SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  14
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI        Trường THPT Bình sơn


 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
       TRƢỜNG THPT BÌNH SƠN
              ------




    ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I
        MÔN TOÁN, KHỐI 11




                              Lƣu hành nội bộ




                        Năm học: 2009-2010
 Năm học: 2009-2010                                              1
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                      Trường THPT Bình sơn

CHƢƠNG I.                  H ÀM SỐ LƢỢNG GIÁC VÀ PT LƢỢNG GIÁC
 PHẦN I. HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC
      A. Các dạng toán cơ bản
Bài 1. Tìm TXĐ của hàm các hàm số sau
       cos x  1                                 3
a/ y            b/ y  tg(4x- ) c/ y  3cotg(4x-    )
      cos x  1                         3                       4
     2sin x  3          tgx  3            cos2x-1
d/y                   e/ y        f/ y 
       cos 2 x           sinx-1            cos2x  1
HD: a/ ĐK: cosx  1  x    k 2
       Vậy TXĐ của hàm số là D= R{   k 2 / k  Z }
                                  5 k                               k
    b/ ĐK 4 x    k  x                    ; c/ ĐK 4 x   k  x  
                 3 2                24 4                     4          16 4
                                  
       d/ ĐK cosx  0  x            +k               ; e,f / giải tương tự
                                  2
Bài 2. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau
a) y  5  3sin x  2 ; b) y  5-cosx  2 ;            c ) y  4sin 2 x  3
            1
d) y                4 ; e) y  sin 6 x  cos6 x ;    f) y  a.sin x  b.cos x g) y  sin 2 x  2sin x  2
        2cos x  3
             2




                  3               1                                       1
HD. e) y  1  sin 2 2 x            y  1  max y =1 khi sin2x =0; Miny= khi sin 2 x  1
                  4               4                                       4
      f) y  a sin x  b cos x  a 2  b 2 sin 2 x  cos 2 x  a 2  b 2
         max y  a 2  b 2       ; min y   a 2  b 2 . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a sinx =b cosx
     g) y=(sinx+1)2-3 do đó –3 y  1  max y =1 khi sinx= 1 ; min y =-3 khi sinx=-1
Bài 3. X ét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau
                    
       a/ y= cos(x- )                  b/ y= tan x             c/ y= tanx- sin2x
                       4
HD. a/ Không chẵn, không lẻ               b/ Hàm chẵn                           c/ Hàm lẻ
Baøi 4. Töø ñoà thò haøm soá y= sinx suy ra ñoà thò haøm soá
       a/ y= -sinx ;                     b/ y= sin x ;                          c/ y= sin x .
 HD. a/ Ñoà thò y= -sinx laø hình ñoái xöùng cuûa ñoà thò y= sinx qua Ox.
     b/ Ñoà thò y= sin x laø hình goàm phaàn ñoà thò y= sinx naèm treân truïc hoaønh keå caû
bôø Ox ; coøn phaàn ñoà thò ôû döôùi truïc hoaønh tieáp tuïc laáy ñoái xöùng qua truïc hoaønh ( boû
phaàn ñoà thò ôû döôùi truïc hoaønh).
       c/ Giaûi töông töï.
Baøi 5. a/ Töø ñoà thò cuûa haøm soá y= cosx, haõy suy ra ñoà thò cuûa haøm soá sau vaø veõ ñoà thò
                                                 
cuûa haøm soá ñoù y= cosx + 2 ; y= cos(x- ).
                                                 4
         b/ Hoûi moãi haøm soá ñoù coù phaûi laø haøm tuaàn hoaøn khoâng?
HD. a/ Ñoà thò hs y= cosx+2 coù được do tònh tieán ñoà thò hs y= cosx leân treân 1 ñoaïn
baèng 2 ñôn vò
                                                                                        
 Ñoà thò haøm soá = cos(x- ) coù ñöïôc do tònh tieán ñoà thò haøm soá y= cosx sang phaûi   ñôn
                              4                                                                  4
vò.
       b/ Caùc haøm soá treân laø haøm tuaàn hoaøn ( theo ñònh nghóa )
 Năm học: 2009-2010                                                                              2
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                          Trường THPT Bình sơn

 B. Baøi taäp tƣơng tự
Baøi 1. Tìm taäp XÑ cuûa caùc haøm soá sau ñaây
         cos x            1  cos x                             1  sin x                 
a/ y            ;b / y            ; c / y  tan(2x  ) ; d/ y=           ; e/ y= tan( x  ) +
       sin x  1               2
                           cos x                      4            cos x                   3
  sin 3x
2 cos x  1
Baøi 2. Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa caùc haøm soá
              2
a/ y                ;       b/ y  20  sin 2 3x  cos 2 3x ;     c/ y= 3sinx -4sin3x +3cos3x +2
         4 cos x  5
                                                                           1
Baøi 3. Tìm giaù trò lôùn nhaát vaø nhoû nhaát cuûa haøm soá: y=8+ sinxcosx.
                                                                           2
                                                       1  sin 2 2 x          tan 3 2 x cot 3x
Baøi 4. Xeùt tính chaün, leû cuûa haøm soá a / y                    ;b / y 
                                                       1  cos 3x                   sin x
Baøi 5. Tìm chu kyø cuûa các haøm soá sau ñaây.
        a/ y= 1+cos2x ;                b/ y= sin2x- 3 cos3x                 Kquaû: a/  ; b / 2

Phần II. PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC
A. Các dạng toán
 1. PTLG cơ bản
  Ví dụ 1. Giải phương trình
                1
 a) sin 2 x                         (1) ;        b) tan x. tan 5x  1              (2)
                2
 c) sin 2 2 x  cos2 3x  1          (3)          d) sin 3x  cos 5x  0             (4)
Giải.
 a) Dùng công thức hạ bậc
             
         x  2  k
                                        1                 
 b) đk:               (2)  tan 5 x         cot x  tan(  x)                             (pt cơ bản)
        x                        tan x               2
          
               10       5
              1  cos 4 x 1  cos 6 x
 c) (3)                              1  cos 6 x  cos 4 x                                    (pt cơ bản)
                   2           2
                                               
 d) (4)  cos 5x   sin 3x  sin( 3x)  cos (  3x)                                            (pt cơ bản)
                                                           2
                                                           1
Ví dụ 2. Giải phương trình            cos4 x  sin 4 x       sin 2 x            (1)
                                                            3
                                                                                                          1
Giải.                                                                          (1)  cos2 x  sin 2 x       sin 2 x
                                                                                                           3
            1                                k
 cos 2 x     sin 2 x  tan 2 x  tan  x  
             3                        3      6 2
Ví dụ 3. Tìm nghiệm của phương trình: sin 4 x  cos4 x  1 , (2) trong nửa khoảng 0; 2 
                     1                                             k
Giải. (2)  1  sin 2 2 x  1  sin 2 x  0  x 
                     2                                              2


 Năm học: 2009-2010                                                                                        3
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                              Trường THPT Bình sơn

Trong nửa khoảng 0; 2  tập nghiệm của phương trình là: S  0 ;  ; ; 3 
                                                                            
                                                                                      2       2
Ví dụ 4. Giải phương trình
 a) 2 sin 2 x  1  Sin3x              (1)      ;         b) Sin 2 x  (cos x  sin x) 2                 (2)
                                                                                       
 Giải. a) (1)  2 sin 2 x  1  sin 3x  cos 2 x   sin 3x  cos(  3x)                                ( ptcb)
                                                                                       2
                                                            1
          b) (2)  sin 2x  1  sin 2x  sin 2 x                       ( ptcb)
                                                            2
Bài tập.
1/ Giải các phương trình lượng giác sau
              2                                                                                             
a / sin(2 x  )    ; b / cot( 2 x  15 )  1; c / tan(2 x  )  3  0; d / cos(2 x  )  sin( x  )  0
                                 0

             5    2                                          6                        4            12
                    2                  
e/ cos( x  )        ; g/ 2 cos( x  )  1  0 ; h/ 4 sin 2 x  1 ; i/ cos(6 x  30 0 )  cos 4 x  0
             3      2                   4
2/ Giải các phương trình sau:
a) 2 sin x  3  0 ; b) tan 3x  tan 7 x  0 ;                   c) sin 2 (5x  2 )  cos 2 (  x )
                                                                                  5                4
         
d) tan ( (sin x  1))  1                                        e) sin ( tan x)  cos ( tan x)  0
         4
2. Phƣơng trình bậc hai đối với một HSLG
  Ví dụ. Giải các phương trình lượng giác sau:
      a) sin2 x-cosx +1=0;        b) cos2x+3cosx+2=0;
                                                                              3
      c ) 5(sin2x-sinx)+6cos2x=0; d) sin4x+cos4x+sin2x =
                                                                              2
Hƣớng dẫn giải.
a) Thay sin 2 x  1  cos 2 x  pt bậc hai theo cosx:cos2x+cosx-2=0 . Đặt t=cosx (đk t  1 ) pt
                           t  1
trở thành t2+t-2 = 0                   (Không thoả đk) ; t  1  cos x  1  x  k 2
                           t  2
b) Thay cos2x = 2cos2x-1;            c) Thay cos2x=1-sin2x
                                                                                           sin 2 2 x
d) Để ý sin4x+cos4x=(sin2x+cos2c)2-2sin2x.cos2x=1-2sin2x.cos2x= 1                                   .     Chuyển về
                                                                                              2
                                                    
phương trình bậc hai theo sin2x. ĐS: x                  k 2
                                                    4
Bài tập tƣơng tự. Giải các phương trình sau
a) sin2x-3cosx+3=0; b)cos4x + sin2x +2= 0;                  c) 8(sin4x +cos4x) =4sinx.cosx +7
                 1          
d) tan 3 x  1   2
                     3 cot(  x)  3 ;                     e) 3tanx-tan2x- 3=0;               f) sin2x-
                 cos x           2
6cosx+3=0.

3. Pt bậc nhất theo sinx và cosx: dạng asinx+bcosx=c
  Ví dụ. Giải các phương trình LG sau:
a) sin x  3 cos x  2                b) 3 cos 3x  sin 3x  2
c) cos 2 x  sin 2 x  3 sin 2 x  1  d) cos 7 x  sin 5x  3(cos 5x  sin 7 x)
*Hƣớng dẫn giải
a) a 2  b 2  2 , chia hai vế của pt cho 2, pt trở thành

 Năm học: 2009-2010                                                                                                4
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                    Trường THPT Bình sơn

1         3                                                                     
  sin x  cos x  1  sin x.cos  cos x.sin  1  sin( x  )  1  x    k 2  x   k 2
2        2                     3           3              3           3 2            6
                                                         k 2
b)     a  b  2;
        2     2
                             xem 3x=X ,          x  36  3
                                             ĐS 
                                                 x  5  k 2
                                                
                                                     36     3
c) Chú ý: cos2x-sin2x=cos2x ;
d)  cos 7 x  3 sin 7 x  3 cos 5x  sin 5x
       1           3           3              1                                                     
      cos 7 x  sin 7 x        cos5 x  sin x  cos 7 x.cos  cos 7 x.sin  cos5 x.cos  sin 5 x.sin
       2          2           2               2              3             3            6              6
                             
      cos(7 x  )  cos(5 x  ).................
                3             6
*Bài tập tƣơng tự
1) 4sinx +5cosx=3              ;   2)   3 sin 2 x  cos 2 x  2 ;   3) 2 sin 17 x  3 cos 5x  sin 5x  0
       x          x                                                          5
4) cos  3 sin       1 ; 5) sin 2 x  cos 2 x  2     ; 6 ) 2sin2x+4cos2x =
       2          2                                                          2
7) 3 cos 3x  sin 3x  2 ; 8) 2 cos x  3 sin 2 x  2 ; 9)
                                     2


cos 8x  sin 3x  3(cos 3x  sin 8x)
4. Phƣơng trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx
    Dạng: a sin2x + b sinx.cosx +c cos2x =0 ( a,b, c  R )
Ví dụ. Giải các phương trình sau
         a) 3 sin2x –sin2x –cos2x =0      ; b) 6sin2x –sinx.cosx –cos2x =3
         c) 2cos3x +sinx-3 sin2x.cosx =0 ; d) sin 2 x  (1  3) sin x.cos x  3 cos 2 x  0
*Hƣớng dẫn giải
                           
a) sin2x =2sinx.cosx ; x   k không phải là nghiệmcủa pt (1)
                                   2
                                         tgx  1         (a)
            (1)  3tg x  2tgx  1  0  
                      2
                                         tgx   1       (b)
                                                 3
                                                    1
(a) tgx  1  x           k ; (b)  tgx  tg (với tg  
                                                       )  x    k
                  4                                  3
                                                            3
b) Giải tương tự câu (a) Chú ý: 3 = 3 (sin2x +cos2x) hoặc          3(1  tg 2 x)
                                                          cos 2 x
                                            4
ĐS : x    k , x    k (với tgx = )
            4                                3
c) Chia hai vế cho cos3x và đặt t=tgx được : t3 -3t2 +t =2 =0
         chú ý pt(*) có n0 t=2 .
          x    k
                                                  1 5            1 5
ĐS :  x    k
                         ( với tg  2 , tg          , tg             )
                                                    2                2
          x    k
         
d) Giải tương tự.
*Bài tập tƣơng tự
1) sin 2 x  (1  3) sin x. cos x  3 cos 2 x  0    2) 6 sin 2 x  7 3 sin 2 x  8 cos 2 x  6
3) cos3x –4 cos2x.sinx + cosx.sin2x +2sin3x =0 4) 2sin2x- 5sinx.cosx-8cos2x=-2
5) 3 sin2x –sin2x –cos2x =0                             6) 6sin2x –sinx.cosx –cos2x =3
5. Phƣơng trình đối xứng với sinx và cosx
 Dạng a(sinx +cosx)+bsinx.cosx =c (a ,b ,c  R )

 Năm học: 2009-2010                                                                               5
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                                 Trường THPT Bình sơn

                                                     t 2 1
   Đặt t =sinx+cosx  sin x. cos x                               đk t  2
                                                        2
Ví dụ. Giải các phương trình lượng giác sau :
     a) 2(sinx + cosx) +sin2x +1=0         (1)   b) sinx – cosx + 4sinx.cosx +1 =0 (2)
     c) sin3x +sinx.cosx + cos3x = 1       (3)   d) 4sin2x-5sinxcosx-6 cos2x=o     (4)
*Hƣớng dẫn giải
a) Đặt t =sinx–cosx (đk t  2 ) , ta có sin2x = 2sinx. cosx =t2 -1 (1) trở thành:
                                      t  0
2t  t 2  1  1  0  t 2  2t  0  
                                      t  2                 ( Không thoả điều kiện )
                                                     
t  0  sin x  cos x  0  2 sin( x  )  0  x     k
                                                     4
                                      4
b) Đặt t =sinx–cosx (đk t  2 )  2 sin x. cos x  1  t 2
                                                                        t  1
pt trở thành : t+2(1-t2) +1 =0  2t 2  t  3  0  
                                                                        t  3Không thoả đk
                                                                             2
                                                                 x     k 2
t=-1  2 sin( x  )  1 ………                             ĐS :            3
                         4                                        x          k 2
                                                                          2
c) (3)  ( sin x + cos x)( 1-sin x.cos x) +sin x.cos x = 1,                        Đặt t =sin x+cos x . . .pt
                                                                       t  1
trở thành:    t3- t2 –3t +3=0 (t-1)(t2-3) = 0 
                                                                       t   3 Không thoả đk)
                                                                              (
                                        
        ĐS : x=k2 , x                      k 2
                                        2
d) tương tự
* Bài tập tƣơng tự.
     1) sin x+cos x = 2 2 sin x.cos x                ; 2) 6(cos x-sin x)+sin x.cos x –6=0
     3) 6(cosx-sinx)+sinx.cosx+6=0                    ; 4) 3(cosx+sinx)+2sin2x+3=0
6. Những phƣơng trình lƣợng giác khác
Ví dụ 1. Giải phương trình
 a) cos 3x  cos 2x  cos x  sin 3x  sin 2x  sin x (1)
                                   3
b) sin 2 (2 x        )  3 cos (       2 x)  2  0            (2)
                  4                  4
                                                  2
                     1         x   3  k 2
 a) (1)  cos x   2       
                               x    k
           cos 2 x  sin 2 x
                              
                                     8   2
                                                      1  t  1                3
  b) Đặt t  sin (2 x              )   Ta có:                        t 1 x      k
                               4                      t  3t  2  0
                                                        2
                                                                                   8
Ví dụ 2. Giải các phương trình
 a) sin 2 x  3 cos 2 x  3 sin 2 x  1              (1) ;    b) 3 cos2 x  2 3 sin x cos x  3sin 2 x  0 (2)




 Năm học: 2009-2010                                                                                       6
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                           Trường THPT Bình sơn

                                                                                           
  a) (1)  3 sin 2 x  cos 2 x  1 Kết quả: x                         k ; x                k b) (2) là
                                                                   6                        2
                                                                                                       
phương trình thuần nhất bậc 2 đối với sin x và cosx.                               Kết quả: x             k ;
                                                                                                       6
     
x        k
     3
Ví       dụ       3.             Tìm     m      để       phương         trình         sau       có         nghiệm:
m. cos 2 x  2(2m  3). cos x  2m  2  0
                         2
                                               (3)

 (3)  (m  3) cos 2 x  1  0 ;                                Kết quả:          m  4
                                                                                   m  2
                                                                                   
Ví dụ 4. Cho phương trình: sin 4 x  cos 2 x  m cos 6 x  0            (4)
 a) Giải phương trình khi m = 2.
 b) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm trong khoảng  0;  
                                                                   
                                                                                    4
  (4)  cos x(m. cos x  1)  0
                  4          2



                                                                           
 a) m=2: Ta có: cos4 x (2 cos2 x  1)  0  cos x  0  x                         k
                                                                           2
                                               1                                          t  0
 b) Đặt t  cos2 x, x  (0; )  t  ( ; 1) Ta có: t 2 (mt  1)  0  
                                   4            2                                          mt  1  0 (*)
              1
 + t  0( ; 1)
              2
 + m=0 phương trình (*) vô nghiệm.
                        1     1         1     1
 + m  0 (*)  t   ( ; 1)                  1   2  m  1
                        m     2         2     m
Ví dụ 5. Cho phương trình                    (1  cos x) (cos 2 x  m cos x)  m sin 2 x         (5)
a) Giải phương trình khi m=-2
                                                                                   2 
b) Xác định m để phương trình có đúng 2 nghiệm thuộc đoạn 0;
                                                                                    3 
                                                                                       
 (5)  (1  cos x) (2 cos2 x  m  1)  0 (5' )
a) Với m=-2. Ta có: (1  cos x) (2 cos2 x  1)  0
   cos x  1  x    k 2 .
                        2        1 
 b) Đặt t  cos x, x  0;   t   ; 1 Từ (5’) suy ra: (t  1) (2t 2  m  1)  0
                        3         2 
                t  1
                                                1 
              2 m 1 ,              t  1   ; 1
                t                             2 
                       2
 - Xét m  1 : Không thoả yêu cầu bài toán.




 Năm học: 2009-2010                                                                                         7
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                  Trường THPT Bình sơn

                                         m 1
                                              1
                            m 1          2                1
 - Xét m  1. Ta có: t        đk là:               m
                             2           m  1   1      2
                                        
                                            2       2
                                    1
Vậy: Giá trị m cần tìm là:  1  m  
                                    2
Ví dụ 6. Cho phương trình sin x  m cos x  1 (1)
a) Giải pt (1) khi m   3
b) Tìm giá trị của m để mọi nghiệm của pt (1) đều là nghiệm của pt
m sin x  cos x  m 2 (2)
                                7
 a) Kết quả: x              k 2 ; x 
                                      k 2
                  2               6
                                     
   b) NX: Pt (1) luôn có nghiệm x   k 2 , m  R
                                     2
                         m  0                (1)  sin x  1
đk cần: x  thoả (2)              đk đủ: m=0:                 Thoả yêu cầu bài toán.
           2               m 1                (2)  cos x  0
 m=1. Từ (1), (2); suy ra: sin x  cos x  1 (thoả)
 Vậy giá trị m cần tìm m=0 và m=1.
Ví dụ 7. Xác định m để pt sau có nghiệm
 a) sin 2 x  m cos 2 x  sin x. cos x  m  1 b) 2 sin 2 x  6 sin x cos x  3 cos2 x  m  0
  Chuyển pt về dạng Asin 2 x  B cos 2 x  C
 áp dụng pt có nghiệm khi và chỉ khi: A2  B 2  C 2  0
                             b) Kết quả: 1  61  m  1  61
                     7
 a) Kết quả: m 
                     4                      2            2
 Bài tập tƣơng tự
*Giải các pt lg sau
1) sin 5x+sin x-sin 3x=0              (1) ; 2) sin 2x-cos x+2 sin x-1=0   (2)
 3) cos 2x+cos 22x+cos 23x+cos 24x=2 (3) ; 4) cos 2x +2 cos x+tg2x +1=0 (4)
Hƣớng dẫn giải
                                                                             
(1) 2 cos 4x.sin x+sin x=0  sin x(2 cos 4x+1)=0 ĐS : x=k  , x    k
                                                                                   6     2
                                                                                  5
(2) (1+cos x)(2 sin x-1) =0 ……ĐS : x= +k2                    , x   k 2 , x      k 2
                                                                     6              6
                                             1  cos 2 x
(3) áp dụng công thức : cos 2 x                         ĐS
                                                  2
               k                  l          
:x                 , x                , x        n
       10        5           4        2          2
                                                              A  0
(4) (cos x+1)2 +tg2x =0 Chú ý: A2 +B2 =0                             ĐS :   x=(2k+1)
                                                              B  0
Phần III. TỔ HỢP
Kiến thức cơ bản.
Nhớ: + Hai quy tắc cộng và nhân của phép đếm.

 Năm học: 2009-2010                                                                              8
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                                Trường THPT Bình sơn
      + Định nghĩa về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.
      + Công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, công thức nhị thức NewTơn.
Bài tập.
1/ Cho các số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6. Từ các chữ số đó ta có thể lập được bao nhiêu số tự
nhiên:
    a) có 5 chữ số?
    b) có 5 chữ số khác nhau? Trong đó có bao nhiêu số chia hết cho 5? Bao nhiêu số
       chẵn?
    c) nằm trong (3000; 4000);
    d) có 4 chữ số khác nhau và không bắt đầu bởi số 4?
    e) gồm 3 chữ số khác nhau và không chia hết cho 9?
    f) có 5 chữ số khác nhau mà chữ số 1 và 2 không đứng kề nhau?
Hướng dẫn:
    a) Dùng quy tắc nhân.
    b) Dùng quy tắc nhân và tính chia hết cho 5, 2.
    c) Số có 4 chữ số, bắt đầu bởi 3 và lấy trong các số trên.
    d) Tìm các số có 4 chữ số khác nhau và bắt đầu bởi 4.
    e) Tìm các số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 9.
    f) Tìm các số có 5 chữ số khác nhau mà chữ số 1 và 2 đứng kề nhau?
2/ Trên giá sách có 12 quyến sách Toán khác nhau, 11 quyển sách Văn khác nhau. Hỏi có
bao nhiêu cách chọn:
    a) 3 quyển khác nhau?
    b) Bao nhiêu cách chọn 2 quyển sách Toán và 2 quyển sách Văn?
3/ Một lớp có 46 học sinh gồm 30 nữ và 16 nam. GVCN muốn chọn ra 4 học sinh để tham
gia diễn văn nghệ của trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu:
    a) Số học sinh được chọn là tùy ý?
    b) Phải có 2 nam và 2 nữ?
    c) Phải có ít nhất là 1 nữ?
    d) Mỗi học sinh tham gia vào một vai diễn riêng biệt ?
HD a), b), c) Dùng tổ hợp. d) Dùng chỉnh hợp.
3/ Giải các pt, bpt và hệ pt sau :
                                                                                        143Pn5
a) Ay  C yy 2  14 y
    3
                          ; b) 3Cx21  P2 x  4 Ax2               ;    c) Cn45                0;
                                                                                         96 Pn3
   C x3  1                        m1           m1
                                                                           Axy  3C xy  50
                                                                          
d) x41                  ; e) C   n1
                                          m
                                         :C
                                          n1   :C
                                                 n1    5:5:3 ;       f)  y
   Ax1 14 P3                                                              Ax  2C xy  40
                                                                          
Đáp án. a) y=5. b) x=3. c) n {1;0;1;2;3} d) x  {3;4;5;6} . e) m=3; n=6. f) x=5; y=2.
4/ Cho khai triển (1-2x)12. Tìm số hạng thứ 8 trong khai triển trên theo thứ tự tăng dần của
số mũ của x ?
                              12
                     x    3
5/ Cho khai triển   
                     3    x
                                                                                        55
a) Tìm hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển trên.                           ĐS:
                                                                                        9
b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển trên.                                ĐS: 924.
                                                                              n
                                                                        1
6/ Cho biết hệ số của số hạng thứ 3 trong khai triển  x   bằng 5. Tìm số hạng ở giữa
                                                                        3
                                                                                                     28 5
của khai triển ?                                                                             ĐS:       x
                                                                                                     27

 Năm học: 2009-2010                                                                                         9
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                      Trường THPT Bình sơn

7/ Tìm hai số hạng đứng giữa của khai triển x 3  xy  ?
                                                                 31


                                                                                 n
                                                                             1
8/ Tìm số hạng không phụ thuộc x trong khai triển nhị thức  x                 , biết rằng
                                                                             x
Cnn  Cnn1  Cnn2  79
9/ Tính giá trị biểu thức
A  C2009  C2009  C2009    C2009
      0       1       2          2009
                                                             B  C2009  C2009  C2009    C2009
                                                                  0       1       2           2009


C  C2009  2C2009  22 C2009    22009C2009
     0        1          2                2009


10/ Với n là số nguyên dương, chứng minh hệ thức
2n  Cn  Cn 1    Cn  Cn
      n    n           1    0
                                                             C2n  C2n    C2n 1  C2n  C2n    C2n
                                                              1     3         2n       0     2         2n


C2n  32 C2n  34 C2n    32 n C2n  22 n1 (22 n  1)
 0        2        4                2n


HD. Khai triển nhị thức (1  x)2n rồi thay x = 3, x = 3 và cộng lại.

Phần IV. XÁC SUẤT
1. Các dạng bài tập cơ bản
A) Tìm không gian mẫu của một phép thử ngẫu nhiên
- Phép thử ngẫu nhiên T (phép thử T) là một thí nghiệm hay một hành động mà :
  + Kết quả của nó không đoán trước được,
  + Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó.
Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu, kí hiệu
.
- Mô tả không gian mẫu: Viết liệt kê các kết quả có thể xảy ra của phép thử.
- Tìm số phần tử của không gian mẫu: số các kết quả của không gian mẫu kí hiệu n(  ).
B) Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A
tùy thuộc vào kết quả của T. Mỗi kết quả của phép thử T là cho A xảy ra được gọi là kết
quả thuận lợi cho A. Tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu là  A .
C) Tính xác suất của biến cố
Muốn tính xác suất của biến cố A cần thực hiện hai bước :
+ Tính số phần tử của không gian mẫu  .
                                                                               | A |             n ( A )
+ Tính số phần tử của biến cố A, |  A | hay n(  A ). Xác suất P( A)                hay P( A) 
                                                                                 ||               n()
2. Một số ví dụ áp dụng
1/ Có 8 quả cân khối lượng 1kg, 2kg, 3kg, 4kg, 5kg, 6kg, 7kg, 8kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả
cân trong số các quả cân trên.
    a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra?
    b) Tính xác suất của biến cố có tổng khối lượng không vượt quá 9kg?
HD.
   a) Số kết quả có thể xảy ra: n(  ) = C8  56 .
                                              3


    b) Gọi A là biến cố 3 quả lấy ra có tổng khối lượng  9 , các kết quả thuận lợi cho A là
(1;2;6), (1;3;5), (2;3;4), (1;2;3), (1;2;4), (1;2;5), (1;3;5). Số phần tử của biến cố A là
                           7
n(A)=7. Vậy P( A) 
                           56
2/ Một hộp đựng 10 viên bi có cùng kích thước và khối lượng, trong đó có 6 bi xanh và 4
viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi cùng một lúc, tính xác suất của biến cố:
 a) Cả 3 viên bi đều màu xanh.
 b) Trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh.
HD.
 Năm học: 2009-2010                                                                                   10
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                  Trường THPT Bình sơn

a) n(  ) = C10  120 , Gọi A là biến cố cả 3 viên bi lấy ra là màu xanh, n(A)= 20 nên
             3


          1
P( A) 
          6
b) Gọi B là biến cố 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi xanh. Biến cố đối của B là B gồm 3 viên bi
                                                     4   29
lấy ra toàn màu đỏ. Ta có P( B)  1  P( B)  1       
                                                    120 30
Bài tập tương tự.
1/ Gieo hai con súc sắc cân đối, đồng chất như nhau và quan sát số chấm xuất hiện trên
mặt hai con súc sắc đó. Tìm xác suất để :
a) Tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc là 8.
a) Số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc bằng nhau.
2/ Một hộp đựng 9 chiếc thẻ đánh số từ 1 đến 9 trên đó
    a) Rút ngẫu nhiên 3 thẻ và thu được một số có 3 chữ số. Tìm xác suất để :
      Thu được một số chẵn.
      Thu được một số chia hết cho 5.
    b) Rút ngẫu nhiêu 2 thẻ và nhân 2 số ghi trên thẻ với nhau. Tìm xác suất để:
      Tích nhận được là số lẻ.
      Tích nhận được là số chẵn.
3/ Một đề kiểm tra trắc nghiệm có 10 câu, mỗi câu có 4 phương án được chọn, trong đó chỉ
có 1 phương án đúng. Một học sinh không học bài nên chọn ngẫu nhiên mỗi câu một
phương án. Biết rằng mỗi câu 1 điểm. Tính xác suất để học sinh đó được điểm 5?
                                          ĐS.          0,0583992
4/ Gieo 3 lần liên tiếp một con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố có tổng
chấm xuất hiện trong 3 lần gieo không nhỏ hơn 16.
                                          ĐS.          0,0463
5/ Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 8 học sinh giỏi, 14 học sinh khá và 18 học sinh
trung bình. Người ta chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất để:
 a) Cả 3 học sinh đều giỏi.              ĐS. 0,006
 b) Có ít nhất một học sinh giỏi.        ĐS. 0,498
 c) Không có học sinh trung bình.        ĐS. 0,156
 6/ Một tổ học sinh có 6 nam và 5 nữ. Chọn ngẫu nhiên trong tổ 4 người. Tính xác suất:
                                                                             10
a) Trong 4 người được chọn chỉ có 1 nữ.                         ĐS P( A) 
                                                                             33
                                                                                            15 315
b) Trong 4 người được chọn có không quá 3 nam.                 ĐS P( B)  1  P( B)  1       
                                                                                            330 330
Phần V. HÌNH HỌC
Chƣơng I. PHÉP BIẾN HÌNH
A. Các dạng toán cơ bản
Dạng 1. Xác định ảnh của một hình qua một phép biến hình
     Dùng định nghĩa hoặc biểu thức tọa độ của phép biến hình.
VD. Trong mp Oxy cho A(4;1) , v  (2;3) , d : 3x  4 y  5  0 , (C) : x 2  y 2  4 x  6 y  2  0
Tìm ảnh của A, d, (C) qua Tv , ĐO ; Đy ; Đx ; V( 0; 2)
Dạng 2. Dùng phép biến hình để giải một số bài toán dựng hình
VD. Cho góc xOy và điểm A thuộc miền trong của góc đó. Hãy dựng đường thẳng d đi qua
A và cắt Ox, Oy theo thứ tự tại hai điểm M, N sao cho A là trung điểm của MN.
HD. Xem M là ảnh của N qua phép đối xứng tâm A. Khi đó N vừa thuộc Oy vừa thuộc x’
ảnh của Ox qua phép đối xứng tâm A. Từ đó suy ra cách dựng.
+ Dựng x’ là ảnh của Ox qua phép đối xứng tâm A.

 Năm học: 2009-2010                                                                             11
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                  Trường THPT Bình sơn
+ Goi N  Oy  x' , khi đó NA chính là đường thẳng cần dựng.




Dạng 3. Tìm quỹ tích của một điểm di động
VD. Cho tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định còn điểm A chạy trên đường tròn (O; R).
Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC.
                                              1
HD. Gọi I là trung điểm BC. Ta có IG  IA , suy ra G là ảnh của A qua phép vị tự tâm I tỉ
                                              3
     1
số     . Mà A di động trên đường tròn (O;R) nên G di động trên đường tròn (O’; R) ảnh của
     3
(O) qua phép vị tự nêu trên.




Bài tập tương tự.
1/ Trong mp Oxy cho A(3;4) , v  (2;5) , d : 2 x  3 y  2  0 , (C) : x 2  y 2  2 x  8 y  2  0
Tìm ảnh của A, d, (C) qua Tv , ĐO ; Đy ; Đx ; V( 0; 2)
2/ Cho đường tròn (O;R) và hai điểm A, C cố định sao cho đường thẳng AC không cắt
(O). Một điểm B thay đổi trên (O), dựng hình bình hành ABCD. Tìm quỹ tích điểm D?
3/ Cho hình vuông ABCD, gọi I là giao điểm hai đường chéo. Tìm ảnh của tam giác ABI
qua:
   a) Phép đối xứng trục BC.
   b) Phép đối xứng tâm D.
   c) Phép tịnh tiến theo IB .
   d) Phép quay tâm I một góc 1800.
                                     1
     e) Phép vị tự tâm I tỉ số k       .
                                     2
     f) Phép quay tâm I một góc -900 rồi lấy đối xứng qua trục AD .


Chƣơng II. ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN.
            QUAN HỆ SONG SONG
A. Nhớ các tính chất thừa nhận và định lý đã học
B. Các dạng toán cơ bản
Dạng 1. Tìm giao tuyến của hai mp.
Dạng 2. Tìm giao điểm của đường thẳng và mp.
 Năm học: 2009-2010                                                                             12
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                                Trường THPT Bình sơn
Dạng 3. Chứng minh ba hay nhiều điểm thẳng hàng.
Dạng 4. Tìm thiết diện của hình đa diện với mp và bài toán liên quan.
Dạng 5. Chứng minh hai đường thẳng song song.
Dạng 6. Chứng minh đường thẳng song song với mp.
C. Bài tập áp dụng
1) Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang và đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là
trung điểm của SA, SB
a. Chứng minh MN//CD.
b. Tìm giao điểm P của SC và (ADN). Kéo dài AN và DP cắt nhau tại I. Chứng minh SI //
AB? Tứ giác SABI là hình gì?
2) Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt
là trung điểm của các đoạn BC, CD, SO. Tìm giao tuyến của (MNP) với các mặt của hình
chóp. Suy ra thiết diện của hình chóp với mp (MNP).
3) Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang đáy lớn là AB. Gọi I, J lần lượt là trung điểm
của AD và BC. G là trọng tâm tam giác SAB.
a) Tìm giao tuyến của hai mp (SAB) và (IJG).
b) Xác định thiết diện của hình chóp với mp (IJG). Thiết diện là hình gì ? Tìm điều kiện
đối với AB và CD để thiết diện là hình bình hành.
HD :b) Để thiết diện là hình bình hành thì cần có AB=3CD.
4) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của AB và CD
a) Chứng minh rằng : MN // (SBC) ; MN //(SAD).
b) Gọi P là trung điểm của cạnh SA. CMR SB//(MNP); SC//(MNP).
c) Gọi G1,G2 là trọng tâm tam giác ABC và SBC. Chứng minh G1G2 // (SAD).
5) Cho hình chóp S.ABCD. M và N là hai điểm trên AB và CD, () là mặt phẳng qua MN và
song song với SA
a) Tìm giao tuyến của () với (SAB) và (SAC).
b) xác định thiết diện của hình chóp với mp ().
c) Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang.
HD : c) Để thiết diện là hình thang thì MN//BC.
6) Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB và một điểm S ở ngoài mặt phẳng chứa hình
thang. Gọi M là trung điểm của CD, () là mặt phẳng qua M song song với SA và BC.
a) Hãy tìm thiết diện của hình chóp với (), thiết diện này là hình gì?
b) Tìm giao tuyến của mp () với (SAD).
7) Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy trung điểm M, trên cạnh BC ta lấy điểm N bất kì.
Gọi () là mặt phẳng chứa MN và song song với CD.
 a) Hãy tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mp().
 b) Xác định vi trí của N trên BC sao cho thiết diện là hình bình hành.
8) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của SA và SD.
 a) Chứng minh (OMN)//(SBC).
 b) Gọi P và Q là trung điểm của AB và ON. Chứng minh PQ// (SBC).
9) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm
của SA và CD
a) CMR (OMN)//(SBC).
b) Gọi I là trung điểm của SC, J là một điểm trên mp (ABCD) và cách đều AB và CD. Chứng
minh IJ //(SAB)
10) Cho tứ diện ABCD. Gọi () là mặt phẳng thay đổi luôn đi qua các trung điểm I, K của các
cạnh DA và DB. Các cạnh CA, CB lần lượt cắt () tại M, N.
a) Tứ giác MNKI có tính chất gì ? Khi nào tứ giác đó là hình bình hành.

 Năm học: 2009-2010                                                                      13
Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI                     Trường THPT Bình sơn
b) Gọi O là giao điểm của MI và NK Chứng tỏ rằng điểm O luôn nằm trên một đường thẳng
cố định.
c) Gọi d là giao tuyến của mp() và (OAB). CMR Khi () thay đổi thì đường thẳng d luôn
nằm trên một mặt phẳng cố định và có phương không đổi.
HD: b) Điểm O luôn nằm trên đường thẳng CD cố định.
     d) d luôn nằm trên mp () là mặt phẳng chứa đường thẳng CD và song song với AB.




 Năm học: 2009-2010                                                            14

Contenu connexe

Tendances

Giải tích 12 phan iii-gtln & gtnn của hàm số
Giải tích 12  phan iii-gtln & gtnn của hàm sốGiải tích 12  phan iii-gtln & gtnn của hàm số
Giải tích 12 phan iii-gtln & gtnn của hàm sốnguyen_fuko
 
Chuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giácChuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giácngotieuloc
 
De tsl10 toan hai duong(chuyen ng trai) 13 14(giai)
De tsl10 toan hai duong(chuyen ng trai) 13 14(giai)De tsl10 toan hai duong(chuyen ng trai) 13 14(giai)
De tsl10 toan hai duong(chuyen ng trai) 13 14(giai)Toan Isi
 
phương trình lượng giác
phương trình lượng giácphương trình lượng giác
phương trình lượng giácphanhak7dl
 
Chuyen de boi duong dai so giai chi tiet
Chuyen de boi duong dai so giai chi tietChuyen de boi duong dai so giai chi tiet
Chuyen de boi duong dai so giai chi tietHuy Phan
 
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại học
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại họcChuyên đề lượng giác ôn thi đại học
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại họcThế Giới Tinh Hoa
 
Sophuc2 bookbooming
Sophuc2   bookboomingSophuc2   bookbooming
Sophuc2 bookboomingbookbooming
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán Bài tập về Phương Trình Lượng Giác
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán Bài tập về Phương Trình Lượng GiácÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán Bài tập về Phương Trình Lượng Giác
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán Bài tập về Phương Trình Lượng GiácLinh Nguyễn
 
6 dekiemtrads11 cii
6 dekiemtrads11 cii6 dekiemtrads11 cii
6 dekiemtrads11 ciiKhánh Thơ
 
1124627235 (2)
1124627235 (2)1124627235 (2)
1124627235 (2)Đăng Cao
 
Sophuc1 bookbooming
Sophuc1   bookboomingSophuc1   bookbooming
Sophuc1 bookboomingbookbooming
 
Dap an bai_01
Dap an bai_01Dap an bai_01
Dap an bai_01Huynh ICT
 
Bđt weitzenbock, bđt hadwinger finsler và những mở rộng
Bđt weitzenbock, bđt hadwinger   finsler và những mở rộngBđt weitzenbock, bđt hadwinger   finsler và những mở rộng
Bđt weitzenbock, bđt hadwinger finsler và những mở rộngĐình Huy
 
De kt toan-hk2-l8-ld3
De kt toan-hk2-l8-ld3De kt toan-hk2-l8-ld3
De kt toan-hk2-l8-ld3GIASU123
 
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...nataliej4
 
04 mot so ki thuat giai pt luong giac p2
04 mot so ki thuat giai pt luong giac p204 mot so ki thuat giai pt luong giac p2
04 mot so ki thuat giai pt luong giac p2Huynh ICT
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61lovestem
 

Tendances (18)

Giải tích 12 phan iii-gtln & gtnn của hàm số
Giải tích 12  phan iii-gtln & gtnn của hàm sốGiải tích 12  phan iii-gtln & gtnn của hàm số
Giải tích 12 phan iii-gtln & gtnn của hàm số
 
Chuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giácChuyên đề phương trình lượng giác
Chuyên đề phương trình lượng giác
 
De tsl10 toan hai duong(chuyen ng trai) 13 14(giai)
De tsl10 toan hai duong(chuyen ng trai) 13 14(giai)De tsl10 toan hai duong(chuyen ng trai) 13 14(giai)
De tsl10 toan hai duong(chuyen ng trai) 13 14(giai)
 
phương trình lượng giác
phương trình lượng giácphương trình lượng giác
phương trình lượng giác
 
Chuyen de boi duong dai so giai chi tiet
Chuyen de boi duong dai so giai chi tietChuyen de boi duong dai so giai chi tiet
Chuyen de boi duong dai so giai chi tiet
 
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại học
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại họcChuyên đề lượng giác ôn thi đại học
Chuyên đề lượng giác ôn thi đại học
 
Sophuc2 bookbooming
Sophuc2   bookboomingSophuc2   bookbooming
Sophuc2 bookbooming
 
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán Bài tập về Phương Trình Lượng Giác
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán Bài tập về Phương Trình Lượng GiácÔn thi THPT Quốc Gia môn Toán Bài tập về Phương Trình Lượng Giác
Ôn thi THPT Quốc Gia môn Toán Bài tập về Phương Trình Lượng Giác
 
6 dekiemtrads11 cii
6 dekiemtrads11 cii6 dekiemtrads11 cii
6 dekiemtrads11 cii
 
1124627235 (2)
1124627235 (2)1124627235 (2)
1124627235 (2)
 
Bai tap phuong trinh luong giac
Bai tap phuong trinh luong giacBai tap phuong trinh luong giac
Bai tap phuong trinh luong giac
 
Sophuc1 bookbooming
Sophuc1   bookboomingSophuc1   bookbooming
Sophuc1 bookbooming
 
Dap an bai_01
Dap an bai_01Dap an bai_01
Dap an bai_01
 
Bđt weitzenbock, bđt hadwinger finsler và những mở rộng
Bđt weitzenbock, bđt hadwinger   finsler và những mở rộngBđt weitzenbock, bđt hadwinger   finsler và những mở rộng
Bđt weitzenbock, bđt hadwinger finsler và những mở rộng
 
De kt toan-hk2-l8-ld3
De kt toan-hk2-l8-ld3De kt toan-hk2-l8-ld3
De kt toan-hk2-l8-ld3
 
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
Bài toán vận dụng cao chủ đề 7 tọa độ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ có lời giải file ...
 
04 mot so ki thuat giai pt luong giac p2
04 mot so ki thuat giai pt luong giac p204 mot so ki thuat giai pt luong giac p2
04 mot so ki thuat giai pt luong giac p2
 
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
Số phức-5-Dạng lượng giác của số phức và ứng dụng-pages 47-61
 

Similaire à Decuong k11 ban a -hki-09-2010

07 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p507 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p5Huynh ICT
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacMrNgo Ngo
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSDANAMATH
 
07 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p407 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p4Huynh ICT
 
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac namCac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac namDuy Duy
 
05 pt luong giac co chua can
05 pt luong giac co chua can05 pt luong giac co chua can
05 pt luong giac co chua canHuynh ICT
 
Luong giac lop 11 toan tap
Luong giac lop 11 toan tapLuong giac lop 11 toan tap
Luong giac lop 11 toan tapAnh Le
 
01 cac phep bien doi lg p1
01 cac phep bien doi lg p101 cac phep bien doi lg p1
01 cac phep bien doi lg p1Huynh ICT
 
03 mot so dang pt luong giac p1
03 mot so dang pt luong giac p103 mot so dang pt luong giac p1
03 mot so dang pt luong giac p1Huynh ICT
 
Chuyen de luong giac
Chuyen de luong giacChuyen de luong giac
Chuyen de luong giacphongmathbmt
 
Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcSirô Tiny
 
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comDe thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comThế Giới Tinh Hoa
 
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day duHoang Tu Duong
 

Similaire à Decuong k11 ban a -hki-09-2010 (20)

07 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p507 nguyen ham luong giac p5
07 nguyen ham luong giac p5
 
đS 111
đS 111đS 111
đS 111
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiac
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
Luong giac
Luong giacLuong giac
Luong giac
 
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toanTai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
Tai lieu-on-thi-lop-10-mon-toan
 
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COSPHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC BẬC MỘT THEO SIN ,COS
 
07 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p407 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p4
 
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac namCac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
Cac phuong phap giai ptlg va de thi dh cac nam
 
05 pt luong giac co chua can
05 pt luong giac co chua can05 pt luong giac co chua can
05 pt luong giac co chua can
 
Luong giac lop 11 toan tap
Luong giac lop 11 toan tapLuong giac lop 11 toan tap
Luong giac lop 11 toan tap
 
01 cac phep bien doi lg p1
01 cac phep bien doi lg p101 cac phep bien doi lg p1
01 cac phep bien doi lg p1
 
03 mot so dang pt luong giac p1
03 mot so dang pt luong giac p103 mot so dang pt luong giac p1
03 mot so dang pt luong giac p1
 
Chuyen de luong giac
Chuyen de luong giacChuyen de luong giac
Chuyen de luong giac
 
Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọc
 
Luong giac
Luong giacLuong giac
Luong giac
 
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
10 de-thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
 
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.comDe thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
De thithu-hki-2011-hanoi-ams-toan 12 - truonghocso.com
 
1
11
1
 
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du
[Www.toan capba.net] bt toan 11 day du
 

Plus de ntquangbs

Một số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpMột số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpntquangbs
 
Lên mạng 121
Lên mạng 121Lên mạng 121
Lên mạng 121ntquangbs
 
Lên mạng 10
Lên mạng 10Lên mạng 10
Lên mạng 10ntquangbs
 
Lên mạng 12
Lên mạng 12Lên mạng 12
Lên mạng 12ntquangbs
 
Lên mạng 1
Lên mạng 1Lên mạng 1
Lên mạng 1ntquangbs
 
đề Thi ka 2011
đề Thi ka 2011đề Thi ka 2011
đề Thi ka 2011ntquangbs
 
đề Thi toán ka 2011
đề Thi toán ka 2011đề Thi toán ka 2011
đề Thi toán ka 2011ntquangbs
 
đề Thi đh khối a 2011
đề Thi đh khối a 2011đề Thi đh khối a 2011
đề Thi đh khối a 2011ntquangbs
 
đề Cương 12 hki (2010-2011)
đề Cương 12 hki (2010-2011)đề Cương 12 hki (2010-2011)
đề Cương 12 hki (2010-2011)ntquangbs
 
Bo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkiBo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkintquangbs
 
Bài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánhBài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánhntquangbs
 
Bo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkiBo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkintquangbs
 
đA kt 1 tiết
đA kt 1 tiếtđA kt 1 tiết
đA kt 1 tiếtntquangbs
 
đề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotđề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotntquangbs
 
đề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotđề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotntquangbs
 
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784Ke chuyen ve kim loai(q2) 784
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784ntquangbs
 
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783Ke chuyen ve kim loai(q1) 783
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783ntquangbs
 
The green house effect
The green house effectThe green house effect
The green house effectntquangbs
 
Da suc ct_dh_k10
Da suc ct_dh_k10Da suc ct_dh_k10
Da suc ct_dh_k10ntquangbs
 
De suc ct_dh_k10
De suc ct_dh_k10De suc ct_dh_k10
De suc ct_dh_k10ntquangbs
 

Plus de ntquangbs (20)

Một số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mpMột số bt về đường thẳng, mp
Một số bt về đường thẳng, mp
 
Lên mạng 121
Lên mạng 121Lên mạng 121
Lên mạng 121
 
Lên mạng 10
Lên mạng 10Lên mạng 10
Lên mạng 10
 
Lên mạng 12
Lên mạng 12Lên mạng 12
Lên mạng 12
 
Lên mạng 1
Lên mạng 1Lên mạng 1
Lên mạng 1
 
đề Thi ka 2011
đề Thi ka 2011đề Thi ka 2011
đề Thi ka 2011
 
đề Thi toán ka 2011
đề Thi toán ka 2011đề Thi toán ka 2011
đề Thi toán ka 2011
 
đề Thi đh khối a 2011
đề Thi đh khối a 2011đề Thi đh khối a 2011
đề Thi đh khối a 2011
 
đề Cương 12 hki (2010-2011)
đề Cương 12 hki (2010-2011)đề Cương 12 hki (2010-2011)
đề Cương 12 hki (2010-2011)
 
Bo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkiBo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hki
 
Bài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánhBài tập ánh sánh
Bài tập ánh sánh
 
Bo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hkiBo ga giai tich 12nc hki
Bo ga giai tich 12nc hki
 
đA kt 1 tiết
đA kt 1 tiếtđA kt 1 tiết
đA kt 1 tiết
 
đề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotđề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cot
 
đề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cotđề Thi tn 2 cot
đề Thi tn 2 cot
 
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784Ke chuyen ve kim loai(q2) 784
Ke chuyen ve kim loai(q2) 784
 
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783Ke chuyen ve kim loai(q1) 783
Ke chuyen ve kim loai(q1) 783
 
The green house effect
The green house effectThe green house effect
The green house effect
 
Da suc ct_dh_k10
Da suc ct_dh_k10Da suc ct_dh_k10
Da suc ct_dh_k10
 
De suc ct_dh_k10
De suc ct_dh_k10De suc ct_dh_k10
De suc ct_dh_k10
 

Dernier

ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx7E26NguynThThyLinh
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaKhiNguynCngtyTNHH
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTrangL188166
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfHngNguyn271079
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Xem Số Mệnh
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......thoa051989
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfXem Số Mệnh
 
Có nên đo áp lực tĩnh mạch trung tâm để hướng dẫn việc xử trí dịch truyền ?
Có nên đo áp lực tĩnh mạch trung tâm để hướng dẫn việc xử trí dịch truyền ?Có nên đo áp lực tĩnh mạch trung tâm để hướng dẫn việc xử trí dịch truyền ?
Có nên đo áp lực tĩnh mạch trung tâm để hướng dẫn việc xử trí dịch truyền ?tbftth
 
Slide Quá trình và thiết bị truyền khối.pdf
Slide Quá trình và thiết bị truyền khối.pdfSlide Quá trình và thiết bị truyền khối.pdf
Slide Quá trình và thiết bị truyền khối.pdfMinhDuy925559
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem Số Mệnh
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Dernier (20)

ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CÔNG NGHỆ 8 KẾT NỐI TRI THỨC - CẢ NĂM THEO CÔNG VĂN ...
 
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docxNỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
NỘI DUNG HỌC THI ôn thi môn LỊCH SỬ ĐẢNG.docx
 
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
ĐỀ CƯƠNG + TEST ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH 11 - GLOBAL SUCCESS (THEO CHUẨN MI...
 
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách KhoaTài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
Tài liệu kỹ thuật điều hòa Panasonic - Điện lạnh Bách Khoa
 
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docxTổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
Tổng hợp Ngữ pháp Tiếng Anh 11 cho học sinh.docx
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 TIẾNG ANH I-LEARN SMART START LỚP 3, 4 NĂM HỌC 2023-...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
 
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
Lập lá số tử vi trọn đời có luận giải chi tiết, chính xác n...
 
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam........................KHTN 9....................................Viet Nam.......
.................KHTN 9....................................Viet Nam.......
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
BỘ ĐỀ CHÍNH THỨC + TÁCH ĐỀ + ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP 10 CHUYÊN TOÁN CÁC TỈNH NĂM...
 
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdfGieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
Gieo quẻ kinh dịch, xin xăm,Xin lộc thánh.pdf
 
Có nên đo áp lực tĩnh mạch trung tâm để hướng dẫn việc xử trí dịch truyền ?
Có nên đo áp lực tĩnh mạch trung tâm để hướng dẫn việc xử trí dịch truyền ?Có nên đo áp lực tĩnh mạch trung tâm để hướng dẫn việc xử trí dịch truyền ?
Có nên đo áp lực tĩnh mạch trung tâm để hướng dẫn việc xử trí dịch truyền ?
 
Slide Quá trình và thiết bị truyền khối.pdf
Slide Quá trình và thiết bị truyền khối.pdfSlide Quá trình và thiết bị truyền khối.pdf
Slide Quá trình và thiết bị truyền khối.pdf
 
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
50 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdfXem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
Xem sim phong thủy luận Hung - Cát số điện thoại chính xác nhất.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
GIÁO TRÌNH BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI THCS VÀ THI VÀO 10 THPT CHUYÊN MÔN TIẾNG A...
 

Decuong k11 ban a -hki-09-2010

  • 1. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI TRƢỜNG THPT BÌNH SƠN ------ ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN TOÁN, KHỐI 11 Lƣu hành nội bộ Năm học: 2009-2010 Năm học: 2009-2010 1
  • 2. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn CHƢƠNG I. H ÀM SỐ LƢỢNG GIÁC VÀ PT LƢỢNG GIÁC PHẦN I. HÀM SỐ LƢỢNG GIÁC A. Các dạng toán cơ bản Bài 1. Tìm TXĐ của hàm các hàm số sau cos x  1  3 a/ y  b/ y  tg(4x- ) c/ y  3cotg(4x- ) cos x  1 3 4 2sin x  3 tgx  3 cos2x-1 d/y e/ y  f/ y  cos 2 x sinx-1 cos2x  1 HD: a/ ĐK: cosx  1  x    k 2 Vậy TXĐ của hàm số là D= R{   k 2 / k  Z }   5 k   k b/ ĐK 4 x    k  x   ; c/ ĐK 4 x   k  x   3 2 24 4 4 16 4  d/ ĐK cosx  0  x  +k ; e,f / giải tương tự 2 Bài 2. Tìm GTLN, GTNN của các hàm số sau a) y  5  3sin x  2 ; b) y  5-cosx  2 ; c ) y  4sin 2 x  3 1 d) y   4 ; e) y  sin 6 x  cos6 x ; f) y  a.sin x  b.cos x g) y  sin 2 x  2sin x  2 2cos x  3 2 3 1 1 HD. e) y  1  sin 2 2 x   y  1  max y =1 khi sin2x =0; Miny= khi sin 2 x  1 4 4 4 f) y  a sin x  b cos x  a 2  b 2 sin 2 x  cos 2 x  a 2  b 2  max y  a 2  b 2 ; min y   a 2  b 2 . Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a sinx =b cosx g) y=(sinx+1)2-3 do đó –3 y  1  max y =1 khi sinx= 1 ; min y =-3 khi sinx=-1 Bài 3. X ét tính chẵn, lẻ của các hàm số sau  a/ y= cos(x- ) b/ y= tan x c/ y= tanx- sin2x 4 HD. a/ Không chẵn, không lẻ b/ Hàm chẵn c/ Hàm lẻ Baøi 4. Töø ñoà thò haøm soá y= sinx suy ra ñoà thò haøm soá a/ y= -sinx ; b/ y= sin x ; c/ y= sin x . HD. a/ Ñoà thò y= -sinx laø hình ñoái xöùng cuûa ñoà thò y= sinx qua Ox. b/ Ñoà thò y= sin x laø hình goàm phaàn ñoà thò y= sinx naèm treân truïc hoaønh keå caû bôø Ox ; coøn phaàn ñoà thò ôû döôùi truïc hoaønh tieáp tuïc laáy ñoái xöùng qua truïc hoaønh ( boû phaàn ñoà thò ôû döôùi truïc hoaønh). c/ Giaûi töông töï. Baøi 5. a/ Töø ñoà thò cuûa haøm soá y= cosx, haõy suy ra ñoà thò cuûa haøm soá sau vaø veõ ñoà thò  cuûa haøm soá ñoù y= cosx + 2 ; y= cos(x- ). 4 b/ Hoûi moãi haøm soá ñoù coù phaûi laø haøm tuaàn hoaøn khoâng? HD. a/ Ñoà thò hs y= cosx+2 coù được do tònh tieán ñoà thò hs y= cosx leân treân 1 ñoaïn baèng 2 ñôn vò   Ñoà thò haøm soá = cos(x- ) coù ñöïôc do tònh tieán ñoà thò haøm soá y= cosx sang phaûi ñôn 4 4 vò. b/ Caùc haøm soá treân laø haøm tuaàn hoaøn ( theo ñònh nghóa ) Năm học: 2009-2010 2
  • 3. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn B. Baøi taäp tƣơng tự Baøi 1. Tìm taäp XÑ cuûa caùc haøm soá sau ñaây cos x 1  cos x  1  sin x  a/ y  ;b / y  ; c / y  tan(2x  ) ; d/ y= ; e/ y= tan( x  ) + sin x  1 2 cos x 4 cos x 3 sin 3x 2 cos x  1 Baøi 2. Tìm giaù trò lôùn nhaát cuûa caùc haøm soá 2 a/ y  ; b/ y  20  sin 2 3x  cos 2 3x ; c/ y= 3sinx -4sin3x +3cos3x +2 4 cos x  5 1 Baøi 3. Tìm giaù trò lôùn nhaát vaø nhoû nhaát cuûa haøm soá: y=8+ sinxcosx. 2 1  sin 2 2 x tan 3 2 x cot 3x Baøi 4. Xeùt tính chaün, leû cuûa haøm soá a / y  ;b / y  1  cos 3x sin x Baøi 5. Tìm chu kyø cuûa các haøm soá sau ñaây. a/ y= 1+cos2x ; b/ y= sin2x- 3 cos3x Kquaû: a/  ; b / 2 Phần II. PHƢƠNG TRÌNH LƢỢNG GIÁC A. Các dạng toán 1. PTLG cơ bản Ví dụ 1. Giải phương trình 1 a) sin 2 x  (1) ; b) tan x. tan 5x  1 (2) 2 c) sin 2 2 x  cos2 3x  1 (3) d) sin 3x  cos 5x  0 (4) Giải. a) Dùng công thức hạ bậc    x  2  k  1  b) đk:  (2)  tan 5 x   cot x  tan(  x) (pt cơ bản) x      tan x 2   10 5 1  cos 4 x 1  cos 6 x c) (3)    1  cos 6 x  cos 4 x (pt cơ bản) 2 2  d) (4)  cos 5x   sin 3x  sin( 3x)  cos (  3x) (pt cơ bản) 2 1 Ví dụ 2. Giải phương trình cos4 x  sin 4 x  sin 2 x (1) 3 1 Giải. (1)  cos2 x  sin 2 x  sin 2 x 3 1   k  cos 2 x  sin 2 x  tan 2 x  tan  x   3 3 6 2 Ví dụ 3. Tìm nghiệm của phương trình: sin 4 x  cos4 x  1 , (2) trong nửa khoảng 0; 2  1 k Giải. (2)  1  sin 2 2 x  1  sin 2 x  0  x  2 2 Năm học: 2009-2010 3
  • 4. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn Trong nửa khoảng 0; 2  tập nghiệm của phương trình là: S  0 ;  ; ; 3     2 2 Ví dụ 4. Giải phương trình a) 2 sin 2 x  1  Sin3x (1) ; b) Sin 2 x  (cos x  sin x) 2 (2)  Giải. a) (1)  2 sin 2 x  1  sin 3x  cos 2 x   sin 3x  cos(  3x) ( ptcb) 2 1 b) (2)  sin 2x  1  sin 2x  sin 2 x  ( ptcb) 2 Bài tập. 1/ Giải các phương trình lượng giác sau  2    a / sin(2 x  )  ; b / cot( 2 x  15 )  1; c / tan(2 x  )  3  0; d / cos(2 x  )  sin( x  )  0 0 5 2 6 4 12  2  e/ cos( x  )   ; g/ 2 cos( x  )  1  0 ; h/ 4 sin 2 x  1 ; i/ cos(6 x  30 0 )  cos 4 x  0 3 2 4 2/ Giải các phương trình sau: a) 2 sin x  3  0 ; b) tan 3x  tan 7 x  0 ; c) sin 2 (5x  2 )  cos 2 (  x ) 5 4  d) tan ( (sin x  1))  1 e) sin ( tan x)  cos ( tan x)  0 4 2. Phƣơng trình bậc hai đối với một HSLG Ví dụ. Giải các phương trình lượng giác sau: a) sin2 x-cosx +1=0; b) cos2x+3cosx+2=0; 3 c ) 5(sin2x-sinx)+6cos2x=0; d) sin4x+cos4x+sin2x = 2 Hƣớng dẫn giải. a) Thay sin 2 x  1  cos 2 x  pt bậc hai theo cosx:cos2x+cosx-2=0 . Đặt t=cosx (đk t  1 ) pt t  1 trở thành t2+t-2 = 0   (Không thoả đk) ; t  1  cos x  1  x  k 2 t  2 b) Thay cos2x = 2cos2x-1; c) Thay cos2x=1-sin2x sin 2 2 x d) Để ý sin4x+cos4x=(sin2x+cos2c)2-2sin2x.cos2x=1-2sin2x.cos2x= 1  . Chuyển về 2  phương trình bậc hai theo sin2x. ĐS: x   k 2 4 Bài tập tƣơng tự. Giải các phương trình sau a) sin2x-3cosx+3=0; b)cos4x + sin2x +2= 0; c) 8(sin4x +cos4x) =4sinx.cosx +7 1  d) tan 3 x  1  2  3 cot(  x)  3 ; e) 3tanx-tan2x- 3=0; f) sin2x- cos x 2 6cosx+3=0. 3. Pt bậc nhất theo sinx và cosx: dạng asinx+bcosx=c Ví dụ. Giải các phương trình LG sau: a) sin x  3 cos x  2 b) 3 cos 3x  sin 3x  2 c) cos 2 x  sin 2 x  3 sin 2 x  1 d) cos 7 x  sin 5x  3(cos 5x  sin 7 x) *Hƣớng dẫn giải a) a 2  b 2  2 , chia hai vế của pt cho 2, pt trở thành Năm học: 2009-2010 4
  • 5. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn 1 3       sin x  cos x  1  sin x.cos  cos x.sin  1  sin( x  )  1  x    k 2  x   k 2 2 2 3 3 3 3 2 6   k 2 b) a  b  2; 2 2 xem 3x=X ,  x  36  3 ĐS   x  5  k 2   36 3 c) Chú ý: cos2x-sin2x=cos2x ; d)  cos 7 x  3 sin 7 x  3 cos 5x  sin 5x 1 3 3 1      cos 7 x  sin 7 x  cos5 x  sin x  cos 7 x.cos  cos 7 x.sin  cos5 x.cos  sin 5 x.sin 2 2 2 2 3 3 6 6    cos(7 x  )  cos(5 x  )................. 3 6 *Bài tập tƣơng tự 1) 4sinx +5cosx=3 ; 2) 3 sin 2 x  cos 2 x  2 ; 3) 2 sin 17 x  3 cos 5x  sin 5x  0 x x 5 4) cos  3 sin  1 ; 5) sin 2 x  cos 2 x  2 ; 6 ) 2sin2x+4cos2x = 2 2 2 7) 3 cos 3x  sin 3x  2 ; 8) 2 cos x  3 sin 2 x  2 ; 9) 2 cos 8x  sin 3x  3(cos 3x  sin 8x) 4. Phƣơng trình thuần nhất bậc hai đối với sinx và cosx Dạng: a sin2x + b sinx.cosx +c cos2x =0 ( a,b, c  R ) Ví dụ. Giải các phương trình sau a) 3 sin2x –sin2x –cos2x =0 ; b) 6sin2x –sinx.cosx –cos2x =3 c) 2cos3x +sinx-3 sin2x.cosx =0 ; d) sin 2 x  (1  3) sin x.cos x  3 cos 2 x  0 *Hƣớng dẫn giải  a) sin2x =2sinx.cosx ; x   k không phải là nghiệmcủa pt (1) 2 tgx  1 (a) (1)  3tg x  2tgx  1  0   2 tgx   1 (b)  3  1 (a) tgx  1  x   k ; (b)  tgx  tg (với tg   )  x    k 4 3 3 b) Giải tương tự câu (a) Chú ý: 3 = 3 (sin2x +cos2x) hoặc  3(1  tg 2 x) cos 2 x  4 ĐS : x    k , x    k (với tgx = ) 4 3 c) Chia hai vế cho cos3x và đặt t=tgx được : t3 -3t2 +t =2 =0 chú ý pt(*) có n0 t=2 .  x    k 1 5 1 5 ĐS :  x    k  ( với tg  2 , tg  , tg  ) 2 2  x    k  d) Giải tương tự. *Bài tập tƣơng tự 1) sin 2 x  (1  3) sin x. cos x  3 cos 2 x  0 2) 6 sin 2 x  7 3 sin 2 x  8 cos 2 x  6 3) cos3x –4 cos2x.sinx + cosx.sin2x +2sin3x =0 4) 2sin2x- 5sinx.cosx-8cos2x=-2 5) 3 sin2x –sin2x –cos2x =0 6) 6sin2x –sinx.cosx –cos2x =3 5. Phƣơng trình đối xứng với sinx và cosx Dạng a(sinx +cosx)+bsinx.cosx =c (a ,b ,c  R ) Năm học: 2009-2010 5
  • 6. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn t 2 1 Đặt t =sinx+cosx  sin x. cos x  đk t  2 2 Ví dụ. Giải các phương trình lượng giác sau : a) 2(sinx + cosx) +sin2x +1=0 (1) b) sinx – cosx + 4sinx.cosx +1 =0 (2) c) sin3x +sinx.cosx + cos3x = 1 (3) d) 4sin2x-5sinxcosx-6 cos2x=o (4) *Hƣớng dẫn giải a) Đặt t =sinx–cosx (đk t  2 ) , ta có sin2x = 2sinx. cosx =t2 -1 (1) trở thành: t  0 2t  t 2  1  1  0  t 2  2t  0   t  2 ( Không thoả điều kiện )  t  0  sin x  cos x  0  2 sin( x  )  0  x     k 4 4 b) Đặt t =sinx–cosx (đk t  2 )  2 sin x. cos x  1  t 2 t  1 pt trở thành : t+2(1-t2) +1 =0  2t 2  t  3  0   t  3Không thoả đk  2  x  k 2 t=-1  2 sin( x  )  1 ……… ĐS :  3 4 x   k 2  2 c) (3)  ( sin x + cos x)( 1-sin x.cos x) +sin x.cos x = 1, Đặt t =sin x+cos x . . .pt t  1 trở thành: t3- t2 –3t +3=0 (t-1)(t2-3) = 0  t   3 Không thoả đk) (  ĐS : x=k2 , x   k 2 2 d) tương tự * Bài tập tƣơng tự. 1) sin x+cos x = 2 2 sin x.cos x ; 2) 6(cos x-sin x)+sin x.cos x –6=0 3) 6(cosx-sinx)+sinx.cosx+6=0 ; 4) 3(cosx+sinx)+2sin2x+3=0 6. Những phƣơng trình lƣợng giác khác Ví dụ 1. Giải phương trình a) cos 3x  cos 2x  cos x  sin 3x  sin 2x  sin x (1)  3 b) sin 2 (2 x  )  3 cos (  2 x)  2  0 (2) 4 4  2  1  x   3  k 2  a) (1)  cos x   2    x    k cos 2 x  sin 2 x    8 2   1  t  1 3 b) Đặt t  sin (2 x  ) Ta có:   t 1 x   k 4 t  3t  2  0 2 8 Ví dụ 2. Giải các phương trình a) sin 2 x  3 cos 2 x  3 sin 2 x  1 (1) ; b) 3 cos2 x  2 3 sin x cos x  3sin 2 x  0 (2) Năm học: 2009-2010 6
  • 7. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn    a) (1)  3 sin 2 x  cos 2 x  1 Kết quả: x   k ; x    k b) (2) là 6 2  phương trình thuần nhất bậc 2 đối với sin x và cosx. Kết quả: x    k ; 6  x  k 3 Ví dụ 3. Tìm m để phương trình sau có nghiệm: m. cos 2 x  2(2m  3). cos x  2m  2  0 2 (3)  (3)  (m  3) cos 2 x  1  0 ; Kết quả: m  4 m  2  Ví dụ 4. Cho phương trình: sin 4 x  cos 2 x  m cos 6 x  0 (4) a) Giải phương trình khi m = 2. b) Tìm giá trị của m để phương trình có nghiệm trong khoảng  0;      4  (4)  cos x(m. cos x  1)  0 4 2  a) m=2: Ta có: cos4 x (2 cos2 x  1)  0  cos x  0  x   k 2  1 t  0 b) Đặt t  cos2 x, x  (0; )  t  ( ; 1) Ta có: t 2 (mt  1)  0   4 2 mt  1  0 (*) 1 + t  0( ; 1) 2 + m=0 phương trình (*) vô nghiệm. 1 1 1 1 + m  0 (*)  t   ( ; 1)     1   2  m  1 m 2 2 m Ví dụ 5. Cho phương trình (1  cos x) (cos 2 x  m cos x)  m sin 2 x (5) a) Giải phương trình khi m=-2  2  b) Xác định m để phương trình có đúng 2 nghiệm thuộc đoạn 0;  3    (5)  (1  cos x) (2 cos2 x  m  1)  0 (5' ) a) Với m=-2. Ta có: (1  cos x) (2 cos2 x  1)  0  cos x  1  x    k 2 .  2   1  b) Đặt t  cos x, x  0;   t   ; 1 Từ (5’) suy ra: (t  1) (2t 2  m  1)  0  3   2  t  1  1    2 m 1 , t  1   ; 1 t   2   2 - Xét m  1 : Không thoả yêu cầu bài toán. Năm học: 2009-2010 7
  • 8. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn  m 1  1 m 1  2 1 - Xét m  1. Ta có: t   đk là:  m 2  m  1   1 2   2 2 1 Vậy: Giá trị m cần tìm là:  1  m   2 Ví dụ 6. Cho phương trình sin x  m cos x  1 (1) a) Giải pt (1) khi m   3 b) Tìm giá trị của m để mọi nghiệm của pt (1) đều là nghiệm của pt m sin x  cos x  m 2 (2)  7  a) Kết quả: x   k 2 ; x   k 2 2 6  b) NX: Pt (1) luôn có nghiệm x   k 2 , m  R 2  m  0 (1)  sin x  1 đk cần: x  thoả (2)   đk đủ: m=0:  Thoả yêu cầu bài toán. 2  m 1 (2)  cos x  0 m=1. Từ (1), (2); suy ra: sin x  cos x  1 (thoả) Vậy giá trị m cần tìm m=0 và m=1. Ví dụ 7. Xác định m để pt sau có nghiệm a) sin 2 x  m cos 2 x  sin x. cos x  m  1 b) 2 sin 2 x  6 sin x cos x  3 cos2 x  m  0  Chuyển pt về dạng Asin 2 x  B cos 2 x  C áp dụng pt có nghiệm khi và chỉ khi: A2  B 2  C 2  0 b) Kết quả: 1  61  m  1  61 7 a) Kết quả: m  4 2 2 Bài tập tƣơng tự *Giải các pt lg sau 1) sin 5x+sin x-sin 3x=0 (1) ; 2) sin 2x-cos x+2 sin x-1=0 (2) 3) cos 2x+cos 22x+cos 23x+cos 24x=2 (3) ; 4) cos 2x +2 cos x+tg2x +1=0 (4) Hƣớng dẫn giải   (1) 2 cos 4x.sin x+sin x=0  sin x(2 cos 4x+1)=0 ĐS : x=k  , x    k 6 2  5 (2) (1+cos x)(2 sin x-1) =0 ……ĐS : x= +k2 , x   k 2 , x   k 2 6 6 1  cos 2 x (3) áp dụng công thức : cos 2 x  ĐS 2  k  l  :x   , x  , x  n 10 5 4 2 2 A  0 (4) (cos x+1)2 +tg2x =0 Chú ý: A2 +B2 =0   ĐS : x=(2k+1) B  0 Phần III. TỔ HỢP Kiến thức cơ bản. Nhớ: + Hai quy tắc cộng và nhân của phép đếm. Năm học: 2009-2010 8
  • 9. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn + Định nghĩa về hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp. + Công thức tính số hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp, công thức nhị thức NewTơn. Bài tập. 1/ Cho các số 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6. Từ các chữ số đó ta có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên: a) có 5 chữ số? b) có 5 chữ số khác nhau? Trong đó có bao nhiêu số chia hết cho 5? Bao nhiêu số chẵn? c) nằm trong (3000; 4000); d) có 4 chữ số khác nhau và không bắt đầu bởi số 4? e) gồm 3 chữ số khác nhau và không chia hết cho 9? f) có 5 chữ số khác nhau mà chữ số 1 và 2 không đứng kề nhau? Hướng dẫn: a) Dùng quy tắc nhân. b) Dùng quy tắc nhân và tính chia hết cho 5, 2. c) Số có 4 chữ số, bắt đầu bởi 3 và lấy trong các số trên. d) Tìm các số có 4 chữ số khác nhau và bắt đầu bởi 4. e) Tìm các số có 3 chữ số khác nhau và chia hết cho 9. f) Tìm các số có 5 chữ số khác nhau mà chữ số 1 và 2 đứng kề nhau? 2/ Trên giá sách có 12 quyến sách Toán khác nhau, 11 quyển sách Văn khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách chọn: a) 3 quyển khác nhau? b) Bao nhiêu cách chọn 2 quyển sách Toán và 2 quyển sách Văn? 3/ Một lớp có 46 học sinh gồm 30 nữ và 16 nam. GVCN muốn chọn ra 4 học sinh để tham gia diễn văn nghệ của trường. Hỏi có bao nhiêu cách chọn nếu: a) Số học sinh được chọn là tùy ý? b) Phải có 2 nam và 2 nữ? c) Phải có ít nhất là 1 nữ? d) Mỗi học sinh tham gia vào một vai diễn riêng biệt ? HD a), b), c) Dùng tổ hợp. d) Dùng chỉnh hợp. 3/ Giải các pt, bpt và hệ pt sau : 143Pn5 a) Ay  C yy 2  14 y 3 ; b) 3Cx21  P2 x  4 Ax2 ; c) Cn45  0; 96 Pn3 C x3 1 m1 m1  Axy  3C xy  50  d) x41  ; e) C n1 m :C n1 :C n1  5:5:3 ; f)  y Ax1 14 P3  Ax  2C xy  40  Đáp án. a) y=5. b) x=3. c) n {1;0;1;2;3} d) x  {3;4;5;6} . e) m=3; n=6. f) x=5; y=2. 4/ Cho khai triển (1-2x)12. Tìm số hạng thứ 8 trong khai triển trên theo thứ tự tăng dần của số mũ của x ? 12 x 3 5/ Cho khai triển    3 x 55 a) Tìm hệ số của số hạng chứa x4 trong khai triển trên. ĐS: 9 b) Tìm số hạng không chứa x trong khai triển trên. ĐS: 924. n  1 6/ Cho biết hệ số của số hạng thứ 3 trong khai triển  x   bằng 5. Tìm số hạng ở giữa  3 28 5 của khai triển ? ĐS:  x 27 Năm học: 2009-2010 9
  • 10. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn 7/ Tìm hai số hạng đứng giữa của khai triển x 3  xy  ? 31 n  1 8/ Tìm số hạng không phụ thuộc x trong khai triển nhị thức  x   , biết rằng  x Cnn  Cnn1  Cnn2  79 9/ Tính giá trị biểu thức A  C2009  C2009  C2009    C2009 0 1 2 2009 B  C2009  C2009  C2009    C2009 0 1 2 2009 C  C2009  2C2009  22 C2009    22009C2009 0 1 2 2009 10/ Với n là số nguyên dương, chứng minh hệ thức 2n  Cn  Cn 1    Cn  Cn n n 1 0 C2n  C2n    C2n 1  C2n  C2n    C2n 1 3 2n 0 2 2n C2n  32 C2n  34 C2n    32 n C2n  22 n1 (22 n  1) 0 2 4 2n HD. Khai triển nhị thức (1  x)2n rồi thay x = 3, x = 3 và cộng lại. Phần IV. XÁC SUẤT 1. Các dạng bài tập cơ bản A) Tìm không gian mẫu của một phép thử ngẫu nhiên - Phép thử ngẫu nhiên T (phép thử T) là một thí nghiệm hay một hành động mà : + Kết quả của nó không đoán trước được, + Có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử đó. Tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra của phép thử được gọi là không gian mẫu, kí hiệu . - Mô tả không gian mẫu: Viết liệt kê các kết quả có thể xảy ra của phép thử. - Tìm số phần tử của không gian mẫu: số các kết quả của không gian mẫu kí hiệu n(  ). B) Biến cố A liên quan đến phép thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không xảy ra của A tùy thuộc vào kết quả của T. Mỗi kết quả của phép thử T là cho A xảy ra được gọi là kết quả thuận lợi cho A. Tập hợp tất cả các kết quả thuận lợi cho A được kí hiệu là  A . C) Tính xác suất của biến cố Muốn tính xác suất của biến cố A cần thực hiện hai bước : + Tính số phần tử của không gian mẫu  . | A | n ( A ) + Tính số phần tử của biến cố A, |  A | hay n(  A ). Xác suất P( A)  hay P( A)  || n() 2. Một số ví dụ áp dụng 1/ Có 8 quả cân khối lượng 1kg, 2kg, 3kg, 4kg, 5kg, 6kg, 7kg, 8kg. Chọn ngẫu nhiên 3 quả cân trong số các quả cân trên. a) Có bao nhiêu kết quả có thể xảy ra? b) Tính xác suất của biến cố có tổng khối lượng không vượt quá 9kg? HD. a) Số kết quả có thể xảy ra: n(  ) = C8  56 . 3 b) Gọi A là biến cố 3 quả lấy ra có tổng khối lượng  9 , các kết quả thuận lợi cho A là (1;2;6), (1;3;5), (2;3;4), (1;2;3), (1;2;4), (1;2;5), (1;3;5). Số phần tử của biến cố A là 7 n(A)=7. Vậy P( A)  56 2/ Một hộp đựng 10 viên bi có cùng kích thước và khối lượng, trong đó có 6 bi xanh và 4 viên bi đỏ. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi cùng một lúc, tính xác suất của biến cố: a) Cả 3 viên bi đều màu xanh. b) Trong 3 viên bi lấy ra có ít nhất một viên bi màu xanh. HD. Năm học: 2009-2010 10
  • 11. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn a) n(  ) = C10  120 , Gọi A là biến cố cả 3 viên bi lấy ra là màu xanh, n(A)= 20 nên 3 1 P( A)  6 b) Gọi B là biến cố 3 bi lấy ra có ít nhất 1 bi xanh. Biến cố đối của B là B gồm 3 viên bi 4 29 lấy ra toàn màu đỏ. Ta có P( B)  1  P( B)  1   120 30 Bài tập tương tự. 1/ Gieo hai con súc sắc cân đối, đồng chất như nhau và quan sát số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc đó. Tìm xác suất để : a) Tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc là 8. a) Số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc bằng nhau. 2/ Một hộp đựng 9 chiếc thẻ đánh số từ 1 đến 9 trên đó a) Rút ngẫu nhiên 3 thẻ và thu được một số có 3 chữ số. Tìm xác suất để :  Thu được một số chẵn.  Thu được một số chia hết cho 5. b) Rút ngẫu nhiêu 2 thẻ và nhân 2 số ghi trên thẻ với nhau. Tìm xác suất để:  Tích nhận được là số lẻ.  Tích nhận được là số chẵn. 3/ Một đề kiểm tra trắc nghiệm có 10 câu, mỗi câu có 4 phương án được chọn, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Một học sinh không học bài nên chọn ngẫu nhiên mỗi câu một phương án. Biết rằng mỗi câu 1 điểm. Tính xác suất để học sinh đó được điểm 5? ĐS. 0,0583992 4/ Gieo 3 lần liên tiếp một con súc sắc cân đối đồng chất. Tính xác suất của biến cố có tổng chấm xuất hiện trong 3 lần gieo không nhỏ hơn 16. ĐS. 0,0463 5/ Một lớp học có 40 học sinh trong đó có 8 học sinh giỏi, 14 học sinh khá và 18 học sinh trung bình. Người ta chọn ngẫu nhiên 3 học sinh. Tính xác suất để: a) Cả 3 học sinh đều giỏi. ĐS. 0,006 b) Có ít nhất một học sinh giỏi. ĐS. 0,498 c) Không có học sinh trung bình. ĐS. 0,156 6/ Một tổ học sinh có 6 nam và 5 nữ. Chọn ngẫu nhiên trong tổ 4 người. Tính xác suất: 10 a) Trong 4 người được chọn chỉ có 1 nữ. ĐS P( A)  33 15 315 b) Trong 4 người được chọn có không quá 3 nam. ĐS P( B)  1  P( B)  1   330 330 Phần V. HÌNH HỌC Chƣơng I. PHÉP BIẾN HÌNH A. Các dạng toán cơ bản Dạng 1. Xác định ảnh của một hình qua một phép biến hình Dùng định nghĩa hoặc biểu thức tọa độ của phép biến hình. VD. Trong mp Oxy cho A(4;1) , v  (2;3) , d : 3x  4 y  5  0 , (C) : x 2  y 2  4 x  6 y  2  0 Tìm ảnh của A, d, (C) qua Tv , ĐO ; Đy ; Đx ; V( 0; 2) Dạng 2. Dùng phép biến hình để giải một số bài toán dựng hình VD. Cho góc xOy và điểm A thuộc miền trong của góc đó. Hãy dựng đường thẳng d đi qua A và cắt Ox, Oy theo thứ tự tại hai điểm M, N sao cho A là trung điểm của MN. HD. Xem M là ảnh của N qua phép đối xứng tâm A. Khi đó N vừa thuộc Oy vừa thuộc x’ ảnh của Ox qua phép đối xứng tâm A. Từ đó suy ra cách dựng. + Dựng x’ là ảnh của Ox qua phép đối xứng tâm A. Năm học: 2009-2010 11
  • 12. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn + Goi N  Oy  x' , khi đó NA chính là đường thẳng cần dựng. Dạng 3. Tìm quỹ tích của một điểm di động VD. Cho tam giác ABC có hai đỉnh B, C cố định còn điểm A chạy trên đường tròn (O; R). Tìm quỹ tích trọng tâm G của tam giác ABC. 1 HD. Gọi I là trung điểm BC. Ta có IG  IA , suy ra G là ảnh của A qua phép vị tự tâm I tỉ 3 1 số . Mà A di động trên đường tròn (O;R) nên G di động trên đường tròn (O’; R) ảnh của 3 (O) qua phép vị tự nêu trên. Bài tập tương tự. 1/ Trong mp Oxy cho A(3;4) , v  (2;5) , d : 2 x  3 y  2  0 , (C) : x 2  y 2  2 x  8 y  2  0 Tìm ảnh của A, d, (C) qua Tv , ĐO ; Đy ; Đx ; V( 0; 2) 2/ Cho đường tròn (O;R) và hai điểm A, C cố định sao cho đường thẳng AC không cắt (O). Một điểm B thay đổi trên (O), dựng hình bình hành ABCD. Tìm quỹ tích điểm D? 3/ Cho hình vuông ABCD, gọi I là giao điểm hai đường chéo. Tìm ảnh của tam giác ABI qua: a) Phép đối xứng trục BC. b) Phép đối xứng tâm D. c) Phép tịnh tiến theo IB . d) Phép quay tâm I một góc 1800. 1 e) Phép vị tự tâm I tỉ số k  . 2 f) Phép quay tâm I một góc -900 rồi lấy đối xứng qua trục AD . Chƣơng II. ĐƢỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG TRONG KHÔNG GIAN. QUAN HỆ SONG SONG A. Nhớ các tính chất thừa nhận và định lý đã học B. Các dạng toán cơ bản Dạng 1. Tìm giao tuyến của hai mp. Dạng 2. Tìm giao điểm của đường thẳng và mp. Năm học: 2009-2010 12
  • 13. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn Dạng 3. Chứng minh ba hay nhiều điểm thẳng hàng. Dạng 4. Tìm thiết diện của hình đa diện với mp và bài toán liên quan. Dạng 5. Chứng minh hai đường thẳng song song. Dạng 6. Chứng minh đường thẳng song song với mp. C. Bài tập áp dụng 1) Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình thang và đáy lớn AB. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA, SB a. Chứng minh MN//CD. b. Tìm giao điểm P của SC và (ADN). Kéo dài AN và DP cắt nhau tại I. Chứng minh SI // AB? Tứ giác SABI là hình gì? 2) Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành tâm O. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các đoạn BC, CD, SO. Tìm giao tuyến của (MNP) với các mặt của hình chóp. Suy ra thiết diện của hình chóp với mp (MNP). 3) Cho hình chóp S.ABCD, đáy là hình thang đáy lớn là AB. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AD và BC. G là trọng tâm tam giác SAB. a) Tìm giao tuyến của hai mp (SAB) và (IJG). b) Xác định thiết diện của hình chóp với mp (IJG). Thiết diện là hình gì ? Tìm điều kiện đối với AB và CD để thiết diện là hình bình hành. HD :b) Để thiết diện là hình bình hành thì cần có AB=3CD. 4) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD a) Chứng minh rằng : MN // (SBC) ; MN //(SAD). b) Gọi P là trung điểm của cạnh SA. CMR SB//(MNP); SC//(MNP). c) Gọi G1,G2 là trọng tâm tam giác ABC và SBC. Chứng minh G1G2 // (SAD). 5) Cho hình chóp S.ABCD. M và N là hai điểm trên AB và CD, () là mặt phẳng qua MN và song song với SA a) Tìm giao tuyến của () với (SAB) và (SAC). b) xác định thiết diện của hình chóp với mp (). c) Tìm điều kiện của MN để thiết diện là hình thang. HD : c) Để thiết diện là hình thang thì MN//BC. 6) Cho hình thang ABCD có đáy lớn AB và một điểm S ở ngoài mặt phẳng chứa hình thang. Gọi M là trung điểm của CD, () là mặt phẳng qua M song song với SA và BC. a) Hãy tìm thiết diện của hình chóp với (), thiết diện này là hình gì? b) Tìm giao tuyến của mp () với (SAD). 7) Cho tứ diện ABCD. Trên cạnh AD lấy trung điểm M, trên cạnh BC ta lấy điểm N bất kì. Gọi () là mặt phẳng chứa MN và song song với CD. a) Hãy tìm thiết diện của tứ diện ABCD với mp(). b) Xác định vi trí của N trên BC sao cho thiết diện là hình bình hành. 8) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. a) Chứng minh (OMN)//(SBC). b) Gọi P và Q là trung điểm của AB và ON. Chứng minh PQ// (SBC). 9) Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và CD a) CMR (OMN)//(SBC). b) Gọi I là trung điểm của SC, J là một điểm trên mp (ABCD) và cách đều AB và CD. Chứng minh IJ //(SAB) 10) Cho tứ diện ABCD. Gọi () là mặt phẳng thay đổi luôn đi qua các trung điểm I, K của các cạnh DA và DB. Các cạnh CA, CB lần lượt cắt () tại M, N. a) Tứ giác MNKI có tính chất gì ? Khi nào tứ giác đó là hình bình hành. Năm học: 2009-2010 13
  • 14. Đề cương ôn tập Môn Toán 11 nâng cao-HKI Trường THPT Bình sơn b) Gọi O là giao điểm của MI và NK Chứng tỏ rằng điểm O luôn nằm trên một đường thẳng cố định. c) Gọi d là giao tuyến của mp() và (OAB). CMR Khi () thay đổi thì đường thẳng d luôn nằm trên một mặt phẳng cố định và có phương không đổi. HD: b) Điểm O luôn nằm trên đường thẳng CD cố định. d) d luôn nằm trên mp () là mặt phẳng chứa đường thẳng CD và song song với AB. Năm học: 2009-2010 14