SlideShare une entreprise Scribd logo
1  sur  25
BÀI THẢO LUẬN CỦA NHÓM 2
 Các thành viên trong nhóm:
 1.Phạm Hồ Hiệp
 2.Vũ Thị Hồng Ánh
 3.Phạm Thụy Hương Giang
 4.Phan Thành Nhân
 5.Nguyễn Kiều Hương
 6.Nguyễn Quốc Cường
Câu 1: 10 năm sau cuộc khủng hoảng người ta tiếp tục lo sợ
điều gì?
 Sơ lược về khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997:
Ngày 2/7/1997 bắt đầu chính thức nổ ra cuộc khủng hoảng tài
chính tại châu Á. Vào ngày đó, Thái Lan bị cạn kiệt ngoại tệ, đã
cố gắng bảo vệ đồng tiền của mình trước cuộc tấn công đầu cơ
lớn và buộc phải thả nổi đồng baht, vốn đã mất giá nhanh chóng
Tình trạng khủng hoảng lan nhanh khi các nhà đầu tư ồ ạt rút tiền
khỏi các nước có hiện tượng kinh tế tương tự như Thái Lan - đặc
biệt là Indonesia, Malaysia và Hàn Quốc. Philppines, Singapores,
Đặc khu Hành chính Hồng Kông và vùng lãnh thổ Đài Loan cũng
bị ảnh hưởng trước dòng xoáy này. Trước đây chưa bao giờ thế giới
chứng kiến một sự rút vốn quy mô lớn và tốc độ nhanh như vậy,
khiến các thị trường tài chính và kinh tế sụp đổ.
Kể từ thời điểm các nước Thái Lan, Indonesia ,Philippines
,Malaysia tuyên bố thả nổi tiền tệ hay không can thiệp vào thị
trường ngoại hối đồng tiền của các nước này lập tức bị mất giá
nghiêm trọng, chỉ số chứng khoán giảm mạnh mặc dù đã có
những biện pháp mang tính tình thế để đối phó và có sự giúp đỡ
của cộng đồng tài chính quốc tế.
Bảng mức độ mất giá của các đồng tiền ASEAN từ tháng 4 năm
1997 đến tháng 3 năm 1998
- Đơn vị tính : %
- Thời điểm gốc là đầu tháng 4/1997
Đầu
tháng
Malaysia
Ringgit
Indonesia
Rupiah
Singapore
Dollar
Phillipine
Peso
Thailand
Baht
4/1997 0 0 0 0 0
5 -1 -1 0 0 0
6 -2 -2 0 +3 +3
7 -3 -2 0 +3 +3
8 -7 -9 -2 -9 -19
9 -15 -19 -5 -14 -23
10 -29 -30 -7 -24 -27
11 -26 -36 -9 -25 -35
12 -30 -39 -11 -25 -37
1/1998 -37 -58 -15 -35 -44
2 -45 -85 -17 -40 -53
3 -32 -74 -13 -35 -42
 Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng:
-Nền kinh tế phát triển hướng ngoại quá lệ thuộc vào nước ngoài:
Sau những năm 70 các nước bị khủng hoảng đã thực hiện chính
sách công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu . Bản chất của chính
sách này là đẩy mạnh quá trình xuất khẩu để thu ngoại tệ. Trên
thực tế chiến lược phát triển kinh tế theo chính sách này đã tỏ ra
thành công trong suốt thập kỉ 80 và đầu thập kỉ 90, giúp cho các
nước này duy trì được tốc độ tăng trưởng cao. Song quá đề cao
chiến lược phát triển hướng về suất khẩu nên nền kinh tế các
nước đã lệ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu.
-Vay nợ nước ngoài đặc biệt là vay nợ ngắn hạn của các doanh
nghiệp quá cao và đầu tư bất hợp lý ,chủ yếu vào lĩnh vực bất
động sản,do cán cân các nước này bị thâm hụt nên gánh nợ nước
ngoài tăng vọt.
-Duy trì tỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắc theo USD
của các nước có nền kinh tế có dấu hiệu chững lại hoặc đi xuống,
trong khi nền kinh tế của Mỹ đang phát triển đã khiến cho các
nước này thay vì để đồng tiền của mình sụt giảm theo đúng giá trị
của nó lại phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD để cố gằng duy trì mức
cân bằng giả tạo tới mức không thể kiềm giữ được nữa. Đặc biệt
là Thái Lan, việc 13 năm liền Chính phủ Thái Lan duy trì tỷ giá
cố định giữa đồng Baht và USD (khoảng 25 Baht/1 USD) là hết
sức phí kinh tế, bởi trong khoảng thời gian này, các quá trình kinh
tế thế giới và khu vực diễn ra rất mạnh mẽ, đồng đôla Mỹ ngày
càng mạnh lên, đồng Baht đã giảm xuống còn 30,27 Baht/1 USD.
Lợi dụng điều này, các nhà đầu tư đã tạo ra mức bán khổng lồ
hàng chục tỷ Baht để mua vài tỷ USD. Sức mạnh theo kiểu bán
khống để nâng cầu USD lên 100 lần so với bình thường và đẩy tỷ
giá vượt xa tỷ giá thực. Kết quả đồng Baht bị bẻ gãy.
-Chính phủ không kiểm soát được nợ của các ngân hàng và các
doanh nghiệp . Nợ nước ngoài bao nhiêu chính phủ không nắm rõ.
Thêm vào đó, chính phủ lại không xây dựng được khuân khổ pháp
luật về năng lực giám sát trong quá trình tự do hoá tài chính . DẪN
ĐẾN trong cơ chế quản lý bảo thủ và yếu kém như vậy , các doanh
nghiệp sản xuất đua nhau vay nợ một cách liều lĩnh, số nợ vượt quá
tổng số vốn của doanh nghiệp từ 200-400% .
- Các khoản vay nước ngoài với lãi suất thấp được đầu tư cho vay
với lãi suất cao ở hai khu vực không sinh lời trong ngắn hạn là đầu
tư bất động sản và chứng khoản. Khi thị trường bất động sản mất
giá các khoản vốn đầu tư này đã trở thành những khoản nợ khó đòi
hoặc không thể đòi được.
 Khủng hoảng kinh tế 1997 là một cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ-ngân hàng và là kết quả của một nền kinh tế hướng
ngoại bị lệ thuộc nặng nề vào một số ngành công nghiệp xuất
khẩu,vào các khoảng vay nợ,đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn
bên ngoài không được kiểm soát.Trong khi đó các nước lại duy
trì một chính sách tỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắc
với sự vận hành của hệ thống tài chính ngân hàng yếu kém.
 Để khôi phục nền kinh tế và ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn, các
nền kinh tế Châu Á bị ảnh hưởng nặng đều tiến hành các cải
cách cơ cấu mạnh mẽ, gồm: cải tổ cách thức quản lý trong khu
vực doanh nghiệp, cải cách tài chính, đẩy mạnh hội nhập quốc tế,
đổi mới phương pháp quản lý kinh tế vĩ mô, và đổi mới cả
phương thức tăng trưởng kinh tế.
Chính sách tỷ giá hối đoái cũng được thay đổi bằng cách gắn
đồng nội tệ với một rổ ngoại tệ có tỷ trọng thương mại lớn
nhất chứ không còn đơn thuần chỉ gắn với một loại ngoại tệ
là USD nữa.
 Sau một thập kỷ từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ,
nền kinh tế của khu vực Châu Á đã dần ổn định, nhưng chưa bao
giờ lấy lại được tốc độ tăng trưởng đáng nể như hồi giữa thập
niên 90. Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 có thể coi
là sự cố nghiêm trọng nhất trong quá trình toàn cầu hóa nền kinh
tế thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh.
Vậy mười năm sau cuộc khủng
hoảng,điều làm người ta tiếp tục lo
sợ là gì?
 Vấn đề về nợ:
Mười năm sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997,một số nhà phân
tích nhận thấy bóng ma của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997
vẫn đang hiện diện trên các thị trường châu Á. Các nhà phân tích ở
châu Á đang rung những hồi chuông báo động về nợ trong vùng
đang tăng lên với một bước đáng lo lắng,tỉ lệ nợ của các nước Châu
Á có xu hướng tăng mạnh.
 Tuy các mức nợ ở Châu Á nói chung đang còn thấp hơn ở
Châu Âu. Nhưng nợ đang leo thang nhanh chóng sẽ làm cho các
nền kinh tế dễ tổn thương trước các cú sốc và các cú trượt thình
lình. Nếu mức tăng trưởng chậm lại trong vùng trong một giai
đoạn, hoặc giả những điều kiện tiền tệ đang dễ dãi bị siết lại đáng
kể, việc nợ tăng ở châu Á có thể trở thành một vấn đề nghiêm
trọng.
• Tâm lý “tự phụ, tự mãn” là mối đe dọa lớn đối với sự phồn
thịnh của châu Á, bởi tình trạng lãi suất thấp kéo dài và môi
trường tài chính - tiền tệ tương đối ổn định đã gây nên tâm lý coi
nhẹ những rủi ro tiềm tàng trên thị trường tài chính - tiền tệ khu
vực thời gian qua.Dòng vốn toàn cầu đổ về châu Á có thể gây
mất ổn định trong khi nguồn thặng dư thương mại và tiết kiệm
khổng lồ của châu Á, đặt bên cạnh thâm hụt lớn của Mỹ, gây nên
bài toán mất cân bằng toàn cầu chưa có lời giải đáp.
 Sự phát triển “bong bóng’’
Luồng vốn chảy vào các thị trường châu Á mới nổi trung bình
chiếm 6-7% GDP, cùng mức với thời điểm trước cuộc khủng hoảng
tài chính năm 1997-98. Tuy nhiên, không như hồi thập kỷ 90, hiện
nay luồng vốn phần lớn là đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài
(FDI và FPI) chứ không phải là đầu tư ngắn hạn.Dù vậy, giới lãnh
đạo tài chính châu Á đã chỉ ra rằng tỷ lệ lãi suất thấp trong suốt
một thời gian dài đã dẫn đến sự phát triển bong bóng của thị trường
chứng khoán, bất động sản, thị trường hàng hóa và hoạt động đầu
tư tư nhân.
 Tăng trưởng kinh tế quá lệ thuộc vào xuất khẩu:
Các nước Châu Á từ trước đến nay đều tận dụng nguồn lao động rẻ
để sản xuất hàng tiêu dùng để bán cho các nước phát triển.Chiến
lược phát triển kinh tế này tỏ ra khá hiệu quả,các nước Châu Á đã
thu hút được nguồn vốn đầu tư dồi dào từ bên ngoài, tạo ra khối
lượng việc làm khổng lồ, hình thành cơ sở hạ tầng hiện đại, và sản
sinh ra sự thịnh vượng mà bản thân các quốc gia này không thể tự
mình tạo ra được.Nhưng vì quá phụ thuộc vào xuất khẩu nên nếu
nhu cầu hàng hóa của thế giới sụt giảm sẽ đặt các nền kinh tế phụ
thuộc nhiều vào xuất khẩu ở châu Á vào thế điêu đứng.Và tốc độ
tăng trưởng kinh tế cũng lao dốc theo sự sụt giảm xuất khẩu.
Bất ổn chính trị,kích động bạo lực,căng thẳng leo thang cũng
là một nhân tố kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế,khiến cho
các nhà đâu tư lo ngại khi đầu tư vào các thị trường này.
Như vậy,nền kinh tế Châu Á mặc dù đã có những bước
phục hồi và phát triển đáng lạc quan sau khủng hoảng
1997 nhưng vẫn rất dễ bị tổn thương và đang đứng
trước những thách thức lớn trong bối cảnh nền kinh tế
toàn cầu không ổn định.
Câu 2: Bài học gì bạn có thể rút ra
cho Việt Nam?
 Về phía Việt Nam, cuộc khủng là sự cảnh báo trước những
nguy cơ Việt Nam có thể gặp phải trong quá trình phát
triển kinh tế với chính sách như hiện nay. Việt Nam không
bị ảnh hưởng bao nhiêu trong cuộc khủng hoảng tài chính
Châu Á 1997,một phần vì kinh tế Việt Nam lúc đó còn
chưa hội nhập vào với kinh tế thế giới, một phần nữa là vì
sự kiểm soát chặt chẽ việc tư bản ngoại quốc đầu tư vào
Việt Nam. Nhưng đến năm 2007, tình hình kinh tế Việt
Nam cũng như là sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh
tế toàn cầu đã khác hẳn với cách đây 10 năm.
• Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và hiệu
quả kinh tế quốc gia là cơ sở quan trọng nhất đảm bảo cho
phát triển bền vững và phải trở thành một mục tiêu và chỉ tiêu
của quản lý kinh tế đất nước, quản lí ngành và mỗi doanh
nghiệp. Cần đưa ra các chỉ tiêu như tỉ suất lợi nhuận, và tỉ suất
giá trị gia tăng trên vốn riêng của doanh nghiệp theo các ngành
, theo các thành phần kinh tế và theo địa phương trong cả
nước, đồng thời theo dõi chặt chẽ sự biến động của chỉ số
ICOR với mỗi địa phương và cả nước.
 Thứ hai, để các doanh nghiệp và nền kinh tế phát triển bền vững
thì lãi suất vốn vay để đầu tư phải tương đương với hoặc nhỏ hơn
khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Vậy để phát triển bền vững
,lãi suất tín dụng chủ yếu phải hình thành từ quan hệ cung cầu
vốn trên thị trường chứ không dựa vào ý chí của nhà nước. Nếu
lãi suất tín dụng nhỏ hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp và
sản phẩm của doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao, thì doanh
nghiệp có thể sẽ càng phát triển nhanh và hiệu quả kinh doanh
cao.
 Thứ ba , cần có một tổ chức chuyên trách của chính phủ theo dõi
sự biến động của lạm phát, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng trong
nước và quốc tế , cán cân tài khoản vãng lai, nợ quốc gia ,hiệu
quả kinh doanh của các doanh nghiệp để đề suất chính sách và
điều tiết cần thiết, đảm bảo phát triển quốc gia bền vững với tăng
trưởng tương đối cao.
BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC,CẢM ƠN
THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE !!!

Contenu connexe

Tendances

Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roDzung Phan Tran Trung
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Trần Đức Anh
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...Jenny Hương
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977tranthaong
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnNam Cengroup
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếKhánh Hòa Konachan
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...vietlod.com
 
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhCâu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhMyLan2014
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiHọc Huỳnh Bá
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suatPhan Ninh
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtDzung Phan Tran Trung
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệLyLy Tran
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Minh Hiếu Lê
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxHVNhHoa
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầuLyLy Tran
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Man_Ebook
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáHan Nguyen
 
Báo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXBáo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXKhanh Do
 

Tendances (20)

Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
Đề tài: Cơ sở lý luận và kết quả phân tích, đánh giá thực trạng lạm phát, đề ...
 
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi roChương 2: Lợi suất và Rủi ro
Chương 2: Lợi suất và Rủi ro
 
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1Tailieu.vncty.com   giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
Tailieu.vncty.com giai-bai-tap-tien-te-ngan-hang-phan1
 
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
ĐỀ TÀI: TÌNH HÌNH LẠM PHÁT TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CHÍNH...
 
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
Trac nghiem tai_chinh_tien_te_9977
 
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiềnBài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
Bài tập tài chính doanh nghiệp phần giá trị của dòng tiền
 
đề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tếđề Cương kinh doanh quốc tế
đề Cương kinh doanh quốc tế
 
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
Phát hiện và khắc phục phương sai thay đổi (heteroskedasticity) trên Eview, S...
 
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí MinhCâu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
Câu hỏi tự luận - tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giảiBài tập nguyên lý kế toán có lời giải
Bài tập nguyên lý kế toán có lời giải
 
Chương 3 lai suat
Chương 3 lai suatChương 3 lai suat
Chương 3 lai suat
 
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suấtChương 4: Các vấn đề về lãi suất
Chương 4: Các vấn đề về lãi suất
 
tiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệtiền tệ và chính sách tiền tệ
tiền tệ và chính sách tiền tệ
 
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
Vấn đề lạm phát ở Việt Nam từ 2004 - 2015
 
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docxCHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
CHƯƠNG IV- Tư tưởng HCM.docx
 
Ch5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tienCh5 gia tritg_tien
Ch5 gia tritg_tien
 
tổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầutổng cung, tổng cầu
tổng cung, tổng cầu
 
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
Giáo Trình Lý Thuyết Tài Chính Tiền Tệ (NXB Kinh Tế Quốc Dân 2016) - Cao Thị ...
 
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giáChuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
Chuyên đề 6: Quản trị rủi ro tỷ giá
 
Báo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMXBáo cáo phân tích CMX
Báo cáo phân tích CMX
 

Similaire à Bài thảo luận nhóm 02

Thảo luận tài chính quốc tế 1 diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính châu á nă...
Thảo luận tài chính quốc tế 1  diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính châu á nă...Thảo luận tài chính quốc tế 1  diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính châu á nă...
Thảo luận tài chính quốc tế 1 diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính châu á nă...minhanh2812
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...phamquyenbt9191
 
Kinh nghiem chinh sach cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach  cac nuocKinh nghiem chinh sach  cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach cac nuocMrCây Xanh
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3lovelycat1416
 
Kinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docKinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docHaoLucTan
 
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdf
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdfMSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdf
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdfngnquyet
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế vuhaithanh123
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệXUAN THU LA
 
Can can thanh toan quoc te Bop
Can can thanh toan quoc te BopCan can thanh toan quoc te Bop
Can can thanh toan quoc te Boppeconkute33
 
Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86HAWA Viet Nam
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamSương Tuyết
 
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàngThảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàngThaoNguyenXanh_MT
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLee Nguyễn
 

Similaire à Bài thảo luận nhóm 02 (20)

IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu ÁIMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
 
Thảo luận tài chính quốc tế 1 diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính châu á nă...
Thảo luận tài chính quốc tế 1  diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính châu á nă...Thảo luận tài chính quốc tế 1  diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính châu á nă...
Thảo luận tài chính quốc tế 1 diễn biến cuộc khủng hoảng tài chính châu á nă...
 
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
Tim hieu ve_lam_phat_o_viet_nam_trong_nhun_nam_gan_day_va_lien_he_tac_dong_cu...
 
Báo cáo thực tập Khoa Đầu tư Tài chính Trường Đại học Kinh tế, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập Khoa Đầu tư Tài chính Trường Đại học Kinh tế, 9 điểm.docBáo cáo thực tập Khoa Đầu tư Tài chính Trường Đại học Kinh tế, 9 điểm.doc
Báo cáo thực tập Khoa Đầu tư Tài chính Trường Đại học Kinh tế, 9 điểm.doc
 
Vietnamese Inflation
Vietnamese InflationVietnamese Inflation
Vietnamese Inflation
 
Cstg
CstgCstg
Cstg
 
Kinh nghiem chinh sach cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach  cac nuocKinh nghiem chinh sach  cac nuoc
Kinh nghiem chinh sach cac nuoc
 
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
Tài chính tiền tệ nhóm 5 lớp 54ckt 3
 
Kinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.docKinh tế vĩ mô.doc
Kinh tế vĩ mô.doc
 
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdf
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdfMSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdf
MSI _ Bao cao chien luoc _ 2016 0129.pdf
 
Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế Slide tăng trưởng kinh tế
Slide tăng trưởng kinh tế
 
Phân tích tài chính và định giá công ty cổ phần nhựa bình minh.docx
Phân tích tài chính và định giá công ty cổ phần nhựa bình minh.docxPhân tích tài chính và định giá công ty cổ phần nhựa bình minh.docx
Phân tích tài chính và định giá công ty cổ phần nhựa bình minh.docx
 
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệTiểu luận về chính sách tiền tệ
Tiểu luận về chính sách tiền tệ
 
Can can thanh toan quoc te Bop
Can can thanh toan quoc te BopCan can thanh toan quoc te Bop
Can can thanh toan quoc te Bop
 
Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86Gỗ & Nội thất - VOL 86
Gỗ & Nội thất - VOL 86
 
Gih1
Gih1Gih1
Gih1
 
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
Tiểu luận môn tài chính tiền tệ các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở việ...
 
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt NamCác công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
Các công cụ chính sách tiền tệ hiện nay ở Việt Nam
 
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàngThảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
Thảo Nguyên Xanh - Mẫu dự án kinh doanh nhà hàng
 
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policyLecture 4a capital flows - bop - monetary policy
Lecture 4a capital flows - bop - monetary policy
 

Bài thảo luận nhóm 02

  • 1. BÀI THẢO LUẬN CỦA NHÓM 2  Các thành viên trong nhóm:  1.Phạm Hồ Hiệp  2.Vũ Thị Hồng Ánh  3.Phạm Thụy Hương Giang  4.Phan Thành Nhân  5.Nguyễn Kiều Hương  6.Nguyễn Quốc Cường
  • 2. Câu 1: 10 năm sau cuộc khủng hoảng người ta tiếp tục lo sợ điều gì?  Sơ lược về khủng hoảng kinh tế Châu Á năm 1997: Ngày 2/7/1997 bắt đầu chính thức nổ ra cuộc khủng hoảng tài chính tại châu Á. Vào ngày đó, Thái Lan bị cạn kiệt ngoại tệ, đã cố gắng bảo vệ đồng tiền của mình trước cuộc tấn công đầu cơ lớn và buộc phải thả nổi đồng baht, vốn đã mất giá nhanh chóng
  • 3. Tình trạng khủng hoảng lan nhanh khi các nhà đầu tư ồ ạt rút tiền khỏi các nước có hiện tượng kinh tế tương tự như Thái Lan - đặc biệt là Indonesia, Malaysia và Hàn Quốc. Philppines, Singapores, Đặc khu Hành chính Hồng Kông và vùng lãnh thổ Đài Loan cũng bị ảnh hưởng trước dòng xoáy này. Trước đây chưa bao giờ thế giới chứng kiến một sự rút vốn quy mô lớn và tốc độ nhanh như vậy, khiến các thị trường tài chính và kinh tế sụp đổ.
  • 4. Kể từ thời điểm các nước Thái Lan, Indonesia ,Philippines ,Malaysia tuyên bố thả nổi tiền tệ hay không can thiệp vào thị trường ngoại hối đồng tiền của các nước này lập tức bị mất giá nghiêm trọng, chỉ số chứng khoán giảm mạnh mặc dù đã có những biện pháp mang tính tình thế để đối phó và có sự giúp đỡ của cộng đồng tài chính quốc tế.
  • 5. Bảng mức độ mất giá của các đồng tiền ASEAN từ tháng 4 năm 1997 đến tháng 3 năm 1998 - Đơn vị tính : % - Thời điểm gốc là đầu tháng 4/1997 Đầu tháng Malaysia Ringgit Indonesia Rupiah Singapore Dollar Phillipine Peso Thailand Baht 4/1997 0 0 0 0 0 5 -1 -1 0 0 0 6 -2 -2 0 +3 +3 7 -3 -2 0 +3 +3 8 -7 -9 -2 -9 -19 9 -15 -19 -5 -14 -23 10 -29 -30 -7 -24 -27 11 -26 -36 -9 -25 -35 12 -30 -39 -11 -25 -37 1/1998 -37 -58 -15 -35 -44 2 -45 -85 -17 -40 -53 3 -32 -74 -13 -35 -42
  • 6.  Nguyên nhân của cuộc khủng hoảng: -Nền kinh tế phát triển hướng ngoại quá lệ thuộc vào nước ngoài: Sau những năm 70 các nước bị khủng hoảng đã thực hiện chính sách công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu . Bản chất của chính sách này là đẩy mạnh quá trình xuất khẩu để thu ngoại tệ. Trên thực tế chiến lược phát triển kinh tế theo chính sách này đã tỏ ra thành công trong suốt thập kỉ 80 và đầu thập kỉ 90, giúp cho các nước này duy trì được tốc độ tăng trưởng cao. Song quá đề cao chiến lược phát triển hướng về suất khẩu nên nền kinh tế các nước đã lệ thuộc rất nhiều vào xuất khẩu. -Vay nợ nước ngoài đặc biệt là vay nợ ngắn hạn của các doanh nghiệp quá cao và đầu tư bất hợp lý ,chủ yếu vào lĩnh vực bất động sản,do cán cân các nước này bị thâm hụt nên gánh nợ nước ngoài tăng vọt.
  • 7. -Duy trì tỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắc theo USD của các nước có nền kinh tế có dấu hiệu chững lại hoặc đi xuống, trong khi nền kinh tế của Mỹ đang phát triển đã khiến cho các nước này thay vì để đồng tiền của mình sụt giảm theo đúng giá trị của nó lại phải tiêu tốn hàng chục tỷ USD để cố gằng duy trì mức cân bằng giả tạo tới mức không thể kiềm giữ được nữa. Đặc biệt là Thái Lan, việc 13 năm liền Chính phủ Thái Lan duy trì tỷ giá cố định giữa đồng Baht và USD (khoảng 25 Baht/1 USD) là hết sức phí kinh tế, bởi trong khoảng thời gian này, các quá trình kinh tế thế giới và khu vực diễn ra rất mạnh mẽ, đồng đôla Mỹ ngày càng mạnh lên, đồng Baht đã giảm xuống còn 30,27 Baht/1 USD. Lợi dụng điều này, các nhà đầu tư đã tạo ra mức bán khổng lồ hàng chục tỷ Baht để mua vài tỷ USD. Sức mạnh theo kiểu bán khống để nâng cầu USD lên 100 lần so với bình thường và đẩy tỷ giá vượt xa tỷ giá thực. Kết quả đồng Baht bị bẻ gãy.
  • 8. -Chính phủ không kiểm soát được nợ của các ngân hàng và các doanh nghiệp . Nợ nước ngoài bao nhiêu chính phủ không nắm rõ. Thêm vào đó, chính phủ lại không xây dựng được khuân khổ pháp luật về năng lực giám sát trong quá trình tự do hoá tài chính . DẪN ĐẾN trong cơ chế quản lý bảo thủ và yếu kém như vậy , các doanh nghiệp sản xuất đua nhau vay nợ một cách liều lĩnh, số nợ vượt quá tổng số vốn của doanh nghiệp từ 200-400% . - Các khoản vay nước ngoài với lãi suất thấp được đầu tư cho vay với lãi suất cao ở hai khu vực không sinh lời trong ngắn hạn là đầu tư bất động sản và chứng khoản. Khi thị trường bất động sản mất giá các khoản vốn đầu tư này đã trở thành những khoản nợ khó đòi hoặc không thể đòi được.  Khủng hoảng kinh tế 1997 là một cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ-ngân hàng và là kết quả của một nền kinh tế hướng ngoại bị lệ thuộc nặng nề vào một số ngành công nghiệp xuất khẩu,vào các khoảng vay nợ,đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn bên ngoài không được kiểm soát.Trong khi đó các nước lại duy trì một chính sách tỷ giá hối đoái cố định một cách cứng nhắc với sự vận hành của hệ thống tài chính ngân hàng yếu kém.
  • 9.  Để khôi phục nền kinh tế và ngăn ngừa khủng hoảng tái diễn, các nền kinh tế Châu Á bị ảnh hưởng nặng đều tiến hành các cải cách cơ cấu mạnh mẽ, gồm: cải tổ cách thức quản lý trong khu vực doanh nghiệp, cải cách tài chính, đẩy mạnh hội nhập quốc tế, đổi mới phương pháp quản lý kinh tế vĩ mô, và đổi mới cả phương thức tăng trưởng kinh tế.
  • 10. Chính sách tỷ giá hối đoái cũng được thay đổi bằng cách gắn đồng nội tệ với một rổ ngoại tệ có tỷ trọng thương mại lớn nhất chứ không còn đơn thuần chỉ gắn với một loại ngoại tệ là USD nữa.
  • 11.  Sau một thập kỷ từ khi xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính-tiền tệ, nền kinh tế của khu vực Châu Á đã dần ổn định, nhưng chưa bao giờ lấy lại được tốc độ tăng trưởng đáng nể như hồi giữa thập niên 90. Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 có thể coi là sự cố nghiêm trọng nhất trong quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thời kỳ hậu Chiến tranh lạnh.
  • 12. Vậy mười năm sau cuộc khủng hoảng,điều làm người ta tiếp tục lo sợ là gì?
  • 13.  Vấn đề về nợ: Mười năm sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997,một số nhà phân tích nhận thấy bóng ma của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997 vẫn đang hiện diện trên các thị trường châu Á. Các nhà phân tích ở châu Á đang rung những hồi chuông báo động về nợ trong vùng đang tăng lên với một bước đáng lo lắng,tỉ lệ nợ của các nước Châu Á có xu hướng tăng mạnh.
  • 14.  Tuy các mức nợ ở Châu Á nói chung đang còn thấp hơn ở Châu Âu. Nhưng nợ đang leo thang nhanh chóng sẽ làm cho các nền kinh tế dễ tổn thương trước các cú sốc và các cú trượt thình lình. Nếu mức tăng trưởng chậm lại trong vùng trong một giai đoạn, hoặc giả những điều kiện tiền tệ đang dễ dãi bị siết lại đáng kể, việc nợ tăng ở châu Á có thể trở thành một vấn đề nghiêm trọng.
  • 15. • Tâm lý “tự phụ, tự mãn” là mối đe dọa lớn đối với sự phồn thịnh của châu Á, bởi tình trạng lãi suất thấp kéo dài và môi trường tài chính - tiền tệ tương đối ổn định đã gây nên tâm lý coi nhẹ những rủi ro tiềm tàng trên thị trường tài chính - tiền tệ khu vực thời gian qua.Dòng vốn toàn cầu đổ về châu Á có thể gây mất ổn định trong khi nguồn thặng dư thương mại và tiết kiệm khổng lồ của châu Á, đặt bên cạnh thâm hụt lớn của Mỹ, gây nên bài toán mất cân bằng toàn cầu chưa có lời giải đáp.
  • 16.  Sự phát triển “bong bóng’’ Luồng vốn chảy vào các thị trường châu Á mới nổi trung bình chiếm 6-7% GDP, cùng mức với thời điểm trước cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997-98. Tuy nhiên, không như hồi thập kỷ 90, hiện nay luồng vốn phần lớn là đầu tư trực tiếp và gián tiếp nước ngoài (FDI và FPI) chứ không phải là đầu tư ngắn hạn.Dù vậy, giới lãnh đạo tài chính châu Á đã chỉ ra rằng tỷ lệ lãi suất thấp trong suốt một thời gian dài đã dẫn đến sự phát triển bong bóng của thị trường chứng khoán, bất động sản, thị trường hàng hóa và hoạt động đầu tư tư nhân.
  • 17.  Tăng trưởng kinh tế quá lệ thuộc vào xuất khẩu: Các nước Châu Á từ trước đến nay đều tận dụng nguồn lao động rẻ để sản xuất hàng tiêu dùng để bán cho các nước phát triển.Chiến lược phát triển kinh tế này tỏ ra khá hiệu quả,các nước Châu Á đã thu hút được nguồn vốn đầu tư dồi dào từ bên ngoài, tạo ra khối lượng việc làm khổng lồ, hình thành cơ sở hạ tầng hiện đại, và sản sinh ra sự thịnh vượng mà bản thân các quốc gia này không thể tự mình tạo ra được.Nhưng vì quá phụ thuộc vào xuất khẩu nên nếu nhu cầu hàng hóa của thế giới sụt giảm sẽ đặt các nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu ở châu Á vào thế điêu đứng.Và tốc độ tăng trưởng kinh tế cũng lao dốc theo sự sụt giảm xuất khẩu.
  • 18. Bất ổn chính trị,kích động bạo lực,căng thẳng leo thang cũng là một nhân tố kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế,khiến cho các nhà đâu tư lo ngại khi đầu tư vào các thị trường này.
  • 19. Như vậy,nền kinh tế Châu Á mặc dù đã có những bước phục hồi và phát triển đáng lạc quan sau khủng hoảng 1997 nhưng vẫn rất dễ bị tổn thương và đang đứng trước những thách thức lớn trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu không ổn định.
  • 20. Câu 2: Bài học gì bạn có thể rút ra cho Việt Nam?  Về phía Việt Nam, cuộc khủng là sự cảnh báo trước những nguy cơ Việt Nam có thể gặp phải trong quá trình phát triển kinh tế với chính sách như hiện nay. Việt Nam không bị ảnh hưởng bao nhiêu trong cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á 1997,một phần vì kinh tế Việt Nam lúc đó còn chưa hội nhập vào với kinh tế thế giới, một phần nữa là vì sự kiểm soát chặt chẽ việc tư bản ngoại quốc đầu tư vào Việt Nam. Nhưng đến năm 2007, tình hình kinh tế Việt Nam cũng như là sự hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế toàn cầu đã khác hẳn với cách đây 10 năm.
  • 21.
  • 22. • Thứ nhất, hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp và hiệu quả kinh tế quốc gia là cơ sở quan trọng nhất đảm bảo cho phát triển bền vững và phải trở thành một mục tiêu và chỉ tiêu của quản lý kinh tế đất nước, quản lí ngành và mỗi doanh nghiệp. Cần đưa ra các chỉ tiêu như tỉ suất lợi nhuận, và tỉ suất giá trị gia tăng trên vốn riêng của doanh nghiệp theo các ngành , theo các thành phần kinh tế và theo địa phương trong cả nước, đồng thời theo dõi chặt chẽ sự biến động của chỉ số ICOR với mỗi địa phương và cả nước.
  • 23.  Thứ hai, để các doanh nghiệp và nền kinh tế phát triển bền vững thì lãi suất vốn vay để đầu tư phải tương đương với hoặc nhỏ hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp. Vậy để phát triển bền vững ,lãi suất tín dụng chủ yếu phải hình thành từ quan hệ cung cầu vốn trên thị trường chứ không dựa vào ý chí của nhà nước. Nếu lãi suất tín dụng nhỏ hơn khả năng sinh lời của doanh nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp có tính cạnh tranh cao, thì doanh nghiệp có thể sẽ càng phát triển nhanh và hiệu quả kinh doanh cao.
  • 24.  Thứ ba , cần có một tổ chức chuyên trách của chính phủ theo dõi sự biến động của lạm phát, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng trong nước và quốc tế , cán cân tài khoản vãng lai, nợ quốc gia ,hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp để đề suất chính sách và điều tiết cần thiết, đảm bảo phát triển quốc gia bền vững với tăng trưởng tương đối cao.
  • 25. BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 2 ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC,CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE !!!