimeVitThu
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động nhập khẩu, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động nhập khẩu, 9 ĐIỂM!Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 

Similaire à Tieuluanqtkdqt (20)

de tai-dau-tu-truc-tiep-cua-vn-ra-nuoc-ngoai-loan-
de tai-dau-tu-truc-tiep-cua-vn-ra-nuoc-ngoai-loan-de tai-dau-tu-truc-tiep-cua-vn-ra-nuoc-ngoai-loan-
de tai-dau-tu-truc-tiep-cua-vn-ra-nuoc-ngoai-loan-
 
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật - Gửi miễn phí...
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật - Gửi miễn phí...Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật - Gửi miễn phí...
Kế toán nhập khẩu hàng hoá tại công ty xuất nhập khẩu kỹ thuật - Gửi miễn phí...
 
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngo...
 
Tiểu luận thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tiểu luận thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt NamTiểu luận thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
Tiểu luận thu hút vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu xăng dầu c...
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty đa quốc gia. HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty đa quốc gia. HAYBài mẫu tiểu luận về công ty đa quốc gia. HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty đa quốc gia. HAY
 
Nh013 998
Nh013 998Nh013 998
Nh013 998
 
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU VÀ ...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU VÀ ...BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU VÀ ...
BÁO CÁO THỰC TẬP CÔNG TY DƯỢC: HOÀN THIỆN QUY TRÌNH NHẬP KHẨU NGUYÊN LIỆU VÀ ...
 
đầU tư trực tiếp nước ngoài fdi
đầU tư trực tiếp nước ngoài fdiđầU tư trực tiếp nước ngoài fdi
đầU tư trực tiếp nước ngoài fdi
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh các mặt hàng rau quả, 9đ
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh các mặt hàng rau quả, 9đĐề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh các mặt hàng rau quả, 9đ
Đề tài: Nâng cao khả năng cạnh tranh các mặt hàng rau quả, 9đ
 
Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập Báo cáo thực tập
Báo cáo thực tập
 
Đề tài: Giải pháp cải tiến hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty vật tư, HAY
Đề tài: Giải pháp cải tiến hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty vật tư, HAYĐề tài: Giải pháp cải tiến hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty vật tư, HAY
Đề tài: Giải pháp cải tiến hiệu quả sản xuất kinh doanh công ty vật tư, HAY
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (69).doc
 
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
Tiểu luận Thực trạng thu hút và sử dụng nguồn vốn FDI tại Việt Nam giai đoạn ...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (22).doc
 
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dong
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dongFDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dong
FDI den cac nuoc dang phat trien xu huong va tac dong
 
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ...MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ...
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU ...
 
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động nhập khẩu, 9 ĐIỂM!Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
Đề tài: Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh hoạt động nhập khẩu, 9 ĐIỂM!
 
Đề tài: Hiệu quả kinh doanh trong nhập khẩu tại Công ty Vật tư
Đề tài: Hiệu quả kinh doanh trong nhập khẩu tại Công ty Vật tưĐề tài: Hiệu quả kinh doanh trong nhập khẩu tại Công ty Vật tư
Đề tài: Hiệu quả kinh doanh trong nhập khẩu tại Công ty Vật tư
 

Dernier

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHThaoPhuong154017
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx22146042
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11zedgaming208
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào môBryan Williams
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...PhcTrn274398
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiTruongThiDiemQuynhQP
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocVnPhan58
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếngTonH1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )lamdapoet123
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (20)

Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXHTư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc và CNXH
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptxCHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
CHƯƠNG VII LUẬT DÂN SỰ (2) Pháp luật đại cương.pptx
 
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11cuộc cải cách của Lê Thánh Tông -  Sử 11
cuộc cải cách của Lê Thánh Tông - Sử 11
 
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
[GIẢI PHẪU BỆNH] Tổn thương cơ bản của tb bào mô
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
ĐẢNG LÃNH ĐẠO HAI CUỘC KHÁNG CHIẾN GIÀNH ĐỘC LẬP HOÀN TOÀN, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯ...
 
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tếHệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
Hệ phương trình tuyến tính và các ứng dụng trong kinh tế
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mạiNhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
Nhóm 10-Xác suất và thống kê toán-đại học thương mại
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
ĐỀ THAM KHẢO THEO HƯỚNG MINH HỌA 2025 KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ + CUỐI HỌC KÌ 2 NĂ...
 
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
TỔNG HỢP 30 ĐỀ THI CHỌN HSG CÁC TRƯỜNG THPT CHUYÊN VÙNG DUYÊN HẢI & ĐỒNG BẰNG...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hocBai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
Bai 1 cong bo mot cong trinh nghien cuu khoa hoc
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tếMa trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
Ma trận - định thức và các ứng dụng trong kinh tế
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
Bài giảng về vật liệu ceramic ( sứ vệ sinh, gạch ốp lát )
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Tieuluanqtkdqt

  • 1. Nhóm 1 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ Ở VIỆT NAM 1.1. Khái niệm về xuất khẩu, đầu t ư trực tiếp nước ngoài (FDI) và nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu 1.1.1. Khái niệm xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu hà ng hoá là việc mua bán hà ng hoá và dịch vụ c ủa nước này đối với nước khác và ngo ại tệ được lấy làm phương tiện thanh toán. Sự mua bán trao đổi này là hình thức của mối quan hệ xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lấn nhau về kinh tế giữa người sản xuất hà ng hoá riêng biệt của các quốc gia. Hoạt động xuất khẩu đối với một quốc gia là cần thiết vì lý do cơ bản là khai thác được lợi thế so sánh c ủa các nước xuất khẩu và mở ra tiêu dùng trong nước xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buô n bán ở phạm vi quốc tế có điều kiện không gian và thời gian. Nó khô ng phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà nó có một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nề n thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài. So ng hoạt động mua bán ở đây có những s ự khác biệt phức tạp hơn mua bán trong nước, các chủ thể thực hiện hành vi mua bán có các quốc tịch khác nhau và hà ng hoá để mua bán được tới một quốc gia khác. 1.1.2. Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt động kinh doanh quốc tế dựa trên cơ sở c ủa quá trình dịch chuyển tư bản giữa các quốc gia, chủ yếu do các phá p nhân ho ặc thể nhân thực hiệ n theo những hình thức nhất định trong đó chủ đ ầu tư tham gia trực tiếp vào quá trình điều hành, quản lý và sử dụng vốn đầu tư. Xuất hiện vào cuối thế kỷ 19, FDI nhanh chó ng khẳng định được vị trí của mình trong hệ thố ng các quan hệ kinh tế quốc tế. Đế n nay khi FDI đã trở thành xu hướng c ủa thời đại thì cũng là một nhân tố quan trọng gó p phần đẩy mạnh lợi thế so sánh của các nước và mang lại quyền lợi cho cả đôi bên. 1.1.3. Nhân tố đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu Yế u tố pháp luật: Hoạt động xuất khẩu diễn ra với sự tham gia của các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Ở mỗi quốc gia đề u có những bộ luật riêng, tốc độ luật phá p, hà nh phá p, tư phá p phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế ở các quốc gia đó. Các yếu tố luật phá p không chỉ chi phối ho ạt động kinh doanh ở trên chính các quốc gia đó mà nó còn ảnh hưởng tới các ho ạt động kinh doanh quốc tế. Để có thể tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế thì trước hết doanh nghiệp phải hiểu rõ môi trường phá p luật ở chính quốc gia mình và quốc gia của đối tác cùng các thông lệ quốc tế hiện hành, vì c hính các Quản trị kinh doanh quốc tế 1
  • 2. Nhóm 1 cơ hội mới cho do anh nghiệp để tăng doanh số bá n hàng, tăng lợi nhuận kinh doanh, khai thác được các cơ hội trong kinh doanh, mở rộng hoạt động trên thị trường thế giới. Yế u tố kinh tế: bao gồm các yếu tố s au: c hính sách tiền tệ, chính sách tài chí nh, vấn đề lạm phat, thuế quan. Yế u tố kinh tế ảnh hưởng tới cơ c ấu tổ chức và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Còn ở tầm vĩ mô, yếu tố kinh tế tác động đến đ ặc điểm và sự phân bố của các cơ hội kinh doanh quốc tế và quy mô thị trường quốc tế. Yế u tố kho a học công nghệ: Các yếu tố kho a học công nghệ có mối quan hệ khá chặt chẽ với các yếu tố kinh tế nói chung và với hoạt động xuất kh ẩu nói riêng. Khi khoa học công nghệ phát triển sẽ cho phép doanh nghiệp thực hiện công việc chuyên môn hoá ở mức cao hơn, tay nghề của người lao động ngà y càng được củng cố và nâ ng c ao. Khoa học công nghệ giúp c ho do anh nghiệp tìm hiểu và nắm bắt chính xác về bạn hà ng, khách hàng đối tác làm ăn về các phương diện để từ đó có thể hạn c hế được rủi ro trong kinh doanh. Hơn nữa, do anh nghiệp có thể á p dụng thành tựu c ủa kho a học vào việc thiết kế, thử nghiệm, cải tiến s ản phẩm, phân tích và dự báo xu hướng biến độ ng của thị trường và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Yế u tố chính trị: Yế u tố chính trị có thể là yếu tố khuyến khíc h hoặc yếu tố hạn chế quá trình xuất khẩu. Việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan và phí thuế quan, thiết lập các quan hệ là sự tác động mang tính tích cực, làm tăng cườ ng sự liên kết các thị trường và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng của ho ạt động xuất khẩu. Do anh nghiệp muốn đạt được mục tiêu kinh tế thì phải thoả mãn được nhu cầu của người tiêu dùng. 1.1.4. Nhân tố tạo nên sự hấp dẫn của các nước đang phát triển đối với FDI Nhiều nghiên cứu gần đây đã đưa ra nhận xét: Thà nh công của các nước đang phát triển trong thu hút FDI có thể được đ ặc trưng bởi sự kết hợp hài hoà giữa các nhân tố về sự ổn định chính trị, kinh tế - xã hội. Nó bao gồm một loạt các yếu tố như tăng trưởng nhanh, sự phát triển của thị trường trong nước, những điều kiện thuận lợi và tiềm năng của các nguồn lực, đặc biệt là nguồ n lực tự nhiê n và con người, điều kiện hoàn hảo về cơ sở hạ tầng. Vấn đề đặt r a là liệu các nhân tố như vậy có thực sự đóng góp vào việc thu hút đối với đầu tư nước ngoài hay không. Tro ng thực tế khô ng có một lý thuyết đơn nhất nào có khả năng khái quát một cách toàn diệ n hiện tượng FDI và các điều kiện c ần thiết để thu hút nó. Trong một chuẩn mực nhất định, các yếu tố quyết định tính hấp dẫn đối với FDI của mỗi nước là khác nhau, mối liên hệ giữa các yếu tố nà y với sự vận động c ủa từng nền kinh tế cũng khác nhau. Mặc dù khô ng phải là lý thuyết chuyên về đầu tư quốc tế nhưng “hệ phương phá p luận về s ản xuất quốc tế thuộc phái tr ung dung” (J.H Dunning 1988) đã nêu ra hai tiền đề quan trọng. Quản trị kinh doanh quốc tế 2
  • 3. Nhóm 1 Đó là các yếu tố thuộc về tiền năng các nguồn lực của nền kinh tế và khả năng kết hợp một cách linh hoạt các nguồn lực đó. Những nhân tố thuộc thị trường nhằm vào việc tạo điều kiện cho các hoạt động kinh tế. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một trong các nhâ n tố thuộc loaị này. Đứng trên góc độ các nhà đầu tư, nhân tố này rất quan trọng bởi đó là chỉ dẫn đại thể về mức độ hấp dẫn c ủa nước chủ nhà. FDI sẽ được đẩy mạnh khi có cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt, sự phát triển của FDI tại Bình Dương, Hồ Chí Minh và một số tỉnh duyên hải là một ví dụ. Điề u này cũng phù hợp với các nghiên cứu gần đây đối với các thành phố duyên hải c ủa Tr ung Quốc: chính vì hệ thống giao thông thuận lợi, khoảng cách đến các cảng lớn ngắn đã thu hút mạnh FDI vào khu vực này; ngược lại các nghiê n cứu tại phía Nam Sahar a cho thấy hệ thống đường xá kém phát triển, liên lạc viễ n thông xấu khô ng có khả năng thu hút FDI vào khu vực này. 1.2. Mối quan hệ giữa xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI ở Việt Nam 1.2.1. Tác động của FDI đến xuất nhập khẩu ở Việt Nam Khác với tác động đến kim ngạch nhập khẩu, tác động của FDI đến kim ngạch xuất khẩu của nước chủ đầu tư hầu hết là tác động tích cực, theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu. Tr ước hết là thông qua bổ sung nguồn vốn cho hoạt động sản xuất xuất khẩu. Các nước đang phát triển thường có lợi thế về nguồn lao động dồi dào, giá rẻ song l ại thiếu vố n để phát triển sản xuất. FDI là nguồn quan trọng giúp các nước này khắc phục tình trạng thiếu vốn đầu tư cho sản xuất, từ đó giúp tăng kim ngạch xuất khẩu. Đầu tư nước ngoài cũng đóng một vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất và sản lượng ở các nước nhận đ ầu tư. Với kinh nghiệm quản lí và trình độ công nghệ cao, các nhà đầu tư nước ngoài góp phần cải thiện năng suất của khu vực sản xuất, làm phong phú nguồn hàng xuất khẩu. Đối với một số tài nguyên đòi hỏi công nghệ chế biến hiệ n đại và nhiều vốn, nếu để tự các nước này khai thác, chế biến và xuất khẩu sẽ mất một thời gian khá dài, nhưng nếu có FDI, chỉ trong một thời gian ngắn đã có thể xuất khẩu, và tự sản xuất để xuất khẩu. Một tác động tích cực khác của FDI đến hoạt động xuất khẩu của nước nhận đ ầu tư đó là khả năng c ải thiện chất lượng của hàng hóa xuất khẩu, không chỉ ở khu vực có FDI mà của toàn bộ nền kinh tế nói c hung do tác động lan tỏa công nghệ, nâng cao trình độ sản xuất của cả khu vực kinh tế trong nước. 1.2.2. Tác động của xuất nhập khẩu đến FDI Hoạt động xuất nhập khẩu nói chung hay hoạt động thương mại, mậu dịch quốc tế ở nước nhận đầu tư cũng có khả năng tác động trở lại đến dòng FDI vào nước này. Chính sách thương mại của nước nhận đầu tư luôn có tác động to lớn lên dòng chảy FDI. Tuy Quản trị kinh doanh quốc tế 3
  • 4. Nhóm 1 nhiê n tác động tổng thể là tích cực hay tiêu cực còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Một mức độ bảo hộ c ao, ví như hà ng rào thuế quan, được thực thi đối với một ngà nh nào đó sẽ tăng thu hút FDI vào trong ngành này. Tuy nhiên việc tăng ( giảm) thuế suất nhập khẩu nói trên sẽ đồng thời có tác động ngược chiều khác đến FDI vào nước nhận đầu tư. Nếu hàng hóa bị tăng thuế suất nhập khẩu là đầu vào sản xuất của một số ngành có FDI, động thái này sẽ khiến chi phí sản xuất của các chủ đầu tư tại nước nhận đầu tư tăng lên, hạn chế dòng FDI tiếp t ục đổ vào các ngành này, thậm chí làm gi ảm dần FDI hiện có, nhất là các khi chủ đầu tư sản xuất hướng về xuất khẩu, sản phẩm đầu ra cần lợi thế về giá cả, chất lượng. Tương tự theo hướng trên, việc gi ảm thuế suất cũng có những tác động khác nhau đến dòng FDI chạy vào. Sự tham dự của nước chủ nhà trong các hiệ p ước về tự do hóa thương mại c ũng có thể tạo ra những kết quả tích cực hay tiêu cực trong việc thu hút FDI . Thật khó có thể kết luận rằng, FDI sẽ tăng lên đáng kể một khi mà nước chủ nhà, nước đang phát triển, tham dự vào một hiệp ước thương mại vùng nào đó bao gồm các thành viê n có trình độ phát triển tương đối đồng đều. Tóm lại, không phủ nhận rằng, sự hình thành của hiệp ước về tự do hóa thương mại sẽ làm tăng quy mô thị trường và tạo nên sự hấp dẫn với FDI trong cá c nước đ ang phát triển. Tuy nhiên, điều này sẽ chỉ thật sự gâ y hiệu ứng tích cực trong trường hợp tồn tại một sự khác biệt lớn về lợi thế so sánh giữa các nước thành viên. Quản trị kinh doanh quốc tế 4
  • 5. Nhóm 1 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ẢNH HƯỞNG ĐẾN XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2.1. Ưu thế ngành xuất khẩu Việt Nam Trong những năm qua, xuất khẩu của Việt Nam đang sử dụng những lợi thế so sánh bậc thấp, gồm 5 loại: (i) Lao động giản đơn; (ii) Nguyên liệu thô, sơ chế ; (iii) Vố n vừa và nhỏ ; (iv) Công nghệ phù hợp; ( v) Sức mua thấp. Chính vì vậy mà hàng hó a xuất khẩu c ủa chúng ta c hủ yếu vẫn dưới dạng thô, giá trị gia tăng thấp, lợi ích thu đ ược từ xuất khẩu khô ng cao. Tuy nhiên, cũng phải thừa nhận rằng, những lợi thế so sánh bậc thấp này lại phù hợp với một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, như: Bảng 1: Tham gia chuỗi giá trị toàn cầu của hàng hóa xuất khẩu Việt Nam Nhóm hàng Giá trị hàng hóa - 100% Thực hiện trong nước Thực hiện ở nước ngoài Công nghiệp Gia công, lắp ráp, chế biến nguyên, vật liệu đạt 20-30% Do nhập khẩu nguyên, vật liệu chiếm: 70-80% Nông sản, khoáng sản Sản xuất nông, lâm, thủy sản, khai khoáng, nguyên vật liệu đạt 50% Chế biến ở nước ngoài 50% Có thể nói, đây là lợi thế ban đầu của các nước nghèo như Việt Nam, khi c hưa có đủ nguồn ngoại tệ để đầu tư xây dựng các nhà má y lớn, khu công nghiệp để sản xuất - kinh doanh những mặt hàng tiêu tốn nhiều ngoại tệ, cũng như có những thương hiệu mạnh đủ sức đứng vững trên thị trường thế giới. Nông, lâm nghiệp, thủy sản là những ngà nh sử dụng nhiều lao động vào quá trình sản xuất, kinh doanh. Đây là một ưu thế quan trọng giúp nước ta phải giải quyết thêm việc làm cho 1,4 triệu người bước vào tuổi lao động mỗi năm. Hơn nữa, với việc giá nhân công Việt Nam vẫn cò n rẻ hơn các nước khác trong khu vực, thì trước mắt, đây cũng là một lợi thế so sánh c ho ngà nh này. Tất nhiên lợi thế này sẽ không tồ n tại lâu do quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước giúp cho thu nhập của người dân dần cải thiện. Bảng 2: Tiềm năng xuất khẩu ngành Số thứ tự Ngành hàng Những ưu thế 1 Hàng dệt may - Nguồn tuyển dụng lao động công nghiệp dồi dào. - Tr ang thiết bị của ngành may mặc đã được đổi mới và hiện đại hoá đến 90%. Các s ản phẩm đã có chất lượng ngà y một tốt hơn, và được nhiều thị trường khó tính Quản trị kinh doanh quốc tế 5
  • 6. Nhóm 1 như Hoa Kỳ, EU, và Nhật Bản chấp nhận. - Các doanh nghiệp dệt may đã xâ y dựng được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn trên thế giới. - Có nề n chính trị ổn định và an toàn về xã hội, có sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài. Việt Nam tích c ực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới giúp mở rộng thị trường tiêu thụ 2 Điện thoại các loại & linh kiện - Ngà nh xuất khẩu tăng trưởng nhanh, bao gồm chủ yếu các vi mạch tích hợp. - Sản phẩm chất lượng cao, giá cả phải c hăng, nhiều loại sản phẩm được s ản xuất theo dây chuyề n cỡ lớn và hiện đại. Xuất khẩu tập tr ung vào thị trường Nhật Bản và đã tăng trưởng đáng kể trong những năm gần đây. - Phát triển và hình thành các khu công nghiệp sản xuất 3 Giày da - Xuất khẩu tăng trưởng đối với những sản phẩm có chất lượng cao. Sản xuất da thuộc tăng vượt dốc. - Có sự hổ trơ về máy móc trang thiết bị, kinh nghiệm quản lý - Hiện ngành giày da Việt Nam đứng thứ tư trong số 8 nước xuất khẩu lớn nhất thế giới, chỉ sau Tr ung Quốc, Hồng Kông và Italia - Khi hiệp định Ðối tác kinh tế chiến lược xuyê n Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực về cơ bản tất cả các loại hàng hó a xuất nhập khẩu c ủa các nước thành viê n của hiệp định nà y sẽ được ưu đãi thuế quan, trong dài hạn thuế quan có khả năng về mức 0% 4 Hàng thủy sản - Ngà nh hàng quan trọng đối với tuyể n dụng lao động và xóa nghèo. - Việt Nam là một trong sô 10 nước xuất khẩu hà ng đầu thế giới các mặt hàng thủy hải sản. - Viêt Nam có bờ biển dài 3260 km với 112 cửa sông rạch và 4000 hòn đảo lớn nhỏ tạo nên nhiều eo vịnh và đầm phá, đ ảm bảo cho nguồn tài nguyên thuỷ hải sản rất phong phú Quản trị kinh doanh quốc tế 6
  • 7. Nhóm 1 - Việt nam có một số vù ng sinh thái đ ất thấp, đặc biệt là đồng bằng - Nhu cầu nhập khẩu thủy sản của thế giới tăng cao, do Mexico bị sư cố tràn dầu làm ảnh hưởng môi trường và sản lượng khai thác thủy sản bị hạn chế 5 Máy vi tính, SP điện tử & linh kiện - Tuy là nền kinh tế nước ta mới chỉ đang trong thời kì hội nhập, nhưng nước ta có nguồn nhân công khéo léo, siêng năng, giỏi việc. Hơn nữa nước ta có nền kinh tế chính trị ổn định, nguồn lao động đáp ứng kịp thời. Nên đây sẽ là cơ hội tốt cho các nhà đ ầu tư có nguồn vố n kinh doanh dồi dào 6 Gỗ và sản phẩm gỗ - Diện tích rừng rộng lớn, có nhà má y chế biến, sản xuất gỗ - Nhâ n công có đủ kinh nghiệm, tay nghề khéo léo trong sản xuất các sản phẩm gỗ. Có làng nghề sản xuất ra các sản phẩm nổi tiếng, và vươn xa thế giới (Nguồn: TradeMap và Market Acess Map, tài liệu điều tra khảo sát các doanh nghiệpvà hiệp hội kinh doanhở Việt Nam). 2.2. Thuận lợi 2.2.1. Điện thoại các loại & linh kiện Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI trong tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước, nế u năm 1989 mới chiếm 1/10, thì từ năm 2003 đã vượt qua tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nước lên chiếm trên một nửa, đến 6 thá ng đ ầu năm 2013 đã vượt lên chiếm 2/3, tức là cao gấp đôi tỷ trọng của khu vực kinh tế trong nước. Đạt được sự tăng lên c ủa tỷ trọng trên là do tốc độ tăng c ủa khu vực FDI rất cao. Kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI năm 2012 . Theo Tổ ng c ục Thống kê (Bộ KHĐT), trong các mặt hà ng xuất khẩu c hủ yế u 11 tháng qua, kim ngạch xuất khẩu điện tho ại các loại và linh kiện vẫn dẫn đầu với mức 19,026 tỷ USD, tăng 78,2% so với cùng kỳ năm 2012. Hơn thế, điện tho ại di động tiếp tục giữ vững vị trí cao nhất trong số các mặt hàng xuất khẩu c hủ lực của doanh nghiệp FDI và đứng thứ 2 trong nhóm hàng xuất khẩu lớn nhất năm 2012 của Việt Nam. Như vậy, chỉ mới qua mấy năm tham gia xuất khẩu, mặt hà ng điện tho ại các loại và linh kiện đã nhanh c hóng bứt phá trở thành một trong các nhóm mặt hàng xuất khẩu c hủ Quản trị kinh doanh quốc tế 7
  • 8. Nhóm 1 yếu mà còn nằm trong số các mặt hàng có kim ngạc h xuất khẩu tăng cao so với cùng kỳ năm trước. Hồi cuối quý II/2013, Bộ Công Thương dự báo xuất khẩu điện thoại các loại và linh kiện năm nay có thể vượt qua mốc 20 tỷ USD năm nay. Tới thời điểm hết thá ng 11/2013, còn 1 tháng nữa mới hết năm 2013, nhưng mặt hàng nà y đã trở thành mặt hà ng có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất, trên mốc 20 tỷ USD. Con số nà y c ũng giúp mặt hà ng này trở thành có tốc độ tăng trưởng và kim ngạch xuất khẩu kỷ lục nhất c ủa Việt Nam trong vò ng 5 năm trở lại đây. Hiện mặt hàng điện thoại xuất khẩu từ Việt Nam đã có mặt tại gần 30 nước và vù ng lãnh thổ trên thế giới. Tr ước đó, năm 2011, kim ngạch xuất khẩu của mặt hà ng điện thoại và linh kiện tăng 198,4%, năm 2012 tăng 98,8% và cao gấp trên 5,5 lần năm 2 010. Riêng 6 tháng đầu năm 2013 tăng 97%. Đó là tốc độ tăng cao hơn nhiều so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Không chỉ gó p phần làm tăng quy mô và tốc độ tăng tổng kim ngạc h xuất khẩu c ủa cả nước, mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện còn có xuất siêu lớn và tăng nhanh: Chẳng hạn, năm 2010 là 812 triệu USD, năm 2011 là 3,67 tỷ USD, năm 2012 là 8.350 tỷ USD, và 6 tháng đầu năm 2013 đã là 6,091 triệu USD. Đáng chú ý, sự bứt phá của nhóm mặt hàng này hiện rõ khi quy mô xuất khẩu năm 2010 mới đứng thứ 8. Nhưng sau 3 năm, từ thời điểm 6 tháng đầu năm 2013 đã vượt qua dệt may vươn lên đứng thứ nhất. Đồng thời giú p tăng khả năng c ạnh tranh của mặt hà ng này với thị trường xuất khẩu thế giới vì đây là những mặt hàng của do doanh nghiệp FDI đầu tư nê n có nguồn lực tài chính mạnh; kho a học công nghệ phát triển; và có thị trường tiêu thụ lớn. Do vậy, mặt hàng này đang gó p phần quan trọng vào việc giảm nhanh mức nhập siêu của cả nước. 2.2.2. Xuất khẩu giày da Xuất khẩu giày da của khối các doanh nghiệp có vố n đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chiếm tỷ trọng lớn trên 70% trong tổng kim ngạch xuất khẩu giầy da của c ả nước. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu giày da c ủa khối này đạt 5,56 tỷ USD, tăng 11,7% so với năm trước và chiếm tỷ trọng 76,6%. Tro ng khi đó, con số xuất khẩu c ủa do anh nghiệp trong nước chỉ là 1,7 tỷ USD, thấp hơn 3,86 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI. Biểu đồ 1 : Kim ngạch xuất khẩu hà ng giày da c ủa doanh nghiệp FDI và do anh nghiệp trong nước giai đoạn 2006-2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Quản trị kinh doanh quốc tế 8
  • 9. Nhóm 1 Trong năm 2012, Liên minh châ u Âu ( EU), Hoa Kỳ, Nhật Bản, Tr ung Quốc và Braxin là các đối tác lớn nhất nhập khẩu già y da của Việt Nam. Tổ ng kim ngạc h cộng gộp hàng dệt may xuất s ang 5 thị trường nà y đ ạt 5,77 tỷ USD, c hiếm gần 80% trong tổng kim ngạch xuất khẩu giầy da c ủa c ả nước. Kim ngạch xuất khẩu giày da của Việt Nam sang các thị trường nà y trong năm qua đều đ ạt tốc độ tăng trưởng dương nhưng thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng của năm trước. Bảng 3: Xuất khẩu hàng giày da sang một số thị trường c hính năm 2011 và năm 2012 Thị trường Năm 2011 Năm 2012 Kim ngạch (Triệu USD) Tốc độ tăng so với năm trước (%) Kim ngạch (Triệu USD) Tốc độ tăng so với năm trước (%) EU 2.609 15,7 2.650 1,6 Hoa Kỳ 1.908 35,5 2.243 17,6 Nhật Bản 249 44,7 328 31,9 Trung Quốc 253 63,0 301 19,1 Braxin 182 43,8 249 37,3 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tro ng đó, EU luôn là khu vực thị trường dẫn đầu về nhập khẩu giầy da c ủa Việt Nam với kim ngạch đạt 2,65 tỷ USD, chỉ tăng nhẹ 1,6% so với năm trước và chiếm 36,5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu giầy da của cả nước. Trong số các nhóm hà ng c ủa Quản trị kinh doanh quốc tế 9
  • 10. Nhóm 1 Việt Nam xuất sang EU thì hàng giày da đứng thứ 2 với tỷ trọng c hiếm 13,1% (sau hà ng điện thoại các loại & linh kiện với tỷ trọng 27,9%). Xuất khẩu giày da sang 4 thị trường lớn là Hoa Kỳ (đạt 2,24 tỷ USD), Nhật Bản (đạt 328 triệu USD), Trung Quốc (đạt 301 triệu USD) và Braxin (đạt 249 triệu USD) đều có mức tăng c ao hơn mức tăng chung (10,9%) của nhóm hà ng nà y, lần lượt là 17,6%, 31,9%, 19,1% và 37,3%. Tro ng năm qua, kim ngạch xuất khẩu giày da s ang các thị trường Cu ba, Ôxtrâylia, Ảr ập – Xê út, Pê r u, Newzealand và Colombia tuy khô ng nhiều về quy mô nhưng lại có mức tăng trưởng khá ấn tượng, đ ạt lần lượt là 107,3%; 38,1%; 35,1%; 45,9%; 41,8% và 58,9%. Xuất khẩu giày da các thị trường là các thành viên Hiệp hội các Quốc gia Đô ng Nam Á (ASEAN) trong năm qua cũng đạt mức tăng trưởng khả quan, đạt kim ngạch 111 triệu USD, tăng 14,2% so với năm trước. Hiệ n nay, trong ASEAN thì Singapore, Malaixia và Philippin là ba thị trường dẫn đầu về nhập khẩu giầy da của Việt Nam với tỷ trọng trên 65%. Chủng lo ại giầy da c ủa Việt Nam xuất r a thế giới chủ yếu là nhóm hàng giày da có đế ngoài và mũ giầy bằng cao s u hoặc plastic (Mã HS 64.02); giày da có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc ho ặc da tổng hợp và mũ giầy bằng da thuộc (HS 64.03); giày da có đế ngoài bằng cao su, plastic, da thuộc ho ặc da tổng hợp và mũ giầy bằng nguyên liệu dệt (HS 64.04). Tro ng mối tương quan giữa nhập khẩu nguyên phụ liệu phục vụ ngà nh dệt may da giày (nguyên phụ liệu đầu vào:vải, xơ sợi dệt các loại, bông các loại, nguyê n phụ liệu) và xuất khẩu nhóm hàng dệt may và giày da. Số liệu thố ng kê hải quan cho thấy càng ngày thặng dư thương mại giữa xuất khẩu hàng dệt may giày da và nhập khẩu nguyên phụ liệu đầu vào của hai ngành này càng tăng cao. Cụ thể , năm 2004 con số thặng dư c hỉ là 2,24 tỷ USD, bằng 48% kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng nguyê n phụ liệu thô. Tuy nhiên đế n năm 2011 thì con số nà y đã đ ạt 8,33 tỷ USD, gấp gần 4 lần so với năm 2004 và bằng 68%. Đến năm 2012, con số chênh lệch lên đến 9,87 tỷ USD, tăng 18,5% so với năm trước và bằng 79% kim ngạch nhập khẩu nhóm hà ng nguyên phụ liệu. Điều này một phần cho thấy ngà nh công nghiệ p dệt may da giày của Việt Nam đã ngà y càng tăng sản xuất nguyên liệu thô, hà ng phụ trợ phục vụ s ản xuất trong nước, giảm thiểu nhập khẩu, dần đáp ứng được nhu cầu của ngành này. Chú ng ta cũng thấy đó, nhờ vào nguồn vốn FDI mà tỷ trọng xuất khẩu ngành dệt may tăng mạnh so với các doanh nghiệp trong nước xuất khẩu 2.2.3. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện Quản trị kinh doanh quốc tế 10
  • 11. Nhóm 1 Tro ng năm 2012, nhóm mặt hàng máy vi tính, s ản phẩm điện tử và linh kiện c ủa Việt Nam tăng rất mạnh so với năm 2011 khi đạt tới trên 3,6802 tỷ USD; hiện tại 9.316 triệu USD tăng 43.2% so với 2012 Bảng 4: Thị trường xuất khẩu máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiệ n thá ng 12 và 12 tháng 2012 Thị trường So T12/12 (%) 12T/12 (nghìn USD) So 12T/11 (%) Trung Quốc 60,41 1.892.150 78,77 Hoa Kỳ 112,88 935.417 68,33 Malaysia 354,72 854.867 836,91 Anh 884,01 251.335 311,64 Pháp 693,27 203.753 196,47 Hà Lan 72,05 450.163 55,87 Singapore -2,20 300.565 10,79 Nhật Bản -49,03 337.870 -18,06 Tây Ban Nha 339,97 96.001 112,61 Hàn Quốc 98,91 201.971 72,01 Ấn Độ 38,01 159.544 66,38 Đức 191,17 162.037 212,51 Australia -6,09 94.320 65,56 Thái Lan -22,85 198.507 19,05 Thị trường tiêu thụ lớn nhất nhóm sản phẩm này của Việt Nam trong năm qua vẫn là Tr ung Quốc chiếm trên 24% trong tổng kim ngạch, với 1,89 tỷ USD, tăng 78,77% so với năm 2011; Ho a Kỳ đứng vị trí thứ 2 về kim ngạch với 935,4 triệu USD, c hiếm 12% trong Quản trị kinh doanh quốc tế 11
  • 12. Nhóm 1 tổng kim ngạch, tăng 68,33%; tiếp đến là Malaysia với 854,8 triệu USD, chiếm 11%, tăng rất mạnh 836,91%. Nhìn c hung, tăng trưởng xuất khẩu nhóm mặt hàng này trong thời gian qua được ghi nhận ở hầu hết các thị trường. Trong đó, xuất khẩu sang r ất nhiều thị trường đ ạt mức tăng trưởng cao so với cùng kỳ năm 2011 như: Tr ung Quốc, Malaysia, Anh, P háp, Đức, Nigiêria, Nga, Australia, Hàn Quốc, Italia… Bên cạnh đó, xuất khẩu sang một số thị trường khác bị sụt giảm như: Nhật Bản, Hồng Kông, Braxin, Indonesia, Ba Lan, Bồ Đào Nha… 2.2.4. Dệt may Theo số liệu công bố mới nhất của Tổ ng cục Hải quan, tỷ trọng đóng góp c ho xuất khẩu dệt may của các doanh nghiệp có vố n đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong 9 tháng năm 2012 không có nhiều thay đổi so với những năm trước, chiếm trên 60% tổ ng kim ngạch xuất khẩu toàn ngành. Cụ thể, khố i doanh nghiệ p này đã xuất khẩu trên 6 tỷ USD trong tổng số 11,2 tỷ USD của toàn ngành. Như vậy, doanh nghiệp FDI nói chung và FDI dệt may nói riêng vẫn đ ang khẳng định vị thế của mình trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam. Hết 9 thá ng đầu năm 2012, danh sách 40 doanh nghiệpcó kim ngạch xuất khẩu lớn do Hiệ p hội Dệt may Việt Nam (Vitas) thống kê vẫn là những cái tên không mới và đều là doanh nghiệp FDI. Ông Lê Tiến Tr ường, Phó chủ tịch Vitas c ho hay, do anh nghiệp FDI đầu tư tại Việt Nam có nhiều lợi thế hơn so với các doanh nghiệp trong nước. Ngoài lợi thế về công nghệ, khách hà ng từ nhiều quốc gia, thì lợi thế lớn nhất của họ là vay được vố n rẻ từ chính quốc... Cơ cấu thị trường xuất khẩu dệt may của do anh nghiệp FDI c ũng không khác các doanh nghiệp trong nước, tập trung vào 3 thị trường là Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Theo ông Tr ường, 3 thị trường này chiếm 80-90% sức tiêu thụ hà ng dệt may thế giới, nên khô ng có gì ngạc nhiên khi doanh nghiệ p FDI đầu tư tại Việt Nam cũng tận dụng cơ hội xuất khẩu vào đây. Cũng phải nói thêm rằng, do xuất khẩu dệt may quá tập trung vào một số thị trường và một số doanh nghiệp, nên r ủi ro chắc c hắn sẽ lớn hơn khi một trong 2 yếu tố từ thị trường hoặc tự thân doanh nghiệp đó có vấn đề. Tr ường hợp Nhà má y LuxFashion do Công ty Liên doanh Lifepro làm c hủ đ ầu tư, với tổng vố n hơn 193 triệu USD, tại Khu công nghiệp Gián Khẩu (Gia Viễ n, Ninh Bình) là một ví dụ. Doanh nghiệ p FDI nà y từng là kỳ vọng c ủa ngành dệt may trong năm 2012 vì đã ký được hợp đồ ng xuất khẩu trị giá 137 triệu USD sang Mỹ và c hâu Âu. Nhưng điều Quản trị kinh doanh quốc tế 12
  • 13. Nhóm 1 này không thành hiện thực , bởi s au thời điểm xuất lô hàng đ ầu tiên s ang EU và o c uối tháng 3/2012, hiện tại, nhà máy đã ngừng sản xuất, bị niêm phong. Xuất khẩu dệt may Việt Nam c ũng đ ang gặp khó khăn tại thị trường c hâu Âu khi người dân tại đây thắt c hặt c hi tiêu để đối phó với khủng hoảng kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu dệt may sang EU trong 9 tháng 2012 đã giảm 5% so với cùng kỳ, tương ứng khoảng 85 triệu USD. Ngoài việc đóng góp lớn cho xuất khẩu, tạo nhiều việc làm, một thực thế khô ng thể phủ nhận là, các doanh nghiệp FDI ngà nh dệt may đ ang nhập khẩu lượng nguyên phụ liệu nhiều không kém xuất khẩu, với kim ngạc h lên tới 8,53 tỷ USD trong 9 tháng đầu năm. Có kim ngạch lớn thứ 2 của khu vực FDI. Dù tỷ trọng không cao hơn t ỷ trọng chung, nhưng kim ngạch của mặt hàng đã c hiếm tới 60,1% tổng kim ngạch dệt may của cả nước, nhằm khai thác lợi thế giá nhân công còn rẻ của Việt Nam. Mặc dù khu vực FDI vẫn còn phải nhập khẩu các mặt hàng để sản xuất hàng xuất khẩu và tiêu dùng ở trong nước (khoảng 4,4 tỷ USD) nhưng mặt hàng này vẫn xuất siêu. Từ nhiều năm qua, hàng dệt may của Việt Nam xuất khẩu chủ yế u theo hình thức gia công cho nước ngoài (xuất gia công) và xuất hà ng s ản xuất từ nguyê n liệu nhập khẩu (xuất sản xuất xuất khẩu). Năm 2012, tỷ trọng hai loại hình nà y chiếm hơn 96% trong tổng kim ngạc h xuất khẩu hà ng dệt may của c ả nước ; trong đó, xuất gia công chiếm 75,3%, xuất sản xuất xuất khẩu chiếm 21,2%. Biểu đồ 2: Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may bình quân tháng năm 2005 – 2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Số liệu thống kê hải quan nhiề u năm qua c ho thấy, mức kim ngạch bình quân thá ng của nhóm hàng dệt may xuất khẩu tăng liên tục qua các năm. Cụ thể, năm 2005 mức kim Quản trị kinh doanh quốc tế 13
  • 14. Nhóm 1 ngạch bình quân tháng c hỉ là 401 triệu USD/tháng, đến năm 2010 con số này đ ạt hơn 900 triệu USD/tháng và đến thời điểm năm 2012 đạt 1,26 tỷ USD/tháng. Cũng theo số liệu thống kê hải quan nhiều năm qua c ho thấy , chu kỳ xuất khẩu c ủa hàng dệt may do tính c hất mù a vụ nên thường bắt đầu tăng trưởng vào tháng 5 và đạt mức cao nhất vào thá ng 8 hàng năm ( năm 2012, tháng 8 xuất khẩu đạt 1,52 tỷ USD- mức kim ngạch kỷ lục từ trước tới nay). Xuất khẩu hà ng dệt may của khối doanh nghiệpcó vốn đ ầu tư nước ngoài (FDI) đ ạt kim ngạch cao hơn hẳn doanh nghiệp trong nước. Năm 2005 xuất khẩu hàng dệt may c ủa doanh nghiệp FDI c hỉ đạt 2,14 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 44% trong tổng kim ngạc h xuất khẩu hàng dệt may c ả nước. Kể từ năm 2007, xuất khẩu nhóm hàng này của doanh nghiệp FDI liên tục tăng và chính thức vượt doanh nghiệp trong nước. Năm 2012, kim ngạch xuất khẩu c ủa doanh nghiệp FDI đạt 9,02 tỷ USD, tăng 6% so với năm trước và chiếm tỷ trọng 59,8%. Tro ng khi đó, con số xuất khẩu của do anh nghiệp trong nước là 6,1 tỷ USD, thấp hơn 2,9 tỷ USD so với doanh nghiệp FDI. Biểu đồ 3: Kim ngạc h xuất khẩu hàng dệt may c ủa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước giai đoạn 2005-2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Tro ng năm 2012, Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và Hàn Quốc là 4 đối tác lớn nhất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam. Tổng kim ngạch hà ng dệt may xuất sang 4 thị trường này đ ạt 12,96 tỷ USD, chiếm tới 86% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may c ủa cả nước. Hoa Kỳ luôn là thị trường dẫn đ ầu về nhập khẩu hàng dệt may c ủa Việt Nam với kim ngạc h đạt 7,46 tỷ USD, chiếm 49,4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của c ả nước. Đồ ng thời trong số các nhóm hà ng của Việt Nam xuất sang thị trường Hoa Quản trị kinh doanh quốc tế 14
  • 15. Nhóm 1 Kỳ thì hà ng dệt may dẫn đ ầu với tỷ trọng c hiếm 37,9% trong tổ ng kim ngạc h xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ. 2.2.5. Thủy sản Tro ng nhiều năm qua, hàng thủy sản luôn là một trong những mặt hà ng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam ra thị trường thế giới. Trong năm 2012, xuất khẩu ngà nh hà ng này chiếm tỷ trọng 5,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu tất cả các mặt hàng của cả nước. Kể từ thời điểm Việt Nam c hính thức gia nhập Tổ c hức Thương mại thế giới (WTO), xuất khẩu thủy s ản của Việt Nam liên tục đạt được mức kim ngạc h và tốc độ tăng khả quan trừ năm 2009. Cụ thể, khởi điểm năm 2006, xuất khẩu thủy sản đ ạt gần 3,4 tỷ USD, có mức tăng trưởng c ao 22,6%. Sang năm 2007, con số này đạt 3,76 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước. Đến năm 2009, do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới, xuất khẩu nhóm hà ng này bị s uy giảm ( giảm 5,7%) với mức kim ngạc h là 4,25 tỷ USD. Tro ng năm 2010 và năm 2011, xuất khẩu thủy sản khởi sắc với mức kim ngạc h và tốc độ tăng lần lượt là 5,02 tỷ USD, 18% và 6,11 tỷ USD, 21,8%. Số liệu Thố ng kê Hải quan c ho thấy trong năm 2012 xuất khẩu nhóm hàng này đ ạt 6,09 tỷ USD, giảm nhẹ 0,4 % (tương ứng giảm 24 triệu USD về số tuyệt đối) so với năm 2011. Biểu đồ 4: Kim ngạc h và tốc độ tăng giảm xuất khẩu thủy s ản c ủa Việt Nam giai đoạn năm 2006-2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Từ nhiề u năm qua, hà ng thủy s ản c ủa Việt Nam xuất khẩu chủ yế u theo loại hình xuất kinh doanh và xuất hàng sản xuất từ nguyên liệu nhập khẩu ( xuất s ản xuất xuất khẩu). Số liệu của Tổng c ục Hải quan cho thấy trong năm 2012 tổng kim ngạc h xuất khẩu Quản trị kinh doanh quốc tế 15
  • 16. Nhóm 1 thủy sản theo hai loại hình này đạt 5,77 tỷ USD, giảm nhẹ 1% so với năm trước và chiếm 95% trong tổng kim ngạch xuất khẩu ngành hàng này của cả nước. Xuất khẩu hàng thủy s ản của Việt Nam thực hiện theo 2 loại hình c hính nà y có diễn biến trái chiều trong năm qua. Cụ thể, xuất khẩu theo loại hình kinh doanh đạt 4,37 tỷ USD, giảm 7,4% so với năm trước; trong khi xuất khẩu theo loại hình xuất sản xuất xuất Nếu phân theo loại hình kinh tế thì xuất khẩu hàng thủy s ản của khối các doanh nghiệp trong nước chiếm tỷ trọng lớn trên 90% trong tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng nà y của cả nước. Trong năm 2012, kim ngạc h xuất khẩu thuỷ sản của khối doanh nghiệp trong nước đạt 5,54 tỷ USD, giảm 2,8% so với năm trước và chiếm tỷ trọng 91%. Tro ng khi đó, con số xuất khẩu c ủa doanh nghiệ p có vốn đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) chỉ là 552 triệu USD, tăng mạnh 32,6% so với năm 2011 và chỉ bằng 1/10 mức kim ngạc h xuất khẩu hà ng thủy sản c ủa do anh nghiệ p trong nước. Tuy là thế nhưng chú ng ta không thể phủ nhận những đóng góp FDI mang lại Biểu đồ 5: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của do anh nghiệp trong nước và doanh nghiệp FDI giai đoạn 2006-2012 Nguồn: Tổng cục Hải quan Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của do anh nghiệp FDI tuy không cao, và không tăng mạnh (năm 2006 là 0.37 tỷ USD, năm 2012 là 0 .55 tỷ USD) so với cả nước. Nhưng những doanh nghiệ p xuất khẩu này luôn có lợi thế hơn, vì có thi trường tiêu thụ rộng lớn như: Ho a Kỳ, Liê n minh châ u Âu ( EU), Nhật Bản và Hà n Quốc. Và đây là 4 đối tác lớn nhất nhập khẩu và tiêu thụ hà ng thủy s ản xuất xứ từ Việt Nam. Tính chung, tổng kim Quản trị kinh doanh quốc tế 16
  • 17. Nhóm 1 ngạch hàng thủy sản xuất sang 4 thị trường nà y đ ạt 3,89 tỷ USD, chiếm tới 64% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng thủy sản của cả nước. Tro ng 4 thị trường c hính nhập khẩu hàng thủy sản Việt Nam, EU là thị trường duy nhất có mức suy giảm trong năm 2012, đạt 1,13 tỷ USD, giảm mạnh tới 16,7% so với năm 2011. Xuất khẩu thủy sản sang ba thị trường c hính Ho a Kỳ, Nhật Bản và Hà n Quốc đều có mức tăng trưởng dương, lần lượt là 0,6%, 6,7% và 3,9%. Tro ng năm qua, kim ngạch xuất khẩu hà ng thủy s ản sang các thị trường Tr ung Quốc (đạt 275 triệu USD), Ôxtrâylia (182 triệu USD) và Ai Cập (80 triệu USD), tuy khô ng nhiề u về quy mô nhưng lại có mức tăng trưởng khá ấn tượng, đạt lần lượt là 23,1%, 11,7% và 26,6%. Bên cạnh đó một số thị trường khác cũng đạt được tốc độ tăng trưởng dương như: Đài Loan đ ạt 135 triệu USD, tăng 4%; Hồ ng Kô ng đạt 131 triệu USD, tăng 8,9%;... Ngược lại, xuất khẩu hà ng thủy s ản của Việt Nam trong năm 2012 sang một số thị trường khác lại suy giảm với các mức độ khác nhau như: Canađa đạt 130 triệu USD, giảm 9,6%; Mêxicô đ ạt 110 triệu USD, giảm 2,5%; Nga đ ạt 100 triệu USD, giảm 5 ,9%; Braxin đạt 79 triệu USD, giảm 8,3%;...Xuất khẩu thủy sản sang các thị trường là thà nh viên Hiệp hội các Quốc gia Đô ng Nam Á (ASEAN) trong năm qua cũng đ ạt mức tăng trưởng khả quan, đạt kim ngạch 344 triệu USD, tăng 8,7% so với năm trước. Hiện nay, trong số các thành viên ASEAN thì Thái Lan, Singapore và Malaixia là ba thị trường dẫn đầu về nhập khẩu hà ng thủy sản của Việt Nam với tỷ trọng gần 80% trong tổng kim ngạch nhập khẩu nhóm hàng này của cả Hiệp hội. Tỷ trọng xuất khẩu của khu vực FDI cao c ũng có một phần do khu vực kinh tế trong nước xuất khẩu tăng thấp, nhập siêu lớn do sức cạnh tranh yếu, hiệu quả thấp, l ại đang gặp khó khăn lớn về vốn, nợ xấu... Vì vậy, một mặt cần phát huy những kết quả tích cực của khu vực FDI, mặt khác cần tháo gỡ khó khăn c ho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường cho xuất khẩu của khu vực kinh tế trong nước. Tính đến ngày 20/11, cả nước có 1175 dự án mới được cấp gi ấy chứng nhận đ ầu tư với tổng vố n đăng ký là 13,779 tỷ USD, tăng 73,3% so với cùng kỳ năm 2012. Cùng lúc 446 lượt dự á n đ ăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm là 7,036 t ỷ USD, tăng 26,9% so với cùng kỳ năm 2012. Tính chung trong 11 tháng đầu năm 2013, tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 20,815 tỷ USD, tăng 54,2% so với cùng kỳ năm 2012, trong đó, số đã giải ngân được 10,55 tỷ USD, tăng 5,5% với cùng kỳ năm 2012. Trong tổng số hơn 20 tỷ USD vố n FDI đ ầu tư vào Việt Nam trong 11 tháng đ ầu năm thì công nghiệp chế biến, chế tạo là lĩnh vực thu hút được nhiều sự quan tâm của nhà đ ầu tư nước ngoài với 557 dự án đầu tư đăng ký mới, tổng số vốn cấp mới và tăng thêm là 16,078 tỷ USD, chiếm 77,2% tổng vốn đầu tư đăng ký. Lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, Quản trị kinh doanh quốc tế 17
  • 18. Nhóm 1 khí, nước, điều hòa đứng thứ hai với tổng vố n đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,031 tỷ USD, chiếm 9,8% tổng vốn đ ầu tư đăng ký. Đứng thứ ba là lĩnh vực kinh doanh bất động sản với 20 dự án đ ầu tư mới, tổng vốn đầu tư đ ăng ký cấp mới và tăng thêm là 884 triệu USD. 2.2.6. Gỗ và sản phẩm của gỗ Tro ng khi Bộ NN&P TNT dự định phát triển ngành chế biến gỗ trở thành ngà nh công nghiệ p mũi nhọn thì nhiều chuyên gia và doanh nghiệ p c ho rằng sẽ khó thực hiện. Bởi vì, để trở thà nh ngà nh công nghiệ p mũi nhọn thì đòi hỏi ngành gỗ phải chủ động nguồn nguyên liệu, doanh nghiệp phải mạnh và sản phẩm phải có tính cạnh tranh cao. Tro ng khi đó, theo số liệu của Cục Chế biến Thương mại Nô ng Lâm sản và Nghề muối thì: “Nếu tính trên mức độ sử dụng lao động thì có đến 46% doanh nghiệ p chế biến gỗ có quy mô siêu nhỏ; 49% doanh nghiệp quy mô nhỏ ; 1,7% quy mô vừa và chỉ có 2,5% doanh nghiệp là có quy mô lớn. Còn nế u xét về vố n đ ầu tư, có đến 93% do anh nghiệp c hế biến gỗ có quy mô nhỏ và siêu nhỏ”. Có lẽ chính vì quy mô doanh nghiệp nhỏ , vố n yếu, trình độ lao động chưa cao, chưa sâu, nê n sản phẩm đồ gỗ của do anh nghiệp Việt Nam chưa có tính cạnh tranh cao trên thị trường. Nói về giá trị xuất khẩu ngà nh gỗ từ đ ầu năm đến nay, ông Hà Công Tuấn, Thứ trưởng Bộ NN&P TNT c ho biết: “Do anh nghiệp có vố n đầu tư nước ngoài (FDI) hiện đang c hiếm 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành gỗ, trong khi tổng số doanh nghiệp FDI chế biế n gỗ chỉ chiếm có 16%. Đạt được kết quả nà y là do doanh nghiệp FDI có dây chuyền hiệ n đại và tự động hóa cao nên doanh nghiệp luôn đưa r a thị trường những s ản phẩm cao cấp, có giá trị lớn. Đây là điểm mà do anh nghiệp trong nước cần học hỏi để có điều kiện hơn trong việc phát triển ngành chế biến gỗ trở thành ngà nh công nghiệ p mũi nhọn”. Hiện, sức mua trên thị trường thế giới giảm 30%, trong khi đó, tại thị trường nội địa mặt hàng đồ gỗ cũng bị lấn át bởi hà ng gỗ nhập khẩu nê n doanh nghiệp gặp không ít khó khăn. Ông Nguyễn Chiến Thắng, Chủ tịch Hiệp hội Chế biến gỗ và thủ công mỹ nghệ Hồ Chí Minh (Hawa) c ho biết, trong bối cảnh kinh tế toàn cầu gặp khó khăn, một số doanh nghiệp chế biến gỗ ở các nước tiên tiến như Ý, Đức…cũng có nguy cơ phải ngừng s ản xuất hoặc phá sản, nên đây có thể là một cơ hội tốt cho các doanh nghiệp Việt Nam. Ông Võ Trường Thà nh, Chủ tịch Hội đồng quản trị Cô ng ty cổ phần Tập đoàn Kỹ nghệ gỗ Tr ường Thà nh cũng cho rằng, Nhật Bản là thị trường nhập khẩu đồ gỗ lớn, bởi vì mức s ản xuất hằng năm trong nước c ủa họ đều giảm do sức ép chi phí, đặc biệt là c hi phí phải trả cho nhân công tăng cao. Vì vậy, Nhật Bản sẽ dịc h c huyển nhà má y đến một số quốc gia có giá nhâ n công rẻ hơn để sản xuất. Theo ô ng Thành: “Các doanh nghiệp Quản trị kinh doanh quốc tế 18
  • 19. Nhóm 1 Việt Nam sẽ có lợi ích lâu dài khi hợp tác dưới hình thức liên doanh thay vì nhượng lại ưu thế cho các công ty vốn 100% của Nhật Bản”. Theo đánh giá của ông Nguyễn Chiến Thắng, tổng giá trị sản xuất đồ gỗ trên thế giới kho ảng 347 tỉ USD thì Việt Nam c hỉ chiếm kho ảng 2% (tương đương 5,17 tỉ USD) và mục tiêu sẽ đ ạt do anh số từ 15 - 20 tỉ USD trong 10-15 năm tới. Nhưng để làm được điều này phải có sự phát triển đồng bộ của các ngành phụ trợ khác, đ ặc biệt là nguyên liệu. Ông Nguyễn Mạnh Dũng, Cục trưởng Cục Chế biến, Thương mại Nông Lâm s ản và Nghề muối cũng cho r ằng: “Để thực hiện mục tiêu ngà nh chế biến gỗ tr ở thành ngà nh công nghiệp mũi nhọn thì đòi hỏi chú ng ta phải phát triển đúng định hướng, có quy hoạch và chính sách cụ thể. Chủ động nguồ n nguyê n liệu là yếu tố hàng đầu để phát triển ngà nh này. Tro ng đó, phấn đấu đến năm 2020 cung cấp 60% nguyên liệu cho ngành chế biến gỗ và đến năm 2030 cung cấp được khoảng 75% nguyên liệu”. Bởi vì, hiện tại để sản xuất ra một sản phẩm đồ gỗ thì nguyên liệu c hiếm 30-50% giá thành, trong khi đó hằng năm các doanh nghiệp Việt Nam phải nhập khẩu trên 80% nguyên liệu gỗ. 2.3. Rủi ro khi FDI đầu tư vào Việt Nam 2.3.1. Ngành dệt may  Chưa chủ động được nguồn nguyên – phụ liệu Hiện nay, ngành công nghiệp phụ trợ cho ngành dệt may vẫn chưa phát triển. Chất lượng hàng dệt may phụ thuộc rất lớn vào yêu cầu của các quốc gia nhập khẩu, hầu hết là các nước phát triển, nên chất lượng đòi hỏi rất cao. Nguyên – phụ liệu: sợi, bô ng… trong nước c hưa đáp ứng được đủ nhu cầu. Những năm trước đây, nhập khẩu nguyên liệu chiếm trên 70%. Tuy nhiên theo công bố chính thức của Tập đoàn Dệt may Việt Nam vào đ ầu năm 2010, cơ cấu nguyên liệu nội địa được đưa vào trong xuất khẩu đã chiếm tới 45%, nghĩa là 55% còn lại là nhập khẩu.  Phương thức xuất khẩu chủ yếu là gia công May xuất khẩu phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất thấp. Theo số liệu "ước đoán", hàng FOB xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 20% - 30%, còn lại là gia công . Do vậy, kim ngạch xuất khẩu cao dẫn đ ầu cả nước, nhưng giá trị mang lại của ngành dệt may không cao. Việt Nam gần như là “xưởng gia công” của thế giới.  Qui mô doanh nghiệpcòn ở mức vừa và nhỏ Hầu hết các doanh nghiệp dệt may là qui mô vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn đầu tư thấp, hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Nguồn vốn hạn chế, dẫn đến khả năng ứng phó với thị trường khi gặp khó khăn cũng kém. Quản trị kinh doanh quốc tế 19
  • 20. Nhóm 1  Khả năng mở rộng thị trường còn hạn chế Hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam chỉ có thể cung ứng cho một thị trường nhất định. Do đó, khi thị trường gặp vấn đề, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp khó khăn trong việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyể n đổi sang thị trường khác.  Kỹ năng quản lý chưa tốt Kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật còn kém, đào tạo chưa bài bản, năng suất thấp, mặt hàng còn phổ thông, chưa đ a dạng. Đồng thời, việc thiết kế sản phẩm phù hợp với xu hướng thời trang thế giới là một khó khăn r ất lớn.Hầu chết các doanh nghiệp c hưa có một đội ngũ thiết kế hàng dệt may chuyên nghiệp, hầu hết làm theo đơn đặt hàng. Hàng dệt may tự sản xuất xuất khẩu chỉ chiếm khoảng 20 – 30%. Các doanh nghiệp chưa c hú trọng đé n thương hiệu quốc tế, chưa xâ y dựng được chiến lược dài hạn cho doanh nghiệp. Năng lực tiếp thị còn hạn chế.  Khó khăn về những hàng rào kỹ thuật Các thị trường lớn c ũng vận dụng khá nhiều các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Các rào cản thương mại trên đã được vận dụng ngày càng linh ho ạt và tinh vi hơn. Việc thâm nhập thị trường của hàng dệt may Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn, thử thách hơn. 2.3.2. Điện thoại các loại và linh kiện Sự xuất hiện của doanh nghiệp có vốn FDI có thể gây cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghệp trong nước mà phần thua thiệt thường là doanh nghiệp trong nước. Các doanh nghiệp trong nước bị mất thị trường,bị mất lao động có kỹ năng và vì vậy có thể dẫn tới phá sản. Ngoài ra vốn FDI có thể làm cho đầu tư trong nước bị thu hẹp do nhiều doanh nghiệp bị mất cơ hội đầu tư hoặc đ ầu tư không hiệu quả do trình độ công nghệ thấp kém, vốn ít. Những doanh nghiệp trong nước phải vất vả tìm kiếm những nguồn vốn, nâng cao chất lượng để có thể cạnh tranh với doanh nghiệp FDI. Khi đầu tư ào một thị trường nào đó đòi hỏi chất lượng sản phẩm c ao để có thể đáp ứng tốt những hà ng rào kĩ thuật chặt chẽ của các quốc gia. Do đó nếu các doanh nghiệp không nghiêm túc trong việc sản xuất thì r ất có khả năng sản phẩm sẽ khô ng được thị trường chấp nhận. Có khả năng trong những tháng tới năm 2013 giá xuất khẩu dây và cáp điện sẽ tăng cao hơn do giá nhập khẩu nguyên liệu đầu vào tăng. Các doanh nghiệp đ ang chịu sức ép cạnh tranh r ất lớn về giá xuất khẩu từ những đối thủ trong khu vực. Tuy nhiên, vẫn có khả năng gia tăng giá trị lợi nhuận nếu các doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt được thời điểm giá nguyên liệu đứng ở mức hợp lý để tích trữ nguyên liệu, tăng cường chất lượng, giảm thiểu chi phí sản xuất. Quản trị kinh doanh quốc tế 20
  • 21. Nhóm 1 Khó khăn do giá nguyên liệu sản xuất tăng, ảnh hưởng tới giá cả và sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Do cạnh tranh khốc liệt giữa các nhà đầu tư trong và ngoài nước khiến quỹ đất sạch không còn nhiều, giá thuê mặt bằng đắt đỏ tại các thành phố lớn... Vài năm trước, Samsung từng muố n thuê đất để triển khai khu nghiên cứu và phát triển (R&D) ở Hà Nội, nhưng lại thất bại trong việc đàm phán để giảm giá thuê đất vốn quá cao. 2.3.3. Ngành giày da  Về nguồn nguyên – phụ liệu Nguyên vật liệu sản xuất của ngành da giày chiếm đến 80% giá trị của sản phẩm trong đó ngà nh sản xuất da đóng vai trò quan trọng nhất. Các nhà máy thuộc da của Việt Nam và nước ngoài đầu tư tại Việt Nam mới chỉ sản xuất và đáp ứng được khoảng 20% nhu cầu da thuộc của cả nước, 80% còn lại phải nhập khẩu. Ngành phụ liệu sản xuất còn trầm trọng hơn, các doanh nghiệp Việt Nam mới chỉ sản xuất được một vài mặt hàng rất hạn chế như nhãn, ren, dâ y giày... những loại phụ kiện tinh xảo là các sản phẩm nhựa có xi mạ như khoen, móc, cườm, các vật trang trí trên giày, đặc biệt là giày nữ và giày trẻ em hầu như là nhập khẩu.  Về nhân công Thiếu lao động đ ang là trở ngại lớn nhất của các doanh nghiệp, có thể ảnh hưởng xấu đến tiến độ thực hiệ n đơn hà ng xuất khẩu. Ưu thế của Việt Nam về tiền công lao động vẫn là nhân tố cạnh tranh nhưng bắt đầu đã có những khó khăn và biến động, đơn giá gia công thấp nên thu nhập của người lao động thấp hơn so với các ngành khác không thu hút được lao động, công tác đào tạo lao động lành nghề vẫn chưa đáp ứng kịp nhu cầu của sản xuất, cán bộ kỹ thuật và cán bộ quản lý chưa được bổ túc và phổ cập các kiến thức chuyên ngành đầy đủ. Năng suất lao động của người Việt Nam rất thấp, trung bình trên 1 dây chuyền 450 lao động đạt mức sản lượng 500.000 đôi/năm, c hỉ bằng 1/35 năng s uất lao động của người Nhật, 1/30 của Thái Lan, 1/20 của Malaysia và 1/10 của Indonesia.  Về cơ cấu hàng xuất khẩu Tr ước nay, Việt Nam chủ yếu là nhận hàng gia công, xuất khẩu nhiều nhưng giá trị lợi nhuận thu được không cao, chỉ chiếm khoảng 25%. Như vậy, c ũng giống như dệt may, chúng ta chưa c hủ động được trong sản xuất, phải gia công theo yêu cầu, mẫu mã của nước ngoài. Ngành da giày Việt Nam khó phát triển thật sự, nếu chỉ phụ thuộc vào các hợp đồng gia công nước ngoài, mà không chủ động được về khách hàng, hợp đồng. Ngành này chủ yếu vẫn “bán” sức lao động là chính.  Về thị trường xuất khẩu Thị trường chính của hàng da giày Việt Nam hiện nay là các nước EU và Mỹ. Sự phụ thuộc vào các thị trường này hiện nay r ất lớn. Mọi sự biến động tại các thị trường Quản trị kinh doanh quốc tế 21
  • 22. Nhóm 1 này, đều ảnh hưởng lớn đến sản xuất và xuất khẩu da giày Việt Nam. Tại thị trường EU, giày mũ da vẫn đang chịu mức thuế 10% xuất khẩu vào EU và không đ ược hưởng cơ c hế ưu đãi thuế quan phổ cập GSP. Việt Nam bị chịu nhiều sức ép hơn về thuế và các rào cản so với một số nước như Brazil, Indonesia... Làm giảm lợi thế cạnh tranh về giá, vì giá đã đội lên cao vì thuế chống bán phá giá của EU. Tình hình khủng hoảng nợ công tại Hy Lạp, Bồ Đào Nha và sự gia tăng c hủ nghĩa bảo hộ ở EU do kinh tế chưa được cải thiện nhiều, nguy cơ thị trường lớn này sẽ giảm đơn đặt hàng trong thời gian tới. Đặc biệt, việc EU áp dụng quy định các nhà sản xuất giày da phải thực thi các yêu cầu liên quan đến quy định về hóa chất (Reach) cũng đang là rào cảnh không nhỏ đối với doanh nghiệp da giày thời gian tới. Việc mở rộng thị trường xuất khẩu sang những thị trường mới của các doanh nghiệp da giày c ũng khô ng suô n sẻ. Giày da xuất khẩu sang thị trường Nam Mỹ, cụ thể là Brazil, đang có nguy cơ bị rơi vào “tầm ngắm” bị kiện bán phá giá.  Về công nghệ, kỹ thuật Có thể nói, công nghệ, má y móc trong ngành da giày tuy đã có cải tiến nhưng so ra vẫn còn hạn chế, lạc hậu với các nước. Lĩnh vực thuộc da gây ô nhiễm nhiều hơn ngà nh giày da và cặp túi do có đặc thù công nghệ sử dụng nhiều hóa chất và có sự phân hủy chất hữu cơ tự nhiên. Một sô doanh nghiệp thuộc gia khô ng được đầu tư đúng chuẩn về hệ thống xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường.  Về năng lực sản xuất Năng lực sản xuất của ngành chủ yếu t ại các cơ sở ngoài quốc doanh và có yếu tố nước ngoài, chiếm trên 90% năng l ực của cả ngành, chứng tỏ năng lực ngành phụ thuộc hoàn toàn vào làn sóng đ ầu tư của tư bản tư nhân trong nước và quốc tế. Thêm vào đó, điều kiện kinh tế và hạ tầng dịch vụ chưa theo kịp các nước kết hợp với giá dịch vụ vận chuyển cao. 2.3.4. Ngành thủy sản  Cơ cấu mặt hàng khá đơn điệu Các mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vẫn còn khá đơn điệu, chủ yếu là cá, tôm, nhuyễn thể, các loại thuỷ sản đông lạnh và thuỷ sản khô. Tuy đã có bổ sung thêm một số mặt hàng khác trong những năm gần đây nhưng nhìn chung vẫn còn khá đơn điệu.  Công nghệ chế biến vẫn chưa phát triển đồng đều giữa các doanh nghiệp cùng ngành Tuy đã có nâng cấp, cải tiến công nghệ sản xuất, chế biến, chỉ một số it doanh nghiệp đ ặc biệt là doah nghiệp có vốn đ ầu tư nước ngoài mới sở hữu dây chuyền công nghệ tiến tiến. Xét về toàn ngành thủy sản Việt Nam công nghệ chế biến vẫn chưa đáp ứng đ ầy đ ủ nhu cầu tiêu dùng của thế giới. Dây chuyền, máy móc c hưa đ ược ứng dụng Quản trị kinh doanh quốc tế 22
  • 23. Nhóm 1 nhiều, còn sử dụng khá nhiều lao động chân tay. Thủy sản xuất khẩu là mặt hàng luôn có đòi hỏi cao về tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cho nên sẽ tự tạo khó khăn cho ngành.  Khó khăn về nguyên liệu Vấn đề thiếu nguyên liệu đang là vấn đề đau đầu, gây khó khăn nhiều nhất cho ngành thủy sản nước ta. Hiện nay, nhiều xưởng sản xuất t ại Cà Mau hoạt động 70% công suất vì thiếu nguyên liệu. Hoặc đôi khi phải bỏ lỡ cơ hội hợp đồng lớn, vì tình trạng nguyên liệu không thể đáp ứng. Doanh nghiệp Việt Nam đã nhập khẩu nguyên liệu khá nhiề u để sử dụng trong sản xuất. Điều này, không chỉ dẫn đến tình trạng phụ thuộc nguồn nguyên liệu nước ngoài mà còn góp phần gia tăng tình trạng nhập siêu cả nước. Mặt khác, thiếu nguyên liệu, khiến cho giá nguyên liệu trong nước cũng như nhập khẩu gia tăng, ảnh hưởng đến lợi nhuận và khả năng thực hiện các hợp đồng đã ký, gi ảm lợi thế cạnh tranh. Số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, 3 năm qua, mỗi năm c ả nước nhập khẩu khoảng 140.000 - 150.000 tấn thủy hải sản các loại, trị giá 300 - 320 triệu USD, bao gồm cả con giống, cá cảnh, hàng trả về, trong đó đa phần là nguyên liệu thủy sản đông l ạnh để chế biến tái xuất khẩu. Ngoài ra, có thể nói đến một số khó khăn đá ng kể khác như tình tr ạng con giống (để nuôi trồng thuỷ sản) không đảm bảo, chất lượng thấp. Điều này, cũng dẫn đến nguồn nguyên liệu không đảm bảo về chất lượng cũng như số lượng. Biến đổi khí hậu, dịch bệ nh cũng gâ y khó khăn cho nguồn nguyên liệu, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm xuất khẩu c ũng như là vấn đề đảm bảo nguồn cung nguyên liệu chất lượng cho doanh nghiệp sản xuất. Đơn cử, tình trạng dịch bệnh đối với con tôm của các tỉnh ĐBSCL đ ang diễn ra nghiêm trọng, đẩy ngành nuôi tôm vào khó khăn. Vấn đề đánh bắt thủy sản cũng đáng lưu ý, nghề khai thác thuỷ sản phát triển quá mất cân đối giữa vùng ven bờ, xa bờ và chủ yếu t ập trung vào khai thác nhóm cá nổi dẫn đến sự suy kiệt về tài nguyê n. Đội tàu khai thác xa bờ phát triển chậm, hoạt động không hiệu quả, thời gian bám biển thấp, công tác dịch vụ hậu cần nghề cá lại không được tổ chức tốt nên sản lượng khai thác được đều rơi hết vào tay đầu nậu bán cho tàu thu mua Trung Quốc.  Đối mặt với các rào cản thương mại Mặt hàng thủy sản phải chịu sự kiểm tra gắt gao về chất lượng cũng như nguồn gốc nguyên liệu, không chỉ vì lý do an toàn tiêu dùng t ại nước nhập khẩu, mà đó còn là biện pháp bảo hộ mậu dịch. Các rào cản thương mại ngà y càng được biểu hiện tinh vi hơn, gây khó khăn nhiều hơn. Cả ba thị trường lớn nhất của Việt Nam là EU, Nhật Bản và Hoa kỳ đều yêu cầu các doanh nghiệp khi chế biến và xuất khẩu hàng thủy sản có chứng nhận vệ sinh an toàn thực phẩm.  Liên kết gi ữa doanh nghiệp sản xuất và người nuôi trồng, khai thác thủy sản chưa chặt chẻ Quản trị kinh doanh quốc tế 23
  • 24. Nhóm 1 Cho đến này, sự liên kết, hỗ trợ của doanh nghiệp xuất khẩu đối với nhà cung nguyên liệu hầu như r ất ít. Khâu thu mua còn hạn chế, vẫn còn hiến tượng ép giá. Hơn nữa, đề xuất gi ảm thuế nhập khẩu nguyên liệu thủy hải sản xuống còn 0% sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuyển hướng sang nhập khẩu nguồn nguyên liệu có lợi nhất cho họ, không chú ý tới nguồn nguyên liệu trong nước và c ũng không đ ầu tư cho vù ng nuôi trồng. Điều này khiến ngành thủy sản khó có thể phát triển bền vững và làm phá sản các kế hoạch vùng quy hoạch nguyên liệu nuôi trồng thủy sản.  Công tác quản lý, tiếp thị tại các doanh nghiệp còn hạn chế Yếu kém trong khâu tiếp thị và thiếu đội ngũ các nhà quản lý cũng như lao động có trình độ cũng là khó khăn đối với ngành thuỷ sản. Tại thị trường Mỹ, hầu hết các doanh nghiệp thủy sản nước ta chỉ cần bán được sản phẩm cho các đối tác ở Mỹ, mà không quan tâm đến việc sau đó sản phẩm đến với người tiêu dùng với nhãn mác nào. Bởi vậy, phần lớn thủy sản Việt Nam được lưu thông trên thị trường Mỹ không mang nhãn mác của Việt Nam. Điều này, dẫn đến những rắc rối trong việc khẳng định thương hiệ u cá da trơn Việt Nam. 2.3.5. Gỗ và sản phẩm gỗ Biến động mạnh về tỷ giá và các chi phí đ ầu vào khô ng ngừng tăng là một trong những nguyên nhân đang gây không ít khó khăn cho hoạt động sản xuất của ngành gỗ. Nhưng trước những c ảnh báo về rào cản thương mại, các doanh nghiệp gỗ Việt Nam vẫn c hậm khắc phục những điểm yế u. Hơn nữa, biến động mạnh về tỷ giá và các chi phí đầu vào không ngừng tăng đang gây khô ng ít khó khăn c ho hoạt động sản xuất c ủa ngà nh này. Các chuyên gia Bộ Công Thương cho biết: Từ lâu Việt Nam đã phải nhập khẩ u gỗ nguyên liệu đến 70 - 80% (chiếm khoảng 60% giá thà nh s ản phẩm), khiến ta khô ng thể chủ động phát triển. Do phải nhập khẩu nguyên liệu với giá cao, các nhà s ản xuất sẽ buộc phải tăng giá bán sản phẩm để cân đối kinh doanh. Như vậy, ngành gỗ Việt Nam sẽ bất lợi khi cạnh tranh với sản phẩm cùng loại của các quốc gia khác có sẵn nguyê n liệu hoặc nhập khẩu nguyên liệu gần hơn. Nếu không mua được nguyên liệu với giá hợp lý, hoặc khô ng tiết giảm c hi phí để cân đối giá bán thì khô ng loại trừ trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam sẽ bị chậm hợp đồng trong năm tới hoặc khó khăn trong việc tìm kiếm hợp đồng mới trong các năm tiếp theo. Hiện, xuất khẩu gỗ của Việt Nam chủ yế u vào hai thị trường c hính là Ho a Kỳ và EU, nhưng chính hai thị trường đã đ ặt r a những khắt khe mới. Luật Lacey của Hoa Kỳ đã áp dụng cho hàng gỗ của Việt Nam từ 1/10/2010 có nhiều quy định khắt khe về nguồn gốc, xuất xứ của gỗ và các sản phẩm gỗ và Quy chế mới của EU về tính hợp pháp của gỗ Quản trị kinh doanh quốc tế 24
  • 25. Nhóm 1 có hiệu lực vào tháng 3/2013. Điều này gâ y khó với c ả h ai nguồ n nguyê n liệu. Gỗ nội địa khó đáp ứng yê u cầu về c hứng c hỉ quản lý rừng của Hội đồng rừng quốc tế. Ngoài ra, gỗ nhập khẩu cũng khó kiểm soát nguồn gốc, nên khi xuất khẩu s ản phẩm dễ gặp phải rào cản và khó khăn. Việc giảm đơn đ ặt hàng đồ gỗ của Việt Nam từ khách hàng châu Âu trong thời gian gần đây không loại trừ nguyên nhân do việc khủng hoảng nợ công của khu vực này. Nhưng muố n chuyển hướng thị trường cũng khô ng thể làm ngay. Mặt khác, giá gỗ nguyên liệu nhập khẩu đã có mặt bằng mới cao hơn cùng với việc giá điện, xăng dầu, cước phí vận tải... đang tăng sẽ làm tăng giá thành sản phẩm. Tính đến thá ng 4/2012, chi phí bình quân cho 1 côngtennơ 40 feet tăng trên 50% so với năm 2011. Cũng theo Bộ Công Thương, lãi suất ngân hàng tại Việt Nam còn quá cao càng khiế n cho các doanh nghiệp trong ngà nh khó c ạnh tranh. Vì nếu ngay tại "sâ n nhà ", nếu nhà đầu tư nước ngoài đem vố n vào Việt Nam mở nhà máy chế biế n gỗ thì c húng ta cũng thua luôn về cạnh tranh giá. Lý do là họ có cùng chi phí nhân công, nguyên vật liệu nhưng lại có chi phí tài chính khá thấp so với do anh nghiệpViệt Nam vì vốn vay ở nước ngoài hiện thấp hơn Việt Nam khá nhiều. Việc khó tiếp cận nguồ n vố n vay cũng làm hạn c hế khả năng mở rộng quy mô hoạt động, nhận làm đơn hà ng lớn. Từ đó, doanh nghiệpnhỏ c hỉ làm gia công lại cho các công ty lớn, giá bán sẽ không tốt, lợi nhuận sẽ rất thấp. Mặt hà ng các sản phẩm gỗ xuất khẩu thuộc nhóm hà ng “công nghiệp chế biến”, nhưng doanh nghiệp nước ta chủ yếu mới là đồ gỗ ngoại thất, c hế tác đơn giản, tốn gỗ, giá lại thấp so với đồ gỗ nội thất. Tuy vậy, để chuyển s ang làm đồ gỗ nội thất, do anh nghiệp phải đ ầu tư dâ y c huyền sản xuất mới, thay c hủng lo ại gỗ, đào tạo lại tay nghề thợ, thiết kế mẫu mã khác... Để ứng biến với những khó khăn mới này, Bộ Cô ng Thương khuyế n cáo các doanh nghiệp phải tận dụng tối đa nguồ n nguyê n liệu trong nước. Ngoài việc đầu tư trồng r ừng, các doanh nghiệp cần đẩy mạnh phát triển ngành công nghiệp sản xuất vá n nhân tạo và hạn chế xuất khẩu thô. Do hàng năm Việt Nam vẫn phải nhập khẩu gần 1 triệu m3 ván nhâ n tạo nên với tình hình tài nguyê n rừng như hiện nay thì lượng gỗ tro ng nước đã đáp ứng được khoảng 1 triệu m3 gỗ lớn mỗi năm; tới năm 2015 có thể sẽ cung cấp được 5 triệu m3 và năm 2020 cung cấp được 12 triệu m3. Đặc biệt, doanh nghiệp phải cố gắng giảm mọi chi phí đầu vào thô ng qua việc tính toán lại dây c huyền công nghệ, nâng cao năng suất lao động, xây dựng quá trình thao tác làm việc hiệu quả và tiết kiệm tối đa chi phí sử dụng điện... 2.3.6. Máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện Quản trị kinh doanh quốc tế 25
  • 26. Nhóm 1 Ở Việt Nam, mặt hàng máy vi tính, linh kiện chủ yếu là gia công lắp ráp cho các hãng lớn rồi xuất khẩu dưới các thương hiệu nổi tiếng của nước ngoài, công nghệ máy móc đều do nước ngoài hợp tác đầu tư nê n có thể nói xuất khẩu ngành hàng này ít gặp khó khăn. Trong phần này, nhóm xin nêu ra những khó khăn c ho những sản phẩm điện tử “made in Việt Nam” và xuất khẩu đi trong một thương hiệu Việt.  Sản xuất trong nước ít, chi phí cao Một doanh nghiệp cho rằng sản xuất các chi tiết như vỏ máy, bộ nguồn, chuột, bàn phím thì được nhưng sẽ có giá thành cao do sản lượng quá ít; tức một khuôn vỏ máy, sản xuất trong nước chỉ vài chục ngàn chiếc, trong khi Trung Quốc sản xuất hàng chục triệu chiếc nên doanh nghiệp máy tính thương hiệu Việt thường chọn gi ải phá p “nhập khẩu cho nhanh”, vừa rẻ lại đa dạng.  Thiếu ngành công nghiệp phụ trợ Thực tế đáng buồn, Thái Lan có khoảng 50 - 60 doanh nghiệplắp ráp hàng điện – điện tử, nhưng họ có tới 1.800 doanh nghiệp chuyên cung cấp các sản phẩm, công nghiệp phụ trợ cho các doanh nghiệpkia. Trong khi đó, nước ta cũng có khoảng 50 - 60 doanh nghiệp lắp ráp, nhưng c hỉ có khoảng 100 doanh nghiệp cung cấp linh kiện, sản phẩm phụ trợ song lại chủ yếu là nhập khẩu hoặc “copy” của người khác về làm…  Thiếu định hướng phát triển Việt Nam không thiếu các công ty s ản xuất máy vi tính với máy tính thương hiệu Việt nhưng thực tế cũng chỉ làm cái việc mua linh kiện từ A đến Z rồi… lắp ráp. Điều này cũng hết sức nguy hiểm vì chúng ta thấy cái gì thì làm cái đó chứ không có một định hướng t ạo ra thương hiệu cụ thể, ít nhất là có chỗ đứng trên thị trường nội địa chứ chưa nói tới chuyện vươn xa, vươn c ao như Samsung, LG (Hà n Quốc), Compaq, Lenovo (Trung Quốc)…  Quy mô sản xuất nhỏ lẻ Thực tế cho thấy, các doanh nghiệpđiện tử Việt Nam với đa số ở quy mô nhỏ và vừa nên gặp nhiều hạn chế trong hoạt động. Công suất lắp ráp vài ngàn s ản phẩm/năm, với số lượng nhân công không quá 500 ngư ời/doanh nghiệp và c ũng không xác định sản phẩm chủ lực nê n… cái gì cũng làm nhưng không làm ra cái gì xứng đáng để rốt cuộc không cái gì ra cái gì.  Trình độ lao động chưa cao Đây vố n là ngà nh đòi hỏi công nghệ, kỹ thuật và trình độ cao. Với các nước đang phát triển như Việt Nam, trình độ người lao động còn hạn chế, chỉ một số ít đạt yêu cầu trong ngành sản xuất công nghệ cao. Quản trị kinh doanh quốc tế 26
  • 27. Nhóm 1  Mẫu mã, chất lượng chưa tốt Tiền lãi từ việc l ắp ráp 1 chiếc tivi 21 inch (dạng đèn hình phẳng) khoảng 20.000 đồng, nên để tồn tại, nhiều doanh nghiệpđiện tử trong nước đã chuyển sang l ắp ráp các mặt hà ng còn bá n đ ược là đ ầu kar aoke, loa, ampli, đ ầu DVD… Tuy nhiên những mặt hàng nà y c ũng “c hết” trong mắt người tiêu dùng bởi sự thua kém về mẫu mã và chất lượng so với sản phẩm cùng loại đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc. CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1. Giải pháp tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài 3.1.1. Nhóm giải pháp về quy hoạch Đẩy nhanh tiến độ xây dựng và phê duyệt các quy hoạch còn thiếu; rà soát để định kỳ bổ s ung, điều c hỉnh các quy hoạch đã lạc hậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi c ho nhà đ ầu tư trong việc xác định và xây dựng dự án. Quá n triệt và thực hiện thống nhất các quy định mới c ủa Luật Đầu tư trong công tác quy ho ạch, đ ảm bảo việc xây dựng các quy ho ạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm phù hợp với các cam kết quốc tế. Hoàn chỉnh quy hoạc h sử dụng đất, công bố rộng rãi quy ho ạch, tạo điều kiện để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng cho các dự án đầu tư. 3.1.2. Nhóm giải pháp về luật pháp, chính sách Tiế p tục rà soát pháp luật, c hính sách để sửa đổi hoặc loại bỏ các điều kiện áp dụng ưu đãi đầu tư không phù hợp với cam kết của Việt Nam với WTO và có giải phá p đ ảm bảo quyền lợi của nhà đầu tư liên quan. Xây dựng văn bản hướng dẫn các địa phương và do anh nghiệp về lộ trình cam kết mở cửa đầu tư nước ngoài làm cơ sở xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư. Theo dõi, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư và doanh nghiệp để kịp thời phát hiệ n và xử lý các vướng mắc phát sinh. Khẩn trương ban hành các văn bản hướng dẫn các luật mới, nhất là các luật mới được Quốc hội thông qua trong năm 2006 có liên quan đến đầu tư, kinh doanh. Ban hà nh các ưu đãi khuyến khíc h đ ầu tư đối với các dự á n xâ y dựng các công trình phúc lợi ( nhà ở, bệnh việ n, trường học, văn hoá, thể thao) cho người lao động làm việc trong các khu công nghiệp, khu c hế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, đảm bảo sự tương thích với các luật pháp hiện hành. Quản trị kinh doanh quốc tế 27
  • 28. Nhóm 1 Nghiên cứu, đề xuất c hính sách vận động, thu hút đầu tư đối với các tập đoàn đa quốc gia c ũng như có c hính sách riêng đối với từng tập đoàn và mỗi nước thà nh viên EU, Hoa Kỳ. Chấn chỉnh tình trạng ban hà nh và áp dụng các ưu đãi, hỗ trợ đầu tư trái với quy định c ủa phá p luật . Tăng cường tập huấn, phổ biến nội dung và lộ trình thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam. 3.1.3. Nhóm giải pháp về xúc tiến đầu tư Các Bộ, ngành và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tiếp tục rà soát, cập nhật bổ sung danh mục kê u gọi đầu tư phù hợp với nhu cầu đ ầu tư phát triển và quy hoạch phát triển ngành, địa phương. Triển khai nhanh việc thành lập bộ phận xúc tiến đầu tư tại một số địa bàn trọng điểm. Xây dựng quy chế phối hợp chặt c hẽ giữa các cơ quan xúc tiến đầu tư, xúc tiến thương mại và xúc tiến du lịch các cấp, bao gồm cả trong nước lẫn đ ại diện ở nước ngoài nhằm tạo sự đồng bộ và phối hợp nâng cao hiệu quả giữa các hoạt động này. Đồ ng thời, thực hiện tốt chương trình xúc tiến đ ầu tư quốc gia giai đoạn 2007 -2010 để đảm bảo kinh phí c ho vận động thu hút vố n đầu tư nước ngoài nhằm đẩy mạnh tuyên tr uyề n, quảng bá hình ảnh Việt Nam, kết hợp chặt c hẽ các chuyến công tác của lãnh đ ạo cấp cao Đảng và Nhà nước với các hoạt động xúc tiến đầu tư - thương mại - du lịch. Tổ chức hiệu quả các cuộc hội thảo ở trong nước và nước ngoài. Nâng cấp trang thông tin điện tử về đầu tư nước ngoài cập nhật và chất lượng tài liệu xúc tiến đầu tư bằng một số ngô n ngữ đáp ứng nhu cầu c ủa số đông nhà đ ầu tư (tiếng Anh, tiếng Nhật, tiếng Trung, tiếng Hàn, tiếng Nga) Tăng cường các đoàn vận động đầu tư theo phương thức làm việc trực tiếp vớ i các tập đoàn lớn, tại các địa bàn trọng điểm (Nhật Bản, Mỹ và EU) để kêu gọi đầu tư vào các dự á n lớn, quan trọng. Chủ động tiếp cận và hỗ trợ các nhà đ ầu tư tiềm năng có nhu c ầu đầu tư vào Việt Nam. 3.1.4. Nhóm giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng Tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt và công bố các quy hoạch về kết cấu hạ tầng đến năm 2020 làm cơ sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng. Tăng cường công tác quy hoạc h, thực thi các quy ho ạch cũng như thu hút đầu tư vào các công trình giao thông, năng lượng. Tranh thủ tối đa các nguồn lực để đầu tư phát triển kết c ấu hạ tầng, đ ặc biệt là nguồn vố n ngoài ngân sách nhà nước ; ưu tiên các lĩnh vực cấp, thoát nước, vệ sinh môi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.) ; hệ thố ng đường bộ cao tố c, trước hết là tuyến Bắc - Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâ ng c ao chất lượng dịch vụ Quản trị kinh doanh quốc tế 28
  • 29. Nhóm 1 đường s ắt, trước hết là đường sắt cao tốc Bắc - Nam, đ ường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam - Tr ung Quốc, đường s ắt nối các cụm cảng biển lớn, các mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.. Tr ước mắt tập tr ung c hỉ đ ạo, giải quyết tốt việc cung cấp điện, trong mọi trường hợp khô ng để xảy r a tình trạng thiếu điện đối với các cơ sở sản xuất . Tăng cường nghiên cứu xây dựng chính sách và giải pháp khuyế n khích sản xuất và sử dụng điện từ và các loại năng lượng mới như sức gió, thủy triều, nhiệt năng từ mặt trời. Khẩn trương xây dựng và ban hà nh cơ c hế khuyế n khích các thành phần kinh tế ngoài nhà nước tham gia phát triển các công trình kết cấu hạ tầng trong đó có các công trình giao thông, cảng biển, các nhà máy điện độc lập. Mở rộng hình thức cho thuê cảng biển, mở rộng đối tượng cho phé p đầu tư dịch vụ cảng biển, đ ặc biệt dịch vụ hậu c ần (logistic) để tăng cường năng lực c ạnh tranh c ủa hệ thống cảng biển Việt Nam 3.1.5. Nhóm giải pháp về lao động, tiền lương Đẩy nhanh việc triển khai kế ho ạch tổng thể về đào t ạo nhằm nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 40% vào năm 2010. Theo đó, ngoài việc nâng cấp đầu tư hệ thố ng các trường đào tạo nghề hiện có lên ngang tầm khu vực và thế giới, sẽ phát triển thêm các trường đào tạo nghề và trung tâm đào tạo từ các nguồn vốn khác nhau. Nghiên cứu điều chỉnh chuyển dịc h cơ cấu lao động theo tốc độ chuyể n dịch cơ c ấu kinh tế. Thực hiện các giải pháp nhằm đưa Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Lao động vào thực tế cuộc sống để ngăn ngừa tình trạng đình công bất hợp pháp, lành mạnh hóa quan hệ lao động theo tinh thần của Bộ luật Lao động, bao gồm: Tiếp tục hoàn thiện luật phá p, c hính sách về lao động, tiền lương phù hợp trong tình hình mới; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc c hấp hà nh pháp luật về lao động đối với người sử dụng lao động nhằm đảm bảo điều kiện làm việc và đời sống cho người lao động. Nâng cao hiểu biết pháp luật về lao động thô ng qua phổ biế n, tuyê n truyền và giáo dục phá p luật cho người lao động, người sử dụng lao động trong các doanh nghiệpcó vốn đầu tư nước ngoài để đảm bảo chính sách, pháp luật về lao động và tiền lương được thực hiện đầy đủ, nghiêm túc. 3.1.6. Nhóm giải pháp về cải cách hành chính Thực hiện tốt việc phâ n cấp quản lý nhà nước đối với ĐTNN, đặc biệt trong việc phê duyệt, cấp Giấy chứng nhận đầu tư, quản lý tốt các dự á n ĐTNN, gắn với việc tăng Quản trị kinh doanh quốc tế 29
  • 30. Nhóm 1 cường hợp tác, hỗ trợ, phối hợp hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật về đầu tư. Nâng c ao trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức nhằm đảm bảo thực hiện nhiệm vụ theo quy định tại Luật Đầu tư và quy định mới về phân cấp quản lý đầu tư nước ngoài. Đơn giản hóa và công khai quy trình, thủ tục hà nh chính đối với đ ầu tư nước ngoài, thực hiện cơ chế "một cửa " trong việc giải quyết thủ tục đầu tư. Đảm bảo sự thống nhất, các quy trình, thủ tục tại các địa phương, đồng thời, phù hợp với điều kiện cụ t hể. Xử lý dứt điểm, kịp thời các vấn đề vướng mắc trong quá trình cấp phép, điều chỉnh Giấy chứng nhận đầu tư . Tăng cường cơ c hế phối hợp quản lý đầu tư nước ngoài giữa Tr ung ương và địa phương và giữa các Bộ, ngành liên quan. 3.1.7. Một số giải pháp khác Trong các giải pháp nêu trên cần phải tính đến yếu tố vùng, miền cho các định hướng ưu tiên, đ ặc thù.. phù hợp thực tế để dần thu hẹp khoảng cách gi ữa các vùng, miền trong thu hút đầu tư nước ngoài phục vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nói riêng và cả nước nói chung. Tiếp t ục nâng cao hiệu quả việc chố ng tham nhũng, tiêu c ực và tình trạng nhũng nhiễ u đối với nhà đ ầu tư. Đề cao tinh thần trách nhiệm cá nhân trong xử lý công việc, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí ở các cơ quan quản lý nhà nước. 3.2. Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu cho từng mặt hàng 3.2.1. Ngành dệt may  Về nguồn nguyên – phụ liệu Để có thể gia tăng giá trị của mặt hàng dệt may, đòi hỏi phải gi ảm tối đa lượng nhập khẩu nguyên – phụ liệu, đồng thời tránh tình tr ạng phụ thuộc vào nguyên liệu nước ngoài. Trước mắt, cần đầu tư phát triển ngành công nghiệp phụ trợ ngành dệt may. Nói về phát triển nguyên liệu nội địa để phục vụ xuất khẩu dệt may, thì không đồng nghĩa với phát triển t ất cả các chủng loại. Việc sản xuất nguyên liệu đó cần phải được đánh giá l ại xem trong toàn bộ nguyên liệu dệt may cái gì là lợi thế của Việt Nam, lợi thế đó thể hiện ngoài việc sản xuất và cung cấp cho ngành còn có thể xuất khẩu được và cạnh tranh với các nước. Loại thứ hai là nguyên liệu mang tính cách chiến lược, là thứ nếu không thể sản xuất ra được thì ngành dệt may Việt Nam không thể tồn tại được.  Về chiến lược Ngành dệt may cần phải xác định đúng vị thế của mình để tiếp nhận làm sóng chuyển dịc h đ ầu tư sản xuất dệt may từ các nước phát triển và công nghiệp mới. Cần phải tăng cường mối liên kết hợp tác với các tập đoàn phân phối, bán lẻ lớn trên thế giới nhằm Quản trị kinh doanh quốc tế 30
  • 31. Nhóm 1 ổn định khách hàng và từng bước tham gia vào các chuỗi liên kết của họ. Sự liên kết này còn nằm trong chuỗi liên kết gi ữa các nhà sản xuất và cung ứng nguyên phụ liệu cùng hệ thống các nhà tiêu thụ sản phẩm.  Về sự liên kết Hướng phát triển của ngành cần được chuyên môn hóa và hợp tác hóa nên do vậy cần đ ầu tư ngay vào công nghệ mới để tạo bước nhảy vọt về chất lượng và mang lại giá trị gia tăng. Sự liên kết chuyên môn dẫn đến trong hiệp hội sẽ có các hội chuyên ngà nh như Chi hội Sợi Việt Nam, cùng giúp nhau trong công nghệ và phát triển các mặt hàng có giá trị cao. Đồng thời, là sự liên kết chặt chẻ giữa doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu hàng dệt may và nhà sản xuất nguyên – phụ liệu trong nước, nhằm tạo ra sự gắn kết, hỗ trợ nhau phát triển.  Về doanh nghiệp Trước mắt, muốn gia tăng lượng hàng sản xuất xuất khẩu không phải dưới phương thức gia công, đòi hỏi doanh nghiệp cần có đội ngũ thiết kế , đáp ứng nhu cầu thời trang quốc tế. Thứ hai, cần đ ầu tư về chất lượng sản phẩm, gây ấn tượng tốt ban đầu đối với thị trường chất lượng cao, là tiền đề cho việc gia nhập thị trường này trong tương lai. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần mạnh dạng, chủ động tìm kiếm khách hàng và thị trường mới, mạnh dạng thoát khỏi tâm lý làm hàng gia công. Có như vậy, ngành dệt may Việt Nam mới thật sự phát triển.  Về chất lượng và thương hiệu Đối mặt với những rào cản kỹ thuật tại các nước phát triển, trước mắt doanh nghiệp Viêt Nam cần chú trọng chất lượng sản xuất, theo đúng yê u c ầu về kỹ thuật và chất lượng của các nước. Tránh tình trạng, hàng bán không được chấp nhận. Thứ hai, vấn đề thương hiệu phải được chú trọng. Muốn phát triển dài hạn , đòi hỏi hàng Việt Nam cần có tên tuổi, vị thế trên thị trường thế giới. Đặc biệt, vào thời điểm mà luật sở hữu trí tuệ đã được áp dụng rộng rãi.  Về thị trường Thị trường chính hiện nay của dệt may Việt Nam là Mỹ và EU, bên cạnh cần giữ vững chất lượng bám giữ thị trường trọng điểm. Việt Nam cần mạnh dạng tìm kiếm thị trường mới. Nga, Nam Phi, Tr ung Đông…là những thị trường tiềm năng, cần được chú trọng khai thác và phát triển. 3.2.2. Ngành giày da  Về nguồn nhân lực Các doanh nghiệp cần phải coi việc đào tạo nghề như một hình thức giữ c hân người lao động. Đào t ạo lao động lành nghề, rút ngắn thời gian thử việc c ũng được coi là một giải pháp giúp người lao động gắn bó hơn với công việc và công ty của mình. Thêm vào đó, là các chính sách ưu đãi, hỗ trợ người lao động nhằm giữ c hân và thu hút lao động, tránh tình trạng thiếu hụt lao động, hoặc phải tốn chi phí đạo tạo nhân công mới liên tục. Quản trị kinh doanh quốc tế 31
  • 32. Nhóm 1  Về khâu thiết kế Khâu thiết cực kỳ quan trọng, nếu Việt Nam muốn bước qua thời kỳ làm hàng gia công. Cần có chính sách đẩy mạnh đầu tư vào khâ u thiết kế . Việc nâng c ao trình độ thiết kế sẽ giúp các doanh nghiệp làm ra những sản phẩm mới có mẫu mã cạnh tr anh. Đó mới chính là lợi thế giúp các doanh nghiệp tăng giá thành, tăng lợi nhuận trên cơ sở đó nâ ng cao thu nhập cho người lao động.  Về sản xuất Để nâng c ao năng l ực cạnh tranh trên thị trường thế giới, ngành da giày Việt Nam phải từng bước điều chỉnh cơ cấu ngành, đổi mới máy móc thiết bị, chú trọng sản xuất các sản phẩm trung và cao cấp, các loại giày da, cặp túi xách thông dụng và thời trang, t ập trung quản lý và thiết kế mẫu sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu thị trường.  Về nhà nước Quan trọng hơn hết vẫn là sự quan tâm, đầu tư c ủa nhà nước đối với ngành hàng này. Sự hỗ trợ về vố n, định hướng của nhà nước là điều kiện cần thiết để các doanh nghiệpda giày Việt Nam có những quyết định đúng và đ ầu tư kịp thời. Hơn nữa, nhà nước cần tăng cường hợp tác quốc tế, giúp doanh nghiệp Việt Nam tránh được hàng rào bảo hộ của nước ngoài. Đồng thời, khuyến khích, kêu gọi đầu tư nước ngoài vào ngành da giày nhằm hiện đ ại hóa, chuyên nghiệp hóa …Và thông qua quá trình chuyển giao công nghệ, đào tạo của nước ngoài, doanh nghiệp Việt Nam nhanh chóng học hỏi, ứng dụng và phát triển ngành da giày Việt Nam  Về sự liên kết Các doanh nghiệp trong ngành cần có sự liên kết chặt chẻ hơn nữa, xây dựng một hiệp hội vững mạnh. Có như vậy, mới có thể tránh được sự chèn ép của các khách hàng lớn, khiến doanh nghiệp chịu thiệt, bên cạnh đó, tạo nên sức mạnh cạnh tranh toàn ngành của Việt Nam trên thị trường thế giới. Liên kết thứ hai, là liên kết với ngành công nghiệp phụ trợ trong nước. Chính các doanh nghiệp cần chủ động và hỗ trợ ngà nh nà y. Vì đây là bắt nguồn sản xuất trong tương lai, có “hậu phương” vững chắc thì các doanh nghiệp mới có thể phát triển ra thế giới.  Về chiến lược Việt Nam hiện nay chỉ đang phát triên ở giai đoạn gia công, hiệp hội da giày và nhà nước cần xác định mục tiêu và giai đoạn thực hiện chuyể n đổi sang những bước phát triển cao hơn. Thay đổi dần cơ c ấu hàng xuất khẩu, tiến đến hàng xuất khẩu sở hữu thương hiệu riêng. Trong chiến lược xuất khẩu, các doanh nghiệp cũng cần c hú ý đến thị trường nội địa. Vì đây là “sân nhà”, giữ vững được thị trường này, các doanh nghiệp sẽ linh động ứng phó, và vẫn đảm bảo lợi nhuận nếu thị trường nước ngoài biến động. 3.2.3. Ngành thủy sản  Về doanh nghiệp Quản trị kinh doanh quốc tế 32